SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
THUYẾT MINH DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHOAI LANG TÍM
XUẤT KHẨU
Tháng 06/2023
CÔNG TY TNHH KINH
Địa điểm:
, Tỉnh Hòa Bình
CÔNG TY TNHH KINH DOANH
-----------  -----------
DỰ ÁN
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHOAI LANG TÍM
XUẤT KHẨU
Địa điểm: Tỉnh Hòa Bình
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP
DỰ ÁN
CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY TNHH KINH DOANH
0918755356-0936260633 Giám đốc
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. 2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 6
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN ............................................................ 6
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 6
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 10
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN ................................................................ 11
5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 11
5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 12
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 14
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN ....................................................................................................................... 14
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án..................................................... 14
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.......................................... 16
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 17
2.1. Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023 .................... 17
2.2. Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam............................................................ 19
2.3. Định hướng chiến lược xuất khẩu................................................................ 20
2.4. Chiến lược gia công, đóng gói, bảo quản nông sản ..................................... 20
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 21
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án .............................................................. 21
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ................................... 23
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 26
4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 26
4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 26
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
3
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 26
5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 26
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án............. 26
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 27
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 27
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 27
2.1. Kỹ thuật trồng khoai Lang tím..................................................................... 27
2.2. Công nghệ xử lý sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nông sản ............... 36
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 40
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 40
1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 40
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................ 40
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 40
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 40
2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 40
2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 40
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 41
3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 41
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 42
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 43
I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 43
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 43
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................... 45
IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 45
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
4
4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 45
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 47
V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 50
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG .............................................. 50
6.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................ 50
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 56
VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 59
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .................................................................................. 60
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................... 60
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN........................ 62
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .......................................................... 62
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ......................... 62
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: .................................................................... 62
2.4. Phương ánvay............................................................................................... 63
2.5. Các thông số tài chính của dự án ................................................................. 63
KẾT LUẬN......................................................................................................... 66
I. KẾT LUẬN...................................................................................................... 66
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................... 66
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH................................. 67
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .................................. 67
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm............................................................ 68
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................... 69
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm........................................................ 70
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.............................................. 71
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn..................................... 72
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
5
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ............................ 73
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................. 74
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ......................... 75
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
6
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH KINH DOANH
Thông tin về chủ sở hữu của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ và tên:
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu ”
Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Hòa Bình.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 101.682,0 m2
(10,17 ha).
Trong đó, diện tích trồng: 4,0ha tại xóm Hào Tân, xã Hào Lý; 1,0 ha tại xóm
Riêng, 4,0ha tại xóm Tình, 1,0ha tại xóm Suối Thương.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án: 4.412.856.000 đồng.
(Bốn tỷ, bốn trăm mười hai triệu, tám trăm năm mươi sáu nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 1.323.857.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 3.088.999.000 đồng.
Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Trồng và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu 700,0 tấn/năm
II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Nền nông nghiệp của nước ta đa số vẫn còn manh mún, quy mô sản xuất
nhỏ, phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều
dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không ổn định, đặc
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
7
biệt là vấn đề tiêu thụ đầu ra cho phẩm, dẫn đến tình trạng được mùa rớt giá…
khả năng cạnh tranh kém trên thị trường.
Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến và liên kết
chuỗi, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, đặc biệt là trong xu thế
hội nhập hiện nay, việc liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất và chế biến nông sản
là cấp bách và cần thiết, đóng vai trò làm đầu tàu, mở đường cho việc đưa nhanh
tiến bộ kỹ thuật vào ngành chế biến cũng như sản xuất nông nghiệp và chuyển
đổi nền nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo hướng hiện đại hoá.
Nhiều năm trở lại đây, bà con nông dân tại nhiều địa phương đã tích cực
chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn
quả, dần hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa. Qua đó,
góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp và gia tăng thu nhập
cho người dân địa phương.
Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển tốt, sản phẩm đạt chất lượng
cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, một trong những nhiệm
vụ quan trọng là phải đề ra chiến lược phát triển, hình thành vùng nguyên liệu
tập trung và liên kết chuỗi trong giá trị sản xuất nông nghiệp và ứng dụng khoa
học công nghệ ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Việc sản xuất nông
nghiệp chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ cao thực sự cần thiết, bởi sản xuất
nông nghiệp công nghệ cao và liên kết chuỗi giá trị sẽ giúp giải quyết được vấn
đề đầu ra cho nông sản cũng như chế biến của nhà máy và đáp ứng được nhu
cầu phát triển sản xuất trong cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công
nghiệp, nông nghiệp cũng đã có những bước tiến mới, có tính cạnh tranh cao cả
về chất lượng và giá cả. Bên cạnh các nước tiên tiến như Israel, Mỹ, Anh, Phần
Lan và khu vực lãnh thổ ở Châu Á như TháiLan, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật
Bản... cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất số lượng là chủ yếu
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
8
sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự
động hoá, cơ giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an
toàn, hiệu quả.
Trong thời gian tới, ngành nông nghiệp khuyến khích người dân tiếp tục
phát triển các loại nông sản có thế mạnh, giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu
thụ; ưu tiên tập trung hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu tập trung theo hướng
sản xuất an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc và xây dựng thương hiệu sản
phẩm, góp phần nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác.
Tiềm năng Hòa Bình
Hòa Bình là vùng đất tiền năng để phát triển nền kinh tế mạnh mẽ bền
vững, với lợi thế cảnh quan thiên nhiên, địa lý, khí hậu và giao thông đang là
đòn bẩy để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Ngành nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh liên kết, hỗ trợ các
doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm nông sản
chủ lực đặc trưng đạt các tiêu chí chất lượng của các địa phương trong tỉnh, từng
bước đưa nông sản vươn tầm xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Hoa Kỳ,
Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Australia, Hàn Quốc, EU, Hà
Lan, Đức...
Một số sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được xuất khẩu
thành công sang châu Âu đem lại lợi nhuận cao như: mía tươi Tân Lạc, măng
tươi Kim Bôi, cam Cao Phong, nhãn Sơn Thủy, chè sông Bôi... là những sản
phẩm đã và đang mở ra tiềm năng, lợi thế lớn cho sự phát triển của ngành nông
nghiệp xứ Mường (Hòa Bình).
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, việc xuất
khẩu thành công các sản phẩm nông sản chất lượng cao của Hòa Bình sang các
thị trường khó tính như: châu Âu, Hoa Kỳ… Điều này không chỉ góp phần tiêu
thụ nông sản chất lượng cao hiệu quả, mà còn mở ra một giai đoạn phát triển
mới, tạo niềm tin về tiềm năng lợi thế. Từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của
các nông sản tỉnh Hòa Bình đối với thị trường trong nước; từng bước đặt mục
tiêu xuất khẩu thêm nhiều sản phẩm nông nghiệp khác, tăng thu nhập cho người
dân.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
9
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Hòa Bình, đến nay đã có 9 cơ sở đóng gói hoa quả tươi; 21 mã số vùng trồng
cho tổng diện tích canh tác 168,7 ha. Hiện đã có 14 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ
hợp tác có sản phẩm nông sản xuất khẩu sang các thị trường: Trung Quốc, Nhật
Bản, Australia, Hàn Quốc, EU, Hà Lan, Đức... (tăng 75% về số cơ sở so với năm
2021).
Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình cũng không ngừng đẩy mạnh công tác
xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ nông sản, xây dựng kế hoạch, chủ động kết
nối với các doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức, tham gia các chương trình xúc
tiến thương mại, diễn đàn, hội chợ như: Chương trình xúc tiến thương mại tại
Cộng hòa Pháp và Hà Lan; Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU; Hội chợ quốc
tế Việt - Trung tại tỉnh Lạng Sơn nhằm quảng bá các sản phẩm, hàng hóa, tìm
kiếm bạn hàng, kết nối đầu tư ra thị trường nước ngoài...
Dưới sự chỉ đạo định hướng của tỉnh Hòa Bình, sự nỗ lực hỗ trợ sản xuất
của các sở ngành liên quan; sự chủ động của doanh nghiệp, hợp tác xã, một số
sản phẩm chủ lực đã được xuất khẩu. Từ chỗ thụ động, tỉnh Hòa Bình đã chủ
động hoàn toàn trong việc giới thiệu, kết nối sản phẩm.
Năm 2022 các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, rau, củ, quả, măng, sắn,
nông sản tươi (mía, chuối, nhãn, bưởi...) được xuất khẩu với tổng giá trị hàng
hóa ước đạt 518,65 tỷ đồng, tăng 103,92%.
Đến nay, toàn tỉnh Hòa Bình có 147 cơ sở trồng trọt, chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản được hỗ trợ chứng nhận VietGAP, tiêu chuẩn GlobalGAP, hữu
cơ, có 123 sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 - 4 sao, hình thành trên
100 chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng thực phẩm an toàn.
Chính quyền tỉnh Hòa Bình đã đặt mục tiêu tập trung vào sản xuất các
mặt hàng nông sản chất lượng cao đảm bảo an toàn, hình thành vùng sản xuất
hàng hóa đặc trưng; hỗ trợ chứng nhận áp dụng quy trình thực hành sản xuất
nông nghiệp tốt (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ); đẩy mạnh cấp, giám sát mã số
vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói và cấp chứng chỉ FSC; kết nối giữa doanh
nghiệp sơ chế, chế biến với các vùng sản xuất tập trung; quảng bá, kết nối tiêu
thụ sản phẩm nông, lâm sản ở trong và ngoài nước.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
10
Bên cạnh đó, tỉnh Hòa Bình ban hành các văn bản về cơ chế, chính sách
hỗ trợ cho người sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm phát huy được tiềm năng, lợi thế sẵn có
của địa phương, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của các nước nhập khẩu.
Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình phấn đấu đến năm 2030, kim ngạch
xuất khẩu nông sản chủ lực đạt khoảng 137,8 triệu USD; tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu nông sản chủ lực, lợi thế chiếm khoảng 3,4% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng hóa. Thị trường xuất khẩu hàng hóa mà tỉnh định hướng là các nước:
Mỹ, EU, Anh Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...
Để đạt được mục tiêu trên, trong thời gian tới ngành nông nghiệp tỉnh Hòa
Bình tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất,
nâng cao chất lượng, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm. Hỗ trợ doanh
nghiệp phát triển hạ tầng cơ sở, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng
lực cạnh tranh. Cùng đó, phối hợp với các ngân hàng, các nhà đầu tư gia tăng
các nguồn vốn để đầu tư, phát triển nông nghiệp. Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng
thương hiệu, chuyển đổi số và quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phù hợp
ngang tầm yêu cầu phát triển.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”tại, Tỉnh Hòa Bìnhnhằm phát huy được
tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã
hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp
vàcông nghiệp sản xuất chế biến nông sảncủa tỉnh Hòa Bình.
III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
11
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
 Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ
sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ
phận kết cấu công trình năm 2022.
IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
4.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất
khẩu”theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản chất
lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm
ngành nông sản, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
12
cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả
kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Hòa Bình.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Hòa Bình.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá
môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
4.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mô hình trồng trọt và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu phù hợp
với đặc trưng của vùng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình một cáchchuyên nghiệp,
hiện đại, cung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo
vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Khai thác tiềm năng thế mạnh về đất đai, khí hậu, vùng nguyên liệu với
quy mô đủ lớn, có sản phẩm hàng hóa tập trung, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao
đời sống cho người trồng nông sản, góp phần hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu
ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.
 Hình thành chuỗi cung ứng sản xuất nông sản, liên kết vùng nguyên liệu
nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình và vùng lân cận với mô hình sản xuất nông
nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cung cấp thực phẩm sạch có thương hiệu và
đầu ra ổn định, bền vững tạo niềm tin cho người tiêu dùng và thị trường xuất
khẩu.
 Cung cấp sản phẩm khoai lang tím cho thị trường xuất khẩu, các thị
trường tiềm năng trên thế giới.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
Trồng và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu 700,0 tấn/năm
 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
13
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Hòa
Bìnhnói chung.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
14
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Vị trí địa lý
Tỉnh Hoà Bình là tỉnh miền núi, nằm ở toạ độ địa lý 20o
19' - 21o
08' vĩ độ
Bắc, 104o
48' - 105o
40' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73 km. Phía Bắc giáp
tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh Hà
Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa.
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2
, chiếm 1,41% tổng diện tích tự
nhiên cả nước.
Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình
Ðịa hình
Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánh
đồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc-
Ðông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt. Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ cao
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
15
trung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30-350, có nơi có độ dốc trên 400.
Ðịa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Diện tích toàn vùng là 2.127,4km2, chiếm
46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ cao
trung bình từ 100-200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình là các dải núi
thấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là 2.535,1km2
, chiếm 54 % diện tích
tự nhiên toàn tỉnh.
Khí hậu
Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trung
bình hàng năm là 1800 - 2200 mm. Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường
xuyên xảy ra. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70
C; cao nhất 41,20
C; thấp
nhất 1,9o
C. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290
C; tháng
lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50
C. Tần suất sương muối xảy
ra: 0,9 ngày/năm.
Tài nguyên thiên nhiên
Hòa Bình là mảnh đất có nguồn tài nguyên phong phú như: tài nguyên
rừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng và hệ động vật
Tài nguyên rừng: Hòa Bình có trên 200 nghìn ha rừng với hệ thực vật
phong phú, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ,
nghiến, lát hoa,... Trong rừng còn có nhiều loại cây cho củ, quả, nuôi sống con
người và làm thuốc chữa bệnh. Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 loài cây thuốc
có giá trị.
Nằm trong khu vực giáp ranh của 03 khu hệ động vật của miền Bắc là khu
hệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc và khu hệ Đông Bắc, hệ động vật của rừng
Hoà Bình khá đa dạng. Trong đó, đại đa số các loài động vật (thú, chim, bò sát,
ếch nhái) là những loài định cư.
Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều hang động và suối nước nóng cùng
nhiều di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sông Đà và Nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình là những điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương.
Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông,...),
Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoá
lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phong
phú, độc đáo.
Khoáng sản: trong lòng đất Hoà Bình có chứa nhiều loại khoáng sản quý
như: than, kẽm, a-mi-ăng, diêm trắng, vàng, đá vôi,... Trong đó đáng chú ý là
than mỡ ở Kim Bôi có trữ lượng tương đối lớn, là nguyên liệu rất cần cho nghề
luyện kim. Vàng sa khoáng có rải rác tại nhiều địa bàn trong tỉnh. Đá vôi, đá
xanh có trữ lượng dồi dào phân bố ở các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thuỷ
và thị xã Hoà Bình.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
16
Nước khoáng cũng là nguồn tài nguyên quý của Hòa Bình, được phân bố ở
các vùng Hạ Bì, Sào Báy (huyện Kim Bôi), Quý Hoà (huyện Lạc Sơn). Thành
phần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng Bicacbonat- Sunphatcanxi và
nước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 - 410
C.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) Hòa Bình quý I/2023 ước đạt 3,88%; trong
đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,19%; công nghiệp - xây dựng tăng
2,92%; dịch vụ tăng 5,6%; thuế sản phẩm giảm 0.55%
Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp,
thủy sản 16,93%; công nghiệp - xây dựng 40,9%; dịch vụ 37,26%; thuế sản
phẩm 4,91%.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2023 trên địa bàn tỉnh giảm 0,94% so với
tháng trước; tăng 1,06% so với cùng kỳ năm trước; tăng 0,1% so với tháng
12/2022. Trong tháng có một số nhóm mặt hàng biến động giảm: giá thịt lợn,
thịt bò bán lẻ giảm do giá lợn hơi và giá trâu bò hơi giảm sâu; nhu cầu tiêu dùng
thịt lợn, thịt bò giảm do xu hướng ăn thịt trong dân giảm; giá các loại rau, củ
giảm do thời tiết thuận lợi nguồn cung rau củ dồi dào; giá học phí cơ sở giáo dục
mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2022-2023 giảm theo NQ
165/NQ-CP là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng
3/2023 giảm 0,94% so với tháng tháng trước. So với tháng trước, trong 11 nhóm
hàng hóa và dịch vụ có 5 nhóm hàng chỉ số tăng là: Thiết bị và đồ dùng gia đình
tăng 0,19%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,03%; văn hoá, giải trí và du lịch
tăng 0,02%; nhà ở và VLXD tăng 0,02%; may mặc mũ nón giày dép tăng
0,04%.
Có 3 nhóm hàng có chỉ số giảm là: Giáo dục giảm 18,1%; hàng ăn và dịch
vụ ăn uống giảm 0,5%; may mặc mũ nón giày dép giảm 0,3%. Các nhóm hàng
khác giữ ổn định. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 3 tháng năm 2023 so với cùng
kỳ tăng 2,09%. Có 08 nhóm hàng chỉ số giá tăng, trong đó: Giáo dục tăng
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
17
19,64%; văn hoá, giải trí và du lịch tăng 3,83%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng
2,97%; đồ uống và thuốc lá tăng 2,86%; nhà ở và VLXD tăng 1,99%; hàng hóa
và dịch vụ khác tăng 1,24%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,07%; may mặc
mũ nón giày dép tăng 0,34%. Có 1 nhóm hàng giảm là: Giao thông giảm 2,16%.
Các nhóm hàng khác giữ ổn định.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
2.1. Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023
Trái ngược với những tháng đầu năm 2022 khi nhiều thị trường hầu như
đóng băng vì dịch bệnh COVID-19, những tháng cuối cùng của năm, ngành củ,
quả đã chứng kiến cú "chạy nước rút" với tăng trưởng mạnh mẽ từ nhiều thị
trường mới.
Xuất khẩu củ, quả tăng tốc vượt mốc 3 tỷ USD
Củ, quả lâu nay chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, nhưng vì
chính sách "Zero Covid" nên cho đến tháng 7/2022, ngành củ, quả vẫn chỉ ghi
nhận giá trị xuất khẩu âm so với cùng kỳ 2021. Theo số liệu Tổng cục Hải quan,
tính chung trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này giảm tới 17,3% với
kim ngạch 1,7 tỷ USD.
Ngành hàng củ, quả bắt đầu ghi nhận tăng trưởng dương năm 2022 vào
tháng 8 với con số khá ấn tượng, tăng tới 19,7% so với cùng kỳ 2021. Những
tháng tiếp theo đó, xuất khẩu mặt hàng này liên tục tăng trưởng dương. Nhờ vậy,
đến hết năm 2022, xuất khẩu củ, quả vẫn kịp vượt mốc 3 tỷ USD khi đạt 3,365
tỷ USD, chỉ giảm 5,1% so với năm 2021.
Với việc giảm mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ngành củ,
quả lại chứng minh sức sống bền bỉ khi tình hình dịch bớt căng thẳng và đã tăng
trưởng mạnh mẽ tại nhiều thị trường khác như Mỹ (tăng 14,4% trong 11 tháng
năm 2022), Hàn Quốc (tăng 14,1%), Thái Lan (tăng 19,7%), Nhật Bản (tăng
7,3%), Hà Lan (tăng 47,2%), Australia (tăng 5,5%)…
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
18
Củ, quả là một trong số ít những ngành hàng tăng trưởng âm so với năm
2021 của ngành nông nghiệp, tuy nhiên ngành hàng này vẫn đón nhận nhiều tin
vui từ việc mở cửa thị trường cho nhiều chủng loại trái cây chủ lực.
Nhiều tiềm năng tăng trưởng năm 2023
Năm 2022, thị trường Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho sầu riêng
Việt Nam. Ngay sau khi mở cửa chính ngạch, xuất khẩu sầu riêng Việt Nam
sang Trung Quốc đã đứng ở vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu trong nhóm các loại
trái cây xuất khẩu của Việt Nam.
Đặc biệt trong năm 2022, Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho khoai
lang Việt Nam; trái bưởi Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Mỹ; Nhật Bản
mở cửa cho quả nhãn Việt Nam, quải chanh xanh được xuất khẩu sang New
Zealand… Đây là những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu củ, quả Việt
Nam trong những năm tới.
Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023
ngành NN&PTNT ngày 13/1, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết để thúc đẩy
xuất khẩu, ngành nông nghiệp cần tiếp tục tập trung tái cơ cấu sản xuất để nâng
tầm nông sản Việt; xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại biên giới, chuyển
từ tiểu ngạch sang chính ngạch; đẩy nhanh tiến độ đàm phán với các đối tác
nước ngoài để tăng số lượng các mặt hàng nông lâm thủy sản được xuất khẩu
chính ngạch vào các thị trường, nhất là Trung Quốc.
Cùng với đó, Thứ trưởng cũng đề nghị Bộ NN&PTNT chú trọng các
chương trình xúc tiến thương mại, đặc biệt là trên nền tảng số, thương mại điện
tử, ứng dụng công nghệ thông tin để xúc tiến xuất khẩu, tiêu thụ nông sản; thực
hiện có hiệu quả phòng vệ thương mại, xử lý các tranh chấp, vụ kiện trong
thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu nông
sản.
Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ
NN&PTNT) cho biết nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu cuối năm đối
với trái cây khá lớn.
Hiện nay, việc xuất khẩu phải gắn với vùng trồng, gắn với cơ sở đóng gói;
mỗi vùng trồng đều gắn với sản lượng và diện tích, nếu làm không đúng hoặc
mượn danh mã vùng trồng, mã cơ sở đóng gói sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến xuất
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
19
khẩu. Cùng với đó, việc chuyển dịch mạnh từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính
ngạch đối với thị trường Trung Quốc sẽ góp phần thúc đẩy ngành hàng củ, quả
tăng trưởng khả quan.
Thị trường trái cây và củ, quả chế biến thế giới dự báo đạt khoảng 392 tỷ
USD vào năm 2025. Việt Nam hiện nay xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng nông sản
tươi, khó vận chuyển xa do không thể bảo quản được lâu. Do đó, Bộ NN&PTNT
rất mong doanh nghiệp ngành rau,củ, quả tập trung vào phân khúc sản phẩm chế
biến, bởi đây là xu hướng của thị trường trong thời gian tới. Đặc biệt, trong bối
cảnh hiện nay, các doanh nghiệp cần kiên trì để duy trì thị trường và luôn luôn
phải đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, vì đây là yếu tố sống còn để chúng
ta giữ được thị trường.
2.2. Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam
Nông sản Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế tại các thị trường có yêu
cầu chất lượng cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tuy nhiên, để đạt mục
tiêu xuất khẩu năm 2023 trên 45 tỷ USD, hướng tới mục tiêu lớn hơn: Năm
2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đạt 50-51 tỷ USD và đến năm
2030 là 60-62 tỷ USD; đồng thời tiếp tục nâng cao vị thế nông sản Việt Nam
trên thị trường quốc tế..., ngành Nông nghiệp cần có những bước đi bài bản, lộ
trình cụ thể.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu nông sản năm 2023, hướng tới mục tiêu đến
năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm, thủy sản của Việt Nam đạt
50-51 tỷ USD và năm 2030 đạt 60-62 tỷ USD (theo Đề án nâng cao năng lực
cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến
năm 2030 - Chính phủ vừa phê duyệt), rõ ràng còn nhiều việc phải làm.
Các doanh nghiệp phải tập trung phát triển công nghệ bảo quản, công
nghệ chế biến hiện đại, hiệu quả theo đúng tiêu chuẩn từ phía các thị trường
nhập khẩu lớn, tiềm năng; đồng thời, hình thành khối thị trường bền vững tại
nhiều quốc gia, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường truyền
thống.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
20
Cùng với việc tập trung ứng dụng công nghệ, đầu tư chế biến sâu, bảo
quản sản phẩm, nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng, trong bối cảnh kinh tế
hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp, người sản xuất cũng cần chủ động tiếp cận
các thông tin, yêu cầu tiêu chuẩn từ các thị trường, tận dụng các lợi thế từ các
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới để mở rộng thị trường.
2.3. Định hướng chiến lược xuất khẩu
Xuất khẩu tạo ra giá trị thặng dư lớn cho nông sản nhưng muốn xuất khẩu
được phải đáp ứng các tiêu chuẩn, đòi hỏi của thị trường. Doanh nghiệp đầu tư
nông sản phải đủ năng lực sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế cho việc
xuất khẩu. Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã nỗ lực phối hợp các bộ, ngành,
địa phương và cộng đồng doanh nghiệp khác tổ chức sản xuất theo chuỗi hàng
hóa, tập trung đột phá vào khâu chế biến và tổ chức lại thị trường nông sản.
Dự án phấn đấu phát triển năng lực sản xuất nông sản phong phú và đa
dạng, tiềm năng xuất khẩu cao và mang lại nguồn thu lớn cho đất nước. Tuy
vậy, làm thế nào để phát huy được thế mạnh xuất khẩu, khai thông những điểm
nghẽn nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường quốc
tế... Các nhà quản lý, chuyên gia cần đề ra nhiều giải pháp thiết thực.
Các giải pháp cần chú trọng như cần truy xuất nguồn gốc xuất xứ nông
sản cho biết toàn bộ quy trình từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch, gia công
đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch... những chiến lược này sẽ
là con đường tất yếu để mở rộng thị trường xuất khẩu, vì nhờ đó nông sản được
bảo đảm chất lượng, tăng niềm tin trong người tiêu dùng quốc tế.
Trong đó, quan trọng nhất là tập trung vào liên kết sản xuất - chế biến
trong trường hợp gặp khó khăn trong việc xuất khẩu để nâng cao khả năng cung
cấp nguyên liệu cho chế biến, bảo đảm đủ về số lượng, chất lượng, giá cả hợp lý
và ổn định.
2.4. Chiến lược gia công, đóng gói, bảo quản nông sản
Đối với những loại hoa quả ngắn ngày của dự án thì việc tập trung vào
công tác sơ chế, bảo quản là vô cùng quan trọng. Nhận thức được vấn đề này, dự
án lên kế hoạch thực hiện hoàn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu đảm bảo phục
vụ tốt nhất cho việc sản xuất.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
21
Hiện đã có nhiều ứng dụng công nghệ sinh học để bảo quản khoai lang
tím tươi, kéo dài thời gian sử dụng, nhằm đi được những thị trường quốc tế có
khoảng cách xa về địa lý. Ngoài ra để chế phẩm thêm hấp dẫn cũng cần chú
trọng vào khâu đóng gói, mẫu mã bao bì sản phẩm sao cho bắt mắt.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT Nội dung Diện tích ĐVT
I Xây dựng 101.682,0 m2
A Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 m2
2 Nhà bảo vệ 12,0 m2
3 Nhà đậu xe 50,0 m2
4 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 m2
5 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 m2
6 Kho bảo quản 300,0 m2
7 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 m2
8 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 m2
9 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 m2
B Khu trồng khoai lang 100.000,0 m2
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống
- Hệ thống PCCC Hệ thống
II Thiết bị
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ
2 Dây chuyền sơ chế nông sản Trọn Bộ
3 Dây chuyền đóng gói, bảo quản nông sản Trọn Bộ
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
22
TT Nội dung Diện tích ĐVT
4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật nhà máy Trọn Bộ
5 Thiết bị khác Trọn Bộ
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
23
3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
TT Nội dung Diện tích
Diện
tích
xây
dựng
ĐVT Đơn giá
Thành
tiền sau
VAT
I Xây dựng 101.682,0 m2
1.854.712
A Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 841,0 m2
-
2 Nhà bảo vệ 12,0 12,0 m2
1.776 21.312
3 Nhà đậu xe 50,0 50,0 m2
350 17.500
4 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 150,0 m2
1.776 266.400
5 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 300,0 m2
1.800 540.000
6 Kho bảo quản 300,0 300,0 m2
1.560 468.000
7 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 9,0 m2
1.100 55.000
8 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 20,0 m2
1.300 26.000
9 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 - m2
50 40.000
B Khu trồng khoai lang 100.000,0 - m2
-
Hệ thống tổng thể
- Hệ thống cấp nước Hệ thống 134.560 134.560
- Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 159.790 159.790
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
24
TT Nội dung Diện tích
Diện
tích
xây
dựng
ĐVT Đơn giá
Thành
tiền sau
VAT
- Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 100.920 100.920
- Hệ thống PCCC Hệ thống 25.230 25.230
II Thiết bị 1.376.638
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 201.840 201.840
2 Dây chuyền sơ chế nông sản Trọn Bộ 756.900 756.900
3 Dây chuyền đóng gói, bảo quản nông sản Trọn Bộ 227.070 227.070
4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật nhà máy Trọn Bộ 90.828 90.828
5 Thiết bị khác Trọn Bộ 100.000 100.000
III Chi phí quản lý dự án 3,557 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 114.939
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 282.861
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,757 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 24.461
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 1,261 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 40.747
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,780 GXDtt * ĐMTL% 33.014
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,068 GXDtt * ĐMTL% 19.808
5
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả
thi
0,098 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 3.167
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,281 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 9.080
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,290 GXDtt * ĐMTL% 5.379
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
25
TT Nội dung Diện tích
Diện
tích
xây
dựng
ĐVT Đơn giá
Thành
tiền sau
VAT
8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,282 GXDtt * ĐMTL% 5.230
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 3,508 GXDtt * ĐMTL% 65.063
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 1,147 GTBtt * ĐMTL% 15.790
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 61.121
V Chi phí vốn lưu động TT 573.570
VI Chi phí dự phòng 5% 210.136
Tổng cộng 4.412.856
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm
2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31
tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
26
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” được thực hiệntại
Tỉnh Hòa Bình.
4.2. Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
5.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
27
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
STT Hạng mục Diện tích đất (m2)
Diện tích
xây dựng
(m2)
Tỷ lệ
chiếm đất
(%)
I Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 841,0 1,65
1 Nhà bảo vệ 12,0 12,0 0,01
2 Nhà đậu xe 50,0 50,0 0,05
3 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 150,0 0,15
4 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 300,0 0,30
5 Kho bảo quản 300,0 300,0 0,30
6 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 9,0 0,05
7 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 20,0 0,02
8 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 0,79
II Khu trồng khoai lang 100.000,0 98,35
Tổng cộng 101.682,0 841,0 100,00
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
2.1. Kỹ thuật trồng khoai Lang tím
2.1.1. Đặc điểm sinh học
Có nhiều loại giống khoai lang tím phổ biến: giống HL491, giống Nhật
Lord, khoai lang tím Malaysia,...
Dự án lựa chọn giống khoai lang tím Nhật Lord là giống có chất lượng,
sản lượng cao.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
28
- Đặc điểm của khoai lang tím Nhật Lord: thân dây mập to, lá to, hình
dạng lá trưởng thành hình thận, đôi khi xẻ thùy nhẹ và lá non có hình thận,
không xẻ thùy. Khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thời gian thu hoạch thích
hợp khoảng 140 ngày. Năng suất 15 - 35 tấn/ha. Dạng củ thuôn dài, vỏ củ màu
tím nhạt. Hàm lượng chất khô 27 – 33%.
Phù hợp ăn tươi, chế biến, xuất khẩu.
2.1.2. Chuẩn bị hom giống
- Dây hom giống khoai lang để trồng có thể dùng dây hom trực tiếp trên
ruộngkhoai hoặc dây hom giống được nhân trực tiếp từ củ. Hom giống phải đảm
bảo khỏemạnh, không sâu bệnh chưa ra rễ và hoa. Sử dụng dây đoạn 1 và 2 kể
từ ngọn đểlàm hom giống, độ dài hom giống từ 20-25 cm.
- Hom giống được cắt 1 ngày trước khi trồng, đặt dây trong mát, tưới
nước để kíchthích hom giống ra rễ con.
2.1.3. Thời vụ
- Khoai lang có thể trồng được quanh năm.
2.1.4. Chuẩn bị đất trồng
Đất trồng phải được cày bừa kỹ, tơi xốp và làm sạch cỏ, sau đó lên luống
rộng từ 0,5 - 0,7 m, cao khoảng 0,5 m, rãnh luống 0,3 m, chiều dài luống khoảng
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
29
4-5 m. Vào mùa khô có thể bao màng phủ đen trên mặt luống, sau đó rạch một
đường giữa luống để chuẩn bị trồng dây hom giống.
2.1.5. Cách trồng
- Trồng khoai lang nên chọn khi đất ẩm, thời tiết mát mẻ, trồng vào lúc
sáng sớmhoặc chiều mát.
- Mật độ trồng: thích hợp cho vùng canh tác là150.000 dây hom/ha (dao
động 15 hom/m chiều dài luống). Dây hom giống đượctrồng hàng đôi, vùi hom
giống hai hàng ở giữa dọc theo luống và nối đuôi nhau.
Đồng thời, đoạn dây này song song vói mặt luống. Ngọn phải ở trên mặt
luống, vùihom độ sâu vùi khoảng 5 cm.
2.1.6. Phương pháp bón phân
- Bón phân với liều lượng Phân bón hữu cơ GREEN BUG với liều lượng
7.700 kg/ha trước khi trồng (Phân bón hữu cơ GREEN BUG thành phần gồm
Chất hữu cơ: 25%;Nts: 2%;P2O5hh: 3%;K2Ohh: 2%;C/N: 12;pHH20: 5;Độ ẩm:
30%;
- Khi bón phân chia ra thành 5 đợt để cây khoai lang hấp thụ hết lượng
phân bón.
-Lần 1: Bón lượng phân hữu cơ 700 kg/ha
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
30
-Lần 2: Bón sau khi trồng khoảng 5-7 ngày. Lượng phân bón: 2.100
kg/ha.
- Lần 3: Bón sau khi trồng 15-20 ngày. Lượng bón: 1.750 kg/ha.
Lần 4: Bón sau khi trồng 65-70 ngày. Lượng phân bón: 1.050 kg/ha.
Lần 5: Bón sau khi trồng 100-110 ngày. 2.100 kg/ha.
2.1.7. Chăm sóc
- Sau khi trồng khoai lang được 15-20 ngày làm sạch cỏ và kết hợp bón
phân lần 2.
Đồng thời vun nhẹ vào gốc cho cây khoai lang. Ngưng tưới nước khoảng
10 – 15ngày để kích thích quá trình hình thành và phát triển rễ củ.
- Sau trồng khoảng 40 ngày tiến hành cắt ngắn đoạn ngọn dây khoai lang
khoảng30-50 cm để hạn chế phát triển thân lá giai đoạn đầu và tăng cường tích
lũy chấthữu cơ. Có thể tiến hành xử lý hình thành của bằng cách bổ sung
Hexaconazolenguyên chất ở liều lượng 15 mg/L hoặc bổ sung Anvil với liều
lượng Hexaconaolekhoảng 100 mg/L phun vừa ướt dây ở thời điểm 40, 55 và 70
ngày sau khi trồng.
- Sau 70 ngày sau khi trồng, cần giữ đất ẩm, độ ẩm thích hợp khoảng 65 -
80%. Nếuvụ khoai lang gặp khô hạn thì cần phải tưới rãnh cho nước ngập 1/2-
2/3 luống hoặccung cấp nước tưới vừa ấm.
- Thường xuyên thăm đồng phát hiện kịp thời sâu bệnh hại để có biện
pháp phòngtrừ kịp thời.
2.1.8. Phòng trừ sâu hại
- Một số sâu bệnh hại trên khoai lang: bọ hà (Cylas spp.), sâu đục dây
(Omphisiaanastomasalis'), sâu sa (Agrlus convolvulĩ) và bọ hung (Serica
orientalis), bệnh héodày...
- Phòng trừ sâu bệnh: phun hoặc rãi thuốc trừ sâu bệnh vào khoảng giữa
hai lần bónphân sử dụng thuốc trừ sâu Alphacĩde 100 EC, Virigent 0,3G. Chú ý
thời gian cáchly
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
31
2.1.9. Thu hoạch
- Khi cây khoai lang có biểu hiện ngừng sinh trưởng, các lá phần gốc ngả
màu vàngvào khoảng 140 ngày sau khi trồng.
- Thu hoạch vào những ngày khô ráo, không làm tổn thương xây xát phần
vỏ vì sẽgây ảnh hưởng đến mẫu mã và làm giảm giá trị sản phẩm.
2.1.10. Chi phí chăm sóc trồng trọt khoai lang tím
Chi phí cho 1ha khoai lang tím
BẢNG DANH MỤC SẢN PHẨM CHĂM SÓC TRỒNG TRỌT CHO 1HA
KHOAI LANG/VỤ
Chi phí cho 1kg khoai lang tím
Chi phí nguyên vật liệu trồng ra 1kg khoai lang tím 2.185 VNĐ/kg
Chi phí trồng ra 1kg khoai lang tím 8.239 VNĐ/kg
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
32
2.1.11. Một số nguyên liệu sử dụng trong dự án
Phân bón hữu cơ GREEN BUG
Thành phần:
Chất hữu cơ: 25%;
Nts: 2%;
P2O5hh: 3%;
K2Ohh: 2%;
C/N: 12;
pHH20: 5;
Độ ẩm: 30%;
Công dụng:
Cải tạo đất, làm đất tơi xốp.
Nâng cao chất lượng cây trồng.
Cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho cây ngay sau khi sử dụng.
Hướng dẫn sử dụng:
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
33
Cây lương thực, rau màu: bón lót từ 600 – 700 kg/ha.
Cây ăn quả: bón lót từ 600 – 700 kg/ha.
Bón sau thu hoạch: 1.000 – 1.500 kg/ha/năm.
Cây công nghiệp: bón lót từ 600 – 700 kg/ha.
Bón sau thu hoạch: 1.500 – 2.000 kg/ha/năm.
Chế phẩm vi sinh BiOz QUIK
Thành phần:
– Vi sinh vật tuyển chọn: ≥ 1,0×108 CFU/ml
Vi sinh vật tạp: ≤ 1,0×105 CFU/ml
Công dụng:
– Giúp phân huỷ nhanh chất thải hữu cơ… làm phân bón cho cây trồng.
– Ức chế các vi sinh vật gây bệnh, cung cấp các vi sinh có ích.
– Vi sinh giúp cố định đạm, phân giải lân, xenlulo…
– Ứng dụng trong ủ phân hữu cơ từ phân chuồng, phân xanh.
– Ủ dịch đạm cá, trùn quế, bã đậu, bánh dầu, dịch chuối…
– Xử lý tàn dư phụ phẩm tại đồng ruộng (rơm rạ, lá, rễ cây…).
Hướng dẫn sử dụng:
* Cải tạo đất
Pha 100 ml cho 100 – 200 lít nước, tưới đẫm vùng gốc rễ, phục hồi đất
sau khi thu hoạch hoặc tưới xử lý đất.
Cây lương thực, rau màu: Sử dụng 1-2 lần/vụ (tuỳ vào vùng đất canh tác,
cách nhau từ 15-20 ngày).
Cây ăn quả và cây công nghiệp: Sử dụng 2-3lần/năm, cách nhau 3-4
tháng/lần.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
34
* Ủ phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh), tàn dư thực vật tại ruộng
(rơm rạ, thân lá, phụ phẩm…).
100 ml BiOz QUIK xử lý 3-5 tấn chất thải hữucơ, tàn dư thực vật.
Phun và đảo đều theo từng lớp, phủ thànhđống, che đậy tránh nắng mưa
(Độ ẩm: 50 – 60%).
– Thời gian ủ: Khoảng 30 – 45 ngày.
* Ủ dịch đạm cá/ trùn quế/ dịch chuối/ bã đậu/ bánh dầu…
– Cứ 100 ml BiOz QUIK dùng cho 50-100 kg nguyên liệu.
– Nguyên liệu + 50 lít nước sạch + 25-50 ml BiOz QUIK
+ 1 lít rỉ đường à Trộn đều sau đó đậy nắp (có lỗ thoát khí).
– Khoảng 5 – 7 ngày sau, bổ sung thêm 25-50 ml BiOz QUIK + 10 lít
nước sạch.
– Khoảng 25 – 30 tiếp theo, tiến hành lọc cặn lấy dịch và có thể sử dụng
cho cây trồng.
Phân bón vi sinh LALITHA 21
Dùng cho các loại cây:
Cây lương thực, cây rau màu, cây ăn quả,cây công nghiệp.
Thành phần:
Vi sinh vật cố định đạm: 1,2 x 108 CFU/ml
Vi sinh vật phân giải phốt pho: 1,4 x 108 CFU/ml
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
35
Vi sinh vật phân giải xenlulo: 1,6 x 108 CFU/ml
Acid humic: 3%; pHH2O: 6
Tỷ trọng: 1,1
Công dụng:
– Cung cấp các loại Vi sinh vật có lợi cho đất trồng
– Cố định đạm, phân giải xenlulo và các chất khoáng
– Giúp đất tơi xốp hơn, giàu mùn hữu cơ, thoáng khí
– Rễ phát triển khỏe mạnh, hấp thu dinh dưỡng tốt hơn
– Tăng sức đề kháng, ức chế mầm bệnh trong đất
– Tăng chất lượng và năng suất thu hoạch
Hướng dẫn sử dụng:
Chai 100 ml pha với 200 lít nước, dùng để tưới gốc.
Liều lượng dùng:
Cây lương thực:
200 – 300 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ
Rau ăn lá, gia vị:
300 – 400 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ
Rau ăn củ, quả:
400 – 500 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ
Cây ăn quả:
500 – 1000 ml/ha/lần – Tưới 3-4 lần/năm
Cây công nghiệp:
400 – 600 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/năm
Cây dược liệu:
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
36
300 – 600 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/năm
Lưu ý:
– Dùng để tưới gốc. Nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều mát.
– Đảm bảo tưới đủ ẩm cho đất, trước khi tưới vi
2.2. Công nghệ xử lý sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nông sản
Quy trình sơ chế khoai lang tím
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
37
4. Ngâm rửa lần 2 trong nước ozone 2-3 ppm, 15’.
5. Rửa lại bằng nước sạch
6. Khoai lang sẽ được chuyển đến công đoạn chế biến, loại bỏ nước thừa
bám trên rau, củ quả, tránh bị dập, rửa.
7. Gọt vỏ, cắt trái cây theo kích thước đã định (Nếu có)
8. Cấp đông IQF => Sử dụng công nghệ cấp đông nhanh từng cá thể, đây
chính là một bước cải tiến mới để giúp trái cây cấp đông đạt chất lượng tốt nhất.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
38
Khác với phương pháp cấp đông thông thường, cấp đông IQF giúp bảo quản trái
cây được lâu hơn và quan trọng là nó giúp giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng
trong mỗi loại trái cây.
9. Đóng gói và dán nhãn.
Máy đóng gói Khoai lang tự động
10. Lưu kho và bảo quản trước khi xuất cho khách hàng.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
39
11. Vận chuyển đến nơi tiêu thụ
Xe công tác trong xưởng sơ chế, bảo quản
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
40
CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các
thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện
đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành.
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường
giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng công trình
Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy
chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn
thiết kế cơ sở xin phép xây dựng.
2.2. Các phương án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết
kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai
đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung
như:
1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng.
2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật
của dự án với các thông số như sau:
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
41
 Hệ thống giao thông
Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương
án kết cấu nền và mặt đường.
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch
(hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch
tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến
thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát
nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý hiện đại, tiết
kiệm diện tích, đạt chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống tiếp nhận.
 Hệ thống cấp điện
Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng
điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm
đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài
nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng.
III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.1. Phương án tổ chức thực hiện
Dự ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và
khai thác khi đi vào hoạt động.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phương. Đối với lao động chuyên
môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình
hoạt động sau này.
Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
42
3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý
Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương
đầutư.
Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư,
trong đó:
STT Nội dung công việc Thời gian
1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý III/2023
2
Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ
1/500
Quý IV/2023
3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý IV/2023
4
Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng
đất
Quý I/2024
5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý II/2024
6
Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê
duyệt TKKT
Quý II/2024
7
Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây
dựng theo quy định)
Quý III/2024
8 Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng
Quý IV/2024
đến Quý
III/2025
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
43
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường của dự án“Nhà máy
chế biến khoai lang tím xuất khẩu ”là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực
và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ đó
đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi
trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính dự án khi đi
vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường.
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01/01/2013;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
44
Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng:
- TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng;
- TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên
ngoài và công trình;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp;
- QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức
tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm
việc;
- QCVN 27/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị
cho phép tại nơi làm việc;
- QCVN 02:2019/BYT được ban hành kèm Thông tư số 02/2019/TT-BYT
quy định về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm
việc;
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn
tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT
ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động,
05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
45
III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”được thực hiện tại
Tỉnh Hòa Bình.
IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MÔI TRƯỜNG
4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình
Tác động đến môi trường không khí:
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất,
cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu
xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị
cũng như các phương tiện vận tải và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng
ồn.Bụi phát sinh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân trên công
trường và người dân lưu thông trên tuyến đường.
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn
có thể phát sinh khi xe, máy vận chuyển đất đá, vật liệu hoạt động trên công
trường sẽ gây ảnh hưởng đến người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển
và người tham gia giao thông.
Tác động của nước thải:
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công
nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải
được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm.
Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là
một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi,
đất đá, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án
áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
46
Tác động của chất thải rắn:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ
quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn
phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể
bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề
vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái
sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không
nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý
ngay.
Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu vực:
Quá trình thi công cần đào đắp, san lấp mặt bằng, bóc hữu cơ và chặt bỏ
lớp thảm thực vật trong phạm vi quy hoạch nên tác động đến hệ sinh thái và
cảnh quan khu vực dự án, cảnh quan tự nhiên được thay thế bằng cảnh quan
nhân tạo.
Tác động đến sức khỏe cộng đồng:
Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây
tác động đến sức khỏe công nhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận
chuyển chạy qua) và các công trình lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như
sau:
– Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...),
nếu hấp thụ trong thời gian dài, con người có thể bị những căn bệnh mãn tính
như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong
khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư;
– Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác
động hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của cán bộ công nhân viên và người
dân trong khu vực dự án;
– Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
47
cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường.
– Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất
tạm thời, mang tính cục bộ.
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
Tác động do bụi và khí thải:
Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính:
Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào dự án);
Từ quá trình hoạt động:
 Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dở, nhập liệu(nếu có);
 Bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất (nếu có);
Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng
hóa nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt
động sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải
chạy bằng dầu DO. Trong dầu DO có các thành phần gây ô nhiễm như Bụi, CO,
SO2, NOx, HC…
Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập
trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho.
Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều
trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ,
tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với con người nhưng lượng khí thải này
góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ
dự án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp
nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự
án trong giai đoạn này.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
48
Bụi: Tác hại chủ yếu là hít thở không khí có bụi gây tác hại đến phổi.
Ngoài ra bụi còn gây tổn thương lên mắt, da, hệ tiêu hóa. Các hạt bụi có kích
thước < 10µm còn lại sau khi bị giữ phần lớn ở mũi tiếp tục đi sâu vào các ống
khí quản. Đại diện cho nhóm bụi độc dễ tan trong nước là các muối của Pb. Bụi
Pb thâm nhập chủ yếu qua con đường hô hấp. Bụi Pb gây tác hại cho quá trình
tổng hợp
- CO
CO là khí độc, có tính chất hóa học gần giống nitơ, ít tan trong nước, có tính
khử mạnh. CO có phản ứng rất mạnh với hồng cầu hình thành cacboxyl
hemoglobin (-COHb), làm hạn chế sự trao đổi, vận chuyển oxy của máu đi nuôi
cơ thể. Áp lực của CO đối với hồng cầu cao gấp 200 lần so với oxy. Tuy nhiên
CO không để lại hậu quả bệnh lý lâu dài. Người bị nhiễm CO khi rời khỏi nơi ô
nhiễm thì nồng độ COHb trong máu giảm dần do CO được thải ra ngoài qua
đường hô hấp. CO còn là chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao.
- SO2
SO2 là chất khí dễ tan trong nước, được hấp thu rất nhanh khi hít thở ở đoạn
trên của đường hô hấp. Khi hít thở SO2 nồng độ cao, [SO2] = 10 ppm, có thể làm
cho đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng, gây khó thở. SO2 còn gây hiện tượng
ăn mòn hóa học cho vật thể xung quanh, gây ra tình trạng mưa axít.
- NOx
Gồm khí NO, NO2. NO2 là khí độc, có mùi hăng, gây kích thích, có tác động
mãn tính. NO2 hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra hàng loạt các phản ứng quang
hóa. NOx còn có khả năng gây hiện tượng mưa axít.
Tác động do nước thải
Nước thải phát sinh tại dự án bao gồm:
+ Nước thải sinh hoạt
Trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng
(SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi
sinh vật. Theo WHO, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào
môi trường (nếu không xử lý) được thể hiện ở bảng sau:
Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
49
TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị
1 BOD5 g/người/ngày 45 – 54
2 COD g/người/ngày 72 – 102
3 SS g/người/ngày 70 – 145
4 Tổng N g/người/ngày 6 – 12
5 Tổng P g/người/ngày 0,8 – 4,0
6 Amoni g/người/ngày 2,4 – 4,8
7 Dầu mỡ động thực vật g/người/ngày 10 – 30
8 Tổng Coliform* MPN/100ml 106 – 109
Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993
*: Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, năm 2003
Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng
sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền
bệnh cho con người và gia súc.
+ Nước mưa chảy tràn
Vào những hôm trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực của dự án sẽ
cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống kênh mương của khu vực.
Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực lớn
đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Theo số
liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm
được dự báo như ở bảng sau:
Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa
TT Thông số Đơn vị Nồng độ
1 COD Mg/l 10-20
2 Chất rắn lơ lửng Mg/l 10-20
3 Tổng Nitơ Mg/l 0,5-1,5
4 Tổng phốt pho Mg/l 0,004 - 0,03
Nguồn: WHO,1993
Tác động do chất thải rắn
Các loại chất thải phát sinh tại dự án bao gồm:
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
50
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần
rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp
xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…;
cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà
máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh
chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày
+ Chất thải nguy hại:Các chất thải rắn nguy hại phát sinh dính hóa chất
trong quá trình hoạt động. Xăng xe, sơn, dầu mỡ tra máy trong quá trình bảo
dưỡng thiết bị, máy móc; vỏ hộp đựng sơn, vecni, dầu mỡ; chất kết dính, chất bịt
kín là các thành phần nguy hại đối với môi trường và con người.
V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Căn cứ quá trình tham quan, khảo sát công nghệ trên địa bàn cả nước đối
với các phương pháp đã giới thiệu trên, phương án công nghệ áp dụng tại dự án
là công nghệ hiện đại phù hợp với quy mô dự án, đảm bảo các quy chuẩn môi
trường, bên cạnh đó, công nghệ sản xuất, máy móc chủ yếu mua tại trong nước
nên không cần phải chuyển giao công nghệ. Máy móc sản xuất đáp ứng các tiêu
chí yêu cầu sau:
- Phù hợp với tất cả các loại sản phẩm đầu vào
- Sử dụng tiết kiệm quỹ đất.
- Chi phí đầu tư hợp lý.
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG
6.1. Giai đoạn xây dựng dự án
a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
51
- Các xe vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, được phủ bạt kín thùng
xe để hạn chế gió gây phát tán bụi vào môi trường ảnh hưởng xung quanh.
- Hạn chế tốc độ lái xe ra vào khu khu vực và khu dự án nhằm đảm bảo an
toàn giao thông khu vực và hạn chế cuốn theo bụi (tốc độ xe ≤ 15-20km/h).
- Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết
bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp
hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường;
- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra
khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và
làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp
gây ra tai nạn giao thông;
- Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao
động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;
- Máy móc, thiết bị thực hiện trên công trường cũng như máy móc thiết bị
phục vụ hoạt động của dự án phải tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn
(ví dụ: TCVN 4726 – 89 Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện;
TCVN 4431-1987 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần: Lan can an toàn -
Điều kiện kĩ thuật, …)
- Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm: hoạt động vận chuyển đường bộ sẽ
được sắp xếp vào buổi sáng (từ 8h đến 11h00), buổi chiều (từ 13h30 đến 16h30),
buổi tối (từ 18h00 đến 20h) để tránh giờ tan ca của công nhân của các công trình
lân cận;
- Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt
bằng…
- Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở
cuối hướng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh
hưởng toàn khu vực.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
52
b. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải
Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt:
- Tăng cường tuyển dụng công nhân địa phương, có điều kiện tự túc ăn ở và
tổ chức hợp lý nhân lực trong các giai đoạn thi công nhằm giảm lượng nước thải
sinh hoạt của dự án
- Trong khu vực công trường, sẽ lắp đặt các nhà vệ sinh công cộng di động
phục vụ công trường. Dự kiến chủ dự án sẽ kí hợp đồng thuê 2 nhà vệ sinh lưu
động đồng thời sẽ khoán gọn cho đơn vị lắp đặt nhà vệ sinh chịu trách nhiệm xử
lý nước thải sinh hoạt của công nhân.
- Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác thải xâm nhập vào
đường thoát nước thải. Đường thoát nước thải sinh hoạt tạm thời sẽ được đưa
vào tuyến quy hoạch hay hệ thống thoát nước tuỳ theo từng giai đoạn xây dựng.
Phải đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động
xây dựng cũng như không ảnh hưởng đến hệ thống kênh mương và các hoạt
động dân sinh bên ngoài khu vực dự án.
Giảm thiểu tác động của nước thải thi công xây dựng
- Xây dựng hệ thống rãnh thu, thoát nước tạm, hố lắng tạm thời khu vực thi
công để thu và thoát nước thải thi công.
- Nước thải thi công xây dựng (nước thải vệ sinh thiết bị, dụng cụ lao động)
chứa thành phần chính là chất rắn lơ lửng, đất cát được dẫn vào các hố lắng để
lắng cặn, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu
vực.
- Thường xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông hệ thống rãnh thu, hố lắng
đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công, định kỳ 1 tuần/lần. Lượng bùn nạo
vét sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và đổ thải theo quy định.
- Không thi công vào ngày có mưa to, bão lũ.
- Dọn sạch mặt bằng thi công vào cuối ngày làm việc.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
53
- Các bãi chứa nguyên vật liệu và phế thải xây dựng phải được che chắn
cẩn thận.
c. Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
- Phân loại chất thải sinh hoạt thành 2 loại: chất thải hữu cơ và chất thải vô
cơ.
- Bố trí 02 thùng rác dung tích khoảng 200 lít trong khu vực lán trại của
công nhân.
- Tuyển dụng công nhân địa phương để giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngoài
công trường.
- Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể
công nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt.
- Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường.
Chất thải rắn thông thường
- Các đơn vị thầu xây dựng các hạng mục trên công trường sẽ tiến hành thu
gom, phân loại và lưu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công
trường. Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để
tránh gây thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường các vị trí lưu giữ được
thiết kế có vách cứng bao che và có rãnh thoát nước tạm thời…
- Đối với chất thải rắn vô cơ: đất, đá, sỏi, gạch vỡ, bê tông… một phần sử
dụng san nền, phần thừa sẽ được đơn vị thi công hợp đồng với đơn vị thu gom
đổ đúng nơi quy định.
- Các chất thải xây dựng sẽ được vận chuyển đi ngay trong ngày để trả lại
mặt bằng thi công. Phương tiện vận chuyển phải là các phương tiện chuyên dụng
như: có che đậy, thùng chứa không thủng… để tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi
trường trong quá trình vận chuyển.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
54
- Đối với những chất thải có khả năng tái chế như carton, gỗ pallet, ống
nhựa được các nhà thầu thu gom bán cho cơ sở tái chế.
- Có sự giám sát thường xuyên và chặt chẽ của chủ dự án tránh trường hợp
đổ chất thải xây dựng bừa bãi, không đúng nơi quy định.
Chất thải nguy hại
- Do lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng
nhỏ nên chủ dự án sẽ lưu giữ tạm thời chất thải theo đúng quy định của Thông
tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;, cụ thể như sau:
Trang bị 4 thùng rác 240 lít có nắp đậy để chứa riêng biệt từng loại CTNH
phát sinh, bên ngoài thùng có dán nhãn cảnh báo CTNH theo TCVN 6707: 2009
– Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo đầy đủ theo
Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
d. Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung
- Đối với phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công phải qua kiểm tra
về độ ồn, rung, và khí thải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Đối với trang thiết bị, máy móc xây dựng: luôn được kiểm tra kỹ thuật và
sẽ hoạt động trong tình trạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn
và rung cho thiết bị xây dựng. Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bị thi công mà dự án
sử dụng phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, đây là điều kiện đấu thầu mà chủ đầu
tư dự án sẽ đưa vào hồ sơ mời thầu.
- Không thi công vào các giờ nghỉ của công nhân lao động trên công
trường: sáng từ 11h30 đến 1h và tối là sau 22h00. Các công nhân xây dựng được
trang bị các thiết bị bảo hộ lao động và các nút bịt tai nếu cần thiết.
- Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực dự án không
quá 20km/giờ.
Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”
ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633
55
- Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn như xe lu, máy xúc chỉ được
phép làm việc vào ban ngày tại khu vực dự án. Nếu cần phải thi công vào ban
đêm để đảm bảo tiến độ của công trình phải được sự đồng ý của UBND xã và sự
đồng tình của nhân dân quanh khu vực dự án.
- Không sử dụng các máy móc thi công đã cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng vì
chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn. Thường xuyên bảo dưỡng bộ phận
giảm âm ở thiết bị.
e.Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt
- Cung cấp đầy đủ nước uống và trang phục bảo hộ lao động cho CBCNV
thi công.
- Hạn chế thi công các hạng mục ngoài trời khi nhiệt độ > 40o
C.
- Tuân thủ đúng quy định về Luật An toàn lao động để bố trí thời gian nghỉ
ngơi phù hợp cho công nhân.
- Bố trí lịch vận chuyển nguyên vật liệu, đất đổ thải hợp lý.
- Hạn chế vận hành nhiều phương tiện thi công tại cùng một thời điểm để
giảm thiểu sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
- Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công tại các gara chuyên dụng
với tần suất 1 tháng/lần.
f.Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn
- Bố trí rãnh thu và hố lắng (kích thước 1x1x1m) tạm thời tại các vị trí phù
hợp để thu nước mưa chảy tràn, hố lắng bố trí song chắn rác loại bỏ rác thô kích
thước lớn.
- Tiến hành thu dọn các chất rơi vãi trong khi đào, đắp móng các công
trình, hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa.
- Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào những ngày có mưa, tránh hiện
tượng rơi vãi làm tắc hệ thống thoát nước khu vực.
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu

More Related Content

Similar to Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu

Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ tre
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ treThuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ tre
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ treLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nuôi lợn đen thảo dược
Dự án nuôi lợn đen thảo dượcDự án nuôi lợn đen thảo dược
Dự án nuôi lợn đen thảo dượcLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINHTHUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINHLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoThuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUAN
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUANDỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUAN
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUANLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

Similar to Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu (20)

Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
Thuyết minh dự án vườn-ao-chuồng
 
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ tre
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ treThuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ tre
Thuyết minh dự án trồng tre và chế biến các sản phẩm từ tre
 
DU AN CHE BIEN THUC PHAM
DU AN CHE BIEN THUC PHAMDU AN CHE BIEN THUC PHAM
DU AN CHE BIEN THUC PHAM
 
DU AN CHE BIEN THUC PHAM
DU AN CHE BIEN THUC PHAM DU AN CHE BIEN THUC PHAM
DU AN CHE BIEN THUC PHAM
 
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docxDự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
Dự án trồng và sản xuất trà túi lọc đinh lăng.docx
 
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356
Dự án trung tâm LOGISTICS 0918755356
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docxThuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
Thuyết minh dự án nhà máy chế biến gạo chất lượng cao.docx
 
DU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENGDU AN TRONG SAU RIENG
DU AN TRONG SAU RIENG
 
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...
Thuyết minh dự án nhà máy ứng dụng công nghệ cao sản xuất các sản phẩm từ tre...
 
Dự án nuôi lợn đen thảo dược
Dự án nuôi lợn đen thảo dượcDự án nuôi lợn đen thảo dược
Dự án nuôi lợn đen thảo dược
 
DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT
DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT
DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINHTHUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT -  HOA BINH
THUYẾT MINH DỰ ÁN KHAI THÁC MỎ ĐẤT - HOA BINH
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
 
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docxThuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
Thuyết minh dự án cho thuê nhà xưởng.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thấtThuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất ván sàn và đồ gỗ nội thất
 
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356
Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao 0918755356
 
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ caoThuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
Thuyết minh Dự án chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao
 
DU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNGDU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNG
 
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUAN
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUANDỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUAN
DỰ ÁN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO KET HOP DU LICH TRAI NGHIEM_NINH THUAN
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxLẬP DỰ ÁN VIỆT
 

More from LẬP DỰ ÁN VIỆT (20)

THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docxTHuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
THuyết minh dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp.docx
 
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docxDỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
DỰ ÁN VÙNG NGUYÊN LIỆU CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docxTHuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
THuyết minh dự án trung tâm thương mại.docx
 
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docxTHuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
THuyết minh dự án trung tâm đăng kiểm.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI 0918755356
 
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docxThuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
Thuyết minh dự án trồng chuối công nghệ cao.docx
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
Thuyết minh dự án chăn nuôi heo 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docxThuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
Thuyết minh dự án khu thương mại dịch vụ.docx
 
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ caoThuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
Thuyết minh dự án chăn nuôi công nghệ cao
 
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docxThuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
Thuyết minh dự án du lịch sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng.docx
 
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docxThuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
Thuyết minh dự án nuôi heo nái sinh sản.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docxThuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện phụ sản quốc tế.docx
 
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docxThuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
Thuyết minh dự án bệnh viện Y học cổ truyền.docx
 
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
Dự án trung tâm huấn luyện bơi, phòng chống đuối nước và khu vui chơi giải tr...
 
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.docThuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
Thuyết minh Dự án trạm dừng chân 0918755356.doc
 
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docxdự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
dự án phát triển các sản phẩm trầm hương.docx
 
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docxDự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
Dự án nhà máy gạch tuyne, kết hợp khu tái chế chất thải xây dựng.docx
 
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vậtThuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
Thuyết minh Dự án nhà máy ép dầu thực vật
 
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docxdự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
dự án nhà máy chế viến và nuôi trồng thủy sản.docx
 

Thuyết minh dự án nhà máy chế biến khoai lang xuất khẩu

  • 1. THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHOAI LANG TÍM XUẤT KHẨU Tháng 06/2023 CÔNG TY TNHH KINH Địa điểm: , Tỉnh Hòa Bình
  • 2. CÔNG TY TNHH KINH DOANH -----------  ----------- DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHOAI LANG TÍM XUẤT KHẨU Địa điểm: Tỉnh Hòa Bình ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH KINH DOANH 0918755356-0936260633 Giám đốc
  • 3. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 2 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................. 2 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU......................................................................................... 6 I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ...................................................................... 6 II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN ............................................................ 6 III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ ............................................................................. 6 IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ............................................................................. 10 V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN ................................................................ 11 5.1. Mục tiêu chung............................................................................................. 11 5.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 12 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN........................ 14 I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................................................................................................... 14 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án..................................................... 14 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.......................................... 16 II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG........................................................ 17 2.1. Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023 .................... 17 2.2. Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam............................................................ 19 2.3. Định hướng chiến lược xuất khẩu................................................................ 20 2.4. Chiến lược gia công, đóng gói, bảo quản nông sản ..................................... 20 III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ............................................................................... 21 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án .............................................................. 21 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư ................................... 23 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..................................... 26 4.1. Địa điểm xây dựng....................................................................................... 26 4.2. Hình thức đầu tư........................................................................................... 26
  • 4. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 3 V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 26 5.1. Nhu cầu sử dụng đất..................................................................................... 26 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án............. 26 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................... 27 I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............. 27 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 27 2.1. Kỹ thuật trồng khoai Lang tím..................................................................... 27 2.2. Công nghệ xử lý sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nông sản ............... 36 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................... 40 I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG........................................................................ 40 1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 40 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: ................ 40 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 40 II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 40 2.1. Các phương án xây dựng công trình ............................................................ 40 2.2. Các phương án kiến trúc .............................................................................. 40 III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN...................................................... 41 3.1. Phương án tổ chức thực hiện........................................................................ 41 3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý...................... 42 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ................................. 43 I. GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................... 43 II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG................. 43 III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ....................................... 45 IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ........................................................................................... 45
  • 5. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 4 4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình....................................................... 45 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 47 V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ................................................................................ 50 VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG .............................................. 50 6.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................ 50 6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng................................................. 56 VII. KẾT LUẬN ................................................................................................. 59 CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN .................................................................................. 60 I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN. ................................................... 60 II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN........................ 62 2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án. .......................................................... 62 2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: ......................... 62 2.3. Các chi phí đầu vào của dự án: .................................................................... 62 2.4. Phương ánvay............................................................................................... 63 2.5. Các thông số tài chính của dự án ................................................................. 63 KẾT LUẬN......................................................................................................... 66 I. KẾT LUẬN...................................................................................................... 66 II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. ......................................................................... 66 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH................................. 67 Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án .................................. 67 Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm............................................................ 68 Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm. .................................... 69 Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm........................................................ 70 Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án.............................................. 71 Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn..................................... 72
  • 6. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 5 Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu. ............................ 73 Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV). .............................. 74 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR). ......................... 75
  • 7. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 6 CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH KINH DOANH Thông tin về chủ sở hữu của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: Họ và tên: Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm: Họ tên: MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu ” Địa điểm thực hiện dự án: Tỉnh Hòa Bình. Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 101.682,0 m2 (10,17 ha). Trong đó, diện tích trồng: 4,0ha tại xóm Hào Tân, xã Hào Lý; 1,0 ha tại xóm Riêng, 4,0ha tại xóm Tình, 1,0ha tại xóm Suối Thương. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác. Tổng mức đầu tư của dự án: 4.412.856.000 đồng. (Bốn tỷ, bốn trăm mười hai triệu, tám trăm năm mươi sáu nghìn đồng) Trong đó: + Vốn tự có (30%) : 1.323.857.000 đồng. + Vốn vay - huy động (70%) : 3.088.999.000 đồng. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp: Trồng và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu 700,0 tấn/năm II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ Nền nông nghiệp của nước ta đa số vẫn còn manh mún, quy mô sản xuất nhỏ, phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng không đồng đều dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm không ổn định, đặc
  • 8. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 7 biệt là vấn đề tiêu thụ đầu ra cho phẩm, dẫn đến tình trạng được mùa rớt giá… khả năng cạnh tranh kém trên thị trường. Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến và liên kết chuỗi, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, đặc biệt là trong xu thế hội nhập hiện nay, việc liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất và chế biến nông sản là cấp bách và cần thiết, đóng vai trò làm đầu tàu, mở đường cho việc đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật vào ngành chế biến cũng như sản xuất nông nghiệp và chuyển đổi nền nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại hoá. Nhiều năm trở lại đây, bà con nông dân tại nhiều địa phương đã tích cực chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn quả, dần hình thành các vùng sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa. Qua đó, góp phần nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm nông nghiệp và gia tăng thu nhập cho người dân địa phương. Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển tốt, sản phẩm đạt chất lượng cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải đề ra chiến lược phát triển, hình thành vùng nguyên liệu tập trung và liên kết chuỗi trong giá trị sản xuất nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Việc sản xuất nông nghiệp chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ cao thực sự cần thiết, bởi sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và liên kết chuỗi giá trị sẽ giúp giải quyết được vấn đề đầu ra cho nông sản cũng như chế biến của nhà máy và đáp ứng được nhu cầu phát triển sản xuất trong cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, nông nghiệp cũng đã có những bước tiến mới, có tính cạnh tranh cao cả về chất lượng và giá cả. Bên cạnh các nước tiên tiến như Israel, Mỹ, Anh, Phần Lan và khu vực lãnh thổ ở Châu Á như TháiLan, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản... cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất số lượng là chủ yếu
  • 9. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 8 sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an toàn, hiệu quả. Trong thời gian tới, ngành nông nghiệp khuyến khích người dân tiếp tục phát triển các loại nông sản có thế mạnh, giá trị kinh tế cao và thị trường tiêu thụ; ưu tiên tập trung hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu tập trung theo hướng sản xuất an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc và xây dựng thương hiệu sản phẩm, góp phần nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Tiềm năng Hòa Bình Hòa Bình là vùng đất tiền năng để phát triển nền kinh tế mạnh mẽ bền vững, với lợi thế cảnh quan thiên nhiên, địa lý, khí hậu và giao thông đang là đòn bẩy để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Ngành nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh liên kết, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm nông sản chủ lực đặc trưng đạt các tiêu chí chất lượng của các địa phương trong tỉnh, từng bước đưa nông sản vươn tầm xuất khẩu ra thị trường quốc tế như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Australia, Hàn Quốc, EU, Hà Lan, Đức... Một số sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được xuất khẩu thành công sang châu Âu đem lại lợi nhuận cao như: mía tươi Tân Lạc, măng tươi Kim Bôi, cam Cao Phong, nhãn Sơn Thủy, chè sông Bôi... là những sản phẩm đã và đang mở ra tiềm năng, lợi thế lớn cho sự phát triển của ngành nông nghiệp xứ Mường (Hòa Bình). Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, việc xuất khẩu thành công các sản phẩm nông sản chất lượng cao của Hòa Bình sang các thị trường khó tính như: châu Âu, Hoa Kỳ… Điều này không chỉ góp phần tiêu thụ nông sản chất lượng cao hiệu quả, mà còn mở ra một giai đoạn phát triển mới, tạo niềm tin về tiềm năng lợi thế. Từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của các nông sản tỉnh Hòa Bình đối với thị trường trong nước; từng bước đặt mục tiêu xuất khẩu thêm nhiều sản phẩm nông nghiệp khác, tăng thu nhập cho người dân.
  • 10. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 9 Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, đến nay đã có 9 cơ sở đóng gói hoa quả tươi; 21 mã số vùng trồng cho tổng diện tích canh tác 168,7 ha. Hiện đã có 14 doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác có sản phẩm nông sản xuất khẩu sang các thị trường: Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, EU, Hà Lan, Đức... (tăng 75% về số cơ sở so với năm 2021). Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình cũng không ngừng đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ nông sản, xây dựng kế hoạch, chủ động kết nối với các doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức, tham gia các chương trình xúc tiến thương mại, diễn đàn, hội chợ như: Chương trình xúc tiến thương mại tại Cộng hòa Pháp và Hà Lan; Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU; Hội chợ quốc tế Việt - Trung tại tỉnh Lạng Sơn nhằm quảng bá các sản phẩm, hàng hóa, tìm kiếm bạn hàng, kết nối đầu tư ra thị trường nước ngoài... Dưới sự chỉ đạo định hướng của tỉnh Hòa Bình, sự nỗ lực hỗ trợ sản xuất của các sở ngành liên quan; sự chủ động của doanh nghiệp, hợp tác xã, một số sản phẩm chủ lực đã được xuất khẩu. Từ chỗ thụ động, tỉnh Hòa Bình đã chủ động hoàn toàn trong việc giới thiệu, kết nối sản phẩm. Năm 2022 các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, rau, củ, quả, măng, sắn, nông sản tươi (mía, chuối, nhãn, bưởi...) được xuất khẩu với tổng giá trị hàng hóa ước đạt 518,65 tỷ đồng, tăng 103,92%. Đến nay, toàn tỉnh Hòa Bình có 147 cơ sở trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản được hỗ trợ chứng nhận VietGAP, tiêu chuẩn GlobalGAP, hữu cơ, có 123 sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đạt 3 - 4 sao, hình thành trên 100 chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng thực phẩm an toàn. Chính quyền tỉnh Hòa Bình đã đặt mục tiêu tập trung vào sản xuất các mặt hàng nông sản chất lượng cao đảm bảo an toàn, hình thành vùng sản xuất hàng hóa đặc trưng; hỗ trợ chứng nhận áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ); đẩy mạnh cấp, giám sát mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói và cấp chứng chỉ FSC; kết nối giữa doanh nghiệp sơ chế, chế biến với các vùng sản xuất tập trung; quảng bá, kết nối tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản ở trong và ngoài nước.
  • 11. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 10 Bên cạnh đó, tỉnh Hòa Bình ban hành các văn bản về cơ chế, chính sách hỗ trợ cho người sản xuất, doanh nghiệp, hợp tác xã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm phát huy được tiềm năng, lợi thế sẵn có của địa phương, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của các nước nhập khẩu. Ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình phấn đấu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu nông sản chủ lực đạt khoảng 137,8 triệu USD; tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản chủ lực, lợi thế chiếm khoảng 3,4% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. Thị trường xuất khẩu hàng hóa mà tỉnh định hướng là các nước: Mỹ, EU, Anh Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc... Để đạt được mục tiêu trên, trong thời gian tới ngành nông nghiệp tỉnh Hòa Bình tiếp tục thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất lượng, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm. Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hạ tầng cơ sở, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Cùng đó, phối hợp với các ngân hàng, các nhà đầu tư gia tăng các nguồn vốn để đầu tư, phát triển nông nghiệp. Đồng thời, đẩy mạnh xây dựng thương hiệu, chuyển đổi số và quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu phù hợp ngang tầm yêu cầu phát triển. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”tại, Tỉnh Hòa Bìnhnhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp vàcông nghiệp sản xuất chế biến nông sảncủa tỉnh Hòa Bình. III. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ  Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;  Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
  • 12. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 11  Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;  Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;  Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03 tháng 04 năm 2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;  Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;  Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;  Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựngban hành định mức xây dựng;  Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022. IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 4.1. Mục tiêu chung  Phát triển dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”theohướng chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản chất lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông sản, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu
  • 13. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 12 cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu vực tỉnh Hòa Bình.  Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương, của tỉnh Hòa Bình.  Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án. 4.2. Mục tiêu cụ thể  Phát triển mô hình trồng trọt và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu phù hợp với đặc trưng của vùng huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình một cáchchuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.  Khai thác tiềm năng thế mạnh về đất đai, khí hậu, vùng nguyên liệu với quy mô đủ lớn, có sản phẩm hàng hóa tập trung, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người trồng nông sản, góp phần hoàn thành mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới ở địa phương.  Hình thành chuỗi cung ứng sản xuất nông sản, liên kết vùng nguyên liệu nông nghiệp của tỉnh Hòa Bình và vùng lân cận với mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, cung cấp thực phẩm sạch có thương hiệu và đầu ra ổn định, bền vững tạo niềm tin cho người tiêu dùng và thị trường xuất khẩu.  Cung cấp sản phẩm khoai lang tím cho thị trường xuất khẩu, các thị trường tiềm năng trên thế giới.  Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau: Trồng và sơ chế khoai lang tím xuất khẩu 700,0 tấn/năm  Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.  Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
  • 14. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 13 cao cuộc sống cho người dân.  Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Hòa Bìnhnói chung.
  • 15. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 14 CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án Vị trí địa lý Tỉnh Hoà Bình là tỉnh miền núi, nằm ở toạ độ địa lý 20o 19' - 21o 08' vĩ độ Bắc, 104o 48' - 105o 40' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 73 km. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Hà Nam, Ninh Bình; phía Ðông giáp tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Thanh Hóa. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.662,5 km2 , chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên cả nước. Bản đồ hành chính tỉnh Hòa Bình Ðịa hình Ðịa hình tỉnh Hòa Bình là núi cao, chia cắt phức tạp, không có các cánh đồng rộng (như các tỉnh Lai Châu, Sơn La), độ dốc lớn và theo hướng Tây Bắc- Ðông Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt. Vùng núi cao (phía Tây Bắc) có độ cao
  • 16. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 15 trung bình từ 600-700m, độ dốc trung bình 30-350, có nơi có độ dốc trên 400. Ðịa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Diện tích toàn vùng là 2.127,4km2, chiếm 46% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; vùng trung du (phía Ðông Nam) có độ cao trung bình từ 100-200m, độ dốc trung bình từ 20-250, địa hình là các dải núi thấp, ít bị chia cắt với diện tích toàn vùng là 2.535,1km2 , chiếm 54 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Khí hậu Mưa, bão tập trung từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với lượng mưa trung bình hàng năm là 1800 - 2200 mm. Các hiện tượng gió lốc, mưa đá thường xuyên xảy ra. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,70 C; cao nhất 41,20 C; thấp nhất 1,9o C. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ trung bình từ 27-290 C; tháng lạnh nhất là tháng 1, nhiệt độ trung bình 15,5-16,50 C. Tần suất sương muối xảy ra: 0,9 ngày/năm. Tài nguyên thiên nhiên Hòa Bình là mảnh đất có nguồn tài nguyên phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên du lịch, khoáng sản, nước khoáng và hệ động vật Tài nguyên rừng: Hòa Bình có trên 200 nghìn ha rừng với hệ thực vật phong phú, trong đó có nhiều loại gỗ có giá trị lớn như: lim, táu, sến, chò chỉ, nghiến, lát hoa,... Trong rừng còn có nhiều loại cây cho củ, quả, nuôi sống con người và làm thuốc chữa bệnh. Hiện nay, rừng Hòa Bình có 400 loài cây thuốc có giá trị. Nằm trong khu vực giáp ranh của 03 khu hệ động vật của miền Bắc là khu hệ Tây Bắc, khu hệ Trường Sơn Bắc và khu hệ Đông Bắc, hệ động vật của rừng Hoà Bình khá đa dạng. Trong đó, đại đa số các loài động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái) là những loài định cư. Tài nguyên du lịch: Hoà Bình có nhiều hang động và suối nước nóng cùng nhiều di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật kiến trúc có giá trị; hồ sông Đà và Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là những điểm du lịch hấp dẫn du khách muôn phương. Là nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc (Mường, Thái, Dao, Tày, Mông,...), Hòa Bình có nền văn hóa đa dạng, rất giàu bản sắc với nhiều loại hình văn hoá lễ hội, nghệ thuật dân gian, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống phong phú, độc đáo. Khoáng sản: trong lòng đất Hoà Bình có chứa nhiều loại khoáng sản quý như: than, kẽm, a-mi-ăng, diêm trắng, vàng, đá vôi,... Trong đó đáng chú ý là than mỡ ở Kim Bôi có trữ lượng tương đối lớn, là nguyên liệu rất cần cho nghề luyện kim. Vàng sa khoáng có rải rác tại nhiều địa bàn trong tỉnh. Đá vôi, đá xanh có trữ lượng dồi dào phân bố ở các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Thuỷ và thị xã Hoà Bình.
  • 17. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 16 Nước khoáng cũng là nguồn tài nguyên quý của Hòa Bình, được phân bố ở các vùng Hạ Bì, Sào Báy (huyện Kim Bôi), Quý Hoà (huyện Lạc Sơn). Thành phần nước khoáng chia làm 02 loại: nước khoáng Bicacbonat- Sunphatcanxi và nước khoáng Sunphatcanxi, nhiệt độ 37 - 410 C. 1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án Tăng trưởng kinh tế (GRDP) Hòa Bình quý I/2023 ước đạt 3,88%; trong đó: Nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 4,19%; công nghiệp - xây dựng tăng 2,92%; dịch vụ tăng 5,6%; thuế sản phẩm giảm 0.55% Cơ cấu các ngành kinh tế trong GRDP: tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản 16,93%; công nghiệp - xây dựng 40,9%; dịch vụ 37,26%; thuế sản phẩm 4,91%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2023 trên địa bàn tỉnh giảm 0,94% so với tháng trước; tăng 1,06% so với cùng kỳ năm trước; tăng 0,1% so với tháng 12/2022. Trong tháng có một số nhóm mặt hàng biến động giảm: giá thịt lợn, thịt bò bán lẻ giảm do giá lợn hơi và giá trâu bò hơi giảm sâu; nhu cầu tiêu dùng thịt lợn, thịt bò giảm do xu hướng ăn thịt trong dân giảm; giá các loại rau, củ giảm do thời tiết thuận lợi nguồn cung rau củ dồi dào; giá học phí cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập năm học 2022-2023 giảm theo NQ 165/NQ-CP là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,94% so với tháng tháng trước. So với tháng trước, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có 5 nhóm hàng chỉ số tăng là: Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,19%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 0,03%; văn hoá, giải trí và du lịch tăng 0,02%; nhà ở và VLXD tăng 0,02%; may mặc mũ nón giày dép tăng 0,04%. Có 3 nhóm hàng có chỉ số giảm là: Giáo dục giảm 18,1%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,5%; may mặc mũ nón giày dép giảm 0,3%. Các nhóm hàng khác giữ ổn định. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 3 tháng năm 2023 so với cùng kỳ tăng 2,09%. Có 08 nhóm hàng chỉ số giá tăng, trong đó: Giáo dục tăng
  • 18. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 17 19,64%; văn hoá, giải trí và du lịch tăng 3,83%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 2,97%; đồ uống và thuốc lá tăng 2,86%; nhà ở và VLXD tăng 1,99%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 1,24%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,07%; may mặc mũ nón giày dép tăng 0,34%. Có 1 nhóm hàng giảm là: Giao thông giảm 2,16%. Các nhóm hàng khác giữ ổn định. II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 2.1. Thị trường củ, quả xuất khẩu: Tiềm năng rộng mở năm 2023 Trái ngược với những tháng đầu năm 2022 khi nhiều thị trường hầu như đóng băng vì dịch bệnh COVID-19, những tháng cuối cùng của năm, ngành củ, quả đã chứng kiến cú "chạy nước rút" với tăng trưởng mạnh mẽ từ nhiều thị trường mới. Xuất khẩu củ, quả tăng tốc vượt mốc 3 tỷ USD Củ, quả lâu nay chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, nhưng vì chính sách "Zero Covid" nên cho đến tháng 7/2022, ngành củ, quả vẫn chỉ ghi nhận giá trị xuất khẩu âm so với cùng kỳ 2021. Theo số liệu Tổng cục Hải quan, tính chung trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này giảm tới 17,3% với kim ngạch 1,7 tỷ USD. Ngành hàng củ, quả bắt đầu ghi nhận tăng trưởng dương năm 2022 vào tháng 8 với con số khá ấn tượng, tăng tới 19,7% so với cùng kỳ 2021. Những tháng tiếp theo đó, xuất khẩu mặt hàng này liên tục tăng trưởng dương. Nhờ vậy, đến hết năm 2022, xuất khẩu củ, quả vẫn kịp vượt mốc 3 tỷ USD khi đạt 3,365 tỷ USD, chỉ giảm 5,1% so với năm 2021. Với việc giảm mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ngành củ, quả lại chứng minh sức sống bền bỉ khi tình hình dịch bớt căng thẳng và đã tăng trưởng mạnh mẽ tại nhiều thị trường khác như Mỹ (tăng 14,4% trong 11 tháng năm 2022), Hàn Quốc (tăng 14,1%), Thái Lan (tăng 19,7%), Nhật Bản (tăng 7,3%), Hà Lan (tăng 47,2%), Australia (tăng 5,5%)…
  • 19. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 18 Củ, quả là một trong số ít những ngành hàng tăng trưởng âm so với năm 2021 của ngành nông nghiệp, tuy nhiên ngành hàng này vẫn đón nhận nhiều tin vui từ việc mở cửa thị trường cho nhiều chủng loại trái cây chủ lực. Nhiều tiềm năng tăng trưởng năm 2023 Năm 2022, thị trường Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho sầu riêng Việt Nam. Ngay sau khi mở cửa chính ngạch, xuất khẩu sầu riêng Việt Nam sang Trung Quốc đã đứng ở vị trí thứ 2 về giá trị xuất khẩu trong nhóm các loại trái cây xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt trong năm 2022, Trung Quốc đã mở cửa chính ngạch cho khoai lang Việt Nam; trái bưởi Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Mỹ; Nhật Bản mở cửa cho quả nhãn Việt Nam, quải chanh xanh được xuất khẩu sang New Zealand… Đây là những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu củ, quả Việt Nam trong những năm tới. Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngành NN&PTNT ngày 13/1, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết để thúc đẩy xuất khẩu, ngành nông nghiệp cần tiếp tục tập trung tái cơ cấu sản xuất để nâng tầm nông sản Việt; xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại biên giới, chuyển từ tiểu ngạch sang chính ngạch; đẩy nhanh tiến độ đàm phán với các đối tác nước ngoài để tăng số lượng các mặt hàng nông lâm thủy sản được xuất khẩu chính ngạch vào các thị trường, nhất là Trung Quốc. Cùng với đó, Thứ trưởng cũng đề nghị Bộ NN&PTNT chú trọng các chương trình xúc tiến thương mại, đặc biệt là trên nền tảng số, thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin để xúc tiến xuất khẩu, tiêu thụ nông sản; thực hiện có hiệu quả phòng vệ thương mại, xử lý các tranh chấp, vụ kiện trong thương mại quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu cuối năm đối với trái cây khá lớn. Hiện nay, việc xuất khẩu phải gắn với vùng trồng, gắn với cơ sở đóng gói; mỗi vùng trồng đều gắn với sản lượng và diện tích, nếu làm không đúng hoặc mượn danh mã vùng trồng, mã cơ sở đóng gói sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến xuất
  • 20. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 19 khẩu. Cùng với đó, việc chuyển dịch mạnh từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch đối với thị trường Trung Quốc sẽ góp phần thúc đẩy ngành hàng củ, quả tăng trưởng khả quan. Thị trường trái cây và củ, quả chế biến thế giới dự báo đạt khoảng 392 tỷ USD vào năm 2025. Việt Nam hiện nay xuất khẩu chủ yếu vẫn ở dạng nông sản tươi, khó vận chuyển xa do không thể bảo quản được lâu. Do đó, Bộ NN&PTNT rất mong doanh nghiệp ngành rau,củ, quả tập trung vào phân khúc sản phẩm chế biến, bởi đây là xu hướng của thị trường trong thời gian tới. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, các doanh nghiệp cần kiên trì để duy trì thị trường và luôn luôn phải đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm, vì đây là yếu tố sống còn để chúng ta giữ được thị trường. 2.2. Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam Nông sản Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế tại các thị trường có yêu cầu chất lượng cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu năm 2023 trên 45 tỷ USD, hướng tới mục tiêu lớn hơn: Năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đạt 50-51 tỷ USD và đến năm 2030 là 60-62 tỷ USD; đồng thời tiếp tục nâng cao vị thế nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế..., ngành Nông nghiệp cần có những bước đi bài bản, lộ trình cụ thể. Để đạt mục tiêu xuất khẩu nông sản năm 2023, hướng tới mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm, thủy sản của Việt Nam đạt 50-51 tỷ USD và năm 2030 đạt 60-62 tỷ USD (theo Đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Chính phủ vừa phê duyệt), rõ ràng còn nhiều việc phải làm. Các doanh nghiệp phải tập trung phát triển công nghệ bảo quản, công nghệ chế biến hiện đại, hiệu quả theo đúng tiêu chuẩn từ phía các thị trường nhập khẩu lớn, tiềm năng; đồng thời, hình thành khối thị trường bền vững tại nhiều quốc gia, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường truyền thống.
  • 21. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 20 Cùng với việc tập trung ứng dụng công nghệ, đầu tư chế biến sâu, bảo quản sản phẩm, nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng, trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp, người sản xuất cũng cần chủ động tiếp cận các thông tin, yêu cầu tiêu chuẩn từ các thị trường, tận dụng các lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới để mở rộng thị trường. 2.3. Định hướng chiến lược xuất khẩu Xuất khẩu tạo ra giá trị thặng dư lớn cho nông sản nhưng muốn xuất khẩu được phải đáp ứng các tiêu chuẩn, đòi hỏi của thị trường. Doanh nghiệp đầu tư nông sản phải đủ năng lực sản xuất, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế cho việc xuất khẩu. Thời gian qua, ngành nông nghiệp đã nỗ lực phối hợp các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp khác tổ chức sản xuất theo chuỗi hàng hóa, tập trung đột phá vào khâu chế biến và tổ chức lại thị trường nông sản. Dự án phấn đấu phát triển năng lực sản xuất nông sản phong phú và đa dạng, tiềm năng xuất khẩu cao và mang lại nguồn thu lớn cho đất nước. Tuy vậy, làm thế nào để phát huy được thế mạnh xuất khẩu, khai thông những điểm nghẽn nhằm nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trường quốc tế... Các nhà quản lý, chuyên gia cần đề ra nhiều giải pháp thiết thực. Các giải pháp cần chú trọng như cần truy xuất nguồn gốc xuất xứ nông sản cho biết toàn bộ quy trình từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch, gia công đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch... những chiến lược này sẽ là con đường tất yếu để mở rộng thị trường xuất khẩu, vì nhờ đó nông sản được bảo đảm chất lượng, tăng niềm tin trong người tiêu dùng quốc tế. Trong đó, quan trọng nhất là tập trung vào liên kết sản xuất - chế biến trong trường hợp gặp khó khăn trong việc xuất khẩu để nâng cao khả năng cung cấp nguyên liệu cho chế biến, bảo đảm đủ về số lượng, chất lượng, giá cả hợp lý và ổn định. 2.4. Chiến lược gia công, đóng gói, bảo quản nông sản Đối với những loại hoa quả ngắn ngày của dự án thì việc tập trung vào công tác sơ chế, bảo quản là vô cùng quan trọng. Nhận thức được vấn đề này, dự án lên kế hoạch thực hiện hoàn thiện các cơ sở hạ tầng thiết yếu đảm bảo phục vụ tốt nhất cho việc sản xuất.
  • 22. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 21 Hiện đã có nhiều ứng dụng công nghệ sinh học để bảo quản khoai lang tím tươi, kéo dài thời gian sử dụng, nhằm đi được những thị trường quốc tế có khoảng cách xa về địa lý. Ngoài ra để chế phẩm thêm hấp dẫn cũng cần chú trọng vào khâu đóng gói, mẫu mã bao bì sản phẩm sao cho bắt mắt. III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau: Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị TT Nội dung Diện tích ĐVT I Xây dựng 101.682,0 m2 A Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 m2 2 Nhà bảo vệ 12,0 m2 3 Nhà đậu xe 50,0 m2 4 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 m2 5 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 m2 6 Kho bảo quản 300,0 m2 7 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 m2 8 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 m2 9 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 m2 B Khu trồng khoai lang 100.000,0 m2 Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống - Hệ thống PCCC Hệ thống II Thiết bị 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 2 Dây chuyền sơ chế nông sản Trọn Bộ 3 Dây chuyền đóng gói, bảo quản nông sản Trọn Bộ
  • 23. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 22 TT Nội dung Diện tích ĐVT 4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật nhà máy Trọn Bộ 5 Thiết bị khác Trọn Bộ
  • 24. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 23 3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) TT Nội dung Diện tích Diện tích xây dựng ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT I Xây dựng 101.682,0 m2 1.854.712 A Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 841,0 m2 - 2 Nhà bảo vệ 12,0 12,0 m2 1.776 21.312 3 Nhà đậu xe 50,0 50,0 m2 350 17.500 4 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 150,0 m2 1.776 266.400 5 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 300,0 m2 1.800 540.000 6 Kho bảo quản 300,0 300,0 m2 1.560 468.000 7 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 9,0 m2 1.100 55.000 8 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 20,0 m2 1.300 26.000 9 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 - m2 50 40.000 B Khu trồng khoai lang 100.000,0 - m2 - Hệ thống tổng thể - Hệ thống cấp nước Hệ thống 134.560 134.560 - Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 159.790 159.790
  • 25. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 24 TT Nội dung Diện tích Diện tích xây dựng ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT - Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 100.920 100.920 - Hệ thống PCCC Hệ thống 25.230 25.230 II Thiết bị 1.376.638 1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 201.840 201.840 2 Dây chuyền sơ chế nông sản Trọn Bộ 756.900 756.900 3 Dây chuyền đóng gói, bảo quản nông sản Trọn Bộ 227.070 227.070 4 Thiết bị hạ tầng kỹ thuật nhà máy Trọn Bộ 90.828 90.828 5 Thiết bị khác Trọn Bộ 100.000 100.000 III Chi phí quản lý dự án 3,557 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 114.939 IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 282.861 1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,757 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 24.461 2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 1,261 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 40.747 3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,780 GXDtt * ĐMTL% 33.014 4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,068 GXDtt * ĐMTL% 19.808 5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,098 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 3.167 6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,281 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 9.080 7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,290 GXDtt * ĐMTL% 5.379
  • 26. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 25 TT Nội dung Diện tích Diện tích xây dựng ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT 8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,282 GXDtt * ĐMTL% 5.230 9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 3,508 GXDtt * ĐMTL% 65.063 10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 1,147 GTBtt * ĐMTL% 15.790 11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 61.121 V Chi phí vốn lưu động TT 573.570 VI Chi phí dự phòng 5% 210.136 Tổng cộng 4.412.856 Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 510/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 19 tháng 05 năm 2023 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2022, Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
  • 27. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 26 IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4.1. Địa điểm xây dựng Dự án“Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” được thực hiệntại Tỉnh Hòa Bình. 4.2. Hình thức đầu tư Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới. V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO 5.1. Nhu cầu sử dụng đất Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất 5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện.
  • 28. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 27 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình STT Hạng mục Diện tích đất (m2) Diện tích xây dựng (m2) Tỷ lệ chiếm đất (%) I Khu nhà xưởng sản xuất, chế biến 1.682,0 841,0 1,65 1 Nhà bảo vệ 12,0 12,0 0,01 2 Nhà đậu xe 50,0 50,0 0,05 3 Nhà quản lý, phụ trợ 150,0 150,0 0,15 4 Nhà máy chế biến, đóng gói 300,0 300,0 0,30 5 Kho bảo quản 300,0 300,0 0,30 6 Bể nước, trạm bơm nước 50,0 9,0 0,05 7 Trạm biến áp, máy phát điện 20,0 20,0 0,02 8 Sân bãi giao thông, cây xanh 800,0 0,79 II Khu trồng khoai lang 100.000,0 98,35 Tổng cộng 101.682,0 841,0 100,00 II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 2.1. Kỹ thuật trồng khoai Lang tím 2.1.1. Đặc điểm sinh học Có nhiều loại giống khoai lang tím phổ biến: giống HL491, giống Nhật Lord, khoai lang tím Malaysia,... Dự án lựa chọn giống khoai lang tím Nhật Lord là giống có chất lượng, sản lượng cao.
  • 29. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 28 - Đặc điểm của khoai lang tím Nhật Lord: thân dây mập to, lá to, hình dạng lá trưởng thành hình thận, đôi khi xẻ thùy nhẹ và lá non có hình thận, không xẻ thùy. Khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thời gian thu hoạch thích hợp khoảng 140 ngày. Năng suất 15 - 35 tấn/ha. Dạng củ thuôn dài, vỏ củ màu tím nhạt. Hàm lượng chất khô 27 – 33%. Phù hợp ăn tươi, chế biến, xuất khẩu. 2.1.2. Chuẩn bị hom giống - Dây hom giống khoai lang để trồng có thể dùng dây hom trực tiếp trên ruộngkhoai hoặc dây hom giống được nhân trực tiếp từ củ. Hom giống phải đảm bảo khỏemạnh, không sâu bệnh chưa ra rễ và hoa. Sử dụng dây đoạn 1 và 2 kể từ ngọn đểlàm hom giống, độ dài hom giống từ 20-25 cm. - Hom giống được cắt 1 ngày trước khi trồng, đặt dây trong mát, tưới nước để kíchthích hom giống ra rễ con. 2.1.3. Thời vụ - Khoai lang có thể trồng được quanh năm. 2.1.4. Chuẩn bị đất trồng Đất trồng phải được cày bừa kỹ, tơi xốp và làm sạch cỏ, sau đó lên luống rộng từ 0,5 - 0,7 m, cao khoảng 0,5 m, rãnh luống 0,3 m, chiều dài luống khoảng
  • 30. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 29 4-5 m. Vào mùa khô có thể bao màng phủ đen trên mặt luống, sau đó rạch một đường giữa luống để chuẩn bị trồng dây hom giống. 2.1.5. Cách trồng - Trồng khoai lang nên chọn khi đất ẩm, thời tiết mát mẻ, trồng vào lúc sáng sớmhoặc chiều mát. - Mật độ trồng: thích hợp cho vùng canh tác là150.000 dây hom/ha (dao động 15 hom/m chiều dài luống). Dây hom giống đượctrồng hàng đôi, vùi hom giống hai hàng ở giữa dọc theo luống và nối đuôi nhau. Đồng thời, đoạn dây này song song vói mặt luống. Ngọn phải ở trên mặt luống, vùihom độ sâu vùi khoảng 5 cm. 2.1.6. Phương pháp bón phân - Bón phân với liều lượng Phân bón hữu cơ GREEN BUG với liều lượng 7.700 kg/ha trước khi trồng (Phân bón hữu cơ GREEN BUG thành phần gồm Chất hữu cơ: 25%;Nts: 2%;P2O5hh: 3%;K2Ohh: 2%;C/N: 12;pHH20: 5;Độ ẩm: 30%; - Khi bón phân chia ra thành 5 đợt để cây khoai lang hấp thụ hết lượng phân bón. -Lần 1: Bón lượng phân hữu cơ 700 kg/ha
  • 31. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 30 -Lần 2: Bón sau khi trồng khoảng 5-7 ngày. Lượng phân bón: 2.100 kg/ha. - Lần 3: Bón sau khi trồng 15-20 ngày. Lượng bón: 1.750 kg/ha. Lần 4: Bón sau khi trồng 65-70 ngày. Lượng phân bón: 1.050 kg/ha. Lần 5: Bón sau khi trồng 100-110 ngày. 2.100 kg/ha. 2.1.7. Chăm sóc - Sau khi trồng khoai lang được 15-20 ngày làm sạch cỏ và kết hợp bón phân lần 2. Đồng thời vun nhẹ vào gốc cho cây khoai lang. Ngưng tưới nước khoảng 10 – 15ngày để kích thích quá trình hình thành và phát triển rễ củ. - Sau trồng khoảng 40 ngày tiến hành cắt ngắn đoạn ngọn dây khoai lang khoảng30-50 cm để hạn chế phát triển thân lá giai đoạn đầu và tăng cường tích lũy chấthữu cơ. Có thể tiến hành xử lý hình thành của bằng cách bổ sung Hexaconazolenguyên chất ở liều lượng 15 mg/L hoặc bổ sung Anvil với liều lượng Hexaconaolekhoảng 100 mg/L phun vừa ướt dây ở thời điểm 40, 55 và 70 ngày sau khi trồng. - Sau 70 ngày sau khi trồng, cần giữ đất ẩm, độ ẩm thích hợp khoảng 65 - 80%. Nếuvụ khoai lang gặp khô hạn thì cần phải tưới rãnh cho nước ngập 1/2- 2/3 luống hoặccung cấp nước tưới vừa ấm. - Thường xuyên thăm đồng phát hiện kịp thời sâu bệnh hại để có biện pháp phòngtrừ kịp thời. 2.1.8. Phòng trừ sâu hại - Một số sâu bệnh hại trên khoai lang: bọ hà (Cylas spp.), sâu đục dây (Omphisiaanastomasalis'), sâu sa (Agrlus convolvulĩ) và bọ hung (Serica orientalis), bệnh héodày... - Phòng trừ sâu bệnh: phun hoặc rãi thuốc trừ sâu bệnh vào khoảng giữa hai lần bónphân sử dụng thuốc trừ sâu Alphacĩde 100 EC, Virigent 0,3G. Chú ý thời gian cáchly
  • 32. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 31 2.1.9. Thu hoạch - Khi cây khoai lang có biểu hiện ngừng sinh trưởng, các lá phần gốc ngả màu vàngvào khoảng 140 ngày sau khi trồng. - Thu hoạch vào những ngày khô ráo, không làm tổn thương xây xát phần vỏ vì sẽgây ảnh hưởng đến mẫu mã và làm giảm giá trị sản phẩm. 2.1.10. Chi phí chăm sóc trồng trọt khoai lang tím Chi phí cho 1ha khoai lang tím BẢNG DANH MỤC SẢN PHẨM CHĂM SÓC TRỒNG TRỌT CHO 1HA KHOAI LANG/VỤ Chi phí cho 1kg khoai lang tím Chi phí nguyên vật liệu trồng ra 1kg khoai lang tím 2.185 VNĐ/kg Chi phí trồng ra 1kg khoai lang tím 8.239 VNĐ/kg
  • 33. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 32 2.1.11. Một số nguyên liệu sử dụng trong dự án Phân bón hữu cơ GREEN BUG Thành phần: Chất hữu cơ: 25%; Nts: 2%; P2O5hh: 3%; K2Ohh: 2%; C/N: 12; pHH20: 5; Độ ẩm: 30%; Công dụng: Cải tạo đất, làm đất tơi xốp. Nâng cao chất lượng cây trồng. Cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho cây ngay sau khi sử dụng. Hướng dẫn sử dụng:
  • 34. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 33 Cây lương thực, rau màu: bón lót từ 600 – 700 kg/ha. Cây ăn quả: bón lót từ 600 – 700 kg/ha. Bón sau thu hoạch: 1.000 – 1.500 kg/ha/năm. Cây công nghiệp: bón lót từ 600 – 700 kg/ha. Bón sau thu hoạch: 1.500 – 2.000 kg/ha/năm. Chế phẩm vi sinh BiOz QUIK Thành phần: – Vi sinh vật tuyển chọn: ≥ 1,0×108 CFU/ml Vi sinh vật tạp: ≤ 1,0×105 CFU/ml Công dụng: – Giúp phân huỷ nhanh chất thải hữu cơ… làm phân bón cho cây trồng. – Ức chế các vi sinh vật gây bệnh, cung cấp các vi sinh có ích. – Vi sinh giúp cố định đạm, phân giải lân, xenlulo… – Ứng dụng trong ủ phân hữu cơ từ phân chuồng, phân xanh. – Ủ dịch đạm cá, trùn quế, bã đậu, bánh dầu, dịch chuối… – Xử lý tàn dư phụ phẩm tại đồng ruộng (rơm rạ, lá, rễ cây…). Hướng dẫn sử dụng: * Cải tạo đất Pha 100 ml cho 100 – 200 lít nước, tưới đẫm vùng gốc rễ, phục hồi đất sau khi thu hoạch hoặc tưới xử lý đất. Cây lương thực, rau màu: Sử dụng 1-2 lần/vụ (tuỳ vào vùng đất canh tác, cách nhau từ 15-20 ngày). Cây ăn quả và cây công nghiệp: Sử dụng 2-3lần/năm, cách nhau 3-4 tháng/lần.
  • 35. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 34 * Ủ phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh), tàn dư thực vật tại ruộng (rơm rạ, thân lá, phụ phẩm…). 100 ml BiOz QUIK xử lý 3-5 tấn chất thải hữucơ, tàn dư thực vật. Phun và đảo đều theo từng lớp, phủ thànhđống, che đậy tránh nắng mưa (Độ ẩm: 50 – 60%). – Thời gian ủ: Khoảng 30 – 45 ngày. * Ủ dịch đạm cá/ trùn quế/ dịch chuối/ bã đậu/ bánh dầu… – Cứ 100 ml BiOz QUIK dùng cho 50-100 kg nguyên liệu. – Nguyên liệu + 50 lít nước sạch + 25-50 ml BiOz QUIK + 1 lít rỉ đường à Trộn đều sau đó đậy nắp (có lỗ thoát khí). – Khoảng 5 – 7 ngày sau, bổ sung thêm 25-50 ml BiOz QUIK + 10 lít nước sạch. – Khoảng 25 – 30 tiếp theo, tiến hành lọc cặn lấy dịch và có thể sử dụng cho cây trồng. Phân bón vi sinh LALITHA 21 Dùng cho các loại cây: Cây lương thực, cây rau màu, cây ăn quả,cây công nghiệp. Thành phần: Vi sinh vật cố định đạm: 1,2 x 108 CFU/ml Vi sinh vật phân giải phốt pho: 1,4 x 108 CFU/ml
  • 36. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 35 Vi sinh vật phân giải xenlulo: 1,6 x 108 CFU/ml Acid humic: 3%; pHH2O: 6 Tỷ trọng: 1,1 Công dụng: – Cung cấp các loại Vi sinh vật có lợi cho đất trồng – Cố định đạm, phân giải xenlulo và các chất khoáng – Giúp đất tơi xốp hơn, giàu mùn hữu cơ, thoáng khí – Rễ phát triển khỏe mạnh, hấp thu dinh dưỡng tốt hơn – Tăng sức đề kháng, ức chế mầm bệnh trong đất – Tăng chất lượng và năng suất thu hoạch Hướng dẫn sử dụng: Chai 100 ml pha với 200 lít nước, dùng để tưới gốc. Liều lượng dùng: Cây lương thực: 200 – 300 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ Rau ăn lá, gia vị: 300 – 400 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ Rau ăn củ, quả: 400 – 500 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/vụ Cây ăn quả: 500 – 1000 ml/ha/lần – Tưới 3-4 lần/năm Cây công nghiệp: 400 – 600 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/năm Cây dược liệu:
  • 37. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 36 300 – 600 ml/ha/lần – Tưới 2-3 lần/năm Lưu ý: – Dùng để tưới gốc. Nên tưới vào sáng sớm hoặc chiều mát. – Đảm bảo tưới đủ ẩm cho đất, trước khi tưới vi 2.2. Công nghệ xử lý sơ chế, đóng gói, bảo quản sản phẩm nông sản Quy trình sơ chế khoai lang tím
  • 38. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 37 4. Ngâm rửa lần 2 trong nước ozone 2-3 ppm, 15’. 5. Rửa lại bằng nước sạch 6. Khoai lang sẽ được chuyển đến công đoạn chế biến, loại bỏ nước thừa bám trên rau, củ quả, tránh bị dập, rửa. 7. Gọt vỏ, cắt trái cây theo kích thước đã định (Nếu có) 8. Cấp đông IQF => Sử dụng công nghệ cấp đông nhanh từng cá thể, đây chính là một bước cải tiến mới để giúp trái cây cấp đông đạt chất lượng tốt nhất.
  • 39. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 38 Khác với phương pháp cấp đông thông thường, cấp đông IQF giúp bảo quản trái cây được lâu hơn và quan trọng là nó giúp giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng trong mỗi loại trái cây. 9. Đóng gói và dán nhãn. Máy đóng gói Khoai lang tự động 10. Lưu kho và bảo quản trước khi xuất cho khách hàng.
  • 40. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 39 11. Vận chuyển đến nơi tiêu thụ Xe công tác trong xưởng sơ chế, bảo quản
  • 41. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 40 CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 1.1. Chuẩn bị mặt bằng Chủ đầu tư sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định. 1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: Dự án thực hiện tái định cư theo quy định hiện hành. 1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật Dự án chỉ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án như đường giao thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực. II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2.1. Các phương án xây dựng công trình Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết được thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin phép xây dựng. 2.2. Các phương án kiến trúc Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ được thể hiện trong giai đoạn lập dự án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung như: 1. Phương án tổ chức tổng mặt bằng. 2. Phương án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng. 3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng. Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự án với các thông số như sau:
  • 42. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 41  Hệ thống giao thông Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền và mặt đường.  Hệ thống cấp nước Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngoài nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.  Hệ thống thoát nước Tính toán lưu lượng thoát nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nước mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.  Hệ thống xử lý nước thải Xây dựng hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ xử lý hiện đại, tiết kiệm diện tích, đạt chuẩn trước khi đấu nối vào hệ thống tiếp nhận.  Hệ thống cấp điện Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm máy phát điện dự phòng. III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.1. Phương án tổ chức thực hiện Dự ánđược chủ đầu tư trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và khai thác khi đi vào hoạt động. Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phương. Đối với lao động chuyên môn nghiệp vụ, chủ đầu tư sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động sau này. Bảng tổng hợp Phương án nhân sự dự kiến(ĐVT: 1000 đồng)
  • 43. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 42 3.2. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầutư. Tiến độ thực hiện: 24 tháng kể từ ngày cấp Quyết định chủ trương đầu tư, trong đó: STT Nội dung công việc Thời gian 1 Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Quý III/2023 2 Thủ tục phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 Quý IV/2023 3 Thủ tục phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Quý IV/2023 4 Thủ tục giao đất, thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất Quý I/2024 5 Thủ tục liên quan đến kết nối hạ tầng kỹ thuật Quý II/2024 6 Thẩm định, phê duyệt TKCS, Tổng mức đầu tư và phê duyệt TKKT Quý II/2024 7 Cấp phép xây dựng (đối với công trình phải cấp phép xây dựng theo quy định) Quý III/2024 8 Thi công và đưa dự án vào khai thác, sử dụng Quý IV/2024 đến Quý III/2025
  • 44. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 43 CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG I. GIỚI THIỆU CHUNG Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trường của dự án“Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu ”là xem xét đánh giá những yếu tố tích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho chính dự án khi đi vào hoạt động, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trường. II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG. - Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/06/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013; - Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013; - Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006; - Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019; - Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; - Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường; - Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
  • 45. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 44 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng: - TCVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng; - TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp; - QCVN 24/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; - QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc; - QCVN 27/2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc; - QCVN 02:2019/BYT được ban hành kèm Thông tư số 02/2019/TT-BYT quy định về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc; - QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc. - Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
  • 46. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 45 III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu”được thực hiện tại Tỉnh Hòa Bình. IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 4.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình Tác động đến môi trường không khí: Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (ximăng, đất, cát…) từ công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng như các phương tiện vận tải và thi công cơ giới tại công trường sẽ gây ra tiếng ồn.Bụi phát sinh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân trên công trường và người dân lưu thông trên tuyến đường. Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn có thể phát sinh khi xe, máy vận chuyển đất đá, vật liệu hoạt động trên công trường sẽ gây ảnh hưởng đến người dân sống hai bên tuyến đường vận chuyển và người tham gia giao thông. Tác động của nước thải: Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng. Lượng nước thải này tuy không nhiều nhưng cũng cần phải được kiểm soát chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm. Nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nếu dòng chảy cuốn theo bụi, đất đá, xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án áp dụng các biện pháp thoát nước mưa thích hợp.
  • 47. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 46 Tác động của chất thải rắn: Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này nếu không được quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo nước mưa gây tắc nghẽn đuờng thoát nước và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Ở đây, phần lớn phế thải xây dựng (xà bần, cát, sỏi…) sẽ được tái sử dụng làm vật liệu san lấp. Riêng rác sinh hoạt rất ít vì lượng công nhân không nhiều cũng sẽ được thu gom và giao cho các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý ngay. Tác động đến hệ sinh thái, cảnh quan khu vực: Quá trình thi công cần đào đắp, san lấp mặt bằng, bóc hữu cơ và chặt bỏ lớp thảm thực vật trong phạm vi quy hoạch nên tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực dự án, cảnh quan tự nhiên được thay thế bằng cảnh quan nhân tạo. Tác động đến sức khỏe cộng đồng: Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác động đến sức khỏe công nhân, người dân xung quanh (có phương tiện vận chuyển chạy qua) và các công trình lân cận. Một số tác động có thể xảy ra như sau: – Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...), nếu hấp thụ trong thời gian dài, con người có thể bị những căn bệnh mãn tính như về mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí thải nếu hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thư; – Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác động hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của cán bộ công nhân viên và người dân trong khu vực dự án; – Các sự cố trong quá trình xây dựng như: tai nạn lao động, tai nạn giao thông,
  • 48. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 47 cháy nổ,… gây thiệt hại về con người, tài sản và môi trường. – Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính chất tạm thời, mang tính cục bộ. 4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng Tác động do bụi và khí thải: Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính: Từ hoạt động giao thông (các phương tiện vận chuyển ra vào dự án); Từ quá trình hoạt động:  Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dở, nhập liệu(nếu có);  Bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất (nếu có); Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh ô nhiễm không khí từ các phương tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng dầu DO. Trong dầu DO có các thành phần gây ô nhiễm như Bụi, CO, SO2, NOx, HC… Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lượng xe tập trung ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lượng hàng hóa nhập, xuất kho. Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lượng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên những đoạn đường mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. Xét riêng lẻ, tuy chúng không gây tác động rõ rệt đối với con người nhưng lượng khí thải này góp phần làm tăng tải lượng ô nhiễm cho môi trường xung quanh. Cho nên chủ dự án cũng sẽ áp dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng do ô nhiễm không khí đến chất lượng môi trường tại khu vực dự án trong giai đoạn này.
  • 49. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 48 Bụi: Tác hại chủ yếu là hít thở không khí có bụi gây tác hại đến phổi. Ngoài ra bụi còn gây tổn thương lên mắt, da, hệ tiêu hóa. Các hạt bụi có kích thước < 10µm còn lại sau khi bị giữ phần lớn ở mũi tiếp tục đi sâu vào các ống khí quản. Đại diện cho nhóm bụi độc dễ tan trong nước là các muối của Pb. Bụi Pb thâm nhập chủ yếu qua con đường hô hấp. Bụi Pb gây tác hại cho quá trình tổng hợp - CO CO là khí độc, có tính chất hóa học gần giống nitơ, ít tan trong nước, có tính khử mạnh. CO có phản ứng rất mạnh với hồng cầu hình thành cacboxyl hemoglobin (-COHb), làm hạn chế sự trao đổi, vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể. Áp lực của CO đối với hồng cầu cao gấp 200 lần so với oxy. Tuy nhiên CO không để lại hậu quả bệnh lý lâu dài. Người bị nhiễm CO khi rời khỏi nơi ô nhiễm thì nồng độ COHb trong máu giảm dần do CO được thải ra ngoài qua đường hô hấp. CO còn là chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao. - SO2 SO2 là chất khí dễ tan trong nước, được hấp thu rất nhanh khi hít thở ở đoạn trên của đường hô hấp. Khi hít thở SO2 nồng độ cao, [SO2] = 10 ppm, có thể làm cho đường hô hấp bị co thắt nghiêm trọng, gây khó thở. SO2 còn gây hiện tượng ăn mòn hóa học cho vật thể xung quanh, gây ra tình trạng mưa axít. - NOx Gồm khí NO, NO2. NO2 là khí độc, có mùi hăng, gây kích thích, có tác động mãn tính. NO2 hấp thu ánh sáng mặt trời và tạo ra hàng loạt các phản ứng quang hóa. NOx còn có khả năng gây hiện tượng mưa axít. Tác động do nước thải Nước thải phát sinh tại dự án bao gồm: + Nước thải sinh hoạt Trong nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật. Theo WHO, khối lượng chất ô nhiễm do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường (nếu không xử lý) được thể hiện ở bảng sau: Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị
  • 50. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 49 TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị 1 BOD5 g/người/ngày 45 – 54 2 COD g/người/ngày 72 – 102 3 SS g/người/ngày 70 – 145 4 Tổng N g/người/ngày 6 – 12 5 Tổng P g/người/ngày 0,8 – 4,0 6 Amoni g/người/ngày 2,4 – 4,8 7 Dầu mỡ động thực vật g/người/ngày 10 – 30 8 Tổng Coliform* MPN/100ml 106 – 109 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 1993 *: Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, năm 2003 Nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất, nước ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho con người và gia súc. + Nước mưa chảy tràn Vào những hôm trời mưa, nước mưa chảy tràn qua khu vực của dự án sẽ cuốn theo đất, cát, chất cặn bã, dầu mỡ rơi rớt xuống kênh mương của khu vực. Nếu lượng nước này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực lớn đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh trong khu vực. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì nồng độ các chất ô nhiễm được dự báo như ở bảng sau: Nồng độ một số chất ô nhiễm trong nước mưa TT Thông số Đơn vị Nồng độ 1 COD Mg/l 10-20 2 Chất rắn lơ lửng Mg/l 10-20 3 Tổng Nitơ Mg/l 0,5-1,5 4 Tổng phốt pho Mg/l 0,004 - 0,03 Nguồn: WHO,1993 Tác động do chất thải rắn Các loại chất thải phát sinh tại dự án bao gồm:
  • 51. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 50 + Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác thải chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống như hộp xốp, bao cà phê, ly sinh tố, hộp sữa tươi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành, lá cây phát sinh từ hoạt động vệ sinh sân vườn trong khuôn viên của nhà máy. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 0,5 kg/người/ngày + Chất thải nguy hại:Các chất thải rắn nguy hại phát sinh dính hóa chất trong quá trình hoạt động. Xăng xe, sơn, dầu mỡ tra máy trong quá trình bảo dưỡng thiết bị, máy móc; vỏ hộp đựng sơn, vecni, dầu mỡ; chất kết dính, chất bịt kín là các thành phần nguy hại đối với môi trường và con người. V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Căn cứ quá trình tham quan, khảo sát công nghệ trên địa bàn cả nước đối với các phương pháp đã giới thiệu trên, phương án công nghệ áp dụng tại dự án là công nghệ hiện đại phù hợp với quy mô dự án, đảm bảo các quy chuẩn môi trường, bên cạnh đó, công nghệ sản xuất, máy móc chủ yếu mua tại trong nước nên không cần phải chuyển giao công nghệ. Máy móc sản xuất đáp ứng các tiêu chí yêu cầu sau: - Phù hợp với tất cả các loại sản phẩm đầu vào - Sử dụng tiết kiệm quỹ đất. - Chi phí đầu tư hợp lý. VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG 6.1. Giai đoạn xây dựng dự án a. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
  • 52. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 51 - Các xe vận chuyển chở đúng trọng tải quy định, được phủ bạt kín thùng xe để hạn chế gió gây phát tán bụi vào môi trường ảnh hưởng xung quanh. - Hạn chế tốc độ lái xe ra vào khu khu vực và khu dự án nhằm đảm bảo an toàn giao thông khu vực và hạn chế cuốn theo bụi (tốc độ xe ≤ 15-20km/h). - Thường xuyên kiểm tra các phương tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế được sự phát tán các chất ô nhiễm vào môi trường; - Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Các phương tiện đi ra khỏi công trường được vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm ướt vật liệu để tránh rơi vãi đất, cát… ra đường, là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông; - Công nhân làm việc tại công trường được sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động như khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt; - Máy móc, thiết bị thực hiện trên công trường cũng như máy móc thiết bị phục vụ hoạt động của dự án phải tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn (ví dụ: TCVN 4726 – 89 Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện; TCVN 4431-1987 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần: Lan can an toàn - Điều kiện kĩ thuật, …) - Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm: hoạt động vận chuyển đường bộ sẽ được sắp xếp vào buổi sáng (từ 8h đến 11h00), buổi chiều (từ 13h30 đến 16h30), buổi tối (từ 18h00 đến 20h) để tránh giờ tan ca của công nhân của các công trình lân cận; - Phun nước làm ẩm các khu vực gây bụi như đường đi, đào đất, san ủi mặt bằng… - Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mưa, nước chảy tràn, bố trí ở cuối hướng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tượng gió cuốn để không ảnh hưởng toàn khu vực.
  • 53. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 52 b. Biện pháp giảm thiểu tác động của nước thải Giảm thiểu tác động nước thải sinh hoạt: - Tăng cường tuyển dụng công nhân địa phương, có điều kiện tự túc ăn ở và tổ chức hợp lý nhân lực trong các giai đoạn thi công nhằm giảm lượng nước thải sinh hoạt của dự án - Trong khu vực công trường, sẽ lắp đặt các nhà vệ sinh công cộng di động phục vụ công trường. Dự kiến chủ dự án sẽ kí hợp đồng thuê 2 nhà vệ sinh lưu động đồng thời sẽ khoán gọn cho đơn vị lắp đặt nhà vệ sinh chịu trách nhiệm xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân. - Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, không để bùn đất, rác thải xâm nhập vào đường thoát nước thải. Đường thoát nước thải sinh hoạt tạm thời sẽ được đưa vào tuyến quy hoạch hay hệ thống thoát nước tuỳ theo từng giai đoạn xây dựng. Phải đảm bảo nguyên tắc không gây trở ngại, làm mất vệ sinh cho các hoạt động xây dựng cũng như không ảnh hưởng đến hệ thống kênh mương và các hoạt động dân sinh bên ngoài khu vực dự án. Giảm thiểu tác động của nước thải thi công xây dựng - Xây dựng hệ thống rãnh thu, thoát nước tạm, hố lắng tạm thời khu vực thi công để thu và thoát nước thải thi công. - Nước thải thi công xây dựng (nước thải vệ sinh thiết bị, dụng cụ lao động) chứa thành phần chính là chất rắn lơ lửng, đất cát được dẫn vào các hố lắng để lắng cặn, sau đó thoát ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực. - Thường xuyên tiến hành nạo vét, khơi thông hệ thống rãnh thu, hố lắng đảm bảo thoát nước trong quá trình thi công, định kỳ 1 tuần/lần. Lượng bùn nạo vét sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và đổ thải theo quy định. - Không thi công vào ngày có mưa to, bão lũ. - Dọn sạch mặt bằng thi công vào cuối ngày làm việc.
  • 54. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 53 - Các bãi chứa nguyên vật liệu và phế thải xây dựng phải được che chắn cẩn thận. c. Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt - Phân loại chất thải sinh hoạt thành 2 loại: chất thải hữu cơ và chất thải vô cơ. - Bố trí 02 thùng rác dung tích khoảng 200 lít trong khu vực lán trại của công nhân. - Tuyển dụng công nhân địa phương để giảm bớt nhu cầu lán trại tạm ngoài công trường. - Lập các nội quy về trật tự, vệ sinh và bảo vệ môi trường trong tập thể công nhân và lán trại, trong đó có chế độ thưởng phạt. - Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân các quy định về bảo vệ môi trường. Chất thải rắn thông thường - Các đơn vị thầu xây dựng các hạng mục trên công trường sẽ tiến hành thu gom, phân loại và lưu giữ các chất thải xây dựng tại các vị trí quy định trên công trường. Các vị trí lưu giữ phải thuận tiện cho các đơn vị thi công đổ thải. Để tránh gây thất thoát và rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường các vị trí lưu giữ được thiết kế có vách cứng bao che và có rãnh thoát nước tạm thời… - Đối với chất thải rắn vô cơ: đất, đá, sỏi, gạch vỡ, bê tông… một phần sử dụng san nền, phần thừa sẽ được đơn vị thi công hợp đồng với đơn vị thu gom đổ đúng nơi quy định. - Các chất thải xây dựng sẽ được vận chuyển đi ngay trong ngày để trả lại mặt bằng thi công. Phương tiện vận chuyển phải là các phương tiện chuyên dụng như: có che đậy, thùng chứa không thủng… để tránh rò rỉ chất thải ra ngoài môi trường trong quá trình vận chuyển.
  • 55. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 54 - Đối với những chất thải có khả năng tái chế như carton, gỗ pallet, ống nhựa được các nhà thầu thu gom bán cho cơ sở tái chế. - Có sự giám sát thường xuyên và chặt chẽ của chủ dự án tránh trường hợp đổ chất thải xây dựng bừa bãi, không đúng nơi quy định. Chất thải nguy hại - Do lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công xây dựng nhỏ nên chủ dự án sẽ lưu giữ tạm thời chất thải theo đúng quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;, cụ thể như sau: Trang bị 4 thùng rác 240 lít có nắp đậy để chứa riêng biệt từng loại CTNH phát sinh, bên ngoài thùng có dán nhãn cảnh báo CTNH theo TCVN 6707: 2009 – Tiêu chuẩn quốc gia về Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo đầy đủ theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BTNMT Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; d. Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn và độ rung - Đối với phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị thi công phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, và khí thải đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam. - Đối với trang thiết bị, máy móc xây dựng: luôn được kiểm tra kỹ thuật và sẽ hoạt động trong tình trạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn và rung cho thiết bị xây dựng. Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bị thi công mà dự án sử dụng phải qua kiểm tra về độ ồn, rung, đây là điều kiện đấu thầu mà chủ đầu tư dự án sẽ đưa vào hồ sơ mời thầu. - Không thi công vào các giờ nghỉ của công nhân lao động trên công trường: sáng từ 11h30 đến 1h và tối là sau 22h00. Các công nhân xây dựng được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động và các nút bịt tai nếu cần thiết. - Quy định tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực dự án không quá 20km/giờ.
  • 56. Dự án “Nhà máy chế biến khoai lang tím xuất khẩu” ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN:0918755356-0936260633 55 - Những máy móc gây ra tiếng ồn và rung lớn như xe lu, máy xúc chỉ được phép làm việc vào ban ngày tại khu vực dự án. Nếu cần phải thi công vào ban đêm để đảm bảo tiến độ của công trình phải được sự đồng ý của UBND xã và sự đồng tình của nhân dân quanh khu vực dự án. - Không sử dụng các máy móc thi công đã cũ, hệ thống giảm âm bị hỏng vì chúng sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn rất lớn. Thường xuyên bảo dưỡng bộ phận giảm âm ở thiết bị. e.Biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt - Cung cấp đầy đủ nước uống và trang phục bảo hộ lao động cho CBCNV thi công. - Hạn chế thi công các hạng mục ngoài trời khi nhiệt độ > 40o C. - Tuân thủ đúng quy định về Luật An toàn lao động để bố trí thời gian nghỉ ngơi phù hợp cho công nhân. - Bố trí lịch vận chuyển nguyên vật liệu, đất đổ thải hợp lý. - Hạn chế vận hành nhiều phương tiện thi công tại cùng một thời điểm để giảm thiểu sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh. - Định kỳ bảo dưỡng máy móc, thiết bị thi công tại các gara chuyên dụng với tần suất 1 tháng/lần. f.Giảm thiểu tác động nước mưa chảy tràn - Bố trí rãnh thu và hố lắng (kích thước 1x1x1m) tạm thời tại các vị trí phù hợp để thu nước mưa chảy tràn, hố lắng bố trí song chắn rác loại bỏ rác thô kích thước lớn. - Tiến hành thu dọn các chất rơi vãi trong khi đào, đắp móng các công trình, hạn chế các chất rơi vãi bị cuốn theo nước mưa. - Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào những ngày có mưa, tránh hiện tượng rơi vãi làm tắc hệ thống thoát nước khu vực.