SlideShare a Scribd company logo
Chủ đề 2
HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING)
MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC
Ở VIỆT NAM
SVTH: Nhóm 7
1. Nguyễn Thị Quỳnh Như K38.103.112
2. Nguyễn Linh Tâm K38.103.128
3. Lê Phạm Cẩm Tú K38.103.161
NỘI DUNG
1
• Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình
học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng
cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam?
2
• Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận
lợi và hạn chế
3
• Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam
khi tham gia dạy và học trực tuyến.
11/7/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCM
2
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.1 Các mô hình triển khai E - Learning
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.2 Mô hình học kết hợp Học kết hợp "Blended Learning" (BL) là một
thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực
giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như
Hoa Kỳ, Nhật Bản,...
Học kết hợp xuất phát từ nghĩa của từ "Blend"
tức là "pha trộn".
 Học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương
pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các hình
thức học khác nhau nhằm tối ưu hóa thế mạnh mỗi
hình thức, đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là
cao nhất.
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.2 Mô hình học kết hợp
Đặc điểm:
 Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt hoặc đào tạo từ xa)
 Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web).
 Có cơ sở thực hành giống như phòng học.
 Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không đồng bộ (email, blog, wiki)
 Làm việc theo nhóm.
 Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau.
 Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá trình học của mình
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.2 Mô hình học kết hợp
 Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác
nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần
kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. Và cần mô
hình học kết hợp
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.2 Mô hình học kết hợp
Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp
o B-learning hướng đến mục tiêu phát huy tốt nhất các thế mạnh của dạy học truyền thống với
dạy học trực tuyến để thúc đẩy hiệu quả học tập và giảng dạy của cả học sinh và giáo viên.
o B-learning tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động hơn thông qua việc tương tác.
o Học tập kết hợp giúp cho học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập hơn: Tận dụng công
nghệ, B-learning cho phép học sinh học theo tốc độ của riêng họ, sử dụng các phương thức
học tập ưa thích, và nhận được phản hồi thường xuyên và kịp thời về hoạt động tham gia.
o B-learning sẽ tăng cường kiểm soát và trách nhiệm của người học: học sinh và phụ huynh
có trách nhiệm hơn trong việc nhắc nhở học sinh làm bài tập về nhà.
1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT
HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY
VÀ HỌC Ở VIỆT NAM?
1.2 Mô hình học kết hợp
Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp
o Đối với giáo viên: B-learning giúp giáo viên
điều khiển được thực tiễn giảng dạy của
chính họ đòi hỏi một sự thay đổi đáng kể
trong thực tiễn giảng dạy. giáo viên sẽ tùy
chỉnh những thiết kế giáo án dựa trên nhu cầu
của học sinh bao gồm phong cách, sở thích và
khả năng học tập
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu
a) Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu
học tập của nhân dân.
 Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh, trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng
từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33%
lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại
học tăng 2,35 lần
 Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại
hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày càng tăng. Năm học 2014-2015, đã có hơn
22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục-đào tạo
 - Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc đã mở rộng cơ hội học tập cho mọi người,
bước đầu xây dựng xã hội học tập.
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu
b) Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ.
 Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viên được nâng cao một bước. Số
đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hoài bão lập thân, lập nghiệp và tinh thần tự lập; đại bộ phận
sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm. Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hướng đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ;
 Chất lượng giáo dục mũi nhọn đã được coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên,
trường năng khiếu và thực hiện các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến ở
nhiều trường đại học và cao đẳng nghề.
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu
c) Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu
số, con em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối tượng bị thiệt thòi ngày càng được
quan tâm
 Về cơ bản, đã đạt được sự bình đẳng nam nữ trong
giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Giáo dục ở
vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa
tiếp tục phát triển. Một số chính sách miễn, giảm học
phí, cấp học bổng, cho vay đi học và hỗ trợ khác đối
với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đã mang
lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng
xã hội và phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày
một cao.
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu
d) Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng:
 Khắc phục các tiêu cực trong ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi
mới cơ chế tài chính của ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ và
trách nhiệm của các cơ sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin; hình thành giám sát
xã hội đối với chất lượng giáo dục và đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung
ương đến địa phương và các cơ sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành chính trong toàn ngành; mở
rộng môi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động trong học sinh, sinh
viên; đổi mới và tăng cường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc.
đ) Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về số lượng, nâng dần về chất
lượng, từng bước khắc phục một phần bất hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo
dục và phát triển các cấp học và trình độ đào tạo.
e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh.
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Hạn chế:
 Công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trước
những biến đổi to lớn của nên kinh tế sự nghiệp giáo dục – đào tạo đang gặp phải những
khó khăn rất lớn. Quy mô giáo dục – đào tạo có chiều hướng bị thu hẹp, chất lượng giáo
dục, cơ sở vật chất của các trường học bị sút kém ở nhiều nơi, biểu hiện qua những vấn
đề sau:
 Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu và lạc hậu. Vẫn còn tình trạng phòng học tạm tranh tre,
nứa lá ở mầm non và phổ thông, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học bộ
môn và các phương tiện dạy học chưa đảm bảo về số lượng, chủng loại và chất lượng so với yêu cầu
nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là ở các trường đại học.
 Hệ thống giáo dục nặng về thi cử và bệnh thành tích: hệ thống giáo dục nước ta nặng về thi cử với
những kỳ thi kéo dài triền miên gây áp lực cho cả thí sinh lẫn phụ huynh. Mặt trái của thi cử là tâm lý
đối phó thường trực nơi người học và những cuộc chạy đua hành lang nơi phụ huynh nhằm tìm kiếm cho
con em mình những bảng điểm lấp lánh thành tích ở những ngôi trường tốt.
2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI
VÀ HẠN CHẾ?
Hạn chế:
 Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế, chưa đáp ứng
kịp các yêu cầu phát triển giáo dục. Chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học trong các
trường đại học còn thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất.
 Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông giữa một số cấp học và một
số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia về giáo dục. Tình trạng mất cân đối trong
cơ cấu ngành nghề đào tạo, giữa các vùng miền chậm được khắc phục, chưa đáp ứng được nhu
cầu nhân lực của xã hội. Số lượng các cơ sở đào tạo, quy mô tăng nhưng các điều kiện đảm
bảo chất lượng chưa tương xứng. Một số chỉ tiêu chưa đạt được mức đề ra trong Chiến lược
phát triển giáo dục 2001 - 2010, như: tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đi học tiểu học và
trung học cơ sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học giáo dục nghề nghiệp.
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM
GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN?
- Các trường đại học, cao đẳng đã tích cức triển khai E-learning: Một số trường đại
học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư
viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách,
kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và
xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học
sinh, sinh viên.
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM
GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN?
- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các
doanh nghiệp triển khai E-Learning và thi trực
tuyến.Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài
giảng điện tử E-learning" năm học 2009 – 2010;
2011-2012 nằm trong khuôn khổ của chương
trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và
Quỹ Laurence S. Ting.
- Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài
trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như:hocmai.vn,
truongtructuyen.vn, Elearning của Viettel Tp HCM... xây
dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm ảo, như
Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn...đã tạo ra
một nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và bài giảng điện tử.
3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM
GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN?
- Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt Nam gặp một số khó khăn sau:
 Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng
E-learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-learning
có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên.
 Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học,
do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố mầy làm nên), Nội dung
quá tải tại trường... dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập. Nhiều học sinh nghèo
nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng
Internet dẫn đến gia đình lo lắm khi con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế E-Learning đối với HS
phổ thông Việt Nam.
 Ba là, về cơ sở vật chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website
trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.
 Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống
E-learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông.
Tài liệu tham khảo :
 Chiến Lược Phát Triển Giáo Dục Việt Nam Giai Đoạn 2001 – 2010.
 Chương trình nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục.
 "Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp việc thực hiện E-learning tại
Sở GD&ĐT",Hồ Sĩ Anh Tuấn, Website kontum.edu.vn.
 Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An
Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk.).

More Related Content

What's hot

Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
taytuutronghoa
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
Vũ Mạnh Cường
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
Tí Lười
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Kim Kha
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2Chủ đề 2
Chủ đề 2
Võ Tâm Long
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
TrinhThiTrucEm1103
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
Kinny_Nguyen
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
Oanh Thúy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Thảo Uyên Trần
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
Loan Nguyen
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Shinji Huy
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)cam tuyet
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
thaihoc2202
 
Chủ đề 2 new-Long Đạt
Chủ đề 2 new-Long ĐạtChủ đề 2 new-Long Đạt
Chủ đề 2 new-Long Đạt
Võ Tâm Long
 

What's hot (16)

Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
Thực trạng đào tạo ngành việt nam học ở việt nam hiện nay (2)
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11Chủ đề 2 - nhóm 11
Chủ đề 2 - nhóm 11
 
Presentation4
Presentation4Presentation4
Presentation4
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Bao cao chu de 2 blended learning
Bao cao chu de 2   blended learningBao cao chu de 2   blended learning
Bao cao chu de 2 blended learning
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
Elearning - Nhóm 06 - Chủ đề 2 : Học kết hợp (blended-learning)
 
Chude02-nhom7
Chude02-nhom7Chude02-nhom7
Chude02-nhom7
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
Chude02- nhom06 (nộp lại chủ đề 2)
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Chủ đề 2 new-Long Đạt
Chủ đề 2 new-Long ĐạtChủ đề 2 new-Long Đạt
Chủ đề 2 new-Long Đạt
 

Viewers also liked

Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Jason Blair
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page
Anthony Gardiner
 
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Jason Blair
 
Compensation plan wish club march 2014
Compensation plan   wish club march 2014Compensation plan   wish club march 2014
Compensation plan wish club march 2014
Carlos Silva
 
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
ADAMU SEMINERS PRESENTATION CO. LTD
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
PROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIASPROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIAS
sharitz94
 
Crowdsourcing Presentation
Crowdsourcing PresentationCrowdsourcing Presentation
Crowdsourcing PresentationLorna McNerney
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
Do students see technology as we do
Do students see technology as we doDo students see technology as we do
Do students see technology as we doMaha ESL Teacher
 
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiPengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiBabyHenry
 
キラキラ会議
キラキラ会議キラキラ会議
キラキラ会議実 武地
 
Hướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigoHướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigo
Nguyen Linh Tam
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Nguyen Linh Tam
 
Red++ final preso
Red++ final presoRed++ final preso
Red++ final presohildeedee
 
Peran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaPeran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaBabyHenry
 

Viewers also liked (20)

Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
Attracting and retaining instructors in a competitive market - AOPA Flight Sc...
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page Copysniper How to Create/edit Sales Page
Copysniper How to Create/edit Sales Page
 
Flipsider
FlipsiderFlipsider
Flipsider
 
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
Step by step process for issuance of student pilot certificates using updated...
 
Compensation plan wish club march 2014
Compensation plan   wish club march 2014Compensation plan   wish club march 2014
Compensation plan wish club march 2014
 
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
Social media of Yesterday, Today and Tomorrow
 
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07Chu de02 tunghiencuu_nhom07
Chu de02 tunghiencuu_nhom07
 
комикс2
комикс2комикс2
комикс2
 
Ann Perty
Ann PertyAnn Perty
Ann Perty
 
PROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIASPROCESO DE COMPETENCIAS
PROCESO DE COMPETENCIAS
 
Crowdsourcing Presentation
Crowdsourcing PresentationCrowdsourcing Presentation
Crowdsourcing Presentation
 
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07Chu de03 tunghiencuu_nhom07
Chu de03 tunghiencuu_nhom07
 
Do students see technology as we do
Do students see technology as we doDo students see technology as we do
Do students see technology as we do
 
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggiPengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
Pengembangan budaya lokal di perguruan tinggi
 
キラキラ会議
キラキラ会議キラキラ会議
キラキラ会議
 
Hướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigoHướng dẫn sử dụng diigo
Hướng dẫn sử dụng diigo
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Red++ final preso
Red++ final presoRed++ final preso
Red++ final preso
 
Peran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budayaPeran agama dalam perkembangan budaya
Peran agama dalam perkembangan budaya
 

Similar to Chu de02 tunghiencuu_nhom07

Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
Shinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
Shinji Huy
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
Anh Truong
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
ThanhNhnCao3
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcgaunaunguyen
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
Shinji Huy
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
Hung Doan
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
Ngọc Lan Anh
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
Mung Nguyen
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
Thi Thanh Thuan Tran
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
Shinji Huy
 
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
Phi Phi
 
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
philosophy presentaion- group 3 about education
philosophy presentaion- group 3 about educationphilosophy presentaion- group 3 about education
philosophy presentaion- group 3 about education
lethanhvy170399
 
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
HanaTiti
 

Similar to Chu de02 tunghiencuu_nhom07 (20)

Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11Chủ đề 2 nhóm 11
Chủ đề 2 nhóm 11
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
Chu de 2
Chu de 2Chu de 2
Chu de 2
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)Học kết hợp(blended learning)
Học kết hợp(blended learning)
 
ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15ChuDe2_nhom15
ChuDe2_nhom15
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Học kết hợp
Học kết hợp Học kết hợp
Học kết hợp
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
 
Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9Chuđe2 nhom9
Chuđe2 nhom9
 
Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9Cđ2 nhom9
Cđ2 nhom9
 
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
Khoá Luận Phát Triển Năng Lực Hợp Tác Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt...
 
philosophy presentaion- group 3 about education
philosophy presentaion- group 3 about educationphilosophy presentaion- group 3 about education
philosophy presentaion- group 3 about education
 
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bà...
 

Chu de02 tunghiencuu_nhom07

  • 1. Chủ đề 2 HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) MỘT MÔ HÌNH HỌC TẬP HIỆU QUẢ PHÙ HỢP VỚI NGỮ CẢNH DẠY HỌC Ở VIỆT NAM SVTH: Nhóm 7 1. Nguyễn Thị Quỳnh Như K38.103.112 2. Nguyễn Linh Tâm K38.103.128 3. Lê Phạm Cẩm Tú K38.103.161
  • 2. NỘI DUNG 1 • Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam? 2 • Ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam: những thuận lợi và hạn chế 3 • Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến. 11/7/2015Khoa CNTT-DHSP.TPHCM 2
  • 3. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.1 Các mô hình triển khai E - Learning
  • 4. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.2 Mô hình học kết hợp Học kết hợp "Blended Learning" (BL) là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản,... Học kết hợp xuất phát từ nghĩa của từ "Blend" tức là "pha trộn".  Học kết hợp là sự phối hợp nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức dạy - học giữa các hình thức học khác nhau nhằm tối ưu hóa thế mạnh mỗi hình thức, đảm bảo hiệu quả giáo dục đạt được là cao nhất.
  • 5. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.2 Mô hình học kết hợp Đặc điểm:  Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt hoặc đào tạo từ xa)  Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web).  Có cơ sở thực hành giống như phòng học.  Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không đồng bộ (email, blog, wiki)  Làm việc theo nhóm.  Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau.  Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá trình học của mình
  • 6. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.2 Mô hình học kết hợp  Với mỗi cách học, phương pháp dạy học đều có những ưu – nhược điểm khác nhau. Với những ưu điểm của cách dạy học truyền thống và E-learning, chúng ta cần kết hợp tốt hai phương pháp này để có được một hiệu quả đào tạo tốt hơn. Và cần mô hình học kết hợp
  • 7. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.2 Mô hình học kết hợp Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp o B-learning hướng đến mục tiêu phát huy tốt nhất các thế mạnh của dạy học truyền thống với dạy học trực tuyến để thúc đẩy hiệu quả học tập và giảng dạy của cả học sinh và giáo viên. o B-learning tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động hơn thông qua việc tương tác. o Học tập kết hợp giúp cho học sinh có nhiều kinh nghiệm học tập hơn: Tận dụng công nghệ, B-learning cho phép học sinh học theo tốc độ của riêng họ, sử dụng các phương thức học tập ưa thích, và nhận được phản hồi thường xuyên và kịp thời về hoạt động tham gia. o B-learning sẽ tăng cường kiểm soát và trách nhiệm của người học: học sinh và phụ huynh có trách nhiệm hơn trong việc nhắc nhở học sinh làm bài tập về nhà.
  • 8. 1.CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI E-LEARNING – MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ ĐỂ ÁP DỤNG CHO NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM? 1.2 Mô hình học kết hợp Ưu thế của Blended-learning – mô hình học kết hợp o Đối với giáo viên: B-learning giúp giáo viên điều khiển được thực tiễn giảng dạy của chính họ đòi hỏi một sự thay đổi đáng kể trong thực tiễn giảng dạy. giáo viên sẽ tùy chỉnh những thiết kế giáo án dựa trên nhu cầu của học sinh bao gồm phong cách, sở thích và khả năng học tập
  • 9. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu a) Quy mô giáo dục và mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của nhân dân.  Trong giai đoạn 2001 - 2010, tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học tăng nhanh, trong đó mẫu giáo 5 tuổi tăng từ 72% lên 98%; tiểu học từ 94% lên 97%; trung học cơ sở từ 70% lên 83%; trung học phổ thông từ 33% lên 50%; quy mô đào tạo nghề tăng 3,08 lần, trung cấp chuyên nghiệp tăng 2,69 lần; quy mô giáo dục đại học tăng 2,35 lần  Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày càng tăng. Năm học 2014-2015, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục-đào tạo  - Mạng lưới cơ sở giáo dục phát triển rộng khắp trong toàn quốc đã mở rộng cơ hội học tập cho mọi người, bước đầu xây dựng xã hội học tập.
  • 10. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu b) Chất lượng giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo có tiến bộ.  Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của học sinh, sinh viên được nâng cao một bước. Số đông học sinh, sinh viên tốt nghiệp có hoài bão lập thân, lập nghiệp và tinh thần tự lập; đại bộ phận sinh viên tốt nghiệp đã có việc làm. Phát triển giáo dục và đào tạo đã chuyển theo hướng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ;  Chất lượng giáo dục mũi nhọn đã được coi trọng thông qua việc phát triển hệ thống trường chuyên, trường năng khiếu và thực hiện các chương trình đào tạo chất lượng cao, chương trình tiên tiến ở nhiều trường đại học và cao đẳng nghề.
  • 11. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu c) Công bằng xã hội trong tiếp cận giáo dục đã được cải thiện, đặc biệt người dân tộc thiểu số, con em các gia đình nghèo, trẻ em gái và các đối tượng bị thiệt thòi ngày càng được quan tâm  Về cơ bản, đã đạt được sự bình đẳng nam nữ trong giáo dục phổ thông và giáo dục đại học. Giáo dục ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa tiếp tục phát triển. Một số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học và hỗ trợ khác đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách đã mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội và phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngày một cao.
  • 12. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Thuận lợi: nền giáo dục Việt Nam đạt được nhiều thành tựu d) Công tác quản lý giáo dục có bước chuyển biến tích cực theo hướng:  Khắc phục các tiêu cực trong ngành, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới cơ chế tài chính của ngành giáo dục; tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, quyền tự chủ và trách nhiệm của các cơ sở giáo dục; ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin; hình thành giám sát xã hội đối với chất lượng giáo dục và đào tạo; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng từ Trung ương đến địa phương và các cơ sở giáo dục; đẩy mạnh cải cách hành chính trong toàn ngành; mở rộng môi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích tính tích cực, chủ động trong học sinh, sinh viên; đổi mới và tăng cường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc. đ) Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tăng nhanh về số lượng, nâng dần về chất lượng, từng bước khắc phục một phần bất hợp lý về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục và phát triển các cấp học và trình độ đào tạo. e) Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục tăng nhanh.
  • 13. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Hạn chế:  Công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, trước những biến đổi to lớn của nên kinh tế sự nghiệp giáo dục – đào tạo đang gặp phải những khó khăn rất lớn. Quy mô giáo dục – đào tạo có chiều hướng bị thu hẹp, chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất của các trường học bị sút kém ở nhiều nơi, biểu hiện qua những vấn đề sau:  Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu và lạc hậu. Vẫn còn tình trạng phòng học tạm tranh tre, nứa lá ở mầm non và phổ thông, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; thư viện, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn và các phương tiện dạy học chưa đảm bảo về số lượng, chủng loại và chất lượng so với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, nhất là ở các trường đại học.  Hệ thống giáo dục nặng về thi cử và bệnh thành tích: hệ thống giáo dục nước ta nặng về thi cử với những kỳ thi kéo dài triền miên gây áp lực cho cả thí sinh lẫn phụ huynh. Mặt trái của thi cử là tâm lý đối phó thường trực nơi người học và những cuộc chạy đua hành lang nơi phụ huynh nhằm tìm kiếm cho con em mình những bảng điểm lấp lánh thành tích ở những ngôi trường tốt.
  • 14. 2) NGỮ CẢNH DẠY VÀ HỌC Ở VIỆT NAM: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ? Hạn chế:  Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế, chưa đáp ứng kịp các yêu cầu phát triển giáo dục. Chất lượng và hiệu quả nghiên cứu khoa học trong các trường đại học còn thấp; chưa gắn kết chặt chẽ đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất.  Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông giữa một số cấp học và một số trình độ đào tạo, chưa có khung trình độ quốc gia về giáo dục. Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề đào tạo, giữa các vùng miền chậm được khắc phục, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của xã hội. Số lượng các cơ sở đào tạo, quy mô tăng nhưng các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa tương xứng. Một số chỉ tiêu chưa đạt được mức đề ra trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, như: tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học giáo dục nghề nghiệp.
  • 15. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? - Các trường đại học, cao đẳng đã tích cức triển khai E-learning: Một số trường đại học đã tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử. Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ... để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên.
  • 16. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? - Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh nghiệp triển khai E-Learning và thi trực tuyến.Thứ nhất, là Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E-learning" năm học 2009 – 2010; 2011-2012 nằm trong khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Quỹ Laurence S. Ting. - Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như:hocmai.vn, truongtructuyen.vn, Elearning của Viettel Tp HCM... xây dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm ảo, như Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn...đã tạo ra một nguồn tài nguyên lớn về tài liệu và bài giảng điện tử.
  • 17. 3.VẤN ĐỀ SOCIAL SCIENCE ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM KHI THAM GIA DẠY VÀ HỌC TRỰC TUYẾN? - Việc triển khai E-learning tại cho các trường phổ thông Việt Nam gặp một số khó khăn sau:  Một là, về xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng: Chất lượng nguồn tài nguyên bài giảng E-learning là nhân tố quyết định đến số lượng người tham gia học. Để soạn bài giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức của giáo viên.  Hai là, về phía người học: Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, do ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố mầy làm nên), Nội dung quá tải tại trường... dẫn đến việc tham gia học E-Learning chưa trở thành động lực học tập. Nhiều học sinh nghèo nhất là ở vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt trên mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắm khi con em vào mạng cũng là những lý do làm hạn chế E-Learning đối với HS phổ thông Việt Nam.  Ba là, về cơ sở vật chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học và Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, nếu không tận dụng hết khả năng của Web sẽ gây lãng phí.  Bốn là, về nhân lực phục vụ website E-learning Cần có cán bộ chuyên trách phục vụ sự hoạt động của hệ thống E-learning. Tuy nhiên, theo quy định hiện tại chưa có biên chế cho hoạt động này ở các trường phổ thông.
  • 18. Tài liệu tham khảo :  Chiến Lược Phát Triển Giáo Dục Việt Nam Giai Đoạn 2001 – 2010.  Chương trình nghiên cứu quốc gia về khoa học giáo dục.  "Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp việc thực hiện E-learning tại Sở GD&ĐT",Hồ Sĩ Anh Tuấn, Website kontum.edu.vn.  Horton, W. (2006). E-Learning by Design. Published by Pfeiffer, An Imprint of Wiley. ISBN -10: 0-7879-8425-6 (pbk.).