SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
(SLE: Systemic lupus erythmatous )
BS. Trần Thị Mùi
BM Dị ứng - MDLS
Mục tiêu học tập Y5
 Nắm được các đặc điểm chung của bệnh SLE
 Nắm được các triệu chứng, xét nghiệm giúp chẩn đoán
bệnh, chẩn đoán phân biệt
 Chẩn đoán được SLE theo 11 tiêu chuẩn chẩn đoán của
ARA 1997 và SLICC 2012, SLICC 2015
 Nắm được các thuốc điều trị chính
Các đặc điểm chung của SLE là gì?
Các đặc điểm chung của SLE
 Là bệnh tự miễn, có sự rối loạn tự miễn dịch:
Sự bất thường hoặc phản ứng qúa mức của cơ
thể → hệ thống miễn dịch của cơ thể nhận ra
mô của nó như là một “tự kháng nguyên" và tấn
công chính nó thông qua sự phát triển của "tự
kháng thể“
"Tự kháng thể" của SLE tấn công các nhân tế
bào, đặc biệt là DNA dẫn đến tổn thương các
mô và cơ quan.
 Các phức hợp miễn dịch lưu hành trong máu
đến các cơ quan khác nhau (khớp, thận, não,
tim, vv), lắng đọng tại mô liên kết, bắt đầu
phản ứng viêm.
 Ở SLE, viêm mạn tính tại mô liên kết và mạch
máu gây suy giảm chức năng nội tạng và / hoặc
gây đau.
 Đặc trưng bởi đợt cấp và lui bệnh xen kẽ
nhau. Triệu chứng đa dạng nên có thể chẩn
đoán nhầm bệnh chuyên ngành khác
Các đặc điểm chung của SLE
DỊCH TỄ HỌC
* Giới: nam / nữ = 1/ 8-9
* Tuổi: 2 - 90 tuổi, hay gặp lứa tuổi sinh đẻ 20 - 45 tuổi.
* Khác nhau ở các chủng tộc (hay gặp ở châu Phi, Mỹ)
* Kinh tế xã hội
* Người da màu mắc nhiều hơn người da trắng
* Nguy cơ cao ở những người trong gia đình có người bị
bệnh SLE hoặc bệnh miễn dịch khác, sinh đôi cùng trứng
Một số yếu tố được biết đến / gây nên thúc đẩy các
đợt cấp lupus là gì?
 Stress và mệt mỏi: tình cảm, nuôi con, phẫu thuật…
 Ánh sáng mặt trời: có thể thay đổi một protein khi nó đi qua các mạch máu
trong da, các protein thay đổi sau đó sẽ bắt đầu gây ra một phản ứng miễn
dịch bất thường
 Tăng nhạy cảm với bệnh lupus.
- Nội tiết tố thay đổi:
• ở tuổi dậy thì
• trong các thời kỳ mãn kinh
• trong quá trình mang thai hoặc sau khi sinh con
- Sau khi bị nhiễm virus hoặc nhiễm trùng nói chung
 Lupus thường được kích hoạt ở những người có TS gia đình có các bệnh
miễn dịch (viêm khớp, xơ cứng bì, HC Raynaud…)
 Yếu tố môi trường cũng có thể góp phần vào sự khởi đầu của bệnh ở một số
bệnh nhân.
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
 Các tiêu chuẩn chẩn đoán SLE (1997) của ARA:
1. Ban cánh bướm ở mặt
2. Ban dạng đĩa
3. Nhạy cảm ánh sáng
4. Loét miệng
5. Tổn thương thận
6. Viêm thanh mạc
7. Viêm khớp
8. Rối loạn về máu
9. Rối loạn thần kinh- tâm
thần
10. Rối loạn miễn dịch
11. Kháng thể kháng nhân
hiệu giá bất thường
Chẩn đoán xác định khi có từ 4/11 tiêu chuẩn
1. Ban cánh bướm ở mặt
 50-60%
 ban đỏ cố định, bằng
phẳng hay gờ nhẹ trên
mặt da trên má, sống mũi
 Thường không có trên
nếp gấp mũi má
2. Ban dạng đĩa
 18-20%
 Màu đậm hơn ở bên viền
ngoài và bằng phẳng ở
vùng trung tâm
3. Nhạy cảm ánh sáng
 Nhạy cảm ánh sáng ở các
vùng tiếp xúc
 Hay có ở mặt, cổ, ngực (tạo
hình chữ V).
 Tăng khi tiếp xúc nhiều ánh
sáng mặt trời
Acute Cutaneous: Malar Rash
Note Sparing of Nasolabial Folds
Chronic Cutaneous: Discoid
Note Scarring, Hyperpigmentation
4. Loét miệng
 Loét miệng, họng.
 Đau nhiều
 Thường được quan sát
bởi nhân viên y tế: có thể
nhú lên, mụn nước hay
như các nốt xuất huyết
5. Tổn thương thận
 Viêm cầu thận là tổn thương thận hay gặp:
• protein niệu (3 +; > 500mg/ngày)
• Trụ hạt, hồng cầu trong nước tiểu
 Hội chứng thận hư:
+ Phù to, phù mềm, ấn lõm
+ Protein/ niệu > 3,5g/ 24h
+ Protein máu < 60g/l, Albumin < 30g/l.
+ Tăng Lipit (cholesterol>6,5mmol/l)
Suy thận cấp hoặc mạn: vô niệu, HA cao, thiếu máu, phù,
creatinin máu tăng
Tổn thương bàng quang: ít gặp (viêm bàng quang)
5. Tổn thương thận
Phân loại tổn thương cầu thận lupus
 Nhóm I: Viêm cầu thận lupus với tổn thương tối thiểu lớp gian
mạch: lắng đọng PHMD ở lớp gian mạch chỉ thấy được trên
miễn dịch huỳnh quang
 Nhóm II: Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch: tăng sinh tế bào
gian mạch thuần túy ở nhiều mức độ, lắng đọng PHMD ở gian
mạch
 Nhóm III: Viêm cầu thận tăng sinh khu trú (tổn thương <50%
cầu thận): Tăng sinh từng đoạn, hoại tử, tổn thương hình liềm
các cuộn mao mạch thận; lắng đọng phức hợp miễn dịch dưới
nội mạc và mao mạch thận.
 Nhóm IV: Viêm cầu thận tăng sinh lan tỏa (tổn thương >50% cầu
thận): tăng sinh cầu thận; xơ cứng, teo, và xơ hóa; lắng đọng
phức hợp miễn dịch mao mạch cầu thận, dưới nội mô và biểu
mô cầu thận.
 Nhóm V: Viêm cầu thận màng: lắng đọng PHMD dưới biểu mô
từng đoạn hoặc toàn bộ
 Nhóm VI: Viêm cầu thận với xơ hóa tiến triển: xơ hóa > 90% cầu
thận.
20
CÁC CHỈ ĐỊNH SINH THIẾT THẬN TRONG VCT
LUPUS
Protein niệu >1g/ngày
Ngưỡng thường là 1-2g/ ngày
Protein niệu thấp hơn không loại trừ chỉ định sinh thiết nếu có các bất thường về máu,
đặc biệt là giảm bổ thể
Tăng ure tiến triển
Giảm chức năng thận kết hợp với cặn niệu hoạt tính có chỉ định sinh thiết thận để đánh
giá mức độ phát triển tổn thương và hoại tử cầu thận để giúp việc điều trị tích cực
Sự mơ hồ hay mâu thuẫn của các thông tin
Viêm cầu thận lupus không xác định được về diễn biến, mức độ và đáp ứng tiềm tàng
cần xác định rõ xem là bệnh giai đoạn hoạt hóa hay mãn tính.
Các đặc điểm bệnh phối hợp giữa các nhóm
Khi các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm có thể phù hợp vói nhiều nhóm khác nhau
của viêm cầu thận lupus, mà các nhóm này có chỉ định điều trị khác nhau
Bắt đầu lại liệu pháp điều trị
Viêm cầu thận lupus đã điều trị một phần hoặc không đầy đủ yêu cầu một kế hoạch điều
trj đầy đủ
6. Viêm thanh mạc
30 - 50% có các biểu hiện viêm
và kích ứng đa màng
- LS: đau ngực, viêm màng phổi,
tràn dịch màng phổi, viêm phổi
ko điển hình, viêm màng ngoài
tim, loạn nhịp tim, tràn dịch
màng tim…
- Tổn thương nhu mô:
+ Viêm phổi Lupus (2-10%): Viêm
phổi kẽ
+ Chảy máu phế nang
7. Viêm khớp
•90-95% BN SLE có biểu hiện đau
khớp và viêm khớp, thường có ở cả
2 bên
• Nói chung không biến dạng sưng
• Đôi khi có những biến đổi viêm
khớp cổ điển (biến dạng thiên nga
cổ tay, lệch trụ cổ tay,…)
• Viêm cơ, viêm màng hoạt dịch
•Hoại tử xương vô khuẩn (10%)
24
BIỂU HIỆN CƠ XƯƠNG KHỚP TRONG SLE
SLE RA
Đau khớp Thường xuyên Thường xuyên
Viêm khớp Thường xuyên Biến dạng
Đối xứng Có Có
Các khớp liên quan PIP > MCP > wrist > knee MCp > wrist > knee
Phì đại bao hoạt dịch Hiếm Thường xuyên
Bất thường màng hoạt dịch Ít Tăng sinh
Dịch khớp Dịch thấm Dịch tiết
Các hạt dưới da Hiếm 35%
Sự ăn mòn Rất hiếm Thường xuyên
Cứng khớp buổi sáng Vài phút Vài giờ
Đau cơ Thường xuyên Thường xuyên
Viêm cơ Hiếm Ít
Loãng xương Hay gặp Thường xuyên
Hoại tử vô mạch 5-50% Ít
Viêm khớp biến dạng
Cổ cò
lệch trục
Ít
10%
5%
Thường xuyên
Thường xuyên
Thường xuyên
MCP, Metacarpophalangeal joint; PIP, proximal interphalangeal joint.
8. Rối loạn về máu
-Ghi nhớ: lupus tác động lên nhân
của tất cả các tế bào, trong đó có
các tế bào máu
-↓ RBC: thiếu máu → mệt mỏi
-↓ WBC: giảm bạch cầu (<4G/l)→
nhiễm trùng
-↓ tiểu cầu: giảm TC (<100 G/l)→
nguy cơ xuất huyết
9. Rối loạn thần kinh- tâm thần
Hệ thống thần kinh trung ương
Các tổn thương lan tỏa (35%-60%) Động kinh (15%-35%)
Các hội chứng não
Các rối loạn nhận thức/ trí nhớ
Chứng mất trí
Mất ý thức
Cơn lớn
Cục bộ
Temporal lobe
Cơn nhỏ
Tâm thần
Loạn thần
Hội chứng lo âu
Biểu hiện khác
Đau đầu
Viêm màng não vô khuẩn
Bệnh não giả u
Ư nước não thất áp lực bình thường
Các tổn thương khu trú (10%-35%)
Bệnh lý dây thần kinh sọ não
Đột quỵ/ tai biến mạch não
Viêm tủy cắt ngang
Các rối loạn về di chuyển
Hệ thống thần kinh ngoại biên
Bệnh lý thần kinh ngoại biên (10%-20%) Biểu hiện khác
Bệnh lý thần kinh cảm giác
Viêm đơn dây thần kinh
Viêm đa dây thần kinh mãn tính
Hội chứng Guillien-Barre
Bệnh lý thần kinh tự động
Myasthenial gravis
Hội chứng Eaton-Lambert
10. Rối loạn miễn dịch
 Anti - dsDNA:
 Đặc hiệu hơn Anti ANA
 Hiếm khi (-) trong SLE
 Giúp theo dõi, đánh giá đợt cấp và điều chỉnh
thuốc
 Anti-Sm: độ đặc hiệu 99%, độ nhạy 25%
 Là maker rất đặc hiệu cho SLE
 Thường không (+) trong các bệnh thấp khớp
khác
 Anti - Histon: gặp trong Lupus do thuốc, 41-
51% trong lupus và 64-80% trong lupus do
thuốc.
 Anti – phospholipid: huyết khối, thai lưu, sảy
thai
11. Kháng thể kháng nhân hiệu giá bất thường
- 99% SLE có ANA (+)
- ở hiệu giá bất thường ở bất kỳ thời điểm nào
bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang hay
một phương pháp tương đương, và bệnh nhân
không dùng các thuốc nào được biết là gây ra hội
chứng “lupus do thuốc”.
- Dùng XN sàng lọc cho các bệnh tự miễn. Nếu (+)
-> cần làm các XN đặc hiệu hơn
29
(+)
ANA
Histone
SLE
Drug LE
Anti-dsDNA
SLE
(-)
Không Lupus
XN sai
RNP
SLE
MCTD
RA
Scleroderma
Sm
SLE
RO (SS-A)
SLE
Sogren’s
syndrome
Scl-70
Scleroderma
La
SLE
Sogren’s
syndrome
Triệu chứng toàn thân khác
• Chán ăn
• Gầy sút cân
• Hạch to
Sốt và mệt mỏi
Rụng tóc
TỔN THƯƠNG HỆ MẠCH
 Tổn thương mạch vành: biểu hiện bằng cơn đau thắt
ngực hay nhồi máu cơ tim.
 Hội chứng Raynaud (20-30%)
 Huyết khối tĩnh mạch (8-20%)
 Ban lòng bàn tay, viêm mạch và loét đầu chi có thể
gặp ở SLE
32
Triệu chứng Tỷ lệ
Mệt mỏi 80-100
Sốt >80
Sút cân >60
Viêm khớp, đau khớp 95
Da
Ban cánh bướm
Nhạy cảm ánh sáng
Tổn thương niêm mạc
Rụng tóc
Hội chứng Raynaud
Xuất huyết
Mày đay
>80
>50
<58
27-41
<71
17-30
15
8
Thận
Hội chứng thận hư
50
18
Tiêu hóa 38
Phổi
Viêm màng phổi
Tràn dịch màng phổi
Viêm phổi kẽ
0.9-98
45
24
29
Tim
Viêm màng ngoài tim
Tiếng thổi
Thay đổi trên điện tim
46
8-48
23
34-70
Hạch to 50
Lách to 10-20
Gan to 25
Thần kinh trung ương
Rl chức năng
Loạn thần
Co giật
25-75
most
5-52
15-20
TẦN XUẤT XUẤT HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG SLE
CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
* Lupus kinh: tổn thương chỉ khu trú ngoài da.
* Một số bệnh có sốt kéo dài
* Viêm khớp dạng thấp
* Bệnh thần kinh - tâm thần, các bệnh máu
* Xơ cứng bì hệ thống tiến triển
Sự khác nhau giữa lupus kinh và lupus hệ thống?
 Lupus kinh ít gặp hơn SLE hệ thống, nhưng có thể xuất hiện
bất cứ nơi nào trên cơ thể, đặc biệt là trên mặt. Các tổn thương
da có thể tạo sẹo hoặc teo da. Sẹo trên da đầu có thể gây rụng
tóc thành mảng
 5- 10% chuyển thành SLE
ĐIỀU TRỊ
Các mục tiêu chung của điều trị là gì?
- Chữa bệnh lâu dài
- Kiểm soát bất thường miễn dịch và chống viêm ->
kiểm soát các triệu chứng
- Hạn chế tổn thương các cơ quan và tiến triển của
bệnh
ĐIỀU TRỊ CHUNG
• Phải khám theo hẹn thường chuyên với sự theo dõi chặt chẽ của BSCK
• Khi có dấu hiệu sớm phải liên hệ ngay với bác sĩ điều trị.
• Giáo dục BN lupus:
- Ngủ nghỉ đầy đủ, nghỉ ngơi tại giường trong đợt kịch phát
- Tránh stress
- Không được bỏ thuốc
- Tránh tiếp xúc ánh sáng mặt trời: kem chống nắng, ko ra đường từ 10-14h, áo
chống nắng, mũ….
- Tránh các thuốc gây tăng nhạy cảm với ánh nắng mặt trời: tetracycline, sulfa,
phenothiazin…
- Tránh nguy cơ nhiễm trùng: tránh đám đông, rửa tay thường xuyên….
• Các XN theo dõi:
- CTM, ML
-Creatinin, Ure, Protein, Alb, mỡ máu, CRP.
- Nước tiểu: Protein niệu 24 giê, HC, BC, trụ niệu
- Miễn dịch: C3, C4, ds-DNA...
44
Các thuốc điều trị
 NSAID
 Thuốc kháng sốt rét tổng hợp
 Corticoides
 Thuốc ức chế miễn dịch
 Globulin miễn dịch
NSAIDs (Chống viêm nosteroid)
 Chỉ định: ↓ quá trình viêm, đặc biệt ở các khớp, da, đây là
một loại thuốc phổ biến cho SLE
 Các thuốc: Salicylic, Indomethacin, Pyrazol, Ibuprofen,
Naproxen.
 Tác dụng phụ:
• Đường tiêu hóa: loét dạ dày / chảy máu;
• Suy thận cấp; có thể gây độc thận (ví dụ như Feldene)
• Chảy máu
Thuốc chống sốt rét tổng hợp
 Chỉ định: là một thuốc chống sốt rét có hiệu lực kháng viêm, đặc
biệt ở da và khớp
 Thường dùng: Hydroxychloroquine (Plaquénil), chloroquine
(Nivaquine)
 Liều:
+ Khởi đầu: 200mg x 2 lần/ ngµy, sau 1 táng ko đáp ứng có thẻ
tăng liều 600mg/ngày
+ Duy trì : 200mg/ngày
 Tác dụng phụ:
- Độc cho thận
- Tổn thương võng mạc -> kiểm tra định kỳ 6 tháng/ lần
- Nổi mẩn trên da
- Rối loạn tiêu hóa
Glucocorticoid
 Prednisolone, prednisone, methylprednisolone
 Chỉ định: kháng viêm và ức chế miễn dịch -> sử dụng cho đợt kịch phát cấp
tính và biến chứng nghiêm trọng; kem steroid (tại chỗ) được sử dụng bôi
vùng ban đỏ trên da
 Liều:
+ Khởi đầu: 5-15mg/24h, sau hạ liều (15 ngày hạ 10%)
+ Tổn thương nội tạng nặng, đe doạ tính mạng: liều cao 1-2 mg/kg/ngày,
uống hoặc tiêm truyền
+ Liều thấp: 0,1-0,2mg/kg/ngày, cho trường hợp bệnh đã ổn định,
hoặc chỉ có biểu hiện ở da và khớp, tổn thương niêm mạc
 Tác dụng phụ: nhiều, bao gồm: HC giả Cushing, suy tuyến thượng thận,
loét dạ dày, chảy máu tiêu hóa, tăng HA, tăng đường huyết, loãng xương,
hoại tử xương, đục thủy tinh thể, glocom, loạn thần, nhiễm trùng.
Chỉ định dùng corticosteroid liều cao trong lupus
 Viêm cầu thận nặng
 Tổn thương thần kinh nặng
 Viêm cơ tim nặng
 Giảm tiểu cầu tự miễn (e.g.<30000/mm3)
 Thiếu máu tan máu tự miễn
 Viêm phổi cấp SLE.
 Khác: viêm mạch nặng với tổn thương nội tạng, các
biến chứng nặng do viêm thanh mạc (viêm màng
phổi,viêm màng ngoài tim hay màng bụng)
48
Thuốc ức chế miễn dịch
 Cho các thể bệnh nặng, chủ yếu khi có tổn
thương nội tạng, Giảm tiến triển, giảm đợt cấp
và giảm nhu cầu Corticoid.
 Phối hợp với Corticoid
 Tác dụng phụ: suy tuỷ xương, tăng nhiễm trùng
cơ hội, suy buồng trứng, độc cho gan, độc bàng
quang, rụng lông (tóc) và tăng nguy cơ bị bệnh
ác tính.
Thuốc ức chế miễn dịch
Methotrexat (MTX):
- Chỉ định cho các trường hợp viêm khớp, biểu hiện da và toàn
thân,
- Liều dùng: 7,5mg uống1 lần/tuần, có thể tăng lên đến 20mg
uống 1 lần/tuần, giảm liều đối với những trường hợp độ thanh
thải creatinin dưới 60ml/phút.
Azathioprin (Imurel):
2-3 mg/kg/ngày, đường uống.
Thuốc ức chế miễn dịch
Cyclophosphamid (endoxan, cytoxan):
+ TM: liều ngắt quãng TM (10-15 mg/kg hoặc đường tĩnh
mạch 500-1000mg/m2 da cơ thể ) 4 tuần/lần
+ Uống (1-4 mg/kg/ngày)
Mycophenolate mofetil (MMF, Cellcept):
+ Tấn công 2-3g/ngày
+ Duy trì 1g/ngày
Cycloporin A:
Liều dùng: liều 5mg/kg/ngày
52
Chỉ định ức chế miễn dịch trong viêm cầu thận lupus
 Viêm cầu thận nặng và không đáp ứng với
corticoid
 Đáp ứng với corticoid nhưng không chấp nhận
dùng liều cao để duy trì đáp ứng.
 Không chấp nhận tác dụng phụ do corticoid.
 Tổn thương mãn tính trên sinh thiết thận và có
các yếu tố tiên lượng kém.
Các thuốc điều trị khác
 Thuốc sinh học:
+ Rituximab (mabthera) kháng tế bào B,
+ Belimumab (benlysta) kháng yếu tố kích thích tế bào B
+ Abatecept (orencia) kháng tế bào T.
 IVIC: Globulin miễn dịch
 Lọc huyết tương:
+ bằng chứng tăng PHMD lưu hành
+ VCT lupus tiến triển nặng
+ truyền liều cao + uống Corticoid và UCMD ko kết quả
+ Tâm thần kinh nặng
Các thuốc điều trị triệu chứng:
 Kháng sinh
 An thần
 Chống đông nếu có viêm tắc tĩnh mạch
(heparin, Aspirin)
 Hạ áp, lợi tiểu
 Truyền máu và các chế phẩm của máu
Các thuốc điều trị khác
MP: Methyl prednisolon
HCQ: Hydroxychloroquin
CYC: Cyclophosphamid
AZA:Azathioprin
CsA: Cyclosporin A
MMF: Mecophenolate
Mofetil
IVIC: Globulin miễn dịch
 Tổn thương mức độ nhẹ (tổn thương da, khớp nhẹ):
NSAID, điều trị tại chỗ, hydroxy-chloroquin
 Tổn thương mức độ vừa (viêm thanh dịch, tổn
thương da và khớp mức độ vừa): corticosteroid,
azathioprin, methotrexat
 Tổn thương nặng (viêm cơ tim, viêm thận, viêm
mạch hệ thống, tổn thương thần kinh):
corticosteroid liều cao TM, iv cyclophosphamide,
lọc huyết tương, iv. Immunoglobulin,
mycophenolate mofetil
Lupus do thuốc (5%)
 Phát sinh khi dùng thuốc lâu dài, mất đi khi ngừng
 Các thuốc (6 nhóm): hydralazine (THA), quinidine và
procainamide (RL nhịp tim), phenytoin (động kinh),
isoniazide (lao), d-penicillamine (VĐKDT)
 LS: tổn thương da, khớp, nội tạng nhẹ và ớt cơ quan.
 XN: KTKN (+), kháng thể kháng histon (+), anti ds
DNA (-) hay (+/-)
 Tiêu chuẩn để chẩn đoán:
- Triệu chứng không có trước khi dùng thuốc
- Triệu chứng có thể mất khi dừng thuốc
Thai nghén và bệnh lupus
 BN SLE có thể mang thai
 Các nguy cơ cho mẹ và cho thai:
+ Nhiễm độc thai nghén (20%), tiền sản giật
+ Đẻ non (50%)
+ Thai chậm phát triển
+ Mất thai (sảy thai, thai chết lưu) (6-35%)
+ Dị tật bẩm sinh
+ Lupus ban đỏ hệ thống sơ sinh:
 -Ban da thoáng qua
 - Giảm tiểu cầu, thiếu máu tan máu
 - Kháng thể kháng Ro, La (+)
 - Block tim bẩm sinh
Neonatal Lupus
Thuốc điều trị trong quá trình mang thai
trên BN SLE
 Nên tránh
 Mycophenolate mofetil
 Cyclophosphamide
 Methotrexate
 Ít nguy cơ
 Aspirin
 Prednisone/Glucocorticoids
 Azathioprine
 NSAIDs
 Có thể dùng (chưa có bằng chứng về bất thường thai nghén ở
liều thông thường)
 Hydroxychloroquine
* Lupus và hội chứng Anti-phospholipid (30%)
 LS: huyết khối, sẩy thai liên tiếp, thai lưu, sản giật, cục máu sau rau
 Xét nghiệm:
+ phản ứng huyết thanh giang mai (+) giả
+ Anti-phospholipid
* Nhiễm trùng và bệnh lupus
 là nguyên nhân hàng đầu tử vong ở SLE
 Nguyên nhân: rối loạn miễn dịch, thuốc corticoid, UCMD
 LS: sốt, hạch...
 XN: CRP tăng, pro - Calcitonin tăng cao, BC: giảm hoặc tăng
cao
• Nguyên nhân tử vong hay gặp: nhiễm trùng, tổn thương thận
• Tiên lượng lâu dài cho BN lupus: Phụ thuộc vào số
lượng và mức độ tổn thương các cơ quan
 Tiên lượng xấu: nam giới, trẻ em, người da màu, bỏ thuốc,
Creatinin tăng cao, THA, HCTH, thiếu máu, tổn thương thần
kinh trung ương
Những dấu hiệu của một đợt cấp lupus trên lâm sàng?
 Sốt
 Đau khớp nhiều
 Mệt mỏi
 Nổi ban đỏ
 Loét miệng
 Rụng tóc
 Đau ngực
MỨC ĐỘ ĐỢT CẤP SLE?
 Theo mức độ:
- Nhẹ
- Trung bình
- Nặng
Căn cứu vào sự thay đổi trong bảng điểm SLEDAI
© 2009 UpToDate, Inc. All rights reserved. | Subscription and License Agreement
American College of Rheumatology
Đánh giá
• Không hoạt động : SLEDAI = 0
• Đợt cấp nhẹ : SLEDAI = 1-5
• Đợt cấp trung bình : SLEDAI = 6-10
• Đợt cấp nặng : SLEDAI = 11-19
• Đợt cấp rất nặng : SLEDAI >=20
Marta Mosca, MD, Joan T. Merrill, MD, and Stefano Bombardieri, MD., “Assessment of
disease activity in systemic Lupus erythematosus”, 2007, Systemic lupus erythematosus:
a companion to Rheumatology Companionto Rheumatology Series, p21
Những dấu hiệu của đợt cấp lupus trên xét nghiệm
hay gặp?
 Ds DNA (+)
 C3, C4 giảm
Nồng độ C3, C4 có mối liên quan và xảy ra
đồng thời với mức độ hoạt động của
bệnh, đặc biệt là tổn thương thận; C3
thường tăng trước khi có biểu hiện đợt
cấp trên LS
 Các xét nghiệm về tổn thương nội tạng có
biểu hiện bất thường so với trước
6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ

More Related Content

What's hot

CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
Bài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmBài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmjackjohn45
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtCác nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtDang Nguyen
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009Dao Truong
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuBomonnhi
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOSoM
 
VIÊM KẾT MẠC
VIÊM KẾT MẠCVIÊM KẾT MẠC
VIÊM KẾT MẠCSoM
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
LOÉT GIÁC MẠC
LOÉT GIÁC MẠCLOÉT GIÁC MẠC
LOÉT GIÁC MẠCSoM
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦSoM
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)SoM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁSoM
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAIBỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAISoM
 

What's hot (20)

CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶPCÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
CÁC BỆNH DA LIỄU THƯỜNG GẶP
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptxLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (2).pptx
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
Bài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàmBài giảng bệnh chàm
Bài giảng bệnh chàm
 
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chàm - Viêm da cơ địa - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắtCác nguyên nhân gây đỏ mắt
Các nguyên nhân gây đỏ mắt
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
 
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀOVIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO
 
VIÊM KẾT MẠC
VIÊM KẾT MẠCVIÊM KẾT MẠC
VIÊM KẾT MẠC
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
LOÉT GIÁC MẠC
LOÉT GIÁC MẠCLOÉT GIÁC MẠC
LOÉT GIÁC MẠC
 
VIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦVIÊM DA MỦ
VIÊM DA MỦ
 
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
NHIỄM TRÙNG DA (VIÊM DA MỦ)
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁHƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ MỤN TRỨNG CÁ
 
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh sốt rét - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAIBỆNH GIANG MAI
BỆNH GIANG MAI
 

Similar to 6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ

Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhPhiều Phơ Tơ Ráp
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNSoM
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdf
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdfCHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdf
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdfNuioKila
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW nataliej4
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANSoM
 
Bệnh thấp tim
Bệnh thấp timBệnh thấp tim
Bệnh thấp timMartin Dr
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hnThanh Đặng
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxChinNg10
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEIN
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEINHỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEIN
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEINSoM
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPSoM
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWSoM
 

Similar to 6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ (20)

Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ QuỳnhHội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
Hội chứng Henoch-Scholein - Bs. Huỳnh Thị Vũ Quỳnh
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊNVIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THIẾU NIÊN
 
Tc jones
Tc jonesTc jones
Tc jones
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdf
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdfCHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdf
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW
CHUYÊN ĐỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH BASEDOW
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUANHỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
HỘI CHỨNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG ĐA CƠ QUAN
 
Thaptim
ThaptimThaptim
Thaptim
 
Bệnh thấp tim
Bệnh thấp timBệnh thấp tim
Bệnh thấp tim
 
Bệnh học nội khoa đh y hn
Bệnh học nội khoa   đh y hnBệnh học nội khoa   đh y hn
Bệnh học nội khoa đh y hn
 
Bai 317 thap tim
Bai 317 thap timBai 317 thap tim
Bai 317 thap tim
 
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptxBÀI 5.  HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
BÀI 5. HỘI CHỨNG CƯỜNG GIÁP.pptx
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEIN
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEINHỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEIN
HỘI CHỨNG HENOCH SCHOLEIN
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIÊM ĐỘC GIÁP
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 

More from HongBiThi1

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 

More from HongBiThi1 (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 

Recently uploaded

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

6. Lupus ban đỏ hệ thống (SLE).pdf hay cực kỳ

  • 1. LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG (SLE: Systemic lupus erythmatous ) BS. Trần Thị Mùi BM Dị ứng - MDLS
  • 2. Mục tiêu học tập Y5  Nắm được các đặc điểm chung của bệnh SLE  Nắm được các triệu chứng, xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh, chẩn đoán phân biệt  Chẩn đoán được SLE theo 11 tiêu chuẩn chẩn đoán của ARA 1997 và SLICC 2012, SLICC 2015  Nắm được các thuốc điều trị chính
  • 3. Các đặc điểm chung của SLE là gì?
  • 4.
  • 5. Các đặc điểm chung của SLE  Là bệnh tự miễn, có sự rối loạn tự miễn dịch: Sự bất thường hoặc phản ứng qúa mức của cơ thể → hệ thống miễn dịch của cơ thể nhận ra mô của nó như là một “tự kháng nguyên" và tấn công chính nó thông qua sự phát triển của "tự kháng thể“ "Tự kháng thể" của SLE tấn công các nhân tế bào, đặc biệt là DNA dẫn đến tổn thương các mô và cơ quan.
  • 6.  Các phức hợp miễn dịch lưu hành trong máu đến các cơ quan khác nhau (khớp, thận, não, tim, vv), lắng đọng tại mô liên kết, bắt đầu phản ứng viêm.  Ở SLE, viêm mạn tính tại mô liên kết và mạch máu gây suy giảm chức năng nội tạng và / hoặc gây đau.  Đặc trưng bởi đợt cấp và lui bệnh xen kẽ nhau. Triệu chứng đa dạng nên có thể chẩn đoán nhầm bệnh chuyên ngành khác Các đặc điểm chung của SLE
  • 7.
  • 8. DỊCH TỄ HỌC * Giới: nam / nữ = 1/ 8-9 * Tuổi: 2 - 90 tuổi, hay gặp lứa tuổi sinh đẻ 20 - 45 tuổi. * Khác nhau ở các chủng tộc (hay gặp ở châu Phi, Mỹ) * Kinh tế xã hội * Người da màu mắc nhiều hơn người da trắng * Nguy cơ cao ở những người trong gia đình có người bị bệnh SLE hoặc bệnh miễn dịch khác, sinh đôi cùng trứng
  • 9. Một số yếu tố được biết đến / gây nên thúc đẩy các đợt cấp lupus là gì?  Stress và mệt mỏi: tình cảm, nuôi con, phẫu thuật…  Ánh sáng mặt trời: có thể thay đổi một protein khi nó đi qua các mạch máu trong da, các protein thay đổi sau đó sẽ bắt đầu gây ra một phản ứng miễn dịch bất thường  Tăng nhạy cảm với bệnh lupus. - Nội tiết tố thay đổi: • ở tuổi dậy thì • trong các thời kỳ mãn kinh • trong quá trình mang thai hoặc sau khi sinh con - Sau khi bị nhiễm virus hoặc nhiễm trùng nói chung  Lupus thường được kích hoạt ở những người có TS gia đình có các bệnh miễn dịch (viêm khớp, xơ cứng bì, HC Raynaud…)  Yếu tố môi trường cũng có thể góp phần vào sự khởi đầu của bệnh ở một số bệnh nhân.
  • 10. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH  Các tiêu chuẩn chẩn đoán SLE (1997) của ARA: 1. Ban cánh bướm ở mặt 2. Ban dạng đĩa 3. Nhạy cảm ánh sáng 4. Loét miệng 5. Tổn thương thận 6. Viêm thanh mạc 7. Viêm khớp 8. Rối loạn về máu 9. Rối loạn thần kinh- tâm thần 10. Rối loạn miễn dịch 11. Kháng thể kháng nhân hiệu giá bất thường Chẩn đoán xác định khi có từ 4/11 tiêu chuẩn
  • 11. 1. Ban cánh bướm ở mặt  50-60%  ban đỏ cố định, bằng phẳng hay gờ nhẹ trên mặt da trên má, sống mũi  Thường không có trên nếp gấp mũi má
  • 12. 2. Ban dạng đĩa  18-20%  Màu đậm hơn ở bên viền ngoài và bằng phẳng ở vùng trung tâm
  • 13. 3. Nhạy cảm ánh sáng  Nhạy cảm ánh sáng ở các vùng tiếp xúc  Hay có ở mặt, cổ, ngực (tạo hình chữ V).  Tăng khi tiếp xúc nhiều ánh sáng mặt trời
  • 14. Acute Cutaneous: Malar Rash Note Sparing of Nasolabial Folds Chronic Cutaneous: Discoid Note Scarring, Hyperpigmentation
  • 15. 4. Loét miệng  Loét miệng, họng.  Đau nhiều  Thường được quan sát bởi nhân viên y tế: có thể nhú lên, mụn nước hay như các nốt xuất huyết
  • 16. 5. Tổn thương thận  Viêm cầu thận là tổn thương thận hay gặp: • protein niệu (3 +; > 500mg/ngày) • Trụ hạt, hồng cầu trong nước tiểu
  • 17.  Hội chứng thận hư: + Phù to, phù mềm, ấn lõm + Protein/ niệu > 3,5g/ 24h + Protein máu < 60g/l, Albumin < 30g/l. + Tăng Lipit (cholesterol>6,5mmol/l) Suy thận cấp hoặc mạn: vô niệu, HA cao, thiếu máu, phù, creatinin máu tăng Tổn thương bàng quang: ít gặp (viêm bàng quang) 5. Tổn thương thận
  • 18.
  • 19. Phân loại tổn thương cầu thận lupus  Nhóm I: Viêm cầu thận lupus với tổn thương tối thiểu lớp gian mạch: lắng đọng PHMD ở lớp gian mạch chỉ thấy được trên miễn dịch huỳnh quang  Nhóm II: Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch: tăng sinh tế bào gian mạch thuần túy ở nhiều mức độ, lắng đọng PHMD ở gian mạch  Nhóm III: Viêm cầu thận tăng sinh khu trú (tổn thương <50% cầu thận): Tăng sinh từng đoạn, hoại tử, tổn thương hình liềm các cuộn mao mạch thận; lắng đọng phức hợp miễn dịch dưới nội mạc và mao mạch thận.  Nhóm IV: Viêm cầu thận tăng sinh lan tỏa (tổn thương >50% cầu thận): tăng sinh cầu thận; xơ cứng, teo, và xơ hóa; lắng đọng phức hợp miễn dịch mao mạch cầu thận, dưới nội mô và biểu mô cầu thận.  Nhóm V: Viêm cầu thận màng: lắng đọng PHMD dưới biểu mô từng đoạn hoặc toàn bộ  Nhóm VI: Viêm cầu thận với xơ hóa tiến triển: xơ hóa > 90% cầu thận.
  • 20. 20 CÁC CHỈ ĐỊNH SINH THIẾT THẬN TRONG VCT LUPUS Protein niệu >1g/ngày Ngưỡng thường là 1-2g/ ngày Protein niệu thấp hơn không loại trừ chỉ định sinh thiết nếu có các bất thường về máu, đặc biệt là giảm bổ thể Tăng ure tiến triển Giảm chức năng thận kết hợp với cặn niệu hoạt tính có chỉ định sinh thiết thận để đánh giá mức độ phát triển tổn thương và hoại tử cầu thận để giúp việc điều trị tích cực Sự mơ hồ hay mâu thuẫn của các thông tin Viêm cầu thận lupus không xác định được về diễn biến, mức độ và đáp ứng tiềm tàng cần xác định rõ xem là bệnh giai đoạn hoạt hóa hay mãn tính. Các đặc điểm bệnh phối hợp giữa các nhóm Khi các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm có thể phù hợp vói nhiều nhóm khác nhau của viêm cầu thận lupus, mà các nhóm này có chỉ định điều trị khác nhau Bắt đầu lại liệu pháp điều trị Viêm cầu thận lupus đã điều trị một phần hoặc không đầy đủ yêu cầu một kế hoạch điều trj đầy đủ
  • 21. 6. Viêm thanh mạc 30 - 50% có các biểu hiện viêm và kích ứng đa màng - LS: đau ngực, viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi, viêm phổi ko điển hình, viêm màng ngoài tim, loạn nhịp tim, tràn dịch màng tim… - Tổn thương nhu mô: + Viêm phổi Lupus (2-10%): Viêm phổi kẽ + Chảy máu phế nang
  • 22.
  • 23. 7. Viêm khớp •90-95% BN SLE có biểu hiện đau khớp và viêm khớp, thường có ở cả 2 bên • Nói chung không biến dạng sưng • Đôi khi có những biến đổi viêm khớp cổ điển (biến dạng thiên nga cổ tay, lệch trụ cổ tay,…) • Viêm cơ, viêm màng hoạt dịch •Hoại tử xương vô khuẩn (10%)
  • 24. 24 BIỂU HIỆN CƠ XƯƠNG KHỚP TRONG SLE SLE RA Đau khớp Thường xuyên Thường xuyên Viêm khớp Thường xuyên Biến dạng Đối xứng Có Có Các khớp liên quan PIP > MCP > wrist > knee MCp > wrist > knee Phì đại bao hoạt dịch Hiếm Thường xuyên Bất thường màng hoạt dịch Ít Tăng sinh Dịch khớp Dịch thấm Dịch tiết Các hạt dưới da Hiếm 35% Sự ăn mòn Rất hiếm Thường xuyên Cứng khớp buổi sáng Vài phút Vài giờ Đau cơ Thường xuyên Thường xuyên Viêm cơ Hiếm Ít Loãng xương Hay gặp Thường xuyên Hoại tử vô mạch 5-50% Ít Viêm khớp biến dạng Cổ cò lệch trục Ít 10% 5% Thường xuyên Thường xuyên Thường xuyên MCP, Metacarpophalangeal joint; PIP, proximal interphalangeal joint.
  • 25. 8. Rối loạn về máu -Ghi nhớ: lupus tác động lên nhân của tất cả các tế bào, trong đó có các tế bào máu -↓ RBC: thiếu máu → mệt mỏi -↓ WBC: giảm bạch cầu (<4G/l)→ nhiễm trùng -↓ tiểu cầu: giảm TC (<100 G/l)→ nguy cơ xuất huyết
  • 26. 9. Rối loạn thần kinh- tâm thần Hệ thống thần kinh trung ương Các tổn thương lan tỏa (35%-60%) Động kinh (15%-35%) Các hội chứng não Các rối loạn nhận thức/ trí nhớ Chứng mất trí Mất ý thức Cơn lớn Cục bộ Temporal lobe Cơn nhỏ Tâm thần Loạn thần Hội chứng lo âu Biểu hiện khác Đau đầu Viêm màng não vô khuẩn Bệnh não giả u Ư nước não thất áp lực bình thường Các tổn thương khu trú (10%-35%) Bệnh lý dây thần kinh sọ não Đột quỵ/ tai biến mạch não Viêm tủy cắt ngang Các rối loạn về di chuyển Hệ thống thần kinh ngoại biên Bệnh lý thần kinh ngoại biên (10%-20%) Biểu hiện khác Bệnh lý thần kinh cảm giác Viêm đơn dây thần kinh Viêm đa dây thần kinh mãn tính Hội chứng Guillien-Barre Bệnh lý thần kinh tự động Myasthenial gravis Hội chứng Eaton-Lambert
  • 27. 10. Rối loạn miễn dịch  Anti - dsDNA:  Đặc hiệu hơn Anti ANA  Hiếm khi (-) trong SLE  Giúp theo dõi, đánh giá đợt cấp và điều chỉnh thuốc  Anti-Sm: độ đặc hiệu 99%, độ nhạy 25%  Là maker rất đặc hiệu cho SLE  Thường không (+) trong các bệnh thấp khớp khác  Anti - Histon: gặp trong Lupus do thuốc, 41- 51% trong lupus và 64-80% trong lupus do thuốc.  Anti – phospholipid: huyết khối, thai lưu, sảy thai
  • 28. 11. Kháng thể kháng nhân hiệu giá bất thường - 99% SLE có ANA (+) - ở hiệu giá bất thường ở bất kỳ thời điểm nào bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang hay một phương pháp tương đương, và bệnh nhân không dùng các thuốc nào được biết là gây ra hội chứng “lupus do thuốc”. - Dùng XN sàng lọc cho các bệnh tự miễn. Nếu (+) -> cần làm các XN đặc hiệu hơn
  • 29. 29 (+) ANA Histone SLE Drug LE Anti-dsDNA SLE (-) Không Lupus XN sai RNP SLE MCTD RA Scleroderma Sm SLE RO (SS-A) SLE Sogren’s syndrome Scl-70 Scleroderma La SLE Sogren’s syndrome
  • 30. Triệu chứng toàn thân khác • Chán ăn • Gầy sút cân • Hạch to Sốt và mệt mỏi Rụng tóc
  • 31. TỔN THƯƠNG HỆ MẠCH  Tổn thương mạch vành: biểu hiện bằng cơn đau thắt ngực hay nhồi máu cơ tim.  Hội chứng Raynaud (20-30%)  Huyết khối tĩnh mạch (8-20%)  Ban lòng bàn tay, viêm mạch và loét đầu chi có thể gặp ở SLE
  • 32. 32 Triệu chứng Tỷ lệ Mệt mỏi 80-100 Sốt >80 Sút cân >60 Viêm khớp, đau khớp 95 Da Ban cánh bướm Nhạy cảm ánh sáng Tổn thương niêm mạc Rụng tóc Hội chứng Raynaud Xuất huyết Mày đay >80 >50 <58 27-41 <71 17-30 15 8 Thận Hội chứng thận hư 50 18 Tiêu hóa 38 Phổi Viêm màng phổi Tràn dịch màng phổi Viêm phổi kẽ 0.9-98 45 24 29 Tim Viêm màng ngoài tim Tiếng thổi Thay đổi trên điện tim 46 8-48 23 34-70 Hạch to 50 Lách to 10-20 Gan to 25 Thần kinh trung ương Rl chức năng Loạn thần Co giật 25-75 most 5-52 15-20 TẦN XUẤT XUẤT HIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG SLE
  • 33. CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
  • 34. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT * Lupus kinh: tổn thương chỉ khu trú ngoài da. * Một số bệnh có sốt kéo dài * Viêm khớp dạng thấp * Bệnh thần kinh - tâm thần, các bệnh máu * Xơ cứng bì hệ thống tiến triển
  • 35. Sự khác nhau giữa lupus kinh và lupus hệ thống?  Lupus kinh ít gặp hơn SLE hệ thống, nhưng có thể xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể, đặc biệt là trên mặt. Các tổn thương da có thể tạo sẹo hoặc teo da. Sẹo trên da đầu có thể gây rụng tóc thành mảng  5- 10% chuyển thành SLE
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40.
  • 42. Các mục tiêu chung của điều trị là gì? - Chữa bệnh lâu dài - Kiểm soát bất thường miễn dịch và chống viêm -> kiểm soát các triệu chứng - Hạn chế tổn thương các cơ quan và tiến triển của bệnh
  • 43. ĐIỀU TRỊ CHUNG • Phải khám theo hẹn thường chuyên với sự theo dõi chặt chẽ của BSCK • Khi có dấu hiệu sớm phải liên hệ ngay với bác sĩ điều trị. • Giáo dục BN lupus: - Ngủ nghỉ đầy đủ, nghỉ ngơi tại giường trong đợt kịch phát - Tránh stress - Không được bỏ thuốc - Tránh tiếp xúc ánh sáng mặt trời: kem chống nắng, ko ra đường từ 10-14h, áo chống nắng, mũ…. - Tránh các thuốc gây tăng nhạy cảm với ánh nắng mặt trời: tetracycline, sulfa, phenothiazin… - Tránh nguy cơ nhiễm trùng: tránh đám đông, rửa tay thường xuyên…. • Các XN theo dõi: - CTM, ML -Creatinin, Ure, Protein, Alb, mỡ máu, CRP. - Nước tiểu: Protein niệu 24 giê, HC, BC, trụ niệu - Miễn dịch: C3, C4, ds-DNA...
  • 44. 44 Các thuốc điều trị  NSAID  Thuốc kháng sốt rét tổng hợp  Corticoides  Thuốc ức chế miễn dịch  Globulin miễn dịch
  • 45. NSAIDs (Chống viêm nosteroid)  Chỉ định: ↓ quá trình viêm, đặc biệt ở các khớp, da, đây là một loại thuốc phổ biến cho SLE  Các thuốc: Salicylic, Indomethacin, Pyrazol, Ibuprofen, Naproxen.  Tác dụng phụ: • Đường tiêu hóa: loét dạ dày / chảy máu; • Suy thận cấp; có thể gây độc thận (ví dụ như Feldene) • Chảy máu
  • 46. Thuốc chống sốt rét tổng hợp  Chỉ định: là một thuốc chống sốt rét có hiệu lực kháng viêm, đặc biệt ở da và khớp  Thường dùng: Hydroxychloroquine (Plaquénil), chloroquine (Nivaquine)  Liều: + Khởi đầu: 200mg x 2 lần/ ngµy, sau 1 táng ko đáp ứng có thẻ tăng liều 600mg/ngày + Duy trì : 200mg/ngày  Tác dụng phụ: - Độc cho thận - Tổn thương võng mạc -> kiểm tra định kỳ 6 tháng/ lần - Nổi mẩn trên da - Rối loạn tiêu hóa
  • 47. Glucocorticoid  Prednisolone, prednisone, methylprednisolone  Chỉ định: kháng viêm và ức chế miễn dịch -> sử dụng cho đợt kịch phát cấp tính và biến chứng nghiêm trọng; kem steroid (tại chỗ) được sử dụng bôi vùng ban đỏ trên da  Liều: + Khởi đầu: 5-15mg/24h, sau hạ liều (15 ngày hạ 10%) + Tổn thương nội tạng nặng, đe doạ tính mạng: liều cao 1-2 mg/kg/ngày, uống hoặc tiêm truyền + Liều thấp: 0,1-0,2mg/kg/ngày, cho trường hợp bệnh đã ổn định, hoặc chỉ có biểu hiện ở da và khớp, tổn thương niêm mạc  Tác dụng phụ: nhiều, bao gồm: HC giả Cushing, suy tuyến thượng thận, loét dạ dày, chảy máu tiêu hóa, tăng HA, tăng đường huyết, loãng xương, hoại tử xương, đục thủy tinh thể, glocom, loạn thần, nhiễm trùng.
  • 48. Chỉ định dùng corticosteroid liều cao trong lupus  Viêm cầu thận nặng  Tổn thương thần kinh nặng  Viêm cơ tim nặng  Giảm tiểu cầu tự miễn (e.g.<30000/mm3)  Thiếu máu tan máu tự miễn  Viêm phổi cấp SLE.  Khác: viêm mạch nặng với tổn thương nội tạng, các biến chứng nặng do viêm thanh mạc (viêm màng phổi,viêm màng ngoài tim hay màng bụng) 48
  • 49. Thuốc ức chế miễn dịch  Cho các thể bệnh nặng, chủ yếu khi có tổn thương nội tạng, Giảm tiến triển, giảm đợt cấp và giảm nhu cầu Corticoid.  Phối hợp với Corticoid  Tác dụng phụ: suy tuỷ xương, tăng nhiễm trùng cơ hội, suy buồng trứng, độc cho gan, độc bàng quang, rụng lông (tóc) và tăng nguy cơ bị bệnh ác tính.
  • 50. Thuốc ức chế miễn dịch Methotrexat (MTX): - Chỉ định cho các trường hợp viêm khớp, biểu hiện da và toàn thân, - Liều dùng: 7,5mg uống1 lần/tuần, có thể tăng lên đến 20mg uống 1 lần/tuần, giảm liều đối với những trường hợp độ thanh thải creatinin dưới 60ml/phút. Azathioprin (Imurel): 2-3 mg/kg/ngày, đường uống.
  • 51. Thuốc ức chế miễn dịch Cyclophosphamid (endoxan, cytoxan): + TM: liều ngắt quãng TM (10-15 mg/kg hoặc đường tĩnh mạch 500-1000mg/m2 da cơ thể ) 4 tuần/lần + Uống (1-4 mg/kg/ngày) Mycophenolate mofetil (MMF, Cellcept): + Tấn công 2-3g/ngày + Duy trì 1g/ngày Cycloporin A: Liều dùng: liều 5mg/kg/ngày
  • 52. 52 Chỉ định ức chế miễn dịch trong viêm cầu thận lupus  Viêm cầu thận nặng và không đáp ứng với corticoid  Đáp ứng với corticoid nhưng không chấp nhận dùng liều cao để duy trì đáp ứng.  Không chấp nhận tác dụng phụ do corticoid.  Tổn thương mãn tính trên sinh thiết thận và có các yếu tố tiên lượng kém.
  • 53. Các thuốc điều trị khác  Thuốc sinh học: + Rituximab (mabthera) kháng tế bào B, + Belimumab (benlysta) kháng yếu tố kích thích tế bào B + Abatecept (orencia) kháng tế bào T.  IVIC: Globulin miễn dịch  Lọc huyết tương: + bằng chứng tăng PHMD lưu hành + VCT lupus tiến triển nặng + truyền liều cao + uống Corticoid và UCMD ko kết quả + Tâm thần kinh nặng
  • 54. Các thuốc điều trị triệu chứng:  Kháng sinh  An thần  Chống đông nếu có viêm tắc tĩnh mạch (heparin, Aspirin)  Hạ áp, lợi tiểu  Truyền máu và các chế phẩm của máu Các thuốc điều trị khác
  • 55. MP: Methyl prednisolon HCQ: Hydroxychloroquin CYC: Cyclophosphamid AZA:Azathioprin CsA: Cyclosporin A MMF: Mecophenolate Mofetil IVIC: Globulin miễn dịch
  • 56.  Tổn thương mức độ nhẹ (tổn thương da, khớp nhẹ): NSAID, điều trị tại chỗ, hydroxy-chloroquin  Tổn thương mức độ vừa (viêm thanh dịch, tổn thương da và khớp mức độ vừa): corticosteroid, azathioprin, methotrexat  Tổn thương nặng (viêm cơ tim, viêm thận, viêm mạch hệ thống, tổn thương thần kinh): corticosteroid liều cao TM, iv cyclophosphamide, lọc huyết tương, iv. Immunoglobulin, mycophenolate mofetil
  • 57. Lupus do thuốc (5%)  Phát sinh khi dùng thuốc lâu dài, mất đi khi ngừng  Các thuốc (6 nhóm): hydralazine (THA), quinidine và procainamide (RL nhịp tim), phenytoin (động kinh), isoniazide (lao), d-penicillamine (VĐKDT)  LS: tổn thương da, khớp, nội tạng nhẹ và ớt cơ quan.  XN: KTKN (+), kháng thể kháng histon (+), anti ds DNA (-) hay (+/-)  Tiêu chuẩn để chẩn đoán: - Triệu chứng không có trước khi dùng thuốc - Triệu chứng có thể mất khi dừng thuốc
  • 58. Thai nghén và bệnh lupus  BN SLE có thể mang thai  Các nguy cơ cho mẹ và cho thai: + Nhiễm độc thai nghén (20%), tiền sản giật + Đẻ non (50%) + Thai chậm phát triển + Mất thai (sảy thai, thai chết lưu) (6-35%) + Dị tật bẩm sinh + Lupus ban đỏ hệ thống sơ sinh:  -Ban da thoáng qua  - Giảm tiểu cầu, thiếu máu tan máu  - Kháng thể kháng Ro, La (+)  - Block tim bẩm sinh
  • 60. Thuốc điều trị trong quá trình mang thai trên BN SLE  Nên tránh  Mycophenolate mofetil  Cyclophosphamide  Methotrexate  Ít nguy cơ  Aspirin  Prednisone/Glucocorticoids  Azathioprine  NSAIDs  Có thể dùng (chưa có bằng chứng về bất thường thai nghén ở liều thông thường)  Hydroxychloroquine
  • 61. * Lupus và hội chứng Anti-phospholipid (30%)  LS: huyết khối, sẩy thai liên tiếp, thai lưu, sản giật, cục máu sau rau  Xét nghiệm: + phản ứng huyết thanh giang mai (+) giả + Anti-phospholipid * Nhiễm trùng và bệnh lupus  là nguyên nhân hàng đầu tử vong ở SLE  Nguyên nhân: rối loạn miễn dịch, thuốc corticoid, UCMD  LS: sốt, hạch...  XN: CRP tăng, pro - Calcitonin tăng cao, BC: giảm hoặc tăng cao
  • 62. • Nguyên nhân tử vong hay gặp: nhiễm trùng, tổn thương thận • Tiên lượng lâu dài cho BN lupus: Phụ thuộc vào số lượng và mức độ tổn thương các cơ quan  Tiên lượng xấu: nam giới, trẻ em, người da màu, bỏ thuốc, Creatinin tăng cao, THA, HCTH, thiếu máu, tổn thương thần kinh trung ương
  • 63. Những dấu hiệu của một đợt cấp lupus trên lâm sàng?  Sốt  Đau khớp nhiều  Mệt mỏi  Nổi ban đỏ  Loét miệng  Rụng tóc  Đau ngực
  • 64. MỨC ĐỘ ĐỢT CẤP SLE?  Theo mức độ: - Nhẹ - Trung bình - Nặng Căn cứu vào sự thay đổi trong bảng điểm SLEDAI © 2009 UpToDate, Inc. All rights reserved. | Subscription and License Agreement
  • 65.
  • 66.
  • 67. American College of Rheumatology
  • 68. Đánh giá • Không hoạt động : SLEDAI = 0 • Đợt cấp nhẹ : SLEDAI = 1-5 • Đợt cấp trung bình : SLEDAI = 6-10 • Đợt cấp nặng : SLEDAI = 11-19 • Đợt cấp rất nặng : SLEDAI >=20 Marta Mosca, MD, Joan T. Merrill, MD, and Stefano Bombardieri, MD., “Assessment of disease activity in systemic Lupus erythematosus”, 2007, Systemic lupus erythematosus: a companion to Rheumatology Companionto Rheumatology Series, p21
  • 69. Những dấu hiệu của đợt cấp lupus trên xét nghiệm hay gặp?  Ds DNA (+)  C3, C4 giảm Nồng độ C3, C4 có mối liên quan và xảy ra đồng thời với mức độ hoạt động của bệnh, đặc biệt là tổn thương thận; C3 thường tăng trước khi có biểu hiện đợt cấp trên LS  Các xét nghiệm về tổn thương nội tạng có biểu hiện bất thường so với trước