SlideShare a Scribd company logo
Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S I N H
G I Ỏ I C Ấ P T Ỉ N H
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-
2023 - GIẢI CHI TIẾT
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062440
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
Năm học 2022 – 2023
KHÓA NGÀY 18/3/2023
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một
phản ứng):
Al (1)

 AlCl3
(2)

 Al(OH)3
(3)

 Al2O3
(4)

 Al (5)

 Al(NO3)3
(6)

 NH4NO3
2. Phân tích tro than củi người ta nhận thấy thành phần hóa học của nhiều nguyên tố như Nitrogen
(N), Potasium (K), Carbon (C), Phosphorus (P), Iron (Fe), Calcium (Ca), Magnesium (Mg), Sulphur (S),
Oxygen (O). Bằng kiến thức đã biết về các hợp chất vô cơ, hãy đề nghị (dự đoản) công thức phân tử 12
hợp chất vô cơ (mà em biết) có thể có trong tro than củi.
Câu II. (4,0 điểm)
Có 4 chất rắn gồm: Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4, Mg dựng trong 4 lọ không nhãn. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa
học của các phản ứng.
Câu III. (2,0 điểm)
Hình bên cạnh mô tả thí nghiệm điều chế khi Oxygen (O2)
từ hóa chất rắn (X).
1. Viết công thức phân tử của (X) và viết phương trình hóa
học của phản ứng điều chế xảy ra trong thí nghiệm trên.
2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 7,00 ml khí O2
(điều kiện tiêu chuẩn) thì phải sử dụng tối thiểu bao nhiêu gam (X)?
3. Giải thích lý do người ta phải lắp ống nghiệm chứa chất
rắn (X) có đáy ống hơi lệch lên trên như hình vẽ bên.
Câu IV. (5,0 điểm)
1. Hỗn hợp (M) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (M) phản ứng với một lượng dư dung dịch HCl thì
thoát ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính
thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho 11 gam (M) phản ứng với V ml dung dịch FeCl3 0,3M thì thu được dung dịch (D) chỉ chứa
2 chất tan có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1. Tính giá trị V.
Câu V. (3,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm NaOH và Ca(HCO3)2 vào bình chứa 500 ml nước, dung dịch thu được
có khối lượng tăng 12,012 gam so với khối lượng nước ban đầu và chứa 2 chất tan có cùng nồng độ C
mol/l.
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
2. Tính giá trị m.
3. Tính giá trị C. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể trong quá trình phản ứng),
(Sử dụng nguyên tử khối gần đúng của các nguyên tố cho sau đây
H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56)
------------------HÉT -----------------
Thi sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Số báo danh: ......................................................... Phòng thi:........................................
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023
NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN
GV giải chi tiết: Trần Anh
GV phản biện: Nguyễn Tuyết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS
Năm học 2022 – 2023
KHÓA NGÀY 18/3/2023
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề
Câu I. (6,0 điểm)
1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một
phản ứng):
Al (1)

 AlCl3
(2)

 Al(OH)3
(3)

 Al2O3
(4)

 Al (5)

 Al(NO3)3
(6)

 NH4NO3
2. Phân tích tro than củi người ta nhận thấy thành phần hóa học của nhiều nguyên tố như
Nitrogen (N), Potasium (K), Carbon (C), Phosphorus (P), Iron (Fe), Calcium (Ca), Magnesium (Mg),
Sulphur (S), Oxygen (O). Bằng kiến thức đã biết về các hợp chất vô cơ, hãy đề nghị (dự đoản) công
thức phân tử 12 hợp chất vô cơ (mà em biết) có thể có trong tro than củi.
Hướng dẫn giải
Câu I. (6,0 điểm)
1. PTHH:
(1). 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
(2). AlCl3 + 3NaOH(vừa đủ)  Al(OH)3 + 3NaCl
(3). 2Al(OH)3
0
t

 Al2O3 + 3H2O
(4) 2Al2O3
dpnc
criolit

 4Al + 3O2
(5) Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O
(6). Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4NO3
2 Trong tro than củi có thể có các các hợp chất: MgCO3; Mg3(PO4)2; Ca3(PO4)2; K3PO4;
Mg(NO3)2; Ca(NO3)2; KNO3; MgSO4; CaSO4; K2SO4; MgO; CaO; Fe2O3.
Câu II. (4,0 điểm)
Có 4 chất rắn gồm: Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4, Mg đựng trong 4 lọ không nhãn. Hãy trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình
hóa học của các phản ứng.
Hướng dẫn giải
Câu II. (4,0 điểm)
Trích mẫu thử
- Cho 4 mẫu thử vào 4 cốc đựng nước, khuấy đều
2 mẫu thử tan là MgCl2 và MgSO4; 2 mẫu thử không tan là Mg và Mg(OH)2
- Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử không tan. Mẫu thử tan và có xuất hiện bọt khí là Mg, mẫu thử tan
không có bọt khí là Mg(OH)2
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử tan, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4
BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Trích lại mẫu thử cuối cùng, cho vào dung dịch AgNO3, nếu xuất hiện kết tủa chứng tỏ mẩu thử đó là
MgCl2
MgCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Mg(NO3)2
Câu III. (2,0 điểm)
Hình bên cạnh mô tả thí nghiệm điều chế khí Oxygen
(O2) từ hóa chất rắn (X).
1. Viết công thức phân tử của (X) và viết phương trình
hóa học của phản ứng điều chế xảy ra trong thí nghiệm trên.
2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 7,00 ml khí
O2 (điều kiện tiêu chuẩn) thì phải sử dụng tối thiểu bao nhiêu
gam (X)?
3. Giải thích lý do người ta phải lắp ống nghiệm chứa
chất rắn (X) có đáy ống hơi lệch lên trên như hình vẽ bên.
Hướng dẫn giải
1.
CTHH của (X): KMnO4
PTHH: 2KMnO4
0
t

 K2MnO4 + MnO2 + O2
2.
2
7
0,3125( )
22,4
O
n mol
 
Theo PTHH: 4
0,3125 2 0,625( )
KMnO
n mol
  
 4
0,625 158 98,75( )
KMnO
m gam
  
3. Khi điều chế khí oxygen từ KMnO4 người ta phải lắp ống nghiệm chứa chất rắn KMnO4 có đáy ống
hơi lệch lên trên như hình vẽ bên vì:
- KMnO4 để trong phòng thí nghiệm thường bị ẩm, khi nung sẽ xuất hiện hơi nước nên phải lắp ống
nghiệm chứa KMnO4 có đáy ống hơi lệch lên trên để tránh trường hợp hơi nước chảy ngược trở lại xuống
đấy ống nghiệm, làm vỡ ống nghiệm.
- Oxygen nặng hơn không khí nên phải đặt đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm để oxgen sinh
ra sẽ dễ dàng di chuyển vào nhánh sau đó đi xuống phía dưới và đẩy nước ra khỏi ống nghiệm thu.
Câu IV. (5,0 điểm)
1. Hỗn hợp (M) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (M) phản ứng với một lượng dư dung dịch HCl thì
thoát ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và
tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho 11 gam (M) phản ứng với V ml dung dịch FeCl3 0,3M thì thu được dung dịch (D) chỉ
chứa 2 chất tan có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1. Tính giá trị V.
Hướng dẫn giải
1. PTHH:
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1)
x 1,5x (mol)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2)
y y (mol)
2
8,96
0,4( )
22,4
H
n mol
 
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe (x, y>0)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Theo bài ra: 27x + 56y = 11 (*)
Theo PTHH (1), (2): 1,5x + y = 0,4 (**)
Giải hệ pt gồm (*) và (**) ta được: x = 0,2; y = 0,1
Vậy:
5,4
0,2( ) 0,2 27 5,4( ) % 100% 49,09%
11
% 100% 49,09% 50,91%
Al Al
n mol m g Al
Fe
        
  
2. PTHH:
Al + 3FeCl3  AlCl3 + 3FeCl2 (1)
Theo PTHH (1):
3
2 3
0,2( )
3 0,6( )
AlCl Al
FeCl FeCl Al
n n mol
n n n mol
 
  
(*)
Vì dung dịch D chỉ chứa 2 chất tan nên Al phản ứng hết
3 2
AlCl FeCl
n n
 Nên, theo bài ra: 3 2 2 3
: 1:4 4 0,8( ) 0,6( )
AlCl FeCl FeCl AlCl
n n n n mol mol
    
Vậy phải có thêm phản ứng:
Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (2)
Theo PTHH (2), 3
(0,8 0,6) 2 0,4
( )
3 3
FeCl
n mol
 
 
Theo PTHH (1) và (2), 3
0,4 2,2
0,6 ( )
3 3
FeCl
n mol
  

Vậy: 3
2,2 2,2
2,44( )
3 0,3 0,9
ddFeCl
V lit
  

Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (2)
Trường hợp 1: )
(
05
,
0
4
:
2
,
0
4
:
4
:
1
: 3
2
3
2
mol
n
n
n
n AlCl
FeCl
AlCl
FeCl 




Từ (*) ta có: 0,05 < 0,6 => loại
Trường hợp 2: )
(
8
,
0
4
.
2
,
0
4
.
4
:
1
: 3
2
2
3
mol
n
n
n
n AlCl
FeCl
FeCl
AlCl 




Từ PTHH (2): )
(
3
4
,
0
3
2
.
2
,
0
)
(
2
,
0
6
,
0
8
,
0 3
2 )
2
( mol
n
mol
n FeCl
FeCl 





)
(
1
,
0
)
(
3
2
,
0
3
1
.
2
,
0
)
2
( mol
y
n
mol
n Fe
Fe 



 => nhận
Theo PTHH (1) và (2), 3
0,4 2,2
0,6 ( )
3 3
FeCl
n mol
  

Vậy: 3
2,2 2,2
2,44( )
3 0,3 0,9
ddFeCl
V lit
  

Câu V. (3,0 điểm)
Cho m gam hỗn hợp gồm NaOH và Ca(HCO3)2 vào bình chứa 500 ml nước, dung dịch thu được
có khối lượng tăng 12,012 gam so với khối lượng nước ban đầu và chứa 2 chất tan có cùng nồng độ C
mol/l.
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
2. Tính giá trị m.
3. Tính giá trị C. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không
đáng kể trong quá trình phản ứng),
Hướng dẫn giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1. PTHH:
2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2. Hai chất tan trong dung dịch phải là: Na2CO3 và NaOH dư
Gọi số mol của Na2CO3 và NaOH dư lần lượt là x mol
Theo PTHH: số mol Ca(HCO3)2 = x (mol)
Số mol CaCO3 = x (mol)
Số mol NaOH ban đầu = 2x + x = 3x (mol)
2. Vì dung dịch chứa 2 chất tan có cùng nồng độ nên hai chất tan trong dung dịch là: Na2CO3 và NaOH
dư và có số mol bằng nhau.
* Gọi số mol của Na2CO3 và NaOH dư lần lượt là x (mol) (x>0)
2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
2x x x x (mol)
Ta có: nNaOH (ban đầu) = x + 2x = 3x (mol)
Theo bài ra, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam
 162x + 40 . 3x - 100x = 12,012
 x = 0,066
 m = 162 . 0,066 + 40.3.0,066 = 18,612 (gam)
3. Nồng độ các chất tan trong dung dịch:
0,066
0,132
0,5
C M
 
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: HÓA HỌC 9.
Thời gian làm bài: 150 phút.
Đề thi gồm: 02 trang.
Cho H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Al= 27; Cu= 64
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá sau:
Fe (1)

 FeSO4
(2)

 FeCl2
(3)

 Fe(NO3)2
(4)

 Fe(OH)2
(5) (6) (7) (8)
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 FeCl2
1.2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 dung dịch không nhãn: AlCl3; MgCl2; NaCl; BaCl2. Viết
các phương trình hoá học xảy ra.
1.3. Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu khí clo trong phòng thí
nghiệm.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Cho biết:
- Vai trò của các dung dịch NaCl; H2SO4 đặc.
- Phương pháp thu khí clo và giải thích.
Câu 2 (4,0 điểm)
2.1. Viết phương trình hoá học xảy ra và giải thích vì sao:
a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày.
b) Không nên dùng xô chậu bằng nhôm để đựng nước vôi.
c) Khi điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl cần có màng ngăn xốp giữa các điện
cực.
d) Ngâm vỏ trứng vào dung dịch axit axetic thấy có bọt khí thoát ra.
2.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12.
a) Xác định tên và vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.
b) X, Y, R là ba nguyên tố thuộc cùng chu kì, ở ba nhóm liên tiếp. Biết Y tác dụng với nước tạo dung dịch
Y’, Y’ hòa tan được oxit của X. Xác định Y, R và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. (4,0 điểm)
3.1. Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa x mol FeSO4 và y mol CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc thu
được 9,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam hỗn hợp 2 oxit. Khi cho X tác dụng với
dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính x, y.
3.2. Khử m gam bột sắt oxit bằng khí CO (dư) thu được hỗn hợp khí A và kim loại. Dẫn khí A qua dung
dịch chứa 0,17 mol Ba(OH)2 thu được 31,52 gam kết tủa. Cho lượng kim loại ở trên tác dụng với dung
dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của sắt oxit và tính m (biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 4. (4,0 điểm)
4.1. Từ tinh bột người ta điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột (1)

 glucozơ (2)

 rượu etylic
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng gạo chứa 90% tinh bột để điều chế được 500 lít
rượu 23o
. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt
75%.
4.2. Trình bày phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C2H2 (không cần viết
phương trình hóa học).
4.3. Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam A tác dụng hoàn toàn với
nước thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2,
C2H4, C2H6, H2 và CH4. Cho Y đi qua nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,16 gam
và có 12,32 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đkc).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
a) Tính tỉ khối của Z so với H2.
b) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp khí Z.
Câu 5 (4,0 điểm)
5.1.a. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch
K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phương trình hóa học sau:
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Giả sử theo quy định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được
vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa đủ với 24,0
ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm quy định hay không ?
5.1.b. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mỗi phân tử chứa 2 nguyên tử cacbon. Xác định X, Y và
viết phương trình hóa học xảy ra biết:
- X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH.
- Y tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2.
5.2. Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức, mạch hở (X) và một axit no, đơn chức, mạch hở (Y).
Chia A thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Na (dư), thu được 5,6 lít H2 (đkc).
- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)]
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam H2O sinh ra.
a) Xác định công thức phân tử của X, Y.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất có trong A.
------------Hết------------
(Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:.................................................
Họ, tên và chữ ký của GT 1:..............................................Họ, tên và chữ ký của GT 2:........................
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023
GV giải chi tiết: HỮU TÀI Tên facebook:
GV phản biện: Tên facebook:
UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
NĂM HỌC 2022 – 2023
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá sau:
Fe (1)

 FeSO4
(2)

 FeCl2
(3)

 Fe(NO3)2
(4)

 Fe(OH)2
(5) (6) (7) (8)
Fe FeCl3 Fe(NO3)3 FeCl2
1.2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 dung dịch không nhãn: AlCl3; MgCl2; NaCl; BaCl2.
Viết các phương trình hoá học xảy ra.
1.3. Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu khí clo trong phòng
thí nghiệm.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra.
b) Cho biết:
- Vai trò của các dung dịch NaCl; H2SO4 đặc.
- Phương pháp thu khí clo và giải thích.
Ý Hướng dẫn Điểm
1.1
2,0đ
(1) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
(2) FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4
(3) FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl
(4) Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3
(5) FeSO4 + Mg  Fe + MgSO4
(6) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3
(7) 3Fe(NO3)2 + 4HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
(8) Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1.2
1,0đ
a) Trích hóa chất làm mẫu thử
Cho dd NaOH đến dư vào các mẫu
- Xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2, kết tủa keo trắng rồi tan hết là AlCl3
2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2
3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại, có kết tủa trắng là BaCl2, không hiện
tượng là NaCl
BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl
0,25
0,25
0,5
1.3
1,0đ
a) MnO2 + 4HCl đ
o
t

 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Dung dịch NaCl bão hòa để giữ khí HCl thoát ra, H2SO4 đặc để giữ nước.
Thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy không khí, do ở 20o
C Clo tan trong nước theo tỉ
lệ (2,5:1) và nặng hơn không khí.
0,25
0,25
0,5
Câu 2 (4,0 điểm)
2.1. Viết phương trình hoá học xảy ra và giải thích vì sao:
a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày.
b) Không nên dùng xô chậu bằng nhôm để đựng nước vôi.
c) Khi điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl cần có màng ngăn xốp giữa các
điện cực.
d) Ngâm vỏ trứng vào dung dịch axit axetic thấy có bọt khí thoát ra.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 12.
a) Xác định tên và vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn.
b) X, Y, R là ba nguyên tố thuộc cùng chu kì, ở ba nhóm liên tiếp. Biết Y tác dụng với nước tạo dung
dịch Y’, Y’ hòa tan được oxit của X. Xác định Y, R và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Ý Hướng dẫn Điểm
2.1
2,0đ
a) Bệnh đau dạ dày là do dư axit, NaHCO3 tác dụng với axit
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
b) Do Ca(OH)2 phá hủy xô chậu bằng nhôm
Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2
c) Do không có màng ngăn thì Cl2 sẽ tác dụng với NaOH có trong dung dịch,
không thu được Cl2
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
d) Do trong vỏ trứng có chứa CaCO3
CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2.2
2,0đ
a) Ta có: p + n + e = 40
 2p + n =40
Theo đề: 2p - n = 12
Vậy n = 14 ; p= 13 ; e= 13
p = Z = 13 nên X là nhôm (Al)
Al thuộc chu kì 3, nhóm III
b) Y là Na, R là Mg
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 3. (4,0 điểm)
3.1. Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa x mol FeSO4 và y mol CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc thu
được 9,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam hỗn hợp 2 oxit. Khi cho X tác dụng với
dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính x,
y.
3.2. Khử m gam bột sắt oxit bằng khí CO (dư) thu được hỗn hợp khí A và kim loại. Dẫn khí A qua dung
dịch chứa 0,17 mol Ba(OH)2 thu được 31,52 gam kết tủa. Cho lượng kim loại ở trên tác dụng với dung
dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của sắt oxit và tính m (biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Ý Hướng dẫn Điểm
3.1
2,0đ
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
y y y y
Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe
a a a a
Vì nung kết tủa thu được hai oxit  Y chứa 2 muối, CuSO4 hết
X gồm Cu và Fe
X tác dụng với dung dịch HCl dư
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,05  0,05 mol
 a= 0,05 mol
 64 9,2 0,05.56 6,4 0,1
Cu
m y y mol
     
MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4
0,15 0,15 mol
FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
b b
Nung kết tủa
Mg(OH)2
o
t

 MgO + H2O
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
0,15 0,15 mol
4Fe(OH)2 + O2
o
t

 2Fe2O3 + 4H2O
b 0,5b
Ta có 40.0,15+ 160.0,5b = 14
 b = 0,1 mol
Vậy x = a + b = 0,15
0,5
3.2
2,0đ
FexOy + yCO
o
t

 xFe + yCO2
a ax ay mol
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
ax ax mol
2
0,12
H
n ax mol
 
2
( ) 0,17
Ba OH
n mol
 ; 3
0,16
BaCO
n mol

Trường Hợp 1: Nếu chỉ tạo thành muối BaCO3
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,16 0,16 (mol)
ay = 0,16 mol
3 4
0,12 3
0,16 4
:
x
y
CTHH Fe O
  

a= 0,04.m = 0,04. 232 = 9,28 gam
Trường Hợp 2: Tạo 2 muối
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
0,16 0,16 0,16 mol
Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2
0,01 0,02 mol
Theo đề ta có
ay = 0,18 mol
2 3
0,12 2
0,18 3
:
0,06 0,06.160 9,6
x
y
CTHH Fe O
a mol m gam
 

   
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4. (4,0 điểm)
4.1. Từ tinh bột người ta điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột (1)

 glucozơ (2)

 rượu etylic
Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng gạo chứa 90% tinh bột để điều chế được 500
lít rượu 23o
. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế
đạt 75%.
4.2. Trình bày phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C2H2 (không cần viết
phương trình hóa học).
4.3. Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam A tác dụng hoàn toàn với
nước thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2,
C2H4, C2H6, H2 và CH4. Cho Y đi qua nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,16
gam và có 12,32 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đkc).
a) Tính tỉ khối của Z so với H2.
b) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp khí Z.
Ý Hướng dẫn Điểm
4.1
1,0đ
(C6H10O5)n + nH2O , o
H t


 nC6H12O6
C6H12O6
, o
enzim t
 2C2H5OH + 2CO2
0,25
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
uou
500.23.0,8.1000
2000
100.46
r
n mol
 
2000.162.100.100
240000 240
2.90.75
gao
m gam kg
  
0,25
4.2
1,0đ
Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được kết tủa C2Ag2 và hỗn hợp khí
CH4, C2H4
Cho C2Ag2 tác dụng với dung dịch HCl thu được C2H2
Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Br2 dư thu được khí CH4
Cho C2H4Br2 tác dụng với Zn thu được C2H4
0,25
0,25
0,25
0,25
4.3
2,0đ
a) 4 3 2
37,2
0,15
144 64 40
Al C CaC Ca
n n n mol
   
 
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4
0,15  0,45 (mol)
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
0,15  0,15
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2
0,15  0,15 (mol)
X gồm CH4, C2H2, H2
2
tan
/
16.0,45 26.0,15 2.0,15 11,4
11,4 3,16 8,24
12,32
0,55
22,4
8,24
14,98( / )
0,55
14,98
7,49
2
X
Z X binh g
Z
Z
Z H
m gam
m m m gam
n mol
M gam mol
d
   
    
 
 
 
b) Hỗn hợp Z gồm C2H6 (x mol), H2 dư (y mol), CH4 (0,45 mol)
4
2 6
2
0,1 0,03
30 2 1,04 0,07
0,45
% .100% 81,81%
0,55
0,03
% .100% 5,45%
0,55
% 12,74%
CH
C H
H
x y x mol
x y y mol
V
V
V
  
 

 
  
 
 
 

0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 5 (4,0 điểm)
5.1.a. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch
K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phương trình hóa học sau:
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
Giả sử theo quy định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được
vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa đủ với
24,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm quy định hay không ?
5.1.b. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mỗi phân tử chứa 2 nguyên tử cacbon. Xác định X, Y và
viết phương trình hóa học xảy ra biết:
- X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH.
- Y tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2.
5.2. Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức, mạch hở (X) và một axit no, đơn chức, mạch hở
(Y). Chia A thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với Na (dư), thu được 5,6 lít H2 (đkc).
- Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)]
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam H2O sinh ra.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
a) Xác định công thức phân tử của X, Y.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất có trong A.
Ý Hướng dẫn Điểm
5.1a
0,75đ
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
2 2 7 2 5
2 5
2 5
5 5
5
/2
/1
1,44.10 4,32.10 ( )
4,32.10 .46.1000 1,9872
993,6 800
K Cr O C H OH
C H OH mlhuyetthanh
C H OH lithuyetthanh
n mol n mol
m mg
m mg mg
 

  
 
 
 Vi phạm nồng độ cồn
0,25
0,25
0,25
5.1b
0,75đ
X là C2H5OH, Y là CH3COOH
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O
0,25
0,25
0,25
5.2
2,5đ
Gọi CT của ancol X là CaHbOH, CTPT của axit Y là CmH2mO2
Phần 1:
2CaHbOH + 2Na  2CaHbONa + H2 (1)
2CmH2mO2 + 2Na  2CmH2m-1O2Na + H2 (2)
Theo (1, 2) : 2
1
3
2.5,6
2. 0,5
22,4
H
A
n n mol
  
Phần 2:
2 2 2
2 2 2 2 2
3 1 1
(3)
2 2
3 2
(4)
2
o
o
t
a b
t
m m
n b
C H OH O aCO H O
m
C H O O mCO mH O
 
 
 

 
 
2
0,9
CO
n mol

Phần 3:
CmH2mO2 + CaHbOH 

 Cm-1H2m-1COOCaHb + H2O
0,12 0,12  0,12 mol
Có 2 trường hợp
Trường hợp 1: ancol axit
n n

0,12.100
0,2 0,5 0,2 0,3
60
ancol axit
n mol n mol
     
Theo (3, 4): Bảo toàn nguyên tố C: 0,2a + 0,3m = 0,9
 a= 3, m= 1
Trong A: C3HbOH và HCOOH
Ta có: mA = 3.[(12.3+b+17).0,2+46.0,3]=76,2
 b= 5
Vậy các chất trong A là C3H6O và HCOOH
0,2.58.100%
% 45,67%
25,4
% 100 45,67 54,33%
ancol
axit
m
m
 
  
Trường hợp 2: ancol axit
n n

0,12.100
0,2 ; 0,5 0,2 0,3
60
axit ancol
n mol n mol
    
Theo (3, 4) Bảo toàn nguyên tố C: 0,3a + 0,2m = 0,9
 a= 1; m= 3  0,3.MX + 0,2.74 =
76,2
3
 MX = 35,33 (loại)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc
thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Làm tròn đến 0,25 điểm.
HẾT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
(Đề thi có 04 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9
Ngày thi: 04/3/2023
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 391
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =
24;
Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba =
137.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm):
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,04. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: Y (


+F d­)
X

+E
CaO 

+F
Z 

+E+F
Y
Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất
E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. H2O, CO2. B. CO2, H2O. C. CO2, Na2CO3. D. H2O, NaOH.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với là He bằng 3,75. Cho X vào bình có xúc tác
Ni, đun nóng, sau một thời gian phản ứng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,00. Hiệu
suất phản ứng cộng của C2H4 là
A. 50%. B. 60%. C. 90%. D. 75%.
Câu 4: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy
ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng.
Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là
A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen.
Câu 5: Hiđrocacbon X mạch hở có công thức phân tử C4Hn, biết X không tạo kết tủa khi tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 7. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H6 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 12,55. Đốt cháy hoàn toàn
a mol X, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 35
gam kết tủa trắng và thấy khối lượng bình tăng thêm 22,78 gam. Mặt khác, cho 1,004 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch Br2, thấy lượng Br2 phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là
A. 0,016. B. 0,028. C. 0,014. D. 0,030.
Câu 7: Cho các hiđrocacbon sau: axetilen, metan, etilen, vinylaxetilen (CH2=CH-CCH). Nhận
xét nào sau đây đúng về các hiđrocacbon đã cho?
A. Có 2 hiđrocacbon có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
B. Có 1 hiđrocacbon phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa.
C. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất thì có 3 hidrocacbon đều thu được 2 mol H2O.
D. Có 3 hiđrocacbon có phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon bằng 75%.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài
cùng?
A. 23
11 Na . B. 12
6 C . C. 27
13 Al . D. 14
7 N .
Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khi CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Đun nóng dung dịch Mg(HCO3)2.
(c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có xuất hiện kết tủa là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 10: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl (dư), toàn bộ
khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch chứa 0,06 mol NaOH (bỏ qua sự
hòa tan của CO2 trong nước). Cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được khối lượng kết
tủa là
A. 11,82 gam. B. 39,40 gam. C. 59,10 gam. D. 7,88 gam
Câu 11: Hòa tan 32,8 gam hỗn hợp các muối NaCl, NaNO3, MgCl, Mg(NO3)2 vào nước được dung
dịch X chứa 4 ion, trong đó số mol ion NO3
-
bằng 1,5 lần số mol ion Mg2+.
Dung dịch X phản ứng
được tối đa với 0,4 mol NaOH trong dung dịch. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 28,70. B. 14,35. C. 43,05. D. 57,40.
Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân: 

232 208 4 0
90 82 2 -1
Th Pb + x He + y e. Giá trị của y là
A. 6. B. 2. C. 8. D. 4.
Câu 13: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công
thức oxit cao nhất của R là
A. R2O3. B. R2O7. C. R2O. D. RO3.
Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y và
0,5m gam chất rắn không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Z. Nung
Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam hỗn hợp oxit. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 24,0 B. 32,6. C. 44,8. D. 48,0.
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn
hợp rắn Z gồm:
A. BaSO4, MgO và FeO. B. MgO và Fe2O3
C. BaSO4, MgO và Fe2O3. D. BaSO4, MgO, Al2O3 và Fe2O3.
Câu 16: Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khi gồm H2, CH4, C2H4,
C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thấy khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa
đủ 6,832 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20.
Câu 17: Nung 40,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong không khi
một thời gian, thu được m gam hỗn hợp Y gồm kim loại và các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,1 mol NO (khí duy nhất) và dung dịch Z chúa 190,6
gam muối. Giá trị của m là
A. 148,0. B. 64,0. C. 68,0. D. 56,8
Câu 18: Hỗn hợp X gồm MgO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 27,78% khối lượng. Cho m
gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 84,45 gam muối. Sục
khi Cl2 (dư) vào Y, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 58,4
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4, trong X gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 46,3%. B. 61,8%. C. 53,7%. D. 53,3%
Câu 19: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 42,9. B. 45,5. C. 40,5. D. 50,8.
Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước
như hình sau:
Phản ứng nào sau đây không áp dụng được cách thu khí như hình trên?
A. Zn + 2HC1 
 ZnCl2 + H2(k).
B. NaCl(r) + H2SO4 (đặc) 

0
t
HCl(k) + NaHSO4.
C. 2KClO3
0
2 ,
MnO t

2KC1+3O2(k).
D. CH3COONa(r) + NaOH(r) 

0
CaO,t
CH4(k) +Na2CO3
II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm):
Câu 1. (3,0 điểm)
1. (1,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: H3PO4 

+KOH
X 
3 4
+H PO
Y 

+KOH
Z. Biết X, Y, Z là các
hợp chất khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các
phản ứng theo sơ đồ đã cho.
2. (1,5 điểm) Dung dịch E chứa 0,3 mol Ca2+
; x mol K+
; 0,54 mol Cl-
và y mol -
3
HCO . Cô cạn dung
dịch E, rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 38,7 gam chất rắn. Tính giá
trị của x và y.
Câu 2. (3,0 điểm)
1. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, thu được dung dịch
Z và kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Dẫn khí CO
(dư) di qua E nung nóng, thu được chất rắn F. Sục khí CO2 (dư) vào Z, thu được kết tủa G. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T, E, F, G và viết các
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. (1,0 điểm) Dung dịch X gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung
dịch X khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
của -
3
NO , ở đktc) và chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m, V.
Câu 3. (4,0 điểm)
1. (1,5 điểm) Một hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion 2+ -
M vµ X . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử
tương ứng. Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 186 hạt, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của 2+
M lớn hơn số khối của -
X là
21. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion 2+
M nhiều hơn trong ion -
X là 27 hạt. Viết cấu
hình electron của nguyên tử M, X và của ion 2+
M , -
X .
2. (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R có hóa trị không đổi. Để hòa tan hoàn toàn 21,56
gam X cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 0,75M, thu được 0,784 lít hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O
(đktc) và dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 39,41 gam
muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH (dư), thu được 4,06 gam kết tủa. Biết tỉ khối
của Y so với H2 bằng 17,2 và trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Xác định kim
loại R và tính giá trị của V.
Câu 4 (4,0 điểm)
1. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X ( CnH2n+3N và CnH2n+4N2, với n 2) và 2 anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A bằng khí O2, thu được 0,06 mol N2, 0,42 mol
CO2 và 0,57 mol H2O. Xác định công thức phân tử của các chất trong A và viết các công thức cấu
tạo của X.
2. (2,0 điểm) Cho ankan X và hai ankin Y, Z đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5 (MY < MZ).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm Y và Z, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O.
Thêm một lượng X vào A được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn V lít B, thu được 3V lit khí CO2
(trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính phần
trăm thể tích của X trong B. Biết khi cho 2,24 lít khí B (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu được 9,624 gam kết tủa.
------------Hết------------
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo
danh:.................................................
Cán bộ coi thi 1 (Họ tên và chữ ký) :.....................................................................................
Cán bộ coi thi 2 (Họ tên và chữ ký):............................................................................................
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023
NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN
GV giải chi tiết: ĐINH THỊ PHƯỢNG Tên facebook:
GV phản biện: Tên facebook:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9
Ngày thi: 04/3/2023
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN
1 D 11 A
2 A 12 D
3 D 13 B
4 A 14 C
5 B 15 C
6 B 16 A
7 C 17 D
8 C 18 C
9 B 19 A
10 D 20 B
II. PHẦN TỰ LUẬN.
Câu 1. (3,0 điểm)
1. (1,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: H3PO4 

+KOH
X 
3 4
+H PO
Y 

+KOH
Z. Biết X, Y, Z là
các hợp chất khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của
các phản ứng theo sơ đồ đã cho.
2. (1,5 điểm) Dung dịch E chứa 0,3 mol Ca2+
; x mol K+
; 0,54 mol Cl-
và y mol -
3
HCO . Cô cạn
dung dịch E, rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 38,7 gam chất rắn.
Tính giá trị của x và y.
Hướng dẫn giải
1.1
X là K3PO4, Y là KH2PO4, Z là K2HPO4
PTHH: H3PO4 + 3KOH 
 K3PO4 + 3H2O
K3PO4 + 2H3PO4 
 3KH2PO4
KH2PO4 + KOH 
 K2HPO4 + H2O
1.2
- Áp dụng BTĐT cho dung dịch E: x - y = - 0,06 (1)
2HCO3
-

 CO3
2-
+ H2O + CO2
y 0,5y 05y mol
TH1: 2
3
3
0,3 ( 0,6 ) :0,3
CO
n mol y mol CaCO mol
   
CaCO3
0
t

 CaO + CO2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Khối lượng chất rắn còn lại: K+
: x mol
Cl-
: 0,54 mol
CO3
2-
: 0,5y – 0,3 mol
CaO : 0,3 mol
- Theo bài ra ta có: 39x + 30y = 20,73 (2)
- Từ (1) và (2) ta có : x = 0,274
y = 0,334 ( loại)
TH2: 2
3
3
0,3 ( 0,6 ) : 0,5 ( )
CO
n mol y mol CaCO y mol
   
Khối lượng chất rắn còn lại: K+
: x mol
Cl-
: 0,54 mol
Ca2+
: 0,3 – 0,5y mol
CaO : 0,5y mol
- Theo bài ra ta có: 39x + 8y = 7,53 (3)
- Từ (1) và (3) ta có : x = 0,15
y = 0,21 ( thỏa mãn)
Câu 2. (3,0 điểm)
1. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư),
thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, thu được dung
dịch Z và kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Dẫn
khí CO (dư) di qua E nung nóng, thu được chất rắn F. Sục khí CO2 (dư) vào Z, thu được kết tủa
G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T, E, F, G và
viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. (1,0 điểm) Dung dịch X gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung
dịch X khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của -
3
NO , ở đktc) và chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Viết phương trình hóa
học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m, V.
Hướng dẫn giải
2.1.
- Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư):
Al2O3 + 3H2SO4 
 Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 
 CuSO4 + H2O
Cu + Fe2(SO4)3 
 CuSO4 + 2FeSO4
Chất rắn Y: Cu
Dung dịch X: Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4 dư
- Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X:
2NaOH + H2SO4 
 Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + FeSO4 
 Na2SO4 + Fe(OH)2
2NaOH + CuSO4 
Na2SO4 + Cu(OH)2
6NaOH + Al2(SO4)3 
 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
NaOH + Al(OH)3 
 NaAlO2 + 2H2O
Kết tủa T: Cu(OH)2, Fe(OH)2
Dung dịch Z: Na2SO4, NaAlO2, NaOH dư
- Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi:
Cu(OH)2
0
t

 CuO + H2O
4Fe(OH)2 + O2
0
t

 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn E: CuO, Fe2O3
- Dẫn khí CO (dư) di qua E nung nóng:
CuO + CO
0
t

 Cu + CO2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Fe2O3 + 3CO
0
t

 2Fe + 3CO2
Chất rắn F: Cu , Fe
- Sục khí CO2 (dư) vào Z :
CO2 + 2NaOH 
 Na2CO3 + H2O
CO2 + NaAlO2 + 2H2O 
Al(OH)3 + NaHCO3
Kết tủa G: Al(OH)3
2.2
- Dung dịch X gồm 0,4 mol H+
; 0,05 mol Cu2+
; 0,1 mol NO3
-
; 0,05 mol Cl-
Nhận xét: Vì chất rắn Y gồm hai kim loại nên Fe dư
3
: 0,4:0,1 4:1
H NO
n n
     phản ứng vừa đủ
- PTHH: Fe + 4H+
+ NO3
-

Fe3+
+ NO + 2H2O (1)
Fe + 2Fe3+

 3Fe2+
(2)
Fe + Cu2+

Fe2+
+ Cu (3)
Ta thấy:
3
: 0,4:0,1 4:1
H NO
n n
     phản ứng (1) vừa đủ
- Theo (1):
3
0,1( )
NO NO
n n mol

  VNO = 2,24 lít
- Theo (1) và (2) :
3
(1)(2)
3
0,15( )
2
Fe NO
n n mol

 
- Theo (3): 2 0,05( )
Fe Cu Cu
n n n mol

  
mY = mCu + mFe dư = 0,05.64 + m – 56. (0,15 + 0,05) = 0,8m  m = 40
Câu 3. (4,0 điểm)
1. Một hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion 2+ -
M vµ X . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương
ứng. Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của 2+
M lớn hơn số khối của -
X là 21.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion 2+
M nhiều hơn trong ion -
X là 27 hạt. Viết cấu
hình electron của nguyên tử M, X và của ion 2+
M , -
X .
2. Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R có hóa trị không đổi. Để hòa tan hoàn toàn 21,56 gam X cần
vừa đủ V lít dung dịch HNO3 0,75M, thu được 0,784 lít hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O (đktc) và
dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 39,41 gam muối
khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH (dư), thu được 4,06 gam kết tủa. Biết tỉ khối của
Y so với H2 bằng 17,2 và trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Xác định kim
loại R và tính giá trị của V.
Hướng dẫn giải
3.1
- Hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion M2+
và X-
nên hợp chất A là MX2.
- Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong M lần lượt là PM, NM, EM.
- Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là PM, NM, EM.
- Theo bài ra ta có:
PM = EM; PX = EX
(NM + PM + PM - 2) + 2.(Nx + Px + Px+1)=186 (1)
(PM + PM -2) + 2.(PX + PX+ 1)] - (NM + 2NX) = 54 (2)
(NM+ PM) - (NX + PX) = 21 (3)
(NM + PM + PM - 2) - (NX + PX + PX+ 1) = 27 (4)
- Giải hệ phương trình (1), (2), (3) và (4) được: Px = 17; PM = 26
- Cấu hình electron:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nguyên tử X: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p5
; ion X-
: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
Nguyên tử M: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2
; ion M2+
: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
3.2
0,784
0,035 ; 117,2.2 34,4
22,4
Y Y
n mol M
   
- Gọi số mol của N2 và N2O trong Y lần lượt là x và y.
- Theo bài ra ta có: nY = x + y = 0,035 ( mol)
MY = 28x + 44y = 0,035.34,4 = 1,204
 x = 0,021 mol ; y = 0,04 mol
Sơ đồ phản ứng:
21,56 + í 0,75 →
:
( ) :
:
+
: 0,021
: 0,014
1
2 + ư
ô ạ
⎯⎯ 39,41 ố
1
2 + ư → 4,06 ế ủ
Nhận xét: m kết tủa = 2.4,06 = 8,12 < mX 21,56 R(OH)n lưỡng tính
Quá trình cho electron:
Mg 
 M2+
+ 2e
x x mol
R 
 Rn+
+ ne
y ny mol
Quá trình nhận electron:
2NO3
-
+ 12H+
+ 10e 
 N2 + 6H2O
0,21 0,021 mol
NO3
-
+ 10H+
+ 8e 
 N2O + 5H2O
0,112 0,014 mol
NO3
-
+ 10H+
+ 8e 
 NH4
+
+ 3H2O
8z z mol
- Áp dụng ĐL BT electron: 2x + ny = 0,21 + 0,112 + 8z
 2x + ny = 8z + 0,322  ( ố ạ)
= 8 + 0,322 ( )
- Khối lượng muối khan:
3 2 3 4 3
( ) ( ) 39,41.2 78,82
n
Mg NO R NO NH NO
m m m gam
   
 21,56 + 62 ( 8z 0,322) + 80z = 78,82 z = 0,06475
 2x + ny = 8.0,06475 + 0,322 = 0,84 (1)
MX = 24x + Ry = 21,56 gam (2)
Kết tủa là Mg(OH)2
 58.
2
x
= 4,06  x = 0,14
Từ (1)  0,8a – 0,14.2 = 0,56  y =
0,56
n
Từ (2) 
0,56
24.0,14 . 21,56 32,5
R R n
n
   
Vì R là kim loại nên n = 1, 2,3 . Vậy n = 2 và R = 65 ( thỏa mãn)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
* Tính V:
Theo bán phản ứng ta có:
3 2 2 4
12 10 10 12.0,021 0,014.10 0,06475.10 1,039( )
HNO N N O
H NH
n n n n n mol
 
       
V = 1,0395: 0,75 = 1,386 lit
Câu 4 (4,0 điểm)
1. (1 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X ( CnH2n+3N và CnH2n+4N, với n 2) và 2 anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A bằng khí O2, thu được 0,06 mol N2, 0,42 mol
CO2 và 0,57 mol H2O. Xác định công thức phân tử của các chất trong A và viết các công thức
cấu tạo của X.
2. (2,0 điểm) Cho ankan X và hai ankin Y, Z đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5 (MY < MZ).
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm Y và Z, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O.
Thêm một lượng X vào A được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn V lít B, thu được 3V lit khí CO2
(trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính
phần trăm thể tích của X trong B. Biết khi cho 2,24 lít khí B (đktc) tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì thu
được 9,624 gam kết tủa.
Hướng dẫn giải
4.1
- Gọi Công thức chung của hai anken là CmH2m
- Gọi số mol của X, Y và CmH2m trong 0,15 mol A lần lượt là x, y, z
Theo bài ra ta có: nA = x + y + z = 0,15 mol (1)
- BTNT C: 2
CO
n = nx + ny + mz = 0,42 mol (2)
- BTNT H:

2
H O
2n = (2n +3)x+(2n + 4)y+2mz = 0,57.2 (mol)
nx+1,5x+ ny+2y+ mz = 0,57 mol
1,5x + 2y = 0,15 mol (4)
Từ (3) và (4) x = 0,06 mol ; y = 0,03 mol
Từ (1) z = 0,15 – 0,06 – 0,03 = 0,06
Từ (2)  0,06n + 0,03n + 0,06m = 0,42
 3n + 2m =14  n = 3 ; m = 2,5 9 ( thỏa mãn)
Vậy công thức phân tử của X: C3H9N, Y: C3H9N2, hai anken đồng đẳng kế tiếp là C2H4 và C3H6
4.2
- Đặt công chung của 2 ankin là CnH2n-2
- Gọi số mol của 2 ankin rong A là x mol
- Bảo toàn nguyên tố C: 2
6,048
0,27( )
22,4
CO
n nx mol
  
- Bảo toàn nguyên tố H:
2
3,24
2 2. 0,36( ) (2 2) 0,36 0,18
18
0,27 0,18 0,09
3
H H O
n n mol n x nx x
x
n
        
   
 
- CTCT của X: CH3 – CH2 – CH2 – NH2, CH3 - CH - NH2, CH3 - N - CH3
CH3 CH3
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Vì C3H8 chỉ có 1 đồng phân nên hai ankin
+ Y là C2H2 có CTCT: HC CH
+ Z là C4H6 có CTCT: CH3 – CH2 - C CH, CH3 - C C - CH3
- Thêm ankan X vào A thu được hỗn hợp B:
Số nguyên tử cacbon trung bình của B là
3
3
V
V

ankan cũng có 3 nguyên tử cacbon
Công thức của X là C3H8 có CTCT: CH3-CH2-CH3
- Vì n =3 nên trong B hai ankin có số mol của C2H2 và C4H6 đều là a mol
-
2,24
0,1( )
22,4
B
n mol
 
- Cho B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3:
HC CH + AgNO3 + 2NH3 
 AgCCAg ↓+ 2NH4NO3 (1)
CH3- CH2- CCH + AgNO3 + NH3 
CH3-CH2-CCAg ↓ + NH4NO3 (2)
TH1: C4H6 là CH3-CH2-C CH có phản ứng (2)
Kết tủa gồm a mol C2Ag2 a mol C4H5Ag
 240a + 161a = 9,624  a = 0,024

0,1 0,024.2
% .100% 52%
0,1
X
V

 
TH2: C4H6 là CH3-C C-CH3, không xảy ra (2)
Kết tủa là a mol C2Ag2.
240a = 9,624 a = 0,0401

0,1 0,0401.2
% .100% 19,8%
0,1
X
V

 
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chú ý:
Tốt nhất là các thầy cô gõ đề và đáp án luôn trên file này
+ Phông chữ: Time new roman; Cỡ chữ 12pt; Dãn dòng 1pt
+ Dùng mathtype để tính các đại lượng, để thiết lập hệ phương trình, để đánh mũi tên có điều kiện.
VD:
2x 3y 5
3x y 2
  

 

2
H O
3,6
n 0,2 (mol)
18
 
2 4 3
Al (SO )
m 0,1.342 34,2 (g)
 
0
t


0
xt,t
p



+ Nếu không có điều kiện thì dùng mũi tên sau: 
+ Dấu suy ra: 
+ Công thức hóa học của chất nhập từ bàn phím, không gõ trong mathtype.
+ Phương trình viết cách ra: H2 + CuO
0
t

 Cu + H2O
a mol a mol
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: Hóa học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho nguyên tử khối: H =1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P =31; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137;
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1. Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Viết phương trình
hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch trên (nếu có).
1.2. Cho các hình vẽ sau:
Hình 1: Mô tả thí nghiệm chế khí O2.
Hình 2: Mô tả thí nghiệm thử tính chất
hóa học của oxi.
a. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5 ở hai hình vẽ trên. Biết khối lượng mol của các chất thỏa
mãn: 5
1 2 1 4 3 4
A A A A A A A
M +M =190; M - M =146; M +M +M =86.
b. Cho biết vai trò của các chất A3, A4 trong Hình 2.
1.3. Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung
nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và khí X thoát ra (tỷ
khối của X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được
20 gam kết tủa trắng.
a. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V.
b. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Tính thể tích khí NO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành sau phản ứng.
2.2. Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có
15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định
kim loại M và công thức chất rắn X.
Câu 3. (4,0 điểm).
3.1. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và
khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3
gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3.
b) Cho 40 ml dung dịch rượu Etylic 920
tác dụng với 24 gam A, có H2SO4 đặc xúc tác một
thời gian thu được 28,16 gam este E. Tính hiệu suất của phản ứng? Biết khối lượng riêng của rượu
Etylic là 0,8 g/ml.
3.2. Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X (CnH2n+1COOH), rượu Y (CmH2m+1OH) và este Z
được tạo bởi từ X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được
2,688 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 3 gam A với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 5,26 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo
của X, Y và Z.
ĐỀ CHÍNH THỨC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. Remdesivir (kí hiệu: R) là thuốc chống virus được dùng rất thành công để khống chế dịch
MERS-CoV năm 2012. Remdesivir đã được cấp phép sử dụng điều trị SARS-CoV-2 ở người và
vẫn đang tiếp tục được cải tiến để tạo ra thuốc đặc trị. Phân tử R có công thức cấu tạo như sau:
a. Công thức phân tử của R là C28HxNyO7P. Xác định giá trị của x, y. (Không cần giải
thích)
b. Biết khối lượng mol phân tử của R là MR = 600 g/mol. Tìm phần trăm khối lượng các
nguyên tố cacbon và photpho trong R.
c. Đun nóng R trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa chất Y.
Biết Y có tính chất hóa học rất giống với rượu etylic, hãy biểu diễn công thức cấu tạo của Y.
4.2. Hỗn hợp A gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3 và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A
cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Viết các phản ứng xảy ra, tính
giá trị của m và V?
Câu 5. (4 điểm)
5.1. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch
Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam
H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính giá trị của a và b.
5.2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡C-CH=CH2,
có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu
được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào
dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m.
Câu 6. (2 điểm). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp bazơ gồm
NaOH 2a (mol/l) và KOH 3a (mol/l). Sau phản ứng, khối lượng chất tan trong dung dịch thu được
có kết quả như sau:
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Giá trị của V (lít) ở đktc 4,48 8,96
Khối lượng chất tan (g) m (m + 10,6)
Tính giá trị của a và m?
---------------------HẾT------------------------
Họ và tên thí sinh: ...................................................................Số báo danh:.....................
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
0 0,56b 0,68b số mol HCl
số mol Al(OH)3
3a
2a
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023
NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN
GV giải chi tiết: Nguyễn Thế Lâm Tên facebook: Nguyễn Thế Lâm
GV phản biện: Tên facebook:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: Hóa học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho nguyên tử khối: H =1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P =31; S=32; Cl=35,5; K=39;
Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137;
Câu 1. (4,0 điểm)
1.1. (1,5 điểm) Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Viết
phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch trên (nếu có).
Nội dung Điểm
1.1 Các phương trình hóa học xảy ra :
Ba(NO3)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KNO3
Ba(NO3)2 + KHSO4→ BaSO4 + HNO3 + KNO3
(hoặc Ba(NO3)2 + 2KHSO4→ BaSO4 + 2HNO3 + K2SO4)
3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2Al(NO3)3
K2CO3 + MgCl2→ MgCO3 + 2KCl
K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 + H2O
(hoặc K2CO3 + KHSO4 → K2SO4 + KHCO3)
3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2
60,25
= 1,5đ
1.2. (1,5 điểm) Cho các hình vẽ sau:
Hình 1: Mô tả thí nghiệm chế khí O2.
Hình 2: Mô tả thí nghiệm thử tính chất
hóa học của oxi.
a. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5 ở hai hình vẽ trên. Biết khối lượng mol của các chất thỏa
mãn: 5
1 2 1 4 3 4
A A A A A A A
M +M =190; M - M =146; M +M +M =86.
b. Cho biết vai trò của các chất A3, A4 trong hình 2.
Nội dung Điểm
1.2 a. Xác định các chất
* A2 là khí O2 (M = 32) 
 MA1 = 158 
 A1: KMnO4

 MA4 = 12 
 A4: C
* A3: H2O 
 MA5 = 56 
 A5: Fe.
b. Vai trò của A3, A4.
* Mẩu than A4 đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy
C + O2 → CO2
* Vai trò của A3 (H2O) trong thí nghiệm 2 là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ do
Fe3O4 nóng chảy rơi xuống.
3Fe + 2O2
o
t

Fe3O4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
ĐÁP ÁN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4
1.3. (1,0 điểm) Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày
phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa.
Nội dung Điểm
1.3 Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào 4 ống nghiệm đã có sẵn dung dịch H2SO4
loãng.
- Kim loại không phản ứng là Ag
- Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
- Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, Al
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3
Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng thêm, ta tiếp tục
cho thêm 1 lượng Ba để xảy ra phản ứng : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2.
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối MgSO4 và Al2(SO4)3
+ Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch
Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là Al.
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
+ Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch
MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg.
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2: (4,0 điểm)
2.1. (2 điểm)
Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng.
Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và khí X thoát ra (tỷ khối của
X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam
kết tủa trắng.
a. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V.
b. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Tính thể tích khí NO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất) tạo thành sau phản ứng.
Nội dung Điểm
2.1
a.
(1,25đ)
- Nung A tạo hỗn hợp B gồm: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe
* Khí X gồm : CO2 và CO dư
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O
- Ta có: n 2
CO = nCO(pư) = n 3
CaCO = 0,2 mol
44.0,2 28x
M 40,8 40,8
0,2 x

  

(Gọi nCO(pư) = x, x>0) giải ra x = 0,05
 nCO (ban đầu) = 0,2 + 0,05 = 0,25  VCO = 5,6 lít
* 0,15 mol
2 3
FeO a mol
Fe O b mol



ta có : a + b = 0,15 (a, b>0)
Áp dụng định luật BTKL ta có: mA +mCO(pư) = mB + m 2
CO
mA = 12 + (0,2 44 ) – (28 0,2) = 15,2 gam
Giải hệ phương trình :
72a 160b 15,2
a b 0,15
 


 

 a = 0,1 và b = 0,05
%mFeO =
72 0,1 100%
47,36%
15,2
 

%m 3
2O
Fe = 52,64%
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
b. - B tan hết trong HNO3 đặc nóng tạo muối duy nhất Fe(NO3)3
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5
Nội dung Điểm
(0,75đ) - Áp dụng ĐLBT nguyên tố, ta có:
n 3
3 )
(NO
Fe = nFe (B) = nFe (A) = a + 2b = 0,2
Đặt số mol NO2 tạo thành là c mol.
Sơ đồ: 12g B + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
Bảo toàn nguyên tố N  số mol HNO3 phản ứng là: (0,2.3 + c) mol
Bảo toàn nguyên tố H  số mol H2O tạo thành là: 0,5(0,6 + c)
Bảo toàn khối lượng cho quá trình trên:
12 + 63.(0,6 + c) = 0,2.242 + c.46 + 18.0,5.(0,6 + c)
 c = 0,5. Vậy thể tích khí NO2 (đktc): 0,5.22,4 = 11,2 lít.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
2.2. (2,0 điểm) Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4
24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có
15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định
kim loại M và công thức chất rắn X.
Nội dung Điểm
Câu 2
(2,0 điểm)
* Xác định M
Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol.
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
mol x x x
Khối lượng dung dịch H2SO4 là : x
x
400
5
,
24
100
.
98
 (gam)
Theo bảo toàn khối lượng : moxit + mddaxit = mddA
→ mddA = 10 + 400x (gam)
Nồng độ % của dung dịch muối: C% =
)
400
10
(
)
96
(
x
x
M


.100% =33,33% (1)
Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm là Cu.
* Xác định chất rắn X
- Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương ứng là a.
- Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam)
- Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam)
- Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam)
Ta có: C%(ddB) = %
54
,
22
%
100
.
375
,
44
160
20

 a
→ a 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5
Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 3. (4,0 điểm).
3.1. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2,
H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và
khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3
gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3.
b) Cho 40 ml dung dịch rượu Etylic 920
tác dụng với 24 gam A, có H2SO4 đặc xúc tác một
thời gian thu được 28,16 gam este E. Tính hiệu suất của phản ứng? Biết khối lượng riêng của rượu
Etylic là 0,8 g/ml.
Nội dung Điểm
3.1 Sơ đồ phản ứng
A + O2
0
t
 
 CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
Theo pt (1)
3 2
40
0,4
100
  
CaCO CO
n n mol
=> nC = 0,4 mol
Ta có 3 2 2
CaCO CO H O
m (m m ) 15,2
   => 2
H O
m  40 - 15,2 - 0,4.44 = 7,2 gam 0,5đ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 6
Nội dung Điểm
2
H O
7,2
n 0,4mol
18
 
=> nH = 0,8 mol
Trong 12 gam A: mO = 12 - (mC + mH) = 12 - (0,4.12 + 0,8) = 6,4 gam
=>
O
6,4
n 0,4mol
16
 
Gọi CTTQ của A là CxHyOz (x, y, z N*)
x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1 => CTĐG của A là CH2O
Theo đề bài
2
A O
1,6
n n 0,05mol
32
  
=>
A
3
M 60g / mol
0,05
 
Gọi CTPT của A là (CH2O)n. Ta có MA = 30.n = 60 => n = 2
Vậy CTPT của A là C2H4O2
Vì A tác dụng với CaCO3 nên A là axit cacboxylic: CH3 - COOH
CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2 5
40.92
36,8
100
C H OH
V ml
  =>
2 5
0,8.36,8 29,44
C H OH
m gam
 
2 5
29,44
0,64
46
C H OH
n mol
  A
24
n 0,4mol
60
 
PTHH: CH3COOH + C2H5OH
0
2 4
, d
t H SO

CH3COOC2H5 + H2O (2)
Theo pt (2) 3 2 5 3
COOC 0,4
CH H CH COOH
n n mol
 
=> Khối lượng este (lý thuyết) = 0,4.88 = 35,2 gam
Thực tế thu được 28,16 gam este. Hiệu suất phản ứng là:
28,16
.100% 80%
35,2
H  
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
3.2. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X (CnH2n+1COOH), rượu Y (CmH2m+1OH) và este Z
được tạo bởi từ X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được
2,688 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 3 gam A với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 5,26 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo
của X, Y và Z.
Nội dung Điểm
3.2.
2 2
O CO
3,36 2,688
n 0,15 ; n 0,12
22,4 22,4
mol mol
   
- Este Z có công thức là CnH2n+1COOCmH2m+1.
- Gọi trong 3 gam A gồm có a mol X, b mol Y và c mol Z.
- BTKL: 2 2 2 2
A O CO H O H O
3 0,15.32 44.0,12
m +m =m +m n 0,14mol
18
 
  
- BTNT O: 2 2 2
O(A) CO H O O
n = 2n +n -2n 2.0,12 0,14 2.0,15 0,08mol
   
2a +b+2c=0,08 (*)

0,25đ
- Sơ đồ phản ứng cháy:
CnH2n+1COOH 2
O

 (n+1)CO2 + (n+1)H2O (1)
CnH2n+1COOCmH2m+1
2
O

 (n+m+1)CO2 + (n+m+1)H2O (2)
CmH2m+1OH 2
O

 mCO2 + (m+1)H2O (3)
- Từ (1), (2) và (3) 2 2
Y H O CO
n =n n 0,14 0,12 0,02mol b=0,02
     
Từ (*)
0,08 0,02
0,03 (**)
2
a c

   
0,25đ
- Đun A với dung dịch NaOH:
CnH2n+1COOH + NaOH 
CnH2n+1COONa + H2O (4)
0,75đ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 7
Nội dung Điểm
a a a
CnH2n+1COOCmH2m+1+ NaOH 
 CnH2n+1COONa + CmH2m+1OH (5)
c c c
- Theo (4), (5): nNaOH phản ứng = a + c = 0,03 mol < nNaOH ban đầu = 0,1. 1= 0,1 mol
nNaOH dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 mol
- Theo (4), (5): n 2n+1
C H COONa
n = a +c=0,03mol
- mchất rắn = 0,07.40 + 0,03.(14n + 68) = 5,26 gam
n = 1Công thức của X là CH3COOH
- BTNT C: (n+1)a + bm + (n+1+m)c = 0,12 2a + 0,02m + 2c + m.c = 0,12
0,02m + m.c = 0,12 - 0,03.2 = 0,06
0,06 0,02m
c=
m


- Từ (**)0 < c < 0,03
0,06 0,02m
0 0,03 1,2 m<3 m = 2
m

     
Công thức của Y là C2H5OH
- Công thức của este Z là CH3COOC2H5
0,75đ
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1 điểm) Remdesivir (kí hiệu: R) là thuốc chống virus được dùng rất thành công để khống chế
dịch MERS-CoV năm 2012. Remdesivir đã được cấp phép sử dụng điều trị SARS-CoV-2 ở người
và vẫn đang tiếp tục được cải tiến để tạo ra thuốc đặc trị. Phân tử R có công thức cấu tạo như sau:
a. Công thức phân tử của R là C28HxNyO7P. Xác định giá trị của x, y. (Không cần giải thích)
b. Biết khối lượng mol phân tử của R là MR = 600 g/mol. Tìm phần trăm khối lượng các nguyên tố
cacbon và photpho trong R.
c. Đun nóng R trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa chất Y. Biết Y
có tính chất hóa học rất giống với rượu etylic, hãy biểu diễn công thức cấu tạo của Y.
Nội dung Điểm
4.1
(1 điểm)
a. Không cần trình bày cách tính.
x = 37 ; y = 6 ;
b. %C = 56 %; %P = 5,17 %.
c. Y là: (C2H5)2CH-CH2-OH
0,25đ
0,25đ
0,5đ
4.2. (1 điểm) Hỗn hợp A gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3 và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp A cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Viết các phản ứng
xảy ra, tính giá trị của m và V?
Nội dung Điểm
4.2
(1 điểm)
PTHH: 2C3H8O3 + 7O2
0
t

 6CO2 + 8H2O (1)
0,1 0,35 0,3 0,4 (mol)
C2H4O2 + 2O2
0
t

 2CO2 + 2H2O (2)
C3H6O3 +3O2
0
t

 3CO2 + 3H2O (3)
C6H12O6 +6O2
0
t

 6CO2 + 6H2O (4)
0,25đ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 8
0 0,56b 0,68b số mol HCl
số mol Al(OH)3
3a
2a
Nội dung Điểm
2
44
1( )
44
CO
n mol
  ;
2
19,8
1,1( )
18
H O
n mol
 
2 2
CO H O
n n
 là do PTHH (1); ta có
3 2 2
3 8 C
C H H O
O O
n n n
  = 1,1 – 1 = 0,1 (mol)
Tính riêng các PTHH (2), (3), (4)
Nhận xét:
2 2 2
CO H O O pö
n n n
 
2 (2)(3)(4)
O
n 
 2 (2)(3)(4)
CO
n 
 2 (2)(3)(4)
1,1 0,4 0,7( )
H O
n mol
  

nC/HCHC (2)(3)(4) =
2
CO
n = 0,7 (mol)mC = 0,7.12= 8,4 (g)
nH/ HCHC (2)(3)(4) =
2
2 H O
n = 0,7.2 = 1,4 (mol) mH = 1,4.1= 1,4 (g)
Bảo toàn nguyên O, ta có:
    2 2 2
2 3 4
/ / /
HCHC
O O O CO O H O
m m m m
  

   
2 3 4
/HCHC
O
m =
2 2
/ /
O CO O H O
m m
 -
2
O
m
2
CO
n .16 +
2
H O
n .16 –
2
O
n .32
= 2.0,7.16+0,7.16-0,7.32= 11,2 (g)
m HCHC (2)(3)(4)= mC + mH + mO = 8,4 + 1,4 + 11,2 = 21 (g)
m = m HCHC (2)(3)(4) +
3 8 3
C H O
m = 21 + 0,1. 92 = 30,2 (g)
2
O pö
n = 0,7 + 0,35 = 1,05 (mol) 
2
O pö
V = 1,05.22,4 = 23,52 (l)
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,25đ
Câu 5. (4 điểm)
5.1. (2 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được
dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và
20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính giá trị của a và b.
Nội dung Điểm
5.1
(2 điểm)
a. PTHH:
- Cho X vào nước dư:
Ca + 2H2O 
 Ca(OH)2 + H2 (1)
CaC2 + 2H2O 
 Ca(OH)2 + C2H2 (2)
Al4C3 + 12H2O 
 4Al(OH)3 + 3CH4 (3)
Ca(OH)2 + Al(OH)3 
 Ca(AlO2)2 + H2O (4)
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O 
 Ca(AlO2)2 + 3H2 (5)
0,25đ
- Đốt cháy hết Z:
C2H2 +
5
2
O2
o
t

 2CO2 + H2O (6)
CH4 + 2O2
o
t

 CO2 + 2H2O (7)
2H2 + 2O2
o
t

 2H2O
0,25đ
- Cho từ từ dung dịch HCl vào Y:
2HCl + Ca(OH)2 
CaCl2 + 2H2O (9)
2HCl + Ca(AlO2)2 + 2H2O 
2Al(OH)3 + CaCl2 (10)
0,25đ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 9
Nội dung Điểm
3HCl + Al(OH)3 
 AlCl3 + 3H2O (11)
b. Coi X gồm Ca, Al, C.
- Gọi trong 40,3 gam X gồm x mol Ca, y mol Al và z mol C.
40x + 27y + 12z = 40,3 (*)
- BTNT C: 2
C (X) CO
20,16
n =n 0,9 z=0,9
22,4
mol
  
Từ (*)40x + 27y = 40,3 - 0,9.12 = 29,5 (**)
- Theo (1), (2), (3), (5): H(Z) Ca Al
n =2n +3n 2 3 ( )
x y mol
 
- BTNT H: 2
H(X) H O
20,7
n =2n 2. 2,3
18
mol
 
2x + 3y = 2,3 (***)
Từ (**), (***)
0,4
0,5
x
y


 


0,5đ
- BTNT Al: 2 2
Ca(AlO ) Al(X)
1 0,5
n n 0,25
2 2
mol
  
- BTNT Ca: 2 2 2
Ca(OH) Ca(X) Ca(AlO )
n =n -n 0,4 0,25 0,15mol
  
- Dung dịch Y gồm 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,25 mol Ca(AlO2)2.
0,25đ
- Xét đồ thị:
+ Với 3
Al(OH)
n 3a mol
 : xảy ra cả 3 phản ứng (9), (10), (11).
Theo (9): 2
HCl(9) Ca(OH)
n =2n 2.0,15 0,3mol
 
Theo (10): 2 2
3 2 2
HCl(10) Ca(AlO )
Al(OH) max Ca(AlO )
n =2n 2.0,25 0,5
n =2n 2.0,25 0,5
mol
mol
 



 


3
Al(OH) ph
n ¶nøng (11) = 0,5 - 3a mol
Theo (11): 3
HCl(11) Al(OH) ph
n =3n ¶nøng (11) = 3(0,5 - 3a) = 1,5-9a mol
0,3 + 0,5 + 1,5 - 9a = 0,56b  9a + 0,56b = 2,3 (I)
+ Với 3
Al(OH)
n 2a mol
 : xảy ra cả 3 phản ứng (9), (10), (11).
3
Al(OH) ph
n ¶nøng (11) = 0,5 - 2a mol
Theo (11): 3
HCl(11) Al(OH) ph
n =3n ¶nøng (11) = 3(0,5 - 2a) =1,5- 6a mol
0,3 + 0,5 + 1,5 - 6a = 0,68b  6a + 0,68b = 2,3 (II)
Từ (I) và (II)
0,1
2,5
a
b


 


0,25đ
0,25đ
5.2. (2 điểm) Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C-
CH=CH2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác
Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ
từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m.
Nội dung điểm
5.2 (2 điểm) Ta có nA = 0,1 + 0,2 + 0,6 = 0,9 mol
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mA = mB
→ nA. A
M = nB. B
M →
A
B
B
A
M
M
n
n

Theo bài ra : 5
,
1

A
B
M
M
→ nB = 0,6 mol
→ pu
H
n 2
= nA – nB = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol
Vì phản ứng của hiđrocacbon với H2 và với Br2 có tỉ lệ mol giống nhau nên có
0,5đ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 10
Nội dung điểm
thể coi H2 và Br2 là X2.
Theo bài ra sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa
liên kết đơn, ta có phương trình phản ứng:
CH≡ C-CH=CH2 + 3X2 → CHX2-CX2-CHX-CH2X
mol 0,1 0,3
CH≡ CH + 2X2 → CHX2 - CHX2
mol 0,2 0,4
Ta có : pu
H
n 2
+ pu
Br
n 2
= pu
X
n 2
= 0,3 + 0,4 = 0,7 mol
→ pu
Br
n 2
= 0,7 – 0,3 = 0,4 mol
→ số mol Br2 phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là: mol
1
,
0
6
,
0
15
,
0
.
4
,
0

Vậy khối lượng brom tham gia phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là:
16
160
.
1
,
0
2


Br
m (gam)
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 6. (2 điểm). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp bazơ gồm
NaOH 2a (mol/l) và KOH 3a (mol/l). Sau phản ứng, khối lượng chất tan trong dung dịch thu được
có kết quả như sau:
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Giá trị của V (lít) ở đktc 4,48 8,96
Khối lượng chất tan (g) m (m + 10,6)
Tính giá trị của a và m?
Nội dung. Điểm
Câu 6.
(2 điểm)
Thí nghiệm 1. Số mol CO2 phản ứng là (4,48/22,4) = 0,2 mol, khối lượng chất tan
là m g.
Thí nghiệm 2: Số mol CO2 phản ứng là (8,96/22,4) = 0,4 mol, khối lượng chất tan
là (m+10,6) g.
* Đặt kí hiệu chung cho Na và K là M.
Dẫn CO2 vào dung dịch bazơ, các phản ứng xảy ra lần lượt (nếu có).
CO2 + 2MOH  M2CO3 + H2O (1)
CO2 + M2CO3 + H2O  MHCO3 (2).
- Xét trường hợp 1, ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 chỉ xảy ra pư (1)
 mchất tan = 0,2 (44-18) = 5,2 (g) ≠ 10,6 (g)  Loại.
- Xét trường hợp 2, ở thí nghiệm và thí nghiệm 2 đều xảy ra phản ứng (1) và (2)
 mchất tan = 0,2 (44+18) = 12,4 (g) ≠ 10,6 (g)  Loại.
Vậy thí nghiệm 1, chỉ xảy ra pư (1), thí nghiệm (2) xảy ra cả phản ứng (1) và (2).
Số mol MOH ban đầu là (2a+3a).200/1000 = a (mol).
Từ sự thay đổi khối lượng chất tan giữa 2 thí nghiệm, ta có phương trình sau:
(a/2 – 0,2).(44- 18) + (0,4 – a/2).(44 + 18) = 10,6  a = 0,5
Giá trị của M là: (2.23 + 3.39)/5 = 32,6.
Từ phương trình (1)  dung dịch sau phản ứng chứa:
0,2 mol M2CO3 và (0,5-0,2.2) = 0,1 mol MOH
 khối lượng chất tan: m = 0,2.(2.32,6 + 60) + 0,1.(32,6 + 16 + 1) = 30 (g).
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: Học sinh làm cách khác (đúng) ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH ĐỊNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM 2022- 2023
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 chứa trong các lọ riêng biệt.
a) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên.
b) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa dung dịch đó.
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Trong công nghiệp, quá trình sản xuất hai muối Y1, Y2 từ nguyên liệu phổ biến X, Y được tiến hành theo các
phản ứng hóa học sau:
(1) X
0
t

 X1 + X2
(2) Y + X2 + NH3 + H2O 
 Y1 + NH4Cl
(3) Y1
0
t

 Y2 + X2 + H2O
a) Biết X, Y lần lượt là hợp chất của canxi và natri. Xác định các chất X, Y, Y1, Y2 và viết các phương trình
hóa học trên.
b) Với mỗi muối Y1, Y2, hãy nêu hai ứng dụng trong công nghiệp hay y học và giải thích những ứng dụng đó
thông qua phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
2. Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung
dịch X. Làm lạnh X đến 200
C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 200
C, cứ 100 gam H2O
hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tính giá trị của m.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc dư, đun nóng sinh ra khí SO2 (sản
phảm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 hấp thụ vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng nồng độ
của NaOH còn lại trong dung dịch sau phản ứng là 0,25M. Xác định kim loại R.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ dinh dưỡng
đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất phân bón này bằng cách trộn 3 loại hóa chất Ca(NO3)2,
KH2PO4 và KNO3. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối Ca(NO3)2, KH2PO4, KNO3 có trong loại phân bón
đó. Biết rằng các tạp chất khác không chứa N, P, K.
Câu 6: (2,0 điểm) Khí metan được dùng làm nhiên liệu đốt cháy cho nhiều hộ gia đình. Ở điều kiện chuẩn,
đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan nhiệt lượng giải phóng ra được tính theo biểu thức sau:
Q = 418. α – 1032 (kJ) (α là số liên kết C-H trong phân tử)
a) Tính lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan.
b) Cần đốt bao nhiêu gam khí metan (ở cùng điều kiện như trên) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1 lít nước (D
= 1 g/cm3
) từ 30o
C lên 100o
C. Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1o
C cần một nhiệt lượng là 4,18 J và giả
sử chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước.
Câu 7: (2,0 điểm)
Những hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường, có công thức phân tử dạng CxH4
(Mx < MY < Mz < MT).
a) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T thu được H2O và 4,256 lít CO2 (đktc). Mặt khác
20,1 gam A phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 8: (2,0 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X1, X2, Y1, Y2 và Z là những hợp chất hữu cơ, đều có có 2 nguyên tử C trong phân tử; hãy viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 9: (2,0 điểm)
Etanol (hay ancol etylic) được dùng để sản xuất xăng sinh học E5 (xăng chứa 5% etanol về thể tích) và còn
dùng để điều chế giấm ăn (dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%). Trong công nghiệp, etanol được
sản xuất từ xenlulozơ, khối lượng riêng của etanol bằng 0,8 g/ml.
a) Lượng etanol thu được từ 1,62 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để pha chế thành bao nhiêu lít
xăng E5? Biết hiệu suất của quá trình sản xuất etanol là 60%.
b) Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80
với hiệu suất bằng 30%. Tính nồng độ phần trăm của axit
axetic trong dung dịch thu được, biết khối lượng của nước bằng 1 g/ml.
Câu 10: (2,0 điểm)
Chiếu sáng hỗn hợp X gồm một ankan A và 0,1 mol khí Cl2. Sau một thời gian, thu được 4,26 gam hỗn hợp chất
lỏng Y (gồm 2 dẫn xuất monoclo và điclo có tỉ lệ mol 2 : 3) và phần hơi Z. Cho toàn bộ Z tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa các muối với tổng nồng độ 0,6M. Tìm công thức phân tử của
ankan.
------------------HẾT-----------------
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023
NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN
GIẢI ĐỀ HSG TỈNH BÌNH ĐỊNH 22-23
Câu 1: (2,0 điểm)
Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 chứa trong các lọ riêng biệt.
a) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên.
b) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa dung dịch đó.
Giải:
a) Nhận biết các dung dịch NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4:
- Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử của các dung dịch trên. Lọ nào có sủi bọt khí là Na2CO3:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
- Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử còn lại. Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.
- Nhỏ dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại. Lọ nào có kết tủa trắng là Na2SO4:
Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl
- Lọ còn lại không hiện tượng là NaCl.
b)
Sơ đồ phản ứng: Na2SO4  NaOH  Na2CO3  NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
( Có thể viết sơ đồ khác)
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Trong công nghiệp, quá trình sản xuất hai muối Y1, Y2 từ nguyên liệu phổ biến X, Y được tiến hành
theo các phản ứng hóa học sau:
(1) X
0
t

 X1 + X2
(2) Y + X2 + NH3 + H2O 
 Y1 + NH4Cl
(3) Y1
0
t

 Y2 + X2 + H2O
a) Biết X, Y lần lượt là hợp chất của canxi và natri. Xác định các chất X, Y, Y1, Y2 và viết các
phương trình hóa học trên.
b) Với mỗi muối Y1, Y2, hãy nêu hai ứng dụng trong công nghiệp hay y học và giải thích những ứng
dụng đó thông qua phương trình phản ứng hóa học minh họa.
Giải
a) X là CaCO3; Y là NaCl; Y1 là NaHCO3; Y2 là Na2CO3.
(1) CaCO3
0
t

 CaO + CO2
(2) NaCl + CO2 + NH3 + H2O 
 NaHCO3 + NH4Cl
(3) 2NaHCO3
0
t

 Na2CO3 + CO2 + H2O
b)
* Hai ứng dụng phổ biến của NaHCO3:
- Thành phần làm bột nở, vì NaHCO3 dễ bị nhiệt sinh ra khí và hơi nước:
2NaHCO3
0
t

 Na2CO3 + CO2 + H2O
- Trong y học, dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do dư axit, vì:
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
* Hai ứng dụng phổ biến của Na2CO3:
- Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Na2CO3 + SiO2
0
t

 Na2SiO3 + CO2
- Nguyên liệu trong sản xuất bột giặt, nhằm tạo ra môi trường kiềm:
Na2CO3 + H2O → NaHCO3 + NaOH
(có thể có những ứng dụng khác)
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
2. Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 200
C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 200
C, cứ
100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tính giá trị của m.
GIẢI
1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
- Hòa tan hỗn hợp chất rắn (Al2O3 và Fe2O3) vào dung dịch NaOH dư, lọc bỏ chất rắn không tan
Fe2O3, thu lấy dung dịch nước lọc.
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
- Sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc thu được, lọc lấy kết tủa. Đem kết tủa nung ở nhiệt độ cao
thu được Al2O3.
CO2 + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3
0
t

 Al2O3 + 3H2O
2.
Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O
2 3
0,26
Al O
n  mol  3 3
( ) 0,52
Al NO
n  mol
Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là x (mol)
 nAl(NO3)3 còn lại = (0,52 – x) mol
Khối lượng dung dịch còn lại = (247 – 375x )g
Theo giả thiết, ở 200
C cứ 100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3
Suy ra: 3 3
213(0,52 ) 75,44
%( ( ) )
247 375x 100 75,44
x
C Al NO bh

 
 
 x = 0,088
Vậy: m = 375. 0,088 = 33 gam.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (ở
đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc dư, đun nóng sinh
ra khí SO2 (sản phảm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 hấp thụ vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, kết
thúc phản ứng nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch sau phản ứng là 0,25M. Xác định kim loại
R.
GIẢI
( )
Mg
n x mol
 ; ( )
R
n y mol

TN1: X tác dụng với HCl; Có 2 trường hợp xảy ra.
* Trường hợp 1: R không tác dụng với dung dịch HCl
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
x x
nH2 = x = 0,3 mol (I)
* Trường hợp 2: R tác dụng với dung dịch HCl
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
x x
2R + 2nHCl  2RCln + nH2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
y ny/2
nH2 = x +
2
ny
= 0,3 mol (II)
TN2: X tác dụng với H2SO4 đặc, dư.
Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2mH2SO4  R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O
y
2
my
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
nNaOH pứ = 1 – 0,25 = 0,75 mol
 nSO2 = ½ nNaOH pứ =
0, 75
2
= 0,375 mol
nSO2 =
2
my
x  = 0,375  2x + my = 0,75 (III)
* Ứng với trường hợp 1 của TN1:
Từ (I) và (III) 
0,3
0,15
x
my





0,15
24.0,3 . 12
X R
m M
m
   g  MR = 32m
Chọn giá trị thích hợp là: m = 2  MR = 64 (Cu)
* Ứng với trường hợp 2 của TN1:
Từ (II) và (III) 
0,3 0,375
2x 0,6
2x 0,75 0,15
m n
x
ny m n
my
y
m n




 
  

 
 
  
 

(với m > n)
mX = 24.
0,3 0,375
m n
m n


+ MR.
0,15
m n

= 12
 MR = 32m – 20n
m 2 2 3 3
n 2 1 1 2
MR 24(Mg) 44 76 56(Fe)
Loại, vì trùng Mg
ban đầu
Loại Loại Nhận
Vậy kim loại R thỏa mãn là Cu hoặc Fe
Câu 5: (2,0 điểm)
Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ dinh
dưỡng đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất phân bón này bằng cách trộn 3 loại hóa
chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối Ca(NO3)2, KH2PO4, KNO3
có trong loại phân bón đó. Biết rằng các tạp chất khác không chứa N, P, K.
GIẢI
Xét 100 gam loại phân hóa học đã cho, gồm Ca(NO3)2 (a mol), KH2PO4 (b mol), KNO3 (c mol) và
các tạp chất.
- Độ dinh dưỡng của đạm (tính bằng %mN) là 10%:
mN = 14(2a + c ) = 10%.100  2a + c =
10
14
(1)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Độ dinh dưỡng của lân (tính bằng %mP2O5 quy đổi) là 20%:
mP2O5 = .
2
b
142 = 20%.100  b = 0,2817 (2)
- Độ dinh dưỡng của lân (tính bằng %mK2O quy đổi) là 15%:
mK2O = .
2
b c

94 = 15%.100  b + c =
15
47
(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
a = 0,3384; b = 0,2817; c = 0,0375
Phần trăm khối lượng mỗi muối trong loại phân bón trên:
%mCa(NO3)2 = 55,4976%;
%mKH2PO4 = 38,3112%;
%mKNO3 = 3,7875%;
Câu 6: (2,0 điểm) Khí metan được dùng làm nhiên liệu đốt cháy cho nhiều hộ gia đình. Ở điều kiện
chuẩn, đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan nhiệt lượng giải phóng ra được tính theo biểu thức sau:
Q = 418. α – 1032 (kJ) (α là số liên kết C-H trong phân tử)
a) Tính lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan.
b) Cần đốt bao nhiêu gam khí metan (ở cùng điều kiện như trên) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1 lít
nước (D = 1 g/cm3
) từ 30o
C lên 100o
C. Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1o
C cần một nhiệt
lượng là 4,18 J và giả sử chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước.
GIẢI
a) Phân tử CH4 có 4 liên kết C-H. Do đó lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy 1 mol CH4 là:
Q = 418. 4 – 1032 = 640 (kJ)
b) Khối lượng của 1 lít nước là: m = D. V = 1. 1000 = 1000 (g)
Nhiệt lượng mà 1000 g nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 300
C đến 1000
C là:
Q = 1000.4,18. (100 – 30) = 292600 (J) = 292,6 (kJ)
Theo đề bài chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước.
Nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy phải tỏa ra là:
Q = 292,6.
100
80
= 365,75 (kJ)
Số mol metan cần đốt cháy là: n = 
365, 75
640
0,57148 (mol)
Vậy số gam khí metan cần dùng là: m = 0,57148. 16 = 9,14368 gam
Câu 7: (2,0 điểm)
Những hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường, có công thức phân tử
dạng CxH4 (Mx < MY < Mz < MT).
a) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z, T.
b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T thu được H2O và 4,256 lít CO2 (đktc).
Mặt khác 20,1 gam A phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a.
GIẢI
a)
Với x = 1  CTPT X: CH4 ; CTCT X: CH4
Với x = 2  CTPT Y: C2H4 ; CTCT Y: CH2= CH2
Với x = 3  CTPT Z: C3H4 ; CTCT Z: CH  C-CH3
Với x = 4  CTPT T: C4H4 ; CTCT T: CH2 = CH -C  CH
b)
nCO2 = 0,19 mol; nH2O = 2nA = 0,2 mol
m(0,1 mol A) = mC + mH = 12.0,19 + 2.0,2 = 2,86 gam
Gọi k là số liên kết  trung bình trong hỗn hợp A.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf
53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

More Related Content

What's hot

De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
Huyenngth
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
schoolantoreecom
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Nguyễn Tấn Trung
 
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
Nguyễn Tấn Trung
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010doanloi47hoa1
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Phan Cang
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap anVăn Hà
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
Danh Lợi Huỳnh
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiPhát Lê
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
Trần Đương
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
dethinet
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Ho Thi Nguyet
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Trần Đương
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
tuituhoc
 

What's hot (20)

De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối B năm 2008
 
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
Đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2008
 
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
Dap an casio hoa vinh phuc 20092010
 
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdfBai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
Bai-tập-hoa-phan-tich-co-lời-giải-chi-tiết-full-pdf.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN HÓA H...
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
Da nang  2007 hsg12 bang a dap anDa nang  2007 hsg12 bang a dap an
Da nang 2007 hsg12 bang a dap an
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muốiChuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
Chuyên đề kim loại tác dụng với dung dịch muối
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong60 cau hoi on hoa dai cuong
60 cau hoi on hoa dai cuong
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
 

Similar to 53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.docđề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
QunV833571
 
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
Nguyen Ngoc Dan Thanh
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12
Van Khai
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triVăn Hà
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
Hồng Nguyễn
 
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thptDe kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
vochaungocanh
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
anh quoc
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
Phong Phạm
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Doctailieu.com
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
ngoc2312
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
Huyenngth
 
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yen
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yenToanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yen
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yentronghuu0102
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttn
hoang vo
 
Chuyenbentre hoa
Chuyenbentre hoaChuyenbentre hoa
Chuyenbentre hoatuantb2007
 
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
vochaungocanh
 
Bai tap su dien li
Bai tap su dien liBai tap su dien li
Bai tap su dien litrang hoa
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
Phong Phạm
 

Similar to 53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf (20)

đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.docđề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
đề-cum-Thanh-Chương-2018-2019.doc
 
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
De thi-hsg12-v1-hoa-a-2011
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12
 
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang triDe thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
De thi thu dh dot 3 truong chuyen lqd quang tri
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
đề Thi lop 12- lần 01
đề Thi   lop 12- lần 01đề Thi   lop 12- lần 01
đề Thi lop 12- lần 01
 
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thptDe kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
Dethi hsgtpdn-hoa l9-2011
 
De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1De hoa hsg2011_ngay1
De hoa hsg2011_ngay1
 
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yen
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yenToanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yen
Toanlyhoa.vn thithu2011 mon-hoa-lan-i_chuyen_hung_yen
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG...
 
phuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttnphuong phap_giai_nhanh_bttn
phuong phap_giai_nhanh_bttn
 
Chuyenbentre hoa
Chuyenbentre hoaChuyenbentre hoa
Chuyenbentre hoa
 
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
 
Bai tap su dien li
Bai tap su dien liBai tap su dien li
Bai tap su dien li
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon hoa khoi b - nam 2009
 
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH LỚP 9 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2024-2025 - ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TIẾNG ANH LỚP 7 CẢ NĂM FRIENDS PLUS SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH 8 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-2024 (CÓ FI...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 

Recently uploaded

Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 

Recently uploaded (16)

Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 

53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022-2023 - GIẢI CHI TIẾT.pdf

  • 1. Đ Ề T H I C H Ọ N H Ọ C S I N H G I Ỏ I C Ấ P T Ỉ N H Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection 53 ĐỀ CHÍNH THỨC CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 MÔN HÓA HỌC - 2022- 2023 - GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062440
  • 2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS Năm học 2022 – 2023 KHÓA NGÀY 18/3/2023 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu I. (6,0 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng): Al (1)   AlCl3 (2)   Al(OH)3 (3)   Al2O3 (4)   Al (5)   Al(NO3)3 (6)   NH4NO3 2. Phân tích tro than củi người ta nhận thấy thành phần hóa học của nhiều nguyên tố như Nitrogen (N), Potasium (K), Carbon (C), Phosphorus (P), Iron (Fe), Calcium (Ca), Magnesium (Mg), Sulphur (S), Oxygen (O). Bằng kiến thức đã biết về các hợp chất vô cơ, hãy đề nghị (dự đoản) công thức phân tử 12 hợp chất vô cơ (mà em biết) có thể có trong tro than củi. Câu II. (4,0 điểm) Có 4 chất rắn gồm: Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4, Mg dựng trong 4 lọ không nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Câu III. (2,0 điểm) Hình bên cạnh mô tả thí nghiệm điều chế khi Oxygen (O2) từ hóa chất rắn (X). 1. Viết công thức phân tử của (X) và viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế xảy ra trong thí nghiệm trên. 2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 7,00 ml khí O2 (điều kiện tiêu chuẩn) thì phải sử dụng tối thiểu bao nhiêu gam (X)? 3. Giải thích lý do người ta phải lắp ống nghiệm chứa chất rắn (X) có đáy ống hơi lệch lên trên như hình vẽ bên. Câu IV. (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp (M) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (M) phản ứng với một lượng dư dung dịch HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho 11 gam (M) phản ứng với V ml dung dịch FeCl3 0,3M thì thu được dung dịch (D) chỉ chứa 2 chất tan có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1. Tính giá trị V. Câu V. (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm NaOH và Ca(HCO3)2 vào bình chứa 500 ml nước, dung dịch thu được có khối lượng tăng 12,012 gam so với khối lượng nước ban đầu và chứa 2 chất tan có cùng nồng độ C mol/l. 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. 2. Tính giá trị m. 3. Tính giá trị C. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng), (Sử dụng nguyên tử khối gần đúng của các nguyên tố cho sau đây H=1; C=12; O=16; Na=23; Al=27; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56) ------------------HÉT ----------------- Thi sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Số báo danh: ......................................................... Phòng thi:........................................ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN GV giải chi tiết: Trần Anh GV phản biện: Nguyễn Tuyết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS Năm học 2022 – 2023 KHÓA NGÀY 18/3/2023 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu I. (6,0 điểm) 1. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau đây (mỗi mũi tên là một phản ứng): Al (1)   AlCl3 (2)   Al(OH)3 (3)   Al2O3 (4)   Al (5)   Al(NO3)3 (6)   NH4NO3 2. Phân tích tro than củi người ta nhận thấy thành phần hóa học của nhiều nguyên tố như Nitrogen (N), Potasium (K), Carbon (C), Phosphorus (P), Iron (Fe), Calcium (Ca), Magnesium (Mg), Sulphur (S), Oxygen (O). Bằng kiến thức đã biết về các hợp chất vô cơ, hãy đề nghị (dự đoản) công thức phân tử 12 hợp chất vô cơ (mà em biết) có thể có trong tro than củi. Hướng dẫn giải Câu I. (6,0 điểm) 1. PTHH: (1). 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2). AlCl3 + 3NaOH(vừa đủ)  Al(OH)3 + 3NaCl (3). 2Al(OH)3 0 t   Al2O3 + 3H2O (4) 2Al2O3 dpnc criolit   4Al + 3O2 (5) Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O (6). Al(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4NO3 2 Trong tro than củi có thể có các các hợp chất: MgCO3; Mg3(PO4)2; Ca3(PO4)2; K3PO4; Mg(NO3)2; Ca(NO3)2; KNO3; MgSO4; CaSO4; K2SO4; MgO; CaO; Fe2O3. Câu II. (4,0 điểm) Có 4 chất rắn gồm: Mg(OH)2, MgCl2, MgSO4, Mg đựng trong 4 lọ không nhãn. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết sự có mặt của từng chất rắn trên trong mỗi lọ và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Hướng dẫn giải Câu II. (4,0 điểm) Trích mẫu thử - Cho 4 mẫu thử vào 4 cốc đựng nước, khuấy đều 2 mẫu thử tan là MgCl2 và MgSO4; 2 mẫu thử không tan là Mg và Mg(OH)2 - Cho dung dịch HCl vào 2 mẫu thử không tan. Mẫu thử tan và có xuất hiện bọt khí là Mg, mẫu thử tan không có bọt khí là Mg(OH)2 Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O - Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử tan, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4 BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. - Trích lại mẫu thử cuối cùng, cho vào dung dịch AgNO3, nếu xuất hiện kết tủa chứng tỏ mẩu thử đó là MgCl2 MgCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Mg(NO3)2 Câu III. (2,0 điểm) Hình bên cạnh mô tả thí nghiệm điều chế khí Oxygen (O2) từ hóa chất rắn (X). 1. Viết công thức phân tử của (X) và viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế xảy ra trong thí nghiệm trên. 2. Áp dụng sơ đồ này, khi cần có một lượng 7,00 ml khí O2 (điều kiện tiêu chuẩn) thì phải sử dụng tối thiểu bao nhiêu gam (X)? 3. Giải thích lý do người ta phải lắp ống nghiệm chứa chất rắn (X) có đáy ống hơi lệch lên trên như hình vẽ bên. Hướng dẫn giải 1. CTHH của (X): KMnO4 PTHH: 2KMnO4 0 t   K2MnO4 + MnO2 + O2 2. 2 7 0,3125( ) 22,4 O n mol   Theo PTHH: 4 0,3125 2 0,625( ) KMnO n mol     4 0,625 158 98,75( ) KMnO m gam    3. Khi điều chế khí oxygen từ KMnO4 người ta phải lắp ống nghiệm chứa chất rắn KMnO4 có đáy ống hơi lệch lên trên như hình vẽ bên vì: - KMnO4 để trong phòng thí nghiệm thường bị ẩm, khi nung sẽ xuất hiện hơi nước nên phải lắp ống nghiệm chứa KMnO4 có đáy ống hơi lệch lên trên để tránh trường hợp hơi nước chảy ngược trở lại xuống đấy ống nghiệm, làm vỡ ống nghiệm. - Oxygen nặng hơn không khí nên phải đặt đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm để oxgen sinh ra sẽ dễ dàng di chuyển vào nhánh sau đó đi xuống phía dưới và đẩy nước ra khỏi ống nghiệm thu. Câu IV. (5,0 điểm) 1. Hỗn hợp (M) gồm Fe và Al. Cho 11 gam (M) phản ứng với một lượng dư dung dịch HCl thì thoát ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn). Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra và tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho 11 gam (M) phản ứng với V ml dung dịch FeCl3 0,3M thì thu được dung dịch (D) chỉ chứa 2 chất tan có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:1. Tính giá trị V. Hướng dẫn giải 1. PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (1) x 1,5x (mol) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) y y (mol) 2 8,96 0,4( ) 22,4 H n mol   Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe (x, y>0) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Theo bài ra: 27x + 56y = 11 (*) Theo PTHH (1), (2): 1,5x + y = 0,4 (**) Giải hệ pt gồm (*) và (**) ta được: x = 0,2; y = 0,1 Vậy: 5,4 0,2( ) 0,2 27 5,4( ) % 100% 49,09% 11 % 100% 49,09% 50,91% Al Al n mol m g Al Fe             2. PTHH: Al + 3FeCl3  AlCl3 + 3FeCl2 (1) Theo PTHH (1): 3 2 3 0,2( ) 3 0,6( ) AlCl Al FeCl FeCl Al n n mol n n n mol      (*) Vì dung dịch D chỉ chứa 2 chất tan nên Al phản ứng hết 3 2 AlCl FeCl n n  Nên, theo bài ra: 3 2 2 3 : 1:4 4 0,8( ) 0,6( ) AlCl FeCl FeCl AlCl n n n n mol mol      Vậy phải có thêm phản ứng: Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (2) Theo PTHH (2), 3 (0,8 0,6) 2 0,4 ( ) 3 3 FeCl n mol     Theo PTHH (1) và (2), 3 0,4 2,2 0,6 ( ) 3 3 FeCl n mol     Vậy: 3 2,2 2,2 2,44( ) 3 0,3 0,9 ddFeCl V lit     Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (2) Trường hợp 1: ) ( 05 , 0 4 : 2 , 0 4 : 4 : 1 : 3 2 3 2 mol n n n n AlCl FeCl AlCl FeCl      Từ (*) ta có: 0,05 < 0,6 => loại Trường hợp 2: ) ( 8 , 0 4 . 2 , 0 4 . 4 : 1 : 3 2 2 3 mol n n n n AlCl FeCl FeCl AlCl      Từ PTHH (2): ) ( 3 4 , 0 3 2 . 2 , 0 ) ( 2 , 0 6 , 0 8 , 0 3 2 ) 2 ( mol n mol n FeCl FeCl       ) ( 1 , 0 ) ( 3 2 , 0 3 1 . 2 , 0 ) 2 ( mol y n mol n Fe Fe      => nhận Theo PTHH (1) và (2), 3 0,4 2,2 0,6 ( ) 3 3 FeCl n mol     Vậy: 3 2,2 2,2 2,44( ) 3 0,3 0,9 ddFeCl V lit     Câu V. (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm NaOH và Ca(HCO3)2 vào bình chứa 500 ml nước, dung dịch thu được có khối lượng tăng 12,012 gam so với khối lượng nước ban đầu và chứa 2 chất tan có cùng nồng độ C mol/l. 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. 2. Tính giá trị m. 3. Tính giá trị C. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng), Hướng dẫn giải D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. 1. PTHH: 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 2. Hai chất tan trong dung dịch phải là: Na2CO3 và NaOH dư Gọi số mol của Na2CO3 và NaOH dư lần lượt là x mol Theo PTHH: số mol Ca(HCO3)2 = x (mol) Số mol CaCO3 = x (mol) Số mol NaOH ban đầu = 2x + x = 3x (mol) 2. Vì dung dịch chứa 2 chất tan có cùng nồng độ nên hai chất tan trong dung dịch là: Na2CO3 và NaOH dư và có số mol bằng nhau. * Gọi số mol của Na2CO3 và NaOH dư lần lượt là x (mol) (x>0) 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 2x x x x (mol) Ta có: nNaOH (ban đầu) = x + 2x = 3x (mol) Theo bài ra, khối lượng dung dịch tăng 12,012 gam  162x + 40 . 3x - 100x = 12,012  x = 0,066  m = 162 . 0,066 + 40.3.0,066 = 18,612 (gam) 3. Nồng độ các chất tan trong dung dịch: 0,066 0,132 0,5 C M   D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: HÓA HỌC 9. Thời gian làm bài: 150 phút. Đề thi gồm: 02 trang. Cho H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Al= 27; Cu= 64 Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá sau: Fe (1)   FeSO4 (2)   FeCl2 (3)   Fe(NO3)2 (4)   Fe(OH)2 (5) (6) (7) (8) Fe FeCl3 Fe(NO3)3 FeCl2 1.2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 dung dịch không nhãn: AlCl3; MgCl2; NaCl; BaCl2. Viết các phương trình hoá học xảy ra. 1.3. Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm. a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Cho biết: - Vai trò của các dung dịch NaCl; H2SO4 đặc. - Phương pháp thu khí clo và giải thích. Câu 2 (4,0 điểm) 2.1. Viết phương trình hoá học xảy ra và giải thích vì sao: a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. b) Không nên dùng xô chậu bằng nhôm để đựng nước vôi. c) Khi điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl cần có màng ngăn xốp giữa các điện cực. d) Ngâm vỏ trứng vào dung dịch axit axetic thấy có bọt khí thoát ra. 2.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. a) Xác định tên và vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. b) X, Y, R là ba nguyên tố thuộc cùng chu kì, ở ba nhóm liên tiếp. Biết Y tác dụng với nước tạo dung dịch Y’, Y’ hòa tan được oxit của X. Xác định Y, R và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 3. (4,0 điểm) 3.1. Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa x mol FeSO4 và y mol CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam hỗn hợp 2 oxit. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính x, y. 3.2. Khử m gam bột sắt oxit bằng khí CO (dư) thu được hỗn hợp khí A và kim loại. Dẫn khí A qua dung dịch chứa 0,17 mol Ba(OH)2 thu được 31,52 gam kết tủa. Cho lượng kim loại ở trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của sắt oxit và tính m (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Câu 4. (4,0 điểm) 4.1. Từ tinh bột người ta điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột (1)   glucozơ (2)   rượu etylic Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng gạo chứa 90% tinh bột để điều chế được 500 lít rượu 23o . Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%. 4.2. Trình bày phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C2H2 (không cần viết phương trình hóa học). 4.3. Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam A tác dụng hoàn toàn với nước thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2 và CH4. Cho Y đi qua nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,16 gam và có 12,32 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đkc). D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. a) Tính tỉ khối của Z so với H2. b) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp khí Z. Câu 5 (4,0 điểm) 5.1.a. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phương trình hóa học sau: 3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Giả sử theo quy định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa đủ với 24,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm quy định hay không ? 5.1.b. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mỗi phân tử chứa 2 nguyên tử cacbon. Xác định X, Y và viết phương trình hóa học xảy ra biết: - X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. - Y tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2. 5.2. Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức, mạch hở (X) và một axit no, đơn chức, mạch hở (Y). Chia A thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với Na (dư), thu được 5,6 lít H2 (đkc). - Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)] - Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam H2O sinh ra. a) Xác định công thức phân tử của X, Y. b) Tính phần trăm khối lượng các chất có trong A. ------------Hết------------ (Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:................................................. Họ, tên và chữ ký của GT 1:..............................................Họ, tên và chữ ký của GT 2:........................ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 GV giải chi tiết: HỮU TÀI Tên facebook: GV phản biện: Tên facebook: UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2022 – 2023 Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi biến hoá sau: Fe (1)   FeSO4 (2)   FeCl2 (3)   Fe(NO3)2 (4)   Fe(OH)2 (5) (6) (7) (8) Fe FeCl3 Fe(NO3)3 FeCl2 1.2. Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết 4 dung dịch không nhãn: AlCl3; MgCl2; NaCl; BaCl2. Viết các phương trình hoá học xảy ra. 1.3. Hình vẽ bên mô tả cách điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm. a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Cho biết: - Vai trò của các dung dịch NaCl; H2SO4 đặc. - Phương pháp thu khí clo và giải thích. Ý Hướng dẫn Điểm 1.1 2,0đ (1) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4 (3) FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl (4) Fe(NO3)2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaNO3 (5) FeSO4 + Mg  Fe + MgSO4 (6) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 (7) 3Fe(NO3)2 + 4HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (8) Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + 2H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1.2 1,0đ a) Trích hóa chất làm mẫu thử Cho dd NaOH đến dư vào các mẫu - Xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2, kết tủa keo trắng rồi tan hết là AlCl3 2NaOH + MgCl2  2NaCl + Mg(OH)2 3NaOH + AlCl3  3NaCl + Al(OH)3 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu còn lại, có kết tủa trắng là BaCl2, không hiện tượng là NaCl BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl 0,25 0,25 0,5 1.3 1,0đ a) MnO2 + 4HCl đ o t   MnCl2 + Cl2 + 2H2O b) Dung dịch NaCl bão hòa để giữ khí HCl thoát ra, H2SO4 đặc để giữ nước. Thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy không khí, do ở 20o C Clo tan trong nước theo tỉ lệ (2,5:1) và nặng hơn không khí. 0,25 0,25 0,5 Câu 2 (4,0 điểm) 2.1. Viết phương trình hoá học xảy ra và giải thích vì sao: a) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày. b) Không nên dùng xô chậu bằng nhôm để đựng nước vôi. c) Khi điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl cần có màng ngăn xốp giữa các điện cực. d) Ngâm vỏ trứng vào dung dịch axit axetic thấy có bọt khí thoát ra. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. 2.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản bằng 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. a) Xác định tên và vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. b) X, Y, R là ba nguyên tố thuộc cùng chu kì, ở ba nhóm liên tiếp. Biết Y tác dụng với nước tạo dung dịch Y’, Y’ hòa tan được oxit của X. Xác định Y, R và viết các phương trình hóa học xảy ra. Ý Hướng dẫn Điểm 2.1 2,0đ a) Bệnh đau dạ dày là do dư axit, NaHCO3 tác dụng với axit NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O b) Do Ca(OH)2 phá hủy xô chậu bằng nhôm Ca(OH)2 + 2Al + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2 c) Do không có màng ngăn thì Cl2 sẽ tác dụng với NaOH có trong dung dịch, không thu được Cl2 Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O d) Do trong vỏ trứng có chứa CaCO3 CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2.2 2,0đ a) Ta có: p + n + e = 40  2p + n =40 Theo đề: 2p - n = 12 Vậy n = 14 ; p= 13 ; e= 13 p = Z = 13 nên X là nhôm (Al) Al thuộc chu kì 3, nhóm III b) Y là Na, R là Mg 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 2NaOH + Al2O3  2NaAlO2 + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3. (4,0 điểm) 3.1. Cho 3,6 gam Mg vào dung dịch chứa x mol FeSO4 và y mol CuSO4, sau khi phản ứng kết thúc thu được 9,2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam hỗn hợp 2 oxit. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính x, y. 3.2. Khử m gam bột sắt oxit bằng khí CO (dư) thu được hỗn hợp khí A và kim loại. Dẫn khí A qua dung dịch chứa 0,17 mol Ba(OH)2 thu được 31,52 gam kết tủa. Cho lượng kim loại ở trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,688 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của sắt oxit và tính m (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Ý Hướng dẫn Điểm 3.1 2,0đ Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu y y y y Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe a a a a Vì nung kết tủa thu được hai oxit  Y chứa 2 muối, CuSO4 hết X gồm Cu và Fe X tác dụng với dung dịch HCl dư Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,05  0,05 mol  a= 0,05 mol  64 9,2 0,05.56 6,4 0,1 Cu m y y mol       MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4 0,15 0,15 mol FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4 b b Nung kết tủa Mg(OH)2 o t   MgO + H2O 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 0,15 0,15 mol 4Fe(OH)2 + O2 o t   2Fe2O3 + 4H2O b 0,5b Ta có 40.0,15+ 160.0,5b = 14  b = 0,1 mol Vậy x = a + b = 0,15 0,5 3.2 2,0đ FexOy + yCO o t   xFe + yCO2 a ax ay mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ax ax mol 2 0,12 H n ax mol   2 ( ) 0,17 Ba OH n mol  ; 3 0,16 BaCO n mol  Trường Hợp 1: Nếu chỉ tạo thành muối BaCO3 CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O 0,16 0,16 (mol) ay = 0,16 mol 3 4 0,12 3 0,16 4 : x y CTHH Fe O     a= 0,04.m = 0,04. 232 = 9,28 gam Trường Hợp 2: Tạo 2 muối Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O 0,16 0,16 0,16 mol Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2 0,01 0,02 mol Theo đề ta có ay = 0,18 mol 2 3 0,12 2 0,18 3 : 0,06 0,06.160 9,6 x y CTHH Fe O a mol m gam        0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4. (4,0 điểm) 4.1. Từ tinh bột người ta điều chế rượu etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột (1)   glucozơ (2)   rượu etylic Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng gạo chứa 90% tinh bột để điều chế được 500 lít rượu 23o . Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml và hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế đạt 75%. 4.2. Trình bày phương pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C2H2 (không cần viết phương trình hóa học). 4.3. Hỗn hợp A gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam A tác dụng hoàn toàn với nước thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2 và CH4. Cho Y đi qua nước brom dư thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,16 gam và có 12,32 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (ở đkc). a) Tính tỉ khối của Z so với H2. b) Tính phần trăm thể tích mỗi chất trong hỗn hợp khí Z. Ý Hướng dẫn Điểm 4.1 1,0đ (C6H10O5)n + nH2O , o H t    nC6H12O6 C6H12O6 , o enzim t  2C2H5OH + 2CO2 0,25 0,25 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. uou 500.23.0,8.1000 2000 100.46 r n mol   2000.162.100.100 240000 240 2.90.75 gao m gam kg    0,25 4.2 1,0đ Cho hỗn hợp qua dung dịch AgNO3 dư/NH3 thu được kết tủa C2Ag2 và hỗn hợp khí CH4, C2H4 Cho C2Ag2 tác dụng với dung dịch HCl thu được C2H2 Cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch Br2 dư thu được khí CH4 Cho C2H4Br2 tác dụng với Zn thu được C2H4 0,25 0,25 0,25 0,25 4.3 2,0đ a) 4 3 2 37,2 0,15 144 64 40 Al C CaC Ca n n n mol       Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 0,15  0,45 (mol) CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 0,15  0,15 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 0,15  0,15 (mol) X gồm CH4, C2H2, H2 2 tan / 16.0,45 26.0,15 2.0,15 11,4 11,4 3,16 8,24 12,32 0,55 22,4 8,24 14,98( / ) 0,55 14,98 7,49 2 X Z X binh g Z Z Z H m gam m m m gam n mol M gam mol d                b) Hỗn hợp Z gồm C2H6 (x mol), H2 dư (y mol), CH4 (0,45 mol) 4 2 6 2 0,1 0,03 30 2 1,04 0,07 0,45 % .100% 81,81% 0,55 0,03 % .100% 5,45% 0,55 % 12,74% CH C H H x y x mol x y y mol V V V                   0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 5 (4,0 điểm) 5.1.a. Nồng độ cồn trong máu được xác định bằng cách cho huyết thanh tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, khi đó xảy ra phương trình hóa học sau: 3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Giả sử theo quy định, nồng độ cồn cho phép của người điều khiển phương tiện giao thông không được vượt quá 800mg/lít huyết thanh. Biết 2 ml huyết thanh của một người lái xe máy tác dụng vừa đủ với 24,0 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0006M trong H2SO4 dư. Hỏi người đó có vi phạm quy định hay không ? 5.1.b. Có 2 chất hữu cơ X và Y đều đơn chức, mỗi phân tử chứa 2 nguyên tử cacbon. Xác định X, Y và viết phương trình hóa học xảy ra biết: - X tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH. - Y tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2. 5.2. Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức, mạch hở (X) và một axit no, đơn chức, mạch hở (Y). Chia A thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với Na (dư), thu được 5,6 lít H2 (đkc). - Phần 2: đốt cháy hoàn toàn thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)] - Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%, sau phản ứng thấy có 2,16 gam H2O sinh ra. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L a) Xác định công thức phân tử của X, Y. b) Tính phần trăm khối lượng các chất có trong A. Ý Hướng dẫn Điểm 5.1a 0,75đ 3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4  3CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O 2 2 7 2 5 2 5 2 5 5 5 5 /2 /1 1,44.10 4,32.10 ( ) 4,32.10 .46.1000 1,9872 993,6 800 K Cr O C H OH C H OH mlhuyetthanh C H OH lithuyetthanh n mol n mol m mg m mg mg            Vi phạm nồng độ cồn 0,25 0,25 0,25 5.1b 0,75đ X là C2H5OH, Y là CH3COOH 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + CO2 + H2O 0,25 0,25 0,25 5.2 2,5đ Gọi CT của ancol X là CaHbOH, CTPT của axit Y là CmH2mO2 Phần 1: 2CaHbOH + 2Na  2CaHbONa + H2 (1) 2CmH2mO2 + 2Na  2CmH2m-1O2Na + H2 (2) Theo (1, 2) : 2 1 3 2.5,6 2. 0,5 22,4 H A n n mol    Phần 2: 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 1 (3) 2 2 3 2 (4) 2 o o t a b t m m n b C H OH O aCO H O m C H O O mCO mH O            2 0,9 CO n mol  Phần 3: CmH2mO2 + CaHbOH    Cm-1H2m-1COOCaHb + H2O 0,12 0,12  0,12 mol Có 2 trường hợp Trường hợp 1: ancol axit n n  0,12.100 0,2 0,5 0,2 0,3 60 ancol axit n mol n mol       Theo (3, 4): Bảo toàn nguyên tố C: 0,2a + 0,3m = 0,9  a= 3, m= 1 Trong A: C3HbOH và HCOOH Ta có: mA = 3.[(12.3+b+17).0,2+46.0,3]=76,2  b= 5 Vậy các chất trong A là C3H6O và HCOOH 0,2.58.100% % 45,67% 25,4 % 100 45,67 54,33% ancol axit m m      Trường hợp 2: ancol axit n n  0,12.100 0,2 ; 0,5 0,2 0,3 60 axit ancol n mol n mol      Theo (3, 4) Bảo toàn nguyên tố C: 0,3a + 0,2m = 0,9  a= 1; m= 3  0,3.MX + 0,2.74 = 76,2 3  MX = 35,33 (loại) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 - Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa trong mỗi câu. Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. - Làm tròn đến 0,25 điểm. HẾT D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG (Đề thi có 04 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 Ngày thi: 04/3/2023 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi 391 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 400 ml dung dịch HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 3,36. B. 5,04. C. 5,60. D. 4,48. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: Y (   +F d­) X  +E CaO   +F Z   +E+F Y Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất E, F thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là A. H2O, CO2. B. CO2, H2O. C. CO2, Na2CO3. D. H2O, NaOH. Câu 3: Hỗn hợp X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối so với là He bằng 3,75. Cho X vào bình có xúc tác Ni, đun nóng, sau một thời gian phản ứng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,00. Hiệu suất phản ứng cộng của C2H4 là A. 50%. B. 60%. C. 90%. D. 75%. Câu 4: Nghiền nhỏ 1 gam CH3COONa cùng với 2 gam vôi tôi xút (CaO và NaOH) rồi cho vào đáy ống nghiệm. Đun nóng đều ống nghiệm, sau đó đun tập trung phần có chứa hỗn hợp phản ứng. Hiđrocacbon sinh ra trong thí nghiệm trên là A. metan. B. etan. C. etilen. D. axetilen. Câu 5: Hiđrocacbon X mạch hở có công thức phân tử C4Hn, biết X không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 7. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 6: Hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H6 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 12,55. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 35 gam kết tủa trắng và thấy khối lượng bình tăng thêm 22,78 gam. Mặt khác, cho 1,004 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch Br2, thấy lượng Br2 phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là A. 0,016. B. 0,028. C. 0,014. D. 0,030. Câu 7: Cho các hiđrocacbon sau: axetilen, metan, etilen, vinylaxetilen (CH2=CH-CCH). Nhận xét nào sau đây đúng về các hiđrocacbon đã cho? A. Có 2 hiđrocacbon có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. B. Có 1 hiđrocacbon phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa. C. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất thì có 3 hidrocacbon đều thu được 2 mol H2O. D. Có 3 hiđrocacbon có phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon bằng 75%. ĐỀ THI CHÍNH THỨC D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. Câu 8: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. 23 11 Na . B. 12 6 C . C. 27 13 Al . D. 14 7 N . Câu 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khi CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2. (b) Đun nóng dung dịch Mg(HCO3)2. (c) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm có xuất hiện kết tủa là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp X gồm M2CO3 và MHCO3 vào dung dịch HCl (dư), toàn bộ khí CO2 thoát ra được hấp thụ hết bởi lượng tối thiểu dung dịch chứa 0,06 mol NaOH (bỏ qua sự hòa tan của CO2 trong nước). Cho X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được khối lượng kết tủa là A. 11,82 gam. B. 39,40 gam. C. 59,10 gam. D. 7,88 gam Câu 11: Hòa tan 32,8 gam hỗn hợp các muối NaCl, NaNO3, MgCl, Mg(NO3)2 vào nước được dung dịch X chứa 4 ion, trong đó số mol ion NO3 - bằng 1,5 lần số mol ion Mg2+. Dung dịch X phản ứng được tối đa với 0,4 mol NaOH trong dung dịch. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 28,70. B. 14,35. C. 43,05. D. 57,40. Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân:   232 208 4 0 90 82 2 -1 Th Pb + x He + y e. Giá trị của y là A. 6. B. 2. C. 8. D. 4. Câu 13: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O3. B. R2O7. C. R2O. D. RO3. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 vào dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch Y và 0,5m gam chất rắn không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam hỗn hợp oxit. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 24,0 B. 32,6. C. 44,8. D. 48,0. Câu 15: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm Al, MgCO3, Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn Z gồm: A. BaSO4, MgO và FeO. B. MgO và Fe2O3 C. BaSO4, MgO và Fe2O3. D. BaSO4, MgO, Al2O3 và Fe2O3. Câu 16: Nung nóng 0,1 mol C4H10 có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khi gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và C4H10. Dẫn X qua bình đựng dung dịch Br2 (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng m gam và có hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 6,832 lít khí O2 (đktc). Giá trị của m là A. 3,22. B. 2,80. C. 3,72. D. 4,20. Câu 17: Nung 40,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong không khi một thời gian, thu được m gam hỗn hợp Y gồm kim loại và các oxit của chúng. Hòa tan hết lượng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,1 mol NO (khí duy nhất) và dung dịch Z chúa 190,6 gam muối. Giá trị của m là A. 148,0. B. 64,0. C. 68,0. D. 56,8 Câu 18: Hỗn hợp X gồm MgO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 27,78% khối lượng. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Y chứa 84,45 gam muối. Sục khi Cl2 (dư) vào Y, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu được 58,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4, trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 46,3%. B. 61,8%. C. 53,7%. D. 53,3% Câu 19: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 42,9. B. 45,5. C. 40,5. D. 50,8. Câu 20: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình sau: Phản ứng nào sau đây không áp dụng được cách thu khí như hình trên? A. Zn + 2HC1   ZnCl2 + H2(k). B. NaCl(r) + H2SO4 (đặc)   0 t HCl(k) + NaHSO4. C. 2KClO3 0 2 , MnO t  2KC1+3O2(k). D. CH3COONa(r) + NaOH(r)   0 CaO,t CH4(k) +Na2CO3 II. PHẦN TỰ LUẬN (14,0 điểm): Câu 1. (3,0 điểm) 1. (1,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: H3PO4   +KOH X  3 4 +H PO Y   +KOH Z. Biết X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ đã cho. 2. (1,5 điểm) Dung dịch E chứa 0,3 mol Ca2+ ; x mol K+ ; 0,54 mol Cl- và y mol - 3 HCO . Cô cạn dung dịch E, rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 38,7 gam chất rắn. Tính giá trị của x và y. Câu 2. (3,0 điểm) 1. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, thu được dung dịch Z và kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Dẫn khí CO (dư) di qua E nung nóng, thu được chất rắn F. Sục khí CO2 (dư) vào Z, thu được kết tủa G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T, E, F, G và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. (1,0 điểm) Dung dịch X gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch X khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. của - 3 NO , ở đktc) và chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m, V. Câu 3. (4,0 điểm) 1. (1,5 điểm) Một hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion 2+ - M vµ X . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương ứng. Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của 2+ M lớn hơn số khối của - X là 21. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion 2+ M nhiều hơn trong ion - X là 27 hạt. Viết cấu hình electron của nguyên tử M, X và của ion 2+ M , - X . 2. (2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R có hóa trị không đổi. Để hòa tan hoàn toàn 21,56 gam X cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 0,75M, thu được 0,784 lít hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O (đktc) và dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 39,41 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH (dư), thu được 4,06 gam kết tủa. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 17,2 và trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Xác định kim loại R và tính giá trị của V. Câu 4 (4,0 điểm) 1. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X ( CnH2n+3N và CnH2n+4N2, với n 2) và 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A bằng khí O2, thu được 0,06 mol N2, 0,42 mol CO2 và 0,57 mol H2O. Xác định công thức phân tử của các chất trong A và viết các công thức cấu tạo của X. 2. (2,0 điểm) Cho ankan X và hai ankin Y, Z đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5 (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm Y và Z, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Thêm một lượng X vào A được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn V lít B, thu được 3V lit khí CO2 (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính phần trăm thể tích của X trong B. Biết khi cho 2,24 lít khí B (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 9,624 gam kết tủa. ------------Hết------------ (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:................................................. Cán bộ coi thi 1 (Họ tên và chữ ký) :..................................................................................... Cán bộ coi thi 2 (Họ tên và chữ ký):............................................................................................ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN GV giải chi tiết: ĐINH THỊ PHƯỢNG Tên facebook: GV phản biện: Tên facebook: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 Ngày thi: 04/3/2023 Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 D 11 A 2 A 12 D 3 D 13 B 4 A 14 C 5 B 15 C 6 B 16 A 7 C 17 D 8 C 18 C 9 B 19 A 10 D 20 B II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1. (3,0 điểm) 1. (1,5 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: H3PO4   +KOH X  3 4 +H PO Y   +KOH Z. Biết X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của photpho. Xác định các chất X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ đã cho. 2. (1,5 điểm) Dung dịch E chứa 0,3 mol Ca2+ ; x mol K+ ; 0,54 mol Cl- và y mol - 3 HCO . Cô cạn dung dịch E, rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 38,7 gam chất rắn. Tính giá trị của x và y. Hướng dẫn giải 1.1 X là K3PO4, Y là KH2PO4, Z là K2HPO4 PTHH: H3PO4 + 3KOH   K3PO4 + 3H2O K3PO4 + 2H3PO4   3KH2PO4 KH2PO4 + KOH   K2HPO4 + H2O 1.2 - Áp dụng BTĐT cho dung dịch E: x - y = - 0,06 (1) 2HCO3 -   CO3 2- + H2O + CO2 y 0,5y 05y mol TH1: 2 3 3 0,3 ( 0,6 ) :0,3 CO n mol y mol CaCO mol     CaCO3 0 t   CaO + CO2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. Khối lượng chất rắn còn lại: K+ : x mol Cl- : 0,54 mol CO3 2- : 0,5y – 0,3 mol CaO : 0,3 mol - Theo bài ra ta có: 39x + 30y = 20,73 (2) - Từ (1) và (2) ta có : x = 0,274 y = 0,334 ( loại) TH2: 2 3 3 0,3 ( 0,6 ) : 0,5 ( ) CO n mol y mol CaCO y mol     Khối lượng chất rắn còn lại: K+ : x mol Cl- : 0,54 mol Ca2+ : 0,3 – 0,5y mol CaO : 0,5y mol - Theo bài ra ta có: 39x + 8y = 7,53 (3) - Từ (1) và (3) ta có : x = 0,15 y = 0,21 ( thỏa mãn) Câu 2. (3,0 điểm) 1. (2,0 điểm) Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, thu được dung dịch Z và kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn E. Dẫn khí CO (dư) di qua E nung nóng, thu được chất rắn F. Sục khí CO2 (dư) vào Z, thu được kết tủa G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong X, Y, Z, T, E, F, G và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. (1,0 điểm) Dung dịch X gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch X khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của - 3 NO , ở đktc) và chất rắn Y gồm hai kim loại có khối lượng 0,8m gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính giá trị của m, V. Hướng dẫn giải 2.1. - Cho hỗn hợp chất rắn gồm Cu, CuO, Al2O3, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư): Al2O3 + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 3H2O CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4 Chất rắn Y: Cu Dung dịch X: Al2(SO4)3, CuSO4, FeSO4, H2SO4 dư - Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X: 2NaOH + H2SO4   Na2SO4 + 2H2O 2NaOH + FeSO4   Na2SO4 + Fe(OH)2 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 6NaOH + Al2(SO4)3   3Na2SO4 + 2Al(OH)3 NaOH + Al(OH)3   NaAlO2 + 2H2O Kết tủa T: Cu(OH)2, Fe(OH)2 Dung dịch Z: Na2SO4, NaAlO2, NaOH dư - Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi: Cu(OH)2 0 t   CuO + H2O 4Fe(OH)2 + O2 0 t   2Fe2O3 + 4H2O Chất rắn E: CuO, Fe2O3 - Dẫn khí CO (dư) di qua E nung nóng: CuO + CO 0 t   Cu + CO2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Fe2O3 + 3CO 0 t   2Fe + 3CO2 Chất rắn F: Cu , Fe - Sục khí CO2 (dư) vào Z : CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 Kết tủa G: Al(OH)3 2.2 - Dung dịch X gồm 0,4 mol H+ ; 0,05 mol Cu2+ ; 0,1 mol NO3 - ; 0,05 mol Cl- Nhận xét: Vì chất rắn Y gồm hai kim loại nên Fe dư 3 : 0,4:0,1 4:1 H NO n n      phản ứng vừa đủ - PTHH: Fe + 4H+ + NO3 -  Fe3+ + NO + 2H2O (1) Fe + 2Fe3+   3Fe2+ (2) Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (3) Ta thấy: 3 : 0,4:0,1 4:1 H NO n n      phản ứng (1) vừa đủ - Theo (1): 3 0,1( ) NO NO n n mol    VNO = 2,24 lít - Theo (1) và (2) : 3 (1)(2) 3 0,15( ) 2 Fe NO n n mol    - Theo (3): 2 0,05( ) Fe Cu Cu n n n mol     mY = mCu + mFe dư = 0,05.64 + m – 56. (0,15 + 0,05) = 0,8m  m = 40 Câu 3. (4,0 điểm) 1. Một hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion 2+ - M vµ X . Các ion được tạo ra từ các nguyên tử tương ứng. Trong phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối của 2+ M lớn hơn số khối của - X là 21. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ion 2+ M nhiều hơn trong ion - X là 27 hạt. Viết cấu hình electron của nguyên tử M, X và của ion 2+ M , - X . 2. Hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R có hóa trị không đổi. Để hòa tan hoàn toàn 21,56 gam X cần vừa đủ V lít dung dịch HNO3 0,75M, thu được 0,784 lít hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O (đktc) và dung dịch Z. Chia Z thành hai phần bằng nhau. Đem cô cạn phần 1 thu được 39,41 gam muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH (dư), thu được 4,06 gam kết tủa. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 17,2 và trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học. Xác định kim loại R và tính giá trị của V. Hướng dẫn giải 3.1 - Hợp chất ion A cấu tạo từ hai ion M2+ và X- nên hợp chất A là MX2. - Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong M lần lượt là PM, NM, EM. - Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là PM, NM, EM. - Theo bài ra ta có: PM = EM; PX = EX (NM + PM + PM - 2) + 2.(Nx + Px + Px+1)=186 (1) (PM + PM -2) + 2.(PX + PX+ 1)] - (NM + 2NX) = 54 (2) (NM+ PM) - (NX + PX) = 21 (3) (NM + PM + PM - 2) - (NX + PX + PX+ 1) = 27 (4) - Giải hệ phương trình (1), (2), (3) và (4) được: Px = 17; PM = 26 - Cấu hình electron: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Nguyên tử X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 ; ion X- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tử M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 ; ion M2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3.2 0,784 0,035 ; 117,2.2 34,4 22,4 Y Y n mol M     - Gọi số mol của N2 và N2O trong Y lần lượt là x và y. - Theo bài ra ta có: nY = x + y = 0,035 ( mol) MY = 28x + 44y = 0,035.34,4 = 1,204  x = 0,021 mol ; y = 0,04 mol Sơ đồ phản ứng: 21,56 + í 0,75 → : ( ) : : + : 0,021 : 0,014 1 2 + ư ô ạ ⎯⎯ 39,41 ố 1 2 + ư → 4,06 ế ủ Nhận xét: m kết tủa = 2.4,06 = 8,12 < mX 21,56 R(OH)n lưỡng tính Quá trình cho electron: Mg   M2+ + 2e x x mol R   Rn+ + ne y ny mol Quá trình nhận electron: 2NO3 - + 12H+ + 10e   N2 + 6H2O 0,21 0,021 mol NO3 - + 10H+ + 8e   N2O + 5H2O 0,112 0,014 mol NO3 - + 10H+ + 8e   NH4 + + 3H2O 8z z mol - Áp dụng ĐL BT electron: 2x + ny = 0,21 + 0,112 + 8z  2x + ny = 8z + 0,322  ( ố ạ) = 8 + 0,322 ( ) - Khối lượng muối khan: 3 2 3 4 3 ( ) ( ) 39,41.2 78,82 n Mg NO R NO NH NO m m m gam      21,56 + 62 ( 8z 0,322) + 80z = 78,82 z = 0,06475  2x + ny = 8.0,06475 + 0,322 = 0,84 (1) MX = 24x + Ry = 21,56 gam (2) Kết tủa là Mg(OH)2  58. 2 x = 4,06  x = 0,14 Từ (1)  0,8a – 0,14.2 = 0,56  y = 0,56 n Từ (2)  0,56 24.0,14 . 21,56 32,5 R R n n     Vì R là kim loại nên n = 1, 2,3 . Vậy n = 2 và R = 65 ( thỏa mãn) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L * Tính V: Theo bán phản ứng ta có: 3 2 2 4 12 10 10 12.0,021 0,014.10 0,06475.10 1,039( ) HNO N N O H NH n n n n n mol           V = 1,0395: 0,75 = 1,386 lit Câu 4 (4,0 điểm) 1. (1 điểm) Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X ( CnH2n+3N và CnH2n+4N, với n 2) và 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A bằng khí O2, thu được 0,06 mol N2, 0,42 mol CO2 và 0,57 mol H2O. Xác định công thức phân tử của các chất trong A và viết các công thức cấu tạo của X. 2. (2,0 điểm) Cho ankan X và hai ankin Y, Z đều có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5 (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm Y và Z, thu được 6,048 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Thêm một lượng X vào A được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn V lít B, thu được 3V lit khí CO2 (trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z và tính phần trăm thể tích của X trong B. Biết khi cho 2,24 lít khí B (đktc) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 9,624 gam kết tủa. Hướng dẫn giải 4.1 - Gọi Công thức chung của hai anken là CmH2m - Gọi số mol của X, Y và CmH2m trong 0,15 mol A lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta có: nA = x + y + z = 0,15 mol (1) - BTNT C: 2 CO n = nx + ny + mz = 0,42 mol (2) - BTNT H:  2 H O 2n = (2n +3)x+(2n + 4)y+2mz = 0,57.2 (mol) nx+1,5x+ ny+2y+ mz = 0,57 mol 1,5x + 2y = 0,15 mol (4) Từ (3) và (4) x = 0,06 mol ; y = 0,03 mol Từ (1) z = 0,15 – 0,06 – 0,03 = 0,06 Từ (2)  0,06n + 0,03n + 0,06m = 0,42  3n + 2m =14  n = 3 ; m = 2,5 9 ( thỏa mãn) Vậy công thức phân tử của X: C3H9N, Y: C3H9N2, hai anken đồng đẳng kế tiếp là C2H4 và C3H6 4.2 - Đặt công chung của 2 ankin là CnH2n-2 - Gọi số mol của 2 ankin rong A là x mol - Bảo toàn nguyên tố C: 2 6,048 0,27( ) 22,4 CO n nx mol    - Bảo toàn nguyên tố H: 2 3,24 2 2. 0,36( ) (2 2) 0,36 0,18 18 0,27 0,18 0,09 3 H H O n n mol n x nx x x n                - CTCT của X: CH3 – CH2 – CH2 – NH2, CH3 - CH - NH2, CH3 - N - CH3 CH3 CH3 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. - Vì C3H8 chỉ có 1 đồng phân nên hai ankin + Y là C2H2 có CTCT: HC CH + Z là C4H6 có CTCT: CH3 – CH2 - C CH, CH3 - C C - CH3 - Thêm ankan X vào A thu được hỗn hợp B: Số nguyên tử cacbon trung bình của B là 3 3 V V  ankan cũng có 3 nguyên tử cacbon Công thức của X là C3H8 có CTCT: CH3-CH2-CH3 - Vì n =3 nên trong B hai ankin có số mol của C2H2 và C4H6 đều là a mol - 2,24 0,1( ) 22,4 B n mol   - Cho B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3: HC CH + AgNO3 + 2NH3   AgCCAg ↓+ 2NH4NO3 (1) CH3- CH2- CCH + AgNO3 + NH3  CH3-CH2-CCAg ↓ + NH4NO3 (2) TH1: C4H6 là CH3-CH2-C CH có phản ứng (2) Kết tủa gồm a mol C2Ag2 a mol C4H5Ag  240a + 161a = 9,624  a = 0,024  0,1 0,024.2 % .100% 52% 0,1 X V    TH2: C4H6 là CH3-C C-CH3, không xảy ra (2) Kết tủa là a mol C2Ag2. 240a = 9,624 a = 0,0401  0,1 0,0401.2 % .100% 19,8% 0,1 X V    D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chú ý: Tốt nhất là các thầy cô gõ đề và đáp án luôn trên file này + Phông chữ: Time new roman; Cỡ chữ 12pt; Dãn dòng 1pt + Dùng mathtype để tính các đại lượng, để thiết lập hệ phương trình, để đánh mũi tên có điều kiện. VD: 2x 3y 5 3x y 2        2 H O 3,6 n 0,2 (mol) 18   2 4 3 Al (SO ) m 0,1.342 34,2 (g)   0 t   0 xt,t p    + Nếu không có điều kiện thì dùng mũi tên sau:  + Dấu suy ra:  + Công thức hóa học của chất nhập từ bàn phím, không gõ trong mathtype. + Phương trình viết cách ra: H2 + CuO 0 t   Cu + H2O a mol a mol D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. Trang 1 UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 02 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cho nguyên tử khối: H =1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P =31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137; Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch trên (nếu có). 1.2. Cho các hình vẽ sau: Hình 1: Mô tả thí nghiệm chế khí O2. Hình 2: Mô tả thí nghiệm thử tính chất hóa học của oxi. a. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5 ở hai hình vẽ trên. Biết khối lượng mol của các chất thỏa mãn: 5 1 2 1 4 3 4 A A A A A A A M +M =190; M - M =146; M +M +M =86. b. Cho biết vai trò của các chất A3, A4 trong Hình 2. 1.3. Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và khí X thoát ra (tỷ khối của X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng. a. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V. b. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Tính thể tích khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành sau phản ứng. 2.2. Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất rắn X. Câu 3. (4,0 điểm). 3.1. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3. b) Cho 40 ml dung dịch rượu Etylic 920 tác dụng với 24 gam A, có H2SO4 đặc xúc tác một thời gian thu được 28,16 gam este E. Tính hiệu suất của phản ứng? Biết khối lượng riêng của rượu Etylic là 0,8 g/ml. 3.2. Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X (CnH2n+1COOH), rượu Y (CmH2m+1OH) và este Z được tạo bởi từ X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 3 gam A với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 5,26 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và Z. ĐỀ CHÍNH THỨC D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2 Câu 4. (2,0 điểm) 4.1. Remdesivir (kí hiệu: R) là thuốc chống virus được dùng rất thành công để khống chế dịch MERS-CoV năm 2012. Remdesivir đã được cấp phép sử dụng điều trị SARS-CoV-2 ở người và vẫn đang tiếp tục được cải tiến để tạo ra thuốc đặc trị. Phân tử R có công thức cấu tạo như sau: a. Công thức phân tử của R là C28HxNyO7P. Xác định giá trị của x, y. (Không cần giải thích) b. Biết khối lượng mol phân tử của R là MR = 600 g/mol. Tìm phần trăm khối lượng các nguyên tố cacbon và photpho trong R. c. Đun nóng R trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa chất Y. Biết Y có tính chất hóa học rất giống với rượu etylic, hãy biểu diễn công thức cấu tạo của Y. 4.2. Hỗn hợp A gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3 và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Viết các phản ứng xảy ra, tính giá trị của m và V? Câu 5. (4 điểm) 5.1. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính giá trị của a và b. 5.2. Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡C-CH=CH2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m. Câu 6. (2 điểm). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp bazơ gồm NaOH 2a (mol/l) và KOH 3a (mol/l). Sau phản ứng, khối lượng chất tan trong dung dịch thu được có kết quả như sau: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Giá trị của V (lít) ở đktc 4,48 8,96 Khối lượng chất tan (g) m (m + 10,6) Tính giá trị của a và m? ---------------------HẾT------------------------ Họ và tên thí sinh: ...................................................................Số báo danh:..................... (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) 0 0,56b 0,68b số mol HCl số mol Al(OH)3 3a 2a D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. Trang 3 BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN GV giải chi tiết: Nguyễn Thế Lâm Tên facebook: Nguyễn Thế Lâm GV phản biện: Tên facebook: UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: Hóa học - Lớp 9 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Cho nguyên tử khối: H =1; C=12; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; P =31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ag=108; Ba=137; Câu 1. (4,0 điểm) 1.1. (1,5 điểm) Cho các dung dịch sau: Ba(NO3)2, K2CO3, MgCl2, KHSO4 và Al2(SO4)3. Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch trên (nếu có). Nội dung Điểm 1.1 Các phương trình hóa học xảy ra : Ba(NO3)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KNO3 Ba(NO3)2 + KHSO4→ BaSO4 + HNO3 + KNO3 (hoặc Ba(NO3)2 + 2KHSO4→ BaSO4 + 2HNO3 + K2SO4) 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3→ 3BaSO4 + 2Al(NO3)3 K2CO3 + MgCl2→ MgCO3 + 2KCl K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2 + H2O (hoặc K2CO3 + KHSO4 → K2SO4 + KHCO3) 3K2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3K2SO4 + 3CO2 60,25 = 1,5đ 1.2. (1,5 điểm) Cho các hình vẽ sau: Hình 1: Mô tả thí nghiệm chế khí O2. Hình 2: Mô tả thí nghiệm thử tính chất hóa học của oxi. a. Xác định các chất A1, A2, A3, A4, A5 ở hai hình vẽ trên. Biết khối lượng mol của các chất thỏa mãn: 5 1 2 1 4 3 4 A A A A A A A M +M =190; M - M =146; M +M +M =86. b. Cho biết vai trò của các chất A3, A4 trong hình 2. Nội dung Điểm 1.2 a. Xác định các chất * A2 là khí O2 (M = 32)   MA1 = 158   A1: KMnO4   MA4 = 12   A4: C * A3: H2O   MA5 = 56   A5: Fe. b. Vai trò của A3, A4. * Mẩu than A4 đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy C + O2 → CO2 * Vai trò của A3 (H2O) trong thí nghiệm 2 là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ do Fe3O4 nóng chảy rơi xuống. 3Fe + 2O2 o t  Fe3O4 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ĐÁP ÁN D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4 1.3. (1,0 điểm) Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa. Nội dung Điểm 1.3 Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào 4 ống nghiệm đã có sẵn dung dịch H2SO4 loãng. - Kim loại không phản ứng là Ag - Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là Ba Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2 - Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, Al Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3 Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng thêm, ta tiếp tục cho thêm 1 lượng Ba để xảy ra phản ứng : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối MgSO4 và Al2(SO4)3 + Xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là Al. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2Al(OH)3 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O + Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg. Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: (4,0 điểm) 2.1. (2 điểm) Cho V lít CO (đktc) đi qua ống sứ chứa 0,15 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian để nguội, thu được 12 gam chất rắn B (gồm 4 chất) và khí X thoát ra (tỷ khối của X so với H2 bằng 20,4). Cho X hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa trắng. a. Tính phần trăm khối lượng của các chất trong A. Xác định giá trị V. b. Cho B tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Tính thể tích khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành sau phản ứng. Nội dung Điểm 2.1 a. (1,25đ) - Nung A tạo hỗn hợp B gồm: Fe2O3, FeO, Fe3O4, Fe * Khí X gồm : CO2 và CO dư CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O - Ta có: n 2 CO = nCO(pư) = n 3 CaCO = 0,2 mol 44.0,2 28x M 40,8 40,8 0,2 x      (Gọi nCO(pư) = x, x>0) giải ra x = 0,05  nCO (ban đầu) = 0,2 + 0,05 = 0,25  VCO = 5,6 lít * 0,15 mol 2 3 FeO a mol Fe O b mol    ta có : a + b = 0,15 (a, b>0) Áp dụng định luật BTKL ta có: mA +mCO(pư) = mB + m 2 CO mA = 12 + (0,2 44 ) – (28 0,2) = 15,2 gam Giải hệ phương trình : 72a 160b 15,2 a b 0,15         a = 0,1 và b = 0,05 %mFeO = 72 0,1 100% 47,36% 15,2    %m 3 2O Fe = 52,64% 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. - B tan hết trong HNO3 đặc nóng tạo muối duy nhất Fe(NO3)3 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Trang 5 Nội dung Điểm (0,75đ) - Áp dụng ĐLBT nguyên tố, ta có: n 3 3 ) (NO Fe = nFe (B) = nFe (A) = a + 2b = 0,2 Đặt số mol NO2 tạo thành là c mol. Sơ đồ: 12g B + HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Bảo toàn nguyên tố N  số mol HNO3 phản ứng là: (0,2.3 + c) mol Bảo toàn nguyên tố H  số mol H2O tạo thành là: 0,5(0,6 + c) Bảo toàn khối lượng cho quá trình trên: 12 + 63.(0,6 + c) = 0,2.242 + c.46 + 18.0,5.(0,6 + c)  c = 0,5. Vậy thể tích khí NO2 (đktc): 0,5.22,4 = 11,2 lít. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2.2. (2,0 điểm) Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có 15,625 gam chất rắn X tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 22,54% (dung dịch B). Xác định kim loại M và công thức chất rắn X. Nội dung Điểm Câu 2 (2,0 điểm) * Xác định M Đặt số mol của oxit của kim loại M (MO) là x mol. MO + H2SO4 → MSO4 + H2O mol x x x Khối lượng dung dịch H2SO4 là : x x 400 5 , 24 100 . 98  (gam) Theo bảo toàn khối lượng : moxit + mddaxit = mddA → mddA = 10 + 400x (gam) Nồng độ % của dung dịch muối: C% = ) 400 10 ( ) 96 ( x x M   .100% =33,33% (1) Theo bài ra, ta có: (M +16)x = 10 (2) Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,125 và M = 64 và kim loại cần tìm là Cu. * Xác định chất rắn X - Gọi công thức của chất rắn X là: CuSO4.nH2O, số mol tương ứng là a. - Khối lượng CuSO4 trong dd A là: 0,125.160 = 20 (gam) - Khối lượng dd A là: mddA = 10 + 400.0,125 = 60 (gam) - Khối lượng dd B là: mddB = mddA – mX = 60 – 15,625 = 44,375 (gam) Ta có: C%(ddB) = % 54 , 22 % 100 . 375 , 44 160 20   a → a 0,0625 → 0,0625(160 + 18n) = 15,625 → n= 5 Vậy công thức của X là: CuSO4.5H2O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 3. (4,0 điểm). 3.1. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ A chỉ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40 gam kết tủa trắng và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Biết rằng 3 gam A ở thể hơi có thể tích bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với CaCO3. b) Cho 40 ml dung dịch rượu Etylic 920 tác dụng với 24 gam A, có H2SO4 đặc xúc tác một thời gian thu được 28,16 gam este E. Tính hiệu suất của phản ứng? Biết khối lượng riêng của rượu Etylic là 0,8 g/ml. Nội dung Điểm 3.1 Sơ đồ phản ứng A + O2 0 t    CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) Theo pt (1) 3 2 40 0,4 100    CaCO CO n n mol => nC = 0,4 mol Ta có 3 2 2 CaCO CO H O m (m m ) 15,2    => 2 H O m  40 - 15,2 - 0,4.44 = 7,2 gam 0,5đ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 6 Nội dung Điểm 2 H O 7,2 n 0,4mol 18   => nH = 0,8 mol Trong 12 gam A: mO = 12 - (mC + mH) = 12 - (0,4.12 + 0,8) = 6,4 gam => O 6,4 n 0,4mol 16   Gọi CTTQ của A là CxHyOz (x, y, z N*) x:y:z = 0,4:0,8:0,4 = 1:2:1 => CTĐG của A là CH2O Theo đề bài 2 A O 1,6 n n 0,05mol 32    => A 3 M 60g / mol 0,05   Gọi CTPT của A là (CH2O)n. Ta có MA = 30.n = 60 => n = 2 Vậy CTPT của A là C2H4O2 Vì A tác dụng với CaCO3 nên A là axit cacboxylic: CH3 - COOH CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,5đ 0,25đ 0,25đ 2 5 40.92 36,8 100 C H OH V ml   => 2 5 0,8.36,8 29,44 C H OH m gam   2 5 29,44 0,64 46 C H OH n mol   A 24 n 0,4mol 60   PTHH: CH3COOH + C2H5OH 0 2 4 , d t H SO  CH3COOC2H5 + H2O (2) Theo pt (2) 3 2 5 3 COOC 0,4 CH H CH COOH n n mol   => Khối lượng este (lý thuyết) = 0,4.88 = 35,2 gam Thực tế thu được 28,16 gam este. Hiệu suất phản ứng là: 28,16 .100% 80% 35,2 H   0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 3.2. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X (CnH2n+1COOH), rượu Y (CmH2m+1OH) và este Z được tạo bởi từ X, Y. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam A cần dùng vừa đủ 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng 3 gam A với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 5,26 gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của X, Y và Z. Nội dung Điểm 3.2. 2 2 O CO 3,36 2,688 n 0,15 ; n 0,12 22,4 22,4 mol mol     - Este Z có công thức là CnH2n+1COOCmH2m+1. - Gọi trong 3 gam A gồm có a mol X, b mol Y và c mol Z. - BTKL: 2 2 2 2 A O CO H O H O 3 0,15.32 44.0,12 m +m =m +m n 0,14mol 18      - BTNT O: 2 2 2 O(A) CO H O O n = 2n +n -2n 2.0,12 0,14 2.0,15 0,08mol     2a +b+2c=0,08 (*)  0,25đ - Sơ đồ phản ứng cháy: CnH2n+1COOH 2 O   (n+1)CO2 + (n+1)H2O (1) CnH2n+1COOCmH2m+1 2 O   (n+m+1)CO2 + (n+m+1)H2O (2) CmH2m+1OH 2 O   mCO2 + (m+1)H2O (3) - Từ (1), (2) và (3) 2 2 Y H O CO n =n n 0,14 0,12 0,02mol b=0,02       Từ (*) 0,08 0,02 0,03 (**) 2 a c      0,25đ - Đun A với dung dịch NaOH: CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O (4) 0,75đ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. Trang 7 Nội dung Điểm a a a CnH2n+1COOCmH2m+1+ NaOH   CnH2n+1COONa + CmH2m+1OH (5) c c c - Theo (4), (5): nNaOH phản ứng = a + c = 0,03 mol < nNaOH ban đầu = 0,1. 1= 0,1 mol nNaOH dư = 0,1 - 0,03 = 0,07 mol - Theo (4), (5): n 2n+1 C H COONa n = a +c=0,03mol - mchất rắn = 0,07.40 + 0,03.(14n + 68) = 5,26 gam n = 1Công thức của X là CH3COOH - BTNT C: (n+1)a + bm + (n+1+m)c = 0,12 2a + 0,02m + 2c + m.c = 0,12 0,02m + m.c = 0,12 - 0,03.2 = 0,06 0,06 0,02m c= m   - Từ (**)0 < c < 0,03 0,06 0,02m 0 0,03 1,2 m<3 m = 2 m        Công thức của Y là C2H5OH - Công thức của este Z là CH3COOC2H5 0,75đ Câu 4. (2,0 điểm) 4.1. (1 điểm) Remdesivir (kí hiệu: R) là thuốc chống virus được dùng rất thành công để khống chế dịch MERS-CoV năm 2012. Remdesivir đã được cấp phép sử dụng điều trị SARS-CoV-2 ở người và vẫn đang tiếp tục được cải tiến để tạo ra thuốc đặc trị. Phân tử R có công thức cấu tạo như sau: a. Công thức phân tử của R là C28HxNyO7P. Xác định giá trị của x, y. (Không cần giải thích) b. Biết khối lượng mol phân tử của R là MR = 600 g/mol. Tìm phần trăm khối lượng các nguyên tố cacbon và photpho trong R. c. Đun nóng R trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa chất Y. Biết Y có tính chất hóa học rất giống với rượu etylic, hãy biểu diễn công thức cấu tạo của Y. Nội dung Điểm 4.1 (1 điểm) a. Không cần trình bày cách tính. x = 37 ; y = 6 ; b. %C = 56 %; %P = 5,17 %. c. Y là: (C2H5)2CH-CH2-OH 0,25đ 0,25đ 0,5đ 4.2. (1 điểm) Hỗn hợp A gồm C3H8O3, C2H4O2, C3H6O3 và glucozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Viết các phản ứng xảy ra, tính giá trị của m và V? Nội dung Điểm 4.2 (1 điểm) PTHH: 2C3H8O3 + 7O2 0 t   6CO2 + 8H2O (1) 0,1 0,35 0,3 0,4 (mol) C2H4O2 + 2O2 0 t   2CO2 + 2H2O (2) C3H6O3 +3O2 0 t   3CO2 + 3H2O (3) C6H12O6 +6O2 0 t   6CO2 + 6H2O (4) 0,25đ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 8 0 0,56b 0,68b số mol HCl số mol Al(OH)3 3a 2a Nội dung Điểm 2 44 1( ) 44 CO n mol   ; 2 19,8 1,1( ) 18 H O n mol   2 2 CO H O n n  là do PTHH (1); ta có 3 2 2 3 8 C C H H O O O n n n   = 1,1 – 1 = 0,1 (mol) Tính riêng các PTHH (2), (3), (4) Nhận xét: 2 2 2 CO H O O pö n n n   2 (2)(3)(4) O n   2 (2)(3)(4) CO n   2 (2)(3)(4) 1,1 0,4 0,7( ) H O n mol     nC/HCHC (2)(3)(4) = 2 CO n = 0,7 (mol)mC = 0,7.12= 8,4 (g) nH/ HCHC (2)(3)(4) = 2 2 H O n = 0,7.2 = 1,4 (mol) mH = 1,4.1= 1,4 (g) Bảo toàn nguyên O, ta có:     2 2 2 2 3 4 / / / HCHC O O O CO O H O m m m m         2 3 4 /HCHC O m = 2 2 / / O CO O H O m m  - 2 O m 2 CO n .16 + 2 H O n .16 – 2 O n .32 = 2.0,7.16+0,7.16-0,7.32= 11,2 (g) m HCHC (2)(3)(4)= mC + mH + mO = 8,4 + 1,4 + 11,2 = 21 (g) m = m HCHC (2)(3)(4) + 3 8 3 C H O m = 21 + 0,1. 92 = 30,2 (g) 2 O pö n = 0,7 + 0,35 = 1,05 (mol)  2 O pö V = 1,05.22,4 = 23,52 (l) 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ Câu 5. (4 điểm) 5.1. (2 điểm) Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính giá trị của a và b. Nội dung Điểm 5.1 (2 điểm) a. PTHH: - Cho X vào nước dư: Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2 (1) CaC2 + 2H2O   Ca(OH)2 + C2H2 (2) Al4C3 + 12H2O   4Al(OH)3 + 3CH4 (3) Ca(OH)2 + Al(OH)3   Ca(AlO2)2 + H2O (4) 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O   Ca(AlO2)2 + 3H2 (5) 0,25đ - Đốt cháy hết Z: C2H2 + 5 2 O2 o t   2CO2 + H2O (6) CH4 + 2O2 o t   CO2 + 2H2O (7) 2H2 + 2O2 o t   2H2O 0,25đ - Cho từ từ dung dịch HCl vào Y: 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O (9) 2HCl + Ca(AlO2)2 + 2H2O  2Al(OH)3 + CaCl2 (10) 0,25đ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Trang 9 Nội dung Điểm 3HCl + Al(OH)3   AlCl3 + 3H2O (11) b. Coi X gồm Ca, Al, C. - Gọi trong 40,3 gam X gồm x mol Ca, y mol Al và z mol C. 40x + 27y + 12z = 40,3 (*) - BTNT C: 2 C (X) CO 20,16 n =n 0,9 z=0,9 22,4 mol    Từ (*)40x + 27y = 40,3 - 0,9.12 = 29,5 (**) - Theo (1), (2), (3), (5): H(Z) Ca Al n =2n +3n 2 3 ( ) x y mol   - BTNT H: 2 H(X) H O 20,7 n =2n 2. 2,3 18 mol   2x + 3y = 2,3 (***) Từ (**), (***) 0,4 0,5 x y       0,5đ - BTNT Al: 2 2 Ca(AlO ) Al(X) 1 0,5 n n 0,25 2 2 mol    - BTNT Ca: 2 2 2 Ca(OH) Ca(X) Ca(AlO ) n =n -n 0,4 0,25 0,15mol    - Dung dịch Y gồm 0,15 mol Ca(OH)2 và 0,25 mol Ca(AlO2)2. 0,25đ - Xét đồ thị: + Với 3 Al(OH) n 3a mol  : xảy ra cả 3 phản ứng (9), (10), (11). Theo (9): 2 HCl(9) Ca(OH) n =2n 2.0,15 0,3mol   Theo (10): 2 2 3 2 2 HCl(10) Ca(AlO ) Al(OH) max Ca(AlO ) n =2n 2.0,25 0,5 n =2n 2.0,25 0,5 mol mol          3 Al(OH) ph n ¶nøng (11) = 0,5 - 3a mol Theo (11): 3 HCl(11) Al(OH) ph n =3n ¶nøng (11) = 3(0,5 - 3a) = 1,5-9a mol 0,3 + 0,5 + 1,5 - 9a = 0,56b  9a + 0,56b = 2,3 (I) + Với 3 Al(OH) n 2a mol  : xảy ra cả 3 phản ứng (9), (10), (11). 3 Al(OH) ph n ¶nøng (11) = 0,5 - 2a mol Theo (11): 3 HCl(11) Al(OH) ph n =3n ¶nøng (11) = 3(0,5 - 2a) =1,5- 6a mol 0,3 + 0,5 + 1,5 - 6a = 0,68b  6a + 0,68b = 2,3 (II) Từ (I) và (II) 0,1 2,5 a b       0,25đ 0,25đ 5.2. (2 điểm) Hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol axetilen; 0,6 mol hiđro; 0,1 mol vinylaxetilen (CH≡ C- CH=CH2, có tính chất tương tự axetilen và etilen). Nung nóng hỗn hợp A một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp B có tỉ khối hơi so với hỗn hợp A là 1,5. Nếu cho 0,15 mol hỗn hợp B sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tính giá trị của m. Nội dung điểm 5.2 (2 điểm) Ta có nA = 0,1 + 0,2 + 0,6 = 0,9 mol Theo định luật bảo toàn khối lượng : mA = mB → nA. A M = nB. B M → A B B A M M n n  Theo bài ra : 5 , 1  A B M M → nB = 0,6 mol → pu H n 2 = nA – nB = 0,9 – 0,6 = 0,3 mol Vì phản ứng của hiđrocacbon với H2 và với Br2 có tỉ lệ mol giống nhau nên có 0,5đ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 10 Nội dung điểm thể coi H2 và Br2 là X2. Theo bài ra sản phẩm cuối cùng là các hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn, ta có phương trình phản ứng: CH≡ C-CH=CH2 + 3X2 → CHX2-CX2-CHX-CH2X mol 0,1 0,3 CH≡ CH + 2X2 → CHX2 - CHX2 mol 0,2 0,4 Ta có : pu H n 2 + pu Br n 2 = pu X n 2 = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol → pu Br n 2 = 0,7 – 0,3 = 0,4 mol → số mol Br2 phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là: mol 1 , 0 6 , 0 15 , 0 . 4 , 0  Vậy khối lượng brom tham gia phản ứng với 0,15 mol hỗn hợp B là: 16 160 . 1 , 0 2   Br m (gam) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu 6. (2 điểm). Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp bazơ gồm NaOH 2a (mol/l) và KOH 3a (mol/l). Sau phản ứng, khối lượng chất tan trong dung dịch thu được có kết quả như sau: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Giá trị của V (lít) ở đktc 4,48 8,96 Khối lượng chất tan (g) m (m + 10,6) Tính giá trị của a và m? Nội dung. Điểm Câu 6. (2 điểm) Thí nghiệm 1. Số mol CO2 phản ứng là (4,48/22,4) = 0,2 mol, khối lượng chất tan là m g. Thí nghiệm 2: Số mol CO2 phản ứng là (8,96/22,4) = 0,4 mol, khối lượng chất tan là (m+10,6) g. * Đặt kí hiệu chung cho Na và K là M. Dẫn CO2 vào dung dịch bazơ, các phản ứng xảy ra lần lượt (nếu có). CO2 + 2MOH  M2CO3 + H2O (1) CO2 + M2CO3 + H2O  MHCO3 (2). - Xét trường hợp 1, ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 chỉ xảy ra pư (1)  mchất tan = 0,2 (44-18) = 5,2 (g) ≠ 10,6 (g)  Loại. - Xét trường hợp 2, ở thí nghiệm và thí nghiệm 2 đều xảy ra phản ứng (1) và (2)  mchất tan = 0,2 (44+18) = 12,4 (g) ≠ 10,6 (g)  Loại. Vậy thí nghiệm 1, chỉ xảy ra pư (1), thí nghiệm (2) xảy ra cả phản ứng (1) và (2). Số mol MOH ban đầu là (2a+3a).200/1000 = a (mol). Từ sự thay đổi khối lượng chất tan giữa 2 thí nghiệm, ta có phương trình sau: (a/2 – 0,2).(44- 18) + (0,4 – a/2).(44 + 18) = 10,6  a = 0,5 Giá trị của M là: (2.23 + 3.39)/5 = 32,6. Từ phương trình (1)  dung dịch sau phản ứng chứa: 0,2 mol M2CO3 và (0,5-0,2.2) = 0,1 mol MOH  khối lượng chất tan: m = 0,2.(2.32,6 + 60) + 0,1.(32,6 + 16 + 1) = 30 (g). 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý: Học sinh làm cách khác (đúng) ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM 2022- 2023 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 chứa trong các lọ riêng biệt. a) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. b) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa dung dịch đó. Câu 2: ( 2,0 điểm) Trong công nghiệp, quá trình sản xuất hai muối Y1, Y2 từ nguyên liệu phổ biến X, Y được tiến hành theo các phản ứng hóa học sau: (1) X 0 t   X1 + X2 (2) Y + X2 + NH3 + H2O   Y1 + NH4Cl (3) Y1 0 t   Y2 + X2 + H2O a) Biết X, Y lần lượt là hợp chất của canxi và natri. Xác định các chất X, Y, Y1, Y2 và viết các phương trình hóa học trên. b) Với mỗi muối Y1, Y2, hãy nêu hai ứng dụng trong công nghiệp hay y học và giải thích những ứng dụng đó thông qua phương trình phản ứng hóa học minh họa. Câu 3: (2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. 2. Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 200 C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 200 C, cứ 100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tính giá trị của m. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc dư, đun nóng sinh ra khí SO2 (sản phảm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 hấp thụ vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch sau phản ứng là 0,25M. Xác định kim loại R. Câu 5: (2,0 điểm) Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ dinh dưỡng đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất phân bón này bằng cách trộn 3 loại hóa chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối Ca(NO3)2, KH2PO4, KNO3 có trong loại phân bón đó. Biết rằng các tạp chất khác không chứa N, P, K. Câu 6: (2,0 điểm) Khí metan được dùng làm nhiên liệu đốt cháy cho nhiều hộ gia đình. Ở điều kiện chuẩn, đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan nhiệt lượng giải phóng ra được tính theo biểu thức sau: Q = 418. α – 1032 (kJ) (α là số liên kết C-H trong phân tử) a) Tính lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan. b) Cần đốt bao nhiêu gam khí metan (ở cùng điều kiện như trên) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1 lít nước (D = 1 g/cm3 ) từ 30o C lên 100o C. Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1o C cần một nhiệt lượng là 4,18 J và giả sử chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước. Câu 7: (2,0 điểm) Những hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường, có công thức phân tử dạng CxH4 (Mx < MY < Mz < MT). a) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z, T. b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T thu được H2O và 4,256 lít CO2 (đktc). Mặt khác 20,1 gam A phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 8: (2,0 điểm) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Biết X1, X2, Y1, Y2 và Z là những hợp chất hữu cơ, đều có có 2 nguyên tử C trong phân tử; hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 9: (2,0 điểm) Etanol (hay ancol etylic) được dùng để sản xuất xăng sinh học E5 (xăng chứa 5% etanol về thể tích) và còn dùng để điều chế giấm ăn (dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%). Trong công nghiệp, etanol được sản xuất từ xenlulozơ, khối lượng riêng của etanol bằng 0,8 g/ml. a) Lượng etanol thu được từ 1,62 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) dùng để pha chế thành bao nhiêu lít xăng E5? Biết hiệu suất của quá trình sản xuất etanol là 60%. b) Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Tính nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch thu được, biết khối lượng của nước bằng 1 g/ml. Câu 10: (2,0 điểm) Chiếu sáng hỗn hợp X gồm một ankan A và 0,1 mol khí Cl2. Sau một thời gian, thu được 4,26 gam hỗn hợp chất lỏng Y (gồm 2 dẫn xuất monoclo và điclo có tỉ lệ mol 2 : 3) và phần hơi Z. Cho toàn bộ Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa các muối với tổng nồng độ 0,6M. Tìm công thức phân tử của ankan. ------------------HẾT----------------- D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. BÀI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ HSG TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 NHÓM GIẢI ĐỀ HSG HOÁ 8,9 VÀ 10 CHUYÊN GIẢI ĐỀ HSG TỈNH BÌNH ĐỊNH 22-23 Câu 1: (2,0 điểm) Cho các dung dịch: NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 chứa trong các lọ riêng biệt. a) Trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. b) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa dung dịch đó. Giải: a) Nhận biết các dung dịch NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4: - Nhỏ dung dịch HCl vào 4 mẫu thử của các dung dịch trên. Lọ nào có sủi bọt khí là Na2CO3: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O - Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử còn lại. Lọ nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH. - Nhỏ dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại. Lọ nào có kết tủa trắng là Na2SO4: Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl - Lọ còn lại không hiện tượng là NaCl. b) Sơ đồ phản ứng: Na2SO4  NaOH  Na2CO3  NaCl Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O ( Có thể viết sơ đồ khác) Câu 2: ( 2,0 điểm) Trong công nghiệp, quá trình sản xuất hai muối Y1, Y2 từ nguyên liệu phổ biến X, Y được tiến hành theo các phản ứng hóa học sau: (1) X 0 t   X1 + X2 (2) Y + X2 + NH3 + H2O   Y1 + NH4Cl (3) Y1 0 t   Y2 + X2 + H2O a) Biết X, Y lần lượt là hợp chất của canxi và natri. Xác định các chất X, Y, Y1, Y2 và viết các phương trình hóa học trên. b) Với mỗi muối Y1, Y2, hãy nêu hai ứng dụng trong công nghiệp hay y học và giải thích những ứng dụng đó thông qua phương trình phản ứng hóa học minh họa. Giải a) X là CaCO3; Y là NaCl; Y1 là NaHCO3; Y2 là Na2CO3. (1) CaCO3 0 t   CaO + CO2 (2) NaCl + CO2 + NH3 + H2O   NaHCO3 + NH4Cl (3) 2NaHCO3 0 t   Na2CO3 + CO2 + H2O b) * Hai ứng dụng phổ biến của NaHCO3: - Thành phần làm bột nở, vì NaHCO3 dễ bị nhiệt sinh ra khí và hơi nước: 2NaHCO3 0 t   Na2CO3 + CO2 + H2O - Trong y học, dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do dư axit, vì: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O * Hai ứng dụng phổ biến của Na2CO3: - Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Na2CO3 + SiO2 0 t   Na2SiO3 + CO2 - Nguyên liệu trong sản xuất bột giặt, nhằm tạo ra môi trường kiềm: Na2CO3 + H2O → NaHCO3 + NaOH (có thể có những ứng dụng khác) Câu 3: (2,0 điểm) 1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. 2. Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam dung dịch X. Làm lạnh X đến 200 C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 200 C, cứ 100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tính giá trị của m. GIẢI 1. Trình bày phương pháp tách Al2O3 từ hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. - Hòa tan hỗn hợp chất rắn (Al2O3 và Fe2O3) vào dung dịch NaOH dư, lọc bỏ chất rắn không tan Fe2O3, thu lấy dung dịch nước lọc. Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O - Sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc thu được, lọc lấy kết tủa. Đem kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được Al2O3. CO2 + NaAlO2 + H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 2Al(OH)3 0 t   Al2O3 + 3H2O 2. Al2O3 + 6HNO3  2Al(NO3)3 + 3H2O 2 3 0,26 Al O n  mol  3 3 ( ) 0,52 Al NO n  mol Gọi số mol Al(NO3)3.9H2O tách ra là x (mol)  nAl(NO3)3 còn lại = (0,52 – x) mol Khối lượng dung dịch còn lại = (247 – 375x )g Theo giả thiết, ở 200 C cứ 100 gam H2O hòa tan tối đa 75,44 gam Al(NO3)3 Suy ra: 3 3 213(0,52 ) 75,44 %( ( ) ) 247 375x 100 75,44 x C Al NO bh       x = 0,088 Vậy: m = 375. 0,088 = 33 gam. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 12 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R vào dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc dư, đun nóng sinh ra khí SO2 (sản phảm khử duy nhất). Dẫn toàn bộ khí SO2 hấp thụ vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng nồng độ của NaOH còn lại trong dung dịch sau phản ứng là 0,25M. Xác định kim loại R. GIẢI ( ) Mg n x mol  ; ( ) R n y mol  TN1: X tác dụng với HCl; Có 2 trường hợp xảy ra. * Trường hợp 1: R không tác dụng với dung dịch HCl Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x x nH2 = x = 0,3 mol (I) * Trường hợp 2: R tác dụng với dung dịch HCl Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x x 2R + 2nHCl  2RCln + nH2 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. y ny/2 nH2 = x + 2 ny = 0,3 mol (II) TN2: X tác dụng với H2SO4 đặc, dư. Mg + 2H2SO4  MgSO4 + SO2 + 2H2O x x 2R + 2mH2SO4  R2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O y 2 my SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O nNaOH pứ = 1 – 0,25 = 0,75 mol  nSO2 = ½ nNaOH pứ = 0, 75 2 = 0,375 mol nSO2 = 2 my x  = 0,375  2x + my = 0,75 (III) * Ứng với trường hợp 1 của TN1: Từ (I) và (III)  0,3 0,15 x my      0,15 24.0,3 . 12 X R m M m    g  MR = 32m Chọn giá trị thích hợp là: m = 2  MR = 64 (Cu) * Ứng với trường hợp 2 của TN1: Từ (II) và (III)  0,3 0,375 2x 0,6 2x 0,75 0,15 m n x ny m n my y m n                     (với m > n) mX = 24. 0,3 0,375 m n m n   + MR. 0,15 m n  = 12  MR = 32m – 20n m 2 2 3 3 n 2 1 1 2 MR 24(Mg) 44 76 56(Fe) Loại, vì trùng Mg ban đầu Loại Loại Nhận Vậy kim loại R thỏa mãn là Cu hoặc Fe Câu 5: (2,0 điểm) Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ dinh dưỡng đạm, lân, kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất phân bón này bằng cách trộn 3 loại hóa chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối Ca(NO3)2, KH2PO4, KNO3 có trong loại phân bón đó. Biết rằng các tạp chất khác không chứa N, P, K. GIẢI Xét 100 gam loại phân hóa học đã cho, gồm Ca(NO3)2 (a mol), KH2PO4 (b mol), KNO3 (c mol) và các tạp chất. - Độ dinh dưỡng của đạm (tính bằng %mN) là 10%: mN = 14(2a + c ) = 10%.100  2a + c = 10 14 (1) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Độ dinh dưỡng của lân (tính bằng %mP2O5 quy đổi) là 20%: mP2O5 = . 2 b 142 = 20%.100  b = 0,2817 (2) - Độ dinh dưỡng của lân (tính bằng %mK2O quy đổi) là 15%: mK2O = . 2 b c  94 = 15%.100  b + c = 15 47 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: a = 0,3384; b = 0,2817; c = 0,0375 Phần trăm khối lượng mỗi muối trong loại phân bón trên: %mCa(NO3)2 = 55,4976%; %mKH2PO4 = 38,3112%; %mKNO3 = 3,7875%; Câu 6: (2,0 điểm) Khí metan được dùng làm nhiên liệu đốt cháy cho nhiều hộ gia đình. Ở điều kiện chuẩn, đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan nhiệt lượng giải phóng ra được tính theo biểu thức sau: Q = 418. α – 1032 (kJ) (α là số liên kết C-H trong phân tử) a) Tính lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol khí metan. b) Cần đốt bao nhiêu gam khí metan (ở cùng điều kiện như trên) để lượng nhiệt sinh ra đủ đun 1 lít nước (D = 1 g/cm3 ) từ 30o C lên 100o C. Biết rằng muốn nâng 1 gam nước lên 1o C cần một nhiệt lượng là 4,18 J và giả sử chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước. GIẢI a) Phân tử CH4 có 4 liên kết C-H. Do đó lượng nhiệt giải phóng khi đốt cháy 1 mol CH4 là: Q = 418. 4 – 1032 = 640 (kJ) b) Khối lượng của 1 lít nước là: m = D. V = 1. 1000 = 1000 (g) Nhiệt lượng mà 1000 g nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 300 C đến 1000 C là: Q = 1000.4,18. (100 – 30) = 292600 (J) = 292,6 (kJ) Theo đề bài chỉ 80% lượng nhiệt sinh ra làm tăng nhiệt độ của nước. Nhiệt lượng mà khí metan khi đốt cháy phải tỏa ra là: Q = 292,6. 100 80 = 365,75 (kJ) Số mol metan cần đốt cháy là: n =  365, 75 640 0,57148 (mol) Vậy số gam khí metan cần dùng là: m = 0,57148. 16 = 9,14368 gam Câu 7: (2,0 điểm) Những hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường, có công thức phân tử dạng CxH4 (Mx < MY < Mz < MT). a) Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, Y, Z, T. b) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm X, Y, Z, T thu được H2O và 4,256 lít CO2 (đktc). Mặt khác 20,1 gam A phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Tính giá trị của a. GIẢI a) Với x = 1  CTPT X: CH4 ; CTCT X: CH4 Với x = 2  CTPT Y: C2H4 ; CTCT Y: CH2= CH2 Với x = 3  CTPT Z: C3H4 ; CTCT Z: CH  C-CH3 Với x = 4  CTPT T: C4H4 ; CTCT T: CH2 = CH -C  CH b) nCO2 = 0,19 mol; nH2O = 2nA = 0,2 mol m(0,1 mol A) = mC + mH = 12.0,19 + 2.0,2 = 2,86 gam Gọi k là số liên kết  trung bình trong hỗn hợp A. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L