SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
Số 119 tháng 5/2016
thbmekong@gmail.com
tbmekong@yahoo.com
www.vilacaed.org.vn
Phát hành thứ 5 hàng tuần
Hotline: 091 4851538
	 090 9933888
098 7612850
Sai phạm tại
dự án
Khu liên hợp
Bình Dương:
Kỳ 3: UBND tỉnh
Bình Dương sai phạm
trong quá trình
giải tỏa bồi thường?
Quảng Ngãi: Đất đang tranh chấp,
vẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất!?
Sóc Trăng: Gia Hạn Cho Lò Mổ Ô Nhiễm
Hoạt Động
Kỳ 2: Doanh nghiệp “Bỏ của chạy lấy người” vì
chính quyền làm ngơ?
Khai thác biển phải đi đôi với bảo vệ biển
T.16
T.21
T.17
T.14
Ông hoàng cải lương Thanh Tòng
mối ân tình sâu nặng với người vợ thủy chung T.13
Tín Hiệu Vui Khi
Cá Tra Tăng Giá
Tín Hiệu Vui Khi
Cá Tra Tăng Giá
đồng bằng
sông cửu long:
đồng bằng
sông cửu long:
T.5
02 Số 119 - Tháng 5/2016THEO DÒNG THỜI SỰ
Giá bán tại Việt Nam: 4.800đ
Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình Phó Tổng Biên tập: Hồ Minh Sơn
Văn phòng đại diện phía Nam: Tầng 8, Số 18A đường Nam Quốc Cang, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM. ĐT: 08.6679.2468
Văn phòng đại diện tại Cần Thơ và ĐBSCL: Số 9/10 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Khu vực 7, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ.
Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: 148A Lê Đình Lý, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng.
Văn phòng đại diện tại Tây Nguyên: 250/31 đường Phan Chu Trinh, P.Tân Lợi, TP.Buôn Mê Thuột, tỉnh Đaklak.
Tài khoản: 0521101078008, ngân hàng TMCP Quân đội.
Giấy phép hoạt động báo chí: Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011
In tại: Xí nghiệp In 2 - CTy TNHH MTV In Ba Đình - Bộ Công An
Đơn vị phát hành: Cty TNHH Truyền thông Mỹ Phúc. ĐC: 205 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3, TP.HCM. ĐT: 08.38249001
Trụ sở: Tầng 7, số 65, Văn Miếu, Q.Đống Đa-Hà Nội
(Bộ Kế hoạch & Đầu tư)
Văn phòng Ban Biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc
Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm -
Hà Nội. ĐT: 08049573 - 08049574 - 08049575. Fax: 08049575
Chiều 21/5, tại Hà Nội, Quân
ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng
tổ chức lễ trao quyết định bổ
nhiệm Tổng Tham mưu trưởng
QĐND Việt Nam và thăng hàm
cấp Tướng, Chuẩn Đô đốc Hải
quân cho một số cán bộ quân đội.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao
quyết định bổ nhiệm cho Trung tướng
Phan Văn Giang. Ảnh: QĐND
Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà
nước,ChủtịchnướcTrầnĐạiQuang
đã trao Quyết định bổ nhiệm Trung
tướng Phan Văn Giang, Ủy viên
Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ
Quốc phòng giữ chức vụ Tổng Tham
mưu trưởng QĐND Việt Nam.
Phát biểu chúc mừng và giao
nhiệm vụ cho Trung tướng Phan
Văn Giang, Chủ tịch nước Trần Đại
Quang nhấn mạnh Trung tướng
Phan Văn Giang là một cán bộ có
phẩm chất chính trị, đạo đức tốt,
được đào tạo cơ bản, được rèn luyện,
thử thách qua chiến đấu và công tác.
TrêncáccươngvịTrungđoàntrưởng,
Sư đoàn trưởng, Tư lệnh Quân đoàn,
Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND
Việt Nam, Tư lệnh Quân khu và
Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đồng
chí Phan Văn Giang đều hoàn thành
xuất sắc chức trách, nhiệm vụ được
giao. Chủ tịch nước bày tỏ tin tưởng
Trung tướng Phan Văn Giang tiếp
tục rèn luyện bản lĩnh chính trị, tư
tưởng, tuyệt đối trung thành với
Đảng, Nhà nước và nhân dân; nỗ
lực phấn đấu cùng Quân ủy Trung
ương, Bộ Quốc phòng làm tốt hơn
nữa công tác tham mưu cho Đảng,
Nhà nước về các vấn đề trong lĩnh
vực quốc phòng, an ninh...
Chúc mừng các cán bộ quân
đội được thăng quân hàm cấp Thiếu
tướng, Trung tướng và Chuẩn Đô đốc
Hải quân, Chủ tịch nước Trần Đại
Quang mong muốn các đồng chí được
thăng quân hàm sẽ tiếp tục học tập,
rèn luyện, phấn đấu, cùng tập thể cấp
ủy, chỉ huy các cấp lãnh đạo, chỉ đạo
cơ quan, đơn vị mình hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao, luôn xứng
đáng với vị thế của cán bộ cấp Tướng,
ChuẩnĐôđốctrongQĐNDViệtNam.
theoTTXVN
Tăng Cường Quan Hệ Đối Tác Toàn Diện Việt Nam - Hoa Kỳ T. Minh
Trong khuôn khổ chuyến
thăm chính thức Việt Nam của
Tổng thống Hoa Kỳ Barack
Obama, sáng 23/5, sau lễ đón
chính thức, Chủ tịch nước Trần
Đại Quang đã hội đàm với Tổng
thống Obama tại Phủ Chủ tịch
và tham dự họp báo chung tại
Trung tâm hội nghị quốc tế.
Hai nhà lãnh đạo đã trao đổi về
quan hệ song phương và các vấn đề
khu vực, quốc tế cùng quan tâm, bày
tỏ hài lòng trước những tiến triển
nhanh chóng, thực chất và toàn diện
của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời
gian qua theo những định hướng của
quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam
- Hoa Kỳ năm 2013 và Tuyên bố về
tầm nhìn chung nhân chuyến thăm
Hoa Kỳ lịch sử tháng 7 năm 2015
của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt
Nam Nguyễn Phú Trọng.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang
chào mừng Tổng thống Obama
cùng Đoàn đại biểu cấp cao Chính
phủ Hoa Kỳ thăm chính thức Việt
Nam, đánh giá cao tầm quan trọng
và ý nghĩa của chuyến thăm đối với
quan hệ hai nước. Chủ tịch nước
Trần Đại Quang khẳng định lại
việc Việt Nam nhất quán thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
hòa bình, hợp tác và phát triển; đa
phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế; coi trọng và mong muốn
phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa
Kỳ ổn định, sâu rộng và hiệu quả.
Tổng thống Obama bày tỏ vui
mừng lần đầu được đến thăm đất
nước Việt Nam tươi đẹp, khẳng
định mong muốn chuyến thăm sẽ
thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác
toàn diện giữa hai nước. Và nhất trí
sẽ sớm thúc đẩy Quốc hội Hoa Kỳ
thông qua Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dương (TPP), cam kết
trợ giúp Việt Nam nâng cao năng
lực để triển khai thỏa thuận này.
Nhân dịp này, Tổng thống Obama
tuyên bố Hoa Kỳ chính thức dỡ bỏ
hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát
thương đối với Việt Nam. Chủ tịch
nước Trần Đại Quang đã hoan ng-
hênh quyết định này.
Hai bên nhất trí coi hợp tác
phát triển, bao gồm kinh tế-thương
mại, giáo dục-đào tạo, khoa học-
công nghệ, ứng phó với biến đổi khí
hậu là một trong những trọng tâm
trong quan hệ hai nước. Hai bên cho
rằng cần tiếp tục tăng cường hợp tác
khắc phục hậu quả chiến tranh, đặc
biệt là việc tẩy độc dioxin, bom mìn
và người tàn tật, hỗ trợ nhân đạo và
cứu trợ thảm họa.
Về các vấn đề khu vực, hai nhà
lãnh đạo chia sẻ tầm quan trọng của
việc duy trì hòa bình, ổn định trong
khu vực, bảo đảm an ninh và an toàn
hàng hải, hàng không, giải quyết
hòa bình tranh chấp trên cơ sở luật
pháp quốc tế, trong đó có Công ước
Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm
1982 (UNCLOS), Tuyên bố về ứng
xử các bên ở Biển Đông (DOC) tiến
tới Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông
(COC). Hai bên nhất trí cần tăng
cường phối hợp trong nỗ lực chung
của cộng đồng quốc tế nhằm xử lý
các vấn đề khu vực và toàn cầu như
ứng phó với biến đổi khí hậu, trong
đó có vấn đề ngập mặn và hạn hán,
an ninh nguồn nước Mekong, chống
khủng bố, chống phổ biến vũ khí hạt
nhân, chống buôn bán động vật ho-
ang dã và bảo vệ đa dạng sinh học.
Nhân chuyến thăm, hai bên ra
Tuyên bố chung, nhất trí tăng cường
quan hệ Đối tác toàn diện theo
hướng thực chất, sâu sắc, hiệu quả
hơn vì lợi ích hai nước, vì hòa bình,
ổn định, hợp tác và phát triển trong
khu vực và thế giới.
Sau Hội đàm, Chủ tịch nước
Trần Đại Quang và Tổng thống Hoa
Kỳ Barack Obama đã chứng kiến lễ
ký một số thỏa thuận hợp tác kinh
tế quan trọng, bao gồm Hợp đồng
mua 100 máy bay Boeing B737
Max giữa Công ty Cổ phần VietJet
Air và Tập đoàn Boeing, Hợp đồng
cung cấp động cơ máy bay và dịch
vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho 63 máy
bay Airbus thế hệ mới A320/A321
NEO giữa Công ty Cổ phần VietJet
Air và Công ty Pratt & Whitney và
Bản ghi nhớ giữa Bộ Công Thương
và Tập đoàn GE về hợp tác thực
hiện các giải pháp phát triển năng
lượng gió Việt Nam.
Chinhphu.vn
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và
Tổng thống Barack Obama duyệt đội
danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam
Ảnh: VGP/Hải Minh.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Làm Việc Với 2 Ban Chỉ Đạo
Thành Chung
Chiều 23/5, Phó Thủ tướng
Vương Đình Huệ đã làm việc
với Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ
chế một cửa ASEAN, Cơ chế hải
quan một cửa quốc gia và Ban
chỉ đạo điều hành giá.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì
buổi làm việc với Ban chỉ đạo quốc gia về
Cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế hải quan
một cửa quốc gia. Ảnh: VGP/Thành Chung
TạibuổilàmviệccủaBanchỉđạo
quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN
và Cơ chế hải quan một cửa quốc gia,
Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng
Anh Tuấn cho biết, để thực hiện các
cam kết quốc tế mới được ký kết, Bộ
Tài chính đang xây dựng dự thảo
trình Thủ tướng Chính phủ xem xét,
quyết định thành lập Ủy ban chỉ đạo
quốc gia Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ
chế hải quan một cửa quốc gia và tạo
thuận lợi thương mại trên cơ sở kiện
toàn Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế
một cửa ASEAN, Cơ chế hải quan
một cửa quốc gia.
Đồng tình với đề xuất nêu trên,
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu
cầu các bộ, ngành chức năng sớm đề
xuất nhân sự phù hợp cho Ủy ban.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề
nghịcácBộliênquantrìnhChínhphủ
và Quốc hội cho phép dành riêng một
khoản kinh phí cho các bộ, ngành để
thực hiện kết nối và mở rộng kết nối
các thủ tục hành chính trên Cơ chế
một cửa ASEAN và Cơ chế hải quan
một cửa quốc gia. Phó Thủ tướng giao
BộTàichínhphốihợpvớiBộKếhoạch
và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền
thông đề xuất cơ chế đặc thù để lập,
phê duyệt các dự án công nghệ thông
tin phục vụ triển khai nhiệm vụ này.
* Chiều cùng ngày, làm việc với
Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ
tướng Vương Đình Huệ, Trưởng
Ban chỉ đạo điều hành giá đồng tình
với đề xuất của cơ quan thường trực
- Bộ Tài chính là bổ sung thêm lãnh
đạo một số bộ vào Ban Chỉ đạo.
Phó Thủ tướng lưu ý các bộ,
ngành hoàn thiện các văn bản pháp
luật có liên quan tới quản lý giá;
đồng thời khẩn trương xây dựng
các kịch bản điều hành giá cho năm
2016 để bảo đảm thực hiện thành
công kiểm soát về lạm phát theo
mục tiêu đã đề ra.
chinhphu.vn
Trao Quyết Định Bổ Nhiệm
Tổng Tham Mưu Trưởng QĐND Việt Nam P/V
3Số 119 - Tháng 5/2016 0SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM
BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QH KHÓA XIV VÀ ĐẠI BIỂU HĐND CÁC CẤP - NHIỆM KỲ 2016-2021:
SÔI ĐỘNG NGÀY HỘI TOÀN DÂN P/V
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bỏ phiếu tại khu vực bỏ phiếu số 3, phường Nguyễn Du,
quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại điểm bỏ
phiếu phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, nơi bà cư trú
Chủ tịch nước Trần Đại Quang bỏ phiếu tại tổ bầu cử số
8 phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân - Hà Nội
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng phu nhân đã bỏ lá
phiếu đầu tiên tại khu vực bầu cử số 8, khu phố Đông Thái,
thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng
Ngày 22/5 - Hơn 69 triệu cử tri khắp mọi miền đất
nước bỏ phiếu bầu các đại biểu QH khóa 14 và đại biểu
HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021.
Báo cáo nhanh sáng 23/5 của Văn phòng Hội
đồng bầu cử Quốc gia cho biết hai tỉnh đạt tỷ lệ cao
nhất là Thừa Thiên - Huế và Yên Bái là 99,99%.
Các tỉnh còn lại tỷ lệ cử tri đi bầu cũng đạt rất cao.
Cụ thể, Hòa Bình 99,98%; Quảng Nam và Bến Tre
99,97%;LaiChâu99,96%;HậuGiang99,95%;Bắc
Ninh 99,91%; Đắc Lắc 99,90%; Lạng Sơn 99,84%;
Ninh Thuận 99,8%; Tiền Giang 99,76%; Phú Yên
99,73%; Tuyên Quang 99,74%; Sóc Trăng 99,69%;
Khánh Hòa 99,67%; Quảng Ninh 99,66%; Cao
Bằng 99,65%; Thái Nguyên và Đắc Nông 99,60%;
Phú Thọ 99,57%; Vĩnh Long 99,53%; Thanh Hóa
99,52%; Quảng Trị và Nam Định 99,5%...
Theo ông Phúc, hầu hết các tổ bầu cử tuyên
bố kết thúc cuộc bỏ phiếu đúng theo quy định.
Hiện nay các tổ đang khẩn trương kiểm phiếu
để báo cáo kết quả đến ban bầu cử. Tại Hà Nội,
Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung tối 22/5
thông tin: Các khu vực bầu cử có đông đồng bào
Công giáo đều đạt tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu rất cao.
Lúc 17h hôm nay, thống kê cho thấy, tỷ lệ cử tri
đi bầu của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt 99,93%;
Hà Giang đạt 99,88%; Cao Bằng 99,33%. Hòa
Bình đạt 99,75%; Hậu Giang 99,54%; Lai Châu
99,70%; Quảng Ngãi 99,54%; Tuyên Quang
99,43%; Phú Thọ 99,30%; Quảng Trị 99,23%...
Theo báo cáo của các địa phương, tình hình
thời tiết tại các điểm bầu cử thuận lợi. Giao thông
đi lại cơ bản thuận lợi. Một số địa bàn có mưa to,
nhưng không ảnh hưởng lớn đến tiến độ bầu cử.
Thông tin liên lạc thông suốt, không gián đoạn
trong thời gian bầu cử. Tình hình an ninh, trật
tự, an toàn xã hội trong ngày bầu cử ở các địa
phương cơ bản ổn định.
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bỏ phiếu tại đơn vị bầu cử
số 3, Phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Theo Hội đồng Bầu cử quốc
gia, cuộc bầu cử trên cả nước đã
kết thúc tốt đẹp. Tổng số cử tri
đã tham gia bỏ phiếu vào khoảng
gần 67 triệu/69 triệu cử tri, đạt tỉ
lệ 98,79%.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ
nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chánh
Văn phòng HĐBCQG Nguyễn
Hạnh Phúc khẳng định: “Đến thời
điểmnày,cuộcbầucửđãdiễnraan
toàn tuyệt đối. Việc mở hòm phiếu
và việc kiểm phiếu, đếm phiếu đều
có sự giám sát của cử tri, báo chí…
rất dân chủ, công khai, minh bạch,
rõ ràng. Đây chính là điểm mới
trong thực hiện Luật Bầu cử đại
biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân các cấp”
Theo đánh giá của dư luận,
đây là cuộc bầu cử dân chủ, đổi
mới, thật sự phát huy quyền dân
chủ của nhân dân. Cử tri đã thể
hiện trách nhiệm và nghĩa vụ công
dân trong việc cân nhắc, lựa chọn
những đại biểu xứng đáng đại diện
cho mình để bầu làm ĐBQH, đại
biểu HĐND các cấp. Tình hình an
ninh, trật tự, an toàn xã hội trong
ngày bầu cử ở các địa phương
được bảo đảm. Thành công chung
của cuộc bầu cử, một phần là do
sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các cấp
ủy đảng, chính quyền địa phương;
bên cạnh đó, công tác tuyên truyền
về mục đích, ý nghĩa của cuộc bầu
cử được thực hiện tốt nên ngay từ
thời điểm khai mạc, các cử tri đã
tích cực tham gia bầu cử. Hiện nay,
các tổ bầu cử đang khẩn trương
tiến hành kiểm phiếu để báo cáo
kết quả đến Ủy ban Bầu cử. Sau
khi hoàn tất việc kiểm phiếu và
xác định kết quả bầu cử, Ủy ban
Bầu cử các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương sẽ có biên bản
xác định kết quả bầu cử gửi Hội
đồng Bầu cử quốc gia; Ủy ban Bầu
cử cấp tỉnh sẽ báo cáo về tình hình
và kết quả sơ bộ cuộc bầu gửi Hội
đồng Bầu cử quốc gia.
Chậm nhất là sau 20 ngày, kết
quả bầu cử sẽ được công bố.
Hội đồng Bầu cử quốc gia: Cuộc bầu cử trên cả nước kết thúc tốt đẹp
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh
Phúc trả lời báo chí.
Ảnh VGP Nguyễn Hoàng
04 Số 119 - Tháng 5/2016SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM
Mối quan hệ truyền thống
đặc biệt Việt Nam - Lào được
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ
tịch Cayson Phomvihan đặt
nền móng, được các thế hệ Lãnh
đạo kế tục của hai Đảng, hai
Nhà nước cùng nhân dân hai
nước dày công vun đắp. Không
chỉ ở cấp Nhà nước, rất nhiều
địa phương cũng chủ động xây
dựng tình hữu nghị với nước
bạn, trong đó có Đồng Nai.
Theo ông Đinh Quốc Thái, Chủ
tịch UBND tỉnh Đồng Nai, tỉnh này
và Lào có mối quan hệ thân thiết
như anh em nhiều năm nay. Hàng
năm, tỉnh đều đưa các đoàn bác sĩ
sang khám bệnh từ thiện cho nhân
dân Lào. Hiện có 443 học sinh Lào
đang học tập tại các trường cao
đẳng, đại học ở Đồng Nai. Ngoài ra,
một số doanh nghiệp tại Đồng Nai
cũng đã có đầu tư sang Lào trên một
số lĩnh vực.
Bên cạnh với sự hợp tác phát
triển về kinh tế, việc hợp tác giáo
dục luôn là lĩnh vực ưu tiên trong
quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hai
bên đang tích cực triển khai “Đề án
Nâng cao chất lượng và hiệu quả
hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực
giáo dục và phát triển nguồn nhân
lực giai đoạn 2011-2020”, coi đây là
cơ sở cơ bản để phát triển ngồn nhân
lực hai nước, góp phần thực hiện
thắng lợi công cuộc phát triển kinh
tế, xã hội của mỗi nước.
Ông Somxay Sanam-Oune,
Tổng Lãnh sự Lào tại TP.Hồ Chí
Minh, phát biểu nhân chuyến thăm
và làm việc tại Đồng Nai vào ngày
18/5 vừa qua: "Đồng Nai là tỉnh rất
năng động trong phát triển kinh tế,
đặc biệt là phát triển công nghiệp,
thu hút đầu tư nước ngoài. Phía Lào
rất cảm ơn tỉnh đã có nhiều hỗ trợ
cho các sinh viên Lào đang học tập
tại Đồng Nai. Trong thời gian tới,
Lào rất mong quan hệ với Đồng Nai
được thắt chặt hơn nữa và cả hai
bên cùng liên kết phát triển kinh tế,
xã hội và giáo dục".
Thắt chặt tình hữu nghị Đồng Nai - Lào
Thuỳ Duyên
Mốiquanhệhữunghị,truyền
thống đoàn kết đặc biệt giữa hai
tỉnh Nam Định và U-đôm-xay
(CHDCND Lào), đã trở thành
tài sản chung vô giá được xây
dựng và vun đắp ngày càng tươi
thắm. Những năm qua, 2 tỉnh đã
tăng cường hợp tác nhiều hơn,
đặc biệt trên lĩnh vực ngoại giao,
nhằm khai thác, phát huy thế
mạnh của mỗi bên, giao lưu trao
đổi kinh nghiệm lẫn nhau để hợp
tác cùng phát triển.
Vừa qua, Đoàn đại biểu cấp cao
tỉnh U-đôm-xay do Đ/c Phết-sa-khon
Luông-a-phay,UỷviênBCHTWĐảng
NDCMLào,BíthưTỉnhuỷkiêmTỉnh
trưởng U-đôm-xay làm Trưởng đoàn,
đã sang thăm và làm việc tại Nam
Định. Đón tiếp và làm việc với đoàn
có các Đ/c Lãnh đạo tỉnh Nam Định:
Đoàn Hồng Phong - Uỷ viên BCH TW
Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Tỉnh
uỷ;PhạmĐìnhNghị-PhóBíthưTỉnh
uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh; Thiếu tướng
Đặng Văn Sinh - Uỷ viên Ban TVTU,
Giám đốc Công an tỉnh; Lãnh đạo các
sở,ngànhtrongtỉnh.
U-đôm-xaylàtỉnhmiềnnúinằm
ở phía Bắc Lào, có diện tích tự nhiên
15.370km2
, dân số hơn 300 nghìn
người, gồm 7 huyện, 472 bản, 12 dân
tộc anh em cùng sinh sống. Thực hiện
Nghị quyết Đại hội toàn quốc Đảng
NDCM Lào lần thứ X và Nghị quyết
Đại hội Đảng bộ tỉnh U-đôm-xay lần
thứ VIII, kinh tế - xã hội của tỉnh
đang có nhiều bước chuyển tích cực.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
hằng năm đạt 10,3%, thu nhập bình
quân đầu người năm 2015 đạt 1.200
USD, tăng 549 USD so với năm 2010.
Tại buổi làm việc, Đ/c Đoàn
HồngPhongkhẳngđịnh:Ngaytrong
năm nay, tỉnh Nam Định sẽ cử đoàn
đại biểu sang nghiên cứu, giúp bạn
một số lĩnh vực về phát triển kinh tế
- xã hội, xây dựng NTM, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xử lý rác
thải và tiếp tục hỗ trợ đào tạo nguồn
nhân lực…Bày tỏ xúc động trước
sự đón tiếp trọng thịnh của các Đ/c
Lãnh đạo tỉnh Nam Định, Đ/c Phết-
sa-khonLuông-a-phayđãtrântrọng
cảm ơn nỗ lực hợp tác, giúp đỡ của
tỉnh Nam Định trong thời gian qua,
đặc biệt là vấn đề hỗ trợ kinh phí xây
dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo 9 lưu học
sinh của Lào tại các trường đại học
trên địa bàn tỉnh, cùng một số lĩnh
vực khác. Đ/c mong muốn sớm được
đón tiếp, làm việc với Đoàn đại biểu
của tỉnh Nam Định sang thăm, làm
việc với tỉnh U-đôm-xay.
Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh U-Đôm-Xay
thăm và làm việc tại Nam Định Bùi Cường
Xâydựngcơquanđiệntửtiến
tới xây dựng chính quyền điện tử
trong giai đoạn 2016 - 2020 là một
phần trong chiến lược cải cách
thủ tục hành chính của quận Hà
Đông nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho người dân cũng như do-
anh nghiệp trong việc giải quyết,
xử lý các thủ tục hành chính,
thực thi nhiệm vũ rõ ràng, minh
bạch, hướng tới hiện đại đại hóa
nềnhànhchínhvàđặcbiệtlàphù
hợpvớisựpháttriểncủamôhình
chính quyền điện tử, đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao đối
vớinhiệmvụcảicáchhànhchính.
Được biết, nhằm hướng tới xây
dựng chính quyền điện tử, thời gian
vừa qua quận Hà Đông đã xây dựng
và bước đầu triển khai “Đề án cơ
quan điện tử hướng tới xây dựng
chính quyền điện tử quận Hà Đông
giai đoạn 2016-2020 và những năm
tiếp theo”. Cùng với đó là triển
khai các mục tiêu cụ thể, từng bước
xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kĩ
thuật, các hệ thống thông tin, các cơ
sở dữ liệu nhằm phục vụ tác nghiệp,
giải quyết thủ tục hành chính, trong
đó đảm bảo 100% cán bộ công chức,
viên chức làm nhiệm vụ chuyên
môn có máy tính làm việc, 100% các
phường được kết nối mạng WAN
thành phố, đầu tư thiết bị phục vụ
họp giao ban trực tuyến từ quận
đến phường... Bên cạnh đó là ứng
dụng công nghệ thông tin trong nội
bộ cơ quan nhà nước, phục vụ người
dân và doanh nghiệp, đào tạo và bồi
dưỡng nguồn nhân lực.
Trao đổi với p/v Báo Thời báo Me-
kong, ông Lê Cường - Bí thư Quận ủy
Hà Đông cho biết, việc triển khai “Đề
án cơ quan điện tử tiến tới xây dựng
chính quyền điện tử” là một phần
trong chiến lược cải cách hành chính
được quận xác định là một trong ba
khâu tạo đột phá quan trọng, nằm
trong sáu chương trình hành động,
7 nhiệm vụ trọng tâm của quận Hà
Đông trong giai đoạn 2016-2020. Xác
định rõ việc triển khai thực hiện Đề
án còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ
tầng như: phòng máy chưa đạt chuẩn,
trang thiết bị mạng còn thiếu, chưa có
thiết bị cân bằng tải, thiết bị lưu trữ
tậptrung,cơsởdữliệutrung,cácthiết
bị chuyển mạch chính, thiết bị giám
sáthệthống,thiếtbịđịnhtuyếnracác
phòngbanngoàitrụsở,máychủquản
lý và xác thực người dùng, hệ thống
mạng giữa trụ sở UBND quận và
Quậnủycònchiatáchhoạtđộngriêng
biệt, hoạt động thiếu ổn định... Hiểu
rõ tầm quan trọng của Đề án đến sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của
quậntronggiaiđoạn2016-2020,quận
Hà Đông đã quán triệt sâu rộng bằng
nhiều hình thức về vị trí, vai trò, tầm
quan trọng của công nghệ thông tin,
đảm bảo công nghệ thông tin là một
nội dung trọng tâm, khuyến khích
người dân tham gia dịch vụ công qua
đó dần đua mô hình cơ quan điện tử
vào thực tiễn, phục tốt cho người dân.
Với những bước đi cụ thể, lộ
trình đã xác định, cùng với sự quyết
tâm triển khai của toàn thể lãnh
đạo và nhân dân trong quận, Hà
Đông hướng tới là một trong những
quận đi đầu thành phố trong việc
xây chính quyền điện tử.
Quận Hà Đông: Hướng Đến Xây Dựng Chính Quyền Điện Tử
Trong Giai Đoạn 2016 - 2020 Lê Huy
Hàng năm, đã thành thông
lệ, nhân kỷ niệm ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh, lớp lớp những
đoàn viên thanh niên đã long
trọng ra quân “Trồng cây đời
đời nhớ ơn Bác Hồ”.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí
Minhluônquantâmđếnmọimặtcủa
đời sống xã hội. Người cũng rất quan
tâm đến môi trường và hiểu được ý
nghĩa thiết thực của môi trường sống.
Bácđãđộngviêntoànthểquầnchúng
nhân dân tích cực trồng cây làm cho
đất nước thêm xanh, sạch, đẹp. Bác
đã kêu gọi mọi người, mọi nhà, mọi
đoànthể,địaphươngcùngtíchcựcthi
đua trồng, chăm sóc cây xanh và đề
nghị tổ chức một ngày “Tết trồng cây”
trong cả nước, trở thành một phong
tụcđẹp,thànhmộthoạtđộngvănhóa
giàu ý nghĩa vô cùng quý giá.
Ngày nay, trước tác động của
biến đổi khí hậu toàn cầu đe dọa
cuộc sống của chúng ta, bảo vệ môi
trường để phát triển kinh tế bền
vững đã trở thành yêu cầu sống còn
đối với mọi quốc gia. Việc trồng cây
lại càng có ý nghĩa to lớn trong tuyên
truyền, nâng cao nhận thức của mỗi
công dân về tầm quan trọng của việc
trồng cây, bảo vệ môi trường sống;
trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay
những vùng ven biển đang bị cát
lấn có tác dụng ngăn được bão lũ,
chống xói mòn, giảm bớt những hậu
quả do thiên tai; trồng cây tại các
khu đô thị, khu công nghiệp, trong
thôn xóm, dọc đường giao thông
nông thôn, ở các trường học, công
viên… tạo môi trường xanh- sạch-
đẹp; đồng thời, nâng cao ý thức bảo
vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt
phá, đốt rừng, khai thác rừng trái
pháp luật, cải thiện chất lượng rừng
và môi trường sinh thái, nâng cao
độ che phủ của rừng.
Phát biểu bên lề buổi lễ trồng
cây, ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ
tịchUBNDTP.HCM,chobiết:Phong
trào “Tết trồng cây” do Bác Hồ phát
động từ những năm 1960 đến nay đã
trở thành một nét văn hóa truyền
thống của dân tộc ta. Những năm
qua TP.HCM đã hưởng ứng tham
gia phong trào trồng cây, trồng rừng,
phát triển rừng và mảng xanh. Nhờ
đó, diện tích rừng và đất lâm nghiệp
TP đạt 36.700 ha, che phủ rừng và
cây xanh đạt 39,7%. Năm 2016, TP
phát động trồng hơn 1 triệu cây xanh
trên địa bàn bao gồm trồng rừng, cây
phân tán, cây xanh đô thị. Bên cạnh
đó, Ông Liêm tiếp tục đề nghị lãnh
đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể,
UBND các quận, huyện và nhân dân
TP tiếp tục hưởng ứng và thực hiện
tốt phong trào “Tết trồng cây đời đời
nhớ ơn Bác Hồ”.
Ngày 19/5 và nét đẹp của việc trồng cây nhớ Bác
Trắc Long
05Số 119 - Tháng 5/2016 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Từngày24-26/6/2016tạiBạcLiêu
sẽ diễn ra Hội chợ triển lãm công
nghệ ngành tôm Việt Nam năm 2016
(VietShrimp 2016) với chủ đề "Hội tụ
để phát triển ngành tôm". Hội chợ
Triển lãm chuyên ngành về tôm được
tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước
đến nay tại Việt Nam, là cơ hội để
giới thiệu thành tựu đã đạt được của
ngành tôm, nhằm đánh giá những
tiềm năng, cũng như thách thức của
ngành tôm thời gian tới…
*Thay đổi tư duy người nuôi tôm
Tổ hợp tác nuôi trồng thuỷ sản Tiền
Phong, ấp Cây Giá, xã Định Thành,
huyện Đông Hải (Bạc Liêu) được thành
lập hơn 5 năm nay. Với quy mô 200ha,
gồm 121 hộ nuôi tôm tham gia đã đem
lại lợi nhuận ổn định cho người nuôi
tôm. Đây là vùng nguyên liệu của Công
ty TNHH MTV chế biến thuỷ hải sản
xuất nhập khẩu Thiên Phú, đóng trên
địa bàn thị xã Giá Rai. Vùng nuôi này là
chuỗi liên kết giữa các hộ nông dân với
công ty nuôi tôm sú theo mô hình quảng
canh cải tiến có sử dụng chế phẩm vi
sinh theo tiêu chí GlobalGap, một tiêu
chí chuẩn chất lượng toàn cầu. Những
đầm tôm ở đây đều đã được khép kín
vùng và nuôi tôm quảng canh. Con tôm
sú sẽ ăn thức ăn thiên nhiên và lớn tự
nhiên. Tất cả các hộ nuôi đều thực hiện
theo một khuôn mẫu khép kín, từ con
giống, đến chất lượng ao nuôi, nguồn
nước, kỹ thuật nuôi đến khi con tôm đủ
kích cỡ được bao tiêu toàn bộ sản phẩm.
Ông Văn Thành Thủ có 2 ha mặt
nước trong vùng nuôi của tổ hợp tác Tiền
Phong này đang thu hoạch đợt tôm sú
mới. Với mức trung bình từ 30 - 35 con/
kg, ông cho biết đã có lãi từ hình thức
nuôi này. Các con tôm đều chất lượng
vì lớn theo tự nhiên, không ăn thức ăn
công nghiệp, mỗi héc ta thu hoạch dao
động khoảng 600kg/vụ. Ông Thủ cho
biết: “Mọi quy trình rất nghiêm ngặt, lợi
nhuận mỗi năm thu được dao động từ
50 - 70 triệu đồng/năm tuỳ theo giá tôm.
Tuy lợi nhuận không cao nhưng canh tác
nhàn hơn và lợi nhuận ổn định hơn”.
Bà Hồ Thị Kiểng, Giám đốc Công ty
TNHH MTV chế biến thuỷ hải sản xuất
nhập khẩu Thiên Phú, cho biết: “Vùng
nuôi của tổ hợp tác Tiền Phong là nguồn
nguyên liệu chính của công ty, với hình
thức quản lí con tôm theo chi xuất nguồn
gốc từ con tôm giống, quy trình nuôi, bao
tiêu mặt hàng, nghiêm ngặt trong chế
biến, đổi mới công nghệ sẽ giúp con tôm
Bạc Liêu ngày càng khẳng định được vị
thế của mình. Sắp tới công ty Thiên Phú
sẽ mở rộng thêm 300ha tại tổ hợp tác
Tiền Phong, nâng vùng nguyên liệu lên
500ha, qua đó sẽ giúp công ty ổn định
hơn nguồn nguyên liệu của mình”. Con
tôm của công ty Thiên Phú là một trong
những con tôm chất lượng cao, tiêu biểu
cho tôm Bạc Liêu tham gia trong Viet-
Shrimp 2016 này.
*Đòn bẩy từ VietShrimp 2016
Theo Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh
Bạc Liêu, VietShrimp 2016 có sự tham
giacủanhiềuBộ,ban,ngànhTrungương
vàSởNN&PTNT28tỉnh,thànhvenbiển
Việt Nam; các nhà khoa học, chuyên gia
về sản xuất tôm trong và ngoài nước; các
doanh nghiệp, công ty sản xuất và cung
ứng tôm cùng với các hộ nuôi tôm khu
vựcĐBSCLvàcảnước.Trongkhuônkhổ
Hội chợ triển lãm sẽ diễn ra các chuỗi sự
kiện chính gồm: Các Hội thảo về ngành
tôm Việt Nam với nhiều chủ đề liên quan
về con giống, thức ăn, môi trường, dịch
bệnh và liên kết chuỗi… Hội chợ có quy
mô 150 gian hàng của khoảng 200 doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Ngoài ra,
còn có chuỗi sự kiện có triển lãm ảnh thời
sự với chủ đề "Tự hào tôm Việt" với 100
bức ảnh đẹp của những nhiếp ảnh gia
chuyên nghiệp và không chuyên, ý nghĩa
gắn liền với những mô hình tiêu biểu của
ngành tôm Việt Nam.
Hội chợ VietShrimp 2016 giúp do-
anh nghiệp hướng tới khách hàng,
quảng bá được sản phẩm; giúp người
nuôi trải nghiệm những sản phẩm đảm
bảo an toàn chất lượng, nguồn gốc xuất
xứ, tìm ra định hướng để vượt qua khó
khăn về môi trường, dịch bệnh, con
giống, thức ăn… Ngoài ra, các nhà khoa
học nhìn nhận lại được sản phẩm dưới
tác động của khoa học - công nghệ, kỹ
thuật tạo ra. Từ đó, biết được sản phẩm
của chúng ta làm ra ở vị trí nào, có hiệu
quả hay không, nhằm điều chỉnh trong
công tác nghiên cứu để có những ứng
dụng sát với thực tiễn hơn…	
Tại buổi họp báo, TS Lê Thanh
Lựu, Giám đốc Trung tâm ICAFIS nhấn
mạnh: “Tham gia FTA, TPP và cộng
đồng ASEAN vừa là cơ hội, vừa là thách
thức cho ngành tôm. Vừa qua, Mỹ công
bố mức thuế chống bán phá giá đối với
mặt hàng tôm của Việt Nam ở mức khá
cao. Rõ ràng, đây là rào cản đối với tôm
Việt Nam trước khi TPP chính thức có
hiệu lực. Gia nhập TPP, đồng nghĩa với
việc tôm Việt Nam có cơ hội được miễn
thuế vào thị trường Mỹ khi Hiệp định có
hiệu lực”.
Việt Nam có điều kiện lí tưởng, tiềm
năng để trở thành quốc gia sản xuất và
xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Thống
kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu
Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy,
xuất khẩu tôm Việt Nam 2 tháng đầu
năm 2016 đạt 378 triệu USD, tăng 8,5%
so cùng kỳ năm ngoái. Dự báo xuất
khẩu tôm năm 2016 sẽ khởi sắc, ước đạt
3,3 tỷ USD, tăng 12% so năm 2015. Tuy
nhiên, đứng trước những dự báo còn khó
khăn rất nhiều do thị trường tôm đòi hỏi
chất lượng ngày càng cao và quy trình
kiểm tra ngày càng nghiêm ngặt. Do đó
VietShrimp 2016 là sẽ là nơi hội tụ của
cộng đồng những người sản xuất tôm,
ngồi lại cùng nhau để chia sẻ những
kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ mới…
Hướng tới VietShrimp 2016:
Hội tụ để phát triển ngành tôm Huy Diệu
Ông Văn Thành Thủ với thành phẩm nuôi
tôm sú quảng canh cải tiến
Thời gian gần đây, giá cá tra nguyên liệu tại khu vực
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bắt đầu tăng trở lại.
Dấu hiệu vui cho người nuôi sau nhiều năm giá cá tra nằm
dướigiáthànhsảnxuất.Hiệntại,cátrađangđượcthươnglái
thu mua mạnh. Người nuôi bắt đầu có lãi, con cá tra dần lấy
lại vị thế của mình.
*Tín hiệu vui cho người nuôi cá tra
Thời gian gần đây, nhiều hộ nuôi cá tra lồng bè trên sông Hậu
thuộc xã Mỹ Hoà Hưng, TP.Long Xuyên (An Giang) đang phấn
khởi khi con cá tra bắt đầu có giá trở lại. Hiện tại, cá tra nguyên
liệu chế biến xuất khẩu được các DN thu mua cho các hộ nuôi tại
đây dao động với giá 22.000-23.000 đồng/kg, tăng 4.000 đồng/kg so
với thời điểm trước đây. Với giá cá tra hiện nay, người nuôi có thể
thu lợi nhuận khoảng 2.000 đồng/kg. Anh Nguyễn Thanh Long,
có 4 lồng bè, nhiều năm gần đây luôn trong tình trạng thua lỗ,
nhiều lúc nghĩ đến cảnh treo bè thì thị trường thu mua cá tra tăng
mạnh, giá cả tăng liên tục trong nhiều tháng trở lại đây. Anh Long
cho biết: “Thời gian gần đây, thương lái thu mua mạnh, giá cá lên
nhanh, tôi phần nào yên tâm khi thu lãi hàng chục triệu đồng, và
tôi đã chuẩn bị thả đợt cá mới”. Anh và nhiều bà con nuôi cá tại Cù
lao Ông Hổ này cũng đang vui với con cá tra của mình.
Nhiều ao nuôi của người dân xã Định An, huyện Lấp Vò (Đồng
Tháp) cũng chung trong niềm vui đó. Anh Đỗ Bình Hoà, có 4ha
mặt nước đang thả đợt cá mới hơn 20 ngày. Anh cho biết, tháng
trước, anh bán cá với giá 22.000đồng/kg, lợi nhuận ổn định khoảng
1.500/kg. Những ao của anh nuôi theo mô hình công nghiệp, là vùng
nuôi của Cty CP chế biến thuỷ hải sản Hiệp Thanh ở phường Thới
An, Quận Thốt Nốt. Anh Hoà cho biết: “Loại cá đạt nhất khoảng
800-900gram được Cty trả với giá 22.000đồng/kg. Lợi nhuận tôi thu
được nằm ở khoảng 1.500 đồng/kg. Tuy lãi chưa ở mức cao nhưng
giá thành trên phần nào giúp anh em vùng nuôi này ổn định”. Vùng
nuôi của anh là một trong 7 vùng nuôi của Cty Hiệp Thanh, nuôi cá
theo mô hình khép kín từ nguồn thức ăn đến khi con cá xuất khẩu
sang thị trường châu Âu.
Theo thống kê
chưa đầy đủ tại vùng
ĐBSCL, diện tích nuôi
cá tra dao động khoảng
6.000 ha, tập trung chủ
yếu ở Đồng Tháp, An
Giang, Vĩnh Long, Cần
Thơ, Tiền Giang…Thời
gian qua, giá cá tra liên
tục giảm ở mức dưới giá
thành nên người nuôi
thua lỗ đã treo ao, treo
lồng chuyển sang nghề khác. Diện tích còn lại hiện là vùng nuôi
của DN. Các hộ nông dân chuyển sang nuôi gia công cho DN, được
cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết và bao tiêu sản phẩm.
*Hướng đi nào cho người nuôi cá tra
Ông Nguyễn Ngọc Trãi - TGĐ Cty CP chế biến thuỷ hải sản
Hiệp Thanh cho biết: “Hiện nay nông dân theo nghề nuôi cá tra
rồi bán tự do ra thị trường chiếm rất ít vì trong thời gian dài thua
lỗ không thể cầm cự được. Số lượng nuôi gia công cho DN tuy lời
ít nhưng ổn định và giá ngoài thị trường cũng ảnh hưởng không
nhiều”. Theo ông Trãi, nhiều năm qua con cá tra không có lối ra
khi số lượng nhà máy phát triển ồ ạt, xuất khẩu chủ yếu xẻ thịt
phi lê bán với giá rẻ, chất lượng không đảm bảo theo yêu cầu mới.
Hiện nay ngành nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra đã có sự
sàng lọc rất lớn, yêu cầu về con cá tra sạch giúp những vùng nuôi
ổn định hơn về giá cả trên thị trường. Đó là quy luật tất yếu của thị
trường vì Cty Hiệp Thanh cung cấp thị trường châu Âu, chủ yếu là
nước Nga, một thị trường luôn đòi hỏi chất lượng phi lê cá tra cao.
Hiện nay thị trường Châu Âu luôn nhập khoảng hơn 20.000 tấn/
năm cá tra phi lê của Việt Nam. Trong khi tâm lí người nuôi vẫn
dao động theo thời giá. Và thực tế các Cty xuất khẩu vẫn chưa tìm
được tiếng nói chung vì cạnh tranh theo thương trường. Theo một số
chuyên gia, giá cá tra đang ổn định nhưng người nuôi cũng cần cẩn
trọng. Vấn đề hiện nay là giữa các tỉnh cũng như DN, người nuôi
đang thiếu thông tin dự báo về sản lượng cá tra. Một số chuyên gia
cho rằng, khi DN chủ động được càng nhiều thì sự phụ thuộc vào
nông dân càng giảm. Nếu thị trường hút hàng thì không sao, còn bán
chậm thì nông dân thua lỗ là điều hiển nhiên. Chính vì thế những hộ
nuôi cũng cần trang bị thêm cho mình những kiến thức nhất định để
con cá tra mang đến lợi nhuận cho cả người nuôi lẫn DN.
Tín Hiệu Vui Khi Cá Tra Tăng GiáHuy Diệu
06 Số 119 - Tháng 5/2016KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Nông nghiệp có vai trò rất
quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội nước ta. Với diện
tích đất nông nghiệp chiếm
51,3%, sự đa dạng về chất lượng
cũngnhưđấtcótầngdày,kếtcấu
tơi xốp và chất dinh dưỡng cho
cây trồng khá cao, nguồn nhiệt
ẩm luôn dồi dào..., Việt Nam có
lợi thế rất lớn trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu và bản thân
ngành nông nghiệp còn manh
mún, lạc hậu, chúng ta vẫn còn
phải nỗ lực rất nhiều để phát
triển đúng với tiềm năng.
Phát triển nông nghiệp bền
vững là một trong những mục tiêu
quan trọng của Đảng và Nhà nước.
Định hướng được đề xuất là phát
triển nông nghiệp công nghệ cao
và xây dựng thương hiệu nông sản
để tăng sức cạnh tranh. Phát triển
nông nghiệp công nghệ cao là định
hướng phát triển phù hợp, trong
đó nông nghiệp công nghệ cao được
hiểu là nông nghiệp theo thị trường.
Ví dụ như mô hình đo lường khái
niệmhiệuquảsảnxuấtnôngnghiệp
công nghệ cao gồm tăng và ổn định
chất lượng cây trồng, vật nuôi, tăng
khả năng tiêu thụ nông sản và thu
nhập ròng; mô hình giá trị thương
hiệu gồm các thành phần: nhận biết
thươnghiệu,liêntưởngthươnghiệu,
chất lượng cảm nhận, trung thành
thương hiệu. Những phát hiện này
làm tăng thêm sự hiểu biết và tạo cơ
sở xây dựng định hướng phát triển
nông nghiệp bền vững.
Ông Lê Khắc Ghi, Phó Chủ tịch
UBND tỉnh Kiên Giang, cho biết:
Những năm qua, sản xuất nông
nghiệp ở Kiên Giang phát triển khá
toàn diện, nhiều năm liền là tỉnh
dẫn đầu cả nước về sản lượng lương
thực. Tuy nhiên, Kiên Giang cũng là
địa phương phải hứng chịu hậu quả
nặng nề bởi hạn mặn,  ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đời sống sản xuất
của hơn 18.000 hộ nông dân. Bên
cạnh đó, hạn hán cũng đã làm hàng
chục ngàn hộ dân phải sống trong
cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt. Vì
vậy, hơn lúc nào hết, cần có một giải
pháp hiệu quả nhất để thích ứng với
biến đổi khí hậu.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất
nông nghiệp, bên cạnh sự cần thiết
phải có những chiến lược, chính sách
quảnlývĩmôdàidạnphùhợpthìviệc
ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
vào sản xuất nông nghiệp hay phát
triển nông nghiệp công nghệ cao là
rất cần thiết. Theo ông Nguyễn Huy
Thạch, Phó Giám đốc Trung tâm
tập huấn và chuyển giao công nghệ
nông nghiệp Nam bộ (Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia) nhận định:
Việc xâm nhập mặn đã và đang làm
mở rộng các vùng nhiễm mặn, cần
phải chuyển đổi đối tượng nuôi trồng
thủy sản nước ngọt hoặc diện tích
đất, mặt nước trồng lúa, rau màu,
cây ăn trái sang nuôi trồng các đối
tượng nước lợ, mặn. Cần có điều tra,
đánh giá, dự báo về mức độ, phạm
vi xâm nhập mặn để có giải pháp
quy hoạch, đầu tư hạ tầng nhằm
chuyển đổi có hiệu quả các đối tượng
nuôi vùng nước lợ, mặn. Tôm nước lợ
(tôm sú, tôm thẻ chân trắng) vẫn là
đối tượng nuôi phù hợp, có thị trường
xuất khẩu lớn, mang lại kinh tế cao;
trong đó các tỉnh có lợi thế phát triển
hình thức nuôi tôm quảng canh, mô
hình sinh thái dưới tán rừng là Cà
Mau, Bạc Liêu; mô hình tôm - lúa là
Sóc Trăng, Kiên Giang…
Phải nói rằng, thời gian gần
đây, hạn mặn đã làm cho việc canh
tác lúa của người dân có phần lắng
đọng, nhưng không vì vậy mà giá
trị cây lúa lại mất đi. Trước mắt,
các ngành chuyên môn của các tỉnh
vùng ĐBSCL cần nghiên cứu và hỗ
trợ người dân về mặt tiến bộ khoa
học kỹ thuật nhằm giữ vững năng
suất. Còn việc chuyển đổi giống cây
trồng, vật nuôi là mang tính dài hơi,
vì phải qua quá trình thử nghiệm,
rồi đến tìm đầu ra sản phẩm trên thị
trường. Ông Lê Văn Đời, Phó Giám
đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang,
khẳng định: Với tình trạng như hiện
nay, ở cấp độ chuyên môn tỉnh đang
nghiên cứu trồng thử nghiệm các
giống lúa có năng suất tốt và chất
lượng cao trên địa bàn huyện Long
Mỹ, bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Tuy nhiên, người dân cần cập nhật
thông tin hạn, mặn thường xuyên
và tuân thủ lịch xuống giống ở từng
địa phương, góp phần ổn định cuộc
sống gia đình. Bên cạnh đó, Sở
NN&PTNT tỉnh sẽ tiếp tục nhân
rộng và trình diễn mô hình trồng lúa
hiệu quả, vừa tiết kiệm phân bón,
nước, vừa hạn chế dịch hại tấn công
trên lúa. Quan trọng tới đây, việc
thực hiện Dự án chuyển đổi nông
nghiệp bền vững (VnSAT) giai đoạn
2016-2020, đây là dự án mới và tùy
vào mỗi giai đoạn mà thực hiện và
áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
như: 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm,
xây dựng hệ thống đê bao khép kín
phục vụ tốt hơn việc sản xuất lúa của
người dân…
GSTS. Ông Lê Quang Trí, Viện
nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại
học Cần Thơ, thì cho rằng trước
những tác động của biến đổi khí hậu
cũng như ảnh hưởng của quá trình
phát triển kinh tế, để thích ứng,
thích nghi trong quản lý bảo tồn
sinh học trước hết cần phải quản
lý hệ sinh thái, bảo vệ rừng, trồng
rừng; quy hoạch bảo tồn đa dạng
sinh học, gồm: quy hoạch chiến lược
về đa dạng sinh học, quy hoạch sử
dụng đất, quy hoạch đa dạng hành
lang sinh học; xác định loài có khả
năng thích nghi, không thích nghi,
di cư; bảo tồn, lưu giữ các nguồn gen
có khả năng thích ứng với biến đổi
khí hậu, tạo giống mới; tăng cường
sự tham gia của người dân vào việc
hoạch định chính sách; giáo dục
cộng đồng; liên kết, phối hợp với các
ngành, lĩnh vực trong thích ứng với
biến đổi khí hậu.
Nông nghiệp loay hoay tìm giải pháp Thanh Vũ 
Những năm gần đây, các tập
đoàn, doanh nghiệp (DN) nước
ngoài ồ ạt nhảy vào thị trường
bán lẻ ở Việt Nam, nhất là khi
các DN Hàn Quốc và Thái Lan
sở hữu hệ thống siêu thị có quy
mô lớn như Nguyễn Kim, Metro,
Bic C... Như vậy, trong bối cảnh
hội nhập, mở cửa  thị trường
bán lẻ, các DN nước ngoài đang
chiếm lĩnh phần lớn kênh bán lẻ
hiệnđại,đâylàmộttrongnhững
thách thức đối với DN cung ứng
hàng nội địa.
*Hàng Việt liệu có thất thế?
Dạo quanh các siêu thị lớn từ
TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, Cần
Thơ…, sẽ thấy những mặt hàng có
xuất xứ từ Thái Lan được trưng bày
ở những vị trí trang trọng với đầy
đủ các sản phẩm từ hàng gia dụng,
quần áo đến thực phẩm chế biến,
hóa mỹ phẩm… Ngoài việc dành
vị trí đẹp nhất, thuận lợi nhất của
siêu thị, những gian hàng này còn
ấn tượng khách bởi những dòng chữ
hàng khuyến mại, giảm giá hấp
dẫn. Tại hệ thống siêu thị Metro,
ngoài các mặt hàng có xuất xứ từ
Trung Quốc, Mỹ..., một số mặt hàng
Việt Nam vẫn chiếm một tỷ lệ lớn,
nhưng chủ yếu là các mặt hàng
bánh kẹo, đồ uống, chén bát…
PGS-TS Ngô Trí Long cho rằng,
đây là một hình thức cạnh tranh
không bình đẳng. Tuy nhiên, rất
khó để “bắt bẻ” hay kiện siêu thị, bởi
thực tế không có luật nào quy định
một con số chiết khấu hoa hồng cụ
thể khi đưa hàng vào siêu thị. Đây
chỉ là thỏa thuận riêng giữa 2 bên,
không công khai và cơ quan quản lý
khó can thiệp. Đây là sự cạnh tranh
không lành mạnh, thủ đoạn tinh
vi. Lý do chi phí đội lên buộc chiết
khấu tăng là bất hợp lý. Với mức
chiết khấu cao thì lợi nhuận giảm.
Về luật thì không vi phạm, luật
không quy định mức chiết khấu
bao nhiêu. Chỉ là thỏa thuận 2 bên.
Nên lách luật bằng cách áp dụng
biện pháp này tạo sự cạnh tranh
bất bình đẳng chèn ép DN cung ứng
hàng hóa…Các nhà sản xuất trong
nước lo ngại, với tình hình này hàng
Việt Nam sẽ bật ra ngoài, nhường
chỗ cho hàng ngoại trên các quầy kệ
trong siêu thị.
*Doanh nghiệp Việt cần có giải pháp
liên kết
Bắt đầu từ năm 2015, hàng loạt
thương vụ M&A, sáp nhập lớn đã
thành công, với sự “đổ bộ” vào Việt
Nam của nhiều tập đoàn lớn ngành
bán lẻ nước ngoài đến từ Thái Lan,
Nhật Bản, Hàn Quốc…, khiến cho
hàng Việt ngày càng thất thế trên
sân nhà. Đầu năm 2016, Tập đoàn
Central Group của Thái Lan cũng
đã vượt qua một loạt các đối thủ lớn
để sở hữu Big C Việt Nam với giá trị
hơn 1 tỷ USD. Hàng Thái Lan cũng
đã vào tận cửa mỗi gia đình khi ngày
càng nhiều cửa hàng bán lẻ, siêu thị
mini…chuyển sang kinh doanh hàng
Thái Lan với nhiều sản phẩm chất
lượng tốt, đa dạng về mẫu mã.
Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó
Giám đốc Co.op Mart, cho biết:
“Diện tích siêu thị có giới hạn, vì vậy
nguyên tắc của Co.op Mart là khi
nhận thêm một sản phẩm mới thì
siêu thị phải loại ra một sản phẩm
đang có. Vì vậy cần cân nhắc”. Nhà
phân phối không thể bảo đảm chắc
chắn rằng sản phẩm mà họ lựa
chọn thay thế liệu có mang lại do-
anh thu cao hơn sản phẩm bị loại ra
hay không? Vì vậy các nhà sản xuất
cần cung cấp đầy đủ các thông tin về
sản phẩm khi tới chào hàng để giúp
cho các siêu thị có quyết định đúng
đắn. Các thông tin về phân khúc thị
trường, về chiến lược sản phẩm...
phải được cung cấp chi tiết cho siêu
thị để thông qua đó đến được tay
người tiêu dùng.
Một trong các khó khăn khiến
cho các DN Việt Nam khi đưa hàng
vào siêu thị phải đầu hàng là quyết
định lựa chọn hàng hóa của các siêu
thị. Để có thể có một vài ngàn, hay
vài chục ngàn mét vuông diện tích
để mở siêu thị tại các đô thị là không
dễ dàng. Vì thế việc chọn sản phẩm
nào trong số muôn vàn sản phẩm
trong một chủng loại để bày bán là
vấn đề mà các nhà kinh doanh siêu
thị phải quan tâm. Đứng trước sự
lựa chọn, bao gồm: mức chiết khấu
cao hơn, trưng bày tủ kệ hàng hóa
đẹp hơn, thậm chí có thể trả tiền cho
thuê tủ kệ rất cao, các chương trình
khuyến mãi liên tục được tổ chức
với các nhãn hiệu sản phẩm lớn của
nước ngoài, cùng với các điều kiện
rộng rãi và phương thức thanh toán,
thời gian thanh toán, các hỗ trợ cho
siêu thị nếu cần thiết. Tất cả khiến
cho các siêu thị dễ dàng ngả về phía
các thương hiệu này. Một khi hàng
ngoại chiếm lĩnh ngày càng nhiều,
con đường vào siêu thị của hàng
Việt ngay trên đất Việt cũng sẽ ngày
càng hẹp lại.
Tìm đường vào siêu thị cho hàng Việt Tùng Lâm
07Số 119 - Tháng 5/2016 THƯƠNG HIỆU - DỊCH VỤ - SẢN PHẨM ASEAN
Với Slogan ấn tượng, thể
hiện mục tiêu quan trọng
hàng đầu trong sản xuất kinh
doanh: Gắn Bó Cùng Nhà
Nông - Cty CP Phân đạm và
Hóa chất Hà Bắc (mà tên gọi
quen thuộc của bà con nông
dân vùng Bắc Bộ là Đạm Hà
Bắc - Là một trong những địa
chỉ tin cậy của bà con nông
dân, đặc biệt vùng đồng bằng
Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã từ
lâu.
Thành danh đã từ vài chục
năm nay trên thị trường nông
nghiệp Việt Nam - Đạm Hà Bắc
- với đa phần ngành nghề kinh
doanh đều gắn với sản xuất nông
nghiệp: Sản xuất, kinh doanh
phân đạm Urê; các loại phân bón;
hóa chất; Amôniắc lỏng; Cácbon
Đioxit (lỏng, rắn)…
Hiện Đạm Hà Bắc nổi tiếng
với các sản phẩm: CO2 rắn được
sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp bảo quản thực phẩm, hải
sản tươi sống, cho phép hạ nhiệt
độ sâu mà không làm biến chất
thực phẩm; Cacbon Đioxit lỏng
(CO2 lỏng), sản xuất bởi hệ thống
thiết bị và công nghệ tiên tiến
của Cộng hòa Liên bang Đức,
được áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9001-2008. Đạt nhiều
thành tích cao trong các lần tham
gia Hội chợ triển lãm trong nước
và quốc tế; Amoniắc lỏng (NH3),
sản phẩm đạt Huy chương Vàng
Hội chợ Kinh tế Quốc dân, Huy
chương Vàng Hội chợ Quốc tế
hàng Công nghiệp Việt Nam,
Giải Bông lúa Vàng, Huy chương
Vàng Hội chợ Nông nghiệp Quốc
tế Cần Thơ, Huy chương Vàng
Hội chợ Quốc tế Công nghiệp
Hoá chất Việt Nam, Huy chương
Vàng Hội chợ Công nghiệp Quốc
tế Việt Nam…
Được biết, đơn vị là một trong
những doanh nghiệp tiêu biểu
về các hoạt động vì cộng đồng
xã hội trong nhiều năm qua. Và
mục tiêu lớn đơn vị hướng tới
trong tương lai, nhất là thời kỳ
hội nhập vẫn là nỗ lực phấn đấu:
Gắn Bó Cùng Nhà Nông.
CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT & HÓA CHẤT LÂM THAO:
Vinh Dự Đón Nhận Bằng Khen Của Thủ Tướng Chính Phủ  Đỗ Bình - Hoàng Long
Với quyết tâm phấn đấu và
nỗ lực sáng tạo không ngừng
nghỉ - Cty CP Supe PP&HC Lâm
Thao đã vinh dự được đón nhận
Bằng khen của Thủ tướng Chính
phủ nhân kỷ niệm 20 năm Giải
thưởng Chất lượng Quốc gia.
Theo ông Phạm Quang Tuyến,
Bí thư Đảng ủy - TGĐ Cty CP Supe
PP&HC Lâm Thao: Là một trong
những đơn vị sản xuất phân bón lớn
nhất cả nước, với mục tiêu nâng cao
chất lượng sản phẩm để tăng giá trị,
sảnlượnghànghoá,thờigianquađơn
vị đã không ngừng cải tiến công nghệ
thiết bị, để sản xuất các loại phân bón
có chất lượng cao, có thể xuất khẩu,
nhất là ở thị trường khó tính. Phân
bón Lâm Thao đã xuất khẩu được
sang thị trường khó tính nhất thế giới
là Nhật Bản, Hàn Quốc và một số thị
trườnglớnnhưÚc,Newzeland…Đểcó
được thành công này, Cty đã áp dụng
một loạt các hệ thống quản lý chất
lượng tiên tiến. Đặc biệt Lãnh đạo
đơn vị đã sớm chủ động hoạch định
các chính sách chiến lược nhằm đáp
ứng cao nhất các yêu cầu hội nhập
theo Hiệp định Thương mại Tự do
(FTA) với Liên minh châu Âu và Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP)… Từ đây, các khâu quan trọng
liên quan đến vai trò chất lượng sản
phẩm như hoạt động phân tích, thử
nghiệm được chú trọng, kiểm soát
ngay từ các bước đầu tiên như tiếp
nhận nguyên liệu…
Ban Lãnh đạo Cty cũng đã xây
dựng và áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng theo ISO 9001-2008,
đồng thời, quan tâm đào tạo, phát
triển đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên
ngành có năng lực trình độ cao;
không ngừng nâng cấp, đầu tư các
trang thiết bị thử nghiệm hiện đại;
đưa vào khai thác các dây chuyền
công nghệ tiên tiến theo hướng tăng
năng suất, chất lượng, tiết kiệm
năng lượng, thân thiện với môi
trường và giảm thiểu sức lao động
của người lao động…
Đ/c Phạm Quang Tuyến, Bí thư Đảng ủy -
TGĐ thay mặt lãnh đạo Cty đón nhận
Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Tiền thân là Cty Phân lân nung
chảy Văn Điển (nay là Cty CP Phân
lân nung chảy Văn Điển), được
thành lập từ năm 1960. Hơn nửa thế
kỷxâydựngvàpháttriển,Ctyđãcó
nhiều đóng góp to lớn cho sự phát
triển kinh tế đất nước; có những
thành tích đặc biệt xuất sắc trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, được Đảng và Nhà nước tặng
nhiều phần thưởng cao quý như:
Đơn vị Anh hùng Lao động Thời kỳ
đổi mới, đơn vị Anh hùng Lực lượng
Vũ trang Nhân dân, 5 Huân chương
Lao động và rất nhiều phần thưởng
cao quý khác của Chính phủ cũng
nhưcácngànhcáccấp.
Khởi đầu xây dựng từ tháng
2/1960, với 150 CBCNV thời kỳ đầu.
Nhà máy gồm 2 lò cao, mỗi lò có công
suất 10.000 tấn/năm và một dây
chuyền sấy nghiền…Trải qua hơn 50
năm xây dựng và trưởng thành, với
không ít thăng trầm…qua các giai
đoạn lịch sử: Năm kế hoạch chính thức
đầu tiên (1964); Thời kỳ vừa sản xuất
vừa chiến đấu chống chiến tranh phá
hoại của đế quốc Mỹ (1965-1975); 10
năm khôi phục và kinh tế sau hòa bình
thống nhất đất nước (1976-1985); Thời
kỳ đổi mới và thành lập Cty CP Phân
lân nung chảy Văn Điển…Tới nay, Cty
Phân lân nung chảy Văn Điển đã trở
thành một thương hiệu lớn trong thị
trường sản xuất phân bón, bạn đồng
hành tin cậy của nhà nông, với nhiều
sản phẩm tiêu biểu được bà con nông
dân tín nhiệm, ưa thích…
*Các sản phẩm tiêu biểu:
CôngTyCổPhầnPhânLânNungChảyVănĐiển
Hoàng Nam - Ngàn Thương
Phân ba yếu tố NPK
Phân lânPhân DYTNPK
CôngtyCổphầnPhânđạmvàHóachấtHàBắc
Bùi Cường - Ly Sơn
Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dương (TPP) sẽ giúp ngành
công nghiệp Việt Nam nâng cao
hiệuquảsảnxuất,hướngđếntăng
sản lượng và giá trị xuất khẩu.
Tuy vậy, trong bối cảnh hội nhập
vào TPP, một khu vực thị trường
rộng lớn với những điều kiện rất
gắt gao về xuất xứ, chất lượng…,
thì bản thân các doanh nghiệp
(DN) phải tự nâng cao chất lượng
sản phẩm của mình, cùng với đó
là gắn kết với nhau để tạo ra một
tậpthểmạnh,đủsứcvàtầmcạnh
tranh với các DN nước ngoài.
Theo đánh giá từ các chuyên
gia, ngành dệt may Việt Nam là một
trong những ngành sẽ được hưởng lợi
nhiều nhất từ TPP. Khi TPP có hiệu
lực, thuế xuất khẩu hàng dệt may
sangHoaKỳsẽgiảmxuốnggầnbằng
0% từ mức 17% như hiện nay.
Nam Định - địa phương có
truyền thống và thế mạnh về ngành
dệt may của cả nước với khoảng
250 DN lớn nhỏ. Dệt may là ngành
công nghiệp quan trọng, chiếm tới
38-39% tổng giá trị sản xuất công
nghiệp toàn tỉnh. Sản phẩm dệt may
của Nam Định chủ yếu được xuất
khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản và Liên minh châu
Âu (EU), với các sản phẩm chính là
quần áo may sẵn, sợi và khăn các
loại. Tỉnh Nam Định cũng xác định
dệt may là ngành nghề có tỉnh ổn
định cao, tạo ra một khối lượng việc
làm khổng lồ cho lao động nên đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các
nhà đầu tư, DN trong và ngoài nước
đầu tư vào dệt may tại các KCN: Bảo
Minh, Hòa Xá, Mỹ Trung...
Là người có thâm niên nhiều
năm gắn với những thăng trầm
của ngành dệt may Nam Định, ông
Nguyễn Văn Châu, Chủ tịch HĐQT
- Giám đốc Cty CP Thúy Đạt, cho
biết: “Chúng tôi có dự án chủ yếu
tại Lào, làm theo quy trình khép
kín từ trồng bông đến xuất khẩu
sản phẩm dệt may của Việt Nam ra
nước ngoài. Quy mô dự án có tổng
đầu tư 97 triệu USD, trong đó 85%
vốn của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam tài trợ với lãi suất ưu đãi, còn
lại là Cty có vốn đối ứng 15%”. Mặc
dù được hỗ trợ tích cực từ phía Lào
để đầu tư phát triển, nhưng ông
Châu vẫn trăn trở rằng, đầu tư làm
bông hay dệt may, rất khó khăn vì
vừa là lĩnh vực công thương vừa
là lĩnh vực nông nghiệp, nhưng lợi
nhuận mang lại không cao. Hơn
nữa, khó khăn nhất là tài chính,
khi đầu tư, ngoài tiềm lực kinh tế
của bản thân DN, còn phải dựa
vào nguồn tài chính từ các tổ chức
tín dụng. Ông Châu đề nghị: “DN
không mong tiếp cận được vốn có lãi
suất như các nước tiên tiến, từ 0-2%,
nhưng mong muốn được hưởng lãi
suất có thể tiếp cận được với khu
vực (4%), và có sự ổn định. Bởi vì,
khi hội nhập, thị trường là chung,
nếu DN nào chi phí cho đầu vào lớn
hơn, giá thành cao hơn, lại bán vào
chợ chung thì sản phẩm hàng hóa
có sức cạnh tranh kém hơn". Công
tác xúc tiến thương mại các cơ quan
chức năng cũng cần có sự quan
tâm, hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa cho
các DN trong việc xây dựng thương
hiệu, nhãn hiệu, tiếp cận tham gia
giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ
thương mại lớn của quốc tế, các thị
trường mới giàu tiềm năng. Nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngành
công nghiệp phụ trợ trong nước, học
tập và tiếp thu các mô hình quản trị
DN tiên tiến của thế giới...
Dệt May Nam Định Trước Vận Hội Mới Bùi Cường
Số 119 - Tháng 5/201608 XÂY DỰNG - BẤT ĐỘNG SẢN - VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Nhiều người có thói quen trang trí bàn
làm việc bằng cây xanh và những món đồ
vật vừa mang tính thẩm mỹ, vừa làm sinh
động cho phòng làm việc. Tuy nhiên, có rất
nhiều vật phẩm khi đặt trên bàn làm việc sẽ
làm tiêu hao năng lượng, ảnh hưởng không
nhỏ đến vận thế của bạn.
*Không bày con giáp kị bản mệnh
Trên bàn làm việc, bạn không nên bày vật
phẩm là hình con giáp kị với bản mệnh ví dụ
như người tuổi chuột không nên bày vật phẩm có
hình còn dê trên bàn, hay người tuổi trâu không
nên bày hình con ngựa trên bàn làm việc. Trên
thực tế, rất nhiều người có sở thích đeo đồ trang
sức, hoặc dùng các vật phẩm có hình con giáp để
trang trí trong nhà. Nếu những vật phẩm này là
những con giáp kỵ với con giáp của bản mệnh thì
chúng sẽ làm ảnh hưởng đến tài vận của bạn.
*Không bày đồ vật hư hỏng
Vềphongthủyvàmệnhlý,bànlàmviệclàmột
cửa sổ mời gọi quý nhân, theo nguyên tắc, “cửa”
phải ngay ngắn gọn gàng, sạch sẽ. Nếu đặt những
vật dụng hư hỏng, khiếm khuyết trên bàn làm việc
sẽ gây cản trở quý nhân quan tâm và gần gũi.
*Không bày đồ vật trang trí sắc nhọn
Quan niệm phong thủy cho rằng, khi đặt
trên bàn làm việc những đồ vật sắc nhọn sẽ đem
lại cảm giác bị áp lực, ảnh hưởng xấu đến con
người. Chính việc này vô tình sẽ bó buộc tâm
trạng và làm tiêu hao rất nhiều năng lượng của
con người. Vì vậy nên tránh bày những vật trang
trí bằng kim loại sắc nhọn.
*Không bày vật phẩm có hình thù kỳ quái
Khi bài trí những đồ vật trên bàn làm việc bạn
phảihếtsứclưuýđểtránhnhữngđồvậtcótạohình
kì quái dễ kỵ phong thủy, sẽ dẫn đến những tranh
chấp ngoài ý muốn. Quan niệm phong thủy cũng
cho rằng trên bàn làm việc đặt những vật phẩm có
hình dáng kỳ quái sẽ rước vận xui vào mình…
Thông tin cho hay - Ngày
23/5, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần
Hồng Hà đã ký ban hành Quyết
định số 1130/QĐ-BTNMT về việc
Thành lập Hội đồng thẩm định
đề cương đồ án: “Quy hoạch tài
nguyên nước lưu vực sông Hồng
- Thái Bình”.
Theo đó, Hội đồng do ông Chu
Phạm Ngọc Hiển - Thứ trưởng Bộ
TN&MT làm Chủ tịch. Phó Chủ
tịch Hội đồng là ông Hoàng Văn
Bảy (Cục trưởng Cục Quản lý Tài
nguyên nước).
Ảnh minh họa. Nguồn internet
Hội đồng gồm 29 thành viên,
bao gồm các nhà quản lý, khoa học,
các chuyên gia đầu ngành trong các
vực tài nguyên nước, môi trường,
thủy lợi, thủy điện, xã hội, giao
thông thủy…Hội đồng có nhiệm vụ
đánh giá, thẩm định đề cương, nội
dung, phương án và hồ sơ đồ án Quy
hoạch tài nguyên nước trên lưu vực
sông Hồng - Thái Bình; chịu trách
nhiệm về kết quả thẩm định và báo
cáo Bộ trưởng Bộ TN&MT để làm
căn cứ phê duyệt Quy hoạch Tài
nguyên nước lưu vực sông Hồng -
Thái Bình theo quy định.
Trước đó, thực hiện chỉ đạo của
ThủtướngChínhphủtạiCôngvănsố
766/TTg - KTN ngày 9/5/2016 về việc
giao Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với
các Bộ, ngành tổ chức xây dựng Quy
hoạch tổng thể khai thác sông Hồng
(sau đây gọi là Quy hoạch), ngày
17/5/2016 Bộ TN&MT đã có báo cáo
số 1819/BTNMT-TNN gửi Thủ tướng
Chính phủ về việc xây dựng Quy
hoạch tổng thể khai thác sông Hồng.
Ngay sau khi được Thủ tướng
Chính phủ giao nhiệm vụ, Bộ
TN&MT đã Thành lập 4 nhóm
chuyên gia để tập trung nghiên cứu,
phân tích, đánh giá các nội dung
chuyên sâu để đề xuất các phương
án, giải pháp quy hoạch. Để phù hợp
với quy định của pháp luật, nguồn
lực hiện có, bảo đảm tiến độ lập, phê
duyệt quy hoạch để triển khai thực
hiện, Bộ TN&MT cũng đã kiến nghị
Thủ tướng Chính phủ một số nội
dung: Cho phép điều chỉnh tên Quy
hoạch tổng thể khai thác sông Hồng
thành Quy hoạch tài nguyên nước
lưu vực sông Hồng - Thái Bình; Cho
phép thực hiện việc lập quy hoạch
theo trình tự thủ tục rút gọn một số
bước; Chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, Bộ Tài chính cân đối, bổ sung
nhiệm vụ, kinh phí năm 2016 cho Bộ
TN&MT để khẩn trương triển khai
việcxâydựngQuyhoạch;Chỉđạocác
Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Công Thương, Giao thông vận
tải… cung cấp các thông tin, số liệu
liên quan đến việc lập Quy hoạch và
phối hợp tham gia trong suốt quá
trình lập Quy hoạch; Cho phép mời
một số chuyên gia nước ngoài có kinh
nghiệm về xây dựng quy hoạch lưu
vực tham gia tư vấn, hỗ trợ, phối hợp
với Bộ TN&MT trong quá trình xây
dựng Quy hoạch.
Trongcuộchọpgầnnhấtvớilãnh
đạo Cục Quản lý Tài nguyên Nước
(đơn vị được giao chủ trì tham mưu,
xây dựng Quy hoạch Tài nguyên
nước lưu vực sông Hồng - Thái
Bình), Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần
Hồng Hà yêu cầu: Phải nhanh chóng
mời các nhà khoa học hàng đầu, phối
hợp với các bộ, ngành, địa phương
thuộc lưu vực, tập trung lập Quy
hoạch tài nguyên nước lưu vực sông
Hồng - Thái Bình; có những phương
án kịch bản cho công tác đánh giá về
các mặt: Xã hội, kinh tế, văn hóa, lịch
sử và an ninh quốc phòng… liên quan
đến quy hoạch, khai thác tài nguyên
nước sông Hồng. Đồng thời, trong
thời gian sớm nhất, cần đưa ra một
quy hoạch có tầm nhìn lớn, có chiến
lược lâu dài, để đảm bảo khai thác,
sử dụng sông Hồng với lợi ích kinh
tế hiệu quả dựa trên điều kiện tự
nhiên. Ngoài việc mời các chuyên gia
hành đầu trong nước, nếu cần có thể
kiến nghị Thủ tướng cho phép mời
cả chuyên gia nước ngoài thẩm định,
đánh giá một cách độc lập quy hoạch
này. Dựa trên những kết quả khách
quan, chính xác đó, cần sớm điều
chỉnh, ban hành các hành lang pháp
lý để áp dụng với mọi điều chỉnh liên
quan đến sử dụng tài nguyên sông
Hồng.
Nếu môi trường sống mất đi
sự mất cân bằng âm dương sẽ
kéo theo rất nhiều ảnh hưởng
xấu như: nặng thì mắc bệnh rồi
chết, nhẹ thì bệnh tật liên miên,
khi ngủ hay gặp “ác mộng”, bị
“bóng đè”, hay xích khẩu, việc
làm ăn kinh doanh bết bát, tiền
vào bao nhiêu lại ra hết bấy
nhiêu, nói chung là không tụ
tài. Để hóa giải ngôi nhà bị “âm
khí” nặng, ta cần xác định từng
trường hợp và có biện pháp hóa
giải phù hợp.
*Không đủ ánh sáng
Không hiếm phòng khách trong
những ngôi nhà ở các đô thị tuyệt
nhiên không có cái cánh cửa nào,
hoặc trường hợp cả phòng khách và
phòng ngủ đều ở hướng Bắc cũng
nhận được rất ít ánh sáng. Khi ngôi
nhà bị thiếu hụt nguồn ánh sáng
mặt trời thì dương khí sẽ suy giảm,
khiến cho không gian sống luôn có
cảm giác lạnh lẽo.
*Quá nhiều cây cối
Nhà có quá nhiều cây cối sẽ khiến ngôi nhà
bị âm khí nặng. Ảnh minh họa.
Các loài cây cối có tác động khá
nhiều đến cuộc sống con người, kể
cả trong phong thủy. Tuy nhiên,
lượng cây cối quanh nhà cũng phải
thích hợp, nếu có quá nhiều cây cối
sẽ khiến ngôi nhà bị âm khí nặng nề
do cây cối ngăn cản ánh sáng mặt
trời tiếp xúc với ngôi nhà.
*Môi trường xung quanh quá nhiều
âm khí
Nếu ngôi nhà bị che chắn bởi các
côngtrìnhcaotầngxungquanhcũng
khiến ánh sáng bị hạn chế, gây nên
tình trạng thiếu dương khí. Những
ngôi nhà ở gần nghĩa trang hay bệnh
viện cũng có nhiều âm khí hơn…
*Cách hóa giải:
*Dùng đèn chiếu sáng phổ
rộng, thời gian chiếu sáng dài
Nếu ngôi nhà bị thiếu ánh sáng
nên sử dụng những bóng đèn có sức
chiếu sáng rộng và thời gian bật đèn
dài. Vào những ngày rằm, mùng 1,
gia chủ nên để đèn sáng lâu hơn
bình thường, điều này sẽ giúp tăng
thêm dương khí cho ngôi nhà, căn
phòng.
*Thay mới giấy dán tường,
màu sơn
Với những ngôi nhà thiếu sáng
nên ưu tiên chọn loại giấy dán tường
hoặc màu sơn có gam màu ấm áp
như vàng, nâu đỏ... để tăng thêm sự
ấm cúng cho căn nhà của bạn. Cách
này sẽ làm giảm âm khí rõ rệt và
không quá tốn kém.
*Mời khách đến chơi nhà
thường xuyên
Dương khí sẽ tăng thêm nhiều
hơn nếu ngôi nhà có nhiều người
sinh sống, ghé thăm. Một ngôi nhà
vắng ngắt, không chút tiếng người
thì tự nhiên cũng mang đến cảm
giác lạnh lẽo. vắng vẻ. Do đó, chủ
nhà hãy tích cực mời bạn bè đến nhà
chơi, không gian sống vui vẻ, nhiều
tiếng cười sẽ mang đến những thay
đổi tích cực cho ngôi nhà của bạn.
*Thường xuyên nấu ăn
Nếu ngôi nhà có âm khí nặng
thì tinh thần, sức khỏe của người
trong nhà cũng không thể tốt. Trong
đó việc gia chủ có thường xuyên
nhóm bếp nấu ăn hay không cũng
là một nhân tố có ảnh hưởng. Nếu
chăm chỉ nấu ăn sẽ khiến khí trong
nhà thay đổi, ngôi nhà cũng trở nên
ấm áp hơn.
*Thườngxuyênvệsinhnhàcửa
Việc thường xuyên quét dọn,
lau chùi, chăm sóc nhà cửa cũng
đồng nghĩa với việc bạn dọn dẹp bớt
những âm khí tích tụ trong nhà.
Những đồ vật cũ hỏng, bám đầy bụi
bặm cũng góp phần làm âm khí tăng
lên. Những ngóc ngách trong nhà,
đặc biệt là với nhà vệ sinh, đồ dùng
trong phòng ngủ, những nơi kín đáo
cần thường xuyên được dọn dẹp để
thổi bay những tà khí và âm khí.
Ngoài ra, phải xác định chính
xác từng góc đất, cung trạch trong
nhà để xác định các “ác xạ” và “âm
khí” của trạch nhà và dùng đồ vật
phong thủy để hóa giải…
Nhà có “âm khí” nặng và cách hóa giải
Bảo Ngọc Lam
Lập Hội đồng thẩm định đồ án “Quy hoạch tài nguyên
nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình” Gia Anh
Những vật phẩm “tối kỵ” đặt trên bàn làm việc Đoan Trang
09Số 119 - Tháng 5/2016 CHUYỂN ĐỘNG DOANH NGHIỆP
CôngtycổphầnKiếnTrắngvớithươnghiệuthờitrang
Whiteant là công ty hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, sản
suất thời trang công sở nữ. Được thành lập từ năm 2006,
trải qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển, thương hiệu
thời trang Whiteant đã dần khẳng định được vị thế của
mình ở cả trong và ngoài nước.
Phóng viên Báo Thời báo Mekong đã có buổi trao
đổi với ông Bạch Cao Cường - “ông trùm” đứng đằng
sau thương hiệu thời trang Whiteant để hiểu rõ hơn về
thương hiệu thời trang này.
*Thưa! Ông có thể cho biết những thành tựu cũng như
những khó khăn của Cty cổ phần Kiến Trắng, với thương hiệu
thời trang Whiteant, trong những năm qua?
Trong thời buổi kinh tế khó, người tiêu dùng thắt chặt chi
tiêu, thì chúng tôi vẫn luôn cố gắng lo đầy đủ công việc và cuộc
sống ổn định cho trên 70 anh chị em nhân viên; bên cạnh đó
luôn đưa ra những sản phẩm chất lượng tốt nhất, sự đón nhận
và tin dùng của khách hàng với sản phẩm của chúng tôi chính
là thành tựu mà Whiteant làm được trong những năm qua.
Còn về khó khăn thì có quá nhiều. Khách hàng cần hàng
đẹp, giá cả phải chăng, người lao động mong muốn có thu nhập
và điều kiện làm việc tốt. Để bình hòa mối quan hệ chung mà
vẫn giữ được khách hàng, thì hẳn là bài toán khó giải cho toàn
bộ hệ thống các Cty tại Việt Nam, trong đó có chúng tôi. Sức
cạnh tranh khốc liệt của thị trường, các cơ chế hỗ trợ doanh
nghiệp nhỏ về vốn, điều kiện cơ sở hạ tầng…là những cái rất
khó của doanh nghiệp chúng tôi cũng như các doanh nghiệp
nhỏ trên cả nước.
*Thời trang công sở nữ đang rất được ưa chuộng, đặc biệt
đối tượng khách hàng là những phụ nữ hoạt động trong lĩnh vực
sư phạm, những người có gu thẩm mỹ tương đối khó tính. Ông
có thể cho biết bước đi cụ thể của Whiteant nhằm đưa sản phẩm
của mình vào phân khúc này?
Đây là một trong những
đối tượng khách hàng có gu
thẩm mỹ cao và yêu cầu khắt
khe. Nghề “đứng bục giảng”
phải đối diện với nhiều yêu
cầu thẩm mỹ từ cá nhân cũng
như xã hội; phải đảm bảo tính
mô phạm (Ăn mặc lịch sự kín
đáo, màu sắc thanh nhã…). Vì
90% thời gian là đứng trên bục
giảng, nên cần sản phẩm phải
thật thoải mái để dễ dàng di
chuyển. Điều kiện dạy học nóng
bức mùa hè, lạnh sâu cho mùa
đông do nên nhu cầu sản phẩm
rất đặc biệt theo từng mùa.
Thêm nữa, thu nhập trong
ngành sư phạm chưa thực sự
cao, nên việc chi tiêu cho mua
sắm trang phục còn khá dè dặt.
Với ngần đó cái khó, nhưng chúng tôi quyết tâm sẽ là một trong
những hãng thời trang tiên phong phục vụ đối tượng khách
hàng này. Chúng tôi lấy làm tự hào vì được đóng góp một phần
nhỏ bé đem lại sự tự tin, duyên dáng cho những người phụ nữ
làm nghề sư phạm. Để tạo lập bước đi cụ thể, thời trang White-
ant luôn luôn cố gắng đưa ra những sản phẩm phù hợp với từng
mục đích, yêu cầu đặc thù của ngành sư phạm.
*Ông có thể chia sẻ những mong muốn của mình về việc
phát triển thương hiệu thời trang Whiteant trong tương lai?
TôimongướcWhiteanttrởthành1trongnhữngthươnghiệu
quốc gia, sản phẩm có mặt trên khắp tỉnh thành cả nước cũng
như các nước trên thế giới. Để hiện thực hóa điều đó, tư duy đơn
giản của chúng tôi là hoàn thành tất cả các việc nhỏ nhất, đơn
giản nhất. Phải phục vụ tốt từng nhóm đối tượng khách hàng
mục tiêu. Làm đẹp, làm hài lòng từng khách hàng một, để chính
vị khách đó đem thương hiệu Whiteant đi xa hơn. Đây cũng
chính là hiệu ứng “vệt dầu loang” mà chúng tôi đang nhắm đến.
Trân trọng cảm ơn!
Phong Trần thực hiện
WHITEANT
- Làn Gió Mới Thổi Hồn Thời Trang Việt
Nhân dịp kỷ 126 năm ngày sinh
của Bác, sáng 19/5, UBND huyện
Long Thành (Đồng Nai) đã tổ chức
thành công chương trình “Tết trồng
cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Chương
trình đã trồng mới 5.000 cây phân tán
trên địa bàn huyện, do Công ty Ve-
dan Việt Nam tài trợ.
5.000 cây xanh đã được trồng mới
trong dịp này, với những cây có tán và
thân đẹp, có giá trị về kinh tế, cảnh quan
và môi trường như: dầu, sao, xà cừ, gõ đỏ,
bằng lăng…, đã phủ xanh các khuôn viên
huyện Long Thành. Là một đơn vị tích cực
trong chương trình, ngoài việc tài trợ cây
xanh, huy động CBCNV công ty tham gia,
Vedan Việt Nam còn trao tặng150 nón bảo
hiểm có in thông điệp về môi trường.
Tại Công ty Vedan Việt Nam, trên diện
tích 120 ha có khoảng 1/3 là dành để xây
dựng mảng xanh. Vedan luôn tuân thủ
chínhsách:“Yêuquýmôitrường-Kinhdo-
anh lâu dài” theo tiêu chuẩn ISO 14001, và
chính sách an toàn sức khỏe nghề nghiệp:
“Công ty an toàn - Mọi người khỏe mạnh”
theo tiêu chuẩn OHSAS 18001. Trong
những năm qua, Vedan Việt Nam không
ngừng nỗ lực và nghiêm túc thực hiện
nhiều hạng mục, công trình quan trọng
liên quan đến công tác bảo vệ môi trường
như: đầu tư hơn 30 triệu USD xây dựng và
vận hành hệ thống xử lý nước thải hiện đại
với công suất hơn 9.000m3
/ngày đêm; thực
hiện quy định phân loại rác tại nguồn; xây
dựng khu tập trung và quản lý phân loại
chất thải công nghiệp chờ đưa đi xử lý; lắp
đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động;
ký kết hợp đồng với các đơn vị, tổ chức có
chức năng xử lý chất thải để xử lý triệt để
các loại chất thải sinh hoạt, chất thải công
nghiệp có phát sinh trong công ty; tổ chức
tuyên truyền về an toàn lao động và phòng
chống cháy nổ, tiết kiệm năng lượng; thực
hiện công việc 3R (giảm phát thải, tái sử
dụng, tái chế)… Hàng năm, Vedan Việt
Nam đều tổ chức thực hiện báo cáo đánh
giá tác động môi trường, được các cơ quan
có thẩm quyền phê chuẩn và đánh giá cao.
Vedan Việt Nam:
Tài trợ trồng cây xanh tại huyện Long Thành - Đồng Nai
Tấn Trung - Anh Nguyên
Bắc Giang: Hapro Kết Nối Giao Thương
Với Các Doanh Nghiệp Bùi Cường
Hoạt động kết nối, xúc tiến giao
thương, tìm kiếm thị trường, liên kết giữa
các DN 03 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc
Giang, Thái Nguyên vừa được Tổng Công
ty Thương mại Hà Nội phối hợp với Hội
Nữ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Hà Nội tổ
chức tại Trung tâm Thương mại Hapro
Bắc Giang (Tp.BắcGiang).
Hội nghị có đại diện lãnh đạo Vụ Thị
trường trong nước (Bộ Công Thương),
Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam,
Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Hà Nội,
Sở Công thương Bắc Giang cùng hơn 60
nữ doanh nhân đại diện cho gần 60 DN
thuộc Hội Nữ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa
thành phố Hà Nội, Hội Nữ doanh nhân 2
tỉnh: Bắc Giang và Thái Nguyên.
Các mặt hàng tại Hội nghị giao
thương được các đơn vị đầu tư, chuẩn
bị công phu thuộc 5 nhóm ngành hàng
chính gồm: Hàng xuất khẩu, hàng thực
phẩm, hàng phi thực phẩm, đồ uống và
tổng hợp, dịch vụ với gần 50 đơn vị tham
gia giới thiệu. Tại đây các sản phẩm đặc
sản có thế mạnh của 3 địa phương đã
được trao đổi, kết nối nhằm tạo nguồn
hàng đưa vào hệ thống bán lẻ của Tổng
Công ty Thương mại Hà Nội với các tỉnh,
thành phố và phục vụ nhu cầu xuất khẩu.
Đồng thời, thông qua Trung tâm thương
mại Hapro Bắc Giang để kết nối nguồn
hàng 2 chiều, phân phối các sản phẩm
nhập khẩu và tiêu dùng trong cả nước
đến thị trường Bắc Giang.
Ngày 23/5, Đại hội cổ đông thường
niên của Tổng công ty Hàng không
Việt Nam (Vietnam Airlines), đã bầu ra
hai vị trí lãnh đạo chủ chốt là Chủ tịch
Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc
Theo đó, tại đại hội, các cổ đông đã tiến
hành đề cử và biểu quyết bầu cử bổ sung
thànhviênHộiđồngquảntrịnhiệmkỳ2015-
2020.Căncứkếtquảbiểuquyết,Đạihộinhất
tríbầubổsungôngDươngTríThànhvàoHội
đồngquảntrịnhiệmkỳ2015-2020.
Ngay sau đại hội, Hội đồng quản trị
Tổng công ty đã họp và nhất trí thông qua
ông Phạm Viết Thanh thôi giữ chức vụ
Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietnam Air-
lines do thay đổi công tác theo phân công
của Bộ Chính trị. Ông Phạm Ngọc Minh,
Thành viên Hội đồng quản trị thôi kiêm
giữ chức Tổng Giám đốc Vietnam Airlines
để bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản
trị và ông Dương Trí Thành thôi giữ chức
Phó Tổng giám đốc để bổ nhiệm chức vụ
thành viên Hội đồng quản trị kiêm giữ
chức Tổng giám đốc Vietnam Airlines.
Các quyết định sẽ chính thức có hiệu lực
từ 0:00 giờ ngày 1/6/2016 (giờ Việt Nam).
Vietnam Airlines bổ nhiệm Chủ tịch và Tổng Giám đốc P/V
Tân Tổng Giám đốc Vietnam Airlines Dương Trí
Thành (trái) và Chủ tịch Hội đồng quản trị Phạm
Ngọc Minh. Ảnh Vietnam Airlines cung cấp
10 Số 119 - Tháng 5/2016AN TOÀN GIAO THÔNG
Siết chặt quản lý Kinh doanh vận tải
và Kiểm soát tải trọng phương tiện
Nhật Nguyên
Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy
banATGTQuốcgiaTrươngHòaBìnhvừaký
ban hành Công điện số 18/CĐ-UBATGTQG
ngày 14/5/2016 về việc tiếp tục đẩy mạnh
thực hiện các giải pháp siết chặt quản lý
kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng
phương tiện trên đường bộ
Sau hơn hai năm thực hiện siết chặt quản lý
kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng phương
tiện, tình hình trật tự ATGT đối với phương tiện
kinh doanh vận tải trên đường bộ đã chuyển biến
tích cực. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, tình
hình tai nạn giao thông cũng như hiện tượng vi
phạm tải trọng của xe ô tô kinh doanh vận tải
có diễn biến phức tạp, nhiều phản ánh về hiện
tượng xe ô tô chở vật liệu xây dựng, phế thải công
trình, nông sản, gỗ, hàng đông lạnh... có dấu hiệu
vi phạm tải trọng hoạt động trên địa bàn các tỉnh
biên giới phía Bắc, các tỉnh Tây Bắc, khu vực
ngoại thành và một số công trình trong nội thành
Hà Nội, các tỉnh khu vực Tây Nguyên, TP.HCM
và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, gây mất trật
tự ATGT, phá hoại kết cấu hạ tầng giao thông,
khiến dư luận và người dân bức xúc.
Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng trên,
theobáocáo,làdohànhviviphạmquyđịnhpháp
luật của lái xe. Tuy nhiên, cốt lõi của tình trạng
trên là do sự yếu kém trong quản lý các đơn vị
kinh doanh vận tải, tình trạng “khoán trắng” cho
lái xe tự lo khai thác hàng hoá, tìm kiếm hành
khách. Đồng thời, dư luận cũng phản ảnh về một
bộ phận trong lực lượng thực thi công vụ còn hạn
chế về năng lực chuyên môn, chưa làm tròn trách
nhiệm, thậm chí còn có hiện tượng dung túng,
tiếp tay cho hành vi vi phạm của lái xe, chủ xe.
Nhằm tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu
quả các quy định pháp luật về trật tự ATGT, các
văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ, Kế hoạch năm An toàn giao thông
2016 với chủ đề “Xây dựng văn hoá giao thông
gắn với nâng cao trách nhiệm, siết chặt kỷ cương
của người thực thi công vụ” với mục tiêu kéo giảm
từ 5-10% cả về số vụ, số người chết và số người bị
thương do tai nạn giao thông, giảm số vụ tai nạn
giao thông đặc biệt nghiêm trọng do xe ô tô kinh
doanh vận tải gây ra, cơ bản chấm dứt hiện tượng
xe ô tô chở hàng quá tải, Chủ tịch Ủy ban An toàn
giao thông Quốc gia yêu cầu Bộ Giao thông vận
tải, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông…
sát sao hơn nữa trong phạm vi thẩm quyền, để
vừa siết chặt kỷ cương luật pháp, vừa tuyên
truyền, đấu tranh chống lại những hành vi vi
phạm quy định pháp luật gây mất trật tự ATGT.
“Đườngcòngồghề…Dâncònbứcxúc”
Vũ Điệp
Đó là ý kiến của Thiếu tướng Nguyễn Hữu
Dánh, Phó Cục trưởng Cục CSGT đường bộ (Bộ
Công an) tại Hội nghị nâng cao hiệu quả khai
thác đường cao tốc “Vì sự hài lòng hơn của người
dân và DN”.
Tại Hội nghị, đại diện Hiệp hội vận tải Phú
Thọ cho biết: Một số đoạn đường xuống cấp của
cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được sửa lại nhưng
một số điểm vẫn gồ ghề, hằn lún. Đặc biệt các
điểm nối giữa đường với cầu chưa thực sự bằng
phẳng là mối nguy hiểm cho người đi đường.
Theo Thiếu tướng Nguyễn Hữu Dánh, người
dân bỏ tiền đi đường thì phải được sử dụng đường
tốt chứ không phải mất tiền vẫn phải đi đường
xấu không đảm bảo an toàn. "Đường còn gồ ghề,
trơn trượt thì người dân còn bức xúc" - Thiếu
tướng Dánh nhấn mạnh và nêu thực tế: Trên cao
tốc Nội Bài - Lào Cai, CSGT đã xử lý rất quyết
liệt nạn cố tình phá rào cao tốc nhưng vì chưa đáp
ứng được đường dân sinh nên dân mới phá rào.
Về vấn đề này, ông Mai Tuấn Anh, Tổng giám
đốc Tổng công ty phát triển đường cao tốc VN
(VEC) cho biết: Đoạn qua Lào Cai, Yên Bái đã có
đường gom. Riêng Yên Bái do vướng giải phóng
mặt bằng nên còn 1 số vị trí chưa triển khai được.
Ngoài ra, theo ông Tuấn, do địa phương quản lý
quy hoạch yếu kém nên làm đường xong dân mới
làm nhà, dẫn tới tình trạng trên.
Ông Nguyễn Hữu Dánh cũng cho biết thêm,
việc dân phá rào còn do sự vào cuộc chưa quyết
liệt của chính quyền địa phương, dẫn tới tình
trạng "nhờn thuốc".
Khó xử lý xe bắt khách trên cao tốc
Tình trạng xe bắt khách dọc đường
trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã gây bức
xúc dư luận thời gian qua. Ông Nguyễn
Hữu Dánh cho biết: Một số đơn vị vận tải
sau khi bị lập biên bản vi phạm, CSGT
đã đề nghị thu phù hiệu nhưng sau đó
không được xử lý. Vì thế DN vận tải cứ
ngang nhiên vi phạm nhiều lần.
BàPhanThịThuHiền,PhóTổngcục
trưởng Tổng cục Đường bộ VN cho biết:
Tổng Cục đường bộ đang làm việc với
Bộ Công an để hoàn thiện khung pháp
lý đưa vào xử phạt qua camera giám
sát. Tuy nhiên, Cục Đường cao tốc (Tổng
cục Đường bộ VN) nhấn mạnh, ngoài
xử phạt nghiêm thì cần tạo thêm điểm
dừng đỗ, đón trả khách ở các đường gom
để xe tiện dừng đỗ.	
TheoVietnamnet
Thành lập Tổ chỉ đạo khắc phục hậu
quả vụ tai nạn ở Bình Thuận
Thái Phiên
Tổ chỉ đạo có nhiệm vụ khắc phục hậu quả
vụ tai nạn, tập trung điều tra nguyên nhân dẫn
đến vụ tai nạn thảm khốc ngày 22/5 tại Bình
Thuận để xử lý nghiêm.
Ngày 23/5, UBND tỉnh Bình Thuận đã
thành lập Tổ chỉ đạo phối hợp giải quyết, khắc
phục hậu quả vụ tai nạn giao thông đặc biệt
nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn huyện Hàm
Thuận Nam (Bình Thuận) vào sáng 22/5. Tổ chỉ
đạo gồm 15 người thuộc 4 sở, ngành trong tỉnh
Bình Thuận gồm: GTVT, Công an tỉnh, Y tế, Lao
động - Thương binh và Xã hội; cùng đại diện các
doanh nghiệp vận tải có liên quan, do ông Phạm
Văn Nam, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Bình Thuận
làm Tổ trưởng.
Tổ chỉ đạo sẽ tập trung chỉ đạo cứu chữa các
nạn nhân bị thương, trong đó xem xét chuyển
viện đối với những trường hợp bị thương nặng;
đồng thời tiếp tục phối hợp theo dõi kết quả điều
trị đối với những trường hợp đã được chuyển lên
tuyến trên. Đối với những nạn nhân tử vong,
Tổ sẽ phối hợp với Bộ Công an và các cơ quan
có liên quan khẩn trương xác minh, xác định
ADN để phục vụ công tác điều tra, tạo điều kiện
thuận lợi tốt nhất để gia đình nạn nhân bị tử
vong sớm nhận thi thể và làm các thủ tục tang
lễ theo truyền thống; đồng thời phối hợp với các
cơ quan chức năng có liên quan khẩn trương xác
minh, điều tra nguyên nhân xảy ra vụ tại nạn
giao thông và trách nhiệm của các bên liên quan,
trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận
tải để xem xét, xử lý nghiêm theo quy định pháp
luật. Đồng thời, đề xuất các chính sách hỗ trợ đối
với người bị thương, bị thương nặng; chính sách
hỗ trợ đối với người đã chết và thân nhân người bị
nạn. Tổ chức thăm hỏi, cứu trợ gia đình và người
bị nạn.
Ông Trần Kỳ Hình - Cục trưởng
Cục Đăng kiểm VN cho biết, đã báo
cáo nhanh Bộ trưởng Bộ GTVT Trương
Quang Nghĩa về tình trạng kỹ thuật của
3 xe ô tô trong vụ TNGT thảm khốc xảy
ra tại Bình Thuận rạng sáng ngày 22/5,
dựa trên dữ liệu kiểm định.
Xe khách biển số 51B-11224; nhãn
hiệu THACO, sản xuất năm 2013 tại
Việt Nam. Chủ phương tiện là Công ty
CP xe khách Phương Trang, địa chỉ: 76-
82, Trần Hưng Đạo, quận 1, TP.HCM. Xe
kiểm định lần gần nhất ngày 6/1/2016,
có hạn đến 5/7/2016 do Trung tâm đăng
kiểm xe cơ giới Quảng Ngãi - 7601S
thực hiện.
Xe khách 38N-5577, nhãn hiệu THA-
CO, sản xuất năm 2010 tại Việt Nam. Chủ
phương tiện là Công ty TNHH vận tải
TM-TN Sơn Quy, địa chỉ: Yên Hội, Đức
Lĩnh, Vũ Quang, Hà Tĩnh. Xe kiểm định
lần gần nhất ngày 29/4/2016, có hạn đến
28/10/2016 do Trung tâm đăng kiểm xe
cơ giới Hà Tĩnh - 3801S thực hiện.
Xe tải biển số 86C-05385, nhãn hiệu
DONGFENG, sản xuất năm 2015 tại
Trung Quốc. Chủ phương tiện là Hồ Thị
Dung, địa chỉ: thôn 3, Hàm Liêm, Hàm
Thuận Bắc, Bình Thuận. Xe kiểm định
lần gần nhất ngày 24/04/2015, có hạn đến
23/4/2017 do Trung tâm đăng kiểm xe cơ
giới Bình Thuận - 8601S thực hiện.
Như vậy, cả 3 phương tiện vẫn trong
thời gian có chứng nhận kiểm định an
toàn kỹ thuật còn hiệu lực.
Vi phạm trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai diễn ra phổ biến
trong thời gian qua.
Lực lượng chức năng đang làm vệ sinh các xe trong vụ
tai nạn (Ảnh: Hoàng Thái)
ĐƯỜNG BỘ
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in
Mk so 119 chuyen in

More Related Content

What's hot (20)

144 chuyen in
144 chuyen in144 chuyen in
144 chuyen in
 
172
172172
172
 
162
162162
162
 
161
161161
161
 
143
143143
143
 
Mekong 109 ban cuoi
Mekong 109 ban cuoiMekong 109 ban cuoi
Mekong 109 ban cuoi
 
131
131131
131
 
M ekong 137 in
M ekong 137 inM ekong 137 in
M ekong 137 in
 
136 p
136 p136 p
136 p
 
151 chuyen in
151 chuyen in151 chuyen in
151 chuyen in
 
Mekong 2 2016
Mekong 2 2016Mekong 2 2016
Mekong 2 2016
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015
 
Mekong 110
Mekong 110Mekong 110
Mekong 110
 
135p
135p135p
135p
 
Mekong 7 2015
Mekong 7 2015Mekong 7 2015
Mekong 7 2015
 
So 124 chuyen in
So 124 chuyen inSo 124 chuyen in
So 124 chuyen in
 
130
130130
130
 
So 108 tháng 3.2016
So 108 tháng 3.2016So 108 tháng 3.2016
So 108 tháng 3.2016
 
So 127 chuyen in
So 127 chuyen inSo 127 chuyen in
So 127 chuyen in
 
Mekong 110 29 3
Mekong 110 29 3Mekong 110 29 3
Mekong 110 29 3
 

Viewers also liked

Урок английского языка по теме "Сезоны и месяцы"
Урок английского языка по теме  "Сезоны и месяцы" Урок английского языка по теме  "Сезоны и месяцы"
Урок английского языка по теме "Сезоны и месяцы" Анастасия Ковкина
 
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...Lewis Larsen
 
Silk-screening and Design
Silk-screening and DesignSilk-screening and Design
Silk-screening and DesignJhoward10
 

Viewers also liked (7)

DOLORES DE JESUS EN SU PASION
DOLORES DE JESUS EN SU PASION DOLORES DE JESUS EN SU PASION
DOLORES DE JESUS EN SU PASION
 
Урок английского языка по теме "Сезоны и месяцы"
Урок английского языка по теме  "Сезоны и месяцы" Урок английского языка по теме  "Сезоны и месяцы"
Урок английского языка по теме "Сезоны и месяцы"
 
134
134134
134
 
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...
Lattice Energy LLC- LENRs vs Nuclear Fission and Natural Gas for Power Genera...
 
Prsentacion fq
Prsentacion fqPrsentacion fq
Prsentacion fq
 
Silk-screening and Design
Silk-screening and DesignSilk-screening and Design
Silk-screening and Design
 
Medicina I Unidad V
Medicina I Unidad VMedicina I Unidad V
Medicina I Unidad V
 

Similar to Mk so 119 chuyen in

Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3duyenbc
 
Thời báo Mekong tháng 7/2014
Thời báo Mekong tháng 7/2014Thời báo Mekong tháng 7/2014
Thời báo Mekong tháng 7/2014Hán Nhung
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Hán Nhung
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013duyenbc
 
Mekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inMekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inHán Nhung
 
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...TiLiu5
 
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...phamhieu56
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Hán Nhung
 

Similar to Mk so 119 chuyen in (17)

Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
Thời báo Mekong tháng 7/2014
Thời báo Mekong tháng 7/2014Thời báo Mekong tháng 7/2014
Thời báo Mekong tháng 7/2014
 
174
174174
174
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015
 
Mekong 114
Mekong 114Mekong 114
Mekong 114
 
Mekong 112
Mekong 112Mekong 112
Mekong 112
 
129
129129
129
 
Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013
 
160 chuyen in
160 chuyen in160 chuyen in
160 chuyen in
 
183 in
183 in183 in
183 in
 
Mekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inMekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen in
 
181a
181a181a
181a
 
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...
CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN ...
 
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
 
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
Cẩm nang HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰDO VIỆT NAM - HÀN QU...
 
184
184184
184
 
Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015Thoi bao Mekong 4 2015
Thoi bao Mekong 4 2015
 

More from Hán Nhung (12)

Chương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâmChương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâm
 
180
180180
180
 
178
178178
178
 
177
177177
177
 
176
176176
176
 
171
171171
171
 
170 (1)
170 (1)170 (1)
170 (1)
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
167
167167
167
 
163 chuyen in
163 chuyen in163 chuyen in
163 chuyen in
 
Tan xuan
Tan xuanTan xuan
Tan xuan
 
150 chuyen in
150 chuyen in150 chuyen in
150 chuyen in
 

Mk so 119 chuyen in

  • 1. Số 119 tháng 5/2016 thbmekong@gmail.com tbmekong@yahoo.com www.vilacaed.org.vn Phát hành thứ 5 hàng tuần Hotline: 091 4851538 090 9933888 098 7612850 Sai phạm tại dự án Khu liên hợp Bình Dương: Kỳ 3: UBND tỉnh Bình Dương sai phạm trong quá trình giải tỏa bồi thường? Quảng Ngãi: Đất đang tranh chấp, vẫn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất!? Sóc Trăng: Gia Hạn Cho Lò Mổ Ô Nhiễm Hoạt Động Kỳ 2: Doanh nghiệp “Bỏ của chạy lấy người” vì chính quyền làm ngơ? Khai thác biển phải đi đôi với bảo vệ biển T.16 T.21 T.17 T.14 Ông hoàng cải lương Thanh Tòng mối ân tình sâu nặng với người vợ thủy chung T.13 Tín Hiệu Vui Khi Cá Tra Tăng Giá Tín Hiệu Vui Khi Cá Tra Tăng Giá đồng bằng sông cửu long: đồng bằng sông cửu long: T.5
  • 2. 02 Số 119 - Tháng 5/2016THEO DÒNG THỜI SỰ Giá bán tại Việt Nam: 4.800đ Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình Phó Tổng Biên tập: Hồ Minh Sơn Văn phòng đại diện phía Nam: Tầng 8, Số 18A đường Nam Quốc Cang, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM. ĐT: 08.6679.2468 Văn phòng đại diện tại Cần Thơ và ĐBSCL: Số 9/10 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Khu vực 7, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ. Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: 148A Lê Đình Lý, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng. Văn phòng đại diện tại Tây Nguyên: 250/31 đường Phan Chu Trinh, P.Tân Lợi, TP.Buôn Mê Thuột, tỉnh Đaklak. Tài khoản: 0521101078008, ngân hàng TMCP Quân đội. Giấy phép hoạt động báo chí: Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011 In tại: Xí nghiệp In 2 - CTy TNHH MTV In Ba Đình - Bộ Công An Đơn vị phát hành: Cty TNHH Truyền thông Mỹ Phúc. ĐC: 205 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3, TP.HCM. ĐT: 08.38249001 Trụ sở: Tầng 7, số 65, Văn Miếu, Q.Đống Đa-Hà Nội (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) Văn phòng Ban Biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội. ĐT: 08049573 - 08049574 - 08049575. Fax: 08049575 Chiều 21/5, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam và thăng hàm cấp Tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân cho một số cán bộ quân đội. Chủ tịch nước Trần Đại Quang trao quyết định bổ nhiệm cho Trung tướng Phan Văn Giang. Ảnh: QĐND Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước,ChủtịchnướcTrầnĐạiQuang đã trao Quyết định bổ nhiệm Trung tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng giữ chức vụ Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam. Phát biểu chúc mừng và giao nhiệm vụ cho Trung tướng Phan Văn Giang, Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhấn mạnh Trung tướng Phan Văn Giang là một cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, được đào tạo cơ bản, được rèn luyện, thử thách qua chiến đấu và công tác. TrêncáccươngvịTrungđoàntrưởng, Sư đoàn trưởng, Tư lệnh Quân đoàn, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Tư lệnh Quân khu và Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, đồng chí Phan Văn Giang đều hoàn thành xuất sắc chức trách, nhiệm vụ được giao. Chủ tịch nước bày tỏ tin tưởng Trung tướng Phan Văn Giang tiếp tục rèn luyện bản lĩnh chính trị, tư tưởng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân; nỗ lực phấn đấu cùng Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng làm tốt hơn nữa công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước về các vấn đề trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh... Chúc mừng các cán bộ quân đội được thăng quân hàm cấp Thiếu tướng, Trung tướng và Chuẩn Đô đốc Hải quân, Chủ tịch nước Trần Đại Quang mong muốn các đồng chí được thăng quân hàm sẽ tiếp tục học tập, rèn luyện, phấn đấu, cùng tập thể cấp ủy, chỉ huy các cấp lãnh đạo, chỉ đạo cơ quan, đơn vị mình hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, luôn xứng đáng với vị thế của cán bộ cấp Tướng, ChuẩnĐôđốctrongQĐNDViệtNam. theoTTXVN Tăng Cường Quan Hệ Đối Tác Toàn Diện Việt Nam - Hoa Kỳ T. Minh Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, sáng 23/5, sau lễ đón chính thức, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã hội đàm với Tổng thống Obama tại Phủ Chủ tịch và tham dự họp báo chung tại Trung tâm hội nghị quốc tế. Hai nhà lãnh đạo đã trao đổi về quan hệ song phương và các vấn đề khu vực, quốc tế cùng quan tâm, bày tỏ hài lòng trước những tiến triển nhanh chóng, thực chất và toàn diện của quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian qua theo những định hướng của quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2013 và Tuyên bố về tầm nhìn chung nhân chuyến thăm Hoa Kỳ lịch sử tháng 7 năm 2015 của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Chủ tịch nước Trần Đại Quang chào mừng Tổng thống Obama cùng Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam, đánh giá cao tầm quan trọng và ý nghĩa của chuyến thăm đối với quan hệ hai nước. Chủ tịch nước Trần Đại Quang khẳng định lại việc Việt Nam nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ổn định, sâu rộng và hiệu quả. Tổng thống Obama bày tỏ vui mừng lần đầu được đến thăm đất nước Việt Nam tươi đẹp, khẳng định mong muốn chuyến thăm sẽ thúc đẩy hơn nữa quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước. Và nhất trí sẽ sớm thúc đẩy Quốc hội Hoa Kỳ thông qua Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), cam kết trợ giúp Việt Nam nâng cao năng lực để triển khai thỏa thuận này. Nhân dịp này, Tổng thống Obama tuyên bố Hoa Kỳ chính thức dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận vũ khí sát thương đối với Việt Nam. Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã hoan ng- hênh quyết định này. Hai bên nhất trí coi hợp tác phát triển, bao gồm kinh tế-thương mại, giáo dục-đào tạo, khoa học- công nghệ, ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những trọng tâm trong quan hệ hai nước. Hai bên cho rằng cần tiếp tục tăng cường hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh, đặc biệt là việc tẩy độc dioxin, bom mìn và người tàn tật, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa. Về các vấn đề khu vực, hai nhà lãnh đạo chia sẻ tầm quan trọng của việc duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực, bảo đảm an ninh và an toàn hàng hải, hàng không, giải quyết hòa bình tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Tuyên bố về ứng xử các bên ở Biển Đông (DOC) tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Hai bên nhất trí cần tăng cường phối hợp trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế nhằm xử lý các vấn đề khu vực và toàn cầu như ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có vấn đề ngập mặn và hạn hán, an ninh nguồn nước Mekong, chống khủng bố, chống phổ biến vũ khí hạt nhân, chống buôn bán động vật ho- ang dã và bảo vệ đa dạng sinh học. Nhân chuyến thăm, hai bên ra Tuyên bố chung, nhất trí tăng cường quan hệ Đối tác toàn diện theo hướng thực chất, sâu sắc, hiệu quả hơn vì lợi ích hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực và thế giới. Sau Hội đàm, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã chứng kiến lễ ký một số thỏa thuận hợp tác kinh tế quan trọng, bao gồm Hợp đồng mua 100 máy bay Boeing B737 Max giữa Công ty Cổ phần VietJet Air và Tập đoàn Boeing, Hợp đồng cung cấp động cơ máy bay và dịch vụ bảo dưỡng kỹ thuật cho 63 máy bay Airbus thế hệ mới A320/A321 NEO giữa Công ty Cổ phần VietJet Air và Công ty Pratt & Whitney và Bản ghi nhớ giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn GE về hợp tác thực hiện các giải pháp phát triển năng lượng gió Việt Nam. Chinhphu.vn Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Barack Obama duyệt đội danh dự Quân đội nhân dân Việt Nam Ảnh: VGP/Hải Minh. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ Làm Việc Với 2 Ban Chỉ Đạo Thành Chung Chiều 23/5, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế hải quan một cửa quốc gia và Ban chỉ đạo điều hành giá. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì buổi làm việc với Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế hải quan một cửa quốc gia. Ảnh: VGP/Thành Chung TạibuổilàmviệccủaBanchỉđạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế hải quan một cửa quốc gia, Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết, để thực hiện các cam kết quốc tế mới được ký kết, Bộ Tài chính đang xây dựng dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thành lập Ủy ban chỉ đạo quốc gia Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế hải quan một cửa quốc gia và tạo thuận lợi thương mại trên cơ sở kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế hải quan một cửa quốc gia. Đồng tình với đề xuất nêu trên, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ, ngành chức năng sớm đề xuất nhân sự phù hợp cho Ủy ban. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghịcácBộliênquantrìnhChínhphủ và Quốc hội cho phép dành riêng một khoản kinh phí cho các bộ, ngành để thực hiện kết nối và mở rộng kết nối các thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa ASEAN và Cơ chế hải quan một cửa quốc gia. Phó Thủ tướng giao BộTàichínhphốihợpvớiBộKếhoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất cơ chế đặc thù để lập, phê duyệt các dự án công nghệ thông tin phục vụ triển khai nhiệm vụ này. * Chiều cùng ngày, làm việc với Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá đồng tình với đề xuất của cơ quan thường trực - Bộ Tài chính là bổ sung thêm lãnh đạo một số bộ vào Ban Chỉ đạo. Phó Thủ tướng lưu ý các bộ, ngành hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan tới quản lý giá; đồng thời khẩn trương xây dựng các kịch bản điều hành giá cho năm 2016 để bảo đảm thực hiện thành công kiểm soát về lạm phát theo mục tiêu đã đề ra. chinhphu.vn Trao Quyết Định Bổ Nhiệm Tổng Tham Mưu Trưởng QĐND Việt Nam P/V
  • 3. 3Số 119 - Tháng 5/2016 0SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QH KHÓA XIV VÀ ĐẠI BIỂU HĐND CÁC CẤP - NHIỆM KỲ 2016-2021: SÔI ĐỘNG NGÀY HỘI TOÀN DÂN P/V Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bỏ phiếu tại khu vực bỏ phiếu số 3, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại điểm bỏ phiếu phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, nơi bà cư trú Chủ tịch nước Trần Đại Quang bỏ phiếu tại tổ bầu cử số 8 phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân - Hà Nội Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng phu nhân đã bỏ lá phiếu đầu tiên tại khu vực bầu cử số 8, khu phố Đông Thái, thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng Ngày 22/5 - Hơn 69 triệu cử tri khắp mọi miền đất nước bỏ phiếu bầu các đại biểu QH khóa 14 và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. Báo cáo nhanh sáng 23/5 của Văn phòng Hội đồng bầu cử Quốc gia cho biết hai tỉnh đạt tỷ lệ cao nhất là Thừa Thiên - Huế và Yên Bái là 99,99%. Các tỉnh còn lại tỷ lệ cử tri đi bầu cũng đạt rất cao. Cụ thể, Hòa Bình 99,98%; Quảng Nam và Bến Tre 99,97%;LaiChâu99,96%;HậuGiang99,95%;Bắc Ninh 99,91%; Đắc Lắc 99,90%; Lạng Sơn 99,84%; Ninh Thuận 99,8%; Tiền Giang 99,76%; Phú Yên 99,73%; Tuyên Quang 99,74%; Sóc Trăng 99,69%; Khánh Hòa 99,67%; Quảng Ninh 99,66%; Cao Bằng 99,65%; Thái Nguyên và Đắc Nông 99,60%; Phú Thọ 99,57%; Vĩnh Long 99,53%; Thanh Hóa 99,52%; Quảng Trị và Nam Định 99,5%... Theo ông Phúc, hầu hết các tổ bầu cử tuyên bố kết thúc cuộc bỏ phiếu đúng theo quy định. Hiện nay các tổ đang khẩn trương kiểm phiếu để báo cáo kết quả đến ban bầu cử. Tại Hà Nội, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung tối 22/5 thông tin: Các khu vực bầu cử có đông đồng bào Công giáo đều đạt tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu rất cao. Lúc 17h hôm nay, thống kê cho thấy, tỷ lệ cử tri đi bầu của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt 99,93%; Hà Giang đạt 99,88%; Cao Bằng 99,33%. Hòa Bình đạt 99,75%; Hậu Giang 99,54%; Lai Châu 99,70%; Quảng Ngãi 99,54%; Tuyên Quang 99,43%; Phú Thọ 99,30%; Quảng Trị 99,23%... Theo báo cáo của các địa phương, tình hình thời tiết tại các điểm bầu cử thuận lợi. Giao thông đi lại cơ bản thuận lợi. Một số địa bàn có mưa to, nhưng không ảnh hưởng lớn đến tiến độ bầu cử. Thông tin liên lạc thông suốt, không gián đoạn trong thời gian bầu cử. Tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong ngày bầu cử ở các địa phương cơ bản ổn định. Bộ trưởng Trương Minh Tuấn bỏ phiếu tại đơn vị bầu cử số 3, Phường Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Theo Hội đồng Bầu cử quốc gia, cuộc bầu cử trên cả nước đã kết thúc tốt đẹp. Tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu vào khoảng gần 67 triệu/69 triệu cử tri, đạt tỉ lệ 98,79%. Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Chánh Văn phòng HĐBCQG Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định: “Đến thời điểmnày,cuộcbầucửđãdiễnraan toàn tuyệt đối. Việc mở hòm phiếu và việc kiểm phiếu, đếm phiếu đều có sự giám sát của cử tri, báo chí… rất dân chủ, công khai, minh bạch, rõ ràng. Đây chính là điểm mới trong thực hiện Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp” Theo đánh giá của dư luận, đây là cuộc bầu cử dân chủ, đổi mới, thật sự phát huy quyền dân chủ của nhân dân. Cử tri đã thể hiện trách nhiệm và nghĩa vụ công dân trong việc cân nhắc, lựa chọn những đại biểu xứng đáng đại diện cho mình để bầu làm ĐBQH, đại biểu HĐND các cấp. Tình hình an ninh, trật tự, an toàn xã hội trong ngày bầu cử ở các địa phương được bảo đảm. Thành công chung của cuộc bầu cử, một phần là do sự chuẩn bị kỹ lưỡng của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương; bên cạnh đó, công tác tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của cuộc bầu cử được thực hiện tốt nên ngay từ thời điểm khai mạc, các cử tri đã tích cực tham gia bầu cử. Hiện nay, các tổ bầu cử đang khẩn trương tiến hành kiểm phiếu để báo cáo kết quả đến Ủy ban Bầu cử. Sau khi hoàn tất việc kiểm phiếu và xác định kết quả bầu cử, Ủy ban Bầu cử các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ có biên bản xác định kết quả bầu cử gửi Hội đồng Bầu cử quốc gia; Ủy ban Bầu cử cấp tỉnh sẽ báo cáo về tình hình và kết quả sơ bộ cuộc bầu gửi Hội đồng Bầu cử quốc gia. Chậm nhất là sau 20 ngày, kết quả bầu cử sẽ được công bố. Hội đồng Bầu cử quốc gia: Cuộc bầu cử trên cả nước kết thúc tốt đẹp Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí. Ảnh VGP Nguyễn Hoàng
  • 4. 04 Số 119 - Tháng 5/2016SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM Mối quan hệ truyền thống đặc biệt Việt Nam - Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayson Phomvihan đặt nền móng, được các thế hệ Lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai Nhà nước cùng nhân dân hai nước dày công vun đắp. Không chỉ ở cấp Nhà nước, rất nhiều địa phương cũng chủ động xây dựng tình hữu nghị với nước bạn, trong đó có Đồng Nai. Theo ông Đinh Quốc Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, tỉnh này và Lào có mối quan hệ thân thiết như anh em nhiều năm nay. Hàng năm, tỉnh đều đưa các đoàn bác sĩ sang khám bệnh từ thiện cho nhân dân Lào. Hiện có 443 học sinh Lào đang học tập tại các trường cao đẳng, đại học ở Đồng Nai. Ngoài ra, một số doanh nghiệp tại Đồng Nai cũng đã có đầu tư sang Lào trên một số lĩnh vực. Bên cạnh với sự hợp tác phát triển về kinh tế, việc hợp tác giáo dục luôn là lĩnh vực ưu tiên trong quan hệ hợp tác giữa hai nước. Hai bên đang tích cực triển khai “Đề án Nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt - Lào trong lĩnh vực giáo dục và phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020”, coi đây là cơ sở cơ bản để phát triển ngồn nhân lực hai nước, góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi nước. Ông Somxay Sanam-Oune, Tổng Lãnh sự Lào tại TP.Hồ Chí Minh, phát biểu nhân chuyến thăm và làm việc tại Đồng Nai vào ngày 18/5 vừa qua: "Đồng Nai là tỉnh rất năng động trong phát triển kinh tế, đặc biệt là phát triển công nghiệp, thu hút đầu tư nước ngoài. Phía Lào rất cảm ơn tỉnh đã có nhiều hỗ trợ cho các sinh viên Lào đang học tập tại Đồng Nai. Trong thời gian tới, Lào rất mong quan hệ với Đồng Nai được thắt chặt hơn nữa và cả hai bên cùng liên kết phát triển kinh tế, xã hội và giáo dục". Thắt chặt tình hữu nghị Đồng Nai - Lào Thuỳ Duyên Mốiquanhệhữunghị,truyền thống đoàn kết đặc biệt giữa hai tỉnh Nam Định và U-đôm-xay (CHDCND Lào), đã trở thành tài sản chung vô giá được xây dựng và vun đắp ngày càng tươi thắm. Những năm qua, 2 tỉnh đã tăng cường hợp tác nhiều hơn, đặc biệt trên lĩnh vực ngoại giao, nhằm khai thác, phát huy thế mạnh của mỗi bên, giao lưu trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau để hợp tác cùng phát triển. Vừa qua, Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh U-đôm-xay do Đ/c Phết-sa-khon Luông-a-phay,UỷviênBCHTWĐảng NDCMLào,BíthưTỉnhuỷkiêmTỉnh trưởng U-đôm-xay làm Trưởng đoàn, đã sang thăm và làm việc tại Nam Định. Đón tiếp và làm việc với đoàn có các Đ/c Lãnh đạo tỉnh Nam Định: Đoàn Hồng Phong - Uỷ viên BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Tỉnh uỷ;PhạmĐìnhNghị-PhóBíthưTỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh; Thiếu tướng Đặng Văn Sinh - Uỷ viên Ban TVTU, Giám đốc Công an tỉnh; Lãnh đạo các sở,ngànhtrongtỉnh. U-đôm-xaylàtỉnhmiềnnúinằm ở phía Bắc Lào, có diện tích tự nhiên 15.370km2 , dân số hơn 300 nghìn người, gồm 7 huyện, 472 bản, 12 dân tộc anh em cùng sinh sống. Thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc Đảng NDCM Lào lần thứ X và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh U-đôm-xay lần thứ VIII, kinh tế - xã hội của tỉnh đang có nhiều bước chuyển tích cực. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 10,3%, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 1.200 USD, tăng 549 USD so với năm 2010. Tại buổi làm việc, Đ/c Đoàn HồngPhongkhẳngđịnh:Ngaytrong năm nay, tỉnh Nam Định sẽ cử đoàn đại biểu sang nghiên cứu, giúp bạn một số lĩnh vực về phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng NTM, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xử lý rác thải và tiếp tục hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực…Bày tỏ xúc động trước sự đón tiếp trọng thịnh của các Đ/c Lãnh đạo tỉnh Nam Định, Đ/c Phết- sa-khonLuông-a-phayđãtrântrọng cảm ơn nỗ lực hợp tác, giúp đỡ của tỉnh Nam Định trong thời gian qua, đặc biệt là vấn đề hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo 9 lưu học sinh của Lào tại các trường đại học trên địa bàn tỉnh, cùng một số lĩnh vực khác. Đ/c mong muốn sớm được đón tiếp, làm việc với Đoàn đại biểu của tỉnh Nam Định sang thăm, làm việc với tỉnh U-đôm-xay. Đoàn đại biểu cấp cao tỉnh U-Đôm-Xay thăm và làm việc tại Nam Định Bùi Cường Xâydựngcơquanđiệntửtiến tới xây dựng chính quyền điện tử trong giai đoạn 2016 - 2020 là một phần trong chiến lược cải cách thủ tục hành chính của quận Hà Đông nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân cũng như do- anh nghiệp trong việc giải quyết, xử lý các thủ tục hành chính, thực thi nhiệm vũ rõ ràng, minh bạch, hướng tới hiện đại đại hóa nềnhànhchínhvàđặcbiệtlàphù hợpvớisựpháttriểncủamôhình chính quyền điện tử, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao đối vớinhiệmvụcảicáchhànhchính. Được biết, nhằm hướng tới xây dựng chính quyền điện tử, thời gian vừa qua quận Hà Đông đã xây dựng và bước đầu triển khai “Đề án cơ quan điện tử hướng tới xây dựng chính quyền điện tử quận Hà Đông giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo”. Cùng với đó là triển khai các mục tiêu cụ thể, từng bước xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kĩ thuật, các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu nhằm phục vụ tác nghiệp, giải quyết thủ tục hành chính, trong đó đảm bảo 100% cán bộ công chức, viên chức làm nhiệm vụ chuyên môn có máy tính làm việc, 100% các phường được kết nối mạng WAN thành phố, đầu tư thiết bị phục vụ họp giao ban trực tuyến từ quận đến phường... Bên cạnh đó là ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. Trao đổi với p/v Báo Thời báo Me- kong, ông Lê Cường - Bí thư Quận ủy Hà Đông cho biết, việc triển khai “Đề án cơ quan điện tử tiến tới xây dựng chính quyền điện tử” là một phần trong chiến lược cải cách hành chính được quận xác định là một trong ba khâu tạo đột phá quan trọng, nằm trong sáu chương trình hành động, 7 nhiệm vụ trọng tâm của quận Hà Đông trong giai đoạn 2016-2020. Xác định rõ việc triển khai thực hiện Đề án còn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng như: phòng máy chưa đạt chuẩn, trang thiết bị mạng còn thiếu, chưa có thiết bị cân bằng tải, thiết bị lưu trữ tậptrung,cơsởdữliệutrung,cácthiết bị chuyển mạch chính, thiết bị giám sáthệthống,thiếtbịđịnhtuyếnracác phòngbanngoàitrụsở,máychủquản lý và xác thực người dùng, hệ thống mạng giữa trụ sở UBND quận và Quậnủycònchiatáchhoạtđộngriêng biệt, hoạt động thiếu ổn định... Hiểu rõ tầm quan trọng của Đề án đến sự phát triển kinh tế - xã hội chung của quậntronggiaiđoạn2016-2020,quận Hà Đông đã quán triệt sâu rộng bằng nhiều hình thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công nghệ thông tin, đảm bảo công nghệ thông tin là một nội dung trọng tâm, khuyến khích người dân tham gia dịch vụ công qua đó dần đua mô hình cơ quan điện tử vào thực tiễn, phục tốt cho người dân. Với những bước đi cụ thể, lộ trình đã xác định, cùng với sự quyết tâm triển khai của toàn thể lãnh đạo và nhân dân trong quận, Hà Đông hướng tới là một trong những quận đi đầu thành phố trong việc xây chính quyền điện tử. Quận Hà Đông: Hướng Đến Xây Dựng Chính Quyền Điện Tử Trong Giai Đoạn 2016 - 2020 Lê Huy Hàng năm, đã thành thông lệ, nhân kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp lớp những đoàn viên thanh niên đã long trọng ra quân “Trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minhluônquantâmđếnmọimặtcủa đời sống xã hội. Người cũng rất quan tâm đến môi trường và hiểu được ý nghĩa thiết thực của môi trường sống. Bácđãđộngviêntoànthểquầnchúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nước thêm xanh, sạch, đẹp. Bác đã kêu gọi mọi người, mọi nhà, mọi đoànthể,địaphươngcùngtíchcựcthi đua trồng, chăm sóc cây xanh và đề nghị tổ chức một ngày “Tết trồng cây” trong cả nước, trở thành một phong tụcđẹp,thànhmộthoạtđộngvănhóa giàu ý nghĩa vô cùng quý giá. Ngày nay, trước tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đe dọa cuộc sống của chúng ta, bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế bền vững đã trở thành yêu cầu sống còn đối với mọi quốc gia. Việc trồng cây lại càng có ý nghĩa to lớn trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mỗi công dân về tầm quan trọng của việc trồng cây, bảo vệ môi trường sống; trồng cây phủ xanh đồi núi trọc hay những vùng ven biển đang bị cát lấn có tác dụng ngăn được bão lũ, chống xói mòn, giảm bớt những hậu quả do thiên tai; trồng cây tại các khu đô thị, khu công nghiệp, trong thôn xóm, dọc đường giao thông nông thôn, ở các trường học, công viên… tạo môi trường xanh- sạch- đẹp; đồng thời, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng chặt phá, đốt rừng, khai thác rừng trái pháp luật, cải thiện chất lượng rừng và môi trường sinh thái, nâng cao độ che phủ của rừng. Phát biểu bên lề buổi lễ trồng cây, ông Lê Thanh Liêm, Phó Chủ tịchUBNDTP.HCM,chobiết:Phong trào “Tết trồng cây” do Bác Hồ phát động từ những năm 1960 đến nay đã trở thành một nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Những năm qua TP.HCM đã hưởng ứng tham gia phong trào trồng cây, trồng rừng, phát triển rừng và mảng xanh. Nhờ đó, diện tích rừng và đất lâm nghiệp TP đạt 36.700 ha, che phủ rừng và cây xanh đạt 39,7%. Năm 2016, TP phát động trồng hơn 1 triệu cây xanh trên địa bàn bao gồm trồng rừng, cây phân tán, cây xanh đô thị. Bên cạnh đó, Ông Liêm tiếp tục đề nghị lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các quận, huyện và nhân dân TP tiếp tục hưởng ứng và thực hiện tốt phong trào “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Ngày 19/5 và nét đẹp của việc trồng cây nhớ Bác Trắc Long
  • 5. 05Số 119 - Tháng 5/2016 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Từngày24-26/6/2016tạiBạcLiêu sẽ diễn ra Hội chợ triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam năm 2016 (VietShrimp 2016) với chủ đề "Hội tụ để phát triển ngành tôm". Hội chợ Triển lãm chuyên ngành về tôm được tổ chức với quy mô lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam, là cơ hội để giới thiệu thành tựu đã đạt được của ngành tôm, nhằm đánh giá những tiềm năng, cũng như thách thức của ngành tôm thời gian tới… *Thay đổi tư duy người nuôi tôm Tổ hợp tác nuôi trồng thuỷ sản Tiền Phong, ấp Cây Giá, xã Định Thành, huyện Đông Hải (Bạc Liêu) được thành lập hơn 5 năm nay. Với quy mô 200ha, gồm 121 hộ nuôi tôm tham gia đã đem lại lợi nhuận ổn định cho người nuôi tôm. Đây là vùng nguyên liệu của Công ty TNHH MTV chế biến thuỷ hải sản xuất nhập khẩu Thiên Phú, đóng trên địa bàn thị xã Giá Rai. Vùng nuôi này là chuỗi liên kết giữa các hộ nông dân với công ty nuôi tôm sú theo mô hình quảng canh cải tiến có sử dụng chế phẩm vi sinh theo tiêu chí GlobalGap, một tiêu chí chuẩn chất lượng toàn cầu. Những đầm tôm ở đây đều đã được khép kín vùng và nuôi tôm quảng canh. Con tôm sú sẽ ăn thức ăn thiên nhiên và lớn tự nhiên. Tất cả các hộ nuôi đều thực hiện theo một khuôn mẫu khép kín, từ con giống, đến chất lượng ao nuôi, nguồn nước, kỹ thuật nuôi đến khi con tôm đủ kích cỡ được bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Ông Văn Thành Thủ có 2 ha mặt nước trong vùng nuôi của tổ hợp tác Tiền Phong này đang thu hoạch đợt tôm sú mới. Với mức trung bình từ 30 - 35 con/ kg, ông cho biết đã có lãi từ hình thức nuôi này. Các con tôm đều chất lượng vì lớn theo tự nhiên, không ăn thức ăn công nghiệp, mỗi héc ta thu hoạch dao động khoảng 600kg/vụ. Ông Thủ cho biết: “Mọi quy trình rất nghiêm ngặt, lợi nhuận mỗi năm thu được dao động từ 50 - 70 triệu đồng/năm tuỳ theo giá tôm. Tuy lợi nhuận không cao nhưng canh tác nhàn hơn và lợi nhuận ổn định hơn”. Bà Hồ Thị Kiểng, Giám đốc Công ty TNHH MTV chế biến thuỷ hải sản xuất nhập khẩu Thiên Phú, cho biết: “Vùng nuôi của tổ hợp tác Tiền Phong là nguồn nguyên liệu chính của công ty, với hình thức quản lí con tôm theo chi xuất nguồn gốc từ con tôm giống, quy trình nuôi, bao tiêu mặt hàng, nghiêm ngặt trong chế biến, đổi mới công nghệ sẽ giúp con tôm Bạc Liêu ngày càng khẳng định được vị thế của mình. Sắp tới công ty Thiên Phú sẽ mở rộng thêm 300ha tại tổ hợp tác Tiền Phong, nâng vùng nguyên liệu lên 500ha, qua đó sẽ giúp công ty ổn định hơn nguồn nguyên liệu của mình”. Con tôm của công ty Thiên Phú là một trong những con tôm chất lượng cao, tiêu biểu cho tôm Bạc Liêu tham gia trong Viet- Shrimp 2016 này. *Đòn bẩy từ VietShrimp 2016 Theo Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Bạc Liêu, VietShrimp 2016 có sự tham giacủanhiềuBộ,ban,ngànhTrungương vàSởNN&PTNT28tỉnh,thànhvenbiển Việt Nam; các nhà khoa học, chuyên gia về sản xuất tôm trong và ngoài nước; các doanh nghiệp, công ty sản xuất và cung ứng tôm cùng với các hộ nuôi tôm khu vựcĐBSCLvàcảnước.Trongkhuônkhổ Hội chợ triển lãm sẽ diễn ra các chuỗi sự kiện chính gồm: Các Hội thảo về ngành tôm Việt Nam với nhiều chủ đề liên quan về con giống, thức ăn, môi trường, dịch bệnh và liên kết chuỗi… Hội chợ có quy mô 150 gian hàng của khoảng 200 doanh nghiệp trong và ngoài nước. Ngoài ra, còn có chuỗi sự kiện có triển lãm ảnh thời sự với chủ đề "Tự hào tôm Việt" với 100 bức ảnh đẹp của những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và không chuyên, ý nghĩa gắn liền với những mô hình tiêu biểu của ngành tôm Việt Nam. Hội chợ VietShrimp 2016 giúp do- anh nghiệp hướng tới khách hàng, quảng bá được sản phẩm; giúp người nuôi trải nghiệm những sản phẩm đảm bảo an toàn chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, tìm ra định hướng để vượt qua khó khăn về môi trường, dịch bệnh, con giống, thức ăn… Ngoài ra, các nhà khoa học nhìn nhận lại được sản phẩm dưới tác động của khoa học - công nghệ, kỹ thuật tạo ra. Từ đó, biết được sản phẩm của chúng ta làm ra ở vị trí nào, có hiệu quả hay không, nhằm điều chỉnh trong công tác nghiên cứu để có những ứng dụng sát với thực tiễn hơn… Tại buổi họp báo, TS Lê Thanh Lựu, Giám đốc Trung tâm ICAFIS nhấn mạnh: “Tham gia FTA, TPP và cộng đồng ASEAN vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho ngành tôm. Vừa qua, Mỹ công bố mức thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng tôm của Việt Nam ở mức khá cao. Rõ ràng, đây là rào cản đối với tôm Việt Nam trước khi TPP chính thức có hiệu lực. Gia nhập TPP, đồng nghĩa với việc tôm Việt Nam có cơ hội được miễn thuế vào thị trường Mỹ khi Hiệp định có hiệu lực”. Việt Nam có điều kiện lí tưởng, tiềm năng để trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy, xuất khẩu tôm Việt Nam 2 tháng đầu năm 2016 đạt 378 triệu USD, tăng 8,5% so cùng kỳ năm ngoái. Dự báo xuất khẩu tôm năm 2016 sẽ khởi sắc, ước đạt 3,3 tỷ USD, tăng 12% so năm 2015. Tuy nhiên, đứng trước những dự báo còn khó khăn rất nhiều do thị trường tôm đòi hỏi chất lượng ngày càng cao và quy trình kiểm tra ngày càng nghiêm ngặt. Do đó VietShrimp 2016 là sẽ là nơi hội tụ của cộng đồng những người sản xuất tôm, ngồi lại cùng nhau để chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm, công nghệ mới… Hướng tới VietShrimp 2016: Hội tụ để phát triển ngành tôm Huy Diệu Ông Văn Thành Thủ với thành phẩm nuôi tôm sú quảng canh cải tiến Thời gian gần đây, giá cá tra nguyên liệu tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã bắt đầu tăng trở lại. Dấu hiệu vui cho người nuôi sau nhiều năm giá cá tra nằm dướigiáthànhsảnxuất.Hiệntại,cátrađangđượcthươnglái thu mua mạnh. Người nuôi bắt đầu có lãi, con cá tra dần lấy lại vị thế của mình. *Tín hiệu vui cho người nuôi cá tra Thời gian gần đây, nhiều hộ nuôi cá tra lồng bè trên sông Hậu thuộc xã Mỹ Hoà Hưng, TP.Long Xuyên (An Giang) đang phấn khởi khi con cá tra bắt đầu có giá trở lại. Hiện tại, cá tra nguyên liệu chế biến xuất khẩu được các DN thu mua cho các hộ nuôi tại đây dao động với giá 22.000-23.000 đồng/kg, tăng 4.000 đồng/kg so với thời điểm trước đây. Với giá cá tra hiện nay, người nuôi có thể thu lợi nhuận khoảng 2.000 đồng/kg. Anh Nguyễn Thanh Long, có 4 lồng bè, nhiều năm gần đây luôn trong tình trạng thua lỗ, nhiều lúc nghĩ đến cảnh treo bè thì thị trường thu mua cá tra tăng mạnh, giá cả tăng liên tục trong nhiều tháng trở lại đây. Anh Long cho biết: “Thời gian gần đây, thương lái thu mua mạnh, giá cá lên nhanh, tôi phần nào yên tâm khi thu lãi hàng chục triệu đồng, và tôi đã chuẩn bị thả đợt cá mới”. Anh và nhiều bà con nuôi cá tại Cù lao Ông Hổ này cũng đang vui với con cá tra của mình. Nhiều ao nuôi của người dân xã Định An, huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) cũng chung trong niềm vui đó. Anh Đỗ Bình Hoà, có 4ha mặt nước đang thả đợt cá mới hơn 20 ngày. Anh cho biết, tháng trước, anh bán cá với giá 22.000đồng/kg, lợi nhuận ổn định khoảng 1.500/kg. Những ao của anh nuôi theo mô hình công nghiệp, là vùng nuôi của Cty CP chế biến thuỷ hải sản Hiệp Thanh ở phường Thới An, Quận Thốt Nốt. Anh Hoà cho biết: “Loại cá đạt nhất khoảng 800-900gram được Cty trả với giá 22.000đồng/kg. Lợi nhuận tôi thu được nằm ở khoảng 1.500 đồng/kg. Tuy lãi chưa ở mức cao nhưng giá thành trên phần nào giúp anh em vùng nuôi này ổn định”. Vùng nuôi của anh là một trong 7 vùng nuôi của Cty Hiệp Thanh, nuôi cá theo mô hình khép kín từ nguồn thức ăn đến khi con cá xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Theo thống kê chưa đầy đủ tại vùng ĐBSCL, diện tích nuôi cá tra dao động khoảng 6.000 ha, tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang…Thời gian qua, giá cá tra liên tục giảm ở mức dưới giá thành nên người nuôi thua lỗ đã treo ao, treo lồng chuyển sang nghề khác. Diện tích còn lại hiện là vùng nuôi của DN. Các hộ nông dân chuyển sang nuôi gia công cho DN, được cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết và bao tiêu sản phẩm. *Hướng đi nào cho người nuôi cá tra Ông Nguyễn Ngọc Trãi - TGĐ Cty CP chế biến thuỷ hải sản Hiệp Thanh cho biết: “Hiện nay nông dân theo nghề nuôi cá tra rồi bán tự do ra thị trường chiếm rất ít vì trong thời gian dài thua lỗ không thể cầm cự được. Số lượng nuôi gia công cho DN tuy lời ít nhưng ổn định và giá ngoài thị trường cũng ảnh hưởng không nhiều”. Theo ông Trãi, nhiều năm qua con cá tra không có lối ra khi số lượng nhà máy phát triển ồ ạt, xuất khẩu chủ yếu xẻ thịt phi lê bán với giá rẻ, chất lượng không đảm bảo theo yêu cầu mới. Hiện nay ngành nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra đã có sự sàng lọc rất lớn, yêu cầu về con cá tra sạch giúp những vùng nuôi ổn định hơn về giá cả trên thị trường. Đó là quy luật tất yếu của thị trường vì Cty Hiệp Thanh cung cấp thị trường châu Âu, chủ yếu là nước Nga, một thị trường luôn đòi hỏi chất lượng phi lê cá tra cao. Hiện nay thị trường Châu Âu luôn nhập khoảng hơn 20.000 tấn/ năm cá tra phi lê của Việt Nam. Trong khi tâm lí người nuôi vẫn dao động theo thời giá. Và thực tế các Cty xuất khẩu vẫn chưa tìm được tiếng nói chung vì cạnh tranh theo thương trường. Theo một số chuyên gia, giá cá tra đang ổn định nhưng người nuôi cũng cần cẩn trọng. Vấn đề hiện nay là giữa các tỉnh cũng như DN, người nuôi đang thiếu thông tin dự báo về sản lượng cá tra. Một số chuyên gia cho rằng, khi DN chủ động được càng nhiều thì sự phụ thuộc vào nông dân càng giảm. Nếu thị trường hút hàng thì không sao, còn bán chậm thì nông dân thua lỗ là điều hiển nhiên. Chính vì thế những hộ nuôi cũng cần trang bị thêm cho mình những kiến thức nhất định để con cá tra mang đến lợi nhuận cho cả người nuôi lẫn DN. Tín Hiệu Vui Khi Cá Tra Tăng GiáHuy Diệu
  • 6. 06 Số 119 - Tháng 5/2016KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Nông nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta. Với diện tích đất nông nghiệp chiếm 51,3%, sự đa dạng về chất lượng cũngnhưđấtcótầngdày,kếtcấu tơi xốp và chất dinh dưỡng cho cây trồng khá cao, nguồn nhiệt ẩm luôn dồi dào..., Việt Nam có lợi thế rất lớn trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và bản thân ngành nông nghiệp còn manh mún, lạc hậu, chúng ta vẫn còn phải nỗ lực rất nhiều để phát triển đúng với tiềm năng. Phát triển nông nghiệp bền vững là một trong những mục tiêu quan trọng của Đảng và Nhà nước. Định hướng được đề xuất là phát triển nông nghiệp công nghệ cao và xây dựng thương hiệu nông sản để tăng sức cạnh tranh. Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là định hướng phát triển phù hợp, trong đó nông nghiệp công nghệ cao được hiểu là nông nghiệp theo thị trường. Ví dụ như mô hình đo lường khái niệmhiệuquảsảnxuấtnôngnghiệp công nghệ cao gồm tăng và ổn định chất lượng cây trồng, vật nuôi, tăng khả năng tiêu thụ nông sản và thu nhập ròng; mô hình giá trị thương hiệu gồm các thành phần: nhận biết thươnghiệu,liêntưởngthươnghiệu, chất lượng cảm nhận, trung thành thương hiệu. Những phát hiện này làm tăng thêm sự hiểu biết và tạo cơ sở xây dựng định hướng phát triển nông nghiệp bền vững. Ông Lê Khắc Ghi, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, cho biết: Những năm qua, sản xuất nông nghiệp ở Kiên Giang phát triển khá toàn diện, nhiều năm liền là tỉnh dẫn đầu cả nước về sản lượng lương thực. Tuy nhiên, Kiên Giang cũng là địa phương phải hứng chịu hậu quả nặng nề bởi hạn mặn,  ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sản xuất của hơn 18.000 hộ nông dân. Bên cạnh đó, hạn hán cũng đã làm hàng chục ngàn hộ dân phải sống trong cảnh thiếu nước ngọt sinh hoạt. Vì vậy, hơn lúc nào hết, cần có một giải pháp hiệu quả nhất để thích ứng với biến đổi khí hậu. Để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bên cạnh sự cần thiết phải có những chiến lược, chính sách quảnlývĩmôdàidạnphùhợpthìviệc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp hay phát triển nông nghiệp công nghệ cao là rất cần thiết. Theo ông Nguyễn Huy Thạch, Phó Giám đốc Trung tâm tập huấn và chuyển giao công nghệ nông nghiệp Nam bộ (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) nhận định: Việc xâm nhập mặn đã và đang làm mở rộng các vùng nhiễm mặn, cần phải chuyển đổi đối tượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt hoặc diện tích đất, mặt nước trồng lúa, rau màu, cây ăn trái sang nuôi trồng các đối tượng nước lợ, mặn. Cần có điều tra, đánh giá, dự báo về mức độ, phạm vi xâm nhập mặn để có giải pháp quy hoạch, đầu tư hạ tầng nhằm chuyển đổi có hiệu quả các đối tượng nuôi vùng nước lợ, mặn. Tôm nước lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) vẫn là đối tượng nuôi phù hợp, có thị trường xuất khẩu lớn, mang lại kinh tế cao; trong đó các tỉnh có lợi thế phát triển hình thức nuôi tôm quảng canh, mô hình sinh thái dưới tán rừng là Cà Mau, Bạc Liêu; mô hình tôm - lúa là Sóc Trăng, Kiên Giang… Phải nói rằng, thời gian gần đây, hạn mặn đã làm cho việc canh tác lúa của người dân có phần lắng đọng, nhưng không vì vậy mà giá trị cây lúa lại mất đi. Trước mắt, các ngành chuyên môn của các tỉnh vùng ĐBSCL cần nghiên cứu và hỗ trợ người dân về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm giữ vững năng suất. Còn việc chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi là mang tính dài hơi, vì phải qua quá trình thử nghiệm, rồi đến tìm đầu ra sản phẩm trên thị trường. Ông Lê Văn Đời, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang, khẳng định: Với tình trạng như hiện nay, ở cấp độ chuyên môn tỉnh đang nghiên cứu trồng thử nghiệm các giống lúa có năng suất tốt và chất lượng cao trên địa bàn huyện Long Mỹ, bước đầu đã mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, người dân cần cập nhật thông tin hạn, mặn thường xuyên và tuân thủ lịch xuống giống ở từng địa phương, góp phần ổn định cuộc sống gia đình. Bên cạnh đó, Sở NN&PTNT tỉnh sẽ tiếp tục nhân rộng và trình diễn mô hình trồng lúa hiệu quả, vừa tiết kiệm phân bón, nước, vừa hạn chế dịch hại tấn công trên lúa. Quan trọng tới đây, việc thực hiện Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) giai đoạn 2016-2020, đây là dự án mới và tùy vào mỗi giai đoạn mà thực hiện và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật như: 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm, xây dựng hệ thống đê bao khép kín phục vụ tốt hơn việc sản xuất lúa của người dân… GSTS. Ông Lê Quang Trí, Viện nghiên cứu Biến đổi khí hậu - Đại học Cần Thơ, thì cho rằng trước những tác động của biến đổi khí hậu cũng như ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế, để thích ứng, thích nghi trong quản lý bảo tồn sinh học trước hết cần phải quản lý hệ sinh thái, bảo vệ rừng, trồng rừng; quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, gồm: quy hoạch chiến lược về đa dạng sinh học, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đa dạng hành lang sinh học; xác định loài có khả năng thích nghi, không thích nghi, di cư; bảo tồn, lưu giữ các nguồn gen có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo giống mới; tăng cường sự tham gia của người dân vào việc hoạch định chính sách; giáo dục cộng đồng; liên kết, phối hợp với các ngành, lĩnh vực trong thích ứng với biến đổi khí hậu. Nông nghiệp loay hoay tìm giải pháp Thanh Vũ  Những năm gần đây, các tập đoàn, doanh nghiệp (DN) nước ngoài ồ ạt nhảy vào thị trường bán lẻ ở Việt Nam, nhất là khi các DN Hàn Quốc và Thái Lan sở hữu hệ thống siêu thị có quy mô lớn như Nguyễn Kim, Metro, Bic C... Như vậy, trong bối cảnh hội nhập, mở cửa  thị trường bán lẻ, các DN nước ngoài đang chiếm lĩnh phần lớn kênh bán lẻ hiệnđại,đâylàmộttrongnhững thách thức đối với DN cung ứng hàng nội địa. *Hàng Việt liệu có thất thế? Dạo quanh các siêu thị lớn từ TP.HCM, Đồng Nai, Vũng Tàu, Cần Thơ…, sẽ thấy những mặt hàng có xuất xứ từ Thái Lan được trưng bày ở những vị trí trang trọng với đầy đủ các sản phẩm từ hàng gia dụng, quần áo đến thực phẩm chế biến, hóa mỹ phẩm… Ngoài việc dành vị trí đẹp nhất, thuận lợi nhất của siêu thị, những gian hàng này còn ấn tượng khách bởi những dòng chữ hàng khuyến mại, giảm giá hấp dẫn. Tại hệ thống siêu thị Metro, ngoài các mặt hàng có xuất xứ từ Trung Quốc, Mỹ..., một số mặt hàng Việt Nam vẫn chiếm một tỷ lệ lớn, nhưng chủ yếu là các mặt hàng bánh kẹo, đồ uống, chén bát… PGS-TS Ngô Trí Long cho rằng, đây là một hình thức cạnh tranh không bình đẳng. Tuy nhiên, rất khó để “bắt bẻ” hay kiện siêu thị, bởi thực tế không có luật nào quy định một con số chiết khấu hoa hồng cụ thể khi đưa hàng vào siêu thị. Đây chỉ là thỏa thuận riêng giữa 2 bên, không công khai và cơ quan quản lý khó can thiệp. Đây là sự cạnh tranh không lành mạnh, thủ đoạn tinh vi. Lý do chi phí đội lên buộc chiết khấu tăng là bất hợp lý. Với mức chiết khấu cao thì lợi nhuận giảm. Về luật thì không vi phạm, luật không quy định mức chiết khấu bao nhiêu. Chỉ là thỏa thuận 2 bên. Nên lách luật bằng cách áp dụng biện pháp này tạo sự cạnh tranh bất bình đẳng chèn ép DN cung ứng hàng hóa…Các nhà sản xuất trong nước lo ngại, với tình hình này hàng Việt Nam sẽ bật ra ngoài, nhường chỗ cho hàng ngoại trên các quầy kệ trong siêu thị. *Doanh nghiệp Việt cần có giải pháp liên kết Bắt đầu từ năm 2015, hàng loạt thương vụ M&A, sáp nhập lớn đã thành công, với sự “đổ bộ” vào Việt Nam của nhiều tập đoàn lớn ngành bán lẻ nước ngoài đến từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc…, khiến cho hàng Việt ngày càng thất thế trên sân nhà. Đầu năm 2016, Tập đoàn Central Group của Thái Lan cũng đã vượt qua một loạt các đối thủ lớn để sở hữu Big C Việt Nam với giá trị hơn 1 tỷ USD. Hàng Thái Lan cũng đã vào tận cửa mỗi gia đình khi ngày càng nhiều cửa hàng bán lẻ, siêu thị mini…chuyển sang kinh doanh hàng Thái Lan với nhiều sản phẩm chất lượng tốt, đa dạng về mẫu mã. Ông Nguyễn Ngọc Hòa, Phó Giám đốc Co.op Mart, cho biết: “Diện tích siêu thị có giới hạn, vì vậy nguyên tắc của Co.op Mart là khi nhận thêm một sản phẩm mới thì siêu thị phải loại ra một sản phẩm đang có. Vì vậy cần cân nhắc”. Nhà phân phối không thể bảo đảm chắc chắn rằng sản phẩm mà họ lựa chọn thay thế liệu có mang lại do- anh thu cao hơn sản phẩm bị loại ra hay không? Vì vậy các nhà sản xuất cần cung cấp đầy đủ các thông tin về sản phẩm khi tới chào hàng để giúp cho các siêu thị có quyết định đúng đắn. Các thông tin về phân khúc thị trường, về chiến lược sản phẩm... phải được cung cấp chi tiết cho siêu thị để thông qua đó đến được tay người tiêu dùng. Một trong các khó khăn khiến cho các DN Việt Nam khi đưa hàng vào siêu thị phải đầu hàng là quyết định lựa chọn hàng hóa của các siêu thị. Để có thể có một vài ngàn, hay vài chục ngàn mét vuông diện tích để mở siêu thị tại các đô thị là không dễ dàng. Vì thế việc chọn sản phẩm nào trong số muôn vàn sản phẩm trong một chủng loại để bày bán là vấn đề mà các nhà kinh doanh siêu thị phải quan tâm. Đứng trước sự lựa chọn, bao gồm: mức chiết khấu cao hơn, trưng bày tủ kệ hàng hóa đẹp hơn, thậm chí có thể trả tiền cho thuê tủ kệ rất cao, các chương trình khuyến mãi liên tục được tổ chức với các nhãn hiệu sản phẩm lớn của nước ngoài, cùng với các điều kiện rộng rãi và phương thức thanh toán, thời gian thanh toán, các hỗ trợ cho siêu thị nếu cần thiết. Tất cả khiến cho các siêu thị dễ dàng ngả về phía các thương hiệu này. Một khi hàng ngoại chiếm lĩnh ngày càng nhiều, con đường vào siêu thị của hàng Việt ngay trên đất Việt cũng sẽ ngày càng hẹp lại. Tìm đường vào siêu thị cho hàng Việt Tùng Lâm
  • 7. 07Số 119 - Tháng 5/2016 THƯƠNG HIỆU - DỊCH VỤ - SẢN PHẨM ASEAN Với Slogan ấn tượng, thể hiện mục tiêu quan trọng hàng đầu trong sản xuất kinh doanh: Gắn Bó Cùng Nhà Nông - Cty CP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (mà tên gọi quen thuộc của bà con nông dân vùng Bắc Bộ là Đạm Hà Bắc - Là một trong những địa chỉ tin cậy của bà con nông dân, đặc biệt vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã từ lâu. Thành danh đã từ vài chục năm nay trên thị trường nông nghiệp Việt Nam - Đạm Hà Bắc - với đa phần ngành nghề kinh doanh đều gắn với sản xuất nông nghiệp: Sản xuất, kinh doanh phân đạm Urê; các loại phân bón; hóa chất; Amôniắc lỏng; Cácbon Đioxit (lỏng, rắn)… Hiện Đạm Hà Bắc nổi tiếng với các sản phẩm: CO2 rắn được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp bảo quản thực phẩm, hải sản tươi sống, cho phép hạ nhiệt độ sâu mà không làm biến chất thực phẩm; Cacbon Đioxit lỏng (CO2 lỏng), sản xuất bởi hệ thống thiết bị và công nghệ tiên tiến của Cộng hòa Liên bang Đức, được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2008. Đạt nhiều thành tích cao trong các lần tham gia Hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế; Amoniắc lỏng (NH3), sản phẩm đạt Huy chương Vàng Hội chợ Kinh tế Quốc dân, Huy chương Vàng Hội chợ Quốc tế hàng Công nghiệp Việt Nam, Giải Bông lúa Vàng, Huy chương Vàng Hội chợ Nông nghiệp Quốc tế Cần Thơ, Huy chương Vàng Hội chợ Quốc tế Công nghiệp Hoá chất Việt Nam, Huy chương Vàng Hội chợ Công nghiệp Quốc tế Việt Nam… Được biết, đơn vị là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu về các hoạt động vì cộng đồng xã hội trong nhiều năm qua. Và mục tiêu lớn đơn vị hướng tới trong tương lai, nhất là thời kỳ hội nhập vẫn là nỗ lực phấn đấu: Gắn Bó Cùng Nhà Nông. CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT & HÓA CHẤT LÂM THAO: Vinh Dự Đón Nhận Bằng Khen Của Thủ Tướng Chính Phủ  Đỗ Bình - Hoàng Long Với quyết tâm phấn đấu và nỗ lực sáng tạo không ngừng nghỉ - Cty CP Supe PP&HC Lâm Thao đã vinh dự được đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ nhân kỷ niệm 20 năm Giải thưởng Chất lượng Quốc gia. Theo ông Phạm Quang Tuyến, Bí thư Đảng ủy - TGĐ Cty CP Supe PP&HC Lâm Thao: Là một trong những đơn vị sản xuất phân bón lớn nhất cả nước, với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng giá trị, sảnlượnghànghoá,thờigianquađơn vị đã không ngừng cải tiến công nghệ thiết bị, để sản xuất các loại phân bón có chất lượng cao, có thể xuất khẩu, nhất là ở thị trường khó tính. Phân bón Lâm Thao đã xuất khẩu được sang thị trường khó tính nhất thế giới là Nhật Bản, Hàn Quốc và một số thị trườnglớnnhưÚc,Newzeland…Đểcó được thành công này, Cty đã áp dụng một loạt các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến. Đặc biệt Lãnh đạo đơn vị đã sớm chủ động hoạch định các chính sách chiến lược nhằm đáp ứng cao nhất các yêu cầu hội nhập theo Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với Liên minh châu Âu và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)… Từ đây, các khâu quan trọng liên quan đến vai trò chất lượng sản phẩm như hoạt động phân tích, thử nghiệm được chú trọng, kiểm soát ngay từ các bước đầu tiên như tiếp nhận nguyên liệu… Ban Lãnh đạo Cty cũng đã xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2008, đồng thời, quan tâm đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên ngành có năng lực trình độ cao; không ngừng nâng cấp, đầu tư các trang thiết bị thử nghiệm hiện đại; đưa vào khai thác các dây chuyền công nghệ tiên tiến theo hướng tăng năng suất, chất lượng, tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường và giảm thiểu sức lao động của người lao động… Đ/c Phạm Quang Tuyến, Bí thư Đảng ủy - TGĐ thay mặt lãnh đạo Cty đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Tiền thân là Cty Phân lân nung chảy Văn Điển (nay là Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển), được thành lập từ năm 1960. Hơn nửa thế kỷxâydựngvàpháttriển,Ctyđãcó nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước; có những thành tích đặc biệt xuất sắc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, được Đảng và Nhà nước tặng nhiều phần thưởng cao quý như: Đơn vị Anh hùng Lao động Thời kỳ đổi mới, đơn vị Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, 5 Huân chương Lao động và rất nhiều phần thưởng cao quý khác của Chính phủ cũng nhưcácngànhcáccấp. Khởi đầu xây dựng từ tháng 2/1960, với 150 CBCNV thời kỳ đầu. Nhà máy gồm 2 lò cao, mỗi lò có công suất 10.000 tấn/năm và một dây chuyền sấy nghiền…Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, với không ít thăng trầm…qua các giai đoạn lịch sử: Năm kế hoạch chính thức đầu tiên (1964); Thời kỳ vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1965-1975); 10 năm khôi phục và kinh tế sau hòa bình thống nhất đất nước (1976-1985); Thời kỳ đổi mới và thành lập Cty CP Phân lân nung chảy Văn Điển…Tới nay, Cty Phân lân nung chảy Văn Điển đã trở thành một thương hiệu lớn trong thị trường sản xuất phân bón, bạn đồng hành tin cậy của nhà nông, với nhiều sản phẩm tiêu biểu được bà con nông dân tín nhiệm, ưa thích… *Các sản phẩm tiêu biểu: CôngTyCổPhầnPhânLânNungChảyVănĐiển Hoàng Nam - Ngàn Thương Phân ba yếu tố NPK Phân lânPhân DYTNPK CôngtyCổphầnPhânđạmvàHóachấtHàBắc Bùi Cường - Ly Sơn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ giúp ngành công nghiệp Việt Nam nâng cao hiệuquảsảnxuất,hướngđếntăng sản lượng và giá trị xuất khẩu. Tuy vậy, trong bối cảnh hội nhập vào TPP, một khu vực thị trường rộng lớn với những điều kiện rất gắt gao về xuất xứ, chất lượng…, thì bản thân các doanh nghiệp (DN) phải tự nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, cùng với đó là gắn kết với nhau để tạo ra một tậpthểmạnh,đủsứcvàtầmcạnh tranh với các DN nước ngoài. Theo đánh giá từ các chuyên gia, ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành sẽ được hưởng lợi nhiều nhất từ TPP. Khi TPP có hiệu lực, thuế xuất khẩu hàng dệt may sangHoaKỳsẽgiảmxuốnggầnbằng 0% từ mức 17% như hiện nay. Nam Định - địa phương có truyền thống và thế mạnh về ngành dệt may của cả nước với khoảng 250 DN lớn nhỏ. Dệt may là ngành công nghiệp quan trọng, chiếm tới 38-39% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Sản phẩm dệt may của Nam Định chủ yếu được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản và Liên minh châu Âu (EU), với các sản phẩm chính là quần áo may sẵn, sợi và khăn các loại. Tỉnh Nam Định cũng xác định dệt may là ngành nghề có tỉnh ổn định cao, tạo ra một khối lượng việc làm khổng lồ cho lao động nên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư, DN trong và ngoài nước đầu tư vào dệt may tại các KCN: Bảo Minh, Hòa Xá, Mỹ Trung... Là người có thâm niên nhiều năm gắn với những thăng trầm của ngành dệt may Nam Định, ông Nguyễn Văn Châu, Chủ tịch HĐQT - Giám đốc Cty CP Thúy Đạt, cho biết: “Chúng tôi có dự án chủ yếu tại Lào, làm theo quy trình khép kín từ trồng bông đến xuất khẩu sản phẩm dệt may của Việt Nam ra nước ngoài. Quy mô dự án có tổng đầu tư 97 triệu USD, trong đó 85% vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam tài trợ với lãi suất ưu đãi, còn lại là Cty có vốn đối ứng 15%”. Mặc dù được hỗ trợ tích cực từ phía Lào để đầu tư phát triển, nhưng ông Châu vẫn trăn trở rằng, đầu tư làm bông hay dệt may, rất khó khăn vì vừa là lĩnh vực công thương vừa là lĩnh vực nông nghiệp, nhưng lợi nhuận mang lại không cao. Hơn nữa, khó khăn nhất là tài chính, khi đầu tư, ngoài tiềm lực kinh tế của bản thân DN, còn phải dựa vào nguồn tài chính từ các tổ chức tín dụng. Ông Châu đề nghị: “DN không mong tiếp cận được vốn có lãi suất như các nước tiên tiến, từ 0-2%, nhưng mong muốn được hưởng lãi suất có thể tiếp cận được với khu vực (4%), và có sự ổn định. Bởi vì, khi hội nhập, thị trường là chung, nếu DN nào chi phí cho đầu vào lớn hơn, giá thành cao hơn, lại bán vào chợ chung thì sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh kém hơn". Công tác xúc tiến thương mại các cơ quan chức năng cũng cần có sự quan tâm, hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa cho các DN trong việc xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, tiếp cận tham gia giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ thương mại lớn của quốc tế, các thị trường mới giàu tiềm năng. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phụ trợ trong nước, học tập và tiếp thu các mô hình quản trị DN tiên tiến của thế giới... Dệt May Nam Định Trước Vận Hội Mới Bùi Cường
  • 8. Số 119 - Tháng 5/201608 XÂY DỰNG - BẤT ĐỘNG SẢN - VẬT LIỆU XÂY DỰNG Nhiều người có thói quen trang trí bàn làm việc bằng cây xanh và những món đồ vật vừa mang tính thẩm mỹ, vừa làm sinh động cho phòng làm việc. Tuy nhiên, có rất nhiều vật phẩm khi đặt trên bàn làm việc sẽ làm tiêu hao năng lượng, ảnh hưởng không nhỏ đến vận thế của bạn. *Không bày con giáp kị bản mệnh Trên bàn làm việc, bạn không nên bày vật phẩm là hình con giáp kị với bản mệnh ví dụ như người tuổi chuột không nên bày vật phẩm có hình còn dê trên bàn, hay người tuổi trâu không nên bày hình con ngựa trên bàn làm việc. Trên thực tế, rất nhiều người có sở thích đeo đồ trang sức, hoặc dùng các vật phẩm có hình con giáp để trang trí trong nhà. Nếu những vật phẩm này là những con giáp kỵ với con giáp của bản mệnh thì chúng sẽ làm ảnh hưởng đến tài vận của bạn. *Không bày đồ vật hư hỏng Vềphongthủyvàmệnhlý,bànlàmviệclàmột cửa sổ mời gọi quý nhân, theo nguyên tắc, “cửa” phải ngay ngắn gọn gàng, sạch sẽ. Nếu đặt những vật dụng hư hỏng, khiếm khuyết trên bàn làm việc sẽ gây cản trở quý nhân quan tâm và gần gũi. *Không bày đồ vật trang trí sắc nhọn Quan niệm phong thủy cho rằng, khi đặt trên bàn làm việc những đồ vật sắc nhọn sẽ đem lại cảm giác bị áp lực, ảnh hưởng xấu đến con người. Chính việc này vô tình sẽ bó buộc tâm trạng và làm tiêu hao rất nhiều năng lượng của con người. Vì vậy nên tránh bày những vật trang trí bằng kim loại sắc nhọn. *Không bày vật phẩm có hình thù kỳ quái Khi bài trí những đồ vật trên bàn làm việc bạn phảihếtsứclưuýđểtránhnhữngđồvậtcótạohình kì quái dễ kỵ phong thủy, sẽ dẫn đến những tranh chấp ngoài ý muốn. Quan niệm phong thủy cũng cho rằng trên bàn làm việc đặt những vật phẩm có hình dáng kỳ quái sẽ rước vận xui vào mình… Thông tin cho hay - Ngày 23/5, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 1130/QĐ-BTNMT về việc Thành lập Hội đồng thẩm định đề cương đồ án: “Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình”. Theo đó, Hội đồng do ông Chu Phạm Ngọc Hiển - Thứ trưởng Bộ TN&MT làm Chủ tịch. Phó Chủ tịch Hội đồng là ông Hoàng Văn Bảy (Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước). Ảnh minh họa. Nguồn internet Hội đồng gồm 29 thành viên, bao gồm các nhà quản lý, khoa học, các chuyên gia đầu ngành trong các vực tài nguyên nước, môi trường, thủy lợi, thủy điện, xã hội, giao thông thủy…Hội đồng có nhiệm vụ đánh giá, thẩm định đề cương, nội dung, phương án và hồ sơ đồ án Quy hoạch tài nguyên nước trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình; chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và báo cáo Bộ trưởng Bộ TN&MT để làm căn cứ phê duyệt Quy hoạch Tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình theo quy định. Trước đó, thực hiện chỉ đạo của ThủtướngChínhphủtạiCôngvănsố 766/TTg - KTN ngày 9/5/2016 về việc giao Bộ TN&MT chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành tổ chức xây dựng Quy hoạch tổng thể khai thác sông Hồng (sau đây gọi là Quy hoạch), ngày 17/5/2016 Bộ TN&MT đã có báo cáo số 1819/BTNMT-TNN gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Quy hoạch tổng thể khai thác sông Hồng. Ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ, Bộ TN&MT đã Thành lập 4 nhóm chuyên gia để tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nội dung chuyên sâu để đề xuất các phương án, giải pháp quy hoạch. Để phù hợp với quy định của pháp luật, nguồn lực hiện có, bảo đảm tiến độ lập, phê duyệt quy hoạch để triển khai thực hiện, Bộ TN&MT cũng đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ một số nội dung: Cho phép điều chỉnh tên Quy hoạch tổng thể khai thác sông Hồng thành Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình; Cho phép thực hiện việc lập quy hoạch theo trình tự thủ tục rút gọn một số bước; Chỉ đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính cân đối, bổ sung nhiệm vụ, kinh phí năm 2016 cho Bộ TN&MT để khẩn trương triển khai việcxâydựngQuyhoạch;Chỉđạocác Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Giao thông vận tải… cung cấp các thông tin, số liệu liên quan đến việc lập Quy hoạch và phối hợp tham gia trong suốt quá trình lập Quy hoạch; Cho phép mời một số chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm về xây dựng quy hoạch lưu vực tham gia tư vấn, hỗ trợ, phối hợp với Bộ TN&MT trong quá trình xây dựng Quy hoạch. Trongcuộchọpgầnnhấtvớilãnh đạo Cục Quản lý Tài nguyên Nước (đơn vị được giao chủ trì tham mưu, xây dựng Quy hoạch Tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình), Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà yêu cầu: Phải nhanh chóng mời các nhà khoa học hàng đầu, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương thuộc lưu vực, tập trung lập Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình; có những phương án kịch bản cho công tác đánh giá về các mặt: Xã hội, kinh tế, văn hóa, lịch sử và an ninh quốc phòng… liên quan đến quy hoạch, khai thác tài nguyên nước sông Hồng. Đồng thời, trong thời gian sớm nhất, cần đưa ra một quy hoạch có tầm nhìn lớn, có chiến lược lâu dài, để đảm bảo khai thác, sử dụng sông Hồng với lợi ích kinh tế hiệu quả dựa trên điều kiện tự nhiên. Ngoài việc mời các chuyên gia hành đầu trong nước, nếu cần có thể kiến nghị Thủ tướng cho phép mời cả chuyên gia nước ngoài thẩm định, đánh giá một cách độc lập quy hoạch này. Dựa trên những kết quả khách quan, chính xác đó, cần sớm điều chỉnh, ban hành các hành lang pháp lý để áp dụng với mọi điều chỉnh liên quan đến sử dụng tài nguyên sông Hồng. Nếu môi trường sống mất đi sự mất cân bằng âm dương sẽ kéo theo rất nhiều ảnh hưởng xấu như: nặng thì mắc bệnh rồi chết, nhẹ thì bệnh tật liên miên, khi ngủ hay gặp “ác mộng”, bị “bóng đè”, hay xích khẩu, việc làm ăn kinh doanh bết bát, tiền vào bao nhiêu lại ra hết bấy nhiêu, nói chung là không tụ tài. Để hóa giải ngôi nhà bị “âm khí” nặng, ta cần xác định từng trường hợp và có biện pháp hóa giải phù hợp. *Không đủ ánh sáng Không hiếm phòng khách trong những ngôi nhà ở các đô thị tuyệt nhiên không có cái cánh cửa nào, hoặc trường hợp cả phòng khách và phòng ngủ đều ở hướng Bắc cũng nhận được rất ít ánh sáng. Khi ngôi nhà bị thiếu hụt nguồn ánh sáng mặt trời thì dương khí sẽ suy giảm, khiến cho không gian sống luôn có cảm giác lạnh lẽo. *Quá nhiều cây cối Nhà có quá nhiều cây cối sẽ khiến ngôi nhà bị âm khí nặng. Ảnh minh họa. Các loài cây cối có tác động khá nhiều đến cuộc sống con người, kể cả trong phong thủy. Tuy nhiên, lượng cây cối quanh nhà cũng phải thích hợp, nếu có quá nhiều cây cối sẽ khiến ngôi nhà bị âm khí nặng nề do cây cối ngăn cản ánh sáng mặt trời tiếp xúc với ngôi nhà. *Môi trường xung quanh quá nhiều âm khí Nếu ngôi nhà bị che chắn bởi các côngtrìnhcaotầngxungquanhcũng khiến ánh sáng bị hạn chế, gây nên tình trạng thiếu dương khí. Những ngôi nhà ở gần nghĩa trang hay bệnh viện cũng có nhiều âm khí hơn… *Cách hóa giải: *Dùng đèn chiếu sáng phổ rộng, thời gian chiếu sáng dài Nếu ngôi nhà bị thiếu ánh sáng nên sử dụng những bóng đèn có sức chiếu sáng rộng và thời gian bật đèn dài. Vào những ngày rằm, mùng 1, gia chủ nên để đèn sáng lâu hơn bình thường, điều này sẽ giúp tăng thêm dương khí cho ngôi nhà, căn phòng. *Thay mới giấy dán tường, màu sơn Với những ngôi nhà thiếu sáng nên ưu tiên chọn loại giấy dán tường hoặc màu sơn có gam màu ấm áp như vàng, nâu đỏ... để tăng thêm sự ấm cúng cho căn nhà của bạn. Cách này sẽ làm giảm âm khí rõ rệt và không quá tốn kém. *Mời khách đến chơi nhà thường xuyên Dương khí sẽ tăng thêm nhiều hơn nếu ngôi nhà có nhiều người sinh sống, ghé thăm. Một ngôi nhà vắng ngắt, không chút tiếng người thì tự nhiên cũng mang đến cảm giác lạnh lẽo. vắng vẻ. Do đó, chủ nhà hãy tích cực mời bạn bè đến nhà chơi, không gian sống vui vẻ, nhiều tiếng cười sẽ mang đến những thay đổi tích cực cho ngôi nhà của bạn. *Thường xuyên nấu ăn Nếu ngôi nhà có âm khí nặng thì tinh thần, sức khỏe của người trong nhà cũng không thể tốt. Trong đó việc gia chủ có thường xuyên nhóm bếp nấu ăn hay không cũng là một nhân tố có ảnh hưởng. Nếu chăm chỉ nấu ăn sẽ khiến khí trong nhà thay đổi, ngôi nhà cũng trở nên ấm áp hơn. *Thườngxuyênvệsinhnhàcửa Việc thường xuyên quét dọn, lau chùi, chăm sóc nhà cửa cũng đồng nghĩa với việc bạn dọn dẹp bớt những âm khí tích tụ trong nhà. Những đồ vật cũ hỏng, bám đầy bụi bặm cũng góp phần làm âm khí tăng lên. Những ngóc ngách trong nhà, đặc biệt là với nhà vệ sinh, đồ dùng trong phòng ngủ, những nơi kín đáo cần thường xuyên được dọn dẹp để thổi bay những tà khí và âm khí. Ngoài ra, phải xác định chính xác từng góc đất, cung trạch trong nhà để xác định các “ác xạ” và “âm khí” của trạch nhà và dùng đồ vật phong thủy để hóa giải… Nhà có “âm khí” nặng và cách hóa giải Bảo Ngọc Lam Lập Hội đồng thẩm định đồ án “Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình” Gia Anh Những vật phẩm “tối kỵ” đặt trên bàn làm việc Đoan Trang
  • 9. 09Số 119 - Tháng 5/2016 CHUYỂN ĐỘNG DOANH NGHIỆP CôngtycổphầnKiếnTrắngvớithươnghiệuthờitrang Whiteant là công ty hoạt động trong lĩnh vực thiết kế, sản suất thời trang công sở nữ. Được thành lập từ năm 2006, trải qua hơn 10 năm hoạt động và phát triển, thương hiệu thời trang Whiteant đã dần khẳng định được vị thế của mình ở cả trong và ngoài nước. Phóng viên Báo Thời báo Mekong đã có buổi trao đổi với ông Bạch Cao Cường - “ông trùm” đứng đằng sau thương hiệu thời trang Whiteant để hiểu rõ hơn về thương hiệu thời trang này. *Thưa! Ông có thể cho biết những thành tựu cũng như những khó khăn của Cty cổ phần Kiến Trắng, với thương hiệu thời trang Whiteant, trong những năm qua? Trong thời buổi kinh tế khó, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, thì chúng tôi vẫn luôn cố gắng lo đầy đủ công việc và cuộc sống ổn định cho trên 70 anh chị em nhân viên; bên cạnh đó luôn đưa ra những sản phẩm chất lượng tốt nhất, sự đón nhận và tin dùng của khách hàng với sản phẩm của chúng tôi chính là thành tựu mà Whiteant làm được trong những năm qua. Còn về khó khăn thì có quá nhiều. Khách hàng cần hàng đẹp, giá cả phải chăng, người lao động mong muốn có thu nhập và điều kiện làm việc tốt. Để bình hòa mối quan hệ chung mà vẫn giữ được khách hàng, thì hẳn là bài toán khó giải cho toàn bộ hệ thống các Cty tại Việt Nam, trong đó có chúng tôi. Sức cạnh tranh khốc liệt của thị trường, các cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ về vốn, điều kiện cơ sở hạ tầng…là những cái rất khó của doanh nghiệp chúng tôi cũng như các doanh nghiệp nhỏ trên cả nước. *Thời trang công sở nữ đang rất được ưa chuộng, đặc biệt đối tượng khách hàng là những phụ nữ hoạt động trong lĩnh vực sư phạm, những người có gu thẩm mỹ tương đối khó tính. Ông có thể cho biết bước đi cụ thể của Whiteant nhằm đưa sản phẩm của mình vào phân khúc này? Đây là một trong những đối tượng khách hàng có gu thẩm mỹ cao và yêu cầu khắt khe. Nghề “đứng bục giảng” phải đối diện với nhiều yêu cầu thẩm mỹ từ cá nhân cũng như xã hội; phải đảm bảo tính mô phạm (Ăn mặc lịch sự kín đáo, màu sắc thanh nhã…). Vì 90% thời gian là đứng trên bục giảng, nên cần sản phẩm phải thật thoải mái để dễ dàng di chuyển. Điều kiện dạy học nóng bức mùa hè, lạnh sâu cho mùa đông do nên nhu cầu sản phẩm rất đặc biệt theo từng mùa. Thêm nữa, thu nhập trong ngành sư phạm chưa thực sự cao, nên việc chi tiêu cho mua sắm trang phục còn khá dè dặt. Với ngần đó cái khó, nhưng chúng tôi quyết tâm sẽ là một trong những hãng thời trang tiên phong phục vụ đối tượng khách hàng này. Chúng tôi lấy làm tự hào vì được đóng góp một phần nhỏ bé đem lại sự tự tin, duyên dáng cho những người phụ nữ làm nghề sư phạm. Để tạo lập bước đi cụ thể, thời trang White- ant luôn luôn cố gắng đưa ra những sản phẩm phù hợp với từng mục đích, yêu cầu đặc thù của ngành sư phạm. *Ông có thể chia sẻ những mong muốn của mình về việc phát triển thương hiệu thời trang Whiteant trong tương lai? TôimongướcWhiteanttrởthành1trongnhữngthươnghiệu quốc gia, sản phẩm có mặt trên khắp tỉnh thành cả nước cũng như các nước trên thế giới. Để hiện thực hóa điều đó, tư duy đơn giản của chúng tôi là hoàn thành tất cả các việc nhỏ nhất, đơn giản nhất. Phải phục vụ tốt từng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Làm đẹp, làm hài lòng từng khách hàng một, để chính vị khách đó đem thương hiệu Whiteant đi xa hơn. Đây cũng chính là hiệu ứng “vệt dầu loang” mà chúng tôi đang nhắm đến. Trân trọng cảm ơn! Phong Trần thực hiện WHITEANT - Làn Gió Mới Thổi Hồn Thời Trang Việt Nhân dịp kỷ 126 năm ngày sinh của Bác, sáng 19/5, UBND huyện Long Thành (Đồng Nai) đã tổ chức thành công chương trình “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Chương trình đã trồng mới 5.000 cây phân tán trên địa bàn huyện, do Công ty Ve- dan Việt Nam tài trợ. 5.000 cây xanh đã được trồng mới trong dịp này, với những cây có tán và thân đẹp, có giá trị về kinh tế, cảnh quan và môi trường như: dầu, sao, xà cừ, gõ đỏ, bằng lăng…, đã phủ xanh các khuôn viên huyện Long Thành. Là một đơn vị tích cực trong chương trình, ngoài việc tài trợ cây xanh, huy động CBCNV công ty tham gia, Vedan Việt Nam còn trao tặng150 nón bảo hiểm có in thông điệp về môi trường. Tại Công ty Vedan Việt Nam, trên diện tích 120 ha có khoảng 1/3 là dành để xây dựng mảng xanh. Vedan luôn tuân thủ chínhsách:“Yêuquýmôitrường-Kinhdo- anh lâu dài” theo tiêu chuẩn ISO 14001, và chính sách an toàn sức khỏe nghề nghiệp: “Công ty an toàn - Mọi người khỏe mạnh” theo tiêu chuẩn OHSAS 18001. Trong những năm qua, Vedan Việt Nam không ngừng nỗ lực và nghiêm túc thực hiện nhiều hạng mục, công trình quan trọng liên quan đến công tác bảo vệ môi trường như: đầu tư hơn 30 triệu USD xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải hiện đại với công suất hơn 9.000m3 /ngày đêm; thực hiện quy định phân loại rác tại nguồn; xây dựng khu tập trung và quản lý phân loại chất thải công nghiệp chờ đưa đi xử lý; lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động; ký kết hợp đồng với các đơn vị, tổ chức có chức năng xử lý chất thải để xử lý triệt để các loại chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp có phát sinh trong công ty; tổ chức tuyên truyền về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, tiết kiệm năng lượng; thực hiện công việc 3R (giảm phát thải, tái sử dụng, tái chế)… Hàng năm, Vedan Việt Nam đều tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, được các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn và đánh giá cao. Vedan Việt Nam: Tài trợ trồng cây xanh tại huyện Long Thành - Đồng Nai Tấn Trung - Anh Nguyên Bắc Giang: Hapro Kết Nối Giao Thương Với Các Doanh Nghiệp Bùi Cường Hoạt động kết nối, xúc tiến giao thương, tìm kiếm thị trường, liên kết giữa các DN 03 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Bắc Giang, Thái Nguyên vừa được Tổng Công ty Thương mại Hà Nội phối hợp với Hội Nữ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Hà Nội tổ chức tại Trung tâm Thương mại Hapro Bắc Giang (Tp.BắcGiang). Hội nghị có đại diện lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), Hiệp hội Nữ doanh nhân Việt Nam, Hội Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa Hà Nội, Sở Công thương Bắc Giang cùng hơn 60 nữ doanh nhân đại diện cho gần 60 DN thuộc Hội Nữ Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa thành phố Hà Nội, Hội Nữ doanh nhân 2 tỉnh: Bắc Giang và Thái Nguyên. Các mặt hàng tại Hội nghị giao thương được các đơn vị đầu tư, chuẩn bị công phu thuộc 5 nhóm ngành hàng chính gồm: Hàng xuất khẩu, hàng thực phẩm, hàng phi thực phẩm, đồ uống và tổng hợp, dịch vụ với gần 50 đơn vị tham gia giới thiệu. Tại đây các sản phẩm đặc sản có thế mạnh của 3 địa phương đã được trao đổi, kết nối nhằm tạo nguồn hàng đưa vào hệ thống bán lẻ của Tổng Công ty Thương mại Hà Nội với các tỉnh, thành phố và phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Đồng thời, thông qua Trung tâm thương mại Hapro Bắc Giang để kết nối nguồn hàng 2 chiều, phân phối các sản phẩm nhập khẩu và tiêu dùng trong cả nước đến thị trường Bắc Giang. Ngày 23/5, Đại hội cổ đông thường niên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines), đã bầu ra hai vị trí lãnh đạo chủ chốt là Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Theo đó, tại đại hội, các cổ đông đã tiến hành đề cử và biểu quyết bầu cử bổ sung thànhviênHộiđồngquảntrịnhiệmkỳ2015- 2020.Căncứkếtquảbiểuquyết,Đạihộinhất tríbầubổsungôngDươngTríThànhvàoHội đồngquảntrịnhiệmkỳ2015-2020. Ngay sau đại hội, Hội đồng quản trị Tổng công ty đã họp và nhất trí thông qua ông Phạm Viết Thanh thôi giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị Vietnam Air- lines do thay đổi công tác theo phân công của Bộ Chính trị. Ông Phạm Ngọc Minh, Thành viên Hội đồng quản trị thôi kiêm giữ chức Tổng Giám đốc Vietnam Airlines để bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng quản trị và ông Dương Trí Thành thôi giữ chức Phó Tổng giám đốc để bổ nhiệm chức vụ thành viên Hội đồng quản trị kiêm giữ chức Tổng giám đốc Vietnam Airlines. Các quyết định sẽ chính thức có hiệu lực từ 0:00 giờ ngày 1/6/2016 (giờ Việt Nam). Vietnam Airlines bổ nhiệm Chủ tịch và Tổng Giám đốc P/V Tân Tổng Giám đốc Vietnam Airlines Dương Trí Thành (trái) và Chủ tịch Hội đồng quản trị Phạm Ngọc Minh. Ảnh Vietnam Airlines cung cấp
  • 10. 10 Số 119 - Tháng 5/2016AN TOÀN GIAO THÔNG Siết chặt quản lý Kinh doanh vận tải và Kiểm soát tải trọng phương tiện Nhật Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy banATGTQuốcgiaTrươngHòaBìnhvừaký ban hành Công điện số 18/CĐ-UBATGTQG ngày 14/5/2016 về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp siết chặt quản lý kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện trên đường bộ Sau hơn hai năm thực hiện siết chặt quản lý kinh doanh vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện, tình hình trật tự ATGT đối với phương tiện kinh doanh vận tải trên đường bộ đã chuyển biến tích cực. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, tình hình tai nạn giao thông cũng như hiện tượng vi phạm tải trọng của xe ô tô kinh doanh vận tải có diễn biến phức tạp, nhiều phản ánh về hiện tượng xe ô tô chở vật liệu xây dựng, phế thải công trình, nông sản, gỗ, hàng đông lạnh... có dấu hiệu vi phạm tải trọng hoạt động trên địa bàn các tỉnh biên giới phía Bắc, các tỉnh Tây Bắc, khu vực ngoại thành và một số công trình trong nội thành Hà Nội, các tỉnh khu vực Tây Nguyên, TP.HCM và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, gây mất trật tự ATGT, phá hoại kết cấu hạ tầng giao thông, khiến dư luận và người dân bức xúc. Nguyên nhân trực tiếp của tình trạng trên, theobáocáo,làdohànhviviphạmquyđịnhpháp luật của lái xe. Tuy nhiên, cốt lõi của tình trạng trên là do sự yếu kém trong quản lý các đơn vị kinh doanh vận tải, tình trạng “khoán trắng” cho lái xe tự lo khai thác hàng hoá, tìm kiếm hành khách. Đồng thời, dư luận cũng phản ảnh về một bộ phận trong lực lượng thực thi công vụ còn hạn chế về năng lực chuyên môn, chưa làm tròn trách nhiệm, thậm chí còn có hiện tượng dung túng, tiếp tay cho hành vi vi phạm của lái xe, chủ xe. Nhằm tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định pháp luật về trật tự ATGT, các văn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Kế hoạch năm An toàn giao thông 2016 với chủ đề “Xây dựng văn hoá giao thông gắn với nâng cao trách nhiệm, siết chặt kỷ cương của người thực thi công vụ” với mục tiêu kéo giảm từ 5-10% cả về số vụ, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông, giảm số vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng do xe ô tô kinh doanh vận tải gây ra, cơ bản chấm dứt hiện tượng xe ô tô chở hàng quá tải, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia yêu cầu Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông… sát sao hơn nữa trong phạm vi thẩm quyền, để vừa siết chặt kỷ cương luật pháp, vừa tuyên truyền, đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm quy định pháp luật gây mất trật tự ATGT. “Đườngcòngồghề…Dâncònbứcxúc” Vũ Điệp Đó là ý kiến của Thiếu tướng Nguyễn Hữu Dánh, Phó Cục trưởng Cục CSGT đường bộ (Bộ Công an) tại Hội nghị nâng cao hiệu quả khai thác đường cao tốc “Vì sự hài lòng hơn của người dân và DN”. Tại Hội nghị, đại diện Hiệp hội vận tải Phú Thọ cho biết: Một số đoạn đường xuống cấp của cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã được sửa lại nhưng một số điểm vẫn gồ ghề, hằn lún. Đặc biệt các điểm nối giữa đường với cầu chưa thực sự bằng phẳng là mối nguy hiểm cho người đi đường. Theo Thiếu tướng Nguyễn Hữu Dánh, người dân bỏ tiền đi đường thì phải được sử dụng đường tốt chứ không phải mất tiền vẫn phải đi đường xấu không đảm bảo an toàn. "Đường còn gồ ghề, trơn trượt thì người dân còn bức xúc" - Thiếu tướng Dánh nhấn mạnh và nêu thực tế: Trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, CSGT đã xử lý rất quyết liệt nạn cố tình phá rào cao tốc nhưng vì chưa đáp ứng được đường dân sinh nên dân mới phá rào. Về vấn đề này, ông Mai Tuấn Anh, Tổng giám đốc Tổng công ty phát triển đường cao tốc VN (VEC) cho biết: Đoạn qua Lào Cai, Yên Bái đã có đường gom. Riêng Yên Bái do vướng giải phóng mặt bằng nên còn 1 số vị trí chưa triển khai được. Ngoài ra, theo ông Tuấn, do địa phương quản lý quy hoạch yếu kém nên làm đường xong dân mới làm nhà, dẫn tới tình trạng trên. Ông Nguyễn Hữu Dánh cũng cho biết thêm, việc dân phá rào còn do sự vào cuộc chưa quyết liệt của chính quyền địa phương, dẫn tới tình trạng "nhờn thuốc". Khó xử lý xe bắt khách trên cao tốc Tình trạng xe bắt khách dọc đường trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã gây bức xúc dư luận thời gian qua. Ông Nguyễn Hữu Dánh cho biết: Một số đơn vị vận tải sau khi bị lập biên bản vi phạm, CSGT đã đề nghị thu phù hiệu nhưng sau đó không được xử lý. Vì thế DN vận tải cứ ngang nhiên vi phạm nhiều lần. BàPhanThịThuHiền,PhóTổngcục trưởng Tổng cục Đường bộ VN cho biết: Tổng Cục đường bộ đang làm việc với Bộ Công an để hoàn thiện khung pháp lý đưa vào xử phạt qua camera giám sát. Tuy nhiên, Cục Đường cao tốc (Tổng cục Đường bộ VN) nhấn mạnh, ngoài xử phạt nghiêm thì cần tạo thêm điểm dừng đỗ, đón trả khách ở các đường gom để xe tiện dừng đỗ. TheoVietnamnet Thành lập Tổ chỉ đạo khắc phục hậu quả vụ tai nạn ở Bình Thuận Thái Phiên Tổ chỉ đạo có nhiệm vụ khắc phục hậu quả vụ tai nạn, tập trung điều tra nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn thảm khốc ngày 22/5 tại Bình Thuận để xử lý nghiêm. Ngày 23/5, UBND tỉnh Bình Thuận đã thành lập Tổ chỉ đạo phối hợp giải quyết, khắc phục hậu quả vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) vào sáng 22/5. Tổ chỉ đạo gồm 15 người thuộc 4 sở, ngành trong tỉnh Bình Thuận gồm: GTVT, Công an tỉnh, Y tế, Lao động - Thương binh và Xã hội; cùng đại diện các doanh nghiệp vận tải có liên quan, do ông Phạm Văn Nam, Giám đốc Sở GTVT tỉnh Bình Thuận làm Tổ trưởng. Tổ chỉ đạo sẽ tập trung chỉ đạo cứu chữa các nạn nhân bị thương, trong đó xem xét chuyển viện đối với những trường hợp bị thương nặng; đồng thời tiếp tục phối hợp theo dõi kết quả điều trị đối với những trường hợp đã được chuyển lên tuyến trên. Đối với những nạn nhân tử vong, Tổ sẽ phối hợp với Bộ Công an và các cơ quan có liên quan khẩn trương xác minh, xác định ADN để phục vụ công tác điều tra, tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất để gia đình nạn nhân bị tử vong sớm nhận thi thể và làm các thủ tục tang lễ theo truyền thống; đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan khẩn trương xác minh, điều tra nguyên nhân xảy ra vụ tại nạn giao thông và trách nhiệm của các bên liên quan, trách nhiệm của doanh nghiệp kinh doanh vận tải để xem xét, xử lý nghiêm theo quy định pháp luật. Đồng thời, đề xuất các chính sách hỗ trợ đối với người bị thương, bị thương nặng; chính sách hỗ trợ đối với người đã chết và thân nhân người bị nạn. Tổ chức thăm hỏi, cứu trợ gia đình và người bị nạn. Ông Trần Kỳ Hình - Cục trưởng Cục Đăng kiểm VN cho biết, đã báo cáo nhanh Bộ trưởng Bộ GTVT Trương Quang Nghĩa về tình trạng kỹ thuật của 3 xe ô tô trong vụ TNGT thảm khốc xảy ra tại Bình Thuận rạng sáng ngày 22/5, dựa trên dữ liệu kiểm định. Xe khách biển số 51B-11224; nhãn hiệu THACO, sản xuất năm 2013 tại Việt Nam. Chủ phương tiện là Công ty CP xe khách Phương Trang, địa chỉ: 76- 82, Trần Hưng Đạo, quận 1, TP.HCM. Xe kiểm định lần gần nhất ngày 6/1/2016, có hạn đến 5/7/2016 do Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Quảng Ngãi - 7601S thực hiện. Xe khách 38N-5577, nhãn hiệu THA- CO, sản xuất năm 2010 tại Việt Nam. Chủ phương tiện là Công ty TNHH vận tải TM-TN Sơn Quy, địa chỉ: Yên Hội, Đức Lĩnh, Vũ Quang, Hà Tĩnh. Xe kiểm định lần gần nhất ngày 29/4/2016, có hạn đến 28/10/2016 do Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Hà Tĩnh - 3801S thực hiện. Xe tải biển số 86C-05385, nhãn hiệu DONGFENG, sản xuất năm 2015 tại Trung Quốc. Chủ phương tiện là Hồ Thị Dung, địa chỉ: thôn 3, Hàm Liêm, Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận. Xe kiểm định lần gần nhất ngày 24/04/2015, có hạn đến 23/4/2017 do Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Bình Thuận - 8601S thực hiện. Như vậy, cả 3 phương tiện vẫn trong thời gian có chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật còn hiệu lực. Vi phạm trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai diễn ra phổ biến trong thời gian qua. Lực lượng chức năng đang làm vệ sinh các xe trong vụ tai nạn (Ảnh: Hoàng Thái) ĐƯỜNG BỘ