SlideShare a Scribd company logo
1 of 94
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC
MỤC TIÊU
- Nhận diện được những đặc điểm của đào tạo đại
học ở Việt Nam
- Trình bày được các khái niệm về chương trình đào
tạo và phát triển chương trình đào tạo
- Xây dựng được chuẩn đầu ra cho ngành học, học
phần theo tiếp cận năng lực
- Có khả năng phát triển chương trình đào tạo cho
một ngành đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra ngành
học theo từng trình độ đào tạo
- Xây dựng được Đề cương học phần theo tiếp cận
năng lực
NỘI DUNG
1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
2. Tổng quan về phát triển CTĐT
3. Chuẩn đầu ra và xây dựng chuẩn đầu ra
4. Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng
chuẩn đầu ra
5. Tổ chức quá trình đào tạo theo học chế tín
chỉ
6. Đánh giá chương trình đào tạo
Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ
sở giáo dục ở Việt Nam
a) Cở sở pháp lý cho giáo dục đại học ở VN:
- Luật Giáo dục đại học
- Khung trình độ quốc gia
- Chuẩn chương trình đào tạo
- Quy chế đào tạo đại học
1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở
giáo dục ở Việt Nam
b) Mục tiêu giáo dục đại học:
Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức
chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên
- xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc
độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được
đào tạo.
c) Hình thức đào tạo đại học:
- Chính quy; vừa làm vừa học; đào tạo từ xa
Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở giáo
dục ở Việt Nam
c) Phân loại cơ sở đại học:
- Trường đại học, học viện: Là cơ sở giáo dục đại học đào
tạo, nghiên cứu nhiều ngành
- Đại học: là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều
lĩnh vực. (VD: Đại học quốc gia, Đại học vùng).
- Đơn vị thành viên: là trường đại học, viện nghiên cứu có tư
cách pháp nhân, do Thủ tướng Chính phủ thành lập, cho phép
thành lập theo quy định của pháp luật; được tự chủ trong tổ chức
và hoạt động theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và
hoạt động của đại học.
Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở
giáo dục ở Việt Nam
d) Phân tầng cở sở giáo dục đại học:
- Định hướng nghiên cứu:
- Định hướng ứng dụng:
- Định hướng thực hành:
Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức cơ sở giáo dục ở Việt Nam
Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG (HỘI ĐỒNG ĐẠI HỌC)
HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC), CÁC PHÓ HIỆU
TRƯỞNG (PHÓ GIÁM ĐỐC)
HỘI ĐỒNG KH&ĐT
KHOA ĐÀO TẠO PHÒNG CHỨC NĂNG
BỘ MÔN
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
1. Các văn bản tổ chức đào tạo
2. Tổ chức quá trình đào tạo trong học chế tín chỉ
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
1. Các văn bản tổ chức đào tạo
Luật Giáo dục:
Điều 37. Tổ chức và quản lý đào tạo
1. Việc tổ chức và quản lý đào tạo được thực hiện theo niên chế hoặc tín chỉ.
2. Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý đào
tạo theo khóa học, năm học và học kỳ, thực hiện quy chế và chương trình đào
tạo đối với mỗi trình độ đào tạo, hình thức đào tạo.
3. Cơ sở giáo dục đại học chỉ được liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại
học theo hình thức giáo dục thường xuyên với cơ sở giáo dục là trường đại
học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục
thường xuyên cấp tỉnh, trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân với điều kiện cơ sở giáo
dục được liên kết đào tạo bảo đảm các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở
vật chất, thiết bị, thư viện và cán bộ quản lý.
4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo và liên kết đào
tạo
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
1. Các văn bản tổ chức đào tạo
Các văn bản dưới luật:
- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ
thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 17/VBHN-
BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo
- Quy định đào tạo liên thông giữa trình trung cấp, độ cao đẳng,
đại học, ban hành kèm theo Quyết định số 18 /2017/QĐ-TTg
ngày 31 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ.
- Quy định đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp thứ hai theo Quyết
định số: 22/2001/QĐ-BGD&ĐTngày 26 tháng 6 năm 2001của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa
học, ban hành kèm theo Quyết định số36/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
1) Tín chỉ: Quy chế 17 quy định: “Tín chỉ được sử dụng để
tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy
định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí
nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60
giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt
nghiệp.
Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí
nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít
nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.”
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Chương trình đào tạo theo Tín chỉ:
Đặc điểm thứ nhất: Trung bình mỗi năm học tối thiểu 30 tín chỉ
Đặc điểm thứ hai: khung chương trình thể hiện đầy đủ bản chất của học
chế tín chỉ, xác định rõ mỗi HP có: a) thời gian học trên lớp, b) thời gian
học trong phòng thí nghiệm, thực tập, thực hành ở hiện trường, c) thời
gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm bài tập, chuẩn bị xê-mi-na ở nhà.
Đặc điểm thứ ba: ngoài các HP bắt buộc, trong chương trình đào tạo có
nhiều HP cho SV lựa chọn và khi đã đưa vào chương trình các HP này
đảm bảo có người dạy. Sồ HP mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho một
chương trình bao giờ cũng có tổng số tín chỉ lớn hơn số tín chỉ quy định
mà một SV phải tích luỹ để hoàn thành chương trình đó.
Đặc điểm thứ tư:tạo điều kiện thuận lợi cho người học lựa chọn, bố trí kế
hoạch học tập phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Phương pháp dạy và học trong học chế tín chỉ
- Lấy người học làm trung tâm, đề cao tự học
- Đa dạng hóa hình thức học tập
- GV đóng vai trò định hướng, hướng dẫn
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Quản lý trong học chế tín chỉ
- Sổ tay sinh viên
- Lớp sinh viên – lớp học phần
- Hệ thống phần mềm quản lý đào tạo
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Quản lý hoạt động dạy của GV
- Thông qua Đề cương CTHP
- Cố vấn học tập
- Giảng viên
- Xếp hạng SV, cảnh báo, buộc thôi học
Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Hệ thống văn bản quản lý hoạt động đào tạo
- Quy chế đào tạo
- Chương trình đào tạo
- Quy trình dạy và học
- Quy định kiểm tra đánh giá
Phát triển chương trinh đào tạo
Bài 2. Tổ chức quá trình đào tạo
2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ
Quản lý hoạt động học của SV
- Sổ tay sinh viên
- Đánh giá của sinh viên
- Thanh tra đào tạo
- Thông qua sổ theo dõi giảng dạy
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.Chương trình đào tạo (CTĐT)
1.1. Khái niệm CTĐT
- Tiếng Anh:
Curriculum: Chương trình dạy học
Education Program: Chương trình đào tạo/
Chương trình giáo dục
- Cách hiểu đơn giản: CTĐT là tập hợp các môn
học của một ngành/chuyên ngành
Bài 3. Phát triển CTĐT
1. Chương trình đào tạo (CTĐT)
1.1. Khái niệm CTĐT
- Theo Luật Giáo dục 2019:
CTĐT thể hiện:
- Mục tiêu giáo dục;
- Quy định mức độ kiến thức, kỹ năng và các yêu cầu cần đạt về
phẩm chất và năng lực;
- Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục;
- Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách
thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi
cấp học; các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào
tạo.
.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
- Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng:
CTĐT được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, bao
gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội
dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với
môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu
ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt
Nam; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình
độ, ngành đào tạo; bảo đảm quy định về chuẩn
chương trình đào tạo theo quy định hiện hành
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
- Theo quy định kiểm định chất lượng:
CTĐT thể hiện mục tiêu, chuẩn đầu ra; nội
dung, phương pháp và hoạt động đào tạo;
điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ cấu
tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt
động học thuật của đơn vị được giao nhiệm
vụ triển khai đào tạo ngành học đó.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
- Theo quy định kiểm định chất lượng:
Chương trình dạy học của một CTĐT ở một
trình độ cụ thể bao gồm: mục tiêu chung,
mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra đối với
ngành học và mỗi học phần; nội dung đào
tạo, phương pháp đánh giá và thời lượng đối
với ngành học và mỗi học phần.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
Theo Tim Wentling (1993):
- Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho
một hoạt động đào tạo.
- Bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết toàn bộ nội dung
cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông đợi ở
sinh viên sau khóa học
- Phác họa ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung
đào tạo
- Cho ta biết các phương pháp đào tạo
- Và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
Tóm lại:
- CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt
động đào tạo của một ngành học;
- CTĐT là một trong những điều kiện bắt buộc để
mở ngành đào tạo, là cơ sở có tính pháp lý trong
quá trình tổ chức và quản lý đào tạo;
- Cung cấp cho đơn vị quản lý chuyên môn và các
bên có liên quan những công cụ hỗ trợ cho quá
trình thiết kế và phát triển CTĐT.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
CTĐT gồm 3 nhóm cơ bản:
- Thông tin về CTĐT:
+ Quyết định ban hành;
+ Tên cơ sở đào tạo;
+ Tên chương trình đào tạo;
+ Ngành đào tạo; Mã số;
+ Hình thức đào tạo;
+ Mục tiêu đào tạo;
+ Chuẩn đầu ra;
+ Thời gian đào tạo;
+ Khối lượng kiến thức toàn khoá; Điều kiện tốt nghiệp; Thang điểm.
Bài 3. Phát triển CTĐT
1.1. Khái niệm CTĐT
- Nội dung CTĐT: Cấu trúc chương trình và
Kế hoạch đào tạo (khung CTĐT-Bản mô tả
CTĐT)
- Thực hiện CTĐT: Đề cương học phần và
Hướng dẫn thực hiện chương trình
Bài 3. Phát triển CTĐT
2. Phát triển CTĐT
2.1. Khái niệm phát triển CTĐT
- Phát triển CTĐT là thuật ngữ sử dụng trong đào tạo theo học chế
tín chỉ.
- Học chế tín chỉ coi đào tạo như một dịch vụ, tuân theo cơ chế thị
trường. Dịch vụ đào tạo hướng tới yêu cầu thị trường và nhu cầu
người học  CTĐT thường xuyên phải được cập nhật, điều chỉnh
để đáp ứng thị trường.
Bài 3. Phát triển CTĐT
2. Phát triển CTĐT
2.2. Hoạt động phát triển CTĐT
a) Phát triển thường xuyên sau mỗi học kỳ:
1) Điều chỉnh học phần như điều chỉnh mục
tiêu, nội dung, số tín chỉ…;
2) Bổ sung học phần mới hoặc bỏ học phần
trong CTĐT;
3) Chuyển đổi từ nhóm bắt buộc sang tự
chọn hoặc ngược lại.
Bài 3. Phát triển CTĐT
2. Phát triển CTĐT
2.2. Hoạt động phát triển CTĐT
b) Phát triển theo chu kỳ đào tạo: sau một chu
kỳ đào tạo, cơ sở đào tạo (CSĐT) phải tiến
hành điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo, chuẩn
đầu ra, nội dung đào tạo…
Bài 3. Phát triển CTĐT
2.2. Hoạt động phát triển CTĐT
Chu trình phát triển CTĐT
Bài 3. Phát triển CTĐT
3. Phát triển CTĐT theo hướng tiếp cận năng lực
3.1. Các tiếp cận phát triển CTĐT
Có 4 quan điểm phát triển CTĐT chính:
- Cách tiếp cận nội dung (Content approach)
- Cách tiếp cận mục tiêu (Objective approach)
- Cách tiếp cận quá trình (Process approach)/ cách
tiếp cận phát triển (Develoment approach)
- Cách tiếp cận năng lực (CDIO (Conceive –
Design-Implement-Operate), POHE(Profession
Oriented Higher Education))
Bài 3. Phát triển CTĐT
3.2. Năng lực và khái niệm liên quan
a) Khái niệm năng lực (Competence)
- Năng lực là khả năng huy động tổng hợp
kiến thức, kĩ năng và thuộc tính cá nhân vào
việc giải quyết một công việc cụ thể.
- Năng lực mang tính cá nhân.
- Chẳng hạn như năng lực dạy học trong nghề
dạy học.
Bài 3. Phát triển CTĐT
3.2. Năng lực và khái niệm liên quan
b) Kiến thức
- Kiến thức là những thông tin, phương pháp
làm việc, quy định, quy trình, thủ tục… mà
người lao động cần phải biết và hiểu để thực
hiện công việc được giao.
- VD: kiến thức về dạy học (giáo dục học,
chuyên môn, phương pháp dạy học bộ
môn,…)
Bài 3. Phát triển CTĐT
3.2. Năng lực và khái niệm liên quan
c) Kĩ năng
- Kĩ năng là mức độ thực hiện các thao tác một
công việc theo một quy trình.
- Mức độ kĩ năng gồm 4 bậc: 1- Bắt chước, lặp
lại: làm đúng theo hướng dẫn ; 2 – Thao tác:
đúng (không hướng dẫn), còn chậm; 3 – Thành
thạo: đúng, nhanh; 4 – Kỹ xảo: đúng, nhanh,
sáng tạo.
- Khi nói “có kĩ năng”, người ta hay nghĩ tới sự
thuần thục, ổn định trong các thao tác của một
công việc.
Bài 3. Phát triển CTĐT
3.2. Năng lực và khái niệm liên quan
d) Phẩm chất
- Phẩm chất là tố chất cá nhân mà công việc
yêu cầu người thực hiện công việc cần có,
thông qua quá trình rèn luyện và bẩm sinh.
- Ví dụ: kiên trì, nhẫn nại để chịu áp lực công
việc cao; mềm mỏng, khôn khéo để đàm phán
và xử lý xung đột; hùng biện trước đám đông
để thuyết phục; thông minh để có sáng tạo
vv….
Bài 3. Phát triển CTĐT
3.2. Năng lực và các khái niệm liên quan
e) Thái độ
Thái độ là ý nghĩ, tình cảm tích cực của cá nhân
đối với công việc.
- VD: yêu nghề, mến trẻ trong nghề dạy học.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
Bài này gồm các nội dung:
1. Chuẩn đầu ra
2. Mục tiêu xây dựng và công bố chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng chuẩn đầu ra
4. Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
1. Chuẩn đầu ra (CĐR)
1.1. Khái niệm
- Tiếng Anh:
+ intended learning outcomes
+ expected learning outcomes
+ student outcomes
- Một số định nghĩa chuẩn đầu ra:
+ CĐR thể hiện những gì SV nên biết, hiểu và có năng lực thực hiện trên cơ sở
trình độ văn bằng yêu cầu (Tuyên bố Bologna - 1999).
+ CĐR là khẳng định những điều mà chúng ta muốn SV có khả năng làm, biết
hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa học (Joao Duque, Learning Outcomes – A
practical approach, Technica Universityof Lisbon, 2006).
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
1.1. Khái niệm
+ CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng
thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề;
công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các
yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo (Công
văn số 2196 /BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng 4 năm 2010 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo).
+ CĐR là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học
sau khi hoàn thành một chương trình giáo dục, đào tạo (Luật Giáo
dục 2019).
+ Như vậy, CĐR là công bố của cơ sở đào tạo về mức độ cần phải
có của người học sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo về kiến thức, kỹ
năng và phẩm chất; về năng lực đáp ứng mục tiêu đào tạo.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
1.2. Phân biệt chuẩn đầu ra với mục tiêu
của CTĐT
- CĐR là tuyên bố cụ thể, mô tả những điều
mà người học cần biết và làm được khi tốt
nghiệp
- Mục tiêu của CTĐT là tuyên bố mô tả năng
lực của người đã tốt nghiệp một vài năm.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
2. Mục tiêu xây dựng và công bố CĐR
a) Công khai với xã hội về năng lực đào tạo và các điều kiện đảm bảo
chất lượng của trường
- Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết và giám sát;
- Thực hiện những cam kết của nhà trường với xã hội về chất lượng
đào tạo để CBQL, GV và người học nỗ lực vươn lên trong giảng
dạy và học tập;
- Đổi mới công tác QLĐT, đổi mới PPDH, PP kiểm tra đánh giá và
đổi mới PP pháp học tập;
- Xác định rõ nghĩa vụ và nâng cao trách nhiệm của đội ngũ CBQL,
GV trong các hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy và quản lý
nhằm giúp người học vươn lên trong học tập và tự học để đạt chuẩn
đầu ra.
2. Mục tiêu xây dựng và công bố CĐR
b) Công khai để người học biết được người học sẽ được trang
bị gì sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành, một trình độ về
chuẩn năng lực nghề nghiệp, về kiến thức chuyên môn, kĩ năng
thực hành, khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề, công việc
mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp.
c) Tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và
doanh nghiệp trong đào tạo và sử dụng nhân lực cho xã hội,
đáp ứng yêu cầu của các nhà sử dụng lao động.
CĐR là linh hồn của CTĐT
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng CĐR
3.1. CĐR phải đáp ứng hệ thống năng lực trong mục
tiêu đào tạo, có nghĩa hệ thống kiến thức, kĩ năng,
phẩm chất và thái độ trong CĐR phải giúp người học
hình thành các năng lực trong mục tiêu đào tạo.
Việc xây dựng CĐR phải từ việc phân tích các
năng lực về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ
cần có.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng CĐR
3.2. Chuẩn đầu ra phải tuân thủ theo tiêu chuẩn
SMART:
- Cụ thể (Specific);
- Đo, đếm được (Measurable);
- Thực hiện được (Attainable);
- Hợp lý (Relevant);
- Có thời hạn (Time-bound).
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng CĐR
Xác định mức độ theo thang bậc nhận thức của Bloom:
Đánh
giá
Tổng hợp
Phân tích
Ứng dụng
Hiểu
Biết
Sáng
tạo
Đánh giá
Phân tích
Ứng dụng
Hiểu
Biết
Phiên bản cũ Phiên bản mới
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng CĐR
Sử dụng các động từ hành động chỉ mức độ nhận thức:
Nhận biết: Đặt tên, nhận biết, nhớ lại, nhấn mạnh, lựa chọn; Liệt kê, ghi chép, lặp lại,
bắt chước, phát biểu, phác thảo
Hiểu: Xác định, phân loại, sắp xếp, nhận diện, chỉ ra, phân hạng; Giải thích, thảo luận,
diễn đạt, ví dụ, báo cáo, tóm tắt; diễn dịch, phát biểu lại, viết lại; nội suy, suy luận; ngoại
suy, khái quát, dự đoán, minh họa
Áp dụng: Lựa chọn, chuẩn bị, phác thảo; Sử dụng, áp dụng, vận dụng, thao tác, sửa đổi,
chứng minh, thực hiện, thể hiện, ước tính
Phân tích: Phân tích, phân loại, so sánh, sơ đồ, phân biệt, thẩm định, tính toán, kiểm tra
Tổng hợp: Thu thập, lập kế hoạch, đề xuất, sắp xếp, lắp ráp, xây dựng, quản lý, tổ chức,
thiết lập, điều chỉnh, chỉnh sửa, viết lại
Đánh giá: Kiểm tra, kết luận, dự đoán, định giá, thẩm định, phản biện, chỉ trích, phê
bình, tranh luận, bảo vệ, biện minh, củng cố.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
3. Nguyên tắc xây dựng CĐR
3.2. CĐR phải được tham khảo ý kiến của các thành
phần có liên quan tới quá trình đào tạo và sử dụng
sản phẩm đào tạo.
- Nhà tuyển dụng
- Nhà khoa học, quản lý, giảng viên, nhân viên
- Cựu sinh viên
- Sinh viên
 Đáp ứng yêu cầu xã hội.
Giá trị riêng của
Trường
Bài 2. Xây dựng chuẩn đầu ra
4. Quy trình xây dựng CĐR
Theo CDIO, quy trình xây dựng và phát triển CĐR như sau:
Dự thảo CĐR lần 1
Sứ mạng, tầm nhìn
Mục tiêu CTĐT
Khung trình độ quốc gia
Chuẩn nghề nghiệp
Tiêu chẩn kiểm định
Xây dựng CĐR
Phê duyệt CĐR
để khảo sát
Xử lý dữ liệu khảo sát CĐR đã điều chỉnh
Phê duyệt CĐR
CĐR
Khảo sát CĐR
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4. Quy trình xây dựng CĐR
5 bước:
B1) Phát biểu mục tiêu đào tạo;
B2) Xây dựng hệ thống năng lực nghề nghiệp;
B3) Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm
chất;
B4) Xây dựng mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng;
B5) Biên tập chuẩn đầu ra.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo
- Mục tiêu đào tạo (MTĐT) là phát biểu của cơ sở đào tạo
(CSĐT) mong muốn sản phẩm đào tạo có khả năng làm
được các công việc theo quy định của nghề nghiệp.
- VD: MTĐT nghề dạy học trung học phổ thông (THPT) có
thể phát biểu như sau: “Đào tạo người giáo viên THPT có
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nghề nghiệp, có các
năng lực: Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; Năng
lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính
trị, xã hội; Năng lực phát triển nghề nghiệp”.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo
Phân biệt mục tiêu đào tạo (Objective) với mục đích đào tạo
(goal)?
- là cái đích cần đạt được
Giống nhau:
Khác nhau:
- Mục đích là đề ra những gì muốn đạt tới (thường
khó đo lường, mang tính dài hạn)
- Mục tiêu là những bước hành động cụ thể, đo
lường được và cần phải làm để đạt tới mục đích
(được thực hiện trong một khoảng thời gian xác
định).
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo
- Mục đích của giáo dục đại học là cung cấp nguồn nhân lực
chất lượng cao cho đất nước.
- Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến
thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình
độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. (Luật GD)
Mục đích đào tạo của ngành Sư phạm Tiếng Anh?
Mục tiêu đào tạo của ngành Sư phạm Tiếng Anh?
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo
- Trong trường hợp không có chuẩn nghề nghiệp, cần mô tả nghề
nghiệp qua các công việc sau đó tóm lược thành mục tiêu.
- VD: nghề Giúp việc nhà được mô tả: “người được đào tạo có khả
năng dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp; vệ sinh sạch sẽ nhà,
bếp, sân vườn; có khả năng đi chợ, bảo quản, sơ chế, nấu nướng
các món ăn gia đình thông thường; có khả năng chăm sóc và nuôi
dưỡng trẻ em, người già yếu”.
- Từ mô tả trên, MTĐT Người giúp việc nhà được phát biểu như
sau: “Đào tạo Người giúp việc nhà làm được các công việc: dọn
dẹp, vệ sinh nhà; Nấu các món ăn gia đình; Chăm sóc trẻ em và
người già yếu.”
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.2. Xây dựng hệ thống năng lực
- Mỗi công việc được thực hiện bằng một hay nhiều năng lực.
- Để xây dựng hệ thống năng lực, với mỗi công việc trả lời cho
câu hỏi “Muốn làm được công việc này, cần có những năng lực
nào?”
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.2. Xây dựng hệ thống năng lực
- VD: Phân tích các công việc nghề Giúp việc nhà về các năng
lực
Bài tập: Phân tích công việc Chăm sóc trẻ em và người già yếu về
các năng lực vào bảng phân tích.
Công việc Năng lực
1. Dọn dẹp, vệ sinh nhà 1.1. Dọn dẹp nhà
1.2. Vệ sinh nhà
2. Nấu các món ăn gia
đình
2.1. Đi chợ
2.2. Sơ chế và bảo quản sau sơ chế
2.3. Nấu ăn và bảo quản sau nấu ăn
…
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.2. Xây dựng hệ thống năng lực
Phân tích năng lực thành tập các năng lực thành phần:
VD: Năng lực dạy học
Năng lực
dạy học
1. Năng lực lập kế hoạch
dạy học
1.1. Năng lực nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa
1.1. Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học
1.2. Năng lực lập kế hoạch dạy học bài học
2. Năng lực tổ chức dạy
học trên lớp
2.1. Năng lực tổ chức học tập
2.2. Năng lực xử lý tình huống trên lớp
2.3. Năng lực chẩn đoán
3. Năng lực kiểm tra,
đánh giá kết quả học
tập
3.1. Năng lực kiểm tra
3.2. Năng lực đánh giá kết quả học tập
4. Năng lực quản lý hồ sơ
dạy học
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
- Phương pháp chung: phân tích từng năng lực về kiến thức, kỹ
năng, phẩm chất
- Câu hỏi: “Để hình thành năng lực người học cần có những kiến
thức, kỹ năng nào và phẩm chất cá nhân gì?”
- Kỹ thuật thực hiện:
a) Từ năng lực xác định hệ thống kiến thức bằng việc trả lời câu
hỏi: “Để hình thành năng lực người học cần những kiến thức nào?”
kiến thức cơ sở ngành?, chuyên ngành?, bổ trợ?
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
VD: - Năng lực Vệ sinh nhà, có kiến thức chuyên môn là Phương
pháp vệ sinh nhà.
- Để học tập tốt về Phương pháp vệ sinh nhà, kiến thức cơ sở là:
Các loại hóa chất dùng trong vệ sinh nhà; Đồ điện gia dụng (bàn ủi,
TV, quạt, tủ lạnh, máy lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng…); Thiết bị vệ
sinh (máy hút bụi, dụng cụ lau nhà…) và không có kiến thức bổ trợ.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
b) Từ các kiến thức đã có, xác định các kĩ năng sử dụng, hành động
tương ứng.
VD: Từ kiến thức PP vệ sinh nhà, ta xác định các kỹ năng tương
ứng: sử dụng các loại hóa chất; sử dụng đồ điện gia dụng; sử dụng
thiết bị vệ sinh; vệ sinh nhà.
c) Xác định các phẩm chất cần có để thực hiện một cách tốt nhất
công việc.
VD: Khi làm vệ sinh sử dụng nhiều hóa chất, trang thiết bị điện nên
phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình. Làm vệ sinh với mỗi đối
tượng khác nhau phải thực hiện theo đúng nguyên tắc về vệ sinh và
đảm bảo mục đích cuối cùng là an toàn và sạch sẽ.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bảng tổ hợp:
Năng lực Kiến thức Kỹ năng Phẩm chất
1.1. Dọn dẹp
- Nội thất nhà
- Phương pháp dọn nhà
Dọn nhà Trung thực, cẩn thận
1.2. Vệ sinh
- Các loại hóa chất dùng trong vệ
sinh nhà
- Đồ điện gia dụng
- Thiết bị vệ sinh nhà
- PP vệ sinh nhà
- Sử dụng các loại hóa chất
- Sử dụng đồ điện gia dụng
- Sử dụng phương tiện vệ sinh
- Vệ sinh nhà
- Trung thực,
- Tuân thủ quy trình, nguyên tắc
vệ sinh
- Cẩn thận, an toàn
- Sạch sẽ
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bài tập 2.2: Phân tích tiếp các năng lực còn lại
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 1: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất thành các nhóm, với các
CTĐT ngắn hạn có thể tổng hợp theo các nhóm sau:
Khung 1: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất
(CTĐT ngắn hạn)
I. Kiến thức
1. Kiến thức cơ sở
2. Kiến thức chuyên ngành
3. Kiến thức bổ trợ
II. Kỹ năng nghề nghiệp
III. Phẩm chất cá nhân
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Khung 2: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất
(CTĐT trung và dài hạn)
A. Kiến thức
1. Kiến thức đại cương
2. Kiến thức cơ sở nhóm ngành
3. Kiến thức cơ sở ngành
4. Kiến thức chuyên ngành
5. Kiến thức bổ trợ
B. Kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất cá nhân
1. Kỹ năng nghề nghiệp
2. Kỹ năng mềm
3. Phẩm chất cá nhân
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
VD:
Khung 3: Tổng hợp kiến thức, kỹ năng và phẩm chất
Nghề: Giúp việc nhà
I. Kiến thức
1. Kiến thức cơ sở
- Nội thất nhà
- Các loại hóa chất dùng trong vệ sinh nhà
- Đồ điện gia dụng
- Thiết bị vệ sinh nhà
……
2. Kiến thức chuyên ngành
- Phương pháp dọn nhà
- PP vệ sinh nhà
……
II. Kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất cá nhân
- Dọn nhà
- Sử dụng các loại hóa chất
- Sử dụng đồ điện gia dụng
- Sử dụng phương tiện vệ sinh
- Vệ sinh nhà
……
III. Phẩm chất cá nhân
- Trung thực,
- Tuân thủ quy trình, nguyên tắc vệ sinh
- Cẩn thận, an toàn
- Sạch sẽ
……
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bài tập 2.3: Hoàn thành bảng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng của
nghể Giúp việc nhà trong Khung 3
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 2: Định lượng kiến thức, kĩ năng
- Định lượng hay số hóa các nội dung về kiến thức, kĩ năng (gọi
chung là các tiêu chí)
- Phương pháp: Lấy ý kiến các đối tượng có liên quan tới sản
phẩm đào tạo, làm căn cứ để phát biểu mức độ yêu cầu cho các
nội dung về kiến thức, kỹ năng.
- Đối tượng khảo sát gồm các cá nhân có uy tín thuộc 4 nhóm:
giảng viên; nhà tuyển dụng; cựu sinh viên và; sinh viên năm cuối
hoặc vừa tốt nghiệp
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Căn cứ đánh giá :
a) Về kiến thức được đánh giá theo 4/6 bậc thang nhận thức
Bloom: 1 – nhớ ; 2 – hiểu; 3 – vận dụng; 4 – phân tích:
b) Về kỹ năng được đánh giá theo 4 bậc: 1- Bắt chước, lặp lại: làm
đúng theo hướng dẫn ; 2 – Thao tác: đúng (không hướng dẫn), còn
chậm; 3 – Thành thạo: đúng, nhanh; 4 – Kỹ xảo: đúng, nhanh, sáng
tạo.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 2.1. Lập phiếu khảo sát
Về kiến thức:
Đánh dấu x vào ô tương ứng của mỗi tiêu chí và mức độ mà
quý vị cho là thích hợp nhất, trong đó:1 – nhớ ; 2 – hiểu; 3 –
vận dụng; 4 – phân tích
Tiêu chí
Mức độ
1 2 3 4
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 2.1. Lập phiếu khảo sát
Về kĩ năng:
Đánh dấu x vào ô tương ứng của mỗi tiêu chí và mức độ mà
quý vị cho là thích hợp nhất, trong đó:
1– Bắt chước; 2 – Thao tác đúng ; 3 – Thành thạo; 4 – Kỹ xảo
Tiêu chí
Mức độ
1 2 3 4
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bài tập 2.4: Lập phiếu khảo sát cho các đối tượng có liên quan của
ngành Giúp việc nhà.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 2.2. Gửi phiếu khảo sát tới các đối tượng
Bước 2.3. Kiểm tra số liệu
Bước 2.4. Tính giá trị trung bình cho các tiêu chí
Bài tập 2.5: Cho các số liệu giả định theo các nhóm đối tượng khảo
sát vào bảng sau và tính giá trị trung bình của các nhóm đối tượng:
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bảng tổng hợp điểm:
1: Giảng viên; 2: Người sử dụng; 3: Cựu sinh viên; 4: Sinh
viên năm cuối.
Tiêu chí
Nhóm
Điểm
TB
1 2 3 4
1.1. Nội thất nhà 2,2 2,0 2,1 2,3 2,2
1.2.
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bước 3: Xây dựng mức độ yêu cầu với các kiến thức, kỹ năng
Điểm số Ý nghĩa và diễn đạt
1 tới 1,5
Nhớ
Nhắc lại, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết, thường được
diễn đạt: nhắc lại , phát biểu lại…
1,6 tới 2,5
Thông hiểu
Nắm được ý nghĩa của tài liệu, thể thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ
dạng này sang dạng khác, giải thích tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt) và
bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh
hưởng). Thường được diễn đạt: phát biểu theo cách hiểu, giải thích,
thuyết minh, tổng kết,dự đoán kết quả hoặc so sánh giữa các đối tượng.
2,6 tới 3,5
Vận dụng
Áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật và lý
thuyết vào trường hợp cụ thể. Thường được diễn đạt: áp dụng/vận dụng
… vào …
3,6 tới 4,0
Phân tích
Chỉ ra đúng các bộ phận, phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận, và
nhận biết được các nguyên lý tổ chức được bao hàm. Thường được diễn
đạt: phân tích … thành …, trình bày mối liên hệ ….
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Diễn đạt mức độ kĩ năng trong chuẩn đầu ra
Điểm số Diễn đạt
1 tới 1,5
Bắc chước
Nhắc lại được…; lặp lại được …
1,6 tới 2,5
Thao tác
Thực hiện được …
2,6 tới 3,5
Thành thạo
Thành thạo …
3,6 tới 4,0
Kỹ xảo
Có kỹ xảo…; tự động hóa công việc…
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bảng 6. Mức độ yêu cầu các tiêu chí của nghề Giúp việc nhà
Tiêu chí ĐS Mức độ yêu cầu
1. Kiến thức cơ sở
1.1. Nội thất nhà
- Vật dụng trong nhà
- Phong thủy
2.2
- Nhắc lại tên các vật dụng thường dùng trong nhà.
- Giải thích được các cách sắp đặt theo phong thủy của
mỗi loại phòng.
1.2. Các loại hóa chất dùng trong VS nhà
- Nước hoa, túi thơm
- Hóa chất làm sạch
- Hóa chất khử trùng, côn trùng
3.0
- Gọi tên và biết cách sử dụng các loại nước hoa, túi
thơm cho mỗi loại phòng.
- Gọi tên và biết cách sử dụng các loại hóa chất làm
sạch, khử trùng và khử côn trùng
……
2. Kỹ năng nghề nghiệp
2.1. Dọn nhà
- Dọn phòng khách
- Dọn phòng ngủ
- Dọn phòng ăn
- Dọn phòng vệ sinh
3.2
Thành thạo kỹ thuật dọn phòng khách, phòng ngủ, phòng
ăn, phòng vệ sinh
……
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất
Bài tập 2.6: Hoàn thành Bảng mức độ yêu cầu các tiêu chí của
nghề Giúp việc nhà trong Bảng 6
Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
4.5. Biên tập CĐR
SỞ LAO ĐỘNG TB & XH XY
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ABC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
CHUẨN ĐẦU RA
A. Thông tin chung về ngành học
1.1. Tên ngành đào tạo: Giúp việc nhà
1.2. Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
1.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp: Các gia đình, trung tâm
dưỡng lão và bảo trợ xã hội.
1.4. Mục tiêu đào tạo: sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo, Người giúp việc nhà có
khả năng làm được các công việc: dọn dẹp, vệ sinh nhà; Nấu các món ăn gia
đình; Chăm sóc trẻ em và người già yếu.
B. Chuẩn đầu ra
I. Về kiến thức
1. Kiến thức cơ sở
1.1. Nội thất nhà
- Nhắc lại tên các vật dụng thường dùng trong nhà
- Giải thích được các cách sắp đặt theo phong thủy của mỗi loại phòng.
1.2. Các loại hóa chất dùng trong VS nhà
- Gọi tên và biết cách sử dụng các loại nước hoa, túi thơm cho mỗi loại
phòng.
- Gọi tên và biết cách sử dụng các loại hóa chất làm sạch, khử trùng và
khử côn trùng
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
1. Các bước xây dựng CTĐT
Mục tiêu CTĐT
..................................
..................................
..................................
..................................
..............
Chuẩn đầu ra CTĐT
1.
1.1
1.2
1.3
2.
2.1
2.2
....
3.
3.1
3.2
Nguyên tắc thiết
kế CTĐT
...............................
...............................
...............................
...............................
..........................
Ma trận các môn
học
Môn
học
1
Môn
học
2
Môn
học
3
1.1
1.2
1.3
2.1
Khung CTĐT
Đề cương MH
Đề cương MH
Đề cương MH
Đề cương MH
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
1. Các bước xây dựng CTĐT
1) Xây dựng các nguyên tắc thiết kế;
2) Thiết kế khung CTĐT;
3) Thiết kế ma trận môn học;
4) Xây dựng đề cương môn học;
5) Biên tập CTĐT.
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
1. Xây dựng các nguyên tắc thiết kế
i) Thống kê các tác động vào quá trình đào tạo
ii) Phân tích các tác động để hình thành các nguyên tắc xây dựng CTĐT.
Các nguyên tắc thường có trong xây dựng CTĐT hiện nay là:
- Đảm bảo đáp ứng CĐR và thời gian đào tạo.
- Đảm bảo liên thông giữa các ngành, giữa các trình độ, giữa các hình
thức đào tạo trong trường và giữa các trường.
- Đảm bảo tính tích cực và chủ động của người học.
- Đảm bảo tính tích hợp và không lặp lại.
- Đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa các khối kiến thức; giữa lý thuyết và thực
hành.
- Đảm bảo tính kế thừa, khoa học và hiện đại
- Đảm bảo mỗi môn học là một mô-đun kiến thức tương đối hoàn chỉnh
có khối lượng kiến thức 2 hoặc 3 tín chỉ
- Đảm bảo các quy định về thời gian học tập trong 1 tín chỉ
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
2. Thiết kế khung CTĐT
- Thiết kế các khối kiến thức.
+ Khối kiến thức đại cương
+ Khối kiến thức cơ sở ngành
+ Khối kiến thức chuyên ngành
+ Khối kiến thức nghiệp vụ,
+ Khối kiến thức +bổ trợ
- Xác định khối lượng học tập cho các khối kiến thức theo tỉ lệ
xác định.
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
3. Thiết kế các môn học
Các tiêu chí
Môn học
1 2 3 ... n ...
1.1.1. x x
1.1.2. x
…
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
4. Thiết kế Kế hoạch dạy học
Xây dựng cây chương trình:
- Học phần học trước: HP A là học trước của HP B, khi đó
HP B được phép đăng ký học khi đã học HP A.
- Học phần tiên quyết: HP A là học phần tiên quyết của HP
B, khi đó HP B được phép đăng ký học khi đã tích lũy HP
A (HP tích lũy là HP đã học và có điểm HP từ điểm D trở
lên).
- Học song song: Hai HP có thể tổ chức học cùng một học
kỳ
- Số TC của mỗi học kỳ: 15
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
4. Thiết kế Kế hoạch dạy học
Kĩ thuật Blackbox để xét mối quan hệ giữa các học phần
Học
phần
nào
đã
học
Kiến thức, kĩ
năng, thái độ
cần cò (mức
độ?)
Kiến
thức, kĩ
năng,
thái độ
đạt
được(mứ
c độ?)
Học
phần nào
sẽ sử
dụng
Đầu
vào
Đầu ra
Học
phần X
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
4. Thiết kế Kế hoạch dạy học
Kĩ thuật ITU để xét mối quan hệ giữa các học phần(I-
Introduce, T-Teach, U-Utilize)
Trường:…
Khoa:…
Bộ môn:…
Tên học phần:
Giảng viên:…
Kiến thức, kĩ
năng, thái độ
I/T/U
Nếu T thì
Nếu U thì đã
được I/T ở HP
nào?
Đã được I ở
HP nào
Được đánh giá
bằng hình
thức nào?
Sẽ được U ở
HP nào?
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
5. Xây dựng Đề cương học phần
1. Vai trò của Đề cương học phần
- Hợp đồng cam kết giữa SV và GV, giữa NT với GV
- Bằng chứng cho chất lượng giảng dạy
- Công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy và học
Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR
5. Xây dựng Đề cương học phần
TT Thành phần Mô tả
1 Thông tin chung vè
HP
Tên HP, mã số HP
Khối lượng học tập
Thông tin giảng viên
2 Quy định về điều kiện
tham gia khóa học
Điều kiện
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ trước khi tham gia khóa
học
3 Mô tả HP Mô tả ngắn gọn về nội dung HP
4 Tài liệu học tập Giáo trình, tài liệu tham khảo, phần mềm,…
5 Chuẩn đầu ra Các mục tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độnkhi hoàn
thánh HP
6 Kế hoạch giảng dạy
chi tiết
Phân bổ kiến thức
Tiến trình bài giảng, kèm theo yêu cầu chuẩn bị của SV
7 Phương thức đánh giá,
chấm điểm
Nguyên tắc thang điểm cho bài tập, bài kiểm tra, thảo luận,…,
bài thi
8 Các quy định cho khóa
học
Chuyên cần, kỷ luật trong HP, phương tiện học tập
Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo
1. Khái niệm đánh giá CTĐT
2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT
Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo
1. Khái niệm đánh giá CTĐT
Theo A.C. Orstein và F.D. Hunkins (1998):
Đánh giá CTĐT là một quá trình thu thập và xử lý thông tin để
đưa ra quyết định chấp thuận, sửa đổi hay loại bỏ chương trình
đào tạo đó.
Theo Thông tư của Bộ GD&ĐT (số 04/2016/TT-BGDĐT )
Đánh giá chất lượng CTĐT là việc thu thập, xử lý thông tin, đưa
ra những nhận định dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá đối với toàn
bộ các hoạt động liên quan đến CTĐT trong cơ sở giáo dục, bao
gồm: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT; bản mô tả CTĐT; cấu
trúc và nội dung chương trình dạy học; phương pháp tiếp cận
trong dạy và học; đánh giá kết quả học tập của người học; đội
ngũ giảng viên, nghiên cứu viên; đội ngũ nhân viên; người học
và hoạt động hỗ trợ người học; cơ sở vật chất và trang thiết bị;
nâng cao chất lượng và kết quả đầu ra.
Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo
1. Khái niệm đánh giá CTĐT
Đánh giá phải trả lời hai câu hỏi:
1) CTĐT hay chương trình môn học có đem lại kết quả như
mong muốn hay không (có đạt được mục tiêu đã xác
định hay không)?;
2) Cần cải tiến CTĐT hay chương trình môn học theo
hướng nào?
Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo
2. Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT
Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT theo Thông tư số
04/2016/TT-BGDĐT gồm 11 tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn 1 : Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học
Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học
Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của người học
Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên
Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên
Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học
Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng
Tiêu chuẩn 11: Kết quả đầu ra
Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo
3. Thang điểm đánh giá
Việc đánh giá từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn sử dụng
thang 7 mức, trong đó:
Mức 1: Hoàn toàn không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, phải
có giải pháp khắc phục ngay;
Mức 2: Không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, cần có những
giải pháp khắc phục;
Mức 3: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tiêu chí nhưng chỉ
cần có một số cải tiến nhỏ sẽ đáp ứng được yêu cầu;
Mức 4: Đáp ứng yêu cầu của tiêu chí;
Mức 5: Đáp ứng tốt hơn yêu cầu của tiêu chí;
Mức 6: Đáp ứng rất tốt yêu cầu của tiêu chí;
Mức 7: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu của tiêu chí.
Các tiêu chí được đánh giá từ mức 1 đến mức 3 là chưa đạt
yêu cầu, từ mức 4 đến mức 7 là đạt yêu cầu.
CẢM ƠN!
Email: nhduyet@gmail.com
Mobile: 0918627989

More Related Content

Similar to bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx

Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
001 ke hoach
001 ke hoach001 ke hoach
001 ke hoachNGOC6
 
Bai phat trien chuong trinh GD
Bai phat trien chuong trinh GDBai phat trien chuong trinh GD
Bai phat trien chuong trinh GDlakVie2014
 
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 - Chinhthuc.pdf
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 -  Chinhthuc.pdfQuy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 -  Chinhthuc.pdf
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 - Chinhthuc.pdfthanhluan21
 
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan lihovanhiep
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)Hang Nguyen
 
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdf
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdfXÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdf
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdfHanaTiti
 
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bùi Việt Hà
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...NuioKila
 

Similar to bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx (20)

Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon TumLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
 
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
 
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳngLuận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
Luận văn: Thực trạng việc quản lý thực tập báo chí tại trường Cao đẳng
 
001 ke hoach
001 ke hoach001 ke hoach
001 ke hoach
 
Bai phat trien chuong trinh GD
Bai phat trien chuong trinh GDBai phat trien chuong trinh GD
Bai phat trien chuong trinh GD
 
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAYLuận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
Luận án: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ngành kinh tế, HAY
 
Quy che daotaotinchi_tdu
Quy che daotaotinchi_tduQuy che daotaotinchi_tdu
Quy che daotaotinchi_tdu
 
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 - Chinhthuc.pdf
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 -  Chinhthuc.pdfQuy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 -  Chinhthuc.pdf
Quy che dao tao 335 - Dao tao dai hoc 2021 - Chinhthuc.pdf
 
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
BIỆN PHÁP QU ẢN LÝ HO ẠT ĐỘNG ĐÀO T ẠO TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KH...
 
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đĐào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
Đào tạo nguồn nhân lực tại Cảng vụ hàng không miền Trung, 9đ
 
File1438
File1438File1438
File1438
 
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
Khoá Luận Tổ Chức Ngoại Khóa Phần Định Luật Bảo Toàn Động Lượng – Vật Lí 10 N...
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan li
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)
H -ng d-n -ánh giá k-t qu- th-c hi-n cu-c v-n --ng (1)
 
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdf
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdfXÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdf
XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN.pdf
 
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
 
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHẤN THƯƠNG TRONG TẬP LUYỆN VÀ THI...
 
Quản Lý Hoạt Động Liên Kết Đào Tạo Của Học Viện Chính Trị Khu Vực Iii.doc
Quản Lý Hoạt Động Liên Kết Đào Tạo Của Học Viện Chính Trị Khu Vực Iii.docQuản Lý Hoạt Động Liên Kết Đào Tạo Của Học Viện Chính Trị Khu Vực Iii.doc
Quản Lý Hoạt Động Liên Kết Đào Tạo Của Học Viện Chính Trị Khu Vực Iii.doc
 

bai giang PTCTDTbgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv (1).pptx

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở ĐẠI HỌC
  • 2. MỤC TIÊU - Nhận diện được những đặc điểm của đào tạo đại học ở Việt Nam - Trình bày được các khái niệm về chương trình đào tạo và phát triển chương trình đào tạo - Xây dựng được chuẩn đầu ra cho ngành học, học phần theo tiếp cận năng lực - Có khả năng phát triển chương trình đào tạo cho một ngành đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra ngành học theo từng trình độ đào tạo - Xây dựng được Đề cương học phần theo tiếp cận năng lực
  • 3. NỘI DUNG 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam 2. Tổng quan về phát triển CTĐT 3. Chuẩn đầu ra và xây dựng chuẩn đầu ra 4. Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra 5. Tổ chức quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ 6. Đánh giá chương trình đào tạo
  • 4. Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam 1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở giáo dục ở Việt Nam a) Cở sở pháp lý cho giáo dục đại học ở VN: - Luật Giáo dục đại học - Khung trình độ quốc gia - Chuẩn chương trình đào tạo - Quy chế đào tạo đại học
  • 5. 1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở giáo dục ở Việt Nam b) Mục tiêu giáo dục đại học: Đào tạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạo. c) Hình thức đào tạo đại học: - Chính quy; vừa làm vừa học; đào tạo từ xa Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
  • 6. 1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở giáo dục ở Việt Nam c) Phân loại cơ sở đại học: - Trường đại học, học viện: Là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều ngành - Đại học: là cơ sở giáo dục đại học đào tạo, nghiên cứu nhiều lĩnh vực. (VD: Đại học quốc gia, Đại học vùng). - Đơn vị thành viên: là trường đại học, viện nghiên cứu có tư cách pháp nhân, do Thủ tướng Chính phủ thành lập, cho phép thành lập theo quy định của pháp luật; được tự chủ trong tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của đại học. Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
  • 7. 1. Thực trạng công tác đào tạo tại một số cơ sở giáo dục ở Việt Nam d) Phân tầng cở sở giáo dục đại học: - Định hướng nghiên cứu: - Định hướng ứng dụng: - Định hướng thực hành: Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam
  • 8. 2. Cơ cấu tổ chức cơ sở giáo dục ở Việt Nam Bài 1. Đào tạo đại học ở Việt Nam HỘI ĐỒNG TRƯỜNG (HỘI ĐỒNG ĐẠI HỌC) HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC), CÁC PHÓ HIỆU TRƯỞNG (PHÓ GIÁM ĐỐC) HỘI ĐỒNG KH&ĐT KHOA ĐÀO TẠO PHÒNG CHỨC NĂNG BỘ MÔN
  • 9. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 1. Các văn bản tổ chức đào tạo 2. Tổ chức quá trình đào tạo trong học chế tín chỉ
  • 10. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 1. Các văn bản tổ chức đào tạo Luật Giáo dục: Điều 37. Tổ chức và quản lý đào tạo 1. Việc tổ chức và quản lý đào tạo được thực hiện theo niên chế hoặc tín chỉ. 2. Cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý đào tạo theo khóa học, năm học và học kỳ, thực hiện quy chế và chương trình đào tạo đối với mỗi trình độ đào tạo, hình thức đào tạo. 3. Cơ sở giáo dục đại học chỉ được liên kết đào tạo trình độ cao đẳng, đại học theo hình thức giáo dục thường xuyên với cơ sở giáo dục là trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh, trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân với điều kiện cơ sở giáo dục được liên kết đào tạo bảo đảm các yêu cầu về môi trường sư phạm, cơ sở vật chất, thiết bị, thư viện và cán bộ quản lý. 4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế đào tạo và liên kết đào tạo
  • 11. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 1. Các văn bản tổ chức đào tạo Các văn bản dưới luật: - Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 17/VBHN- BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - Quy định đào tạo liên thông giữa trình trung cấp, độ cao đẳng, đại học, ban hành kèm theo Quyết định số 18 /2017/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ. - Quy định đào tạo để cấp bằng tốt nghiệp thứ hai theo Quyết định số: 22/2001/QĐ-BGD&ĐTngày 26 tháng 6 năm 2001của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa làm vừa học, ban hành kèm theo Quyết định số36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • 12. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ 1) Tín chỉ: Quy chế 17 quy định: “Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân.”
  • 13. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Chương trình đào tạo theo Tín chỉ: Đặc điểm thứ nhất: Trung bình mỗi năm học tối thiểu 30 tín chỉ Đặc điểm thứ hai: khung chương trình thể hiện đầy đủ bản chất của học chế tín chỉ, xác định rõ mỗi HP có: a) thời gian học trên lớp, b) thời gian học trong phòng thí nghiệm, thực tập, thực hành ở hiện trường, c) thời gian tự đọc sách, nghiên cứu, làm bài tập, chuẩn bị xê-mi-na ở nhà. Đặc điểm thứ ba: ngoài các HP bắt buộc, trong chương trình đào tạo có nhiều HP cho SV lựa chọn và khi đã đưa vào chương trình các HP này đảm bảo có người dạy. Sồ HP mà nhà trường tổ chức giảng dạy cho một chương trình bao giờ cũng có tổng số tín chỉ lớn hơn số tín chỉ quy định mà một SV phải tích luỹ để hoàn thành chương trình đó. Đặc điểm thứ tư:tạo điều kiện thuận lợi cho người học lựa chọn, bố trí kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.
  • 14. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Phương pháp dạy và học trong học chế tín chỉ - Lấy người học làm trung tâm, đề cao tự học - Đa dạng hóa hình thức học tập - GV đóng vai trò định hướng, hướng dẫn
  • 15. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Quản lý trong học chế tín chỉ - Sổ tay sinh viên - Lớp sinh viên – lớp học phần - Hệ thống phần mềm quản lý đào tạo
  • 16. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Quản lý hoạt động dạy của GV - Thông qua Đề cương CTHP - Cố vấn học tập - Giảng viên - Xếp hạng SV, cảnh báo, buộc thôi học
  • 17. Bài 2. Tổ chức quá trình đao tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Hệ thống văn bản quản lý hoạt động đào tạo - Quy chế đào tạo - Chương trình đào tạo - Quy trình dạy và học - Quy định kiểm tra đánh giá Phát triển chương trinh đào tạo
  • 18. Bài 2. Tổ chức quá trình đào tạo 2. Tổ chức đào tạo trong học chế tín chỉ Quản lý hoạt động học của SV - Sổ tay sinh viên - Đánh giá của sinh viên - Thanh tra đào tạo - Thông qua sổ theo dõi giảng dạy
  • 19. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.Chương trình đào tạo (CTĐT) 1.1. Khái niệm CTĐT - Tiếng Anh: Curriculum: Chương trình dạy học Education Program: Chương trình đào tạo/ Chương trình giáo dục - Cách hiểu đơn giản: CTĐT là tập hợp các môn học của một ngành/chuyên ngành
  • 20. Bài 3. Phát triển CTĐT 1. Chương trình đào tạo (CTĐT) 1.1. Khái niệm CTĐT - Theo Luật Giáo dục 2019: CTĐT thể hiện: - Mục tiêu giáo dục; - Quy định mức độ kiến thức, kỹ năng và các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực; - Phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; - Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học; các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo. .
  • 21. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT - Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng: CTĐT được xây dựng theo đơn vị tín chỉ, bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung, phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra phù hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam; bảo đảm yêu cầu liên thông giữa các trình độ, ngành đào tạo; bảo đảm quy định về chuẩn chương trình đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  • 22. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT - Theo quy định kiểm định chất lượng: CTĐT thể hiện mục tiêu, chuẩn đầu ra; nội dung, phương pháp và hoạt động đào tạo; điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đào tạo ngành học đó.
  • 23. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT - Theo quy định kiểm định chất lượng: Chương trình dạy học của một CTĐT ở một trình độ cụ thể bao gồm: mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra đối với ngành học và mỗi học phần; nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá và thời lượng đối với ngành học và mỗi học phần.
  • 24. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT Theo Tim Wentling (1993): - Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. - Bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông đợi ở sinh viên sau khóa học - Phác họa ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo - Cho ta biết các phương pháp đào tạo - Và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập - Được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ.
  • 25. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT Tóm lại: - CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo của một ngành học; - CTĐT là một trong những điều kiện bắt buộc để mở ngành đào tạo, là cơ sở có tính pháp lý trong quá trình tổ chức và quản lý đào tạo; - Cung cấp cho đơn vị quản lý chuyên môn và các bên có liên quan những công cụ hỗ trợ cho quá trình thiết kế và phát triển CTĐT.
  • 26. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT CTĐT gồm 3 nhóm cơ bản: - Thông tin về CTĐT: + Quyết định ban hành; + Tên cơ sở đào tạo; + Tên chương trình đào tạo; + Ngành đào tạo; Mã số; + Hình thức đào tạo; + Mục tiêu đào tạo; + Chuẩn đầu ra; + Thời gian đào tạo; + Khối lượng kiến thức toàn khoá; Điều kiện tốt nghiệp; Thang điểm.
  • 27. Bài 3. Phát triển CTĐT 1.1. Khái niệm CTĐT - Nội dung CTĐT: Cấu trúc chương trình và Kế hoạch đào tạo (khung CTĐT-Bản mô tả CTĐT) - Thực hiện CTĐT: Đề cương học phần và Hướng dẫn thực hiện chương trình
  • 28. Bài 3. Phát triển CTĐT 2. Phát triển CTĐT 2.1. Khái niệm phát triển CTĐT - Phát triển CTĐT là thuật ngữ sử dụng trong đào tạo theo học chế tín chỉ. - Học chế tín chỉ coi đào tạo như một dịch vụ, tuân theo cơ chế thị trường. Dịch vụ đào tạo hướng tới yêu cầu thị trường và nhu cầu người học  CTĐT thường xuyên phải được cập nhật, điều chỉnh để đáp ứng thị trường.
  • 29. Bài 3. Phát triển CTĐT 2. Phát triển CTĐT 2.2. Hoạt động phát triển CTĐT a) Phát triển thường xuyên sau mỗi học kỳ: 1) Điều chỉnh học phần như điều chỉnh mục tiêu, nội dung, số tín chỉ…; 2) Bổ sung học phần mới hoặc bỏ học phần trong CTĐT; 3) Chuyển đổi từ nhóm bắt buộc sang tự chọn hoặc ngược lại.
  • 30. Bài 3. Phát triển CTĐT 2. Phát triển CTĐT 2.2. Hoạt động phát triển CTĐT b) Phát triển theo chu kỳ đào tạo: sau một chu kỳ đào tạo, cơ sở đào tạo (CSĐT) phải tiến hành điều chỉnh lại mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, nội dung đào tạo…
  • 31. Bài 3. Phát triển CTĐT 2.2. Hoạt động phát triển CTĐT Chu trình phát triển CTĐT
  • 32. Bài 3. Phát triển CTĐT 3. Phát triển CTĐT theo hướng tiếp cận năng lực 3.1. Các tiếp cận phát triển CTĐT Có 4 quan điểm phát triển CTĐT chính: - Cách tiếp cận nội dung (Content approach) - Cách tiếp cận mục tiêu (Objective approach) - Cách tiếp cận quá trình (Process approach)/ cách tiếp cận phát triển (Develoment approach) - Cách tiếp cận năng lực (CDIO (Conceive – Design-Implement-Operate), POHE(Profession Oriented Higher Education))
  • 33. Bài 3. Phát triển CTĐT 3.2. Năng lực và khái niệm liên quan a) Khái niệm năng lực (Competence) - Năng lực là khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng và thuộc tính cá nhân vào việc giải quyết một công việc cụ thể. - Năng lực mang tính cá nhân. - Chẳng hạn như năng lực dạy học trong nghề dạy học.
  • 34. Bài 3. Phát triển CTĐT 3.2. Năng lực và khái niệm liên quan b) Kiến thức - Kiến thức là những thông tin, phương pháp làm việc, quy định, quy trình, thủ tục… mà người lao động cần phải biết và hiểu để thực hiện công việc được giao. - VD: kiến thức về dạy học (giáo dục học, chuyên môn, phương pháp dạy học bộ môn,…)
  • 35. Bài 3. Phát triển CTĐT 3.2. Năng lực và khái niệm liên quan c) Kĩ năng - Kĩ năng là mức độ thực hiện các thao tác một công việc theo một quy trình. - Mức độ kĩ năng gồm 4 bậc: 1- Bắt chước, lặp lại: làm đúng theo hướng dẫn ; 2 – Thao tác: đúng (không hướng dẫn), còn chậm; 3 – Thành thạo: đúng, nhanh; 4 – Kỹ xảo: đúng, nhanh, sáng tạo. - Khi nói “có kĩ năng”, người ta hay nghĩ tới sự thuần thục, ổn định trong các thao tác của một công việc.
  • 36. Bài 3. Phát triển CTĐT 3.2. Năng lực và khái niệm liên quan d) Phẩm chất - Phẩm chất là tố chất cá nhân mà công việc yêu cầu người thực hiện công việc cần có, thông qua quá trình rèn luyện và bẩm sinh. - Ví dụ: kiên trì, nhẫn nại để chịu áp lực công việc cao; mềm mỏng, khôn khéo để đàm phán và xử lý xung đột; hùng biện trước đám đông để thuyết phục; thông minh để có sáng tạo vv….
  • 37. Bài 3. Phát triển CTĐT 3.2. Năng lực và các khái niệm liên quan e) Thái độ Thái độ là ý nghĩ, tình cảm tích cực của cá nhân đối với công việc. - VD: yêu nghề, mến trẻ trong nghề dạy học.
  • 38. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra Bài này gồm các nội dung: 1. Chuẩn đầu ra 2. Mục tiêu xây dựng và công bố chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng chuẩn đầu ra 4. Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra
  • 39. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 1. Chuẩn đầu ra (CĐR) 1.1. Khái niệm - Tiếng Anh: + intended learning outcomes + expected learning outcomes + student outcomes - Một số định nghĩa chuẩn đầu ra: + CĐR thể hiện những gì SV nên biết, hiểu và có năng lực thực hiện trên cơ sở trình độ văn bằng yêu cầu (Tuyên bố Bologna - 1999). + CĐR là khẳng định những điều mà chúng ta muốn SV có khả năng làm, biết hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa học (Joao Duque, Learning Outcomes – A practical approach, Technica Universityof Lisbon, 2006).
  • 40. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 1.1. Khái niệm + CĐR là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo (Công văn số 2196 /BGDĐT-GDĐH ngày 22 tháng 4 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). + CĐR là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học sau khi hoàn thành một chương trình giáo dục, đào tạo (Luật Giáo dục 2019). + Như vậy, CĐR là công bố của cơ sở đào tạo về mức độ cần phải có của người học sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo về kiến thức, kỹ năng và phẩm chất; về năng lực đáp ứng mục tiêu đào tạo.
  • 41. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 1.2. Phân biệt chuẩn đầu ra với mục tiêu của CTĐT - CĐR là tuyên bố cụ thể, mô tả những điều mà người học cần biết và làm được khi tốt nghiệp - Mục tiêu của CTĐT là tuyên bố mô tả năng lực của người đã tốt nghiệp một vài năm.
  • 42. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 2. Mục tiêu xây dựng và công bố CĐR a) Công khai với xã hội về năng lực đào tạo và các điều kiện đảm bảo chất lượng của trường - Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết và giám sát; - Thực hiện những cam kết của nhà trường với xã hội về chất lượng đào tạo để CBQL, GV và người học nỗ lực vươn lên trong giảng dạy và học tập; - Đổi mới công tác QLĐT, đổi mới PPDH, PP kiểm tra đánh giá và đổi mới PP pháp học tập; - Xác định rõ nghĩa vụ và nâng cao trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV trong các hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy và quản lý nhằm giúp người học vươn lên trong học tập và tự học để đạt chuẩn đầu ra.
  • 43. 2. Mục tiêu xây dựng và công bố CĐR b) Công khai để người học biết được người học sẽ được trang bị gì sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành, một trình độ về chuẩn năng lực nghề nghiệp, về kiến thức chuyên môn, kĩ năng thực hành, khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề, công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp. c) Tạo cơ hội tăng cường hợp tác, gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo và sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu của các nhà sử dụng lao động. CĐR là linh hồn của CTĐT Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra
  • 44. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng CĐR 3.1. CĐR phải đáp ứng hệ thống năng lực trong mục tiêu đào tạo, có nghĩa hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất và thái độ trong CĐR phải giúp người học hình thành các năng lực trong mục tiêu đào tạo. Việc xây dựng CĐR phải từ việc phân tích các năng lực về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, thái độ cần có.
  • 45. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng CĐR 3.2. Chuẩn đầu ra phải tuân thủ theo tiêu chuẩn SMART: - Cụ thể (Specific); - Đo, đếm được (Measurable); - Thực hiện được (Attainable); - Hợp lý (Relevant); - Có thời hạn (Time-bound).
  • 46. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng CĐR Xác định mức độ theo thang bậc nhận thức của Bloom: Đánh giá Tổng hợp Phân tích Ứng dụng Hiểu Biết Sáng tạo Đánh giá Phân tích Ứng dụng Hiểu Biết Phiên bản cũ Phiên bản mới
  • 47. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng CĐR Sử dụng các động từ hành động chỉ mức độ nhận thức: Nhận biết: Đặt tên, nhận biết, nhớ lại, nhấn mạnh, lựa chọn; Liệt kê, ghi chép, lặp lại, bắt chước, phát biểu, phác thảo Hiểu: Xác định, phân loại, sắp xếp, nhận diện, chỉ ra, phân hạng; Giải thích, thảo luận, diễn đạt, ví dụ, báo cáo, tóm tắt; diễn dịch, phát biểu lại, viết lại; nội suy, suy luận; ngoại suy, khái quát, dự đoán, minh họa Áp dụng: Lựa chọn, chuẩn bị, phác thảo; Sử dụng, áp dụng, vận dụng, thao tác, sửa đổi, chứng minh, thực hiện, thể hiện, ước tính Phân tích: Phân tích, phân loại, so sánh, sơ đồ, phân biệt, thẩm định, tính toán, kiểm tra Tổng hợp: Thu thập, lập kế hoạch, đề xuất, sắp xếp, lắp ráp, xây dựng, quản lý, tổ chức, thiết lập, điều chỉnh, chỉnh sửa, viết lại Đánh giá: Kiểm tra, kết luận, dự đoán, định giá, thẩm định, phản biện, chỉ trích, phê bình, tranh luận, bảo vệ, biện minh, củng cố.
  • 48. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 3. Nguyên tắc xây dựng CĐR 3.2. CĐR phải được tham khảo ý kiến của các thành phần có liên quan tới quá trình đào tạo và sử dụng sản phẩm đào tạo. - Nhà tuyển dụng - Nhà khoa học, quản lý, giảng viên, nhân viên - Cựu sinh viên - Sinh viên  Đáp ứng yêu cầu xã hội.
  • 49. Giá trị riêng của Trường Bài 2. Xây dựng chuẩn đầu ra 4. Quy trình xây dựng CĐR Theo CDIO, quy trình xây dựng và phát triển CĐR như sau: Dự thảo CĐR lần 1 Sứ mạng, tầm nhìn Mục tiêu CTĐT Khung trình độ quốc gia Chuẩn nghề nghiệp Tiêu chẩn kiểm định Xây dựng CĐR Phê duyệt CĐR để khảo sát Xử lý dữ liệu khảo sát CĐR đã điều chỉnh Phê duyệt CĐR CĐR Khảo sát CĐR
  • 50. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4. Quy trình xây dựng CĐR 5 bước: B1) Phát biểu mục tiêu đào tạo; B2) Xây dựng hệ thống năng lực nghề nghiệp; B3) Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất; B4) Xây dựng mức độ yêu cầu về kiến thức, kĩ năng; B5) Biên tập chuẩn đầu ra.
  • 51. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo - Mục tiêu đào tạo (MTĐT) là phát biểu của cơ sở đào tạo (CSĐT) mong muốn sản phẩm đào tạo có khả năng làm được các công việc theo quy định của nghề nghiệp. - VD: MTĐT nghề dạy học trung học phổ thông (THPT) có thể phát biểu như sau: “Đào tạo người giáo viên THPT có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nghề nghiệp, có các năng lực: Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính trị, xã hội; Năng lực phát triển nghề nghiệp”.
  • 52. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo Phân biệt mục tiêu đào tạo (Objective) với mục đích đào tạo (goal)? - là cái đích cần đạt được Giống nhau: Khác nhau: - Mục đích là đề ra những gì muốn đạt tới (thường khó đo lường, mang tính dài hạn) - Mục tiêu là những bước hành động cụ thể, đo lường được và cần phải làm để đạt tới mục đích (được thực hiện trong một khoảng thời gian xác định).
  • 53. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo - Mục đích của giáo dục đại học là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. - Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. (Luật GD) Mục đích đào tạo của ngành Sư phạm Tiếng Anh? Mục tiêu đào tạo của ngành Sư phạm Tiếng Anh?
  • 54. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.1. Phát biểu mục tiêu đào tạo - Trong trường hợp không có chuẩn nghề nghiệp, cần mô tả nghề nghiệp qua các công việc sau đó tóm lược thành mục tiêu. - VD: nghề Giúp việc nhà được mô tả: “người được đào tạo có khả năng dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp; vệ sinh sạch sẽ nhà, bếp, sân vườn; có khả năng đi chợ, bảo quản, sơ chế, nấu nướng các món ăn gia đình thông thường; có khả năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ em, người già yếu”. - Từ mô tả trên, MTĐT Người giúp việc nhà được phát biểu như sau: “Đào tạo Người giúp việc nhà làm được các công việc: dọn dẹp, vệ sinh nhà; Nấu các món ăn gia đình; Chăm sóc trẻ em và người già yếu.”
  • 55. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.2. Xây dựng hệ thống năng lực - Mỗi công việc được thực hiện bằng một hay nhiều năng lực. - Để xây dựng hệ thống năng lực, với mỗi công việc trả lời cho câu hỏi “Muốn làm được công việc này, cần có những năng lực nào?”
  • 56. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.2. Xây dựng hệ thống năng lực - VD: Phân tích các công việc nghề Giúp việc nhà về các năng lực Bài tập: Phân tích công việc Chăm sóc trẻ em và người già yếu về các năng lực vào bảng phân tích. Công việc Năng lực 1. Dọn dẹp, vệ sinh nhà 1.1. Dọn dẹp nhà 1.2. Vệ sinh nhà 2. Nấu các món ăn gia đình 2.1. Đi chợ 2.2. Sơ chế và bảo quản sau sơ chế 2.3. Nấu ăn và bảo quản sau nấu ăn …
  • 57. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.2. Xây dựng hệ thống năng lực Phân tích năng lực thành tập các năng lực thành phần: VD: Năng lực dạy học Năng lực dạy học 1. Năng lực lập kế hoạch dạy học 1.1. Năng lực nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa 1.1. Năng lực lập kế hoạch dạy học môn học 1.2. Năng lực lập kế hoạch dạy học bài học 2. Năng lực tổ chức dạy học trên lớp 2.1. Năng lực tổ chức học tập 2.2. Năng lực xử lý tình huống trên lớp 2.3. Năng lực chẩn đoán 3. Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 3.1. Năng lực kiểm tra 3.2. Năng lực đánh giá kết quả học tập 4. Năng lực quản lý hồ sơ dạy học
  • 58. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất - Phương pháp chung: phân tích từng năng lực về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất - Câu hỏi: “Để hình thành năng lực người học cần có những kiến thức, kỹ năng nào và phẩm chất cá nhân gì?” - Kỹ thuật thực hiện: a) Từ năng lực xác định hệ thống kiến thức bằng việc trả lời câu hỏi: “Để hình thành năng lực người học cần những kiến thức nào?” kiến thức cơ sở ngành?, chuyên ngành?, bổ trợ?
  • 59. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất VD: - Năng lực Vệ sinh nhà, có kiến thức chuyên môn là Phương pháp vệ sinh nhà. - Để học tập tốt về Phương pháp vệ sinh nhà, kiến thức cơ sở là: Các loại hóa chất dùng trong vệ sinh nhà; Đồ điện gia dụng (bàn ủi, TV, quạt, tủ lạnh, máy lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng…); Thiết bị vệ sinh (máy hút bụi, dụng cụ lau nhà…) và không có kiến thức bổ trợ.
  • 60. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất b) Từ các kiến thức đã có, xác định các kĩ năng sử dụng, hành động tương ứng. VD: Từ kiến thức PP vệ sinh nhà, ta xác định các kỹ năng tương ứng: sử dụng các loại hóa chất; sử dụng đồ điện gia dụng; sử dụng thiết bị vệ sinh; vệ sinh nhà. c) Xác định các phẩm chất cần có để thực hiện một cách tốt nhất công việc. VD: Khi làm vệ sinh sử dụng nhiều hóa chất, trang thiết bị điện nên phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình. Làm vệ sinh với mỗi đối tượng khác nhau phải thực hiện theo đúng nguyên tắc về vệ sinh và đảm bảo mục đích cuối cùng là an toàn và sạch sẽ.
  • 61. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bảng tổ hợp: Năng lực Kiến thức Kỹ năng Phẩm chất 1.1. Dọn dẹp - Nội thất nhà - Phương pháp dọn nhà Dọn nhà Trung thực, cẩn thận 1.2. Vệ sinh - Các loại hóa chất dùng trong vệ sinh nhà - Đồ điện gia dụng - Thiết bị vệ sinh nhà - PP vệ sinh nhà - Sử dụng các loại hóa chất - Sử dụng đồ điện gia dụng - Sử dụng phương tiện vệ sinh - Vệ sinh nhà - Trung thực, - Tuân thủ quy trình, nguyên tắc vệ sinh - Cẩn thận, an toàn - Sạch sẽ
  • 62. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.3. Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bài tập 2.2: Phân tích tiếp các năng lực còn lại
  • 63. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 1: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất thành các nhóm, với các CTĐT ngắn hạn có thể tổng hợp theo các nhóm sau: Khung 1: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất (CTĐT ngắn hạn) I. Kiến thức 1. Kiến thức cơ sở 2. Kiến thức chuyên ngành 3. Kiến thức bổ trợ II. Kỹ năng nghề nghiệp III. Phẩm chất cá nhân
  • 64. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Khung 2: Tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất (CTĐT trung và dài hạn) A. Kiến thức 1. Kiến thức đại cương 2. Kiến thức cơ sở nhóm ngành 3. Kiến thức cơ sở ngành 4. Kiến thức chuyên ngành 5. Kiến thức bổ trợ B. Kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất cá nhân 1. Kỹ năng nghề nghiệp 2. Kỹ năng mềm 3. Phẩm chất cá nhân
  • 65. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất VD: Khung 3: Tổng hợp kiến thức, kỹ năng và phẩm chất Nghề: Giúp việc nhà I. Kiến thức 1. Kiến thức cơ sở - Nội thất nhà - Các loại hóa chất dùng trong vệ sinh nhà - Đồ điện gia dụng - Thiết bị vệ sinh nhà …… 2. Kiến thức chuyên ngành - Phương pháp dọn nhà - PP vệ sinh nhà …… II. Kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất cá nhân - Dọn nhà - Sử dụng các loại hóa chất - Sử dụng đồ điện gia dụng - Sử dụng phương tiện vệ sinh - Vệ sinh nhà …… III. Phẩm chất cá nhân - Trung thực, - Tuân thủ quy trình, nguyên tắc vệ sinh - Cẩn thận, an toàn - Sạch sẽ ……
  • 66. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bài tập 2.3: Hoàn thành bảng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng của nghể Giúp việc nhà trong Khung 3
  • 67. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 2: Định lượng kiến thức, kĩ năng - Định lượng hay số hóa các nội dung về kiến thức, kĩ năng (gọi chung là các tiêu chí) - Phương pháp: Lấy ý kiến các đối tượng có liên quan tới sản phẩm đào tạo, làm căn cứ để phát biểu mức độ yêu cầu cho các nội dung về kiến thức, kỹ năng. - Đối tượng khảo sát gồm các cá nhân có uy tín thuộc 4 nhóm: giảng viên; nhà tuyển dụng; cựu sinh viên và; sinh viên năm cuối hoặc vừa tốt nghiệp
  • 68. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Căn cứ đánh giá : a) Về kiến thức được đánh giá theo 4/6 bậc thang nhận thức Bloom: 1 – nhớ ; 2 – hiểu; 3 – vận dụng; 4 – phân tích: b) Về kỹ năng được đánh giá theo 4 bậc: 1- Bắt chước, lặp lại: làm đúng theo hướng dẫn ; 2 – Thao tác: đúng (không hướng dẫn), còn chậm; 3 – Thành thạo: đúng, nhanh; 4 – Kỹ xảo: đúng, nhanh, sáng tạo.
  • 69. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 2.1. Lập phiếu khảo sát Về kiến thức: Đánh dấu x vào ô tương ứng của mỗi tiêu chí và mức độ mà quý vị cho là thích hợp nhất, trong đó:1 – nhớ ; 2 – hiểu; 3 – vận dụng; 4 – phân tích Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4
  • 70. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 2.1. Lập phiếu khảo sát Về kĩ năng: Đánh dấu x vào ô tương ứng của mỗi tiêu chí và mức độ mà quý vị cho là thích hợp nhất, trong đó: 1– Bắt chước; 2 – Thao tác đúng ; 3 – Thành thạo; 4 – Kỹ xảo Tiêu chí Mức độ 1 2 3 4
  • 71. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bài tập 2.4: Lập phiếu khảo sát cho các đối tượng có liên quan của ngành Giúp việc nhà.
  • 72. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 2.2. Gửi phiếu khảo sát tới các đối tượng Bước 2.3. Kiểm tra số liệu Bước 2.4. Tính giá trị trung bình cho các tiêu chí Bài tập 2.5: Cho các số liệu giả định theo các nhóm đối tượng khảo sát vào bảng sau và tính giá trị trung bình của các nhóm đối tượng:
  • 73. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bảng tổng hợp điểm: 1: Giảng viên; 2: Người sử dụng; 3: Cựu sinh viên; 4: Sinh viên năm cuối. Tiêu chí Nhóm Điểm TB 1 2 3 4 1.1. Nội thất nhà 2,2 2,0 2,1 2,3 2,2 1.2.
  • 74. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bước 3: Xây dựng mức độ yêu cầu với các kiến thức, kỹ năng Điểm số Ý nghĩa và diễn đạt 1 tới 1,5 Nhớ Nhắc lại, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết, thường được diễn đạt: nhắc lại , phát biểu lại… 1,6 tới 2,5 Thông hiểu Nắm được ý nghĩa của tài liệu, thể thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác, giải thích tài liệu (giải thích hoặc tóm tắt) và bằng cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo các hệ quả hoặc ảnh hưởng). Thường được diễn đạt: phát biểu theo cách hiểu, giải thích, thuyết minh, tổng kết,dự đoán kết quả hoặc so sánh giữa các đối tượng. 2,6 tới 3,5 Vận dụng Áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật và lý thuyết vào trường hợp cụ thể. Thường được diễn đạt: áp dụng/vận dụng … vào … 3,6 tới 4,0 Phân tích Chỉ ra đúng các bộ phận, phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận, và nhận biết được các nguyên lý tổ chức được bao hàm. Thường được diễn đạt: phân tích … thành …, trình bày mối liên hệ ….
  • 75. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Diễn đạt mức độ kĩ năng trong chuẩn đầu ra Điểm số Diễn đạt 1 tới 1,5 Bắc chước Nhắc lại được…; lặp lại được … 1,6 tới 2,5 Thao tác Thực hiện được … 2,6 tới 3,5 Thành thạo Thành thạo … 3,6 tới 4,0 Kỹ xảo Có kỹ xảo…; tự động hóa công việc…
  • 76. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bảng 6. Mức độ yêu cầu các tiêu chí của nghề Giúp việc nhà Tiêu chí ĐS Mức độ yêu cầu 1. Kiến thức cơ sở 1.1. Nội thất nhà - Vật dụng trong nhà - Phong thủy 2.2 - Nhắc lại tên các vật dụng thường dùng trong nhà. - Giải thích được các cách sắp đặt theo phong thủy của mỗi loại phòng. 1.2. Các loại hóa chất dùng trong VS nhà - Nước hoa, túi thơm - Hóa chất làm sạch - Hóa chất khử trùng, côn trùng 3.0 - Gọi tên và biết cách sử dụng các loại nước hoa, túi thơm cho mỗi loại phòng. - Gọi tên và biết cách sử dụng các loại hóa chất làm sạch, khử trùng và khử côn trùng …… 2. Kỹ năng nghề nghiệp 2.1. Dọn nhà - Dọn phòng khách - Dọn phòng ngủ - Dọn phòng ăn - Dọn phòng vệ sinh 3.2 Thành thạo kỹ thuật dọn phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn, phòng vệ sinh ……
  • 77. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.4. Xây dựng mức độ kiến thức, kĩ năng, phẩm chất Bài tập 2.6: Hoàn thành Bảng mức độ yêu cầu các tiêu chí của nghề Giúp việc nhà trong Bảng 6
  • 78. Bài 4. Xây dựng chuẩn đầu ra 4.5. Biên tập CĐR SỞ LAO ĐỘNG TB & XH XY TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ ABC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CHUẨN ĐẦU RA A. Thông tin chung về ngành học 1.1. Tên ngành đào tạo: Giúp việc nhà 1.2. Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề 1.3. Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp: Các gia đình, trung tâm dưỡng lão và bảo trợ xã hội. 1.4. Mục tiêu đào tạo: sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo, Người giúp việc nhà có khả năng làm được các công việc: dọn dẹp, vệ sinh nhà; Nấu các món ăn gia đình; Chăm sóc trẻ em và người già yếu. B. Chuẩn đầu ra I. Về kiến thức 1. Kiến thức cơ sở 1.1. Nội thất nhà - Nhắc lại tên các vật dụng thường dùng trong nhà - Giải thích được các cách sắp đặt theo phong thủy của mỗi loại phòng. 1.2. Các loại hóa chất dùng trong VS nhà - Gọi tên và biết cách sử dụng các loại nước hoa, túi thơm cho mỗi loại phòng. - Gọi tên và biết cách sử dụng các loại hóa chất làm sạch, khử trùng và khử côn trùng
  • 79. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 1. Các bước xây dựng CTĐT Mục tiêu CTĐT .................................. .................................. .................................. .................................. .............. Chuẩn đầu ra CTĐT 1. 1.1 1.2 1.3 2. 2.1 2.2 .... 3. 3.1 3.2 Nguyên tắc thiết kế CTĐT ............................... ............................... ............................... ............................... .......................... Ma trận các môn học Môn học 1 Môn học 2 Môn học 3 1.1 1.2 1.3 2.1 Khung CTĐT Đề cương MH Đề cương MH Đề cương MH Đề cương MH
  • 80. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 1. Các bước xây dựng CTĐT 1) Xây dựng các nguyên tắc thiết kế; 2) Thiết kế khung CTĐT; 3) Thiết kế ma trận môn học; 4) Xây dựng đề cương môn học; 5) Biên tập CTĐT.
  • 81. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 1. Xây dựng các nguyên tắc thiết kế i) Thống kê các tác động vào quá trình đào tạo ii) Phân tích các tác động để hình thành các nguyên tắc xây dựng CTĐT. Các nguyên tắc thường có trong xây dựng CTĐT hiện nay là: - Đảm bảo đáp ứng CĐR và thời gian đào tạo. - Đảm bảo liên thông giữa các ngành, giữa các trình độ, giữa các hình thức đào tạo trong trường và giữa các trường. - Đảm bảo tính tích cực và chủ động của người học. - Đảm bảo tính tích hợp và không lặp lại. - Đảm bảo tỉ lệ thích hợp giữa các khối kiến thức; giữa lý thuyết và thực hành. - Đảm bảo tính kế thừa, khoa học và hiện đại - Đảm bảo mỗi môn học là một mô-đun kiến thức tương đối hoàn chỉnh có khối lượng kiến thức 2 hoặc 3 tín chỉ - Đảm bảo các quy định về thời gian học tập trong 1 tín chỉ
  • 82. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 2. Thiết kế khung CTĐT - Thiết kế các khối kiến thức. + Khối kiến thức đại cương + Khối kiến thức cơ sở ngành + Khối kiến thức chuyên ngành + Khối kiến thức nghiệp vụ, + Khối kiến thức +bổ trợ - Xác định khối lượng học tập cho các khối kiến thức theo tỉ lệ xác định.
  • 83. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 3. Thiết kế các môn học Các tiêu chí Môn học 1 2 3 ... n ... 1.1.1. x x 1.1.2. x …
  • 84. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 4. Thiết kế Kế hoạch dạy học Xây dựng cây chương trình: - Học phần học trước: HP A là học trước của HP B, khi đó HP B được phép đăng ký học khi đã học HP A. - Học phần tiên quyết: HP A là học phần tiên quyết của HP B, khi đó HP B được phép đăng ký học khi đã tích lũy HP A (HP tích lũy là HP đã học và có điểm HP từ điểm D trở lên). - Học song song: Hai HP có thể tổ chức học cùng một học kỳ - Số TC của mỗi học kỳ: 15
  • 85. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 4. Thiết kế Kế hoạch dạy học Kĩ thuật Blackbox để xét mối quan hệ giữa các học phần Học phần nào đã học Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần cò (mức độ?) Kiến thức, kĩ năng, thái độ đạt được(mứ c độ?) Học phần nào sẽ sử dụng Đầu vào Đầu ra Học phần X
  • 86. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 4. Thiết kế Kế hoạch dạy học Kĩ thuật ITU để xét mối quan hệ giữa các học phần(I- Introduce, T-Teach, U-Utilize) Trường:… Khoa:… Bộ môn:… Tên học phần: Giảng viên:… Kiến thức, kĩ năng, thái độ I/T/U Nếu T thì Nếu U thì đã được I/T ở HP nào? Đã được I ở HP nào Được đánh giá bằng hình thức nào? Sẽ được U ở HP nào?
  • 87. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 5. Xây dựng Đề cương học phần 1. Vai trò của Đề cương học phần - Hợp đồng cam kết giữa SV và GV, giữa NT với GV - Bằng chứng cho chất lượng giảng dạy - Công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy và học
  • 88. Bài 3. Xây dựng CTĐT đáp ứng CĐR 5. Xây dựng Đề cương học phần TT Thành phần Mô tả 1 Thông tin chung vè HP Tên HP, mã số HP Khối lượng học tập Thông tin giảng viên 2 Quy định về điều kiện tham gia khóa học Điều kiện Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ trước khi tham gia khóa học 3 Mô tả HP Mô tả ngắn gọn về nội dung HP 4 Tài liệu học tập Giáo trình, tài liệu tham khảo, phần mềm,… 5 Chuẩn đầu ra Các mục tiêu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độnkhi hoàn thánh HP 6 Kế hoạch giảng dạy chi tiết Phân bổ kiến thức Tiến trình bài giảng, kèm theo yêu cầu chuẩn bị của SV 7 Phương thức đánh giá, chấm điểm Nguyên tắc thang điểm cho bài tập, bài kiểm tra, thảo luận,…, bài thi 8 Các quy định cho khóa học Chuyên cần, kỷ luật trong HP, phương tiện học tập
  • 89. Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo 1. Khái niệm đánh giá CTĐT 2. Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT
  • 90. Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo 1. Khái niệm đánh giá CTĐT Theo A.C. Orstein và F.D. Hunkins (1998): Đánh giá CTĐT là một quá trình thu thập và xử lý thông tin để đưa ra quyết định chấp thuận, sửa đổi hay loại bỏ chương trình đào tạo đó. Theo Thông tư của Bộ GD&ĐT (số 04/2016/TT-BGDĐT ) Đánh giá chất lượng CTĐT là việc thu thập, xử lý thông tin, đưa ra những nhận định dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá đối với toàn bộ các hoạt động liên quan đến CTĐT trong cơ sở giáo dục, bao gồm: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT; bản mô tả CTĐT; cấu trúc và nội dung chương trình dạy học; phương pháp tiếp cận trong dạy và học; đánh giá kết quả học tập của người học; đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên; đội ngũ nhân viên; người học và hoạt động hỗ trợ người học; cơ sở vật chất và trang thiết bị; nâng cao chất lượng và kết quả đầu ra.
  • 91. Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo 1. Khái niệm đánh giá CTĐT Đánh giá phải trả lời hai câu hỏi: 1) CTĐT hay chương trình môn học có đem lại kết quả như mong muốn hay không (có đạt được mục tiêu đã xác định hay không)?; 2) Cần cải tiến CTĐT hay chương trình môn học theo hướng nào?
  • 92. Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo 2. Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá CTĐT Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT gồm 11 tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn 1 : Mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 3: Cấu trúc và nội dung chương trình dạy học Tiêu chuẩn 4: Phương pháp tiếp cận trong dạy và học Tiêu chuẩn 5: Đánh giá kết quả học tập của người học Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên Tiêu chuẩn 7: Đội ngũ nhân viên Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học Tiêu chuẩn 9: Cơ sở vật chất và trang thiết bị Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng Tiêu chuẩn 11: Kết quả đầu ra
  • 93. Bài 5. Đánh giá chương trình đào tạo 3. Thang điểm đánh giá Việc đánh giá từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn sử dụng thang 7 mức, trong đó: Mức 1: Hoàn toàn không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, phải có giải pháp khắc phục ngay; Mức 2: Không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, cần có những giải pháp khắc phục; Mức 3: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tiêu chí nhưng chỉ cần có một số cải tiến nhỏ sẽ đáp ứng được yêu cầu; Mức 4: Đáp ứng yêu cầu của tiêu chí; Mức 5: Đáp ứng tốt hơn yêu cầu của tiêu chí; Mức 6: Đáp ứng rất tốt yêu cầu của tiêu chí; Mức 7: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu của tiêu chí. Các tiêu chí được đánh giá từ mức 1 đến mức 3 là chưa đạt yêu cầu, từ mức 4 đến mức 7 là đạt yêu cầu.