SlideShare a Scribd company logo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ 2
MỤC LỤC...................................................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................................vi
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................................ 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................. 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................................... 3
2.1.1. Một số khái niệm về môi trường .................................................................................... 3
2.1.2. Một số khái niệm và phân loại về nuôi trồng thủy sản...................................... 4
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ........................... 4
2.1.4. Môi trường nước nuôi trồng thủy sản.......................................................................... 9
2.2. Cơ sơ pháp lý .............................................................................................................................. 10
2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản và nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam ... 12
2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam....................................................... 12
2.3.2. Tình hình nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam.................................................. 13
2.4. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng
thủy sản và các phương pháp xử lý........................................................................... 15
2.4.1. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi
trồng thủy sản......................................................................................................................... 15
2.4.2. Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản.................... 16
2.5. Các nghiên cứu về môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam....18
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU... 21
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 21
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................ 21
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 21
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
ii
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................................... 21
3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................... 21
3.3.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.......................... 21
3.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại
trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông
Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.................................................... 21
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phòng trống và giảm thiểu khả năng có thể gây
ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá tại trung tâm thủy sản của trường
......................................................................................................................................................... 22
3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 22
3.4.1. Điều tra khảo sát thực địa................................................................................................ 22
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu trong phòng
thí nghiệm................................................................................................................................. 22
3.4.3. Phương pháp tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu................................................ 24
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................. 25
4.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.......................... 25
4.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................ 25
4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của trung tâm ....................................... 26
4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm thủy sản............................................... 30
4.1.4. Tình hình hoạt động của trung tâm thủy sản........................................................ 31
4.1.5. Công nghệ xử lý nước đang sử dụng tại trung tâm đào tạo, nghiên
cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc........................................................... 35
4.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại
trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông
Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.................................................... 35
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nuôi cá Rô phi đợt tháng 03/2019.................... 36
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
4.2.2. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 04/2019............. 38
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iii
4.2.3. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 5/2019................ 40
4.2.4. Diễn biến chất lượng nước tại các ao nuôi cá Rô phi...................................... 41
4.2.5. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước
nuôi cá của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc...................................................................................................................... 44
4.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm
nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản................................................................. 46
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 49
5.1. Kết luận........................................................................................................................................... 49
5.2. Đề nghị............................................................................................................................................ 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 51
PHỤ LỤC................................................................................................................................................ 53
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường
ĐHNLTN Đại học Nông lâm Thái Nguyên
ĐHTN Đại học Thái Nguyên
KTX Ký túc xá
NTTS Nuôi trồng thủy sản
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TT Trung tâm
TTNTTS Trung tâm nuôi trồng thủy sản
TTTS Trung tâm thủy sản
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
v
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
Bảng
Bảng 2.1 Nồng độ BOD trong các môi trường khác nhau......................................... 7
Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 3/2019 ..................................................... 22
Bảng 3.2 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 4/2019 ..................................................... 23
Bảng 3.3 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 5/2019 ..................................................... 23
Bảng 3.4 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.............................................. 24
Bảng 4.1 Diện tích các ao nuôi và loài cá nuôi trong ao ......................................... 29
Bảng 4.2. Các loại cá thương phẩm của trung tâm ....................................................... 30
Bảng 4.3 Mật độ nuôi các loài cá trong trung tâm đào tạo, nghiên cứu
và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc.......................................................... 32
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 3..................... 36
Bảng 4.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4..................... 38
Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 5..................... 40
Hình
Hình 4.1. Hình ảnh khu vực nghiên cứu ......................................................................... 25
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy
sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên... 26
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống ao nuôi của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và
phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.............................................................................................................. 27
Hình 4.4. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu pH trong thời gian nghiên cứu.............. 41
Hình 4.5. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu DO trong thời gian nghiên cứu ............ 42
Hình 4.6. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu TSS trong thời gian nghiên cứu........... 43
Hình 4.7. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu COD trong thời gian nghiên cứu......... 43
Hình 4.8. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu NO3
-
trong thời gian nghiên cứu......... 44
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động
sống để tồn tại và phát triển. Các sản phẩm do con người sản xuất đều bắt nguồn từ các dạng vật chất
tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất. Tồn tại trong môi trường nước chiếm 3 diện
4
tích trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu
cho sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Tuy nhiên con
người đã từng coi tài nguyên nước là vô hạn nên sử dụng một cách lãng phí và
thiếu hiệu quả. Không chỉ vậy những hoạt động sống của con người, các quá
trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, thâm canh nông nghiệp làm cho các nguồn
nước mặt nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến những hậu quả rất nghiêm
trọng đó là: bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,...do thiếu nước sạch.
Mặc dù công tác bảo vệ môi trường đã nhận được các cấp các ngành,
các cơ quan cũng như toàn thể nhân dân, xong hiệu quả của công tác bảo vệ
môi trường vẫn chưa cao. Vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường nói chung
và ô nhiễm môi trường nước nói riêng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Tài
nguyên nước là có hạn và đang chịu một sức ép nghiêm trọng trước tình trạng
ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép. Đây là hậu quả chung của các yếu tố:
dân số gia tăng, phát triển kinh tế, các hoạt động nuôi trồng thủy sản...
Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nước nuôi cá tại khu
nuôi trồng thủy sản của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, để đánh giá
chất lượng nước đang sử dụng, để tìm ra những nguyên nhân có thể gây ô
nhiễm, qua đó đưa ra một số giản pháp để phòng ngừa, giảm thiểu những
nguy cơ ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch tại khu vực nuôi cá. Vì
những lý do trên, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá môi trường nước
nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển
thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Khái quát về trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Tìm hiểu về hoạt động nuôi trông thủy sản của trung tâm.
- Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại
trung tâm thủy sản.
- Đề xuất được giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu nguyên nhân có thể
gây ra ô nhiễm tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng
Đông Bắc.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Tạo cơ hội cho việc áp dụng và thực hành những kiến thức đã được
học trên giảng đường vào thực tế.
- Nâng cao hiểu biết của bản thân và trao đổi thêm kiến thức thực tế.
- Trao đổi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường.
- Bổ xung tư liệu cho học tập.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiến
- Phản ánh thực trạng về môi trường nước trong ao nuôi cá tại trung
tâm Đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng gây suy thoái môi
trường nước nuôi cá.
- Nâng cao chất lượng môi trường nước phụ thuộc cho việc nuôi cá Rô
phi đơn tính.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm về môi trường
- Khái niệm môi trường
Theo khoản 1 điều 3 luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014, môi
trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo của tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con
người và sinh vật” [6].
- Khái niệm ô nhiễm môi trường
Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2014 “Ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật” [6].
- Khái niệm ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành
phần của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép [3].
- Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Quy chuẩn kỹ thuật
môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hạnh dưới dạng
văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường”.
Khái niệm tiêu chuẩn môi trường
Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường” [6].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
4
- Khái niệm về nguồn nước:
Nguồn nước là các dạng tích từ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai
thác, sử dụng bao gồm sông suối kênh lạch, ao, hồ, đầm, phá, biển các tầng
chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích từ nước khác.
2.1.2. Một số khái niệm và phân loại về nuôi trồng thủy sản
- Khái niệm
Theo FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (aquaculture) là nuôi các thủy
sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các ký thuật
và quy trình nuôi nhằm nâng cao tăng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể.
NTTS là bất kỳ phương tiện gì của con người nhằm cải thiện tăng
trưởng của một thủy sinh vật nào đó trong một diện tích mặt nước nhất định.
NTTS là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can thiệp vào
chu trình sống tự nhiên của một loài thủy sinh.[9]
- Phân loại NTTS
- Phân loại theo kỹ thuật hay hệ thống nuôi trồng; ví dụ: nuôi ao nước
tĩnh, nuôi ao nước chảy, nuôi lồng, chuồng, bè.
- Phân loại theo sinh vật được nuôi; ví dụ: nuôi cá, giáp xác (tôm, cua),
nguyễn thể (hào, nghêu, sò), trồng trong biển.
- Phân loại theo môi trường nuôi: ví dụ: nuôi ở nước lạnh, nước ấm,
vùng cao, vùng thấp, nội địa, vên bờ, của sông.[9]
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản
2.1.3.1. Các chỉ tiêu vật
lý a. Độ pH
Là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+
trong nước, pH
được sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch nước và được
tính bằng công thức: pH= - log [H+
].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
pH là một trong những thông số quan trọng và được sử dụng thường
xuyên nhất trong hóa nước, chất lượng nước, đánh giá độ cứng của nước... và
trong nhiều tính toán về cân bằng axit bazơ.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
5
Sự thay đổi pH dẫn đến sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự
kết tủa, sự hóa tan, cân bằng cacbonat...) các quá trình sinh học trong nước.
Giá trị pH của nguồn nước góp quyết định phương pháp xử lý nước. pH được
xác định bằng máy đo pH hoặc phương pháp chuẩn độ [4].
b. Nhiệt độ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH đến các quá trình hóa học và sinh hóa
xảy ra trong nước. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh,
thời gian trong ngày và các mùa trong năm. Nhiệt độ cần phải xác định tại chỗ
(tại nơi lấy mẫu).
c. Màu sắc
Nước nguyên chất không có màu, màu sắc được tạo nên bởi các tạp
chất trong nước (thường đo nước hữu cơ), một số ion vô cơ, một số loại thủy
sinh vật... Màu sắc mang tính chất cảm quan, các hợp chất hữu cơ có mùa
trong nước cũng có thể tác dụng với clo tạo ra một số sản phẩm độc hại như
choroform...
d. Độ đục
Độ đục là mức độ ngăn cẳn ánh sáng xuyên qua nước. Độ đục của nước
có thể do nhiều loại chất lơ lửng bao gồm các loại có kích thước hạn keo đến
những hệ phân tán thô gây nên như các chất huyền phù, các hạn cặn cát, các
vi sinh vật. Nó cũng chia nhiều thành phần hóa học như: vô cơ, hữu
cơ Độ dục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cao
Ảnh hưởng đến quá trình lọc vì các lỗ hổng sẽ bị bịt kín
Khử trùng ảnh hưởng đến độ đục
Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1mg SO2/l = 1 đơn vị độ đục
Độ đục được đo bằng máy quang phổ, đơn vị: NTU, FTU
Đo bằng trực quan đơn vị: JTU e.
Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Các chất rắn trong nước có thể là chất tan hay không tan. Các chất này
bao gồm cả các chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
6
là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi một ít mẫu
nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở nhiệt độ 1050
C cho đến khi khối lượng
không đổi (mg/l). [4]
f. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS)
Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan
trong nước. Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (TDS) là lượng kho của phần
chất rắn còn lại trong giấy lọc sợi thủy sinh trong khi lọc một lít nước mẫu
qua phễu lọc sợi thủy sinh sau đo giấy khô ở nhiệt độ 1050
C cho đến khi khối
lượng không đổi (mg/l).
g. Tổng hàm lượng chất rắn hóa tan (TDS)
Các chất rắn hóa tan là những chất tan được trong nước, bao gồm cả chất
vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hóa tan (TDS) là lượng khô của phần
dung dịch khi lọc một lít nước mẫu qua phễu lọc có sợi thủy sinh sau đó giấy
khô ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lượng không đổi (mg/l). [4].
2.1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học
a. Hàm lượng oxygen hòa tan (DO)
DO là lượng oxy có trong nước được tính bằng mg/l hay % bão hòa dựa
vào nhiệt độ. Oxi trong mặt nước dao động từ 0 mg/l đến 15 mg/l ở điều kiện
nước đóng băng.
DO có hàm lượng cao trong các dòng sông hồ, có nhiều loại sinh vật
sinh sống trong đó. Khi DO ở trong nước thấp làm giảm khả năng sinh trưởng
của động vật thủy sinh, thậm chí biến mất một số loài hoặc có thể gây chết
một số loài nếu DO giảm đột ngột.
Hàm lượng DO trong nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như áp suất,
nhiệt độ, thành phần hóa học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh
vật,...
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Hàm lượng DO có mối quan hệ mật thiết với các thông số như COD,
BOD của nguồn nước. Nếu trong nước hàm lượng DO cao, các quá trình phân
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
7
hủy các chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí, còn nếu không hàm lượng
DO thấp thậm chí không còn thì quá trình phân hủy các chất hữu cơ se xảy ra
theo hướng hiếm khí.
Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước và kiểm tra quá
trình xử lý trong nước thải.[4]
b. Nhu cầu oxygen hóa học (COD)
COD là lượng oxygen cần thiết để oxi hóa hoàn toàn các chất hữu cơ khi
mẫu nước được xử lý với chất oxi hóa mạnh (K2Cr2O7) trong điều kiện nhất
định. Trong môi trường nước, khi quá trình oxi hóa sinh học xảy ra thì các vi
khuẩn sử dụng oxygen hòa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng
thành các sản phẩm vô cơ bền vững như CO2, CO3
2-
, SO4
2-
, PO4
2-
, NO 3
-
.
COD giúp đánh giá chất lượng hữu cơ trong nước có thể bị oxi hóa
bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức độ ô nhiễm của nước), việc xác
định COD có ưu điểm là cho kết quả nhanh (Chỉ mất khoảng 10 phút nếu xác
định bằng phương pháp permaganat).
c. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD)
BOD là lượng oxi cần thiết cho vi sinh vật để oxi hóa và ổn định các
chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước, trong những điều kiện nhất định
Tương tự như COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng để xác định mức
độ nhiễm bẩn của nước. Trong môi trường nước, khi các quá trình oxi hóa
sinh xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxigen hòa tan để oxi hóa các chất hữu
cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ .[4]
Bảng 2.1 Nồng độ BOD trong các môi trường khác nhau
Nồng độ BOD (ppm) Chất lượng
1-2 Rất tốt không có nhiều chất hữu cơ
3-5 Tương đối sạch
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
6-9 Hơi ô nhiễm
(Nguồn: Trương Quốc Phú- Vũ Ngọc Út,2011)
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
8
d. NH3
Amoniac là sản phẩm chuyển hóa của các hợp chất chứa nitơ trong
nước tự nhiên, do cấc chất thải công nghiệp và sinh hoạt. Amoniac rất đọc với
các động vật thủy sinh. Vì vậy, nó cần được giám sát chặt chẽ trong các ao hồ
thả cá [4].
Khi nước có pH thấp Amoniac chuyển sang dạng muối Amoni (NH4
+
).
Với sự có mặt của oxy, Amoni chuyển thành nitart theo thương trình:
NH4
+
+ 2O2 NO3
-
+ H2O + 2H+
e. Nitrat (NO3
-
)
Nitrat luôn có mặt trong nước do sự phân hủy các loại rau cỏ tự nhiên,
do việc sử dụng phân bón và quá trình phân hủy các hợp chất chứa nitơ trong
nước cống và nước thải cống [1].
f. Kim loại nặng
Kim loại nặng có trong nước do nhiều nguyên nhân: quá trình hóa tan
các loại khoáng sản, các thành phần có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong
các công trình xây dựng. Kim loại nặng trong nước thường bị hớp thụ bởi các
hạt sét, phù sa lơ lửng trong nước. Các chất lơ lửng dần dần rơi xuống làm
cho nồng độ kim loại nặng trong trầm tích thường cao hơn nước rất nhiều [1].
2.1.3.3.Chỉ tiêu vi sinh vật
a. E.coli
Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và
các loại thủy sinh khác. Tùy theo tính chất, các loài vi sinh vật trong nước có
thể vô hại và có hại, nhóm có hại bao gồm các loài vi trùng gây bệnh, các loại
rong, rêu, tảo,... nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng.
Các vi trùng gây bệnh như ly, thương hàn, dịch tả,... thường khó xác
định chủng loại. Trong chất thải của người và động vật luôn có vi khuẩn
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
E.coli sinh sống và phát triển. Sự có mặt của E.coli trong nước chứng tỏ
nguồn nước đã bị ô nhiễm bởi phân rác, chất thải của người và động vật. Như
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
9
vậy có khả năng làm tổn hại các nguồn gây bệnh khác. Số lượng E.coli nhiều
hay ít tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm bẩn của nguồn nước.
Đặc tính của vi khuẩn E.coli là khả năng tồn tại cao hơn các loài vi
khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý nước, trong nước không
phát hiện E.coli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt. Mặt
khác việc xác định số lượng E.coli thường đơn giản và nhanh chóng nên loại
vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng cho việc xác định mức độ ô
nhiễm bẩn do vi trùng gây bệnh trong nước.
b. Coliform
Coliform là các vi khuẩn ở nhiệt độ 300
C tạo thành các vi khuẩn lạc đặc
trưng và có thể lên men Lactoza kèm theo sự sinh hơi trong các điều kiện khai
thác (theo TCVN 6262:1997).
Coliform là những trực khoản Gram âm không sinh bao tử, hiếu khí
hoặc kị khí tùy ý, có khả năng lên men lactose sinh axit hoặc sinh hơi ở 370
C
trong 24-48h. Coliform hiện diện rộng rãi trong tự nhiên, trong ruột người, và
động vật. Coliform được coi là động vật chỉ thị. Số lượng hiện diện của chúng
trong thực phẩm, nước hay các loại mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả
năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác.
2.1.4. Môi trường nước nuôi trồng thủy sản
Nguồn nước phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của trung tâm
thủy sản được lấy từ đoạn suối chạy qua trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, qua một trạm bơm nước và xử lý sơ bộ và bơm vào ao nguồn để đưa
vào hệ thống ao khác của trung tâm thủy sản.
Nguồn nước không qua xử lý mà lấy từ suối bơm thẳng vào ao nguồn
và cung cấp cho hệ thống ao nuôi.
Đoạn suối tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình sống
xung quanh khu vực đoạn suối chảy qua. Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
10
xả thẳng vào suối mang theo những nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nước của
đoạn suối này.
+ Tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ khu vực KTX của trường Đại
học Thái Nguyên. Các nước thải sinh hoạt đã qua xử lý nhưng chưa đảm bảo
các chỉ tiêu về chất lượng môi trường nên nó cũng có khả năng gây ra ô
nhiễm môi trường nước của suối.
+ Đoạn suối chạy qua rất nhiều nơi nên nó cuối theo những chất lơ
lửng, những chất cặn bẩn, những ấu trùng gây bệnh, điều này ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng nước cung cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản.
Ao nguồn cung cấp nước cho hệ thống ao nuôi trồng thủy sản: Ao
nguồn có nuôi cá trắm nên thường xuyên sử dụng bèo tấm được nuôi bằng
phân từ trồng bò và nước thải vệ sinh chuồng bò của trại. Việc sử dụng bèo
này làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước,...
2.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa
13, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20
chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/1/2015.
- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012
của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Luật này đã được Quốc hội khóa XI,
kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003. Luật Thủy sản 2003 gồm 10 chương
và 62 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 của Chính
phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
11
- Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban
hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài
nguyên nước.
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy
định việc thi hành tài nguyên nước.
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt.
- QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp
- QCVN 01-80:2011/BNNPTNT - cơ sở nuôi trồng thủy sản thương
phẩm - điều kiện vệ sinh thú y
- QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT- cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản
giống - Điều kiện vệ sinh thú y
- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh
- TCVN 5994-1995 - Chất Lượng Nước - Lấy Mẫu - Hướng Dẫn Lấy
Mẫu Ở Hồ Ao Tự Nhiên Và Nhân Tạo
- TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn
bảo quản và xử lý mẫu
- TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1: Hướng
dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu.
Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
12
- Quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy
sản đến năm 2020
- Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 phê duyệt dự án quan
trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản do bộ trưởng bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn ban hành
2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản và nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt
Nam 2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
Việt Nam là một nước nằm bờ tây của Biển Đông, là một biển lớn của
Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000km2
, có dường bờ biển dài
3260km. Có vùng nôi thủy, lãnh hại và vùng đặc quyền kinh tế rộng tạo nên
nhiều vịnh và đầm phá thuận lợi cho việc neo đậu các tàu thuyền lợi cho phát
triển ngành khai thác thủy sản [12].
Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản. Sản lượng ngành thủy sản hiện liên tục tăng trong những
năm qua với mức tăng trung bình khoảng 9.07%/năm.
Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam trong năm 2017 đặt 3,533
nghìn tấn tăng 1,6% so với cùng kỳ. Mặc dù sản lượng thủy sản của năm qua
tăng nhưng ngàng thủy sản của nước ta năm qua gặp không ít khó khăn chủ
yếu là vấn đề xuất khẩu.
Cá Rô phi: Sản lượng đạt 25,4 nghìn tấn, đạt 110,4% so với cùng kỳ
Theo báo cáo của tổng cục Thủy sản, 5 tháng đầu năm 2018, tổng sản
lượng thủy sản nước đặt 2,45 triệu tấn, tăng 1,9%, trong đó nuôi trồng đạt
1,15 triệu tấn, tăng nhẹ 0,5% và sản lượng khai thác đạt 1,3 triệu tấn, tăng
3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Sản lượng khai thác thủy sản trong tháng 5 năm 2018 ước đạt 248,5
nghìn tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2018 trong đo, khai thác biển đạt
233,6 nghìn tấn, tăng 1,7%, khai thác nội địa đạt 14,9 nghìn tấn, bằng 99,2%
so với cùng kỳ. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2018, sản lượng khai thác thủy sản
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
13
đạt 1.303,4 nghìn tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó sản
lượng khai thác hải sản ức đạt 1.240,2 nghìn tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ.
Sản lượng khai thác cá ngừ đại dương 4 tháng đầu năm 2018 tăng 7,1% so với
cung kỳ, ước đạt 9.605 tấn [13].
Sản lượng thủy sản 4 tháng đầu năm 2019 tăng 1,9% so với cùng kỳ
năm trước. Tuy nhiên do ảnh hưởng của sự cổ cá biển chết hàng loạt mà
ngành khai thác thủy sản nước ta chịu ảnh hưởng và thiệt hại không nhỏ. Sản
phẩm khai thác không bán được khiến cho rất nhiều ngư dân điêu đứng, hoặc
có bán được sản phẩm thì giá thành rất rẻ.
Trên cơ sở đó nhà nước đã có những chính sách hỗ chợ cho các ngữ
dân trong khu vực chịu ảnh hưởng của sự cố môi trường để ngư dân có thể
tiếp tục ra khởi bám biển.
Đến thời điểm hiện tại thì sự cố môi trường biển đã được khác phục
phần nào và hoạt động khai thác thủy sản diễn ra ổn định hơn.
2.3.2. Tình hình nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam
Nghề nuôi cá Rô phi của nước ta có lịch sử hơn 50 năm, khởi đầu khi
nhập nội cá Rô phi vào năm 1950. Những năm 50 và 60 của thể kỷ trước cá
Rô phi được nuôi chủ yếu ở hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến,
nuôi chung cá đực và các cái. Phong trào nuôi cá Rô phi đặc biệt phát triển từ
những năm đầu của thập kỳ 90 sau khi chúng ta nhập lại những dòng cá Rô
phi có chất lượng tốt. Cá được nuôi ở nhiều địa phương với mức độ canh tác
khác nhau từ quảng canh, bán thâm canh và đến thâm canh[14].
Theo tổng cục thủy sản năm 2014 diện tích nuôi cá Rô phi trong ao hồ
cá nước ước đạt 16.000ha, nuôi lồng bè đạt hơn 410.000m3
, ước sản lượng
đạt 125.000 tấn, tăng 25% so với cung kỳ. Cá Rô phi hiện đang là đối tượng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nuôi có thị trường tiêu thụ tốt trong nước lẫn xuất khẩu và cũng là một trong
những đối tượng chủ lực trong kế hoạch tái cơ cấu của ngành thủy sản.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
14
Theo cục thống kê 2005, diện tích nuôi cá Rô phi của cả nước ta là
22,340 ha chiếm 3% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, trong đó nuôi nước
lợ, mặn 2,068% ha và nuôi nước ngọt là 20,272 ha. Tổng sản lượng cá rô phi
ước tính đạt 54.468,8 tấn chiếm 9,08% tổng sản lượng cá nuôi. Đồng bằng
Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long và hai vùng nuôi chủ yếu lần lượt
chiếm 17,6% vầ 58,4% tổng sản lượng cá rô phi cả cá nước bao gồm: nuôi
trong ao và đầm 73.931,8 tấn, nuôi lồng 10,182 tấn.
Năm 2015 kế hoạch nuôi cá rô phi trong ao khoảng 21.000 ha, nuôi
lồng bè khoảng 1.000.000m3
, sản lượng khoảng 150.000 tấn, nhu cần con
sống khoảng 1 tỷ con.
Qua 10 năm phát triển doanh nghiệp và nông dân Việt Nam đã có nhiều
kinh nghiệm nuôi cá rô phi. Hơn nữa nước ta có thể phát triển nuôi cá rô phi
không chỉ ở các ao hồ, lồng bè nước ngọt mà còn có thể nuôi cá rô phi ở các
vùng nước lợ ven biển với chất lượng thịt cao hơn.
Với mục tiêu chính là: phát triển nuôi cá rô phi trở thành ngành sản
xuất hàng hóa lớn, hiệu quả, bền vững với sản phẩm đa dạng, giá trị cao để
đáp ứng thị trường xuất khẩu và tiêu thụ trong nước; sản xuất đủ con giống
chất lượng cao cung cấp cho nuôi thương phẩm; Kiểm soát tốt dịch bệnh
trong sản xuất; Góp phần tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho
người dân [14].
Theo Quy hoạch, đến năm 2020, diện tích nuôi cá rô phi tại các vùng
trên cả nước đạt 33.000 ha và 1,5 triệu m3
lồng nuôi trên sông và hồ chứa lớn.
Sản lượng đạt 300.000 tấn, trong đó 50-60% đủ tiêu chuẩn chế biến xuất
khẩu. Sản xuất được 100% nhu cầu về số lượng và chất lượng con giống sạch
bệnh phục vụ nuôi thương phẩm. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 54.350
lao động trực tiếp và 5.000 lao động gián tiếp.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Đến năm 2030, diện tích nuôi cá rô phi đạt 40.000 ha và 1,8 triệu m3
lồng
nuôi trên hệ thống sông và hồ chưa lớn. Sản lượng đạt 400.000 tấn, trong đó 45-
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
15
50% phục vụ xuất khẩu. Sản xuất đáp ứng được 100% nhu cầu về số lượng và
chất lượng con giống sạch bệnh phục vụ nuôi thương phẩm. Tạo công ăn việc
làm cho khoảng 67.500 lao động trực tiếp và 8.000 lao động gián tiếp.
Về chế biến và tiêu thụ sản phẩm, sẽ phát triển hệ thống cơ sở chế biến
cá rô phi gắn với vùng sản xuất cá rô phi trọng điểm phục vụ xuất khẩu. Đối
với thị trường nội địa, chủ yếu cung cấp sản phẩm dưới dạng tươi sống và
nguyên con tươi, bảo quản lạnh. Đối với xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, châu
phi, Trung Đông và một số thị trường tiềm năng khác, tập trung phân khúc
sản phẩm có giá bán cao, ưu tiên sản phẩm phi lê đông lạnh, sản phẩm giá trị
tăng sử dụng nguyên liệu cá rô phi được nuôi trong khu vực nước lợ hoặc
nước ngọt chất lượng tốt để nâng cao giá bán và sức cạnh tranh [15].
2.4. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng
thủy sản và các phương pháp xử lý
2.4.1. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng
thủy sản
Môi trường nước nuôi trồng thủy sản có thể bị ô nhiễm do rất nhiều
nguyên nhân khác nhau, trong đó tác động chính là do hoạt động của con
người gây ra:
- Vùng đầu và chất thải sinh hoạt.
- Chất thải sinh hoạt từ những vùng dân cư đô thị.
- Vật chất lơ lửng cao từ quá trình khai khoáng như cát, đá...
- Chất dinh dưỡng và chất hữu cơ từ ao nuôi thủy sản.
- Thuốc trừ sâu và các chất dinh dưỡng từ hoạt động nông nghiệp.
- Chất thải hữu cơ và hóa chất từ chăn nuôi.
Ngoài các nguyên nhân nhân tạo, có các nguyên nhân do tự nhiên gây
ra ô nhiễm nước do mưa, lũ lụt, bão gió... hoặc các sản phẩm hoạt động sống
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng... gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng
nước nuôi thủy sản và sức khỏe của các loại nuôi.[11]
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
16
2.4.2. Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản
2.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật
Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một
số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng và nhờ
vậy sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được sử dụng để phân
hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ có trong chất thải từ nuôi trồng thủy
sản. Quá trình phân hủy này được gọi là quá trình phân hủy oxy hóa sinh hóa.
Có thể phân phương pháp này thành hai loại:
- Phương pháp hiếu khí: Là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật
hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy liên tục cho
chúng và duy trì ở nhiệt đọ khoảng 20-400
C.
- Phương pháp yếm khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm
khí. Trong xử lý nước thải công nghiệp, phương pháp xử lý yếm khí được sử
dụng rộng rãi.
2.4.2.2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm
Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô
nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông
qua cuối thức ăn. Thông thường người ta sử dụng thực vật hấp thụ các chất
dinh dưỡng là nitơ và phospho, cacbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng
sinh khối (sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các
loài thực vật ngập mặt khác. Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các động vật bậc 1
động vật ăn thực vật. Điển hình của các động vật bậc 1 ở vùng nước ven biển
là các loại ngao, vẹm, hầu các loài này có thể tiêu thụ các thực vật phù dù và
cải thiện điều kiện trầm tích đáy. Các nghiên cứu của Jones (2001), cho thấy
loài sò đá Sydney có khả năng làm giảm đáng kể hàm lượng các chất lơ lửng,
mùn đã hữu cơ, Nitơ tổng số, Phospho tổng số, Chlorophyll-a, vi khuẩn tổng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
số trong nước thải từ các ao nuôi thâm canh. Hàm lượng chất rắn lơ lửng có
thể giảm được 49%, số lượng vi khuẩn giảm 58%, Nitơ tổng số giảm đến 80%
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
17
và phospho tổng số giảm 67%, Chlorophyll-a giảm được 8%. Các loài ăn thực
vật phù du bà mùn bã hữu cơ như cá măng, cá đối cũng được thử nghiệm sử
dụng ở các kệnh thoát nước thải.
2.4.2.3. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản
Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản là bước rất quan
trọng góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước khi đưa chế phẩm sinh
học vào nước ao, các vi sinh vật có lợi sẽ sinh sôi, phát triển nhanh chóng,
việc này sẽ có tác dụng:
- Phân hủy các chất hữu cơ trong nước.
- Giảm các chất động trong nước (khi NH3, H2S...) làm giảm mùi hôi
trong nước, giúp tôm, cá phát triển tốt.
- Nâng cao khả năng miễn dịch cho tôm, cá
- Ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại.
- Giúp ổn định độ pH nước, ổn định màu nước, tăng lượng oxy hóa tan
trong nước. Việc sử dụng chế phẩm sinh học sẽ có ý nghĩa nhiều mặt trong
việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản như: Tăng hiệu quả
sử dụng thức ăn. Tôm, cá mau lợn, rút ngắn thời gian nuôi tăng tỷ lệ sống,
tăng năng xuất tôm, cá Giảm chi phí thay nước giảm chi phí sử dụng kháng
sinh, hóa chất. Đó là việc sử dụng chế phẩm sinh học để cải thiện chất lượng
nước và phòng bệnh cho tôm, cá là một việc thiết thực cần được áp dụng
thường xuyên nhằm giúp cho các sản phẩm thủy sản đạt được tiêu chuẩn an
toàn, vệ sinh thực phẩm khi đưa ra thị trường phục vụ cho người tiêu dùng.
2.4.2.4. Xử lý nước mưa chảy tràn sau mỗi trận mưa
Sau mỗi trận mưa thì cá có hiện tượng nổi đầu, kém ăn dễ phát sinh
định bệnh. Để khác phục hiện tượng này người dân cần làm tốt các biện pháp
xử lý môi trường nuôi như sau:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Định kỳ sau các trận mưa nên bón vôi cho các ao nuôi theo liều lượng
quy định. Đây được coi là yếu tố kỹ thuật bắt buộc, nhằm điều chỉnh độ pH và
vệ sinh môi trường ao nuôi.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
18
- Định kỳ 1 tháng thay nước ao nuôi 1 lần (khoảng 1/3 lượng nước ao),
thay bằng nguồn nước sạch, có độ pH bảo đảm.
- Định kì 1,5 tháng xử lý chế phẩm EM thứ cấp 1 lần, liều lượng 5 lít/1
sào ao, người ra còn xử lý đột xuất khi ao có hiện tượng ô nhiễm, cá nôi đầu.
Biện pháp xử lý:
+ Cách 1: Dùng bạt phủ kín quanh bờ ao và từ đáy ao lên mặt bờ ngăn
không cho nước mưa thấm qua bờ tràn xuống ao.
+ Cách 2: Đào rãnh quanh bờ hoặc đắp con trạch trên mặt bờ ao để
ngắn nước mưa chảy trực tiếp xuống ao. Thường xuyên dùng hộp giấy chỉ thị
màu đó pH. Độ pH thích hợp cho cá sinh trưởng và phát triển là từ 6,5-8 nếu
ngoài ngưỡng cho phép thì phải có biện pháp xử lý kịp thời.
2.5. Các nghiên cứu về môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
Theo nhóm tác giả Lưu Đức Diền, Nguyễn Văn Hảo, Đăng Ngọc Thùy,
Thời Ngọc Bảo cho biết chất lượng nền đáy ao, bao gồm tổng cacbon, tổng
Nitơ và tổng phosospho, vào đầu vụ nuôi nhìn chung là phù hợp cho tôm phát
triển, nhưng trong quá trình nuôi thì có, sự biến động tương đối lớn về hàm
lượng chất dinh dưỡng (tổng Nitơ và tổng phosospho) trong nước ao nuôi, tạo
điều kiện cho tảo phát triển mạnh nhất là nhóm tảo lam vầ tảo mắt. Mật độ
tổng tảo cao nhất là 8.628.200 có thể/lit. Mặc dù môi trường nước được quản
lý khá tốt, sự tồn lưu của thuốc diệt giáp xác Cypermethrin tróng lớp bùn đáy
(31,49-603,50ppb) là nguyên nhân làm cho tôm bị bệnh và phải thu hoạch
sớm [18].
Theo Nguyễn Thế Anh nguồn cung cấp nước cho các ao nuôi chủ yếu
vẫn dựa hệ thống kên tưới tiêu phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp.
Chất lượng nước từ hệ thống kệnh này thì thường không đảm bảo cho nuôi
trồng thủy sản do sử dụng hóa chất trong canh tác nông nghiệp. Chế độ thay
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
nước của ao nuôi phải phụ thuộc vào chế độ bơm nước của trạm bơm thủy lợi,
chế độ bơm nước này không phù hợp với điều kiện nuôi trồng thủy sản. Do
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
19
vậy trong bài báo này tác giả đã giới thiệu về giải pháp dụng nước ngầm thay
thế cho hệ thống cấp nước từ kệnh tước tươi kết hợp với NTTS, đồng thời
đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng mô hình thí điểm [21].
Theo Lê Mạnh Tân tác giả hoạt động nuôi tôm nước lợ ở cần giờ đã và
đang bọc lộ những tác động tiêu cực đến vùng sinh thái ven biển. Hiện tượng
người dân nuôi tôm hàng loạt, không có quy hoạch tổng thể hay cụ thể, không
theo các quy trình kỹ thuật nuối dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm
trọng, dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng đến sản lượng tôm và đời sống người
dân nơi đây. Đề tài của tác giả Lê Mạnh Tân sẽ nghiên cứu các tác động và
đưa ra các khả năng cải thiện chất lượng môi trường nước trong khu vực nuôi
tôm [20].
Theo Lê Quốc Tuấn và Phạm Minh Tịnh nhóm tác giả đã tiến hành
đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng môi trường nước ao nuôi khu vực nông
thôn cho thấy các nhiệt đọ, oxy hóa tan, pH, BOD, N-NH3, P-P2O5, Coliform
đều vượt quá TCVN về chất lượng nước dùng cho nuôi trồng thủy sản. Nước
thải từ các ao nuôi vào môi trường tiếp nhận thì không đảm bảo được về mặt
chất lượng, gây nên ô nhiễm môi trường nước và các nguy cơ cao về mạnh
định trong các vùng nông trại tập trung. Nhóm tác giả này đã dưa trên kết quả
điều tra đánh giá để đưa ra các công nghệ xử lý môi trước ao nuôi.[17]
Tác giả Trần Xuân Quang đã tiến hành nghiên cứu đánh giá chất lượng
môi trường đất, nước vùng Duyên Hải tỉnh Trả Vinh và cho thấy hoạt đọng
nuôi tôm phát triển nhanh và gây ra ô nhiễm môi trường. Môi trường đất bị ô
nhiễm do ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp và do bi nhiễm mặn nhiễm
phèn. Môi trường nước thì có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ cao do lượng thức
ăn dư thừa [16].
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Theo nhóm tác giả Lê Tuấn Sơn, Tuấn Quang Thư, Nguyễn Công
Thành, Phạm Hoàng Giang, Trần Văn Thành tiến hành nghiên cứu ô nhiễm
môi trường nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại Cát Bà cho ta thấy
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
20
hoạt động nuôi cá biển bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nguồn nước bị ô nhiễm. Về
hàm lượng các chất ô nhiễm thì: Hàm lượng DO ở một số vào điểm mùa mưa
thấp hơn giới hạn cho phép, ngoài ra hàm lượng N-NH4 trung bình gấp 1,05
lần so với QCVN 10:2008/BTNMT. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm là do chất
thải từ hoạt động nuôi thủy sản, chất thải từ lúc đại chảy ra.[19]
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
21
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hiện trạng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại trung tâm đào
tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông
Lâm Thán Nguyên.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại Trung tâm đào tạo,
nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển
thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- Thời gian nghiên cứu: tháng 1 đến tháng 5 năm 2019
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
+ Vị trí địa lý
+ Cơ cấu tổ chức quản lý
+ Lịch sử hình thành và quy trình nuôi
+ Quy mô ao hồ nuôi trồng
3.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại
trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc,
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
+ Hiện trạng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính
+ Một số nguyên nhân có thể gây ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
thủy sản
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
22
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phòng trống và giảm thiểu khả năng có thể
gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá tại trung tâm thủy sản của trường.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Điều tra khảo sát thực địa
Khu vực nguồn nước cấp cho các ao cá rô phí đơn tính của trung tâm
đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.
Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống ao nuôi cá Rô phi đơn tính của
Trung tâm thủy sản
3.4.2.Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm
+ Lấy mẫu 1 lần/ tháng và lấy 3 lần mỗi lần 2 mẫu, lấy mẫu ở ao nuôi
cá rô phi, và ao nguồn cung cấp nước cho ao nuôi cá rô phi.
+ Lấy mẫu theo TCVN 5994: 1995 (ISO 5667-4: 1987): Chất lượng
nước - Lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo.
+ Vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu ở ao nguồn và ao nuôi cá rô phi.
+ Địa điểm tiến hành phân tích:
+ Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 3/2019
STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu
1 M1: Nước ao nguồn Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày
Tọa độ 13/03/2019
210
35’
34,8’’N
1050
48’13,4’’E
Cách bờ 1.5m
2 M2: Nước ao nuôi Tọa độ Lúc 8h55’Sáng ngày
cá Rô phi 210
35’
31,5’’N 13/03/2019
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
1050
48’05,7’’E
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
23
Bảng 3.2 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 4/2019
STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu
M1: Nước ao Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày
1
nguồn Tọa độ 18/04/2019
210
35’
34,8’’N
1050
48’13,4’’E
M2: Nước ao nuôi Cách bờ 1.5m Lúc 8h55’Sáng ngày
2
cá Rô phi Tọa độ 18/04/2019
210
35’
31,4’’N
1050
48’05,7’’E
Bảng 3.3 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 5/2019
STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu
M1: Nước ao Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày
1
nguồn Tọa độ 11/05/2019
210
35’
34,8’’N
1050
48’13,4’’E
M2: Nước ao nuôi Cách bờ 1.5m Lúc 8h55’Sáng ngày
2
cá Rô phi Tọa độ 11/05/2019
210
35’
31,4’’N
1050
48’05,7’’E
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
24
Bảng 3.4 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước
STT
Chỉ tiêu
Phương pháp phân tích
Đơn vị
phân tích đo
1 pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008)-Chất -
lượng nước - Xác định pH
- TCVN 7325:2004 (ISO 10523:1990)-Chất
2 DO lượng nước - Xác định oxy hòa tan - phương mg/l
pháp đầu đo điện hóa.
- TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)-Chất lượng
3 COD nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/l
- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)-Chất
4 TSS lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng mg/l
cách lọc qua cái lọc sợi thủy sinh.
5 NO3 - Phân tích theo TCVN 6625-2000 mg/l
6 Fe - Phân tích theo TCVN 6001-1995 mg/l
7 BOD5 - Phân tích theo TCVN 6193-1996 mg/l
8 Cl-
- Phân tích theo TCVN 6194:1996 mg/l
3.4.3. Phương pháp tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu
- Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng Word và Excel
trên Excel. So sánh số liệu phân tích với với QCVN 08: MT - 2015/BTNMT
(cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước
nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
25
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
4.1.1. Vị trí địa lý
Hình 4.1. Hình ảnh khu vực nghiên cứu
Thuộc địa phận của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Phía Bắc: Giúp với vườn ươm cây giống.
- Phía Tây: Giúp đường Quốc Lộ 3 gần trung tâm Giáo Dục Quốc Phòng
- Phía Đông: Giáp với viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp.
- Phía Nam: Giáp với khu dân cư.
Vị trí địa lý có giao thông thuận lợi.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Nguồn nước cấp để nuôi cấp để nuôi trồng, xả thải...
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
26
4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của trung tâm
➢ Cơ cấu tổ chức của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy
sản vùng Đông Bắc
Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của TTTS
Trường ĐHNLTN
Giám đốc TTTS thầy
Vũ Văn Thông
Thầy Nguyên Tất Đắc
chủ thầu của TTTS
Quản lý 1 người Công nhân
Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy
sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc
nằm dưới sự quản lý của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên do thầy Vũ
Văn Thông làm giám đốc và trực tiếp quản lý. Sau đó thầy Nguyễn Tất Đắc
đã đấu thầu và nhận quản lý phát triển trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
triển thủy sản vùng Đông Bắc và lấy tên là công ty trách nhiệm hữu hạn đầu
tư và phát triển nông nghiệp Đông Bắc.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
27
Trung tâm thì có một quản lý và thường có 2 nhân viên ở và làm việc
tại trung tâm. Thường đến khi Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển
thủy sản vùng Đông Bắc vào mùa thu hoạch thì có thuê thêm các công nhân
thời vụ để đảm bảo lượng công việc, bên cạnh đó thì hàng năm trung tâm
cũng có nhận các đợt sinh viên của trường cũng như sinh viên của các trường
khác chuyên về lĩnh vực thủy sản và môi trường vào thực tập tại trung tâm.
➢Lịch sử hình thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản
vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- Khu thủy sản có tổng diện tích khoảng 7ha, được khơi đông xây
dựng năm 2009 và bắt đầu đi vào hoạt động năm 2013.
- Với 2 hệ thống nuôi là hệ thống nuôi trong nhà và hệ thống ao nuôi
ngoài trời.
Hệ thống nuôi của TTTS
Hệ thống nuôi trong nhà Hệ thống nuôi ao ngoài trời
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống ao nuôi của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát
triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Đối với hệ thống nuôi trong nhà:
• Nuôi luân chuyển cá hồi và cá tầm ở trong bề tròn.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
• Nuôi cá trạch thương phẩm vào bể vuông.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
28
➢Đối với hệ thống ao nuôi ngoài trời:
Bao gồm 24 ao nuôi với các loài cá như: Trắm, Rô phi, Diêu hồng,
Buỗng, Baba, Chép, Koi.
Các loại cá ở trong hệ thống ao này thì có loài được nuôi thâm canh, có
loài được nuôi bán thâm canh.
Một số loài được nuôi thâm canh như: cá Rô phi, cá Buỗng, cá Trắm
đây là các loài được nuôi thâm canh, tăng hiệu quả của việc nuôi trồng đồng
và làm tăng hiệu quả kinh tế của loài.
Các loại cá còn lại được nuôi kết hợp với nhu dựa vào tập tính của các
loài cá để kết hợp việc nuôi giữa các loài cá khác nhau ví dụ như là:
Cá Rô phi, cá chép, cá trắm được nuôi kết hợp với nhau vì tập tính sinh
hoạt của chúng là cá rô phi thường sống ở tầng mặt, cá trắm thì ở tầng giữa và
cá chép thì ở tầng đáy. Chính vì tập tính sống như vậy mà 3 loài cá này được
kết hợp nuôi trung vơi nhau để dụng tối đa được nguồn thức ăn, hạn chế được
hiện tượng khi cho cá ăn lượng thức ăn dư thừa lắng xuống đáy ao lâu dần có
thể gây ra ô nhiễm môi trường nuôi.
Tình hình nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh các loài cá của trung tâm
đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên được thể hiện ở bảng dưới đây:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
29
Bảng 4.1 Diện tích các ao nuôi và loài cá nuôi trong ao
STT Tên ao
Diện tích Diện tích
Loài cá đang nuôi
(m2
) (m3
)
1 1A 1202 2405 Cá trắm giống
2 1B 1279 2726 Cá Rô phi
3 2A 1324 2834 Cá Buỗng
4 2B 1409 2931 Chép, trắm, rô phi
5 3A 1380 2174 Baba
6 3B 1668 3504 Rô phi hậu bị
7 4A 1400 2940 Rô phi bố mẹ
8 4B 1692 3639 Rô phi hậu bị, cá chép koi
9 5A 1326 3051 Rô phi
10 5B 1733 3813 Trắm đen giống
11 6A 1185 2608 Rô phi giống
12 6B 1474 3095 Cá Buỗng
13 7A 406 979 Cá chép koi
14 7B 434 1059 Ao bèo
15 8A 419 877 Cá ngạch, Cạch sông
16 8B 418 958 Ao bèo
17 9 756 1443 Diêu hồng
18 10 744 1914 Baba giống
19 11 691 1673 Rô phi hậu bị
20 12A 1446 2676 Ao cạn
21 12B 1386 2981 Ao cạn
22 13A 1961 3608 Cá Buỗng giống
23 13B 1879 3447 Rô phi giống
24 Ao nguồn 3840 7055 Trắm
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
(Nguồn: số liệu điều tra)
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
30
Sản lượng thủy sản hàng năm đạt được vào khoảng:
Các sản phẩm hàng hóa do trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển
thủy sản vùng Đông Bắc bán ra thị trường gồm:
Bảng 4.2. Các loại cá thương phẩm của trung tâm
STT Loại sản phẩm
1 Cá giống: Rô phi, cá trăm, cá chép, Baba, cá Buỗng,...
2
Cá thương phẩm: Rô phi, cá trăm, cá chép, Baba, cá Buỗng, cá diêu
hồng, cá hồi, cá tầm, cá trạch,...
(Nguồn: số liệu điều tra)
4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm thủy sản
- Chức năng:
+ Đào tạo thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thủy
sản, sản xuất thức ăn thủy sản cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản và các
ngành khác nếu cá nhu cầu.
+ Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân.
+ NCKH và CGCN về lĩnh vực Nông lâm ngư nghiệp cho các tỉnh
vùng núi phía Bắc.
+ Lập dự án Quy hoạch phát triển Nông lâm ngư nghiệp, các dự án phát
triển KT-XH.
+ Tư vấn lập các dự án phát triển cây trồng vật nuôi.
+ Sản xuất giống thủy sản nước ngọt.
+ Sản xuất cá thương phẩm đảm bảo VSATTP.
+ Sản xuất thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi.
- Nhiệm vụ
+ Hướng dẫn thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng
thủy sản, sản xuất thức ăn thủy sản.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
+ Tạo địa bàn cho sinh viên, học viên chuyên ngành thủy sản vào thực
tập tốt nghiệp.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
31
+ Triển khai các đề tài NCKH và CGCN về lĩnh vực Nông lâm ngư
nghiệp cho các tỉnh vùng núi phía Bắc.
+ Lập quy hoạch và tư vấn các dự án về Nông lâm ngư nghiệp.
+ Sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm: Cá giống các loại, cá thương phẩm
đảm bảo ATVSTP các loại, thức ăn thủy sản và thức ăn chăn nuôi.
+ Quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất được nhà trường giao
quản lý.
+ Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế và đóng góp vào quỹ phúc lợi nhà
trường theo quy định của pháp luật và của nhà trường.
+ Thực hiện việc thu chi tài chính theo đúng quy định của pháp luật.
4.1.4. Tình hình hoạt động của trung tâm thủy sản
4.1.4.1. Quy trình kỹ thuật nuôi
Bước 1: Cải tạo ao nuôi.
- Sau mỗi vụ nuôi trung tâm đều có các biện pháp cải tạo lại ao nuôi
trồng nhằm loài bỏ các chất tồn lưu, diệt các loài cá tạp và mầm bệnh bằng cách:
- Tháo cạn nước, nạo vét bùn đáy chỉ để lại 15-20 cm bùn.
- Bón vôi khắp ao, phơi tiếp 3-4 ngày cho ao khô nứt nẻ.
- Sau khi cải tạo lại ao, tiến hành cấp nước cho ao: nước từ ao nguồn
đi qua một tấm lưới nước lọc để ngăn các loại cặn và tạp các chất khác sau đó
theo đường ống dẫn nước đi vào ao.
- Sau khi lấy nước vào ao để 5-7 ngày cho nước ổn định, khi nước có
màu xanh nõn chuối có thể thả cá vào ao.
Bước 2: Chọn và thả giống
- Giống tốt để cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển nhanh, tạo tiện
để cho năng suất cao.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Chọn giống: Cá giống phải đảm bảo tiêu chuẩn là khỏe mạnh không di
hình, không bệnh tật, bơi lội nhanh nhẹn, kích thước trung bình vào khoảng 6-
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
32
8cm trên một con. Cá giống được chọn và nuôi tại trung tâm luôn, có mọt số loại
cá thì nhập được tại các cơ sở sản xuất uy tín chất lượng đã qua kiểm dịch.
- Thả giống: Cá giống được vận chuyển từ ao này qua ao khác bằng túi
bóng có bơm oxi hoặc bằng sô, chậu..., thời gian thả cá vào khoảng 7-8 giờ sáng
lúc trời mát hoặc 5-6 giờ chiều, tránh thả cá vào lúc nhiệt độ cao hoặc mưa rào.
Cá được vận chuyển không được thả vào ao ngay vì như vậy dễ làm cho cá bị
sốc, người ta thường ngâm túi đựng cá trong nước ao khoảng 15-20 phút để nhiệt
độ trong túi và ngoài ao cân bằng mới từ từ mỏ miệng túi và thả cá.
Cá được thả cách bờ khoảng 1-2m và không thả gần cống xả nước nước
vào ao. Thả nhẹ nhàng tránh đứng trên bờ hết cá xuống ao.
Mật độ nuôi: Mật độ còn phụ thuộc vào kích thước ao, điều kiện ao
nuôi theo như tìm hiểu thì mật độ nuôi của trung tâm vào khoảng 3-4 con/m2
.
Bảng 4.3 Mật độ nuôi các loài cá trong trung tâm đào tạo, nghiên cứu và
phát triển thủy sản vùng Đông Bắc
STT Loài cá Mật độ nuôi
1 Baba 3 con/m2
2 Buỗng 4 con/m2
3 Diêu hồng 3 con/m2
4 Trằm 2 con/m2
5 Rô phi 6-8 con/m2
(Nguồn: số liệu điều tra)
Bước 3: Chăm sóc và quản lý
- Chăm sóc:
Thức ăn:
* Quản lý ao:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước và xem mực nước
trong ao vào các buổi sáng.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
33
- Vào sáng sớm cá sẽ được theo dõi xem có bị nổi đầu vì ngạt không,
cá có nổi đầu kéo dài không. Nếu có tạm dừng việc cho ăn và cấp thêm nước
vào ao, nếu trường hợp cấp nước vào ao mà không cải thiện được tình hình thì
có thể cắm máy quật nước để tạo oxi cho cá.
- Khi thấy cá bị bệnh hoặc chết rải rác thì báo cho nhân viên kỹ thuật để
kịp thời xử lý.
4.1.4.2. Công tác nuôi trồng thủy sản của trung tâm thủy sản
a. Quy trình nuôi ở các ao
Giai đoạn chuẩn bị:
Trước khi thả cá giống, ao được tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy ao chỉ
để 20-30 cm.
Dùng vôi trải đều khắp đáy ao và xung quanh thành bờ, lượng dùng 15-
30 kg/100 m2
để tiêu diệt mầm bệnh, diệt cá tạp, định hại, lấy nước vào ao 30-
50 cm ngâm 3-5 ngày, sau đó lấy nước đầy ao và tiến hành thả cá giống.
Giai đoạn thả cá giống:
Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều, đúng
mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống không xây sát, không định hình, vì vậy
hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống xuống ao, tiến hành tắm cho cá bằng nước
muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây làm mầm bệnh.
Chăm sóc, quản lý:
Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự
phối chế, đảm bảo các thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu của từng loại cá
nuôi. Lượng thức ăn bằng 5% trong lượng cá có trong ao, ngày cho cá ăn 2
lần: sáng sớm và chiều mát, đối với các ao nuôi cá Trắm thì chăn bèo 2
lần/ngày.
Ao cá Rô phi thì sáng và chiều để cho ăn 1kg cám và khi chăn thì rác
cám ở một đầu bờ và gần cống xả nước vào ao.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
34
Căn cứ lượng thức ăn còn lại của cá để điều chỉnh lượng thức ăn hàng
ngày. Hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cá một lần để tính lượng
thức ăn cho phù hợp.
Nhổ, phạt cỏ dại mọc xung quanh ao và sử dụng vôi để khử phen, khử
trùng, hạn chế vi khuẩn gây bệnh, ổn định và cân bằng pH. Dùng cải tạo ao
nuôi với liều lượng 10-12kg/100m2
, định kỳ 20 ngày/lần.
Cách dùng: Hòa vôi với nước và tạt đều khắp mặt ao và xung quanh bờ
ao để đảm bảo khuer trùng hết mầm bệnh, sau khi rắc vô như vậy thì phơi ao,
khoảng 3 ngày say thì cho nước vào ao.
Bật máy quạt nước cho ao cá trắm giống mỗi đêm hoặc khi nhiệt độ
ngoài trời lên cao cá có hiện tưởng nổi lên mặt nước nhiều.
b. Quy trình nuôi trong nhà
Bao gồm 5 bể trụ tròn thể tích 18,84 m3
nuôi luôn chuyển cá hồi và 10
bể hình trụ chữ nhật thể tích 2 m3
đang nuôi cá cạch sông.
Giai đoạn chuẩn bị:
Trước khi thả cá lau dọn các bể nuôi sạch sẽ bằng nước và sử dụng
KMnO4 để diệt khuẩn, tẩy uế dùng với liều lượng 2mg/l tạt đều quanh bể
nuôi. Sau đó sửa sạch bể bằng nước, tiếp sau đó cho nước vào bể và tiến hàng
thả cá giống.
Giai đoạn thả cá giống:
Cá giống thả phải đản bảo đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều,
đúng mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống không xây sát, không định hình, vì
vậy hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống vào bể nuôi, tiến hành tắm cho cá bằng
nước muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây làm mầm bệnh.
Giai đoạn chăm sóc và quản lý:
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự
phối chế, bảo đảm các thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu của từng loại cá
nuôi.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
35
• Cá hồi một bữa chăn trung bình 2-4 lạng/bể (tùy thuộc và ngày cá ăn
nhiều hay ít) 2 bữa/ngày 10h sáng và 4h chiều. Mật độ nuôi trung bình 80-90
con/bể. Thể tích mỗi bể 18,84m3
.
• Cá cạch sông chăn 0.25 lạng/bể 4 bữa/ngày 6h sáng, 11h trưa, 6h tối,
9h tối. Mật độ nuôi trung bình 220 con/bể. Thể tích 2m3
/bể.
Vệ sinh bể nuôi bằng sử dụng vòi hút theo nguyên tắc 2 bình thông
nhau để hút bùn bẩn dưới đáy bể ra ngoài 1 lần/ngày.
4.1.5. Công nghệ xử lý nước đang sử dụng tại trung tâm đào tạo, nghiên
cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc
Công nghê xử lý nước tuần hoàn nuôi cá hồi
Nước bơm từ giếngBể lọc cátBơm nước qua máy làm lạnh
(140
C-150
C) cho vào bể nuôi (nhiệt độ duy trì trong bể 170
C) Súc khí
Nước thải (10%/ngày) Qua bể lắng vật liệu cát, sỏi, lưới Bơm lên 2
bể lọc sinh học Được bơm quay lại bể nuôi cá.
Trong bể lọc sinh học chứa giá thể nhựa, xốp các loại vi khuẩn bám
trong màng lọc sẽ hớp thụ Ammonia và Nitrite để thực hiện quá trình Nitrate
hóa, chuyển hóa các hợp chất chưa Nitơ và Cacbon thành dạng không động.
Hệ thống dục khí đượchoạt động liên tục, nhằm cung cấp đủ dưỡng khí cho
quá trình phân hủy của vi khuẩn.
4.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại
trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc,
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Nguồn nước cung cấp cho hệ thống ao NTTS được lấy từ đoạn suối
chảy qua trường, thông qua một trạm bơm đưa vào ao nguồn và cung cấp cho
hệ thống gồm 24 ao nuôi trong đó có 2 ao nuôi bèo tấm phục vụ cho hoạt
động nuôi cá trắm của trại.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
Nước từ ao nguồn theo hệ thống cống nước dẫn về các ao nuôi cá trong
hệ thống các ao nuôi của trung tâm.
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
36
Phân tích ở phòng thí nghiệm khoa Môi trường từ các ngày:
14/03/2019, 11/04/2019, 12/05/2019
* Ghi chú: QCVN 08MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước mặt.
Cột B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử
dụng khác có yếu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng
như loại B2
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nuôi cá Rô phi đợt tháng 03/2019
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 3
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả phân tích QCVN 08MT:
2015/BTNMT(cột B1)
M1 M2
1 pH - 6,09 6,68 5,5-9
2 DO mg/l 4,17 4,16
≥
4
3 ∑Fe mg/l - 0,01 1,5
4 TSS mg/l 40 40,07 50
5 COD mg/l 16,08 16, 13 30
6 BOD5 mg/l 12,82 11,82 15
7 NO3
-
mg/l 0,108 0,098 10
8 Độ cứng Mg CaCO3/l 152 158 -
9 Độ đục TNU - 0,01 -
10 Cl-
mg/l 69,97 69,97 250
(Nguồn: Kết quả phân tích,2019)
Ghi chú:
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu.
- “-”:Không phát hiện, không quy định
- M1: Mẫu nước lấy tại nguồn đầu vào
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
- M2: Mẫu nước lấy tại ao nuôi
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
37
Qua bảng 4.4 kết quả phân tích ta thấy hầu hất các chỉ tiêu môi trường
được theo dõi và phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép về môi trường,
chỉ có hàm lượng oxy thấp hơn quy chuẩn cho phép.
Hàm lượng COD dao động từ 16,08mg/l đến 16,13mg/l
Hàm lượng BOD5 dao động từ 12,82mg/l đến 11,82mg/l
Hàm lượng TSS dao động từ 40mg/l đến 40,07mg/l
Hàm lượng TSS cao như vật có thể là do một số nguyên nhân như sau:
nguồn nước đầu không đảm bảo, sự phân hủy xác động thực vật thủy sinh và
xác cá với lượng lớn, do nước mưa chảy tràn vào ao mang theo những chất
bụi bẩn và các chất lơ lửng khác,...tất cả các nguyên nhân nêu trên đều góp
phần làm cho hàm lượng TSS trong ao nuôi tăng lên.
Hàm lượng DO dao động từ 3.38mg/l đến 3,93mg/l thấp hơn do với
quy chuẩn cho phép cụ thể làm lượt như sau:
+ Ao nguồn: giá trị 3,93mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 0,07 lần.
+ Ao cá Rô phi: giá trị 3,38mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 0,62 lần.
Nguyên nhân dẫn đến hàm lượng DO trong nước của cả hai ao thấp
hơn quy chuẩn cho phép đó là:
+ Do sự phát riển mạnh của tảo: tảo làm và tảo lục trong ao phát triển
rất mạnh, ảnh hưởng hoặc gây cản chở đến quá trình thấp thu ánh sáng điều
này ảnh hưởng nghiêm trọng đến ảnh hưởng hô hớp của tảo và gây nên hiện
tượng thiếu oxy.
+ Do trong nước có nhiều chất rắn lơ lựng do nước mưa chảy tràn, hoặc
do thức ăn dư thừa và chất thải từ cá, những yếu tố này góp phần vào việc làm
cho hàm lượng Oxy hóa tan trong ao giảm xuống.
Do mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn cuốn theo những chất bụi bẩn
từ những nơi mà dòng nước chảy qua và đem vào trong ao nuôi. Điều này ảnh
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước của ao nuôi, nếu không xử lý tốt nó
không chỉ góp phần làm giảm nồng độ oxy trong nước, mà còn có thể làm
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
38
giảm nồng độ pH trong ao và nghiêm trọng hơn là có thể gây ra dịch bệnh hại
cho cá.
Lượng thức ăn dư thừa: Ngoài những loại thức ăn tự nhiên thì hàng
ngày cá được bổ sung thức ăn tổng hợp với lượng thức ăn là 1kg/bữa ngày
chăn hai lần vào sáng sớm (7h-8h) và vào buổi chiều muộn (16h-17h). Cá có
thể không ăn hết lượng thức ăn mà ta cho cá ăn do vậy mà lượng thức ăn thừa
lắng ở đáy ao và hàng ngày cứ tích tụ một nhiều hơn đây cũng chính là
nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá.
Chất thải từ cá và mật độ cá: mật độ cá lớn hơn mức bình thường nên
lượng chất thải do cá thải ra cũng tương đối lớn. Ao nuôi không được thường
xuyên thay nước và xử lý bùn đáy, chỉ với hai nguyên nhân nói trên cũng đã
gây ảnh hưởng rất lớn đến nồng độ oxy trong nước.
4.2.2. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 04/2019
Bảng 4.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả phân tích QCVN 08MT:
2015/BTNMT(cột B1)
M1 M2
1 pH - 6,08 6,64 5,5-9
2 DO mg/l 4,13 4,16 4
3 ∑Fe mg/l - 0,01 ≥
4 TSS mg/l 40 40,09 50
5 COD mg/l 16,04 16, 12 30
6 BOD5 mg/l 12,88 11,80 15
7 NO3
-
mg/l 0,109 0,098 10
8 Độ cứng mgCaCO3/l 152 158 -
9 Độ đục TNU - 0,01 -
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập,
Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
10 Cl-
mg/l 250
(Nguồn: Kết quả phân tích 2019)
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
39
Ghi chú:
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu.
- “-”: Không phát hiện, không quy định
- M1: Mẫu nước lấy tại nguồn đầu vào
- M2: Mẫu nước lấy tại ao nuôi
Nước trong ao không có mùi vị lạ, màu nước thì nước ở ao nguồn có
màu xanh lục nhạt, ao nuôi rô phi thì nước có màu vàng nhạt.
Qua bảng kết quả phan tích ta thấy hàm lượng của hầu hết các chất
được phân tích đều đạt QCVN 08: MT - 2015/BTNMT .
Hàm lượng DO dao động từ 4,13mg/l đến 4,16mg/l
Hàm lượng COD dao động từ 16,04mg/l đến 16,12mg/l
Hàm lượng BOD5 dao động từ 12,88mg/l đến 11,80mg/l
Hàm lượng TSS dao động từ 40mg/l đến 40,09mg/l
Sở dĩ hàm lượng TSS trong ao cao như vậy là do một số nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất là do ao nuôi cá mật độ nuôi tương đối lớn nên lượng chất
thải do cá thải ra tương đối lớn, lượng chất thải này tích tụ từng ngày mà
không được xử lý nên làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng trong ao nuôi.
+ Thức ăn dư thừa: ngoài những thức ăn tự nhiên cá được bổ xung
thêm các loại thức ăn tổng hợp, lượng thức ăn cung cấp cho cá lớn hơn nhu
cầu của cá dẫn hiện tượng thức ăn dư thừa tích tụ trong ao điều này góp phần
vào việc làm tăng nồng độ TSS của ao nuôi.
+ Do nước mưa chảy tràn: Nước mưa mang theo rất nhiều chất bụi bẩn
khi chả vào ao nuôi làm cho nguồn nước ao nuôi bị ảnh hưởng đặc biệt là làm
tăng nồng độ TSS của ao
+ Sự phân hủy của xác động thực vật và cá: Các động vật thủy sinh,
thực vật, tảo và xác của cá khi chết đi bị phân hủy nếu với lượng ít thì nước ao
Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực
tập, Assignment, Essay
Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net
có thể tự xử lý nhưng với lượng nhiều thì nước ao không thể tự xử lý. Hiện
tượng này làm gia tăng nồng độ các chất rắn lơ lửng trong ao nuôi.
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

More Related Content

Similar to Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong PhúGiải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (20)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn trên đị...
 
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất xúc xích heo tiệt trùng tại Công ty cổ ...
 
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
Khóa luận Đánh giá thực trạng môi trường không khí và đề xuất công nghệ xử lý...
 
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
Báo cáo tốt nghiệp Nâng cao chất lượng quy trình tuyển dụng nhân sự tại công ...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng quản lý và xử lý rác thải của công ty THNN MT –...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu Sargassum po...
 
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
Đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp tái sử dụng dòng th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
Khóa luận tốt nghiệp Đại học 2 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, thu gom ...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
 
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
Khóa luận Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không kh...
 
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
Khoá luận Nâng cao chất lượng đào tạo lái xe ô tô tại Trường Cao đẳng Giao th...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong PhúGiải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh phân phối tại Công ty Cổ phần Kim Phong Phú
 
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
Khóa luận Đánh giá công tác quản lý môi trường tại Công ty thực phẩm Ping Ron...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 8 Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Quyế...
 
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
Khoá luận tốt nghiệp đại học Đánh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất b...
 
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
Đánh giá việc thực hiện tiêu chí 17 về môi trường trong xây dựng nông thôn mớ...
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học 5 Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sản xuấ...
 
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
Đồ án tốt nghiệp Marketing du lịch Hoàn thiện hoạt động quản trị quan hệ khác...
 
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế nhà máy chế biến khí với nguồn nhiên liệu mỏ Sư Tử ...
 
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình kiểm soát chất lượng môi trường nước...
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn

PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCPHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TYPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

More from lamluanvan.net Viết thuê luận văn (20)

PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCPHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
PHÂN TÍCH KẾ HOẠCH THU MUA SẦU RIÊNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TYPHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ MARKETING CỦA CÔNG TY
 
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docxTiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
Tiểu luận: PURPOSE OF BUDGETING IN SME.docx
 
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
Những khó khăn của sinh viên năm nhất Học viện Hành chính Quốc gia trong quá ...
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, CầuLàm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
Làm rõ các biến động và hành vi phía Cung, Cầu
 
How can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individualsHow can macroeconomics affect individuals
How can macroeconomics affect individuals
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
FINA1161 – Introduction to Finance for Business – Assessment 2
 
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic AccessibilityExploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
Exploring Learning Styles and Modes Enhancing Academic Accessibility
 
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
Essay embarks on a comprehensive analysis of Globex Hotels' international ope...
 
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VNĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
ĐÁNH GIÁ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHANH.VN
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAYCHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI NƯỚC TA HIỆN NAY
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của LotteriaTiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
Tiểu luận quản trị chiến lược: chiến lược của Lotteria
 
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đángTiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
Tiểu luận Chiến dịch Chính nữ - Vì bạn xứng đáng
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt NamGiải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
Giải pháp hoàn thiện hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ...
 
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
Đánh giá việc vận dụng Digital Marketing trong hoạt động bán hàng tại Công ty...
 

Khóa luận Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

  • 1. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................................ 2 MỤC LỤC...................................................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................................vi PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài............................................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................................................ 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................................. 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài....................................................................................................... 3 2.1.1. Một số khái niệm về môi trường .................................................................................... 3 2.1.2. Một số khái niệm và phân loại về nuôi trồng thủy sản...................................... 4 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản ........................... 4 2.1.4. Môi trường nước nuôi trồng thủy sản.......................................................................... 9 2.2. Cơ sơ pháp lý .............................................................................................................................. 10 2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản và nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam ... 12 2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam....................................................... 12 2.3.2. Tình hình nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam.................................................. 13 2.4. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản và các phương pháp xử lý........................................................................... 15 2.4.1. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản......................................................................................................................... 15 2.4.2. Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản.................... 16 2.5. Các nghiên cứu về môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam....18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU... 21 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................ 21
  • 2. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................. 21
  • 3. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net ii 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu................................................................................... 21 3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................... 21 3.3.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.......................... 21 3.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.................................................... 21 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phòng trống và giảm thiểu khả năng có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá tại trung tâm thủy sản của trường ......................................................................................................................................................... 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................... 22 3.4.1. Điều tra khảo sát thực địa................................................................................................ 22 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm................................................................................................................................. 22 3.4.3. Phương pháp tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu................................................ 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................. 25 4.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.......................... 25 4.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................................................ 25 4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của trung tâm ....................................... 26 4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm thủy sản............................................... 30 4.1.4. Tình hình hoạt động của trung tâm thủy sản........................................................ 31 4.1.5. Công nghệ xử lý nước đang sử dụng tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc........................................................... 35 4.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.................................................... 35 4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nuôi cá Rô phi đợt tháng 03/2019.................... 36
  • 4. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 04/2019............. 38
  • 5. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iii 4.2.3. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 5/2019................ 40 4.2.4. Diễn biến chất lượng nước tại các ao nuôi cá Rô phi...................................... 41 4.2.5. Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước nuôi cá của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc...................................................................................................................... 44 4.3. Đề xuất giải pháp giảm thiểu các tác nhân có thể gây ra ô nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản................................................................. 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 49 5.1. Kết luận........................................................................................................................................... 49 5.2. Đề nghị............................................................................................................................................ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................. 51 PHỤ LỤC................................................................................................................................................ 53
  • 6. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường ĐHNLTN Đại học Nông lâm Thái Nguyên ĐHTN Đại học Thái Nguyên KTX Ký túc xá NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Trung tâm TTNTTS Trung tâm nuôi trồng thủy sản TTTS Trung tâm thủy sản
  • 7. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 2.1 Nồng độ BOD trong các môi trường khác nhau......................................... 7 Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 3/2019 ..................................................... 22 Bảng 3.2 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 4/2019 ..................................................... 23 Bảng 3.3 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 5/2019 ..................................................... 23 Bảng 3.4 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước.............................................. 24 Bảng 4.1 Diện tích các ao nuôi và loài cá nuôi trong ao ......................................... 29 Bảng 4.2. Các loại cá thương phẩm của trung tâm ....................................................... 30 Bảng 4.3 Mật độ nuôi các loài cá trong trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc.......................................................... 32 Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 3..................... 36 Bảng 4.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4..................... 38 Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 5..................... 40 Hình Hình 4.1. Hình ảnh khu vực nghiên cứu ......................................................................... 25 Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên... 26 Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống ao nuôi của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.............................................................................................................. 27 Hình 4.4. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu pH trong thời gian nghiên cứu.............. 41 Hình 4.5. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu DO trong thời gian nghiên cứu ............ 42 Hình 4.6. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu TSS trong thời gian nghiên cứu........... 43 Hình 4.7. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu COD trong thời gian nghiên cứu......... 43 Hình 4.8. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu NO3 - trong thời gian nghiên cứu......... 44
  • 8. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường là nơi con người khai thác nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động sống để tồn tại và phát triển. Các sản phẩm do con người sản xuất đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất. Tồn tại trong môi trường nước chiếm 3 diện 4 tích trái đất, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, là yếu tố không thể thiếu cho sự sống, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Tuy nhiên con người đã từng coi tài nguyên nước là vô hạn nên sử dụng một cách lãng phí và thiếu hiệu quả. Không chỉ vậy những hoạt động sống của con người, các quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, thâm canh nông nghiệp làm cho các nguồn nước mặt nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng đó là: bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,...do thiếu nước sạch. Mặc dù công tác bảo vệ môi trường đã nhận được các cấp các ngành, các cơ quan cũng như toàn thể nhân dân, xong hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường vẫn chưa cao. Vấn đề ô nhiễm và suy thoái môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Tài nguyên nước là có hạn và đang chịu một sức ép nghiêm trọng trước tình trạng ô nhiễm và sử dụng quá mức cho phép. Đây là hậu quả chung của các yếu tố: dân số gia tăng, phát triển kinh tế, các hoạt động nuôi trồng thủy sản... Xuất phát từ thực trạng chung của việc sử dụng nước nuôi cá tại khu nuôi trồng thủy sản của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, để đánh giá chất lượng nước đang sử dụng, để tìm ra những nguyên nhân có thể gây ô nhiễm, qua đó đưa ra một số giản pháp để phòng ngừa, giảm thiểu những nguy cơ ô nhiễm, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch tại khu vực nuôi cá. Vì những lý do trên, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
  • 9. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Khái quát về trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Tìm hiểu về hoạt động nuôi trông thủy sản của trung tâm. - Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm thủy sản. - Đề xuất được giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Tạo cơ hội cho việc áp dụng và thực hành những kiến thức đã được học trên giảng đường vào thực tế. - Nâng cao hiểu biết của bản thân và trao đổi thêm kiến thức thực tế. - Trao đổi, tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường. - Bổ xung tư liệu cho học tập. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiến - Phản ánh thực trạng về môi trường nước trong ao nuôi cá tại trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng gây suy thoái môi trường nước nuôi cá. - Nâng cao chất lượng môi trường nước phụ thuộc cho việc nuôi cá Rô phi đơn tính.
  • 10. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Một số khái niệm về môi trường - Khái niệm môi trường Theo khoản 1 điều 3 luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014, môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo của tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật” [6]. - Khái niệm ô nhiễm môi trường Theo khoản 8 điều 3 luật BVMT Việt Nam năm 2014 “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới con người, sinh vật” [6]. - Khái niệm ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước là sự thay đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học, thành phần của nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép [3]. - Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hạnh dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường”. Khái niệm tiêu chuẩn môi trường Theo khoản 5 điều 3 luật bảo vệ môi trường 2014: “Tiêu chuẩn môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
  • 11. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường” [6].
  • 12. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 4 - Khái niệm về nguồn nước: Nguồn nước là các dạng tích từ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sông suối kênh lạch, ao, hồ, đầm, phá, biển các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích từ nước khác. 2.1.2. Một số khái niệm và phân loại về nuôi trồng thủy sản - Khái niệm Theo FAO (2008) thì nuôi trồng thủy sản (aquaculture) là nuôi các thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt và lợ/mặn, bao gồm áp dụng các ký thuật và quy trình nuôi nhằm nâng cao tăng suất, thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể. NTTS là bất kỳ phương tiện gì của con người nhằm cải thiện tăng trưởng của một thủy sinh vật nào đó trong một diện tích mặt nước nhất định. NTTS là một hay nhiều sự tác động của con người nhằm can thiệp vào chu trình sống tự nhiên của một loài thủy sinh.[9] - Phân loại NTTS - Phân loại theo kỹ thuật hay hệ thống nuôi trồng; ví dụ: nuôi ao nước tĩnh, nuôi ao nước chảy, nuôi lồng, chuồng, bè. - Phân loại theo sinh vật được nuôi; ví dụ: nuôi cá, giáp xác (tôm, cua), nguyễn thể (hào, nghêu, sò), trồng trong biển. - Phân loại theo môi trường nuôi: ví dụ: nuôi ở nước lạnh, nước ấm, vùng cao, vùng thấp, nội địa, vên bờ, của sông.[9] 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 2.1.3.1. Các chỉ tiêu vật lý a. Độ pH Là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+ trong nước, pH được sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch nước và được tính bằng công thức: pH= - log [H+ ].
  • 13. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net pH là một trong những thông số quan trọng và được sử dụng thường xuyên nhất trong hóa nước, chất lượng nước, đánh giá độ cứng của nước... và trong nhiều tính toán về cân bằng axit bazơ.
  • 14. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 5 Sự thay đổi pH dẫn đến sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hóa tan, cân bằng cacbonat...) các quá trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn nước góp quyết định phương pháp xử lý nước. pH được xác định bằng máy đo pH hoặc phương pháp chuẩn độ [4]. b. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ pH đến các quá trình hóa học và sinh hóa xảy ra trong nước. Nhiệt độ phụ thuộc rất nhiều vào môi trường xung quanh, thời gian trong ngày và các mùa trong năm. Nhiệt độ cần phải xác định tại chỗ (tại nơi lấy mẫu). c. Màu sắc Nước nguyên chất không có màu, màu sắc được tạo nên bởi các tạp chất trong nước (thường đo nước hữu cơ), một số ion vô cơ, một số loại thủy sinh vật... Màu sắc mang tính chất cảm quan, các hợp chất hữu cơ có mùa trong nước cũng có thể tác dụng với clo tạo ra một số sản phẩm độc hại như choroform... d. Độ đục Độ đục là mức độ ngăn cẳn ánh sáng xuyên qua nước. Độ đục của nước có thể do nhiều loại chất lơ lửng bao gồm các loại có kích thước hạn keo đến những hệ phân tán thô gây nên như các chất huyền phù, các hạn cặn cát, các vi sinh vật. Nó cũng chia nhiều thành phần hóa học như: vô cơ, hữu cơ Độ dục cao biểu thị nồng độ nhiễm bẩn trong nước cao Ảnh hưởng đến quá trình lọc vì các lỗ hổng sẽ bị bịt kín Khử trùng ảnh hưởng đến độ đục Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1mg SO2/l = 1 đơn vị độ đục Độ đục được đo bằng máy quang phổ, đơn vị: NTU, FTU Đo bằng trực quan đơn vị: JTU e. Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
  • 15. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Các chất rắn trong nước có thể là chất tan hay không tan. Các chất này bao gồm cả các chất vô cơ lẫn các chất hữu cơ. Tổng hàm lượng chất rắn (TS)
  • 16. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 6 là lượng khô tính bằng mg của phần còn lại sau khi làm bay hơi một ít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy khô ở nhiệt độ 1050 C cho đến khi khối lượng không đổi (mg/l). [4] f. Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong nước. Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (TDS) là lượng kho của phần chất rắn còn lại trong giấy lọc sợi thủy sinh trong khi lọc một lít nước mẫu qua phễu lọc sợi thủy sinh sau đo giấy khô ở nhiệt độ 1050 C cho đến khi khối lượng không đổi (mg/l). g. Tổng hàm lượng chất rắn hóa tan (TDS) Các chất rắn hóa tan là những chất tan được trong nước, bao gồm cả chất vô cơ lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hóa tan (TDS) là lượng khô của phần dung dịch khi lọc một lít nước mẫu qua phễu lọc có sợi thủy sinh sau đó giấy khô ở nhiệt độ 1050C cho đến khi khối lượng không đổi (mg/l). [4]. 2.1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học a. Hàm lượng oxygen hòa tan (DO) DO là lượng oxy có trong nước được tính bằng mg/l hay % bão hòa dựa vào nhiệt độ. Oxi trong mặt nước dao động từ 0 mg/l đến 15 mg/l ở điều kiện nước đóng băng. DO có hàm lượng cao trong các dòng sông hồ, có nhiều loại sinh vật sinh sống trong đó. Khi DO ở trong nước thấp làm giảm khả năng sinh trưởng của động vật thủy sinh, thậm chí biến mất một số loài hoặc có thể gây chết một số loài nếu DO giảm đột ngột. Hàm lượng DO trong nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như áp suất, nhiệt độ, thành phần hóa học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật,...
  • 17. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Hàm lượng DO có mối quan hệ mật thiết với các thông số như COD, BOD của nguồn nước. Nếu trong nước hàm lượng DO cao, các quá trình phân
  • 18. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 7 hủy các chất hữu cơ sẽ xảy ra theo hướng háo khí, còn nếu không hàm lượng DO thấp thậm chí không còn thì quá trình phân hủy các chất hữu cơ se xảy ra theo hướng hiếm khí. Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước và kiểm tra quá trình xử lý trong nước thải.[4] b. Nhu cầu oxygen hóa học (COD) COD là lượng oxygen cần thiết để oxi hóa hoàn toàn các chất hữu cơ khi mẫu nước được xử lý với chất oxi hóa mạnh (K2Cr2O7) trong điều kiện nhất định. Trong môi trường nước, khi quá trình oxi hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxygen hòa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ bền vững như CO2, CO3 2- , SO4 2- , PO4 2- , NO 3 - . COD giúp đánh giá chất lượng hữu cơ trong nước có thể bị oxi hóa bằng các chất hóa học (tức là đánh giá mức độ ô nhiễm của nước), việc xác định COD có ưu điểm là cho kết quả nhanh (Chỉ mất khoảng 10 phút nếu xác định bằng phương pháp permaganat). c. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD) BOD là lượng oxi cần thiết cho vi sinh vật để oxi hóa và ổn định các chất hữu cơ hoặc vô cơ trong nước, trong những điều kiện nhất định Tương tự như COD, BOD cũng là một chỉ tiêu dùng để xác định mức độ nhiễm bẩn của nước. Trong môi trường nước, khi các quá trình oxi hóa sinh xảy ra thì các vi khuẩn sử dụng oxigen hòa tan để oxi hóa các chất hữu cơ và chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vô cơ .[4] Bảng 2.1 Nồng độ BOD trong các môi trường khác nhau Nồng độ BOD (ppm) Chất lượng 1-2 Rất tốt không có nhiều chất hữu cơ 3-5 Tương đối sạch
  • 19. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 6-9 Hơi ô nhiễm (Nguồn: Trương Quốc Phú- Vũ Ngọc Út,2011)
  • 20. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 8 d. NH3 Amoniac là sản phẩm chuyển hóa của các hợp chất chứa nitơ trong nước tự nhiên, do cấc chất thải công nghiệp và sinh hoạt. Amoniac rất đọc với các động vật thủy sinh. Vì vậy, nó cần được giám sát chặt chẽ trong các ao hồ thả cá [4]. Khi nước có pH thấp Amoniac chuyển sang dạng muối Amoni (NH4 + ). Với sự có mặt của oxy, Amoni chuyển thành nitart theo thương trình: NH4 + + 2O2 NO3 - + H2O + 2H+ e. Nitrat (NO3 - ) Nitrat luôn có mặt trong nước do sự phân hủy các loại rau cỏ tự nhiên, do việc sử dụng phân bón và quá trình phân hủy các hợp chất chứa nitơ trong nước cống và nước thải cống [1]. f. Kim loại nặng Kim loại nặng có trong nước do nhiều nguyên nhân: quá trình hóa tan các loại khoáng sản, các thành phần có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các công trình xây dựng. Kim loại nặng trong nước thường bị hớp thụ bởi các hạt sét, phù sa lơ lửng trong nước. Các chất lơ lửng dần dần rơi xuống làm cho nồng độ kim loại nặng trong trầm tích thường cao hơn nước rất nhiều [1]. 2.1.3.3.Chỉ tiêu vi sinh vật a. E.coli Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong tảo và các loại thủy sinh khác. Tùy theo tính chất, các loài vi sinh vật trong nước có thể vô hại và có hại, nhóm có hại bao gồm các loài vi trùng gây bệnh, các loại rong, rêu, tảo,... nhóm này cần phải loại bỏ khỏi nước trước khi sử dụng. Các vi trùng gây bệnh như ly, thương hàn, dịch tả,... thường khó xác định chủng loại. Trong chất thải của người và động vật luôn có vi khuẩn
  • 21. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net E.coli sinh sống và phát triển. Sự có mặt của E.coli trong nước chứng tỏ nguồn nước đã bị ô nhiễm bởi phân rác, chất thải của người và động vật. Như
  • 22. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 9 vậy có khả năng làm tổn hại các nguồn gây bệnh khác. Số lượng E.coli nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm bẩn của nguồn nước. Đặc tính của vi khuẩn E.coli là khả năng tồn tại cao hơn các loài vi khuẩn, vi trùng gây bệnh khác nên nếu sau khi xử lý nước, trong nước không phát hiện E.coli chứng tỏ các loại vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt. Mặt khác việc xác định số lượng E.coli thường đơn giản và nhanh chóng nên loại vi khuẩn này được chọn làm vi khuẩn đặc trưng cho việc xác định mức độ ô nhiễm bẩn do vi trùng gây bệnh trong nước. b. Coliform Coliform là các vi khuẩn ở nhiệt độ 300 C tạo thành các vi khuẩn lạc đặc trưng và có thể lên men Lactoza kèm theo sự sinh hơi trong các điều kiện khai thác (theo TCVN 6262:1997). Coliform là những trực khoản Gram âm không sinh bao tử, hiếu khí hoặc kị khí tùy ý, có khả năng lên men lactose sinh axit hoặc sinh hơi ở 370 C trong 24-48h. Coliform hiện diện rộng rãi trong tự nhiên, trong ruột người, và động vật. Coliform được coi là động vật chỉ thị. Số lượng hiện diện của chúng trong thực phẩm, nước hay các loại mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác. 2.1.4. Môi trường nước nuôi trồng thủy sản Nguồn nước phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản của trung tâm thủy sản được lấy từ đoạn suối chạy qua trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, qua một trạm bơm nước và xử lý sơ bộ và bơm vào ao nguồn để đưa vào hệ thống ao khác của trung tâm thủy sản. Nguồn nước không qua xử lý mà lấy từ suối bơm thẳng vào ao nguồn và cung cấp cho hệ thống ao nuôi. Đoạn suối tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ các hộ gia đình sống xung quanh khu vực đoạn suối chảy qua. Nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý
  • 23. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 10 xả thẳng vào suối mang theo những nguy cơ gây ô nhiễm cho nguồn nước của đoạn suối này. + Tiếp nhận nguồn nước thải sinh hoạt từ khu vực KTX của trường Đại học Thái Nguyên. Các nước thải sinh hoạt đã qua xử lý nhưng chưa đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng môi trường nên nó cũng có khả năng gây ra ô nhiễm môi trường nước của suối. + Đoạn suối chạy qua rất nhiều nơi nên nó cuối theo những chất lơ lửng, những chất cặn bẩn, những ấu trùng gây bệnh, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước cung cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản. Ao nguồn cung cấp nước cho hệ thống ao nuôi trồng thủy sản: Ao nguồn có nuôi cá trắm nên thường xuyên sử dụng bèo tấm được nuôi bằng phân từ trồng bò và nước thải vệ sinh chuồng bò của trại. Việc sử dụng bèo này làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước,... 2.2. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường số: 55/2014/QH13 đã được Quốc hội khóa 13, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 23/6/2014. Luật BVMT 2014 gồm 20 chương và 170 điều. Luật Bảo vệ Môi trường 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2015. - Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 6 năm 2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 Luật này đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/11/2003. Luật Thủy sản 2003 gồm 10 chương và 62 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015 của Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 34/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi
  • 24. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
  • 25. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 11 - Nghị định số 162/2003/NĐ-CP ngày 19/12/2003 của Chính phủ ban hành quy chế thu nhập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài nguyên nước. - Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ quy định việc thi hành tài nguyên nước. - Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. - QCVN 08-MT:2015/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp - QCVN 01-80:2011/BNNPTNT - cơ sở nuôi trồng thủy sản thương phẩm - điều kiện vệ sinh thú y - QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT- cơ sở sản xuất, kinh doanh thủy sản giống - Điều kiện vệ sinh thú y - QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh - TCVN 5994-1995 - Chất Lượng Nước - Lấy Mẫu - Hướng Dẫn Lấy Mẫu Ở Hồ Ao Tự Nhiên Và Nhân Tạo - TCVN 6663-3:2008 - Chất lượng nước. Lấy mẫu. Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu - TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu. Hướng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo
  • 26. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 12 - Quyết định số 332/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 - Quyết định 5204/QĐ-BNN-TCTS năm 2014 phê duyệt dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản do bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành 2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản và nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam 2.3.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam Việt Nam là một nước nằm bờ tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000km2 , có dường bờ biển dài 3260km. Có vùng nôi thủy, lãnh hại và vùng đặc quyền kinh tế rộng tạo nên nhiều vịnh và đầm phá thuận lợi cho việc neo đậu các tàu thuyền lợi cho phát triển ngành khai thác thủy sản [12]. Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Sản lượng ngành thủy sản hiện liên tục tăng trong những năm qua với mức tăng trung bình khoảng 9.07%/năm. Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam trong năm 2017 đặt 3,533 nghìn tấn tăng 1,6% so với cùng kỳ. Mặc dù sản lượng thủy sản của năm qua tăng nhưng ngàng thủy sản của nước ta năm qua gặp không ít khó khăn chủ yếu là vấn đề xuất khẩu. Cá Rô phi: Sản lượng đạt 25,4 nghìn tấn, đạt 110,4% so với cùng kỳ Theo báo cáo của tổng cục Thủy sản, 5 tháng đầu năm 2018, tổng sản lượng thủy sản nước đặt 2,45 triệu tấn, tăng 1,9%, trong đó nuôi trồng đạt 1,15 triệu tấn, tăng nhẹ 0,5% và sản lượng khai thác đạt 1,3 triệu tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước. Sản lượng khai thác thủy sản trong tháng 5 năm 2018 ước đạt 248,5 nghìn tấn, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm 2018 trong đo, khai thác biển đạt 233,6 nghìn tấn, tăng 1,7%, khai thác nội địa đạt 14,9 nghìn tấn, bằng 99,2% so với cùng kỳ. Lũy kế 4 tháng đầu năm 2018, sản lượng khai thác thủy sản
  • 27. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 13 đạt 1.303,4 nghìn tấn, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó sản lượng khai thác hải sản ức đạt 1.240,2 nghìn tấn, tăng 3,3% so với cùng kỳ. Sản lượng khai thác cá ngừ đại dương 4 tháng đầu năm 2018 tăng 7,1% so với cung kỳ, ước đạt 9.605 tấn [13]. Sản lượng thủy sản 4 tháng đầu năm 2019 tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên do ảnh hưởng của sự cổ cá biển chết hàng loạt mà ngành khai thác thủy sản nước ta chịu ảnh hưởng và thiệt hại không nhỏ. Sản phẩm khai thác không bán được khiến cho rất nhiều ngư dân điêu đứng, hoặc có bán được sản phẩm thì giá thành rất rẻ. Trên cơ sở đó nhà nước đã có những chính sách hỗ chợ cho các ngữ dân trong khu vực chịu ảnh hưởng của sự cố môi trường để ngư dân có thể tiếp tục ra khởi bám biển. Đến thời điểm hiện tại thì sự cố môi trường biển đã được khác phục phần nào và hoạt động khai thác thủy sản diễn ra ổn định hơn. 2.3.2. Tình hình nuôi cá Rô phi đơn tính ở Việt Nam Nghề nuôi cá Rô phi của nước ta có lịch sử hơn 50 năm, khởi đầu khi nhập nội cá Rô phi vào năm 1950. Những năm 50 và 60 của thể kỷ trước cá Rô phi được nuôi chủ yếu ở hình thức quảng canh và quảng canh cải tiến, nuôi chung cá đực và các cái. Phong trào nuôi cá Rô phi đặc biệt phát triển từ những năm đầu của thập kỳ 90 sau khi chúng ta nhập lại những dòng cá Rô phi có chất lượng tốt. Cá được nuôi ở nhiều địa phương với mức độ canh tác khác nhau từ quảng canh, bán thâm canh và đến thâm canh[14]. Theo tổng cục thủy sản năm 2014 diện tích nuôi cá Rô phi trong ao hồ cá nước ước đạt 16.000ha, nuôi lồng bè đạt hơn 410.000m3 , ước sản lượng đạt 125.000 tấn, tăng 25% so với cung kỳ. Cá Rô phi hiện đang là đối tượng
  • 28. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nuôi có thị trường tiêu thụ tốt trong nước lẫn xuất khẩu và cũng là một trong những đối tượng chủ lực trong kế hoạch tái cơ cấu của ngành thủy sản.
  • 29. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 14 Theo cục thống kê 2005, diện tích nuôi cá Rô phi của cả nước ta là 22,340 ha chiếm 3% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, trong đó nuôi nước lợ, mặn 2,068% ha và nuôi nước ngọt là 20,272 ha. Tổng sản lượng cá rô phi ước tính đạt 54.468,8 tấn chiếm 9,08% tổng sản lượng cá nuôi. Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long và hai vùng nuôi chủ yếu lần lượt chiếm 17,6% vầ 58,4% tổng sản lượng cá rô phi cả cá nước bao gồm: nuôi trong ao và đầm 73.931,8 tấn, nuôi lồng 10,182 tấn. Năm 2015 kế hoạch nuôi cá rô phi trong ao khoảng 21.000 ha, nuôi lồng bè khoảng 1.000.000m3 , sản lượng khoảng 150.000 tấn, nhu cần con sống khoảng 1 tỷ con. Qua 10 năm phát triển doanh nghiệp và nông dân Việt Nam đã có nhiều kinh nghiệm nuôi cá rô phi. Hơn nữa nước ta có thể phát triển nuôi cá rô phi không chỉ ở các ao hồ, lồng bè nước ngọt mà còn có thể nuôi cá rô phi ở các vùng nước lợ ven biển với chất lượng thịt cao hơn. Với mục tiêu chính là: phát triển nuôi cá rô phi trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả, bền vững với sản phẩm đa dạng, giá trị cao để đáp ứng thị trường xuất khẩu và tiêu thụ trong nước; sản xuất đủ con giống chất lượng cao cung cấp cho nuôi thương phẩm; Kiểm soát tốt dịch bệnh trong sản xuất; Góp phần tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân [14]. Theo Quy hoạch, đến năm 2020, diện tích nuôi cá rô phi tại các vùng trên cả nước đạt 33.000 ha và 1,5 triệu m3 lồng nuôi trên sông và hồ chứa lớn. Sản lượng đạt 300.000 tấn, trong đó 50-60% đủ tiêu chuẩn chế biến xuất khẩu. Sản xuất được 100% nhu cầu về số lượng và chất lượng con giống sạch bệnh phục vụ nuôi thương phẩm. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 54.350 lao động trực tiếp và 5.000 lao động gián tiếp.
  • 30. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Đến năm 2030, diện tích nuôi cá rô phi đạt 40.000 ha và 1,8 triệu m3 lồng nuôi trên hệ thống sông và hồ chưa lớn. Sản lượng đạt 400.000 tấn, trong đó 45-
  • 31. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 15 50% phục vụ xuất khẩu. Sản xuất đáp ứng được 100% nhu cầu về số lượng và chất lượng con giống sạch bệnh phục vụ nuôi thương phẩm. Tạo công ăn việc làm cho khoảng 67.500 lao động trực tiếp và 8.000 lao động gián tiếp. Về chế biến và tiêu thụ sản phẩm, sẽ phát triển hệ thống cơ sở chế biến cá rô phi gắn với vùng sản xuất cá rô phi trọng điểm phục vụ xuất khẩu. Đối với thị trường nội địa, chủ yếu cung cấp sản phẩm dưới dạng tươi sống và nguyên con tươi, bảo quản lạnh. Đối với xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, châu phi, Trung Đông và một số thị trường tiềm năng khác, tập trung phân khúc sản phẩm có giá bán cao, ưu tiên sản phẩm phi lê đông lạnh, sản phẩm giá trị tăng sử dụng nguyên liệu cá rô phi được nuôi trong khu vực nước lợ hoặc nước ngọt chất lượng tốt để nâng cao giá bán và sức cạnh tranh [15]. 2.4. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản và các phương pháp xử lý 2.4.1. Các nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng thủy sản Môi trường nước nuôi trồng thủy sản có thể bị ô nhiễm do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó tác động chính là do hoạt động của con người gây ra: - Vùng đầu và chất thải sinh hoạt. - Chất thải sinh hoạt từ những vùng dân cư đô thị. - Vật chất lơ lửng cao từ quá trình khai khoáng như cát, đá... - Chất dinh dưỡng và chất hữu cơ từ ao nuôi thủy sản. - Thuốc trừ sâu và các chất dinh dưỡng từ hoạt động nông nghiệp. - Chất thải hữu cơ và hóa chất từ chăn nuôi. Ngoài các nguyên nhân nhân tạo, có các nguyên nhân do tự nhiên gây ra ô nhiễm nước do mưa, lũ lụt, bão gió... hoặc các sản phẩm hoạt động sống
  • 32. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net của sinh vật, kể cả xác chết của chúng... gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước nuôi thủy sản và sức khỏe của các loại nuôi.[11]
  • 33. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 16 2.4.2. Một số giải pháp xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản 2.4.2.1. Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật Có một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng, sinh trưởng và nhờ vậy sinh khối của chúng tăng lên. Các vi sinh vật này được sử dụng để phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ có trong chất thải từ nuôi trồng thủy sản. Quá trình phân hủy này được gọi là quá trình phân hủy oxy hóa sinh hóa. Có thể phân phương pháp này thành hai loại: - Phương pháp hiếu khí: Là phương pháp sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy liên tục cho chúng và duy trì ở nhiệt đọ khoảng 20-400 C. - Phương pháp yếm khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí. Trong xử lý nước thải công nghiệp, phương pháp xử lý yếm khí được sử dụng rộng rãi. 2.4.2.2. Phương pháp sử dụng hệ động thực vật để hấp thụ các chất ô nhiễm Bản chất của việc sử dụng hệ động, thực vật để loại bỏ các chất ô nhiễm dựa trên cơ sở quá trình chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái thông qua cuối thức ăn. Thông thường người ta sử dụng thực vật hấp thụ các chất dinh dưỡng là nitơ và phospho, cacbon để tổng hợp các chất hữu cơ làm tăng sinh khối (sinh vật tự dưỡng), đó là tảo hay thực vật phù du, rong câu và các loài thực vật ngập mặt khác. Kế tiếp trong chuỗi thức ăn là các động vật bậc 1 động vật ăn thực vật. Điển hình của các động vật bậc 1 ở vùng nước ven biển là các loại ngao, vẹm, hầu các loài này có thể tiêu thụ các thực vật phù dù và cải thiện điều kiện trầm tích đáy. Các nghiên cứu của Jones (2001), cho thấy loài sò đá Sydney có khả năng làm giảm đáng kể hàm lượng các chất lơ lửng, mùn đã hữu cơ, Nitơ tổng số, Phospho tổng số, Chlorophyll-a, vi khuẩn tổng
  • 34. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net số trong nước thải từ các ao nuôi thâm canh. Hàm lượng chất rắn lơ lửng có thể giảm được 49%, số lượng vi khuẩn giảm 58%, Nitơ tổng số giảm đến 80%
  • 35. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 17 và phospho tổng số giảm 67%, Chlorophyll-a giảm được 8%. Các loài ăn thực vật phù du bà mùn bã hữu cơ như cá măng, cá đối cũng được thử nghiệm sử dụng ở các kệnh thoát nước thải. 2.4.2.3. Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản Sử dụng chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản là bước rất quan trọng góp phần nâng cao chất lượng môi trường nước khi đưa chế phẩm sinh học vào nước ao, các vi sinh vật có lợi sẽ sinh sôi, phát triển nhanh chóng, việc này sẽ có tác dụng: - Phân hủy các chất hữu cơ trong nước. - Giảm các chất động trong nước (khi NH3, H2S...) làm giảm mùi hôi trong nước, giúp tôm, cá phát triển tốt. - Nâng cao khả năng miễn dịch cho tôm, cá - Ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại. - Giúp ổn định độ pH nước, ổn định màu nước, tăng lượng oxy hóa tan trong nước. Việc sử dụng chế phẩm sinh học sẽ có ý nghĩa nhiều mặt trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản như: Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Tôm, cá mau lợn, rút ngắn thời gian nuôi tăng tỷ lệ sống, tăng năng xuất tôm, cá Giảm chi phí thay nước giảm chi phí sử dụng kháng sinh, hóa chất. Đó là việc sử dụng chế phẩm sinh học để cải thiện chất lượng nước và phòng bệnh cho tôm, cá là một việc thiết thực cần được áp dụng thường xuyên nhằm giúp cho các sản phẩm thủy sản đạt được tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm khi đưa ra thị trường phục vụ cho người tiêu dùng. 2.4.2.4. Xử lý nước mưa chảy tràn sau mỗi trận mưa Sau mỗi trận mưa thì cá có hiện tượng nổi đầu, kém ăn dễ phát sinh định bệnh. Để khác phục hiện tượng này người dân cần làm tốt các biện pháp xử lý môi trường nuôi như sau:
  • 36. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Định kỳ sau các trận mưa nên bón vôi cho các ao nuôi theo liều lượng quy định. Đây được coi là yếu tố kỹ thuật bắt buộc, nhằm điều chỉnh độ pH và vệ sinh môi trường ao nuôi.
  • 37. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 18 - Định kỳ 1 tháng thay nước ao nuôi 1 lần (khoảng 1/3 lượng nước ao), thay bằng nguồn nước sạch, có độ pH bảo đảm. - Định kì 1,5 tháng xử lý chế phẩm EM thứ cấp 1 lần, liều lượng 5 lít/1 sào ao, người ra còn xử lý đột xuất khi ao có hiện tượng ô nhiễm, cá nôi đầu. Biện pháp xử lý: + Cách 1: Dùng bạt phủ kín quanh bờ ao và từ đáy ao lên mặt bờ ngăn không cho nước mưa thấm qua bờ tràn xuống ao. + Cách 2: Đào rãnh quanh bờ hoặc đắp con trạch trên mặt bờ ao để ngắn nước mưa chảy trực tiếp xuống ao. Thường xuyên dùng hộp giấy chỉ thị màu đó pH. Độ pH thích hợp cho cá sinh trưởng và phát triển là từ 6,5-8 nếu ngoài ngưỡng cho phép thì phải có biện pháp xử lý kịp thời. 2.5. Các nghiên cứu về môi trường nước nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam Theo nhóm tác giả Lưu Đức Diền, Nguyễn Văn Hảo, Đăng Ngọc Thùy, Thời Ngọc Bảo cho biết chất lượng nền đáy ao, bao gồm tổng cacbon, tổng Nitơ và tổng phosospho, vào đầu vụ nuôi nhìn chung là phù hợp cho tôm phát triển, nhưng trong quá trình nuôi thì có, sự biến động tương đối lớn về hàm lượng chất dinh dưỡng (tổng Nitơ và tổng phosospho) trong nước ao nuôi, tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh nhất là nhóm tảo lam vầ tảo mắt. Mật độ tổng tảo cao nhất là 8.628.200 có thể/lit. Mặc dù môi trường nước được quản lý khá tốt, sự tồn lưu của thuốc diệt giáp xác Cypermethrin tróng lớp bùn đáy (31,49-603,50ppb) là nguyên nhân làm cho tôm bị bệnh và phải thu hoạch sớm [18]. Theo Nguyễn Thế Anh nguồn cung cấp nước cho các ao nuôi chủ yếu vẫn dựa hệ thống kên tưới tiêu phục vụ cho mục đích sản xuất nông nghiệp. Chất lượng nước từ hệ thống kệnh này thì thường không đảm bảo cho nuôi trồng thủy sản do sử dụng hóa chất trong canh tác nông nghiệp. Chế độ thay
  • 38. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net nước của ao nuôi phải phụ thuộc vào chế độ bơm nước của trạm bơm thủy lợi, chế độ bơm nước này không phù hợp với điều kiện nuôi trồng thủy sản. Do
  • 39. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 19 vậy trong bài báo này tác giả đã giới thiệu về giải pháp dụng nước ngầm thay thế cho hệ thống cấp nước từ kệnh tước tươi kết hợp với NTTS, đồng thời đánh giá hiệu quả đầu tư xây dựng mô hình thí điểm [21]. Theo Lê Mạnh Tân tác giả hoạt động nuôi tôm nước lợ ở cần giờ đã và đang bọc lộ những tác động tiêu cực đến vùng sinh thái ven biển. Hiện tượng người dân nuôi tôm hàng loạt, không có quy hoạch tổng thể hay cụ thể, không theo các quy trình kỹ thuật nuối dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, dịch bệnh bùng phát ảnh hưởng đến sản lượng tôm và đời sống người dân nơi đây. Đề tài của tác giả Lê Mạnh Tân sẽ nghiên cứu các tác động và đưa ra các khả năng cải thiện chất lượng môi trường nước trong khu vực nuôi tôm [20]. Theo Lê Quốc Tuấn và Phạm Minh Tịnh nhóm tác giả đã tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng môi trường nước ao nuôi khu vực nông thôn cho thấy các nhiệt đọ, oxy hóa tan, pH, BOD, N-NH3, P-P2O5, Coliform đều vượt quá TCVN về chất lượng nước dùng cho nuôi trồng thủy sản. Nước thải từ các ao nuôi vào môi trường tiếp nhận thì không đảm bảo được về mặt chất lượng, gây nên ô nhiễm môi trường nước và các nguy cơ cao về mạnh định trong các vùng nông trại tập trung. Nhóm tác giả này đã dưa trên kết quả điều tra đánh giá để đưa ra các công nghệ xử lý môi trước ao nuôi.[17] Tác giả Trần Xuân Quang đã tiến hành nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường đất, nước vùng Duyên Hải tỉnh Trả Vinh và cho thấy hoạt đọng nuôi tôm phát triển nhanh và gây ra ô nhiễm môi trường. Môi trường đất bị ô nhiễm do ảnh hưởng của hoạt động nông nghiệp và do bi nhiễm mặn nhiễm phèn. Môi trường nước thì có dấu hiệu bị ô nhiễm hữu cơ cao do lượng thức ăn dư thừa [16].
  • 40. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Theo nhóm tác giả Lê Tuấn Sơn, Tuấn Quang Thư, Nguyễn Công Thành, Phạm Hoàng Giang, Trần Văn Thành tiến hành nghiên cứu ô nhiễm môi trường nước khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè tại Cát Bà cho ta thấy
  • 41. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 20 hoạt động nuôi cá biển bị ảnh hưởng sâu sắc bởi nguồn nước bị ô nhiễm. Về hàm lượng các chất ô nhiễm thì: Hàm lượng DO ở một số vào điểm mùa mưa thấp hơn giới hạn cho phép, ngoài ra hàm lượng N-NH4 trung bình gấp 1,05 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm là do chất thải từ hoạt động nuôi thủy sản, chất thải từ lúc đại chảy ra.[19]
  • 42. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 21 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thán Nguyên. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: tháng 1 đến tháng 5 năm 2019 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + Vị trí địa lý + Cơ cấu tổ chức quản lý + Lịch sử hình thành và quy trình nuôi + Quy mô ao hồ nuôi trồng 3.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên + Hiện trạng môi trường nước nuôi cá Rô Phi đơn tính + Một số nguyên nhân có thể gây ô nhiễm môi trường nước nuôi trồng
  • 43. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net thủy sản
  • 44. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 22 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp phòng trống và giảm thiểu khả năng có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá tại trung tâm thủy sản của trường. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Điều tra khảo sát thực địa Khu vực nguồn nước cấp cho các ao cá rô phí đơn tính của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống ao nuôi cá Rô phi đơn tính của Trung tâm thủy sản 3.4.2.Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm + Lấy mẫu 1 lần/ tháng và lấy 3 lần mỗi lần 2 mẫu, lấy mẫu ở ao nuôi cá rô phi, và ao nguồn cung cấp nước cho ao nuôi cá rô phi. + Lấy mẫu theo TCVN 5994: 1995 (ISO 5667-4: 1987): Chất lượng nước - Lấy mẫu, hướng dẫn lấy mẫu ở ao hồ tự nhiên và nhân tạo. + Vị trí lấy mẫu: Lấy mẫu ở ao nguồn và ao nuôi cá rô phi. + Địa điểm tiến hành phân tích: + Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 3/2019 STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu 1 M1: Nước ao nguồn Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày Tọa độ 13/03/2019 210 35’ 34,8’’N 1050 48’13,4’’E Cách bờ 1.5m 2 M2: Nước ao nuôi Tọa độ Lúc 8h55’Sáng ngày cá Rô phi 210 35’ 31,5’’N 13/03/2019
  • 45. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 1050 48’05,7’’E
  • 46. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 23 Bảng 3.2 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 4/2019 STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu M1: Nước ao Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày 1 nguồn Tọa độ 18/04/2019 210 35’ 34,8’’N 1050 48’13,4’’E M2: Nước ao nuôi Cách bờ 1.5m Lúc 8h55’Sáng ngày 2 cá Rô phi Tọa độ 18/04/2019 210 35’ 31,4’’N 1050 48’05,7’’E Bảng 3.3 Vị trí và địa điểm lấy mẫu tháng 5/2019 STT Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu M1: Nước ao Cách bờ 1.5m Lúc 8h48’Sáng ngày 1 nguồn Tọa độ 11/05/2019 210 35’ 34,8’’N 1050 48’13,4’’E M2: Nước ao nuôi Cách bờ 1.5m Lúc 8h55’Sáng ngày 2 cá Rô phi Tọa độ 11/05/2019 210 35’ 31,4’’N 1050 48’05,7’’E
  • 47. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 24 Bảng 3.4 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước STT Chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị phân tích đo 1 pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008)-Chất - lượng nước - Xác định pH - TCVN 7325:2004 (ISO 10523:1990)-Chất 2 DO lượng nước - Xác định oxy hòa tan - phương mg/l pháp đầu đo điện hóa. - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989)-Chất lượng 3 COD nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/l - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)-Chất 4 TSS lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng mg/l cách lọc qua cái lọc sợi thủy sinh. 5 NO3 - Phân tích theo TCVN 6625-2000 mg/l 6 Fe - Phân tích theo TCVN 6001-1995 mg/l 7 BOD5 - Phân tích theo TCVN 6193-1996 mg/l 8 Cl- - Phân tích theo TCVN 6194:1996 mg/l 3.4.3. Phương pháp tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu - Các số liệu được xử lý, thống kê trên máy tính bằng Word và Excel trên Excel. So sánh số liệu phân tích với với QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu.
  • 48. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 25 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tìm hiểu về trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4.1.1. Vị trí địa lý Hình 4.1. Hình ảnh khu vực nghiên cứu Thuộc địa phận của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. - Phía Bắc: Giúp với vườn ươm cây giống. - Phía Tây: Giúp đường Quốc Lộ 3 gần trung tâm Giáo Dục Quốc Phòng - Phía Đông: Giáp với viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp. - Phía Nam: Giáp với khu dân cư. Vị trí địa lý có giao thông thuận lợi.
  • 49. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Nguồn nước cấp để nuôi cấp để nuôi trồng, xả thải...
  • 50. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 26 4.1.2. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của trung tâm ➢ Cơ cấu tổ chức của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của TTTS Trường ĐHNLTN Giám đốc TTTS thầy Vũ Văn Thông Thầy Nguyên Tất Đắc chủ thầu của TTTS Quản lý 1 người Công nhân Hình 4.2. Sơ đồ tổ chức trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc nằm dưới sự quản lý của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên do thầy Vũ Văn Thông làm giám đốc và trực tiếp quản lý. Sau đó thầy Nguyễn Tất Đắc đã đấu thầu và nhận quản lý phát triển trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát
  • 51. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net triển thủy sản vùng Đông Bắc và lấy tên là công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư và phát triển nông nghiệp Đông Bắc.
  • 52. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 27 Trung tâm thì có một quản lý và thường có 2 nhân viên ở và làm việc tại trung tâm. Thường đến khi Trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc vào mùa thu hoạch thì có thuê thêm các công nhân thời vụ để đảm bảo lượng công việc, bên cạnh đó thì hàng năm trung tâm cũng có nhận các đợt sinh viên của trường cũng như sinh viên của các trường khác chuyên về lĩnh vực thủy sản và môi trường vào thực tập tại trung tâm. ➢Lịch sử hình thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Khu thủy sản có tổng diện tích khoảng 7ha, được khơi đông xây dựng năm 2009 và bắt đầu đi vào hoạt động năm 2013. - Với 2 hệ thống nuôi là hệ thống nuôi trong nhà và hệ thống ao nuôi ngoài trời. Hệ thống nuôi của TTTS Hệ thống nuôi trong nhà Hệ thống nuôi ao ngoài trời Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống ao nuôi của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đối với hệ thống nuôi trong nhà: • Nuôi luân chuyển cá hồi và cá tầm ở trong bề tròn.
  • 53. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net • Nuôi cá trạch thương phẩm vào bể vuông.
  • 54. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 28 ➢Đối với hệ thống ao nuôi ngoài trời: Bao gồm 24 ao nuôi với các loài cá như: Trắm, Rô phi, Diêu hồng, Buỗng, Baba, Chép, Koi. Các loại cá ở trong hệ thống ao này thì có loài được nuôi thâm canh, có loài được nuôi bán thâm canh. Một số loài được nuôi thâm canh như: cá Rô phi, cá Buỗng, cá Trắm đây là các loài được nuôi thâm canh, tăng hiệu quả của việc nuôi trồng đồng và làm tăng hiệu quả kinh tế của loài. Các loại cá còn lại được nuôi kết hợp với nhu dựa vào tập tính của các loài cá để kết hợp việc nuôi giữa các loài cá khác nhau ví dụ như là: Cá Rô phi, cá chép, cá trắm được nuôi kết hợp với nhau vì tập tính sinh hoạt của chúng là cá rô phi thường sống ở tầng mặt, cá trắm thì ở tầng giữa và cá chép thì ở tầng đáy. Chính vì tập tính sống như vậy mà 3 loài cá này được kết hợp nuôi trung vơi nhau để dụng tối đa được nguồn thức ăn, hạn chế được hiện tượng khi cho cá ăn lượng thức ăn dư thừa lắng xuống đáy ao lâu dần có thể gây ra ô nhiễm môi trường nuôi. Tình hình nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh các loài cá của trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên được thể hiện ở bảng dưới đây:
  • 55. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 29 Bảng 4.1 Diện tích các ao nuôi và loài cá nuôi trong ao STT Tên ao Diện tích Diện tích Loài cá đang nuôi (m2 ) (m3 ) 1 1A 1202 2405 Cá trắm giống 2 1B 1279 2726 Cá Rô phi 3 2A 1324 2834 Cá Buỗng 4 2B 1409 2931 Chép, trắm, rô phi 5 3A 1380 2174 Baba 6 3B 1668 3504 Rô phi hậu bị 7 4A 1400 2940 Rô phi bố mẹ 8 4B 1692 3639 Rô phi hậu bị, cá chép koi 9 5A 1326 3051 Rô phi 10 5B 1733 3813 Trắm đen giống 11 6A 1185 2608 Rô phi giống 12 6B 1474 3095 Cá Buỗng 13 7A 406 979 Cá chép koi 14 7B 434 1059 Ao bèo 15 8A 419 877 Cá ngạch, Cạch sông 16 8B 418 958 Ao bèo 17 9 756 1443 Diêu hồng 18 10 744 1914 Baba giống 19 11 691 1673 Rô phi hậu bị 20 12A 1446 2676 Ao cạn 21 12B 1386 2981 Ao cạn 22 13A 1961 3608 Cá Buỗng giống 23 13B 1879 3447 Rô phi giống 24 Ao nguồn 3840 7055 Trắm
  • 56. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net (Nguồn: số liệu điều tra)
  • 57. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 30 Sản lượng thủy sản hàng năm đạt được vào khoảng: Các sản phẩm hàng hóa do trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc bán ra thị trường gồm: Bảng 4.2. Các loại cá thương phẩm của trung tâm STT Loại sản phẩm 1 Cá giống: Rô phi, cá trăm, cá chép, Baba, cá Buỗng,... 2 Cá thương phẩm: Rô phi, cá trăm, cá chép, Baba, cá Buỗng, cá diêu hồng, cá hồi, cá tầm, cá trạch,... (Nguồn: số liệu điều tra) 4.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm thủy sản - Chức năng: + Đào tạo thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn thủy sản cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản và các ngành khác nếu cá nhu cầu. + Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân. + NCKH và CGCN về lĩnh vực Nông lâm ngư nghiệp cho các tỉnh vùng núi phía Bắc. + Lập dự án Quy hoạch phát triển Nông lâm ngư nghiệp, các dự án phát triển KT-XH. + Tư vấn lập các dự án phát triển cây trồng vật nuôi. + Sản xuất giống thủy sản nước ngọt. + Sản xuất cá thương phẩm đảm bảo VSATTP. + Sản xuất thức ăn thủy sản, thức ăn chăn nuôi. - Nhiệm vụ + Hướng dẫn thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, sản xuất thức ăn thủy sản.
  • 58. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net + Tạo địa bàn cho sinh viên, học viên chuyên ngành thủy sản vào thực tập tốt nghiệp.
  • 59. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 31 + Triển khai các đề tài NCKH và CGCN về lĩnh vực Nông lâm ngư nghiệp cho các tỉnh vùng núi phía Bắc. + Lập quy hoạch và tư vấn các dự án về Nông lâm ngư nghiệp. + Sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm: Cá giống các loại, cá thương phẩm đảm bảo ATVSTP các loại, thức ăn thủy sản và thức ăn chăn nuôi. + Quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất được nhà trường giao quản lý. + Thực hiện nghĩa vụ đóng thuế và đóng góp vào quỹ phúc lợi nhà trường theo quy định của pháp luật và của nhà trường. + Thực hiện việc thu chi tài chính theo đúng quy định của pháp luật. 4.1.4. Tình hình hoạt động của trung tâm thủy sản 4.1.4.1. Quy trình kỹ thuật nuôi Bước 1: Cải tạo ao nuôi. - Sau mỗi vụ nuôi trung tâm đều có các biện pháp cải tạo lại ao nuôi trồng nhằm loài bỏ các chất tồn lưu, diệt các loài cá tạp và mầm bệnh bằng cách: - Tháo cạn nước, nạo vét bùn đáy chỉ để lại 15-20 cm bùn. - Bón vôi khắp ao, phơi tiếp 3-4 ngày cho ao khô nứt nẻ. - Sau khi cải tạo lại ao, tiến hành cấp nước cho ao: nước từ ao nguồn đi qua một tấm lưới nước lọc để ngăn các loại cặn và tạp các chất khác sau đó theo đường ống dẫn nước đi vào ao. - Sau khi lấy nước vào ao để 5-7 ngày cho nước ổn định, khi nước có màu xanh nõn chuối có thể thả cá vào ao. Bước 2: Chọn và thả giống - Giống tốt để cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển nhanh, tạo tiện để cho năng suất cao.
  • 60. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Chọn giống: Cá giống phải đảm bảo tiêu chuẩn là khỏe mạnh không di hình, không bệnh tật, bơi lội nhanh nhẹn, kích thước trung bình vào khoảng 6-
  • 61. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 32 8cm trên một con. Cá giống được chọn và nuôi tại trung tâm luôn, có mọt số loại cá thì nhập được tại các cơ sở sản xuất uy tín chất lượng đã qua kiểm dịch. - Thả giống: Cá giống được vận chuyển từ ao này qua ao khác bằng túi bóng có bơm oxi hoặc bằng sô, chậu..., thời gian thả cá vào khoảng 7-8 giờ sáng lúc trời mát hoặc 5-6 giờ chiều, tránh thả cá vào lúc nhiệt độ cao hoặc mưa rào. Cá được vận chuyển không được thả vào ao ngay vì như vậy dễ làm cho cá bị sốc, người ta thường ngâm túi đựng cá trong nước ao khoảng 15-20 phút để nhiệt độ trong túi và ngoài ao cân bằng mới từ từ mỏ miệng túi và thả cá. Cá được thả cách bờ khoảng 1-2m và không thả gần cống xả nước nước vào ao. Thả nhẹ nhàng tránh đứng trên bờ hết cá xuống ao. Mật độ nuôi: Mật độ còn phụ thuộc vào kích thước ao, điều kiện ao nuôi theo như tìm hiểu thì mật độ nuôi của trung tâm vào khoảng 3-4 con/m2 . Bảng 4.3 Mật độ nuôi các loài cá trong trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc STT Loài cá Mật độ nuôi 1 Baba 3 con/m2 2 Buỗng 4 con/m2 3 Diêu hồng 3 con/m2 4 Trằm 2 con/m2 5 Rô phi 6-8 con/m2 (Nguồn: số liệu điều tra) Bước 3: Chăm sóc và quản lý - Chăm sóc: Thức ăn: * Quản lý ao:
  • 62. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước và xem mực nước trong ao vào các buổi sáng.
  • 63. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 33 - Vào sáng sớm cá sẽ được theo dõi xem có bị nổi đầu vì ngạt không, cá có nổi đầu kéo dài không. Nếu có tạm dừng việc cho ăn và cấp thêm nước vào ao, nếu trường hợp cấp nước vào ao mà không cải thiện được tình hình thì có thể cắm máy quật nước để tạo oxi cho cá. - Khi thấy cá bị bệnh hoặc chết rải rác thì báo cho nhân viên kỹ thuật để kịp thời xử lý. 4.1.4.2. Công tác nuôi trồng thủy sản của trung tâm thủy sản a. Quy trình nuôi ở các ao Giai đoạn chuẩn bị: Trước khi thả cá giống, ao được tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy ao chỉ để 20-30 cm. Dùng vôi trải đều khắp đáy ao và xung quanh thành bờ, lượng dùng 15- 30 kg/100 m2 để tiêu diệt mầm bệnh, diệt cá tạp, định hại, lấy nước vào ao 30- 50 cm ngâm 3-5 ngày, sau đó lấy nước đầy ao và tiến hành thả cá giống. Giai đoạn thả cá giống: Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều, đúng mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống không xây sát, không định hình, vì vậy hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống xuống ao, tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây làm mầm bệnh. Chăm sóc, quản lý: Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự phối chế, đảm bảo các thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu của từng loại cá nuôi. Lượng thức ăn bằng 5% trong lượng cá có trong ao, ngày cho cá ăn 2 lần: sáng sớm và chiều mát, đối với các ao nuôi cá Trắm thì chăn bèo 2 lần/ngày. Ao cá Rô phi thì sáng và chiều để cho ăn 1kg cám và khi chăn thì rác cám ở một đầu bờ và gần cống xả nước vào ao.
  • 64. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 34 Căn cứ lượng thức ăn còn lại của cá để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày. Hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cá một lần để tính lượng thức ăn cho phù hợp. Nhổ, phạt cỏ dại mọc xung quanh ao và sử dụng vôi để khử phen, khử trùng, hạn chế vi khuẩn gây bệnh, ổn định và cân bằng pH. Dùng cải tạo ao nuôi với liều lượng 10-12kg/100m2 , định kỳ 20 ngày/lần. Cách dùng: Hòa vôi với nước và tạt đều khắp mặt ao và xung quanh bờ ao để đảm bảo khuer trùng hết mầm bệnh, sau khi rắc vô như vậy thì phơi ao, khoảng 3 ngày say thì cho nước vào ao. Bật máy quạt nước cho ao cá trắm giống mỗi đêm hoặc khi nhiệt độ ngoài trời lên cao cá có hiện tưởng nổi lên mặt nước nhiều. b. Quy trình nuôi trong nhà Bao gồm 5 bể trụ tròn thể tích 18,84 m3 nuôi luôn chuyển cá hồi và 10 bể hình trụ chữ nhật thể tích 2 m3 đang nuôi cá cạch sông. Giai đoạn chuẩn bị: Trước khi thả cá lau dọn các bể nuôi sạch sẽ bằng nước và sử dụng KMnO4 để diệt khuẩn, tẩy uế dùng với liều lượng 2mg/l tạt đều quanh bể nuôi. Sau đó sửa sạch bể bằng nước, tiếp sau đó cho nước vào bể và tiến hàng thả cá giống. Giai đoạn thả cá giống: Cá giống thả phải đản bảo đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều, đúng mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống không xây sát, không định hình, vì vậy hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống vào bể nuôi, tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây làm mầm bệnh. Giai đoạn chăm sóc và quản lý:
  • 65. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự phối chế, bảo đảm các thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu của từng loại cá nuôi.
  • 66. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 35 • Cá hồi một bữa chăn trung bình 2-4 lạng/bể (tùy thuộc và ngày cá ăn nhiều hay ít) 2 bữa/ngày 10h sáng và 4h chiều. Mật độ nuôi trung bình 80-90 con/bể. Thể tích mỗi bể 18,84m3 . • Cá cạch sông chăn 0.25 lạng/bể 4 bữa/ngày 6h sáng, 11h trưa, 6h tối, 9h tối. Mật độ nuôi trung bình 220 con/bể. Thể tích 2m3 /bể. Vệ sinh bể nuôi bằng sử dụng vòi hút theo nguyên tắc 2 bình thông nhau để hút bùn bẩn dưới đáy bể ra ngoài 1 lần/ngày. 4.1.5. Công nghệ xử lý nước đang sử dụng tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc Công nghê xử lý nước tuần hoàn nuôi cá hồi Nước bơm từ giếngBể lọc cátBơm nước qua máy làm lạnh (140 C-150 C) cho vào bể nuôi (nhiệt độ duy trì trong bể 170 C) Súc khí Nước thải (10%/ngày) Qua bể lắng vật liệu cát, sỏi, lưới Bơm lên 2 bể lọc sinh học Được bơm quay lại bể nuôi cá. Trong bể lọc sinh học chứa giá thể nhựa, xốp các loại vi khuẩn bám trong màng lọc sẽ hớp thụ Ammonia và Nitrite để thực hiện quá trình Nitrate hóa, chuyển hóa các hợp chất chưa Nitơ và Cacbon thành dạng không động. Hệ thống dục khí đượchoạt động liên tục, nhằm cung cấp đủ dưỡng khí cho quá trình phân hủy của vi khuẩn. 4.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi cá Rô phi đơn tính tại trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng Đông Bắc, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguồn nước cung cấp cho hệ thống ao NTTS được lấy từ đoạn suối chảy qua trường, thông qua một trạm bơm đưa vào ao nguồn và cung cấp cho hệ thống gồm 24 ao nuôi trong đó có 2 ao nuôi bèo tấm phục vụ cho hoạt động nuôi cá trắm của trại.
  • 67. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net Nước từ ao nguồn theo hệ thống cống nước dẫn về các ao nuôi cá trong hệ thống các ao nuôi của trung tâm.
  • 68. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 36 Phân tích ở phòng thí nghiệm khoa Môi trường từ các ngày: 14/03/2019, 11/04/2019, 12/05/2019 * Ghi chú: QCVN 08MT:2015/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Cột B1- Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yếu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2 4.2.1. Đánh giá chất lượng nước nuôi cá Rô phi đợt tháng 03/2019 Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 3 TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08MT: 2015/BTNMT(cột B1) M1 M2 1 pH - 6,09 6,68 5,5-9 2 DO mg/l 4,17 4,16 ≥ 4 3 ∑Fe mg/l - 0,01 1,5 4 TSS mg/l 40 40,07 50 5 COD mg/l 16,08 16, 13 30 6 BOD5 mg/l 12,82 11,82 15 7 NO3 - mg/l 0,108 0,098 10 8 Độ cứng Mg CaCO3/l 152 158 - 9 Độ đục TNU - 0,01 - 10 Cl- mg/l 69,97 69,97 250 (Nguồn: Kết quả phân tích,2019) Ghi chú: - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu. - “-”:Không phát hiện, không quy định - M1: Mẫu nước lấy tại nguồn đầu vào
  • 69. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net - M2: Mẫu nước lấy tại ao nuôi
  • 70. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 37 Qua bảng 4.4 kết quả phân tích ta thấy hầu hất các chỉ tiêu môi trường được theo dõi và phân tích đều nằm trong quy chuẩn cho phép về môi trường, chỉ có hàm lượng oxy thấp hơn quy chuẩn cho phép. Hàm lượng COD dao động từ 16,08mg/l đến 16,13mg/l Hàm lượng BOD5 dao động từ 12,82mg/l đến 11,82mg/l Hàm lượng TSS dao động từ 40mg/l đến 40,07mg/l Hàm lượng TSS cao như vật có thể là do một số nguyên nhân như sau: nguồn nước đầu không đảm bảo, sự phân hủy xác động thực vật thủy sinh và xác cá với lượng lớn, do nước mưa chảy tràn vào ao mang theo những chất bụi bẩn và các chất lơ lửng khác,...tất cả các nguyên nhân nêu trên đều góp phần làm cho hàm lượng TSS trong ao nuôi tăng lên. Hàm lượng DO dao động từ 3.38mg/l đến 3,93mg/l thấp hơn do với quy chuẩn cho phép cụ thể làm lượt như sau: + Ao nguồn: giá trị 3,93mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 0,07 lần. + Ao cá Rô phi: giá trị 3,38mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 0,62 lần. Nguyên nhân dẫn đến hàm lượng DO trong nước của cả hai ao thấp hơn quy chuẩn cho phép đó là: + Do sự phát riển mạnh của tảo: tảo làm và tảo lục trong ao phát triển rất mạnh, ảnh hưởng hoặc gây cản chở đến quá trình thấp thu ánh sáng điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến ảnh hưởng hô hớp của tảo và gây nên hiện tượng thiếu oxy. + Do trong nước có nhiều chất rắn lơ lựng do nước mưa chảy tràn, hoặc do thức ăn dư thừa và chất thải từ cá, những yếu tố này góp phần vào việc làm cho hàm lượng Oxy hóa tan trong ao giảm xuống. Do mưa chảy tràn: Nước mưa chảy tràn cuốn theo những chất bụi bẩn từ những nơi mà dòng nước chảy qua và đem vào trong ao nuôi. Điều này ảnh
  • 71. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước của ao nuôi, nếu không xử lý tốt nó không chỉ góp phần làm giảm nồng độ oxy trong nước, mà còn có thể làm
  • 72. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 38 giảm nồng độ pH trong ao và nghiêm trọng hơn là có thể gây ra dịch bệnh hại cho cá. Lượng thức ăn dư thừa: Ngoài những loại thức ăn tự nhiên thì hàng ngày cá được bổ sung thức ăn tổng hợp với lượng thức ăn là 1kg/bữa ngày chăn hai lần vào sáng sớm (7h-8h) và vào buổi chiều muộn (16h-17h). Cá có thể không ăn hết lượng thức ăn mà ta cho cá ăn do vậy mà lượng thức ăn thừa lắng ở đáy ao và hàng ngày cứ tích tụ một nhiều hơn đây cũng chính là nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá. Chất thải từ cá và mật độ cá: mật độ cá lớn hơn mức bình thường nên lượng chất thải do cá thải ra cũng tương đối lớn. Ao nuôi không được thường xuyên thay nước và xử lý bùn đáy, chỉ với hai nguyên nhân nói trên cũng đã gây ảnh hưởng rất lớn đến nồng độ oxy trong nước. 4.2.2. Đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá Rô phi đợt tháng 04/2019 Bảng 4.5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4 TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 08MT: 2015/BTNMT(cột B1) M1 M2 1 pH - 6,08 6,64 5,5-9 2 DO mg/l 4,13 4,16 4 3 ∑Fe mg/l - 0,01 ≥ 4 TSS mg/l 40 40,09 50 5 COD mg/l 16,04 16, 12 30 6 BOD5 mg/l 12,88 11,80 15 7 NO3 - mg/l 0,109 0,098 10 8 Độ cứng mgCaCO3/l 152 158 - 9 Độ đục TNU - 0,01 -
  • 73. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 10 Cl- mg/l 250 (Nguồn: Kết quả phân tích 2019)
  • 74. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net 39 Ghi chú: - QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu. - “-”: Không phát hiện, không quy định - M1: Mẫu nước lấy tại nguồn đầu vào - M2: Mẫu nước lấy tại ao nuôi Nước trong ao không có mùi vị lạ, màu nước thì nước ở ao nguồn có màu xanh lục nhạt, ao nuôi rô phi thì nước có màu vàng nhạt. Qua bảng kết quả phan tích ta thấy hàm lượng của hầu hết các chất được phân tích đều đạt QCVN 08: MT - 2015/BTNMT . Hàm lượng DO dao động từ 4,13mg/l đến 4,16mg/l Hàm lượng COD dao động từ 16,04mg/l đến 16,12mg/l Hàm lượng BOD5 dao động từ 12,88mg/l đến 11,80mg/l Hàm lượng TSS dao động từ 40mg/l đến 40,09mg/l Sở dĩ hàm lượng TSS trong ao cao như vậy là do một số nguyên nhân sau: + Thứ nhất là do ao nuôi cá mật độ nuôi tương đối lớn nên lượng chất thải do cá thải ra tương đối lớn, lượng chất thải này tích tụ từng ngày mà không được xử lý nên làm tăng hàm lượng các chất lơ lửng trong ao nuôi. + Thức ăn dư thừa: ngoài những thức ăn tự nhiên cá được bổ xung thêm các loại thức ăn tổng hợp, lượng thức ăn cung cấp cho cá lớn hơn nhu cầu của cá dẫn hiện tượng thức ăn dư thừa tích tụ trong ao điều này góp phần vào việc làm tăng nồng độ TSS của ao nuôi. + Do nước mưa chảy tràn: Nước mưa mang theo rất nhiều chất bụi bẩn khi chả vào ao nuôi làm cho nguồn nước ao nuôi bị ảnh hưởng đặc biệt là làm tăng nồng độ TSS của ao + Sự phân hủy của xác động thực vật và cá: Các động vật thủy sinh, thực vật, tảo và xác của cá khi chết đi bị phân hủy nếu với lượng ít thì nước ao
  • 75. Luận Văn Group hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ,chuyên đề,khóa luận tốt nghiệp, báo cáo thực tập, Assignment, Essay Zalo/Sdt 0967 538 624/ 0886 091 915 Website:lamluanvan.net có thể tự xử lý nhưng với lượng nhiều thì nước ao không thể tự xử lý. Hiện tượng này làm gia tăng nồng độ các chất rắn lơ lửng trong ao nuôi.