SlideShare a Scribd company logo
1 of 20
Download to read offline
TUYEN TAP HÌNH HC GII TÍCH 
TRONG MAT PHANG 
(DÁP ÁN CHI TIÊT) 
BIÊN SO	N: L
U HUY TH
NG 
Toàn bo tài lieu ca thây  trang: 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
H VÀ TÊN: ………………………………………………………………… 
LP :…………………………………………………………………. 
TR
NG :………………………………………………………………… 
HÀ NOI, 4/2014
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG 
Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
PHẦN I ĐƯỜNG THẲNG 
 
là một VTCP của D thì ku 
 
là một VTPT của D thì kn 
 
x x tu 
y y tu 
x x tu 
y y tu 
u 
u 
 
− − 
x x y y 
u u 
= (2) (u1 ¹ 0, u2 ¹ 0). 
 
 
 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 
I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng 
  
Vectơ u  0 
được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu giá của nó song song hoặc trùng với D. 
Nhận xét: – Nếu u 
 
(k ¹ 0) cũng là một VTCP của D. 
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP. 
2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 
  
Vectơ n  0 
được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu giá của nó vuông góc với D. 
Nhận xét: – Nếu n 
 
(k ¹ 0) cũng là một VTPT của D. 
– Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT. 
 
– Nếu u 
là một VTCP và n 
 
là một VTPT của D thì u  n 
  
. 
3. Phương trình tham số của đường thẳng 
Cho đường thẳng D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTCP 1 2 u =(u ;u ) 
. 
Phương trình tham số của D: 0 1 
0 2 
 
= +  
= +  
(1) ( t là tham số). 
Nhận xét: – M(x; y) Î D Û $ t Î R: 0 1 
0 2 
 
= +  
= +  
. 
– Gọi k là hệ số góc của D thì: 
+ k = tana, với a =  
xAv , a ¹ 0 90 . + k = 2 
1 
, với 1 u  0. 
4. Phương trình chính tắc của đường thẳng 
Cho đường thẳng D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTCP 1 2 u =(u ;u ) 
. 
Phương trình chính tắc của D: 0 0 
1 2 
Chú ý: Trong trường hợp u1 = 0 hoặc u2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc. 
5. Phương trình tham số của đường thẳng 
PT ax +by +c = 0 với a 2 +b 2  0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. 
Nhận xét: – Nếu D có phương trình ax +by +c = 0 thì D có: 
 
VTPT là n = (a;b) 
và VTCP u = (−b;a) 
hoặc u = (b;−a) 
. 
– Nếu D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTPT n = (a;b) 
thì phương trình của D là: 0 0 a(x −x )+b(y −y ) = 0 
Các trường hợp đặc biệt:
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
Các hệ số Phương trình đường thẳng D Tính chất đường thẳng D 
c = 0 D đi qua gốc toạ độ O 
a = 0 D // Ox hoặc D º Ox 
b = 0 D // Oy hoặc D º Oy 
x y 
a b 
• D đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ¹ 0): Phương trình của D: 1 
+ = . 
(phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) . 
• D đi qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc k: Phương trình của D: 0 0 y −y =k(x −x ) 
(phương trình đường thẳng theo hệ số góc) 
6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 
Cho hai đường thẳng D1: 1 1 1 a x +b y +c = 0 và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 . 
Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình: 
a b 
a b 
 (nếu 2 2 2 a ,b ,c  0 ) 
a b c 
a b c 
=  (nếu 2 2 2 a ,b ,c  0 ) 
a b c 
a b c 
= = (nếu 2 2 2 a ,b ,c  0 ) 
 
 
    
( n , n ) khi ( n , n 
) 90 
    
+ 
n n a a b b 
  = = = 
+ + 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 2 
+ + =  
1 1 1 
2 2 2 
0 
0 
 
a x b y c 
a x b y c 
+ + =  
 
(1) 
• D1 cắt D2 Û hệ (1) có một nghiệm Û 1 1 
2 2 
• D1 // D2 Û hệ (1) vô nghiệmÛ 1 1 1 
2 2 2 
• D1 º D2 Û hệ (1) có vô số nghiệmÛ 1 1 1 
2 2 2 
7. Góc giữa hai đường thẳng 
Cho hai đường thẳng D1: 1 1 1 a x +b y +c = 0 (có VTPT 1 1 1 n =(a ;b ) 
) 
và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 (có VTPT 2 2 2 n = (a ;b ) 
). 
 
0 
1 2 1 2 
1 2 0 0 
1 2 1 2 
( , ) 
180 ( n , n ) khi ( n , n 
) 90 
 

  
  = 
 −   
  1 2 1 2 1 2 
1 2 1 2 
2 2 2 2 
1 2 
1 1 2 2 
. 
cos( , ) cos( , ) 
. . 
n n 
n n a b a b 
+ + 
  
  
  
Chú ý: • D1 ^ D2 Û 1 2 1 2 a a +b b = 0 . 
• Cho D1: 1 1 y =k x +m , D2: 2 2 y = k x +m thì: 
+ D1 // D2 Û k1 = k2 + D1 ^ D2 Û k1. k2 = –1. 
8. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 
• Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 
Cho đường thẳng D: ax +by +c = 0 và điểm 0 0 0 M (x ;y ) . 
0 0 
0 
2 2 
( , ) 
ax by c 
d M 
a b 
 = 
+ 
• Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng 
Cho đường thẳng D: ax +by +c = 0 và hai điểm ( ; ), ( ; ) M M N N M x y N x y Ï D. 
– M, N nằm cùng phía đối với D Û ( )( ) 0 M M N N ax +by +c ax +by +c  . 
– M, N nằm khác phía đối với D Û ( )( ) 0 M M N N ax +by +c ax +by +c  . 
• Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
Cho hai đường thẳng D1: a1x +b1y +c1 = 0 và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 cắt nhau. 
Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng D1 và D2 là: 
+ + + + 
a x b y c a x b y c 
1 1 1 2 2 2 
= ± 
2 + 2 2 + 
2 
1 1 2 2 
a b a b 
 
 
= − +  
=  
 
x y 
 
= +  
x t 
= − +  
 
 
 
x y 
x y 
 
 
 
= −  
x t 
= − +  
 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 3 
BÀI TẬP CƠ BẢN 
HT 1. Cho đường thẳng d : x −2y +1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc và tham số. 
Giải 
 
Ta có: d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(1;−2) 
. Suy ra, d có 1 vec-tơ chỉ phương u(2;1) 
Ta có, d qua M(−1;0) 
Vậy, phương trình tham số của 
1 2 
: 
x t 
d 
y t 
Phương trình chính tắc của 1 
: 
2 1 
d 
+ 
= 
HT 2. Cho đường thẳng 
1 
: 
1 2 
d 
y t 
. Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc và tổng quát. 
Giải 
Ta có : d đi qua điểm M(1;−1)và có vec-tơ chỉ phương u(1;2) 
. Suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;−1) 
Phương trình chính tắc của 1 1 
: 
1 2 
d 
− + 
= 
Phương trình tổng quát của d : 2(x −1)−1.(y +1) = 0  2x −y −3 = 0 
HT 3. Cho đường thẳng 2 1 
: 
1 2 
d 
− + 
= 
− 
. Viết phương trình tổng quát và tham số của d . 
Giải 
Ta có : d đi qua M(2;−1) và nhận vec-tơ u(−1;2) 
làm vec-tơ chỉ phương. Suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;1) 
Phương trình tham số của đường thẳng 
2 
: 
1 2 
d 
y t 
Phương trình tổng quát của d : 2(x −2)+1.(y +1) = 0  2x +y −3 = 0 
HT 4. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết : 
 
a. Qua M(2;1) nhận u(1;2) 
làm vec-tơ chỉ phương. 
 
b. Qua M(2;1) nhận n(1;2) 
làm vec-tơ pháp tuyến.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
c. Đi qua hai điểm A(1;2),B(−2;1) 
d. Đi qua M(1;2) với hệ số góc k =−2 
Giải 
 
 
−  
7 + 17 + − 5   + 3 − 13 = 0 
 =  − − =  + − + 
x y x y x y 
3 4 0 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 4 
 
a. d có vec-tơ chỉ phương u(1;2) 
suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;−1) 
Phương trình đường thẳng d : 2(x −1)−1(y −2) = 0  2x −y = 0 
b. Phương trình đường thẳng d : 1(x −2)+2(y −1) = 0  x +2y −4 = 0 
 
c. Ta có: AB = (−3;−1) 
Suy ra đường thẳng AB có 1 vec-tơ pháp tuyến n(1;−3) 
Vậy, phương trình tổng quát của d : 1(x −1)−3(y −2) = 0  x −3y +5 = 0 
d. Phương trình đường thẳng d : y = −2(x −1)+2  y = −2x + 4 
HT 5. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp: 
a. Đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng  : x + 2y −1 = 0 
b. Đi qua M(1;2) và vuông góc với đường thẳng  : x + 2y −1 = 0 
Giải 
a. Ta có: d / /nên phương trình đường thẳng d : x +2y +C = 0 (C  −1) 
Mặt khác: d qua M nên d có phương trình: d : x +2y −5 = 0 (thỏa mãn) 
b. Ta có: d   nên d có phương trình: d : 2x −y +C = 0 
Mặt khác, d qua M nên d có phương trình: d : 2x −y = 0 
BÀI TẬP NÂNG CAO 
HT 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng 1 d : x −7y +17 = 0 , 2 d : x +y −5 = 0 . Viết phương 
trình đường thẳng d qua điểm M(0;1) tạo với 1 2 d ,d một tam giác cân tại giao điểm của 1 2 d ,d . 
Giải 
Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1, d2 là: 
( ) 
1 
( ) 
2 2 2 2 2 
1 ( 7) 1 1 
x y 
Đường thẳng cần tìm đi qua M(0;1) và song song với 1  hoặc 2  . 
KL: x +3y −3 = 0 và 3x −y +1 = 0 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
HT 7. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho cho hai đường thẳng 1 d : 2x −y +5 = 0 . 2 d : 3x +6y – 7 = 0 . Lập 
phương trình đường thẳng đi qua điểm P(2; –1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra một tam 
giác cân có đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2. 
Giải 
(Cách này hơi đặc biệt và có vẻ “rắc rối” hơn so với HT 6 – Bài giải chỉ mang tính chất tham khảo, nên làm theo
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
2 −   
 = 3 
 =  − − =  = − + + − 
A B A B 
  
− − 
=  − =  = =   : 7x −y −9 = 0 
t a b b a 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 5 
cách HT 6) 
 
d1 VTCP a1 = (2;−1) 
 
; d2 VTCP 2 a = (3;6) 
  
Ta có: 1 2 a .a = 2.3−1.6 = 0 
nên 1 2 d d và d1 cắt d2 tại một điểm I khác P. 
Gọi d là đường thẳng đi qua P( 2; –1) có phương trình: d : A(x −2)+B(y +1) = 0  Ax +By −2A+B = 0 
d cắt d1, d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh I Û khi d tạo với d1 ( hoặc d2) một góc 450 
0 2 2 
2 2 2 2 
cos 45 3 8 3 0 
3 
2 ( 1) 
A AB B 
B A 
A B 
* Nếu A = 3B ta có đường thẳng d : 3x +y −5 = 0 
* Nếu B = –3A ta có đường thẳng d : x −3y −5 = 0 
Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán. d : 3x +y −5 = 0 ; d : x −3y −5 = 0 . 
HT 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng 1 d : 3x +y +5 = 0 , 2 d : 3x +y +1 = 0 và điểm I(1;−2) . Viết 
phương trình đường thẳng D đi qua I và cắt 1 2 d ,d lần lượt tại A và B sao cho AB = 2 2 . 
Giải 
Giả sử 1 2 A(a;−3a −5) d ; B(b;−3b −1) d ; IA = (a −1;−3a −3); IB = (b −1;−3b +1) 
I, A, B thẳng hàng 
1 ( 1) 
3 1 ( 3 3) 
b k a 
IB kIA 
b k a 
 
 − = −  =   
− + = − −  
 
  
• Nếu a = 1 thì b =1  AB = 4 (không thoả). 
• Nếu a  1 thì 1 
3 1 ( 3 3) 3 2 
1 
b 
b a a b 
a 
− 
− + = − −  = − 
− 
2 2 2 2 AB = (b −a) + 3(a −b)+ 4 = 2 2 t +(3t + 4) = 8 
(với t =a −b ). 
2 2 
5 12 4 0 2; 
5 
 t + t + =  t = − t = − 
+ Với t = −2a −b = −2b = 0,a = −2   : x +y +1 = 0 
+ Với 2 2 4 2 
, 
5 5 5 5 
HT 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d : x +y +1 = 0 , d : 2x – y – 1 = 0 . Lập 
1   2  
phương trình đường thẳng d đi qua M(1;–1) cắt d1 và d2 tương ứng tại A và B sao cho 2MA+MB = 0 
. 
Giải 
Giả sử: A(a; –a–1), B(b; 2b – 1).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
 
( ) ( ; 1 ) ( 1; 1 ) 
( ) (2 2; ) (2 3; ) 
A d A a a MA a a 
B d B b b MB b b 
  
  
   − −    − − =    
 
 
 A 
−  − − =  
  
  
 
  a − = b −   a 
=            − = −  =      
A B 
 a − = − b −    a 
=     
 −  − = − −   =  
x y 
+ = . 
+ =  
b a ab 
ab 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 6 
   
Từ điều kiện 2MA+MB = 0 
tìm được A(1; –2), B(1;1) suy ra d : x −1 = 0 
HT 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai 
đường thẳng 
1 2 d : x +y +1 = 0, d : x – 2y +2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA. 
Giải 
1 
2 
 
   − −  = − − −         
   −  = −    
 . 
Từ A, B, M thẳng hàng và MB = 3MA  MB = 3MA 
(1) hoặc MB = −3MA 
(2) 
(1)  
2 1 
; 
3 3 ( ) : 5 1 0 
A 
( 4; 1) 
d x y 
 
 
 
B 
− − hoặc (2)  (0; 1) 
( ) : 1 0 
(4;3) 
d x y 
B 
HT 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt hai 
đường thẳng 
1 2 d : 3x −y −5 = 0, d : x +y −4 = 0 lần lượt tại A, B sao cho 2MA – 3MB = 0 . 
Giải 
Giả sử 1 A(a;3a −5)  d , 2 B(b;4−b)  d . 
Vì A, B, M thẳng hàng và 2MA = 3MB nên 
2 MA 3 MB 
(1) 
2 MA 3 MB 
(2) 
 
=  
= −  
+ 
2( 1) 3( 1) 5 5 5 
(1) 2 ; , (2;2) 
2(3 a 6) 3(3 b 
) b 
2 2 2 
. Suy ra d : x −y = 0 . 
+ 
2( 1) 3( 1) 1 
(2) (1; 2), (1;3) 
2(3 6) 3(3 ) 1 
A B 
a b b 
. Suy ra d : x −1 = 0 . 
Vậy có d : x −y = 0 hoặc d : x −1 = 0 . 
HT 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, Lập phương trình đường thẳng d qua M(2;1) và tạo với các trục tọa độ 
một tam giác có diện tích bằng S = 4 . 
Giải 
Gọi A(a;0),B(0;b) (a,b  0) là giao điểm của d với Ox, Oy, suy ra: d 
: 1 
a b 
Theo giả thiết, ta có: 
2 1 
1 
8 
 
a b 
ab 
=  
 
Û 
2 
8 
 
+ =  
=  
 
. 
• Khi ab = 8 thì 2b +a = 8 . Nên: 1 b = 2;a = 4 d : x +2y −4 = 0 .
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
• Khi ab = −8 thì 2b +a = −8 . Ta có: b2 + 4b −4 = 0 b = −2±2 2 . 
+ Với b = −2 +2 2 d : (1− 2)x +2(1+ 2)y −4 = 0 
+ Với b = −2−2 2 d : (1+ 2)x +2(1− 2)y + 4 = 0 . 
 =  
a b 
a b 
2 a − 
b 
1 
 =   = −  
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 7 
Câu hỏi tương tự: 
a) M(8;6),S = 12 . ĐS: d : 3x −2y −12 = 0 ; d : 3x −8y +24 = 0 
HT 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình 2x – y +3 = 0 . Lập 
phương trình đường thẳng D qua A và tạo với d một góc α có cosα 
1 
10 
= . 
Giải 
PT đường thẳng (D) có dạng: a(x – 2)+b(y +1) = 0 Û ax +by – 2a +b = 0 (a2 +b2  0) 
Ta có: 
2 a b 
1 
2 2 
cos 
5( a b 
) 10 
 
− 
= = 
+ 
7a2 – 8ab + b2 = 0. Chon a = 1  b = 1; b = 7. 
 
1  : x +y −1 = 0 và 2  : x +7y +5 = 0 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
HT 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng d : 2x +3y +4 = 0 . Lập phương trình 
đường thẳng D đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 0 45 . 
Giải 
PT đường thẳng (D) có dạng: a(x – 2)+b(y −1) = 0Û ax +by – (2a +b) = 0 (a2 +b2  0) . 
Ta có: 0 
2 + 
3 
a b 
2 2 
cos 45 
13. 
a b 
= 
+ 
Û 2 2 5a −24ab −5b = 0 Û 
5 
5 
= −  
+ Với a = 5b . Chọn a = 5,b = 1  Phương trình  : 5x + y −11 = 0 . 
+ Với 5a = −b . Chọn a = 1,b = −5  Phương trình  : x −5y + 3 = 0 . 
HT 15. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x −y −2 = 0 và điểm I(1;1) . Lập phương trình 
đường thẳng D cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo với đường thẳng d một góc bằng 0 45 . 
Giải 
Giả sử phương trình đường thẳng D có dạng: ax +by +c = 0 (a2 +b2  0) . 
Vì  0 (d,) = 45 nên 
2 2 
. 5 2 
a b 
= 
+ 
3 
3 
a b 
b a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
• Với a = 3b  D: 3x +y +c = 0 . Mặt khác d(I ;) = 10 
4 
10 
+c 
 = 
10 
 =   = −  
6 
14 
c 
c 
• Với b = −3a  D: x −3y +c = 0 . Mặt khác d(I ;) = 10 
2 
10 
− +c 
 = 
10 
 = −   =  
8 
12 
c 
c 
Vậy các đường thẳng cần tìm: 3x +y +6 = 0; 3x +y −14 = 0 ; x −3y −8 = 0; x −3y +12 = 0 . 
HT 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : x – 3y – 4 = 0 và đường tròn 
(C) : x2 +y2 – 4y = 0 . Tìm M thuộc (d) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua điểm A(3; 1). 
Giải 
M Î (d)  M(3b+4; b)  N(2 – 3b; 2 – b) 
N Î (C)  (2 – 3b)2 + (2 – b)2 – 4(2 – b) = 0  6 
0; 
5 
b = b = 
      −      
Vậy có hai cặp điểm: M(4;0) và N(2;2) hoặc 38 6 8 4 
; , ; 
5 5 5 5 
M N 
HT 17. Trong mamlt phanng toma đoom Oxy, cho điepm A(1; 1) vaq đường thẳng D: 2x +3y +4 = 0 . Trqm điểm B thuộc đường 
thẳng D sao cho đường thẳng AB và D hợp với nhau góc 0 45 . 
Giải 
 
  
  
 2 
 
= 
 
 − − =   
= −  
    −   −      
 
 =  = = 
+ − − 
=  m + =  m = − m 
= 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 8 
D có PTTS: 
1 3 
2 2 
 
= −  
x t 
y t 
= − +  
 
và VTCP u = (−3;2) 
. Giả sử B(1−3t;−2 +2t)  . 
(AB,) = 450  
1 
cos( ; ) 
2 
AB u = 
. 1 
. 2 
AB u 
AB u 
 = 
15 
169 156 45 0 13 
3 
13 
t 
t t 
t 
. Vậy các điểm cần 
32 4 22 32 
tìm là: 1 2 
; , ; 
B B 
13 13 13 13 
. 
HT 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x −3y −6 = 0 và điểm N(3;4) . Tìm tọa độ điểm M 
thuộc đường thẳng d sao cho tam giác OMN (O là gốc tọa độ) có diện tích bằng 15 
2 
. 
Giải 
 
Ta có ON = (3;4) 
, ON = 5, PT đường thẳng ON: 4x −3y = 0 . Giả sử M(3m +6;m)  d . 
Khi đó ta có 
1 2 
( , ). ( , ) 3 
2 
ONM 
ONM 
S 
S d M ON ON d M ON 
ON 
Û 
4.(3 6) 3 13 
3 9 24 15 1; 
m m 
5 3
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
+ Với m = −1 M(3;−1) + Với 
 
− 13  =  − 13 
  − 7; 
   
m M 
3 3 
HT 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0;2) và đường thẳng d : x −2y +2 = 0 . Tìm trên đường thẳng d 
hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC . 
Giải 
Giả sử B(2b −2;b),C(2c −2;c)  d . 
  
Vì DABC vuông ở B nên AB ^ d Û . 0 d AB u = 
Û 
     
 
2 6 
; 
5 5 
B 
 
2 5 
5 
AB =  
5 
5 
BC = 
BC = c − c + = 
 =   
c C 
  
   c =  C 
     
 
 
  
 
( 1)( 1) ( 1)(5 ) 0 
( 1) ( 1) ( 1) (5 ) 
− − − + − =  
b c b c 
b b c c 
( b 1)(5 c 
) 
1 (1) 
 = −  
= −  
x y 
a b 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 9 
1 2 
125 300 180 
5 
5 
5 
Û 
1 (0;1) 
7 4 7 
; 
5 5 5 
HT 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 d : x +y −3 = 0 , 2 d : x +y −9 = 0 và điểm A(1;4) . Tìm 
điểm 1 2 B  d ,C  d sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. 
Giải 
Gọi 1 2 B(b;3−b)  d , C(c;9−c) d  AB = (b −1;−1−b) 
, AC = (c −1;5−c) 
. 
DABC vuông cân tại A Û 
 
AB.AC 0 
AB AC 
=  
=  
 
Û 2 2 2 2 
− + + = − + −  
 
(*) 
Vì c =1 không là nghiệm của (*) nên 
(*) Û 2 
2 2 2 2 
2 
1 
(5 ) 
( 1) ( 1) ( 1) (5 ) (2) 
( 1) 
b 
c 
c 
b b c c 
c 
 
 + − − =  
−  
−  
+ + + = − + −  
−  
 
Từ (2) Û (b +1)2 = (c −1)2 Û 
b c 2 
b c 
. 
+ Với b =c −2 , thay vào (1) ta được c = 4, b = 2  B(2;1), C(4;5) . 
+ Với b = −c , thay vào (1) ta được c = 2, b = −2  B(−2;5), C(2;7) . 
Vậy: B(2;1), C(4;5) hoặc B(−2;5), C(2;7) . 
CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ 
HT 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3; 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt các tia Ox, 
Oy tại A và B sao cho (OA+ 3OB) nhỏ nhất. 
Giải 
PT đường thẳng d cắt tia Ox tại A(a;0), tia Oy tại B(0;b): 1 
+ = (a,b0)
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
= +      . 
 
 =  =    + =     
 = =  =   
 
x y 
+ =  x + y − = 
9 4 
OA OB 
+ nhỏ nhất. 
x y 
a b 
+ = . 
+ = . Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có : 
    1 2   1 3 2   1   9 4 
 =  +   =  +   
  + +          
9 4 9 
a b 10 
+   Û 
9 4 9 
OA OB 10 
+   . 
= và 1 2 
+ = Û 20 
a = b =  d : 2x +9y −20 = 0 . 
1 1 
AB AC 
+ đạt giá trị nhỏ nhất. 
+ =   (không đổi) 
+ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 10 
M(3; 1) Î d 
ô 
− 
C si 
3 1 3 1 
1 2 . ab 
12 
a b a b 
Mà OA+ 3OB = a + 3b   2 3ab = 12 min 
3 6 
( 3 ) 12 3 1 1 2 
2 
a b 
a 
OA OB 
b 
a b 
Phương trình đường thẳng d là: 1 3 6 0 
6 2 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
HT 22. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2) và cắt các trục Ox, Oy 
lần lượt tại A, B khác O sao cho 
2 2 
Giải 
Đường thẳng (d) đi qua M(1;2) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B khác O, nên A(a;0);B(0;b) với a.b  0 
 Phương trình của (d) có dạng 1 
Vì (d) qua M nên 1 2 
1 
a b 
2 2 
2 2 
1 . 1. 1 
a b 3 a b 9 a b 
Û 
2 2 
2 2 
Dấu bằng xảy ra khi 1 3 2 
: 1 : 
3 a b 
1 
a b 
10, 
9 
HT 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (0; 2) và hai đường thẳng 1 d , 2 d có phương trình lần lượt là 
3x +y +2 = 0 và x −3y +4 = 0 . Gọi A là giao điểm của 1 d và 2 d . Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt 2 
đường thẳng 1 d và 2 d lần lượt tại B , C (B vàC khácA ) sao cho 
2 2 
Giải 
1 2 A = d !d A(−1;1) . Ta có 1 2 d d . Gọi  là đường thẳng cần tìm. H là hình chiếu vuông góc của A trên . ta có: 
1 1 1 1 
AB AC AH AM 
2 2 2 2 
 
1 1 
AB AC 
2 2 
2 
1 
AM 
khi H M, hay D là đường thẳng đi qua M và vuông góc với 
AM.  Phương trình D: x +y −2 = 0 . 
HT 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(0; 1) B(2; –1) và các đường thẳng có phương trình:
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
d1 : (m – 1)x +(m – 2)y +2 – m = 0 ; 2 d : (2 – m)x +(m – 1)y + 3m – 5 = 0 . Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau. Gọi P = 
d1 Ç d2. Tìm m sao cho PA+PB lớn nhất. 
Giải 
− −   = =  −  +  # − −     
D m m 
  
  = −     
 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 11 
Xét Hệ PT: 
( m 1) x ( m 2) y m 
2 
(2 m ) x ( m 1) y 3 m 
5 
 
− + − = −  
− + − = − +  
 
. 
Ta có 
2 1 2 3 1 
2 0, 
m m 
2 m m 
1 2 2 
 1 2 d ,d luôn cắt nhau. Ta có: 1 2 1 2 A(0;1) d , B(2;−1) d , d d  D APB vuông tại P 
 P nằm trên đường tròn đường kính AB. Ta có: (PA+PB)2 
 2(PA2 +PB2) = 2AB2 = 16 
 PA + PB 
 4 . Dấu = xảy ra Û PA = PB Û P là trung điểm của cung  
AB 
Û P(2; 1) hoặc P(0; –1) Û m =1 hoặc m = 2 . Vậy PA+PB lớn nhất Û m =1 hoặc m = 2 . 
HT 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 2y – 2 = 0 và hai điểm A(−1;2) , B(3; 4) . Tìm điểm 
M(D) sao cho 2MA2 + MB2 có giá trị nhỏ nhất. 
Giải 
Giả sử MM(2t +2;t)   AM = (2t + 3;t −2), BM = (2t −1;t −4) 
Ta có: 2AM2 +BM2 = 15t2 + 4t + 43 = f (t) 
2 
min ( ) 
15 
f t f 
 
26 2 
; 
15 15 
M 
   −     
 
HT 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : 2x −y +3 = 0 và 2 điểm A(1;0),B(2;1) . Tìm điểm M trên d 
sao cho MA+MB nhỏ nhất. 
Giải 
Ta có: (2 3).(2 3) 30 0 A A B B x −y + x −y + =   A, B nằm cùng phía đối với d. 
Gọi A¢ là điểm đối xứng của A qua d  A$(−3;2)  Phương trình A$B : x +5y −7 = 0 . 
Với mọi điểm M Î d, ta có: MA+MB = MA$ +MB   A$B . 
Mà MA$ +MB nhỏ nhất Û A¢, M, B thẳng hàng Û M là giao điểm của A¢B với d. 
Khi đó: 
8 17 
; 
11 11 
M 
  −   
 
.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
PHẦN II ĐƯỜNG TRÒN 
Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 12 
I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 
1. Phương trình đường tròn 
Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R: (x −a)2 +(y −b)2 = R2 . 
Nhận xét: Phương trình x2 +y2 +2ax +2by +c = 0 , với a2 +b2 −c  0 , 
là phương trình đường tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = a2 +b2 −c . 
2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn 
Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng D. 
D tiếp xúc với (C) Û d(I,) = R 
II. BÀI TẬP 
HT 27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (2;1) , bán kính R = 2 
Giải 
Phương trình đường tròn: (x −2)2 +(y −1)2 = 4 
HT 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (1;2) và đi qua A(−1;1) 
Giải 
Bán kính đường tròn: R = IA = 4 +1 = 5 
Phương trình đường tròn cần viết: (x −1)2 +(y −2)2 = 5 
HT 29. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I(−1;3)và tiếp xúc với đường thẳng 
d : 3x −4y −1 = 0 
Giải 
Bán kính đường tròn: 
3 12 1 16 
( , ) 
5 5 
R d I d 
− − − 
= = = 
Phương trình đường tròn cần viết: 2 2 256 
( 1) ( 3) 
25 
x + + y − = 
HT 30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(1;1),B(−1;3) và có bán kính bằng 
R = 10 . 
Giải 
+) Gọi I(a;b) là tâm đường tròn. 
Ta có, đường tròn qua A,B nên suy ra : IA = IB  (1−a)2 +(1−b)2 = (−1−a)2 +(3−b)2 
 1−2a +a2 +1−2b +b2 = 1+2a +a2 +9−6b +b2  4a −4b = −8 b = a +2 (1)
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 
+ Bán kính đường tròn : R = 10 = IA  (1−a)2 +(1−b)2 = 10 (2) 
Thay (1) vào (2) ta được : 
(2)  (1−a)2 +(−1−a)2 = 10  1−2a +a2 +1+2a +a2 = 10 
(3 a ) b (2 a ) (1 b 
) 
(3 a ) b ( 1 a ) 
b 
	
− + = − + − + 	
 =  

  

   


− + = + 

 = −
2 x − y − 5 = 0 	
  

 y = 2 x 
− 5 
  


 x + y − x + = 

 x + x − − x 
+ =
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 13 
 2a2 = 8  a = ±2 
+) Với : a = 2 b = 4  I (2;4) 
Vậy, phương trình đường tròn : (x −2)2 +(y −4)2 = 10 
Với, a = −2 b = 0  I(−2;0) 
Vậy, phương trình đường tròn : (x +2)2 +y2 = 10 
Kết luận : (x −2)2 +(y −4)2 = 10 và (x +2)2 +y2 = 10 
Với câu hỏi tương tự : A(3;1),B(4; 0);R = 13 
Đáp số : (x −1)2 +(y +2)2 = 13 và (x −6)2 +(y −3)2 = 13 
HT 31. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(3;0),B(2;1),C(−1;0) 
Giải 
Gọi I(a;b) là tâm đường tròn : 
Ta có : đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C nên suy ra : 
2 2 
	
 
= 

 
IA IB 
2 2 
= = 
 
IA IB IC 
=
IA IC 
2 2 2 2 
2 2 2 2 
	
 
− + = − + − 

 
 
 

 − + = − − +
6 a 9 4 a 4 2 b 1 a 
1 
6 a 9 2 a 1 b 
1 
 I(1;−1) 
Bán kính đường tròn : R = IA = 5 
Vậy, phương trình đường tròn : (x −1)2 +(y +1)2 = 5 
http://www.Luuhuythuong.blogspot.com 
HT 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng (d): 2x – y – 5 = 0 và đường 
tròn (C’): x2 +y2 −20x + 50 = 0 . Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C(1; 1). 
Giải 
Tọa độ giao điểm của d và (C’) là nghiệm của hệ phương trình: 
2 2 2 2 
20 50 0 (2 5) 20 50 0

More Related Content

What's hot

Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnMegabook
 
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphang
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphangDe thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphang
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphangThanh Bình Hoàng
 
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011BẢO Hí
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comhoabanglanglk
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳngtuituhoc
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Quyen Le
 
Bài tập eclip cơ bản
Bài tập eclip cơ bảnBài tập eclip cơ bản
Bài tập eclip cơ bảntuituhoc
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đQuốc Nguyễn
 
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoaDang_Khoi
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiếthaic2hv.net
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họctuituhoc
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1Hung Le
 
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (20)

Hình oxy
Hình oxyHình oxy
Hình oxy
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
 
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphang
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphangDe thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphang
De thi dh phan đt cac năm 2000 2012hhgtphang
 
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
Thi thử toán thanh thủy pt 2012 lần 2
 
Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011Toan pt.de096.2011
Toan pt.de096.2011
 
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.comHh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
Hh11 bai-tap-on-chuong-1-dap-an-www.mathvn.com
 
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
200 Bài toán hình học tọa độ phẳng
 
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
Www.mathvn.com 200 cau-khaosathamso2
 
Laisac.de2.2012
Laisac.de2.2012Laisac.de2.2012
Laisac.de2.2012
 
Bài tập eclip cơ bản
Bài tập eclip cơ bảnBài tập eclip cơ bản
Bài tập eclip cơ bản
 
Hình giải tích 12 1đ
Hình giải tích 12   1đHình giải tích 12   1đ
Hình giải tích 12 1đ
 
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa[Vnmath.com]  de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
[Vnmath.com] de ks 12 lan 1 nam 2015 thanh hoa
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1
 
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k aThi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
Thi thử toán hậu lộc 4 th 2012 lần 1 k a
 

Viewers also liked

Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionBai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionNgoc Diep Ngocdiep
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thundphuc910
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảTrần Đình Khánh
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫndiemthic3
 

Viewers also liked (6)

Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restrictionBai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
Bai dabttl quan_he_vuong_goc_no_restriction
 
hinh khong gian
hinh khong gianhinh khong gian
hinh khong gian
 
Kho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gianKho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gian
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
 

Similar to Hhgt mp 8197

Pttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcachPttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcachPham Son
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tungSong Tử Mắt Nâu
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophanggadaubac2003
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngphamchidac
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHDANAMATH
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vnMegabook
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Phạm Lộc
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Hương Lan Hoàng
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011BẢO Hí
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxyphongmathbmt
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1Đăng Hoàng
 
Tiet30 hinh10
Tiet30 hinh10Tiet30 hinh10
Tiet30 hinh10Pham Son
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toánLong Nguyen
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trungndphuc910
 

Similar to Hhgt mp 8197 (20)

Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3Bt hinh10-c3
Bt hinh10-c3
 
Pttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcachPttq goc-khoangcach
Pttq goc-khoangcach
 
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung200 bai tap hinh hoc toa do phang   tran si tung
200 bai tap hinh hoc toa do phang tran si tung
 
24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang24hchiase.com toadophang
24hchiase.com toadophang
 
De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88
 
Hinh chuong3
Hinh chuong3Hinh chuong3
Hinh chuong3
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳngChuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
Chuyên đề 3 phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
100 Bài tập Hình học phẳng Oxy từ các trường danh tiếng - Megabook.vn
 
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
Ôn Thi Đại Học 2015 (Tọa độ mặt phẳng)
 
Ôn tập học kì 2 toán 10
Ôn tập học kì 2 toán 10Ôn tập học kì 2 toán 10
Ôn tập học kì 2 toán 10
 
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
Dap an de thi dai hocmon toan khoi a a1 v nam 2013
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 
[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy[Phongmath]hh phang oxy
[Phongmath]hh phang oxy
 
288ehq h9
288ehq h9288ehq h9
288ehq h9
 
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
De va dap an thi thu lan 01 2015 khoi a a1
 
Tiet30 hinh10
Tiet30 hinh10Tiet30 hinh10
Tiet30 hinh10
 
13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán13 đề thi đại học môn toán
13 đề thi đại học môn toán
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
 

More from PTAnh SuperA

19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccbPTAnh SuperA
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2PTAnh SuperA
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coPTAnh SuperA
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelPTAnh SuperA
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014PTAnh SuperA
 

More from PTAnh SuperA (10)

10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
 
10cachgiai he pt
10cachgiai he pt 10cachgiai he pt
10cachgiai he pt
 
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb 19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
19 phuong phap chung minh bat dang thu ccb
 
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
Skkn du-doan-dau-bang-cosi-tim-gtln-nn-do tatthang2
 
Este 2003
Este 2003Este 2003
Este 2003
 
Hoa hoc huu co
Hoa hoc huu coHoa hoc huu co
Hoa hoc huu co
 
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-coP an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
P an-999-c au-hoi-trac-nghiem-hoa-vo-co
 
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engelBat dang thuc cauchy schawrz dang engel
Bat dang thuc cauchy schawrz dang engel
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
Tong hop-cac-cau-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-2014
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 

Hhgt mp 8197

  • 1. TUYEN TAP HÌNH HC GII TÍCH TRONG MAT PHANG (DÁP ÁN CHI TIÊT) BIÊN SO N: L U HUY TH NG Toàn bo tài lieu ca thây trang: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com H VÀ TÊN: ………………………………………………………………… LP :…………………………………………………………………. TR NG :………………………………………………………………… HÀ NOI, 4/2014
  • 2. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG MẶT PHẲNG Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com PHẦN I ĐƯỜNG THẲNG là một VTCP của D thì ku là một VTPT của D thì kn x x tu y y tu x x tu y y tu u u − − x x y y u u = (2) (u1 ¹ 0, u2 ¹ 0). BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1 I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Vectơ u 0 được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng D nếu giá của nó song song hoặc trùng với D. Nhận xét: – Nếu u (k ¹ 0) cũng là một VTCP của D. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTCP. 2. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng Vectơ n 0 được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu giá của nó vuông góc với D. Nhận xét: – Nếu n (k ¹ 0) cũng là một VTPT của D. – Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một VTPT. – Nếu u là một VTCP và n là một VTPT của D thì u n . 3. Phương trình tham số của đường thẳng Cho đường thẳng D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTCP 1 2 u =(u ;u ) . Phương trình tham số của D: 0 1 0 2 = + = + (1) ( t là tham số). Nhận xét: – M(x; y) Î D Û $ t Î R: 0 1 0 2 = + = + . – Gọi k là hệ số góc của D thì: + k = tana, với a = xAv , a ¹ 0 90 . + k = 2 1 , với 1 u 0. 4. Phương trình chính tắc của đường thẳng Cho đường thẳng D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTCP 1 2 u =(u ;u ) . Phương trình chính tắc của D: 0 0 1 2 Chú ý: Trong trường hợp u1 = 0 hoặc u2 = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc. 5. Phương trình tham số của đường thẳng PT ax +by +c = 0 với a 2 +b 2 0 được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. Nhận xét: – Nếu D có phương trình ax +by +c = 0 thì D có: VTPT là n = (a;b) và VTCP u = (−b;a) hoặc u = (b;−a) . – Nếu D đi qua 0 0 0 M (x ;y ) và có VTPT n = (a;b) thì phương trình của D là: 0 0 a(x −x )+b(y −y ) = 0 Các trường hợp đặc biệt:
  • 3. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Các hệ số Phương trình đường thẳng D Tính chất đường thẳng D c = 0 D đi qua gốc toạ độ O a = 0 D // Ox hoặc D º Ox b = 0 D // Oy hoặc D º Oy x y a b • D đi qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ¹ 0): Phương trình của D: 1 + = . (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) . • D đi qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc k: Phương trình của D: 0 0 y −y =k(x −x ) (phương trình đường thẳng theo hệ số góc) 6. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Cho hai đường thẳng D1: 1 1 1 a x +b y +c = 0 và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 . Toạ độ giao điểm của D1 và D2 là nghiệm của hệ phương trình: a b a b (nếu 2 2 2 a ,b ,c 0 ) a b c a b c = (nếu 2 2 2 a ,b ,c 0 ) a b c a b c = = (nếu 2 2 2 a ,b ,c 0 ) ( n , n ) khi ( n , n ) 90 + n n a a b b = = = + + BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 2 + + = 1 1 1 2 2 2 0 0 a x b y c a x b y c + + = (1) • D1 cắt D2 Û hệ (1) có một nghiệm Û 1 1 2 2 • D1 // D2 Û hệ (1) vô nghiệmÛ 1 1 1 2 2 2 • D1 º D2 Û hệ (1) có vô số nghiệmÛ 1 1 1 2 2 2 7. Góc giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng D1: 1 1 1 a x +b y +c = 0 (có VTPT 1 1 1 n =(a ;b ) ) và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 (có VTPT 2 2 2 n = (a ;b ) ). 0 1 2 1 2 1 2 0 0 1 2 1 2 ( , ) 180 ( n , n ) khi ( n , n ) 90 = − 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 . cos( , ) cos( , ) . . n n n n a b a b + + Chú ý: • D1 ^ D2 Û 1 2 1 2 a a +b b = 0 . • Cho D1: 1 1 y =k x +m , D2: 2 2 y = k x +m thì: + D1 // D2 Û k1 = k2 + D1 ^ D2 Û k1. k2 = –1. 8. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng • Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Cho đường thẳng D: ax +by +c = 0 và điểm 0 0 0 M (x ;y ) . 0 0 0 2 2 ( , ) ax by c d M a b = + • Vị trí tương đối của hai điểm đối với một đường thẳng Cho đường thẳng D: ax +by +c = 0 và hai điểm ( ; ), ( ; ) M M N N M x y N x y Ï D. – M, N nằm cùng phía đối với D Û ( )( ) 0 M M N N ax +by +c ax +by +c . – M, N nằm khác phía đối với D Û ( )( ) 0 M M N N ax +by +c ax +by +c . • Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng
  • 4. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Cho hai đường thẳng D1: a1x +b1y +c1 = 0 và D2: 2 2 2 a x +b y +c = 0 cắt nhau. Phương trình các đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường thẳng D1 và D2 là: + + + + a x b y c a x b y c 1 1 1 2 2 2 = ± 2 + 2 2 + 2 1 1 2 2 a b a b = − + = x y = + x t = − + x y x y = − x t = − + BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 3 BÀI TẬP CƠ BẢN HT 1. Cho đường thẳng d : x −2y +1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc và tham số. Giải Ta có: d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(1;−2) . Suy ra, d có 1 vec-tơ chỉ phương u(2;1) Ta có, d qua M(−1;0) Vậy, phương trình tham số của 1 2 : x t d y t Phương trình chính tắc của 1 : 2 1 d + = HT 2. Cho đường thẳng 1 : 1 2 d y t . Viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc và tổng quát. Giải Ta có : d đi qua điểm M(1;−1)và có vec-tơ chỉ phương u(1;2) . Suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;−1) Phương trình chính tắc của 1 1 : 1 2 d − + = Phương trình tổng quát của d : 2(x −1)−1.(y +1) = 0 2x −y −3 = 0 HT 3. Cho đường thẳng 2 1 : 1 2 d − + = − . Viết phương trình tổng quát và tham số của d . Giải Ta có : d đi qua M(2;−1) và nhận vec-tơ u(−1;2) làm vec-tơ chỉ phương. Suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;1) Phương trình tham số của đường thẳng 2 : 1 2 d y t Phương trình tổng quát của d : 2(x −2)+1.(y +1) = 0 2x +y −3 = 0 HT 4. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết : a. Qua M(2;1) nhận u(1;2) làm vec-tơ chỉ phương. b. Qua M(2;1) nhận n(1;2) làm vec-tơ pháp tuyến.
  • 5. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 c. Đi qua hai điểm A(1;2),B(−2;1) d. Đi qua M(1;2) với hệ số góc k =−2 Giải − 7 + 17 + − 5 + 3 − 13 = 0 = − − = + − + x y x y x y 3 4 0 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 4 a. d có vec-tơ chỉ phương u(1;2) suy ra d có 1 vec-tơ pháp tuyến n(2;−1) Phương trình đường thẳng d : 2(x −1)−1(y −2) = 0 2x −y = 0 b. Phương trình đường thẳng d : 1(x −2)+2(y −1) = 0 x +2y −4 = 0 c. Ta có: AB = (−3;−1) Suy ra đường thẳng AB có 1 vec-tơ pháp tuyến n(1;−3) Vậy, phương trình tổng quát của d : 1(x −1)−3(y −2) = 0 x −3y +5 = 0 d. Phương trình đường thẳng d : y = −2(x −1)+2 y = −2x + 4 HT 5. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp: a. Đi qua M(1;2) và song song với đường thẳng : x + 2y −1 = 0 b. Đi qua M(1;2) và vuông góc với đường thẳng : x + 2y −1 = 0 Giải a. Ta có: d / /nên phương trình đường thẳng d : x +2y +C = 0 (C −1) Mặt khác: d qua M nên d có phương trình: d : x +2y −5 = 0 (thỏa mãn) b. Ta có: d nên d có phương trình: d : 2x −y +C = 0 Mặt khác, d qua M nên d có phương trình: d : 2x −y = 0 BÀI TẬP NÂNG CAO HT 6. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng 1 d : x −7y +17 = 0 , 2 d : x +y −5 = 0 . Viết phương trình đường thẳng d qua điểm M(0;1) tạo với 1 2 d ,d một tam giác cân tại giao điểm của 1 2 d ,d . Giải Phương trình đường phân giác góc tạo bởi d1, d2 là: ( ) 1 ( ) 2 2 2 2 2 1 ( 7) 1 1 x y Đường thẳng cần tìm đi qua M(0;1) và song song với 1 hoặc 2 . KL: x +3y −3 = 0 và 3x −y +1 = 0 http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 7. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho cho hai đường thẳng 1 d : 2x −y +5 = 0 . 2 d : 3x +6y – 7 = 0 . Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P(2; –1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng d1, d2. Giải (Cách này hơi đặc biệt và có vẻ “rắc rối” hơn so với HT 6 – Bài giải chỉ mang tính chất tham khảo, nên làm theo
  • 6. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 2 − = 3 = − − = = − + + − A B A B − − = − = = = : 7x −y −9 = 0 t a b b a BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 5 cách HT 6) d1 VTCP a1 = (2;−1) ; d2 VTCP 2 a = (3;6) Ta có: 1 2 a .a = 2.3−1.6 = 0 nên 1 2 d d và d1 cắt d2 tại một điểm I khác P. Gọi d là đường thẳng đi qua P( 2; –1) có phương trình: d : A(x −2)+B(y +1) = 0 Ax +By −2A+B = 0 d cắt d1, d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh I Û khi d tạo với d1 ( hoặc d2) một góc 450 0 2 2 2 2 2 2 cos 45 3 8 3 0 3 2 ( 1) A AB B B A A B * Nếu A = 3B ta có đường thẳng d : 3x +y −5 = 0 * Nếu B = –3A ta có đường thẳng d : x −3y −5 = 0 Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán. d : 3x +y −5 = 0 ; d : x −3y −5 = 0 . HT 8. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng 1 d : 3x +y +5 = 0 , 2 d : 3x +y +1 = 0 và điểm I(1;−2) . Viết phương trình đường thẳng D đi qua I và cắt 1 2 d ,d lần lượt tại A và B sao cho AB = 2 2 . Giải Giả sử 1 2 A(a;−3a −5) d ; B(b;−3b −1) d ; IA = (a −1;−3a −3); IB = (b −1;−3b +1) I, A, B thẳng hàng 1 ( 1) 3 1 ( 3 3) b k a IB kIA b k a − = − = − + = − − • Nếu a = 1 thì b =1 AB = 4 (không thoả). • Nếu a 1 thì 1 3 1 ( 3 3) 3 2 1 b b a a b a − − + = − − = − − 2 2 2 2 AB = (b −a) + 3(a −b)+ 4 = 2 2 t +(3t + 4) = 8 (với t =a −b ). 2 2 5 12 4 0 2; 5 t + t + = t = − t = − + Với t = −2a −b = −2b = 0,a = −2 : x +y +1 = 0 + Với 2 2 4 2 , 5 5 5 5 HT 9. Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d : x +y +1 = 0 , d : 2x – y – 1 = 0 . Lập 1 2 phương trình đường thẳng d đi qua M(1;–1) cắt d1 và d2 tương ứng tại A và B sao cho 2MA+MB = 0 . Giải Giả sử: A(a; –a–1), B(b; 2b – 1).
  • 7. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 ( ) ( ; 1 ) ( 1; 1 ) ( ) (2 2; ) (2 3; ) A d A a a MA a a B d B b b MB b b − − − − = A − − − = a − = b − a = − = − = A B a − = − b − a = − − = − − = x y + = . + = b a ab ab BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 6 Từ điều kiện 2MA+MB = 0 tìm được A(1; –2), B(1;1) suy ra d : x −1 = 0 HT 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 0). Lập phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt hai đường thẳng 1 2 d : x +y +1 = 0, d : x – 2y +2 = 0 lần lượt tại A, B sao cho MB = 3MA. Giải 1 2 − − = − − − − = − . Từ A, B, M thẳng hàng và MB = 3MA MB = 3MA (1) hoặc MB = −3MA (2) (1) 2 1 ; 3 3 ( ) : 5 1 0 A ( 4; 1) d x y B − − hoặc (2) (0; 1) ( ) : 1 0 (4;3) d x y B HT 11. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm M(1; 1). Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt hai đường thẳng 1 2 d : 3x −y −5 = 0, d : x +y −4 = 0 lần lượt tại A, B sao cho 2MA – 3MB = 0 . Giải Giả sử 1 A(a;3a −5) d , 2 B(b;4−b) d . Vì A, B, M thẳng hàng và 2MA = 3MB nên 2 MA 3 MB (1) 2 MA 3 MB (2) = = − + 2( 1) 3( 1) 5 5 5 (1) 2 ; , (2;2) 2(3 a 6) 3(3 b ) b 2 2 2 . Suy ra d : x −y = 0 . + 2( 1) 3( 1) 1 (2) (1; 2), (1;3) 2(3 6) 3(3 ) 1 A B a b b . Suy ra d : x −1 = 0 . Vậy có d : x −y = 0 hoặc d : x −1 = 0 . HT 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, Lập phương trình đường thẳng d qua M(2;1) và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng S = 4 . Giải Gọi A(a;0),B(0;b) (a,b 0) là giao điểm của d với Ox, Oy, suy ra: d : 1 a b Theo giả thiết, ta có: 2 1 1 8 a b ab = Û 2 8 + = = . • Khi ab = 8 thì 2b +a = 8 . Nên: 1 b = 2;a = 4 d : x +2y −4 = 0 .
  • 8. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • Khi ab = −8 thì 2b +a = −8 . Ta có: b2 + 4b −4 = 0 b = −2±2 2 . + Với b = −2 +2 2 d : (1− 2)x +2(1+ 2)y −4 = 0 + Với b = −2−2 2 d : (1+ 2)x +2(1− 2)y + 4 = 0 . = a b a b 2 a − b 1 = = − BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 7 Câu hỏi tương tự: a) M(8;6),S = 12 . ĐS: d : 3x −2y −12 = 0 ; d : 3x −8y +24 = 0 HT 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2; –1) và đường thẳng d có phương trình 2x – y +3 = 0 . Lập phương trình đường thẳng D qua A và tạo với d một góc α có cosα 1 10 = . Giải PT đường thẳng (D) có dạng: a(x – 2)+b(y +1) = 0 Û ax +by – 2a +b = 0 (a2 +b2 0) Ta có: 2 a b 1 2 2 cos 5( a b ) 10 − = = + 7a2 – 8ab + b2 = 0. Chon a = 1 b = 1; b = 7. 1 : x +y −1 = 0 và 2 : x +7y +5 = 0 http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 14. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng d : 2x +3y +4 = 0 . Lập phương trình đường thẳng D đi qua A và tạo với đường thẳng d một góc 0 45 . Giải PT đường thẳng (D) có dạng: a(x – 2)+b(y −1) = 0Û ax +by – (2a +b) = 0 (a2 +b2 0) . Ta có: 0 2 + 3 a b 2 2 cos 45 13. a b = + Û 2 2 5a −24ab −5b = 0 Û 5 5 = − + Với a = 5b . Chọn a = 5,b = 1 Phương trình : 5x + y −11 = 0 . + Với 5a = −b . Chọn a = 1,b = −5 Phương trình : x −5y + 3 = 0 . HT 15. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x −y −2 = 0 và điểm I(1;1) . Lập phương trình đường thẳng D cách điểm I một khoảng bằng 10 và tạo với đường thẳng d một góc bằng 0 45 . Giải Giả sử phương trình đường thẳng D có dạng: ax +by +c = 0 (a2 +b2 0) . Vì 0 (d,) = 45 nên 2 2 . 5 2 a b = + 3 3 a b b a
  • 9. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 • Với a = 3b D: 3x +y +c = 0 . Mặt khác d(I ;) = 10 4 10 +c = 10 = = − 6 14 c c • Với b = −3a D: x −3y +c = 0 . Mặt khác d(I ;) = 10 2 10 − +c = 10 = − = 8 12 c c Vậy các đường thẳng cần tìm: 3x +y +6 = 0; 3x +y −14 = 0 ; x −3y −8 = 0; x −3y +12 = 0 . HT 16. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C) : x2 +y2 – 4y = 0 . Tìm M thuộc (d) và N thuộc (C) sao cho chúng đối xứng qua điểm A(3; 1). Giải M Î (d) M(3b+4; b) N(2 – 3b; 2 – b) N Î (C) (2 – 3b)2 + (2 – b)2 – 4(2 – b) = 0 6 0; 5 b = b = − Vậy có hai cặp điểm: M(4;0) và N(2;2) hoặc 38 6 8 4 ; , ; 5 5 5 5 M N HT 17. Trong mamlt phanng toma đoom Oxy, cho điepm A(1; 1) vaq đường thẳng D: 2x +3y +4 = 0 . Trqm điểm B thuộc đường thẳng D sao cho đường thẳng AB và D hợp với nhau góc 0 45 . Giải 2 = − − = = − − − = = = + − − = m + = m = − m = BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 8 D có PTTS: 1 3 2 2 = − x t y t = − + và VTCP u = (−3;2) . Giả sử B(1−3t;−2 +2t) . (AB,) = 450 1 cos( ; ) 2 AB u = . 1 . 2 AB u AB u = 15 169 156 45 0 13 3 13 t t t t . Vậy các điểm cần 32 4 22 32 tìm là: 1 2 ; , ; B B 13 13 13 13 . HT 18. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x −3y −6 = 0 và điểm N(3;4) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác OMN (O là gốc tọa độ) có diện tích bằng 15 2 . Giải Ta có ON = (3;4) , ON = 5, PT đường thẳng ON: 4x −3y = 0 . Giả sử M(3m +6;m) d . Khi đó ta có 1 2 ( , ). ( , ) 3 2 ONM ONM S S d M ON ON d M ON ON Û 4.(3 6) 3 13 3 9 24 15 1; m m 5 3
  • 10. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 + Với m = −1 M(3;−1) + Với − 13 = − 13 − 7; m M 3 3 HT 19. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(0;2) và đường thẳng d : x −2y +2 = 0 . Tìm trên đường thẳng d hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông ở B và AB = 2BC . Giải Giả sử B(2b −2;b),C(2c −2;c) d . Vì DABC vuông ở B nên AB ^ d Û . 0 d AB u = Û 2 6 ; 5 5 B 2 5 5 AB = 5 5 BC = BC = c − c + = = c C c = C ( 1)( 1) ( 1)(5 ) 0 ( 1) ( 1) ( 1) (5 ) − − − + − = b c b c b b c c ( b 1)(5 c ) 1 (1) = − = − x y a b BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 9 1 2 125 300 180 5 5 5 Û 1 (0;1) 7 4 7 ; 5 5 5 HT 20. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng 1 d : x +y −3 = 0 , 2 d : x +y −9 = 0 và điểm A(1;4) . Tìm điểm 1 2 B d ,C d sao cho tam giác ABC vuông cân tại A. Giải Gọi 1 2 B(b;3−b) d , C(c;9−c) d AB = (b −1;−1−b) , AC = (c −1;5−c) . DABC vuông cân tại A Û AB.AC 0 AB AC = = Û 2 2 2 2 − + + = − + − (*) Vì c =1 không là nghiệm của (*) nên (*) Û 2 2 2 2 2 2 1 (5 ) ( 1) ( 1) ( 1) (5 ) (2) ( 1) b c c b b c c c + − − = − − + + + = − + − − Từ (2) Û (b +1)2 = (c −1)2 Û b c 2 b c . + Với b =c −2 , thay vào (1) ta được c = 4, b = 2 B(2;1), C(4;5) . + Với b = −c , thay vào (1) ta được c = 2, b = −2 B(−2;5), C(2;7) . Vậy: B(2;1), C(4;5) hoặc B(−2;5), C(2;7) . CÁC BÀI TOÁN CỰC TRỊ HT 21. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm M(3; 1). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M cắt các tia Ox, Oy tại A và B sao cho (OA+ 3OB) nhỏ nhất. Giải PT đường thẳng d cắt tia Ox tại A(a;0), tia Oy tại B(0;b): 1 + = (a,b0)
  • 11. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 = + . = = + = = = = x y + = x + y − = 9 4 OA OB + nhỏ nhất. x y a b + = . + = . Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacôpski ta có : 1 2 1 3 2 1 9 4 = + = + + + 9 4 9 a b 10 + Û 9 4 9 OA OB 10 + . = và 1 2 + = Û 20 a = b = d : 2x +9y −20 = 0 . 1 1 AB AC + đạt giá trị nhỏ nhất. + = (không đổi) + đạt giá trị nhỏ nhất bằng BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 10 M(3; 1) Î d ô − C si 3 1 3 1 1 2 . ab 12 a b a b Mà OA+ 3OB = a + 3b 2 3ab = 12 min 3 6 ( 3 ) 12 3 1 1 2 2 a b a OA OB b a b Phương trình đường thẳng d là: 1 3 6 0 6 2 http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 22. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 2) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B khác O sao cho 2 2 Giải Đường thẳng (d) đi qua M(1;2) và cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B khác O, nên A(a;0);B(0;b) với a.b 0 Phương trình của (d) có dạng 1 Vì (d) qua M nên 1 2 1 a b 2 2 2 2 1 . 1. 1 a b 3 a b 9 a b Û 2 2 2 2 Dấu bằng xảy ra khi 1 3 2 : 1 : 3 a b 1 a b 10, 9 HT 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M (0; 2) và hai đường thẳng 1 d , 2 d có phương trình lần lượt là 3x +y +2 = 0 và x −3y +4 = 0 . Gọi A là giao điểm của 1 d và 2 d . Viết phương trình đường thẳng đi qua M, cắt 2 đường thẳng 1 d và 2 d lần lượt tại B , C (B vàC khácA ) sao cho 2 2 Giải 1 2 A = d !d A(−1;1) . Ta có 1 2 d d . Gọi là đường thẳng cần tìm. H là hình chiếu vuông góc của A trên . ta có: 1 1 1 1 AB AC AH AM 2 2 2 2 1 1 AB AC 2 2 2 1 AM khi H M, hay D là đường thẳng đi qua M và vuông góc với AM. Phương trình D: x +y −2 = 0 . HT 24. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các điểm A(0; 1) B(2; –1) và các đường thẳng có phương trình:
  • 12. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 d1 : (m – 1)x +(m – 2)y +2 – m = 0 ; 2 d : (2 – m)x +(m – 1)y + 3m – 5 = 0 . Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau. Gọi P = d1 Ç d2. Tìm m sao cho PA+PB lớn nhất. Giải − − = = − + # − − D m m = − BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 11 Xét Hệ PT: ( m 1) x ( m 2) y m 2 (2 m ) x ( m 1) y 3 m 5 − + − = − − + − = − + . Ta có 2 1 2 3 1 2 0, m m 2 m m 1 2 2 1 2 d ,d luôn cắt nhau. Ta có: 1 2 1 2 A(0;1) d , B(2;−1) d , d d D APB vuông tại P P nằm trên đường tròn đường kính AB. Ta có: (PA+PB)2 2(PA2 +PB2) = 2AB2 = 16 PA + PB 4 . Dấu = xảy ra Û PA = PB Û P là trung điểm của cung AB Û P(2; 1) hoặc P(0; –1) Û m =1 hoặc m = 2 . Vậy PA+PB lớn nhất Û m =1 hoặc m = 2 . HT 25. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (D): x – 2y – 2 = 0 và hai điểm A(−1;2) , B(3; 4) . Tìm điểm M(D) sao cho 2MA2 + MB2 có giá trị nhỏ nhất. Giải Giả sử MM(2t +2;t) AM = (2t + 3;t −2), BM = (2t −1;t −4) Ta có: 2AM2 +BM2 = 15t2 + 4t + 43 = f (t) 2 min ( ) 15 f t f 26 2 ; 15 15 M − HT 26. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng d : 2x −y +3 = 0 và 2 điểm A(1;0),B(2;1) . Tìm điểm M trên d sao cho MA+MB nhỏ nhất. Giải Ta có: (2 3).(2 3) 30 0 A A B B x −y + x −y + = A, B nằm cùng phía đối với d. Gọi A¢ là điểm đối xứng của A qua d A$(−3;2) Phương trình A$B : x +5y −7 = 0 . Với mọi điểm M Î d, ta có: MA+MB = MA$ +MB A$B . Mà MA$ +MB nhỏ nhất Û A¢, M, B thẳng hàng Û M là giao điểm của A¢B với d. Khi đó: 8 17 ; 11 11 M − .
  • 13. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 PHẦN II ĐƯỜNG TRÒN Toàn bộ tài liệu luyện thi đại học môn toán của thầy Lưu Huy Thưởng: http://www.Luuhuythuong.blogspot.com BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 12 I. LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1. Phương trình đường tròn Phương trình đường tròn có tâm I(a; b) và bán kính R: (x −a)2 +(y −b)2 = R2 . Nhận xét: Phương trình x2 +y2 +2ax +2by +c = 0 , với a2 +b2 −c 0 , là phương trình đường tròn tâm I(–a; –b), bán kính R = a2 +b2 −c . 2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Cho đường tròn (C) có tâm I, bán kính R và đường thẳng D. D tiếp xúc với (C) Û d(I,) = R II. BÀI TẬP HT 27. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (2;1) , bán kính R = 2 Giải Phương trình đường tròn: (x −2)2 +(y −1)2 = 4 HT 28. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I (1;2) và đi qua A(−1;1) Giải Bán kính đường tròn: R = IA = 4 +1 = 5 Phương trình đường tròn cần viết: (x −1)2 +(y −2)2 = 5 HT 29. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn tâm I(−1;3)và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x −4y −1 = 0 Giải Bán kính đường tròn: 3 12 1 16 ( , ) 5 5 R d I d − − − = = = Phương trình đường tròn cần viết: 2 2 256 ( 1) ( 3) 25 x + + y − = HT 30. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(1;1),B(−1;3) và có bán kính bằng R = 10 . Giải +) Gọi I(a;b) là tâm đường tròn. Ta có, đường tròn qua A,B nên suy ra : IA = IB (1−a)2 +(1−b)2 = (−1−a)2 +(3−b)2 1−2a +a2 +1−2b +b2 = 1+2a +a2 +9−6b +b2 4a −4b = −8 b = a +2 (1)
  • 14. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 + Bán kính đường tròn : R = 10 = IA (1−a)2 +(1−b)2 = 10 (2) Thay (1) vào (2) ta được : (2) (1−a)2 +(−1−a)2 = 10 1−2a +a2 +1+2a +a2 = 10 (3 a ) b (2 a ) (1 b ) (3 a ) b ( 1 a ) b − + = − + − + = − + = + = −
  • 15.
  • 16. 2 x − y − 5 = 0 y = 2 x − 5 x + y − x + = x + x − − x + =
  • 17.
  • 18. BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 13 2a2 = 8 a = ±2 +) Với : a = 2 b = 4 I (2;4) Vậy, phương trình đường tròn : (x −2)2 +(y −4)2 = 10 Với, a = −2 b = 0 I(−2;0) Vậy, phương trình đường tròn : (x +2)2 +y2 = 10 Kết luận : (x −2)2 +(y −4)2 = 10 và (x +2)2 +y2 = 10 Với câu hỏi tương tự : A(3;1),B(4; 0);R = 13 Đáp số : (x −1)2 +(y +2)2 = 13 và (x −6)2 +(y −3)2 = 13 HT 31. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(3;0),B(2;1),C(−1;0) Giải Gọi I(a;b) là tâm đường tròn : Ta có : đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C nên suy ra : 2 2 = IA IB 2 2 = = IA IB IC =
  • 19. IA IC 2 2 2 2 2 2 2 2 − + = − + − − + = − − +
  • 20. 6 a 9 4 a 4 2 b 1 a 1 6 a 9 2 a 1 b 1 I(1;−1) Bán kính đường tròn : R = IA = 5 Vậy, phương trình đường tròn : (x −1)2 +(y +1)2 = 5 http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 32. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, gọi A, B là các giao điểm của đường thẳng (d): 2x – y – 5 = 0 và đường tròn (C’): x2 +y2 −20x + 50 = 0 . Hãy viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm A, B, C(1; 1). Giải Tọa độ giao điểm của d và (C’) là nghiệm của hệ phương trình: 2 2 2 2 20 50 0 (2 5) 20 50 0
  • 21. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 = = − = − = =
  • 22. − + = =
  • 23. =
  • 24. =
  • 25. a b − + − = − + − = BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 14 2 3 2 5 2 5 1 3 5 40 75 0 5 5 5 x y x y x y x x x x x y Vậy, A(3; 1), B(5; 5) Đường tròn (C) đi qua 3 điểm: A(3;1);B(5;5);C(1;1) Học sinh làm tương tự HT trên ta có: (C): x2 +y2 −4x −8y +10 = 0 HT 33. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A(0;4);B(1;1) và tiếp xúc với đường thẳng: d : x −2y = 0 Giải Gọi I(a;b) là tâm đường tròn Ta có, đường tròn đi qua 2 điểm A, B nên suy ra : IA = IB (0−a)2 +(4−b)2 = (1−a)2 +(1−b)2 −8b +16 = −2a +1−2b +1 2a −6b = −14 a = 3b −7 (1) Đường tròn tiếp xúc với d nên : 2 2 2 ( , ) (4 ) 5 IA d I d a b − = + − = (2) Thay (1) vào (2) ta được : 2 2 7 (3 7) ( 4) 5 b b b − − + − = 2 2 14 49 10 50 65 b b 5 b b − + − + = 2 138 49 236 276 0 49 2 b b b b = − + = = Với, 138 71 49 49 b = a = 71 138 ; 49 49 I ; Bán kính đường tròn : 8405 2401 R = Phương trình đường tròn : 2 2 71 138 8405 49 49 2401 x y Với, b = 2 a = −1I (−1;2) ; Bán kính : R = 5 Phương trình đường tròn : (x +1)2 +(y −2)2 = 5 Kết luận : 2 2 71 138 8405 49 49 2401 x y và (x +1)2 +(y −2)2 = 5 HT 34. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn (C) đi qua A(−1;−2)và tiếp xúc với d : 7x −y −5 = 0 tại điểm M(1;2) Giải Cách 1 : Vì đường tròn tiếp xúc với đường thẳng tại M nên M thuộc đường tròn.
  • 26. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Như vậy, bài toán trở thành viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A và M, tiếp xúc với d. Học sinh viết tương tự HT trên. Đáp số : (x + 6)2 +(y −3)2 = 50 x y t + − t + t t (x −2) +(y +1) = và 2 2 9 x − + y + = . BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 15 Cách 2 : Gọi I là tâm đường tròn. Ta có, đường tròn tiếp xúc với d tại M nên IM d Phương trình đường thẳng IM : x +7y +c = 0 , IM qua M nên c = −15 Vậy, IM : x +7y −15 = 0 I(15−7a;a) Ta có : Đường tròn đi qua A IA = IM (−16 + 7a)2 +(−2−a)2 = (−14 + 7a)2 +(2−a)2 50a2 −220a +260 = 50a2 −200a +200 a = 3 Vậy, I(−6;3) , bán kính : R = 50 Phương trình đường tròn : (x + 6)2 +(y −3)2 = 50 HT 35. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn tiếp xúc với đường thẳng d : x −y −2 = 0 tại điểm M(3;1)và có tâm I thuộc đường thẳng 1 d : 2x −y −2 = 0 Giải Ta có: (C) tiếp xúc với d tại M, suy ra tâm I của (C) thuộc đường thẳng có phương trình cho bởi: (3;1) (1;1) quaM vtpt n
  • 27. : x +y − 4 = 0 Khi đó: 1 I = d , tọa độ I là nghiệm của hệ phương trình: 4 0 (2;2) 2 2 0 I x y + − = − − =
  • 28. (C) tiếp xúc với d khi: R = MI = 2 Vậy, phương trình đường tròn cần viết: (x −2)2 +(y −2)2 = 2 HT 36. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng: 1 d : 2x +y −3 = 0 , .., 3 d : 4x + 3y +2 = 0 . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2 và d3. Giải Gọi tâm đường tròn là I(t;3−2t) Î d1. Khi đó: 2 3 d(I,d ) = d(I,d ) Û 3 4(3 2 ) 5 5 4 3(3 2 ) 2 5 = + − + Û 2 4 t t = = Vậy có 2 đường tròn thoả mãn: 2 2 49 25 ( 4) ( 5) 25 Câu hỏi tương tự: a) Với 1 d : x – 6y – 10 = 0 , .., 3 d : 4x −3y −5 = 0 .
  • 29. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 ĐS: (x −10)2 +y2 = 49 hoặc 2 2 2 − + + = 10 70 7 43 43 43 x y . http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 37. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng : x +3y +8 = 0 , ' :3x −4y +10 = 0 và điểm A(– 2; 1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng D¢. Giải Giả sử tâm I (−3t −8;t) Î D.. Ta có: d(I, ) = IA 3( 3 t 8) 4 t 10 Û 2 2 d I = d I a − b + a − b − − a = a − + = a − IM u= a − + b − =
  • 30. a + b =
  • 31.
  • 32. a a a b a a b b ( x a ) ( y a ) a ( a ) ( x a ) ( y a ) a ( b ) BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 16 2 2 ( 3 8 2) ( 1) 3 4 t t − − − + = − − + + − + Û t = −3 I (1;−3), R = 5 PT đường tròn cần tìm: (x −1)2 + (y + 3)2 = 25 . HT 38. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng : 4x − 3y + 3 = 0 và ' : 3x − 4y − 31 = 0 . Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng tại điểm có tung độ bằng 9 và tiếp xúc với ' .Tìm tọa độ tiếp điểm của (C)và ' . Giải Gọi I(a;b) là tâm của đường tròn (C). (C) tiếp xúc với tại điểm M(6;9) và (C) tiếp xúc với nên ( , ) ( , ') 4 3 3 3 4 31 54 3 4 3 3 6 85 5 5 4 (3;4) 3( 6) 4( 9) 0 3 4 54 25 150 4 6 85 10; 6 54 3 190; 156 4 − = − = = − = − = =
  • 33. Vậy: (C) : (x −10)2 +(y −6)2 = 25 tiếp xúc với ' tại N(13;2) hoặc (C) : (x +190)2 +(y −156)2 = 60025 tiếp xúc với ' tại N(−43;−40) HT 39. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn đi qua A(2;−1) và tiếp xúc với các trục toạ độ. Giải Đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ nên tâm I có dạng: 1I (a;a)hoặc 2I (a;−a) Phương trình đường tròn có dạng: 2 2 2 2 2 2 − + + = − + − = Thay tọa độ điểm A vào phương trình ta được: a) a = 1; a = 5 b) vô nghiệm. Kết luận: (x −1)2 +(y +1)2 = 1 và (x −5)2 +(y + 5)2 = 25 .
  • 34. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HT 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) : 2x −y −4 = 0 . Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d). Giải Gọi I(m;2m −4) (d) là tâm đường tròn cần tìm. Ta có: 4 m = m − m = m = . 2 4 4, 3 − + + = = = x − + y + = = = − x + + y − = hoặc (C): 2 2 8 x − + y + = . BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 17 • 4 3 m = thì phương trình đường tròn là: 2 2 4 4 16 3 3 9 x y . • m = 4 thì phương trình đường tròn là: (x −4)2 +(y −4)2 = 16 . HT 41. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–1;1) và B(3;3), đường thẳng (D): 3x – 4y +8 = 0 . Lập phương trình đường tròn qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng (D). Giải Tâm I của đường tròn nằm trên đường trung trực d của đoạn AB d qua M(1; 2) có VTPT là AB = (4;2) d: 2x + y – 4 = 0 Tâm I(a;4 – 2a) Ta có IA = d(I,D) 11a −8 = 5 5a2 −10a +10 Û 2a2 – 37a + 93 = 0 Û 3 31 2 a a • Với a = 3 I(3;–2), R = 5 (C): (x – 3)2 + (y + 2)2 = 25 • Với a = 31 2 31 ; 27 2 I − , R = 65 2 (C): 2 31 2 4225 ( 27) 2 4 HT 42. Trong hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d : x +2y −3 = 0 và : x + 3y −5 = 0 . Lập phương trình đường tròn có bán kính bằng 2 10 5 , có tâm thuộc d và tiếp xúc với . Giải Tâm I Î d I(−2a + 3;a) . (C) tiếp xúc với nên: d(I,) = R 2 2 10 10 5 a − = 6 2 a a (C): 2 2 8 ( 9) ( 6) 5 ( 7) ( 2) 5 http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 43. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 +y2 + 4 3x −4 = 0 . Tia Oy cắt (C) tại A. Lập phương trình đường tròn (C¢), bán kính R¢ = 2 và tiếp xúc ngoài với (C) tại A. Giải (C) có tâm .., bán kính R= 4; A(0; 2). Gọi I¢ là tâm của (C¢).
  • 35. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 = x − + y + = = − =
  • 36. 3 4 11 0 BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 18 PT đường thẳng IA : 2 3 2 2 x t y t = +
  • 37. , I ' IA I (2 3t;2t +2) . 1 AI = I A t = I 2 '( 3;3) 2 (C¢): (x − 3)2 +(y −3)2 = 4 HT 44. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 +y2 – 4y – 5 = 0 . Hãy viết phương trình đường tròn (C¢) đối xứng với đường tròn (C) qua điểm M 4 2 ; 5 5 Giải (C) có tâm I(0;2), bán kính R = 3. Gọi I’ là điểm đối xứng của I qua M I¢ 8 − 6 ; 5 5 (C¢): 2 2 8 6 9 5 5 HT 45. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 +y2 −2x + 4y +2 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C¢) tâm M(5; 1) biết (C¢) cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 3 . Giải (C) có tâm I(1; –2), bán kínhR = 3 . PT đường thẳng IM: 3x−4y −11 = 0 . AB = 3 . Gọi H(x;y) là trung điểm của AB. Ta có: 2 2 3 2 H IM IH R AH Û x 2 2 9 ( 1) ( 2) 4 y x y − − = − + + =
  • 38. Û 1 29 ; 5 10 11 11 x y ; 5 10 x y = − = − = = − 1 29 ; 5 10 H − − hoặc 11 11 ; 5 10 H − . • Với 1 29 ; 5 10 H − − . Ta có R2 = MH2 +AH2 = 43 PT (C¢): (x −5)2 +(y −1)2 = 43 . • Với 11 11 ; 5 10 H − . Ta có R2 = MH2 +AH2 = 13 PT (C¢): (x −5)2 +(y −1)2 = 13 . HT 46. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x −1)2 +(y −2)2 = 4 và điểm K(3;4) . Lập phương trình đường tròn (T) có tâm K, cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất, với I là tâm của đường tròn (C). Giải (C) có tâm I (1;2) , bán kính R = 2 . IAB S lớn nhất Û DIAB vuông tại I Û AB = 2 2 . Mà IK = 2 2 nên có hai đường tròn thoả YCBT.
  • 39. GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 + (T1) có bán kính 1 R = R = 2 2 2 1 (T ) : (x −3) +(y −4) = 4 2 R = (3 2) +( 2) = 2 5 2 2 1 (T ) : (x −3) +(y −4) = 20 . + 2 (T ) có bán kính 2 2 HT 47. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các đỉnh: A(–2;3), + − − 1 9 3 4 4 4 1 6 3 1. = = − = − = − x y x y − = = − − = − = − + − = BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 19 1 ;0 , (2;0) 4 B C . Giải Điểm D(d;0) 1 2 4 d thuộc đoạn BC là chân đường phân giác trong của góc A khi và chỉ khi ( ) ( ) 2 2 2 2 2 4 3 d DB AB d d d DC AC d + − Phương trình AD: 2 3 1 0 3 3 x y + − = + − = − ; AC: 2 3 3 4 6 0 4 3 x y + − = + − = − Giả sử tâm I của đường tròn nội tiếp có tung độ là b. Khi đó hoành độ là 1−b và bán kính cũng bằng b. Vì khoảng cách từ I tới AC cũng phải bằng b nên ta có: ( ) 3 1 b 4 b 6 2 2 3 5 3 4 b b b − + − = − = + 4 3 5 3 1 3 5 2 b b b b b b Rõ ràng chỉ có giá trị 1 2 b = là hợp lý. Vậy, phương trình của đường tròn nội tiếp DABC là: 2 2 1 1 1 2 2 4 x y http://www.Luuhuythuong.blogspot.com HT 48. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng (d1): 4x −3y −12 = 0 và (d2): 4x +3y −12 = 0 . Tìm toạ độ tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác có 3 cạnh nằm trên (d1), (d2) và trục Oy. Giải Gọi 1 2 1 2 A = d d ,B = d Oy,C = d Oy A(3;0),B(0;−4),C(0;4) DABC cân đỉnh A và AO là phân giác trong của góc A. Gọi I, R là tâm và bán kính đường tròn nội tiếp DABC = 4 4 ;0 , 3 3 I R . HT 49. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x −y −1 = 0 và hai đường tròn có phương trình: (C1):