SlideShare a Scribd company logo
Tröôøng THPT Nguyễn Trãi ÑEÀ KIEÅM TRA HOC KÌ II
LÔÙP 10
Moân: HOÙA HOÏC - Chöông
trình: NAÂNG CAO
Thôøi gian laøm baøi: 45
phuùt
(Khoâng keå thôøi gian
phaùt ñeà)
Đề:
Câu 1(2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( mỗi mũi tên là một phương trình)
KClO3
1
→O2
2
→ SO2
3
→ Na2SO3
4
→ NaCl 5
→Cl2
6
→Nước Javen
Câu 2(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt:
H2SO4 , NaCl , HCl , KF , NaI
Câu 3(1 điểm): Viết phương trình chứng minh SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
Câu 4(1 điểm): Cho phản ứng sau: N2( k) + 3H2(k) →¬  2NH3(k) ∆ H = - 92 KJ
a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết nồng độ mol các chất lúc cân bằng là N2 : 0,01M ;
H2 : 2,00M ; NH3 : 0,40M.
b. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo như thế nào? Giải
thích ( theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê).
Câu 5( 4 điểm): Cho 4160 g dung dịch BaCl2 10% vào 500 g dung dịch H2SO4 thu đươc kết tủa A và
dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần 4 lit dung dịch KOH 1M.
a. Tính khối lượng kết tủa A.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 trên.
c. Viết sơ đồ và tính khối lượng quặng pirit sắt FeS2 để điều chế lượng H2SO4 trên, biết hiệu suất của cả
quá trình là 80%.
( Biết Ba = 137 , Cl = 35,5 , H = 1 , S = 32 , O = 16 , Fe = 56 )
...............Hết...............
. Trang 1
Tröôøng THPT Nguyễn Trãi ÑAÙP AÙN ÑEÀ KIEÅM TRA HOC
KÌ II LÔÙP 10
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
1) 2KClO3
0t
→ 2KCl + 3O2 2) S + O2
to
→ SO2
3) SO2 + 2NaOH→Na2SO3 + H2O 4) Na2SO3 + 2HCl→2NaCl + H2O + SO2
5) 2NaCl +2H2O ó
dpdd
c mn
→ 2NaOH +H2+Cl2 6) Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO +H2O
Viết đúng 3 phương trình 1 điểm
2 điểm
Câu 2:
- Nhúng quì tím vào 5 mẫu thử trên:
+ MT làm quì tím hóa đỏ: HCl , H2SO4 (nhóm I)
+ MT không hiện tượng: NaCl , KF , NaI ( nhóm II)
- Cho dd BaCl2vào 2 mẫu thử nhóm I:
+ MT xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4
+ MT không hiện tượng: HCl
- Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu thử nhóm II:
+ MT xuất hiện kết tủa trắng: NaCl
+ MT xuất hiện kết tủa vàng: NaI
+ MT không hiện tượng: KF
- Phương trình:
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3
2 điểm
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,75 đ
Câu 3:
SO2 là chất khử:
4
S
+
O2 + Br2 + 2H2O → H2
6
S
+
O4 + 2HBr
SO2 là chất oxi hóa:
4
S
+
O2 + 2H2S → 3
0
S + 2H2O
Không xác định số oxi hóa trừ ½ số điểm của mỗi phương trình
1 điểm
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4:
a. [NH3]2
(0,4)2
KC = = = 2
[N2] [H2]3
(0,01) x 23
b. Tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆ H<0) → cân bằng
chuyển dịch theo chiều nghịch.
1,0 điểm
0,5 đ
0,5 đ
Câu 5:
a. mBaCl2 = (4160x10)/100 = 416 g , nBaCl2 = 416/208 = 2 mol
nNaOH = 4x1 = 4 mol
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Mol 2 2 2 4
Giả sử H2SO4 hết dd B có HCl và BaCl2 dư ( nếu có)
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Mol 4 4
BaCl2 không phản ứng với NaOH
nBaCl2 pư = nBaCl2 bđ → BaCl2 và H2SO4 phản ứng vừa đủ.
mBaSO4 = 2 x 233 = 466 g
Không biện luận H2SO4 hết trừ 0,5 đ
b.
mH2SO4 = 2 x 98 = 196 g
C%H2SO4 = (196 x 100) / 500 = 39,2%
c.
4 điểm
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
. Trang 2
Sơ đồ điều chế : FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
Mol 1 2
mFeS2 = 1 x 120 = 120 g
Vì hiệu suất cả quá trình là 80% nên mFeS2 cần dùng = ( 120 x 100) / 80 = 150 g
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2013 - 2014
Môn: HÓA HỌC 10
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng.
b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
a) Viết phương trình hóa học
b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học
c) Giải thích hiện tượng hóa học
d) Bài toán
B. Ma trận đề
Mức độ
Dạng bài tập
Biết Hiểu
Vận
dụng
Tổng cộng
1. Viết phương trình hóa học
cho chuỗi phản ứng
1,0 1,0 1,0
2. Nhận biết 1,0 1,0
3. Giải thích hiện tượng 0,5 0,5 1,0
4. Bài toán 1,0 1,0 1,0
Tổng cộng 3,5 3,5 3,0
C. NỘI DUNG ĐỀ
. Trang 3
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014)- Đề 1
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl.
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình
hoá học).
Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4, Ba(NO3)2,
KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột.
- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được
5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm) Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr
thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m.
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm) Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr
thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
• Dành cho lớp 10H
Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không
tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất đo ở đktc).
a) Xác định tên kim loại X.
b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit
thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.)
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k)
Ở to
C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l,
hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI.
(Cho Al = 27; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ag = 108; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80)
. Trang 4
-----------------------HẾT-----------------------
ĐÁP ÁN HÓA 10- Đề 1
LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình
hoá học).
a) Viết đúng 4 PT 0,5x4
b) Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl
Cl2 + 2NaI → I2 + 2NaCl
0,5x2
Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4,
Ba(NO3)2, KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
- Cho dung dịch H2SO4 vào các mẩu thử:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2
+ Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi trứng thối: BaS
+ Không có hiện tượng gì: Na2SO4 và KCl
- pthh: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + 2HNO3
H2SO4 + BaS → BaSO4 ↓ + H2S↑
1,25
- Cho dung dịch Ba(NO3)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Na2SO4, KCl
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4
+ Không có hiện tượng gì: KCl
- pthh: Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3
0,75
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột.
b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế
nào?
- Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột.
- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu.
Đáp án câu 3:
a) Dung dịch chuyển sang màu xanh.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 + Hồ tinh bột tạo thành hỗn hợp có màu xanh tím đặc trưng.
0,5
0,5
b) - Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột: tốc độ phản ứng tăng.
- Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi.
0,5
0,5
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2
(đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án câu 4:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 184x + 267y = 45,1
Suy ra: x = 0,1; y = 0,1.
Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối MgBr2: 26,7g.
1,5
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,1 → 0,1
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,1 → 0,15
Thể tích SO2: 5,6 lít
1,0
. Trang 5
c) Dung dịch A:
MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2
0,1 0,2
AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3
0,1 0,3
Khối lượng AgBr: 188x0,5 = 94 g.
0,5
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2
(đktc) và dung dịch A.
a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m.
Đáp án câu 5:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 24x + 27y = 5,1
Suy ra: x = 0,1; y = 0,1.
Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối AlBr3: 26,7g.
1,0
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,1 → 0,1
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,1 → 0,15
Thể tích SO2: 5,6 lít
1,0
c) Dung dịch A: MgBr2, AlBr3.
MgBr2 + Cl2 → MgCl2 + Br2
0,1 0,1
2AlBr3 + 3Cl2 → 2AlCl3 + 3Br2
0,1 0,1
Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B: 95x0,1 + 133,5x0,1 = 22,85 (g).
1,0
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)
Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 2,8 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V.
c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Đáp án câu 6:
a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al.
Mg + 2HBr → MgBr2 + H2
2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,125 và (2) 24x + 27y = 2,55
Suy ra: x = 0,05; y = 0,05
%mMg = 47,06%; %mAl = 52,94 %;
b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2
0,05 → 0,05
2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
0,05 → 0,075
Thể tích SO2: 2,8 (lít)
c) Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3
MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2
0,05 0,1
AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3
. Trang 6
0,05 0,15
Khối lượng AgBr: 188x0,25 = 47 g.
(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt
động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không
tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử
duy nhất đo ở đktc).
a) Xác định tên kim loại X.
b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit
thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch brom thay đổi không đáng kể.)
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k)
Ở to
C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l,
hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI.
Đáp án câu 7:
a) nMg = 0,1 (mol), mX = 12,8 (g)
X + 2H2SO4 → XSO4 + 2H2O + SO2
0,2 0,2
MX = 12,8/0,2 = 64. X: Cu
b) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
0,2 0,4 0,2
CM của HBr: 2M, của H2SO4 1M
1,0
1,0
Đáp án câu 8:
H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k), KC = 40
Ban đầu: 0,01 0,01
Phản ứng: x x 2x
Cân bằng: 0,01-x 0,01-x 2x
KC = (2x)2
/(0,01-x)2
= 40 suy ra x = 7,6.10-3
% đã chuyển hóa thành HI của H2, I2: 76%.
1,0
* :
. Trang 7
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 2
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các
lọ không dán nhãn: Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2, KCl, Na2S.
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br2, sau đó nhỏ dung dịch
BaCl2 vào dung dịch thu được.
b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các
điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M.
- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y
và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao
nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm)
Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn
hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y.
b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm)
Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít
hỗn hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X.
c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H2SO4 98% thì cần dùng ít nhất bao nhiêu gam dung
dịch? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
• Dành cho lớp 10H
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim
loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M.
Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn theo
tỉ lệ khối lượng nào?
b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cô cạn
dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m.
Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã
bị phân huỷ?
(Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32)
. Trang 8
ĐÁP ÁN HÓA 10 – Đề 2
LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm
Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau:
KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
a) Viết đúng 4 PT 0,5x4
b) HCl có tính oxi hóa: Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
HCl có tính khử: 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + H2O 0,5x2
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các
lọ không dán nhãn: K2SO4, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2, NaCl, BaS.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẩu thử:
- Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4
- Xuất hiện kết tủa xanh: Cu(NO3)2
- Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl, BaS
0,5
Cho dung dịch Cu(NO3)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl, BaS
- Xuất hiện kết tủa đen: BaS
- Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl
0,5
Cho dung dịch K2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl
- Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2
- Không có hiện tượng gì: NaCl
0,5
Viết 4PTHH 0,5
Câu 3: (2 điểm)
a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br2, sau đó nhỏ dung dịch
BaCl2 vào dung dịch thu được.
b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên
các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế
nào?
- Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M.
- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu.
Đáp án câu 3:
a) – Mất màu dung dịch brom, nhỏ BaCl2 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng.
SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓
1,0
b) - Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M: tốc độ phản ứng tăng.
- Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi.
1,0
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y
và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao
nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 4:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 18,6 (1) và x + y = 0,3 (2) suy ra x = 0,15, y = 0,15.
Khối lượng Mg: 3,6 gam; khối lượng CaCO3: 15 gam.
1,0
b) hỗn hợp Z: H2 0,15 mol và CO2 0,15 mol. Khối lượng Z = 6,9 gam.
Khối lượng dung dịch Y = 18,6 + 150 – 6,9 = 161,7 gam
1,0
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑
Khối lượng khí = 0,15x64 + 0,15x44 = 16,2 gam
1,0
. Trang 9
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn
hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y.
b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng.
c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu?
(Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 5:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 24,8 (1) và x + y = 0,4 (2) suy ra x = 0,2, y = 0,2.
Khối lượng Mg: 4,8 gam; khối lượng CaCO3: 20 gam.
1,0
b) hỗn hợp Y: H2 0,2 mol và CO2 0,2 mol.
Mhh = 23; dY/oxi = 23/32 = 0,71875
Khối lượng HCl đã phản ứng: 0,4x2x36,5 = 29,2 gam; C%(dd HCl) = 14,6%
1,0
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑
Khối lượng khí = 0,2x64 + 0,2x44 = 21,6 gam
1,0
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)
Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít
hỗn hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X.
c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H2SO4 98% khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết
H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2).
Đáp án câu 6:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 6,2 (1) và x + y = 0,1 (2) suy ra x = 0,05; y = 0,05
Khối lượng Mg: 1,2 gam; CaCO3: 5 gam.
1,0
b) Hỗn hợp Y: H2 0,05 mol và CO2 0,05 mol.
Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793
HCl dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol)
Dung dịch X: MgCl2, CaCl2, HCl dư. mddX = 6,2 + 50 – 23.0,1 = 53,9 gam.
C%( MgCl2) = 8,81%; C%(CaCl2) = 10,3%; C%(HCl) = 3,39%
1,5
c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑
Khối lượng khí = 0,05x64 + 0,05x44 = 5,4 gam
0,5
(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim
loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M.
Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn
theo tỉ lệ khối lượng nào?
b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cô cạn
dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô
cạn dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m.
Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k) H2(k) + I2(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã
bị phân huỷ?
Đáp án câu 7:
a) Gọi x là số e nhường của kim loại R (bằng hóa trị của R trong muối). Bảo toàn electron:
1,5
. Trang 10
x.9,6/R = 0,15.2 suy ra R = 32x chọn x = 2, R: 64
Tương tự đối với M, M: Mg.
Trộn Cu và Mg theo số mol tương ứng: a và b. Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,275.2 (1)
Theo đề: 64a + 24b = 9,6 (2). Giải (1) và (2): a = 0,075 và b = 0,2
Tỉ lệ khối lượng Cu : Mg = 4,8 : 4,8 = 1 : 1
b) y, z lần lượt là số mol Mg và Al.
Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) y + 1,5z = 0,25 và (2) 184y + 267z = 45,1
Suy ra: y = 0,1; z = 0,1
Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3, Dung dịch B: MgCl2 , AlCl3
Khối lượng: MgCl2 9,5 gam, AlCl3 13,35 gam.
0,5
Đáp án câu 8:
2HI(k) H2(k) + I2(k); KC = 1.
Ban đầu: 1
Phản ứng: x 0,5x 0,5x
CB: 1-x 0,5x 0,5x
KC = (0,5x)2
/(1-x)2
= 1suy ra x = 2/3.
%HI đã phân hủy: 66,67%.
1,0
* :
. Trang 11
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 3
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ
không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl.
Câu 3: (2 điểm)
a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức
và bị trào ra khỏi cốc?
b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25o
C. Nếu giữ nguyên các điều kiện
khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay viên đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
- Tăng nhiệt độ lên 50o
C.
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
• Dành cho lớp 10TA, 10V
Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10T, 10L
Câu 5: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10A1, 10A2
Câu 6: (3 điểm)
Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối lượng
tăng thêm 18,3 gam.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy
nhất) thu được là bao nhiêu?
• Dành cho lớp 10H
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp
khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí.
b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy
nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất). hãy xác định kim loại M.
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 1
10−
(ở 25o
C). Tại
trạng thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B.
(Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32)
-----------------------HẾT-----------------------
. Trang 12
ĐÁP ÁN HÓA 10 -Đề 3
LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm
Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4
b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Đáp án câu 1:
a) Viết đúng 4 PTHH 0,5x4
b) S có tính oxi hóa: S + Fe → FeS; S có tính khử: S + O2 → SO2 0,5x2
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ
không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl.
Cho quỳ tím vào các mẩu thử:
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HCl. (I)
- Qùy tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ không đổi màu: Na2SO4, KCl, BaCl2 (II)
0,5
Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (I)
xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4, còn lại HCl
0,5
Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (II)
xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4, còn lại KCl, BaCl2 0,5
Cho dung dịch H2SO4 vào KCl, BaCl2 nhận ra BaCl2
Viết 3PTHH 0,5
Câu 3: (2 điểm)
a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức
và bị trào ra khỏi cốc?
b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25o
C. Nếu giữ nguyên các điều kiện
khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào?
- Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
- Tăng nhiệt độ lên 50o
C.
Đáp án câu 3:
a) H2SO4 đặc có tính háo nước: C12H22O11 bị lấy nước chuyển thành than (C)
H2SO4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh: 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Khí CO2 + SO2 thoát ra làm cho hỗn hợp trào ra khỏi cốc.
1,0
b) - Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi: tốc độ phản ứng tăng.
- Tăng nhiệt độ lên 50o
C: tốc độ phản ứng tăng.
1,0
Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V)
Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 4:
a) Khối lượng H2 = 8,3 – 7,8 = 0,5g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,25 và (2) 27x + 56y = 8,3 suy ra x = 0,1 và y =0,1
%mAl = 32,53%, %mFe=67,47%
1,0
b) nHCl = 2n(H2) = 0,5; VddHCl = 0,5.1,15/2 = 0,2875 (lít) = 287,5 (ml) 0,5
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,3.22,4 = 6,72 lít
Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L)
Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch
sau phản ứng tăng thêm 15,6 gam.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng,
biết dùng dư 15% so với lý thuyết.
b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan?
. Trang 13
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 5:
a) Khối lượng H2 = 16,6 – 15,6 = 1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,5 và (2) 27x + 56y = 16,6 suy ra x = 0,2 và y =0,2
%mAl = 32,53%, %mFe=67,47%
nHCl = 2n(H2) = 1; VddHCl = 1,15/2 = 0,575 (lít) =575 (ml)
1,0
b) Dung dịch FeCl2 và AlCl3 phản ứng với Cl2 tạo thành FeCl3 và AlCl3
khối lượng FeCl3: 32,5 gam và AlCl3: 26,7 gam
0,5
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,6.22,4 = 13,44 lít
Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2)
Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối
lượng tăng thêm 18,3 gam.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a.
c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất) thu được là bao nhiêu?
Đáp án câu 6:
a) Khối lượng H2 = 19,4 – 18,3 = 1,1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,55 và (2) 27x + 56y = 19,4 suy ra x = 0,2 và y =0,25
%mAl = 27,84%, %mFe=72,16%
nHCl = 2n(H2) = 1,1; VddHCl = 1,1.1,15/2 = 0,6325 (lít) = 632,5 (ml)
1,0
b) Dung dịch sau phản ứng gồm có HCl dư, AlCl3 và FeCl2, phản ứng với dd AgNO3 kết
tủa thu được là AgCl.
nAgCl = 1,2 mol = ∑nCl = nHCl đã dùng ; CM, HCl = 1,2/0,5 = 2,4M
1,0
c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2
V(SO2) = 0,675.22,4 = 15,12 lít
1,0
(Dành cho lớp 10H)
Câu 7: (2 điểm)
a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp
khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí.
b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy
nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất). hãy xác định kim loại M.
Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 1
10−
(ở 25o
C). Tại
trạng thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B.
Đáp án câu 7:
a) x, y: số mol Mg và CaCO3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 12,4 (1) và x + y = 0,2 (2) suy ra x = 0,1, y = 0,1.
Khối lượng Mg: 2,4 gam; khối lượng CaCO3: 10 gam.
Hỗn hợp Y: 0,1 mol H2 và 0,1 mol CO2
Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793
1,0
b) Số mol kim loại: 19,2/M; Số mol axit phản ứng: 1,25x19,2/M = 24/M (mol); số mol
muối M2(SO4)x: 19,2/2M = 9,6/M mol; X: H2S hoặc SO2 0,2 mol.
Bảo toàn nguyên tố S: 24/M = 9,6x/M + 0,2
1,0
. Trang 14
Chọn x = 2, M = 24, vậy M là Mg
Đáp án câu 8:
A B; K = 10-1
Ban đầu: 1
Phản ứng: x x
CB: 1-x x
KC = x/1-x = 0,1 suy ra x = 1/11.
%HI đã phân hủy: 9,1%.
1,0
* :
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II
. Trang 15
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Năm học: 2014 - 2015
Môn: HÓA HỌC 10
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng.
b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng.
c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
2. Kĩ năng
a) Viết phương trình hóa học
b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học
c) Giải thích hiện tượng hóa học
d) Bài toán
B. Ma trận đề
Mức độ
Dạng bài tập
Biết Hiểu
Vận
dụng
Tổng cộng
1. Viết phương trình hóa học
cho chuỗi phản ứng
1,0 1,0 1,0
2. Nhận biết 1,0 1,0
3. Giải thích hiện tượng 0,5 0,5 1,0
4. Bài toán 1,0 1,0 1,0
Tổng cộng 3,5 3,5 3,0
C. NỘI DUNG ĐỀ
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
. Trang 16
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
(Đề kiểm tra có 01 trang)
Năm học: 2014-2015
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:
F2
(1)
→ O2
(2)
→ Na2O (3)
→ NaBr (4)
→ NaCl (5)
→ Cl2
(6)
→ I2
(7)
→ HI (8)
→ AgI
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ
chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH.
Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO3 (b mol) tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc).
a) Xác định tỉ lệ
a
b
.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch NaOH đã
dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V, 10A1)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với HBr, S, Cu và FeO đều thu
được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học.
Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng: CaCO3(r) →¬  CaO(r) + CO2(k) ( H 0∆ > )
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích bình phản ứng.
b) Giảm nhiệt độ.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Giảm nồng độ của CO2.
B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H)
Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800o
C:
CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) ( H 0∆ < và K = 1)
Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi đạt
trạng thái cân bằng.
a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên.
b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1 mol CO?
Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) →¬  2CO(k) ( H 0∆ > )
Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng.
c) Giảm áp suất.
d) Giảm nồng độ của CO.
(Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32)
------- HẾT -------
. Trang 17
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II - KHỐI 10
Năm học: 2014 - 2015
LỜI GIẢI TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ:
F2
(1)
→ O2
(2)
→ Na2O (3)
→ NaBr (4)
→ NaCl (5)
→ Cl2
(6)
→ I2
(7)
→ HI (8)
→ AgI
Phương trình hóa học:
(1) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
(2) O2 + 2Na → 2Na2O
(3) Na2O + 2HBr → 2NaBr + H2O
(4) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
(5) 2NaCl + 2H2O →ñpdd
mn 2NaOH + Cl2 + H2
(6) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
(7) I2 + H2
0
t
→¬  2HI
(8) HI + AgNO3 → AgI↓ + HNO3
0,25 x 8
Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong
các lọ chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH.
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl.
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2, NaOH.
+ Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch Na2SO4.
1,0
- Cho dung dịch Na2SO4 vừa nhận biết vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh.
+ Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(OH)2.
+ Trường hợp không có hiện tượng là dung dịch NaOH.
0,75
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH 0,25
Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO3 (b mol) tác dụng với dung
dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc).
a) Xác định tỉ lệ
a
b
.
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí.
c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch
NaOH đã dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
a) Khối lượng hỗn hợp X: 24a + 84b = 7,5 (1) 0,25
PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
a a a (mol)
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O
b b b (mol)
0,5
Số mol Z = 0,125 mol → a + b = 0,125 (2) 0,25
Giải hệ phương trình (1) và (2): a = 0,05; b=0,075 0,25
Vậy:
a 2
b 3
= 0,25
b) Khối lượng trung bình hỗn hợp Z = 27,2 (g/mol) 0,25
Tỉ khối hỗn hợp Z so với không khí = 0,938 0,25
c) Số mol NaOH = 0,05 mol 0,25
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
0,05 0,025 (mol)
0,25
. Trang 18
Muối khan gồm MgSO4 (0,125 mol) và Na2SO4 (0,025 mol)
Khối lượng muối khan = 18,55 (g)
0,5
II. PHẦN RIÊNG (3 điểm)
A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V,
10A1)
Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với Ag, C, HBr và Fe(OH)2
đều thu được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học.
Phương trình hóa học:
H2SO4 đ + 2HBr
o
t
→ Br2 + SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + S
o
t
→ 3SO2 + 2H2O
2H2SO4 đ + Cu
o
t
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
4H2SO4 đ + 2FeO
o
t
→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,5 x 4
Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng: CaCO3(r) →¬  CaO(r) + CO2(k) ( H 0∆ > )
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung tích bình phản ứng.
b) Giảm nhiệt độ.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Giảm nồng độ của CO2.
a) Tăng dung tích → Giảm áp suất hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận.
b) Giảm nhiệt độ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng → Cân bằng không chuyển dịch.
d) Giảm nồng độ CO2→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
0,25 x 4
B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H)
Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800o
C:
CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) ( H 0∆ < và K = 1)
Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi
đạt trạng thái cân bằng.
a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên.
b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1
mol CO?
a) Vì ∆n = 0 ⇒ Kp = Kc = Kx = K = 1
CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k)
Bđ 1 2 0 0 (mol)
Pư x x x x
Cb 1 – x 2 – x x x
K =
2
(1 ).(2 )
x
x x− −
= 1 ⇒ x =
2
3
⇒ Độ chuyển hoá của CO là
2
3
hay 66,67%.
1,0
b) CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k)
. Trang 19
Bđ 1 n 0 0 (mol)
Pư 0,9 0,9 0,9 0,9
Cb 0,1 n – 0,9 0,9 0,9
K =
2
0,9
0,1.( 0,9)n −
= 1 ⇒ n = 9 1,0
Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) →¬  2CO(k) ( H 0∆ > )
Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch?
a) Tăng nhiệt độ.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng.
c) Giảm áp suất.
d) Giảm nồng độ của CO.
a) Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, đó là chiều thuận.
b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào không làm thay đổi Kp, cân bằng không
chuyển dịch.
c) Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí, đó là chiều
thuận.
d) Giảm nồng độ CO, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ CO, đó là
chiều thuận.
0,25 x 4
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10
. Trang 20
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
S (1)
→ H2S (2)
→ SO2
(3)
→ SO3
(4)
→ H2SO4
(5)
→ BaSO4
(6)
→ HCl (7)
→ Cl2
(8)
→ FeCl3.
Câu 2 (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4,
KCl, K2SO4, NaNO3
Câu 3: (2đ) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) ; ∆H = - 41 KJ
a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của cân bằng trên.
b) Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau:
α. Tăng nhiệt độ. β. Tăng áp suất chung.
χ. tăng nồng độ CO2. δ. Tăng nồng độ CO.
Câu 4: (4 điểm) Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm ( Fe và Mg ) vào dung dịch H2SO4(đặc) 96%, nguội, dư thu
được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng biết dùng dư 20% so với lượng cần thiết
( Cho : Fe = 56; O = 16; H =1 ; S = 32; Mg = 24 )
----- Hết -----
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10
. Trang 21
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐÁP ÁN
Bài làm Điểm
Câu 1:
(1) S + H2
0
t
→ H2S
(2) 2H2S +3O2 (dư)
0
t
→ 2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2
2 5
0
V O
500 C
→¬  2SO3
(4) SO3 + H2O → H2SO4
(5) H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2H2O
(6) H2SO4 + 2NaCl
0
t
→ Na2SO4 + 2HCl.
(7) 4HCl + MnO2
0
t
→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(8) 3Cl2 + 2Fe
0
t
→ FeCl3
Mỗi phương
trình viết
đúng được
0,25đ; chưa
cân bằng,
sai điều
kiện trừ nửa
số điểm
Câu 2: (2 điểm)
* Dùng quỳ tím: Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4.
Các mẫu còn lại không hiện tượng: KCl, K2SO4, NaNO3
* Dùng dung dịch BaCl2: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2SO4.
BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl
* Dùng dung dịch AgNO3: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl.
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
* Mẫu còn lại không phản ứng là NaNO3
Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
Câu 3:
a)
[ ] [ ]
[ ] [ ]
2 2
C
2
CO . H
K
CO . H O
=
b) α. Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
β. Tăng áp suất chung: Cân bằng không chuyển dịch.
χ. Tăng nồng độ CO2: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
δ. Tăng nồng độ CO: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
1 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 4: ( 4 điểm ) số mol của SO2 =
3,36
22,4
= 0,15(mol) (0,25đ)
Fe + H2SO4đ, nguội → không xảy ra
Mg + 2H2SO4đ,nguội → MgSO4 + SO2 + H2O
0,15mol 0,3mol ← 0,15mol
a). Khối lượng của Mg = 0,15.24 = 3,6 gam.
Khối lượng của Fe = 9,2 – 3,6 = 5,6 gam.
b) Số mol của H2SO4 = 0,3mol
Khối lượng H2SO4 = 0,3.98 = 29,4 gam
=> khối lượng dung dịch H2SO4 = (29,4 . 100 )/ 96 = 30,625g
Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng = 30,625 +
20
100 .30,625 = 36,75 (g)
0,25đ
0, 5đ
0, 25đ
1đ
1đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý khi chấm:
- Giáo viên chấm điểm từng phần rồi cộng lại thành điểm bài kiểm tra.
- Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến 0,25 điểm.
- Nếu học sinh thiết lập phương trình hay công thức sai thì trừ nửa số điểm của phương trình hay
công thức đó, trường hợp ghi sai chất trong phương trình thì không cho điểm phương trình đó.
- Nếu học sinh có nhiều cách giải khác nhau thì chọn cách đúng nhất chấm và cho điểm tương ứng
với thang điểm của hướng dẫn chấm.
. Trang 22

More Related Content

What's hot

De hoab ct_m637
De hoab ct_m637De hoab ct_m637
De hoab ct_m637
Anh Đô Võ
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogenlehoasusu
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
SEO by MOZ
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5
Huyenngth
 
Bài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhômBài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhôm
youngunoistalented1995
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
tuituhoc
 
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhBai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhgadaubac2003
 
Trac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomTrac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomvpk263
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
Thuyên Trịnh
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971
Trang Huỳnh
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
Vui Lên Bạn Nhé
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
Huyenngth
 
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tietPhong Phạm
 
File546
File546File546
File546
Thành Trí
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
tuituhoc
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
tuituhoc
 
De thi dai hoc mon hoa (8)
De thi dai hoc mon hoa (8)De thi dai hoc mon hoa (8)
De thi dai hoc mon hoa (8)SEO by MOZ
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Lịch Đình
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Phát Lê
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Megabook
 

What's hot (20)

De hoab ct_m637
De hoab ct_m637De hoab ct_m637
De hoab ct_m637
 
Bài tập chương halogen
Bài tập chương halogenBài tập chương halogen
Bài tập chương halogen
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5Halogen 2013- -áp án 5
Halogen 2013- -áp án 5
 
Bài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhômBài tập trắc nghiệm nhôm
Bài tập trắc nghiệm nhôm
 
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2009 môn Hóa Học khối B
 
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dhBai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
Bai tap-axit-h cl-trong-de-thi-dh
 
Trac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhomTrac nghiem ve nhom
Trac nghiem ve nhom
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
 
Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971Dt olympic hoa_10_5971
Dt olympic hoa_10_5971
 
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
200 cau hoi ly thuyet vo co tong hop ltdh
 
De voco ct + hdc ngay 1
De voco ct + hdc   ngay 1De voco ct + hdc   ngay 1
De voco ct + hdc ngay 1
 
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
 
File546
File546File546
File546
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối B
 
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối AĐề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
Đề thi đại học 2007 môn Hóa Học khối A
 
De thi dai hoc mon hoa (8)
De thi dai hoc mon hoa (8)De thi dai hoc mon hoa (8)
De thi dai hoc mon hoa (8)
 
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom satBai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
Bai tap kim loai kiem kiem tho nhom sat
 
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại họcTổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
Tổng hợp trắc nghiệm ôn thi đại học
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
 

Similar to De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt

Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
vochaungocanh
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
Hồng Nguyễn
 
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi b - nam 2007Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi b - nam 2007
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12
Van Khai
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Doctailieu.com
 
Bài tập hóa học 11 cơ bản học kỳ 2015 - 2016
Bài tập hóa học 11 cơ bản   học kỳ 2015 - 2016Bài tập hóa học 11 cơ bản   học kỳ 2015 - 2016
Bài tập hóa học 11 cơ bản học kỳ 2015 - 2016
Nguyễn Văn Kiệt
 
đề ôN hsg số 5
đề ôN hsg số 5đề ôN hsg số 5
đề ôN hsg số 5hoang truong
 
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
phanduongbn97
 
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhien
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhienDe thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhien
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhienTuấn Anh
 
De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)SEO by MOZ
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giaiPhong Phạm
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Megabook
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
le dinh tu
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)SEO by MOZ
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
Phong Phạm
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2hao5433
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoaPhuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoahao5433
 
Ma de 301
Ma de 301Ma de 301
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
onthitot .com
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15traitimbenphai
 

Similar to De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt (20)

Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
Bo de kiem tra hoc ki 1lop 11
 
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
4 de thi hoc sinh gioi hoa 9 va dap an
 
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi b - nam 2007Tai lieu luyen thi mon hoa   de thi dh hoa khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon hoa de thi dh hoa khoi b - nam 2007
 
De thsg 12
De thsg 12De thsg 12
De thsg 12
 
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
Đáp án đề thi thử Hóa 2021 trường THPT Thăng Long lần 1
 
Bài tập hóa học 11 cơ bản học kỳ 2015 - 2016
Bài tập hóa học 11 cơ bản   học kỳ 2015 - 2016Bài tập hóa học 11 cơ bản   học kỳ 2015 - 2016
Bài tập hóa học 11 cơ bản học kỳ 2015 - 2016
 
đề ôN hsg số 5
đề ôN hsg số 5đề ôN hsg số 5
đề ôN hsg số 5
 
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011De thi vao 10 chuyen hung vuong  p lei ku  2007 den 2011
De thi vao 10 chuyen hung vuong p lei ku 2007 den 2011
 
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhien
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhienDe thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhien
De thi thu_dh_truong_chuyen_khoa_hoc_tu_nhien
 
De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)De thi dai hoc mon hoa (26)
De thi dai hoc mon hoa (26)
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc truong thpt vu quang lan 1 co loi giai
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 3 - Megabook.vn
 
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-840 bai-tap-nang-cao-hoa-8
40 bai-tap-nang-cao-hoa-8
 
De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)De thi dai hoc mon hoa (25)
De thi dai hoc mon hoa (25)
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa_2
 
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoaPhuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
Phuong phap giai_nhanh_bttn-hoa
 
Ma de 301
Ma de 301Ma de 301
Ma de 301
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
 

Recently uploaded

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 

Recently uploaded (19)

Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 

De kiem tra hkii va dap an hoa 10 thpt

  • 1. Tröôøng THPT Nguyễn Trãi ÑEÀ KIEÅM TRA HOC KÌ II LÔÙP 10 Moân: HOÙA HOÏC - Chöông trình: NAÂNG CAO Thôøi gian laøm baøi: 45 phuùt (Khoâng keå thôøi gian phaùt ñeà) Đề: Câu 1(2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau ( mỗi mũi tên là một phương trình) KClO3 1 →O2 2 → SO2 3 → Na2SO3 4 → NaCl 5 →Cl2 6 →Nước Javen Câu 2(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt: H2SO4 , NaCl , HCl , KF , NaI Câu 3(1 điểm): Viết phương trình chứng minh SO2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. Câu 4(1 điểm): Cho phản ứng sau: N2( k) + 3H2(k) →¬  2NH3(k) ∆ H = - 92 KJ a. Tính hằng số cân bằng của phản ứng, biết nồng độ mol các chất lúc cân bằng là N2 : 0,01M ; H2 : 2,00M ; NH3 : 0,40M. b. Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo như thế nào? Giải thích ( theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê). Câu 5( 4 điểm): Cho 4160 g dung dịch BaCl2 10% vào 500 g dung dịch H2SO4 thu đươc kết tủa A và dung dịch B. Để trung hòa dung dịch B cần 4 lit dung dịch KOH 1M. a. Tính khối lượng kết tủa A. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 trên. c. Viết sơ đồ và tính khối lượng quặng pirit sắt FeS2 để điều chế lượng H2SO4 trên, biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. ( Biết Ba = 137 , Cl = 35,5 , H = 1 , S = 32 , O = 16 , Fe = 56 ) ...............Hết............... . Trang 1
  • 2. Tröôøng THPT Nguyễn Trãi ÑAÙP AÙN ÑEÀ KIEÅM TRA HOC KÌ II LÔÙP 10 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM Câu 1: 1) 2KClO3 0t → 2KCl + 3O2 2) S + O2 to → SO2 3) SO2 + 2NaOH→Na2SO3 + H2O 4) Na2SO3 + 2HCl→2NaCl + H2O + SO2 5) 2NaCl +2H2O ó dpdd c mn → 2NaOH +H2+Cl2 6) Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO +H2O Viết đúng 3 phương trình 1 điểm 2 điểm Câu 2: - Nhúng quì tím vào 5 mẫu thử trên: + MT làm quì tím hóa đỏ: HCl , H2SO4 (nhóm I) + MT không hiện tượng: NaCl , KF , NaI ( nhóm II) - Cho dd BaCl2vào 2 mẫu thử nhóm I: + MT xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4 + MT không hiện tượng: HCl - Cho dd AgNO3 vào 2 mẫu thử nhóm II: + MT xuất hiện kết tủa trắng: NaCl + MT xuất hiện kết tủa vàng: NaI + MT không hiện tượng: KF - Phương trình: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 NaI + AgNO3 → AgI + NaNO3 2 điểm 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,75 đ Câu 3: SO2 là chất khử: 4 S + O2 + Br2 + 2H2O → H2 6 S + O4 + 2HBr SO2 là chất oxi hóa: 4 S + O2 + 2H2S → 3 0 S + 2H2O Không xác định số oxi hóa trừ ½ số điểm của mỗi phương trình 1 điểm 0,5 đ 0,5 đ Câu 4: a. [NH3]2 (0,4)2 KC = = = 2 [N2] [H2]3 (0,01) x 23 b. Tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ( ∆ H<0) → cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 1,0 điểm 0,5 đ 0,5 đ Câu 5: a. mBaCl2 = (4160x10)/100 = 416 g , nBaCl2 = 416/208 = 2 mol nNaOH = 4x1 = 4 mol BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Mol 2 2 2 4 Giả sử H2SO4 hết dd B có HCl và BaCl2 dư ( nếu có) HCl + NaOH → NaCl + H2O Mol 4 4 BaCl2 không phản ứng với NaOH nBaCl2 pư = nBaCl2 bđ → BaCl2 và H2SO4 phản ứng vừa đủ. mBaSO4 = 2 x 233 = 466 g Không biện luận H2SO4 hết trừ 0,5 đ b. mH2SO4 = 2 x 98 = 196 g C%H2SO4 = (196 x 100) / 500 = 39,2% c. 4 điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ . Trang 2
  • 3. Sơ đồ điều chế : FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4 Mol 1 2 mFeS2 = 1 x 120 = 120 g Vì hiệu suất cả quá trình là 80% nên mFeS2 cần dùng = ( 120 x 100) / 80 = 150 g 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 Môn: HÓA HỌC 10 A. Mục tiêu 1. Kiến thức a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng. b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Kĩ năng a) Viết phương trình hóa học b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học c) Giải thích hiện tượng hóa học d) Bài toán B. Ma trận đề Mức độ Dạng bài tập Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng 1. Viết phương trình hóa học cho chuỗi phản ứng 1,0 1,0 1,0 2. Nhận biết 1,0 1,0 3. Giải thích hiện tượng 0,5 0,5 1,0 4. Bài toán 1,0 1,0 1,0 Tổng cộng 3,5 3,5 3,0 C. NỘI DUNG ĐỀ . Trang 3
  • 4. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014)- Đề 1 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl. b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình hoá học). Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4, Ba(NO3)2, KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Câu 3: (2 điểm) a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột. b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột. - Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu. B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) • Dành cho lớp 10TA, 10V Câu 4: (3 điểm) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? • Dành cho lớp 10T, 10L Câu 5: (3 điểm) Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m. • Dành cho lớp 10A1, 10A2 Câu 6: (3 điểm) Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? • Dành cho lớp 10H Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). a) Xác định tên kim loại X. b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.) Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k) Ở to C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l, hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI. (Cho Al = 27; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ag = 108; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80) . Trang 4 -----------------------HẾT-----------------------
  • 5. ĐÁP ÁN HÓA 10- Đề 1 LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: Cl2 → KClO3 → SO2 → H2SO4 → HCl b) Viết phương trình hóa học chứng minh: Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot (2 phương trình hoá học). a) Viết đúng 4 PT 0,5x4 b) Cl2 + 2NaBr → Br2 + 2NaCl Cl2 + 2NaI → I2 + 2NaCl 0,5x2 Câu 2: (2 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch của các chất sau: Na2SO4, Ba(NO3)2, KCl, BaS. Được sử dụng một thuốc thử hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. - Cho dung dịch H2SO4 vào các mẩu thử: + Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2 + Xuất hiện kết tủa trắng và có khí mùi trứng thối: BaS + Không có hiện tượng gì: Na2SO4 và KCl - pthh: H2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + 2HNO3 H2SO4 + BaS → BaSO4 ↓ + H2S↑ 1,25 - Cho dung dịch Ba(NO3)2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Na2SO4, KCl + Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 + Không có hiện tượng gì: KCl - pthh: Na2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3 0,75 Câu 3: (2 điểm) a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi dẫn khí clo vào dung dịch KI có hồ tinh bột. b) Cho 6,5 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đây thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột. - Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu. Đáp án câu 3: a) Dung dịch chuyển sang màu xanh. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 I2 + Hồ tinh bột tạo thành hỗn hợp có màu xanh tím đặc trưng. 0,5 0,5 b) - Thay 6,5 gam kẽm hạt bằng 6,5 gam kẽm bột: tốc độ phản ứng tăng. - Dùng thể tích dung dịch HCl 2M gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi. 0,5 0,5 Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch A. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? Đáp án câu 4: a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al. Mg + 2HBr → MgBr2 + H2 2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2 Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 184x + 267y = 45,1 Suy ra: x = 0,1; y = 0,1. Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối MgBr2: 26,7g. 1,5 b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 0,1 → 0,1 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 0,1 → 0,15 Thể tích SO2: 5,6 lít 1,0 . Trang 5
  • 6. c) Dung dịch A: MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2 0,1 0,2 AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3 0,1 0,3 Khối lượng AgBr: 188x0,5 = 94 g. 0,5 Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L) Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch thu được. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nếu dẫn clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối. Tìm giá trị m. Đáp án câu 5: a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al. Mg + 2HBr → MgBr2 + H2 2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2 Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,25 và (2) 24x + 27y = 5,1 Suy ra: x = 0,1; y = 0,1. Khối lượng muối MgBr2: 18,4g, muối AlBr3: 26,7g. 1,0 b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 0,1 → 0,1 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 0,1 → 0,15 Thể tích SO2: 5,6 lít 1,0 c) Dung dịch A: MgBr2, AlBr3. MgBr2 + Cl2 → MgCl2 + Br2 0,1 0,1 2AlBr3 + 3Cl2 → 2AlCl3 + 3Br2 0,1 0,1 Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch B: 95x0,1 + 133,5x0,1 = 22,85 (g). 1,0 Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2) Cho 2,55 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HBr thu được 2,8 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Hòa tan hỗn hợp X trên trong dung dịch axit sunfuric đặc, nóng (dư) thì thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Tìm giá trị của V. c) Nhỏ từ từ dung dịch bạc nitrat đến dư vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? Đáp án câu 6: a) x, y lần lượt là số mol Mg và Al. Mg + 2HBr → MgBr2 + H2 2Al + 6HBr → 2AlBr3 + 3H2 Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) x + 1,5y = 0,125 và (2) 24x + 27y = 2,55 Suy ra: x = 0,05; y = 0,05 %mMg = 47,06%; %mAl = 52,94 %; b) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 0,05 → 0,05 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 0,05 → 0,075 Thể tích SO2: 2,8 (lít) c) Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3 MgBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓ + Mg(NO3)2 0,05 0,1 AlBr3 + 3AgNO3 → 3AgBr↓ + Al(NO3)3 . Trang 6
  • 7. 0,05 0,15 Khối lượng AgBr: 188x0,25 = 47 g. (Dành cho lớp 10H) Câu 7: (2 điểm) Cho 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại X (hóa trị II, đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tác dụng với dung dịch HBr dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và chất rắn không tan A. Hòa tan chất rắn A vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư tạo thành 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). a) Xác định tên kim loại X. b) Toàn bộ lượng SO2 trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol/l của axit thu được trong dung dịch sau phản ứng. (Xem thể tích dung dịch brom thay đổi không đáng kể.) Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch: H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k) Ở to C, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l, hãy tính % của chúng đã chuyển thành HI. Đáp án câu 7: a) nMg = 0,1 (mol), mX = 12,8 (g) X + 2H2SO4 → XSO4 + 2H2O + SO2 0,2 0,2 MX = 12,8/0,2 = 64. X: Cu b) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 0,2 0,4 0,2 CM của HBr: 2M, của H2SO4 1M 1,0 1,0 Đáp án câu 8: H2(k) + I2(k) →¬  2HI(k), KC = 40 Ban đầu: 0,01 0,01 Phản ứng: x x 2x Cân bằng: 0,01-x 0,01-x 2x KC = (2x)2 /(0,01-x)2 = 40 suy ra x = 7,6.10-3 % đã chuyển hóa thành HI của H2, I2: 76%. 1,0 * : . Trang 7
  • 8. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 2 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2, KCl, Na2S. Câu 3: (2 điểm) a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br2, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch thu được. b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M. - Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu. B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) • Dành cho lớp 10TA, 10V Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y. c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). • Dành cho lớp 10T, 10L Câu 5: (3 điểm) Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn hợp khí Y (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y. b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng. c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). • Dành cho lớp 10A1, 10A2 Câu 6: (3 điểm) Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X. c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H2SO4 98% thì cần dùng ít nhất bao nhiêu gam dung dịch? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). • Dành cho lớp 10H Câu 7: (2 điểm) a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M. Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn theo tỉ lệ khối lượng nào? b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m. Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã bị phân huỷ? (Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32) . Trang 8
  • 9. ĐÁP ÁN HÓA 10 – Đề 2 LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: KNO3 → O2 → SO2 → H2SO4 → CuSO4 b) Viết phương trình hóa học chứng minh: axit clohiđric vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. a) Viết đúng 4 PT 0,5x4 b) HCl có tính oxi hóa: Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 HCl có tính khử: 4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + H2O 0,5x2 Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH)2, hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: K2SO4, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2, NaCl, BaS. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẩu thử: - Xuất hiện kết tủa trắng: K2SO4 - Xuất hiện kết tủa xanh: Cu(NO3)2 - Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl, BaS 0,5 Cho dung dịch Cu(NO3)2 vừa nhận biết được vào 3 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl, BaS - Xuất hiện kết tủa đen: BaS - Không có hiện tượng gì: Ba(NO3)2, NaCl 0,5 Cho dung dịch K2SO4 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch Ba(NO3)2, NaCl - Xuất hiện kết tủa trắng: Ba(NO3)2 - Không có hiện tượng gì: NaCl 0,5 Viết 4PTHH 0,5 Câu 3: (2 điểm) a) Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra khi thổi khí sunfurơ vào dung dịch Br2, sau đó nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch thu được. b) Cho 5,6 gam sắt bột vào một cốc đựng dung dịch HCl 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M. - Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu. Đáp án câu 3: a) – Mất màu dung dịch brom, nhỏ BaCl2 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng. SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓ 1,0 b) - Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 3M: tốc độ phản ứng tăng. - Dùng thể tích dung dịch HCl gấp đôi ban đầu: tốc độ phản ứng không đổi. 1,0 Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V) Hòa tan hết 18,6 g hỗn hợp rắn X gồm Mg và CaCO3 trong 150 g dung dịch HCl 18,25% thu được dd Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b Tính khối lượng của hỗn hợp Z và khối lượng dung dịch Y. c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). Đáp án câu 4: a) x, y: số mol Mg và CaCO3 Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2 Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 18,6 (1) và x + y = 0,3 (2) suy ra x = 0,15, y = 0,15. Khối lượng Mg: 3,6 gam; khối lượng CaCO3: 15 gam. 1,0 b) hỗn hợp Z: H2 0,15 mol và CO2 0,15 mol. Khối lượng Z = 6,9 gam. Khối lượng dung dịch Y = 18,6 + 150 – 6,9 = 161,7 gam 1,0 c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑ CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Khối lượng khí = 0,15x64 + 0,15x44 = 16,2 gam 1,0 . Trang 9
  • 10. Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L) Hòa tan hết 24,8 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 200 g dd HCl (vừa đủ) thu được dd X và 8,96 l hỗn hợp khí Y (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu và nồng độ các chất trong dung dịch Y. b) Tính tỉ khối của Y so với oxi và nồng độ C% của dung dịch HCl đã dùng. c) Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thì khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). Đáp án câu 5: a) x, y: số mol Mg và CaCO3 Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2 Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 24,8 (1) và x + y = 0,4 (2) suy ra x = 0,2, y = 0,2. Khối lượng Mg: 4,8 gam; khối lượng CaCO3: 20 gam. 1,0 b) hỗn hợp Y: H2 0,2 mol và CO2 0,2 mol. Mhh = 23; dY/oxi = 23/32 = 0,71875 Khối lượng HCl đã phản ứng: 0,4x2x36,5 = 29,2 gam; C%(dd HCl) = 14,6% 1,0 c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑ CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Khối lượng khí = 0,2x64 + 0,2x44 = 21,6 gam 1,0 Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2) Hòa tan hết 6,2 g hỗn hợp rắn gồm Mg và CaCO3 trong 50 g dd HCl 18,25% thu được dd X và 2,24 lít hỗn hợp khí Y (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Y so với không khí và nồng độ các chất có trong dung dịch X. c) Nếu hòa tan hỗn hợp rắn trên bằng dung dịch H2SO4 98% khối lượng khí thu được là bao nhiêu? (Biết H2SO4 tạo sản phẩm khử duy nhất là SO2). Đáp án câu 6: a) x, y: số mol Mg và CaCO3 Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2 Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 6,2 (1) và x + y = 0,1 (2) suy ra x = 0,05; y = 0,05 Khối lượng Mg: 1,2 gam; CaCO3: 5 gam. 1,0 b) Hỗn hợp Y: H2 0,05 mol và CO2 0,05 mol. Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793 HCl dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 (mol) Dung dịch X: MgCl2, CaCl2, HCl dư. mddX = 6,2 + 50 – 23.0,1 = 53,9 gam. C%( MgCl2) = 8,81%; C%(CaCl2) = 10,3%; C%(HCl) = 3,39% 1,5 c) Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + 2H2O + SO2 ↑ CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2↑ Khối lượng khí = 0,05x64 + 0,05x44 = 5,4 gam 0,5 (Dành cho lớp 10H) Câu 7: (2 điểm) a) Hòa tan 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Nếu hòa tan cũng 9,6g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc lại thu được 8,96 lít SO2 (đktc). Tìm R và M. Hòa tan 9,6g hỗn hợp (R, M) trong H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lít SO2(đktc). Hỏi R, M được trộn theo tỉ lệ khối lượng nào? b) Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HBr thu được dung dịch A và 5,6 lít khí H2 (đktc). Nếu cô cạn dung dịch A thì thu được 45,1 gam muối. Nếu cho Clo dư vào dung dịch A thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m (g) muối. Tính m. Câu 8: (1 điểm) Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng KC của phản ứng bằng 1. Ở nhiệt độ đó, có bao nhiêu % HI đã bị phân huỷ? Đáp án câu 7: a) Gọi x là số e nhường của kim loại R (bằng hóa trị của R trong muối). Bảo toàn electron: 1,5 . Trang 10
  • 11. x.9,6/R = 0,15.2 suy ra R = 32x chọn x = 2, R: 64 Tương tự đối với M, M: Mg. Trộn Cu và Mg theo số mol tương ứng: a và b. Bảo toàn e: 2a + 2b = 0,275.2 (1) Theo đề: 64a + 24b = 9,6 (2). Giải (1) và (2): a = 0,075 và b = 0,2 Tỉ lệ khối lượng Cu : Mg = 4,8 : 4,8 = 1 : 1 b) y, z lần lượt là số mol Mg và Al. Theo đề có hệ 2 phương trình: (1) y + 1,5z = 0,25 và (2) 184y + 267z = 45,1 Suy ra: y = 0,1; z = 0,1 Dung dịch A: MgBr2 , AlBr3, Dung dịch B: MgCl2 , AlCl3 Khối lượng: MgCl2 9,5 gam, AlCl3 13,35 gam. 0,5 Đáp án câu 8: 2HI(k) H2(k) + I2(k); KC = 1. Ban đầu: 1 Phản ứng: x 0,5x 0,5x CB: 1-x 0,5x 0,5x KC = (0,5x)2 /(1-x)2 = 1suy ra x = 2/3. %HI đã phân hủy: 66,67%. 1,0 * : . Trang 11
  • 12. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2013-2014) - Đề 3 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút A. PHẦN CHUNG (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4 b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl. Câu 3: (2 điểm) a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức và bị trào ra khỏi cốc? b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25o C. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay viên đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi - Tăng nhiệt độ lên 50o C. B. PHẦN RIÊNG (3 điểm) • Dành cho lớp 10TA, 10V Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết. c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? • Dành cho lớp 10T, 10L Câu 5: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan? c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? • Dành cho lớp 10A1, 10A2 Câu 6: (3 điểm) Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối lượng tăng thêm 18,3 gam. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a. c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? • Dành cho lớp 10H Câu 7: (2 điểm) a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí. b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). hãy xác định kim loại M. Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 1 10− (ở 25o C). Tại trạng thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B. (Cho Na = 23; Mg = 24; H = 1; C = 12; Ba = 137; O = 16; S = 32) -----------------------HẾT----------------------- . Trang 12
  • 13. ĐÁP ÁN HÓA 10 -Đề 3 LỜI GIẢI TÓM TẮT Biểu điểm Câu 1: (3 điểm) a) Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: NaBr→ Br2 → H2SO4 → FeSO4 b) Viết phương trình hóa học chứng minh: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Đáp án câu 1: a) Viết đúng 4 PTHH 0,5x4 b) S có tính oxi hóa: S + Fe → FeS; S có tính khử: S + O2 → SO2 0,5x2 Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn: Na2SO4, H2SO4, KCl, BaCl2, Ba(OH)2, HCl. Cho quỳ tím vào các mẩu thử: - Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4, HCl. (I) - Qùy tím hóa xanh: Ba(OH)2 - Quỳ không đổi màu: Na2SO4, KCl, BaCl2 (II) 0,5 Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (I) xuất hiện kết tủa trắng: H2SO4, còn lại HCl 0,5 Cho dd Ba(OH)2 vào nhóm (II) xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4, còn lại KCl, BaCl2 0,5 Cho dung dịch H2SO4 vào KCl, BaCl2 nhận ra BaCl2 Viết 3PTHH 0,5 Câu 3: (2 điểm) a) Giải thích: Vì sao nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường saccarozơ thì đường lại bị hóa đen ngay lập tức và bị trào ra khỏi cốc? b) Cho một viên đá vôi nặng 1g vào dung dịch HCl 2M, ở nhiệt độ 25o C. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay đổi một trong các yếu tố sau đâu thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào? - Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi - Tăng nhiệt độ lên 50o C. Đáp án câu 3: a) H2SO4 đặc có tính háo nước: C12H22O11 bị lấy nước chuyển thành than (C) H2SO4 đặc còn có tính oxi hóa mạnh: 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 + 2H2O Khí CO2 + SO2 thoát ra làm cho hỗn hợp trào ra khỏi cốc. 1,0 b) - Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi: tốc độ phản ứng tăng. - Tăng nhiệt độ lên 50o C: tốc độ phản ứng tăng. 1,0 Câu 4: (3 điểm) (Dành cho lớp 10TA, 10V) Câu 4: (3 điểm) Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết. c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? Đáp án câu 4: a) Khối lượng H2 = 8,3 – 7,8 = 0,5g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,25 và (2) 27x + 56y = 8,3 suy ra x = 0,1 và y =0,1 %mAl = 32,53%, %mFe=67,47% 1,0 b) nHCl = 2n(H2) = 0,5; VddHCl = 0,5.1,15/2 = 0,2875 (lít) = 287,5 (ml) 0,5 c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 V(SO2) = 0,3.22,4 = 6,72 lít Câu 5: (3 điểm) (Dành cho lớp 10T, 10L) Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư,ta thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 15,6 gam. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 15% so với lý thuyết. b) Sục khí clo vào dung dịch sau phản ứng, rồi cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan? . Trang 13
  • 14. c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? Đáp án câu 5: a) Khối lượng H2 = 16,6 – 15,6 = 1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,5 và (2) 27x + 56y = 16,6 suy ra x = 0,2 và y =0,2 %mAl = 32,53%, %mFe=67,47% nHCl = 2n(H2) = 1; VddHCl = 1,15/2 = 0,575 (lít) =575 (ml) 1,0 b) Dung dịch FeCl2 và AlCl3 phản ứng với Cl2 tạo thành FeCl3 và AlCl3 khối lượng FeCl3: 32,5 gam và AlCl3: 26,7 gam 0,5 c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 V(SO2) = 0,6.22,4 = 13,44 lít Câu 6: (3 điểm) (Dành cho lớp 10A1, 10A2) Cho 19,4 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Al vào 500ml dung dịch HCl aM (dư) thì thấy khối lượng tăng thêm 18,3 gam. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Cho dd AgNO3 vào dd sau phản ứng (phản ứng vừa đủ) thì thu được 172,2g kết tủa. Tính a. c) Nếu cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch axit sunfuric đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? Đáp án câu 6: a) Khối lượng H2 = 19,4 – 18,3 = 1,1g. Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo đề có hệ: (1) 1,5x + y = 0,55 và (2) 27x + 56y = 19,4 suy ra x = 0,2 và y =0,25 %mAl = 27,84%, %mFe=72,16% nHCl = 2n(H2) = 1,1; VddHCl = 1,1.1,15/2 = 0,6325 (lít) = 632,5 (ml) 1,0 b) Dung dịch sau phản ứng gồm có HCl dư, AlCl3 và FeCl2, phản ứng với dd AgNO3 kết tủa thu được là AgCl. nAgCl = 1,2 mol = ∑nCl = nHCl đã dùng ; CM, HCl = 1,2/0,5 = 2,4M 1,0 c) 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O + 3SO2 V(SO2) = 0,675.22,4 = 15,12 lít 1,0 (Dành cho lớp 10H) Câu 7: (2 điểm) a) Hòa tan hết 12,4 g hỗn hợp gồm Mg và CaCO3 trong 100 g dd HCl thu được dd X và 4,48 l hỗn hợp khí Y (đktc). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu, tỉ khối của Y so với không khí. b) Để phản ứng hết với a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (là sản phẩm khử duy nhất). Hòa tan hết 19,2 gam kim loại M vào dung dịch H2SO4 ở trên tạo ra 4,48 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). hãy xác định kim loại M. Câu 8: (1 điểm) Cho phản ứng thuận nghịch : A B có hằng số cân bằng K = 1 10− (ở 25o C). Tại trạng thái cân bằng, hãy tính % chất A đã chuyển hoá thành chất B. Đáp án câu 7: a) x, y: số mol Mg và CaCO3 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Theo đề ta có hệ: 24x + 100y = 12,4 (1) và x + y = 0,2 (2) suy ra x = 0,1, y = 0,1. Khối lượng Mg: 2,4 gam; khối lượng CaCO3: 10 gam. Hỗn hợp Y: 0,1 mol H2 và 0,1 mol CO2 Mhh = 23; dY/kk = 23/29 = 0,793 1,0 b) Số mol kim loại: 19,2/M; Số mol axit phản ứng: 1,25x19,2/M = 24/M (mol); số mol muối M2(SO4)x: 19,2/2M = 9,6/M mol; X: H2S hoặc SO2 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố S: 24/M = 9,6x/M + 0,2 1,0 . Trang 14
  • 15. Chọn x = 2, M = 24, vậy M là Mg Đáp án câu 8: A B; K = 10-1 Ban đầu: 1 Phản ứng: x x CB: 1-x x KC = x/1-x = 0,1 suy ra x = 1/11. %HI đã phân hủy: 9,1%. 1,0 * : SỞ GD & ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II . Trang 15
  • 16. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Năm học: 2014 - 2015 Môn: HÓA HỌC 10 A. Mục tiêu 1. Kiến thức a) Chủ đề A: các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng. b) Chủ đề B: oxi, lưu huỳnh và hợp chất của chúng. c) Chủ đề C: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Kĩ năng a) Viết phương trình hóa học b) Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học c) Giải thích hiện tượng hóa học d) Bài toán B. Ma trận đề Mức độ Dạng bài tập Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng 1. Viết phương trình hóa học cho chuỗi phản ứng 1,0 1,0 1,0 2. Nhận biết 1,0 1,0 3. Giải thích hiện tượng 0,5 0,5 1,0 4. Bài toán 1,0 1,0 1,0 Tổng cộng 3,5 3,5 3,0 C. NỘI DUNG ĐỀ SỞ GD & ĐT NINH THUẬN . Trang 16
  • 17. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN (Đề kiểm tra có 01 trang) Năm học: 2014-2015 Môn: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ: F2 (1) → O2 (2) → Na2O (3) → NaBr (4) → NaCl (5) → Cl2 (6) → I2 (7) → HI (8) → AgI Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH. Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO3 (b mol) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc). a) Xác định tỉ lệ a b . b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí. c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V, 10A1) Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với HBr, S, Cu và FeO đều thu được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học. Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng: CaCO3(r) →¬  CaO(r) + CO2(k) ( H 0∆ > ) Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau? a) Tăng dung tích bình phản ứng. b) Giảm nhiệt độ. c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng. d) Giảm nồng độ của CO2. B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H) Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800o C: CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) ( H 0∆ < và K = 1) Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi đạt trạng thái cân bằng. a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên. b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1 mol CO? Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) →¬  2CO(k) ( H 0∆ > ) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch? a) Tăng nhiệt độ. b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng. c) Giảm áp suất. d) Giảm nồng độ của CO. (Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32) ------- HẾT ------- . Trang 17
  • 18. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ II - KHỐI 10 Năm học: 2014 - 2015 LỜI GIẢI TÓM TẮT BIỂU ĐIỂM I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ: F2 (1) → O2 (2) → Na2O (3) → NaBr (4) → NaCl (5) → Cl2 (6) → I2 (7) → HI (8) → AgI Phương trình hóa học: (1) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 (2) O2 + 2Na → 2Na2O (3) Na2O + 2HBr → 2NaBr + H2O (4) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 (5) 2NaCl + 2H2O →ñpdd mn 2NaOH + Cl2 + H2 (6) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (7) I2 + H2 0 t →¬  2HI (8) HI + AgNO3 → AgI↓ + HNO3 0,25 x 8 Câu 2: (2 điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ chưa dán nhãn: Na2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaOH. - Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử. + Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl. + Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Ba(OH)2, NaOH. + Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là dung dịch Na2SO4. 1,0 - Cho dung dịch Na2SO4 vừa nhận biết vào hai mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh. + Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch Ba(OH)2. + Trường hợp không có hiện tượng là dung dịch NaOH. 0,75 PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH 0,25 Câu 3: (3 điểm) Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg (a mol) và MgCO3 (b mol) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 2,8 lít hỗn hợp khí Z gồm H2 và CO2 (đktc). a) Xác định tỉ lệ a b . b) Tính tỉ khối của hỗn hợp Z so với không khí. c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để trung hòa axit dư, thể tích dung dịch NaOH đã dùng là 50 ml. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? a) Khối lượng hỗn hợp X: 24a + 84b = 7,5 (1) 0,25 PTHH: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 a a a (mol) MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 + H2O b b b (mol) 0,5 Số mol Z = 0,125 mol → a + b = 0,125 (2) 0,25 Giải hệ phương trình (1) và (2): a = 0,05; b=0,075 0,25 Vậy: a 2 b 3 = 0,25 b) Khối lượng trung bình hỗn hợp Z = 27,2 (g/mol) 0,25 Tỉ khối hỗn hợp Z so với không khí = 0,938 0,25 c) Số mol NaOH = 0,05 mol 0,25 PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O 0,05 0,025 (mol) 0,25 . Trang 18
  • 19. Muối khan gồm MgSO4 (0,125 mol) và Na2SO4 (0,025 mol) Khối lượng muối khan = 18,55 (g) 0,5 II. PHẦN RIÊNG (3 điểm) A. Theo chương trình Chuẩn (Dành riêng cho các lớp 10T, 10L, 10Tin, 10Sinh, 10TA, 10V, 10A1) Câu 4: (2 điểm) Khi cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng lần lượt tác dụng với Ag, C, HBr và Fe(OH)2 đều thu được khí SO2. Hãy viết các phương trình hóa học. Phương trình hóa học: H2SO4 đ + 2HBr o t → Br2 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 đ + S o t → 3SO2 + 2H2O 2H2SO4 đ + Cu o t → CuSO4 + SO2 + 2H2O 4H2SO4 đ + 2FeO o t → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,5 x 4 Câu 5: (1 điểm) Cho cân bằng: CaCO3(r) →¬  CaO(r) + CO2(k) ( H 0∆ > ) Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau? a) Tăng dung tích bình phản ứng. b) Giảm nhiệt độ. c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng. d) Giảm nồng độ của CO2. a) Tăng dung tích → Giảm áp suất hệ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. b) Giảm nhiệt độ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng → Cân bằng không chuyển dịch. d) Giảm nồng độ CO2→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 0,25 x 4 B. Theo chương trình Chuyên (Dành riêng cho lớp 10H) Câu 6: (2 điểm) Cho phản ứng sau ở 800o C: CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) ( H 0∆ < và K = 1) Cho hỗn hợp CO và hơi nước ban đầu với tỉ lệ mol 1 : 2 vào bình kín và tiến hành phản ứng đến khi đạt trạng thái cân bằng. a) Tính độ chuyển hoá của CO ở điều kiện trên. b) Nếu muốn độ chuyển hoá của CO là 90% thì cần dùng bao nhiêu mol hơi nước cho 1 mol CO? a) Vì ∆n = 0 ⇒ Kp = Kc = Kx = K = 1 CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) Bđ 1 2 0 0 (mol) Pư x x x x Cb 1 – x 2 – x x x K = 2 (1 ).(2 ) x x x− − = 1 ⇒ x = 2 3 ⇒ Độ chuyển hoá của CO là 2 3 hay 66,67%. 1,0 b) CO(k) + H2O(k) →¬  CO2(k) + H2(k) . Trang 19
  • 20. Bđ 1 n 0 0 (mol) Pư 0,9 0,9 0,9 0,9 Cb 0,1 n – 0,9 0,9 0,9 K = 2 0,9 0,1.( 0,9)n − = 1 ⇒ n = 9 1,0 Câu 7: (1 điểm) Cho cân bằng: C(r) + CO2(k) →¬  2CO(k) ( H 0∆ > ) Nếu hệ đang ở trạng thái cân bằng thì tác động nào dười đây có thể làm cân bằng chuyển dịch? a) Tăng nhiệt độ. b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào thiết bị phản ứng. c) Giảm áp suất. d) Giảm nồng độ của CO. a) Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, đó là chiều thuận. b) Cho thêm cacbon ở thể rắn vào không làm thay đổi Kp, cân bằng không chuyển dịch. c) Giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí, đó là chiều thuận. d) Giảm nồng độ CO, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ CO, đó là chiều thuận. 0,25 x 4 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10 . Trang 20
  • 21. Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: Câu 1: (2đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: S (1) → H2S (2) → SO2 (3) → SO3 (4) → H2SO4 (5) → BaSO4 (6) → HCl (7) → Cl2 (8) → FeCl3. Câu 2 (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4, KCl, K2SO4, NaNO3 Câu 3: (2đ) Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) ; ∆H = - 41 KJ a) Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của cân bằng trên. b) Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau: α. Tăng nhiệt độ. β. Tăng áp suất chung. χ. tăng nồng độ CO2. δ. Tăng nồng độ CO. Câu 4: (4 điểm) Hòa tan 9,2 gam hỗn hợp gồm ( Fe và Mg ) vào dung dịch H2SO4(đặc) 96%, nguội, dư thu được 3,36 lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng biết dùng dư 20% so với lượng cần thiết ( Cho : Fe = 56; O = 16; H =1 ; S = 32; Mg = 24 ) ----- Hết ----- TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN (ĐỀ CHÍNH THỨC) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC . KHỐI: 10 . Trang 21
  • 22. Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN Bài làm Điểm Câu 1: (1) S + H2 0 t → H2S (2) 2H2S +3O2 (dư) 0 t → 2SO2 + 2H2O (3) 2SO2 + O2 2 5 0 V O 500 C →¬  2SO3 (4) SO3 + H2O → H2SO4 (5) H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2H2O (6) H2SO4 + 2NaCl 0 t → Na2SO4 + 2HCl. (7) 4HCl + MnO2 0 t → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. (8) 3Cl2 + 2Fe 0 t → FeCl3 Mỗi phương trình viết đúng được 0,25đ; chưa cân bằng, sai điều kiện trừ nửa số điểm Câu 2: (2 điểm) * Dùng quỳ tím: Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4. Các mẫu còn lại không hiện tượng: KCl, K2SO4, NaNO3 * Dùng dung dịch BaCl2: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là K2SO4. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl * Dùng dung dịch AgNO3: Mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl. AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3 * Mẫu còn lại không phản ứng là NaNO3 Học sinh có thể nhận biết bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Câu 3: a) [ ] [ ] [ ] [ ] 2 2 C 2 CO . H K CO . H O = b) α. Tăng nhiệt độ: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. β. Tăng áp suất chung: Cân bằng không chuyển dịch. χ. Tăng nồng độ CO2: Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. δ. Tăng nồng độ CO: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 1 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4: ( 4 điểm ) số mol của SO2 = 3,36 22,4 = 0,15(mol) (0,25đ) Fe + H2SO4đ, nguội → không xảy ra Mg + 2H2SO4đ,nguội → MgSO4 + SO2 + H2O 0,15mol 0,3mol ← 0,15mol a). Khối lượng của Mg = 0,15.24 = 3,6 gam. Khối lượng của Fe = 9,2 – 3,6 = 5,6 gam. b) Số mol của H2SO4 = 0,3mol Khối lượng H2SO4 = 0,3.98 = 29,4 gam => khối lượng dung dịch H2SO4 = (29,4 . 100 )/ 96 = 30,625g Vậy khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng = 30,625 + 20 100 .30,625 = 36,75 (g) 0,25đ 0, 5đ 0, 25đ 1đ 1đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý khi chấm: - Giáo viên chấm điểm từng phần rồi cộng lại thành điểm bài kiểm tra. - Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến 0,25 điểm. - Nếu học sinh thiết lập phương trình hay công thức sai thì trừ nửa số điểm của phương trình hay công thức đó, trường hợp ghi sai chất trong phương trình thì không cho điểm phương trình đó. - Nếu học sinh có nhiều cách giải khác nhau thì chọn cách đúng nhất chấm và cho điểm tương ứng với thang điểm của hướng dẫn chấm. . Trang 22