SlideShare a Scribd company logo
1 of 249
Download to read offline
‫اا‬
4٠
‫ﻞ‬
‫ﺳ‬
truyen sô liệu
Nguyễn Hồng San -Hoàng Đức Hảỉ
CTảlHệBWệtl№llẩBHẽniễ»Ìll8lll
(nlMếflBảBtliếtìlẩlảBicliếW^
( T
iếpcậnIlaiM
B
h
?mớttấciệ C
B
BK
S8/1K·1
f
( HirtwdÌBC
M
tiết;càlllặt,ứ ịỊịbb,M
iẳcpíiụcSfc
ố
r، -
NHÀ XUẤT BẲN Lao đ ộ n g - XÃ HỘI
' -'-if’ ■
■
■'
H i p ư É số L IỆ U
NHÀ XUẨT BẢN LAỠB.ỘNG - XÃ HỘI
4ieLyThâìTổ'-H.àNội
٣6 7 ٠6 ‫أ‬
8.24
:.
‫ا‬ - Fax: 9;34.283‫ة‬
CIliu track ậ iè m x iẩ t b a i
;
NGUY% Đ ÍK ! i Ê M
C h ia tr á c k ặ h ịậ nộíậụnắì
‫ض‬
-.
N٠ U Y toftÁ N G Ọ C
I
'■';*
'.:':
‫ﻓﺎ‬
‫;؛‬
‫ل‬
‫ﺀ‬
.'.;■
-
‫ةأ‬
‫؛‬
‫ﻳﺈ‬
‫؛‬
‫را‬
‫ز؛‬
‫ئ‬
Éiẽrt Boan
:
ỈO À |Đ Ứ C ệ
]
٠
NG٧ t H G | S ậ
4
‫ه‬
0
‫ة‬
1
>
1
>
':
‫ل‬
;
|
‫ﺀ‬
r
Trinh bàỵ bid
:
r NHỮ đ I n g o ạ n
—
-
‫س‬
“
‫ﺎ‬ ‫ﺒ‬ ‫ﺴ‬ ‫ﺳ‬ . ‫ﺲ‬ ‫ﺑ‬
٠
٠
٠
‫ا‬
٠
‫ذ‬
Thực hiệh ỉiên doanh: Cống ty, TNHH Minh Kkai-S٠
,G
E-mail·: rak٠
book'@ihinhkhai:com.vi ^ ٢
rok.pu,b@in .‫؟‬
٤ ''hkhai.c٠ m,vm
٠
■
٠ ١ 'Wehslte; www.nii.hkhai.coro.vn
‫ﺑﻖ‬
-
‫ﺑﻞ‬
-.|:,'
‫ي‬
;
١
'■ ;:|
‫ﺀ‬
‫؟!؟‬. v f/■
. . . . : ٠
‫ﺀ‬
;

;
-
٠ Tong phát hành
‫ز‬
‫ر‬ T P IC M rN h à sách Minh KÍíai ، 249 Nguyển Thị Minh، Khai * Quận 1
‫ر‬ ĐT: (08) 9.250590'.250691.‫ﻷ‬ . Fax: (08) 8.3311124
❖ , Hồ Nộ«; 'í ể à 8ốch w.inh C ỈÉ - Nhà BỎ : N‫؛؛‬ô 22- Tạ Ọiiang - B á ế tóh٠a
ĐTrJl04):3/692785. Fax: (04) s . ô s á l
In 4.000 cuôh. khổ I4:.5t 2ơ:5 cih; tại Cỗhg ty TNHH I An-Pha
: 1.1 ‫ﺣﺞ‬ LýChtóư Hoài^nQuận 6٠T>hà| phỐ ẩ Chí M iả .
Giấý chấpf n I h g k ý W h N c l;É | t bấn sế7$٠
720/XB٠
Q LX I
„:0‫ﻹ‬Cục xuấị bản |ấp ĩigày 17 ‫ج‬
.
‫ج‬
0
‫ﻫﺞ‬,‫ه‬
٠
‫ر‬ Mẵ sế 73-43/
26.4
In *0‫ﺧﻪ‬ vầ nặp ịiAỉ chiểu thấng 11 năm. 2005
‫؛‬
‫ذ‬
‫؟‬
'‫؛‬
٠
‫إة‬
‫؛‬
‫ا‬‫؛‬
‫ﺄ‬‫ﺑ‬‫ﺀ‬
‫م‬
‫ر‬
‫ؤ‬
‫؛‬
1
LỜI NÓI DẦU
Modem là một t٣ o^g ĩiKững tìxiết bì tham gia ٣ àt sOm i)ào mạ^g
sổ liệu côĩig cộag٠ THeo tlxcri gian oi tìl của nó ditợc kHang đìnlx, dặc
biệt la tLong bốl cảnk cUc thinh của mạng Internet hiện na‫الا‬
‫و‬ Hìễn biết» lựa ch‫؟‬n oa sử dang modem sao cho hlệa qua thực sự
trở thành nhu cầu c٤
ỉ . những người dùng Internet và sinh viên các
ng^nh diện tử, olCn thOng oa cOng nghệ t!^ông tin. Đá^f cUng chinh la
m ệ tiêu của cuốn sách này.
Cuốn sách dược t٣lnh ba‫ﻻ‬ theo huớng ta ứng dung dến các hhta
cqnh hệ thống cUa thiết bl. T٣en co sO do. chia lam .hal phần:.
Phầh I, Modem & ầ g dụng nhằm cung cấp nìĩữngyếu tốcân bản, tỉiiểt
thực về sử dung modem cho người dùng,
ặ ầ ĩ ị I I Cờsởkỹ thuật& hệ thong nhằm cung cấp nhĩìng cđn bản về
‫؛‬ kỹ thuật được sử dụng trong modem. Đối tĩíợng ciiapììần này chú yếu
ỉ ỉà sinh viên chuyên ngành. Điều cần nói rõ là hiện nay một sổ nhà
cung cấp đã thêm vào modem địch vụ Foj nhưngphảỉcó hỗ trợ từ đẩu
‫ﺀ‬‫أ‬ coốl tinh oa g ọ llaM odcmlFax. nhien, ModemIFax không
thể thay cho máy Fax và kỹ thuật Fax là vấn đề thuộc về cuốn sách
‫أ‬ kháCi ờ đây chỉ đễcập đến modem theo bản chất kỹ thuật và ứng dung
vốn có cửa nó.
I: Với nỗ lực đetn đến cho bạn đọc một tài liệu cồ đọng và hữu ich)
song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được
k h l g đóng góp chi tinh của qui vi.
MK.PƯB
LỜI NGỖ
K in h th ư a q u ý B ạ n đ ọ c g ầ n x a , B a n .x u ấ t b ả n .-M K .P U B trư ớ c h ế t x in
b ầ y t ồ ٥
iò n g 'h ỉế t ơ n v ả n iề m v in h h ، n h trư ớ c n h iệ t tin h cU a đ ồ n g đảo. B ạ n
á ọ c đ ố i v ớ i ^tộ s ắ c h ,٥^K .,P Ư B tro n ^
^'KKẩU h ỉệ u c ủ a c h u n g tM lầ
.‫ﺀ‬
‫ض‬
٠ Lao. ‫؟‬ ộn.g khOa''họC-'٠
ng'ỉì'iéra tứ'c.
^ C h a t l ậ g v à n g à y ầ n g c h ấ t lượng h ơ n .
* T a c ả v l B ạ n đ ơ . ' , ^ .
R ấ t,n h iề u . B ạ n đ ọ c .đ a gửị rnaíl ch o ế n g to i á ổ n g g ổ p 'n h iề U 'ý k iế n
q u ý b ấ u c h o tU s á c h .
. B a n x u ^ t h Ẳ n ,M K .۶ ٧ B X in .đ ư ^
'''.n à n g 'ca o c h a t ỉư ợ n g .tủ
T r o n g q u á tr ịn h ,xin cá c. B ạ n g h ‫؛‬ ch U lạ i c á c s a i sót, (d ù nhỏ', lớ n )
'của cuô'n S'àch h o ặ c c á c n h ậ n x é t củ a r iệ n g B ạ n . :S au đ ó x in gử i v ề d ịa .c h ỉ:
-
١
١
:'-ч/ ‫إ‬ Ε -íh a il: пгЛ.Ьоок@ тіпІіШ іаі.сот.ѵп m k,p u b ln in h k iia i.co m ,v n
H o ă k g ử i về: N h à sá c h M in h K h a i
. .3 4 9 ^ ٠
‫ا‬ ' N . ễ n T h ị M in h . a i , -
‫ى‬N ế u B ạ n g h i ch ú trự c tiC p l ê n cuO‫؟‬ s á c h , rồi' g ử i cuO n sổ'ch đố 'ch o
ch U n g 'tói th i chU rig.tO i s ẽ x in h o ầ n l ặ í C ư . Ịỉh í b in í d iệ n v à g ử i Щ Cho B ạ n
cu ố n s á c h k h ắ c .
C h U n g tô i x in g ử i tặ n g in ộ t Cuốn s ấ c h c ủ a .tủ sắC h M K .P Ư B tU y c h ọ n
lự a c ủ a B ạ h th e o m ộ t d a n h rniic t h í‫؟‬ h h ‫؟‬ p s ê 'đ ư .' g ử i tớ i B ạ p .
V d i ^mục d íc h n ^ ’
y c à n g n a p g c ، ‫؟‬ c h ấ t lư ‫؟‬ n g c ỏ a tU sdC h W k ^۶ U B ,
‫د‬ ch U n g t ồ i.r ấ t m o n g n h ặ n d ư ợc sự h ợ p Ìắ c cU^
'٠M K P U B ù á Bạn đọc cùng làm
M Í P U B
‫؛اذذ‬--‫ا‬-'
.‫د‬
.
٩
٠
.-.-
‫ر‬ - .
٤.٠
-.‫؛‬-‫ر‬,..
٢
’
‫؛‬-‫ا‬
٠
.‫ا‬:';‫ا؛‬.
٠
..
٠
٠
' ‫آ‬ .
;
.
٠
‫م‬
٠
,
,
٠
٠
-
‫··؛‬
ầiục Lực
LỜI nói d â u
Mục tục
m
PtìẦU I
MODEM VÀ ỨNG DỤNG
Chương 1
I. MODEM là gì?
u . Sự cần thiết cửa MODEM
m . Phạm vi sử diing MODEM
IV. Phân loại MODEM
Kháỉ nỉệm về MODEM
Chương 2 Định danh MODEM qua chuẩn
và gỉao ،hức
I. Giao thớc MODEM
n . Các chuẩn điều chế
m . Chuấn sửa ỉỗi
IV. Chuẩn nén dữ liệu
V. Chuẩn MỌDEM V.90 ٠
Chuơng 3 Cân- bản sử dụng MODlBM
Ị. Các chế đ . hoạt động
n . Làm việc với MODEM qua máy tính
m . T .p lệnh thông thưdng
IV. Các thanh ghi thông thưẼmg và hoạt động cửa MODEM
V. Minh họa hội thoại màn hình và trụyền nhận tập tín
1
1
3
3
3
5
7
17
17
ao
21
23
23
34
34
35
43
48
56
Chương 4 E ứ ầ g dẫii cài' đ ặ t và kliắc p h ạ c s ự cố
I. CARD mở rộng và các chuẩn Bưs
Lắp ặ một MODEM ngcèỉ
ra. Càỉ ặ một MODEM toong (INTERNAL MODEM)
^ ٠ T^ uu cấu hình MODEM đế truy Xuất INTERNET.
,.V. Cài đặt M O D I d ể WINDOWS 9 5 8 ‫وم‬
vl. Bẳo trì'vầ hiểm'' 'toa M O D ^ I gập trả ngặi toong
'W
indows ٠ 8‫و‬‫ة‬
VII. Một số tinh h٠
^ng 'hu hỏng^- và h ^ g khắc 'phục
59
55
57
7٠
75
55
١ ^
59
P H Ầ N H
Cơ s ở KỶ TOTẬĨVÀ HỆ T H Ố I B lO E pl
115
5
‫ال‬
Chương / Các giao tỉep vật lý dùng vđỉ МО.БМ
I. Chao tíểp EIA ^2D/V24
П. ầ ^ E M rỗngíNƯLL М01ЙШ)
1П. Giao tiếp EIA-530
IV. Chao ь ф Е1Аг43(У^
V, Chuẩn V.28
У VI. ■CSiụẩn R ^ 2 ^ ^ :;·
у г а . Tóm lư ^ vê gịao V I <
Chương 2 Hôạt động kết x^ỉ IdODEM
I. Họạt động cửa M Ó D ^ trên hệ tíiếxig hm đây
. П، Hoạt động cua MOĐEM trên hệ I h ỉ ^ 4 dây
Ш. Hệ th ^ g 4 đây đa điểm
rv. Sự p^hi tách các đưòng t^ ề n tiicmg tự (ANAỈ.Ó6 ìiÍNES)
V. Sự phto tách í‫؛‬ẩc điằỂ‫؛‬g tnv&^s^
117
117'
3
‫ذ‬
1
124
124
125
25
'
1
127
т
128
133
Ĩ35
37
‫ل‬
V
'X
38
‫ا‬
vi
Chương 3 Vấn đề tín hiệu và các phương p h áp
điền ch ế trong MODEM 141
I. Sự suy giảm và biê'n dại،g tin hiệu 141
II. Các phương phấp điều chỏ' 154
Chương 4 ThU tụ c tru y x n ấ t liê n k ế t LA PM 159
I. Gỉởi thiệu 169
II. Hoạt động của MCDEM qua LAPM 169
Chương 5 M ột s ố h ệ tb.ống M ODEM 172
I. Hệ thống MODEM không thông n.inh đơn giản (NON-SMART
m odem ! 172
II. Hệ thống MODEM thOng minh t‫؛‬ẽu hiểu 178
III. Các hệ thốĩig MODEM tương tự cUa MOTOROLA (ANALOG
'MODEM SYSTEMS) 195
IV. Hệ thống MODEM số ADSL (ASYMMATRIC DIGITAL SUB-
SCRIBe K'LINEMODEMI 214
V. Hệ thống MODEM cáp (CABLE MODEM) 223
vii
SÂCH ٥ Ã ấ T BẨN
L Ậ P 1 É H :
1. B٠i t ٠p iie fin i4 E ữ C tử A ắ Z
‫ا‬
1 ، 2
‫ﺀ‬
٠
‫ح‬
s. T b ắ U íđ & b 9 iđ ĩiib liÉ g ẩ tilợ iig v d i
cr
٠
٠ Đ
61ìọiiìÌ Ị T |p 1&2]
& ‫ا‬
2
‫ﺀ‬ ‫ﺀ‬
٠ ٠
‫ﺀل‬
٠
‫ﺎ‬ ‫ﺳ‬ ‫د‬ ‫ﺀ‬
٠ ٠
‫ﺎ‬ ‫ﻴ‬ ‫ﻓ‬
6. Trt tuệ nhlD tệữ mạng Neron - Plrnimg
plầápvàiỉbgdựng
7. 1١
rỉtu٠ i٠
b٠n ،# o - C ،itn k ẳ lli$ o f T f a u ậ t
‫ئ‬‫ﺀاا‬‫ااه‬
‫ه‬
‫ﺀ‬ ‫م‬ : L.P t ằ b ắ b ổ i
e, Tri tuộ пЪАп tao - Máy học
٥. G io É h lý 1 ‫ص‬
٧
‫ه‬ và bài t٠p PBscal {T.P
l ٠ 2j'
10. G٤
í ‫د‬ ‫ﻷ‬
٥ ỉý ‫م‬
١
‫ﺎ‬‫ﻄ‬ ‫ﺠ‬ ‫ﻳ‬، bài t٠p ‫ﺪ‬ ‫ﻟ‬ ‫ﺀ‬ ‫ﻪ‬ ‫ﻔ‬ ‫ﻫ‬
‫ﺀ‬
٠ . - —
11- Gilo tiliih lý 1
‫ﻣﺢﺀ!ﻫﻢ‬và bàì tập Ражрп> rĩập ‫ﻻ‬
12- Sử dụng và kbaí thác Visual Poaqnro 6.0
IS. Visual PoKỊHTOíầ SQL Server
14. Tự bọc lập titnbctfsd dữ liệu vđi Visual
Вейс 21 ‫ﻞ‬ ‫ﻋ‬
‫ﺀ‬ ngby Г Г . 1 ‫ل‬
2
‫ﺀ‬
15. Bé ‫د‬ ‫ة‬ ‫ا‬ Ibm lập trinh Visual Basic
0.01‫ﻰ‬ ‫ﻀ‬ ‫ﻟ‬ ‫ا‬‫ا‬ ‫ا‬‫ة‬ ‫ﺎ‬ ‫ﺳ‬ ‫ذ‬ )
16. w - , ‫ﺔ‬ ‫ﺳ‬ д ft - - «Ã ‫ﻵد‬
17. 7 ‫س‬ ‫ﺎ‬ ‫ﻌ‬ ‫ﻣ‬
١ nhanh Visual Basic 6
18. Kỷ»a٠ l.trin h V B e
1‫ة‬ ^ . h n h . m t o l . t A ٠
hV I»
20. C٠c ٠
‫ف‬
‫ب‬ lập W nh ١۶ ‫س‬
١ В6 và Delphi
21. G‫؛‬، d trinh lý tlniyếi và bài I . Deỉ|dù
22. G٤
í ٠ W n h ‫د‬
۶
‫ﺗﺎ‬ tó i tặp^s*iỉil ‫ﺀ‬
6
‫و‬ -
23. Ky1‫ﺔا‬ ‫ﻫ‬ . trinh Vi«ial Basic
24. ^ học 1 . trinh chuyèn sảu Visual Basic
I T 21 ‫س‬ ‫ﺀ‬
٠ n ^ y ١
8S. Ky thu٠l ٠ trinh ٠ g d ٠ ،c h ٠
^ n ٠ ệp
V ^ B a e i ^ « 4 |T ٠، l ^ ٠2J
26 ٠
.
‫ا‬ I ^ h ۴ ٠ trin h ١^ a lB a e ic ^ ٠
CT
27. V ỉ .v h b ٠i t . V ^ B e s ^ ٠ ٠ -L 4 p
trinh ‫ﺀ‬
٠
‫ﺀ‬ ‫ﺬ‬ ‫ﻓ‬ ‫ﺀ‬ ‫ﺎ‬ ‫ﺟ‬
٠
‫ﺊ‬‫ﺻ‬
2‫ﻟﻢ‬ T N t l É hpc I . trinh ١
۶
‫ﺬ‬ ‫ﺳ‬ ơ ằ
29. K ytlm |ll٠
p tiìn h d n rd ٧
n íC ٠
i l e ، t è t ٠
p
30. : 1 . tria h W in d m vdi С . 1 Г
31. :ì ẫ i ỷ è ậ ử a i ở m Ì i ừ Ề A m i ế C r ầ
^ i Í21
‫ﻣﺲ‬..‫ئ‬,„„
٠
‫ئ‬
٠
‫ﺀ‬ «
٠
‫م‬ ^ ‫ا‬
٠
‫ﺀ‬
٠
‫ﻞ‬ ‫ﻛ‬
‫ﻟﻢﺀ‬
3 3 . Tựli9cl٠p trin h V Ì8 a a irM F C q im c h c v ỉ.
ăậ
34. A٠ess MOO 1 . trinh íhig ‫س‬
‫ﺀ‬
٠
‫ا‬ cơ sở ‫ئ‬
٠ liệu
I T . p l . 2 i
‫ﻪ‬ ‫ﺳ‬
21
.
‫س‬ ‫ﺀ‬
٤
- '
‫د‬
٨
‫ﺀ‬ ‫ﺪ‬ ‫ﺳ‬
۶1٠
‫ﻵ‬
.
35
36. Phái triển ứng dụng bhngicrosollAccesss
2 0 0 2 I T .1 .2 1
37. X M b-N ền ting'١
A ٥٠g dụng
38. Gid. trinh nh.p m٥n XML
39. I^to to h S Q h cA n b d n
40 ٠
‫ا‬ trinh ٥٠g Aaig ٠
‫س‬
٤
‫ﺀ‬ n g h . ‫د‬
88
‫ئ‬
٤
‫ﺀع‬
2 0 0 0 n |1 .2 )
4.1. trinh nh٠p ^ i A SP ‫ااﺀع‬
8
‫ﺀ‬ ‫ى‬ dế h٠
ọc)
42. Gi4ohtinhnh٠p m to № P & l^ ٢
8Q l(tui
sích d ỉh ộ c)
43. x ٥y đ٩
tog dng dụng w ٠b bằng PllP vầ
‫ل‬ ‫ا‬
44. s S d ^ P № v ٠ M y « ỈL -T h ỉếttó W eíb
dộng
45. G i^ tr in h .iy th u ^ tv h th ự c h to h O ^ .
46. ٠٠
٠
‫ﺔ‬ ‫ﺳ‬ ‫ا‬
Web vdi Porras 8 ‫ﺀ‬
٠
‫س‬
47. Thành th a. ORACLE 91 - Q Ể trỊ cơ ísd d٥
1
‫ة‬‫ى‬ ITậpÌ 21 ‫ﺀ‬ '
48. Buđc ấ làm cpien Java (tu sách đ٤ ha٠
c)
49. Eklk ế học I qua các dng dụng foira (tu
84chdếl٠ c)
50. 0 ‫س‬ trinh ly và bài tẠp. Java
51. C٥ itrứ cđ٥ liệu 1‫م‬
١ Java
52. Java lập trinh mạng
53. Java IT.P 1.2 31 ‫ﺀ‬
54. W h d a th to g tin V . Java ٠T٠p l ; J a ١
vac٥n
bdn
55. Bảo n٠ t ٠ trinh mạng tTong Java 2
56. Gid. trinh nh٠p môn UML
57. H ọvỉdỉềukhí^8051
58. Ngiqrẽn ly mậch tich hợp... Tập 1: ASBC Lập
trinh dư^í - Tập 2‫ت‬Lập trinh A lC
59. ٠
Gld. toính md hda thỗng tin: Ly thuyeết và ٠
dngdụng
60. 1.P trinh Windomi
61. Lập trinh mang trtn w in d ® .
6 3 14p trinh Linus |TẶp 11
63. « ‫ﺲ‬ ‫ﺗ‬ và lẶp trinh ch. Camera
lOTERNtr.VlêNTHỔNG
64. Interact Bsidorcr t٠٠n t٠p
65. Interactnw hỉngvdiT C P A P lT 8pl-phdn
lp h ắ p 2 ‫؛‬ T٠p21
66. Thtic hdnh thi،t kế trang ١٠eb vdi
^ ٠
tPa ٠
^
٠ 0
٠
‫د‬
2000
.
67
68. E٠
m a a v h tìn h a c v to ^ g t٠ r o r e ١
^
..oekM O O
69. f t ^ g d í n t h ỉ 4 t t ó ^ n g ٠ bto٠ gítdc
bhngJara& ript
70. Thụt hành JavaScript (dM) Web)
71. Thi،، hế web động V« JavaScript
72. Th‫؛‬ết kế Itang web đặng viđi OllTML·.
73. Thiết kè' Web v٥i Macromedia .reamwe^vCT
4.0
74. Macromedia Droamweaver MX
75. Macromedia Dreamweaver MX 2004
76. Thiết kế Web v d iD re ^ w e a ^ MX 2004
77. Macromedia Flash MX
70. Macrom«lia Flash MX 2<№4
79. Thiết kế Flash vdi các thành phần d٠ g 8ẳ٠
eo. Các kỹ thuật đng dụng trong Flash và
Dreamweaver
81. C^c thU thuật trong Flash và Dreamweaver
82. Tự học Flash (tui sdch dễ học) ٠
83. A SP3.0,A SPJÍET
84. GiAo trinh lặp trinh Web bkng ASP 3.0
85. Xày d ^ ١
g ứng dụng web vdi JSP, servle^
JavaBeans.
86. Ì.P tìn h ٠ g ٠ g . ‫ي‬ ^ JSP, -
87.. Xây dựng & triển khai dng dụng thương mại
diện 21 &1 . ‫ب‬
1
‫ذ‬
88. Modem troyển aố liệu
89. C . sd ^ th٠
»Ặt ch»v،n m^l» vk tổníĩ dầi
r r ậ p l Ị 2 1
90. Kỷ thuật troyến số liệu.
91. Kỷ thuật diện th ^ i qua IP & Internet
92. Vi n^ch và mạch tạo sdng
93. Xử lý tín hiệu số - Lý t h ỉ ^ t và bài tập
- t ó l ^ H Ộ A
94. Vèm inhhọavdiCorelDraw9.0
95. Vẻ minh họa vdi CorelDraw 10.0 irạp 1. 2
‫ا‬
3
‫ﺀ‬
‫ة‬ . CorelDraw 11
97. Autocad» ) 0 0 r r .p l ‫ا‬
2
‫ﺀ‬
98. Thiết kế 3 chiỀu vdi 3D Studio Max 3
99. Th‫؛‬، tk ، 3 c h ٤
8uvdi3D SM ax4
100.Tạo cắc hiệu »Ing tự nhìỀn trong 3DS Max
10!.3DSM ax5
102.3DSMax6
103.Cdc thU thuật trong 3DS Max 6
104. s٥dụng 3DS Max t h i . kế m
٥hlnh nhto ậ
105.S٥
٠
g3^Mỉathi.kếhỉí.٠hnl٠
٠
nv.
!<». Adobe Photoshop SJS vk Ima٠íReady 2.0
107. Adobe Photoshop 6.0 và lnu٠
gBR٠ady 3.0
108. Adobe Photoshí. vk ImageReady 7.0 ΙΤ.Ρ 1
٠ 21
109.Adobe Photoshop cs ằ lnu٠ Re٠dy - ΙΤ.Ρ
11
110‫ا‬Adobe Photoshop C S ‫ﺀ‬ ImageReady - ΙΤ.Ρ
1‫ا‬ ( ‫ط‬ bản тки)
111 Adobe Photoshop bài tập và l،ỹ xào
112. Adobe InIX‫؛‬
٠
sign
ỉ 13. Adobe Illustrator 8.0
114. Adobe Illustrator ^ỉ CÁC kỷ thuật thĩết kế
nàng cao
115. Các kỷ thuật tiên táến trong Macromedia
Dừector 8.5 [Tập 11
ỉ 16. Thiết kế kiến trúc với Autodesk ArdũlecliBraỉ
Desktop 2004 [Tập 1 A 2]
117. Thiết kế hoạt hình cho web vđi Macromedia
Flash
ỉ 18. Hoạt hình & hiệu ứng Flash
119.VIZ Render
120. Tự học AutoCad - Thiết kế 2D (tù sách dễ
học)
HỆ DIỀƯ HÀNH VÀ MẠNG
121. Vận hành và khai thác Windows 98
122. IJun chù Microsoft Windows XP professuMuJ
íTập 1 & 2]
123. Làm chủ Windows 2000 Server [Tập 1 . 2 ]
124. Windows 2000s - C‫؛‬Ài dật 9t Quản trị
125. Làm chủ Windows Server 2003 rrệp ỉ. 2 & 3]
126. Giáo trinh mạng Novell Netware 5.0
127. Giáo trinh SQL Server 2000 (tìí sách dề học)
128. Quản trị SQL Server 2000
129. Tự học SQL Server 2000 trong 21 ngày
130. Giáo trình lý thuyết và thực hành Linux
(Tập II
131. Linux tự học trong 24
132. Bảo mật và tối ưu trong Red Hat Lànux
133. Mạng máy tính (T|^ H
134. Giảo trình cấu trúc máy tính
135. Ttm hiAi cấu trúc và huđng dỉn sủa choa,
bảo tri máy PC (Tập 1. 2 ٠ 31
Ỉ36. (ĩtáo trình hệ thốhg m٠ng m،y tính GC‫؛‬NA
(Semester 1. 2 A 3]
VẪN PHÒNG
137. Micrasoa Word 2000 (T٠p 1 A 2]
138. Đồ họa và multimedia trang vàn phòng ‫؛‬
٠
١
٥ MS
PowerPoint 2000
139. Giáo trình lỷ thuyết v . thực hành tin học
văn phòng - Tập 1: Windows XP (tù sách d l
học)
140. Giáo trinh lý thuyết vầ thực hknh tín học
vân phòng - Tập 2: Word XP (tủ sách d£
học)
14Ỉ. Giáo trinh lý thuyết và thực hành tin học
vto phòng - Tập 3: Excel XP —Qụyến 1 (tù
sách dễ học)
PHAN I
Chương 1
KHÁI NIỆM VỀ MODEM
I. MODEM LÀ GÌ?
*- ]sỊg^y chiêng ta nghe nhiều về các dịch vụ thồng tin như
Internet, World ٠ Wide - Web, CompuServe, America Online. Các
dịch vụ này được truy xuất từ các máy tính cá nhân, các máy tính
thưc hiện truyền và nhận dữ liệu thông qua các đường dây điện
thoại bằng cách dùng một thiết bị gọi là modem. Modem là tên
dược ghép từ phần chữ cái đầu của hai từ tiếng Anh M odulation và
DEModulatỉon, tương ứng có nghĩa là điều chế và giải diều chế.
Về khía cạnh hệ thống, các kỷ thuật viên phần cứng xem
modem là một loại thiết bị ngoại vi của máy từủi, nó được dùng
để thông tin giữa hai máy tính qua các dây dẫn thông thường.
Dâỵ dẫn thông thường được dùng nhiều nhất cho công việc này là
cáp điện thoại. Có lè quí vị rất thích đọc và gửỉ thư điện tử (e ٠
mail) tại nhà, truyền và lấy tập tin giữa máy tính nhà với máy
tính cơ quan mà không phải ..mang vác', các đĩa mềm giữa hai
nơi, hoặc có thể in một ván bản dã được soạn thảo tại một máy
tinh ở xa trên máy in mạng đặt tại cơ quan. Modem kết hợp với
các phần mềm truyền số liệu thích hợp sẽ cho phép quí vị thực
hiện được tất cả các công việc thú vị nói trên.
II. sự CẦN THIẾT CỦA MODEM
Như chúng ta đã biết, kỹ thuật điện thoại ra dời và phát
triển rết sớm trước kỹ thuật máy tính. Ngày đó, để đưa kỷ thuật
điện tht>ại trở thành một dịch vụ thông tin nổi tiếng, mạng điện
Phần L MODEM VÀ ỨNG DỤNG
thoại công cộng đă được xây dựng bởi các công ty và qua đó cung
cấíp dịch vụ đàm thoạỉ đến từng nhà khách hàng. Một hệ thống
dây dẫn như vậy đã nối liền nhiều người từ nhiều nơi khác nhau
trên thế giới, hai người ở hai châu lục khác nhau có thể nói chuyện
với nhau, thật tuyệt vời khi khoảng cách xa xôi giữa mọi miền
hầu như ngắn lại. Kỹ thuật máy tính phát triển, ứng dụng của
máy tính vào cộng dồng là tất yếu như mọi kỹ thuật trước, thực
tế phát triển của kỹ thuật này đã phát sinh một nhu cầu mới, đó
là sự thông tin liên lạc giữa các máy tính, hai người ở xa nhau
muôn trao đổi thông tin giữa hai máy tính của họ với nhau. Từ
nhu cầu này làm nảy sinh một ý tưởng rất tự nhỉên là dùng hệ
thống đây nôi đỉện thoại có sẵn để làm cầu nối giữa hai máy tính,
có n^iĩa là bên cạnh việc đàm thoại thông thường đường dây điện
thoại còn được dừng dể trao đổi thông tin giữa hai máy tinh. Tín
hỉệu dữ liệu xuất ra từ các máy tính có dạng thức thuộc loại .tín
hiệu số (digital) có tần số cao, công việc cụ thể phải làm ở đây là
truyền tín hiệu này đến máy thu sao cho tín hiệu nhận được có
dạng giống lúc truyền, vì máy tính ở đầu thu chỉ có thể làm việc
được với dạng tín hiệu này. Tuy nhiên, ngay từ đầu đường dây,
diện thoại chỉ được thiết kế để truyền dạng tín hiệu của tiếng nói
có tần số của âm thanh, dạng tín hiệu này thuộc loạỉ từi hỉệu
tương tự (analog) và thường gọỉ là sóng âm tần hình sin. Nếu tín
hiệu dạng sô" (digital) tần sô" cao được truyền trực tiếp trên đường
điện thoại chúng sẽ bị suy giảm và biến dạng, khi đến máy thu
sè không còn nhận ra được. Vì vậy máy tửứi không thề truyền
tín hiệu của nó một cách trực tiếp lên đường điện thoại như dự
dinh. Việc xáy đựng một hệ thống mạng dẩy dẫn chất lứợng cao
nôi đến từng nhà của khách hàng để truyền dữ liệu quả là tấn
kém, trong khi vẫn còn mạng điện thoại có sẵn, điều này thúc
đẩy các nhà kỷ thuật phảỉ tìm ra giải pháp tận đụng cho được
mạng điện thoại công cộng. Giải pháp cho vấh đề đã được thực
hiện, các nhà kỹ thuật tạo ra một thiết bị trung gian giữa đường
ChLù/ng /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM
điện thoại và máy tính, thiết bị này có nhiệrn vụ tiếp nhận tín
hiệu dữ liệu từ máy tính chuyển sang dạng tín hiệu của đường
điện thoại để truyền đi, đồng thời tiếp nhận tín hiệu từ đường
điện thoại chuyển chúng sang dạng tín hiệu dữ liệu của máy tính
và giao cho máy tính. Công việc chuyển tín hiệu dữ liệu của máy
tính thành dạng tín hiệu của đường điện thoại được thực hiện
bằng một số phương pháp mà người ta gọi là điều chếy tiếng Anh
gọi là Modulation, công việc chuyển tín hiệu nhận được từ đường
dây diện thoại thành dạng tín hiệu dừ liệu của máy tính cũng
được thực hiện bằng một sô" phương pháp mà người ta gọi là giải
điều chếy tiếng Anh gọi là Demodulation. Thiết bị trung gian nói
trên vì thế được đặt tên là MODEM (MOdulation/DEModulation).
Như vậy, modem là thiết bị cần thiết cho việc liên lạc giữa
các máy tính qua đường dây điện thoại thông thường. Modem hoạt
động theo hai hướng : điều chế dữ liệu Idii phát và giải điều chế
dữ liệu lAi thu.
III. PHẠM VI sử DỤNG MODEM
Modem chủ yếu làm công việc chuyển tín hiệu sô" (digital
signal) sang tín hiệu tương tự (analog signal) và ngược lại, như
vậy modem sẽ được sử dụng ở bất cứ nơi đâu có yêu cầu công việc
chuyển đổi này. Đơn giản và dễ thấy nhất là modem được dùng
làm thiết bị truy xuất Internet từ các máy tính cá nhân qua mạng
điện thoại công cộng. Khi đó, tại các trung tâm cung cấp kết nốỉ
Internet hay các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP _Internet
Service Provider) cần phải đón nhận các cuộc gọi vào của khách
hàng và đáp ứng dịch vụ, tín hiệu đến và đi từ đường dây nối với
khách hàng có dạng âm tần hình sin, nhưng hệ thống của nhà
١
cung cẩp dịch vụ chỉ làm việc với dạng tín hiệu dữ liệu, vi thê"
một lần nữa các ISP phải dùng modem để chuyển đổi. Để đáp ứng
với một lượng khách hàng lớn, các ISP sử dụng hàng loạt các
m Phần /. MODEM VÀ ỨNG DỰNG
modem tôc độ cao, loạt các modem.. này thường được gọi là ngân
hàng modem. Ngân hàng modem được nốì vào nhiều kênh điện
thoại nhưng chỉ có một hay vài số điện thoại tương ứng, nhờ đó
nhiều khách hàng quay đồng thời cùng một sô" điện thoại nhưng
đều được đáp ứng kết nôi, kỹ thuật này gọi là nối nhóm liên tụ.
Nếu có nhu cầu truyền cục bộ giữa hai máy tính, quí vị có
thể thực hiện bằng cách dùng hai modem và một sợi dây điện
thoại để nối liền hai modem với nhau (không cần dùng mạng điện
thoại), dĩ nhiên cần phải có một phần mềm truyền số liệu cài vào
mỗi máy tính. Gách thức thực hiện được trình bày trong chương
3 của phần này.
Trong các hệ thồng mạng dữ liệu, hai modem đồng bộ cũng
được dùng để nối giữa hai đầu một kênh thuê riêng tốc độ cao tạo
liên kết đồng bộ thường trực giữa hai thiết bị nào đó của mạng
sô" liệu, ví dụ như nối giữa hai router hay hai access server.
Hiện nay, dưới áp lực đòi hỏi tô"c độ truy xuất dịch vụ Internet
ngày càng cao, một số giải pháp kỹ thuật đã được đưa ra nhằm
đáp ứng nhu cầu này. Một trong những giải pháp mới được thực
hiện trong những nám gần đây là tận dụng mạng truyền hình cáp
có sẵn, điều này không những cho phép khách hàng thu tín hiệu
truyền hình mà còn truy xuất được cả dịch vụ Internet, trong môi
trường truyền dẫn như vậy tốc độ dữ liệu rất cao. ở đây mỗi khách
hàng đều được trang bị một modem làm thành phần trung gian
giữa máy tính và cáp truyền hình, modem này được gọi là modem
cáp. Bên cạnh một số thay đổi để phù hợp, modem cáp vẫn tiếp
tục chức náng điều chế và giải điều chế truyền thống của modem.
Một loại modem khác xuất hiện trong bốỉ cảnh ngày nay được
dùng trong hệ thống các đường thuê bao số DSL (Digital Subscriber
Line ) gọi là modem số DSL (hoặc ADSL), với Iiiodem sô' này hệ
thổhg bSL có thể truyền các dịch vụ bàng rộng xuyên qua mạng,
điện thoại có sẵn cung cấp cho khách hàng.
6
Chưưrĩị» /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM
Các modem ngày nay được dùng trong nhiều ứng dụng như
trong hệ thông hộp thư thoại (voice mail), ĩacsimiles, và được kết
nồl hay tích hợp vào máy điện thoại di động, notebook, cho phép
gửi dữ liệu từ bất cứ nơi nào. Trong tương lai sẽ có nhiều áp dụng
mới. Tô"c độ của modem luôn được cải thiện cao hơn , sự gia táng
tôc độ trong bôl cảnh tương lai sẽ đòi hỏi kỹ thuật điện thoại sô"
như ISDN hay các đường truyền dẫn quang. Các áp dụng mới có
thể là sự tích hợp đồng thời thoại và dữ liệu, dịch vụ videophone
là một ví dụ.
IV. PHÂN LOẠI MODEM
Thông thường Modem là khối riêng lẻ, được nối với máy tính
hoặc thiết bị đầu cuối qua sợi cáp dùng chuẩn RS232 hoặc RS449
của EIA. Các modem như vậy gọi là các modem ngoài (External
Modem). Một số máy tính hay thiết bị đầu cuối tích hợp bên trong
chúng các modem mà không cần giao tiếp theo chuẩn của EIA,
các modem như vậy goị là các modem trong (Internal Modem).
Modem trong có thể là một card rời gắn vào các khe mở rộng
(slot) của máy tính hoặc được thiết kế gắn liền (on board) với
mạch chính (main board) của máy tính.
Ngoài ra thực tế modem được phân loại theo các đặc tính của
nó như :
* Tầm hoạt động
- Short haul
٠
٠Voice grade (VG)
- Wideband
* Loại đường dây
-
٠Dial - up
٠
٠ Leased line
- Private
Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
* Chế độ hoạt động
- Half duplex ٠
- Full duplex
- Simplex
٠Sự đồng bộ
- Asynchronous
- Synchronous
* Sự điều chế
٠ AM
٠ FM/FSK
- PM
* Tốc độ truyền dữ liệu
* Kỹ thuật truyền dẫn
1. Tầm hoạt động (Range)
cu Modem tầm ngắn (short haul modem)
Các modem tầm ngắn là giải pháp rẻ tiền cho các hệ thổhg
có tầm hoạt động 15 km trở lại, nó dùng các đường truyền dẫn
riêng và không phải là thành phần của hệ thống công cộng. Thực
ra short haul modem cũng có thể được dùng để thực hiện điểm
nốỉ điểm dài hơn 15 km, khi cả hai đầu được phục vụ bởi cùng
một trung tâm chuyển mạch trong hệ thốhg điện thoại. Các đường
dây này gọi là .’local loop”. Các short haul modem rất nhạy cảm
với cự ly, vì sự suy giảm tín hiệu xảy ra khi tín hiệu xuyên qua
dây. Tốc độ truyền phải thấp hơn để đảm bảo rằng việc truyền
không xảy ra lỗi trên cự ly dài.
Short haul modem có khujoih hướng rẻ hơn các loại khác bởi
hai lý do sau:
- Không có mạch điện sửa chữa sự khác biệt giữa tần sô" sóng
Chương I. KHÁI NIỆM VỀ MODEM
mang của bộ giải điều chế và tần sô"sóng mang của bộ điều chế.
~ Không có mạch điện làm nhiệm vụ khắc phục nhiễu.
Có hai loại short haul modem chính
-
٠Analog modem, dùng phương pháp điều chế đơn giản, không
có thiết bị phức tạp cho việc kiểm soát lỗi hay hay bộ cân
chỉnh (equalizer). Các modem này thường làm việc tại tô"c độ
9600bps, nhưng đôi khi cũng hỗ trợ tô"c độ cao hơn lên đến
64000bps.
- Các bộ điều khiển đường dây nhằm tăng cường độ tín hiệu
số, tín hiệu số được truyền vào kênh thông tin mà không
truyền tín hiệu sóng mang như các modem tiêu chuẩn. Các
bộ điều khiển này rẻ tiền và gọn, kết nốì vào bộ RS232 của
đầu cuối, chúng không có nguồn cung cấp riêng vì vậy chúng
sẽ dùng tín hiệu điện thế của giao tiếp DTE - DCE cho mục
đích cấp nguồn hoạt động.
6. Modem đặc chủng VG (Voice Grade)
Các VG modem được dùng cho các hệ thông không giới hạn
về cự ly, sử dụng tốc độ dữ liệu cao. Chúng rất đắt tiền, việc bảo
trì và điều chỉnh phức tạp hơn. Các kênh thông tin là leased line
và dial up.
Một kết nôi user-to-user có thể cố định hoặc quay số. Các
liên kết trong cuộc nốì của cả hai trường hợp là giốhg nhau, và
chỉ khác ỏ chỗ có thề vấp phải sự biến dạng tín hiệu, nhất là sự
suy giảm và méo dạng do trễ. Một đường cô" định (private hay
leased line) đảm bảo chắc chắn cầu nôl được thiết lập vào mọi
thời điểm, trong khi đó kết nôl quay sô" lại có tính xác suất,
c. Modem băng rộng tầm xa (wideband modem)
Các modem báng rộng được dùng trong các hệ thống kênh
thoại đường dài (cự ly lớn) trong các liên kết máy tính nôl máy
^tính (computer - to ٠
Computer). Các modem này có tô"c độ cực cao.
Phần ỉ, MODEM VÀ ỨNG DỤNG
2. Loạỉ đường dây
o. Đường thuê riêng (Leasedline, private Une^
dedicated line)
Các đường thuê riêng (leased line, private line hay dedicated
line) thông thường dùng 4 dây phục vụ cho các mục đích riêng,
các đường như vậy dùng các "leased line" modem.một cặp cho kết
nối điểm nối điểm hoặc nhiều hơn một cặp cho kết nối mạng đa
điểm, các chi tiết kết nôl được trình bày trong chương 2 của phần
2. Nếu trong một đường thuê riêng chỉ có các liên kết hữu tuyến
thì đặc tính thuê riêng hoàn toàn được đảm bảo về mặt kết nối,
nhưng nếu kênh thuê riêng bao gồm bất kỳ một iiên kết vô tuyến
nào thì chất lượng của nó có thể thay đổi như đường chuyển mạch
thông thường (dial up hay nondedicated line).
٥٠ Đườhg quay số (dial up line)
Các modem quay số có thể thiết lập các kết nôl điểm nối
điểm trên mạng điện thoại công cộng PSTN (Public Switching
Telephone Network) thông qua thao tác hợp đồng giữa hai thủ tục
quay so. và trả lời bằng tay hay tự động. Chất lượng của mạch
không đảm bảo,nhưng tất cả các công ty điện thoại đều phục vụ
được. Các liên kết được thiết lập thì hầu hết là hai dây bởi vi
quay sô" 4 dây quá rườm rà và đắt tiền.
3. Chê độ hoạt động
a. Modem bản song công (h alf duplex modem)
Bán song công có nghía là tín hiệu chỉ được truyền hoặc theo
một hướng nào đó mà không có sự đồng thời cả hai hướng. Một
kênh điện thoại bao gồm một echo - suppressor, cho phép truyền
chỉ một hướng. Echo suppressor dần dần được thay bởi echo
canceler, theo lý thuyết là thiết bị ghép song công duplexer.
10
٠
Chươnịị /. KHẢI NIỆM VỀ MODEM
E Kii một modem được kết nôl vào đường hai dây, trở kháng
pngõ rs của nó khồng phối hợp tốt với trờ kháng ngõ nhập của
‫؛‬đường dây, và một phần tín hiệu truyền sẽ luôn luôn bị phản xạ
lại. Vì lý do này các bộ thu hafl duplex bị câ"m khi bộ phát cục
bộ đang hoạt động.
٠
٦
:
-
Các modem hail duplex có thể làm việc trong chế độ full duplex.
6. Modem song công hoàn toàn (Full duplex modem)
‫؛‬ Song công hoàn toàn có nghĩa là các tín hiệu có thể được
truyền theo hai hướng một cách đồng thời. Song công hoàn toàn
trên đường hai dây yêu cầu khả năng phân tách tô"t giữa tín hiệu
‫؛‬thu và tín hiệu phát. Điều này đạt được bởi kỹ thuật ghép kênh
phân tần FDM (Frequency division multiplexing) trong đó các tín
hiệu của mỗi hướng có các dải tần khác nhau và được phân tách
bởi các bộ lọc, hoặc bởi các bộ Echo canceling (EC).
Thuật ngừ Full duplex còn có ngụ ý rằng modem có thể truyền
và nhận một cách đồng thời với năng lực tôc độ như nhau ở cả
hai hướng (full speed). Các modem có tốc độ thấp trong kênh ngược
dôi khi (ỉược gọi là split ٠speed modem hay asymmetric modem
(modem không đôl xứng).
Các modem song công hoàn toàn kliông hoạt động trên các
kênh báu song công.
c. Modem đơn công (Simplex modem)
Đ(ơn công có nghĩa là các tín hiệu chỉ được truyền theo một
hướng nhất định mà không bao giờ được truyền theo hướng ngược
lại. Mệt modem phục vụ cho hệ thống đo lường khoảng cách địa
lý từ xa (ngồi ở một nơi đo khoảng cách từ đó đến một nơi khác
bằng hệ thôhg phát tín) thường là modem đơn công , hệ thông
như vậy dùng đường hai dây.
11
Phan L MODEM ٧
À ỨNG DỤNG
4. Sự đổng bộ
Oi Các modem bất đồng bộ (asynchronous modems)
Hầu hết các modem có tốc độ thấp và trung binh là các modem
bất dồng bộ. Cắc modem bất dồng bộ thường hoạt dộng diều chế
theo FSK (xem phần sau) và dUng hai. tần số dể truyền và hai
tần số khấc cho việc thu. Dữ liệu bất dồng bộ khOng di cUng vdi
bất kỳ tin hiệu xung dồng hồ nảo, các 'modem truyền và modem
thu nhận biết tốc độ dữ liệu chl mang tinh danh nghĩa. Nhằm
ngán chặn việc trư^ dữ liệu do tương quan khOng cân bằng về
xung dồng hồ, dữ liệu sẽ dược nhdm thành các khối cO ddnh dấu
dầu và cuol khô'i.
٥. Các modem đồng bộ (synchronous modems)
Các modem dồng bộ hoạt dộng trong dải âm tần, dược dUng
trong hệ thống diện thọai tốc độ dạt dến SeKbps. Phương pháp
diều chế thương dược dUng lả PSK hay ASK coherent PSK. Trong
cấc modem nầy bộ cân chỉnh (equalizer) dược dUng dể diều chỉnh
cấc khía cạnh khOng phù hợp của dường diện thoại. Cấc bộ cân
chỉnh này dược chốn thêm vầo cấc bộ cân bằng có sẳn trong hệ
thống diện thoại.
Cắc bộ cân chỉnh equaliz'er có thể dược phân thành 3 nhOm phụ:
- Bộ equalizer cố định _Các bộ cần chỉnh này diều chỉnh tin
hiệu tùy thuộc vằo giấ trị trung binh của sự suy g‫؛‬ảm tin hiệu
trong mỗi tần sG Việc tinh-, chỉnh bộ cân chỉnh dược thực
hiện trong nhà máy và thường dược dUng trên các dương quay
số tốc độ thấp.
- Bộ equalizer dược diều chỉnh bầng tay_Các bộ cân chinh này
dược tinh chỉnh tối ‫ﺎ‬
‫ﻌ‬
‫ﻟ‬ với đường dây cho trước, và sẽ dược
cân. chỉnh lại khi đường dây dư٠c
íc thay thê'theo định kỳ. Dặc
biệt, chiing dược diều chỉnh thiíơng xuyên khi mà dư٥
ng dây
cổ chất lượng thấp và các tham số bị thay dổi theo tần số.
12
Chương ì. KHÁI NIỆM VỀ MODEM
Việc cân chỉnh thông qua một nút đặt bên ngoài modem.
٠ Bộ equalizer tự động_Các bộ cân chỉnh này dược chỉnh một
cách tự động khi kết nối được thiết lập. Tùy thuộc vào chất
lượng đường dây trong từng thời điểm, trong quá trình hoạt
động sau khoảng 15 đến 25 ms so với lần tinh chỉnh trước,
bộ cân chỉnh lấy mẫu đường dây một cách liên tục và tự chỉnh
theo các điều kiện thay đổi, nhờ dó modem sẽ hoạt động tại
mỗi thời điểm theo các điều kiện tối ưu. Tốíc độ tinh chỉnh
trong một vài modem là 2400 lần trong một giây.
Các modem đồng bộ hoạt động với cách thức giốhg modem
^ấíb đồng bộ. Tuy nhiên, các modem đồng bộ hoạt động với tốc độ
،cao và vì vậy các yêu cầu truyền ứng với các tốc độ này gia táng,
hầu hết các cải tiến được thực hiện cho các modem đồng bộ.
Trong các modem đồng bộ kênh truyền có thể chia cho một
số thuê bao với các tốc độ khác nhau. Các modem có khả náng
này đưọc gọi là modem nhiều luồng SSM (Split System Modem).
Các modem này có thể dùng một bộ chia đơn giản hay một bộ
chia là bộ kết nối đa điểm.
Dừ liệu được truyền đồng bộ thường phải đi đôi với tín hiệu
đồng hổ của máy phát. Dữ liệu đồng bộ thường được nhóm thành
khôi, và nhiệm vụ của nguồn dữ liệu là thiết lập các khôi với các
mă khung (frame code) cùng vớí các bit mở rộng cho việc phát
|ìiện lỗi, sửa lỗi tùy thuộc vào một hay nhiều nghi thức khác nhau
‫؛‬
(BISYNC, SDLC, HDLC....). Nguồn phát dữ liệu và đích đếh của
‫؛‬
dữ liệu luôn mong muốh modem trong suốt tất cả dữ liệu, modem
icổ thể không cần biết sự đóng khối của dữ liệu.
P. Phưưng pháp điều chế
Các ker١
h thông tin theo kỹ thuật analog như đường điện
№oai đươc goi là đường truyền tương tư (analog media). Đường
r ٠
٠
٠
13
Phan i. MODEM VA l/NG DUNG.
truyen tii.ng tu kenh bi gibi ve btog thong, c6 nghia
chi C
O the truyen mot so" nhat dinh cdc tin hieu c6 tan so" qui
dinh. Trong tnibng hop dufdng dien thoai thi tin hieu phai c6 tan
so" n^m trong khoang tCi 300 den 3400 hz (tan so" song am).
H'mh 1 · 1.1 Si/ bien dang cua tin hieu s6' lieu
khi truyen qua analog media
Truyen so lieu la di chuyen thong tin so tii noi nay den noi
khdc thong qua cac kenh thong tin. Cac tin hieu thong tin so" nky
c6 dang song vuong c6 nghia 1^ '.O
', hay "1". N§"u cdc tin hieu
so" n^y dufoc truyen tren diiofng b^ng thong gi٥
i han thi s6ng vuong
cua tin hi‫؟‬u se bi bi^"n d ^ g nhii hinh ve 1 - 1.1. d ddu thu se
14
‫؛‬
-
'fhư(mịỊ /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM
lụhận được tín hiệu méo dạng và khồng thề dịch được chính xác
|ín hiệu đến. Các tín hiệu số này cần phải chuyển đổi sang tín
Ịhiệu tương tự để kênh thông tin có thể mang nó đi từ nơi này
‫؛‬
sang nơi khác mà không bi méo dạng. Kỹ thuật cho phép việc
Ichuyển đổi này gọi là điều chế. Điều chê là kỹ thuật sửa chữa các
;tín hiệu tương tự có tần số thích hợp với môi trường truyền theo
^một cách nào đó để mã hoá thông tin trong tín hiệu báng tần cơ
sở (dữ liệu). Bất kỳ một đặc tính đo lường được nào đó của tín
‫؛‬
Ịiiệu tương tự đều có thể được dùng để truyền thông tin. Điều chế
[là thay đổi một trong các đặc tính này theo sự thay đổi của tín
hiệu dữ liệu, sau đó sự phát hiện các thay đối này sẽ xảy ra tại
·đầu thu và được dịch ra thành tín hiệu dữ liệu tương ứng. Các đặc
^ính thường dùng là biên độ, tần số, và pha của tín hiệu, tương
iứng sẽ có các phương pháp điều chế theo biên độ ASK, theo tần
‫؛‬số FSK, theo pha PSK, theo biên độ kết hợp với pha QAM, được
■trình bày chi tiết trong chương 3 của phần 2. Tín hiệu tương tự
(analog) dã được điều chế được gọi là tín hiệu sóhg mang. Bởi vì
chúng mang thông tin từ nơi này sang nơi khác trên kênh thông tin.
Tíu hiệu tương tự cơ bản là sóng sin và có thề được biếu diễn
dưới dạng biểu thức toán học như sau:
‫؛‬ V(t) = A*SIN ( 27t ft + cp )
6. TỐC độ
Cán cứ vào tốc độ làm việc của modem phân loại theo tốc độ
modem 2400, modem 9600, modem V.34, modem 56K...
i..
I Tốc độ làm việc của modem là đại lượng đặc trưng cho việc
truyền dữ liệu nhanh hay chậm của modem. Thường đại diện bằng
sô bit dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian gọi là bps
(bit per second).
15
Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
!Kbps = lO^bps
!Mbps = lO^Kbps
IGbps = 10^Mbp.p
ITbps = lO^Gbps
Đôi khi người ta cũng dùng tôc độ baud (baud rate) dê chĩ
tốc độ của modem, tốc độ baud là đại lượng đo lường tốc độ thay
đổi trạng thái tín hiệu trên đường truyền. Tùy vào phương pháp
điều chế và nén dữ liệu, đôi khi tốc độ bps bằng với tôc độ baud
nhưng không phải bất cứ lúc nào tốc độ baud cũng bằng tôc độ bps.
Không được nhầm lẫn giữa hai tốc độ này, rõ ràng hai đại lượng
phản ánh hai khía cạnh khác nhau về tốc độ làm việc của modem.
Thông thường tốc dộ của modem dược xác định theo chuẩn
mà nó được chế tạo. ở đó tùy thuộc vào công nghệ chế tạo, kỹ
thuật điều .chế, giải điều chế, kỹ thuật nén được sử dụng.
7. Kỹ thuật truyền dẫn
Đôi khi cũng gọi modem theo kỹ thuật truyền dẫn mà nó
được chỉ định.
٠
٠
Một số modem được chế tạo cho phép làm việc với một số kỹ
thuật truyền dẫn nào đó ví dụ modem quang đồng bộ/bất đồng bộ
tốc ,độ cao dùng trong thông tin quang, modem cáp dùng trong
mạng truyền hình cáp, modem ADSL dùng trong hệ thông đường
thuê bao sô' bất đốỉ xứng ... Các modem này mang tính đặc chủng,
có thiết kế phức tạp và đắt tiền.
16
Chương 2
ĐINH DANH MODEM QUA CHUẨN
VÀ GIAO THỨC
I, GIAO THỨC MODEM
Để nhận dạng một modem có sẵn trên thực tế, cầi. thiết phải
biết modem có đặc tính gì về giao thức. Vậy thế nào là giao thức
của modem?
Một giao thức modem là một phương pháp bao gồm những
thủ tục chức nâng mà qua đó hai modem thống nhất thông tin
liên lạc với nhau. Có thể xem giao thức như một ngôn ngữ chung
cho cả hai thiết bị. Hầu hết các modem được thiết kế làm việc
theo một vài giao thức khác nhau. Một vài công ty sản xuất ra
các modem dùng giao thức riêng của họ. Các giao thức như vậy
nhanh chóng được công hố để các nhà sản xuất khác có thể tạo
ra các modem làm việc được với chúng. Một vài giao thức như vậy
đã trở nên phổ dụng. Hầu như tất cả các modem đều được gọi là
tương thích với Hayes, điều này có nghĩa là các modem sử dụng
tập lệnh điều hành hoạt động modem theo kiểu do Hayes thiết kế.
Khi tiến hành một cuộc gọi, modem gọi sẽ gửi một âhi hiệu
|theo phương thức điều chế dă chọn. Thông thường việc chọn này
| là hoàn toàn tư động bồi modem, cán cứ trên tốc độ giao tiếp giữa
|máy tính và modem, âm hiệu được gửỉ một cách tự động bởi hầu
|hết các modem tương thích với Hayes khi chúng được cấp một
I lệnh AT. Trong nhiều trưỜQ^ h Ợ
f>r-emg-eé--eá€♦4ệnh,modem đặc
17
Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
biệt để chọn một phương pháp điều chế đặc biệt. Nếu modem trả
lời được hỗ trợ phương pháp điều chế tương tự thì kết nối được
thiết lập ngay tức thì. Bằng không các modem sẽ nỗ lực quay lui
trở lại phương pháp điều chế có tốc độ thấp hơn, và phương pháp
đầu tiên mà cả hai modem đều có trohg quá trinh quay lui là
phương pháp dùng cho l^ết nối. Thao tác này gọi là ’Tall back", và
ta nói modem có đặc tính "fall back" trong giao thức.
Cũng có trường hợp hai modem có khả năng thay đổi tốc độ
làm việc trong khi đang kết nôi, khi đó do đường dây bị xuyên
nhiễu, một trong hai đã phát hiện điều này và xúc tiến đàm phán
trở lại. Thao tác này được gọi là "retraining", kết nôi được treo
trong một vài giây nhưng không bị cắt . "Retraining" chỉ xảy ra
khi hai modem đều có khả náng này và thống nhất với ·nhau trong
việc sử dụng "retraining".
Khi thực hiện một quay sổ. kết nốì, có ba thành phần riêng
biệt trong một cuộc nốỉ. Giả sử đang quay sô" từ máy tính, có một
kết nối giữa máy tính với modem tại máy truyền, kết nốl giữa hai
modem, và kết nốỉ giữa modem đầu xa với máy tính nối với nó.
Mỗi phần có thể chạy với tỗ٠
c độ khác nhau :
- Tô"c độ giao tiếp nội bộ giữa máy tính và modem máy gọi
- Tốc độ kết nối giữa hai modem, cơ bản dựa trên kỹ thuật
điều chế đầ được đàm phán giữa hai modem với nhau.
-
٠Tốc độ giao tiếp giữa modem đầu xa và máy tính của nó.
Khi phát ra cuộc gọi, một vài modem thay đổi tô"c độ giao
tiếp của nó một cách tự động để phù hợp với tốc độ kết nốỉ đã
được đàm phán giữa hai modem. Khi đó phần mềm truyền số liệu
cũng phải thay đểi tốc độ của nó đồng thời. Hầu hết các modem
có thể được cấu hình với tốc độ giao tiếp cố định, trong trường
hợp này tốc độ kết nối có thể khác với tốc độ giao tiếp của nó.
Modem thực hiện chuyển đổi tqc độ giữa đường 'dây diện thoại và
18
Chưưnỉỉ 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHư ẨN và gia o th ứ c
giao tiếp máy tính, và phần mềm truyền sô^ liệu phải được cấu
hình để lờ đi tốc độ cho trước trong thông điệp CONNECT.
Điều khiển dòng (flow control) cũng là một trong nhừng chức
náng có mặt trong các giao thức modem. Trong quá trình truyền
nhận dữ liệu, vì một nguyên nhân nào đó máy thu không nhận
kịp dữ liệu của máy phát thì dữ liệu truyền sau đó sẽ bị mất, điều
khiển dòng có vai trò ngăn chặn trường hợp này và điều tiết thao
tác truyền nhận giữa hai thiết bị bất kỳ. Có hai phương pháp điều
khiển، dòng thông dụng nhất :
٠ Điều khiển dòng phần cứng RTS/CTS (Request To Send/ Clear
To Send) là phương pháp hiệu quả nhât. Nó dùng các dây tín
. hiệu đặc biệt trên cáp tiêu chuẩn ( hoặc, trong trường hợp
modem trong (internal modem), các tín hiệu này nằm trên
cạnh bộ nôl), tách biệt với các dây dữ liệu để điều khiển dòng
dữ liệu. Nó được dùng giữa hai thiết bị nôì trực tiếp với nhau
cụ thể là giữa modem và máy tính.
- Điều khiển dòng phần mềm XON/XOFF thì ít hiệu quả hơn
và có vẻ mạo hiểm hơn, bởi vì nó trộn lẫn các ký tự điều
khiển (Control-S và Control.Q) với dữ liệu. Các ký tự này
cũng phải chịu những vấn đề về trễ, thất thoát và sai lệch.
Chỉ dùng điều khiển dòng phần mềm khi điều khiển dòng
phần cứng không có sẵn.
Trong một sô" giao thức modem, đặc biệt là các modem cho
phép khắc phục lỗi và .’retraining", việc cung cấp một dạng điều
khiển dòng hiệu quả rất có ý nghĩa. Điều khiển dòng giữa hai
modem được kiểm soát bởi giao thức sửa lỗi modem-to.modem
MNP hay LAPM (V.42). Nếu không có giao thức khắc phục lỗi,
thì có thể không có điều khiển dòng giữa hai modem, và do đó
không có sự bảo vệ chống thất thoát dữ liệu ngay cả khi có điều
khiển dòng giữa modem và máy tính.
19
Phan ỉ. MODEM ٧ À ỨNG DỤNG
II. CÁC CHUẨN ĐIỀU CHẾ
Các modem thông tin với nhau dùng một phương pháp điều
chế nào đó, phương pháp điều chế sẽ thông dịch giữa dữ liệu sô"
của máy tính và tín hiệu tương tự của đường dây điện thoại. Hai
modem phải được hỗ trợ cùng một phương pháp điều chế nếu không
chúng sẽ không thể trao đểi thông tin với nhau. Các phương pháp
điều chế thông dụng nhất bao gồm:
ĐIỀU chê7 chuẩn TỐC ĐỘ KẾT NỐI (bps)
Bell 103 110. 150, 300
cci٣rv.21 no, 150, 300
Bell 212A 1.200
CCITT V.22 1.200. 600
CCI'I.r v.22bỉs ٠ 2.400
CCOTV.23 Được dùng ở Châu Âu, tốc độ 75
CCITT V.29 Chuẩn bán song cộng, tốc độ 9.600
CCITT V.32 9.600, 4.800, 2.400
CCITT v.32bis 14.400, 12.000, 9.600,7.200
Teiebit PEP (packet ensemble
protocol)
Các tốc độ cao, chuẩn riêng của Telcbit
US Robotics HST (high speed
technolo^) ■
·
Các tốc độ cao, chuẩn rỉêng ciia us
Robotics
v.terbo 20.000, không phải là một chuẩn thực
sự
V.32 fast Tiền thân của V.34
V.FC Thuộc lớp v.fast
'ITU.TV.34 28.800, 26.400, 24.000, 21.600,
19.200, 16.800, 14.4(Ю
20
'
í
‫؛‬
ChưưnịỊ 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c ^
Đặc tin h "fall back " sẽ ịiảm tốc độ thông qua chuvển cấp
độ của các chuẩn từ cao xuông thấp. Ví dụ như modem v.22bis tô'c
độ 2.400bps gọi modem V.32bíS tốc độ 14.400bps, hai modem sẽ
làm việc với nhau ỗ tôc độ 2.400bps, đây là tôc độ cao nhất mà.
hai modem có chung . "Fall back" hoạt động dựa trên chuẩn điều
chế ITU-T :
V.34 -> v.32bis V.32 -> v.22bis V.22
ở Bắc Mỹ hầu hết các modem thực hiện "fall back" từ V.22
đến Bell 103, nhưng các phương pháp điều chế tốc độ thấp khác
được dùng ở các quô"c gia khác như ITU-T V.21 hay V.23. Hầu hết
các modemi hiện đại tóc độ cao có một lệnh để chọn chuẩn "fall back"
tốc độ thấp.
ở trong một phương pháp điều chế đặc biệt như V.32 trở lên
cũng có thể 'Tail back" đến các tốc độ thấp hơn khi kết nối tốc
độ cao hcm không thể thực hiện được, ví dụ như khi có xuyên
nhiều nặng trên đường điện thoại. Một kết nối v.32bis có thể thực
hiện tại tốc độ 14.400bps, 12.000bps, 9.600bps hay 7.200bps. Một
kết nối V.34 có thể thực hiện tại tô"c độ 28.800bps, 26.400bps,
24.000bps,. 21.603bps, 19.200bps, 16.800bps hay 14.400bps.
Việc pha trộn các phương pháp điều chế riêng như là PEP
hay HST vào trong lược đồ "fsall back" thường yêu cầu các cài đặt
cấu hình đặc biệt trên modemi.
III. CHUẨN SỬA LỖI
Sự khắc phục lỗi là một đặc tính quan trọng trong các modem
tốic độ cao. Nó cho phép các kết nối tin cậy, truyền dẫn nhanh
thông qua các đường điện thoại chuẩn. Tất cả các đường dây điện
thoại đều bị nhiễu làm biến dạng kết nôì dữ liệu, do đó khắc phục
lỗi là cần thiết.
21
M Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
Tất cả các modem trong một mạng phải dùng cùng giao thức
sửa lỗi. Thật may mắn, hầu hết các modem hiện nay đều sử dụng
một giao thức sửa lỗi V.42. Với giao thức này modem có thể phát
hiện sự hư hỏng của dòng dữ liệu và dừ liệu phải được truyền lại.
Giao thức v.42bis cũng giông như V.42 nhưiig nó có táng
cường thêm nén dữ liệu. Việc nén dữ liệu cho phép modem nâng
cao tốc độ truyền dẫn hơn nữa. Một modem có tốc độ 14.400bps
nếu có tăng cường thêm nén dữ liệu thì có thể đạt được tốc độ
57.600bps, một modem có tốc độ 28.800bps có thể dạt được tốc độ
115.200bps.
4٠
.
Sau khi các modem đã thổíng nhất với nhau về một kỹ thuật
điều chế được sử dụng trong một cuộc nôi, chúng có thể tiếp tục
đàm phán để thốhg nhất thủ tục phát hiện lỗi và sửa lỗi. Chuẩn
sửa lỗi V.42 được cụ thể hóa bằng các giao thức MNP (Microcom
Networking Protocol) mức 1, mức 2, mức 3 hay mức 4; V.42 theo
ITU-T chính là giao thức LAPM (Link Access Protocol for Modem).
Ngoài ra các giao thức riêng của Telebit PEP, của u s Robotics
HST cũng có các phương pháp phát hiện và sửa lỗi.
Khi các phương pháp kiểm soát lỗi của modem không được
đàm phán trước, thủ tục "fall back" sẽ tự động như sau:
V.42 ٠
-> MNP 4 -> MNP3 MNP2 MNPl -٠
٠
> None
Khi PEP, HST, hay các phương pháp riêng khác được liên
hệ, các cài đặt cấu hình đặc biệt cần phải xác định trên modem
để chỉ ra tuần tự "fall back".
Cần lưu ý rằng không có một kết nối nào là không bị lỗi. Kỷ
thuật phát hiện lỗi được dùng giữa hai modem thì rất hiệu quả
nhưng không loại bỏ hết lỗi.
22
Chưmịi 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN VẢ GIAO THỨC ^
IV. CHUẨN NÉN DỮ LIỆU
Các modem có thể sử dụng các phương pháp nén dữ liệu để
gia táng tôc độ kết nôl thực sự. Sự nén dữ liệu chỉ có thể nếu một
phương pháp khắc phục lỗi đang được sử dụng và tôc độ giao tiếp
giữa máy tính và modem cao hơn tốc độ kết nôi giữa hai modem.
Giao thức MNP mức 3 có hiệu suất 108% nhờ bỏ đi bít start
hay stop.
Giao thức MNP mức 4 có hiệu suất 120% nhờ tôl ưu giao thức
modem to modem.
١
Giao thức MNP mức 5 là giao thức nén dữ liệu thực sự và
hiệu suất nén phụ thuộc vào dữ liệu, tương tự giao thức v.42bis
cũng có hiệu suất phụ thuộc dữ liệu. Các giao thức PEP của Telebit
và HST của u s Robotics chưa được kiểm chứng về hiệu suất.
Hiệu su ấ t nén của MNP 5 và v.42bis có thể thay đổi từ 0
đến 400% hay cao hơn tùy thuộc vào dữ liệu tự nhiên. Thao tác
.'fall back" nén như sau:
v.42bis -> MNP5 -> None
Khi sử dụng PEP, HST các cài đặt cấu hình đặc biệt cần phải
thực hiện để chỉ định tuần tự "fall back" thích hợp, tương tự cho
các RPI modem (Rockwell Protocol Interface Modẹm). Các RPI
modem không tự nén được nhưng chúng sè được đáp ứng bằng một
phần mềm bên ngoài.
V. CHUẨN MODEM V.90
1. Tổng quan về chuẩn V.90
Trong nám 1998, các modem 56K thực sự đạt được những
bước phát triển rất quan trọng sau khi chuẩn modem V.90 được
công bố bởi ITU vào tháng 2, và việc ITU thống nhất về V.90
23
Phần I. MODEM VÀ ỬNG DỤNG
được xem như kết quả sơ bộ của "cuộc chiến 56K" giữa các ahà
chế tạo thiết bị. Thị trường modem nhaah chóng bắt nhịp bằng
các sản phẩm hỗ trỢ V.90. Chuẩn V.90 hiện nay được hoàn chỉnh
bởi các ISP và các nhà cung cấp modem đang sử dụng rộng rãi
chuẩn này.
Kỹ thuật V.90 cho phép các modem nhận dữ liệu với tốc độ
56Kbps thông qua mạng điện thoại công cộng. Các modem analog
chuẩn vấp phải một số giới hạn cố hữu xuất phát từ lý thuyết căn
bản của nó, chuẩn V.90 khắc phục các giới hạn bắt buộc này bằng
cách dùng các kết nốì kỹ thuật số (digital) tại một đầu của cầu
nôi, các nhà cung cấp dịch vụ ISP sẽ là đầu cầu dùng kết nối số
này để nốỉ hệ thống của họ vào mạng điện thoại công cộng.
Các chuẩn modem trước đây đều giả sử cả hai đầu của cầu
nôi hoàn toàn giống nhau là có một kết nôl analog vào mạng điện
thoại công cộng. Các tín hiệu dữ liệu được chuyển đổi từ dạng số
sang dạng tương tự và ngược lại, việc truyền bị giứi hạn đến tốc
độ 33.6Kbps với modem V.34 hiện hành và sự giới hạn tôc độ tối
đa 35Kbps theo lý thuyết truyền dẫn của mạng điện thoại công
cộng. Chuẩn modem V.90 có một giả thuyết khác hơn : trong một
cầu nối modem hai đầu có kết nôl không giống nhau, một đầu cầu
nôl modem vẫn kết nôl vào mạng PSTN theo dạng tương tự (analog)
nhưng đầu còn lại modem nôl vào mạng PSTN bằng một kết nôl
sô" thuần túy. Nhờ đó có thể lợi dụng được các ưu điểm của liên
kết sô" tốc độ cao. Bản chất của việc thiết kê" này là nhằm tăng
tốc độ cung câ'p dịch vụ cho các thuê bao, có nghĩa là tăng tốc độ
của dòng dữ liệu từ lứià cung cấp dịch vụ đến khách hàng, dòng
dữ liệu có chiều như vậy gọi là các dòng xuốhg và có khi gọi luôn
bằng tiếng Anh là downstream.
Một cách rất tự nhiên V.90 đă xem mạng PSTN như là một
mạng sô" (digital network) và chúng sẽ mã hóa dòng dữ liệu xuổhg
(downstream) theo kỷ thuật sô" thay vì điều chê" để gửi di .nhự các
24
Chương 2, Đ Ị N H D A N H M Q D E M Q U A C H Ư Ẩ N v à g i a o t h ứ c ^
chuẩn điều chế trước đây. Trong khi đó theo hướng ngược lại từ
khách hềưig đến nhà cung cấp dịch vụ (ISP) dòng dữ liệu lên_được
gọi là upstream. vẫn được xử lý theo nguyên tắc điều chế thông
thường và tô"c độ tối đa đạt được 33.6Kbps, giao thức hướng lên
này chính là ảnh của chuẩn V.34.
I ỈSP
(Internet service Provider) Digital
‘ Hình 1-2.1 Sơ đ ồ hoạt động khái quát
2. Sơ lược về kỹ thuật
V.90 được xem như một (chuẩn điều chế má hóa xung V.PCM
(Pulse Coded Modulation) khíông bao hàm những gì mà V.34 và
các chuẩn tương tự trước đây có.
V.90 giả sử chỉ có một plhần analog troiig kênh downstream.
Điều giả sử này là rất tốt cho hầu hết nơi nào có hơn 80% vị trí
có kết nốì theo kỹ thuật sô' vào mạng. Hầu hết các nhà cung cấp
dịch vụ ISP và trung tâm hỗ trợ kết nối CA (Corporate Account)
được kết nổi dạng số vào mạng. Với cách này hầu như toàn bộ
đường dẫn dữ liệu đang hoạt động với tốc độ 64Kbps ( 8 bit lấy
mẫu), và chỉ bị chặn bớt lại tại vòng analog cục bộ từ khách hàng
đến trung tâm CO (Central Office).
25
Phầnl. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
Để chuyển một dạng tín hiệu tương tự sang dạng chuỗi bit
sô' người ta dùng một bộ chuyển đổi gọi là ADC (Analog to Digital
Converter), công việc mà ADC làm có thể tóm tắt như sau:
Đầu tiên người ta sẽ lấy mẫu toàn bộ tín hiệu analog một
cách liên tục theo các khoảng bằng nhau của trục thời gian, độ
rộng khoảng lấy mẫu phụ thuộc vào tần số của xung dùng lây mẫu,
phần tín hiệu analog lấy mẫu ( mốc của các khoảng) hình thành
một xung. Biên độ của các xung sau khi lây mẫu sẽ có mức biên
độ (độ cao) ngẫu nhiên, trong khi dó các mức biên độ được qui
định trước là rời rạc, do vậy mức biên độ xung có thể không trùng
vớỉ một mức nào đó đă định nghĩa, vì vậy cần phổi đưa mức biên
độ mỗi xung yề mức có sẵn gần nhất (xem hình 1.2.2), thao tác
này gọi là lượng tử hóa. Sau cùng mỗi xung úng với mức biên độ
củạ minh sẽ được đại diện bởi một chuỗi bit đã chỉ định trước cho
mức biên độ này, công việc này gọi là mã hóa. Kết quả thu được
là một dòng các bit dạng số. Nếu dùng một tổ hợp 8 bit để
mã hóa một xung thì sô' mức biên độ được định, nghĩa trước là
2٥= 256 mức.
“2” Discrete
■٠ Digital
...» Levels
fHnh ,1’2.2 Stf lượng tử hóa
26
Chương 2. ĐỊNH DANH MODEM QUACHUẨN và giao thức ^
Với các kết nôi số thì các ISP không cần các■ ADC, do đó
không có lượng tử hóa. Dòng dữ liệu downstream được xử lý bởi
phưcmg pháp PGM nói trên, trong phương pháp này thao tác lượng
tử hóa để lại một sai sô' lớn cho các xung có mức biên độ thấp,
hay nói cách khác sự sai số là không tuyến tính, vì thế sẽ làm
cho tín hiệu thu được sau giải mã không còn trung thực. Đây là
lý do đầu tiên lý giải vì sao V.90 chỉ hỗ trợ tốc độ đến 56Kbps.
Tại trung tâm c o có một bộ DAC (Digital to Analog Converter)
để chuyển dữ liệu số của dòng downstream sang dạng sóng analog
dể truyền trên mạng điện thoại. DAC hoạt động được ở tốc độ
64Kbps nhưng do nhiễu và các trd ngại khác nên tốc độ giảm
xuông 56Kbps. Lý do thứ hai là FCC và các tổ chức quốc tê có
qui định chặt chẽ về mức năng lượng tín hiệu nhằm hạn chế nhiễu
xuyên âm giữa các dầy dẫn dặt kề nhau, và qui định này cho phép
mức năng lượng tín hiệu tổỉ đa trên đường điện thoại tương ứng
với tốc độ 56Kbps.
3. Giá trị sử dụng của V.90
Một sô' ISP đã đưa ra vài sô' liệu nêu bật tính hiệu quả của
modem V.9Q so với các modem dùng các chuẩn trước đây. Bảng
sau đây so sánh theo các tham sô' tô'c độ:
Loai modem
٠ Bits/giôy B
w
٠
es/glây KB/Phút MB/Giổ
Modem 9600 9.600 1.200 70 4
Modem 14400 14.400 1.800 106 6
V.34 28.800 3.600 211 12
Modem 33.6K 33.600 4200 246 14
V.90 42.000 5250 308 18
V.90 50.000 6250 366 22
27
I Phầnl. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
Cấc số liệu trên đây chưa xốt áến việc nén dữ liệu, cung cấp
cơ sở so sánh theo từng hàng của thông sO lưư lượng. Với dữ liệu
cố thể nến dược thi lu
T
Ulượng cổ thể tầng gấp hai hay ba lần cốc
giấ trị nầy. Tuy nhiên, vì cấc ảnh dồ họa trên các trang web đã
dược nến trước, bội số thực sự trong cấc trình duyệt web thương
vằo khoẩng 1,5 đến 2 lần tốc độ dược liệt ke ồ trên. Như vậy nếu
tinh ra thi tl lệ nển xấp xỉ 2:1.
Trên bảng cố dến hai hàng cho,modem V.90 bởi V I tốc độ kết
nối sê thay dểi tùy thuộc vằo chất lượng của dường dây diện thoại
từ modem dến trung tâm kết nối c o . Một dương dầy chất lượng
sẽ hỗ trơ cuOc ncTi có tốc dô từ 48K dến 50K.
٠
٠ ٠
Tr٠
٥
g hình 1.2.3 qui vị cố thể dược mô tả một cách trực qua.
tôC độ truy xuất giữa các l٠
ạỉ mcdem.
Bây g‫؛‬ờ chUng ta sẽ xem số liệu ví dụ chi phi tỉế، kiệm dược
khi dUng các l.ại medem. Trong ví dụ này ngườỉ ta ®iả sử rằng
lượng dữ liệu dã truy xuất trong thdng vừa rồi nê'u áược qui dổi
thi tương dương vdi 20 giờ truy xuất trên modem 960.0.
‫ا‬
‫؟‬
٠
‫ا‬
’
modem
.
١
Thdi lượng
cổn thiết
nếli dùng
9600
Đdn giá
truy xuđt
lOO.OOOđ/giờ
Số tiền
tiết klậm
khl dUng
V.90
Ddn gia
truy xuđtt
2OO.0oO/gliờ
sếtỉển
tiết kiệm
khl đủng
V.90
Modem
9600
20 giờ 2 triệu 1.580.000 4 triệỉu 3.160.W0
Modem
14400
13giờ48 phút 1.380.000 960.000 2.760.00.0 1.920.0ÍOO
V.34 7 giờ 36 phút 760.000 340.00 1.520.0.0 680.0.00
V.90 4 giờ 12 phút 420.000 840.00.0
28
Chumg 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c
v
.,3
2Modem
14400 bps
V.34 Modem
28800 bps
V.90 Modem
50000 bps
Hinh 1-2.3 Hiệu quả truy xuất giữa ba loại modem
4. Một số câu hối đáp về V.90 thường gặp
V.O là gì?
V.90 lả một chuẩn mới do ITU công bố nhầm chuẩn hốa cắc
modem tương tự (analog) 56K. Trước nó cố hai chuẩn riêng cạnh
tranh nhau gay gất dó là chưẩn Kseflex của Rockwell và X2 của
3COM, hai chuẩn nầy cQng mỗ lực hoàn thiện cho modem tương
tự 56K. Khi V.90 ra dời xem như tạm kết thUc cuộc chiến nầy.
Nêu cóc modem S6K kbông kết nôi thực sự tại 56Kbps,
tại sao gọi là modem 56K?'
Dây lầ sự nhầm lẫn dáng‫؛‬ tiê'c. Luật FCC gidi hạn tốc độ trên
dường diện thoại dến 56iaps‫؛‬. Tốc độ thực tế phụ thuộc vầo cấc
diều kiện của dường dây nên dôi khi không chinh xấc ở một giấ
trị chl định nảo. Vì vậy.dây 1
‫ﺢ‬
‫ﻣ‬
cấc modem cổ khả nàng hoạt dộng
đến tỗ'c độ tối da 56Kbps gần bầng.-vởi mức qiU định tối da của.
FCC cho dưdng diện thoại.
'* 29
Phần Ị. MODEM VÀ ỨNG DỰNG
Tại sao chế tạo một modem hỗ trỢ cả V.90 và K56flex
hay X2?
Điều này đảm bảo tương thích với các ISP. Khi nào ISP tăng
cường các modem của họ, modem của khách hàng sẽ có thể chuyển
vào chế độ V.90 một cách tự động, còn bây giờ vẫn tiếp tục dùng
56Kflex hay X2. Điều này rất quan trọng trong tương lai gần.
Sẽ có thể kết nối đến ISP với tốc độ của V.90 ngay
đưỢc hay không?
Nếu khách hàng đang dùng một modem V.90, và ISP của họ
đă nâng cấp các trang thiết bị lên V.90 thì câu trả lời là được.
Nếu khách hàng dùng các modem thuộc loại tiền thân của
V.90 và các ISP đang dùng các trang bị tiền V.90 thì khách hàng
sẽ còn kết nôì với các tốc độ của 56Kflex hay X2.
Có thể nâng cấp lên V.90 cho các modem tiền V.90 đưỢc
hay kKồng?
Cáu trả lời là có thể, tuy nhiên không nên làm như vậy. Thực
tế kiểm tra cho thấy hiện tại rất ít site của ISP chạy V.90. Trong
một sô' modem tiền V.90 bộ nhớ "flash.’ trong khi có thể cập nhật
chuẩn mới chỉ có thể giữ một giao thức tại một thời điểm. Các
trình tiện ích sẽ được cung cấp khả năng chuyển chúng sang mã
V.90 hoặc 56Kflex, nhưtig không có chỉ định nạp mă V.90 vào
trong "flash". ( trừ khi điều chỉnh modem 56K hoạt động tại 33,6K).
Nếu modem chỉ có thế hoạt động theo V.90 thì sẽ không thể kết
nốỉ trong chế độ PGM tốc độ cao vào các ISP K56flex cho đến khi
các ISP này nâng cấp lên V.90.
Về mặt kỹ thuật, nếu modem PCM của bạn có bộ nhớ Flaush
và RAM dựa trên DSP, và nhà chế tạo cung cấp một mã chưdmg
trình mới cho công việc cập nhật thì bạn có thể nâing cấp để chạy
giao thức V.90.
30
Một khách hàng dang có modem 56K nhưng chỉ kết
nôl tại tô"c độ 33,6K hay thấp hơn dến một ISP của họ mặc
dù biết chắc chắn là đường điện thoại tốt?
Khách hàng cần kiểm tra lại xem ISP được gọi có dùng modem
tương thích 56K hay không. Một sồ" sô" điện thoại trên ISP chỉ có
modem V.34 nên khách hàng không cách nào táng tô"c độ hơn
33,6K. Ngoài ra, cần chắc chắn đang gọi đến một đường dây tương
thích. Nếu ISP đang chạy K56flex thì bạn không thể dùng một
modem X2 để kết nối với tốc độ 56K và ngược lại.
Có phải modem truyền lObit cho mỗi một byte (8 bit
dữ liệu và 2 bỉt dẫn đường) vi vậy nếu tốc độ là 33600bps
thi có nghĩa là 3360 byte đưỢc truyền trong một giây?
Không phải, quan niệm như vậy là sai cơ bản. Có thể tón.
tắt như thế nàỵ: tốc độ 33600 bps là tốc độ ĐCE (Data Communication
Equipment) giữa hai modem. Đây là kết nối analog do đó không
có các bit dẫn đường. Tốc độ DTE (Data Terminal Equipment) là
tốc độ giữa máy tính và modem. Nếu modem thuộc loại modem
ngoài (external modem) thì đây là tốc độ truyền dữ liệu qua dây
cáp chuẩn EIA. Kết nối nối tiếp giữa máy tính và modem có sử
dụng các bit dẫn đường nhằm đồng bộ bit và đồng bộ ký tự, nhưng
vì tốc độ DTE đạt đến 11520)0bps nên nó không ảnh hưởng đến
tốc độ DCE.
Các tiến bộ của V.90 S io với kỹ thuật X2 là gì?
Có lè sẽ không có sự cảii tiến nào trong hoạt động đáng để
công bô". V.90 sẽ đem đến nhiíều khả năng kết nốỉ khi gọi vào các
ISP, mà các ISP này trang bịị các thiết bị hoặc là 3COM hoặc là
Rockwell.
ChưmỊỉ ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c ^
31
Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
5. C hon m odem V.90 n h ư th ế nào
٠
V.90 là một chuẩn mới trong thời điểm hiện nay (1998-1999).
Tính chất mới của chuẩn theo hướng tiến hóa. Các nhà chế tạo
danh tiếng đã khẳng định các modem của họ có khả năng được
cập nhật để tàng cường tưctng thích và hoạt động. Điều này yêu
cầu bộ nhớ flash và các DSP RAM.
Modem của bạn sẽ được điều khiển bởi một trong hai loại bộ
nhớ, Flash và ROM. Bộ nhớ Flash thì có thể thay đổi được còn
ROM không thể thay đểi. Bộ nhớ Flash đắt tiền hơn bộ nhớ ROM
một ít nhưng nó cho phép modem của bạn dễ dàng cập nhật phần
mềm điều khiển thường gọi là mã chương trình. Điều này rất quan
trọng, ừ thực tế các phiên bản của mã chương trình sẽ luôn được
cải tiến để hoàn thiện. Vì lý do này, điều quan trọng là dùng
modem V.90 có tên nhãn hiệu rõ ràng được sản xuấit bởi các công
ty được ủy nhiệm cung cấp các cập nhật bộ nhớ "flash" cho modem
sau khi bán. Tránh bị lôi cuốn bởi giá rẻ của các modem không
lứiãn hiệu hay có nhãn hiệu dạng "tổ hợp" không danh tiếng. Tất
cả các modem thì không giống nhau và tất cả các công ty modem
không phải đều được ủy quyền hỗ trợ hậu mãi. Nên chọn các
modem V.90 được dùng rộng rãi vá nổi tiếng.
Các modem không tên bán với giá rẻ bỏi rì một số phần
trong đó đă bị cắt giảm. Các chi nhánh sản xuất không tên tuổi
đã dùng bộ nhớ ROM để lưu mă chương trình thay vì phải dùng
bộ nhớ flash, và thực sự họ dùng các DSP ROM rẻ tiền. Các modem
như vậy sẽ không thể cập nhật, mua cái gì thì chỉ có cái đó. Các
công ty tên tuổi dùng các DSP RAM, rì vậy các modem có thể
cập nhật sau khỉ mua, cứ khi nào nhà chế tạo có phiên bản ihới
của mă chương trình thì cố thể cập nhật vào modem mà không
phải mất thêm tiền. Cố nhiều nơi bán modem và nhiều sản phẩm
của nhiều nhà máy danh tiếng khác nhau, nhưng hai nhà máy nổi
tiếng hiện nay là Zoom và 3COM. Một số công ty đà bước ra khỏi
32
Chưmg l ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN và giao thức ^
thị trường modem hay tiếp thu các yêu cầu của các công ty lớn
hcfn. Nếu một công ty dừng hẳn hướng phát triển modem thì bạn
sẽ không thể cập nhật được các chương trình mới từ họ, vì vậy
cần cân nhắc khi chọn nhà cung cấp để có thể sử dụng lâu dài
sản phẩm sẽ mua.
Mặc dù modem ngoài (external modem) có giá bán đắt hơn
modem trong (internal modem) nhưng nên sử dụng modem ngoài
vì có nhiều tiện lợi về thao tác, cũng như về kỹ thuật. Trước hết
là dễ di chuyển, dễ quan sát, sử dụng nguồn riêng , kế đến là
không chiếm tài nguyên trong hệ thống máy tính nên ít gặp phải
các vấn đề về giao tiếp ngọại vi của CPU.
33
Chương 3
CĂN BẲN sử DỤNG MODEM
I. CÁC CHÊ ĐỘ HOẠT ĐỘNG
Thông thường modem có hai chế độ hoạt động cơ bản:
- Chế độ lệnh gọi là command mode cho phép người sử dụng
gửi các lệnh từ bàn phím vào modem để yêu cầu modem thực
hiện một công việc nào đó. Thông qua chế độ lệnh người dùng
có thể tham khảo modem, cấu hình hoạt động cho nó, thực
hiện các công tác .kiểm thử bảo trì hệ thốhg.
- Chế độ dữ liệu gọi là data mode cho phép người dùng trao
đổi dữ liệu xuyên qua đường truyền đến đầu xa. Trong chế
độ dữ liệu modem có hai chế độ làm việc là chế độ "hội thoại"
và chế độ truyền nhận tập tin. Trong chế độ "hội thoại"
modem cho phép hai thiết bị đầu cuốỉ dữ liệu ở hai đầu cầu
nối có thể đàm thoại qua màn hình, vì lúc đó chế độ thông
tin trên cầu nốì qua modem là song công hoàn toàn giốhg
hệt trường hợp hai người ở xa dùng điện thoại nói chuyện
với nhau. Trong chế độ truyền nhận tập tin modem cho phép
các đầu cuối truyền và nhận tập tin với nhau. Công việc truyền
nhận tập tin của modem có sự phôi hợp với các giao thức
truyền được sử dụng trong các phần mềm truyền số liệu dược
đặt trong các đầu cuôl dữ liệu hay máy tính. Chế dộ thông
tin trong truyền nhận tập tin là song công hay bdn song công
còn tùy thuộc vào giao thức đang sử dụng. Các giao thức truyền
nhận tập tin bán song công thường đùng nhất như XMODEM,
34
Chươnịi 3. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM
YMODEM, KERMIT...Các giao thức song công hoàn toàn
thường được sử dụng trong các trình duyệt web hay các phần
mềm truyền số liệu đặc biệt, các phần mềm này hỗ trợ công
tác truyền nhận của các modem đồng bộ trên các liên kết
đồng bộ.
Modem sề vào chế độ lệnh một cách tự động khi:
- Khởi động modem
- Ấn một phím bất kỳ trên bàn phím khi modem đang quay số.
- Reset modem
- Modem không nhận được tín hiệu sóng mang của máy khác
do đường dây rớt mạch, bị nhiễu hay các trở ngại khác trong
quá trình kết nốỉ dữ liệu.
Không thể gửỉ lệnh vào modem khi nó đang ở trong chế độ
dữ liệu, vì lúc đó modem coi snọi thứ gửi vào đều là dữ liệu và sẽ
truyền đi. Tưctog tự, không thể gửi dữ liệu vào modem khi nó đang
trong chế độ lệnh.
n . LÀM VIỆC VỚI MODIEM QUA MÁY TÍNH
Đầu cuối số liệu là thuật: ngữ dùng trong kỹ thuật truyền số
liệu để, chỉ các thiết bị kết thúc đường dây có khả náng xử lý
truyền và nhận dữ liệu, đầu cxầối số liệu còn được gọi là DTE (Data
Terminal Eíiuipments). Bản thân máy tính trong hoạt động bình
thường chưa phải là một đầu cuối số liệu. Chính vì vậy cần phải
mô phỏng máy tính thành một đầu cuối thực sự để có thể truyền
nhận số liệu qua modem.
Công việc mô phỏng máy tính thành thiết bị đầu cuối số liệu
cần có sự phối hợp chặt chẽ cả giải pháp phần cứng lẫn phần
mềm. Thật may mắn, trong hệ thống phần cứng máy tính bao giờ
cũng đã tích hợp các đơn vị phần cứng hỗ trợ cho công tác mô
35
Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG
phỏng này, các đơn vị này chính là các thành phần thông tin.
ngoại vi như các UART, ƯSART...Như vậy phần việc còn lại để
mô phỏng đầu cuốỉ cho máy tính tập trung ở phần mềm. Công việc
tham gia mô phỏng đầu cuôl cho máy tính là một trong những công
việc của một lớp phần mềm có tên là phần mềm truyền số liệu,
1. Sơ lược về phần mềm truyền số liệu
Trong kỹ thuật Truyền sô' liệu để điều khiển hoạt động của
modem và thực hiện việc kết nốì giữa máy tính với modem cần
thiết phải có 1 chương trình Truyền số liệu. Nếu modem được cài
đặt bên trong một loại máy tính cá nhân đặc biệt thì phần mềm
được cung cấp kèm theo có thè chỉ sử dụng đối với máy tính này.
Tổng quát thì các chương trình truyền sô' liệu đều có thể chạy trên
nhiều loại máy tính khác nhau, chỉ tùy thuộc vào hệ điều hành
mà chương trình này có thể chạy được trên nó.
2. Các tính năng của 1 phần mềm truyền sế liệu
Một phần mềm truyền sô' liệu khi được thiết kê' hay chọn lựa
phải đảm bảo 4 tính năng chủ yếu sau:
a. Kỹ thuật xử lỷ số liệu
Phần mềm truyền sô' liệu phải cung cấp cơ chê' để chuyển đổi
sô' liệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác, có 2 cơ chê' có
thể sử dụng là quét (polling) và ngắt quăng (interrupt). Phần mềm
phải báo cho người sử dụng khi có lỗi trong quá trình truyền và
cung cấp cách thức để người sử dụng kết thúc hoạt động khi có
sai. Sự khác biệt giữa haị cơ chế quét và ngắt quãng là phương
thức để xác định thời điểm cần hoạt động và thực thi các hoạt
dộng này.
Cơ chế quét sẽ đáp ứiig rất chậm đối với các yêu cầu của
người sử dụng hoặc với sô' liệu đến vì phần mềm truyền sô' liệu
thực hiện cơ chế"này sẽ kiểm tra định kỳ bàn phím và vùng đệm
36
ChU(mg 3. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM
của cổng nốỉ tiếp. Nếu sô" liệu đến với tô"c độ nhanh và người sử
dụng lại muốn truyền 1 tập tin tại cùng thời điểm thì sô" liệu đến
có thể bị mất vì CPU đang bận truyền sô" liệu đi.
Ngược lại cơ chê" ngắt quãng sẽ đáp ứng rất nhanh đối với
mọi sự thay đổi. CPU sẽ không ton thời gian để kiểm tra thường
xuyên, nó chỉ thực hiện việc truyền khi cần thiết (nhận được yêu
.cầu ngắt). Để không bị gián đoạn do các ngắt quãng thì phần mềm
truyền sô" liệu có thể che các ngắt quăng của những thiết bị khác
hoặc thay đổi mức độ ưu tiên cho các ngắt quãng là có nhiều ngắt
xảy ra đồng thời. Nhược điểm của cơ chê" này là sự phức tạp khi
thiết kê" vì nó phải xác định được nguyên nhân gây ngắt và các
hoạt động tương ứng cần phải thực hiện cho ngắt quãng này.
Người lập trình có thể sử dụng các gói chương trình có sẵn
(còn được gọi là thư viện) để thực hiện cơ chế ngắt quáng, nhờ đó
có thể thiết kế và viết chương trình nhanh chóng hơn. Hai hãng
cung cấp truyền thổ"ng các gói chương trình này là Greenleaf
Software và Blaise Computing. Hăng IBM cùng cung cấp 1 thư
viện các chức nàng truyền tin, được gọi là DLR (Dynamic Linking
Routines) trong phần mở rộng của OS/2.
Chuyến dổi chế độ tàm việc
Khi ngư.ời sử d ụ n g b ất đầiu chạy phần mềm truyền sô" liệu thì
phần mềm phái v à o trực tiẽ p chê độ hội thoại hoặc chê" độ lệnh,
và chương t r ìn h p h ả i cho p)ìi(ốp người sử dụng chuyển đổi giữa 2
chế độ này.
Chê" độ lệnh (command mode) cho phép giao tiếp giữa bàn
phím máy tính với chương trinh truyền số liệu, để ngì.íời sử dụng
thực hiện những chức năng điều khiển đối với chương trình này
mà không liên quan đến máy đầu xa ví dụ như tạo thư mục quay
sô", thay đểi các thông sô"truyền ... Vì chê" độ này không liên quan
đến ổường truyền nên còn được gọi là chế độ off-line.
37
Phần ỉ, MODEM VÀ ÚNG DỤNG
Sau đó thì người sử dụng sẽ chuyển qua chế độ hội thoại
(conversation mode), còn gọi là on-line để thực hiện các hoạt động
với máy đầu xa trên đường truyền.
Đa số các phần mềm truyền số liệu sẽ vào chế độ hội thoại
ngay khỉ bắt đầu, với loại phần mềm này người sử dụng chỉ chuyển
qua chế độ lệnh khi cần, và sau khi thực hiện xong thì phần mềm
sẽ tự động trở lại chế độ hội thoại. Mặt khác vẫn có 1 sô" phần
mềm sẽ vào chế độ lệnh trước tiên. Đốỉ với loại phần mềm này,
người sử dụng có thể chuyển từ chế độ hội thoại về chế độ lệnh
bất kỳ lúc nào trong khi truyền sô" liệu bằng cách ấh phím quy
định. Người sử dụng có thể thực hiện một số hoạt động như liệt
kê tập tin, loại bỏ tập tin hoặc thay đổi các thông sô" truyền mà
không cần chuyển đổi giữa chê" độ lệnh và hội thoại.
Trong chê" độ lệnh, cũng có 2 loại phần mềm sử dụng các cách
ra lệnh khác nhau là dùng menu hoặc dùng lệnh trực tiếp. Phần
mềm dùng menu luôn cung cấp cho người sử dụng 1 danh sách
các mục dể lựa chọn (option). Còn đô"i với loại phần mềm còn lại
thì người sử dụng phải sử dụng trực tiếp các lệnh với những chức
náng khác nhau mà phần mềm này cung cấp. Như vậy loại dùng
menu sẽ giúp cho người ốử dụng dễ học và dùng hơn, còn loại dùng
lệnh trực tiếp lại thuận tiện hơn cho nhũng người truyền số liệu
chuyên nghiệp vì có thể thao tác lệnh nhanh hơn, không cần phải
qua từng menu khi cần chọn lựa hoặc thay đổi.
c. Thể hiện trên màn hình
Với sự ra đời của Microsoft Windows, việc thể hiện trên màn
hình có thể ở dưới 2 dạng là ký íự và cửa sổ. Phần mềm thể hiện
bẵhg ký tự dùng màn hình ký tự của DOS, cQng như các màn hình
và menu của chính phần mềm ٥
ày. Như vậy mỗi phần mềm sẽ
thể hiện và trình bày theo dạng khác nhau. Còn các phần mềm
thể hiện bằng cửa sổ trên nền của Microsoft Windows sẽ dùng
38
Chum^i .^
٠ CAN BAN SL‫؛‬ DUNG MODEM
giao dien da c6 siin ngUdi siif dung da quen dung, dong thdi
cho phep co che" cuon nhieu m^ix hinh khdc nhau. NgUdi sur dung
CO the chuyen doi hinh trong khi dang hpi thoai va cuon ve
mkn hinh chiia cac thong tin da nhan triidc d6.
rf. Afifc dg thong minh cua phdn mem
Mdc do thong minh cua 1 p h ^ mem truyen so" lieu thay doi
tC
r lorn phan mem chi cung cap cac chuic n^ng co ban nhat de thirc
hien vi§c truyen so" lieu giuia cac loai may tinh khdc nhau, cho
den lorn p h ^ mem thong minh cung cap rit nhieu chiic n^ng tii
dong ngom viec xuf ly va trinh bay so" lieu trong khi truyen. Cac
h§ thong nay cho ph^p ngiidi suf dung luu truf cdc so" dien thoai, tn
٥
٠
٥
g quay so", chuyen doi cdc tap tin tren dia va rat nhiiu tinh ntog
kh^c lien quan den vi‫؟‬c dieu khi&, cM d^t, kiem soat so" lieu,...
3. Cac kha nang cua m gt phan mem thong minh
Mqt p h ^ mem truyen so" lieu duoc gpi la thong minh khi no
dam bao cung cap cdc tinh n^ng nhu sau
a. Cdi ddt vd khdi tgo
Moi phan mem chi c6 the thufc thi tren 1 so" he dieu h^nh
qui dinh nhuf DOS, OS/2, UNIX , ... Neu phan mem cho phep chay
tren nhieu loai he dieu hanh thi ngiidi sijf dung c6 the phai khai
hAo 1 so" thong so" can thiet.
Trong viec khdi tao cac thong so"silf dung thi phan mim th6ng
minh se cung cap cac phuong tien nhu sau :
٠
٠ Cho phep chqn che do quay so"b^ng tay (dung lenh cua modem)
ho^c quay so" tif dong (thu muc quay so").
٠ Cho phep thay doi nhilii lci>ai to"c do truyin khac nhau thiidng
tif 300 bps den 9600 bps, tAam chi c6 the len den 19200 bps.
٠ C6 the thay doi do rong nP^n hinh ky ti 40 cot ho^c 80 cot.
39
Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỰNG
- Cho phép chọn lựa các thông sô' truyền cần thiết như số bit
dữ liệu, kiểu kiểm tra sai, bit stop, cổng nốỉ tiếp, ... Các thông
sô' có thể cài đặt tạm hoặc lâu dài và phần mềm cho phép
người sử dụng liệt kê các thông sô' truyền khi cần.
- Cho phép chuyển đổi chê' độ truyền bán song công và song công.
- Có các tập tin script cho phép người sử dụng cài đặt các lệiứi
để thực hiện việc truyền thông qua việc gọi tập tin này. Nhờ
đó có thể thực hiện 1 loạt các công việc nô'i tiếp nhau như
cài đặt thông sô' truyền, quay sô' điện thoại, ... mà không cần
làm nhiều lệnh riêng lẻ, cũng như có thể sửa lại nhiều lần.
- Có chê' độ tập tin bó, tương tự tập tin script nhưng có thể
thực hiện công việc cả sau khi đã kết nô'i, ví dụ ghi các tập
tin truyền/nhận (logging files).
- Cho phép định giờ để thực hiện các tập tin script, tập tin bó
ở 1 giờ xác định.
6. Điều khiển modem
Các phần mềm truyền sô' liệu tôt phải tận dụng dược các lợi
điểm của loại modem thông minh như Hayes Smartmodem 2400
hoặc IBM 5853 .
- Cho phép chuyển đổi giữa chê' độ nguồn (originate) và trả lời
(answer) bằng cách ấn 1 hoặc 2 phím nào đó.
- Cho phép tạo thư mục quay sô' để lưu giữ các sô' điện thoại
cho modem thực hiện việc quay sô' tự động.
- Có khả năng liệt kê các thư mục tập tin trên đĩa.
- Tự động quay số lại cho đến khi kết nốỉ được.
- Một sô' phần mềm không tự động xóa kết nôi khi người sử
dụng kết thúc cuộc gọi, mà phải sử dụng lệnỉi để điều khiển
việc gác máy (hang-up).
40
Chưimg 3, CẢN BẢN sử DỤNG MODEM
e. Điều khien so liệu
Phần mềm thông minh thường cho phép người sử dụng định
hướng lại số liệu vào/ra các thiết bị khác nhau.
- Bắt giữ số liệu (Data Capture): là quá trình lưu trữ số liệu
nhận được vào bộ nhớ hoặc 1 tập tin trên đĩa (còn dược gọi
là downloading). Để có thể xem lại hoặc hiệu chỉnh sô" liệu
nhận được thì chọn chế dộ bắt giữ sô" liệu vào bộ nhớ trước
khi ghi lên đĩa. Thường các phần mềm sử dụng vùng đệm
trong bộ nhớ có kích thước tối thiểu là 20 KB để giữ thông
tin nhận.
Người sử dụng có thể chọn loại sô" liệu cần bắt giữ như số
liệu truyền dến, sô" liệu nhập từ bàn phùn hoặc cả 2 loại sô" liệu
đến và di.
Ngoài ra, đa số các phần mềm còn cho phép truyền sô" liệu
ra máy in cùng lúc khi hiện lên màn hình hoặc ghi lại các dòng
hội thoại với máy đầu xa vào 1 tập tin.
~ Cung cấp nghi thức điều khiển dòng XON/XOFF. Truyền các
tập tin trên đĩa đến máy đầu xa, còn gọi là upload. Nếu là
tập tin nhị phân thì sẽ cho phép lựa chọn các nghi thức
truyền như Xmodem, Ymodem, Kermit, MNP. Đặc biệt là đốỉ
với nghi thức Kermit còn cung cấp chê" độ một máy phục vụ
(server).
cí. Mô phỏng số liệu
٠
٠ Điều khiển việc xuốhg hàng (Line Feed): người sử dụng có
thể chọn có dùng ký tự LF để truyền đi sau mỗi ký tự CR của
số liệu hoặc thêm vào sau mỗi ký tự CR nhận được hay không.
٠
٠ Lọc ký tự (Character Filter): Loại bỏ các ký tự diều khiển ra
khỏi chuỗi sô" liệu đến. Người sử dụng có thể mở (on) hoặc
tắt (ofl) chê" độ lọc này.
41
Phần I, MODEM VÀ ỨNG DỤNG
- Thay đổi bảng mã của sô' liệu đến hoặc đi, ví dụ chuyển từ
mã ASCII sang EBCDIC hoặc ngược lại.
- Mô phỏng đầu cuối (terminal emulation). Đây cùng là 1 dạng
thay dổi bảng mã, mục đích cho phép người sử dụng truyền
tin được 1 hệ thốhg máy chủ, khi hệ thốhg này chĩ truyền
tin với 1 loại thiết bị đầu cuối đặc biệt nào đó. Sau khi mô
. phỏng thì máy túih của người sử dụng sẽ hoạt động tưcmg tự
như loại đầu cuối mà nó mô phỏng. Các đầu cuối thường được
mô phỏng là VT52, VTIOO của hãng Digital Equipment Cor­
poration hoặc loại IBM 3101.
4. Kết nối và làm vỉệc
Trước khi bắt đầu làm việc nên kiểm tra lại xem hệ thống
dã sần sàng hay chưa. Để làm việc với modem, cần phải chạy một
phần mềm truyền sô' liệu, ví dụ như Kermit, Bitcom trên DOS,
hay terminal, hyper terminal trong Windows. Thông thường các
phần mềm truyền sấ liệu đều có một màn hình gọi là menu kết
nốỉ. Việc thâm nhập vào hay ra khỏi màn hình này như thế nào
là tùy thuộc vào giao diện cụ thể của từng phần mềm. Màn hình
kết nô'i có thể xem như màn hình công tác của modem, tại đây
chúng ta có thể nhập vào các lệnh của modem để làm việc với nó.
Modem có một tập lệnh, mỗi lệnh trong tập lệnh sẽ có một công
dụng cụ thể, người dùng cần phải nắm vững các lệnh và công dụng
của chúng dể nhập vào modem khi thực hiện một công việc cụ thể
nào dó. ứng với mỗi lệnh nhập vào, người dùng sẽ có một phúc
đáp từ modem, nếu nhận được phúc đáp là OK thi xem như yêu
cầu của lệnh đã được modem thực hiện một cách thành công, ngược
lại modem sẽ phúc đáp bằng một thông báo lỗi Error.
r
Ngoài tập lệnh, modem còn có một tập các thanh ghi, mỗi
thanh ghỉ tùy vào thiết kế của nhà chế tạo nó sẽ có một công
dụng cụ thể nào đó. Hầu hết các thanh ghi đều được sử dụng như
42
Chmmg 3. CÁN BẢN s ử DỤNG MODEM
một biến lưu giữ một giá trị có liên quan đến một thao tác hoạt
động nhất định. Một sô' thaiứi ghi cho phép người dùng có thể
thay đổi giá trị của nó, qua dó người dùng có thể hoạch định kế
hoạch hoạt động theo ý riêag của mình. Cũng giốhg như phải làm
ỏ tập lệnh, người dùng cần phải nắm vững các thanh ghi và công
dụng của nó nếu muốh sử dụag modem một cách có hiệu quả.
Cần chú ý trong phần mềm truyền sô' liệu bao giờ cũng có
các trìùh đơn tiện ích, các trình tiện ích này sè cho phép người
dùng cài đặt các thông sô' có liên quan đến sự phốỉ hợp làm việc
giữa phần mềm truyền sô' liệu và phần cứng, các thông sô' này
được trình bày trong chương tiếp theo. Nếu các thông số cài đặt
không hợp lý, màn hình kết nối sẽ không thể hoạt động được.
Tốc độ truyền của mọdem truyền phải bằng với tô'c độ modem
ở hệ thông đầu xa. Tuy nhiên, như dã trình bày ở trên thì đây
là tốc độ làm việc giữa hai modem, ngoài tôc dộ này còn có tốc
độ làm việc giữa modem và máy tính. Thông sô' tốc độ giao tiếp
này cùng với một sô' thông số truyền khác cần phải được đàm
phán giữa máy tính với modem trước khi bắt đầu làm việc. Vì
vậy,khi nhập một lệnh vào miodem, chuỗi AT luôn được nhập vào
dầu mỗi dòng lệnh nhằm bá<0 cho modem biết tốc độ, chiều dài
ký tự số, bit dẫn đường và thông sô' kiểm tra mà hệ thống máy
tính sẽ thực hiện.
n i. TẬP l ệ n h th ô n g t h ư ờ n g
Khi modem ở chê độ lệnh có thể dùng bàn phím để gửi lệnh
vào cho modem. Các lệnh có thể là một lệnh riêng biệt hay là
một dòng gồm nhiều lệnh. Dòng lệnh có sô' ký tự chứa trong đó
không được quá 40. Có thể chứa gạch nốỉ và dấu ngoặc để dễ đọc.
1. Lệnh A
Là lệnh dùng để tiếp nhận cuộc gọi khi modem không ỏ chê'
43
P ấ ỉ . MODEM VÀ É G DUNG
độ trà ằ tự động. Bồng thơi là lệnh dUng để chuyển từ' cuộc thoại
sang cuộc gọi dữ liệu.
2. Lệnh A/
Ra lệnh cho modem thực hiện lại lệnh ngay tiướẳc dố.Dồng
lệnh thực hiện sau cUng dược lưu giữ vào bộ nhd, khi không bị
xóa, nố cO thể thực hiện lại bàng lệnh A/
3٠ Lệnh AT
Là lệnh luOn dược gO vằo trước các lệnh ngoại trừ lệnh A/,
nhàm bắo cho modem biết tổc độ hiện tại, khuôn mẫu ký tự, thông
số kiểm tra.
4٠ Lệnh ,
Là lệnh tạm dũng trong chuỗi lệnh quay số
5٠ Lệnh' D
Là lệnh quay số kết nôi với dầu xa, dUng kết hợp với DS=n
dể quay một'S ố diện thoại dã dược lưu trong bộ nhớ.
6٠ Lệnh E
Là lệnh ,lặp k y tự, lệnh có hai tham số:
- 0: không lặp ký tự
- 1: lặp ky tự
7٠ L ệ ả +++
Là ky tự thoát tạm ra chế độ lệnh mà không ngắt cuộc nối
s. Lệnh ì
Là lệnh chuyển cuộc gọi. DUng sau số diện thoại trong chuỗi
lệnh quay số và trước số diện thoại rauô'n chuyển.
٥ ٠ Lệnh H
Là lệnh thực hiện gắc mdy
44
ChưmgS. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM
10. Lệnh I
Là lệnh nhận dạng modem hay kiểm tra bộ nhớ chính, có
hai tham số:
٠ 0: nhận dạng modem(mặc định)
- 1: kiểm tra bộ nhớ chính
11. Lệnh L
Là lệnh chọn âm lượng loa, có 3 tham số:
٠ 1 thấp
٠ 2 trung bình
~ 3 cao
12. L ệi* M
Là lệnh điều khiển loa, có 4 tham sô":
٠ 0 tắt loa
٠ 1 mở loa cho đến khi kết nốỉ được
- 2 mở loa liên tục
٠ 3 giốhg tham số 1 nhưpg không có loa trong khi quay số
1
3
. Lệnh o
Là lệnh trả modem về chế độ dữ liệu từ chế độ lệnh tạm thời
14. Lệnh p
Chỉ dùng trong chuỗi lệnh quay sô yêu cầu modem quay số
kiểu pulse
15. Lệnh T
Chỉ dùng trong chuỗi lệnh quay số yêu cầu modem quay sô"
kiểu tone
16. Lệnh Q
Là lệnh cho phép hay không cho phép modem gửỉ đáp ứng,
có hai tham số:
- 0 cho phép
45
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf
Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf

More Related Content

Similar to Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf

Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)
Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)
Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)trandung135
 
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...ManhHa Nguyen
 
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...VanBanMuaBanNhanh
 
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdf
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdfTHIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdf
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdfthanhechip99
 
C4 van de kinh te trong thiet ke xd
C4 van de kinh te trong thiet ke xdC4 van de kinh te trong thiet ke xd
C4 van de kinh te trong thiet ke xdQuang Nguyễn
 
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long Thành
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long ThànhPháp Lý Dự Án Gem Sky World Long Thành
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long ThànhDuongVan28
 
Chỉ thị 02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...
Chỉ thị  02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...Chỉ thị  02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...
Chỉ thị 02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...Thư Nguyễn
 
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đườngTtx Love
 
Công văn số 13 ubnd tỉnh
Công văn số 13 ubnd tỉnhCông văn số 13 ubnd tỉnh
Công văn số 13 ubnd tỉnhfomicotung
 
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdftailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdfTuyetHa9
 
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdf
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdfNGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdf
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdfthanhechip99
 
6. kh 144 hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk
6. kh 144  hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk6. kh 144  hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk
6. kh 144 hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltkchinhhuynhvan
 

Similar to Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf (20)

Cv 1956
Cv 1956Cv 1956
Cv 1956
 
Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)
Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)
Cv 813 14 tncn (mien thue tncn doi voi boi thuong luong)
 
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...
[Sách chuyên ngành hóa học online] bài tập hóa học đại cương &amp; hóa lý cơ ...
 
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...
Quyet dinh-so-05-2014-qd-ubnd-cua-ubnd-tinh-khanh-hoa-ban-hanh-quy-dinh-quan-...
 
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdf
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdfTHIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdf
THIEU QUANG THAO_CHIEN LUOC KINH DOANH.pdf
 
C4 van de kinh te trong thiet ke xd
C4 van de kinh te trong thiet ke xdC4 van de kinh te trong thiet ke xd
C4 van de kinh te trong thiet ke xd
 
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long Thành
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long ThànhPháp Lý Dự Án Gem Sky World Long Thành
Pháp Lý Dự Án Gem Sky World Long Thành
 
Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩmThông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Thông tư quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
 
Thí nghiệm đường
Thí nghiệm đườngThí nghiệm đường
Thí nghiệm đường
 
Tuyen dung 2015
Tuyen dung 2015Tuyen dung 2015
Tuyen dung 2015
 
Chỉ thị 02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...
Chỉ thị  02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...Chỉ thị  02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...
Chỉ thị 02/CT-BCT về việc tăng cường quản lý an toàn thực phẩm đối với sản x...
 
Luận văn: Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn, HAYLuận văn: Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn, HAY
Luận văn: Nghiên cứu tính chất nhiệt của ống nhiệt mao dẫn, HAY
 
Qc tin chi_moi_iuh_2014
Qc tin chi_moi_iuh_2014Qc tin chi_moi_iuh_2014
Qc tin chi_moi_iuh_2014
 
Os php-7oohabits
Os php-7oohabitsOs php-7oohabits
Os php-7oohabits
 
Thông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Thông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩmThông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
Thông tư 24/2019/TT-BYT: Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm
 
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường
176 câu hỏi bảo vệ tốt nghiệp đường
 
Công văn số 13 ubnd tỉnh
Công văn số 13 ubnd tỉnhCông văn số 13 ubnd tỉnh
Công văn số 13 ubnd tỉnh
 
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdftailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
tailieuxanh_th_14_full_permission__5466.pdf
 
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdf
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdfNGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdf
NGUYEN TUONG THUAT_XAY DUNG CHIEN LUOC CANH TRANH.pdf
 
6. kh 144 hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk
6. kh 144  hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk6. kh 144  hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk
6. kh 144 hd lua chon sgk lop 2-pgd-kem cac tltk
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 

Modem truyền số liệu - Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải, 2005.pdf

  • 2. Nguyễn Hồng San -Hoàng Đức Hảỉ CTảlHệBWệtl№llẩBHẽniễ»Ìll8lll (nlMếflBảBtliếtìlẩlảBicliếW^ ( T iếpcậnIlaiM B h ?mớttấciệ C B BK S8/1K·1 f ( HirtwdÌBC M tiết;càlllặt,ứ ịỊịbb,M iẳcpíiụcSfc ố r، - NHÀ XUẤT BẲN Lao đ ộ n g - Xà HỘI ' -'-if’ ■ ■ ■'
  • 3. H i p ư É số L IỆ U NHÀ XUẨT BẢN LAỠB.ỘNG - XÃ HỘI 4ieLyThâìTổ'-H.àNội ٣6 7 ٠6 ‫أ‬ 8.24 :. ‫ا‬ - Fax: 9;34.283‫ة‬ CIliu track ậ iè m x iẩ t b a i ; NGUY% Đ ÍK ! i Ê M C h ia tr á c k ặ h ịậ nộíậụnắì ‫ض‬ -. N٠ U Y toftÁ N G Ọ C I '■';* '.:': ‫ﻓﺎ‬ ‫;؛‬ ‫ل‬ ‫ﺀ‬ .'.;■ - ‫ةأ‬ ‫؛‬ ‫ﻳﺈ‬ ‫؛‬ ‫را‬ ‫ز؛‬ ‫ئ‬ Éiẽrt Boan : ỈO À |Đ Ứ C ệ ] ٠ NG٧ t H G | S ậ 4 ‫ه‬ 0 ‫ة‬ 1 > 1 > ': ‫ل‬ ; | ‫ﺀ‬ r Trinh bàỵ bid : r NHỮ đ I n g o ạ n — - ‫س‬ “ ‫ﺎ‬ ‫ﺒ‬ ‫ﺴ‬ ‫ﺳ‬ . ‫ﺲ‬ ‫ﺑ‬ ٠ ٠ ٠ ‫ا‬ ٠ ‫ذ‬ Thực hiệh ỉiên doanh: Cống ty, TNHH Minh Kkai-S٠ ,G E-mail·: rak٠ book'@ihinhkhai:com.vi ^ ٢ rok.pu,b@in .‫؟‬ ٤ ''hkhai.c٠ m,vm ٠ ■ ٠ ١ 'Wehslte; www.nii.hkhai.coro.vn ‫ﺑﻖ‬ - ‫ﺑﻞ‬ -.|:,' ‫ي‬ ; ١ '■ ;:| ‫ﺀ‬ ‫؟!؟‬. v f/■ . . . . : ٠ ‫ﺀ‬ ; ; - ٠ Tong phát hành ‫ز‬ ‫ر‬ T P IC M rN h à sách Minh KÍíai ، 249 Nguyển Thị Minh، Khai * Quận 1 ‫ر‬ ĐT: (08) 9.250590'.250691.‫ﻷ‬ . Fax: (08) 8.3311124 ❖ , Hồ Nộ«; 'í ể à 8ốch w.inh C ỈÉ - Nhà BỎ : N‫؛؛‬ô 22- Tạ Ọiiang - B á ế tóh٠a ĐTrJl04):3/692785. Fax: (04) s . ô s á l In 4.000 cuôh. khổ I4:.5t 2ơ:5 cih; tại Cỗhg ty TNHH I An-Pha : 1.1 ‫ﺣﺞ‬ LýChtóư Hoài^nQuận 6٠T>hà| phỐ ẩ Chí M iả . Giấý chấpf n I h g k ý W h N c l;É | t bấn sế7$٠ 720/XB٠ Q LX I „:0‫ﻹ‬Cục xuấị bản |ấp ĩigày 17 ‫ج‬ . ‫ج‬ 0 ‫ﻫﺞ‬,‫ه‬ ٠ ‫ر‬ Mẵ sế 73-43/ 26.4 In *0‫ﺧﻪ‬ vầ nặp ịiAỉ chiểu thấng 11 năm. 2005 ‫؛‬ ‫ذ‬ ‫؟‬ '‫؛‬ ٠ ‫إة‬ ‫؛‬ ‫ا‬‫؛‬ ‫ﺄ‬‫ﺑ‬‫ﺀ‬ ‫م‬ ‫ر‬ ‫ؤ‬ ‫؛‬ 1
  • 4. LỜI NÓI DẦU Modem là một t٣ o^g ĩiKững tìxiết bì tham gia ٣ àt sOm i)ào mạ^g sổ liệu côĩig cộag٠ THeo tlxcri gian oi tìl của nó ditợc kHang đìnlx, dặc biệt la tLong bốl cảnk cUc thinh của mạng Internet hiện na‫الا‬ ‫و‬ Hìễn biết» lựa ch‫؟‬n oa sử dang modem sao cho hlệa qua thực sự trở thành nhu cầu c٤ ỉ . những người dùng Internet và sinh viên các ng^nh diện tử, olCn thOng oa cOng nghệ t!^ông tin. Đá^f cUng chinh la m ệ tiêu của cuốn sách này. Cuốn sách dược t٣lnh ba‫ﻻ‬ theo huớng ta ứng dung dến các hhta cqnh hệ thống cUa thiết bl. T٣en co sO do. chia lam .hal phần:. Phầh I, Modem & ầ g dụng nhằm cung cấp nìĩữngyếu tốcân bản, tỉiiểt thực về sử dung modem cho người dùng, ặ ầ ĩ ị I I Cờsởkỹ thuật& hệ thong nhằm cung cấp nhĩìng cđn bản về ‫؛‬ kỹ thuật được sử dụng trong modem. Đối tĩíợng ciiapììần này chú yếu ỉ ỉà sinh viên chuyên ngành. Điều cần nói rõ là hiện nay một sổ nhà cung cấp đã thêm vào modem địch vụ Foj nhưngphảỉcó hỗ trợ từ đẩu ‫ﺀ‬‫أ‬ coốl tinh oa g ọ llaM odcmlFax. nhien, ModemIFax không thể thay cho máy Fax và kỹ thuật Fax là vấn đề thuộc về cuốn sách ‫أ‬ kháCi ờ đây chỉ đễcập đến modem theo bản chất kỹ thuật và ứng dung vốn có cửa nó. I: Với nỗ lực đetn đến cho bạn đọc một tài liệu cồ đọng và hữu ich) song không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được k h l g đóng góp chi tinh của qui vi. MK.PƯB
  • 5. LỜI NGỖ K in h th ư a q u ý B ạ n đ ọ c g ầ n x a , B a n .x u ấ t b ả n .-M K .P U B trư ớ c h ế t x in b ầ y t ồ ٥ iò n g 'h ỉế t ơ n v ả n iề m v in h h ، n h trư ớ c n h iệ t tin h cU a đ ồ n g đảo. B ạ n á ọ c đ ố i v ớ i ^tộ s ắ c h ,٥^K .,P Ư B tro n ^ ^'KKẩU h ỉệ u c ủ a c h u n g tM lầ .‫ﺀ‬ ‫ض‬ ٠ Lao. ‫؟‬ ộn.g khOa''họC-'٠ ng'ỉì'iéra tứ'c. ^ C h a t l ậ g v à n g à y ầ n g c h ấ t lượng h ơ n . * T a c ả v l B ạ n đ ơ . ' , ^ . R ấ t,n h iề u . B ạ n đ ọ c .đ a gửị rnaíl ch o ế n g to i á ổ n g g ổ p 'n h iề U 'ý k iế n q u ý b ấ u c h o tU s á c h . . B a n x u ^ t h Ẳ n ,M K .۶ ٧ B X in .đ ư ^ '''.n à n g 'ca o c h a t ỉư ợ n g .tủ T r o n g q u á tr ịn h ,xin cá c. B ạ n g h ‫؛‬ ch U lạ i c á c s a i sót, (d ù nhỏ', lớ n ) 'của cuô'n S'àch h o ặ c c á c n h ậ n x é t củ a r iệ n g B ạ n . :S au đ ó x in gử i v ề d ịa .c h ỉ: - ١ ١ :'-ч/ ‫إ‬ Ε -íh a il: пгЛ.Ьоок@ тіпІіШ іаі.сот.ѵп m k,p u b ln in h k iia i.co m ,v n H o ă k g ử i về: N h à sá c h M in h K h a i . .3 4 9 ^ ٠ ‫ا‬ ' N . ễ n T h ị M in h . a i , - ‫ى‬N ế u B ạ n g h i ch ú trự c tiC p l ê n cuO‫؟‬ s á c h , rồi' g ử i cuO n sổ'ch đố 'ch o ch U n g 'tói th i chU rig.tO i s ẽ x in h o ầ n l ặ í C ư . Ịỉh í b in í d iệ n v à g ử i Щ Cho B ạ n cu ố n s á c h k h ắ c . C h U n g tô i x in g ử i tặ n g in ộ t Cuốn s ấ c h c ủ a .tủ sắC h M K .P Ư B tU y c h ọ n lự a c ủ a B ạ h th e o m ộ t d a n h rniic t h í‫؟‬ h h ‫؟‬ p s ê 'đ ư .' g ử i tớ i B ạ p . V d i ^mục d íc h n ^ ’ y c à n g n a p g c ، ‫؟‬ c h ấ t lư ‫؟‬ n g c ỏ a tU sdC h W k ^۶ U B , ‫د‬ ch U n g t ồ i.r ấ t m o n g n h ặ n d ư ợc sự h ợ p Ìắ c cU^ '٠M K P U B ù á Bạn đọc cùng làm M Í P U B ‫؛اذذ‬--‫ا‬-' .‫د‬ . ٩ ٠ .-.- ‫ر‬ - . ٤.٠ -.‫؛‬-‫ر‬,.. ٢ ’ ‫؛‬-‫ا‬ ٠ .‫ا‬:';‫ا؛‬. ٠ .. ٠ ٠ ' ‫آ‬ . ; . ٠ ‫م‬ ٠ , , ٠ ٠ - ‫··؛‬
  • 6. ầiục Lực LỜI nói d â u Mục tục m PtìẦU I MODEM VÀ ỨNG DỤNG Chương 1 I. MODEM là gì? u . Sự cần thiết cửa MODEM m . Phạm vi sử diing MODEM IV. Phân loại MODEM Kháỉ nỉệm về MODEM Chương 2 Định danh MODEM qua chuẩn và gỉao ،hức I. Giao thớc MODEM n . Các chuẩn điều chế m . Chuấn sửa ỉỗi IV. Chuẩn nén dữ liệu V. Chuẩn MỌDEM V.90 ٠ Chuơng 3 Cân- bản sử dụng MODlBM Ị. Các chế đ . hoạt động n . Làm việc với MODEM qua máy tính m . T .p lệnh thông thưdng IV. Các thanh ghi thông thưẼmg và hoạt động cửa MODEM V. Minh họa hội thoại màn hình và trụyền nhận tập tín 1 1 3 3 3 5 7 17 17 ao 21 23 23 34 34 35 43 48 56
  • 7. Chương 4 E ứ ầ g dẫii cài' đ ặ t và kliắc p h ạ c s ự cố I. CARD mở rộng và các chuẩn Bưs Lắp ặ một MODEM ngcèỉ ra. Càỉ ặ một MODEM toong (INTERNAL MODEM) ^ ٠ T^ uu cấu hình MODEM đế truy Xuất INTERNET. ,.V. Cài đặt M O D I d ể WINDOWS 9 5 8 ‫وم‬ vl. Bẳo trì'vầ hiểm'' 'toa M O D ^ I gập trả ngặi toong 'W indows ٠ 8‫و‬‫ة‬ VII. Một số tinh h٠ ^ng 'hu hỏng^- và h ^ g khắc 'phục 59 55 57 7٠ 75 55 ١ ^ 59 P H Ầ N H Cơ s ở KỶ TOTẬĨVÀ HỆ T H Ố I B lO E pl 115 5 ‫ال‬ Chương / Các giao tỉep vật lý dùng vđỉ МО.БМ I. Chao tíểp EIA ^2D/V24 П. ầ ^ E M rỗngíNƯLL М01ЙШ) 1П. Giao tiếp EIA-530 IV. Chao ь ф Е1Аг43(У^ V, Chuẩn V.28 У VI. ■CSiụẩn R ^ 2 ^ ^ :;· у г а . Tóm lư ^ vê gịao V I < Chương 2 Hôạt động kết x^ỉ IdODEM I. Họạt động cửa M Ó D ^ trên hệ tíiếxig hm đây . П، Hoạt động cua MOĐEM trên hệ I h ỉ ^ 4 dây Ш. Hệ th ^ g 4 đây đa điểm rv. Sự p^hi tách các đưòng t^ ề n tiicmg tự (ANAỈ.Ó6 ìiÍNES) V. Sự phto tách í‫؛‬ẩc điằỂ‫؛‬g tnv&^s^ 117 117' 3 ‫ذ‬ 1 124 124 125 25 ' 1 127 т 128 133 Ĩ35 37 ‫ل‬ V 'X 38 ‫ا‬ vi
  • 8. Chương 3 Vấn đề tín hiệu và các phương p h áp điền ch ế trong MODEM 141 I. Sự suy giảm và biê'n dại،g tin hiệu 141 II. Các phương phấp điều chỏ' 154 Chương 4 ThU tụ c tru y x n ấ t liê n k ế t LA PM 159 I. Gỉởi thiệu 169 II. Hoạt động của MCDEM qua LAPM 169 Chương 5 M ột s ố h ệ tb.ống M ODEM 172 I. Hệ thống MODEM không thông n.inh đơn giản (NON-SMART m odem ! 172 II. Hệ thống MODEM thOng minh t‫؛‬ẽu hiểu 178 III. Các hệ thốĩig MODEM tương tự cUa MOTOROLA (ANALOG 'MODEM SYSTEMS) 195 IV. Hệ thống MODEM số ADSL (ASYMMATRIC DIGITAL SUB- SCRIBe K'LINEMODEMI 214 V. Hệ thống MODEM cáp (CABLE MODEM) 223 vii
  • 9. SÂCH ٥ à ấ T BẨN L Ậ P 1 É H : 1. B٠i t ٠p iie fin i4 E ữ C tử A ắ Z ‫ا‬ 1 ، 2 ‫ﺀ‬ ٠ ‫ح‬ s. T b ắ U íđ & b 9 iđ ĩiib liÉ g ẩ tilợ iig v d i cr ٠ ٠ Đ 61ìọiiìÌ Ị T |p 1&2] & ‫ا‬ 2 ‫ﺀ‬ ‫ﺀ‬ ٠ ٠ ‫ﺀل‬ ٠ ‫ﺎ‬ ‫ﺳ‬ ‫د‬ ‫ﺀ‬ ٠ ٠ ‫ﺎ‬ ‫ﻴ‬ ‫ﻓ‬ 6. Trt tuệ nhlD tệữ mạng Neron - Plrnimg plầápvàiỉbgdựng 7. 1١ rỉtu٠ i٠ b٠n ،# o - C ،itn k ẳ lli$ o f T f a u ậ t ‫ئ‬‫ﺀاا‬‫ااه‬ ‫ه‬ ‫ﺀ‬ ‫م‬ : L.P t ằ b ắ b ổ i e, Tri tuộ пЪАп tao - Máy học ٥. G io É h lý 1 ‫ص‬ ٧ ‫ه‬ và bài t٠p PBscal {T.P l ٠ 2j' 10. G٤ í ‫د‬ ‫ﻷ‬ ٥ ỉý ‫م‬ ١ ‫ﺎ‬‫ﻄ‬ ‫ﺠ‬ ‫ﻳ‬، bài t٠p ‫ﺪ‬ ‫ﻟ‬ ‫ﺀ‬ ‫ﻪ‬ ‫ﻔ‬ ‫ﻫ‬ ‫ﺀ‬ ٠ . - — 11- Gilo tiliih lý 1 ‫ﻣﺢﺀ!ﻫﻢ‬và bàì tập Ражрп> rĩập ‫ﻻ‬ 12- Sử dụng và kbaí thác Visual Poaqnro 6.0 IS. Visual PoKỊHTOíầ SQL Server 14. Tự bọc lập titnbctfsd dữ liệu vđi Visual Вейс 21 ‫ﻞ‬ ‫ﻋ‬ ‫ﺀ‬ ngby Г Г . 1 ‫ل‬ 2 ‫ﺀ‬ 15. Bé ‫د‬ ‫ة‬ ‫ا‬ Ibm lập trinh Visual Basic 0.01‫ﻰ‬ ‫ﻀ‬ ‫ﻟ‬ ‫ا‬‫ا‬ ‫ا‬‫ة‬ ‫ﺎ‬ ‫ﺳ‬ ‫ذ‬ ) 16. w - , ‫ﺔ‬ ‫ﺳ‬ д ft - - «Ã ‫ﻵد‬ 17. 7 ‫س‬ ‫ﺎ‬ ‫ﻌ‬ ‫ﻣ‬ ١ nhanh Visual Basic 6 18. Kỷ»a٠ l.trin h V B e 1‫ة‬ ^ . h n h . m t o l . t A ٠ hV I» 20. C٠c ٠ ‫ف‬ ‫ب‬ lập W nh ١۶ ‫س‬ ١ В6 và Delphi 21. G‫؛‬، d trinh lý tlniyếi và bài I . Deỉ|dù 22. G٤ í ٠ W n h ‫د‬ ۶ ‫ﺗﺎ‬ tó i tặp^s*iỉil ‫ﺀ‬ 6 ‫و‬ - 23. Ky1‫ﺔا‬ ‫ﻫ‬ . trinh Vi«ial Basic 24. ^ học 1 . trinh chuyèn sảu Visual Basic I T 21 ‫س‬ ‫ﺀ‬ ٠ n ^ y ١ 8S. Ky thu٠l ٠ trinh ٠ g d ٠ ،c h ٠ ^ n ٠ ệp V ^ B a e i ^ « 4 |T ٠، l ^ ٠2J 26 ٠ . ‫ا‬ I ^ h ۴ ٠ trin h ١^ a lB a e ic ^ ٠ CT 27. V ỉ .v h b ٠i t . V ^ B e s ^ ٠ ٠ -L 4 p trinh ‫ﺀ‬ ٠ ‫ﺀ‬ ‫ﺬ‬ ‫ﻓ‬ ‫ﺀ‬ ‫ﺎ‬ ‫ﺟ‬ ٠ ‫ﺊ‬‫ﺻ‬ 2‫ﻟﻢ‬ T N t l É hpc I . trinh ١ ۶ ‫ﺬ‬ ‫ﺳ‬ ơ ằ 29. K ytlm |ll٠ p tiìn h d n rd ٧ n íC ٠ i l e ، t è t ٠ p 30. : 1 . tria h W in d m vdi С . 1 Г 31. :ì ẫ i ỷ è ậ ử a i ở m Ì i ừ Ề A m i ế C r ầ ^ i Í21 ‫ﻣﺲ‬..‫ئ‬,„„ ٠ ‫ئ‬ ٠ ‫ﺀ‬ « ٠ ‫م‬ ^ ‫ا‬ ٠ ‫ﺀ‬ ٠ ‫ﻞ‬ ‫ﻛ‬ ‫ﻟﻢﺀ‬ 3 3 . Tựli9cl٠p trin h V Ì8 a a irM F C q im c h c v ỉ. ăậ 34. A٠ess MOO 1 . trinh íhig ‫س‬ ‫ﺀ‬ ٠ ‫ا‬ cơ sở ‫ئ‬ ٠ liệu I T . p l . 2 i ‫ﻪ‬ ‫ﺳ‬ 21 . ‫س‬ ‫ﺀ‬ ٤ - ' ‫د‬ ٨ ‫ﺀ‬ ‫ﺪ‬ ‫ﺳ‬ ۶1٠ ‫ﻵ‬ . 35 36. Phái triển ứng dụng bhngicrosollAccesss 2 0 0 2 I T .1 .2 1 37. X M b-N ền ting'١ A ٥٠g dụng 38. Gid. trinh nh.p m٥n XML 39. I^to to h S Q h cA n b d n 40 ٠ ‫ا‬ trinh ٥٠g Aaig ٠ ‫س‬ ٤ ‫ﺀ‬ n g h . ‫د‬ 88 ‫ئ‬ ٤ ‫ﺀع‬ 2 0 0 0 n |1 .2 ) 4.1. trinh nh٠p ^ i A SP ‫ااﺀع‬ 8 ‫ﺀ‬ ‫ى‬ dế h٠ ọc) 42. Gi4ohtinhnh٠p m to № P & l^ ٢ 8Q l(tui sích d ỉh ộ c) 43. x ٥y đ٩ tog dng dụng w ٠b bằng PllP vầ ‫ل‬ ‫ا‬ 44. s S d ^ P № v ٠ M y « ỈL -T h ỉếttó W eíb dộng 45. G i^ tr in h .iy th u ^ tv h th ự c h to h O ^ . 46. ٠٠ ٠ ‫ﺔ‬ ‫ﺳ‬ ‫ا‬ Web vdi Porras 8 ‫ﺀ‬ ٠ ‫س‬ 47. Thành th a. ORACLE 91 - Q Ể trỊ cơ ísd d٥ 1 ‫ة‬‫ى‬ ITậpÌ 21 ‫ﺀ‬ ' 48. Buđc ấ làm cpien Java (tu sách đ٤ ha٠ c) 49. Eklk ế học I qua các dng dụng foira (tu 84chdếl٠ c) 50. 0 ‫س‬ trinh ly và bài tẠp. Java 51. C٥ itrứ cđ٥ liệu 1‫م‬ ١ Java 52. Java lập trinh mạng 53. Java IT.P 1.2 31 ‫ﺀ‬ 54. W h d a th to g tin V . Java ٠T٠p l ; J a ١ vac٥n bdn 55. Bảo n٠ t ٠ trinh mạng tTong Java 2 56. Gid. trinh nh٠p môn UML 57. H ọvỉdỉềukhí^8051 58. Ngiqrẽn ly mậch tich hợp... Tập 1: ASBC Lập trinh dư^í - Tập 2‫ت‬Lập trinh A lC 59. ٠ Gld. toính md hda thỗng tin: Ly thuyeết và ٠ dngdụng 60. 1.P trinh Windomi 61. Lập trinh mang trtn w in d ® . 6 3 14p trinh Linus |TẶp 11 63. « ‫ﺲ‬ ‫ﺗ‬ và lẶp trinh ch. Camera lOTERNtr.VlêNTHỔNG 64. Interact Bsidorcr t٠٠n t٠p 65. Interactnw hỉngvdiT C P A P lT 8pl-phdn lp h ắ p 2 ‫؛‬ T٠p21 66. Thtic hdnh thi،t kế trang ١٠eb vdi ^ ٠ tPa ٠ ^ ٠ 0 ٠ ‫د‬ 2000 . 67 68. E٠ m a a v h tìn h a c v to ^ g t٠ r o r e ١ ^ ..oekM O O 69. f t ^ g d í n t h ỉ 4 t t ó ^ n g ٠ bto٠ gítdc bhngJara& ript
  • 10. 70. Thụt hành JavaScript (dM) Web) 71. Thi،، hế web động V« JavaScript 72. Th‫؛‬ết kế Itang web đặng viđi OllTML·. 73. Thiết kè' Web v٥i Macromedia .reamwe^vCT 4.0 74. Macromedia Droamweaver MX 75. Macromedia Dreamweaver MX 2004 76. Thiết kế Web v d iD re ^ w e a ^ MX 2004 77. Macromedia Flash MX 70. Macrom«lia Flash MX 2<№4 79. Thiết kế Flash vdi các thành phần d٠ g 8ẳ٠ eo. Các kỹ thuật đng dụng trong Flash và Dreamweaver 81. C^c thU thuật trong Flash và Dreamweaver 82. Tự học Flash (tui sdch dễ học) ٠ 83. A SP3.0,A SPJÍET 84. GiAo trinh lặp trinh Web bkng ASP 3.0 85. Xày d ^ ١ g ứng dụng web vdi JSP, servle^ JavaBeans. 86. Ì.P tìn h ٠ g ٠ g . ‫ي‬ ^ JSP, - 87.. Xây dựng & triển khai dng dụng thương mại diện 21 &1 . ‫ب‬ 1 ‫ذ‬ 88. Modem troyển aố liệu 89. C . sd ^ th٠ »Ặt ch»v،n m^l» vk tổníĩ dầi r r ậ p l Ị 2 1 90. Kỷ thuật troyến số liệu. 91. Kỷ thuật diện th ^ i qua IP & Internet 92. Vi n^ch và mạch tạo sdng 93. Xử lý tín hiệu số - Lý t h ỉ ^ t và bài tập - t ó l ^ H Ộ A 94. Vèm inhhọavdiCorelDraw9.0 95. Vẻ minh họa vdi CorelDraw 10.0 irạp 1. 2 ‫ا‬ 3 ‫ﺀ‬ ‫ة‬ . CorelDraw 11 97. Autocad» ) 0 0 r r .p l ‫ا‬ 2 ‫ﺀ‬ 98. Thiết kế 3 chiỀu vdi 3D Studio Max 3 99. Th‫؛‬، tk ، 3 c h ٤ 8uvdi3D SM ax4 100.Tạo cắc hiệu »Ing tự nhìỀn trong 3DS Max 10!.3DSM ax5 102.3DSMax6 103.Cdc thU thuật trong 3DS Max 6 104. s٥dụng 3DS Max t h i . kế m ٥hlnh nhto ậ 105.S٥ ٠ g3^Mỉathi.kếhỉí.٠hnl٠ ٠ nv. !<». Adobe Photoshop SJS vk Ima٠íReady 2.0 107. Adobe Photoshop 6.0 và lnu٠ gBR٠ady 3.0 108. Adobe Photoshí. vk ImageReady 7.0 ΙΤ.Ρ 1 ٠ 21 109.Adobe Photoshop cs ằ lnu٠ Re٠dy - ΙΤ.Ρ 11 110‫ا‬Adobe Photoshop C S ‫ﺀ‬ ImageReady - ΙΤ.Ρ 1‫ا‬ ( ‫ط‬ bản тки) 111 Adobe Photoshop bài tập và l،ỹ xào 112. Adobe InIX‫؛‬ ٠ sign ỉ 13. Adobe Illustrator 8.0 114. Adobe Illustrator ^ỉ CÁC kỷ thuật thĩết kế nàng cao 115. Các kỷ thuật tiên táến trong Macromedia Dừector 8.5 [Tập 11 ỉ 16. Thiết kế kiến trúc với Autodesk ArdũlecliBraỉ Desktop 2004 [Tập 1 A 2] 117. Thiết kế hoạt hình cho web vđi Macromedia Flash ỉ 18. Hoạt hình & hiệu ứng Flash 119.VIZ Render 120. Tự học AutoCad - Thiết kế 2D (tù sách dễ học) HỆ DIỀƯ HÀNH VÀ MẠNG 121. Vận hành và khai thác Windows 98 122. IJun chù Microsoft Windows XP professuMuJ íTập 1 & 2] 123. Làm chủ Windows 2000 Server [Tập 1 . 2 ] 124. Windows 2000s - C‫؛‬Ài dật 9t Quản trị 125. Làm chủ Windows Server 2003 rrệp ỉ. 2 & 3] 126. Giáo trinh mạng Novell Netware 5.0 127. Giáo trinh SQL Server 2000 (tìí sách dề học) 128. Quản trị SQL Server 2000 129. Tự học SQL Server 2000 trong 21 ngày 130. Giáo trình lý thuyết và thực hành Linux (Tập II 131. Linux tự học trong 24 132. Bảo mật và tối ưu trong Red Hat Lànux 133. Mạng máy tính (T|^ H 134. Giảo trình cấu trúc máy tính 135. Ttm hiAi cấu trúc và huđng dỉn sủa choa, bảo tri máy PC (Tập 1. 2 ٠ 31 Ỉ36. (ĩtáo trình hệ thốhg m٠ng m،y tính GC‫؛‬NA (Semester 1. 2 A 3] VẪN PHÒNG 137. Micrasoa Word 2000 (T٠p 1 A 2] 138. Đồ họa và multimedia trang vàn phòng ‫؛‬ ٠ ١ ٥ MS PowerPoint 2000 139. Giáo trình lỷ thuyết v . thực hành tin học văn phòng - Tập 1: Windows XP (tù sách d l học) 140. Giáo trinh lý thuyết vầ thực hknh tín học vân phòng - Tập 2: Word XP (tủ sách d£ học) 14Ỉ. Giáo trinh lý thuyết và thực hành tin học vto phòng - Tập 3: Excel XP —Qụyến 1 (tù sách dễ học)
  • 12. Chương 1 KHÁI NIỆM VỀ MODEM I. MODEM LÀ GÌ? *- ]sỊg^y chiêng ta nghe nhiều về các dịch vụ thồng tin như Internet, World ٠ Wide - Web, CompuServe, America Online. Các dịch vụ này được truy xuất từ các máy tính cá nhân, các máy tính thưc hiện truyền và nhận dữ liệu thông qua các đường dây điện thoại bằng cách dùng một thiết bị gọi là modem. Modem là tên dược ghép từ phần chữ cái đầu của hai từ tiếng Anh M odulation và DEModulatỉon, tương ứng có nghĩa là điều chế và giải diều chế. Về khía cạnh hệ thống, các kỷ thuật viên phần cứng xem modem là một loại thiết bị ngoại vi của máy từủi, nó được dùng để thông tin giữa hai máy tính qua các dây dẫn thông thường. Dâỵ dẫn thông thường được dùng nhiều nhất cho công việc này là cáp điện thoại. Có lè quí vị rất thích đọc và gửỉ thư điện tử (e ٠ mail) tại nhà, truyền và lấy tập tin giữa máy tính nhà với máy tính cơ quan mà không phải ..mang vác', các đĩa mềm giữa hai nơi, hoặc có thể in một ván bản dã được soạn thảo tại một máy tinh ở xa trên máy in mạng đặt tại cơ quan. Modem kết hợp với các phần mềm truyền số liệu thích hợp sẽ cho phép quí vị thực hiện được tất cả các công việc thú vị nói trên. II. sự CẦN THIẾT CỦA MODEM Như chúng ta đã biết, kỹ thuật điện thoại ra dời và phát triển rết sớm trước kỹ thuật máy tính. Ngày đó, để đưa kỷ thuật điện tht>ại trở thành một dịch vụ thông tin nổi tiếng, mạng điện
  • 13. Phần L MODEM VÀ ỨNG DỤNG thoại công cộng đă được xây dựng bởi các công ty và qua đó cung cấíp dịch vụ đàm thoạỉ đến từng nhà khách hàng. Một hệ thống dây dẫn như vậy đã nối liền nhiều người từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới, hai người ở hai châu lục khác nhau có thể nói chuyện với nhau, thật tuyệt vời khi khoảng cách xa xôi giữa mọi miền hầu như ngắn lại. Kỹ thuật máy tính phát triển, ứng dụng của máy tính vào cộng dồng là tất yếu như mọi kỹ thuật trước, thực tế phát triển của kỹ thuật này đã phát sinh một nhu cầu mới, đó là sự thông tin liên lạc giữa các máy tính, hai người ở xa nhau muôn trao đổi thông tin giữa hai máy tính của họ với nhau. Từ nhu cầu này làm nảy sinh một ý tưởng rất tự nhỉên là dùng hệ thống đây nôi đỉện thoại có sẵn để làm cầu nối giữa hai máy tính, có n^iĩa là bên cạnh việc đàm thoại thông thường đường dây điện thoại còn được dừng dể trao đổi thông tin giữa hai máy tinh. Tín hỉệu dữ liệu xuất ra từ các máy tính có dạng thức thuộc loại .tín hiệu số (digital) có tần số cao, công việc cụ thể phải làm ở đây là truyền tín hiệu này đến máy thu sao cho tín hiệu nhận được có dạng giống lúc truyền, vì máy tính ở đầu thu chỉ có thể làm việc được với dạng tín hiệu này. Tuy nhiên, ngay từ đầu đường dây, diện thoại chỉ được thiết kế để truyền dạng tín hiệu của tiếng nói có tần số của âm thanh, dạng tín hiệu này thuộc loạỉ từi hỉệu tương tự (analog) và thường gọỉ là sóng âm tần hình sin. Nếu tín hiệu dạng sô" (digital) tần sô" cao được truyền trực tiếp trên đường điện thoại chúng sẽ bị suy giảm và biến dạng, khi đến máy thu sè không còn nhận ra được. Vì vậy máy tửứi không thề truyền tín hiệu của nó một cách trực tiếp lên đường điện thoại như dự dinh. Việc xáy đựng một hệ thống mạng dẩy dẫn chất lứợng cao nôi đến từng nhà của khách hàng để truyền dữ liệu quả là tấn kém, trong khi vẫn còn mạng điện thoại có sẵn, điều này thúc đẩy các nhà kỷ thuật phảỉ tìm ra giải pháp tận đụng cho được mạng điện thoại công cộng. Giải pháp cho vấh đề đã được thực hiện, các nhà kỹ thuật tạo ra một thiết bị trung gian giữa đường
  • 14. ChLù/ng /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM điện thoại và máy tính, thiết bị này có nhiệrn vụ tiếp nhận tín hiệu dữ liệu từ máy tính chuyển sang dạng tín hiệu của đường điện thoại để truyền đi, đồng thời tiếp nhận tín hiệu từ đường điện thoại chuyển chúng sang dạng tín hiệu dữ liệu của máy tính và giao cho máy tính. Công việc chuyển tín hiệu dữ liệu của máy tính thành dạng tín hiệu của đường điện thoại được thực hiện bằng một số phương pháp mà người ta gọi là điều chếy tiếng Anh gọi là Modulation, công việc chuyển tín hiệu nhận được từ đường dây diện thoại thành dạng tín hiệu dừ liệu của máy tính cũng được thực hiện bằng một sô" phương pháp mà người ta gọi là giải điều chếy tiếng Anh gọi là Demodulation. Thiết bị trung gian nói trên vì thế được đặt tên là MODEM (MOdulation/DEModulation). Như vậy, modem là thiết bị cần thiết cho việc liên lạc giữa các máy tính qua đường dây điện thoại thông thường. Modem hoạt động theo hai hướng : điều chế dữ liệu Idii phát và giải điều chế dữ liệu lAi thu. III. PHẠM VI sử DỤNG MODEM Modem chủ yếu làm công việc chuyển tín hiệu sô" (digital signal) sang tín hiệu tương tự (analog signal) và ngược lại, như vậy modem sẽ được sử dụng ở bất cứ nơi đâu có yêu cầu công việc chuyển đổi này. Đơn giản và dễ thấy nhất là modem được dùng làm thiết bị truy xuất Internet từ các máy tính cá nhân qua mạng điện thoại công cộng. Khi đó, tại các trung tâm cung cấp kết nốỉ Internet hay các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP _Internet Service Provider) cần phải đón nhận các cuộc gọi vào của khách hàng và đáp ứng dịch vụ, tín hiệu đến và đi từ đường dây nối với khách hàng có dạng âm tần hình sin, nhưng hệ thống của nhà ١ cung cẩp dịch vụ chỉ làm việc với dạng tín hiệu dữ liệu, vi thê" một lần nữa các ISP phải dùng modem để chuyển đổi. Để đáp ứng với một lượng khách hàng lớn, các ISP sử dụng hàng loạt các
  • 15. m Phần /. MODEM VÀ ỨNG DỰNG modem tôc độ cao, loạt các modem.. này thường được gọi là ngân hàng modem. Ngân hàng modem được nốì vào nhiều kênh điện thoại nhưng chỉ có một hay vài số điện thoại tương ứng, nhờ đó nhiều khách hàng quay đồng thời cùng một sô" điện thoại nhưng đều được đáp ứng kết nôi, kỹ thuật này gọi là nối nhóm liên tụ. Nếu có nhu cầu truyền cục bộ giữa hai máy tính, quí vị có thể thực hiện bằng cách dùng hai modem và một sợi dây điện thoại để nối liền hai modem với nhau (không cần dùng mạng điện thoại), dĩ nhiên cần phải có một phần mềm truyền số liệu cài vào mỗi máy tính. Gách thức thực hiện được trình bày trong chương 3 của phần này. Trong các hệ thồng mạng dữ liệu, hai modem đồng bộ cũng được dùng để nối giữa hai đầu một kênh thuê riêng tốc độ cao tạo liên kết đồng bộ thường trực giữa hai thiết bị nào đó của mạng sô" liệu, ví dụ như nối giữa hai router hay hai access server. Hiện nay, dưới áp lực đòi hỏi tô"c độ truy xuất dịch vụ Internet ngày càng cao, một số giải pháp kỹ thuật đã được đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu này. Một trong những giải pháp mới được thực hiện trong những nám gần đây là tận dụng mạng truyền hình cáp có sẵn, điều này không những cho phép khách hàng thu tín hiệu truyền hình mà còn truy xuất được cả dịch vụ Internet, trong môi trường truyền dẫn như vậy tốc độ dữ liệu rất cao. ở đây mỗi khách hàng đều được trang bị một modem làm thành phần trung gian giữa máy tính và cáp truyền hình, modem này được gọi là modem cáp. Bên cạnh một số thay đổi để phù hợp, modem cáp vẫn tiếp tục chức náng điều chế và giải điều chế truyền thống của modem. Một loại modem khác xuất hiện trong bốỉ cảnh ngày nay được dùng trong hệ thống các đường thuê bao số DSL (Digital Subscriber Line ) gọi là modem số DSL (hoặc ADSL), với Iiiodem sô' này hệ thổhg bSL có thể truyền các dịch vụ bàng rộng xuyên qua mạng, điện thoại có sẵn cung cấp cho khách hàng. 6
  • 16. Chưưrĩị» /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM Các modem ngày nay được dùng trong nhiều ứng dụng như trong hệ thông hộp thư thoại (voice mail), ĩacsimiles, và được kết nồl hay tích hợp vào máy điện thoại di động, notebook, cho phép gửi dữ liệu từ bất cứ nơi nào. Trong tương lai sẽ có nhiều áp dụng mới. Tô"c độ của modem luôn được cải thiện cao hơn , sự gia táng tôc độ trong bôl cảnh tương lai sẽ đòi hỏi kỹ thuật điện thoại sô" như ISDN hay các đường truyền dẫn quang. Các áp dụng mới có thể là sự tích hợp đồng thời thoại và dữ liệu, dịch vụ videophone là một ví dụ. IV. PHÂN LOẠI MODEM Thông thường Modem là khối riêng lẻ, được nối với máy tính hoặc thiết bị đầu cuối qua sợi cáp dùng chuẩn RS232 hoặc RS449 của EIA. Các modem như vậy gọi là các modem ngoài (External Modem). Một số máy tính hay thiết bị đầu cuối tích hợp bên trong chúng các modem mà không cần giao tiếp theo chuẩn của EIA, các modem như vậy goị là các modem trong (Internal Modem). Modem trong có thể là một card rời gắn vào các khe mở rộng (slot) của máy tính hoặc được thiết kế gắn liền (on board) với mạch chính (main board) của máy tính. Ngoài ra thực tế modem được phân loại theo các đặc tính của nó như : * Tầm hoạt động - Short haul ٠ ٠Voice grade (VG) - Wideband * Loại đường dây - ٠Dial - up ٠ ٠ Leased line - Private
  • 17. Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỤNG * Chế độ hoạt động - Half duplex ٠ - Full duplex - Simplex ٠Sự đồng bộ - Asynchronous - Synchronous * Sự điều chế ٠ AM ٠ FM/FSK - PM * Tốc độ truyền dữ liệu * Kỹ thuật truyền dẫn 1. Tầm hoạt động (Range) cu Modem tầm ngắn (short haul modem) Các modem tầm ngắn là giải pháp rẻ tiền cho các hệ thổhg có tầm hoạt động 15 km trở lại, nó dùng các đường truyền dẫn riêng và không phải là thành phần của hệ thống công cộng. Thực ra short haul modem cũng có thể được dùng để thực hiện điểm nốỉ điểm dài hơn 15 km, khi cả hai đầu được phục vụ bởi cùng một trung tâm chuyển mạch trong hệ thốhg điện thoại. Các đường dây này gọi là .’local loop”. Các short haul modem rất nhạy cảm với cự ly, vì sự suy giảm tín hiệu xảy ra khi tín hiệu xuyên qua dây. Tốc độ truyền phải thấp hơn để đảm bảo rằng việc truyền không xảy ra lỗi trên cự ly dài. Short haul modem có khujoih hướng rẻ hơn các loại khác bởi hai lý do sau: - Không có mạch điện sửa chữa sự khác biệt giữa tần sô" sóng
  • 18. Chương I. KHÁI NIỆM VỀ MODEM mang của bộ giải điều chế và tần sô"sóng mang của bộ điều chế. ~ Không có mạch điện làm nhiệm vụ khắc phục nhiễu. Có hai loại short haul modem chính - ٠Analog modem, dùng phương pháp điều chế đơn giản, không có thiết bị phức tạp cho việc kiểm soát lỗi hay hay bộ cân chỉnh (equalizer). Các modem này thường làm việc tại tô"c độ 9600bps, nhưng đôi khi cũng hỗ trợ tô"c độ cao hơn lên đến 64000bps. - Các bộ điều khiển đường dây nhằm tăng cường độ tín hiệu số, tín hiệu số được truyền vào kênh thông tin mà không truyền tín hiệu sóng mang như các modem tiêu chuẩn. Các bộ điều khiển này rẻ tiền và gọn, kết nốì vào bộ RS232 của đầu cuối, chúng không có nguồn cung cấp riêng vì vậy chúng sẽ dùng tín hiệu điện thế của giao tiếp DTE - DCE cho mục đích cấp nguồn hoạt động. 6. Modem đặc chủng VG (Voice Grade) Các VG modem được dùng cho các hệ thông không giới hạn về cự ly, sử dụng tốc độ dữ liệu cao. Chúng rất đắt tiền, việc bảo trì và điều chỉnh phức tạp hơn. Các kênh thông tin là leased line và dial up. Một kết nôi user-to-user có thể cố định hoặc quay số. Các liên kết trong cuộc nốì của cả hai trường hợp là giốhg nhau, và chỉ khác ỏ chỗ có thề vấp phải sự biến dạng tín hiệu, nhất là sự suy giảm và méo dạng do trễ. Một đường cô" định (private hay leased line) đảm bảo chắc chắn cầu nôl được thiết lập vào mọi thời điểm, trong khi đó kết nôl quay sô" lại có tính xác suất, c. Modem băng rộng tầm xa (wideband modem) Các modem báng rộng được dùng trong các hệ thống kênh thoại đường dài (cự ly lớn) trong các liên kết máy tính nôl máy ^tính (computer - to ٠ Computer). Các modem này có tô"c độ cực cao.
  • 19. Phần ỉ, MODEM VÀ ỨNG DỤNG 2. Loạỉ đường dây o. Đường thuê riêng (Leasedline, private Une^ dedicated line) Các đường thuê riêng (leased line, private line hay dedicated line) thông thường dùng 4 dây phục vụ cho các mục đích riêng, các đường như vậy dùng các "leased line" modem.một cặp cho kết nối điểm nối điểm hoặc nhiều hơn một cặp cho kết nối mạng đa điểm, các chi tiết kết nôl được trình bày trong chương 2 của phần 2. Nếu trong một đường thuê riêng chỉ có các liên kết hữu tuyến thì đặc tính thuê riêng hoàn toàn được đảm bảo về mặt kết nối, nhưng nếu kênh thuê riêng bao gồm bất kỳ một iiên kết vô tuyến nào thì chất lượng của nó có thể thay đổi như đường chuyển mạch thông thường (dial up hay nondedicated line). ٥٠ Đườhg quay số (dial up line) Các modem quay số có thể thiết lập các kết nôl điểm nối điểm trên mạng điện thoại công cộng PSTN (Public Switching Telephone Network) thông qua thao tác hợp đồng giữa hai thủ tục quay so. và trả lời bằng tay hay tự động. Chất lượng của mạch không đảm bảo,nhưng tất cả các công ty điện thoại đều phục vụ được. Các liên kết được thiết lập thì hầu hết là hai dây bởi vi quay sô" 4 dây quá rườm rà và đắt tiền. 3. Chê độ hoạt động a. Modem bản song công (h alf duplex modem) Bán song công có nghía là tín hiệu chỉ được truyền hoặc theo một hướng nào đó mà không có sự đồng thời cả hai hướng. Một kênh điện thoại bao gồm một echo - suppressor, cho phép truyền chỉ một hướng. Echo suppressor dần dần được thay bởi echo canceler, theo lý thuyết là thiết bị ghép song công duplexer. 10 ٠
  • 20. Chươnịị /. KHẢI NIỆM VỀ MODEM E Kii một modem được kết nôl vào đường hai dây, trở kháng pngõ rs của nó khồng phối hợp tốt với trờ kháng ngõ nhập của ‫؛‬đường dây, và một phần tín hiệu truyền sẽ luôn luôn bị phản xạ lại. Vì lý do này các bộ thu hafl duplex bị câ"m khi bộ phát cục bộ đang hoạt động. ٠ ٦ : - Các modem hail duplex có thể làm việc trong chế độ full duplex. 6. Modem song công hoàn toàn (Full duplex modem) ‫؛‬ Song công hoàn toàn có nghĩa là các tín hiệu có thể được truyền theo hai hướng một cách đồng thời. Song công hoàn toàn trên đường hai dây yêu cầu khả năng phân tách tô"t giữa tín hiệu ‫؛‬thu và tín hiệu phát. Điều này đạt được bởi kỹ thuật ghép kênh phân tần FDM (Frequency division multiplexing) trong đó các tín hiệu của mỗi hướng có các dải tần khác nhau và được phân tách bởi các bộ lọc, hoặc bởi các bộ Echo canceling (EC). Thuật ngừ Full duplex còn có ngụ ý rằng modem có thể truyền và nhận một cách đồng thời với năng lực tôc độ như nhau ở cả hai hướng (full speed). Các modem có tốc độ thấp trong kênh ngược dôi khi (ỉược gọi là split ٠speed modem hay asymmetric modem (modem không đôl xứng). Các modem song công hoàn toàn kliông hoạt động trên các kênh báu song công. c. Modem đơn công (Simplex modem) Đ(ơn công có nghĩa là các tín hiệu chỉ được truyền theo một hướng nhất định mà không bao giờ được truyền theo hướng ngược lại. Mệt modem phục vụ cho hệ thống đo lường khoảng cách địa lý từ xa (ngồi ở một nơi đo khoảng cách từ đó đến một nơi khác bằng hệ thôhg phát tín) thường là modem đơn công , hệ thông như vậy dùng đường hai dây. 11
  • 21. Phan L MODEM ٧ À ỨNG DỤNG 4. Sự đổng bộ Oi Các modem bất đồng bộ (asynchronous modems) Hầu hết các modem có tốc độ thấp và trung binh là các modem bất dồng bộ. Cắc modem bất dồng bộ thường hoạt dộng diều chế theo FSK (xem phần sau) và dUng hai. tần số dể truyền và hai tần số khấc cho việc thu. Dữ liệu bất dồng bộ khOng di cUng vdi bất kỳ tin hiệu xung dồng hồ nảo, các 'modem truyền và modem thu nhận biết tốc độ dữ liệu chl mang tinh danh nghĩa. Nhằm ngán chặn việc trư^ dữ liệu do tương quan khOng cân bằng về xung dồng hồ, dữ liệu sẽ dược nhdm thành các khối cO ddnh dấu dầu và cuol khô'i. ٥. Các modem đồng bộ (synchronous modems) Các modem dồng bộ hoạt dộng trong dải âm tần, dược dUng trong hệ thống diện thọai tốc độ dạt dến SeKbps. Phương pháp diều chế thương dược dUng lả PSK hay ASK coherent PSK. Trong cấc modem nầy bộ cân chỉnh (equalizer) dược dUng dể diều chỉnh cấc khía cạnh khOng phù hợp của dường diện thoại. Cấc bộ cân chỉnh này dược chốn thêm vầo cấc bộ cân bằng có sẳn trong hệ thống diện thoại. Cắc bộ cân chỉnh equaliz'er có thể dược phân thành 3 nhOm phụ: - Bộ equalizer cố định _Các bộ cần chỉnh này diều chỉnh tin hiệu tùy thuộc vằo giấ trị trung binh của sự suy g‫؛‬ảm tin hiệu trong mỗi tần sG Việc tinh-, chỉnh bộ cân chỉnh dược thực hiện trong nhà máy và thường dược dUng trên các dương quay số tốc độ thấp. - Bộ equalizer dược diều chỉnh bầng tay_Các bộ cân chinh này dược tinh chỉnh tối ‫ﺎ‬ ‫ﻌ‬ ‫ﻟ‬ với đường dây cho trước, và sẽ dược cân. chỉnh lại khi đường dây dư٠c íc thay thê'theo định kỳ. Dặc biệt, chiing dược diều chỉnh thiíơng xuyên khi mà dư٥ ng dây cổ chất lượng thấp và các tham số bị thay dổi theo tần số. 12
  • 22. Chương ì. KHÁI NIỆM VỀ MODEM Việc cân chỉnh thông qua một nút đặt bên ngoài modem. ٠ Bộ equalizer tự động_Các bộ cân chỉnh này dược chỉnh một cách tự động khi kết nối được thiết lập. Tùy thuộc vào chất lượng đường dây trong từng thời điểm, trong quá trình hoạt động sau khoảng 15 đến 25 ms so với lần tinh chỉnh trước, bộ cân chỉnh lấy mẫu đường dây một cách liên tục và tự chỉnh theo các điều kiện thay đổi, nhờ dó modem sẽ hoạt động tại mỗi thời điểm theo các điều kiện tối ưu. Tốíc độ tinh chỉnh trong một vài modem là 2400 lần trong một giây. Các modem đồng bộ hoạt động với cách thức giốhg modem ^ấíb đồng bộ. Tuy nhiên, các modem đồng bộ hoạt động với tốc độ ،cao và vì vậy các yêu cầu truyền ứng với các tốc độ này gia táng, hầu hết các cải tiến được thực hiện cho các modem đồng bộ. Trong các modem đồng bộ kênh truyền có thể chia cho một số thuê bao với các tốc độ khác nhau. Các modem có khả náng này đưọc gọi là modem nhiều luồng SSM (Split System Modem). Các modem này có thể dùng một bộ chia đơn giản hay một bộ chia là bộ kết nối đa điểm. Dừ liệu được truyền đồng bộ thường phải đi đôi với tín hiệu đồng hổ của máy phát. Dữ liệu đồng bộ thường được nhóm thành khôi, và nhiệm vụ của nguồn dữ liệu là thiết lập các khôi với các mă khung (frame code) cùng vớí các bit mở rộng cho việc phát |ìiện lỗi, sửa lỗi tùy thuộc vào một hay nhiều nghi thức khác nhau ‫؛‬ (BISYNC, SDLC, HDLC....). Nguồn phát dữ liệu và đích đếh của ‫؛‬ dữ liệu luôn mong muốh modem trong suốt tất cả dữ liệu, modem icổ thể không cần biết sự đóng khối của dữ liệu. P. Phưưng pháp điều chế Các ker١ h thông tin theo kỹ thuật analog như đường điện №oai đươc goi là đường truyền tương tư (analog media). Đường r ٠ ٠ ٠ 13
  • 23. Phan i. MODEM VA l/NG DUNG. truyen tii.ng tu kenh bi gibi ve btog thong, c6 nghia chi C O the truyen mot so" nhat dinh cdc tin hieu c6 tan so" qui dinh. Trong tnibng hop dufdng dien thoai thi tin hieu phai c6 tan so" n^m trong khoang tCi 300 den 3400 hz (tan so" song am). H'mh 1 · 1.1 Si/ bien dang cua tin hieu s6' lieu khi truyen qua analog media Truyen so lieu la di chuyen thong tin so tii noi nay den noi khdc thong qua cac kenh thong tin. Cac tin hieu thong tin so" nky c6 dang song vuong c6 nghia 1^ '.O ', hay "1". N§"u cdc tin hieu so" n^y dufoc truyen tren diiofng b^ng thong gi٥ i han thi s6ng vuong cua tin hi‫؟‬u se bi bi^"n d ^ g nhii hinh ve 1 - 1.1. d ddu thu se 14
  • 24. ‫؛‬ - 'fhư(mịỊ /. KHÁI NIỆM VỀ MODEM lụhận được tín hiệu méo dạng và khồng thề dịch được chính xác |ín hiệu đến. Các tín hiệu số này cần phải chuyển đổi sang tín Ịhiệu tương tự để kênh thông tin có thể mang nó đi từ nơi này ‫؛‬ sang nơi khác mà không bi méo dạng. Kỹ thuật cho phép việc Ichuyển đổi này gọi là điều chế. Điều chê là kỹ thuật sửa chữa các ;tín hiệu tương tự có tần số thích hợp với môi trường truyền theo ^một cách nào đó để mã hoá thông tin trong tín hiệu báng tần cơ sở (dữ liệu). Bất kỳ một đặc tính đo lường được nào đó của tín ‫؛‬ Ịiiệu tương tự đều có thể được dùng để truyền thông tin. Điều chế [là thay đổi một trong các đặc tính này theo sự thay đổi của tín hiệu dữ liệu, sau đó sự phát hiện các thay đối này sẽ xảy ra tại ·đầu thu và được dịch ra thành tín hiệu dữ liệu tương ứng. Các đặc ^ính thường dùng là biên độ, tần số, và pha của tín hiệu, tương iứng sẽ có các phương pháp điều chế theo biên độ ASK, theo tần ‫؛‬số FSK, theo pha PSK, theo biên độ kết hợp với pha QAM, được ■trình bày chi tiết trong chương 3 của phần 2. Tín hiệu tương tự (analog) dã được điều chế được gọi là tín hiệu sóhg mang. Bởi vì chúng mang thông tin từ nơi này sang nơi khác trên kênh thông tin. Tíu hiệu tương tự cơ bản là sóng sin và có thề được biếu diễn dưới dạng biểu thức toán học như sau: ‫؛‬ V(t) = A*SIN ( 27t ft + cp ) 6. TỐC độ Cán cứ vào tốc độ làm việc của modem phân loại theo tốc độ modem 2400, modem 9600, modem V.34, modem 56K... i.. I Tốc độ làm việc của modem là đại lượng đặc trưng cho việc truyền dữ liệu nhanh hay chậm của modem. Thường đại diện bằng sô bit dữ liệu được truyền trong một đơn vị thời gian gọi là bps (bit per second). 15
  • 25. Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG !Kbps = lO^bps !Mbps = lO^Kbps IGbps = 10^Mbp.p ITbps = lO^Gbps Đôi khi người ta cũng dùng tôc độ baud (baud rate) dê chĩ tốc độ của modem, tốc độ baud là đại lượng đo lường tốc độ thay đổi trạng thái tín hiệu trên đường truyền. Tùy vào phương pháp điều chế và nén dữ liệu, đôi khi tốc độ bps bằng với tôc độ baud nhưng không phải bất cứ lúc nào tốc độ baud cũng bằng tôc độ bps. Không được nhầm lẫn giữa hai tốc độ này, rõ ràng hai đại lượng phản ánh hai khía cạnh khác nhau về tốc độ làm việc của modem. Thông thường tốc dộ của modem dược xác định theo chuẩn mà nó được chế tạo. ở đó tùy thuộc vào công nghệ chế tạo, kỹ thuật điều .chế, giải điều chế, kỹ thuật nén được sử dụng. 7. Kỹ thuật truyền dẫn Đôi khi cũng gọi modem theo kỹ thuật truyền dẫn mà nó được chỉ định. ٠ ٠ Một số modem được chế tạo cho phép làm việc với một số kỹ thuật truyền dẫn nào đó ví dụ modem quang đồng bộ/bất đồng bộ tốc ,độ cao dùng trong thông tin quang, modem cáp dùng trong mạng truyền hình cáp, modem ADSL dùng trong hệ thông đường thuê bao sô' bất đốỉ xứng ... Các modem này mang tính đặc chủng, có thiết kế phức tạp và đắt tiền. 16
  • 26. Chương 2 ĐINH DANH MODEM QUA CHUẨN VÀ GIAO THỨC I, GIAO THỨC MODEM Để nhận dạng một modem có sẵn trên thực tế, cầi. thiết phải biết modem có đặc tính gì về giao thức. Vậy thế nào là giao thức của modem? Một giao thức modem là một phương pháp bao gồm những thủ tục chức nâng mà qua đó hai modem thống nhất thông tin liên lạc với nhau. Có thể xem giao thức như một ngôn ngữ chung cho cả hai thiết bị. Hầu hết các modem được thiết kế làm việc theo một vài giao thức khác nhau. Một vài công ty sản xuất ra các modem dùng giao thức riêng của họ. Các giao thức như vậy nhanh chóng được công hố để các nhà sản xuất khác có thể tạo ra các modem làm việc được với chúng. Một vài giao thức như vậy đã trở nên phổ dụng. Hầu như tất cả các modem đều được gọi là tương thích với Hayes, điều này có nghĩa là các modem sử dụng tập lệnh điều hành hoạt động modem theo kiểu do Hayes thiết kế. Khi tiến hành một cuộc gọi, modem gọi sẽ gửi một âhi hiệu |theo phương thức điều chế dă chọn. Thông thường việc chọn này | là hoàn toàn tư động bồi modem, cán cứ trên tốc độ giao tiếp giữa |máy tính và modem, âm hiệu được gửỉ một cách tự động bởi hầu |hết các modem tương thích với Hayes khi chúng được cấp một I lệnh AT. Trong nhiều trưỜQ^ h Ợ f>r-emg-eé--eá€♦4ệnh,modem đặc 17
  • 27. Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG biệt để chọn một phương pháp điều chế đặc biệt. Nếu modem trả lời được hỗ trợ phương pháp điều chế tương tự thì kết nối được thiết lập ngay tức thì. Bằng không các modem sẽ nỗ lực quay lui trở lại phương pháp điều chế có tốc độ thấp hơn, và phương pháp đầu tiên mà cả hai modem đều có trohg quá trinh quay lui là phương pháp dùng cho l^ết nối. Thao tác này gọi là ’Tall back", và ta nói modem có đặc tính "fall back" trong giao thức. Cũng có trường hợp hai modem có khả năng thay đổi tốc độ làm việc trong khi đang kết nôi, khi đó do đường dây bị xuyên nhiễu, một trong hai đã phát hiện điều này và xúc tiến đàm phán trở lại. Thao tác này được gọi là "retraining", kết nôi được treo trong một vài giây nhưng không bị cắt . "Retraining" chỉ xảy ra khi hai modem đều có khả náng này và thống nhất với ·nhau trong việc sử dụng "retraining". Khi thực hiện một quay sổ. kết nốì, có ba thành phần riêng biệt trong một cuộc nốỉ. Giả sử đang quay sô" từ máy tính, có một kết nối giữa máy tính với modem tại máy truyền, kết nốl giữa hai modem, và kết nốỉ giữa modem đầu xa với máy tính nối với nó. Mỗi phần có thể chạy với tỗ٠ c độ khác nhau : - Tô"c độ giao tiếp nội bộ giữa máy tính và modem máy gọi - Tốc độ kết nối giữa hai modem, cơ bản dựa trên kỹ thuật điều chế đầ được đàm phán giữa hai modem với nhau. - ٠Tốc độ giao tiếp giữa modem đầu xa và máy tính của nó. Khi phát ra cuộc gọi, một vài modem thay đổi tô"c độ giao tiếp của nó một cách tự động để phù hợp với tốc độ kết nốỉ đã được đàm phán giữa hai modem. Khi đó phần mềm truyền số liệu cũng phải thay đểi tốc độ của nó đồng thời. Hầu hết các modem có thể được cấu hình với tốc độ giao tiếp cố định, trong trường hợp này tốc độ kết nối có thể khác với tốc độ giao tiếp của nó. Modem thực hiện chuyển đổi tqc độ giữa đường 'dây diện thoại và 18
  • 28. Chưưnỉỉ 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHư ẨN và gia o th ứ c giao tiếp máy tính, và phần mềm truyền sô^ liệu phải được cấu hình để lờ đi tốc độ cho trước trong thông điệp CONNECT. Điều khiển dòng (flow control) cũng là một trong nhừng chức náng có mặt trong các giao thức modem. Trong quá trình truyền nhận dữ liệu, vì một nguyên nhân nào đó máy thu không nhận kịp dữ liệu của máy phát thì dữ liệu truyền sau đó sẽ bị mất, điều khiển dòng có vai trò ngăn chặn trường hợp này và điều tiết thao tác truyền nhận giữa hai thiết bị bất kỳ. Có hai phương pháp điều khiển، dòng thông dụng nhất : ٠ Điều khiển dòng phần cứng RTS/CTS (Request To Send/ Clear To Send) là phương pháp hiệu quả nhât. Nó dùng các dây tín . hiệu đặc biệt trên cáp tiêu chuẩn ( hoặc, trong trường hợp modem trong (internal modem), các tín hiệu này nằm trên cạnh bộ nôl), tách biệt với các dây dữ liệu để điều khiển dòng dữ liệu. Nó được dùng giữa hai thiết bị nôì trực tiếp với nhau cụ thể là giữa modem và máy tính. - Điều khiển dòng phần mềm XON/XOFF thì ít hiệu quả hơn và có vẻ mạo hiểm hơn, bởi vì nó trộn lẫn các ký tự điều khiển (Control-S và Control.Q) với dữ liệu. Các ký tự này cũng phải chịu những vấn đề về trễ, thất thoát và sai lệch. Chỉ dùng điều khiển dòng phần mềm khi điều khiển dòng phần cứng không có sẵn. Trong một sô" giao thức modem, đặc biệt là các modem cho phép khắc phục lỗi và .’retraining", việc cung cấp một dạng điều khiển dòng hiệu quả rất có ý nghĩa. Điều khiển dòng giữa hai modem được kiểm soát bởi giao thức sửa lỗi modem-to.modem MNP hay LAPM (V.42). Nếu không có giao thức khắc phục lỗi, thì có thể không có điều khiển dòng giữa hai modem, và do đó không có sự bảo vệ chống thất thoát dữ liệu ngay cả khi có điều khiển dòng giữa modem và máy tính. 19
  • 29. Phan ỉ. MODEM ٧ À ỨNG DỤNG II. CÁC CHUẨN ĐIỀU CHẾ Các modem thông tin với nhau dùng một phương pháp điều chế nào đó, phương pháp điều chế sẽ thông dịch giữa dữ liệu sô" của máy tính và tín hiệu tương tự của đường dây điện thoại. Hai modem phải được hỗ trợ cùng một phương pháp điều chế nếu không chúng sẽ không thể trao đểi thông tin với nhau. Các phương pháp điều chế thông dụng nhất bao gồm: ĐIỀU chê7 chuẩn TỐC ĐỘ KẾT NỐI (bps) Bell 103 110. 150, 300 cci٣rv.21 no, 150, 300 Bell 212A 1.200 CCITT V.22 1.200. 600 CCI'I.r v.22bỉs ٠ 2.400 CCOTV.23 Được dùng ở Châu Âu, tốc độ 75 CCITT V.29 Chuẩn bán song cộng, tốc độ 9.600 CCITT V.32 9.600, 4.800, 2.400 CCITT v.32bis 14.400, 12.000, 9.600,7.200 Teiebit PEP (packet ensemble protocol) Các tốc độ cao, chuẩn riêng của Telcbit US Robotics HST (high speed technolo^) ■ · Các tốc độ cao, chuẩn rỉêng ciia us Robotics v.terbo 20.000, không phải là một chuẩn thực sự V.32 fast Tiền thân của V.34 V.FC Thuộc lớp v.fast 'ITU.TV.34 28.800, 26.400, 24.000, 21.600, 19.200, 16.800, 14.4(Ю 20
  • 30. ' í ‫؛‬ ChưưnịỊ 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c ^ Đặc tin h "fall back " sẽ ịiảm tốc độ thông qua chuvển cấp độ của các chuẩn từ cao xuông thấp. Ví dụ như modem v.22bis tô'c độ 2.400bps gọi modem V.32bíS tốc độ 14.400bps, hai modem sẽ làm việc với nhau ỗ tôc độ 2.400bps, đây là tôc độ cao nhất mà. hai modem có chung . "Fall back" hoạt động dựa trên chuẩn điều chế ITU-T : V.34 -> v.32bis V.32 -> v.22bis V.22 ở Bắc Mỹ hầu hết các modem thực hiện "fall back" từ V.22 đến Bell 103, nhưng các phương pháp điều chế tốc độ thấp khác được dùng ở các quô"c gia khác như ITU-T V.21 hay V.23. Hầu hết các modemi hiện đại tóc độ cao có một lệnh để chọn chuẩn "fall back" tốc độ thấp. ở trong một phương pháp điều chế đặc biệt như V.32 trở lên cũng có thể 'Tail back" đến các tốc độ thấp hơn khi kết nối tốc độ cao hcm không thể thực hiện được, ví dụ như khi có xuyên nhiều nặng trên đường điện thoại. Một kết nối v.32bis có thể thực hiện tại tốc độ 14.400bps, 12.000bps, 9.600bps hay 7.200bps. Một kết nối V.34 có thể thực hiện tại tô"c độ 28.800bps, 26.400bps, 24.000bps,. 21.603bps, 19.200bps, 16.800bps hay 14.400bps. Việc pha trộn các phương pháp điều chế riêng như là PEP hay HST vào trong lược đồ "fsall back" thường yêu cầu các cài đặt cấu hình đặc biệt trên modemi. III. CHUẨN SỬA LỖI Sự khắc phục lỗi là một đặc tính quan trọng trong các modem tốic độ cao. Nó cho phép các kết nối tin cậy, truyền dẫn nhanh thông qua các đường điện thoại chuẩn. Tất cả các đường dây điện thoại đều bị nhiễu làm biến dạng kết nôì dữ liệu, do đó khắc phục lỗi là cần thiết. 21
  • 31. M Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG Tất cả các modem trong một mạng phải dùng cùng giao thức sửa lỗi. Thật may mắn, hầu hết các modem hiện nay đều sử dụng một giao thức sửa lỗi V.42. Với giao thức này modem có thể phát hiện sự hư hỏng của dòng dữ liệu và dừ liệu phải được truyền lại. Giao thức v.42bis cũng giông như V.42 nhưiig nó có táng cường thêm nén dữ liệu. Việc nén dữ liệu cho phép modem nâng cao tốc độ truyền dẫn hơn nữa. Một modem có tốc độ 14.400bps nếu có tăng cường thêm nén dữ liệu thì có thể đạt được tốc độ 57.600bps, một modem có tốc độ 28.800bps có thể dạt được tốc độ 115.200bps. 4٠ . Sau khi các modem đã thổíng nhất với nhau về một kỹ thuật điều chế được sử dụng trong một cuộc nôi, chúng có thể tiếp tục đàm phán để thốhg nhất thủ tục phát hiện lỗi và sửa lỗi. Chuẩn sửa lỗi V.42 được cụ thể hóa bằng các giao thức MNP (Microcom Networking Protocol) mức 1, mức 2, mức 3 hay mức 4; V.42 theo ITU-T chính là giao thức LAPM (Link Access Protocol for Modem). Ngoài ra các giao thức riêng của Telebit PEP, của u s Robotics HST cũng có các phương pháp phát hiện và sửa lỗi. Khi các phương pháp kiểm soát lỗi của modem không được đàm phán trước, thủ tục "fall back" sẽ tự động như sau: V.42 ٠ -> MNP 4 -> MNP3 MNP2 MNPl -٠ ٠ > None Khi PEP, HST, hay các phương pháp riêng khác được liên hệ, các cài đặt cấu hình đặc biệt cần phải xác định trên modem để chỉ ra tuần tự "fall back". Cần lưu ý rằng không có một kết nối nào là không bị lỗi. Kỷ thuật phát hiện lỗi được dùng giữa hai modem thì rất hiệu quả nhưng không loại bỏ hết lỗi. 22
  • 32. Chưmịi 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN VẢ GIAO THỨC ^ IV. CHUẨN NÉN DỮ LIỆU Các modem có thể sử dụng các phương pháp nén dữ liệu để gia táng tôc độ kết nôl thực sự. Sự nén dữ liệu chỉ có thể nếu một phương pháp khắc phục lỗi đang được sử dụng và tôc độ giao tiếp giữa máy tính và modem cao hơn tốc độ kết nôi giữa hai modem. Giao thức MNP mức 3 có hiệu suất 108% nhờ bỏ đi bít start hay stop. Giao thức MNP mức 4 có hiệu suất 120% nhờ tôl ưu giao thức modem to modem. ١ Giao thức MNP mức 5 là giao thức nén dữ liệu thực sự và hiệu suất nén phụ thuộc vào dữ liệu, tương tự giao thức v.42bis cũng có hiệu suất phụ thuộc dữ liệu. Các giao thức PEP của Telebit và HST của u s Robotics chưa được kiểm chứng về hiệu suất. Hiệu su ấ t nén của MNP 5 và v.42bis có thể thay đổi từ 0 đến 400% hay cao hơn tùy thuộc vào dữ liệu tự nhiên. Thao tác .'fall back" nén như sau: v.42bis -> MNP5 -> None Khi sử dụng PEP, HST các cài đặt cấu hình đặc biệt cần phải thực hiện để chỉ định tuần tự "fall back" thích hợp, tương tự cho các RPI modem (Rockwell Protocol Interface Modẹm). Các RPI modem không tự nén được nhưng chúng sè được đáp ứng bằng một phần mềm bên ngoài. V. CHUẨN MODEM V.90 1. Tổng quan về chuẩn V.90 Trong nám 1998, các modem 56K thực sự đạt được những bước phát triển rất quan trọng sau khi chuẩn modem V.90 được công bố bởi ITU vào tháng 2, và việc ITU thống nhất về V.90 23
  • 33. Phần I. MODEM VÀ ỬNG DỤNG được xem như kết quả sơ bộ của "cuộc chiến 56K" giữa các ahà chế tạo thiết bị. Thị trường modem nhaah chóng bắt nhịp bằng các sản phẩm hỗ trỢ V.90. Chuẩn V.90 hiện nay được hoàn chỉnh bởi các ISP và các nhà cung cấp modem đang sử dụng rộng rãi chuẩn này. Kỹ thuật V.90 cho phép các modem nhận dữ liệu với tốc độ 56Kbps thông qua mạng điện thoại công cộng. Các modem analog chuẩn vấp phải một số giới hạn cố hữu xuất phát từ lý thuyết căn bản của nó, chuẩn V.90 khắc phục các giới hạn bắt buộc này bằng cách dùng các kết nốì kỹ thuật số (digital) tại một đầu của cầu nôi, các nhà cung cấp dịch vụ ISP sẽ là đầu cầu dùng kết nối số này để nốỉ hệ thống của họ vào mạng điện thoại công cộng. Các chuẩn modem trước đây đều giả sử cả hai đầu của cầu nôi hoàn toàn giống nhau là có một kết nôl analog vào mạng điện thoại công cộng. Các tín hiệu dữ liệu được chuyển đổi từ dạng số sang dạng tương tự và ngược lại, việc truyền bị giứi hạn đến tốc độ 33.6Kbps với modem V.34 hiện hành và sự giới hạn tôc độ tối đa 35Kbps theo lý thuyết truyền dẫn của mạng điện thoại công cộng. Chuẩn modem V.90 có một giả thuyết khác hơn : trong một cầu nối modem hai đầu có kết nôl không giống nhau, một đầu cầu nôl modem vẫn kết nôl vào mạng PSTN theo dạng tương tự (analog) nhưng đầu còn lại modem nôl vào mạng PSTN bằng một kết nôl sô" thuần túy. Nhờ đó có thể lợi dụng được các ưu điểm của liên kết sô" tốc độ cao. Bản chất của việc thiết kê" này là nhằm tăng tốc độ cung câ'p dịch vụ cho các thuê bao, có nghĩa là tăng tốc độ của dòng dữ liệu từ lứià cung cấp dịch vụ đến khách hàng, dòng dữ liệu có chiều như vậy gọi là các dòng xuốhg và có khi gọi luôn bằng tiếng Anh là downstream. Một cách rất tự nhiên V.90 đă xem mạng PSTN như là một mạng sô" (digital network) và chúng sẽ mã hóa dòng dữ liệu xuổhg (downstream) theo kỷ thuật sô" thay vì điều chê" để gửi di .nhự các 24
  • 34. Chương 2, Đ Ị N H D A N H M Q D E M Q U A C H Ư Ẩ N v à g i a o t h ứ c ^ chuẩn điều chế trước đây. Trong khi đó theo hướng ngược lại từ khách hềưig đến nhà cung cấp dịch vụ (ISP) dòng dữ liệu lên_được gọi là upstream. vẫn được xử lý theo nguyên tắc điều chế thông thường và tô"c độ tối đa đạt được 33.6Kbps, giao thức hướng lên này chính là ảnh của chuẩn V.34. I ỈSP (Internet service Provider) Digital ‘ Hình 1-2.1 Sơ đ ồ hoạt động khái quát 2. Sơ lược về kỹ thuật V.90 được xem như một (chuẩn điều chế má hóa xung V.PCM (Pulse Coded Modulation) khíông bao hàm những gì mà V.34 và các chuẩn tương tự trước đây có. V.90 giả sử chỉ có một plhần analog troiig kênh downstream. Điều giả sử này là rất tốt cho hầu hết nơi nào có hơn 80% vị trí có kết nốì theo kỹ thuật sô' vào mạng. Hầu hết các nhà cung cấp dịch vụ ISP và trung tâm hỗ trợ kết nối CA (Corporate Account) được kết nổi dạng số vào mạng. Với cách này hầu như toàn bộ đường dẫn dữ liệu đang hoạt động với tốc độ 64Kbps ( 8 bit lấy mẫu), và chỉ bị chặn bớt lại tại vòng analog cục bộ từ khách hàng đến trung tâm CO (Central Office). 25
  • 35. Phầnl. MODEM VÀ ỨNG DỤNG Để chuyển một dạng tín hiệu tương tự sang dạng chuỗi bit sô' người ta dùng một bộ chuyển đổi gọi là ADC (Analog to Digital Converter), công việc mà ADC làm có thể tóm tắt như sau: Đầu tiên người ta sẽ lấy mẫu toàn bộ tín hiệu analog một cách liên tục theo các khoảng bằng nhau của trục thời gian, độ rộng khoảng lấy mẫu phụ thuộc vào tần số của xung dùng lây mẫu, phần tín hiệu analog lấy mẫu ( mốc của các khoảng) hình thành một xung. Biên độ của các xung sau khi lây mẫu sẽ có mức biên độ (độ cao) ngẫu nhiên, trong khi dó các mức biên độ được qui định trước là rời rạc, do vậy mức biên độ xung có thể không trùng vớỉ một mức nào đó đă định nghĩa, vì vậy cần phổi đưa mức biên độ mỗi xung yề mức có sẵn gần nhất (xem hình 1.2.2), thao tác này gọi là lượng tử hóa. Sau cùng mỗi xung úng với mức biên độ củạ minh sẽ được đại diện bởi một chuỗi bit đã chỉ định trước cho mức biên độ này, công việc này gọi là mã hóa. Kết quả thu được là một dòng các bit dạng số. Nếu dùng một tổ hợp 8 bit để mã hóa một xung thì sô' mức biên độ được định, nghĩa trước là 2٥= 256 mức. “2” Discrete ■٠ Digital ...» Levels fHnh ,1’2.2 Stf lượng tử hóa 26
  • 36. Chương 2. ĐỊNH DANH MODEM QUACHUẨN và giao thức ^ Với các kết nôi số thì các ISP không cần các■ ADC, do đó không có lượng tử hóa. Dòng dữ liệu downstream được xử lý bởi phưcmg pháp PGM nói trên, trong phương pháp này thao tác lượng tử hóa để lại một sai sô' lớn cho các xung có mức biên độ thấp, hay nói cách khác sự sai số là không tuyến tính, vì thế sẽ làm cho tín hiệu thu được sau giải mã không còn trung thực. Đây là lý do đầu tiên lý giải vì sao V.90 chỉ hỗ trợ tốc độ đến 56Kbps. Tại trung tâm c o có một bộ DAC (Digital to Analog Converter) để chuyển dữ liệu số của dòng downstream sang dạng sóng analog dể truyền trên mạng điện thoại. DAC hoạt động được ở tốc độ 64Kbps nhưng do nhiễu và các trd ngại khác nên tốc độ giảm xuông 56Kbps. Lý do thứ hai là FCC và các tổ chức quốc tê có qui định chặt chẽ về mức năng lượng tín hiệu nhằm hạn chế nhiễu xuyên âm giữa các dầy dẫn dặt kề nhau, và qui định này cho phép mức năng lượng tín hiệu tổỉ đa trên đường điện thoại tương ứng với tốc độ 56Kbps. 3. Giá trị sử dụng của V.90 Một sô' ISP đã đưa ra vài sô' liệu nêu bật tính hiệu quả của modem V.9Q so với các modem dùng các chuẩn trước đây. Bảng sau đây so sánh theo các tham sô' tô'c độ: Loai modem ٠ Bits/giôy B w ٠ es/glây KB/Phút MB/Giổ Modem 9600 9.600 1.200 70 4 Modem 14400 14.400 1.800 106 6 V.34 28.800 3.600 211 12 Modem 33.6K 33.600 4200 246 14 V.90 42.000 5250 308 18 V.90 50.000 6250 366 22 27
  • 37. I Phầnl. MODEM VÀ ỨNG DỤNG Cấc số liệu trên đây chưa xốt áến việc nén dữ liệu, cung cấp cơ sở so sánh theo từng hàng của thông sO lưư lượng. Với dữ liệu cố thể nến dược thi lu T Ulượng cổ thể tầng gấp hai hay ba lần cốc giấ trị nầy. Tuy nhiên, vì cấc ảnh dồ họa trên các trang web đã dược nến trước, bội số thực sự trong cấc trình duyệt web thương vằo khoẩng 1,5 đến 2 lần tốc độ dược liệt ke ồ trên. Như vậy nếu tinh ra thi tl lệ nển xấp xỉ 2:1. Trên bảng cố dến hai hàng cho,modem V.90 bởi V I tốc độ kết nối sê thay dểi tùy thuộc vằo chất lượng của dường dây diện thoại từ modem dến trung tâm kết nối c o . Một dương dầy chất lượng sẽ hỗ trơ cuOc ncTi có tốc dô từ 48K dến 50K. ٠ ٠ ٠ Tr٠ ٥ g hình 1.2.3 qui vị cố thể dược mô tả một cách trực qua. tôC độ truy xuất giữa các l٠ ạỉ mcdem. Bây g‫؛‬ờ chUng ta sẽ xem số liệu ví dụ chi phi tỉế، kiệm dược khi dUng các l.ại medem. Trong ví dụ này ngườỉ ta ®iả sử rằng lượng dữ liệu dã truy xuất trong thdng vừa rồi nê'u áược qui dổi thi tương dương vdi 20 giờ truy xuất trên modem 960.0. ‫ا‬ ‫؟‬ ٠ ‫ا‬ ’ modem . ١ Thdi lượng cổn thiết nếli dùng 9600 Đdn giá truy xuđt lOO.OOOđ/giờ Số tiền tiết klậm khl dUng V.90 Ddn gia truy xuđtt 2OO.0oO/gliờ sếtỉển tiết kiệm khl đủng V.90 Modem 9600 20 giờ 2 triệu 1.580.000 4 triệỉu 3.160.W0 Modem 14400 13giờ48 phút 1.380.000 960.000 2.760.00.0 1.920.0ÍOO V.34 7 giờ 36 phút 760.000 340.00 1.520.0.0 680.0.00 V.90 4 giờ 12 phút 420.000 840.00.0 28
  • 38. Chumg 2. ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c v .,3 2Modem 14400 bps V.34 Modem 28800 bps V.90 Modem 50000 bps Hinh 1-2.3 Hiệu quả truy xuất giữa ba loại modem 4. Một số câu hối đáp về V.90 thường gặp V.O là gì? V.90 lả một chuẩn mới do ITU công bố nhầm chuẩn hốa cắc modem tương tự (analog) 56K. Trước nó cố hai chuẩn riêng cạnh tranh nhau gay gất dó là chưẩn Kseflex của Rockwell và X2 của 3COM, hai chuẩn nầy cQng mỗ lực hoàn thiện cho modem tương tự 56K. Khi V.90 ra dời xem như tạm kết thUc cuộc chiến nầy. Nêu cóc modem S6K kbông kết nôi thực sự tại 56Kbps, tại sao gọi là modem 56K?' Dây lầ sự nhầm lẫn dáng‫؛‬ tiê'c. Luật FCC gidi hạn tốc độ trên dường diện thoại dến 56iaps‫؛‬. Tốc độ thực tế phụ thuộc vầo cấc diều kiện của dường dây nên dôi khi không chinh xấc ở một giấ trị chl định nảo. Vì vậy.dây 1 ‫ﺢ‬ ‫ﻣ‬ cấc modem cổ khả nàng hoạt dộng đến tỗ'c độ tối da 56Kbps gần bầng.-vởi mức qiU định tối da của. FCC cho dưdng diện thoại. '* 29
  • 39. Phần Ị. MODEM VÀ ỨNG DỰNG Tại sao chế tạo một modem hỗ trỢ cả V.90 và K56flex hay X2? Điều này đảm bảo tương thích với các ISP. Khi nào ISP tăng cường các modem của họ, modem của khách hàng sẽ có thể chuyển vào chế độ V.90 một cách tự động, còn bây giờ vẫn tiếp tục dùng 56Kflex hay X2. Điều này rất quan trọng trong tương lai gần. Sẽ có thể kết nối đến ISP với tốc độ của V.90 ngay đưỢc hay không? Nếu khách hàng đang dùng một modem V.90, và ISP của họ đă nâng cấp các trang thiết bị lên V.90 thì câu trả lời là được. Nếu khách hàng dùng các modem thuộc loại tiền thân của V.90 và các ISP đang dùng các trang bị tiền V.90 thì khách hàng sẽ còn kết nôì với các tốc độ của 56Kflex hay X2. Có thể nâng cấp lên V.90 cho các modem tiền V.90 đưỢc hay kKồng? Cáu trả lời là có thể, tuy nhiên không nên làm như vậy. Thực tế kiểm tra cho thấy hiện tại rất ít site của ISP chạy V.90. Trong một sô' modem tiền V.90 bộ nhớ "flash.’ trong khi có thể cập nhật chuẩn mới chỉ có thể giữ một giao thức tại một thời điểm. Các trình tiện ích sẽ được cung cấp khả năng chuyển chúng sang mã V.90 hoặc 56Kflex, nhưtig không có chỉ định nạp mă V.90 vào trong "flash". ( trừ khi điều chỉnh modem 56K hoạt động tại 33,6K). Nếu modem chỉ có thế hoạt động theo V.90 thì sẽ không thể kết nốỉ trong chế độ PGM tốc độ cao vào các ISP K56flex cho đến khi các ISP này nâng cấp lên V.90. Về mặt kỹ thuật, nếu modem PCM của bạn có bộ nhớ Flaush và RAM dựa trên DSP, và nhà chế tạo cung cấp một mã chưdmg trình mới cho công việc cập nhật thì bạn có thể nâing cấp để chạy giao thức V.90. 30
  • 40. Một khách hàng dang có modem 56K nhưng chỉ kết nôl tại tô"c độ 33,6K hay thấp hơn dến một ISP của họ mặc dù biết chắc chắn là đường điện thoại tốt? Khách hàng cần kiểm tra lại xem ISP được gọi có dùng modem tương thích 56K hay không. Một sồ" sô" điện thoại trên ISP chỉ có modem V.34 nên khách hàng không cách nào táng tô"c độ hơn 33,6K. Ngoài ra, cần chắc chắn đang gọi đến một đường dây tương thích. Nếu ISP đang chạy K56flex thì bạn không thể dùng một modem X2 để kết nối với tốc độ 56K và ngược lại. Có phải modem truyền lObit cho mỗi một byte (8 bit dữ liệu và 2 bỉt dẫn đường) vi vậy nếu tốc độ là 33600bps thi có nghĩa là 3360 byte đưỢc truyền trong một giây? Không phải, quan niệm như vậy là sai cơ bản. Có thể tón. tắt như thế nàỵ: tốc độ 33600 bps là tốc độ ĐCE (Data Communication Equipment) giữa hai modem. Đây là kết nối analog do đó không có các bit dẫn đường. Tốc độ DTE (Data Terminal Equipment) là tốc độ giữa máy tính và modem. Nếu modem thuộc loại modem ngoài (external modem) thì đây là tốc độ truyền dữ liệu qua dây cáp chuẩn EIA. Kết nối nối tiếp giữa máy tính và modem có sử dụng các bit dẫn đường nhằm đồng bộ bit và đồng bộ ký tự, nhưng vì tốc độ DTE đạt đến 11520)0bps nên nó không ảnh hưởng đến tốc độ DCE. Các tiến bộ của V.90 S io với kỹ thuật X2 là gì? Có lè sẽ không có sự cảii tiến nào trong hoạt động đáng để công bô". V.90 sẽ đem đến nhiíều khả năng kết nốỉ khi gọi vào các ISP, mà các ISP này trang bịị các thiết bị hoặc là 3COM hoặc là Rockwell. ChưmỊỉ ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN v à g ia o th ứ c ^ 31
  • 41. Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỤNG 5. C hon m odem V.90 n h ư th ế nào ٠ V.90 là một chuẩn mới trong thời điểm hiện nay (1998-1999). Tính chất mới của chuẩn theo hướng tiến hóa. Các nhà chế tạo danh tiếng đã khẳng định các modem của họ có khả năng được cập nhật để tàng cường tưctng thích và hoạt động. Điều này yêu cầu bộ nhớ flash và các DSP RAM. Modem của bạn sẽ được điều khiển bởi một trong hai loại bộ nhớ, Flash và ROM. Bộ nhớ Flash thì có thể thay đổi được còn ROM không thể thay đểi. Bộ nhớ Flash đắt tiền hơn bộ nhớ ROM một ít nhưng nó cho phép modem của bạn dễ dàng cập nhật phần mềm điều khiển thường gọi là mã chương trình. Điều này rất quan trọng, ừ thực tế các phiên bản của mã chương trình sẽ luôn được cải tiến để hoàn thiện. Vì lý do này, điều quan trọng là dùng modem V.90 có tên nhãn hiệu rõ ràng được sản xuấit bởi các công ty được ủy nhiệm cung cấp các cập nhật bộ nhớ "flash" cho modem sau khi bán. Tránh bị lôi cuốn bởi giá rẻ của các modem không lứiãn hiệu hay có nhãn hiệu dạng "tổ hợp" không danh tiếng. Tất cả các modem thì không giống nhau và tất cả các công ty modem không phải đều được ủy quyền hỗ trợ hậu mãi. Nên chọn các modem V.90 được dùng rộng rãi vá nổi tiếng. Các modem không tên bán với giá rẻ bỏi rì một số phần trong đó đă bị cắt giảm. Các chi nhánh sản xuất không tên tuổi đã dùng bộ nhớ ROM để lưu mă chương trình thay vì phải dùng bộ nhớ flash, và thực sự họ dùng các DSP ROM rẻ tiền. Các modem như vậy sẽ không thể cập nhật, mua cái gì thì chỉ có cái đó. Các công ty tên tuổi dùng các DSP RAM, rì vậy các modem có thể cập nhật sau khỉ mua, cứ khi nào nhà chế tạo có phiên bản ihới của mă chương trình thì cố thể cập nhật vào modem mà không phải mất thêm tiền. Cố nhiều nơi bán modem và nhiều sản phẩm của nhiều nhà máy danh tiếng khác nhau, nhưng hai nhà máy nổi tiếng hiện nay là Zoom và 3COM. Một số công ty đà bước ra khỏi 32
  • 42. Chưmg l ĐỊNH DANH MODEM QUA CHUẨN và giao thức ^ thị trường modem hay tiếp thu các yêu cầu của các công ty lớn hcfn. Nếu một công ty dừng hẳn hướng phát triển modem thì bạn sẽ không thể cập nhật được các chương trình mới từ họ, vì vậy cần cân nhắc khi chọn nhà cung cấp để có thể sử dụng lâu dài sản phẩm sẽ mua. Mặc dù modem ngoài (external modem) có giá bán đắt hơn modem trong (internal modem) nhưng nên sử dụng modem ngoài vì có nhiều tiện lợi về thao tác, cũng như về kỹ thuật. Trước hết là dễ di chuyển, dễ quan sát, sử dụng nguồn riêng , kế đến là không chiếm tài nguyên trong hệ thống máy tính nên ít gặp phải các vấn đề về giao tiếp ngọại vi của CPU. 33
  • 43. Chương 3 CĂN BẲN sử DỤNG MODEM I. CÁC CHÊ ĐỘ HOẠT ĐỘNG Thông thường modem có hai chế độ hoạt động cơ bản: - Chế độ lệnh gọi là command mode cho phép người sử dụng gửi các lệnh từ bàn phím vào modem để yêu cầu modem thực hiện một công việc nào đó. Thông qua chế độ lệnh người dùng có thể tham khảo modem, cấu hình hoạt động cho nó, thực hiện các công tác .kiểm thử bảo trì hệ thốhg. - Chế độ dữ liệu gọi là data mode cho phép người dùng trao đổi dữ liệu xuyên qua đường truyền đến đầu xa. Trong chế độ dữ liệu modem có hai chế độ làm việc là chế độ "hội thoại" và chế độ truyền nhận tập tin. Trong chế độ "hội thoại" modem cho phép hai thiết bị đầu cuốỉ dữ liệu ở hai đầu cầu nối có thể đàm thoại qua màn hình, vì lúc đó chế độ thông tin trên cầu nốì qua modem là song công hoàn toàn giốhg hệt trường hợp hai người ở xa dùng điện thoại nói chuyện với nhau. Trong chế độ truyền nhận tập tin modem cho phép các đầu cuối truyền và nhận tập tin với nhau. Công việc truyền nhận tập tin của modem có sự phôi hợp với các giao thức truyền được sử dụng trong các phần mềm truyền số liệu dược đặt trong các đầu cuôl dữ liệu hay máy tính. Chế dộ thông tin trong truyền nhận tập tin là song công hay bdn song công còn tùy thuộc vào giao thức đang sử dụng. Các giao thức truyền nhận tập tin bán song công thường đùng nhất như XMODEM, 34
  • 44. Chươnịi 3. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM YMODEM, KERMIT...Các giao thức song công hoàn toàn thường được sử dụng trong các trình duyệt web hay các phần mềm truyền số liệu đặc biệt, các phần mềm này hỗ trợ công tác truyền nhận của các modem đồng bộ trên các liên kết đồng bộ. Modem sề vào chế độ lệnh một cách tự động khi: - Khởi động modem - Ấn một phím bất kỳ trên bàn phím khi modem đang quay số. - Reset modem - Modem không nhận được tín hiệu sóng mang của máy khác do đường dây rớt mạch, bị nhiễu hay các trở ngại khác trong quá trình kết nốỉ dữ liệu. Không thể gửỉ lệnh vào modem khi nó đang ở trong chế độ dữ liệu, vì lúc đó modem coi snọi thứ gửi vào đều là dữ liệu và sẽ truyền đi. Tưctog tự, không thể gửi dữ liệu vào modem khi nó đang trong chế độ lệnh. n . LÀM VIỆC VỚI MODIEM QUA MÁY TÍNH Đầu cuối số liệu là thuật: ngữ dùng trong kỹ thuật truyền số liệu để, chỉ các thiết bị kết thúc đường dây có khả náng xử lý truyền và nhận dữ liệu, đầu cxầối số liệu còn được gọi là DTE (Data Terminal Eíiuipments). Bản thân máy tính trong hoạt động bình thường chưa phải là một đầu cuối số liệu. Chính vì vậy cần phải mô phỏng máy tính thành một đầu cuối thực sự để có thể truyền nhận số liệu qua modem. Công việc mô phỏng máy tính thành thiết bị đầu cuối số liệu cần có sự phối hợp chặt chẽ cả giải pháp phần cứng lẫn phần mềm. Thật may mắn, trong hệ thống phần cứng máy tính bao giờ cũng đã tích hợp các đơn vị phần cứng hỗ trợ cho công tác mô 35
  • 45. Phần ỉ. MODEM VÀ ỨNG DỤNG phỏng này, các đơn vị này chính là các thành phần thông tin. ngoại vi như các UART, ƯSART...Như vậy phần việc còn lại để mô phỏng đầu cuốỉ cho máy tính tập trung ở phần mềm. Công việc tham gia mô phỏng đầu cuôl cho máy tính là một trong những công việc của một lớp phần mềm có tên là phần mềm truyền số liệu, 1. Sơ lược về phần mềm truyền số liệu Trong kỹ thuật Truyền sô' liệu để điều khiển hoạt động của modem và thực hiện việc kết nốì giữa máy tính với modem cần thiết phải có 1 chương trình Truyền số liệu. Nếu modem được cài đặt bên trong một loại máy tính cá nhân đặc biệt thì phần mềm được cung cấp kèm theo có thè chỉ sử dụng đối với máy tính này. Tổng quát thì các chương trình truyền sô' liệu đều có thể chạy trên nhiều loại máy tính khác nhau, chỉ tùy thuộc vào hệ điều hành mà chương trình này có thể chạy được trên nó. 2. Các tính năng của 1 phần mềm truyền sế liệu Một phần mềm truyền sô' liệu khi được thiết kê' hay chọn lựa phải đảm bảo 4 tính năng chủ yếu sau: a. Kỹ thuật xử lỷ số liệu Phần mềm truyền sô' liệu phải cung cấp cơ chê' để chuyển đổi sô' liệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác, có 2 cơ chê' có thể sử dụng là quét (polling) và ngắt quăng (interrupt). Phần mềm phải báo cho người sử dụng khi có lỗi trong quá trình truyền và cung cấp cách thức để người sử dụng kết thúc hoạt động khi có sai. Sự khác biệt giữa haị cơ chế quét và ngắt quãng là phương thức để xác định thời điểm cần hoạt động và thực thi các hoạt dộng này. Cơ chế quét sẽ đáp ứiig rất chậm đối với các yêu cầu của người sử dụng hoặc với sô' liệu đến vì phần mềm truyền sô' liệu thực hiện cơ chế"này sẽ kiểm tra định kỳ bàn phím và vùng đệm 36
  • 46. ChU(mg 3. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM của cổng nốỉ tiếp. Nếu sô" liệu đến với tô"c độ nhanh và người sử dụng lại muốn truyền 1 tập tin tại cùng thời điểm thì sô" liệu đến có thể bị mất vì CPU đang bận truyền sô" liệu đi. Ngược lại cơ chê" ngắt quãng sẽ đáp ứng rất nhanh đối với mọi sự thay đổi. CPU sẽ không ton thời gian để kiểm tra thường xuyên, nó chỉ thực hiện việc truyền khi cần thiết (nhận được yêu .cầu ngắt). Để không bị gián đoạn do các ngắt quãng thì phần mềm truyền sô" liệu có thể che các ngắt quăng của những thiết bị khác hoặc thay đổi mức độ ưu tiên cho các ngắt quãng là có nhiều ngắt xảy ra đồng thời. Nhược điểm của cơ chê" này là sự phức tạp khi thiết kê" vì nó phải xác định được nguyên nhân gây ngắt và các hoạt động tương ứng cần phải thực hiện cho ngắt quãng này. Người lập trình có thể sử dụng các gói chương trình có sẵn (còn được gọi là thư viện) để thực hiện cơ chế ngắt quáng, nhờ đó có thể thiết kế và viết chương trình nhanh chóng hơn. Hai hãng cung cấp truyền thổ"ng các gói chương trình này là Greenleaf Software và Blaise Computing. Hăng IBM cùng cung cấp 1 thư viện các chức nàng truyền tin, được gọi là DLR (Dynamic Linking Routines) trong phần mở rộng của OS/2. Chuyến dổi chế độ tàm việc Khi ngư.ời sử d ụ n g b ất đầiu chạy phần mềm truyền sô" liệu thì phần mềm phái v à o trực tiẽ p chê độ hội thoại hoặc chê" độ lệnh, và chương t r ìn h p h ả i cho p)ìi(ốp người sử dụng chuyển đổi giữa 2 chế độ này. Chê" độ lệnh (command mode) cho phép giao tiếp giữa bàn phím máy tính với chương trinh truyền số liệu, để ngì.íời sử dụng thực hiện những chức năng điều khiển đối với chương trình này mà không liên quan đến máy đầu xa ví dụ như tạo thư mục quay sô", thay đểi các thông sô"truyền ... Vì chê" độ này không liên quan đến ổường truyền nên còn được gọi là chế độ off-line. 37
  • 47. Phần ỉ, MODEM VÀ ÚNG DỤNG Sau đó thì người sử dụng sẽ chuyển qua chế độ hội thoại (conversation mode), còn gọi là on-line để thực hiện các hoạt động với máy đầu xa trên đường truyền. Đa số các phần mềm truyền số liệu sẽ vào chế độ hội thoại ngay khỉ bắt đầu, với loại phần mềm này người sử dụng chỉ chuyển qua chế độ lệnh khi cần, và sau khi thực hiện xong thì phần mềm sẽ tự động trở lại chế độ hội thoại. Mặt khác vẫn có 1 sô" phần mềm sẽ vào chế độ lệnh trước tiên. Đốỉ với loại phần mềm này, người sử dụng có thể chuyển từ chế độ hội thoại về chế độ lệnh bất kỳ lúc nào trong khi truyền sô" liệu bằng cách ấh phím quy định. Người sử dụng có thể thực hiện một số hoạt động như liệt kê tập tin, loại bỏ tập tin hoặc thay đổi các thông sô" truyền mà không cần chuyển đổi giữa chê" độ lệnh và hội thoại. Trong chê" độ lệnh, cũng có 2 loại phần mềm sử dụng các cách ra lệnh khác nhau là dùng menu hoặc dùng lệnh trực tiếp. Phần mềm dùng menu luôn cung cấp cho người sử dụng 1 danh sách các mục dể lựa chọn (option). Còn đô"i với loại phần mềm còn lại thì người sử dụng phải sử dụng trực tiếp các lệnh với những chức náng khác nhau mà phần mềm này cung cấp. Như vậy loại dùng menu sẽ giúp cho người ốử dụng dễ học và dùng hơn, còn loại dùng lệnh trực tiếp lại thuận tiện hơn cho nhũng người truyền số liệu chuyên nghiệp vì có thể thao tác lệnh nhanh hơn, không cần phải qua từng menu khi cần chọn lựa hoặc thay đổi. c. Thể hiện trên màn hình Với sự ra đời của Microsoft Windows, việc thể hiện trên màn hình có thể ở dưới 2 dạng là ký íự và cửa sổ. Phần mềm thể hiện bẵhg ký tự dùng màn hình ký tự của DOS, cQng như các màn hình và menu của chính phần mềm ٥ ày. Như vậy mỗi phần mềm sẽ thể hiện và trình bày theo dạng khác nhau. Còn các phần mềm thể hiện bằng cửa sổ trên nền của Microsoft Windows sẽ dùng 38
  • 48. Chum^i .^ ٠ CAN BAN SL‫؛‬ DUNG MODEM giao dien da c6 siin ngUdi siif dung da quen dung, dong thdi cho phep co che" cuon nhieu m^ix hinh khdc nhau. NgUdi sur dung CO the chuyen doi hinh trong khi dang hpi thoai va cuon ve mkn hinh chiia cac thong tin da nhan triidc d6. rf. Afifc dg thong minh cua phdn mem Mdc do thong minh cua 1 p h ^ mem truyen so" lieu thay doi tC r lorn phan mem chi cung cap cac chuic n^ng co ban nhat de thirc hien vi§c truyen so" lieu giuia cac loai may tinh khdc nhau, cho den lorn p h ^ mem thong minh cung cap rit nhieu chiic n^ng tii dong ngom viec xuf ly va trinh bay so" lieu trong khi truyen. Cac h§ thong nay cho ph^p ngiidi suf dung luu truf cdc so" dien thoai, tn ٥ ٠ ٥ g quay so", chuyen doi cdc tap tin tren dia va rat nhiiu tinh ntog kh^c lien quan den vi‫؟‬c dieu khi&, cM d^t, kiem soat so" lieu,... 3. Cac kha nang cua m gt phan mem thong minh Mqt p h ^ mem truyen so" lieu duoc gpi la thong minh khi no dam bao cung cap cdc tinh n^ng nhu sau a. Cdi ddt vd khdi tgo Moi phan mem chi c6 the thufc thi tren 1 so" he dieu h^nh qui dinh nhuf DOS, OS/2, UNIX , ... Neu phan mem cho phep chay tren nhieu loai he dieu hanh thi ngiidi sijf dung c6 the phai khai hAo 1 so" thong so" can thiet. Trong viec khdi tao cac thong so"silf dung thi phan mim th6ng minh se cung cap cac phuong tien nhu sau : ٠ ٠ Cho phep chqn che do quay so"b^ng tay (dung lenh cua modem) ho^c quay so" tif dong (thu muc quay so"). ٠ Cho phep thay doi nhilii lci>ai to"c do truyin khac nhau thiidng tif 300 bps den 9600 bps, tAam chi c6 the len den 19200 bps. ٠ C6 the thay doi do rong nP^n hinh ky ti 40 cot ho^c 80 cot. 39
  • 49. Phần I. MODEM VÀ ỨNG DỰNG - Cho phép chọn lựa các thông sô' truyền cần thiết như số bit dữ liệu, kiểu kiểm tra sai, bit stop, cổng nốỉ tiếp, ... Các thông sô' có thể cài đặt tạm hoặc lâu dài và phần mềm cho phép người sử dụng liệt kê các thông sô' truyền khi cần. - Cho phép chuyển đổi chê' độ truyền bán song công và song công. - Có các tập tin script cho phép người sử dụng cài đặt các lệiứi để thực hiện việc truyền thông qua việc gọi tập tin này. Nhờ đó có thể thực hiện 1 loạt các công việc nô'i tiếp nhau như cài đặt thông sô' truyền, quay sô' điện thoại, ... mà không cần làm nhiều lệnh riêng lẻ, cũng như có thể sửa lại nhiều lần. - Có chê' độ tập tin bó, tương tự tập tin script nhưng có thể thực hiện công việc cả sau khi đã kết nô'i, ví dụ ghi các tập tin truyền/nhận (logging files). - Cho phép định giờ để thực hiện các tập tin script, tập tin bó ở 1 giờ xác định. 6. Điều khiển modem Các phần mềm truyền sô' liệu tôt phải tận dụng dược các lợi điểm của loại modem thông minh như Hayes Smartmodem 2400 hoặc IBM 5853 . - Cho phép chuyển đổi giữa chê' độ nguồn (originate) và trả lời (answer) bằng cách ấn 1 hoặc 2 phím nào đó. - Cho phép tạo thư mục quay sô' để lưu giữ các sô' điện thoại cho modem thực hiện việc quay sô' tự động. - Có khả năng liệt kê các thư mục tập tin trên đĩa. - Tự động quay số lại cho đến khi kết nốỉ được. - Một sô' phần mềm không tự động xóa kết nôi khi người sử dụng kết thúc cuộc gọi, mà phải sử dụng lệnỉi để điều khiển việc gác máy (hang-up). 40
  • 50. Chưimg 3, CẢN BẢN sử DỤNG MODEM e. Điều khien so liệu Phần mềm thông minh thường cho phép người sử dụng định hướng lại số liệu vào/ra các thiết bị khác nhau. - Bắt giữ số liệu (Data Capture): là quá trình lưu trữ số liệu nhận được vào bộ nhớ hoặc 1 tập tin trên đĩa (còn dược gọi là downloading). Để có thể xem lại hoặc hiệu chỉnh sô" liệu nhận được thì chọn chế dộ bắt giữ sô" liệu vào bộ nhớ trước khi ghi lên đĩa. Thường các phần mềm sử dụng vùng đệm trong bộ nhớ có kích thước tối thiểu là 20 KB để giữ thông tin nhận. Người sử dụng có thể chọn loại sô" liệu cần bắt giữ như số liệu truyền dến, sô" liệu nhập từ bàn phùn hoặc cả 2 loại sô" liệu đến và di. Ngoài ra, đa số các phần mềm còn cho phép truyền sô" liệu ra máy in cùng lúc khi hiện lên màn hình hoặc ghi lại các dòng hội thoại với máy đầu xa vào 1 tập tin. ~ Cung cấp nghi thức điều khiển dòng XON/XOFF. Truyền các tập tin trên đĩa đến máy đầu xa, còn gọi là upload. Nếu là tập tin nhị phân thì sẽ cho phép lựa chọn các nghi thức truyền như Xmodem, Ymodem, Kermit, MNP. Đặc biệt là đốỉ với nghi thức Kermit còn cung cấp chê" độ một máy phục vụ (server). cí. Mô phỏng số liệu ٠ ٠ Điều khiển việc xuốhg hàng (Line Feed): người sử dụng có thể chọn có dùng ký tự LF để truyền đi sau mỗi ký tự CR của số liệu hoặc thêm vào sau mỗi ký tự CR nhận được hay không. ٠ ٠ Lọc ký tự (Character Filter): Loại bỏ các ký tự diều khiển ra khỏi chuỗi sô" liệu đến. Người sử dụng có thể mở (on) hoặc tắt (ofl) chê" độ lọc này. 41
  • 51. Phần I, MODEM VÀ ỨNG DỤNG - Thay đổi bảng mã của sô' liệu đến hoặc đi, ví dụ chuyển từ mã ASCII sang EBCDIC hoặc ngược lại. - Mô phỏng đầu cuối (terminal emulation). Đây cùng là 1 dạng thay dổi bảng mã, mục đích cho phép người sử dụng truyền tin được 1 hệ thốhg máy chủ, khi hệ thốhg này chĩ truyền tin với 1 loại thiết bị đầu cuối đặc biệt nào đó. Sau khi mô . phỏng thì máy túih của người sử dụng sẽ hoạt động tưcmg tự như loại đầu cuối mà nó mô phỏng. Các đầu cuối thường được mô phỏng là VT52, VTIOO của hãng Digital Equipment Cor­ poration hoặc loại IBM 3101. 4. Kết nối và làm vỉệc Trước khi bắt đầu làm việc nên kiểm tra lại xem hệ thống dã sần sàng hay chưa. Để làm việc với modem, cần phải chạy một phần mềm truyền sô' liệu, ví dụ như Kermit, Bitcom trên DOS, hay terminal, hyper terminal trong Windows. Thông thường các phần mềm truyền sấ liệu đều có một màn hình gọi là menu kết nốỉ. Việc thâm nhập vào hay ra khỏi màn hình này như thế nào là tùy thuộc vào giao diện cụ thể của từng phần mềm. Màn hình kết nô'i có thể xem như màn hình công tác của modem, tại đây chúng ta có thể nhập vào các lệnh của modem để làm việc với nó. Modem có một tập lệnh, mỗi lệnh trong tập lệnh sẽ có một công dụng cụ thể, người dùng cần phải nắm vững các lệnh và công dụng của chúng dể nhập vào modem khi thực hiện một công việc cụ thể nào dó. ứng với mỗi lệnh nhập vào, người dùng sẽ có một phúc đáp từ modem, nếu nhận được phúc đáp là OK thi xem như yêu cầu của lệnh đã được modem thực hiện một cách thành công, ngược lại modem sẽ phúc đáp bằng một thông báo lỗi Error. r Ngoài tập lệnh, modem còn có một tập các thanh ghi, mỗi thanh ghỉ tùy vào thiết kế của nhà chế tạo nó sẽ có một công dụng cụ thể nào đó. Hầu hết các thanh ghi đều được sử dụng như 42
  • 52. Chmmg 3. CÁN BẢN s ử DỤNG MODEM một biến lưu giữ một giá trị có liên quan đến một thao tác hoạt động nhất định. Một sô' thaiứi ghi cho phép người dùng có thể thay đổi giá trị của nó, qua dó người dùng có thể hoạch định kế hoạch hoạt động theo ý riêag của mình. Cũng giốhg như phải làm ỏ tập lệnh, người dùng cần phải nắm vững các thanh ghi và công dụng của nó nếu muốh sử dụag modem một cách có hiệu quả. Cần chú ý trong phần mềm truyền sô' liệu bao giờ cũng có các trìùh đơn tiện ích, các trình tiện ích này sè cho phép người dùng cài đặt các thông sô' có liên quan đến sự phốỉ hợp làm việc giữa phần mềm truyền sô' liệu và phần cứng, các thông sô' này được trình bày trong chương tiếp theo. Nếu các thông số cài đặt không hợp lý, màn hình kết nối sẽ không thể hoạt động được. Tốc độ truyền của mọdem truyền phải bằng với tô'c độ modem ở hệ thông đầu xa. Tuy nhiên, như dã trình bày ở trên thì đây là tốc độ làm việc giữa hai modem, ngoài tôc dộ này còn có tốc độ làm việc giữa modem và máy tính. Thông sô' tốc độ giao tiếp này cùng với một sô' thông số truyền khác cần phải được đàm phán giữa máy tính với modem trước khi bắt đầu làm việc. Vì vậy,khi nhập một lệnh vào miodem, chuỗi AT luôn được nhập vào dầu mỗi dòng lệnh nhằm bá<0 cho modem biết tốc độ, chiều dài ký tự số, bit dẫn đường và thông sô' kiểm tra mà hệ thống máy tính sẽ thực hiện. n i. TẬP l ệ n h th ô n g t h ư ờ n g Khi modem ở chê độ lệnh có thể dùng bàn phím để gửi lệnh vào cho modem. Các lệnh có thể là một lệnh riêng biệt hay là một dòng gồm nhiều lệnh. Dòng lệnh có sô' ký tự chứa trong đó không được quá 40. Có thể chứa gạch nốỉ và dấu ngoặc để dễ đọc. 1. Lệnh A Là lệnh dùng để tiếp nhận cuộc gọi khi modem không ỏ chê' 43
  • 53. P ấ ỉ . MODEM VÀ É G DUNG độ trà ằ tự động. Bồng thơi là lệnh dUng để chuyển từ' cuộc thoại sang cuộc gọi dữ liệu. 2. Lệnh A/ Ra lệnh cho modem thực hiện lại lệnh ngay tiướẳc dố.Dồng lệnh thực hiện sau cUng dược lưu giữ vào bộ nhd, khi không bị xóa, nố cO thể thực hiện lại bàng lệnh A/ 3٠ Lệnh AT Là lệnh luOn dược gO vằo trước các lệnh ngoại trừ lệnh A/, nhàm bắo cho modem biết tổc độ hiện tại, khuôn mẫu ký tự, thông số kiểm tra. 4٠ Lệnh , Là lệnh tạm dũng trong chuỗi lệnh quay số 5٠ Lệnh' D Là lệnh quay số kết nôi với dầu xa, dUng kết hợp với DS=n dể quay một'S ố diện thoại dã dược lưu trong bộ nhớ. 6٠ Lệnh E Là lệnh ,lặp k y tự, lệnh có hai tham số: - 0: không lặp ký tự - 1: lặp ky tự 7٠ L ệ ả +++ Là ky tự thoát tạm ra chế độ lệnh mà không ngắt cuộc nối s. Lệnh ì Là lệnh chuyển cuộc gọi. DUng sau số diện thoại trong chuỗi lệnh quay số và trước số diện thoại rauô'n chuyển. ٥ ٠ Lệnh H Là lệnh thực hiện gắc mdy 44
  • 54. ChưmgS. CĂN BẢN sử DỤNG MODEM 10. Lệnh I Là lệnh nhận dạng modem hay kiểm tra bộ nhớ chính, có hai tham số: ٠ 0: nhận dạng modem(mặc định) - 1: kiểm tra bộ nhớ chính 11. Lệnh L Là lệnh chọn âm lượng loa, có 3 tham số: ٠ 1 thấp ٠ 2 trung bình ~ 3 cao 12. L ệi* M Là lệnh điều khiển loa, có 4 tham sô": ٠ 0 tắt loa ٠ 1 mở loa cho đến khi kết nốỉ được - 2 mở loa liên tục ٠ 3 giốhg tham số 1 nhưpg không có loa trong khi quay số 1 3 . Lệnh o Là lệnh trả modem về chế độ dữ liệu từ chế độ lệnh tạm thời 14. Lệnh p Chỉ dùng trong chuỗi lệnh quay sô yêu cầu modem quay số kiểu pulse 15. Lệnh T Chỉ dùng trong chuỗi lệnh quay số yêu cầu modem quay sô" kiểu tone 16. Lệnh Q Là lệnh cho phép hay không cho phép modem gửỉ đáp ứng, có hai tham số: - 0 cho phép 45