SlideShare a Scribd company logo
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT
NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Sau khi học xong, học sinh cần nắm được.
1. Kiến thức.
- Hiểu rõ hoàn cảnh, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam
cuối thế kỉ XIX, trong đó có phong trào Cần Vương và các phong trào đấu tranh tự vệ.
- Nắm được diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy,
Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế,… từ đó rút ra được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
2. Tư tưởng.
- Hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân.
- Đánh giá đúng trách nhiệm của triều đình phong kiến Nguyễn.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc.
- Đề cao tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa.
- Bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm đến thắng lợi.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, trình bày các tư liệu, rút ra nhận xét, đánh giá.
- Củng cố kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các sự kiện có liên quan đến bài
học.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng lập luận, phân tích, so sánh, khái quát hóa, liên hệ và
rút ra bài học.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ phong trào Cần Vương.
- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế,…
- Tranh, ảnh các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học: vua Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết,…
- Văn thơ yêu nước cuối TK XIX.
- SGK – SGV.
- Máy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dẫn dắt vào bài mới.
- Hai bản hiệp ước Hác măng (1883) và Patơnốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn
1
toàn của nhà nước phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp. Tuy vậy trên thực
tế trong triều đình Huế lúc bấy giờ vẫn còn 1 số người yêu nước, do tình thế trước mắt
buộc phải ngồi im. Nhưng bên trong vẫn nuôi chí hành động khi có thời cơ, sẵn sàng
đứng lên chống xâm lược. Để hiểu được phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
ta cuối TK XIX đã diễn ra như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học “Bài 21: Phong trào
yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX”.
4. Tổ chức các hoạt đông dạy – học.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm
* Hoạt động 1:
Câu hỏi: Nguyên nhân nào đã dẫn đến cuộc phản
công quân Pháp tại kinh thành Huế ?
- Sau hiệp ước Hác măng và Patơnốt, thực dân
Pháp bắt đầu thiết lập bộ máy chính quyền thực dân
ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt
trong các sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao.
- Phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi, với các
toán nghĩa quân hoạt động mạnh ở Hà Nội, Bắc
Ninh, Sơn Tây, Hải Dương… gây cho Pháp nhiều
thiệt hại.
- Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân,
phái chủ chiến trong triều đình đại diện là Tôn Thất
Thuyết mạnh tay hành động.
GV: Cho HS xem hình Tôn Thất Thuyết và giới
thiệu những nét chính về Tôn Thất Thuyết.
- Tôn Thất Thuyết (1835 -1913) quê ở thôn Phú
Môn, xã Xuân Long (Huế), là 1 người trong hoàng
tộc từng giữ nhiều chức vụ lớn nhỏ. Sau khi vua Tự
Đức mất ông trở thành 1 trong 3 vị phụ chính đại
thần (cùng với Trần Tiễn Thành, Nguyễn Văn
Tường), giữ chức Thượng thư Bộ binh, nắm quyền
chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884, triều đình kí 2
hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp.
Ông đã đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình,
chuẩn bị lực lượng để đánh giặc giành lại chủ
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG
NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng
nổ của phong trào Cần Vương.
+ Nguyên nhân
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp
đã hoàn thành cơ bản xâm lược Việt Nam và
thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc và Trung kỳ.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn
diễn ra sôi nỗi. Dựa vào đó, phe chủ chiến,
đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã mạnh tay
hành động.
2
quyền.
- Kiên quyết phế bỏ những ông vua có biểu hiện
thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, đưa
vua Hàm Nghi lên ngôi lúc mới 14 tuổi. Thẳng tay
trừng trị quan lại thân Pháp: Phụ chính đại thần Trần
Tiễn Thành, Gia Hưng quận vương,… chuẩn bị lực
lượng, mở “đường thượng đạo”, xây dựng hệ thống
sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn, ra sức
tích trữ lương thảo, vũ khí. Lợi dụng Hiệp ước năm
1884 không có điều khoản nào đề cập đến quân đội
triều đình để ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh
huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt.
- Người Pháp đã từng nhận xét ông: “lòng yêu nước
của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận 1 sự thỏa
hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù
của dân tộc”.
Câu hỏi: Những hành động của phe chủ chiến
nhằm mục đích gì ?
- Những hành động của phe chủ chiến nhằm mục
đích là chuẩn bị cho cuộc phản công vào quân Pháp
tại Huế
Câu hỏi: Trước hành động của phe chủ chiến thì
thực dân Pháp đã có những động thái nào?
- Trước tình hình đó, thực dân Pháp phải tăng thêm
lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm
mọi cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình
( Ngày 31/3/1885, đúng một ngày sau khi nội các
Pheri đổ vì thảm bại ở Lạng Sơn của quân Pháp, Hạ
nghị viện Pháp thông qua 500 triệu phơrăng cho
ngân sách tiếp tục xâm lược Việt Nam. Nội các
Bờritxông (Brisson) lên thay vẫn tiếp tục đường lối
mở rộng thuộc địa của nội các Pheri và đã gửi sang
Việt Nam thêm 6000 quân. Ngày 31/5/1885, Pháp
cử tướng Cuốcxy sang Việt Nam nắm toàn quyền
quân sự và chính trị. Nhằm loại bỏ phái chủ chiến,
Cuốcxy gửi thư mời các viên phụ chính qua sông tới
3
tòa Khâm sứ để thảo luận về việc triều yết vua Hàm
Nghi và trình quốc thư, nhân dịp đó sẽ giữ lại Tôn
Thất Thuyết không cho về. Nhưng Tôn Thất Thuyết
đã cáo bệnh không đi, chỉ có một mình Nguyễn Văn
Tường sang)
- Biết được âm mưu của Pháp, phe chủ chiến buộc
phải ra tay hành động trước nhằm giành thế chủ
động cho cuộc tấn công.
Câu hỏi: Em nghĩ gì khi phe chủ chiến hành
động vào lúc này ?
- Phe chủ chiến ở vào thế bất đắc dĩ phải hành động
trước trong khi có sự chuẩn bị thật hoàn chỉnh.
- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng
bước sang phần b: Diễn biến.
GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế (1885) trình
bày cuộc phản công kinh thành Huế của phái
chủ chiến.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, trong khi
Cuốcxy đang tổ chức yến tiệc tại tòa Khâm sứ ở
Huế, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh cho 2 đạo quân
của triều đình cùng nổ súng vào các căn cứ Pháp tại
Huế.
- Đạo thứ nhất do Tôn Thất Lệ (em Tôn Thất
Thuyết) chỉ huy vượt qua sông Hương đánh tòa
khâm sứ Pháp.
- Đạo thứ hai do Trần Xuân Soạn chỉ huy đánh vào
đồn Mang Cá.
- Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân địch hoảng loạn
nhưng sau đó chúng đã điều chỉnh lực lượng, mở
cuộc phản công chiếm kinh thành Huế. Cuộc chiến
đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị vội vã,
thiếu chu đáo nên sức chiến đấu của quân ta nhanh
chóng giảm sút.
- Rạng sáng 5-7, quân Pháp phản công, chúng đã
trắng trợn cướp bóc của cải và tàn sát vô cùng dã
+ Diễn biến:
- Đêm mồng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885,
Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công tòa Khâm
sứ và đồn Mang cá.
- Sáng ngày 5/7/1885, Pháp phản công.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy
lên Tân Sở (Quảng Trị).
4
man những người dân vô tội.
- Trong ngày hôm đó, hầu như nhà nào cũng có
người bị giết. Do đó, từ đấy về sau, hằng năm nhân
dân Huế đã lấy ngày 5/7 (nhằm ngày 23/5 âm lịch)
làm ngày giỗ chung.Vào những ngày cuối tháng 5
này, hầu như tất cả mọi ngôi nhà ở Huế đều thay
nhau bày bàn thờ trước của nhà mình để cúng,
không những ở từng nhà mà từng ngã ba, ngã tư
đường, từng góc xóm nhỏ đều như vậy. Đó chính là
lễ cúng âm hồn cho những nạn nhân đã mất trong
ngày thất thủ kinh đô Huế.
Câu hỏi: Tại sao cuộc phản công quân Pháp tại
kinh thành Huế của phái chủ chiến lại thất bại
nhanh chóng như vậy ?
- Ta chuẩn bị vội vã, thiếu sự chu đáo.
- Thực dân Pháp còn mạnh, có sự chuẩn bị và trang
bị kĩ càng.
- GV : Giảng giải hình ảnh vua Hàm Nghi bị bắt,
chiếu Cần Vương.
- Trước tình hình đó Tôn Thất Thuyết buộc phải đưa
vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành chạy ra sơn
phòng Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa
vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi
nhân dân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì
vua mà kháng chiến.
Câu hỏi: Em hiểu thế nào là Cần Vương và việc
xuống chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì?
Cần : Giúp đỡ
Vương : Vua
- Cần Vương là giúp Vua cứu nước giành độc lập
cho dân tộc.
- Mục đích của chiếu Cần Vương: Kêu gọi văn thân,
sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu
nước giành độc lập cho dân tộc.
Câu hỏi: Việc ban chiếu Cần Vương có tác dụng
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy
danh nghĩa vua Hàm Nghi, đã xuống chiếu
Cần Vương, kêu gọi nhân dân vì vua kháng
chiến.
+ Ý nghĩa:
- Phong trào Cần Vương đã thổi bùng ngọn
lửa đấu tranh của nhân dân, tạo nên phong
trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, kéo dài
5
gì?
- Khẩu hiệu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng
ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu trong nhân
dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp
sôi nổi, liên tục kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt.
* Hoạt động 2:
- GV: Dẫn dắt chuyển ý.
- Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước
trong nhân dân, tạo thành phong trào sôi nổi kéo dài
hơn 10 năm. Vậy phong trào sẽ diễn ra như thế nào
chúng ta sang mục 2: . Các giai đoạn phát triển
của phong trào Cần Vương.
- Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến
kinh thành Huế vào đầu tháng 7/1885 và phát triển
qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi
vua Hàm Nghi bị bắt (1885-1888).
- Giai đoạn 2: Kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương
Khê thất bại (1888-1896).
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tương ứng với 4 dãy
để thảo luận.
Các nhóm dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời những
yêu câu của giáo viên.
- Nhóm 1: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham
gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ
1885 – 1888?
- Nhóm 2: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham
gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ
1888 – 1896 ?
- Nhóm 3: Rút ra đặc điểm của 2 giai đoan.
- Nhóm 4: nhận xét kết quả 3 nhóm trên.
GV:- Nhóm 1: Giai đoạn từ 1885 – 1888
+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.
Ngoài ra còn có các tướng tài như Trần Xuân Soạn,
Phạm Tường, Trần Văn Định,…
+ Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp nhân
hơn 10 năm.
2. Các giai đoạn phát triển của phong
trào Cần Vương.
- Từ năm 1885 đến năm 1888
+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết.
+ Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp
nhân dân.
6
dân, có cả đồng bào dân tộc thiểu số.
+ Quy mô: Rộng lớn từ bắc vào nam, song nổi bật
nhất chủ yếu ở Bắc Kì, Trung Kì.
Câu hỏi: Tại sao phong trào Cần Vương không
diễn ra ở Nam Kì ?
- Vì Nam Kì đã bị Pháp thôn tính và đã trở thành
thuộc địa của Pháp từ trước.
+ Diễn biến: Hằng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ
ra trên phạm vi rộng lớn, tiêu biểu như: Khởi nghĩa
Bãi Sậy ( 1883 – 1892) của Nguyễn Thiện Thuật,
Ba Đình (1886 – 1887) của Phạm Bành và Đinh
Công Tráng, Hương Khê (1885- 1896) của Phan
Đình Phùng...
+ Kết quả: Phong trào Cần Vương khiến thực dân
Pháp phải đối phó vất vả. Sợ không thực hiện được
yêu cầu ổn định tình hình Việt Nam của Chính phủ
và Quốc hội Pháp, thực dân Pháp quyết tâm bắt
bằng được vua Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào.
Chúng đã mua chuộc tên Trương Quang Ngọc là
người thân cận của vua Hàm Nghi. Đêm
20/10/1888, Trương Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến
bắt vua giữa lúc mọi người đang ngủ say, vua Hàm
Nghi rơi vào tay giặc.
- GV: cung cấp thêm thông tin sự biến vua Hàm
Nghi bị Bắt. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi tại căn
cứ Hương Khê (Hà Tĩnh), thực dân Pháp đã đưa vua
về Huế và tìm mọi cách thuyết phục nhà vua trẻ
cộng tác với Pháp làm bù nhìn, chúng đề nghị đưa
vua về Huế gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh
nhưng vua đã thẳng thắn khước từ: “Tôi thân đã tù,
nước đã mất, còn dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị
em nữa”.
- Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đã đày vua
đi an trí tại An-giê-ri (thuộc địa của Pháp ở Bắc
Phi). Khi đó ông mới 17 tuổi. Tuy vậy ông vẫn giữ
vững khí tiết, đau đáu trông về quê hương đất nước.
+ Quy mô: Chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì
+ Diễn biến: Khởi nghĩa Bãi Sậy (Nguyễn
Thiện Thuật), Ba Đình (Phạm Bành và Đinh
Công Tráng), Hương Khê (Phan Đình
Phùng)…
+ Kết quả: Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi
bị bắt và đày sang An – giê – ri.
+ Đặc điểm: Quy mô bùng phát mạnh mẽ,
rộng khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào
đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn
Thất Thuyết.
7
Ông mất năm 1943, thọ 71 tuổi.
- Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai
đoạn một (1885 – 1888).
+ Đặc điểm: Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng
khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào đặt dưới sự
chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất
Thuyết.
- Nhóm 2: Giai đoạn 2: 1888 – 1896
+ Lãnh đạo: Giai đoạn này không còn sự chỉ đạo
của triều đình, chỉ còn các văn thân sĩ phu yêu nước.
Nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt.
+ Quy mô: Bị thu hẹp thành các trung tâm lớn. Địa
bàn chủ yếu ở vùng Trung du và Miền núi như
(Hương Sơn - Hương Khê ở Hà Tĩnh, Ba Đình -
Hùng Lĩnh ở Thanh Hóa…)
Câu hỏi: Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại chuyển
căn cứ lên vùng trung du miền núi ?
- Do bị thực dân Pháp càn quét dữ dội cho nên
phong trào bị thu hẹp ở đồng bằng và chuyển lên
hoạt động ở trung du, miền núi.
- Lợi dụng địa hình, địa vật để có thể kháng chiến
lâu dài.
+ Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( Tống Huy
Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng rừng núi phía Tây
Thanh Hóa), Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao
Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía Tây tỉnh Hà
Tỉnh)…
+ Kết quả: Khi tiếng súng kháng chiến đã im lặng
trên núi Vụ Quang (Hương Khê-Hà Tĩnh) vào cuối
năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào Cần Vương
coi như chấm dứt.
- Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai
đoạn hai (1888 – 1896).
+ Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triều đình
kháng chiến. Phong trào trong giai đoạn này vẫn
mang tính chất địa phương, chưa liên kết và phát
- Từ năm 1888 đến năm 1896
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Quy mô: Thu hẹp và quy tụ thành các
trung tâm lớn, hoạt động chủ yếu ở vùng
Trung du và miền núi.
+ Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Tống
Huy Tân), Hương Khê (Phan Đình Phùng)
…
+ Kết quả: Năm 1896, phong trào bị thất
bại.
+ Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triều
đình. Phong trào mang tính chất địa phương,
chưa liên kết và phát triển thành một phong
trào có quy mô toàn quốc.
8
triển thành một phong trào có quy mô toàn quốc.
Câu hỏi 1: Tại sao các phong trào này đều thất
bại ? Qua hai giai đoạn phát triển của phong
trào Cần Vương em có nhận xét gì ?
- Chiếu Cần Vương đã quy tụ được sự ủng hộ của
văn thăn và sĩ phu yêu nước, cùng nhân dân đã làm
nên Phong trào Cần Vương, từ đó các cuộc khởi
nghĩa diễn ra liên tục, sôi nổi và gây cho Pháp nhiều
thiệt hại. Nhưng các phong trào nổ ra lẻ tẻ, không có
sự liên kết, kết cục là bị thực dân Pháp đàn áp.
Câu hỏi 2: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt
phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Sự việc đó nói lên
điều gì?
- Sau khi vua bị bắt, tính chất Cần Vương, phò vua
không còn, nhưng mục đích cứu nước vẫn còn và
c chống Pháp là chủ yếu vì vậy phong trào Cần
vương mang tính dân tộc sâu sắc.
* Hoạt động 3:
- Để có thể hiểu hơn về phong trào Cần Vương,
chúng ta cùng tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu trong phong trào này ở tiết sau phần II. Một số
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần
Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ
XIX.
- Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm tìm
hiểu về một cuộc khởi nghĩa (dựa trên những gợi ý
giáo viên đưa ra).
- Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
+ Lãnh đạo:
+ Địa bàn:
+ Hoạt động chủ yếu:
+ Kết quả:
+ Ý nghĩa:
- Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
+ Lãnh đạo:
+ Địa bàn:
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU
BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN
VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
9
+ Hoạt động chủ yếu:
+ Kết quả:
+ Ý nghĩa:
- Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
+ Lãnh đạo:
+ Địa bàn:
+ Hoạt động chủ yếu:
+ Kết quả:
- GV mời đại diện của nhóm một trình bày.
- Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
- GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Bãi Sậy.
- Bãi Sậy là một vùng lau sậy rậm rạp thuộc các
huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ
của tỉnh Hưng Yên. Trước kia là những cánh đồng
rộng mênh mông, rất màu mỡ của vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Bãi Sậy có vị trí rất trọng yếu, án ngữ
những tuyến thủy, bộ quan trọng của vùng tả ngạn
Sông Hồng. Tuy là vùng đồng bằng nhưng rất hiểm
trở bởi những cánh rừng lau sậy rộng lớn, um tùm,
sình lầy, cộng vào đó là hệ thống hầm chông, cạm
bẫy của nghĩa quân đã làm cho vùng này càng trở
nên bí hiểm với những câu chuyện “ cỏ biết cắn ”,
“ rắn hai đầu”…
+ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật (Hình ảnh sgk
trang 129)
( Điều kiện tự nhiên ở Bãi Sậy rất thuận lợi cho
nghĩa quân ẩn náu cũng như khi tiến hành tấn công
giặc, đặc biệt khi chống giặc càn quét. Do đó,
Nguyễn Thiện Thuật khi phát động khởi nghĩa đã
chọn nơi này làm căn cứ, để từ đây nghĩa quân có
thể xuất phát đánh Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình, Bắc Ninh…rồi tả ra khắp vùng tả ngạn, khiến
địch không thể lường trước được).
- GV: giới thiệu đôi nét về nhân vật Nguyễn Thiện
Thuật: Nguyễn Thiện Thuật ( 1844 – 1926), quê ở
Hưng Yên. Ông là một nhà yêu nước, một trong
- Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
+ Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật.
+ Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa
phương như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc
Ninh, Thái Bình, Nam Định.
+Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1885 – 1887, xây dựng căn cứ và tổ
chức.
- Từ 1888 – 1982, chiến đấu quyết liệt
chống Pháp.
+ Kết quả: Nguyễn Thiện Thuật phải lánh
sang Trung Quốc. Năm 1892, phong trào đi
đến thất bại.
+ Ý nghĩa: Để lại nhiều kinh nghiệm tác
chiến.
- Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
( Đọc thêm)
- Khởi nghĩa Hương khê (1885 – 1896)
+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao
Thắng.
+ Địa bàn: Bốn tỉnh Bắc Trung Kì.
+ Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây
dựng căn cứ, chế tạo vũ khí.
10
những người lãnh đạo nổi tiếng trong phong trào
Cần Vương chống Pháp. Năm 1852, ông đỗ tú tài,
năm 1871, ông đậu cử nhân và sau đó làm tri phủ
Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Năm 1885, khi kinh thành
Huế bị thất thủ, ông đưa vua Hàm Nghi lập chiến
khu Tân Sở ( Quảng Trị) để chống Pháp, sau đó ông
được thăng chức.
- Ngày 12/11/1889, nghĩa quân do ông chỉ huy đánh
chiếm được tỉnh Hải Dương và uy hiếp các tỉnh lân
cận. Lúc bấy giờ Pháp tấn công căn cứ Bãi Sậy của
ông. Sau những đợt tấn công của địch, ông cho phân
tán lực lượng để một số về quê, còn ông rút sang
Trung Quốc ẩn náu ở nhà Lưu Vĩnh Phúc. Ông mất
vào tháng 6/1926.
+ Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa phương
như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình,
Nam Định.
Câu hỏi: Ngoài căn cứ ở Bãi Sậy, nghĩa quân còn
xây dựng căn cứ ở đâu ? Hình thức đấu tranh
tiêu biểu của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì?
- Ngoài căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng
căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc
Tít (Nguyễn Đức Hiệu) phụ trách.
- Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những
đội quân lớn mà phiến chế thành những phân đội
nhỏ khoảng từ 20 – 25 người, tự trang bị vũ khí và
trộn vào dân để hoạt động
=> Khác với đấu tranh trước đây, khởi nghĩa Bãi
Sậy là nghệ thuật đánh du kích. Đây là lối đánh cơ
động, phù hợp với địa thế của ta, và dễ dàng đối phó
với đội quân chính quy của Pháp.
- Giáo Viên kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Bãi
Sậy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
+ Diễn biến:
- Từ năm 1885 đến 1887, xây dựng căn cứ Bãi Sậy,
tỏa ra hoạt động ở đồng bằng, khống chế các tuyến
- Từ 1888 – 1896, chiến đấu quyết liệt.
+ Kết quả:
- Cuối 1893, nghĩa quân bị bao vây, cô lập,
Cao Thắng hy sinh.
- Năm 1896, cuộc khởi nghĩa thất bại.
+ Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất.
11
giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông
Hồng, sông Đuống.
- Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ
10 – 15 người, trà trộn vào dân để hoạt động .
- Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp
xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người
Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Quân ta di
chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn, đặc
biệt là trận Liêu Trung, tiêu diệt được chỉ huy của
Pháp
+ Kết quả:
- Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân
giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật đến căn cứ Hai
Sông, sau sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm
1926.
- Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây,
Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.
- Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với
nghĩa quân Yên Thế.
+ Ý nghĩa:
- Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân
dân Bắc Kì. Để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến ở
Đồng bằng. ( Khởi nghĩa Bãi Sậy gây cho Pháp và
tay sai Pháp nhiều thiệt hại, đồng thời kế tục truyền
thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ
nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh. Nó đã để lại
nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm tác
chiến ở vùng đồng bằng).
GV giúp HS nắm một số nội dung chính của mục
2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Đọc thêm)
+ Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
+ Địa bàn: Được xây dựng ở ba làng: Mậu Thịnh,
Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Huyện Nga Sơn – Thanh
Hóa).
+ Hoạt động chủ yếu: Lực lượng có khoảng 300
12
người, và đông đảo dân đại phươg tham gia. Chặn
đánh các đoàn xe vận tải và các toán lính của địch.
+ Kết quả: Pháp tấn công nhiều lần nhưng bị thất
bại. Ngày 21/1/1887, địch chiếm được căn cứ. Các
thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
+ Ý nghĩa: Khởi nghĩa Ba Đình được coi là điển
hình của lối đánh chiến tuyến cố định.
Câu hỏi: Hãy so sánh cách tổ chức và chiến đấu
của nghĩa quân Bãi Sậy với nghĩa quân Ba Đình
có điểm gì khác nhau?
- Khởi nghĩa Ba Đình tổ chức nghĩa quân tập trung
lực lượng lên tới 300 nghĩa quân, địa bàn thủ hiểm ở
một nơi, cách đánh chủ yếu là đánh chiến tuyến.
- Còn nghĩa quân Bãi Sậy phiên chế thành nhóm
nhỏ, cơ động, linh hoạt, hoạt động trên một địa bàn
rộng, bên cạnh hoạt động du kích còn có hoạt động
binh vận, chống càn, đánh phá các tuyến đường giao
thông, đánh đồn.
- Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- Hương Khê là một huyện vùng núi phía Tây tỉnh
Hà Tĩnh.
+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
+ Địa bàn: Hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn
tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An –
Hà Tĩnh.
- GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Hương Khê
trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
+ Diễn biến:
- Giai đoạn 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây
dựng căn cứ, chế tạo vũ khí (súng trường) tích
lương thực,…
- Giai đoạn từ 1888 – 1896, bước vào giai đoạn
chiến đấu quyết liệt. Từ năm 1889, liên tục mở các
cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét
của địch. Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn
13
nổi tiếng.
+ Kết quả:
- Từ cuối 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn.
Cao Thắng hi sinh trong trận tấn công đồn Lu
(Thanh Chương) tháng 10/1893.
- Trong một trận đánh ác liệt, Phan Đình Phùng hi
sinh 28/12/1895, sang năm 1896 những thủ lĩnh
cuối cùng rơi vào tay giặc –> Khởi nghĩa thất bại.
+ Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương.
Câu hỏi: Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào
Cần Vương?
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì:
+ Kéo dài hơn 10 năm, dài nhất trong các cuộc khởi
nghĩa Cần vương.
+ Địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.
+ Căn cứ rộng lớn khắp vùng núi 4 tỉnh căn cứ
chính Hương Khê, còn có nhiều căn cứ khác.
+ Chuẩn bị tương đối chu đáo: có thể chế tạo được
súng trường, tích trữ lương thảo; đào đắp công sự
liên hoàn.
+ Đánh nhiều trận nổi tiếng.
- Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913)
- Trong phong trào dân tộc cuối thế kỉ XIX, song
song với các cuộc đấu tranh Cần Vương còn có các
cuộc đấu tranh tự phát của nông dân và đồng bào
miền núi.
- Theo bước chân xâm lược của thực dân Pháp,
phong trào kháng chiến của nhân dân ta nổ ra từ
đồng bằng, rồi lan dần lên trung du, miền núi. Trong
hàng loạt cuộc nổi dậy của nông dân cuối thế kỉ
XIX, nổi bật nhất là phong trào nông dân Yên Thế.
+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám.
- GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Yên Thế.
- Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913)
+ Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám.
+ Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang)
+ Hoạt động chủ yếu:
- Từ 1884 – 1892: Do Đề nắm lãnh đạo,
nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở
Bắc Yên Thế.
- Từ 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo,
giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm
chủ bốn tổng ở Bắc Giang.
14
- Căn cứ Yên Thế ở phía Tây Bắc Giang, có diện
tích rộng chừng 40 đến 50 km2, gồm đồi là chủ yếu,
có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây có thể đi
thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc
Yên, Vĩnh Yên...
- GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
+ Diễn biến
- Giai đoạn 1884 – 1892: Tại vùng Yên Thế (Bắc
Giang) có hàng chục toán quân hoạt động riêng lẻ
chống chính sách cướp bóc bình định của thực dân
Pháp, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm, nghĩa quân đã
xây dựng 7 hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế.
Tháng 3/1892 Pháp tấn công, Đề Nắm bị sát hại.
- Giai đoạn 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo,
giảng hoà với Pháp 2 lần nhưng bên trong vẫn ngấm
ngầm chuẩn bị lực lượng làm chủ 4 tổng Bắc Giang:
Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng).
- Giai đoạn 1898 – 1908: Trong 10 năm hoà hoãn,
căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những
nghĩa sĩ yêu nước.
- Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân
phải di chuyển liên tục.
+ Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại,
phong trào tan rã.
+ Ý nghĩa:
- Trong quá trình tồn tại, phong trào đã kết hợp
được yêu cầu độc lập với nguyện vọng của nhân
dân.
- Khởi nghĩa là phong trào đấu tranh lớn nhất của
nông dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX. Nói lên ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của
nông dân.
Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì
khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào
Cần Vương?
- Từ 1898 – 1908: Căn cứ trở thành nơi hội
tụ của nghĩa sĩ yêu nước.
- Từ 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa
quân phải di chuyển liên tục.
+ Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị
sát hại, phong trào tan rã.
+ Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn
của nông dân trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc.
15
+ Điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông
dân Yên Thế và phong trào Cần vương là:
- Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi
nghĩa hưởng ứng chiếu Cần vương với mục đích
giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều
đình.
- Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích
chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự
của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ
các nơi tụ họp về nương nhờ lẫn nhau để sinh sống
và chống lại các thế lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự
mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình, đó là
phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ) của
nông dân. Vì vậy không thể xếp phong trào nông
dân Yên Thế vào phong trào Cần vương.
IV. SƠ KẾT BÀI HỌC.
1. Củng cố
Bài tập: trò chơi ô chữ
- Câu 1: (có 6 chữ cái ) Đêm mùng 4, rạng sáng mồng 5/7/1885, quân của Tôn Thất
Thuyết tấn công vào …Pháp và đồn Mang Cá ở Huế.
Khâm Sứ
- Câu 2: (có 5 chữ cái ) Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi
chạy ra….?
Tân Sở
- Câu 3: ( có 8 chữ cái) Tháng 7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu…, kêu gọi văn thân,
sĩ phu và nhân dân vì vua kêu nước.
Cần Vương
- Câu 4: ( có 6 chữ cái), Ai là người xây dựng căn cứ Hai Sông ( Hải Dương)?
Đốc Tít
- Câu 5: ( có 7 chữ cái) Bãi sậy thuộc tỉnh nào?
Hưng Yên
2. Dặn dò
16
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài.
- Đọc bài trước nội dung tiếp theo của bài trước khi lên lớp.
TPHCM, ngày 8 tháng 03 năm 2016
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập
Cô Đoàn Thị Ái Nhi Nguyễn Ngọc Trầm
17

More Related Content

What's hot

Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội Facebook
Diep Thien
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
Bui Loi
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Sùng A Tô
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Ngọc Hưng
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí MinhTrắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
vietlod.com
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
TmKemme
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Võ Tâm Long
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcmdreamteller
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Nhái Kurl
 
PowerPoint Thuyết trình Văn :)
PowerPoint Thuyết trình Văn :)PowerPoint Thuyết trình Văn :)
PowerPoint Thuyết trình Văn :)
Zin Kòi
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiBích Phương
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
thaithanhthuong
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
NhtNguyn793799
 
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bảnkế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
hieu anh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Bee Bee
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 Jackson Linh
 
Kĩ năng tạo lập văn bản
Kĩ năng tạo lập văn bản Kĩ năng tạo lập văn bản
Kĩ năng tạo lập văn bản Ran Akako
 

What's hot (20)

Sử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội FacebookSử dụng mạng xã hội Facebook
Sử dụng mạng xã hội Facebook
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1Đề cương ôn tập giáo dục học 1
Đề cương ôn tập giáo dục học 1
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí MinhTrắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn tthcm
 
Chiều tối (1)
Chiều tối (1)Chiều tối (1)
Chiều tối (1)
 
PowerPoint Thuyết trình Văn :)
PowerPoint Thuyết trình Văn :)PowerPoint Thuyết trình Văn :)
PowerPoint Thuyết trình Văn :)
 
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hộiThời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
Thời kỳ quá độ lên CHủ nghĩa Xã hội
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bảnkế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
kế quả thực hành môn học thực hành hóa sinh căn bản
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8 BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
BÀI 26-T41 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương Lịch sử 8
 
Kĩ năng tạo lập văn bản
Kĩ năng tạo lập văn bản Kĩ năng tạo lập văn bản
Kĩ năng tạo lập văn bản
 

Viewers also liked

B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngB26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Jackson Linh
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Võ Tâm Long
 
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Võ Tâm Long
 
Phong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptxPhong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptx
Daisy Nguyen
 
trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
Sửa Máy Tính Quảng Ngãi
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Ái Dân
 
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa ThụcPhong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Minhthu Vo
 
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành HuếLịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
tieuhocvn .info
 
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửPhân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửVũ Đức Thao
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thundphuc910
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8px
ngochienc2nl
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
Võ Tâm Long
 
TEDx Manchester: AI & The Future of Work
TEDx Manchester: AI & The Future of WorkTEDx Manchester: AI & The Future of Work
TEDx Manchester: AI & The Future of Work
Volker Hirsch
 
Moodle vo tamlong
Moodle vo tamlongMoodle vo tamlong
Moodle vo tamlong
Võ Tâm Long
 
Bai 12 phong trao dtdc
Bai 12 phong trao dtdcBai 12 phong trao dtdc
Bai 12 phong trao dtdcminhsu
 
Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1
Cuộc kháng chiến chống quân mông  nguyên lần 1Cuộc kháng chiến chống quân mông  nguyên lần 1
Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1Minhthu Vo
 
Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Hang Nguyen
 

Viewers also liked (20)

B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần VươngB26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
B26 t41 II Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
Giáo án lịch sử 11 bài 17-19-20-21-22
 
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939- 1945)
 
Phong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptxPhong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptx
 
trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11trắc nghiệm lịch sử 11
trắc nghiệm lịch sử 11
 
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sử 11a1 - An Nhơn 3
 
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa ThụcPhong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
 
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành HuếLịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Lịch sử 5 - Cuộc phản công ở kinh thành Huế
 
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sửPhân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
 
Ancol
AncolAncol
Ancol
 
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thuTuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
Tuyen tap hinh khong gian trong cac de thi thu
 
Phân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8pxPhân phối chương trình 8px
Phân phối chương trình 8px
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
TEDx Manchester: AI & The Future of Work
TEDx Manchester: AI & The Future of WorkTEDx Manchester: AI & The Future of Work
TEDx Manchester: AI & The Future of Work
 
Moodle vo tamlong
Moodle vo tamlongMoodle vo tamlong
Moodle vo tamlong
 
Bai 12 phong trao dtdc
Bai 12 phong trao dtdcBai 12 phong trao dtdc
Bai 12 phong trao dtdc
 
Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1
Cuộc kháng chiến chống quân mông  nguyên lần 1Cuộc kháng chiến chống quân mông  nguyên lần 1
Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 1
 
Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)Nhat ban tiet 2 (3)
Nhat ban tiet 2 (3)
 

Similar to BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.

Power point của khiêm
Power point của khiêmPower point của khiêm
Power point của khiêmKelvin Hoàng
 
Bai 11 on tap - tuan 11
Bai 11   on tap  - tuan 11Bai 11   on tap  - tuan 11
Bai 11 on tap - tuan 11
tieuhocvn .info
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
nataliej4
 
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Trần Thánh Tông
 
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Bài 23  Lịch Sử Lớp 11Bài 23  Lịch Sử Lớp 11
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Doctailieu.com
 
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).pptTuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
DuyBo41
 
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng tanhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng taThanh Hien Vo
 
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.pptkhoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
HngVMinh5
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
thaothao thaonguyen
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Huynh ICT
 
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VNBộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
VuKirikou
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
quachduong_khang
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
HoaNguynTh48
 
Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12
Kong Huyn Trần
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptx
DiuLinh903245
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Hương Lan Hoàng
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Mikayla Reilly
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
MaiSng14
 
Vua Hàm Nghi
Vua Hàm NghiVua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi
LeTranAnhNhan
 

Similar to BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. (20)

Power point của khiêm
Power point của khiêmPower point của khiêm
Power point của khiêm
 
Bai 11 on tap - tuan 11
Bai 11   on tap  - tuan 11Bai 11   on tap  - tuan 11
Bai 11 on tap - tuan 11
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
 
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
Tiến trình lịch sử việt nam từ 1885 đến 1930
 
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
Bài 23  Lịch Sử Lớp 11Bài 23  Lịch Sử Lớp 11
Bài 23 Lịch Sử Lớp 11
 
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).pptTuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
Tuần 2. Tuyên ngôn độc lập ( Tác phẩm).ppt
 
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng tanhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
nhật pháp đánh nhau và hành động của chúng ta
 
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.pptkhoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
khoi-nghia-yen-the_119202222256.ppt
 
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt namNhóm 1  tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
Nhóm 1 tuần 1 - lịch sử đcs việt nam
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VNBộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
Bộ câu hỏi về phong trào yêu nước ở VN
 
Giao an lich su 11
Giao an lich su 11Giao an lich su 11
Giao an lich su 11
 
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảngBài thu hoạch lớp cảm tình đảng
Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 
Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12Bồi giỏi k12
Bồi giỏi k12
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptx
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Phần Lịch sử thế giới (Mới nhất, đầy đủ)
 
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdfCHƯƠNG 1.pptx.pdf
CHƯƠNG 1.pptx.pdf
 
Vua Hàm Nghi
Vua Hàm NghiVua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi
 

More from Võ Tâm Long

Chuanhk2
Chuanhk2Chuanhk2
Chuanhk2
Võ Tâm Long
 
Chuanhk1
Chuanhk1Chuanhk1
Chuanhk1
Võ Tâm Long
 
Chuan
ChuanChuan
Ly p han 2
Ly p han 2Ly p han 2
Ly p han 2
Võ Tâm Long
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
Võ Tâm Long
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
Võ Tâm Long
 
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Võ Tâm Long
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
Võ Tâm Long
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
Võ Tâm Long
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
Võ Tâm Long
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Võ Tâm Long
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
Võ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
Võ Tâm Long
 
Nvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jwNvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jw
Võ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
Võ Tâm Long
 
Raodat
RaodatRaodat
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmts
Võ Tâm Long
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
RaodatRaodat

More from Võ Tâm Long (20)

Chuanhk2
Chuanhk2Chuanhk2
Chuanhk2
 
Chuanhk1
Chuanhk1Chuanhk1
Chuanhk1
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
Ly p han 2
Ly p han 2Ly p han 2
Ly p han 2
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Nvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jwNvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jw
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmts
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 

Recently uploaded

Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 

Recently uploaded (11)

Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 

BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.

  • 1. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Sau khi học xong, học sinh cần nắm được. 1. Kiến thức. - Hiểu rõ hoàn cảnh, phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX, trong đó có phong trào Cần Vương và các phong trào đấu tranh tự vệ. - Nắm được diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê, Yên Thế,… từ đó rút ra được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm. 2. Tư tưởng. - Hiểu được bản chất xâm lược và thủ đoạn tàn bạo của chủ nghĩa thực dân. - Đánh giá đúng trách nhiệm của triều đình phong kiến Nguyễn. - Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức tự tôn dân tộc. - Đề cao tinh thần đoàn kết, yêu chuộng hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa. - Bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi. 3. Kỹ năng. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, trình bày các tư liệu, rút ra nhận xét, đánh giá. - Củng cố kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các sự kiện có liên quan đến bài học. - Rèn luyện cho học sinh khả năng lập luận, phân tích, so sánh, khái quát hóa, liên hệ và rút ra bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC. - Lược đồ phong trào Cần Vương. - Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế,… - Tranh, ảnh các nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết,… - Văn thơ yêu nước cuối TK XIX. - SGK – SGV. - Máy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DAY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dẫn dắt vào bài mới. - Hai bản hiệp ước Hác măng (1883) và Patơnốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn 1
  • 2. toàn của nhà nước phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp. Tuy vậy trên thực tế trong triều đình Huế lúc bấy giờ vẫn còn 1 số người yêu nước, do tình thế trước mắt buộc phải ngồi im. Nhưng bên trong vẫn nuôi chí hành động khi có thời cơ, sẵn sàng đứng lên chống xâm lược. Để hiểu được phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối TK XIX đã diễn ra như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học “Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX”. 4. Tổ chức các hoạt đông dạy – học. Hoạt động của GV và HS Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Câu hỏi: Nguyên nhân nào đã dẫn đến cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế ? - Sau hiệp ước Hác măng và Patơnốt, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kì. - Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt trong các sĩ phu, văn thân yêu nước dâng cao. - Phong trào chống Pháp diễn ra sôi nổi, với các toán nghĩa quân hoạt động mạnh ở Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây, Hải Dương… gây cho Pháp nhiều thiệt hại. - Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động. GV: Cho HS xem hình Tôn Thất Thuyết và giới thiệu những nét chính về Tôn Thất Thuyết. - Tôn Thất Thuyết (1835 -1913) quê ở thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế), là 1 người trong hoàng tộc từng giữ nhiều chức vụ lớn nhỏ. Sau khi vua Tự Đức mất ông trở thành 1 trong 3 vị phụ chính đại thần (cùng với Trần Tiễn Thành, Nguyễn Văn Tường), giữ chức Thượng thư Bộ binh, nắm quyền chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884, triều đình kí 2 hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp. Ông đã đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình, chuẩn bị lực lượng để đánh giặc giành lại chủ I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương. + Nguyên nhân - Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành cơ bản xâm lược Việt Nam và thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc và Trung kỳ. - Phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn diễn ra sôi nỗi. Dựa vào đó, phe chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết đã mạnh tay hành động. 2
  • 3. quyền. - Kiên quyết phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, đưa vua Hàm Nghi lên ngôi lúc mới 14 tuổi. Thẳng tay trừng trị quan lại thân Pháp: Phụ chính đại thần Trần Tiễn Thành, Gia Hưng quận vương,… chuẩn bị lực lượng, mở “đường thượng đạo”, xây dựng hệ thống sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn, ra sức tích trữ lương thảo, vũ khí. Lợi dụng Hiệp ước năm 1884 không có điều khoản nào đề cập đến quân đội triều đình để ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt. - Người Pháp đã từng nhận xét ông: “lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận 1 sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hòa như kẻ thù của dân tộc”. Câu hỏi: Những hành động của phe chủ chiến nhằm mục đích gì ? - Những hành động của phe chủ chiến nhằm mục đích là chuẩn bị cho cuộc phản công vào quân Pháp tại Huế Câu hỏi: Trước hành động của phe chủ chiến thì thực dân Pháp đã có những động thái nào? - Trước tình hình đó, thực dân Pháp phải tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm mọi cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình ( Ngày 31/3/1885, đúng một ngày sau khi nội các Pheri đổ vì thảm bại ở Lạng Sơn của quân Pháp, Hạ nghị viện Pháp thông qua 500 triệu phơrăng cho ngân sách tiếp tục xâm lược Việt Nam. Nội các Bờritxông (Brisson) lên thay vẫn tiếp tục đường lối mở rộng thuộc địa của nội các Pheri và đã gửi sang Việt Nam thêm 6000 quân. Ngày 31/5/1885, Pháp cử tướng Cuốcxy sang Việt Nam nắm toàn quyền quân sự và chính trị. Nhằm loại bỏ phái chủ chiến, Cuốcxy gửi thư mời các viên phụ chính qua sông tới 3
  • 4. tòa Khâm sứ để thảo luận về việc triều yết vua Hàm Nghi và trình quốc thư, nhân dịp đó sẽ giữ lại Tôn Thất Thuyết không cho về. Nhưng Tôn Thất Thuyết đã cáo bệnh không đi, chỉ có một mình Nguyễn Văn Tường sang) - Biết được âm mưu của Pháp, phe chủ chiến buộc phải ra tay hành động trước nhằm giành thế chủ động cho cuộc tấn công. Câu hỏi: Em nghĩ gì khi phe chủ chiến hành động vào lúc này ? - Phe chủ chiến ở vào thế bất đắc dĩ phải hành động trước trong khi có sự chuẩn bị thật hoàn chỉnh. - Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng bước sang phần b: Diễn biến. GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế (1885) trình bày cuộc phản công kinh thành Huế của phái chủ chiến. - Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, trong khi Cuốcxy đang tổ chức yến tiệc tại tòa Khâm sứ ở Huế, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh cho 2 đạo quân của triều đình cùng nổ súng vào các căn cứ Pháp tại Huế. - Đạo thứ nhất do Tôn Thất Lệ (em Tôn Thất Thuyết) chỉ huy vượt qua sông Hương đánh tòa khâm sứ Pháp. - Đạo thứ hai do Trần Xuân Soạn chỉ huy đánh vào đồn Mang Cá. - Bị đánh bất ngờ, lúc đầu quân địch hoảng loạn nhưng sau đó chúng đã điều chỉnh lực lượng, mở cuộc phản công chiếm kinh thành Huế. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo nên sức chiến đấu của quân ta nhanh chóng giảm sút. - Rạng sáng 5-7, quân Pháp phản công, chúng đã trắng trợn cướp bóc của cải và tàn sát vô cùng dã + Diễn biến: - Đêm mồng 4, rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang cá. - Sáng ngày 5/7/1885, Pháp phản công. - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân Sở (Quảng Trị). 4
  • 5. man những người dân vô tội. - Trong ngày hôm đó, hầu như nhà nào cũng có người bị giết. Do đó, từ đấy về sau, hằng năm nhân dân Huế đã lấy ngày 5/7 (nhằm ngày 23/5 âm lịch) làm ngày giỗ chung.Vào những ngày cuối tháng 5 này, hầu như tất cả mọi ngôi nhà ở Huế đều thay nhau bày bàn thờ trước của nhà mình để cúng, không những ở từng nhà mà từng ngã ba, ngã tư đường, từng góc xóm nhỏ đều như vậy. Đó chính là lễ cúng âm hồn cho những nạn nhân đã mất trong ngày thất thủ kinh đô Huế. Câu hỏi: Tại sao cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế của phái chủ chiến lại thất bại nhanh chóng như vậy ? - Ta chuẩn bị vội vã, thiếu sự chu đáo. - Thực dân Pháp còn mạnh, có sự chuẩn bị và trang bị kĩ càng. - GV : Giảng giải hình ảnh vua Hàm Nghi bị bắt, chiếu Cần Vương. - Trước tình hình đó Tôn Thất Thuyết buộc phải đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). - Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến. Câu hỏi: Em hiểu thế nào là Cần Vương và việc xuống chiếu Cần Vương nhằm mục đích gì? Cần : Giúp đỡ Vương : Vua - Cần Vương là giúp Vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc. - Mục đích của chiếu Cần Vương: Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước giành độc lập cho dân tộc. Câu hỏi: Việc ban chiếu Cần Vương có tác dụng - Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân vì vua kháng chiến. + Ý nghĩa: - Phong trào Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân, tạo nên phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, kéo dài 5
  • 6. gì? - Khẩu hiệu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước cháy âm ỉ bấy lâu trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt. * Hoạt động 2: - GV: Dẫn dắt chuyển ý. - Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành phong trào sôi nổi kéo dài hơn 10 năm. Vậy phong trào sẽ diễn ra như thế nào chúng ta sang mục 2: . Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. - Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7/1885 và phát triển qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (1885-1888). - Giai đoạn 2: Kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1888-1896). GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tương ứng với 4 dãy để thảo luận. Các nhóm dựa vào SGK, suy nghĩ và trả lời những yêu câu của giáo viên. - Nhóm 1: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ 1885 – 1888? - Nhóm 2: Tìm hiểu về lãnh đạo, lực lượng tham gia, quy mô, diễn biến, kết quả của giai đoạn từ 1888 – 1896 ? - Nhóm 3: Rút ra đặc điểm của 2 giai đoan. - Nhóm 4: nhận xét kết quả 3 nhóm trên. GV:- Nhóm 1: Giai đoạn từ 1885 – 1888 + Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết. Ngoài ra còn có các tướng tài như Trần Xuân Soạn, Phạm Tường, Trần Văn Định,… + Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp nhân hơn 10 năm. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương. - Từ năm 1885 đến năm 1888 + Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. + Lực lượng tham gia: Đông đảo tầng lớp nhân dân. 6
  • 7. dân, có cả đồng bào dân tộc thiểu số. + Quy mô: Rộng lớn từ bắc vào nam, song nổi bật nhất chủ yếu ở Bắc Kì, Trung Kì. Câu hỏi: Tại sao phong trào Cần Vương không diễn ra ở Nam Kì ? - Vì Nam Kì đã bị Pháp thôn tính và đã trở thành thuộc địa của Pháp từ trước. + Diễn biến: Hằng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, tiêu biểu như: Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892) của Nguyễn Thiện Thuật, Ba Đình (1886 – 1887) của Phạm Bành và Đinh Công Tráng, Hương Khê (1885- 1896) của Phan Đình Phùng... + Kết quả: Phong trào Cần Vương khiến thực dân Pháp phải đối phó vất vả. Sợ không thực hiện được yêu cầu ổn định tình hình Việt Nam của Chính phủ và Quốc hội Pháp, thực dân Pháp quyết tâm bắt bằng được vua Hàm Nghi hòng dập tắt phong trào. Chúng đã mua chuộc tên Trương Quang Ngọc là người thân cận của vua Hàm Nghi. Đêm 20/10/1888, Trương Quang Ngọc đã dẫn thủ hạ đến bắt vua giữa lúc mọi người đang ngủ say, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc. - GV: cung cấp thêm thông tin sự biến vua Hàm Nghi bị Bắt. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi tại căn cứ Hương Khê (Hà Tĩnh), thực dân Pháp đã đưa vua về Huế và tìm mọi cách thuyết phục nhà vua trẻ cộng tác với Pháp làm bù nhìn, chúng đề nghị đưa vua về Huế gặp gia đình, thăm vua Đồng Khánh nhưng vua đã thẳng thắn khước từ: “Tôi thân đã tù, nước đã mất, còn dám nghĩ chi đến cha mẹ anh chị em nữa”. - Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đã đày vua đi an trí tại An-giê-ri (thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi). Khi đó ông mới 17 tuổi. Tuy vậy ông vẫn giữ vững khí tiết, đau đáu trông về quê hương đất nước. + Quy mô: Chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì + Diễn biến: Khởi nghĩa Bãi Sậy (Nguyễn Thiện Thuật), Ba Đình (Phạm Bành và Đinh Công Tráng), Hương Khê (Phan Đình Phùng)… + Kết quả: Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang An – giê – ri. + Đặc điểm: Quy mô bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. 7
  • 8. Ông mất năm 1943, thọ 71 tuổi. - Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai đoạn một (1885 – 1888). + Đặc điểm: Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp trên phạm vi cả nước. Phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. - Nhóm 2: Giai đoạn 2: 1888 – 1896 + Lãnh đạo: Giai đoạn này không còn sự chỉ đạo của triều đình, chỉ còn các văn thân sĩ phu yêu nước. Nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển quyết liệt. + Quy mô: Bị thu hẹp thành các trung tâm lớn. Địa bàn chủ yếu ở vùng Trung du và Miền núi như (Hương Sơn - Hương Khê ở Hà Tĩnh, Ba Đình - Hùng Lĩnh ở Thanh Hóa…) Câu hỏi: Tại sao các cuộc khởi nghĩa lại chuyển căn cứ lên vùng trung du miền núi ? - Do bị thực dân Pháp càn quét dữ dội cho nên phong trào bị thu hẹp ở đồng bằng và chuyển lên hoạt động ở trung du, miền núi. - Lợi dụng địa hình, địa vật để có thể kháng chiến lâu dài. + Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh ( Tống Huy Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng rừng núi phía Tây Thanh Hóa), Hương Khê (Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía Tây tỉnh Hà Tỉnh)… + Kết quả: Khi tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang (Hương Khê-Hà Tĩnh) vào cuối năm 1895 - đầu năm 1896, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt. - Nhóm 3: Cử đại diện trả lời đặc điểm của giai đoạn hai (1888 – 1896). + Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triều đình kháng chiến. Phong trào trong giai đoạn này vẫn mang tính chất địa phương, chưa liên kết và phát - Từ năm 1888 đến năm 1896 + Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước. + Quy mô: Thu hẹp và quy tụ thành các trung tâm lớn, hoạt động chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi. + Diễn biến: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (Tống Huy Tân), Hương Khê (Phan Đình Phùng) … + Kết quả: Năm 1896, phong trào bị thất bại. + Đặc điểm: Không còn sự chỉ đạo của triều đình. Phong trào mang tính chất địa phương, chưa liên kết và phát triển thành một phong trào có quy mô toàn quốc. 8
  • 9. triển thành một phong trào có quy mô toàn quốc. Câu hỏi 1: Tại sao các phong trào này đều thất bại ? Qua hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương em có nhận xét gì ? - Chiếu Cần Vương đã quy tụ được sự ủng hộ của văn thăn và sĩ phu yêu nước, cùng nhân dân đã làm nên Phong trào Cần Vương, từ đó các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục, sôi nổi và gây cho Pháp nhiều thiệt hại. Nhưng các phong trào nổ ra lẻ tẻ, không có sự liên kết, kết cục là bị thực dân Pháp đàn áp. Câu hỏi 2: Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Sự việc đó nói lên điều gì? - Sau khi vua bị bắt, tính chất Cần Vương, phò vua không còn, nhưng mục đích cứu nước vẫn còn và c chống Pháp là chủ yếu vì vậy phong trào Cần vương mang tính dân tộc sâu sắc. * Hoạt động 3: - Để có thể hiểu hơn về phong trào Cần Vương, chúng ta cùng tìm hiểu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào này ở tiết sau phần II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. - Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu về một cuộc khởi nghĩa (dựa trên những gợi ý giáo viên đưa ra). - Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) + Lãnh đạo: + Địa bàn: + Hoạt động chủ yếu: + Kết quả: + Ý nghĩa: - Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) + Lãnh đạo: + Địa bàn: II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX. 9
  • 10. + Hoạt động chủ yếu: + Kết quả: + Ý nghĩa: - Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) + Lãnh đạo: + Địa bàn: + Hoạt động chủ yếu: + Kết quả: - GV mời đại diện của nhóm một trình bày. - Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) - GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Bãi Sậy. - Bãi Sậy là một vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên. Trước kia là những cánh đồng rộng mênh mông, rất màu mỡ của vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bãi Sậy có vị trí rất trọng yếu, án ngữ những tuyến thủy, bộ quan trọng của vùng tả ngạn Sông Hồng. Tuy là vùng đồng bằng nhưng rất hiểm trở bởi những cánh rừng lau sậy rộng lớn, um tùm, sình lầy, cộng vào đó là hệ thống hầm chông, cạm bẫy của nghĩa quân đã làm cho vùng này càng trở nên bí hiểm với những câu chuyện “ cỏ biết cắn ”, “ rắn hai đầu”… + Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật (Hình ảnh sgk trang 129) ( Điều kiện tự nhiên ở Bãi Sậy rất thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu cũng như khi tiến hành tấn công giặc, đặc biệt khi chống giặc càn quét. Do đó, Nguyễn Thiện Thuật khi phát động khởi nghĩa đã chọn nơi này làm căn cứ, để từ đây nghĩa quân có thể xuất phát đánh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Bắc Ninh…rồi tả ra khắp vùng tả ngạn, khiến địch không thể lường trước được). - GV: giới thiệu đôi nét về nhân vật Nguyễn Thiện Thuật: Nguyễn Thiện Thuật ( 1844 – 1926), quê ở Hưng Yên. Ông là một nhà yêu nước, một trong - Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) + Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật. + Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa phương như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định. +Hoạt động chủ yếu: - Từ 1885 – 1887, xây dựng căn cứ và tổ chức. - Từ 1888 – 1982, chiến đấu quyết liệt chống Pháp. + Kết quả: Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc. Năm 1892, phong trào đi đến thất bại. + Ý nghĩa: Để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến. - Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) ( Đọc thêm) - Khởi nghĩa Hương khê (1885 – 1896) + Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng. + Địa bàn: Bốn tỉnh Bắc Trung Kì. + Hoạt động chủ yếu: - Từ 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí. 10
  • 11. những người lãnh đạo nổi tiếng trong phong trào Cần Vương chống Pháp. Năm 1852, ông đỗ tú tài, năm 1871, ông đậu cử nhân và sau đó làm tri phủ Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Năm 1885, khi kinh thành Huế bị thất thủ, ông đưa vua Hàm Nghi lập chiến khu Tân Sở ( Quảng Trị) để chống Pháp, sau đó ông được thăng chức. - Ngày 12/11/1889, nghĩa quân do ông chỉ huy đánh chiếm được tỉnh Hải Dương và uy hiếp các tỉnh lân cận. Lúc bấy giờ Pháp tấn công căn cứ Bãi Sậy của ông. Sau những đợt tấn công của địch, ông cho phân tán lực lượng để một số về quê, còn ông rút sang Trung Quốc ẩn náu ở nhà Lưu Vĩnh Phúc. Ông mất vào tháng 6/1926. + Địa bàn: Từ Bãi Sậy đã lan ra nhiều địa phương như: Hưng yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định. Câu hỏi: Ngoài căn cứ ở Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng căn cứ ở đâu ? Hình thức đấu tranh tiêu biểu của khởi nghĩa Bãi Sậy là gì? - Ngoài căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) phụ trách. - Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiến chế thành những phân đội nhỏ khoảng từ 20 – 25 người, tự trang bị vũ khí và trộn vào dân để hoạt động => Khác với đấu tranh trước đây, khởi nghĩa Bãi Sậy là nghệ thuật đánh du kích. Đây là lối đánh cơ động, phù hợp với địa thế của ta, và dễ dàng đối phó với đội quân chính quy của Pháp. - Giáo Viên kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa. + Diễn biến: - Từ năm 1885 đến 1887, xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng bằng, khống chế các tuyến - Từ 1888 – 1896, chiến đấu quyết liệt. + Kết quả: - Cuối 1893, nghĩa quân bị bao vây, cô lập, Cao Thắng hy sinh. - Năm 1896, cuộc khởi nghĩa thất bại. + Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất. 11
  • 12. giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống. - Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ 10 – 15 người, trà trộn vào dân để hoạt động . - Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Quân ta di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn, đặc biệt là trận Liêu Trung, tiêu diệt được chỉ huy của Pháp + Kết quả: - Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật đến căn cứ Hai Sông, sau sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926. - Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri. - Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Yên Thế. + Ý nghĩa: - Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân Bắc Kì. Để lại nhiều kinh nghiệm tác chiến ở Đồng bằng. ( Khởi nghĩa Bãi Sậy gây cho Pháp và tay sai Pháp nhiều thiệt hại, đồng thời kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh. Nó đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng). GV giúp HS nắm một số nội dung chính của mục 2: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Đọc thêm) + Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng. + Địa bàn: Được xây dựng ở ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( Huyện Nga Sơn – Thanh Hóa). + Hoạt động chủ yếu: Lực lượng có khoảng 300 12
  • 13. người, và đông đảo dân đại phươg tham gia. Chặn đánh các đoàn xe vận tải và các toán lính của địch. + Kết quả: Pháp tấn công nhiều lần nhưng bị thất bại. Ngày 21/1/1887, địch chiếm được căn cứ. Các thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát. Cuộc khởi nghĩa thất bại. + Ý nghĩa: Khởi nghĩa Ba Đình được coi là điển hình của lối đánh chiến tuyến cố định. Câu hỏi: Hãy so sánh cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa quân Bãi Sậy với nghĩa quân Ba Đình có điểm gì khác nhau? - Khởi nghĩa Ba Đình tổ chức nghĩa quân tập trung lực lượng lên tới 300 nghĩa quân, địa bàn thủ hiểm ở một nơi, cách đánh chủ yếu là đánh chiến tuyến. - Còn nghĩa quân Bãi Sậy phiên chế thành nhóm nhỏ, cơ động, linh hoạt, hoạt động trên một địa bàn rộng, bên cạnh hoạt động du kích còn có hoạt động binh vận, chống càn, đánh phá các tuyến đường giao thông, đánh đồn. - Nhóm 2: Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) - Hương Khê là một huyện vùng núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh. + Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng. + Địa bàn: Hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An – Hà Tĩnh. - GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Hương Khê trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa. + Diễn biến: - Giai đoạn 1885 – 1888, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí (súng trường) tích lương thực,… - Giai đoạn từ 1888 – 1896, bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Từ năm 1889, liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch. Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn 13
  • 14. nổi tiếng. + Kết quả: - Từ cuối 1893, lực lượng nghĩa quân bị hao mòn. Cao Thắng hi sinh trong trận tấn công đồn Lu (Thanh Chương) tháng 10/1893. - Trong một trận đánh ác liệt, Phan Đình Phùng hi sinh 28/12/1895, sang năm 1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay giặc –> Khởi nghĩa thất bại. + Ý nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. Câu hỏi: Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương? - Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương vì: + Kéo dài hơn 10 năm, dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa Cần vương. + Địa bàn rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Bộ. + Căn cứ rộng lớn khắp vùng núi 4 tỉnh căn cứ chính Hương Khê, còn có nhiều căn cứ khác. + Chuẩn bị tương đối chu đáo: có thể chế tạo được súng trường, tích trữ lương thảo; đào đắp công sự liên hoàn. + Đánh nhiều trận nổi tiếng. - Nhóm 3+4: Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913) - Trong phong trào dân tộc cuối thế kỉ XIX, song song với các cuộc đấu tranh Cần Vương còn có các cuộc đấu tranh tự phát của nông dân và đồng bào miền núi. - Theo bước chân xâm lược của thực dân Pháp, phong trào kháng chiến của nhân dân ta nổ ra từ đồng bằng, rồi lan dần lên trung du, miền núi. Trong hàng loạt cuộc nổi dậy của nông dân cuối thế kỉ XIX, nổi bật nhất là phong trào nông dân Yên Thế. + Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám. - GV: giới thiệu đôi nét về Căn cứ Yên Thế. - Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913) + Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám. + Địa bàn: Yên Thế ( Bắc Giang) + Hoạt động chủ yếu: - Từ 1884 – 1892: Do Đề nắm lãnh đạo, nghĩa quân xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế. - Từ 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo, giảng hòa với Pháp hai lần, nghĩa quân làm chủ bốn tổng ở Bắc Giang. 14
  • 15. - Căn cứ Yên Thế ở phía Tây Bắc Giang, có diện tích rộng chừng 40 đến 50 km2, gồm đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm. Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên... - GV: kết hợp chiếu lược đồ khởi nghĩa Yên Thế trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa. + Diễn biến - Giai đoạn 1884 – 1892: Tại vùng Yên Thế (Bắc Giang) có hàng chục toán quân hoạt động riêng lẻ chống chính sách cướp bóc bình định của thực dân Pháp, thủ lĩnh uy tín nhất là Đề Nắm, nghĩa quân đã xây dựng 7 hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế. Tháng 3/1892 Pháp tấn công, Đề Nắm bị sát hại. - Giai đoạn 1893 – 1897: Do Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với Pháp 2 lần nhưng bên trong vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng làm chủ 4 tổng Bắc Giang: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng). - Giai đoạn 1898 – 1908: Trong 10 năm hoà hoãn, căn cứ Yên Thế trở thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước. - Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục. + Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. + Ý nghĩa: - Trong quá trình tồn tại, phong trào đã kết hợp được yêu cầu độc lập với nguyện vọng của nhân dân. - Khởi nghĩa là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nói lên ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân. Câu hỏi: Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương? - Từ 1898 – 1908: Căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước. - Từ 1909 – 1913: Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển liên tục. + Kết quả: Ngày 10/02/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. + Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, sức mạnh to lớn của nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 15
  • 16. + Điểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần vương là: - Phong trào Cần vương gồm những cuộc khởi nghĩa hưởng ứng chiếu Cần vương với mục đích giúp vua cứu nước, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình. - Còn phong trào nông dân Yên Thế nhằm mục đích chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp, các xóm làng của nông dân từ các nơi tụ họp về nương nhờ lẫn nhau để sinh sống và chống lại các thế lực đe doạ từ bên ngoài, họ tự mình đứng lên để bảo vệ cuộc sống của mình, đó là phong trào mang tính tự phát (tính chất tự vệ) của nông dân. Vì vậy không thể xếp phong trào nông dân Yên Thế vào phong trào Cần vương. IV. SƠ KẾT BÀI HỌC. 1. Củng cố Bài tập: trò chơi ô chữ - Câu 1: (có 6 chữ cái ) Đêm mùng 4, rạng sáng mồng 5/7/1885, quân của Tôn Thất Thuyết tấn công vào …Pháp và đồn Mang Cá ở Huế. Khâm Sứ - Câu 2: (có 5 chữ cái ) Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành, rồi chạy ra….? Tân Sở - Câu 3: ( có 8 chữ cái) Tháng 7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu…, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân vì vua kêu nước. Cần Vương - Câu 4: ( có 6 chữ cái), Ai là người xây dựng căn cứ Hai Sông ( Hải Dương)? Đốc Tít - Câu 5: ( có 7 chữ cái) Bãi sậy thuộc tỉnh nào? Hưng Yên 2. Dặn dò 16
  • 17. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài. - Đọc bài trước nội dung tiếp theo của bài trước khi lên lớp. TPHCM, ngày 8 tháng 03 năm 2016 Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Cô Đoàn Thị Ái Nhi Nguyễn Ngọc Trầm 17