SlideShare a Scribd company logo
1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn
Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO
Mã sáng kiến: 09.54.02
2
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
=====***=====
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn
Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO
Mã sáng kiến: 09.54.02
3
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi được coi là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của người giáo viên vật lí, nó là một quá trình hết sức công phu và gian khó,
tuy nhiên cũng rất vinh dự. Những thành công đạt được trong công tác này là niềm
động viên khích lệ to lớn đối với thầy và trò, là thước đo trí tuệ và khẳng định chất
lượng của mỗi nhà trường. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, số học sinh của trường
THPP A nói riêng tham gia thi học sinh giỏi tỉnh môn vật lí ngày càng hạn chế, thêm
vào đó kiến thức phần Thấu kính cũng bắt đầu xuất hiện nhiều trong đề thi THPTQG
và kết quả đạt được của học sinh trong nhà trường còn rất khiêm tốn. Do vậy, tôi chọn
chuyên đề “Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn”, thuộc nội dung kiến
thức trong chương trình vật lí lớp 11 thường có trong các đề thi THPTQG và học sinh
giỏi các cấp, để nhằm trao đổi với đồng nghiệp và tạo ra một tài liệu tham khảo giúp
ích cho các em học sinh trong quá trình ôn luyện trong thời gian sắp tới.
2. Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn
3. Tác giảsáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Đào
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: KĐT Hà Tiên - Liên Bảo - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0985.688.490
- E_mail:nguyenthidao.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả Nguyễn Thị Đào
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh ôn thi THPT QG và ôn
thi học sinh giỏi cấp THPT, hình thành vận dụng vào đời sống
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Thời gian áp dụng thử: Ngày 25/3/2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Có thể nói, dạy học vật lí sẽ giúp phát triển tư duy cho học sinh từ nhiều hướng,
đặc biệt là thông qua bài tập vật lí. Vì bài tập vật lí có tác dụng củng cố, khắc sâu và
mở rộng kiến thức đã học, rèn luyện năng lực vận dụng một cách phong phú, sinh
động, đồng thời giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng cần thiết về vật lí và ứng dụng vào
thực tiễn. Trong giảng dạy vật lí, nếu người giáo viên biết lựa chọn, xây dựng hệ thống
bài tập vật lí và thiết kế được phương án dạy học tích cực, khơi dậy niềm đam mê thì
học sinh không những vận dụng tốt kiến thức trong việc học tập, thi cử mà còn có thể
vận dụng tốt vào thực tế đời sống.
4
7.2. Thực trạng của nhà trường trong việc dạy học và ôn thi phần thấu kính
và các biện pháp cải tiến
Trong các kì thi chọn học sinh giỏi trong các năm gần đây, học sinh chưa làm
tốt các bài tập về thấu kính. Thêm vào đó, mặc dù nhà trường đã phổ biến và hết sức
tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật của tỉnh
nhưng số lượng học sinh tham gia còn ít, chất lượng chưa cao. Do đó, tôi đã phân dạng
chi tiết hơn các dạng bài tập về thấu kính và vận dụng sáng tạo vào dạy học trong việc
khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu ứng dụng của lĩnh vực vật lí vào thực tiễn đời sống.
7.3. Nội dung sáng kiến
A. LÝ THUYẾT
1.1. Thấu kính
1.1.1. Định nghĩa
- Thấu kính: là một môi trường trong
suốt, đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu,
hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
- Thấu kính mỏng: Là thấu kính có bề
dày d << R1, R2.
1.1.2. Phân loại thấu kính
* Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng)
- Là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Thấu kính rìa mỏng đặt trong không khí được gọi
là thấu kính hội tụ. Vì chùm tia tới song song khi đi qua
thấu kính này sẽ cho chùm tia ló hội tụ.
* Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày)
- Là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa.
- Thấu kính rìa dày đặt trong không khí được gọi
là thấu kính phân kì. Vì chùm tiatới song song khi đi qua
thấu kính này sẽ cho chùm tia ló phân kì.
1.1.3. Các khái niệm cơ bản
a) Trục chính của thấu kính (L):
Là đường nối tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính.
R2R1
d
O C2C1
5
b) Quang tâm:
Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi trục chính
chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính.
c) Trục phụ:
Là tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà không phải trục chính.
d) Tiêu điểm ảnh chính:
- Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló
cắt nhau hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại một điểm F nằm trên trục chính của thấu
kính  Điểm F’ được gọi là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính.
- Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính: F (tiêu điểm vật chính) và F’ (tiêu điểm
ảnh chính) đối xứng nhau qua quang tâm. Sự phân chia 2 loại tiêu điểm chính có tính
tương đối tùy thuộc vào chiều tia tới.
e) Tiêu diện:
- Tiêu diện vật: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính vật F.
- Tiêu diện ảnh: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F’.
f) Tiêu điểm phụ: Có hai loại:
- Tiêu điểm vật phụ: là giao của trục phụ với tiêu diện vật.
- Tiêu điểm ảnh phụ: là giao của trục phụ với tiêu diện ảnh.
- Từng cặp tiêu điểm phụ đối xứng nhau qua quang tâm O.
g) Tiêu cự (f):
Là khoảng cách từ tiêu điểm chính tới quang tâm.
h) Khái niệm về vật - ảnh:
* Điểm vật: là giao của các tia sáng tới. Có hai loại:
- Điểm vật thật: là giao của các tia sáng tới có thật.
- Điểm vật ảo: là giao của các tia sáng tới do kéo dài gặp nhau.
* Điểm ảnh: là giao của các tia ló. Có hai loại:
- Điểm ảnh thật : là giao của các tia ló có thật.
- Điểm ảnh ảo: là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau.
Ảnh thật
F’
O
F
S
F’
OF
S
Ảnh ảo
Vật ảo
Vật thật
F’OF
S
F’
OF
S
6
1.1.4. Giải thích vì sao thấu kính hội tụ làm hội tụ chùm sáng ló và thấu kính
phân kì làm phân kì chùm sáng ló ?
- Như chúng ta biết: lăng kính là dụng cụ quang học mà tia sáng khi qua lăng
kính sau hai lần khúc xạ thì bị lệch về phía đáy lăng kính.
- Thấu kính hội tụ có thể coi là tập hợp nhiều lăng kính có mặt đáy quay về phía
trục chính.
- Thấu kính phân kì có thể coi là tập hợp nhiều lăng kính có cạnh quay về phía
trục chính của thấu kính.
1.2. Đường đi của tia sáng qua thấu kính
Phương của tia tới Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
Qua quang tâm O
Tia sáng truyền thẳng
Có phương // với trục
chính
Tia ló ra khỏi thấu kính (đường kéo dài) đi qua tiêu điểm
ảnh.
Qua tiêu điểm vật
Tia ló ra khỏi thấu kính có phương // trục chính.
Bất kì
Tia ló ra khỏi thấu kính có phương đi qua tiêu điểm phụ
ảnh thuộc trục phụ // với tia tới.
O
F O F
O O
O F/
F1
O
F1
F
O
F/
F/
O
7
1.3. Ảnh của một vật qua thấu kính
Đặc điểm vật Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì
a) Vật thật
* Vật là điểm sáng
nằm ngoài trục
chính: Vẽ hai trong
ba tia đặc biệt.
* Vật là điểm sáng
nằm trên trục
chính: Dùng một
tia bất kỳ và tia đi
theo trục chính
* Vật là đoạn thẳng
AB vuông góc trục
chính, A ở trên trục
chính thì vẽ ảnh B/
của B sau đó hạ
đường vuông góc
xuống trục chính ta
có ảnh A/B/.
b) Vật ảo
- Với bất kì vị trí nào của vật
luôn cho ảnh thật cùng chiều,
nhỏ hơn vật. - Tùy theo vị trí của vật mà ảnh
- Vật ở vô cực: ảnh thật,
tại tiêu diện.
+ d>2f: ảnh thật ngược
chiều, nhỏ hơn vật.
+ d=2f: ảnh thật, ngược
chiều và bằng vật.
+Vật nằm tại F: cho ảnh
ở vô cực.
+Vật nằm trong OF cho
ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn
vật.
- Với mọi vị trí của vật,
luôn cho ảnh ảo, cùng
phía, cùng chiều, nhỏ
hơn vật và nằm trong
khoảng OF.
- Khi vật ở vô cực: ảnh
ảo, rất nhỏ so với vật,
nằm tại tiêu diện.
S
O
F
S/
O
S/
F/
S
S O
F1
F
O
FA
B
B/
A/
F’OA
B
B/
A/
oF
B’
A’
F’
B
A
o F
F’
A
B
A’
B’
Fp
O S’S
8
1.4. Công thức thấu kính
a) Tiêu cự - Độ tụ:
- Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm
chính với quy ước:
f > 0 với thấu kính hội tụ.
f < 0 với thấu kính phân kì. (|f| = OF = OF’)
- Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi
độ tụ D xác định bởi
)
11
)(1(
1
21 RRn
n
f
D
mt
tk
 (f : mét (m); D: điốp (dp))
(R1, R2 là bán kính cong của mặt cầu giới hạn thấu kính, qui ước: R > 0 : mặt
lồi; R < 0 : mặt lõm; R = : mặt phẳng )
b) Hệ thức giữa d, d’, f:
1 1 1
'd d f
 
d: khoảng cách từ vật đến thấu kính, d > 0 nếu vật thật , d < 0 nếu vật ảo.
d’: khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính, d’ > 0 nếu ảnh thật , d' < 0 nếu ảnh ảo.
c. Độ phóng đại dài:
'd
k
d
  ;
' 'A B
k
AB

(k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.)
( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật )
có thể là thật (cùng chiều với
vật ) hoặc ảo (ngược chiều với
vật).
+ d >2f: ảnh ảo, ngược chiều
vật, nhỏ hơn vật.
+ d =2f : ảnh ảo, ngược chiều
và bằng vật.
+ d <2f: ảnh ảo, ngược chiều
vật, lớn hơn vật.
+ Vật tại F: ảnh ở vô cực.
+ Vật trong OF: ảnh thật cùng
chiều, lớn hơn vật.
9
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Bài toán vẽ đối với thấu kính
Cần nhớ:
Phải nắm vững đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, phân kì, tính
chất của vật và ảnh rồi dùng phép vẽ (dựng hình) để xác định quang tâm O, tiêu
điểm F, F’; loại thấu kính…
* Mọi tia sáng tới đều có phương đi qua vật.
- Tia tới đi qua quang tâm O thì truyền thẳng.
* Mọi tia ló đều có phương đi qua ảnh.
- Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là
đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ.
- Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là
đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì.
* Quang tâm là giao của thấu kính với trục chính.
- Quang tâm là giao của trục chính với đường thẳng nối vật và ảnh.
* Tiêu điểm chính F là giao của đường thẳng nối giữa điểm tới của tia sáng
song song với trục chính với ảnh và trục chính; tiêu điểm chính thứ hai ta lấy F’ đối
xứng với F qua thấu kính.
* Vật thật cho ảnh cùng chiều, cùng phía với vật thì ảnh là ảnh ảo: Nếu ảnh
ảo kích thước lớn hơn vật thì ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ; nếu ảnh ảo kích thước nhỏ
hơn vật thì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.
- Ảnh và vật nằm khác phía so với trục chính thì có thể là ảnh thật của thấu
kính hội tụ (vật thật nằm ngoài OF) hoặc ảnh ảo của vật ảo cho bởi thấu kính phân kì.
Ví dụ 1: (29.19 Tr80 – Sách bài tập Vật lí 11)
Trên hình vẽ: xy là trục chính của thấu
kính L, (1) là đường đi của một tiasáng truyền
qua thấu kính.
Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Hãy vẽ tia
ló của tia sáng (2)?
Giải:
Phân tích đề bài: Đề bài yêu cầu dựng đường đi của tia (2) là một tia sáng bất
kì đến thấu kính  Cần phải biết thấu kính thuộc loại gì và xác định được vị trí tiêu
điểm chính ảnh Để giải quyết vấn đề này thì dựa vào đường truyền của tia (1) qua
J
O yx
L
(2)
(1)
10
thấu kính. Tia (1) cũng là 1 tia bất kì đến thấu kính nên tia ló của nó đi qua tiêu điểm
phụ thuộc trục phụ // với tia tới.
Cách dựng:
- Vì tia ló của (1) đi về phía trục chính
 Thấu kính hội tụ.
- Kẻ trục phụ // với tia tới (1) cắt tia ló tại
tiêu điểm phụ Fp1
- Từ Fp1 kẻ đường vuông góc với trục chính
 cắt trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F’.
- Vẽ tia ló của (2): Kẻ trục phụ // (2) cắt tiêu
diện tại Fp2  Nối JFp2 được tia ló của (2).
Ví dụ 2:
Cho A’B’ là ảnh thật của vật thật AB qua thấu kính.
Dùng phép vẽ hãy xác định quang tâm,
dựng thấu kính và trục chính, xác định tiêu điểm?
Giải:
Phân tích đề: Đề cho vật và ảnh  Dựa vào tính chất, đặc điểm
của vật và ảnh để xác định loại thấu kính, quang tâm, tiêu điểm chính.
Cách dựng:
- A’B’ ngược chiều và lớn hơn AB  Đây là thấu kính hội tụ.
- A’ là ảnh của A, B’ là ảnh của B  Giao điểm
của AA’ và BB’ là quang tâm O của thấu kính.
- Nếu 1 tia sáng tới có phương AB thì tia
ló có phương A’B’ Giao của AB và A’B’ là
điểm tới I thuộc thấu kính.
- Nối OI được phương của thấu kính.
- Trục chính của thấu kính qua O và vuông
góc với OI.
- Từ B vẽ tia tới // trục chính  tia ló đi qua
B’ và F’  xác định được F’. Lấy đối xứng F’ qua O được F.
Ví dụ 3: (CS5/133 Tr8 Vật lí &Tuổi trẻ số 136)
Trên hình vẽ biểu diễn đường truyền của hai
tia sáng xuất phát từ một điểm sáng qua một thấu
kính mỏng.
Hãy tìm vị trí các tiêu điểm chính của thấu
kính mỏng?
B
A
B’
A’
O
I
A
’
B
A
B’
Fp2
F’
Fp1
J
O yx
L
(2)
(1)
11
Giải:
Phân tích đề: Đề cho tia tới và tia ló  Dựa vào phương của các tia này để xác
định trục thấu kính, vật, ảnh, quang tâm. Sau đó dựa vào vị trí vật, ảnh để xác định loại
thấu kính.
Cách dựng:
- Giao của hai tia tới là vật thật S.
- Giao của hai tia ló là ảnh thật S’.
- Giao của hai điểm tới A, B là trục
của thấu kính.
Vì vật thật S cho ảnh thật S’ nằm
khác bên nên thấu kính là thấu kính hội tụ.
- Giao của AB với SS’ là quang tâm O của thấu kính.
- Xác định F: Tia tới SA là tia bất kì nên tia ló AS’ sẽ đi qua tiêu điểm phụ Fp
nằm trên tiêu diện.  kẻ trục phụ //SA, cắt tiêu diện tại Fp  Từ Fp kẻ vuông góc với
trục chính sẽ cắt trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F’. Lấy đối xứng F’ qua O được F.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau:
Bài 2: Trong các hình xy là trục chính O là quang tâm, A là vật, A’là ảnh. Xác
định: tính chất ảnh, loại thấu kính, vị trí các tiêu điểm chính?
Bài 3: Cho AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB. Bằng phép vẽ đường đi tia
sáng, xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính?
B'
A'
B
A
Dạng 2: Tính tiêu cự, độ tụ, bán kính, chiết suất của thấu kính bằng công
thức độ tụ
F
p
S S’
B
A
O
F '
F
OS S '
F
OF S'
F
O F
yOx A '
A
yx
A
'
A
yx
A'
A
12
Cần nhớ : Công thức: )
11
)(1(
1
21 RRn
n
f
D
mt
tk

- f : mét (m); D: điốp (dp)
- R1, R2 là bán kính cong của mặt cầu giới hạn thấu kính, qui ước: R > 0 :
mặt lồi; R < 0 : mặt lõm; R = : mặt phẳng.
Ví dụ 1: Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5.
a) Tìm tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí. Nếu:
- Hai mặt lồi có bán kính 10 cm, 30 cm
- Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30 cm.
b) Tính lại tiêu cự của thấu kính trên khi chúng được dìm vào trong nước có
chiết suất n’= 4/3?
Giải:
a) Đặt trong không khí nmt = 1
- R1=0,1m, R2=0,3m : )
3,0
1
1,0
1
).(15,1(
1
1

f
 f1= 0,15 (m)
- R1=0,1m, R2=-0,3m : )
3,0
1
1,0
1
).(15,1(
1
2 

f
 f2= 0,3 (m)
b) Đặt trong nước nmt=4/3
- R1=0,1m, R2=0,3m : )
3,0
1
1,0
1
).(1
3/4
5,1
(
1
1

f
 f1= 0,6 (m)
- R1=0,1m, R2=-0,3m : )
3,0
1
1,0
1
).(1
3/4
5,1
(
1
2

f
 f2= 1,2 (m)
Ví dụ 2: Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1, khi đặt
trong chất lỏng có chiết suất n’= 1,68 thấu kính lại có độ tụ D2 = -(D1/5).
a) Tính chiết suất n của thấu kính?
b) Cho D1 =2,5 dp và biết rằng một mặt có bán kính cong gấp 4 lần bán kính
cong của mặt kia. Tính bán kính cong của hai mặt này?
Giải:
a. Trong không khí nmt=1: )
11
).(1(
21
1
RR
nD  (1)
Trong chất lỏng n’mt= 1,68 : )
11
).(1
68,1
(
21
2
RR
n
D  (2)
13
Chia vế (1) cho (2): 5
1
68,1
1
2
1




n
n
D
D
 n= 1,5
b. Biết D1=2,5(dp), thay n=1,5 vào (1) ta được: )
11
).(15,1(5,2
21 RR
 (3)
Mặt khác: R1=4.R2 (4)
Từ (3) và (4): R1= 0,25(m) ; R2= 1 (m)
Ví dụ 3: (Ví dụ 3 Tr231 – Kiến thức VL cơ bản nâng cao – Vũ Thanh Khiết)
Đặt một vật nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng - lồi
bằng thủy tinh, chiết suất n1=1,5 ta thu được một ảnh thật, nằm cách thấu kính 5cm.
Khi nhúng cả vật và thấu kính vào trong nước có chiết suất n2=4/3 ta vẫn thu được một
ảnh thật, nhưng cách vị trí ảnh cũ 25 cm ra xa thấu kính. Khoảng cách giữa vật và thấu
kính giữ không đổi. Tính:
- Bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và
khi nhúng trong nước.
- Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính?
Giải:
Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí và khi nhúng
trong nước, ta có:
R
n
f
1
).1(
1
1
1
 (1) ;
R
n
f
1
).1
3/4
(
1 1
2
 (2)
Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính. Theo đề bài khoảng cách từ ảnh thật
đến thấu kính khi đặt trong không khí và khi đặt trong nước lần lượt bằng: d’1=5cm và
d’2=5+25=30cm.
Áp dụng hệ thức liên hệ d, d’,f ta có:
5
11
)1(
'
111
1
11

R
n
dfd
(3)
30
11
)1
3/4
(
'
111 1
22

R
n
dfd
(4)
Từ (3) và (4) được:
30
1
5
11
).
3/4
( 1
1 
R
n
n  R=2,25 cm
Thay R=2,25 cm, n1=1,5 vào (1),(2),(3) được : f1=4,5 cm; f2=18 cm; d=45 cm.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
14
D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Bài 2: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn
bằng ½ lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là:
A. -2dp B. -5dp C. 5dp D. 2dp
Bài 3: Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là :
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm.
D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Bài 4: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là
A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp
Bài 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu
kính là:
A. Ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. Ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. Ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. Ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Bài 6: Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một
thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là
A. 50 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. – 15 cm.
Dạng 3: Bài toán về mối quan hệ giữa Vật - Ảnh – Thấu kính.
Phương pháp chung :
- Đọc đề và phân tích dữ kiện bài toán.
- Sử dụng công thức phù hợp để lập các phương trình.
- Tìm đại lượng theo yêu cầu bài toán.
Cần nhớ :
- Hệ thức: /
1 1 1
f d d
 
/ .d f
d
d f


,
/
/
.d f
d
d f


,
/
/
.d d
f
d d


- Độ tụ: D=
f
1
15
- Công thức tìm số phóng đại ảnh:
/
d
k
d
 
' 'A B
k
AB

- Khoảng cách giữa vật và ảnh: 'dd 
- Khi thay số chú ý dấu của d, d’, f, K trong các công thức trên.
Ví dụ 1: Một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f cho
ảnh A’B’ cùng chiều AB cao gấp 2 lần AB và cách vật 5 cm. Tính tiêu cự của thấu kính?
Giải:
- Theo bài: A’B’ cùng chiều, cao gấp 2 lần vật  Đây là TH ảnh ảo tạo bởi
thấu kính hội tụ (d>0, d’<0)  K=-
d
d'
=2 (1)
- Khoảng cách giữa ảnh và vật: 'dd  =5 (2)
Từ (1), (2) kết hợp nhận xét dấu d, d’ ở trên ta được nghiệm: d=5 (cm) ;
d’=- 10 (cm)  f= 
 '
'.
dd
dd
10 (cm)
Ví dụ 2: Một vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau 4 cm qua thấu kính đều cho
ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính?
Giải
- Hai vị trí của vật cho ảnh có cùng kích thước  Đây là thấu kính hội tụ với 1
TH cho ảnh thật (vật ngoài OF) và 1 TH cho ảnh ảo (vật trong OF)  d1>d2
+ TH1 cho ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật nên : K= 5
'
1
1

d
d
 d’1=5d1 (1)
+ TH2 cho ảnh ảo, ảnh cùng chiều với vật nên: K2= 5
'
2
2

d
d
 d’2=-5d2 (2)
- Khoảng cách hai vị trí đặt vật: d1-d2=4 (cm)  d2=d1 – 4 (3)
- Áp dụng hệ thức:
2211 '
11
'
111
ddddf
 (4)
Từ (1), (2) được: 4d1 = 6d2 . Kết hợp với (3) được: d1= 12 cm. Thay vào (4)
được: f=10cm.
Ví dụ 3: Đặt một vật trên trục chính của một thấu kính và vuông góc trục chính
lần lượt tại hai điểm A, B. Biết rằng độ phóng đại dài của vật khi đặt tại A là K1, ở B
là K2. Nếu C là trung điểm của AB thì khi đặt vật tại C sẽ cho ảnh có độ phóng đại dài
bằng bao nhiêu?
Giải:
- Theo bài: K1=
fd
f
A 
 
f
fd
K
A 

1
1
(1)
K2=
fd
f
B 
 
f
fd
K
B 

2
1
(2)
16
- Nếu đặt vật tại C: K3=
fd
f
C 
 
f
fd
K
C 

3
1
Vì C là trung điểm của AB nên:
2
BA
C
dd
d

 
f
f
dBdA
K


 21
3
=-
f
fdd BA
2
2

f
fdfd
K
BA )()(2
3


Từ (1), (2), (3) suy ra:
213
112
KKK
 
21
21
3
2
KK
KK
K


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm,
cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu được
A. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm.
D. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm
Câu 2: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách
AB 30cm. Vị trí của vật và ảnh là:
A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm
C. d =50cm; d’= - 20cm D. d =60cm; d’= - 30cm
Câu 3: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính
30cm thì vị trí của vật là:
A. 15cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 5cm
Dạng 4: Cho thông tin về vật và ảnh (màn quan sát), xác định vị trí đặt
thấu kính.
Cần nhớ :
* Đối với thấu kính hội tụ:
- Vật thật đặt tại A qua thấu kính cho ảnh thật tại B thì A và B ở hai bên thấu
kính. Ngược lại khi vật thật đặt tại B thì qua thấu kính trên phải cho ảnh thật tại A
(tính chất thuận nghịch của ánh sáng).
- Vật thật đặt tại A qua thấu kính cho ảnh ảo tại B thì A và B ở cùng phía đối với
thấu kính và OB>OA (do ảnh ảo này cao hơn vật, ở xa thấu kính hơn vật)
* Đối với thấu kính phân kì:
- Vật thật đặt tại A qua thấu kính phân kì cho ảnh tại B thì ảnh đó phải là ảnh ảo
nhỏ hơn vật, cùng phía với vật so với thấu kính và có chiều cao nhỏ hơn vật nên:
OB<OA.
17
Chú ý: Khi hai điểm sáng đặt tại A hoặc B qua thấu kính hội tụ cho ảnh trùng
nhau thì: - Hai ảnh này phải khác bản chất: 1 thật, 1 ảo.
- A và B phải ở hai bên thấu kính.
- Ta có: d’2=-d’1
Ví dụ 1:
Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự
nằm trên trục chính của thấu kính. Cho
AB=36cm, AC=45cm. Khi đặt vật sáng
tại A thì thu được ảnh thật tại C. Khi đặt
vật sáng tại B thì thu được ảnh
ảo cũng ở C. Tìm loại thấu kính và tiêu
cự của thấu kính?
Giải:
* Theo đề bài: AB=36cm; AC=45cm
- Khi đặt vật sáng tại A thì thu được ảnh
thật tại C  Thấu kính đặt giữa A và C
và là thấu kính hội tụ.
- Khi đặt vật sáng tại B thì thu
được ảnh ảo cũng ở C
 Thấu kính đặt ngoài BC.
 Thấu kính đặt trong khoảng A và B.
- Gọi x=d1 là khoảng cách từ A đến thấu kính  d’1=AC-x =45-x
- Khoảng cách từ B đến O là d2  d2=AB-x=36-x ; d’2=-d’1=x-45
- Áp dụng hệ thức:
45
1
36
1
45
11
'
111






xxxxddf
 x=30cm
 f=
)3045(30
)3045.(30
'
'.
11
11



 dd
dd
=10 cm
Ví dụ 2: Muốn xác định tiêu cự f của một thấu kính hội tụ người ta đặt một vật
sáng AB cách màn 1 khoảng D, rồi dịch chuyển thấu kính bên trong khoảng vật và
màn để có 2 vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét ở trên màn.
a) Chứng minh rằng: Thí nghiệm chỉ thực hiện được nếu D>4.f
b) Cho khoảng cách giữa 2 vị trí của thấu kính là a. Chứng minh rằng: có thể
tính tiêu cự của thấu kính bằng công thức: f=
D
aD
4
22

.
CBA
O CBA
d2
d’2
<0
d’1d1=
x
18
Giải:
a) Ta có: f=
D
dDd
dDd
dDd ).().( 11
11
11 



 f.D=d1.D –d1
2
 0. 1
2
1  DdfDd
 0.. 1
2
1  fDdDd (1)
Có thể tìm được 2 vị trí của AB khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm d1
 0.42
 fDD  D . (D-4f)>0  D - 4f>0  D>4f
b) Ta có: f=
D
dDd ).( 11 
(2)
Mà: D=d1+a+d’2 = 2d1 +a ( vì d’2=d1)
 d1=
2
aD 
. Thay vào (2) được: f=
D
aD
4
22

Chú ý:
- Kết quả bài tóan này được sử dụng trong phương pháp trắc quang để đo tiêu
cự của thấu kính hội tụ.
- Ngoài ra thu được công thức:
2
1
aD
d

 ,
2
2
aD
d


Ví dụ 3: Hai điểm sáng S1 và S2 nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu
cự f=4cm, cách nhau khoảng S1S2=9cm. Tìm vị trí đặt thấu kính để các ảnh cho bởi
thấu kính trùng nhau.
Giải:
Các ảnh của hai điểm sáng S1, S2 cho bởi thấu kính trùng nhau khi:
- S1 và S2 ở hai bên thấu kính: d1+d2=S1S2=9cm
- Hai ảnh S’1 và S’2 phải trái bản chất: d’1=-d’2
a
A’
B’
A
B
d1
D
d’1
A
B
A’’
B’’
d2 d’2
19

fd
fd
fd
fd



 2
2
1
1 ..
với d2=9-d1 
1
1
1
1
5
9
4 d
d
d
d




 2.d2
1 -18d1+36=0 (*)
Giải (*) được: d1=6cm hoặc d1=3cm
Vậy khi S1 cách thấu kính 6cm; S2 cách thấu kính 3 cm hoặc khi S1 cách thấu
kính 3cm ; S2 cách thấu kính 6 cm và ở hai bên thấu kính thì sẽ cho ảnh trùng nhau.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: Cho một thấu kính │f│=40cm, có hai vật AB và CD cùng vuông góc
với trục chính ở hai bên của thấu kính và cách nhau 90cm. Qua thấu kính ta thấy
ảnh của AB và CD nằm cùng một vị trí. Xác định:
a) Tính chất của hai ảnh.
b) Khoảng cách từ AB và CD tới thấu kính.
Đáp số: a) Có một ảnh ảo và một ảnh thật
b) d1 = 30cm; 60cm : d2 = 60cm; 30cm
Bài 2: ( Bài 18.10 – Tr197 - Giải toán VL 11 - Bùi Quang Hân)
Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f. Một vật phẳng, nhỏ AB được đặt trên
trục chính, vuông góc với trục chính. Di chuyển màn (M) sau thấu kính, song song
với thấu kính cho đến khi ảnh rõ nét của AB hiện trên màn. Khoảng cách vật – màn
đo được 4,5f. Tính độ phóng đại k của ảnh.
Đáp số: k= - 2; - 1/2.
Dạng 5: Bài toán dời vật, dời thấu kính theo phương của trục chính
Cần nhớ :
* Thấu kính cố định: Từ công thức:
'
111
ddf
 ta thấy khi d tăng thì d’ giảm và
ngược lại khi d giảm thì d’ tăng  Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau.
- Trước khi dời vật:
11 '
111
ddf
 (1)
- Vật lại gần thấu kính đoạn ∆d, ảnh dịch đoạn ∆d’ và không đổi tính chất thì:
d2=d1-∆d ; d’2=d’1 +∆d’
- Vật ra xa thấu kính đoạn ∆d, ảnh dịch chuyển đoạn ∆d’ và không đổi tính chất
thì:d2=d1+∆d ;d’2=d’1 -∆d’
- Khi đó:
22 '
111
ddf
 (2)
- Kết hợp (1), (2) để tìm
yêu cầu bài toán.
A1
B1
B2
A2
d’2<0 d’1>0
b
B
A
20
Chú ý:
- Với thấu kính hội tụ, khi vật dịch chuyển mà có 2 vị trí của vật cho ảnh trùng
nhau thì phải là 1 TH cho ảnh thật và 1 TH cho ảnh ảo: d’2=-d’1
+ Nếu khoảng cách hai ảnh đó là b thì ta có: d’1-d’2=b
- Nếu đề bài cho độ phóng đại trước và sau khi dịch chuyển, ta có:
K1=
fd
f
d
d




11
1'
và K2=
fd
f
d
d




22
2'
+ Lập hệ thức liên hệ giữa độ dời vật và độ dời ảnh:
21
12
2
12
1
1
2
2
12
12
.
)).((
..
'''
KK
fdfd
f
dd
fd
fd
fd
fd
dd
dd
d
d













* Vật cố định, dời thấu kính: Để biết ảnh dịch chuyển thế nào ta xét sự thay
đổi của khoảng cách giữa vật và ảnh L=d+d’ theo d.
Ví dụ 1: (3.1 Tr 159 – Rèn luyện kĩ năng giải tóan VL – Mai Chánh Trí)
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10 cm. Điểm sáng A trên trục chính của thấu kính
có ảnh thật A’. Nếu dời A ra xa thấu kính thêm 5 cm thì ảnh dời 10 cm. Xác định vị trí
của vật và ảnh trước khi dời vật?
Giải:
- Lúc đầu: Từ hệ thức
11 '
111
ddf
  d1’=
10
10.
1
1
1
1


 d
d
fd
fd
(1)
- Dời vật xa thấu kính thêm 5 cm tức là: d2=d1+5 thì ảnh dời 10cm về phía thấu
kính (vẫn là ảnh thật) nên: d’2=d1’-10.
Mà : d’2=
fd
fd
2
2.
 d1’-10=
5
10).5(
1
1


d
d
(2)
Từ (1), (2)  d1=15 cm; d1’=30 cm.
Ví dụ 2: ( Đề HSG 12 Tỉnh Vĩnh Phúc, 2011)
Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của
thấu kính. Trên màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh
rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục
chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm mới lại thu được ảnh rõ nét
cao 2mm.
a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB.
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố
định, hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng
21
bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn?
c) Khi dịch chuyểnthấukính thì ảnhcủa vậtAB dịch chuyểnnhư thế nàoso với vật?
Giải:
a) Theo đề bài ta có: d2=d1+5 ; d’2=d’1-5-35=d’1-40




)40'.(
)5.('
'.
.'
2
11
11
21
21
2
1
dd
dd
dd
dd
K
K
2.d1(d’1-40)=(d1+5).d’1 (1)
- Mặt khác: 




40'
1
5
1
'
111
1111 ddddf
d’1.(d’1-40)=8.d1.(d1+5) (2)
- Chia (1) cho (2) được d’1=4.d1
 thay vào (1),(2) được: d1=25cm; d’1-100cm  f=20 cm
Và: AB=A’B’: 1K =4:
25
100
=1 (mm)
b) Khoảng cách vật - ảnh:
30
' 90 90
60
d cmdf
L d d d
d cmd f

         
- Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì
phải dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn 60 30 30d cm   
c. Xét: L=d+d’=d+ 


 20
2
d
d
fd
df
d2- Ld + 20.L = 0
Để phương trình có nghiệm thì: 2
min80 0 80L L L cm      khi đó
min
40
2
L
d cm 
Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần
vật, khi thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ ảnh tới vật cực tiểu Lmin=80cm,
sau đó ảnh dịch ra xa vật.
Ví dụ 3: (Đề thi HSG TP Hà Nội - 2016)
Một thấu kính mỏng phẳng - lồi tiêu cự f = 15cm, chiết suất n = 1,5
được đặt sao cho trục chính thẳng đứng trong một chiếc cốc thủy
tinh có đáy phẳng rất mỏng. Điểm sáng S trên trục chính của thấu
kính (hình vẽ). Khi di chuyển S trên trục chính thấu kính, người ta
thấy có hai vị trí của S là S1 và S2 đều cho ảnh cách thấu kính những
khoảng bằng nhau. Biết S1S2 = 20cm. Xác định hai vị trí S1 và S2.
Giải:
- Gọi hai vị trí của vật cách thấu kính là d1 và d2 (d1> d2), ảnh cách thấu kính
tương ứng là d’
1 và d’
2.
S .
22
- Ta có:
15d
d15
fd
f.d
d
1
1
1
1'
1



 (1) ;
15
15.
2
2
2
2'
2




d
d
fd
fd
d (2)
Vì d1 ≠ d2 nên vật có một ảnh thật và một ảnh ảo '
1
'
2 dd 

15
.15
15
.15
1
1
2
2



 d
d
d
d
(3)
- Mà d1 – d2 = 20 cm  Thay vào (3)
15
15
1520
)20(15
1
1
1
1





d
d
d
d
(4)
- Biến đổi (4) ta được: 0150d35d 1
2
1  với d1 > f = 15 cm
 d1 = 30 cm; d2 = 10 cm
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: (Đề thi thử THPTQG 2018 ĐH Vinh lần 1)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn
30cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu
kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 20cm B. 30cm. C. 10cm. D.15cm.
Bài 2: (Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình - 2018)
Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì,
A ở trên trục chính, cho ảnh A1B1. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính một đoạn 10cm
dọc theo trục chính, cùng phía ban đầu đối với vật thì cho ảnh A2B2. Biết A2B2 = 2
3
A1B1 và
A2B2 cách A1B1 một đoạn 25
cm
3
. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Đáp số: 10f cm 
Bài 3: (Đề thi thử THPTQG tỉnh Quảng Bình lần 1 - 2018)
Một điểm sáng S đặt cách một màn ảnh E một khoảng cố định bằng 120cm. Đặt
một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn so cho trục chính của thấu kính
vuông góc với màn và S nằm trên trục chính, trên màn ta thu được một vệt sáng tròn.
Tịnh tiến thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy vệt sáng trên màn không
bao giờ thu lại thành một điểm sáng. Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị bằng:
A. 35cm B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm.
Dạng 6: Hệ thấu kính
6.1. Hệ thấu kính đồng trục, ghép cách nhau
Cần nhớ: Nguyên tắc khảo sát ảnh của một vật tạo bởi hệ thấu kính là: Ảnh của
vật AB qua thấu kính thứ nhất (L1) trở thành vật đối với thấu kính thứ hai (L2), ảnh của
thấu kính thứ hai lại trở thành vật đối với thấu kính thứ 3 (L3) ... và ảnh tạo bởi thấu
kính cuối cùng chính là ảnh của vật AB qua cả hệ.
- Muốn vẽ ảnh của một vật qua hệ ta xét đường đi của hai tia sáng phát ra từ vật
đi tới hệ, vẽ đúng đường đi của từng tia sáng phát ra từ vật lần lượt qua các thấu kính
23
trong hệ.
- Sơ đồ tạo ảnh qua hệ:
AB A1B1 A2B2 ..... AnBn
+ Nếu d’n >0 thì ảnh cuối cùng của hệ là ảnh thật.
+ Nếu d’n <0 thì ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo.
+ Nếu d’n =  thì ảnh cuối cùng của hệ ở vô cùng, chùm tia ló cuối cùng ra
khỏi hệ là chùm //.
- Để xác định lần lượt ảnh tạo bởi các phần tử ta áp dụng các công thức đã biết
đối với từng thấu kính:
11
11
1'
fd
fd
d

 ; d2=  - d’1 ;
22
22
2'
fd
fd
d

 ..... với  là khoảng cách giữa hai
thấu kính.
- Độ phóng đại dài của hệ:
21
11
11
2222
.. KK
AB
BA
BA
BA
AB
BA
K  ;
2
2
1
1 '
.
'
d
d
d
d
K 
Hay: K =
)
.
).((
.
)').((
.
.
2
11
11
11
21
2111
21
22
2
11
1
f
fd
fd
fd
ff
fdfd
ff
fd
f
fd
f











=
211121
21
..).(
.
fffdff
ff
 
(*)
+ K>0 : AnBn cùng chiều AB
+ K<0 : AnBn ngược chiều AB
Chú ý:
- Đối với một thấu kính, vật đứng trước thấu kính là vật thật, vật đứng sau thấu
kính là vật ảo của thấu kính
- Đối với hệ hai thấu kính:
+ Nếu vật đặt ngoài 2 thấu kính thì ta chỉ được một ảnh duy nhất.
+ Trong TH ảnh qua hệ có độ lớn không đổi có hai cách làm:
Cách 1: dựa vào chiều truyền của ảnh sáng qua thấu kính và sự tạo ảnh của vật
với thấu kính  tia tới đối với thấu kính cuối cùng của hệ phải qua tiêu điểm vật của
thấu kính này.
Cách 2: từ công thức (*) ta suy ra, ảnh qua hệ có độ cao không đổi khi dịch
chuyển vật dọc theo trục chính, nghĩa là K không phụ thuộc vào d1 thì : =f1+f2
d1 d’1 d2 d’2 dn d’n
LnL2L1
24
+ Nếu vật đặt trong khoảng 2 thấu kính thì ta thu được 2 kết quả độc lập với
nhau, mỗi thấu kính là 1 kính đơn cho 1 ảnh riêng biệt.
Ví dụ 1: Cho hệ quang học gồm thấu kính f1 = 30cm đặt trước thấu kính f2 = -
10cm; khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2 = l.
a) Vật AB đặt trước thấu kính thứ nhất khoảng d1 = 36cm. Xác định ảnh cuối
cùng A2B2 của AB tạo bởi hệ với l = 70cm. Tìm giá trị của l để A2B2 là ảnh thật.
b) Với giá trị nào của l thì số phóng đại ảnh của hệ thấu kính không phụ thuộc
vào vị trí của vật.
Giải:
a) Sơ đồ tạo ảnh: 1 2
' '
1 1 2 2
1 1 2 2; ;
L L
d d d d
AB AB A B 
d1=36 cm  d’1= cm
fd
fd
180
3036
30.36.
11
11




 d2=-d’1=-110 cm d2' = -11cm;

2
2
1
1 '
.
'
d
d
d
d
K  =1/2 (ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng 1 nửa vật
và cách L2 11cm)
* Để A2B2 là ảnh thật thì: d’2= 0
)170(
)10).(180(
'
).'(.
21
21
22
22







 l
l
fdl
fdl
fd
fd
170cm< <180cm
b)
1 2 2 2 2 1 1
1 2 1 2 '
1 11 1 2 2 1 2 1 1 1 22 1
2
1 1
2 1
1 2 1 2 1 1
( )
; ;
( )( )
( )
( )
f f f f f d f
k k k k k
d ff d f d f f l d lf f ff l d
f l
d f
f f
k
f f f f l d lf

     
      
 

 
   
Để k không phụ thuộc vào d1 thì: f1 + f2 - = 0   = f1 + f2 = 30 + (-10) =20 (cm)
Ví dụ 2: (Đề thi HSG TP Hà Nội, 2010)
Cho hai thấu kính hội tụ O1 và O2 đặt đồng trục lần lượt có tiêu cự là f1 = 40cm
và f2 = 2cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ thấu kính trước
O1 và cho ảnh cuối cùng qua hệ là A2B2. Gọi
AB
BA
K 22
 .Tìm khoảng cách giữa hai
thấu kính để K không phụ thuộc vào vị trí của AB trước O1.
Giải:
- Để K không đổi thì độ cao A2B2 không đổi với mọi vị trí AB.
- Quĩ tích của B và B2 là những nửa đường thẳng song song với trục chính nên
hai nửa đường thẳng này chính là tia tới và tia ló qua hệ thấu kính.
- Vẽ hình :
25
 O1O2 = f1 + f2 = 42cm
Ví dụ 3: (Đề thi HSG TP Hà Nội, 2012)
Đặt đồng trục một thấu kính phân kì O1 có tiêu cự 7,5cm với một thấu kính hội
tụ O2 có tiêu cự 15cm sao cho khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2 = 24cm. Đặt vật
sáng AB vuông góc với trục chính nằm ngoài O1O2 về phía O1.
a) Chứng minh ảnh của AB qua hệ thấu kính là ảnh thật.
b) Có một vị trí của AB mà khi đổi chỗ hai thấu kính thì vị trí của ảnh không
đổi. Tìm vị trí đó của AB.
Giải:
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh: 1 2
' '
1 1 2 2
1 1 2 2
O O
d d d d
AB AB A B 
  .
d1 > 0 và f1=-7,5 < 0 nên d’1=
5,7
)5,7.(
1
1


d
d
< 0
với d2 = O1O2 – d’1 =24+
5,7
.5,7
1
1
d
d
> 24cm
Mà f2 = 15cm nên d2>f2 (tức là vật thật đối với thấu kính L2, nằm ngòai OF)
 d’2>0 : Ảnh cuối cùng của hệ phải là ảnh thật.
b) Theo nguyên lý thuận nghịch chiều truyền tia sáng suy ra: d1 = d’2 = x
- Lại có: ' 1 2
1 2
1 2
. .
24
x f x f
d d
x f x f
   
 
Thay số ta được : x1 = 30 cm và 2
60
11
x cm

 (loại)
6.2. Hệ thấu kính ghép sát
- Khi hai thấu kính ghép sát: =0.
- Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2
Ta có:
111 '
111
ddf
 (1)
222 '
111
ddf
 với d2=  -d’1=-d’1 
212
11
ddf
f


 (2)
Cộng vế (1) với (2) được:
2121 '
1111
ddff
 (*)
- Gọi f là tiêu cự thấu kính tương đương của hai thấu kính ghép sát trên, ta có:
A O1 F1,F2
O2 A2
B
B2
d1 d’1 d2 d’2
L2L1
26
'
111
ddf
 Với d=d1 ; d’2=d’ (**)
Từ (*) và (**) 
21
111
fff
 hay D = D1 + D2
Ví dụ 1: (Bài 7.7 Tr243- Kiến thứccơ bản nâng cao VL – Vũ Thanh Khiết)
Một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n=1,52,bánkính mặt lồi 25cm
a) Tính tiêu cự và độ tụ thấu kính.
b) Ghép thấu kính đó với một thấu kính y hệt nó, trục chính
trùng nhau và hai mặt cầu tiếp xúc nhau như hình vẽ. Đặt vật sáng
AB=3 cm vuông góc với trục chính, cách hệ hai thấu kính 1m.
Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
c) Đổ đầy nước (có chiết suất n′=4/3) vào khoảng giữa hai thấu kính.
Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
Giải:
a) Áp dụng côngthức: D1= )
11
).(1(
1
211 RR
n
f
  D1 = 2,08 (điôp)và f1 = 48cm
b) Hai thấu kính ghép sát tương đương với một thấu kính L có độ tụ:
D′ = D1 + D2 = 2.D1=4,16 (điôp).
Tiêu cự của thấu kính L: f=
D
1
=24 cm.
- Vị trí của ảnh tạo bởi hệ: d′=
fd
fd

.
với d=1m=100cm.
 d'=31,6 cm>0  Ảnh tạo bởi hệ là ảnh cách hệ 31,6 cm.
- Độ lớn của ảnh: A1B1 = |k|AB =
d
d'
.AB ≈ 0,95cm.
c) Khi đổ đầy nước vào khoảng giữa hai thấu kính ta có một quang hệ gồm 3
thấu kính; 2 thấu kính phẳng lồi thủy tinh (đã xét ở trên) và một thấu kính nước 2 mặt
lõm Ln. Độ tụ của thấu kính Ln:
D3=(n′−1)(
)25,0(
1
)25,0(
1



) , với n′=4/3
Suy ra: D3= −2,66 (điôp).
Độ tụ của quang hệ gồm 3 thấu kính là: Dh = D1+D2+D3 = 1,5 điôp>0
Quang hệ tương đương với một thấu kính hội tụ có tiêu cự:
fh =
hD
1
=0,66m=66cm.
Vị trí của ảnh tạo bởi quang hệ: d′ =
h
h
fd
fd

.
=194 cm
Độ lớn của ảnh: A′B′ = |k|.AB =
d
d'
.AB = 5,83 cm
27
Ví dụ 2:
Thấu kính có n=1,5 phẳng lõm được ghép với thấu kính hội tụ 8 diôp. Vật sáng
AB cách hệ 40 cm qua hệ cho ảnh trên màn cách hệ 66,67 cm.
a) Tìm tiêu cự và bán kính mặt lõm của thấu kính phẳng lõm.
b) Đặt thấu kính phẳng lõm nằm ngang và đổ một chất lỏng vào mặt lõm. Một
điểm sáng S ở trên trục chính cách thấu kính 75 cm qua thấu kính cho ảnh thật cách
thấu kính 1,5 m. Tìm chiết suất n’ của chất lỏng?
Giải:
- Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2
a) - Gọi f1 là tiêu cự của thấu kính phẳng lõm.
+ f2 là tiêu cự của thấu kính hội tụ: f2= cmm 5,12125,0
8
1

- Vật sáng AB cách hệ 40 cm qua hệ cho ảnh trên màn cách hệ 66,67 cm 
d=40 cm; d’=66,67 cm
 Tiêu cự của hệ thấu kính ghép sát là: f= cm
dd
dd
25
'
'.


- Áp dụng công thức tính tiêu cự của hệ:
21
111
fff
  f1= cm
ff
ff
25
.
2
2


Từ công thức:
R
n
f
1
)1(
1
1
  R=-12,5 cm
b) Gọi f’ là tiêu cự của hệ thấu kính phẳng lõm đổi chất lỏng, f” là tiêu cự thấu
kính bằng chất lỏng.
- Khi d=75 cm; d’=1,5m=150cm  f’= cm
dd
dd
50
'
'.


- Ta có:
''
11
'
1
1 fff
  f”= cm
ff
ff
67,16
'
'.
1
1


Từ:
'
1
)1'(
"
1
R
n
f
 với R’=-R=12,5cm  n’=1,75
Ví dụ 3: ( Trích Đề thi HSG TP Hà Nội - 2016)
Một thấu kính mỏng phẳng - lồi tiêu cự f = 15cm, chiết suất n = 1,5
được đặt sao cho trục chính thẳng đứng trong một chiếc cốc thủy tinh có
đáy phẳng rất mỏng. Điểm sáng S trên trục chính của thấu kính
(hình vẽ). Khi di chuyển S trên trục chính thấu kính, người ta thấy có hai
vị trí của S là S1 và S2 đều cho ảnh cách thấu kính những khoảng bằng
nhau. Biết S1S2 = 20cm.
d1 d’1 d2 d’2
L2L1
S .
28
b. Đổ một chất lỏng trong suốt chiết suất n’ vào trong cốc cho vừa đủ ngập
thấu kính. Khi S đang ở một trong hai vị trí S1, S2 thì nó cho ảnh thật cách thấu kính
150cm. Tính chiết suất n’ của chất lỏng.
Giải: (Dựa vào kết quả ý (a) là ví dụ 3 – dạng 5)
- Đổ chất lỏng vừa đủ ngập thấu kính, ta có hệ hai thấu kính mỏng ghép sát gồm
TK phẳng-lồi tiêu cự f ban đầu và TK chất lỏng phẳng-lõm tiêu cự f ’. Hệ tương đương
như một thấu kính có tiêu cự fh.
+
RR
n
f
1
).15,1(
15
11
).1(
1
1
  R=7,5 (cm)
- Theo kết quả câu (a): Khi S ở một trong 2 vị trí S1, S2 đều cho ảnh thật cách
thấu kính 150cm. + d1 = 30 cm; d’
1 = 150 cm
Tiêu cự của hệ là: 1 1
1 1
30.150
25
30 150
h
d d
f cm
d d

  
 
Mặt khác '
1 1 1 1 1
( 1) ( 1)
h
n n
f f f R R
      ' 1,2h
R
f n
n n
   

+ d2 = 10 cm; d’
2 = 150 cm
Tiêu cự của hệ là: fh= cm
dd
dd
375,9
15010
150.10
'
'.
22
22




=
'nn
R

 n’=0,7 <1 (loại).
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: ( Bài 26.5 - Tr306 - Giải toán VL 11 - Bùi Quang Hân)
Một thấu kính phẳng – lõm làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 ghép sát với
một thấu kính khác có độ tụ 8dp. Hệ thấu kính ghép tạo ảnh thật cách hệ một đoạn
66,7cm
200
3
 cm khi vật đặt cách hệ 40cm
a) Tính bán kính mặt lõm
b) Đặt thấu kính phẳng lõm nằm ngang. Đổ vào mặt lõm một chất lỏng trong
suốt chiết suất n’. Định n’ để thấu kính chứa chất lỏng là thấu kính hội tụ.
Đáp số: a) R = 12,5cm
b) n’ > 1,5
Bài 2: (Trích ý 1 câu 5 đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc khối phổ thông chuyên - 2017)
1. Cho hệ thấu kính ghép sát, đồng
trục như hình vẽ. Thấu kính O1 có bán kính
đường rìa là cmR 11  , tiêu cự là cmf 201  .
Thấu kính O2 có bán kính đường rìa là
cmR 22  , tiêu cự là cmf 202  . Đặt trên trục
chính của hệ một điểm sáng S cách hệ một
Hình vẽ
S

O1 O2
E
29
khoảng cmSO 11  . Ở phía bên kia của hệ đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính.
Xác định:
a) Vị trí các ảnh của điểm sáng S.
b) Vị trí đặt màn E để vệt sáng thu được trên màn có diện tích nhỏ nhất.
Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng công thức thấu kính.
Đáp số: a) S1 cách O2 đoạn S1O2=25cm, S2 cách O2 đoạn S2O2=100/9cm.
b) 17,65cm.
Bài 3: Vật sáng AB cách màn ảnh 200cm, trong khoảng giữa vật và màn ảnh,
ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với vật AB. Di chuyển L dọc theo
trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ trên màn. Hai vị trí này cách
nhau 40cm.
a) Tìm tiêu cự của L.
b) Tính số phóng đại của ảnh A’B’ ứng với hai vị trí trên của L.
c) Với thấu kính trên, phải đặt màn ảnh cách vật bao nhiêu thì chỉ có một vị
trí của L cho ảnh rõ trên màn?
Đáp số: a) f = 48cm.
b) k= -2/3.
c) a = 4f = 192cm.
Dạng 7: Bài toán thấu kính và chuyển động cơ học của chất điểm
Cần nhớ :
Kết hợp các đặc điểm, công thức của các loại chuyển động cơ học với tính chất
tạo ảnh của thấu kính.
Ví dụ 1: Một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên 1 quĩ đạo tròn nằm trong
mặt phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, tâm qũi đạo ở trên trục
chính. Cho biết mặt phẳng qũi đạo cách thấu kính 60cm và vận tốc dài của điểm sáng
S là 0,2 m/s. Tìm vận tốc dài của ảnh S’ của S đối với thấu kính, biết rằng: Nếu
khoảng cách từ thấu kính đến điểm sáng tăng 40 cm thì vận tốc của S và S’ bằng
nhau.
Giải:
v’
v
R’
R
30
- Nhận xét:
+ Khi S chuyển động trên quĩ đạo tròn (bán kính R) thì S’ cũng chuyển động
trên quĩ đạo tròn (bán kính R’) nhưng quay ngược chiều nhau và mặt phẳng hai quĩ
đạo này // với nhau.
+ Vì S quay được 1 vòng thì S’ cũng quay được 1 vòng  S, S’ có cùng tốc độ
góc.
 Tốc độ dài của chúng lần lượt là: v=ω.R ; v’=ω.R’ 
R
R
v
v ''
 = K (1)
(vì qua thấu kính, bán kính quĩ đạo cũng được phóng đại).
- Mà :
fd
f
K


 (2)
- Theo bài: Nếu khoảng cách từ S đến thấu kính tăng 40 cm thì v’=v  R’=R
 1K . TH này xảy ra khi vật nằm ở vị trí cách thấu kính đoạn 2f  60+40=2f
 f=50 (cm)
- Thay f vào (2)  K=4 , lại thay vào (1) v’=5.v=1 (m/s).
Ví dụ 2: Cho một điểm sáng A chuyển động với vận tốc vh=1m/s theo phương
vuông góc với trục chính, song song với thấu kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
f=20cm. Cho khoảng cách từ A đến thấu kính bằng 60cm. Tìm vận tốc ảnh A’ của A
đối với thấu kính?
Giải:
- Quĩ đạo chuyển động của A là một đường thẳng vuông góc với trục chính và
cách thấu kính một khoảng không đổi: d=60cm > f  Ảnh A’ là ảnh thật, cách thấu
kính: cm
fd
fd
d 30
2060
20.60.
' 



 và d’ không đổi A’ chuyển động trên đường thẳng
vuông góc với trục chính, // với thấu kính.
- Gọi v’ là vận tốc của A’. Theo tính chất của TKHT  'v ngược chiều với v .
- Xét trong thời gian t, quãng đường đi được của A và A’ là: S=v.t ; S’= v’.t
+ Độ phóng đại dài:
2
1
2060
20





fd
f
K

2
1'
 K
S
S
 S’=
2
S

2
.
'.
tv
tv   v’= )/(5,0
2
sm
v

Ví dụ 3: Một quả cầu nhỏ được đặt trên mặt của một thấu kính hội tụ có độ tụ
D=0,5 dp; kính đặt nằm ngang (hình vẽ). Cho quả cầu chuyển động thẳng từ dưới lên
với vận tốc ban đầu 10 m/s. Lấy g=9,8 m/s2. Hỏi ta có thể quan sát được ảnh thật của
quả cầu trong thời gian bao lâu ?
31
Giải:
- Nhận xét:
+ Chuyển động từ dưới lên trên của quả cầu là chuyển
động chậm dần đều với gia tốc g .
+ Áp dụng ĐLBT năng lượng  Độ cao cực đại mà vật
lên được: hmax=
g
vo
.2
2
- Ảnh của quả cầu qua thấu kính: Ta chỉ quan sát được ảnh
thật của quả cầu khi quả cầu nằm ngoài đoạn OF: t=tFA + tAF
với tFA là thời gian vật chuyển động chậm dần đều trên đoạn
FA và tAF là thời gian vật chuyển động rơi tự do trên đoạn
FA. Theo tính chất của chuyển
động cơ học  t=2. tAF nên AF= hmax –f = h =
g
vo
.2
2
- f
 h= 


8,9.2
8,9.410
2
8,9.2
10 22
3,1 (m); Mà h= 2
2
1
AFgt
 tAF= 
g
h2
0,8 (s)  t=2.tAF= 1,6 (s)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1: (Đề thi HSG Vật lí 11 – Tỉnh Vĩnh Phúc – 2017)
Một thấu kính hội tụ tiêu cự f. Điểm sáng S chuyển động theo vòng tròn với vận
tốc có độ lớn không đổi v0. Quỹ đạo của S có tâm nằm trên trục chính của thấu kính, trong
mặt phẳng vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 1,5f. Hãy xác
định:
a) Vị trí đặt màn để quan sát được ảnh của S.
b) Độ lớn và hướng vận tốc ảnh của điểm sáng.
Đáp số: a) d’ = 3f
b) v’ = 2v0. Vận tốc của ảnh luôn có phương tiếp tuyến với quỹ
đạo của nó và có chiều ngược chiều chuyển động của S.
Bài 2: (Đề thi HSG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tỉnh Quảng Nam -2009)
Một TKHT L được đặt song song với màn (E), trên trục chính có điểm sáng A.
Điểm A và màn (E) giữ cố định. Khoảng cách giữa A và màn (E) là a = 100cm.
Khi tịnh tiến thấu kính theo trục chính trong khoảng giữa A và (E), người ta
thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Nhưng khi L cách (E)
một khoảng b= 40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất.
vo
L
hmax
F
A
32
a) Tìm tiêu cự thấu kính.
b) Giả sử vẫn giữ thấu kính cách màn (E) 40cm. Từ vị trí trên, cho điểm sáng A
chuyển động ra xa thấu kính không vận tốc đầu với gia tốc a = 2m/s2. Sau bao lâu,
diện tích vệt sáng trên màn bằng 1/16 diện tích vệt sáng ở câu trên. (Chỉ xét trường
hợp khoảng cách từ thấu kính đến ảnh lớn hơn 40cm).
Đáp số: a) f = 36cm
b) t= 1s.
C. TÍCH HỢP VÀO THỰC TIỄN
Tổ chức cuộc thi “chế tạo sản phẩm quang học” dựa trên những hiểu biết về
thấu kính.
I. Mục tiêu:
- Học sinh được trải nghiệm làm việc trong môi trường thực tiễn cuộc sống,
chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm ra phương án thu thập vật liệu để chế tạo sản
phẩm quang học mà em yêu thích.
- Khơi dậy trí tưởng tượng, niềm đam mê cho khoa học thực nghiệm, đồng thời
giúp học sinh yêu thích học Vật lí.
- Nhận thấy vai trò, ảnh hưởng to lớn của ngành Vật lí học trong thực tiễn.
II. Hình thức:
- Học sinh tìm cách chế tạo tại nhà
- Báo cáo sản phẩm của từng cá nhân trên nhóm trên lớp; đánh giá sản phẩm
của mình và của các bạn khác.
III. Thời gian:
- Chuẩn bị trước ở nhà: 3 tuần
- Tại lớp: 2 tiết học
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, các mẫu
phiếu đánh giá.
- Học sinh:
+ Lên ý tưởng, tìm kiếm vật phẩm.
+ Sản phẩm của cá nhân trên nhóm đã hoàn thiện; bài thuyết trình.
V. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm trong lớp học khơi gợi hứng thú học
tập và xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho cuộc thi
a) Mục tiêu: Thu hút sự quan tâm, tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia học
tập phần thấu kính. Đồng thời phát động cuộc thi chế tạo sản phẩm quang hình học.
b) Địa điểm: Trong lớp học.
33
c) Tiến trình của hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm dự kiến
- Cho HS xem video trực tiếp
trên các trang web
- Phát động cuộc thi chế tạo sản
phẩm quang hình học. Học sinh
có thể làm việc cá nhân hoặc
theo nhóm.
- Hướng dẫn thành lập nhóm.
- Phát phiếu theo dõi, đánh giá
mức độ nhiệt tình tham gia của
từng thành viên trong nhóm
trong quá trình làm việc chung.
- Cung cấp, giới thiệu các tài
liệu tham khảo cho HS.
- Phát phiếu điều tra về năng lực
của HS.
- Xem video trong 10 phút
về những hiện tượng kì thú
xung quanh tạo ra bởi các
qui luật, hiệu ứng về quang
hình học. Sau đó, thảo luận
về một số hiện tượng trong
video vừa xem.
- Lĩnh hội các nội dung mà
giáo viên truyền đạt. Suy
nghĩ, chọn lựa phương án
làm việc cá nhân hoặc làm
theo nhóm.
- Tiếp nhận phiếu điều tra,
điền thông tin về bản thân.
- Thành lập nhóm, bầu nhóm
trưởng, thư kí. Các thành
viên trao đổi, xây dựng kế
hoạch thực hiện.
- Sự quan tâm và
hưởng ứng của học
sinh.
- Phiếu điều tra về
năng lực học sinh.
- Xây dựng được
các nhóm; bầu được
nhóm trưởng, thư
kí.
d) Kết luận về hoạt động:
Đây là hoạt động nhằm giới thiệu và gây ấn tượng tốt với học sinh về chủ đề
thấu kính, do vậy, công tác chuẩn bị của giáo viên phải chu đáo.
* Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm trong cuộc sống để chế tạo sản phẩm
quang học mà em yêu thích.
a) Mục tiêu: Học sinh được trải nghiệm làm việc trong môi trường thực tiễn
cuộc sống, chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm ra phương án thu thập vật liệu để chế
tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích.
b) Địa điểm: tại nhà.
c) Tiến trình của hoạt động:
Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Sản phẩm dự kiến
- Tổ chức thực hiện ý tưởng ở
nhà.
- Theo dõi gián tiếp hoạt
động của học sinh thông
- Các sản phẩm về trò
chơi, thí nghiệm về
34
- Thường xuyên cập nhật tình
hình làm việc của nhóm và liên
hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với
giáo viên khi có khó khăn vướng
mắc.
qua email, điện thoại, mạng
xã hội facebook…
- Trợ giúp, hướng dẫn học
sinh khi cần thiết.
thấu kính…
-Bản trình bày
powerpoint, video,
words …
d) Kết luận về hoạt động:
Đây là hoạt động phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh khi các em vận
dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.
* Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm trưng bày sản phẩm và đánh giá,
tổng kết cuộc thi chế tạo sản phẩm quang học.
a) Mục tiêu: Tổ chức để học sinh báo cáo sản phẩm của từng cá nhân trên
nhóm; đánh giá sản phẩm của mình và của các bạn khác.
b) Địa điểm: Tại lớp học.
c) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, các mẫu
phiếu đánh giá.
- Học sinh: Sản phẩm của cá nhân trên nhóm đã hoàn thiện; bài thuyết trình.
d) Tiến trình của hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm dự kiến
- Tổ chức cho các cá nhân
trên nhóm báo cáo sản
phẩm trước lớp.
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày về kế hoạch
thực hiện, tiến trình thực
hiện và sản phẩm cuối
cùng của mình trên nhóm
mình. Đồng thời giải đáp
các thắc mắc.
- Theo dõi và đánh giá sản
phẩm của các bạn khác,
nhóm khác.
- Các sản phẩm hoàn thiện:
trò chơi, thí nghiệm, đồ
dùng…
- Các bản mềm powerpoint,
words; video, hình ảnh về
hoạt động của học sinh, …
- GV tổng kết các kiến
thức về thấu kinh thể hiện
qua các sản phẩm của HS
thông qua các câu hỏi và
thảo luận.
- Thảo luận trả lời các câu
hỏi của GV.
- Thực hiện tự đánh giá và
đánh giá chéo.
- Chia sẻ những kinh
nghiệm làm việc tích lũy
- Các loại phiếu đánh giá.
35
- Đánh giá và tổng kết
cuộc thi.
được trong quá trình thực
nghiệm.
e) Kết quả của hoạt động:
Ảnh chụp vật liệu học sinh chuẩn bị
Ảnh chụp ống nhòm của học sinh đã chế tạo
VI. Kết luận về hoạt động:
- Về sản phẩm:
36
Học sinh chế tạo những sản phẩm quang học phù hợp với nội dung kiến thức các
em đang tiếp cận, phù hợp với khả năng, trình độ của các em và không gây tốn kém: như
kính lúp, ống nhòm, máy chiếu phim mini bằng bóng đèn dây tóc…
+ Ống nhòm: Là một sản phẩm được đánh giá tốt về chất lượng quan sát và
hình thức thẩm mĩ, với những chi tiết dễ tìm kiếm các em đã chế tạo được ống nhòm
với tầm quan sát rõ ở khoảng cách xấp xỉ 500m.
+ Máy chiếu phim bằng bóng đèn dây tóc: Học sinh sử dụng bóng đèn dây tóc
loại cỡ to đã hỏng, cưa bỏ phần chân cắm, dán cố định vào hộp giấy bìa cứng và sau
đó đổ đầy nước vào tạo thành một thấu kính lồi. Sau đó các em sử dụng điện thoại di
động đặt trước thấu kính và cho phát video. Khi đó, video được phát qua thấu kính
phóng to hình ảnh lên gấp 2, 3 lần và quan sát trên bảng đen.
- Về ý nghĩa thực tiễn:
Sau một thời gian làm việc của mỗi cá nhân trên nhóm, thì đây là bước cuối
cùng, học sinh được trình bày sản phẩm của mình trên nhóm mình trước thầy cô và
bạn bè. Sản phẩm của các em có thể thành công, có thể chưa thành công, tuy nhiên qua
trải nghiệm của mình, mỗi học sinh đều rút ra được những kinh nghiệm, bài học bổ
ích. Do vậy, qua đánh giá tổng kết của mình, ngoài sự công bằng cần thiết, giáo viên
cần bày tỏ sự quan tâm, khích lệ để học sinh cảm thấy hứng khởi, không ngần ngại
khi tham gia các hoạt động thực nghiệm tiếp theo.
37
Phụ lục các mẫu phiếu
Bảng 1: Phiếu đánh giá dành cho nhóm học sinh
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TINH THẦN LÀM VIỆC, TÍNH HỢP TÁC
CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
- Tích dấu (X) vào đánh giá tương ứng dành cho mỗi thành viên trong nhóm.
STT Họ và tên
Đánh giá tinh thần
làm việc nhóm
Tính hợp tác với các
thành viên khác
Tích
cực
Không
ổn
định
Chưa
tích
cực
Tốt
Trung
bình
Chưa
tốt
1
2
3
4
5
Trưởng nhóm
(Ký và ghi rõ họ tên)
Bảng 2: Phiếu đánh giá dành cho giáo viên
Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm
- Nhóm:
- Nội dung báo cáo:
- Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn và đánh giá ghi vào ô Nhận xét.
TT Tiêu chí
Điểm
Nhận xét
3 2 1
1 Tổ chức làm việc nhóm
2 Tính tích cực của các thành viên
3 Báo cáo và lắng nghe nhóm bạn báo cáo.
4
5
Sản phẩm: Bài thuyết trình powerpoint.
Sản phẩm: Thực tế
38
Bảng xác định các tiêu chí đánh giá theo mức độ
Mức độ
Tiêu chí
Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1
1. Tổ chức
làm việc
nhóm
Có nhóm trưởng, thư
kí. Phân công công
việc rõ ràng, cân đối,
phù hợp với từng
thành viên.
Có nhóm trưởng, thư
kí. Có sự phân công
công việc nhưng chưa
cân đối giữa các
thành viên.
Có nhóm trưởng, thư
kí nhưng chưa điều
hành và tổ chức được
việc phân công công
việc.
2. Tính tích
cực của các
thành viên.
Không khí làm việc
vui vẻ, hòa đồng. Các
thành viên tham gia
tích cực vào hoạt
động nhóm.
Không khí làm việc
vui vẻ, hòa đồng. Tuy
nhiên vẫn còn thành
viên chưa chủ động
tham gia vào hoạt
động nhóm.
Không khí làm việc
kém vui vẻ. Các
thành viên chưa tích
cực và chủ động tham
gia vào hoạt động
nhóm.
3. Báo cáo và
lắng nghe
nhóm bạn báo
cáo.
- Nhóm báo cáo:
+ Trình bày tự tin, rõ
ràng, mạch lạc, dễ
hiểu.
+ Trả lời được các
câu hỏi của giáo viên
và nhóm khác.
- Nhóm không báo
cáo:
+ Lắng nghe và chú ý
các nhóm báo cáo.
+ Đưa ra được câu
hỏi cho nhóm báo
cáo, giáo viên.
- Nhóm báo cáo:
+ Trình bày tự tin, rõ
ràng, mạch lạc, dễ
hiểu.
+ Chưa trả lời được
các câu hỏi của giáo
viên và nhóm khác.
- Nhóm không báo
cáo:
+ Lắng nghe và chú ý
các nhóm khác báo
cáo.
+ Không đưa ra câu
hỏi cho nhóm báo
cáo, giáo viên.
- Nhóm báo cáo:
+ Trình bày chưa
được tự tin, chưa
mạch lạc.
+ Chưa trả lời được
các câu hỏi của giáo
viên và nhóm khác.
- Nhóm không báo
cáo:
+ Không chú ý theo
dõi nhóm khác báo
cáo.
+ Không đưa ra câu
hỏi cho nhóm báo
cáo.
4. Sản phẩm
+ Bài powerpoint: nội
dung chính xác, các ý
sắp xếp logic, hình ảnh
phù hợp với nội dung.
Có sự sáng tạo trong
thiết kế và trình bày.
+ Bài powerpoint: nội
dung chính xác, hình
ảnh phù hợp. Tuy
nhiên sắp xếp ý chưa
được logic.
+ Bài powerpoint:
hình ảnh phù hợp
nhưng nội dung chưa
chính xác.
39
+ Sản phẩm thực tế
có chất lượng tốt,
sáng tạo và tính thẩm
mĩ cao.
+ Sản phẩm thực tế
có chất lượng nhưng
chưa sáng tạo, chưa
có tính thẩm mĩ.
+ Sản phẩm thực tế
không chất lượng,
mắc nhiều lỗi trong
chế tạo.
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Về phía nhà trường: Hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị… để tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy.
- Về phía giáo viên: Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ.
- Về phía học sinh: Hứng thú, hăng say học tập
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả
Qua giảng dạy thực tế tại lớp 11A4, 11A3 có tỷ lệ học sinh khá giỏi tương
đương nhau, sau khi áp dụng sáng kiến tác giả thu được kết quả như sau:
Thông tin Lớp 11A4
không áp dụng đề tài
Lớp 11A3
có áp dụng đề tài
Sĩ số 40 học sinh (hs) 40 học sinh (hs)
Học lực - Giỏi: 20
- Khá: 20
- Trung bình: 0
- Giỏi: 28
- Khá:12
- Trung bình: 0
Kết quả thu
được sau khi
thực hiện đề
tài
- Số học sinh biết phân loại và
nắm được phương pháp giải bài
tập về thấu kính: 8 học sinh -
chiếm 20%
- Số học sinh biết phân loại và
nắm được phương pháp giải bài
tập về thấu kính: 35 học sinh -
chiếm 87,5%
- Số học sinh đạt giải trong kì thi
giỏi cấp trường môn vật lí: 2 học
sinh – chiếm 5%.
- Số học sinh đạt giải trong kì thi
giỏi cấp trường môn vật lí: 8 học
sinh – chiếm 20%.
- số học sinh biết tìm hiểu, chế tạo
dụng cụ quang học: 2 học sinh –
chiếm 5%
- Số học sinh biết tìm hiểu, chế
tạo dụng cụ quang học: 25 học
sinh – chiếm 62,5%
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
Như vậy, việc áp dụng sáng kiến thật sự đã có hiệu quả rõ rệt trong việc tiếp
thu kiến thức phần thấu kính nói riêng và khơi dậy hứng thú học tập, sáng tạo cho các
em học sinh nói chung.
40
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sáng kiến kinh nghiệm được tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trường đánh
giá rất cao về tính hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi, chất lượng kì
thi THPTQG và tích cực tham gia cuộc thi khoa học, kĩ thuật dành cho học sinh trong
học phổ thông.
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số
TT
Tên tổ chức/cá
nhân
Địa chỉ
Phạm vi/lĩnh vực
áp dụng sáng kiến
1 Nguyễn Thị Đào THPT Trần Hưng Đạo
Tam Dương – Vĩnh Phúc
Vật lí lớp 11
2 Phan Văn Trường THPT Trần Hưng Đạo
Tam Dương – Vĩnh Phúc
Vật lí lớp 11
Tam Dương, ngày tháng năm 2020
Hiệu trưởng
(Ký tên, đóng dấu)
Tam Dương, ngày 25 tháng 02 năm 2020
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Đào
41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11. Nxb Giáo dục.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – nâng cao. Nxb Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – Sách giáo viên. Nxb Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 nâng cao – Sách giáo viên. Nxb
Giáo dục.
5. Mai Chánh Trí , Rèn luyện kĩ năng giải tóan VL 11.
6. Phạm Đức Cường, Tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý, Nxb Hải
Phòng.
7. Phạm Văn Huấn, Lời giải đề thi học sinh giỏi vật lí 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội.
8. Tạp chí Vật lí và tuổi trẻ.
9. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần XV - 2009 – Vật lí 10, 11. Nxb Đại
học Sư Phạm.
10. Vũ Thanh Khiết, Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lí THPT, tập 2, Nxb Hà Nội.
11. Bùi Quang Hân, Giải toán Vật lí 11 tập 2, Nxb Giáo Dục.
12. https://google.com

More Related Content

What's hot

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
antonlethinh
 
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdfĐiều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
Man_Ebook
 
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
nataliej4
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Vũ Lâm
 
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuanluan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Graphene
Graphene Graphene
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcBài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy học
nataliej4
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Lee Ein
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Le Nguyen Truong Giang
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Lê Đại-Nam
 
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOTLuận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
hanhha12
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âmThiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
Lệnh Xung
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Duc Le Gia
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
Yen Dang
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 

What's hot (20)

Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
 
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdfĐiều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
Điều khiển bộ nghịch lưu nối lưới trong mạng điện phân phối.pdf
 
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
Nghiên Cứu Công Nghệ Sơ Chế Và Bảo Quản Rau Cải Chíp Sau Thu Hoạch
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuanluan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
luan van thac si thiet ke che tao may rua tay sat khuan
 
Graphene
Graphene Graphene
Graphene
 
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOTLuận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
Luận văn: Quản lý cơ sở vật chất ở Trường ĐH Tiền Giang, HOT
 
Bài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcBài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy học
 
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từSự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
Sự hình thành và phát triển lý thuyết sóng điện từ
 
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết MomenPhần 3: Cơ lý thuyết Momen
Phần 3: Cơ lý thuyết Momen
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOTLuận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
Luận văn: Xây dựng website đa ngôn ngữ cho Công ty, HOT
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âmThiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
Thiết bị hỗ trợ người khiếm thị bằng sóng siêu âm
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1
 
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLCHệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
Hệ thống điều khiển đóng mở cửa tự động thông minh bằng PLC
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 

Similar to Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY

Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
nataliej4
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
Hoàng Thái Việt
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangphanhkyu
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Lee Ein
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
Thầy Hoàng
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
thayhoang
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docxĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
LanNguyen176907
 
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiBai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiTeo Le
 
Bài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngBài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngVo Hong Yen Phung
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
Linh Nguyễn
 
Ly 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiLy 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiTeo Le
 
De kiem tra 1 tiet vly 7
De kiem tra 1 tiet vly 7De kiem tra 1 tiet vly 7
De kiem tra 1 tiet vly 7Teo Le
 
Tongket
TongketTongket
Tongketvatktv
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Thọ Bùi
 

Similar to Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY (20)

Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
Chuyên đề bài tập xác định vị trí của vật và ảnh khi biết sự dịch chuyển của ...
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sangVat li chuyen-de_5-song_anh_sang
Vat li chuyen-de_5-song_anh_sang
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docxĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx
 
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hkiBai kiem tra so i vat ly 7 hki
Bai kiem tra so i vat ly 7 hki
 
Bai thuyet trinh
Bai thuyet trinhBai thuyet trinh
Bai thuyet trinh
 
Bài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chươngBài kiểm tra kiến thức chương
Bài kiểm tra kiến thức chương
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Ly 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hkiLy 7 de cuong hki
Ly 7 de cuong hki
 
De kiem tra 1 tiet vly 7
De kiem tra 1 tiet vly 7De kiem tra 1 tiet vly 7
De kiem tra 1 tiet vly 7
 
Đề HK Lý
Đề HK LýĐề HK Lý
Đề HK Lý
 
Tongket
TongketTongket
Tongket
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 

Recently uploaded (18)

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 

Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY

  • 1. 1 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO Mã sáng kiến: 09.54.02
  • 2. 2 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ ĐÀO Mã sáng kiến: 09.54.02
  • 3. 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu: Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên vật lí, nó là một quá trình hết sức công phu và gian khó, tuy nhiên cũng rất vinh dự. Những thành công đạt được trong công tác này là niềm động viên khích lệ to lớn đối với thầy và trò, là thước đo trí tuệ và khẳng định chất lượng của mỗi nhà trường. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, số học sinh của trường THPP A nói riêng tham gia thi học sinh giỏi tỉnh môn vật lí ngày càng hạn chế, thêm vào đó kiến thức phần Thấu kính cũng bắt đầu xuất hiện nhiều trong đề thi THPTQG và kết quả đạt được của học sinh trong nhà trường còn rất khiêm tốn. Do vậy, tôi chọn chuyên đề “Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn”, thuộc nội dung kiến thức trong chương trình vật lí lớp 11 thường có trong các đề thi THPTQG và học sinh giỏi các cấp, để nhằm trao đổi với đồng nghiệp và tạo ra một tài liệu tham khảo giúp ích cho các em học sinh trong quá trình ôn luyện trong thời gian sắp tới. 2. Tên sáng kiến: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn 3. Tác giảsáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Đào - Địa chỉ tác giả sáng kiến: KĐT Hà Tiên - Liên Bảo - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0985.688.490 - E_mail:nguyenthidao.gvtranhungdao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả Nguyễn Thị Đào 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho học sinh ôn thi THPT QG và ôn thi học sinh giỏi cấp THPT, hình thành vận dụng vào đời sống 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử Thời gian áp dụng thử: Ngày 25/3/2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu Có thể nói, dạy học vật lí sẽ giúp phát triển tư duy cho học sinh từ nhiều hướng, đặc biệt là thông qua bài tập vật lí. Vì bài tập vật lí có tác dụng củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức đã học, rèn luyện năng lực vận dụng một cách phong phú, sinh động, đồng thời giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng cần thiết về vật lí và ứng dụng vào thực tiễn. Trong giảng dạy vật lí, nếu người giáo viên biết lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập vật lí và thiết kế được phương án dạy học tích cực, khơi dậy niềm đam mê thì học sinh không những vận dụng tốt kiến thức trong việc học tập, thi cử mà còn có thể vận dụng tốt vào thực tế đời sống.
  • 4. 4 7.2. Thực trạng của nhà trường trong việc dạy học và ôn thi phần thấu kính và các biện pháp cải tiến Trong các kì thi chọn học sinh giỏi trong các năm gần đây, học sinh chưa làm tốt các bài tập về thấu kính. Thêm vào đó, mặc dù nhà trường đã phổ biến và hết sức tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật của tỉnh nhưng số lượng học sinh tham gia còn ít, chất lượng chưa cao. Do đó, tôi đã phân dạng chi tiết hơn các dạng bài tập về thấu kính và vận dụng sáng tạo vào dạy học trong việc khơi dậy niềm đam mê tìm hiểu ứng dụng của lĩnh vực vật lí vào thực tiễn đời sống. 7.3. Nội dung sáng kiến A. LÝ THUYẾT 1.1. Thấu kính 1.1.1. Định nghĩa - Thấu kính: là một môi trường trong suốt, đồng chất được giới hạn bởi hai mặt cầu, hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng. - Thấu kính mỏng: Là thấu kính có bề dày d << R1, R2. 1.1.2. Phân loại thấu kính * Thấu kính lồi (thấu kính rìa mỏng) - Là thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Thấu kính rìa mỏng đặt trong không khí được gọi là thấu kính hội tụ. Vì chùm tia tới song song khi đi qua thấu kính này sẽ cho chùm tia ló hội tụ. * Thấu kính lõm (thấu kính rìa dày) - Là thấu kính có phần rìa dày hơn phần giữa. - Thấu kính rìa dày đặt trong không khí được gọi là thấu kính phân kì. Vì chùm tiatới song song khi đi qua thấu kính này sẽ cho chùm tia ló phân kì. 1.1.3. Các khái niệm cơ bản a) Trục chính của thấu kính (L): Là đường nối tâm của hai mặt cầu giới hạn thấu kính. R2R1 d O C2C1
  • 5. 5 b) Quang tâm: Để thu được ảnh rõ nét qua thấu kính thì thấu kính phải rất mỏng, coi trục chính chỉ cắt thấu kính tại một điểm O gọi là quang tâm của thấu kính. c) Trục phụ: Là tất cả các đường thẳng đi qua quang tâm O mà không phải trục chính. d) Tiêu điểm ảnh chính: - Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló cắt nhau hoặc có đường kéo dài cắt nhau tại một điểm F nằm trên trục chính của thấu kính  Điểm F’ được gọi là tiêu điểm ảnh chính của thấu kính. - Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính: F (tiêu điểm vật chính) và F’ (tiêu điểm ảnh chính) đối xứng nhau qua quang tâm. Sự phân chia 2 loại tiêu điểm chính có tính tương đối tùy thuộc vào chiều tia tới. e) Tiêu diện: - Tiêu diện vật: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính vật F. - Tiêu diện ảnh: Là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F’. f) Tiêu điểm phụ: Có hai loại: - Tiêu điểm vật phụ: là giao của trục phụ với tiêu diện vật. - Tiêu điểm ảnh phụ: là giao của trục phụ với tiêu diện ảnh. - Từng cặp tiêu điểm phụ đối xứng nhau qua quang tâm O. g) Tiêu cự (f): Là khoảng cách từ tiêu điểm chính tới quang tâm. h) Khái niệm về vật - ảnh: * Điểm vật: là giao của các tia sáng tới. Có hai loại: - Điểm vật thật: là giao của các tia sáng tới có thật. - Điểm vật ảo: là giao của các tia sáng tới do kéo dài gặp nhau. * Điểm ảnh: là giao của các tia ló. Có hai loại: - Điểm ảnh thật : là giao của các tia ló có thật. - Điểm ảnh ảo: là giao của các tia ló do kéo dài gặp nhau. Ảnh thật F’ O F S F’ OF S Ảnh ảo Vật ảo Vật thật F’OF S F’ OF S
  • 6. 6 1.1.4. Giải thích vì sao thấu kính hội tụ làm hội tụ chùm sáng ló và thấu kính phân kì làm phân kì chùm sáng ló ? - Như chúng ta biết: lăng kính là dụng cụ quang học mà tia sáng khi qua lăng kính sau hai lần khúc xạ thì bị lệch về phía đáy lăng kính. - Thấu kính hội tụ có thể coi là tập hợp nhiều lăng kính có mặt đáy quay về phía trục chính. - Thấu kính phân kì có thể coi là tập hợp nhiều lăng kính có cạnh quay về phía trục chính của thấu kính. 1.2. Đường đi của tia sáng qua thấu kính Phương của tia tới Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì Qua quang tâm O Tia sáng truyền thẳng Có phương // với trục chính Tia ló ra khỏi thấu kính (đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh. Qua tiêu điểm vật Tia ló ra khỏi thấu kính có phương // trục chính. Bất kì Tia ló ra khỏi thấu kính có phương đi qua tiêu điểm phụ ảnh thuộc trục phụ // với tia tới. O F O F O O O F/ F1 O F1 F O F/ F/ O
  • 7. 7 1.3. Ảnh của một vật qua thấu kính Đặc điểm vật Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì a) Vật thật * Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính: Vẽ hai trong ba tia đặc biệt. * Vật là điểm sáng nằm trên trục chính: Dùng một tia bất kỳ và tia đi theo trục chính * Vật là đoạn thẳng AB vuông góc trục chính, A ở trên trục chính thì vẽ ảnh B/ của B sau đó hạ đường vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A/B/. b) Vật ảo - Với bất kì vị trí nào của vật luôn cho ảnh thật cùng chiều, nhỏ hơn vật. - Tùy theo vị trí của vật mà ảnh - Vật ở vô cực: ảnh thật, tại tiêu diện. + d>2f: ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật. + d=2f: ảnh thật, ngược chiều và bằng vật. +Vật nằm tại F: cho ảnh ở vô cực. +Vật nằm trong OF cho ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. - Với mọi vị trí của vật, luôn cho ảnh ảo, cùng phía, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng OF. - Khi vật ở vô cực: ảnh ảo, rất nhỏ so với vật, nằm tại tiêu diện. S O F S/ O S/ F/ S S O F1 F O FA B B/ A/ F’OA B B/ A/ oF B’ A’ F’ B A o F F’ A B A’ B’ Fp O S’S
  • 8. 8 1.4. Công thức thấu kính a) Tiêu cự - Độ tụ: - Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính với quy ước: f > 0 với thấu kính hội tụ. f < 0 với thấu kính phân kì. (|f| = OF = OF’) - Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D xác định bởi ) 11 )(1( 1 21 RRn n f D mt tk  (f : mét (m); D: điốp (dp)) (R1, R2 là bán kính cong của mặt cầu giới hạn thấu kính, qui ước: R > 0 : mặt lồi; R < 0 : mặt lõm; R = : mặt phẳng ) b) Hệ thức giữa d, d’, f: 1 1 1 'd d f   d: khoảng cách từ vật đến thấu kính, d > 0 nếu vật thật , d < 0 nếu vật ảo. d’: khoảng cách từ ảnh đếnthấu kính, d’ > 0 nếu ảnh thật , d' < 0 nếu ảnh ảo. c. Độ phóng đại dài: 'd k d   ; ' 'A B k AB  (k > 0: ảnh, vật cùng chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao hơn vật, | k | < 1: ảnh thấp hơn vật ) có thể là thật (cùng chiều với vật ) hoặc ảo (ngược chiều với vật). + d >2f: ảnh ảo, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật. + d =2f : ảnh ảo, ngược chiều và bằng vật. + d <2f: ảnh ảo, ngược chiều vật, lớn hơn vật. + Vật tại F: ảnh ở vô cực. + Vật trong OF: ảnh thật cùng chiều, lớn hơn vật.
  • 9. 9 B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài toán vẽ đối với thấu kính Cần nhớ: Phải nắm vững đường đi của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, phân kì, tính chất của vật và ảnh rồi dùng phép vẽ (dựng hình) để xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’; loại thấu kính… * Mọi tia sáng tới đều có phương đi qua vật. - Tia tới đi qua quang tâm O thì truyền thẳng. * Mọi tia ló đều có phương đi qua ảnh. - Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ. - Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì. * Quang tâm là giao của thấu kính với trục chính. - Quang tâm là giao của trục chính với đường thẳng nối vật và ảnh. * Tiêu điểm chính F là giao của đường thẳng nối giữa điểm tới của tia sáng song song với trục chính với ảnh và trục chính; tiêu điểm chính thứ hai ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính. * Vật thật cho ảnh cùng chiều, cùng phía với vật thì ảnh là ảnh ảo: Nếu ảnh ảo kích thước lớn hơn vật thì ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ; nếu ảnh ảo kích thước nhỏ hơn vật thì ảnh tạo bởi thấu kính phân kì. - Ảnh và vật nằm khác phía so với trục chính thì có thể là ảnh thật của thấu kính hội tụ (vật thật nằm ngoài OF) hoặc ảnh ảo của vật ảo cho bởi thấu kính phân kì. Ví dụ 1: (29.19 Tr80 – Sách bài tập Vật lí 11) Trên hình vẽ: xy là trục chính của thấu kính L, (1) là đường đi của một tiasáng truyền qua thấu kính. Tia sáng (2) chỉ có phần tia tới. Hãy vẽ tia ló của tia sáng (2)? Giải: Phân tích đề bài: Đề bài yêu cầu dựng đường đi của tia (2) là một tia sáng bất kì đến thấu kính  Cần phải biết thấu kính thuộc loại gì và xác định được vị trí tiêu điểm chính ảnh Để giải quyết vấn đề này thì dựa vào đường truyền của tia (1) qua J O yx L (2) (1)
  • 10. 10 thấu kính. Tia (1) cũng là 1 tia bất kì đến thấu kính nên tia ló của nó đi qua tiêu điểm phụ thuộc trục phụ // với tia tới. Cách dựng: - Vì tia ló của (1) đi về phía trục chính  Thấu kính hội tụ. - Kẻ trục phụ // với tia tới (1) cắt tia ló tại tiêu điểm phụ Fp1 - Từ Fp1 kẻ đường vuông góc với trục chính  cắt trục chính tại tiêu điểm chính ảnh F’. - Vẽ tia ló của (2): Kẻ trục phụ // (2) cắt tiêu diện tại Fp2  Nối JFp2 được tia ló của (2). Ví dụ 2: Cho A’B’ là ảnh thật của vật thật AB qua thấu kính. Dùng phép vẽ hãy xác định quang tâm, dựng thấu kính và trục chính, xác định tiêu điểm? Giải: Phân tích đề: Đề cho vật và ảnh  Dựa vào tính chất, đặc điểm của vật và ảnh để xác định loại thấu kính, quang tâm, tiêu điểm chính. Cách dựng: - A’B’ ngược chiều và lớn hơn AB  Đây là thấu kính hội tụ. - A’ là ảnh của A, B’ là ảnh của B  Giao điểm của AA’ và BB’ là quang tâm O của thấu kính. - Nếu 1 tia sáng tới có phương AB thì tia ló có phương A’B’ Giao của AB và A’B’ là điểm tới I thuộc thấu kính. - Nối OI được phương của thấu kính. - Trục chính của thấu kính qua O và vuông góc với OI. - Từ B vẽ tia tới // trục chính  tia ló đi qua B’ và F’  xác định được F’. Lấy đối xứng F’ qua O được F. Ví dụ 3: (CS5/133 Tr8 Vật lí &Tuổi trẻ số 136) Trên hình vẽ biểu diễn đường truyền của hai tia sáng xuất phát từ một điểm sáng qua một thấu kính mỏng. Hãy tìm vị trí các tiêu điểm chính của thấu kính mỏng? B A B’ A’ O I A ’ B A B’ Fp2 F’ Fp1 J O yx L (2) (1)
  • 11. 11 Giải: Phân tích đề: Đề cho tia tới và tia ló  Dựa vào phương của các tia này để xác định trục thấu kính, vật, ảnh, quang tâm. Sau đó dựa vào vị trí vật, ảnh để xác định loại thấu kính. Cách dựng: - Giao của hai tia tới là vật thật S. - Giao của hai tia ló là ảnh thật S’. - Giao của hai điểm tới A, B là trục của thấu kính. Vì vật thật S cho ảnh thật S’ nằm khác bên nên thấu kính là thấu kính hội tụ. - Giao của AB với SS’ là quang tâm O của thấu kính. - Xác định F: Tia tới SA là tia bất kì nên tia ló AS’ sẽ đi qua tiêu điểm phụ Fp nằm trên tiêu diện.  kẻ trục phụ //SA, cắt tiêu diện tại Fp  Từ Fp kẻ vuông góc với trục chính sẽ cắt trục chính tại tiêu điểm ảnh chính F’. Lấy đối xứng F’ qua O được F. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Vẽ ảnh của điểm sáng S trong các trường hợp sau: Bài 2: Trong các hình xy là trục chính O là quang tâm, A là vật, A’là ảnh. Xác định: tính chất ảnh, loại thấu kính, vị trí các tiêu điểm chính? Bài 3: Cho AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB. Bằng phép vẽ đường đi tia sáng, xác định quang tâm và tiêu điểm chính của thấu kính? B' A' B A Dạng 2: Tính tiêu cự, độ tụ, bán kính, chiết suất của thấu kính bằng công thức độ tụ F p S S’ B A O F ' F OS S ' F OF S' F O F yOx A ' A yx A ' A yx A' A
  • 12. 12 Cần nhớ : Công thức: ) 11 )(1( 1 21 RRn n f D mt tk  - f : mét (m); D: điốp (dp) - R1, R2 là bán kính cong của mặt cầu giới hạn thấu kính, qui ước: R > 0 : mặt lồi; R < 0 : mặt lõm; R = : mặt phẳng. Ví dụ 1: Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5. a) Tìm tiêu cự của các thấu kính khi đặt trong không khí. Nếu: - Hai mặt lồi có bán kính 10 cm, 30 cm - Mặt lồi có bán kính 10cm, mặt lõm có bán kính 30 cm. b) Tính lại tiêu cự của thấu kính trên khi chúng được dìm vào trong nước có chiết suất n’= 4/3? Giải: a) Đặt trong không khí nmt = 1 - R1=0,1m, R2=0,3m : ) 3,0 1 1,0 1 ).(15,1( 1 1  f  f1= 0,15 (m) - R1=0,1m, R2=-0,3m : ) 3,0 1 1,0 1 ).(15,1( 1 2   f  f2= 0,3 (m) b) Đặt trong nước nmt=4/3 - R1=0,1m, R2=0,3m : ) 3,0 1 1,0 1 ).(1 3/4 5,1 ( 1 1  f  f1= 0,6 (m) - R1=0,1m, R2=-0,3m : ) 3,0 1 1,0 1 ).(1 3/4 5,1 ( 1 2  f  f2= 1,2 (m) Ví dụ 2: Một thấu kính hai mặt lồi. Khi đặt trong không khí có độ tụ D1, khi đặt trong chất lỏng có chiết suất n’= 1,68 thấu kính lại có độ tụ D2 = -(D1/5). a) Tính chiết suất n của thấu kính? b) Cho D1 =2,5 dp và biết rằng một mặt có bán kính cong gấp 4 lần bán kính cong của mặt kia. Tính bán kính cong của hai mặt này? Giải: a. Trong không khí nmt=1: ) 11 ).(1( 21 1 RR nD  (1) Trong chất lỏng n’mt= 1,68 : ) 11 ).(1 68,1 ( 21 2 RR n D  (2)
  • 13. 13 Chia vế (1) cho (2): 5 1 68,1 1 2 1     n n D D  n= 1,5 b. Biết D1=2,5(dp), thay n=1,5 vào (1) ta được: ) 11 ).(15,1(5,2 21 RR  (3) Mặt khác: R1=4.R2 (4) Từ (3) và (4): R1= 0,25(m) ; R2= 1 (m) Ví dụ 3: (Ví dụ 3 Tr231 – Kiến thức VL cơ bản nâng cao – Vũ Thanh Khiết) Đặt một vật nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng - lồi bằng thủy tinh, chiết suất n1=1,5 ta thu được một ảnh thật, nằm cách thấu kính 5cm. Khi nhúng cả vật và thấu kính vào trong nước có chiết suất n2=4/3 ta vẫn thu được một ảnh thật, nhưng cách vị trí ảnh cũ 25 cm ra xa thấu kính. Khoảng cách giữa vật và thấu kính giữ không đổi. Tính: - Bán kính mặt lồi của thấu kính và tiêu cự của nó khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nước. - Khoảng cách từ vật AB đến thấu kính? Giải: Gọi f1, f2 lần lượt là tiêu cự của thấu kính khi đặt trong không khí và khi nhúng trong nước, ta có: R n f 1 ).1( 1 1 1  (1) ; R n f 1 ).1 3/4 ( 1 1 2  (2) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính. Theo đề bài khoảng cách từ ảnh thật đến thấu kính khi đặt trong không khí và khi đặt trong nước lần lượt bằng: d’1=5cm và d’2=5+25=30cm. Áp dụng hệ thức liên hệ d, d’,f ta có: 5 11 )1( ' 111 1 11  R n dfd (3) 30 11 )1 3/4 ( ' 111 1 22  R n dfd (4) Từ (3) và (4) được: 30 1 5 11 ). 3/4 ( 1 1  R n n  R=2,25 cm Thay R=2,25 cm, n1=1,5 vào (1),(2),(3) được : f1=4,5 cm; f2=18 cm; d=45 cm. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là : A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm. C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
  • 14. 14 D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm. Bài 2: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng ½ lần AB và cách AB 10cm. Độ tụ của thấu kính là: A. -2dp B. -5dp C. 5dp D. 2dp Bài 3: Thấu kính có độ tụ D = 2 dp, đó là : A. Thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm B. Thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm. C. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 50cm. D. Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm. Bài 4: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là A. 0,1dp B. -10dp C. 10dp D. -0,1dp Bài 5: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. Ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. Ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. Ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. Ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). Bài 6: Khi ghép sát một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm đồng trục với một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm ta có được thấu kính tương đương với tiêu cự là A. 50 cm. B. 15 cm. C. 20 cm. D. – 15 cm. Dạng 3: Bài toán về mối quan hệ giữa Vật - Ảnh – Thấu kính. Phương pháp chung : - Đọc đề và phân tích dữ kiện bài toán. - Sử dụng công thức phù hợp để lập các phương trình. - Tìm đại lượng theo yêu cầu bài toán. Cần nhớ : - Hệ thức: / 1 1 1 f d d   / .d f d d f   , / / .d f d d f   , / / .d d f d d   - Độ tụ: D= f 1
  • 15. 15 - Công thức tìm số phóng đại ảnh: / d k d   ' 'A B k AB  - Khoảng cách giữa vật và ảnh: 'dd  - Khi thay số chú ý dấu của d, d’, f, K trong các công thức trên. Ví dụ 1: Một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f cho ảnh A’B’ cùng chiều AB cao gấp 2 lần AB và cách vật 5 cm. Tính tiêu cự của thấu kính? Giải: - Theo bài: A’B’ cùng chiều, cao gấp 2 lần vật  Đây là TH ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ (d>0, d’<0)  K=- d d' =2 (1) - Khoảng cách giữa ảnh và vật: 'dd  =5 (2) Từ (1), (2) kết hợp nhận xét dấu d, d’ ở trên ta được nghiệm: d=5 (cm) ; d’=- 10 (cm)  f=   ' '. dd dd 10 (cm) Ví dụ 2: Một vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau 4 cm qua thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính tiêu cự của thấu kính? Giải - Hai vị trí của vật cho ảnh có cùng kích thước  Đây là thấu kính hội tụ với 1 TH cho ảnh thật (vật ngoài OF) và 1 TH cho ảnh ảo (vật trong OF)  d1>d2 + TH1 cho ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật nên : K= 5 ' 1 1  d d  d’1=5d1 (1) + TH2 cho ảnh ảo, ảnh cùng chiều với vật nên: K2= 5 ' 2 2  d d  d’2=-5d2 (2) - Khoảng cách hai vị trí đặt vật: d1-d2=4 (cm)  d2=d1 – 4 (3) - Áp dụng hệ thức: 2211 ' 11 ' 111 ddddf  (4) Từ (1), (2) được: 4d1 = 6d2 . Kết hợp với (3) được: d1= 12 cm. Thay vào (4) được: f=10cm. Ví dụ 3: Đặt một vật trên trục chính của một thấu kính và vuông góc trục chính lần lượt tại hai điểm A, B. Biết rằng độ phóng đại dài của vật khi đặt tại A là K1, ở B là K2. Nếu C là trung điểm của AB thì khi đặt vật tại C sẽ cho ảnh có độ phóng đại dài bằng bao nhiêu? Giải: - Theo bài: K1= fd f A    f fd K A   1 1 (1) K2= fd f B    f fd K B   2 1 (2)
  • 16. 16 - Nếu đặt vật tại C: K3= fd f C    f fd K C   3 1 Vì C là trung điểm của AB nên: 2 BA C dd d    f f dBdA K    21 3 =- f fdd BA 2 2  f fdfd K BA )()(2 3   Từ (1), (2), (3) suy ra: 213 112 KKK   21 21 3 2 KK KK K   BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Đặt vật AB = 2cm trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12cm, cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu được A. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn. B. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn. C. Ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm. D. Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm Câu 2: Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 60cm cho ảnh A’B’ cách AB 30cm. Vị trí của vật và ảnh là: A. d =75cm; d’= - 45cm B. d = - 30cm; d’= 60cm C. d =50cm; d’= - 20cm D. d =60cm; d’= - 30cm Câu 3: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30cm thì vị trí của vật là: A. 15cm. B. 10cm. C. 12cm. D. 5cm Dạng 4: Cho thông tin về vật và ảnh (màn quan sát), xác định vị trí đặt thấu kính. Cần nhớ : * Đối với thấu kính hội tụ: - Vật thật đặt tại A qua thấu kính cho ảnh thật tại B thì A và B ở hai bên thấu kính. Ngược lại khi vật thật đặt tại B thì qua thấu kính trên phải cho ảnh thật tại A (tính chất thuận nghịch của ánh sáng). - Vật thật đặt tại A qua thấu kính cho ảnh ảo tại B thì A và B ở cùng phía đối với thấu kính và OB>OA (do ảnh ảo này cao hơn vật, ở xa thấu kính hơn vật) * Đối với thấu kính phân kì: - Vật thật đặt tại A qua thấu kính phân kì cho ảnh tại B thì ảnh đó phải là ảnh ảo nhỏ hơn vật, cùng phía với vật so với thấu kính và có chiều cao nhỏ hơn vật nên: OB<OA.
  • 17. 17 Chú ý: Khi hai điểm sáng đặt tại A hoặc B qua thấu kính hội tụ cho ảnh trùng nhau thì: - Hai ảnh này phải khác bản chất: 1 thật, 1 ảo. - A và B phải ở hai bên thấu kính. - Ta có: d’2=-d’1 Ví dụ 1: Cho 3 điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên trục chính của thấu kính. Cho AB=36cm, AC=45cm. Khi đặt vật sáng tại A thì thu được ảnh thật tại C. Khi đặt vật sáng tại B thì thu được ảnh ảo cũng ở C. Tìm loại thấu kính và tiêu cự của thấu kính? Giải: * Theo đề bài: AB=36cm; AC=45cm - Khi đặt vật sáng tại A thì thu được ảnh thật tại C  Thấu kính đặt giữa A và C và là thấu kính hội tụ. - Khi đặt vật sáng tại B thì thu được ảnh ảo cũng ở C  Thấu kính đặt ngoài BC.  Thấu kính đặt trong khoảng A và B. - Gọi x=d1 là khoảng cách từ A đến thấu kính  d’1=AC-x =45-x - Khoảng cách từ B đến O là d2  d2=AB-x=36-x ; d’2=-d’1=x-45 - Áp dụng hệ thức: 45 1 36 1 45 11 ' 111       xxxxddf  x=30cm  f= )3045(30 )3045.(30 ' '. 11 11     dd dd =10 cm Ví dụ 2: Muốn xác định tiêu cự f của một thấu kính hội tụ người ta đặt một vật sáng AB cách màn 1 khoảng D, rồi dịch chuyển thấu kính bên trong khoảng vật và màn để có 2 vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét ở trên màn. a) Chứng minh rằng: Thí nghiệm chỉ thực hiện được nếu D>4.f b) Cho khoảng cách giữa 2 vị trí của thấu kính là a. Chứng minh rằng: có thể tính tiêu cự của thấu kính bằng công thức: f= D aD 4 22  . CBA O CBA d2 d’2 <0 d’1d1= x
  • 18. 18 Giải: a) Ta có: f= D dDd dDd dDd ).().( 11 11 11      f.D=d1.D –d1 2  0. 1 2 1  DdfDd  0.. 1 2 1  fDdDd (1) Có thể tìm được 2 vị trí của AB khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm d1  0.42  fDD  D . (D-4f)>0  D - 4f>0  D>4f b) Ta có: f= D dDd ).( 11  (2) Mà: D=d1+a+d’2 = 2d1 +a ( vì d’2=d1)  d1= 2 aD  . Thay vào (2) được: f= D aD 4 22  Chú ý: - Kết quả bài tóan này được sử dụng trong phương pháp trắc quang để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Ngoài ra thu được công thức: 2 1 aD d   , 2 2 aD d   Ví dụ 3: Hai điểm sáng S1 và S2 nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f=4cm, cách nhau khoảng S1S2=9cm. Tìm vị trí đặt thấu kính để các ảnh cho bởi thấu kính trùng nhau. Giải: Các ảnh của hai điểm sáng S1, S2 cho bởi thấu kính trùng nhau khi: - S1 và S2 ở hai bên thấu kính: d1+d2=S1S2=9cm - Hai ảnh S’1 và S’2 phải trái bản chất: d’1=-d’2 a A’ B’ A B d1 D d’1 A B A’’ B’’ d2 d’2
  • 19. 19  fd fd fd fd     2 2 1 1 .. với d2=9-d1  1 1 1 1 5 9 4 d d d d      2.d2 1 -18d1+36=0 (*) Giải (*) được: d1=6cm hoặc d1=3cm Vậy khi S1 cách thấu kính 6cm; S2 cách thấu kính 3 cm hoặc khi S1 cách thấu kính 3cm ; S2 cách thấu kính 6 cm và ở hai bên thấu kính thì sẽ cho ảnh trùng nhau. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Cho một thấu kính │f│=40cm, có hai vật AB và CD cùng vuông góc với trục chính ở hai bên của thấu kính và cách nhau 90cm. Qua thấu kính ta thấy ảnh của AB và CD nằm cùng một vị trí. Xác định: a) Tính chất của hai ảnh. b) Khoảng cách từ AB và CD tới thấu kính. Đáp số: a) Có một ảnh ảo và một ảnh thật b) d1 = 30cm; 60cm : d2 = 60cm; 30cm Bài 2: ( Bài 18.10 – Tr197 - Giải toán VL 11 - Bùi Quang Hân) Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f. Một vật phẳng, nhỏ AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính. Di chuyển màn (M) sau thấu kính, song song với thấu kính cho đến khi ảnh rõ nét của AB hiện trên màn. Khoảng cách vật – màn đo được 4,5f. Tính độ phóng đại k của ảnh. Đáp số: k= - 2; - 1/2. Dạng 5: Bài toán dời vật, dời thấu kính theo phương của trục chính Cần nhớ : * Thấu kính cố định: Từ công thức: ' 111 ddf  ta thấy khi d tăng thì d’ giảm và ngược lại khi d giảm thì d’ tăng  Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau. - Trước khi dời vật: 11 ' 111 ddf  (1) - Vật lại gần thấu kính đoạn ∆d, ảnh dịch đoạn ∆d’ và không đổi tính chất thì: d2=d1-∆d ; d’2=d’1 +∆d’ - Vật ra xa thấu kính đoạn ∆d, ảnh dịch chuyển đoạn ∆d’ và không đổi tính chất thì:d2=d1+∆d ;d’2=d’1 -∆d’ - Khi đó: 22 ' 111 ddf  (2) - Kết hợp (1), (2) để tìm yêu cầu bài toán. A1 B1 B2 A2 d’2<0 d’1>0 b B A
  • 20. 20 Chú ý: - Với thấu kính hội tụ, khi vật dịch chuyển mà có 2 vị trí của vật cho ảnh trùng nhau thì phải là 1 TH cho ảnh thật và 1 TH cho ảnh ảo: d’2=-d’1 + Nếu khoảng cách hai ảnh đó là b thì ta có: d’1-d’2=b - Nếu đề bài cho độ phóng đại trước và sau khi dịch chuyển, ta có: K1= fd f d d     11 1' và K2= fd f d d     22 2' + Lập hệ thức liên hệ giữa độ dời vật và độ dời ảnh: 21 12 2 12 1 1 2 2 12 12 . )).(( .. ''' KK fdfd f dd fd fd fd fd dd dd d d              * Vật cố định, dời thấu kính: Để biết ảnh dịch chuyển thế nào ta xét sự thay đổi của khoảng cách giữa vật và ảnh L=d+d’ theo d. Ví dụ 1: (3.1 Tr 159 – Rèn luyện kĩ năng giải tóan VL – Mai Chánh Trí) Thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10 cm. Điểm sáng A trên trục chính của thấu kính có ảnh thật A’. Nếu dời A ra xa thấu kính thêm 5 cm thì ảnh dời 10 cm. Xác định vị trí của vật và ảnh trước khi dời vật? Giải: - Lúc đầu: Từ hệ thức 11 ' 111 ddf   d1’= 10 10. 1 1 1 1    d d fd fd (1) - Dời vật xa thấu kính thêm 5 cm tức là: d2=d1+5 thì ảnh dời 10cm về phía thấu kính (vẫn là ảnh thật) nên: d’2=d1’-10. Mà : d’2= fd fd 2 2.  d1’-10= 5 10).5( 1 1   d d (2) Từ (1), (2)  d1=15 cm; d1’=30 cm. Ví dụ 2: ( Đề HSG 12 Tỉnh Vĩnh Phúc, 2011) Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính và vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4mm. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35cm mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2mm. a) Tính tiêu cự thấu kính và độ cao của vật AB. b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2mm. Giữ vật và màn cố định, hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía nào, một đoạn bằng
  • 21. 21 bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? c) Khi dịch chuyểnthấukính thì ảnhcủa vậtAB dịch chuyểnnhư thế nàoso với vật? Giải: a) Theo đề bài ta có: d2=d1+5 ; d’2=d’1-5-35=d’1-40     )40'.( )5.(' '. .' 2 11 11 21 21 2 1 dd dd dd dd K K 2.d1(d’1-40)=(d1+5).d’1 (1) - Mặt khác:      40' 1 5 1 ' 111 1111 ddddf d’1.(d’1-40)=8.d1.(d1+5) (2) - Chia (1) cho (2) được d’1=4.d1  thay vào (1),(2) được: d1=25cm; d’1-100cm  f=20 cm Và: AB=A’B’: 1K =4: 25 100 =1 (mm) b) Khoảng cách vật - ảnh: 30 ' 90 90 60 d cmdf L d d d d cmd f            - Ban đầu thấu kính cách vật d2=30cm do vậy để lại có ảnh rõ nét trên màn thì phải dịch thấu kính lại gần vật thêm một đoạn 60 30 30d cm    c. Xét: L=d+d’=d+     20 2 d d fd df d2- Ld + 20.L = 0 Để phương trình có nghiệm thì: 2 min80 0 80L L L cm      khi đó min 40 2 L d cm  Vậy khi dịch chuyển thấu kính lại gần vật thì lúc đầu ảnh của vật dịch lại gần vật, khi thấu kính cách vật 40 cm thì khoảng cách từ ảnh tới vật cực tiểu Lmin=80cm, sau đó ảnh dịch ra xa vật. Ví dụ 3: (Đề thi HSG TP Hà Nội - 2016) Một thấu kính mỏng phẳng - lồi tiêu cự f = 15cm, chiết suất n = 1,5 được đặt sao cho trục chính thẳng đứng trong một chiếc cốc thủy tinh có đáy phẳng rất mỏng. Điểm sáng S trên trục chính của thấu kính (hình vẽ). Khi di chuyển S trên trục chính thấu kính, người ta thấy có hai vị trí của S là S1 và S2 đều cho ảnh cách thấu kính những khoảng bằng nhau. Biết S1S2 = 20cm. Xác định hai vị trí S1 và S2. Giải: - Gọi hai vị trí của vật cách thấu kính là d1 và d2 (d1> d2), ảnh cách thấu kính tương ứng là d’ 1 và d’ 2. S .
  • 22. 22 - Ta có: 15d d15 fd f.d d 1 1 1 1' 1     (1) ; 15 15. 2 2 2 2' 2     d d fd fd d (2) Vì d1 ≠ d2 nên vật có một ảnh thật và một ảnh ảo ' 1 ' 2 dd   15 .15 15 .15 1 1 2 2     d d d d (3) - Mà d1 – d2 = 20 cm  Thay vào (3) 15 15 1520 )20(15 1 1 1 1      d d d d (4) - Biến đổi (4) ta được: 0150d35d 1 2 1  với d1 > f = 15 cm  d1 = 30 cm; d2 = 10 cm BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: (Đề thi thử THPTQG 2018 ĐH Vinh lần 1) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là: A. 20cm B. 30cm. C. 10cm. D.15cm. Bài 2: (Đề thi HSG tỉnh Quảng Bình - 2018) Một vật sáng phẳng, nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, A ở trên trục chính, cho ảnh A1B1. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính một đoạn 10cm dọc theo trục chính, cùng phía ban đầu đối với vật thì cho ảnh A2B2. Biết A2B2 = 2 3 A1B1 và A2B2 cách A1B1 một đoạn 25 cm 3 . Tìm tiêu cự của thấu kính. Đáp số: 10f cm  Bài 3: (Đề thi thử THPTQG tỉnh Quảng Bình lần 1 - 2018) Một điểm sáng S đặt cách một màn ảnh E một khoảng cố định bằng 120cm. Đặt một thấu kính hội tụ trong khoảng giữa vật và màn so cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn và S nằm trên trục chính, trên màn ta thu được một vệt sáng tròn. Tịnh tiến thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm sáng. Tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị bằng: A. 35cm B. 20cm. C. 25cm. D. 30cm. Dạng 6: Hệ thấu kính 6.1. Hệ thấu kính đồng trục, ghép cách nhau Cần nhớ: Nguyên tắc khảo sát ảnh của một vật tạo bởi hệ thấu kính là: Ảnh của vật AB qua thấu kính thứ nhất (L1) trở thành vật đối với thấu kính thứ hai (L2), ảnh của thấu kính thứ hai lại trở thành vật đối với thấu kính thứ 3 (L3) ... và ảnh tạo bởi thấu kính cuối cùng chính là ảnh của vật AB qua cả hệ. - Muốn vẽ ảnh của một vật qua hệ ta xét đường đi của hai tia sáng phát ra từ vật đi tới hệ, vẽ đúng đường đi của từng tia sáng phát ra từ vật lần lượt qua các thấu kính
  • 23. 23 trong hệ. - Sơ đồ tạo ảnh qua hệ: AB A1B1 A2B2 ..... AnBn + Nếu d’n >0 thì ảnh cuối cùng của hệ là ảnh thật. + Nếu d’n <0 thì ảnh cuối cùng của hệ là ảnh ảo. + Nếu d’n =  thì ảnh cuối cùng của hệ ở vô cùng, chùm tia ló cuối cùng ra khỏi hệ là chùm //. - Để xác định lần lượt ảnh tạo bởi các phần tử ta áp dụng các công thức đã biết đối với từng thấu kính: 11 11 1' fd fd d   ; d2=  - d’1 ; 22 22 2' fd fd d   ..... với  là khoảng cách giữa hai thấu kính. - Độ phóng đại dài của hệ: 21 11 11 2222 .. KK AB BA BA BA AB BA K  ; 2 2 1 1 ' . ' d d d d K  Hay: K = ) . ).(( . )').(( . . 2 11 11 11 21 2111 21 22 2 11 1 f fd fd fd ff fdfd ff fd f fd f            = 211121 21 ..).( . fffdff ff   (*) + K>0 : AnBn cùng chiều AB + K<0 : AnBn ngược chiều AB Chú ý: - Đối với một thấu kính, vật đứng trước thấu kính là vật thật, vật đứng sau thấu kính là vật ảo của thấu kính - Đối với hệ hai thấu kính: + Nếu vật đặt ngoài 2 thấu kính thì ta chỉ được một ảnh duy nhất. + Trong TH ảnh qua hệ có độ lớn không đổi có hai cách làm: Cách 1: dựa vào chiều truyền của ảnh sáng qua thấu kính và sự tạo ảnh của vật với thấu kính  tia tới đối với thấu kính cuối cùng của hệ phải qua tiêu điểm vật của thấu kính này. Cách 2: từ công thức (*) ta suy ra, ảnh qua hệ có độ cao không đổi khi dịch chuyển vật dọc theo trục chính, nghĩa là K không phụ thuộc vào d1 thì : =f1+f2 d1 d’1 d2 d’2 dn d’n LnL2L1
  • 24. 24 + Nếu vật đặt trong khoảng 2 thấu kính thì ta thu được 2 kết quả độc lập với nhau, mỗi thấu kính là 1 kính đơn cho 1 ảnh riêng biệt. Ví dụ 1: Cho hệ quang học gồm thấu kính f1 = 30cm đặt trước thấu kính f2 = - 10cm; khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2 = l. a) Vật AB đặt trước thấu kính thứ nhất khoảng d1 = 36cm. Xác định ảnh cuối cùng A2B2 của AB tạo bởi hệ với l = 70cm. Tìm giá trị của l để A2B2 là ảnh thật. b) Với giá trị nào của l thì số phóng đại ảnh của hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật. Giải: a) Sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2; ; L L d d d d AB AB A B  d1=36 cm  d’1= cm fd fd 180 3036 30.36. 11 11      d2=-d’1=-110 cm d2' = -11cm;  2 2 1 1 ' . ' d d d d K  =1/2 (ảnh cuối cùng là ảnh ảo, cùng chiều, cao bằng 1 nửa vật và cách L2 11cm) * Để A2B2 là ảnh thật thì: d’2= 0 )170( )10).(180( ' ).'(. 21 21 22 22         l l fdl fdl fd fd 170cm< <180cm b) 1 2 2 2 2 1 1 1 2 1 2 ' 1 11 1 2 2 1 2 1 1 1 22 1 2 1 1 2 1 1 2 1 2 1 1 ( ) ; ; ( )( ) ( ) ( ) f f f f f d f k k k k k d ff d f d f f l d lf f ff l d f l d f f f k f f f f l d lf                        Để k không phụ thuộc vào d1 thì: f1 + f2 - = 0   = f1 + f2 = 30 + (-10) =20 (cm) Ví dụ 2: (Đề thi HSG TP Hà Nội, 2010) Cho hai thấu kính hội tụ O1 và O2 đặt đồng trục lần lượt có tiêu cự là f1 = 40cm và f2 = 2cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của hệ thấu kính trước O1 và cho ảnh cuối cùng qua hệ là A2B2. Gọi AB BA K 22  .Tìm khoảng cách giữa hai thấu kính để K không phụ thuộc vào vị trí của AB trước O1. Giải: - Để K không đổi thì độ cao A2B2 không đổi với mọi vị trí AB. - Quĩ tích của B và B2 là những nửa đường thẳng song song với trục chính nên hai nửa đường thẳng này chính là tia tới và tia ló qua hệ thấu kính. - Vẽ hình :
  • 25. 25  O1O2 = f1 + f2 = 42cm Ví dụ 3: (Đề thi HSG TP Hà Nội, 2012) Đặt đồng trục một thấu kính phân kì O1 có tiêu cự 7,5cm với một thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự 15cm sao cho khoảng cách giữa hai thấu kính O1O2 = 24cm. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính nằm ngoài O1O2 về phía O1. a) Chứng minh ảnh của AB qua hệ thấu kính là ảnh thật. b) Có một vị trí của AB mà khi đổi chỗ hai thấu kính thì vị trí của ảnh không đổi. Tìm vị trí đó của AB. Giải: a) Ta có sơ đồ tạo ảnh: 1 2 ' ' 1 1 2 2 1 1 2 2 O O d d d d AB AB A B    . d1 > 0 và f1=-7,5 < 0 nên d’1= 5,7 )5,7.( 1 1   d d < 0 với d2 = O1O2 – d’1 =24+ 5,7 .5,7 1 1 d d > 24cm Mà f2 = 15cm nên d2>f2 (tức là vật thật đối với thấu kính L2, nằm ngòai OF)  d’2>0 : Ảnh cuối cùng của hệ phải là ảnh thật. b) Theo nguyên lý thuận nghịch chiều truyền tia sáng suy ra: d1 = d’2 = x - Lại có: ' 1 2 1 2 1 2 . . 24 x f x f d d x f x f       Thay số ta được : x1 = 30 cm và 2 60 11 x cm   (loại) 6.2. Hệ thấu kính ghép sát - Khi hai thấu kính ghép sát: =0. - Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 Ta có: 111 ' 111 ddf  (1) 222 ' 111 ddf  với d2=  -d’1=-d’1  212 11 ddf f    (2) Cộng vế (1) với (2) được: 2121 ' 1111 ddff  (*) - Gọi f là tiêu cự thấu kính tương đương của hai thấu kính ghép sát trên, ta có: A O1 F1,F2 O2 A2 B B2 d1 d’1 d2 d’2 L2L1
  • 26. 26 ' 111 ddf  Với d=d1 ; d’2=d’ (**) Từ (*) và (**)  21 111 fff  hay D = D1 + D2 Ví dụ 1: (Bài 7.7 Tr243- Kiến thứccơ bản nâng cao VL – Vũ Thanh Khiết) Một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n=1,52,bánkính mặt lồi 25cm a) Tính tiêu cự và độ tụ thấu kính. b) Ghép thấu kính đó với một thấu kính y hệt nó, trục chính trùng nhau và hai mặt cầu tiếp xúc nhau như hình vẽ. Đặt vật sáng AB=3 cm vuông góc với trục chính, cách hệ hai thấu kính 1m. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ. c) Đổ đầy nước (có chiết suất n′=4/3) vào khoảng giữa hai thấu kính. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ. Giải: a) Áp dụng côngthức: D1= ) 11 ).(1( 1 211 RR n f   D1 = 2,08 (điôp)và f1 = 48cm b) Hai thấu kính ghép sát tương đương với một thấu kính L có độ tụ: D′ = D1 + D2 = 2.D1=4,16 (điôp). Tiêu cự của thấu kính L: f= D 1 =24 cm. - Vị trí của ảnh tạo bởi hệ: d′= fd fd  . với d=1m=100cm.  d'=31,6 cm>0  Ảnh tạo bởi hệ là ảnh cách hệ 31,6 cm. - Độ lớn của ảnh: A1B1 = |k|AB = d d' .AB ≈ 0,95cm. c) Khi đổ đầy nước vào khoảng giữa hai thấu kính ta có một quang hệ gồm 3 thấu kính; 2 thấu kính phẳng lồi thủy tinh (đã xét ở trên) và một thấu kính nước 2 mặt lõm Ln. Độ tụ của thấu kính Ln: D3=(n′−1)( )25,0( 1 )25,0( 1    ) , với n′=4/3 Suy ra: D3= −2,66 (điôp). Độ tụ của quang hệ gồm 3 thấu kính là: Dh = D1+D2+D3 = 1,5 điôp>0 Quang hệ tương đương với một thấu kính hội tụ có tiêu cự: fh = hD 1 =0,66m=66cm. Vị trí của ảnh tạo bởi quang hệ: d′ = h h fd fd  . =194 cm Độ lớn của ảnh: A′B′ = |k|.AB = d d' .AB = 5,83 cm
  • 27. 27 Ví dụ 2: Thấu kính có n=1,5 phẳng lõm được ghép với thấu kính hội tụ 8 diôp. Vật sáng AB cách hệ 40 cm qua hệ cho ảnh trên màn cách hệ 66,67 cm. a) Tìm tiêu cự và bán kính mặt lõm của thấu kính phẳng lõm. b) Đặt thấu kính phẳng lõm nằm ngang và đổ một chất lỏng vào mặt lõm. Một điểm sáng S ở trên trục chính cách thấu kính 75 cm qua thấu kính cho ảnh thật cách thấu kính 1,5 m. Tìm chiết suất n’ của chất lỏng? Giải: - Sơ đồ tạo ảnh: AB A1B1 A2B2 a) - Gọi f1 là tiêu cự của thấu kính phẳng lõm. + f2 là tiêu cự của thấu kính hội tụ: f2= cmm 5,12125,0 8 1  - Vật sáng AB cách hệ 40 cm qua hệ cho ảnh trên màn cách hệ 66,67 cm  d=40 cm; d’=66,67 cm  Tiêu cự của hệ thấu kính ghép sát là: f= cm dd dd 25 ' '.   - Áp dụng công thức tính tiêu cự của hệ: 21 111 fff   f1= cm ff ff 25 . 2 2   Từ công thức: R n f 1 )1( 1 1   R=-12,5 cm b) Gọi f’ là tiêu cự của hệ thấu kính phẳng lõm đổi chất lỏng, f” là tiêu cự thấu kính bằng chất lỏng. - Khi d=75 cm; d’=1,5m=150cm  f’= cm dd dd 50 ' '.   - Ta có: '' 11 ' 1 1 fff   f”= cm ff ff 67,16 ' '. 1 1   Từ: ' 1 )1'( " 1 R n f  với R’=-R=12,5cm  n’=1,75 Ví dụ 3: ( Trích Đề thi HSG TP Hà Nội - 2016) Một thấu kính mỏng phẳng - lồi tiêu cự f = 15cm, chiết suất n = 1,5 được đặt sao cho trục chính thẳng đứng trong một chiếc cốc thủy tinh có đáy phẳng rất mỏng. Điểm sáng S trên trục chính của thấu kính (hình vẽ). Khi di chuyển S trên trục chính thấu kính, người ta thấy có hai vị trí của S là S1 và S2 đều cho ảnh cách thấu kính những khoảng bằng nhau. Biết S1S2 = 20cm. d1 d’1 d2 d’2 L2L1 S .
  • 28. 28 b. Đổ một chất lỏng trong suốt chiết suất n’ vào trong cốc cho vừa đủ ngập thấu kính. Khi S đang ở một trong hai vị trí S1, S2 thì nó cho ảnh thật cách thấu kính 150cm. Tính chiết suất n’ của chất lỏng. Giải: (Dựa vào kết quả ý (a) là ví dụ 3 – dạng 5) - Đổ chất lỏng vừa đủ ngập thấu kính, ta có hệ hai thấu kính mỏng ghép sát gồm TK phẳng-lồi tiêu cự f ban đầu và TK chất lỏng phẳng-lõm tiêu cự f ’. Hệ tương đương như một thấu kính có tiêu cự fh. + RR n f 1 ).15,1( 15 11 ).1( 1 1   R=7,5 (cm) - Theo kết quả câu (a): Khi S ở một trong 2 vị trí S1, S2 đều cho ảnh thật cách thấu kính 150cm. + d1 = 30 cm; d’ 1 = 150 cm Tiêu cự của hệ là: 1 1 1 1 30.150 25 30 150 h d d f cm d d       Mặt khác ' 1 1 1 1 1 ( 1) ( 1) h n n f f f R R       ' 1,2h R f n n n      + d2 = 10 cm; d’ 2 = 150 cm Tiêu cự của hệ là: fh= cm dd dd 375,9 15010 150.10 ' '. 22 22     = 'nn R   n’=0,7 <1 (loại). BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: ( Bài 26.5 - Tr306 - Giải toán VL 11 - Bùi Quang Hân) Một thấu kính phẳng – lõm làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 ghép sát với một thấu kính khác có độ tụ 8dp. Hệ thấu kính ghép tạo ảnh thật cách hệ một đoạn 66,7cm 200 3  cm khi vật đặt cách hệ 40cm a) Tính bán kính mặt lõm b) Đặt thấu kính phẳng lõm nằm ngang. Đổ vào mặt lõm một chất lỏng trong suốt chiết suất n’. Định n’ để thấu kính chứa chất lỏng là thấu kính hội tụ. Đáp số: a) R = 12,5cm b) n’ > 1,5 Bài 2: (Trích ý 1 câu 5 đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc khối phổ thông chuyên - 2017) 1. Cho hệ thấu kính ghép sát, đồng trục như hình vẽ. Thấu kính O1 có bán kính đường rìa là cmR 11  , tiêu cự là cmf 201  . Thấu kính O2 có bán kính đường rìa là cmR 22  , tiêu cự là cmf 202  . Đặt trên trục chính của hệ một điểm sáng S cách hệ một Hình vẽ S  O1 O2 E
  • 29. 29 khoảng cmSO 11  . Ở phía bên kia của hệ đặt một màn ảnh E vuông góc với trục chính. Xác định: a) Vị trí các ảnh của điểm sáng S. b) Vị trí đặt màn E để vệt sáng thu được trên màn có diện tích nhỏ nhất. Chú ý: Thí sinh được phép sử dụng công thức thấu kính. Đáp số: a) S1 cách O2 đoạn S1O2=25cm, S2 cách O2 đoạn S2O2=100/9cm. b) 17,65cm. Bài 3: Vật sáng AB cách màn ảnh 200cm, trong khoảng giữa vật và màn ảnh, ta đặt một thấu kính hội tụ L coi như song song với vật AB. Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của L để ảnh hiện rõ trên màn. Hai vị trí này cách nhau 40cm. a) Tìm tiêu cự của L. b) Tính số phóng đại của ảnh A’B’ ứng với hai vị trí trên của L. c) Với thấu kính trên, phải đặt màn ảnh cách vật bao nhiêu thì chỉ có một vị trí của L cho ảnh rõ trên màn? Đáp số: a) f = 48cm. b) k= -2/3. c) a = 4f = 192cm. Dạng 7: Bài toán thấu kính và chuyển động cơ học của chất điểm Cần nhớ : Kết hợp các đặc điểm, công thức của các loại chuyển động cơ học với tính chất tạo ảnh của thấu kính. Ví dụ 1: Một điểm sáng S chuyển động tròn đều trên 1 quĩ đạo tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, tâm qũi đạo ở trên trục chính. Cho biết mặt phẳng qũi đạo cách thấu kính 60cm và vận tốc dài của điểm sáng S là 0,2 m/s. Tìm vận tốc dài của ảnh S’ của S đối với thấu kính, biết rằng: Nếu khoảng cách từ thấu kính đến điểm sáng tăng 40 cm thì vận tốc của S và S’ bằng nhau. Giải: v’ v R’ R
  • 30. 30 - Nhận xét: + Khi S chuyển động trên quĩ đạo tròn (bán kính R) thì S’ cũng chuyển động trên quĩ đạo tròn (bán kính R’) nhưng quay ngược chiều nhau và mặt phẳng hai quĩ đạo này // với nhau. + Vì S quay được 1 vòng thì S’ cũng quay được 1 vòng  S, S’ có cùng tốc độ góc.  Tốc độ dài của chúng lần lượt là: v=ω.R ; v’=ω.R’  R R v v ''  = K (1) (vì qua thấu kính, bán kính quĩ đạo cũng được phóng đại). - Mà : fd f K    (2) - Theo bài: Nếu khoảng cách từ S đến thấu kính tăng 40 cm thì v’=v  R’=R  1K . TH này xảy ra khi vật nằm ở vị trí cách thấu kính đoạn 2f  60+40=2f  f=50 (cm) - Thay f vào (2)  K=4 , lại thay vào (1) v’=5.v=1 (m/s). Ví dụ 2: Cho một điểm sáng A chuyển động với vận tốc vh=1m/s theo phương vuông góc với trục chính, song song với thấu kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Cho khoảng cách từ A đến thấu kính bằng 60cm. Tìm vận tốc ảnh A’ của A đối với thấu kính? Giải: - Quĩ đạo chuyển động của A là một đường thẳng vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng không đổi: d=60cm > f  Ảnh A’ là ảnh thật, cách thấu kính: cm fd fd d 30 2060 20.60. '      và d’ không đổi A’ chuyển động trên đường thẳng vuông góc với trục chính, // với thấu kính. - Gọi v’ là vận tốc của A’. Theo tính chất của TKHT  'v ngược chiều với v . - Xét trong thời gian t, quãng đường đi được của A và A’ là: S=v.t ; S’= v’.t + Độ phóng đại dài: 2 1 2060 20      fd f K  2 1'  K S S  S’= 2 S  2 . '. tv tv   v’= )/(5,0 2 sm v  Ví dụ 3: Một quả cầu nhỏ được đặt trên mặt của một thấu kính hội tụ có độ tụ D=0,5 dp; kính đặt nằm ngang (hình vẽ). Cho quả cầu chuyển động thẳng từ dưới lên với vận tốc ban đầu 10 m/s. Lấy g=9,8 m/s2. Hỏi ta có thể quan sát được ảnh thật của quả cầu trong thời gian bao lâu ?
  • 31. 31 Giải: - Nhận xét: + Chuyển động từ dưới lên trên của quả cầu là chuyển động chậm dần đều với gia tốc g . + Áp dụng ĐLBT năng lượng  Độ cao cực đại mà vật lên được: hmax= g vo .2 2 - Ảnh của quả cầu qua thấu kính: Ta chỉ quan sát được ảnh thật của quả cầu khi quả cầu nằm ngoài đoạn OF: t=tFA + tAF với tFA là thời gian vật chuyển động chậm dần đều trên đoạn FA và tAF là thời gian vật chuyển động rơi tự do trên đoạn FA. Theo tính chất của chuyển động cơ học  t=2. tAF nên AF= hmax –f = h = g vo .2 2 - f  h=    8,9.2 8,9.410 2 8,9.2 10 22 3,1 (m); Mà h= 2 2 1 AFgt  tAF=  g h2 0,8 (s)  t=2.tAF= 1,6 (s) BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: (Đề thi HSG Vật lí 11 – Tỉnh Vĩnh Phúc – 2017) Một thấu kính hội tụ tiêu cự f. Điểm sáng S chuyển động theo vòng tròn với vận tốc có độ lớn không đổi v0. Quỹ đạo của S có tâm nằm trên trục chính của thấu kính, trong mặt phẳng vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 1,5f. Hãy xác định: a) Vị trí đặt màn để quan sát được ảnh của S. b) Độ lớn và hướng vận tốc ảnh của điểm sáng. Đáp số: a) d’ = 3f b) v’ = 2v0. Vận tốc của ảnh luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo của nó và có chiều ngược chiều chuyển động của S. Bài 2: (Đề thi HSG Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm-Tỉnh Quảng Nam -2009) Một TKHT L được đặt song song với màn (E), trên trục chính có điểm sáng A. Điểm A và màn (E) giữ cố định. Khoảng cách giữa A và màn (E) là a = 100cm. Khi tịnh tiến thấu kính theo trục chính trong khoảng giữa A và (E), người ta thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu lại thành một điểm. Nhưng khi L cách (E) một khoảng b= 40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất. vo L hmax F A
  • 32. 32 a) Tìm tiêu cự thấu kính. b) Giả sử vẫn giữ thấu kính cách màn (E) 40cm. Từ vị trí trên, cho điểm sáng A chuyển động ra xa thấu kính không vận tốc đầu với gia tốc a = 2m/s2. Sau bao lâu, diện tích vệt sáng trên màn bằng 1/16 diện tích vệt sáng ở câu trên. (Chỉ xét trường hợp khoảng cách từ thấu kính đến ảnh lớn hơn 40cm). Đáp số: a) f = 36cm b) t= 1s. C. TÍCH HỢP VÀO THỰC TIỄN Tổ chức cuộc thi “chế tạo sản phẩm quang học” dựa trên những hiểu biết về thấu kính. I. Mục tiêu: - Học sinh được trải nghiệm làm việc trong môi trường thực tiễn cuộc sống, chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm ra phương án thu thập vật liệu để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích. - Khơi dậy trí tưởng tượng, niềm đam mê cho khoa học thực nghiệm, đồng thời giúp học sinh yêu thích học Vật lí. - Nhận thấy vai trò, ảnh hưởng to lớn của ngành Vật lí học trong thực tiễn. II. Hình thức: - Học sinh tìm cách chế tạo tại nhà - Báo cáo sản phẩm của từng cá nhân trên nhóm trên lớp; đánh giá sản phẩm của mình và của các bạn khác. III. Thời gian: - Chuẩn bị trước ở nhà: 3 tuần - Tại lớp: 2 tiết học IV. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, các mẫu phiếu đánh giá. - Học sinh: + Lên ý tưởng, tìm kiếm vật phẩm. + Sản phẩm của cá nhân trên nhóm đã hoàn thiện; bài thuyết trình. V. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm trong lớp học khơi gợi hứng thú học tập và xây dựng ý tưởng chuẩn bị cho cuộc thi a) Mục tiêu: Thu hút sự quan tâm, tạo hứng thú cho học sinh khi tham gia học tập phần thấu kính. Đồng thời phát động cuộc thi chế tạo sản phẩm quang hình học. b) Địa điểm: Trong lớp học.
  • 33. 33 c) Tiến trình của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm dự kiến - Cho HS xem video trực tiếp trên các trang web - Phát động cuộc thi chế tạo sản phẩm quang hình học. Học sinh có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. - Hướng dẫn thành lập nhóm. - Phát phiếu theo dõi, đánh giá mức độ nhiệt tình tham gia của từng thành viên trong nhóm trong quá trình làm việc chung. - Cung cấp, giới thiệu các tài liệu tham khảo cho HS. - Phát phiếu điều tra về năng lực của HS. - Xem video trong 10 phút về những hiện tượng kì thú xung quanh tạo ra bởi các qui luật, hiệu ứng về quang hình học. Sau đó, thảo luận về một số hiện tượng trong video vừa xem. - Lĩnh hội các nội dung mà giáo viên truyền đạt. Suy nghĩ, chọn lựa phương án làm việc cá nhân hoặc làm theo nhóm. - Tiếp nhận phiếu điều tra, điền thông tin về bản thân. - Thành lập nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí. Các thành viên trao đổi, xây dựng kế hoạch thực hiện. - Sự quan tâm và hưởng ứng của học sinh. - Phiếu điều tra về năng lực học sinh. - Xây dựng được các nhóm; bầu được nhóm trưởng, thư kí. d) Kết luận về hoạt động: Đây là hoạt động nhằm giới thiệu và gây ấn tượng tốt với học sinh về chủ đề thấu kính, do vậy, công tác chuẩn bị của giáo viên phải chu đáo. * Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm trong cuộc sống để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích. a) Mục tiêu: Học sinh được trải nghiệm làm việc trong môi trường thực tiễn cuộc sống, chuyển từ ý tưởng thành thiết kế, tìm ra phương án thu thập vật liệu để chế tạo sản phẩm quang học mà em yêu thích. b) Địa điểm: tại nhà. c) Tiến trình của hoạt động: Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV Sản phẩm dự kiến - Tổ chức thực hiện ý tưởng ở nhà. - Theo dõi gián tiếp hoạt động của học sinh thông - Các sản phẩm về trò chơi, thí nghiệm về
  • 34. 34 - Thường xuyên cập nhật tình hình làm việc của nhóm và liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với giáo viên khi có khó khăn vướng mắc. qua email, điện thoại, mạng xã hội facebook… - Trợ giúp, hướng dẫn học sinh khi cần thiết. thấu kính… -Bản trình bày powerpoint, video, words … d) Kết luận về hoạt động: Đây là hoạt động phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh khi các em vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. * Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm trưng bày sản phẩm và đánh giá, tổng kết cuộc thi chế tạo sản phẩm quang học. a) Mục tiêu: Tổ chức để học sinh báo cáo sản phẩm của từng cá nhân trên nhóm; đánh giá sản phẩm của mình và của các bạn khác. b) Địa điểm: Tại lớp học. c) Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị không gian tổ chức, thành lập ban giám khảo, các mẫu phiếu đánh giá. - Học sinh: Sản phẩm của cá nhân trên nhóm đã hoàn thiện; bài thuyết trình. d) Tiến trình của hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm dự kiến - Tổ chức cho các cá nhân trên nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp. - Đại diện từng nhóm lên trình bày về kế hoạch thực hiện, tiến trình thực hiện và sản phẩm cuối cùng của mình trên nhóm mình. Đồng thời giải đáp các thắc mắc. - Theo dõi và đánh giá sản phẩm của các bạn khác, nhóm khác. - Các sản phẩm hoàn thiện: trò chơi, thí nghiệm, đồ dùng… - Các bản mềm powerpoint, words; video, hình ảnh về hoạt động của học sinh, … - GV tổng kết các kiến thức về thấu kinh thể hiện qua các sản phẩm của HS thông qua các câu hỏi và thảo luận. - Thảo luận trả lời các câu hỏi của GV. - Thực hiện tự đánh giá và đánh giá chéo. - Chia sẻ những kinh nghiệm làm việc tích lũy - Các loại phiếu đánh giá.
  • 35. 35 - Đánh giá và tổng kết cuộc thi. được trong quá trình thực nghiệm. e) Kết quả của hoạt động: Ảnh chụp vật liệu học sinh chuẩn bị Ảnh chụp ống nhòm của học sinh đã chế tạo VI. Kết luận về hoạt động: - Về sản phẩm:
  • 36. 36 Học sinh chế tạo những sản phẩm quang học phù hợp với nội dung kiến thức các em đang tiếp cận, phù hợp với khả năng, trình độ của các em và không gây tốn kém: như kính lúp, ống nhòm, máy chiếu phim mini bằng bóng đèn dây tóc… + Ống nhòm: Là một sản phẩm được đánh giá tốt về chất lượng quan sát và hình thức thẩm mĩ, với những chi tiết dễ tìm kiếm các em đã chế tạo được ống nhòm với tầm quan sát rõ ở khoảng cách xấp xỉ 500m. + Máy chiếu phim bằng bóng đèn dây tóc: Học sinh sử dụng bóng đèn dây tóc loại cỡ to đã hỏng, cưa bỏ phần chân cắm, dán cố định vào hộp giấy bìa cứng và sau đó đổ đầy nước vào tạo thành một thấu kính lồi. Sau đó các em sử dụng điện thoại di động đặt trước thấu kính và cho phát video. Khi đó, video được phát qua thấu kính phóng to hình ảnh lên gấp 2, 3 lần và quan sát trên bảng đen. - Về ý nghĩa thực tiễn: Sau một thời gian làm việc của mỗi cá nhân trên nhóm, thì đây là bước cuối cùng, học sinh được trình bày sản phẩm của mình trên nhóm mình trước thầy cô và bạn bè. Sản phẩm của các em có thể thành công, có thể chưa thành công, tuy nhiên qua trải nghiệm của mình, mỗi học sinh đều rút ra được những kinh nghiệm, bài học bổ ích. Do vậy, qua đánh giá tổng kết của mình, ngoài sự công bằng cần thiết, giáo viên cần bày tỏ sự quan tâm, khích lệ để học sinh cảm thấy hứng khởi, không ngần ngại khi tham gia các hoạt động thực nghiệm tiếp theo.
  • 37. 37 Phụ lục các mẫu phiếu Bảng 1: Phiếu đánh giá dành cho nhóm học sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ TINH THẦN LÀM VIỆC, TÍNH HỢP TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM - Tích dấu (X) vào đánh giá tương ứng dành cho mỗi thành viên trong nhóm. STT Họ và tên Đánh giá tinh thần làm việc nhóm Tính hợp tác với các thành viên khác Tích cực Không ổn định Chưa tích cực Tốt Trung bình Chưa tốt 1 2 3 4 5 Trưởng nhóm (Ký và ghi rõ họ tên) Bảng 2: Phiếu đánh giá dành cho giáo viên Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm - Nhóm: - Nội dung báo cáo: - Đánh dấu X vào ô điểm lựa chọn và đánh giá ghi vào ô Nhận xét. TT Tiêu chí Điểm Nhận xét 3 2 1 1 Tổ chức làm việc nhóm 2 Tính tích cực của các thành viên 3 Báo cáo và lắng nghe nhóm bạn báo cáo. 4 5 Sản phẩm: Bài thuyết trình powerpoint. Sản phẩm: Thực tế
  • 38. 38 Bảng xác định các tiêu chí đánh giá theo mức độ Mức độ Tiêu chí Mức độ 3 Mức độ 2 Mức độ 1 1. Tổ chức làm việc nhóm Có nhóm trưởng, thư kí. Phân công công việc rõ ràng, cân đối, phù hợp với từng thành viên. Có nhóm trưởng, thư kí. Có sự phân công công việc nhưng chưa cân đối giữa các thành viên. Có nhóm trưởng, thư kí nhưng chưa điều hành và tổ chức được việc phân công công việc. 2. Tính tích cực của các thành viên. Không khí làm việc vui vẻ, hòa đồng. Các thành viên tham gia tích cực vào hoạt động nhóm. Không khí làm việc vui vẻ, hòa đồng. Tuy nhiên vẫn còn thành viên chưa chủ động tham gia vào hoạt động nhóm. Không khí làm việc kém vui vẻ. Các thành viên chưa tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động nhóm. 3. Báo cáo và lắng nghe nhóm bạn báo cáo. - Nhóm báo cáo: + Trình bày tự tin, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu. + Trả lời được các câu hỏi của giáo viên và nhóm khác. - Nhóm không báo cáo: + Lắng nghe và chú ý các nhóm báo cáo. + Đưa ra được câu hỏi cho nhóm báo cáo, giáo viên. - Nhóm báo cáo: + Trình bày tự tin, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu. + Chưa trả lời được các câu hỏi của giáo viên và nhóm khác. - Nhóm không báo cáo: + Lắng nghe và chú ý các nhóm khác báo cáo. + Không đưa ra câu hỏi cho nhóm báo cáo, giáo viên. - Nhóm báo cáo: + Trình bày chưa được tự tin, chưa mạch lạc. + Chưa trả lời được các câu hỏi của giáo viên và nhóm khác. - Nhóm không báo cáo: + Không chú ý theo dõi nhóm khác báo cáo. + Không đưa ra câu hỏi cho nhóm báo cáo. 4. Sản phẩm + Bài powerpoint: nội dung chính xác, các ý sắp xếp logic, hình ảnh phù hợp với nội dung. Có sự sáng tạo trong thiết kế và trình bày. + Bài powerpoint: nội dung chính xác, hình ảnh phù hợp. Tuy nhiên sắp xếp ý chưa được logic. + Bài powerpoint: hình ảnh phù hợp nhưng nội dung chưa chính xác.
  • 39. 39 + Sản phẩm thực tế có chất lượng tốt, sáng tạo và tính thẩm mĩ cao. + Sản phẩm thực tế có chất lượng nhưng chưa sáng tạo, chưa có tính thẩm mĩ. + Sản phẩm thực tế không chất lượng, mắc nhiều lỗi trong chế tạo. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Về phía nhà trường: Hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị… để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy. - Về phía giáo viên: Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Về phía học sinh: Hứng thú, hăng say học tập 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Qua giảng dạy thực tế tại lớp 11A4, 11A3 có tỷ lệ học sinh khá giỏi tương đương nhau, sau khi áp dụng sáng kiến tác giả thu được kết quả như sau: Thông tin Lớp 11A4 không áp dụng đề tài Lớp 11A3 có áp dụng đề tài Sĩ số 40 học sinh (hs) 40 học sinh (hs) Học lực - Giỏi: 20 - Khá: 20 - Trung bình: 0 - Giỏi: 28 - Khá:12 - Trung bình: 0 Kết quả thu được sau khi thực hiện đề tài - Số học sinh biết phân loại và nắm được phương pháp giải bài tập về thấu kính: 8 học sinh - chiếm 20% - Số học sinh biết phân loại và nắm được phương pháp giải bài tập về thấu kính: 35 học sinh - chiếm 87,5% - Số học sinh đạt giải trong kì thi giỏi cấp trường môn vật lí: 2 học sinh – chiếm 5%. - Số học sinh đạt giải trong kì thi giỏi cấp trường môn vật lí: 8 học sinh – chiếm 20%. - số học sinh biết tìm hiểu, chế tạo dụng cụ quang học: 2 học sinh – chiếm 5% - Số học sinh biết tìm hiểu, chế tạo dụng cụ quang học: 25 học sinh – chiếm 62,5% 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Như vậy, việc áp dụng sáng kiến thật sự đã có hiệu quả rõ rệt trong việc tiếp thu kiến thức phần thấu kính nói riêng và khơi dậy hứng thú học tập, sáng tạo cho các em học sinh nói chung.
  • 40. 40 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm được tổ chuyên môn và ban giám hiệu nhà trường đánh giá rất cao về tính hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng học sinh giỏi, chất lượng kì thi THPTQG và tích cực tham gia cuộc thi khoa học, kĩ thuật dành cho học sinh trong học phổ thông. 11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số TT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/lĩnh vực áp dụng sáng kiến 1 Nguyễn Thị Đào THPT Trần Hưng Đạo Tam Dương – Vĩnh Phúc Vật lí lớp 11 2 Phan Văn Trường THPT Trần Hưng Đạo Tam Dương – Vĩnh Phúc Vật lí lớp 11 Tam Dương, ngày tháng năm 2020 Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Tam Dương, ngày 25 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Đào
  • 41. 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11. Nxb Giáo dục. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – nâng cao. Nxb Giáo dục. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 – Sách giáo viên. Nxb Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vật lí lớp 11 nâng cao – Sách giáo viên. Nxb Giáo dục. 5. Mai Chánh Trí , Rèn luyện kĩ năng giải tóan VL 11. 6. Phạm Đức Cường, Tuyển tập các dạng bài tập trắc nghiệm Vật lý, Nxb Hải Phòng. 7. Phạm Văn Huấn, Lời giải đề thi học sinh giỏi vật lí 12, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Tạp chí Vật lí và tuổi trẻ. 9. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần XV - 2009 – Vật lí 10, 11. Nxb Đại học Sư Phạm. 10. Vũ Thanh Khiết, Kiến thức cơ bản nâng cao Vật lí THPT, tập 2, Nxb Hà Nội. 11. Bùi Quang Hân, Giải toán Vật lí 11 tập 2, Nxb Giáo Dục. 12. https://google.com