SlideShare a Scribd company logo
Chương 4
NỘI SUY VÀ
XẤP XỈ HÀM
I. ĐẶT BÀI TOÁN :
Để tính giá trị của một hàm liên tục bất
kỳ, ta có thể xấp xỉ hàm bằng một đa
thức, tính giá trị của đa thức từ đó tính
được giá trị gần đúng của hàm
Xét hàm y = f(x) cho dưới dạng bảng số
x xo x1 x2 . . . xn
y yo y1 y2 . . . yn
 Các giá trị xk, k = 0, 1, .., n được sắp theo
thứ tự tăng dần gọi là các điểm nút nội suy
 Các giá trị yk = f(xk) là các giá trị cho trước
của hàm tại xk
Bài toán : xây dựng 1 đa thức pn(x) bậc ≤n
thoả điều kiện pn(xk) = yk, k=0,1,.. n. Đa thức
này gọi là đa thức nội suy của hàm f(x).
II. ĐA THỨC NỘI SUY LAGRANGE:
y = f(x) và bảng số
x xo x1 x2 . . . xn
y yo y1 y2 . . . yn
Ta xây dựng đa thức nội suy hàm f(x)
trên [a,b]=[x0, xn].
Cho hàm
Đặt
Ta có
Đa thức
có bậc ≤ n và thỏa điều kiện Ln(xk) = yk
gọi là đa thức nội suy Lagrange của hàm f
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x 0 1 3
y 1 -1 2
Xây dựng đa thức nội suy Lagrange và tính
gần đúng f(2).
n = 2
Giải
Đa thức nội suy Lagrange
f(2) Ln(2) = -2/3
Để tính giá trị của Ln(x), ta lập bảng
x x0 x1 .... xn
x0
x1
…
xn
x- x0 x0- x1 .... x0- xn
x1- x0 x- x1 .... x1- xn
.... .... .... ....
xn- x0 xn- x1 .... x- xn
D0
D1
…
Dn
 (x)
tích
dòng
tích đường chéo
 Cách biểu diễn khác :
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x -9 -7 -4
y -1 -4 -9
Tính gần đúng f(-6)
Ta lập bảng tại x = -6
x = -6 -9 -7 -4
-9
-7
-4
3 -2 -5
2 1 -3
5 3 -2
30
-6
-30
-6
Vậy f(-6) L2(-6) = -6(-1/30+4/6+9/30) = -5.6
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x 0 1 3 4
y 1 1 2 -1
Tính gần đúng f(2)
Ta lập bảng tại x = 2
x = 2 0 1 3 4
0
1
3
4
2 -1 -3 -4
1 1 -2 -3
3 2 -1 -1
4 3 1 -2
-24
6
6
-24
4
Vậy f(2) Ln(2) = 4(-1/24 + 1/6 + 1/3 +1/24) = 2
 TH đặc biệt : các điểm nút cách đều
với bước h = xk+1 – xk
Đặt
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x 1.1 1.2 1.3 1.4
y 15 18 19 24
Tính gần đúng f(1.25)
Ta có n = 3 x = 1.25
h = 0.1 q = (1.25-1.1)/0.1 = 1.5
giải
Vậy f(1.25) 18.375
 Công thức đánh giá sai số :
Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp
n+1 liên tục trên [a,b].
Đặt
Ta có công thức sai số
Ví dụ : Cho hàm f(x)=2x trên đoạn [0,1]. Đánh giá
sai số khi tính gần đúng giá trị hàm tại điểm x=0.45
sử dụng đa thức nội suy Lagrange khi chọn các điểm
nút xo=0, x1=0.25, x2=0.5, x3=0.75, x4=1
Giải
Ta có n = 4, f(5)(x) = (ln2)52x
M5 = max |f(5)(x)| = 2(ln2)5
công thức sai số
III. ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON:
1. Tỉ sai phân :
Cho hàm y = f(x) xác định trên [a,b]=[xo, xn] và
bảng số
x xo x1 x2 . . . xn
y yo y1 y2 . . . yn
Đại lượng
gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm f trên [xk,xk+1]
Tỉ sai phân cấp 2
Bằng qui nạp ta định nghĩa tỉ sai phân cấp p
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x 1.0 1.3 1.6 2.0
y 0.76 0.62 0.46 0.28
Tính các tỉ sai phân
k xk f(xk) f[xk,xk+1] f[xk,xk+1,xk+2] f[xk,xk+1,xk+2,xk+3]
0
1
2
3
1.0
1.3
1.6
2.0
0.76
0.62
0.46
0.28
-0.4667
-0.5333
-0.45
-0.111
0.119
0.23
Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân
2. Đa thức nội suy Newton :
 Công thức Newton tiến
 Công thức Newton lùi
Để đánh giá sai số của đa thức nội suy Newton, ta dùng
công thức sai số của đa thức nội suy Lagrange
Ví dụ : Cho hàm f xác định trên [0,1] và bảng số
x 0 0.3 0.7 1
y 2 2.2599 2.5238 2.7183
Tính gần đúng f(0.12) bằng Newton tiến và
f(0.9) bằng Newton lùi
xk f(xk) f[xk,xk+1] f[xk,xk+1,xk+2] f[xk,xk+1,xk+2,xk+3]
0
0.3
0.7
1
2
2.2599
2.5238
2.7183
0.8663
0.6598
0.6483
-0.2950
-0.0164
0.2786
Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân
Newton lùi
Newton tiến
Ta có
3. TH các điểm nút cách đều :
Sai phân hữu hạn cấp 1 của hàm tại điểm xk
yk = yk+1 - yk
Bằng qui nạp, Sai phân hữu hạn cấp p của hàm tại
điểm xk
pyk = (p-1yk) = p-1yk+1 - p-1yk
Ta có công thức
Công thức Newton tiến
Công thức Newton lùi
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x 30 35 40 45
y 0.5 0.5736 0.6428 0.7071
Tính gần đúng f(32) bằng Newton tiến và f(44) bằng
Newton lùi
xk f(xk) yk 2yk 3yk
30
35
40
45
0.5
0.5736
0.6428
0.7071
0.0736
0.0692
0.0643
-0.0044
-0.0049
-0.0005
Giải : ta lập bảng các sai phân hữu hạn
Newton lùi
Newton tiến
 Tính gần đúng f(32) : dùng công thức Newton tiến
n = 3, xo = 30, q=(32-30)/5 = 0.4
 Tính gần đúng f(44) : dùng công thức Newton lùi
n = 3, xn = 45, p=(44-45)/5 = -0.2
IV. SPLINE bậc 3 :
Với n lớn, đa thức nội suy bậc rất lớn, khó xây
dựng và khó ứng dụng.
Một cách khắc phục là thay đa thức nội suy bậc n
bằng các đa thức bậc thấp (≤ 3) trên từng đoạn
[xk,xk+1], k=0,1,…,n-1
1. Định nghĩa :
Cho hàm y=f(x) xác định trên đoạn [a,b] và
bảng số
x a=xo x1 x2 . . . xn=b
y yo y1 y2 . . . yn
Một Spline bậc 3 nội suy hàm f(x) là hàm g(x) thỏa
các điều kiện sau :
(i) g(x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên [a,b]
(ii) g(x)=gk(x) là 1 đa thức bậc 3 trên [xk,xk+1],
k=0,1,..,n-1
(iii) g(xk) = yk, k=0,1, …, n
2. Cách xây dựng Spline bậc 3 :
Đặt hk = xk+1 – xk
gk(x) là đa thức bậc 3 nên có thể viết dưới dạng :
gk(x) = ak+bk(x-xk)+ck(x-xk)2+dk(x-xk)3
Các hệ số ak, bk, dk được xác định theo các
công thức :
Hệ số ck được tính theo công thức
Phương trình (4) là hệ pt tuyến tính gồm n-1 pt
dùng để xác định các hệ số ck.
Phương trình (4) có số ẩn = n+1 > số pt = n-1
(thiếu 2 pt) nên chưa giải được, để giải được ta cần
bổ sung thêm 1 số điều kiện
 Định nghĩa :
 Spline tự nhiên là spline với điều kiện
g”(a) = g”(b) = 0
 Spline ràng buộc là spline với điều kiện
g’(a) =  , g’(b) = 
3. Spline tự nhiên :
Giải thuật xác định spline tự nhiên :
Điều kiện g”(a)=g”(b) = 0 suy ra co = cn = 0
B1. Tính hk=xk+1- xk, k = 0, n-1.
ak= yk, k = 0, n
B2. Giải hệ Ac = b tìm c = (co, c1, …, cn)t
B3. Tính các hệ số bk, dk.
Ví dụ : Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm
theo bảng số
x 0 2 5
y 1 1 4
Giải
B1. ho = 2, h1 = 3. ao = 1, a1 = 1, a2 = 4
B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2)t
n = 2
co = c2 = 0, c1 = 3/10
B3. Tính các hệ số bk, dk.
Kết luận : spline tự nhiên
Ví dụ : Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm
theo bảng số
x 0 1 2 3
y 1 2 4 8
B1. ho =h1= h2 = 1. ao = 1, a1 = 2, a2 = 4, a3 = 8
n = 3
B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2,c3)t
Giải ta được co = c3 = 0, c1 = 2/5, c2 = 7/5
B3. Tính các hệ số bk, dk.
Kết luận : spline tự nhiên
4. Spline ràng buộc :
Giải thuật xác định spline ràng buộc :
B1. Tính hk=xk+1- xk, k = 0, n-1.
ak= yk, k = 0, n
Điều kiện g’(a) =  , g’(b) = xác định 2 pt :
B2. Giải hệ Ac = b tìm c = (co, c1, …, cn)t
B3. Tính các hệ số bk, dk.
như spline tự nhiên
Ví dụ : Xây dựng spline ràng buộc nội suy hàm
theo bảng số
x 0 1 2
y 1 2 1
với điều kiện g’(0)=g’(2) = 0
Giải
B1. ho = h1 = 1. ao = 1, a1 = 2, a2 = 1
n = 2
B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2)t
B3. Tính các hệ số bk, dk.
Kết luận : spline ràng buộc
V. BÀI TOÁN XẤP XỈ THỰC NGHIỆM :
Trong thực tế, các giá trị yk được xác định thông
qua thực nghiệm hay đo đạc nên thường thiếu
chính xác. Khi đó việc xây dựng một đa thức nội
suy đi qua tất cả các điểm Mk(xk, yk) cũng không
còn chính xác
Bài toán xấp xỉ thực nghiệm : là tìm hàm f(x)
xấp xỉ bảng {(xk,yk)} theo phương pháp bình
phương cực tiểu :
Hàm f tổng quát rất đa dạng. Để đơn giản, ta
tìm hàm f theo dạng :
f(x) = A1f1(x) + A2f2(x)+…
Các hàm f1(x), f2(x) … có thể là hàm lượng
giác, lũy thừa, mũ hay loga …
1. Trường hợp f(x) = Af1(x)+ Bf2(x) :
Phương trình bình phương cực tiểu có dạng
Bài toán qui về tìm cực tiểu của hàm 2 biến
g(A,B)
Điểm dừng
Suy ra
Ví dụ : Tìm hàm f(x) = A + Bx xấp xỉ bảng số
x 1 1 2 2 2 3 3 4 5 6
y 1 2 2 3 4 4 5 5 6 7
Theo pp BPCT
Giải hệ pt
Nghiệm A = 0.7671, B=1.0803
Vậy f(x) = 0.7671+1.0803x
Ví dụ : Tìm hàm f(x)=Acosx+Bsinx xấp xỉ bảng số
x 10 20 30 40 50
y 1.45 1.12 0.83 1.26 1.14
Theo pp BPCT
Giải hệ pt
Nghiệm A = -0.1633, B=0.0151
Vậy f(x) = -0.1633cosx+0.0151sinx
Ví dụ : Tìm hàm f(x)=Ax2+Bsinx xấp xỉ bảng số
x 1.3 1.5 1.8 2.0 2.4 2.6 2.7
y 2.7 1.8 3.51 3.1 3.78 3.9 4.32
Theo pp BPCT
Giải hệ pt
Nghiệm A = 0.4867, B=1.4657
Vậy f(x) = 0.4867x2 + 1.4657sinx
2. Trường hợp
f(x) = Af1(x)+ Bf2(x)+Cf3(x):
Phương trình bình phương cực tiểu có dạng
Bài toán qui về tìm cực tiểu của hàm 3 biến
g(A,B,C)
Điểm dừng
Suy ra
Ví dụ : Tìm hàm f(x) = A + Bx+Cx2 xấp xỉ bảng số
x 1 1 2 3 3 4 5
y 4.12 4.18 6.23 8.34 8.38 12.13 18.32
Theo pp BPCT
Ta có số điểm n= 7
Giải hệ pt
Nghiệm A = 4.3, B=-0.71, C=0.69
Vậy f(x) = 4.3-0.71x+0.69x2

More Related Content

What's hot

Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Trương Huỳnh
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
TamPhan59
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
dinhtrongtran39
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy ThíchTổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
Vinh Phan
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
Pham Huy
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
Hoàng Thái Việt
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
Diên Vĩ
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Lê Ngọc Huyền
 
He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)Nguyễn Phụng
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
DANAMATH
 
Phan phoi chuan
Phan  phoi chuanPhan  phoi chuan
Phan phoi chuan
Nguyễn Thanh Hải
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Van-Duyet Le
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
Trần Phương
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 

What's hot (20)

Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toanHinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
Hinh hoc so cap va thuc hanh giai toan
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy ThíchTổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
Tổng hợp lý thuyết Toán lớp 8 cơ bản - Toán Thầy Thích
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)
 
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNGVECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
VECTƠ VÀ CÁC ỨNG DỤNG
 
Phan phoi chuan
Phan  phoi chuanPhan  phoi chuan
Phan phoi chuan
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 

Similar to Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt

Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Linh Nguyễn
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
Luna Trần
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Nhập Vân Long
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
diemthic3
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Oanh MJ
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
DANAMATH
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachaihonghoi
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
lovestem
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Vivian Tempest
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
lovestem
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhqueothienhoang
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungAo Giac
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Vui Lên Bạn Nhé
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Linh Nguyễn
 

Similar to Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt (20)

Bam may
Bam mayBam may
Bam may
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏiTổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
Tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi
 
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoanUngdung tamthucbac2-giaitoan
Ungdung tamthucbac2-giaitoan
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATHBỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
BỘ ĐỀ THI QUỐC GIA DANAMATH
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachai
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Sử dụng máy tính
Sử dụng máy tínhSử dụng máy tính
Sử dụng máy tính
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Nhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dungNhi thuc neưton va ung dung
Nhi thuc neưton va ung dung
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 

Recently uploaded

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 

Recently uploaded (18)

BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 

Chương 4 - Nội suy và xấp xỉ hàm.ppt

  • 1. Chương 4 NỘI SUY VÀ XẤP XỈ HÀM
  • 2. I. ĐẶT BÀI TOÁN : Để tính giá trị của một hàm liên tục bất kỳ, ta có thể xấp xỉ hàm bằng một đa thức, tính giá trị của đa thức từ đó tính được giá trị gần đúng của hàm
  • 3. Xét hàm y = f(x) cho dưới dạng bảng số x xo x1 x2 . . . xn y yo y1 y2 . . . yn  Các giá trị xk, k = 0, 1, .., n được sắp theo thứ tự tăng dần gọi là các điểm nút nội suy  Các giá trị yk = f(xk) là các giá trị cho trước của hàm tại xk Bài toán : xây dựng 1 đa thức pn(x) bậc ≤n thoả điều kiện pn(xk) = yk, k=0,1,.. n. Đa thức này gọi là đa thức nội suy của hàm f(x).
  • 4. II. ĐA THỨC NỘI SUY LAGRANGE: y = f(x) và bảng số x xo x1 x2 . . . xn y yo y1 y2 . . . yn Ta xây dựng đa thức nội suy hàm f(x) trên [a,b]=[x0, xn]. Cho hàm
  • 6. Đa thức có bậc ≤ n và thỏa điều kiện Ln(xk) = yk gọi là đa thức nội suy Lagrange của hàm f Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 0 1 3 y 1 -1 2 Xây dựng đa thức nội suy Lagrange và tính gần đúng f(2).
  • 7. n = 2 Giải Đa thức nội suy Lagrange f(2) Ln(2) = -2/3
  • 8. Để tính giá trị của Ln(x), ta lập bảng x x0 x1 .... xn x0 x1 … xn x- x0 x0- x1 .... x0- xn x1- x0 x- x1 .... x1- xn .... .... .... .... xn- x0 xn- x1 .... x- xn D0 D1 … Dn  (x) tích dòng tích đường chéo  Cách biểu diễn khác :
  • 9. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x -9 -7 -4 y -1 -4 -9 Tính gần đúng f(-6) Ta lập bảng tại x = -6 x = -6 -9 -7 -4 -9 -7 -4 3 -2 -5 2 1 -3 5 3 -2 30 -6 -30 -6 Vậy f(-6) L2(-6) = -6(-1/30+4/6+9/30) = -5.6
  • 10. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 0 1 3 4 y 1 1 2 -1 Tính gần đúng f(2) Ta lập bảng tại x = 2 x = 2 0 1 3 4 0 1 3 4 2 -1 -3 -4 1 1 -2 -3 3 2 -1 -1 4 3 1 -2 -24 6 6 -24 4 Vậy f(2) Ln(2) = 4(-1/24 + 1/6 + 1/3 +1/24) = 2
  • 11.  TH đặc biệt : các điểm nút cách đều với bước h = xk+1 – xk Đặt
  • 12. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 1.1 1.2 1.3 1.4 y 15 18 19 24 Tính gần đúng f(1.25) Ta có n = 3 x = 1.25 h = 0.1 q = (1.25-1.1)/0.1 = 1.5 giải Vậy f(1.25) 18.375
  • 13.  Công thức đánh giá sai số : Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp n+1 liên tục trên [a,b]. Đặt Ta có công thức sai số
  • 14. Ví dụ : Cho hàm f(x)=2x trên đoạn [0,1]. Đánh giá sai số khi tính gần đúng giá trị hàm tại điểm x=0.45 sử dụng đa thức nội suy Lagrange khi chọn các điểm nút xo=0, x1=0.25, x2=0.5, x3=0.75, x4=1 Giải Ta có n = 4, f(5)(x) = (ln2)52x M5 = max |f(5)(x)| = 2(ln2)5 công thức sai số
  • 15. III. ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON: 1. Tỉ sai phân : Cho hàm y = f(x) xác định trên [a,b]=[xo, xn] và bảng số x xo x1 x2 . . . xn y yo y1 y2 . . . yn Đại lượng gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm f trên [xk,xk+1]
  • 16. Tỉ sai phân cấp 2 Bằng qui nạp ta định nghĩa tỉ sai phân cấp p
  • 17. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 1.0 1.3 1.6 2.0 y 0.76 0.62 0.46 0.28 Tính các tỉ sai phân k xk f(xk) f[xk,xk+1] f[xk,xk+1,xk+2] f[xk,xk+1,xk+2,xk+3] 0 1 2 3 1.0 1.3 1.6 2.0 0.76 0.62 0.46 0.28 -0.4667 -0.5333 -0.45 -0.111 0.119 0.23 Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân
  • 18. 2. Đa thức nội suy Newton :  Công thức Newton tiến
  • 19.  Công thức Newton lùi
  • 20. Để đánh giá sai số của đa thức nội suy Newton, ta dùng công thức sai số của đa thức nội suy Lagrange
  • 21. Ví dụ : Cho hàm f xác định trên [0,1] và bảng số x 0 0.3 0.7 1 y 2 2.2599 2.5238 2.7183 Tính gần đúng f(0.12) bằng Newton tiến và f(0.9) bằng Newton lùi xk f(xk) f[xk,xk+1] f[xk,xk+1,xk+2] f[xk,xk+1,xk+2,xk+3] 0 0.3 0.7 1 2 2.2599 2.5238 2.7183 0.8663 0.6598 0.6483 -0.2950 -0.0164 0.2786 Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân Newton lùi Newton tiến
  • 23. 3. TH các điểm nút cách đều : Sai phân hữu hạn cấp 1 của hàm tại điểm xk yk = yk+1 - yk Bằng qui nạp, Sai phân hữu hạn cấp p của hàm tại điểm xk pyk = (p-1yk) = p-1yk+1 - p-1yk Ta có công thức
  • 24. Công thức Newton tiến Công thức Newton lùi
  • 25. Ví dụ : Cho hàm f và bảng số x 30 35 40 45 y 0.5 0.5736 0.6428 0.7071 Tính gần đúng f(32) bằng Newton tiến và f(44) bằng Newton lùi xk f(xk) yk 2yk 3yk 30 35 40 45 0.5 0.5736 0.6428 0.7071 0.0736 0.0692 0.0643 -0.0044 -0.0049 -0.0005 Giải : ta lập bảng các sai phân hữu hạn Newton lùi Newton tiến
  • 26.  Tính gần đúng f(32) : dùng công thức Newton tiến n = 3, xo = 30, q=(32-30)/5 = 0.4  Tính gần đúng f(44) : dùng công thức Newton lùi n = 3, xn = 45, p=(44-45)/5 = -0.2
  • 27. IV. SPLINE bậc 3 : Với n lớn, đa thức nội suy bậc rất lớn, khó xây dựng và khó ứng dụng. Một cách khắc phục là thay đa thức nội suy bậc n bằng các đa thức bậc thấp (≤ 3) trên từng đoạn [xk,xk+1], k=0,1,…,n-1
  • 28. 1. Định nghĩa : Cho hàm y=f(x) xác định trên đoạn [a,b] và bảng số x a=xo x1 x2 . . . xn=b y yo y1 y2 . . . yn Một Spline bậc 3 nội suy hàm f(x) là hàm g(x) thỏa các điều kiện sau : (i) g(x) có đạo hàm đến cấp 2 liên tục trên [a,b] (ii) g(x)=gk(x) là 1 đa thức bậc 3 trên [xk,xk+1], k=0,1,..,n-1 (iii) g(xk) = yk, k=0,1, …, n
  • 29. 2. Cách xây dựng Spline bậc 3 : Đặt hk = xk+1 – xk gk(x) là đa thức bậc 3 nên có thể viết dưới dạng : gk(x) = ak+bk(x-xk)+ck(x-xk)2+dk(x-xk)3 Các hệ số ak, bk, dk được xác định theo các công thức :
  • 30. Hệ số ck được tính theo công thức Phương trình (4) là hệ pt tuyến tính gồm n-1 pt dùng để xác định các hệ số ck. Phương trình (4) có số ẩn = n+1 > số pt = n-1 (thiếu 2 pt) nên chưa giải được, để giải được ta cần bổ sung thêm 1 số điều kiện
  • 31.  Định nghĩa :  Spline tự nhiên là spline với điều kiện g”(a) = g”(b) = 0  Spline ràng buộc là spline với điều kiện g’(a) =  , g’(b) = 
  • 32. 3. Spline tự nhiên : Giải thuật xác định spline tự nhiên : Điều kiện g”(a)=g”(b) = 0 suy ra co = cn = 0 B1. Tính hk=xk+1- xk, k = 0, n-1. ak= yk, k = 0, n B2. Giải hệ Ac = b tìm c = (co, c1, …, cn)t
  • 33. B3. Tính các hệ số bk, dk. Ví dụ : Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số x 0 2 5 y 1 1 4
  • 34. Giải B1. ho = 2, h1 = 3. ao = 1, a1 = 1, a2 = 4 B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2)t n = 2 co = c2 = 0, c1 = 3/10
  • 35. B3. Tính các hệ số bk, dk. Kết luận : spline tự nhiên
  • 36. Ví dụ : Xây dựng spline tự nhiên nội suy hàm theo bảng số x 0 1 2 3 y 1 2 4 8 B1. ho =h1= h2 = 1. ao = 1, a1 = 2, a2 = 4, a3 = 8 n = 3 B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2,c3)t
  • 37. Giải ta được co = c3 = 0, c1 = 2/5, c2 = 7/5
  • 38. B3. Tính các hệ số bk, dk. Kết luận : spline tự nhiên
  • 39. 4. Spline ràng buộc : Giải thuật xác định spline ràng buộc : B1. Tính hk=xk+1- xk, k = 0, n-1. ak= yk, k = 0, n Điều kiện g’(a) =  , g’(b) = xác định 2 pt :
  • 40. B2. Giải hệ Ac = b tìm c = (co, c1, …, cn)t B3. Tính các hệ số bk, dk. như spline tự nhiên
  • 41. Ví dụ : Xây dựng spline ràng buộc nội suy hàm theo bảng số x 0 1 2 y 1 2 1 với điều kiện g’(0)=g’(2) = 0 Giải B1. ho = h1 = 1. ao = 1, a1 = 2, a2 = 1 n = 2
  • 42. B2. Giải hệ Ac = b với c = (c0, c1, c2)t
  • 43. B3. Tính các hệ số bk, dk. Kết luận : spline ràng buộc
  • 44. V. BÀI TOÁN XẤP XỈ THỰC NGHIỆM : Trong thực tế, các giá trị yk được xác định thông qua thực nghiệm hay đo đạc nên thường thiếu chính xác. Khi đó việc xây dựng một đa thức nội suy đi qua tất cả các điểm Mk(xk, yk) cũng không còn chính xác
  • 45. Bài toán xấp xỉ thực nghiệm : là tìm hàm f(x) xấp xỉ bảng {(xk,yk)} theo phương pháp bình phương cực tiểu : Hàm f tổng quát rất đa dạng. Để đơn giản, ta tìm hàm f theo dạng : f(x) = A1f1(x) + A2f2(x)+… Các hàm f1(x), f2(x) … có thể là hàm lượng giác, lũy thừa, mũ hay loga …
  • 46. 1. Trường hợp f(x) = Af1(x)+ Bf2(x) : Phương trình bình phương cực tiểu có dạng Bài toán qui về tìm cực tiểu của hàm 2 biến g(A,B) Điểm dừng Suy ra
  • 47. Ví dụ : Tìm hàm f(x) = A + Bx xấp xỉ bảng số x 1 1 2 2 2 3 3 4 5 6 y 1 2 2 3 4 4 5 5 6 7 Theo pp BPCT Giải hệ pt Nghiệm A = 0.7671, B=1.0803 Vậy f(x) = 0.7671+1.0803x
  • 48. Ví dụ : Tìm hàm f(x)=Acosx+Bsinx xấp xỉ bảng số x 10 20 30 40 50 y 1.45 1.12 0.83 1.26 1.14 Theo pp BPCT Giải hệ pt Nghiệm A = -0.1633, B=0.0151 Vậy f(x) = -0.1633cosx+0.0151sinx
  • 49. Ví dụ : Tìm hàm f(x)=Ax2+Bsinx xấp xỉ bảng số x 1.3 1.5 1.8 2.0 2.4 2.6 2.7 y 2.7 1.8 3.51 3.1 3.78 3.9 4.32 Theo pp BPCT Giải hệ pt Nghiệm A = 0.4867, B=1.4657 Vậy f(x) = 0.4867x2 + 1.4657sinx
  • 50. 2. Trường hợp f(x) = Af1(x)+ Bf2(x)+Cf3(x): Phương trình bình phương cực tiểu có dạng Bài toán qui về tìm cực tiểu của hàm 3 biến g(A,B,C)
  • 52. Ví dụ : Tìm hàm f(x) = A + Bx+Cx2 xấp xỉ bảng số x 1 1 2 3 3 4 5 y 4.12 4.18 6.23 8.34 8.38 12.13 18.32 Theo pp BPCT Ta có số điểm n= 7 Giải hệ pt Nghiệm A = 4.3, B=-0.71, C=0.69 Vậy f(x) = 4.3-0.71x+0.69x2