SlideShare a Scribd company logo
1 of 312
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI
HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-
30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ
Dạy Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á
N Ă N G L Ự C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/34594214
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
I. Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM)
Mục đích kỳ thi:
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù
của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM.
ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử
dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp
cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills
Assessment) của Anh
Hình thức thi, Lịch thi
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào
tháng 3 và đợt hai vào tháng 5.
II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu Thứ tự câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1.2. Tiếng Anh 20
1 - 40
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
41 - 70
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
3.2. Vật lý 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lý 10
3.5. Lịch sử 10
71 - 120
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)
a) Tiếng Việt (20 câu)
Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác
phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng
thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.
Nội dung Mô tả
Hiểu biết văn học
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách
sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học.
Sử dụng tiếng Việt
Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định
những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những
câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ,
các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết
câu,…
Đọc hiểu văn bản
Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại,
phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa
của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản.
b) Tiếng Anh (20 câu)
Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn
văn:
Nội dung Mô tả
Lựa chọn cấu trúc câu
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu
cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống.
Nhận diện lỗi sai
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết
vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân.
Đọc hiểu câu
Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp
đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho.
Đọc hiểu đoạn văn
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng
đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning),
cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời
các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng
(vocabulary), câu hỏi suy luận (inference).
Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so
sánh phân tích số liệu:
Nội dung Mô tả
Toán học
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương
trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo
hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không
có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy,
hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất,
hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương
trình tuyến tính suy biến.
Tư duy logic
Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và
nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi
tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm
phương án khả thi cho các giả định được đưa ra.
Phân tích số liệu
Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và
các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu
đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số
liệu.
Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu)
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể
thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực
khoa học xã hội (địa lí, lịch sử):
Nội dung Mô tả
Lĩnh vực khoa học tự
nhiên (hóa học, vật lí,
sinh học)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản
liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong
các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
Lĩnh vực khoa học xã
hội (địa lí, lịch sử)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên
quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc,
kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ THI MẪU SỐ 25 – TLCNM1
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh: …………………………………………
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Tổng số trang: 16 trang
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn
(Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG
KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1:
“Thánh Gióng” là văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Thần thoại. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Câu 2:
Câu tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với các câu còn lại?
A. “Học đi đôi với hành”. B. “Hổ chết để da, người ta chết để tiếng”.
C. “Học thầy không tày học bạn”. D. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
Câu 3: Dòng nào dưới đây không cùng loại với các dòng còn lại?
A. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. B. “Thân em như miếng cau khô”.
C. “Thân em như trái bần trôi”. D. “Thân em như hạt mưa sa”.
Câu 4:
“Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
(Không biết hơn ba trăm năm sau,
Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)
(Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du)
Hai câu thơ không mang nội dung nào dưới đây?
A. Khao khát tri âm, đồng điệu.
B. Xúc cảm tự thương của con người.
C. Nỗi cô đơn của con người giữa thời đại mình đang sống.
D. Nỗi băn khoăn muốn biết trước ai sẽ khóc mình sau này.
Câu 5:
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những dòng thơ in đậm dưới đây?
“Không phải lúc nào cũng bão
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2 / 40
Bão tan. Trời lại biếc xanh
Chỉ thương bóng cây son trẻ
Vẫn mang bão táp trong mình”.
(Cây bão táp đảo Nam Yết, Trần Đăng Khoa)
A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, nói quá. C. Ẩn dụ, nói quá. D. Nhân hoá, ẩn dụ.
Câu 6:
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), chi tiết nào dưới đây miêu tả đúng âm thanh tiếng
đàn bầu của vợ chồng bác xẩm?
A. tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. B. tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng.
C. tiếng đàn bầu ngân trong yên lặng. D. tiếng đàn bầu rung bần bật trong yên lặng.
Câu 7:
Chi tiết nào dưới đây gợi tả đúng hình tượng sông Hương (“Ai đã đặt tên cho dòng sông”, Hoàng
Phủ Ngọc Tường) ở thượng nguồn?
A. “dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”.
B. “nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước”.
C. “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng ‘vâng’ không nói ra của tình
yêu”.
D. “cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ
quyên rừng”.
Câu 8:
Trường hợp nào sau đây viết sai chính tả?
A. Đó là tình cảm của tác giả với non sông đất nước.
B. Đó là tình cảm nồng hậu của tác giả với non sông đất nước.
C. Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước.
D. Tình cảm của tác giả với non sông đất nước được thể hiện thật sâu sắc.
Câu 9:
“Đã nghe nước chảy lên non
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3 / 40
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao”.
(Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu)
Từ “nghe” trong đoạn thơ trên được sử dụng với một nghĩa mới. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “nghe”
là
A. hoán dụ. B. điệp từ. C. ẩn dụ. D. đồng âm.
Câu 10:
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu sau:
“Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng..... buồn
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền”.
(Chinh phụ ngâm khúc, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)
A. dằng dặc. B. dằng dẵng. C. đằng đẵng. D. dặc dặc.
Câu 11:
“- Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. Trong đó, tôi nhận
thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là cái
người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”.
(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)
Từ “Huấn Cao” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?
A. Họ Huấn tên Cao. C. Một chức quan coi việc học ở một huyện.
B. Huấn đạo họ Cao. D. Họ Cao tên Huấn.
Câu 12:
“- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”.
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Từ “xuân hồng” trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hoá. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4 / 40
Câu 13:
Câu nào dưới đây thiếu vị ngữ?
A. Những con đường mùa thu xạc xào lá vàng.
B. Mùa thu, những con đường lá vàng.
C. Mùa thu, những con đường xạc xào lá vàng.
D. Dọc dài những con đường mùa thu, lá vàng xào xạc.
Câu 14:
“Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”.
(Ca dao)
Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta điều gì trong giao tiếp?
A. Cần lịch sự khi giao tiếp.
B. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp.
C. Cần nói ngắn gọn, rành mạch.
D. Cần đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Câu 15:
“Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở hai chỗ, một ở ngực, một ở phường X.” Câu trên là câu
A. thiếu thành phần nòng cốt.
B. sắp xếp sai vị trí các thành phần.
C. viết đúng, không cần chỉnh sửa.
D. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:
“Sinh ra ở trên cao, ngỡ Đà Lạt đã được phú cho một bình yên vĩnh viễn. Bình yên mới là gia tài lớn
nhất của Đà Lạt. Để cầm giữ sự bình yên quí giá ấy, Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào
ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền. Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm,
bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng
những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5 / 40
trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất.
Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình
yên. Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải
ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao. Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn
và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu
buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là
trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này
mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng
rùng mình kín đáo từ những đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về
một ngày mới.
Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ.
Chẳng thế mà, đang nghi ngút tỏa lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ
ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông
điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc cả ngàn thông vào thiền định trong
một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.”
(Tự tình cùng cái Đẹp, Chu Văn Sơn)
Câu 16:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm.
Câu 17:
“Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng
đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất,
đoạt mất.”
Tìm các từ gần nghĩa trong đoạn văn trên.
A. Linh cảm - mẫn cảm. B. Tiên cảm - linh cảm.
C. Trăn trở - lo âu - nơm nớp. D. Tuột mất - đoạt mất.
Câu 18:
“Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải
ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao.”
Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6 / 40
A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, phép điệp. C. Phép điệp, ẩn dụ. D. Nhân hoá, ẩn dụ.
Câu 19:
“Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống
chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không?”
Những câu văn trên là những
A. câu trần thuật. B. câu cầu khiến. C. câu hỏi tu từ. D. câu nghi vấn.
Câu 20:
Đoạn văn trên bộc lộ tình cảm nào sau đây của người viết dành cho Đà Lạt?
A. Sự hoài nghi. B. Sự nồng nhiệt.
C. Sự dửng dưng, lạnh lùng. D. Nỗi âu lo, thấp thỏm.
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the
following questions.
Câu 21:
I think Jacy ________ the championship in this competition.
A. is going to win B. win C. wins D. will win
Câu 22:
Lan wants to go shopping but she can’t. She has so ________ money.
A. few B. little C. a few D. a little
Câu 23:
The festival last night ________ in one of the most crowded citiesin our country.
A. took up B. took away C. took place D. took in
Câu 24:
Listen! Someone ________ knocking at the door.
A. is B. are C. can D. were
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7 / 40
Câu 25:
I'm really looking forward to ________ from you.
A. hear B. hearing C. see D. seeing
Questions 26-30: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Câu 26:
Linda had better stop talking and focusing on her homework.
A. had B. talking C. focusing D. homework
Câu 27:
She made good money and knew she would be able to take after a child on her own.
A. made B. would be C. take after D. on her own
Câu 28:
Carolina was first player to score a hat-trick in a World Cup match, on 17th November 1991.
A. first B. to C. a World Cup match D. on
Câu 29:
She still remembers the time for which she struggled to find a job.
A. still B. the C. for D. to
Câu 30:
Jack promises to bring us a visit next time he is in town.
A. promises B. to bring C. next time D. in
Questions 31-35: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in
meaning to each of the following questions.
Câu 31:
You are not allowed to park your car in front of the entrance.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8 / 40
A. You may park your car in front of the entrance if necessary.
B. Your car couldn’t be parked in front of the entrance.
C. You should park your car in front of the entrance when you’re permitted.
D. You must not park your car in front of the entrance.
Câu 32:
Why don’t we go to the movies tomorrow?
A. Let go to the movies tomorrow. B. What about go to the movies tomorrow?
C. Let's go to the movies tomorrow. D. Can we go to the movies tomorrow?
Câu 33:
Unless I phone and tell you otherwise, I’ll be waiting at the cafe tonight.
A. I’ll only call to inform you if I can’t make it to the cafe tonight.
B. I’ll be at the cafe tonight. Otherwise, I won’t phone and make you informed.
C. I will only be at the cafe if I tell you for certain over the phone.
D. As soon as I arrive there, I’ll phone from the cafe and let you know.
Câu 34:
Although she was ill, she went to school yesterday.
A. Despite being ill, she attended school yesterday.
B. She went to school yesterday because she was ill.
C. Despite of her illness, she went to school yesterday.
D. She didn’t go to school yesterday even though she was ill.
Câu 35:
"How long are you going to stay?" I asked her.
A. I asked her how long was she going to stay.
B. I asked her whether how long she is going to stay.
C. I asked her if she was going to stay.
D. I asked her how long she was going to stay.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9 / 40
Questions 36-40: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the
correct answer to each of the questions.
In “How many hours does it take to make a friend?” (2018), Jeffrey A. Hall describes the types of
encounters that build a friendship.
His study found that hours of time spent together were linked with closer friendships, as was time
spent enjoying leisure activities together. Specifically, he found that the chance of making a “casual
friend,” as opposed to a mere acquaintance, was greater than 50 percent when people spent
approximately 43 hours together within three weeks of meeting. He further found that casual friends
evolve into friends at some point between 57 hours after three weeks, and 164 hours over three
months. Hall's research also demonstrated, however, that when it comes to time spent developing
friendships, quality is more important than quantity. And when it comes to conversation, topics
matter. When it comes to building quality relationships, the duration of conversation is not as
important as the content. Meaningful conversation is the key to bonding with others.
Hall found that when it comes to developing friendships, sharing daily life through catching up and
joking around promotes closeness; small talk does not. Consider the inane topics that often come up
when you are trapped in an elevator with an acquaintance. Discussing the weather or speculating on
how many stops you will make before finally reaching the lobby does not facilitate bonding. Nor
does mere proximity. Hall found that obligatory time spent together, such as in a classroom or
workplace, does not promote closeness. Friendships require an efficient use of time together.
Someone who remembers the details of your life and asks questions about your family, your job,
your latest vacation, etc., is much more likely on his or her way to becoming someone you consider
a friend, as opposed to an acquaintance.
(Source: https://www.psychologytoday.com/)
Dịch bài
Trong “Mất bao nhiêu giờ để kết bạn?” (2018), Jeffrey A. Hall mô tả những kiểu gặp gỡ tạo nên tình
bạn.
Nghiên cứu của ông cho thấy thời gian dành cho nhau hàng giờ có mối liên hệ với tình bạn thân
thiết hơn, cũng như thời gian cùng nhau tận hưởng các hoạt động giải trí. Cụ thể, ông phát hiện ra
rằng cơ hội kết bạn bình thường, trái ngược với tình trạng quen biết đơn thuần, cao hơn 50% khi mọi
người dành khoảng 43 giờ cùng nhau trong vòng ba tuần kể từ khi gặp nhau. Ông còn phát hiện
thêm rằng những người bạn bình thường sẽ trở thành bạn bè vào một thời điểm nào đó trong khoảng
từ 57 giờ sau ba tuần đến 164 giờ trong ba tháng. Tuy nhiên, nghiên cứu của Hall cũng chứng minh
rằng khi nói đến thời gian dành cho việc phát triển tình bạn, chất lượng quan trọng hơn số lượng. Và
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 10 / 40
khi nói đến cuộc trò chuyện, chủ đề rất quan trọng. Khi nói đến việc xây dựng các mối quan hệ chất
lượng, thời lượng của cuộc trò chuyện không quan trọng bằng nội dung. Cuộc trò chuyện có ý nghĩa
là chìa khóa để gắn kết với người khác.
Hall nhận thấy rằng khi nói đến việc phát triển tình bạn, việc chia sẻ cuộc sống hàng ngày thông qua
việc trò chuyện và đùa giỡn sẽ thúc đẩy sự gần gũi; nói chuyện nhỏ thì không. Hãy xem xét những
chủ đề ngớ ngẩn thường xuất hiện khi bạn bị mắc kẹt trong thang máy với một người quen. Thảo
luận về thời tiết hoặc suy đoán xem bạn sẽ phải dừng bao nhiêu điểm trước khi đến sảnh không tạo
điều kiện cho việc gắn kết. Cũng không chỉ là sự gần gũi. Hall nhận thấy rằng thời gian bắt buộc
dành cho nhau, chẳng hạn như trong lớp học hoặc nơi làm việc, không thúc đẩy sự gần gũi. Tình bạn
đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả thời gian bên nhau. Một người nhớ chi tiết cuộc sống của bạn và đặt
câu hỏi về gia đình, công việc, kỳ nghỉ gần đây nhất của bạn, v.v., có nhiều khả năng sẽ trở thành
người mà bạn coi là bạn chứ không phải người quen.
Câu 36:
Which best serves as the title for the passage?
A. Friendship takes time investment.
B. Spending time together is important.
C. When the world is full of acquaintances.
D. The best time to make new friends.
Câu 37:
The word "he" in paragraph 2 refers to __________.
A. author B. friend C. stranger D. Hall
Câu 38:
According to paragraph 2, what conclusion can be drawn from the finding of Jeffrey A. Hall?
A. Spending time together is the most important factor in developing friendship.
B. The duration of conversation is more important than the topic.
C. Quality of time spent together is crucial in true friendships.
D. True friendships need at least 164 hours after 3 months of being mere acquaintances.
Câu 39:
The word "facilitate" in paragraph 3 is closest in meaning to __________.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 11 / 40
A. damage B. support C. decrease D. entertain
Câu 40:
What kind of setting which fosters real friendship can be inferred from paragraph 3?
A. Smiling at a stranger on the street.
B. Going camping with your classmates on holiday.
C. Sitting next to your classmate.
D. Talking with classmates about your assignment.
PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 41:
Cho số phức z thỏa mãn   2
3 2 (2 ) 4
i z i i
     . Tọa độ M biểu diễn số phức z là
A. M (−1;1). B. M (1;−1). C. M (1;1). D. M (−1;−1).
Câu 42:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = 4 − |x| và trục Ox bằng
A. 0. B. 16. C. 8. D. 4.
Câu 43:
Nếu    
2 4 4 2
log log log log 2022
x x
  thì 2
log x bằng
A. 42023. B. 4046. C. 82023. D. 4022.
Câu 44:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số    
4 2
5 9 2023
y m x m x
     chỉ có cực tiểu
mà không có cực đại?
A. Vô số. B. 15. C. 9. D. 13.
Câu 45:
Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau và AB = AC = AD = 2a. Gọi E và
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 12 / 40
F lần lượt là trung điểm của BC, BD. Thể tích của khối chóp A.EFDC bằng
A. 3
a B.
3
2
a
C.
3
4
3
a
D.
3
4
9
a
Câu 46:
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
2 1
( ) :
1 1 1
x y z
d
 
  . Mặt phẳng ( )
P chứa ( )
d và cắt trục
Ox tại một điểm có hoành độ bằng 1. Biết một vectơ pháp tuyến của ( )
P là ( ; ;0)
n a b


. Giá trị của
biểu thức 2 2
P a b
  là
A. 10. B. 1. C. 5. D. 2.
Câu 47:
Có 10 quyển sách môn Văn khác nhau, 8 quyển sách môn Tiếng Anh khác nhau và 6 quyển sách
môn Toán khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách khác môn?
A. 188. B. 2 2 2
18 16 14.
C C C
  C. 2 2 2
18 16 14.
A A A
  D. 24.
Câu 48:
Lớp 12A có 42 bạn thực hiện thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ 2,5 kg/học sinh. Nhưng khi thực
hiện, lớp 12A đã thu gom vượt chỉ tiêu là 24%. Khi đó, tổng số kilôgam giấy vụn mà lớp 12A đã thu
gom được là
A. 105 kg. B. 130,2 kg. C. 124,6 kg. D. 106,8 kg.
Câu 49:
Ba số lập thành một cấp số nhân. Nếu số hạng thứ hai cộng thêm 2 ta được một cấp số cộng. Sau đó
cộng thêm 9 với số hạng thứ ba ta lại được một cấp số nhân. Tính tổng của ba số đó.
A.
16
25
 B.
52
25
C.
4
25
D.
64
25
Câu 50:
Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất
hai viên bi xanh bằng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 13 / 40
A.
42
55
B.
14
55
C.
28
55
D.
41
55
Câu 51:
Lớp 7A đứng ngoài sân, lớp trưởng cho các bạn xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có số học sinh bằng
nhau. Khi vào lớp, số học sinh xếp thành bàn 3 hoặc 5 thì vừa đủ. Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
A. 15 học sinh. B. 30 học sinh. C. 45 học sinh. D. 60 học sinh.
Câu 52:
Một nhóm sáu người gồm A, B, C, D, E, F ngồi xung quanh một bàn tròn và quay mặt vào nhau sao
cho A ngồi cách E hai chỗ, không ngồi cạnh C và F. D ngồi bên phải của E và A ngồi giữa B và F.
Vậy ai đang ngồi đối diện với D?
A. A. B. B. C. C. D. F.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56:
Một bể trộn của một nhà máy nhận nguyên liệu lỏng từ 6 van riêng biệt được đánh nhãn: R, S, T, U,
Y, Z. Mỗi van có hai trạng thái mở và đóng. Người điều khiển bể trộn cần đảm bảo rằng các van
được đóng và mở tuân thủ theo các yêu cầu:
• Nếu T mở thì S và Z phải đóng.
• R và Z không thể cùng đóng một lúc.
• Nếu Y đóng thì Z cũng đóng.
• S và U không mở cùng lúc.
Câu 53:
Nếu Z mở thì van nào buộc phải mở?
A. R. B. T C. U. D. Y.
Câu 54:
Có tối đa bao nhiêu van có thể mở cùng một lúc?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 55:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 14 / 40
Nếu R đóng và U mở thì điều nào sau đây buộc phải đúng?
A. S mở. B. T đóng. C. Z đóng. D. Y đóng.
Câu 56:
Nếu ta đóng số lượng lớn nhất có thể các van cùng lúc, điều nào sau đúng?
A. R mở. B. T mở. C. Z mở. D. Các van đều đóng.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60:
Một bảo tàng trưng bày 6 bức tranh nổi tiếng thế giới là Le Rêve, The Starry Night, View of Toledo,
Still Life with Flowers, Mona Lisa và Girl with a Pearl Earring được treo ở 6 trong 9 ô treo tranh
của bảo tàng. Các ô này được đánh số từ 1-9 theo hàng ngang từ trái qua phải. Hai bức tranh The
Starry Night và View of Toledo là tranh phong cảnh, ba bức tranh Le Rêve, Mona Lisa và Girl with
a Pearl Earring là tranh chân dung. Khi treo các bức tranh ở bảo tàng cần thỏa mãn các điều kiện
sau:
▪ Tranh phong cảnh không được treo ở ô số 2, 4 và 6.
▪ Le Rêve và The Starry Night phải được trưng bày kế nhau.
▪ Ô 9 không được treo tranh chân dung.
▪ Nếu ô nào trưng bày tranh phong cảnh, thì một trong 2 ô ngay bên cạnh nó không được có bức
tranh nào.
Câu 57:
Thứ tự sắp xếp nào sau đây thỏa mãn cho các ô 7-8-9?
A. Le Rêve, The Starry Night, View of Toledo.
B. The Starry Night, “trống”, Still Life with Flowers.
C. Le Rêve, Girl with a Pearl Earring, Still Life with Flowers.
D. View of Toledo, “trống”, Mona Lisa.
Câu 58:
Nếu bức The Starry Night được trưng bày ở ô số 8 thì ô nào sau đây phải được để trống?
A. Ô số 4. B. Ô số 5. C. Ô số 7. D. Ô số 9.
Câu 59:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 15 / 40
Nếu các bức View of Toledo, Mona Lisa, Still Life with Flowers được trưng bày ở các ô 7-8-9
(không nhất thiết phải theo thứ tự đó) thì phát biểu nào sau phải đúng?
A. View of Toledo ở ô 7. B. Mona Lisa ở ô 9.
C. Still Life with Flowers ở ô 8. D. View of Toledo ở ô 8.
Câu 60:
Nếu ô số 1 và 9 để trống còn các bức tranh chân dung được trưng bày ở ô số 2, 3, 4 thì điều nào sau
đây có thể đúng?
A. The Starry Night ở ô số 6. B. View of Toledo ở ô số 7.
C. Still Life with Flowers ở ô số 6. D. Mona Lisa ở ô số 4.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 64:
Bảng sau ghi lại số lượng phương tiện xe máy vượt quá giới hạn tốc độ tại bốn địa điểm trong
khoảng thời gian năm ngày. Vị trí 1 có giới hạn 20 km/h, vị trí 2 có giới hạn 40 km/h, vị trí 3
giới hạn 60 km/h và vị trí 4 có giới hạn 70 km/h.
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ 5 Thứ 6
Vị trí 1 8 2 2 7 4
Vị trí 2 5 4 6 4 5
Vị trí 3 0 7 5 2 3
Vị trí 4 1 10 1 8 4
Câu 61:
Vào những ngày nào sau đây thì có ít phương tiện bị ghi nhận là vượt quá
tốc độ giới hạn nhất?
A. Thứ hai và thứ tư. B. Thứ năm và thứ sáu. C. Thứ ba. D. Thứ sáu.
Câu 62:
Có bao nhiêu ngày mà hơn nửa tổng số phương tiện được ghi nhận đã vượt quá tốc độ giới hạn ở vị
trí 1 và vị trí 2?
A. 5 ngày. B. 4 ngày. C. 3 ngày. D. 2 ngày.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 16 / 40
Câu 63:
Trong khoảng thời gian năm ngày, có bao nhiêu phương tiện vượt quá tốc độ giới hạn qua vị trí 1?
A. 18. B. 20. C. 23. D. 17.
Câu 64:
Nếu chạy xe vượt quá tốc độ tối đa cho phép, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt vi phạm hành
chính như sau:
Phương tiện Tốc độ vượt quá Mức phạt
Từ 05 - dưới 10 km/h 400.000 đồng
Từ 10 - 20 km/h 1.000.000 đồng
Xe máy
Từ trên 20 km/h 2.000.000 đồng
Giả sử ngày thứ 5 tổng tiền phạt thu được ở bốn địa điểm là 28 triệu đồng thì số trường hợp
nhiều nhất có thể mà tốc độ phương tiện vượt quá 20 km/h bị xử phạt là
A. 10. B. 7. C. 4. D. 1.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 65 đến 67:
Năm 2022, công an thành phố M đã tiến hành điều tra và xác định nguyên nhân các vụ cháy trên địa
bàn như sau:
Câu 65:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 17 / 40
Năm 2022, trên địa bàn thành phố M đã xảy ra bao nhiêu vụ cháy?
A. 443. B. 377. C. 484. D. 418.
Câu 66:
Theo kết quả điều tra, nguyên nhân chính của các vụ cháy trên địa bàn thành phố là
A. sự cố về thiết bị điện. B. sự cố sản xuất kinh doanh.
C. cố ý gây hỏa hoạn. D. thời tiết.
Câu 67:
Phần trăm các vụ cháy do hút thuốc gây ra là bao nhiêu?
A. 14,05%. B. 15,86%. C. 16,22%. D. 17,77%.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70:
Động vật có vú sống ở đại dương bao gồm cả cá heo và cá voi, có cơ thể hình thuôn dài để
chúng có thể di chuyển nhanh chóng trong nước, đuổi theo con mồi và thoát khỏi những kẻ săn
mồi. Chúng có một lớp mỡ dày bên dưới da giúp cách nhiệt chúng khỏi cái lạnh. Biểu đồ tròn
bên dưới mô tả chi tiết việc nhìn thấy các loài vật biển có vú trong một mùa từ một trạm quan
sát nằm trên đảo Flora ở Đại Tây Dương.
* Cá nhà táng thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng.
Câu 68:
Tỷ lệ số lần nhìn thấy cá voi so với cá heo là bao nhiêu?
A. 1 : 3. B. 1 : 4. C. 2 : 7. D. 3 : 29.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 18 / 40
Câu 69:
Số lần nhìn thấy cá nhà táng (một loại cá voi) bằng bao nhiêu phần trăm so với số lần nhìn thấy tất
cả động vật có vú?
A. 28%. B. 17%. C. 12%. D. 7%.
Câu 70:
Nếu biểu đồ hình tròn được vẽ sao cho mỗi khu vực được thể hiện theo tỷ lệ,
thì góc α sẽ bằng bao nhiêu?
A. 71o. B. 72o. C. 73o. D. 90o.
PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Câu 71:
Cho hai phản ứng:
Phản ứng (1):      
2 4 2 2 6
C H k H k C H k
  .
Phản ứng (2):    
3 2
2 3
O k O k
 .
Trong phản ứng (1), người ta sử dụng bột niken mịn làm chất xúc tác.
Trong phản ứng (2), người ta sử dụng hơi tetraclometan CCl4 làm chất xúc tác.
Phát biểu nào sau đây về các chất xúc tác trong phản ứng (1), (2) là đúng?
A. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác đồng thể.
B. Phản ứng (1) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (2) sử dụng xúc tác đồng thể.
C. Phản ứng (2) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (1) sử dụng xúc tác đồng thể.
D. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác dị thể.
Câu 72:
Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, không tan trong nước, hòa tan tốt trong dầu
(chất béo). Công thức của vitamin A như hình bên. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong
vitamin A là
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 19 / 40
A. 5,59%. B. 10,72%. C. 10,50%. D. 9,86%.
Câu 73:
Khi cho Na dư vào ba cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy
ra ở cả ba cốc là
A. có kết tủa. B. có khí thoát ra.
C. có kết tủa rồi tan. D. không hiện tượng.
Câu 74:
Cho các chất: (1) dầu bôi trơn động cơ, (2) mỡ lợn, (3) sáp ong, (4) xà phòng, (5) dầu thực vật.
Những chất nào có chứa cùng một loại nhóm định chức (xét chất hóa học là thành phần hoá học
chính của chất)?
A. (2), (3) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (5). D. (2), (3) và (4).
Câu 75:
Chuông gió như hình vẽ bên thường được làm từ những thanh hình ống cùng chất liệu, cùng tiết
diện nhưng có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có
A. vận tốc khác nhau. B. tần số khác nhau.
C. biên độ khác nhau. D. cường độ khác nhau.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 20 / 40
Câu 76:
Đặt điện áp xoay chiều 50 2 cos100 ( )
u t V

 vào hai bản của một tụ điện có điện dung
250
F


.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua tụ điện bằng
A. 0,75 A. B. 1,50 A. C. 2,50 A. D. 1,25 A.
Câu 77:
Một con lắc lò xo được treo vào điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời
gian t. Lấy g = π2 m/s2. Biên độ dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
Câu 78:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm, khoảng cách
giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11 vân sáng mà hai
mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là
A. D = 3,0 m. B. D = 2,0 m. C. D = 4,0 m. D. D = 2,4 m.
Câu 79:
Dựa vào cấu trúc nào sau đây để phân biệt vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr–)?
A. Thành tế bào. B. Vùng nhân. C. Màng sinh chất. D. Plasmid.
Câu 80:
Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 21 / 40
A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào mạch gỗ.
C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào khí khổng.
Câu 81:
Cấu trúc nào dưới đây là của ARN vận chuyển?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 82:
Quá trình sinh trưởng và phát triển bướm trải qua 2 giai đoạn. (1), (2) trong hình vẽ bên lần lượt là
A. giai đoạn phôi, giai đoạn trước sinh.
B. giai đoạn phôi, giai đoạn hậu phôi.
C. giai đoạn trước sinh, giai đoạn hậu phôi.
D. giai đoạn hậu phôi, giai đoạn phôi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 22 / 40
Câu 83:
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh
hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa là
A. thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế.
Câu 84:
Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. có các cao nguyên ba dan, xếp tầng.
B. núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung.
C. có các khối núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
D. có 3 mạch núi hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 85:
“Rét tháng ba, bà già chết cóng”.
Rét tháng ba thường xảy ra ở khu vực nào của nước ta?
A. Miền Bắc. B. Nam Trung Bộ. C. Miền Nam. D. Tây Nguyên.
Câu 86:
Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc là
A. dầu khí. B. than. C. hạt nhân. D. cả than và dầu khí.
Câu 87:
Quyết định nào của Hội nghị Pốtx-đam (1945) đưa tới những khó khăn cho cách mạng Đông Dương
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô không được đưa quân đội vào giúp đỡ các nước Đông Dương.
B. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
C. Anh và Trung Hoa Dân quốc sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
D. Quân Anh - Pháp sẽ cùng vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật.
Câu 88:
Lực lượng nào trong xã hội Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự thay đổi to lớn về
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 23 / 40
lượng và chất, từng bước giành thắng lợi trong phong trào dân tộc dân chủ?
A. Tiểu tư sản, trí thức. B. Giai cấp công nhân.
C. Giai cấp nông dân. D. Tư sản Việt Nam.
Câu 89:
Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” do Đảng
Cộng sản Đông Dương phát động thể hiện trong tài liệu nào sau đây?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939).
B. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ ngày 13 đến 15 - 8 - 1945).
D. Nghị quyết của Đại hội Quốc dân tại Tân Trào (5 - 1945).
Câu 90:
Việt Nam có thể áp dụng bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản để đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Coi trọng khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên từ biển.
B. Dựa vào nguồn vốn, sự viện trợ, giúp đỡ của bên ngoài.
C. Thiết lập và kí Hiệp ước An ninh với Mĩ và Nhật Bản.
D. Nâng cao vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93:
Để hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ban đầu của một phản ứng hóa học, dữ
liệu sau đây được thu thập trong hai nhóm thử nghiệm. Một loạt các thí nghiệm đã được tiến hành
và được mô tả bằng phương trình ion rút gọn dưới đây:
3 2 2
BrO (aq) 5Br (aq) 6H 3Br (l) 3H O(l).
  
   
Nhóm thử nghiệm một đã được tiến hành và kết quả thu được như sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 24 / 40
Nhóm thử nghiệm hai đã được tiến hành và kết quả thu được như sau:
Câu 91:
Khi nồng độ ban đầu của ion bromua (Br–) tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng ban đầu như thế nào?
A. Không có tác dụng. B. Giảm tỷ lệ ban đầu xuống 50%.
C. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 50%. D. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 100%.
Câu 92:
Sự thay đổi nồng độ ban đầu của chất nào gây ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ phản ứng ban đầu?
A. BrO3
–. B. Br–.
C. H+. D. Cả ba chất đều tác động như nhau.
Câu 93:
Dựa trên dữ liệu đã trình bày trong thử nghiệm 2, hãy dự đoán tốc độ phản ứng ban đầu nếu nhiệt độ
ban đầu tăng lên 120oC.
A. 1,06 × 10–3 M/s. B. 1,12 × 10–3 M/s. C. 1,20 × 10–3 M/s. D. 1,92 × 10–3 M/s.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96:
Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của etanol (cồn) (C2H5OH)
có trong hơi thở với hợp chất kali đicromat (K2Cr2O7) trong môi trường axit sunfuric loãng.
Phản ứng xảy ra (chưa được cân bằng) như sau:
 
Ag
2 5 2 2 7 2 4 3 2 4 2 4 2
3
C H OH K Cr O H SO CH COOH Cr SO K SO H O

  
    (1)
Dung dịch chứa ion 2
2 7
Cr O 
ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất
xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng
chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có
sử dụng thức uống có cồn hay không.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 25 / 40
Câu 94:
Cho biết số hiệu nguyên tử của Cr và O lần lượt là 24 và 8. Tổng số electron có trong ion 2
2 7
Cr O 
là
A. 104. B. 106. C. 102. D. 110.
Câu 95:
Hệ số của các chất tham gia ở phản ứng (1) sau khi được cân bằng lần lượt là
A. 3; 2; 8. B. 2; 3; 6. C. 3; 5; 10. D. 2; 5; 6.
Câu 96:
Một mẫu hơi thở của người đi xe máy bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể
tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056
mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản
ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây.
Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử
dụng hàm lượng cồn.
Mức độ vi phạm
≤ 0,25 mg cồn/ 1 lít
khí thở
0,25 – 0,4 mg cồn/ 1
lít khí thở
> 0,4 mg cồn/ 1 lít
khí thở
Xe máy 2 – 3 triệu đồng 4 – 5 triệu đồng 6 – 8 triệu đồng
Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, mức đóng phạt là bao nhiêu?
A. Không vi phạm. B. Vi phạm và bị phạt 2 – 3 triệu đồng.
C. Vi phạm và bị phạt 4 – 5 triệu đồng. D. Vi phạm và bị phạt 6 – 8 triệu đồng.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99:
Con người có thể gây ra những phải ứng hạt nhân bằng cách dùng những hạt (đạn) bắn vào những
hạt nhân (bia). Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919, hơn 10
năm trước khi máy gia tốc đầu tiên ra đời. Ông dùng chất phóng xạ Poloni 210, phát ra các hạt α, để
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 26 / 40
bắn phá một bình chứa nito. Kết quả là nito biến thành oxi và có các proton phát ra:
4 14 17 1
2 7 8 1
He N O H.
  
Năm 1934, hai ông bà Jô-li-ô và Cu-ri dùng hạt α bắn phá một lá nhôm và thu được photpho:
4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n.
  
Điều đặc biệt là hạt nhân 30
15 P sinh ra có tính phóng xạ β+. Hạt nhân hoặc nguyên tử 30
15 P được gọi là
đồng vị phóng xạ nhân tạo vì không có sẵn trong thiên nhiên (Photpho thiên nhiên là đồng vị bền
31
15 P ).
Bằng cách dùng các máy gia tốc (và các lò phản ứng hạt nhân) thực hiện các phản ứng hạt nhân,
người ta đã tạo ra hơn 1500 đồng vị phóng xạ, trong khi số đồng vị phóng xạ tự nhiên chỉ
có khoảng 325.
Người ta cũng đã kèo dài bảng tuần hoàn Mendeleep và tạo ra các nguyên tố vượt urani (Z > 92), tất
cả các nguyên tố này đều là nguyên tố phóng xạ.
Câu 97:
Trong phản ứng hạt nhân của Rơ-dơ-pho năm 1919 được đề cập đến trong
bài, hạt nhân Poloni 210 có vai trò là
A. hạt nhân đạn. B. hạt nhân bia.
C. hạt sản phẩm. D. nguồn tạo ra hạt phóng xạ α.
Câu 98:
Đồng vị phóng xạ nhân tạo 30
15 P sau khi phóng xạ cho sản phẩm là hạt nhân
A. 31
15 P B. 30
14 Si C. 28
14 Si D. 27
13 Al
Câu 99:
Đồng vị phóng xạ 30
15 P có chu kì bán rã là 3 phút 15 giây. Ban đầu người ta có một mẫu 30
15 P nguyên
chất có khối lượng 15 g. Xác định khối lượng 30
15 P còn lại trong mẫu sau 585 giây.
A. 3,750 g. B. 11,250 g. C. 1,875 g. D. 13,125 g.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102:
Một thanh sắt chỉ có tính sắt từ khi nhiệt độ thanh sắt không lớn lắm. Nếu nhiệt độ của nó lớn hơn
một nhiệt độ xác định nào đó được gọi là nhiệt độ Quy-ri, thì đặc tính sắt từ của nó không còn nữa.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 27 / 40
Ví dụ như nung nóng đỏ một cái đinh sắt rồi đưa lại gần nam châm ta sẽ thấy đinh không bị hút bởi
nam châm. Nhưng khi nguội xuống dưới nhiệt độ Quy-ri thì đinh lại bị nam châm hút. Các chất sắt
từ khác nhau có nhiệt độ Quy-ri khác nhau. Khi nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ Quy-ri thì các chất sắt từ
trở thành các chất thuận từ thông thường. Bảng dưới đây là nhiệt độ Quy-ri của một vài chất:
Chất Sắt Niken Côban Gađôlini
Nhiệt độ (oC) 773 358 1331 16
Câu 100:
Dựa vào bảng nhiệt độ Quy-ri của một số chất. Ở nhiệt độ 100oC, chất nào sau đây bị mất tính sắt
từ?
A. Sắt. B. Niken. C. Côban. D. Gadolini.
Câu 101:
Ở nhiệt độ nào sau đây niken vẫn còn tính sắt từ?
A. 300oC. B. 400oC. C. 500oC. D. 600oC.
Câu 102:
Thiết bị nào sau đây có thể được chế tạo dựa trên ứng dụng hiện tượng được nhắc đến trong bài đọc
trên?
A. Đèn huỳnh quang. B. La bàn.
C. Rơ-le nhiệt. D. Pin Mặt Trời.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 28 / 40
Câu 103:
Loại liên kết nào có thể hiện trong quá trình đánh số (2)?
A. Liên kết hyđro. B. Liên kết peptit.
C. Liên kết ion. D. Liên kết không thể phá vỡ.
Câu 104:
Quá trình nào được diễn tả tại hình số (1)?
A. Quá trình khéo dài. B. Quá trình chuyển vị.
C. Quá trình dịch mã. D. Quá trình phiên mã.
Câu 105:
Mô hình nào diễn tả cho phân tử được làm từ protein và ARN?
A. (3). B. (4). C. (5) và (6). D. (3 và (6).
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108:
Giả sử rằng tất cả các loại thức ăn đều là thực vật.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 29 / 40
Câu 106:
Đối chiếu với đồ thị trên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Mật độ loài gặm nhấm phụ thuộc vào sự đa dạng của loài thức ăn.
B. Đa dạng loài thực phẩm phụ thuộc vào mật độ loài gặm nhấm.
C. Áp lực chăn nuôi duy trì sự đa dạng loài thực phẩm.
D. Loài gặm nhấm giúp ngăn chặn sự phát triển độc canh loài thực phẩm.
Câu 107:
Một quần thể chim ăn thịt lớn có thể được dự đoán có ảnh hưởng gì đến sự đa dạng của loài thực
phẩm và mật độ loài gặm nhấm?
A. Sự đa dạng sẽ tăng lên, mật độ sẽ giảm đi.
B. Tính đa dạng sẽ giảm, mật độ sẽ tăng.
C. Sự đa dạng sẽ tăng lên, mật độ sẽ tăng lên.
D. Tính đa dạng sẽ giảm, mật độ sẽ giảm.
Câu 108:
Trong ví dụ này, mối quan hệ giữa các loài thực phẩm và động vật gặm nhấm có thể được mô tả là
I. phụ thuộc mật độ.
II. vật ăn thịt-con mồi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 30 / 40
III. phân ly ổ sinh thái.
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ III. D. Chỉ I và II.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111:
Đồng bằng sông Cửu Long giữ vị thế hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng -
an ninh và trong giao thương với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tiểu vùng sông Mê
Công. Vùng có diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2% diện tích cả nước; dân số khoảng 18
triệu người, chiếm 19% dân số cả nước.
Qua nhiều thập niên, nền tảng, cấu trúc kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long đang gặp vấn đề, dù được
định hình và thay đổi; xu hướng cơ cấu lại chuỗi cung ứng sản xuất, cải thiện năng suất là một cơ
hội lớn, nhưng còn chậm. Từ lâu, Đồng bằng sông Cửu Long luôn được coi là “vựa lúa” của Việt
Nam và trên thế giới, có nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực. Điều này khiến cơ hội tăng trưởng
và phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long suy giảm vì phải thâm canh lúa kéo dài, không được
chuyển đổi đất trồng sang mục đích khác,... Ngoài ra, Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt
với những thách thức lớn về kinh tế - xã hội và môi trường.
(Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn)
Câu 109:
Từ lâu, nhiệm vụ quan trọng nhất của Đồng bằng sông Cửu Long đối với nước ta là
A. đầu tàu kinh tế của cả nước. B. cung cấp khoáng sản năng lượng.
C. bảo đảm an ninh lương thực. D. diện tích cho cư dân sinh sống.
Câu 110:
Đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích cả nước?
A. 19%. B. 12,2%. C. 14%. D. 20%.
Câu 111:
Nguyên nhân nào khiến cơ hội tăng trưởng và phát triển kinh tế Đồng bằng
sông Cửu Long suy giảm?
A. Vì thiếu vốn đầu tư. B. Vì diện tích đất phèn, mặn nhiều.
C. Vì phải thâm canh lúa kéo dài. D. Vì thiếu lao động.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 31 / 40
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114:
Nạn mất rừng và suy giảm chất lượng rừng do nhiều nguyên nhân, nhưng bao trùm và sâu xa là: Sự
thiếu nhận thức đầy đủ và tầm nhìn xa, rộng về vai trò quan trọng toàn diện của lâm nghiệp đối với
sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của Tây Nguyên và của các tỉnh, vùng lân cận; hệ lụy của
kiểu phát triển dựa trên sự khai thác tài nguyên rất không hợp lý trong bước thực hiện công nghiệp
hóa.
Đồng thời, những nguyên nhân trực tiếp là:
- Các cuộc di dân khai hoang xây dựng kinh tế mới từ các tỉnh đồng bằng lên Tây Nguyên một cách
ồ ạt với số lượng người lớn (gấp đôi dân cư tại chỗ, với lối phá rừng làm nông nghiệp.
- Sự di dân tự do chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền Bắc vào Tây Nguyên
suốt cả thập niên 90 của thế kỷ trước đến nay.
- Những cơn sốt mở rộng diện tích trồng cây cà-phê và cao-su vượt ngoài sự cân bằng tự nhiên và
kinh tế liên tục cho đến nay chưa chấm dứt.
- Nạn khai thác bừa bãi và quá mức với công nghệ lạc hậu của các cơ sở quốc doanh lớn, nhỏ ở Tây
Nguyên.
- Việc xây dựng một số công trình thủy lợi hồ chứa nước, công trình thủy điện, các công trình giao
thông thiếu quy hoạch.
- Nạn chặt phá rừng, và săn bắn của lâm tặc cá nhân, tổ chức núp dưới danh nghĩa khác nhau với thủ
đoạn thô bạo và tinh vi, với nạn buôn bán gỗ lậu triền miên đến nay không hề chấm dứt và việc quản
lý và bảo vệ rừng của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập.
(Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn)
Câu 112:
Nguyên nhân sâu xa của nạn mất rừng và suy giảm chất lượng rừng là
A. hệ lụy của kiểu phát triển dựa trên sự khai thác tài nguyên rất không hợp lý trong bước thực
hiện công nghiệp hóa.
B. các cuộc di dân khai hoang xây dựng kinh tế mới.
C. những cơn sốt mở rộng diện tích trồng cây cà phê và cao su.
D. nạn khai thác bừa bãi và quá mức với công nghệ lạc hậu của các cơ sở quốc doanh lớn, nhỏ ở
Tây Nguyên.
Câu 113:
Đâu không phải là nguyên nhân trực tiếp được liệt kê dẫn đến nạn mất rừng và suy giảm chất lượng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 32 / 40
rừng ở Tây Nguyên?
A. Việc xây dựng một số công trình thủy lợi hồ chứa nước.
B. Công trình thủy điện, các công trình giao thông thiếu quy hoạch.
C. Nhu cầu gỗ của thị trường cao đột biến.
D. Nạn buôn bán gỗ lậu triền miên.
Câu 114:
Phát biểu nào sau đây là đúng về rừng Tây Nguyên hiện nay?
A. Tây Nguyên đang bị mất rừng nhưng chất lượng rừng tăng.
B. Tây Nguyên đang bị mất rừng và suy giảm chất lượng rừng.
C. Tây Nguyên đang có diện tích rừng tăng nhưng suy giảm chất lượng rừng.
D. Tây Nguyên có diện tích và chất lượng rừng đều tăng.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117:
“Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của
nhân dân các nước châu Phi. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt
phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực
khác. Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ Vương triều
Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18 - 6 - 1953). Cùng năm 1952,
nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 - 1962), nhân
dân Angiêri, Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành được độc lập (1956), Gana (1957), Ghinê (1958) v.v..
Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập.
Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân
Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa cơ bản bị tan rã.
Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh
đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người.
Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabuê
(18 - 4 - 1980). Ngày 21 - 3 - 1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của
Nam Phi.
Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11 - 1993 đã
chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai). Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ giữa các
chủng tộc ở Nam Phi (4 - 1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 33 / 40
Cộng hoà Nam Phi”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NxbGDVN, 2021, tr. 35 - 37).
Câu 115:
Cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi bùng nổ mạnh mẽ sau khi
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
C. quân Đức bị quét sạch khỏi Bắc Phi. D. chế độ Apácthai ở Bắc Phi chấm dứt.
Câu 116:
Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa ở châu Phi về cơ bản
bị sụp đổ?
A. Nhân dân Môdămbích, Ănggôla giành được độc lập (1975).
B. 17 nước châu Phi cùng đấu tranh giành được độc lập (1960).
C. Angiêri noi gương Việt Nam đấu tranh giành độc lập (1962).
D. Namibia là quốc gia cuối cùng giành được độc lập (1990).
Câu 117:
Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) cho thấy
A. một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân đã bị xóa bỏ.
B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản bị tan rã.
C. cuộc đấu tranh xóa bỏ đói nghèo đã hoàn thành ở châu Phi.
D. chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và bị suy yếu.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120:
“Tại Nghệ An, Xô viết ra đời từ tháng 9 - 1930 ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một
phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở các xã
thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào cuối năm 1930 - đầu năm 1931. Các Xô viết đã
thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
Về chính trị, quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể Cách mạng, tự do hội
họp. Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thành lập.
Về kinh tế, thi hành các biện pháp như: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân,
thuế chợ, thuế đò, thuế muối; xoá nợ cho người nghèo; tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 34 / 40
tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất.
Về văn hoá xã hội, chính quyền cách mạng mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho có tầng lớp nhân dân; các
tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc,... bị xóa bỏ. Trật tự trị an được giữ vững; tinh
thần đoàn kết, giúp đỡ nhau được xây dựng.
Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931. Tuy chỉ tồn tại được 4 - 5
tháng, nhưng đó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tập trung lực lượng tiến hành khủng bố dã man.
Chúng điều động binh lính đóng nhiều đồn bốt ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cùng với việc cho
binh lính đi càn quét, bắn giết dân chúng, đốt phá, triệt hạ làng mạc, chúng còn dùng nhiều thủ đoạn
chia rẽ, dụ dỗ, mua chuộc. Vì vậy, nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng, cơ sở quần chúng bị phá vỡ,
nhiều cán bộ, đảng viên, những người yêu nước bị bắt, tù đày hoặc bị sát hại.
Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng trong cả nước dần dần lắng xuống”.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, NxbGDVN, 2021, tr. 93 - 94).
Câu 118:
Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, nông dân Nghệ An và Hà Tĩnh đã sử dụng hình thức đấu
tranh cao nhất nào sau đây?
A. Chỉ có khởi nghĩa vũ trang. B. Biểu tình kết hợp vũ trang tự vệ.
C. Mít tinh tuần hành trên phố. D. Tích cực đấu tranh nghị trường.
Câu 119:
Chính sách nào sau đây không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh
ban hành?
A. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới.
B. Thành lập các chính phủ liên hiệp của công - nông.
C. Chia ruộng đất cho người nghèo, bãi bỏ các thuế vô lí.
D. Thực hiện những quyền tự do dân chủ cho người dân.
Câu 120:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bản chất của chính quyền Xô viết tại Nghệ - Tĩnh trong phong
trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
A. Liên minh vô sản và tư sản. B. Của riêng giai cấp công-nông.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 35 / 40
C. Của liên minh công-nông-binh. D. Của nhân dân và vì nhân dân.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 36 / 40
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1. C 2. B 3. A 4. D 5. D 6. A 7. D 8. C 9. C 10. D
11. B 12. C 13. C 14. A 15. D 16. B 17. A 18. D 19. C 20. D
21. D 22. B 23. C 24. A 25. B 26. C 27. C 28. A 29. C 30. B
31. D 32. C 33. A 34. A 35. D 36. A 37. D 38. C 39. B 40. B
PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
41. C 42. B 43. A 44. B 45. A 46. D 47. A 48. B 49. B 50. A
51. C 52. C 53. D 54. C 55. B 56. A 57. B 58. D 59. A 60. B
61. A 62. B 63. C 64. B 65. C 66. A 67. D 68. A 69. D 70. B
PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
71. B 72. A 73. B 74. A 75. B 76. D 77. D 78. C 79. A 80. D
81. C 82. B 83. A 84. B 85. A 86. B 87. C 88. B 89. C 90. D
91. D 92. C 93. C 94. B 95. A 96. D 97. D 98. B 99. C 100. D
101. A 102. C 103. B 104. D 105. A 106. C 107. A 108. D 109. C 110. B
111. C 112. A 113. C 114. B 115. B 116. A 117. A 118. B 119. B 120. D
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1 / 58
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1:
“Thánh Gióng” là văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào?
A. Thần thoại. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích.
Giải thích:
- Thần thoại là tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng
tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.
- Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng
những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra
trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
- Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong
tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử, thường có yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ.
- Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay
quanh một số nhân vật quen thuộc, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, thể hiện ước mơ, niềm tin
của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công
bằng đối với sự bất công.
Câu 2:
Câu tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với các câu còn lại?
A. “Học đi đôi với hành”. B. “Hổ chết để da, người ta chết để tiếng”.
C. “Học thầy không tày học bạn”. D. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.
Giải thích:
- "Học đi đôi với hành" là lời dạy về phương pháp học tập. "Học" thuộc về giai đoạn học tập lí
thuyết còn "hành" là khâu thực hành, thực nghiệm thực tế.
- "Hổ chết để da, người ta chết để tiếng" nói về những phẩm giá tốt đẹp mà con người gây
dựng lên. Và khí họ mất họ đã để lại tiếng thơm cho đời.
- "Học thầy không tày học bạn" có nghĩa là học thầy không bằng học bạn. Câu tục ngữ này không
muốn hạ thấp vai trò của người thầy mà muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học ở bạn bè.
- "Học ăn, học nói, học gói, học mở" nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải
học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế làm sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2 / 58
Câu 3:
Dòng nào dưới đây không cùng loại với các dòng còn lại?
A. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. B. “Thân em như miếng cau khô”.
C. “Thân em như trái bần trôi”. D. “Thân em như hạt mưa sa”.
Giải thích:
- "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" là câu thơ đầu tiên trích trong bài thơ "Bánh trôi nước"
của Hồ Xuân Hương.
- "Thân em như miếng cau khô"/ "Thân em như trái bần trôi"/ "Thân em như hạt mưa sa" là câu
những mở đầu trích trong các bài ca dao than thân quen thuộc.
Câu 4:
“Bất tri tam bách dư niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”
(Không biết hơn ba trăm năm sau,
Thiên hạ ai người khóc Tố Như?)
(Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du)
Hai câu thơ không mang nội dung nào dưới đây?
A. Khao khát tri âm, đồng điệu.
B. Xúc cảm tự thương của con người.
C. Nỗi cô đơn của con người giữa thời đại mình đang sống.
D. Nỗi băn khoăn muốn biết trước ai sẽ khóc mình sau này.
Giải thích:
Hai câu thơ trên mang những nội dung sau:
- Khao khát tri âm, đồng điệu, nỗi mong đợi hậu thế biết đồng cảm với Nguyễn Du và cả những con
người bất hạnh.
- Nguyễn Du bày tỏ sự thương xót với Tiểu Thanh gắn với tình cảm thương mình. Nỗi cô đơn của
nhà thơ trước cuộc đời vì chưa tìm thấy người đồng cảm.
Câu 5:
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những dòng thơ in đậm dưới đây?
“Không phải lúc nào cũng bão
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3 / 58
Bão tan. Trời lại biếc xanh
Chỉ thương bóng cây son trẻ
Vẫn mang bão táp trong mình”.
(Cây bão táp đảo Nam Yết, Trần Đăng Khoa)
A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, nói quá. C. Ẩn dụ, nói quá. D. Nhân hoá, ẩn dụ.
Giải thích:
- Nhân hóa: “bóng cây son trẻ”, góp phần làm lời thơ trở nên sinh động, ấn tượng hơn, tác động
mạnh mẽ, sâu sắc hơn tới sự tiếp nhận của người đọc.
- Ẩn dụ: Hình ảnh "bóng cây son trẻ" của cây bão táp tương đồng với tình cảnh của người lính hải
quân luôn phải đối mặt với thời tiết khắc nghiệt (mưa bão thường xuyên) trên đảo Nam Yết.
Câu 6:
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), chi tiết nào dưới đây miêu tả đúng âm thanh tiếng
đàn bầu của vợ chồng bác xẩm?
A. tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. B. tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng.
C. tiếng đàn bầu ngân trong yên lặng. D. tiếng đàn bầu rung bần bật trong yên lặng.
Giải thích:
Dựa vào câu văn trích trong truyện như sau: "Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn
bầu bật trong yên lặng."
Câu 7:
Chi tiết nào dưới đây gợi tả đúng hình tượng sông Hương (“Ai đã đặt tên cho dòng sông”, Hoàng
Phủ Ngọc Tường) ở thượng nguồn?
A. “dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”.
B. “nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước”.
C. “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng ‘vâng’ không nói ra của tình
yêu”.
D. “cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ
quyên rừng”.
Giải thích:
Dựa vào đoạn trích trong văn bản: "Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản
trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4 / 58
như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những
dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng."
Câu 8:
Trường hợp nào sau đây viết sai chính tả?
A. Đó là tình cảm của tác giả với non sông đất nước.
B. Đó là tình cảm nồng hậu của tác giả với non sông đất nước.
C. Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước.
D. Tình cảm của tác giả với non sông đất nước được thể hiện thật sâu sắc.
Giải thích:
Câu "Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước." viết sai chính tả từ "cảm". Sửa lại: "Đó là
tình cảm của tác giả với non sông đất nước."
Câu 9:
“Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành con sông dài
Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao”.
(Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu)
Từ “nghe” trong đoạn thơ trên được sử dụng với một nghĩa mới. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “nghe”
là
A. hoán dụ. B. điệp từ. C. ẩn dụ. D. đồng âm.
Giải thích:
Từ "nghe" trong đoạn thơ trên đã chuyển nghĩa theo cơ chế ẩn dụ, dựa trên sự giống nhau về chức
năng của các giác quan từ thính giác sang thị giác và xúc giác.
Câu 10:
Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu sau:
“Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng..... buồn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5 / 58
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền”.
(Chinh phụ ngâm khúc, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm)
A. dằng dặc. B. dằng dẵng. C. đằng đẵng. D. dặc dặc.
Giải thích:
"Ngòi đầu cầu nước trong như lọc
Đường bên cầu cỏ mọc còn non
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền".
Câu 11:
“- Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. Trong đó, tôi nhận
thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là cái
người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”.
(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân)
Từ “Huấn Cao” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì?
A. Họ Huấn tên Cao. C. Một chức quan coi việc học ở một huyện.
B. Huấn đạo họ Cao. D. Họ Cao tên Huấn.
Giải thích:
Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" được lấy nguyên mẫu từ vị anh hùng nổi
tiếng viết chữ đẹp Cao Bá Quát. Trong đó, chữ "Huấn" có nghĩa là "huấn đạo" (giáo thụ) - một chức
quan phụ trách việc học của một huyện. Cao Bá Quát đã từng giữ chức giáo thụ ở Hà Tây. Từ "Cao"
lại chính là họ của Cao Bá Quát.
Câu 12:
“- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”.
(Vội vàng, Xuân Diệu)
Từ “xuân hồng” trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Nhân hoá. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
Giải thích:
Từ "xuân hồng" trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: mùa xuân
không còn vô hình, trừu tượng, tác giả hình dung mùa xuân như trái chín ửng hồng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6 / 58
Câu 13:
Câu nào dưới đây thiếu vị ngữ?
A. Những con đường mùa thu xạc xào lá vàng.
B. Mùa thu, những con đường lá vàng.
C. Mùa thu, những con đường xạc xào lá vàng.
D. Dọc dài những con đường mùa thu, lá vàng xào xạc.
Giải thích:
Câu “Mùa thu, những con đường lá vàng.” mắc lỗi thiếu chủ ngữ.
Sửa lại: “Mùa thu, những con đường rơi đầy lá vàng.”
Câu 14:
“Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”.
(Ca dao)
Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta điều gì trong giao tiếp?
A. Cần lịch sự khi giao tiếp.
B. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp.
C. Cần nói ngắn gọn, rành mạch.
D. Cần đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Giải thích:
Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta cần phải có thái độ tế nhị, lịch sự trong khi giao tiếp.
Câu 15:
“Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở hai chỗ, một ở ngực, một ở phường X.” Câu trên là câu
A. thiếu thành phần nòng cốt.
B. sắp xếp sai vị trí các thành phần.
C. viết đúng, không cần chỉnh sửa.
D. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại.
Giải thích:
Câu trên là câu có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại vì "ở ngực" chỉ vị trí bị
thương trên cơ thể còn "ở phường X" lại chỉ nơi chốn, địa điểm người chiến sĩ bị thương.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7 / 58
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20:
“Sinh ra ở trên cao, ngỡ Đà Lạt đã được phú cho một bình yên vĩnh viễn. Bình yên mới là gia tài lớn
nhất của Đà Lạt. Để cầm giữ sự bình yên quí giá ấy, Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào
ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền. Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm,
bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng
những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn
trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất.
Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình
yên. Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải
ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao. Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn
và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu
buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là
trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này
mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng
rùng mình kín đáo từ những đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về
một ngày mới.
Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ.
Chẳng thế mà, đang nghi ngút tỏa lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ
ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông
điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc cả ngàn thông vào thiền định trong
một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.”
(Tự tình cùng cái Đẹp, Chu Văn Sơn)
Câu 16:
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm.
Giải thích:
- Thuyết minh: Cung cấp, giới thiệu, giảng giải... Những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó
cho những người cần biết còn chưa biết.
- Nghị luận: Phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến,
thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của
mình.
- Miêu tả: Dùng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe có thể hình dung cụ thể sự vật, sự việc
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8 / 58
như hiện ra trước mắt hoặc nhận biết thế giới nội tâm của con người.
- Biểu cảm: Dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
 Đoạn trích thể hiện thái độ của tác giả về sự yên bình và nỗi lo âu về nguy cơ đánh mất sự yên
bình đó ở Đà Lạt.
Câu 17:
“Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng
đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất,
đoạt mất.”
Tìm các từ gần nghĩa trong đoạn văn trên.
A. Linh cảm - mẫn cảm. B. Tiên cảm - linh cảm.
C. Trăn trở - lo âu - nơm nớp. D. Tuột mất - đoạt mất.
Giải thích:
- Linh cảm: cảm nhận thấy trước bằng linh tính
- Mẫn cảm: có sự phản ứng nhanh nhạy với những gì có liên quan/sự nhạy bén, nhạy cảm.
Câu 18:
“Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải
ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao.”
Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên?
A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, phép điệp. C. Phép điệp, ẩn dụ. D. Nhân hoá, ẩn dụ.
Giải thích:
- Nhân hóa "Đà Lạt" như một thực thể sống, biết sự bình yên mong manh, biết ráng mình để chắt
chiu vun góp cho sự bình yên.
- Ẩn dụ "Đà Lạt" mang những nét tính cách, phẩm chất của con người Đà Lạt.
Câu 19:
“Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống
chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không?”
Những câu văn trên là những
A. câu trần thuật. B. câu cầu khiến. C. câu hỏi tu từ. D. câu nghi vấn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9 / 58
Giải thích:
- Câu trần thuật hay câu kể được sử dụng để truyền đạt, tuyên bố, phán xét, nhận xét và giải thích.
Nó cũng có thể được sử dụng để yêu cầu, gợi ý hoặc bày tỏ cảm xúc, tình cảm,...
- Câu cầu khiến thể hiện mong muốn mọi người làm theo một hành động nào đó, được sử dụng cho
các mệnh lệnh, lời khuyên, lời yêu cầu, gợi ý, lời gạ gẫm, đe dọa,...
- Câu hỏi tu từ là loại câu hỏi được đặt ra không để tìm kiếm câu trả lời chính xác mà thường
được sử dụng để gợi mở, tạo cảm xúc, hoặc thể hiện một ý nghĩa sâu sắc nào đó.
- Câu nghi vấn là một dạng câu dùng để hỏi ai đó về vấn đề mà bạn cần được giải đáp khi chưa biết
hoặc chưa hiểu.
 Những câu văn trên là những câu hỏi tu từ, không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà để
khẳng định sự cách li, sự ẩn dật và cách sống chậm không thể che giữ cho sự bình yên mãi mãi.
Câu 20:
Đoạn văn trên bộc lộ tình cảm nào sau đây của người viết dành cho Đà Lạt?
A. Sự hoài nghi. B. Sự nồng nhiệt.
C. Sự dửng dưng, lạnh lùng. D. Nỗi âu lo, thấp thỏm.
Giải thích:
Đoạn văn trên bộc lộ nỗi lo âu thấp thỏm của "tôi" trước nguy cơ Đà Lạt bị tước mất sự bình yên.
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the
following questions.
Câu 21:
I think Jacy ________ the championship in this competition.
A. is going to win B. win C. wins D. will win
Giải thích:
Kiến thức về Thì động từ
- "I think": tôi nghĩ rằng => diễn tả phỏng đoán, dự đoán trong tương lai không có căn cứ => dùng
thì Tương lai đơn: S + will + V
Tạm dịch: Tôi nghĩ Jacy sẽ giành chức vô địch trong cuộc thi này.
Câu 22:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 10 / 58
Lan wants to go shopping but she can’t. She has so ________ money.
A. few B. little C. a few D. a little
Giải thích:
Kiến thức về Lượng từ
- few + N (s/es): rất ít, hầu như không có
- little + N (không đếm được): rất ít, hầu như không có
- a few + N (s/es): một vài, một ít
- a little + N (không đếm được): một vài, một ít
=> "money" (tiền) là danh từ không đếm được => loại A, C
=> dựa vào nghĩa => chọn đáp án B
Tạm dịch: Lan muốn đi mua sắm nhưng cô ấy không thể. Cô ấy có quá ít tiền.
Câu 23:
The festival last night ________ in one of the most crowded citiesin our country.
A. took up B. took away C. took place D. took in
Giải thích:
Kiến thức về Cụm động từ (Phrasal verbs)
- took up: bắt đầu một sở thích, thói quen
- took away: mang đi
- took place: diễn ra
- took in: hiểu, hấp thụ
Tạm dịch: Lễ hội tối qua diễn ra tại một trong những thành phố đông đúc nhất nước ta.
Câu 24:
Listen! Someone ________ knocking at the door.
A. is B. are C. can D. were
Giải thích:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
- "Listen!" (Nghe này!)
=> Dấu hiệu thì Hiện tại tiếp diễn: S + is/am/are + Ving
- Chủ ngữ là đại từ bất định "Someone" => V chia số ít => đi với to be "is"
Tạm dịch: Nghe này! Có ai đó đang gõ cửa.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 11 / 58
Câu 25:
I'm really looking forward to ________ from you.
A. hear B. hearing C. see D. seeing
Giải thích:
Kiến thức về cụm từ (Word patterns)
- Cấu trúc:
- look forward to Ving: trông đợi điều gì
- hear from sb: nghe thông tin/tin tức về ai
Tạm dịch: Tôi thật sự mong ngóng tin tức về bạn.
Questions 26-30: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs
correction in each of the following questions.
Câu 26:
Linda had better stop talking and focusing on her homework.
A. had B. talking C. focusing D. homework
Giải thích:
Kiến thức về Cấu trúc song song
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- had better V: tốt hơn hết nên làm gì
- stop + Ving: dừng hẳn việc gì
- stop + to V: dừng lại để làm gì
Liên từ "and" nối 2 vế có chức năng ngang bằng nhau, 2 vế ở đấy không phải là "talking" và
"focusing" mà là "stop talking" (ngừng nói chuyện) và "focus on her homework" (tập trung vào
bài tập về nhà của cô ấy)
=> động từ "focus" phải chia theo cấu trúc "had better V"
=> Sửa lỗi: focusing => focus
Tạm dịch: Linda tốt hơn hết nên ngừng nói chuyện và tập trung vào bài tập về nhà của cô ấy.
Câu 27:
She made good money and knew she would be able to take after a child on her own.
A. made B. would be C. take after D. on her own
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 12 / 58
Giải thích:
Kiến thức về Cụm động từ
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- make money: kiếm tiền
- take care of = look after: trông nom, chăm sóc
- take after: giống
=> Sửa lỗi: take => look hoặc after => care of
Tạm dịch: Cô kiếm được nhiều tiền và biết rằng mình có thể tự mình chăm sóc một đứa trẻ.
Câu 28:
Carolina was first player to score a hat-trick in a World Cup match, on 17th November 1991.
A. first B. to C. a World Cup match D. on
Giải thích:
Kiến thức về Mạo từ
Một số cấu trúc cần lưu ý:
- Be the first/second/third... + to V: là...đầu tiên/thứ hai/thứ ba làm gì
- On + date (ngày, tháng, năm): vào ngày tháng năm nào
=> Sửa lỗi: first => the first
Tạm dịch: Carolina là cầu thủ đầu tiên lập hat-trick trong một trận đấu ở World Cup vào ngày 17
tháng 11 năm 1991.
Câu 29:
She still remembers the time for which she struggled to find a job.
A. still B. the C. for D. to
Giải thích:
Kiến thức về Giới từ
Trước "for" là "the time" => cần một trạng từ thời gian để thay thế nó trong mệnh đề quan hệ =>
trạng từ thời gian "when" = "at which"
=> Sửa lỗi: for => at
Tạm dịch: Cô vẫn nhớ khoảng thời gian cô phải vật lộn để tìm việc làm.
Câu 30:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 13 / 58
Jack promises to bring us a visit next time he is in town.
A. promises B. to bring C. next time D. in
Giải thích:
Kiến thức về Cụm từ cố định
Cấu trúc: pay sb a visit: tới thăm ai
=> Sửa lỗi: to bring => to pay
Tạm dịch: Jack hứa đến thăm chúng tôi khi anh ấy đến thị trấn lần tới.
Questions 31-35: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in
meaning to each of the following questions.
Câu 31:
You are not allowed to park your car in front of the entrance.
A. You may park your car in front of the entrance if necessary.
B. Your car couldn’t be parked in front of the entrance.
C. You should park your car in front of the entrance when you’re permitted.
D. You must not park your car in front of the entrance.
Giải thích:
Tạm dịch: Bạn không được phép đỗ xe trước lối vào.
Xét các đáp án:
A. Bạn có thể đỗ xe trước lối vào nếu cần thiết.
=> Sai nghĩa
B. Xe của bạn không thể được đỗ trước lối vào.
=> Câu gốc có ngữ cảnh ở hiện tại, "could" có thể dùng ở hiện tại khi muốn xin phép làm gì, hoặc
chỉ một khả năng ở hiện tại hoặc tương lai chứ không dùng để chỉ sự cấm đoán giống trong trường
hợp này.
C. Bạn nên đỗ xe trước lối vào khi được phép.
=> Sai nghĩa
D. Bạn cấm được đỗ xe trước lối vào.
=> Cấu trúc: mustn't V
 : cấm làm gì
=> Đáp án đúng
Câu 32:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 14 / 58
Why don’t we go to the movies tomorrow?
A. Let go to the movies tomorrow. B. What about go to the movies tomorrow?
C. Let's go to the movies tomorrow. D. Can we go to the movies tomorrow?
Giải thích:
Tạm dịch: Sao chúng ta không đi xem phim nhỉ?
Xét các đáp án:
A. Sai ngữ pháp cấu trúc:
- Let sb V
  : cho phép ai làm gì
- Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau)
B. Sai ngữ pháp cấu trúc: What/How about + Ving?: gợi ý làm gì
C. Hãy đi xem phim vào ngày mai đi.
- Cấu trúc: Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau) => Đáp án đúng
D. Chúng ta có thể đi xem phim vào ngày mai không?
=> Xét về nghĩa thì không quá sai tuy nhiên câu gốc ý muốn đưa ra lời đề xuất, đề nghị, còn câu này
dùng "can" dùng để hỏi về khả năng có thể xảy ra của hành động => chưa thực sự sát nghĩa
Câu 33:
Unless I phone and tell you otherwise, I’ll be waiting at the cafe tonight.
A. I’ll only call to inform you if I can’t make it to the cafe tonight.
B. I’ll be at the cafe tonight. Otherwise, I won’t phone and make you informed.
C. I will only be at the cafe if I tell you for certain over the phone.
D. As soon as I arrive there, I’ll phone from the cafe and let you know.
Giải thích:
Tạm dịch: Trừ khi tôi gọi và báo cho bạn, nếu không thì tôi sẽ đang đợi ở quán cà phê vào tối nay.
A. Tôi sẽ chỉ gọi để thông báo cho bạn nếu tôi không thể đến quán cà phê tối nay.
=> Câu điều kiện loại 1 (diễn tả tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai): If + S +
V(Hiện tại), S + will/can/may... + V
=> Cấu trúc: can't make it to V: không thể làm gì
=> Đáp án đúng
B. Tối nay tôi sẽ ở quán cà phê. Nếu không, tôi sẽ không gọi điện và thông báo cho bạn.
=> Sai nghĩa
C. Tôi sẽ chỉ đến quán cà phê nếu tôi nói với bạn một cách chắc chắn qua điện thoại.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 15 / 58
=> Sai nghĩa
D. Ngay khi đến đó, tôi sẽ gọi điện từ quán cà phê và báo cho bạn biết.
=> Sai nghĩa
Câu 34:
Although she was ill, she went to school yesterday.
A. Despite being ill, she attended school yesterday.
B. She went to school yesterday because she was ill.
C. Despite of her illness, she went to school yesterday.
D. She didn’t go to school yesterday even though she was ill.
Giải thích:
Tạm dịch: Mặc dù cô ấy ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua.
A. Mặc dù cô ấy ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua.
=> Cấu trúc: In spite of/Despite + N/Ving = Although + S + V: mặc dù
=> Đáp án đúng
B. Hôm qua cô ấy đi học vì bị ốm.
=> Sai nghĩa
C. Sai cấu trúc vì sau "despite" không có "of"
=> Đáp án sai
D. Cô ấy đã không đến trường ngày hôm qua mặc dù cô ấy bị ốm.
=> Sai nghĩa
Câu 35:
"How long are you going to stay?" I asked her.
A. I asked her how long was she going to stay.
B. I asked her whether how long she is going to stay.
C. I asked her if she was going to stay.
D. I asked her how long she was going to stay.
Giải thích:
Tạm dịch: "Bạn định ở lại trong bao lâu?" Tôi hỏi cô ấy.
A. Sai vì đảo to be lên trên sẽ trở thành cấu trúc câu nghi vấn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

More Related Content

What's hot

[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thiAntonio Krista
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcSirô Tiny
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sốngToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sốngBồi dưỡng Toán lớp 6
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnThế Giới Tinh Hoa
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoBồi dưỡng Toán lớp 6
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mới
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mớiTuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mới
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mớiBồi dưỡng Toán lớp 6
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...Bồi dưỡng Toán tiểu học
 
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đônghaic2hv.net
 
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân sốToán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
Toán lớp 5 - Chuyên đề về phân số
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sốngToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN HÓA HỌC KHỐI 12 - TẬP 2 ...
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạoToán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
Toán lớp 6 cơ bản và nâng cao theo sách mới Chân trời sáng tạo
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 2 - D...
 
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mới
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mớiTuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mới
Tuyển tập 22 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 6 theo SGK mới
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN LỚP 5 QUA 15 CHUYÊN ĐỀ VÀ TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THI TUYỂN SINH V...
 
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 23 CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 9 - CÓ LỜI GIẢ...
 
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
TÁCH ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 - CÓ LỜI GI...
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
 
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
ĐỀ ÔN TẬP THAM KHẢO THI THỬ GIỮA HỌC KÌ 2 HÓA HỌC 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - TH...
 

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuânAnnh Quỳnh
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2Dân Phạm Việt
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpHương Vũ
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng AnhCấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng AnhLinh Nguyễn
 
Cau truc de thi dai hoc
Cau truc de thi dai hocCau truc de thi dai hoc
Cau truc de thi dai hockeinchua2
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf (20)

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 202...
 
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
Luận văn: Dạy học các trích đoạn Truyện Kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại...
 
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
Dạy học các trích đoạn truyện kiều theo đặc trưng thi pháp thể loại cho học s...
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuân
 
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đLuận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 8  hoc ki 2 de 2
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 8 hoc ki 2 de 2
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
 
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đDạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
 
Môn ngữ văn
Môn ngữ vănMôn ngữ văn
Môn ngữ văn
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
 
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đLuận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
 
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng AnhCấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh
Cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia môn Tiếng Anh
 
Cau truc de thi dai hoc
Cau truc de thi dai hocCau truc de thi dai hoc
Cau truc de thi dai hoc
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (15)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25-30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

  • 1. ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 25- 30 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á N Ă N G L Ự C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/34594214 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC I. Giới thiệu Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM) Mục đích kỳ thi: Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM. ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh Hình thức thi, Lịch thi Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt hai vào tháng 5. II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Ngôn ngữ 1.1. Tiếng Việt 20 1.2. Tiếng Anh 20 1 - 40 Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 2.1. Toán học 10 2.2. Tư duy logic 10 2.3. Phân tích số liệu 10 41 - 70 Phần 3: Giải quyết vấn đề 3.1. Hóa học 10 3.2. Vật lý 10 3.3. Sinh học 10 3.4. Địa lý 10 3.5. Lịch sử 10 71 - 120 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 2. Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu) a) Tiếng Việt (20 câu) Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Nội dung Mô tả Hiểu biết văn học Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học. Sử dụng tiếng Việt Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ, các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết câu,… Đọc hiểu văn bản Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại, phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản. b) Tiếng Anh (20 câu) Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn: Nội dung Mô tả Lựa chọn cấu trúc câu Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống. Nhận diện lỗi sai Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân. Đọc hiểu câu Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho. Đọc hiểu đoạn văn Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning), cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng (vocabulary), câu hỏi suy luận (inference). Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu: Nội dung Mô tả Toán học Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy, hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất, hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương trình tuyến tính suy biến. Tư duy logic Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm phương án khả thi cho các giả định được đưa ra. Phân tích số liệu Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số liệu. Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu) Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử): Nội dung Mô tả Lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lí, sinh học) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. Lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc, kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. ĐỀ THI MẪU SỐ 25 – TLCNM1 Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………………… Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng số câu hỏi: 120 câu Tổng số trang: 16 trang Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn (Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng) Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT Câu 1: “Thánh Gióng” là văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thần thoại. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với các câu còn lại? A. “Học đi đôi với hành”. B. “Hổ chết để da, người ta chết để tiếng”. C. “Học thầy không tày học bạn”. D. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Câu 3: Dòng nào dưới đây không cùng loại với các dòng còn lại? A. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. B. “Thân em như miếng cau khô”. C. “Thân em như trái bần trôi”. D. “Thân em như hạt mưa sa”. Câu 4: “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Không biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như?) (Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) Hai câu thơ không mang nội dung nào dưới đây? A. Khao khát tri âm, đồng điệu. B. Xúc cảm tự thương của con người. C. Nỗi cô đơn của con người giữa thời đại mình đang sống. D. Nỗi băn khoăn muốn biết trước ai sẽ khóc mình sau này. Câu 5: Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những dòng thơ in đậm dưới đây? “Không phải lúc nào cũng bão D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. Trang 2 / 40 Bão tan. Trời lại biếc xanh Chỉ thương bóng cây son trẻ Vẫn mang bão táp trong mình”. (Cây bão táp đảo Nam Yết, Trần Đăng Khoa) A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, nói quá. C. Ẩn dụ, nói quá. D. Nhân hoá, ẩn dụ. Câu 6: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), chi tiết nào dưới đây miêu tả đúng âm thanh tiếng đàn bầu của vợ chồng bác xẩm? A. tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. B. tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng. C. tiếng đàn bầu ngân trong yên lặng. D. tiếng đàn bầu rung bần bật trong yên lặng. Câu 7: Chi tiết nào dưới đây gợi tả đúng hình tượng sông Hương (“Ai đã đặt tên cho dòng sông”, Hoàng Phủ Ngọc Tường) ở thượng nguồn? A. “dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”. B. “nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước”. C. “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng ‘vâng’ không nói ra của tình yêu”. D. “cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Câu 8: Trường hợp nào sau đây viết sai chính tả? A. Đó là tình cảm của tác giả với non sông đất nước. B. Đó là tình cảm nồng hậu của tác giả với non sông đất nước. C. Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước. D. Tình cảm của tác giả với non sông đất nước được thể hiện thật sâu sắc. Câu 9: “Đã nghe nước chảy lên non D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3 / 40 Đã nghe đất chuyển thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao”. (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) Từ “nghe” trong đoạn thơ trên được sử dụng với một nghĩa mới. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “nghe” là A. hoán dụ. B. điệp từ. C. ẩn dụ. D. đồng âm. Câu 10: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu sau: “Ngòi đầu cầu nước trong như lọc Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng..... buồn Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền”. (Chinh phụ ngâm khúc, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm) A. dằng dặc. B. dằng dẵng. C. đằng đẵng. D. dặc dặc. Câu 11: “- Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. Trong đó, tôi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”. (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân) Từ “Huấn Cao” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì? A. Họ Huấn tên Cao. C. Một chức quan coi việc học ở một huyện. B. Huấn đạo họ Cao. D. Họ Cao tên Huấn. Câu 12: “- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”. (Vội vàng, Xuân Diệu) Từ “xuân hồng” trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hoá. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. Trang 4 / 40 Câu 13: Câu nào dưới đây thiếu vị ngữ? A. Những con đường mùa thu xạc xào lá vàng. B. Mùa thu, những con đường lá vàng. C. Mùa thu, những con đường xạc xào lá vàng. D. Dọc dài những con đường mùa thu, lá vàng xào xạc. Câu 14: “Kim vàng ai nỡ uốn câu, Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”. (Ca dao) Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta điều gì trong giao tiếp? A. Cần lịch sự khi giao tiếp. B. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp. C. Cần nói ngắn gọn, rành mạch. D. Cần đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Câu 15: “Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở hai chỗ, một ở ngực, một ở phường X.” Câu trên là câu A. thiếu thành phần nòng cốt. B. sắp xếp sai vị trí các thành phần. C. viết đúng, không cần chỉnh sửa. D. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20: “Sinh ra ở trên cao, ngỡ Đà Lạt đã được phú cho một bình yên vĩnh viễn. Bình yên mới là gia tài lớn nhất của Đà Lạt. Để cầm giữ sự bình yên quí giá ấy, Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền. Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm, bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5 / 40 trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất. Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình yên. Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao. Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng rùng mình kín đáo từ những đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về một ngày mới. Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ. Chẳng thế mà, đang nghi ngút tỏa lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc cả ngàn thông vào thiền định trong một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.” (Tự tình cùng cái Đẹp, Chu Văn Sơn) Câu 16: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. Câu 17: “Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất.” Tìm các từ gần nghĩa trong đoạn văn trên. A. Linh cảm - mẫn cảm. B. Tiên cảm - linh cảm. C. Trăn trở - lo âu - nơm nớp. D. Tuột mất - đoạt mất. Câu 18: “Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao.” Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. Trang 6 / 40 A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, phép điệp. C. Phép điệp, ẩn dụ. D. Nhân hoá, ẩn dụ. Câu 19: “Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không?” Những câu văn trên là những A. câu trần thuật. B. câu cầu khiến. C. câu hỏi tu từ. D. câu nghi vấn. Câu 20: Đoạn văn trên bộc lộ tình cảm nào sau đây của người viết dành cho Đà Lạt? A. Sự hoài nghi. B. Sự nồng nhiệt. C. Sự dửng dưng, lạnh lùng. D. Nỗi âu lo, thấp thỏm. 1.2. TIẾNG ANH Questions 21-25: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following questions. Câu 21: I think Jacy ________ the championship in this competition. A. is going to win B. win C. wins D. will win Câu 22: Lan wants to go shopping but she can’t. She has so ________ money. A. few B. little C. a few D. a little Câu 23: The festival last night ________ in one of the most crowded citiesin our country. A. took up B. took away C. took place D. took in Câu 24: Listen! Someone ________ knocking at the door. A. is B. are C. can D. were D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7 / 40 Câu 25: I'm really looking forward to ________ from you. A. hear B. hearing C. see D. seeing Questions 26-30: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions. Câu 26: Linda had better stop talking and focusing on her homework. A. had B. talking C. focusing D. homework Câu 27: She made good money and knew she would be able to take after a child on her own. A. made B. would be C. take after D. on her own Câu 28: Carolina was first player to score a hat-trick in a World Cup match, on 17th November 1991. A. first B. to C. a World Cup match D. on Câu 29: She still remembers the time for which she struggled to find a job. A. still B. the C. for D. to Câu 30: Jack promises to bring us a visit next time he is in town. A. promises B. to bring C. next time D. in Questions 31-35: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions. Câu 31: You are not allowed to park your car in front of the entrance. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. Trang 8 / 40 A. You may park your car in front of the entrance if necessary. B. Your car couldn’t be parked in front of the entrance. C. You should park your car in front of the entrance when you’re permitted. D. You must not park your car in front of the entrance. Câu 32: Why don’t we go to the movies tomorrow? A. Let go to the movies tomorrow. B. What about go to the movies tomorrow? C. Let's go to the movies tomorrow. D. Can we go to the movies tomorrow? Câu 33: Unless I phone and tell you otherwise, I’ll be waiting at the cafe tonight. A. I’ll only call to inform you if I can’t make it to the cafe tonight. B. I’ll be at the cafe tonight. Otherwise, I won’t phone and make you informed. C. I will only be at the cafe if I tell you for certain over the phone. D. As soon as I arrive there, I’ll phone from the cafe and let you know. Câu 34: Although she was ill, she went to school yesterday. A. Despite being ill, she attended school yesterday. B. She went to school yesterday because she was ill. C. Despite of her illness, she went to school yesterday. D. She didn’t go to school yesterday even though she was ill. Câu 35: "How long are you going to stay?" I asked her. A. I asked her how long was she going to stay. B. I asked her whether how long she is going to stay. C. I asked her if she was going to stay. D. I asked her how long she was going to stay. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 9 / 40 Questions 36-40: Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D to indicate the correct answer to each of the questions. In “How many hours does it take to make a friend?” (2018), Jeffrey A. Hall describes the types of encounters that build a friendship. His study found that hours of time spent together were linked with closer friendships, as was time spent enjoying leisure activities together. Specifically, he found that the chance of making a “casual friend,” as opposed to a mere acquaintance, was greater than 50 percent when people spent approximately 43 hours together within three weeks of meeting. He further found that casual friends evolve into friends at some point between 57 hours after three weeks, and 164 hours over three months. Hall's research also demonstrated, however, that when it comes to time spent developing friendships, quality is more important than quantity. And when it comes to conversation, topics matter. When it comes to building quality relationships, the duration of conversation is not as important as the content. Meaningful conversation is the key to bonding with others. Hall found that when it comes to developing friendships, sharing daily life through catching up and joking around promotes closeness; small talk does not. Consider the inane topics that often come up when you are trapped in an elevator with an acquaintance. Discussing the weather or speculating on how many stops you will make before finally reaching the lobby does not facilitate bonding. Nor does mere proximity. Hall found that obligatory time spent together, such as in a classroom or workplace, does not promote closeness. Friendships require an efficient use of time together. Someone who remembers the details of your life and asks questions about your family, your job, your latest vacation, etc., is much more likely on his or her way to becoming someone you consider a friend, as opposed to an acquaintance. (Source: https://www.psychologytoday.com/) Dịch bài Trong “Mất bao nhiêu giờ để kết bạn?” (2018), Jeffrey A. Hall mô tả những kiểu gặp gỡ tạo nên tình bạn. Nghiên cứu của ông cho thấy thời gian dành cho nhau hàng giờ có mối liên hệ với tình bạn thân thiết hơn, cũng như thời gian cùng nhau tận hưởng các hoạt động giải trí. Cụ thể, ông phát hiện ra rằng cơ hội kết bạn bình thường, trái ngược với tình trạng quen biết đơn thuần, cao hơn 50% khi mọi người dành khoảng 43 giờ cùng nhau trong vòng ba tuần kể từ khi gặp nhau. Ông còn phát hiện thêm rằng những người bạn bình thường sẽ trở thành bạn bè vào một thời điểm nào đó trong khoảng từ 57 giờ sau ba tuần đến 164 giờ trong ba tháng. Tuy nhiên, nghiên cứu của Hall cũng chứng minh rằng khi nói đến thời gian dành cho việc phát triển tình bạn, chất lượng quan trọng hơn số lượng. Và D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. Trang 10 / 40 khi nói đến cuộc trò chuyện, chủ đề rất quan trọng. Khi nói đến việc xây dựng các mối quan hệ chất lượng, thời lượng của cuộc trò chuyện không quan trọng bằng nội dung. Cuộc trò chuyện có ý nghĩa là chìa khóa để gắn kết với người khác. Hall nhận thấy rằng khi nói đến việc phát triển tình bạn, việc chia sẻ cuộc sống hàng ngày thông qua việc trò chuyện và đùa giỡn sẽ thúc đẩy sự gần gũi; nói chuyện nhỏ thì không. Hãy xem xét những chủ đề ngớ ngẩn thường xuất hiện khi bạn bị mắc kẹt trong thang máy với một người quen. Thảo luận về thời tiết hoặc suy đoán xem bạn sẽ phải dừng bao nhiêu điểm trước khi đến sảnh không tạo điều kiện cho việc gắn kết. Cũng không chỉ là sự gần gũi. Hall nhận thấy rằng thời gian bắt buộc dành cho nhau, chẳng hạn như trong lớp học hoặc nơi làm việc, không thúc đẩy sự gần gũi. Tình bạn đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả thời gian bên nhau. Một người nhớ chi tiết cuộc sống của bạn và đặt câu hỏi về gia đình, công việc, kỳ nghỉ gần đây nhất của bạn, v.v., có nhiều khả năng sẽ trở thành người mà bạn coi là bạn chứ không phải người quen. Câu 36: Which best serves as the title for the passage? A. Friendship takes time investment. B. Spending time together is important. C. When the world is full of acquaintances. D. The best time to make new friends. Câu 37: The word "he" in paragraph 2 refers to __________. A. author B. friend C. stranger D. Hall Câu 38: According to paragraph 2, what conclusion can be drawn from the finding of Jeffrey A. Hall? A. Spending time together is the most important factor in developing friendship. B. The duration of conversation is more important than the topic. C. Quality of time spent together is crucial in true friendships. D. True friendships need at least 164 hours after 3 months of being mere acquaintances. Câu 39: The word "facilitate" in paragraph 3 is closest in meaning to __________. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 11 / 40 A. damage B. support C. decrease D. entertain Câu 40: What kind of setting which fosters real friendship can be inferred from paragraph 3? A. Smiling at a stranger on the street. B. Going camping with your classmates on holiday. C. Sitting next to your classmate. D. Talking with classmates about your assignment. PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn   2 3 2 (2 ) 4 i z i i      . Tọa độ M biểu diễn số phức z là A. M (−1;1). B. M (1;−1). C. M (1;1). D. M (−1;−1). Câu 42: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = 4 − |x| và trục Ox bằng A. 0. B. 16. C. 8. D. 4. Câu 43: Nếu     2 4 4 2 log log log log 2022 x x   thì 2 log x bằng A. 42023. B. 4046. C. 82023. D. 4022. Câu 44: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số     4 2 5 9 2023 y m x m x      chỉ có cực tiểu mà không có cực đại? A. Vô số. B. 15. C. 9. D. 13. Câu 45: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau và AB = AC = AD = 2a. Gọi E và D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. Trang 12 / 40 F lần lượt là trung điểm của BC, BD. Thể tích của khối chóp A.EFDC bằng A. 3 a B. 3 2 a C. 3 4 3 a D. 3 4 9 a Câu 46: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 2 1 ( ) : 1 1 1 x y z d     . Mặt phẳng ( ) P chứa ( ) d và cắt trục Ox tại một điểm có hoành độ bằng 1. Biết một vectơ pháp tuyến của ( ) P là ( ; ;0) n a b   . Giá trị của biểu thức 2 2 P a b   là A. 10. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 47: Có 10 quyển sách môn Văn khác nhau, 8 quyển sách môn Tiếng Anh khác nhau và 6 quyển sách môn Toán khác nhau. Có bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách khác môn? A. 188. B. 2 2 2 18 16 14. C C C   C. 2 2 2 18 16 14. A A A   D. 24. Câu 48: Lớp 12A có 42 bạn thực hiện thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ 2,5 kg/học sinh. Nhưng khi thực hiện, lớp 12A đã thu gom vượt chỉ tiêu là 24%. Khi đó, tổng số kilôgam giấy vụn mà lớp 12A đã thu gom được là A. 105 kg. B. 130,2 kg. C. 124,6 kg. D. 106,8 kg. Câu 49: Ba số lập thành một cấp số nhân. Nếu số hạng thứ hai cộng thêm 2 ta được một cấp số cộng. Sau đó cộng thêm 9 với số hạng thứ ba ta lại được một cấp số nhân. Tính tổng của ba số đó. A. 16 25  B. 52 25 C. 4 25 D. 64 25 Câu 50: Một bình đựng 8 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xác suất để lấy được ít nhất hai viên bi xanh bằng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 13 / 40 A. 42 55 B. 14 55 C. 28 55 D. 41 55 Câu 51: Lớp 7A đứng ngoài sân, lớp trưởng cho các bạn xếp thành 4 hàng, mỗi hàng có số học sinh bằng nhau. Khi vào lớp, số học sinh xếp thành bàn 3 hoặc 5 thì vừa đủ. Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? A. 15 học sinh. B. 30 học sinh. C. 45 học sinh. D. 60 học sinh. Câu 52: Một nhóm sáu người gồm A, B, C, D, E, F ngồi xung quanh một bàn tròn và quay mặt vào nhau sao cho A ngồi cách E hai chỗ, không ngồi cạnh C và F. D ngồi bên phải của E và A ngồi giữa B và F. Vậy ai đang ngồi đối diện với D? A. A. B. B. C. C. D. F. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56: Một bể trộn của một nhà máy nhận nguyên liệu lỏng từ 6 van riêng biệt được đánh nhãn: R, S, T, U, Y, Z. Mỗi van có hai trạng thái mở và đóng. Người điều khiển bể trộn cần đảm bảo rằng các van được đóng và mở tuân thủ theo các yêu cầu: • Nếu T mở thì S và Z phải đóng. • R và Z không thể cùng đóng một lúc. • Nếu Y đóng thì Z cũng đóng. • S và U không mở cùng lúc. Câu 53: Nếu Z mở thì van nào buộc phải mở? A. R. B. T C. U. D. Y. Câu 54: Có tối đa bao nhiêu van có thể mở cùng một lúc? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 55: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. Trang 14 / 40 Nếu R đóng và U mở thì điều nào sau đây buộc phải đúng? A. S mở. B. T đóng. C. Z đóng. D. Y đóng. Câu 56: Nếu ta đóng số lượng lớn nhất có thể các van cùng lúc, điều nào sau đúng? A. R mở. B. T mở. C. Z mở. D. Các van đều đóng. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60: Một bảo tàng trưng bày 6 bức tranh nổi tiếng thế giới là Le Rêve, The Starry Night, View of Toledo, Still Life with Flowers, Mona Lisa và Girl with a Pearl Earring được treo ở 6 trong 9 ô treo tranh của bảo tàng. Các ô này được đánh số từ 1-9 theo hàng ngang từ trái qua phải. Hai bức tranh The Starry Night và View of Toledo là tranh phong cảnh, ba bức tranh Le Rêve, Mona Lisa và Girl with a Pearl Earring là tranh chân dung. Khi treo các bức tranh ở bảo tàng cần thỏa mãn các điều kiện sau: ▪ Tranh phong cảnh không được treo ở ô số 2, 4 và 6. ▪ Le Rêve và The Starry Night phải được trưng bày kế nhau. ▪ Ô 9 không được treo tranh chân dung. ▪ Nếu ô nào trưng bày tranh phong cảnh, thì một trong 2 ô ngay bên cạnh nó không được có bức tranh nào. Câu 57: Thứ tự sắp xếp nào sau đây thỏa mãn cho các ô 7-8-9? A. Le Rêve, The Starry Night, View of Toledo. B. The Starry Night, “trống”, Still Life with Flowers. C. Le Rêve, Girl with a Pearl Earring, Still Life with Flowers. D. View of Toledo, “trống”, Mona Lisa. Câu 58: Nếu bức The Starry Night được trưng bày ở ô số 8 thì ô nào sau đây phải được để trống? A. Ô số 4. B. Ô số 5. C. Ô số 7. D. Ô số 9. Câu 59: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 15 / 40 Nếu các bức View of Toledo, Mona Lisa, Still Life with Flowers được trưng bày ở các ô 7-8-9 (không nhất thiết phải theo thứ tự đó) thì phát biểu nào sau phải đúng? A. View of Toledo ở ô 7. B. Mona Lisa ở ô 9. C. Still Life with Flowers ở ô 8. D. View of Toledo ở ô 8. Câu 60: Nếu ô số 1 và 9 để trống còn các bức tranh chân dung được trưng bày ở ô số 2, 3, 4 thì điều nào sau đây có thể đúng? A. The Starry Night ở ô số 6. B. View of Toledo ở ô số 7. C. Still Life with Flowers ở ô số 6. D. Mona Lisa ở ô số 4. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 64: Bảng sau ghi lại số lượng phương tiện xe máy vượt quá giới hạn tốc độ tại bốn địa điểm trong khoảng thời gian năm ngày. Vị trí 1 có giới hạn 20 km/h, vị trí 2 có giới hạn 40 km/h, vị trí 3 giới hạn 60 km/h và vị trí 4 có giới hạn 70 km/h. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ 5 Thứ 6 Vị trí 1 8 2 2 7 4 Vị trí 2 5 4 6 4 5 Vị trí 3 0 7 5 2 3 Vị trí 4 1 10 1 8 4 Câu 61: Vào những ngày nào sau đây thì có ít phương tiện bị ghi nhận là vượt quá tốc độ giới hạn nhất? A. Thứ hai và thứ tư. B. Thứ năm và thứ sáu. C. Thứ ba. D. Thứ sáu. Câu 62: Có bao nhiêu ngày mà hơn nửa tổng số phương tiện được ghi nhận đã vượt quá tốc độ giới hạn ở vị trí 1 và vị trí 2? A. 5 ngày. B. 4 ngày. C. 3 ngày. D. 2 ngày. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. Trang 16 / 40 Câu 63: Trong khoảng thời gian năm ngày, có bao nhiêu phương tiện vượt quá tốc độ giới hạn qua vị trí 1? A. 18. B. 20. C. 23. D. 17. Câu 64: Nếu chạy xe vượt quá tốc độ tối đa cho phép, người điều khiển phương tiện sẽ bị phạt vi phạm hành chính như sau: Phương tiện Tốc độ vượt quá Mức phạt Từ 05 - dưới 10 km/h 400.000 đồng Từ 10 - 20 km/h 1.000.000 đồng Xe máy Từ trên 20 km/h 2.000.000 đồng Giả sử ngày thứ 5 tổng tiền phạt thu được ở bốn địa điểm là 28 triệu đồng thì số trường hợp nhiều nhất có thể mà tốc độ phương tiện vượt quá 20 km/h bị xử phạt là A. 10. B. 7. C. 4. D. 1. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 65 đến 67: Năm 2022, công an thành phố M đã tiến hành điều tra và xác định nguyên nhân các vụ cháy trên địa bàn như sau: Câu 65: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 17 / 40 Năm 2022, trên địa bàn thành phố M đã xảy ra bao nhiêu vụ cháy? A. 443. B. 377. C. 484. D. 418. Câu 66: Theo kết quả điều tra, nguyên nhân chính của các vụ cháy trên địa bàn thành phố là A. sự cố về thiết bị điện. B. sự cố sản xuất kinh doanh. C. cố ý gây hỏa hoạn. D. thời tiết. Câu 67: Phần trăm các vụ cháy do hút thuốc gây ra là bao nhiêu? A. 14,05%. B. 15,86%. C. 16,22%. D. 17,77%. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 68 đến 70: Động vật có vú sống ở đại dương bao gồm cả cá heo và cá voi, có cơ thể hình thuôn dài để chúng có thể di chuyển nhanh chóng trong nước, đuổi theo con mồi và thoát khỏi những kẻ săn mồi. Chúng có một lớp mỡ dày bên dưới da giúp cách nhiệt chúng khỏi cái lạnh. Biểu đồ tròn bên dưới mô tả chi tiết việc nhìn thấy các loài vật biển có vú trong một mùa từ một trạm quan sát nằm trên đảo Flora ở Đại Tây Dương. * Cá nhà táng thuộc bộ Cá voi, phân bộ Cá voi có răng. Câu 68: Tỷ lệ số lần nhìn thấy cá voi so với cá heo là bao nhiêu? A. 1 : 3. B. 1 : 4. C. 2 : 7. D. 3 : 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Trang 18 / 40 Câu 69: Số lần nhìn thấy cá nhà táng (một loại cá voi) bằng bao nhiêu phần trăm so với số lần nhìn thấy tất cả động vật có vú? A. 28%. B. 17%. C. 12%. D. 7%. Câu 70: Nếu biểu đồ hình tròn được vẽ sao cho mỗi khu vực được thể hiện theo tỷ lệ, thì góc α sẽ bằng bao nhiêu? A. 71o. B. 72o. C. 73o. D. 90o. PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 71: Cho hai phản ứng: Phản ứng (1):       2 4 2 2 6 C H k H k C H k   . Phản ứng (2):     3 2 2 3 O k O k  . Trong phản ứng (1), người ta sử dụng bột niken mịn làm chất xúc tác. Trong phản ứng (2), người ta sử dụng hơi tetraclometan CCl4 làm chất xúc tác. Phát biểu nào sau đây về các chất xúc tác trong phản ứng (1), (2) là đúng? A. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác đồng thể. B. Phản ứng (1) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (2) sử dụng xúc tác đồng thể. C. Phản ứng (2) sử dụng xúc tác dị thể, phản ứng (1) sử dụng xúc tác đồng thể. D. Cả hai phản ứng đều sử dụng xúc tác dị thể. Câu 72: Vitamin A (retinol) là một vitamin tốt cho sức khỏe, không tan trong nước, hòa tan tốt trong dầu (chất béo). Công thức của vitamin A như hình bên. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi có trong vitamin A là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 19 / 40 A. 5,59%. B. 10,72%. C. 10,50%. D. 9,86%. Câu 73: Khi cho Na dư vào ba cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả ba cốc là A. có kết tủa. B. có khí thoát ra. C. có kết tủa rồi tan. D. không hiện tượng. Câu 74: Cho các chất: (1) dầu bôi trơn động cơ, (2) mỡ lợn, (3) sáp ong, (4) xà phòng, (5) dầu thực vật. Những chất nào có chứa cùng một loại nhóm định chức (xét chất hóa học là thành phần hoá học chính của chất)? A. (2), (3) và (5). B. (1), (2) và (3). C. (1), (3) và (5). D. (2), (3) và (4). Câu 75: Chuông gió như hình vẽ bên thường được làm từ những thanh hình ống cùng chất liệu, cùng tiết diện nhưng có chiều dài khác nhau để tạo ra những âm thanh có A. vận tốc khác nhau. B. tần số khác nhau. C. biên độ khác nhau. D. cường độ khác nhau. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. Trang 20 / 40 Câu 76: Đặt điện áp xoay chiều 50 2 cos100 ( ) u t V   vào hai bản của một tụ điện có điện dung 250 F   . Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua tụ điện bằng A. 0,75 A. B. 1,50 A. C. 2,50 A. D. 1,25 A. Câu 77: Một con lắc lò xo được treo vào điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π2 m/s2. Biên độ dao động của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. Câu 78: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,5 μm, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm. Trong khoảng MN trên màn với MO = ON = 5 mm có 11 vân sáng mà hai mép M và N là hai vân sáng. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là A. D = 3,0 m. B. D = 2,0 m. C. D = 4,0 m. D. D = 2,4 m. Câu 79: Dựa vào cấu trúc nào sau đây để phân biệt vi khuẩn Gram dương (Gr+) và vi khuẩn Gram âm (Gr–)? A. Thành tế bào. B. Vùng nhân. C. Màng sinh chất. D. Plasmid. Câu 80: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 21 / 40 A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào mạch gỗ. C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào khí khổng. Câu 81: Cấu trúc nào dưới đây là của ARN vận chuyển? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 82: Quá trình sinh trưởng và phát triển bướm trải qua 2 giai đoạn. (1), (2) trong hình vẽ bên lần lượt là A. giai đoạn phôi, giai đoạn trước sinh. B. giai đoạn phôi, giai đoạn hậu phôi. C. giai đoạn trước sinh, giai đoạn hậu phôi. D. giai đoạn hậu phôi, giai đoạn phôi. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. Trang 22 / 40 Câu 83: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m hoặc hơn nữa là A. thềm lục địa. B. tiếp giáp lãnh hải. C. lãnh hải. D. đặc quyền kinh tế. Câu 84: Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là A. có các cao nguyên ba dan, xếp tầng. B. núi thấp chiếm ưu thế, hướng vòng cung. C. có các khối núi cao và đồ sộ nhất nước ta. D. có 3 mạch núi hướng Tây Bắc - Đông Nam. Câu 85: “Rét tháng ba, bà già chết cóng”. Rét tháng ba thường xảy ra ở khu vực nào của nước ta? A. Miền Bắc. B. Nam Trung Bộ. C. Miền Nam. D. Tây Nguyên. Câu 86: Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc là A. dầu khí. B. than. C. hạt nhân. D. cả than và dầu khí. Câu 87: Quyết định nào của Hội nghị Pốtx-đam (1945) đưa tới những khó khăn cho cách mạng Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô không được đưa quân đội vào giúp đỡ các nước Đông Dương. B. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. C. Anh và Trung Hoa Dân quốc sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật. D. Quân Anh - Pháp sẽ cùng vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật. Câu 88: Lực lượng nào trong xã hội Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự thay đổi to lớn về D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 23 / 40 lượng và chất, từng bước giành thắng lợi trong phong trào dân tộc dân chủ? A. Tiểu tư sản, trí thức. B. Giai cấp công nhân. C. Giai cấp nông dân. D. Tư sản Việt Nam. Câu 89: Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động thể hiện trong tài liệu nào sau đây? A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11 - 1939). B. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ ngày 13 đến 15 - 8 - 1945). D. Nghị quyết của Đại hội Quốc dân tại Tân Trào (5 - 1945). Câu 90: Việt Nam có thể áp dụng bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước? A. Coi trọng khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên từ biển. B. Dựa vào nguồn vốn, sự viện trợ, giúp đỡ của bên ngoài. C. Thiết lập và kí Hiệp ước An ninh với Mĩ và Nhật Bản. D. Nâng cao vai trò quản lí, điều tiết của bộ máy nhà nước. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93: Để hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ban đầu của một phản ứng hóa học, dữ liệu sau đây được thu thập trong hai nhóm thử nghiệm. Một loạt các thí nghiệm đã được tiến hành và được mô tả bằng phương trình ion rút gọn dưới đây: 3 2 2 BrO (aq) 5Br (aq) 6H 3Br (l) 3H O(l).        Nhóm thử nghiệm một đã được tiến hành và kết quả thu được như sau: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. Trang 24 / 40 Nhóm thử nghiệm hai đã được tiến hành và kết quả thu được như sau: Câu 91: Khi nồng độ ban đầu của ion bromua (Br–) tăng gấp đôi thì tốc độ phản ứng ban đầu như thế nào? A. Không có tác dụng. B. Giảm tỷ lệ ban đầu xuống 50%. C. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 50%. D. Tăng tỷ lệ ban đầu lên 100%. Câu 92: Sự thay đổi nồng độ ban đầu của chất nào gây ảnh hưởng lớn nhất đến tốc độ phản ứng ban đầu? A. BrO3 –. B. Br–. C. H+. D. Cả ba chất đều tác động như nhau. Câu 93: Dựa trên dữ liệu đã trình bày trong thử nghiệm 2, hãy dự đoán tốc độ phản ứng ban đầu nếu nhiệt độ ban đầu tăng lên 120oC. A. 1,06 × 10–3 M/s. B. 1,12 × 10–3 M/s. C. 1,20 × 10–3 M/s. D. 1,92 × 10–3 M/s. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96: Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của etanol (cồn) (C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất kali đicromat (K2Cr2O7) trong môi trường axit sunfuric loãng. Phản ứng xảy ra (chưa được cân bằng) như sau:   Ag 2 5 2 2 7 2 4 3 2 4 2 4 2 3 C H OH K Cr O H SO CH COOH Cr SO K SO H O         (1) Dung dịch chứa ion 2 2 7 Cr O  ban đầu có màu da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự thay đổi màu sắc này có thể xác định người tham gia giao thông có sử dụng thức uống có cồn hay không. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 25 / 40 Câu 94: Cho biết số hiệu nguyên tử của Cr và O lần lượt là 24 và 8. Tổng số electron có trong ion 2 2 7 Cr O  là A. 104. B. 106. C. 102. D. 110. Câu 95: Hệ số của các chất tham gia ở phản ứng (1) sau khi được cân bằng lần lượt là A. 3; 2; 8. B. 2; 3; 6. C. 3; 5; 10. D. 2; 5; 6. Câu 96: Một mẫu hơi thở của người đi xe máy bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn thành màu xanh lá cây. Bảng sau (trích từ nghị định 46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn. Mức độ vi phạm ≤ 0,25 mg cồn/ 1 lít khí thở 0,25 – 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở > 0,4 mg cồn/ 1 lít khí thở Xe máy 2 – 3 triệu đồng 4 – 5 triệu đồng 6 – 8 triệu đồng Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có, mức đóng phạt là bao nhiêu? A. Không vi phạm. B. Vi phạm và bị phạt 2 – 3 triệu đồng. C. Vi phạm và bị phạt 4 – 5 triệu đồng. D. Vi phạm và bị phạt 6 – 8 triệu đồng. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99: Con người có thể gây ra những phải ứng hạt nhân bằng cách dùng những hạt (đạn) bắn vào những hạt nhân (bia). Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên được Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919, hơn 10 năm trước khi máy gia tốc đầu tiên ra đời. Ông dùng chất phóng xạ Poloni 210, phát ra các hạt α, để D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Trang 26 / 40 bắn phá một bình chứa nito. Kết quả là nito biến thành oxi và có các proton phát ra: 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H.    Năm 1934, hai ông bà Jô-li-ô và Cu-ri dùng hạt α bắn phá một lá nhôm và thu được photpho: 4 27 30 1 2 13 15 0 He Al P n.    Điều đặc biệt là hạt nhân 30 15 P sinh ra có tính phóng xạ β+. Hạt nhân hoặc nguyên tử 30 15 P được gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo vì không có sẵn trong thiên nhiên (Photpho thiên nhiên là đồng vị bền 31 15 P ). Bằng cách dùng các máy gia tốc (và các lò phản ứng hạt nhân) thực hiện các phản ứng hạt nhân, người ta đã tạo ra hơn 1500 đồng vị phóng xạ, trong khi số đồng vị phóng xạ tự nhiên chỉ có khoảng 325. Người ta cũng đã kèo dài bảng tuần hoàn Mendeleep và tạo ra các nguyên tố vượt urani (Z > 92), tất cả các nguyên tố này đều là nguyên tố phóng xạ. Câu 97: Trong phản ứng hạt nhân của Rơ-dơ-pho năm 1919 được đề cập đến trong bài, hạt nhân Poloni 210 có vai trò là A. hạt nhân đạn. B. hạt nhân bia. C. hạt sản phẩm. D. nguồn tạo ra hạt phóng xạ α. Câu 98: Đồng vị phóng xạ nhân tạo 30 15 P sau khi phóng xạ cho sản phẩm là hạt nhân A. 31 15 P B. 30 14 Si C. 28 14 Si D. 27 13 Al Câu 99: Đồng vị phóng xạ 30 15 P có chu kì bán rã là 3 phút 15 giây. Ban đầu người ta có một mẫu 30 15 P nguyên chất có khối lượng 15 g. Xác định khối lượng 30 15 P còn lại trong mẫu sau 585 giây. A. 3,750 g. B. 11,250 g. C. 1,875 g. D. 13,125 g. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102: Một thanh sắt chỉ có tính sắt từ khi nhiệt độ thanh sắt không lớn lắm. Nếu nhiệt độ của nó lớn hơn một nhiệt độ xác định nào đó được gọi là nhiệt độ Quy-ri, thì đặc tính sắt từ của nó không còn nữa. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 27 / 40 Ví dụ như nung nóng đỏ một cái đinh sắt rồi đưa lại gần nam châm ta sẽ thấy đinh không bị hút bởi nam châm. Nhưng khi nguội xuống dưới nhiệt độ Quy-ri thì đinh lại bị nam châm hút. Các chất sắt từ khác nhau có nhiệt độ Quy-ri khác nhau. Khi nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ Quy-ri thì các chất sắt từ trở thành các chất thuận từ thông thường. Bảng dưới đây là nhiệt độ Quy-ri của một vài chất: Chất Sắt Niken Côban Gađôlini Nhiệt độ (oC) 773 358 1331 16 Câu 100: Dựa vào bảng nhiệt độ Quy-ri của một số chất. Ở nhiệt độ 100oC, chất nào sau đây bị mất tính sắt từ? A. Sắt. B. Niken. C. Côban. D. Gadolini. Câu 101: Ở nhiệt độ nào sau đây niken vẫn còn tính sắt từ? A. 300oC. B. 400oC. C. 500oC. D. 600oC. Câu 102: Thiết bị nào sau đây có thể được chế tạo dựa trên ứng dụng hiện tượng được nhắc đến trong bài đọc trên? A. Đèn huỳnh quang. B. La bàn. C. Rơ-le nhiệt. D. Pin Mặt Trời. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. Trang 28 / 40 Câu 103: Loại liên kết nào có thể hiện trong quá trình đánh số (2)? A. Liên kết hyđro. B. Liên kết peptit. C. Liên kết ion. D. Liên kết không thể phá vỡ. Câu 104: Quá trình nào được diễn tả tại hình số (1)? A. Quá trình khéo dài. B. Quá trình chuyển vị. C. Quá trình dịch mã. D. Quá trình phiên mã. Câu 105: Mô hình nào diễn tả cho phân tử được làm từ protein và ARN? A. (3). B. (4). C. (5) và (6). D. (3 và (6). Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 106 đến 108: Giả sử rằng tất cả các loại thức ăn đều là thực vật. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 29 / 40 Câu 106: Đối chiếu với đồ thị trên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mật độ loài gặm nhấm phụ thuộc vào sự đa dạng của loài thức ăn. B. Đa dạng loài thực phẩm phụ thuộc vào mật độ loài gặm nhấm. C. Áp lực chăn nuôi duy trì sự đa dạng loài thực phẩm. D. Loài gặm nhấm giúp ngăn chặn sự phát triển độc canh loài thực phẩm. Câu 107: Một quần thể chim ăn thịt lớn có thể được dự đoán có ảnh hưởng gì đến sự đa dạng của loài thực phẩm và mật độ loài gặm nhấm? A. Sự đa dạng sẽ tăng lên, mật độ sẽ giảm đi. B. Tính đa dạng sẽ giảm, mật độ sẽ tăng. C. Sự đa dạng sẽ tăng lên, mật độ sẽ tăng lên. D. Tính đa dạng sẽ giảm, mật độ sẽ giảm. Câu 108: Trong ví dụ này, mối quan hệ giữa các loài thực phẩm và động vật gặm nhấm có thể được mô tả là I. phụ thuộc mật độ. II. vật ăn thịt-con mồi. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Trang 30 / 40 III. phân ly ổ sinh thái. A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ III. D. Chỉ I và II. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 111: Đồng bằng sông Cửu Long giữ vị thế hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và trong giao thương với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tiểu vùng sông Mê Công. Vùng có diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2% diện tích cả nước; dân số khoảng 18 triệu người, chiếm 19% dân số cả nước. Qua nhiều thập niên, nền tảng, cấu trúc kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long đang gặp vấn đề, dù được định hình và thay đổi; xu hướng cơ cấu lại chuỗi cung ứng sản xuất, cải thiện năng suất là một cơ hội lớn, nhưng còn chậm. Từ lâu, Đồng bằng sông Cửu Long luôn được coi là “vựa lúa” của Việt Nam và trên thế giới, có nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực. Điều này khiến cơ hội tăng trưởng và phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long suy giảm vì phải thâm canh lúa kéo dài, không được chuyển đổi đất trồng sang mục đích khác,... Ngoài ra, Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với những thách thức lớn về kinh tế - xã hội và môi trường. (Nguồn: https://www.tapchicongsan.org.vn) Câu 109: Từ lâu, nhiệm vụ quan trọng nhất của Đồng bằng sông Cửu Long đối với nước ta là A. đầu tàu kinh tế của cả nước. B. cung cấp khoáng sản năng lượng. C. bảo đảm an ninh lương thực. D. diện tích cho cư dân sinh sống. Câu 110: Đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích cả nước? A. 19%. B. 12,2%. C. 14%. D. 20%. Câu 111: Nguyên nhân nào khiến cơ hội tăng trưởng và phát triển kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long suy giảm? A. Vì thiếu vốn đầu tư. B. Vì diện tích đất phèn, mặn nhiều. C. Vì phải thâm canh lúa kéo dài. D. Vì thiếu lao động. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 31 / 40 Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 112 đến 114: Nạn mất rừng và suy giảm chất lượng rừng do nhiều nguyên nhân, nhưng bao trùm và sâu xa là: Sự thiếu nhận thức đầy đủ và tầm nhìn xa, rộng về vai trò quan trọng toàn diện của lâm nghiệp đối với sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của Tây Nguyên và của các tỉnh, vùng lân cận; hệ lụy của kiểu phát triển dựa trên sự khai thác tài nguyên rất không hợp lý trong bước thực hiện công nghiệp hóa. Đồng thời, những nguyên nhân trực tiếp là: - Các cuộc di dân khai hoang xây dựng kinh tế mới từ các tỉnh đồng bằng lên Tây Nguyên một cách ồ ạt với số lượng người lớn (gấp đôi dân cư tại chỗ, với lối phá rừng làm nông nghiệp. - Sự di dân tự do chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền Bắc vào Tây Nguyên suốt cả thập niên 90 của thế kỷ trước đến nay. - Những cơn sốt mở rộng diện tích trồng cây cà-phê và cao-su vượt ngoài sự cân bằng tự nhiên và kinh tế liên tục cho đến nay chưa chấm dứt. - Nạn khai thác bừa bãi và quá mức với công nghệ lạc hậu của các cơ sở quốc doanh lớn, nhỏ ở Tây Nguyên. - Việc xây dựng một số công trình thủy lợi hồ chứa nước, công trình thủy điện, các công trình giao thông thiếu quy hoạch. - Nạn chặt phá rừng, và săn bắn của lâm tặc cá nhân, tổ chức núp dưới danh nghĩa khác nhau với thủ đoạn thô bạo và tinh vi, với nạn buôn bán gỗ lậu triền miên đến nay không hề chấm dứt và việc quản lý và bảo vệ rừng của các cơ quan chức năng còn nhiều bất cập. (Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn) Câu 112: Nguyên nhân sâu xa của nạn mất rừng và suy giảm chất lượng rừng là A. hệ lụy của kiểu phát triển dựa trên sự khai thác tài nguyên rất không hợp lý trong bước thực hiện công nghiệp hóa. B. các cuộc di dân khai hoang xây dựng kinh tế mới. C. những cơn sốt mở rộng diện tích trồng cây cà phê và cao su. D. nạn khai thác bừa bãi và quá mức với công nghệ lạc hậu của các cơ sở quốc doanh lớn, nhỏ ở Tây Nguyên. Câu 113: Đâu không phải là nguyên nhân trực tiếp được liệt kê dẫn đến nạn mất rừng và suy giảm chất lượng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. Trang 32 / 40 rừng ở Tây Nguyên? A. Việc xây dựng một số công trình thủy lợi hồ chứa nước. B. Công trình thủy điện, các công trình giao thông thiếu quy hoạch. C. Nhu cầu gỗ của thị trường cao đột biến. D. Nạn buôn bán gỗ lậu triền miên. Câu 114: Phát biểu nào sau đây là đúng về rừng Tây Nguyên hiện nay? A. Tây Nguyên đang bị mất rừng nhưng chất lượng rừng tăng. B. Tây Nguyên đang bị mất rừng và suy giảm chất lượng rừng. C. Tây Nguyên đang có diện tích rừng tăng nhưng suy giảm chất lượng rừng. D. Tây Nguyên có diện tích và chất lượng rừng đều tăng. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117: “Chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt cũng là thời điểm bùng nổ cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ những năm 50 của thế kỉ XX, trước hết là khu vực Bắc Phi, sau đó lan ra các khu vực khác. Mở đầu là cuộc binh biến của sĩ quan và binh lính yêu nước Ai Cập (1952) lật đổ Vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nước Cộng hoà Ai Cập (18 - 6 - 1953). Cùng năm 1952, nhân dân Libi giành được độc lập. Sau 8 năm đấu tranh vũ trang chống Pháp (1954 - 1962), nhân dân Angiêri, Tuynidi, Marốc và Xuđăng giành được độc lập (1956), Gana (1957), Ghinê (1958) v.v.. Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích và Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa cơ bản bị tan rã. Từ sau năm 1975, nhân dân các nước thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ, giành độc lập dân tộc và quyền sống của con người. Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Dimbabuê (18 - 4 - 1980). Ngày 21 - 3 - 1990, Namibia tuyên bố độc lập sau khi thoát khỏi sự thống trị của Nam Phi. Ngay tại Nam Phi, trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp tháng 11 - 1993 đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai). Sau đó, với cuộc bầu cử dân chủ giữa các chủng tộc ở Nam Phi (4 - 1994), Nenxon Manđêla trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 33 / 40 Cộng hoà Nam Phi”. (Nguồn: SGK Lịch sử 12, NxbGDVN, 2021, tr. 35 - 37). Câu 115: Cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước châu Phi bùng nổ mạnh mẽ sau khi A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. C. quân Đức bị quét sạch khỏi Bắc Phi. D. chế độ Apácthai ở Bắc Phi chấm dứt. Câu 116: Sự kiện nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa ở châu Phi về cơ bản bị sụp đổ? A. Nhân dân Môdămbích, Ănggôla giành được độc lập (1975). B. 17 nước châu Phi cùng đấu tranh giành được độc lập (1960). C. Angiêri noi gương Việt Nam đấu tranh giành độc lập (1962). D. Namibia là quốc gia cuối cùng giành được độc lập (1990). Câu 117: Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) ở Nam Phi (1993) cho thấy A. một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân đã bị xóa bỏ. B. hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cơ bản bị tan rã. C. cuộc đấu tranh xóa bỏ đói nghèo đã hoàn thành ở châu Phi. D. chủ nghĩa thực dân mới bắt đầu khủng hoảng và bị suy yếu. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120: “Tại Nghệ An, Xô viết ra đời từ tháng 9 - 1930 ở các xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, một phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Diễn Châu. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào cuối năm 1930 - đầu năm 1931. Các Xô viết đã thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội. Về chính trị, quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể Cách mạng, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thành lập. Về kinh tế, thi hành các biện pháp như: chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối; xoá nợ cho người nghèo; tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. Trang 34 / 40 tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất. Về văn hoá xã hội, chính quyền cách mạng mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho có tầng lớp nhân dân; các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc,... bị xóa bỏ. Trật tự trị an được giữ vững; tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau được xây dựng. Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931. Tuy chỉ tồn tại được 4 - 5 tháng, nhưng đó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. Trước tác động của phong trào, thực dân Pháp tập trung lực lượng tiến hành khủng bố dã man. Chúng điều động binh lính đóng nhiều đồn bốt ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Cùng với việc cho binh lính đi càn quét, bắn giết dân chúng, đốt phá, triệt hạ làng mạc, chúng còn dùng nhiều thủ đoạn chia rẽ, dụ dỗ, mua chuộc. Vì vậy, nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng, cơ sở quần chúng bị phá vỡ, nhiều cán bộ, đảng viên, những người yêu nước bị bắt, tù đày hoặc bị sát hại. Từ giữa năm 1931, phong trào cách mạng trong cả nước dần dần lắng xuống”. (Nguồn: SGK Lịch sử 12, NxbGDVN, 2021, tr. 93 - 94). Câu 118: Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, nông dân Nghệ An và Hà Tĩnh đã sử dụng hình thức đấu tranh cao nhất nào sau đây? A. Chỉ có khởi nghĩa vũ trang. B. Biểu tình kết hợp vũ trang tự vệ. C. Mít tinh tuần hành trên phố. D. Tích cực đấu tranh nghị trường. Câu 119: Chính sách nào sau đây không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh ban hành? A. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, xây dựng đời sống mới. B. Thành lập các chính phủ liên hiệp của công - nông. C. Chia ruộng đất cho người nghèo, bãi bỏ các thuế vô lí. D. Thực hiện những quyền tự do dân chủ cho người dân. Câu 120: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng bản chất của chính quyền Xô viết tại Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam? A. Liên minh vô sản và tư sản. B. Của riêng giai cấp công-nông. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 35 / 40 C. Của liên minh công-nông-binh. D. Của nhân dân và vì nhân dân. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. Trang 36 / 40 BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1. C 2. B 3. A 4. D 5. D 6. A 7. D 8. C 9. C 10. D 11. B 12. C 13. C 14. A 15. D 16. B 17. A 18. D 19. C 20. D 21. D 22. B 23. C 24. A 25. B 26. C 27. C 28. A 29. C 30. B 31. D 32. C 33. A 34. A 35. D 36. A 37. D 38. C 39. B 40. B PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41. C 42. B 43. A 44. B 45. A 46. D 47. A 48. B 49. B 50. A 51. C 52. C 53. D 54. C 55. B 56. A 57. B 58. D 59. A 60. B 61. A 62. B 63. C 64. B 65. C 66. A 67. D 68. A 69. D 70. B PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 71. B 72. A 73. B 74. A 75. B 76. D 77. D 78. C 79. A 80. D 81. C 82. B 83. A 84. B 85. A 86. B 87. C 88. B 89. C 90. D 91. D 92. C 93. C 94. B 95. A 96. D 97. D 98. B 99. C 100. D 101. A 102. C 103. B 104. D 105. A 106. C 107. A 108. D 109. C 110. B 111. C 112. A 113. C 114. B 115. B 116. A 117. A 118. B 119. B 120. D D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1 / 58 PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT Câu 1: “Thánh Gióng” là văn bản thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thần thoại. B. Sử thi. C. Truyền thuyết. D. Truyện cổ tích. Giải thích: - Thần thoại là tập hợp những truyện kể dân gian về các vị thần, nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh quan niệm của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. - Sử thi là những tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hay nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại. - Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử, thường có yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. - Truyện cổ tích là những truyện truyền miệng dân gian kể lại những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. Câu 2: Câu tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với các câu còn lại? A. “Học đi đôi với hành”. B. “Hổ chết để da, người ta chết để tiếng”. C. “Học thầy không tày học bạn”. D. “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Giải thích: - "Học đi đôi với hành" là lời dạy về phương pháp học tập. "Học" thuộc về giai đoạn học tập lí thuyết còn "hành" là khâu thực hành, thực nghiệm thực tế. - "Hổ chết để da, người ta chết để tiếng" nói về những phẩm giá tốt đẹp mà con người gây dựng lên. Và khí họ mất họ đã để lại tiếng thơm cho đời. - "Học thầy không tày học bạn" có nghĩa là học thầy không bằng học bạn. Câu tục ngữ này không muốn hạ thấp vai trò của người thầy mà muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học ở bạn bè. - "Học ăn, học nói, học gói, học mở" nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế làm sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. Trang 2 / 58 Câu 3: Dòng nào dưới đây không cùng loại với các dòng còn lại? A. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. B. “Thân em như miếng cau khô”. C. “Thân em như trái bần trôi”. D. “Thân em như hạt mưa sa”. Giải thích: - "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" là câu thơ đầu tiên trích trong bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương. - "Thân em như miếng cau khô"/ "Thân em như trái bần trôi"/ "Thân em như hạt mưa sa" là câu những mở đầu trích trong các bài ca dao than thân quen thuộc. Câu 4: “Bất tri tam bách dư niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” (Không biết hơn ba trăm năm sau, Thiên hạ ai người khóc Tố Như?) (Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) Hai câu thơ không mang nội dung nào dưới đây? A. Khao khát tri âm, đồng điệu. B. Xúc cảm tự thương của con người. C. Nỗi cô đơn của con người giữa thời đại mình đang sống. D. Nỗi băn khoăn muốn biết trước ai sẽ khóc mình sau này. Giải thích: Hai câu thơ trên mang những nội dung sau: - Khao khát tri âm, đồng điệu, nỗi mong đợi hậu thế biết đồng cảm với Nguyễn Du và cả những con người bất hạnh. - Nguyễn Du bày tỏ sự thương xót với Tiểu Thanh gắn với tình cảm thương mình. Nỗi cô đơn của nhà thơ trước cuộc đời vì chưa tìm thấy người đồng cảm. Câu 5: Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những dòng thơ in đậm dưới đây? “Không phải lúc nào cũng bão D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3 / 58 Bão tan. Trời lại biếc xanh Chỉ thương bóng cây son trẻ Vẫn mang bão táp trong mình”. (Cây bão táp đảo Nam Yết, Trần Đăng Khoa) A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, nói quá. C. Ẩn dụ, nói quá. D. Nhân hoá, ẩn dụ. Giải thích: - Nhân hóa: “bóng cây son trẻ”, góp phần làm lời thơ trở nên sinh động, ấn tượng hơn, tác động mạnh mẽ, sâu sắc hơn tới sự tiếp nhận của người đọc. - Ẩn dụ: Hình ảnh "bóng cây son trẻ" của cây bão táp tương đồng với tình cảnh của người lính hải quân luôn phải đối mặt với thời tiết khắc nghiệt (mưa bão thường xuyên) trên đảo Nam Yết. Câu 6: Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), chi tiết nào dưới đây miêu tả đúng âm thanh tiếng đàn bầu của vợ chồng bác xẩm? A. tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. B. tiếng đàn bầu bần bật trong yên lặng. C. tiếng đàn bầu ngân trong yên lặng. D. tiếng đàn bầu rung bần bật trong yên lặng. Giải thích: Dựa vào câu văn trích trong truyện như sau: "Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng." Câu 7: Chi tiết nào dưới đây gợi tả đúng hình tượng sông Hương (“Ai đã đặt tên cho dòng sông”, Hoàng Phủ Ngọc Tường) ở thượng nguồn? A. “dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi”. B. “nó trở về với cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước”. C. “đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng ‘vâng’ không nói ra của tình yêu”. D. “cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Giải thích: Dựa vào đoạn trích trong văn bản: "Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. Trang 4 / 58 như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng." Câu 8: Trường hợp nào sau đây viết sai chính tả? A. Đó là tình cảm của tác giả với non sông đất nước. B. Đó là tình cảm nồng hậu của tác giả với non sông đất nước. C. Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước. D. Tình cảm của tác giả với non sông đất nước được thể hiện thật sâu sắc. Giải thích: Câu "Đó là tình cãm của tác giả với non sông đất nước." viết sai chính tả từ "cảm". Sửa lại: "Đó là tình cảm của tác giả với non sông đất nước." Câu 9: “Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao”. (Ba mươi năm đời ta có Đảng, Tố Hữu) Từ “nghe” trong đoạn thơ trên được sử dụng với một nghĩa mới. Cơ chế chuyển nghĩa của từ “nghe” là A. hoán dụ. B. điệp từ. C. ẩn dụ. D. đồng âm. Giải thích: Từ "nghe" trong đoạn thơ trên đã chuyển nghĩa theo cơ chế ẩn dụ, dựa trên sự giống nhau về chức năng của các giác quan từ thính giác sang thị giác và xúc giác. Câu 10: Điền từ đúng vào chỗ trống trong câu sau: “Ngòi đầu cầu nước trong như lọc Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng..... buồn D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5 / 58 Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền”. (Chinh phụ ngâm khúc, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn, diễn Nôm Đoàn Thị Điểm) A. dằng dặc. B. dằng dẵng. C. đằng đẵng. D. dặc dặc. Giải thích: "Ngòi đầu cầu nước trong như lọc Đường bên cầu cỏ mọc còn non Đưa chàng lòng dặc dặc buồn Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền". Câu 11: “- Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém. Trong đó, tôi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch là Huấn Cao. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao? Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp đó không?”. (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân) Từ “Huấn Cao” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì? A. Họ Huấn tên Cao. C. Một chức quan coi việc học ở một huyện. B. Huấn đạo họ Cao. D. Họ Cao tên Huấn. Giải thích: Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong "Chữ người tử tù" được lấy nguyên mẫu từ vị anh hùng nổi tiếng viết chữ đẹp Cao Bá Quát. Trong đó, chữ "Huấn" có nghĩa là "huấn đạo" (giáo thụ) - một chức quan phụ trách việc học của một huyện. Cao Bá Quát đã từng giữ chức giáo thụ ở Hà Tây. Từ "Cao" lại chính là họ của Cao Bá Quát. Câu 12: “- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”. (Vội vàng, Xuân Diệu) Từ “xuân hồng” trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ gì? A. Nhân hoá. B. Nói quá. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Giải thích: Từ "xuân hồng" trong câu trên được sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: mùa xuân không còn vô hình, trừu tượng, tác giả hình dung mùa xuân như trái chín ửng hồng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. Trang 6 / 58 Câu 13: Câu nào dưới đây thiếu vị ngữ? A. Những con đường mùa thu xạc xào lá vàng. B. Mùa thu, những con đường lá vàng. C. Mùa thu, những con đường xạc xào lá vàng. D. Dọc dài những con đường mùa thu, lá vàng xào xạc. Giải thích: Câu “Mùa thu, những con đường lá vàng.” mắc lỗi thiếu chủ ngữ. Sửa lại: “Mùa thu, những con đường rơi đầy lá vàng.” Câu 14: “Kim vàng ai nỡ uốn câu, Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”. (Ca dao) Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta điều gì trong giao tiếp? A. Cần lịch sự khi giao tiếp. B. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp. C. Cần nói ngắn gọn, rành mạch. D. Cần đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. Giải thích: Câu ca dao trên khuyên dạy chúng ta cần phải có thái độ tế nhị, lịch sự trong khi giao tiếp. Câu 15: “Chiến sĩ Nguyễn Văn Nam bị thương ở hai chỗ, một ở ngực, một ở phường X.” Câu trên là câu A. thiếu thành phần nòng cốt. B. sắp xếp sai vị trí các thành phần. C. viết đúng, không cần chỉnh sửa. D. có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại. Giải thích: Câu trên là câu có thành phần đồng chức năng nhưng không đồng loại vì "ở ngực" chỉ vị trí bị thương trên cơ thể còn "ở phường X" lại chỉ nơi chốn, địa điểm người chiến sĩ bị thương. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7 / 58 Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 16 đến 20: “Sinh ra ở trên cao, ngỡ Đà Lạt đã được phú cho một bình yên vĩnh viễn. Bình yên mới là gia tài lớn nhất của Đà Lạt. Để cầm giữ sự bình yên quí giá ấy, Đà Lạt đã phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật giữa sơn dã lâm tuyền. Đà Lạt đã nâng niu sự bình yên của mình bằng một nhịp sống chậm, bằng cách sống sâu, gắng gỏi cách li với những hối hả phiền tạp của các đô thị lớn mạn dưới. Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất. Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt là tỉ phú của êm ả, là nơi cư trú muôn đời của bình yên. Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao. Mối nguy cơ đến từ vùng thấp đang lan tràn và lăm le đánh chiếm nốt miền cao này. Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời nào chịu buông tha cho những chốn êm đềm yên ả. Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không? Tôi đọc ra niềm lo âu trong mỗi tiếng thở dài của rừng thông về đêm và những thoáng rùng mình kín đáo từ những đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu khi những tia nắng đầu tiên gọi về một ngày mới. Nỗi lo âu dường như cũng tỏ mờ ngay cả trong những làn hương từ mỗi li cà phê trong quán nhỏ. Chẳng thế mà, đang nghi ngút tỏa lên yên ả vậy, sao chốc chốc làn hương lại chợt ngừng, chợt ngơ ngẩn bởi những thoáng gió lạ lúc nắng mai? Chỉ Đà Lạt mới biết hằng đêm, mỗi khi tiếng chuông điểm canh trên thiền viện ngân trong thanh vắng, thì cũng là lúc cả ngàn thông vào thiền định trong một lễ cầu an mênh mông thầm nguyện cầu cho xứ sở yên hàn.” (Tự tình cùng cái Đẹp, Chu Văn Sơn) Câu 16: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì? A. Thuyết minh. B. Nghị luận. C. Miêu tả. D. Biểu cảm. Giải thích: - Thuyết minh: Cung cấp, giới thiệu, giảng giải... Những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết còn chưa biết. - Nghị luận: Phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình. - Miêu tả: Dùng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe có thể hình dung cụ thể sự vật, sự việc D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. Trang 8 / 58 như hiện ra trước mắt hoặc nhận biết thế giới nội tâm của con người. - Biểu cảm: Dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.  Đoạn trích thể hiện thái độ của tác giả về sự yên bình và nỗi lo âu về nguy cơ đánh mất sự yên bình đó ở Đà Lạt. Câu 17: “Nhưng những hàng thông giàu tiên cảm kia, những vạt hoa đồi quá mẫn cảm kia dường như hằng đêm vẫn trăn trở, lo âu, vẫn nơm nớp với linh cảm về một ngày nào đó bình yên có thể bị tuột mất, đoạt mất.” Tìm các từ gần nghĩa trong đoạn văn trên. A. Linh cảm - mẫn cảm. B. Tiên cảm - linh cảm. C. Trăn trở - lo âu - nơm nớp. D. Tuột mất - đoạt mất. Giải thích: - Linh cảm: cảm nhận thấy trước bằng linh tính - Mẫn cảm: có sự phản ứng nhanh nhạy với những gì có liên quan/sự nhạy bén, nhạy cảm. Câu 18: “Nhưng chỉ có Đà Lạt mới thực sự biết rằng sự bình yên ấy mong manh thế nào, và Đà Lạt phải ráng mình để chắt chiu vun góp cho bình yên ấy ra sao.” Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng trong câu văn trên? A. Nhân hoá, hoán dụ. B. Hoán dụ, phép điệp. C. Phép điệp, ẩn dụ. D. Nhân hoá, ẩn dụ. Giải thích: - Nhân hóa "Đà Lạt" như một thực thể sống, biết sự bình yên mong manh, biết ráng mình để chắt chiu vun góp cho sự bình yên. - Ẩn dụ "Đà Lạt" mang những nét tính cách, phẩm chất của con người Đà Lạt. Câu 19: “Sự cách li có là phòng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật có thể là trường thành chống đỡ? Và cách sống chậm nữa, liệu có thể là lá mộc che giữ cho sự bình yên này mãi không?” Những câu văn trên là những A. câu trần thuật. B. câu cầu khiến. C. câu hỏi tu từ. D. câu nghi vấn. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 9 / 58 Giải thích: - Câu trần thuật hay câu kể được sử dụng để truyền đạt, tuyên bố, phán xét, nhận xét và giải thích. Nó cũng có thể được sử dụng để yêu cầu, gợi ý hoặc bày tỏ cảm xúc, tình cảm,... - Câu cầu khiến thể hiện mong muốn mọi người làm theo một hành động nào đó, được sử dụng cho các mệnh lệnh, lời khuyên, lời yêu cầu, gợi ý, lời gạ gẫm, đe dọa,... - Câu hỏi tu từ là loại câu hỏi được đặt ra không để tìm kiếm câu trả lời chính xác mà thường được sử dụng để gợi mở, tạo cảm xúc, hoặc thể hiện một ý nghĩa sâu sắc nào đó. - Câu nghi vấn là một dạng câu dùng để hỏi ai đó về vấn đề mà bạn cần được giải đáp khi chưa biết hoặc chưa hiểu.  Những câu văn trên là những câu hỏi tu từ, không nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời mà để khẳng định sự cách li, sự ẩn dật và cách sống chậm không thể che giữ cho sự bình yên mãi mãi. Câu 20: Đoạn văn trên bộc lộ tình cảm nào sau đây của người viết dành cho Đà Lạt? A. Sự hoài nghi. B. Sự nồng nhiệt. C. Sự dửng dưng, lạnh lùng. D. Nỗi âu lo, thấp thỏm. Giải thích: Đoạn văn trên bộc lộ nỗi lo âu thấp thỏm của "tôi" trước nguy cơ Đà Lạt bị tước mất sự bình yên. 1.2. TIẾNG ANH Questions 21-25: Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct answer to each of the following questions. Câu 21: I think Jacy ________ the championship in this competition. A. is going to win B. win C. wins D. will win Giải thích: Kiến thức về Thì động từ - "I think": tôi nghĩ rằng => diễn tả phỏng đoán, dự đoán trong tương lai không có căn cứ => dùng thì Tương lai đơn: S + will + V Tạm dịch: Tôi nghĩ Jacy sẽ giành chức vô địch trong cuộc thi này. Câu 22: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Trang 10 / 58 Lan wants to go shopping but she can’t. She has so ________ money. A. few B. little C. a few D. a little Giải thích: Kiến thức về Lượng từ - few + N (s/es): rất ít, hầu như không có - little + N (không đếm được): rất ít, hầu như không có - a few + N (s/es): một vài, một ít - a little + N (không đếm được): một vài, một ít => "money" (tiền) là danh từ không đếm được => loại A, C => dựa vào nghĩa => chọn đáp án B Tạm dịch: Lan muốn đi mua sắm nhưng cô ấy không thể. Cô ấy có quá ít tiền. Câu 23: The festival last night ________ in one of the most crowded citiesin our country. A. took up B. took away C. took place D. took in Giải thích: Kiến thức về Cụm động từ (Phrasal verbs) - took up: bắt đầu một sở thích, thói quen - took away: mang đi - took place: diễn ra - took in: hiểu, hấp thụ Tạm dịch: Lễ hội tối qua diễn ra tại một trong những thành phố đông đúc nhất nước ta. Câu 24: Listen! Someone ________ knocking at the door. A. is B. are C. can D. were Giải thích: Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ - "Listen!" (Nghe này!) => Dấu hiệu thì Hiện tại tiếp diễn: S + is/am/are + Ving - Chủ ngữ là đại từ bất định "Someone" => V chia số ít => đi với to be "is" Tạm dịch: Nghe này! Có ai đó đang gõ cửa. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 11 / 58 Câu 25: I'm really looking forward to ________ from you. A. hear B. hearing C. see D. seeing Giải thích: Kiến thức về cụm từ (Word patterns) - Cấu trúc: - look forward to Ving: trông đợi điều gì - hear from sb: nghe thông tin/tin tức về ai Tạm dịch: Tôi thật sự mong ngóng tin tức về bạn. Questions 26-30: Mark the letter A, B, C or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions. Câu 26: Linda had better stop talking and focusing on her homework. A. had B. talking C. focusing D. homework Giải thích: Kiến thức về Cấu trúc song song Một số cấu trúc cần lưu ý: - had better V: tốt hơn hết nên làm gì - stop + Ving: dừng hẳn việc gì - stop + to V: dừng lại để làm gì Liên từ "and" nối 2 vế có chức năng ngang bằng nhau, 2 vế ở đấy không phải là "talking" và "focusing" mà là "stop talking" (ngừng nói chuyện) và "focus on her homework" (tập trung vào bài tập về nhà của cô ấy) => động từ "focus" phải chia theo cấu trúc "had better V" => Sửa lỗi: focusing => focus Tạm dịch: Linda tốt hơn hết nên ngừng nói chuyện và tập trung vào bài tập về nhà của cô ấy. Câu 27: She made good money and knew she would be able to take after a child on her own. A. made B. would be C. take after D. on her own D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 27. Trang 12 / 58 Giải thích: Kiến thức về Cụm động từ Một số cấu trúc cần lưu ý: - make money: kiếm tiền - take care of = look after: trông nom, chăm sóc - take after: giống => Sửa lỗi: take => look hoặc after => care of Tạm dịch: Cô kiếm được nhiều tiền và biết rằng mình có thể tự mình chăm sóc một đứa trẻ. Câu 28: Carolina was first player to score a hat-trick in a World Cup match, on 17th November 1991. A. first B. to C. a World Cup match D. on Giải thích: Kiến thức về Mạo từ Một số cấu trúc cần lưu ý: - Be the first/second/third... + to V: là...đầu tiên/thứ hai/thứ ba làm gì - On + date (ngày, tháng, năm): vào ngày tháng năm nào => Sửa lỗi: first => the first Tạm dịch: Carolina là cầu thủ đầu tiên lập hat-trick trong một trận đấu ở World Cup vào ngày 17 tháng 11 năm 1991. Câu 29: She still remembers the time for which she struggled to find a job. A. still B. the C. for D. to Giải thích: Kiến thức về Giới từ Trước "for" là "the time" => cần một trạng từ thời gian để thay thế nó trong mệnh đề quan hệ => trạng từ thời gian "when" = "at which" => Sửa lỗi: for => at Tạm dịch: Cô vẫn nhớ khoảng thời gian cô phải vật lộn để tìm việc làm. Câu 30: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 13 / 58 Jack promises to bring us a visit next time he is in town. A. promises B. to bring C. next time D. in Giải thích: Kiến thức về Cụm từ cố định Cấu trúc: pay sb a visit: tới thăm ai => Sửa lỗi: to bring => to pay Tạm dịch: Jack hứa đến thăm chúng tôi khi anh ấy đến thị trấn lần tới. Questions 31-35: Mark the letter A, B, C, or D to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions. Câu 31: You are not allowed to park your car in front of the entrance. A. You may park your car in front of the entrance if necessary. B. Your car couldn’t be parked in front of the entrance. C. You should park your car in front of the entrance when you’re permitted. D. You must not park your car in front of the entrance. Giải thích: Tạm dịch: Bạn không được phép đỗ xe trước lối vào. Xét các đáp án: A. Bạn có thể đỗ xe trước lối vào nếu cần thiết. => Sai nghĩa B. Xe của bạn không thể được đỗ trước lối vào. => Câu gốc có ngữ cảnh ở hiện tại, "could" có thể dùng ở hiện tại khi muốn xin phép làm gì, hoặc chỉ một khả năng ở hiện tại hoặc tương lai chứ không dùng để chỉ sự cấm đoán giống trong trường hợp này. C. Bạn nên đỗ xe trước lối vào khi được phép. => Sai nghĩa D. Bạn cấm được đỗ xe trước lối vào. => Cấu trúc: mustn't V  : cấm làm gì => Đáp án đúng Câu 32: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 28. Trang 14 / 58 Why don’t we go to the movies tomorrow? A. Let go to the movies tomorrow. B. What about go to the movies tomorrow? C. Let's go to the movies tomorrow. D. Can we go to the movies tomorrow? Giải thích: Tạm dịch: Sao chúng ta không đi xem phim nhỉ? Xét các đáp án: A. Sai ngữ pháp cấu trúc: - Let sb V   : cho phép ai làm gì - Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau) B. Sai ngữ pháp cấu trúc: What/How about + Ving?: gợi ý làm gì C. Hãy đi xem phim vào ngày mai đi. - Cấu trúc: Let + us (= Let's) + V: hãy làm gì (cùng nhau) => Đáp án đúng D. Chúng ta có thể đi xem phim vào ngày mai không? => Xét về nghĩa thì không quá sai tuy nhiên câu gốc ý muốn đưa ra lời đề xuất, đề nghị, còn câu này dùng "can" dùng để hỏi về khả năng có thể xảy ra của hành động => chưa thực sự sát nghĩa Câu 33: Unless I phone and tell you otherwise, I’ll be waiting at the cafe tonight. A. I’ll only call to inform you if I can’t make it to the cafe tonight. B. I’ll be at the cafe tonight. Otherwise, I won’t phone and make you informed. C. I will only be at the cafe if I tell you for certain over the phone. D. As soon as I arrive there, I’ll phone from the cafe and let you know. Giải thích: Tạm dịch: Trừ khi tôi gọi và báo cho bạn, nếu không thì tôi sẽ đang đợi ở quán cà phê vào tối nay. A. Tôi sẽ chỉ gọi để thông báo cho bạn nếu tôi không thể đến quán cà phê tối nay. => Câu điều kiện loại 1 (diễn tả tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai): If + S + V(Hiện tại), S + will/can/may... + V => Cấu trúc: can't make it to V: không thể làm gì => Đáp án đúng B. Tối nay tôi sẽ ở quán cà phê. Nếu không, tôi sẽ không gọi điện và thông báo cho bạn. => Sai nghĩa C. Tôi sẽ chỉ đến quán cà phê nếu tôi nói với bạn một cách chắc chắn qua điện thoại. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 15 / 58 => Sai nghĩa D. Ngay khi đến đó, tôi sẽ gọi điện từ quán cà phê và báo cho bạn biết. => Sai nghĩa Câu 34: Although she was ill, she went to school yesterday. A. Despite being ill, she attended school yesterday. B. She went to school yesterday because she was ill. C. Despite of her illness, she went to school yesterday. D. She didn’t go to school yesterday even though she was ill. Giải thích: Tạm dịch: Mặc dù cô ấy ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua. A. Mặc dù cô ấy ốm nhưng cô ấy vẫn đến trường vào hôm qua. => Cấu trúc: In spite of/Despite + N/Ving = Although + S + V: mặc dù => Đáp án đúng B. Hôm qua cô ấy đi học vì bị ốm. => Sai nghĩa C. Sai cấu trúc vì sau "despite" không có "of" => Đáp án sai D. Cô ấy đã không đến trường ngày hôm qua mặc dù cô ấy bị ốm. => Sai nghĩa Câu 35: "How long are you going to stay?" I asked her. A. I asked her how long was she going to stay. B. I asked her whether how long she is going to stay. C. I asked her if she was going to stay. D. I asked her how long she was going to stay. Giải thích: Tạm dịch: "Bạn định ở lại trong bao lâu?" Tôi hỏi cô ấy. A. Sai vì đảo to be lên trên sẽ trở thành cấu trúc câu nghi vấn D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L