SlideShare a Scribd company logo
Chương 3
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
(1975 – 2018)
1. Từ năm 1975 - 1981
I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ
quốc (1975 – 1986)
• Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phá
nặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bị
một số nước bao vây, cấm vận.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì
trệ, khó khăn về kinh tế.
• Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ,
khó khăn về kinh tế.
a) Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước
Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa
(1945 – 1976)
Sự thống nhất về mặt nhà nước (chính quyền)
phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử
Cộng hòa miền Nam
Việt Nam
(1969 – 1976)
 Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử quốc hội
trong cả nước.
 Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội
thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết định
tên nước, quốc kỳ, quốc ca.
b) Đại hội IV (12-1976)
 Đổi tên Đảng
 Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước
 Bầu BCH Trung
ương và Tổng Bí thư
 Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng
Việt Nam trong giai đoạn mới.
 Xác định đường lối chung của cách mạng
Việt Nam.
 Xác định đường lối xây dựng, phát triển
kinh tế:
+ Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập
trung, bao cấp trên phạm vi cả nước.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
trong công nghiệp.
• Hạn chế của Đại hội IV
 Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH
ở miền Bắc trước năm 1975.
 Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa
nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
XHCN trong 20 năm.
 Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng trên quy mô lớn.
 Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công
nghiệp vượt quá khả năng thực tế…
c) Xây dựng kinh tế XHCN
 Từ năm 1976 – 1978, kinh tế Việt Nam lâm
vào tình trạng khó khăn, lương thực, hàng tiêu
dùng không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.
 Từ năm 1979, một số NQ của Đảng được
ban hành để cải tiến phân phối lưu thông,
quản lý giá, khuyến khích sản xuất, phát triển
chăn nuôi. Một số địa phương xuất hiện các
mô hình “xé rào, phá rào”.
Nhà máy dệt Thành Công, dệt Phong
Phú, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, bù
giá vào lương ở Long An, Khoán 100
của Ban Bí thư trong nông nghiệp... đặt
những viên gạch đầu tiên cho một giai
đoạn mới.
 Một số địa phương, doanh nghiệp xuất
hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.
• Bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp đỡ nhân
dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng
Khmer Đỏ
d) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc
Pol Pot
 Ngày 17-2-1979, Trung Quốc tấn công vào
biên giới phía bắc Việt Nam.
 Ngày 16-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút
quân, nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới
của quân dân Việt Nam vẫn kéo dài nhiều
năm sau đó.
Bộ đội Việt Nam trên mặt trận Vị Xuyên
(1984 – 1989)
2. Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982)
• Đất nước khủng hoảng kinh tế, các nước Mỹ,
Trung Quốc, Asean, Tây Âu... bao vây cấm vận.
• Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt
trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng), ra sức phát triển công nghiệp hàng
tiêu dùng. Tuy nhiên, chủ trương này không tạo
ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp.
a) Đại hội lần thứ V của Đảng
b) Các bước đột phá tiến tới đổi mới kinh tế
• Hội nghị Trung ương 6 (7-1984), tập trung giải
quyết vấn đề cấp bách về phân phối và lưu thông
• Hội nghị Trung ương 7 (12-1984), tiếp tục coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sản
xuất lương thực, thực phẩm.
• Hội nghị Trung ương 8 (6-1985), chủ trương
xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch
toán kinh doanh XHCN.
• Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đưa ra
kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm
kinh tế:
Về cơ cấu sản xuất: Chúng ta đã chủ quan, nóng vội
đề ra một số chủ trương quá lớn về quy mô, quá cao
về nhịp độ xây dựng và phát triển sản xuất
Về cải tạo XHXN: Chúng ta đã phạm phải nhiều
khuyết điểm trong cải tạo XHCN; phải nhận thức
đúng đắn về thời kỳ quá độ (nền kinh tế có nhiều
thành phần)
Về cơ chế quản lý kinh tế: Bố trí lại cơ cấu kinh tế
phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
a) Đại hội VI (12-1986)
II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (từ
năm 1986 đến nay)
1. Đổi mới toàn diện và đưa đất nước ra khỏi
khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996)
• Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối
thoại.
• Một số nước XHCN cải tổ, cải cách
• Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi hành
chính sách thù địch phá hoại
• Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
• Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra
các sai lầm đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế:
nóng vội, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, chủ
quan duy ý chí...
• Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
• Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ
chế bao cấp chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh
doanh.
• Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực
hiện ba chương trình kinh tế lớn (...).
• Thực hiện chính sách xã hội (...)
• Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa
quan hệ với Trung Quốc.
 Quan điểm về kinh tế, chính trị, xã hội
 Các chuyển biến quan trọng về kinh tế
• Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các
trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao
thông (3/1987)
• Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức
thông qua Luật Đầu tư nước ngoài.
• Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết
10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
• Trong công nghiệp, xóa bỏ chế độ tập
trung, bao cấp chuyển sang hạch toán kinh
doanh.
• Nhà nước công nhận sự tồn tại của kinh tế
nhiều thành phần.
• Ngày 21/12/1990, Quốc hội ban hành Luật
Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân.
 Các kết quả bước đầu về kinh tế
Nhà máy thủy điện Hòa
Bình phát tổ điện số 1 Dầu khí Việt – Xô khai
thác những thùng dầu
đầu tiên
Lạm phát giảm, lương thực đã có dự trữ xuất
khẩu (1989). Hàng hóa tiêu dùng đa dạng. Kinh
tế hàng hóa nhiều thành phần từng nước hình
thành.
 Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Chủ trương bình thường hóa quan hệ với
Mỹ, từng bước xây dựng quan hệ hợp tác với
các nước Đông Nam Á.
• Liên Xô và các nước Đông Âu khủng hoảng
và sụp đổ.
• Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (1989)
• Trung Quốc gây rối, phá hoại vùng biên giới
và đánh chiếm một số đảo của Việt Nam ở
Trường Sa.
Đại hội VII họp trong
bối cảnh cuộc khủng
hoảng toàn diện trong
hệ thống XHCN
Đông Âu và Liên Xô
b) Đại hội VII (6-1991)
 Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Chiến lược
ổn định và phát triển KT – XH đến năm 2000;
Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.
 Đại hội khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung
dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Các sự kiện nổi bật về đối ngoại
• Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung
Quốc (1991)
• Nhật Bản nối lại viện trợ ODA và bình thường
hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1992)
• Mỹ bỏ cấm vận kinh tế (3-2-1994) và bình
thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-
7-1995).
• Việt Nam phê chuẩn công ước về Luật biển năm
1982 của Liên hợp quốc
• Gia nhập Asean (28-7-1995)
c) Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm
kỳ (1-1994)
• Chỉ rõ 4 nguy cơ:
+ Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước
+ Chệch hướng xã hội chủ nghĩa
+ Tham nhũng và tệ quan liêu
+ Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch
• Khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền
Việt Nam
2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
(1996 – nay)
a) Đại hội lần thứ VIII (6-1996)
• Đại hội khẳng định: nước ta
đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế
– xã hội, nhưng một số mặt còn
chưa vững chắc. Tổng kết
chặng đường 10 năm đổi mới,
đại hội rút ra 6 bài học chủ yếu.
• Đại hội tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới
 Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH.
 Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác
định rõ hơn.
 Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời
kỳ quá độ cơ bản hoàn thành.
 Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CN-XH,
kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM.
 Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế
với đổi mới chính trị.
 Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường.v.v...
• Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa
của Đảng trong thời kỳ mới
 Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác quốc
tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
 Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự
nghiệp công nghiệp hóa.
 Phát huy nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho
sự phát triển nhanh và bền vững.
 Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
 Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để
phát triển phương hướng phát triển, lựa chọn dự án
đầu tư và công nghệ.
 Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị Trung ương 4 (12/1997), bầu Lê Khả
Phiêu làm Tổng Bí thư.
• Hội nghị Trung ương 5 (7/1998), ban hành
Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”.
b) Đại hội lần thứ IX (4-2001)
• Đường lối kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, đưa nước ta trở thành một nước công
nghiệp.
• Thực hiện nhất quán và lâu dài nền KTTT định
hướng XHCN. Đó là nền KTHH nhiều thành
phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN;
có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, nhiều hình thức phân phối.
• Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng
mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ
quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị TW 3 (9/2001), ban hành Nghị quyết
về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng
cao hiệu quả về kinh tế nhà nước.
• Hội nghị TW 5 (3/2002), thống nhất nhận thức
về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể; coi
kinh tế tư nhân là một bộ phận cấu thành quan
trọng của nền kinh tế quốc dân.
• Hội nghị TW 7 (3/2003), thống nhất nhận thức
coi đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt. Đất đai
thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước đại
diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
• Hội nghị TW 8 (7/2003), ban hành chiến lược
bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
c) Đại hội lần thứ X (4-2006)
• Đại hội đã tổng kết một số vấn đề lý luận –
thực tiễn của 20 năm đổi mới, chỉ ra 5 bài học
cần thiết.
• Đại hội xác định nhiệm vụ then chốt là chỉnh
đốn Đảng.
• Đại hội có quan điểm cho phép đảng viên làm
kinh tế tư nhân.
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị TW 4 (2/2007), ban hành nghị quyết về
Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2000; Chủ
trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy Đảng, nhà nước.
• Hội nghị TW 3 (8/2006), ban hành nghị quyết về
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
• Hội nghị TW 5 (8/2007), ban hành nghị quyết về
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
d) Đại hội lần thứ XI (1-2011)
• Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Gồm các
nội dung:
 Quá trình cách mạng Việt Nam và những bài
học kinh nghiệm.
 Quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh
mới diễn biến phức tạp.
 Những định hướng lớn về phát triển kinh tế,
văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại.
• Chiến lược phát triển KT – XH 2011 - 2020
 Quan điểm phát triển:
+ Phát triển nhanh gắn liền với phát
triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt.
+ Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và
chính trị.
+ Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa quyền con
người
+ Phát triển mạnh mẽ LLXS đồng thời hoàn
thiện QHSX
 Ba đột phá chiến lược:
+ Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng
XHCN, tạo môi trường cạnh tranh bình
đẳng, cải cách hành chính.
+ Phát triển nhanh nguồn nhân lực
+ Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ
 Định hướng phát triển KT - XH:
+ Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu
lại nền kinh tế.
+ Thực hiện tốt chức năng nhà nước, hoàn
thiện bộ máy nhà nước, cải cách hành chính.
+ Đấu tranh phòng chống tham ô, tham
nhũng, lãng phí.
+ Tăng cương sự lãnh đạo của Đảng, phát huy
quyền làm chủ của nhân dân
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị TW 4 (1/2012)
+ Chủ trương xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng
đồng bộ
+ Ban hành Nghị quyết về Một số vấn đề cấp
bách trong xây dựng Đảng hiện nay. Hội nghị
kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác phòng, chống tham
nhũng, lãng phí.
+ Lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống
tham nhũng, do TBT làm trưởng ban.
• Hội nghị TW 5 (5/2012), họp bàn về vấn đề đất
đai, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm
chính sách đất đai.
• Hội nghị TW 6 (10/2012)
+ Ban hành kết luận về Đề án tiếp tục sắp xếp,
đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước.
+ Kiểm điểm về công tác xây dựng Đảng: Bộ
chính trị, Ban Bí thư: tình trạng tham nhũng,
lãng phí chưa được đẩy lùi, ngăn chặn.
• Hội nghị TW 7 (3/2013): Ban hành Nghị quyết
về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường.
• Hội nghị TW 8 (11/2013): Ban hành Nghị quyết
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đáp ứng
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế.
• Đại hội nhấn mạnh tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo thực hiện sáu nhiệm vụ trọng tâm:
+ Xây dựng, chỉnh đốn Đảng
+ Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; đấu
tranh phòng chống tham nhũng.
+ Nâng cao chất lượng tăng trưởng
+ Đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ.
+ Phát huy mọi nguồn lực của nhân dân
+ Phát huy nhân tố con người
e) Đại hội lần thứ XII (1-2016)
 Các hội nghị và nghị quyết quan trọng
• Hội nghị TW 4 (10/2016)
+ Bàn về công tác hội nhập kinh tế quốc tế
+ Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
• Nghị quyết Hội nghị TW (11/2016): về
một số chủ trương, chính sách lớn nhằm
tiếp tụ đổi mới mô hình tăng trưởng.
• Hội nghị TW 5 (6/2017):
+ Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường.
+ Ban hành nghị quyết về tiếp tục cơ cấu lại,
đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước.
+ Ban hành nghị quyết về phát triển kinh tế tư
nhân trở một động lực quan trọng của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN.
• Hội nghị TW 8 (6/2018): Ban hành nghị
quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh
tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2045.
• Hội nghị TW 7 (5/2018): Ban hành nghị
quyết về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ
các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm
chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
f) Đại hội lần thứ XIII (1-2021)
• Quan điểm chỉ đạo của Đại hội (5
quan điểm)
• Sáu nhiệm vụ trọng tâm
• Ba đột phá chiến lược
3) Thành tựu của công cuộc đổi mới
 Về phát triển kinh tế
a) Thành tựu
• Từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao
cấp đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần.
409
2020
Nguồn dữ liệu: Bộ Kế hoạch & Đầu tư
 Về quan hệ đối ngoại
Infographics về các Đại hội Đảng
ĐẠI HỘI I (1935)
ĐẠI HỘI II (1951)
ĐẠI HỘI III (1960)
ĐẠI HỘI IV (1976)
ĐẠI HỘI V (1982)
ĐẠI HỘI VI (1986)
ĐẠI HỘI VI (1991)
ĐẠI HỘI VIII (1996)
ĐẠI HỘI IX (2001)
ĐẠI HỘI X (2006)
ĐẠI HỘI XI (2011)
ĐẠI HỘI XII (2016)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phim tài liệu
• Việt Nam trên đường thắng lợi
• Việt Nam cuộc chiến 10.000 ngày
• Chiến tranh Việt Nam những hình ảnh chưa
từng được biết
• Việt Nam thiên lịch sử truyền hình

More Related Content

What's hot

So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
jin1020
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
LinhPham480
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
jangvi
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN  250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
alexandreminho
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Heli Sama
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
VFU-ĐH Lâm Nghiệp
 
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
lethianhmai230205
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
linh345584
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Ngọc Hưng
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945mikado3f
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
dangnguyen750348
 
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docxTrắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
HuyenDiem2
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
Ho Quang Thanh
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
CongDoanVan1
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namTran Trang
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
ThinKim57
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPĐào Trần
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10thapxu
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
voxeoto68
 

What's hot (20)

So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiênSo sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
So sánh cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị đầu tiên
 
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.pptlịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
lịch sử đảng cộng sản việt nam chương 1.ppt
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN  250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
 
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO TranTim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
Tim hieu cach mang thang 8 1945 by TinhBGO Tran
 
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
 
Lịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
 
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sảnSlide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
Slide thuyết trình - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản
 
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
Đường lối Cách mạng đảng CSVN 1939-1945
 
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
 
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docxTrắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
Trắc nghiệm LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
 
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt namhội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam
 
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒNLỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
LỊCH SỬ ĐẢNG CHƯƠNG 3-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
 
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TPSo sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
So sánh cương lĩnh HCM và luận cương TP
 
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
so sánh cương lĩnh chính trị tháng 2 với luận cương chính trị tháng 10
 
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMTS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TS BÙI QUANG XUÂN. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
 
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt namBài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
Bài tiểu luận lịch sử đảng cộng sản việt nam
 

Similar to Lịch sử Đảng

chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
NguyenDucXuan1
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
LmTrn286060
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptx
TrmLThMinh
 
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCNQuá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
luvufelixsomuchh
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
Nhựt Nguyễn Minh
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Lem Shady
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
TiSVNguynVn
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
Quang Huy
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
bookbooming
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngBảo Bối
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạinguoitinhmenyeu
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
dinhtrongtran39
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triết
tuan dung
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
DngNguyn86045
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
bookbooming
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Lem Shady
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
minh tu minh
 

Similar to Lịch sử Đảng (20)

chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
chuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptxchuong-3-lsd.pptx
chuong-3-lsd.pptx
 
Bài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptxBài 4 chuan.pptx
Bài 4 chuan.pptx
 
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCNQuá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
Quá trình nhận thức Kinh tế thị trường XHCN
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
 
Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-Thuyttrnh2 131203202454-
Thuyttrnh2 131203202454-
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chương 8
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
 
Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoại
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 
Tài liệu triết
Tài liệu triếtTài liệu triết
Tài liệu triết
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2Chuong8 phpapp02 2
Chuong8 phpapp02 2
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 

Recently uploaded

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
vivan030207
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
ChuPhan32
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 

Recently uploaded (18)

Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsgSinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
Sinh-12-Chuyên-2022-2023.dành cho ôn thi hsg
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation ManagementQuan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
Quan Tri Doi Moi Sang Tao_ Innovation Management
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 

Lịch sử Đảng

  • 1. Chương 3 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 – 2018)
  • 2. 1. Từ năm 1975 - 1981 I. Lãnh đạo xây dụng CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975 – 1986) • Đất nước thống nhất nhưng bị tàn phá nặng nề sau 30 năm chiến tranh. Nước ta bị một số nước bao vây, cấm vận. • Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khó khăn về kinh tế. • Các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khó khăn về kinh tế.
  • 3. a) Hoàn thành thống nhất về mặt Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 – 1976) Sự thống nhất về mặt nhà nước (chính quyền) phải được thực hiện bằng một cuộc tổng tuyển cử Cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969 – 1976)
  • 4.  Ngày 25/4/1976, tiến hành bầu cử quốc hội trong cả nước.  Ngày 24/6, kỳ họp thứ nhất Quốc hội thống nhất khoá IV được tổ chức. Quyết định tên nước, quốc kỳ, quốc ca.
  • 5. b) Đại hội IV (12-1976)  Đổi tên Đảng  Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước  Bầu BCH Trung ương và Tổng Bí thư
  • 6.  Nêu lên ba đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.  Xác định đường lối chung của cách mạng Việt Nam.  Xác định đường lối xây dựng, phát triển kinh tế: + Tiếp tục mô hình quản lý kinh tế tập trung, bao cấp trên phạm vi cả nước. + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong công nghiệp.
  • 7. • Hạn chế của Đại hội IV  Chưa tổng kết kinh nghiệm xây dựng CNXH ở miền Bắc trước năm 1975.  Dự kiến thời gian hoàn thành quá trình đưa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN trong 20 năm.  Chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trên quy mô lớn.  Đề ra các chỉ tiêu về nông nghiệp, công nghiệp vượt quá khả năng thực tế…
  • 8. c) Xây dựng kinh tế XHCN  Từ năm 1976 – 1978, kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng khó khăn, lương thực, hàng tiêu dùng không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội.  Từ năm 1979, một số NQ của Đảng được ban hành để cải tiến phân phối lưu thông, quản lý giá, khuyến khích sản xuất, phát triển chăn nuôi. Một số địa phương xuất hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.
  • 9. Nhà máy dệt Thành Công, dệt Phong Phú, Nhà máy Thuốc lá Vĩnh Hội, bù giá vào lương ở Long An, Khoán 100 của Ban Bí thư trong nông nghiệp... đặt những viên gạch đầu tiên cho một giai đoạn mới.  Một số địa phương, doanh nghiệp xuất hiện các mô hình “xé rào, phá rào”.
  • 10. • Bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ d) Chiến tranh bảo vệ tổ quốc Pol Pot
  • 11.  Ngày 17-2-1979, Trung Quốc tấn công vào biên giới phía bắc Việt Nam.
  • 12.  Ngày 16-3-1979, Trung Quốc tuyên bố rút quân, nhưng cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới của quân dân Việt Nam vẫn kéo dài nhiều năm sau đó. Bộ đội Việt Nam trên mặt trận Vị Xuyên (1984 – 1989)
  • 13. 2. Đại hội Đảng lần thứ V (3-1982) • Đất nước khủng hoảng kinh tế, các nước Mỹ, Trung Quốc, Asean, Tây Âu... bao vây cấm vận. • Đại hội V chủ trương lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu (Đại hội IV ưu tiên phát triển công nghiệp nặng), ra sức phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng. Tuy nhiên, chủ trương này không tạo ra sự chuyển biến trong lĩnh vực nông nghiệp. a) Đại hội lần thứ V của Đảng
  • 14. b) Các bước đột phá tiến tới đổi mới kinh tế • Hội nghị Trung ương 6 (7-1984), tập trung giải quyết vấn đề cấp bách về phân phối và lưu thông • Hội nghị Trung ương 7 (12-1984), tiếp tục coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, tập trung sản xuất lương thực, thực phẩm. • Hội nghị Trung ương 8 (6-1985), chủ trương xóa bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN.
  • 15. • Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8-1986), đưa ra kết luận đối với một số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế: Về cơ cấu sản xuất: Chúng ta đã chủ quan, nóng vội đề ra một số chủ trương quá lớn về quy mô, quá cao về nhịp độ xây dựng và phát triển sản xuất Về cải tạo XHXN: Chúng ta đã phạm phải nhiều khuyết điểm trong cải tạo XHCN; phải nhận thức đúng đắn về thời kỳ quá độ (nền kinh tế có nhiều thành phần) Về cơ chế quản lý kinh tế: Bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.
  • 16. a) Đại hội VI (12-1986) II. Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới (từ năm 1986 đến nay) 1. Đổi mới toàn diện và đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1986 – 1996) • Thế giới chuyển từ xu thế đối đầu sang đối thoại. • Một số nước XHCN cải tổ, cải cách • Mỹ cấm vận kinh tế, Trung Quốc thi hành chính sách thù địch phá hoại • Khủng hoảng kinh tế diễn ra nghiêm trọng.
  • 17. • Nhìn thẳng sự thật, đánh giá đúng sự thật chỉ ra các sai lầm đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế: nóng vội, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, chủ quan duy ý chí... • Rút ra 4 bài học kinh nghiệm (....)
  • 18. • Phát triển nhiều thành phần kinh tế, xóa bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh doanh. • Trong những năm đầu đổi mới tập trung thực hiện ba chương trình kinh tế lớn (...). • Thực hiện chính sách xã hội (...) • Hợp tác toàn diện với Liên Xô; bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.  Quan điểm về kinh tế, chính trị, xã hội
  • 19.  Các chuyển biến quan trọng về kinh tế • Hội đồng Bộ trưởng quyết định giải thể các trạm kiểm soát hàng hoá trên đường giao thông (3/1987) • Ngày 29/12/1987, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đầu tư nước ngoài. • Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp
  • 20. • Trong công nghiệp, xóa bỏ chế độ tập trung, bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh. • Nhà nước công nhận sự tồn tại của kinh tế nhiều thành phần. • Ngày 21/12/1990, Quốc hội ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân.
  • 21.  Các kết quả bước đầu về kinh tế Nhà máy thủy điện Hòa Bình phát tổ điện số 1 Dầu khí Việt – Xô khai thác những thùng dầu đầu tiên
  • 22. Lạm phát giảm, lương thực đã có dự trữ xuất khẩu (1989). Hàng hóa tiêu dùng đa dạng. Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần từng nước hình thành.
  • 23.  Các sự kiện nổi bật về đối ngoại • Chủ trương bình thường hóa quan hệ với Mỹ, từng bước xây dựng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á. • Liên Xô và các nước Đông Âu khủng hoảng và sụp đổ. • Việt Nam rút quân khỏi Campuchia (1989) • Trung Quốc gây rối, phá hoại vùng biên giới và đánh chiếm một số đảo của Việt Nam ở Trường Sa.
  • 24. Đại hội VII họp trong bối cảnh cuộc khủng hoảng toàn diện trong hệ thống XHCN Đông Âu và Liên Xô b) Đại hội VII (6-1991)
  • 25.  Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Chiến lược ổn định và phát triển KT – XH đến năm 2000; Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng.  Đại hội khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
  • 26. Các sự kiện nổi bật về đối ngoại • Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc (1991) • Nhật Bản nối lại viện trợ ODA và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1992) • Mỹ bỏ cấm vận kinh tế (3-2-1994) và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11- 7-1995). • Việt Nam phê chuẩn công ước về Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc • Gia nhập Asean (28-7-1995)
  • 27. c) Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1-1994) • Chỉ rõ 4 nguy cơ: + Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước + Chệch hướng xã hội chủ nghĩa + Tham nhũng và tệ quan liêu + Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch • Khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
  • 28. 2. Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1996 – nay) a) Đại hội lần thứ VIII (6-1996) • Đại hội khẳng định: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới, đại hội rút ra 6 bài học chủ yếu.
  • 29. • Đại hội tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới  Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH.  Con đường đi lên CNXH ngày càng được xác định rõ hơn.  Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ cơ bản hoàn thành.  Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và CN-XH, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM.  Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị.  Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường.v.v...
  • 30. • Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng trong thời kỳ mới  Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.  Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa.  Phát huy nhân tố con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.  Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.  Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để phát triển phương hướng phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ.  Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh.
  • 31.  Các hội nghị và nghị quyết quan trọng • Hội nghị Trung ương 4 (12/1997), bầu Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư. • Hội nghị Trung ương 5 (7/1998), ban hành Nghị quyết về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”.
  • 32. b) Đại hội lần thứ IX (4-2001) • Đường lối kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. • Thực hiện nhất quán và lâu dài nền KTTT định hướng XHCN. Đó là nền KTHH nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân phối.
  • 33. • Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển.
  • 34.  Các hội nghị và nghị quyết quan trọng • Hội nghị TW 3 (9/2001), ban hành Nghị quyết về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả về kinh tế nhà nước. • Hội nghị TW 5 (3/2002), thống nhất nhận thức về sự cần thiết phát triển kinh tế tập thể; coi kinh tế tư nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
  • 35. • Hội nghị TW 7 (3/2003), thống nhất nhận thức coi đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt. Đất đai thuộc sở hữu của toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. • Hội nghị TW 8 (7/2003), ban hành chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới.
  • 36. c) Đại hội lần thứ X (4-2006) • Đại hội đã tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn của 20 năm đổi mới, chỉ ra 5 bài học cần thiết. • Đại hội xác định nhiệm vụ then chốt là chỉnh đốn Đảng. • Đại hội có quan điểm cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân.
  • 37.  Các hội nghị và nghị quyết quan trọng • Hội nghị TW 4 (2/2007), ban hành nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2000; Chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy Đảng, nhà nước. • Hội nghị TW 3 (8/2006), ban hành nghị quyết về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. • Hội nghị TW 5 (8/2007), ban hành nghị quyết về Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước.
  • 38. d) Đại hội lần thứ XI (1-2011) • Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Gồm các nội dung:  Quá trình cách mạng Việt Nam và những bài học kinh nghiệm.  Quá độ lên CNXH ở Việt Nam trong bối cảnh mới diễn biến phức tạp.  Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại.
  • 39. • Chiến lược phát triển KT – XH 2011 - 2020  Quan điểm phát triển: + Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt. + Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị. + Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa quyền con người + Phát triển mạnh mẽ LLXS đồng thời hoàn thiện QHSX
  • 40.  Ba đột phá chiến lược: + Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, cải cách hành chính. + Phát triển nhanh nguồn nhân lực + Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ
  • 41.  Định hướng phát triển KT - XH: + Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. + Thực hiện tốt chức năng nhà nước, hoàn thiện bộ máy nhà nước, cải cách hành chính. + Đấu tranh phòng chống tham ô, tham nhũng, lãng phí. + Tăng cương sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
  • 42.  Các hội nghị và nghị quyết quan trọng • Hội nghị TW 4 (1/2012) + Chủ trương xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ + Ban hành Nghị quyết về Một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay. Hội nghị kết luận tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. + Lập Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, do TBT làm trưởng ban.
  • 43. • Hội nghị TW 5 (5/2012), họp bàn về vấn đề đất đai, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm chính sách đất đai. • Hội nghị TW 6 (10/2012) + Ban hành kết luận về Đề án tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. + Kiểm điểm về công tác xây dựng Đảng: Bộ chính trị, Ban Bí thư: tình trạng tham nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi, ngăn chặn.
  • 44. • Hội nghị TW 7 (3/2013): Ban hành Nghị quyết về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường. • Hội nghị TW 8 (11/2013): Ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
  • 45. • Đại hội nhấn mạnh tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện sáu nhiệm vụ trọng tâm: + Xây dựng, chỉnh đốn Đảng + Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; đấu tranh phòng chống tham nhũng. + Nâng cao chất lượng tăng trưởng + Đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. + Phát huy mọi nguồn lực của nhân dân + Phát huy nhân tố con người e) Đại hội lần thứ XII (1-2016)
  • 46.  Các hội nghị và nghị quyết quan trọng • Hội nghị TW 4 (10/2016) + Bàn về công tác hội nhập kinh tế quốc tế + Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng. • Nghị quyết Hội nghị TW (11/2016): về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tụ đổi mới mô hình tăng trưởng.
  • 47. • Hội nghị TW 5 (6/2017): + Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. + Ban hành nghị quyết về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. + Ban hành nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân trở một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  • 48. • Hội nghị TW 8 (6/2018): Ban hành nghị quyết về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. • Hội nghị TW 7 (5/2018): Ban hành nghị quyết về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
  • 49. f) Đại hội lần thứ XIII (1-2021) • Quan điểm chỉ đạo của Đại hội (5 quan điểm) • Sáu nhiệm vụ trọng tâm • Ba đột phá chiến lược
  • 50. 3) Thành tựu của công cuộc đổi mới  Về phát triển kinh tế a) Thành tựu • Từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp đã chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
  • 52.
  • 53. Nguồn dữ liệu: Bộ Kế hoạch & Đầu tư
  • 54.
  • 55.  Về quan hệ đối ngoại
  • 56.
  • 57.
  • 58. Infographics về các Đại hội Đảng
  • 59. ĐẠI HỘI I (1935)
  • 60. ĐẠI HỘI II (1951)
  • 62. ĐẠI HỘI IV (1976)
  • 63. ĐẠI HỘI V (1982)
  • 64. ĐẠI HỘI VI (1986)
  • 65. ĐẠI HỘI VI (1991)
  • 67. ĐẠI HỘI IX (2001)
  • 68. ĐẠI HỘI X (2006)
  • 69. ĐẠI HỘI XI (2011)
  • 72.
  • 73. Phim tài liệu • Việt Nam trên đường thắng lợi • Việt Nam cuộc chiến 10.000 ngày • Chiến tranh Việt Nam những hình ảnh chưa từng được biết • Việt Nam thiên lịch sử truyền hình