SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HOÀNG ANH ĐỨC
ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT
CHO ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG
CỦA XE ĐI DƯỚI NƯỚC
Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số : 60.52.02.16
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN MINH TRÍ
Phản biện 1: TS. NGUYỄN HOÀNG MAI
Phản biện 2: TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI QUỐC
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa tại Đại học Đà Nẵng
vào ngày 27 tháng 6 năm 2015
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xe đi dưới nước không người lái là sự phát triển mới nhất
của các nổ lực nghiên cứu về biển. Làm việc trong môi trường biển
là một thách thức lớn với nhiều lý do. Môi trường biển có nhiều rối
loạn như gió, sóng, dòng chảy, các lực thủy động học và thủy tĩnh
nên ảnh hưởng và làm gián đoạn đến hoạt động nghiên cứu của con
người. Kết quả là các hoạt động có xu hướng diễn biến phức tạp và
tốn thời gian. Vì vậy xe đi dưới nước là phương tiện tối ưu, là một
giải pháp mới cho việc đạt được các mục tiêu mong muốn trong môi
trường biển.
Hoạt động quân sự, thăm dò đáy biển, nghiên cứu môi
trường… đạt hiệu quả cao nhờ sự phát triển của xe đi dưới nước tự
hành. Theo các ứng dụng khác nhau nên phần điện và cơ khí của xe
cũng được thiết kế khác nhau. Ví dụ nếu xe sử dụng để thăm dò đáy
biển sâu thì cần phải thiết kế nhỏ gọn và linh hoạt trong chuyển động
để nó có thể đi đến những không gian nhỏ dễ dàng hơn.
Xe đi dưới nước có mô hình toán phi tuyến, phức tạp, có
nhiều xáo trộn và tham số không chắc chắn. Trong nội dung luận văn
này, giới thiệu mô hình tổng quát của xe đi dưới nước với sáu bậc tự
do. Nghiên cứu tách mô hình với một bậc tự do điều khiển chuyển
động về phía trước của xe đi dưới nước.
Khi điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước, việc thiết
kế bộ điều khiển cần có độ bền vững, ít bị ảnh hưởng do nhiễu của
2
mô hình. Điều khiển trượt (SMC) là một phương pháp điều khiển
bền vững để đối phó với vấn đề không chắc chắn tham số và rối loạn
của hệ thống phi tuyến nói chung và mô hình xe đi dưới nước nói
riêng. Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm thiết kế bộ điều khiển trượt
ứng dụng điều khiển chuyển động xe đi dưới nước.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi
dưới nước và mô hình hóa.
- Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển trượt điều khiển
chuyển động của xe đi dưới nước.
- Nghiên cứu các phương pháp hạn chế hiện tượng rung
của bộ điều khiển trượt và ứng dụng.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp mô phỏng
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đơn giản hóa mô hình toán học của xe đi dưới nước.
- Đánh giá bộ điều khiển trượt trong điều khiển chuyển
động của xe đi dưới nước.
- Ứng dụng phương pháp hạn chế hiện tượng rung mới
bằng cách thay hàm dấu bởi một hàm liên tục khác
5. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chương 1. Hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi
dưới nước và mô hình hóa
3
Hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước
Mô hình hóa
Chương 2. Tìm hiểu điều khiển trượt và các phương
pháp hạn chế hiện tượng rung
Tổng quan điều khiển trượt
Các phương pháp hạn chế hiện tượng rung đã được nghiên
cứu và ứng dụng
Chương 3. Phương pháp đề nghị hạn chế hiện tượng
rung của đề tài và ứng dụng điều khiển chuyển động của xe đi
dưới nước.
Trình bày vấn đề
Phương pháp hạn chế hiện tượng rung của đề tài
Ứng dụng điều khiển chuyển động xe đi dưới nước
Chương 4. Mô phỏng điều khiển chuyển động xe đi dưới
nước và đánh giá kết quả đạt được
Mô phỏng chuyển động xe đi dưới nước
Đánh giá kết quả đạt được
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
4
CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE ĐI
DƯỚI NƯỚC VÀ MÔ HÌNH HÓA
1.1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG XE ĐI DƯỚI
NƯỚC
1.1.1. Giới thiệu
Các mô hình thực tế của hầu hết các phương tiện dưới nước
là một hàm phi tuyến.
̇ (1.1)
1.1.2. Các véc tơ không gian trạng thái của xe đi dưới
nước
1.1.3. Động học xe đi dưới nước
1.2. MÔ HÌNH HÓA
1.2.1. Mô hình động lực học tổng quát của xe đi dưới
nước
Theo [Fossen, 1994], mô hình động lực học phi tuyến tổng
quát của xe đi dưới nước sáu bậc tự do là:
̈ ̇ ̇ ̇ ̇ (1.8)
Phương trình (1.8) bỏ qua sự nhiễu loạn của môi trường, ví
dụ như dòng chảy ngầm.
1.2.2. Ma trận khối lượng và quán tính
(1.9)
5
1.2.3. Ma trận Coriolis và lực hướng tâm
̇ ̇ ̇ (1.12)
1.2.4. Thủy động lực học
̇ ̇ ̇
1.2.5. Trọng lực và lực nổi
1.2.6. Lực và mô men điều khiển đầu vào
(1.19)
Hình 1.4. Mô hình vật lý xe đi dưới nước
1.2.7. Xây dựng mô hình toán điều khiển chuyển động
về phía trước cho xe đi dưới nước
a. Các giả định cho xe đi dưới nước
Các giả định sau đây được thực hiện:
o Tốc độ của xe thấp, do đó lực nâng thủy động học có thể
được bỏ qua.
o Xe đi dưới nước hoạt động với tốc độ tương đối thấp, tối
đa là 1 m/s. Vì vậy cho nên lực nâng thủy động học có thể được bỏ
qua.
6
o Xe đi dưới nước đối xứng theo ba mặt phẳng
o Các xe đi dưới nước đối xứng qua mặt phẳng x-z và gần
đối xứng qua mặt phẳng y-z. Mặc dù xe không đối xứng qua mặt
phẳng x-y nhưng nó được giả định là đối xứng qua mặt phẳng này,
do đó có thể đơn giản trong việc tách các bậc tự do. Xe đi dưới nước
có thể được giả định là đối xứng qua ba mặt phẳng khi xe hoạt động
ở tốc độ tương đối thấp.
o Mô men đảm bảo sự ổn định theo phương ngang
Xe đi dưới nước vẫn gần ổn định theo phương ngang trong
các thí nghiệm của chúng trong nước [Vervoort, 2008].
o Gốc xoay theo phương chuyển động về phía trước (Roll)
và gốc xoay theo phương ngang (Pitch) có thể được bỏ qua
Các bậc tự do xoay theo phương chuyển động về phía trước
và xoay theo phương ngang của xe đi dưới nước được điều khiển và
có thể được bỏ qua khi xe đạt đến sự ổn định theo mặt phẳng ngang.
Vì vậy các thông số tương ứng không cần phải xác định.
o Hệ quy chiếu thân xe ở trung tâm của lực hấp dẫn
o Mô hình không có rối loạn môi trường
Xe ngập sâu dưới nước thường chịu tác động của những rối
loạn môi trường như dòng chảy ngầm. Dòng chảy ngầm biến đổi
chậm và có thể dẫn đến một chuyển động của xe đi dưới nước
(AUV) theo phương ngang. Chuyển động này là khó kiểm soát vì
vậy ở đây giả thiết không có sự tác động của các dòng hải lưu.
o Các bậc tự do của xe có thể được tách riêng
7
Giả định rằng tách chuyển động dọc theo một bậc tự do
không ảnh hưởng đến các bậc tự do khác. Việc tách là phù hợp với
mô hình của xe đi dưới nước đối xứng và không phụ thuộc vào dòng
chảy đại dương. Các thành phần tác động do thủy động lực học là
không đáng kể khi ở tốc độ thấp. Khi một bậc tự do được tách riêng
thì ma trận Coriolis và lực hướng tâm trở nên không đáng kể và có
thể được bỏ qua. Kết quả là mô hình động lực học của xe theo (1.8)
được viết lại như sau:
̈ ̇ ̇ (1.20)
b. Mô hình toán điều khiển chuyển động về phía trước của
xe đi dưới nước
Với mô hình toán được định nghĩa (1.8) và được đơn giản
hóa theo (1.20) khi tách riêng các bậc tự do, chúng ta có thể viết lại
cho một bậc tự do như sau:
̇ ̈ ̇ ̇ ̇| ̇| ̇| ̇| ̇ ̇ (1.21)
Thành phần ̇ là tham số trọng lực và lực nổi bằng không ở
bậc tự do chuyển động về phía trước và chuyển động theo phương
ngang của thân xe. Đồng thời khi điều khiển chuyển động về phía
trước (surge) thì thành phần tuyến tính ̇ rất nhỏ so với thành phần
bậc hai ̇| ̇| do tác động của thủy động lực học vì vậy ̇ có thể bỏ
qua theo tài liệu [Hoerner, 1992]. Do đó, (1.21) được viết lại:
̇ ̈ ̇| ̇| ̇| ̇| ̇ (1.22)
Phương trình (1.22) mô tả toán học khi điều khiển chuyển
động về phía trước của xe đi dưới nước.
8
CHƯƠNG 2
TÌM HIỂU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG
2.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT
2.1.1. Đối tượng điều khiển
2.1.2. Mặt trượt
2.1.3. Động lực học tương đương của Filippov
2.1.4. Luật điều khiển trượt
2.1.5. Đặc điểm của điều khiển trượt
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG
ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
2.2.1. Phương pháp tiếp cận lớp biên
2.2.2. Phương pháp dùng hàm tích phân - bão hòa
2.2.3. Phương pháp điều chỉnh độ rộng lớp biên
9
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP ĐỀ NGHỊ ĐỂ HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG
RUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN
ĐỘNG XE ĐI DƯỚI NƯỚC
3.1. TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ
3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỀ NGHỊ HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG
RUNG CỦA ĐỀ TÀI
Để hạn chế hiện tượng rung, sử dụng phương pháp
Lyapunov trong điều khiển trượt (SMC). Chọn hàm Lyapunov:
(3.5)
Tín hiệu vào phải thỏa mãn bất đẳng thức sau:
̇ ̇ (3.6)
Nhận xét 1: Trong phương pháp thiết kế này, vế phải của
(3.6) là khác với luật điều khiển trượt (SMC) thông thường (điều
kiện trượt (2.5)). Mặc dù có sự khác biệt, ̇ cũng có giá trị âm với
các tín hiệu điều khiển xác định. Chúng ta gọi (3.6) là điều kiện
trượt, trong đó η là một hằng số xác định dương.
Giả thiết 1: Các ước lượng sai số trên f(x) bị chặn bởi một
hàm đã biết F(x) để:
| ̂ | (3.7)
trong đó ̂ là hàm đã biết.
Phát biểu 1: Đối với hệ phi tuyến bậc hai được cho bởi
phương trình:
̈ (3.8)
10
Lựa chọn luật điều khiển là:
̂ ̈ ̃̇
với (3.9)
Thỏa mãn điều kiện (3.6).
Chứng minh:
Các điều kiện trượt như sau:
̇ ̇ (̃̇ ̃) ̈ ̃
( ̂ )
Theo (3.6) ta có:
̇
̇ (3.10)
Do đó:
(3.11)
Phát biểu 2: Đối với hệ phi tuyến bậc hai được cho bởi
phương trình:
̈ (3.12)
với
Lựa chọn luật điều khiển với:
̂ ̂ (3.13)
Trong đó:
̂ ̂ ̃̇ ̈ (3.14)
11
̂ (3.15)
√ (3.16)
̂ √ (3.17)
Thỏa mãn điều kiện (3.6).
Chứng minh:
Với s và ̂ được định nghĩa theo (3.3) và (3.14) , sử dụng
(3.13) trong biểu thức của ̇:
̇ ̂
̂ ( ̂) ( ̃̇ ̈ ) ̂ (3.18)
Theo giả thiết 1, ta có:
̂
{̂
(̂
) ( ̃̇ ̈ )} (3.20)
Do đó: ̂
Vậy (3.12) thỏa mãn (3.6).
Nhận xét 2:
Từ (3.15) ta thấy, k không xác định khi , tuy nhiên vẫn
xác định được một tín hiệu điều khiển u(t). Bởi vì các mẫu số s trong
các phương trình (3.11) và (3.15) được hạn chế bằng việc nhân với s
trong biểu thức của tín hiệu điều khiển u(t).
3.3. ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CHO XE
ĐI DƯỚI NƯỚC
3.3.1. Thiết kế bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển
động xe đi dưới nước
12
a. Các thông số của xe đi dưới nước
̇ ; ̇| ̇|
b. Thiết kế bộ điều khiển trượt thông thường
̂
̂ ̇( ̈ ̃̇) ̂ ̇| ̇| ̇| ̇|
̂ ̇ | ( ̈ ̃̇)| (3.22)
Tính toán và ước lượng các tham số, ta có:
̂ ̇ ; ̂ ̇| ̇|
√ √ ; ̂ ̇| ̇|; ̇| ̇|
3.3.2. Hạn chế hiện tượng rung theo phương pháp tiếp
cận lớp biên
Bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên với các thành phần như
sau:
{
̂ ̂ ̇( ̈ ̃̇) ̂ ̇| ̇| ̇| ̇|
| ̂ ̇| ̇| ̇| ̇|| ̇ | ̂ ̇ ̇|| ̈ ̃̇| ̇
̇
̅ ̇
̃̇ ̃
̂ ̅
3.3.3. Hạn chế hiện tượng rung trong bộ điều khiển
trượt theo đề xuất của đề tài
̂ ̇ ̂ (3.33)
̂
̂ ̂ ̃̇ ̈ ;
̂ ̇| ̇|
13
CHƯƠNG 4
MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.1. MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC BỘ ĐIỀU
KHIỂN TRƯỢT
Bảng 4.1. Các thông số mô phỏng
Thông số Giá trị
3
35
4.1.1. Mô phỏng bộ điều khiển trượt thông thường
4.1.2. Mô phỏng bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên
4.1.3. Mô phỏng bộ điều khiển trượt theo đề xuất
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
4.2.1. Kết quả mô phỏng với u thông thường
a. Đáp ứng đầu ra x
Hình 4.6. Tín hiệu x với bộ điều khiển thông thường
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
Thoi gian (s)
Dapung
Dap ung voi bo dieu khien thong thuong
Tin hieu dat
Tin hieu ra
14
b. Tín hiệu điều khiển u
Hình 4.7. u của bộ điều khiển trượt thông thường
c. Sai lệch tĩnh
Hình 4.9. Sai lệch tĩnh với điều khiển thông thường
4.2.2. Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển hạn chế hiện
tượng rung theo phương pháp tiếp cận lớp biên
a. Tín hiệu ra x ( )
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Thoi gian (s)
Tinhieudieukhienu
Bo dieu khien truot thong thuong
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
X: 5.24
Y: 0.01076
Thoi gian (s)
error
Sai lech tinh bo dieu khien thong thuong
15
Hình 4.10. Đáp ứng với bộ điều khiển lớp biên
b. Tín hiệu điều khiển u
Hình 4.11. Bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên
c. Sai lệch tĩnh
Hình 4.13. Sai lệch tĩnh với bộ điều khiển lớp biên
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
X: 5.03
Y: 1.049
Thoi gian (s)
Dapung
Dap ung voi bo dieu khien tiep can lop bien
Tin hieu dat
Tin hieu ra
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Thoi gian (s)
Tinhieudieukhienu
Bo dieu khien truot tiep can lop bien
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
X: 5.29
Y: 0.05446
Thoi gian (s)
error
Sai lech tinh
16
4.2.3. Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển trượt đề
xuất
a. Đáp ứng tín hiệu x
Hình 4.14. Tín hiệu ra với bộ điều khiển đề xuất
b. Tín hiệu điều khiển u
Hình 4.15. Bộ điều khiển trượt đề xuất
c. Sai lệch tĩnh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
X: 4.98
Y: 1.064
Thoi gian (s)
Dapung
Dap ung voi bo dieu khien de xuat
Tin hieu dat
Tin hieu ra
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-10
-5
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Thoi gian (s)
Tinhieudieukhienu
Bo dieu khien truot de xuat
17
Hình 4.17. Sai lệch tĩnh với bộ điều khiển đề xuất
4.2.4. So sánh và đánh giá các kết quả đạt được
a. So sánh bộ điều khiển trượt lớp biên và đề xuất
So sánh các tín hiệu ra
Hình 4.18. So sánh tín hiệu ra của hai bộ điều khiển
Theo lý thuyết đã nghiên cứu, bộ điều khiển trượt tiếp cận
lớp biên đã làm cho tín hiệu điều khiển mềm hơn, biên độ dao động
nhỏ hơn. Tuy nhiên, để đạt được điều đó thì chất lượng điều khiển
của nó cũng bị hạn chế. Độ quá điều chỉnh của tín hiệu ra lớn hơn,
sai lệch lớn.
Bảng 4.2. So sánh độ quá điều chỉnh của bộ điều khiển tiếp
cận lớp biên và bộ điều khiển đề xuất
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
X: 5.18
Y: 0.07088
Thoi gian (s)
error
Sai lech tinh bo dieu khien de xuat
18
Tín hiệu điều khiển Độ quá điều chỉnh
PO (%)
Tiếp cận lớp biên 4.9
Đề xuất 6.5
So sánh các tín hiệu điều khiển
Hình 4.20. So sánh u lớp biên và u đề xuất
Từ hình vẽ 4.20 cho kết quả của bộ điều khiển trượt đề
xuất và bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên.
Sai lệch tĩnh của các bộ điều khiển được so sánh trong hình
vẽ 4.23 và được tổng hợp trong bảng 4.3.
Hình 4.21. So sánh sai lệch tĩnh của các bộ điều khiển
19
Bảng 4.3. Sai lệch tĩnh xác lập của các bộ điều khiển
Bộ điều khiển trượt Sai lệch tĩnh
Thông thường 0.012
Tiếp cận lớp biên 0.054
Đề xuất 0.070
b. Nhận xét bộ điều khiển trượt đề xuất khi thay đổi giá
trị
Mô phỏng với 3 giá trị ; ;
Tín hiệu ra
Hình 4.22. Kết quả mô phỏng với thay đổi
Bộ điều khiển đề xuất
Hình 4.23. Tín hiệu điều khiển với thay đổi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
Tin hieu ra khi thay doi lamda
lambda=20
lambda=35
lambda=50
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-20
-10
0
10
20
30
40
Tin hieu ra khi thay doi lamda
lambda=20
lambda=35
lambda=50
20
Từ kết quả mô phỏng ở hình vẽ 4.22 và 4.23 ta thấy rằng,
với giá trị bé thì độ quá điều chỉnh lớn hơn và biên độ của tín hiệu
điều khiển cũng lớn. Do đó, chọn phù hợp để ta đạt được các yêu
cầu đặt ra, trong kết quả mô phỏng của đề tài sử dụng giá trị .
c. Đánh giá kết quả đạt được
Từ các kết quả đạt được ta thấy rằng, tín hiệu ra với bộ điều
khiển đề xuất có độ quá điều chỉnh và sai lệch tĩnh khá lớn, lớn hơn
so với bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên. Tuy nhiên, các chỉ số
này vẫn nằm trong giới hạn cho phép và có tính khả thi.
Hình 4.24. So sánh u của ba bộ điều khiển
Từ hình vẽ 4.24 bộ điều khiển trượt đề xuất đã hạn chế được
hiện tượng rung và tín hiệu điều khiển mềm hơn so với bộ điều khiển
trượt thông thường và tiếp cận lớp biên. Đây là ưu điểm rất lớn của
bộ điều khiển được đề xuất trong đề tài.
Như vây, kết quả mô phỏng thu được hoàn toàn phù hợp với
các kết quả nghiên cứu lý thuyết, điều này chứng tỏ rằng thuật toán
và cách thức xây dựng bộ điều khiển trượt là đúng đắn và chính xác.
Sai lệch tĩnh, độ quá điều chỉnh đều tốt.
21
4.3. MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE
ĐI DƯỚI NƯỚC VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỀ XUẤT
4.3.1. Sơ đồ khối mô phỏng
4.3.2. Kết quả mô phỏng
Hình 4.26. Vị trí xe đi dưới nước x=1 m
Hình 4.27. Vận tốc của xe đi dưới nước
Hình 4.28. Sai lệch tĩnh
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
-1.5
-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
2
Thoi gian (s)
Vitri(m)
Dieu khien vi tri xe di duoi nuoc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-2
-1
0
1
2
3
4
Thoi gian (s)
Vantoc(m/s)
Van toc cua xe di duoi nuoc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
0.15
0.2
Thoi gian (s)
e
Sai lech tinh
22
Hình 4.29. Tín hiệu điều khiển u
Nhận xét
Bộ điều khiển trượt đề xuất được sử dụng để điều khiển
chuyển động của xe đi dưới nước. Với tín hiệu đặt là 1m, bộ điều
khiển cho đáp ứng vị trí mong muốn, sai lệch tĩnh và độ quá điều
chỉnh trong giới hạn cho phép. Cụ thể, sai lệch tĩnh là 4.4 %, độ quá
điều chỉnh là 7.5 %.
Mặt khác, bộ điều khiển trượt đề xuất đã hạn chế được hiện
tượng rung, mềm hơn so với bộ điều khiển trượt thông thường. Đây
là kết quả phù hợp với lý thuyết đã nghiên cứu.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-20
0
20
40
60
80
100
Thoi gian (s)
u
Tin hieu dieu khien
23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Mô hình động học và động lực học của xe đi dưới nước được
nghiên cứu trong đề tài có phạm vi hoạt động với sáu bậc tự do. Tuy
nhiên, với nội dung của đề tài chỉ điều khiển với một bậc tự do là
điều khiển chuyển động về phía trước. Các giả định đã được thực
hiện cho mô hình động lực học của xe là: xe chỉ di chuyển với một
tốc độ tương đối thấp, có tính đối xứng theo ba mặt phẳng, các tác
động của mô men đảm bảo sự ổn định ngang, các bậc tự do xoay
theo ba trục tọa độ có thể được bỏ qua và hệ quy chiếu thân xe đặt ở
trọng tâm của xe. Với các giả định như vậy nên có thể tách được các
bậc tự do, mà chỉ có bậc tự do chuyển động về phía trước được điều
khiển. Xe đi dưới nước với mô hình tách riêng các bậc tự do cần phải
được ước tính về khối lượng/quán tính và các tác động không mong
muốn của thủy động lực học. Sự tác động của thủy động học và quán
tính của xe là không rõ và rất khó để ước lượng, phương pháp lựa
chọn tham số được sử dụng để thay thế.
Luận văn đã đơn giản hóa mô hình động lực học của xe đi
dưới nước với một bậc tự do được điều khiển. Thiết kế được bộ điều
khiển trượt điều khiển chuyển động về phía trước của xe đi dưới
nước. Bộ điều khiển làm cho chất lượng bám tín hiệu đặt rất tốt của
mô hình, độ quá điều chỉnh và sai lệch nhỏ. Bộ điều khiển nghiên
cứu trong luận văn hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu về chất
lượng điều khiển cho xe đi dưới nước và có khả năng ứng dụng vào
thực tế điều khiển.
24
Trong thiết kế bộ điều khiển, luận văn đã đề xuất một
phương pháp hạn chế hiện tượng rung mới cho bộ điều khiển trượt.
Khi hiện tượng rung trong bộ điều khiển trượt thông thường xuất
hiện do hàm dấu sgn(s) gây ra, luận văn đã thiết kế bộ điều khiển
mới bằng cách thay hàm dấu bởi một hàm liên tục mới. Lúc này,
điều chỉnh các điều kiện trượt là bắt buộc để xác minh hiệu suất của
bộ điều khiển trượt đề xuất. Trong kết quả mô phỏng, có thể xác
nhận rằng bộ điều khiển trượt đề xuất có hiệu suất tốt hơn bộ điều
khiển trượt thông thường, và tốt hơn cả bộ điều khiển trượt hạn chế
hiện tượng rung bằng phương pháp tiếp cận lớp biên, nó đã hạn chế
hoàn toàn hiện tượng rung. Trong thực tế, nếu bộ điều khiển được
thiết kế nhỏ hơn so với hiệu suất điều khiển tương tự thì bộ điều
khiển sẽ sử dụng ít năng lượng hơn. Do đó, tín hiệu điều khiển nhỏ
hơn làm cho hiệu quả năng lượng tốt hơn. Như vậy, bộ điều khiển
trượt đề xuất có thể hạn chế các hiện tượng rung vốn là khiếm khuyết
chính của điều khiển trượt truyền thống và có hiệu suất tốt hơn. Tuy
nhiên khiếm khuyết của bộ điều khiển đề xuất là làm cho sai lệch
tĩnh lớn hơn so với phương pháp tiếp cận lớp biên.
Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo
- Thiết kế bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển động xe đi
dưới nước với sáu bậc tự do.
- Thiết kế và ứng dụng bộ điều khiển trượt đề xuất cho đối
tượng điều khiển bất kỳ.

More Related Content

Similar to Luận văn: Điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước, HAY

Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Man_Ebook
 
[123doc] da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay
[123doc]   da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay[123doc]   da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay
[123doc] da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bayLe mai Xuan
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuDan Effertz
 
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRU
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRUKhảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRU
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRUAntonietta Davis
 
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...Rosie Altenwerth
 
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viên
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viênLý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viên
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viênchaomaocacanh
 
Gt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dongGt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dongNhật Mai
 
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động nataliej4
 
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...Rosie Altenwerth
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửLeovnuf
 

Similar to Luận văn: Điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước, HAY (20)

Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
Nghiên Cứu Dao Động Kết Cấu Cầu Dây Văng Dƣới Tác Dụng Của Hoạt Tải Di Động, ...
 
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
Phân tích so sánh cơ cấu nâng hạ hàng ở cần trục sử dụng động cơ không đồng b...
 
[123doc] da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay
[123doc]   da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay[123doc]   da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay
[123doc] da-tkm-thiet-ke-he-truyen-dong-bang-tai-van-chuyen-nguoi-o-san-bay
 
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinhĐề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
Đề tài: Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh
 
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe ToyotaĐề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
Đề tài: Nghiên cứu hệ thống treo khí điều khiển điện tử trên xe Toyota
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển.doc
 
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàuĐồ án Thiết kế hệ động lực tàu
Đồ án Thiết kế hệ động lực tàu
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống ly hợp xe ô tô con 7 chỗ ngồi, 9đ
 
van (1).pdf
van (1).pdfvan (1).pdf
van (1).pdf
 
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRU
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRUKhảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRU
Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy sàng đá RM74BRU
 
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồiLuận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
Luận án: Phân tích dao động của cơ cấu phẳng có khâu đàn hồi
 
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...
Đề tài Nguyên lý hoạt động của hệ thống bánh răng hành tinh trong các loại hộ...
 
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viên
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viênLý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viên
Lý thuyết ô tô danh cho các bạn sinh viên
 
Gt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dongGt bao duong sua chua hop so tu dong
Gt bao duong sua chua hop so tu dong
 
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hộp Số Tự Động
 
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
Phân tích động lực học và quá trình chuyển đổi cấp tốc độ trong các loại hộp ...
 
Da3 (2)
Da3 (2)Da3 (2)
Da3 (2)
 
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tửThiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
Thiết kế hộp phân phối vi sai có vi sai và khớp ma sát điều khiển điện tử
 
TVLang@TrafficFlow
TVLang@TrafficFlowTVLang@TrafficFlow
TVLang@TrafficFlow
 
paper_208
paper_208paper_208
paper_208
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhBookoTime
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 

Recently uploaded (20)

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 

Luận văn: Điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG ANH ĐỨC ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CHO ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE ĐI DƯỚI NƯỚC Chuyên ngành : Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Mã số : 60.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015
  • 2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN MINH TRÍ Phản biện 1: TS. NGUYỄN HOÀNG MAI Phản biện 2: TS. TRẦN ĐÌNH KHÔI QUỐC Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 6 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xe đi dưới nước không người lái là sự phát triển mới nhất của các nổ lực nghiên cứu về biển. Làm việc trong môi trường biển là một thách thức lớn với nhiều lý do. Môi trường biển có nhiều rối loạn như gió, sóng, dòng chảy, các lực thủy động học và thủy tĩnh nên ảnh hưởng và làm gián đoạn đến hoạt động nghiên cứu của con người. Kết quả là các hoạt động có xu hướng diễn biến phức tạp và tốn thời gian. Vì vậy xe đi dưới nước là phương tiện tối ưu, là một giải pháp mới cho việc đạt được các mục tiêu mong muốn trong môi trường biển. Hoạt động quân sự, thăm dò đáy biển, nghiên cứu môi trường… đạt hiệu quả cao nhờ sự phát triển của xe đi dưới nước tự hành. Theo các ứng dụng khác nhau nên phần điện và cơ khí của xe cũng được thiết kế khác nhau. Ví dụ nếu xe sử dụng để thăm dò đáy biển sâu thì cần phải thiết kế nhỏ gọn và linh hoạt trong chuyển động để nó có thể đi đến những không gian nhỏ dễ dàng hơn. Xe đi dưới nước có mô hình toán phi tuyến, phức tạp, có nhiều xáo trộn và tham số không chắc chắn. Trong nội dung luận văn này, giới thiệu mô hình tổng quát của xe đi dưới nước với sáu bậc tự do. Nghiên cứu tách mô hình với một bậc tự do điều khiển chuyển động về phía trước của xe đi dưới nước. Khi điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước, việc thiết kế bộ điều khiển cần có độ bền vững, ít bị ảnh hưởng do nhiễu của
  • 4. 2 mô hình. Điều khiển trượt (SMC) là một phương pháp điều khiển bền vững để đối phó với vấn đề không chắc chắn tham số và rối loạn của hệ thống phi tuyến nói chung và mô hình xe đi dưới nước nói riêng. Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm thiết kế bộ điều khiển trượt ứng dụng điều khiển chuyển động xe đi dưới nước. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước và mô hình hóa. - Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước. - Nghiên cứu các phương pháp hạn chế hiện tượng rung của bộ điều khiển trượt và ứng dụng. 3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp mô phỏng 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đơn giản hóa mô hình toán học của xe đi dưới nước. - Đánh giá bộ điều khiển trượt trong điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước. - Ứng dụng phương pháp hạn chế hiện tượng rung mới bằng cách thay hàm dấu bởi một hàm liên tục khác 5. Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương 1. Hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước và mô hình hóa
  • 5. 3 Hệ thống điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước Mô hình hóa Chương 2. Tìm hiểu điều khiển trượt và các phương pháp hạn chế hiện tượng rung Tổng quan điều khiển trượt Các phương pháp hạn chế hiện tượng rung đã được nghiên cứu và ứng dụng Chương 3. Phương pháp đề nghị hạn chế hiện tượng rung của đề tài và ứng dụng điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước. Trình bày vấn đề Phương pháp hạn chế hiện tượng rung của đề tài Ứng dụng điều khiển chuyển động xe đi dưới nước Chương 4. Mô phỏng điều khiển chuyển động xe đi dưới nước và đánh giá kết quả đạt được Mô phỏng chuyển động xe đi dưới nước Đánh giá kết quả đạt được Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 6. 4 CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE ĐI DƯỚI NƯỚC VÀ MÔ HÌNH HÓA 1.1. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG XE ĐI DƯỚI NƯỚC 1.1.1. Giới thiệu Các mô hình thực tế của hầu hết các phương tiện dưới nước là một hàm phi tuyến. ̇ (1.1) 1.1.2. Các véc tơ không gian trạng thái của xe đi dưới nước 1.1.3. Động học xe đi dưới nước 1.2. MÔ HÌNH HÓA 1.2.1. Mô hình động lực học tổng quát của xe đi dưới nước Theo [Fossen, 1994], mô hình động lực học phi tuyến tổng quát của xe đi dưới nước sáu bậc tự do là: ̈ ̇ ̇ ̇ ̇ (1.8) Phương trình (1.8) bỏ qua sự nhiễu loạn của môi trường, ví dụ như dòng chảy ngầm. 1.2.2. Ma trận khối lượng và quán tính (1.9)
  • 7. 5 1.2.3. Ma trận Coriolis và lực hướng tâm ̇ ̇ ̇ (1.12) 1.2.4. Thủy động lực học ̇ ̇ ̇ 1.2.5. Trọng lực và lực nổi 1.2.6. Lực và mô men điều khiển đầu vào (1.19) Hình 1.4. Mô hình vật lý xe đi dưới nước 1.2.7. Xây dựng mô hình toán điều khiển chuyển động về phía trước cho xe đi dưới nước a. Các giả định cho xe đi dưới nước Các giả định sau đây được thực hiện: o Tốc độ của xe thấp, do đó lực nâng thủy động học có thể được bỏ qua. o Xe đi dưới nước hoạt động với tốc độ tương đối thấp, tối đa là 1 m/s. Vì vậy cho nên lực nâng thủy động học có thể được bỏ qua.
  • 8. 6 o Xe đi dưới nước đối xứng theo ba mặt phẳng o Các xe đi dưới nước đối xứng qua mặt phẳng x-z và gần đối xứng qua mặt phẳng y-z. Mặc dù xe không đối xứng qua mặt phẳng x-y nhưng nó được giả định là đối xứng qua mặt phẳng này, do đó có thể đơn giản trong việc tách các bậc tự do. Xe đi dưới nước có thể được giả định là đối xứng qua ba mặt phẳng khi xe hoạt động ở tốc độ tương đối thấp. o Mô men đảm bảo sự ổn định theo phương ngang Xe đi dưới nước vẫn gần ổn định theo phương ngang trong các thí nghiệm của chúng trong nước [Vervoort, 2008]. o Gốc xoay theo phương chuyển động về phía trước (Roll) và gốc xoay theo phương ngang (Pitch) có thể được bỏ qua Các bậc tự do xoay theo phương chuyển động về phía trước và xoay theo phương ngang của xe đi dưới nước được điều khiển và có thể được bỏ qua khi xe đạt đến sự ổn định theo mặt phẳng ngang. Vì vậy các thông số tương ứng không cần phải xác định. o Hệ quy chiếu thân xe ở trung tâm của lực hấp dẫn o Mô hình không có rối loạn môi trường Xe ngập sâu dưới nước thường chịu tác động của những rối loạn môi trường như dòng chảy ngầm. Dòng chảy ngầm biến đổi chậm và có thể dẫn đến một chuyển động của xe đi dưới nước (AUV) theo phương ngang. Chuyển động này là khó kiểm soát vì vậy ở đây giả thiết không có sự tác động của các dòng hải lưu. o Các bậc tự do của xe có thể được tách riêng
  • 9. 7 Giả định rằng tách chuyển động dọc theo một bậc tự do không ảnh hưởng đến các bậc tự do khác. Việc tách là phù hợp với mô hình của xe đi dưới nước đối xứng và không phụ thuộc vào dòng chảy đại dương. Các thành phần tác động do thủy động lực học là không đáng kể khi ở tốc độ thấp. Khi một bậc tự do được tách riêng thì ma trận Coriolis và lực hướng tâm trở nên không đáng kể và có thể được bỏ qua. Kết quả là mô hình động lực học của xe theo (1.8) được viết lại như sau: ̈ ̇ ̇ (1.20) b. Mô hình toán điều khiển chuyển động về phía trước của xe đi dưới nước Với mô hình toán được định nghĩa (1.8) và được đơn giản hóa theo (1.20) khi tách riêng các bậc tự do, chúng ta có thể viết lại cho một bậc tự do như sau: ̇ ̈ ̇ ̇ ̇| ̇| ̇| ̇| ̇ ̇ (1.21) Thành phần ̇ là tham số trọng lực và lực nổi bằng không ở bậc tự do chuyển động về phía trước và chuyển động theo phương ngang của thân xe. Đồng thời khi điều khiển chuyển động về phía trước (surge) thì thành phần tuyến tính ̇ rất nhỏ so với thành phần bậc hai ̇| ̇| do tác động của thủy động lực học vì vậy ̇ có thể bỏ qua theo tài liệu [Hoerner, 1992]. Do đó, (1.21) được viết lại: ̇ ̈ ̇| ̇| ̇| ̇| ̇ (1.22) Phương trình (1.22) mô tả toán học khi điều khiển chuyển động về phía trước của xe đi dưới nước.
  • 10. 8 CHƯƠNG 2 TÌM HIỂU ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG 2.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT 2.1.1. Đối tượng điều khiển 2.1.2. Mặt trượt 2.1.3. Động lực học tương đương của Filippov 2.1.4. Luật điều khiển trượt 2.1.5. Đặc điểm của điều khiển trượt 2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG 2.2.1. Phương pháp tiếp cận lớp biên 2.2.2. Phương pháp dùng hàm tích phân - bão hòa 2.2.3. Phương pháp điều chỉnh độ rộng lớp biên
  • 11. 9 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐỀ NGHỊ ĐỂ HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG XE ĐI DƯỚI NƯỚC 3.1. TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ 3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỀ NGHỊ HẠN CHẾ HIỆN TƯỢNG RUNG CỦA ĐỀ TÀI Để hạn chế hiện tượng rung, sử dụng phương pháp Lyapunov trong điều khiển trượt (SMC). Chọn hàm Lyapunov: (3.5) Tín hiệu vào phải thỏa mãn bất đẳng thức sau: ̇ ̇ (3.6) Nhận xét 1: Trong phương pháp thiết kế này, vế phải của (3.6) là khác với luật điều khiển trượt (SMC) thông thường (điều kiện trượt (2.5)). Mặc dù có sự khác biệt, ̇ cũng có giá trị âm với các tín hiệu điều khiển xác định. Chúng ta gọi (3.6) là điều kiện trượt, trong đó η là một hằng số xác định dương. Giả thiết 1: Các ước lượng sai số trên f(x) bị chặn bởi một hàm đã biết F(x) để: | ̂ | (3.7) trong đó ̂ là hàm đã biết. Phát biểu 1: Đối với hệ phi tuyến bậc hai được cho bởi phương trình: ̈ (3.8)
  • 12. 10 Lựa chọn luật điều khiển là: ̂ ̈ ̃̇ với (3.9) Thỏa mãn điều kiện (3.6). Chứng minh: Các điều kiện trượt như sau: ̇ ̇ (̃̇ ̃) ̈ ̃ ( ̂ ) Theo (3.6) ta có: ̇ ̇ (3.10) Do đó: (3.11) Phát biểu 2: Đối với hệ phi tuyến bậc hai được cho bởi phương trình: ̈ (3.12) với Lựa chọn luật điều khiển với: ̂ ̂ (3.13) Trong đó: ̂ ̂ ̃̇ ̈ (3.14)
  • 13. 11 ̂ (3.15) √ (3.16) ̂ √ (3.17) Thỏa mãn điều kiện (3.6). Chứng minh: Với s và ̂ được định nghĩa theo (3.3) và (3.14) , sử dụng (3.13) trong biểu thức của ̇: ̇ ̂ ̂ ( ̂) ( ̃̇ ̈ ) ̂ (3.18) Theo giả thiết 1, ta có: ̂ {̂ (̂ ) ( ̃̇ ̈ )} (3.20) Do đó: ̂ Vậy (3.12) thỏa mãn (3.6). Nhận xét 2: Từ (3.15) ta thấy, k không xác định khi , tuy nhiên vẫn xác định được một tín hiệu điều khiển u(t). Bởi vì các mẫu số s trong các phương trình (3.11) và (3.15) được hạn chế bằng việc nhân với s trong biểu thức của tín hiệu điều khiển u(t). 3.3. ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CHO XE ĐI DƯỚI NƯỚC 3.3.1. Thiết kế bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển động xe đi dưới nước
  • 14. 12 a. Các thông số của xe đi dưới nước ̇ ; ̇| ̇| b. Thiết kế bộ điều khiển trượt thông thường ̂ ̂ ̇( ̈ ̃̇) ̂ ̇| ̇| ̇| ̇| ̂ ̇ | ( ̈ ̃̇)| (3.22) Tính toán và ước lượng các tham số, ta có: ̂ ̇ ; ̂ ̇| ̇| √ √ ; ̂ ̇| ̇|; ̇| ̇| 3.3.2. Hạn chế hiện tượng rung theo phương pháp tiếp cận lớp biên Bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên với các thành phần như sau: { ̂ ̂ ̇( ̈ ̃̇) ̂ ̇| ̇| ̇| ̇| | ̂ ̇| ̇| ̇| ̇|| ̇ | ̂ ̇ ̇|| ̈ ̃̇| ̇ ̇ ̅ ̇ ̃̇ ̃ ̂ ̅ 3.3.3. Hạn chế hiện tượng rung trong bộ điều khiển trượt theo đề xuất của đề tài ̂ ̇ ̂ (3.33) ̂ ̂ ̂ ̃̇ ̈ ; ̂ ̇| ̇|
  • 15. 13 CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1. MÔ PHỎNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Bảng 4.1. Các thông số mô phỏng Thông số Giá trị 3 35 4.1.1. Mô phỏng bộ điều khiển trượt thông thường 4.1.2. Mô phỏng bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên 4.1.3. Mô phỏng bộ điều khiển trượt theo đề xuất 4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.2.1. Kết quả mô phỏng với u thông thường a. Đáp ứng đầu ra x Hình 4.6. Tín hiệu x với bộ điều khiển thông thường 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 Thoi gian (s) Dapung Dap ung voi bo dieu khien thong thuong Tin hieu dat Tin hieu ra
  • 16. 14 b. Tín hiệu điều khiển u Hình 4.7. u của bộ điều khiển trượt thông thường c. Sai lệch tĩnh Hình 4.9. Sai lệch tĩnh với điều khiển thông thường 4.2.2. Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển hạn chế hiện tượng rung theo phương pháp tiếp cận lớp biên a. Tín hiệu ra x ( ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Thoi gian (s) Tinhieudieukhienu Bo dieu khien truot thong thuong 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 X: 5.24 Y: 0.01076 Thoi gian (s) error Sai lech tinh bo dieu khien thong thuong
  • 17. 15 Hình 4.10. Đáp ứng với bộ điều khiển lớp biên b. Tín hiệu điều khiển u Hình 4.11. Bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên c. Sai lệch tĩnh Hình 4.13. Sai lệch tĩnh với bộ điều khiển lớp biên 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 X: 5.03 Y: 1.049 Thoi gian (s) Dapung Dap ung voi bo dieu khien tiep can lop bien Tin hieu dat Tin hieu ra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Thoi gian (s) Tinhieudieukhienu Bo dieu khien truot tiep can lop bien 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 X: 5.29 Y: 0.05446 Thoi gian (s) error Sai lech tinh
  • 18. 16 4.2.3. Kết quả mô phỏng với bộ điều khiển trượt đề xuất a. Đáp ứng tín hiệu x Hình 4.14. Tín hiệu ra với bộ điều khiển đề xuất b. Tín hiệu điều khiển u Hình 4.15. Bộ điều khiển trượt đề xuất c. Sai lệch tĩnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 X: 4.98 Y: 1.064 Thoi gian (s) Dapung Dap ung voi bo dieu khien de xuat Tin hieu dat Tin hieu ra 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Thoi gian (s) Tinhieudieukhienu Bo dieu khien truot de xuat
  • 19. 17 Hình 4.17. Sai lệch tĩnh với bộ điều khiển đề xuất 4.2.4. So sánh và đánh giá các kết quả đạt được a. So sánh bộ điều khiển trượt lớp biên và đề xuất So sánh các tín hiệu ra Hình 4.18. So sánh tín hiệu ra của hai bộ điều khiển Theo lý thuyết đã nghiên cứu, bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên đã làm cho tín hiệu điều khiển mềm hơn, biên độ dao động nhỏ hơn. Tuy nhiên, để đạt được điều đó thì chất lượng điều khiển của nó cũng bị hạn chế. Độ quá điều chỉnh của tín hiệu ra lớn hơn, sai lệch lớn. Bảng 4.2. So sánh độ quá điều chỉnh của bộ điều khiển tiếp cận lớp biên và bộ điều khiển đề xuất 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 X: 5.18 Y: 0.07088 Thoi gian (s) error Sai lech tinh bo dieu khien de xuat
  • 20. 18 Tín hiệu điều khiển Độ quá điều chỉnh PO (%) Tiếp cận lớp biên 4.9 Đề xuất 6.5 So sánh các tín hiệu điều khiển Hình 4.20. So sánh u lớp biên và u đề xuất Từ hình vẽ 4.20 cho kết quả của bộ điều khiển trượt đề xuất và bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên. Sai lệch tĩnh của các bộ điều khiển được so sánh trong hình vẽ 4.23 và được tổng hợp trong bảng 4.3. Hình 4.21. So sánh sai lệch tĩnh của các bộ điều khiển
  • 21. 19 Bảng 4.3. Sai lệch tĩnh xác lập của các bộ điều khiển Bộ điều khiển trượt Sai lệch tĩnh Thông thường 0.012 Tiếp cận lớp biên 0.054 Đề xuất 0.070 b. Nhận xét bộ điều khiển trượt đề xuất khi thay đổi giá trị Mô phỏng với 3 giá trị ; ; Tín hiệu ra Hình 4.22. Kết quả mô phỏng với thay đổi Bộ điều khiển đề xuất Hình 4.23. Tín hiệu điều khiển với thay đổi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 Tin hieu ra khi thay doi lamda lambda=20 lambda=35 lambda=50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -20 -10 0 10 20 30 40 Tin hieu ra khi thay doi lamda lambda=20 lambda=35 lambda=50
  • 22. 20 Từ kết quả mô phỏng ở hình vẽ 4.22 và 4.23 ta thấy rằng, với giá trị bé thì độ quá điều chỉnh lớn hơn và biên độ của tín hiệu điều khiển cũng lớn. Do đó, chọn phù hợp để ta đạt được các yêu cầu đặt ra, trong kết quả mô phỏng của đề tài sử dụng giá trị . c. Đánh giá kết quả đạt được Từ các kết quả đạt được ta thấy rằng, tín hiệu ra với bộ điều khiển đề xuất có độ quá điều chỉnh và sai lệch tĩnh khá lớn, lớn hơn so với bộ điều khiển trượt tiếp cận lớp biên. Tuy nhiên, các chỉ số này vẫn nằm trong giới hạn cho phép và có tính khả thi. Hình 4.24. So sánh u của ba bộ điều khiển Từ hình vẽ 4.24 bộ điều khiển trượt đề xuất đã hạn chế được hiện tượng rung và tín hiệu điều khiển mềm hơn so với bộ điều khiển trượt thông thường và tiếp cận lớp biên. Đây là ưu điểm rất lớn của bộ điều khiển được đề xuất trong đề tài. Như vây, kết quả mô phỏng thu được hoàn toàn phù hợp với các kết quả nghiên cứu lý thuyết, điều này chứng tỏ rằng thuật toán và cách thức xây dựng bộ điều khiển trượt là đúng đắn và chính xác. Sai lệch tĩnh, độ quá điều chỉnh đều tốt.
  • 23. 21 4.3. MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CỦA XE ĐI DƯỚI NƯỚC VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỀ XUẤT 4.3.1. Sơ đồ khối mô phỏng 4.3.2. Kết quả mô phỏng Hình 4.26. Vị trí xe đi dưới nước x=1 m Hình 4.27. Vận tốc của xe đi dưới nước Hình 4.28. Sai lệch tĩnh 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 Thoi gian (s) Vitri(m) Dieu khien vi tri xe di duoi nuoc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -2 -1 0 1 2 3 4 Thoi gian (s) Vantoc(m/s) Van toc cua xe di duoi nuoc 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 Thoi gian (s) e Sai lech tinh
  • 24. 22 Hình 4.29. Tín hiệu điều khiển u Nhận xét Bộ điều khiển trượt đề xuất được sử dụng để điều khiển chuyển động của xe đi dưới nước. Với tín hiệu đặt là 1m, bộ điều khiển cho đáp ứng vị trí mong muốn, sai lệch tĩnh và độ quá điều chỉnh trong giới hạn cho phép. Cụ thể, sai lệch tĩnh là 4.4 %, độ quá điều chỉnh là 7.5 %. Mặt khác, bộ điều khiển trượt đề xuất đã hạn chế được hiện tượng rung, mềm hơn so với bộ điều khiển trượt thông thường. Đây là kết quả phù hợp với lý thuyết đã nghiên cứu. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -20 0 20 40 60 80 100 Thoi gian (s) u Tin hieu dieu khien
  • 25. 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Mô hình động học và động lực học của xe đi dưới nước được nghiên cứu trong đề tài có phạm vi hoạt động với sáu bậc tự do. Tuy nhiên, với nội dung của đề tài chỉ điều khiển với một bậc tự do là điều khiển chuyển động về phía trước. Các giả định đã được thực hiện cho mô hình động lực học của xe là: xe chỉ di chuyển với một tốc độ tương đối thấp, có tính đối xứng theo ba mặt phẳng, các tác động của mô men đảm bảo sự ổn định ngang, các bậc tự do xoay theo ba trục tọa độ có thể được bỏ qua và hệ quy chiếu thân xe đặt ở trọng tâm của xe. Với các giả định như vậy nên có thể tách được các bậc tự do, mà chỉ có bậc tự do chuyển động về phía trước được điều khiển. Xe đi dưới nước với mô hình tách riêng các bậc tự do cần phải được ước tính về khối lượng/quán tính và các tác động không mong muốn của thủy động lực học. Sự tác động của thủy động học và quán tính của xe là không rõ và rất khó để ước lượng, phương pháp lựa chọn tham số được sử dụng để thay thế. Luận văn đã đơn giản hóa mô hình động lực học của xe đi dưới nước với một bậc tự do được điều khiển. Thiết kế được bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển động về phía trước của xe đi dưới nước. Bộ điều khiển làm cho chất lượng bám tín hiệu đặt rất tốt của mô hình, độ quá điều chỉnh và sai lệch nhỏ. Bộ điều khiển nghiên cứu trong luận văn hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng điều khiển cho xe đi dưới nước và có khả năng ứng dụng vào thực tế điều khiển.
  • 26. 24 Trong thiết kế bộ điều khiển, luận văn đã đề xuất một phương pháp hạn chế hiện tượng rung mới cho bộ điều khiển trượt. Khi hiện tượng rung trong bộ điều khiển trượt thông thường xuất hiện do hàm dấu sgn(s) gây ra, luận văn đã thiết kế bộ điều khiển mới bằng cách thay hàm dấu bởi một hàm liên tục mới. Lúc này, điều chỉnh các điều kiện trượt là bắt buộc để xác minh hiệu suất của bộ điều khiển trượt đề xuất. Trong kết quả mô phỏng, có thể xác nhận rằng bộ điều khiển trượt đề xuất có hiệu suất tốt hơn bộ điều khiển trượt thông thường, và tốt hơn cả bộ điều khiển trượt hạn chế hiện tượng rung bằng phương pháp tiếp cận lớp biên, nó đã hạn chế hoàn toàn hiện tượng rung. Trong thực tế, nếu bộ điều khiển được thiết kế nhỏ hơn so với hiệu suất điều khiển tương tự thì bộ điều khiển sẽ sử dụng ít năng lượng hơn. Do đó, tín hiệu điều khiển nhỏ hơn làm cho hiệu quả năng lượng tốt hơn. Như vậy, bộ điều khiển trượt đề xuất có thể hạn chế các hiện tượng rung vốn là khiếm khuyết chính của điều khiển trượt truyền thống và có hiệu suất tốt hơn. Tuy nhiên khiếm khuyết của bộ điều khiển đề xuất là làm cho sai lệch tĩnh lớn hơn so với phương pháp tiếp cận lớp biên. Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo - Thiết kế bộ điều khiển trượt điều khiển chuyển động xe đi dưới nước với sáu bậc tự do. - Thiết kế và ứng dụng bộ điều khiển trượt đề xuất cho đối tượng điều khiển bất kỳ.