SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
Số 118 tháng 5/2016
thbmekong@gmail.com
tbmekong@yahoo.com
www.vilacaed.org.vn
Phát hành thứ 5 hàng tuần
Hotline: 091 4851538
	 090 9933888
098 7612850
Taxi Uber, Grab:
Thu hàng tỷ đồng
mỗi ngày tại Việt Nam
mà không phải đóng thuế?
Phải
mạnhtay
ngănchặn
thuốclálậu
Giải pháp nào đối phó với hạn, mặn
xâm nhập Đồng bằng Sông Cửu Long T.09
BÌNH DƯƠNG: TỰ Ý BÁN ĐẤT CỦA
NGƯỜI KHÁC, TÒA ÁN BUỘC TRẢ
BẰNG TIỀN T.20
Thành phố Hồ Chí Minh:
Khi lãnh đạo dám làm vì dân T.04
T.22 T.24
SÓC TRĂNG:KỲ LẠ XUNG QUANH
VIỆC XỬ LÝ
LÒ GIẾT MỔ Ô NHIỄM
Kỳ 1: Tỉnh buộc di dời,
huyện xin gia hạn
T.21
02 Số 118 - Tháng 5/2016THEO DÒNG THỜI SỰ
Giá bán tại Việt Nam: 4.800đ
Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình Phó Tổng Biên tập: Hồ Minh Sơn
Văn phòng đại diện phía Nam: Tầng 8, Số 18A đường Nam Quốc Cang, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM. ĐT: 08.6679.2468
Văn phòng đại diện tại Cần Thơ và ĐBSCL: Số 9/10 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Khu vực 7, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ.
Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: 148A Lê Đình Lý, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng.
Văn phòng đại diện tại Tây Nguyên: 250/31 đường Phan Chu Trinh, P.Tân Lợi, TP.Buôn Mê Thuột, tỉnh Đaklak.
Tài khoản: 0521101078008, ngân hàng TMCP Quân đội.
Giấy phép hoạt động báo chí: Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011
In tại: Xí nghiệp In 2 - CTy TNHH MTV In Ba Đình - Bộ Công An
Đơn vị phát hành: Cty TNHH Truyền thông Mỹ Phúc. ĐC: 205 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3, TP.HCM. ĐT: 08.38249001
Trụ sở: Tầng 7, số 65, Văn Miếu, Q.Đống Đa-Hà Nội
(Bộ Kế hoạch & Đầu tư)
Văn phòng Ban Biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc
Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm -
Hà Nội. ĐT: 08049573 - 08049574 - 08049575. Fax: 08049575
Nhân dịp Ban Bí thư Trung
ương Đảng tổ chức Hội nghị
toàn quốc tổng kết 5 năm thực
hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ
Chính trị (khóa XI) và triển khai
Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính
trị (khóa XII) về đẩy mạnh học
tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh,
kỷ niệm 126 năm Ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh, chiều 16/5,
tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước
Trần Đại Quang đã tiếp đoàn
đại biểu doanh nhân Việt Nam.
Đây là 100 doanh nhân tiêu
biểu, đại diện cho cộng đồng doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tham
dự “Diễn đàn Bác Hồ với doanh
nghiệp, doanh nhân” và phát động
phong trào thi đua “Doanh nhân
Việt Nam học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh” do Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam tổ chức.
Phát biểu với các đại biểu do-
anh nhân, Chủ tịch nước Trần Đại
Quang hoan nghênh các doanh
nghiệp, doanh nhân Việt Nam đã
triển khai thực hiện nghiêm túc
Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị (khóa
XI) với các chương trình hành động,
cụ thể hóa bằng các phong trào thi
đua lao động, sáng tạo, cải tiến kỹ
thuật, thu hút đông đảo người lao
động tham gia... Chủ tịch nước
Trần Đại Quang khẳng định, trong
những năm qua, Đảng, Nhà nước
luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo
và có nhiều chủ trương, chính sách
khuyến khích phát triển doanh
nghiệp, phát huy vai trò của doanh
nhân trong sự nghiệp xây dựng,
bảo vệ và phát triển đất nước...
Thời gian tới, bên cạnh những thời
cơ, thuận lợi cơ bản, đất nước cũng
phải đối mặt với không ít khó khăn,
thách thức. Trong bối cảnh đó, việc
xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn
mạnh cả về số lượng, chất lượng, có
năng lực, trình độ, phẩm chất đạo
đức, ý thức công dân, trách nhiệm
xã hội, hoạt động hiệu quả, sức
cạnh tranh cao có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Trên tinh thần đó, Chủ
tịch nước Trần Đại Quang đề nghị
các doanh nghiệp và đội ngũ doanh
nhân Việt Nam triển khai thực hiện
nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW
của Bộ Chính trị (khóa XII) về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
theoTTXVN
Sáng 16/5, tại Trụ sở TW
Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đã tiếp đoàn đại biểu
cấp cao Chính phủ Lào do Thủ
tướng Thongloun Sisoulith dẫn
đầu, đang thăm hữu nghị chính
thức Việt Nam.
Thủ tướng Lào Thongloun Si-
soulith bày tỏ vui mừng sang thăm
chính thức Việt Nam trên cương vị
mới; cảm ơn Tổng Bí thư đã tiếp
và dành cho đoàn những tình cảm
tốt đẹp. Nhiệt liệt chào mừng Thủ
tướng Thongloun Sisoulith dẫn
đầu đoàn đại biểu cấp cao Chính
phủ Lào sang thăm chính thức Việt
Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đánh giá cao ý nghĩa và tầm
quan trọng của chuyến thăm, góp
phần làm sâu sắc hơn nữa mối quan
hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết
đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt
Nam-Lào. Tổng Bí thư khẳng định
Tổng Bí thư tiếp Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith PV
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ
tướng Lào Thongloun Sisoulith
- Ảnh: BĐT Đảng Cộng sản
Nhận lời mời của Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc,
Thủ tướng Chính phủ CHDCND
Lào Thongloun Sisoulith và
Đoàn đại biểu cấp cao Chính
phủ Lào thăm hữu nghị chính
thức Việt Nam từ ngày 15-17/5.
Thay mặt Chính phủ và nhân
dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc nhiệt liệt chào mừng
Thủ tướng Thongloun Sisoulith và
các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao
ChínhphủLàosangthămchínhthức
Việt Nam; chúc mừng đồng chí Thon-
gloun Sisoulith được Quốc hội Lào tín
nhiệmbầugiữchứcThủtướngChính
phủ. Chuyến thăm của Thủ tướng
Thongloun Sisoulith tạo ra động lực
mới góp phần thúc đẩy và làm sâu
sắc hơn nữa mối quan hệ hữu nghị
truyền thống, đoàn kết đặc biệt và
hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Hai bên hài lòng về mối quan
hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt
Nam - Lào không ngừng được củng
cố và phát triển, ngày càng gắn bó
và tin cậy; đạt được nhiều mục tiêu
quan trọng trong Chiến lược hợp tác
kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật
Việt - Lào giai đoạn 2011-2020. Đặc
biệt, Hiệp định về hợp tác giữa Chính
phủ Việt Nam và Lào giai đoạn 2011-
2015 đã được triển khai tốt, góp phần
không ngừng củng cố và phát triển
quanhệsongphươngcảvềchiềurộng
và chiều sâu. Hai bên khẳng định sẽ
phốihợpchặtchẽđểtổchứcthựchiện
tốt các thoả thuận của lãnh đạo cấp
cao hai nước về tăng cường quan hệ
chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc
phòng cũng như hợp tác trên các lĩnh
vực kinh tế, thương mại, đầu tư; nhất
trí chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương
triển khai hiệu quả Kế hoạch hợp
tác giữa hai Chính phủ năm 2016 và
Hiệp định hợp tác song phương Việt
Nam-Lào giai đoạn 2016-2020; tiếp
tục kiện toàn Ủy ban liên Chính phủ
về hợp tác song phương để cơ chế này
đạt hiệu quả cao nhất.
Hai bên bày tỏ hài lòng và nhất
trí tiếp tục phối hợp chặt chẽ và tăng
cường hợp tác tại các diễn đàn khu vực
và quốc tế, trong đó có hợp tác Tam
giác phát triển Campuchia - Lào - Việt
Nam (CLV), Hợp tác Campuchia - Lào
-Myanmar-ViệtNam(CLMV),Chiến
lượcHợptáckinhtếChaoPhraya-Ay-
eyawady - Me Kong (ACMECS), Hợp
tácÁ-Âu(ASEM)vàtạiLiênHợpQuốc.
Phía Lào nhất trí tiếp tục phối hợp và
ủng hộ để Việt Nam tổ chức thành hội
nghị Cấp cao ACMECS 7 và CLMV 8
tạiViệtNamvàotháng10/2016.
Sau hội đàm, Thủ tướng Chính
phủ hai nước đã chứng kiến lễ ký
kết một số văn kiện giữa các bộ,
ngành và địa phương của Việt Nam
và Lào. Hai Thủ tướng cũng chứng
kiến Ngân hàng Thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam (Viet-
inbank) hỗ trợ Chính phủ nước
CHDCNDLào200.000USDđểphát
triển công tác an sinh xã hội. Tối
15/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc tổ chức chiêu đãi trọng
thể chào mừng đồng chí Thongloun
Sisoulith và đoàn đại biểu cấp cao
Chính phủ nước CHDCND Lào.
theoChinhphu.vn
Động lực mới trong quan hệ Việt Nam - Lào Đức Tuân
Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ và toàn
diện đối với công cuộc đổi mới và tin
tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhân dân Cách mạng Lào, sự điều
hành của Chính phủ do ông Thon-
gloun Sisoulith làm Thủ tướng,
nhân dân Lào tiếp tục giành được
nhiều thành tựu mới, to lớn hơn nữa
trong công cuộc đổi mới, thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội X và
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
5 năm lần thứ VIII; xây dựng thành
công nước Lào hòa bình, độc lập,
dân chủ, thống nhất và phồn vinh
theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
và Thủ tướng Thongloun Sisoulith
bày tỏ vui mừng về mối quan hệ hữu
nghị truyền thống, đoàn kết đặc
biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-
Lào, Lào-Việt Nam ngày càng được
củng cố và phát triển đi vào chiều
sâu, thiết thực và hiệu quả trên tất
cả các lĩnh vực, mang lại lợi ích cho
nhân dân mỗi nước; tiếp tục khẳng
định mối quan hệ hữu nghị truyền
thống đoàn kết đặc biệt và hợp tác
toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt
Nam là tài sản chung vô giá của hai
Đảng, hai dân tộc, là quy luật tồn
tại và phát triển, là quan hệ sống
còn và là nguồn lực quan trọng đối
với sự nghiệp bảo vệ và phát triển ở
mỗi nước, góp phần tích cực cho hòa
bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở
khu vực và trên thế giới, cần giữ gìn,
vun đắp, phát huy và truyền tiếp
cho các thế hệ mai sau.
theoVOV
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá
chuyến đi tạo ra động lực mới góp phần
thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa mối quan
hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc
biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước.
Ảnh: VGP/Quang Hiếu
Chủ tịch nước tiếp đại biểu doanh nhân Việt Nam PV
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và đoàn đại
biểu doanh nhân Việt Nam.
3Số 118 - Tháng 5/2016 0SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM
Ngày 13/5, tại nghĩa trang
liệt sĩ TP Huế, Đảng bộ, chính
quyền, nhân dân và lực lượng
vũ trang tỉnh Thừa Thiên - Huế
đã tổ chức trọng thể lễ truy
điệu, an táng 15 hài cốt liệt sĩ
quân tình nguyện và chuyên gia
Việt Nam hy sinh ở Lào.
Đến dự buổi lễ có đại diện Bộ
tư lệnh Quân khu 4, các tỉnh Xa-
lavan, Xê Kông (Lào). Tỉnh Thừa
Thiên - Huế khẳng định, sự hy
sinh và mất mát của bộ đội, chuyên
gia Việt Nam trong chiến tranh
giải phóng đất nước Lào thật to lớn
và không gì có thể sánh bằng. Sự
hy sinh ấy là minh chứng cho tình
đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa
Đảng, chính phủ và nhân dân hai
nước Việt - Lào.
Đặc biệt trong 15 hài cốt liệt sĩ
được truy điệu, an táng lần này có 2
mộ có tên là liệt sĩ Hoàng Anh Năm
và liệt sĩ còn lại tên Cơ. Đây là kết
quả tìm kiếm cất bốc của Đội quy
tập 192 thuộc Bộ chỉ huy Quân sự
tỉnh Thừa Thiên Huế trong mùa
khô 2015-2016. Trong hơn 10 năm
qua, cùng với sự giúp đỡ của Đảng,
chính phủ và nhân dân các bộ tộc
Lào, đặc biệt là hai tỉnh Xalavan và
Xê Kông, Đội quy tập 192 đã tìm
kiếm, cất bốc, quy tập được trên 800
hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và
chuyên gia Việt Nam hy sinh trên
đất bạn Lào đưa về nước.
Trước đó, ngày 11/5, tại Nghĩa
trang Liệt sỹ Ba Dốc (huyện Bố
Trạch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND,
Ủy ban MTTQVN tỉnh Quảng Bình
cũng long trọng tổ chức lễ tiếp nhận,
truy điệu và an táng 35 hài cốt liệt
sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia
ViệtNamhysinhtạinướcCHDCND
Lào. Thực hiện chủ trương của
Đảng, Chính phủ hai nước về việc
tìm kiếm và quy tập mộ liệt sỹ quân
tình nguyện, chuyên gia Việt Nam
hy sinh trên đất bạn Lào trong hai
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại
xâm, Ban công tác đặc biệt của tỉnh
Quảng Bình và Khăm Muộn đã
phối hợp, chỉ đạo Bộ Chỉ huy Quân
sự, Sở Lao động - Thương binh và
Xã hội hai tỉnh tích cực triển khai
thực hiện…
Trong giờ phút thiêng liêng đầy
xúc động, các đại biểu và nhân dân
đã thắp những nén hương thơm
tưởng nhớ đến anh linh các anh
hùng, liệt sỹ hy sinh vì sự nghiệp
giải phóng dân tộc, vì nghĩa vụ quốc
tế cao cả và tình đoàn kết, hữu nghị
giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào.
lượctrichtheodantri
Thừa Thiên - Huế và Quảng Bình :
Truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ hy sinh ở LàoP/V
UBNDtỉnhTháiBìnhvừamở
2 số điện thoại trong đường dây
nóng hoạt động 24/24h, để các
cấp chính quyền, cơ quan đơn vị
tiếpnhậnkịpthờivàkháchquan
xử lý những vấn đề nóng trên địa
bàn, kịp thời giải quyết những
bức xúc trong nhân dân.
Ngày 13/5, UBND tỉnh Thái
Bình đã tổ chức buổi họp báo công
bố 2 số điện thoại trong đường dây
nóng của UBND tỉnh Thái Bình là:
0363.73.13.13 và 0363.73.23.23..
Theo đó, bắt đầu từ ngày 15/5, hai
số điện thoại này chính thức hoạt
động liên tục 24/24 giờ trong ngày,
7 ngày trong tuần. Theo công bố,
đại diện các tổ chức, cá nhân tất cả
đều có thể phản ánh những vấn đề
liên quan đến tỉnh Thái Bình qua
2 đường dây nóng này. Khi gọi điện
phản ánh thông tin, người gọi điện
phải cung cấp đầy đủ thông tin bằng
lời nói qua đường dây nóng, gồm: Họ
tên, địa chỉ, số điện thoại, nội dung
thông tin phản ánh đến. Người phản
ánh thông tin sẽ được giữ bí mật về
họ tên, số điện thoại, nội dung phản
ánhnếucóyêucầuvàphảichịutrách
nhiệm toàn bộ về tính trung thực,
chính xác của các thông tin…Được
biêt, người cung cấp, phản ánh thông
tin qua đường dây nóng sẽ được ghi
âm lại, trình Chủ tịch UBND tỉnh
chỉ đạo, chuyển cho người hoặc cơ
quan có thẩm quyền để xử lý qua
mạng văn phòng điện tử liên thông
của tỉnh ngay trong ngày làm việc.
Đối với thông tin khẩn cấp phải xử lý
ngay trong ngày làm việc, các thông
tin về khiếu nại tố cáo và các thông
tin có tính chất phức tạp, thời gian
xử lý theo các quy định của pháp luật
hiện hành. Các thông tin khác xử lý
tối đa trong thời gian 3 ngày làm
việc. Khi nhận thông tin phản ánh,
các cơ quan xử lý thông tin có nhiệm
vụ phải trả lời bằng lời nói qua đường
dây nóng hoặc bằng văn bản, chuyển
về cơ quan tiếp nhận, quản lý thông
tin qua mạng văn phòng điện tử liên
thông của tỉnh. Khi nhận được kết
quả của cơ quan xử lý, trả lời thông
tin, cơ quan tiếp nhận, quản lý thông
tin thông báo kết quả đến người
phản ánh thông tin ngay trong ngày
làm việc bằng hình thức gọi điện
thoại trực tiếp hoặc trên cổng thông
tin điện tử của tỉnh hoặc bằng các
hình thức phù hợp khác.
Thái Bình: Mở 2 Đường Dây Nóng
Tiếp Nhận Bức Xúc Của DânH.Nam-N.Thương
Những tháng đầu năm 2016,
tình hình buôn bán, vận chuyển
hàng giả, hàng nhái, buôn lậu trên
cả nước diễn biến khá phức tạp, đặc
biệt ở các địa phương có các tuyến
đường huyết mạch nối với các cửa
khẩu phía Bắc. Tỉnh Bắc Giang
thời gian qua đã tổ chức các đợt
ra quân cao điểm chỉ đạo phối hợp
giữa các lực lượng liên ngành nhằm
giám sát, kiểm tra và thu hồi, xử lý
hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ
nguồn gốc.
Cuối tháng 4/2016, tổ tuần tra
kiểm soát giao thông của Phòng
Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh
Bắc Giang do Đại uý Hoàng Anh
Tuấn làm tổ trưởng cùng 04 tổ viên:
Đại uý Bùi Đình Đông, Thượng uý
Đỗ Văn Điện, Trung uý Phạm Hữu
Trường, Trung uý Nguyễn Đức
Hiếu làm nhiệm vụ tại Km 115+900
Quốc lộ 1A, thuộc địa phận phường
Dĩnh Kế - thành phố Bắc Giang. Tổ
công tác tiến hành kiểm tra xe ô tô
BKS: 89B-004.68 do ông Nguyễn
Đăng Thu, sinh năm 1968, trú tại
thôn Cảnh Lâm, xã Tân Việt, huyện
Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên điều khiển
đi theo hướng Lạng Sơn - Hà Nội.
Qua kiểm tra phát hiện trên xe chở
23 bao tải (16kg/bao) nghi là thuốc
thú y, 2.000 viên thuốc dạng viên
nén nghi là thuốc bảo vệ thực vật.
Tại thời điểm kiểm tra lái xe kiêm
chủ hàng không xuất trình được hóa
đơn và giấy tờ chứng minh nguồn
gốc hàng hóa.
Phòng Cảnh sát Giao thông bàn
giao toàn bộ hàng hoá, phương tiện
cho Đội Quản lý thị trường Chống
buônlậu-ChiCụcQuảnlýthịtrường
tỉnh Bắc Giang xử lý theo quy định.
Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Giang:
Tăng cường kiểm soát trên QL1A
Bùi Cường
Là kết luận của Thủ tướng
tại cuộc họp "Thủ tướng Chính
phủ với doanh nghiệp 2016 Do-
anh nghiệp Việt Nam - Động lực
phát triển kinh tế của đất nước".
Theo đây, Thủ tướng yêu cầu các
Bộ, ngành, địa phương, doanh
nghiệp tiếp tục đẩy mạnh xây
dựnghoànthiệnthểchế,tạomôi
trường thuận lợi cho nhà đầu tư
doanh nghiệp (ĐT DN).
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đừng coi
DN là đối tượng quản lý mà là đối tượng
phục vụ - Ảnh: VGP/Quang Hiếu.
Trước mắt là rà soát, giải quyết
triệt để những vướng mắc chưa phù
hợp giữa Luật Doanh nghiệp, Luật
Đầutưvàcácluậtliênquan. Đồngthời
tậptrungxâydựngluậthỗtrợDNnhỏ
và vừa có chất lượng; giải quyết triệt
để các vướng mắc phát sinh liên quan
tới thủ tục đầu tư, đăng ký DN , nhất
là đối với các nhà ĐT nước ngoài, tổ
chức kinh tế có vốn ĐT nước ngoài.
Nhà nước, các địa phương cần
quan tâm, thúc đẩy mạnh mẽ tinh
thần khởi nghiệp với nhiều hình
thức; Tạo thuận lợi cho các nhà ĐT
nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn
nước ngoài ĐT vào DN khởi nghiệp
Việt Nam thông qua đơn giải hóa
các thủ tục chuyển nhượng, góp vốn
ĐT, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
Đồng thời, Bãi bỏ điều kiện
kinh doanh không còn phù hợp.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu
tập hợp rà soát các quy định về điều
kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản
lý Nhà nước ở các bộ, ngành và cơ
quan liên quan, thực hiện công bố
công khai để DN hiểu và thực hiện…
Đơn giản hóa, hợp lý hóa các điều kiện
kinh doanh. Kiên quyết bãi bỏ những
điều kiện kinh doanh không còn phù
hợp, nghiêm cấm ban hành bất cứ
điềukiệnkinhdoanhmới,nhấtlàgiấy
phépcon,tráiquyđịnhphápluật,ban
hành không đúng thẩm quyền gây
khó khăn cho DN trong thực thi, bảo
đảm sự cần thiết, hiệu lực, hiệu quả
trong quản lý Nhà nước…
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
yêu cầu thanh tra, kiểm tra, giám
sát cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ,
hướng dẫn DN và kết quả đánh giá
hiệu lực quản lý, không trùng lắp
trong việc thanh tra. Đặc biệt là
công tác kiểm toán thuế minh bạch
hơn, chống tiêu cực và tham nhũng
để tạo điều kiện cho DN; Không
tăng phí, lệ phí, không tăng thuế,
không tăng lãi vay ngân hàng, tạo
điều kiện giảm chi phí cho DN.
Cũng theo chỉ đạo của Thủ
tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Tp.
trực thuộc TW định kỳ hằng quý, tổ
chức gặp gỡ, tiếp xúc với nhà ĐT, DN
đểnhậndiệnvướngmắc,tháogỡkhó
khăn…thiết lập và công khai đường
dây nóng điện thoại, website trực
tuyến để trực tiếp nhận ý kiến phản
ánh và giải đáp cho DN. Đặc biệt,
kiên quyết xử lý cán bộ gây phiền
hà cho DN…theo nguyên tắc không
bổ sung hồ sơ quá 1 lần, không được
kéo dài thời gian xử lý thủ tục hành
chính không đúng theo quy định
của pháp luật…Lãnh đạo UBND
các tỉnh, Tp. chịu trách nhiệm trước
Chính phủ về các vi phạm của công
chức trong phạm vi quản lý…
nguồn chinhphu.vn
Kiên quyết xử lý cán bộ gây phiền hà
cho doanh nghiệp P/V
Ông Nguyễn Hồng Diên, Chủ tịch UBND
tỉnh Thái Bình trong buổi công bố số điện
thoại đường dây nóng
04 Số 118 - Tháng 5/2016SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM
HƯỚNG TỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ HĐND CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2016 - 2021
Cử tri cả nước đang chuẩn
bị thực hiện quyền làm chủ của
mình bằng những lá phiếu tín
nhiệm bầu người đại diện cho
mình tham gia vào QH khóa XIV
và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016
- 2021.
Có thể thấy, ngày càng nhiều
cử tri đặt kỳ vọng lớn lao vào những
người đại biểu của dân. Bởi, từ các
vấn đề liên quan trực tiếp đến đời
sống dân sinh như: vệ sinh an toàn
thực phẩm; môi trường nước; chất
lượng khám chữa bệnh; an ninh trật
tự; an toàn giao thông…đến những
chuyện đại sự quốc gia…, tất cả đều
cần có tiếng nói của các đại biểu
Quốc hội và HĐND các cấp.
Trênthựctế,trongcácnhiệmkỳgần
đây, đại biểu Quốc hội và HĐND các
cấp đã có nhiều nỗ lực trong việc thể
hiện trách nhiệm của mình đối với
cử tri. Ngày càng nhiều đại biểu đã
không ngần ngại nói thẳng, nói thật
những vấn đề bức xúc của cử tri,
tham gia chất vấn đến cùng những
vấn đề tồn tại ở các địa phương cũng
như trên cả nước. Để làm được việc
này, các đại biểu phải có trình độ
chuyên môn và nhận thức chính trị
vững vàng; có quá trình làm việc
nghiêm túc và đặt trách nhiệm của
Đất nước và nhân dân lên hàng đầu.
Họ luôn gần dân, luôn lắng nghe
tiếng nói của dân, vui với niềm vui
của dân và trăn trở với nỗi đau của
dân. Hình ảnh của họ là những tấm
gương sáng, là thước đo để cử tri lựa
chọn người đại diện cho mình trong
nhiệm kỳ mới 2016-2021.
Tại TP.HCM, các điểm niêm yết
danh sách ứng cử đại biểu HĐND
phường, xã cho đến quận, cấp thành
phố lần bảo đảm được tỷ lệ nữ, dân tộc
ít người, tuổi trẻ, tôn giáo, người ngoài
Đảng.Cóthểnói,cửtrihoàntoàncảm
nhậnđượcsựyêntâmvàtintưởngkhi
nghiên cứu danh sách các ứng cử viên.
Đó cũng là nền tảng tạo cơ sở tiền lề
để bảo đảm quyền lựa chọn của cử tri.
Vấn đề còn lại là sự sáng suốt, công
tâm và trách nhiệm của từng cử tri
khi cầm trong tay lá phiếu bầu. Bỏ ai
và chọn ai, đó là trách nhiệm và nghĩa
vụ của công dân, dứt khoát không thể
cảm tính, tùy tiện.
Mongmuốnnhữngứngviênđược
cửtritínnhiệmbầuvàoĐạibiểu Quốc
hội vàHĐNDcáccấpnhiệmkỳ2016-
2021 sẽ đem hết khả năng và tâm
huyết để phục vụ đất nước, phục vụ
nhân dân. Trong cương vị là người
đại diên của nhân dân, mỗi đại biểu
phải thể hiện được trách nhiệm đối
với người dân đó là những vấn đề về
chính sách, về phát triển kinh tế, văn
hóa-xã hội, giải quyết việc làm từng
bước nâng cao chất lượng cuộc sống
cho người dân, nhất là tại những nơi
vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc
biệt khó khăn. Và cả sự sẻ chia, đồng
cảm, lắng nghe và thấu hiểu của các
đại biểu về những vấn đề mà người
dân quan tâm. Luôn trung thành với
Tổ quốc, nhân dân; có trình độ năng
lực để phấn đấu vì công cuộc đổi mới
của đất nước, vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh; có phẩm chất đạo đức tốt, bản
lĩnh chính trị vững vàng, kiên quyết
đấu trang chống tham nhũng lãng
phí,mọibiểuhiệnquanliêuháchdịch
cửa quyền... đó là những tiêu chuẩn
mà cử tri kỳ vọng sẽ hội tụ đầy đủ ở
những ứng cử viên. Sự sáng suốt lựa
chọn và bầu những người có đủ đức,
đủtàithamgiavàocơquanquyềnlực
cao nhất ở Trung ương và địa phương
là mục tiêu của cuộc bầu cử Quốc hội
và HĐND các cấp.
Thôi thúc và kỳ vọng từ những lá phiếu Minh Sơn
Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ
Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng
ban Tuyên giáo Trung ương, gặp gỡ cử tri
tại hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, tổ 17,
khu phố 2, phường 17 (quận Phú Nhuận)
Không chỉ có những câu nói
hay, gây ấn tượng, Bí thư Thành
ủyTP.HCMĐinhLaThăngcòncó
những hành động, chỉ đạo sáng
suốt,kịpthờivàhiệuquảlàmnức
lòng dân. Đúng như câu nói của
ông, “đừng lý luận nữa, hãy làm
đi”, những động thái đó thể hiện
trách nhiệm và cái tâm, cái tầm
của một người lãnh đạo cần cù,
thực sự vì dân. Người lãnh đạo,
trên hết phải là làm tất cả để an
dân, để dân được sống yên bình.
Càng ngày, người dân TP.HCM
và người dân cả nước càng thấy ngạc
nhiên và khâm phục vị Bí thư năng
nổ và quyết liệt này. Đã nói là làm,
và làm tới nơi tới chốn. Người dân
TP.HCM chưa hết ngỡ ngàng với
những chỉ đạo thiết thực của ông ở
Củ Chi và những “điểm nóng” khác
ở các quận huyện của thành phố,
thì mới đây, ông Đinh La Thăng lại
khiến người dân thêm nức lòng khi
chỉ đạo phải giải quyết dứt điểm nạn
ô nhiễm ở bãi rác Đông Thạnh. Hành
động này thêm một lần nữa củng cố
lòng tin của người dân vào chính
quyền và vị Bí thư thành ủy này. Bởi
lẽ, tình trạng ô nhiễm ở khu vực bãi
rác Đông Thạnh đã kéo dài từ hơn 10
năm nay, nhưng chính quyền không
giải quyết tới nơi tới chốn khiến dân
bất an, phập phồng khi phải sống
trong ô nhiễm và bệnh ung thư ngày
một tăng cao ở đây.
Trướcđó,ôngĐinhLaThăngnhắc
lạirằng,mấychụcnămtrướcTP.HCM
đượcvílàHònngọcViễnĐông,cảThái
Lan, Singapore, Hàn Quốc cũng thua
xa và ngưỡng mộ. TP.HCM cần giành
lại vị trí số một, phải trở thành một
thànhphốđángsống.Nhưng,mộtvấn
đềnổicộmđólàtìnhhìnhmấtanninh,
trật tự ở TP.HCM có nhiều tác động
xấu lên nhiều mặt của thành phố và
đất nước. Để chấn chỉnh lại tình hình
anninhtrậttựcủaTP.HCM,ôngĐinh
La Thăng đã quyết liệt chỉ đạo lực
lượng Công an TP.HCM phải tìm cách
nhanh chóng trấn áp tội phạm, kéo
giảmtộiphạmcướpgiậtđểdânantâm
khirađường,antâmsốngvàlàmăn.
Mới đây nhất, ông Đinh La
Thăng đã làm việc với lãnh đạo Công
an Quận 3. Tại đây, ông cũng nhắc lại
yêu cầu phải trấn áp được tội phạm
cướpgiật.Đồngthờitruytráchnhiệm
cho lãnh đạo Công an Quận 3 và công
an khu vực. Ông Thăng cho rằng để
xảy ra tình trạng tội phạm, cướp giật
ở khu vực nào thì công an khu vực đó
phải chịu trách nhiệm và phải bị xử
lý kỷ luật thích đáng, nếu cần phải
cho ra quân. Ông nêu vấn đề: Công
tác tổ chức Đảng, cán bộ vẫn tốt,
trong sạch vững mạnh, mọi thứ đều
tốt mà vẫn xảy ra cướp giật, trộm cắp
thì lỗi ở ai? Ở dân à? Làm tốt công tác
địa bàn từ phường thì tình hình tội
phạm sẽ giảm. Bí thư Thành ủy Đinh
La Thăng cho rằng, trộm cắp, cướp
giật đã làm hỏng môi trường đầu tư,
làm thảm hại môi trường du lịch của
thành phố, làm cho đời sống người
dân không bình yên.
Không phải đến bây giờ, ông
Đinh La Thăng mới có những hành
động vì dân đáng khen như thế.
Trước khi đảm nhận chức vụ Bí thư
TP.HCM, ở cương vị Bộ trưởng Bộ
GTVT, ông Thăng cũng có nhiều
việc làm hữu ích cho dân, cho nước.
Chỉ qua hành động truy vấn nhà
thầu Trung Quốc về dự án đường
sắt, ông Thăng đã ghi điểm rất lớn
trong lòng dân. Bởi một hành động
như thế, hiếm khi xảy ra. Có thể
nói, với những gì vị Bí thư này đã và
đang làm khiến người dân thấy an
tâm và càng ngày càng hy vọng hơn.
Thành phố Hồ Chí Minh:
Khi lãnh đạo dám làm vì dân Nguyễn Thịnh
Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy
TP.HCM Đinh La Thăng trình bày chương
trình hành động của mình trước cử tri
huyện Củ Chi
Ngày 16/5, Đoàn kiểm tra số 1 của Ủy ban
Bầu cử tỉnh do ông Trần Quốc Toản, Uỷ viên Ban
Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra
Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công
tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV
và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021
tại các huyện Văn Giang và Khoái Châu.
Huyện Văn Giang có 93 khu vực bỏ phiếu
với 83.799 cử tri. Ủy ban Bầu cử huyện đã phối
hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức tập huấn
nghiệp vụ bầu cử cho các thành viên ban chỉ đạo
bầu cử, ủy ban bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử
từ huyện đến cơ sở. Việc niêm yết danh sách, tiểu
sử tóm tắt những người ứng cử đại biểu Quốc hội
khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ
2016 - 2021; công tác tuyên truyền, chuẩn bị cơ
sở vật chất cho công tác bầu cử được thực hiện
nghiêm túc, đúng luật định. Các đơn thư khiếu
nại, tố cáo của công dân chuyển đến được giải
quyết nhanh chóng, kịp thời theo thẩm quyền.
Theo báo cáo của Ủy ban Bầu cử huyện Văn
Giang, đến nay huyện đã thực hiện tốt các bước
trong công tác chuẩn bị bầu cử.
HuyệnKhoáiChâuđãsẵnsàngchongàybầu
cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND
các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021. Toàn huyện có
195 khu vực bỏ phiếu với tổng số 155.442 cử tri.
Việc tiếp xúc giữa những người ứng với cử tri cử
diễn ra trên tinh thần công khai, dân chủ. Các
tiểu ban xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên
truyền, triển khai lắp đặt khẩu hiệu, pano, áp
phích tuyên truyền về bầu cử, tăng cường công
tác kiểm tra tình hình an ninh, trật tự xã hội.
Ủy ban Bầu cử huyện đã thành lập đoàn kiểm
tra công tác bầu cử tại các xã, thị trấn, tổ chức
hội nghị tập huấn nghiệp vụ cho các tổ chức phụ
trách công tác bầu cử.
Cùng ngày, đoàn đã đến kiểm tra công tác
chuẩn bị bầu cử tại các xã Thắng Lợi, Liên Nghĩa
(Văn Giang) và Việt Hòa (Khoái Châu).
Hưng Yên: Kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử tại 2 huyện Văn Giang, Khoái Châu
Phùng Nguyện
Kiểm tra công tác chuẩn bị Bầu cử tại xã Liên Nghĩa
05Số 118 - Tháng 5/2016 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Cảng ICD Cổ Bi giai đoạn I có quy mô
19,2 ha được xây dựng tại xã Cổ Bi, huyện
Gia Lâm được đưa vào sử dụng từ quý
IV/2017. Chủ đầu tư là Công ty TNHH Một
thành viên Hanel và Công ty TNHH Tháp
Láng Hạ.
Công ty TNHH Một thành viên Hanel và
Công ty TNHH Tháp Láng Hạ đã chính thức
khỏi công Dự án Cảng cạn thông quan nội địa Cổ
Bi vào ngày 15/5, đánh dấu sự tham gia vào thị
trường cung cấp dịch vụ tập kết và thông quan
hàng hóa xuất nhập khẩu tại Hà Nội.
Cảng cạn ICD (Inland Container Depot -
điểm thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu nằm
trongnộiđịa)CổBiđược đầutưvớisốvốnchogiai
đoạn I là 781 tỷ đồng. Đến quý IV/2017, Cảng cạn
ICD Cổ Bi rộng 19,2ha bắt đầu được đưa vài vận
hành và giai đoạn II hoàn thành việc mở rộng
vào quý IV/2020. Cảng này là một trong 4 cảng
cạn của Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt tại Quyết định số 519 ngày 31/3/2016
phê duyệt Quy hoạch GTVT thủ đô Hà Nội đến
năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó,
Cảng cạn ICD Cổ Bi được khởi công xây dựng
đầu tiên trong số 4 cảng được quy hoạch (Cảng
ICD Cổ Bi), ICD Đông Anh, ICD Đức Thượng,
ICD kết hợp với cảng tổng hợp gồm: ICD Khuyến
Lương, Hồng Vân, Phù Đổng).
Theo thiết kế, Cảng cạn ICD Cổ Bi được phân
chia thành các khu chức năng của trung tâm
tiếp nhận,bảo quản hàng hóa và đảm bảo khu
vực làm việc, thiết bị kiểm tra cho cơ quan Hải
quan. Các dịch vụ chính của cảng cạn bao gồm
điểm thông quan hàng hóa nội địa, bãi chứa con-
tainer có hàng, container rỗng và container hàng
lạnh, dịch vụ bốc dỡ container, vận chuyển hàng
dự án, hàng siêu trường, siêu trọng, làm thủ tục
hải quan, làm kho ngoại quan… Từ quý IV/2017,
Cảng cạn ICD Cổ Bi sẽ trở thành khu vực tập
trung luồng hàng hóa xuất, nhập khẩu của các
tỉnh phía Bắc và thông quan hàng hóa trước khi
chuyển đến các cảng biển, cửa khẩu quốc tế.
Theo Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn
Đức Chung: "Dự án cảng cạn ICD Cổ Bi có khả
năng đón đầu, tiếp nhận nhu cầu trung chuyển
cho hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam đối với
hai tuyến hành lang vận tải xuyên Á. Đồng thời
còn là điều kiện tốt để thực hiện cải cách thủ tục
hành chính, hiện đại hóa công tác hải quan trên
địa bàn thành phố, hỗ trợ, tối đa doanh nghiệp
xuất nhập khẩu hàng hóa và tạo điều kiện cho
phát triển công nghiệp cho toàn Vùng Thủ đô".
"Cảng cạn ICD Cổ Bi được xây dựng để cung
cấp các dịch vụ tốt về kho vận, dịch vụ phụ trợ,
logistics, dịch vụ lưu kho, lưu kho đông lạnh, thủ
tục hải quan và phân phối hàng hóa cho các do-
anh nghiệp trong các khu kinh tế, công nghiệp
phía đông Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận”.
ông Nguyễn Quốc Bình, Tổng giám đốc Hanel
cho biết. Ông Nguyễn Quốc Bình cũng cho biết
thêm, dự án cảng thông quan hàng hóa nội Cổ
Bi nằm trong chiến lược đầu tư phát triển của
Hanel và Công ty TNHH Tháp Hà Nội, đáp ứng
xu thế phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu của
Thủ đô và khu vực phía Bắc.
Cảng cạn Cổ Bi với vị trí tọa lạc trong khu
vực tiếp giáp QL1, 5B và vành đai III của Hà Nội
trở thành nơi “cái rốn” tiếp nhận hàng hóa từ các
tuyến hành lang vận tải quan trọng của phía Bắc
trước khi được vận chuyển ra các cảng biển, cửa
khẩu quốc tế. Với vị trí xây dựng nằm trong quy
hoạch đã được phê duyệt, Cảng cạn ICD Cổ Bi đủ
khả năng đáp ứng cho hoạt động trung chuyển,
thông quan hàng hóa của các khu kinh tế, công
nghiệp nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
(gồm 7 tỉnh, thành Hà Nội, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Bắc
Giang) và thuận lợi cho các khu công nghiệp, chế
xuất trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng.
Theo thiết kế, khả năng thông quan hàng
hóa tại Cảng cạn ICD Cổ Bi trong giai đoạn I vào
cuối năm 2017 là 380 nghìn TEUs/năm (1 TEU
tương đương 1 công-ten-nơ tiêu chuẩn 20 feet).
Trong giai đoạn 2, tổng mức đầu tư (dự kiến) hơn
1.782 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành trong quý
IV/2021. Sau khi giai đoạn 2 hoàn thành, lượng
hàng hóa thông quan có khả năng lớn gấp hai lần
giai đoạn I, tương đương 760 nghìn TEUs/năm
Mục tiêu của Cảng cạn ICD Cổ Bi là cung
ứng dịch vụ điểm thông quan cho toàn bộ luồng
hàng hóa xuất nhập khẩu tại khu vực phía Bắc
được trung chuyển qua Thủ đô Hà Nội trươc khi
đi/đến các cảng biển, cửa khẩu quốc tế tại Hải
Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai. Đồng
thời, cũng là điểm thông quan cho hàng hóa xuất
nhập khẩu của các khu kinh tế, công nghiệp
thuộc các tỉnh, thành phố nằm trong Vùng Thủ
đô đã được phê duyệt quy hoạch.
Sự ra đời của Cảng cạn ICD Cổ Bi giúp giải
quyết ùn tắc hàng hóa tại Cảng ICD Phú Thụy
(quận Long Biên) hiện nay đang quá tải, bởi có
diện tích chưa đến 1ha. Và với vị thế quy mô lớn
nhất Thủ đô, Cảng cạn ICD Cổ Bi hoàn toàn đáp
ứng các nhu cầu thông quan, xuất nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ logistics công nghệ cao của
các khách hàng trong và ngoài nước, đón đầu xu
hướng sản xuất XNK không cần kho bãi của nền
công nghiệp hiện đại trên thế giới ngày nay. Xu
hướng của nền sản xuất hiện đại trên thế giới là
nhà sản xuất ủy hàng việc tập kết, lưu giữ và làm
thủ tục xuất khẩu hàng hóa cho bên thứ hai - các
cảng nội địa, cảng cạn ICD, như một mắt xích
trong hệ thống sản xuất, phân phối hàng hóa của
doanh nghiệp.
TheoBaodautu.vn
Khởi công Cảng ICD
thông quan hàng hóa lớn nhất Hà Nội
Nguyễn Ngọc
Đó là nhận định của ông Lê
Phước Vũ, Chủ tịch Hoa Sen
Group (HSG) khi nói về tâm thế
các doanh nghiệp phải chuẩn bị
khi xuất khẩu vào thị trường các
nước khác trong buổi tọa đàm
về “Chuyên đề Hội nhập và Toàn
cầu” do HSG phối hợp cùng Hội
Doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ
chức vào hôm 16/5 vừa qua.
Kinh nghiệm này rút kết trong
quá trình xuất khẩu sản phẩm
của HSG sang các nước khác. Điển
hình là câu chuyện xuất khẩu tôn
sang Indonesia, theo ông Vũ đây
HSG là nhà xuất khẩu tôn lớn nhất
thị trường này với năng suất hơn
10.000 tấn/tháng.
Tuynhiên,hồinămngoái,Chính
Phủ Indonesia đã khởi kiện phòng
vệ thương mại lên các doanh nghiệp
xuất khẩu sản phẩm loại tôn có
khổ từ 600 mm trở lên. HSG bị ảnh
hưởng nặng nề khi phần lớn tôn xuất
qua đây có khổ 1219 mm. Nhưng
Công ty đã lường trước và nghiên
cứu biện pháp đối phó trước từ hơn
nửa năm bằng cách đầu tư máy cắt
về, xẻ nhỏ sản phẩm để xuất đi. “Kết
quả, từ xuất khẩu hơn 10.000 tấn/
tháng, tôn Hoa Sen tăng công suất
lên gần gấp ba lần vào thị trường
Indonesia. Biên lợi nhuận cũng được
cải thiện theo.”, ông Vũ nói.
Theo ông Vũ, hội nhập tạo cơ hội
cho doanh nghiệp xuất khẩu sang
nhiềuthịtrường,nhiềudoanhnghiệp
đầu tư để đón cơ hội này nhưng nên
nhớ rằng thị trường xuất khẩu chắc
chắn sẽ thay đổi trong 2,3 năm tới.
Việc thay đổi về công nghệ, hay một
quyết định phòng về thương mại có
thể đẩy doanh nghiệp vào thế khó.
Thị trường thời gian qua đã chứng
kiến nhiều cú “ngã ngựa” của các
doanh nghiệp trong nước. Điển hình
như kể từ Mỹ áp dụng công nghệ dấu
đá phiến trong khai thác dầu mỏ làm
sản lượng gia tăng nhanh với chi phí
ngày càng thấp. Nhiều doanh nghiệp
ở các quốc gia có thế mạnh xuất khẩu
dầu mỏ như Ả-Rập, Trung Đông và
cả là Việt Nam đều gặp khó khăn.
Hay cổ phiếu các công ty xuất khẩu
thủy sản ở Việt Nam đã rớt giá thê
thảm kể từ khi Mỹ ra quyết định áp
dụng thuế chống bán phá giá cá tra
Việt Nam.
Ông Vũ cho biết hiện HSG có
rất nhiều đơn hàng từ Mỹ, vì nước
này đang có lệnh dừng các sản
phẩm tôn mạ của Trung Quốc. Đây
là cơ hôi chọ HSG nhưng theo ông
Vũ, chắc chắn hai ba năm nữa Mỹ
sẽ lại khởi kiện các doanh nghiệp
tôn của Viêt Nam. “Doanh nghiệp
phải luôn trong tâm thế sẵn sàng
và có các kịch bản ứng phó khi
thị trường xuất khẩu bị tác động.
Tính linh hoạt, ứng phó của doanh
nghiệp chưa bao giờ cần thiết như
hiện nay.”, ông Vũ nhận định.
theoBaodautu.vn
Chủ tịch Hoa Sen Group: Bản chất thị trường xuất khẩu là luôn thay đổi Công Sang
Ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch Hoa Sen Group
thuyết trình tại buổi toạ đàm
Các đại biểu bấm nút khởi công dự án Cảng ICD
Cổ Bi giai đoạn I
Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc Hanel Nguyễn Quốc Bình
06 Số 118 - Tháng 5/2016KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP
Trong những năm gần đây, đặc biệt giai
đoạn 2011-2015, ngành Nông nghiệp Bình
Phướcliêntụcgặtháiđượcnhiềukếtquảkhả
quan.Nhữngbướcchuyểnmìnhtíchcựctrên
các mặt trận góp phần vào sự nghiệp phát
triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh, tạo đà
quan trọng đổi mới kinh tế địa phương, nâng
cao đời sống người dân… Có được những
thành công đó, phần quan trọng là do ngành
Nông nghiệp tỉnh đã bám sát chủ trương,
định hướng của Đảng, Nhà nước, thực hiện
đổi mới phương thức sản xuất, đưa khuyến
nông đến gần với nguời dân…
*Nhiều thành tích đáng khích lệ
Trong giai đoạn 2011-2015, sản xuất nông,
lâm nghiệp tỉnh Bình Phước luôn hoàn thành
các chỉ tiêu phát triển ngành. Cơ cấu trong nội
ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch đúng
hướng, tăng tỷ trọng chăn nuôi dù chưa đạt mục
tiêu đề ra. Trồng trọt đã hình thành một số vùng
chuyên canh cây trồng chủ lực; chăn nuôi phát
triển khá, một số loại gia súc, gia cầm phát triển
đạt và vượt mục tiêu quy hoạch đề ra, tỷ lệ chăn
nuôi tập trung quy mô công nghiệp, bán công
nghiệp đạt cao so với mục tiêu quy hoạch. Qua
4 năm triển khai thực hiện Chương trình Mục
tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, đến nay
100% các xã hoàn thành lập và phê duyệt quy
hoạch đề án Nông thôn mới. Tỷ lệ dân cư nông
thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh
đạt 89%, bình quân mỗi năm tăng 1% so với năm
trước. Diện tích gieo trồng cây hàng năm giai
đoạn 2011-2015 có xu hướng giảm, người dân
chuyển đổi sang trồng cây khác có giá trị kinh tế
cao hơn. Trong đó, diện tích lúa luôn ổn định từ
13.000-14.000 ha; phát triển quy hoạch sản xuất
các vùng rau tập trung, đảm bảo cơ bản nhu cầu
rau của tỉnh, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng,
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đối với cây lâu năm, tỉnh đã hình thành các
vùng chuyên canh lớn về cây công nghiệp như
cao su, điều, tiêu...Tổng diện tích gieo trồng cây
lâu năm, cây ăn quả tăng 50.874 ha so với năm
2010, trong đó diện tích trồng cây điều đã giảm
21.535 ha so với năm 2010. Tuy nhiên, do áp
dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên
sản lượng tăng 51.753 tấn so với năm 2010; Cây
cao su tăng 67.844 ha so với năm 2010, sản lượng
tăng 87.560 tấn so với năm 2010; diện tích cây
tiêu tăng 2.100 ha, sản lượng giảm 236 tấn so với
năm 2010; Cây ăn quả giảm 741 ha so với năm
2010 do người dân chuyển đổi sang trồng các loại
cây có giá trị kinh tế cao hơn.
Ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển với tốc
độ khá để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về thịt,
trứng trong tỉnh đang đà tăng nhanh. Bên cạnh
thực hiện đạt kết quả các chương trình nạc hóa
đàn heo, sinh hóa đàn bò, các vùng chăn nuôi
quy mô trang trại, phương thức công nghiệp, sử
dụng giống tốt, thức ăn công nghiệp, đảm bảo an
toàn dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi tăng khá cao.
Tuy một số ổ dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long
móng, bệnh tai xanh trên đàn gia súc, gia cầm
vẫn xảy ra nhưng nhờ làm tốt công tác thú y nên
đã khống chế triệt để ở diện hẹp, bảo vệ ngành
chăn nuôi phát triển, vẫn có tốc độ tăng trưởng
khá và toàn diện: Đàn heo: 260.133 con, tăng
29,57% so với năm 2010; Đàn trâu, bò: 41.584
con, giảm 49,86% so với năm 2010; Đàn gia cầm:
4.290 ngàn con, tăng 63,07% so với năm 2010.
*Những hỗ trợ thiết thực
Thông qua việc triển khai thực hiện các dự
án hỗ trợ phát triển sản xuất cho những hộ nghèo
vùng sâu, vùng xa, người đồng bào dân tộc, đã tạo
thêm nguồn lực từng bước cải thiện cuộc sống,
mang lại hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm,
nâng cao thu nhập cho người dân, tạo chuyển
biến về trình độ sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa có thu nhập cao, cải thiện và nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần cho người dân một
cách bền vững, giảm chênh lệch khoảng cách
phát triển giữa các vùng trong tỉnh.
Ngành Nông nghiệp Bình Phước đã tổ chức
được 41 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho
1.670 lượt người tham dự và 127 lớp tập huấn kỹ
thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi cho 5.115 lượt
người tham dự. Hỗ trợ thực hiện 75 mô hình sản
xuất, trong đó: 13 mô hình chăn nuôi gà thịt, 9
mô hình trồng ca cao trong vườn điều, 10 mô hình
chăn nuôi gà thịt bán thả vườn an toàn sinh học,
10 mô hình ứng dụng biện pháp sinh học nhằm
hạn chế dịch bệnh và tăng năng suất vườn điều,
12 mô hình nuôi cá ghép trong ao, 8 mô hình trồng
rau an toàn. Bên cạnh đó, ngành còn phối hợp với
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai thực
hiện được 15 mô hình trình diễn với 592 hộ được
hưởng lợi trực tiếp mô hình, dự án. Tổ chức đào
tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với
khoảng 6.800 người với tổng số người có việc làm
sau đào tạo khoảng 5.400 người, với các nội dung
đàotạonhư:Kỹthuậttrồng,chămsócvàkhaithác
mủ cao su; Kỹ thuật trồng điều; Kỹ thuật trồng
thâm canh và bảo quản hồ tiêu; Kỹ thuật nuôi và
phòng trị bệnh cho heo; Kỹ thuật nuôi và phòng
trị bệnh cho trâu, bò…Đặc biệt, trong năm 2014,
ngành NN&PTNT Bình Phước đã đẩy mạnh ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản suất giúp nâng
cao hiệu quả năng suất cây trồng, vật nuôi. Việc
đẩy mạnh ứng dụng KH-KT, tiến bộ công nghệ vào
sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều doanh
nghiệp áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất
cây ăn trái, đưa công nghệ cao vào sản xuất rau,
củ. Chăn nuôi quy mô trang trại tập trung chiếm
tỷ lệ khá cao, phát triển chăn nuôi công nghiệp
hiện đại, như chuồng lạnh heo (10%) và gà (55%).
Ngành nông nghiệp tỉnh sẽ thực hiện tái cơ
cấu gắn với xây dựng Nông thôn mới giai đoạn
2016-2020. Trong đó, sẽ tái cơ cấu trồng trọt theo
hướng phát triển quy mô lớn, tập trung gắn với
bảo quản, chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị
trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế
điều kiện tự nhiên. Khuyến khích doanh nghiệp
liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông
sản với nông dân. Bên cạnh đó, phát triển chăn
nuôi tập trung, quy mô trang trại, khuyến khích
áp dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép
kín hoặc liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá
trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến để
nâng cao năng suất, cắt giảm chi phí, tăng hiệu
quả và giá trị gia tăng. Mặt khác, phát triển thủy
lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu, vừa phục vụ
sản xuất, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, vừa tạo
nguồn sinh hoạt và công nghiệp. Riêng xây dựng
Nông thôn mới, tỉnh sẽ phấn đấu đến năm 2020,
khoảng 50% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới, cơ
bản hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng
yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của cư
dân nông thôn: giao thông, điện, nước sinh hoạt,
trường học, trạm y tế xã…
Bình Phước:
Tiếp Tục Đẩy Mạnh Kinh Tế Nông Nghiệp Hoàng Thiên
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát làm việc
tại Bình Phước
Ngày 16/5, Chính phủ đã
ban hành Nghị quyết số 35/NQ-
CP về hỗ trợ và phát triển do-
anh nghiệp đến năm 2020, theo
đó đến năm 2020, cả nước có ít
nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt
động, trong đó có các doanh
nghiệp (DN) quy mô lớn, nguồn
lực mạnh. Khu vực tư nhân Việt
Nam đóng góp khoảng 48-49%
GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu
tư toàn xã hội.
Nghị quyết khẳng định nguyên
tắc Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu
tàisảnhợpphápvàquyềntựdokinh
doanh của người dân, DN theo quy
định của pháp luật. DN có quyền tự
do kinh doanh trong những ngành,
nghề mà pháp luật không cấm.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì,
phối hợp với các Bộ, cơ quan liên
quan kiện toàn Hội đồng Khuyến
khích Phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa theo hướng Thủ tướng
Chính phủ làm Chủ tịch hội đồng,
có sự tham gia của các Bộ, ngành,
đại diện cộng đồng DN, tổ chức, cá
nhân liên quan để thực hiện vai
trò điều phối, giám sát thực hiện
các chính sách, chương trình hỗ trợ
DN nhỏ và vừa trên phạm vi toàn
quốc, báo cáo Thủ tướng Chính phủ
trong năm 2016. Bộ Tài chính chủ
trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên
xây dựng báo cáo trình Chính phủ
để trình Quốc hội nghị quyết tháo
gỡ khó khăn về thuế cho DN ngay
trong năm 2016; xử lý nợ chậm nộp
cho DN gặp khó khăn khách quan.
Đồng thời nghiên cứu, đề xuất giảm
thuế suất thuế thu nhập DN cho
DN nhỏ và vừa; nghiên cứu, đề xuất
để thực hiện bù trừ thu nhập từ
hoạt động chuyển nhượng bất động
sản với thu nhập từ hoạt động sản
xuất kinh doanh (bù trừ hai chiều).
Bên cạnh đó, nghiên cứu giảm 50%
thuế thu nhập cá nhân đối với lao
động trong một số lĩnh vực như:
Công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực
công nghệ cao, ứng dụng công nghệ
cao trong lĩnh vực nông nghiệp, chế
biến nông sản…
Nghị quyết cũng yêu cầu rà
soát, đề xuất sửa đổi quy định về
các loại thuế, quản lý thuế, hải quan
theo hướng liên thông giữa các Bộ, cơ
quan liên quan để giảm thủ tục, thời
gian và chi phí thực hiện; nghiên cứu
xây dựng lộ trình bỏ hình thức thuế
khoán chuyển sang thuế thu nhập
DN, thuế thu nhập cá nhân đối với
DN và khoản thu nhập cá nhân do
DN trả cho người lao động và đối với
hộ kinh doanh có quy mô lớn theo
quy định của Luật Quản lý thuế.
Đồng thời, thực hiện đúng quy định
của Luật Doanh nghiệp đối với hộ
kinh doanh lớn, đủ điều kiện là DN
phải thực hiện kê khai nộp thuế theo
quy định của pháp luật.
Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân trong nhiều lĩnh vực Khả Phong
Được thành lập theo Quyết định số 426/
HC-QĐ ngày 19/4/1976, với trọng trách nặng
nềnhưngrấtýnghĩa:CungcấpPhânbóncho
hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp(SXNN)toàn
Miền Nam sau ngày thống nhất - Trải qua 40
nămxâydựngvàtrưởngthành-CtyCPPhân
bón miền Nam CTCP PBMN, đã bền bỉ nỗ lực
không ngừng nghỉ để hoàn thành hiệu quả
nhiệm vụ được giao, nhất là thời kỳ đổi mới.
Ghi nhận những đóng góp ý nghĩa, sang
tạo này của Cty - Đảng và Nhà nước đã trao
tặngnhiềudanhhiệucaoquýchođơnvịnhư:
Huân chương Độc lập Hạng Nhì, hạng Ba;
Huân chương Lao động  Hạng Nhì, Hạng Ba.
Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập,
Chủ tịch nước đã ký Quyết định tặng thưởng
Huân chương Lao động Hạng Nhất cho C.ty.
Ngay từ khi được thành lập - Toàn thể CBC-
NV, nhất là Ban Lãnh đạo các thế hệ của CTCP
PBMN đã chủ động thấu hiểu được tầm quan
trọng của vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đơn
vị - Để từ đó không ngừng trách nhiệm, sáng tạo
trong xây dựng, đầu tư, đổi mới…để phát triển
bền vững, đáp ứng được nhu cầu SXNN của miền
Nam nói riêng, đất nước nói chung.
Đi lên từ bộn bề khó khăn, thiếu thốn về máy
móc, thiết bị và công nghệ lạc hậu những năm đầu
sau ngày đất nước thống nhất, từ năm 1976 đến
1985…Nhưng với quyết tâm vượt khó cao của toàn
thể CBCMV, dặc biệt của Ban lãnh đạo - CTCP
PBMN vẫn luôn hoàn thành kế hoạch được giao…
Để vượt vũ môn: Từ các cơ sở sản xuất phân bón
với công nghệ thô sơ, sản lượng bình quân đạt
50.000tấn/năm bao gồm các sản phẩm: Phân hữu
cơ dạng bột, phân Apatit nghiền, phân NPK hỗn
hợp dạng bột - Tới nay - CTCP PBMN trở thành
đơn vị đầu tiên sản xuất phân NPK dạng viên tại
Việt Nam như NPK 3.3.3.18M, 5.10.3G...
Đến năm 1986, khi đất nước chuyển mình đổi
mớivớiĐạihộiVIcủaĐảng…CTđượcNhànướccho
phépthànhlậpnhàmáySXSupeLântạikhucông
nghiệp Gò Dầu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai
với công suất 100.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu
Supe lân cho các tỉnh phía Nam. Không ngừng đầu
tư và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là chú trọng
đổimớicôngnghệ,trangthiếtbị,máymóc,đadạng
hóa sản phẩm,  năm 2005, Công ty đã đầu tư mới
dây chuyền sản xuất axit 2 với sản lượng 40.000
tấn/năm, nâng công suất sản xuất axit lên 80.000
tấn/năm, phục vụ cho việc nâng công suất sản xuất
Supe Lân lên 200.000 tấn/năm và cung cấp cho thị
trường tiêu thụ axit…
Năm 2007 là mốc son đánh dấu sự phát triển
mạnh mẽ của Cty - Khi sự kiện Nhà máy Phân
bón Hiệp Phước khánh thành đưa vào SX phân
bón NPK cao cấp tạo hạt bằng công nghệ hơi
nước thùng quay hiện đại, đáp ứng nhu cầu các
sản phẩm NPK chuyên biệt cho khu vực ĐBSCL,
Tây Nguyên và thị trường Campuchia…
Vànăm2010,khichuyểnsangmôhìnhCPH,
trong đó Tập đoàn Hóa chất Việt Nam chiếm
65,05% vốn điều lệ, với tên gọi C.TCP PBMN-
Thì Cty đã tạo dựng được những bứt phá ngoạn
mục mới: Việc kết hợp hài hòa giữa phát huy nội
lực, thế mạnh và huy động được các nguồn lực
bên ngoài - Đã tạo đà phát triển mạnh mẽ cho
đơn vị, phù hợp với xu thế phát triển, hội nhập.
Sự kiện quan trọng: Năm 2015 - CT CP
PBMN “trình làng” bộ nhận diện thương hiệu
mới: Biểu tượng đơn vị với hình ảnh  BÔNG LÚA
(5 bông lúa chín vàng tượng trưng cho 5 nhà máy
đang hoạt động, bày tỏ mong muốn sự lớn mạnh
và phát triển bền vững của thương hiệu PBMN) -
Như thể hiện mục tiêu lớn, quan trọng: CTy luôn
và mãi là NGƯỜI BẠN THÂN THIẾT-ĐỒNG
HÀNH VỚI nông nghiệp, với bà con nông dân…
Được biết- Hiện tại C.ty có 03 Nhà máy SX
phân bón, 01 Nhà máy sản xuất Bao Bì, 01 đơn
vị liên doanh với Hàn Quốc…với những thế mạnh
riêng, trong một tổng thể chung -Tạo nền tảng để
CTCP PBMN ngày càng lớn mạnh, không chỉ ở thị
trường trong nước, mà còn ở thị trường nước ngoài.
Sản phẩm phân bón của C. ty không những đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ trong cả nước chuyên biệt
đối với từng loại cây, từng vùng đất mà còn xuất
khẩu sang 21 nước trên thế giới, đặc biệt những
thị trường đòi hỏi cao về chất lượng như Nhật
Bản, Hàn Quốc...
07Số 118 - Tháng 5/2016 THƯƠNG HIỆU - DỊCH VỤ - SẢN PHẨM ASEAN
C.TY CP PHÂN BÓN MIỀN NAM:
KHÔNG NGỪNG NỖ LỰC ĐỔI MỚI H.Thiên - T.Duyên
Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng đến thăm
và làm việc tại Nhà máy Phân Bón Hiệp Phước - Công ty
Cổ phần Phân Bón Miền Nam năm 2016
Đồng chí Phùng Quang Hiệp - Tổng Giám đốc Phân bón
miền Nam báo cáo sơ lược quá trình và phát triển
của công ty 40 năm qua
T.C.ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí
(PVFCCo - mã chứng khoán DPM) cho biết,
trong quý II/2016, PVFCCo sẽ triển khai kế
hoạch cung ứng ra thị trường 365.500 tấn
phân bón Phú Mỹ các loại nhằm tăng cường
nguồn cung phục vụ bà con nông dân trong
vụ Hè Thu 2016.
Cụ thể, PVFCCo dự kiến sẽ đưa ra thị trường
220.000 tấn Đạm Phú Mỹ, cộng với lượng hàng
tồn trữ tại hệ thống kho của PVFCCo và đại lý
vào khoảng 40.000 tấn, PVFCCo có khả năng
đáp ứng khoảng 40% nhu cầu phân đạm cho mùa
vụ này. Bên cạnh đó, PVFCCo sẽ cung ứng ra thị
trường 51.000 tấn NPK Phú Mỹ, 41.000 tấn Kali
Phú Mỹ, 13.500 DAP Phú Mỹ, đưa tổng lượng
phân bón Phú Mỹ do PVFCCo cung cấp trong vụ
Hè Thu là 365.500 tấn.
Các sản phẩm phân bón Phú Mỹ do
PVFCCo cung cấp đều có chất lượng cao,
đạt tiêu chuẩn quốc tế, được kiểm nghiệm,
chứng nhận bởi phòng thí nghiệm hiện đại
của nhà máy Đạm Phú Mỹ và các đơn vị uy
tín như Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo
lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) và Trung
tâm Phân tích và Thử nghiệm 2 - VINAC-
ONTROL.
Được biết, từ năm 2015, các sản phẩm phân
bón Phú Mỹ cũng đã được Bộ Nông lâm thủy sản
NhậtBảncấpgiấychứngnhậnđạttiêuchuẩnchất
lượng sau quá trình kiểm nghiệm khắt khe tại các
cơ quan kiểm tra chất lượng của Nhật Bản. Điều
này khẳng định chất lượng của các sản phẩm phân
bónPhúMỹkhôngchỉđápứngđượccáctiêuchuẩn
trong nước, được bà con nông dân trong nước tin
dùng nhiều năm qua mà còn vượt qua được các yêu
cầu khắt khe về chất lượng cũng như sự thân thiện
với môi trường của các nước có nền nông nghiệp
sạch, hiện đại, đòi hỏi cao về chất lượng phân bón
như Nhật Bản. Vào 23h ngày 6/5 vừa qua, Nhà
máy Đạm Phú Mỹ đã đạt mốc sản lượng 9 triệu
tấn, đánh thêm một dấu mốc quan trọng trong quá
trình hình thành và phát triển của PVFCCo cũng
như ngành công nghiệp phân bón trong nước.
PVFCCo tăng nguồn cung phân bón Phú Mỹ chất lượng cao P/V
Tổng lượng phân bón Phú Mỹ do PVFCCo cung cấp trong
vụ Hè Thu 2016 là 365.500 tấn
Số 118 - Tháng 5/2016CHUYỂN ĐỘNG DOANH NGHIỆP08
Ngày 11/5 tại TP Vũng Tàu -
CôngđoànLiêndoanhViệt-Nga
Vietsovpetro đã tổ chức lễ kỷ
niệm 130 năm ngày Quốc tế lao
động (1/5), khen thưởng người
lao động tiêu biểu và triển khai
Tháng Công nhân năm 2016.
Dự lễ có các Đ/chí: Trần Ngọc
Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực
Công đoàn Dầu khí Việt Nam,
NguyễnChâuTrinh,PhóChủtịch
Liên đoàn Lao động tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu; Từ Thành Nghĩa, Ủy
viên BTV Đảng ủy Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam, TGĐ Liên doanh
Việt - Nga Vietsovpetro; Nguyễn
Quốc Đạt, Chủ tịch Công đoàn
Vietsovpetro;VũCôngTrình,Chủ
tịch Hội Cựu chiến binh Vietsov-
petro; Hoàng Phúc Long, Bí thư
Đoàn Thanh niên Vietsovpetro;
Nguyễn Văn Thắng, nguyên Chủ
tịch CĐ Vietsovpetro.
Thời gian qua, Vietsovpetro
luôn được coi là lá cờ đầu của Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam trong hoạt
động sáng kiến - sáng chế (SK-SC),
trung bình hằng năm có khoảng
150 đơn đăng ký, trong đó có 100
đơn được công nhận, đem lại hiệu
quả kinh tế khoảng 10 triệu USD.
Riêng 2015 là một năm đặc biệt
thành công của Vietsovpetro khi
có 216 đơn đăng ký, trong đó 153
đơn được công nhận, có 4 giải pháp
gửi đăng ký cấp bằng sáng chế tại
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam; có 21
giải pháp tham gia hội thi sáng tạo
của tỉnh, trong đó có 20 đã đạt giải,
7 giải pháp được tỉnh đề cử tham
gia cuộc thi sáng tạo khoa học Việt
Nam; tham gia giải thưởng Khoa
học công nghệ Dầu khí 2015 đã đạt
một giải A và một giải B. Trong đó
giải A được Tập đoàn đề cử xét Giải
thưởng Hồ Chí Minh, giải B được đề
cử xét Giải thưởng cấp Nhà nước.
Công đoàn Vietsovpetro đã có
những đóng góp quan trọng trong
thành công đó của đơn vị: Đã tích
cực tuyên truyền, phổ biến quy
chế, những lợi ích kinh tế, xã hội
mà các SK-SC đem lại cho doanh
nghiệp, cho người lao động. Đồng
thời, công đoàn đã có những biện
pháp hỗ trợ và thưởng khuyến
khích nhằm khích lệ CBCNV tích
cực tham gia hoạt động SK-SC
như hỗ trợ một triệu đồng cho một
đơn đăng ký, thưởng một triệu
đồng cho mỗi SK-SC được công
nhận. Bên cạnh hoạt động SK-SC
đạt kết quả tốt thì hoạt động đối
thoại định kỳ tại Vietsovpetro thời
gian qua đạt nhiều kết quả đáng
khích lệ. Từ tháng 7/2014 đến nay,
Vietsovpetro đã tổ chức 2 Hội nghị
người lao động, 6 đợt đối thoại định
kỳ. Hàng chục ý kiến, kiến nghị
của người lao động đã được giải
đáp, trong đó có 15 kiến nghị của
người lao động được Tổng giám đốc
Vietsovpetro chấp thuận và đưa
vào sửa đổi trong các quy định về
chế độ chính sách của Vietsovpet-
ro. Đồng thời, công đoàn thường
xuyên kịp thời thăm hỏi, tặng quà,
động viên CBCNV có hoàn cảnh
khó khăn. Riêng trong Tháng
Công nhân 2016, Công đoàn
DKVN và Công đoàn Vietsovpetro
đã có quyết định tặng quà cho 40
CBCNV của Vietsovpetro có hoàn
cảnh khó khăn. Hưởng ứng Tháng
Công nhân năm 2016 của Liên do-
anh Việt Nga Vietsovpetro với chủ
đề “Công đoàn luôn đồng hành với
sự phát triển ổn định và bền vững
của Liên doanh Việt Nga Vietsov-
petro, vì việc làm, đời sống và thu
nhập của người lao động”, công
đoàn tiếp tục đẩy mạnh công tác
tuyên truyền giáo dục đoàn viên
Công đoàn ở nhiều lĩnh vực, đồng
thời tổ chức các hoạt động về chăm
lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của người lao động.
Theo TGĐ Liên doanh Việt -
Nga Vietsovpetro Từ Thành Nghĩa:
Năm năm 2015 dù phải đối diện
với nhiều khó khăn, thử thách khi
giá dầu giảm sâu, tác động rất lớn
đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của đơn vị, nhưng bằng sự nhất trí,
đồng lòng, quyết tâm cao của Đảng
uỷ, Ban TGĐ cùng sự chung sức của
tổ chức công đoàn và người lao động
mà Liên doanh đã đạt nhiều thành
tích cao, trong đó có nhiều thành
tích rất nổi bật như trong công tác
khoan, công tác tiết giảm chi phí,
đặc biệt chi phí sản xuất trên một
thùng dầu thấp hơn mức quy định.
Tính đến hết quý I/2016, Vietsov-
petro đã cân đối được ngân sách, có
lợi nhuận nộp cho Hai phía…Thời
gian tới, Vietsovpetro tiếp tục hoàn
thiện công tác tái cơ cấu, tiếp tục lộ
trình tiết giảm chi phí… và cho rằng
trong khó khăn, thử thách cũng là
cơ hội để Vietsovpetro phát triển…
Vietsovpetro
khen thưởng người lao động tiêu biểu P/V
Đ/chí Trần Ngọc Dũng, Phó Chủ tịch CĐDKVN và Đ/c Từ Thành Nghĩa, TGĐ Vietsovpetro
trao Bằng khen Lao động Sáng tạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam cho các cá nhân xuất sắc
trong SK-SC
Trong các ngày 9-10 tháng 5 năm 2016, đoàn
côngtáccủaTậpđoànDầukhíViệtNamcùngcác
đơn vị thành viên do TGĐ Tập đoàn Nguyễn Vũ
Trường Sơn dẫn đầu đã đến Malaysia để tham sự
Lễ chào mừng phê duyệt của hai Chính phủ Việt
Nam và Malaysia đối với đề nghị gia hạn 10 năm
Hợp đồng Chia Sản phẩm Lô PM3 CAA.
Nhân dịp này, đoàn cũng làm việc với Công
ty Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas) để thúc
đẩy triển khai dự án hợp tác trong lĩnh vực dầu
khí. Petronas là một trong những đối tác chiến
lược quan trọng trong khu vực của Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam, đã có mối quan hệ hợp tác với
Petrovietnam hơn 25 năm qua trong tất cả các
lĩnh vực của ngành công nghiệp dầu khí từ tìm
kiếm thăm dò, khai thác, chế biến đến phân phối
sản phẩm.
Tại buổi làm việc với ông Datuk Wan Zulki-
flee bin Wan Ariffin - TGĐ Petronas, TGĐ Tập
đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Vũ Trường Sơn
đánh giá cao sự hợp tác của Petronas trong các
dự án của hai bên ở Việt Nam và Malaysia. Lãnh
đạo hai Tập đoàn cũng nhất trí và khẳng định
quyết tâm tìm kiếm các giải pháp giải quyết
những vướng mắc, tồn đọng để thúc đẩy việc
triển khai có hiệu quả các dự án hiện có, đồng
thời chia sẻ, tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới. Việc
thành lập Ủy ban Hợp tác Chung như đề xuất
tại lần gặp cấp cao giữa hai bên vào hồi tháng
3/2016 được tái xác nhận với cam kết triển khai
sớm. Đối với đề xuất mua khí từ Malaysia về Việt
Nam, hai bên đã thống nhất những điểm chính
trong việc đàm phán các thỏa thuận thương mại
liên quan.
Hợp đồng Chia Sản phẩm Dầu khí Lô PM3
CAA thuộc khu vực chồng lấn Việt Nam - Ma-
laysia. Hiện nay, các bên trong hợp đồng bao gồm
PetroVietnam, Petronas, Petronas Caligali, Tổng
Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) và
Repsol. Đây là dự án mang lại lợi ích thương mại
cho hai nước chủ nhà, cho các bên nhà thầu hợp
đồng và có đóng góp đáng kể cho việc phát triển
ngành công nghiệp khí của Việt Nam. Trong bối
cảnh giá dầu thị trường đang ở mức thấp như
hiện nay, việc hai nước chủ nhà phê duyệt gia
hạn hợp đồng 10 năm đến 31/12/2027 là một
bảo đảm và cũng là yêu cầu để nhà thầu bắt đầu
triển khai dự án phát triển mỏ khí Pakma theo
cam kết.
Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Nguyễn Vũ Trường Sơn làm việc tại Malaysia P/V
Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Nguyễn Vũ
Trường Sơn (áo trắng đứng giữa) và Tổng Giám đốc
Petronas - Datuk Wan Zulkiflee bin Wan Ariffin
(bên phải ông Trường Sơn).
Đ/c Từ Thành Nghĩa, TGĐ Vietsovpetro
phát biểu tại buổi lễ
09Số 118 - Tháng 5/2016 CHÍNH SÁCH & CUỘC SỐNG
Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường sản
xuất, hoàn thành các đơn đặt hàng, các
doanh nghiệp (DN) cần bổ sung nguồn lao
động thời vụ cho các công việc gia công,
đóng gói, sắp xếp sản phẩm, kiểm hàng, chủ
yếu trong ngành dệt may - giày da, chế biến
thực phẩm, chế biến thủy sản, bảo vệ… Đây
cũng là dịp lao động ở các tỉnh phía Bắc vào
miền Nam tìm việc làm thêm rất đông. Tuy
nhiên, nhiều lao động vẫn không thể tìm
cho mình một công việc chính thức mà phải
đi làm thời vụ.
 *Mòn mỏi chờ việc
Khảo sát ở các khu công nghiệp từ Vũng Tàu,
Đồng Nai đến TP.HCM thì tình trạng việc làm bấp
bênh, hiện tượng bỏ việc, thay đổi chỗ làm của lao
độngkháphổbiến,tỉlệthayđổichỗlàmtừ3DNtrở
lên chiếm trên 80%; rất ít NLĐ kiên trì gắn gắn bó
với1DNtrongthờigiantừ2thángtrởlên,điểnhình
như các lao động tại các Cty bảo vệ hoặc may mặc...
Ông Đặng Quang Điều - Trưởng Ban Chính
sách - Kinh tế - Xã hội và Thi đua Khen thưởng
Tổng LĐLĐ Việt Nam, cho rằng: Việc làm, thu
nhập, chỗ ở và nơi học hành cho con cái là những
khó khăn mà lao động nhập cư đối diện, trong
đó khó nhất là tiền lương. San sẻ khó khăn ấy,
khi tham gia xây dựng chính sách về tiền lương,
Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đề xuất nhiều giải pháp
để cải thiện thu nhập cho NLĐ bởi hiện nay, tiền
lương vẫn chưa theo kịp mức sống tối thiểu.
Anh Phạm Văn Bình, công nhân bốc xếp tại
KCN Gò Dầu, Long Thành, tỉnh Đồng Nai cho
biết, đi xin việc cố định ở nhiều DN mà không
được vì trình độ văn hóa chưa hết lớp 7. Anh phải
chấp nhận đi làm công việc thời vụ, ngày nào Cty
có việc thì anh được xếp đi làm. Tuần may mắn
có việc liên tục anh làm từ 6 giờ tới tận 19 giờ,
nhưng cũng có khi 2-3 ngày liền nằm ở phòng trọ
ăn không chờ việc. Do công việc thời vụ nay làm
việc này, mai lại có thể làm việc khác nên anh
không có điều kiện rèn luyện nâng cao tay nghề ở
một công việc cố định.
*Thiệt thòi cho công nhân bỏ việc, nhảy việc
Lao động thời vụ luôn phải chấp nhận thiệt
thòi nhiều mặt, công việc bấp bênh, không có
chế độ BHXH, BHYT… thậm chí còn bị “quỵt”
cả lương. Bên cạnh đó vẫn còn có một thực tế là
phần đông DN trả lương cho NLĐ rất thấp, không
tương xứng với yêu cầu công việc và chậm tăng
lương, thậm chí không thay đổi sau một thời gian
làm việc. Hậu quả là có đến trên 80% người lao
động đã thay đổi công việc do DN chậm tăng
lương, lương thấp, không đủ để trang trải đời sống.
Theo tìm hiểu của p/v Báo Thời báo Mê Kông,
thì tại nhiều Cty dịch vụ việc làm, phần lớn lao
động thời vụ chỉ được nhận lương dựa trên số ngày
lao động thực tế. Lương được trả hàng tuần hoặc
hàng tháng. Không có việc làm, người lao động
không được trả lương. Người làm công việc thời vụ
không được chủ sử dụng đóng BHXH, BHYT, Bảo
hiểm thất nghiệp hay bảo hiểm tai nạn lao động.
Chính vì vậy khi xảy ra rủi ro, không có việc làm,
ốm đau bệnh tật, thậm chí bị tai nạn lao động thì
người lao động đều phải gánh chịu hậu quả. Nhiều
laođộngbiếtmìnhthiệtthòinhưngvẫnchấpnhận
đi làm vì miếng cơm manh áo hàng ngày.
Ông Lý Thành Thanh, Giám đốc Trung tâm
dịch vụ việc làm Dona (xã Phước Thái, huyện
Long Thành, Đồng Nai) cho biết: Nhiều DN hiện
vẫn cần lao động. Do đó, NLĐ nên kiên trì thường
xuyên đến Trung tâm để tìm việc, vì không tốn
phí môi giới. Những DN tuyển dụng tại trung
tâm đều có uy tín tốt, đảm bảo quyền lợi đầy đủ
cho NLĐ theo quy định của pháp luật. Trên thực
tế, mỗi NLĐ đều có hoàn cảnh khác nhau, nhưng
họ đều phải đối diện với những thiếu thốn, vất
vả. Hy vọng, các DN và các cơ quan hữu quan cần
có những giải pháp tích cực hơn nữa để giúp công
nhân thoát khỏi cảnh sống tạm bợ, bấp bênh, để
họ có thể ổn định và cống hiến lâu dài.
Bấp bênh lao động thời vụ Thuỳ Duyên
Đến thời điểm này, hạn
hán, xâm nhập mặn ở khu vực
ĐBSCL đã qua thời kỳ đỉnh
điểm. Tuy nhiên, hệ quả của
hiện tượng này là rất nghiêm
trọng trên địa bàn toàn vùng. Vì
lẽ đó, việc tìm ra các giải pháp
để tiếp tục ứng phó trước mắt
và lâu dài với tình hình trên là
nhiệm vụ quan trọng mà các
cấp, các ngành, địa phương liên
quan cần đặc biệt quan tâm.
 *Nên quy hoạch chuyên ngành có
sử dụng nhiều nước
Nạn hạn hán đã diễn ra hết
sức khốc liệt ở tất cả các tỉnh thành
vùng ĐBSCL làm hàng chục nghìn
ha lúa bị mất trắng. Số lượng người
dân thiếu nước sinh hoạt cũng chưa
bao giờ lên đến mức kỷ lục như vậy,
có những nơi 90% hộ dân thiếu nước
sinh hoạt. Vì vậy, việc quy hoạch
trên các lĩnh vực tài nguyên nước,
nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi và
nước sạch nông thôn là điều hết sức
cấp bách và cần thiết. Tuy nhiên,
hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử
trong những tháng đầu năm 2016
đã kiểm chứng lại khả năng thích
ứng của các mô hình sản xuất nông
nghiệp, thủy sản, cũng như tính
khả thi, tính cấp thiết và hiệu quả
của các Chương trình/Dự án theo
quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai.
Việc mặn lên cao mức kỷ lục và
duy trì thời gian dài hơn trước đây
trong mùa khô năm nay buộc phải
quy hoạch lại các tiểu vùng sản xuất
nông nghiệp, thủy sản; phải xem xét
lạithờivụ,cơcấumùavụ(nhấtlàvụ
Hè Thu), loại cây trồng, vật nuôi…
cho phù hợp với điều kiện hạn, mặn.
Đối với những vườn cây ăn trái, tại
các địa phương bị ảnh hưởng, việc
xâm nhập mặn lấn sâu vào các vườn
cây gây thiệt hại rất lớn. Dự tính,
phải mất khoảng 10 năm mới có thể
khôi phục lại như ban đầu, bởi nước
cần thời gian rửa mặn, đồng thời để
đạt được năng suất cây ăn quả cũng
phải mất thời gian khá dài.
Việc thiếu hụt hay bị động
trong khai thác nguồn nước mặt từ
sông ngòi, kênh, rạch cấp cho sinh
hoạt và sản xuất nông nghiệp trong
thời gian qua ở vùng bị nhiễm mặn
cao tại các tỉnh thành thuộc vùng
ĐBSCL, điều này cần phải rà soát
lại quy hoạch tài nguyên nước trong
thời gian tới (như xác định lại tổng
lượng nước, phân vùng cấp nước,
nhu cầu nước từng ngành, lĩnh
vực, từng thời kỳ, tính toán lại tính
khả thi và hiệu quả của khai thác
tài nguyên nước ngầm…); phải rà
soát lại quy hoạch cấp nước sạch
đô thị và nông thôn (xem lại vùng
thu nước, đối tượng và loại hình cấp
nước…); rà soát, điều chỉnh, bổ sung
quy hoạch thủy lợi (đề xuất các công
trình ưu tiên thực hiện sớm để ngăn
mặn, trữ ngọt.
*Cần nghiên cứu để đáp ứng kịp thời
Trong những năm tiếp theo,
dự báo, tình trạng hạn hán và xâm
nhập mặn sẽ tiếp tục diễn ra trên
địa bàn vùng ĐBSCL. Bởi vậy, việc
chủ động những giải pháp lâu dài
để ứng phó là điều không thể thiếu.
Phải chăng sự cấp bách cần thiết
việc nghiên cứu những hệ thống lọc
nước đơn giản, gọn nhẹ để có thể lọc
được nước nhiễm mặn thành nước
ngọt hoặc hạn chế độ mặn ở mức
cho phép. Đây là biện pháp cần được
quan tâm khi đa số người dân đang
phải bất lực trước nguồn nước mặn
không thể sử dụng. Đây cũng là lúc
để các nhà khoa học, nhà nghiên
cứu tiếp tục vào cuộc nhanh chóng
khi 13 tỉnh, thành phố của ĐBSCL
đang rất cần sự chung tay của khoa
học và công nghệ ứng phó với hạn và
nhiễm mặn. Điều này đã thấy trong
đợt mặn lên cao vào các tháng đầu
năm 2016. Nước trong các kênh nội
đồng chỉ đủ dùng trong vòng 7-10
ngày. Các nhà máy nước sinh hoạt
không thể lấy nước ngọt từ những
kênh, rạch trong đê bao vì hầu hết
các nhà máy đều thu nước từ những
kênh, rạch ngoài đê bao nhưng
những kênh này đều bị nhiễm mặn.
Vì vậy, trong thời gian tới, ở
những nơi có nhu cầu nước cao trong
mùa khô hạn như khu dân cư đông
đúc, nơi có công trình cấp nước sạch,
vùng sản xuất nông nghiệp - thủy
sản tập trung, chuyên canh… Muốn
chứa nước phải xây cống chặn ở đầu
các kênh, rạch này. Cống chặn là
cống hở, ghe tàu có thể qua lại được,
cống chỉ đóng cửa trữ nước khi độ
mặn trên sông lớn (sông Tiền, sông
Hậu, sông Cổ Chiên…) lên cao. Giải
pháp này không phá vỡ hiện trạng
sản xuất và thủy lợi trong vùng,
khả năng trữ nước ngọt lớn hơn giải
pháp đầu, nhưng vốn đầu tư rất
lớn vì xây dựng nhiều kênh trục và
cống lớn, giao thông thủy sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng, nhất là tuyến
sông Măng do bị cống lớn chặn đầu
sông, đầu kênh. Hơn nữa, các biện
pháp lấy nước từ hồ chứa cấp cho
công trình thủy lợi, công trình cấp
nước sạch phải thay đổi, phải xây
dựng nhiều công trình mới. Vốn đầu
tư thực hiện hồ chứa là rất lớn, điều
kiện hiện tại của tỉnh khó, cần hỗ
trợ của TW mới thực hiện sớm được.
Việc thực hiện các dự án rà soát,
điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch
chuyên ngành có sử dụng nguồn
nước là rất cấp thiết để phù hợp với
tình hình mới. Các giải pháp công
trình đối phó với hạn hán, xâm
nhập mặn cần thực hiện theo lộ
trình, đồng bộ và cần có sự liên kết
vùng để đạt hiệu quả cao nhất.
Giải pháp nào đối phó với hạn, mặn xâm nhập Đồng bằng Sông Cửu Long Minh Sơn
10 Số 118 - Tháng 5/2016MÔI TRƯỜNG & CUỘC SỐNG
Đồng bằng sông Cửu
Long (ĐBSCL) thường đón
nhận trên 500 tỷ m3 nước
mỗi năm, cung cấp lượng
phù sa rất màu mỡ; đồng
thời nước sông Cửu Long
giúp tháo chua, rửa phèn,
làm vệ sinh đồng ruộng và
cung cấp nước sinh hoạt
cho người dân. Tuy nhiên,
hiện nay tình trạng khô
hạn, thiếu nước diễn biến
phức tạp, ngay cả trong
mùa lũ. Đây là nghịch lý
khiến nông dân và các
khoa học đau đầu.
Suốt trong thời gian vừa
qua, tình trạng nắng nóng gay
gắt khắp nơi. Cường độ của
đợt El Nino đang đạt ngưỡng
cao nhất. Nhiệt độ nhiều vùng
lên đến 38-40 độ C. Người dân
các tỉnh ĐBSCL, Tây Nguyên,
miền Trung, miền Đông Nam
bộ đang mong có thêm nhiều
cơn mưa “vàng”, mang nước về
cứu nhiều diện tích lúa và hoa
màu đang bị khô hạn nghiêm
trọng.Nhữngcơnmưahiếmhoi
vừaquaởmộtsốđịaphươngchỉ
đủ mang lại mát mẻ nhỏ nhoi
cho con người và cây cối đang bị
cằn cỗi suốt mùa khô.
Theo Bộ NN&PTNT thì
năm 2015, do ảnh hưởng của
hiện tượng El Nino nên mùa
mưa đến trễ, kết thúc sớm,
tổng lượng mưa trên lưu vực
thiếu hụt so với trung bình
nhiều năm từ 20-50%. Mực
nước thượng nguồn sông Me-
kong tiếp tục xuống nhanh và
thấp nhất trong 90 năm qua
nên mùa khô 2015-2016 tại
ĐBSCL sẽ thiếu nước ngọt
trầm trọng. Việc các nước đầu
nguồn xây dựng hàng loạt đập
thuỷ điện trên sông Mêkông
khiếnvùngĐBSCLthiếunước
ngọt trầm trọng. Bên cạnh đó,
dưới tác động của El Nino kéo
dài, tình trạng ngập mặn, hạn
hán kéo dài diễn ra khốc liệt
khắpmiềnTây,ảnhhưởngng-
hiêm trọng đến ruộng lúa, cây
ăn trái, nuôi trồng thuỷ sản…
khiến gần 1 triệu người trong
vùng thiếu nước sinh hoạt,
sản xuất. Còn theo Viện Khoa
học thủy lợi Miền Nam thì
độ mặn cửa Trần Đề, huyện
Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng lớn
nhất trong tháng 2/2016. Tại
trạm Long Đức là từ 17-19 g/l;
tháng 3 đến tháng 5, độ mặn
dao động từ 20-23g/l. Vùng
dự án Tiếp Nhật (Sóc Trăng)
từ tháng 1/2016 trở đi đã khó
khăn về nguồn nước sản xuất.
Chương trình Quốc gia về
chống biến đổi khí hậu đã được
Bộ NN&PTNT triển khai từ
năm 2010, nhưng đến nay vẫn
chưa thiết lập được nhiều vùng
sản xuất có hệ thống tưới nhỏ
giọt tiết kiệm nước, trong khi
hạnhánởTâyNguyênđượcghi
nhận là trầm trọng nhất trong
30 năm qua. Các giải pháp đơn
giản được các chuyên gia trong
và ngoài nước liên tục khuyến
cáo là đào các ao hồ nhỏ ở Tây
Nguyên (tác dụng của các ao hồ
nhỏ này là mùa mưa đến sẽ trữ
được nước, mùa khô đến nước
bốc hơi làm mát không khí và
nếu có hàng ngàn ao hồ dạng
này sẽ giữ cho đất luôn ẩm,
làm giảm sự khắc nghiệt của
thời tiết), cũng chưa được thực
hiện tốt. Với một quốc gia có 3/4
diện tích là đồi núi như nước ta,
độ dốc cao, ao hồ không nhiều
thì làm sao có thể tích trữ được
nước nếu không thực hiện triệt
để lời khuyên của các chuyên
gia? Những vùng cao như Tây
Nguyên thì còn cần khôi phục
những khu rừng mới mong có
thảm thực vật giữ nước, còn với
những vùng miền khác nếu cứ
khoan nước ngầm để lấy nước
một cách vô tội vạ, để bù đắp sự
thiếu hụt nước mặt như hiện
nay sẽ khiến lượng nước ngầm
nhanhchóngsụtgiảm,cạnkiệt.
Theo dự báo của Viện
Khoa học thủy lợi Việt Nam,
mùa khô 2015-2016, tại khu
vực ĐBSCL, nước mặn sẽ xâm
nhập vào nội đồng hầu hết các
tỉnh, thành. Nhiều tỉnh, khu
vực trước nay không hề bị mặn
xâm nhập thì nay cũng chịu
chung cảnh ngộ như tỉnh Vĩnh
Long, huyện Châu Thành và
thị xã Ngã Bảy của tỉnh Hậu
Giang. Như vậy, có đến 1/2
đất nông nghiệp của tỉnh Hậu
Giang và tỉnh Kiên Giang sẽ
bị mặn xâm nhập; toàn bộ
diện tích đất nông nghiệp các
tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc
Trăng, một phần của Thành
phố Cần Thơ, Long An, Bến
Tre sẽ bị nước mặn xâm nhập.
Thụ động ứng phó nguy cơ thiếu nước
ở Đồng bằng sông Cửu Long
 TS.Nguyễn Anh Dũng
30.000hatrồngcâyăntráivớisản
lượng trên 300.000 tấn/năm tại tỉnh
Hậu Giang đang cần được bảo vệ
trước tình trạng hạn mặn. Chủ động
bảo vệ vườn cây ăn trái được ngành
nông nghiệp Hậu Giang ưu tiên hàng
đầu vì đây là một trong những thế
mạnh kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
*Chủ động khắc phục tình hình
Cuối tháng 2 đến nay, huyện Long
Mỹ và Thành phố Vị Thanh là hai địa
phương bị ảnh hưởng bởi tình trạng xâm
nhập mặn đầu tiên. Tính đến đầu tháng
5, nồng độ mặn đo được từ các sông Nước
Trong, Nước Đục và Kênh Lầu dao động
10mg/l đến 20mg/l. Một số địa phương
khác cũng nằm trong mức 5mg/l gây ảnh
hưởng lớn đến vườn cây ăn trái trong
tỉnh. Các hộ dân đã chủ động dự trữ nước
trong ao nhưng với tình trạng khô hạn
kéo dài trong hơn hai tháng qua làm
những vườn cây có nguy cơ khô héo. Đặc
biệt là những vườn mới trồng và trong kỳ
chuẩn bị thu hoạch. Ngành NN&PTNT
thôn tỉnh Hậu Giang đã khuyến cáo
người dân bằng nhiều cách khác nhau để
bảo vệ “chén cơm” của mình.
Với 9.000m2
cam sành trồng chưa đầy
một năm, anh Nguyễn Thành Tâm, ấp
7, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ, đang
lo sốt vó vì nhiều ngày qua trời tiếp tục
nắng nóng. Tuy đã thực hiện mô hình trữ
nước trong ao nhưng nước mặn vẫn xâm
nhập và thực tế là không có nước để tưới
cây nữa. Hệ thống này anh đã làm 4 năm
qua và phát huy hiệu quả mỗi năm nhưng
năm nay anh thì không thể. Anh cho biết:
“Nhiều ngày qua, trời không mưa, nước
trong ao khu vườn cây ăn trái toàn nước
mặn, không biết phải làm sao nữa. Đành
hy vọng thời tiết nhanh chóng mưa cho bà
con được nhờ”. Trước mắt, anh đành phải
sửdụngnguồnnướctừnướccâythôngqua
hệ thống mô tơ nhưng chẳng thấm là bao
vì nguồn nước yếu. Nhiều hộ dân trong xã
Vĩnh Viễn A chung cảnh ngộ gồng mình
cứu vườn cây của mình.
Tại thị xã Ngã Bảy cũng đã xuất
hiện tình trạng xâm nhập mặn, điều mà
những năm trước đây chưa hề xảy ra, mặc
dù nồng độ cao nhất đo được chỉ khoảng
2mg/l. Đây là địa phương có diện tích cây
ăn trái lớn của tỉnh nhưng cũng không
hề coi thường ảnh hưởng của hạn mặn.
Thống kê từ Phòng Kinh tế thị xã cho
thấy, diện tích cây ăn trái của địa phương
khoảng 3.800ha. Mỗi năm cây ăn trái
mang lại cho người dân hàng trăm triệu
đồng, cao gấp 3-4 lần so với trồng lúa. Thế
nhưng nắng hạn đang ngày càng gay gắt
làm cho nguồn nước phục vụ sản xuất,
sinh hoạt ngày càng khan hiếm gây ảnh
hưởng không nhỏ đến tâm lí người dân. 
*Giải pháp trước mắt
Ông Lê Hùng Chiến, Trưởng phòng
KinhtếThịxãNgãBảychobiết:“Nếunước
mặn xâm nhập sâu vào nội đồng hoặc mực
nước đầu nguồn thấp sẽ gây ảnh hưởng
rất lớn đến vườn cây ăn trái của thị xã. Lợi
thế của địa phương là hệ thống đê bao đã
khép kín hoàn toàn, do đó khi các thông
số về độ mặn có biến động, địa phương sẽ
cho khép các cống lại”. Hiện tại, Thị xã Ngã
Bảy đang tiến hành đầu tư trên 4,5 tỉ đồng
cho các công trình phòng chống xâm nhập
mặn, bảo vệ vườn cây ăn trái chuyên canh,
trong đó tập trung nạo vét các tuyến kênh
nội đồng, sửa chữa các cống, đập nhằm
trữ nước phục vụ nhu cầu sản xuất nông
nghiệp. Trong trường hợp độ mặn tăng cao,
thị xã sẽ cho đắp đập tạm thời các tuyến
kênh nhánh hướng Mái Dầm - Đại Thành
để bảo vệ an toàn cho vườn cây bên trong.
Thị xã cũng đang triển khai các dự án tưới
tiếtkiệmnướckếthợpchuyểnđổicâytrồng
đối với các hộ có vườn cam bị dịch bệnh phù
hợp với định hướng phân vùng sản xuất.
Nếu tình hình diễn biến phức tạp hơn, giải
pháp phù hợp nhất là tìm ra các giống cây
trồng phù hợp trong điều kiện mới.  
Ngành NN&PTNT tỉnh Hậu Giang
hướngdẫnngườidânchủđộngphòngchống
thiệthạichovườncâyăntráicủamìnhbằng
nhiều hành động cụ thể. Trước mắt người
dânởvùngnồngđộmặncaonhưVịThanh,
Long Mỹ cần chủ động nguồn nước hiện có,
tranh thủ lúc triều cường và sử dụng nguồn
nước ngầm tưới cây bằng nỗ lực có thể. Còn
những địa phương nồng độ mặn còn thấp
thì nạo vét sâu các mương, mở thêm mương
nhánh, vun gốc lại vườn cây ăn trái và sửa
chữa các nắp cống chắc chắn. Ngoài việc gia
cố hệ thống mương, đập, tích cực trữ nước
thì chọn thời điểm nước ngọt để thay nước,
tránh phèn lắng lại do trữ nước lâu ngày.
Người dân cần lắng nghe thông tin trên
các kênh truyền thông để xử lí tình huống,
tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra.
Ô n g
Nguyễn Văn
Đồng, Giám đốc
Sở NN&PTNT
tỉnh Hậu Giang
cho biết: Mô
hình “trữ nước
nội đồng” là một
trong những
phương pháp
mà Hậu Giang
sử dụng để giải
quyết tạm thời
và phát huy hiệu quả thời gian qua nhưng
về lâu dài thì hệ thống đê bao vẫn là giải
pháp tối ưu nhất. “Đê bao Long Mỹ - Vị
Thanh theo kế hoạch là dài 70km với tổng
số vốn đầu tư là 688 tỷ đồng nhưng chỉ mới
thực hiện được 40 km do kinh phí thiếu.
Đê bao đã phát huy hiệu quả nhưng vẫn
cần nguồn vốn để xây dựng 30km để Hậu
Giang chủ động được nguồn nước trong
nuôitrồng”,ôngĐồngchiasẻ.Ngoàinhững
dựánđãthựchiện,trongthờigiantới,Hậu
Giang xin nguồn kinh phí TW để hoàn
thành 15 cống ngăn mặn phía Nam Kinh
xáng Xà No, và một hồ nước ngọt khoảng
100 ha tại xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy
trữ khoảng 1,8 triệu m2
nước. Lúc đó Hậu
Giang sẽ chủ động nguồn nước khi hạn
mặn, giúp bà con yên tâm canh tác.
Hậu Giang:
Bảo vệ vườn cây ăn trái thời hạn mặn										 Huy Diệu
Cống ngăn mặn là giải pháp lâu dài cho vùng
chuyên canh nông nghiệp tại Hậu Giang
Ông Nguyễn Văn Đồng,
Giám đốc Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
tỉnh Hậu Giang
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118
Thời báo Mekong số 118

More Related Content

What's hot (20)

173
173173
173
 
172
172172
172
 
161
161161
161
 
162
162162
162
 
M ekong 137 in
M ekong 137 inM ekong 137 in
M ekong 137 in
 
136 p
136 p136 p
136 p
 
Mekong 109 ban cuoi
Mekong 109 ban cuoiMekong 109 ban cuoi
Mekong 109 ban cuoi
 
143
143143
143
 
Mekong 2 2016
Mekong 2 2016Mekong 2 2016
Mekong 2 2016
 
131
131131
131
 
151 chuyen in
151 chuyen in151 chuyen in
151 chuyen in
 
Mekong 110
Mekong 110Mekong 110
Mekong 110
 
So 108 tháng 3.2016
So 108 tháng 3.2016So 108 tháng 3.2016
So 108 tháng 3.2016
 
135p
135p135p
135p
 
130
130130
130
 
Mekong 110 29 3
Mekong 110 29 3Mekong 110 29 3
Mekong 110 29 3
 
Mekong 10 2015
Mekong 10 2015Mekong 10 2015
Mekong 10 2015
 
134
134134
134
 
174
174174
174
 
Mekong 112
Mekong 112Mekong 112
Mekong 112
 

Similar to Thời báo Mekong số 118

Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013duyenbc
 
Thời báo Mekong 6 2015
Thời báo Mekong 6 2015Thời báo Mekong 6 2015
Thời báo Mekong 6 2015Hán Nhung
 
Mekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inMekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inHán Nhung
 
So 124 chuyen in
So 124 chuyen inSo 124 chuyen in
So 124 chuyen inHán Nhung
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Hán Nhung
 
Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Hán Nhung
 
So 127 chuyen in
So 127 chuyen inSo 127 chuyen in
So 127 chuyen inHán Nhung
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3duyenbc
 

Similar to Thời báo Mekong số 118 (16)

Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013Thời báo MêKông tháng 06/2013
Thời báo MêKông tháng 06/2013
 
129
129129
129
 
Mekong 7 2015
Mekong 7 2015Mekong 7 2015
Mekong 7 2015
 
Thời báo Mekong 6 2015
Thời báo Mekong 6 2015Thời báo Mekong 6 2015
Thời báo Mekong 6 2015
 
Mekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen inMekong so 125 chuyen in
Mekong so 125 chuyen in
 
So 124 chuyen in
So 124 chuyen inSo 124 chuyen in
So 124 chuyen in
 
Mekong 5 2015
Mekong 5 2015Mekong 5 2015
Mekong 5 2015
 
Mekong 11 2015
Mekong 11 2015Mekong 11 2015
Mekong 11 2015
 
Mekong 113
Mekong 113Mekong 113
Mekong 113
 
Mekong tet 2014
Mekong tet 2014Mekong tet 2014
Mekong tet 2014
 
So 127 chuyen in
So 127 chuyen inSo 127 chuyen in
So 127 chuyen in
 
180
180180
180
 
160 chuyen in
160 chuyen in160 chuyen in
160 chuyen in
 
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
Mk chuyen in 25 7-20 trang 3
 
176
176176
176
 
177
177177
177
 

More from Hán Nhung (12)

184
184184
184
 
183 in
183 in183 in
183 in
 
Chương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâmChương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâm
 
181a
181a181a
181a
 
178
178178
178
 
171
171171
171
 
170 (1)
170 (1)170 (1)
170 (1)
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
167
167167
167
 
163 chuyen in
163 chuyen in163 chuyen in
163 chuyen in
 
Tan xuan
Tan xuanTan xuan
Tan xuan
 
150 chuyen in
150 chuyen in150 chuyen in
150 chuyen in
 

Thời báo Mekong số 118

  • 1. Số 118 tháng 5/2016 thbmekong@gmail.com tbmekong@yahoo.com www.vilacaed.org.vn Phát hành thứ 5 hàng tuần Hotline: 091 4851538 090 9933888 098 7612850 Taxi Uber, Grab: Thu hàng tỷ đồng mỗi ngày tại Việt Nam mà không phải đóng thuế? Phải mạnhtay ngănchặn thuốclálậu Giải pháp nào đối phó với hạn, mặn xâm nhập Đồng bằng Sông Cửu Long T.09 BÌNH DƯƠNG: TỰ Ý BÁN ĐẤT CỦA NGƯỜI KHÁC, TÒA ÁN BUỘC TRẢ BẰNG TIỀN T.20 Thành phố Hồ Chí Minh: Khi lãnh đạo dám làm vì dân T.04 T.22 T.24 SÓC TRĂNG:KỲ LẠ XUNG QUANH VIỆC XỬ LÝ LÒ GIẾT MỔ Ô NHIỄM Kỳ 1: Tỉnh buộc di dời, huyện xin gia hạn T.21
  • 2. 02 Số 118 - Tháng 5/2016THEO DÒNG THỜI SỰ Giá bán tại Việt Nam: 4.800đ Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình Phó Tổng Biên tập: Hồ Minh Sơn Văn phòng đại diện phía Nam: Tầng 8, Số 18A đường Nam Quốc Cang, P.Phạm Ngũ Lão, Q.1, TP.HCM. ĐT: 08.6679.2468 Văn phòng đại diện tại Cần Thơ và ĐBSCL: Số 9/10 Đại lộ Võ Văn Kiệt, Khu vực 7, phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ. Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng: 148A Lê Đình Lý, Q.Thanh Khê, TP.Đà Nẵng. Văn phòng đại diện tại Tây Nguyên: 250/31 đường Phan Chu Trinh, P.Tân Lợi, TP.Buôn Mê Thuột, tỉnh Đaklak. Tài khoản: 0521101078008, ngân hàng TMCP Quân đội. Giấy phép hoạt động báo chí: Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011 In tại: Xí nghiệp In 2 - CTy TNHH MTV In Ba Đình - Bộ Công An Đơn vị phát hành: Cty TNHH Truyền thông Mỹ Phúc. ĐC: 205 Võ Thị Sáu, P.7, Q.3, TP.HCM. ĐT: 08.38249001 Trụ sở: Tầng 7, số 65, Văn Miếu, Q.Đống Đa-Hà Nội (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) Văn phòng Ban Biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Nam Từ Liêm - Hà Nội. ĐT: 08049573 - 08049574 - 08049575. Fax: 08049575 Nhân dịp Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) và triển khai Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, kỷ niệm 126 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiều 16/5, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã tiếp đoàn đại biểu doanh nhân Việt Nam. Đây là 100 doanh nhân tiêu biểu, đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tham dự “Diễn đàn Bác Hồ với doanh nghiệp, doanh nhân” và phát động phong trào thi đua “Doanh nhân Việt Nam học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức. Phát biểu với các đại biểu do- anh nhân, Chủ tịch nước Trần Đại Quang hoan nghênh các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam đã triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị (khóa XI) với các chương trình hành động, cụ thể hóa bằng các phong trào thi đua lao động, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật, thu hút đông đảo người lao động tham gia... Chủ tịch nước Trần Đại Quang khẳng định, trong những năm qua, Đảng, Nhà nước luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trò của doanh nhân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước... Thời gian tới, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi cơ bản, đất nước cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh cả về số lượng, chất lượng, có năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức, ý thức công dân, trách nhiệm xã hội, hoạt động hiệu quả, sức cạnh tranh cao có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Trên tinh thần đó, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đề nghị các doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII) về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. theoTTXVN Sáng 16/5, tại Trụ sở TW Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Lào do Thủ tướng Thongloun Sisoulith dẫn đầu, đang thăm hữu nghị chính thức Việt Nam. Thủ tướng Lào Thongloun Si- soulith bày tỏ vui mừng sang thăm chính thức Việt Nam trên cương vị mới; cảm ơn Tổng Bí thư đã tiếp và dành cho đoàn những tình cảm tốt đẹp. Nhiệt liệt chào mừng Thủ tướng Thongloun Sisoulith dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Lào sang thăm chính thức Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đánh giá cao ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến thăm, góp phần làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào. Tổng Bí thư khẳng định Tổng Bí thư tiếp Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith PV Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith - Ảnh: BĐT Đảng Cộng sản Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ CHDCND Lào Thongloun Sisoulith và Đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Lào thăm hữu nghị chính thức Việt Nam từ ngày 15-17/5. Thay mặt Chính phủ và nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhiệt liệt chào mừng Thủ tướng Thongloun Sisoulith và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao ChínhphủLàosangthămchínhthức Việt Nam; chúc mừng đồng chí Thon- gloun Sisoulith được Quốc hội Lào tín nhiệmbầugiữchứcThủtướngChính phủ. Chuyến thăm của Thủ tướng Thongloun Sisoulith tạo ra động lực mới góp phần thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước. Hai bên hài lòng về mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào không ngừng được củng cố và phát triển, ngày càng gắn bó và tin cậy; đạt được nhiều mục tiêu quan trọng trong Chiến lược hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Việt - Lào giai đoạn 2011-2020. Đặc biệt, Hiệp định về hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và Lào giai đoạn 2011- 2015 đã được triển khai tốt, góp phần không ngừng củng cố và phát triển quanhệsongphươngcảvềchiềurộng và chiều sâu. Hai bên khẳng định sẽ phốihợpchặtchẽđểtổchứcthựchiện tốt các thoả thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước về tăng cường quan hệ chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc phòng cũng như hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư; nhất trí chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương triển khai hiệu quả Kế hoạch hợp tác giữa hai Chính phủ năm 2016 và Hiệp định hợp tác song phương Việt Nam-Lào giai đoạn 2016-2020; tiếp tục kiện toàn Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương để cơ chế này đạt hiệu quả cao nhất. Hai bên bày tỏ hài lòng và nhất trí tiếp tục phối hợp chặt chẽ và tăng cường hợp tác tại các diễn đàn khu vực và quốc tế, trong đó có hợp tác Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), Hợp tác Campuchia - Lào -Myanmar-ViệtNam(CLMV),Chiến lượcHợptáckinhtếChaoPhraya-Ay- eyawady - Me Kong (ACMECS), Hợp tácÁ-Âu(ASEM)vàtạiLiênHợpQuốc. Phía Lào nhất trí tiếp tục phối hợp và ủng hộ để Việt Nam tổ chức thành hội nghị Cấp cao ACMECS 7 và CLMV 8 tạiViệtNamvàotháng10/2016. Sau hội đàm, Thủ tướng Chính phủ hai nước đã chứng kiến lễ ký kết một số văn kiện giữa các bộ, ngành và địa phương của Việt Nam và Lào. Hai Thủ tướng cũng chứng kiến Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Viet- inbank) hỗ trợ Chính phủ nước CHDCNDLào200.000USDđểphát triển công tác an sinh xã hội. Tối 15/5, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tổ chức chiêu đãi trọng thể chào mừng đồng chí Thongloun Sisoulith và đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ nước CHDCND Lào. theoChinhphu.vn Động lực mới trong quan hệ Việt Nam - Lào Đức Tuân Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ và toàn diện đối với công cuộc đổi mới và tin tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, sự điều hành của Chính phủ do ông Thon- gloun Sisoulith làm Thủ tướng, nhân dân Lào tiếp tục giành được nhiều thành tựu mới, to lớn hơn nữa trong công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X và Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm lần thứ VIII; xây dựng thành công nước Lào hòa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất và phồn vinh theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Thủ tướng Thongloun Sisoulith bày tỏ vui mừng về mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào, Lào-Việt Nam ngày càng được củng cố và phát triển đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực, mang lại lợi ích cho nhân dân mỗi nước; tiếp tục khẳng định mối quan hệ hữu nghị truyền thống đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam là tài sản chung vô giá của hai Đảng, hai dân tộc, là quy luật tồn tại và phát triển, là quan hệ sống còn và là nguồn lực quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ và phát triển ở mỗi nước, góp phần tích cực cho hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển ở khu vực và trên thế giới, cần giữ gìn, vun đắp, phát huy và truyền tiếp cho các thế hệ mai sau. theoVOV Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá chuyến đi tạo ra động lực mới góp phần thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước. Ảnh: VGP/Quang Hiếu Chủ tịch nước tiếp đại biểu doanh nhân Việt Nam PV Chủ tịch nước Trần Đại Quang và đoàn đại biểu doanh nhân Việt Nam.
  • 3. 3Số 118 - Tháng 5/2016 0SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM Ngày 13/5, tại nghĩa trang liệt sĩ TP Huế, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức trọng thể lễ truy điệu, an táng 15 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh ở Lào. Đến dự buổi lễ có đại diện Bộ tư lệnh Quân khu 4, các tỉnh Xa- lavan, Xê Kông (Lào). Tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định, sự hy sinh và mất mát của bộ đội, chuyên gia Việt Nam trong chiến tranh giải phóng đất nước Lào thật to lớn và không gì có thể sánh bằng. Sự hy sinh ấy là minh chứng cho tình đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa Đảng, chính phủ và nhân dân hai nước Việt - Lào. Đặc biệt trong 15 hài cốt liệt sĩ được truy điệu, an táng lần này có 2 mộ có tên là liệt sĩ Hoàng Anh Năm và liệt sĩ còn lại tên Cơ. Đây là kết quả tìm kiếm cất bốc của Đội quy tập 192 thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế trong mùa khô 2015-2016. Trong hơn 10 năm qua, cùng với sự giúp đỡ của Đảng, chính phủ và nhân dân các bộ tộc Lào, đặc biệt là hai tỉnh Xalavan và Xê Kông, Đội quy tập 192 đã tìm kiếm, cất bốc, quy tập được trên 800 hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh trên đất bạn Lào đưa về nước. Trước đó, ngày 11/5, tại Nghĩa trang Liệt sỹ Ba Dốc (huyện Bố Trạch), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQVN tỉnh Quảng Bình cũng long trọng tổ chức lễ tiếp nhận, truy điệu và an táng 35 hài cốt liệt sĩ, quân tình nguyện và chuyên gia ViệtNamhysinhtạinướcCHDCND Lào. Thực hiện chủ trương của Đảng, Chính phủ hai nước về việc tìm kiếm và quy tập mộ liệt sỹ quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam hy sinh trên đất bạn Lào trong hai cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, Ban công tác đặc biệt của tỉnh Quảng Bình và Khăm Muộn đã phối hợp, chỉ đạo Bộ Chỉ huy Quân sự, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội hai tỉnh tích cực triển khai thực hiện… Trong giờ phút thiêng liêng đầy xúc động, các đại biểu và nhân dân đã thắp những nén hương thơm tưởng nhớ đến anh linh các anh hùng, liệt sỹ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nghĩa vụ quốc tế cao cả và tình đoàn kết, hữu nghị giữa hai dân tộc Việt Nam - Lào. lượctrichtheodantri Thừa Thiên - Huế và Quảng Bình : Truy điệu, an táng hài cốt liệt sĩ hy sinh ở LàoP/V UBNDtỉnhTháiBìnhvừamở 2 số điện thoại trong đường dây nóng hoạt động 24/24h, để các cấp chính quyền, cơ quan đơn vị tiếpnhậnkịpthờivàkháchquan xử lý những vấn đề nóng trên địa bàn, kịp thời giải quyết những bức xúc trong nhân dân. Ngày 13/5, UBND tỉnh Thái Bình đã tổ chức buổi họp báo công bố 2 số điện thoại trong đường dây nóng của UBND tỉnh Thái Bình là: 0363.73.13.13 và 0363.73.23.23.. Theo đó, bắt đầu từ ngày 15/5, hai số điện thoại này chính thức hoạt động liên tục 24/24 giờ trong ngày, 7 ngày trong tuần. Theo công bố, đại diện các tổ chức, cá nhân tất cả đều có thể phản ánh những vấn đề liên quan đến tỉnh Thái Bình qua 2 đường dây nóng này. Khi gọi điện phản ánh thông tin, người gọi điện phải cung cấp đầy đủ thông tin bằng lời nói qua đường dây nóng, gồm: Họ tên, địa chỉ, số điện thoại, nội dung thông tin phản ánh đến. Người phản ánh thông tin sẽ được giữ bí mật về họ tên, số điện thoại, nội dung phản ánhnếucóyêucầuvàphảichịutrách nhiệm toàn bộ về tính trung thực, chính xác của các thông tin…Được biêt, người cung cấp, phản ánh thông tin qua đường dây nóng sẽ được ghi âm lại, trình Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo, chuyển cho người hoặc cơ quan có thẩm quyền để xử lý qua mạng văn phòng điện tử liên thông của tỉnh ngay trong ngày làm việc. Đối với thông tin khẩn cấp phải xử lý ngay trong ngày làm việc, các thông tin về khiếu nại tố cáo và các thông tin có tính chất phức tạp, thời gian xử lý theo các quy định của pháp luật hiện hành. Các thông tin khác xử lý tối đa trong thời gian 3 ngày làm việc. Khi nhận thông tin phản ánh, các cơ quan xử lý thông tin có nhiệm vụ phải trả lời bằng lời nói qua đường dây nóng hoặc bằng văn bản, chuyển về cơ quan tiếp nhận, quản lý thông tin qua mạng văn phòng điện tử liên thông của tỉnh. Khi nhận được kết quả của cơ quan xử lý, trả lời thông tin, cơ quan tiếp nhận, quản lý thông tin thông báo kết quả đến người phản ánh thông tin ngay trong ngày làm việc bằng hình thức gọi điện thoại trực tiếp hoặc trên cổng thông tin điện tử của tỉnh hoặc bằng các hình thức phù hợp khác. Thái Bình: Mở 2 Đường Dây Nóng Tiếp Nhận Bức Xúc Của DânH.Nam-N.Thương Những tháng đầu năm 2016, tình hình buôn bán, vận chuyển hàng giả, hàng nhái, buôn lậu trên cả nước diễn biến khá phức tạp, đặc biệt ở các địa phương có các tuyến đường huyết mạch nối với các cửa khẩu phía Bắc. Tỉnh Bắc Giang thời gian qua đã tổ chức các đợt ra quân cao điểm chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng liên ngành nhằm giám sát, kiểm tra và thu hồi, xử lý hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc. Cuối tháng 4/2016, tổ tuần tra kiểm soát giao thông của Phòng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Bắc Giang do Đại uý Hoàng Anh Tuấn làm tổ trưởng cùng 04 tổ viên: Đại uý Bùi Đình Đông, Thượng uý Đỗ Văn Điện, Trung uý Phạm Hữu Trường, Trung uý Nguyễn Đức Hiếu làm nhiệm vụ tại Km 115+900 Quốc lộ 1A, thuộc địa phận phường Dĩnh Kế - thành phố Bắc Giang. Tổ công tác tiến hành kiểm tra xe ô tô BKS: 89B-004.68 do ông Nguyễn Đăng Thu, sinh năm 1968, trú tại thôn Cảnh Lâm, xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên điều khiển đi theo hướng Lạng Sơn - Hà Nội. Qua kiểm tra phát hiện trên xe chở 23 bao tải (16kg/bao) nghi là thuốc thú y, 2.000 viên thuốc dạng viên nén nghi là thuốc bảo vệ thực vật. Tại thời điểm kiểm tra lái xe kiêm chủ hàng không xuất trình được hóa đơn và giấy tờ chứng minh nguồn gốc hàng hóa. Phòng Cảnh sát Giao thông bàn giao toàn bộ hàng hoá, phương tiện cho Đội Quản lý thị trường Chống buônlậu-ChiCụcQuảnlýthịtrường tỉnh Bắc Giang xử lý theo quy định. Phòng CSGT Công an tỉnh Bắc Giang: Tăng cường kiểm soát trên QL1A Bùi Cường Là kết luận của Thủ tướng tại cuộc họp "Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp 2016 Do- anh nghiệp Việt Nam - Động lực phát triển kinh tế của đất nước". Theo đây, Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh xây dựnghoànthiệnthểchế,tạomôi trường thuận lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp (ĐT DN). Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đừng coi DN là đối tượng quản lý mà là đối tượng phục vụ - Ảnh: VGP/Quang Hiếu. Trước mắt là rà soát, giải quyết triệt để những vướng mắc chưa phù hợp giữa Luật Doanh nghiệp, Luật Đầutưvàcácluậtliênquan. Đồngthời tậptrungxâydựngluậthỗtrợDNnhỏ và vừa có chất lượng; giải quyết triệt để các vướng mắc phát sinh liên quan tới thủ tục đầu tư, đăng ký DN , nhất là đối với các nhà ĐT nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn ĐT nước ngoài. Nhà nước, các địa phương cần quan tâm, thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp với nhiều hình thức; Tạo thuận lợi cho các nhà ĐT nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn nước ngoài ĐT vào DN khởi nghiệp Việt Nam thông qua đơn giải hóa các thủ tục chuyển nhượng, góp vốn ĐT, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài. Đồng thời, Bãi bỏ điều kiện kinh doanh không còn phù hợp. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập hợp rà soát các quy định về điều kiện kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước ở các bộ, ngành và cơ quan liên quan, thực hiện công bố công khai để DN hiểu và thực hiện… Đơn giản hóa, hợp lý hóa các điều kiện kinh doanh. Kiên quyết bãi bỏ những điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, nghiêm cấm ban hành bất cứ điềukiệnkinhdoanhmới,nhấtlàgiấy phépcon,tráiquyđịnhphápluật,ban hành không đúng thẩm quyền gây khó khăn cho DN trong thực thi, bảo đảm sự cần thiết, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý Nhà nước… Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu thanh tra, kiểm tra, giám sát cần hướng tới mục tiêu hỗ trợ, hướng dẫn DN và kết quả đánh giá hiệu lực quản lý, không trùng lắp trong việc thanh tra. Đặc biệt là công tác kiểm toán thuế minh bạch hơn, chống tiêu cực và tham nhũng để tạo điều kiện cho DN; Không tăng phí, lệ phí, không tăng thuế, không tăng lãi vay ngân hàng, tạo điều kiện giảm chi phí cho DN. Cũng theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh, Tp. trực thuộc TW định kỳ hằng quý, tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc với nhà ĐT, DN đểnhậndiệnvướngmắc,tháogỡkhó khăn…thiết lập và công khai đường dây nóng điện thoại, website trực tuyến để trực tiếp nhận ý kiến phản ánh và giải đáp cho DN. Đặc biệt, kiên quyết xử lý cán bộ gây phiền hà cho DN…theo nguyên tắc không bổ sung hồ sơ quá 1 lần, không được kéo dài thời gian xử lý thủ tục hành chính không đúng theo quy định của pháp luật…Lãnh đạo UBND các tỉnh, Tp. chịu trách nhiệm trước Chính phủ về các vi phạm của công chức trong phạm vi quản lý… nguồn chinhphu.vn Kiên quyết xử lý cán bộ gây phiền hà cho doanh nghiệp P/V Ông Nguyễn Hồng Diên, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình trong buổi công bố số điện thoại đường dây nóng
  • 4. 04 Số 118 - Tháng 5/2016SỰ KIỆN - TIÊU ĐIỂM HƯỚNG TỚI CUỘC BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIV VÀ HĐND CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2016 - 2021 Cử tri cả nước đang chuẩn bị thực hiện quyền làm chủ của mình bằng những lá phiếu tín nhiệm bầu người đại diện cho mình tham gia vào QH khóa XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021. Có thể thấy, ngày càng nhiều cử tri đặt kỳ vọng lớn lao vào những người đại biểu của dân. Bởi, từ các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống dân sinh như: vệ sinh an toàn thực phẩm; môi trường nước; chất lượng khám chữa bệnh; an ninh trật tự; an toàn giao thông…đến những chuyện đại sự quốc gia…, tất cả đều cần có tiếng nói của các đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp. Trênthựctế,trongcácnhiệmkỳgần đây, đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp đã có nhiều nỗ lực trong việc thể hiện trách nhiệm của mình đối với cử tri. Ngày càng nhiều đại biểu đã không ngần ngại nói thẳng, nói thật những vấn đề bức xúc của cử tri, tham gia chất vấn đến cùng những vấn đề tồn tại ở các địa phương cũng như trên cả nước. Để làm được việc này, các đại biểu phải có trình độ chuyên môn và nhận thức chính trị vững vàng; có quá trình làm việc nghiêm túc và đặt trách nhiệm của Đất nước và nhân dân lên hàng đầu. Họ luôn gần dân, luôn lắng nghe tiếng nói của dân, vui với niềm vui của dân và trăn trở với nỗi đau của dân. Hình ảnh của họ là những tấm gương sáng, là thước đo để cử tri lựa chọn người đại diện cho mình trong nhiệm kỳ mới 2016-2021. Tại TP.HCM, các điểm niêm yết danh sách ứng cử đại biểu HĐND phường, xã cho đến quận, cấp thành phố lần bảo đảm được tỷ lệ nữ, dân tộc ít người, tuổi trẻ, tôn giáo, người ngoài Đảng.Cóthểnói,cửtrihoàntoàncảm nhậnđượcsựyêntâmvàtintưởngkhi nghiên cứu danh sách các ứng cử viên. Đó cũng là nền tảng tạo cơ sở tiền lề để bảo đảm quyền lựa chọn của cử tri. Vấn đề còn lại là sự sáng suốt, công tâm và trách nhiệm của từng cử tri khi cầm trong tay lá phiếu bầu. Bỏ ai và chọn ai, đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân, dứt khoát không thể cảm tính, tùy tiện. Mongmuốnnhữngứngviênđược cửtritínnhiệmbầuvàoĐạibiểu Quốc hội vàHĐNDcáccấpnhiệmkỳ2016- 2021 sẽ đem hết khả năng và tâm huyết để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Trong cương vị là người đại diên của nhân dân, mỗi đại biểu phải thể hiện được trách nhiệm đối với người dân đó là những vấn đề về chính sách, về phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, giải quyết việc làm từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, nhất là tại những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Và cả sự sẻ chia, đồng cảm, lắng nghe và thấu hiểu của các đại biểu về những vấn đề mà người dân quan tâm. Luôn trung thành với Tổ quốc, nhân dân; có trình độ năng lực để phấn đấu vì công cuộc đổi mới của đất nước, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên quyết đấu trang chống tham nhũng lãng phí,mọibiểuhiệnquanliêuháchdịch cửa quyền... đó là những tiêu chuẩn mà cử tri kỳ vọng sẽ hội tụ đầy đủ ở những ứng cử viên. Sự sáng suốt lựa chọn và bầu những người có đủ đức, đủtàithamgiavàocơquanquyềnlực cao nhất ở Trung ương và địa phương là mục tiêu của cuộc bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp. Thôi thúc và kỳ vọng từ những lá phiếu Minh Sơn Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, gặp gỡ cử tri tại hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú, tổ 17, khu phố 2, phường 17 (quận Phú Nhuận) Không chỉ có những câu nói hay, gây ấn tượng, Bí thư Thành ủyTP.HCMĐinhLaThăngcòncó những hành động, chỉ đạo sáng suốt,kịpthờivàhiệuquảlàmnức lòng dân. Đúng như câu nói của ông, “đừng lý luận nữa, hãy làm đi”, những động thái đó thể hiện trách nhiệm và cái tâm, cái tầm của một người lãnh đạo cần cù, thực sự vì dân. Người lãnh đạo, trên hết phải là làm tất cả để an dân, để dân được sống yên bình. Càng ngày, người dân TP.HCM và người dân cả nước càng thấy ngạc nhiên và khâm phục vị Bí thư năng nổ và quyết liệt này. Đã nói là làm, và làm tới nơi tới chốn. Người dân TP.HCM chưa hết ngỡ ngàng với những chỉ đạo thiết thực của ông ở Củ Chi và những “điểm nóng” khác ở các quận huyện của thành phố, thì mới đây, ông Đinh La Thăng lại khiến người dân thêm nức lòng khi chỉ đạo phải giải quyết dứt điểm nạn ô nhiễm ở bãi rác Đông Thạnh. Hành động này thêm một lần nữa củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và vị Bí thư thành ủy này. Bởi lẽ, tình trạng ô nhiễm ở khu vực bãi rác Đông Thạnh đã kéo dài từ hơn 10 năm nay, nhưng chính quyền không giải quyết tới nơi tới chốn khiến dân bất an, phập phồng khi phải sống trong ô nhiễm và bệnh ung thư ngày một tăng cao ở đây. Trướcđó,ôngĐinhLaThăngnhắc lạirằng,mấychụcnămtrướcTP.HCM đượcvílàHònngọcViễnĐông,cảThái Lan, Singapore, Hàn Quốc cũng thua xa và ngưỡng mộ. TP.HCM cần giành lại vị trí số một, phải trở thành một thànhphốđángsống.Nhưng,mộtvấn đềnổicộmđólàtìnhhìnhmấtanninh, trật tự ở TP.HCM có nhiều tác động xấu lên nhiều mặt của thành phố và đất nước. Để chấn chỉnh lại tình hình anninhtrậttựcủaTP.HCM,ôngĐinh La Thăng đã quyết liệt chỉ đạo lực lượng Công an TP.HCM phải tìm cách nhanh chóng trấn áp tội phạm, kéo giảmtộiphạmcướpgiậtđểdânantâm khirađường,antâmsốngvàlàmăn. Mới đây nhất, ông Đinh La Thăng đã làm việc với lãnh đạo Công an Quận 3. Tại đây, ông cũng nhắc lại yêu cầu phải trấn áp được tội phạm cướpgiật.Đồngthờitruytráchnhiệm cho lãnh đạo Công an Quận 3 và công an khu vực. Ông Thăng cho rằng để xảy ra tình trạng tội phạm, cướp giật ở khu vực nào thì công an khu vực đó phải chịu trách nhiệm và phải bị xử lý kỷ luật thích đáng, nếu cần phải cho ra quân. Ông nêu vấn đề: Công tác tổ chức Đảng, cán bộ vẫn tốt, trong sạch vững mạnh, mọi thứ đều tốt mà vẫn xảy ra cướp giật, trộm cắp thì lỗi ở ai? Ở dân à? Làm tốt công tác địa bàn từ phường thì tình hình tội phạm sẽ giảm. Bí thư Thành ủy Đinh La Thăng cho rằng, trộm cắp, cướp giật đã làm hỏng môi trường đầu tư, làm thảm hại môi trường du lịch của thành phố, làm cho đời sống người dân không bình yên. Không phải đến bây giờ, ông Đinh La Thăng mới có những hành động vì dân đáng khen như thế. Trước khi đảm nhận chức vụ Bí thư TP.HCM, ở cương vị Bộ trưởng Bộ GTVT, ông Thăng cũng có nhiều việc làm hữu ích cho dân, cho nước. Chỉ qua hành động truy vấn nhà thầu Trung Quốc về dự án đường sắt, ông Thăng đã ghi điểm rất lớn trong lòng dân. Bởi một hành động như thế, hiếm khi xảy ra. Có thể nói, với những gì vị Bí thư này đã và đang làm khiến người dân thấy an tâm và càng ngày càng hy vọng hơn. Thành phố Hồ Chí Minh: Khi lãnh đạo dám làm vì dân Nguyễn Thịnh Uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng trình bày chương trình hành động của mình trước cử tri huyện Củ Chi Ngày 16/5, Đoàn kiểm tra số 1 của Ủy ban Bầu cử tỉnh do ông Trần Quốc Toản, Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 tại các huyện Văn Giang và Khoái Châu. Huyện Văn Giang có 93 khu vực bỏ phiếu với 83.799 cử tri. Ủy ban Bầu cử huyện đã phối hợp với các đơn vị, địa phương tổ chức tập huấn nghiệp vụ bầu cử cho các thành viên ban chỉ đạo bầu cử, ủy ban bầu cử, tổ chức phụ trách bầu cử từ huyện đến cơ sở. Việc niêm yết danh sách, tiểu sử tóm tắt những người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021; công tác tuyên truyền, chuẩn bị cơ sở vật chất cho công tác bầu cử được thực hiện nghiêm túc, đúng luật định. Các đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân chuyển đến được giải quyết nhanh chóng, kịp thời theo thẩm quyền. Theo báo cáo của Ủy ban Bầu cử huyện Văn Giang, đến nay huyện đã thực hiện tốt các bước trong công tác chuẩn bị bầu cử. HuyệnKhoáiChâuđãsẵnsàngchongàybầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021. Toàn huyện có 195 khu vực bỏ phiếu với tổng số 155.442 cử tri. Việc tiếp xúc giữa những người ứng với cử tri cử diễn ra trên tinh thần công khai, dân chủ. Các tiểu ban xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền, triển khai lắp đặt khẩu hiệu, pano, áp phích tuyên truyền về bầu cử, tăng cường công tác kiểm tra tình hình an ninh, trật tự xã hội. Ủy ban Bầu cử huyện đã thành lập đoàn kiểm tra công tác bầu cử tại các xã, thị trấn, tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ cho các tổ chức phụ trách công tác bầu cử. Cùng ngày, đoàn đã đến kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử tại các xã Thắng Lợi, Liên Nghĩa (Văn Giang) và Việt Hòa (Khoái Châu). Hưng Yên: Kiểm tra công tác chuẩn bị bầu cử tại 2 huyện Văn Giang, Khoái Châu Phùng Nguyện Kiểm tra công tác chuẩn bị Bầu cử tại xã Liên Nghĩa
  • 5. 05Số 118 - Tháng 5/2016 KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Cảng ICD Cổ Bi giai đoạn I có quy mô 19,2 ha được xây dựng tại xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm được đưa vào sử dụng từ quý IV/2017. Chủ đầu tư là Công ty TNHH Một thành viên Hanel và Công ty TNHH Tháp Láng Hạ. Công ty TNHH Một thành viên Hanel và Công ty TNHH Tháp Láng Hạ đã chính thức khỏi công Dự án Cảng cạn thông quan nội địa Cổ Bi vào ngày 15/5, đánh dấu sự tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụ tập kết và thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại Hà Nội. Cảng cạn ICD (Inland Container Depot - điểm thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu nằm trongnộiđịa)CổBiđược đầutưvớisốvốnchogiai đoạn I là 781 tỷ đồng. Đến quý IV/2017, Cảng cạn ICD Cổ Bi rộng 19,2ha bắt đầu được đưa vài vận hành và giai đoạn II hoàn thành việc mở rộng vào quý IV/2020. Cảng này là một trong 4 cảng cạn của Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 519 ngày 31/3/2016 phê duyệt Quy hoạch GTVT thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Cảng cạn ICD Cổ Bi được khởi công xây dựng đầu tiên trong số 4 cảng được quy hoạch (Cảng ICD Cổ Bi), ICD Đông Anh, ICD Đức Thượng, ICD kết hợp với cảng tổng hợp gồm: ICD Khuyến Lương, Hồng Vân, Phù Đổng). Theo thiết kế, Cảng cạn ICD Cổ Bi được phân chia thành các khu chức năng của trung tâm tiếp nhận,bảo quản hàng hóa và đảm bảo khu vực làm việc, thiết bị kiểm tra cho cơ quan Hải quan. Các dịch vụ chính của cảng cạn bao gồm điểm thông quan hàng hóa nội địa, bãi chứa con- tainer có hàng, container rỗng và container hàng lạnh, dịch vụ bốc dỡ container, vận chuyển hàng dự án, hàng siêu trường, siêu trọng, làm thủ tục hải quan, làm kho ngoại quan… Từ quý IV/2017, Cảng cạn ICD Cổ Bi sẽ trở thành khu vực tập trung luồng hàng hóa xuất, nhập khẩu của các tỉnh phía Bắc và thông quan hàng hóa trước khi chuyển đến các cảng biển, cửa khẩu quốc tế. Theo Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung: "Dự án cảng cạn ICD Cổ Bi có khả năng đón đầu, tiếp nhận nhu cầu trung chuyển cho hàng hóa quá cảnh qua Việt Nam đối với hai tuyến hành lang vận tải xuyên Á. Đồng thời còn là điều kiện tốt để thực hiện cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác hải quan trên địa bàn thành phố, hỗ trợ, tối đa doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa và tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp cho toàn Vùng Thủ đô". "Cảng cạn ICD Cổ Bi được xây dựng để cung cấp các dịch vụ tốt về kho vận, dịch vụ phụ trợ, logistics, dịch vụ lưu kho, lưu kho đông lạnh, thủ tục hải quan và phân phối hàng hóa cho các do- anh nghiệp trong các khu kinh tế, công nghiệp phía đông Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận”. ông Nguyễn Quốc Bình, Tổng giám đốc Hanel cho biết. Ông Nguyễn Quốc Bình cũng cho biết thêm, dự án cảng thông quan hàng hóa nội Cổ Bi nằm trong chiến lược đầu tư phát triển của Hanel và Công ty TNHH Tháp Hà Nội, đáp ứng xu thế phát triển hàng hóa xuất nhập khẩu của Thủ đô và khu vực phía Bắc. Cảng cạn Cổ Bi với vị trí tọa lạc trong khu vực tiếp giáp QL1, 5B và vành đai III của Hà Nội trở thành nơi “cái rốn” tiếp nhận hàng hóa từ các tuyến hành lang vận tải quan trọng của phía Bắc trước khi được vận chuyển ra các cảng biển, cửa khẩu quốc tế. Với vị trí xây dựng nằm trong quy hoạch đã được phê duyệt, Cảng cạn ICD Cổ Bi đủ khả năng đáp ứng cho hoạt động trung chuyển, thông quan hàng hóa của các khu kinh tế, công nghiệp nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (gồm 7 tỉnh, thành Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Bắc Giang) và thuận lợi cho các khu công nghiệp, chế xuất trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng. Theo thiết kế, khả năng thông quan hàng hóa tại Cảng cạn ICD Cổ Bi trong giai đoạn I vào cuối năm 2017 là 380 nghìn TEUs/năm (1 TEU tương đương 1 công-ten-nơ tiêu chuẩn 20 feet). Trong giai đoạn 2, tổng mức đầu tư (dự kiến) hơn 1.782 tỷ đồng, phấn đấu hoàn thành trong quý IV/2021. Sau khi giai đoạn 2 hoàn thành, lượng hàng hóa thông quan có khả năng lớn gấp hai lần giai đoạn I, tương đương 760 nghìn TEUs/năm Mục tiêu của Cảng cạn ICD Cổ Bi là cung ứng dịch vụ điểm thông quan cho toàn bộ luồng hàng hóa xuất nhập khẩu tại khu vực phía Bắc được trung chuyển qua Thủ đô Hà Nội trươc khi đi/đến các cảng biển, cửa khẩu quốc tế tại Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai. Đồng thời, cũng là điểm thông quan cho hàng hóa xuất nhập khẩu của các khu kinh tế, công nghiệp thuộc các tỉnh, thành phố nằm trong Vùng Thủ đô đã được phê duyệt quy hoạch. Sự ra đời của Cảng cạn ICD Cổ Bi giúp giải quyết ùn tắc hàng hóa tại Cảng ICD Phú Thụy (quận Long Biên) hiện nay đang quá tải, bởi có diện tích chưa đến 1ha. Và với vị thế quy mô lớn nhất Thủ đô, Cảng cạn ICD Cổ Bi hoàn toàn đáp ứng các nhu cầu thông quan, xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ logistics công nghệ cao của các khách hàng trong và ngoài nước, đón đầu xu hướng sản xuất XNK không cần kho bãi của nền công nghiệp hiện đại trên thế giới ngày nay. Xu hướng của nền sản xuất hiện đại trên thế giới là nhà sản xuất ủy hàng việc tập kết, lưu giữ và làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa cho bên thứ hai - các cảng nội địa, cảng cạn ICD, như một mắt xích trong hệ thống sản xuất, phân phối hàng hóa của doanh nghiệp. TheoBaodautu.vn Khởi công Cảng ICD thông quan hàng hóa lớn nhất Hà Nội Nguyễn Ngọc Đó là nhận định của ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch Hoa Sen Group (HSG) khi nói về tâm thế các doanh nghiệp phải chuẩn bị khi xuất khẩu vào thị trường các nước khác trong buổi tọa đàm về “Chuyên đề Hội nhập và Toàn cầu” do HSG phối hợp cùng Hội Doanh nghiệp trẻ Việt Nam tổ chức vào hôm 16/5 vừa qua. Kinh nghiệm này rút kết trong quá trình xuất khẩu sản phẩm của HSG sang các nước khác. Điển hình là câu chuyện xuất khẩu tôn sang Indonesia, theo ông Vũ đây HSG là nhà xuất khẩu tôn lớn nhất thị trường này với năng suất hơn 10.000 tấn/tháng. Tuynhiên,hồinămngoái,Chính Phủ Indonesia đã khởi kiện phòng vệ thương mại lên các doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm loại tôn có khổ từ 600 mm trở lên. HSG bị ảnh hưởng nặng nề khi phần lớn tôn xuất qua đây có khổ 1219 mm. Nhưng Công ty đã lường trước và nghiên cứu biện pháp đối phó trước từ hơn nửa năm bằng cách đầu tư máy cắt về, xẻ nhỏ sản phẩm để xuất đi. “Kết quả, từ xuất khẩu hơn 10.000 tấn/ tháng, tôn Hoa Sen tăng công suất lên gần gấp ba lần vào thị trường Indonesia. Biên lợi nhuận cũng được cải thiện theo.”, ông Vũ nói. Theo ông Vũ, hội nhập tạo cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu sang nhiềuthịtrường,nhiềudoanhnghiệp đầu tư để đón cơ hội này nhưng nên nhớ rằng thị trường xuất khẩu chắc chắn sẽ thay đổi trong 2,3 năm tới. Việc thay đổi về công nghệ, hay một quyết định phòng về thương mại có thể đẩy doanh nghiệp vào thế khó. Thị trường thời gian qua đã chứng kiến nhiều cú “ngã ngựa” của các doanh nghiệp trong nước. Điển hình như kể từ Mỹ áp dụng công nghệ dấu đá phiến trong khai thác dầu mỏ làm sản lượng gia tăng nhanh với chi phí ngày càng thấp. Nhiều doanh nghiệp ở các quốc gia có thế mạnh xuất khẩu dầu mỏ như Ả-Rập, Trung Đông và cả là Việt Nam đều gặp khó khăn. Hay cổ phiếu các công ty xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam đã rớt giá thê thảm kể từ khi Mỹ ra quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá cá tra Việt Nam. Ông Vũ cho biết hiện HSG có rất nhiều đơn hàng từ Mỹ, vì nước này đang có lệnh dừng các sản phẩm tôn mạ của Trung Quốc. Đây là cơ hôi chọ HSG nhưng theo ông Vũ, chắc chắn hai ba năm nữa Mỹ sẽ lại khởi kiện các doanh nghiệp tôn của Viêt Nam. “Doanh nghiệp phải luôn trong tâm thế sẵn sàng và có các kịch bản ứng phó khi thị trường xuất khẩu bị tác động. Tính linh hoạt, ứng phó của doanh nghiệp chưa bao giờ cần thiết như hiện nay.”, ông Vũ nhận định. theoBaodautu.vn Chủ tịch Hoa Sen Group: Bản chất thị trường xuất khẩu là luôn thay đổi Công Sang Ông Lê Phước Vũ, Chủ tịch Hoa Sen Group thuyết trình tại buổi toạ đàm Các đại biểu bấm nút khởi công dự án Cảng ICD Cổ Bi giai đoạn I Chủ tịch HĐTV, Tổng giám đốc Hanel Nguyễn Quốc Bình
  • 6. 06 Số 118 - Tháng 5/2016KINH TẾ - PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Trong những năm gần đây, đặc biệt giai đoạn 2011-2015, ngành Nông nghiệp Bình Phướcliêntụcgặtháiđượcnhiềukếtquảkhả quan.Nhữngbướcchuyểnmìnhtíchcựctrên các mặt trận góp phần vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh, tạo đà quan trọng đổi mới kinh tế địa phương, nâng cao đời sống người dân… Có được những thành công đó, phần quan trọng là do ngành Nông nghiệp tỉnh đã bám sát chủ trương, định hướng của Đảng, Nhà nước, thực hiện đổi mới phương thức sản xuất, đưa khuyến nông đến gần với nguời dân… *Nhiều thành tích đáng khích lệ Trong giai đoạn 2011-2015, sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Bình Phước luôn hoàn thành các chỉ tiêu phát triển ngành. Cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, tăng tỷ trọng chăn nuôi dù chưa đạt mục tiêu đề ra. Trồng trọt đã hình thành một số vùng chuyên canh cây trồng chủ lực; chăn nuôi phát triển khá, một số loại gia súc, gia cầm phát triển đạt và vượt mục tiêu quy hoạch đề ra, tỷ lệ chăn nuôi tập trung quy mô công nghiệp, bán công nghiệp đạt cao so với mục tiêu quy hoạch. Qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, đến nay 100% các xã hoàn thành lập và phê duyệt quy hoạch đề án Nông thôn mới. Tỷ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 89%, bình quân mỗi năm tăng 1% so với năm trước. Diện tích gieo trồng cây hàng năm giai đoạn 2011-2015 có xu hướng giảm, người dân chuyển đổi sang trồng cây khác có giá trị kinh tế cao hơn. Trong đó, diện tích lúa luôn ổn định từ 13.000-14.000 ha; phát triển quy hoạch sản xuất các vùng rau tập trung, đảm bảo cơ bản nhu cầu rau của tỉnh, đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đối với cây lâu năm, tỉnh đã hình thành các vùng chuyên canh lớn về cây công nghiệp như cao su, điều, tiêu...Tổng diện tích gieo trồng cây lâu năm, cây ăn quả tăng 50.874 ha so với năm 2010, trong đó diện tích trồng cây điều đã giảm 21.535 ha so với năm 2010. Tuy nhiên, do áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nên sản lượng tăng 51.753 tấn so với năm 2010; Cây cao su tăng 67.844 ha so với năm 2010, sản lượng tăng 87.560 tấn so với năm 2010; diện tích cây tiêu tăng 2.100 ha, sản lượng giảm 236 tấn so với năm 2010; Cây ăn quả giảm 741 ha so với năm 2010 do người dân chuyển đổi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn. Ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển với tốc độ khá để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về thịt, trứng trong tỉnh đang đà tăng nhanh. Bên cạnh thực hiện đạt kết quả các chương trình nạc hóa đàn heo, sinh hóa đàn bò, các vùng chăn nuôi quy mô trang trại, phương thức công nghiệp, sử dụng giống tốt, thức ăn công nghiệp, đảm bảo an toàn dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi tăng khá cao. Tuy một số ổ dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, bệnh tai xanh trên đàn gia súc, gia cầm vẫn xảy ra nhưng nhờ làm tốt công tác thú y nên đã khống chế triệt để ở diện hẹp, bảo vệ ngành chăn nuôi phát triển, vẫn có tốc độ tăng trưởng khá và toàn diện: Đàn heo: 260.133 con, tăng 29,57% so với năm 2010; Đàn trâu, bò: 41.584 con, giảm 49,86% so với năm 2010; Đàn gia cầm: 4.290 ngàn con, tăng 63,07% so với năm 2010. *Những hỗ trợ thiết thực Thông qua việc triển khai thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cho những hộ nghèo vùng sâu, vùng xa, người đồng bào dân tộc, đã tạo thêm nguồn lực từng bước cải thiện cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo chuyển biến về trình độ sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có thu nhập cao, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân một cách bền vững, giảm chênh lệch khoảng cách phát triển giữa các vùng trong tỉnh. Ngành Nông nghiệp Bình Phước đã tổ chức được 41 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 1.670 lượt người tham dự và 127 lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi cho 5.115 lượt người tham dự. Hỗ trợ thực hiện 75 mô hình sản xuất, trong đó: 13 mô hình chăn nuôi gà thịt, 9 mô hình trồng ca cao trong vườn điều, 10 mô hình chăn nuôi gà thịt bán thả vườn an toàn sinh học, 10 mô hình ứng dụng biện pháp sinh học nhằm hạn chế dịch bệnh và tăng năng suất vườn điều, 12 mô hình nuôi cá ghép trong ao, 8 mô hình trồng rau an toàn. Bên cạnh đó, ngành còn phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia triển khai thực hiện được 15 mô hình trình diễn với 592 hộ được hưởng lợi trực tiếp mô hình, dự án. Tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn với khoảng 6.800 người với tổng số người có việc làm sau đào tạo khoảng 5.400 người, với các nội dung đàotạonhư:Kỹthuậttrồng,chămsócvàkhaithác mủ cao su; Kỹ thuật trồng điều; Kỹ thuật trồng thâm canh và bảo quản hồ tiêu; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho heo; Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò…Đặc biệt, trong năm 2014, ngành NN&PTNT Bình Phước đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản suất giúp nâng cao hiệu quả năng suất cây trồng, vật nuôi. Việc đẩy mạnh ứng dụng KH-KT, tiến bộ công nghệ vào sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nhiều doanh nghiệp áp dụng quy trình VietGAP vào sản xuất cây ăn trái, đưa công nghệ cao vào sản xuất rau, củ. Chăn nuôi quy mô trang trại tập trung chiếm tỷ lệ khá cao, phát triển chăn nuôi công nghiệp hiện đại, như chuồng lạnh heo (10%) và gà (55%). Ngành nông nghiệp tỉnh sẽ thực hiện tái cơ cấu gắn với xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Trong đó, sẽ tái cơ cấu trồng trọt theo hướng phát triển quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị trên cơ sở phát huy lợi thế sản phẩm và lợi thế điều kiện tự nhiên. Khuyến khích doanh nghiệp liên kết, ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản với nông dân. Bên cạnh đó, phát triển chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại, khuyến khích áp dụng công nghệ cao, tổ chức sản xuất khép kín hoặc liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị từ sản xuất giống, thức ăn đến chế biến để nâng cao năng suất, cắt giảm chi phí, tăng hiệu quả và giá trị gia tăng. Mặt khác, phát triển thủy lợi theo hướng phục vụ đa mục tiêu, vừa phục vụ sản xuất, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, vừa tạo nguồn sinh hoạt và công nghiệp. Riêng xây dựng Nông thôn mới, tỉnh sẽ phấn đấu đến năm 2020, khoảng 50% số xã đạt chuẩn Nông thôn mới, cơ bản hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của cư dân nông thôn: giao thông, điện, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xã… Bình Phước: Tiếp Tục Đẩy Mạnh Kinh Tế Nông Nghiệp Hoàng Thiên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát làm việc tại Bình Phước Ngày 16/5, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ- CP về hỗ trợ và phát triển do- anh nghiệp đến năm 2020, theo đó đến năm 2020, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp (DN) quy mô lớn, nguồn lực mạnh. Khu vực tư nhân Việt Nam đóng góp khoảng 48-49% GDP, khoảng 49% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Nghị quyết khẳng định nguyên tắc Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu tàisảnhợpphápvàquyềntựdokinh doanh của người dân, DN theo quy định của pháp luật. DN có quyền tự do kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan kiện toàn Hội đồng Khuyến khích Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo hướng Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch hội đồng, có sự tham gia của các Bộ, ngành, đại diện cộng đồng DN, tổ chức, cá nhân liên quan để thực hiện vai trò điều phối, giám sát thực hiện các chính sách, chương trình hỗ trợ DN nhỏ và vừa trên phạm vi toàn quốc, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong năm 2016. Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên xây dựng báo cáo trình Chính phủ để trình Quốc hội nghị quyết tháo gỡ khó khăn về thuế cho DN ngay trong năm 2016; xử lý nợ chậm nộp cho DN gặp khó khăn khách quan. Đồng thời nghiên cứu, đề xuất giảm thuế suất thuế thu nhập DN cho DN nhỏ và vừa; nghiên cứu, đề xuất để thực hiện bù trừ thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh (bù trừ hai chiều). Bên cạnh đó, nghiên cứu giảm 50% thuế thu nhập cá nhân đối với lao động trong một số lĩnh vực như: Công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực công nghệ cao, ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, chế biến nông sản… Nghị quyết cũng yêu cầu rà soát, đề xuất sửa đổi quy định về các loại thuế, quản lý thuế, hải quan theo hướng liên thông giữa các Bộ, cơ quan liên quan để giảm thủ tục, thời gian và chi phí thực hiện; nghiên cứu xây dựng lộ trình bỏ hình thức thuế khoán chuyển sang thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân đối với DN và khoản thu nhập cá nhân do DN trả cho người lao động và đối với hộ kinh doanh có quy mô lớn theo quy định của Luật Quản lý thuế. Đồng thời, thực hiện đúng quy định của Luật Doanh nghiệp đối với hộ kinh doanh lớn, đủ điều kiện là DN phải thực hiện kê khai nộp thuế theo quy định của pháp luật. Giảm 50% thuế thu nhập cá nhân trong nhiều lĩnh vực Khả Phong
  • 7. Được thành lập theo Quyết định số 426/ HC-QĐ ngày 19/4/1976, với trọng trách nặng nềnhưngrấtýnghĩa:CungcấpPhânbóncho hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệp(SXNN)toàn Miền Nam sau ngày thống nhất - Trải qua 40 nămxâydựngvàtrưởngthành-CtyCPPhân bón miền Nam CTCP PBMN, đã bền bỉ nỗ lực không ngừng nghỉ để hoàn thành hiệu quả nhiệm vụ được giao, nhất là thời kỳ đổi mới. Ghi nhận những đóng góp ý nghĩa, sang tạo này của Cty - Đảng và Nhà nước đã trao tặngnhiềudanhhiệucaoquýchođơnvịnhư: Huân chương Độc lập Hạng Nhì, hạng Ba; Huân chương Lao động  Hạng Nhì, Hạng Ba. Đặc biệt, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập, Chủ tịch nước đã ký Quyết định tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng Nhất cho C.ty. Ngay từ khi được thành lập - Toàn thể CBC- NV, nhất là Ban Lãnh đạo các thế hệ của CTCP PBMN đã chủ động thấu hiểu được tầm quan trọng của vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị - Để từ đó không ngừng trách nhiệm, sáng tạo trong xây dựng, đầu tư, đổi mới…để phát triển bền vững, đáp ứng được nhu cầu SXNN của miền Nam nói riêng, đất nước nói chung. Đi lên từ bộn bề khó khăn, thiếu thốn về máy móc, thiết bị và công nghệ lạc hậu những năm đầu sau ngày đất nước thống nhất, từ năm 1976 đến 1985…Nhưng với quyết tâm vượt khó cao của toàn thể CBCMV, dặc biệt của Ban lãnh đạo - CTCP PBMN vẫn luôn hoàn thành kế hoạch được giao… Để vượt vũ môn: Từ các cơ sở sản xuất phân bón với công nghệ thô sơ, sản lượng bình quân đạt 50.000tấn/năm bao gồm các sản phẩm: Phân hữu cơ dạng bột, phân Apatit nghiền, phân NPK hỗn hợp dạng bột - Tới nay - CTCP PBMN trở thành đơn vị đầu tiên sản xuất phân NPK dạng viên tại Việt Nam như NPK 3.3.3.18M, 5.10.3G... Đến năm 1986, khi đất nước chuyển mình đổi mớivớiĐạihộiVIcủaĐảng…CTđượcNhànướccho phépthànhlậpnhàmáySXSupeLântạikhucông nghiệp Gò Dầu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai với công suất 100.000 tấn/năm, đáp ứng nhu cầu Supe lân cho các tỉnh phía Nam. Không ngừng đầu tư và phát triển về mọi mặt, đặc biệt là chú trọng đổimớicôngnghệ,trangthiếtbị,máymóc,đadạng hóa sản phẩm,  năm 2005, Công ty đã đầu tư mới dây chuyền sản xuất axit 2 với sản lượng 40.000 tấn/năm, nâng công suất sản xuất axit lên 80.000 tấn/năm, phục vụ cho việc nâng công suất sản xuất Supe Lân lên 200.000 tấn/năm và cung cấp cho thị trường tiêu thụ axit… Năm 2007 là mốc son đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của Cty - Khi sự kiện Nhà máy Phân bón Hiệp Phước khánh thành đưa vào SX phân bón NPK cao cấp tạo hạt bằng công nghệ hơi nước thùng quay hiện đại, đáp ứng nhu cầu các sản phẩm NPK chuyên biệt cho khu vực ĐBSCL, Tây Nguyên và thị trường Campuchia… Vànăm2010,khichuyểnsangmôhìnhCPH, trong đó Tập đoàn Hóa chất Việt Nam chiếm 65,05% vốn điều lệ, với tên gọi C.TCP PBMN- Thì Cty đã tạo dựng được những bứt phá ngoạn mục mới: Việc kết hợp hài hòa giữa phát huy nội lực, thế mạnh và huy động được các nguồn lực bên ngoài - Đã tạo đà phát triển mạnh mẽ cho đơn vị, phù hợp với xu thế phát triển, hội nhập. Sự kiện quan trọng: Năm 2015 - CT CP PBMN “trình làng” bộ nhận diện thương hiệu mới: Biểu tượng đơn vị với hình ảnh  BÔNG LÚA (5 bông lúa chín vàng tượng trưng cho 5 nhà máy đang hoạt động, bày tỏ mong muốn sự lớn mạnh và phát triển bền vững của thương hiệu PBMN) - Như thể hiện mục tiêu lớn, quan trọng: CTy luôn và mãi là NGƯỜI BẠN THÂN THIẾT-ĐỒNG HÀNH VỚI nông nghiệp, với bà con nông dân… Được biết- Hiện tại C.ty có 03 Nhà máy SX phân bón, 01 Nhà máy sản xuất Bao Bì, 01 đơn vị liên doanh với Hàn Quốc…với những thế mạnh riêng, trong một tổng thể chung -Tạo nền tảng để CTCP PBMN ngày càng lớn mạnh, không chỉ ở thị trường trong nước, mà còn ở thị trường nước ngoài. Sản phẩm phân bón của C. ty không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong cả nước chuyên biệt đối với từng loại cây, từng vùng đất mà còn xuất khẩu sang 21 nước trên thế giới, đặc biệt những thị trường đòi hỏi cao về chất lượng như Nhật Bản, Hàn Quốc... 07Số 118 - Tháng 5/2016 THƯƠNG HIỆU - DỊCH VỤ - SẢN PHẨM ASEAN C.TY CP PHÂN BÓN MIỀN NAM: KHÔNG NGỪNG NỖ LỰC ĐỔI MỚI H.Thiên - T.Duyên Thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng đến thăm và làm việc tại Nhà máy Phân Bón Hiệp Phước - Công ty Cổ phần Phân Bón Miền Nam năm 2016 Đồng chí Phùng Quang Hiệp - Tổng Giám đốc Phân bón miền Nam báo cáo sơ lược quá trình và phát triển của công ty 40 năm qua T.C.ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo - mã chứng khoán DPM) cho biết, trong quý II/2016, PVFCCo sẽ triển khai kế hoạch cung ứng ra thị trường 365.500 tấn phân bón Phú Mỹ các loại nhằm tăng cường nguồn cung phục vụ bà con nông dân trong vụ Hè Thu 2016. Cụ thể, PVFCCo dự kiến sẽ đưa ra thị trường 220.000 tấn Đạm Phú Mỹ, cộng với lượng hàng tồn trữ tại hệ thống kho của PVFCCo và đại lý vào khoảng 40.000 tấn, PVFCCo có khả năng đáp ứng khoảng 40% nhu cầu phân đạm cho mùa vụ này. Bên cạnh đó, PVFCCo sẽ cung ứng ra thị trường 51.000 tấn NPK Phú Mỹ, 41.000 tấn Kali Phú Mỹ, 13.500 DAP Phú Mỹ, đưa tổng lượng phân bón Phú Mỹ do PVFCCo cung cấp trong vụ Hè Thu là 365.500 tấn. Các sản phẩm phân bón Phú Mỹ do PVFCCo cung cấp đều có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế, được kiểm nghiệm, chứng nhận bởi phòng thí nghiệm hiện đại của nhà máy Đạm Phú Mỹ và các đơn vị uy tín như Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) và Trung tâm Phân tích và Thử nghiệm 2 - VINAC- ONTROL. Được biết, từ năm 2015, các sản phẩm phân bón Phú Mỹ cũng đã được Bộ Nông lâm thủy sản NhậtBảncấpgiấychứngnhậnđạttiêuchuẩnchất lượng sau quá trình kiểm nghiệm khắt khe tại các cơ quan kiểm tra chất lượng của Nhật Bản. Điều này khẳng định chất lượng của các sản phẩm phân bónPhúMỹkhôngchỉđápứngđượccáctiêuchuẩn trong nước, được bà con nông dân trong nước tin dùng nhiều năm qua mà còn vượt qua được các yêu cầu khắt khe về chất lượng cũng như sự thân thiện với môi trường của các nước có nền nông nghiệp sạch, hiện đại, đòi hỏi cao về chất lượng phân bón như Nhật Bản. Vào 23h ngày 6/5 vừa qua, Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đạt mốc sản lượng 9 triệu tấn, đánh thêm một dấu mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của PVFCCo cũng như ngành công nghiệp phân bón trong nước. PVFCCo tăng nguồn cung phân bón Phú Mỹ chất lượng cao P/V Tổng lượng phân bón Phú Mỹ do PVFCCo cung cấp trong vụ Hè Thu 2016 là 365.500 tấn
  • 8. Số 118 - Tháng 5/2016CHUYỂN ĐỘNG DOANH NGHIỆP08 Ngày 11/5 tại TP Vũng Tàu - CôngđoànLiêndoanhViệt-Nga Vietsovpetro đã tổ chức lễ kỷ niệm 130 năm ngày Quốc tế lao động (1/5), khen thưởng người lao động tiêu biểu và triển khai Tháng Công nhân năm 2016. Dự lễ có các Đ/chí: Trần Ngọc Dũng, Phó Chủ tịch Thường trực Công đoàn Dầu khí Việt Nam, NguyễnChâuTrinh,PhóChủtịch Liên đoàn Lao động tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Từ Thành Nghĩa, Ủy viên BTV Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, TGĐ Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro; Nguyễn Quốc Đạt, Chủ tịch Công đoàn Vietsovpetro;VũCôngTrình,Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Vietsov- petro; Hoàng Phúc Long, Bí thư Đoàn Thanh niên Vietsovpetro; Nguyễn Văn Thắng, nguyên Chủ tịch CĐ Vietsovpetro. Thời gian qua, Vietsovpetro luôn được coi là lá cờ đầu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong hoạt động sáng kiến - sáng chế (SK-SC), trung bình hằng năm có khoảng 150 đơn đăng ký, trong đó có 100 đơn được công nhận, đem lại hiệu quả kinh tế khoảng 10 triệu USD. Riêng 2015 là một năm đặc biệt thành công của Vietsovpetro khi có 216 đơn đăng ký, trong đó 153 đơn được công nhận, có 4 giải pháp gửi đăng ký cấp bằng sáng chế tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam; có 21 giải pháp tham gia hội thi sáng tạo của tỉnh, trong đó có 20 đã đạt giải, 7 giải pháp được tỉnh đề cử tham gia cuộc thi sáng tạo khoa học Việt Nam; tham gia giải thưởng Khoa học công nghệ Dầu khí 2015 đã đạt một giải A và một giải B. Trong đó giải A được Tập đoàn đề cử xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, giải B được đề cử xét Giải thưởng cấp Nhà nước. Công đoàn Vietsovpetro đã có những đóng góp quan trọng trong thành công đó của đơn vị: Đã tích cực tuyên truyền, phổ biến quy chế, những lợi ích kinh tế, xã hội mà các SK-SC đem lại cho doanh nghiệp, cho người lao động. Đồng thời, công đoàn đã có những biện pháp hỗ trợ và thưởng khuyến khích nhằm khích lệ CBCNV tích cực tham gia hoạt động SK-SC như hỗ trợ một triệu đồng cho một đơn đăng ký, thưởng một triệu đồng cho mỗi SK-SC được công nhận. Bên cạnh hoạt động SK-SC đạt kết quả tốt thì hoạt động đối thoại định kỳ tại Vietsovpetro thời gian qua đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Từ tháng 7/2014 đến nay, Vietsovpetro đã tổ chức 2 Hội nghị người lao động, 6 đợt đối thoại định kỳ. Hàng chục ý kiến, kiến nghị của người lao động đã được giải đáp, trong đó có 15 kiến nghị của người lao động được Tổng giám đốc Vietsovpetro chấp thuận và đưa vào sửa đổi trong các quy định về chế độ chính sách của Vietsovpet- ro. Đồng thời, công đoàn thường xuyên kịp thời thăm hỏi, tặng quà, động viên CBCNV có hoàn cảnh khó khăn. Riêng trong Tháng Công nhân 2016, Công đoàn DKVN và Công đoàn Vietsovpetro đã có quyết định tặng quà cho 40 CBCNV của Vietsovpetro có hoàn cảnh khó khăn. Hưởng ứng Tháng Công nhân năm 2016 của Liên do- anh Việt Nga Vietsovpetro với chủ đề “Công đoàn luôn đồng hành với sự phát triển ổn định và bền vững của Liên doanh Việt Nga Vietsov- petro, vì việc làm, đời sống và thu nhập của người lao động”, công đoàn tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đoàn viên Công đoàn ở nhiều lĩnh vực, đồng thời tổ chức các hoạt động về chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Theo TGĐ Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro Từ Thành Nghĩa: Năm năm 2015 dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thử thách khi giá dầu giảm sâu, tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, nhưng bằng sự nhất trí, đồng lòng, quyết tâm cao của Đảng uỷ, Ban TGĐ cùng sự chung sức của tổ chức công đoàn và người lao động mà Liên doanh đã đạt nhiều thành tích cao, trong đó có nhiều thành tích rất nổi bật như trong công tác khoan, công tác tiết giảm chi phí, đặc biệt chi phí sản xuất trên một thùng dầu thấp hơn mức quy định. Tính đến hết quý I/2016, Vietsov- petro đã cân đối được ngân sách, có lợi nhuận nộp cho Hai phía…Thời gian tới, Vietsovpetro tiếp tục hoàn thiện công tác tái cơ cấu, tiếp tục lộ trình tiết giảm chi phí… và cho rằng trong khó khăn, thử thách cũng là cơ hội để Vietsovpetro phát triển… Vietsovpetro khen thưởng người lao động tiêu biểu P/V Đ/chí Trần Ngọc Dũng, Phó Chủ tịch CĐDKVN và Đ/c Từ Thành Nghĩa, TGĐ Vietsovpetro trao Bằng khen Lao động Sáng tạo của Tổng LĐLĐ Việt Nam cho các cá nhân xuất sắc trong SK-SC Trong các ngày 9-10 tháng 5 năm 2016, đoàn côngtáccủaTậpđoànDầukhíViệtNamcùngcác đơn vị thành viên do TGĐ Tập đoàn Nguyễn Vũ Trường Sơn dẫn đầu đã đến Malaysia để tham sự Lễ chào mừng phê duyệt của hai Chính phủ Việt Nam và Malaysia đối với đề nghị gia hạn 10 năm Hợp đồng Chia Sản phẩm Lô PM3 CAA. Nhân dịp này, đoàn cũng làm việc với Công ty Dầu khí Quốc gia Malaysia (Petronas) để thúc đẩy triển khai dự án hợp tác trong lĩnh vực dầu khí. Petronas là một trong những đối tác chiến lược quan trọng trong khu vực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, đã có mối quan hệ hợp tác với Petrovietnam hơn 25 năm qua trong tất cả các lĩnh vực của ngành công nghiệp dầu khí từ tìm kiếm thăm dò, khai thác, chế biến đến phân phối sản phẩm. Tại buổi làm việc với ông Datuk Wan Zulki- flee bin Wan Ariffin - TGĐ Petronas, TGĐ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Vũ Trường Sơn đánh giá cao sự hợp tác của Petronas trong các dự án của hai bên ở Việt Nam và Malaysia. Lãnh đạo hai Tập đoàn cũng nhất trí và khẳng định quyết tâm tìm kiếm các giải pháp giải quyết những vướng mắc, tồn đọng để thúc đẩy việc triển khai có hiệu quả các dự án hiện có, đồng thời chia sẻ, tìm kiếm các cơ hội hợp tác mới. Việc thành lập Ủy ban Hợp tác Chung như đề xuất tại lần gặp cấp cao giữa hai bên vào hồi tháng 3/2016 được tái xác nhận với cam kết triển khai sớm. Đối với đề xuất mua khí từ Malaysia về Việt Nam, hai bên đã thống nhất những điểm chính trong việc đàm phán các thỏa thuận thương mại liên quan. Hợp đồng Chia Sản phẩm Dầu khí Lô PM3 CAA thuộc khu vực chồng lấn Việt Nam - Ma- laysia. Hiện nay, các bên trong hợp đồng bao gồm PetroVietnam, Petronas, Petronas Caligali, Tổng Công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) và Repsol. Đây là dự án mang lại lợi ích thương mại cho hai nước chủ nhà, cho các bên nhà thầu hợp đồng và có đóng góp đáng kể cho việc phát triển ngành công nghiệp khí của Việt Nam. Trong bối cảnh giá dầu thị trường đang ở mức thấp như hiện nay, việc hai nước chủ nhà phê duyệt gia hạn hợp đồng 10 năm đến 31/12/2027 là một bảo đảm và cũng là yêu cầu để nhà thầu bắt đầu triển khai dự án phát triển mỏ khí Pakma theo cam kết. Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Nguyễn Vũ Trường Sơn làm việc tại Malaysia P/V Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Nguyễn Vũ Trường Sơn (áo trắng đứng giữa) và Tổng Giám đốc Petronas - Datuk Wan Zulkiflee bin Wan Ariffin (bên phải ông Trường Sơn). Đ/c Từ Thành Nghĩa, TGĐ Vietsovpetro phát biểu tại buổi lễ
  • 9. 09Số 118 - Tháng 5/2016 CHÍNH SÁCH & CUỘC SỐNG Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường sản xuất, hoàn thành các đơn đặt hàng, các doanh nghiệp (DN) cần bổ sung nguồn lao động thời vụ cho các công việc gia công, đóng gói, sắp xếp sản phẩm, kiểm hàng, chủ yếu trong ngành dệt may - giày da, chế biến thực phẩm, chế biến thủy sản, bảo vệ… Đây cũng là dịp lao động ở các tỉnh phía Bắc vào miền Nam tìm việc làm thêm rất đông. Tuy nhiên, nhiều lao động vẫn không thể tìm cho mình một công việc chính thức mà phải đi làm thời vụ.  *Mòn mỏi chờ việc Khảo sát ở các khu công nghiệp từ Vũng Tàu, Đồng Nai đến TP.HCM thì tình trạng việc làm bấp bênh, hiện tượng bỏ việc, thay đổi chỗ làm của lao độngkháphổbiến,tỉlệthayđổichỗlàmtừ3DNtrở lên chiếm trên 80%; rất ít NLĐ kiên trì gắn gắn bó với1DNtrongthờigiantừ2thángtrởlên,điểnhình như các lao động tại các Cty bảo vệ hoặc may mặc... Ông Đặng Quang Điều - Trưởng Ban Chính sách - Kinh tế - Xã hội và Thi đua Khen thưởng Tổng LĐLĐ Việt Nam, cho rằng: Việc làm, thu nhập, chỗ ở và nơi học hành cho con cái là những khó khăn mà lao động nhập cư đối diện, trong đó khó nhất là tiền lương. San sẻ khó khăn ấy, khi tham gia xây dựng chính sách về tiền lương, Tổng LĐLĐ Việt Nam đã đề xuất nhiều giải pháp để cải thiện thu nhập cho NLĐ bởi hiện nay, tiền lương vẫn chưa theo kịp mức sống tối thiểu. Anh Phạm Văn Bình, công nhân bốc xếp tại KCN Gò Dầu, Long Thành, tỉnh Đồng Nai cho biết, đi xin việc cố định ở nhiều DN mà không được vì trình độ văn hóa chưa hết lớp 7. Anh phải chấp nhận đi làm công việc thời vụ, ngày nào Cty có việc thì anh được xếp đi làm. Tuần may mắn có việc liên tục anh làm từ 6 giờ tới tận 19 giờ, nhưng cũng có khi 2-3 ngày liền nằm ở phòng trọ ăn không chờ việc. Do công việc thời vụ nay làm việc này, mai lại có thể làm việc khác nên anh không có điều kiện rèn luyện nâng cao tay nghề ở một công việc cố định. *Thiệt thòi cho công nhân bỏ việc, nhảy việc Lao động thời vụ luôn phải chấp nhận thiệt thòi nhiều mặt, công việc bấp bênh, không có chế độ BHXH, BHYT… thậm chí còn bị “quỵt” cả lương. Bên cạnh đó vẫn còn có một thực tế là phần đông DN trả lương cho NLĐ rất thấp, không tương xứng với yêu cầu công việc và chậm tăng lương, thậm chí không thay đổi sau một thời gian làm việc. Hậu quả là có đến trên 80% người lao động đã thay đổi công việc do DN chậm tăng lương, lương thấp, không đủ để trang trải đời sống. Theo tìm hiểu của p/v Báo Thời báo Mê Kông, thì tại nhiều Cty dịch vụ việc làm, phần lớn lao động thời vụ chỉ được nhận lương dựa trên số ngày lao động thực tế. Lương được trả hàng tuần hoặc hàng tháng. Không có việc làm, người lao động không được trả lương. Người làm công việc thời vụ không được chủ sử dụng đóng BHXH, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp hay bảo hiểm tai nạn lao động. Chính vì vậy khi xảy ra rủi ro, không có việc làm, ốm đau bệnh tật, thậm chí bị tai nạn lao động thì người lao động đều phải gánh chịu hậu quả. Nhiều laođộngbiếtmìnhthiệtthòinhưngvẫnchấpnhận đi làm vì miếng cơm manh áo hàng ngày. Ông Lý Thành Thanh, Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Dona (xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) cho biết: Nhiều DN hiện vẫn cần lao động. Do đó, NLĐ nên kiên trì thường xuyên đến Trung tâm để tìm việc, vì không tốn phí môi giới. Những DN tuyển dụng tại trung tâm đều có uy tín tốt, đảm bảo quyền lợi đầy đủ cho NLĐ theo quy định của pháp luật. Trên thực tế, mỗi NLĐ đều có hoàn cảnh khác nhau, nhưng họ đều phải đối diện với những thiếu thốn, vất vả. Hy vọng, các DN và các cơ quan hữu quan cần có những giải pháp tích cực hơn nữa để giúp công nhân thoát khỏi cảnh sống tạm bợ, bấp bênh, để họ có thể ổn định và cống hiến lâu dài. Bấp bênh lao động thời vụ Thuỳ Duyên Đến thời điểm này, hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực ĐBSCL đã qua thời kỳ đỉnh điểm. Tuy nhiên, hệ quả của hiện tượng này là rất nghiêm trọng trên địa bàn toàn vùng. Vì lẽ đó, việc tìm ra các giải pháp để tiếp tục ứng phó trước mắt và lâu dài với tình hình trên là nhiệm vụ quan trọng mà các cấp, các ngành, địa phương liên quan cần đặc biệt quan tâm.  *Nên quy hoạch chuyên ngành có sử dụng nhiều nước Nạn hạn hán đã diễn ra hết sức khốc liệt ở tất cả các tỉnh thành vùng ĐBSCL làm hàng chục nghìn ha lúa bị mất trắng. Số lượng người dân thiếu nước sinh hoạt cũng chưa bao giờ lên đến mức kỷ lục như vậy, có những nơi 90% hộ dân thiếu nước sinh hoạt. Vì vậy, việc quy hoạch trên các lĩnh vực tài nguyên nước, nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi và nước sạch nông thôn là điều hết sức cấp bách và cần thiết. Tuy nhiên, hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử trong những tháng đầu năm 2016 đã kiểm chứng lại khả năng thích ứng của các mô hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản, cũng như tính khả thi, tính cấp thiết và hiệu quả của các Chương trình/Dự án theo quy hoạch đã, đang và sẽ triển khai. Việc mặn lên cao mức kỷ lục và duy trì thời gian dài hơn trước đây trong mùa khô năm nay buộc phải quy hoạch lại các tiểu vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản; phải xem xét lạithờivụ,cơcấumùavụ(nhấtlàvụ Hè Thu), loại cây trồng, vật nuôi… cho phù hợp với điều kiện hạn, mặn. Đối với những vườn cây ăn trái, tại các địa phương bị ảnh hưởng, việc xâm nhập mặn lấn sâu vào các vườn cây gây thiệt hại rất lớn. Dự tính, phải mất khoảng 10 năm mới có thể khôi phục lại như ban đầu, bởi nước cần thời gian rửa mặn, đồng thời để đạt được năng suất cây ăn quả cũng phải mất thời gian khá dài. Việc thiếu hụt hay bị động trong khai thác nguồn nước mặt từ sông ngòi, kênh, rạch cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua ở vùng bị nhiễm mặn cao tại các tỉnh thành thuộc vùng ĐBSCL, điều này cần phải rà soát lại quy hoạch tài nguyên nước trong thời gian tới (như xác định lại tổng lượng nước, phân vùng cấp nước, nhu cầu nước từng ngành, lĩnh vực, từng thời kỳ, tính toán lại tính khả thi và hiệu quả của khai thác tài nguyên nước ngầm…); phải rà soát lại quy hoạch cấp nước sạch đô thị và nông thôn (xem lại vùng thu nước, đối tượng và loại hình cấp nước…); rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi (đề xuất các công trình ưu tiên thực hiện sớm để ngăn mặn, trữ ngọt. *Cần nghiên cứu để đáp ứng kịp thời Trong những năm tiếp theo, dự báo, tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn sẽ tiếp tục diễn ra trên địa bàn vùng ĐBSCL. Bởi vậy, việc chủ động những giải pháp lâu dài để ứng phó là điều không thể thiếu. Phải chăng sự cấp bách cần thiết việc nghiên cứu những hệ thống lọc nước đơn giản, gọn nhẹ để có thể lọc được nước nhiễm mặn thành nước ngọt hoặc hạn chế độ mặn ở mức cho phép. Đây là biện pháp cần được quan tâm khi đa số người dân đang phải bất lực trước nguồn nước mặn không thể sử dụng. Đây cũng là lúc để các nhà khoa học, nhà nghiên cứu tiếp tục vào cuộc nhanh chóng khi 13 tỉnh, thành phố của ĐBSCL đang rất cần sự chung tay của khoa học và công nghệ ứng phó với hạn và nhiễm mặn. Điều này đã thấy trong đợt mặn lên cao vào các tháng đầu năm 2016. Nước trong các kênh nội đồng chỉ đủ dùng trong vòng 7-10 ngày. Các nhà máy nước sinh hoạt không thể lấy nước ngọt từ những kênh, rạch trong đê bao vì hầu hết các nhà máy đều thu nước từ những kênh, rạch ngoài đê bao nhưng những kênh này đều bị nhiễm mặn. Vì vậy, trong thời gian tới, ở những nơi có nhu cầu nước cao trong mùa khô hạn như khu dân cư đông đúc, nơi có công trình cấp nước sạch, vùng sản xuất nông nghiệp - thủy sản tập trung, chuyên canh… Muốn chứa nước phải xây cống chặn ở đầu các kênh, rạch này. Cống chặn là cống hở, ghe tàu có thể qua lại được, cống chỉ đóng cửa trữ nước khi độ mặn trên sông lớn (sông Tiền, sông Hậu, sông Cổ Chiên…) lên cao. Giải pháp này không phá vỡ hiện trạng sản xuất và thủy lợi trong vùng, khả năng trữ nước ngọt lớn hơn giải pháp đầu, nhưng vốn đầu tư rất lớn vì xây dựng nhiều kênh trục và cống lớn, giao thông thủy sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhất là tuyến sông Măng do bị cống lớn chặn đầu sông, đầu kênh. Hơn nữa, các biện pháp lấy nước từ hồ chứa cấp cho công trình thủy lợi, công trình cấp nước sạch phải thay đổi, phải xây dựng nhiều công trình mới. Vốn đầu tư thực hiện hồ chứa là rất lớn, điều kiện hiện tại của tỉnh khó, cần hỗ trợ của TW mới thực hiện sớm được. Việc thực hiện các dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch chuyên ngành có sử dụng nguồn nước là rất cấp thiết để phù hợp với tình hình mới. Các giải pháp công trình đối phó với hạn hán, xâm nhập mặn cần thực hiện theo lộ trình, đồng bộ và cần có sự liên kết vùng để đạt hiệu quả cao nhất. Giải pháp nào đối phó với hạn, mặn xâm nhập Đồng bằng Sông Cửu Long Minh Sơn
  • 10. 10 Số 118 - Tháng 5/2016MÔI TRƯỜNG & CUỘC SỐNG Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thường đón nhận trên 500 tỷ m3 nước mỗi năm, cung cấp lượng phù sa rất màu mỡ; đồng thời nước sông Cửu Long giúp tháo chua, rửa phèn, làm vệ sinh đồng ruộng và cung cấp nước sinh hoạt cho người dân. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng khô hạn, thiếu nước diễn biến phức tạp, ngay cả trong mùa lũ. Đây là nghịch lý khiến nông dân và các khoa học đau đầu. Suốt trong thời gian vừa qua, tình trạng nắng nóng gay gắt khắp nơi. Cường độ của đợt El Nino đang đạt ngưỡng cao nhất. Nhiệt độ nhiều vùng lên đến 38-40 độ C. Người dân các tỉnh ĐBSCL, Tây Nguyên, miền Trung, miền Đông Nam bộ đang mong có thêm nhiều cơn mưa “vàng”, mang nước về cứu nhiều diện tích lúa và hoa màu đang bị khô hạn nghiêm trọng.Nhữngcơnmưahiếmhoi vừaquaởmộtsốđịaphươngchỉ đủ mang lại mát mẻ nhỏ nhoi cho con người và cây cối đang bị cằn cỗi suốt mùa khô. Theo Bộ NN&PTNT thì năm 2015, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên mùa mưa đến trễ, kết thúc sớm, tổng lượng mưa trên lưu vực thiếu hụt so với trung bình nhiều năm từ 20-50%. Mực nước thượng nguồn sông Me- kong tiếp tục xuống nhanh và thấp nhất trong 90 năm qua nên mùa khô 2015-2016 tại ĐBSCL sẽ thiếu nước ngọt trầm trọng. Việc các nước đầu nguồn xây dựng hàng loạt đập thuỷ điện trên sông Mêkông khiếnvùngĐBSCLthiếunước ngọt trầm trọng. Bên cạnh đó, dưới tác động của El Nino kéo dài, tình trạng ngập mặn, hạn hán kéo dài diễn ra khốc liệt khắpmiềnTây,ảnhhưởngng- hiêm trọng đến ruộng lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thuỷ sản… khiến gần 1 triệu người trong vùng thiếu nước sinh hoạt, sản xuất. Còn theo Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam thì độ mặn cửa Trần Đề, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng lớn nhất trong tháng 2/2016. Tại trạm Long Đức là từ 17-19 g/l; tháng 3 đến tháng 5, độ mặn dao động từ 20-23g/l. Vùng dự án Tiếp Nhật (Sóc Trăng) từ tháng 1/2016 trở đi đã khó khăn về nguồn nước sản xuất. Chương trình Quốc gia về chống biến đổi khí hậu đã được Bộ NN&PTNT triển khai từ năm 2010, nhưng đến nay vẫn chưa thiết lập được nhiều vùng sản xuất có hệ thống tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước, trong khi hạnhánởTâyNguyênđượcghi nhận là trầm trọng nhất trong 30 năm qua. Các giải pháp đơn giản được các chuyên gia trong và ngoài nước liên tục khuyến cáo là đào các ao hồ nhỏ ở Tây Nguyên (tác dụng của các ao hồ nhỏ này là mùa mưa đến sẽ trữ được nước, mùa khô đến nước bốc hơi làm mát không khí và nếu có hàng ngàn ao hồ dạng này sẽ giữ cho đất luôn ẩm, làm giảm sự khắc nghiệt của thời tiết), cũng chưa được thực hiện tốt. Với một quốc gia có 3/4 diện tích là đồi núi như nước ta, độ dốc cao, ao hồ không nhiều thì làm sao có thể tích trữ được nước nếu không thực hiện triệt để lời khuyên của các chuyên gia? Những vùng cao như Tây Nguyên thì còn cần khôi phục những khu rừng mới mong có thảm thực vật giữ nước, còn với những vùng miền khác nếu cứ khoan nước ngầm để lấy nước một cách vô tội vạ, để bù đắp sự thiếu hụt nước mặt như hiện nay sẽ khiến lượng nước ngầm nhanhchóngsụtgiảm,cạnkiệt. Theo dự báo của Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam, mùa khô 2015-2016, tại khu vực ĐBSCL, nước mặn sẽ xâm nhập vào nội đồng hầu hết các tỉnh, thành. Nhiều tỉnh, khu vực trước nay không hề bị mặn xâm nhập thì nay cũng chịu chung cảnh ngộ như tỉnh Vĩnh Long, huyện Châu Thành và thị xã Ngã Bảy của tỉnh Hậu Giang. Như vậy, có đến 1/2 đất nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang và tỉnh Kiên Giang sẽ bị mặn xâm nhập; toàn bộ diện tích đất nông nghiệp các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, một phần của Thành phố Cần Thơ, Long An, Bến Tre sẽ bị nước mặn xâm nhập. Thụ động ứng phó nguy cơ thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long  TS.Nguyễn Anh Dũng 30.000hatrồngcâyăntráivớisản lượng trên 300.000 tấn/năm tại tỉnh Hậu Giang đang cần được bảo vệ trước tình trạng hạn mặn. Chủ động bảo vệ vườn cây ăn trái được ngành nông nghiệp Hậu Giang ưu tiên hàng đầu vì đây là một trong những thế mạnh kinh tế nông nghiệp của tỉnh. *Chủ động khắc phục tình hình Cuối tháng 2 đến nay, huyện Long Mỹ và Thành phố Vị Thanh là hai địa phương bị ảnh hưởng bởi tình trạng xâm nhập mặn đầu tiên. Tính đến đầu tháng 5, nồng độ mặn đo được từ các sông Nước Trong, Nước Đục và Kênh Lầu dao động 10mg/l đến 20mg/l. Một số địa phương khác cũng nằm trong mức 5mg/l gây ảnh hưởng lớn đến vườn cây ăn trái trong tỉnh. Các hộ dân đã chủ động dự trữ nước trong ao nhưng với tình trạng khô hạn kéo dài trong hơn hai tháng qua làm những vườn cây có nguy cơ khô héo. Đặc biệt là những vườn mới trồng và trong kỳ chuẩn bị thu hoạch. Ngành NN&PTNT thôn tỉnh Hậu Giang đã khuyến cáo người dân bằng nhiều cách khác nhau để bảo vệ “chén cơm” của mình. Với 9.000m2 cam sành trồng chưa đầy một năm, anh Nguyễn Thành Tâm, ấp 7, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ, đang lo sốt vó vì nhiều ngày qua trời tiếp tục nắng nóng. Tuy đã thực hiện mô hình trữ nước trong ao nhưng nước mặn vẫn xâm nhập và thực tế là không có nước để tưới cây nữa. Hệ thống này anh đã làm 4 năm qua và phát huy hiệu quả mỗi năm nhưng năm nay anh thì không thể. Anh cho biết: “Nhiều ngày qua, trời không mưa, nước trong ao khu vườn cây ăn trái toàn nước mặn, không biết phải làm sao nữa. Đành hy vọng thời tiết nhanh chóng mưa cho bà con được nhờ”. Trước mắt, anh đành phải sửdụngnguồnnướctừnướccâythôngqua hệ thống mô tơ nhưng chẳng thấm là bao vì nguồn nước yếu. Nhiều hộ dân trong xã Vĩnh Viễn A chung cảnh ngộ gồng mình cứu vườn cây của mình. Tại thị xã Ngã Bảy cũng đã xuất hiện tình trạng xâm nhập mặn, điều mà những năm trước đây chưa hề xảy ra, mặc dù nồng độ cao nhất đo được chỉ khoảng 2mg/l. Đây là địa phương có diện tích cây ăn trái lớn của tỉnh nhưng cũng không hề coi thường ảnh hưởng của hạn mặn. Thống kê từ Phòng Kinh tế thị xã cho thấy, diện tích cây ăn trái của địa phương khoảng 3.800ha. Mỗi năm cây ăn trái mang lại cho người dân hàng trăm triệu đồng, cao gấp 3-4 lần so với trồng lúa. Thế nhưng nắng hạn đang ngày càng gay gắt làm cho nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt ngày càng khan hiếm gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí người dân.  *Giải pháp trước mắt Ông Lê Hùng Chiến, Trưởng phòng KinhtếThịxãNgãBảychobiết:“Nếunước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng hoặc mực nước đầu nguồn thấp sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến vườn cây ăn trái của thị xã. Lợi thế của địa phương là hệ thống đê bao đã khép kín hoàn toàn, do đó khi các thông số về độ mặn có biến động, địa phương sẽ cho khép các cống lại”. Hiện tại, Thị xã Ngã Bảy đang tiến hành đầu tư trên 4,5 tỉ đồng cho các công trình phòng chống xâm nhập mặn, bảo vệ vườn cây ăn trái chuyên canh, trong đó tập trung nạo vét các tuyến kênh nội đồng, sửa chữa các cống, đập nhằm trữ nước phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Trong trường hợp độ mặn tăng cao, thị xã sẽ cho đắp đập tạm thời các tuyến kênh nhánh hướng Mái Dầm - Đại Thành để bảo vệ an toàn cho vườn cây bên trong. Thị xã cũng đang triển khai các dự án tưới tiếtkiệmnướckếthợpchuyểnđổicâytrồng đối với các hộ có vườn cam bị dịch bệnh phù hợp với định hướng phân vùng sản xuất. Nếu tình hình diễn biến phức tạp hơn, giải pháp phù hợp nhất là tìm ra các giống cây trồng phù hợp trong điều kiện mới.   Ngành NN&PTNT tỉnh Hậu Giang hướngdẫnngườidânchủđộngphòngchống thiệthạichovườncâyăntráicủamìnhbằng nhiều hành động cụ thể. Trước mắt người dânởvùngnồngđộmặncaonhưVịThanh, Long Mỹ cần chủ động nguồn nước hiện có, tranh thủ lúc triều cường và sử dụng nguồn nước ngầm tưới cây bằng nỗ lực có thể. Còn những địa phương nồng độ mặn còn thấp thì nạo vét sâu các mương, mở thêm mương nhánh, vun gốc lại vườn cây ăn trái và sửa chữa các nắp cống chắc chắn. Ngoài việc gia cố hệ thống mương, đập, tích cực trữ nước thì chọn thời điểm nước ngọt để thay nước, tránh phèn lắng lại do trữ nước lâu ngày. Người dân cần lắng nghe thông tin trên các kênh truyền thông để xử lí tình huống, tránh những thiệt hại đáng tiếc xảy ra. Ô n g Nguyễn Văn Đồng, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang cho biết: Mô hình “trữ nước nội đồng” là một trong những phương pháp mà Hậu Giang sử dụng để giải quyết tạm thời và phát huy hiệu quả thời gian qua nhưng về lâu dài thì hệ thống đê bao vẫn là giải pháp tối ưu nhất. “Đê bao Long Mỹ - Vị Thanh theo kế hoạch là dài 70km với tổng số vốn đầu tư là 688 tỷ đồng nhưng chỉ mới thực hiện được 40 km do kinh phí thiếu. Đê bao đã phát huy hiệu quả nhưng vẫn cần nguồn vốn để xây dựng 30km để Hậu Giang chủ động được nguồn nước trong nuôitrồng”,ôngĐồngchiasẻ.Ngoàinhững dựánđãthựchiện,trongthờigiantới,Hậu Giang xin nguồn kinh phí TW để hoàn thành 15 cống ngăn mặn phía Nam Kinh xáng Xà No, và một hồ nước ngọt khoảng 100 ha tại xã Vĩnh Tường, huyện Vị Thủy trữ khoảng 1,8 triệu m2 nước. Lúc đó Hậu Giang sẽ chủ động nguồn nước khi hạn mặn, giúp bà con yên tâm canh tác. Hậu Giang: Bảo vệ vườn cây ăn trái thời hạn mặn Huy Diệu Cống ngăn mặn là giải pháp lâu dài cho vùng chuyên canh nông nghiệp tại Hậu Giang Ông Nguyễn Văn Đồng, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang