SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
FIRST AID FOR BABIES AND
CHILDREN
(PHẦN 13)
DR GINA M. PIAZZA
NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
SỐC PHẢN VỆ
• Là phản ứng dị ứng nặng ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, tiến triển
trong vài phút sau tiêm thuốc, côn trùng đốt hoặc sau ăn uống.
• Có thể gây co thắt đường thở, phù mặt và cổ, đưa đến ngạt.
• Nghi ngờ trẻ bị sốc phản vệ khi trẻ có biểu hiện khó thở và nổi ban
đỏ toàn thân.
• Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ban đầu ngưng
tim ngưng thở.
SỐC PHẢN VỆ
• Khi trẻ có biểu hiện sốc phản vệ, gọi cấp cứu ngay.
• Giúp trẻ ngồi ở tư thế dễ thở nhất đối với trẻ, dùng thuốc (nếu có
thể).
• Theo dõi sát tri giác, nhịp tim và nhịp thở của trẻ trong khi chờ cấp
cứu đến, nếu mạch yếu dần và trẻ tái nhạt thì cấp cứu ban đầu như
một trường hợp sốc.
• Đối với trẻ có tiền căn dị ứng, thương có sẵn bơm tiêm tự động
epinephrine dùng khi cần thiết, khi dùng nắm bơm tim trong lòng
bàn tay, tháo bỏ nắp bảo vệ ở cuối bơm tiêm nhưng sau đó không
đặt ngón tay cái ở cuối bơm tiêm, đâm đầu bơm tiêm vào đùi trẻ
thuốc sẽ tự giải phóng, lưu bơm tiêm tại vị trí tiêm khoảng 10 giây,
sau đó rút bơm, xoa tại vị trí tiêm khoảng 10 giây. Lặp lại mỗi 5 phút
nếu không cải thiện
SỐC PHẢN VỆ
CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Trẻ bị đái tháo đường tuýp 1 nếu có đường trong máu thấp, trẻ có lẽ
sẽ yếu và đói, lú lẫn và hành vi kích động, vã mồ hôi và da tái nhạt.
• Trẻ có thể thở nông và mạch mạnh.
• Không cho trẻ mất tri giác ăn uống bất cứ thứ gì.
• Nếu trẻ không cải thiện sau ăn uống hoặc diễn tiến nặng hơn, gọi
cấp cứu ngay.
• Không cho trẻ ăn hoặc uống đồ ăn thức uống có calori thấp.
• Đảm bảo bác sĩ của trẻ đã kiểm tra liều insulin dành cho trẻ thậm
chí ngay cả khi trẻ đã phục hồi hoàn toàn.
CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Khi trẻ bị hạ đường huyết, giúp trẻ ngồi xuống, cho trẻ uống nước
đường, khi trẻ có dấu hiệu phục hồi, tiếp tục cho trẻ uống nước
đường cho đến khi trè phục hồi hoàn toàn.
• Kiểm tra đường máu cùa trẻ khi có thể.
CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
• Khi trẻ bị hạ đường huyết kèm mất ý thức, nếu trẻ còn thở, đặt trẻ ở
tư thế hồi phục.
• Gọi ngay cấp cứu.
• Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ban đầu ngưng
tim ngưng thở bằng ép tim ngay 30 nhịp, thông thoáng đường thở
và cho 2 nhịp thổi ngat cấp cứu.
CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU
• Dấu hiệu báo trước thường là trẻ cảm giác yếu, vã mồ hôi và buồn
nôn, da rất nhạt.
• Giai đoạn mất ý thức ngắn, đi kèm với mạch chậm, phục hồi nhanh
và hoàn toàn.
• Không cho trẻ ngồi lên ghế với đầu rũ xuống vì nguy cơ té ngã và
sẽ làm đau trẻ.
• Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ngưng tim
ngưng thở.
CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU
• Khi trẻ bị ngất xỉu, cho trẻ nằm xuống, nâng cao chân, sẽ giúp cải
thiện dòng máu đến các tạng trọng yếu của cơ thể, đở chân trẻ
bằng gối hoặc chăn gấp lại.
• Khi trẻ tỉnh lại, trấn an trẻ, cho trẻ ngồi dậy chậm từ từ, nếu trẻ có
dấu hiệu sắp ngất xỉu lại, cho trẻ nằm xuống lại cho đến khi trẻ cảm
thấy khỏe hơn, sau đó cố gắng thử cho trẻ ngồi lại.
• Đưa trẻ đến cơ sở y tế.
CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU
CẤP CỨU TRẺ SỐT
• Nhiệt độ cơ thể trên 38oC là sốt.
• Nhiễm trùng là nguyên nhân thường gặp.
• Sốt nhẹ không nguy hiểm nhưng sốt cao > 39oC có thể nguy hiểm,
có thể khởi kích co giật và đặc biệt hay gặp ở trẻ rất nhỏ.
• Khi sốt tiến triển, trẻ sẽ nóng, da đỏ, vã mồ hôi và đau đầu.
• Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi, không nên cho trẻ uống si rô
acetaminophen nếu không có hướng dẫn liều của bác sĩ.
• Nếu trẻ quá nóng, cởi bỏ hết quần áo của trẻ, không tắm nước để
làm mát trẻ.
• Nếu trẻ đau đầu nhiều nghi ngờ viêm màng não, đưa trẻ đến cơ sơ
y tế gần nhất.
• Thân nhiệt có thể tăng do thời tiết quá nóng
CẤP CỨU TRẺ SỐT
• Cách lấy nhiệt độ: nếu dùng nhiệt kế điện tử, đặt đầu nhiệt kế vào
nách trẻ, gấp tay trẻ qua ngực, kẹp lấy nhiệt kế đến khi nghe tiếng
bíp, nhiệt độ ghi nhận trên nhiệt kế điện tử đo tại nách thường thấp
hơn ở lưỡi khoảng 0.5oC.
• Đảm bảo trẻ nằm thoải mái trên giường hoặc ghế sofa, nhưng
không che phủ trẻ, cho trẻ uống đủ nước (hoặc nước trái cây pha
loãng).
• Có thể cho trẻ uống si rô acetaminophen theo liều khuyến c1o.
• Không cho bất cứ trẻ nào < 16 tuổi uống aspirin.
CẤP CỨU TRẺ SỐT
CẤP CỨU TRẺ SỐT
VIÊM MÀNG NÃO
• Đây là dạng nhiễm trùng đe dọa tính mạng vì ảnh hưởng đến vùng
mô xung quanh não.
• Trong giai đoạn sớm, trẻ có biểu hiện giống cúm với sốt cao, có thể
trẻ sẽ than phiền về đau tay chân và khớp, khi nhiễm trùng tiến triển
trẻ sẽ có biểu hiện đau đầu, buồn nôn và trở nên ngầy ngật, nếu cổ
trẻ cứng và mắt nhạy cảm với ánh sáng, trẻ cần được đánh giá y tế
ngay. Giai đoạn trễ, xuất hiện ban tím hoặc đỏ trên da trẻ.
• Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay.
VIÊM MÀNG NÃO
• Nghi ngờ trẻ viêm màng não khi trẻ có dấu hiệu giống cúm kèm
nhạy cảm mắt khi nhìn ánh sáng kèm cổ cứng.
• Gọi cấp cứu hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
• Điều trị sốt, cho trẻ uống đủ nước, liều acetaminophen theo khuyến
cáo, kiểm tra trên cơ thể trẻ các dấu hiệu nổi ban, nếu bạn thấy bất
cứ nốt nào, ấn một cái ly vào nó, nếu vẫn thấy nốt đó, đưa trẻ đến
cơ sở y tế.
VIÊM MÀNG NÃO
First aid for babies and children (phần 13)

More Related Content

More from long le xuan

First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)long le xuan
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnlong le xuan
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứulong le xuan
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốclong le xuan
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)long le xuan
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữalong le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)long le xuan
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnlong le xuan
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)long le xuan
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóalong le xuan
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)long le xuan
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnlong le xuan
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)long le xuan
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơlong le xuan
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)long le xuan
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịlong le xuan
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnlong le xuan
 

More from long le xuan (20)

First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)First aid for babies and children (phần 8)
First aid for babies and children (phần 8)
 
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thậnCác chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
Các chất chỉ điểm sinh học tim mạch ở bn kèm hoặc không kèm suy thận
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứuTiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
Tiếp cận bệnh nhân ngất tại khoa cấp cứu
 
First aid (phần 7)
First aid (phần 7)First aid (phần 7)
First aid (phần 7)
 
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốcTiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
Tiếp cận bệnh nhân ngô độc thuốc
 
First aid (phần 6)
First aid (phần 6)First aid (phần 6)
First aid (phần 6)
 
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3)   lữaNghệ thuật sống còn (phần 3)   lữa
Nghệ thuật sống còn (phần 3) lữa
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
First aid (phần 5)
First aid (phần 5)First aid (phần 5)
First aid (phần 5)
 
đIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớnđIều trị mất ngủ ở người lớn
đIều trị mất ngủ ở người lớn
 
Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)Survival skills (phần 2)
Survival skills (phần 2)
 
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóaTiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
Tiếp cận bệnh nhân toan chuyển hóa
 
First aid (phan 4)
First aid (phan 4)First aid (phan 4)
First aid (phan 4)
 
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớnBệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
Bệnh hen nặng và khó điều trị ở người lớn
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
 
Tiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơTiếp cận bn yếu cơ
Tiếp cận bn yếu cơ
 
First aid (phần 2)
First aid (phần 2)First aid (phần 2)
First aid (phần 2)
 
Bệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trịBệnh duchenne điều trị
Bệnh duchenne điều trị
 
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quảnVai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
Vai trò azithromycin trong bệnh giãn phế quản
 

Recently uploaded

hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫnCách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫnTrangEvip
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfHongBiThi1
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạnY6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtHongBiThi1
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHongBiThi1
 
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docxĐọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docxthamhuynh2615
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫnCách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
Cách làm bệnh án da liễu BSNT Đại Thuỷ hướng dẫn
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
 
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf
 
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạnSGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
SGK SINH LÝ TUẦN HOÀN.doc hay nha các bạn
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạnY6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
Y6 - Trĩ - Rò hậu môn.docx hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị tổn thương đám r...
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
 
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
 
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docxĐọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
Đọc xét nghiệm thận (BUN, Creatinie, BUN/Creatinine).docx
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 

First aid for babies and children (phần 13)

  • 1. FIRST AID FOR BABIES AND CHILDREN (PHẦN 13) DR GINA M. PIAZZA NHÓM DỊCH MEDICAL LONG
  • 2. SỐC PHẢN VỆ • Là phản ứng dị ứng nặng ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể, tiến triển trong vài phút sau tiêm thuốc, côn trùng đốt hoặc sau ăn uống. • Có thể gây co thắt đường thở, phù mặt và cổ, đưa đến ngạt. • Nghi ngờ trẻ bị sốc phản vệ khi trẻ có biểu hiện khó thở và nổi ban đỏ toàn thân. • Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ban đầu ngưng tim ngưng thở.
  • 3. SỐC PHẢN VỆ • Khi trẻ có biểu hiện sốc phản vệ, gọi cấp cứu ngay. • Giúp trẻ ngồi ở tư thế dễ thở nhất đối với trẻ, dùng thuốc (nếu có thể). • Theo dõi sát tri giác, nhịp tim và nhịp thở của trẻ trong khi chờ cấp cứu đến, nếu mạch yếu dần và trẻ tái nhạt thì cấp cứu ban đầu như một trường hợp sốc. • Đối với trẻ có tiền căn dị ứng, thương có sẵn bơm tiêm tự động epinephrine dùng khi cần thiết, khi dùng nắm bơm tim trong lòng bàn tay, tháo bỏ nắp bảo vệ ở cuối bơm tiêm nhưng sau đó không đặt ngón tay cái ở cuối bơm tiêm, đâm đầu bơm tiêm vào đùi trẻ thuốc sẽ tự giải phóng, lưu bơm tiêm tại vị trí tiêm khoảng 10 giây, sau đó rút bơm, xoa tại vị trí tiêm khoảng 10 giây. Lặp lại mỗi 5 phút nếu không cải thiện
  • 5. CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Trẻ bị đái tháo đường tuýp 1 nếu có đường trong máu thấp, trẻ có lẽ sẽ yếu và đói, lú lẫn và hành vi kích động, vã mồ hôi và da tái nhạt. • Trẻ có thể thở nông và mạch mạnh. • Không cho trẻ mất tri giác ăn uống bất cứ thứ gì. • Nếu trẻ không cải thiện sau ăn uống hoặc diễn tiến nặng hơn, gọi cấp cứu ngay. • Không cho trẻ ăn hoặc uống đồ ăn thức uống có calori thấp. • Đảm bảo bác sĩ của trẻ đã kiểm tra liều insulin dành cho trẻ thậm chí ngay cả khi trẻ đã phục hồi hoàn toàn.
  • 6. CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Khi trẻ bị hạ đường huyết, giúp trẻ ngồi xuống, cho trẻ uống nước đường, khi trẻ có dấu hiệu phục hồi, tiếp tục cho trẻ uống nước đường cho đến khi trè phục hồi hoàn toàn. • Kiểm tra đường máu cùa trẻ khi có thể.
  • 7. CẤP CỨU HẠ ĐƯỜNG HUYẾT • Khi trẻ bị hạ đường huyết kèm mất ý thức, nếu trẻ còn thở, đặt trẻ ở tư thế hồi phục. • Gọi ngay cấp cứu. • Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ban đầu ngưng tim ngưng thở bằng ép tim ngay 30 nhịp, thông thoáng đường thở và cho 2 nhịp thổi ngat cấp cứu.
  • 8. CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU • Dấu hiệu báo trước thường là trẻ cảm giác yếu, vã mồ hôi và buồn nôn, da rất nhạt. • Giai đoạn mất ý thức ngắn, đi kèm với mạch chậm, phục hồi nhanh và hoàn toàn. • Không cho trẻ ngồi lên ghế với đầu rũ xuống vì nguy cơ té ngã và sẽ làm đau trẻ. • Nếu trẻ có dấu hiệu ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ngưng tim ngưng thở.
  • 9. CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU • Khi trẻ bị ngất xỉu, cho trẻ nằm xuống, nâng cao chân, sẽ giúp cải thiện dòng máu đến các tạng trọng yếu của cơ thể, đở chân trẻ bằng gối hoặc chăn gấp lại. • Khi trẻ tỉnh lại, trấn an trẻ, cho trẻ ngồi dậy chậm từ từ, nếu trẻ có dấu hiệu sắp ngất xỉu lại, cho trẻ nằm xuống lại cho đến khi trẻ cảm thấy khỏe hơn, sau đó cố gắng thử cho trẻ ngồi lại. • Đưa trẻ đến cơ sở y tế.
  • 10. CẤP CỨU TRẺ NGẤT XỈU
  • 11. CẤP CỨU TRẺ SỐT • Nhiệt độ cơ thể trên 38oC là sốt. • Nhiễm trùng là nguyên nhân thường gặp. • Sốt nhẹ không nguy hiểm nhưng sốt cao > 39oC có thể nguy hiểm, có thể khởi kích co giật và đặc biệt hay gặp ở trẻ rất nhỏ. • Khi sốt tiến triển, trẻ sẽ nóng, da đỏ, vã mồ hôi và đau đầu. • Nếu trẻ dưới 3 tháng tuổi, không nên cho trẻ uống si rô acetaminophen nếu không có hướng dẫn liều của bác sĩ. • Nếu trẻ quá nóng, cởi bỏ hết quần áo của trẻ, không tắm nước để làm mát trẻ. • Nếu trẻ đau đầu nhiều nghi ngờ viêm màng não, đưa trẻ đến cơ sơ y tế gần nhất. • Thân nhiệt có thể tăng do thời tiết quá nóng
  • 12. CẤP CỨU TRẺ SỐT • Cách lấy nhiệt độ: nếu dùng nhiệt kế điện tử, đặt đầu nhiệt kế vào nách trẻ, gấp tay trẻ qua ngực, kẹp lấy nhiệt kế đến khi nghe tiếng bíp, nhiệt độ ghi nhận trên nhiệt kế điện tử đo tại nách thường thấp hơn ở lưỡi khoảng 0.5oC. • Đảm bảo trẻ nằm thoải mái trên giường hoặc ghế sofa, nhưng không che phủ trẻ, cho trẻ uống đủ nước (hoặc nước trái cây pha loãng). • Có thể cho trẻ uống si rô acetaminophen theo liều khuyến c1o. • Không cho bất cứ trẻ nào < 16 tuổi uống aspirin.
  • 15. VIÊM MÀNG NÃO • Đây là dạng nhiễm trùng đe dọa tính mạng vì ảnh hưởng đến vùng mô xung quanh não. • Trong giai đoạn sớm, trẻ có biểu hiện giống cúm với sốt cao, có thể trẻ sẽ than phiền về đau tay chân và khớp, khi nhiễm trùng tiến triển trẻ sẽ có biểu hiện đau đầu, buồn nôn và trở nên ngầy ngật, nếu cổ trẻ cứng và mắt nhạy cảm với ánh sáng, trẻ cần được đánh giá y tế ngay. Giai đoạn trễ, xuất hiện ban tím hoặc đỏ trên da trẻ. • Đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay.
  • 16. VIÊM MÀNG NÃO • Nghi ngờ trẻ viêm màng não khi trẻ có dấu hiệu giống cúm kèm nhạy cảm mắt khi nhìn ánh sáng kèm cổ cứng. • Gọi cấp cứu hoặc đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. • Điều trị sốt, cho trẻ uống đủ nước, liều acetaminophen theo khuyến cáo, kiểm tra trên cơ thể trẻ các dấu hiệu nổi ban, nếu bạn thấy bất cứ nốt nào, ấn một cái ly vào nó, nếu vẫn thấy nốt đó, đưa trẻ đến cơ sở y tế.