SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
1
LÝ THUYẾT QUANG HÌNH HỌC
A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường
truyền ánh sáng.
- Trong hình ảnh minh họa cho hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ SI: tia tới, I điểm tới.
+ N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I.
+ IR tia khúc xạ.
+ i: góc tới, r: góc khúc xạ.
+ Mặt phẳng làm bởi pháp tuyến và tia tới được gọi là mặt phẳng tới.
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.
- Lưu ý:
+ Nếu > 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi
trường tới.
+ Nếu < 1 thì r > i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường
tới.
+ Nếu góc tới thì góc khúc xạ , tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng.
II. Chiết suất của môi trường.
1. Chiết suất tuyệt đối
- Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không.
- Ví dụ chiết suất tuyệt đối của một môi trường là:
và
Trong đó: c là tốc độ ánh sáng truyền trong chân không ( ), và lần lượt là tốc độ ánh sáng truyền
trong môi trường 1 và môi trường 2.
- Lưu ý
+ Chiết suất của chân không là 1; của không khí là 1,000293 làm bài tập ta lấy gần đúng là 1.
+ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1.
2. Chiết suất tỉ đối
- Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 là tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng và trong môi
trường 1 và 2:
- Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối:
- Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng:
2
III. Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng:
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
B. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
1. Hiện tượng phản xạ toàn phần
- Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn góc
giới hạn igh, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ.
n1 > n2 và
2. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:
ghii 
và 12 nn  .
 Tổng kết:
- n1 < n2: hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- n1 > n2, sinigh = n2/n1:
+ tia khúc xạ nằm xác mặt phân cách hai môi trường.
+ hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
+ hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. LĂNG KÍNH
1. Cấu tạo lăng kính
Định nghĩa: Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song.
Cấu tạo:
- Hai mặt phẳng giới hạn ở trên được gọi là các mặt bên của lăng kính.
- Giao tuyến của hai mặt bên được gọi là cạnh của lăng kính.
- Mặt đối diện với cạnh gọi là đáy của lăng kính.
- Một mặt phẳng bất kì vuông góc với cạnh được gọi là mặt phẳng tiết
diện chính. Trong thực tế lăng kính là một khối lăng trụ có tiết diện chính
là một tam giác.
- Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở
đỉnh của lăng kính.
- Chiết suất của lăng kính là chiết chuất tỉ đối của chất làm lăng kính với chiết suấ của môi trường đặt lăng kính: .
Nếu môi trường là không khí:
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
a. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
- Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc
ánh sáng.
b. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới
- Quy ước
Góc i: góc tới; Góc i’: góc ló; Góc D hợp bởi tia tới SI và tia ló JR được gọi
là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính; r là góc khúc xạ tại I; r’ là góc
tới tại J
3. Các công thức lăng kính
 Các công thức lăng kính:
sin i = nsinr
3
sin i′ = nsin r’
r + r′ = A
D = i + i′ − A
 Nếu các góc i và A nhỏ (<10o) thì các công thức này có thể viết:
i = nr
i’ = nr’
A = r+r’
D = (n-1)A
4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới
- Khi góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và trải qua một giá trị cực tiểu Dm .
Ta có:
Dm = i + i’ –A
- Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân
giác của góc ở đỉnh A nên i’ = i = im (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu)
- Và A
2
1
rr'
 (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
- Vậy Dm = 2 i – A
- Hay 2
AD
i m 

=>
2
A
sinn
2
AD
sin m


D. THẤU KÍNH MỎNG
I. Thấu kính . Phân loại thấu kính
1. Khái niệm thấu kính
- Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt congvaf một
mặt phẳng.
2. Phân loại thấu kính
- Theo hình dạng thấu kính gồm hai loại:
- Thấu kính lồi(thấu kính rìa mỏng).
- Thấu kính lõm( thấu kính rìa dày) .
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
1. Quang tâm. Tiêu điểm.Tiêu diện
a. Quang tâm
- Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính gọi là quang tâm của thấu kính.
- Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính.
- Các đường thẳng khác qua quang tâm là trục phụ.
- Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng.
b. Tiêu điểm. Tiêu diện
- Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính tới thấu kính, chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính
của thấu kính . điểm này gọi là tiêu ảnh của thấu kính.
- Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh:
+ Tiêu điểm ảnh chính (F’)
+ Tiêu điểm ảnh phụ(F’n)
- Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song.điểm
đó gọi là tiêu điểm vật của thấu kính.
4
+ Tiêu điểm vật chính (F)
+ Tiêu điểm vật phụ(Fn)
- Tiêu điểm vật đối xứng với tiêu điểm ảnh qua quang tâm.
- Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện.mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
- Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính và qua tiêu điểm chính.
2. Tiêu cự. độ tụ
- Tiêu cự: Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm: OF'f  . Độ tụ: đặc trưng cho khả năng hội tụ chùm tia sáng tới
nhiều hay ít:
1
D
f

- Quy ước: thấu kính hội tụ: f>0;D>0
- Đơn vị của độ tụ là điôp(dp)
III. Khảo sát thấu kính phân kì
- Quang tâm của thấu kính phân kì cũng có tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ.
- Các tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định tương tự như đối với thấu kính hội tụ. Điểm khác
biệt là chúng đều ảo, được xác định bởi đường kéo dài của các tia sáng.
- Quy ước: thấu kính phân kì: f<0, D<0.
IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học
- Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng.
+ Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
+ Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì.
- Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng.
+ Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì.
+ Vật ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
- Thường sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt:
+ Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính =>tia ló đi thẳng
+ Tia tới song song với trục chính => tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’
+ Tia tới qua tiêu điểm vật chính F=> Tia ló song song với trục chính
+ Tia tới song song trục phụ=> tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n.
3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính (xem bảng tóm tắt SGK)
V. Các công thức về thấu kính
1. Công thức xác định vị trí ảnh
'
1 1 1
d d f
 
2. Công thức xác định số phóng đại ảnh
' ' '
A B d
k
dAB
  
QUY ƯỚC:
OA d ; d>0 : vật thật, d<0: vật ảo
' '
OA d ; d’>0: ảnh thật, d’<0: ảnh ảo
k>0: ảnh và vật cùng chiều
k<0: ảnh và vật khác chiều

More Related Content

What's hot

Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2minh mec
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCLee Ein
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoaDrTien Dao
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSoM
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTGIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTSoM
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hayPhong Phạm
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
Bai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongBai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongLe Thuy Dr
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNHue Nguyen
 
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunaotailieuhoctapctump
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 
giaiphausinhly he sinhduc
giaiphausinhly he sinhducgiaiphausinhly he sinhduc
giaiphausinhly he sinhducKhanh Nguyễn
 
Bai 336 duc thuy tinh the
Bai 336 duc thuy tinh theBai 336 duc thuy tinh the
Bai 336 duc thuy tinh theThanh Liem Vo
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 

What's hot (20)

Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt  phần 2
Ebook hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh về răng hàm mặt phần 2
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NCBài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
Bài giảng Thấu kính mỏng - 11NC
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa2 cap cuu tham hoa
2 cap cuu tham hoa
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁC
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮTGIẢI PHẪU HỌC MẮT
GIẢI PHẪU HỌC MẮT
 
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
[Nguoithay.vn] co hoc vat ran hay
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Bai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thongBai giang sieu am pgs thong
Bai giang sieu am pgs thong
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
 
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
[Bài giảng, thần kinh] thantieunao
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
giaiphausinhly he sinhduc
giaiphausinhly he sinhducgiaiphausinhly he sinhduc
giaiphausinhly he sinhduc
 
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
 
Bai 336 duc thuy tinh the
Bai 336 duc thuy tinh theBai 336 duc thuy tinh the
Bai 336 duc thuy tinh the
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 

Viewers also liked

Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Duc Le Gia
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhma_phuong
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Duc Le Gia
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Xanh Nhím
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngmachtritin
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Duc Le Gia
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocLe Tran Anh
 
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh CaoTạ Minh Tân
 
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa Gigi
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa GigiBuku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa Gigi
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa GigiBPJS Kesehatan RI
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcThùy Linh
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 

Viewers also liked (19)

Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1
 
bài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kínhbài giảng về Lăng kính
bài giảng về Lăng kính
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang Bai tap khuc xa anh sang
Bai tap khuc xa anh sang
 
Lăng kính (2)
Lăng kính (2)Lăng kính (2)
Lăng kính (2)
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
Các đại lượng trắc quang
Các đại lượng trắc quangCác đại lượng trắc quang
Các đại lượng trắc quang
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảng
 
Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11Chương 5 vật lý 11
Chương 5 vật lý 11
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
Sanpham
SanphamSanpham
Sanpham
 
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao
6 Cách Bắt Đầu Bài Thuyết Trình Đỉnh Cao
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Bai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sangBai tap ve khuc xa anh sang
Bai tap ve khuc xa anh sang
 
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa Gigi
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa GigiBuku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa Gigi
Buku Panduan Praktis BPJS Kesehatan - Pelayanan Gigi & Prothesa Gigi
 
Baitap
BaitapBaitap
Baitap
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 

Similar to Lý thuyết quang hình học

Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángMinh huynh
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsangthayhoang
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Thọ Bùi
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh SángLinh Nguyễn
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhCòi Chú
 
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371Thanh Trần Nguyễn
 
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Hạnh Nông
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxPhan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxTnLnh6
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnwww. mientayvn.com
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlineDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlinewww. mientayvn.com
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron OpticsVuTienLam
 

Similar to Lý thuyết quang hình học (20)

Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
Khucxaanhsang
KhucxaanhsangKhucxaanhsang
Khucxaanhsang
 
Khuc xa anh sang
Khuc xa anh sang Khuc xa anh sang
Khuc xa anh sang
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Pp hoan chinh
Pp hoan chinhPp hoan chinh
Pp hoan chinh
 
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anhKhuc xa anh sang thien duong ao anh
Khuc xa anh sang thien duong ao anh
 
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
Bai 45-ph an-xa-toan-phn.thuvienvatly.com.56b27.39371
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
Bai 26-khuc-xa-anh-sang.thuvienvatly.com.fa331.33269
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptxPhan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
Phan Cuc anh sang vật lý đai cương 3.pptx
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Dịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyếnDịch tiếng anh trực tuyến
Dịch tiếng anh trực tuyến
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin onlineDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin online
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 

Lý thuyết quang hình học

  • 1. 1 LÝ THUYẾT QUANG HÌNH HỌC A. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: - Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền ánh sáng. - Trong hình ảnh minh họa cho hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + SI: tia tới, I điểm tới. + N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I. + IR tia khúc xạ. + i: góc tới, r: góc khúc xạ. + Mặt phẳng làm bởi pháp tuyến và tia tới được gọi là mặt phẳng tới. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi. - Lưu ý: + Nếu > 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới. + Nếu < 1 thì r > i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường tới. + Nếu góc tới thì góc khúc xạ , tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng. II. Chiết suất của môi trường. 1. Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không. - Ví dụ chiết suất tuyệt đối của một môi trường là: và Trong đó: c là tốc độ ánh sáng truyền trong chân không ( ), và lần lượt là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường 1 và môi trường 2. - Lưu ý + Chiết suất của chân không là 1; của không khí là 1,000293 làm bài tập ta lấy gần đúng là 1. + Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1. 2. Chiết suất tỉ đối - Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1 là tỉ số giữa các tốc độ truyền ánh sáng và trong môi trường 1 và 2: - Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: - Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng viết dưới dạng đối xứng:
  • 2. 2 III. Tính thuận nghịch của sự truyền tia sáng: - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. - Từ tính thuận nghịch ta suy ra: B. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần - Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc tới i lớn hơn góc giới hạn igh, thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ. n1 > n2 và 2. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: ghii  và 12 nn  .  Tổng kết: - n1 < n2: hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - n1 > n2, sinigh = n2/n1: + tia khúc xạ nằm xác mặt phân cách hai môi trường. + hiện tượng khúc xạ ánh sáng. + hiện tượng phản xạ toàn phần. C. LĂNG KÍNH 1. Cấu tạo lăng kính Định nghĩa: Lăng kính là một khối trong suốt, đồng nhất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song. Cấu tạo: - Hai mặt phẳng giới hạn ở trên được gọi là các mặt bên của lăng kính. - Giao tuyến của hai mặt bên được gọi là cạnh của lăng kính. - Mặt đối diện với cạnh gọi là đáy của lăng kính. - Một mặt phẳng bất kì vuông góc với cạnh được gọi là mặt phẳng tiết diện chính. Trong thực tế lăng kính là một khối lăng trụ có tiết diện chính là một tam giác. - Góc A hợp bởi hai mặt lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính. - Chiết suất của lăng kính là chiết chuất tỉ đối của chất làm lăng kính với chiết suấ của môi trường đặt lăng kính: . Nếu môi trường là không khí: 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính a. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng - Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đó là sự tán sắc ánh sáng. b. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính - Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới - Quy ước Góc i: góc tới; Góc i’: góc ló; Góc D hợp bởi tia tới SI và tia ló JR được gọi là góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính; r là góc khúc xạ tại I; r’ là góc tới tại J 3. Các công thức lăng kính  Các công thức lăng kính: sin i = nsinr
  • 3. 3 sin i′ = nsin r’ r + r′ = A D = i + i′ − A  Nếu các góc i và A nhỏ (<10o) thì các công thức này có thể viết: i = nr i’ = nr’ A = r+r’ D = (n-1)A 4. Biến thiên của góc lệch theo góc tới - Khi góc tới thay đổi thì góc lệch cũng thay đổi và trải qua một giá trị cực tiểu Dm . Ta có: Dm = i + i’ –A - Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc ở đỉnh A nên i’ = i = im (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) - Và A 2 1 rr'  (góc có cạnh tương ứng vuông góc) - Vậy Dm = 2 i – A - Hay 2 AD i m   => 2 A sinn 2 AD sin m   D. THẤU KÍNH MỎNG I. Thấu kính . Phân loại thấu kính 1. Khái niệm thấu kính - Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt congvaf một mặt phẳng. 2. Phân loại thấu kính - Theo hình dạng thấu kính gồm hai loại: - Thấu kính lồi(thấu kính rìa mỏng). - Thấu kính lõm( thấu kính rìa dày) . II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm.Tiêu diện a. Quang tâm - Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới O đều truyền thẳng qua thấu kính gọi là quang tâm của thấu kính. - Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính. - Các đường thẳng khác qua quang tâm là trục phụ. - Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. b. Tiêu điểm. Tiêu diện - Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính tới thấu kính, chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm nằm trên trục chính của thấu kính . điểm này gọi là tiêu ảnh của thấu kính. - Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: + Tiêu điểm ảnh chính (F’) + Tiêu điểm ảnh phụ(F’n) - Trên mỗi trục của thấu kính hội tụ còn có một điểm mà chùm tia tới xuất phát từ đó sẽ cho chùm tia ló song song.điểm đó gọi là tiêu điểm vật của thấu kính.
  • 4. 4 + Tiêu điểm vật chính (F) + Tiêu điểm vật phụ(Fn) - Tiêu điểm vật đối xứng với tiêu điểm ảnh qua quang tâm. - Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện.mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật. - Có thể coi tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính và qua tiêu điểm chính. 2. Tiêu cự. độ tụ - Tiêu cự: Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm: OF'f  . Độ tụ: đặc trưng cho khả năng hội tụ chùm tia sáng tới nhiều hay ít: 1 D f  - Quy ước: thấu kính hội tụ: f>0;D>0 - Đơn vị của độ tụ là điôp(dp) III. Khảo sát thấu kính phân kì - Quang tâm của thấu kính phân kì cũng có tính chất như quang tâm của thấu kính hội tụ. - Các tiêu điểm và tiêu diện của thấu kính phân kì cũng được xác định tương tự như đối với thấu kính hội tụ. Điểm khác biệt là chúng đều ảo, được xác định bởi đường kéo dài của các tia sáng. - Quy ước: thấu kính phân kì: f<0, D<0. IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính 1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học - Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. + Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ. + Ảnh điểm là ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì. - Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng. + Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì. + Vật ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính - Thường sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt: + Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính =>tia ló đi thẳng + Tia tới song song với trục chính => tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’ + Tia tới qua tiêu điểm vật chính F=> Tia ló song song với trục chính + Tia tới song song trục phụ=> tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’n. 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính (xem bảng tóm tắt SGK) V. Các công thức về thấu kính 1. Công thức xác định vị trí ảnh ' 1 1 1 d d f   2. Công thức xác định số phóng đại ảnh ' ' ' A B d k dAB    QUY ƯỚC: OA d ; d>0 : vật thật, d<0: vật ảo ' ' OA d ; d’>0: ảnh thật, d’<0: ảnh ảo k>0: ảnh và vật cùng chiều k<0: ảnh và vật khác chiều