SlideShare a Scribd company logo
1 of 199
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Quảng Ninh, năm 2016
i
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
---------------------------------
BÁO CÁO TỔNG HỢP
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH
QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƢ:
Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng
Ninh Địa chỉ: Cột 8 - Phƣờng Hồng Hà - TP.Hạ Long -
Quảng Ninh Điện thoại: 033.3835661; Fax:
033.3835074
ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
Công ty Cổ phần tƣ vấn Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Địa chỉ: 138 Giảng Võ, phƣờng Kim Mã, quận
Ba Đình, TP. Hà Nội Điện thoại: (84) 04.2240 6549 - Fax:
(84) 04.37868 995
Quảng Ninh, năm 2016
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ Viết tắt Nội dung viết tắt
BĐKH
BTC
BQ
BOD
CBTS
CV
CN
CN-XD
CBXK
CNH-HĐH
CB&DVTS
COD
DVHCNC
ĐBSH
ĐVT
EU
GDP
GRDP
GTXK
GTT
GSS
GTTS
HĐND
HTX
HST
KT-XH
KT&BVNLTS
KTHS
KTTS
KTTĐ
Biến đổi khí hậu
Bán thâm canh
Bình quân
Nhu cầu oxy sinh hóa
Chế biến thủy sản
Đơn vị đo mã lực tàu cá
Công nghiệp
Công nghiệp – Xây dựng
Chế biến xuất khẩu
Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
Chế biến và dịch vụ thủy sản
Nhu cầu oxy hóa học
Dịch vụ hậu cần nghề cá
Đồng bằng sông Hồng
Đơn vị tính
Liên minh Châu Âu (European Union)
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product)
Tổng sản phẩm của nội Tỉnh
Giá trị xuất khẩu
Giá thực tế
Giá so sánh
Gía trị thủy sản
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xã
Hệ sinh thái
Kinh tế-xã hội
Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Khai thác hải sản
Khai thác thủy sản
Kinh tế trọng điểm
iii
Từ Viết tắt Nội dung viết tắt
NN
NTTS
NN&PTNT
NBD
PA
PPP
QC
QHTS
QCCT
RNM
SL
TP
TX
TĐTBQ
TC
TPP
TS
UBND
VietGAP
VN
VSATTP
WTO
Nông nghiệp
Nuôi trồng thủy sản
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nƣớc biển dâng
Phƣơng án
Đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ
Quảng canh
Quy hoạch thủy sản
Quảng canh cải tiến
Rừng ngập mặn
Sản lƣợng
Thành phố
Thị xã
Tốc độ tăng bình quân
Thâm canh
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
Thủy sản
Ủy ban Nhân dân
Quy chuẩn thực hành nuôi tốt của Việt Nam
Việt Nam
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tổ chức Thƣơng Mại thế giới (World Trade Organization)
iv
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH .............................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ .........................................................................................................2
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH..................................................5
PHẦN II: ..............................................................................................................................7
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN.............................7
PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH .............................................7
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ....................7
1.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................................7
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên..........................................................................................7
1.3. Điều kiện môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản ...............................................13
1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển thủy sản.......................................................................15
1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển ngành thủy sản..........17
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
TỈNH QUẢNG NINH........................................................................................................18
2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh...............................................18
2.2. Vị trí, vai trò của ngành thủy sản đối với kinh tế tỉnh Quảng Ninh............................22
2.3. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất giữa các ngành kinh tế...........................................26
2.4. Đánh giá tác động của hoạt động các ngành kinh tế đến phát triển ngành thủy sản...27
2.5. Đánh giá chung về KT - XH tác động đến ngành thủy sản.........................................30
PHẦN III:
ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRANG̣ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
TỈNH QUẢNG NINH........................................................................................................33
1. HIỆN TRẠNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ..........................................................33
1.1. Diện tích, sản lƣợng và năng suất nuôi trồng thuỷ sản...............................................33
1.2. Hiện trạng đối tƣợng và công nghệ nuôi trồng thủy sản ............................................34
1.3. Tổ chức quản lý sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.....................................38
1.4. Hiện trạng về công tác khuyến ngƣ, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh
vực nuôi trồng thủy sản. .....................................................................................................39
1.5. Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản lên môi trƣờng và môi trƣờng, thiên tai đến
phát triển nuôi trồng thủy sản.............................................................................................43
1.6. Hiện trạng về môi trƣờng và dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.............................45
1.7. Hiện trạng về lao động trong nuôi trồng thủy sản.......................................................54
1.8. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển NTTS ..........................................................55
2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN......................56
2.1. Hiện trạng khai thác thủy sản......................................................................................56
2.2. Tổ chức sản xuất trong KTTS .....................................................................................63
2.3. Ngƣ trƣờng, mùa vụ khai thác thủy sản .....................................................................65
2.4. Nguồn lợi thủy sản các khu bảo tồn ............................................................................66
2.5. Kết quả thực hiện chƣơng trình công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ....70
v
2.6. Lao động trong lĩnh vực khai thác...............................................................................73
2.7. Đánh giá chung về lĩnh vực khai thác thủy sản...........................................................73
3. HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ THƢƠNG MẠI THỦY SẢN.....................................74
3.1. Nguồn nguyên liệu cho chế biến thủy sản...................................................................76
3.2. Năng lực cơ sở chế biến thủy sản................................................................................76
3.3. Sản lƣợng, chủng loại sản phẩm chế biến thủy sản....................................................77
3.4. Môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm.......................................................................78
3.5. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thủy sản .......................................................................79
3.6. Lao động trong lĩnh vực CBTS ...................................................................................80
3.7. Tổ chức sản xuất trong CBTS .....................................................................................80
3.8. Đánh giá chung............................................................................................................80
4. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, DỊCH VỤ SẢN XUẤT THỦY SẢN ...................81
4.1. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho khai thác thủy sản ........................................................81
4.2. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ nuôi trồng thủy sản ...............................................86
4.3. Sản xuất và cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản....................................................92
4.4. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho chế biến thủy sản .........................................................94
5. HIỆN TRẠNG VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ................96
6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƢ
VÀ TÍN DỤNG................................................................................................................104
7. HIỆN TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC THỦY SẢN......................106
8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................110
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010-2015 ........................................................................114
9.1. Những thành tựu đạt đƣợc ........................................................................................114
9.2. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân.............................................................................115
PHẦN IV..........................................................................................................................120
DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH
QUẢNG NINH.................................................................................................................120
1. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ..............................................................120
2. DỰ BÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN................123
3. THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN...............................................126
4. DỰ BÁO VỀ NGUỒN LỢI, MÔI TRƢỜNG SINH THÁI THỦY SINH .................127
5. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG ..............129
PHẦN V: ..........................................................................................................................131
QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN QUY
HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030..........................................................................................131
1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH...............................131
1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................................131
1.2. Mục tiêu phát triển ....................................................................................................131
1.3. Định hƣớng phát triển...............................................................................................132
vi
2. NỘI DUNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH ....................................................... 134
2.1. Phƣơng án I: .............................................................................................................. 134
2.2. Phƣơng án II: ............................................................................................................. 136
2.3. Phƣơng án III:............................................................................................................ 138
2.4. Luận chứng lựa chọn phƣơng án phát triển .............................................................. 140
3. NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH ................................................................. 141
3.1. Nuôi trồng và sản xuất giống thủy sản ...................................................................... 141
3.2. Quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ................................................... 148
3.3. Quy hoạch lĩnh vực chế biến và thƣơng mại thủy sản .............................................. 153
3.4. Quy hoạch cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá ............................................... 156
3.5. Lao động ngành thủy sản .......................................................................................... 160
4. DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ ........................................................................................ 160
4.1. Các dự án ƣu tiên đầu tƣ ........................................................................................... 160
4.2. Khái toán vốn đầu tƣ ................................................................................................. 160
5. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ QUY HOẠCH ........................................................ 161
5.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................................ 161
5.2. Hiệu quả xã hội ......................................................................................................... 161
5.3. Hiệu quả môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản ............................................... 162
5.4. Hiệu quả an ninh quốc phòng .................................................................................... 162
PHẦN VI .......................................................................................................................... 163
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM
2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ............................................................................... 163
1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ................................................................................... 163
2. Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực .............................................................. 164
3. Giải pháp cơ sở hạ tầng và dịch vụ thủy sản ................................................................ 164
4. Giải pháp hợp tác quốc tế và phát triển thị trƣờng tiêu thụ .......................................... 165
5. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngƣ ....................................................... 165
6. Giải pháp môi trƣờng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản .................................................... 167
7. Giải pháp vốn đầu tƣ .................................................................................................... 168
8. Tổ chức thực hiện quy hoạch ....................................................................................... 170
PHẦN VII: ....................................................................................................................... 174
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................................. 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 176
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 178
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lƣợng mƣa tỉnh Quảng Ninh................9
Bảng 2: Hiện trạng dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015....................................19
Bảng 3: Hiện trạng lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ................................20
Bảng 4: Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh qua các năm (theo giá SS: 2010).................20
Bảng 5: Đóng góp của ngành thủy sản vào tăng trƣởng GRDP tỉnh Quảng Ninh............22
Bảng 6: Cơ cấu GRDP khu vực nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh.........................................23
Bảng 7: Tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu ngƣời các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................25
Bảng 8: Tác động của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải hoạt động NTTS.......................26
Bảng 9: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh qua các năm.........................27
Bảng 10: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất NTTS tỉnh Quảng Ninh....................27
Bảng 11: Diện tích và sản lƣợng, năng suất nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh ..........33
Bảng 12: Diện tích, sản lƣợng và năng suất NTTS mặn, lợ ..............................................34
Bảng 13: Diện tích và sản lƣợng NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh...............................36
Bảng 14: Hiện trạng NTTS nƣớc ngọt phân theo địa phƣơng tỉnh Quảng Ninh ..............37
Bảng 15: Lao động tham gia thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015..................54
Bảng 16: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất giai đoạn 2010-2015...........................56
Bảng 17: Công suất tàu thuyền giai đoạn 2010-2015 ........................................................57
Bảng 18: Hiện trạng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo địa phƣơng.......................57
Bảng 19: Cơ cấu các nghề khai thác thủy sản tại Quảng Ninh năm 2015 .........................58
Bảng 20: Sản lƣợng khai thác phân theo địa phƣơng giai đoạn 2010-2015 .....................61
Bảng 21: Năng suất KTTS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ...................................61
Bảng 22: Hiện trạng chế biến thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ................74
Bảng 23: Danh mục cảng có chức năng ngƣ nghiệp tỉnh Quảng Ninh ............................81
Bảng 24: Các khu neo đậu tránh trú bão tỉnh Quảng Ninh ................................................83
Bảng 25: Hiện trạng cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu cá..................................................84
Bảng 26: Thống kê nhà máy sản xuất nƣớc đá và cơ sở cung cấp lƣới ngƣ cụ trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh năm 2015 ................................................................................................85
Bảng 27: Hiện trạng sản xuất giống tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015 ..................88
Bảng 28: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đã đạt đƣợc với các chỉ tiêu đề ra
theo Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND......................................................................110
Bảng 29: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh......................126
Bảng 30: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án I .......................................................................134
Bảng 31: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án II......................................................................136
Bảng 32: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án III ....................................................................138
Bảng 33: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 ...........................................................................................................142
viii
Bảng 34: Quy hoạch phát triển NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 ........................................................................................................... 142
Bảng 35: Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 ................................................................................................................... 145
Bảng 36: Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ phân theo các đơn vị trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ....................................................... 147
Bảng 37: Quy hoạch sản xuất giống các giống thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................. 148
Bảng 38: Quy hoạch phát triển KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 .................................................................................................................................. 149
Bảng 39: Chỉ tiêu phát triển cơ cấu tàu KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030 ................................................................................................................... 150
Bảng 40: Các chỉ tiêu phát triển chế biến thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 ........................................................................................................... 153
ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH
Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích vùng biển trên 6.000 km2
, có
trên 43.000 ha rừng ngập mặn, chƣơng bãi và bãi triều có điều kiện phát triển nuôi
các loài thủy đặc sản; có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích trên 1.500 km2
đƣợc tạo bởi gần 2.070 hòn đảo, có nhiều eo vịnh kín gió là môi trƣờng thích hợp
để nuôi trồng, khai thác các loài hải sản có giá trị kinh tếcao ; có nhiều sông ngòi,
ao đầm nƣớc ngọt phù hợp nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Vùng biển Quảng Ninh
- Hải Phòng đƣợc xác định là một trong bốn ngƣ trƣờng trọng điểm của cả nƣớc,
có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú. Là tỉnh có vị trí chiến lƣợc về chính trị,
kinh tế, quốc phòng - an ninh và đối ngoại, nằm trong Khu vực hợp tác “Hai hành
lang một vành đai kinh tế Việt- Trung”, hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ, hành lang
kinh tế Nam Ninh - Singapore, cầu nối quan trọng của hợp tác kinh tế ASEAN -
Trung Quốc. Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền
đề để kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần bảo vệ chủ
quyền, an ninh quốc gia [3].
Quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển kinh tế thủy sản của Đảng và Nhà
nƣớc về Chiến lƣợc Biển Việt Nam, Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam
đến năm 2020, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số
2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng
thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến
năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Việc triển khai thực hiện Quy hoạch
tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2010-2015 đã đạt
đƣợc những kết quả nhất định: Sản lƣợng và giá trị sản xuất thủy sản đã tăng
liên tục, các sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội
địa và xuất khẩu; nhiều sản phẩm là đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch
trong và ngoài nƣớc. Đến năm 2015, tổng sản lƣợng thủy sản đạt 103.407 tấn,
trong đó sản lƣợng nuôi trồng thủy sản (NTTS) đạt 46.287 tấn, sản lƣợng khai
thác thủy sản (KTTS) đạt 57.120 tấn; tổng giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so
sánh 2010) đạt 3.471 tỷ đồng, đóng góp gần 50% GRDP trong khối nông, lâm,
ngƣ nghiệp; tạo việc làm và thu nhập cho kho ảng trên 59.000 lao động, tốc độ
tăng trƣởng giải quyết việc làm của lao động thủy sản hiện nay đạt khoảng
4,4%/năm. Tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc nêu trên chƣa tƣơng xứng với
tiềm năng của ngành; phát triển thủy sản còn gặp một số tồn tại, hạn chế nhƣ:
Năng suất NTTS còn thấp, sản xuất giống thủy sản chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu;
Cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác chƣa cân đối, KTTS chủ yếu tập trung
khu vực ven bờ; Các sản phẩm chế biến xuất khẩu (CBXK) chủ yếu ở dạng
thô, giá trị kim ngạch CBXK thấp; Kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng, dịch vụ hậu
cần nghề cá còn hạn chế, chƣa đồng bộ, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ trực
tiếp cho thủy sản thấp; nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong ngành thủy sản của
tỉnh còn thiếu,....Ngành thủy sản của tỉnh cũng đang phải đối mặt với không ít
thách thức liên quan tới những rủi ro về môi trƣờng, thị trƣờng, thiên tai; tác
1
động của biến đối khí hậu và quá trình phát triển kinh tế xã hội, quá trình công
nghiệp hóa, đô thị hóa.
Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành thủy sản
Việt Nam nói chung và ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh nói riêng có những cơ
hội mới để phát triển song cũng đặt ra nhiều thách thức mới: Chất lƣợng sản
phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủy sản
trong nƣớc và thị trƣờng thế giới, những trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp,
thủy sản cần đƣợc điều chỉnh để phù hợp với luật thƣơng mại quốc tế.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và điều kiện phát triển
ngành thủy sản trong thời kỳ mới, Đảng và Nhà nƣớc đã tích cực nghiên cứu,
xây dựng cơ chế chính sách và các Quy hoạch, Chƣơng trình, Đề án hỗ trợ phát
triển ngành thủy sản, trong đó có: Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013
của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; Quyết đinḥ số2760/QĐ-BNN-TCTS
ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiêp̣vàPhát triển nông thôn vềviêc ̣phê duyêṭ
“Đềán tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giátri giạ tăng vàphát triển
bền vƣ̃ng” ; Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng
bộ tỉnh về “Phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030”.
Do vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới, cần thiết phải
xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030” nhằm gop phần khai thac hiêụ qua tiềm năng ,
́ ́ ̉
lơị thếva cac nguồn lƣc ̣phat triển đểphát tri ển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng
̀ ́ ́
Ninh; đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của Nghị Quyết số 13-NQ/TU
ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản
tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đề ra và Chiến lƣợc
và Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2020, định hƣớng 2030 đã đƣợc
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Thủy sản năm 2003;
Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012;
Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013;
Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014;
Luật Tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày
25/6/2015;
Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 09/2/2007 của Ban chấp hành Trung ƣơng
về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020;
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số
04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
2
của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê
duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;
Nghị định số 67/2014/NQ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 và Nghị định
89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi Nghị định 67/NĐ-CP ngày 07/7/2014
của Chính phủ về Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản;
Quyết định 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và
giống thủy sản đến năm 2020;
Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Chính phủ "Về việc phê
duyệt Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2020;
Quyết định số1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020;
Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Đề án phát triển Nuôi trồng thủy sản đến năm 2020;
Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt "Chƣơng trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến 2020";
Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 07/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ
về phê duyệt Chƣơng trình Phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định
hƣớng đến năm 2020;
Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản;
Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia
tăng và phát triển bền vững;
Quyết định số 38/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của Thủ tƣớng Chính
phủ về sửa đổi, bổ sung Quyết định 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ
tƣớng Chính phủ ban hành một số chính sách khuyến khích khai thác, nuôi
trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa;
Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030;
Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn 2030;
Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn 2030;
Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 của Chính phủ về quy hoạch
sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015)
tỉnh Quảng Ninh;
Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tƣớng Chỉnh phủ
về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm
2020, định hƣớng đến năm 2030;
3
Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ
về phê duyệt Chiến lƣợc quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu
bảo tồn vùng nƣớc nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030;
Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 của Thủ tƣớng Chính
phủ về việc phê duyệt Phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu
tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
Quyết đinḥ số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của B ộ Nông
nghiêp̣vàPhát triển nông thôn vềviêc ̣phê duyêṭ“Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản
theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”;
Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh
Quảng Ninh về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hƣớng
đến năm 2020;
Quyết định số 3047/QĐ-UBND ngày 27/09/2011 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về việc phê duyệt Dự án quy hoạch các khu bảo tồn, các vùng cấm khai thác
thủy sản có thời hạn và phân vùng, phân tuyến khai thác thủy sản trên địa bàn
tỉnh Quảng Ninh;
Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về việc phê duyệt Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh đến năm 2020;
Quyết định số 1717/QĐ-UBND ngày 09/7/2013 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh
giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020;
Quyết định số 2576/QĐ-UBND ngày 25/9/2013 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh về phê duyệt Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn,
lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020;
Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ
Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030;
Quyết định số 112/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về phê duyệt Chƣơng trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;
Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về Chƣơng trình hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 13-
NQ/TU ngày 06/5/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế
thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 2216/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc quy định mức hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi thuỷ sản
để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh trên địa bàn tỉnh
Quảng Ninh.
Quyết định số 2418/2014/QĐ-UBND ngày 22/10/2014 của Ủy ban nhân
dân tỉnh về việc ban hành Quy định quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác và
bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;
4
Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo
hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2015-2020 và định hƣớng đến 2030”;
Quyết định số 4204/2015/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 của Ủy ban
Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay
cho các tổ chức, cá nhân vay vốn bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng
để thực hiện đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020;
Quyết định số 2734/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của Ủy ban Nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề cƣơng Quy hoạch phát triển ngành thủy
sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH
3.1. Phƣơng pháp chung
Kế thừa các thông tin tƣ liệu, tài liệu hiện có từ các cơ quan ban ngành ở
Trung ƣơng và địa phƣơng, các báo cáo, tài liệu nghiên cứu liên quan đến điều
kiêṇ tƣ ̣nhiên, kinh tế- xã hội và hiện trạng phát triển thủy sản tinh̉ Quảng Ninh;
Số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và của các huyện, thị xã,
thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; báo cáo của các đơn vị quản lý ngành
thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Điều tra khảo sát, thu thập thông tin của các huyện, thị xã, thành phố
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; và quy hoạch các lĩnh vực, các ngành khác trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả và so sánh, phân tích mô hình
và dự báo, phân tích kinh tế - xã hội - môi trƣờng, phân tích hiện trạng phát triển
thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Ngoài ra, một số phƣơng pháp phân tích
chuyên ngành cũng đƣợc sử dụng trong quá trình lập quy hoạch; phƣơng pháp
hội thảo lấy ý kiến chuyên gia và các bên liên quan là những phƣơng pháp chính
đƣợc sử dụng trong quá trình triển khai xây dựng quy hoạch phát triển ngành
thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3.2. Các bƣớc tiến hành triển khai lâp ̣quy hoạch
Về cơ bản phƣơng pháp Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau.
Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các quyết định và các
chính sách liên quan đến phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh; các công
trình nghiên cứu khoa học; các báo cáo tổng kết hàng năm của các huyện, thị xã,
thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; báo cáo của các đơn vị quản lý ngành
thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Bƣớc 2: Tiến hành điều tra , khảo sát bổ sung thu thâp̣các sốliêụ, thông
tin vềtiềm năng, hiêṇ trang̣vàđinḥ hƣớng phát triển thủy sản của các huyện, thị
xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; và các đơn vị quản lý ngành thủy
sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
5
Bƣớc 3: Tổng hợp các tƣ liêụ , sốliêụ điều tra khảo sát , đánh giá hiện
trạng vàso sánh đánh giá với các chỉ tiêu quy hoạch theo Quyết định số
2770/2010/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về phê
duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm
2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Dự báo
các điều kiện phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh và xây dựng các phƣơng án
quy hoạch phùhơp̣với: Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp
hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển thủy sản phù hợp với Quy
hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam, Đềán tái cơ cấu ngành thủy sản theo
hƣớng nâng cao giátri giạ tăng vàphát triển bền vƣ̃ng ; Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, và các
quy hoạch khác của tỉnh Quảng Ninh.
Bƣớc 4: Hội thảo xin ý kiến chuyên gia, các đơn vị quản lý ngành thủy
sản tỉnh Quảng Ninh; và gửi công văn xin ý kiến các sở, ban, ngành, địa phƣơng
của tỉnh Quảng Ninh và ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hoàn thiện báo cáo quy hoạch theo ý kiến góp ý của cơ quan quản lý, các
chuyên gia và của các địa phƣơng.
Bƣớc 5: Hoàn thiện Hồ sơ quy hoạch, bản Dự thảo Quyết định và báo
cáo Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 trình UBND tỉnh phê duyệt.
6
PHẦN II:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN
PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN
1.1. Vị trí địa lý
Quảng Ninh là một trong 7 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc
Ninh), có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của
cả nƣớc [11]. Quảng Ninh có vị trí địa lý chiến lƣợc kết nối với hai trung tâm
kinh tế của Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng) và với khu vực phía Nam Trung
Quốc. Thành phố Hạ Long cách Thủ đô Hà Nội 150 km, cách Sân bay Quốc tế
Nội Bài 120 km và cách hệ thống cảng biển Hải Phòng và sân bay Cát Bi
khoảng 80 km. Quảng Ninh có đƣờng bờ biển dài 250 km; có biên giới cả trên
đất liền và trên biển với Trung Quốc (khoảng 120 km trên đất liền, 191 km trên
biển), có cửa khẩu Quốc Tế Móng Cái, 3 khu kinh tế cửa khẩu (Móng Cái,
Hoành Mô, Bắc Phong Sinh), 4 cảng khẩu trên biển (Cẩm Phả, Cái Lân, Hòn
Gai, Vạn Gia)... giúp Quảng Ninh trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá
xuất khẩu của Miền Bắc sang thị trƣờng Quốc tế, đặc biệt với Trung Quốc,
trong đó có mặt hàng thuỷ sản; tạo cơ hội hợp tác sâu rộng về kinh tế thuỷ sản
với Trung Quốc (nƣớc có sản lƣợng thuỷ sản lớn nhất thế giới); đồng thời là
tỉnh công nghiệp – dịch vụ, hoạt động dịch vụ và du lịch phát triển. Đây là
những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền đề để kinh tế
thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo thêm nhiều việc làm
cho ngƣời lao động, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia.
1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.2.1. Đặc điểm địa hình
Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải; hơn 80% đất đai là đồi núi. Địa
hình Quảng Ninh đƣợc chia làm các loại địa hình chính: Địa hình quần đảo ven
biển, vùng đồi núi, vùng trung du và đồng bằng ven biển.
Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong
hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các
triền sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, nam
Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái. Vùng trung du và đồng bằng
ven biển thuận tiện cho nông nghiệp, thủy sản.
Địa hình quần đảo ven biển: Có trên hai nghìn hòn đảo trải dài theo đƣờng
ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp, đã tạo ra nhiều vũng, vịnh,... là điều
kiện thuận lợi cho các loài thủy sinh vật trú ngụ và sinh sống; là nơi neo đậu tự
nhiên để tránh, trú bão cho tàu thuyền khai thác hải sản; nhờ những hành lang
đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng phát triển thủy sản rất lớn.
1.2.2. Khí hậu
7
Quảng Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với bốn mùa trong năm. Nền
nhiệt độ trung bình khoảng 21-23o
C, lƣợng mƣa bình quân 1.995 mm và độ ẩm
trung bình 82-85%; có một mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều; một mùa đông lạnh, ít
mƣa. Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm nhƣ sau:
Hình 1: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hình 2: Lƣợng mƣa trung bình các tháng giai
tỉnh Quảng Ninh đoạn 2005 – 2015 tỉnh Quảng Ninh
Nắng: Ở tỉnh Quảng Ninh có số giờ nắng trong năm là 1.433,6 giờ/năm.
Nắng tập trung nhiều từ tháng 5 đến tháng 12, tháng có số giờ nắng ít nhất là
tháng 3 và tháng 4.
Lƣơng ̣mƣa : Theo số liệu của 10 trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh trong
giai đoạn 2005 – 2015 cho thấy lƣợng mƣa trung bình năm của tỉnh vào khoảng
1.926 mm/năm, biến động lƣợng mƣa giữa các trạm quan trắc trong địa bàn tỉnh
tƣơng đối lớn khoảng 1.749mm. Mƣa nhiều nhất tại Móng Cái với lƣợng mƣa
trung bình năm khoảng 3.174 mm; nơi có lƣợng mƣa ít nhất tại Bến Triều
(huyện Đông Triều) với lƣợng mƣa trung bình năm là 1.176 mm. Mƣa tại tỉnh
Quảng Ninh phân bố không đều trong năm, phân hóa theo mùa tạo ra hai mùa:
mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa thấp nhất là vào tháng 1 (lƣợng mƣa trung bình là 2,3 mm). Mùa
mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 trong đó tháng có lƣợng mƣa lớn
nhất là tháng 7 (420,3 mm). Vào mùa mƣa do lƣợng mƣa lớn, kéo dài trong
nhiều ngày cộng với địa hình miền núi dốc, hệ thống sông, suối của tỉnh ngắn,
nhỏ nên trên địa bàn tỉnh thƣờng xảy ra lũ quét, sạt lở gây thiệt hại không nhỏ
đến hoạt động sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp của tỉnh.
Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình của tỉnh là 82-85%, cao
nhất vào tháng 3 đạt tới 91%, thấp nhất vào tháng 12 đạt 74%. Sự chênh lệch độ
ẩm không khí phụ thuộc vào độ cao, địa hình và sự phân hóa theo mùa, mùa
mƣa có độ ẩm không khí cao hơn mùa khô.
Gió: Tỉnh Quảng Ninh có 2 loại gió thổi theo mùa chính là gió đông bắc
và gió đông nam. Gió đông bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Gió
mùa đông bắc tràn về theo đợt, và thƣờng lạnh, giá rét ảnh hƣởng đến mùa
màng, các hoạt động và sức khỏe của con ngƣời. Gió đông nam hoạt động từ
tháng 5 đến tháng 9, gió thổi từ vịnh vào mang theo nhiều hơi nƣớc.
8
Bão: Hàng năm, từ tháng 6 đến tháng 10, trong vùng Quảng Ninh thƣờng
có lốc, áp thấp nhiệt đới và bão đổ bộ. Vùng biển Quảng Ninh mỗi năm trung
bình chịu ảnh hƣởng của 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, thƣờng xảy ra
vào tháng 7, 8, 9. Các cơn bão này ngoài gây thiệt hại về ngƣời, tài sản ở vùng
ven biển còn ảnh hƣởng lớn đến hoạt động nuôi trồng, khai thác thuỷ sản.
Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng sẽ
có những tác động trái chiều đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung
và của ngành thủy sản nói riêng. Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển
dâng cho Việt Nam” dƣơi tac đông̣cua b iến đổi khi hâụ toan cầu, đến năm 2030
́ ́ ̉ ́ ̀
nhiêṭđô ̣trung binh ơ Quang Ninh co thểtăng thêm 0,70
C so vơi nhiêṭđô ̣trung
̀ ̉̉ ́ ́
bình giai đoạn 1980 – 1999. Đến năm 2030, lƣơng ̣mƣa trung binh hang năm co
̀ ̀ ́
thểtăng 2,0% so với trung binh̀ năm 1989 – 1999, đồng thời lƣơng̣mƣa phân bố
ngày càng tập trung vào mùa mƣa và ít hơn vào mùa khô . Do là địa phƣơng ít
chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng so với cả nƣớc, đến năm 2020, mực nƣớc
biển ở Quảng Ninh tăng lên từ 7 – 8 cm và 11 – 12 cm (năm 2030) so với giai
đoạn 1980 – 1999. Nhƣ̃ng thay đổi này cóthểtaọ ra tác đông̣trái chiều lên ngành
thủy sản tỉnh Quảng Ninh.
Bảng 1: Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lƣợng mƣa tỉnh Quảng Ninh
Trung bình XII - II III-V VI - VIII IX-XI
Mức tăng nhiệt độ (0
C) so với thời kỳ 1980 - 1999
Năm 2020 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Năm 2030 0,7 0,8 0,8 0,6 0,7
Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 -1999
Năm 2020 1,3 0,4 -0,4 2,3 0,6
Năm 2030 2 0,6 -0,5 3,3 0,8
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012.
Đối với khai thác thủy sản: Sự thay đổi khí hậu có tác động đến các hệ
sinh thái biển, làm biến động nguồn lợi thủy sản vì vậy làm ảnh hƣởng trực tiếp
đến đời sống của cộng đồng ngƣ dân khai thác khu vực ven biển. BĐKH làm
cho số lƣợng các cơn bão tăng lên, với cƣờng độ ngày càng mạnh, các đợt gió
mùa Đông Bắc kéo dài và các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng khác đã tác động
đáng kể đến hoạt động khai thác thuỷ sản, gây thiệt hại về ngƣời và tàu cá hoạt
động trên biển.
Đối với Nuôi trồng thủy sản: BĐKH gây ảnh hƣởng đến nhiệt độ: Nhiệt
độ đóng vai trò quan trọng cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của sinh vật
nói chung và các loài thủy sản nói riêng. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích ứng
riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định.
Nhiệt độ nƣớc trong các ao nuôi tăng lên do hiện tƣợng nắng nóng kéo dài, đã
làm cho tôm, cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao hồ có độ
sâu nhỏ. Ngoài ra, thay đổi nhiệt độ tạo điều kiện phát sinh nhiều loại dịch bệnh
9
trên các đối tƣợng nuôi, gây hiện tƣợng chết hàng loạt, làm giảm sản lƣợng
NTTS, gây thiệt hại cho ngƣời nuôi.
Đối với nghề nuôi trồng thủy sản mặn lợ, độ mặn lại là yếu tố ảnh hƣởng
rất lớn đến sinh trƣởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mƣa lớn, độ mặn
trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vƣợt ra khỏi ngƣỡng chịu đựng làm cho
tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Lũ xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nƣớc
gần bờ nhƣ các cửa sông giảm xuống đột ngột, gây tác động tiêu cực đến nghề
nuôi trồng thủy sản mặn, lợ vùng cửa sông, ven biển.
1.2.3. Sông ngòi và chế độ thuỷ văn
Quảng Ninh có đến 30 con sông, suối dài trên 10 km nhƣng phần nhiều
đều nhỏ. Diện tích lƣu vực thông thƣờng không quá 300 km2
, trong đó có 4 con
sông lớn là hạ lƣu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba
Chẽ. Ngoài 4 sông lớn trên, Quảng Ninh còn có 11 sông nhỏ, chiều dài các sông
từ 15 – 35 km; diện tích lƣu vực thƣờng nhỏ hơn 300 km2
, chúng đƣợc phân bố
dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng
Cái Xƣơng, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dƣơng, sông Diễn
Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp. Tất cả các sông suối ở Quảng Ninh đều
ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lƣu lƣợng và lƣu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa
đông, các sông cạn nƣớc, có chỗ trơ ghềnh đá nhƣng mùa hạ lại ào ào thác lũ,
nƣớc dâng cao rất nhanh. Lƣu lƣợng mùa khô 1,45m3
/s, mùa mƣa lên tới 1500
m3
/s, chênh nhau 1.000 lần.
Thủy triều: Thuỷ triều khu vực Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều đều,
phần lớn các ngày trong tháng (trên dƣới 25 ngày) có một lần nƣớc lên và một
lần nƣớc xuống. Số ngày còn lại có hai lần nƣớc lên và xuống trong một ngày.
Biên độ triều thuộc loại lớn nhất nƣớc ta, đạt từ 3,5-4,5m vào kỳ nƣớc cƣờng.
1.2.4. Tài nguyên đất
a. Các nhóm đất chính
Đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc chia thành 12 nhóm đất [25],
diện tích, chất lƣợng thổ nhƣỡng gồm các nhóm đất chính nhƣ sau:
Nhóm đất cát: Diện tích 1.955,6 ha = 3,4% diện tích đất tự nhiên toàn
tỉnh, phân bố chủ yếu ở các huyện, thị ven biển và hải đảo. Nhóm đất cát đƣợc
hình thành ven biển, ven các sông chính do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thô
với sự hoạt động trầm tích phù sa của hệ thống sông và biển. Có 3 đơn vị đất
nhƣ sau:
Bãi cát ven sông biển: Diện tích 15.660,8 ha chiếm 2,68% diện tích đất
tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Vân Đồn, Quảng Yên, Hạ Long, Móng
Cái, Đầm Hà, Hải Hà.
- Cồn
đất, phân bố
địa hình cao,
cát trắng vàng: Diện tích 1.236,4 ha, chiếm 6,2% diện tích nhóm
chủ yếu ở Cô Tô, Vân Đồn, Móng Cái, thành phần cơ giới là cát, ở
tạo thành những cồn cát dài dọc bờ biển.
Đất cát biển: Diện tích 3.058,4 ha chiếm 15,33% diện tích nhóm đất,
phân bố ở các huyện ven biển. Đƣợc chia thành 6 đơn vị đất phụ:
10
Đất cát biển điển hình, đất cát biển glây nông, đất cát biển glây sâu, đất cát
biển glây nông đá lẫn sâu, đất cát biển đá lẫn sâu, đất cát biển giàu mùn.
Nhóm đất mặn: Diện tích 33.922,33 ha = 6,37% diện tích đất tự
nhiên, có 3 đơn vị đất:
Đất mặn sú vẹt đƣớc: Diện tích 30.074,22 ha, chiếm 88,66% diện tích
nhóm đất, phân bố ở các bãi ngoài đê biển thuộc Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí,
Móng Cái, Quảng Yên, Đầm Hà, Vân Đồn và Hoành Bồ.
Đất mặn nhiều: Diện tích 812,95 ha, chiếm 2,4% diện tích nhóm đất,
phân bố tập trung chủ yếu ở Đầm Hà, Móng Cái, Quảng Yên, Vân Đồn, Hải Hà,
Hạ Long. Địa hình tƣơng đối thấp, ven đầm phá, ảnh hƣởng mặn do thủy triều.
Đất mặn trung bình và ít: Diện tích 3.035,2 ha, chiếm 8,95% diện tích
nhóm đất, phân bố ở các huyện ven biển. Đất đƣợc hình thành từ những sản
phẩm phù sa sông biển và ảnh hƣởng của môi trƣờng nƣớc biển. Thành phần cơ
giới thịt trung bình đến thịt nặng, đất có mầu nâu, xám đen, nâu tím.
Nhóm đất phèn: Diện tích 7.456,42 ha = 1,62% diện tích tự nhiên, có
2 đơn vị đất:
Đất phèn hoạt động: Diện tích 6.369,2 ha. Đất có tầng phèn, quá trình
hình thành và phát triển của đất phèn từ đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là
khoáng Jarosite dƣới dạng đốm, vệt vàng rơm, có pH thƣờng dƣới 3,5.
Đất phèn tiềm tàng: Diện tích 1.087,3 ha, chiếm 18,83% diện tích
nhóm đất. Phân bố ở Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên. Đất thƣờng hình
thành dƣới rừng ngập mặn và ở các vùng đầm trũng chứa tỉ lệ hữu cơ cao.
Nhóm đất phù sa: Diện tích 15.170,2 ha = 2,6% diện tích đất tự
nhiên, đƣợc hình thành từ sản phẩm bồi tụ chủ yếu của các con sông suối lớn
trong vùng. Có 2 đơn vị đất: Đất phù sa đƣợc bồi và đất phù sa không đƣợc bồi.
Nhóm đất có tầng sét loang lổ: Diện tích 4.553 ha = 0,77% diện tích
đất tự nhiên, thƣờng phân bố ở bậc thềm thấp của phù sa cổ ở Cẩm Phả, Móng
Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên và Quảng Yên. Có 2 đơn vị đất:
+Đất có tầng sét loang lổ chua: diện tích 3.466,08 ha chiếm 76,13% diện
tích nhóm đất. Phân bố ở Đông Triều, Quảng Yên, Tiên Yên, Đầm Hà, Cẩm Phả
và Móng Cái.
Nhóm đất glây: Diện tích 562,8 ha, đất glây hình thành từ các vật liệu
không gắn kết, trừ các vật liệu có thành phần cơ giới thô và trầm tích phù sa có
đặc tính phù sa. Phân bố tập trung tại những khu vực thấp trũng hoặc những
vùng thoát nƣớc kém ở Cô Tô, Đầm Hà, Bình Liêu, Cẩm Phả, Hạ Long.
Nhóm đất xám: Diện tích 5.075,39 ha = 0,86% diện tích đất tự nhiên,
đất xám hình thành và phát triển chủ yếu trên phù sa cổ và đá cát, hầu hết nằm ở
địa hình cao, thoát nƣớc tốt. Thành phần khoáng trong đất phổ biến là thạch
anh, kaolinit, halozit, gowtit.
Nhóm đất nâu tím: diện tích 16.719,07 ha, chiếm 2,83% diện tích đất
tự nhiên, phân bố chủ yếu ở một số xã vùng núi thuộc Vân Đồn, Tiên Yên, Hải
Hà, Đầm Hà, Bình Liêu, Móng Cái. Đất hình thành và phát triển trên đá phiến
thạch tím hạt mịn. Có 01 đơn vị đất nâu tím chua đá sâu.
11
Nhóm đất vàng đỏ: diện tích 387.526,84 ha = 64,2% diện tích đất tự
nhiên, phân bố ở Hoành Bồ, Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Cô Tô, Uông Bí,
Quảng Yên, Đông Triều, Vân Đồn, Cẩm Phả, Hải Hà, Hạ Long, Bình Liêu và
Tiên Yên.
Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 17.727,1 ha, chiếm 3%
diện tích đất tự nhiên, đƣợc hình thành ở độ cao tuyệt đối >700m thuộc cánh
cung Đông Triều – Nam Mẫu – Bình Liêu.
Nhóm đất tầng mỏng: Đất tầng mỏng hình thành trong điều kiện
địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thảm thực vật che phủ mặt đất đã bị tàn phá
nặng nề và do hậu quả của nhiều năm canh tác không trú trọng đến việc bảo vệ
đất. Phân bố rải rác ở Đông Triều và Móng Cái. Đất tầng mỏng chua điển hình:
diện tích 299,34 ha, chiếm 0,05% diện tích. Đất tầng mỏng chua hình thành và
phát triển trên đá sét và sa phiến thạch, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ.
Nhóm đất nhân tác: Diện tích 13.201,3 ha, chiếm 2% diện tích đất
tự nhiên. Đất nhân tác hình thành do tác động của con ngƣời. Tầng đất bị xáo
trộn mạnh bởi các hoạt động của công nghiệp khai thác mỏ, tầng đất bị xáo trộn
dày trên 50cm. Phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, nhƣng tập trung nhiều
nhất ở các huyện miền núi.
b. Tiềm năng đất, mặt nƣớc phát triển nuôi trồng thủy sản
Trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai cho thấy khả năng sử dụng đất vào
mục đích đất thuỷ sản chiếm khoảng 10%.
Nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt: Quảng Ninh có 12.990 ha diện tích ao
hồ, đầm, ruộng trũng để phát triển nuôi các loại thuỷ sản. Quảng Ninh còn có
mạng lƣới sông, suối khá dầy, nhiều loại địa hình thung lũng do đồi núi tạo ra
đã xây dựng thành một hệ thống hồ chứa nƣớc lớn là điều kiện rất thuận lợi phát
triển nuôi trồng thuỷ sản trong các ao hồ chứa, sông, suối chảy ở miền núi,
nguồn nƣớc cấp cho nuôi tôm thâm canh, khu nuôi tôm công nghiệp ở ven biển
sau này. Nguồn lợi thuỷ sản vùng nƣớc ngọt có nhiều loại giá trị kinh tế nhƣ cá
trắm, chép, ba ba, lƣơn, ếch… phục vụ đời sống nhân dân và xuất khẩu.
Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, mặn: Có khả năng thích nghi tối đa
53.213 ha, phân bố ở các đơn vị đất mặn, phèn ven biển.
Vùng sinh thái cửa sông, ven biển: Quảng Ninh có diện tích rừng ngập
mặn rộng khoảng 43.093 ha nằm dọc bờ biển từ Quảng Yên đến Móng Cái, là khu
hệ sinh thái đa dạng sinh học, nơi cƣ trú và sinh sản của nhiều giống loài hải sản,
một tiềm năng lớn để khai hoang lấn biển, phát triển nuôi trồng thuỷ sản có đê cống
và tổ chức khu dân cƣ mới. Bên cạnh diện tích rừng ngập mặn phân bố
tuyến trung triều Quảng Ninh còn có 5.300 ha nằm ở tuyến cao triều và trên cao
triều, một tiềm năng đáng kể để phát triển nuôi tôm công nghiệp trong những năm
tới. Ngoài ra, vùng biển Quảng Ninh có diện tích chƣơng bãi trên hai chục ngàn
hecta. Hình thái của các chƣơng bãi rất đa dạng, chất đáy thuần tuý là cát bùn, bùn
cát hoặc xen kẽ nhau trên cùng một bãi. Tuỳ thuộc vào địa hình thƣờng phân bố
theo hai loại, kiểu bãi cát chạy dọc bờ biển hoặc quanh chân đảo và các chƣơng bãi
xa bờ. Đặc trƣng sinh vật phân bố ở đây là các loại nhuyễn
12
thể 2 mảnh vỏ nhƣ ngao, sò, vạng và họ giun biển nhƣ: bông thùa, sá sùng…
Đây là một tiềm năng lớn có thể phát triển nuôi hải đặc sản không phải đắp đê
xây cống, chi phí đầu tƣ ít, bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên. Đối tƣợng
nuôi và khai thác chủ yếu là các loại ngao, sò huyết, vạng, sá sùng….
Vùng sinh thái nƣớc mặn: Trên các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, huyện
Vân Đồn, Tiên Yên và Cô Tô có trên 10.000 hecta mặt nƣớc thuộc các tùng,
vùng, áng có độ sâu và môi trƣờng thích hợp để phát triển nuôi cá lồng bè, nuôi
trai ngọc. Trên các vịnh còn có nhiều cồn rạn đá và san hô, thảm cỏ biển khu hệ
sinh thái đa dạng sinh học là nơi cƣ trú sinh sản của nhiều loài hải sản nhƣ cá
song, tôm hùm, hải sâm, bào ngƣ, trai ngọc, ....
Các địa phƣơng có tiềm năng diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn chủ yếu
nằm ở ven biển nhƣ: Thị xã Quảng Yên 8.200 ha, huyện Vân Đồn 4.300 ha, TP.
Móng Cái 3.800 ha, huyện Đầm Hà 2.800 ha, huyện Hải Hà 2.400 ha, huyện
Tiên Yên 3.500 ha, TP. Uông Bí 1.500 ha, TX. Đông Triều 1.000 ha. Các địa
phƣơng khác còn lại có từ 100 - 1.000 ha.
Với kết quả trên, cho thấy Quảng Ninh có đủ tiềm năng đất đai, mặt nƣớc
để phát triển nuôi trồng thủy hải sản.
1.3. Điều kiện môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản
1.3.1. Nguồn lợi thủy sản
1.3.1.1. Nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt
Nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt (một số là sinh sản tự nhiên ở các sông suối
và ao nuôi thả tự nhiên ở khu dân cƣ) chủ yếu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là
các đối tƣợng nuôi truyền thống nhƣ: cá trắm, cá mè, cá trôi, cá chép và các đối
tƣợng khác nhƣ cá rôphi, cá chim trắng, cá rô đồng, cá trê đồng, cá chuối... đặc
biệt phát triển nuôi đối tƣợng có khả năng xuất khẩu là cá rô phi đơn tính.
1.3.1.2. Nguồn lợi biển
Vùng biển Quảng Ninh đa dạng về địa hình, chất đáy nên có nhiều hệ sinh
thái đặc trƣng của vùng biển nhiệt đới gồm hệ sinh thái vùng cửa sông, hệ sinh
thái vùng bãi triều, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô...
Đến nay đã thống kê đƣợc khoảng 750 loài sinh vật biển tại vùng ven biển
Quảng Ninh. Chúng bao gồm thực vật ngập mặn 30 loài, rong cỏ biển 69 loài,
thực vật phù du và tảo độc hại 213 loài, động vật phù du 97 loài, động vật đáy
loài thuộc 128 giống, 63 họ, San hô 102 loài san hô cứng thuộc 13 họ và 37
giống, cá biển 133 loài.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Thực vật ngập mặn ở Quảng Ninh có vai trò
to lớn nhƣ: tham gia vào hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới, điều hoà khí hậu,
tham gia kiến tạo bảo vệ cảnh quan ven bờ, chống xói mòn, hạn chế bão gió, bảo
vệ đê ven biển... Đặc biệt, rừng ngập mặn góp phần làm sạch môi trƣờng do có
thể làm giảm hàm lƣợng kim loại nặng có trong nƣớc thải nội địa đổ ra vùng
cửa sông, ven biển, đồng thời giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên cho những
vùng đất bị ngập nƣớc.
Hệ sinh thái vùng triều: Là một trong 3 hệ sinh thái biển quan trọng của
tỉnh Quảng Ninh đƣợc phân bố hầu hết trên các vùng ven biển các huyện, thị,
13
nhƣng tập trung chủ yếu ở các huyện Hải Hà, Đầm Hà, Vân Đồn, Quảng Yên.
Một trong những hệ sinh thái vùng triều có năng suất sinh học cao, nguồn lợi hải
sản phong phú và có giá trị kinh tế cao nhƣ: vùng bãi triều xã Minh Châu, Quan
Lạn huyện Vân Đồn, xã Đại Bình huyện Đầm Hà.
1.3.2. Môi trường sinh thái thủy vực
1.3.2.1. Môi trƣờng nƣớc mặt
Nước sông: Chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực miền Đông nhìn chung
còn khá tốt. Các sông miền Tây ít bị ảnh hƣởng của nguồn nƣớc thải sinh hoạt.
Tuy nhiên, do khai thác khoáng sản nên thƣờng xuyên có độ đục cao song vẫn
nằm trong giới hạn cho phép. Các sông suối tại Cẩm Phả, Hạ Long vào mùa
mƣa vâñ b ị ảnh hƣởng của nƣớc thải mỏ, gây bồi lấp bởi bùn đất và than rửa
trôi. Các sông tại Uông Bí độ đục và BOD thƣờng cao do nƣớc thải nhà máy
điện, nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ hai bên bờ các sông, khai thác than trên
thƣợng nguồn sông.
Nước hồ: Chất lƣợng nƣớc tại các hồ tỉnh Quảng Ninh vẫn chịu tác động
mạnh của hoạt động khai thác than phía thƣợng nguồn và ngay cạnh các hồ làm
cho nƣớc bị a xít hoá (pH < 4), nhiều hồ bị thu hẹp do đất đá thải than trôi lấp.
Chất lƣợng nƣớc tại các hồ khu vực phía đông Quảng Ninh vào mùa khô khi
mực nƣớc cạn kiệt, gió mạnh, nƣớc hồ bị xáo trộn khiến gia tăng hàm lƣợng
TSS vƣợt quá giới hạn A của QCVN 08:2008/BTNMT cho phép.
1.3.2.2. Chất lƣợng nƣớc ven bờ
Hiện nay, vùng ven biển Quảng Ninh đang chịu sức ép về ô nhiễm môi
trƣờng do tác động của các nguồn thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, các hoạt
động vận tải thuỷ, cảng biển và do tác động từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven
biển gây ra. Hiện trạng nƣớc biển ven bờ nhƣ sau:
Chất lƣơng̣nƣớc dải ven bờthi xạ ̃Quảng Yên: chất lƣơng̣nƣớc tốt,
thích hơp̣với nuôi trồng thủy sản măṇ, lơ.̣
Khu vƣc ̣ven bờthành phốHa ̣Long: môi trƣờng nƣớc vâñ cónhƣ̃ng biểu
hiêṇ ô nhiêm̃ cuc ̣bô ,̣ hàm lƣợng TSS cao do ảnh hƣởng của các khu vực dân
cƣ gần bờvàcác cảng than ven bờ.
Khu vƣc ̣ngoài vinḥ Ha ̣Long : nguồn gây ô nhiêm̃ đến chất lƣơng̣nƣớc
biển chủyếu tƣ
̀ luc ̣điạ đƣa ra, nƣớc thải sinh hoaṭvàcác phao nổi tƣ
̀ các nhàbè.
Ngoài ra do hoạt động của các phƣơng tiện trên vịnh nên ham lƣơng ̣vang dầu
̀ ́
mơ trong nƣơc ơ mƣc cao.
̃ ́ ̉ ́
Chất lƣơng̣ nƣớc tại khu vực Cẩm P hả - Mông Dƣơng chiụ tác đông̣
của các hoạt động khai thác, chếbiến vàvâṇ chuyển than gây đô ̣đuc ̣ cao, hàm
lƣợng TSS vàdầu loang nhiều khi vƣơṭTCCP taịcác cảng than.
- Chất lƣơng̣nƣớc biển ven bờkhu vƣc ̣Vân Đồn : hàm lƣợng TSS mùa
mƣa cao hơn mùa khô, đa ̃xuất hiêṇ hiêṇ tƣơng̣váng dầu.
- Chất lƣơng ̣nƣơc biển khu vƣc ̣vinḥ Tiên Yên - Hà Cối đã bị nguy cơ ô
́
nhiễm Pb, đăc ̣biêṭcƣa lacḥ xa Phu Ha,i Hà Cối hàm lƣợng Pb tăng cao.
̉ ̃ ́ ̉
1.3.3. Các khu bảo tồn
14
Từ năm 2010 đến nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã quy hoạch 03 khu
bảo tồn trong đó: 02 Khu bảo tồn biển Cô Tô, đảo Trần và 01 khu bảo tồn vùng
nƣớc nội địa cửa sông Tiên Yên, tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có khu bảo tồn
nào đƣợc thành lập.
Khu bảo tồn biển Cô Tô - Thanh Lân
Tổng diện tích khu bảo tồn là 7.850 ha, trong đó diện tích vùng lõi là
4.000 ha, có toạ độ các điểm giới hạn nhƣ sau:
Vĩ độ: Từ 200
58’11''- 210
03'05" Vĩ độ Bắc.
Kinh độ: Từ 1070
44’48"- 1070
49’48" Kinh độ Đông.
Khu bảo tồn biển đảo Trần
Tổng diện tích khu bảo tồn là 4.200 ha, trong đó diện tích vùng lõi là
3.900 ha, có tọa độ các điểm giới hạn nhƣ sau:
Vĩ độ: Từ 210
12’55''- 210
15'42" Vĩ độ Bắc.
Kinh độ: Từ 1070
55’26"- 1080
00’09" Kinh độ Đông.
Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa cửa sông Tiên Yên
Tổng diện tích khu bảo tồn là 12.800 ha, trong đó diện tích vùng lõi là
1.293 ha, có tọa độ các điểm giới hạn nhƣ sau:
Vĩ độ: Từ 210
15’46''- 210
17'23" Vĩ độ Bắc.
Kinh độ: Từ 1070
21’46"- 1070
26’31" Kinh độ Đông.
1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển thủy sản
1.4.1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản
Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích mặt biển trên 6 nghìn km2
,
có diện tích 43.093 ha rừng ngập mặn và bãi triều ở tuyến trung triều có thể
nuôi nhiều giống hải sản có giá trị kinh tế cao; có 5.300 ha bãi triều nằm ở tuyến
cao triều có thể nuôi hải sản theo hƣớng công nghiệp; có 21.800 ha diện tích
chương bãi và các cồn raṇ có th ể phát triển để nuôi các loài nhuyễn thể. Quảng
Ninh cónhiều vinḥ, vụng kín gió dọc theo bờ biển, nhƣ Vân Đồn, Tiên Yên, Hà
Cối, Cô Tô; đặc biệt là Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích 1.553 km2
,
đây là lợi thế nổi trội để phát triển các hình thức nuôi lồng bè, nuôi đáy mà rất
ít địa phương trong cả nước có được. Ngoài ra , Quảng Ninh còn có diện tích
mặt nước ngọt có khả năng NTTS là 12.992 ha. Đây là điều kiện thuận lợi và là
cơ hội để phát triển NTTS của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới [23].
1.4.2. Tiềm năng phát triển khai thác thủy sản
Ngƣ trƣờng vùng biển Quảng Ninh có diện tích khoảng 2.600 hải lý vuông,
đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định “Ngƣ trƣờng Quảng Ninh – Hải Phòng
là 1 trong 4 ngƣ trƣờng khai thác trọng điểm của cả nƣớc”. Vùng biển có độ sâu từ
30 m nƣớc trở vào là khu vực sinh sản và sinh trƣởng của nhóm cá nổi nhƣ: Cá
trích, cá nục, cá lầm và mực ống,.. khi trƣởng thành chúng kết đàn và rút ra khơi.
Các loài cá tầng đáy cƣ trú và sinh sản vùng gần bờ, cồn rạn san hô nhƣ cá song,
cá hồng, cá tráp, cá trai,.. và các loài tôm he, tôm bộp, tôm sắt, tôm chì,… Vùng
ven bờ tỉnh Quảng Ninh có hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ đã tạo thành những áng,
vụng kín gió là nơi cƣ trú, sinh trƣởng và phát triển
15
của nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Biển Quảng Ninh có những bãi
tôm, bãi cá sinh sản và phát triển tự nhiên nhƣ bãi tôm vùng hòn Mỹ, hòn Miều,
vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, Cô Tô,… Nguồn lợi thủy sản biển thể hiện rõ
đặc điểm nguồn lợi thủy sản nhiệt đới, phong phú về thành phần giống loài
nhƣng các cá thể thuộc một số loài trong quần đàn thƣờng có kích thƣớc và độ
tuổi không đều nhau, số loài có vòng đời ngắn chiếm ƣu thế. Đến nay đã xác
định đƣợc ở vùng biển Quảng Ninh có 173 loài/nhóm loài thuộc 106 giống nằm
trong 73 họ thủy sản. Số lƣợng họ, giống loài có sự biến động nhất định theo
thời gian trong năm. Vào mùa gió Tây Nam bắt gặp số lƣợng họ, giống loài
nhiều nhất, với 96 loài thuộc 69 giống nằm trong 51 họ, trong khi đó ở mùa gió
Đông Bắc chỉ bắt gặp 32 loài thuộc 31 giống 24 họ.
Các loài cá sinh sống trong vùng biển Quảng Ninh thuộc khu hệ cá vịnh
Bắc Bộ, đều có đặc trƣng riêng. Đó là chu kỳ sống ngắn, thƣờng từ 3- 4 năm.
Những loài cá ven bờ chỉ sống từ 1– 2 năm tuổi. Một số ít có tuổi thọ 7- 8 năm
nhƣ cá song, cá hồng. Kích thƣớc nhỏ, chiều dài thân cá phần lớn đạt từ 100 –
mm, một số loài cỡ lớn nhất từ 70 -78 cm. Các loài hải sản sinh sản quanh năm
và chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6, tập trung ở các vùng nƣớc nông ven bờ, các
eo vịnh, các vụng kín nhƣ: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, khu vực hòn Mỹ, hòn
Miều,.. Đến nay chƣa có số liệu nghiên cứu riêng về trữ lƣợng nguồn lợi hải sản
của vùng biển Quảng Ninh.
Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT tổng trữ lƣợng nguồn lợi hải sản Vịnh
Bắc Bộ (cả ngƣ trƣờng Quảng Ninh) là 750 nghìn tấn (cá nổi 626 nghìn tấn, cá
đáy 124 nghìn tấn); khả năng khai thác vùng Vịnh Bắc Bộ: 311,1 nghìn tấn (cá
nổi 250,4 nghìn tấn; cá đáy 54,9 nghìn tấn; giáp xác 5,4 nghìn tấn; cá rạn 0,4
nghìn tấn). Đối với ngƣ trƣờng vùng biển Quảng Ninh Bộ Nông nghiệp và
PTNT chƣa có đánh giá cụ thể về trữ lƣợng nguồn lợi thuỷ sản. Tuy nhiên, theo
một số tài liệu của Sở Thuỷ sản (nay là Sở Nông nghiệp&PTNT) tổng trữ lƣợng
ngƣ trƣờng khai thác tỉnh Quảng Ninh là 100.000 tấn (xa bờ 40.000 tấn, gần bờ
60.000 tấn). Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng đƣợc xác định là một trong
bốn ngƣ trƣờng trọng điểm của cả nƣớc. Biển Quảng Ninh có nhiều bãi cá, tôm
đẻ và nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: Ngán, Hầu sông ở cửa sông Bạch
Đằng, Sò, Bào Ngƣ, Trai Ngọc, Tu Hài, Sá Sùng, Hải Sâm, cầu gai, ốc, sứa, cua
biển... Đây là lợi thế nổi trội của ngành khai thác thủy sản Quảng Ninh [23].
Nghề KTTS ở Quảng Ninh là nghề truyền thống có từ lâu đời, trên cơ sở
kinh nghiệm và đúc kết từ thực tiễn, ngƣ dân Quảng Ninh đã tiếp thu nhanh và
làm chủ nghề đóng thuyền của ngƣ dân các tỉnh và ngƣ dân Trung Quốc, tạo
nên một nghề cá không ngừng phát triển và có những nét riêng; bên cạnh đó
trong những năm qua nghề KTTS Quảng Ninh còn có nhiều cải tiến, nhiều sáng
tạo về công cụ, về phƣơng thức đánh bắt, bảo quản,...đã tạo thế mạnh, nền tảng
vững chắc cho sự phát triển của ngành.
1.4.3. Tiềm năng chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá
Quảng Ninh nằm ở địa đầu vùng Đông Bắc Việt Nam, hội tụ đầy đủ các
yếu tố đặc thù về điều kiện vị trí, địa hình, tự nhiên, xã hội, kinh tế: Có đƣờng
biên giới đất liền với Trung Quốc và có đƣờng biển thông ra thế giới. Quảng
16
Ninh có thể kết nối với Hải Phòng để phát triển thành cụm cảng quốc tế phía
Bắc, kết nối với Hà Nội và các tỉnh khác trong vùng thành trung tâm trung
chuyển hàng hóa xuất khẩu của Miền Bắc ra các thị trƣờng quốc tế rộng lớn,
nhất là với khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á. Quảng Ninh còn có nhiều điều
kiện để phát triển chế biến, phát triển các trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển
và dịch vụ hậu cần nghề cá. Chính vì vậy, Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày
06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã xác định: Hình thành,
phát triển các trung tâm nghề cá của tỉnh: Hình thành 03 trung tâm nghề cá tại
huyện Vân Đồn, Cô Tô và khu vực Đầm Hà - Hải Hà; 01 trung tâm thƣơng mại
nghề cá của tỉnh tại thành phố Hạ Long với hệ thống hạ tầng sản xuất, dịch vụ
hậu cần đồng bộ, gắn kết với các ngƣ trƣờng trọng điểm, vùng sản xuất nguyên
liệu tập trung, hƣớng tới thu hút lƣợng lớn sản phẩm khai thác hải sản trên ngƣ
trƣờng Vịnh Bắc Bộ.
Theo Quyết định 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 của Thủ tƣớng Chính
phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ (sau đây gọi tắt là Vùng) đến năm 2020, định hƣớng đến
năm 2030, đã xác định Quảng Ninh là một trong 7 tỉnh nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên,
Vĩnh Phúc, Bắc Ninh), là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa
và khoa học công nghệ của cả nƣớc, với các cơ quan Trung ƣơng, các trung tâm
điều hành của nhiều tổ chức kinh tế lớn, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai
khoa học công nghệ của quốc gia, đang và sẽ tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt
quan trọng trong quá trình phát triển của cả nƣớc. Là vùng hạt nhân phát triển,
lãnh thổ động lực của vùng Đồng bằng sông Hồng; là một trong những vùng dẫn
đầu về phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững của cả nƣớc. Có tiềm năng
lớn về du lịch với hệ thống các trung tâm y tế chuyên sâu, đội ngũ cán bộ nghiên
cứu khoa học trình độ cao, giữ vai trò quyết định trong việc đào tạo nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là tiềm năng
và thế mạnh để phát triển hệ thống chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá
của tỉnh và cho khu vực trong thời gian tới.
Những tiềm năng và thế mạnh trên là cơ sở để Quảng Ninh phát triển trở
thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của vùng Đông Bắc trong tƣơng lai.
1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển
ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh
1.5.1. Thuận lợi
Nhìn chung, Quảng Ninh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát
triển thủy sản. Tỉnh có vị trí chiến lƣợc, có kết nối với hai thành phố lớn của
Việt Nam (Hải Phòng và Hà Nội) và với Trung Quốc. Dọc đƣờng bờ biển dài
250 km của tỉnh có nhiều địa điểm phù hợp để xây dựng cảng biển. Trong số 25
tỉnh biên giới của Việt Nam, Quảng Ninh là tỉnh duy nhất có cả đƣờng biên giới
trên biển và trên bộ với Trung Quốc, một vị trí thuận lợi giúp nắm bắt thị trƣờng
to lớn này, là một cửa ngõ giao thƣơng Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN.
Ngoài ra với vị trí này, Quảng Ninh có cơ hội hợp tác sâu rộng kinh tế, khoa học
17
kỹ thuật, trong đó có kinh tế thuỷ sản với Trung Quốc (nƣớc có sản lƣợng thuỷ
sản lớn nhất thế giới).
Bên cạnh đó, tỉnh có diện tích bãi triều rộng lớn, thoải, thổnhƣỡng cát pha
bùn tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc sinh sản và phát triển các loài thủy sản
đăc ̣biêṭlàcác loài giun đốt (sá sùng, bông thùa), nhuyêñ thể(ngao, nghêu, sò
huyết, vạng), giáp xác (tôm sú, tôm he, tôm rảo, cua biển).
Điều kiện khí hậu , thời tiết, chếđô ̣nhâṭtriều , thuần nhất vàổn đinḥ , biên
độ thuỷ triều lớn (>4m) nên khả năng trao đổi nƣớc giữa các khu vực nuôi trồng
thuỷ sản và nguồn nƣớc mặn từ biển vào tƣơng đối dễ dàng , thuận tiện cho việc
lấy nƣớc vào ra các đầm nuôi . Đặc biệt là đối với nuôi tôm TC và BTC , biên đô ̣
triều lớn nên cónhiều khoảng thời gian đểlƣạ c họn nguồn nƣớc tốt ; khi cần thay
nƣớc rất chủđông̣; thuâṇ lơị trong viêc ̣cấp tƣ ̣chảy (do không cần phải đầu tƣ
các thiết bi đê ̣
̉cấp nƣớc cƣỡng bƣ
́ c bằng máy bơm); có thể tháo cạn đáy ao dễ
dàng trong cuối vụ để thu hoạch vàdiêṭmầm bênḥ.
Biển Quảng Ninh có trữ lƣợng nguồn lợi lớn, có giá trị kinh tế cao, là
tiềm năng lớn cho phát triển nghề khai thác thủy sản.
1.5.2. Khó khăn
Mặc dù, điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi, nhƣng tổng lƣợng mƣa
toàn tỉnh Quảng Ninh lớn hơn rất nhiều so với các tinh̉ trong khu vƣc ̣; trong đó
lƣơng̣mƣa lớn nhất thuôc ̣khu vƣc ̣phiá Đông gồm 4 huyêṇ (Tiên Yên, Đầm
Hà, Hải Hà và đặc biệt là Móng Cái ). Cùng với đó đăc ̣điểm hê ̣ thống sông ngòi
ngắn, dốc nên nƣớc thƣờng dồn về nhanh , mạnh dễ phá vỡ ao đầm NTTS hoặc
gây hiện tƣợng ngọt hoá đột ngột (ngọt hóa nhanh và mặn hóa nhanh ) vùng
nƣớc ven biển , làm “sốc” và có thể dẫn tới chết đối tƣợng nuôi , đặc biệt là các
khu vực nuôi nhuyễn thể vàtôm vùng ven bờ . Nhƣ vâỵ yếu tốnày đăc ̣biêṭ gây
rủi ro cho 4 huyêṇ phiá Đông của tỉnh trong NTTS.
Bên cạnh đó , mùa đông nhiệt độ xuống thấp , rét đậm , rét hại dài ngày .
Đây làđiều kiêṇ rất bất lơị và gây ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của một số
loài thủy sản chịu rét kém (cá vƣợc, cá chim trắng nƣớc ngọt, cá rô phi và một
số loài tôm...). Do vậy cần phải có sự chỉ đạo và cơ cấu mùa vụ theo diễn biến
của từng năm để tránh rủi ro. Tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà
nƣớc và nâng cao trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân đối với công tác Phòng,
chống và giảm nhẹ thiên tai. Nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm trong
phòng, chống thiên tai, nhất là ở cấp cơ sở thôn, bản, làng, xã.
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN
THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH
2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh
2.1.1. Dân số, lao động và việc làm
2.1.1.1. Về dân số và cơ cấu dân số
Theo số liệu thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2015 toàn tỉnh có trên 1,23
triệu ngƣời, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong giai đoạn 2010 – 2015 của tỉnh đạt
1,3%/năm. Dân cƣ tập trung đông tại các thành phố, thị xã của tỉnh, tỷ lệ dân
sống ở thành thị chiếm 61,4% tổng số dân toàn tỉnh, tại các vùng nông thôn
18
chiếm 38,6%. Tỷ lệ dân số nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49,5%. Nhìn chung dân
số Quảng Ninh không có sự mất cân bằng về giới và có sự di dân mạnh từ khu
vực nông thôn ra thành thị, chứng tỏ kinh tế tỉnh Quảng Ninh đang có những
chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, điều này sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về nguồn
nhân lực đối với phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh trong giai
đoạn tới, đặc biệt là lao động trong khai thác thủy sản [15].
Bảng 2: Hiện trạng dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015
Đvt: Nghìn người
Danh mục
Năm Năm Năm Năm Năm
2010 2012 2013 2014 2015
Tổng số 1.158,9 1.187,9 1.202,9 1.218,9 1.233,3
TP. Hạ Long 222,2 226,8 229,3 232,0 234,3
TP. Móng Cái 90,1 92,3 93,8 96,6 97,5
TP. Cẩm Phả 176,5 181,3 183,4 186,0 188,3
TP. Uông bí 107,8 110,8 111,9 113,3 114,7
TX. Quảng Yên 131,5 132,8 134,0 134,2 135,2
TX. Đông Triều 158,5 162,7 164,8 166,8 168,9
H. Bình Liêu 28,1 29,1 29,5 29,9 30,4
H. Tiên Yên 45,2 46,7 47,4 48,1 48,9
H. Đầm Hà 34,1 35,3 35,9 36,5 37,1
H. Hải Hà 52,9 55,0 55,6 56,0 57,0
H. Ba Chẽ 19,3 20,0 20,3 20,5 20,9
H. Vân Đồn 40,8 41,4 42,1 43,0 43,3
H. Hoành Bồ 46,8 48,4 49,4 50,4 51,2
H. Cô Tô 5,1 5,3 5,5 5,6 5,7
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2015, Cục thống kê Quảng Ninh
2.1.1.2. Về lao động, cơ cấu lao động và việc làm
Năm 2015, tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh là 716,3 nghìn
ngƣời, chiếm 58,1% tổng dân số toàn tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng lao động bình
quân của tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 là 2,2%/năm. Trong đó, tỷ lệ ngƣời thất
nghiệp năm 2015 chiếm 1,18 % dân số. Tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới (3,28%) cao
hơn nam giới (2,48%) và ở thành thị (4,19%) cao hơn nông thôn (1,53%) [15].
Cơ cấu lao động của tỉnh trong giai đoạn 2010 – 2015: Lao động trong
khu vực nông, lâm, thủy sản trong giai đoạn qua có xu hƣớng tăng 2,4% /năm,
khu vực CN – XD tăng 1,4% /năm, khu vực dịch vụ tăng 2,7% /năm. Nhìn
chung, số lao động của tỉnh tham gia vào các lĩnh vực, thành phần kinh tế liên
tục tăng qua các năm và lao động ngày càng có xu hƣớng tham gia nhiều hơn
vào khu vực dịch vụ. Lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản có xu hƣớng
dần đi vào ổn định.
19
Bảng 3: Hiện trạng lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015
Đvt: nghìn người
Hạng mục
Năm Năm Năm Năm Năm TĐTT
2010 2012 2013 2014 2015 (%/Năm)
Lao động toàn tỉnh 642,3 682,4 707,1 710,5 716,3 2,2
Nông, lâm và thủy sản 265,0 275,0 285,0 297,0 298,0 2,4
Công nghiệp-xây dựng 182,2 199,6 205,1 195,0 195,7 1,4
Dịch vụ 195,1 207,8 217,0 218,5 222,6 2,7
Giải quyết việc làm 27,98 31,48 32,87 33,72 38,03 6,3
Nông, lâm và thủy sản 3,79 4,62 4,92 5,04 6,02 9,7
Công nghiệp - Xây dựng 13,93 15,2 15,85 16,26 17,98 5,2
Dịch vụ 10,27 11,66 12,1 12,41 14,03 6,4
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2015, Cục thống kê Quảng Ninh
2.1.2. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh), đƣợc xem nhƣ một phần quan trọng
trong tăng trƣởng kinh tế ở phía Bắc. Trong những năm vừa qua, Quảng Ninh
đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thoát
khỏi sự phụ thuộc vào nông nghiệp và công nghiệp khai thác than, thay vào đó
là phát triển các ngành dịch vụ. Nhờ đó mà kinh tế toàn Tỉnh tăng trƣởng với
tốc độ cao trong nhiều năm qua. Năm 2015, tổng giá trị GRDP của tỉnh ƣớc đạt
60.338 tỷ đồng, chiếm 2,1% tổng GDP cả nƣớc. Giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ
tăng trƣởng GRDP của tỉnh là 5,6%/năm.Trong đó, ngành dịch vụ đạt tốc độ
cao nhất, bình quân đạt 6,8%/năm. Tiếp đến là khu vực công nghiệp – xây dựng
tăng 5,7%/năm. Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 3,1%/năm.
Năm 2015, mặc dù tình hình thời tiết diễn biến phức tạp nhƣng sản xuất
thủy sản vẫn tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển theo hƣớng tập trung nuôi trồng
các loại thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, khai thác xa bờ, bảo vệ nguồn lợi
thủy sản nhằm phát triển bền vững. Tổng giá trị sản phẩm ngành thủy sản tỉnh
Quảng Ninh trong năm qua đạt 2.098 tỷ đồng (chiếm 3,5% tổng giá trị GRDP
toàn tỉnh và chiếm 2,3% tổng giá trị sản phẩm thủy sản cả nƣớc).
Bảng 4: Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh qua các năm (theo giá SS: 2010)
ĐVT: Tỷ đồng
Hạng mục Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TĐTT
(%/năm)
Cả nƣớc 2.157.828 2.922.370 3.221.887 3.542.101 2.875.856 5,9
Toàn tỉnh 45.936 51.985 54.390 57.661 60.338 5,6
So với cả nước (%) 2,1 1,8 1,7 1,6 2,1
Nông, lâm, thủy sản 4.297 4.428 4.756 4.861 4.995 3,1
Tỷ trọng so với toàn
9,4 8,5 8,7 8,4 8,3
tỉnh (%)
20
Hạng mục Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TĐTT
(%/năm)
Thủy sản 1.593 1.638 1.738 1.770 2.098 5,7
Tỷ trọng (%) 3,5 3,2 3,2 3,1 3,5
CN-XD 26.090 29.592 30.438 32.391 33.711 5,3
Tỷ trọng (%) 56,8 56,9 56,0 56,2 55,9
Dịch vụ 15.549 17.965 19.196 20.409 21.632 6,8
Tỷ trọng (%) 33,8 34,6 35,3 35,4 35,9
Nguồn: Tính toán theo số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 -2015
Cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ
trọng DV - DL, duy trì phát triển ngành CN – XD theo hƣớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và giảm dần tỷ trọng các ngành nông - lâm - thủy sản. Tỷ trọng
nông, lâm, thủy sản giảm dần từ 9,4% năm 2010 xuống 8,3% năm 2015; tỷ
trọng CN – XD trong thời gian qua có xu hƣớng giảm nhẹ từ 56,8% năm 2010
xuống còn 55,9% năm 2015; tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng 33,8% năm 2010 lên
35,9% năm 2015.
2.1.3. Giáo dục, y tế, an ninh trật tự và đời sống của nhân dân trong
tỉnh Quảng Ninh
Giáo dục: Quảng Ninh đã đạt đƣợc thành tựu tốt với tỷ lệ ngƣời biết
đọc, biết viết đạt 96,8%, cao hơn mức trung bình 94,0% của cả nƣớc. Tỷ lệ tiếp
cận giáo dục tiểu học và trung học cũng cao. Giáo dục bậc đại học là lĩnh vực
cần đƣợc tỉnh đầu tƣ phát triển hơn nữa, đặc biệt để hỗ trợ cho tăng trƣởng
ngành nông nghiệp, thủy sản, du lịch và chế biến, chế tạo chất lƣợng cao. Hệ
thống giáo dục và mạng lƣới trƣờng lớp của tỉnh Quảng Ninh tƣơng đối đầy đủ
các loại hình đào tạo. Toàn tỉnh tiếp tục duy trì quy mô và nâng cao chất lƣợng
giáo dục ở các ngành học, cấp học.
Y tế: Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân trong tỉnh là 73,6 tuổi, tƣơng
đối cao so với mặt bằng của các nƣớc đang phát triển. Nhìn chung, tiếp cận y tế
đạt yêu cầu so với hiện trạng phát triển của tỉnh. Quảng Ninh đang tiếp tục đầu
tƣ nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cho các cộng đồng ở khu vực
miền núi và xa xôi hẻo lánh.
An ninh, trật tự xã hội: Quốc phòng an ninh đã đƣợc thực hiện tốt, tuy
nhiên về mặt trật tự an toàn xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc nhƣ: Tai nạn giao
thông, tai nạn lao động, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trƣờng, cảnh quan, v.v.
Mức sống: Quảng Ninh có hệ thống cung cấp điện nƣớc khá ổn định,
đảm bảo cho 97% ngƣời dân có điện và 92% ngƣời dân tiếp cận nƣớc hợp vệ
sinh. Quảng Ninh đang nỗ lực cải thiện hơn nữa khả năng tiếp cận cho ngƣời
dân tại các vùng sâu, vùng xa, ví dụ đƣa điện lƣới quốc gia về đảo Cô Tô và các
xã đảo huyện Vân Đồn.
Cơ sở dịch vụ về xã hội: Trên địa bàn tỉnh hiện có 52,22 ha đất cơ sở
dịch vụ xã hội bao gồm: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh tại phƣờng Nam Khê,
thành phố Uông Bí; Cơ sở giáo dƣỡng, dịch vụ xã hội thành phố Hạ Long;
Trung tâm cai nghiện Hoành Bồ; Cơ sở nuôi dƣỡng và chữa bệnh xã hội tại
21
phƣờng Minh Thành – thị xã Quảng Yên; Trong những năm qua, ngƣời già, trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn thƣờng xuyên đƣợc quan tâm giúp đỡ.
Văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao: Lĩnh vực văn hóa, thể thao của tỉnh
phát triển đa dạng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng. Văn hóa, văn học nghệ thuật phát triển, có thêm các tác phẩm
có giá trị, góp phần nâng cao đời sống và mức hƣởng thụ văn hóa, thị hiếu thẩm
mỹ, trình độ thƣởng thức của công chúng. Phong trào toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa đƣợc triển khai rộng rãi.
Nhìn chung các vấn đề về giáo dục, y tế, an ninh trật tự và đời sống của
nhân dân trong tỉnh Quảng Ninh ổn định và ngày càng phát triển tạo điều kiện
thuận lợi, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế trong tỉnh nói chung và ngành
thủy sản tỉnh Quảng Ninh nói riêng.
2.2. Vị trí, vai trò của ngành thủy sản đối với kinh tế tỉnh Quảng Ninh
2.2.1. Đóng góp của ngành thủy sản vào GRDP và quá trình hội nhập
kinh tế của tỉnh Quảng Ninh
Theo Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2015 GRDP của ngành thủy
sản đạt 2.089 tỷ đồng, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2010, chiếm 3,5% tổng
GRDP toàn tỉnh và 42% tổng giá trị GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản.
Bình quân giai đoạn 2010 - 2015, GRDP của ngành thủy sản tăng trƣởng
5,7%/năm, đóng góp 0,54 điểm phần trăm vào GRDP toàn tỉnh và 6,5 điểm
phần trăm vào GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản. Trong khu vực nông, lâm,
thủy sản ngành thủy sản có tốc độ tăng trƣởng cao và chiếm tỷ lệ cao trong
GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản đã góp phần làm tốc độ tăng trƣởng GRDP
của ngành nông, lâm, thủy sản đạt mức cao và đồng thời cũng làm tăng giá trị
GRDP của toàn tỉnh.
Bảng 5: Đóng góp của ngành thủy sản vào tăng trƣởng GRDP tỉnh Quảng Ninh
Đvt: tỷ đồng
Hạng mục
Năm Năm Năm Năm Năm Năm TĐTT
2010 2011 2012 2013 2014 2015 (%/năm)
Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh (giá so sánh 2010)
Toàn tỉnh 45.936 50.089 51.985 54.390 57.661 60.338 5,6
Nông, lâm, thủy sản 4.297 4.391 4.428 4.756 4.861 4.995 3,1
Thủy sản 1.593 1.677 1.638 1.738 1.770 2.098 5,7
Công nghiệp-xây dựng 26.090 29.031 29.592 30.438 32.391 33.711 5,3
Dịch vụ 15.549 16.667 17.965 19.196 20.409 21.632 6,8
Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh qua các năm (%)
Toàn tỉnh 29,96 9,04 3,79 4,63 6,01 4,64 5,6
Nông, lâm, thủy sản 83,32 2,19 0,84 7,41 2,21 2,75 3,1
Thủy sản 78,89 5,28 -2,37 6,09 1,88 18,50 5,7
Công nghiệp-xây dựng 33,02 11,27 1,93 2,86 6,42 4,08 5,3
Dịch vụ 16,14 7,19 7,79 6,85 6,32 5,99 6,8
Đóng góp theo điểm phần % vào tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (%)
22
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc
Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc

More Related Content

Similar to Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc

BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...nataliej4
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...hanhha12
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt NamViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019KhoTi1
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven BờLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven BờDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...luanvantrust
 
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc (20)

Luận văn: Tái cơ cấu ngành hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam, HOT
Luận văn: Tái cơ cấu ngành hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam, HOTLuận văn: Tái cơ cấu ngành hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam, HOT
Luận văn: Tái cơ cấu ngành hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam, HOT
 
Luận án: Phát triển cà phê bền vững tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Phát triển cà phê bền vững tại tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận án: Phát triển cà phê bền vững tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận án: Phát triển cà phê bền vững tại tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cátBiện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
Biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất sản xuất lạc trên đất cát
 
Đề tài: Quản lý về tài chính về dự án viện trợ không hoàn lại, HAY
Đề tài: Quản lý về tài chính về dự án viện trợ không hoàn lại, HAYĐề tài: Quản lý về tài chính về dự án viện trợ không hoàn lại, HAY
Đề tài: Quản lý về tài chính về dự án viện trợ không hoàn lại, HAY
 
Luận án: Hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Việt Nam, HAY
Luận án: Hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Việt Nam, HAYLuận án: Hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Việt Nam, HAY
Luận án: Hiệu quả hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân Việt Nam, HAY
 
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
BÁO CÁO TỔNG HỢPRÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI T...
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam
 
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
PHÁP LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM_10274812052019
 
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mạiLuận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
Luận án: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven BờLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
 
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAYThực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
 
Dự án Trang trại Tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản - Quản...
Dự án Trang trại Tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản - Quản...Dự án Trang trại Tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản - Quản...
Dự án Trang trại Tổng hợp trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản - Quản...
 
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
Dự án Trang trại tổng hợp trồng trọt chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tỉnh Qu...
 
Du an san xuat so che nong nghiep duoc lieu va ket hop du lich son la
Du an san xuat so che nong nghiep duoc lieu va ket hop du lich son laDu an san xuat so che nong nghiep duoc lieu va ket hop du lich son la
Du an san xuat so che nong nghiep duoc lieu va ket hop du lich son la
 
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...
Quản lý nhà nước về tài chính đối với các dự án viện trợ không hoàn lại trực ...
 
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
Sản xuất giống nông lâm nghiệp, dược liệu, thủy sản theo hướng hữu cơ sinh họ...
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên biền, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển sản xuất nô...
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch thủy sản QN nam 2020 đến 2030 (1).doc

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Quảng Ninh, năm 2016 i
  • 2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --------------------------------- BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƢ: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ninh Địa chỉ: Cột 8 - Phƣờng Hồng Hà - TP.Hạ Long - Quảng Ninh Điện thoại: 033.3835661; Fax: 033.3835074 ĐƠN VỊ TƢ VẤN: Công ty Cổ phần tƣ vấn Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Địa chỉ: 138 Giảng Võ, phƣờng Kim Mã, quận Ba Đình, TP. Hà Nội Điện thoại: (84) 04.2240 6549 - Fax: (84) 04.37868 995 Quảng Ninh, năm 2016
  • 3. ii
  • 4. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ Viết tắt Nội dung viết tắt BĐKH BTC BQ BOD CBTS CV CN CN-XD CBXK CNH-HĐH CB&DVTS COD DVHCNC ĐBSH ĐVT EU GDP GRDP GTXK GTT GSS GTTS HĐND HTX HST KT-XH KT&BVNLTS KTHS KTTS KTTĐ Biến đổi khí hậu Bán thâm canh Bình quân Nhu cầu oxy sinh hóa Chế biến thủy sản Đơn vị đo mã lực tàu cá Công nghiệp Công nghiệp – Xây dựng Chế biến xuất khẩu Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa Chế biến và dịch vụ thủy sản Nhu cầu oxy hóa học Dịch vụ hậu cần nghề cá Đồng bằng sông Hồng Đơn vị tính Liên minh Châu Âu (European Union) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) Tổng sản phẩm của nội Tỉnh Giá trị xuất khẩu Giá thực tế Giá so sánh Gía trị thủy sản Hội đồng nhân dân Hợp tác xã Hệ sinh thái Kinh tế-xã hội Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản Khai thác hải sản Khai thác thủy sản Kinh tế trọng điểm iii
  • 5. Từ Viết tắt Nội dung viết tắt NN NTTS NN&PTNT NBD PA PPP QC QHTS QCCT RNM SL TP TX TĐTBQ TC TPP TS UBND VietGAP VN VSATTP WTO Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nƣớc biển dâng Phƣơng án Đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ Quảng canh Quy hoạch thủy sản Quảng canh cải tiến Rừng ngập mặn Sản lƣợng Thành phố Thị xã Tốc độ tăng bình quân Thâm canh Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng Thủy sản Ủy ban Nhân dân Quy chuẩn thực hành nuôi tốt của Việt Nam Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm Tổ chức Thƣơng Mại thế giới (World Trade Organization) iv
  • 6. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH .............................................................................1 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ .........................................................................................................2 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH..................................................5 PHẦN II: ..............................................................................................................................7 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN.............................7 PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH .............................................7 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ....................7 1.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................................7 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên..........................................................................................7 1.3. Điều kiện môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản ...............................................13 1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển thủy sản.......................................................................15 1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển ngành thủy sản..........17 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH........................................................................................................18 2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh...............................................18 2.2. Vị trí, vai trò của ngành thủy sản đối với kinh tế tỉnh Quảng Ninh............................22 2.3. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất giữa các ngành kinh tế...........................................26 2.4. Đánh giá tác động của hoạt động các ngành kinh tế đến phát triển ngành thủy sản...27 2.5. Đánh giá chung về KT - XH tác động đến ngành thủy sản.........................................30 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ HIÊṆ TRANG̣ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH........................................................................................................33 1. HIỆN TRẠNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ..........................................................33 1.1. Diện tích, sản lƣợng và năng suất nuôi trồng thuỷ sản...............................................33 1.2. Hiện trạng đối tƣợng và công nghệ nuôi trồng thủy sản ............................................34 1.3. Tổ chức quản lý sản xuất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản.....................................38 1.4. Hiện trạng về công tác khuyến ngƣ, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản. .....................................................................................................39 1.5. Đánh giá tác động nuôi trồng thủy sản lên môi trƣờng và môi trƣờng, thiên tai đến phát triển nuôi trồng thủy sản.............................................................................................43 1.6. Hiện trạng về môi trƣờng và dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản.............................45 1.7. Hiện trạng về lao động trong nuôi trồng thủy sản.......................................................54 1.8. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển NTTS ..........................................................55 2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN......................56 2.1. Hiện trạng khai thác thủy sản......................................................................................56 2.2. Tổ chức sản xuất trong KTTS .....................................................................................63 2.3. Ngƣ trƣờng, mùa vụ khai thác thủy sản .....................................................................65 2.4. Nguồn lợi thủy sản các khu bảo tồn ............................................................................66 2.5. Kết quả thực hiện chƣơng trình công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản ....70 v
  • 7. 2.6. Lao động trong lĩnh vực khai thác...............................................................................73 2.7. Đánh giá chung về lĩnh vực khai thác thủy sản...........................................................73 3. HIỆN TRẠNG CHẾ BIẾN VÀ THƢƠNG MẠI THỦY SẢN.....................................74 3.1. Nguồn nguyên liệu cho chế biến thủy sản...................................................................76 3.2. Năng lực cơ sở chế biến thủy sản................................................................................76 3.3. Sản lƣợng, chủng loại sản phẩm chế biến thủy sản....................................................77 3.4. Môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm.......................................................................78 3.5. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thủy sản .......................................................................79 3.6. Lao động trong lĩnh vực CBTS ...................................................................................80 3.7. Tổ chức sản xuất trong CBTS .....................................................................................80 3.8. Đánh giá chung............................................................................................................80 4. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG, DỊCH VỤ SẢN XUẤT THỦY SẢN ...................81 4.1. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho khai thác thủy sản ........................................................81 4.2. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ nuôi trồng thủy sản ...............................................86 4.3. Sản xuất và cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản....................................................92 4.4. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cho chế biến thủy sản .........................................................94 5. HIỆN TRẠNG VỀ THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ................96 6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ TÍN DỤNG................................................................................................................104 7. HIỆN TRẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC THỦY SẢN......................106 8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................110 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010-2015 ........................................................................114 9.1. Những thành tựu đạt đƣợc ........................................................................................114 9.2. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân.............................................................................115 PHẦN IV..........................................................................................................................120 DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH.................................................................................................................120 1. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ..............................................................120 2. DỰ BÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC THỦY SẢN................123 3. THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỦY SẢN...............................................126 4. DỰ BÁO VỀ NGUỒN LỢI, MÔI TRƢỜNG SINH THÁI THỦY SINH .................127 5. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG ..............129 PHẦN V: ..........................................................................................................................131 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG VÀ NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030..........................................................................................131 1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH...............................131 1.1. Quan điểm phát triển .................................................................................................131 1.2. Mục tiêu phát triển ....................................................................................................131 1.3. Định hƣớng phát triển...............................................................................................132 vi
  • 8. 2. NỘI DUNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH ....................................................... 134 2.1. Phƣơng án I: .............................................................................................................. 134 2.2. Phƣơng án II: ............................................................................................................. 136 2.3. Phƣơng án III:............................................................................................................ 138 2.4. Luận chứng lựa chọn phƣơng án phát triển .............................................................. 140 3. NỘI DUNG PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH ................................................................. 141 3.1. Nuôi trồng và sản xuất giống thủy sản ...................................................................... 141 3.2. Quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản ................................................... 148 3.3. Quy hoạch lĩnh vực chế biến và thƣơng mại thủy sản .............................................. 153 3.4. Quy hoạch cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá ............................................... 156 3.5. Lao động ngành thủy sản .......................................................................................... 160 4. DỰ ÁN ƢU TIÊN ĐẦU TƢ ........................................................................................ 160 4.1. Các dự án ƣu tiên đầu tƣ ........................................................................................... 160 4.2. Khái toán vốn đầu tƣ ................................................................................................. 160 5. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ QUY HOẠCH ........................................................ 161 5.1. Hiệu quả kinh tế ........................................................................................................ 161 5.2. Hiệu quả xã hội ......................................................................................................... 161 5.3. Hiệu quả môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản ............................................... 162 5.4. Hiệu quả an ninh quốc phòng .................................................................................... 162 PHẦN VI .......................................................................................................................... 163 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 ............................................................................... 163 1. Giải pháp về cơ chế, chính sách ................................................................................... 163 2. Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực .............................................................. 164 3. Giải pháp cơ sở hạ tầng và dịch vụ thủy sản ................................................................ 164 4. Giải pháp hợp tác quốc tế và phát triển thị trƣờng tiêu thụ .......................................... 165 5. Giải pháp về khoa học công nghệ và khuyến ngƣ ....................................................... 165 6. Giải pháp môi trƣờng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản .................................................... 167 7. Giải pháp vốn đầu tƣ .................................................................................................... 168 8. Tổ chức thực hiện quy hoạch ....................................................................................... 170 PHẦN VII: ....................................................................................................................... 174 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................................. 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 176 PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 178 vii
  • 9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lƣợng mƣa tỉnh Quảng Ninh................9 Bảng 2: Hiện trạng dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015....................................19 Bảng 3: Hiện trạng lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ................................20 Bảng 4: Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh qua các năm (theo giá SS: 2010).................20 Bảng 5: Đóng góp của ngành thủy sản vào tăng trƣởng GRDP tỉnh Quảng Ninh............22 Bảng 6: Cơ cấu GRDP khu vực nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh.........................................23 Bảng 7: Tiêu thụ thực phẩm bình quân đầu ngƣời các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................25 Bảng 8: Tác động của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải hoạt động NTTS.......................26 Bảng 9: Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh qua các năm.........................27 Bảng 10: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đất NTTS tỉnh Quảng Ninh....................27 Bảng 11: Diện tích và sản lƣợng, năng suất nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh ..........33 Bảng 12: Diện tích, sản lƣợng và năng suất NTTS mặn, lợ ..............................................34 Bảng 13: Diện tích và sản lƣợng NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh...............................36 Bảng 14: Hiện trạng NTTS nƣớc ngọt phân theo địa phƣơng tỉnh Quảng Ninh ..............37 Bảng 15: Lao động tham gia thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015..................54 Bảng 16: Cơ cấu tàu thuyền theo nhóm công suất giai đoạn 2010-2015...........................56 Bảng 17: Công suất tàu thuyền giai đoạn 2010-2015 ........................................................57 Bảng 18: Hiện trạng tàu thuyền khai thác thủy sản phân theo địa phƣơng.......................57 Bảng 19: Cơ cấu các nghề khai thác thủy sản tại Quảng Ninh năm 2015 .........................58 Bảng 20: Sản lƣợng khai thác phân theo địa phƣơng giai đoạn 2010-2015 .....................61 Bảng 21: Năng suất KTTS tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ...................................61 Bảng 22: Hiện trạng chế biến thủy sản tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 ................74 Bảng 23: Danh mục cảng có chức năng ngƣ nghiệp tỉnh Quảng Ninh ............................81 Bảng 24: Các khu neo đậu tránh trú bão tỉnh Quảng Ninh ................................................83 Bảng 25: Hiện trạng cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu cá..................................................84 Bảng 26: Thống kê nhà máy sản xuất nƣớc đá và cơ sở cung cấp lƣới ngƣ cụ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015 ................................................................................................85 Bảng 27: Hiện trạng sản xuất giống tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015 ..................88 Bảng 28: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch đã đạt đƣợc với các chỉ tiêu đề ra theo Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND......................................................................110 Bảng 29: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh......................126 Bảng 30: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án I .......................................................................134 Bảng 31: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án II......................................................................136 Bảng 32: Chỉ tiêu Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Phƣơng án III ....................................................................138 Bảng 33: Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ...........................................................................................................142 viii
  • 10. Bảng 34: Quy hoạch phát triển NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................................................................... 142 Bảng 35: Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ................................................................................................................... 145 Bảng 36: Quy hoạch phát triển NTTS mặn, lợ phân theo các đơn vị trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ....................................................... 147 Bảng 37: Quy hoạch sản xuất giống các giống thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................. 148 Bảng 38: Quy hoạch phát triển KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................................................................................................. 149 Bảng 39: Chỉ tiêu phát triển cơ cấu tàu KTTS tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ................................................................................................................... 150 Bảng 40: Các chỉ tiêu phát triển chế biến thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ........................................................................................................... 153 ix
  • 11. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích vùng biển trên 6.000 km2 , có trên 43.000 ha rừng ngập mặn, chƣơng bãi và bãi triều có điều kiện phát triển nuôi các loài thủy đặc sản; có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích trên 1.500 km2 đƣợc tạo bởi gần 2.070 hòn đảo, có nhiều eo vịnh kín gió là môi trƣờng thích hợp để nuôi trồng, khai thác các loài hải sản có giá trị kinh tếcao ; có nhiều sông ngòi, ao đầm nƣớc ngọt phù hợp nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt. Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng đƣợc xác định là một trong bốn ngƣ trƣờng trọng điểm của cả nƣớc, có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú. Là tỉnh có vị trí chiến lƣợc về chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh và đối ngoại, nằm trong Khu vực hợp tác “Hai hành lang một vành đai kinh tế Việt- Trung”, hợp tác liên vùng Vịnh Bắc Bộ, hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, cầu nối quan trọng của hợp tác kinh tế ASEAN - Trung Quốc. Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền đề để kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia [3]. Quán triệt sâu sắc quan điểm phát triển kinh tế thủy sản của Đảng và Nhà nƣớc về Chiến lƣợc Biển Việt Nam, Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020. Việc triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể ngành Thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn 2010-2015 đã đạt đƣợc những kết quả nhất định: Sản lƣợng và giá trị sản xuất thủy sản đã tăng liên tục, các sản phẩm thủy sản phong phú cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu; nhiều sản phẩm là đặc sản đáp ứng nhu cầu khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Đến năm 2015, tổng sản lƣợng thủy sản đạt 103.407 tấn, trong đó sản lƣợng nuôi trồng thủy sản (NTTS) đạt 46.287 tấn, sản lƣợng khai thác thủy sản (KTTS) đạt 57.120 tấn; tổng giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) đạt 3.471 tỷ đồng, đóng góp gần 50% GRDP trong khối nông, lâm, ngƣ nghiệp; tạo việc làm và thu nhập cho kho ảng trên 59.000 lao động, tốc độ tăng trƣởng giải quyết việc làm của lao động thủy sản hiện nay đạt khoảng 4,4%/năm. Tuy nhiên, những kết quả đạt đƣợc nêu trên chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của ngành; phát triển thủy sản còn gặp một số tồn tại, hạn chế nhƣ: Năng suất NTTS còn thấp, sản xuất giống thủy sản chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu; Cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp khai thác chƣa cân đối, KTTS chủ yếu tập trung khu vực ven bờ; Các sản phẩm chế biến xuất khẩu (CBXK) chủ yếu ở dạng thô, giá trị kim ngạch CBXK thấp; Kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng, dịch vụ hậu cần nghề cá còn hạn chế, chƣa đồng bộ, nguồn vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ trực tiếp cho thủy sản thấp; nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong ngành thủy sản của tỉnh còn thiếu,....Ngành thủy sản của tỉnh cũng đang phải đối mặt với không ít thách thức liên quan tới những rủi ro về môi trƣờng, thị trƣờng, thiên tai; tác 1
  • 12. động của biến đối khí hậu và quá trình phát triển kinh tế xã hội, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa. Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành thủy sản Việt Nam nói chung và ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh nói riêng có những cơ hội mới để phát triển song cũng đặt ra nhiều thách thức mới: Chất lƣợng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm, năng lực cạnh tranh của sản phẩm thủy sản trong nƣớc và thị trƣờng thế giới, những trợ cấp trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản cần đƣợc điều chỉnh để phù hợp với luật thƣơng mại quốc tế. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và điều kiện phát triển ngành thủy sản trong thời kỳ mới, Đảng và Nhà nƣớc đã tích cực nghiên cứu, xây dựng cơ chế chính sách và các Quy hoạch, Chƣơng trình, Đề án hỗ trợ phát triển ngành thủy sản, trong đó có: Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; Quyết đinḥ số2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiêp̣vàPhát triển nông thôn vềviêc ̣phê duyêṭ “Đềán tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giátri giạ tăng vàphát triển bền vƣ̃ng” ; Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Do vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới, cần thiết phải xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” nhằm gop phần khai thac hiêụ qua tiềm năng , ́ ́ ̉ lơị thếva cac nguồn lƣc ̣phat triển đểphát tri ển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng ̀ ́ ́ Ninh; đảm bảo thực hiện thành công các mục tiêu của Nghị Quyết số 13-NQ/TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đề ra và Chiến lƣợc và Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản đến năm 2020, định hƣớng 2030 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. CĂN CỨ PHÁP LÝ Luật Thủy sản năm 2003; Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010; Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012; Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012; Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013; Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014; Luật Tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Nghị quyết 09-NQ/TW ngày 09/2/2007 của Ban chấp hành Trung ƣơng về Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều 2
  • 13. của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 67/2014/NQ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 và Nghị định 89/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi Nghị định 67/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản; Quyết định 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Chính phủ "Về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn biển Việt Nam đến 2020; Quyết định số1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 03/3/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nuôi trồng thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt "Chƣơng trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến 2020"; Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 07/3/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chƣơng trình Phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất trong khai thác hải sản; Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định số 38/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Quyết định 48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một số chính sách khuyến khích khai thác, nuôi trồng hải sản và dịch vụ khai thác hải sản trên các vùng biển xa; Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tƣớng Chỉnh phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; 3
  • 14. Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 07/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Chiến lƣợc quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 12/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá và khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; Quyết đinḥ số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 của B ộ Nông nghiêp̣vàPhát triển nông thôn vềviêc ̣phê duyêṭ“Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững”; Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 3047/QĐ-UBND ngày 27/09/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Dự án quy hoạch các khu bảo tồn, các vùng cấm khai thác thủy sản có thời hạn và phân vùng, phân tuyến khai thác thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Đề án phát triển giống thuỷ sản tỉnh đến năm 2020; Quyết định số 1717/QĐ-UBND ngày 09/7/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển NTTS nƣớc ngọt tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020; Quyết định số 2576/QĐ-UBND ngày 25/9/2013 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn, lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020; Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 112/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Chƣơng trình bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030; Quyết định số 1714/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Chƣơng trình hành động của UBND tỉnh thực hiện Nghị quyết số 13- NQ/TU ngày 06/5/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 2216/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc quy định mức hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi thuỷ sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Quyết định số 2418/2014/QĐ-UBND ngày 22/10/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Quy định quản lý nhà nƣớc về hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; 4
  • 15. Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc Phê duyệt Đề án "Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 và định hƣớng đến 2030”; Quyết định số 4204/2015/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các tổ chức, cá nhân vay vốn bằng đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng để thực hiện đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 2734/QĐ-UBND ngày 20/11/2014 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Đề cƣơng Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LẬP QUY HOẠCH 3.1. Phƣơng pháp chung Kế thừa các thông tin tƣ liệu, tài liệu hiện có từ các cơ quan ban ngành ở Trung ƣơng và địa phƣơng, các báo cáo, tài liệu nghiên cứu liên quan đến điều kiêṇ tƣ ̣nhiên, kinh tế- xã hội và hiện trạng phát triển thủy sản tinh̉ Quảng Ninh; Số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và của các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; báo cáo của các đơn vị quản lý ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Điều tra khảo sát, thu thập thông tin của các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; và quy hoạch các lĩnh vực, các ngành khác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả và so sánh, phân tích mô hình và dự báo, phân tích kinh tế - xã hội - môi trƣờng, phân tích hiện trạng phát triển thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Ngoài ra, một số phƣơng pháp phân tích chuyên ngành cũng đƣợc sử dụng trong quá trình lập quy hoạch; phƣơng pháp hội thảo lấy ý kiến chuyên gia và các bên liên quan là những phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong quá trình triển khai xây dựng quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3.2. Các bƣớc tiến hành triển khai lâp ̣quy hoạch Về cơ bản phƣơng pháp Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau. Bƣớc 1: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo, các quyết định và các chính sách liên quan đến phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh; các công trình nghiên cứu khoa học; các báo cáo tổng kết hàng năm của các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; báo cáo của các đơn vị quản lý ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Bƣớc 2: Tiến hành điều tra , khảo sát bổ sung thu thâp̣các sốliêụ, thông tin vềtiềm năng, hiêṇ trang̣vàđinḥ hƣớng phát triển thủy sản của các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; và các đơn vị quản lý ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 5
  • 16. Bƣớc 3: Tổng hợp các tƣ liêụ , sốliêụ điều tra khảo sát , đánh giá hiện trạng vàso sánh đánh giá với các chỉ tiêu quy hoạch theo Quyết định số 2770/2010/QĐ-UBND ngày 16/9/2010 của UBND tỉnh Quảng Ninh về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020; Dự báo các điều kiện phát triển thủy sản tỉnh Quảng Ninh và xây dựng các phƣơng án quy hoạch phùhơp̣với: Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển thủy sản phù hợp với Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam, Đềán tái cơ cấu ngành thủy sản theo hƣớng nâng cao giátri giạ tăng vàphát triển bền vƣ̃ng ; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, và các quy hoạch khác của tỉnh Quảng Ninh. Bƣớc 4: Hội thảo xin ý kiến chuyên gia, các đơn vị quản lý ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh; và gửi công văn xin ý kiến các sở, ban, ngành, địa phƣơng của tỉnh Quảng Ninh và ý kiến của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hoàn thiện báo cáo quy hoạch theo ý kiến góp ý của cơ quan quản lý, các chuyên gia và của các địa phƣơng. Bƣớc 5: Hoàn thiện Hồ sơ quy hoạch, bản Dự thảo Quyết định và báo cáo Quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trình UBND tỉnh phê duyệt. 6
  • 17. PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN 1.1. Vị trí địa lý Quảng Ninh là một trong 7 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh), có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của cả nƣớc [11]. Quảng Ninh có vị trí địa lý chiến lƣợc kết nối với hai trung tâm kinh tế của Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng) và với khu vực phía Nam Trung Quốc. Thành phố Hạ Long cách Thủ đô Hà Nội 150 km, cách Sân bay Quốc tế Nội Bài 120 km và cách hệ thống cảng biển Hải Phòng và sân bay Cát Bi khoảng 80 km. Quảng Ninh có đƣờng bờ biển dài 250 km; có biên giới cả trên đất liền và trên biển với Trung Quốc (khoảng 120 km trên đất liền, 191 km trên biển), có cửa khẩu Quốc Tế Móng Cái, 3 khu kinh tế cửa khẩu (Móng Cái, Hoành Mô, Bắc Phong Sinh), 4 cảng khẩu trên biển (Cẩm Phả, Cái Lân, Hòn Gai, Vạn Gia)... giúp Quảng Ninh trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá xuất khẩu của Miền Bắc sang thị trƣờng Quốc tế, đặc biệt với Trung Quốc, trong đó có mặt hàng thuỷ sản; tạo cơ hội hợp tác sâu rộng về kinh tế thuỷ sản với Trung Quốc (nƣớc có sản lƣợng thuỷ sản lớn nhất thế giới); đồng thời là tỉnh công nghiệp – dịch vụ, hoạt động dịch vụ và du lịch phát triển. Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền đề để kinh tế thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia. 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.2.1. Đặc điểm địa hình Quảng Ninh là tỉnh miền núi - duyên hải; hơn 80% đất đai là đồi núi. Địa hình Quảng Ninh đƣợc chia làm các loại địa hình chính: Địa hình quần đảo ven biển, vùng đồi núi, vùng trung du và đồng bằng ven biển. Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sông và bờ biển. Đó là vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái. Vùng trung du và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp, thủy sản. Địa hình quần đảo ven biển: Có trên hai nghìn hòn đảo trải dài theo đƣờng ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp, đã tạo ra nhiều vũng, vịnh,... là điều kiện thuận lợi cho các loài thủy sinh vật trú ngụ và sinh sống; là nơi neo đậu tự nhiên để tránh, trú bão cho tàu thuyền khai thác hải sản; nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng phát triển thủy sản rất lớn. 1.2.2. Khí hậu 7
  • 18. Quảng Ninh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với bốn mùa trong năm. Nền nhiệt độ trung bình khoảng 21-23o C, lƣợng mƣa bình quân 1.995 mm và độ ẩm trung bình 82-85%; có một mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều; một mùa đông lạnh, ít mƣa. Nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm nhƣ sau: Hình 1: Nhiệt độ trung bình các tháng tại Hình 2: Lƣợng mƣa trung bình các tháng giai tỉnh Quảng Ninh đoạn 2005 – 2015 tỉnh Quảng Ninh Nắng: Ở tỉnh Quảng Ninh có số giờ nắng trong năm là 1.433,6 giờ/năm. Nắng tập trung nhiều từ tháng 5 đến tháng 12, tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng 3 và tháng 4. Lƣơng ̣mƣa : Theo số liệu của 10 trạm quan trắc trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2005 – 2015 cho thấy lƣợng mƣa trung bình năm của tỉnh vào khoảng 1.926 mm/năm, biến động lƣợng mƣa giữa các trạm quan trắc trong địa bàn tỉnh tƣơng đối lớn khoảng 1.749mm. Mƣa nhiều nhất tại Móng Cái với lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 3.174 mm; nơi có lƣợng mƣa ít nhất tại Bến Triều (huyện Đông Triều) với lƣợng mƣa trung bình năm là 1.176 mm. Mƣa tại tỉnh Quảng Ninh phân bố không đều trong năm, phân hóa theo mùa tạo ra hai mùa: mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa thấp nhất là vào tháng 1 (lƣợng mƣa trung bình là 2,3 mm). Mùa mƣa thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 trong đó tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng 7 (420,3 mm). Vào mùa mƣa do lƣợng mƣa lớn, kéo dài trong nhiều ngày cộng với địa hình miền núi dốc, hệ thống sông, suối của tỉnh ngắn, nhỏ nên trên địa bàn tỉnh thƣờng xảy ra lũ quét, sạt lở gây thiệt hại không nhỏ đến hoạt động sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp của tỉnh. Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình của tỉnh là 82-85%, cao nhất vào tháng 3 đạt tới 91%, thấp nhất vào tháng 12 đạt 74%. Sự chênh lệch độ ẩm không khí phụ thuộc vào độ cao, địa hình và sự phân hóa theo mùa, mùa mƣa có độ ẩm không khí cao hơn mùa khô. Gió: Tỉnh Quảng Ninh có 2 loại gió thổi theo mùa chính là gió đông bắc và gió đông nam. Gió đông bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa đông bắc tràn về theo đợt, và thƣờng lạnh, giá rét ảnh hƣởng đến mùa màng, các hoạt động và sức khỏe của con ngƣời. Gió đông nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 9, gió thổi từ vịnh vào mang theo nhiều hơi nƣớc. 8
  • 19. Bão: Hàng năm, từ tháng 6 đến tháng 10, trong vùng Quảng Ninh thƣờng có lốc, áp thấp nhiệt đới và bão đổ bộ. Vùng biển Quảng Ninh mỗi năm trung bình chịu ảnh hƣởng của 5 đến 6 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, thƣờng xảy ra vào tháng 7, 8, 9. Các cơn bão này ngoài gây thiệt hại về ngƣời, tài sản ở vùng ven biển còn ảnh hƣởng lớn đến hoạt động nuôi trồng, khai thác thuỷ sản. Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng: Biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng sẽ có những tác động trái chiều đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và của ngành thủy sản nói riêng. Theo “Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam” dƣơi tac đông̣cua b iến đổi khi hâụ toan cầu, đến năm 2030 ́ ́ ̉ ́ ̀ nhiêṭđô ̣trung binh ơ Quang Ninh co thểtăng thêm 0,70 C so vơi nhiêṭđô ̣trung ̀ ̉̉ ́ ́ bình giai đoạn 1980 – 1999. Đến năm 2030, lƣơng ̣mƣa trung binh hang năm co ̀ ̀ ́ thểtăng 2,0% so với trung binh̀ năm 1989 – 1999, đồng thời lƣơng̣mƣa phân bố ngày càng tập trung vào mùa mƣa và ít hơn vào mùa khô . Do là địa phƣơng ít chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng so với cả nƣớc, đến năm 2020, mực nƣớc biển ở Quảng Ninh tăng lên từ 7 – 8 cm và 11 – 12 cm (năm 2030) so với giai đoạn 1980 – 1999. Nhƣ̃ng thay đổi này cóthểtaọ ra tác đông̣trái chiều lên ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh. Bảng 1: Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lƣợng mƣa tỉnh Quảng Ninh Trung bình XII - II III-V VI - VIII IX-XI Mức tăng nhiệt độ (0 C) so với thời kỳ 1980 - 1999 Năm 2020 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Năm 2030 0,7 0,8 0,8 0,6 0,7 Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 -1999 Năm 2020 1,3 0,4 -0,4 2,3 0,6 Năm 2030 2 0,6 -0,5 3,3 0,8 Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012. Đối với khai thác thủy sản: Sự thay đổi khí hậu có tác động đến các hệ sinh thái biển, làm biến động nguồn lợi thủy sản vì vậy làm ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của cộng đồng ngƣ dân khai thác khu vực ven biển. BĐKH làm cho số lƣợng các cơn bão tăng lên, với cƣờng độ ngày càng mạnh, các đợt gió mùa Đông Bắc kéo dài và các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng khác đã tác động đáng kể đến hoạt động khai thác thuỷ sản, gây thiệt hại về ngƣời và tàu cá hoạt động trên biển. Đối với Nuôi trồng thủy sản: BĐKH gây ảnh hƣởng đến nhiệt độ: Nhiệt độ đóng vai trò quan trọng cho quá trình sinh trƣởng và phát triển của sinh vật nói chung và các loài thủy sản nói riêng. Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích ứng riêng. Khả năng chống chịu của chúng nằm trong khoảng giới hạn nhất định. Nhiệt độ nƣớc trong các ao nuôi tăng lên do hiện tƣợng nắng nóng kéo dài, đã làm cho tôm, cá chết hàng loạt, đặc biệt nghiêm trọng đối với các ao hồ có độ sâu nhỏ. Ngoài ra, thay đổi nhiệt độ tạo điều kiện phát sinh nhiều loại dịch bệnh 9
  • 20. trên các đối tƣợng nuôi, gây hiện tƣợng chết hàng loạt, làm giảm sản lƣợng NTTS, gây thiệt hại cho ngƣời nuôi. Đối với nghề nuôi trồng thủy sản mặn lợ, độ mặn lại là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mƣa lớn, độ mặn trong các ao nuôi giảm xuống đột ngột vƣợt ra khỏi ngƣỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Lũ xảy ra còn làm cho độ mặn các vực nƣớc gần bờ nhƣ các cửa sông giảm xuống đột ngột, gây tác động tiêu cực đến nghề nuôi trồng thủy sản mặn, lợ vùng cửa sông, ven biển. 1.2.3. Sông ngòi và chế độ thuỷ văn Quảng Ninh có đến 30 con sông, suối dài trên 10 km nhƣng phần nhiều đều nhỏ. Diện tích lƣu vực thông thƣờng không quá 300 km2 , trong đó có 4 con sông lớn là hạ lƣu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ. Ngoài 4 sông lớn trên, Quảng Ninh còn có 11 sông nhỏ, chiều dài các sông từ 15 – 35 km; diện tích lƣu vực thƣờng nhỏ hơn 300 km2 , chúng đƣợc phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xƣơng, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ, sông Mông Dƣơng, sông Diễn Vọng, sông Man, sông Trới, sông Míp. Tất cả các sông suối ở Quảng Ninh đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lƣu lƣợng và lƣu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nƣớc, có chỗ trơ ghềnh đá nhƣng mùa hạ lại ào ào thác lũ, nƣớc dâng cao rất nhanh. Lƣu lƣợng mùa khô 1,45m3 /s, mùa mƣa lên tới 1500 m3 /s, chênh nhau 1.000 lần. Thủy triều: Thuỷ triều khu vực Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều đều, phần lớn các ngày trong tháng (trên dƣới 25 ngày) có một lần nƣớc lên và một lần nƣớc xuống. Số ngày còn lại có hai lần nƣớc lên và xuống trong một ngày. Biên độ triều thuộc loại lớn nhất nƣớc ta, đạt từ 3,5-4,5m vào kỳ nƣớc cƣờng. 1.2.4. Tài nguyên đất a. Các nhóm đất chính Đất đai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc chia thành 12 nhóm đất [25], diện tích, chất lƣợng thổ nhƣỡng gồm các nhóm đất chính nhƣ sau: Nhóm đất cát: Diện tích 1.955,6 ha = 3,4% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở các huyện, thị ven biển và hải đảo. Nhóm đất cát đƣợc hình thành ven biển, ven các sông chính do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thô với sự hoạt động trầm tích phù sa của hệ thống sông và biển. Có 3 đơn vị đất nhƣ sau: Bãi cát ven sông biển: Diện tích 15.660,8 ha chiếm 2,68% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Phân bố tập trung ở Vân Đồn, Quảng Yên, Hạ Long, Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà. - Cồn đất, phân bố địa hình cao, cát trắng vàng: Diện tích 1.236,4 ha, chiếm 6,2% diện tích nhóm chủ yếu ở Cô Tô, Vân Đồn, Móng Cái, thành phần cơ giới là cát, ở tạo thành những cồn cát dài dọc bờ biển. Đất cát biển: Diện tích 3.058,4 ha chiếm 15,33% diện tích nhóm đất, phân bố ở các huyện ven biển. Đƣợc chia thành 6 đơn vị đất phụ: 10
  • 21. Đất cát biển điển hình, đất cát biển glây nông, đất cát biển glây sâu, đất cát biển glây nông đá lẫn sâu, đất cát biển đá lẫn sâu, đất cát biển giàu mùn. Nhóm đất mặn: Diện tích 33.922,33 ha = 6,37% diện tích đất tự nhiên, có 3 đơn vị đất: Đất mặn sú vẹt đƣớc: Diện tích 30.074,22 ha, chiếm 88,66% diện tích nhóm đất, phân bố ở các bãi ngoài đê biển thuộc Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái, Quảng Yên, Đầm Hà, Vân Đồn và Hoành Bồ. Đất mặn nhiều: Diện tích 812,95 ha, chiếm 2,4% diện tích nhóm đất, phân bố tập trung chủ yếu ở Đầm Hà, Móng Cái, Quảng Yên, Vân Đồn, Hải Hà, Hạ Long. Địa hình tƣơng đối thấp, ven đầm phá, ảnh hƣởng mặn do thủy triều. Đất mặn trung bình và ít: Diện tích 3.035,2 ha, chiếm 8,95% diện tích nhóm đất, phân bố ở các huyện ven biển. Đất đƣợc hình thành từ những sản phẩm phù sa sông biển và ảnh hƣởng của môi trƣờng nƣớc biển. Thành phần cơ giới thịt trung bình đến thịt nặng, đất có mầu nâu, xám đen, nâu tím. Nhóm đất phèn: Diện tích 7.456,42 ha = 1,62% diện tích tự nhiên, có 2 đơn vị đất: Đất phèn hoạt động: Diện tích 6.369,2 ha. Đất có tầng phèn, quá trình hình thành và phát triển của đất phèn từ đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là khoáng Jarosite dƣới dạng đốm, vệt vàng rơm, có pH thƣờng dƣới 3,5. Đất phèn tiềm tàng: Diện tích 1.087,3 ha, chiếm 18,83% diện tích nhóm đất. Phân bố ở Móng Cái, Hải Hà, Đầm Hà, Tiên Yên. Đất thƣờng hình thành dƣới rừng ngập mặn và ở các vùng đầm trũng chứa tỉ lệ hữu cơ cao. Nhóm đất phù sa: Diện tích 15.170,2 ha = 2,6% diện tích đất tự nhiên, đƣợc hình thành từ sản phẩm bồi tụ chủ yếu của các con sông suối lớn trong vùng. Có 2 đơn vị đất: Đất phù sa đƣợc bồi và đất phù sa không đƣợc bồi. Nhóm đất có tầng sét loang lổ: Diện tích 4.553 ha = 0,77% diện tích đất tự nhiên, thƣờng phân bố ở bậc thềm thấp của phù sa cổ ở Cẩm Phả, Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Tiên Yên và Quảng Yên. Có 2 đơn vị đất: +Đất có tầng sét loang lổ chua: diện tích 3.466,08 ha chiếm 76,13% diện tích nhóm đất. Phân bố ở Đông Triều, Quảng Yên, Tiên Yên, Đầm Hà, Cẩm Phả và Móng Cái. Nhóm đất glây: Diện tích 562,8 ha, đất glây hình thành từ các vật liệu không gắn kết, trừ các vật liệu có thành phần cơ giới thô và trầm tích phù sa có đặc tính phù sa. Phân bố tập trung tại những khu vực thấp trũng hoặc những vùng thoát nƣớc kém ở Cô Tô, Đầm Hà, Bình Liêu, Cẩm Phả, Hạ Long. Nhóm đất xám: Diện tích 5.075,39 ha = 0,86% diện tích đất tự nhiên, đất xám hình thành và phát triển chủ yếu trên phù sa cổ và đá cát, hầu hết nằm ở địa hình cao, thoát nƣớc tốt. Thành phần khoáng trong đất phổ biến là thạch anh, kaolinit, halozit, gowtit. Nhóm đất nâu tím: diện tích 16.719,07 ha, chiếm 2,83% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ở một số xã vùng núi thuộc Vân Đồn, Tiên Yên, Hải Hà, Đầm Hà, Bình Liêu, Móng Cái. Đất hình thành và phát triển trên đá phiến thạch tím hạt mịn. Có 01 đơn vị đất nâu tím chua đá sâu. 11
  • 22. Nhóm đất vàng đỏ: diện tích 387.526,84 ha = 64,2% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở Hoành Bồ, Móng Cái, Đầm Hà, Hải Hà, Cô Tô, Uông Bí, Quảng Yên, Đông Triều, Vân Đồn, Cẩm Phả, Hải Hà, Hạ Long, Bình Liêu và Tiên Yên. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 17.727,1 ha, chiếm 3% diện tích đất tự nhiên, đƣợc hình thành ở độ cao tuyệt đối >700m thuộc cánh cung Đông Triều – Nam Mẫu – Bình Liêu. Nhóm đất tầng mỏng: Đất tầng mỏng hình thành trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thảm thực vật che phủ mặt đất đã bị tàn phá nặng nề và do hậu quả của nhiều năm canh tác không trú trọng đến việc bảo vệ đất. Phân bố rải rác ở Đông Triều và Móng Cái. Đất tầng mỏng chua điển hình: diện tích 299,34 ha, chiếm 0,05% diện tích. Đất tầng mỏng chua hình thành và phát triển trên đá sét và sa phiến thạch, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ. Nhóm đất nhân tác: Diện tích 13.201,3 ha, chiếm 2% diện tích đất tự nhiên. Đất nhân tác hình thành do tác động của con ngƣời. Tầng đất bị xáo trộn mạnh bởi các hoạt động của công nghiệp khai thác mỏ, tầng đất bị xáo trộn dày trên 50cm. Phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, nhƣng tập trung nhiều nhất ở các huyện miền núi. b. Tiềm năng đất, mặt nƣớc phát triển nuôi trồng thủy sản Trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai cho thấy khả năng sử dụng đất vào mục đích đất thuỷ sản chiếm khoảng 10%. Nuôi trồng thuỷ sản nƣớc ngọt: Quảng Ninh có 12.990 ha diện tích ao hồ, đầm, ruộng trũng để phát triển nuôi các loại thuỷ sản. Quảng Ninh còn có mạng lƣới sông, suối khá dầy, nhiều loại địa hình thung lũng do đồi núi tạo ra đã xây dựng thành một hệ thống hồ chứa nƣớc lớn là điều kiện rất thuận lợi phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong các ao hồ chứa, sông, suối chảy ở miền núi, nguồn nƣớc cấp cho nuôi tôm thâm canh, khu nuôi tôm công nghiệp ở ven biển sau này. Nguồn lợi thuỷ sản vùng nƣớc ngọt có nhiều loại giá trị kinh tế nhƣ cá trắm, chép, ba ba, lƣơn, ếch… phục vụ đời sống nhân dân và xuất khẩu. Đất nuôi trồng thuỷ sản nƣớc lợ, mặn: Có khả năng thích nghi tối đa 53.213 ha, phân bố ở các đơn vị đất mặn, phèn ven biển. Vùng sinh thái cửa sông, ven biển: Quảng Ninh có diện tích rừng ngập mặn rộng khoảng 43.093 ha nằm dọc bờ biển từ Quảng Yên đến Móng Cái, là khu hệ sinh thái đa dạng sinh học, nơi cƣ trú và sinh sản của nhiều giống loài hải sản, một tiềm năng lớn để khai hoang lấn biển, phát triển nuôi trồng thuỷ sản có đê cống và tổ chức khu dân cƣ mới. Bên cạnh diện tích rừng ngập mặn phân bố tuyến trung triều Quảng Ninh còn có 5.300 ha nằm ở tuyến cao triều và trên cao triều, một tiềm năng đáng kể để phát triển nuôi tôm công nghiệp trong những năm tới. Ngoài ra, vùng biển Quảng Ninh có diện tích chƣơng bãi trên hai chục ngàn hecta. Hình thái của các chƣơng bãi rất đa dạng, chất đáy thuần tuý là cát bùn, bùn cát hoặc xen kẽ nhau trên cùng một bãi. Tuỳ thuộc vào địa hình thƣờng phân bố theo hai loại, kiểu bãi cát chạy dọc bờ biển hoặc quanh chân đảo và các chƣơng bãi xa bờ. Đặc trƣng sinh vật phân bố ở đây là các loại nhuyễn 12
  • 23. thể 2 mảnh vỏ nhƣ ngao, sò, vạng và họ giun biển nhƣ: bông thùa, sá sùng… Đây là một tiềm năng lớn có thể phát triển nuôi hải đặc sản không phải đắp đê xây cống, chi phí đầu tƣ ít, bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên. Đối tƣợng nuôi và khai thác chủ yếu là các loại ngao, sò huyết, vạng, sá sùng…. Vùng sinh thái nƣớc mặn: Trên các vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Tiên Yên và Cô Tô có trên 10.000 hecta mặt nƣớc thuộc các tùng, vùng, áng có độ sâu và môi trƣờng thích hợp để phát triển nuôi cá lồng bè, nuôi trai ngọc. Trên các vịnh còn có nhiều cồn rạn đá và san hô, thảm cỏ biển khu hệ sinh thái đa dạng sinh học là nơi cƣ trú sinh sản của nhiều loài hải sản nhƣ cá song, tôm hùm, hải sâm, bào ngƣ, trai ngọc, .... Các địa phƣơng có tiềm năng diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn chủ yếu nằm ở ven biển nhƣ: Thị xã Quảng Yên 8.200 ha, huyện Vân Đồn 4.300 ha, TP. Móng Cái 3.800 ha, huyện Đầm Hà 2.800 ha, huyện Hải Hà 2.400 ha, huyện Tiên Yên 3.500 ha, TP. Uông Bí 1.500 ha, TX. Đông Triều 1.000 ha. Các địa phƣơng khác còn lại có từ 100 - 1.000 ha. Với kết quả trên, cho thấy Quảng Ninh có đủ tiềm năng đất đai, mặt nƣớc để phát triển nuôi trồng thủy hải sản. 1.3. Điều kiện môi trƣờng sinh thái và nguồn lợi thủy sản 1.3.1. Nguồn lợi thủy sản 1.3.1.1. Nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt Nguồn lợi thủy sản nƣớc ngọt (một số là sinh sản tự nhiên ở các sông suối và ao nuôi thả tự nhiên ở khu dân cƣ) chủ yếu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là các đối tƣợng nuôi truyền thống nhƣ: cá trắm, cá mè, cá trôi, cá chép và các đối tƣợng khác nhƣ cá rôphi, cá chim trắng, cá rô đồng, cá trê đồng, cá chuối... đặc biệt phát triển nuôi đối tƣợng có khả năng xuất khẩu là cá rô phi đơn tính. 1.3.1.2. Nguồn lợi biển Vùng biển Quảng Ninh đa dạng về địa hình, chất đáy nên có nhiều hệ sinh thái đặc trƣng của vùng biển nhiệt đới gồm hệ sinh thái vùng cửa sông, hệ sinh thái vùng bãi triều, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô... Đến nay đã thống kê đƣợc khoảng 750 loài sinh vật biển tại vùng ven biển Quảng Ninh. Chúng bao gồm thực vật ngập mặn 30 loài, rong cỏ biển 69 loài, thực vật phù du và tảo độc hại 213 loài, động vật phù du 97 loài, động vật đáy loài thuộc 128 giống, 63 họ, San hô 102 loài san hô cứng thuộc 13 họ và 37 giống, cá biển 133 loài. Hệ sinh thái rừng ngập mặn: Thực vật ngập mặn ở Quảng Ninh có vai trò to lớn nhƣ: tham gia vào hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới, điều hoà khí hậu, tham gia kiến tạo bảo vệ cảnh quan ven bờ, chống xói mòn, hạn chế bão gió, bảo vệ đê ven biển... Đặc biệt, rừng ngập mặn góp phần làm sạch môi trƣờng do có thể làm giảm hàm lƣợng kim loại nặng có trong nƣớc thải nội địa đổ ra vùng cửa sông, ven biển, đồng thời giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên cho những vùng đất bị ngập nƣớc. Hệ sinh thái vùng triều: Là một trong 3 hệ sinh thái biển quan trọng của tỉnh Quảng Ninh đƣợc phân bố hầu hết trên các vùng ven biển các huyện, thị, 13
  • 24. nhƣng tập trung chủ yếu ở các huyện Hải Hà, Đầm Hà, Vân Đồn, Quảng Yên. Một trong những hệ sinh thái vùng triều có năng suất sinh học cao, nguồn lợi hải sản phong phú và có giá trị kinh tế cao nhƣ: vùng bãi triều xã Minh Châu, Quan Lạn huyện Vân Đồn, xã Đại Bình huyện Đầm Hà. 1.3.2. Môi trường sinh thái thủy vực 1.3.2.1. Môi trƣờng nƣớc mặt Nước sông: Chất lƣợng nƣớc sông tại khu vực miền Đông nhìn chung còn khá tốt. Các sông miền Tây ít bị ảnh hƣởng của nguồn nƣớc thải sinh hoạt. Tuy nhiên, do khai thác khoáng sản nên thƣờng xuyên có độ đục cao song vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Các sông suối tại Cẩm Phả, Hạ Long vào mùa mƣa vâñ b ị ảnh hƣởng của nƣớc thải mỏ, gây bồi lấp bởi bùn đất và than rửa trôi. Các sông tại Uông Bí độ đục và BOD thƣờng cao do nƣớc thải nhà máy điện, nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ hai bên bờ các sông, khai thác than trên thƣợng nguồn sông. Nước hồ: Chất lƣợng nƣớc tại các hồ tỉnh Quảng Ninh vẫn chịu tác động mạnh của hoạt động khai thác than phía thƣợng nguồn và ngay cạnh các hồ làm cho nƣớc bị a xít hoá (pH < 4), nhiều hồ bị thu hẹp do đất đá thải than trôi lấp. Chất lƣợng nƣớc tại các hồ khu vực phía đông Quảng Ninh vào mùa khô khi mực nƣớc cạn kiệt, gió mạnh, nƣớc hồ bị xáo trộn khiến gia tăng hàm lƣợng TSS vƣợt quá giới hạn A của QCVN 08:2008/BTNMT cho phép. 1.3.2.2. Chất lƣợng nƣớc ven bờ Hiện nay, vùng ven biển Quảng Ninh đang chịu sức ép về ô nhiễm môi trƣờng do tác động của các nguồn thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, các hoạt động vận tải thuỷ, cảng biển và do tác động từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển gây ra. Hiện trạng nƣớc biển ven bờ nhƣ sau: Chất lƣơng̣nƣớc dải ven bờthi xạ ̃Quảng Yên: chất lƣơng̣nƣớc tốt, thích hơp̣với nuôi trồng thủy sản măṇ, lơ.̣ Khu vƣc ̣ven bờthành phốHa ̣Long: môi trƣờng nƣớc vâñ cónhƣ̃ng biểu hiêṇ ô nhiêm̃ cuc ̣bô ,̣ hàm lƣợng TSS cao do ảnh hƣởng của các khu vực dân cƣ gần bờvàcác cảng than ven bờ. Khu vƣc ̣ngoài vinḥ Ha ̣Long : nguồn gây ô nhiêm̃ đến chất lƣơng̣nƣớc biển chủyếu tƣ ̀ luc ̣điạ đƣa ra, nƣớc thải sinh hoaṭvàcác phao nổi tƣ ̀ các nhàbè. Ngoài ra do hoạt động của các phƣơng tiện trên vịnh nên ham lƣơng ̣vang dầu ̀ ́ mơ trong nƣơc ơ mƣc cao. ̃ ́ ̉ ́ Chất lƣơng̣ nƣớc tại khu vực Cẩm P hả - Mông Dƣơng chiụ tác đông̣ của các hoạt động khai thác, chếbiến vàvâṇ chuyển than gây đô ̣đuc ̣ cao, hàm lƣợng TSS vàdầu loang nhiều khi vƣơṭTCCP taịcác cảng than. - Chất lƣơng̣nƣớc biển ven bờkhu vƣc ̣Vân Đồn : hàm lƣợng TSS mùa mƣa cao hơn mùa khô, đa ̃xuất hiêṇ hiêṇ tƣơng̣váng dầu. - Chất lƣơng ̣nƣơc biển khu vƣc ̣vinḥ Tiên Yên - Hà Cối đã bị nguy cơ ô ́ nhiễm Pb, đăc ̣biêṭcƣa lacḥ xa Phu Ha,i Hà Cối hàm lƣợng Pb tăng cao. ̉ ̃ ́ ̉ 1.3.3. Các khu bảo tồn 14
  • 25. Từ năm 2010 đến nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã quy hoạch 03 khu bảo tồn trong đó: 02 Khu bảo tồn biển Cô Tô, đảo Trần và 01 khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa cửa sông Tiên Yên, tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có khu bảo tồn nào đƣợc thành lập. Khu bảo tồn biển Cô Tô - Thanh Lân Tổng diện tích khu bảo tồn là 7.850 ha, trong đó diện tích vùng lõi là 4.000 ha, có toạ độ các điểm giới hạn nhƣ sau: Vĩ độ: Từ 200 58’11''- 210 03'05" Vĩ độ Bắc. Kinh độ: Từ 1070 44’48"- 1070 49’48" Kinh độ Đông. Khu bảo tồn biển đảo Trần Tổng diện tích khu bảo tồn là 4.200 ha, trong đó diện tích vùng lõi là 3.900 ha, có tọa độ các điểm giới hạn nhƣ sau: Vĩ độ: Từ 210 12’55''- 210 15'42" Vĩ độ Bắc. Kinh độ: Từ 1070 55’26"- 1080 00’09" Kinh độ Đông. Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa cửa sông Tiên Yên Tổng diện tích khu bảo tồn là 12.800 ha, trong đó diện tích vùng lõi là 1.293 ha, có tọa độ các điểm giới hạn nhƣ sau: Vĩ độ: Từ 210 15’46''- 210 17'23" Vĩ độ Bắc. Kinh độ: Từ 1070 21’46"- 1070 26’31" Kinh độ Đông. 1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển thủy sản 1.4.1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh có bờ biển dài 250 km, diện tích mặt biển trên 6 nghìn km2 , có diện tích 43.093 ha rừng ngập mặn và bãi triều ở tuyến trung triều có thể nuôi nhiều giống hải sản có giá trị kinh tế cao; có 5.300 ha bãi triều nằm ở tuyến cao triều có thể nuôi hải sản theo hƣớng công nghiệp; có 21.800 ha diện tích chương bãi và các cồn raṇ có th ể phát triển để nuôi các loài nhuyễn thể. Quảng Ninh cónhiều vinḥ, vụng kín gió dọc theo bờ biển, nhƣ Vân Đồn, Tiên Yên, Hà Cối, Cô Tô; đặc biệt là Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long với diện tích 1.553 km2 , đây là lợi thế nổi trội để phát triển các hình thức nuôi lồng bè, nuôi đáy mà rất ít địa phương trong cả nước có được. Ngoài ra , Quảng Ninh còn có diện tích mặt nước ngọt có khả năng NTTS là 12.992 ha. Đây là điều kiện thuận lợi và là cơ hội để phát triển NTTS của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới [23]. 1.4.2. Tiềm năng phát triển khai thác thủy sản Ngƣ trƣờng vùng biển Quảng Ninh có diện tích khoảng 2.600 hải lý vuông, đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT xác định “Ngƣ trƣờng Quảng Ninh – Hải Phòng là 1 trong 4 ngƣ trƣờng khai thác trọng điểm của cả nƣớc”. Vùng biển có độ sâu từ 30 m nƣớc trở vào là khu vực sinh sản và sinh trƣởng của nhóm cá nổi nhƣ: Cá trích, cá nục, cá lầm và mực ống,.. khi trƣởng thành chúng kết đàn và rút ra khơi. Các loài cá tầng đáy cƣ trú và sinh sản vùng gần bờ, cồn rạn san hô nhƣ cá song, cá hồng, cá tráp, cá trai,.. và các loài tôm he, tôm bộp, tôm sắt, tôm chì,… Vùng ven bờ tỉnh Quảng Ninh có hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ đã tạo thành những áng, vụng kín gió là nơi cƣ trú, sinh trƣởng và phát triển 15
  • 26. của nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao. Biển Quảng Ninh có những bãi tôm, bãi cá sinh sản và phát triển tự nhiên nhƣ bãi tôm vùng hòn Mỹ, hòn Miều, vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, Cô Tô,… Nguồn lợi thủy sản biển thể hiện rõ đặc điểm nguồn lợi thủy sản nhiệt đới, phong phú về thành phần giống loài nhƣng các cá thể thuộc một số loài trong quần đàn thƣờng có kích thƣớc và độ tuổi không đều nhau, số loài có vòng đời ngắn chiếm ƣu thế. Đến nay đã xác định đƣợc ở vùng biển Quảng Ninh có 173 loài/nhóm loài thuộc 106 giống nằm trong 73 họ thủy sản. Số lƣợng họ, giống loài có sự biến động nhất định theo thời gian trong năm. Vào mùa gió Tây Nam bắt gặp số lƣợng họ, giống loài nhiều nhất, với 96 loài thuộc 69 giống nằm trong 51 họ, trong khi đó ở mùa gió Đông Bắc chỉ bắt gặp 32 loài thuộc 31 giống 24 họ. Các loài cá sinh sống trong vùng biển Quảng Ninh thuộc khu hệ cá vịnh Bắc Bộ, đều có đặc trƣng riêng. Đó là chu kỳ sống ngắn, thƣờng từ 3- 4 năm. Những loài cá ven bờ chỉ sống từ 1– 2 năm tuổi. Một số ít có tuổi thọ 7- 8 năm nhƣ cá song, cá hồng. Kích thƣớc nhỏ, chiều dài thân cá phần lớn đạt từ 100 – mm, một số loài cỡ lớn nhất từ 70 -78 cm. Các loài hải sản sinh sản quanh năm và chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6, tập trung ở các vùng nƣớc nông ven bờ, các eo vịnh, các vụng kín nhƣ: Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, khu vực hòn Mỹ, hòn Miều,.. Đến nay chƣa có số liệu nghiên cứu riêng về trữ lƣợng nguồn lợi hải sản của vùng biển Quảng Ninh. Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT tổng trữ lƣợng nguồn lợi hải sản Vịnh Bắc Bộ (cả ngƣ trƣờng Quảng Ninh) là 750 nghìn tấn (cá nổi 626 nghìn tấn, cá đáy 124 nghìn tấn); khả năng khai thác vùng Vịnh Bắc Bộ: 311,1 nghìn tấn (cá nổi 250,4 nghìn tấn; cá đáy 54,9 nghìn tấn; giáp xác 5,4 nghìn tấn; cá rạn 0,4 nghìn tấn). Đối với ngƣ trƣờng vùng biển Quảng Ninh Bộ Nông nghiệp và PTNT chƣa có đánh giá cụ thể về trữ lƣợng nguồn lợi thuỷ sản. Tuy nhiên, theo một số tài liệu của Sở Thuỷ sản (nay là Sở Nông nghiệp&PTNT) tổng trữ lƣợng ngƣ trƣờng khai thác tỉnh Quảng Ninh là 100.000 tấn (xa bờ 40.000 tấn, gần bờ 60.000 tấn). Vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng đƣợc xác định là một trong bốn ngƣ trƣờng trọng điểm của cả nƣớc. Biển Quảng Ninh có nhiều bãi cá, tôm đẻ và nhiều đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: Ngán, Hầu sông ở cửa sông Bạch Đằng, Sò, Bào Ngƣ, Trai Ngọc, Tu Hài, Sá Sùng, Hải Sâm, cầu gai, ốc, sứa, cua biển... Đây là lợi thế nổi trội của ngành khai thác thủy sản Quảng Ninh [23]. Nghề KTTS ở Quảng Ninh là nghề truyền thống có từ lâu đời, trên cơ sở kinh nghiệm và đúc kết từ thực tiễn, ngƣ dân Quảng Ninh đã tiếp thu nhanh và làm chủ nghề đóng thuyền của ngƣ dân các tỉnh và ngƣ dân Trung Quốc, tạo nên một nghề cá không ngừng phát triển và có những nét riêng; bên cạnh đó trong những năm qua nghề KTTS Quảng Ninh còn có nhiều cải tiến, nhiều sáng tạo về công cụ, về phƣơng thức đánh bắt, bảo quản,...đã tạo thế mạnh, nền tảng vững chắc cho sự phát triển của ngành. 1.4.3. Tiềm năng chế biến và dịch vụ hậu cần nghề cá Quảng Ninh nằm ở địa đầu vùng Đông Bắc Việt Nam, hội tụ đầy đủ các yếu tố đặc thù về điều kiện vị trí, địa hình, tự nhiên, xã hội, kinh tế: Có đƣờng biên giới đất liền với Trung Quốc và có đƣờng biển thông ra thế giới. Quảng 16
  • 27. Ninh có thể kết nối với Hải Phòng để phát triển thành cụm cảng quốc tế phía Bắc, kết nối với Hà Nội và các tỉnh khác trong vùng thành trung tâm trung chuyển hàng hóa xuất khẩu của Miền Bắc ra các thị trƣờng quốc tế rộng lớn, nhất là với khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á. Quảng Ninh còn có nhiều điều kiện để phát triển chế biến, phát triển các trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển và dịch vụ hậu cần nghề cá. Chính vì vậy, Nghị quyết số 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh về phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đã xác định: Hình thành, phát triển các trung tâm nghề cá của tỉnh: Hình thành 03 trung tâm nghề cá tại huyện Vân Đồn, Cô Tô và khu vực Đầm Hà - Hải Hà; 01 trung tâm thƣơng mại nghề cá của tỉnh tại thành phố Hạ Long với hệ thống hạ tầng sản xuất, dịch vụ hậu cần đồng bộ, gắn kết với các ngƣ trƣờng trọng điểm, vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, hƣớng tới thu hút lƣợng lớn sản phẩm khai thác hải sản trên ngƣ trƣờng Vịnh Bắc Bộ. Theo Quyết định 198/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (sau đây gọi tắt là Vùng) đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030, đã xác định Quảng Ninh là một trong 7 tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh), là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nƣớc, với các cơ quan Trung ƣơng, các trung tâm điều hành của nhiều tổ chức kinh tế lớn, cơ sở đào tạo, nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ của quốc gia, đang và sẽ tiếp tục giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của cả nƣớc. Là vùng hạt nhân phát triển, lãnh thổ động lực của vùng Đồng bằng sông Hồng; là một trong những vùng dẫn đầu về phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững của cả nƣớc. Có tiềm năng lớn về du lịch với hệ thống các trung tâm y tế chuyên sâu, đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học trình độ cao, giữ vai trò quyết định trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Đây là tiềm năng và thế mạnh để phát triển hệ thống chế biến thủy sản và dịch vụ hậu cần nghề cá của tỉnh và cho khu vực trong thời gian tới. Những tiềm năng và thế mạnh trên là cơ sở để Quảng Ninh phát triển trở thành trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá của vùng Đông Bắc trong tƣơng lai. 1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh 1.5.1. Thuận lợi Nhìn chung, Quảng Ninh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển thủy sản. Tỉnh có vị trí chiến lƣợc, có kết nối với hai thành phố lớn của Việt Nam (Hải Phòng và Hà Nội) và với Trung Quốc. Dọc đƣờng bờ biển dài 250 km của tỉnh có nhiều địa điểm phù hợp để xây dựng cảng biển. Trong số 25 tỉnh biên giới của Việt Nam, Quảng Ninh là tỉnh duy nhất có cả đƣờng biên giới trên biển và trên bộ với Trung Quốc, một vị trí thuận lợi giúp nắm bắt thị trƣờng to lớn này, là một cửa ngõ giao thƣơng Việt Nam – Trung Quốc – ASEAN. Ngoài ra với vị trí này, Quảng Ninh có cơ hội hợp tác sâu rộng kinh tế, khoa học 17
  • 28. kỹ thuật, trong đó có kinh tế thuỷ sản với Trung Quốc (nƣớc có sản lƣợng thuỷ sản lớn nhất thế giới). Bên cạnh đó, tỉnh có diện tích bãi triều rộng lớn, thoải, thổnhƣỡng cát pha bùn tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc sinh sản và phát triển các loài thủy sản đăc ̣biêṭlàcác loài giun đốt (sá sùng, bông thùa), nhuyêñ thể(ngao, nghêu, sò huyết, vạng), giáp xác (tôm sú, tôm he, tôm rảo, cua biển). Điều kiện khí hậu , thời tiết, chếđô ̣nhâṭtriều , thuần nhất vàổn đinḥ , biên độ thuỷ triều lớn (>4m) nên khả năng trao đổi nƣớc giữa các khu vực nuôi trồng thuỷ sản và nguồn nƣớc mặn từ biển vào tƣơng đối dễ dàng , thuận tiện cho việc lấy nƣớc vào ra các đầm nuôi . Đặc biệt là đối với nuôi tôm TC và BTC , biên đô ̣ triều lớn nên cónhiều khoảng thời gian đểlƣạ c họn nguồn nƣớc tốt ; khi cần thay nƣớc rất chủđông̣; thuâṇ lơị trong viêc ̣cấp tƣ ̣chảy (do không cần phải đầu tƣ các thiết bi đê ̣ ̉cấp nƣớc cƣỡng bƣ ́ c bằng máy bơm); có thể tháo cạn đáy ao dễ dàng trong cuối vụ để thu hoạch vàdiêṭmầm bênḥ. Biển Quảng Ninh có trữ lƣợng nguồn lợi lớn, có giá trị kinh tế cao, là tiềm năng lớn cho phát triển nghề khai thác thủy sản. 1.5.2. Khó khăn Mặc dù, điều kiện tự nhiên tƣơng đối thuận lợi, nhƣng tổng lƣợng mƣa toàn tỉnh Quảng Ninh lớn hơn rất nhiều so với các tinh̉ trong khu vƣc ̣; trong đó lƣơng̣mƣa lớn nhất thuôc ̣khu vƣc ̣phiá Đông gồm 4 huyêṇ (Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và đặc biệt là Móng Cái ). Cùng với đó đăc ̣điểm hê ̣ thống sông ngòi ngắn, dốc nên nƣớc thƣờng dồn về nhanh , mạnh dễ phá vỡ ao đầm NTTS hoặc gây hiện tƣợng ngọt hoá đột ngột (ngọt hóa nhanh và mặn hóa nhanh ) vùng nƣớc ven biển , làm “sốc” và có thể dẫn tới chết đối tƣợng nuôi , đặc biệt là các khu vực nuôi nhuyễn thể vàtôm vùng ven bờ . Nhƣ vâỵ yếu tốnày đăc ̣biêṭ gây rủi ro cho 4 huyêṇ phiá Đông của tỉnh trong NTTS. Bên cạnh đó , mùa đông nhiệt độ xuống thấp , rét đậm , rét hại dài ngày . Đây làđiều kiêṇ rất bất lơị và gây ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của một số loài thủy sản chịu rét kém (cá vƣợc, cá chim trắng nƣớc ngọt, cá rô phi và một số loài tôm...). Do vậy cần phải có sự chỉ đạo và cơ cấu mùa vụ theo diễn biến của từng năm để tránh rủi ro. Tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc và nâng cao trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân đối với công tác Phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Nâng cao nhận thức, phổ biến kinh nghiệm trong phòng, chống thiên tai, nhất là ở cấp cơ sở thôn, bản, làng, xã. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 2.1.1. Dân số, lao động và việc làm 2.1.1.1. Về dân số và cơ cấu dân số Theo số liệu thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2015 toàn tỉnh có trên 1,23 triệu ngƣời, tỷ lệ tăng dân số bình quân trong giai đoạn 2010 – 2015 của tỉnh đạt 1,3%/năm. Dân cƣ tập trung đông tại các thành phố, thị xã của tỉnh, tỷ lệ dân sống ở thành thị chiếm 61,4% tổng số dân toàn tỉnh, tại các vùng nông thôn 18
  • 29. chiếm 38,6%. Tỷ lệ dân số nam chiếm 50,5%, nữ chiếm 49,5%. Nhìn chung dân số Quảng Ninh không có sự mất cân bằng về giới và có sự di dân mạnh từ khu vực nông thôn ra thành thị, chứng tỏ kinh tế tỉnh Quảng Ninh đang có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, điều này sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về nguồn nhân lực đối với phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh trong giai đoạn tới, đặc biệt là lao động trong khai thác thủy sản [15]. Bảng 2: Hiện trạng dân số tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 Đvt: Nghìn người Danh mục Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2012 2013 2014 2015 Tổng số 1.158,9 1.187,9 1.202,9 1.218,9 1.233,3 TP. Hạ Long 222,2 226,8 229,3 232,0 234,3 TP. Móng Cái 90,1 92,3 93,8 96,6 97,5 TP. Cẩm Phả 176,5 181,3 183,4 186,0 188,3 TP. Uông bí 107,8 110,8 111,9 113,3 114,7 TX. Quảng Yên 131,5 132,8 134,0 134,2 135,2 TX. Đông Triều 158,5 162,7 164,8 166,8 168,9 H. Bình Liêu 28,1 29,1 29,5 29,9 30,4 H. Tiên Yên 45,2 46,7 47,4 48,1 48,9 H. Đầm Hà 34,1 35,3 35,9 36,5 37,1 H. Hải Hà 52,9 55,0 55,6 56,0 57,0 H. Ba Chẽ 19,3 20,0 20,3 20,5 20,9 H. Vân Đồn 40,8 41,4 42,1 43,0 43,3 H. Hoành Bồ 46,8 48,4 49,4 50,4 51,2 H. Cô Tô 5,1 5,3 5,5 5,6 5,7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2015, Cục thống kê Quảng Ninh 2.1.1.2. Về lao động, cơ cấu lao động và việc làm Năm 2015, tổng số ngƣời trong độ tuổi lao động của tỉnh là 716,3 nghìn ngƣời, chiếm 58,1% tổng dân số toàn tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng lao động bình quân của tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 là 2,2%/năm. Trong đó, tỷ lệ ngƣời thất nghiệp năm 2015 chiếm 1,18 % dân số. Tỷ lệ thất nghiệp ở nữ giới (3,28%) cao hơn nam giới (2,48%) và ở thành thị (4,19%) cao hơn nông thôn (1,53%) [15]. Cơ cấu lao động của tỉnh trong giai đoạn 2010 – 2015: Lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản trong giai đoạn qua có xu hƣớng tăng 2,4% /năm, khu vực CN – XD tăng 1,4% /năm, khu vực dịch vụ tăng 2,7% /năm. Nhìn chung, số lao động của tỉnh tham gia vào các lĩnh vực, thành phần kinh tế liên tục tăng qua các năm và lao động ngày càng có xu hƣớng tham gia nhiều hơn vào khu vực dịch vụ. Lao động trong khu vực nông, lâm, thủy sản có xu hƣớng dần đi vào ổn định. 19
  • 30. Bảng 3: Hiện trạng lao động tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2015 Đvt: nghìn người Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm TĐTT 2010 2012 2013 2014 2015 (%/Năm) Lao động toàn tỉnh 642,3 682,4 707,1 710,5 716,3 2,2 Nông, lâm và thủy sản 265,0 275,0 285,0 297,0 298,0 2,4 Công nghiệp-xây dựng 182,2 199,6 205,1 195,0 195,7 1,4 Dịch vụ 195,1 207,8 217,0 218,5 222,6 2,7 Giải quyết việc làm 27,98 31,48 32,87 33,72 38,03 6,3 Nông, lâm và thủy sản 3,79 4,62 4,92 5,04 6,02 9,7 Công nghiệp - Xây dựng 13,93 15,2 15,85 16,26 17,98 5,2 Dịch vụ 10,27 11,66 12,1 12,41 14,03 6,4 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 - 2015, Cục thống kê Quảng Ninh 2.1.2. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quảng Ninh là một tỉnh có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh), đƣợc xem nhƣ một phần quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế ở phía Bắc. Trong những năm vừa qua, Quảng Ninh đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thoát khỏi sự phụ thuộc vào nông nghiệp và công nghiệp khai thác than, thay vào đó là phát triển các ngành dịch vụ. Nhờ đó mà kinh tế toàn Tỉnh tăng trƣởng với tốc độ cao trong nhiều năm qua. Năm 2015, tổng giá trị GRDP của tỉnh ƣớc đạt 60.338 tỷ đồng, chiếm 2,1% tổng GDP cả nƣớc. Giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trƣởng GRDP của tỉnh là 5,6%/năm.Trong đó, ngành dịch vụ đạt tốc độ cao nhất, bình quân đạt 6,8%/năm. Tiếp đến là khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 5,7%/năm. Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng 3,1%/năm. Năm 2015, mặc dù tình hình thời tiết diễn biến phức tạp nhƣng sản xuất thủy sản vẫn tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển theo hƣớng tập trung nuôi trồng các loại thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao, khai thác xa bờ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nhằm phát triển bền vững. Tổng giá trị sản phẩm ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh trong năm qua đạt 2.098 tỷ đồng (chiếm 3,5% tổng giá trị GRDP toàn tỉnh và chiếm 2,3% tổng giá trị sản phẩm thủy sản cả nƣớc). Bảng 4: Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh qua các năm (theo giá SS: 2010) ĐVT: Tỷ đồng Hạng mục Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TĐTT (%/năm) Cả nƣớc 2.157.828 2.922.370 3.221.887 3.542.101 2.875.856 5,9 Toàn tỉnh 45.936 51.985 54.390 57.661 60.338 5,6 So với cả nước (%) 2,1 1,8 1,7 1,6 2,1 Nông, lâm, thủy sản 4.297 4.428 4.756 4.861 4.995 3,1 Tỷ trọng so với toàn 9,4 8,5 8,7 8,4 8,3 tỉnh (%) 20
  • 31. Hạng mục Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 TĐTT (%/năm) Thủy sản 1.593 1.638 1.738 1.770 2.098 5,7 Tỷ trọng (%) 3,5 3,2 3,2 3,1 3,5 CN-XD 26.090 29.592 30.438 32.391 33.711 5,3 Tỷ trọng (%) 56,8 56,9 56,0 56,2 55,9 Dịch vụ 15.549 17.965 19.196 20.409 21.632 6,8 Tỷ trọng (%) 33,8 34,6 35,3 35,4 35,9 Nguồn: Tính toán theo số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2010 -2015 Cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng DV - DL, duy trì phát triển ngành CN – XD theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và giảm dần tỷ trọng các ngành nông - lâm - thủy sản. Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản giảm dần từ 9,4% năm 2010 xuống 8,3% năm 2015; tỷ trọng CN – XD trong thời gian qua có xu hƣớng giảm nhẹ từ 56,8% năm 2010 xuống còn 55,9% năm 2015; tỷ trọng ngành Dịch vụ tăng 33,8% năm 2010 lên 35,9% năm 2015. 2.1.3. Giáo dục, y tế, an ninh trật tự và đời sống của nhân dân trong tỉnh Quảng Ninh Giáo dục: Quảng Ninh đã đạt đƣợc thành tựu tốt với tỷ lệ ngƣời biết đọc, biết viết đạt 96,8%, cao hơn mức trung bình 94,0% của cả nƣớc. Tỷ lệ tiếp cận giáo dục tiểu học và trung học cũng cao. Giáo dục bậc đại học là lĩnh vực cần đƣợc tỉnh đầu tƣ phát triển hơn nữa, đặc biệt để hỗ trợ cho tăng trƣởng ngành nông nghiệp, thủy sản, du lịch và chế biến, chế tạo chất lƣợng cao. Hệ thống giáo dục và mạng lƣới trƣờng lớp của tỉnh Quảng Ninh tƣơng đối đầy đủ các loại hình đào tạo. Toàn tỉnh tiếp tục duy trì quy mô và nâng cao chất lƣợng giáo dục ở các ngành học, cấp học. Y tế: Tuổi thọ trung bình của ngƣời dân trong tỉnh là 73,6 tuổi, tƣơng đối cao so với mặt bằng của các nƣớc đang phát triển. Nhìn chung, tiếp cận y tế đạt yêu cầu so với hiện trạng phát triển của tỉnh. Quảng Ninh đang tiếp tục đầu tƣ nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế cho các cộng đồng ở khu vực miền núi và xa xôi hẻo lánh. An ninh, trật tự xã hội: Quốc phòng an ninh đã đƣợc thực hiện tốt, tuy nhiên về mặt trật tự an toàn xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc nhƣ: Tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trƣờng, cảnh quan, v.v. Mức sống: Quảng Ninh có hệ thống cung cấp điện nƣớc khá ổn định, đảm bảo cho 97% ngƣời dân có điện và 92% ngƣời dân tiếp cận nƣớc hợp vệ sinh. Quảng Ninh đang nỗ lực cải thiện hơn nữa khả năng tiếp cận cho ngƣời dân tại các vùng sâu, vùng xa, ví dụ đƣa điện lƣới quốc gia về đảo Cô Tô và các xã đảo huyện Vân Đồn. Cơ sở dịch vụ về xã hội: Trên địa bàn tỉnh hiện có 52,22 ha đất cơ sở dịch vụ xã hội bao gồm: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh tại phƣờng Nam Khê, thành phố Uông Bí; Cơ sở giáo dƣỡng, dịch vụ xã hội thành phố Hạ Long; Trung tâm cai nghiện Hoành Bồ; Cơ sở nuôi dƣỡng và chữa bệnh xã hội tại 21
  • 32. phƣờng Minh Thành – thị xã Quảng Yên; Trong những năm qua, ngƣời già, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn thƣờng xuyên đƣợc quan tâm giúp đỡ. Văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao: Lĩnh vực văn hóa, thể thao của tỉnh phát triển đa dạng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng. Văn hóa, văn học nghệ thuật phát triển, có thêm các tác phẩm có giá trị, góp phần nâng cao đời sống và mức hƣởng thụ văn hóa, thị hiếu thẩm mỹ, trình độ thƣởng thức của công chúng. Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa đƣợc triển khai rộng rãi. Nhìn chung các vấn đề về giáo dục, y tế, an ninh trật tự và đời sống của nhân dân trong tỉnh Quảng Ninh ổn định và ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế trong tỉnh nói chung và ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh nói riêng. 2.2. Vị trí, vai trò của ngành thủy sản đối với kinh tế tỉnh Quảng Ninh 2.2.1. Đóng góp của ngành thủy sản vào GRDP và quá trình hội nhập kinh tế của tỉnh Quảng Ninh Theo Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, năm 2015 GRDP của ngành thủy sản đạt 2.089 tỷ đồng, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2010, chiếm 3,5% tổng GRDP toàn tỉnh và 42% tổng giá trị GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản. Bình quân giai đoạn 2010 - 2015, GRDP của ngành thủy sản tăng trƣởng 5,7%/năm, đóng góp 0,54 điểm phần trăm vào GRDP toàn tỉnh và 6,5 điểm phần trăm vào GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản. Trong khu vực nông, lâm, thủy sản ngành thủy sản có tốc độ tăng trƣởng cao và chiếm tỷ lệ cao trong GRDP khu vực nông, lâm, thủy sản đã góp phần làm tốc độ tăng trƣởng GRDP của ngành nông, lâm, thủy sản đạt mức cao và đồng thời cũng làm tăng giá trị GRDP của toàn tỉnh. Bảng 5: Đóng góp của ngành thủy sản vào tăng trƣởng GRDP tỉnh Quảng Ninh Đvt: tỷ đồng Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm TĐTT 2010 2011 2012 2013 2014 2015 (%/năm) Hiện trạng GRDP tỉnh Quảng Ninh (giá so sánh 2010) Toàn tỉnh 45.936 50.089 51.985 54.390 57.661 60.338 5,6 Nông, lâm, thủy sản 4.297 4.391 4.428 4.756 4.861 4.995 3,1 Thủy sản 1.593 1.677 1.638 1.738 1.770 2.098 5,7 Công nghiệp-xây dựng 26.090 29.031 29.592 30.438 32.391 33.711 5,3 Dịch vụ 15.549 16.667 17.965 19.196 20.409 21.632 6,8 Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh qua các năm (%) Toàn tỉnh 29,96 9,04 3,79 4,63 6,01 4,64 5,6 Nông, lâm, thủy sản 83,32 2,19 0,84 7,41 2,21 2,75 3,1 Thủy sản 78,89 5,28 -2,37 6,09 1,88 18,50 5,7 Công nghiệp-xây dựng 33,02 11,27 1,93 2,86 6,42 4,08 5,3 Dịch vụ 16,14 7,19 7,79 6,85 6,32 5,99 6,8 Đóng góp theo điểm phần % vào tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh (%) 22