SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
HỌC THUYẾT ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ
VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỜI HIỆN ĐẠI
TS. Nguyễn Thị Lan
Trưởng BM Lý luận – Chính trị
Phần 1: Nội dung học thuyết đức trị
của Khổng Tử
Nho giáo ra đời cách đây hơn hai
ngàn năm nhưng cho đến nay còn để lại
dấu ấn khá đậm nét trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội ở nhiều nước
phương Đông như Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên, Việt Nam, . . . Điều đó
chứng tỏ bản thân nó có những hạt nhân
hợp lý. Một trong những hạt nhân đó là
tư tưởng coi trọng vai trò của đạo đức,
quản lý xã hội bằng đạo đức mà người
đời sau gọi là học thuyết đức trị. Học
thuyết này do Khổng Tử sáng lập và
được các nhà Nho sau này phát triển.
Sinh thời, Hồ Chí Minh từng nói rằng
học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều
không đúng nhưng những điều hay trong
đó thì chúng ta nên học. Trong tư tưởng
đạo đức của Hồ Chí Minh, Người đã kế
thừa nhiều giá trị trong học thuyết đức trị
của Khổng Tử. Vậy nội dung học thuyết
đức trị của Khổng Tử như thế nào và cho
đến nay vẫn còn những điều gì có giá trị
mà Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển là
vấn đề chúng ta cần tìm hiểu.
1. Bối cảnh ra đời của học
thuyết đức trị
Xã hội chiếm hữu nô lệ ở Trung
Quốc được hình thành vào khoảng thế kỷ
II TCN và thời Xuân thu - Chiến quốc là
một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử
tư tưởng chính trị của quốc gia này. Hầu
hết các trào lưu tư tưởng ở Trung Quốc cổ
đại đều ra đời trong giai đoạn này. Đây là
giai đoạn xã hội Trung Quốc rơi vào loạn
lạc do nhà Chu suy nhược dần và mất hết
thực quyền. Trung Quốc bị chia làm hàng
trăm nước nhỏ, mỗi nước đồng nghĩa với
một gia tộc, tông tộc. Các nước nhỏ thôn
tính lẫn nhau tranh giành quyền bá chủ
nên chiến tranh xảy ra liên miên, xã hội
rơi vào loạn lạc. Một nhu cầu bức thiết là
phải có một học thuyết chính trị phản ánh
được xu thế của thời cuộc, ổn định xã hội.
Đáp ứng nhu cầu này là phong trào "Bách
gia tranh minh, bách hoa tề phóng". Hàng
trăm nhà tư tưởng đưa ra học thuyết của
mình nhằm cắt nghĩa, tìm ra nguyên nhân
xã hội loạn và cách chữa trị. Nho giáo với
người đứng đầu là Khổng Tử đã ra đời
trong bối cảnh đó. Sau này, nó đã được
Mạnh Tử (372-289 TCN), Tuân Tử (298-
238 TCN) và các nhà Nho đời sau phát
triển lên.
2. Thân thế Khổng Tử, người
sáng lập ra Nho giáo
Khổng Tử họ Khổng tên Khâu,
hiệu là Trọng Ni, người ở ấp Trâu nước
Lỗ. Ông sinh vào thời Chu Linh Vương
năm thứ 21 (- 551TCN) và mất vào thời
Chu Kinh Vương năm thứ 41(- 479 TCN),
thọ 72 tuổi. Theo sử ký Tư Mã Thiên, ông
dạy học từ khi còn trẻ. Sinh thời ông có ra
làm quan một thời gian ở nước Lỗ, sau bị
gièm pha nên bỏ đi chu du khắp thiên hạ.
Sử chép rằng ông có hơn 3000 học trò,
trong đó có 72 người hiền tài nổi tiếng.
Khổng Tử sinh ra trong thời loạn
lạc, "vương đạo" suy vi, "bá đạo" nổi lên
lấn át "vương đạo" làm cho xã hội rối
loạn, lề phép nhà Chu bị đảo lộn. Ông
nhận thấy rằng cần lập lại kỷ cương trong
xã hội thì thiên hạ mới có đạo, xã hội mới
ổn định. Để thực hiện ý nguyện đó, ông đã
dựa vào đạo đức, coi đạo đức là phương
tiện, là sức mạnh hiệu nghiệm nhất để
quản lý xã hội. Thực chất của đức trị là
đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản lý
xã hội bằng đạo đức, phải nêu gương đạo
đức để làm cho dân yên tâm mà theo lễ.
Nội dung học thuyết có nhiều vấn đề,
trong khuôn khổ bài viết này chỉ trình bày
được một số điểm cơ bản nhất. Ông được
người đời sau phong là Thánh và được coi
là "vạn sư thế biểu" (Thầy của muôn đời).
Tư tưởng cơ bản của ông được
học trò và học trò của học trò ông ghi lại
trong sách Luận ngữ và các sách mà học
trò viết ra sau này theo tư tưởng của ông
như Trung dung và Đại học. Toàn bộ các
tác phẩm này cùng với trước tác của Mạnh
Tử được nhà Nho nổi tiếng Đoàn Trung
Còn dịch và Nhà xuất bản Thuận Hoá in
trong bộ Tứ thư.
3. Nội dung cơ bản của học
thuyết đức trị
3.1. Đức trị là dùng đạo đức để
cai trị
Trong lịch sử tư tưởng chính trị,
Khổng Tử không phải là người đầu tiên
chủ trương dùng đạo đức để cai trị. Nhưng
ông là người đầu tiên nói đến tư cách đạo
đức của người cầm quyền và cũng là
người coi trọng vấn đề đó nhất. Ông
không tách rời đạo đức và chính trị. Ông
cho rằng phải cai trị dân bằng đạo đức chứ
không phải bằng bạo lực. Với đường lối
này ông hy vọng xã hội phong kiến lúc
bấy giờ sẽ trở lại yên bình như thời vua
Nghiêu, vua Thuấn và cứ như thế xã hội
này sẽ tồn tại vĩnh viễn. Theo ông: "Nếu
nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế,
cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên
dùng hình phạt mà trị dân, thì dân sợ mà
chẳng phạm pháp đó thôi, chứ họ chẳng
biết hổ ngươi. Vậy muốn dẫn dắt dân
chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức
hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải
dùng lễ tiết, thì chẳng những dân biết hổ
ngươi, họ còn cảm hoá để trở nên tốt
lành"(1)
.
Khổng Tử rất coi trọng vai trò của
đạo đức. Theo ông, dùng đức mà cai trị thì
mọi người sẽ phục tùng theo như sao Bắc
đẩu ở một nơi mà muôn vì sao khác phải
chầu theo (2)
. Ông cho rằng, người cai trị
muốn cho mọi người giữ đạo thì mình
phải làm gương trước. Khi Quý Khương
Tử, đại phu nước Lỗ hỏi Khổng Tử về
việc chính, tức là cai trị, ông nói: "Chữ
chính (cai trị) do nơi chữ chính (ngay
thẳng) mà ra. Cai trị là săn sóc cho dân trở
nên ngay thẳng, chính đính. Nay đại phu
là người dẫn đầu trong dân chúng mà tự
mình chính đính thì còn ai dám ăn ở bất
chính" (3)
Lần thứ hai, khi Quý Khương Tử
lo rầu vì nước Lỗ có nhiều kẻ trộm, bèn
đến hỏi Khổng Tử về cách làm cho dứt
nạn ăn trộm thì ông đã nói: ở trên nhà cầm
quyền dùng đức thanh liêm thì ở dưới dân
chúng sẽ cảm hoá mà trở nên trong sạch.
Nay ông là nhà cầm quyền bá tánh, nếu
ông chẳng có lòng tham dục, dầu có
thưởng họ, họ cũng không đi ăn trộm (4)
.
Lần thứ ba, khi Quý Khương Tử
hỏi ông rằng muốn giết mấy đứa độc ác để
cho dân chúng sợ mà ăn ở lương thiện thì
ông đã nói: "Muốn cai trị thì phải cần chi
sự chém giết. Nếu tự ông muốn tự làm
thiện thì dân chúng sẽ trở nên thiện hết cả.
Đức của người quân tử như gió, đức của
kẻ tiểu nhân như cỏ, gió thổi qua thì cỏ
rạp xuống (5)
. Trong nhiều lần khác trả lời
học trò, ông đều đánh giá cao vai trò của
đạo đức trong cai trị.
Ông còn cảnh báo rằng, nếu nhà
cầm quyền biết trị dân là khó thì đem hết
đức hạnh, tài trí của mình mà lo cho dân
thì nước được thịnh vượng. Còn nhà cầm
quyền độc tài, tự quyền nói năng và hành
động chẳng nghe theo lẽ phải của những
người cộng sự thì không thể tránh khỏi
nạn mất nước. Tử Cống - học trò của ông
đã từng nói: nếu thầy ta được nước nhà
mà cai trị ắt sẽ làm theo mấy lời cổ ngữ
này: gây dựng cho dân thì dân sống tự lập,
dắt đường cho dân thì dân biết mà đi, giúp
dân an ổn thì dân đến với mình, cảm động
lòng dân thì dân biết hoà thuận. Bậc quân
tử cai trị được như vậy khi sống được dân
tôn vinh, khi thác được dân thương tiếc.
Vậy tại sao Khổng Tử dùng đức
trị? Thời kỳ này xã hội Trung Quốc phân
chia đẳng cấp rõ rệt là quân tử và tiểu
nhân. Quân tử là người cai trị, tiểu nhân
(đa số là nhân dân lao động) là kẻ bị trị.
Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và vua
chúa ngày càng sâu sắc. Vậy phải làm sao
để tiêu diệt ý chí phản kháng của nông
dân? Khổng Tử đã dùng đến lá bài số
mệnh và đức. Nhưng số mệnh thì chẳng
thuyết phục được người nông dân bởi vì
họ quanh năm vất vả cực nhọc mà chẳng
đủ cơm ăn, áo mặc, lại bị bóc lột đè nén
nên họ chẳng tin vào cái số mệnh vô lý
như vậy nên họ chẳng nghe theo. Dùng
pháp luật thì Khổng Tử cũng thấy được
dân sợ mà theo chứ chẳng phục, do đó sẽ
chống đối. Vì thế phải dùng đức để cai trị.
Hơn nữa, bản thân ông cũng là người coi
trọng đạo đức, rất gương mẫu và luôn học
hỏi. Học trò ông đã từng nói rằng ông là
con người mẫu mực, đáng để mọi người
kính trọng.
3.2. Nhân và lễ - cốt lõi trong tư
tưởng chính trị của Khổng Tử
Người cai trị mà Khổng Tử rất kỳ
vọng là người quân tử. Người quân tử
phải có đức. Đó là nhân - nghĩa - lễ - trí -
tín (còn gọi là ngũ thường), trong đó đức
Nhân là đức quan trọng nhất, bao hàm gần
đầy đủ các đức khác. Nó là đức căn bản
của Nho giáo cả về tư tưởng chính trị, về
xử thế và tu thân. Cho đến nay, Nho giáo
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển
nhưng phạm trù Nhân của Khổng Tử vẫn
giữ vị trí trung tâm, chỉ đạo xuyên suốt.
Đạo Nhân là xuất phát điểm tư
tưởng của Khổng Tử. Phạm trù này được
ông đề cập nhiều lần trong Luận ngữ. Vậy
Nhân là gì? Ông không nói rõ về khái
niệm này vì định cho nó một nội dung cụ
thể, rõ ràng là rất khó vì đó là đức tính tối
cao, khiến con người trở thành "Người"
nhất. Nhân là một học thuyết nhân văn sâu
sắc: nhân vừa là Người, vừa là thương yêu
con người, vừa phải sống cho ra Người.
Đó là đạo làm người mà cốt lõi là vừa yêu
thương, vừa phải giúp đỡ lẫn nhau để tạo
dựng một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc.
Đó là tư tưởng cốt yếu của Khổng Tử về
đạo đức nhân sinh với hành vi và mục tiêu
là nhằm xây dựng con người có đức nhân,
giáo hoá đức nhân cho con người nhằm
khắc phục những mặt xấu trong đời sống
xã hội. Con người có đức nhân là mẫu
người lý tưởng của Khổng Tử và được gọi
là người quân tử. Đối lập với người quân
tử là kẻ tiểu nhân - người không có đức
nhân.
Khi học trò hỏi về đạo nhân ông
đã tuỳ theo từng người mà trả lời. Phàn
Trì hỏi về đạo nhân, ông nói "Nhân là
thương người". Vậy làm sao biểu hiện
được lòng thương người thì ông nói "kỷ
sử bất dục vật thi ư nhân" ( điều gì mình
không muốn chớ làm cho người khác) (6)
.
Nhân là phải rộng lượng với người. Người
nhân là người mình muốn lập thân thì
cũng muốn giúp người lập thân, mình
muốn thành đạt thì cũng muốn giúp người
thành đạt (7)
. Khổng tử nói nhân là thương
người nhưng không phải thương tất cả
mọi người. Tử Cống hỏi Khổng Tử: Nếu
có người gia ân cho dân rất rộng và có thể
giúp được mọi người thì sao? Ông đã trả
lời: Nếu được như thế thì sao chỉ gọi là
nhân mà phải gọi là thánh mới xứng. Việc
đó vua Nghiêu, vua Thuấn cũng khó mà
làm được (8)
.
Người nhân là người hiểu biết để
có thái độ đúng đắn trong mọi hoàn cảnh:
" Người nhân an vui với lòng nhân của
mình, ở cảnh nào cũng an ổn, thảnh
thơi"(9)
. Người nhân là người phải có trí.
Khổng Tử từng nói: Người nhân có trí
sáng suốt, biết phân biệt người trung chính
với kẻ tàn ác, tức là biết yêu người đáng
yêu, ghét người đáng ghét, đề bạt người
chính trực, bỏ người cong queo. Người
nhân phải có trí vì có trí mới xử lý đúng
trong mọi hoàn cảnh, mới biết giúp người
mà không hại đến mình (10)
.
Người nhân phải có lòng dũng
cảm, người dũng mãnh chưa chắc có nhân.
Nếu để bảo vệ đức Nhân thì người nhân
sẵn sàng hy sinh thân mình, cũng chẳng vì
thân mình mà hại đến đức nhân. Người
nhân có khi phải tự mình quyên sinh để
bảo vệ đức nhân vậy(11)
.
Người nhân phải có nghĩa. Nhân
thường đi kèm với nghĩa. Đức nghĩa
thường được thể hiện khi tự vấn lương
tâm mình. Khổng Tử ít nói đến nghĩa
nhưng ông luôn làm theo điều nghĩa.
Theo nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì
làm, đáng nói thì nói chứ không hề mưu
tính lợi cho mình. Nếu làm được điều đó
mà thấy thảnh thơi thoải mái thì việc làm
đó là điều nghĩa. Không làm điều ấy mà
thấy bứt rứt trong lương tâm, như thế là có
điều nghĩa không làm. Ngược lại nếu thấy
điều gì đó phải làm mà không làm vẫn
thấy yên lòng thì việc đó vốn là phi nghĩa.
Nếu đức nhân là đối với người thì đức
nghĩa là đối với mình.
Người nhân phải có hiếu đễ. Ông
nói: hiếu đễ là cái gốc của đạo nhân
chăng? Hiếu là đức của người làm con hết
lòng kính yêu cha mẹ khi cha mẹ còn
sống, kế thừa ý chí của cha mẹ khi cha mẹ
đã qua đời, luôn luôn ra sức vươn lên cho
cha mẹ hài lòng. Đễ là đức của người làm
em hết lòng kính nhường đàn anh, của
người bề dưới chân thành vâng lời bề trên.
Người nhân phải có lễ. Nhân và lễ
không tách rời nhau, phụ thuộc vào nhau,
có cái nọ phải có cái kia. Người có nhân
không thể không theo về với lễ và người
đã theo đúng lễ là người có nhân. Người
quân tử phải có nhân, phải tu được chữ
nhân để khôi phục lễ. " Khắc kỷ, phục lễ"
(12)
.Trong mối quan hệ giữa nhân và lễ thì
nhân là nội dung, là gốc, còn lễ là hình
thức, là ngọn.
Lễ trong quan niệm chính trị của
Khổng Tử thực chất là một loại khế ước
của xã hội quy định bổn phận của mọi
tầng lớp, đẳng cấp trong xã hội do Chu
Công đặt ra và Khổng Tử gia giảm. Theo
ông xã hội phải có trật tự trên dưới và con
người không được vượt qua trật tự đó.
Trong tư tưởng của ông, lễ có nhiều nội
dung. Lễ là cách thức, thủ tục cúng lễ để
thực hiện mối quan hệ giữa con người và
trời đất, tổ tiên. Lễ là cách thức giao tiếp
giữa con người với con người như ăn mặc,
cử chỉ, nói năng, cư xử. Lễ là quy định
bổn phận và trách nhiệm của mỗi người
phù hợp với địa vị, đẳng cấp xã hội của
mình.
Trong tư tưởng chính trị của
Khổng Tử, nghĩa thứ ba của lễ rất được
chú trọng. Nó quy định chuẩn mực cho
các mối quan hệ cơ bản: vua - tôi, cha -
con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè. Vua đối
với bầy tôi phải huệ (ban ơn, bao dung ),
là tôi thờ vua phải trung thành, cha đối với
con phải nhân từ, con thờ cha phải hiếu
thảo, anh em đối với nhau phải có đễ
(nhường nhịn), bạn bè phải có tín (tin
tưởng nhau), vợ phải giữ tiết hạnh với
chồng, phải nghe theo chồng (phu xướng,
phụ tuỳ), phải tam tòng tứ đức. Cơ sở của
những mối quan hệ đó theo Khổng Tử là
dựa trên sự yêu thương người thân, người
cùng huyết thống phải được coi trọng hơn
vì theo ông đó là lẽ tự nhiên mà trời phú
cho. Nhưng ông cũng chủ trương phải coi
trọng người hiền.
Đối với Khổng Tử, lễ nhiều khi
được xem như là luật lệ. Ông nói: chớ
xem điều trái lễ, chớ nghe điều trái lễ, chớ
nói điều trái lễ, chớ làm điều trái lễ. Lễ
được coi là giới hạn ứng xử của con
người, nếu muốn cộng đồng thừa nhận thì
không được vượt qua mà phải tuân theo.
Vậy theo ông, cơ chế thực hiện lễ thì ra
sao ? Đó là tự nguyện. Do đó theo ông, lễ
không phải là cái dùng cho tất cả mọi
người mà chỉ đem áp dụng với những
người ít nhiều có nhân. Ông cho rằng
người không có nhân thì giữ lễ sao được .
Ngoài ra người nhân còn có nhiều
đức khác như cung, kính, khoan hoà, trung
thực ngay thẳng, không giả dối, phải thận
trọng trong lời nói và việc làm. Khi Tử
Trương hỏi về đạo nhân, ông đáp: làm
được năm đức này trong thiên hạ gọi là
nhân: cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung
kính thì không bị khinh nhờn, khoan hậu
thì được lòng mọi người, thành tín thì
được người ta tin tưởng, cần mẫn thì thành
công, từ huệ thì sử dụng được người (13)
.
Đạo nhân của Khổng Tử có nhiều
đức như vậy nhưng không có đức nào
được coi là nhân được. Học trò của ông
chỉ có Nhan Hồi được ông khen là giữ
được đức nhân ba tháng. Còn những
người khác chỉ giữ được một tháng hoặc
một ngày(14)
. Riêng ông, ông đã hai lần
không tự nhận là nhân. Ông nói: làm bậc
thánh với nhân thì ta đâu dám.
Vậy đạo nhân bắt nguồn từ đâu?
Khổng Tử cho rằng đạo nhân là cái trời
phú cho con người nhưng chỉ có ở người
quân tử, còn kẻ tiểu nhân không có. Điều
này đã trở thành mâu thuẫn trong lý luận
của ông. Đẻ tránh mâu thuẫn ấy, ông cho
rằng đạo nhân tuy là cái trời phú nhưng
phải có sự bồi đắp bằng cách tu dưỡng bản
thân nghiêm khắc, nếu không cũng có thể
mất đi. Phương pháp tu dưỡng là: cách
vật, trí tri, thành ý, chính tâm. Mục đích
của tu thân xét đến cùng là để tề gia, trị
quốc, bình thiên hạ.
3.3. Khổng Tử chủ trương
muốn khôi phục lễ phải thực hiện chính
danh
Để khôi phục lễ chế của Tây Chu,
Khổng Tử chủ trương phải thực hiện
chính danh. Vì thế khi vua nước Vệ có ý
mời Khổng Tử ra chấp chính, Tử Lộ hỏi
Khổng Tử: thầy định làm cái gì trước?
Ông trả lời: ắt ta sẽ làm cho ra chính danh
định phận (15)
(Tử Lộ, tr. 197). Tử Lộ cho
là viển vông, không thực tế. Ông phê phán
Tử Lộ là quê kệch và nói: người quân tử
đối với những điều mình chưa biết thì bỏ
qua mà chẳng nói. Danh không chính thì
ngôn không thuận, ngôn không thuận thì
việc không thành, việc không thành thì lễ
nhạc không gây lại được, không gây lại
được lễ nhạc thì hình phạt sẽ sai cả, hình
phạt không đúng thì dân bị bó chân tay.
Cho nên người quân tử có danh rồi tất
phải nói, nói rồi tất phải làm (16)
.
Chính danh là danh và thực phải
phù hợp với nhau, nếu không phù hợp sẽ
loạn danh và loạn danh thì xã hội sẽ loạn.
Vậy danh là gì? Danh là khái niệm chỉ
cương vị, quyền hạn của từng người trong
bậc thang tôn ti trật tự của xã hội. Còn
thực chỉ nghĩa vụ và quyền lợi của từng
người ứng với danh của họ. Thực còn
được gọi là phận hay bổn phận của từng
người theo với danh. Danh và thực trước
hết được quy định bởi mối quan hệ cụ thể
giữa người với người trong xã hội. Nho
giáo đặc biệt quan tâm năm mối quan hệ
cơ bản (ngũ luân). Là vua hay tôi, là cha
hay con, anh hay em trước hết phụ thuộc
vào mối quan hệ được xác lập. Vì thế
cùng một người có thể có nhiều danh,
phận chồng chéo lên nhau. Tuy vậy ở mỗi
mối quan hệ xác định mỗi người có danh,
phận rõ ràng. Nếu người ta ở địa vị nào
mà hoàn thành được bổn phận của mình ở
địa vị ấy, không lấn sang bổn phận của
người khác thì có chính danh và ngược lại.
Khi vua Cảnh Công nước Tề hỏi ông về
cách cai trị, ông nói nếu xã hội thực hiện
được "quân quân, thần thần, phụ phụ, tử
tử" (vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con
ra con) thì xã hội có chính danh (17)
. Ở
đây, chữ thứ nhất là khái niệm về con
người cụ thể. Chữ thứ hai là tiêu chuẩn
của con người đó, tức là con người lý
tưởng. Vậy suy ra con người cụ thể phải tu
dưỡng cho đạt con người lý tưởng. Hay
nói cách khác, vua phải giữ đạo làm vua,
cha phải giữ đạo làm cha. . . (quân kính,
thần trung, phu từ, tử hiếu). Thưc hiện
được chính danh thì xã hội có trật tự, kỷ
cương, thanh bình, thịnh trị. Theo ông, xã
hội thời Đông Chu bất ổn vì loạn danh.
Mong ước của ông la dùng chính danh để
lập lại kỷ cương, trật tự xã hội.
Chính danh là giải pháp cứu vãn
nguy cơ sụp đổ chính thể nhà Chu. Vậy
lấy gì để đảm bảo chính danh? Có thể
dùng pháp trị - tức là dùng hệ thống luật
pháp và hình phạt tương ứng để ép buộc,
cưỡng bức phải thực hiện. Nhưng ông
không tán thành biện pháp này. Bởi vì nếu
thực hiện pháp luật sẽ tạo ra sự bình đẳng
cho mọi người. Thế thì xã hội còn đâu là
tôn ti đẳng cấp nữa. Hơn nữa dùng pháp
luật thì sớm muộn dân chúng sẽ chống lại,
cho nên ông chủ trương dùng đạo đức để
cai trị.
Vậy cơ chế để thực hiện chính
danh là gì? Ông cho rằng phải dựa vào sự
tự giác của mỗi người. Từ vua chúa cho
đến chư hầu, từ đại phu cho đến kẻ sỹ đều
phải tự giác giữ lấy danh, phận của mình,
không được lạm quyền. Vậy lấy cái gì để
đảm bảo họ sẽ không vượt quyền? Ông lại
chủ trương dựa vào sự tự giác của mỗi
người, dựa vào sự tu dưỡng đạo nhân?
Vậy nếu vua, chúa không chịu chính danh
thì sao? Ông chủ trương thiên tử sẽ đưa
quân đi dẹp. Có lẽ vì điều này mà Tử Lộ
cho là ông viển vông. Xã hội loạn lạc,
thiên tử nhà Chu đã mất hết thực quyền thì
làm sao có thể đưa quân đi đánh dẹp
những kẻ không chính danh. Khổng Tử đã
không giải quyết triệt để cơ chế thực hiện
chính danh như một giải pháp chính trị.
Đó là hạn chế cơ bản của học thuyết chính
danh xét ở góc độ là một biện pháp cai trị.
Chủ trương chính danh của
Khổng Tử đã đưa tới quy kết là ai ở địa vị
nào phải làm tròn trách nhiệm đó và ai giữ
phận ấy không được việt vị, nghĩa là
không được hưởng những quyền lợi cao
hơn địa vị của mình. Việt vị còn có nghĩa
là không ở chức vụ nào thì đừng mưu tính
việc của chức vụ đó (Bất tại kỳ vị, bất
mưu kỳ chính). Thực hiện được vậy xã hội
sẽ yên bình, thịnh trị.
Chủ trương dùng đạo đức để cai
trị của ông thật là lý tưởng và rất cần thiết.
Nhưng trong lúc nước nhà loạn lạc, đang
cần có một đường lối để nhanh chóng ổn
định xã hội mà dùng đức để cảm hoá thì
thật là ảo tưởng. Ông đã tuyệt đối hoá vai
trò của đạo đức, chưa thấy được vai trò
của pháp luật trong cai trị xã hội. Ông
không có cơ chế để buộc người cai trị phải
tuân theo đạo đức mà chỉ trông chờ vào sự
tự giác của mỗi người. Sao ông không
thấy một sự thật phũ phàng là xã hội đã
"lễ hư, nhạc hỏng", chiến tranh giành
quyền bá chủ xảy ra liên miên như thế thì
đạo đức làm sao có thể lay chuyển được
tình thế. Giá như ông biết dung hoà giữa
đức trị và pháp trị thì đâu đến nỗi than đời
vì đạo của ông không ai dùng đến cả. Sau
này nhà Tần dùng pháp trị của Hàn Phi
Tử đã thống nhất được Trung Quốc và lên
nắm quyền cai trị nhưng cũng chỉ tồn tại
được 15 năm vì quá đề cao vai trò của
pháp luật. Về sau nhà Hán lên cầm quyền
áp dụng chính sách đức trị của ông nhưng
đều phải thực hiện "dương nho, âm pháp".
Tóm lại, tư tưởng chính trị của
Khổng Tử là dùng đức trị. Ông yêu cầu
người cai trị phải có đức và phải dùng đức
để cai trị. Để có đức thì họ phải hành đạo,
tức là phải tu thân, phải làm theo lễ. Muốn
khôi phục lễ phải thực hiện chính danh.
Thực hiện được chính danh thì xã hội sẽ
ổn định, phát triển. Hoài bão của ông thật
lớn lao và chứa đựng lòng nhân đạo cao
cả. Nhưng chính vì thế mà nó không thực
hiện được trong xã hội loạn lạc thời Đông
Chu. Nhưng chúng ta phải thừa nhận học
thuyết của ông đã để lại cho người đời sau
những giá trị vô cùng quý báu. Cho đến
thời hiện đại hôm nay, nhân loại đã bước
sang thế kỷ 21, ngẫm lại nhiều điều ông
dạy vẫn còn rất bổ ích. (Còn nữa)
Chú thích:
Những trích dẫn trong bài viết lấy
từ tác phẩm Tứ thư, Đoàn Trung Còn
dịch, Nhà xuất bản Thuận Hoá, năm 2000,
quyển Luận ngữ.
(1);( 2) : tr. 15 ( 3);(4);(5) : tr. 191
( 6) : tr.249 ( 7);( 8): tr. 97
(9); (10) : tr. 51 (11) : tr. 243
(12) : tr. 181 (13): tr. 273
(14) : tr. 85 ( 15) : tr. 197
( 16) : tr. 119 (17): tr. 189
( Phần 2 : Giá trị của học
thuyết đức trị trong thời hiện đại )
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50969
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfGiáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfNuioKila
 
Bài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoBài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoHai Nguyen Huu
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Huynh Loc
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcnataliej4
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam nataliej4
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfYnPhmTh4
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayYenPhuong16
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH nataliej4
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýĐHKHXH&NV HN
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vandolethu
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay nataliej4
 
đặC điểm tâm lý tuổi già
đặC điểm tâm lý tuổi giàđặC điểm tâm lý tuổi già
đặC điểm tâm lý tuổi giàjackjohn45
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítnguyenthanh141
 

What's hot (20)

đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfGiáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
 
Bài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáoBài thuyết trình Nho giáo
Bài thuyết trình Nho giáo
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
 
Khoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dụcKhoa học quản lí giáo dục
Khoa học quản lí giáo dục
 
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘIĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdfTRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
TRIẾT HỌC- GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP.pdf
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCOLuận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
Luận văn: Nhận thức của sinh viên về giá trị sống theo UNESCO
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
TÂM LÝ HỌC GIỚI TÍNH VÀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 
Tai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep vanTai lieu on thi tot nghiep van
Tai lieu on thi tot nghiep van
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
 
Luận văn: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên
Luận văn: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niênLuận văn: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên
Luận văn: Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho thanh niên
 
đặC điểm tâm lý tuổi già
đặC điểm tâm lý tuổi giàđặC điểm tâm lý tuổi già
đặC điểm tâm lý tuổi già
 
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclítTư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
Tư tưởng biện chứng trong trếit học của hêraclít
 

Similar to Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại

90 b01d01
90 b01d0190 b01d01
90 b01d01dvkieu
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đạiHuong Phung
 
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh Tử
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh TửTư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh Tử
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh TửHinPhanThi
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngDzaigia1988
 
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...vnhdng13
 
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Khánh Phan Quốc
 
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016 TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016 nataliej4
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...nataliej4
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taluanvantrust
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTThu Nguyen
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2SunPtHp
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận nataliej4
 
Nguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoNguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoAya Lê
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 

Similar to Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại (20)

90 b01d01
90 b01d0190 b01d01
90 b01d01
 
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docxNội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
Nội Dung Cơ Bản Của Học Thuyết Đạo Đức Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử.docx
 
7771
77717771
7771
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đại
 
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh Tử
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh TửTư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh Tử
Tư tưởng dân bản trong học học thuyết Mạnh Tử
 
Tư Tưởng Triết Học Phương Đông Thời Cổ Đại 9 Điểm.doc
Tư Tưởng Triết Học Phương Đông Thời Cổ Đại 9 Điểm.docTư Tưởng Triết Học Phương Đông Thời Cổ Đại 9 Điểm.doc
Tư Tưởng Triết Học Phương Đông Thời Cổ Đại 9 Điểm.doc
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạngTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về đạo đức cách mạng
 
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
[123doc] - bai-giang-lich-su-tu-tuongcac-hoc-thuyet-quan-ly-giang-vien-nguyen...
 
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)
 
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016 TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016
TUYỂN TẬP LÝ ĐÔNG A DUY NHÂN CƯƠNG THƯỜNG HỌC HỘI THẮNG NGHĨA 2016
 
Hoc Thuyet
Hoc ThuyetHoc Thuyet
Hoc Thuyet
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
 
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước taTiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
Tiểu luận : tôn giáo chính sách tôn giáo của đảng và nhà nước ta
 
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUTĐề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
Đề cương cuối kỳ môn Triết Cao học - Bách Khoa HCMUT
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp về tôn giáo, HAY, 9 ĐIỂM
 
Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2Noi dung-tu-tuong2
Noi dung-tu-tuong2
 
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
Tâm Lý Học Nhân Cách Một Số Vấn Đề Lý Luận
 
Nguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáoNguyễn ái quốc với nho giáo
Nguyễn ái quốc với nho giáo
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Đề tài: Học thuyết đức trị của Khổng Tử và giá trị của nó đối với thời hiện đại

  • 1. HỌC THUYẾT ĐỨC TRỊ CỦA KHỔNG TỬ VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỜI HIỆN ĐẠI TS. Nguyễn Thị Lan Trưởng BM Lý luận – Chính trị Phần 1: Nội dung học thuyết đức trị của Khổng Tử Nho giáo ra đời cách đây hơn hai ngàn năm nhưng cho đến nay còn để lại dấu ấn khá đậm nét trong các lĩnh vực của đời sống xã hội ở nhiều nước phương Đông như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, . . . Điều đó chứng tỏ bản thân nó có những hạt nhân hợp lý. Một trong những hạt nhân đó là tư tưởng coi trọng vai trò của đạo đức, quản lý xã hội bằng đạo đức mà người đời sau gọi là học thuyết đức trị. Học thuyết này do Khổng Tử sáng lập và được các nhà Nho sau này phát triển. Sinh thời, Hồ Chí Minh từng nói rằng học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng nhưng những điều hay trong đó thì chúng ta nên học. Trong tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh, Người đã kế thừa nhiều giá trị trong học thuyết đức trị của Khổng Tử. Vậy nội dung học thuyết đức trị của Khổng Tử như thế nào và cho đến nay vẫn còn những điều gì có giá trị mà Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu. 1. Bối cảnh ra đời của học thuyết đức trị Xã hội chiếm hữu nô lệ ở Trung Quốc được hình thành vào khoảng thế kỷ II TCN và thời Xuân thu - Chiến quốc là một giai đoạn rất quan trọng trong lịch sử tư tưởng chính trị của quốc gia này. Hầu hết các trào lưu tư tưởng ở Trung Quốc cổ đại đều ra đời trong giai đoạn này. Đây là giai đoạn xã hội Trung Quốc rơi vào loạn lạc do nhà Chu suy nhược dần và mất hết thực quyền. Trung Quốc bị chia làm hàng trăm nước nhỏ, mỗi nước đồng nghĩa với một gia tộc, tông tộc. Các nước nhỏ thôn tính lẫn nhau tranh giành quyền bá chủ nên chiến tranh xảy ra liên miên, xã hội rơi vào loạn lạc. Một nhu cầu bức thiết là phải có một học thuyết chính trị phản ánh được xu thế của thời cuộc, ổn định xã hội. Đáp ứng nhu cầu này là phong trào "Bách gia tranh minh, bách hoa tề phóng". Hàng trăm nhà tư tưởng đưa ra học thuyết của mình nhằm cắt nghĩa, tìm ra nguyên nhân xã hội loạn và cách chữa trị. Nho giáo với người đứng đầu là Khổng Tử đã ra đời trong bối cảnh đó. Sau này, nó đã được Mạnh Tử (372-289 TCN), Tuân Tử (298- 238 TCN) và các nhà Nho đời sau phát triển lên. 2. Thân thế Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, hiệu là Trọng Ni, người ở ấp Trâu nước Lỗ. Ông sinh vào thời Chu Linh Vương năm thứ 21 (- 551TCN) và mất vào thời Chu Kinh Vương năm thứ 41(- 479 TCN),
  • 2. thọ 72 tuổi. Theo sử ký Tư Mã Thiên, ông dạy học từ khi còn trẻ. Sinh thời ông có ra làm quan một thời gian ở nước Lỗ, sau bị gièm pha nên bỏ đi chu du khắp thiên hạ. Sử chép rằng ông có hơn 3000 học trò, trong đó có 72 người hiền tài nổi tiếng. Khổng Tử sinh ra trong thời loạn lạc, "vương đạo" suy vi, "bá đạo" nổi lên lấn át "vương đạo" làm cho xã hội rối loạn, lề phép nhà Chu bị đảo lộn. Ông nhận thấy rằng cần lập lại kỷ cương trong xã hội thì thiên hạ mới có đạo, xã hội mới ổn định. Để thực hiện ý nguyện đó, ông đã dựa vào đạo đức, coi đạo đức là phương tiện, là sức mạnh hiệu nghiệm nhất để quản lý xã hội. Thực chất của đức trị là đòi hỏi người trị dân phải có đức, quản lý xã hội bằng đạo đức, phải nêu gương đạo đức để làm cho dân yên tâm mà theo lễ. Nội dung học thuyết có nhiều vấn đề, trong khuôn khổ bài viết này chỉ trình bày được một số điểm cơ bản nhất. Ông được người đời sau phong là Thánh và được coi là "vạn sư thế biểu" (Thầy của muôn đời). Tư tưởng cơ bản của ông được học trò và học trò của học trò ông ghi lại trong sách Luận ngữ và các sách mà học trò viết ra sau này theo tư tưởng của ông như Trung dung và Đại học. Toàn bộ các tác phẩm này cùng với trước tác của Mạnh Tử được nhà Nho nổi tiếng Đoàn Trung Còn dịch và Nhà xuất bản Thuận Hoá in trong bộ Tứ thư. 3. Nội dung cơ bản của học thuyết đức trị 3.1. Đức trị là dùng đạo đức để cai trị Trong lịch sử tư tưởng chính trị, Khổng Tử không phải là người đầu tiên chủ trương dùng đạo đức để cai trị. Nhưng ông là người đầu tiên nói đến tư cách đạo đức của người cầm quyền và cũng là người coi trọng vấn đề đó nhất. Ông không tách rời đạo đức và chính trị. Ông cho rằng phải cai trị dân bằng đạo đức chứ không phải bằng bạo lực. Với đường lối này ông hy vọng xã hội phong kiến lúc bấy giờ sẽ trở lại yên bình như thời vua Nghiêu, vua Thuấn và cứ như thế xã hội này sẽ tồn tại vĩnh viễn. Theo ông: "Nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng, chuyên dùng hình phạt mà trị dân, thì dân sợ mà chẳng phạm pháp đó thôi, chứ họ chẳng biết hổ ngươi. Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng đức hạnh, muốn trị dân nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, thì chẳng những dân biết hổ ngươi, họ còn cảm hoá để trở nên tốt lành"(1) . Khổng Tử rất coi trọng vai trò của đạo đức. Theo ông, dùng đức mà cai trị thì mọi người sẽ phục tùng theo như sao Bắc đẩu ở một nơi mà muôn vì sao khác phải chầu theo (2) . Ông cho rằng, người cai trị muốn cho mọi người giữ đạo thì mình phải làm gương trước. Khi Quý Khương Tử, đại phu nước Lỗ hỏi Khổng Tử về việc chính, tức là cai trị, ông nói: "Chữ chính (cai trị) do nơi chữ chính (ngay thẳng) mà ra. Cai trị là săn sóc cho dân trở nên ngay thẳng, chính đính. Nay đại phu là người dẫn đầu trong dân chúng mà tự
  • 3. mình chính đính thì còn ai dám ăn ở bất chính" (3) Lần thứ hai, khi Quý Khương Tử lo rầu vì nước Lỗ có nhiều kẻ trộm, bèn đến hỏi Khổng Tử về cách làm cho dứt nạn ăn trộm thì ông đã nói: ở trên nhà cầm quyền dùng đức thanh liêm thì ở dưới dân chúng sẽ cảm hoá mà trở nên trong sạch. Nay ông là nhà cầm quyền bá tánh, nếu ông chẳng có lòng tham dục, dầu có thưởng họ, họ cũng không đi ăn trộm (4) . Lần thứ ba, khi Quý Khương Tử hỏi ông rằng muốn giết mấy đứa độc ác để cho dân chúng sợ mà ăn ở lương thiện thì ông đã nói: "Muốn cai trị thì phải cần chi sự chém giết. Nếu tự ông muốn tự làm thiện thì dân chúng sẽ trở nên thiện hết cả. Đức của người quân tử như gió, đức của kẻ tiểu nhân như cỏ, gió thổi qua thì cỏ rạp xuống (5) . Trong nhiều lần khác trả lời học trò, ông đều đánh giá cao vai trò của đạo đức trong cai trị. Ông còn cảnh báo rằng, nếu nhà cầm quyền biết trị dân là khó thì đem hết đức hạnh, tài trí của mình mà lo cho dân thì nước được thịnh vượng. Còn nhà cầm quyền độc tài, tự quyền nói năng và hành động chẳng nghe theo lẽ phải của những người cộng sự thì không thể tránh khỏi nạn mất nước. Tử Cống - học trò của ông đã từng nói: nếu thầy ta được nước nhà mà cai trị ắt sẽ làm theo mấy lời cổ ngữ này: gây dựng cho dân thì dân sống tự lập, dắt đường cho dân thì dân biết mà đi, giúp dân an ổn thì dân đến với mình, cảm động lòng dân thì dân biết hoà thuận. Bậc quân tử cai trị được như vậy khi sống được dân tôn vinh, khi thác được dân thương tiếc. Vậy tại sao Khổng Tử dùng đức trị? Thời kỳ này xã hội Trung Quốc phân chia đẳng cấp rõ rệt là quân tử và tiểu nhân. Quân tử là người cai trị, tiểu nhân (đa số là nhân dân lao động) là kẻ bị trị. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động và vua chúa ngày càng sâu sắc. Vậy phải làm sao để tiêu diệt ý chí phản kháng của nông dân? Khổng Tử đã dùng đến lá bài số mệnh và đức. Nhưng số mệnh thì chẳng thuyết phục được người nông dân bởi vì họ quanh năm vất vả cực nhọc mà chẳng đủ cơm ăn, áo mặc, lại bị bóc lột đè nén nên họ chẳng tin vào cái số mệnh vô lý như vậy nên họ chẳng nghe theo. Dùng pháp luật thì Khổng Tử cũng thấy được dân sợ mà theo chứ chẳng phục, do đó sẽ chống đối. Vì thế phải dùng đức để cai trị. Hơn nữa, bản thân ông cũng là người coi trọng đạo đức, rất gương mẫu và luôn học hỏi. Học trò ông đã từng nói rằng ông là con người mẫu mực, đáng để mọi người kính trọng. 3.2. Nhân và lễ - cốt lõi trong tư tưởng chính trị của Khổng Tử Người cai trị mà Khổng Tử rất kỳ vọng là người quân tử. Người quân tử phải có đức. Đó là nhân - nghĩa - lễ - trí - tín (còn gọi là ngũ thường), trong đó đức Nhân là đức quan trọng nhất, bao hàm gần đầy đủ các đức khác. Nó là đức căn bản của Nho giáo cả về tư tưởng chính trị, về xử thế và tu thân. Cho đến nay, Nho giáo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển
  • 4. nhưng phạm trù Nhân của Khổng Tử vẫn giữ vị trí trung tâm, chỉ đạo xuyên suốt. Đạo Nhân là xuất phát điểm tư tưởng của Khổng Tử. Phạm trù này được ông đề cập nhiều lần trong Luận ngữ. Vậy Nhân là gì? Ông không nói rõ về khái niệm này vì định cho nó một nội dung cụ thể, rõ ràng là rất khó vì đó là đức tính tối cao, khiến con người trở thành "Người" nhất. Nhân là một học thuyết nhân văn sâu sắc: nhân vừa là Người, vừa là thương yêu con người, vừa phải sống cho ra Người. Đó là đạo làm người mà cốt lõi là vừa yêu thương, vừa phải giúp đỡ lẫn nhau để tạo dựng một cuộc sống hoà bình, hạnh phúc. Đó là tư tưởng cốt yếu của Khổng Tử về đạo đức nhân sinh với hành vi và mục tiêu là nhằm xây dựng con người có đức nhân, giáo hoá đức nhân cho con người nhằm khắc phục những mặt xấu trong đời sống xã hội. Con người có đức nhân là mẫu người lý tưởng của Khổng Tử và được gọi là người quân tử. Đối lập với người quân tử là kẻ tiểu nhân - người không có đức nhân. Khi học trò hỏi về đạo nhân ông đã tuỳ theo từng người mà trả lời. Phàn Trì hỏi về đạo nhân, ông nói "Nhân là thương người". Vậy làm sao biểu hiện được lòng thương người thì ông nói "kỷ sử bất dục vật thi ư nhân" ( điều gì mình không muốn chớ làm cho người khác) (6) . Nhân là phải rộng lượng với người. Người nhân là người mình muốn lập thân thì cũng muốn giúp người lập thân, mình muốn thành đạt thì cũng muốn giúp người thành đạt (7) . Khổng tử nói nhân là thương người nhưng không phải thương tất cả mọi người. Tử Cống hỏi Khổng Tử: Nếu có người gia ân cho dân rất rộng và có thể giúp được mọi người thì sao? Ông đã trả lời: Nếu được như thế thì sao chỉ gọi là nhân mà phải gọi là thánh mới xứng. Việc đó vua Nghiêu, vua Thuấn cũng khó mà làm được (8) . Người nhân là người hiểu biết để có thái độ đúng đắn trong mọi hoàn cảnh: " Người nhân an vui với lòng nhân của mình, ở cảnh nào cũng an ổn, thảnh thơi"(9) . Người nhân là người phải có trí. Khổng Tử từng nói: Người nhân có trí sáng suốt, biết phân biệt người trung chính với kẻ tàn ác, tức là biết yêu người đáng yêu, ghét người đáng ghét, đề bạt người chính trực, bỏ người cong queo. Người nhân phải có trí vì có trí mới xử lý đúng trong mọi hoàn cảnh, mới biết giúp người mà không hại đến mình (10) . Người nhân phải có lòng dũng cảm, người dũng mãnh chưa chắc có nhân. Nếu để bảo vệ đức Nhân thì người nhân sẵn sàng hy sinh thân mình, cũng chẳng vì thân mình mà hại đến đức nhân. Người nhân có khi phải tự mình quyên sinh để bảo vệ đức nhân vậy(11) . Người nhân phải có nghĩa. Nhân thường đi kèm với nghĩa. Đức nghĩa thường được thể hiện khi tự vấn lương tâm mình. Khổng Tử ít nói đến nghĩa nhưng ông luôn làm theo điều nghĩa. Theo nghĩa là thấy việc gì đáng làm thì làm, đáng nói thì nói chứ không hề mưu tính lợi cho mình. Nếu làm được điều đó mà thấy thảnh thơi thoải mái thì việc làm
  • 5. đó là điều nghĩa. Không làm điều ấy mà thấy bứt rứt trong lương tâm, như thế là có điều nghĩa không làm. Ngược lại nếu thấy điều gì đó phải làm mà không làm vẫn thấy yên lòng thì việc đó vốn là phi nghĩa. Nếu đức nhân là đối với người thì đức nghĩa là đối với mình. Người nhân phải có hiếu đễ. Ông nói: hiếu đễ là cái gốc của đạo nhân chăng? Hiếu là đức của người làm con hết lòng kính yêu cha mẹ khi cha mẹ còn sống, kế thừa ý chí của cha mẹ khi cha mẹ đã qua đời, luôn luôn ra sức vươn lên cho cha mẹ hài lòng. Đễ là đức của người làm em hết lòng kính nhường đàn anh, của người bề dưới chân thành vâng lời bề trên. Người nhân phải có lễ. Nhân và lễ không tách rời nhau, phụ thuộc vào nhau, có cái nọ phải có cái kia. Người có nhân không thể không theo về với lễ và người đã theo đúng lễ là người có nhân. Người quân tử phải có nhân, phải tu được chữ nhân để khôi phục lễ. " Khắc kỷ, phục lễ" (12) .Trong mối quan hệ giữa nhân và lễ thì nhân là nội dung, là gốc, còn lễ là hình thức, là ngọn. Lễ trong quan niệm chính trị của Khổng Tử thực chất là một loại khế ước của xã hội quy định bổn phận của mọi tầng lớp, đẳng cấp trong xã hội do Chu Công đặt ra và Khổng Tử gia giảm. Theo ông xã hội phải có trật tự trên dưới và con người không được vượt qua trật tự đó. Trong tư tưởng của ông, lễ có nhiều nội dung. Lễ là cách thức, thủ tục cúng lễ để thực hiện mối quan hệ giữa con người và trời đất, tổ tiên. Lễ là cách thức giao tiếp giữa con người với con người như ăn mặc, cử chỉ, nói năng, cư xử. Lễ là quy định bổn phận và trách nhiệm của mỗi người phù hợp với địa vị, đẳng cấp xã hội của mình. Trong tư tưởng chính trị của Khổng Tử, nghĩa thứ ba của lễ rất được chú trọng. Nó quy định chuẩn mực cho các mối quan hệ cơ bản: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em, bạn bè. Vua đối với bầy tôi phải huệ (ban ơn, bao dung ), là tôi thờ vua phải trung thành, cha đối với con phải nhân từ, con thờ cha phải hiếu thảo, anh em đối với nhau phải có đễ (nhường nhịn), bạn bè phải có tín (tin tưởng nhau), vợ phải giữ tiết hạnh với chồng, phải nghe theo chồng (phu xướng, phụ tuỳ), phải tam tòng tứ đức. Cơ sở của những mối quan hệ đó theo Khổng Tử là dựa trên sự yêu thương người thân, người cùng huyết thống phải được coi trọng hơn vì theo ông đó là lẽ tự nhiên mà trời phú cho. Nhưng ông cũng chủ trương phải coi trọng người hiền. Đối với Khổng Tử, lễ nhiều khi được xem như là luật lệ. Ông nói: chớ xem điều trái lễ, chớ nghe điều trái lễ, chớ nói điều trái lễ, chớ làm điều trái lễ. Lễ được coi là giới hạn ứng xử của con người, nếu muốn cộng đồng thừa nhận thì không được vượt qua mà phải tuân theo. Vậy theo ông, cơ chế thực hiện lễ thì ra sao ? Đó là tự nguyện. Do đó theo ông, lễ không phải là cái dùng cho tất cả mọi người mà chỉ đem áp dụng với những người ít nhiều có nhân. Ông cho rằng người không có nhân thì giữ lễ sao được .
  • 6. Ngoài ra người nhân còn có nhiều đức khác như cung, kính, khoan hoà, trung thực ngay thẳng, không giả dối, phải thận trọng trong lời nói và việc làm. Khi Tử Trương hỏi về đạo nhân, ông đáp: làm được năm đức này trong thiên hạ gọi là nhân: cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung kính thì không bị khinh nhờn, khoan hậu thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tin tưởng, cần mẫn thì thành công, từ huệ thì sử dụng được người (13) . Đạo nhân của Khổng Tử có nhiều đức như vậy nhưng không có đức nào được coi là nhân được. Học trò của ông chỉ có Nhan Hồi được ông khen là giữ được đức nhân ba tháng. Còn những người khác chỉ giữ được một tháng hoặc một ngày(14) . Riêng ông, ông đã hai lần không tự nhận là nhân. Ông nói: làm bậc thánh với nhân thì ta đâu dám. Vậy đạo nhân bắt nguồn từ đâu? Khổng Tử cho rằng đạo nhân là cái trời phú cho con người nhưng chỉ có ở người quân tử, còn kẻ tiểu nhân không có. Điều này đã trở thành mâu thuẫn trong lý luận của ông. Đẻ tránh mâu thuẫn ấy, ông cho rằng đạo nhân tuy là cái trời phú nhưng phải có sự bồi đắp bằng cách tu dưỡng bản thân nghiêm khắc, nếu không cũng có thể mất đi. Phương pháp tu dưỡng là: cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm. Mục đích của tu thân xét đến cùng là để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. 3.3. Khổng Tử chủ trương muốn khôi phục lễ phải thực hiện chính danh Để khôi phục lễ chế của Tây Chu, Khổng Tử chủ trương phải thực hiện chính danh. Vì thế khi vua nước Vệ có ý mời Khổng Tử ra chấp chính, Tử Lộ hỏi Khổng Tử: thầy định làm cái gì trước? Ông trả lời: ắt ta sẽ làm cho ra chính danh định phận (15) (Tử Lộ, tr. 197). Tử Lộ cho là viển vông, không thực tế. Ông phê phán Tử Lộ là quê kệch và nói: người quân tử đối với những điều mình chưa biết thì bỏ qua mà chẳng nói. Danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì việc không thành, việc không thành thì lễ nhạc không gây lại được, không gây lại được lễ nhạc thì hình phạt sẽ sai cả, hình phạt không đúng thì dân bị bó chân tay. Cho nên người quân tử có danh rồi tất phải nói, nói rồi tất phải làm (16) . Chính danh là danh và thực phải phù hợp với nhau, nếu không phù hợp sẽ loạn danh và loạn danh thì xã hội sẽ loạn. Vậy danh là gì? Danh là khái niệm chỉ cương vị, quyền hạn của từng người trong bậc thang tôn ti trật tự của xã hội. Còn thực chỉ nghĩa vụ và quyền lợi của từng người ứng với danh của họ. Thực còn được gọi là phận hay bổn phận của từng người theo với danh. Danh và thực trước hết được quy định bởi mối quan hệ cụ thể giữa người với người trong xã hội. Nho giáo đặc biệt quan tâm năm mối quan hệ cơ bản (ngũ luân). Là vua hay tôi, là cha hay con, anh hay em trước hết phụ thuộc vào mối quan hệ được xác lập. Vì thế cùng một người có thể có nhiều danh, phận chồng chéo lên nhau. Tuy vậy ở mỗi mối quan hệ xác định mỗi người có danh,
  • 7. phận rõ ràng. Nếu người ta ở địa vị nào mà hoàn thành được bổn phận của mình ở địa vị ấy, không lấn sang bổn phận của người khác thì có chính danh và ngược lại. Khi vua Cảnh Công nước Tề hỏi ông về cách cai trị, ông nói nếu xã hội thực hiện được "quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử" (vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con) thì xã hội có chính danh (17) . Ở đây, chữ thứ nhất là khái niệm về con người cụ thể. Chữ thứ hai là tiêu chuẩn của con người đó, tức là con người lý tưởng. Vậy suy ra con người cụ thể phải tu dưỡng cho đạt con người lý tưởng. Hay nói cách khác, vua phải giữ đạo làm vua, cha phải giữ đạo làm cha. . . (quân kính, thần trung, phu từ, tử hiếu). Thưc hiện được chính danh thì xã hội có trật tự, kỷ cương, thanh bình, thịnh trị. Theo ông, xã hội thời Đông Chu bất ổn vì loạn danh. Mong ước của ông la dùng chính danh để lập lại kỷ cương, trật tự xã hội. Chính danh là giải pháp cứu vãn nguy cơ sụp đổ chính thể nhà Chu. Vậy lấy gì để đảm bảo chính danh? Có thể dùng pháp trị - tức là dùng hệ thống luật pháp và hình phạt tương ứng để ép buộc, cưỡng bức phải thực hiện. Nhưng ông không tán thành biện pháp này. Bởi vì nếu thực hiện pháp luật sẽ tạo ra sự bình đẳng cho mọi người. Thế thì xã hội còn đâu là tôn ti đẳng cấp nữa. Hơn nữa dùng pháp luật thì sớm muộn dân chúng sẽ chống lại, cho nên ông chủ trương dùng đạo đức để cai trị. Vậy cơ chế để thực hiện chính danh là gì? Ông cho rằng phải dựa vào sự tự giác của mỗi người. Từ vua chúa cho đến chư hầu, từ đại phu cho đến kẻ sỹ đều phải tự giác giữ lấy danh, phận của mình, không được lạm quyền. Vậy lấy cái gì để đảm bảo họ sẽ không vượt quyền? Ông lại chủ trương dựa vào sự tự giác của mỗi người, dựa vào sự tu dưỡng đạo nhân? Vậy nếu vua, chúa không chịu chính danh thì sao? Ông chủ trương thiên tử sẽ đưa quân đi dẹp. Có lẽ vì điều này mà Tử Lộ cho là ông viển vông. Xã hội loạn lạc, thiên tử nhà Chu đã mất hết thực quyền thì làm sao có thể đưa quân đi đánh dẹp những kẻ không chính danh. Khổng Tử đã không giải quyết triệt để cơ chế thực hiện chính danh như một giải pháp chính trị. Đó là hạn chế cơ bản của học thuyết chính danh xét ở góc độ là một biện pháp cai trị. Chủ trương chính danh của Khổng Tử đã đưa tới quy kết là ai ở địa vị nào phải làm tròn trách nhiệm đó và ai giữ phận ấy không được việt vị, nghĩa là không được hưởng những quyền lợi cao hơn địa vị của mình. Việt vị còn có nghĩa là không ở chức vụ nào thì đừng mưu tính việc của chức vụ đó (Bất tại kỳ vị, bất mưu kỳ chính). Thực hiện được vậy xã hội sẽ yên bình, thịnh trị. Chủ trương dùng đạo đức để cai trị của ông thật là lý tưởng và rất cần thiết. Nhưng trong lúc nước nhà loạn lạc, đang cần có một đường lối để nhanh chóng ổn định xã hội mà dùng đức để cảm hoá thì thật là ảo tưởng. Ông đã tuyệt đối hoá vai trò của đạo đức, chưa thấy được vai trò của pháp luật trong cai trị xã hội. Ông không có cơ chế để buộc người cai trị phải
  • 8. tuân theo đạo đức mà chỉ trông chờ vào sự tự giác của mỗi người. Sao ông không thấy một sự thật phũ phàng là xã hội đã "lễ hư, nhạc hỏng", chiến tranh giành quyền bá chủ xảy ra liên miên như thế thì đạo đức làm sao có thể lay chuyển được tình thế. Giá như ông biết dung hoà giữa đức trị và pháp trị thì đâu đến nỗi than đời vì đạo của ông không ai dùng đến cả. Sau này nhà Tần dùng pháp trị của Hàn Phi Tử đã thống nhất được Trung Quốc và lên nắm quyền cai trị nhưng cũng chỉ tồn tại được 15 năm vì quá đề cao vai trò của pháp luật. Về sau nhà Hán lên cầm quyền áp dụng chính sách đức trị của ông nhưng đều phải thực hiện "dương nho, âm pháp". Tóm lại, tư tưởng chính trị của Khổng Tử là dùng đức trị. Ông yêu cầu người cai trị phải có đức và phải dùng đức để cai trị. Để có đức thì họ phải hành đạo, tức là phải tu thân, phải làm theo lễ. Muốn khôi phục lễ phải thực hiện chính danh. Thực hiện được chính danh thì xã hội sẽ ổn định, phát triển. Hoài bão của ông thật lớn lao và chứa đựng lòng nhân đạo cao cả. Nhưng chính vì thế mà nó không thực hiện được trong xã hội loạn lạc thời Đông Chu. Nhưng chúng ta phải thừa nhận học thuyết của ông đã để lại cho người đời sau những giá trị vô cùng quý báu. Cho đến thời hiện đại hôm nay, nhân loại đã bước sang thế kỷ 21, ngẫm lại nhiều điều ông dạy vẫn còn rất bổ ích. (Còn nữa) Chú thích: Những trích dẫn trong bài viết lấy từ tác phẩm Tứ thư, Đoàn Trung Còn dịch, Nhà xuất bản Thuận Hoá, năm 2000, quyển Luận ngữ. (1);( 2) : tr. 15 ( 3);(4);(5) : tr. 191 ( 6) : tr.249 ( 7);( 8): tr. 97 (9); (10) : tr. 51 (11) : tr. 243 (12) : tr. 181 (13): tr. 273 (14) : tr. 85 ( 15) : tr. 197 ( 16) : tr. 119 (17): tr. 189 ( Phần 2 : Giá trị của học thuyết đức trị trong thời hiện đại )
  • 9. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50969 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562