SlideShare a Scribd company logo
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
======
NGUYỄN THỊ TUYẾT
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. NGUYỄN DỤC QUANG
Hà Nội, 2018
LỜI CẢM ƠN
Để có được kết quả này, tôi xin chân thành cám ơn sự giảng dạy tận tình,
những kiến thức quý báu của quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học- trường Đại học
Sư Phạm Hà Nội 2 đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa
học.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Dục
Quang đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ tối đa của Ban Giám Hiệu, Tổng Phụ
Trách và Giáo viên các trường Tiểu học. Đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
Giám Hiệu, Tổng Phụ Trách và tập thể Giáo viên trường Tiểu học Phú Cường-
x.Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội.
Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần đã luôn bên cạnh động viên,
giúp đỡ để tôi đạt được những kết quả tốt nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình
khác.
Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................2
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................3
MỤC LỤC .....................................................................................................................................................4
DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................................................9
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:............................................................................................................................................. 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:....................................................................................................................... 1
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:................................................................................................. 2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC......................................................................................................................................... 2
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................................... 2
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................................... 2
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................................. 3
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:.................................................................................................... 3
7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................................................... 3
7.3.Phương pháp thống kê toán học .................................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1:.................................................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC.............................................................................................................................................................5
1.1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ....................................................................................................................... 5
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM................................................................................. 6
1.2.1. Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em .......................................................................................................... 6
1.2.2. Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em .................................................................................................... 8
1.2.3. Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em........................................................................................................... 9
1.2.4. Hậu quả của các hành vi xâm hại đối với trẻ em..................................................................................... 9
1.2.5. Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục................................................................................................. 10
1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ NGUY CƠ HSTH TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC................ 13
1.4. GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC......................................................... 15
1.4.1. Khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học.............................. 15
1.4.2. Mục đích giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH ............................................ 16
1.4.3. Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH............................................. 16
1.4.3.1. Kỹ năng phòng tránh xâm hại được thể hiện ở một số kỹ năng cụ thể như:...........................................................16
1.4.3.2: Kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục ..................................................................................................................17
1.4.3.3: Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .................................................................17
1.4.4. Con đường giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .................................................................18
1.5. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ................................................. 19
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................................ 20
CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT
SỐ..............................................................................................................................................................22
TRƯỜNGTIỂU HỌC HÀ NỘI .......................................................................................................................22
2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................... 22
2.1.1. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu................................................................................................................ 22
BẢNG 2.1. DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHẢO SÁT.......................................................................22
BẢNG 2.2. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT...............22
BẢNG 2.3. THÂM NIÊN CÔNG TÁC CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT. .................23
2.1.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG............................................................................. 24
2.1.2.1. Mục đích khảo sát.............................................................................................................................. 24
2.1.2.2. Nội dung khảo sát .............................................................................................................................. 24
2.1.2.3. Nhiệm vụ khảo sát............................................................................................................................... 25
2.1.2.4. Phương pháp khảo sát......................................................................................................................... 25
2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC
SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC, TP. HÀ NỘI......................................................................................................... 25
2.2.1. Thực trạng nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục với cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội........................................................................... 25
2.2.1.1. Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục
cho học sinh Tiểu học .........................................................................................................................................................25
BẢNG 2.4. SỰ CẦN THIẾT CỦA KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ..........................25
2.2.1.2. Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng
chống xâm hại tình dục cho HSTH.....................................................................................................................................26
BẢNG 2.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC
CHO HSTH..................................................................................................................................................26
2.2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở
một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội ................................................................................................................ 27
2.2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh
Tiểu học ở một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội ............................................................................................... 29
BẢNG 2.7. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI
TÌNH DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG HIỆN NAY. ...................................................................................................30
2.2.4. Thực trạng về hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH. .................... 34
BẢNG 2.8. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ............34
2.2.5. Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH của
BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV các trường Tiểu học, Tp. Hà Nội .............................................................. 35
BẢNG 2.9. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH
DỤC CHO HSTH..........................................................................................................................................35
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................................................................ 39
CHƯƠNG3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG .................................................................40
PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC..................................................................40
3.1.NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP.................................................................................................................... 40
3.1.1. Nguyên tắc tính mục đích:...................................................................................................................... 40
3.1.2. Nguyên tắc kế thừa................................................................................................................................. 40
3.1.3. Nguyên tắc khả thi.................................................................................................................................. 40
3.1.4. Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội........................................................................... 40
3.1.5. Nguyên tắc cá thể hoá............................................................................................................................ 40
3.2.ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ......................................... 41
3.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng tình huống: Tận dụng những tình huống nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày;
hoặc tạo tình huống hấp dẫn mang tính có vấn đề để tổ chức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục cho HSTH.................................................................................................................................................. 41
3.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi: học tập hoặc đóng vai để HSTH thực hành các kỹ năng phòng chống
xâm hại tình dục............................................................................................................................................... 42
3.2.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường hoạt động tích cực................................................................................... 44
3.2.4. Biện pháp 4: Tạo cơ hội để HSTH được tương tác, được trải nghiệm: tạo cơ hội để HSTH được thực
hành, luyện tập, tương tác với người lớn, với bạn ở mọi lúc mọi nơi............................................................... 47
3.2.5. Biện pháp 5: Khuyến khích HSTH nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân.............................. 47
3.2.6. Biện pháp 6: Bồi dưỡng lý luận và phương pháp dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho
GVTH............................................................................................................................................................... 49
3.2.7. Biện pháp 7: Thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và chuẩn đánh giá
kỹ năng này cho HSTH trong trường Tiểu học ................................................................................................ 50
3.2.8. Biện pháp 8: Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH
một cách toàn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động
khác.................................................................................................................................................................. 51
3.2.9. Biện pháp 9: Nâng cao nhận thức của GV, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm
hại tình dục cho HSTH .................................................................................................................................... 52
3.2.10. Biện pháp 10: Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại
tình dục cho HSTH........................................................................................................................................... 53
3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT................................................................. 54
3.3.1. Quy ước tính hiệu quả của các biện pháp .............................................................................................. 54
3.3.2. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp ................................................................................. 55
BẢNG 3.1. ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT. ...................................55
BẢNG 3.2. ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT........................................56
BẢNG3.3.SỰ KHÁCBIỆT Ý NGHĨAVỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢTHI CỦA ................................................58
CÁC BIỆN PHÁP...........................................................................................................................................58
3.4. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNGPHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHOHSTH................ 59
3.4.1. Mục đích thử nghiệm.............................................................................................................................. 60
3.4.2. Nội dung thử nghiệm.............................................................................................................................. 60
3.4.3. Nhiệm vụ thử nghiệm ............................................................................................................................. 60
3.4.4. Tổ chức thử nghiệm................................................................................................................................ 60
3.4.4.1. Mẫu thử nghiệm.....................................................................................................................................................60
3.4.4.2. Thời gian thực hiện ................................................................................................................................................61
3.4.4.3. Tiêu chí đánh giá....................................................................................................................................................61
3.4.4.4. Tập huấn giáo viên .................................................................................................................................................62
3.4.4.5. Tiến hành thử nghiệm.............................................................................................................................................62
3.4.5. Kết quả thử nghiệm................................................................................................................................ 63
3.4.5.1. Đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm trước và sau thử
nghiệm................................................................................................................................................................................63
BẢNG 3.4. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM
TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM. ..................................................................................................................63
BIỂU ĐỒ 3.1. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC
NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM.....................................................................................................64
BẢNG 3.5. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM
VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM. ..........................................................................................65
BIỂU ĐỒ 3.2. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA NHÓM THỰC
NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM. ............................................................................65
3.4.5.3. So sánh mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
sau thử nghiệm....................................................................................................................................................................66
BIỂU ĐỒ 3.3. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC
NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỬ NGHIỆM..................................................................................67
TIỂUKẾT CHƯƠNG3......................................................................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................................69
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................ 69
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................................................................ 71
2.1. Đối với Bộ Giáo dụcvà Đào tạo................................................................................................................ 71
2.2. Đối với BGH và GV các trường Tiểu học ................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................73
TIẾNG VIỆT .......................................................................................................................................................... 73
PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................1
PHỤ LỤC 1. PHIẾU QUAN SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỦA GVTH. ................................................................ 1
PHỤ LỤC 2. DÀNH CHO BGH VÀ GVTH................................................................................................................ 2
PHỤ LỤC 3. PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO BGH VÀ GVTH ................................................................................ 6
PHỤ LỤC 4. DÀNH CHO BGH, GVTH.................................................................................................................... 7
PHỤ LỤC 5. PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO HS. ............................................................................................... 12
DANH MỤC VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo
BGH Ban Giám Hiệu
BP Biện pháp
GV Giáo viên
GVTH Giáo viên Tiểu học
h. Huyện
HS Học sinh
HSTH Học sinh Tiểu học
ND Nội dung
SĐC Sau đối chứng
TH Tiểu học
tp. Thành phố
Tp.HN Thành phố Hà Nội
TTN Trước thực nghiệm
x. Xã
XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1. Danh sách các trường tiểu học khảo sát.............................................................22
BẢNG 2.2. Trình độ chuyên môn của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát. 22
BẢNG 2.3. Thâm niên công tác của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát.....23
BẢNG 2.4. Sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth ..........25
BẢNG 2.5. Thời gian giảng dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục ở các
trường...................................................................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BẢNG 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại
tình dục cho hsth................................................................................................................................26
BẢNG 2.7. Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng
chống xâm hại tình dục của các trường hiện nay. ..................................................................30
BẢNG 2.8. Các hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth
..................................................................................................................................................................34
BẢNG 2.9. Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại
tình dục cho hsth................................................................................................................................35
BẢNG 3.1. Điểm trung bình mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất....................55
BẢNG 3.2. Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. ......................56
BẢNG 3.3. sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.......58
BẢNG 3.4. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực
nghiệm trước và sau thử nghiệm..................................................................................................63
BIỂU ĐỒ 3.1. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm
thực nghiệm trước và sau thử nghiệm........................................................................................64
BẢNG 3.5. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng trước thử nghiệm.........................................................................65
BIỂU ĐỒ 3.2. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thử nghiệm...............................................................65
BIỂU ĐỒ 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm. .................................................................67
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, bên cạnh việc dạy học các
môn học thì việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng có vai trò vô cùng quan
trọng. Giáo dục kỹ năng sống giúp các em có những trải nghiệm hiệu quả nhất, giúp
giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình học tập, sinh hoạt
của các em. Nó giúp các em có khả năng thích nghi và thực hiện những hành động
tích cực hóa đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại.
Ở Việt Nam, kỹ năng sống đã và đang được mọi người quan tâm, tuy nhiên
trong nhà trường chủ yếu học sinh vẫn chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị,
còn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều. Do đó các em được ví
như những “ chú gà công nghiệp” trở nên thụ động và thiếu kỹ năng khi phải đối
mặt với thực tiến cuộc sống và chỉ khi có những vụ việc đáng tiếc xảy ra người ta
mới thấy được tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cần
thiết đó.
Đặc biệt trong thời gian qua, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng
gia tăng và diễn biến phức tạp, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội. Theo
đánh giá của nhiều chuyên gia, trẻ em bậc tiểu học là nhóm đối tượng dễ bị kẻ xấu
xâm hại tình dục nhất, rất nhiều vụ học sinh tiểu học bị xâm hại tình dục đã được
báo chí phanh phui. Thông qua các vụ việc mới thấy được rằng các em thiếu kỹ
năng xử lí và bài học lớn được rút ra đó là việc cấp thiết phải làm là trang bị kỹ
năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho trẻ em nói chung và học sinh Tiểu học
nói riêng là rất quan trọng.
Vì lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục kỹ năng
phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học” nhằm giúp các em hiểu biết
về xâm hại tình dục và có những kỹ năng cần thiết về phòng tránh bị xâm hại tình
dục cho chính mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
2
Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho
học sinh tiểu học nhằm giúp các em nâng cao hiểu biết và chủ động phòng chống
xâm hại tình dục cho chính mình.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài:
- Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ
em.
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại
tình dục cho học sinh Tiểu học.
4. Giả thuyết khoa học
“ Nếu xây dựng được biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục cho học sinh Tiểu học phù hợp với quy luật chung của việc hình thành và rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh, đồng thời phù hợp với đặc điểm học sinh sẽ nâng
cao chất lượng và hiệu quả chủ động phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh
Tiểu học nói riêng và góp phần đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xâm hại tình dục nói
chung cho toàn xã hội.”
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình
dục cho học sinh Tiểu học.
- Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học
sinh Tiểu học ở một số trường khu vực ngoại thành Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho
học sinh Tiểu học
- Thực nghiệm khoa học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung xây dựng biện pháp giáo dục
kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho Học sinh Tiểu học.
Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
3
+ Địa bàn khảo sát thực trạng: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng đối với
BGH, Tổng Phụ Trách, giáo viên và học sinh Tiểu học ở 5 trường thuộc tp.Hà Nội
là:
Trường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)
Trường Tiểu học Phủ Lỗ (x.Phủ Lôc- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)
Trường Tiểu học Tân Dân A (x.Tân Dân- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)
Trường Tiểu học Uy Nỗ (x.Uy Nỗ- h.Đông Anh-tp.Hà Nội)
Trường Tiểu học Tiến Thịnh (x.Tiến Thịnh-tp.Hà Nội)
Trong đó: BGH và Tổng Phụ Trách: 10 người
GVTH: 30 người
HSTH: 50 HS
+ Địa bàn thực nghiệm khoa học: Thực nghiệm khoa học được tiến hành tại
trường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội).
Nhóm thử nghiệm: 25 em
Nhóm đối chứng: 25 em
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận:
Đọc phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau có liên quan đến đề tài:
sách, báo, luận án, tạp chí, trang web…
7.2.Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục
- Điều tra bằng Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH, TỔNG PHỤ
TRÁCH, GVTH.
- Phỏng vấn sâu một số GV, BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH ở một số trường
Tiểu học tại Tp.HN bằng hệ thống gồm 6 câu hỏi nhằm thu thập những thông tin
chính xác từ BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GVTH.
- Điều tra tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất thông qua phiếu khảo sát
cho 10 người BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và 30 GVTH. Phiếu khảo sát gồm 2
4
nhóm câu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục kỹ năng
phòng chống xâm hại tình dục do đề tài đề xuất.
7.2.2. Phương pháp quan sát
Quan sát một số hoạt động của GV và HS ở trường Tiểu học: giờ học, hoạt
động trong lớp, ngoài trời để tìm hiểu rõ hơn thực trạng biện pháp giáo dục kỹ
năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động trong kế hoạch năm, tháng, tuần của GVTH
ở các trường Tiểu học thuộc địa bàn khảo sát.
7.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất trên HS nhằm hỗ trợ việc kiểm
nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
Chọn 2 nhóm: nhóm thử nghiệm (25 HS) và nhóm đối chứng (25 HS) của
trường Tiểu học Phú Cường, Sóc Sơn- Hà Nội.
7.3.Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng excel 2010 để tổng hợp và xử lý kết quả thu thập được từ thực tiễn
điều tra giáo viên và học sinh.
Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra
giáo dục là phương pháp nghiên cứu chính, các phương pháp còn lại là phương pháp
hỗ trợ.
5
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG
XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Vấn đề của trẻ em ngày càng được quan tâm đặc biệt bởi các Chính phủ và
cộng đồng quốc tế. Sáu trong tổng số tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện các quyền lợi trẻ em, tạo cho
trẻ em điều kiện sống và phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em ở
nước ta trong những năm gần đây lại có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp,
đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội:
xâm hại trẻ em không chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại nơi làm việc mà còn diễn
ra ngay tại gia đình, nhà trường và các cơ sở chăm sóc trẻ em tập trung. Đối tượng
bạo lực, xâm hại trẻ em thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi: người quen, người lạ,
người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè trong và ngoài nhà trường, người
Việt Nam, người nước ngoài…
Trên thế giới, theo thống kê của Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ
em (NSPCC), độ tuổi trung bình của trẻ em bị xâm hại tình dục là 9 tuổi. Cứ 4 bé
gái thì có 1 bé bị xâm hại tình dục, 6 bé trai thì có 1 bé bị xâm hại tình dục. Vấn nạn
này có xu hướng gia tăng đối với trẻ em nam.
Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, cứ bốn trẻ em ở Việt Nam thì có một em
nhỏ là nạn nhân của tình trạng lạm dụng và có ít nhất 1,300 trường hợp được báo
cáo mỗi năm. Đây chỉ là con số ước lượng trung bình mà trên thực tế con số có thể
còn lớn hơn nhiều. Tuy nhà cầm quyền lập ra đủ mọi thứ hội đoàn trong đó có
những hội đoàn bảo vệ phụ nữ, trẻ em, nhưng tình trạng bạo hành và xâm hại tình
dục vẫn thấy không suy giảm.
Tại Việt Nam, trước đây trẻ bị xâm hại thường là 13-18 tuổi thì nay xuất hiện
nhiều vụ việc ở lứa tuổi 5-13. Theo một báo cáo của nhà cầm quyền hồi Tháng Bảy,
trong năm 2016 xảy ra 1,248 vụ xâm hại tình dục trẻ em và có 1,211 trẻ bị xâm hại.
Năm 2015 xảy ra 1,360 vụ với 1,371 trẻ em bị xâm hại và con số của năm 2014 là
6
1,544 vụ và 1,594 trẻ em bị xâm hại. Trong ba năm gần đây (2017), trung bình mỗi
năm có trên 1.000 vụ được ghi nhận, cứ 8 giờ lại có thêm một trẻ bị xâm hại tình
dục.
Các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này đều khẳng định tình trạng xâm
hại tình dục trẻ em trên thực tế luôn cao hơn nhiều so với các số liệu thống kê chính
thức. Việc nắm được những thống kê tương đối phổ quát về vấn đề này cũng sẽ là
một hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ với các bậc phụ huynh trong việc cần chia sẻ
thông tin có trách nhiệm hơn nữa với con cái.
Trẻ em là những người phát triển chưa đầy đủ về mặt thể chất và trí tuệ nên rất
dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành nếu bị bạo lực, xâm hại.
Vì vậy, công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em có ý nghĩa quan trọng nhằm
xây dựng một thế hệ tương lai khỏe mạnh cả về thể lực và tâm lực.
Từ các số liệu thống kê và tình hình trên, tôi xin phép đề cập đến vấn đề đáng
báo động và đang được đông đảo cộng đồng quan tâm đó là tình trạng xâm hại tình
dục trẻ em để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng
chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học” của mình.
1.2. Một số vấn đề về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em
Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn đề “nóng” trong xã hội. Tính chất của các
vụ xâm hại tình dục trẻ em đã đến mức nghiêm trọng, báo động về sự xuống cấp
đạo đức của một bộ phận dân cư... Xâm hại tình dục là một hiện tượng xấu và để lại
hậu quả vô cùng nghiêm trọng đặc biệt với trẻ em. Tuy nhiên, phần lớn mọi người
trong xã hội chưa ý thức hết được hậu quả của hành vi xâm hại tình dục để lại do
chưa có nhiều hiểu biết hoặc hiểu biết chưa rõ, chưa chính xác về xâm hại tình dục
hay do ngại ngùng khi nhắc về vấn đề này nên việc giáo dục cho trẻ em còn nhiều
hạn chế. Vì vậy, trước tiên cần phải hiểu xâm hại tình dục là gì?
1.2.1. Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em
Xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) , theo định nghĩa của Finkelhor (2009),
bao gồm toàn bộ hành vi phạm tội về tình dục mà trẻ em dưới 17 tuổi là nạn nhân.
Theo định nghĩa này người phạm tội hoặc có hành vi XHTDTE có thể là người lớn,
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50821
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
nataliej4
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại họcLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
nataliej4
 
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNCan thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
foreman
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
hanhha12
 
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sởLuận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAYLuận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAYĐề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
nataliej4
 
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ ĐềLuận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAYLuận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
nataliej4
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Le Khoi
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOTĐề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hivNhững đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
ĐHKHXH&NV HN
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

What's hot (20)

Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại họcLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
 
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VNCan thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
Can thiep va phong ngua cac van de suc khoe tinh than tre em VN
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT_10212012052019
 
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sởLuận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
Luận án: Nhu cầu tham vấn tâm lý học đường của học sinh Trung học cơ sở
 
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAYLuận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
 
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAYĐề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
Đề tài: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 1, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ giáo dục mầm non, HAY
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
 
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ ĐềLuận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
Luận văn: Quản lí dạy học môn Toán tại Trường tiểu học Bồ Đề
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAYLuận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
Luận án: Biện pháp phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ tự kỉ, HAY
 
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
Tiểu luận: PP Bàn tay nặn bột trong dạy học TNXH chủ đề hệ cơ quan lớp 3
 
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhânChương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
Chương 1 – Những vấn đề chung về CTXH cá nhân
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
 
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOTĐề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
Đề tài: Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS tại TPHCM, HOT
 
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hivNhững đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
Những đặc trưng tâm lý người nhiễm hiv
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục về kỹ năng sống, 9đ
 

Similar to Đề tài: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệmPhát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc BruQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa líLuận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPTLuận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm nonLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái họcGiáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAYBón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn TrãiLuận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Đề tài: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học (20)

Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí...
 
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệmPhát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc BruQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết một số vấn đề t...
 
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa líLuận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
Luận văn: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trong dạy học địa lí
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPTLuận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm nonLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh mầm non
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
Luận văn: Tích hợp giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sá...
 
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái họcGiáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
Giáo dục môi trường thông qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái học
 
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAYBón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn TrãiLuận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
Luận văn: Phát triển đội ngũ giảng viên Trường ĐH Nguyễn Trãi
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (11)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Đề tài: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== NGUYỄN THỊ TUYẾT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN DỤC QUANG Hà Nội, 2018
  • 2. LỜI CẢM ƠN Để có được kết quả này, tôi xin chân thành cám ơn sự giảng dạy tận tình, những kiến thức quý báu của quý thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học- trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt khóa học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Dục Quang đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ tối đa của Ban Giám Hiệu, Tổng Phụ Trách và Giáo viên các trường Tiểu học. Đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu, Tổng Phụ Trách và tập thể Giáo viên trường Tiểu học Phú Cường- x.Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội. Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ để tôi đạt được những kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết
  • 4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................2 LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................................3 MỤC LỤC .....................................................................................................................................................4 DANH MỤC VIẾT TẮT...................................................................................................................................8 DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................................................9 PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................................1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:............................................................................................................................................. 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:....................................................................................................................... 1 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:................................................................................................. 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC......................................................................................................................................... 2 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................................................................................... 2 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................................... 2 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................................. 3 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:.................................................................................................... 3 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................................................... 3 7.3.Phương pháp thống kê toán học .................................................................................................................. 4 CHƯƠNG 1:.................................................................................................................................................5 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC.............................................................................................................................................................5 1.1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ....................................................................................................................... 5 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM................................................................................. 6 1.2.1. Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em .......................................................................................................... 6 1.2.2. Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em .................................................................................................... 8 1.2.3. Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em........................................................................................................... 9 1.2.4. Hậu quả của các hành vi xâm hại đối với trẻ em..................................................................................... 9 1.2.5. Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục................................................................................................. 10 1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ NGUY CƠ HSTH TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC................ 13 1.4. GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC......................................................... 15 1.4.1. Khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học.............................. 15 1.4.2. Mục đích giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH ............................................ 16 1.4.3. Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH............................................. 16 1.4.3.1. Kỹ năng phòng tránh xâm hại được thể hiện ở một số kỹ năng cụ thể như:...........................................................16 1.4.3.2: Kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục ..................................................................................................................17 1.4.3.3: Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .................................................................17 1.4.4. Con đường giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .................................................................18 1.5. Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ................................................. 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................................ 20 CHƯƠNG2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ..............................................................................................................................................................22 TRƯỜNGTIỂU HỌC HÀ NỘI .......................................................................................................................22
  • 5. 2.1. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .................................................................................................................................... 22 2.1.1. Đôi nét về địa bàn nghiên cứu................................................................................................................ 22 BẢNG 2.1. DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHẢO SÁT.......................................................................22 BẢNG 2.2. TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT...............22 BẢNG 2.3. THÂM NIÊN CÔNG TÁC CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT. .................23 2.1.2. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG............................................................................. 24 2.1.2.1. Mục đích khảo sát.............................................................................................................................. 24 2.1.2.2. Nội dung khảo sát .............................................................................................................................. 24 2.1.2.3. Nhiệm vụ khảo sát............................................................................................................................... 25 2.1.2.4. Phương pháp khảo sát......................................................................................................................... 25 2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC, TP. HÀ NỘI......................................................................................................... 25 2.2.1. Thực trạng nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục với cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội........................................................................... 25 2.2.1.1. Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học .........................................................................................................................................................25 BẢNG 2.4. SỰ CẦN THIẾT CỦA KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ..........................25 2.2.1.2. Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH.....................................................................................................................................26 BẢNG 2.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH..................................................................................................................................................26 2.2.2. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội ................................................................................................................ 27 2.2.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học ở một số trường Tiểu học, Tp. Hà Nội ............................................................................................... 29 BẢNG 2.7. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG HIỆN NAY. ...................................................................................................30 2.2.4. Thực trạng về hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH. .................... 34 BẢNG 2.8. CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ............34 2.2.5. Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV các trường Tiểu học, Tp. Hà Nội .............................................................. 35 BẢNG 2.9. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH..........................................................................................................................................35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ........................................................................................................................................ 39 CHƯƠNG3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG .................................................................40 PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC..................................................................40 3.1.NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP.................................................................................................................... 40 3.1.1. Nguyên tắc tính mục đích:...................................................................................................................... 40 3.1.2. Nguyên tắc kế thừa................................................................................................................................. 40 3.1.3. Nguyên tắc khả thi.................................................................................................................................. 40
  • 6. 3.1.4. Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội........................................................................... 40 3.1.5. Nguyên tắc cá thể hoá............................................................................................................................ 40 3.2.ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH ......................................... 41 3.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng tình huống: Tận dụng những tình huống nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày; hoặc tạo tình huống hấp dẫn mang tính có vấn đề để tổ chức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH.................................................................................................................................................. 41 3.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi: học tập hoặc đóng vai để HSTH thực hành các kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục............................................................................................................................................... 42 3.2.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường hoạt động tích cực................................................................................... 44 3.2.4. Biện pháp 4: Tạo cơ hội để HSTH được tương tác, được trải nghiệm: tạo cơ hội để HSTH được thực hành, luyện tập, tương tác với người lớn, với bạn ở mọi lúc mọi nơi............................................................... 47 3.2.5. Biện pháp 5: Khuyến khích HSTH nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân.............................. 47 3.2.6. Biện pháp 6: Bồi dưỡng lý luận và phương pháp dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho GVTH............................................................................................................................................................... 49 3.2.7. Biện pháp 7: Thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và chuẩn đánh giá kỹ năng này cho HSTH trong trường Tiểu học ................................................................................................ 50 3.2.8. Biện pháp 8: Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH một cách toàn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác.................................................................................................................................................................. 51 3.2.9. Biện pháp 9: Nâng cao nhận thức của GV, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH .................................................................................................................................... 52 3.2.10. Biện pháp 10: Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH........................................................................................................................................... 53 3.3. KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT................................................................. 54 3.3.1. Quy ước tính hiệu quả của các biện pháp .............................................................................................. 54 3.3.2. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp ................................................................................. 55 BẢNG 3.1. ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT. ...................................55 BẢNG 3.2. ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT........................................56 BẢNG3.3.SỰ KHÁCBIỆT Ý NGHĨAVỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢTHI CỦA ................................................58 CÁC BIỆN PHÁP...........................................................................................................................................58 3.4. TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNGPHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHOHSTH................ 59 3.4.1. Mục đích thử nghiệm.............................................................................................................................. 60 3.4.2. Nội dung thử nghiệm.............................................................................................................................. 60 3.4.3. Nhiệm vụ thử nghiệm ............................................................................................................................. 60 3.4.4. Tổ chức thử nghiệm................................................................................................................................ 60 3.4.4.1. Mẫu thử nghiệm.....................................................................................................................................................60 3.4.4.2. Thời gian thực hiện ................................................................................................................................................61 3.4.4.3. Tiêu chí đánh giá....................................................................................................................................................61 3.4.4.4. Tập huấn giáo viên .................................................................................................................................................62 3.4.4.5. Tiến hành thử nghiệm.............................................................................................................................................62 3.4.5. Kết quả thử nghiệm................................................................................................................................ 63 3.4.5.1. Đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm trước và sau thử nghiệm................................................................................................................................................................................63 BẢNG 3.4. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM. ..................................................................................................................63
  • 7. BIỂU ĐỒ 3.1. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM.....................................................................................................64 BẢNG 3.5. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM. ..........................................................................................65 BIỂU ĐỒ 3.2. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM. ............................................................................65 3.4.5.3. So sánh mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm....................................................................................................................................................................66 BIỂU ĐỒ 3.3. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỬ NGHIỆM..................................................................................67 TIỂUKẾT CHƯƠNG3......................................................................................................................................... 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................................69 1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................ 69 2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................................................................ 71 2.1. Đối với Bộ Giáo dụcvà Đào tạo................................................................................................................ 71 2.2. Đối với BGH và GV các trường Tiểu học ................................................................................................. 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................73 TIẾNG VIỆT .......................................................................................................................................................... 73 PHỤ LỤC ......................................................................................................................................................1 PHỤ LỤC 1. PHIẾU QUAN SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỦA GVTH. ................................................................ 1 PHỤ LỤC 2. DÀNH CHO BGH VÀ GVTH................................................................................................................ 2 PHỤ LỤC 3. PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO BGH VÀ GVTH ................................................................................ 6 PHỤ LỤC 4. DÀNH CHO BGH, GVTH.................................................................................................................... 7 PHỤ LỤC 5. PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO HS. ............................................................................................... 12
  • 8. DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo BGH Ban Giám Hiệu BP Biện pháp GV Giáo viên GVTH Giáo viên Tiểu học h. Huyện HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học ND Nội dung SĐC Sau đối chứng TH Tiểu học tp. Thành phố Tp.HN Thành phố Hà Nội TTN Trước thực nghiệm x. Xã XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em
  • 9. DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1. Danh sách các trường tiểu học khảo sát.............................................................22 BẢNG 2.2. Trình độ chuyên môn của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát. 22 BẢNG 2.3. Thâm niên công tác của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát.....23 BẢNG 2.4. Sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth ..........25 BẢNG 2.5. Thời gian giảng dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục ở các trường...................................................................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. BẢNG 2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth................................................................................................................................26 BẢNG 2.7. Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của các trường hiện nay. ..................................................................30 BẢNG 2.8. Các hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth ..................................................................................................................................................................34 BẢNG 2.9. Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth................................................................................................................................35 BẢNG 3.1. Điểm trung bình mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất....................55 BẢNG 3.2. Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. ......................56 BẢNG 3.3. sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.......58 BẢNG 3.4. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực nghiệm trước và sau thử nghiệm..................................................................................................63 BIỂU ĐỒ 3.1. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực nghiệm trước và sau thử nghiệm........................................................................................64 BẢNG 3.5. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thử nghiệm.........................................................................65 BIỂU ĐỒ 3.2. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thử nghiệm...............................................................65 BIỂU ĐỒ 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccủa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm. .................................................................67
  • 10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, bên cạnh việc dạy học các môn học thì việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng có vai trò vô cùng quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống giúp các em có những trải nghiệm hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể trong suốt quá trình học tập, sinh hoạt của các em. Nó giúp các em có khả năng thích nghi và thực hiện những hành động tích cực hóa đáp ứng các nhu cầu cụ thể của cuộc sống hiện đại. Ở Việt Nam, kỹ năng sống đã và đang được mọi người quan tâm, tuy nhiên trong nhà trường chủ yếu học sinh vẫn chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị, còn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều. Do đó các em được ví như những “ chú gà công nghiệp” trở nên thụ động và thiếu kỹ năng khi phải đối mặt với thực tiến cuộc sống và chỉ khi có những vụ việc đáng tiếc xảy ra người ta mới thấy được tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết đó. Đặc biệt trong thời gian qua, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, trẻ em bậc tiểu học là nhóm đối tượng dễ bị kẻ xấu xâm hại tình dục nhất, rất nhiều vụ học sinh tiểu học bị xâm hại tình dục đã được báo chí phanh phui. Thông qua các vụ việc mới thấy được rằng các em thiếu kỹ năng xử lí và bài học lớn được rút ra đó là việc cấp thiết phải làm là trang bị kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho trẻ em nói chung và học sinh Tiểu học nói riêng là rất quan trọng. Vì lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học” nhằm giúp các em hiểu biết về xâm hại tình dục và có những kỹ năng cần thiết về phòng tránh bị xâm hại tình dục cho chính mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
  • 11. 2 Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học nhằm giúp các em nâng cao hiểu biết và chủ động phòng chống xâm hại tình dục cho chính mình. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: - Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em. - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học. 4. Giả thuyết khoa học “ Nếu xây dựng được biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học phù hợp với quy luật chung của việc hình thành và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh, đồng thời phù hợp với đặc điểm học sinh sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả chủ động phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học nói riêng và góp phần đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xâm hại tình dục nói chung cho toàn xã hội.” 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học. - Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học ở một số trường khu vực ngoại thành Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc. - Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học - Thực nghiệm khoa học. 6. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung xây dựng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho Học sinh Tiểu học. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
  • 12. 3 + Địa bàn khảo sát thực trạng: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng đối với BGH, Tổng Phụ Trách, giáo viên và học sinh Tiểu học ở 5 trường thuộc tp.Hà Nội là: Trường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội) Trường Tiểu học Phủ Lỗ (x.Phủ Lôc- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội) Trường Tiểu học Tân Dân A (x.Tân Dân- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội) Trường Tiểu học Uy Nỗ (x.Uy Nỗ- h.Đông Anh-tp.Hà Nội) Trường Tiểu học Tiến Thịnh (x.Tiến Thịnh-tp.Hà Nội) Trong đó: BGH và Tổng Phụ Trách: 10 người GVTH: 30 người HSTH: 50 HS + Địa bàn thực nghiệm khoa học: Thực nghiệm khoa học được tiến hành tại trường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội). Nhóm thử nghiệm: 25 em Nhóm đối chứng: 25 em 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau có liên quan đến đề tài: sách, báo, luận án, tạp chí, trang web… 7.2.Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra giáo dục - Điều tra bằng Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH. - Phỏng vấn sâu một số GV, BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH ở một số trường Tiểu học tại Tp.HN bằng hệ thống gồm 6 câu hỏi nhằm thu thập những thông tin chính xác từ BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GVTH. - Điều tra tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất thông qua phiếu khảo sát cho 10 người BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và 30 GVTH. Phiếu khảo sát gồm 2
  • 13. 4 nhóm câu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục do đề tài đề xuất. 7.2.2. Phương pháp quan sát Quan sát một số hoạt động của GV và HS ở trường Tiểu học: giờ học, hoạt động trong lớp, ngoài trời để tìm hiểu rõ hơn thực trạng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS. 7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu sản phẩm hoạt động trong kế hoạch năm, tháng, tuần của GVTH ở các trường Tiểu học thuộc địa bàn khảo sát. 7.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất trên HS nhằm hỗ trợ việc kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất. Chọn 2 nhóm: nhóm thử nghiệm (25 HS) và nhóm đối chứng (25 HS) của trường Tiểu học Phú Cường, Sóc Sơn- Hà Nội. 7.3.Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng excel 2010 để tổng hợp và xử lý kết quả thu thập được từ thực tiễn điều tra giáo viên và học sinh. Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra giáo dục là phương pháp nghiên cứu chính, các phương pháp còn lại là phương pháp hỗ trợ.
  • 14. 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề Vấn đề của trẻ em ngày càng được quan tâm đặc biệt bởi các Chính phủ và cộng đồng quốc tế. Sáu trong tổng số tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện các quyền lợi trẻ em, tạo cho trẻ em điều kiện sống và phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em ở nước ta trong những năm gần đây lại có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội: xâm hại trẻ em không chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại nơi làm việc mà còn diễn ra ngay tại gia đình, nhà trường và các cơ sở chăm sóc trẻ em tập trung. Đối tượng bạo lực, xâm hại trẻ em thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi: người quen, người lạ, người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè trong và ngoài nhà trường, người Việt Nam, người nước ngoài… Trên thế giới, theo thống kê của Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ em (NSPCC), độ tuổi trung bình của trẻ em bị xâm hại tình dục là 9 tuổi. Cứ 4 bé gái thì có 1 bé bị xâm hại tình dục, 6 bé trai thì có 1 bé bị xâm hại tình dục. Vấn nạn này có xu hướng gia tăng đối với trẻ em nam. Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, cứ bốn trẻ em ở Việt Nam thì có một em nhỏ là nạn nhân của tình trạng lạm dụng và có ít nhất 1,300 trường hợp được báo cáo mỗi năm. Đây chỉ là con số ước lượng trung bình mà trên thực tế con số có thể còn lớn hơn nhiều. Tuy nhà cầm quyền lập ra đủ mọi thứ hội đoàn trong đó có những hội đoàn bảo vệ phụ nữ, trẻ em, nhưng tình trạng bạo hành và xâm hại tình dục vẫn thấy không suy giảm. Tại Việt Nam, trước đây trẻ bị xâm hại thường là 13-18 tuổi thì nay xuất hiện nhiều vụ việc ở lứa tuổi 5-13. Theo một báo cáo của nhà cầm quyền hồi Tháng Bảy, trong năm 2016 xảy ra 1,248 vụ xâm hại tình dục trẻ em và có 1,211 trẻ bị xâm hại. Năm 2015 xảy ra 1,360 vụ với 1,371 trẻ em bị xâm hại và con số của năm 2014 là
  • 15. 6 1,544 vụ và 1,594 trẻ em bị xâm hại. Trong ba năm gần đây (2017), trung bình mỗi năm có trên 1.000 vụ được ghi nhận, cứ 8 giờ lại có thêm một trẻ bị xâm hại tình dục. Các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này đều khẳng định tình trạng xâm hại tình dục trẻ em trên thực tế luôn cao hơn nhiều so với các số liệu thống kê chính thức. Việc nắm được những thống kê tương đối phổ quát về vấn đề này cũng sẽ là một hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ với các bậc phụ huynh trong việc cần chia sẻ thông tin có trách nhiệm hơn nữa với con cái. Trẻ em là những người phát triển chưa đầy đủ về mặt thể chất và trí tuệ nên rất dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành nếu bị bạo lực, xâm hại. Vì vậy, công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng một thế hệ tương lai khỏe mạnh cả về thể lực và tâm lực. Từ các số liệu thống kê và tình hình trên, tôi xin phép đề cập đến vấn đề đáng báo động và đang được đông đảo cộng đồng quan tâm đó là tình trạng xâm hại tình dục trẻ em để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học” của mình. 1.2. Một số vấn đề về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn đề “nóng” trong xã hội. Tính chất của các vụ xâm hại tình dục trẻ em đã đến mức nghiêm trọng, báo động về sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận dân cư... Xâm hại tình dục là một hiện tượng xấu và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng đặc biệt với trẻ em. Tuy nhiên, phần lớn mọi người trong xã hội chưa ý thức hết được hậu quả của hành vi xâm hại tình dục để lại do chưa có nhiều hiểu biết hoặc hiểu biết chưa rõ, chưa chính xác về xâm hại tình dục hay do ngại ngùng khi nhắc về vấn đề này nên việc giáo dục cho trẻ em còn nhiều hạn chế. Vì vậy, trước tiên cần phải hiểu xâm hại tình dục là gì? 1.2.1. Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em Xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) , theo định nghĩa của Finkelhor (2009), bao gồm toàn bộ hành vi phạm tội về tình dục mà trẻ em dưới 17 tuổi là nạn nhân. Theo định nghĩa này người phạm tội hoặc có hành vi XHTDTE có thể là người lớn,
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50821 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562