SlideShare a Scribd company logo
1 of 222
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI
HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16,
17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi
đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á
N Ă N G L Ự C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/2046785
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
I. Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM)
Mục đích kỳ thi:
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù
của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM.
ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử
dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp
cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills
Assessment) của Anh
Hình thức thi, Lịch thi
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào
tháng 3 và đợt hai vào tháng 5.
II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu Thứ tự câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1 - 40
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
41 - 70
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
71 - 120
3.2. Vật lý 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lý 10
3.5. Lịch sử 10
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)
a) Tiếng Việt (20 câu)
Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác
phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng
thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.
Nội dung Mô tả
Hiểu biết văn học
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách
sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học.
Sử dụng tiếng Việt
Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định
những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những
câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ,
các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết
câu,…
Đọc hiểu văn bản
Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại,
phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa
của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản.
b) Tiếng Anh (20 câu)
Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn
văn:
Nội dung Mô tả
Lựa chọn cấu trúc câu
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu
cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống.
Nhận diện lỗi sai
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết
vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân.
Đọc hiểu câu
Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp
đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho.
Đọc hiểu đoạn văn
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng
đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning),
cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời
các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng
(vocabulary), câu hỏi suy luận (inference).
Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so
sánh phân tích số liệu:
Nội dung Mô tả
Toán học
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương
trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo
hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không
có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy,
hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất,
hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương
trình tuyến tính suy biến.
Tư duy logic
Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và
nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi
tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm
phương án khả thi cho các giả định được đưa ra.
Phân tích số liệu
Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và
các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu
đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số
liệu.
Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu)
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể
thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực
khoa học xã hội (địa lí, lịch sử):
Nội dung Mô tả
Lĩnh vực khoa học tự
nhiên (hóa học, vật lí,
sinh học)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản
liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong
các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
Lĩnh vực khoa học xã
hội (địa lí, lịch sử)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên
quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc,
kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ THI MẪU SỐ 16 – TLCHMNC002
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh: …………………………………………
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Tổng số trang: 16 trang
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn
(Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG
KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1.
“Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”
(Ca dao)
“Hai hạt vừng” là cách nói
A. tả thực. B. cường điệu. C. biểu tượng. D. tránh né.
Câu 2.
Trong những nhận định về đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng dưới đây, nhận định
nào KHÔNG đúng?
A. Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng.
B. Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng.
C. Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại.
D. Sử thi anh hùng giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật và con người.
Câu 3.
Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (“vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình
ai”) trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một
nỗi buồn da diết?
A. Lần thứ nhất (khổ đầu). B. Lần thứ hai (khổ giữa).
C. Lần thứ ba (khổ cuối). D. Không lần nào.
Câu 4.
Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể loại truyện thơ Nôm?
A. Truyện Kiều. B. Độc Tiểu Thanh kí. C. Chinh phụ ngâm. D. Cung oán ngâm.
Câu 5.
Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) xoay quanh câu chuyện trong gia đình của nhân vật nào?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2 / 39
A. Chị Hoài. B. Ông Bằng. C. Ông Đông. D. Chị Hiền.
Câu 6.
Lưu Quang Vũ nổi tiếng nhất ở lĩnh vực nào?
A. Thơ. B. Truyện ngắn. C. Tiểu thuyết. D. Kịch.
Câu 7.
Trong truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), câu “Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở
mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!” ngầm
chỉ ai?
A. Cô Hiền. B. Mẹ Tuất. C. Tuất. D. Dũng.
Câu 8.
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... ”
Câu văn trên dùng phép liệt kê gì nếu xét theo ý nghĩa?
A. Liệt kê tăng tiến. B. Liệt kê không tăng tiến.
C. Liệt kê theo từng cặp. D. Liệt kê không theo từng cặp.
Câu 9.
“Nếu loài người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và
tất cả những giống loài khác. ”
Câu trên là câu
A. sai logic.
B. có thành phần cùng chức không đồng loại.
C. thiếu thành phần nòng cốt trong câu.
D. đúng.
Câu 10.
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ?
A. “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?”
B. “Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. ”
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3 / 39
C. “Không, ông giáo ạ!”
D. “Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. ”
Câu 11.
“Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ”
(Ca dao)
Từ “bao nhiêu” trong câu trên là
A. phó từ. B. tình thái từ. C. đại từ. D. quan hệ từ.
Câu 12.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Lý thuyết màu sắc vừa là khoa học vừa là ………. sử dụng màu sắc. ”
A. thông điệp. B. năng lực. C. nghệ thuật. D. trí thức.
Câu 13.
Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ?
A. Các bác sĩ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha,
kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch.
B. Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao cũng không cản
được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh.
C. Các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch, mặc kệ mưa gió
bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao.
D. Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, các bác sĩ không ngại xông
pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch.
Câu 14.
Trong những câu sau, câu nào có từ bị dùng SAI nghĩa?
A. Có nhiều dự đoán của các nhà nghiên cứu được đưa ra về việc người Việt cổ đến từ đâu.
B. Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như: người Việt từ phương Bắc
di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4 / 39
C. Các nhà khoa học đưa ra rất nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng dân tộc Việt ngày nay là thế
hệ sau của nhiều tộc người Việt cổ.
D. Người Việt cổ sở dĩ có sự di chuyển như vậy là bởi sự khan hiếm lương thực, sự khắc nghiệt
của thời tiết và sự nguy hiểm của các loài thú săn mồi.
Câu 15.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Ta cảm nhận thấy lòng bừng lên một nỗi …………, như thể có đồ gì đó cứ canh cánh trong lòng,
chẳng để ta yên. ”
A. khắc chế. B. khắc khoải. C. khắc kỉ. D. khắc phục.
Dựa vào văn bản dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
“Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là
một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người
Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái
không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng
con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có
nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca
dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được
quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở
Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ
chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này
là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia
đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ”
(Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam)
Câu 16.
Theo tác giả, gia đình Việt Nam nói chung không giàu có, nhưng nổi bật nhất là
A. đông con, đông cháu. B. nhiều thế hệ sống chung.
C. chăm chỉ lao động. D. yêu thương, đoàn kết.
Câu 17.
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5 / 39
A. Phong cách ngôn ngữ khoa học. B. Phong cách ngôn ngữ hành chính.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Câu 18.
Thông qua việc bàn về vấn đề hôn nhân của người Việt, tác giả muốn khẳng định nét đẹp văn hóa
nào của dân tộc ta?
A. Sống thủy chung, nghĩa tình. B. Tôn trọng tình yêu cá nhân.
C. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. D. Đoàn kết, tương thân tương ái.
Câu 19.
Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì?
A. Giải thích. B. So sánh. C. Bình luận. D. Bác bỏ.
Câu 20.
Từ “lép vế” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?
A. Gầy yếu. B. Thế yếu. C. Tổn thất. D. Bất công.
1.2. TIẾNG ANH
Câu 21.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Unfortunately, the film relies too heavily on special effects ______ character development.
A. instead B. rather than C. other than D. except
Câu 22.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
______ seat belts save lives has been proven in study after study.
A. The B. That C. There are D. If
Câu 23.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I’m happier now than ______.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6 / 39
A. I’ve ever been before B. I ever used to before
C. I ever was before D. I had ever been before
Câu 24.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
I lost the keys to my house and had to climb in ______ the window.
A. by B. to C. through D. with
Câu 25.
Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
You will have to repeat the course because your work has been ______.
A. unpleasant B. unnecessary C. unsatisfactory D. unusual
Câu 26.
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on
your answer sheet.
Science fiction is any fiction coping with the future or with so imaginative subjects as interstellar
travel, life on other planets, or time travel.
A. fiction coping B. so C. subjects as D. time travel
Câu 27.
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on
your answer sheet.
Because the expense of traditional fuels and the concern that they may run out, many countries have
been investigating alternative source of power.
A. Because B. traditional fuels
C. concern D. have been investigating
Câu 28.
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on
your answer sheet.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7 / 39
The terrific discovery of a skeleton in Mrs Preston’s garden has provoked endless speculations about
a murderer hiding somewhere in the neighbourhood.
A. terrific B. Mrs Preston’s garden
C. endless D. hiding
Câu 29.
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on
your answer sheet.
Since Mrs Johnson’s unexpected resignation, we have been in a urgent need of a new secretary.
A. Since B. have been C. a D. need of
Câu 30.
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on
your answer sheet.
One of the most disturbing questions the government has to face are rising unemployment among
the rural population.
A. One of B. most disturbing C. are rising D. unemployment
Câu 31.
Which of the following best restates each of the given sentences?
No fish were biting in the pond at our house, so we went to the one near Macy's Mill for the rest of
the day.
A. The pond at Macy’s Mill was full of fish the whole time we were there, unlike the one at our
house. (1)
B. We would have left the pond at our house and gone to Macy’s Mill for the remainder of the
day if we hadn’t caught any fish. (2)
C. At this time of day, the fish at Macy’s Mill usually bite a lot more than the ones in the pond at
our house, so let’s go there instead. (3)
D. Unable to catch any in the pond at our house, we spent the remainder of the day fishing in the
one close to Macy’s Mill. (4)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8 / 39
Câu 32.
Which of the following best restates each of the given sentences?
Unless this bridge gets reinforced with more steel supports, trucks won't be allowed to use it
anymore.
A. This bridge was not safe to be used by trucks until extra steel supports had been brought in to
make it stronger. (1)
B. The steel supports needed for this bridge may no longer be permitted to be carried on trucks.
(2)
C. Trucks will be forbidden to use this bridge if it doesn’t get extra steel supports to strengthen it.
(3)
D. This bridge didn’t need additional steel supports until too many trucks crossed it and cut down
on its strength. (4)
Câu 33.
Which of the following best restates each of the given sentences?
The pool had just finished being cleaned by the company when the neighbours arrived for a swim.
A. The neighbours came to the house to go swimming in the pool as soon as the company had
cleaned it. (1)
B. While the cleaning company was doing its job on the swimming pool, the neighbours were
waiting for them to finish. (2)
C. The cleaning company worked so fast that the neighbours didn’t have to wait long before they
could come over and swim in the pool. (3)
D. We asked the neighbours not to go swimming in the pool until the company had finished
cleaning it. (4)
Câu 34.
Which of the following best restates each of the given sentences?
If Scott had bought the better wallpaper, it wouldn't have come off.
A. As soon as the wallpaper had come off, Scott went out to get the better kind. (1)
B. When the wallpaper came off, Scott realized he should have got the superior kind. (2)
C. Scott wouldn’t have bought such bad wallpaper if he’d known that it would come off. (3)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9 / 39
D. The reason the wallpaper came off was that Scott didn’t get the superior kind. (4)
Câu 35.
Which of the following best restates each of the given sentences?
When I visited the office, Jon wasn't there, so I guess he didn't leave as late as he normally does.
A. It was too early for Jon to leave the office, because he knew that I was going to stop by and see
him as usual. (1)
B. Having left early, I went to Jon’s office in order to see him, but he wasn’t there. (2)
C. It seems as if Jon left the office earlier than usual, as he wasn’t there when I stopped in. (3)
D. I wonder if Jon’ll be in his office when I visit, or if he’ll have left at an earlier time than
normal. (4)
Read the passage carefully and answer the questions from 36 to 40.
Parents of a Tokyo elementary school are up in arms at being asked to pay $730 for their child's
school uniform. A public elementary school in Tokyo's upmarket Ginza district has decided to adopt
new school uniforms designed by the luxury Italian designer Armani. The bespoke uniforms, which
include a hat and bag, are priced at over ¥80,000 ( $ 730) each. Parents are angry at the school's
decision and are protesting at what they view as the exorbitant price for a uniform of an eight-year-
old child. The school said it wanted a designer uniform that represented the rich area of Ginza.
School officials visited top department stores and decided to ask the fashion brand Armani to design
the uniform.
The expensive uniform has created such a fuss that it has been discussed in Japan's parliament. One
lawmaker said that since the school is public and not private, "a certain price range needs to be
considered". Finance Minister Taro Aso said: "Clearly it's expensive. It would be tough if a student
could not afford to pay for it." Japan's education minister said steps would be taken to ensure the
financial burden placed on parents for uniforms, "would not be excessive". Twitter users said young
children are not interested in designer clothes. The school principal said: "With humility, I take the
criticism that the explanation has been insufficient and not well-timed. I will go on explaining
carefully to those concerned."
(Source: https: //www. japantimes. co. jp/news/2018/02/09/national/armani-parents-question-pricey-
uniforms-public-school-tokyos-ginza-district/)
Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 10 / 39
Câu 36.
Who said the price of the uniform was clearly expensive?
A. Parents of a Tokyo elementary school (1)
B. A public elementary school in Tokyo (2)
C. An eight-year-old child (3)
D. Armani (4)
Câu 37.
What does the passage mainly discuss?
A. Japanese parliament discussed raising school uniform prices. (1)
B. Schools to remove the financial burden on Japanese parents (2)
C. Parents protesting against high uniform prices (3)
D. Schools reducing prices of uniforms (4)
Câu 38.
Which of the following is closest in meaning to “up in arms” as used in the passage?
A. calm and relaxed (1) B. very angry and ready to argue (2)
C. extremely busy (3) D. really worried (4)
Câu 39.
Which of the following is closest in meaning to “created such a fuss” as used in the passage?
A. eased the tension (1) B. brought about peace (2)
C. sparked anger (3) D. escalated the tension (4)
Câu 40.
Why did the school want such an expensive uniform?
A. It wanted the uniform to be a present. (1)
B. It wanted to represent the uniform. (2)
C. The uniform was meant to represent the wealthiness of Ginza. (3)
D. It wanted the parents to get angry. (4)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 11 / 39
PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 41.
Cho các số phức z = 2 + i và w = 3 − 2i. Điểm biểu diễn số phức z + 2w là
A. (−8;3). B. (3;8). C. (−3;8). D. (8;−3).
Câu 42.
Cho hàm số    
3 2
2 2 1
y x m x m x
      . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng
biến trên khoảng là
A. 3. B. 0 . C. 4 . D. 2 .
Câu 43.
Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh gồm cả nam và nữ từ một nhóm gồm 10 học sinh gồm 4 nam 6
nữ?
A. 120 . B. 720 . C. 96 . D. 31 .
Câu 44.
Xét các số thực ,
x y thỏa mãn    
2 2
log 1 log 1 1
x y
    . Khi đó, biểu thức 2 3
P x y
  đạt giá trị
nhỏ nhất bằng
A. 9 . B.
5
3
. C. 4 3 . D. 4 3 5
 .
Câu 45.
Cho khối lăng trụ đứng .
ABC A B C
   có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng  
A BC
 tạo với đáy góc 30
và tam giác A BC
 có diện tích bằng 8 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 64 3
V  . B. 2 3
V  . C. 16 3
V  . D. 8 3
V  .
Câu 46.
Vào giờ cao điểm, chủ một cửa hàng tạp hóa tính tiền mua hàng cho các khách hàng như sau:
 Khách hàng thứ nhất mua 1 chai nước mắm X, 2 gói giấy ăn Y, 4 dây sữa Z hết 185 nghìn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 12 / 39
đồng.
 Khách hàng thứ hai mua 2 chai nước mắm X, 5 gói giấy ăn Y, 10 dây sữa Z hết 440 nghìn
đồng.
Người hỗ trợ bán hàng sẽ thu được bao nhiêu tiền mua hàng của khách hàng thứ ba khi họ mua 1
chai nước mắm X, 1 gói giấy ăn Y, 2 dây sữa Z?
A. 115 nghìn đồng. B. 70 nghìn đồng. C. 135 nghìn đồng. D. 95 nghìn đồng.
Câu 47.
Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh , , , , ,
A B C D E F ngồi vào một dãy 6 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một
ghế). Tính xác suất để ba bạn ,
A B và F không ngồi cạnh nhau.
A.
1
3
. B.
3
5
. C.
2
3
. D.
4
5
.
Câu 48.
Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một cái thuyền đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B
về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Tính thời gian ngược dòng
của thuyền, biết vận tốc xuôi dòng, lớn hơn vận tốc ngược dòng của thuyền là 6 km/h
A. 2,33 giờ. B. 2 giờ. C. 1,67 giờ. D. 1, 53 giờ.
Câu 49.
Cho  
1
0
1
f x dx 
 . Tính    
4
2
0
2sin 1 sin2
x f x dx


 .
A.
1
2
. B.
1
2
 . C. 2. D. -2 .
Câu 50.
Trong không gian Oxyz cho hai điểm    
2;0;1 , 4;2;5
A B
 , phương trình mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng AB là
A. 3 2 10 0
x y z
    B. 3 2 10 0
x y z
    C. 3 2 10 0
x y z
    D. 3 2 10 0
x y z
   
Câu 51.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 13 / 39
Một cô gái gặp một con sư tử và kì lân trong rừng. Con sư tử nói dối vào thứ hai, thứ ba và thứ tư
hàng tuần và những ngày khác nó nói sự thật. Kì lân nói dối vào thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, và
những ngày khác trong tuần nó nói sự thật.
"Hôm qua tôi đã nói dối," con sư tử nói với cô gái. "Tôi cũng vậy," con kì lân nói. Hôm nay là thứ
mấy?
A. Chủ nhật. B. Thứ ba. C. Thứ năm. D. Thứ sáu
Câu 52.
Ba người Huệ, Minh và Lan làm các công việc khác nhau là nhạc sĩ, họa sĩ và nhạc công. Biết rằng:
• Minh nhiều tuổi hơn người làm nhạc công.
• Huệ có số tuổi khác với người làm họa sĩ.
• Người làm họa sĩ ít tuổi hơn Lan.
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Lan nhiều tuổi nhất. B. Minh làm họa sĩ và ít tuổi nhất.
C. Lan làm nhạc sĩ. D. Huệ làm nhạc công.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56.
Một nhà hàng đặc sản X vẫn mở cửa từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần nhưng đóng cửa vào tất cả các
ngày Chủ nhật. Vào thứ hai, thứ ba và thứ năm, nhà hàng chỉ phục vụ có bữa trưa. Vào thứ tư, thứ
sáu và thứ bảy, nhà hàng chỉ phục vụ bữa tối. Sàn nhà của nhà hàng được đánh bóng và cây cối chỉ
được tưới nước vào những ngày nhà hàng mở cửa kinh doanh, theo quy định sau:
• Cây được tưới hai ngày mỗi tuần, nhưng không bao giờ vào những ngày liên tiếp và không bao giờ
vào cùng ngày sàn nhà được đánh bóng.
• Sàn nhà được đánh bóng vào thứ hai và thêm hai ngày khác nhau mỗi tuần, nhưng không bao giờ
vào những ngày liên tiếp và không bao giờ vào cùng một ngày mà cây được tưới nước.
Câu 53.
Nếu có duy nhất một bữa tối được phục vụ cùng ngày sàn nhà hàng được đánh bóng thì sàn nhà
được đánh bóng vào thứ mấy?
A. Thứ năm và thứ bảy. B. Thứ ba và thứ năm.
C. Thứ tư hoặc thứ năm. D. Thứ năm hoặc thứ sáu.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 14 / 39
Câu 54.
Giả sử rằng sàn được đánh bóng vào những ngày liên tiếp nhưng tất cả các quy định khác đều không
thay đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Cây luôn được tưới vào những ngày nhà hàng phục vụ bữa trưa.
B. Cây luôn được tưới vào thứ ba và thứ năm.
C. Cây luôn được tưới vào những ngày nhà hàng phục vụ bữa tối.
D. Cây luôn được tưới vào thứ năm và thứ bảy.
Câu 55.
Nếu sàn nhà không được đánh bóng vào thứ hai và các quy định khác không thay đổi thì sàn nhà
không thể đánh bóng vào thứ nào?
A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ bảy.
Câu 56.
Nếu bữa tối được phục vụ cùng ngày khi cây được tưới nước, điều nào sau đây là sai?
A. Cây được tưới nước vào thứ bảy.
B. Sàn nhà được đánh bóng vào thứ năm.
C. Cây được tưới nước vào thứ tư.
D. Sàn nhà được đánh bóng vào 2/3 bữa trưa.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60.
Một công ty đa quốc gia thực hiện chế độ nghỉ Tết Nguyên Đán dành cán bộ công nhân viên Việt
Nam theo nguyên tắc như sau:
• Thứ nhất, tuân thủ Luật Lao động và tạo điều kiện tốt nhất cho người dân được nghỉ ngơi, kỳ nghỉ
bắt đầu vào hai hôm trước Mùng Một Tết, và kéo dài thêm ba ngày Tết, tổng cộng năm ngày.
• Thứ hai, nếu năm ngày nghỉ Tết trùng một hay hai ngày nghỉ khác thì sẽ nghỉ bù tương ứng ngay
sau ngày nghỉ Tết cuối cùng theo Luật. Nếu ngay sau đó lại là thứ bảy hay chủ nhật thì bù tiếp vào
sau ngày nghỉ cuối cùng.
• Thứ ba là nguyên tắc bắc cầu. Nếu có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ, thì cho nghỉ luôn
ngày đó, và làm bù vào ngày nghỉ cuối tuần gần nhất. Không bắc cầu nếu có từ hai ngày kẹt giữa trở
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 15 / 39
lên. Nếu kẹt hai ngày không liên tục, thì sẽ nghỉ bắc cầu cả hai, và làm bù hai ngày nghỉ cuối tuần
gần nhất, nhưng mỗi tuần chỉ làm bù một ngày.
• Thứ tư là không nghỉ Tết quá 9 ngày. Theo đó, năm nào vượt 9 ngày, thì cắt các ngày thừa cuối,
nhưng doanh nghiệp sẽ bố trí cho người lao động nghỉ bù vào các tuần làm việc thứ bảy kế tiếp sau
nghỉ Tết.
Biết tuần làm việc thứ bảy và tuần nghỉ làm thứ bảy đan xen nhau.
Câu 57.
Nếu Tết Nguyên Đán năm 2024, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng
Chạp (tức thứ 5 tuần làm việc thứ bảy) thì tổng số ngày nghỉ của cán bộ công nhân viên Việt Nam là
bao nhiêu ngày?
A. 6 ngày. B. 5 ngày. C. 7 ngày. D. 9 ngày.
Câu 58.
Nếu Tết Nguyên Đán năm 2023, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng
Chạp (tức thứ 6 tuần nghỉ làm thứ bảy) thì sau Tết Nguyên Đán, cán bộ công nhân viên Việt Nam
bắt đầu làm việc vào thứ mấy?
A. Thứ năm. B. Thứ sáu. C. Thứ bảy. D. Thứ hai.
Câu 59.
Biết năm 2019, công ty lần đầu tiên áp dụng quy tắc ba khi có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày
nghỉ. Hỏi năm 2019, cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ Tết vào ngày nào?
A. Chủ nhật. B. Thứ sáu. C. Thứ bảy. D. Thứ hai.
Câu 60.
Để tổng số ngày nghỉ Tết vượt quá 9 ngày thì cần điều kiện nào trong các điều kiện sau đây?
A. Có 1 ngày nghỉ lễ khác theo lịch nghỉ của cả công ty trùng với lịch nghỉ Tết.
B. Ngày bắt đầu nghỉ Tết rơi vào thứ bảy tuần nghỉ làm thứ bảy.
C. Ngày bắt đầu nghỉ Tết rơi vào thứ sáu tuần làm việc thứ bảy.
D. Có 1 ngày nghỉ lễ khác nằm giữa ngày nghỉ Tết và nghỉ cuối tuần.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 64.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 16 / 39
Biểu đồ sau đây cho thấy phần trăm lợi nhuận kiếm được của hai công ty A và B trên các khoản đầu
tư của họ.
Biết Doanh thu = Đầu tư + Lợi nhuận.
Câu 61.
Doanh thu của công ty A năm 2021 là 1239 triệu USD. Khoản đầu tư trong năm 2021 của công ty A
là bao nhiêu triệu USD?
A. 700 triệu USD. B. 800 triệu USD. C. 650 triệu USD. D. 193,03 triệu USD.
Câu 62.
Trong những năm sau đây, năm nào công ty B có tỷ lệ đầu tư và lợi nhuận cao nhất?
A. Năm 2022. B. Năm 2016. C. Năm 2019. D. Năm 2021.
Câu 63.
Vốn đầu tư của công ty A năm 2019 nhiều hơn 20% so với năm trước. Lợi nhuận năm 2019 của
công ty A tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2018?
A. 11,76% . B. 13,33% . C. 106,67% . D. 113,33% .
Câu 64.
Nếu doanh thu của công ty A năm 2017 bằng với doanh thu của công ty B năm 2020 thì tỷ lệ vốn
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 17 / 39
đầu tư của công ty B năm 2020 so với vốn đầu tư của công ty A năm 2017 là bao nhiêu?
A. 110%. B. 111,11% . C. 90%. D. 86,87% .
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 65 đến 67.
Biểu đồ sau đây cho biết doanh số thị trường xe máy tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022:
Câu 65.
Biết trong giai đoạn 2016 – 2022, thương hiệu Honda chiếm 80% thị phần doanh số xe máy. Hỏi
tổng số xe máy giai đoạn 2016 – 2022, Honda đã bán ra ngoài thị trường là bao nhiêu chiếc?
A. 16 002 011 chiếc. B. 19 971 167 chiếc. C. 16 994 083 chiếc. D. 19 455 817 chiếc.
Câu 66.
Trong năm nào, doanh số thị trường xe máy giảm mạnh nhất so với năm trước?
A. Năm 2021. B. Năm 2020. C. Năm 2019. D. Năm 2018.
Câu 67.
Theo lãnh đạo một nhà sản xuất xe máy, doanh số thị trường xe máy tại Việt Nam khó phá vỡ
ngưỡng 3 triệu xe. Nếu năm 2023, doanh số thị trường xe máy muốn đạt ngưỡng 4 triệu xe thì tốc độ
tăng trưởng cần đạt bao nhiêu phần trăm so với năm 2022?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 18 / 39
A. 18,63% . B. 22,89% . C. 33,19% . D. 24,92% .
Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 68 đến 70.
Biểu đồ sau đây cho biết cơ cấu phạm tội về trật tự xã hội tháng 01/2023 tại Việt Nam:
Trong tháng 01/2023, số vụ phạm tội về trật tự xã hội giảm 19,1% so với tháng 12/2022. Biết trong
tháng 12/2022, toàn quốc xảy ra 4 665 vụ phạm tội về trật tự xã hội.
Câu 68.
Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản trong tháng 01/2023 là bao nhiêu?
A. 3 917 vụ. B. 3 774 vụ. C. 1 133 vụ. D. 1 175 vụ.
Câu 69.
Biết số vụ phạm tội hiếp dâm tháng 01/2023 giảm 32,26% so với tháng 12/2022. Số vụ phạm tội
hiếp dâm tháng 12/2022 chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số vụ phạm tội về trật tự xã hội trong
tháng đó?
A. 1,99%. B. 2,00%. C. 1,78%. D. 1,79%.
Câu 70.
Bộ Công an lên kế hoạch trong tháng 02/2023 giảm 10% số vụ phạm tội về trật tự xã hội so với
tháng 01/2023; riêng số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc giảm còn 15% số vụ phạm tội về trật tự xã
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 19 / 39
hội. Theo kế hoạch, trong tháng 02/2023, số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc giảm bao nhiêu vụ?
A. 510 vụ. B. 515 vụ. C. 396 vụ. D. 401 vụ.
PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Câu 71.
Cho các nhận xét sau:
(1) Bán kính của Ca lớn hơn bán kính K.
(2) Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là nhóm halogen.
(3) Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính
phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
(4) Độ âm điện của Cl < F.
(5) Nguyên tử khối không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên
tố trong bảng tuần hoàn.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 72.
Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ 1: 3 về thể tích, tạo phản ứng giữa N2 và H2 trong bình kín. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối khí A so với B là 0,6. Hiệu suất của phản ứng tổng
hợp NH3 là
A. 80%. B. 70%. C. 50%. D. 85%.
Câu 73.
Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan. Những
tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ tằm và tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.
Câu 74.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 20 / 39
Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,5M và Na2CO3 1M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được a gam kết tủa. Cho rằng các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 49,25 gam.
Câu 75.
Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của
đèn LED dựa trên hiện tượng
A. nhiệt – phát quang. B. quang – phát quang.
C. điện – phát quang. D. hóa – phát quang.
Câu 76.
Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh
đã tiến hành thí nghiệm và thu được bảng số liệu, sau đó xử lí số liệu và vẽ được đồ thị, thu được đồ
thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên kí hiệu tên các đại lượng trên các
trục của hệ tọa độ xOy. Dựa vào đồ thị có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc và bình phương chu kì dao động.
B. chiều dài của con lắc và chu kì dao động.
C. khối lượng của con lắc và bình phương chu kì dao động.
D. khối lượng của con lắc và chu kì dao động.
Câu 77.
Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt
là 1 2 3 4
710 nm, 540 nm, 432 nm, 360 nm
   
    . Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 21 / 39
hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08μm, có thể quan sát được vân sáng
A. bậc 2 của λ1. B. bậc 2 của λ2. C. bậc 3 của λ4. D. bậc 4 của λ3.
Câu 78.
Xét mạch điện xoay chiều như hình vẽ, hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm
thuần, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220
V thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là 80 V và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
MB là 140 V. Phần tử chứa trong hộp X là
A. tụ điện. B. điện trở thuần.
C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần hoặc tụ điện.
Câu 79.
Cho các mệnh đề về tế bào như sau:
(1) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống.
(2) Tế bào được cấu tạo từ các mô.
(3) Tế bào là cấp tổ chức sống lớn hơn mô.
Có bao nhiêu mệnh đề không chính xác?
A. 0 B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 80.
Tại sao các enzyme trong lysosome không phá vỡ lysosome của tế bào?
A. Do ở trạng thái bình thường thì các enzyme trong lysosome ở trạng thái bất hoạt.
B. Do lyzosome có cấu trúc không thể bị phá vỡ.
C. Do enzyme có khả năng nhận biết tế bào cần phân huỷ.
D. Do nồng độ enzyme trong lysosome không đủ để phá vỡ.
Câu 81.
Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ bị biến đổi thành gen a quy định mắt trắng. Khi hai
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 22 / 39
gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong gen mắt đỏ ít hơn trong các gen mắt trắng 32
nucleotit tự do. Biết gen mắt trắng tăng thêm 3 liên kết hidro so với gen mắt đỏ. Hãy xác định những
biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến.
A. Thêm một cặp G-X.
B. Mất một cặp G-X.
C. Thay thế một cặp A-T bằng G-X.
D. Thay thế một cặp G-X bằng 1 cặp A-T.
Câu 82.
Trường hợp nào sau đây là hướng động?
A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi.
B. Vận động cụp lá của cây trinh nữ.
C. Vận động hướng sáng của cây sồi.
D. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương.
Câu 83.
Ở nước ta, nguồn gen của động, thực vật quý hiếm được lưu giữ nhiều nhất ở
A. các khu bảo tồn. B. rừng sản xuất.
C. rừng phòng hộ. D. trung tâm giống cây.
Câu 84.
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vấn đề việc làm ở nước ta?
A. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị thấp hơn nông thôn.
B. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn thành thị.
C. Tình trạng thất nghiệp cơ bản đã được giải quyết.
D. Mỗi năm, nền kinh tế tạo thêm nửa triệu việc làm.
Câu 85.
Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vì
A. chi phối các hoạt động kinh tế cả nước.
B. có số lượng doanh nghiệp lớn nhất.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 23 / 39
C. quản lí các ngành kinh tế then chốt.
D. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
Câu 86.
Trung du miền núi Bắc Bộ không gặp khó khăn trong việc tưới tiêu cho cây trồng vì có
A. các hồ thủy điện, thủy lợi và lượng mưa lớn trong năm.
B. địa hình cao, đón gió mùa nên độ ẩm không khí lớn.
C. lượng mưa lớn trong năm, mạch nước ngầm phong phú.
D. nhiều sông chảy qua, nguồn nước ngầm phong phú.
Câu 87.
Nội dung nào sau đây phản ánh tình hình đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay?
A. Xung đột biên giới với Ấn Độ. B. Mâu thuẫn sâu sắc với Liên Xô.
C. Địa vị quốc tế ngày càng nâng cao. D. Bắt đầu hòa dịu trong quan hệ với Mĩ.
Câu 88.
Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong
hoàn cảnh nào?
A. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã.
C. Cuộc khủng hoảng thừa đang diễn ra trên thế giới.
D. Kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển.
Câu 89.
Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2 - 9 - 1945) đánh dấu
A. những tàn dư của chế độ phong kiến ở Việt Nam đã bị xóa bỏ.
B. thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
D. thắng lợi hoàn toàn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 90.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 24 / 39
Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đều được Việt
Nam kí kết dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
A. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.
B. Kiên quyết không nhân nhượng kẻ thù.
C. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Cho phản ứng hóa học:
.
3 2 5
( ) ( ) ( ) 92kJ / mol
PCl k Cl k PCl k H
   
Một học sinh tiến hành đo nồng độ của các chất trong phản ứng trên ở các thời điểm khác nhau
trong quá trình xảy ra phản ứng thu được đồ thị:
Tại thời điểm phút thứ bao nhiêu hệ đạt trạng thái cân bằng?
A. 3 phút. B. 5 phút. C. 8 phút. D. 10 phút.
Câu 92.
Tại thời điểm t = 5 phút, người ta đã tác động một yếu tố từ bên ngoài vào làm thay đổi trạng thái
cân bằng. Yếu đố đó là
A. giảm nồng độ của PCl3. B. tăng nồng độ của Cl2.
C. tăng nồng độ của PCl5. D. tăng nồng độ của PCl2 vàPCl5.
Câu 93.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 25 / 39
Biết hằng số cân bằng K của phản ứng aA(k) + bB(k) ⇄ cC(k) + dD(k) được tính theo công
thức
   
   
.
.
c d
a b
C D
K
A B
 . Tính giá trị của K cho phản ứng PCl3(k) + Cl2(k) ⇄ PCl5(k) theo số liệu nồng
độ của các chất ở thời điểm từ 4 phút đến 5 phút.
A. 6,33. B. 23,33. C. 33,33. D. 8,33.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96
Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg/l. Phương pháp chuẩn độ điện lượng được
dùng để đánh giá sự ô nhiễm không khí của nhà máy. Phương pháp được tiến hành như sau:
- Bước 1: I2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KI trong khoảng thời gian 2 phút bằng
dòng điện 2 mA.
- Bước 2: Cho 2 lít khí thải từ nhà máy lội từ từ qua dung dịch điện phân làm cho iot hoàn toàn mất
mầu.
- Bước 3: Thêm hồ tinh bột vào và lại tiếp tục điện phân thêm 35 giây nữa với cùng cường độ dòng
điện không đổi thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.
Câu 94.
Điện lượng tiêu tốn tổng cộng để điều chế iot là bao nhiêu (biết công thức tính điện lượng q = It
trong đó q có đơn vị C, I có đơn vị A, t có đơn vị giây)?
A. 240 C. B. 310 C. C. 0,31 C. D. 0,24 C.
Câu 95.
Chọn phát biểu SAI.
A. Người ta sử dụng hồ tinh bột để nhận biết sự có mặt của I2 .
B. Nếu tăng nhiệt độ cho quá trình xảy ra ở bước 3 thì màu xanh sẽ được tạo ra nhanh hơn.
C. Toàn bộ quá trình thí nghiệm nên tiến hành ở nhiệt độ thường.
D. I2 là chất dễ bay hơi.
Câu 96.
Sự ô nhiễm không khí của nhà máy
A. có giá trị lớn hơn 0,01 mg/l, vượt mức cho phép.
B. bằng mức cho phép.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 26 / 39
C. có giá trị nhỏ hơn 0,01 mg/l, vượt mức cho phép.
D. có giá trị nhỏ hơn 0,01 mg/l, thấp hơn mức cho phép.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm
nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc
trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh). Đối với thính
giác của người, âm thanh thường là sự dao động, của các phân tử không khí, và lan truyền trong
không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não.
Mức cường độ âm là đại lượng dùng so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn. Do đặc điểm
sinh lí của tai, để âm thanh gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực
tiểu gọi là ngưỡng nghe. Khi mức cường độ âm lên tới giá trị cực đại nào đó, sóng âm gây cho tai
cảm giác nhức nhối, đau đớn, gọi là ngưỡng đau.
Câu 97.
Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz.
Câu 98.
Ngưỡng đau của tai một người có giá trị là 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12
W/m2
. Cường
độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng
A. 100W/m2
. B. 10W/m2
. C. 1W/m2
. D. 0,1W/m2
.
Câu 99.
Tại vòng loại giải Vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020, đội tuyển Việt Nam gặp đội tuyển Thái Lan
trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, kích thước của sân dài 105 m và rộng 68 m. Trong một lần
thổi phạt, thủ môn Tiến Dũng của đội tuyển Việt Nam đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng
phía tay phải thủ môn, cách thủ môn 32,3 m và cách góc sân gần nhất 10,5 m. Trọng tài thổi còi và
âm đi đẳng hướng thì âm thanh đến tai thủ môn Tiến Dũng có mức cường độ là 40 dB. Khi đó huấn
luyện viên Park Hang Seo đang đứng phía trái Tiến Dũng và trên đường ngang giữa sân, phía ngoài
sân, cách biên dọc 5 m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm gần nhất với giá trị nào sau đây
là
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 27 / 39
A. 14,58 dB. B. 27,31 dB. C. 32,06 dB. D. 38,52 dB.
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102
Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực
phóng xạ và cấu tạo nguyên tử. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân. Ông đã thực hiện phản
ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên vào năm 1917 trong các thí nghiệm trong đó hạt nhân nitơ (14
7 N ) bị
bắn phá bằng các chùm hạt alpha (α) phóng ra từ nguồn phóng xạ Pôlôni ( 210
Po ). Kết quả là ông đã
phát hiện ra sự phát xạ của một hạt hạ nguyên tử, vào năm 1919, ông gọi là "nguyên tử hydro",
nhưng vào năm 1920, ông đặt tên chính xác hơn là proton (p). Ngoài ra thì sau phản ứng ta cũng thu
được một hạt nhân X.
Câu 100.
Phương trình phản ứng của phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên là
A. 4 14 17 1
2 7 8 1
He N O H
   . B. 4 14 17 1
2 7 9 0
He N O n
   .
C. 1 19 16 4
1 9 8 2
H F O He
   . D. 2 3 4 1
1 1 2 0
H H He n
   .
Câu 101.
Cho biết khối lượng các hạt nhân 14
7 N , α, p, X lần lượt là 13,9992u, 4,0015 u, 1,0073 u và 16,9947 u.
Lấy uc2
= 931,5MeV. Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên mà Rutherford thực hiện là phản ứng
A. tỏa năng lượng 1,211 MeV. B. thu năng lượng 1,211 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,503 MeV. D. thu năng lượng 1,503 MeV.
Câu 102.
Nếu giả sử các hạt sinh ra trong phản ứng hạt nhân nói trên có cùng tốc độ và động năng của hạt
alpha là 4 MeV thì tốc độ của proton là
A. 2,12.107
m/s. B. 5,5.107
m/s. C. 2,12.106
m/s. D. 5,5.106
m/s.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 103-105
Nói đến sa mạc người ta thường nghĩ ngay đến sự khắc nghiệt của vùng đất này. Nhiệt độ ban ngày
có thể lên đến 50o
C, nhưng ban đêm lại có thể giảm xuống đến -40o
C, cùng với lượng mưa hiếm hoi.
Mặc cho điều kiện là thế, hệ sinh thái ở đây lại khá đa dạng. Sống trong điều kiện khó khăn, chúng
dường như phải gồng mình lên để chống chọi lại với thiên nhiên, thời tiết cho nên những sinh vật ở
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 28 / 39
đây sẽ có hình dạng rất đặc biệt, mà chỉ cần nhìn vào hình dáng của chúng cũng đã nói lên được môi
trường sống như thế nào. Chẳng hạn như hoa hồng sa mạc, chúng có bộ rễ to, gốc phình mập mạp.
Hay loài xương rồng khổng lồ được biết đến như là biểu tượng của sa mạc với những chiếc gai mọc
chi chít quanh thân. Sự đóng mở khí khổng của những loài thực vật này cũng đem lại lợi ích to lớn
cho chúng.
Ngoài ra không thể không kể đến những “cư dân sa mạc” – tên gọi dùng để chỉ những loài động vật
tiến hoá thích nghi để sống trong môi trường sa mạc. Nhiều động vật sa mạc có đôi tai lớn, chân và
cái đuôi dài. Các cơ quan này hoạt động như những bộ máy điều hoà, giúp chúng tự bảo vệ trước cái
nóng khủng khiếp. Nhiều loài trong số chúng không tiết mồ hôi, nước tiểu cũng đặc và phân khô.
Câu 103.
Các cơ chế thích nghi như bộ rễ to, gốc phình ở hoa hồng sa mạc, gai mọc quanh thân của xương
rồng hay sự không tiết mồ hôi, nước tiểu đặc, phân khô ở các “cư dân sa mạc” nhằm mục đích gì?
A. Giúp chống chịu trước những trận bão cát ở sa mạc.
B. Giảm thiểu sự mất nước.
C. Tăng cường sự trao đổi chất.
D. Tận dụng nguồn nước, thức ăn hiếm hoi trên sa mạc.
Câu 104.
Phát biểu nào sau đây là đúng về sự biến dạng của gai xương rồng?
A. Gai xương rồng là sự biến dạng của thân trong quá trình tiến hoá.
B. Gai xương rồng giúp tăng sự trao đổi chất của cây với môi trường.
C. Gai xương rồng và gai của hoa hồng là các ví dụ về cơ quan tương tự.
D. Do không có lá nên xương rồng không có chức năng quang hợp.
Câu 105.
Đối với thực vật, quang hợp là hoạt động sống quan trọng. Cơ chế nào giúp cho hầu hết thực vật ở
sa mạc có thể vừa đảm bảo việc thu nhận CO2 mà cùng lúc vẫn giữ lại lại tối đa lượng nước cho
mình?
A. Quang hợp như bình thường, nhưng khí khổng sẽ điều chỉnh bằng cách mở bé hơn so với các
thực vật khác.
B. Cơ chế quang hợp thực hiện qua thân nên không sợ mất nước.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 29 / 39
C. Khí khổng đóng ban ngày, mở ban đêm, sự cố định CO2 tạm thời và tái cố định CO2 xảy ra
đồng thời.
D. Ban ngày diễn ra chu trình tái cố định CO2, còn ban đêm mới xảy ra chu trình cố định CO2 tạm
thời.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 106-108.
Quan sát lưới thức ăn dưới đây.
Câu 106.
Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây?
A. Lưới thức ăn này được tạo thành từ 2 chuỗi thức ăn khác nhau.
B. Chim đại bàng có thể vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3, vừa có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4.
C. Trong lưới thức ăn này thì thực vật là sinh vật phân giải.
D. Lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ của các loài trong quần thể.
Câu 107.
Cho các phát biểu sau:
(1). Hươu cao cổ, tê giác, chim sâu thuộc cùng bậc dinh dưỡng.
(2). Quan hệ giữa chuột và cáo là quan hệ đối kháng.
(3). Loại bỏ hoàn toàn cáo thì số lượng rắn và chuột sẽ tăng lên.
(4). Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 5 mắt xích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 30 / 39
(5). Sư tử và chim đại bàng có có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2) và (4). B. (1), (2) và (5).
C. (2), (4) và (5). D. (3), (4) và (5).
Câu 108.
Nếu con người khai thác châu chấu làm nguồn thức ăn quá mức, dẫn đến biến mất hoàn toàn loài
châu chấu khỏi lưới thức ăn trên thì
A. số lượng rắn sẽ tăng lên do số lượng chim sâu tăng lên.
B. lưới thức ăn này có tối đa 12 loài.
C. số lượng tê giác không bị ảnh hưởng.
D. số lượng cáo sẽ giảm xuống.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 109 đến 111
Những mặt hàng nông sản xuất khẩu tỉ USD
Có thể nói nông sản Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới. Thế nhưng, thẳng thắn
nhìn nhận, nông sản Việt mới chỉ chú trọng ở số lượng mà chưa khẳng định được chất lượng.
Do đó, thời gian tới, doanh nghiệp Việt cần phải đồng hành cùng người dân phát triển nông nghiệp
một cách bền vững. Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông
sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới (WTO) năm 2006, chúng ta đã phải thay đổi tư duy sản xuất hàng hóa. Theo đó,
Việt Nam đã cam kết với WTO giá hàng hóa được vận hành theo cơ chế thị trường và chịu sự chi
phối của quan hệ cung cầu. Do đó, để nông sản Việt Nam cạnh tranh sòng phẳng với các nước trên
thế giới, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên
tiến trong quá trình sản xuất, chế biến.
Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện liên kết sản xuất, tiêu thụ đảm bảo đầu ra ổn định cho người sản
xuất. Đặc biệt, thời gian tới, các doanh nghiệp phối hợp với địa phương, xây dựng thương hiệu, chỉ
dẫn địa lý đối với sản phẩm, đồng thời quảng bá, truyền thông sản phẩm trên thị trường. ”
(Nguồn: Lược trích từ Hiếu Anh, https: //laodong. vn/)
Câu 109.
Theo bài đọc, mặt hàng nông sản của Việt Nam vẫn còn hạn chế nào sau đây?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 31 / 39
A. Chưa khẳng định được chất lượng.
B. Số lượng vẫn chưa được chú trọng.
C. Đầu ra sản phẩm chưa được ổn định.
D. Nông sản Việt chưa có thương hiệu.
Câu 110.
Theo bài đọc, một trong những biện pháp để khắc phục hạn chế của nông sản Việt Nam là cần
A. gia nhập Tổ chức Kinh tế thế giới (WTO).
B. sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân.
C. thay đổi tư duy sản xuất trong nông nghiệp.
D. nhập khẩu dây chuyền công nghệ tiên tiến.
Câu 111.
Theo bài đọc, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt trên thị trường thế giới, doanh
nghiệp cần phối hợp với địa phương thực hiện một số công việc, trong đó không bao gồm
A. xây dựng thương hiệu. B. chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm.
C. cam kết đầu ra sản phẩm. D. quảng bá, truyền thông sản phẩm.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 112 đến 114
Bất chấp sự trở lại của than, năng lượng tái tạo đang hạn chế phát thải
Một tổ chức bảo vệ môi trường tuần này đã báo cáo rằng, công suất phát điện từ thủy điện, gió và
năng lượng mặt trời chiếm tất cả nhu cầu điện tăng thêm trong nửa đầu năm nay. Điều này có nghĩa
là thế giới đã tránh được một lượng khí thải nhất định.
"Sự phát triển của năng lượng gió và năng lượng mặt trời trong nửa đầu năm 2022 đã ngăn cản sự
gia tăng 4% trong quá trình tạo ra hóa thạch. Điều này đã tránh được 40 tỷ USD chi phí nhiên liệu
và 230 triệu tấn CO2 phát thải", tác giả của nghiên cứu Ember và Malgorzata Wiatros-Motyka cho
biết.
Sản lượng nhiên liệu hóa thạch cũng tăng tổng cộng 5 TWh, nhưng điều đó giảm đi so với tốc độ
tăng trưởng về năng lượng gió, năng lượng mặt trời và thủy điện, ở mức thêm 416 TWh trong nửa
đầu năm. Trong bối cảnh, nhu cầu điện toàn cầu đã tăng 389 TWh trong giai đoạn này.
Là một phần của việc giải quyết giá khí đốt kỷ lục, các quốc gia đã chuyển sang sử dụng than như
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 32 / 39
một giải pháp thay thế rẻ hơn. Và than là chất phát thải cao nhất trong số các nhiên liệu hóa thạch.
Sự gia tăng đã trở nên đáng chú ý trong tháng 7 và tháng 8, nhưng lượng khí thải đã ghi nhận sự gia
tăng trong tám tháng đầu năm, ở mức 1,7%.
(Nguồn: Lược trích từ G. Minh, https: //kinhtexaydung. petrotimes. vn/)
Câu 112.
Theo bài đọc, nửa đầu năm 2022 thế giới đã tránh được một lượng khí thải nhất định vì
A. công suất phát điện từ thủy điện, gió và năng lượng mặt trời chiếm tất cả nhu cầu điện tăng
thêm.
B. sản lượng nhiên liệu hóa thạch đã tăng nhanh hơn so với năng lượng gió, thủy điện và mặt trời.
C. để giải quyết tình trạng giá khí đốt tăng kỉ lục, nên các quốc gia đã chuyển sang sử dụng than.
D. sự gia tăng đã trở nên đáng chú ý lượng khí thải từ than trong khoảng tháng 7 và tháng 8 năm
2022.
Câu 113.
Theo bài đọc, việc phát điện từ nguồn năng lượng nào sau đây tạo ra nhiều khí thải hơn cả?
A. Sức nước. B. Mặt Trời. C. Gió. D. Than.
Câu 114.
Theo bài đọc, các quốc gia chuyển sang sử dụng than vì nguyên nhân nào sau đây?
A. Than là chất phát thải cao nhất.
B. Giải quyết giá khí đốt tăng kỉ lục.
C. Điện gió và thủy điện tăng chậm.
D. Nhu cầu điện toàn cầu đã tăng.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117
Nghị quyết của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về những vấn đề lịch sử từ sau ngày
thành lập nước, thông qua tại Hội nghị Trung ương lần 6 khóa XI, ngày 27 - 6 - 1981
“Mục tiêu phấn đấu của Đảng ta trong thời kì lịch sử mới là xây dựng nước ta thành một cường quốc
xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, quốc phòng hiện đại và khoa học kĩ
thuật hiện đại, có nền dân chủ và văn minh cao. Chúng ta thực hiện việc đưa Đài Loan về với Tổ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 33 / 39
quốc, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc… Đoàn kết trong Đảng, đoàn kết giữa Đảng với
nhân dân là sự bảo đảm căn bản nhất để tiến hành công cuộc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, giành
được những thắng lợi mới…”
(Nguồn: Tuyển tập văn kiện Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (1998), NXB Trường Đảng
Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiếng Trung, Bắc Kinh, tr. 98)
Câu 115.
Nội dung nào sau đây không phản ánh mục tiêu phấn đấu của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong
thời kì lịch sử mới?
A. Trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại.
B. Xây dựng nền nông nghiệp, quốc phòng và khoa học kĩ thuật hiện đại.
C. Xây dựng quốc gia có nền dân chủ và văn minh cao.
D. Xây dựng xã hội tư bản dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 116.
Để hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, Trung Quốc cần phải
A. kiểm soát được lãnh thổ Đài Loan.
B. bình thường hóa quan hệ với Liên Xô.
C. nâng cao địa vị trên trường quốc tế.
D. hoàn thành công cuộc cải cách - mở cửa.
Câu 117.
Yếu tố nào là căn bản nhất đảm bảo cho thắng lợi của công cuộc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở
Trung Quốc trong thời kì lịch sử mới?
A. Con người. B. Ngoại lực. C. Đoàn kết. D. Kĩ thuật.
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120
- Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, trong tình hình đất nước gặp muôn vàn
khó khăn thử thách, nhân dân ta vừa xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt
và khó khăn về tài chính, vừa đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền và từ cuối
năm 1946, chống thực dân Pháp mở rộng xâm lược cả nước.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) tiến hành trong điều kiện nước ta đã có độc lập và
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 34 / 39
chính quyền. Vì vậy, kháng chiến và kiến quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta
trong thời kì này:
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, và từ năm 1950 chống cả sự can thiệp của Mĩ, trải
qua nhiều giai đoạn với các mốc lớn: chiến thắng Đông - Xuân 1953 - 1954. Điện Biên Phủ là trận
thắng quyết định đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, kết thúc chiến
tranh.
+ Kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh,
tạo tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.
(Nguồn: Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr218)
Câu 118.
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, nhân dân Việt Nam không thực
hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Xây dựng chính quyền cách mạng.
B. Đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính.
D. Chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền.
Câu 119.
Thắng lợi quân sự nào sau đây đánh dấu nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến trong
thời kì 1945 - 1954?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ. B. Kí kết Hiệp định Giơnevơ.
C. Chiến thắng Biên giới thu - đông. D. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông.
Câu 120.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam có điểm
khác biệt nào sau đây so với phong trào cách mạng thời kì 1930 - 1945?
A. Diễn ra ở cả miền Nam và miền Bắc.
B. Đất nước đã có độc lập và chính quyền.
C. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Được đông đảo quần chúng hưởng ứng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 35 / 39
BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. D 7. A 8. B 9. C 10. B
11. C 12. C 13. B 14. B 15. B 16. D 17. C 18. A 19. C 20. B
21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. B 27. A 28. A 29. C 30. C
31. D 32. C 33. A 34. D 35. C 36. A 37. C 38. B 39. C 40. C
PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
41. D 42. C 43. C 44. D 45. D 46. A 47. D 48. B 49. B 50. A
51. C 52. B 53. A 54. D 55. B 56. A 57. A 58. B 59. C 60. D
61. A 62. C 63. B 64. C 65. C 66. B 67. C 68. C 69. A 70. D
PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
71. C 72. A 73. B 74. B 75. C 76. A 77. B 78. A 79. C 80. A
81. A 82. C 83. A 84. B 85. C 86. D 87. C 88. A 89. D 90. A
91. A 92. B 93. D 94. C 95. B 96. A 97. D 98. B 99. C 100. A
101. B 102. D 103. B 104. C 105. D 106. B 107. C 108. D 109. A 110. B
111. C 112. A 113. D 114. B 115. D 116. A 117. C 118. B 119. A 120. B
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
I. Giới thiệu
Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM)
Mục đích kỳ thi:
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù
của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM.
ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử
dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp
cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills
Assessment) của Anh
Hình thức thi, Lịch thi
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào
tháng 3 và đợt hai vào tháng 5.
II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi
CẤU TRÚC BÀI THI
Nội dung Số câu Thứ tự câu
Phần 1: Ngôn ngữ
1.1. Tiếng Việt 20
1 - 40
1.2. Tiếng Anh 20
Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu
2.1. Toán học 10
41 - 70
2.2. Tư duy logic 10
2.3. Phân tích số liệu 10
Phần 3: Giải quyết vấn đề
3.1. Hóa học 10
71 - 120
3.2. Vật lý 10
3.3. Sinh học 10
3.4. Địa lý 10
3.5. Lịch sử 10
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu)
a) Tiếng Việt (20 câu)
Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác
phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng
thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan.
Nội dung Mô tả
Hiểu biết văn học
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách
sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học.
Sử dụng tiếng Việt
Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định
những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những
câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ,
các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết
câu,…
Đọc hiểu văn bản
Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại,
phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa
của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật
được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản.
b) Tiếng Anh (20 câu)
Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn
văn:
Nội dung Mô tả
Lựa chọn cấu trúc câu
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu
cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống.
Nhận diện lỗi sai
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết
vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân.
Đọc hiểu câu
Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp
đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho.
Đọc hiểu đoạn văn
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng
đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning),
cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời
các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng
(vocabulary), câu hỏi suy luận (inference).
Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so
sánh phân tích số liệu:
Nội dung Mô tả
Toán học
Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương
trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo
hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không
có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy,
hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất,
hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương
trình tuyến tính suy biến.
Tư duy logic
Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và
nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi
tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm
phương án khả thi cho các giả định được đưa ra.
Phân tích số liệu
Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và
các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu
đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số
liệu.
Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu)
Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể
thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực
khoa học xã hội (địa lí, lịch sử):
Nội dung Mô tả
Lĩnh vực khoa học tự
nhiên (hóa học, vật lí,
sinh học)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản
liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong
các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
Lĩnh vực khoa học xã
hội (địa lí, lịch sử)
Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên
quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử.
Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận
logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc,
kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức
phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ THI MẪU SỐ 16 – TLCHMNC002
Họ và tên thí sinh: …………………………………………
Số báo danh: …………………………………………
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Tổng số câu hỏi: 120 câu
Tổng số trang: 16 trang
Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn
(Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng)
Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG
KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
PHẦN 1. NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1.
“Làm trai cho đáng sức trai
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”
(Ca dao)
“Hai hạt vừng” là cách nói
A. tả thực. B. cường điệu. C. biểu tượng. D. tránh né.
Giải thích
Trong câu “Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, nói “hai hạt vừng” là cách nói cường điệu.
Tiếng cười được tạo ra từ những mâu thuẫn bất ngờ giữa hai vế: vế đầu nói điều lớn lao, to tát, vế
sau bất ngờ hạ xuống một điều hết sức tầm thường. Người đọc đang chờ đợi xem “Làm trai cho
đáng sức trai” là như thế nào, lại càng thêm chờ đợi khi thấy “khom lưng chống gối” (tư thế chuẩn
bị làm việc nặng)... thì cuối cùng, bật ra tiếng cười khi thấy cái việc lớn lao, nặng nề mình đang chờ
xem chỉ là “gánh hai hạt vừng”. “Hai hạt vừng” mà cũng “gánh”, lối nói phóng đại ấy góp phần
quan trọng tạo nên tiếng cười châm biếm những anh đàn ông lười biếng, không muốn làm việc, nếu
có làm thì cũng chỉ chọn những việc cỏn con.
Câu 2.
Trong những nhận định về đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng dưới đây, nhận định
nào KHÔNG đúng?
A. Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng.
B. Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng.
C. Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại.
D. Sử thi anh hùng giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật và con người.
Giải thích
Đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng:
- Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng.
- Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng.
- Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2 / 68
Câu 3.
Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (“vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình
ai”) trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một
nỗi buồn da diết?
A. Lần thứ nhất (khổ đầu). B. Lần thứ hai (khổ giữa).
C. Lần thứ ba (khổ cuối). D. Không lần nào.
Giải thích
Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử,
người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một nỗi buồn da diết ở lần thứ ba (khổ cuối):
“Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Câu hỏi cuối bài thơ với hai chữ “ai” thật xa vời đã khép bài thơ lại trong một nỗi ngậm ngùi, bởi
tình người quá mong manh xa vời giữa sương khói của vùng đau thương tuyệt vọng.
Câu 4.
Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể loại truyện thơ Nôm?
A. Truyện Kiều. B. Độc Tiểu Thanh kí. C. Chinh phụ ngâm. D. Cung oán ngâm.
Giải thích
Câu hỏi này yêu cầu khả năng ghi nhớ kiến thức về thể loại, cần tái hiện khái niệm thể loại truyện
thơ Nôm để tìm được đáp án chính xác: Truyện thơ Nôm là thể loại tự sự bằng thơ, ghi bằng chữ
Nôm, chủ yếu được sáng tác bằng thể thơ lục bát, chỉ có một số ít tác phẩm viết theo thể Đường luật.
Tuy nhiên, có thể sử dụng phương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng.
Do câu hỏi yêu cầu xác định đáp án nêu tên tác phẩm thuộc thể loại truyện thơ Nôm nên có thể loại
nhanh Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm do trong tên tác phẩm đã đề cập rõ thể loại (ngâm khúc).
Ngâm khúc: Tác phẩm thơ dài viết theo thể song thất lục bát, với mạch cảm xúc trữ tình thuần nhất,
bộc lộ một tâm trạng, nỗi lòng (thường là nỗi thương nhớ, buồn sầu).
Căn cứ vào ngôn ngữ, thể thơ, yếu tố tự sự để tìm đáp án đúng:
Truyện Kiều: Sáng tác bằng chữ Nôm, thể thơ lục bát, kể lại cuộc đời nhân vật chính Thúy Kiều.
Độc Tiểu Thanh Kí: Sáng tác bằng chữ Hán, thể thơ thất ngôn bát cú, thể hiện sự xót thương, day
dứt của Nguyễn Du với nhân vật Tiểu Thanh, cũng như những kiếp người tài hoa bạc mệnh.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3 / 68
Câu 5.
Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) xoay quanh câu chuyện trong gia đình của nhân vật nào?
A. Chị Hoài. B. Ông Bằng. C. Ông Đông. D. Chị Hiền.
Giải thích
Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) kể về câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia
đình nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp và gia phong, nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh
thần từ bên ngoài.
Câu 6.
Lưu Quang Vũ nổi tiếng nhất ở lĩnh vực nào?
A. Thơ. B. Truyện ngắn. C. Tiểu thuyết. D. Kịch.
Giải thích
Lưu Quang Vũ là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ
XX. Ông được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt
Nam hiện đại.
Câu 7.
Trong truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), câu “Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở
mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!” ngầm
chỉ ai?
A. Cô Hiền. B. Mẹ Tuất. C. Tuất. D. Dũng.
Giải thích
Tác giả đã gọi cô Hiền là một hạt bụi vàng “Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi
vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc
phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!”
Câu 8.
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... ”
Câu văn trên dùng phép liệt kê gì nếu xét theo ý nghĩa?
A. Liệt kê tăng tiến. B. Liệt kê không tăng tiến.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4 / 68
C. Liệt kê theo từng cặp. D. Liệt kê không theo từng cặp.
Giải thích
Xét theo cấu tạo, có: liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
Xét theo ý nghĩa, có: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
→ Có thể loại ngay hai đáp án: Liệt kê theo từng cặp và Liệt kê không theo từng cặp.
Phân tích: sôi nổi, tươi vui, buồn cảm, bâng khuâng,… là các trạng thái cảm xúc khác nhau, không
thể hiện mức độ của cảm xúc đó -> Đáp án đúng: liệt kê không tăng tiến.
Câu 9.
“Nếu loài người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và
tất cả những giống loài khác. ”
Câu trên là câu
A. sai logic.
B. có thành phần cùng chức không đồng loại.
C. thiếu thành phần nòng cốt trong câu.
D. đúng.
Giải thích
Trong câu chỉ có ba vế bắt đầu bằng từ “nếu” và được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy, như vậy, ở
đây có thể có hai trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: đây là câu đơn. Trong trường hợp này, các vế bắt đầu bằng “nếu” được đưa ra ở đây
là bộ phận trạng ngữ cho câu. Vậy câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
- Trường hợp 2: đây là câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ “nếu” – “thì” chỉ giả thiết và kết luận, vậy
trong câu đã có các vế giả thiết, còn thiếu các vế kết quả → Vậy câu thiếu vế của câu ghép.
Trong cả hai trường hợp, câu đều thiếu các bộ phận nòng cốt.
Câu 10.
Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ?
A. “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?”
B. “Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. ”
C. “Không, ông giáo ạ!”
D. “Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. ”
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5 / 68
Giải thích
- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán
từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.
- Thán từ gồm hai loại chính:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,...
+ Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,...
-> “Vâng” là thán từ gọi đáp.
Câu 11.
“Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ”
(Ca dao)
Từ “bao nhiêu” trong câu trên là
A. phó từ. B. tình thái từ. C. đại từ. D. quan hệ từ.
Giải thích
Trong câu thơ trên, “bao nhiêu” là đại từ chỉ số lượng.
Câu 12.
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Lý thuyết màu sắc vừa là khoa học vừa là ………. sử dụng màu sắc. ”
A. thông điệp. B. năng lực. C. nghệ thuật. D. trí thức.
Giải thích
Cách đơn giản nhất ở dạng câu hỏi này là tiến hành giải nghĩa các từ có trong đáp án và tìm từ thích
hợp:
- Thông điệp: Điều quan trọng muốn gửi gắm thông qua một hình thức hoạt động.
- Năng lực: Tập hợp những kiến thức, kĩ năng… của một đối tượng trong quá trình làm việc.
- Nghệ thuật: Phương pháp, phương thức làm việc giàu tính sáng tạo, mang lại hiệu quả cao.
- Trí thức: Người chuyên làm việc, lao động trí óc, có tri thức chuyên môn cần thiết.
Phân tích câu: Cụm từ “lý thuyết màu sắc” là thuật ngữ chuyên ngành, được hiểu là vấn đề cần được
nghiên cứu (khoa học) nhưng có tính ứng dụng (sử dụng). Vậy chỗ còn thiếu phải là “nghệ thuật”
được hiểu theo nghĩa tạo nên sự khác biệt.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6 / 68
Câu 13.
Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ?
A. Các bác sĩ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha,
kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch.
B. Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao cũng không cản
được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh.
C. Các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch, mặc kệ mưa gió
bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao.
D. Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, các bác sĩ không ngại xông
pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch.
Giải thích
Phân tích cấu trúc chủ - vị trong các câu để nhận diện:
+ Các bác sĩ (CN)/ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha,
kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. (VN) -> Loại.
+ Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao (TN)/ cũng không
cản được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh. (VN) -> Đáp án đúng.
+ Các bác sĩ (CN)/ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch (VN), mặc kệ
mưa gió bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao. (TN) -> Loại.
+ Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, (TN)/ các bác sĩ (CN)/ không
ngại xông pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. (VN) -> Loại.
Chú thích: CN: chủ ngữ; VN: vị ngữ; TN: trạng ngữ.
Câu 14.
Trong những câu sau, câu nào có từ bị dùng SAI nghĩa?
A. Có nhiều dự đoán của các nhà nghiên cứu được đưa ra về việc người Việt cổ đến từ đâu.
B. Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như: người Việt từ phương Bắc
di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra.
C. Các nhà khoa học đưa ra rất nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng dân tộc Việt ngày nay là thế
hệ sau của nhiều tộc người Việt cổ.
D. Người Việt cổ sở dĩ có sự di chuyển như vậy là bởi sự khan hiếm lương thực, sự khắc nghiệt
của thời tiết và sự nguy hiểm của các loài thú săn mồi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7 / 68
Giải thích
- Giải nghĩa câu: Các câu trên đều nói về sự dự đoán của các nhà nghiên cứu trong quá trình tìm
hiểu nguồn gốc của người Việt.
- Từ sai là “giả thiết” trong câu “Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như:
người Việt từ phương Bắc di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra. ” “Giả thiết” là những
điều cho trước trong một định lí để căn cứ vào đó mà suy ra những điều cần phải chứng minh.
- Từ cần được sử dụng ở đây là “giả thuyết” nghĩa là những điều tạm nêu ra (chưa được chứng minh
hoặc kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tượng nào đó và tạm được công nhận.
Câu 15.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
“Ta cảm nhận thấy lòng bừng lên một nỗi …………, như thể có đồ gì đó cứ canh cánh trong lòng,
chẳng để ta yên. ”
A. khắc chế. B. khắc khoải. C. khắc kỉ. D. khắc phục.
Giải thích
Nghĩa các từ:
- Khắc chế: Chế ngự, sửa trị một cách nghiêm khắc.
- Khắc khoải: Băn khoăn, không yên tâm.
- Khắc kỉ: Kiềm chế bản thân để tu dưỡng theo một khuôn khổ đạo đức.
- Khắc phục: Vượt qua những khó khăn để đạt mục đích của mình.
Căn cứ vào phần sau chỗ trống: “cánh cánh trong lòng, chẳng để ta yên” để xác định từ cần điền là
“khắc khoải”.
Dựa vào văn bản dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20:
“Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là
một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người
Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái
không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng
con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có
nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca
dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được
quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8 / 68
Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ
chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này
là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia
đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ”
(Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam)
Câu 16.
Theo tác giả, gia đình Việt Nam nói chung không giàu có, nhưng nổi bật nhất là
A. đông con, đông cháu. B. nhiều thế hệ sống chung.
C. chăm chỉ lao động. D. yêu thương, đoàn kết.
Giải thích
Đọc đoạn trích và xác định câu văn đầu tiên chứa nội dung: “gia đình Việt Nam nói chung không
giàu có nhưng rất gắn bó. ”. Từ “gắn bó” được hiểu là có quan hệ khăng khít, thân thiết giữa các
thành viên, thể hiện tình cảm yêu thương, đoàn kết giữa các cá nhân. Vậy “yêu thương, đoàn kết” là
đáp án đúng.
Các thông tin ở đáp án còn lại gợi ra chứ không mang ý nghĩa khẳng định.
Câu 17.
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
A. Phong cách ngôn ngữ khoa học. B. Phong cách ngôn ngữ hành chính.
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Giải thích
Xác định văn bản mang đặc trưng ngôn ngữ chính luận: bàn luận về đặc điểm của gia đình Việt Nam
(quan điểm con cái quan trọng hơn của cải, vị trí của người con gái trong gia đình, quan điểm về hôn
nhân…). Tác giả sử dụng những câu văn chuẩn mực (không viết tắt, dùng tiếng lóng…) để bàn luận
về vấn đề văn hóa xã hội một cách công khai.
Tác giả không sử dụng thuật ngữ, trình bày theo khuôn mẫu hay nhằm cung cấp thông tin cấp bách,
vấn đề thời sự nên không có ngôn ngữ khoa học, hành chính, báo chí.
Câu 18.
Thông qua việc bàn về vấn đề hôn nhân của người Việt, tác giả muốn khẳng định nét đẹp văn hóa
nào của dân tộc ta?
A. Sống thủy chung, nghĩa tình. B. Tôn trọng tình yêu cá nhân.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

More Related Content

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuânAnnh Quỳnh
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpHương Vũ
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gian
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gianLỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gian
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời giandhtlm1
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf (20)

Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuân
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
 
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việtCác từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh trong tiếng việt
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
 
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
Luận văn: Nghiên cứu DIDACTIC về dạy học các bài toán tối ưu trong chủ đề giả...
 
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đLuận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
Luận văn: Các từ ngữ chỉ màu sắc phụ của màu đỏ và xanh, 9đ
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
 
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đLuận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
Luận văn: Một nghiên cứu DIDACTIC về vị trí tương đối giữa hai đường thẳng tr...
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đDạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
Dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực, 9đ
 
Bangmota hsbd
Bangmota hsbdBangmota hsbd
Bangmota hsbd
 
Môn ngữ văn
Môn ngữ vănMôn ngữ văn
Môn ngữ văn
 
Luận án: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ mĩ thuật
Luận án: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ mĩ thuậtLuận án: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ mĩ thuật
Luận án: Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa của thuật ngữ mĩ thuật
 
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gian
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gianLỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gian
Lỗ đen, Lỗ sau đục và cỗ máy thời gian
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An PhúĐề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
Đề Thi HK2 Ngữ Văn 8 - THCS An Phú
 
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI ...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (15)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn).pdf

  • 1. ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2024 (CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT) - ĐỀ 16, 17, 18, 19 (Đề thi được cập nhật liên tục bởi đội ngũ Dạy Kèm Quy Nhơn) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Đ Ề L U Y Ệ N T H I Đ Á N H G I Á N Ă N G L Ự C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/2046785 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC I. Giới thiệu Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM) Mục đích kỳ thi: Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM. ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh Hình thức thi, Lịch thi Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt hai vào tháng 5. II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Ngôn ngữ 1.1. Tiếng Việt 20 1 - 40 1.2. Tiếng Anh 20 Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 2.1. Toán học 10 41 - 70 2.2. Tư duy logic 10 2.3. Phân tích số liệu 10 Phần 3: Giải quyết vấn đề 3.1. Hóa học 10 71 - 120 3.2. Vật lý 10 3.3. Sinh học 10 3.4. Địa lý 10 3.5. Lịch sử 10 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 2. Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu) a) Tiếng Việt (20 câu) Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Nội dung Mô tả Hiểu biết văn học Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học. Sử dụng tiếng Việt Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ, các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết câu,… Đọc hiểu văn bản Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại, phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản. b) Tiếng Anh (20 câu) Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn: Nội dung Mô tả Lựa chọn cấu trúc câu Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống. Nhận diện lỗi sai Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân. Đọc hiểu câu Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho. Đọc hiểu đoạn văn Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning), cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng (vocabulary), câu hỏi suy luận (inference). Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu: Nội dung Mô tả Toán học Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy, hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất, hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương trình tuyến tính suy biến. Tư duy logic Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm phương án khả thi cho các giả định được đưa ra. Phân tích số liệu Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số liệu. Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu) Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử): Nội dung Mô tả Lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lí, sinh học) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. Lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc, kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. ĐỀ THI MẪU SỐ 16 – TLCHMNC002 Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………………… Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng số câu hỏi: 120 câu Tổng số trang: 16 trang Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn (Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng) Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT Câu 1. “Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” (Ca dao) “Hai hạt vừng” là cách nói A. tả thực. B. cường điệu. C. biểu tượng. D. tránh né. Câu 2. Trong những nhận định về đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng dưới đây, nhận định nào KHÔNG đúng? A. Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng. B. Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng. C. Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại. D. Sử thi anh hùng giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật và con người. Câu 3. Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (“vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình ai”) trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một nỗi buồn da diết? A. Lần thứ nhất (khổ đầu). B. Lần thứ hai (khổ giữa). C. Lần thứ ba (khổ cuối). D. Không lần nào. Câu 4. Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể loại truyện thơ Nôm? A. Truyện Kiều. B. Độc Tiểu Thanh kí. C. Chinh phụ ngâm. D. Cung oán ngâm. Câu 5. Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) xoay quanh câu chuyện trong gia đình của nhân vật nào? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. Trang 2 / 39 A. Chị Hoài. B. Ông Bằng. C. Ông Đông. D. Chị Hiền. Câu 6. Lưu Quang Vũ nổi tiếng nhất ở lĩnh vực nào? A. Thơ. B. Truyện ngắn. C. Tiểu thuyết. D. Kịch. Câu 7. Trong truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), câu “Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!” ngầm chỉ ai? A. Cô Hiền. B. Mẹ Tuất. C. Tuất. D. Dũng. Câu 8. “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... ” Câu văn trên dùng phép liệt kê gì nếu xét theo ý nghĩa? A. Liệt kê tăng tiến. B. Liệt kê không tăng tiến. C. Liệt kê theo từng cặp. D. Liệt kê không theo từng cặp. Câu 9. “Nếu loài người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và tất cả những giống loài khác. ” Câu trên là câu A. sai logic. B. có thành phần cùng chức không đồng loại. C. thiếu thành phần nòng cốt trong câu. D. đúng. Câu 10. Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ? A. “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” B. “Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. ” D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3 / 39 C. “Không, ông giáo ạ!” D. “Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. ” Câu 11. “Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ” (Ca dao) Từ “bao nhiêu” trong câu trên là A. phó từ. B. tình thái từ. C. đại từ. D. quan hệ từ. Câu 12. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Lý thuyết màu sắc vừa là khoa học vừa là ………. sử dụng màu sắc. ” A. thông điệp. B. năng lực. C. nghệ thuật. D. trí thức. Câu 13. Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ? A. Các bác sĩ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha, kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. B. Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao cũng không cản được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh. C. Các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch, mặc kệ mưa gió bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao. D. Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. Câu 14. Trong những câu sau, câu nào có từ bị dùng SAI nghĩa? A. Có nhiều dự đoán của các nhà nghiên cứu được đưa ra về việc người Việt cổ đến từ đâu. B. Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như: người Việt từ phương Bắc di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. Trang 4 / 39 C. Các nhà khoa học đưa ra rất nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng dân tộc Việt ngày nay là thế hệ sau của nhiều tộc người Việt cổ. D. Người Việt cổ sở dĩ có sự di chuyển như vậy là bởi sự khan hiếm lương thực, sự khắc nghiệt của thời tiết và sự nguy hiểm của các loài thú săn mồi. Câu 15. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Ta cảm nhận thấy lòng bừng lên một nỗi …………, như thể có đồ gì đó cứ canh cánh trong lòng, chẳng để ta yên. ” A. khắc chế. B. khắc khoải. C. khắc kỉ. D. khắc phục. Dựa vào văn bản dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20: “Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ” (Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam) Câu 16. Theo tác giả, gia đình Việt Nam nói chung không giàu có, nhưng nổi bật nhất là A. đông con, đông cháu. B. nhiều thế hệ sống chung. C. chăm chỉ lao động. D. yêu thương, đoàn kết. Câu 17. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5 / 39 A. Phong cách ngôn ngữ khoa học. B. Phong cách ngôn ngữ hành chính. C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí. Câu 18. Thông qua việc bàn về vấn đề hôn nhân của người Việt, tác giả muốn khẳng định nét đẹp văn hóa nào của dân tộc ta? A. Sống thủy chung, nghĩa tình. B. Tôn trọng tình yêu cá nhân. C. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng. D. Đoàn kết, tương thân tương ái. Câu 19. Thao tác lập luận chính của đoạn trích là gì? A. Giải thích. B. So sánh. C. Bình luận. D. Bác bỏ. Câu 20. Từ “lép vế” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào? A. Gầy yếu. B. Thế yếu. C. Tổn thất. D. Bất công. 1.2. TIẾNG ANH Câu 21. Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank. Unfortunately, the film relies too heavily on special effects ______ character development. A. instead B. rather than C. other than D. except Câu 22. Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank. ______ seat belts save lives has been proven in study after study. A. The B. That C. There are D. If Câu 23. Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank. I’m happier now than ______. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. Trang 6 / 39 A. I’ve ever been before B. I ever used to before C. I ever was before D. I had ever been before Câu 24. Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank. I lost the keys to my house and had to climb in ______ the window. A. by B. to C. through D. with Câu 25. Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank. You will have to repeat the course because your work has been ______. A. unpleasant B. unnecessary C. unsatisfactory D. unusual Câu 26. Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. Science fiction is any fiction coping with the future or with so imaginative subjects as interstellar travel, life on other planets, or time travel. A. fiction coping B. so C. subjects as D. time travel Câu 27. Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. Because the expense of traditional fuels and the concern that they may run out, many countries have been investigating alternative source of power. A. Because B. traditional fuels C. concern D. have been investigating Câu 28. Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 7 / 39 The terrific discovery of a skeleton in Mrs Preston’s garden has provoked endless speculations about a murderer hiding somewhere in the neighbourhood. A. terrific B. Mrs Preston’s garden C. endless D. hiding Câu 29. Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. Since Mrs Johnson’s unexpected resignation, we have been in a urgent need of a new secretary. A. Since B. have been C. a D. need of Câu 30. Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet. One of the most disturbing questions the government has to face are rising unemployment among the rural population. A. One of B. most disturbing C. are rising D. unemployment Câu 31. Which of the following best restates each of the given sentences? No fish were biting in the pond at our house, so we went to the one near Macy's Mill for the rest of the day. A. The pond at Macy’s Mill was full of fish the whole time we were there, unlike the one at our house. (1) B. We would have left the pond at our house and gone to Macy’s Mill for the remainder of the day if we hadn’t caught any fish. (2) C. At this time of day, the fish at Macy’s Mill usually bite a lot more than the ones in the pond at our house, so let’s go there instead. (3) D. Unable to catch any in the pond at our house, we spent the remainder of the day fishing in the one close to Macy’s Mill. (4) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. Trang 8 / 39 Câu 32. Which of the following best restates each of the given sentences? Unless this bridge gets reinforced with more steel supports, trucks won't be allowed to use it anymore. A. This bridge was not safe to be used by trucks until extra steel supports had been brought in to make it stronger. (1) B. The steel supports needed for this bridge may no longer be permitted to be carried on trucks. (2) C. Trucks will be forbidden to use this bridge if it doesn’t get extra steel supports to strengthen it. (3) D. This bridge didn’t need additional steel supports until too many trucks crossed it and cut down on its strength. (4) Câu 33. Which of the following best restates each of the given sentences? The pool had just finished being cleaned by the company when the neighbours arrived for a swim. A. The neighbours came to the house to go swimming in the pool as soon as the company had cleaned it. (1) B. While the cleaning company was doing its job on the swimming pool, the neighbours were waiting for them to finish. (2) C. The cleaning company worked so fast that the neighbours didn’t have to wait long before they could come over and swim in the pool. (3) D. We asked the neighbours not to go swimming in the pool until the company had finished cleaning it. (4) Câu 34. Which of the following best restates each of the given sentences? If Scott had bought the better wallpaper, it wouldn't have come off. A. As soon as the wallpaper had come off, Scott went out to get the better kind. (1) B. When the wallpaper came off, Scott realized he should have got the superior kind. (2) C. Scott wouldn’t have bought such bad wallpaper if he’d known that it would come off. (3) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 9 / 39 D. The reason the wallpaper came off was that Scott didn’t get the superior kind. (4) Câu 35. Which of the following best restates each of the given sentences? When I visited the office, Jon wasn't there, so I guess he didn't leave as late as he normally does. A. It was too early for Jon to leave the office, because he knew that I was going to stop by and see him as usual. (1) B. Having left early, I went to Jon’s office in order to see him, but he wasn’t there. (2) C. It seems as if Jon left the office earlier than usual, as he wasn’t there when I stopped in. (3) D. I wonder if Jon’ll be in his office when I visit, or if he’ll have left at an earlier time than normal. (4) Read the passage carefully and answer the questions from 36 to 40. Parents of a Tokyo elementary school are up in arms at being asked to pay $730 for their child's school uniform. A public elementary school in Tokyo's upmarket Ginza district has decided to adopt new school uniforms designed by the luxury Italian designer Armani. The bespoke uniforms, which include a hat and bag, are priced at over ¥80,000 ( $ 730) each. Parents are angry at the school's decision and are protesting at what they view as the exorbitant price for a uniform of an eight-year- old child. The school said it wanted a designer uniform that represented the rich area of Ginza. School officials visited top department stores and decided to ask the fashion brand Armani to design the uniform. The expensive uniform has created such a fuss that it has been discussed in Japan's parliament. One lawmaker said that since the school is public and not private, "a certain price range needs to be considered". Finance Minister Taro Aso said: "Clearly it's expensive. It would be tough if a student could not afford to pay for it." Japan's education minister said steps would be taken to ensure the financial burden placed on parents for uniforms, "would not be excessive". Twitter users said young children are not interested in designer clothes. The school principal said: "With humility, I take the criticism that the explanation has been insufficient and not well-timed. I will go on explaining carefully to those concerned." (Source: https: //www. japantimes. co. jp/news/2018/02/09/national/armani-parents-question-pricey- uniforms-public-school-tokyos-ginza-district/) Choose an option (A, B, C, or D) that best answers each question. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. Trang 10 / 39 Câu 36. Who said the price of the uniform was clearly expensive? A. Parents of a Tokyo elementary school (1) B. A public elementary school in Tokyo (2) C. An eight-year-old child (3) D. Armani (4) Câu 37. What does the passage mainly discuss? A. Japanese parliament discussed raising school uniform prices. (1) B. Schools to remove the financial burden on Japanese parents (2) C. Parents protesting against high uniform prices (3) D. Schools reducing prices of uniforms (4) Câu 38. Which of the following is closest in meaning to “up in arms” as used in the passage? A. calm and relaxed (1) B. very angry and ready to argue (2) C. extremely busy (3) D. really worried (4) Câu 39. Which of the following is closest in meaning to “created such a fuss” as used in the passage? A. eased the tension (1) B. brought about peace (2) C. sparked anger (3) D. escalated the tension (4) Câu 40. Why did the school want such an expensive uniform? A. It wanted the uniform to be a present. (1) B. It wanted to represent the uniform. (2) C. The uniform was meant to represent the wealthiness of Ginza. (3) D. It wanted the parents to get angry. (4) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 11 / 39 PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Câu 41. Cho các số phức z = 2 + i và w = 3 − 2i. Điểm biểu diễn số phức z + 2w là A. (−8;3). B. (3;8). C. (−3;8). D. (8;−3). Câu 42. Cho hàm số     3 2 2 2 1 y x m x m x       . Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng là A. 3. B. 0 . C. 4 . D. 2 . Câu 43. Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh gồm cả nam và nữ từ một nhóm gồm 10 học sinh gồm 4 nam 6 nữ? A. 120 . B. 720 . C. 96 . D. 31 . Câu 44. Xét các số thực , x y thỏa mãn     2 2 log 1 log 1 1 x y     . Khi đó, biểu thức 2 3 P x y   đạt giá trị nhỏ nhất bằng A. 9 . B. 5 3 . C. 4 3 . D. 4 3 5  . Câu 45. Cho khối lăng trụ đứng . ABC A B C    có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng   A BC  tạo với đáy góc 30 và tam giác A BC  có diện tích bằng 8 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. A. 64 3 V  . B. 2 3 V  . C. 16 3 V  . D. 8 3 V  . Câu 46. Vào giờ cao điểm, chủ một cửa hàng tạp hóa tính tiền mua hàng cho các khách hàng như sau:  Khách hàng thứ nhất mua 1 chai nước mắm X, 2 gói giấy ăn Y, 4 dây sữa Z hết 185 nghìn D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. Trang 12 / 39 đồng.  Khách hàng thứ hai mua 2 chai nước mắm X, 5 gói giấy ăn Y, 10 dây sữa Z hết 440 nghìn đồng. Người hỗ trợ bán hàng sẽ thu được bao nhiêu tiền mua hàng của khách hàng thứ ba khi họ mua 1 chai nước mắm X, 1 gói giấy ăn Y, 2 dây sữa Z? A. 115 nghìn đồng. B. 70 nghìn đồng. C. 135 nghìn đồng. D. 95 nghìn đồng. Câu 47. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh , , , , , A B C D E F ngồi vào một dãy 6 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi một ghế). Tính xác suất để ba bạn , A B và F không ngồi cạnh nhau. A. 1 3 . B. 3 5 . C. 2 3 . D. 4 5 . Câu 48. Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một cái thuyền đi xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A. Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi ngược dòng là 20 phút. Tính thời gian ngược dòng của thuyền, biết vận tốc xuôi dòng, lớn hơn vận tốc ngược dòng của thuyền là 6 km/h A. 2,33 giờ. B. 2 giờ. C. 1,67 giờ. D. 1, 53 giờ. Câu 49. Cho   1 0 1 f x dx   . Tính     4 2 0 2sin 1 sin2 x f x dx    . A. 1 2 . B. 1 2  . C. 2. D. -2 . Câu 50. Trong không gian Oxyz cho hai điểm     2;0;1 , 4;2;5 A B  , phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là A. 3 2 10 0 x y z     B. 3 2 10 0 x y z     C. 3 2 10 0 x y z     D. 3 2 10 0 x y z     Câu 51. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 13 / 39 Một cô gái gặp một con sư tử và kì lân trong rừng. Con sư tử nói dối vào thứ hai, thứ ba và thứ tư hàng tuần và những ngày khác nó nói sự thật. Kì lân nói dối vào thứ năm, thứ sáu và thứ bảy, và những ngày khác trong tuần nó nói sự thật. "Hôm qua tôi đã nói dối," con sư tử nói với cô gái. "Tôi cũng vậy," con kì lân nói. Hôm nay là thứ mấy? A. Chủ nhật. B. Thứ ba. C. Thứ năm. D. Thứ sáu Câu 52. Ba người Huệ, Minh và Lan làm các công việc khác nhau là nhạc sĩ, họa sĩ và nhạc công. Biết rằng: • Minh nhiều tuổi hơn người làm nhạc công. • Huệ có số tuổi khác với người làm họa sĩ. • Người làm họa sĩ ít tuổi hơn Lan. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Lan nhiều tuổi nhất. B. Minh làm họa sĩ và ít tuổi nhất. C. Lan làm nhạc sĩ. D. Huệ làm nhạc công. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 56. Một nhà hàng đặc sản X vẫn mở cửa từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần nhưng đóng cửa vào tất cả các ngày Chủ nhật. Vào thứ hai, thứ ba và thứ năm, nhà hàng chỉ phục vụ có bữa trưa. Vào thứ tư, thứ sáu và thứ bảy, nhà hàng chỉ phục vụ bữa tối. Sàn nhà của nhà hàng được đánh bóng và cây cối chỉ được tưới nước vào những ngày nhà hàng mở cửa kinh doanh, theo quy định sau: • Cây được tưới hai ngày mỗi tuần, nhưng không bao giờ vào những ngày liên tiếp và không bao giờ vào cùng ngày sàn nhà được đánh bóng. • Sàn nhà được đánh bóng vào thứ hai và thêm hai ngày khác nhau mỗi tuần, nhưng không bao giờ vào những ngày liên tiếp và không bao giờ vào cùng một ngày mà cây được tưới nước. Câu 53. Nếu có duy nhất một bữa tối được phục vụ cùng ngày sàn nhà hàng được đánh bóng thì sàn nhà được đánh bóng vào thứ mấy? A. Thứ năm và thứ bảy. B. Thứ ba và thứ năm. C. Thứ tư hoặc thứ năm. D. Thứ năm hoặc thứ sáu. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. Trang 14 / 39 Câu 54. Giả sử rằng sàn được đánh bóng vào những ngày liên tiếp nhưng tất cả các quy định khác đều không thay đổi. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Cây luôn được tưới vào những ngày nhà hàng phục vụ bữa trưa. B. Cây luôn được tưới vào thứ ba và thứ năm. C. Cây luôn được tưới vào những ngày nhà hàng phục vụ bữa tối. D. Cây luôn được tưới vào thứ năm và thứ bảy. Câu 55. Nếu sàn nhà không được đánh bóng vào thứ hai và các quy định khác không thay đổi thì sàn nhà không thể đánh bóng vào thứ nào? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ bảy. Câu 56. Nếu bữa tối được phục vụ cùng ngày khi cây được tưới nước, điều nào sau đây là sai? A. Cây được tưới nước vào thứ bảy. B. Sàn nhà được đánh bóng vào thứ năm. C. Cây được tưới nước vào thứ tư. D. Sàn nhà được đánh bóng vào 2/3 bữa trưa. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 57 đến 60. Một công ty đa quốc gia thực hiện chế độ nghỉ Tết Nguyên Đán dành cán bộ công nhân viên Việt Nam theo nguyên tắc như sau: • Thứ nhất, tuân thủ Luật Lao động và tạo điều kiện tốt nhất cho người dân được nghỉ ngơi, kỳ nghỉ bắt đầu vào hai hôm trước Mùng Một Tết, và kéo dài thêm ba ngày Tết, tổng cộng năm ngày. • Thứ hai, nếu năm ngày nghỉ Tết trùng một hay hai ngày nghỉ khác thì sẽ nghỉ bù tương ứng ngay sau ngày nghỉ Tết cuối cùng theo Luật. Nếu ngay sau đó lại là thứ bảy hay chủ nhật thì bù tiếp vào sau ngày nghỉ cuối cùng. • Thứ ba là nguyên tắc bắc cầu. Nếu có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ, thì cho nghỉ luôn ngày đó, và làm bù vào ngày nghỉ cuối tuần gần nhất. Không bắc cầu nếu có từ hai ngày kẹt giữa trở D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 15 / 39 lên. Nếu kẹt hai ngày không liên tục, thì sẽ nghỉ bắc cầu cả hai, và làm bù hai ngày nghỉ cuối tuần gần nhất, nhưng mỗi tuần chỉ làm bù một ngày. • Thứ tư là không nghỉ Tết quá 9 ngày. Theo đó, năm nào vượt 9 ngày, thì cắt các ngày thừa cuối, nhưng doanh nghiệp sẽ bố trí cho người lao động nghỉ bù vào các tuần làm việc thứ bảy kế tiếp sau nghỉ Tết. Biết tuần làm việc thứ bảy và tuần nghỉ làm thứ bảy đan xen nhau. Câu 57. Nếu Tết Nguyên Đán năm 2024, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 5 tuần làm việc thứ bảy) thì tổng số ngày nghỉ của cán bộ công nhân viên Việt Nam là bao nhiêu ngày? A. 6 ngày. B. 5 ngày. C. 7 ngày. D. 9 ngày. Câu 58. Nếu Tết Nguyên Đán năm 2023, các cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ vào 29 tháng Chạp (tức thứ 6 tuần nghỉ làm thứ bảy) thì sau Tết Nguyên Đán, cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu làm việc vào thứ mấy? A. Thứ năm. B. Thứ sáu. C. Thứ bảy. D. Thứ hai. Câu 59. Biết năm 2019, công ty lần đầu tiên áp dụng quy tắc ba khi có một ngày làm việc kẹt giữa các ngày nghỉ. Hỏi năm 2019, cán bộ công nhân viên Việt Nam bắt đầu kì nghỉ Tết vào ngày nào? A. Chủ nhật. B. Thứ sáu. C. Thứ bảy. D. Thứ hai. Câu 60. Để tổng số ngày nghỉ Tết vượt quá 9 ngày thì cần điều kiện nào trong các điều kiện sau đây? A. Có 1 ngày nghỉ lễ khác theo lịch nghỉ của cả công ty trùng với lịch nghỉ Tết. B. Ngày bắt đầu nghỉ Tết rơi vào thứ bảy tuần nghỉ làm thứ bảy. C. Ngày bắt đầu nghỉ Tết rơi vào thứ sáu tuần làm việc thứ bảy. D. Có 1 ngày nghỉ lễ khác nằm giữa ngày nghỉ Tết và nghỉ cuối tuần. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 64. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. Trang 16 / 39 Biểu đồ sau đây cho thấy phần trăm lợi nhuận kiếm được của hai công ty A và B trên các khoản đầu tư của họ. Biết Doanh thu = Đầu tư + Lợi nhuận. Câu 61. Doanh thu của công ty A năm 2021 là 1239 triệu USD. Khoản đầu tư trong năm 2021 của công ty A là bao nhiêu triệu USD? A. 700 triệu USD. B. 800 triệu USD. C. 650 triệu USD. D. 193,03 triệu USD. Câu 62. Trong những năm sau đây, năm nào công ty B có tỷ lệ đầu tư và lợi nhuận cao nhất? A. Năm 2022. B. Năm 2016. C. Năm 2019. D. Năm 2021. Câu 63. Vốn đầu tư của công ty A năm 2019 nhiều hơn 20% so với năm trước. Lợi nhuận năm 2019 của công ty A tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2018? A. 11,76% . B. 13,33% . C. 106,67% . D. 113,33% . Câu 64. Nếu doanh thu của công ty A năm 2017 bằng với doanh thu của công ty B năm 2020 thì tỷ lệ vốn D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 17 / 39 đầu tư của công ty B năm 2020 so với vốn đầu tư của công ty A năm 2017 là bao nhiêu? A. 110%. B. 111,11% . C. 90%. D. 86,87% . Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 65 đến 67. Biểu đồ sau đây cho biết doanh số thị trường xe máy tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022: Câu 65. Biết trong giai đoạn 2016 – 2022, thương hiệu Honda chiếm 80% thị phần doanh số xe máy. Hỏi tổng số xe máy giai đoạn 2016 – 2022, Honda đã bán ra ngoài thị trường là bao nhiêu chiếc? A. 16 002 011 chiếc. B. 19 971 167 chiếc. C. 16 994 083 chiếc. D. 19 455 817 chiếc. Câu 66. Trong năm nào, doanh số thị trường xe máy giảm mạnh nhất so với năm trước? A. Năm 2021. B. Năm 2020. C. Năm 2019. D. Năm 2018. Câu 67. Theo lãnh đạo một nhà sản xuất xe máy, doanh số thị trường xe máy tại Việt Nam khó phá vỡ ngưỡng 3 triệu xe. Nếu năm 2023, doanh số thị trường xe máy muốn đạt ngưỡng 4 triệu xe thì tốc độ tăng trưởng cần đạt bao nhiêu phần trăm so với năm 2022? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Trang 18 / 39 A. 18,63% . B. 22,89% . C. 33,19% . D. 24,92% . Dựa vào các thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 68 đến 70. Biểu đồ sau đây cho biết cơ cấu phạm tội về trật tự xã hội tháng 01/2023 tại Việt Nam: Trong tháng 01/2023, số vụ phạm tội về trật tự xã hội giảm 19,1% so với tháng 12/2022. Biết trong tháng 12/2022, toàn quốc xảy ra 4 665 vụ phạm tội về trật tự xã hội. Câu 68. Số vụ phạm tội trộm cắp tài sản trong tháng 01/2023 là bao nhiêu? A. 3 917 vụ. B. 3 774 vụ. C. 1 133 vụ. D. 1 175 vụ. Câu 69. Biết số vụ phạm tội hiếp dâm tháng 01/2023 giảm 32,26% so với tháng 12/2022. Số vụ phạm tội hiếp dâm tháng 12/2022 chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số vụ phạm tội về trật tự xã hội trong tháng đó? A. 1,99%. B. 2,00%. C. 1,78%. D. 1,79%. Câu 70. Bộ Công an lên kế hoạch trong tháng 02/2023 giảm 10% số vụ phạm tội về trật tự xã hội so với tháng 01/2023; riêng số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc giảm còn 15% số vụ phạm tội về trật tự xã D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 19 / 39 hội. Theo kế hoạch, trong tháng 02/2023, số vụ đánh bạc, tổ chức đánh bạc giảm bao nhiêu vụ? A. 510 vụ. B. 515 vụ. C. 396 vụ. D. 401 vụ. PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 71. Cho các nhận xét sau: (1) Bán kính của Ca lớn hơn bán kính K. (2) Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là nhóm halogen. (3) Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. (4) Độ âm điện của Cl < F. (5) Nguyên tử khối không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 72. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỷ lệ 1: 3 về thể tích, tạo phản ứng giữa N2 và H2 trong bình kín. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối khí A so với B là 0,6. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 80%. B. 70%. C. 50%. D. 85%. Câu 73. Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ visco và tơ nilon-6,6. B. Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ tằm và tơ lapsan. D. Tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6. Câu 74. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. Trang 20 / 39 Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,5M và Na2CO3 1M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được a gam kết tủa. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 19,7 gam. B. 9,85 gam. C. 29,55 gam. D. 49,25 gam. Câu 75. Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao. Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng A. nhiệt – phát quang. B. quang – phát quang. C. điện – phát quang. D. hóa – phát quang. Câu 76. Trong bài thực hành “Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn”, một học sinh đã tiến hành thí nghiệm và thu được bảng số liệu, sau đó xử lí số liệu và vẽ được đồ thị, thu được đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên kí hiệu tên các đại lượng trên các trục của hệ tọa độ xOy. Dựa vào đồ thị có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho A. chiều dài con lắc và bình phương chu kì dao động. B. chiều dài của con lắc và chu kì dao động. C. khối lượng của con lắc và bình phương chu kì dao động. D. khối lượng của con lắc và chu kì dao động. Câu 77. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 2 3 4 710 nm, 540 nm, 432 nm, 360 nm         . Tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn mà D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 21 / 39 hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,08μm, có thể quan sát được vân sáng A. bậc 2 của λ1. B. bậc 2 của λ2. C. bậc 3 của λ4. D. bậc 4 của λ3. Câu 78. Xét mạch điện xoay chiều như hình vẽ, hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM là 80 V và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là 140 V. Phần tử chứa trong hộp X là A. tụ điện. B. điện trở thuần. C. cuộn cảm thuần. D. điện trở thuần hoặc tụ điện. Câu 79. Cho các mệnh đề về tế bào như sau: (1) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. (2) Tế bào được cấu tạo từ các mô. (3) Tế bào là cấp tổ chức sống lớn hơn mô. Có bao nhiêu mệnh đề không chính xác? A. 0 B. 1. C. 2. D. 3. Câu 80. Tại sao các enzyme trong lysosome không phá vỡ lysosome của tế bào? A. Do ở trạng thái bình thường thì các enzyme trong lysosome ở trạng thái bất hoạt. B. Do lyzosome có cấu trúc không thể bị phá vỡ. C. Do enzyme có khả năng nhận biết tế bào cần phân huỷ. D. Do nồng độ enzyme trong lysosome không đủ để phá vỡ. Câu 81. Ở ruồi giấm gen A quy định tính trạng mắt đỏ bị biến đổi thành gen a quy định mắt trắng. Khi hai D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. Trang 22 / 39 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong gen mắt đỏ ít hơn trong các gen mắt trắng 32 nucleotit tự do. Biết gen mắt trắng tăng thêm 3 liên kết hidro so với gen mắt đỏ. Hãy xác định những biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến. A. Thêm một cặp G-X. B. Mất một cặp G-X. C. Thay thế một cặp A-T bằng G-X. D. Thay thế một cặp G-X bằng 1 cặp A-T. Câu 82. Trường hợp nào sau đây là hướng động? A. Vận động bắt côn trùng của cây bắt ruồi. B. Vận động cụp lá của cây trinh nữ. C. Vận động hướng sáng của cây sồi. D. Vận động hướng mặt trời của hoa cây hướng dương. Câu 83. Ở nước ta, nguồn gen của động, thực vật quý hiếm được lưu giữ nhiều nhất ở A. các khu bảo tồn. B. rừng sản xuất. C. rừng phòng hộ. D. trung tâm giống cây. Câu 84. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng vấn đề việc làm ở nước ta? A. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị thấp hơn nông thôn. B. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn thành thị. C. Tình trạng thất nghiệp cơ bản đã được giải quyết. D. Mỗi năm, nền kinh tế tạo thêm nửa triệu việc làm. Câu 85. Kinh tế Nhà nước tuy có giảm về tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế vì A. chi phối các hoạt động kinh tế cả nước. B. có số lượng doanh nghiệp lớn nhất. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 23 / 39 C. quản lí các ngành kinh tế then chốt. D. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. Câu 86. Trung du miền núi Bắc Bộ không gặp khó khăn trong việc tưới tiêu cho cây trồng vì có A. các hồ thủy điện, thủy lợi và lượng mưa lớn trong năm. B. địa hình cao, đón gió mùa nên độ ẩm không khí lớn. C. lượng mưa lớn trong năm, mạch nước ngầm phong phú. D. nhiều sông chảy qua, nguồn nước ngầm phong phú. Câu 87. Nội dung nào sau đây phản ánh tình hình đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay? A. Xung đột biên giới với Ấn Độ. B. Mâu thuẫn sâu sắc với Liên Xô. C. Địa vị quốc tế ngày càng nâng cao. D. Bắt đầu hòa dịu trong quan hệ với Mĩ. Câu 88. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) trong hoàn cảnh nào? A. Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc tan rã. C. Cuộc khủng hoảng thừa đang diễn ra trên thế giới. D. Kinh tế các nước tư bản đang trên đà phát triển. Câu 89. Sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2 - 9 - 1945) đánh dấu A. những tàn dư của chế độ phong kiến ở Việt Nam đã bị xóa bỏ. B. thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. C. cách mạng Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ dân tộc và dân chủ. D. thắng lợi hoàn toàn của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 90. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. Trang 24 / 39 Hiệp định Sơ bộ ngày 6 - 3 - 1946 và Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đều được Việt Nam kí kết dựa trên nguyên tắc nào sau đây? A. Không vi phạm chủ quyền quốc gia. B. Kiên quyết không nhân nhượng kẻ thù. C. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. D. Đảm bảo giành thắng lợi từng bước. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93 Cho phản ứng hóa học: . 3 2 5 ( ) ( ) ( ) 92kJ / mol PCl k Cl k PCl k H     Một học sinh tiến hành đo nồng độ của các chất trong phản ứng trên ở các thời điểm khác nhau trong quá trình xảy ra phản ứng thu được đồ thị: Tại thời điểm phút thứ bao nhiêu hệ đạt trạng thái cân bằng? A. 3 phút. B. 5 phút. C. 8 phút. D. 10 phút. Câu 92. Tại thời điểm t = 5 phút, người ta đã tác động một yếu tố từ bên ngoài vào làm thay đổi trạng thái cân bằng. Yếu đố đó là A. giảm nồng độ của PCl3. B. tăng nồng độ của Cl2. C. tăng nồng độ của PCl5. D. tăng nồng độ của PCl2 vàPCl5. Câu 93. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 25 / 39 Biết hằng số cân bằng K của phản ứng aA(k) + bB(k) ⇄ cC(k) + dD(k) được tính theo công thức         . . c d a b C D K A B  . Tính giá trị của K cho phản ứng PCl3(k) + Cl2(k) ⇄ PCl5(k) theo số liệu nồng độ của các chất ở thời điểm từ 4 phút đến 5 phút. A. 6,33. B. 23,33. C. 33,33. D. 8,33. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 94 đến 96 Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg/l. Phương pháp chuẩn độ điện lượng được dùng để đánh giá sự ô nhiễm không khí của nhà máy. Phương pháp được tiến hành như sau: - Bước 1: I2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch KI trong khoảng thời gian 2 phút bằng dòng điện 2 mA. - Bước 2: Cho 2 lít khí thải từ nhà máy lội từ từ qua dung dịch điện phân làm cho iot hoàn toàn mất mầu. - Bước 3: Thêm hồ tinh bột vào và lại tiếp tục điện phân thêm 35 giây nữa với cùng cường độ dòng điện không đổi thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Câu 94. Điện lượng tiêu tốn tổng cộng để điều chế iot là bao nhiêu (biết công thức tính điện lượng q = It trong đó q có đơn vị C, I có đơn vị A, t có đơn vị giây)? A. 240 C. B. 310 C. C. 0,31 C. D. 0,24 C. Câu 95. Chọn phát biểu SAI. A. Người ta sử dụng hồ tinh bột để nhận biết sự có mặt của I2 . B. Nếu tăng nhiệt độ cho quá trình xảy ra ở bước 3 thì màu xanh sẽ được tạo ra nhanh hơn. C. Toàn bộ quá trình thí nghiệm nên tiến hành ở nhiệt độ thường. D. I2 là chất dễ bay hơi. Câu 96. Sự ô nhiễm không khí của nhà máy A. có giá trị lớn hơn 0,01 mg/l, vượt mức cho phép. B. bằng mức cho phép. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Trang 26 / 39 C. có giá trị nhỏ hơn 0,01 mg/l, vượt mức cho phép. D. có giá trị nhỏ hơn 0,01 mg/l, thấp hơn mức cho phép. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99 Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, được đặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độ âm thanh). Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, của các phân tử không khí, và lan truyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kích thích bộ não. Mức cường độ âm là đại lượng dùng so sánh độ to của một âm với độ to âm chuẩn. Do đặc điểm sinh lí của tai, để âm thanh gây được cảm giác âm, mức cường độ âm phải lớn hơn một giá trị cực tiểu gọi là ngưỡng nghe. Khi mức cường độ âm lên tới giá trị cực đại nào đó, sóng âm gây cho tai cảm giác nhức nhối, đau đớn, gọi là ngưỡng đau. Câu 97. Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng A. từ 16 kHz đến 20 000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20 000 kHz. C. từ 16 kHz đến 20 000 kHz. D. từ 16 Hz đến 20 000 Hz. Câu 98. Ngưỡng đau của tai một người có giá trị là 130 dB. Biết cường độ âm chuẩn là 10−12 W/m2 . Cường độ âm tương ứng với ngưỡng đau bằng A. 100W/m2 . B. 10W/m2 . C. 1W/m2 . D. 0,1W/m2 . Câu 99. Tại vòng loại giải Vô địch bóng đá U-23 châu Á 2020, đội tuyển Việt Nam gặp đội tuyển Thái Lan trên Sân vận động Quốc gia Mỹ Đình, kích thước của sân dài 105 m và rộng 68 m. Trong một lần thổi phạt, thủ môn Tiến Dũng của đội tuyển Việt Nam đứng chính giữa hai cọc gôn, trọng tài đứng phía tay phải thủ môn, cách thủ môn 32,3 m và cách góc sân gần nhất 10,5 m. Trọng tài thổi còi và âm đi đẳng hướng thì âm thanh đến tai thủ môn Tiến Dũng có mức cường độ là 40 dB. Khi đó huấn luyện viên Park Hang Seo đang đứng phía trái Tiến Dũng và trên đường ngang giữa sân, phía ngoài sân, cách biên dọc 5 m sẽ nghe được âm thanh có mức cường độ âm gần nhất với giá trị nào sau đây là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 27 / 39 A. 14,58 dB. B. 27,31 dB. C. 32,06 dB. D. 38,52 dB. Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102 Ernest Rutherford (1871 - 1937) là một nhà vật lý người New Zealand hoạt động trong lĩnh vực phóng xạ và cấu tạo nguyên tử. Ông được coi là "cha đẻ" của vật lý hạt nhân. Ông đã thực hiện phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên vào năm 1917 trong các thí nghiệm trong đó hạt nhân nitơ (14 7 N ) bị bắn phá bằng các chùm hạt alpha (α) phóng ra từ nguồn phóng xạ Pôlôni ( 210 Po ). Kết quả là ông đã phát hiện ra sự phát xạ của một hạt hạ nguyên tử, vào năm 1919, ông gọi là "nguyên tử hydro", nhưng vào năm 1920, ông đặt tên chính xác hơn là proton (p). Ngoài ra thì sau phản ứng ta cũng thu được một hạt nhân X. Câu 100. Phương trình phản ứng của phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên là A. 4 14 17 1 2 7 8 1 He N O H    . B. 4 14 17 1 2 7 9 0 He N O n    . C. 1 19 16 4 1 9 8 2 H F O He    . D. 2 3 4 1 1 1 2 0 H H He n    . Câu 101. Cho biết khối lượng các hạt nhân 14 7 N , α, p, X lần lượt là 13,9992u, 4,0015 u, 1,0073 u và 16,9947 u. Lấy uc2 = 931,5MeV. Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên mà Rutherford thực hiện là phản ứng A. tỏa năng lượng 1,211 MeV. B. thu năng lượng 1,211 MeV. C. tỏa năng lượng 1,503 MeV. D. thu năng lượng 1,503 MeV. Câu 102. Nếu giả sử các hạt sinh ra trong phản ứng hạt nhân nói trên có cùng tốc độ và động năng của hạt alpha là 4 MeV thì tốc độ của proton là A. 2,12.107 m/s. B. 5,5.107 m/s. C. 2,12.106 m/s. D. 5,5.106 m/s. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 103-105 Nói đến sa mạc người ta thường nghĩ ngay đến sự khắc nghiệt của vùng đất này. Nhiệt độ ban ngày có thể lên đến 50o C, nhưng ban đêm lại có thể giảm xuống đến -40o C, cùng với lượng mưa hiếm hoi. Mặc cho điều kiện là thế, hệ sinh thái ở đây lại khá đa dạng. Sống trong điều kiện khó khăn, chúng dường như phải gồng mình lên để chống chọi lại với thiên nhiên, thời tiết cho nên những sinh vật ở D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. Trang 28 / 39 đây sẽ có hình dạng rất đặc biệt, mà chỉ cần nhìn vào hình dáng của chúng cũng đã nói lên được môi trường sống như thế nào. Chẳng hạn như hoa hồng sa mạc, chúng có bộ rễ to, gốc phình mập mạp. Hay loài xương rồng khổng lồ được biết đến như là biểu tượng của sa mạc với những chiếc gai mọc chi chít quanh thân. Sự đóng mở khí khổng của những loài thực vật này cũng đem lại lợi ích to lớn cho chúng. Ngoài ra không thể không kể đến những “cư dân sa mạc” – tên gọi dùng để chỉ những loài động vật tiến hoá thích nghi để sống trong môi trường sa mạc. Nhiều động vật sa mạc có đôi tai lớn, chân và cái đuôi dài. Các cơ quan này hoạt động như những bộ máy điều hoà, giúp chúng tự bảo vệ trước cái nóng khủng khiếp. Nhiều loài trong số chúng không tiết mồ hôi, nước tiểu cũng đặc và phân khô. Câu 103. Các cơ chế thích nghi như bộ rễ to, gốc phình ở hoa hồng sa mạc, gai mọc quanh thân của xương rồng hay sự không tiết mồ hôi, nước tiểu đặc, phân khô ở các “cư dân sa mạc” nhằm mục đích gì? A. Giúp chống chịu trước những trận bão cát ở sa mạc. B. Giảm thiểu sự mất nước. C. Tăng cường sự trao đổi chất. D. Tận dụng nguồn nước, thức ăn hiếm hoi trên sa mạc. Câu 104. Phát biểu nào sau đây là đúng về sự biến dạng của gai xương rồng? A. Gai xương rồng là sự biến dạng của thân trong quá trình tiến hoá. B. Gai xương rồng giúp tăng sự trao đổi chất của cây với môi trường. C. Gai xương rồng và gai của hoa hồng là các ví dụ về cơ quan tương tự. D. Do không có lá nên xương rồng không có chức năng quang hợp. Câu 105. Đối với thực vật, quang hợp là hoạt động sống quan trọng. Cơ chế nào giúp cho hầu hết thực vật ở sa mạc có thể vừa đảm bảo việc thu nhận CO2 mà cùng lúc vẫn giữ lại lại tối đa lượng nước cho mình? A. Quang hợp như bình thường, nhưng khí khổng sẽ điều chỉnh bằng cách mở bé hơn so với các thực vật khác. B. Cơ chế quang hợp thực hiện qua thân nên không sợ mất nước. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 29 / 39 C. Khí khổng đóng ban ngày, mở ban đêm, sự cố định CO2 tạm thời và tái cố định CO2 xảy ra đồng thời. D. Ban ngày diễn ra chu trình tái cố định CO2, còn ban đêm mới xảy ra chu trình cố định CO2 tạm thời. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi từ 106-108. Quan sát lưới thức ăn dưới đây. Câu 106. Phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau đây? A. Lưới thức ăn này được tạo thành từ 2 chuỗi thức ăn khác nhau. B. Chim đại bàng có thể vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3, vừa có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 4. C. Trong lưới thức ăn này thì thực vật là sinh vật phân giải. D. Lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ của các loài trong quần thể. Câu 107. Cho các phát biểu sau: (1). Hươu cao cổ, tê giác, chim sâu thuộc cùng bậc dinh dưỡng. (2). Quan hệ giữa chuột và cáo là quan hệ đối kháng. (3). Loại bỏ hoàn toàn cáo thì số lượng rắn và chuột sẽ tăng lên. (4). Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 5 mắt xích. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Trang 30 / 39 (5). Sư tử và chim đại bàng có có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau. Các phát biểu đúng là A. (1), (2) và (4). B. (1), (2) và (5). C. (2), (4) và (5). D. (3), (4) và (5). Câu 108. Nếu con người khai thác châu chấu làm nguồn thức ăn quá mức, dẫn đến biến mất hoàn toàn loài châu chấu khỏi lưới thức ăn trên thì A. số lượng rắn sẽ tăng lên do số lượng chim sâu tăng lên. B. lưới thức ăn này có tối đa 12 loài. C. số lượng tê giác không bị ảnh hưởng. D. số lượng cáo sẽ giảm xuống. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 109 đến 111 Những mặt hàng nông sản xuất khẩu tỉ USD Có thể nói nông sản Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới. Thế nhưng, thẳng thắn nhìn nhận, nông sản Việt mới chỉ chú trọng ở số lượng mà chưa khẳng định được chất lượng. Do đó, thời gian tới, doanh nghiệp Việt cần phải đồng hành cùng người dân phát triển nông nghiệp một cách bền vững. Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, kể từ khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006, chúng ta đã phải thay đổi tư duy sản xuất hàng hóa. Theo đó, Việt Nam đã cam kết với WTO giá hàng hóa được vận hành theo cơ chế thị trường và chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu. Do đó, để nông sản Việt Nam cạnh tranh sòng phẳng với các nước trên thế giới, Việt Nam cần nâng cao chất lượng nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất, chế biến. Ngoài ra, chúng ta cần thực hiện liên kết sản xuất, tiêu thụ đảm bảo đầu ra ổn định cho người sản xuất. Đặc biệt, thời gian tới, các doanh nghiệp phối hợp với địa phương, xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm, đồng thời quảng bá, truyền thông sản phẩm trên thị trường. ” (Nguồn: Lược trích từ Hiếu Anh, https: //laodong. vn/) Câu 109. Theo bài đọc, mặt hàng nông sản của Việt Nam vẫn còn hạn chế nào sau đây? D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 31 / 39 A. Chưa khẳng định được chất lượng. B. Số lượng vẫn chưa được chú trọng. C. Đầu ra sản phẩm chưa được ổn định. D. Nông sản Việt chưa có thương hiệu. Câu 110. Theo bài đọc, một trong những biện pháp để khắc phục hạn chế của nông sản Việt Nam là cần A. gia nhập Tổ chức Kinh tế thế giới (WTO). B. sự đồng hành của doanh nghiệp và người dân. C. thay đổi tư duy sản xuất trong nông nghiệp. D. nhập khẩu dây chuyền công nghệ tiên tiến. Câu 111. Theo bài đọc, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nông sản Việt trên thị trường thế giới, doanh nghiệp cần phối hợp với địa phương thực hiện một số công việc, trong đó không bao gồm A. xây dựng thương hiệu. B. chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm. C. cam kết đầu ra sản phẩm. D. quảng bá, truyền thông sản phẩm. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 112 đến 114 Bất chấp sự trở lại của than, năng lượng tái tạo đang hạn chế phát thải Một tổ chức bảo vệ môi trường tuần này đã báo cáo rằng, công suất phát điện từ thủy điện, gió và năng lượng mặt trời chiếm tất cả nhu cầu điện tăng thêm trong nửa đầu năm nay. Điều này có nghĩa là thế giới đã tránh được một lượng khí thải nhất định. "Sự phát triển của năng lượng gió và năng lượng mặt trời trong nửa đầu năm 2022 đã ngăn cản sự gia tăng 4% trong quá trình tạo ra hóa thạch. Điều này đã tránh được 40 tỷ USD chi phí nhiên liệu và 230 triệu tấn CO2 phát thải", tác giả của nghiên cứu Ember và Malgorzata Wiatros-Motyka cho biết. Sản lượng nhiên liệu hóa thạch cũng tăng tổng cộng 5 TWh, nhưng điều đó giảm đi so với tốc độ tăng trưởng về năng lượng gió, năng lượng mặt trời và thủy điện, ở mức thêm 416 TWh trong nửa đầu năm. Trong bối cảnh, nhu cầu điện toàn cầu đã tăng 389 TWh trong giai đoạn này. Là một phần của việc giải quyết giá khí đốt kỷ lục, các quốc gia đã chuyển sang sử dụng than như D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. Trang 32 / 39 một giải pháp thay thế rẻ hơn. Và than là chất phát thải cao nhất trong số các nhiên liệu hóa thạch. Sự gia tăng đã trở nên đáng chú ý trong tháng 7 và tháng 8, nhưng lượng khí thải đã ghi nhận sự gia tăng trong tám tháng đầu năm, ở mức 1,7%. (Nguồn: Lược trích từ G. Minh, https: //kinhtexaydung. petrotimes. vn/) Câu 112. Theo bài đọc, nửa đầu năm 2022 thế giới đã tránh được một lượng khí thải nhất định vì A. công suất phát điện từ thủy điện, gió và năng lượng mặt trời chiếm tất cả nhu cầu điện tăng thêm. B. sản lượng nhiên liệu hóa thạch đã tăng nhanh hơn so với năng lượng gió, thủy điện và mặt trời. C. để giải quyết tình trạng giá khí đốt tăng kỉ lục, nên các quốc gia đã chuyển sang sử dụng than. D. sự gia tăng đã trở nên đáng chú ý lượng khí thải từ than trong khoảng tháng 7 và tháng 8 năm 2022. Câu 113. Theo bài đọc, việc phát điện từ nguồn năng lượng nào sau đây tạo ra nhiều khí thải hơn cả? A. Sức nước. B. Mặt Trời. C. Gió. D. Than. Câu 114. Theo bài đọc, các quốc gia chuyển sang sử dụng than vì nguyên nhân nào sau đây? A. Than là chất phát thải cao nhất. B. Giải quyết giá khí đốt tăng kỉ lục. C. Điện gió và thủy điện tăng chậm. D. Nhu cầu điện toàn cầu đã tăng. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 115 đến 117 Nghị quyết của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc về những vấn đề lịch sử từ sau ngày thành lập nước, thông qua tại Hội nghị Trung ương lần 6 khóa XI, ngày 27 - 6 - 1981 “Mục tiêu phấn đấu của Đảng ta trong thời kì lịch sử mới là xây dựng nước ta thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, quốc phòng hiện đại và khoa học kĩ thuật hiện đại, có nền dân chủ và văn minh cao. Chúng ta thực hiện việc đưa Đài Loan về với Tổ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 33 / 39 quốc, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc… Đoàn kết trong Đảng, đoàn kết giữa Đảng với nhân dân là sự bảo đảm căn bản nhất để tiến hành công cuộc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa, giành được những thắng lợi mới…” (Nguồn: Tuyển tập văn kiện Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (1998), NXB Trường Đảng Trung Ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiếng Trung, Bắc Kinh, tr. 98) Câu 115. Nội dung nào sau đây không phản ánh mục tiêu phấn đấu của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong thời kì lịch sử mới? A. Trở thành một cường quốc xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại. B. Xây dựng nền nông nghiệp, quốc phòng và khoa học kĩ thuật hiện đại. C. Xây dựng quốc gia có nền dân chủ và văn minh cao. D. Xây dựng xã hội tư bản dân chủ, công bằng, văn minh. Câu 116. Để hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, Trung Quốc cần phải A. kiểm soát được lãnh thổ Đài Loan. B. bình thường hóa quan hệ với Liên Xô. C. nâng cao địa vị trên trường quốc tế. D. hoàn thành công cuộc cải cách - mở cửa. Câu 117. Yếu tố nào là căn bản nhất đảm bảo cho thắng lợi của công cuộc hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc trong thời kì lịch sử mới? A. Con người. B. Ngoại lực. C. Đoàn kết. D. Kĩ thuật. Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 118 đến 120 - Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, trong tình hình đất nước gặp muôn vàn khó khăn thử thách, nhân dân ta vừa xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính, vừa đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền và từ cuối năm 1946, chống thực dân Pháp mở rộng xâm lược cả nước. - Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) tiến hành trong điều kiện nước ta đã có độc lập và D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. Trang 34 / 39 chính quyền. Vì vậy, kháng chiến và kiến quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong thời kì này: + Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, và từ năm 1950 chống cả sự can thiệp của Mĩ, trải qua nhiều giai đoạn với các mốc lớn: chiến thắng Đông - Xuân 1953 - 1954. Điện Biên Phủ là trận thắng quyết định đưa đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, kết thúc chiến tranh. + Kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc. (Nguồn: Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam, tr218) Câu 118. Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập, nhân dân Việt Nam không thực hiện nhiệm vụ nào sau đây? A. Xây dựng chính quyền cách mạng. B. Đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn tài chính. D. Chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ chính quyền. Câu 119. Thắng lợi quân sự nào sau đây đánh dấu nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến trong thời kì 1945 - 1954? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ. B. Kí kết Hiệp định Giơnevơ. C. Chiến thắng Biên giới thu - đông. D. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông. Câu 120. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam có điểm khác biệt nào sau đây so với phong trào cách mạng thời kì 1930 - 1945? A. Diễn ra ở cả miền Nam và miền Bắc. B. Đất nước đã có độc lập và chính quyền. C. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. D. Được đông đảo quần chúng hưởng ứng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 35 / 39 BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1. B 2. D 3. C 4. A 5. B 6. D 7. A 8. B 9. C 10. B 11. C 12. C 13. B 14. B 15. B 16. D 17. C 18. A 19. C 20. B 21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. B 27. A 28. A 29. C 30. C 31. D 32. C 33. A 34. D 35. C 36. A 37. C 38. B 39. C 40. C PHẦN 2. TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 41. D 42. C 43. C 44. D 45. D 46. A 47. D 48. B 49. B 50. A 51. C 52. B 53. A 54. D 55. B 56. A 57. A 58. B 59. C 60. D 61. A 62. C 63. B 64. C 65. C 66. B 67. C 68. C 69. A 70. D PHẦN 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 71. C 72. A 73. B 74. B 75. C 76. A 77. B 78. A 79. C 80. A 81. A 82. C 83. A 84. B 85. C 86. D 87. C 88. A 89. D 90. A 91. A 92. B 93. D 94. C 95. B 96. A 97. D 98. B 99. C 100. A 101. B 102. D 103. B 104. C 105. D 106. B 107. C 108. D 109. A 110. B 111. C 112. A 113. D 114. B 115. D 116. A 117. C 118. B 119. A 120. B D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC I. Giới thiệu Tên kỳ thi: Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh (ĐGNL ĐHQG-HCM) Mục đích kỳ thi: Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM nhằm tuyển chọn những thí sinh có đủ năng lực và phù hợp với đặc thù của các chương trình đào tạo của các đơn vị trong và ngoài hệ thống ĐHQG-HCM. ĐGNL ĐHQG-HCM chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh Hình thức thi, Lịch thi Kỳ thi ĐGNL ĐHQG-HCM bài thi trên giấy, được tổ chức thành 2 đợt thi hàng năm, đợt một vào tháng 3 và đợt hai vào tháng 5. II. Nội dung đề thi Cấu trúc chung của đề thi CẤU TRÚC BÀI THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Ngôn ngữ 1.1. Tiếng Việt 20 1 - 40 1.2. Tiếng Anh 20 Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu 2.1. Toán học 10 41 - 70 2.2. Tư duy logic 10 2.3. Phân tích số liệu 10 Phần 3: Giải quyết vấn đề 3.1. Hóa học 10 71 - 120 3.2. Vật lý 10 3.3. Sinh học 10 3.4. Địa lý 10 3.5. Lịch sử 10 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phần 1. Sử dụng ngôn ngữ (40 câu) a) Tiếng Việt (20 câu) Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Nội dung Mô tả Hiểu biết văn học Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức văn học cơ bản như: phong cách sáng tác của các tác giả tiêu biểu, nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm; vai trò của tác giả, tác phẩm đối với lịch sử văn học. Sử dụng tiếng Việt Đánh giá khả năng nhận biết vấn đề về sử dụng tiếng Việt như: xác định những từ viết không đúng quy tắc chính tả, những từ sử dụng sai, những câu mắc lỗi ngữ pháp diễn đạt; nhận biết cấu tạo từ, các biện pháp tu từ, các vấn đề thuộc về ngữ pháp câu, các thành phần trong câu, phép liên kết câu,… Đọc hiểu văn bản Đánh giá khả năng phân loại đặc trưng phong cách (phong cách thể loại, phong cách tác giả, phong cách chức năng ngôn ngữ, …), xác định ý nghĩa của từ/câu trong văn bản, cách tổ chức văn bản, các thủ pháp nghệ thuật được sử dụng, nội dung và tư tưởng của văn bản. b) Tiếng Anh (20 câu) Đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn: Nội dung Mô tả Lựa chọn cấu trúc câu Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các cấu trúc câu thông qua việc yêu cầu thí sinh chọn từ/cụm từ có cấu trúc phù hợp để điền vào khoảng trống. Nhận diện lỗi sai Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức ngữ pháp và áp dụng để giải quyết vấn đề thông qua việc nhận diện lỗi sai trong những phần được gạch chân. Đọc hiểu câu Đánh giá khả năng đọc hiểu câu và khả năng áp dụng kiến thức ngữ pháp đã học thông qua việc chọn câu có nghĩa gần nhất với câu đã cho. Đọc hiểu đoạn văn Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng kiến thức ngữ pháp cũng như kỹ năng đọc lướt để lấy thông tin (skimming) và đọc kỹ để tìm chi tiết (scanning), cụ thể: đọc lướt để trả lời câu hỏi lấy ý chính (main idea), đọc kỹ để trả lời các câu hỏi tham chiếu (reference), câu hỏi chi tiết (detail), câu hỏi từ vựng (vocabulary), câu hỏi suy luận (inference). Phần 2. Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu (30 câu) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. Đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu: Nội dung Mô tả Toán học Đánh giá khả năng hiểu và áp dụng các kiến thức toán học trong chương trình giáo khoa trung học phổ thông thuộc các nội dung: ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số, số phức (tìm phần thực, phần ảo Mô-đun, không có phương trình bậc 2, không có dạng lượng giác), hình học thuần túy, hình học tọa độ, tích phân và ứng dụng của tích phân, tổ hợp và xác suất, hàm số logarit, giải toán bằng cách lập hệ phương trình, giải hệ phương trình tuyến tính suy biến. Tư duy logic Đánh giá khả năng suy luận logic thông qua các hình thức logic đơn lẻ và nhóm logic tình huống. Dựa vào các thông tin được cung cấp trong mỗi tình huống logic cùng với kỹ năng suy luận và phân tích, thí sinh tìm phương án khả thi cho các giả định được đưa ra. Phân tích số liệu Đánh giá khả năng đọc và phân tích số liệu thực tế thông qua các sơ đồ và các bảng số liệu. Các sơ đồ và bảng biểu xuất hiện trong đề thi gồm: biểu đồ tròn, biểu đồ Venn, biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ dạng bảng số liệu. Phần 3. Giải quyết vấn đề (50 câu) Đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử): Nội dung Mô tả Lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lí, sinh học) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến ba lĩnh vực khoa học tự nhiên: hóa học, vật lý, sinh học. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về hóa học, vật lí, sinh học thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc và kiến thức đã học; đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. Lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử) Các câu hỏi đơn lẻ đánh giá khả năng hiểu kiến thức giáo khoa cơ bản liên quan đến lĩnh vực khoa học xã hội: địa lý, lịch sử. Các nhóm câu hỏi tình huống đánh giá khả năng đọc, tư duy, suy luận logic về địa lý, lịch sử thông qua dữ kiện được cung cấp trong các bài đọc, kiến thức đã học hoặc kiến thức thực tế; năng lực áp dụng các kiến thức phổ thông để giải quyết các vấn đề liên quan. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ĐỀ THI MẪU SỐ 16 – TLCHMNC002 Họ và tên thí sinh: ………………………………………… Số báo danh: ………………………………………… Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Tổng số câu hỏi: 120 câu Tổng số trang: 16 trang Dạng câu hỏi: Trắc nghiệm, với 4 phương án lựa chọn (Trong đó, chỉ có 1 phương án đúng) Cách làm bài: Tô đậm phương án đã chọn vào phiếu trả lời THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC MỞ XEM NỘI DUNG BÊN TRONG KHI CHƯA CÓ HIỆU LỆNH CỦA CÁN BỘ COI THI D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. PHẦN 1. NGÔN NGỮ 1.1. TIẾNG VIỆT Câu 1. “Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” (Ca dao) “Hai hạt vừng” là cách nói A. tả thực. B. cường điệu. C. biểu tượng. D. tránh né. Giải thích Trong câu “Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, nói “hai hạt vừng” là cách nói cường điệu. Tiếng cười được tạo ra từ những mâu thuẫn bất ngờ giữa hai vế: vế đầu nói điều lớn lao, to tát, vế sau bất ngờ hạ xuống một điều hết sức tầm thường. Người đọc đang chờ đợi xem “Làm trai cho đáng sức trai” là như thế nào, lại càng thêm chờ đợi khi thấy “khom lưng chống gối” (tư thế chuẩn bị làm việc nặng)... thì cuối cùng, bật ra tiếng cười khi thấy cái việc lớn lao, nặng nề mình đang chờ xem chỉ là “gánh hai hạt vừng”. “Hai hạt vừng” mà cũng “gánh”, lối nói phóng đại ấy góp phần quan trọng tạo nên tiếng cười châm biếm những anh đàn ông lười biếng, không muốn làm việc, nếu có làm thì cũng chỉ chọn những việc cỏn con. Câu 2. Trong những nhận định về đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng dưới đây, nhận định nào KHÔNG đúng? A. Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng. B. Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng. C. Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại. D. Sử thi anh hùng giải thích sự hình thành của vũ trụ, vạn vật và con người. Giải thích Đặc điểm của thể loại sử thi anh hùng: - Sử thi anh hùng phản ánh những sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong đời sống của cộng đồng. - Nhân vật trong sử thi anh hùng đại diện cho phẩm chất và sức mạnh của cộng đồng. - Ngôn ngữ hào hùng, thường sử dụng các biện pháp so sánh, phóng đại. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2 / 68 Câu 3. Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” (“vườn ai”, “thuyền ai”, “ai biết tình ai”) trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, lần nào người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một nỗi buồn da diết? A. Lần thứ nhất (khổ đầu). B. Lần thứ hai (khổ giữa). C. Lần thứ ba (khổ cuối). D. Không lần nào. Giải thích Trong ba lần sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ phiếm chỉ “ai” trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, người đọc cảm nhận câu hỏi tu từ ẩn giấu một nỗi buồn da diết ở lần thứ ba (khổ cuối): “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?” Câu hỏi cuối bài thơ với hai chữ “ai” thật xa vời đã khép bài thơ lại trong một nỗi ngậm ngùi, bởi tình người quá mong manh xa vời giữa sương khói của vùng đau thương tuyệt vọng. Câu 4. Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể loại truyện thơ Nôm? A. Truyện Kiều. B. Độc Tiểu Thanh kí. C. Chinh phụ ngâm. D. Cung oán ngâm. Giải thích Câu hỏi này yêu cầu khả năng ghi nhớ kiến thức về thể loại, cần tái hiện khái niệm thể loại truyện thơ Nôm để tìm được đáp án chính xác: Truyện thơ Nôm là thể loại tự sự bằng thơ, ghi bằng chữ Nôm, chủ yếu được sáng tác bằng thể thơ lục bát, chỉ có một số ít tác phẩm viết theo thể Đường luật. Tuy nhiên, có thể sử dụng phương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng. Do câu hỏi yêu cầu xác định đáp án nêu tên tác phẩm thuộc thể loại truyện thơ Nôm nên có thể loại nhanh Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm do trong tên tác phẩm đã đề cập rõ thể loại (ngâm khúc). Ngâm khúc: Tác phẩm thơ dài viết theo thể song thất lục bát, với mạch cảm xúc trữ tình thuần nhất, bộc lộ một tâm trạng, nỗi lòng (thường là nỗi thương nhớ, buồn sầu). Căn cứ vào ngôn ngữ, thể thơ, yếu tố tự sự để tìm đáp án đúng: Truyện Kiều: Sáng tác bằng chữ Nôm, thể thơ lục bát, kể lại cuộc đời nhân vật chính Thúy Kiều. Độc Tiểu Thanh Kí: Sáng tác bằng chữ Hán, thể thơ thất ngôn bát cú, thể hiện sự xót thương, day dứt của Nguyễn Du với nhân vật Tiểu Thanh, cũng như những kiếp người tài hoa bạc mệnh. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. Trang 3 / 68 Câu 5. Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) xoay quanh câu chuyện trong gia đình của nhân vật nào? A. Chị Hoài. B. Ông Bằng. C. Ông Đông. D. Chị Hiền. Giải thích Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) kể về câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nề nếp, luôn giữ gìn gia pháp và gia phong, nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài. Câu 6. Lưu Quang Vũ nổi tiếng nhất ở lĩnh vực nào? A. Thơ. B. Truyện ngắn. C. Tiểu thuyết. D. Kịch. Giải thích Lưu Quang Vũ là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX. Ông được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. Câu 7. Trong truyện ngắn Một người Hà Nội (Nguyễn Khải), câu “Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!” ngầm chỉ ai? A. Cô Hiền. B. Mẹ Tuất. C. Tuất. D. Dũng. Giải thích Tác giả đã gọi cô Hiền là một hạt bụi vàng “Một người như cô phải chết đi thật tiếc, lại một hạt bụi vàng của Hà Nội rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ. Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó ở mỗi góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng!” Câu 8. “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán... ” Câu văn trên dùng phép liệt kê gì nếu xét theo ý nghĩa? A. Liệt kê tăng tiến. B. Liệt kê không tăng tiến. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4 / 68 C. Liệt kê theo từng cặp. D. Liệt kê không theo từng cặp. Giải thích Xét theo cấu tạo, có: liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp. Xét theo ý nghĩa, có: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến. → Có thể loại ngay hai đáp án: Liệt kê theo từng cặp và Liệt kê không theo từng cặp. Phân tích: sôi nổi, tươi vui, buồn cảm, bâng khuâng,… là các trạng thái cảm xúc khác nhau, không thể hiện mức độ của cảm xúc đó -> Đáp án đúng: liệt kê không tăng tiến. Câu 9. “Nếu loài người muốn tồn tại, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nếu ta muốn bảo vệ thế giới và tất cả những giống loài khác. ” Câu trên là câu A. sai logic. B. có thành phần cùng chức không đồng loại. C. thiếu thành phần nòng cốt trong câu. D. đúng. Giải thích Trong câu chỉ có ba vế bắt đầu bằng từ “nếu” và được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy, như vậy, ở đây có thể có hai trường hợp xảy ra: - Trường hợp 1: đây là câu đơn. Trong trường hợp này, các vế bắt đầu bằng “nếu” được đưa ra ở đây là bộ phận trạng ngữ cho câu. Vậy câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ. - Trường hợp 2: đây là câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ “nếu” – “thì” chỉ giả thiết và kết luận, vậy trong câu đã có các vế giả thiết, còn thiếu các vế kết quả → Vậy câu thiếu vế của câu ghép. Trong cả hai trường hợp, câu đều thiếu các bộ phận nòng cốt. Câu 10. Trong những từ ngữ in đậm ở các câu sau, từ nào là thán từ? A. “Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?” B. “Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. ” C. “Không, ông giáo ạ!” D. “Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. ” D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. Trang 5 / 68 Giải thích - Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt. - Thán từ gồm hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi,... + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ,... -> “Vâng” là thán từ gọi đáp. Câu 11. “Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. ” (Ca dao) Từ “bao nhiêu” trong câu trên là A. phó từ. B. tình thái từ. C. đại từ. D. quan hệ từ. Giải thích Trong câu thơ trên, “bao nhiêu” là đại từ chỉ số lượng. Câu 12. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Lý thuyết màu sắc vừa là khoa học vừa là ………. sử dụng màu sắc. ” A. thông điệp. B. năng lực. C. nghệ thuật. D. trí thức. Giải thích Cách đơn giản nhất ở dạng câu hỏi này là tiến hành giải nghĩa các từ có trong đáp án và tìm từ thích hợp: - Thông điệp: Điều quan trọng muốn gửi gắm thông qua một hình thức hoạt động. - Năng lực: Tập hợp những kiến thức, kĩ năng… của một đối tượng trong quá trình làm việc. - Nghệ thuật: Phương pháp, phương thức làm việc giàu tính sáng tạo, mang lại hiệu quả cao. - Trí thức: Người chuyên làm việc, lao động trí óc, có tri thức chuyên môn cần thiết. Phân tích câu: Cụm từ “lý thuyết màu sắc” là thuật ngữ chuyên ngành, được hiểu là vấn đề cần được nghiên cứu (khoa học) nhưng có tính ứng dụng (sử dụng). Vậy chỗ còn thiếu phải là “nghệ thuật” được hiểu theo nghĩa tạo nên sự khác biệt. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 6 / 68 Câu 13. Trong những câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ? A. Các bác sĩ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha, kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. B. Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao cũng không cản được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh. C. Các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch, mặc kệ mưa gió bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao. D. Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, các bác sĩ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. Giải thích Phân tích cấu trúc chủ - vị trong các câu để nhận diện: + Các bác sĩ (CN)/ không ngại mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm để xông pha, kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. (VN) -> Loại. + Giữa đại dịch, dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, nguy cơ lây nhiễm cao (TN)/ cũng không cản được bước các bác sĩ xông pha cứu chữa người bệnh. (VN) -> Đáp án đúng. + Các bác sĩ (CN)/ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa bệnh nhân giữa đại dịch (VN), mặc kệ mưa gió bão bùng, công việc vất vả và nguy cơ lây nhiễm cao. (TN) -> Loại. + Dù mưa gió bão bùng, công việc vất vả, có nguy cơ lây nhiễm cao, (TN)/ các bác sĩ (CN)/ không ngại xông pha để kịp thời cứu chữa các bệnh nhân giữa đại dịch. (VN) -> Loại. Chú thích: CN: chủ ngữ; VN: vị ngữ; TN: trạng ngữ. Câu 14. Trong những câu sau, câu nào có từ bị dùng SAI nghĩa? A. Có nhiều dự đoán của các nhà nghiên cứu được đưa ra về việc người Việt cổ đến từ đâu. B. Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như: người Việt từ phương Bắc di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra. C. Các nhà khoa học đưa ra rất nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng dân tộc Việt ngày nay là thế hệ sau của nhiều tộc người Việt cổ. D. Người Việt cổ sở dĩ có sự di chuyển như vậy là bởi sự khan hiếm lương thực, sự khắc nghiệt của thời tiết và sự nguy hiểm của các loài thú săn mồi. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Trang 7 / 68 Giải thích - Giải nghĩa câu: Các câu trên đều nói về sự dự đoán của các nhà nghiên cứu trong quá trình tìm hiểu nguồn gốc của người Việt. - Từ sai là “giả thiết” trong câu “Có nhiều giả thiết được đưa ra về nguồn gốc của dân tộc Việt như: người Việt từ phương Bắc di cư xuống, người Việt từ vùng Thanh Nghệ ra. ” “Giả thiết” là những điều cho trước trong một định lí để căn cứ vào đó mà suy ra những điều cần phải chứng minh. - Từ cần được sử dụng ở đây là “giả thuyết” nghĩa là những điều tạm nêu ra (chưa được chứng minh hoặc kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tượng nào đó và tạm được công nhận. Câu 15. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Ta cảm nhận thấy lòng bừng lên một nỗi …………, như thể có đồ gì đó cứ canh cánh trong lòng, chẳng để ta yên. ” A. khắc chế. B. khắc khoải. C. khắc kỉ. D. khắc phục. Giải thích Nghĩa các từ: - Khắc chế: Chế ngự, sửa trị một cách nghiêm khắc. - Khắc khoải: Băn khoăn, không yên tâm. - Khắc kỉ: Kiềm chế bản thân để tu dưỡng theo một khuôn khổ đạo đức. - Khắc phục: Vượt qua những khó khăn để đạt mục đích của mình. Căn cứ vào phần sau chỗ trống: “cánh cánh trong lòng, chẳng để ta yên” để xác định từ cần điền là “khắc khoải”. Dựa vào văn bản dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20: “Gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. Ông cha Việt Nam không phải là một thứ vua như ông cha Trung Quốc. Đứa con trong gia đình được yêu thương, che chở. Người Việt Nam gặp nhau không hỏi về chức vụ, của cải mà hỏi có bao nhiêu con. Người con gái không lép vế quá mức, và được pháp luật bênh vực. Tục ngữ nói: “Ruộng sâu trâu nái, không bằng con gái đầu lòng”. Do đó, người con gái rất gắn bó với cha mẹ mình và đi lấy chồng không có nghĩa là rời bỏ gia đình mình: “Có con mà gả chồng gần. Có bát canh cần nó cũng đem cho” (ca dao). Trong một xã hội tự cung tự cấp, việc hôn nhân không phải do cá nhân quyết định mà được quyết định theo tập quán; chủ yếu theo gia đình. Nếu cho rằng tình yêu là do sở thích cá nhân thì ở D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 8 / 68 Việt Nam trước đây ít có tình yêu này. Nhưng nếu chấp nhận tình yêu là sống chung thủy giữa vợ chồng, cùng nhau lo cho gia đình con cái, hi sinh cho nhau, đói khổ có nhau thì Việt Nam điều này là phổ biến. Việc hôn nhân không phải chuyện cá nhân mà là công việc quan trọng giữa hai gia đình, hai họ và hôn nhân là sợi dây liên hệ vững bền nhất giữa hai họ. ” (Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam) Câu 16. Theo tác giả, gia đình Việt Nam nói chung không giàu có, nhưng nổi bật nhất là A. đông con, đông cháu. B. nhiều thế hệ sống chung. C. chăm chỉ lao động. D. yêu thương, đoàn kết. Giải thích Đọc đoạn trích và xác định câu văn đầu tiên chứa nội dung: “gia đình Việt Nam nói chung không giàu có nhưng rất gắn bó. ”. Từ “gắn bó” được hiểu là có quan hệ khăng khít, thân thiết giữa các thành viên, thể hiện tình cảm yêu thương, đoàn kết giữa các cá nhân. Vậy “yêu thương, đoàn kết” là đáp án đúng. Các thông tin ở đáp án còn lại gợi ra chứ không mang ý nghĩa khẳng định. Câu 17. Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì? A. Phong cách ngôn ngữ khoa học. B. Phong cách ngôn ngữ hành chính. C. Phong cách ngôn ngữ chính luận. D. Phong cách ngôn ngữ báo chí. Giải thích Xác định văn bản mang đặc trưng ngôn ngữ chính luận: bàn luận về đặc điểm của gia đình Việt Nam (quan điểm con cái quan trọng hơn của cải, vị trí của người con gái trong gia đình, quan điểm về hôn nhân…). Tác giả sử dụng những câu văn chuẩn mực (không viết tắt, dùng tiếng lóng…) để bàn luận về vấn đề văn hóa xã hội một cách công khai. Tác giả không sử dụng thuật ngữ, trình bày theo khuôn mẫu hay nhằm cung cấp thông tin cấp bách, vấn đề thời sự nên không có ngôn ngữ khoa học, hành chính, báo chí. Câu 18. Thông qua việc bàn về vấn đề hôn nhân của người Việt, tác giả muốn khẳng định nét đẹp văn hóa nào của dân tộc ta? A. Sống thủy chung, nghĩa tình. B. Tôn trọng tình yêu cá nhân. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L