SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA – CƠ BẢN
PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ
CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Este Lipit – Chất béo
Khái
niệm
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit
cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức :
'
RCOOR . (Tạo từ axit RCOOH và ancol
R’COOH)
R’OH + RCOOH 
o
2 4t , H SO ®Æc
RCOOR’ + H2O.
Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x)
Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2)
- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,
không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu
cơ .
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là
axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).
Công thức cấu tạo:
CH2 - O - CO - R
1
CH - O - CO - R
2
CH2 - O - CO - R
3
Công thức trung bình: 3 3 5( OO)RC C H
- Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
Tính
chất
hóa
học
- Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit:
RCOOR’ + H2O 
o
2 4t , H SO ®Æc
RCOOH + R’OH.
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):
RCOOR’ + NaOH
o
t
RCOONa + R’OH.
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :
+ Phản ứng cộng.
+ Phản ứng trùng hợp.
Ph¶n øng thuû ph©n cña mét sè este ®Æc biÖt:
- Este ®a chøc:
(CH3COO)3C3H5+3NaOH 3CH3COONa +
C3H5(OH)3
- Este thủy phân cho andehit vậy este có dạng
sau: RCOO-CH=CH-R’
- Este thủy phân cho xeton vậy este co dạng sau:
RCOO-C = CHR’
CH3
- Este thủy phân cho 2 muối và H2O vậy este có
dạng sau:RCOOC6H5
- Phản ứng thủy phân.
3 3 5( OO)RC C H + 3H2O H
 3 OOHRC + C3H5(OH)3.
- Phản ứng xà phòng hóa.
3 3 5( OO)RC C H + 3NaOH
o
t
3 OONaRC +C3H5(OH)3.
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.
Ni
17 33 3 3 5 2
17 35 3 3 5
(C H COO) C H +3H
(C H COO) C H

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este:
Lưu ý:
- Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau
đó đến loại este axetat CH3COOR’’ …
Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2, C5H10O2. Đọc tên các
đồng phân?
Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử:
a) C2H4O2 ; b) C3H6O2.
- Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác dụng giặc rửa?
2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa.
Lưu ý 1:
- Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH
o
t
RCOONa + R’OH.
- Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức
hay đa chức.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
- Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành
để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este.
- Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE = số chức este.
Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và
tên chất A.
Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được
20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức.
Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu.
- Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH.
- Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2.
Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương
- Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat H-
COO-R’.
3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa.
4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy.
Lưu ý :
- Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2.
- Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì :
neste = nCO2 - n H2O.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este
là :
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D.C5H10O2
5. Hiệu suất phản ứng.
Lưu ý:
Hiệu suất phản ứng: este
este
thuc tê'
= 100%
lí thuyê't
n
H
n

Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn.
CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT
I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT
Cacbohđrat Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
Công thức
phân tử
C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n
CTCT thu
gọn
CH2OH[CHOH]4CHO 6 11 5  C H O O 6 11 5C H O 6 7 2 3[ ( ) ]C H O OH
Đặc điểm
cấu tạo
- có nhiều nhóm –OH
kề nhau.
- có nhiều
nhóm –OH
kề nhau.
- có nhiều nhóm –OH
kề nhau.
- có 3 nhóm –
OH kề nhau.
- có nhóm -CHO - Không có
nhóm -CHO
-Từ hai gốc α-
glucozo và β-frutozo
- Từ nhiều mắt
xích α-glucozo
- Từ nhiều gốc
β-glucozo
-Mạch xoắn - Mạch thẳng.
Tính chất
HH
1. Tính chất
anđehit
Ag(NO)3/NH3
2. Tính chất
ancol đa
chức.
- Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2
3. Phản ứng
thủy phân.
- chuyển hóa thành
fructozo
- chuyển hóa
thành
glucozơ
Cho α-glucozo và
β- fructozo
Cho gốc
α-glucozo
Cho gốc
β-glucozo
4. Tính chất
khác
- Có phản ứng lên men
rượu
- Phản ứng màu
với I2.
- HNO3/
H2SO4
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat.
Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại.
- Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại.
Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây:
a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat →
metan → anđehit fomic.
b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol.
CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
Amin Amino axit Peptit và protein
Khái
niệm
Amin là hợp chất hữu được tạo nên khi
thay thế một hay nhiều nguyên tử H
trong phân tử 3NH bằng gốc
hidrocacbon.
Amino axit là hợp chất hữu
cơ tạp chức, phân tử chứa
đồng thời nhóm
amino( 2NH ) và nhóm
cacboxyl(COOH ).
- Peptit là hợp chất chứa từ
2 50 gốc  - amino axit liên
kết với nhau bởi các liên kết
peptit CO NH   .
- Protein là loại polipeptit cao
phân tử có PTK từ vài chục
nghìn đến vài triệu.
CTPT 6 5 2C H NH
(anilin)
Tính
chất hóa
học
- Tính bazơ.
3 2 2 CH NH H O
3 3[ ] 
CH NH OH
Trong H2O
Không tan, lắng
xuống.
- Tính chất lưỡng tính.
- Phản ứng hóa este.
- Phản ứng trùng ngưng.
- Phản ứng thủy phân.
- Phản ứng màu biure.
HCl Tạo muối
2R NH HCl 
3R NH Cl 
 
Tạo muối Tạo muối
2   H N R COOH HCl
3  ClH N R COOH
Tạo muối hoặc thủy phân khi
đun nóng.
Bazơ tan
(NaOH)
Tạo muối
2   H N R COOH NaOH
2 2  H N RCOONa H O
Thủy phân khi đun nóng.
Ancol
ROH/
HCl
Tạo este
Br2/H2O Kết tủa trắng
t0
, xt  và  - amino axit tham gia
p/ư trùng ngưng.
Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK)
1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit:
Lưu ý:
Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc.
Amin bậc một: R – NH2.
Amin bậc hai: R – NH – R’.
Amin bậc ba: '
''
R N R
R
  . (R, R’, R’’ ≥ CH3-)
CH3 – NH2
CH3
|
CH3 – N – CH3
CH3 – NH – CH3
TQ: RNH2
H2N – CH2 – COOH
(glyxin)
CH3 – CH – COOH
|
NH2
(alanin)
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ;
muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro.
Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N.
HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III.
Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N.
HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ;
Aminoeste ; muối và hợp chất nitro.
2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp
aminoaxit)
Lưu ý:
- Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi:
Ví dụ:
3
2 2   

H N CH CO NH CH COOH
CH
 Gly-Ala (Đầu N là Glyxin,
đầu C là Alanin)
3
2 2    

H N CH CO NH CH COOH
CH
 Ala – Gly (Đầu N là Alanin, đầu C là Glyxin)
=> Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau.
- Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử
amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học.
3. Nhận biết và tách chất:
Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại.
4. So sánh tính bazơ của các Amin:
Lưu ý:
- Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng.
Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3-
- Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm.
Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH-
- Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba.
5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit:
a. Phản ứng cháy của amin đơn chức:
2 2 2 2
y y 1
+ (x + ) xCO + +
4 2 2
x yC H N O H O N
2 3 2 2 2 2
6n+3
2 + 2nCO + (2n + 3)H + N
2
 n nC H N O O
-
2On phản ứng với amin = 2 2
1
+
2
CO H On n
b. Bài toán về aminoaxit:
- Xác định công thức cấu tạo:
+ Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m.
+ Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH.
- Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì:
2 2 2 2
y z y t
+ (x + - ) xCO + +
4 2 2 2
x y z tC H O N O H O N
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Ch­¬ng IV: polime vµ vËt liÖu polime
I. kiÕn thøc cÇn nhí
1. Kh¸i niÖm vÒ polime
Polime lµ c¸c hîp chÊt cã ph©n tö khèi rÊt lín do nhiÒu ®¬n vÞ nhá gäi lµ m¾t xÝch liªn kÕt víi nhau t¹o nªn.
- Sè m¾t xÝch (n) trong ph©n tö polime ®­îc gäi lµ hÖ sè polime ho¸ hay ®é polime ho¸.
- Theo nguån gèc, ta ph©n biÖt polime thiªn nhiªn, polime tæng hîp, polime nh©n t¹o (b¸n tæng hîp).
- Theo ph¶n øng polime ho¸, ta ph©n biÖt polime trïng hîp vµ polime trïng ng­ng.
2. CÊu tróc
- Ph©n tö polime cã thÓ tån t¹i ë d¹ng m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh, d¹ng m¹ch ph©n nh¸nh vµ d¹ng m¹ng kh«ng
gian.
- Ph©n tö polime cã thÓ cã cÊu t¹o ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau theo mét trËt tù x¸c ®Þnh) vµ
kh«ng ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau kh«ng theo mét trËt tù nµo c¶).
3. TÝnh chÊt
a) TÝnh chÊt vËt lÝ
HÇu hÕt polime lµ chÊt r¾n, kh«ng bay h¬i, kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh, mét sè tan trong c¸c dung
m«i h÷u c¬. §a sè polime cã tÝnh dÎo ; mét sè polime cã tÝnh ®µn håi, mét sè cã tÝnh dai, bÒn, cã thÓ kÐo thµnh
sîi.
b) TÝnh chÊt ho¸ häc : Cã 3 lo¹i ph¶n øng.
- Ph¶n øng c¾t m¹ch polime : Polime bÞ gi¶i trïng ë nhiÖt ®é thÝch hîp. Polime cã nhãm chøc trong m¹ch
nh­ -CO-NH-, - COOCH2- dÔ bÞ thuû ph©n khi cã mÆt axit hay baz¬.
- Ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch polime : Ph¶n øng céng vµo liªn kÕt ®«i hoÆc thay thÕ c¸c nhãm chøc ngo¹i
m¹ch. ThÝ dô :
( 2CH CH ) 2nNaOH/ H O
n nNaOH (
|
OC CHO
3
  2CH CH ) n 3nCH COONa
|
OH

- Ph¶n øng kh©u m¹ch polime : Ph¶n øng t¹o cÇu nèi gi÷a c¸c m¹ch (cÇu -S-S- hay -CH2-) thµnh polime
m¹ng kh«ng gian hoÆc ph¶n øng kÐo dµi thªm m¹ch polime.
4. ®iÒu chÕ polime
Cã thÓ ®iÒu chÕ polime b»ng ph¶n øng trïng hîp hoÆc trïng ng­ng.
a. Ph¶n øng trïng hîp
Trïng hîp lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome), gièng nhau hay t­¬ng tù nhau thµnh ph©n tö
rÊt lín (polime).
§iÒu kiÖn cÇn vÒ cÊu t¹o cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ trong ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt béi (nh­
CH2=CH2, CH2=CHC6H5 , CH2= CH-CH=CH2) hoÆc lµ vßng kÐm bÒn nh­ :
ThÝ dô :
o
xt, t , p
2
|
nCH CH (
Cl
  2
|
CH CH )
Cl
 n
vinyl clorua (VC) poli(vinyl clorua) (PVC)
caprolactam capron
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Ng­êi ta ph©n biÖt ph¶n øng trïng hîp th­êng chØ cña mét lo¹i monome (nh­ trªn) vµ ph¶n øng ®ång trïng
hîp cña mét hçn hîp monome. ThÝ dô :
o
Na, t
2 2 2
|
6 5
nCH CH CH CH nCH CH
C H
     
( 2 2 2
|
6 5
)CH CH CH CH CH CH
C H
     n
Poli(buta®ien-stiren)
b. Ph¶n øng trïng ng­ng
Trïng ng­ng lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome) thµnh ph©n tö lín (polime) ®ång thêi gi¶i
phãng nh÷ng ph©n tö nhá kh¸c (nh­ H2O...).
ot
2 2 5nH N[CH ] COOH ( 2 5NH[CH ] CO ) n 2nH O (1)
axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6)
o
t
6 4 2 2nHOOC C H COOH nHO CH CH OH       ( 6 4 2 2CO C H CO O CH CH O)      n 22nH O
axit terephtalic etylen glicol poli(etylen terephtalat)
§iÒu kiÖn cÇn ®Ó cã ph¶n øng trïng ng­ng : C¸c monome tham gia ph¶n øng trïng ng­ng ph¶i cã Ýt nhÊt hai
nhãm chøc cã kh¶ n¨ng ph¶n øng ®Ó t¹o ®­îc liªn kÕt víi nhau. ThÝ dô : HOCH2CH2OH vµ HOOCC6H4COOH ;
H2N[CH2]6NH2 vµ HOOC[CH2]5COOH ; H2N[CH2]COOH ;
5. Kh¸i niÖm vÒ c¸c lo¹i vËt liÖu polime
- ChÊt dÎo : vËt liÖu polime cã tÝnh dÎo.
- T¬ : vËt liÖu polime h×nh sîi, dµi vµ m¶nh.
- Cao su : vËt liÖu cã tÝnh ®µn håi.
- Keo d¸n h÷u c¬ : vËt liÖu polime cã kh¶ n¨ng kÕt nèi ch¾c ch¾n hai m¶nh vËt liÖu kh¸c.
- VËt liÖu compozit : vËt liÖu tæ hîp gåm polime lµm nhùa nÒn vµ c¸c vËt liÖu v« c¬, h÷u c¬ kh¸c.
II. C¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n
- Tính hệ số trùng hợp( hệ số polime hóa)
- Xác định các monome hoặc polime tạo thành
- Một số loại chất dẻo và tơ thông dụng
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
PHẦN HÓA VÔ CƠ
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I./ Tính chất vật lí:
Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
II./ Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
M ---> Mn+
+ ne (n=1,2 hoặc 3e)
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 
o
t
2FeCl3 Cu + Cl2 
o
t
CuCl2
4Al + 3O2 
o
t
2Al2O3 Fe + S 
o
t
FeS
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au)  muối + H2.
Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au )  muối + sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 
o
t
3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
Fe + 4HNO3 (loãng) 
o
t
Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
Cu + 2H2SO4 (đặc) 
o
t
CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O
Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr …
3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường  bazơ + H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại
tự do.
Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+

+ Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học
+Kim loại A không tan trong nước
+Muối tạo thành phải tan
III./ Dãy điện hóa của kim loại:
1./ Dãy điện hóa của kim loại:
K+
Na+
Ca2+
Mg2+
Al3+
Zn2+
Fe2+
Ni2+
Sn2+
Pb2+
H Cu2+
Fe3+
Hg2+
Ag+
Pt2+
Au3+
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+
Hg Ag Pt Au
Tính khử của kim loại giảm dần
2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát
khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc  )
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+
/Fe và Cu2+
/Cu là:
Cu2+
+ Fe  Fe2+
+ Cu
Oxh mạnh khử mạnh oxh yếukhử yếu
Fe + Cu2+
→ Fe2+
+ Cu
Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+
/X vaø Yy+
/Y (caëp Xx+
/X ñöùng tröôùc caëp Yy+
/Y).
Xx+
Yy+
X Y
Phương trình phản ứng : Yy+
+ X → Xx+
+ Y
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung
quanh.
M ----> Mn+
+ ne
II./ Các dạng ăn mòn kim loại:
Fe2+
Cu2+
Fe Cu
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất
trong môi trường.
2./ Ăn mòn điện hóa học:
a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung
dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b./ Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
III./ Chống ăn mòn kim loại:
a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt:
b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn.
Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước)
những lá kẽm (Zn).
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+
+ ne ----> M
II./ Phương pháp:
1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg …
Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: PbO + H2 
o
t
Pb + H2O Fe2O3 + 3CO 
o
t
2Fe + 3CO2
2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg …
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
3./ Phương pháp điện phân:
a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl đpnc
2Na + Cl2 MgCl2 đpnc
Mg + Cl2 2Al2O3 đpnc
4Al + 3O2
b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl2  đpdd
Cu + Cl2
4AgNO3 + 2H2O  đpdd
4Ag + O2 + 4HNO3
CuSO4 + 2H2O  đpdd
2Cu + 2H2SO4 + O2
c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực m=
n
AIt
96500
m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực
A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M)
I: Cường độ dòng điện (ampe0
t : Thời gian (giây)
n : số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM
KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
A./ Kim loại kiềm:
I./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron:
Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr).
Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: ns1
Đều có 1e ở lớp ngoài cùng
Li (Z=3) 1s2
2s1
hay [He]2s1
Na (Z=11) 1s2
2s2
2p6
3s1
hay [Ne]3s1
K (Z=19) 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
4s1
hay [Ar]4s1
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh: M ---> M+
+ e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 4Na + O2 ---> 2Na2O 2Na + Cl2 ---> 2NaCl
2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2
Thí dụ: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2↑
3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑
III./ Điều chế:
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử.
2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng.
Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH
PTĐP: 2NaCl đpnc
2Na + Cl2 4NaOH đpnc
4Na + 2H2O + O2
B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm:
I./ Natri hidroxit – NaOH
+ Tác dụng với axit: tạo và nước NaOH + HCl ---> NaCl + H2O
+ Tác dụng với oxit axit:
CO2 +2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH ---> NaHCO3 (2)
Lập tỉ lệ :
2CO
NaOH
n
n
f 
* :1f NaHCO3 * :21  f NaHCO3 & Na2CO3 * :2 f Na2CO3
* NaOH (dư) + CO2  Na2CO3 + H2O
* NaOH + CO2 (dư)  NaHCO3
Thí dụ: 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch muối:
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2↓
II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3
1./ phản ứng phân hủy: 2NaHCO3 
o
t
Na2CO3 + CO2 + H2O
2./ Tính lưỡng tính:
+ Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O
III./ Natri cacbonat – Na2CO3
+ Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O
Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm
IV./ Kali nitrat: KNO3
Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
KLK THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A./ Kim loại kiềm thổ
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba).
Cấu hình electron: Đều có 2e ở lớp ngoài cùng
Be (Z=4) 1s2
2s2
hay [He]2s2
Mg (Z=12) 1s2
2s2
2p6
3s2
hay [Ne]3s2
Ca (Z= 20) 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
4s2
hay [Ar]4s2
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M ---> M2+
+ 2e
1./ Tác dụng với phi kim: Ca + Cl2 ---> CaCl2 2Mg + O2 ---> 2MgO
2./ Tác dụng với dung dịch axit:
a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng muối và giải phóng H2 Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc muối + sản phẩm khử + H2O
Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( loãng) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S+ 4H2O
3./ Tác dụng với nước: Ca , Sr , Ba + H2O  bazơ và H2.
Thí dụ: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
B./ Một số hợp chất quan trọng của canxi:
I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2:
+ Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O
+ Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2)
+ Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaOH
II./ Canxi cacbonat – CaCO3:
+ Phản ứng phân hủy: CaCO3 
o
t
CaO + CO2
+ Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
+ Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 ---> Ca(HCO3)2
III./ Canxi sunfat:
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Thạch cao sống: CaSO4.2H2O CaSO4.2H2O 
o
t
CaSO4.H2O
Thạch cao nung: CaSO4.H2O
Thạch cao khan: CaSO4
C./ Nước cứng:
1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+
và Mg2+
được gọi là nước cứng.
Phân loại:
a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2
c./ Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
2./ Cách làm mềm nước cứng:
Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+
, Mg2+
trong nước cứng.
a./ phương pháp kết tủa:
* Đối với nước có tính cứng tạm thời:
+ Đun sôi , lọc bỏ kết tủa. Ca(HCO3)2 
o
t
CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O
+ Dùng Ca(OH)2 , lọc bỏ kết tủa: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3↓ + 2H2O
+ Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4): Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3
* Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 ---> CaCO3↓ + Na2SO4
b./ Phương pháp trao đổi ion:
3./ Nhận biết ion Ca2+
, Mg2+
trong dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO3
2-
(như Na2CO3 …)
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
A./ Nhôm:
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Nhóm IIIA , chu kì 3 , ô thứ 13.
Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s2
2s2
2p6
3s2
3p1
hay [Ne]3s2
3p1
Al3+
: 1s2
2s2
2p6
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+
+ 3e
1./ Tác dụng với phi kim : 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng:
Thí dụ: Al + 4HNO3 (loãng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2Al + 6H2SO4 (đặc) 
o
t
Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3./ Tác dụng với oxit kim loại ( PƯ nhiệt nhôm)
Thí dụ: 2Al + Fe2O3 
o
t
Al2O3 + 2Fe
4./ Tác dụng với nước: không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất
mỏng, bền và mịn không cho nước và khí thấm qua.
5./ Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑
IV./ Sản xuất nhôm:
1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy
Thí dụ: 2Al2O3 đpnc
4Al + 3O2
B./ Một số hợp chất của nhôm
I./ Nhôm oxit – A2O3: là oxit lưỡng tính
Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính.
Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O
Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O
Điều chế Al(OH)3:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl
Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl
III./ Nhôm sunfat: phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
IV./ Cách nhận biết ion Al3+
trong dung dịch:
+ Thuốc thử: dung dịch NaOH dư
+ Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NaOH dư.
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
SẮT (Fe=56)
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
hay [Ar]3d6
4s2
Fe2+
: [Ar]3d6
Fe3+
: [Ar]3d5
II./Tính chất vật lí :
Sắt có tính nhiễm từ khí bị nam châm hút.Dẫn điện kém và giảm dần :Ag>Cu>Au>Al>Fe
II./ Tính chất hóa học:
Có tính khử trung bình Fe ---> Fe+2
+ 2e Fe ---> Fe+3
+ 3e
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: Fe + S 
o
t
FeS 3Fe + 2O2 
o
t
Fe3O4 2Fe + 3Cl2 
o
t
2FeCl3
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng muối Fe (II) + H2
Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III)
Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 (đặc) 
o
t
Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
4./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước
Ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: 3Fe + 4H2O    oo
t 570
Fe3O4 + 4H2↑
Fe + H2O    oo
t 570
FeO + H2↑
HỢP CHẤT CỦA SẮT
I./Hợp chất sắt (II) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa)
1./ Sắt (II) oxit: FeO
Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng) 
o
t
3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
Fe2O3 + CO 
o
t
2FeO + CO2↑
2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓
3./ Muối sắt (II): 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3
Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng tạo muối sắt (II)
Thí dụ: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2 Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O
II./ Hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa.
1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3
- Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) và nước.
Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O
- Bị CO, H2 , Al khử thành Fe ở nhiệt độ cao:
Thí dụ: Fe2O3 + 3CO 
o
t
2Fe + 3CO2
Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: 2Fe(OH)3 
o
t
Fe2O3 + 3H2O
2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3
Tác dụng với axit: tạo muối và nước Thí dụ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III). FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl
3./ Muối sắt (III): Có tính oxi hóa (dễ bị khử)
Thí dụ: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4
Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d5
4s1
hay [Ar]3d5
4s1
II./ Tính chất hóa học: tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6
1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III)
Thí dụ: 4Cr + 3O2 
o
t
2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 
o
t
2CrCl3 2Cr + 3S 
o
t
Cr2S3
2./ Tác dụng với nước: Crom (Cr) không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào
3./ Tác dụng với axit:HCl và H2SO4 tạo muối Cr+2
Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2
Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
III./ Hợp chất của crom:
1./ Hợp chất crom (III):
a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tính
Thí dụ: Cr2O3 + 2NaOH ---> 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl ---> 2CrCl3 + 3H2O
b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tính.
Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O
Chú ý: muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Tính OXH: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2
Tính khử: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
2./ Hợp chất crom (VI):
a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit.
Có tính oxi hóa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
b./ Muối crom (VI):Có tính oxi hóa mạnh
Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
I./ Vị trí – cấu hình electron:
Ô thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4.
Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d10
4s1
hay [Ar]3d10
4s1
II./ Tính chất hóa học:Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu.
1./ Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 2Cu + O2 
o
t
2CuO Cu + Cl2 
o
t
CuCl2
2./ Tác dụng với axit:
a./ Với axit HCl và H2SO4 loãng: Cu không phản ứng
b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng:
Thí dụ: Cu + 2H2SO4 (đặc) 
o
t
CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 4HNO3 (đặc) 
o
t
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (loãng) 
o
t
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
III./ Hợp chất của đồng:
1./ Đồng (II) oxit:
- Là oxit bazơ: tác dung với axit và oxit axit. CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
- Có tính oxi hóa: dễ bị H2 , CO , C khử thành Cu kim loại. : CuO + H2 
o
t
Cu + H2O
2./ Đồng (II) hidroxit:
- Là một bazơ: tác dụng với axit tạo muối và nước. Cu(OH)2 + 2HCl ---> CuCl2 + 2H2O
- Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2 
o
t
CuO + H2O
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH
I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch:
1./ Nhận biết cation Na+
: Phương pháp: thử màu ngọn lửa
2./ Nhận biết cation NH4
+
: Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai.
3./ Nhận biết cation Ba2+
: Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng
4./ Nhận biết cation Al3+
: Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
5./ Nhận biết các cation Fe2+
, Fe3+
, Cu2+
:
a./ Nhận biết cation Fe3+
: Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ
b./ Nhận biết cation Fe2+
:Dùng dd NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng hơi xanh.
c./ Nhận biết cation Cu2+
:Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa xanh tan trong NH3 dư.
II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch:
1./ Nhận biết anion NO3
-
:Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu
hóa nâu trong không khí.
2./ Nhận biêt anion SO4
2-
: Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan.
3./ Nhận biết anion Cl-
: Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng
4./ Nhận biết anion CO3
2-
: Dùng dd HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong.
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1./ Nhận biết khí CO2: Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng
2./ Nhận biết khí SO2: Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom
Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2.
3./ Nhận biết khí H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen.
4./ Nhận biết khí NH3: Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh.
A. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng
SO2
- Quì tím ẩm Hóa hồng
- dd Br2,
dd KMnO4
Mất màu
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 +
K2SO4
- nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
NH3
- Quì tím ẩm Hóa xanh
- khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl
CO2
- nước vôi trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- quì tím ẩm Hóa hồng
- không duy trì sự cháy
H2S
- Quì tím ẩm Hóa hồng
- O2
Kết tủa vàng
2H2S + O2  2S + 2H2O
Cl2 H2S + Cl2  S + 2HCl
SO2 2H2S + SO2  3S + 2H2O
FeCl3 H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl
KMnO4
3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O
5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O
- PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS+ 2HNO3
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com
B. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)
Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng
Na+ Đốt trên ngọn lửa
vô sắc
Ngọn lửa màu vàng tươi
Ba2+ dd 2
4SO 
, dd 2
3CO 
 trắng
Ba2+
+ 2
4SO 
 BaSO4 ;Ba2+
+ 2
3CO 

BaCO3
Cu2+
dd NH3  xanh, tan trong dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2
Mg2+
dd Kiềm
 trắng Mg2+
+ 2OH
 Mn(OH)2 
Fe2+  trắng hơi xanh ,
hóa nâu ngoài không khí
Fe2+
+ 2OH
 Fe(OH)2 
2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3 
Fe3+
 nâu đỏ Fe3+
+ 3OH
 Fe(OH)3 
Al3+  keo trắng
tan trong kiềm dư
Al3+
+ 3OH
 Al(OH)3 
Al(OH)3 + OH
 2
AlO
+ 2H2O
Cu2+
 xanh Cu2+
+ 2OH
 Cu(OH)2 
NH 4
+
NH3  4NH
+ OH
 NH3 + H2O
C. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)
Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng
Cl
AgNO3  trắng Cl
+ Ag+
 AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng)
2
3
CO 
BaCl2
 trắng 2
3
CO 
+ Ba2+
 BaCO3 (tan trong HCl)
2
3
SO 
 trắng 2
3
SO 
+ Ba2+
 BaSO3 (tan trong HCl)
2
4
SO 
 trắng 2
4
SO 
+ Ba2+
 BaSO4 (không tan trong HCl)
S
Pb(NO3)2  đen S2
+ Pb2+
 PbS
2
3
CO 
HCl
Sủi bọt khí 2
3
CO 
+ 2H+
 CO2 + H2O (không mùi)
2
3
SO 
Sủi bọt khí 2
3
SO 
+ 2H+
 SO2 + H2O (mùi hắc)
S
Sủi bọt khí 2
S 
+ 2H+
 H2S (mùi trứng thối)
2
3
HCO 
Đun nóng
Sủi bọt khí 2
0
t
3
HCO
 CO2 + 2
3
CO 
+ H2O
2
3
HSO 
Sủi bọt khí mùi hắc 2
0
t
3
HSO
 SO2 + 2
3
SO 
+ H2O
3
NO
Vụn Cu, H2SO4
Dung dịch màu xanh
và khí không màu hóa
nâu trong kk
3
NO
+ H+
 HNO3
3Cu + 8HNO3  2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O
2NO + O2  2NO2 
http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn
Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/
Tailieutuyenchon.com

More Related Content

What's hot

Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.gNguyễn Đăng Nhật
 
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauBài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauPhan Han
 
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit satMot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit satphanduongbn97
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Thùy Linh
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan esteQuang Trần
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyềnTuyền Trần Trọng
 
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnGiải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnTuyền Trần Trọng
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhát Lê
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoaPhuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoahao5433
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axitQuyen Le
 
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng KhươngLam Chu Mon Hoa
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn HóaMaloda
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8le dinh tu
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
4 bo de dap an thi hsg hoa 8
4 bo de  dap an thi hsg hoa 84 bo de  dap an thi hsg hoa 8
4 bo de dap an thi hsg hoa 8gia su minh tri
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...Nữ Lê
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcPhát Lê
 
Phương pháp giải bài tập este lipit
Phương pháp giải bài tập este   lipitPhương pháp giải bài tập este   lipit
Phương pháp giải bài tập este lipitQuyen Le
 

What's hot (20)

Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
 
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhauBài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
Bài toán chia hỗn hợp các phần không đều nhau
 
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit satMot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
Mot so bai toan hay ve sat va cac oxit sat
 
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
Tài liệu ôn thi ĐH môn Hóa hay năm 2014
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan este
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
 
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnGiải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoaPhuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
 
Kim loại + axit
Kim loại + axitKim loại + axit
Kim loại + axit
 
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
100 Lỗi sai Hóa học - Tác giả Lê Đăng Khương
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
4 bo de dap an thi hsg hoa 8
4 bo de  dap an thi hsg hoa 84 bo de  dap an thi hsg hoa 8
4 bo de dap an thi hsg hoa 8
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
 
Phương pháp giải bài tập este lipit
Phương pháp giải bài tập este   lipitPhương pháp giải bài tập este   lipit
Phương pháp giải bài tập este lipit
 

Viewers also liked

37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTTDương Ngọc Taeny
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ TùngDương Ngọc Taeny
 
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơDanh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơTrần Đương
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...GiaSư NhaTrang
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớMinh Thắng Trần
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayKha Châu
 

Viewers also liked (8)

37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
40 đề thi thử đại học môn hóa tập 2_2014 GSTT
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơDanh pháp trong hợp chất hữu cơ
Danh pháp trong hợp chất hữu cơ
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
[Giasunhatrang.edu.vn]cong thuc-giai-nhanh-hop-chat-nhom-kem(hoa-hoc-va-ung-d...
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hayPhuong phap giai bt peptit cuc hay
Phuong phap giai bt peptit cuc hay
 

Similar to Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm

De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10danglananh
 
Chuyên đề số 1 lý thuyết este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề số 1  lý thuyết este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề số 1  lý thuyết este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề số 1 lý thuyết este – lipit – chất giặt rửaNguyễn Đăng Nhật
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12Nguyet Do
 
Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 1266771508
 
Bai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toanBai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toanHuuToanDang
 
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIChương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIssuser266e42
 
Bài giảng điện tử - Bài este 12NC
Bài giảng điện tử - Bài este 12NCBài giảng điện tử - Bài este 12NC
Bài giảng điện tử - Bài este 12NCHải Nguyễn Hoàng
 
Big 2 official
Big 2   officialBig 2   official
Big 2 officialbinblok
 
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCBai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCXuan Thao Dinh
 
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Lien Nguyen Thuy
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12chaukanan
 

Similar to Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm (20)

De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10
 
Chuyên đề số 1 lý thuyết este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề số 1  lý thuyết este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề số 1  lý thuyết este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề số 1 lý thuyết este – lipit – chất giặt rửa
 
Est eco ban
Est eco banEst eco ban
Est eco ban
 
Este 2003
Este 2003Este 2003
Este 2003
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
Este
EsteEste
Este
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
 
Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12Hdg hoa hoc 12
Hdg hoa hoc 12
 
Bai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toanBai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toan
 
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIChương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
 
Bài giảng điện tử - Bài este 12NC
Bài giảng điện tử - Bài este 12NCBài giảng điện tử - Bài este 12NC
Bài giảng điện tử - Bài este 12NC
 
Big 2 official
Big 2   officialBig 2   official
Big 2 official
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCBai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
 
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12Giao an day them hoa hoc hki lop 12
Giao an day them hoa hoc hki lop 12
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12Giao an on cap toc 12
Giao an on cap toc 12
 
Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 

Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm

  • 1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA – CƠ BẢN PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Este Lipit – Chất béo Khái niệm - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức : ' RCOOR . (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH) R’OH + RCOOH  o 2 4t , H SO ®Æc RCOOR’ + H2O. Este đơn chức: CxHyO2 (y ≤ 2x) Este no đơn chức: CnH2nO2 (n ≥ 2) - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). Công thức cấu tạo: CH2 - O - CO - R 1 CH - O - CO - R 2 CH2 - O - CO - R 3 Công thức trung bình: 3 3 5( OO)RC C H - Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân + Môi trường axit: RCOOR’ + H2O  o 2 4t , H SO ®Æc RCOOH + R’OH. + Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa): RCOOR’ + NaOH o t RCOONa + R’OH. - Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no : + Phản ứng cộng. + Phản ứng trùng hợp. Ph¶n øng thuû ph©n cña mét sè este ®Æc biÖt: - Este ®a chøc: (CH3COO)3C3H5+3NaOH 3CH3COONa + C3H5(OH)3 - Este thủy phân cho andehit vậy este có dạng sau: RCOO-CH=CH-R’ - Este thủy phân cho xeton vậy este co dạng sau: RCOO-C = CHR’ CH3 - Este thủy phân cho 2 muối và H2O vậy este có dạng sau:RCOOC6H5 - Phản ứng thủy phân. 3 3 5( OO)RC C H + 3H2O H  3 OOHRC + C3H5(OH)3. - Phản ứng xà phòng hóa. 3 3 5( OO)RC C H + 3NaOH o t 3 OONaRC +C3H5(OH)3. - Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng. Ni 17 33 3 3 5 2 17 35 3 3 5 (C H COO) C H +3H (C H COO) C H  II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK) 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este: Lưu ý: - Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH3COOR’’ … Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C4H8O2, C5H10O2. Đọc tên các đồng phân? Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử: a) C2H4O2 ; b) C3H6O2. - Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác dụng giặc rửa? 2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa. Lưu ý 1: - Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH o t RCOONa + R’OH. - Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 2. - Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este. - Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE = số chức este. Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên chất A. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức. Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu. - Công thức este R(COOR’)2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH)2 và rượu R’OH. - Công thức este (RCOO)2R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH)2. Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương - Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat H- COO-R’. 3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. 4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy. Lưu ý : - Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát CnH2nO2. - Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức CnH2n - 2O2 thì : neste = nCO2 - n H2O. Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este là : A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D.C5H10O2 5. Hiệu suất phản ứng. Lưu ý: Hiệu suất phản ứng: este este thuc tê' = 100% lí thuyê't n H n  Trong đó : neste lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn. CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Cacbohđrat Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Công thức phân tử C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n CTCT thu gọn CH2OH[CHOH]4CHO 6 11 5  C H O O 6 11 5C H O 6 7 2 3[ ( ) ]C H O OH Đặc điểm cấu tạo - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có 3 nhóm – OH kề nhau. - có nhóm -CHO - Không có nhóm -CHO -Từ hai gốc α- glucozo và β-frutozo - Từ nhiều mắt xích α-glucozo - Từ nhiều gốc β-glucozo -Mạch xoắn - Mạch thẳng. Tính chất HH 1. Tính chất anđehit Ag(NO)3/NH3 2. Tính chất ancol đa chức. - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 - Cu(OH)2 3. Phản ứng thủy phân. - chuyển hóa thành fructozo - chuyển hóa thành glucozơ Cho α-glucozo và β- fructozo Cho gốc α-glucozo Cho gốc β-glucozo 4. Tính chất khác - Có phản ứng lên men rượu - Phản ứng màu với I2. - HNO3/ H2SO4 http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 3. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat. Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại. - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây: a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic. b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol. CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT Amin Amino axit Peptit và protein Khái niệm Amin là hợp chất hữu được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử 3NH bằng gốc hidrocacbon. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino( 2NH ) và nhóm cacboxyl(COOH ). - Peptit là hợp chất chứa từ 2 50 gốc  - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit CO NH   . - Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu. CTPT 6 5 2C H NH (anilin) Tính chất hóa học - Tính bazơ. 3 2 2 CH NH H O 3 3[ ]  CH NH OH Trong H2O Không tan, lắng xuống. - Tính chất lưỡng tính. - Phản ứng hóa este. - Phản ứng trùng ngưng. - Phản ứng thủy phân. - Phản ứng màu biure. HCl Tạo muối 2R NH HCl  3R NH Cl    Tạo muối Tạo muối 2   H N R COOH HCl 3  ClH N R COOH Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng. Bazơ tan (NaOH) Tạo muối 2   H N R COOH NaOH 2 2  H N RCOONa H O Thủy phân khi đun nóng. Ancol ROH/ HCl Tạo este Br2/H2O Kết tủa trắng t0 , xt  và  - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng. Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý: Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc. Amin bậc một: R – NH2. Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: ' '' R N R R   . (R, R’, R’’ ≥ CH3-) CH3 – NH2 CH3 | CH3 – N – CH3 CH3 – NH – CH3 TQ: RNH2 H2N – CH2 – COOH (glyxin) CH3 – CH – COOH | NH2 (alanin) http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 4. Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử CnH2n+1O2N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C4H11N. HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H7O2N. HD: Công thức phân tử có dạng CnH2n+1O2N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro. 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp aminoaxit) Lưu ý: - Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ: 3 2 2     H N CH CO NH CH COOH CH  Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin) 3 2 2      H N CH CO NH CH COOH CH  Ala – Gly (Đầu N là Alanin, đầu C là Glyxin) => Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau. - Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học. 3. Nhận biết và tách chất: Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại. 4. So sánh tính bazơ của các Amin: Lưu ý: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H+) nên tính bazơ tăng. Nhóm đẩy e: (CH3)3C- > (CH3)2CH- > C2H5- > CH3- - Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H+) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH3O- > C6H5- > CH2=CH- - Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba. 5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức: 2 2 2 2 y y 1 + (x + ) xCO + + 4 2 2 x yC H N O H O N 2 3 2 2 2 2 6n+3 2 + 2nCO + (2n + 3)H + N 2  n nC H N O O - 2On phản ứng với amin = 2 2 1 + 2 CO H On n b. Bài toán về aminoaxit: - Xác định công thức cấu tạo: + Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H2N)n-R(COOH)m. + Xác định số nhóm –NH2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH. - Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì: 2 2 2 2 y z y t + (x + - ) xCO + + 4 2 2 2 x y z tC H O N O H O N http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 5. Ch­¬ng IV: polime vµ vËt liÖu polime I. kiÕn thøc cÇn nhí 1. Kh¸i niÖm vÒ polime Polime lµ c¸c hîp chÊt cã ph©n tö khèi rÊt lín do nhiÒu ®¬n vÞ nhá gäi lµ m¾t xÝch liªn kÕt víi nhau t¹o nªn. - Sè m¾t xÝch (n) trong ph©n tö polime ®­îc gäi lµ hÖ sè polime ho¸ hay ®é polime ho¸. - Theo nguån gèc, ta ph©n biÖt polime thiªn nhiªn, polime tæng hîp, polime nh©n t¹o (b¸n tæng hîp). - Theo ph¶n øng polime ho¸, ta ph©n biÖt polime trïng hîp vµ polime trïng ng­ng. 2. CÊu tróc - Ph©n tö polime cã thÓ tån t¹i ë d¹ng m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh, d¹ng m¹ch ph©n nh¸nh vµ d¹ng m¹ng kh«ng gian. - Ph©n tö polime cã thÓ cã cÊu t¹o ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau theo mét trËt tù x¸c ®Þnh) vµ kh«ng ®iÒu hoµ (nÕu c¸c m¾t xÝch nèi víi nhau kh«ng theo mét trËt tù nµo c¶). 3. TÝnh chÊt a) TÝnh chÊt vËt lÝ HÇu hÕt polime lµ chÊt r¾n, kh«ng bay h¬i, kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh, mét sè tan trong c¸c dung m«i h÷u c¬. §a sè polime cã tÝnh dÎo ; mét sè polime cã tÝnh ®µn håi, mét sè cã tÝnh dai, bÒn, cã thÓ kÐo thµnh sîi. b) TÝnh chÊt ho¸ häc : Cã 3 lo¹i ph¶n øng. - Ph¶n øng c¾t m¹ch polime : Polime bÞ gi¶i trïng ë nhiÖt ®é thÝch hîp. Polime cã nhãm chøc trong m¹ch nh­ -CO-NH-, - COOCH2- dÔ bÞ thuû ph©n khi cã mÆt axit hay baz¬. - Ph¶n øng gi÷ nguyªn m¹ch polime : Ph¶n øng céng vµo liªn kÕt ®«i hoÆc thay thÕ c¸c nhãm chøc ngo¹i m¹ch. ThÝ dô : ( 2CH CH ) 2nNaOH/ H O n nNaOH ( | OC CHO 3   2CH CH ) n 3nCH COONa | OH  - Ph¶n øng kh©u m¹ch polime : Ph¶n øng t¹o cÇu nèi gi÷a c¸c m¹ch (cÇu -S-S- hay -CH2-) thµnh polime m¹ng kh«ng gian hoÆc ph¶n øng kÐo dµi thªm m¹ch polime. 4. ®iÒu chÕ polime Cã thÓ ®iÒu chÕ polime b»ng ph¶n øng trïng hîp hoÆc trïng ng­ng. a. Ph¶n øng trïng hîp Trïng hîp lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome), gièng nhau hay t­¬ng tù nhau thµnh ph©n tö rÊt lín (polime). §iÒu kiÖn cÇn vÒ cÊu t¹o cña monome tham gia ph¶n øng trïng hîp lµ trong ph©n tö ph¶i cã liªn kÕt béi (nh­ CH2=CH2, CH2=CHC6H5 , CH2= CH-CH=CH2) hoÆc lµ vßng kÐm bÒn nh­ : ThÝ dô : o xt, t , p 2 | nCH CH ( Cl   2 | CH CH ) Cl  n vinyl clorua (VC) poli(vinyl clorua) (PVC) caprolactam capron http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 6. Ng­êi ta ph©n biÖt ph¶n øng trïng hîp th­êng chØ cña mét lo¹i monome (nh­ trªn) vµ ph¶n øng ®ång trïng hîp cña mét hçn hîp monome. ThÝ dô : o Na, t 2 2 2 | 6 5 nCH CH CH CH nCH CH C H       ( 2 2 2 | 6 5 )CH CH CH CH CH CH C H      n Poli(buta®ien-stiren) b. Ph¶n øng trïng ng­ng Trïng ng­ng lµ qu¸ tr×nh kÕt hîp nhiÒu ph©n tö nhá (monome) thµnh ph©n tö lín (polime) ®ång thêi gi¶i phãng nh÷ng ph©n tö nhá kh¸c (nh­ H2O...). ot 2 2 5nH N[CH ] COOH ( 2 5NH[CH ] CO ) n 2nH O (1) axit  -aminocaproic policaproamit (nilon-6) o t 6 4 2 2nHOOC C H COOH nHO CH CH OH       ( 6 4 2 2CO C H CO O CH CH O)      n 22nH O axit terephtalic etylen glicol poli(etylen terephtalat) §iÒu kiÖn cÇn ®Ó cã ph¶n øng trïng ng­ng : C¸c monome tham gia ph¶n øng trïng ng­ng ph¶i cã Ýt nhÊt hai nhãm chøc cã kh¶ n¨ng ph¶n øng ®Ó t¹o ®­îc liªn kÕt víi nhau. ThÝ dô : HOCH2CH2OH vµ HOOCC6H4COOH ; H2N[CH2]6NH2 vµ HOOC[CH2]5COOH ; H2N[CH2]COOH ; 5. Kh¸i niÖm vÒ c¸c lo¹i vËt liÖu polime - ChÊt dÎo : vËt liÖu polime cã tÝnh dÎo. - T¬ : vËt liÖu polime h×nh sîi, dµi vµ m¶nh. - Cao su : vËt liÖu cã tÝnh ®µn håi. - Keo d¸n h÷u c¬ : vËt liÖu polime cã kh¶ n¨ng kÕt nèi ch¾c ch¾n hai m¶nh vËt liÖu kh¸c. - VËt liÖu compozit : vËt liÖu tæ hîp gåm polime lµm nhùa nÒn vµ c¸c vËt liÖu v« c¬, h÷u c¬ kh¸c. II. C¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n - Tính hệ số trùng hợp( hệ số polime hóa) - Xác định các monome hoặc polime tạo thành - Một số loại chất dẻo và tơ thông dụng http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 7. PHẦN HÓA VÔ CƠ Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II./ Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa) M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Fe + 3Cl2  o t 2FeCl3 Cu + Cl2  o t CuCl2 4Al + 3O2  o t 2Al2O3 Fe + S  o t FeS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au)  muối + H2. Thí dụ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au )  muối + sản phẩm khử + nước. Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng)  o t 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loãng)  o t Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc)  o t CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr … 3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường  bazơ + H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+  + Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học +Kim loại A không tan trong nước +Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa của kim loại: 1./ Dãy điện hóa của kim loại: K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dần 2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa: Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc  ) Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+ /Fe và Cu2+ /Cu là: Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếukhử yếu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+ /X vaø Yy+ /Y (caëp Xx+ /X ñöùng tröôùc caëp Yy+ /Y). Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. M ----> Mn+ + ne II./ Các dạng ăn mòn kim loại: Fe2+ Cu2+ Fe Cu http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 8. 1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. 2./ Ăn mòn điện hóa học: a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b./ Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa. + Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn. III./ Chống ăn mòn kim loại: a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn). ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne ----> M II./ Phương pháp: 1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg … Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Thí dụ: PbO + H2  o t Pb + H2O Fe2O3 + 3CO  o t 2Fe + 3CO2 2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg … Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4 3./ Phương pháp điện phân: a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al. Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng. Thí dụ: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 MgCl2 đpnc Mg + Cl2 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al. Thí dụ: CuCl2  đpdd Cu + Cl2 4AgNO3 + 2H2O  đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 CuSO4 + 2H2O  đpdd 2Cu + 2H2SO4 + O2 c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực m= n AIt 96500 m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dòng điện (ampe0 t : Thời gian (giây) n : số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận Chương 6: KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A./ Kim loại kiềm: I./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: ns1 Đều có 1e ở lớp ngoài cùng Li (Z=3) 1s2 2s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s2 2s2 2p6 3s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 hay [Ar]4s1 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M ---> M+ + e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 ---> 2Na2O 2Na + Cl2 ---> 2NaCl 2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 Thí dụ: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2↑ 3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑ III./ Điều chế: http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 9. 1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử. 2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 4NaOH đpnc 4Na + 2H2O + O2 B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: I./ Natri hidroxit – NaOH + Tác dụng với axit: tạo và nước NaOH + HCl ---> NaCl + H2O + Tác dụng với oxit axit: CO2 +2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH ---> NaHCO3 (2) Lập tỉ lệ : 2CO NaOH n n f  * :1f NaHCO3 * :21  f NaHCO3 & Na2CO3 * :2 f Na2CO3 * NaOH (dư) + CO2  Na2CO3 + H2O * NaOH + CO2 (dư)  NaHCO3 Thí dụ: 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2↓ II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3 1./ phản ứng phân hủy: 2NaHCO3  o t Na2CO3 + CO2 + H2O 2./ Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O III./ Natri cacbonat – Na2CO3 + Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm IV./ Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3 ---> 2KNO2 + O2 KLK THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A./ Kim loại kiềm thổ I./ Vị trí – cấu hình electron: Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba). Cấu hình electron: Đều có 2e ở lớp ngoài cùng Be (Z=4) 1s2 2s2 hay [He]2s2 Mg (Z=12) 1s2 2s2 2p6 3s2 hay [Ne]3s2 Ca (Z= 20) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 hay [Ar]4s2 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M ---> M2+ + 2e 1./ Tác dụng với phi kim: Ca + Cl2 ---> CaCl2 2Mg + O2 ---> 2MgO 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng muối và giải phóng H2 Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc muối + sản phẩm khử + H2O Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 ( loãng) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S+ 4H2O 3./ Tác dụng với nước: Ca , Sr , Ba + H2O  bazơ và H2. Thí dụ: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2 B./ Một số hợp chất quan trọng của canxi: I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2: + Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2) + Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaOH II./ Canxi cacbonat – CaCO3: + Phản ứng phân hủy: CaCO3  o t CaO + CO2 + Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O + Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 ---> Ca(HCO3)2 III./ Canxi sunfat: http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 10. Thạch cao sống: CaSO4.2H2O CaSO4.2H2O  o t CaSO4.H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 C./ Nước cứng: 1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. Phân loại: a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2 c./ Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. 2./ Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng. a./ phương pháp kết tủa: * Đối với nước có tính cứng tạm thời: + Đun sôi , lọc bỏ kết tủa. Ca(HCO3)2  o t CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O + Dùng Ca(OH)2 , lọc bỏ kết tủa: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3↓ + 2H2O + Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4): Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 * Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 ---> CaCO3↓ + Na2SO4 b./ Phương pháp trao đổi ion: 3./ Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO3 2- (như Na2CO3 …) NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A./ Nhôm: I./ Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì 3 , ô thứ 13. Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 hay [Ne]3s2 3p1 Al3+ : 1s2 2s2 2p6 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e 1./ Tác dụng với phi kim : 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 2./ Tác dụng với axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng: Thí dụ: Al + 4HNO3 (loãng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc)  o t Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3./ Tác dụng với oxit kim loại ( PƯ nhiệt nhôm) Thí dụ: 2Al + Fe2O3  o t Al2O3 + 2Fe 4./ Tác dụng với nước: không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn không cho nước và khí thấm qua. 5./ Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑ IV./ Sản xuất nhôm: 1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy Thí dụ: 2Al2O3 đpnc 4Al + 3O2 B./ Một số hợp chất của nhôm I./ Nhôm oxit – A2O3: là oxit lưỡng tính Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O Điều chế Al(OH)3: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl III./ Nhôm sunfat: phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O IV./ Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư + Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NaOH dư. http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 11. Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG SẮT (Fe=56) I./ Vị trí – cấu hình electron: Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 Cấu hình electron: Fe (Z=26): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hay [Ar]3d6 4s2 Fe2+ : [Ar]3d6 Fe3+ : [Ar]3d5 II./Tính chất vật lí : Sắt có tính nhiễm từ khí bị nam châm hút.Dẫn điện kém và giảm dần :Ag>Cu>Au>Al>Fe II./ Tính chất hóa học: Có tính khử trung bình Fe ---> Fe+2 + 2e Fe ---> Fe+3 + 3e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: Fe + S  o t FeS 3Fe + 2O2  o t Fe3O4 2Fe + 3Cl2  o t 2FeCl3 2./ Tác dụng với axit: a./ Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng muối Fe (II) + H2 Thí dụ: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng: tạo muối Fe (III) Thí dụ: Fe + 4 HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 (đặc)  o t Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O Chú ý: Fe không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3. Tác dụng với dung dịch muối: Fe khử được ion của các kim loại đứng sau nó. Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 4./ Tác dụng với nước: Ở nhiệt độ thường sắt không khử nước Ở nhiệt độ cao: Thí dụ: 3Fe + 4H2O    oo t 570 Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O    oo t 570 FeO + H2↑ HỢP CHẤT CỦA SẮT I./Hợp chất sắt (II) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là tính khử (dễ bị oxi hóa) 1./ Sắt (II) oxit: FeO Thí dụ: 3FeO + 10HNO3 (loãng)  o t 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O Fe2O3 + CO  o t 2FeO + CO2↑ 2./ Sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ---> 4Fe(OH)3↓ 3./ Muối sắt (II): 2FeCl2 + Cl2 ---> 2FeCl3 Chú ý: FeO , Fe(OH)2 khi tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) Thí dụ: FeO + 2HCl ---> FeCl2 + H2 Fe(OH)2 + 2HCl ---> FeCl2 + 2H2O II./ Hợp chất sắt (III): Hợp chất sắt (III) có tính oxi hóa. 1./ Sắt (III) oxit: Fe2O3 - Là oxit bazơ: tác dụng với axit tạo muối sắt (III) và nước. Thí dụ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3 ---> 2Fe(NO3)3 + 2H2O - Bị CO, H2 , Al khử thành Fe ở nhiệt độ cao: Thí dụ: Fe2O3 + 3CO  o t 2Fe + 3CO2 Điều chế: phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao. Thí dụ: 2Fe(OH)3  o t Fe2O3 + 3H2O 2./ Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 Tác dụng với axit: tạo muối và nước Thí dụ: Fe(OH)3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 6H2O Điều chế: cho dung dịch kiềm tác dụng với muối sắt (III). FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 ↓ + 3NaCl 3./ Muối sắt (III): Có tính oxi hóa (dễ bị khử) Thí dụ: Fe + 2FeCl3 ---> 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 ---> 2FeCl2 + CuCl2 http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 12. CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I./ Vị trí – cấu hình electron: Ô thứ 24, thuộc nhóm VIB, chu kì 4 Cấu hình electron: Cr (Z=24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 hay [Ar]3d5 4s1 II./ Tính chất hóa học: tính khử mạnh hơn sắt, các số oxi hóa thường gặp của crom là: +2 , +3 , +6 1./ Tác dụng với phi kim: tạo hợp chất crom (III) Thí dụ: 4Cr + 3O2  o t 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2  o t 2CrCl3 2Cr + 3S  o t Cr2S3 2./ Tác dụng với nước: Crom (Cr) không tác dụng với nước ở bất kì nhiệt độ nào 3./ Tác dụng với axit:HCl và H2SO4 tạo muối Cr+2 Thí dụ: Cr + 2HCl ---> CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 ---> CrSO4 + H2 Chú ý: Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. III./ Hợp chất của crom: 1./ Hợp chất crom (III): a./ Crom (III) oxit: (Cr2O3) là oxit lưỡng tính Thí dụ: Cr2O3 + 2NaOH ---> 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 + 6HCl ---> 2CrCl3 + 3H2O b./ Crom (III) hidroxit: (Cr(OH)3) là một hidroxit lưỡng tính. Thí dụ: Cr(OH)3 + NaOH ---> NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 + 3HCl ---> CrCl3 + 3H2O Chú ý: muối crom (III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Tính OXH: 2CrCl3 + Zn ---> 2CrCl2 + ZnCl2 Tính khử: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH ---> 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O 2./ Hợp chất crom (VI): a./ Crom (VI) oxit: CrO3 Là oxit axit. Có tính oxi hóa mạnh: S , P , C , C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 b./ Muối crom (VI):Có tính oxi hóa mạnh Thí dụ: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 ---> 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG I./ Vị trí – cấu hình electron: Ô thứ 29, thuộc nhóm IB, chu kì 4. Cấu hình electron: Cu (Z=29) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 hay [Ar]3d10 4s1 II./ Tính chất hóa học:Là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu. 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Cu + O2  o t 2CuO Cu + Cl2  o t CuCl2 2./ Tác dụng với axit: a./ Với axit HCl và H2SO4 loãng: Cu không phản ứng b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng: Thí dụ: Cu + 2H2SO4 (đặc)  o t CuSO4 + SO2 + H2O Cu + 4HNO3 (đặc)  o t Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3 (loãng)  o t 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O III./ Hợp chất của đồng: 1./ Đồng (II) oxit: - Là oxit bazơ: tác dung với axit và oxit axit. CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O - Có tính oxi hóa: dễ bị H2 , CO , C khử thành Cu kim loại. : CuO + H2  o t Cu + H2O 2./ Đồng (II) hidroxit: - Là một bazơ: tác dụng với axit tạo muối và nước. Cu(OH)2 + 2HCl ---> CuCl2 + 2H2O - Dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2  o t CuO + H2O http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 13. Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I./ Nhận biết một số cation trong dung dịch: 1./ Nhận biết cation Na+ : Phương pháp: thử màu ngọn lửa 2./ Nhận biết cation NH4 + : Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH : tạo khí NH3 có mùi khai. 3./ Nhận biết cation Ba2+ : Dùng dung dịch H2SO4 loãng: tạo kết tủa BaSO4 trắng 4./ Nhận biết cation Al3+ : Dùng dung dịch NaOH hoặc KOH: tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư 5./ Nhận biết các cation Fe2+ , Fe3+ , Cu2+ : a./ Nhận biết cation Fe3+ : Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ b./ Nhận biết cation Fe2+ :Dùng dd NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng hơi xanh. c./ Nhận biết cation Cu2+ :Dùng dung dịch NaOH , KOH hoặc NH3: tạo kết tủa xanh tan trong NH3 dư. II./ Nhận biết một số anion trong dung dịch: 1./ Nhận biết anion NO3 - :Dùng kim loại Cu trong dung dịch H2SO4 loãng: tạo dung dịch màu xanh, khí NO không màu hóa nâu trong không khí. 2./ Nhận biêt anion SO4 2- : Dùng dung dịch BaCl2: tạo kết tủa BaSO4 không tan. 3./ Nhận biết anion Cl- : Dùng dung dịch AgNO3: tao kết tủa AgCl trắng 4./ Nhận biết anion CO3 2- : Dùng dd HCl hay H2SO4 loãng: sủi bọt khí không màu làm đục nước vôi trong. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ 1./ Nhận biết khí CO2: Dùng dung dịch Ca(OH)2 hay Ba(OH)2: tạo kết tủa trắng 2./ Nhận biết khí SO2: Dùng dung dịch nước brom: làm nhạt màu dung dịch brom Chú ý: SO2 cũng tạo kết tủa trắng với Ca(OH)2 và Ba(OH)2. 3./ Nhận biết khí H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 hay Cu(NO3)2: tạo kết tủa đen. 4./ Nhận biết khí NH3: Dùng giấy quì tím thấm ướt: quì tím chuyển thành màu xanh. A. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ Khí Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng SO2 - Quì tím ẩm Hóa hồng - dd Br2, dd KMnO4 Mất màu SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 - nước vôi trong Làm đục SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O NH3 - Quì tím ẩm Hóa xanh - khí HCl Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl CO2 - nước vôi trong Làm đục CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - quì tím ẩm Hóa hồng - không duy trì sự cháy H2S - Quì tím ẩm Hóa hồng - O2 Kết tủa vàng 2H2S + O2  2S + 2H2O Cl2 H2S + Cl2  S + 2HCl SO2 2H2S + SO2  3S + 2H2O FeCl3 H2S + 2FeCl3  2FeCl2 + S + 2HCl KMnO4 3H2S+2KMnO42MnO2+3S+2KOH+2H2O 5H2S+2KMnO4+3H2SO42MnSO4+5S+K2SO4+8H2O - PbCl2 Kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS+ 2HNO3 http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com
  • 14. B. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Na+ Đốt trên ngọn lửa vô sắc Ngọn lửa màu vàng tươi Ba2+ dd 2 4SO  , dd 2 3CO   trắng Ba2+ + 2 4SO   BaSO4 ;Ba2+ + 2 3CO   BaCO3 Cu2+ dd NH3  xanh, tan trong dd NH3 dư Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2 Mg2+ dd Kiềm  trắng Mg2+ + 2OH  Mn(OH)2  Fe2+  trắng hơi xanh , hóa nâu ngoài không khí Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2  2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  2Fe(OH)3  Fe3+  nâu đỏ Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3  Al3+  keo trắng tan trong kiềm dư Al3+ + 3OH  Al(OH)3  Al(OH)3 + OH  2 AlO + 2H2O Cu2+  xanh Cu2+ + 2OH  Cu(OH)2  NH 4 + NH3  4NH + OH  NH3 + H2O C. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION) Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng Cl AgNO3  trắng Cl + Ag+  AgCl (hóa đen ngoài ánh sáng) 2 3 CO  BaCl2  trắng 2 3 CO  + Ba2+  BaCO3 (tan trong HCl) 2 3 SO   trắng 2 3 SO  + Ba2+  BaSO3 (tan trong HCl) 2 4 SO   trắng 2 4 SO  + Ba2+  BaSO4 (không tan trong HCl) S Pb(NO3)2  đen S2 + Pb2+  PbS 2 3 CO  HCl Sủi bọt khí 2 3 CO  + 2H+  CO2 + H2O (không mùi) 2 3 SO  Sủi bọt khí 2 3 SO  + 2H+  SO2 + H2O (mùi hắc) S Sủi bọt khí 2 S  + 2H+  H2S (mùi trứng thối) 2 3 HCO  Đun nóng Sủi bọt khí 2 0 t 3 HCO  CO2 + 2 3 CO  + H2O 2 3 HSO  Sủi bọt khí mùi hắc 2 0 t 3 HSO  SO2 + 2 3 SO  + H2O 3 NO Vụn Cu, H2SO4 Dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong kk 3 NO + H+  HNO3 3Cu + 8HNO3  2Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O 2NO + O2  2NO2  http://tailieutuyenchon.com - Website Tài liệu ôn thi, Đề thi thử THPT Quốc gia Tuyển chọn Fanpage: https://www.facebook.com/Tailieutuyenchon/ Tailieutuyenchon.com