SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ
ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI
CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT )
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN CHẤT LƯỢNG
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Hµ Néi – 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ HẰNG NGA
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ
ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI
CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT )
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 602201
Luận văn thạc sĩ Ngônngữ học
Người hướng dẫn khoa học:
PGS – TS Nguyễn Đức Tồn
Hà Nội – 2007
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 3
Chƣơng 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................... 7
1.1. Sơ lƣợc về ngữ dụng học .......................................................................... 7
1.2. Hành vi ngôn ngữ ....................................................................................... 9
1.3. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời ......................................................... 11
1.4. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi............................. 12
I.4.1. Phát ngôn ngữ vi .................................................................................... 13
1.4.2. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi ...................................................... 13
1.5. Lƣợt lời và tham thoại .............................................................................. 15
1.5.1.Lượt lời ................................................................................................. 15
1.5.2.Tham thoại............................................................................................. 17
1.6. Cặp thoại(cặp trao đáp) ............................................................................ 18
1.6.1. Cấu trúc nội tại của cặp thoại .............................................................. 18
1.6.2. Liên kết tuyến tính của cặp thoại .......................................................... 21
1.6.3. Tính chất các cặp thoại ......................................................................... 25
1.7. Phép lịch sự trong giao tiếp ...................................................................... 27
1.7.1. Lịch sự dƣơng tính trong giao tiếp ........................................................ 29
1.7.2. Lịch sự âm tính trong giao tiếp ............................................................ 31
1.8. Thể diện và hành vi đe doạ thể diện......................................................... 33
1.8.1.Thể diện ................................................................................................. 33
1.8.2. Hành vi đe doạ thể diện ......................................................................... 36
1.9. Văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó; giao thoa văn
hoá. . . . . . .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
.
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
. .
.
39
1.9.1.Văn hoá ................................................................................................. 39
1.9.2. Ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó .................................. 40
1.9.3. Giao thoa văn hoá ................................................................................. 41
1.10.Tiểu kết ................................................................................................... 42
Chƣơng 2MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT (
LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT )........................................................................ 44
2.1. Hành vi từ chối và chiến lƣợc từ chối ...................................................... 44
2.1.1.Hành vi từ chối ...................................................................................... 44
2.1.2.Chiến lƣợc từ chối ................................................................................. 46
2.2. Một số kết quả nghiên cứu chiến lƣợc từ chối trong tiếng Việt và tiếng
Nhật của một số tác giả khác........................................................................... 47
2.2.1. Mộtsố kết quả nghiên cứu chiến lược từ chối trong tiếng Nhậtcủa một
số tác giả khác ................................................................................................. 47
2.3.2. Mộtsố kết quả nghiên cứu chiến lược từ chối trong tiếng Việt của một
số tác giả khác. ................................................................................................ 48
2.3. Một số chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật thể hiện phép lịch sự dƣơng
tính và phép lịch sự âm tính (liên hệ với tiếng Việt) ..................................... 49
1
2.3.1. Một số chiến lƣợc từ chối thể hiện phép lịch sự dƣơng tính..............50
2.3.2. Một số chiến lƣợc từ chối thể hiện lịch sự âm tính............................69
Chƣơng 3KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI
TRONG TIẾNG NHẬT CỦA NGƢỜI NHẬT VÀ CỦA NGƢỜI VIỆT HỌC
TIẾNG NHẬT......................................................................................................................................................74
3.1. Phƣơng pháp khảo sát........................................................................74
3.2. Một số kết quả khảo sát hành vi từ chối của các nghiệm thể Nhật -
Nhật(JJ)....................................................................................................76
3.2.2. Mộtsố cách thức từ chối thể hiện phép lịch sự âm tính của các nghiệm
thể Nhật - Nhật(JJ)...................................................................................82
3.2.3. Tỉ lệ sử dụng các chiến lược từ chối và một vài nhận xét...................84
3.3. Một số kết quả khảo sát hành vi từ chối của các thể nghiệm Việt -
Nhật(VJ) cùng một số đề xuất về phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật
cho sinh viên Việt Nam.............................................................................86
3.4. Tiểu kết .............................................................................................89
KẾT LUẬN..............................................................................................91
PHỤ LỤC ................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................94
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động giao tiếp của các cá nhân trong cộng đồng đƣợc hình thành
thông qua các cuộc hội thoại. Trong giao tiếp hai chiều, ngƣời nói và ngƣời
nghe tƣơng tác lẫn nhau. Hội thoại là một hoạt động giao tiếp phổ biến nhất,
căn bản nhất của con ngƣời. Do vậy, vấn đề hội thoại đƣợc đặc biệt quan tâm
trong Ngữ dụng học. Nó là bộ phận chủ yếu của ngữ dụng học vĩ mô. Công cụ
và sản phẩm của hội thoại là hành vi ngôn ngữ, khi nghiên cứu hành vi ngôn
ngữ cần phải đặt nó trong môi trƣờng hội thoại. Đây là phƣơng hƣớng mới
trong nghiên cứu hành vi ngôn ngữ.
Hành vi ngôn ngữ đƣợc tạo thành từ: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và
hành vi mƣợn lời. Trong đó ngữ dụng học quan tâm nhiều nhất tới hành vi ở
lời. Một trong những hành vi đó là hành vi từ chối. Đây là một hành vi ngôn
ngữ rất dễ làm ảnh hƣởng tới thể diện của ngƣời đối thoại. Nhất là trong các
cuộc hội thoại mang tính liên ngôn ngữ-văn hoá, thì những cú sốc văn hoá rất
dễ xảy ra.Vậy làm thế nào để hạn chế đƣợc những cú sốc này, làm thế nào để
đảm bảo đƣợc tính lịch sự trong giao tiếp, đặc biệt là khi phải thực hiện hành
vi từ chối? Trong giới hạn của luận văn này, tôi hi vọng tìm ra đƣợc những
nét ngôn ngữ-văn hoá đặc trƣng đƣợc thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng
Nhật (có sự đối chiếu với tiếng Việt). Kết quả này có thể phần nào giúp tăng
cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc Việt –Nhật. Đồng thời, luận văn
cũng tiến hành tìm hiểu xem những lỗi giao thoa văn hoá mà sinh viên Việt
Nam thƣờng mắc khi thực hiện hành vi từ chối bằng tiếng Nhật nhƣ thế nào.
Và từ đó chúng ta có thể đề xuất một số phƣơng pháp dạy hội thoại tiếng
Nhật cho học sinh Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
3
Trên cơ sở nền tảng lý thuyết của Ngữ dụng học nói chung, lý
thuyết hành vi ngôn ngữ , lý thuyết hội thoại, lý thuyết về lịch sự trong ngôn
ngữ giao tiếp, lý thuyết về đặc trƣng văn hoá- dân tộc trong ngôn ngữ nói
riêng, đề tài này đƣợc nghiên cứu với một số mục đích cụ thể nhƣ: Tìm hiểu
đặc điểm cách thể hiện tính lịch sự dƣơng tính và lịch sự âm tính qua các
chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật, từ đó có sự liên hệ đối chiếu với tiếng
Việt; nghiên cứu việc sử dụng các chiến lƣợc này trong thực tế hội thoại của
ngƣời Nhật qua sự khảo sát các nghiệm thể Nhật-Nhật (ngƣời Nhật nói tiếng
Nhật) trong một số tình huống cụ thể; tìm hiểu những lỗi giao thoa văn hoá
mà sinh viên Việt thƣờng mắc phải khi thực hiện hành vi từ chối bằng tiếng
Nhật qua các nghiệm thể Việt-Nhật (sinh viên Việt Nam nói tiếng Nhật), từ
đó có thể đề xuất một số phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật cho
sinh viên Việt Nam có hiệu quả hơn.
3. Lịch sử vấn đề
Ngữ dụng nói chung, hành vi ngôn ngữ nói riêng mới đƣợc quan tâm
chú ý nhiều trong thời gian gần đây và các công trình nghiên cứu đang đƣợc
phát triển rất mạnh. Đặc biệt, hành vi từ chối, một hành vi dễ gây phản cảm
cho ngƣời tham gia đối thoại, cũng giành đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà
nghiên cứu. Ở Việt Nam, xuất hiện gần nhƣ sớm nhất là bài báo của Nguyễn
Phƣơng Chi năm 1997 mang tựa đề “ Từ chối một hành vi ngôn ngữ tế nhị”
[13]. Sau đó một số bài báo khác cũng của tác giả này đã đƣợc công bố trên
tạp chí Ngôn ngữ, Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ…và có thể nói sự kết tinh
nhất về những vấn đề mà tác giả này đề cập là luận án tiến sĩ ngữ văn năm
2004: “Nghiên cứu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá ứng xử của hành vi
từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh)”[20]. Ngoài ra, còn có
một số bài viết của các tác giả khác nhƣ của Nguyễn Thị Hai năm 2001 với
tựa đề “Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại” [39] hoặc một số báo
cáo khoa học của sinh viên khoa Ngôn ngữ học, chẳng hạn Đinh Thị Thu
Giang, Trần Thị Hồng Nhung nghiên cứu về hình thức phủ định trong phát
4
ngôn từ chối khi giao tiếp thông thƣờng của ngƣời Việt, cùng một số khoá
luận tốt nghiệp cũng của một số sinh viên khoa Ngôn ngữ học: Nguyễn Bá
Bách, Trần Thị Mỹ Bình chủ yếu nghiên cứu về các cách thức biểu hiện hay
kiểu loại của hành vi từ chối trong tiếng Việt. Bên cạnh đó, còn có luận án
Tiến sĩ ngôn ngữ học của Trần Chi Mai, năm 2005, nghiên cứu về “Phƣơng
thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng
Việt)”.[56]
Còn về tình hình nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật, có thể bắt
đầu kể đến sự xuất hiện các bài viết trên các tạp chí nhƣ: “Nghiên cứu hành vi
từ chối trong tiếng Nhật từ góc nhìn của tiếng Anh” của 生駒智子
và 志村明彦 năm 1993, trên tập chí
(日本語教育 ò của Nhật Bản. Sau đó, xuất hiện một
số công trình nghiên cứu đối chiếu hành vi từ chối trong tiếng Nhật với một
số ngôn ngữ khác nhƣ: Công trình của 藤原千恵美
năm 2004, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối của ngƣời Nhật với ngƣời
Inđônêxia”[147], hay công trình của Yin Hyun Soo năm 2005 về “Các chiến
lƣợc ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của hành động từ chối trong tiếng Nhật và
tiếng Hàn”[154], hay công trình nghiên cứu của 施信余 , năm
2005, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối lời đề nghị của sinh viên Nhật với
sinh viên Đài Loan”[135]v.v.
Tuy nhiên, cho tới nay, vẫn chƣa có công trình nào đi sâu vào nghiên
cứu một cách toàn diện và có hệ thống vấn đề thể hiện lịch sự dƣơng tính và
lịch sự âm tính khi thực hiện hành vi từ chối trong tiếng Nhật hay tiếng Việt.
Đồng thời cũng chƣa có công trình nào đối chiếu hành vi từ chối trong tiếng
Nhật và tiếng Việt. Những vấn đề còn bỏ ngỏ đƣợc nêu nằm trong số những
vấn đề chính sẽ đƣợc nghiên cứu trong luận văn này.
4. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu
5
Phạm vi nghiên cứu của luận văn này là những lời thoại thể hiện chiến
lƣợc từ chối trong hội thoại tiếng Nhật. Hội thoại ở đây đƣợc giới hạn là song
thoại - gồm hai đối tác tham gia giao tiếp.
Luận văn tập trung nghiên cứu phép lịch sự dƣơng tính và lịch sự âm
tính trong các lời thoại từ chối trong tiếng Nhật (có sự liên hệ đối chiếu với
tiếng Việt). Bên cạnh đó, luận văn còn khảo sát việc sử dụng các chiến lƣợc
này ở các nghiệm thể Nhật- Nhật và Việt –Nhật, đồng thời tìm hiểu đặc điểm
văn hoá giao tiếp cũng nhƣ các lỗi giao thoa văn hoá đối với ngƣời Việt khi
học tiếng Nhật.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết đƣợc những nhiệm vụ đã đề ra của đề tài, luận văn sử
dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích ngữ dụng học và phƣơng pháp đối
chiếu. Ngoài ra phƣơng pháp điều tra điền dã, phƣơng pháp thống kê cũng
đƣợc sử dụng kết hợp để làm cơ sở cho những nhận xét định tính.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, tài liệu
trích dẫn, luận văn có ba chƣơng chính là:
Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ sở lý thuyết
Chƣơng 2: Một số chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật (Liên hệ
với tiếng Việt)
Chƣơng 3. Khảo sátviệc sử dụng các chiến lƣợc từ chối trong
tiếng Nhật của ngƣờiNhật và của ngƣời Việt học tiếng Nhật
6
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Sơ lƣợc về ngữ dụng học
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năm 1938 là mốc ra đời của ngành Ngữ
dụng học. Đó là thời gian nhà kí hiệu học Mỹ Charles W.Morris lần đầu tiên
đã phân kí hiệu học thành ba ngành: kết học, nghĩa học và dụng học trong
công trình “Những cơ sở của lí thuyết kí hiệu”. Kết học nghiên cứu thuộc tính
hình thức của các cấu trúc kí hiệu, của sự kết hợp các kí hiệu để thành các
thông điệp, mối quan hệ giữa các kí hiệu. Nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ
giữa các kí hiệu với thế giới hiện thực, nghĩa là giữa kí hiệu và cái đƣợc biểu
đạt. Dụng học nghiên cứu mối quan hệ giữa kí hiệu và sự giải thích chúng, sự
giải thích về ý nghĩa mà kí hiệu đã đƣợc dùng. Ngôn ngữ là một hệ thống kí
hiệu. Ngành dụng học trong ngôn ngữ học đƣợc gọi là ngữ dụng học.
Mặc dù ra đời đã khá lâu, nhƣng ngữ dụng học mới phát triển rộng rãi ,
nhanh chóng và mạnh mẽ trong gần ba thập kỉ nay. Lúc đầu đối tƣợng nghiên
cứu của ngữ dụng học còn hạn chế. Ví dụ nhƣ Gazda (1979) đã từng định
nghĩa ngữ dụng học sau khi đã giới hạn ngữ nghĩa học và ngữ nghĩa bị chi
phối bởi các điều kiện đúng – sai:
“Ngữdụng học có đối tượng nghiên cứu là ngữ nghĩa của phátngôn
không thể lí giải được bằng quanhệ trực tiếp với những điều kiện đúng
– sai của câu được nói ra. Nói một cách sơ giản thì Ngữ dụng học =
Ngữ nghĩa trừ đi điều kiện đúng – sai.”( dẫn theo sách của S.Levinson
[119,tr.12]).
Về sau, đối tƣợng nghiên cứu của ngữ dụng học ngày càng đƣợc mở
rộng, nó không những nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học mà
còn của nhiều nhà khoa học ở các ngành kế cận nhƣ triết học, văn học, tâm lí
7
học, xã hội học...Các nhà nghiên cứu cũng đã định nghĩa ngữ dụng học một
cách rộng rãi hơn, thí dụ theo Kasper:
Ngữ dụng họclà ngành học nghiên cứu ngôn ngữ từ phía người dùng
đặc biệt nghiên cứu những sự lựa chọn mà họ thực hiện, những câu
thức mà họ gặp phải khi sử dụng ngôn ngữ trong tương tác xã hội và
nghiên cứu tác động của cách sử dụng ngôn ngữlên đối ngôn của mình
trong hoạt động giao tiếp. Nói cách khác, ngữ dụng học nghiên cứu
hoạt động giao tiếp trong hoàn cảnh xã hội. Hoạt động giao tiếp bao
gồm không chỉ hành vi ngôn ngữ - như thỉnh cầu, chào... mà còn bao
gồm cả sự tham gia vào những kiểu hội thoại khác nhau và sự tiếp
nhận tương tác trong những sự kiện lời nói phức hợp. Ngữ dụng học là
sự nghiên cứu tu từ học liên cá nhân – cách thức người nói và người
viết hoàn thành mục đích của mình trong tư cách là một con người
trong xã hội, những con người không chỉ nhằm vào việc thực hiện mục
đích của mình mà còn nhằm vào cả việc hình thành nên các quan hệ
liên cá nhân đồng thời với việc thực hiện mục đích.[115, tr.35].
Nhƣ vậy, khi nói về ngữ dụng học, Kasper đã tập trung nói tới hoạt
động giao tiếp, đặc biệt là hoạt động này trong hoàn cảnh xã hội. Cũng với nội
dung gần tƣơng tự, G.Green cho rằng:
Ngữ dụng học là sự nghiên cứu sự sử dụng ngôn ngữ. Sử dụng là một
quá trình theo đó con người giao tiếp với nhau bằng cách sử dụng các
phương tiên ngôn ngữ nhằm đạt đến những mục đích khác nhau. Quá
trình đó bị chi phối bởi những điều kiện xã hội, những điều kiện này sẽ
quyết định việc con người dùng đến và kiểm soát những phương tiện
nào. Do đó cũng có thể xem ngữ dụng học là ngôn ngữ học bị định
hướng vào và bị ràng buộc bởi xã hội. [113, tập 6, tr.3268].
Tóm lại, ngữ dụng học là một ngành khoa học ngày càng đƣợc quan
tâm và phát triển mạnh mẽ. Những cơ sở lý thuyết của nó cũng nhƣ những kết
8
quả nghiên cứu đã đƣợc công bố là tiền đề vững chắc cho những nghiên cƣú
tiếp theo. Nó giúp ích rất nhiều cho sự phát triển không những của ngành
ngôn ngữ học mà cho nhiều ngành khoa học khác cũng nhƣ sự phát triển của
xã hội loài ngƣời nói chung. Luận văn này cũng sử dụng khá nhiều những
kiến thức của ngữ dụng học nhƣ lý thuyết về hành vi ngôn ngữ, lý thuyết về
hội thoại, lịch sự trong giao tiếp...
1.2. Hành vi ngôn ngữ
J.L. Austin, nhà triết học Anh ở trƣờng Đại học Tổng hợp Harvard
(Mĩ) trình bày 12 chuyên đề. Những chuyên đề này, năm 1962, hai năm sau
ngày ông mất, đƣợc tập hợp lại xuất bản thành sách với nhan đề “How to do
things with word” Có ngƣời dịch là: “Hành động nhƣ thế nào bằng lời nói”,
cũng có ngƣời dịch là: “Nói tức là hành động”. Đồng thời cũng xuất hiện một
số thuật ngữ khác nhau nhƣ: hành động lời nói, hành động ngôn từ, hành
động ngôn ngữ...Theo Đỗ Hữu Châu, trong luận văn này chúng tôi dùng thuật
ngữ: “hành động ngôn ngữ” [12, tr.446].
Một “hành động ngôn ngữ” đƣợc thực hiện khi một ngƣời nói
(hoặc viết) Sp1 nói ra một phát ngôn cho ngƣời nghe (hoặc ngƣời đọc) Sp2
trong ngữ cảnh. J.L.Austin cho rằng có hành động ngôn ngữ đƣợc tạo thành
từ hành vi tạo lời, hành vi mƣợn lời và hành vi ở lời .
Hành vi tạo lời là hành vi sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ nhƣ ngữ
âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu,... để tạo ra một phát ngôn về hình thức
và nội dung. Một bộ phận của hành vi tạo lời đã là đối tƣợng nghiên cứu của
ngôn ngữ học tiền dụng học.
Hành vi mƣợn lời là những hành vi “mƣợn” phƣơng tiện ngôn ngữ,
nói cho đúng hơn là mƣợn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn
ngữ nào đó ở ngƣời nghe, ngƣời nhận hoặc ở chính ngƣời nói. Ví dụ, nghe
thông báo trên đài phát thanh: “Ngàymai, 25 tháng 7 ở Hà Nội sẽ có mưa lớn,
gió mạnh, sức gió cấp 4 cấp 5 tức 40 đến 50 km một giờ” một số ngƣời sẽ rất
lo lắng, tỏ ra bực mình nếu họ là những ngƣời ở xa cơ quan công tác, một số
9
ngƣời khác trái lại sẽ thờ ơ, một số ngƣời khác nữa có thể lại vui mừng vì trời
sẽ đỡ nóng bức,... Nghe phát ngôn sai khiến: “Đóng cửa lại!” Sp2 có thể
đứng dậy đi ra cửa và đẩy cánh cửa cho khép kín lại, anh ta cũng có thể bực
tức, càu nhàu, tỏ vẻ khó chịu. Hành động vật lí đóng cửa, sự bực tức đều
thuộc hành vi mƣợn lời. Chức năng hành động của giao tiếp đƣợc thực hiện
nhờ các hiệu quả mƣợn lời của phát ngôn. Có những hiệu quả mƣợn lời là
đích của một hành vi ở lời ( nhƣ đóng cửa là hiệu quả mƣợn lời của hành vi ở
lời điều khiển), nhƣng có những hiệu quả không thuộc đích của hành vi ở lời
( nhƣ vùng vằng, gắt gỏng, khó chịu khi nghe lệnh). Những hiệu quả mƣợn
lời rất phân tán, không thể tính toán hết đƣợc. Chúng không có tính quy ƣớc
(trừ hành vi mƣợn lời của hành vi ở lời).
Hành vi ở lời là những hành vi ngƣời nói thực hiện ngay khi nói năng.
Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây
ra một phản ứng ngôn ngữ tƣơng ứng với chúng ở ngƣời nhận. Ví dụ về hành
vi ở lời: hỏi, yêu cầu, ra lệnh, mời, hứa hẹn, khuyên bảo... Khi chúng ta hỏi ai
về một cái gì đó thì ngƣời đƣợc hỏi có nhiệm vụ phải trả lời chúng ta, cho dù
trả lời không biết. Không trả lời, không đáp lại câu hỏi, ngƣời nghe bị xem là
không lịch sự. Khác với các hành vi mƣợn lời, hành vi ở lời có ý định (hay có
đích – intentionnel) quy ƣớc (conventionnel) và có thể chế (institutionnel) dù
rằng quy ƣớc và thể chế của chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng
đƣợc mọi ngƣời trong một cộng đồng ngôn ngữ tuân theo một cách không tự
giác. Có thể nói, nắm đƣợc ngôn ngữ, không chỉ có nghĩa là nắm đƣợc âm, từ
ngữ, câu... của ngôn ngữ đó mà còn là nắm đƣợc những quy tắc điều khiển các
hành vi ở lời trong ngôn ngữ đó, có nghĩa là biết các quy tắc để “hỏi”, “hứa
hẹn”, “yêu cầu”, “mời”,... sao cho đúng lúc, đúng chỗ cho thích hợp với ngữ
cảnh, với ngƣời đƣợc hỏi,... Ví dụ ở xã hội Việt Nam và Á Đông nói chung, hỏi
Sp2 về tuổi tác, về tình trạng hôn nhân,... là đƣợc phép, là tỏ sự quan tâm của
ngƣời hỏi với ngƣời đƣợc hỏi. Trái lại hỏi về các đề tài đó ở xã
10
hội phƣơng Tây lại bị xem là không lịch sự, là “dí mũi” vào đời tƣ của ngƣời
ta.[12, tr.447]
Nhà nghiên cứu ngôn ngữ học O.Ducrot đã cụ thể hơn về vấn đề hành
vi ở lời bằng việc đƣa ra điểm khác biệt của hành vi ở lời với hành vi tạo lời
và hành vi mƣợn lời. “Theo ông, hành vi ở lời khác với hành vi tạo lời và
hành vi mƣợn lời ở chỗ chúng thay đổi tƣ cách pháp nhân của ngƣời đối
thoại. Chúng đặt ngƣời nói và ngƣời nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi
mới so với tình trạng của họ trƣớc khi thực hiện hành vi ở lời đó.” [10, tr.90]
1.3. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời
Hành vi ở lời cũng nhƣ bất kỳ một hành vi nào khác muốn thực hiện
đƣợc cần có sự thoả mãn những điều kiện nhất định.
“Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là những điều kiện mà một hành
vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát
ngôn ra nó” [10, tr.111].
Sau đây chúng tôi xin chỉ đề cập tới hai quan điểm về điều kiện sử
dụng của các hành vi ở lời của nhà triết học Austin và nhà nghiên cứu ngôn
ngữ học Searle.
a. Điều kiện sử dụng của các hành vi ở lời theo Austin
Austin xem các điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là những điều kiện
“may mắn” (felicity conditions) nếu chúng đƣợc bảo đảm thì hành vi mới
“thành công”, đạt hiệu quả. Nếu không nó sẽ thất bại. Những điều kiện may
mắn của Austin là nhƣ sau:
Điều kiện thứ nhất:
i- Phải có thủ tục có tính chất quy ƣớc và thủ tục này phải có hiệu quả
cũng có tính quy ƣớc
ii- Hoàn cảnh và con ngƣời phải thích hợp với những điều quy định
trong thủ tục.
Điều kiện thứ hai:
- Thủ tục phải đƣợc thực hiện (i) một cáchđúng đắn và (ii) đầy đủ
11
Điều kiện thứ ba:
- Thông thƣờng thì (i) những ngƣời thực hiện hành vi ở lời phải có ý
nghĩ, tình cảm và ý định đúng nhƣ đã đƣợc đề ra trong thủ tục và (ii) khi
hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng nhƣ nó đã có.
b. Điều kiện sử dụng của các hành vi ở lời theo Searle
Trên cơ sở phân tích một ví dụ về hành vi ở lời: hành vi “hứa” trong
tiếng Anh (promise), Searle đã điều chỉnh lại, bổ sung vào những điều kiện
may mắn của Austin và gọi chúng là điều kiện sử dụng hay điều kiện thoả
mãn. Mỗi hành vi ở lời đòi hỏi phải có một hệ những điều kiện còn gọi là quy
tắc (rules) để cho việc thực hiện nó đạt hiệu quả đúng với đích của nó. Mỗi
điều kiện là một điều kiện cần, còn toàn bộ hệ điều kiện là điều kiện đủ. Mỗi
điều kiện lại đƣợc biểu hiện khác nhau tuỳ theo từng phạm trù, từng loại và
từng hành vi ở lời cụ thể.
Theo Searle, có bốn điều kiện sử dụng các hành vi ở lời gồm:
a) Điều kiện nội dung mệnh đề: đây là điều kiện chỉ ra bản chất của
hành vi. Nội dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản hay một hàm
mệnh đề. Nội dung mệnh đề có thể là một hành động của ngƣời nói hay một
hành động của ngƣời nghe.
b) Điều kiện chuẩn bị: bao gồm những hiểu biết của ngƣời phát ngôn
về năng lực, lợi ích, ý định của ngƣời nghe và về các quan hệ giữa ngƣời nói,
ngƣời nghe.
c) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lí tƣơng ứng của
ngƣời phát ngôn. Xác tín, khảo nghiệm đòi hỏi niềm tin vào điều mình xác
tín; ra lệnh đòi hỏi lòng mong muốn.
d) Điều kiện căn bản: là điều kiện đƣa ra kiểu trách nhiệm mà ngƣời
nói hoặc ngƣời nghe bị ràng buộc khi hành vi ở lời đó đƣợc phát ra. Trách
nhiệm có thể đƣợc rơi vào hành động sẽ đƣợc thực hiện hoặc đối với tính
chân thực của nội dung.
1.4. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi
12
I.4.1. Phát ngôn ngữvi
- “Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào
đó khi hành vi này đƣợc thực hiện một cách trực tiếp, chân thực.”[12, tr.448].
- “Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trƣng cho hành vi ở lời tạo
ra nó. Kết cấu đó đƣợc gọi là biểu thức ngữ vi” [12, tr.448].
Ví dụ:
- Mình đề nghị cậu ở lại.
Cấu trúc của một phát ngôn ngữ vi tối thiểu chỉ có một biểu thức ngữ
vi. Tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày, do sự chi phối của nhiều yếu tố mà
phát ngôn ngữ vi còn có sự mở rộng.
Phát ngôn ngữ vi có đặc điểm là:
+ Chủ ngữ là ngôi 1
+ Bổ ngữ là ngôi 2
+ Động từ ngữ vi ở thời hiện tại và thức thực hiện
+Không có các từ chỉ thời gian nhƣ: hôm nay, mai…và không có các từ
chỉ thời thể nhƣ: đã, đang, sẽ và các ngữ khí từ : đấy, à…
1.4.2. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữvi
“Biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc trƣng cho một hành
vi ở lời” [12, tr.449].
Một biểu thức ngữ vi đƣợc đánh dấu bởi các dấu hiệu chỉ dẫn, nhờ
những dấu hiệu này mà có các biểu thức ngữ vi khác nhau. Searle gọi các dấu
hiệu chỉ dẫn này là các phƣơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời (tiếng Anh là:
illocutionary force indecating devices, viết tắt là: IFIDs).Có tác giả nhƣ
Nguyễn Thiện Giáp gọi là “động từ ngôn hành”. Đóng vai trò IFIDs là:
a- Kiểu kết cấu từ ngữ: Đây là những kiểu câu ứng với từng hành vi ở
lời. Ví dụ: biểu thức ngữ vi của hành vi ở lời xin phép thƣờng có kết cấu: “xin
phép...cho...” hoặc “xin ... cho phép...”
b- Các từ ngữ chuyên dùng trong biểu thức ngữ vi: Đây là những từ
ngữ dùng để tổ chức các kết cấu và là các dấu hiệu nhờ chúng mà ta biết đƣợc
13
hành vi nào đang đƣợc thực hiện. Biểu thức ngữ vi của hành vi hỏi thƣờng có
các từ ngữ đặc thù nhƣ: “tại sao”, “thế nào”, “ở đâu”, “bao giờ”, “khi
nào”...
c- Ngữ điệu: Cùng tồn tại với các dấu hiệu chỉ dẫn khác, yếu tố ngữ
điệu cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên các biểu thức ngữ vi
khác nhau trong phát ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu: “Cùng một tổ chức từ vựng,
ngữ pháp cụ thể nếu được phátâm với những ngữ điệu khác nhau sẽ cho các
biểu thức ngữ vi khác nhau ứng với những hành vi ở lời khác nhau.
Ví dụ:
- Mình xin cậu đừng làm thế.
Nếu câu này với ngữ điệu đi xuống thì đó có thể là một hành vi van nài,
nhƣng nếu sử dụng ngữ điệu đi lên thì nó lại thể hiện hành vi ra lệnh.
d- Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ – tham thể tạo nên nội
dung mệnh đề đƣợc nêu trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ cảnh.
Các đặc tính ngữ nghĩa nhƣ tự nguyện hay cƣỡng bức, tích cực hay tiêu cực,
có lợi hay không có lợi v.v.. của hành động đối với ngƣời tạo ra hành vi và
với ngƣời nhận hành vi cũng có giá trị nhƣ những IFIDs.
e- Động từ ngữ vi: là những động từ mà khi phát âm chúng ra cùng với
biểu thức ngữ vi (có khi không cần có biểu thức ngữ vi đi kèm) là ngƣời nói
thực hiện luôn cái hành vi ở lời do chúng biểu thị. [10, tr.97)]
Ví dụ: - Tớ hứa sẽ tới mà.
- Anh cam đoan đâyhoàn toàn là sự thật.
Trong hai ví dụ trên đây ngƣời nói (tớ, anh) đã đồng thời thực hiện
luôn hai hành vi ở lời hứa và cam đoan khi nói.
Không phải mọi động từ xuất hiện trong các phát ngôn đều đƣợc gọi là
động từ ngữ vi. Để đƣợc gọi là những động từ có chức năng ngữ vi chúng
phải thoả mãn một số điều kiện nhất định. Theo Austin, những điều kiện cần
thoả mãn ấy là:
+ Động từ phải đƣợc dùng ở ngôi thứ
nhất 14
+ Thời hiện tại.
+ Thể chủ động
+ Thức thực thi
- Anh khuyên em hãyở nhà. (a)
- Cô giáo khuyên tớ nên đi thi. (b)
Ở ví dụ (a), động từ “khuyên” đã thoả mãn bốn điều kiện trên, tức là nó
đƣợc dùng ở ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động và thức thực thi nên
đƣợc gọi là động từ ngữ vi. Ở ví dụ (b) động từ “khuyên” không đƣợc gọi là
động từ ngữ vi vì không thoả mãn bốn điều kiện nhƣ đã nêu trên. Chủ ngữ
ngôi thứ ba, bổ ngữ ngôi thứ nhất.
Căn cứ vào sự có mặt hay vắng mặt của động từ ngữ vi mà Austin chia
biểu thức ngữ vi thành hai loại:
+ Biểu thức ngữ vi nguyên cấp: Là những biểu thức ngữ vi không sử
dụng những động từ ngữ vi.
Ví dụ: - Cậu không nên đến muộn.
+ Biểu thức ngữvi tường minh: Là những biểu thức ngữ vi có sử dụng
động từ ngữ vi dùng theo hiệu lực ngữ vi.
Ví dụ: - Tớ khuyên cậu không nên đến muộn.
1.5. Lƣợt lời và tham thoại
1.5.1. Lượtlời
“Chuỗi đơn vị ngôn ngữ đƣợc một nhân vật hội thoại nói ra, kể từ lúc
bắt đầu cho đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại kia nói chuỗi của
mình là một lƣợt lời” [10, tr.205].
Nhƣ vậy, lƣợt lời là phần lời mà mỗi một cá nhân tham gia giao tiếp
đƣa ra, kết thúc lƣợt lời của ngƣời này thì ngƣời kia đƣa ra lƣợt lời của
mình. Sự luân phiên lƣợt lời có giá trị thiết lập đƣờng kênh giao tiếp giữa
ngƣời nói và ngƣời nghe, duy trì cuộc thoại.
15
Theo Orecchioni, cần phải đảm bảo nguyên tắc luân phiên lƣợt lời để
cuộc thoại đƣợc phát triển một cách bình thƣờng, lời ngƣời này kế tiếp lời
ngƣời kia và không có sự dẫm đạp lên nhau.
Trong giao tiếp, vấn đề đƣa ra lƣợt lời của ngƣời nói (Sp1) với ngƣời
nghe (Sp2) và ngƣợc lại là vấn đề có giá trị tạo nên cuộc thoại. Hoạt động này
đƣợc cụ thể hoá bằng việc Sp1 đƣa ra lƣợt lời của mình hƣớng về phía
ngƣời nghe (Sp2) nhằm làm cho Sp2 nhận biết đƣợc rằng lƣợt lời đƣợc nói
đó là dành cho Sp2 và về phía Sp2 sau khi tiếp nhận lƣợt lời của Sp1 sẽ phải
đƣa ra lƣợt lời đáp lại để thể hiện quan điểm của mình với lời nói của Sp1,
Sp1: Phim này xem cũng được đấynhỉ?
Sp2: Ừ, kể cũng hayphết!
Khi Sp1 đƣa ra lƣợt lời “Phim này xem cũng được đấy nhỉ?” có giá trị
một câu hỏi hƣớng về Sp2, Sp2 cũng đƣa ra lƣợt lời phản hồi “Ừ, kể cũng
hay phết!” biểu lộ quan điểm của mình với câu hỏi của Sp1.
Cần phân biệt lƣợt lời và tham thoại, tham thoại không đồng nhất với
lƣợt lời, lƣợt lời có thể gồm nhiều tham thoại và có thể nhỏ hơn một tham
thoại. Ví dụ:
Sp1: Mai, đi luôn nhé.
Sp2:Vâng ạ. Cô Hà có đi cùng không ạ?
Ở lƣợt lời của Sp1 chỉ có một tham thoại, nhƣng ở lƣợt lời của Sp2 thì
có tới hai tham thoại: một tham thoại trả lời câu hỏi của Sp1 và một tham
thoại hỏi để lấy thông tin từ Sp1.
Các thành phần tham gia trong lƣợt lời về cơ bản là các hành vi, các
tham thoại. Một tham thoại có thể chồng khít lên một lƣợt lời. Ví dụ:
Sp1: Cháu ăn cơm chưa?.
Sp2: Cháu ăn rồi ạ.
Cặp thoại trên đƣợc tạo thành từ hai tham thoại, mỗi tham thoại nằm
gọn trong lƣợt lời chỉ gồm có một hành vi là hỏi và trả lời. Ở đây tham thoại
trùng khớp với lƣợt lời và hành vi.
16
1.5.2. Tham thoại
Tham thoại là yếu tố luôn xuất hiện trong giao tiếp. Đó là những phần
đóng góp ý kiến của cả hai phía ngƣời nói và ngƣời nghe để tạo nên cuộc
thoại.
Trong cấu trúc cặp thoại, tham thoại là một đơn vị chức năng có tính
chất bản lề, cơ sở để tạo nên cặp thoại và là đơn vị nằm giữa hành vi và tham
thoại. Các cƣơng vị trung gian này của tham thoại làm cho hành vi không
phải là đơn vị cấu trúc trực tiếp mà đó là đơn vị gián tiếp của cặp thoại. Khi
tham thoại chỉ có một hành vi thì ranh giới của nó sẽ trùng với ranh giới hành
vi, nhƣng về nguyên tắc vẫn là hai khái niệm khác nhau.
Cấu trúc của một tham thoại có thể gồm một hay một số hành vi nhƣng
trong đó chỉ có một hành vi chủ hƣớng làm nòng cốt, ngoài ra còn có thể có
hoặc một số hành vi phụ thuộc tồn tại xung quanh (ở trƣớc hoặc ở sau) hành
vi chủ hƣớng. Sơ đồ cấu trúc nhƣ sau:
CH
PT CH
CH PT
PT CH PT
PT PT CH
Ví dụ:
SP1: Bình à, tớ đi học đây, cậu nhớ nhắn lại cho cô ấy giúp tớ nhé .
MR PT CH
SP2:Ừ, tớ sẽ nhắn cho .
MR CH
Trong sơ đồ trên, hành vi chủ hƣớng(CH) là hành vi chính yếu mang
đích giao tiếp hay chủ đề của đàm thoại, còn hành vi phụ thuộc(PT) là những
hành vi có giá trị tạo nền cho hành vi chủ hƣớng.
Xét về mặt chức năng, hành vi chủ hƣớng có chức năng ở lời cònhành
vi phụ thuộc có chức năng liên hành vi. Chức năng liên hành vi là chức năng
17
thiết lập mối quan hệ của hành vi phụ thuộc và hành vi chủ hƣớng. Nhờ có
mối quan hệ chặt chẽ với hành vi chủ hƣớng, hành vi phụ thuộc mới có thể
phát huy đƣợc hiệu lực. Đứng về mặt lập luận, quan hệ của hai loại hành vi
này là quan hệ lập luận – một kiểu của quan hệ liên hành vi. Hành vi chủ
hƣớng có vai trò là kết luận, còn hành vi phụ thuộc có vai trò là luận cứ.
Ngoài ra, hành vi chủ hƣớng và hành vi phụ thuộc còn có quan hệ biện minh,
giải thích: hành vi PT là hành vi giải thích, biện minh cho hành vi CH.
Xét về vai trò, vị trí, chức năng của tham thoại trong cuộc thoại, tham
thoại đƣợc phân chia thành một số loại cơ bản sau:
+ Tham thoại tiền dẫn nhập: là những tham thoại đứng trƣớc tham
thoại dẫn nhập trung tâm. Loại tham thoại này không chứa hành vi chủ hƣớng
nhƣng có giá trị khơi gợi và làm tiền đề để dẫn tới việc xuất hiện tham thoại
có hành vi chủ hƣớng.
+ Tham thoại dẫn nhập trung tâm: là tham thoại dẫn nhập chỉ có hành
vi chủ hƣớng còn đƣợc gọi là tham thoại dẫn nhập trung tâm. Đây là tham
thoại chỉ chứa hành vi ngôn ngữ chủ hƣớng và hành vi này có giá trị quyết
định tới tính chất của sự kiện lời nói .
+Tham thoại hồi đáp là lƣợt phản hồi của ngƣời nghe(Sp2) sau khi tiếp
nhận lƣợt lời dẫn nhập từ phía Sp1 và lƣợt phản hồi này có một chức năng
trong giao tiếp đó là chức năng ở lời.
+ Tham thoại kết thúc là tham thoại có vai trò đóng lại cuộc thoại (có
thể từ ngƣời nói hoặc ngƣời nghe).
Trong thực tế hội thoại, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp, trạng
thái tâm lý của ngƣời nói và ngƣời nghe mà cuộc thoại có sự xuất hiện của cả
bốn loại tham thoại trên hoặc cũng có khi là sự vắng mặt của một số tham
thoại. Tuy nhiên hai loại tham thoại tham thoại dẫn nhập trung tâm và tham
thoại hồi đáp luôn có mặt trong hội thoại.
1.6. Cặp thoại(cặptrao đáp)
1.6.1. Cấu trúcnội tại của cặp thoại
18
Cặp thoại là đơn vị lƣỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại do các tham
thoại tạo nên. Có thể căn cứ vào số lƣợng các tham thoại để phân loại các cặp
thoại.
+ Cặp thoại một tham thoại. Nhƣ đã biết, về nguyên tắc, cặp ít nhất
phải có hai tham thoại của hai nhân vật. Có những trƣờng hợp nhƣ:
Sp1:Gõ cửa
Sp2:Mời vào
Sp1:Anh đóng hộ cái cửa
Sp2:(Đứng dậy đóng của mà không nói lời nào)
Sp1:Đi Hà Nội không?
SP2:(lắc đầu)
Những trƣờng hợp này không phải là những cặp thoại một tham thoại
bởi vì một trong hai tham thoại cấu trúc nên nó đƣợc thực hiện bằng những
hành vi kèm hoặc vật lí. Trong một số trƣờng hợp, chính sự hồi đáp bằng
hành vi vật lí mới khiến cho cuộc thoại có tính chất bình thƣờng. Các yếu tố
ngôn ngữ đƣợc phát ra có tính chất phù trợ, không tất yếu phải có. Ví dụ
trƣờng hợp: “Anh đóng hộ cái cửa” nếu Sp2 trả lời “vâng” rồi bỏ đó, không
làm động tác đóng cửa thì cuộc thoại nói trên không có hiệu quả.
Chúng ta nói đến các cặp thoại một tham thoại chỉ trong trƣờng hợp
tham thoại Sp1 không đƣợc Sp2 hƣởng ứng hồi đáp bằng một hành vi tƣơng
ứng. Đó là trƣờng hợp ví dụ nhƣ:
Sp1: - Hôm nay em đẹp quá! (Sp1 là một chàng trai gặp cô gái (Sp2
)lần đầu)
Sp2:- ...
Chúng ta gọi những trƣờng hợp này là cặp thoại hẫng. Tuy nhiên,
không nên nghĩ rằng cặp thoại hẫng chỉ xảy ra khi một trong hai nhân vật hội
19
thoại tỏ ra không thích thú với tham thoại của ngƣời kia. Có những trƣờng
hợp nhƣ:
Sp1:Chàoem. Em là học sinh mới vào lớp?
Sp2:Vâng ạ.
Tham thoại “Chào em!” không có tham thoại hồi đáp tƣơng ứng
củaSp2.Sp2 chỉ hồi đáp lại tham thoại hỏi của Sp1. Có thể nói ở đây chúng ta
cũng gặp một tham thoại “hẫng” nhƣng rất hay gặp trong thực tế hội thoại
+ Cặp thoại hai tham thoại (cặp thoại đôi). Tham thoại thứ nhất đƣợc
gọi là tham thoại dẫn nhập (initiative), tham thoại thứ hai là tham thoại hồi
đáp. Ví dụ:
Sp1:- Đi đâu đấy?
Sp2:- Đi học.
+ Cặp thoại ba tham thoại (cặp thoại ba). Về nguyên tắc một cặp thoại
đủ hai tham thoại đã là hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong thực tế những tham thoại
nhƣ vậy tỏ ra “cụt lủn” “ông chẳng bà chuộc”, “nhấm nhẳn”. Thƣờng gặp là
những cặp thoại nhƣ:
Sp1: - Đi đâu đấy?
Sp2:- Đi học đây.
Sp1:- Đi học à!
Tham thoại thứ ba do Sp1 phát ra có tính chất “đóng lại” cặp thoại đó
để (nếu cần) mở ra một cặp thoại khác. Tham thoại thứ ba của Sp1 có thể là
một kiểu “tiếng vọng” của tham thoại Sp2 nhƣ trƣờng hợp trên, có thể là
tham thoại tán đồng, đánh giá, chúc mừng, ... Ví dụ:
Sp1:- Hè này cậu đi nghỉmátở đâu?
Sp2:- Tớ định đi Sầm sơn
20
Sp1:- Sầm Sơn!Tuyệt vời.
Sp1:- Bao giờ cưới đấy?
Sp2:- Mai
Sp1:- Xin chúc mừng cậu.
1.6.2. Liên kết tuyến tính của cặp thoại
Trên đây chúng ta nói về các kiểu cặp thoại tƣơng đối đơn giản trong
đó mỗi lƣợt lời của Sp1,Sp2 chỉ có một tham thoại do một hành vi ngôn ngữ
thực hiện. Trong thực tế, tổ chức các lƣợt lời trong một cặp thoại phức tạp
hơn nhiều. Có thể có những kiểu liên kết tuyến tính các lƣợt lời trong cặp
thoại nhƣ sau:
+Liên kết hoàn toàn tuyến tính (liên kết “phẳng”).
Ví dụ:
Sp1:- Chào!
Sp2:- Chào!
SP1:- Cám ơn ông!
SP2:- Có gì đâu!
SP1:- Đi đâu đấy?
SP2:- Đi học đây.
SP1:- Đi học à? (Tiếng vọng)
Sp1:- Cậu sẽ nghỉmátở đâu?
Sp2:- Ở Sầm Sơn.
Liên kết “phẳng” có thể có biến thể “hẫng” nhƣ đã nói hoặc biến thể
“ghép”. Ví dụ:
Sp1:- Thưởng có nhà không?
21
SP2:- Gì đấy? (SP2 chính là Thưởng)
Sp1:- Cho tớ mượn vở ghi của cậu một lát.
Lƣợt lời “Gì đấy?” của Thƣởng tƣơng đƣơng với hai tham thoại, một
trả lời cho câu hỏi của Sp1, một đặt ra câu cho Sp1. Chúng ta nói hai tham
thoại đó đã “ghép” với nhau trong một lƣợt lời. Kiểu ghép này còn gặp trong
điện thoại.
Sp1:- Alô!
Sp2:- Alô?
Sp1:- Văn phòng Công ty Mĩ phẩm đây. Giáosư Ngọc có nhà không
ạ?
Yếu tố “Alô?” thứ hai thƣờng đƣợc phát âm với ngữ điệu hỏi. Nó vừa
thực hiện tham thoại trả lời cho Alô của Sp1 vừa đặt câu hỏi cho Sp1, nghĩa
của từ này có thể là: “Tôi đây. Có việc gì thể?”.
+ Liên kết chéo. Đây là trƣờng hợp xảy ra khi mỗi nhân vật thực hiện
một số tham thoại khác nhau. Có hai trƣờng hợp thƣờng gặp:
Sp1:- Chịđã có gia đình chưa? Xin lỗi...
Sp2:- Có rồi ạ. Không sao ạ.
Có thể biểu diễn cặp thoại này bằng sơ đồ:
Chị có gia đình chưa?
Xin lỗi.
Có rồi ạ.
Không sao.
Trong cặp thoại này, Sp1 mở ra hai cặp thoại và Sp2trả lời hai cặp thoại đó
theo thứ tự mà Sp1đã định ra.
Sp1:- Đi đâu mà hớt hơ hớt hảithế?
22
Sp2:- Thếcòn cậu? Tớ đi học đây.
Sp1:- Thếhả? Tớ đi làm đây.
Thứ tự của các tham thoại trong hai cặp thoại chéo này không khớp với
nhau. Sp1 dẫn nhập một cặp thoại, Sp2 mở ra một cặp thoại khác sau đó mới
hỏi đáp tham thoại của Sp1.
+ Liên kết lồng. Đây là trƣờng hợp trong một cặp thoại bao trùm có
một hoặc một số cặp thoại con. Ví dụ:
(1)Sp1:- Báccó biết anh Tuấn ở đâu không ạ?
(2)Sp2:- Anh hỏi Tuấn nào? Tuấn khoa Sinh haykhoa Toán?
(3)Sp1:- Tuấn khoa Toán ạ.
(4)Sp2:- Tuấn ấyở nhà B3 tầng 4
Đoạn thoại này có cặp thoại lớn, chủ yếu là cặp thoại gồm tham thoại
(1) và (4) (hỏi / trả lời). Cặp thoại này bao trùm cặp thoại nhỏ hơn, có tính xác
minh gồm hai tham thoại (2), (3). Có thể biểu diễn liên kết lồng nhƣ sau:
Bác có
biết
Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán?
Tuấn khoa Toán
Tuấn ấyở nhà B3
Tối naycậu đến dự dạ hội của minh chứ?
Lạ i có trƣờng hợp lồng nhƣ sau:
Tớ có thể dẫn bạn đến không?
Trai haygái?
Trái haygái có gì là quan trọng?
Ờ, đấylà vấn đề cân đối thôi mà
Bạn gái.
Ồ, tuyệt lắm! 23
Nhấtđịnh tớ sẽ tới với các cậu
Trong đoạn thoại này, một cặp thoại lớn bao gồm một cặp thoại nhỏ;
cặp thoại nhỏ này lại bao gồm một cặp thoại nhỏ hơn. Tham thoại hồi đáp cấu
thành cặp thoại chính đƣợc phát ngôn cuối cùng, khoá cặp thoại lồng lại.
Dƣới đây là một số trƣờng hợp liên kết lồng nữa dẫn làm ví dụ mà
không phân tích:
<1> Sp1: - Giáo sư có nhà không ạ?
Sp2:- Chịđến về luận án à?
Sp1:- Vâng, cháu đến đểđưa tài liệu cho Giáo sư.
Sp2:- Có, Giáo sự có nhà đấy, vào đi.
<2> Sp1:- Xin lỗi, chị bao nhiêu tuổi?
Sp2:- 28 tuổi. Không sao cả.
<3> Sp1:- Chịbao nhiêu tuổi? Xin lỗi nhé.
Sp2: - Chẳng sao. 28 tuổi.
<4> Sp1: - Chịcho một vé đi Sài Gòn
Sp2:- Vế ngồi hay vé giường nằm?
Sp1:- Vé giường nằm.
Sp2:- Đây ạ.
<5> Sp1:- Anh cho biết xe này mấy lít một trăm cây số?
24
Sp2:- 100 cây số! Anh muốn hỏi đường trường haytrong
thành phố?
Sp1:- Đường trường.
Sp2:- Một.
1.6.3. Tính chất các cặp thoại
Goffman là ngƣời đầu tiên nêu ra trong số các cặp thoại hai kiểu đặc
biệt, đƣợc gọi là cặp thoại củng cố và cặp thoại sửa chữa. Hai kiểu này mang
tính chất nghi thức của sự giao tiếp thông thƣờng.
+ Cặp thoại củng cố tƣơng ứng với cặp thoại dẫn nhập và kết thúc cuộc
thoại. Đó là những cặp thoại đƣợc cấu tạo từ các tham thoại có tính chất biểu
thái nhƣ lời chào hỏi. Ví dụ:
Sp1:- Chàoanh.
Sp2:- Chàoanh.
Sp1:- Khoẻ chứ?
Sp2:- Cám ơn. Khoẻ. Còn cậu thế nào?
Những cặp thoại này thƣờng có cấu trúc đôi, đơn giản. Chúng kết thúc
với sự chấp nhận của ngƣời đối thoại một cách ứng xử tƣơng tự nhƣ cách
ứng xử của ngƣời phát ngôn thứ nhất, điều này có nguồn gốc từ cách ứng xử
ít nhiều nghi thức hoá, “lễ nghi hoá” trong xã hội. Gọi chúng là những cặp
thoại củng cố vì nhờ chúng quan hệ xã hội đƣợc thiết lập và củng cố để chuẩn
bị cho các quan hệ khác. Tính chất nghi thức của chúng thể hiện ở chỗ các
nhân vật hội thoại dùng các công thức giao tiếp sẵn có, không phải trả lời
đúng theo nghĩa câu chữ của tham thoại của ngƣời đối thoại. Khi tham thoại
hồi đáp trƣợt ra khỏi công thức, lúc đó nó có thể đóng vai trò dẫn nhập cho
một cặp thoại khác. Ví dụ:
Sp1:- Thếnào? Khoẻ không?
25
Sp2:- Mình mới ở bệnh viện về.
Sp1:- Cậu phảinằm bệnh viện à? Thế mà mình không biết. Đau
gì đấy?
...
Có thể nói, các tham thoại theo công thức là các tham thoại không có
dấu hiệu. Còn các tham thoại trƣợt khỏi công thức là các tham thoại có dấu
hiệu.
+Tham thoại sửa chữa
Tham thoại sửa chữa dựa trên khái niệm về sự sửa chữa lại một sự vi
phạm lãnh địa của ngƣời đối thoại. Ví dụ tiêu biểu nhƣ sau:
Sp1 (dẫm phảichân củaSp2): - Xin lỗi.
Sp2 : - Không sao.
Hoạt động sửa chữa có tác dụng khôi phục lại sự cân bằng trong giao
tiếp mà sự vi phạm lãnh địa đã làm cho nó mất đi. Sự cân bằng này nếu không
đƣợc khôi phục cuộc thoại có thể phải chuyển hƣớng, đứt quãng, hay không
thể tiến hành đƣợc. Ví dụ khác:
Sp1:- Xin lỗi chị, chị có thể cho biết ga Hàng Cỏở đâu không ạ?
Sp2:- Có gì đâu, ga Hàng Cỏ ở ngã tư bên trái kia
Sp1 phải xin lỗi Sp2 bởi vì đặt câu hỏi cho Sp2 là làm phiền Sp2, vi
phạm đến quyền, đến lãnh địa hội thoại của Sp2 (Sp2 có quyền “im lặng”,
chúng ta đã biết hiệu lực ở lời, hỏi ai tức là đặt ngƣời đó vào trách nhiệm phải
trả lời, mà đặt ai vào trách nhiệm phải trả lời tức là vi phạm đến quyền tự do
nói của anh ta)
+ Cặp thoại tiêu cực
Khi một cặp thoại thoả mãn đƣợc đích của tham thoại dẫn nhập (nói
đúng hơn thoả mãn đƣợc đích của hành vi thực hiện tham thoại dẫn nhập) thì
26
đó là một cặp thoại tích cực. Cặp thoại tích cực là những cặp thoại bình
thƣờng và ngƣời ta có thể kết thúc cặp thoại ở đó. Tuy nhiên, có những
trƣờng hợp cặp thoại tiêu cực khi tham thoại hồi đáp đi ngƣợc lại với đích
của tham thoại dẫn nhập. Đây là những trƣờng hợp đƣợc xem là không bình
thƣờng. Kiểu cặp thoại này đáng chú ý do tính chất không bình thƣờng đó.
Trong trƣờng hợp này, cặp thoại có thể kéo dài để hoặc có thể kết thúc bằng
sự bất đồng, sự thất bại dứt khoát hoặc bằng cách xoay chuyển tình thế;
chuyển từ tiêu cực sang tích cực. Ví dụ:
Sp1 (nói với cô bạn gáitên Hạnh):
(1)– Tối nayTiến nói với mình là sẽ đến thăm Hạnh đấy. Cậu ở nhà
chứ?
Sp2(Hạnh):
(2)– Tớ chẳng gặp anh ấyđâu. Anh ấy hâm lắm.
Sp1:
(3)– Anh chàng nàomới làm quen với bạn gáimà chả hâm. Vả lại,
cũng cần phảibiết anh ta có hâm thật không chứ!
Sp2 (ngần ngừmột lát):
(4)– Ừ, cậu nói cũng có lí. Tớ sẽ ở nhà đợi “hắn ta”.
Cặp thoại này đáng lẽ kết thúc một cách tiêu cực với tham thoại hồi đáp
(2). Nhƣng vì nó tiêu cực cho nên Sp1 tiếp tục thuyết phục để cuối cùng kết
thúc một cách tích cực cặp thoại do mình khởi xƣớng.
Thông thƣờng một cặp thoại ít khi kéo dài đến năm, sáu tham thoại.
Tuy nhiên sự có mặt các tham thoại tiêu cực làm cho cấu trúc và chức năng
của các cặp thoại trở nên phức tạp, khó miêu tả.[12,tr.639]
1.7. Phép lịch sự trong giao tiếp
27
Lịch sự là nhân tố quan trọng trong giao tiếp xã hội, nó tác động trực
tiếp tới quá trình giao tiếp và kết quả giao tiếp. Vấn đề này đã đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu ngôn ngữ đề cập tới trong các công trình của mình. Trong luận
văn này, chúng tôi chỉ đề cập tới quan điểm về lịch sự của một số tác giả:
R.Lakoff, G.Leech, P.Brown và S.Levinson theo cách dịch của Đỗ Hữu Châu
trong cuốn “Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập II”.
a. Quan điểm về phép lịch sự của R.Lakoff:
Theo nữ tác giả này, lịch sự là tôn trọng lẫn nhau. Nó bao gồm các biện
pháp dùng để giảm bớt trở ngại trong tƣơng tác giao tiếp giữa các cá nhân.
Đó là:
+ Quy tắc không áp đặt: Theo quy tắc này, ngƣời nói sẽ tránh hoặc
giảm nhẹ khi yêu cầu ngƣời nghe làm một việc gì đó mà ngƣời nghe không
muốn làm.
+ Quy tắc dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn. Quy tắc này hoạt động khi
những ngƣời hội thoại bình đẳng với nhau, nhƣng không gần gũi về quan hệ
xã hội. Dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn có nghĩa là nói làm sao cho quan
điểm hay yêu cầu của mình có thể đƣợc biết đến, mà không bị chống lại hay
từ chối.
+ Quy tắc hãy khuyến khích tình cảm bạn bè. Trong phép lịch sự bạn bè,
hầu nhƣ những đề tài cấm kỵ, những nỗi niềm riêng tƣ không đƣợc đƣa ra
để nói.
b. Quan điểm về lịch sự của G.Leech:
G.Leech dựa trên khái niệm tổn thất và lợi ích, bao gồm một số phƣơng
châm.
+ Phƣơng châm khéo léo: đó là biện pháp giảm thiểu những điều bất
lợi tăng tối đa điều có lợi cho ngƣời nghe (trong những phát ngôn cầu khiến
hay cam kết).
28
+ Phƣơng châm tán đồng nhằm giảm bớt sự chê bai, đồng thời tăng tối
đa sự khen ngợi ngƣời nghe (trong phát ngôn biểu cảm).
+ Phƣơng châm độ lƣợng: giảm thiểu lợi íchcủa mình, tăng tối đa tổn
thất của mình (trong phát ngôn cầu khiến hay cam kết).
+ Phƣơng châm khiêm tốn: giảm thiểu tự khen mình, tăng tối đa sự chê
bai mình.
+ Phƣơng châm tán đồng: giảm thiểu sự bất đồng, tăng tối đa sự tán
đồng giữa mình với ngƣời khác (trong phát ngôn xác tín)
+ Phƣơng châm thiện cảm: giảm thiểu ác cảm, tăng tối đa thiện cảm
giữa mình với ngƣời khác (trong phát ngôn xác tín).
c. Quan điểm về lịch sự của P.Brown và S.Levinson:
Quan điểm về lịch sự của hai tác giả này đƣợc mở rộng từ nguyên tắc
tôn trọng thể diện mà E.Goffman đề xƣớng sẽ đƣợc trình bày ở mục sau.
1.7.1. Lịchsự dương tính trong giaotiếp
Lịch sự dƣơng tính theo cách hiểu của Brown và Levinson là:
“… một sự đền bù cho thể diện dương tính của người nghe, cho mong
muốn thường trực của người ấy là các nhu cầu của người ấy (hoặc các
hành động, cácđòi hỏi, các giá trị xuất phát từ chúng) cần được coi là
điều đáng mong muốn. Sự đền bù được hiện lộ ở việc một phần thoả
mãn mong muốn đó bằng cách thể hiện rằng các nhu cầu của bản thân
ta (hoặc một vài trong số các nhu cầu đó), ở một số khía cạnh, là tương
tự như các nhu cầu của người nghe”.[104, tr.101]
Yule làm rõ khái niệm này khi ông gắn kết nó với sự thân tình, với sự
gần gũi về khoảng cách giữa các bên giao tiếp.
“Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự dương tính
của ta sẽ có xu hướng tỏ ra thân tình; nó nhấn mạnh rằng cả hai người
đều mong muốn cùng một điều, và rằng họ có cùng một mục đích. Đây
cũng được gọi là lịch sự dương tính”.[128, tr.62]
29
Còn Nguyễn Quang khi xét theo chức năng của lịch sự dƣơng tính
trong giao tiếp thì cho rằng:
“Lịch sự dương tính là bất cứ hành vi nào (Cả ngôn từ và phi ngôn từ)
được tạo lập một cách phù hợp để biểu lộ sự quan tâm của người nói
đối với người nghe, và do vậy, nâng cao tình thân hữu giữa người nói
và người nghe”.[73, tr.24]
Lịch sự dƣơng tính có thể đƣợc hiểu nôm na là các biểu hiện „tỏ ra
quan tâm đến ngƣời khác‟. Xét theo hệ hình quan hệ, nó là việc kéo gần lại
khoảng cách giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, tạo lập ngữ nghĩa thân hữu giữa
các đối tác giao tiếp. Lịch sự dƣơng tính có ba biểu hiện chính:
- Xác địnhcái chung (claim common ground).
- Chỉ ra rằng người nói và người nghe đều có tinh thần hợp tác
(convey that S and H are cooperators).
- Thoả mãn nhu cầu của người nghe về một cái/điều gì (fulfil H‟s want
for some X).
Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá và giao văn hoá”
Nguyễn Quang cũng đã tìm ra 17 chiến lƣợc lịch sự dƣơng tính đƣợc sử
dụng trong giao tiếp đó là:
- Để ý đến ngƣời nghe
- Nói phóng đại
- Tăng cƣờng hứng thú cho ngƣời nghe
- Sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm
- Tìm kiếm sự đồng ý, đồng tình.
- Tránh bất đồng
- Cho rằng, tỏ ra rằng hay khẳng định rằng ngƣời nói và ngƣời nghe có
cùng quan điểm
- Nói đùa
- Khẳng định hoặc cho rằng ngƣời nói biết về, hay quan tâm đến, các
nhu cầu của ngƣời nghe
30
- Mời mọc và hứa hẹn.
- Tỏ ra lạc quan.
- Lôi cuốn cả ngƣời nói và ngƣời nghe vào cuộc.
- Hỏi hoặc nêu lí do
- Có đi có lại.
- Trao tặng và chia sẻ
- An ủi, khích lệ.
- Thăm hỏi chuyện riêng tƣ.
1.7.2. Lịchsự âm tính trong giaotiếp
Lịch sự âm tính, theo định nghĩa của Brown và Levinson là:
“…một hành động đền bù cho thể diện âm tính của người nghe: nhu
cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mình không bị ngăn
chặn và sự lưu tâm của mình không bị cản trở.”[104, tr.129]
Để làm rõ thêm sự khác nhau giữa lịch sự âm tính và lịch sự dƣơng
tính, hai ông cho rằng:
“…Lịch sự âm tính là tâm điểm của hành vi tôn trọng, cũng như lịch sự
dương tính là cốt lõi của hành vi “thân tình” và “vui đùa”. Lịch sự âm
tính tương thuận với “các lễ thức âm tính” (negative rites), đó là các lễ
thức né tránh, của Durkheim. Trong khi lịch sự dương tính thoáng hoạt
thì lịch sự âm tính lại rành mạch và tập trung; nó thực hiện chức năng
làm giảm thiểu sự áp đặt cụ thể mà hành động đe doạ thể diện tạo ra
một cách bất khả kháng”[104, tr.129]
Nhƣ vậy, theo hai ông có thể so sánh khái niệm “lịch sự âm tính”với
khái niệm “lịch sự dƣơng tính” trong dải tiếp diễn “Tôn trọng- Thân tình”. Về
bản chất đây chính là sự kết hợp giữa dải tiếp diễn “Xa cách – Gần gũi” trong
hệ hình “khoảng cách” và dải tiếp diễn “Quyền lực – Thân hữu” trong hệ hình
“sức mạnh”.
Còn Yule lại gắn kết khái niệm này với tính phi thân hữu, sự tôn trọng
và vẻ xa cách giữa các đối tác giao tiếp:
31
“Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự âm tính của
ta sẽ có xu hướng tỏ ra tôn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng về
thời gian và sự quan tâm của người khác, và thậm chí bao gồm cả sự
xin lỗi vì đã áp đặt hoặc xen ngang. Đây cũng được gọi là lịch sự âm
tính”.[128, tr.62]
Nguyễn Quang xét theo chức năng của lịch sự âm tính trong giao tiếp
đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau:
“Lịch sự âm tính là bấtcứ loại hành vi nào (cả ngôn từ và phi ngôn từ)
được tạo lập một cách phù hợp để tỏ ra rằng người nói không muốn
xâm phạm vào sự riêng tư của người nghe, và do vậy, tạo ra một
khoảng cách nhất định giữa người nói và người nghe.”[73, tr.88]
Lịch sự âm tính có năm biểu hiện chính:
- Nói trực ngôn (Be direct)
- Không đoán định/thừa nhận (Don‟t presume/assume)
- Không ép buộc người nghe [ở nơi mà tình huống lôi kéo ngƣời nghe
làm một việc gì đó (Don‟t coerse H/where x involves H doing A)]
- Nêu ra nhu cầu của người nói là không muốn làm phiền người nghe
(Communicate S‟s want to not impinge on H)
- Đền bù các nhu cầu khác của người nghe, phátsinh từ thể diện âm
tính (Redress other wants of H‟s derivative from negative face)
Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá và giao văn hoá”
Nguyễn Quang cũng đã tìm ra 11 chiến lƣợc lịch sự âm tính đƣợc sử dụng
trong giao tiếp đó là:
- Sử dụng gián tiếp ƣớc lệ.
- Đặt câu hỏi và sử dụng cách nói rào đón.
- Tỏ ra bi quan
- Giảm thiểu sự áp đặt
- Tỏ ra tôn trọng.
32
- Nhận lỗi.
- Tránh đề cập đến ngƣời nói và ngƣời nghe.
- Nêu ra hành động đe doạ thể diện nhƣ một nguyên tắc chung
- Sử dụng danh hoá.
- Nói công khai nhƣ thể ngƣời nói chịu ơn ngƣời nghe hoặc ngƣời nghe
không phải chịu ơn ngƣời nói.
- Tránh hỏi chuyện riêng tƣ.
Tóm lại, nếu “Lịch sự dƣơng tính” là “kéo gần lại khoảng cách giữa các
đối tác giao tiếp” thì “Lịch sự âm tính” là “giữ khoảng cách giữa các đối tác giao
tiếp”. Do vậy, “Lịch sự dƣơng tính” còn mang các tên gọi khác nhau nhƣ “Lịch
sự thân mật” (Intimate politeness), “Lịch sự gần gũi” (Close politeness)
… và “Lịch sự âm tính” còn có các cách gọi khác nhau nhƣ “Lịch sự tôn
trọng” (Deference politeness), “Lịch sự khoảng cách” (Distancing
politeness)…[73, tr.89].
1.8. Thể diện và hành vi đe doạ thể diện
1.8.1. Thểdiện
Brown và Levinson xây dựng lí thuyết lịch sự của mình trên khái niệm
thể diện (face) mƣợn của Goffman.
Thể diện đƣợc Brown và Levinson định nghĩa là: “hình ảnh – về – ta
công cộng mà mỗi thành viên (trong xã hội - ĐHC) muốn mình có đƣợc”.
Định nghĩa này đƣợc J.Thomas giải thích: “Thể diện nên đƣợc hiểu là cảm
giác về giá trị cá nhân của mỗi ngƣời hay là hình ảnh về ta. Cái hình ảnh này
có thể bị làm tổn hại, đƣợc giữ gìn hay đƣợc đề cao trong tƣơng tác” [125,
tr.196] G.Yule thì giải thích : “Thể diện là hình ảnh –về -ta công cộng của
một con ngƣời. Nó chỉ cái nghĩa cảm xúc và xã hội về ta (self) mà mỗi ngƣời
có và mong muốn ngƣời khác phải thừa nhận”. [128, tr.60]
Thể diện gồm hai phƣơng diện: Thể hiện âm tính và thể diện dƣơng
tính.
33
“Thể diện âm tính là mong muốn không bị can thiệp, mong muốn đƣợc
hành động tự do theo nhƣ cách mình đã lựa chọn.” (J.Thomas); nó là “nhu cầu
đƣợc độc lập, tự do trong hành động, không bị ngƣời khác áp đặt” (G.Yule); nó
bao gồm “quyền tự do hành động mà không bị can thiệp”. (G.M.Green).
Thể diện dƣơng tính là cái “đƣợc phản ánh trong ý muốn mình đƣợc
(ngƣời - ĐHC) ƣa thích, tán thƣởng, tôn trọng, đánh giá cao” (J.Thomas), là
“sự thoả mãn khi một giá trị của mình đƣợc tán thƣởng” (G.M.Green).
G.Yule giải thích cụ thể hơn: “Thể diện dƣơng tính của một ngƣời là cái nhu
cầu đƣợc chấp nhận, thậm chí đƣợc yêu thích bởi ngƣời khác, đƣợc đối xử
nhƣ là thành viên của cùng một nhóm xã hội (với những ngƣời khác - ĐHC)
và nhu cầu đƣợc biết rằng mong muốn của mình cũng đƣợc ngƣời khác chia
sẻ. Nói đơn giản thì thể diện âm tính là nhu cầu đƣợc độc lập còn thể diện
dƣơng tính đƣợc liên thông với ngƣời khác (to be connected). [128, tr.61]
C.K. Orecchioni cụ thể hoá thêm hai khái niệm thể diện âm tính và thể
diện dƣơng tính nhƣ sau:
“Tất cả các sinh thể xã hội đều có hai thể diện:
1. Thể diện âm tính tƣơng ứng với cái mà Goffman gọi là “lãnh địa của
cái tôi” – lãnh địa cơ thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất hay tinh thần.
- Cái khái niệm lãnh địa này... đồng thời bao gồm cơ thể của một ngƣời
và những “phụ tùng” (nhƣ quần áo, túi, cặp, những vật riêng tƣ mà ai lục lọi
sờ mó đều khiến ta khó chịu).
- Tổng thể những tài sản vật chất của cá nhân (những cái “của tôi”: đĩa
ăn của tôi, xe của tôi, vợ của tôi,...) mà những ngƣời khác không đƣợc phép
động đến nếu không rõ ràng đƣợc phép của chủ nhân.
- Lãnh địa không gian: vị trí của tôi, “nhà mình”, cái “bầu trời” riêng tƣ
ở đó ta sống và sinh hoạt mà đƣờng kính của nó thay đổitheo những tham số
nhất định.
34
- Lãnh địa thời gian, đặc biệt là thời gian nói mà ngƣời nói cho là thuộc
về mình khi nói (mà những lời chen ngang của ngƣời khác đƣợc xem là xúc
phạm về nó)
- Dự trữ thông tin mà mỗi ngƣời có, những điều riêng tƣ của từng
ngƣời.
Theo nghĩa này thì không chỉ những khuyết tật của cá nhân nhƣ sự
nghèo khổ, tật nguyền, nhƣ cái sẹo to tƣớng của A.Q., mà cả sự giàu có, hạnh
phúc vợ đẹp con khôn của mỗi ngƣời cũng đều là thể diện âm tính, những cái
hễ ngƣời khác động chạm đến đều làm ta khó chịu nếu không đƣợc phép của
ta. Có những nỗi niềm mà ai vô tình nhắc tới dù xa xôi bóng gió cũng khiến ta
đau lòng. Có những bậc trí giả sống rất hào phóng, đạm bạc, không vụ lợi, thế
nhƣng lại hết sức xấu tính đối với những ngƣời vô tình hoặc cố ý “dám” xông
vào lĩnh vực nghiên cứu của mình, “dám” tỏ ra cũng hiểu biết nhƣ mình hay
hơn mình về lĩnh vực đó. Tục ngữ Việt Nam có câu: con gà tức nhau tiếng
gáy, có nghĩa là “con gà” “tức nhau” về “tiếng gáy” – về những lời nói trình
bày tƣ tƣởng, ý kiến,... về một vấn đề nào đấy mà mỗi “con gà” tự cho là
“thông thạo”.
Về thể diện dƣơng tính, C.K.Orecchioni viết: “Thể diện dƣơng tính nói
tổng quát tƣơng ứng với tính quá tự mê , với toàn bộ những hình ảnh tự đề
cao giá trị của mình mà những ngƣời hội thoại xây dựng nên về mình và cố
gắng áp đặt cho ngƣời trong tƣơng tác”. [12, tr.589]
Hai thể diện âm tính và dƣơng tính là hai mặt bổ sung cho nhau chứ
không phải tách biệt nhau. Hai thể diện này phát huy tác dụng theo lối “cộng
sinh với nhau”, có nghĩa là một sự vi phạm thể diện âm tính cũng đồng thời
làm mất thể diện dƣơng tính. Khi ta lục lọi ví dụ cái túi xách của một cô bạn
trƣớc mặt mọi ngƣời, ta làm mất thể diện âm tính của cô bạn đồng thời cũng
khiến cho thể diện dƣơng tính của cô ta bị tổn hại. (Ngƣời ta sẽ đặt câu hỏi:
Để ngƣời ta “lục lọi” đồ dùng của mình thì cô là ngƣời thế nào?). Khi một
chàng trai tặng cho một cô gái bó hoá, anh bạn này làm tổn hại đến thể diện
35
âm tính của mình nhƣng (có thể) làm tăng thể diện dƣơng tính của mình
(nhƣng coi chừng, nếu cô bạn từ chối hoặc nhận một cách lạnh nhạt thì thể
diện dƣơng tính của anh ta cũng mất nốt). Đồng thời cô gái đƣợc hƣởng lợi
ích về thể diện dƣơng tính nhƣng thể diện âm tính của cô ta có thể bị xúc
phạm (Ngƣời ngoài cuộc nghĩ thế nào về cô ta khi cô ta để cho một chàng trai
xa lạ tặng hoa. Vì thể diện âm tính của ngƣời đƣợc tặng có khi bị xúc phạm
cho nên ngƣời này phải cứu vớt danh dự bằng cách từ chối, tức là làm mất thể
diện dƣơng tính của ngƣời tặng).
Orecchioni cho rằng trong một cuộc tƣơng tác có bốn thể diện:
- Thể diện dƣơng tính của ngƣời nói
- Thể diện âm tính của ngƣời nói
- Thể diện dƣơng tính của ngƣời nghe
- Thể diện âm tính của ngƣời nghe.
Cả bốn thể diện này đều đƣợc đƣa vào “cuộc chơi” (cuộc giao tiếp).
1.8.2. Hànhvi đedoạ thể diện
Trên cơ sở khái niệm thể diện, lịch sự đƣợc G.Yule định nghĩa lại nhƣ
sau: “Lịch sự trong tƣơng tác có thể đƣợc xác định là những phƣơng thức
đƣợc dùng để tỏ ra rằng thể diện của ngƣời đối thoại với mình đƣợc thừa
nhận và tôn trọng.” [128, tr.60]. Hay định nghĩa của G.Green: “Lịch sự chỉ bất
cứ phƣơng thức nào đƣợc dùng để tỏ ra lƣu ý đến tình cảm (feelings) hay là
thể diện của nhau trong hội thoại, bất kể khoảng cách xã hội giữa ngƣời nói
và ngƣời nghe nhƣ thế nào” [113, tr.145]
Trong tƣơng tác bằng lời và không bằng lời, chúng ta phải thực hiện
những hành động, những hành vi ngôn ngữ nhất định. Đại bộ phận các hành
vi ngôn ngữ - thậm chí có thể nói tất cả - đều tiềm ẩn khả năng làm tổn hại
đến bốn thể diện kể trên nhƣ ví dụ về sự tặng hoa vừa dẫn. Brown và
Levinson gọi chúng là các hành vi đe doạ thể diện – Face Threatening acts,
viết tắt FTA, một công thức viết tắt đã đi vào bảng mục từ của “lịch sự luận”.
Có những hành vi:
36
- Đe doạ thể diện âm tính của ngƣời thực hiện nó nhƣ hành vi tặng
biếu, hứa hẹn.
- Đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời thực hiện nhƣ thú nhận, cám
ơn, xin lỗi, tự phê bình
- Đe doạ thể diện âm tính của ngƣời tiếp nhận. Đó là những hành vi phi
lời nhƣ vi phạm không gian, sờ mó không đƣợc phép, nhìn uy hiếp ngƣời ta,
gây ồn ào, phun mùi khói thuốc lá, chen hàng... Những hành vi ngôn ngữ nhƣ
khuyên nhủ dặn dò, chỉ vẽ quá mức, đƣa ra những câu hỏi tò mò vào đời tƣ
của ngƣời ta, hỏi không đúng lúc khiến ngƣời ta phải ngừng suy nghĩ, ngừng
công việc, cả ngừng “nghỉ ngơi” để trả lời, những lời gợi ý không ai nhờ, lối
chen ngang, nói chặn, nói hớt, ngắt lời, nói leo.
Đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời nhận nhƣ phê bình, chê bai,
chửi bới, chế giễu...
Cần lƣu ý là một hành vi đe doạ thể diện không chỉ đe doạ một thể
diện. Nó có thể đồng thời đe doạ một số trong bốn thể diện đã biết. Trở lại
hành vi biếu tặng. Đối với ngƣời biếu đe doạ thể diện âm tính ( làm “tốn
tiền”) nhƣng có thể gia tăng thể diện dƣơng tính (ngƣời biếu tặng tỏ ra là
“giàu”, rộng rãi, biết ơn...). Đối với ngƣời đƣợc tặng, nó gia tăng thể diện
dƣơng tính, mở rộng lãnh địa tài sản của ngƣời này nhƣng đồng thời cũng là
cái nợ cho ngƣời đƣợc tặng, thậm chí nó còn đe doạ thể diện dƣơng tính của
ngƣời đƣợc tặng một cách nặng nề nếu nó đƣợc thực hiện trƣớc mặt một số
ngƣời vì nhiều lí do không khó giải thích.
Chính vì hội thoại là thực hiện các hành vi ở lời mà hành vi ở lời đều
tiềm ẩn khả năng đe doạ thể diện cho nên lịch sự trong giao tiếp chủ yếu là sự
điều phối các thể diện bằng các hành vi ngôn ngữ. Trong hội thoại những đối
tác đều thể hiện mong muốn đƣợc giữ thể diện (Face Want). Mong muốn giữ
thể diện có nghĩa là xử sự làm sao cho hình ảnh – về – ta công cộng của mình
đƣợc tôn trọng (mà tôn trọng thể diện của mình cũng là tôn trọng thể diện của
ngƣời). Việc thực hiện mong muốn giữ thể diện đƣợc thực hiện bằng cái gọi
37
là Face Work – chúng tôi tạm dịch là hoạt động thể diện. Hoạt động thể diện
là “tất cả những điều mà một ngƣời phải làm để nhằm làm sao cho hành động
của anh ta không làm mất thể diện cho ai cả kể cả thể diện của chính mình.”
(Goffman, dẫn theo [122, tr.174])
Khi thực hiện một hoạt động hay một hành vi ở lời nào đó đƣợc xem là
có khả năng làm mất thể diện của đối tác thì ngƣời nói tìm cách làm dịu tác
động đe doạ thể diện của nó đi bằng những hành vi mà Brown và Levinson
gọi là giữ thể diện (face saving act). Ví dụ đêm khuya, bị đám thanh niên hàng
xóm ca hát ầm ĩ, ông chồng bực tức bảo vợ:
- Phảisang bảo chúng nóim ngay, đừng có vô văn hoá như thế nữa.
Nhưng bà nói với chồng:
- Thôi, ông có sang thì hãy hỏi chúng nó xem đã có thể thôi hát được
chưa vì đã khuya rồi.
So với cách nói đe doạ thể diện đám trẻ của ông chồng thì lời nói của
bà vợ là một hành vi giữ thể diện cho chúng (và cũng cho chính ông chồng
nữa).
Tuy nhiên, không phải chỉ khi nào có hành vi đe doạ thể diện chúng ta
mới có hành vi giữ thể diện. Bản thân các hành vi ngôn ngữ tự chúng không
phải bao giờ cũng chỉ có hiệu quả đe doạ thể diện. Rất nhiều hành vi ngôn
ngữ khi thực hiện lại có hiệu quả làm gia tăng sự tôn trọng thể diện của cả
ngƣời tiếp nhận và ngƣời nói. Trong cuốn La conversation C.K. Orecchioni
đề xuất khái niệm “Hành vi tôn vinh thể diện” – Face flattering acts, viết tắt là
FFA. Những hành vi nhƣ khen ngợi, cám ơn là những hành vi tôn vinh thể
diện của đối tác, của ngƣời tiếp nhận. Hành vi tôn vinh thể diện là các hành vi
phản - đe doạ thể diện (anti – FTA).
Nhƣ đã biết, sự gia tăng thể diện và sự mất thể diện đi đôi với nhau
nhƣ hình với bóng cho nên sự đe doạ thể diện cũng luôn luôn đồng hành với
sự tôn vinh thể diện. Đe doạ và tôn vinh thể diện là hai mặt tác động của hành
vi ngôn ngữ đối với thể diện của các đối tác trong giao tiếp.
38
1.9. Văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó; giao thoa
văn hoá
1.9.1. Văn hoá
Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hiện tƣợng đƣợc
gọi là Văn hoá. Chẳng hạn, F.Boas định nghĩa văn hoá nhƣ một tổng các mặt
phi sinh vật của đời sống con ngƣời, còn V.Gudinaf lại coi văn hoá không
phải là hiện tƣợng vật chất, mà là một tổng thể nhất định các tri thức hoặc mô
hình giải thuyết cái mà con ngƣời nói ra và làm ra.( theo bản dịch của Nguyễn
Đức Tồn [90,tr.15]).
Hiện tƣợng tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá nhƣ vậy là
do hai nguyên nhân cơ bản. Nguyên nhân thứ nhất là do tính đa diện của nó.
Nguyên nhân thứ hai là do các nhà nghiên cứu thƣờng tách từ văn hoá các
mặt khác nhau cho phù hợp với mục đích nghiên cứu riêng của mình.
Tuy nhiên, theo Nguyễn Đức Tồn, các định nghĩa về văn hoá có thể
đƣợc chia thành hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất bao gồm các định nghĩa
hƣớng vào vấn đề: Văn hoá là gì? Nó gồm những thành tố nào? Nhóm thứ hai
lại gồm các định nghĩa hƣớng vào trả lời các câu hỏi: Văn hoá là gì? Các
chức năng của nó là nhƣ thế nào?
Luận văn này sử dụng định nghĩa đƣợc ghi trong Từ điển bách khoa Xô
- viết: : “ Văn hoá là một tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần được con
người tạo ra và được phát triển theo lịch sử, khác với các đối tượng của tự
nhiên” (theo bản dịch của Nguyễn Đức Tồn [90, tr.16]). Định nghĩa này thể
hiện nhiều điểm nhất trí chung của các nhà nghiên cứu Xô- viết trƣớc đây: hai
nguyên tố cơ bản- văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần- tạo nên một hiện
tƣợng chung đƣợc gọi là văn hóa. Có thể hiểu văn hoá vật chất là toàn bộ
những kết quả vật chất “nhìn thấy đƣợc” của lao động con ngƣời. Còn văn
hoá tinh thần, theo thuật ngữ của chính trị kinh tế học, là sự sản xuất, phân
phối và tiêu dùng các giá trị tinh thần.
39
Tóm lại, nhƣ một nhà nghiên cứu Xô- viết đã nói: văn hoá với tƣ cách
là một hiện tƣợng xã hội - bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần đã và
đang đƣợc một cộng đồng ngƣời tích luỹ. Nó “đóng vai trò quan trọng trong
việc hình thành từng cá nhân con ngƣời riêng lẻ” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn
[90, tr.17]).
1.9.2. Ngôn ngữvà đặctrưng văn hoá- dân tộc của nó
Nhƣ trên đã nói, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất và văn hoá tinh
thần. Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng thuộc thành tố văn hoá
tinh thần. Nó đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình hình thành, phát
triển cũng nhƣ lƣu giữ và kế thừa các yếu tố khác của văn hoá. Nó không
những là thành phần thiết yếu tạo nên nét đặc trƣng vốn có của dân tộc mà nó
còn là dấu hiệu chính để phân ly một dân tộc.
Trong quá trình quốc tế hoá nhƣ hiện nay, sự giao lƣu hội nhập không
những về kinh tế, xã hội mà cả về văn hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì vai trò
của ngôn ngữ cũng ngày một trở nên quan trọng. Ngôn ngữ không những
đóng vai trò tích cực thúc đẩy quá trình này phát triển không ngừng mà bản
thân ngôn ngữ cũng có những sự biến đổi nhất định vì chính bản thân nó là
một thành tố của văn hoá. Nhƣ một nhà nghiên cứu Xô-viết đã nói: “ Ngôn
ngữ là tấm gƣơng thực sự của nền văn hoá dân tộc”. (dẫn theo Nguyễn Đức
Tồn [90, tr.23])
Tóm lại, ngôn ngữ là yếu tố văn hoá quan trọng hàng đầu mang sắc thái
dân tộc rõ nhất. Tuy nhiên, ngoài ngôn ngữ, còn có các thành tố khác của văn
hoá cũng mang đặc trƣng dân tộc nhƣ phong tục, tập quán, truyền thống
v.v… Chính sự đặc thù của văn hoá đƣợc biểu hiện trong ngôn ngữ đã quy
định đặc trƣng văn hoá - dân tộc của hành vi nói năng ở những ngƣời thuộc
cộng đồng văn hoá - ngôn ngữ khác nhau.[90, tr.23].
40
1.9.3. Giao thoa văn hoá
Weinreich khi nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ của những ngƣời
song ngữ và đa ngữ đã phát hiện thấy sự va chạm, tác động và xâm nhập lẫn
nhau giữa các ngôn ngữ trong quá trình tiếp xúc và ông đã đi đến nhận xét:
Một số nhà nhân chủng học ghi nhận rằng tiếp xúc ngôn ngữ là
một phương diện của tiếp xúc văn hoá, sự giao thoa ngôn ngữ là một
mặt của quá trình lan toả và tiếp xúc văn hoá. [126, tr.1]
Lado khi nghiên cứu so sánh đốichiếu giữa các ngôn ngữ cũng có nhận
xét tƣơng tự. Ông viết:
Các cá thể có xu hướng chuyển các dạng thức(form), ý
nghĩa(meaning)và sự phân bố (distribution) các dạng thức và ý nghĩa
của ngôn ngữ và văn hoá bản ngữ sang ngôn ngữ và văn hoá nước
ngoàicả trong lúc sản sinh lời nói và ứng xử trong nền văn hoá đó lẫn
trong lúc tiếp thụ ngôn ngữ khi họ tìm cách nắm vững, hiểu ngôn ngữ
và văn hoá như người bản ngữ.[116, tr.4]
Ở Việt Nam, Bùi Khánh Thế(1997) và Hồ Lê(1999) cũng đã quan tâm
nghiên cứu về tiếp xúc ngôn ngữ và giao thoa văn hoá. Theo Bùi Khánh Thế:
“Sự giao thoa ngôn ngữ bao trùm lên mọi trƣờng hợp vay mƣợn và liên quan
tới mọi bậc cơ sở ngôn ngữ: ngữ âm- âm vị, ngữ nghĩa, từ vựng, ngữ pháp”.
Hồ Lê[49, tr.363] cũng đã chỉ ra khá rõ những biểu hiện của hiện tƣợng giao
thoa văn hoá. Theo ông, trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ có hiện tƣợng giao
thoa văn hoá. Biểu hiện của hiện tƣợng tiếp biến văn hoá giữa ngôn ngữ A và
ngôn ngữ B, theo quan điểm ngôn ngữ học, chính là sự giao thoa. Ông cho
rằng biểu hiện của sự tiếp biến văn hoá giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B là sự
xâm nhập nhau giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B về các phƣơng diện ngữ âm,
từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và về cách ứng xử trong giao tiếp.
Vào cuối những năm 80 trở lại đây, khi giao tiếp quốc tế ngày càng
phát triển, các nhà nghiên cứu trên thế giới: Samovar và Porter(1982):
Pride(1985); Kolhs và Knight(1994); Wlugstig và Oester(1996) ở Mỹ; Tôn
41
Diễn Phong (ở Trung Quốc) và trong nƣớc Nguyễn Quang(1998,2000) đã bắt
đầu quan tâm nghiên cứu đến nhiều quá trình giao tiếp quốc tế và thuật ngữ
“giaothoa văn hoá” đã bắt đầu đƣợc sử dụng rất nhiều. Hầu hết những ngƣời
sử dụng thuật ngữ giao thoa văn hoá đều mặc nhiên công nhận nó và không ai
quan tâm đến việc định nghĩa nó. Thực chất, “giao thoa (interference) là một
thuật ngữ đƣợc sử dụng trong vật lí học dùng để chỉ hiện tƣợng hai hay nhiều
làn sóng làm tăng cƣờng hay làm yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cùng một
điểm”[65, tr.37-38]. Khái niệm này đƣợc vay mƣợn vào lĩnh vực ngôn ngữ
để chỉ sự tác động qua lại trong quá trình tiếp xúc giao lƣu ngôn ngữ - văn
hoá giữa hai hoặc nhiều cộng đồng ngôn ngữ. Trong luận văn này, chúng tôi
sử dụng định nghĩa của Phạm Đăng Bình:
Hiện tượng giao thoa văn hoá trong quá trình giao tiếp
liên ngôn(tiếp xúc ngôn ngữ) diễn ra theo hai chiều. Đó là sự lan toả,
tiếp biến du nhập văn hoá trong quá trình tiếp xúc giữa các ngôn ngữ
thông qua người biết và sử dụng ngoại ngữ. Biểu hiện cụ thể của hiện
tượng giao thoa văn hoá là sự di chuyển, sự tiếp nhận, vay mượn, sao
chép, bắtchước, mô phỏng, phủ nhậnhoặcbài xích các giá trị văn hoá
hiện hữu trong ngôn ngữ nguồn hoặc ngôn ngữ đích trong quá trình
giao tiếp liên ngôn.[2, tr.27]
1.10. Tiểu kết
Để làm chỗ dựa về mặt lý luận cho những nghiên cứu ở chƣơng 2 và
chƣơng 3, thì một số vấn đề cơ sở lý thuyết ở chƣơng 1 là không thể thiếu.
Những vấn đề đã đƣợc trình bày là những vấn đề cơ bản của ngữ dụng học
nhƣ hành vi ngôn ngữ, phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi...
Để nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật thì không thể tách rời
khỏi việc nghiên cứu hiện tƣợng này trong hội thoại, do đó các lý thuết về hội
thoại cũng đã đƣợc trình bày ở đây. Đó là những vấn đề nhƣ lƣợt lời, tham
thoại, cặp thoại...
42
Đồng thời hành vi từ chối trong tiếng Nhật sẽ đƣợc nghiên cứu dƣới
góc độ tìm ra những đặc điểm về ngôn ngữ- văn hóa, một vấn đề mang tính
chất liên ngành. Vì vậy, nhất thiết phải có những cơ sở lý thuyết có liên quan
nhƣ phép lịch sự, thể diện, văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá dân tộc
của nó...Những nền tảng lý thuyết này đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1.
Các chiến lƣợc từ chối thể hiện nét văn hoá trong giao tiếp của ngƣời
Nhật nhƣ thế nào, đặc biệt họ chú ý tới phép lịch sự trong giao tiếp ra sao,
điều này đƣợc liên hệ với tiếng Việt nhƣ thế nào, kết quả khảo sát hành vi từ
chối trên các nghiệm thể Nhật- Nhật và Việt- Nhật ra sao, chúng có ý nghĩa gì
là những nội dung chính sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2 và chƣơng 3.
43
Chƣơng 2
MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG
NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT )
2.1. Hành vi từ chối và chiến lƣợc từ chối
2.1.1. Hànhvi từ chối
Một số nhà nghiên cứu nhƣ: Searle (1969), Bach & Harnish
(1984), Hurford & Heasley (1985)… đã bỏ qua “từ chối “ nhƣ một động từ
ngữ vi. Có thể do họ đã không chú ý lắm đến các động từ ngữ vi thuộc phía
“phản ứng” (trong mô hình “kích thích – phản ứng” khái quát của lý thuyết
hành vi ngôn ngữ), mà chỉ tập trung chú ý nhiều vào các động từ ngữ vi/ hành
vi ngôn ngữ thuộc phía “kích thích”.
Tuy nhiên, trong một số công trình khác lại có sự ghi nhận “từ chối”
nhƣ là một động từ ngữ vi (chẳng hạn, xem Yule [128, tr.12]).
Mặc dù vậy, điều quan trọng ở đây là các phát ngôn từ chối, với tƣ cách là
một hành vi giao tiếp, hay cụ thể hơn là một hành vi phản ứng, có hiệu lực tại lời
và vì thế là một hành vi ở lời: từ chối. Hành vi từ chối đƣợc ngƣời nói dùng để
đáp lại một hành vi nào đó trong số các hành vi có hiệu lực tại lời là: đề nghị,
yêu cầu, ra lệnh, mời, xin… của một ngƣời khác đã thực hiện trƣớc đó. Theo đó,
hành vi từ chối, cũng nhƣ hành vi trả lời, hành vi đồng ý, … có thể xem nhƣ là
những hành vi hậu vị (post – events- acts), còn hành vi đề nghị, cũng nhƣ hành
vi hỏi, hành vi đề xuất… có thể xem nhƣ là những hành
vi tiền vị (pre – event – acts). Về mặt ngữ nghĩa, theo sự xác định của
Wierzbicka (1987) thì việc từ chối có nghĩa là nói “không, tôi sẽ không làm
việc đó” khi trả lời một phát ngôn của một ngƣời khác mà trong phát ngôn
này anh ta đã thông báo cho chúng ta biết rằng anh ta muốn chúng ta làm một
việc gì đó và rằng anh ta chờ đợi chúng ta làm việc đó” [127,tr.94] .
44
Đỗ Hữu Châu cũng chỉ rõ khả năng chỉ xuất hiện sau hành vi
khác như những hành vi ở lời kiểu như từ chối, bác bỏ, nhận lời, v.v..
trong hội thoại: Theo quan điểm hội thoại thì các hành vi ở lời cần
được xem xét các khả năng: thứ nhất, khởi phát lẫn nhau trong hội
thoại. Theo tiêu chí này thì các hành vi ở lời có thể phân biệt với nhau
ở vai trò dẫn. .. hay hồi đáp. Rõ ràng là có những hànhvi có thể dùng
để mở ra các cuộc thoại hay mở ra một đơn vị hội thoại (như hành vi
hỏi, hành vi chào, hành vi tái hiện) và những hànhvi dứt khoát chỉ xuất
hiện sau một hành vi khác của người đối thoại đã xuất hiện (thí dụ
hành vi trong các câu hỏi, hành vi bác bỏ, hành vi nhận lời hay từ
chối...[10, tr.14].
Theo cách phân loại các cặp thoại theo tiêu chuẩn đƣợc ƣa thích và
không đƣợc ƣa thích của Yule thì với tƣ cách là một hành vi giao tiếp cụ thể,
hành vi từ chối cũng nằm trong những sự chi phối vừa nói : xét theo xu thế
định giá chung thì hành vi từ chối không nối kết tạo thành các cặp thoại đƣợc
ƣa thích với các hành vi “kích thích” đi trƣớc nó.
Loại thoại trƣớc
Loại thoại sau
Đƣợc ƣa thích Không ƣa thích
Đánh giá (assessment) Đồng ý (agree) Không đồng ý
(disagree)
Mời (invitation) Chấp nhận (accept) Từ chối
(refuse)
Đề nghị (offer) Chấp nhận (accept) Khƣớc từ
(decline)
Đề xuất (proposal) Đồng ý (agree) Không đồng ý
(disagree)
Yêu cầu (request) Chấp nhận (accept) Từ chối
(refuse)
45
2.1.2. Chiến lượctừ chối
Xét theo góc độ ngữ dụng học hay văn hoá thì mọi “phản ứng” tiêu cực
đều dễ gây nên trạng thái phản cảm từ phía đối tác giao tiếp, và cũng chính vì
thế mà đồng thời, hay nói đúng hơn, trƣớc hết nó gây “khó dễ” cho chính
ngƣời “phản ứng”. Điều này cũng hết sức tự nhiên, bởi lẽ về mặt xã hội hay
văn hoá, thì việc làm cho ngƣơi khác bị tổn hại thì bản thân mình cũng cảm
thấy không dễ chịu. Cũng chính vì vậy mà Yule(1977) cho rằng: “Xuất phát
từ góc độ ngữ dụng học, sự biểu thị của một cặp thoại đƣợc ƣa thích rõ ràng
là đại diện cho sự tiếp xúc nhanh chóng và sự gần gũi. Sự biểu thị của một cặp
thoại không đƣợc ƣa thích rất có thể đại diện cho sự xa cách và sự thiếu tiếp
xúc. Chính hành vi ngôn ngữ từ chối thuộc loại hành vi tiêu cực, không mang
lại lợi ích, không đáp ứng theo sự mong muốn, chờ đợi của đối tác giao tiếp
nên nó là vế thứ hai của cặp thoại không đƣợc ƣa thích, phản ánh sự xung đột
nguyện vọng giữa các bên giao tiếp. Do đó, ngƣời thực hiên hành vi từ chối
luôn tìm cách giảm bớt mức độ xung đột mà hành vi này có thể gây ra bằng
cách sử dụng các chiến lƣợc, sách lƣợc giao tiếp khác nhau. Việc sử dụng
hay ƣa thích sử dụng chiến lƣợc nào ít nhiều mang đặc điểm riêng của từng
cộng đồng văn hoá.
Mỗi một hành vi ngôn ngữ cụ thể đều có một loạt các chiến lƣợc giao
tiếp có tính chất phân biệt riêng. Chẳng hạn, những chiến lƣợc đƣợc sử dụng
trong câu hỏi chắc chắn là có nhiều sự khác biệt so với chiến lƣợc đƣợc sử
dụng trong câu trả lời(xem Lê Đông [30]). Đồng thời, với tƣ cách là những
hành vi ngôn ngữ, giữa chúng vẫn có những điểm tƣơng đồng nhất định về
các chiến lƣợc giao tiếp với tƣ cách là những chiến lƣợc giao tiếp chung, phổ
biến.
Các chiến lƣợc từ chối khác nhau và có thể có đều nằm trong phạm vi
các chiến lƣợc giao tiếp bằng ngôn ngữ của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ.
Những chiến lƣợc này, nhìn chung, đều không vƣợt ra ngoài các mối quan hệ
ràng buộc, chi phối của tƣ duy lôgic nhằm tận dụng ngày càng tối đa những
46
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY

More Related Content

What's hot

Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Digiword Ha Noi
 
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
PinkHandmade
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
Zelda NGUYEN
 
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đLuận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc, 2018
Đề tài  sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc,  2018Đề tài  sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc,  2018
Đề tài sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc, 2018
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpCác biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpLê Tưởng
 
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffeegiải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
anh hieu
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Trinh Tu
 
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOVLuận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAYLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOTLuận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAYBài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
ssuserbc6c42
 
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 ĐiểmLuận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
Đề tài: Xây dựng dự án đầu tư “Cửa hàng bánh ngọt – “HOMEMADE NA’S CAKE”
 
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. RostowPhân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow
 
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA QUAN HỌ BẮC NINH TRONG THỜI KÌ HIỆN NAY_10524912092019
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đLuận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
Luận văn: Hành vi giao tiếp có văn hóa của sinh viên, HAY, 9đ
 
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
Đề tài: Chữ Tín của triết học phương Đông trong văn hóa giao tiếp - Gửi miễn ...
 
Đề tài sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc, 2018
Đề tài  sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc,  2018Đề tài  sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc,  2018
Đề tài sổ tay từ ngữ văn hóa truyền thống Hàn Quốc, 2018
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệpCác biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
 
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffeegiải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
giải pháp Marketing dịch vụ của quán cafe Highlands Coffee
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOVLuận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
Luận án: Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản trong hoạt động VOV
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAYLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp công ty FPT, HAY
 
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOTLuận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
 
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAYBài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
Bài mẫu tiểu luận về Luật hôn nhân và gia đình, HAY
 
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
Báo cáo thục tập Mô tả công việc, Nhật ký TT, Bài học kinh Nghiệm!
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 ĐiểmLuận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
Luận Văn Xây Dựng Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp, 9 Điểm
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đLuận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
Luận văn: Ứng dụng Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, 9đ
 

Similar to BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY

Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
nataliej4
 
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
nataliej4
 
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng ViệtLuận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
nataliej4
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
tranbinhkb
 
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
HanaTiti
 
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.docNgữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcLuận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
Đề tài  sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAYĐề tài  sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
Đề tài sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đLuận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAYLuận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đLuận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAYThành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdfTRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
NuioKila
 
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người ViệtTừ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAYLuận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY (20)

Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt   thức trạng, đặc...
Luận văn tiếng lóng trên các diễn đàn trực tuyến tiếng việt thức trạng, đặc...
 
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
Luận văn thạc sĩ Đặc điểm du nhập của từ vay mượn gốc ấn âu trong tiếng Việt ...
 
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng ViệtLuận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
Luận án: Sự tình phát ngôn trong tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt
 
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
Khóa luận tốt nghiệp Các phạm vi sử dụng của uyển ngữ trong tiếng Hán và tiến...
 
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng việt của sinh viên trung quốc tại m...
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
 
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - ...
 
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.docNgữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận.doc
 
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên LộcLuận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
Luận văn: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
 
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
Hỏi và hồi đáp trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc ...
 
Đề tài sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
Đề tài  sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAYĐề tài  sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
Đề tài sự tương đồng và khác biệt trong cách nói tôn kính, HAY
 
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đLuận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
Luận văn: Ngữ nghĩa của danh từ đơn vị tiếng việt, HAY, 9đ
 
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
Th s17.012 ảnh hưởng của ngôn ngữ nói đến ngôn ngữ viết của học sinh trung họ...
 
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAYLuận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
Luận văn: Đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ, HAY
 
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đLuận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
Luận án: Hành động ngôn ngữ phê phán trong tiểu phẩm báo chí, 9đ
 
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAYThành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
Thành ngữ, quán ngữ trong hoạt động giao tiếp của giới trẻ, HAY
 
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
TÊN GỌI CÂY NÔNG NGHIỆP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH GIẢI THÍCH TRONG TỪ ĐIỂN TIẾ...
 
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdfTRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
TRẠNG THÁI ĐA NGỮ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ.pdf
 
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người ViệtTừ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
Từ ngữ xưng hô trong Phật giáo trong hệ thống của người Việt
 
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAYLuận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
Luận án: Xin phép và hồi đáp trong tiếng anh và tiếng việt, HAY
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAYTiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
Tiểu luận Thái độ của sinh viên về cộng đồng LGBT, HAY
 

Recently uploaded

NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Man_Ebook
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
linhlevietdav
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
Nguyntrnhnganh
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
Hành vi tình dục không an toàn và các yếu tố liên quan trong nhóm nam quan hệ...
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptxNgon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
Ngon_ngu_hoc_doi_chieu Các phạm trù cơ bản.pptx
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdfCD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
CD6_DAI_CUONG_KIMLOAI_12CB218LTTTHU5.pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 

BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN CHẤT LƯỢNG WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hµ Néi – 2007
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ ỨNG XỬ THỂ HIỆN TRONG HÀNH VI TỪ CHỐI CỦA TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Luận văn thạc sĩ Ngônngữ học Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Đức Tồn Hà Nội – 2007
  • 3. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................... 3 Chƣơng 17 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................... 7 1.1. Sơ lƣợc về ngữ dụng học .......................................................................... 7 1.2. Hành vi ngôn ngữ ....................................................................................... 9 1.3. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời ......................................................... 11 1.4. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi............................. 12 I.4.1. Phát ngôn ngữ vi .................................................................................... 13 1.4.2. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi ...................................................... 13 1.5. Lƣợt lời và tham thoại .............................................................................. 15 1.5.1.Lượt lời ................................................................................................. 15 1.5.2.Tham thoại............................................................................................. 17 1.6. Cặp thoại(cặp trao đáp) ............................................................................ 18 1.6.1. Cấu trúc nội tại của cặp thoại .............................................................. 18 1.6.2. Liên kết tuyến tính của cặp thoại .......................................................... 21 1.6.3. Tính chất các cặp thoại ......................................................................... 25 1.7. Phép lịch sự trong giao tiếp ...................................................................... 27 1.7.1. Lịch sự dƣơng tính trong giao tiếp ........................................................ 29 1.7.2. Lịch sự âm tính trong giao tiếp ............................................................ 31 1.8. Thể diện và hành vi đe doạ thể diện......................................................... 33 1.8.1.Thể diện ................................................................................................. 33 1.8.2. Hành vi đe doạ thể diện ......................................................................... 36 1.9. Văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó; giao thoa văn hoá. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 1.9.1.Văn hoá ................................................................................................. 39 1.9.2. Ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó .................................. 40 1.9.3. Giao thoa văn hoá ................................................................................. 41 1.10.Tiểu kết ................................................................................................... 42 Chƣơng 2MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT )........................................................................ 44 2.1. Hành vi từ chối và chiến lƣợc từ chối ...................................................... 44 2.1.1.Hành vi từ chối ...................................................................................... 44 2.1.2.Chiến lƣợc từ chối ................................................................................. 46 2.2. Một số kết quả nghiên cứu chiến lƣợc từ chối trong tiếng Việt và tiếng Nhật của một số tác giả khác........................................................................... 47 2.2.1. Mộtsố kết quả nghiên cứu chiến lược từ chối trong tiếng Nhậtcủa một số tác giả khác ................................................................................................. 47 2.3.2. Mộtsố kết quả nghiên cứu chiến lược từ chối trong tiếng Việt của một số tác giả khác. ................................................................................................ 48 2.3. Một số chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật thể hiện phép lịch sự dƣơng tính và phép lịch sự âm tính (liên hệ với tiếng Việt) ..................................... 49 1
  • 4. 2.3.1. Một số chiến lƣợc từ chối thể hiện phép lịch sự dƣơng tính..............50 2.3.2. Một số chiến lƣợc từ chối thể hiện lịch sự âm tính............................69 Chƣơng 3KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT CỦA NGƢỜI NHẬT VÀ CỦA NGƢỜI VIỆT HỌC TIẾNG NHẬT......................................................................................................................................................74 3.1. Phƣơng pháp khảo sát........................................................................74 3.2. Một số kết quả khảo sát hành vi từ chối của các nghiệm thể Nhật - Nhật(JJ)....................................................................................................76 3.2.2. Mộtsố cách thức từ chối thể hiện phép lịch sự âm tính của các nghiệm thể Nhật - Nhật(JJ)...................................................................................82 3.2.3. Tỉ lệ sử dụng các chiến lược từ chối và một vài nhận xét...................84 3.3. Một số kết quả khảo sát hành vi từ chối của các thể nghiệm Việt - Nhật(VJ) cùng một số đề xuất về phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam.............................................................................86 3.4. Tiểu kết .............................................................................................89 KẾT LUẬN..............................................................................................91 PHỤ LỤC ................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................94 2
  • 5. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động giao tiếp của các cá nhân trong cộng đồng đƣợc hình thành thông qua các cuộc hội thoại. Trong giao tiếp hai chiều, ngƣời nói và ngƣời nghe tƣơng tác lẫn nhau. Hội thoại là một hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngƣời. Do vậy, vấn đề hội thoại đƣợc đặc biệt quan tâm trong Ngữ dụng học. Nó là bộ phận chủ yếu của ngữ dụng học vĩ mô. Công cụ và sản phẩm của hội thoại là hành vi ngôn ngữ, khi nghiên cứu hành vi ngôn ngữ cần phải đặt nó trong môi trƣờng hội thoại. Đây là phƣơng hƣớng mới trong nghiên cứu hành vi ngôn ngữ. Hành vi ngôn ngữ đƣợc tạo thành từ: hành vi tạo lời, hành vi ở lời và hành vi mƣợn lời. Trong đó ngữ dụng học quan tâm nhiều nhất tới hành vi ở lời. Một trong những hành vi đó là hành vi từ chối. Đây là một hành vi ngôn ngữ rất dễ làm ảnh hƣởng tới thể diện của ngƣời đối thoại. Nhất là trong các cuộc hội thoại mang tính liên ngôn ngữ-văn hoá, thì những cú sốc văn hoá rất dễ xảy ra.Vậy làm thế nào để hạn chế đƣợc những cú sốc này, làm thế nào để đảm bảo đƣợc tính lịch sự trong giao tiếp, đặc biệt là khi phải thực hiện hành vi từ chối? Trong giới hạn của luận văn này, tôi hi vọng tìm ra đƣợc những nét ngôn ngữ-văn hoá đặc trƣng đƣợc thể hiện trong hành vi từ chối của tiếng Nhật (có sự đối chiếu với tiếng Việt). Kết quả này có thể phần nào giúp tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân tộc Việt –Nhật. Đồng thời, luận văn cũng tiến hành tìm hiểu xem những lỗi giao thoa văn hoá mà sinh viên Việt Nam thƣờng mắc khi thực hiện hành vi từ chối bằng tiếng Nhật nhƣ thế nào. Và từ đó chúng ta có thể đề xuất một số phƣơng pháp dạy hội thoại tiếng Nhật cho học sinh Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
  • 6. Trên cơ sở nền tảng lý thuyết của Ngữ dụng học nói chung, lý thuyết hành vi ngôn ngữ , lý thuyết hội thoại, lý thuyết về lịch sự trong ngôn ngữ giao tiếp, lý thuyết về đặc trƣng văn hoá- dân tộc trong ngôn ngữ nói riêng, đề tài này đƣợc nghiên cứu với một số mục đích cụ thể nhƣ: Tìm hiểu đặc điểm cách thể hiện tính lịch sự dƣơng tính và lịch sự âm tính qua các chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật, từ đó có sự liên hệ đối chiếu với tiếng Việt; nghiên cứu việc sử dụng các chiến lƣợc này trong thực tế hội thoại của ngƣời Nhật qua sự khảo sát các nghiệm thể Nhật-Nhật (ngƣời Nhật nói tiếng Nhật) trong một số tình huống cụ thể; tìm hiểu những lỗi giao thoa văn hoá mà sinh viên Việt thƣờng mắc phải khi thực hiện hành vi từ chối bằng tiếng Nhật qua các nghiệm thể Việt-Nhật (sinh viên Việt Nam nói tiếng Nhật), từ đó có thể đề xuất một số phƣơng pháp giảng dạy hội thoại tiếng Nhật cho sinh viên Việt Nam có hiệu quả hơn. 3. Lịch sử vấn đề Ngữ dụng nói chung, hành vi ngôn ngữ nói riêng mới đƣợc quan tâm chú ý nhiều trong thời gian gần đây và các công trình nghiên cứu đang đƣợc phát triển rất mạnh. Đặc biệt, hành vi từ chối, một hành vi dễ gây phản cảm cho ngƣời tham gia đối thoại, cũng giành đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Ở Việt Nam, xuất hiện gần nhƣ sớm nhất là bài báo của Nguyễn Phƣơng Chi năm 1997 mang tựa đề “ Từ chối một hành vi ngôn ngữ tế nhị” [13]. Sau đó một số bài báo khác cũng của tác giả này đã đƣợc công bố trên tạp chí Ngôn ngữ, Kỷ yếu hội nghị Ngữ học trẻ…và có thể nói sự kết tinh nhất về những vấn đề mà tác giả này đề cập là luận án tiến sĩ ngữ văn năm 2004: “Nghiên cứu một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh)”[20]. Ngoài ra, còn có một số bài viết của các tác giả khác nhƣ của Nguyễn Thị Hai năm 2001 với tựa đề “Hành động từ chối trong tiếng Việt hội thoại” [39] hoặc một số báo cáo khoa học của sinh viên khoa Ngôn ngữ học, chẳng hạn Đinh Thị Thu Giang, Trần Thị Hồng Nhung nghiên cứu về hình thức phủ định trong phát 4
  • 7. ngôn từ chối khi giao tiếp thông thƣờng của ngƣời Việt, cùng một số khoá luận tốt nghiệp cũng của một số sinh viên khoa Ngôn ngữ học: Nguyễn Bá Bách, Trần Thị Mỹ Bình chủ yếu nghiên cứu về các cách thức biểu hiện hay kiểu loại của hành vi từ chối trong tiếng Việt. Bên cạnh đó, còn có luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học của Trần Chi Mai, năm 2005, nghiên cứu về “Phƣơng thức biểu hiện hành vi từ chối lời cầu khiến trong tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt)”.[56] Còn về tình hình nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật, có thể bắt đầu kể đến sự xuất hiện các bài viết trên các tạp chí nhƣ: “Nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật từ góc nhìn của tiếng Anh” của 生駒智子 và 志村明彦 năm 1993, trên tập chí (日本語教育 ò của Nhật Bản. Sau đó, xuất hiện một số công trình nghiên cứu đối chiếu hành vi từ chối trong tiếng Nhật với một số ngôn ngữ khác nhƣ: Công trình của 藤原千恵美 năm 2004, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối của ngƣời Nhật với ngƣời Inđônêxia”[147], hay công trình của Yin Hyun Soo năm 2005 về “Các chiến lƣợc ngôn ngữ và phi ngôn ngữ của hành động từ chối trong tiếng Nhật và tiếng Hàn”[154], hay công trình nghiên cứu của 施信余 , năm 2005, “So sánh đối chiếu hành vi từ chối lời đề nghị của sinh viên Nhật với sinh viên Đài Loan”[135]v.v. Tuy nhiên, cho tới nay, vẫn chƣa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống vấn đề thể hiện lịch sự dƣơng tính và lịch sự âm tính khi thực hiện hành vi từ chối trong tiếng Nhật hay tiếng Việt. Đồng thời cũng chƣa có công trình nào đối chiếu hành vi từ chối trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Những vấn đề còn bỏ ngỏ đƣợc nêu nằm trong số những vấn đề chính sẽ đƣợc nghiên cứu trong luận văn này. 4. Phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 5
  • 8. Phạm vi nghiên cứu của luận văn này là những lời thoại thể hiện chiến lƣợc từ chối trong hội thoại tiếng Nhật. Hội thoại ở đây đƣợc giới hạn là song thoại - gồm hai đối tác tham gia giao tiếp. Luận văn tập trung nghiên cứu phép lịch sự dƣơng tính và lịch sự âm tính trong các lời thoại từ chối trong tiếng Nhật (có sự liên hệ đối chiếu với tiếng Việt). Bên cạnh đó, luận văn còn khảo sát việc sử dụng các chiến lƣợc này ở các nghiệm thể Nhật- Nhật và Việt –Nhật, đồng thời tìm hiểu đặc điểm văn hoá giao tiếp cũng nhƣ các lỗi giao thoa văn hoá đối với ngƣời Việt khi học tiếng Nhật. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết đƣợc những nhiệm vụ đã đề ra của đề tài, luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp phân tích ngữ dụng học và phƣơng pháp đối chiếu. Ngoài ra phƣơng pháp điều tra điền dã, phƣơng pháp thống kê cũng đƣợc sử dụng kết hợp để làm cơ sở cho những nhận xét định tính. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, tài liệu trích dẫn, luận văn có ba chƣơng chính là: Chƣơng 1: Một số vấn đề cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Một số chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật (Liên hệ với tiếng Việt) Chƣơng 3. Khảo sátviệc sử dụng các chiến lƣợc từ chối trong tiếng Nhật của ngƣờiNhật và của ngƣời Việt học tiếng Nhật 6
  • 9. Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Sơ lƣợc về ngữ dụng học Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năm 1938 là mốc ra đời của ngành Ngữ dụng học. Đó là thời gian nhà kí hiệu học Mỹ Charles W.Morris lần đầu tiên đã phân kí hiệu học thành ba ngành: kết học, nghĩa học và dụng học trong công trình “Những cơ sở của lí thuyết kí hiệu”. Kết học nghiên cứu thuộc tính hình thức của các cấu trúc kí hiệu, của sự kết hợp các kí hiệu để thành các thông điệp, mối quan hệ giữa các kí hiệu. Nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ giữa các kí hiệu với thế giới hiện thực, nghĩa là giữa kí hiệu và cái đƣợc biểu đạt. Dụng học nghiên cứu mối quan hệ giữa kí hiệu và sự giải thích chúng, sự giải thích về ý nghĩa mà kí hiệu đã đƣợc dùng. Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu. Ngành dụng học trong ngôn ngữ học đƣợc gọi là ngữ dụng học. Mặc dù ra đời đã khá lâu, nhƣng ngữ dụng học mới phát triển rộng rãi , nhanh chóng và mạnh mẽ trong gần ba thập kỉ nay. Lúc đầu đối tƣợng nghiên cứu của ngữ dụng học còn hạn chế. Ví dụ nhƣ Gazda (1979) đã từng định nghĩa ngữ dụng học sau khi đã giới hạn ngữ nghĩa học và ngữ nghĩa bị chi phối bởi các điều kiện đúng – sai: “Ngữdụng học có đối tượng nghiên cứu là ngữ nghĩa của phátngôn không thể lí giải được bằng quanhệ trực tiếp với những điều kiện đúng – sai của câu được nói ra. Nói một cách sơ giản thì Ngữ dụng học = Ngữ nghĩa trừ đi điều kiện đúng – sai.”( dẫn theo sách của S.Levinson [119,tr.12]). Về sau, đối tƣợng nghiên cứu của ngữ dụng học ngày càng đƣợc mở rộng, nó không những nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học mà còn của nhiều nhà khoa học ở các ngành kế cận nhƣ triết học, văn học, tâm lí 7
  • 10. học, xã hội học...Các nhà nghiên cứu cũng đã định nghĩa ngữ dụng học một cách rộng rãi hơn, thí dụ theo Kasper: Ngữ dụng họclà ngành học nghiên cứu ngôn ngữ từ phía người dùng đặc biệt nghiên cứu những sự lựa chọn mà họ thực hiện, những câu thức mà họ gặp phải khi sử dụng ngôn ngữ trong tương tác xã hội và nghiên cứu tác động của cách sử dụng ngôn ngữlên đối ngôn của mình trong hoạt động giao tiếp. Nói cách khác, ngữ dụng học nghiên cứu hoạt động giao tiếp trong hoàn cảnh xã hội. Hoạt động giao tiếp bao gồm không chỉ hành vi ngôn ngữ - như thỉnh cầu, chào... mà còn bao gồm cả sự tham gia vào những kiểu hội thoại khác nhau và sự tiếp nhận tương tác trong những sự kiện lời nói phức hợp. Ngữ dụng học là sự nghiên cứu tu từ học liên cá nhân – cách thức người nói và người viết hoàn thành mục đích của mình trong tư cách là một con người trong xã hội, những con người không chỉ nhằm vào việc thực hiện mục đích của mình mà còn nhằm vào cả việc hình thành nên các quan hệ liên cá nhân đồng thời với việc thực hiện mục đích.[115, tr.35]. Nhƣ vậy, khi nói về ngữ dụng học, Kasper đã tập trung nói tới hoạt động giao tiếp, đặc biệt là hoạt động này trong hoàn cảnh xã hội. Cũng với nội dung gần tƣơng tự, G.Green cho rằng: Ngữ dụng học là sự nghiên cứu sự sử dụng ngôn ngữ. Sử dụng là một quá trình theo đó con người giao tiếp với nhau bằng cách sử dụng các phương tiên ngôn ngữ nhằm đạt đến những mục đích khác nhau. Quá trình đó bị chi phối bởi những điều kiện xã hội, những điều kiện này sẽ quyết định việc con người dùng đến và kiểm soát những phương tiện nào. Do đó cũng có thể xem ngữ dụng học là ngôn ngữ học bị định hướng vào và bị ràng buộc bởi xã hội. [113, tập 6, tr.3268]. Tóm lại, ngữ dụng học là một ngành khoa học ngày càng đƣợc quan tâm và phát triển mạnh mẽ. Những cơ sở lý thuyết của nó cũng nhƣ những kết 8
  • 11. quả nghiên cứu đã đƣợc công bố là tiền đề vững chắc cho những nghiên cƣú tiếp theo. Nó giúp ích rất nhiều cho sự phát triển không những của ngành ngôn ngữ học mà cho nhiều ngành khoa học khác cũng nhƣ sự phát triển của xã hội loài ngƣời nói chung. Luận văn này cũng sử dụng khá nhiều những kiến thức của ngữ dụng học nhƣ lý thuyết về hành vi ngôn ngữ, lý thuyết về hội thoại, lịch sự trong giao tiếp... 1.2. Hành vi ngôn ngữ J.L. Austin, nhà triết học Anh ở trƣờng Đại học Tổng hợp Harvard (Mĩ) trình bày 12 chuyên đề. Những chuyên đề này, năm 1962, hai năm sau ngày ông mất, đƣợc tập hợp lại xuất bản thành sách với nhan đề “How to do things with word” Có ngƣời dịch là: “Hành động nhƣ thế nào bằng lời nói”, cũng có ngƣời dịch là: “Nói tức là hành động”. Đồng thời cũng xuất hiện một số thuật ngữ khác nhau nhƣ: hành động lời nói, hành động ngôn từ, hành động ngôn ngữ...Theo Đỗ Hữu Châu, trong luận văn này chúng tôi dùng thuật ngữ: “hành động ngôn ngữ” [12, tr.446]. Một “hành động ngôn ngữ” đƣợc thực hiện khi một ngƣời nói (hoặc viết) Sp1 nói ra một phát ngôn cho ngƣời nghe (hoặc ngƣời đọc) Sp2 trong ngữ cảnh. J.L.Austin cho rằng có hành động ngôn ngữ đƣợc tạo thành từ hành vi tạo lời, hành vi mƣợn lời và hành vi ở lời . Hành vi tạo lời là hành vi sử dụng các yếu tố của ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ, các kiểu kết hợp từ thành câu,... để tạo ra một phát ngôn về hình thức và nội dung. Một bộ phận của hành vi tạo lời đã là đối tƣợng nghiên cứu của ngôn ngữ học tiền dụng học. Hành vi mƣợn lời là những hành vi “mƣợn” phƣơng tiện ngôn ngữ, nói cho đúng hơn là mƣợn các phát ngôn để gây ra một hiệu quả ngoài ngôn ngữ nào đó ở ngƣời nghe, ngƣời nhận hoặc ở chính ngƣời nói. Ví dụ, nghe thông báo trên đài phát thanh: “Ngàymai, 25 tháng 7 ở Hà Nội sẽ có mưa lớn, gió mạnh, sức gió cấp 4 cấp 5 tức 40 đến 50 km một giờ” một số ngƣời sẽ rất lo lắng, tỏ ra bực mình nếu họ là những ngƣời ở xa cơ quan công tác, một số 9
  • 12. ngƣời khác trái lại sẽ thờ ơ, một số ngƣời khác nữa có thể lại vui mừng vì trời sẽ đỡ nóng bức,... Nghe phát ngôn sai khiến: “Đóng cửa lại!” Sp2 có thể đứng dậy đi ra cửa và đẩy cánh cửa cho khép kín lại, anh ta cũng có thể bực tức, càu nhàu, tỏ vẻ khó chịu. Hành động vật lí đóng cửa, sự bực tức đều thuộc hành vi mƣợn lời. Chức năng hành động của giao tiếp đƣợc thực hiện nhờ các hiệu quả mƣợn lời của phát ngôn. Có những hiệu quả mƣợn lời là đích của một hành vi ở lời ( nhƣ đóng cửa là hiệu quả mƣợn lời của hành vi ở lời điều khiển), nhƣng có những hiệu quả không thuộc đích của hành vi ở lời ( nhƣ vùng vằng, gắt gỏng, khó chịu khi nghe lệnh). Những hiệu quả mƣợn lời rất phân tán, không thể tính toán hết đƣợc. Chúng không có tính quy ƣớc (trừ hành vi mƣợn lời của hành vi ở lời). Hành vi ở lời là những hành vi ngƣời nói thực hiện ngay khi nói năng. Hiệu quả của chúng là những hiệu quả thuộc ngôn ngữ, có nghĩa là chúng gây ra một phản ứng ngôn ngữ tƣơng ứng với chúng ở ngƣời nhận. Ví dụ về hành vi ở lời: hỏi, yêu cầu, ra lệnh, mời, hứa hẹn, khuyên bảo... Khi chúng ta hỏi ai về một cái gì đó thì ngƣời đƣợc hỏi có nhiệm vụ phải trả lời chúng ta, cho dù trả lời không biết. Không trả lời, không đáp lại câu hỏi, ngƣời nghe bị xem là không lịch sự. Khác với các hành vi mƣợn lời, hành vi ở lời có ý định (hay có đích – intentionnel) quy ƣớc (conventionnel) và có thể chế (institutionnel) dù rằng quy ƣớc và thể chế của chúng không hiển ngôn mà quy tắc vận hành chúng đƣợc mọi ngƣời trong một cộng đồng ngôn ngữ tuân theo một cách không tự giác. Có thể nói, nắm đƣợc ngôn ngữ, không chỉ có nghĩa là nắm đƣợc âm, từ ngữ, câu... của ngôn ngữ đó mà còn là nắm đƣợc những quy tắc điều khiển các hành vi ở lời trong ngôn ngữ đó, có nghĩa là biết các quy tắc để “hỏi”, “hứa hẹn”, “yêu cầu”, “mời”,... sao cho đúng lúc, đúng chỗ cho thích hợp với ngữ cảnh, với ngƣời đƣợc hỏi,... Ví dụ ở xã hội Việt Nam và Á Đông nói chung, hỏi Sp2 về tuổi tác, về tình trạng hôn nhân,... là đƣợc phép, là tỏ sự quan tâm của ngƣời hỏi với ngƣời đƣợc hỏi. Trái lại hỏi về các đề tài đó ở xã 10
  • 13. hội phƣơng Tây lại bị xem là không lịch sự, là “dí mũi” vào đời tƣ của ngƣời ta.[12, tr.447] Nhà nghiên cứu ngôn ngữ học O.Ducrot đã cụ thể hơn về vấn đề hành vi ở lời bằng việc đƣa ra điểm khác biệt của hành vi ở lời với hành vi tạo lời và hành vi mƣợn lời. “Theo ông, hành vi ở lời khác với hành vi tạo lời và hành vi mƣợn lời ở chỗ chúng thay đổi tƣ cách pháp nhân của ngƣời đối thoại. Chúng đặt ngƣời nói và ngƣời nghe vào những nghĩa vụ và quyền lợi mới so với tình trạng của họ trƣớc khi thực hiện hành vi ở lời đó.” [10, tr.90] 1.3. Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời Hành vi ở lời cũng nhƣ bất kỳ một hành vi nào khác muốn thực hiện đƣợc cần có sự thoả mãn những điều kiện nhất định. “Điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là những điều kiện mà một hành vi ở lời phải đáp ứng để nó có thể diễn ra thích hợp với ngữ cảnh của sự phát ngôn ra nó” [10, tr.111]. Sau đây chúng tôi xin chỉ đề cập tới hai quan điểm về điều kiện sử dụng của các hành vi ở lời của nhà triết học Austin và nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Searle. a. Điều kiện sử dụng của các hành vi ở lời theo Austin Austin xem các điều kiện sử dụng các hành vi ở lời là những điều kiện “may mắn” (felicity conditions) nếu chúng đƣợc bảo đảm thì hành vi mới “thành công”, đạt hiệu quả. Nếu không nó sẽ thất bại. Những điều kiện may mắn của Austin là nhƣ sau: Điều kiện thứ nhất: i- Phải có thủ tục có tính chất quy ƣớc và thủ tục này phải có hiệu quả cũng có tính quy ƣớc ii- Hoàn cảnh và con ngƣời phải thích hợp với những điều quy định trong thủ tục. Điều kiện thứ hai: - Thủ tục phải đƣợc thực hiện (i) một cáchđúng đắn và (ii) đầy đủ 11
  • 14. Điều kiện thứ ba: - Thông thƣờng thì (i) những ngƣời thực hiện hành vi ở lời phải có ý nghĩ, tình cảm và ý định đúng nhƣ đã đƣợc đề ra trong thủ tục và (ii) khi hành động diễn ra thì ý nghĩ, tình cảm, ý định đúng nhƣ nó đã có. b. Điều kiện sử dụng của các hành vi ở lời theo Searle Trên cơ sở phân tích một ví dụ về hành vi ở lời: hành vi “hứa” trong tiếng Anh (promise), Searle đã điều chỉnh lại, bổ sung vào những điều kiện may mắn của Austin và gọi chúng là điều kiện sử dụng hay điều kiện thoả mãn. Mỗi hành vi ở lời đòi hỏi phải có một hệ những điều kiện còn gọi là quy tắc (rules) để cho việc thực hiện nó đạt hiệu quả đúng với đích của nó. Mỗi điều kiện là một điều kiện cần, còn toàn bộ hệ điều kiện là điều kiện đủ. Mỗi điều kiện lại đƣợc biểu hiện khác nhau tuỳ theo từng phạm trù, từng loại và từng hành vi ở lời cụ thể. Theo Searle, có bốn điều kiện sử dụng các hành vi ở lời gồm: a) Điều kiện nội dung mệnh đề: đây là điều kiện chỉ ra bản chất của hành vi. Nội dung mệnh đề có thể là một mệnh đề đơn giản hay một hàm mệnh đề. Nội dung mệnh đề có thể là một hành động của ngƣời nói hay một hành động của ngƣời nghe. b) Điều kiện chuẩn bị: bao gồm những hiểu biết của ngƣời phát ngôn về năng lực, lợi ích, ý định của ngƣời nghe và về các quan hệ giữa ngƣời nói, ngƣời nghe. c) Điều kiện chân thành: chỉ ra các trạng thái tâm lí tƣơng ứng của ngƣời phát ngôn. Xác tín, khảo nghiệm đòi hỏi niềm tin vào điều mình xác tín; ra lệnh đòi hỏi lòng mong muốn. d) Điều kiện căn bản: là điều kiện đƣa ra kiểu trách nhiệm mà ngƣời nói hoặc ngƣời nghe bị ràng buộc khi hành vi ở lời đó đƣợc phát ra. Trách nhiệm có thể đƣợc rơi vào hành động sẽ đƣợc thực hiện hoặc đối với tính chân thực của nội dung. 1.4. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi 12
  • 15. I.4.1. Phát ngôn ngữvi - “Phát ngôn ngữ vi là phát ngôn – sản phẩm của một hành vi ở lời nào đó khi hành vi này đƣợc thực hiện một cách trực tiếp, chân thực.”[12, tr.448]. - “Phát ngôn ngữ vi có một kết cấu lõi đặc trƣng cho hành vi ở lời tạo ra nó. Kết cấu đó đƣợc gọi là biểu thức ngữ vi” [12, tr.448]. Ví dụ: - Mình đề nghị cậu ở lại. Cấu trúc của một phát ngôn ngữ vi tối thiểu chỉ có một biểu thức ngữ vi. Tuy nhiên trong cuộc sống hàng ngày, do sự chi phối của nhiều yếu tố mà phát ngôn ngữ vi còn có sự mở rộng. Phát ngôn ngữ vi có đặc điểm là: + Chủ ngữ là ngôi 1 + Bổ ngữ là ngôi 2 + Động từ ngữ vi ở thời hiện tại và thức thực hiện +Không có các từ chỉ thời gian nhƣ: hôm nay, mai…và không có các từ chỉ thời thể nhƣ: đã, đang, sẽ và các ngữ khí từ : đấy, à… 1.4.2. Biểu thức ngữ vi và động từ ngữvi “Biểu thức ngữ vi là những thể thức nói năng đặc trƣng cho một hành vi ở lời” [12, tr.449]. Một biểu thức ngữ vi đƣợc đánh dấu bởi các dấu hiệu chỉ dẫn, nhờ những dấu hiệu này mà có các biểu thức ngữ vi khác nhau. Searle gọi các dấu hiệu chỉ dẫn này là các phƣơng tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời (tiếng Anh là: illocutionary force indecating devices, viết tắt là: IFIDs).Có tác giả nhƣ Nguyễn Thiện Giáp gọi là “động từ ngôn hành”. Đóng vai trò IFIDs là: a- Kiểu kết cấu từ ngữ: Đây là những kiểu câu ứng với từng hành vi ở lời. Ví dụ: biểu thức ngữ vi của hành vi ở lời xin phép thƣờng có kết cấu: “xin phép...cho...” hoặc “xin ... cho phép...” b- Các từ ngữ chuyên dùng trong biểu thức ngữ vi: Đây là những từ ngữ dùng để tổ chức các kết cấu và là các dấu hiệu nhờ chúng mà ta biết đƣợc 13
  • 16. hành vi nào đang đƣợc thực hiện. Biểu thức ngữ vi của hành vi hỏi thƣờng có các từ ngữ đặc thù nhƣ: “tại sao”, “thế nào”, “ở đâu”, “bao giờ”, “khi nào”... c- Ngữ điệu: Cùng tồn tại với các dấu hiệu chỉ dẫn khác, yếu tố ngữ điệu cũng có vai trò rất quan trọng trong việc tạo nên các biểu thức ngữ vi khác nhau trong phát ngôn. Theo Đỗ Hữu Châu: “Cùng một tổ chức từ vựng, ngữ pháp cụ thể nếu được phátâm với những ngữ điệu khác nhau sẽ cho các biểu thức ngữ vi khác nhau ứng với những hành vi ở lời khác nhau. Ví dụ: - Mình xin cậu đừng làm thế. Nếu câu này với ngữ điệu đi xuống thì đó có thể là một hành vi van nài, nhƣng nếu sử dụng ngữ điệu đi lên thì nó lại thể hiện hành vi ra lệnh. d- Quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc vị từ – tham thể tạo nên nội dung mệnh đề đƣợc nêu trong biểu thức ngữ vi với các nhân tố của ngữ cảnh. Các đặc tính ngữ nghĩa nhƣ tự nguyện hay cƣỡng bức, tích cực hay tiêu cực, có lợi hay không có lợi v.v.. của hành động đối với ngƣời tạo ra hành vi và với ngƣời nhận hành vi cũng có giá trị nhƣ những IFIDs. e- Động từ ngữ vi: là những động từ mà khi phát âm chúng ra cùng với biểu thức ngữ vi (có khi không cần có biểu thức ngữ vi đi kèm) là ngƣời nói thực hiện luôn cái hành vi ở lời do chúng biểu thị. [10, tr.97)] Ví dụ: - Tớ hứa sẽ tới mà. - Anh cam đoan đâyhoàn toàn là sự thật. Trong hai ví dụ trên đây ngƣời nói (tớ, anh) đã đồng thời thực hiện luôn hai hành vi ở lời hứa và cam đoan khi nói. Không phải mọi động từ xuất hiện trong các phát ngôn đều đƣợc gọi là động từ ngữ vi. Để đƣợc gọi là những động từ có chức năng ngữ vi chúng phải thoả mãn một số điều kiện nhất định. Theo Austin, những điều kiện cần thoả mãn ấy là: + Động từ phải đƣợc dùng ở ngôi thứ nhất 14
  • 17. + Thời hiện tại. + Thể chủ động + Thức thực thi - Anh khuyên em hãyở nhà. (a) - Cô giáo khuyên tớ nên đi thi. (b) Ở ví dụ (a), động từ “khuyên” đã thoả mãn bốn điều kiện trên, tức là nó đƣợc dùng ở ngôi thứ nhất, thời hiện tại, thể chủ động và thức thực thi nên đƣợc gọi là động từ ngữ vi. Ở ví dụ (b) động từ “khuyên” không đƣợc gọi là động từ ngữ vi vì không thoả mãn bốn điều kiện nhƣ đã nêu trên. Chủ ngữ ngôi thứ ba, bổ ngữ ngôi thứ nhất. Căn cứ vào sự có mặt hay vắng mặt của động từ ngữ vi mà Austin chia biểu thức ngữ vi thành hai loại: + Biểu thức ngữ vi nguyên cấp: Là những biểu thức ngữ vi không sử dụng những động từ ngữ vi. Ví dụ: - Cậu không nên đến muộn. + Biểu thức ngữvi tường minh: Là những biểu thức ngữ vi có sử dụng động từ ngữ vi dùng theo hiệu lực ngữ vi. Ví dụ: - Tớ khuyên cậu không nên đến muộn. 1.5. Lƣợt lời và tham thoại 1.5.1. Lượtlời “Chuỗi đơn vị ngôn ngữ đƣợc một nhân vật hội thoại nói ra, kể từ lúc bắt đầu cho đến lúc chấm dứt để cho nhân vật hội thoại kia nói chuỗi của mình là một lƣợt lời” [10, tr.205]. Nhƣ vậy, lƣợt lời là phần lời mà mỗi một cá nhân tham gia giao tiếp đƣa ra, kết thúc lƣợt lời của ngƣời này thì ngƣời kia đƣa ra lƣợt lời của mình. Sự luân phiên lƣợt lời có giá trị thiết lập đƣờng kênh giao tiếp giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, duy trì cuộc thoại. 15
  • 18. Theo Orecchioni, cần phải đảm bảo nguyên tắc luân phiên lƣợt lời để cuộc thoại đƣợc phát triển một cách bình thƣờng, lời ngƣời này kế tiếp lời ngƣời kia và không có sự dẫm đạp lên nhau. Trong giao tiếp, vấn đề đƣa ra lƣợt lời của ngƣời nói (Sp1) với ngƣời nghe (Sp2) và ngƣợc lại là vấn đề có giá trị tạo nên cuộc thoại. Hoạt động này đƣợc cụ thể hoá bằng việc Sp1 đƣa ra lƣợt lời của mình hƣớng về phía ngƣời nghe (Sp2) nhằm làm cho Sp2 nhận biết đƣợc rằng lƣợt lời đƣợc nói đó là dành cho Sp2 và về phía Sp2 sau khi tiếp nhận lƣợt lời của Sp1 sẽ phải đƣa ra lƣợt lời đáp lại để thể hiện quan điểm của mình với lời nói của Sp1, Sp1: Phim này xem cũng được đấynhỉ? Sp2: Ừ, kể cũng hayphết! Khi Sp1 đƣa ra lƣợt lời “Phim này xem cũng được đấy nhỉ?” có giá trị một câu hỏi hƣớng về Sp2, Sp2 cũng đƣa ra lƣợt lời phản hồi “Ừ, kể cũng hay phết!” biểu lộ quan điểm của mình với câu hỏi của Sp1. Cần phân biệt lƣợt lời và tham thoại, tham thoại không đồng nhất với lƣợt lời, lƣợt lời có thể gồm nhiều tham thoại và có thể nhỏ hơn một tham thoại. Ví dụ: Sp1: Mai, đi luôn nhé. Sp2:Vâng ạ. Cô Hà có đi cùng không ạ? Ở lƣợt lời của Sp1 chỉ có một tham thoại, nhƣng ở lƣợt lời của Sp2 thì có tới hai tham thoại: một tham thoại trả lời câu hỏi của Sp1 và một tham thoại hỏi để lấy thông tin từ Sp1. Các thành phần tham gia trong lƣợt lời về cơ bản là các hành vi, các tham thoại. Một tham thoại có thể chồng khít lên một lƣợt lời. Ví dụ: Sp1: Cháu ăn cơm chưa?. Sp2: Cháu ăn rồi ạ. Cặp thoại trên đƣợc tạo thành từ hai tham thoại, mỗi tham thoại nằm gọn trong lƣợt lời chỉ gồm có một hành vi là hỏi và trả lời. Ở đây tham thoại trùng khớp với lƣợt lời và hành vi. 16
  • 19. 1.5.2. Tham thoại Tham thoại là yếu tố luôn xuất hiện trong giao tiếp. Đó là những phần đóng góp ý kiến của cả hai phía ngƣời nói và ngƣời nghe để tạo nên cuộc thoại. Trong cấu trúc cặp thoại, tham thoại là một đơn vị chức năng có tính chất bản lề, cơ sở để tạo nên cặp thoại và là đơn vị nằm giữa hành vi và tham thoại. Các cƣơng vị trung gian này của tham thoại làm cho hành vi không phải là đơn vị cấu trúc trực tiếp mà đó là đơn vị gián tiếp của cặp thoại. Khi tham thoại chỉ có một hành vi thì ranh giới của nó sẽ trùng với ranh giới hành vi, nhƣng về nguyên tắc vẫn là hai khái niệm khác nhau. Cấu trúc của một tham thoại có thể gồm một hay một số hành vi nhƣng trong đó chỉ có một hành vi chủ hƣớng làm nòng cốt, ngoài ra còn có thể có hoặc một số hành vi phụ thuộc tồn tại xung quanh (ở trƣớc hoặc ở sau) hành vi chủ hƣớng. Sơ đồ cấu trúc nhƣ sau: CH PT CH CH PT PT CH PT PT PT CH Ví dụ: SP1: Bình à, tớ đi học đây, cậu nhớ nhắn lại cho cô ấy giúp tớ nhé . MR PT CH SP2:Ừ, tớ sẽ nhắn cho . MR CH Trong sơ đồ trên, hành vi chủ hƣớng(CH) là hành vi chính yếu mang đích giao tiếp hay chủ đề của đàm thoại, còn hành vi phụ thuộc(PT) là những hành vi có giá trị tạo nền cho hành vi chủ hƣớng. Xét về mặt chức năng, hành vi chủ hƣớng có chức năng ở lời cònhành vi phụ thuộc có chức năng liên hành vi. Chức năng liên hành vi là chức năng 17
  • 20. thiết lập mối quan hệ của hành vi phụ thuộc và hành vi chủ hƣớng. Nhờ có mối quan hệ chặt chẽ với hành vi chủ hƣớng, hành vi phụ thuộc mới có thể phát huy đƣợc hiệu lực. Đứng về mặt lập luận, quan hệ của hai loại hành vi này là quan hệ lập luận – một kiểu của quan hệ liên hành vi. Hành vi chủ hƣớng có vai trò là kết luận, còn hành vi phụ thuộc có vai trò là luận cứ. Ngoài ra, hành vi chủ hƣớng và hành vi phụ thuộc còn có quan hệ biện minh, giải thích: hành vi PT là hành vi giải thích, biện minh cho hành vi CH. Xét về vai trò, vị trí, chức năng của tham thoại trong cuộc thoại, tham thoại đƣợc phân chia thành một số loại cơ bản sau: + Tham thoại tiền dẫn nhập: là những tham thoại đứng trƣớc tham thoại dẫn nhập trung tâm. Loại tham thoại này không chứa hành vi chủ hƣớng nhƣng có giá trị khơi gợi và làm tiền đề để dẫn tới việc xuất hiện tham thoại có hành vi chủ hƣớng. + Tham thoại dẫn nhập trung tâm: là tham thoại dẫn nhập chỉ có hành vi chủ hƣớng còn đƣợc gọi là tham thoại dẫn nhập trung tâm. Đây là tham thoại chỉ chứa hành vi ngôn ngữ chủ hƣớng và hành vi này có giá trị quyết định tới tính chất của sự kiện lời nói . +Tham thoại hồi đáp là lƣợt phản hồi của ngƣời nghe(Sp2) sau khi tiếp nhận lƣợt lời dẫn nhập từ phía Sp1 và lƣợt phản hồi này có một chức năng trong giao tiếp đó là chức năng ở lời. + Tham thoại kết thúc là tham thoại có vai trò đóng lại cuộc thoại (có thể từ ngƣời nói hoặc ngƣời nghe). Trong thực tế hội thoại, tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh giao tiếp, trạng thái tâm lý của ngƣời nói và ngƣời nghe mà cuộc thoại có sự xuất hiện của cả bốn loại tham thoại trên hoặc cũng có khi là sự vắng mặt của một số tham thoại. Tuy nhiên hai loại tham thoại tham thoại dẫn nhập trung tâm và tham thoại hồi đáp luôn có mặt trong hội thoại. 1.6. Cặp thoại(cặptrao đáp) 1.6.1. Cấu trúcnội tại của cặp thoại 18
  • 21. Cặp thoại là đơn vị lƣỡng thoại nhỏ nhất của cuộc thoại do các tham thoại tạo nên. Có thể căn cứ vào số lƣợng các tham thoại để phân loại các cặp thoại. + Cặp thoại một tham thoại. Nhƣ đã biết, về nguyên tắc, cặp ít nhất phải có hai tham thoại của hai nhân vật. Có những trƣờng hợp nhƣ: Sp1:Gõ cửa Sp2:Mời vào Sp1:Anh đóng hộ cái cửa Sp2:(Đứng dậy đóng của mà không nói lời nào) Sp1:Đi Hà Nội không? SP2:(lắc đầu) Những trƣờng hợp này không phải là những cặp thoại một tham thoại bởi vì một trong hai tham thoại cấu trúc nên nó đƣợc thực hiện bằng những hành vi kèm hoặc vật lí. Trong một số trƣờng hợp, chính sự hồi đáp bằng hành vi vật lí mới khiến cho cuộc thoại có tính chất bình thƣờng. Các yếu tố ngôn ngữ đƣợc phát ra có tính chất phù trợ, không tất yếu phải có. Ví dụ trƣờng hợp: “Anh đóng hộ cái cửa” nếu Sp2 trả lời “vâng” rồi bỏ đó, không làm động tác đóng cửa thì cuộc thoại nói trên không có hiệu quả. Chúng ta nói đến các cặp thoại một tham thoại chỉ trong trƣờng hợp tham thoại Sp1 không đƣợc Sp2 hƣởng ứng hồi đáp bằng một hành vi tƣơng ứng. Đó là trƣờng hợp ví dụ nhƣ: Sp1: - Hôm nay em đẹp quá! (Sp1 là một chàng trai gặp cô gái (Sp2 )lần đầu) Sp2:- ... Chúng ta gọi những trƣờng hợp này là cặp thoại hẫng. Tuy nhiên, không nên nghĩ rằng cặp thoại hẫng chỉ xảy ra khi một trong hai nhân vật hội 19
  • 22. thoại tỏ ra không thích thú với tham thoại của ngƣời kia. Có những trƣờng hợp nhƣ: Sp1:Chàoem. Em là học sinh mới vào lớp? Sp2:Vâng ạ. Tham thoại “Chào em!” không có tham thoại hồi đáp tƣơng ứng củaSp2.Sp2 chỉ hồi đáp lại tham thoại hỏi của Sp1. Có thể nói ở đây chúng ta cũng gặp một tham thoại “hẫng” nhƣng rất hay gặp trong thực tế hội thoại + Cặp thoại hai tham thoại (cặp thoại đôi). Tham thoại thứ nhất đƣợc gọi là tham thoại dẫn nhập (initiative), tham thoại thứ hai là tham thoại hồi đáp. Ví dụ: Sp1:- Đi đâu đấy? Sp2:- Đi học. + Cặp thoại ba tham thoại (cặp thoại ba). Về nguyên tắc một cặp thoại đủ hai tham thoại đã là hoàn chỉnh. Tuy nhiên trong thực tế những tham thoại nhƣ vậy tỏ ra “cụt lủn” “ông chẳng bà chuộc”, “nhấm nhẳn”. Thƣờng gặp là những cặp thoại nhƣ: Sp1: - Đi đâu đấy? Sp2:- Đi học đây. Sp1:- Đi học à! Tham thoại thứ ba do Sp1 phát ra có tính chất “đóng lại” cặp thoại đó để (nếu cần) mở ra một cặp thoại khác. Tham thoại thứ ba của Sp1 có thể là một kiểu “tiếng vọng” của tham thoại Sp2 nhƣ trƣờng hợp trên, có thể là tham thoại tán đồng, đánh giá, chúc mừng, ... Ví dụ: Sp1:- Hè này cậu đi nghỉmátở đâu? Sp2:- Tớ định đi Sầm sơn 20
  • 23. Sp1:- Sầm Sơn!Tuyệt vời. Sp1:- Bao giờ cưới đấy? Sp2:- Mai Sp1:- Xin chúc mừng cậu. 1.6.2. Liên kết tuyến tính của cặp thoại Trên đây chúng ta nói về các kiểu cặp thoại tƣơng đối đơn giản trong đó mỗi lƣợt lời của Sp1,Sp2 chỉ có một tham thoại do một hành vi ngôn ngữ thực hiện. Trong thực tế, tổ chức các lƣợt lời trong một cặp thoại phức tạp hơn nhiều. Có thể có những kiểu liên kết tuyến tính các lƣợt lời trong cặp thoại nhƣ sau: +Liên kết hoàn toàn tuyến tính (liên kết “phẳng”). Ví dụ: Sp1:- Chào! Sp2:- Chào! SP1:- Cám ơn ông! SP2:- Có gì đâu! SP1:- Đi đâu đấy? SP2:- Đi học đây. SP1:- Đi học à? (Tiếng vọng) Sp1:- Cậu sẽ nghỉmátở đâu? Sp2:- Ở Sầm Sơn. Liên kết “phẳng” có thể có biến thể “hẫng” nhƣ đã nói hoặc biến thể “ghép”. Ví dụ: Sp1:- Thưởng có nhà không? 21
  • 24. SP2:- Gì đấy? (SP2 chính là Thưởng) Sp1:- Cho tớ mượn vở ghi của cậu một lát. Lƣợt lời “Gì đấy?” của Thƣởng tƣơng đƣơng với hai tham thoại, một trả lời cho câu hỏi của Sp1, một đặt ra câu cho Sp1. Chúng ta nói hai tham thoại đó đã “ghép” với nhau trong một lƣợt lời. Kiểu ghép này còn gặp trong điện thoại. Sp1:- Alô! Sp2:- Alô? Sp1:- Văn phòng Công ty Mĩ phẩm đây. Giáosư Ngọc có nhà không ạ? Yếu tố “Alô?” thứ hai thƣờng đƣợc phát âm với ngữ điệu hỏi. Nó vừa thực hiện tham thoại trả lời cho Alô của Sp1 vừa đặt câu hỏi cho Sp1, nghĩa của từ này có thể là: “Tôi đây. Có việc gì thể?”. + Liên kết chéo. Đây là trƣờng hợp xảy ra khi mỗi nhân vật thực hiện một số tham thoại khác nhau. Có hai trƣờng hợp thƣờng gặp: Sp1:- Chịđã có gia đình chưa? Xin lỗi... Sp2:- Có rồi ạ. Không sao ạ. Có thể biểu diễn cặp thoại này bằng sơ đồ: Chị có gia đình chưa? Xin lỗi. Có rồi ạ. Không sao. Trong cặp thoại này, Sp1 mở ra hai cặp thoại và Sp2trả lời hai cặp thoại đó theo thứ tự mà Sp1đã định ra. Sp1:- Đi đâu mà hớt hơ hớt hảithế? 22
  • 25. Sp2:- Thếcòn cậu? Tớ đi học đây. Sp1:- Thếhả? Tớ đi làm đây. Thứ tự của các tham thoại trong hai cặp thoại chéo này không khớp với nhau. Sp1 dẫn nhập một cặp thoại, Sp2 mở ra một cặp thoại khác sau đó mới hỏi đáp tham thoại của Sp1. + Liên kết lồng. Đây là trƣờng hợp trong một cặp thoại bao trùm có một hoặc một số cặp thoại con. Ví dụ: (1)Sp1:- Báccó biết anh Tuấn ở đâu không ạ? (2)Sp2:- Anh hỏi Tuấn nào? Tuấn khoa Sinh haykhoa Toán? (3)Sp1:- Tuấn khoa Toán ạ. (4)Sp2:- Tuấn ấyở nhà B3 tầng 4 Đoạn thoại này có cặp thoại lớn, chủ yếu là cặp thoại gồm tham thoại (1) và (4) (hỏi / trả lời). Cặp thoại này bao trùm cặp thoại nhỏ hơn, có tính xác minh gồm hai tham thoại (2), (3). Có thể biểu diễn liên kết lồng nhƣ sau: Bác có biết Tuấn khoa Sinh hay khoa Toán? Tuấn khoa Toán Tuấn ấyở nhà B3 Tối naycậu đến dự dạ hội của minh chứ? Lạ i có trƣờng hợp lồng nhƣ sau: Tớ có thể dẫn bạn đến không? Trai haygái? Trái haygái có gì là quan trọng? Ờ, đấylà vấn đề cân đối thôi mà Bạn gái. Ồ, tuyệt lắm! 23 Nhấtđịnh tớ sẽ tới với các cậu
  • 26. Trong đoạn thoại này, một cặp thoại lớn bao gồm một cặp thoại nhỏ; cặp thoại nhỏ này lại bao gồm một cặp thoại nhỏ hơn. Tham thoại hồi đáp cấu thành cặp thoại chính đƣợc phát ngôn cuối cùng, khoá cặp thoại lồng lại. Dƣới đây là một số trƣờng hợp liên kết lồng nữa dẫn làm ví dụ mà không phân tích: <1> Sp1: - Giáo sư có nhà không ạ? Sp2:- Chịđến về luận án à? Sp1:- Vâng, cháu đến đểđưa tài liệu cho Giáo sư. Sp2:- Có, Giáo sự có nhà đấy, vào đi. <2> Sp1:- Xin lỗi, chị bao nhiêu tuổi? Sp2:- 28 tuổi. Không sao cả. <3> Sp1:- Chịbao nhiêu tuổi? Xin lỗi nhé. Sp2: - Chẳng sao. 28 tuổi. <4> Sp1: - Chịcho một vé đi Sài Gòn Sp2:- Vế ngồi hay vé giường nằm? Sp1:- Vé giường nằm. Sp2:- Đây ạ. <5> Sp1:- Anh cho biết xe này mấy lít một trăm cây số? 24
  • 27. Sp2:- 100 cây số! Anh muốn hỏi đường trường haytrong thành phố? Sp1:- Đường trường. Sp2:- Một. 1.6.3. Tính chất các cặp thoại Goffman là ngƣời đầu tiên nêu ra trong số các cặp thoại hai kiểu đặc biệt, đƣợc gọi là cặp thoại củng cố và cặp thoại sửa chữa. Hai kiểu này mang tính chất nghi thức của sự giao tiếp thông thƣờng. + Cặp thoại củng cố tƣơng ứng với cặp thoại dẫn nhập và kết thúc cuộc thoại. Đó là những cặp thoại đƣợc cấu tạo từ các tham thoại có tính chất biểu thái nhƣ lời chào hỏi. Ví dụ: Sp1:- Chàoanh. Sp2:- Chàoanh. Sp1:- Khoẻ chứ? Sp2:- Cám ơn. Khoẻ. Còn cậu thế nào? Những cặp thoại này thƣờng có cấu trúc đôi, đơn giản. Chúng kết thúc với sự chấp nhận của ngƣời đối thoại một cách ứng xử tƣơng tự nhƣ cách ứng xử của ngƣời phát ngôn thứ nhất, điều này có nguồn gốc từ cách ứng xử ít nhiều nghi thức hoá, “lễ nghi hoá” trong xã hội. Gọi chúng là những cặp thoại củng cố vì nhờ chúng quan hệ xã hội đƣợc thiết lập và củng cố để chuẩn bị cho các quan hệ khác. Tính chất nghi thức của chúng thể hiện ở chỗ các nhân vật hội thoại dùng các công thức giao tiếp sẵn có, không phải trả lời đúng theo nghĩa câu chữ của tham thoại của ngƣời đối thoại. Khi tham thoại hồi đáp trƣợt ra khỏi công thức, lúc đó nó có thể đóng vai trò dẫn nhập cho một cặp thoại khác. Ví dụ: Sp1:- Thếnào? Khoẻ không? 25
  • 28. Sp2:- Mình mới ở bệnh viện về. Sp1:- Cậu phảinằm bệnh viện à? Thế mà mình không biết. Đau gì đấy? ... Có thể nói, các tham thoại theo công thức là các tham thoại không có dấu hiệu. Còn các tham thoại trƣợt khỏi công thức là các tham thoại có dấu hiệu. +Tham thoại sửa chữa Tham thoại sửa chữa dựa trên khái niệm về sự sửa chữa lại một sự vi phạm lãnh địa của ngƣời đối thoại. Ví dụ tiêu biểu nhƣ sau: Sp1 (dẫm phảichân củaSp2): - Xin lỗi. Sp2 : - Không sao. Hoạt động sửa chữa có tác dụng khôi phục lại sự cân bằng trong giao tiếp mà sự vi phạm lãnh địa đã làm cho nó mất đi. Sự cân bằng này nếu không đƣợc khôi phục cuộc thoại có thể phải chuyển hƣớng, đứt quãng, hay không thể tiến hành đƣợc. Ví dụ khác: Sp1:- Xin lỗi chị, chị có thể cho biết ga Hàng Cỏở đâu không ạ? Sp2:- Có gì đâu, ga Hàng Cỏ ở ngã tư bên trái kia Sp1 phải xin lỗi Sp2 bởi vì đặt câu hỏi cho Sp2 là làm phiền Sp2, vi phạm đến quyền, đến lãnh địa hội thoại của Sp2 (Sp2 có quyền “im lặng”, chúng ta đã biết hiệu lực ở lời, hỏi ai tức là đặt ngƣời đó vào trách nhiệm phải trả lời, mà đặt ai vào trách nhiệm phải trả lời tức là vi phạm đến quyền tự do nói của anh ta) + Cặp thoại tiêu cực Khi một cặp thoại thoả mãn đƣợc đích của tham thoại dẫn nhập (nói đúng hơn thoả mãn đƣợc đích của hành vi thực hiện tham thoại dẫn nhập) thì 26
  • 29. đó là một cặp thoại tích cực. Cặp thoại tích cực là những cặp thoại bình thƣờng và ngƣời ta có thể kết thúc cặp thoại ở đó. Tuy nhiên, có những trƣờng hợp cặp thoại tiêu cực khi tham thoại hồi đáp đi ngƣợc lại với đích của tham thoại dẫn nhập. Đây là những trƣờng hợp đƣợc xem là không bình thƣờng. Kiểu cặp thoại này đáng chú ý do tính chất không bình thƣờng đó. Trong trƣờng hợp này, cặp thoại có thể kéo dài để hoặc có thể kết thúc bằng sự bất đồng, sự thất bại dứt khoát hoặc bằng cách xoay chuyển tình thế; chuyển từ tiêu cực sang tích cực. Ví dụ: Sp1 (nói với cô bạn gáitên Hạnh): (1)– Tối nayTiến nói với mình là sẽ đến thăm Hạnh đấy. Cậu ở nhà chứ? Sp2(Hạnh): (2)– Tớ chẳng gặp anh ấyđâu. Anh ấy hâm lắm. Sp1: (3)– Anh chàng nàomới làm quen với bạn gáimà chả hâm. Vả lại, cũng cần phảibiết anh ta có hâm thật không chứ! Sp2 (ngần ngừmột lát): (4)– Ừ, cậu nói cũng có lí. Tớ sẽ ở nhà đợi “hắn ta”. Cặp thoại này đáng lẽ kết thúc một cách tiêu cực với tham thoại hồi đáp (2). Nhƣng vì nó tiêu cực cho nên Sp1 tiếp tục thuyết phục để cuối cùng kết thúc một cách tích cực cặp thoại do mình khởi xƣớng. Thông thƣờng một cặp thoại ít khi kéo dài đến năm, sáu tham thoại. Tuy nhiên sự có mặt các tham thoại tiêu cực làm cho cấu trúc và chức năng của các cặp thoại trở nên phức tạp, khó miêu tả.[12,tr.639] 1.7. Phép lịch sự trong giao tiếp 27
  • 30. Lịch sự là nhân tố quan trọng trong giao tiếp xã hội, nó tác động trực tiếp tới quá trình giao tiếp và kết quả giao tiếp. Vấn đề này đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đề cập tới trong các công trình của mình. Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập tới quan điểm về lịch sự của một số tác giả: R.Lakoff, G.Leech, P.Brown và S.Levinson theo cách dịch của Đỗ Hữu Châu trong cuốn “Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập II”. a. Quan điểm về phép lịch sự của R.Lakoff: Theo nữ tác giả này, lịch sự là tôn trọng lẫn nhau. Nó bao gồm các biện pháp dùng để giảm bớt trở ngại trong tƣơng tác giao tiếp giữa các cá nhân. Đó là: + Quy tắc không áp đặt: Theo quy tắc này, ngƣời nói sẽ tránh hoặc giảm nhẹ khi yêu cầu ngƣời nghe làm một việc gì đó mà ngƣời nghe không muốn làm. + Quy tắc dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn. Quy tắc này hoạt động khi những ngƣời hội thoại bình đẳng với nhau, nhƣng không gần gũi về quan hệ xã hội. Dành cho ngƣời nghe sự lựa chọn có nghĩa là nói làm sao cho quan điểm hay yêu cầu của mình có thể đƣợc biết đến, mà không bị chống lại hay từ chối. + Quy tắc hãy khuyến khích tình cảm bạn bè. Trong phép lịch sự bạn bè, hầu nhƣ những đề tài cấm kỵ, những nỗi niềm riêng tƣ không đƣợc đƣa ra để nói. b. Quan điểm về lịch sự của G.Leech: G.Leech dựa trên khái niệm tổn thất và lợi ích, bao gồm một số phƣơng châm. + Phƣơng châm khéo léo: đó là biện pháp giảm thiểu những điều bất lợi tăng tối đa điều có lợi cho ngƣời nghe (trong những phát ngôn cầu khiến hay cam kết). 28
  • 31. + Phƣơng châm tán đồng nhằm giảm bớt sự chê bai, đồng thời tăng tối đa sự khen ngợi ngƣời nghe (trong phát ngôn biểu cảm). + Phƣơng châm độ lƣợng: giảm thiểu lợi íchcủa mình, tăng tối đa tổn thất của mình (trong phát ngôn cầu khiến hay cam kết). + Phƣơng châm khiêm tốn: giảm thiểu tự khen mình, tăng tối đa sự chê bai mình. + Phƣơng châm tán đồng: giảm thiểu sự bất đồng, tăng tối đa sự tán đồng giữa mình với ngƣời khác (trong phát ngôn xác tín) + Phƣơng châm thiện cảm: giảm thiểu ác cảm, tăng tối đa thiện cảm giữa mình với ngƣời khác (trong phát ngôn xác tín). c. Quan điểm về lịch sự của P.Brown và S.Levinson: Quan điểm về lịch sự của hai tác giả này đƣợc mở rộng từ nguyên tắc tôn trọng thể diện mà E.Goffman đề xƣớng sẽ đƣợc trình bày ở mục sau. 1.7.1. Lịchsự dương tính trong giaotiếp Lịch sự dƣơng tính theo cách hiểu của Brown và Levinson là: “… một sự đền bù cho thể diện dương tính của người nghe, cho mong muốn thường trực của người ấy là các nhu cầu của người ấy (hoặc các hành động, cácđòi hỏi, các giá trị xuất phát từ chúng) cần được coi là điều đáng mong muốn. Sự đền bù được hiện lộ ở việc một phần thoả mãn mong muốn đó bằng cách thể hiện rằng các nhu cầu của bản thân ta (hoặc một vài trong số các nhu cầu đó), ở một số khía cạnh, là tương tự như các nhu cầu của người nghe”.[104, tr.101] Yule làm rõ khái niệm này khi ông gắn kết nó với sự thân tình, với sự gần gũi về khoảng cách giữa các bên giao tiếp. “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự dương tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra thân tình; nó nhấn mạnh rằng cả hai người đều mong muốn cùng một điều, và rằng họ có cùng một mục đích. Đây cũng được gọi là lịch sự dương tính”.[128, tr.62] 29
  • 32. Còn Nguyễn Quang khi xét theo chức năng của lịch sự dƣơng tính trong giao tiếp thì cho rằng: “Lịch sự dương tính là bất cứ hành vi nào (Cả ngôn từ và phi ngôn từ) được tạo lập một cách phù hợp để biểu lộ sự quan tâm của người nói đối với người nghe, và do vậy, nâng cao tình thân hữu giữa người nói và người nghe”.[73, tr.24] Lịch sự dƣơng tính có thể đƣợc hiểu nôm na là các biểu hiện „tỏ ra quan tâm đến ngƣời khác‟. Xét theo hệ hình quan hệ, nó là việc kéo gần lại khoảng cách giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, tạo lập ngữ nghĩa thân hữu giữa các đối tác giao tiếp. Lịch sự dƣơng tính có ba biểu hiện chính: - Xác địnhcái chung (claim common ground). - Chỉ ra rằng người nói và người nghe đều có tinh thần hợp tác (convey that S and H are cooperators). - Thoả mãn nhu cầu của người nghe về một cái/điều gì (fulfil H‟s want for some X). Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá và giao văn hoá” Nguyễn Quang cũng đã tìm ra 17 chiến lƣợc lịch sự dƣơng tính đƣợc sử dụng trong giao tiếp đó là: - Để ý đến ngƣời nghe - Nói phóng đại - Tăng cƣờng hứng thú cho ngƣời nghe - Sử dụng các dấu hiệu nhận diện đồng nhóm - Tìm kiếm sự đồng ý, đồng tình. - Tránh bất đồng - Cho rằng, tỏ ra rằng hay khẳng định rằng ngƣời nói và ngƣời nghe có cùng quan điểm - Nói đùa - Khẳng định hoặc cho rằng ngƣời nói biết về, hay quan tâm đến, các nhu cầu của ngƣời nghe 30
  • 33. - Mời mọc và hứa hẹn. - Tỏ ra lạc quan. - Lôi cuốn cả ngƣời nói và ngƣời nghe vào cuộc. - Hỏi hoặc nêu lí do - Có đi có lại. - Trao tặng và chia sẻ - An ủi, khích lệ. - Thăm hỏi chuyện riêng tƣ. 1.7.2. Lịchsự âm tính trong giaotiếp Lịch sự âm tính, theo định nghĩa của Brown và Levinson là: “…một hành động đền bù cho thể diện âm tính của người nghe: nhu cầu của anh ta rằng việc tự do hành động của mình không bị ngăn chặn và sự lưu tâm của mình không bị cản trở.”[104, tr.129] Để làm rõ thêm sự khác nhau giữa lịch sự âm tính và lịch sự dƣơng tính, hai ông cho rằng: “…Lịch sự âm tính là tâm điểm của hành vi tôn trọng, cũng như lịch sự dương tính là cốt lõi của hành vi “thân tình” và “vui đùa”. Lịch sự âm tính tương thuận với “các lễ thức âm tính” (negative rites), đó là các lễ thức né tránh, của Durkheim. Trong khi lịch sự dương tính thoáng hoạt thì lịch sự âm tính lại rành mạch và tập trung; nó thực hiện chức năng làm giảm thiểu sự áp đặt cụ thể mà hành động đe doạ thể diện tạo ra một cách bất khả kháng”[104, tr.129] Nhƣ vậy, theo hai ông có thể so sánh khái niệm “lịch sự âm tính”với khái niệm “lịch sự dƣơng tính” trong dải tiếp diễn “Tôn trọng- Thân tình”. Về bản chất đây chính là sự kết hợp giữa dải tiếp diễn “Xa cách – Gần gũi” trong hệ hình “khoảng cách” và dải tiếp diễn “Quyền lực – Thân hữu” trong hệ hình “sức mạnh”. Còn Yule lại gắn kết khái niệm này với tính phi thân hữu, sự tôn trọng và vẻ xa cách giữa các đối tác giao tiếp: 31
  • 34. “Một hành động giữ gìn thể diện có liên quan đến lịch sự âm tính của ta sẽ có xu hướng tỏ ra tôn trọng, nhấn mạnh vào tầm quan trọng về thời gian và sự quan tâm của người khác, và thậm chí bao gồm cả sự xin lỗi vì đã áp đặt hoặc xen ngang. Đây cũng được gọi là lịch sự âm tính”.[128, tr.62] Nguyễn Quang xét theo chức năng của lịch sự âm tính trong giao tiếp đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “Lịch sự âm tính là bấtcứ loại hành vi nào (cả ngôn từ và phi ngôn từ) được tạo lập một cách phù hợp để tỏ ra rằng người nói không muốn xâm phạm vào sự riêng tư của người nghe, và do vậy, tạo ra một khoảng cách nhất định giữa người nói và người nghe.”[73, tr.88] Lịch sự âm tính có năm biểu hiện chính: - Nói trực ngôn (Be direct) - Không đoán định/thừa nhận (Don‟t presume/assume) - Không ép buộc người nghe [ở nơi mà tình huống lôi kéo ngƣời nghe làm một việc gì đó (Don‟t coerse H/where x involves H doing A)] - Nêu ra nhu cầu của người nói là không muốn làm phiền người nghe (Communicate S‟s want to not impinge on H) - Đền bù các nhu cầu khác của người nghe, phátsinh từ thể diện âm tính (Redress other wants of H‟s derivative from negative face) Trong cuốn “ Một số vấn đề giao tiếp nội văn hoá và giao văn hoá” Nguyễn Quang cũng đã tìm ra 11 chiến lƣợc lịch sự âm tính đƣợc sử dụng trong giao tiếp đó là: - Sử dụng gián tiếp ƣớc lệ. - Đặt câu hỏi và sử dụng cách nói rào đón. - Tỏ ra bi quan - Giảm thiểu sự áp đặt - Tỏ ra tôn trọng. 32
  • 35. - Nhận lỗi. - Tránh đề cập đến ngƣời nói và ngƣời nghe. - Nêu ra hành động đe doạ thể diện nhƣ một nguyên tắc chung - Sử dụng danh hoá. - Nói công khai nhƣ thể ngƣời nói chịu ơn ngƣời nghe hoặc ngƣời nghe không phải chịu ơn ngƣời nói. - Tránh hỏi chuyện riêng tƣ. Tóm lại, nếu “Lịch sự dƣơng tính” là “kéo gần lại khoảng cách giữa các đối tác giao tiếp” thì “Lịch sự âm tính” là “giữ khoảng cách giữa các đối tác giao tiếp”. Do vậy, “Lịch sự dƣơng tính” còn mang các tên gọi khác nhau nhƣ “Lịch sự thân mật” (Intimate politeness), “Lịch sự gần gũi” (Close politeness) … và “Lịch sự âm tính” còn có các cách gọi khác nhau nhƣ “Lịch sự tôn trọng” (Deference politeness), “Lịch sự khoảng cách” (Distancing politeness)…[73, tr.89]. 1.8. Thể diện và hành vi đe doạ thể diện 1.8.1. Thểdiện Brown và Levinson xây dựng lí thuyết lịch sự của mình trên khái niệm thể diện (face) mƣợn của Goffman. Thể diện đƣợc Brown và Levinson định nghĩa là: “hình ảnh – về – ta công cộng mà mỗi thành viên (trong xã hội - ĐHC) muốn mình có đƣợc”. Định nghĩa này đƣợc J.Thomas giải thích: “Thể diện nên đƣợc hiểu là cảm giác về giá trị cá nhân của mỗi ngƣời hay là hình ảnh về ta. Cái hình ảnh này có thể bị làm tổn hại, đƣợc giữ gìn hay đƣợc đề cao trong tƣơng tác” [125, tr.196] G.Yule thì giải thích : “Thể diện là hình ảnh –về -ta công cộng của một con ngƣời. Nó chỉ cái nghĩa cảm xúc và xã hội về ta (self) mà mỗi ngƣời có và mong muốn ngƣời khác phải thừa nhận”. [128, tr.60] Thể diện gồm hai phƣơng diện: Thể hiện âm tính và thể diện dƣơng tính. 33
  • 36. “Thể diện âm tính là mong muốn không bị can thiệp, mong muốn đƣợc hành động tự do theo nhƣ cách mình đã lựa chọn.” (J.Thomas); nó là “nhu cầu đƣợc độc lập, tự do trong hành động, không bị ngƣời khác áp đặt” (G.Yule); nó bao gồm “quyền tự do hành động mà không bị can thiệp”. (G.M.Green). Thể diện dƣơng tính là cái “đƣợc phản ánh trong ý muốn mình đƣợc (ngƣời - ĐHC) ƣa thích, tán thƣởng, tôn trọng, đánh giá cao” (J.Thomas), là “sự thoả mãn khi một giá trị của mình đƣợc tán thƣởng” (G.M.Green). G.Yule giải thích cụ thể hơn: “Thể diện dƣơng tính của một ngƣời là cái nhu cầu đƣợc chấp nhận, thậm chí đƣợc yêu thích bởi ngƣời khác, đƣợc đối xử nhƣ là thành viên của cùng một nhóm xã hội (với những ngƣời khác - ĐHC) và nhu cầu đƣợc biết rằng mong muốn của mình cũng đƣợc ngƣời khác chia sẻ. Nói đơn giản thì thể diện âm tính là nhu cầu đƣợc độc lập còn thể diện dƣơng tính đƣợc liên thông với ngƣời khác (to be connected). [128, tr.61] C.K. Orecchioni cụ thể hoá thêm hai khái niệm thể diện âm tính và thể diện dƣơng tính nhƣ sau: “Tất cả các sinh thể xã hội đều có hai thể diện: 1. Thể diện âm tính tƣơng ứng với cái mà Goffman gọi là “lãnh địa của cái tôi” – lãnh địa cơ thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất hay tinh thần. - Cái khái niệm lãnh địa này... đồng thời bao gồm cơ thể của một ngƣời và những “phụ tùng” (nhƣ quần áo, túi, cặp, những vật riêng tƣ mà ai lục lọi sờ mó đều khiến ta khó chịu). - Tổng thể những tài sản vật chất của cá nhân (những cái “của tôi”: đĩa ăn của tôi, xe của tôi, vợ của tôi,...) mà những ngƣời khác không đƣợc phép động đến nếu không rõ ràng đƣợc phép của chủ nhân. - Lãnh địa không gian: vị trí của tôi, “nhà mình”, cái “bầu trời” riêng tƣ ở đó ta sống và sinh hoạt mà đƣờng kính của nó thay đổitheo những tham số nhất định. 34
  • 37. - Lãnh địa thời gian, đặc biệt là thời gian nói mà ngƣời nói cho là thuộc về mình khi nói (mà những lời chen ngang của ngƣời khác đƣợc xem là xúc phạm về nó) - Dự trữ thông tin mà mỗi ngƣời có, những điều riêng tƣ của từng ngƣời. Theo nghĩa này thì không chỉ những khuyết tật của cá nhân nhƣ sự nghèo khổ, tật nguyền, nhƣ cái sẹo to tƣớng của A.Q., mà cả sự giàu có, hạnh phúc vợ đẹp con khôn của mỗi ngƣời cũng đều là thể diện âm tính, những cái hễ ngƣời khác động chạm đến đều làm ta khó chịu nếu không đƣợc phép của ta. Có những nỗi niềm mà ai vô tình nhắc tới dù xa xôi bóng gió cũng khiến ta đau lòng. Có những bậc trí giả sống rất hào phóng, đạm bạc, không vụ lợi, thế nhƣng lại hết sức xấu tính đối với những ngƣời vô tình hoặc cố ý “dám” xông vào lĩnh vực nghiên cứu của mình, “dám” tỏ ra cũng hiểu biết nhƣ mình hay hơn mình về lĩnh vực đó. Tục ngữ Việt Nam có câu: con gà tức nhau tiếng gáy, có nghĩa là “con gà” “tức nhau” về “tiếng gáy” – về những lời nói trình bày tƣ tƣởng, ý kiến,... về một vấn đề nào đấy mà mỗi “con gà” tự cho là “thông thạo”. Về thể diện dƣơng tính, C.K.Orecchioni viết: “Thể diện dƣơng tính nói tổng quát tƣơng ứng với tính quá tự mê , với toàn bộ những hình ảnh tự đề cao giá trị của mình mà những ngƣời hội thoại xây dựng nên về mình và cố gắng áp đặt cho ngƣời trong tƣơng tác”. [12, tr.589] Hai thể diện âm tính và dƣơng tính là hai mặt bổ sung cho nhau chứ không phải tách biệt nhau. Hai thể diện này phát huy tác dụng theo lối “cộng sinh với nhau”, có nghĩa là một sự vi phạm thể diện âm tính cũng đồng thời làm mất thể diện dƣơng tính. Khi ta lục lọi ví dụ cái túi xách của một cô bạn trƣớc mặt mọi ngƣời, ta làm mất thể diện âm tính của cô bạn đồng thời cũng khiến cho thể diện dƣơng tính của cô ta bị tổn hại. (Ngƣời ta sẽ đặt câu hỏi: Để ngƣời ta “lục lọi” đồ dùng của mình thì cô là ngƣời thế nào?). Khi một chàng trai tặng cho một cô gái bó hoá, anh bạn này làm tổn hại đến thể diện 35
  • 38. âm tính của mình nhƣng (có thể) làm tăng thể diện dƣơng tính của mình (nhƣng coi chừng, nếu cô bạn từ chối hoặc nhận một cách lạnh nhạt thì thể diện dƣơng tính của anh ta cũng mất nốt). Đồng thời cô gái đƣợc hƣởng lợi ích về thể diện dƣơng tính nhƣng thể diện âm tính của cô ta có thể bị xúc phạm (Ngƣời ngoài cuộc nghĩ thế nào về cô ta khi cô ta để cho một chàng trai xa lạ tặng hoa. Vì thể diện âm tính của ngƣời đƣợc tặng có khi bị xúc phạm cho nên ngƣời này phải cứu vớt danh dự bằng cách từ chối, tức là làm mất thể diện dƣơng tính của ngƣời tặng). Orecchioni cho rằng trong một cuộc tƣơng tác có bốn thể diện: - Thể diện dƣơng tính của ngƣời nói - Thể diện âm tính của ngƣời nói - Thể diện dƣơng tính của ngƣời nghe - Thể diện âm tính của ngƣời nghe. Cả bốn thể diện này đều đƣợc đƣa vào “cuộc chơi” (cuộc giao tiếp). 1.8.2. Hànhvi đedoạ thể diện Trên cơ sở khái niệm thể diện, lịch sự đƣợc G.Yule định nghĩa lại nhƣ sau: “Lịch sự trong tƣơng tác có thể đƣợc xác định là những phƣơng thức đƣợc dùng để tỏ ra rằng thể diện của ngƣời đối thoại với mình đƣợc thừa nhận và tôn trọng.” [128, tr.60]. Hay định nghĩa của G.Green: “Lịch sự chỉ bất cứ phƣơng thức nào đƣợc dùng để tỏ ra lƣu ý đến tình cảm (feelings) hay là thể diện của nhau trong hội thoại, bất kể khoảng cách xã hội giữa ngƣời nói và ngƣời nghe nhƣ thế nào” [113, tr.145] Trong tƣơng tác bằng lời và không bằng lời, chúng ta phải thực hiện những hành động, những hành vi ngôn ngữ nhất định. Đại bộ phận các hành vi ngôn ngữ - thậm chí có thể nói tất cả - đều tiềm ẩn khả năng làm tổn hại đến bốn thể diện kể trên nhƣ ví dụ về sự tặng hoa vừa dẫn. Brown và Levinson gọi chúng là các hành vi đe doạ thể diện – Face Threatening acts, viết tắt FTA, một công thức viết tắt đã đi vào bảng mục từ của “lịch sự luận”. Có những hành vi: 36
  • 39. - Đe doạ thể diện âm tính của ngƣời thực hiện nó nhƣ hành vi tặng biếu, hứa hẹn. - Đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời thực hiện nhƣ thú nhận, cám ơn, xin lỗi, tự phê bình - Đe doạ thể diện âm tính của ngƣời tiếp nhận. Đó là những hành vi phi lời nhƣ vi phạm không gian, sờ mó không đƣợc phép, nhìn uy hiếp ngƣời ta, gây ồn ào, phun mùi khói thuốc lá, chen hàng... Những hành vi ngôn ngữ nhƣ khuyên nhủ dặn dò, chỉ vẽ quá mức, đƣa ra những câu hỏi tò mò vào đời tƣ của ngƣời ta, hỏi không đúng lúc khiến ngƣời ta phải ngừng suy nghĩ, ngừng công việc, cả ngừng “nghỉ ngơi” để trả lời, những lời gợi ý không ai nhờ, lối chen ngang, nói chặn, nói hớt, ngắt lời, nói leo. Đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời nhận nhƣ phê bình, chê bai, chửi bới, chế giễu... Cần lƣu ý là một hành vi đe doạ thể diện không chỉ đe doạ một thể diện. Nó có thể đồng thời đe doạ một số trong bốn thể diện đã biết. Trở lại hành vi biếu tặng. Đối với ngƣời biếu đe doạ thể diện âm tính ( làm “tốn tiền”) nhƣng có thể gia tăng thể diện dƣơng tính (ngƣời biếu tặng tỏ ra là “giàu”, rộng rãi, biết ơn...). Đối với ngƣời đƣợc tặng, nó gia tăng thể diện dƣơng tính, mở rộng lãnh địa tài sản của ngƣời này nhƣng đồng thời cũng là cái nợ cho ngƣời đƣợc tặng, thậm chí nó còn đe doạ thể diện dƣơng tính của ngƣời đƣợc tặng một cách nặng nề nếu nó đƣợc thực hiện trƣớc mặt một số ngƣời vì nhiều lí do không khó giải thích. Chính vì hội thoại là thực hiện các hành vi ở lời mà hành vi ở lời đều tiềm ẩn khả năng đe doạ thể diện cho nên lịch sự trong giao tiếp chủ yếu là sự điều phối các thể diện bằng các hành vi ngôn ngữ. Trong hội thoại những đối tác đều thể hiện mong muốn đƣợc giữ thể diện (Face Want). Mong muốn giữ thể diện có nghĩa là xử sự làm sao cho hình ảnh – về – ta công cộng của mình đƣợc tôn trọng (mà tôn trọng thể diện của mình cũng là tôn trọng thể diện của ngƣời). Việc thực hiện mong muốn giữ thể diện đƣợc thực hiện bằng cái gọi 37
  • 40. là Face Work – chúng tôi tạm dịch là hoạt động thể diện. Hoạt động thể diện là “tất cả những điều mà một ngƣời phải làm để nhằm làm sao cho hành động của anh ta không làm mất thể diện cho ai cả kể cả thể diện của chính mình.” (Goffman, dẫn theo [122, tr.174]) Khi thực hiện một hoạt động hay một hành vi ở lời nào đó đƣợc xem là có khả năng làm mất thể diện của đối tác thì ngƣời nói tìm cách làm dịu tác động đe doạ thể diện của nó đi bằng những hành vi mà Brown và Levinson gọi là giữ thể diện (face saving act). Ví dụ đêm khuya, bị đám thanh niên hàng xóm ca hát ầm ĩ, ông chồng bực tức bảo vợ: - Phảisang bảo chúng nóim ngay, đừng có vô văn hoá như thế nữa. Nhưng bà nói với chồng: - Thôi, ông có sang thì hãy hỏi chúng nó xem đã có thể thôi hát được chưa vì đã khuya rồi. So với cách nói đe doạ thể diện đám trẻ của ông chồng thì lời nói của bà vợ là một hành vi giữ thể diện cho chúng (và cũng cho chính ông chồng nữa). Tuy nhiên, không phải chỉ khi nào có hành vi đe doạ thể diện chúng ta mới có hành vi giữ thể diện. Bản thân các hành vi ngôn ngữ tự chúng không phải bao giờ cũng chỉ có hiệu quả đe doạ thể diện. Rất nhiều hành vi ngôn ngữ khi thực hiện lại có hiệu quả làm gia tăng sự tôn trọng thể diện của cả ngƣời tiếp nhận và ngƣời nói. Trong cuốn La conversation C.K. Orecchioni đề xuất khái niệm “Hành vi tôn vinh thể diện” – Face flattering acts, viết tắt là FFA. Những hành vi nhƣ khen ngợi, cám ơn là những hành vi tôn vinh thể diện của đối tác, của ngƣời tiếp nhận. Hành vi tôn vinh thể diện là các hành vi phản - đe doạ thể diện (anti – FTA). Nhƣ đã biết, sự gia tăng thể diện và sự mất thể diện đi đôi với nhau nhƣ hình với bóng cho nên sự đe doạ thể diện cũng luôn luôn đồng hành với sự tôn vinh thể diện. Đe doạ và tôn vinh thể diện là hai mặt tác động của hành vi ngôn ngữ đối với thể diện của các đối tác trong giao tiếp. 38
  • 41. 1.9. Văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá- dân tộc của nó; giao thoa văn hoá 1.9.1. Văn hoá Cho đến nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hiện tƣợng đƣợc gọi là Văn hoá. Chẳng hạn, F.Boas định nghĩa văn hoá nhƣ một tổng các mặt phi sinh vật của đời sống con ngƣời, còn V.Gudinaf lại coi văn hoá không phải là hiện tƣợng vật chất, mà là một tổng thể nhất định các tri thức hoặc mô hình giải thuyết cái mà con ngƣời nói ra và làm ra.( theo bản dịch của Nguyễn Đức Tồn [90,tr.15]). Hiện tƣợng tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá nhƣ vậy là do hai nguyên nhân cơ bản. Nguyên nhân thứ nhất là do tính đa diện của nó. Nguyên nhân thứ hai là do các nhà nghiên cứu thƣờng tách từ văn hoá các mặt khác nhau cho phù hợp với mục đích nghiên cứu riêng của mình. Tuy nhiên, theo Nguyễn Đức Tồn, các định nghĩa về văn hoá có thể đƣợc chia thành hai nhóm chính. Nhóm thứ nhất bao gồm các định nghĩa hƣớng vào vấn đề: Văn hoá là gì? Nó gồm những thành tố nào? Nhóm thứ hai lại gồm các định nghĩa hƣớng vào trả lời các câu hỏi: Văn hoá là gì? Các chức năng của nó là nhƣ thế nào? Luận văn này sử dụng định nghĩa đƣợc ghi trong Từ điển bách khoa Xô - viết: : “ Văn hoá là một tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần được con người tạo ra và được phát triển theo lịch sử, khác với các đối tượng của tự nhiên” (theo bản dịch của Nguyễn Đức Tồn [90, tr.16]). Định nghĩa này thể hiện nhiều điểm nhất trí chung của các nhà nghiên cứu Xô- viết trƣớc đây: hai nguyên tố cơ bản- văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần- tạo nên một hiện tƣợng chung đƣợc gọi là văn hóa. Có thể hiểu văn hoá vật chất là toàn bộ những kết quả vật chất “nhìn thấy đƣợc” của lao động con ngƣời. Còn văn hoá tinh thần, theo thuật ngữ của chính trị kinh tế học, là sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các giá trị tinh thần. 39
  • 42. Tóm lại, nhƣ một nhà nghiên cứu Xô- viết đã nói: văn hoá với tƣ cách là một hiện tƣợng xã hội - bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần đã và đang đƣợc một cộng đồng ngƣời tích luỹ. Nó “đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành từng cá nhân con ngƣời riêng lẻ” (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [90, tr.17]). 1.9.2. Ngôn ngữvà đặctrưng văn hoá- dân tộc của nó Nhƣ trên đã nói, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng thuộc thành tố văn hoá tinh thần. Nó đóng vai trò không thể thiếu trong quá trình hình thành, phát triển cũng nhƣ lƣu giữ và kế thừa các yếu tố khác của văn hoá. Nó không những là thành phần thiết yếu tạo nên nét đặc trƣng vốn có của dân tộc mà nó còn là dấu hiệu chính để phân ly một dân tộc. Trong quá trình quốc tế hoá nhƣ hiện nay, sự giao lƣu hội nhập không những về kinh tế, xã hội mà cả về văn hoá đang diễn ra mạnh mẽ thì vai trò của ngôn ngữ cũng ngày một trở nên quan trọng. Ngôn ngữ không những đóng vai trò tích cực thúc đẩy quá trình này phát triển không ngừng mà bản thân ngôn ngữ cũng có những sự biến đổi nhất định vì chính bản thân nó là một thành tố của văn hoá. Nhƣ một nhà nghiên cứu Xô-viết đã nói: “ Ngôn ngữ là tấm gƣơng thực sự của nền văn hoá dân tộc”. (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn [90, tr.23]) Tóm lại, ngôn ngữ là yếu tố văn hoá quan trọng hàng đầu mang sắc thái dân tộc rõ nhất. Tuy nhiên, ngoài ngôn ngữ, còn có các thành tố khác của văn hoá cũng mang đặc trƣng dân tộc nhƣ phong tục, tập quán, truyền thống v.v… Chính sự đặc thù của văn hoá đƣợc biểu hiện trong ngôn ngữ đã quy định đặc trƣng văn hoá - dân tộc của hành vi nói năng ở những ngƣời thuộc cộng đồng văn hoá - ngôn ngữ khác nhau.[90, tr.23]. 40
  • 43. 1.9.3. Giao thoa văn hoá Weinreich khi nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ của những ngƣời song ngữ và đa ngữ đã phát hiện thấy sự va chạm, tác động và xâm nhập lẫn nhau giữa các ngôn ngữ trong quá trình tiếp xúc và ông đã đi đến nhận xét: Một số nhà nhân chủng học ghi nhận rằng tiếp xúc ngôn ngữ là một phương diện của tiếp xúc văn hoá, sự giao thoa ngôn ngữ là một mặt của quá trình lan toả và tiếp xúc văn hoá. [126, tr.1] Lado khi nghiên cứu so sánh đốichiếu giữa các ngôn ngữ cũng có nhận xét tƣơng tự. Ông viết: Các cá thể có xu hướng chuyển các dạng thức(form), ý nghĩa(meaning)và sự phân bố (distribution) các dạng thức và ý nghĩa của ngôn ngữ và văn hoá bản ngữ sang ngôn ngữ và văn hoá nước ngoàicả trong lúc sản sinh lời nói và ứng xử trong nền văn hoá đó lẫn trong lúc tiếp thụ ngôn ngữ khi họ tìm cách nắm vững, hiểu ngôn ngữ và văn hoá như người bản ngữ.[116, tr.4] Ở Việt Nam, Bùi Khánh Thế(1997) và Hồ Lê(1999) cũng đã quan tâm nghiên cứu về tiếp xúc ngôn ngữ và giao thoa văn hoá. Theo Bùi Khánh Thế: “Sự giao thoa ngôn ngữ bao trùm lên mọi trƣờng hợp vay mƣợn và liên quan tới mọi bậc cơ sở ngôn ngữ: ngữ âm- âm vị, ngữ nghĩa, từ vựng, ngữ pháp”. Hồ Lê[49, tr.363] cũng đã chỉ ra khá rõ những biểu hiện của hiện tƣợng giao thoa văn hoá. Theo ông, trong quá trình tiếp xúc ngôn ngữ có hiện tƣợng giao thoa văn hoá. Biểu hiện của hiện tƣợng tiếp biến văn hoá giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B, theo quan điểm ngôn ngữ học, chính là sự giao thoa. Ông cho rằng biểu hiện của sự tiếp biến văn hoá giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B là sự xâm nhập nhau giữa ngôn ngữ A và ngôn ngữ B về các phƣơng diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và về cách ứng xử trong giao tiếp. Vào cuối những năm 80 trở lại đây, khi giao tiếp quốc tế ngày càng phát triển, các nhà nghiên cứu trên thế giới: Samovar và Porter(1982): Pride(1985); Kolhs và Knight(1994); Wlugstig và Oester(1996) ở Mỹ; Tôn 41
  • 44. Diễn Phong (ở Trung Quốc) và trong nƣớc Nguyễn Quang(1998,2000) đã bắt đầu quan tâm nghiên cứu đến nhiều quá trình giao tiếp quốc tế và thuật ngữ “giaothoa văn hoá” đã bắt đầu đƣợc sử dụng rất nhiều. Hầu hết những ngƣời sử dụng thuật ngữ giao thoa văn hoá đều mặc nhiên công nhận nó và không ai quan tâm đến việc định nghĩa nó. Thực chất, “giao thoa (interference) là một thuật ngữ đƣợc sử dụng trong vật lí học dùng để chỉ hiện tƣợng hai hay nhiều làn sóng làm tăng cƣờng hay làm yếu lẫn nhau khi gặp nhau tại cùng một điểm”[65, tr.37-38]. Khái niệm này đƣợc vay mƣợn vào lĩnh vực ngôn ngữ để chỉ sự tác động qua lại trong quá trình tiếp xúc giao lƣu ngôn ngữ - văn hoá giữa hai hoặc nhiều cộng đồng ngôn ngữ. Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng định nghĩa của Phạm Đăng Bình: Hiện tượng giao thoa văn hoá trong quá trình giao tiếp liên ngôn(tiếp xúc ngôn ngữ) diễn ra theo hai chiều. Đó là sự lan toả, tiếp biến du nhập văn hoá trong quá trình tiếp xúc giữa các ngôn ngữ thông qua người biết và sử dụng ngoại ngữ. Biểu hiện cụ thể của hiện tượng giao thoa văn hoá là sự di chuyển, sự tiếp nhận, vay mượn, sao chép, bắtchước, mô phỏng, phủ nhậnhoặcbài xích các giá trị văn hoá hiện hữu trong ngôn ngữ nguồn hoặc ngôn ngữ đích trong quá trình giao tiếp liên ngôn.[2, tr.27] 1.10. Tiểu kết Để làm chỗ dựa về mặt lý luận cho những nghiên cứu ở chƣơng 2 và chƣơng 3, thì một số vấn đề cơ sở lý thuyết ở chƣơng 1 là không thể thiếu. Những vấn đề đã đƣợc trình bày là những vấn đề cơ bản của ngữ dụng học nhƣ hành vi ngôn ngữ, phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi, động từ ngữ vi... Để nghiên cứu hành vi từ chối trong tiếng Nhật thì không thể tách rời khỏi việc nghiên cứu hiện tƣợng này trong hội thoại, do đó các lý thuết về hội thoại cũng đã đƣợc trình bày ở đây. Đó là những vấn đề nhƣ lƣợt lời, tham thoại, cặp thoại... 42
  • 45. Đồng thời hành vi từ chối trong tiếng Nhật sẽ đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ tìm ra những đặc điểm về ngôn ngữ- văn hóa, một vấn đề mang tính chất liên ngành. Vì vậy, nhất thiết phải có những cơ sở lý thuyết có liên quan nhƣ phép lịch sự, thể diện, văn hoá, ngôn ngữ và đặc trƣng văn hoá dân tộc của nó...Những nền tảng lý thuyết này đã đƣợc trình bày trong chƣơng 1. Các chiến lƣợc từ chối thể hiện nét văn hoá trong giao tiếp của ngƣời Nhật nhƣ thế nào, đặc biệt họ chú ý tới phép lịch sự trong giao tiếp ra sao, điều này đƣợc liên hệ với tiếng Việt nhƣ thế nào, kết quả khảo sát hành vi từ chối trên các nghiệm thể Nhật- Nhật và Việt- Nhật ra sao, chúng có ý nghĩa gì là những nội dung chính sẽ đƣợc trình bày ở chƣơng 2 và chƣơng 3. 43
  • 46. Chƣơng 2 MỘT SỐ CHIẾN LƢỢC TỪ CHỐI TRONG TIẾNG NHẬT ( LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT ) 2.1. Hành vi từ chối và chiến lƣợc từ chối 2.1.1. Hànhvi từ chối Một số nhà nghiên cứu nhƣ: Searle (1969), Bach & Harnish (1984), Hurford & Heasley (1985)… đã bỏ qua “từ chối “ nhƣ một động từ ngữ vi. Có thể do họ đã không chú ý lắm đến các động từ ngữ vi thuộc phía “phản ứng” (trong mô hình “kích thích – phản ứng” khái quát của lý thuyết hành vi ngôn ngữ), mà chỉ tập trung chú ý nhiều vào các động từ ngữ vi/ hành vi ngôn ngữ thuộc phía “kích thích”. Tuy nhiên, trong một số công trình khác lại có sự ghi nhận “từ chối” nhƣ là một động từ ngữ vi (chẳng hạn, xem Yule [128, tr.12]). Mặc dù vậy, điều quan trọng ở đây là các phát ngôn từ chối, với tƣ cách là một hành vi giao tiếp, hay cụ thể hơn là một hành vi phản ứng, có hiệu lực tại lời và vì thế là một hành vi ở lời: từ chối. Hành vi từ chối đƣợc ngƣời nói dùng để đáp lại một hành vi nào đó trong số các hành vi có hiệu lực tại lời là: đề nghị, yêu cầu, ra lệnh, mời, xin… của một ngƣời khác đã thực hiện trƣớc đó. Theo đó, hành vi từ chối, cũng nhƣ hành vi trả lời, hành vi đồng ý, … có thể xem nhƣ là những hành vi hậu vị (post – events- acts), còn hành vi đề nghị, cũng nhƣ hành vi hỏi, hành vi đề xuất… có thể xem nhƣ là những hành vi tiền vị (pre – event – acts). Về mặt ngữ nghĩa, theo sự xác định của Wierzbicka (1987) thì việc từ chối có nghĩa là nói “không, tôi sẽ không làm việc đó” khi trả lời một phát ngôn của một ngƣời khác mà trong phát ngôn này anh ta đã thông báo cho chúng ta biết rằng anh ta muốn chúng ta làm một việc gì đó và rằng anh ta chờ đợi chúng ta làm việc đó” [127,tr.94] . 44
  • 47. Đỗ Hữu Châu cũng chỉ rõ khả năng chỉ xuất hiện sau hành vi khác như những hành vi ở lời kiểu như từ chối, bác bỏ, nhận lời, v.v.. trong hội thoại: Theo quan điểm hội thoại thì các hành vi ở lời cần được xem xét các khả năng: thứ nhất, khởi phát lẫn nhau trong hội thoại. Theo tiêu chí này thì các hành vi ở lời có thể phân biệt với nhau ở vai trò dẫn. .. hay hồi đáp. Rõ ràng là có những hànhvi có thể dùng để mở ra các cuộc thoại hay mở ra một đơn vị hội thoại (như hành vi hỏi, hành vi chào, hành vi tái hiện) và những hànhvi dứt khoát chỉ xuất hiện sau một hành vi khác của người đối thoại đã xuất hiện (thí dụ hành vi trong các câu hỏi, hành vi bác bỏ, hành vi nhận lời hay từ chối...[10, tr.14]. Theo cách phân loại các cặp thoại theo tiêu chuẩn đƣợc ƣa thích và không đƣợc ƣa thích của Yule thì với tƣ cách là một hành vi giao tiếp cụ thể, hành vi từ chối cũng nằm trong những sự chi phối vừa nói : xét theo xu thế định giá chung thì hành vi từ chối không nối kết tạo thành các cặp thoại đƣợc ƣa thích với các hành vi “kích thích” đi trƣớc nó. Loại thoại trƣớc Loại thoại sau Đƣợc ƣa thích Không ƣa thích Đánh giá (assessment) Đồng ý (agree) Không đồng ý (disagree) Mời (invitation) Chấp nhận (accept) Từ chối (refuse) Đề nghị (offer) Chấp nhận (accept) Khƣớc từ (decline) Đề xuất (proposal) Đồng ý (agree) Không đồng ý (disagree) Yêu cầu (request) Chấp nhận (accept) Từ chối (refuse) 45
  • 48. 2.1.2. Chiến lượctừ chối Xét theo góc độ ngữ dụng học hay văn hoá thì mọi “phản ứng” tiêu cực đều dễ gây nên trạng thái phản cảm từ phía đối tác giao tiếp, và cũng chính vì thế mà đồng thời, hay nói đúng hơn, trƣớc hết nó gây “khó dễ” cho chính ngƣời “phản ứng”. Điều này cũng hết sức tự nhiên, bởi lẽ về mặt xã hội hay văn hoá, thì việc làm cho ngƣơi khác bị tổn hại thì bản thân mình cũng cảm thấy không dễ chịu. Cũng chính vì vậy mà Yule(1977) cho rằng: “Xuất phát từ góc độ ngữ dụng học, sự biểu thị của một cặp thoại đƣợc ƣa thích rõ ràng là đại diện cho sự tiếp xúc nhanh chóng và sự gần gũi. Sự biểu thị của một cặp thoại không đƣợc ƣa thích rất có thể đại diện cho sự xa cách và sự thiếu tiếp xúc. Chính hành vi ngôn ngữ từ chối thuộc loại hành vi tiêu cực, không mang lại lợi ích, không đáp ứng theo sự mong muốn, chờ đợi của đối tác giao tiếp nên nó là vế thứ hai của cặp thoại không đƣợc ƣa thích, phản ánh sự xung đột nguyện vọng giữa các bên giao tiếp. Do đó, ngƣời thực hiên hành vi từ chối luôn tìm cách giảm bớt mức độ xung đột mà hành vi này có thể gây ra bằng cách sử dụng các chiến lƣợc, sách lƣợc giao tiếp khác nhau. Việc sử dụng hay ƣa thích sử dụng chiến lƣợc nào ít nhiều mang đặc điểm riêng của từng cộng đồng văn hoá. Mỗi một hành vi ngôn ngữ cụ thể đều có một loạt các chiến lƣợc giao tiếp có tính chất phân biệt riêng. Chẳng hạn, những chiến lƣợc đƣợc sử dụng trong câu hỏi chắc chắn là có nhiều sự khác biệt so với chiến lƣợc đƣợc sử dụng trong câu trả lời(xem Lê Đông [30]). Đồng thời, với tƣ cách là những hành vi ngôn ngữ, giữa chúng vẫn có những điểm tƣơng đồng nhất định về các chiến lƣợc giao tiếp với tƣ cách là những chiến lƣợc giao tiếp chung, phổ biến. Các chiến lƣợc từ chối khác nhau và có thể có đều nằm trong phạm vi các chiến lƣợc giao tiếp bằng ngôn ngữ của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ. Những chiến lƣợc này, nhìn chung, đều không vƣợt ra ngoài các mối quan hệ ràng buộc, chi phối của tƣ duy lôgic nhằm tận dụng ngày càng tối đa những 46