SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Câu 1 : Trình bày khái niệm amin.
Câu 2 : Viết các đồng phân amin của
C3H9N.
Câu 1 : Trình bày khái niệm amin.
 Trả lời : Khi thay thế một hay nhiều
nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng
một hay nhiều gốc hidrocacbon ta được
amin.
Câu 2 : Viết các đồng phân amin của
C3H9N.
 Trả lời :
Bài 11 (Tiết 2):
ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV
KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH
PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
I
II
III
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
Sự tương đồng về cấu tạo giữa amoniac, amin các bậc
và anilin
1. Cấu tạo phân tử
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
AMONIAC METYLAMIN ANILIN
MÔ HÌNH ĐẶC
1. Cấu tạo phân tử
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
 Phân tử Amin có nguyên tử N còn đôi e chưa liên
kết  Amin thể hiện tính bazơ
 Trong phân tử Amin, nguyên tử N có số oxi hóa -3
nên dễ bị oxi hóa
 Các Amin thơm (anilin…) dễ dàng tham gia vào
phản ứng thế vào nhân thơm
1. Cấu tạo phân tử
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất hóa học
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
Thí nghiệm 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống
nghiệm đựng dung dịch propylamin.
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
Thí nghiệm 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm
đựng dung dịch propylamin.
Hiện tượng: Mẩu giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
Giải thích: Propylamin và nhiều amin khác khi tan trong
nước tác dụng với nước cho ion OH- :
CH3CH2CH2NH2 + H2O  [CH3CH2CH2NH3]+ + OH-
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
Thí nghiệm 2: Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung
dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2
đậm đặc.
Hiện tượng: xung quang đũa thủy tinh bay lên một làn
khói trắng.
Giải thích: Khí metylamin bay lên gặp hơi axit đã xảy ra
phản ứng tạo muối.
CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl-
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
Thí nghiệm 3: Nhỏ mấy giọt aninlin vào nước, lắc kĩ.
Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin. Nhỏ dung
dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
Hiện tượng: Anilin hầu như không tan trong nước, nó
vẩn đục rồi lắng xuống. Màu quỳ tím không đổi. Khi nhỏ
dd HClđ, anilin tan dần.
Giải thích: Anilin có tính bazơ yếu. Anilin tác dụng với dd
HClđ tạo muối .
C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3
+Cl-
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
 Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có
khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng
phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn
amoniac.
 Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung
dịch của chúng không làm đổi màu quỳ tím và
phenolphtalein.
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
 Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron
ở nguyên tử nitơ  làm tăng lực bazơ.
 Nhóm phenyl (C6H5) có ảnh hưởng làm giảm mật độ
electron ở nguyên tử nitơ  làm giảm lực bazơ.
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
Lực bazơ: CnH2n+1 –NH2 > H-NH2 > C6H5 –NH2
.. .. ..
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
Mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè là do hỗn hợp một
số amin, nhiều nhất là trimetylamin (CH3)3N.
Giải pháp để khử mùi tanh của cá???
Trả lời:
Cách 1: Dùng giấm để khử mùi tanh (axit axetic).
Cách 2: Dùng chanh để khử mùi tanh (axit tactric).
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất hóa học
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
b. Phản ứng với axit nitrơ
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
b. Phản ứng với axit nitrơ
 Amin bậc 1 tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ
thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng khí
nitơ
PTTQ : R-NH2 + HONO  ROH + N2 + H2O
Ví dụ:
CH3NH2 + HONO  CH3OH + N2 + H2O
C2H5NH2 + HONO  CH3CH2OH + N2 + H2O
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
b. Phản ứng với axit nitrơ

O
0-5 C
2 2
+ -
2Ar NH N- + HONO +HCl Ar- +l 2HC O
 Anilin và các amin thơm bậc 1 tác dụng với axit
nitrơ ở nhiệt độ thấp (0-5oC) cho muối điazoni.
PTTQ :

O
0-5 C + -
6 5 2 6 5 2 2C H -NH + HONO +HCl C H -N Cl + 2H O
Ví dụ:
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất hóa học
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
b. Phản ứng với axit nitrơ
c. Phản ứng ankyl hóa
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
c. Phản ứng ankyl hóa
 Khi cho amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl
halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị
thay thế bởi gốc ankyl.
Ví dụ:
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất hóa học
2.1. Tính chất của nhóm chức amin
a. Tính bazơ
b. Phản ứng với axit nitrơ
c. Phản ứng ankyl hóa
2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm
đựng sẵn 1ml dung dịch anilin.
CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT
HÓA HỌC
III
2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm NH2 (tương tự
OH), ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với
nhóm NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay thế
bởi 3 nguyên tử brom.
ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV
1. Ứng dụng
 Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ,
đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp
polime.
 Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp
phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin…), polime (nhựa
anilin-fomandehit…), dược phẩm ( sunfaguanidin,
antifebrin, streptoxit,…).
ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV
2. Điều chế
a. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac
Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl
halogenua.
Ví dụ:
     3 3 3+CH +CH +CH
3 3 2 3 3-HI -HI -HI2 3
NH CH NH CH NH CH N
ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV
2. Điều chế
b. Khử hợp chất nitro
Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng
cách khử nitrobenzen ( hoặc dẫn xuất nitro tương
ứng) bởi hidro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại với
axit HCl.
Ví dụ:
o
Fe+HCl
6 5 2 6 5 2 2t
C H NO +6H C H NH +2H O
987
654
321
N1 D1 C1 N2 D2 C2 N3 D3
Có bao nhiêu đồng phân amin của C4H11N.
Câu 1:
Trả lời:
8 đồng phân.
Câu 2:
So sánh tính bazo của các amin sau:
CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2, NH3
Trả lời:
C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3
Trả lời:
Do ảnh hưởng của nhóm NH2, ba nguyên
tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm
NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay
thế bởi 3 nguyên tử brom.
Câu 3:
Nêu ảnh hưởng của nhóm –NH2 lên vòng
benzen trong phân tử anilin.
Câu 4:
Nêu những ứng dụng của anilin.
Trả lời:
Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công
nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin…),
polime (nhựa anilin-fomandehit…), dược
phẩm (sunfaguanidin, antifebrin, streptoxit,…).
Trả lời:
Trimetylamin (CH3)3N.
Câu 5:
Mùi tanh của cá chủ yếu là do amin nào?
Câu 6:
Tên thông thường của benzen amin là gì?
Trả lời:
Anilin.
Câu 7:
Hiện tượng khi cho dung dịch brom vào
dung dịch anilin.
Trả lời:
Xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 8:
Nêu hiện tượng khi cho quỳ tím vào các
chất sau: metylamin, propylamin, anilin.
Trả lời:
Metylamin, propylamin : quỳ tím hóa
xanh.
Anilin: quỳ tím không đổi màu.
Câu 9:
Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ
với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 11,95 (g) B. 12,95 (g)
C.12,59 (g) D. 11,85 (g)
Trả lời:
B. 12,95 (g)
Bai 11 amin (thud)
Bai 11 amin (thud)
Bai 11 amin (thud)

More Related Content

What's hot

What's hot (19)

Phenol
PhenolPhenol
Phenol
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Bai trinh chieu Hoa 11 anken
Bai trinh chieu Hoa 11 ankenBai trinh chieu Hoa 11 anken
Bai trinh chieu Hoa 11 anken
 
De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)De thi dai hoc mon hoa (12)
De thi dai hoc mon hoa (12)
 
De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10De cuong on tap lop 12,11,10
De cuong on tap lop 12,11,10
 
Chemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaaChemistry formatter add etanol aaa
Chemistry formatter add etanol aaa
 
Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2
 
Bai tap lon 2 thud
Bai tap lon 2 thudBai tap lon 2 thud
Bai tap lon 2 thud
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Bài ancol
Bài ancolBài ancol
Bài ancol
 
Phenol 11 NC
Phenol 11 NCPhenol 11 NC
Phenol 11 NC
 
Hoahoc12(nc) amin-nhu quynh-ict4
Hoahoc12(nc) amin-nhu quynh-ict4Hoahoc12(nc) amin-nhu quynh-ict4
Hoahoc12(nc) amin-nhu quynh-ict4
 
Phenol
PhenolPhenol
Phenol
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Ancol tiet 1
Ancol tiet 1Ancol tiet 1
Ancol tiet 1
 
Ancol
AncolAncol
Ancol
 
Bài Phenol
Bài PhenolBài Phenol
Bài Phenol
 
Bai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toanBai tap-lon-2-toan
Bai tap-lon-2-toan
 

Similar to Bai 11 amin (thud)

Giáo án bài AMIN ( tiết 2)
Giáo án bài AMIN ( tiết 2)Giáo án bài AMIN ( tiết 2)
Giáo án bài AMIN ( tiết 2)phanthithuong
 
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011pptBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011pptLuu Khe
 
Amoniac hoa 11nc (1)
Amoniac hoa 11nc (1)Amoniac hoa 11nc (1)
Amoniac hoa 11nc (1)Liên Thân
 
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppthBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011pptLuu Khe
 
Aminoaxit
AminoaxitAminoaxit
AminoaxitDuy Duy
 
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015bthnguyen11293
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoaadminseo
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacDr ruan
 
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014Hoàng Thái Việt
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Maloda
 

Similar to Bai 11 amin (thud) (20)

Giáo án bài AMIN ( tiết 2)
Giáo án bài AMIN ( tiết 2)Giáo án bài AMIN ( tiết 2)
Giáo án bài AMIN ( tiết 2)
 
Amin
Amin Amin
Amin
 
Bai-9- AMIN-HOA 12- CO BAN
Bai-9- AMIN-HOA 12- CO BANBai-9- AMIN-HOA 12- CO BAN
Bai-9- AMIN-HOA 12- CO BAN
 
Ppt big 2
Ppt big 2Ppt big 2
Ppt big 2
 
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011pptBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
Bt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
 
Amin m
Amin mAmin m
Amin m
 
Amoniac hoa 11nc (1)
Amoniac hoa 11nc (1)Amoniac hoa 11nc (1)
Amoniac hoa 11nc (1)
 
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppthBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
 
Aminoaxit
AminoaxitAminoaxit
Aminoaxit
 
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
Ankin (tiết 2)_ BuiTrongHoanNguyen_THUDhk2_20142015
 
Bai40 anken
Bai40 ankenBai40 anken
Bai40 anken
 
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoaDe thi thu dh 2013 khoi a co dap an   hoa
De thi thu dh 2013 khoi a co dap an hoa
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
 
Bài tập lớn 2
Bài tập lớn 2Bài tập lớn 2
Bài tập lớn 2
 
Ankenict
AnkenictAnkenict
Ankenict
 
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
chuyen de amin aminoaxit on thi dai hoc 2013 - 2014
 
Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất NH3 từ khí tự nhiên, HAY
Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất NH3 từ khí tự nhiên, HAYĐề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất NH3 từ khí tự nhiên, HAY
Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất NH3 từ khí tự nhiên, HAY
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217[123doc.vn]   hoa 11 chuong 1 217
[123doc.vn] hoa 11 chuong 1 217
 
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
Chuyên đề lý thuyết Hóa tổng hợp – Ôn thi THPT Quốc gia 2018
 

More from Sweet_night1110

More from Sweet_night1110 (8)

Giao an e learning bai amin hay nhat
Giao an e learning bai amin hay  nhatGiao an e learning bai amin hay  nhat
Giao an e learning bai amin hay nhat
 
Kịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạmKịch bản sư phạm
Kịch bản sư phạm
 
Btl1
Btl1Btl1
Btl1
 
Leonui
LeonuiLeonui
Leonui
 
Luyentapchuong6
Luyentapchuong6Luyentapchuong6
Luyentapchuong6
 
Bai 11 amin (thud)
Bai 11 amin (thud)Bai 11 amin (thud)
Bai 11 amin (thud)
 
Bai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahocBai49 tocdophanunghoahoc
Bai49 tocdophanunghoahoc
 
Tin hoc ung dung
Tin hoc ung dungTin hoc ung dung
Tin hoc ung dung
 

Bai 11 amin (thud)

  • 1.
  • 2. Câu 1 : Trình bày khái niệm amin. Câu 2 : Viết các đồng phân amin của C3H9N.
  • 3. Câu 1 : Trình bày khái niệm amin.  Trả lời : Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon ta được amin.
  • 4. Câu 2 : Viết các đồng phân amin của C3H9N.  Trả lời :
  • 6. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN TÍNH CHẤT VẬT LÍ CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC I II III
  • 7. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III Sự tương đồng về cấu tạo giữa amoniac, amin các bậc và anilin 1. Cấu tạo phân tử
  • 8. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III AMONIAC METYLAMIN ANILIN MÔ HÌNH ĐẶC 1. Cấu tạo phân tử
  • 9. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III  Phân tử Amin có nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết  Amin thể hiện tính bazơ  Trong phân tử Amin, nguyên tử N có số oxi hóa -3 nên dễ bị oxi hóa  Các Amin thơm (anilin…) dễ dàng tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm 1. Cấu tạo phân tử
  • 10. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất hóa học 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ Thí nghiệm 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propylamin.
  • 11. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III Thí nghiệm 1: Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng dung dịch propylamin. Hiện tượng: Mẩu giấy quỳ chuyển sang màu xanh. Giải thích: Propylamin và nhiều amin khác khi tan trong nước tác dụng với nước cho ion OH- : CH3CH2CH2NH2 + H2O  [CH3CH2CH2NH3]+ + OH- 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ
  • 12. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III Thí nghiệm 2: Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đậm đặc. Hiện tượng: xung quang đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng. Giải thích: Khí metylamin bay lên gặp hơi axit đã xảy ra phản ứng tạo muối. CH3NH2 + HCl  [CH3NH3]+Cl- 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ
  • 13. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ Thí nghiệm 3: Nhỏ mấy giọt aninlin vào nước, lắc kĩ. Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch anilin. Nhỏ dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm. Hiện tượng: Anilin hầu như không tan trong nước, nó vẩn đục rồi lắng xuống. Màu quỳ tím không đổi. Khi nhỏ dd HClđ, anilin tan dần. Giải thích: Anilin có tính bazơ yếu. Anilin tác dụng với dd HClđ tạo muối . C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3 +Cl-
  • 14. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III  Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấy quỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac.  Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổi màu quỳ tím và phenolphtalein. 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ
  • 15. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III  Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ  làm tăng lực bazơ.  Nhóm phenyl (C6H5) có ảnh hưởng làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ  làm giảm lực bazơ. 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ Lực bazơ: CnH2n+1 –NH2 > H-NH2 > C6H5 –NH2 .. .. ..
  • 16. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ Mùi tanh của cá đặc biệt là cá mè là do hỗn hợp một số amin, nhiều nhất là trimetylamin (CH3)3N. Giải pháp để khử mùi tanh của cá??? Trả lời: Cách 1: Dùng giấm để khử mùi tanh (axit axetic). Cách 2: Dùng chanh để khử mùi tanh (axit tactric).
  • 17. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất hóa học 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ b. Phản ứng với axit nitrơ
  • 18. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.1. Tính chất của nhóm chức amin b. Phản ứng với axit nitrơ  Amin bậc 1 tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phenol và giải phóng khí nitơ PTTQ : R-NH2 + HONO  ROH + N2 + H2O Ví dụ: CH3NH2 + HONO  CH3OH + N2 + H2O C2H5NH2 + HONO  CH3CH2OH + N2 + H2O
  • 19. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.1. Tính chất của nhóm chức amin b. Phản ứng với axit nitrơ  O 0-5 C 2 2 + - 2Ar NH N- + HONO +HCl Ar- +l 2HC O  Anilin và các amin thơm bậc 1 tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0-5oC) cho muối điazoni. PTTQ :  O 0-5 C + - 6 5 2 6 5 2 2C H -NH + HONO +HCl C H -N Cl + 2H O Ví dụ:
  • 20. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất hóa học 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ b. Phản ứng với axit nitrơ c. Phản ứng ankyl hóa
  • 21. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.1. Tính chất của nhóm chức amin c. Phản ứng ankyl hóa  Khi cho amin bậc 1 hoặc bậc 2 tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H của nhóm amin có thể bị thay thế bởi gốc ankyl. Ví dụ:
  • 22. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất hóa học 2.1. Tính chất của nhóm chức amin a. Tính bazơ b. Phản ứng với axit nitrơ c. Phản ứng ankyl hóa 2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
  • 23. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Thí nghiệm: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml dung dịch anilin.
  • 24.
  • 25. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC III 2.2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích: Do ảnh hưởng của nhóm NH2 (tương tự OH), ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay thế bởi 3 nguyên tử brom.
  • 26. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV 1. Ứng dụng  Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là các điamin được dùng để tổng hợp polime.  Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin…), polime (nhựa anilin-fomandehit…), dược phẩm ( sunfaguanidin, antifebrin, streptoxit,…).
  • 27. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV 2. Điều chế a. Thay thế nguyên tử H của phân tử amoniac Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua. Ví dụ:      3 3 3+CH +CH +CH 3 3 2 3 3-HI -HI -HI2 3 NH CH NH CH NH CH N
  • 28. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾIV 2. Điều chế b. Khử hợp chất nitro Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitrobenzen ( hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bởi hidro mới sinh nhờ tác dụng của kim loại với axit HCl. Ví dụ: o Fe+HCl 6 5 2 6 5 2 2t C H NO +6H C H NH +2H O
  • 29.
  • 30. 987 654 321 N1 D1 C1 N2 D2 C2 N3 D3
  • 31. Có bao nhiêu đồng phân amin của C4H11N. Câu 1: Trả lời: 8 đồng phân.
  • 32. Câu 2: So sánh tính bazo của các amin sau: CH3NH2, CH3NHCH3, C6H5NH2, NH3 Trả lời: C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3
  • 33. Trả lời: Do ảnh hưởng của nhóm NH2, ba nguyên tử H ở các vị trí ortho và para so với nhóm NH2 trong nhân thơm của anilin đã bị thay thế bởi 3 nguyên tử brom. Câu 3: Nêu ảnh hưởng của nhóm –NH2 lên vòng benzen trong phân tử anilin.
  • 34. Câu 4: Nêu những ứng dụng của anilin. Trả lời: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin…), polime (nhựa anilin-fomandehit…), dược phẩm (sunfaguanidin, antifebrin, streptoxit,…).
  • 35. Trả lời: Trimetylamin (CH3)3N. Câu 5: Mùi tanh của cá chủ yếu là do amin nào?
  • 36. Câu 6: Tên thông thường của benzen amin là gì? Trả lời: Anilin.
  • 37. Câu 7: Hiện tượng khi cho dung dịch brom vào dung dịch anilin. Trả lời: Xuất hiện kết tủa trắng.
  • 38. Câu 8: Nêu hiện tượng khi cho quỳ tím vào các chất sau: metylamin, propylamin, anilin. Trả lời: Metylamin, propylamin : quỳ tím hóa xanh. Anilin: quỳ tím không đổi màu.
  • 39. Câu 9: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 11,95 (g) B. 12,95 (g) C.12,59 (g) D. 11,85 (g) Trả lời: B. 12,95 (g)