SlideShare a Scribd company logo
3
Chuyª n
®Ò
ANDEHIT, et e, XETON, AXITCACBOXYLIC
1. Anđehit, xeton, axit cacboxylic:
Câu 1: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với
(CH3)2CO là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 2: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 3: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 4: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic?
A. CH2=CH2 + H2O (t
o
, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t
o
, xúc tác).
C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t
o
). D. CH3−CH2OH + CuO (t
o
). Đề thi TSCĐ 2009
Câu 5: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. cumen. B. propan-1-ol. C. xiclopropan. D. propan-2-ol. Đề thi TSCĐ 2007
Câu 6: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 7: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X
là
A. C9H12O9. B. C12H16O12. C. C6H8O6. D. C3H4O3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 8: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn
bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin).
Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 9: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất
X là anđehit
A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức.
C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X
tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và
Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 11: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc.
Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của
X và Y tương ứng là
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 1 -
A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.
C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 12. Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được :
A. CH3-CH(OH)-COOH B. C3H7OH C. HCOOH D. CH3COOH
Câu 13. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng
đẳng:
A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit vòng no C. Anđehit hai chức no D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit etanoic và metanoic. Số lượng sản phẩm có thể tạo thành của
phản ứng este là:
A. 14 sản phẩm B. 15 sản phẩm C. 16 sản phẩm D. 17 sản phẩm
Câu 15. Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO,
CH3CH2OH . Hoá chất dùng nhận biết các chất trên là:
A. Br2 , AgNO3 (dung dịch NH3 ), Na B. Cu(OH)2 , Br2 , dung dịch KMnO4
C. Quì tím, nước Br2, Ag2O/ NH3 D. Na, dung dịch KMnO4, Ag2O/ NH3
Câu 16. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit :
A. C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH
B. C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH
C. C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH
D. CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH
Câu 17. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y); rượu đơn
chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có
2 chất sau:
A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T
Câu 18. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có công thức phân tử là:
A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C12H18O6.
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: Propilen
0
2 ,500Cl c+
→ X NaOH
Y+
→
0
,CuO t+
→ propenal.
Tên gọi của Y là:
A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic.
Câu 20. Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng este hoá
chuyển dịch theo chiều thuận là
A. Cho rượu dư hay axit dư. B. Dùng chất hút nước để tách nước.
C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Sử dụng axit mạnh làm xúc tác.
Câu 21. Chọn phản ứng sai:
A. Phenol + dung dịch brôm → axit picric + axit brômhiđric.
B. Rượu benzylic + đồng(II) oxit
0
t
→ Andehit benzoic + đồng + nước.
C. Propanol-2 + đồng(II) oxit
0
t
→ Axeton + đồng + nước.
D. Etilen glycol + đồng(II) hiđrôxit → dung dịch màu xanh thẫm + nước.
Câu 22: Xét các axit có công thức cho sau:
1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl-CH2-CHCl-COOH
3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3).
Câu 23: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4).
A. 4 > 3 > 2 > 1. B. 4 > 1 > 2 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4.
Câu 24: Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau:
C6H5CH3  →
+ )X 0
t(xt, A  →
+ )Y 0
t(xt, o-O2NC6H4COOH
X, Y lần lượt là
A. KMnO4 và HNO3. B. KMnO4 và NaNO2. C. HNO3 và H2SO4. D. HNO3 và KMnO4.
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 2 -
Câu 25: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đa chức, còn B là một axit no
chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là
A. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. B. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH.
C. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. D. C3H5(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH.
Câu 26. Một axit hợp chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng có nguyên tố C H Om : m : m = 3:0,5: 4 là
A. Công thức đơn giản nhất của X là CH2O. B. Công thức phân tử của X là C2H4O.
C. Công thức cấu tạo của X là CH3COOH. D. Cả A, B, C.
Câu 27. Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là
A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6.
C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 28. Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH. Tên gọi đúng theo tên thay thế ứng với cấu tạo trên là
A. axit 3-metylbutanoic. B. axit 3-metylbutan-1-oic.
C. axit isobutiric. D. axit 3-metylpentanoic
Câu 29. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH3CH2COOH (Y), CH3−COOH (Z),
C6H5COOH (T)
A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T. C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T.
Câu 30. Cho hợp chất CH2=CH−COOH, tên gọi đúng theo danh quốc tế ứng với cấu tạo trên là
A. axit acrylic. B. axit vinyl fomic. C. axit propenoic. D. Axit propanoic.
Câu 31: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-
metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6).
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 32. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau:
C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3)
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6)
Câu 33. Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, HCOOH.
Chiêu giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là:
A. CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C6H6 B. CH3COOH, HCOOH, CH3CHO, C6H6
C. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6 D. HCOOH, CH3COOH, C6H6, CH3CHO
Câu 34. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiêu tăng
dân tính axit của các axit trên là:
A. Y, Z, T, X B. X, Z, T, Y C. X, T, Z, Y D. T, Z, Y, X
Câu 35. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ?
A. CH3-C≡CH + H2O (Hg2+
, 80o
C) B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4)
C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH D. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t o
C)
Câu 36. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau?
`
A. 2–etyl–3–metylbutanol B. 2–etyl–3–metylbutan
C. 2–etyl–3–metylbutanal D. 2–isopropylbutanal
Câu 37). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là:
A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic.
Câu 38. Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối
đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 39. Để phân biệt được 3 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic chỉ cần dùng một thuốc thử
nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. NaOH. C. CaCO3. D. Cu(OH)2.
Câu 40: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo
tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 3 -
CH3 CH2 CH CHO
CH
CH3
CH3
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (Z), (X). C. (Y), (T), (X), (Z). D. (X), (Z), (T), (Y).
Câu 41: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1) , CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3) , CH2 =CH-CH2-OH (4). Những
chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0
C) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2),(3), (4). B. (1),(3) , (4). C. (1),(2) , (4). D. (1),(2) , (3). Đề thi TSCĐ 2008
Câu 42: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 43: Đun nóng glixerol với axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thì có thể thu được tối đa bao nhiêu este
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 44: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và
không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được
với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A.CH3-CH2-CHO,CH3-CO-CH3,CH2=CH-CH2-OH.
B.CH2=CHCH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.
C.CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.
D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 45: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai?
A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền.
C. Axeton không phản ứng được với nước brom.
D. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
C©u 46: Axit metacrylic kh«ng cã ph¶n øng víi:
A. CaCO3 B. dd Br2 C. C2H5OH
D. C6H5OH
Câu 47: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 48: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3),
CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH ≡C-CH3 (5), CH3-C≡C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. 2, 3, 4 B. 1,2, 3, 4 C. 3, 6 D. 1, 3, 4
Câu 49: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính
axit của các chất trên là:
A. (c) < (b) < (a) < (d) B. (a) < (b) < (d) < (c) C. (a) < (b) < (c) < (d) D. (b) < (a) < (c) < (d)
Câu 50: Số đồng phân mạch hở của axit ứng với CTPT C4H6O2 là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 51: Cho: CH3-CH2-COOH
0
2 , ,Cl p t+
→ X. X là:
A. CH2Cl-CH2-COOH B. CH3-CH2-COCl C. CH3-CHCl-COOH D. CH3CHCl-COCl
Câu 52: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra
xeton là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Đề thi TSCĐ 2011
Câu 53: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. Đề thi TSCĐ 2011
Câu 54). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là:
A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic.
Câu 55. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 4 -
A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 56. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 57. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được
với nhau là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Đề thi TSCĐ 2007
Câu 58. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các
chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 59.Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 60. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với
nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi
có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
2. Phản ứng cháy
Câu 1:Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken;
(6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c).
Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức.
C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na,
tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở
đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là
A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 6: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 5 -
trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là
1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần
lượt là
A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%.
C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Đề thi TSCĐ 2009
Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam
X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O
và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và
0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là:
A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđêhit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong
phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđêhit là:
A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2. C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O. Công
thức phân tử của axit đó là:
A. C2H4O2. B. C3H4O4. C. C4H4O4. D. C6H6O6.
Câu 12. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ A là CH2O. Khi đốt cháy 1 mol A thì thu được 4 mol khí
cacbonic. A có CTPT:
A. C2H4O2. B. C4H4O2. C. C4H8O2. D. C4H8O4.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 (đo ở 0o
C, 2atm) và 5,4 gam H2O.
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C2H2O4. D. C2H4O2.
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit Y thu được thể tích CO2 bằng thể tích hơi nước ở cùng điều kiện.
Mặt khác tỉ khối hơi của Y so với nitơ nhỏ hơn 2,5. Y có công thức là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. cả A và B
Câu 15: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol
của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là
A. CH4. B. C2H4. C. C3H6. D. C2H2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit no đa chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong
phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thu được 4,48 lít hơi X (ở đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn
14,64 gam X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2
axit trong X là:
A. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH B. HCOOH và HOOC–COOH
C. CH3CH2COOH và HOOC–COOH D. CH3CH2COOH và HOOC–CH2–CH2–COOH
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam nước. Cũng
lượng hỗn trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Thành phần % khối
lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đó là:
A. 15,71%; 84,29% B. 23,62%; 76,38% C. 21,13%; 78,87% D. 40%; 60%
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt
khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy
hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là
A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam
H2O. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2COOH. B. C2H5COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH.
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 6 -
Câu 19: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn
hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là
A. 20%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (điều kiện chuẩn).
Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
Câu 22: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y ( X, Y có cùng số nguyên tử cacbon) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn
m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh ra 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Công thức của anđehit X là
A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. C4H9CHO. D. CH3CHO.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết
đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và
V là
A. ( )
28
30
55
V x y= + B. ( )
28
30
55
V x y= − C. ( )
28
62
95
V x y= − D. ( )
28
62
95
V x y= +
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 24: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn
số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của
X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3 -COOH và HOOC-CH2 -COOH. D. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 25. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoan toan, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 10,8 gam H2O và 7,84 lít
khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là
A). 35,00% B). 46,15%. C). 65,00%. D). 41,67%.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức, không no (có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon),
mạch hở cần V lít (đktc) khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc) khí CO2 và a gam nước. Giá trị của V và a
lần lượt là:
A. 8,96 và 1,8 B. 6,72 và 3,6 C. 6,72 và 1,8 D. 11,2 và 3,6
3. Phản ứng OXH
Câu 1: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,60. B. 0,54. C. 0,36. D. 0,45. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 2: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là
A. metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton.
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 3: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu
được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là
A. 400 gam. B. 600 gam. C. 300 gam. D. 500 gam. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra
ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O. C. C2H4, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO.
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 5: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2. Đề thi TSCĐ 2010
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 7 -
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức A thu được 6,72 lít (đktc)khí CO2. Mặt khác 0,1 mol A
tác dung vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. CTPT của A là:
A. C3H6O B. C3H4O C. C3H2O D. C4H6O
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 3 32 2 /,400 ,O o
AgNO NH duCl C H Oxt t C p
A B D F G+ +
→ → → → (amoni acrylat). Các
chất A và D là
A. C2H6 và CH2=CH-CHO B. C3H6 và CH2=CH-CHO
C. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH D. C3H6 và CH2=CH-CH2OH
Câu 8. Tìm nhận xét đúng:
A. Khi cho anđêhit cộng Hiđrô, hoặc phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Anđêhit đóng vai trò là chất khử.
B. Cho 1 mol anđêhit oxalic đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2 mol Ag.
C. Oxi hóa không hoàn toàn êtylen bằng Oxi có chất xúc tác thích hợp thu được anđêhit axêtic.
D. Khi oxi hóa ancol acrylic thu được đimêtyl xêtôn
Câu 9: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Đề thi TSCĐ 2008
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo
thành là
A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Đề thi TSCĐ 2008
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng
với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã
phản ứng. Công thức của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO.
Đề thi TSCĐ 2008
Câu 12: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun
nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam
Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 13: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t
o
) thì 0,125 mol X phản ứng
hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 14: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ
lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 15. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là
A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CHO. Đề thi TSCĐ 2007
Câu 16. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong
dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 17. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh
ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 8 -
A. C3H7CHO. B. C4H9CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 18. Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit
trong X là
A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Đề thi TSCĐ 2009
Câu 19. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức
của anđehit là
A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H3CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 20. cho các phản ứng hóa học sau:
(1). C6H5CH(CH3)2
2
2 2 4
O
+H O;H SO
+
→ (4). CH3CH2OH + CuO
o
t
→
(2). CH2=CH2 + O2
o
xt,t
→ (5). CH3-C ≡ CH + H2O
o
4HgSO ,t
→
(3). CH4 + O2
o
xt,t
→ (6). CH ≡ CH + H2O
o
4HgSO ,t
→
Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđêhit hoặc xêtôn.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm
thu được có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
Câu 22: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).
Công thức phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
C©u 23
:
Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được
hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X
bằng x .Giá trị x trong khoảng nào?
A. 1,62 < x < 1,75 B. 1,45 < x < 1,50 C. 1,26 < x < 1,47 D. 1,36 < x < 1,53
C©u 24
:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì
khối lượng Ag thu được là :
A. 108 gam B. 216 gam C. 10,8 gam D. 21,6 gam
Câu 25. Cho các phản ứng sau:
(1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất gì?
A. Chất oxi hóa . B. Chất khử.
C. Chất tự oxi hóa tự khử. D. Tất cả đều sai.
Câu 26. Một rượu có CTPT C5H12O. Oxi hoá rượu đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng
tráng gương. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn điều kiện trên?
A. 3. B. 4. C. 5. D.6.
Câu 27: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H14. Xác định công thức cấu tạo của A biết khi oxi hóa A bằng
dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được hỗn hợp 2 chất gồm CH3CH2COCH3 và CH3CH2COOH.
A. CH3CH2CH=C(CH3)CH2CH3 B. (CH3)2C=CHCH(CH3)2
C. CH3CH=CH(CH2)3CH3 D. CH3CH=CH(CH3)CH2CH2CH3
Câu 28: Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm axit fomic và anđehit fomic theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 tác dụng hết
với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. Cho toàn bộ lượng Ag sinh ra tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, dư
thì thu được bao nhiêu lít (ở đktc) khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất):
A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 9 -
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam
H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3 /
NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là
A. 10,8 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam.
Câu 30: Cho 2,16 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được
6,48 gam Ag. CTCT của X:
A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO
Câu 31. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với
Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to
) thu được hỗn hợp
anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết
tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 32:Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 , đun nóng thu
được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108):
A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO.
Câu 33: Cho 2,9gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6
gam bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của andehit đó là:
A. OHC-CHO B. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO
Câu 34: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là
A. CH3CHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C3H5CHO.
C. HCHO và CH3CHO. D. HCHO và C2H5CHO.
Câu 35: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối
lượng brom đã phản ứng tối đa là
A. 32 gam. B. 80 gam. C. 64 gam. D. 40 gam.
Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm CH2=CHOCH3 ; CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (số mol mỗi chất đều bằng nhau)
phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 5,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho
toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KMnO4 (dư) thì khối lượng chất hữu cơ sinh ra là
A. 7,08 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 4,60 gam
Câu 37: Cho 4,2g một anđehit đơn chức X thực hiện phản ứng tráng gương thu được một lượng Ag, hòa tan lượng
Ag này vào dung dịch HNO3 đặc, thu được 3,36 lít khí NO2(đktc). Thể tích (lít) H2 ở đktc để hiđro hoá hoàn toàn
4,2g X là
A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24
Câu 38: Oxi hóa hoàn toàn 20,4 g hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta
thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần phải dùng
200ml dung dịch NaOH 2 M. Công thức cấu tạo của hai andehit là
A. CH3CH=O và CH3CH2CH=O B. C2H5-CH=O và C3H7-CH=O
C. H-CH=O và CH3-CH=O D. CH3-CH(CH3)CH=O và CH3-CH(CH3)CH2-CH=O
Câu 39. Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3
thu được 86,4 gam Ag.
Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít
H2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là:
A). C2H5CHO và C2H3CHO. B). HCHO và C2H3CHO.
C). HCHO và C2H5CHO. D). HCHO và CH3CHO.
Câu 40. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng với Ag2O dư trong dung
dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân của X thoả mãn là:
A). 3. B). 2. C). 4. D). 1.
Câu 41. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợpsản phẩm
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 10 -
hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của
m là
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 42. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).
Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8
gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 43. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO,
H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được
12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 65,5%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 70,4%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 44: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 45: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X
tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và
dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit propionic. B. anđehit butiric. C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 46. Chất X có công thức phân tử là C3H6O2. X tác dụng với Na và với AgNO3/dd NH3,t0. Cho hơi của X tác
dụng với CuO,t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Công thức cấu tạo đúng của X là:
A). HO-CH2-CH2-CHO B). CH3-CH2-COOH C). CH3-CH(OH)-CHO. D). HCOO-CH2CH3.
4. Td Na, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3
Câu 1:Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với
NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là
A. etylen glicol. B. axit ađipic.
C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần
vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH.
C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007
Câu 3:Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn
hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Hai axit đó là:
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009
Câu 4:Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008
Câu 5:Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH
2,24%. Công thức của Y là
A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007
Câu 6:Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối
của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 11 -
A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH.
Đề thi TSCĐ 2007
Câu 7:Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức
phân tử của X là
A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008
Câu 8:Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng
vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml
dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là
A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 9: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH
1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic.
Đề thi TSCĐ 2009
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X
thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).Đốt cháy
hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z
trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009
Câu 11. Trung hoà 12 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn chức X bằng NaOH
thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H7COOH.
Câu 12. Để trung hoà 7,4 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ là đồng đẳng của axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH
0,5M. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là
A. 9,6 gam. B. 9,7 gam. C. 11,4 gam. D. 5,2 gam.
Câu 13: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được
tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và
8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và C3H7OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 14: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng
khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
A. axit butanoic. B. axit propanoic. C. axit metanoic. D. axit etanoic.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 15: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml
dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn
khan. Công thức của 2 axit trong X là
A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2.
C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 16: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M
phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 336. B. 112. C. 448. D. 224. Đề thi TSCĐ 2010
Câu 17. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH
1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. 3,34 gam
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 12 -
Câu 18. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic là:
A. CH3 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(CH3) – COOH
C. CH3 – CH2 – CH2 – COOH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
Câu 19. Trung hoµ 100g dung dÞch mét axit h÷u c¬ cã nång ®é 1,56% cÇn 150ml
dung dÞch NaOH 0,2M.C«ng thøc cÊu t¹o cña axit h÷u c¬ ®ã lµ:
A. HOOC(CH2)2COOH B. CH2=CH-COOH C. HOOC CH2COOH
D. CH3COOH
Câu 20.Cã 4 hîp chÊt h÷u c¬ c«ng thøc ph©n tö lÇn lît lµ : CH2O, CH2O2, C2H2O3 vµ
C3H4O3. Sè chÊt võa t¸c dông víi dd NaOH, võa t¸c dông víi Na, võa cã ph¶n øng
tr¸ng g¬ng lµ
A.1 B.2
C.3 D.4
Câu 21. Cho 30 gam hổn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch
NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là
A). 54 gam B). 43,8 gam C). 43,2 gam D). 56,4 gam
Câu 22. Cho phản ứng:
CH2CH2Br
Br
+ NaOH(lo· ng)
H2O
to
Y + NaBr
Công thức cấu tạo của Y là:
CH2CH2OH
Br
A.
CH2CH2Br
OH
B.
CH2CH2OH
OH
C.
CH2CH2OH
ONa
D.
Câu 23. Cho a gam hỗn hợp CH3COOH và C3H7OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là
2,24 lít. Giá trị của a là
A. 3 gam. B. 6 gam. C. 9 gam. D. 12 gam.
Câu 24: 3,15 gam một hỗn hợp gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung
dịch chứa 3,2 gam Brom. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam cũng hỗn hợp trên cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M.
Thành phần % khối lượng từng axit trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 19,04% ; 45,72% và 35,24%. B. 45,71% ; 35,25% và 19,04%.
C. 19,04% ; 35,24% và 45,72%. D. 25,00% ; 25,00% và 50,00%.
Câu 25: Để trung hòa 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol n-propilic và p-cresol cần 150 mL dung dịch NaOH
2 M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n-hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hiđro (đktc). Lượng
axit axetic trong hỗn hợp bằng: A. 0,1 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.
Câu 26: Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8
gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO3 (dư), kết
thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C4H7OH.
C. C7H15OH và C8H17OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá :
C6H5-C≡CH  →+ HCl
X  →+ HCl
Y  →+ NaOH2
Z
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH3.
Câu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm muối natri của axit cacboxylic đơn chức với vôi tôi xút thu được 6,6 gam khí X.
Muối sinh ra cho tác dụng với HCl dư được 3,36 lít khí CO2 (đktc).Công thức phân tử của X là
A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 13 -
Câu 29: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (dư) các đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8Cl2 thì số đồng
phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng Cu(OH)2 là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
C©u 30: Cho 29,8gam hçn hîp 2 axit ®a chøc t¸c dông võa hÕt víi 2 lÝt dung
dÞch hçn hîp NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,1M, khèi lưîng muèi khan thu ®îc là:
A. 41,8g. B. 52,6g C. 46,2g
D.31g
5. Tổng hợp: cộng, oxi hoá, cháy, ……
Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Nếu trung
hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là:
A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC - COOH
C. CH3COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và HOOC - COOH
Câu 2. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvc. X tác dụng được
với Na, dd NaOH, dd AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là:
A. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C6H6.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác
hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn
lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là:
A. 0,4 mol B. 0,6mol C.0,8 mol D. 0,3mol
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O.
Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư
sẽ thu được lượng kết tủa Ag là:
A. 10,8gam B. 3,24gam C. 2,16gam D. 1,62gam
Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C2H4 2Br
→ X1 NaOH
→ X2 CuO
→X3 ( )2
2Cu OH NaOH+
→ X4 2 4H SO+
→ HOOC-COOH .
X3, X4 lần lượt là
A. OHC-CH2OH, NaOOC-CH2OH. B. OHC-CHO, CuC2O4.
C. OHC- CHO, NaOOC-COONa. D. HOCH2-CH2OH, OHC-CHO.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn
toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 7: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan  →
+ 2Br
X1  →
+ 0
t,duNaOH X2  →
+ 0
t,duCuO X3
Khi cho 0,1 mol chất X 3 tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là
A. 43,2 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 32,4 gam
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) CH3CHO HCN+
→ X1 2
0
,H O xt
t
+
→X2.
(2) C2H5Br ete
Mg+
→ Y1 2CO+
→Y2 HCl+
→ Y3.
Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là
A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic.
C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 9: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C2H5COOH và 56,10%. B. C3H5COOH và 54,88%.
C. HCOOH và 45,12%. D. C2H3COOH và 43,90%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 14 -
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch
NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số
mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,005. B. 0,010. C. 0,015. D. 0,020. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: 2 2
0 0
+H
,
iren O BrCuO
H t t H
St X Y Z+ +
++
→ → → .
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH.
B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.
C. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.
D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ
đồ chuyển hoá sau:
X 32
0
2 4
OOH
H dac,
CH CH
SONi t
Y ++
→ → Este cã mïi chuèi chÝn. Tên của X là :
A. 2,2-đimetylpropanal. B. 2-metylbutanal. C. pentanal. D. 3-metylbutanal.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít
CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được
0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH.
Đề thi TSCĐ 2010
Câu 14. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là:
A. AgNO3/NH3, CuO, C2H5OH, KOH, Na2CO3 B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2
C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl
Câu 15: Từ toluen có thể điều chế 2-brom-4-nitro benzoic (A) theo phương pháp nào sau đây:
A. Toluen  → 423 SOH/HNO
 → Fe)(Br2
 →
+
H/KMnO4
A.
B. Toluen  → Fe)(Br2
 → 423 SOH/HNO
 →
+
H/KMnO4
A.
C. Toluen  →
+
H/KMnO4
 → Fe)(Br2
 → 423 SOH/HNO
A.
D. Toluen  →
+
H/KMnO4
 → 423 SOH/HNO
 → Fe)(Br2
A.
Câu 16: Cho các chất sau: CH3CHO, CH3CH2CH2CH3, CH3OH, CH3CH2OH, CH3COONH4, (CH3CO)2O. Số chất
có thể chuyển thành CH3COOH bằng một phản ứng là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 17: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ
hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là
9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là
A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 13,44. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (chỉ xét sản phẩm chính):
Toluen  → 423 SO/HHNO
A  → (Fe)Br2
B Vây chất B là:
A. 2-brom-4-nitro toluen B. 3-brom-4-nitro toluen
C. 4-nitro-2-brom toluen D. 3-nitro-2-brom toluen
Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Propilen
o
2Cl , 500 C+
→ X NaOH+
→ Y
o
CuO, t+
→ propenal. Tên gọi của Y là
A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic.
Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hh X gồm hơi 2 rượu no, đơn chức kế tiếp được hh Y gồm 2 anđehit.
Cho Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3 được 34,56 gam Ag. Sô mol mổi rượu trong X là:
A. 0,06 và 0,04 B. 0,05 và 0,05 C. 0,03 và 0,07 D. 0,02 và 0,08
Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75
gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều
bằng 80%). Giá trị của m là
A. 6,48. B. 10,125. C. 8,10. D. 16,20.
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 15 -
Câu 22: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n ∈ N*). Cho 2,8 gam X phản
ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-1CHO trong X là
A. 26,63%. B. 20,00%. C. 16,42%. D. 22,22%.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt
khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0
). Công thức của hai anđehit trong X là
A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và HCO-CHO.
C. HCHO và HCO-CH2-CHO. D. CH3CHO và HCO-CHO.
Câu 24: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (dư) các đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8Cl2 thì số đồng
phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng Cu(OH)2 là
A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 25: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol 1:1 .Lấy 10,6 gam X tác dụng với 11,5 gam
C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc , thu được m gam este ( H = 80%) .Giá trị m là
A. 14,08 B. 12,96 C. 11,84 D. 13,96
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau:
B uta-1,3-®ien 4 6 2 4 8 2 4 6 2 4 6 4C H Br C H Br X C H O C H O→ → → → →
Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là
A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 1,4-đibrombut-2-en.
C. 1,3-đibrombut-1-en. D. 2,3-đibrombut-2-en.
Câu 27: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propyonic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí
(đktc). Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu
gam ? A. 11,3 B. 11,5 C. 11,1 D. 11,0
Câu 28). Nung hỗn hợp gồm hợp chất hữu cơ A với hợp chất B thu được chất rắn C và khí D. Đốt cháy một thể
tích khí D thu được một thể tích khí E đo ở cùng điều kiện. Cho E tác dụng với B lại thu được C. Chất A là:
A). C6H5COONa. B). CH3COONa. C). C2H3COONa. D). HCOONa.
Câu 29: Đốt cháy một lượng ancol X cần 4,032 lít O2 ( đktc) thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Khi oxihóa
X bởi CuO thu được sản phẩm không có phản ứng tráng gương.Tên của X là
A. Pentan-2,4-điol B. Butan-1-ol C. Propan-2-ol D. Butan-2-ol
Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử C3H8O tác dụng với CuO dư
(t0C) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư
thu được 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp 3 chất trên với H2SO4 đặc ở 1400
C thì thu được 34,5 gam hỗn hợp 4
ete và 4,5 gam H2O. Thành phần % khối lượng ancol bậc 2 có trong X là :
A) 30,7%. B) 15,38%. C) 46,15% D) 61,54%.
Câu 31: Cho m gam hơi ancol metylic đi qua một ống sứ chứa CuO đốt nóng, làm lạnh toàn bộ phần hơi đi ra khỏi
ống sứ rồi chia thành 2 phần đều nhau. Phần 1 cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho
phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá ancol
metylic là:
A: 40% B: 33,3% C: 66,67% D: 50%
Câu 32. Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, ancol
và nước. Một nữa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu
được 3,024 gam bạc kimloại. Một nữa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phân trăm
khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là:
A. 80% B. 90% C. 95% D. 75%
Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN
→ X
0
3 ,H O t+
→ Y
Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là
A. CH3CH2CN và CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN và CH3CH2CHO.
C. CH3CH2CN và CH3CH2OH. D. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH. Đề thi TSCĐ 2011
Caâu 34. Cho hoãn hôïp X goàm 2 ancol ñôn chöùc. Cho 15,2 gam hoãn hôïp X taùc duïng vôùi Na dö
thu ñöôïc 0,15 mol khí H2 ( ddktc). Oxi hoaù 30,4 gam hoãn hôïp X thu ñöôïc hoãn hôïp hai anñeâhit,
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 16 -
ñem thöïc hieän phaûn öùng traùng göông vôùi AgNO3/NH3 taïo ra 1,6 mol Ag. Coâng thöùc cuûa 2
ancol laø:
A. CH3OH vaø C2H5OH. B. C2H5OH vaø C3H7OH.
C. CH3OH vaø C3H7OH. D. C2H5OH vaø C4H9OH.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y-x)
Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là
A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3
(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu
được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,3. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04
mol Ag. X là
A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic.
C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.
Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 38: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH,
cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể
tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011
Câu 39. Tiến hành oxi hóa 15 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic va anđehit propionic, sau phản ứng thu được
hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Xác định khối lượng hỗn hợp Y.
A). 18,2 gam B). 19 gam C). 16,8 gam D). 19,8 gam
Câu 40. Cho sơ đồ sau:
X + H2
0
,Ni t
→ ancol X1 ; X + O2
xt
→ axit X2 ; X2 + X1 2 4dH SO
→¬  C6H10O2 + H2O ;
Vậy X là :
A). CH2=C(CH3)-CHO. B). CH3CHO. C). CH3CH2CHO. D). CH2=CH-CHO
Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng)
tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì
các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt
hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010
Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2
0
,xt t
→ axit cacboxylic Y1. (2) X + H2
0
,xt t
→ ancol Y2.
(3) Y1 + Y2
0
,xt t
→¬  Y3 + H2O. Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
Câu 43: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2
(đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được
8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là
A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. B. H-CHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO.
Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 17 -
Câu 44: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng
tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với
X có giá trị là
A. 1,47. B. 1,91. C. 1,57. D. 1,61. Đề thi TSCĐ 2011
Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng:
CH4 ( )0
,X xt t+
→ Y ( )0
,Z xt t+
→ T ( )0
,M xt t+
→ CH3COOH
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).
Chất T trong sơ đồ trên là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COONa.
Đề thi TSCĐ 2011
Câu 46: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và
H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng
số các nguyên tử trong một phân tử Y là
A. 6. B. 9. C. 10. D. 7. Đề thi TSCĐ 2011
GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 18 -

More Related Content

What's hot

40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loctiennghiahd
 
Bài tập ancol
Bài tập ancolBài tập ancol
Bài tập ancolSơn Sói
 
Bai tap andehit in
Bai tap andehit   inBai tap andehit   in
Bai tap andehit inMos Cheminor
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit onthi360
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013dethinet
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)SEO by MOZ
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chucNa Nguyễn
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenolonthi360
 
8de thi co so thanh cong2011
8de thi co so thanh cong20118de thi co so thanh cong2011
8de thi co so thanh cong2011ttuyen44
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Thien Huong
 
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008Nguyễn Tấn Trung
 
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012Lê Minh Trọng
 

What's hot (20)

40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
40 cau trac_nghiem_este_chon_loc
 
Bài tập ancol
Bài tập ancolBài tập ancol
Bài tập ancol
 
Bài tập Andehit
Bài tập Andehit Bài tập Andehit
Bài tập Andehit
 
Bai tap andehit in
Bai tap andehit   inBai tap andehit   in
Bai tap andehit in
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
 
11 este lipit
11  este lipit 11  este lipit
11 este lipit
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
 
De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)De thi dai hoc mon hoa (19)
De thi dai hoc mon hoa (19)
 
De hoa moonvn
De hoa moonvnDe hoa moonvn
De hoa moonvn
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc[123doc.vn]   15-cau-este-da-chuc
[123doc.vn] 15-cau-este-da-chuc
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
 
8de thi co so thanh cong2011
8de thi co so thanh cong20118de thi co so thanh cong2011
8de thi co so thanh cong2011
 
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
Cac dang-bai-tap-trac-nghiem-este-lipit
 
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008
Đề thi môn Hóa Đại học khối A năm 2008
 
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012
Hoa chuyen-hung-vuong-lan1-nam2012
 
Chtn chuong2 10
Chtn chuong2 10Chtn chuong2 10
Chtn chuong2 10
 

Viewers also liked

14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộconthi360
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóatruongthoa
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn Megabook
 
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Tinh Nguyen
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon onthi360
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 

Viewers also liked (20)

14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
 
Anken 2 _6176
Anken 2 _6176Anken 2 _6176
Anken 2 _6176
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 1 - Megabook.vn
 
Ancol
AncolAncol
Ancol
 
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
Bai tap-trac-nghiem-andehitaxit-cacboxyliceste-ban-full-rat-moi-va-hay-co-tha...
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
 
Bai40 anken
Bai40 ankenBai40 anken
Bai40 anken
 
Phenol
PhenolPhenol
Phenol
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Imjh may-2015-6
Imjh may-2015-6Imjh may-2015-6
Imjh may-2015-6
 
Standard precautions Status of Nursing Personnel’s of Tertiary Level Care Hos...
Standard precautions Status of Nursing Personnel’s of Tertiary Level Care Hos...Standard precautions Status of Nursing Personnel’s of Tertiary Level Care Hos...
Standard precautions Status of Nursing Personnel’s of Tertiary Level Care Hos...
 
Status of major Infectious diseases of IDSP at a tertiary level hospital in w...
Status of major Infectious diseases of IDSP at a tertiary level hospital in w...Status of major Infectious diseases of IDSP at a tertiary level hospital in w...
Status of major Infectious diseases of IDSP at a tertiary level hospital in w...
 
Integration of CAD/CAM technology in Global Dental Prosthetic treatment: A Ca...
Integration of CAD/CAM technology in Global Dental Prosthetic treatment: A Ca...Integration of CAD/CAM technology in Global Dental Prosthetic treatment: A Ca...
Integration of CAD/CAM technology in Global Dental Prosthetic treatment: A Ca...
 
Association of Spiritual Health and Psycho wellness in First MBBS Students
Association of Spiritual Health and Psycho wellness in First MBBS StudentsAssociation of Spiritual Health and Psycho wellness in First MBBS Students
Association of Spiritual Health and Psycho wellness in First MBBS Students
 
Imjh jun-2015-5
Imjh jun-2015-5Imjh jun-2015-5
Imjh jun-2015-5
 
Heart Diseases and its associated factors in Geriatric Population residing in...
Heart Diseases and its associated factors in Geriatric Population residing in...Heart Diseases and its associated factors in Geriatric Population residing in...
Heart Diseases and its associated factors in Geriatric Population residing in...
 
Anemia among Adolescent Girls and its socio-demographic Associates
Anemia among Adolescent Girls and its socio-demographic Associates Anemia among Adolescent Girls and its socio-demographic Associates
Anemia among Adolescent Girls and its socio-demographic Associates
 
Categories
CategoriesCategories
Categories
 

Similar to 14 chuyen de hoa (4)

Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142linhvinhlong
 
Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Tít Thiện
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)SEO by MOZ
 
Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1danghuan5191
 
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-140231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1Thanh Nga Pham
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014ha7632000
 
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011Phong Phạm
 
De thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soanDe thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soanha7632000
 
De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)SEO by MOZ
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-ananh quoc
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)SEO by MOZ
 
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015Trường Phạm
 
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011Phong Phạm
 
De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007hoangyen94
 
Bai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit proteinBai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit proteinbengocthu1010
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)SEO by MOZ
 

Similar to 14 chuyen de hoa (4) (20)

Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142Hóa học 12 thpt 142
Hóa học 12 thpt 142
 
Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay Đề thi thử hoá học hay
Đề thi thử hoá học hay
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
 
Bai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylicBai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylic
 
Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1
 
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-140231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
40231135 ancol-phenol-trong-de-thi-dh-31-1
 
Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014Ancolphenol trong de dh 20072014
Ancolphenol trong de dh 20072014
 
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
 
De thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soanDe thi thu hk ii bien soan
De thi thu hk ii bien soan
 
De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)De thi dai hoc mon hoa (23)
De thi dai hoc mon hoa (23)
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Chuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-anChuyen quang-binh-dap-an
Chuyen quang-binh-dap-an
 
De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)De thi dai hoc mon hoa (28)
De thi dai hoc mon hoa (28)
 
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
Tai lieu hk1 hóa 12 tc-2015
 
2. hidrocacbon
2. hidrocacbon2. hidrocacbon
2. hidrocacbon
 
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 2011
 
De hoab ct_m637
De hoab ct_m637De hoab ct_m637
De hoab ct_m637
 
De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007De hoa a_m537_nam2007
De hoa a_m537_nam2007
 
Bai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit proteinBai tap amin aminoaxit protein
Bai tap amin aminoaxit protein
 
De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)De thi dai hoc mon hoa (30)
De thi dai hoc mon hoa (30)
 

More from Perte1

Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Perte1
 
Kt het chuong 1 2 3
Kt het chuong 1 2 3Kt het chuong 1 2 3
Kt het chuong 1 2 3Perte1
 
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan caoCac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan caoPerte1
 
14 chuyen de hoa
14 chuyen de hoa14 chuyen de hoa
14 chuyen de hoaPerte1
 
14 chuyen de hoa 10 11 12
14 chuyen de hoa 10 11 1214 chuyen de hoa 10 11 12
14 chuyen de hoa 10 11 12Perte1
 
14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)Perte1
 
14 chuyen de hoa (2)
14 chuyen de hoa (2)14 chuyen de hoa (2)
14 chuyen de hoa (2)Perte1
 
14 chuyen de hoa (1)
14 chuyen de hoa (1)14 chuyen de hoa (1)
14 chuyen de hoa (1)Perte1
 

More from Perte1 (8)

Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2Kt het chuong 1 2
Kt het chuong 1 2
 
Kt het chuong 1 2 3
Kt het chuong 1 2 3Kt het chuong 1 2 3
Kt het chuong 1 2 3
 
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan caoCac dang bai tap este co ban va nan cao
Cac dang bai tap este co ban va nan cao
 
14 chuyen de hoa
14 chuyen de hoa14 chuyen de hoa
14 chuyen de hoa
 
14 chuyen de hoa 10 11 12
14 chuyen de hoa 10 11 1214 chuyen de hoa 10 11 12
14 chuyen de hoa 10 11 12
 
14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)14 chuyen de hoa (3)
14 chuyen de hoa (3)
 
14 chuyen de hoa (2)
14 chuyen de hoa (2)14 chuyen de hoa (2)
14 chuyen de hoa (2)
 
14 chuyen de hoa (1)
14 chuyen de hoa (1)14 chuyen de hoa (1)
14 chuyen de hoa (1)
 

Recently uploaded

2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptxNguynThnh809779
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...https://www.facebook.com/garmentspace
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCNGTRC3
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustCngV201176
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfthanhluan21
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfphamthuhoai20102005
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.docQuynhAnhV
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxduongchausky
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbhoangphuc12ta6
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGMeiMei949309
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfLngHu10
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế EffortlessGiaHuy391318
 

Recently uploaded (17)

2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
3000 từ thông dụng tiếng anh quốc tế Effortless
 

14 chuyen de hoa (4)

  • 1. 3 Chuyª n ®Ò ANDEHIT, et e, XETON, AXITCACBOXYLIC 1. Anđehit, xeton, axit cacboxylic: Câu 1: Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất phản ứng được với (CH3)2CO là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 2: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2. C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 3: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH. C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 4: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic? A. CH2=CH2 + H2O (t o , xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (t o , xúc tác). C. CH3−COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t o ). D. CH3−CH2OH + CuO (t o ). Đề thi TSCĐ 2009 Câu 5: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ A. cumen. B. propan-1-ol. C. xiclopropan. D. propan-2-ol. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 6: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 7: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là A. C9H12O9. B. C12H16O12. C. C6H8O6. D. C3H4O3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 8: Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 9: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức. B. no, hai chức. C. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. D. no, đơn chức. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 11: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 1 -
  • 2. A. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. B. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. C. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. D. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 12. Từ glucozo bằng một phương trình phản ứng trực tiếp có thể điều chế được : A. CH3-CH(OH)-COOH B. C3H7OH C. HCOOH D. CH3COOH Câu 13. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng: A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit vòng no C. Anđehit hai chức no D. Cả A, B, C đều đúng Câu 14. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit etanoic và metanoic. Số lượng sản phẩm có thể tạo thành của phản ứng este là: A. 14 sản phẩm B. 15 sản phẩm C. 16 sản phẩm D. 17 sản phẩm Câu 15. Có các lọ đựng các dung dịch sau bị mất nhãn: CH3COOH, HCOOH, CH2=CHCOOH, CH3CHO, CH3CH2OH . Hoá chất dùng nhận biết các chất trên là: A. Br2 , AgNO3 (dung dịch NH3 ), Na B. Cu(OH)2 , Br2 , dung dịch KMnO4 C. Quì tím, nước Br2, Ag2O/ NH3 D. Na, dung dịch KMnO4, Ag2O/ NH3 Câu 16. Các chất sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính axit : A. C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < CH3COOH < C6H5OH < HOCH2CH2OH B. C2H5OH < HOCH2CH2OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2= CHCOOH C. C2H5OH < HCOOH < CH3 COOH < CH2=CHCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH D. CH3COOH < C2H5OH < CH2= CH COOH < HCOOH < HOCH2CH2OH < C6H5OH Câu 17. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y); rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau: A. X và Y B. Y và Z C. Z và T D. X và T Câu 18. Công thức đơn giản nhất của anđehit no, mạch hở X là C2H3O. X có công thức phân tử là: A. C2H3O. B. C4H6O2. C. C8H12O4. D. C12H18O6. Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: Propilen 0 2 ,500Cl c+ → X NaOH Y+ → 0 ,CuO t+ → propenal. Tên gọi của Y là: A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic. Câu 20. Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ, yếu tố không làm cân bằng của phản ứng este hoá chuyển dịch theo chiều thuận là A. Cho rượu dư hay axit dư. B. Dùng chất hút nước để tách nước. C. Chưng cất ngay để tách este ra. D. Sử dụng axit mạnh làm xúc tác. Câu 21. Chọn phản ứng sai: A. Phenol + dung dịch brôm → axit picric + axit brômhiđric. B. Rượu benzylic + đồng(II) oxit 0 t → Andehit benzoic + đồng + nước. C. Propanol-2 + đồng(II) oxit 0 t → Axeton + đồng + nước. D. Etilen glycol + đồng(II) hiđrôxit → dung dịch màu xanh thẫm + nước. Câu 22: Xét các axit có công thức cho sau: 1) CH3-CHCl-CHCl-COOH 2) CH2Cl-CH2-CHCl-COOH 3) CHCl2-CH2-CH2-COOH 4) CH3-CH2-CCl2-COOH Thứ tự tăng dần tính axit là: A. (1), (2), (3), (4) B. (2), (3), (4), (1) C. (3), (2), (1), (4) D. (4), (2), (1), (3). Câu 23: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4). A. 4 > 3 > 2 > 1. B. 4 > 1 > 2 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4. Câu 24: Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau: C6H5CH3  → + )X 0 t(xt, A  → + )Y 0 t(xt, o-O2NC6H4COOH X, Y lần lượt là A. KMnO4 và HNO3. B. KMnO4 và NaNO2. C. HNO3 và H2SO4. D. HNO3 và KMnO4. GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 2 -
  • 3. Câu 25: Công thức đơn giản nhất của chất A là (C3H4O3) và chất B là (C2H3O3). Biết A là axit no đa chức, còn B là một axit no chứa đồng thời nhóm chức –OH, A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo của A và B là A. C3H5(COOH)3 và HOOC-CH(OH)-CH2-CH(OH)-COOH. B. C3H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. C. C4H7(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. D. C3H5(COOH)3 và HOOC-[CH(OH)]2-COOH. Câu 26. Một axit hợp chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng có nguyên tố C H Om : m : m = 3:0,5: 4 là A. Công thức đơn giản nhất của X là CH2O. B. Công thức phân tử của X là C2H4O. C. Công thức cấu tạo của X là CH3COOH. D. Cả A, B, C. Câu 27. Nhiệt độ sôi của các chất CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO, C2H6, tăng theo thứ tự là A. C2H6 < CH3CHO < CH3COOH < C2H5OH. B. CH3COOH < C2H5OH < CH3CHO < C2H6. C. C2H6 < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. C2H6 < CH3CHO < C2H5OH < CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 28. Cho hợp chất (CH3)2CHCH2COOH. Tên gọi đúng theo tên thay thế ứng với cấu tạo trên là A. axit 3-metylbutanoic. B. axit 3-metylbutan-1-oic. C. axit isobutiric. D. axit 3-metylpentanoic Câu 29. Sắp xếp các axit sau theo lực axit tăng dần: HCOOH (X), CH3CH2COOH (Y), CH3−COOH (Z), C6H5COOH (T) A. X < Y < Z < T. B. Y < X < Z < T. C. Y< X < T < Z. D. Z < Y < X < T. Câu 30. Cho hợp chất CH2=CH−COOH, tên gọi đúng theo danh quốc tế ứng với cấu tạo trên là A. axit acrylic. B. axit vinyl fomic. C. axit propenoic. D. Axit propanoic. Câu 31: Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4- metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (4), (5), (6). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 32. Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); CH3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) Câu 33. Cho các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C6H6, HCOOH. Chiêu giảm dần (từ trái qua phải) khả năng hòa tan trong nước của các chất trên là: A. CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C6H6 B. CH3COOH, HCOOH, CH3CHO, C6H6 C. HCOOH, CH3COOH, CH3CHO, C6H6 D. HCOOH, CH3COOH, C6H6, CH3CHO Câu 34. Cho 4 axit: CH3COOH (X), Cl2CHCOOH (Y), ClCH2COOH (Z), BrCH2COOH (T). Chiêu tăng dân tính axit của các axit trên là: A. Y, Z, T, X B. X, Z, T, Y C. X, T, Z, Y D. T, Z, Y, X Câu 35. Phản ứng nào sau đây tạo được xeton ? A. CH3-C≡CH + H2O (Hg2+ , 80o C) B. CH2=CH–CH3 + H2O (xt H2SO4) C. CH3–CH2–CHCl2 + NaOH D. CH3–CH2–CH2–OH +CuO (t o C) Câu 36. Tên gọi nào sau đây là tên của hợp chất có công thức cấu tạo sau? ` A. 2–etyl–3–metylbutanol B. 2–etyl–3–metylbutan C. 2–etyl–3–metylbutanal D. 2–isopropylbutanal Câu 37). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic. Câu 38. Đun nóng hỗn hợp etanol và propanol-2 với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao nhiêu este hữu cơ đa chức? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39. Để phân biệt được 3 chất hữu cơ: axit axetic, glixerol (glixerin), rượu etylic chỉ cần dùng một thuốc thử nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. NaOH. C. CaCO3. D. Cu(OH)2. Câu 40: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 3 - CH3 CH2 CH CHO CH CH3 CH3
  • 4. A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (Z), (X). C. (Y), (T), (X), (Z). D. (X), (Z), (T), (Y). Câu 41: Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1) , CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3) , CH2 =CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, t0 C) cùng tạo ra một sản phẩm là: A. (2),(3), (4). B. (1),(3) , (4). C. (1),(2) , (4). D. (1),(2) , (3). Đề thi TSCĐ 2008 Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 43: Đun nóng glixerol với axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thì có thể thu được tối đa bao nhiêu este A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 44: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A.CH3-CH2-CHO,CH3-CO-CH3,CH2=CH-CH2-OH. B.CH2=CHCH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. C.CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 45: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. C. Axeton không phản ứng được với nước brom. D. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 C©u 46: Axit metacrylic kh«ng cã ph¶n øng víi: A. CaCO3 B. dd Br2 C. C2H5OH D. C6H5OH Câu 47: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 48: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH ≡C-CH3 (5), CH3-C≡C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: A. 2, 3, 4 B. 1,2, 3, 4 C. 3, 6 D. 1, 3, 4 Câu 49: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là: A. (c) < (b) < (a) < (d) B. (a) < (b) < (d) < (c) C. (a) < (b) < (c) < (d) D. (b) < (a) < (c) < (d) Câu 50: Số đồng phân mạch hở của axit ứng với CTPT C4H6O2 là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 51: Cho: CH3-CH2-COOH 0 2 , ,Cl p t+ → X. X là: A. CH2Cl-CH2-COOH B. CH3-CH2-COCl C. CH3-CHCl-COOH D. CH3CHCl-COCl Câu 52: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 53: Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là: A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH. C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 54). Axit hữu cơ X mạch thẳng có công thức nguyên là: (C3H5O2)n. Tên gọi của X là: A). Axit propionic. B). Axit picric. C). Axit benzoic. D). Axit ađipic. Câu 55. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là: GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 4 -
  • 5. A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 56. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 57. Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 58. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 59.Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 60. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. C. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 2. Phản ứng cháy Câu 1:Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A. không no có một nối đôi, đơn chức. B. no, đơn chức. C. không no có hai nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 3:Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO. B. HOOC-CH=CH-COOH. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. C2H5CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 6: Hiđro hoá hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai anđehit X và Y no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 5 -
  • 6. trong dãy đồng đẳng (MX < MY), thu được hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn hơn khối lượng M là 1 gam. Đốt cháy hoàn toàn M thu được 30,8 gam CO2. Công thức và phần trăm khối lượng của X lần lượt là A. HCHO và 50,56%. B. CH3CHO và 67,16%. C. CH3CHO và 49,44%. D. HCHO và 32,44%. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 7: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 8: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344 lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là: A. (C2H3O2)n B. (C3H5O2)n C. (C4H7O2)n D. (C2H4O2)n Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam hỗn hợp (X) gồm 2 anđêhit no, mạch hở có cùng số nguyên tử cácbon trong phân tử thu được 0,12 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Công thức phân tử của 2 anđêhit là: A. C4H8O, C4H6O2. B. C3H6O, C3H4O2. C. C5H10O, C5H8O2. D. C4H6O2, C4H4O3. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thu được 0,2 mol CO2 và 0,1mol H2O. Công thức phân tử của axit đó là: A. C2H4O2. B. C3H4O4. C. C4H4O4. D. C6H6O6. Câu 12. Công thức đơn giản nhất của axit hữu cơ A là CH2O. Khi đốt cháy 1 mol A thì thu được 4 mol khí cacbonic. A có CTPT: A. C2H4O2. B. C4H4O2. C. C4H8O2. D. C4H8O4. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 (đo ở 0o C, 2atm) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H4O2. B. C3H6O2. C. C2H2O4. D. C2H4O2. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit Y thu được thể tích CO2 bằng thể tích hơi nước ở cùng điều kiện. Mặt khác tỉ khối hơi của Y so với nitơ nhỏ hơn 2,5. Y có công thức là A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. cả A và B Câu 15: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là A. CH4. B. C2H4. C. C3H6. D. C2H2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức và một axit no đa chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Lấy 14,64 gam X cho bay hơi hoàn toàn thu được 4,48 lít hơi X (ở đktc). Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của 2 axit trong X là: A. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH B. HCOOH và HOOC–COOH C. CH3CH2COOH và HOOC–COOH D. CH3CH2COOH và HOOC–CH2–CH2–COOH Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam nước. Cũng lượng hỗn trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Thành phần % khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đó là: A. 15,71%; 84,29% B. 23,62%; 76,38% C. 21,13%; 78,87% D. 40%; 60% Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,8 mol. D. 0,3 mol. Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một axit hữu cơ X mạch thẳng được 1,792 lít khí CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CH2COOH. B. C2H5COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. HOOCCH2COOH. GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 6 -
  • 7. Câu 19: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là A. 20%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (điều kiện chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4 Câu 22: Hỗn hợp M gồm anđehit X, xeton Y ( X, Y có cùng số nguyên tử cacbon) và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng 8,848 lít O2 (đktc) sinh ra 6,496 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Công thức của anđehit X là A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. C4H9CHO. D. CH3CHO. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là A. ( ) 28 30 55 V x y= + B. ( ) 28 30 55 V x y= − C. ( ) 28 62 95 V x y= − D. ( ) 28 62 95 V x y= + Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 24: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. H-COOH và HOOC-COOH. B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH. C. CH3 -COOH và HOOC-CH2 -COOH. D. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 25. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoan toan, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 10,8 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A). 35,00% B). 46,15%. C). 65,00%. D). 41,67%. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit đơn chức, không no (có một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon), mạch hở cần V lít (đktc) khí oxi. Sau phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc) khí CO2 và a gam nước. Giá trị của V và a lần lượt là: A. 8,96 và 1,8 B. 6,72 và 3,6 C. 6,72 và 1,8 D. 11,2 và 3,6 3. Phản ứng OXH Câu 1: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,54. C. 0,36. D. 0,45. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 2: Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên gọi của X là A. metyl phenyl xeton. B. propanal. C. đimetyl xeton. D. metyl vinyl xeton. Đề thi TSCĐ 2010 Câu 3: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là A. 400 gam. B. 600 gam. C. 300 gam. D. 500 gam. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 4: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O. C. C2H4, O2, H2O. D. C2H4, H2O, CO. Đề thi TSCĐ 2010 Câu 5: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2. Đề thi TSCĐ 2010 GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 7 -
  • 8. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức A thu được 6,72 lít (đktc)khí CO2. Mặt khác 0,1 mol A tác dung vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. CTPT của A là: A. C3H6O B. C3H4O C. C3H2O D. C4H6O Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 3 32 2 /,400 ,O o AgNO NH duCl C H Oxt t C p A B D F G+ + → → → → (amoni acrylat). Các chất A và D là A. C2H6 và CH2=CH-CHO B. C3H6 và CH2=CH-CHO C. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH D. C3H6 và CH2=CH-CH2OH Câu 8. Tìm nhận xét đúng: A. Khi cho anđêhit cộng Hiđrô, hoặc phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Anđêhit đóng vai trò là chất khử. B. Cho 1 mol anđêhit oxalic đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2 mol Ag. C. Oxi hóa không hoàn toàn êtylen bằng Oxi có chất xúc tác thích hợp thu được anđêhit axêtic. D. Khi oxi hóa ancol acrylic thu được đimêtyl xêtôn Câu 9: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 10: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là A. 43,2 gam. B. 10,8 gam. C. 64,8 gam. D. 21,6 gam. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. (CHO)2. D. C2H5CHO. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 12: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 13: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t o ) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là A. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0). B. CnH2n+1CHO (n ≥0). C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2). D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2). Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 14: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 15. Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. CH2=CH-CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CHO. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 16. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 17. Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 8 -
  • 9. A. C3H7CHO. B. C4H9CHO. C. HCHO. D. C2H5CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 18. Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 19. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C2H3CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 20. cho các phản ứng hóa học sau: (1). C6H5CH(CH3)2 2 2 2 4 O +H O;H SO + → (4). CH3CH2OH + CuO o t → (2). CH2=CH2 + O2 o xt,t → (5). CH3-C ≡ CH + H2O o 4HgSO ,t → (3). CH4 + O2 o xt,t → (6). CH ≡ CH + H2O o 4HgSO ,t → Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđêhit hoặc xêtôn. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 21: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm thu được có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% Câu 22: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1). Công thức phân tử của 2 anđehit là: A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO C©u 23 : Hỗn hợp (X) gồm metanal và etanal. Khi oxi hóa (hiệu suất 100%) m (g) hỗn hợp (X) thu được hỗn hợp (Y) gồm hai axit hữu cơ tương ứng, có tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X bằng x .Giá trị x trong khoảng nào? A. 1,62 < x < 1,75 B. 1,45 < x < 1,50 C. 1,26 < x < 1,47 D. 1,36 < x < 1,53 C©u 24 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là : A. 108 gam B. 216 gam C. 10,8 gam D. 21,6 gam Câu 25. Cho các phản ứng sau: (1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr (2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Trong hai phản ứng trên CH3CHO đóng vai trò là chất gì? A. Chất oxi hóa . B. Chất khử. C. Chất tự oxi hóa tự khử. D. Tất cả đều sai. Câu 26. Một rượu có CTPT C5H12O. Oxi hoá rượu đó bằng CuO có đun nóng thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Có bao nhiêu CTCT thoả mãn điều kiện trên? A. 3. B. 4. C. 5. D.6. Câu 27: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C7H14. Xác định công thức cấu tạo của A biết khi oxi hóa A bằng dung dịch KMnO4/H2SO4 thu được hỗn hợp 2 chất gồm CH3CH2COCH3 và CH3CH2COOH. A. CH3CH2CH=C(CH3)CH2CH3 B. (CH3)2C=CHCH(CH3)2 C. CH3CH=CH(CH2)3CH3 D. CH3CH=CH(CH3)CH2CH2CH3 Câu 28: Cho 5,3 gam hỗn hợp gồm axit fomic và anđehit fomic theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. Cho toàn bộ lượng Ag sinh ra tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được bao nhiêu lít (ở đktc) khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất): A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 9 -
  • 10. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3 / NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là A. 10,8 gam. B. 3,24 gam. C. 2,16 gam. D. 1,62 gam. Câu 30: Cho 2,16 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 6,48 gam Ag. CTCT của X: A. CH3CHO B. C2H5CHO C. HCHO D. C3H7CHO Câu 31. Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (to ) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. C2H5OH. B. CH3CH2CH2OH. C. CH3CH(CH3)OH. D. CH3CH2CH2CH2OH. Câu 32:Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108): A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CHO. D. CH3CH(OH)CHO. Câu 33: Cho 2,9gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của andehit đó là: A. OHC-CHO B. HCHO C. CH2=CH-CHO D. CH3CHO Câu 34: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag. Hai anđehit trong X là A. CH3CHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C3H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. HCHO và C2H5CHO. Câu 35: Cho 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 91,2 gam kết tủa. Nếu cho toàn bộ lượng X ở trên vào bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì khối lượng brom đã phản ứng tối đa là A. 32 gam. B. 80 gam. C. 64 gam. D. 40 gam. Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm CH2=CHOCH3 ; CH2=CHCH2OH và CH3CH2CHO (số mol mỗi chất đều bằng nhau) phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 5,4 gam Ag. Mặt khác, nếu cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KMnO4 (dư) thì khối lượng chất hữu cơ sinh ra là A. 7,08 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 4,60 gam Câu 37: Cho 4,2g một anđehit đơn chức X thực hiện phản ứng tráng gương thu được một lượng Ag, hòa tan lượng Ag này vào dung dịch HNO3 đặc, thu được 3,36 lít khí NO2(đktc). Thể tích (lít) H2 ở đktc để hiđro hoá hoàn toàn 4,2g X là A. 6,72 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24 Câu 38: Oxi hóa hoàn toàn 20,4 g hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, người ta thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần phải dùng 200ml dung dịch NaOH 2 M. Công thức cấu tạo của hai andehit là A. CH3CH=O và CH3CH2CH=O B. C2H5-CH=O và C3H7-CH=O C. H-CH=O và CH3-CH=O D. CH3-CH(CH3)CH=O và CH3-CH(CH3)CH2-CH=O Câu 39. Cho 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức mạch hở tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn 14,2 gam X thu được hỗn hợp rượu Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). CTPT hai anđehit là: A). C2H5CHO và C2H3CHO. B). HCHO và C2H3CHO. C). HCHO và C2H5CHO. D). HCHO và CH3CHO. Câu 40. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng với Ag2O dư trong dung dịch NH3 thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân của X thoả mãn là: A). 3. B). 2. C). 4. D). 1. Câu 41. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợpsản phẩm GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 10 -
  • 11. hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 42. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 43. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là A. 65,5%. B. 80,0%. C. 76,6%. D. 70,4%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 44: Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ. Giá trị của m là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 45: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là A. anđehit propionic. B. anđehit butiric. C. anđehit axetic. D. anđehit acrylic. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 46. Chất X có công thức phân tử là C3H6O2. X tác dụng với Na và với AgNO3/dd NH3,t0. Cho hơi của X tác dụng với CuO,t0 thu được chất hữu cơ Y đa chức. Công thức cấu tạo đúng của X là: A). HO-CH2-CH2-CHO B). CH3-CH2-COOH C). CH3-CH(OH)-CHO. D). HCOO-CH2CH3. 4. Td Na, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CaCO3 Câu 1:Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol. B. axit ađipic. C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOC-CH2-CH2-COOH. B. C2H5-COOH. C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 3:Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là: A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 4:Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là A. 4,90 gam. B. 6,84 gam. C. 8,64 gam. D. 6,80 gam. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 5:Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 6:Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 11 -
  • 12. A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 7:Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 8:Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là A. 0,56 gam. B. 1,44 gam. C. 0,72 gam. D. 2,88 gam. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 9: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc).Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 11. Trung hoà 12 gam hỗn hợp đồng số mol gồm axit fomic và một axit hữu cơ đơn chức X bằng NaOH thu được 16,4 gam hai muối. Công thức của axit là A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H7COOH. Câu 12. Để trung hoà 7,4 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ là đồng đẳng của axit fomic cần 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là A. 9,6 gam. B. 9,7 gam. C. 11,4 gam. D. 5,2 gam. Câu 13: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và C3H7OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. HCOOH và CH3OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 14: Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là A. axit butanoic. B. axit propanoic. C. axit metanoic. D. axit etanoic. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 15: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C2H4O2 và C3H4O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Đề thi TSCĐ 2010 Câu 16: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 336. B. 112. C. 448. D. 224. Đề thi TSCĐ 2010 Câu 17. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là A. 3,52 gam B. 6,45 gam C. 8,42 gam D. 3,34 gam GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 12 -
  • 13. Câu 18. Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit cacboxylic là: A. CH3 – CH2 – COOH B. CH3 – CH(CH3) – COOH C. CH3 – CH2 – CH2 – COOH D. CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH Câu 19. Trung hoµ 100g dung dÞch mét axit h÷u c¬ cã nång ®é 1,56% cÇn 150ml dung dÞch NaOH 0,2M.C«ng thøc cÊu t¹o cña axit h÷u c¬ ®ã lµ: A. HOOC(CH2)2COOH B. CH2=CH-COOH C. HOOC CH2COOH D. CH3COOH Câu 20.Cã 4 hîp chÊt h÷u c¬ c«ng thøc ph©n tö lÇn lît lµ : CH2O, CH2O2, C2H2O3 vµ C3H4O3. Sè chÊt võa t¸c dông víi dd NaOH, võa t¸c dông víi Na, võa cã ph¶n øng tr¸ng g¬ng lµ A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 21. Cho 30 gam hổn hợp 3 axit gồm HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Sau phản ứng lượng muối khan thu được là A). 54 gam B). 43,8 gam C). 43,2 gam D). 56,4 gam Câu 22. Cho phản ứng: CH2CH2Br Br + NaOH(lo· ng) H2O to Y + NaBr Công thức cấu tạo của Y là: CH2CH2OH Br A. CH2CH2Br OH B. CH2CH2OH OH C. CH2CH2OH ONa D. Câu 23. Cho a gam hỗn hợp CH3COOH và C3H7OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là 2,24 lít. Giá trị của a là A. 3 gam. B. 6 gam. C. 9 gam. D. 12 gam. Câu 24: 3,15 gam một hỗn hợp gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam Brom. Để trung hoà hoàn toàn 3,15 gam cũng hỗn hợp trên cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M. Thành phần % khối lượng từng axit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 19,04% ; 45,72% và 35,24%. B. 45,71% ; 35,25% và 19,04%. C. 19,04% ; 35,24% và 45,72%. D. 25,00% ; 25,00% và 50,00%. Câu 25: Để trung hòa 28,8 gam hỗn hợp gồm axit axetic, ancol n-propilic và p-cresol cần 150 mL dung dịch NaOH 2 M. Hòa tan 28,8 gam hỗn hợp trên trong n-hexan rồi cho Na dư vào thì thu được 4,48 L khí hiđro (đktc). Lượng axit axetic trong hỗn hợp bằng: A. 0,1 mol. B. 0,3 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol. Câu 26: Cho 27,4 gam hỗn hợp M gồm axit axetic và hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với 13,8 gam Na thu được 40,65 gam chất rắn. Nếu cho toàn bộ lượng M trên phản ứng với dung dịch NaHCO3 (dư), kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của hai ancol trong M là A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C7H15OH và C8H17OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-C≡CH  →+ HCl X  →+ HCl Y  →+ NaOH2 Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5COCH3. D. C6H5CH(OH)CH3. Câu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm muối natri của axit cacboxylic đơn chức với vôi tôi xút thu được 6,6 gam khí X. Muối sinh ra cho tác dụng với HCl dư được 3,36 lít khí CO2 (đktc).Công thức phân tử của X là A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8 GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 13 -
  • 14. Câu 29: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (dư) các đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8Cl2 thì số đồng phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng Cu(OH)2 là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 C©u 30: Cho 29,8gam hçn hîp 2 axit ®a chøc t¸c dông võa hÕt víi 2 lÝt dung dÞch hçn hîp NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,1M, khèi lưîng muèi khan thu ®îc là: A. 41,8g. B. 52,6g C. 46,2g D.31g 5. Tổng hợp: cộng, oxi hoá, cháy, …… Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol hỗn hợp X thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của hai axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC - COOH C. CH3COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và HOOC - COOH Câu 2. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được CO2 và H2O. Khối lượng phân tử của X là 74 đvc. X tác dụng được với Na, dd NaOH, dd AgNO3/NH3. Công thức phân tử của X là: A. C4H10O. B. C3H6O2. C. C2H2O3. D. C6H6. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hoá hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X ở trên cần 0,2 mol H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp hai rượu trên thì số mol H2O thu được là: A. 0,4 mol B. 0,6mol C.0,8 mol D. 0,3mol Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng liên tiếp thu được 0,66 gam CO2 và 0,45 gam H2O. Nếu tiến hành oxi hóa m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO, sản phẩm tạo thành cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư sẽ thu được lượng kết tủa Ag là: A. 10,8gam B. 3,24gam C. 2,16gam D. 1,62gam Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H4 2Br → X1 NaOH → X2 CuO →X3 ( )2 2Cu OH NaOH+ → X4 2 4H SO+ → HOOC-COOH . X3, X4 lần lượt là A. OHC-CH2OH, NaOOC-CH2OH. B. OHC-CHO, CuC2O4. C. OHC- CHO, NaOOC-COONa. D. HOCH2-CH2OH, OHC-CHO. Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là A. 46,67%. B. 40,00%. C. 25,41%. D. 74,59%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 7: Cho dãy biến hóa sau: Xiclo propan  → + 2Br X1  → + 0 t,duNaOH X2  → + 0 t,duCuO X3 Khi cho 0,1 mol chất X 3 tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 43,2 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 32,4 gam Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: (1) CH3CHO HCN+ → X1 2 0 ,H O xt t + →X2. (2) C2H5Br ete Mg+ → Y1 2CO+ →Y2 HCl+ → Y3. Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 3-hiđroxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. D. axit axetic và axit propanoic. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 9: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C2H5COOH và 56,10%. B. C3H5COOH và 54,88%. C. HCOOH và 45,12%. D. C2H3COOH và 43,90%. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 14 -
  • 15. Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,005. B. 0,010. C. 0,015. D. 0,020. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: 2 2 0 0 +H , iren O BrCuO H t t H St X Y Z+ + ++ → → → . Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. C. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 12: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X 32 0 2 4 OOH H dac, CH CH SONi t Y ++ → → Este cã mïi chuèi chÝn. Tên của X là : A. 2,2-đimetylpropanal. B. 2-metylbutanal. C. pentanal. D. 3-metylbutanal. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2010 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Đề thi TSCĐ 2010 Câu 14. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là: A. AgNO3/NH3, CuO, C2H5OH, KOH, Na2CO3 B. NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2 C. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl D. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl Câu 15: Từ toluen có thể điều chế 2-brom-4-nitro benzoic (A) theo phương pháp nào sau đây: A. Toluen  → 423 SOH/HNO  → Fe)(Br2  → + H/KMnO4 A. B. Toluen  → Fe)(Br2  → 423 SOH/HNO  → + H/KMnO4 A. C. Toluen  → + H/KMnO4  → Fe)(Br2  → 423 SOH/HNO A. D. Toluen  → + H/KMnO4  → 423 SOH/HNO  → Fe)(Br2 A. Câu 16: Cho các chất sau: CH3CHO, CH3CH2CH2CH3, CH3OH, CH3CH2OH, CH3COONH4, (CH3CO)2O. Số chất có thể chuyển thành CH3COOH bằng một phản ứng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 17: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 22,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 13,44. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (chỉ xét sản phẩm chính): Toluen  → 423 SO/HHNO A  → (Fe)Br2 B Vây chất B là: A. 2-brom-4-nitro toluen B. 3-brom-4-nitro toluen C. 4-nitro-2-brom toluen D. 3-nitro-2-brom toluen Câu 19. Cho sơ đồ phản ứng sau: Propilen o 2Cl , 500 C+ → X NaOH+ → Y o CuO, t+ → propenal. Tên gọi của Y là A. propanol. B. propenol. C. axeton. D. axit propionic. Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hh X gồm hơi 2 rượu no, đơn chức kế tiếp được hh Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3 được 34,56 gam Ag. Sô mol mổi rượu trong X là: A. 0,06 và 0,04 B. 0,05 và 0,05 C. 0,03 và 0,07 D. 0,02 và 0,08 Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75 gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 6,48. B. 10,125. C. 8,10. D. 16,20. GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 15 -
  • 16. Câu 22: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n ∈ N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-1CHO trong X là A. 26,63%. B. 20,00%. C. 16,42%. D. 22,22%. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở sinh ra 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 0,08 mol H2 (xúc tác Ni, t0 ). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và CH3CHO. B. HCHO và HCO-CHO. C. HCHO và HCO-CH2-CHO. D. CH3CHO và HCO-CHO. Câu 24: Khi thủy phân trong môi trường kiềm (dư) các đồng phân có cùng công thức phân tử C4H8Cl2 thì số đồng phân cho sản phẩm có khả năng phản ứng Cu(OH)2 là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 25: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có tỉ lệ mol 1:1 .Lấy 10,6 gam X tác dụng với 11,5 gam C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc , thu được m gam este ( H = 80%) .Giá trị m là A. 14,08 B. 12,96 C. 11,84 D. 13,96 Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: B uta-1,3-®ien 4 6 2 4 8 2 4 6 2 4 6 4C H Br C H Br X C H O C H O→ → → → → Tên gọi đúng của C4H6Br2 ứng với sơ đồ trên là A. 1,2-đibrombut-3-en. B. 1,4-đibrombut-2-en. C. 1,3-đibrombut-1-en. D. 2,3-đibrombut-2-en. Câu 27: Cho 10,90 gam hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propyonic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thì khối lượng sản phẩm cuối cùng là bao nhiêu gam ? A. 11,3 B. 11,5 C. 11,1 D. 11,0 Câu 28). Nung hỗn hợp gồm hợp chất hữu cơ A với hợp chất B thu được chất rắn C và khí D. Đốt cháy một thể tích khí D thu được một thể tích khí E đo ở cùng điều kiện. Cho E tác dụng với B lại thu được C. Chất A là: A). C6H5COONa. B). CH3COONa. C). C2H3COONa. D). HCOONa. Câu 29: Đốt cháy một lượng ancol X cần 4,032 lít O2 ( đktc) thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Khi oxihóa X bởi CuO thu được sản phẩm không có phản ứng tráng gương.Tên của X là A. Pentan-2,4-điol B. Butan-1-ol C. Propan-2-ol D. Butan-2-ol Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ đơn chức có cùng công thức phân tử C3H8O tác dụng với CuO dư (t0C) đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho hỗn hợp sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Nếu đun nóng hỗn hợp 3 chất trên với H2SO4 đặc ở 1400 C thì thu được 34,5 gam hỗn hợp 4 ete và 4,5 gam H2O. Thành phần % khối lượng ancol bậc 2 có trong X là : A) 30,7%. B) 15,38%. C) 46,15% D) 61,54%. Câu 31: Cho m gam hơi ancol metylic đi qua một ống sứ chứa CuO đốt nóng, làm lạnh toàn bộ phần hơi đi ra khỏi ống sứ rồi chia thành 2 phần đều nhau. Phần 1 cho phản ứng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho phản ứng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá ancol metylic là: A: 40% B: 33,3% C: 66,67% D: 50% Câu 32. Đem oxi hóa 2,76 gam ancol etylic bằng CuO đun nóng, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, ancol và nước. Một nữa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu được 3,024 gam bạc kimloại. Một nữa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH 1M. Phân trăm khối lượng ancol etylic đã bị CuO oxi hóa là: A. 80% B. 90% C. 95% D. 75% Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl KCN → X 0 3 ,H O t+ → Y Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là A. CH3CH2CN và CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN và CH3CH2CHO. C. CH3CH2CN và CH3CH2OH. D. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH. Đề thi TSCĐ 2011 Caâu 34. Cho hoãn hôïp X goàm 2 ancol ñôn chöùc. Cho 15,2 gam hoãn hôïp X taùc duïng vôùi Na dö thu ñöôïc 0,15 mol khí H2 ( ddktc). Oxi hoaù 30,4 gam hoãn hôïp X thu ñöôïc hoãn hôïp hai anñeâhit, GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 16 -
  • 17. ñem thöïc hieän phaûn öùng traùng göông vôùi AgNO3/NH3 taïo ra 1,6 mol Ag. Coâng thöùc cuûa 2 ancol laø: A. CH3OH vaø C2H5OH. B. C2H5OH vaø C3H7OH. C. CH3OH vaø C3H7OH. D. C2H5OH vaø C4H9OH. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y-x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là A. 0,6. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,3. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 0,04 mol Ag. X là A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 38: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là A. 1,12 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 39. Tiến hành oxi hóa 15 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic va anđehit propionic, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với NaHCO3 dư thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Xác định khối lượng hỗn hợp Y. A). 18,2 gam B). 19 gam C). 16,8 gam D). 19,8 gam Câu 40. Cho sơ đồ sau: X + H2 0 ,Ni t → ancol X1 ; X + O2 xt → axit X2 ; X2 + X1 2 4dH SO →¬  C6H10O2 + H2O ; Vậy X là : A). CH2=C(CH3)-CHO. B). CH3CHO. C). CH3CH2CHO. D). CH2=CH-CHO Câu 41: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 42: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + O2 0 ,xt t → axit cacboxylic Y1. (2) X + H2 0 ,xt t → ancol Y2. (3) Y1 + Y2 0 ,xt t →¬  Y3 + H2O. Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là A. anđehit acrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit metacrylic. D. anđehit axetic. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 Câu 43: Để hiđro hoá hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO. B. H-CHO và OHC-CH2-CHO. C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2011 GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 17 -
  • 18. Câu 44: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,47. B. 1,91. C. 1,57. D. 1,61. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 ( )0 ,X xt t+ → Y ( )0 ,Z xt t+ → T ( )0 ,M xt t+ → CH3COOH (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COONa. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 46: Hỗn hợp G gồm hai anđehit X và Y, trong đó MX < MY < 1,6MX. Đốt cháy hỗn hợp G thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Cho 0,10 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 0,25 mol Ag. Tổng số các nguyên tử trong một phân tử Y là A. 6. B. 9. C. 10. D. 7. Đề thi TSCĐ 2011 GV: Sđt: 0919.107.387& 0976.822.954 - 18 -