SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Câu 1:
1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm
–CHO.
2. Áp dụng: Sắp xếp các anđehit dưới đây
vào các nhóm đã phân loại ở trên:
Trả lời
1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO:
Gốc hydrocacbon Số nhóm chức –CHO
Anđehit no
Anđehit không no
Anđehit thơm
Anđehit đơn chức
Anđehit đa chức
2. Áp dụng:
Anđehit no,
đơn chức
Anđehit không no,
đơn chức
Anđehit no,
đa chức
Anđehit thơm,
đa chức
Câu 2:
1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn
chức, mạch hở.
2. Áp dụng: Gọi tên của anđehit sau:
Trả lời
 Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm −CHO
làm mạch chính.
 Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của
nhóm −CHO.
 Gọi tên: Tên hidrocacbon mạch chính + al
1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở:
2. Áp dụng:
4 3 2 1
3,4-đimetylhexanal5
6
Câu 3:
Viết phương trình phản ứng cho các quá
trình sau:
1. Lên men giấm rượu etylic.
2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch nước
brom.
Trả lời
1. Lên men giấm rượu etylic:
C2H5OH + O2
men giấm
CH3 − COOH + H2O
2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch nước brom:
CH3 − CHO + Br2 + H2O CH3 − COOH + 2HBr
Bài 45:
Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lý
Tính chất hoá học
Điều chế – Ứng dụng
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
1. Định nghĩa:
H − COOH
CH3 − COOH
CH2 = CH − COOH
HOOC − COOH
HOOC − CH2 − COOH
Đặc điểm
chung của các
công thức cấu
tạo các chất ở
bên?
 Đều có nhóm −COOH.
 Nhóm −COOH liên kết
với cacbon hoặc hidro.
Axit cacboxylic
Axit
cacboxylic
là gì?
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân
tử có nhóm −COOH liên kết trực tiếp với nguyên
tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
1. Định nghĩa:
Từ định nghĩa ở
trên, hãy thiết
lập công thức
chung của axit
cacboxylic.
Công thức chung của axit cacboxylic có dạng R − COOH n,
n ∈ ℕ∗.
Ví dụ: H − COOH
CH3 − COOH
CH2 = CH − COOH
HOOC − COOH
HOOC − CH2 − COOH
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân
tử có nhóm −COOH liên kết trực tiếp với nguyên
tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
1. Định nghĩa:
Áp dụng 1: Trong các công thức cấu tạo dưới đây, công thức
cấu tạo nào là của axit cacboxylic:
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
2. Phân loại:
Gốc
hydrocacbon
Số nhóm
chức −COOH
Axit
không
no
Axit
no
Axit
thơm
Axit
đơn
chức
Axit
đa
chức
Đối với các axit chỉ chứa nhóm chức –COOH:
Từ định nghĩa và việc
phân loại anđehit chỉ
chứa nhóm chức –CHO ở
trên, các nhóm hãy đề
xuất cách phân loại axit
cacboxylic chỉ chứa
nhóm chức
–COOH.
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
2. Phân loại:
Ngoài các loại axit trên còn có các loại axit khác như axit béo
và axit tạp chức.
- Axit béo là các axit monocacboxylic, mạch thẳng, có số
cacbon chẵn thường từ 12 đến 24.Ví dụ:
+ Axit lauric C11H23COOH
+ Axit panmitic C15H31COOH
+ Axit oleic C17H33COOH
- Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH còn có nhóm chức
khác. Ví dụ:
Axit salixylic Axit lactic
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
2. Phân loại:
Áp dụng 2: Sắp xếp các axit ở ví dụ trên vào các nhóm: axit
no, axit không no, axit thơm, axit đơn chức, axit đa chức:
H − COOH
CH3 − COOH
CH2 = CH − COOH
HOOC − CH2 − COOH
HOOC − COOH
: Axit no, đơn chức
: Axit không no, đơn chức
: Axit no, đơn chức
: Axit no, đa chức
: Axit no, đa chức
: Axit thơm, đơn chức
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
2. Phân loại:
Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau:
1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.
3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở.
4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở.
1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức
chung là: CnH2n+1 − COOH (do gốc hidrocacbon là no)
n ∈ ℕ .
Có thể biến đổi thành Cn+1H2 n+1 O2 hoặc CmH2mO2
m ∈ ℕ∗ .
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
2. Phân loại:
Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau:
1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở.
3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở.
4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở.
Tương tự:
2. CnH2n−1 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2 hoặc
CmH2m−2O2 m ∈ ℕ; m ≥ 3 .
3. HOOC − CnH2n − COOH n ∈ ℕ hoặc
CmH2m−2O4 m ∈ ℕ; m ≥ 2 .
4. HOOC − CnH2n−2 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2 hoặc
CmH2m−4O4 m ∈ ℕ; m ≥ 4 .
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
3. Danh pháp:
a. Tên thay thế:
 Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm −COOH
làm mạch chính.
 Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của
nhóm −COOH.
 Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + oic
Áp dụng 4: Gọi tên axit sau bằng tên thay thế:
4 3 2 1
Axit butanoic
4 3 2 1
Axit 2,3-đimetylbutanoic
Đối với axit no, đơn chức, mạch hở:Từ tên gọi của axit và cách
gọi tên thay thế anđehit no,
đơn chức, mạch hở, các
nhóm hãy đề xuất cách gọi
tên axit no, đơn chức, mạch
hở.
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
3. Danh pháp:
b. Tên thông thường:
Axit fomic Axit axetic
Thường liên quan đến nguồn gốc
tìm ra các axit đó.
Cấu trúc Tên thông thường
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit acrylic
Axit butyric
Axit valeric
Axit caproic
Axit enantoic
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
3. Danh pháp:
b. Tên thông thường:
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
Cấu trúc Tên thông thường
Axit metacrylic
Axit oxalic
Axit malonic
Axit succinic
Axit glutaric
Axit ađipic
Axit benzoic
3. Danh pháp:
b. Tên thông thường:
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Nguyên tử
cacbon ở trạng
thái lai hoá nào?
Nhóm cacbonylNhóm cacbo
Nhóm hidroxylxyl
 Nguyên tử cacbon lai hoá sp2.
 Ảnh hưởng hút electron của nhóm cacbonyl làm cho liên kết O-H
và liên kết C-OH trong axit cacboxylic phân cực hơn so với phenol,
ancol.
⟹ Phản ứng thế hidro trong nhóm hidroxyl và phản ứng thế nhóm
hidroxyl.
 Ảnh hưởng đẩy electron của cặp electron chưa sử dụng của oxy làm
cho liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bền hơn
trong anđehit và xeton.
Axit fomic
Axit axetic
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Chất
Nhiệt độ nóng
chảy (0C)
Nhiệt độ
sôi (0C)
Độ tan (trong
nước) ở 250C
Metanol -98  -97 65 ∞
Etanol -114,3 78,4 ∞
Axit
metanoic
8,4 100,8 ∞
Axit
etanoic
16,5 118,1 ∞
Axit
propanoic
-21 141 ∞
Axit
pentanoic
-34,5 186  187 49,7g/l
Axit lauric 43,8 297,9 0,055g/l
Axit
stearic
383 696 0,0034g/l
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
 Các axit cacboxylic có số cacbon thấp ở điều kiện thường ở thể
lỏng, các axit cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.
 Các axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong
nước, khi số cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm dần.
 Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân
tử tương đương, cao hơn cả ancol tương ứng do có liên kết
hidro bền vững hơn.
Liên kết hidro giữa các
phân tử (dạng polime)
Liên kết hidro giữa các
phân tử (dạng đime)
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
 Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ
mà phân tử có nhóm −COOH liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử
hidro.
 Công thức chung của axit cacboxylic có
dạng R − COOH n, n ∈ ℕ∗.
Đối với các axit chỉ chứa nhóm cacboxyl:
Ngoài ra còn có một số loại axit khác:
- Axit béo là các axit monocacboxylic,
mạch thẳng, có số cacbon chẵn thường từ
12 đến 24.
- Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH
còn có nhóm chức khác.
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
Gốc hidrocacbon Số nhóm cacboxyl
Axit no
Axit không no
Axit thơm
Axit đơn chức
Axit đa chức
Một số dãy đồng đẳng quan trọng:
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1 − COOH n ∈ ℕ hoặc CmH2mO2
m ∈ ℕ∗ .
Axit cacboxylic có 1 nối đôi, đơn chức,
mạch hở: CnH2n−1 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2
hoặc CmH2m−2O2 m ∈ ℕ; m ≥ 3 .
Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở:
HOOC − CnH2n − COOH n ∈ ℕ hoặc
CmH2m−2O4 m ∈ ℕ; m ≥ 2 .
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
Tên thay thế: Đối với axit cacboxylic no,
đơn chức, mạch hở:
 Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa
nhóm −COOH làm mạch chính.
 Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên
tử cacbon của nhóm −COOH.
 Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon
mạch chính + oic
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
Tên thông thường:
: Axit fomic
: Axit axetic
: Axit propionic
: Axit acrylic
: Axit metacrylic
: Axit oxalic
: Axit malonic
: Axit benzoic
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
Cấu trúc của axit cacboxylic:
 Liên kết O-H và liên kết C-OH trong
axit cacboxylic phân cực hơn so với
phenol, ancol.
 Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của
axit cacboxylic bền hơn trong anđehit
và xeton.
ĐỊNH NGHĨA
PHÂN LOẠI
DANH PHÁP
ĐẶC ĐIỂM
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT
VẬT LÝ
 Các axit cacboxylic có số cacbon thấp ở
điều kiện thường ở thể lỏng, các axit
cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.
 Các axit fomic, axit axetic, axit
propionic tan vô hạn trong nước, khi số
cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm
dần.
 Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp
chất có khối lượng phân tử tương
đương, cao hơn cả ancol tương ứng do
có liên kết hidro bền vững hơn.
Bài tập 1: Trong các công thức cấu tạo sau, có bao
nhiêu công thức cấu tạo là của axitcacboxylic?
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Bài tập 2: Axit béo có công thức phân tử C18H34O2
thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng
sau?
A. Axit no đơn chức.
B. Axit không no, có 1 nối đôi C=C, đơn chức.
C. Axit không no, có 1 nối ba C≡C, đơn chức.
D. Axit no, 2 chức.
Bài tập 3: Tên thay thế của axit sau đây là gì?
A. Axit 2-metylbut-4-anoic.
C. Axit 3-metylbutanoic.
B. Axit 2-metylpent-5-anoic.
D. Axit 2-metylbutanoic.
Bài tập 4: Tên thông thường của axit sau đây là gì?
B. Axit butyric.
A. Axit valeric.
C. Axit enantoic.
D. Axit caproic.
Bài tập 5: Axit nào sau đây không tan hoàn toàn
trong nước?
A. Axit metanoic.
D. Axit pentanoic.
B. Axit etanoic.
C. Axit propanoic.
Bài tập 6: Trong 4 chất sau đây: Metanol, etanol, axit
metanoic, axit etanoic, chất nào có nhiệt độ sôi cao
nhất?
A. Metanol.
D. Axit etanoic.
B. Etanol.
C. Axit metanoic.
- Học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách
bài tập.
- Đọc trước phần tính chất hoá học, ứng dụng và điều
chế axit cacboxylic.
- Tìm hiểu tên thông thường của một số axit cacboxylic
thông qua tìm hiểu nguồn gốc tìm ra các axit đó.
- Tìm hiểu một số ứng dụng của axit cacboxylic trong
thực tế.
Bai tap-lon-2-toan

More Related Content

What's hot

Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Peter Hoang Nguyen
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
Bongpet
 

What's hot (20)

Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm ) Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
Phức chất - Hóa học ( sưu tầm )
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi hanChuong 4   ky thuat trich ly bang sieu toi han
Chuong 4 ky thuat trich ly bang sieu toi han
 
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarinCoumarin va duoc lieu chua coumarin
Coumarin va duoc lieu chua coumarin
 
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Bai tap pho cong huong tu hat nhan
Bai tap pho cong huong tu hat nhanBai tap pho cong huong tu hat nhan
Bai tap pho cong huong tu hat nhan
 
Axit hữu cơ
Axit hữu cơAxit hữu cơ
Axit hữu cơ
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Saponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponinSaponin duoc lieu chua saponin
Saponin duoc lieu chua saponin
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286 Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
Kiemnghiemthucpham blogspot_com_huongdanhoanghiem_split_7_8286
 
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieuBai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
Bai giang dai cuong thuc hanh duoc lieu
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoidFlavonoid va duoc lieu chua flavonoid
Flavonoid va duoc lieu chua flavonoid
 
Sac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplcSac ky long hieu nang cao hplc
Sac ky long hieu nang cao hplc
 
Acid benzoic
Acid benzoicAcid benzoic
Acid benzoic
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 

Similar to Bai tap-lon-2-toan

De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10
danglananh
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
Nguyet Do
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Pham Trường
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Trần Dương
 
Bài ancol
Bài ancolBài ancol
Bài ancol
ledung94
 

Similar to Bai tap-lon-2-toan (20)

Big 2 official
Big 2   officialBig 2   official
Big 2 official
 
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểmĐề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
Đề cương ôn thi ĐH môn Hóa mức 6-7 điểm
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10
 
Bai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylicBai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylic
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Acid carboxylic
Acid carboxylicAcid carboxylic
Acid carboxylic
 
Est eco ban
Est eco banEst eco ban
Est eco ban
 
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
 
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Phương pháp giải nhanh Hóa học: Chuyên đề Este - Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 
Chtn chuong2 10
Chtn chuong2 10Chtn chuong2 10
Chtn chuong2 10
 
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCBai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBIChương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
Chương 5. Hợp chất AncolBYBIBBHKBYYUYUBUIBIBUIBI
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Bài ancol
Bài ancolBài ancol
Bài ancol
 

Bai tap-lon-2-toan

  • 1. Câu 1: 1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO. 2. Áp dụng: Sắp xếp các anđehit dưới đây vào các nhóm đã phân loại ở trên:
  • 2. Trả lời 1. Phân loại anđehit chỉ chứa nhóm –CHO: Gốc hydrocacbon Số nhóm chức –CHO Anđehit no Anđehit không no Anđehit thơm Anđehit đơn chức Anđehit đa chức 2. Áp dụng: Anđehit no, đơn chức Anđehit không no, đơn chức Anđehit no, đa chức Anđehit thơm, đa chức
  • 3. Câu 2: 1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở. 2. Áp dụng: Gọi tên của anđehit sau:
  • 4. Trả lời  Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm −CHO làm mạch chính.  Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của nhóm −CHO.  Gọi tên: Tên hidrocacbon mạch chính + al 1. Cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở: 2. Áp dụng: 4 3 2 1 3,4-đimetylhexanal5 6
  • 5. Câu 3: Viết phương trình phản ứng cho các quá trình sau: 1. Lên men giấm rượu etylic. 2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch nước brom.
  • 6. Trả lời 1. Lên men giấm rượu etylic: C2H5OH + O2 men giấm CH3 − COOH + H2O 2. Oxy hoá etanal bởi dung dịch nước brom: CH3 − CHO + Br2 + H2O CH3 − COOH + 2HBr
  • 8. Định nghĩa – Phân loại – Danh pháp Đặc điểm cấu tạo Tính chất vật lý Tính chất hoá học Điều chế – Ứng dụng
  • 9. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 1. Định nghĩa: H − COOH CH3 − COOH CH2 = CH − COOH HOOC − COOH HOOC − CH2 − COOH Đặc điểm chung của các công thức cấu tạo các chất ở bên?  Đều có nhóm −COOH.  Nhóm −COOH liên kết với cacbon hoặc hidro. Axit cacboxylic Axit cacboxylic là gì?
  • 10. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm −COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 1. Định nghĩa: Từ định nghĩa ở trên, hãy thiết lập công thức chung của axit cacboxylic. Công thức chung của axit cacboxylic có dạng R − COOH n, n ∈ ℕ∗. Ví dụ: H − COOH CH3 − COOH CH2 = CH − COOH HOOC − COOH HOOC − CH2 − COOH
  • 11. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm −COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 1. Định nghĩa: Áp dụng 1: Trong các công thức cấu tạo dưới đây, công thức cấu tạo nào là của axit cacboxylic:
  • 12. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 2. Phân loại: Gốc hydrocacbon Số nhóm chức −COOH Axit không no Axit no Axit thơm Axit đơn chức Axit đa chức Đối với các axit chỉ chứa nhóm chức –COOH: Từ định nghĩa và việc phân loại anđehit chỉ chứa nhóm chức –CHO ở trên, các nhóm hãy đề xuất cách phân loại axit cacboxylic chỉ chứa nhóm chức –COOH.
  • 13. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 2. Phân loại: Ngoài các loại axit trên còn có các loại axit khác như axit béo và axit tạp chức. - Axit béo là các axit monocacboxylic, mạch thẳng, có số cacbon chẵn thường từ 12 đến 24.Ví dụ: + Axit lauric C11H23COOH + Axit panmitic C15H31COOH + Axit oleic C17H33COOH - Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH còn có nhóm chức khác. Ví dụ: Axit salixylic Axit lactic
  • 14. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 2. Phân loại: Áp dụng 2: Sắp xếp các axit ở ví dụ trên vào các nhóm: axit no, axit không no, axit thơm, axit đơn chức, axit đa chức: H − COOH CH3 − COOH CH2 = CH − COOH HOOC − CH2 − COOH HOOC − COOH : Axit no, đơn chức : Axit không no, đơn chức : Axit no, đơn chức : Axit no, đa chức : Axit no, đa chức : Axit thơm, đơn chức
  • 15. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 2. Phân loại: Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau: 1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. 2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở. 3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở. 4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở. 1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là: CnH2n+1 − COOH (do gốc hidrocacbon là no) n ∈ ℕ . Có thể biến đổi thành Cn+1H2 n+1 O2 hoặc CmH2mO2 m ∈ ℕ∗ .
  • 16. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 2. Phân loại: Áp dụng 3: Thiết lập công thức chung của các dãy đồng đẳng sau: 1. Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. 2. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở. 3. Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở. 4. Axit cacboxylic không no, có 1 nối đôi, 2 chức, mạch hở. Tương tự: 2. CnH2n−1 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2 hoặc CmH2m−2O2 m ∈ ℕ; m ≥ 3 . 3. HOOC − CnH2n − COOH n ∈ ℕ hoặc CmH2m−2O4 m ∈ ℕ; m ≥ 2 . 4. HOOC − CnH2n−2 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2 hoặc CmH2m−4O4 m ∈ ℕ; m ≥ 4 .
  • 17. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 3. Danh pháp: a. Tên thay thế:  Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm −COOH làm mạch chính.  Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của nhóm −COOH.  Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + oic Áp dụng 4: Gọi tên axit sau bằng tên thay thế: 4 3 2 1 Axit butanoic 4 3 2 1 Axit 2,3-đimetylbutanoic Đối với axit no, đơn chức, mạch hở:Từ tên gọi của axit và cách gọi tên thay thế anđehit no, đơn chức, mạch hở, các nhóm hãy đề xuất cách gọi tên axit no, đơn chức, mạch hở.
  • 18. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 3. Danh pháp: b. Tên thông thường: Axit fomic Axit axetic Thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra các axit đó.
  • 19. Cấu trúc Tên thông thường Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit acrylic Axit butyric Axit valeric Axit caproic Axit enantoic I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP 3. Danh pháp: b. Tên thông thường:
  • 20. I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP Cấu trúc Tên thông thường Axit metacrylic Axit oxalic Axit malonic Axit succinic Axit glutaric Axit ađipic Axit benzoic 3. Danh pháp: b. Tên thông thường:
  • 21. II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hoá nào? Nhóm cacbonylNhóm cacbo Nhóm hidroxylxyl  Nguyên tử cacbon lai hoá sp2.  Ảnh hưởng hút electron của nhóm cacbonyl làm cho liên kết O-H và liên kết C-OH trong axit cacboxylic phân cực hơn so với phenol, ancol. ⟹ Phản ứng thế hidro trong nhóm hidroxyl và phản ứng thế nhóm hidroxyl.  Ảnh hưởng đẩy electron của cặp electron chưa sử dụng của oxy làm cho liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bền hơn trong anđehit và xeton. Axit fomic Axit axetic
  • 22. III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  • 23. Chất Nhiệt độ nóng chảy (0C) Nhiệt độ sôi (0C) Độ tan (trong nước) ở 250C Metanol -98  -97 65 ∞ Etanol -114,3 78,4 ∞ Axit metanoic 8,4 100,8 ∞ Axit etanoic 16,5 118,1 ∞ Axit propanoic -21 141 ∞ Axit pentanoic -34,5 186  187 49,7g/l Axit lauric 43,8 297,9 0,055g/l Axit stearic 383 696 0,0034g/l
  • 24. III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ  Các axit cacboxylic có số cacbon thấp ở điều kiện thường ở thể lỏng, các axit cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.  Các axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong nước, khi số cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm dần.  Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân tử tương đương, cao hơn cả ancol tương ứng do có liên kết hidro bền vững hơn. Liên kết hidro giữa các phân tử (dạng polime) Liên kết hidro giữa các phân tử (dạng đime)
  • 25. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  • 26. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ  Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm −COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.  Công thức chung của axit cacboxylic có dạng R − COOH n, n ∈ ℕ∗.
  • 27. Đối với các axit chỉ chứa nhóm cacboxyl: Ngoài ra còn có một số loại axit khác: - Axit béo là các axit monocacboxylic, mạch thẳng, có số cacbon chẵn thường từ 12 đến 24. - Axit tạp chức: Ngoài nhóm chức –COOH còn có nhóm chức khác. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ Gốc hidrocacbon Số nhóm cacboxyl Axit no Axit không no Axit thơm Axit đơn chức Axit đa chức
  • 28. Một số dãy đồng đẳng quan trọng: Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1 − COOH n ∈ ℕ hoặc CmH2mO2 m ∈ ℕ∗ . Axit cacboxylic có 1 nối đôi, đơn chức, mạch hở: CnH2n−1 − COOH n ∈ ℕ; n ≥ 2 hoặc CmH2m−2O2 m ∈ ℕ; m ≥ 3 . Axit cacboxylic no, 2 chức, mạch hở: HOOC − CnH2n − COOH n ∈ ℕ hoặc CmH2m−2O4 m ∈ ℕ; m ≥ 2 . ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ
  • 29. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ Tên thay thế: Đối với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở:  Chọn mạch cacbon dài nhất có chứa nhóm −COOH làm mạch chính.  Đánh số thứ tự của mạch từ nguyên tử cacbon của nhóm −COOH.  Gọi tên: Axit + tên hidrocacbon mạch chính + oic
  • 30. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ Tên thông thường: : Axit fomic : Axit axetic : Axit propionic : Axit acrylic : Axit metacrylic : Axit oxalic : Axit malonic : Axit benzoic
  • 31. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ Cấu trúc của axit cacboxylic:  Liên kết O-H và liên kết C-OH trong axit cacboxylic phân cực hơn so với phenol, ancol.  Liên kết đôi trong nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bền hơn trong anđehit và xeton.
  • 32. ĐỊNH NGHĨA PHÂN LOẠI DANH PHÁP ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TÍNH CHẤT VẬT LÝ  Các axit cacboxylic có số cacbon thấp ở điều kiện thường ở thể lỏng, các axit cacboxylic có số cacbon cao ở thể rắn.  Các axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vô hạn trong nước, khi số cacbon tăng thì độ tan trong nước giảm dần.  Nhiệt độ sôi các axit cao hơn các hợp chất có khối lượng phân tử tương đương, cao hơn cả ancol tương ứng do có liên kết hidro bền vững hơn.
  • 33. Bài tập 1: Trong các công thức cấu tạo sau, có bao nhiêu công thức cấu tạo là của axitcacboxylic? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
  • 34. Bài tập 2: Axit béo có công thức phân tử C18H34O2 thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau? A. Axit no đơn chức. B. Axit không no, có 1 nối đôi C=C, đơn chức. C. Axit không no, có 1 nối ba C≡C, đơn chức. D. Axit no, 2 chức.
  • 35. Bài tập 3: Tên thay thế của axit sau đây là gì? A. Axit 2-metylbut-4-anoic. C. Axit 3-metylbutanoic. B. Axit 2-metylpent-5-anoic. D. Axit 2-metylbutanoic.
  • 36. Bài tập 4: Tên thông thường của axit sau đây là gì? B. Axit butyric. A. Axit valeric. C. Axit enantoic. D. Axit caproic.
  • 37. Bài tập 5: Axit nào sau đây không tan hoàn toàn trong nước? A. Axit metanoic. D. Axit pentanoic. B. Axit etanoic. C. Axit propanoic.
  • 38. Bài tập 6: Trong 4 chất sau đây: Metanol, etanol, axit metanoic, axit etanoic, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Metanol. D. Axit etanoic. B. Etanol. C. Axit metanoic.
  • 39. - Học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập. - Đọc trước phần tính chất hoá học, ứng dụng và điều chế axit cacboxylic. - Tìm hiểu tên thông thường của một số axit cacboxylic thông qua tìm hiểu nguồn gốc tìm ra các axit đó. - Tìm hiểu một số ứng dụng của axit cacboxylic trong thực tế.