SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo :
0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo :
0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN TRÍ DŨNG
GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
CHUYÊN NGHÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Mã số: 60.31.05
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Đà Nẵng – Năm 2013
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thế Giới
Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình
Phản biện 2: TS. Lê Bảo
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vào
ngày 15 tháng 06 năm 2013
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng
được thành lập ngày 23 tháng 01 năm 1997 theo Nghị định 07/CP
của Chính phủ khi thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính
trực thuộc Trung ương. Giảm nghèo là vấn đề đang được cả nước nói
chung, quận Hải Châu nói riêng đặc biệt quan tâm. Việc đề xuất
những giải pháp giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu
quả chương trình mục tiêu giảm nghèo quận Hải Châu là một yêu
cầu cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài
“Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố
Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp cho mình hy vọng rằng nó sẽ góp
phần giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm
nghèo. Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo ở quận
Hải Châu trong thời gian qua. Nghiên cứu các nguyên nhân ảnh
hưởng đến giảm nghèo. Từ đó rút ra những mặt ưu điểm, hạn chế và
những bài học kinh nghiệm trong giảm nghèo. Đề xuất những kiến
nghị và giải pháp chủ yếu để giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu
giai đoạn 2013-2017.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiển
liên quan đến giảm nghèo. Các hộ nghèo trên địa bàn quận Hải Châu.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải pháp giảm
nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng . Về không
gian nghiên cứu các hộ nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố
Đà Nẵng. Về thời gian nghiên cứu vấn đề giảm nghèo trên địa bàn
quận Hải Châu từ năm 2009 đến nay và nêu ra những phương hướng,
mục tiêu, giải pháp giảm nghèo đến năm 2017.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a.Phương pháp phân tích, thống kê
+Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra
* Chọn điểm nghiên cứu: Trên địa bàn quận Hải Châu, thành
phố Đà Nẵng.
* Chọn mẫu điều tra: các hộ ở phường có nông, ngư dân để
điều tra, ngoài ra còn điều tra nhanh thêm một số hộ khác.
b.Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các sách, công trình
nghiên cứu, các báo cáo khoa học về công tác giảm nghèo. Nội dung
của Nghị quyết Đại hội Đaị biểu Đảng bộ quận Hải Châu nhiệm kỳ
2010-2015, các báo cáo tổng kết hàng năm của UBND Quận, Ban
giảm nghèo của quận.
- Số liệu mới: Thực hiện điều tra trực tiếp các hộ nghèo và
một số hộ khác bằng bộ câu hỏi soạn thảo sẵn.
c.Phương pháp xử lý số liệu thống
kê d.Phương pháp dự báo
e.Phương pháp phân tích kinh tế
Kết hợp và sử dụng các phương pháp phân tích thực chứng,
so sánh, tổng hợp và một số phương pháp khác để so sánh mức sống
trung bình của các hộ nghèo với các loại hộ khác.
5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:
Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt,
danh mục bảng biểu và sơ đồ, kết luận và danh mục các tài liệu tham
khảo, Luận văn trình bày trong 3 chương:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢM NGHÈO
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI
ĐOẠN 2013 - 2017
6. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
Những năm gần đây, với những chính sách đổi mới của
Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển
mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đã chính thức
là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng
trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một
cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đang chịu cảnh
nghèo, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống
như ăn, ở, mặc, đi lại... Chính vì vậy, sự phân hoá giàu nghèo ở nước
ta ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nó không chỉ là mối quan tâm hàng
đầu của những nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, mà đối
với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyển mình thì vấn đề phân
hoá giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu. Đây không chỉ là
nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân
dân, phát huy truyền thống đoàn kết, văn hoá người Việt thương
người như thể thương thân, trong giảm nghèo.
Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nhưng chống nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn
đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng
đồng quốc tế.
Đối với Việt Nam, tập trung giải quyết giảm nghèo, đây là
nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền trong thực
hiện chăm lo đến đời sống của nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội.
Giải quyết giảm nghèo vừa là mục tiêu vừa là động lực để thúc đẩy
phát triển kinh tế một cách hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện cho các
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
4
hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ công, các chủ trương chính sách ưu ái,
nhân văn của đảng nhà nước và của cộng đồng chăm lo cho hộ
nghèo.
Luận văn với đề tài “ Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” là đề tài nghiên cứu về vấn đề
nghèo và giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu giai đoạn 2009 –
2012, với số liệu cụ thể thực trạng nghèo và giảm nghèo, qua đó
đánh giá những ưu điểm, những hạn chế tồn tại trong thực hiện giảm
nghèo thời gian qua, đồng thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp
giảm nghèo cho giai đoạn 2013 – 2017.
Hoà chung vào phong trào giảm nghèo của cả nước, Đảng
Bộ và nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng sớm phát động
việc thực hiện phong trào giảm nghèo, đảm bảo ổn định chính trị, giữ
vững an ninh - quốc phòng, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo, an sinh xã hội trên địa bàn.
Chương 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢM
NGHÈO 1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGHÈO
1.1.1. Khái niệm chung về nghèo
Hội nghị chống nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương
do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra
định nghĩa như sau: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không
được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà
những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát
triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Nghèo
được nhận diện trên 2 khía cạnh: nghèo tuyệt đối và nghèo tương
đối.
* Nghèo tương đối: là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu
cuộc sống của con người như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
đẹp, nhà ở chưa khang trang...
* Nghèo tuyệt đối: là sự không thoã mãn những nhu cầu tối
thiểu của con người để duy trì cuộc sống như: Cơm ăn không đủ no,
áo không đủ mặc, nhà cửa không bảo đảm chống được mưa nắng,
thiên tai bão lũ...không so sánh với ai khác nhưng bản thân họ không
đủ lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống.
Xác định tiêu chí mức độ đói nghèo dựa vào thu nhập bình
quân tính theo đầu người trong tháng hoặc năm theo hai khu vực
nông thôn và đô thị. Nó liên hệ mật thiết tiêu chí về dinh dưỡng,
năng lượng (calo) trên đầu người hoặc thông qua chỉ số giá trị
(USD).
1.1.2. Khái niệm nghèo của Việt Nam
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều
kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc
sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi
phương diện.
a.Hộ nghèo: Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người
trong hộ dưới chuẩn nghèo. Chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian chứ
không cố định.
b.Xã (phường) nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên. Chưa
đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu
c.Vùng nghèo: là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là một số
xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn.
d.Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ mà sau
một qúa trình thực hiện chương trình giảm nghèo cuộc sống đã khá
lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn mực nghèo.
e.Hộ tái nghèo: Là hộ vốn dĩ trước đây thuộc hộ nghèo và
đã vượt nghèo nhưng do nguyên nhân nào đó lại rơi vào cảnh nghèo.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
6
f.Hộ nghèo mới: Là những hộ ở đầu kì không thuộc danh
sách nghèo nhưng đến cuối kỳ lại là hộ nghèo.
1.1.3. Khái niệm về giảm nghèo
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức
sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần
trăm và số lượng người nghèo giảm.
1.1.4. Sự cần thiết phải giảm nghèo
Giảm nghèo là một chiến lược của Việt Nam nhằm giải
quyết vấn đề nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
- Tác động về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tạo ra cơ sở, điều
kiện vật chất để giảm nghèo. Ngược lại, giảm nghèo là nhân tố đảm
bảo cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Tác động về xã hội: Giảm nghèo là sự kết hợp thống nhất giữa
các chính sách kinh tế và xã hội, giữ vững về chính trị. Nghèo là vấn đề
kinh tế, đồng thời cũng là vấn đề xã hội, làm phát sinh ra các
tệ nạn xã hội.
1.2. Nội dung giảm nghèo
Để thực hiện giảm nghèo bền vững cần tập trung thực hiện
các nội dung sau:
1.2.1. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thực hiện
quản lý tốt kinh tế xã hội để đảm bảo lợi ích cho người nghèo
Mục tiêu là phấn đấu xây dựng một nền hành chính Nhà
nước trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, có trách nhiệm ở
tất cả các cấp, có khả năng xây dựng các chính sách và cung ứng
dịch vụ theo yêu cầu của người dân, khuyến khích cơ hội cho người
nghèo, người thiệt thòi giúp phát huy được tiềm năng của mình.
1.2.2. Tạo môi trường xã hội để thực hiện công bằng xã
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
7
hội, thực thi dân chủ cơ sở và trợ giúp pháp lý cho người nghèo
Tạo điều kiện để mọi người dân tham gia đầy đủ vào quá
trình phát triển, có cơ hội bình đẳng cho mọi người dân. Nâng cao
năng lực và tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới đều có thể phát huy
hết tài năng, tham gia vào. Tăng cường dân chủ cơ sở, các cuộc đối
thoại giữa chính quền địa phương và cộng đồng người nghèo. Trợ
giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng có hoàn cảnh đặc
biệt. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường trợ giúp pháp lý và
khả năng tiếp cận pháp lý cho người nghèo.
1.2.3. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho
các đối tượng yếu thế và người nghèo
Tập trung có trọng điểm để hỗ trợ cho người nghèo, dân tộc
ít người, nhóm yếu thế khác trong xã hội. Tăng cường mạng lưới an
sinh xã hội. Xây dựng các biện pháp để giúp đối tượng yếu thế cải
thiện các diều kiện tham gia thị trường lao động, xây dựng hệ thống
giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu.
Mở rộng sự tham gia và nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội,
tổ chức phi chính phủ trong việc phát triển mạng lưới an sinh xã hội.
1.2.4. Giảm nghèo
-Tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập:
Tăng thu nhập cho đối tượng nghèo là nội dung cần được
quan tâm nhất đối với công tác giảm nghèo. Để tăng thu nhập cho
người nghèo phải có chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc
làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn với
hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ
thuật công nghệ vào sản xuất…
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
-Tăng cường các chính sách hỗ trợ cải thiện điều kiện sống
cho người nghèo: Phần lớn người nghèo thiếu về điều kiện sinh
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
8
sống, trình độ thấp, dễ bệnh tật, ảnh hưởng đến việc tái sản xuất sức
lao động. Vì vậy, cần quan tâm và tăng cường hỗ trợ về nhà ở, điều
kiện sinh hoạt, hỗ trợ giáo dục, y tế, hỗ trợ giúp pháp lý cho người
nghèo, bảo trợ xã hội.
1.3. VAI TRÒ CỦA GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ
TRONG XÃ HỘI
1.3.1. Giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế
Do đó giảm nghèo là tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Và khi
kinh tế xã hội phát triển vững chắc gắn với tăng trưởng kinh tế với công
bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác giảm nghèo.
1.3.2. Vai trò giảm nghèo đối với vấn đề an ninh chính
trị, xã hội
Vì nghèo làm nảy sinh những mặt hạn chế, những tư tưởng lạc
hậu, cổ hũ, đi chệch đường lối của Đảng và Nhà nước ta từ đó phát sinh
những tệ nạn xã hội như trộm, cắp, mại dâm, đạo đức bị suy đồi gây rối
loạn xã hội ảnh hưởng đến các mặt chính trị, an ninh xã hội,.
1.3.3. Giảm nghèo đối với vấn đề văn hóa
Ở một trình độ văn hoá thấp, nghèo luôn ảnh hưởng tư tưởng
dễ nảy sinh các vấn đề xã hội, đẩy lùi phát triển văn hoá và nhân
cách con người.
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM NGHÈO 1.4.1.
Do ảnh hưởng của bản thân gia đình hộ nghèo Quy mô hộ
gia đình rất quan trọng có ảnh hưởng đến thu
nhập bình quân trong hộ, đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả
của nghèo khổ.
1.4.2. Do thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, chi tiêu
không có kế hoạch
Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
9
vòng luẩn quẩn của nghèo điều này cản trở họ thoát nghèo.
1.4.3. Do không có trình độ, việc làm thiếu và không ổn định
Người nghèo có trình độ học vấn thấp, chủ yếu lao động phổ
thông không nghành nghề không ổn định, thu nhập thấp.
1.4.4. Do bệnh tật sức khỏe yếu kém và bất bình đẳng giới
Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập
và chi tiêu của người nghèo làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo.
1.4.5. Do người nghèo chưa hoặc không có khả năng tiếp
cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi hợp pháp
Người nghèo, trình độ học vấn thấp nên không có khả năng
giải quyết các vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật.
1.4.6. Do dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của thiên tai và
các rủi ro khác:
Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích
lũy kém nên họ rất khó phòng chống với thiên tai, mất nguồn lao
động…
1.4.7. Do bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời
sống của phụ nữ và trẻ em:
Ngoài những bất công mà phụ nữ và trẻ em phải chịu đựng
do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình.
1.4.8. Do tác động bởi điều kiện tự nhiên:
Thời tiết bão lụt thiên tai, hạn hán, ảnh hưởng đến đời sống
sinh hoạt.
1.4.9. Do điều kiện xã hội tác động:
Hậu quả chiến tranh, khủng hoảng kinh tế.
1.5. CÁC TIÊU CHÍ VÀ CHUẨN MỤC ĐÁNH GIÁ GIẢM NGHÈO
a.Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
10
- Tiêu chí chính: Thu nhập bình quân một người 1 tháng
(hoặc 1 năm) được đo bằng chỉ tiêu giá trị hay hiện vật quy đổi,
thường lấy lương thực (gạo) tương ứng một giá trị để đánh giá.
- Tiêu chí phụ: Là dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các
điều kiện học tập, chữa bệnh, đi lại...chỉ tiêu khối lượng gạo bình
quân/người/tháng tương ứng với lượng giá trị nhất định là có ý nghĩa
thực tế.
b.Chuẩn mực đánh giá giảm nghèo
- Chuẩn mực trên toàn quốc: Căn cứ theo Quyết định số
09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành
về việc quy định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai
đoạn 2011-2015.
- Chuẩn mực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Quyết định
số 46/2012/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 của UBND thành phố Đà
Nẵng quy định tiêu chí thu nhập hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn
2013-2017.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn đã trình bày các lý luận về nghèo
và giảm nghèo, tiêu chí xác định chuẩn nghèo của thế giới, của Việt
Nam cũng như chuẩn nghèo của thành phố Đà Nẵng. Trong chương
này cũng đã trình bày các nội dung về giảm nghèo, các quy định
chuẩn nghèo của chính phủ, của thành phố Đà Nẵng làm căn cứ đánh
giá giảm nghèo và các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo. Do đó đã
đưa ra được nội dung giảm nghèo là sự cần thiết để phát triển kinh tế
- xã hội theo hướng tiến bộ, công bằng, văn minh.
Chương 2.
THỰC TRẠNG VỀ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
11
CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ QUẬN HẢI CHÂU
2.1.1. Vị trí địa lí, kinh tế, xã hội
Ngày 23/01/1997, Chính phủ ban hành Nghị định 07/CP
thành lập bộ máy hành chính trực thuộc thành phố, quận Nhất thành
phố Đà Nẵng được gọi tên mới quận Hải Châu. Đây là sự kiện chính
trị quan trọng tạo ra bước ngoặt cho con đường phát triển của quận
Hải Châu.
Về Kinh tế, xã hội Lãnh đạo phát triển kinh tế đi đôi với
giải quyết các vấn đề xã hội, giữ gìn băn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ
môi trường, trật tự đô thị, giảm nghèo.
Ngành Dịch vụ kinh tế dịch vụ phát triển khá đồng bộ với
hệ thống siêu thị, dịch vụ tài chính – ngân hàng, công nghệ thông tin,
du lịch…
Ngành Công nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp sạch
với quy mô vừa và nhỏ, có hàm lượng khoa học kỷ thuật cao, đảm
bảo môi trường.
Ngành Thủy sản các cơ sở hạ tầng dịch vụ thủy sản chuyển
ra khỏi địa bàn, đất nông nghiệp không còn, chăn nuôi bị cấm.
Công tác quản lý điều hành ngân sách Đảm bảo thực hiện
các chính sách, chế độ mới và đảm bảo an sinh xã hội.
Công tác quản lý đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng các kiệt
hẻm được bê tông hóa và có điện chiếu sáng, thuận lợi cho kinh tế -
xã hội phát triển.
Các nhiệm vụ văn hóa – xã hội cùng với tăng trưởng kinh
tế; thực hiện tốt nghị quyết chuyên đề về công tác giảm nghèo
Sự nghiệp giáo dục – đào được quan tâm chăm lo đặc biệt.
Lĩnh vực y tế được đầu tư theo hướng hiện đại và từng bước xã hội
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
12
hóa. Công tác giảm nghèo của Hải Châu được triển khai khá đồng
bộ. giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị cùng với thực hiện các
chính sách bảo đảm an sinh xã hội.
Đảm bảo Quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị - trật
tự an toàn xã hội, kỷ cương pháp luật góp phần tạo môi trường
ổn định, thông thoán cho thành phố phát triển
2.1.2. Mục tiêu giai đoạn 2013-2017
* Những chỉ tiêu chủ yếu:
- Tổng giá trị sản xuất (GO) tăng 13%/năm, trong
đó: + Ngành Dịch vụ tăng bình quân 15%/năm;
+ Ngành Công nghiệp (bao gồm ngành xây dựng) tăng
8,9%/năm;
- Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 17%/năm;
- Tổng mức bán lẽ tăng bình quân 19,3%/năm;
- Tổng thu ngân sách tăng từ 8 – 10%/năm;
- Tổng chi ngân sách tăng từ 13 – 15%/năm;
- Hằng năm có từ 8.000 đến 9.000 người được giải quyết việc làm;
- Phấn đấu đến năm 2017 không còn hộ nghèo theo chuẩn
mới của thành phố (800.000đ/người/tháng)
- Giữ vững mức sinh thay thế...
* Những nhiệm vụ chủ yếu:
Phát triển kinh tế tương xứng với nhiệm vụ trọng tâm.
Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế Dịch vụ - Công nghiệp –
Thủy sản theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Phát triển
khinh tế xã hội với chăm lo các chế độ chính sách đảm bảo an sinh
xã hội, giảm nghèo
Quản lý và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật.
Về phát triển văn hóa – xã hội, xây dựng môi trường văn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
13
hóa, nếp sống văn minh đô thị.
Sử dụng và huy động có hiệu quả nhiều nguồn lực để thực
hiện tốt chương trình giảm nghèo, chương trình “3 có”. Duy trì và
nâng cao phố cập giáo dục bậc trung học và chuẩn quốc gia về
trường học, thực hiện mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục. Khuyến khích
thành lập các phòng khám, chữa bệnh từ thiện miễn phí cho người
người nghèo, đối tượng xã hội.
Tăng cường công tác quốc phòng – an ninh, nâng cao
chất lượng hoạt động của các ngành nội chính, bảo đảm an ninh
chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
2.2.THỰC TRẠNG HỘ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO
Được sự quan tâm và tập trung lãnh đạo của Quận ủy và chỉ
đạo, điều hành sâu sát của ủy ban nhân dân quận, các cấp ủy đảng,
chính quyền, mặt trận, các ngành, hội - đoàn thể từ quận đến phường
đã nỗ lực phấn đấu, triển khai đồng bộ có hiệu quả các giải pháp phù
hợp với tình hình thực tiễn của quận nên chương trình mục tiêu giảm
nghèo giai đoạn 2009-2012 đã đạt những kết quả hết sức khả quan,
đến cuối năm 2012 không còn hộ nghèo theo tiêu chí 500.000 đồng/
người/ tháng.
2.2.1. Công tác triển khai, thực hiện và kết quả giảm nghèo
Trên cơ sở Đề án giảm nghèo giai đoạn 2009-2015 của ủy
ban nhân dân thành phố, hàng năm ngay từ đầu năm Thường trực
Quận uỷ, ủy ban nhân dân quận đã chỉ đạo cho Ban chỉ đạo giảm
nghèo quận xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch giảm
nghèo đến các phòng ngành chức năng, hội, đoàn thể quận và ủy ban
nhân dân 13 phường.
Bước 1. Công tác chuẩn bị điều tra, rà soát
Bước 2. Chỉ đạo, tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
14
cận nghèo
Bước 3. Tổ chức bình xét ở tổ dân phố
Bước 4. Tổng hợp kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ
cận nghèo
Bước 5.Công nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu về hộ
nghèo, hộ cận nghèo
Theo kết quả điều tra đến đầu năm 2009, toàn quận có 5.080
hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,81% trên tổng số hộ dân (39.650 hộ). Bằng
nhiều giải pháp thiết thực, cụ thể và đồng bộ trong 4 năm thực hiện
chương trình đã làm cho 5.243 hộ thoát nghèo.
2.2.2. Tình hình giảm nghèo và các chương trình, dự án
giảm nghèo đã thực hiện trên địa bàn quận Hải Châu
-Về chính sách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ sinh kế,
phương tiện làm ăn Nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội là
nguồn vốn chủ lực thực hiện chương trình giảm nghèo đã giải ngân
cho 6.286 hộ vay với số tiền 69.430.000.000đ. Tổng dư nợ hiện nay
là 218.638.000.000đ với 24.956 hộ.
-Hỗ trợ về giáo dục (học bổng, miễn giảm học phí ...) Hỗ
trợ chi phí học tập theo Nghị định 49 cho 1.165 trường hợp với số
tiền 536.830.000đ. Cấp 5.729 giấy chứng nhận miễn giảm học phí.
- Hỗ trợ về y tế đã mua và cấp 70.577 thẻ bảo hiểm y tế cho
người nghèo, 1.250 thẻ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo và 161 thẻ
bảo hiểm y tế cho người bị bệnh hiểm nghèo có hoàn cảnh kinh tế
khó khăn.
- Hỗ trợ về nhà ở và điện nước sinh hoạt, cải thiện điều
kiện vệ sinh: Đã xây dựng 188 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo với
kinh phí 4,765,670.000đ và hỗ trợ sửa chữa 577 nhà với kinh phí là
5.077.291.000đ.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
15
Hỗ trợ điện, nước, nhà vệ sinh đã hỗ trợ cho 171 hộ nghèo
với số tiền 368.600.000đ
- Các hỗ trợ khác Đã trợ cấp hơn 605 tấn gạo cho 40.387
khẩu. Quyên góp hỗ trợ quà tết, trợ cấp đột xuất, chữa bệnh, ốm đau,
ma chay, xe đạp, các vật dụng gia đình cho 5.304 trường hợp với số
tiền 6.737.048.000đ.
- Tuyên truyền giáo dục và trợ giúp pháp lý Tổ chức tập
huấn, trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau nhằm nâng cao nhận
thức tiếp cận, xử lý, phân tích đời sống hộ nghèo.
2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH GIẢM
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU
2.3.1. Do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ
Hộ gia đình nghèo do đông con nhưng ít lao động, hoặc có
lao động nhưng nghề nghiệp không ổn định, (chiếm khoảng 10%
tổng số hộ nghèo).
2.3.2. Do thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi
tiêu không có kế hoạch
Mặc dù được hỗ trợ vay vốn và tập huấn nghề nghiệp nhưng
do làm ăn không có kế hoạch nên bị xâm vốn khó thoát nghèo.
2.3.3. Do trình độ học vấn tay nghề thấp hoặc không có
kinh nghiệm làm ăn
Việc lựa chọn nghề của người lao động thiếu định hướng nên
có lúc đã xảy ra tình trạng bỏ học giữa chừng, thậm chí có những
người không chịu học nghề mà chỉ muốn lao động phổ thông sáng
làm chiều có tiền ngay.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
16
2.3.4. Do thiếu đất, thiếu việc làm và không có nghề phụ
kèm theo
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp - dịch vụ - du lịch làm ảnh hưởng đến
chuyển đổi nghành nghề.
2.3.5. Do trình độ nghề lao động phổ thông, việc làm
thiếu và không ổn định
Học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định về giáo dục,
sinh đẻ, nuôi dưỡng chăm sóc con cái…
2.3.6. Do người nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với
pháp luật
Hộ nghèo thường làm các công việc không ổn định, lo chạy
ăn từng bữa nên chưa tiếp cận với pháp luật, tư vấn pháp luật cho hộ
nghèo chưa được đầu tư.
2.3.7. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên
Do nằm trong khu vực miền trung điều kiện khí hậu thời tiết
thường xuyên có mưa to gió bão có tác động đến điều kiện sinh hoạt
của hộ nghèo.
2.3.8. Do điều kiện xã hội tác động
Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới tình trạng thất
nghiệp, giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao.
2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN HẢI CHÂU TRONG THỜI GIAN QUA
2.4.1 Thành quả, ưu điểm
Mục tiêu giảm nghèo đã và đang trở thành nhiệm vụ, chỉ tiêu
ưu tiên trong quá trình chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính
quyền quận, chương trình giảm nghèo đã đi vào cuộc sống, huy động
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
17
được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, thu hút sự tham gia của các
tầng lớp dân cư và chính những người nghèo, người nghèo đã nhận
thức rõ hơn trách nhiệm của chính bản thân mình và chủ động trong
việc tiếp nhận các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước, của
cộng đồng để tự vươn lên thoát nghèo.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
Tuy nhiên, quá trình thực hiện công tác giảm nghèo đang
gặp phải không ít khó khăn, tồn tại đó là chất lượng cuộc sống của
hộ nghèo còn nhiều khó khăn do giá cả tăng nhanh, còn tiềm ẩn
nhiều nguy cơ tái nghèo.
Một bộ phận không nhỏ người nghèo vẫn còn tư tưởng, ỷ
lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, chưa chủ động vươn lên
thoát nghèo.
Quản lý sử dụng vốn vay của các hộ nghèo chưa đúng mục
đích, tỷ lệ nợ quá hạn cao, xâm tiêu ảnh hưởng đến xoay vòng, thu
hồi vốn.
Việc đào tạo nghề vẫn còn bất cập, nhiều ngành nghề học
xong không được tiếp nhận. Một bộ phận hộ nghèo chưa thiết tha
học nghề, trình độ học vấn và sở thích học nghề của các đối tượng
không đồng đều đã gặp khó khăn trong hợp đồng đào tạo.
Nhu cầu về nhà ở để ổn định cuộc sống của hộ nghèo còn rất
cao, trong khi việc giải quyết nhà chung cư thu nhập thấp do nhiều
nguyên nhân khách quan dẫn đến giải quyết còn chậm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương này, luận văn đã đưa ra được các số liệu cụ thể về
tình hình hộ nghèo và công tác giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu
trong thời gian qua. Nêu lên được các biện pháp, giải pháp thực hiện
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
18
công tác giảm nghèo của quận Hải Châu theo các nội dung yêu cầu.
Đồng thời cũng đánh giá được các thành quả cũng như các hạn chế,
tồn tại cũng như những nguyên nhân hạn chế trong thực hiện công
tác giảm nghèo trên địa bàn quận.
Chương 3.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN HẢI CHÂU, GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA
QUẬN HẢI CHÂU GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
3.1.1. Các căn cứ để thực hiện giảm nghèo trên địa bàn quận
Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/QU ngày 26/8/2009
của Ban chấp hành Đảng bộ quận Hải Châu về công tác giảm nghèo
và ý kiến kết luận của đồng chí Bí thư Quận ủy Hải châu trong Hội
nghị Tổng kết công tác giảm nghèo 2013 và phương hướng thực hiện
giảm nghèo giai đoạn 2013- 2017 theo tiêu chí 800.000
đồng/người/tháng.
3.1.2. Phương hướng và mục tiêu của Quận về giảm nghèo
+ Phương hướng giảm nghèo: Thực hiện đồng bộ các
chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm
phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người. Coi phát
triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội,
thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh
tế, giảm nghèo.
+ Mục tiêu giảm nghèo: Hàng năm rà soát khảo sát các hộ
nghèo dự kiến đăng ký danh sách thoát nghèo với mức phấn đấu năm
2013 từ 30% trở lên 768 hộ, năm 2014 giảm 39% 761 hộ, năm 2015
giảm 51% 615 hộ, năm 2016 phấn đấu không còn hộ nghèo theo tiêu
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
19
chí 800.000 đồng/ người/tháng.
Qua khảo sát điều tra hộ nghèo đầu năm 2013 toàn quận có
2.743 hộ nghèo trên tổng số 49.890 hộ dân chiếm tỉ lệ 5,50 %
Với 11.604 nhân khẩu trên tổng dân số 203.842 người chiếm
tỉ lệ 5,70%
Nữ chủ hộ 1.463 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 53,33%
Hộ thuộc diện chính sách nghèo 60 hộ trên 2.743 hộ nghèo
chiếm tỉ lệ 2,18%
Hộ nghèo không còn khả năng lao động, bệnh tật già yếu
276 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 1,06%
Hộ nghèo trong độ tuổi lao động nhưng thiếu vốn, phương
tiện sinh kế, việc làm không ổn định 1926 hộ trên 2.743 hộ nghèo
chiếm tỉ lệ 70,21%
Hộ nghèo trong độ tuổi lao động nhưng gia đình nhiều khẩu
435 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 15,85%
Hộ nghèo khó khăn về chỗ ở xin thuê nhà chung cư 536 hộ
trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ
Hộ nghèo có nhu cầu cần phải xây nhà đại đoàn kết tình
thương 187 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 6,81
Hộ nghèo có nhu cầu sữa chửa nhà 678 hộ trên 2.743 hộ
nghèo chiếm tỉ lệ 25,04%
Hộ nghèo có con trong độ tuổi đi học cần hỗ trợ học bổng
1432 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 52,20%
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢM NGHÈO Ở QUẬN
HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
20
3.2.1. Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, tuyên truyền,
phổ biến, nâng cao nhận thức các cấp, các ngành và người dân
về giảm nghèo
- Giải pháp về tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền giáo dục sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đặc
biệt các hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức về chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của thành phố, quận đối với
việc thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn đến.
- Giải pháp về tổ chức: Thường xuyên củng cố và kiện toàn
hệ thống Ban chỉ đạo giảm nghèo từ quận xuống cơ sở kịp thời. Có
chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ làm công
tác giảm nghèo an tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao,
đồng thời kiên quyết xử lý thích đáng của các cán bộ không hoàn
thành tốt nhiệm vụ.
3.2.2. Thực hiện lồng ghép các chương trình, tận dụng
các nguồn lực để đầu tư cho mục tiêu phát triển cộng đồng và
giảm nghèo
Thực hiện lồng ghép, phối kết hợp các chương trình dự án
trên địa bàn chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, các chính
sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, tín dụng đối với học
sinh, sinh viên, chính sách y tế, giáo dục cho người nghèo. Đồng thời
thu hút và lồng ghép các nguồn đầu tư quốc tế, các tổ chức phi chính
phủ trong chương trình giảm nghèo.
3.2.3. Hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển nghành nghề,
kinh tế của hộ nghèo
Nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá sản xuất. Tiếp tục hỗ trợ
các hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa.
Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật như trang bị công
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
21
nghệ, vật tư và thiết bị tiên tiến trong công nghiệp, khuyến khích
phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch.
Chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp,
nhất là các loại cây trồng (hoa, cây cảnh).
3.2.4. Chính sách tín dụng, cho hộ nghèo nhằm tạo điều
kiện tiếp cận nguồn vốn ưu đãi
Nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội là nguồn vốn chủ
lực thực hiện chương trình giảm nghèo theo phương châm “Cho vay
đến hộ, đến nhóm hộ, đến từng dự án”, mở rộng đối tượng cho vay
tăng mức vay bình quân từ 10 đến 35 triệu đồng trên 1 hộ, thời hạn
vay từ 24 đến 36 tháng, giải quyết kịp thời cho hộ nghèo có nhu cầu
vay vốn để sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập ổn định vươn lên
thoát nghèo.
Phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ nhân rộng mô hình cho
hộ nghèo vay không lấy lãi và trả góp hàng tháng. Tiếp tục triển khai
và nhân rộng mô hình “Tổ phụ nữ giúp việc gia đình” tạo việc làm
cho phụ nữ nghèo.
3.2.5. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm với
hộ nghèo
Chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp,
nhất là các loại cây trồng (hoa, cây cảnh), xây dựng mô hình sản xuất
rau an toàn có năng suất, chất lượng và giá trị nghệ thuật cao, kỹ
thuật canh tác tiến bộ và phương pháp bảo vệ thực vật hiệu quả.
3.2.6. Về công tác đào tạo nghề cho người nghèo
Khuyến khích phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ
đào tạo nghề, hỗ trợ nghiên cứu công nghệ chi phí thấp (rau sạch đô
thị), hiệu quả phù hợp với nhu cầu của người nghèo. Vận động thêm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
22
các tổ chức phi chính phủ chung tay trong công tác đào tạo nghề cho
thanh niên (như tổ chức Plan đang làm).
3.2.7. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao
mức sống cho người nghèo
Phát triển các ngành công nghiệp trên cơ sở khai thác lợi thế
so sánh về tài nguyên, nguồn nguyên liệu và nguồn lao động để tạo
việc làm cho cư dân đô thị, tăng thu nhập cho người lao động, đóng
góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế.
3.2.8. Phát triển kết cấu hạ tầng, người nghèo tiếp cận
dịch vụ công
Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng tạo khả năng thuận lợi cho
việc phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh thông tin thị trường nhằm
giảm giá thành, tăng khả năng cạnh trạnh của hàng hóa.
- Về phát triển đường giao thông
Để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cần tiếp tục triển khai thực
hiện, mở rộng và bê tông hóa kiệt hẻm và nâng cấp đường giao thông
tạo đà thuận lợi cho sản xuất, giao thương hàng hóa và sinh hoạt.
- Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc
Chú trọng phát triển các dịch vụ thông tin hiện đại phục vụ
các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch và đô thị.
3.2.9. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương
trình kế hoạch hoá cho người nghèo
Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo
dục đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục cho người
nghèo. Hỗ trợ trẻ em các hộ nghèo (miễn giảm học phí, cấp miễn phí
sách giáo khoa và vở viết, thành lập các trường lớp bán trú và có sự
hỗ trợ của nhà nước về ở và ăn tại trường…).
- Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
23
người nghèo
Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người
nghèo. Cần phải thiết lập một cơ chế và xây dựng một hệ thống y tế
trợ cấp cho người nghèo. Đa dạng hoá các loại bảo hiểm y tế để mở
rộng các đối tượng và số người tham gia bảo hiểm y tế, hướng tới
bảo hiểm y tế toàn dân.
- Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia
đình và giảm tốc độ tăng dân số
Chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình là một chương
trình lồng ghép quan trọng nhằm giảm nghèo.
3.2.10. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội giúp đỡ người
nghèo
Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển và
củng cố các quỹ của xã hội và đoàn thể. Trợ giúp nhân đạo thường
xuyên đối với người nghèo, người không có sức lao động và không
nơi nương tựa.
3.2.11. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác giảm nghèo
Xã hội hoá việc huy động và sử dụng nguồn vốn cho giảm nghèo,
đặc biệt là thu hút vốn từ các bộ phận dân cư, của khu vực tư
nhân, các hiệp hội ban ngành đoàn thể, các tổ chức trong và ngoài
nước. Hỗ trợ phương tiện, sinh kế làm ăn và các hỗ trợ khác.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
KẾT LUẬN
Giảm nghèo hiện nay đang là vấn đề trọng tâm của mỗi địa
phương và của cả nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giảm nghèo quận Hải Châu đã
có những dấu hiệu khả quan nhờ có sự nỗ lực cố gắng của các cấp ủy
Đảng, chính quyền và nhân dân nhưng vẫn còn là khó khăn lớn trên
con đường phát triển kinh tế xã hội.
Qua quá trình tìm hiểu thực trạng nghèo và các mặt phân tích
trong bài viết có thể nhận thấy giữa nghiên cứu về lý thuyết giảm
nghèo và việc áp dụng lý thuyết vào thực tế còn có khoảng cách nhất
định. Điều này là tất yếu bởi vì thực tế luôn biến động đòi hỏi việc
nghiên cứu lý thuyết phải thay đổi theo cho phù hợp thực tiễn.
Nghiên cứu thực trạng của một vấn đề để có thể đưa ra những giải
pháp để giải quyết thực trạng đó cũng chính là quá trình hoàn thiện
cơ sở lý luận về vấn đề đó. Các giải pháp giảm nghèo đã nêu trong
đề tài này mặc dù không thể đáp ứng được toàn bộ yêu cầu của công
tác giảm nghèo nhưng cũng đã góp một phần vào nền tảng lý luận
chung và công tác giảm nghèo của quận.
Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của những người đi
trước đã giúp tôi trang bị cho mình một nhận thức đúng đắn về công
tác giảm nghèo, từ đó mạnh dạn đưa ra các ý kiến của mình với hi
vọng sẽ hoàn thiện được vốn kiến thức bản thân và đóng góp phần
nhỏ sức của mình trong công tác giảm nghèo nói riêng và công tác
phát triển kinh tế xã hội của quận nói chung.

More Related Content

Similar to Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.doc

Similar to Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.doc (20)

Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam.docQuản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn Huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.docGiảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
 
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.docLuận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
Luận Văn Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam.doc
 
Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện E...
Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện E...Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện E...
Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện E...
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
 
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.docGiải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai.docLuận Văn Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
Luận Văn Quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.docQuản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
 
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.docLuận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
Luận Văn Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.doc
 
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.docNhững Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn hu...
Luận Văn Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn hu...Luận Văn Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn hu...
Luận Văn Quản lý nhà nước đối với các chương trình giảm nghèo trên địa bàn hu...
 
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
Luận Văn Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng chính sách tại Ngân hàng Chí...
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng N...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng N...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng N...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng N...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tình Trạng Nghèo Của Các Hộ Ngƣời Đồng Bào Các Xã B...
Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tình Trạng Nghèo Của Các Hộ Ngƣời Đồng Bào Các Xã B...Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tình Trạng Nghèo Của Các Hộ Ngƣời Đồng Bào Các Xã B...
Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tình Trạng Nghèo Của Các Hộ Ngƣời Đồng Bào Các Xã B...
 

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149 (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
 
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..docLuận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
 
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
 
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.docHoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
 
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
 
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.docQuản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.docLuận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
 
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
 
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
 
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.docLUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
 
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.docTạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
 

Recently uploaded

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
LinhV602347
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
TunQuc54
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
nguyendoan3122102508
 

Recently uploaded (17)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
Đề cương môn Xã hội Chủ nghĩa Khoa học (sơ lược)
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
mayphatdienhonda.com - Máy phát điện là gì ? cấu tạo và ứng dụng , phân loại ...
 
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiếtVợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài - phân tích chi tiết
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
sách các Bài tập kinh tế vi mô chọn lọc.
 
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜICHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 

Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRÍ DŨNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHUYÊN NGHÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2013
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thế Giới Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Lê Bảo Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 06 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quận Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng được thành lập ngày 23 tháng 01 năm 1997 theo Nghị định 07/CP của Chính phủ khi thành phố Đà Nẵng trở thành đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương. Giảm nghèo là vấn đề đang được cả nước nói chung, quận Hải Châu nói riêng đặc biệt quan tâm. Việc đề xuất những giải pháp giảm nghèo có tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu giảm nghèo quận Hải Châu là một yêu cầu cấp thiết hiện nay. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài “Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp cho mình hy vọng rằng nó sẽ góp phần giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo. Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo ở quận Hải Châu trong thời gian qua. Nghiên cứu các nguyên nhân ảnh hưởng đến giảm nghèo. Từ đó rút ra những mặt ưu điểm, hạn chế và những bài học kinh nghiệm trong giảm nghèo. Đề xuất những kiến nghị và giải pháp chủ yếu để giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu giai đoạn 2013-2017. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiển liên quan đến giảm nghèo. Các hộ nghèo trên địa bàn quận Hải Châu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng . Về không gian nghiên cứu các hộ nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. Về thời gian nghiên cứu vấn đề giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu từ năm 2009 đến nay và nêu ra những phương hướng, mục tiêu, giải pháp giảm nghèo đến năm 2017.
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a.Phương pháp phân tích, thống kê +Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra * Chọn điểm nghiên cứu: Trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. * Chọn mẫu điều tra: các hộ ở phường có nông, ngư dân để điều tra, ngoài ra còn điều tra nhanh thêm một số hộ khác. b.Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp được thu thập từ các sách, công trình nghiên cứu, các báo cáo khoa học về công tác giảm nghèo. Nội dung của Nghị quyết Đại hội Đaị biểu Đảng bộ quận Hải Châu nhiệm kỳ 2010-2015, các báo cáo tổng kết hàng năm của UBND Quận, Ban giảm nghèo của quận. - Số liệu mới: Thực hiện điều tra trực tiếp các hộ nghèo và một số hộ khác bằng bộ câu hỏi soạn thảo sẵn. c.Phương pháp xử lý số liệu thống kê d.Phương pháp dự báo e.Phương pháp phân tích kinh tế Kết hợp và sử dụng các phương pháp phân tích thực chứng, so sánh, tổng hợp và một số phương pháp khác để so sánh mức sống trung bình của các hộ nghèo với các loại hộ khác. 5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày trong 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢM NGHÈO Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 6. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, với những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đang chịu cảnh nghèo, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như ăn, ở, mặc, đi lại... Chính vì vậy, sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của những nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyển mình thì vấn đề phân hoá giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu. Đây không chỉ là nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết, văn hoá người Việt thương người như thể thương thân, trong giảm nghèo. Ngày nay, khi bước sang một thời đại mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng chống nghèo vẫn luôn là đề tài nóng bỏng, là vấn đề mang tính toàn cầu và đang thu hút nỗ lực chung của cả cộng đồng quốc tế. Đối với Việt Nam, tập trung giải quyết giảm nghèo, đây là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền trong thực hiện chăm lo đến đời sống của nhân dân và đảm bảo an sinh xã hội. Giải quyết giảm nghèo vừa là mục tiêu vừa là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế một cách hiệu quả thiết thực, tạo điều kiện cho các
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 4 hộ nghèo tiếp cận các dịch vụ công, các chủ trương chính sách ưu ái, nhân văn của đảng nhà nước và của cộng đồng chăm lo cho hộ nghèo. Luận văn với đề tài “ Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” là đề tài nghiên cứu về vấn đề nghèo và giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu giai đoạn 2009 – 2012, với số liệu cụ thể thực trạng nghèo và giảm nghèo, qua đó đánh giá những ưu điểm, những hạn chế tồn tại trong thực hiện giảm nghèo thời gian qua, đồng thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp giảm nghèo cho giai đoạn 2013 – 2017. Hoà chung vào phong trào giảm nghèo của cả nước, Đảng Bộ và nhân dân quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng sớm phát động việc thực hiện phong trào giảm nghèo, đảm bảo ổn định chính trị, giữ vững an ninh - quốc phòng, tập trung phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện tốt công tác giảm nghèo, an sinh xã hội trên địa bàn. Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIẢM NGHÈO 1.1. KHÁI NIỆM VỀ NGHÈO 1.1.1. Khái niệm chung về nghèo Hội nghị chống nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa như sau: nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương. Nghèo được nhận diện trên 2 khía cạnh: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. * Nghèo tương đối: là sự thõa mãn chưa đầy đủ nhu cầu cuộc sống của con người như: cơm ăn chưa ngon, quần áo chưa mặc
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5 đẹp, nhà ở chưa khang trang... * Nghèo tuyệt đối: là sự không thoã mãn những nhu cầu tối thiểu của con người để duy trì cuộc sống như: Cơm ăn không đủ no, áo không đủ mặc, nhà cửa không bảo đảm chống được mưa nắng, thiên tai bão lũ...không so sánh với ai khác nhưng bản thân họ không đủ lượng calo cần thiết để duy trì cuộc sống. Xác định tiêu chí mức độ đói nghèo dựa vào thu nhập bình quân tính theo đầu người trong tháng hoặc năm theo hai khu vực nông thôn và đô thị. Nó liên hệ mật thiết tiêu chí về dinh dưỡng, năng lượng (calo) trên đầu người hoặc thông qua chỉ số giá trị (USD). 1.1.2. Khái niệm nghèo của Việt Nam Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có những điều kiện thoả mãn những nhu cầu tối thiểu và cơ bản nhất trong cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống của cộng đồng xét trên mọi phương diện. a.Hộ nghèo: Là những hộ có thu nhập bình quân đầu người trong hộ dưới chuẩn nghèo. Chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian chứ không cố định. b.Xã (phường) nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên. Chưa đủ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu c.Vùng nghèo: là chỉ địa bàn tương đối rộng có thể là một số xã liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khăn. d.Hộ vượt nghèo hay hộ thoát nghèo: Là những hộ mà sau một qúa trình thực hiện chương trình giảm nghèo cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn mực nghèo. e.Hộ tái nghèo: Là hộ vốn dĩ trước đây thuộc hộ nghèo và đã vượt nghèo nhưng do nguyên nhân nào đó lại rơi vào cảnh nghèo.
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 6 f.Hộ nghèo mới: Là những hộ ở đầu kì không thuộc danh sách nghèo nhưng đến cuối kỳ lại là hộ nghèo. 1.1.3. Khái niệm về giảm nghèo Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm. 1.1.4. Sự cần thiết phải giảm nghèo Giảm nghèo là một chiến lược của Việt Nam nhằm giải quyết vấn đề nghèo và phát triển kinh tế tại Việt Nam. - Tác động về kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tạo ra cơ sở, điều kiện vật chất để giảm nghèo. Ngược lại, giảm nghèo là nhân tố đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế bền vững. - Tác động về xã hội: Giảm nghèo là sự kết hợp thống nhất giữa các chính sách kinh tế và xã hội, giữ vững về chính trị. Nghèo là vấn đề kinh tế, đồng thời cũng là vấn đề xã hội, làm phát sinh ra các tệ nạn xã hội. 1.2. Nội dung giảm nghèo Để thực hiện giảm nghèo bền vững cần tập trung thực hiện các nội dung sau: 1.2.1. Cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thực hiện quản lý tốt kinh tế xã hội để đảm bảo lợi ích cho người nghèo Mục tiêu là phấn đấu xây dựng một nền hành chính Nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, có trách nhiệm ở tất cả các cấp, có khả năng xây dựng các chính sách và cung ứng dịch vụ theo yêu cầu của người dân, khuyến khích cơ hội cho người nghèo, người thiệt thòi giúp phát huy được tiềm năng của mình. 1.2.2. Tạo môi trường xã hội để thực hiện công bằng xã
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 7 hội, thực thi dân chủ cơ sở và trợ giúp pháp lý cho người nghèo Tạo điều kiện để mọi người dân tham gia đầy đủ vào quá trình phát triển, có cơ hội bình đẳng cho mọi người dân. Nâng cao năng lực và tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới đều có thể phát huy hết tài năng, tham gia vào. Tăng cường dân chủ cơ sở, các cuộc đối thoại giữa chính quền địa phương và cộng đồng người nghèo. Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt. Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật, tăng cường trợ giúp pháp lý và khả năng tiếp cận pháp lý cho người nghèo. 1.2.3. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho các đối tượng yếu thế và người nghèo Tập trung có trọng điểm để hỗ trợ cho người nghèo, dân tộc ít người, nhóm yếu thế khác trong xã hội. Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội. Xây dựng các biện pháp để giúp đối tượng yếu thế cải thiện các diều kiện tham gia thị trường lao động, xây dựng hệ thống giải pháp cứu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu. Mở rộng sự tham gia và nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ trong việc phát triển mạng lưới an sinh xã hội. 1.2.4. Giảm nghèo -Tạo điều kiện để hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập: Tăng thu nhập cho đối tượng nghèo là nội dung cần được quan tâm nhất đối với công tác giảm nghèo. Để tăng thu nhập cho người nghèo phải có chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn với hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật công nghệ vào sản xuất…
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 -Tăng cường các chính sách hỗ trợ cải thiện điều kiện sống cho người nghèo: Phần lớn người nghèo thiếu về điều kiện sinh
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 8 sống, trình độ thấp, dễ bệnh tật, ảnh hưởng đến việc tái sản xuất sức lao động. Vì vậy, cần quan tâm và tăng cường hỗ trợ về nhà ở, điều kiện sinh hoạt, hỗ trợ giáo dục, y tế, hỗ trợ giúp pháp lý cho người nghèo, bảo trợ xã hội. 1.3. VAI TRÒ CỦA GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ TRONG XÃ HỘI 1.3.1. Giảm nghèo đối với sự phát triển kinh tế Do đó giảm nghèo là tiền đề cho sự phát triển kinh tế. Và khi kinh tế xã hội phát triển vững chắc gắn với tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội là nhân tố đảm bảo thành công trong công tác giảm nghèo. 1.3.2. Vai trò giảm nghèo đối với vấn đề an ninh chính trị, xã hội Vì nghèo làm nảy sinh những mặt hạn chế, những tư tưởng lạc hậu, cổ hũ, đi chệch đường lối của Đảng và Nhà nước ta từ đó phát sinh những tệ nạn xã hội như trộm, cắp, mại dâm, đạo đức bị suy đồi gây rối loạn xã hội ảnh hưởng đến các mặt chính trị, an ninh xã hội,. 1.3.3. Giảm nghèo đối với vấn đề văn hóa Ở một trình độ văn hoá thấp, nghèo luôn ảnh hưởng tư tưởng dễ nảy sinh các vấn đề xã hội, đẩy lùi phát triển văn hoá và nhân cách con người. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM NGHÈO 1.4.1. Do ảnh hưởng của bản thân gia đình hộ nghèo Quy mô hộ gia đình rất quan trọng có ảnh hưởng đến thu nhập bình quân trong hộ, đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo khổ. 1.4.2. Do thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 9 vòng luẩn quẩn của nghèo điều này cản trở họ thoát nghèo. 1.4.3. Do không có trình độ, việc làm thiếu và không ổn định Người nghèo có trình độ học vấn thấp, chủ yếu lao động phổ thông không nghành nghề không ổn định, thu nhập thấp. 1.4.4. Do bệnh tật sức khỏe yếu kém và bất bình đẳng giới Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của người nghèo làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo. 1.4.5. Do người nghèo chưa hoặc không có khả năng tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi hợp pháp Người nghèo, trình độ học vấn thấp nên không có khả năng giải quyết các vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật. 1.4.6. Do dễ bị tổn thương bởi ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác: Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích lũy kém nên họ rất khó phòng chống với thiên tai, mất nguồn lao động… 1.4.7. Do bất bình đẳng giới ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của phụ nữ và trẻ em: Ngoài những bất công mà phụ nữ và trẻ em phải chịu đựng do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình. 1.4.8. Do tác động bởi điều kiện tự nhiên: Thời tiết bão lụt thiên tai, hạn hán, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt. 1.4.9. Do điều kiện xã hội tác động: Hậu quả chiến tranh, khủng hoảng kinh tế. 1.5. CÁC TIÊU CHÍ VÀ CHUẨN MỤC ĐÁNH GIÁ GIẢM NGHÈO a.Các tiêu chí đánh giá giảm nghèo
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 10 - Tiêu chí chính: Thu nhập bình quân một người 1 tháng (hoặc 1 năm) được đo bằng chỉ tiêu giá trị hay hiện vật quy đổi, thường lấy lương thực (gạo) tương ứng một giá trị để đánh giá. - Tiêu chí phụ: Là dinh dưỡng bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện học tập, chữa bệnh, đi lại...chỉ tiêu khối lượng gạo bình quân/người/tháng tương ứng với lượng giá trị nhất định là có ý nghĩa thực tế. b.Chuẩn mực đánh giá giảm nghèo - Chuẩn mực trên toàn quốc: Căn cứ theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc quy định chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. - Chuẩn mực trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Quyết định số 46/2012/QĐ-UBND ngày 11/10/2012 của UBND thành phố Đà Nẵng quy định tiêu chí thu nhập hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2013-2017. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1, luận văn đã trình bày các lý luận về nghèo và giảm nghèo, tiêu chí xác định chuẩn nghèo của thế giới, của Việt Nam cũng như chuẩn nghèo của thành phố Đà Nẵng. Trong chương này cũng đã trình bày các nội dung về giảm nghèo, các quy định chuẩn nghèo của chính phủ, của thành phố Đà Nẵng làm căn cứ đánh giá giảm nghèo và các nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo. Do đó đã đưa ra được nội dung giảm nghèo là sự cần thiết để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ, công bằng, văn minh. Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 11 CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ QUẬN HẢI CHÂU 2.1.1. Vị trí địa lí, kinh tế, xã hội Ngày 23/01/1997, Chính phủ ban hành Nghị định 07/CP thành lập bộ máy hành chính trực thuộc thành phố, quận Nhất thành phố Đà Nẵng được gọi tên mới quận Hải Châu. Đây là sự kiện chính trị quan trọng tạo ra bước ngoặt cho con đường phát triển của quận Hải Châu. Về Kinh tế, xã hội Lãnh đạo phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết các vấn đề xã hội, giữ gìn băn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường, trật tự đô thị, giảm nghèo. Ngành Dịch vụ kinh tế dịch vụ phát triển khá đồng bộ với hệ thống siêu thị, dịch vụ tài chính – ngân hàng, công nghệ thông tin, du lịch… Ngành Công nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp sạch với quy mô vừa và nhỏ, có hàm lượng khoa học kỷ thuật cao, đảm bảo môi trường. Ngành Thủy sản các cơ sở hạ tầng dịch vụ thủy sản chuyển ra khỏi địa bàn, đất nông nghiệp không còn, chăn nuôi bị cấm. Công tác quản lý điều hành ngân sách Đảm bảo thực hiện các chính sách, chế độ mới và đảm bảo an sinh xã hội. Công tác quản lý đô thị, xây dựng cơ sở hạ tầng các kiệt hẻm được bê tông hóa và có điện chiếu sáng, thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển. Các nhiệm vụ văn hóa – xã hội cùng với tăng trưởng kinh tế; thực hiện tốt nghị quyết chuyên đề về công tác giảm nghèo Sự nghiệp giáo dục – đào được quan tâm chăm lo đặc biệt. Lĩnh vực y tế được đầu tư theo hướng hiện đại và từng bước xã hội
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 12 hóa. Công tác giảm nghèo của Hải Châu được triển khai khá đồng bộ. giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị cùng với thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã hội. Đảm bảo Quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội, kỷ cương pháp luật góp phần tạo môi trường ổn định, thông thoán cho thành phố phát triển 2.1.2. Mục tiêu giai đoạn 2013-2017 * Những chỉ tiêu chủ yếu: - Tổng giá trị sản xuất (GO) tăng 13%/năm, trong đó: + Ngành Dịch vụ tăng bình quân 15%/năm; + Ngành Công nghiệp (bao gồm ngành xây dựng) tăng 8,9%/năm; - Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 17%/năm; - Tổng mức bán lẽ tăng bình quân 19,3%/năm; - Tổng thu ngân sách tăng từ 8 – 10%/năm; - Tổng chi ngân sách tăng từ 13 – 15%/năm; - Hằng năm có từ 8.000 đến 9.000 người được giải quyết việc làm; - Phấn đấu đến năm 2017 không còn hộ nghèo theo chuẩn mới của thành phố (800.000đ/người/tháng) - Giữ vững mức sinh thay thế... * Những nhiệm vụ chủ yếu: Phát triển kinh tế tương xứng với nhiệm vụ trọng tâm. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế Dịch vụ - Công nghiệp – Thủy sản theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Phát triển khinh tế xã hội với chăm lo các chế độ chính sách đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo Quản lý và phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật. Về phát triển văn hóa – xã hội, xây dựng môi trường văn
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 13 hóa, nếp sống văn minh đô thị. Sử dụng và huy động có hiệu quả nhiều nguồn lực để thực hiện tốt chương trình giảm nghèo, chương trình “3 có”. Duy trì và nâng cao phố cập giáo dục bậc trung học và chuẩn quốc gia về trường học, thực hiện mạnh mẽ xã hội hóa giáo dục. Khuyến khích thành lập các phòng khám, chữa bệnh từ thiện miễn phí cho người người nghèo, đối tượng xã hội. Tăng cường công tác quốc phòng – an ninh, nâng cao chất lượng hoạt động của các ngành nội chính, bảo đảm an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. 2.2.THỰC TRẠNG HỘ NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO Được sự quan tâm và tập trung lãnh đạo của Quận ủy và chỉ đạo, điều hành sâu sát của ủy ban nhân dân quận, các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận, các ngành, hội - đoàn thể từ quận đến phường đã nỗ lực phấn đấu, triển khai đồng bộ có hiệu quả các giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn của quận nên chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2009-2012 đã đạt những kết quả hết sức khả quan, đến cuối năm 2012 không còn hộ nghèo theo tiêu chí 500.000 đồng/ người/ tháng. 2.2.1. Công tác triển khai, thực hiện và kết quả giảm nghèo Trên cơ sở Đề án giảm nghèo giai đoạn 2009-2015 của ủy ban nhân dân thành phố, hàng năm ngay từ đầu năm Thường trực Quận uỷ, ủy ban nhân dân quận đã chỉ đạo cho Ban chỉ đạo giảm nghèo quận xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch giảm nghèo đến các phòng ngành chức năng, hội, đoàn thể quận và ủy ban nhân dân 13 phường. Bước 1. Công tác chuẩn bị điều tra, rà soát Bước 2. Chỉ đạo, tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 14 cận nghèo Bước 3. Tổ chức bình xét ở tổ dân phố Bước 4. Tổng hợp kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo Bước 5.Công nhận và xây dựng cơ sở dữ liệu về hộ nghèo, hộ cận nghèo Theo kết quả điều tra đến đầu năm 2009, toàn quận có 5.080 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,81% trên tổng số hộ dân (39.650 hộ). Bằng nhiều giải pháp thiết thực, cụ thể và đồng bộ trong 4 năm thực hiện chương trình đã làm cho 5.243 hộ thoát nghèo. 2.2.2. Tình hình giảm nghèo và các chương trình, dự án giảm nghèo đã thực hiện trên địa bàn quận Hải Châu -Về chính sách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ sinh kế, phương tiện làm ăn Nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội là nguồn vốn chủ lực thực hiện chương trình giảm nghèo đã giải ngân cho 6.286 hộ vay với số tiền 69.430.000.000đ. Tổng dư nợ hiện nay là 218.638.000.000đ với 24.956 hộ. -Hỗ trợ về giáo dục (học bổng, miễn giảm học phí ...) Hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 49 cho 1.165 trường hợp với số tiền 536.830.000đ. Cấp 5.729 giấy chứng nhận miễn giảm học phí. - Hỗ trợ về y tế đã mua và cấp 70.577 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, 1.250 thẻ bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo và 161 thẻ bảo hiểm y tế cho người bị bệnh hiểm nghèo có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. - Hỗ trợ về nhà ở và điện nước sinh hoạt, cải thiện điều kiện vệ sinh: Đã xây dựng 188 nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo với kinh phí 4,765,670.000đ và hỗ trợ sửa chữa 577 nhà với kinh phí là 5.077.291.000đ.
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 15 Hỗ trợ điện, nước, nhà vệ sinh đã hỗ trợ cho 171 hộ nghèo với số tiền 368.600.000đ - Các hỗ trợ khác Đã trợ cấp hơn 605 tấn gạo cho 40.387 khẩu. Quyên góp hỗ trợ quà tết, trợ cấp đột xuất, chữa bệnh, ốm đau, ma chay, xe đạp, các vật dụng gia đình cho 5.304 trường hợp với số tiền 6.737.048.000đ. - Tuyên truyền giáo dục và trợ giúp pháp lý Tổ chức tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau nhằm nâng cao nhận thức tiếp cận, xử lý, phân tích đời sống hộ nghèo. 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU 2.3.1. Do hạn chế của chính người nghèo và gia đình họ Hộ gia đình nghèo do đông con nhưng ít lao động, hoặc có lao động nhưng nghề nghiệp không ổn định, (chiếm khoảng 10% tổng số hộ nghèo). 2.3.2. Do thiếu vốn hoặc không có vốn để kinh doanh, chi tiêu không có kế hoạch Mặc dù được hỗ trợ vay vốn và tập huấn nghề nghiệp nhưng do làm ăn không có kế hoạch nên bị xâm vốn khó thoát nghèo. 2.3.3. Do trình độ học vấn tay nghề thấp hoặc không có kinh nghiệm làm ăn Việc lựa chọn nghề của người lao động thiếu định hướng nên có lúc đã xảy ra tình trạng bỏ học giữa chừng, thậm chí có những người không chịu học nghề mà chỉ muốn lao động phổ thông sáng làm chiều có tiền ngay.
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 16 2.3.4. Do thiếu đất, thiếu việc làm và không có nghề phụ kèm theo Với tốc độ đô thị hóa nhanh, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - du lịch làm ảnh hưởng đến chuyển đổi nghành nghề. 2.3.5. Do trình độ nghề lao động phổ thông, việc làm thiếu và không ổn định Học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định về giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng chăm sóc con cái… 2.3.6. Do người nghèo không có đủ điều kiện tiếp cận với pháp luật Hộ nghèo thường làm các công việc không ổn định, lo chạy ăn từng bữa nên chưa tiếp cận với pháp luật, tư vấn pháp luật cho hộ nghèo chưa được đầu tư. 2.3.7. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên Do nằm trong khu vực miền trung điều kiện khí hậu thời tiết thường xuyên có mưa to gió bão có tác động đến điều kiện sinh hoạt của hộ nghèo. 2.3.8. Do điều kiện xã hội tác động Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới tình trạng thất nghiệp, giá cả các mặt hàng thiết yếu tăng cao. 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Thành quả, ưu điểm Mục tiêu giảm nghèo đã và đang trở thành nhiệm vụ, chỉ tiêu ưu tiên trong quá trình chỉ đạo, điều hành của các cấp ủy đảng, chính quyền quận, chương trình giảm nghèo đã đi vào cuộc sống, huy động
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 17 được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, thu hút sự tham gia của các tầng lớp dân cư và chính những người nghèo, người nghèo đã nhận thức rõ hơn trách nhiệm của chính bản thân mình và chủ động trong việc tiếp nhận các chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nước, của cộng đồng để tự vươn lên thoát nghèo. 2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế Tuy nhiên, quá trình thực hiện công tác giảm nghèo đang gặp phải không ít khó khăn, tồn tại đó là chất lượng cuộc sống của hộ nghèo còn nhiều khó khăn do giá cả tăng nhanh, còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ tái nghèo. Một bộ phận không nhỏ người nghèo vẫn còn tư tưởng, ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo. Quản lý sử dụng vốn vay của các hộ nghèo chưa đúng mục đích, tỷ lệ nợ quá hạn cao, xâm tiêu ảnh hưởng đến xoay vòng, thu hồi vốn. Việc đào tạo nghề vẫn còn bất cập, nhiều ngành nghề học xong không được tiếp nhận. Một bộ phận hộ nghèo chưa thiết tha học nghề, trình độ học vấn và sở thích học nghề của các đối tượng không đồng đều đã gặp khó khăn trong hợp đồng đào tạo. Nhu cầu về nhà ở để ổn định cuộc sống của hộ nghèo còn rất cao, trong khi việc giải quyết nhà chung cư thu nhập thấp do nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến giải quyết còn chậm. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trong chương này, luận văn đã đưa ra được các số liệu cụ thể về tình hình hộ nghèo và công tác giảm nghèo trên địa bàn quận Hải Châu trong thời gian qua. Nêu lên được các biện pháp, giải pháp thực hiện
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 18 công tác giảm nghèo của quận Hải Châu theo các nội dung yêu cầu. Đồng thời cũng đánh giá được các thành quả cũng như các hạn chế, tồn tại cũng như những nguyên nhân hạn chế trong thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn quận. Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO CỦA QUẬN HẢI CHÂU GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 3.1.1. Các căn cứ để thực hiện giảm nghèo trên địa bàn quận Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/QU ngày 26/8/2009 của Ban chấp hành Đảng bộ quận Hải Châu về công tác giảm nghèo và ý kiến kết luận của đồng chí Bí thư Quận ủy Hải châu trong Hội nghị Tổng kết công tác giảm nghèo 2013 và phương hướng thực hiện giảm nghèo giai đoạn 2013- 2017 theo tiêu chí 800.000 đồng/người/tháng. 3.1.2. Phương hướng và mục tiêu của Quận về giảm nghèo + Phương hướng giảm nghèo: Thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội thống nhất với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người và vì con người. Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo. + Mục tiêu giảm nghèo: Hàng năm rà soát khảo sát các hộ nghèo dự kiến đăng ký danh sách thoát nghèo với mức phấn đấu năm 2013 từ 30% trở lên 768 hộ, năm 2014 giảm 39% 761 hộ, năm 2015 giảm 51% 615 hộ, năm 2016 phấn đấu không còn hộ nghèo theo tiêu
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 19 chí 800.000 đồng/ người/tháng. Qua khảo sát điều tra hộ nghèo đầu năm 2013 toàn quận có 2.743 hộ nghèo trên tổng số 49.890 hộ dân chiếm tỉ lệ 5,50 % Với 11.604 nhân khẩu trên tổng dân số 203.842 người chiếm tỉ lệ 5,70% Nữ chủ hộ 1.463 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 53,33% Hộ thuộc diện chính sách nghèo 60 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 2,18% Hộ nghèo không còn khả năng lao động, bệnh tật già yếu 276 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 1,06% Hộ nghèo trong độ tuổi lao động nhưng thiếu vốn, phương tiện sinh kế, việc làm không ổn định 1926 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 70,21% Hộ nghèo trong độ tuổi lao động nhưng gia đình nhiều khẩu 435 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 15,85% Hộ nghèo khó khăn về chỗ ở xin thuê nhà chung cư 536 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ Hộ nghèo có nhu cầu cần phải xây nhà đại đoàn kết tình thương 187 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 6,81 Hộ nghèo có nhu cầu sữa chửa nhà 678 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 25,04% Hộ nghèo có con trong độ tuổi đi học cần hỗ trợ học bổng 1432 hộ trên 2.743 hộ nghèo chiếm tỉ lệ 52,20% 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GIẢM NGHÈO Ở QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2017
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 20 3.2.1. Tăng cường công tác tổ chức cán bộ, tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức các cấp, các ngành và người dân về giảm nghèo - Giải pháp về tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục sâu rộng tới mọi tầng lớp nhân dân nói chung và đặc biệt các hộ nghèo nói riêng nhằm giúp họ nâng cao nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của thành phố, quận đối với việc thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn đến. - Giải pháp về tổ chức: Thường xuyên củng cố và kiện toàn hệ thống Ban chỉ đạo giảm nghèo từ quận xuống cơ sở kịp thời. Có chính sách cán bộ thích hợp để khuyến khích các cán bộ làm công tác giảm nghèo an tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời kiên quyết xử lý thích đáng của các cán bộ không hoàn thành tốt nhiệm vụ. 3.2.2. Thực hiện lồng ghép các chương trình, tận dụng các nguồn lực để đầu tư cho mục tiêu phát triển cộng đồng và giảm nghèo Thực hiện lồng ghép, phối kết hợp các chương trình dự án trên địa bàn chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, các chính sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, tín dụng đối với học sinh, sinh viên, chính sách y tế, giáo dục cho người nghèo. Đồng thời thu hút và lồng ghép các nguồn đầu tư quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong chương trình giảm nghèo. 3.2.3. Hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển nghành nghề, kinh tế của hộ nghèo Nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá sản xuất. Tiếp tục hỗ trợ các hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa. Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật như trang bị công
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 21 nghệ, vật tư và thiết bị tiên tiến trong công nghiệp, khuyến khích phát triển các ngành thương mại, dịch vụ, du lịch. Chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp, nhất là các loại cây trồng (hoa, cây cảnh). 3.2.4. Chính sách tín dụng, cho hộ nghèo nhằm tạo điều kiện tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Nguồn vốn Ngân hàng chính sách xã hội là nguồn vốn chủ lực thực hiện chương trình giảm nghèo theo phương châm “Cho vay đến hộ, đến nhóm hộ, đến từng dự án”, mở rộng đối tượng cho vay tăng mức vay bình quân từ 10 đến 35 triệu đồng trên 1 hộ, thời hạn vay từ 24 đến 36 tháng, giải quyết kịp thời cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để sản xuất, kinh doanh tăng thu nhập ổn định vươn lên thoát nghèo. Phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ nhân rộng mô hình cho hộ nghèo vay không lấy lãi và trả góp hàng tháng. Tiếp tục triển khai và nhân rộng mô hình “Tổ phụ nữ giúp việc gia đình” tạo việc làm cho phụ nữ nghèo. 3.2.5. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm với hộ nghèo Chú trọng nghiên cứu và phát triển công nghệ thích hợp, nhất là các loại cây trồng (hoa, cây cảnh), xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn có năng suất, chất lượng và giá trị nghệ thuật cao, kỹ thuật canh tác tiến bộ và phương pháp bảo vệ thực vật hiệu quả. 3.2.6. Về công tác đào tạo nghề cho người nghèo Khuyến khích phát triển và nâng cao chất lượng các dịch vụ đào tạo nghề, hỗ trợ nghiên cứu công nghệ chi phí thấp (rau sạch đô thị), hiệu quả phù hợp với nhu cầu của người nghèo. Vận động thêm
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 22 các tổ chức phi chính phủ chung tay trong công tác đào tạo nghề cho thanh niên (như tổ chức Plan đang làm). 3.2.7. Phát triển công nghiệp tạo việc làm và nâng cao mức sống cho người nghèo Phát triển các ngành công nghiệp trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh về tài nguyên, nguồn nguyên liệu và nguồn lao động để tạo việc làm cho cư dân đô thị, tăng thu nhập cho người lao động, đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế. 3.2.8. Phát triển kết cấu hạ tầng, người nghèo tiếp cận dịch vụ công Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng tạo khả năng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội. Đẩy mạnh thông tin thị trường nhằm giảm giá thành, tăng khả năng cạnh trạnh của hàng hóa. - Về phát triển đường giao thông Để phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cần tiếp tục triển khai thực hiện, mở rộng và bê tông hóa kiệt hẻm và nâng cấp đường giao thông tạo đà thuận lợi cho sản xuất, giao thương hàng hóa và sinh hoạt. - Về phát triển mạng lưới thông tin liên lạc Chú trọng phát triển các dịch vụ thông tin hiện đại phục vụ các khu kinh tế, khu công nghiệp, khu du lịch và đô thị. 3.2.9. Phát triển các dịch vụ giáo dục, y tế và chương trình kế hoạch hoá cho người nghèo Phát triển giáo dục, rút ngắn chênh lệch về thụ hưởng giáo dục đảm bảo công bằng và nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo. Hỗ trợ trẻ em các hộ nghèo (miễn giảm học phí, cấp miễn phí sách giáo khoa và vở viết, thành lập các trường lớp bán trú và có sự hỗ trợ của nhà nước về ở và ăn tại trường…). - Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 23 người nghèo Tăng cường các dịch vụ y tế và giảm chi phí y tế cho người nghèo. Cần phải thiết lập một cơ chế và xây dựng một hệ thống y tế trợ cấp cho người nghèo. Đa dạng hoá các loại bảo hiểm y tế để mở rộng các đối tượng và số người tham gia bảo hiểm y tế, hướng tới bảo hiểm y tế toàn dân. - Thực hiện có kết quả chương trình kế hoạch hoá gia đình và giảm tốc độ tăng dân số Chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình là một chương trình lồng ghép quan trọng nhằm giảm nghèo. 3.2.10. Phát triển mạng lưới an sinh xã hội giúp đỡ người nghèo Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển và củng cố các quỹ của xã hội và đoàn thể. Trợ giúp nhân đạo thường xuyên đối với người nghèo, người không có sức lao động và không nơi nương tựa. 3.2.11. Thực hiên tốt việc xã hội hoá công tác giảm nghèo Xã hội hoá việc huy động và sử dụng nguồn vốn cho giảm nghèo, đặc biệt là thu hút vốn từ các bộ phận dân cư, của khu vực tư nhân, các hiệp hội ban ngành đoàn thể, các tổ chức trong và ngoài nước. Hỗ trợ phương tiện, sinh kế làm ăn và các hỗ trợ khác.
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24 KẾT LUẬN Giảm nghèo hiện nay đang là vấn đề trọng tâm của mỗi địa phương và của cả nước trong quá trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giảm nghèo quận Hải Châu đã có những dấu hiệu khả quan nhờ có sự nỗ lực cố gắng của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân nhưng vẫn còn là khó khăn lớn trên con đường phát triển kinh tế xã hội. Qua quá trình tìm hiểu thực trạng nghèo và các mặt phân tích trong bài viết có thể nhận thấy giữa nghiên cứu về lý thuyết giảm nghèo và việc áp dụng lý thuyết vào thực tế còn có khoảng cách nhất định. Điều này là tất yếu bởi vì thực tế luôn biến động đòi hỏi việc nghiên cứu lý thuyết phải thay đổi theo cho phù hợp thực tiễn. Nghiên cứu thực trạng của một vấn đề để có thể đưa ra những giải pháp để giải quyết thực trạng đó cũng chính là quá trình hoàn thiện cơ sở lý luận về vấn đề đó. Các giải pháp giảm nghèo đã nêu trong đề tài này mặc dù không thể đáp ứng được toàn bộ yêu cầu của công tác giảm nghèo nhưng cũng đã góp một phần vào nền tảng lý luận chung và công tác giảm nghèo của quận. Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của những người đi trước đã giúp tôi trang bị cho mình một nhận thức đúng đắn về công tác giảm nghèo, từ đó mạnh dạn đưa ra các ý kiến của mình với hi vọng sẽ hoàn thiện được vốn kiến thức bản thân và đóng góp phần nhỏ sức của mình trong công tác giảm nghèo nói riêng và công tác phát triển kinh tế xã hội của quận nói chung.