SlideShare a Scribd company logo
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7
Năm học: 2022-2023
Thời gian làm bài: 60 phút
1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung chương 5. Ánh sáng
2. Thời gian làm bài: 60 phút.
3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
4. Cấu trúc:
+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi trong đó Nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
+ Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 20% (2,0 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 80% (8,0 điểm)
5. Chi tiết khung ma trận
A. Khung ma trận
UBND HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
Chủ đề/Bài MỨC ĐỘ Tổng số câu/ số
ý Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1. Nguyên tử. Sơ lược về
bảng tuần hoàn các nguyên
tố hóa học
2 2 0,5
2. Phân tử. Liên kết hóa học 1(1) 2 1(1) 2 1,5
3. Tốc độ 1 3y(1,5) 2 2y(1) 1(1) 5(2,5) 3 3,25
4. Âm thanh 4 2 1(1) 6 2,5
5. Ánh sáng 3 1(0,5) 1(1) 2(1,5) 3 2,25
Số câu TN/ Số ý TL 1 12 4 4 3 1 9(6) 16 10
Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10
Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
B. Bảng đặc tả
TT
Nội dung
Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
Số ý
TN
Số
câu
TL
Số ý
TN
Câu
1. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (16 Tiết kì I)
Nguyên tử.
Nguyên tố
hoá học
Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford –
Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ
nguyên tử).
1 C1/C16
– Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị
quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
– Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí
hiệu nguyên tố hoá học.
Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20
nguyên tố đầu tiên.
Sơ lược về
bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hoá học
Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học.
– Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm,
chu kì.
Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm
nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên
tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong
bảng tuần hoàn.
2. Phân tử. Liên kết hóa học (13 tiết)
Phân tử
Phân tử; đơn
chất; hợp chất
Nhận biết – Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 C2,3/C1
5,14
Thông hiểu – Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất.
– Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
Giới thiệu về
liên kết hoá
học (ion,
cộng hoá trị)
Thông hiểu – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên
tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết
cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo
ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được
cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2,
N2,….).
– Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên
tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron
của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản
như NaCl, MgO,…).
– Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất
ion và chất cộng hoá trị.
Hoá trị; công
thức hoá học
Nhận biết - Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá
trị). Cách viết công thức hoá học.
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với
công thức hoá học.
1 C4
Thông hiểu Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp
chất đơn giản thông dụng.
– Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi
biết công thức hoá học của hợp chất.
1 C17
Vận dụng Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào
phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử.
3. Tốc độ
1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.
chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C6
Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường
đó
3y 2 C18
C7,C8
Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian tương ứng.
Vận dụng cao – Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận
để nêu được ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông.
1y C22b
2. Đo tốc độ Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm
giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà
trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các
phương tiện giao thông.
C7
Vận dụng Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để
nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao
thông.
3. Đồ thị
quãng đường
– thời gian
Thông hiểu - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển
động thẳng.
Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm
được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian
chuyển động của vật).
1 C22b
4. Âm thanh:
1. Sóng âm Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm
(như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...).
2 C8,11
- Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C10
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ
vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể
truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
- Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần
số sóng âm.
2. Độ to và độ
cao của âm
Nhận biết – Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz) 1 C12
– Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ
âm.
1 C9
Vận dụng xác định được biên độ và tần số sóng âm 1y C19a
Vận dụng cao
3. Phản xạ âm Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm
kém.
1 C13
Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
trong thực tế về sóng âm.
Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn
ảnh hưởng đến sức khoẻ.
1y C19b
5. Ánh sáng:
1.Năng lượng
ánh sáng, tia
sáng, vùng tối
Nhận biết - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 C15/C2
Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng;
từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng.
Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh
sáng.
- Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng
bằng một chùm sáng hẹp song song.
- Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng
và vùng tối do nguồn sáng hẹp.
2. Sự phản xạ
ánh sáng
Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ,
pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
1 C14/C3
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán
Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. 1
- Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh
sáng.
- Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một
số trường hợp đơn giản.
1 C20
3. Ảnh của vật
tạo bởi gương
phẳng
Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 C16/C1
Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương
phẳng.
1 C21
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng
định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn
hoa,…)
B. ĐỀ KIỂM TRA
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề)
Họ và tên:...............................................
Lớp:.......... SBD:...........
Điểm 1. Họ và tên giám thị, chữ kí:
...........................................................
2. Họ và tên giám khảo, chữ kí:
..........................................................
MÃ 01
I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Một nguyên tử có 9 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ –pho –
Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Hạt đại diện cho chất là
A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton
Câu 3: Công thức hóa học của đơn chất là
A. Fe B. H2O C. CuSO4 D. HCl
Câu 4: Trong công thức Fe2O3 nguyên tố iron ( sắt) có hóa trị:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 5: Đơn vị đo vận tốc là:
A. m/s B. m.s C. km.s D. m.phút
Câu 6: Để đo tốc độ của một vật, ngoài dụng cụ đo chiều dài như thước dây, thước thẳng…thì ta
cần phải cần thêm dụng cụ nào?
A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Đồng hồ bấm giây D. Ampe kế
Câu 7: Tốc độ của người đi bộ 1,5 m/s cho biết:
A. Người đi bộ đi được 1,5m
B. Người đi bộ đi 1m trong 1,5s
C. Người đi bộ đi trong 1s
D. Trong 1s người đi bộ đi được 1,5m
Câu 8: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau:
A. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động.
B. Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí.
C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí.
D. Âm thanh có thể truyền trong chân không.
Câu 9: Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe âm.......
A. Càng nhỏ B. Lúc to, lúc nhỏ C. Không nghe thấy gì D. Càng to
Câu 10: Các nguồn âm khi phát ra âm có chung đặc điểm là:
A. Dao động B. Chuyển động C. Phát sáng D. Đứng yên
Câu 11: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao
động:
A. Đàn bầu, đàn ghi ta
B. Đàn violon, kèn hơi
C. Đàn t’rưng.
D. Sáo, kèn hơi, khèn
Câu 12: Đơn vị nào sau đây dùng để đo độ to của âm?
A.Héc (Hz) B. Đêxiben (dB) C.Jun (J) D. Niuton (N)
Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất
A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su
Câu 14: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phảng tới
- Góc phản xạ…………..
Em hãy chọn cụm từ thích hợp để được đáp án chính xác
A. Nhỏ hơn góc tới. B. Lớn hơn góc tới.
C. Bằng góc tới D. bằng tia tới.
Câu 15: Vật nào sau đây không phải nguồn sáng?
A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Tia chớp D. Dung nham ở thể lỏng
Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn bằng vật D. Là ảnh thật, lớn bằng vật
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm): Tính phần trăm khối lượng của S, O trong hợp chất SO3
Câu 18: (1,5đ) Một ô tô đi từ trung tâm thành phố Hải Phòng đến Đồ Sơn. Ô tô đi với vận tốc
60km/h , được một đoạn thì gặp một biển báo giao thông sau .Do không để ý nên ô tô vẫn đi
với vận tốc như trên.
a) Biển báo đó có ý nghĩa gì?
b) Ô tô trên có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào
đến an toàn giao thông
Câu 19: (1đ)
a) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống.
b) Đề ra một số biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn đó?
Câu 20: (0,5đ) Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì nóng lên.
Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Câu 21: (1đ)
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước
gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’
của AB qua gương.
Câu 21: (1đ) Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của tàu hoả trong 2h
Quãng đường
(km)
30 60 90 120
Thời gian (h) 0,5 1 1,5 2
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của tàu hoả
b) Tính tốc độ trên toàn bộ quãng đường
----------------Hết----------------
( Học sinh không làm vào đề )
A
B
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề)
Họ và tên:...........................................
Lớp:.......... SBD:...........
Điểm 3. Họ và tên giám thị, chữ kí:
...........................................................
4. Họ và tên giám khảo, chữ kí:
..........................................................
MÃ 02
I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phảng tới
- Góc phản xạ…………..
Em hãy chọn cụm từ thích hợp để được đáp án chính xác
A. Nhỏ hơn góc tới. B. Lớn hơn góc tới.
C. Bằng góc tới D. bằng tia tới.
Câu 2: Vật nào sau đây không phải nguồn sáng?
A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Tia chớp D. Dung nham ở thể lỏng
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật C. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
B. Là ảnh ảo, lớn bằng vật D. Là ảnh thật, lớn bằng vật
Câu 4: Trong công thức Fe2O3 nguyên tố iron ( sắt) có hóa trị:
A. I B. II C. III D. IV
Câu 5: Đơn vị đo vận tốc là:
A. m/s B. m.s C. km.s D. m.phút
Câu 6: Để đo tốc độ của một vật, ngoài dụng cụ đo chiều dài như thước dây, thước thẳng…thì ta
cần phải cần thêm dụng cụ nào?
A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Đồng hồ bấm giây D. Ampe kế
Câu 7: Tốc độ của người đi bộ 1,5 m/s cho biết:
A. Người đi bộ đi được 1,5m
B. Người đi bộ đi 1m trong 1,5s
C. Người đi bộ đi trong 1s
D. Trong 1s người đi bộ đi được 1,5m
Câu 8: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau:
A. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động.
B. Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí.
C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí.
D. Âm thanh có thể truyền trong chân không.
Câu 9: Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe âm.......
A. Càng nhỏ B. Lúc to, lúc nhỏ C. Không nghe thấy gì D. Càng to
Câu 10: Các nguồn âm khi phát ra âm có chung đặc điểm là:
A. Dao động B. Chuyển động C. Phát sáng D. Đứng yên
Câu 11: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao
động:
A. Đàn bầu, đàn ghi ta
B. Đàn violon, kèn hơi
C. Đàn t’rưng.
D. Sáo, kèn hơi, khèn
Câu 12: Đơn vị nào sau đây dùng để đo độ to của âm?
A. Héc (Hz) B. Đêxiben (dB) C.Jun (J) D. Niuton (N)
Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất ?
A. Miếng xốp
B. Tấm gỗ
C. Mặt gương
D. Đệm cao su
Câu 14: Một nguyên tử có 9 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ –pho –
Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Hạt đại diện cho chất là
A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton
Câu 16: Công thức hóa học của đơn chất là
A. Fe B. H2O C. CuSO4 D. HCl
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: (1,0 điểm): Tính phần trăm khối lượng của S, O trong hợp chất SO3
Câu 18: (1,5đ) Một ô tô đi từ trung tâm thành phố Hải Phòng đến Đồ Sơn. Ô tô đi với vận tốc
60km/h , được một đoạn thì gặp một biển báo giao thông sau . Do không để ý nên ô tô vẫn đi
với vận tốc như trên.
c) Biển báo đó có ý nghĩa gì?
d) Ô tô trên có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào
đến an toàn giao thông
Câu 19: (1đ)
c) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống.
d) Đề ra một số biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn đó?
Câu 20: (0,5đ) Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì nóng lên.
Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào?
Câu 21: (1đ)
Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước
gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’
của AB qua gương.
Câu 21: (1đ) Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của tàu hoả trong 2h
Quãng đường
(km)
30 60 90 120
Thời gian (h) 0,5 1 1,5 2
a)Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của tàu hoả
b)Tính tốc độ trên toàn bộ quãng đường
----------------Hết----------------
( Học sinh không làm vào đề )
A
B
UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO
TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC 2022 – 2023
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm)
Mỗi ý đúng 0,25 điểm
MÃ 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ/án B B A C A C D D D A D B C C A C
MÃ 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ/án C A C C A C D D D A D B C B B A
PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu Sơ lược đáp án Điểm
17 Ta có: Khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là
32x1 = 32 (amu)
Khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất SO3 là
16x3 = 48(amu)
 Khối lượng hợp chất là: 32 + 48 = 80 (amu)
Vậy
Phần trăm khối lượng của S trong hợp chất SO3 là
32/80x100% = 40%
Phần trăm khối lượng của O trong hợp chất SO3 là
48/80 x100% = 60%
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
18 - Biển báo có ý nghĩa tốc độ tối đa cho phép là 50km/h
-Vậy xe ô tô đó đang vi phạm luật giao thông ( vì 60>50)
-Điều này gây nguy hiểm cho bản thân người điều khiển phương tiện và các
phương tiện đang lưu thông cùng đoạn đường, ảnh hưởng đến văn hoá khi
tham gia giao thông
0,5
0,5
0,5
19a Nêu được ít nhất 1 nguyên nhân 0,5
19b Nêu được ít nhất 1 phương án. VD: đóng cửa; kéo rèm …
0,5
20 Chai nước đã nhận được năng lượng từ ánh sáng mặt trời
Năng lượng đó chuyển thành nhiệt năng
0,5
21 1đ
HS vẽ đúng cho 1đ, thiếu mỗi kí hiệu trừ 0,25 đ
22a HS vẽ đúng đồ thị 0,5
22b Tốc độ v= 20km/h 0,5
Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
XÁC NHẬN CỦA BGH TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Đào Thị Nga Phạm Thu Yến
Đỗ Thị Ánh Tuyết
A
B
A’
B’

More Related Content

Similar to ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx

Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
PhamPhuocDuongB20042
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
ssuser499fca
 
De thi thu mon vat ly nam 2013
De thi thu mon vat ly nam 2013De thi thu mon vat ly nam 2013
De thi thu mon vat ly nam 2013adminseo
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Lê Đại-Nam
 
2 de-vatli-thunghiem-k17 1
2 de-vatli-thunghiem-k17 12 de-vatli-thunghiem-k17 1
2 de-vatli-thunghiem-k17 1
An An
 
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013De thi thu dai hoc mon ly nam 2013
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013adminseo
 
đề Thi thử đại học môn lý 2013
đề Thi thử đại học môn lý 2013đề Thi thử đại học môn lý 2013
đề Thi thử đại học môn lý 2013adminseo
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Trần Đương
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
Hoàng Thái Việt
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Teo Le
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
tuituhoc
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
www. mientayvn.com
 
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
mcbooksjsc
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
Hoàng Thái Việt
 
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Megabook
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
wuynhnhu
 

Similar to ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx (20)

Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
De thi thu mon vat ly nam 2013
De thi thu mon vat ly nam 2013De thi thu mon vat ly nam 2013
De thi thu mon vat ly nam 2013
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tuHang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
Hang so Dirac - Ranh gioi giua vat ly co dien va vat ly luong tu
 
2 de-vatli-thunghiem-k17 1
2 de-vatli-thunghiem-k17 12 de-vatli-thunghiem-k17 1
2 de-vatli-thunghiem-k17 1
 
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013De thi thu dai hoc mon ly nam 2013
De thi thu dai hoc mon ly nam 2013
 
đề Thi thử đại học môn lý 2013
đề Thi thử đại học môn lý 2013đề Thi thử đại học môn lý 2013
đề Thi thử đại học môn lý 2013
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
ly thuyet va de kiem tra vat ly 7 hoc ky 1
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7Kiem tra tiet 10 li 7
Kiem tra tiet 10 li 7
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
 
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
De thi-minh-hoa-mon-vat-li-thptp-quoc-gia-2017-lan-2-co-huong-dan-giai-chi-ti...
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
1
11
1
 
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 (2013) THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An - Me...
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

ĐỀ CUỐI KÌ I KHTN 7-2022-2023.docx

  • 1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 7 Năm học: 2022-2023 Thời gian làm bài: 60 phút 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung chương 5. Ánh sáng 2. Thời gian làm bài: 60 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). 4. Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi trong đó Nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 20% (2,0 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 80% (8,0 điểm) 5. Chi tiết khung ma trận A. Khung ma trận UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc
  • 2. Chủ đề/Bài MỨC ĐỘ Tổng số câu/ số ý Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2 2 0,5 2. Phân tử. Liên kết hóa học 1(1) 2 1(1) 2 1,5 3. Tốc độ 1 3y(1,5) 2 2y(1) 1(1) 5(2,5) 3 3,25 4. Âm thanh 4 2 1(1) 6 2,5 5. Ánh sáng 3 1(0,5) 1(1) 2(1,5) 3 2,25 Số câu TN/ Số ý TL 1 12 4 4 3 1 9(6) 16 10 Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
  • 3. B. Bảng đặc tả TT Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL Số ý TN Số câu TL Số ý TN Câu 1. Nguyên tử. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (16 Tiết kì I) Nguyên tử. Nguyên tố hoá học Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). 1 C1/C16 – Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử). – Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hoá học và kí hiệu nguyên tố hoá học. Thông hiểu Viết được công thức hoá học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Nhận biết – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Phân tử. Liên kết hóa học (13 tiết)
  • 4. Phân tử Phân tử; đơn chất; hợp chất Nhận biết – Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 2 C2,3/C1 5,14 Thông hiểu – Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) Thông hiểu – Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2,….). – Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạo ra ion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). – Chỉ ra được sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chất cộng hoá trị. Hoá trị; công thức hoá học Nhận biết - Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng hoá trị). Cách viết công thức hoá học. – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. 1 C4 Thông hiểu Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. 1 C17 Vận dụng Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. 3. Tốc độ 1. Tốc độ Nhận biết - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ.
  • 5. chuyển động - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C6 Thông hiểu Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó 3y 2 C18 C7,C8 Vận dụng Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian tương ứng. Vận dụng cao – Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 1y C22b 2. Đo tốc độ Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. C7 Vận dụng Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. 3. Đồ thị quãng đường – thời gian Thông hiểu - Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng. Vận dụng - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). 1 C22b 4. Âm thanh: 1. Sóng âm Thông hiểu - Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...). 2 C8,11 - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 C10 Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
  • 6. - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. 2. Độ to và độ cao của âm Nhận biết – Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz) 1 C12 – Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C9 Vận dụng xác định được biên độ và tần số sóng âm 1y C19a Vận dụng cao 3. Phản xạ âm Nhận biết - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. 1 C13 Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. Vận dụng - Đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ. 1y C19b 5. Ánh sáng: 1.Năng lượng ánh sáng, tia sáng, vùng tối Nhận biết - Nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. 1 C15/C2 Thông hiểu - Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng; từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. Vận dụng - Thực hiện được thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng. - Thực hiện được thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sáng hẹp. 2. Sự phản xạ ánh sáng Nhận biết - Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh. 1 C14/C3 - Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Thông hiểu Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán Vận dụng - Vẽ được hình biểu diễn định luật phản xạ ánh sáng. 1
  • 7. - Thực hiện được thí nghiệm rút ra định luật phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được định luật phản xạ ánh sáng trong một số trường hợp đơn giản. 1 C20 3. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 C16/C1 Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. 1 C21 - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…) B. ĐỀ KIỂM TRA
  • 8. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề) Họ và tên:............................................... Lớp:.......... SBD:........... Điểm 1. Họ và tên giám thị, chữ kí: ........................................................... 2. Họ và tên giám khảo, chữ kí: .......................................................... MÃ 01 I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Một nguyên tử có 9 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ –pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 3: Công thức hóa học của đơn chất là A. Fe B. H2O C. CuSO4 D. HCl Câu 4: Trong công thức Fe2O3 nguyên tố iron ( sắt) có hóa trị: A. I B. II C. III D. IV Câu 5: Đơn vị đo vận tốc là: A. m/s B. m.s C. km.s D. m.phút Câu 6: Để đo tốc độ của một vật, ngoài dụng cụ đo chiều dài như thước dây, thước thẳng…thì ta cần phải cần thêm dụng cụ nào? A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Đồng hồ bấm giây D. Ampe kế Câu 7: Tốc độ của người đi bộ 1,5 m/s cho biết: A. Người đi bộ đi được 1,5m B. Người đi bộ đi 1m trong 1,5s C. Người đi bộ đi trong 1s D. Trong 1s người đi bộ đi được 1,5m Câu 8: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau: A. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động. B. Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí. C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí. D. Âm thanh có thể truyền trong chân không. Câu 9: Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe âm....... A. Càng nhỏ B. Lúc to, lúc nhỏ C. Không nghe thấy gì D. Càng to Câu 10: Các nguồn âm khi phát ra âm có chung đặc điểm là: A. Dao động B. Chuyển động C. Phát sáng D. Đứng yên Câu 11: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động: A. Đàn bầu, đàn ghi ta B. Đàn violon, kèn hơi C. Đàn t’rưng. D. Sáo, kèn hơi, khèn
  • 9. Câu 12: Đơn vị nào sau đây dùng để đo độ to của âm? A.Héc (Hz) B. Đêxiben (dB) C.Jun (J) D. Niuton (N) Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su Câu 14: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì: - Tia phản xạ nằm trong mặt phảng tới - Góc phản xạ………….. Em hãy chọn cụm từ thích hợp để được đáp án chính xác A. Nhỏ hơn góc tới. B. Lớn hơn góc tới. C. Bằng góc tới D. bằng tia tới. Câu 15: Vật nào sau đây không phải nguồn sáng? A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Tia chớp D. Dung nham ở thể lỏng Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật C. Là ảnh ảo, lớn bằng vật D. Là ảnh thật, lớn bằng vật II. Tự luận (6 điểm) Câu 17: (1,0 điểm): Tính phần trăm khối lượng của S, O trong hợp chất SO3 Câu 18: (1,5đ) Một ô tô đi từ trung tâm thành phố Hải Phòng đến Đồ Sơn. Ô tô đi với vận tốc 60km/h , được một đoạn thì gặp một biển báo giao thông sau .Do không để ý nên ô tô vẫn đi với vận tốc như trên. a) Biển báo đó có ý nghĩa gì? b) Ô tô trên có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào đến an toàn giao thông Câu 19: (1đ) a) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống. b) Đề ra một số biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn đó? Câu 20: (0,5đ) Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? Câu 21: (1đ) Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương. Câu 21: (1đ) Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của tàu hoả trong 2h Quãng đường (km) 30 60 90 120 Thời gian (h) 0,5 1 1,5 2 a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của tàu hoả b) Tính tốc độ trên toàn bộ quãng đường ----------------Hết---------------- ( Học sinh không làm vào đề ) A B
  • 10. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề) Họ và tên:........................................... Lớp:.......... SBD:........... Điểm 3. Họ và tên giám thị, chữ kí: ........................................................... 4. Họ và tên giám khảo, chữ kí: .......................................................... MÃ 02 I. TRẮC NGHIỆM(4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì: - Tia phản xạ nằm trong mặt phảng tới - Góc phản xạ………….. Em hãy chọn cụm từ thích hợp để được đáp án chính xác A. Nhỏ hơn góc tới. B. Lớn hơn góc tới. C. Bằng góc tới D. bằng tia tới. Câu 2: Vật nào sau đây không phải nguồn sáng? A. Mặt trăng B. Mặt trời C. Tia chớp D. Dung nham ở thể lỏng Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật C. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật B. Là ảnh ảo, lớn bằng vật D. Là ảnh thật, lớn bằng vật Câu 4: Trong công thức Fe2O3 nguyên tố iron ( sắt) có hóa trị: A. I B. II C. III D. IV Câu 5: Đơn vị đo vận tốc là: A. m/s B. m.s C. km.s D. m.phút Câu 6: Để đo tốc độ của một vật, ngoài dụng cụ đo chiều dài như thước dây, thước thẳng…thì ta cần phải cần thêm dụng cụ nào? A. Tốc kế B. Nhiệt kế C. Đồng hồ bấm giây D. Ampe kế Câu 7: Tốc độ của người đi bộ 1,5 m/s cho biết: A. Người đi bộ đi được 1,5m B. Người đi bộ đi 1m trong 1,5s C. Người đi bộ đi trong 1s D. Trong 1s người đi bộ đi được 1,5m Câu 8: Phát biểu nào không đúng trong các phát biểu sau: A. Âm thanh được tạo ra từ nguồn âm, các nguồn âm đều dao động. B. Âm thanh được truyền tới tai ta qua môi trường không khí. C. Âm thanh có thể truyền trong chất rắn, lỏng, khí. D. Âm thanh có thể truyền trong chân không. Câu 9: Sóng âm có biên độ càng lớn thì nghe âm....... A. Càng nhỏ B. Lúc to, lúc nhỏ C. Không nghe thấy gì D. Càng to Câu 10: Các nguồn âm khi phát ra âm có chung đặc điểm là: A. Dao động B. Chuyển động C. Phát sáng D. Đứng yên Câu 11: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí trong nhạc cụ dao động: A. Đàn bầu, đàn ghi ta B. Đàn violon, kèn hơi C. Đàn t’rưng. D. Sáo, kèn hơi, khèn
  • 11. Câu 12: Đơn vị nào sau đây dùng để đo độ to của âm? A. Héc (Hz) B. Đêxiben (dB) C.Jun (J) D. Niuton (N) Câu 13: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt nhất ? A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương D. Đệm cao su Câu 14: Một nguyên tử có 9 proton trong hạt nhân. Theo mô hình nguyên tử của Rơ – dơ –pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton Câu 16: Công thức hóa học của đơn chất là A. Fe B. H2O C. CuSO4 D. HCl II. Tự luận (6 điểm) Câu 17: (1,0 điểm): Tính phần trăm khối lượng của S, O trong hợp chất SO3 Câu 18: (1,5đ) Một ô tô đi từ trung tâm thành phố Hải Phòng đến Đồ Sơn. Ô tô đi với vận tốc 60km/h , được một đoạn thì gặp một biển báo giao thông sau . Do không để ý nên ô tô vẫn đi với vận tốc như trên. c) Biển báo đó có ý nghĩa gì? d) Ô tô trên có vi phạm luật giao thông đường bộ không? Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào đến an toàn giao thông Câu 19: (1đ) c) Hãy chỉ ra trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sinh sống. d) Đề ra một số biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn đó? Câu 20: (0,5đ) Giải thích vì sao chai nước để ngoài nắng, sau một khoảng thời gian thì nóng lên. Năng lượng ánh sáng đã chuyển hóa thành dạng năng lượng nào? Câu 21: (1đ) Cho vật sáng AB hình mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua gương. Câu 21: (1đ) Bảng số liệu dưới đây mô tả chuyển động của tàu hoả trong 2h Quãng đường (km) 30 60 90 120 Thời gian (h) 0,5 1 1,5 2 a)Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của tàu hoả b)Tính tốc độ trên toàn bộ quãng đường ----------------Hết---------------- ( Học sinh không làm vào đề ) A B
  • 12. UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS QUANG HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm MÃ 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án B B A C A C D D D A D B C C A C MÃ 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án C A C C A C D D D A D B C B B A PHẦN II: TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu Sơ lược đáp án Điểm 17 Ta có: Khối lượng của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là 32x1 = 32 (amu) Khối lượng của nguyên tố O trong hợp chất SO3 là 16x3 = 48(amu)  Khối lượng hợp chất là: 32 + 48 = 80 (amu) Vậy Phần trăm khối lượng của S trong hợp chất SO3 là 32/80x100% = 40% Phần trăm khối lượng của O trong hợp chất SO3 là 48/80 x100% = 60% 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 18 - Biển báo có ý nghĩa tốc độ tối đa cho phép là 50km/h -Vậy xe ô tô đó đang vi phạm luật giao thông ( vì 60>50) -Điều này gây nguy hiểm cho bản thân người điều khiển phương tiện và các phương tiện đang lưu thông cùng đoạn đường, ảnh hưởng đến văn hoá khi tham gia giao thông 0,5 0,5 0,5 19a Nêu được ít nhất 1 nguyên nhân 0,5 19b Nêu được ít nhất 1 phương án. VD: đóng cửa; kéo rèm … 0,5 20 Chai nước đã nhận được năng lượng từ ánh sáng mặt trời Năng lượng đó chuyển thành nhiệt năng 0,5 21 1đ
  • 13. HS vẽ đúng cho 1đ, thiếu mỗi kí hiệu trừ 0,25 đ 22a HS vẽ đúng đồ thị 0,5 22b Tốc độ v= 20km/h 0,5 Chú ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. XÁC NHẬN CỦA BGH TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đào Thị Nga Phạm Thu Yến Đỗ Thị Ánh Tuyết A B A’ B’