SlideShare a Scribd company logo
LỴ TRỰC TRÙNG
Chuyên Khoa I
Bs Phạm Thị Lệ Hoa
MỤC TIÊU
1. Nêu được tầm quan trọng của bệnh do Shigella
2. Đặc điểm vi sinh của Shigella và phân bố dịch tễ
3. Trình bày triệu chứng bệnh và biến chứng.
4. Kể các kháng sinh điều trị đặc hiệu.
5. Trình bày biện pháp phòng ngừa cho cá nhân và
cộng đồng.
I. ĐẠI CƯƠNG
 HC lỵ = fân đàm máu, mót rặn, đau bụng quặn (Hipocrate)
 Cuối TK 19: lỵ amíp ≠ vi trùng
(nhận diện Entamoeba histolytica năm 1859
Shigella (Kyoshi Shiga, năm 1906)
 Roger (1913) phân biệt 2 bệnh cảnh lỵ:
do Shigella: gây dịch ở nhà tù, trại lính, bệnh tâm thần
do amíp: ca bệnh lẻ tẻ vào mùa nóng.
 Trong lịch sử: Dịch liên quan đến các trận chiến, ghi nhận
trong các trại lính. Thiệt hại do bệnh vượt xa thiệt hại do chiến
tranh.
 Từ TK 20: Shigella yếu tố R kháng thuốc truyền qua plasmid,
gây dịch khắp nơi, nặng, tử vong cao
Trung Mỹ: 1969-73
Bangladesh: đầu 70s
Nam Á: giữa 80s
Trung Phi: cuối 70s 90s (Zaire  Rwanda, Burundi) 
lan đến các nước Nam Phi (Zambia, Malawi, Mozambique,
Zimbabwe…)
 Hiện nay : Bangladesh & Châu Á, Phi, Trung Mỹ, Châu Âu:
kháng AMP, TMP-SMZ, Nalidixic
I. ĐẠI CƯƠNG
I. ĐẠI CƯƠNG
 5-15% tiêu chảy trẻ em nước đang phát triển. 15% nguyên
nhân tiêu chảy trẻ em ở Mỹ
 Tỷ lệ tử vong: CFR: 5-15%.
 Ảnh hưởng: cấp & nặng: biến chứng  tử vong.
kéo dài: mất protein qua ruột  lùn.
 VN: (2013): 40-70 ca /100.000 dân
chuyển dịch serotype Sonnei, Kháng thuốc.
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
 Vi trùng Shigella: gia đình Enterobacteriacea, gram âm, không
di động, dựa trên có kháng nguyên thân O. Chia thành 4 nhóm
huyết thanh (serogroup), 40 serotýp & subtype.
species serogroup serotype
S.dysenteriae A 1-15
S.flexneri B 1-6
(15 subtypes)
S.boydii C 1-18
S.sonnei D 1
 Vi trùng chỉ gây bệnh trên người.
Không gây bệnh cho thú vật.
Không có ổ chứa trên sinh vật khác
 Nghiên cứu thực nghiệm:
 Bệnh thực nghiệm trên khỉ.
 Khả năng xâm lấn: test Sereny (viêm kết mạc thỏ )
 Khả năng lan tràn trên niêm mạc: thử nghiệm tạo plaque
trên tế bào Hela, phôi gà (kiểu Olm - Organelle like
movement & polymer hoá actin)
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
 Độc lực của một chủng Shigella quy định bởi các gen:
Trên plasmid, liên quan với:
 Khả năng xâm nhập (attachment (adherence) and
internalization: Vir B, Vir F, IPA-ABC, mxi-AB)
 Khả năng lan tràn và sinh sản nội bào (penetrate and
multiply in the colonic epithelium: icsA, IPA-H)
 Khả năng sinh độc tố (ShET2)
Và trên nhiễm sắc thể liên quan với:
 Khả năng sinh độc tố Shigatoxin Stx-AB)
 Khả năng sinh độc tố ruột Enterotoxin (ShET-1)
II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
KHẢ NĂNG XÂM NHẬP VÀ LAN TRÀN NỘI BÀO
 Bởi nhóm gen trên plasmid 120-140
megadalton (IPAs, virF, mxi).
 Chịu tác dụng điều hòa bởi các gen
(vac B, C, Kcp A) trên nhiễm sắc thể
 Biểu hiện các gen điều hòa chịu ảnh hưởng của nhiệt
độ, áp lực thẩm thấu và một số yếu tố khác.
Các gen độc lực được truyền (horizontal transmission) qua
plasmid từ các chủng có độc lực, gây bất hoạt các gen không
độc lực (TD gen O của S.sonnei), giúp vi trùng trở nên có độc
lực và tránh được đáp ứng thải trừ miễn dịch.
Gen độc lực trên plasmid và chức năng của gen độc lực
Gen MW Chức năng
virF 30 kDa Positive regulators of the virG and ipa-mxi-spa loci
invA(mxiB) 38 kDa
Necessary for invasion (orients ipa gene products in outer
membrane)mxiA 76 Kda
ippI 18 kDa
ipaB 62 kDa
Necessary for invasion (mediates endocytic uptake of
shigellae)ipaC 43 kDa
ipaA 38 kDa
ipaD 78 kDa Not necessary for invasion (role unknown)
virB 33 kDa Positive regulator of the virG and ipa-mxi-spa loci
virG (icsA) 120 kDa
Assembles actin tails that propel the bacteria through the cell
cytoplasm and into adjacent cells
ipaH 60 kDa
5 alleles; IpaH7.8 facilitates the escape of Shigella from
phagocytic vacuoles
shET2 60kDa ShET2 enterotoxin
 Ngoại độc tố:
 SHIGATOXIN (# VEROTOXIN của EHEC – O157-H7)
do gen stx AB, cấu tạo A-B. (A1 28-kD; A2 4-kD)
M=68.000 Dalton, A=32.000, B=7.700
ức chế tổng hợp protein, gây apoptosis.
 SHET-1 (do các locus trên nhiễm sắc thể của S. flexneri 2a)
 SHET-2 (do các locus trên plasmid của Shigella & E.coli)
gây tiết nước và điện giải vào lòng ruột
 Nội độc tố lipopolysaccharide: gây sốc nội độc tố
KHẢ NĂNG TIẾT ĐỘC TỐ
III. DỊCH TỄ HỌC:
1. Tình hình lỵ trực trùng trên TG:
250 triệu ca/năm (OMS 1999); 80 triệu ca tiêu đàm máu và 700.000-
1,5 triệu ca chết/năm (2005) . 70% ca và 60% tử vong là <5 tuổi
99% ca LTT xảy ra ở nước đang phát triển (3.5/100 dân so với
(6.5/100.000 dân ở nuớc công nghiệp).
2. VIỆT NAM 2013: 40-70 ca/100.000 dân)
40% ở: vùng đồng bằng Sông Cửu Long
bờ biển miền Trung,
Cao nguyên miền Trung dọc biên giới Lào
III. DỊCH TỄ HỌC:
Liên quan với mùa mưa, điều kiện kinh tế thấp
40% ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, bờ biển miền Trung, Cao
nguyên miền Trung dọc biên giới Lào.
SHIGELLA TYPHOID FEVER CHOLERA
Kelly-Hope LA, et al. (2007) Geographical distribution and risk factors associated with
enteric diseases in Vietnam. Am J Trop Med Hyg 76(4):706–712.
Kelly-Hope LA, et al. (2007) Geographical distribution and risk factors associated with
enteric diseases in Vietnam. Am J Trop Med Hyg 76(4):706–712.
III. DỊCH TỄ HỌC:
2. Dịch trong 20 năm qua: chủ yếu ở Phi Châu, Nam Á, Trung Mỹ
Ở Trung Mỹ (dịch kéo dài 1969-1973, 500.000 ca bệnh, 20.000 chết)
Nhiều trận dịch ở Trung và Nam Phi (1999-2003) như Sierra Leone,
Liberia, Guinea, Senegal, Angola, Cộng hòa Trung Phi, Congo.
Dịch ở trại tỵ nạn người Zaire, 1994; 20.000 chết trong tháng đầu
Dịch Sd1 kháng fluoroquinolone ở India, Bangladesh (2000)
III. DỊCH TỄ HỌC
Tình hình các chủng lỵ trực trùng ở các nước trên thế giới
nước đang phát
triển (1999)
nước công
nghiệp (1999)
Việt Nam
(2000+)
S.dysenterie 6%* 1%,
S.flexnerie 60% 16% 25-40%
S.boydii 6% 2%
S.sonnei 15%* 77% 50-70%
•? Pleisiomonas shigelloides có KN O giống S.sonnei).
• Africa, Central America: nuớc nghèo & chiến tranh: S.dysenterie 1
2. Chủng gây bệnh:
S. dysenterie: gây bệnh trước nhất.
S.flexnerie: Từ sau TC I.  S.sonnei: Sau TC II ở nước công nghiệp
III. DỊCH TỄ HỌC
Tình hình các chủng
lỵ trực trùng ở Việt
Nam
Vinh H, et al. (2009) A changing picture of shigellosis in southern Vietnam: Shifting species
dominance, antimicrobial susceptibility and clinical presentation. BMC Infect Dis 9:204.
III. DỊCH TỄ HỌC
Thay đổi theo mùa
Vinh H. BMC infectious diseases, 2009, 9, 204
3. Thay đổi theo mùa:
Mùa nắng (thiếu nước uống & sinh hoạt)
Một số vùng: nuớc mưa giúp Shigella  nước).
4. Nguồn bệnh – Liều nhiễm trùng:
Liều nhiễm trùng: (do tính chất kháng acid, nuốt 100-
200 VT có thể gây được bệnh
Người: Bệnh cấp (103- 109 VT/g phân).
Bệnh hồi phục (103 VT/g phân  6 tuần sau
mắc bệnh). Hiếm mang trùng mạn (AIDS)
Nguồn nước: (nhiễm phân: vi trùng sống  6 tháng)
nước giếng nước hồ ao suối
Clor hóa nước giết được VT, ngừa lây Shigella qua nước.
III. DỊCH TỄ HỌC
III. DỊCH TỄ HỌC
5. Đường lây truyền
Tiếp xúc trực tiếp: ca lẻ tẻ (tỷ lệ ca thứ fát cao, <1tuổi 60%)
Gián tiếp: gây các vụ dịch, liên quan với:
Ruồi, dụng cụ vệ sinh, nhà bếp
Thức ăn xử lý bằng tay.
Thực phẩm sò ốc, rau trồng ở ruộng bị ô nhiễm phân.
Nguồn nước bị nhiễm phân
Quan hệ tình dục đồng giới nam.
6. Cảm thụ
Trẻ < 6 th: KT chống LPS /sữa mẹ
Trẻ 1-5 tuổi: cảm thụ nhiều nhất do chưa ý thức vệ sinh và
thiếu miễn dịch mắc phải
III. DỊCH TỄ HỌC
6. Cảm thụ
MD mắc phải đặc hiệu cho serotype bảo vệ hiệu quả với
cùng serotype nhiều năm sau, không hiệu quả với serotype
khác.
MD gây được là MD dịch thể IgA và kháng thể tuần hoàn
IgM và IgG. MD tế bào không bảo vệ hiệu quả và không ghi
nhận được đáp ứng tế bào T-CTL ở người hồi phục sau
nhiễm trùng.
III. DỊCH TỄ HỌC
Điều kiện gây dịch:
 Thiếu nước sạch.
 VS môi trường kém (phân, rác, ruồi)
 Tập thể đông, nhiều cơ hội lan truyền VT ( tiếp xúc trực
tiếp)
 Ý thức VS cá nhân kém (thiếu giáo dục y tế, trại giam, tỵ
nạn, tâm thần, giảm trí nhớ, chậm phát triển…)
 Cơ địa kém dinh dưỡng, giảm miễn dịch.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
 Giai đoạn sớm (12 giờ sau):
Tăng sinh ở RN (non invasive) 107-109 vt/ml:
Sản xuất enterotoxin : sốt, đau bụng, tiêu lỏng
 Giai đoạn sau (vài ngày): VT xâm nhập niêm mạc RG  tổn
thuơng microabces lan đến đoạn cuối RG: mót rặn, tiêu lắt
nhắt, mắc đi cầu giả.
 VT tiết Shigatoxin: bệnh cảnh nặng hơn do tăng tổn thương
tế bào do Shigatoxin
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình xâm nhập
 Qua tế bào M trình bày cho ĐTB dưới nmạc RG.
 ĐTB tiết IL-1 gây tụ tập BCĐN dưới niêm mạc.
 ĐTB chết, phóng VT vào dưới màng đáy.
 ĐTB tiết IL-1  thay đổi tính chất cầu nối liên bào, gây
nên xâm nhập thứ phát ồ ạt của VT từ cả hai phía (lòng
ruột và từ dưới màng đáy.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Quá trình xâm nhập
1. Gắn vào protein INTEGRIN của tb M ở nm RG
2. Trình bày cho đại thực bào. Tăng sinh trong ĐTB
3. ĐTB phóng thích IL-1 gây viêm và tụ tập BCĐN dưới nm
4. ĐTB phóng VT vào dưới nm  VT xâm nhập qua màng đáy
5. BCĐN xuyên qua cầu liên bào, biến đổi tính chất liên bào
6. Gây xâm nhập thứ fát qua cầu liên bào vào tế bào nm
BC ĐA NHÂN
1
2
3
4
5
6
VT SHIGELLA
TẾ BÀO M
ĐẠI THỰC BÀO
TẾ BÀO NIÊM MẠC RUỘT
Sợi Actin
BẠCH CẦU ĐA NHÂN
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Quá trình xâm nhập
Electron Micrograph of Shigella in a membrane-enclosed endosome
of an epithelial cell
Kenneth Todar. Shigella and Shigellosis. Todar’s Online Textbook of Bacteriology
2009. http://www.textbookofbacteriology.net/Shigella.html
CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Tác dụng của Shigatoxin
1. Ức chế tổng hợp protein:
 Shigatoxin được tiết khi VT phát
triển trong tế bào niêm mạc ruột.
 Shigatoxin gắn vào cảm thụ thể
glycolipid (globotriaosylceramide
Gb3 -) của TB nội mạc mạch máu
 Cấu tạo A nội bào hóa, tác dụng
ngăn cản gắn adenosin lên sợi
protein đang thành lập ở 60S-
ribosome, ức chế sinh tổng hợp
protein.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Tác dụng của Shigatoxin
2. Shigatoxin gây tiết các cytokin (TNF, IL-1, IL8) gây tổn
thương nội mạc trong hội chứng HUS, nhiễm độc thần kinh.
3. Shigatoxin gia tăng biểu lộ cảm thụ thể với độc tố (IL-1,
IL-8) giống vai trò của Lipopolysaccharide của vi trùng.
4. Shigatoxin chỉ tác dụng và gây phá hủy TB nội mạc mạch
máu nhỏ như niêm mạc ruột, cầu thận (HUS), phổi.
IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH
Đáp ứng miễn dịch sau nhiễm Shigella
Đáp ứng dịch thể:
Kháng thể IgA xuất hiện vài ngày sau, kéo dài nhiều tuần.
Gồm: kháng thể chống lipopolysaccharide
kháng thể chống độc tố polypeptid
Bảo vệ: đặc hiệu cho từng serotype
có thể bảo vệ chéo giữa các serotype.
Miễn dịch tế bào cũng có vai trò chống nhiễm trùng.
IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
 Thay đổi từ nhiễm trùng không triệu chứng đến bệnh cảnh lỵ
nặng và cấp. Tùy chủng VT, cơ địa (Bệnh nặng ở người già, trẻ
nhỏ tháng, nhẹ cân, SDD)
Ủ bệnh: 24 – 72 giờ
Khởi phát: 1-2 ngày
TC Tiêu hóa: Tiêu chảy phân nước (do độc tố ruột SHET-1, 2)
TC Nhiễm trùng: Sốt, mệt mỏi, đau đầu, mỏi toàn thân (do tác
dụng trên thần kinh của độc tố Shigatoxin).
IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Thời kỳ toàn phát:
TC Toàn thân:
HC Nhiễm trùng: Sốt + Tổng trạng suy sụp
Mất nước nhẹ. (Nguời già mất nước nhiều do ăn kém, sốt cao
TC Tiêu hóa: Hội chứng lỵ gồm
Tiêu đàm máu: (Mucus and blood)
Tiêu lắt nhắt (frequent small stool) 20-60 lần/ngày, lượng ít
Đau quặn hạ vị (cramps),
Ấn đau khung ĐT hay hố chậu T (Tenesmus). Mót rặn, thốn
hậu môn.
V. BIẾN CHỨNG
Do nhiễm S.dysenterie1
1. Nhiễm trùng huyết
2. Hội chứng tán huyết- urê huyết (HUS)
3. Tiêu hóa: Sa trực tràng
Phình to đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon)
Thủng ruột già hay hồi tràng
Do nhiễm S.flexneri
1. HC EKIRI (sớm) hay nhiễm độc thần kinh
2. HC Reiter: Là biến chứng muôn của S.flexneri ở
người có HLA-B27 (+) (là kháng nguyên MHC nhóm I
Xuất hiện ở 3% BN nhiễm S. flexneri: Đau khớp, đau thốn mắt, tiểu
gắt, viêm bàng quang, viêm âm đạo. Kéo dài nhiều tháng, có thể
diễn tiến thành viêm khớp mạn tính
V. BIẾN CHỨNG
1. Thần kinh: sớm: Nhiễm độc TK (HC Ekiri)
Hội Chúng EKIRI: tăng thân
nhiệt, co giật, hôn mê,
nhiễm độc nặng, nặng
nhưng không di chứng.
Do Shigella nhóm A , B, hay
C ở nước công nghiệp
Phân biệt với: cổ gượng, RLTG, co giật do:
Sốt cao.
Rối lọan chuyển hóa đường.
Hạ natri máu: do mất qua ruột hay SiADH
V. BIẾN CHỨNG
2. Hội chứng tán huyết- urê huyết (HUS):
biến chứng nặng, do S. dysenterie1, xuất hiện từ tuần thứ hai:
tán huyết, vàng da, thiếu máu
thiểu niệu
đông máu nội mạch
giảm tiểu cầu.
3. Nhiễm trùng huyết do
Shigella
các Enterobacter khác
V. BIẾN CHỨNG
4. Tiêu hóa:
Sa trực tràng
Phình to đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) kèm liệt ruột
Thủng ruột già hay hồi tràng
5. Suy dinh dưỡng do mất đạm qua ổ loét, do ăn uống kém, do
tăng dị hóa.
VI. CẬN LÂM SÀNG
1. Soi phân: có nhiều BC đa nhân (>50 BC/ vi trường 40X).
2. Cấy phân, cấy phết trực tràng: thực hiện ngay sau lấy
mẫu (hoặc giữ trong Carry-Blair hay nước muối đệm
glycerol), cấy vào các môi trường:
Chuyên biệt vừa: Mac-Conkey
Chuyên biệt cao: HEA (Hektoen Enteric Agar).
DCA (Desoxycholate Citrate Agar)
XLD (Xylose Lysin Desoxycholate)
Kenneth Todar. Shigella and Shigellosis. Todar’s Online Textbook of Bacteriology 2009.
http://www.textbookofbacteriology.net/Shigella.html
VI. CẬN LÂM SÀNG
3. Test chẩn đoán nhanh
 Tìm S. dysenterie 1 ở fân: Nhuộm KT huỳnh quang
Tìm Shigatoxin trong phân
kỹ thuật miễn dịch men EIA - Enzym Immuno Assay
Tìm gen độc lực trong phân xác định chủng gây bệnh có độc
lực: kỹ thuật PCR với đọan dò DNA
kỹ thuật ELISA dùng kháng thể đơn dòng
VII. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
1. Tiêu chảy nhiễm trùng do vi trùng xâm lấn khác:
E.coli (EIEC, EHEC, EPEC..)
Campylobacter Salmonella spp
Vibrio parahemolyticus Yersinia enterocolitica
…
2. Lỵ amíp cấp và nặng ở người giảm miễn dịch.
3. Lồng ruột, thoát vị nghẹt ở trẻ con.
4. Bướu đại tràng hay gặp ở người già.
VIII. ĐIỀU TRỊ
1. Bù nước và điện giải
 Quan trọng ở người già, trẻ nhỏ
 Mất nước nhẹ & trung bình:
 ORS giảm áp lực thẩm thấu. Điều chỉnh mất nước,
toan chuyển hóa, hạ kali
 Mất nước nặng: Lactate Ringer
2. Dinh dưỡng
 Cho ăn sớm, thức ăn dễ tiêu, chế độ lỏng.
 Bữa ăn bổ sung giai đọan hồi phục
Tuy nhu động ruột cần nhiều tháng sau mới trở về bình
thường nhưng BN lỵ trực trùng thường hồi phục hoàn toàn.
VIII. ĐIỀU TRỊ
3. Kháng sinh:
(có chỉ định khi có TC lâm sàng hay phân soi có nhiều Bạch
cầu đa nhân - dữ kiện chứng minh nhiễm trùng xâm lấn)
OMS: tiêu chuẩn chọn KS cho một cộng đồng tuỳ dữ kiện về
nhậy cảm của VT trong khu vực:
 cần diệt được 80% chủng S dysenterie 1 (gây bệnh
nặng nhất)
 dùng đường uống
 chi trả được.
VIII. ĐIỀU TRỊ
KS hiệu quả in vitro nhưng không tác dụng in vivo
Nitrofurantoin Aminoglycoside
Amoxicilline Cefalosporin thế hệ 1 và 2
Các kháng sinh có tỷ lệ kháng cao ở các nước đang phát triển
Chloramphenicol (CM) Tetracycline Sulfamide
Ampicilline (78% USA) Cotrimoxazole (46%) TMP-XMZ
Kháng thuốc ở Việt Nam:
Tetracycline, TMP-XMZ 90-95% (2009) AMP, CM: 75%
A.nalidixic 68% (2009) (chủng kháng Nalidixic vẫn còn điều trị
được với ciprofloxacin nhưng nguy cơ kháng tương lai cao
Ceftriaxone 23% (2009)
VIII. ĐIỀU TRỊ
Tại Trung Đông (Teheran Iran từ tháng 4/2002 đến 04/2005)
Shigella sonnei fân lập được trong 78.5% trường hợp cấy (+).
Tình hình kháng thuốc:
Trimethoprime/sulphamethoxazole (88.5%)
Ampicillin (98%)
Ceftriaxone (5.5%)  >80% (2007)
Chloramphenicol (2.5%)
Nalidixic acid (11.5%) (+++)
Ciprofloxacin (1%)
VIII. ĐIỀU TRỊ: Kháng sinh uống 5 ngày
Tên Thuốc Liều người lớn Liều trẻ con
Ampicillin 500mg x 4 25mg/kg x 4
Trimethoprim –Sulfamethoxazol 960mg x 2 24mg/kg x 2
A.Nalidixic 500mg x 4 15mg/kg x 4
Fluoroquinolone
Ciprofloxacin 500mg x 2 10mg/kg x 2**
Norfloxacin 400mg x 2
Enoxacin 200mg x 2
Pivamdinocilin(USA) 400mg x 4 25mg/kg x 4
Azithromycin 500mg N1 10-12mg/kg N1
250mg x N2-4 5-6mg/kg x N2-4
CEFTRIAXONE 2g/ngày 50-100mg/kg/ngày
CDC 2008
IX. PHÒNG NGỪA
1. Tăng sức đề kháng
Khuyến khích bú mẹ  24 tháng
Phòng & điều trị suy dinh duỡng.
2. Chống lây trực tiếp
Cung cấp đủ nước sạch, bảo đảm độ chlor
Cải thiện điều kiện vệ sinh (cầu tiêu hợp vệ sinh)
Giáo dục ý thức VS cá nhân, VS ăn uống (ngừa lây qua
phân, rửa tay sau khi đi tiêu).
Cách ly, theo dõi, điều trị người bệnh & tiếp xúc.
IX. PHÒNG NGỪA
3. Chống lây gián tiếp
kiểm soát vệ sinh thực phẩm
diệt ruồi nhặng
vệ sinh môi trường.
4. Điều trị sớm
tránh suy dinh dưỡng do mất đạm.
5. Vaccin: chưa áp dụng rộng rãi
serotype ? sonnei hay flexneri
thành phần KN (O hay Lipopolysaccharide)
VẮC XIN phòng Shigella
The Walter Reed Army Institute of Research:
4 vắc xin đang được nghiên cứu và đánh giá:
Lý tưởng nhất: Tìm 1 vắc xin bảo vệ tất cả các chủng
Shigella để sử dụng cho binh sĩ. Tuy nhiên còn trở ngại
do tác dụng phụ nhiều, mạnh (sốt, tiêu chảy nhẹ (20%)
 Vì vậy, vắc xin nên được sản xuất với mục tiêu bảo vệ
riêng:
 cho người đi du lịch.
 cho người ở các trung tâm chăm sóc ban ngày
 Cho vùng đang phát triển
 Cho binh sĩ
Dr. Thomas Hale, Chief of the Department of Enteric Infections at WRAIR
IX. PHÒNG NGỪA Vaccin
 Do độc lực của Shigella đã được biết rõ và tiến bộ trong
sản xuất vắcxin đã rất ổn định. Vắc xin phòng Shigella là
khả thi; Nhu cầu vắc xin cũng cần thiết (160 triệu
ca/năm, 1,5 triệu ca chết)
 Hiện tại, có 3 loại vắc xin đang được đánh giá:
 Vắc xin tổ hợp (conjugate) kháng nguyên O, chích.
 Vắc xin proteosome nhỏ mũi kháng nguyên LPS.
 Vắc xin sống giảm độc bằng kỹ thuật xóa gen độc lực, uống. Đã
chứng minh hiệu quả, an toàn, dùng bảo vệ được nhiều serotyp
khác nhau.
Các dạng vắc xin sống uống đơn giá và đa giá đang
được đánh giá khả năng xâm nhập của vi trùng vào
hệ bạch huyết của ruột.

IX. PHÒNG NGỪA
TÓM TẮT
Lỵ trực trùng: dễ lây, gây dịch, tử vong trẻ em cao. Liều nhiễm
trùng thấp
4 nhóm Shigella, ưu thế gây bệnh thay đổi theo thời gian
Yếu tố độc lực: Khả năng xâm nhập. Khả năng tăng sinh nội
bào, khả năng tiết độc tố
Cơ chế bệnh sinh
Triệu chứng lâm sàng: 2 giai đoạn
Kháng sinh và kháng thuốc
Phòng ngừa

More Related Content

What's hot

Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
SauDaiHocYHGD
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
SoM
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁN
SoM
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
SoM
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
SoM
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
SoM
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
minhphuongpnt07
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
SoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
SoM
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
SoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
SoM
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
SoM
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
Martin Dr
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
SoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
SoM
 

What's hot (20)

Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EMCÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
CÁCH KHÁM HÔ HẤP Ở TRẺ EM
 
BỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁNBỆNH ÁN UỐN VÁN
BỆNH ÁN UỐN VÁN
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁUĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO MÁU
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 

Viewers also liked

BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
SoM
 
Shigella sonee
Shigella soneeShigella sonee
Shigella sonee
Nancy-Mc
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngdrduan80
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
10 phu phoi cap do tim
10 phu phoi cap do tim10 phu phoi cap do tim
10 phu phoi cap do tim
DrTien Dao
 
Bai giang viem tuy cap
Bai giang viem tuy capBai giang viem tuy cap
Bai giang viem tuy cap
Hiếu Hero
 
XẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬNXẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬN
SoM
 
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠCHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
SoM
 
Ch26 4e t
Ch26 4e tCh26 4e t
Ch26 4e t
cideni
 
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quang
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quangDay ckdh bai 4 b benh ly bang quang
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quangNguyen Binh
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦ
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
SoM
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
SoM
 
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
SoM
 
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNGSƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SoM
 
XẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNGXẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNG
SoM
 
Benh ly bang quang
Benh ly bang quangBenh ly bang quang
Benh ly bang quangNguyen Binh
 
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
SoM
 
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾTXẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
SoM
 

Viewers also liked (20)

BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
Shigella sonee
Shigella soneeShigella sonee
Shigella sonee
 
Bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệngBệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
10 phu phoi cap do tim
10 phu phoi cap do tim10 phu phoi cap do tim
10 phu phoi cap do tim
 
Bai giang viem tuy cap
Bai giang viem tuy capBai giang viem tuy cap
Bai giang viem tuy cap
 
XẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬNXẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬN
 
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠCHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
CHẨN ĐOÁN IN VITRO BẰNG KỸ THUẬT MIỄN DỊCH PHÓNG XẠ
 
Ch26 4e t
Ch26 4e tCh26 4e t
Ch26 4e t
 
Nhiem khuan htn
Nhiem khuan htnNhiem khuan htn
Nhiem khuan htn
 
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quang
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quangDay ckdh bai 4 b benh ly bang quang
Day ckdh bai 4 b benh ly bang quang
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦ
 
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOANVIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
VIÊM MÀNG NÃO TĂNG BẠCH CẦU ÁI TOAN
 
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
XOẮN KHUẨN (SPIROCHAETA)
 
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNGSƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
SƠ CỨU BỆNH TAI THÔNG THƯỜNG
 
XẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNGXẠ HÌNH XƯƠNG
XẠ HÌNH XƯƠNG
 
Benh ly bang quang
Benh ly bang quangBenh ly bang quang
Benh ly bang quang
 
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUAN BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾTXẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
XẠ HÌNH HỆ NỘI TIẾT
 

Similar to LỴ TRỰC TRÙNG

NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NganNguyen269213
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
ssuser499fca
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 
Chlamydia
Chlamydia Chlamydia
Chlamydia
Lam Nguyen
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
SuongSuong16
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
Le Khac Thien Luan
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Quỳnh Tjểu Quỷ
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
GIANG MAI
GIANG MAIGIANG MAI
GIANG MAI
SoM
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOTLuận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
PMC WEB
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
HuynhVu30
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
SoM
 

Similar to LỴ TRỰC TRÙNG (20)

NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.pptNHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
NHIEMTRUNG&TRUYENNHIEM.ppt
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Chlamydia
Chlamydia Chlamydia
Chlamydia
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Vi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gapVi khuan thuong gap
Vi khuan thuong gap
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
Vikhuanthuonggap 130109070359-phpapp02
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
Dac diem lam sang, can lam sang va tinh hinh vi khuan khang thuoc o benh nhan...
 
GIANG MAI
GIANG MAIGIANG MAI
GIANG MAI
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
 
Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02
 
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOTLuận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
Luận án: Tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam, HOT
 
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
Đề tài: Đánh giá tính ổn định của vắc xin sởi sản xuất tại Việt Nam từ năm 20...
 
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
Tạp chí Life Balance | No.6 | OSHE Magazine
 
Bệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdfBệnh lý dị ứng.pdf
Bệnh lý dị ứng.pdf
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 

LỴ TRỰC TRÙNG

  • 1. LỴ TRỰC TRÙNG Chuyên Khoa I Bs Phạm Thị Lệ Hoa
  • 2. MỤC TIÊU 1. Nêu được tầm quan trọng của bệnh do Shigella 2. Đặc điểm vi sinh của Shigella và phân bố dịch tễ 3. Trình bày triệu chứng bệnh và biến chứng. 4. Kể các kháng sinh điều trị đặc hiệu. 5. Trình bày biện pháp phòng ngừa cho cá nhân và cộng đồng.
  • 3. I. ĐẠI CƯƠNG  HC lỵ = fân đàm máu, mót rặn, đau bụng quặn (Hipocrate)  Cuối TK 19: lỵ amíp ≠ vi trùng (nhận diện Entamoeba histolytica năm 1859 Shigella (Kyoshi Shiga, năm 1906)  Roger (1913) phân biệt 2 bệnh cảnh lỵ: do Shigella: gây dịch ở nhà tù, trại lính, bệnh tâm thần do amíp: ca bệnh lẻ tẻ vào mùa nóng.  Trong lịch sử: Dịch liên quan đến các trận chiến, ghi nhận trong các trại lính. Thiệt hại do bệnh vượt xa thiệt hại do chiến tranh.
  • 4.  Từ TK 20: Shigella yếu tố R kháng thuốc truyền qua plasmid, gây dịch khắp nơi, nặng, tử vong cao Trung Mỹ: 1969-73 Bangladesh: đầu 70s Nam Á: giữa 80s Trung Phi: cuối 70s 90s (Zaire  Rwanda, Burundi)  lan đến các nước Nam Phi (Zambia, Malawi, Mozambique, Zimbabwe…)  Hiện nay : Bangladesh & Châu Á, Phi, Trung Mỹ, Châu Âu: kháng AMP, TMP-SMZ, Nalidixic I. ĐẠI CƯƠNG
  • 5. I. ĐẠI CƯƠNG  5-15% tiêu chảy trẻ em nước đang phát triển. 15% nguyên nhân tiêu chảy trẻ em ở Mỹ  Tỷ lệ tử vong: CFR: 5-15%.  Ảnh hưởng: cấp & nặng: biến chứng  tử vong. kéo dài: mất protein qua ruột  lùn.  VN: (2013): 40-70 ca /100.000 dân chuyển dịch serotype Sonnei, Kháng thuốc.
  • 6. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH  Vi trùng Shigella: gia đình Enterobacteriacea, gram âm, không di động, dựa trên có kháng nguyên thân O. Chia thành 4 nhóm huyết thanh (serogroup), 40 serotýp & subtype. species serogroup serotype S.dysenteriae A 1-15 S.flexneri B 1-6 (15 subtypes) S.boydii C 1-18 S.sonnei D 1
  • 7.  Vi trùng chỉ gây bệnh trên người. Không gây bệnh cho thú vật. Không có ổ chứa trên sinh vật khác  Nghiên cứu thực nghiệm:  Bệnh thực nghiệm trên khỉ.  Khả năng xâm lấn: test Sereny (viêm kết mạc thỏ )  Khả năng lan tràn trên niêm mạc: thử nghiệm tạo plaque trên tế bào Hela, phôi gà (kiểu Olm - Organelle like movement & polymer hoá actin) II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
  • 8.  Độc lực của một chủng Shigella quy định bởi các gen: Trên plasmid, liên quan với:  Khả năng xâm nhập (attachment (adherence) and internalization: Vir B, Vir F, IPA-ABC, mxi-AB)  Khả năng lan tràn và sinh sản nội bào (penetrate and multiply in the colonic epithelium: icsA, IPA-H)  Khả năng sinh độc tố (ShET2) Và trên nhiễm sắc thể liên quan với:  Khả năng sinh độc tố Shigatoxin Stx-AB)  Khả năng sinh độc tố ruột Enterotoxin (ShET-1) II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
  • 9. KHẢ NĂNG XÂM NHẬP VÀ LAN TRÀN NỘI BÀO  Bởi nhóm gen trên plasmid 120-140 megadalton (IPAs, virF, mxi).  Chịu tác dụng điều hòa bởi các gen (vac B, C, Kcp A) trên nhiễm sắc thể  Biểu hiện các gen điều hòa chịu ảnh hưởng của nhiệt độ, áp lực thẩm thấu và một số yếu tố khác. Các gen độc lực được truyền (horizontal transmission) qua plasmid từ các chủng có độc lực, gây bất hoạt các gen không độc lực (TD gen O của S.sonnei), giúp vi trùng trở nên có độc lực và tránh được đáp ứng thải trừ miễn dịch.
  • 10.
  • 11. Gen độc lực trên plasmid và chức năng của gen độc lực Gen MW Chức năng virF 30 kDa Positive regulators of the virG and ipa-mxi-spa loci invA(mxiB) 38 kDa Necessary for invasion (orients ipa gene products in outer membrane)mxiA 76 Kda ippI 18 kDa ipaB 62 kDa Necessary for invasion (mediates endocytic uptake of shigellae)ipaC 43 kDa ipaA 38 kDa ipaD 78 kDa Not necessary for invasion (role unknown) virB 33 kDa Positive regulator of the virG and ipa-mxi-spa loci virG (icsA) 120 kDa Assembles actin tails that propel the bacteria through the cell cytoplasm and into adjacent cells ipaH 60 kDa 5 alleles; IpaH7.8 facilitates the escape of Shigella from phagocytic vacuoles shET2 60kDa ShET2 enterotoxin
  • 12.  Ngoại độc tố:  SHIGATOXIN (# VEROTOXIN của EHEC – O157-H7) do gen stx AB, cấu tạo A-B. (A1 28-kD; A2 4-kD) M=68.000 Dalton, A=32.000, B=7.700 ức chế tổng hợp protein, gây apoptosis.  SHET-1 (do các locus trên nhiễm sắc thể của S. flexneri 2a)  SHET-2 (do các locus trên plasmid của Shigella & E.coli) gây tiết nước và điện giải vào lòng ruột  Nội độc tố lipopolysaccharide: gây sốc nội độc tố KHẢ NĂNG TIẾT ĐỘC TỐ
  • 13. III. DỊCH TỄ HỌC: 1. Tình hình lỵ trực trùng trên TG: 250 triệu ca/năm (OMS 1999); 80 triệu ca tiêu đàm máu và 700.000- 1,5 triệu ca chết/năm (2005) . 70% ca và 60% tử vong là <5 tuổi 99% ca LTT xảy ra ở nước đang phát triển (3.5/100 dân so với (6.5/100.000 dân ở nuớc công nghiệp). 2. VIỆT NAM 2013: 40-70 ca/100.000 dân) 40% ở: vùng đồng bằng Sông Cửu Long bờ biển miền Trung, Cao nguyên miền Trung dọc biên giới Lào
  • 14. III. DỊCH TỄ HỌC: Liên quan với mùa mưa, điều kiện kinh tế thấp 40% ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, bờ biển miền Trung, Cao nguyên miền Trung dọc biên giới Lào. SHIGELLA TYPHOID FEVER CHOLERA Kelly-Hope LA, et al. (2007) Geographical distribution and risk factors associated with enteric diseases in Vietnam. Am J Trop Med Hyg 76(4):706–712.
  • 15. Kelly-Hope LA, et al. (2007) Geographical distribution and risk factors associated with enteric diseases in Vietnam. Am J Trop Med Hyg 76(4):706–712.
  • 16. III. DỊCH TỄ HỌC: 2. Dịch trong 20 năm qua: chủ yếu ở Phi Châu, Nam Á, Trung Mỹ Ở Trung Mỹ (dịch kéo dài 1969-1973, 500.000 ca bệnh, 20.000 chết) Nhiều trận dịch ở Trung và Nam Phi (1999-2003) như Sierra Leone, Liberia, Guinea, Senegal, Angola, Cộng hòa Trung Phi, Congo. Dịch ở trại tỵ nạn người Zaire, 1994; 20.000 chết trong tháng đầu Dịch Sd1 kháng fluoroquinolone ở India, Bangladesh (2000)
  • 17. III. DỊCH TỄ HỌC Tình hình các chủng lỵ trực trùng ở các nước trên thế giới nước đang phát triển (1999) nước công nghiệp (1999) Việt Nam (2000+) S.dysenterie 6%* 1%, S.flexnerie 60% 16% 25-40% S.boydii 6% 2% S.sonnei 15%* 77% 50-70% •? Pleisiomonas shigelloides có KN O giống S.sonnei). • Africa, Central America: nuớc nghèo & chiến tranh: S.dysenterie 1 2. Chủng gây bệnh: S. dysenterie: gây bệnh trước nhất. S.flexnerie: Từ sau TC I.  S.sonnei: Sau TC II ở nước công nghiệp
  • 18. III. DỊCH TỄ HỌC Tình hình các chủng lỵ trực trùng ở Việt Nam Vinh H, et al. (2009) A changing picture of shigellosis in southern Vietnam: Shifting species dominance, antimicrobial susceptibility and clinical presentation. BMC Infect Dis 9:204.
  • 19. III. DỊCH TỄ HỌC Thay đổi theo mùa Vinh H. BMC infectious diseases, 2009, 9, 204
  • 20. 3. Thay đổi theo mùa: Mùa nắng (thiếu nước uống & sinh hoạt) Một số vùng: nuớc mưa giúp Shigella  nước). 4. Nguồn bệnh – Liều nhiễm trùng: Liều nhiễm trùng: (do tính chất kháng acid, nuốt 100- 200 VT có thể gây được bệnh Người: Bệnh cấp (103- 109 VT/g phân). Bệnh hồi phục (103 VT/g phân  6 tuần sau mắc bệnh). Hiếm mang trùng mạn (AIDS) Nguồn nước: (nhiễm phân: vi trùng sống  6 tháng) nước giếng nước hồ ao suối Clor hóa nước giết được VT, ngừa lây Shigella qua nước. III. DỊCH TỄ HỌC
  • 21. III. DỊCH TỄ HỌC 5. Đường lây truyền Tiếp xúc trực tiếp: ca lẻ tẻ (tỷ lệ ca thứ fát cao, <1tuổi 60%) Gián tiếp: gây các vụ dịch, liên quan với: Ruồi, dụng cụ vệ sinh, nhà bếp Thức ăn xử lý bằng tay. Thực phẩm sò ốc, rau trồng ở ruộng bị ô nhiễm phân. Nguồn nước bị nhiễm phân Quan hệ tình dục đồng giới nam. 6. Cảm thụ Trẻ < 6 th: KT chống LPS /sữa mẹ Trẻ 1-5 tuổi: cảm thụ nhiều nhất do chưa ý thức vệ sinh và thiếu miễn dịch mắc phải
  • 22. III. DỊCH TỄ HỌC 6. Cảm thụ MD mắc phải đặc hiệu cho serotype bảo vệ hiệu quả với cùng serotype nhiều năm sau, không hiệu quả với serotype khác. MD gây được là MD dịch thể IgA và kháng thể tuần hoàn IgM và IgG. MD tế bào không bảo vệ hiệu quả và không ghi nhận được đáp ứng tế bào T-CTL ở người hồi phục sau nhiễm trùng.
  • 23. III. DỊCH TỄ HỌC Điều kiện gây dịch:  Thiếu nước sạch.  VS môi trường kém (phân, rác, ruồi)  Tập thể đông, nhiều cơ hội lan truyền VT ( tiếp xúc trực tiếp)  Ý thức VS cá nhân kém (thiếu giáo dục y tế, trại giam, tỵ nạn, tâm thần, giảm trí nhớ, chậm phát triển…)  Cơ địa kém dinh dưỡng, giảm miễn dịch.
  • 24. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH  Giai đoạn sớm (12 giờ sau): Tăng sinh ở RN (non invasive) 107-109 vt/ml: Sản xuất enterotoxin : sốt, đau bụng, tiêu lỏng  Giai đoạn sau (vài ngày): VT xâm nhập niêm mạc RG  tổn thuơng microabces lan đến đoạn cuối RG: mót rặn, tiêu lắt nhắt, mắc đi cầu giả.  VT tiết Shigatoxin: bệnh cảnh nặng hơn do tăng tổn thương tế bào do Shigatoxin
  • 25. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình xâm nhập  Qua tế bào M trình bày cho ĐTB dưới nmạc RG.  ĐTB tiết IL-1 gây tụ tập BCĐN dưới niêm mạc.  ĐTB chết, phóng VT vào dưới màng đáy.  ĐTB tiết IL-1  thay đổi tính chất cầu nối liên bào, gây nên xâm nhập thứ phát ồ ạt của VT từ cả hai phía (lòng ruột và từ dưới màng đáy.
  • 26. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Quá trình xâm nhập 1. Gắn vào protein INTEGRIN của tb M ở nm RG 2. Trình bày cho đại thực bào. Tăng sinh trong ĐTB 3. ĐTB phóng thích IL-1 gây viêm và tụ tập BCĐN dưới nm 4. ĐTB phóng VT vào dưới nm  VT xâm nhập qua màng đáy 5. BCĐN xuyên qua cầu liên bào, biến đổi tính chất liên bào 6. Gây xâm nhập thứ fát qua cầu liên bào vào tế bào nm BC ĐA NHÂN 1 2 3 4 5 6 VT SHIGELLA TẾ BÀO M ĐẠI THỰC BÀO TẾ BÀO NIÊM MẠC RUỘT Sợi Actin BẠCH CẦU ĐA NHÂN
  • 27. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Quá trình xâm nhập Electron Micrograph of Shigella in a membrane-enclosed endosome of an epithelial cell Kenneth Todar. Shigella and Shigellosis. Todar’s Online Textbook of Bacteriology 2009. http://www.textbookofbacteriology.net/Shigella.html
  • 28. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
  • 29. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
  • 30. CƠ CHẾ BỆNH SINH: Quá trình lan tràn trong niêm mạc
  • 31. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Tác dụng của Shigatoxin 1. Ức chế tổng hợp protein:  Shigatoxin được tiết khi VT phát triển trong tế bào niêm mạc ruột.  Shigatoxin gắn vào cảm thụ thể glycolipid (globotriaosylceramide Gb3 -) của TB nội mạc mạch máu  Cấu tạo A nội bào hóa, tác dụng ngăn cản gắn adenosin lên sợi protein đang thành lập ở 60S- ribosome, ức chế sinh tổng hợp protein.
  • 32. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Tác dụng của Shigatoxin 2. Shigatoxin gây tiết các cytokin (TNF, IL-1, IL8) gây tổn thương nội mạc trong hội chứng HUS, nhiễm độc thần kinh. 3. Shigatoxin gia tăng biểu lộ cảm thụ thể với độc tố (IL-1, IL-8) giống vai trò của Lipopolysaccharide của vi trùng. 4. Shigatoxin chỉ tác dụng và gây phá hủy TB nội mạc mạch máu nhỏ như niêm mạc ruột, cầu thận (HUS), phổi.
  • 33. IV. CƠ CHẾ BỆNH SINH Đáp ứng miễn dịch sau nhiễm Shigella Đáp ứng dịch thể: Kháng thể IgA xuất hiện vài ngày sau, kéo dài nhiều tuần. Gồm: kháng thể chống lipopolysaccharide kháng thể chống độc tố polypeptid Bảo vệ: đặc hiệu cho từng serotype có thể bảo vệ chéo giữa các serotype. Miễn dịch tế bào cũng có vai trò chống nhiễm trùng.
  • 34. IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Thay đổi từ nhiễm trùng không triệu chứng đến bệnh cảnh lỵ nặng và cấp. Tùy chủng VT, cơ địa (Bệnh nặng ở người già, trẻ nhỏ tháng, nhẹ cân, SDD) Ủ bệnh: 24 – 72 giờ Khởi phát: 1-2 ngày TC Tiêu hóa: Tiêu chảy phân nước (do độc tố ruột SHET-1, 2) TC Nhiễm trùng: Sốt, mệt mỏi, đau đầu, mỏi toàn thân (do tác dụng trên thần kinh của độc tố Shigatoxin).
  • 35. IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Thời kỳ toàn phát: TC Toàn thân: HC Nhiễm trùng: Sốt + Tổng trạng suy sụp Mất nước nhẹ. (Nguời già mất nước nhiều do ăn kém, sốt cao TC Tiêu hóa: Hội chứng lỵ gồm Tiêu đàm máu: (Mucus and blood) Tiêu lắt nhắt (frequent small stool) 20-60 lần/ngày, lượng ít Đau quặn hạ vị (cramps), Ấn đau khung ĐT hay hố chậu T (Tenesmus). Mót rặn, thốn hậu môn.
  • 36. V. BIẾN CHỨNG Do nhiễm S.dysenterie1 1. Nhiễm trùng huyết 2. Hội chứng tán huyết- urê huyết (HUS) 3. Tiêu hóa: Sa trực tràng Phình to đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) Thủng ruột già hay hồi tràng Do nhiễm S.flexneri 1. HC EKIRI (sớm) hay nhiễm độc thần kinh 2. HC Reiter: Là biến chứng muôn của S.flexneri ở người có HLA-B27 (+) (là kháng nguyên MHC nhóm I Xuất hiện ở 3% BN nhiễm S. flexneri: Đau khớp, đau thốn mắt, tiểu gắt, viêm bàng quang, viêm âm đạo. Kéo dài nhiều tháng, có thể diễn tiến thành viêm khớp mạn tính
  • 37. V. BIẾN CHỨNG 1. Thần kinh: sớm: Nhiễm độc TK (HC Ekiri) Hội Chúng EKIRI: tăng thân nhiệt, co giật, hôn mê, nhiễm độc nặng, nặng nhưng không di chứng. Do Shigella nhóm A , B, hay C ở nước công nghiệp Phân biệt với: cổ gượng, RLTG, co giật do: Sốt cao. Rối lọan chuyển hóa đường. Hạ natri máu: do mất qua ruột hay SiADH
  • 38. V. BIẾN CHỨNG 2. Hội chứng tán huyết- urê huyết (HUS): biến chứng nặng, do S. dysenterie1, xuất hiện từ tuần thứ hai: tán huyết, vàng da, thiếu máu thiểu niệu đông máu nội mạch giảm tiểu cầu. 3. Nhiễm trùng huyết do Shigella các Enterobacter khác
  • 39. V. BIẾN CHỨNG 4. Tiêu hóa: Sa trực tràng Phình to đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) kèm liệt ruột Thủng ruột già hay hồi tràng 5. Suy dinh dưỡng do mất đạm qua ổ loét, do ăn uống kém, do tăng dị hóa.
  • 40. VI. CẬN LÂM SÀNG 1. Soi phân: có nhiều BC đa nhân (>50 BC/ vi trường 40X). 2. Cấy phân, cấy phết trực tràng: thực hiện ngay sau lấy mẫu (hoặc giữ trong Carry-Blair hay nước muối đệm glycerol), cấy vào các môi trường: Chuyên biệt vừa: Mac-Conkey Chuyên biệt cao: HEA (Hektoen Enteric Agar). DCA (Desoxycholate Citrate Agar) XLD (Xylose Lysin Desoxycholate) Kenneth Todar. Shigella and Shigellosis. Todar’s Online Textbook of Bacteriology 2009. http://www.textbookofbacteriology.net/Shigella.html
  • 41. VI. CẬN LÂM SÀNG 3. Test chẩn đoán nhanh  Tìm S. dysenterie 1 ở fân: Nhuộm KT huỳnh quang Tìm Shigatoxin trong phân kỹ thuật miễn dịch men EIA - Enzym Immuno Assay Tìm gen độc lực trong phân xác định chủng gây bệnh có độc lực: kỹ thuật PCR với đọan dò DNA kỹ thuật ELISA dùng kháng thể đơn dòng
  • 42. VII. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 1. Tiêu chảy nhiễm trùng do vi trùng xâm lấn khác: E.coli (EIEC, EHEC, EPEC..) Campylobacter Salmonella spp Vibrio parahemolyticus Yersinia enterocolitica … 2. Lỵ amíp cấp và nặng ở người giảm miễn dịch. 3. Lồng ruột, thoát vị nghẹt ở trẻ con. 4. Bướu đại tràng hay gặp ở người già.
  • 43. VIII. ĐIỀU TRỊ 1. Bù nước và điện giải  Quan trọng ở người già, trẻ nhỏ  Mất nước nhẹ & trung bình:  ORS giảm áp lực thẩm thấu. Điều chỉnh mất nước, toan chuyển hóa, hạ kali  Mất nước nặng: Lactate Ringer 2. Dinh dưỡng  Cho ăn sớm, thức ăn dễ tiêu, chế độ lỏng.  Bữa ăn bổ sung giai đọan hồi phục Tuy nhu động ruột cần nhiều tháng sau mới trở về bình thường nhưng BN lỵ trực trùng thường hồi phục hoàn toàn.
  • 44. VIII. ĐIỀU TRỊ 3. Kháng sinh: (có chỉ định khi có TC lâm sàng hay phân soi có nhiều Bạch cầu đa nhân - dữ kiện chứng minh nhiễm trùng xâm lấn) OMS: tiêu chuẩn chọn KS cho một cộng đồng tuỳ dữ kiện về nhậy cảm của VT trong khu vực:  cần diệt được 80% chủng S dysenterie 1 (gây bệnh nặng nhất)  dùng đường uống  chi trả được.
  • 45. VIII. ĐIỀU TRỊ KS hiệu quả in vitro nhưng không tác dụng in vivo Nitrofurantoin Aminoglycoside Amoxicilline Cefalosporin thế hệ 1 và 2 Các kháng sinh có tỷ lệ kháng cao ở các nước đang phát triển Chloramphenicol (CM) Tetracycline Sulfamide Ampicilline (78% USA) Cotrimoxazole (46%) TMP-XMZ Kháng thuốc ở Việt Nam: Tetracycline, TMP-XMZ 90-95% (2009) AMP, CM: 75% A.nalidixic 68% (2009) (chủng kháng Nalidixic vẫn còn điều trị được với ciprofloxacin nhưng nguy cơ kháng tương lai cao Ceftriaxone 23% (2009)
  • 46. VIII. ĐIỀU TRỊ Tại Trung Đông (Teheran Iran từ tháng 4/2002 đến 04/2005) Shigella sonnei fân lập được trong 78.5% trường hợp cấy (+). Tình hình kháng thuốc: Trimethoprime/sulphamethoxazole (88.5%) Ampicillin (98%) Ceftriaxone (5.5%)  >80% (2007) Chloramphenicol (2.5%) Nalidixic acid (11.5%) (+++) Ciprofloxacin (1%)
  • 47. VIII. ĐIỀU TRỊ: Kháng sinh uống 5 ngày Tên Thuốc Liều người lớn Liều trẻ con Ampicillin 500mg x 4 25mg/kg x 4 Trimethoprim –Sulfamethoxazol 960mg x 2 24mg/kg x 2 A.Nalidixic 500mg x 4 15mg/kg x 4 Fluoroquinolone Ciprofloxacin 500mg x 2 10mg/kg x 2** Norfloxacin 400mg x 2 Enoxacin 200mg x 2 Pivamdinocilin(USA) 400mg x 4 25mg/kg x 4 Azithromycin 500mg N1 10-12mg/kg N1 250mg x N2-4 5-6mg/kg x N2-4 CEFTRIAXONE 2g/ngày 50-100mg/kg/ngày
  • 49.
  • 50. IX. PHÒNG NGỪA 1. Tăng sức đề kháng Khuyến khích bú mẹ  24 tháng Phòng & điều trị suy dinh duỡng. 2. Chống lây trực tiếp Cung cấp đủ nước sạch, bảo đảm độ chlor Cải thiện điều kiện vệ sinh (cầu tiêu hợp vệ sinh) Giáo dục ý thức VS cá nhân, VS ăn uống (ngừa lây qua phân, rửa tay sau khi đi tiêu). Cách ly, theo dõi, điều trị người bệnh & tiếp xúc.
  • 51. IX. PHÒNG NGỪA 3. Chống lây gián tiếp kiểm soát vệ sinh thực phẩm diệt ruồi nhặng vệ sinh môi trường. 4. Điều trị sớm tránh suy dinh dưỡng do mất đạm. 5. Vaccin: chưa áp dụng rộng rãi serotype ? sonnei hay flexneri thành phần KN (O hay Lipopolysaccharide)
  • 52. VẮC XIN phòng Shigella The Walter Reed Army Institute of Research: 4 vắc xin đang được nghiên cứu và đánh giá: Lý tưởng nhất: Tìm 1 vắc xin bảo vệ tất cả các chủng Shigella để sử dụng cho binh sĩ. Tuy nhiên còn trở ngại do tác dụng phụ nhiều, mạnh (sốt, tiêu chảy nhẹ (20%)  Vì vậy, vắc xin nên được sản xuất với mục tiêu bảo vệ riêng:  cho người đi du lịch.  cho người ở các trung tâm chăm sóc ban ngày  Cho vùng đang phát triển  Cho binh sĩ Dr. Thomas Hale, Chief of the Department of Enteric Infections at WRAIR
  • 53. IX. PHÒNG NGỪA Vaccin  Do độc lực của Shigella đã được biết rõ và tiến bộ trong sản xuất vắcxin đã rất ổn định. Vắc xin phòng Shigella là khả thi; Nhu cầu vắc xin cũng cần thiết (160 triệu ca/năm, 1,5 triệu ca chết)  Hiện tại, có 3 loại vắc xin đang được đánh giá:  Vắc xin tổ hợp (conjugate) kháng nguyên O, chích.  Vắc xin proteosome nhỏ mũi kháng nguyên LPS.  Vắc xin sống giảm độc bằng kỹ thuật xóa gen độc lực, uống. Đã chứng minh hiệu quả, an toàn, dùng bảo vệ được nhiều serotyp khác nhau. Các dạng vắc xin sống uống đơn giá và đa giá đang được đánh giá khả năng xâm nhập của vi trùng vào hệ bạch huyết của ruột. 
  • 55. TÓM TẮT Lỵ trực trùng: dễ lây, gây dịch, tử vong trẻ em cao. Liều nhiễm trùng thấp 4 nhóm Shigella, ưu thế gây bệnh thay đổi theo thời gian Yếu tố độc lực: Khả năng xâm nhập. Khả năng tăng sinh nội bào, khả năng tiết độc tố Cơ chế bệnh sinh Triệu chứng lâm sàng: 2 giai đoạn Kháng sinh và kháng thuốc Phòng ngừa