SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Download to read offline
3/27/2014
1
ĐIỀU TRỊ
SUY DINH DƯỠNG
TS.BS. Bùi Quang Vinh
4.2014
Mục Tiêu Học Tập
Nguyên tắc điều trị bệnh suy dinh dưỡng
Các thay đổi mới của WHO 2013
Điều trị SDD nặng
Điều trị SDD nhẹ ‐ trung bình
Điều trị SDD bào thai – nhẹ cân – sanh non
Biện pháp phòng ngừa SDD
Lưu Đồ Điều Trị SDD
RUFT = Ready‐To‐Use Therapeutic Food 
Phân Loại SDD Nặng-Vừa (WHO 2007)
Trẻ 6-60 Tháng Tại Cộng Đồng
1. Không SDD cấp (Non‐acute malnutrition): 
CN/CC ≥‐2 SD & Vòng cánh tay ≥125 mm
2. SDD cấp vừa (Moderate Acute Malnutrition MAM): 
–CN/CC <‐2SD, ≥‐3SD (70‐80%) hoặc 
–Vòng cánh tay <125 mm, ≥115 mm vàVòng cánh tay  125 mm, ≥115 mm và
–Không phù
3. SDD cấp nặng (Severe Acute Malnutrition SAM):
CN/CC <‐3SD (<70%) hoặc 
Vòng cánh tay <115mm hoặc 
phù mu chân
‐SDD cấp nặng có biến chứng: chán ăn, biến chứng
‐SDD cấp nặng không biến chứng: còn thèm ăn.
Điều Trị SDD Nặng Nội Trú:
10 Điểm, 2 Giai Đoạn
2 GĐ: ổn định + phục hồi
1. Hạ đường huyết
2. Hạ thân nhiệt
3. Điều trị mất nước
4 Điè t ị RL điệ iải4. Đièu trị RL điện giải
5. Chống nhiễm trùng
6. Cho vi chất
7. Bắt đầu ăn
8. Đuổi kịp tăng trưởng
9. Kích thích cảm giác
10.Chuẩn bị cho tái khám
THAY ĐỔI CỦA WHO 2013
3/27/2014
2
Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán SAM
Cho xử trí SDD cấp nặng (SAM) ở cộng đồng
Yêu cầu đo MUAC vòng cánh tay cho trẻ 6‐59 tháng 
& khám phù ấn lõm
Khi SDD nặng, điều trị nội trú dựa vào thèm ăn & có 
biến chứng. Chuyển từ nội sang ngọai trú cũng tùy g y ộ g gọ g y
thuộc những tiêu chuẩn này.
Ngưng ĐT SDD nặng dựa vào tiêu chuẩn nhân trắc
WFH ≥ ‐2 SD
Không phù 2 tuần
MUAC ≥ 125 mm.
Không dùng tỉ lệ tăng cân.
Dùng Kháng Sinh & Vitamin A
Dùng KS: 
SAM không biến chứng:  uống amoxillin ngắn ngày
SAM có biến chứng: tiêm KS
Dùng vitamin A hàng ngày 5000 IU
Khô dù i i A liề ế dù hứ ăKhông dùng vitamin A liều cao nếu dùng thức ăn 
giàu năng lượng F75, F100, RUFT.
Chỉ dùng vitamin A liều cao 50000, 100000, 
200000 IU nếu không dùng TĂ giàu năng lượng có 
vitamin A hoặc vitamin A không có trong bổ sung 
hàng ngày.
Thực Phẩm Điều Trị Dùng Ngay
(RUFT)
Dùng thực phẩm giàu năng lượng
F75 khởi đầu
Chuyển tiếp sang RUFT
• 100 135 kcal/kg/ng• 100‐135 kcal/kg/ng
• Uống nước thêm tự do.
• Nếu trẻ không dung nạp đủ RUFT, dùng thêm 
F75 cho đến khi RUFT cung cấp đủ năng lượng.
Hoặc chuyển tiếp sang F100 rồi sang RUFT trước 
khi xuất viện.
Dich – Bù Nước Uống
Xử trí dịch trong SAM
Bù mất nước chậm nếu không sốc 
Uống, sonde mũi‐DD: 5‐10 ml/kg/h x tối đa 12 giờ.
Dùng ReSoMal (WHO ½ chuẩn, Na 45 mEq/L) + K, 
glucoseglucose.
Khi tả hoặc tiêu chảy nhiều nước quá nên dùng 
WHO chuẩn thẩm thấu thấp (Na 75 mEq/L).
Khi tiêu chảy kéo dài: tìm NN không dung nạp 
carbohydrate, nhiễm trùng.
Dịch Truyền Tĩnh Mạch
Xử trí dịch truyền trong SAM
TTM: khi
• Sốc
• Mất nước nặng
Thấ b i đ ờ ố• Thất bại đường uống.
Dùng dịch Darrow ½ + D5%, R/L in D5%, 1/2NS + 
D5%.
ĐiỀU TRỊ SDD NẶNG NỘI TRÚ
3/27/2014
3
1. Hạ Đường Huyết
 Chẩn đoán: Đường H <54 mg/dL
 Điều trị:
 50 ml Glucose 10% uống/sonde DD, cách 2 giờ
 Kháng sinh. Kháng sinh.
2. Hạ Thân Nhiệt
 Chẩn đoán: Nhiệt độ nách <35oC, hậu môn <35,5oC
 Điều trị: 
 ăn ngay 
 quấn chăn, 
 chiếu đèn chiếu đèn 
 Kháng sinh.
3. Mất Nước
 Chẩn đoán: khó đánh giá. 
 Giả định tiêu chảy = có mất nước
 ReSoMal miệng/sonde DD 
 5 ml/kg/30 phút x 2giờ đầu 5 ml/kg/30 phút x 2giờ đầu
 5‐10 ml/kg/giờ x 4‐10 giờ kế
 Sau đó: F‐15 điều trị mất nước & nuôi ăn.
3. Mất Nước (2)
Xử trí dịch trong SAM
Bù mất nước chậm nếu không sốc 
Uống, sonde mũi‐DD: 5‐10 ml/kg/h x tối đa 12 giờ.
Dùng ReSoMal (WHO ½ chuẩn, Na 45 mEq/L) + K, 
glucoseglucose.
Khi tả hoặc tiêu chảy nhiều nước quá nên dùng 
WHO chuẩn thẩm thấu thấp (Na 75 mEq/L).
Khi tiêu chảy kéo dài: tìm NN không dung nạp 
carbohydrate, nhiễm trùng.
3. Mất Nước (3)
Xử trí dịch truyền trong SAM
TTM: khi
• Sốc
• Mất nước nặng
• Thất bại đường uống• Thất bại đường uống.
Dùng dịch Darrow ½ + D5%, R/L in D5%, 1/2NS + 
D5%.
4. Rối Loạn Điện Giải
 Thêm
 Kali: 3‐4 mg/kg/ng
 Magne:  0,4‐0,6 mmol/kg/ng
3/27/2014
4
5. Nhiễm Trùng
 Chẩn đoán: SDD năng = có nhiễm trùng
 Kháng Sinh: 
 Không biến chứng: Cotrimoxazole
 Có biến chứng: Ampicillin + Gentamycine
 Không cải thiện trong 48 giờ: + Chloramphenicol
 Vaccine:  sởi 
 Nếu trẻ >6 tháng tuổi, chưa chủng ngừa,
 Nếu trẻ >9 tháng + đã tiêm vaccine trước 9 tháng
 Xổ giun: 
 Mebendazole 100 mg x2/ng x3 ngày.
6. Vi Chất (1)
 Thêm mỗi ngày trong ít nhất 2 tuần:
 1 viên đa sinh tố
 Folic acid  5mg/ng, sau đó 1 mg/ngày
 Zinc  2 mg/kg/ng
 Đồng  0,3 mg/kg/ng
 Vitamin A.
 Khi tăng cân, ferous sulffate 3 mg/kg/ng.
6. Vi Chất (2)
Dùng vitamin A 
Hàng ngày 5000 IU
Không dùng vitamin A liều cao nếu dùng thức ăn 
giàu năng lượng F75, F100, RUFT.
Chỉ dù i i A liềChỉ dùng vitamin A liều cao 
50000 (<6 th), 100000 (6‐12 th), 200000 IU (>12th)
Nếu 
• không dùng TĂ giàu năng lượng (vitamin A)
• vitamin A không có trong bổ sung hàng ngày.
7. Nuôi Ăn Ban Đầu
 F‐75: 75 kcal/100 mL, 0,9 g protein/100 mL
 N1‐2: cách mỗi 2 giờ, 
• 11 ml/kg/cữ,
• tổng 130 ml/kg/ng
 N3‐5: cách 3 giờ, 
• 16 ml/kg/cữ, 
• tổng 130 ml/kg/ng
 N6+: cách 4 giờ, 
• 22 ml/kg/cữ, 
• tổng 130 ml/kg/ng.
8. Tăng Trưởng Bắt Kịp (1)
 Khi có cảm giác thèm ăn trở lại
 Dinh dưỡng tích cực để tăng cân >10 g/kg/ng
 F‐100: 100 kcal/100 ml và 2,9 g/protein/100 mL
 RUFT: Thực phẩm điều trị dùng ngay
 150‐220 kcal/kg/ng, protein 4‐6 g/kg/ng
 Trẻ bú mẹ: thêm F‐100 bắt đầu mỗi cữ bú. 
F-75 & F-100
F-75
ab
F-75
c
F-100
d
(starter) (starter) (catch-up)
(cereal based)
Dried skimmed milk (g) 25 25 80
Sugar (g) 100 70 50
Cereal flour (g) --- 35 ---
Vegetable oil (g) 27 27 60
Electrolyte/ mineral soln (ml) 20 20 20
Water: make up to (ml) 1000 1000 1000
Contents per 100 ml
Energy (kcal) 75 75 100
Protein (g) 0.9 1.1 2.9
Lactose (g) 1.3 1.3 4.2
Potassium (mmol) 4 4.2 6.3
Sodium (mmol) 4 4.2 6.3
Magnesium (mmol) 0.43 0.46 0.73
Zinc (mg) 2 2 2.3
Copper (mg) 0.25 0.25 0.25
% energy from protein 5 6 12
% energy from fat 32 32 53
Osmolarity (mOsm/l) 413 334 419
WHO 1999
3/27/2014
5
Thực Phẩm Điều Trị Dùng Ngay
(Ready-to-Used Therapeutic Foods, RUTFs)
F‐100 là thực phẩm từ sữa (milk‐based)
RUTFs là thực phẩm từ lipid (lipid‐based)
thành phần dinh dưỡng tương đương F‐100
chủ yếu lipid, cô đặc, bổ sung vi chấty p g
có năng lượng cao (4,5kcal/g),
dạng keo, có rất ít nước:
• Không cho phép VK sống
• Dễ dàng đóng gói và bảo quản không cần tủ lạnh
• Dùng ngay không cần chế biến gì
• An toàn, không biến chứng
8. Tăng Trưởng Bắt Kịp (2)
 Chuyển tiếp từ F75 sang RUFT:
F75 khởi đầu
Chuyển tiếp sang RUFT
• 100‐135 kcal/kg/ng
• Uống nước thêm tự do.
• Nếu trẻ không dung nạp đủ RUFT, dùng thêm 
F75 cho đến khi RUFT cung cấp đủ năng lượng.
Hoặc chuyển tiếp sang F100 rồi sang RUFT trước 
khi xuất viện.
9. Kích Thích Cảm Giác
 Trẻ cần tương tác với trẻ khác & người lớn
 Chơi có kế hoạch 15‐30 phút/ngày
 Tiếp xúc với mẹ càng nhiều càng tốt 
 ru, ăn, tắm, chơi.
10. Tái Khám
 Chuẩn bị cho tái khám:
 Theo dõi đến khi cân theo cao 90% (# ‐1SD)
 Ăn giàu năng lượng, bổ dưỡng + chơi có kế hoạch
 Tái khám tuần 1, 2, 4, hàng tháng cho đến 6 tháng
 Tiêm chủng & uống Vitamin A mỗi 6 tháng
SAM Ở TRẺ <6 THÁNG TUỔI Chỉ Định Nhập Viện
Khi:
Chán ăn
Có bất kỳ biến chứng lâm sàng
Sụt cân gần đây hoặc không tăng cân.
Bú không hiệu quả (attachment, tư thế, mút) khi g ệ q ( , , )
quan sát trực tiếp 15‐20 phút.
Phù ấn lõm
Có vấn đề y tế hoặc xã hội.
Dùng kháng sinh: 
TM chống sepsis nếu nội trú
Uống nếu ngoại trú: VD Amoxicillin.
3/27/2014
6
Nuôi Ăn Miệng
Bú mẹ nếu có thể
Trợ giúp mẹ cho con bú & có sữa lại
Cho bú nhờ (wet nursing, vú em)
Nuôi ăn bổ sung ngoài SM
Kỹ thuật bú bổ sungKỹ thuật bú bổ sung
Không Kwashiokor: SM vắt, sữa CT, F75, F100  pha 
loãng
Kwashiokor: SM + sữa CT/F75
Không dùng F100 (gánh thận cao, tăng natri M).
Không SM: sữa CT đúng, đầy đủ, an toàn.
Đánh giá mẹ: thể chất, tâm thần để giúp đỡ.
Chuyển Nội Trú Sang Ngoại Trú
Khi:
Tất cả biến chứng & phù mất
Trẻ thèm ăn, lâm sàng tốt, tỉnh táo
Tăng cân khi bú mẹ hoàn toàn/nuôi ăn thay thế
• Trên vận tốc tăng trưởng WHO, hoặc 
• >5g/kg/ng x3 ngày
Sau tiêm chủng và can thiệp thường quy
Mẹ được xã hội theo dõi và nâng đỡ.
Điều Trị Ngoại Trú
Điều trị SAM ngoại trú
Tham vấn & hỗ trợ nuôi ăn trẻ nhỏ tối ưu
Theo dõi sự tăng cân hàng tuần
Nếu không tăng cân hoặc sụt cân, chuyển nội trú
Đánh giá mẹ về thể chất tâm thần đổ cải thiện & 
nâng đỡ.
Ngưng theo dõi dinh dưỡng khi:
Bú mẹ/bú thay thế hiệu quả
Tăng cân đầy đủ
WFL ≥2 Z‐score.
Điều Trị SDD Trung Bình – Nhẹ
(MAM)
 Giáo dục dinh dưỡng: chế độ ăn phù hợp với tuổi
 6 tháng đầu: bú mẹ hoàn toàn
 Ăn dặm từ 6 tháng, đủ 4 ô: đạm + béo + bột + rau 
quả cùng SỮA MẸ
 Sữa mẹ n ấp Sữa mẹ cung cấp 
• 100% nhu cầu từ 0‐6 tháng, 
• 50% nhu cầu 6‐12 tháng, 
• 1/3 nhu cầu từ 1‐2 tuổi.
 Kết hợp: chủng ngừa, xổ giun, uống Vitamin A
 Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của mẹ.
Xử Trí SDD Vừa (MAM) (1)
Cũ
 Nguyên tắc:
 Điều chỉnh chế độ ăn phù hợp 
nhu cầu trẻ
 Tình thương cha mẹ
Mới
 WHO nhận xét:
 Xử trí không thay đổi trong 30 
năm
 MAM liên quan đến tử vong 
nhiều hơn SAM
 Thức ăn ngũ cốc‐rau quả có bổ 
sung vi chất có thể không tốt 
nhất
 RUFs (Ready‐to‐Use Foods):
 đang nghiên cứu
 RUTFs: có thể có lợi 
 Vấn đề: tốn kém, tương tác với 
SỮA MẸ
WHO/UNICEF/WFP/UN 2009, IFE core group 2008
Xử Trí SDD Vừa (MAM) (2)
Cần nhiều nghiên cứu
Tập trung vào trẻ nhỏ 
Sữa mẹ có vai trò rất quan trọng: 
100% năng lượng trong 6 tháng đầu, 
50% năng lượng ở 6‐12th tuổi
1/3 năng lượng ở 1‐2 tuổi
RUFs đang nghiên cứu trước khi triển khai
Khuyến cáo cần có chế độ ăn thích hợp cho trẻ có 
MAM & trẻ thấp còi. 
Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin
3/27/2014
7
Xử Trí SDD Vừa (MAM)
Khuyến Cáo Của WHO (1)
CHẤT DINH DƯỠNG
 Thức ăn tương đương F‐100
 Chậm tăng cân do cung cấp thiếu 
dưỡng chất
 Phục hồi chiều cao đi kèm với phục 
hồi â ặ
THỰC PHẨM
 Cần TĂ từ động vật
 TĂ thực vật cần làm giàu vi chất 
và chế biến
 Cần hạn chế các chất ức chế hấp 
hồi cân nặng
 Protein không quá 12% năng lượng 
nhập
 Mỡ nhập 35%‐45%, acid béo cần 
thiết PUFAs ≥4,5%
 Muối khoáng dạng hòa tan, hữu cơ 
tốt hơn vô cơ
 Bổ sung đầy đủ vi chất lọai 1 & 2
thu dưỡng chất (phytate) & chất 
sợi (fiber)
 Lên men & làm chua làm tăng 
chất lượng TĂ
 Năng lượng đậm đặc nhưng ít 
gánh nặng trên thận
 Muối NaCl giảm tối thiểu
Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin
Xử Trí SDD Vừa (MAM)
Khuyến Cáo Của WHO (2)
THAM VẤN
Chú trọng trước sanh & 
2 năm đầu
Tham vấn sữa mẹ
THỰC PHẨM BỔ SUNG
Trong khi chờ đợi thức 
ăn mới (RUFs) có thể sử 
dụng các thức ăn đã có 
Ă
Tham vấn sữa mẹ 
Tham vấn chế độ ăn
Cải thiện thực hành 
nuôi ăn
Đảm bảo đầy đủ dưỡng 
chất 
Lồng ghép trong IMCI & 
các chương trình y tế.
TĂ cần đậm đặc, sản 
xuất & đóng gói an 
toàn, phù hợp tiêu 
chuẩn an toàn thực 
phẩm, 
Sử dụng tùy bối cảnh 
lâm sàng (trọn gói hay 
từng phần).Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin
PHÒNG NGỪA SDD (1)
Giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ
Trước sanh: 
• Khám thai định kỳ, 
• Theo dõi tăng cân trong thai kỳ: 10‐12kg.
• Bổ sung vi chất: sắt, folic.
Sau sanh: 
• Sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ. 
–Bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
• Ăn dặm đúng lúc (6 tháng tuổi) và đầy đủ.
• Hành vi vệ sinh tốt: rửa tay với xà bông.
PHÒNG NGỪA SDD (2)
Giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ
Sau sanh (tt): 
• Theo dõi biểu đồ cân nặng.
• Biết cách phục hồi SDD tại nhà.
• Điều trị nhiễm trùng tái diễn (viêm hô hấp, tiêu 
chảy, sởi có biến chứng).
• Kết hợp chủng ngừa, tẩy giun, uống vitamin A. 
• Tăng nguồn thực phẩm bổ sung cho bà mẹ và trẻ 
dựa trên nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương.
PHÒNG NGỪA SDD (3)
Các biện pháp có hiệu quả 
Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Ăn dặm đúng lúc (6 tháng) & đầy đủ
Hành vi vệ sinh (như rửa tay với xà bông)
Bổ sung vi chất: Vitamin A, sắt (phụ nữ có thai, bà g , (p ụ ,
mẹ, và trẻ em).
Điều trị sốt rét & chống muỗi đốt.
Xổ giun
Bù nước khi tiêu chảy
Bổ sung vi chất trong thức ăn hàng ngày (muối, 
đường, dầu ăn) giàu iode, sắt, vitamin A và kẽm.
3/27/2014
8

More Related Content

What's hot

CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
SoM
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
SoM
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
SoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
SoM
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
SoM
 

What's hot (20)

CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mêTiếp cận lơ mơ và hôn mê
Tiếp cận lơ mơ và hôn mê
 
ĐA ỐI
ĐA ỐIĐA ỐI
ĐA ỐI
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNGKHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
KHỐI U NGUYÊN BÀO NUÔI - THAI TRỨNG
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG ĐỘ TUỔI SINH SẢN
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mêChẩn đoán và xử trí hôn mê
Chẩn đoán và xử trí hôn mê
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤPTỔN THƯƠNG THẬN CẤP
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
VÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINHVÀNG DA SƠ SINH
VÀNG DA SƠ SINH
 
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMIMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
IMCI HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ LỒNG GHÉP CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ nonBài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
Bài giảng dọa sinh non - ối vỡ non
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 

Similar to ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG

Phác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhiPhác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhi
docnghia
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
SoM
 
Slide presentation nebilia
Slide presentation nebiliaSlide presentation nebilia
Slide presentation nebilia
Nebilia
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
SoM
 
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdfRegimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
John Nguyen
 

Similar to ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG (20)

Phác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhiPhác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhi
 
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
Cong Dung Cua Cao Meo Den
Cong Dung Cua Cao Meo DenCong Dung Cua Cao Meo Den
Cong Dung Cua Cao Meo Den
 
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNGNUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
NUÔI DƯỠNG BỆNH NHÂN NẶNG
 
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docxTổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
 
cow's milk protein allergy and characteristics of different types of milk
cow's milk protein allergy and characteristics of different types of milkcow's milk protein allergy and characteristics of different types of milk
cow's milk protein allergy and characteristics of different types of milk
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đườngDinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Slide presentation nebilia
Slide presentation nebiliaSlide presentation nebilia
Slide presentation nebilia
 
bang cong bo hop quy san pham Meiji Hohoemi 800g
bang cong bo hop quy san pham Meiji Hohoemi 800gbang cong bo hop quy san pham Meiji Hohoemi 800g
bang cong bo hop quy san pham Meiji Hohoemi 800g
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡngSuy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC
 
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdfRegimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
Regimen Nutrition at Ke Sach hospital.pdf
 
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổiInsulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Insulin trên bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 
Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng RNI 1
Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng RNI 1Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng RNI 1
Bảng khuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng RNI 1
 
Sữa dê - Những lợi ích dinh dưỡng
Sữa dê - Những lợi ích dinh dưỡngSữa dê - Những lợi ích dinh dưỡng
Sữa dê - Những lợi ích dinh dưỡng
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG

  • 1. 3/27/2014 1 ĐIỀU TRỊ SUY DINH DƯỠNG TS.BS. Bùi Quang Vinh 4.2014 Mục Tiêu Học Tập Nguyên tắc điều trị bệnh suy dinh dưỡng Các thay đổi mới của WHO 2013 Điều trị SDD nặng Điều trị SDD nhẹ ‐ trung bình Điều trị SDD bào thai – nhẹ cân – sanh non Biện pháp phòng ngừa SDD Lưu Đồ Điều Trị SDD RUFT = Ready‐To‐Use Therapeutic Food  Phân Loại SDD Nặng-Vừa (WHO 2007) Trẻ 6-60 Tháng Tại Cộng Đồng 1. Không SDD cấp (Non‐acute malnutrition):  CN/CC ≥‐2 SD & Vòng cánh tay ≥125 mm 2. SDD cấp vừa (Moderate Acute Malnutrition MAM):  –CN/CC <‐2SD, ≥‐3SD (70‐80%) hoặc  –Vòng cánh tay <125 mm, ≥115 mm vàVòng cánh tay  125 mm, ≥115 mm và –Không phù 3. SDD cấp nặng (Severe Acute Malnutrition SAM): CN/CC <‐3SD (<70%) hoặc  Vòng cánh tay <115mm hoặc  phù mu chân ‐SDD cấp nặng có biến chứng: chán ăn, biến chứng ‐SDD cấp nặng không biến chứng: còn thèm ăn. Điều Trị SDD Nặng Nội Trú: 10 Điểm, 2 Giai Đoạn 2 GĐ: ổn định + phục hồi 1. Hạ đường huyết 2. Hạ thân nhiệt 3. Điều trị mất nước 4 Điè t ị RL điệ iải4. Đièu trị RL điện giải 5. Chống nhiễm trùng 6. Cho vi chất 7. Bắt đầu ăn 8. Đuổi kịp tăng trưởng 9. Kích thích cảm giác 10.Chuẩn bị cho tái khám THAY ĐỔI CỦA WHO 2013
  • 2. 3/27/2014 2 Tiêu Chuẩn Chẩn Đoán SAM Cho xử trí SDD cấp nặng (SAM) ở cộng đồng Yêu cầu đo MUAC vòng cánh tay cho trẻ 6‐59 tháng  & khám phù ấn lõm Khi SDD nặng, điều trị nội trú dựa vào thèm ăn & có  biến chứng. Chuyển từ nội sang ngọai trú cũng tùy g y ộ g gọ g y thuộc những tiêu chuẩn này. Ngưng ĐT SDD nặng dựa vào tiêu chuẩn nhân trắc WFH ≥ ‐2 SD Không phù 2 tuần MUAC ≥ 125 mm. Không dùng tỉ lệ tăng cân. Dùng Kháng Sinh & Vitamin A Dùng KS:  SAM không biến chứng:  uống amoxillin ngắn ngày SAM có biến chứng: tiêm KS Dùng vitamin A hàng ngày 5000 IU Khô dù i i A liề ế dù hứ ăKhông dùng vitamin A liều cao nếu dùng thức ăn  giàu năng lượng F75, F100, RUFT. Chỉ dùng vitamin A liều cao 50000, 100000,  200000 IU nếu không dùng TĂ giàu năng lượng có  vitamin A hoặc vitamin A không có trong bổ sung  hàng ngày. Thực Phẩm Điều Trị Dùng Ngay (RUFT) Dùng thực phẩm giàu năng lượng F75 khởi đầu Chuyển tiếp sang RUFT • 100 135 kcal/kg/ng• 100‐135 kcal/kg/ng • Uống nước thêm tự do. • Nếu trẻ không dung nạp đủ RUFT, dùng thêm  F75 cho đến khi RUFT cung cấp đủ năng lượng. Hoặc chuyển tiếp sang F100 rồi sang RUFT trước  khi xuất viện. Dich – Bù Nước Uống Xử trí dịch trong SAM Bù mất nước chậm nếu không sốc  Uống, sonde mũi‐DD: 5‐10 ml/kg/h x tối đa 12 giờ. Dùng ReSoMal (WHO ½ chuẩn, Na 45 mEq/L) + K,  glucoseglucose. Khi tả hoặc tiêu chảy nhiều nước quá nên dùng  WHO chuẩn thẩm thấu thấp (Na 75 mEq/L). Khi tiêu chảy kéo dài: tìm NN không dung nạp  carbohydrate, nhiễm trùng. Dịch Truyền Tĩnh Mạch Xử trí dịch truyền trong SAM TTM: khi • Sốc • Mất nước nặng Thấ b i đ ờ ố• Thất bại đường uống. Dùng dịch Darrow ½ + D5%, R/L in D5%, 1/2NS +  D5%. ĐiỀU TRỊ SDD NẶNG NỘI TRÚ
  • 3. 3/27/2014 3 1. Hạ Đường Huyết  Chẩn đoán: Đường H <54 mg/dL  Điều trị:  50 ml Glucose 10% uống/sonde DD, cách 2 giờ  Kháng sinh. Kháng sinh. 2. Hạ Thân Nhiệt  Chẩn đoán: Nhiệt độ nách <35oC, hậu môn <35,5oC  Điều trị:   ăn ngay   quấn chăn,   chiếu đèn chiếu đèn   Kháng sinh. 3. Mất Nước  Chẩn đoán: khó đánh giá.   Giả định tiêu chảy = có mất nước  ReSoMal miệng/sonde DD   5 ml/kg/30 phút x 2giờ đầu 5 ml/kg/30 phút x 2giờ đầu  5‐10 ml/kg/giờ x 4‐10 giờ kế  Sau đó: F‐15 điều trị mất nước & nuôi ăn. 3. Mất Nước (2) Xử trí dịch trong SAM Bù mất nước chậm nếu không sốc  Uống, sonde mũi‐DD: 5‐10 ml/kg/h x tối đa 12 giờ. Dùng ReSoMal (WHO ½ chuẩn, Na 45 mEq/L) + K,  glucoseglucose. Khi tả hoặc tiêu chảy nhiều nước quá nên dùng  WHO chuẩn thẩm thấu thấp (Na 75 mEq/L). Khi tiêu chảy kéo dài: tìm NN không dung nạp  carbohydrate, nhiễm trùng. 3. Mất Nước (3) Xử trí dịch truyền trong SAM TTM: khi • Sốc • Mất nước nặng • Thất bại đường uống• Thất bại đường uống. Dùng dịch Darrow ½ + D5%, R/L in D5%, 1/2NS +  D5%. 4. Rối Loạn Điện Giải  Thêm  Kali: 3‐4 mg/kg/ng  Magne:  0,4‐0,6 mmol/kg/ng
  • 4. 3/27/2014 4 5. Nhiễm Trùng  Chẩn đoán: SDD năng = có nhiễm trùng  Kháng Sinh:   Không biến chứng: Cotrimoxazole  Có biến chứng: Ampicillin + Gentamycine  Không cải thiện trong 48 giờ: + Chloramphenicol  Vaccine:  sởi   Nếu trẻ >6 tháng tuổi, chưa chủng ngừa,  Nếu trẻ >9 tháng + đã tiêm vaccine trước 9 tháng  Xổ giun:   Mebendazole 100 mg x2/ng x3 ngày. 6. Vi Chất (1)  Thêm mỗi ngày trong ít nhất 2 tuần:  1 viên đa sinh tố  Folic acid  5mg/ng, sau đó 1 mg/ngày  Zinc  2 mg/kg/ng  Đồng  0,3 mg/kg/ng  Vitamin A.  Khi tăng cân, ferous sulffate 3 mg/kg/ng. 6. Vi Chất (2) Dùng vitamin A  Hàng ngày 5000 IU Không dùng vitamin A liều cao nếu dùng thức ăn  giàu năng lượng F75, F100, RUFT. Chỉ dù i i A liềChỉ dùng vitamin A liều cao  50000 (<6 th), 100000 (6‐12 th), 200000 IU (>12th) Nếu  • không dùng TĂ giàu năng lượng (vitamin A) • vitamin A không có trong bổ sung hàng ngày. 7. Nuôi Ăn Ban Đầu  F‐75: 75 kcal/100 mL, 0,9 g protein/100 mL  N1‐2: cách mỗi 2 giờ,  • 11 ml/kg/cữ, • tổng 130 ml/kg/ng  N3‐5: cách 3 giờ,  • 16 ml/kg/cữ,  • tổng 130 ml/kg/ng  N6+: cách 4 giờ,  • 22 ml/kg/cữ,  • tổng 130 ml/kg/ng. 8. Tăng Trưởng Bắt Kịp (1)  Khi có cảm giác thèm ăn trở lại  Dinh dưỡng tích cực để tăng cân >10 g/kg/ng  F‐100: 100 kcal/100 ml và 2,9 g/protein/100 mL  RUFT: Thực phẩm điều trị dùng ngay  150‐220 kcal/kg/ng, protein 4‐6 g/kg/ng  Trẻ bú mẹ: thêm F‐100 bắt đầu mỗi cữ bú.  F-75 & F-100 F-75 ab F-75 c F-100 d (starter) (starter) (catch-up) (cereal based) Dried skimmed milk (g) 25 25 80 Sugar (g) 100 70 50 Cereal flour (g) --- 35 --- Vegetable oil (g) 27 27 60 Electrolyte/ mineral soln (ml) 20 20 20 Water: make up to (ml) 1000 1000 1000 Contents per 100 ml Energy (kcal) 75 75 100 Protein (g) 0.9 1.1 2.9 Lactose (g) 1.3 1.3 4.2 Potassium (mmol) 4 4.2 6.3 Sodium (mmol) 4 4.2 6.3 Magnesium (mmol) 0.43 0.46 0.73 Zinc (mg) 2 2 2.3 Copper (mg) 0.25 0.25 0.25 % energy from protein 5 6 12 % energy from fat 32 32 53 Osmolarity (mOsm/l) 413 334 419 WHO 1999
  • 5. 3/27/2014 5 Thực Phẩm Điều Trị Dùng Ngay (Ready-to-Used Therapeutic Foods, RUTFs) F‐100 là thực phẩm từ sữa (milk‐based) RUTFs là thực phẩm từ lipid (lipid‐based) thành phần dinh dưỡng tương đương F‐100 chủ yếu lipid, cô đặc, bổ sung vi chấty p g có năng lượng cao (4,5kcal/g), dạng keo, có rất ít nước: • Không cho phép VK sống • Dễ dàng đóng gói và bảo quản không cần tủ lạnh • Dùng ngay không cần chế biến gì • An toàn, không biến chứng 8. Tăng Trưởng Bắt Kịp (2)  Chuyển tiếp từ F75 sang RUFT: F75 khởi đầu Chuyển tiếp sang RUFT • 100‐135 kcal/kg/ng • Uống nước thêm tự do. • Nếu trẻ không dung nạp đủ RUFT, dùng thêm  F75 cho đến khi RUFT cung cấp đủ năng lượng. Hoặc chuyển tiếp sang F100 rồi sang RUFT trước  khi xuất viện. 9. Kích Thích Cảm Giác  Trẻ cần tương tác với trẻ khác & người lớn  Chơi có kế hoạch 15‐30 phút/ngày  Tiếp xúc với mẹ càng nhiều càng tốt   ru, ăn, tắm, chơi. 10. Tái Khám  Chuẩn bị cho tái khám:  Theo dõi đến khi cân theo cao 90% (# ‐1SD)  Ăn giàu năng lượng, bổ dưỡng + chơi có kế hoạch  Tái khám tuần 1, 2, 4, hàng tháng cho đến 6 tháng  Tiêm chủng & uống Vitamin A mỗi 6 tháng SAM Ở TRẺ <6 THÁNG TUỔI Chỉ Định Nhập Viện Khi: Chán ăn Có bất kỳ biến chứng lâm sàng Sụt cân gần đây hoặc không tăng cân. Bú không hiệu quả (attachment, tư thế, mút) khi g ệ q ( , , ) quan sát trực tiếp 15‐20 phút. Phù ấn lõm Có vấn đề y tế hoặc xã hội. Dùng kháng sinh:  TM chống sepsis nếu nội trú Uống nếu ngoại trú: VD Amoxicillin.
  • 6. 3/27/2014 6 Nuôi Ăn Miệng Bú mẹ nếu có thể Trợ giúp mẹ cho con bú & có sữa lại Cho bú nhờ (wet nursing, vú em) Nuôi ăn bổ sung ngoài SM Kỹ thuật bú bổ sungKỹ thuật bú bổ sung Không Kwashiokor: SM vắt, sữa CT, F75, F100  pha  loãng Kwashiokor: SM + sữa CT/F75 Không dùng F100 (gánh thận cao, tăng natri M). Không SM: sữa CT đúng, đầy đủ, an toàn. Đánh giá mẹ: thể chất, tâm thần để giúp đỡ. Chuyển Nội Trú Sang Ngoại Trú Khi: Tất cả biến chứng & phù mất Trẻ thèm ăn, lâm sàng tốt, tỉnh táo Tăng cân khi bú mẹ hoàn toàn/nuôi ăn thay thế • Trên vận tốc tăng trưởng WHO, hoặc  • >5g/kg/ng x3 ngày Sau tiêm chủng và can thiệp thường quy Mẹ được xã hội theo dõi và nâng đỡ. Điều Trị Ngoại Trú Điều trị SAM ngoại trú Tham vấn & hỗ trợ nuôi ăn trẻ nhỏ tối ưu Theo dõi sự tăng cân hàng tuần Nếu không tăng cân hoặc sụt cân, chuyển nội trú Đánh giá mẹ về thể chất tâm thần đổ cải thiện &  nâng đỡ. Ngưng theo dõi dinh dưỡng khi: Bú mẹ/bú thay thế hiệu quả Tăng cân đầy đủ WFL ≥2 Z‐score. Điều Trị SDD Trung Bình – Nhẹ (MAM)  Giáo dục dinh dưỡng: chế độ ăn phù hợp với tuổi  6 tháng đầu: bú mẹ hoàn toàn  Ăn dặm từ 6 tháng, đủ 4 ô: đạm + béo + bột + rau  quả cùng SỮA MẸ  Sữa mẹ n ấp Sữa mẹ cung cấp  • 100% nhu cầu từ 0‐6 tháng,  • 50% nhu cầu 6‐12 tháng,  • 1/3 nhu cầu từ 1‐2 tuổi.  Kết hợp: chủng ngừa, xổ giun, uống Vitamin A  Chăm sóc trẻ bằng chính tình thương của mẹ. Xử Trí SDD Vừa (MAM) (1) Cũ  Nguyên tắc:  Điều chỉnh chế độ ăn phù hợp  nhu cầu trẻ  Tình thương cha mẹ Mới  WHO nhận xét:  Xử trí không thay đổi trong 30  năm  MAM liên quan đến tử vong  nhiều hơn SAM  Thức ăn ngũ cốc‐rau quả có bổ  sung vi chất có thể không tốt  nhất  RUFs (Ready‐to‐Use Foods):  đang nghiên cứu  RUTFs: có thể có lợi   Vấn đề: tốn kém, tương tác với  SỮA MẸ WHO/UNICEF/WFP/UN 2009, IFE core group 2008 Xử Trí SDD Vừa (MAM) (2) Cần nhiều nghiên cứu Tập trung vào trẻ nhỏ  Sữa mẹ có vai trò rất quan trọng:  100% năng lượng trong 6 tháng đầu,  50% năng lượng ở 6‐12th tuổi 1/3 năng lượng ở 1‐2 tuổi RUFs đang nghiên cứu trước khi triển khai Khuyến cáo cần có chế độ ăn thích hợp cho trẻ có  MAM & trẻ thấp còi.  Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin
  • 7. 3/27/2014 7 Xử Trí SDD Vừa (MAM) Khuyến Cáo Của WHO (1) CHẤT DINH DƯỠNG  Thức ăn tương đương F‐100  Chậm tăng cân do cung cấp thiếu  dưỡng chất  Phục hồi chiều cao đi kèm với phục  hồi â ặ THỰC PHẨM  Cần TĂ từ động vật  TĂ thực vật cần làm giàu vi chất  và chế biến  Cần hạn chế các chất ức chế hấp  hồi cân nặng  Protein không quá 12% năng lượng  nhập  Mỡ nhập 35%‐45%, acid béo cần  thiết PUFAs ≥4,5%  Muối khoáng dạng hòa tan, hữu cơ  tốt hơn vô cơ  Bổ sung đầy đủ vi chất lọai 1 & 2 thu dưỡng chất (phytate) & chất  sợi (fiber)  Lên men & làm chua làm tăng  chất lượng TĂ  Năng lượng đậm đặc nhưng ít  gánh nặng trên thận  Muối NaCl giảm tối thiểu Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin Xử Trí SDD Vừa (MAM) Khuyến Cáo Của WHO (2) THAM VẤN Chú trọng trước sanh &  2 năm đầu Tham vấn sữa mẹ THỰC PHẨM BỔ SUNG Trong khi chờ đợi thức  ăn mới (RUFs) có thể sử  dụng các thức ăn đã có  Ă Tham vấn sữa mẹ  Tham vấn chế độ ăn Cải thiện thực hành  nuôi ăn Đảm bảo đầy đủ dưỡng  chất  Lồng ghép trong IMCI &  các chương trình y tế. TĂ cần đậm đặc, sản  xuất & đóng gói an  toàn, phù hợp tiêu  chuẩn an toàn thực  phẩm,  Sử dụng tùy bối cảnh  lâm sàng (trọn gói hay  từng phần).Shoham J. 2009. Food Nutrition Bulletin PHÒNG NGỪA SDD (1) Giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ Trước sanh:  • Khám thai định kỳ,  • Theo dõi tăng cân trong thai kỳ: 10‐12kg. • Bổ sung vi chất: sắt, folic. Sau sanh:  • Sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ.  –Bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. • Ăn dặm đúng lúc (6 tháng tuổi) và đầy đủ. • Hành vi vệ sinh tốt: rửa tay với xà bông. PHÒNG NGỪA SDD (2) Giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ Sau sanh (tt):  • Theo dõi biểu đồ cân nặng. • Biết cách phục hồi SDD tại nhà. • Điều trị nhiễm trùng tái diễn (viêm hô hấp, tiêu  chảy, sởi có biến chứng). • Kết hợp chủng ngừa, tẩy giun, uống vitamin A.  • Tăng nguồn thực phẩm bổ sung cho bà mẹ và trẻ  dựa trên nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương. PHÒNG NGỪA SDD (3) Các biện pháp có hiệu quả  Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu Ăn dặm đúng lúc (6 tháng) & đầy đủ Hành vi vệ sinh (như rửa tay với xà bông) Bổ sung vi chất: Vitamin A, sắt (phụ nữ có thai, bà g , (p ụ , mẹ, và trẻ em). Điều trị sốt rét & chống muỗi đốt. Xổ giun Bù nước khi tiêu chảy Bổ sung vi chất trong thức ăn hàng ngày (muối,  đường, dầu ăn) giàu iode, sắt, vitamin A và kẽm.