SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Download to read offline
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
CHỦ ĐỀ 1:
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIấN KẾT HÓA HỌC
1.1. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.
C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).
D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
1.2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.
B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.
1.3. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt.
Kí hiệu của A là
A.38
19K . B.39
19K . C.39
20K . D. 38
20K .
1.4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 119. B. 113. C. 112. D. 108.
1.5. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. 57. B. 56. C. 55. D. 65.
1.6. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối bằng 61. Nguyên tử đó có
A. 90 nơtron. B. 29 electron.C. 61 electron.D. 61 nơtron.
1.7. Cho các mệnh đề :
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
Mệnh đề sai là
A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3.
1.8. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Mg24
12 , Mg25
12 , Mg26
12 . Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14
B. Đây là 3 đồng vị.
C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
1.9. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14
7N (99,63%) và 15
7N (0,37%). Nguyên tử
khối trung bình của nitơ là
A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7.
CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015
TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN HOÁ HỌC
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
1.10. Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 63
29Cu và 65
29Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ
lệ % đồng vị 63
29Cu , 65
29Cu lần lượt là
A. 70% và 30%. B. 27% và 73%.
C. 73% và 27%. D. 64% và 36 %.
1.11. Các ion Na
+
, F

, Mg
2+
, Al
3+
giống nhau về
A. số electron. B. bán kính. C. số khối. D. số proton.
1.12. Hình dạng của obitan p là
A. . B. . C. . D. .
1.13. Một cation R
+
có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên
tử R là
A. 3s
2
. B. 3p
1
. C. 3s
1
. D. 2p
5
.
1.14. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s
1
. Vậy nguyên tố A là
A. kali. B. đồng.
C. crom. D. cả kali, đồng và crom đều đúng.
1.15. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng
2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi:
A. nguyên lý Pau—li. B. quy tắc Hun.
C. nguyên lí vững bền. D. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pau—li.
1.16. Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử nước khác
nhau ?
A. 18. B. 9. C. 16. D. 12.
1.17. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
1.18. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 1.
1.19. Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14),
Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :
A. Y, Z và T. B. Y, T và R. C. X, Y và T. D. X và T.
1.20. Ion X
2—
và M
3+
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
. X, M lần lượt là các nguyên tố:
A. F và Ca. B. O và Al. C. S và Al. D. O và Mg.
1.21. Các nguyên tử có Z  20 thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là
A. Ca, Mg, Na, K. B. Ca, Mg, C, Si.
C. C, Si, O, S. D. O, S, Cl, F.
1.22. Ion M
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Cấu hình electron của M là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
8
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
.
1.23. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10
—18
C. Cấu hình electron của ion M
2+
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
.
1.24. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố : X : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
;
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
; Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Nguyên tố kim loại là
A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y.
1.25. Cation R
+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình electron của nguyên tử R là
A. 1s
2
2s
2
2p
5
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
1.26. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40
20Ca. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.
C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn.
D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.
1.27. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất ?
A. S và Cl. B. Na và K. C. Al và Mg. D. B và N.
1.28. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.16
8X . B.19
9X . C.10
9X . D.18
9X .
1.29. Ion X
2+
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA.
C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 3, nhóm IA.
1.30. Ion Y

có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA.
C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IIA.
1.31. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương cao nhất trong
các oxit là nO, mO và có số oxi hoá âm trong các
hợp chất với hiđro là nH, mH thoả mãn các điều kiện : nO = nH; mO = 3mH.
Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần hoàn, B thuộc :
A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm VA.
C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA.
1.32. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns
1
, ns
2
np
1
,
ns
2
np
5
. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.
1.33. Ion nào sau đây có 32 electron ?
A. 2NO
. B. 2
3CO 
. C. 2
3SO 
. D. 3NO
và 2
3CO 
.
1.34. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực nhất ?
A. NH3. B. HCl. C. HF. D. H2O.
1.35. Dãy chỉ gồm các hợp chất có liên kết ion là :
A. CO, H2O, CuO. B. KCl, NaNO3, MgO.
C. CaSO4, K2O, NaCl. D. CaO, MgCl2, KBr.
1.36. Dãy gồm các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần từ
trái qua phải là
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
A. P, N, O, F. B. P, O, N, F.
C. P, N, F, O. D. N, P, O, F.
1.37. Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ?
A. CH4. B. CO2. C. NH3. D. O2.
1.38. Hợp chất nào dưới đây có liên kết cho — nhận ?
A. H2O B. HNO3 C. NH3 D. BF3
1.39. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R ở dạng đơn chất tương đối
trơ ở điều kiện thường. R là
A. magie B. photpho C. nitơ D. cacbon
1.40. Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái lỏng và dung dịch, nhưng không dẫn điện ở trạng thái
rắn, thì chất đó là
A. hợp chất cộng hoá trị. B. hợp chất ion.
C. đơn chất kim loại. D. đơn chất phi kim.
1.41. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dạng XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67%
về khối lượng. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Cacbon B. Chì C. Lưu huỳnh D. Silic
1.42. Tinh thể nào sau đây thuộc loại mạng tinh thể nguyên tử ?
A. Tinh thể kim loại natri. B. Tinh thể iot.
C. Tinh thể kim cương. D. Tinh thể muối ăn.
1.43. Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức
oxit cao nhất là YO3, Y tạo hợp chất (A) có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là
A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu
1.44. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB.
B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB.
C. Cu tạo được các ion Cu
+
, Cu
2+
. Cả 2 ion này đều có cấu hình electron bền của khí hiếm.
D. Ion Cu
+
có phân lớp electron ngoài cùng chưa bão hoà.
1.45. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
3
. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao
nhất của R là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3
C. RH5, RO2 D. RH3, R2O5
1.46. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là
A. Mg, Al, Si B. Mg, Al, Ca
C. Mg, Al, Si, P D. Mg, Al, Si , Ca
1.47. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo
trật tự sau :
A. Mg, Ca, Al B. Mg, Al, Ca
C. Al, Ca, Mg D. Al, Mg, Ca
1.48. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là
A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4
1.49. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là
A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3
1.50. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A
nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là
A. Ca, Na. B. Ca, Cl.
C. Ca, Ba. D. K, Ca.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -
CHỦ ĐỀ 2:
PHẢN ỨNG OXI HOÁ — KHỬ
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC - SỰ ĐIỆN LI
2.1. Số oxi hoá của nitơ trong 
4NH , 
2NO và HNO3 lần lượt là
A. +5, —3, +3. B. —3, +3, +5.
C. +3, —3, +5. D. +3, +5, —3.
2.2. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S
2—
) bằng cách
A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron.
C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron.
2.3. Trong phản ứng Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl, nguyên tố clo
A. chỉ bị oxi hoá.
B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử.
D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử.
2.4. Trong phản ứng 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt
A. chỉ bị oxi hoá.
B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử.
D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử.
2.5. Trong các phản ứng hoá hợp sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá — khử ?
A. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O
B. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 2SO2 + O2  2SO3
D. O3  O2 + O
2.6. Trong phản ứng hoá học 4KClO3
o
t
 KCl + 3KClO4, clo đóng vai trò:
A. chỉ là chất oxi hoá.
B. chỉ là chất khử.
C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.
D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử.
2.7. Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu, một mol ion Cu
2+
đã
A. nhường 1 mol electron. B. nhận 1 mol electron.
C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron.
2.8. Số mol electron cần dùng để khử 1,0 mol Fe3O4 thành Fe là
A. 8/3. B. 2,0. C. 3,0. D. 8,0.
2.9. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá — khử.
B. Phản ứng phân tích là phản ứng oxi hoá — khử.
C. Phản ứng thế là phản ứng oxi hoá — khử.
D. Phản ứng trao đổi là phản ứng oxi hoá — khử.
2.10. Để phản ứng hoá học MxOy + HNO3  M(NO3)3 + .... không là phản ứng oxi hoá  khử (trong đó
MxOy là oxit của kim loại), thì giá trị của x và y lần lượt là
A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 3 và 4. D. 2 và 3.
2.11. Cho phản ứng : CrCl3 + NaOCl + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O.
Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -
A. 2, 6, 4, 2, 3, 4. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4.
C. 2, 3, 10, 2, 9, 5. D. 2, 4, 8, 2, 9, 8.
2.12. Cho phản ứng : Cu2S + HNO3  CuSO4 + Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là
A. 22 B. 18 C. 15 D. 19
2.13. Cho phản ứng : FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là
A. 30 B. 19 C. 27 D. 18
2.14. Cho phản ứng :
CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
Biết sau phản ứng thu được FeSO4 có số mol gấp 5 lần số mol của CuSO4.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là
A. 8 B. 7 C. 6 D. 9
2.15. Cho phản ứng hoá học sau :
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Hệ số cân bằng của HNO3 là (các hệ số là các số nguyên tối giản)
A. (23x — 9y). B. (13x — 9y). C. (46x — 18y). D. (23x — 8y).
2.16. Cho phản ứng hoá học sau :
MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O
Tổng hệ số các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên là
A. 3 + nx — 2y B. 6 + 2nx — y
C. 2 + 3nx — 3y D. 3 + 4nx — 2y
2.17. Cho phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O
Nếu tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng PTHH, ta có tỉ lệ số mol
2 2Al N O Nn : n : n là
A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3
2.18. Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O  là
A. K2SO4, MnO2, H2O B. MnSO4, KHSO4
C. MnSO4, KHSO4, H2SO4 D. MnSO4, K2SO4, H2SO4
2.19. Sản phẩm của phản ứng: OHMnOSO 24
2
3  
 là
A. 2
4SO , Mn
2+
, H
+
B. SO2, MnO2, H
+
C. 2
4SO , Mn
2+
, OH

D. 
OH,MnO,SO 2
2
4
2.20. Cho các phản ứng sau :
a) FeO + HNO3 (đặc nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) 
c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng)  d) Cu + FeCl3(dung dịch) 
e) CH3CHO + H2
o
t
 f) glucozơ + AgNO3/NH3 
g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là
A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g
C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g
2.21. Cho từng chất : FeS, HI, CaCO3, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, S, Fe2(SO4)3, FeCO3
lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là
A. 8 B. 5 C. 7 D. 6
2.22. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron.
C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
2.23. Cho phản ứng : aFe + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản thì tổng a + b bằng
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
2.24. Saccarozơ bị hoá than khi gặp H2SO4 đặc là do một phần tham gia phản ứng :
C12H22O11 + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O
Các hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên lần lượt là
A. 1 : 12 : 12 : 12 : 20 B. 2 : 12 : 24 : 12 : 35
C. 1 : 24 : 24 : 12 : 35 D. 2 : 24 : 12 : 24 : 35
2.25. Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nếu hệ số của phương trình là
các số nguyên tối giản thì hệ số của SO2 là
A. 13. B. 17. C. 12. D. 15.
2.26. Cho phản ứng : Cu + H
+
+ 
3NO  2
Cu 
+ NO + H2O.
Hệ số của các chất trong phương trình hoá học theo thứ tự là
A. 1, 4, 1, 1, 1, 2 B. 3, 8, 2, 3, 1, 6
C. 3, 8, 2, 3, 2, 4 D. 2, 12, 3, 2, 3, 6
2.27. Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và
N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 18,5. Khối lượng m có giá trị là
A. 19,8g B. 15,3g C. 11,3g D. 16,0g
2.28. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu được khí A và dung dịch B.
Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác khi cô cạn dung dịch
B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4
2.29. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80ml B. 40ml C. 20ml D. 60ml
2.30. Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X phản ứng
hoàn toàn với 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của
Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 15,2% B. 24,0% C. 76,0% D. 84,8%
2.31. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe
dư. Hoà tan A vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và
nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 7,75 gam và 2M. B. 7,75 gam và 3,2M.
C. 10,08 gam và 2M. D. 10,08 gam và 3,2M.
2.32. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ
2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là
A. 14,4 gam. B. 16 gam. C. 19,2 gam. D. 20,8 gam.
2.33. Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong
HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N
+5
. Nếu đem hỗn hợp đó hoà tan trong H2SO4
đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S
+6
. X và Y là
A. NO2 và H2S. B. NO2 và SO2.
C. NO và SO2. D. NH4NO3 và H2S.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -
2.34. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
2.35. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92
gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O4, Fe2O3.
Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 18,08. B. 16,0. C. 11,86. D. 9,76.
2.36. Câu nào sau đây là đúng ?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được
tốc độ phản ứng.
C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để
tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải cần chất xúc tác để tăng tốc độ của phản ứng.
2.37. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau :
2KClO3(r)  2KCl(r) + 3O2(k) ?
A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác.
C. áp suất. D. Kích thước của các tinh thể KClO3
2.38. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Nồng độ. B. Nhiệt độ.
C. áp suất. D. Sự có mặt của chất xúc tác.
2.39. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
2.40. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là đúng ?
A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ.
B. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ.
C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng
mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi.
D. Khi thay đổi hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hoá học của một phản ứng, giá trị của
hằng số cân bằng KC thay đổi.
2.41. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A + B  2AB được tính theo công thức v = k[A].[B].
Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên?
A. Tốc độ của phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất dự phản ứng trong một
đơn vị thời gian.
B. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng.
C. Tốc độ của phản ứng hoá học giảm dần theo tiến trình phản ứng.
D. Tốc độ của phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -
2.42. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân
bằng ?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ của các sản phẩm và nồng độ các chất phản ứng bằng nhau.
D. Tốc độ của các phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau.
2.43. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào diễn đạt đúng hằng số cân bằng của phản ứng :
H2(k) +I2(k)  2HI(k) ?
A.
 
  
2
2 2
HI
K=
H . I
B.
  
 
2 2
2
H . I
K=
HI
C.
 
  
2
HI
K=
2H . 2I
D.
 
  
2
HI
K=
H . I
2.44. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức
  
 
2
2
A . B
K
AB
 ?
A. 2AB (k)  A2 (k) + B2 (k). B. A (k) + 2B (k)  AB2 (k).
C. AB2 (k)  A (k) + 2B (k). D. A2 (k) + B2 (k)  2AB (k).
2.45. Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng :
H2 (k) + 2
1
O (k)
2
 H2O (k) H < 0
Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Cho thêm O2 D. Cho chất xúc tác
2.46. Cho phản ứng : N2(k) + 3H2 (k)
o
t ,xt,p
 2NH3 (k) H = 92 kJ
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, thay đổi nào dưới đây sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch
theo chiều nghịch ?
A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ. D. Lấy NH3 ra khỏi hệ.
2.47. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Sự thay đổi nồng độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng.
B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng.
C. Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng.
D. Sự thay đổi nhiệt độ làm chuyển dịch cân bằng khi H của phản ứng khác 0.
2.48. Cho các cân bằng hoá học :
(1) H2 (k) + I2 (r)  2HI (k) H = 51,8 kJ
(2) 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) H = —113kJ
(3) CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) H = —114kJ
(4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) H = 117kJ
Cân bằng hoá học nào chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất ?
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (1).
2.49. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng :
N2 (k) + 3H2 (k)
o
t ,xt,p
 2NH3 (k) H = —92 kJ
Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ tăng lên khi :
A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
2.50. Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k)
o
t
 CO2 (k) + H2 (k).
Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2
được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
2.51. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình
chứa ?
A. COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 H = 113 kJ
B. CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) H = — 41,8 kJ
C. N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H = — 92 kJ
D. 2SO3 (k)  2 SO2 (k) + O2 (k) H = 192 kJ
2.52. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng ?
A. N2 + 3H2  2NH3. B. N2 + O2  2NO.
C. 2NO + O2  2NO2. D. 2SO2 + O2  2SO3.
2.53. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r)  0H),k(CO)r(CaO 2 
Biện pháp kĩ thuật cần tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là
A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
2.54. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : A + B  C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80
mol/l, chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Nồng độ của chất B lúc
đó là
A. 0,98M. B. 0,89M. C. 0,80M. D. 0,90M.
2.55. Người ta cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng N2 + 3H2 
2NH3 . Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau [N2] = 1,5 mol/l; [H2] = 3mol/l; [NH3] =
2mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 là
A. 0,5M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M.
2.56. Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên hai lần. Vậy tốc độ của phản
ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25
o
C lên 75
o
C ?
A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 36 lần.
2.57. Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Để tốc độ của phản
ứng đó (đang tiến hành ở 30
o
C) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ :
A. 45
o
C. B. 50
o
C. C. 60
o
C. D. 70
o
C.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 -
2.58. Cho một ít phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch có màu hồng. Thêm hoá chất nào sau
đây vào dung dịch NH3 thì làm mất màu hồng của dung dịch ?
A. Dung dịch NaHCO3. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl.
2.59. Cho phản ứng : N2 + 3H2
o
t ,xt,p
 2NH3. ở nhiệt độ nhất định, khi phản ứng đạt tới cân bằng nồng
độ các chất như sau : [N2] = 0,01 mol/l; [H2] = 2,0 mol/l; [NH3] = 0,4 mol/l, hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó
là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 5.
2.60. Một phản ứng thuật nghịch được trình bày bằng phương trình :
A (k) + B (k)
o
t ,xt,p
 C (k) + D (k)
Người ta trộn bốn chất A, B, C và D, mỗi chất 1 mol vào một bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân
bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là
1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
A. 7. B. 2. C. 4. D. 9.
2.61. Cho các chất sau : H2S, SO2, H2SO3, Cl2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Dãy gồm
những chất đều điện li khi tan trong nước là
A. H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3.
B. H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6.
C. H2S, H2SO4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, NaClO.
D. CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO.
2.62. Chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hoà tan trong nước ?
A. MgCl2. B. HClO3.
C. C6H12O6 (glucozơ). D. Ba(OH)2.
2.63. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước.
C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
2.64. Cho cân bằng : CH3COOH  H
+
+ CH3COO

.
Độ điện li  của CH3COOH sẽ giảm khi
A. nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
B. pha loãng dung dịch.
C. nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
D. nhỏ vào vài giọt dd KOH.
2.65. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây :
A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ.
B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào áp suất.
C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Giá trị Ka của một axit càng nhỏ lực axit càng mạnh.
2.66. Ion nào dưới đây là axit theo thuyết Bron—stet ?
A. 2
4SO 
B. 4NH
C. 3NO
D. 2
3SO 
2.67. Theo thuyết Bron—stet, ion nào dưới đây là bazơ ?
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 -
A. Cu
2+
. B. Fe
3+
. C. BrO

. D. Ag
+
.
2.68. Ion nào dưới đây là lưỡng tính theo thuyết Bron—stet ?
A. Fe
2+
. B. Al
3+
. C. HS

. D. Cl

.
2.69. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường bazơ ?
A. AgNO3. B. NaClO3. C. K2CO3. D. FeCl3.
2.70. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ?
A. NaNO3. B. KClO4. C. Na3PO4. D. NH4Cl.
2.71. Có bốn dung dịch : NaCl, C2H5OH, CH3COOH đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của
các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl.
C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH.
2.72. Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì :
A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi.
B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi.
C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
2.73. Dãy chất nào dưới đây mà tất cả các muối đều bị thủy phân trong nước ?
A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3.
C. K2S, KHS, K2SO4. D. AlCl3, Na3PO4, NH4Cl.
2.74. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. HNO3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và NH3.
C. Ba(OH)2 và H3PO4. D. (NH4)2HPO4 và KOH.
2.75. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O.
B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3.
C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O.
D. Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
2.76. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X
vào H2O dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa :
A. NaCl, NaOH. B. NaCl.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2.
2.77. Cho một dung dịch chứa các ion sau : Na
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Ba
2+
, H
+
, Cl
-
. Muốn loại được nhiều cation
nhất ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch
A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3.
2.78. Có ba dung dịch hỗn hợp :
1. NaHCO3 + Na2CO3; 2. NaHCO3 + Na2SO4; 3. Na2CO3 + Na2SO4.
Chỉ dùng thêm một cặp dung dịch nào trong số các cặp cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch
hỗn hợp trên ?
A. HNO3 và KNO3. B. HCl và KNO3.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 -
C. HNO3 và Ba(NO3)2. D. Ba(OH)2 dư.
2.79. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau
: Ba
2+
, Al
3+
, Na
+
, Ag
+
, 2
3CO , 
3NO , Cl

, 2
4SO .
Các dung dịch đó là
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3
B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4
D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3
2.80. Theo Bron-stet, dãy gồm các chất và ion lưỡng tính là
A. 
COOCH,CO 3
2
3 B. ZnO, Al2O3, 
44 NH,HSO
C. ZnO, Al2O3, OH,HCO 23

D. 
COOCH,HCO,NH 334
2.81. Dung dịch muối X có thể làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, còn dung dịch muối Y không làm đổi
màu quỳ tím. Trộn lẫn các dung dịch X và Y lại thì thấy xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là
A. Ba(OH)2 và Al2(SO4)3. B. K2SO4 và Ca(HCO3)2.
C. KOH và FeCl3 . D. Na2CO3 và BaCl2.
2.82. Cho các muối sau : NaHSO4, KCl, KH2PO4, K2HPO3, Mg(HCO3)2. Những muối nào thuộc loại muối
trung hoà ?
A. NaHSO4, KCl. B. KCl, KH2PO4.
C. KCl, K2HPO3. D. K2HPO3, Mg(HCO3)2.
2.83. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là
A. Cu
2+
+ 2OH

+ 2H
+
+ 2
4SO  CuSO4 + 2H2O.
B. CuO + 2H
+
 Cu
2+
+ H2O.
C. OH

+ H
+
 H2O.
D. Cu
2+
+ 2
4 4SO CuSO .

2.84. Ion OH

(của dung dịch NaOH) phản ứng được với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây ?
A. H
+
, 
34 HCO,NH . B. Cu
2+
, Ba
2+
, Al
3+
.
C. K
+
, 
44 NH,HSO . D. Ag
+
, 2
4HPO 
, 2
3CO .
2.85. Phương trình ion thu gọn H
+
+ OH

 H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào sau
đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc)
A. Fe(OH)2 + HNO3. B. Mg(OH)2 + H2SO4.
C. Ba(OH)2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4.
2.86. Có 4 dung dịch là NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được các dung
dịch trên là dung dịch
A. HNO3. B. KOH. C. BaCl2. D. NaCl.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 -
2.87. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất ?
A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4.
2.88. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu được dung dịch KCl 12% ?
A. 20,45g B. 24,05g C. 25,04g D. 45,20g
2.89. Có dung dịch CH3COOH 0,1M. Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào
1 lít dung dịch trên để độ điện li của CH3COOH giảm một nửa so với ban đầu ? (Giả sử thể tích dung dịch
vẫn bằng 1 lít)
A. 1,8 gam B. 18 gam C. 12 gam D. 1,2 gam
2.90. Một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
, 0,01 mol Cl

và
0,03 mol 
3NO , b có giá trị là
A. 0,02 mol B. 0,01 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol
2.91. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe
2+
(0,1 mol) và Al
3+
(0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl

(x
mol) và mol)(ySO2
4

. Khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x, y có giá trị
lần lượt là
A. 0,10 mol và 0,20 mol. B. 0,15 mol và 0,20 mol.
C. 0,25 mol và 0,30 mol. D. 0,20 mol và 0,30 mol.
2.92. Trong 1,0 ml dung dịch HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.10
19
phân tử HNO2, 3,60.10
18
ion 
2NO .
Độ điện li của HNO2 trong dung dịch ở nhiệt độ đó là
A. 1%. B. 3%. C. 4%. D. 6%.
2.93. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng
độ xM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 0,0025g và 0,0600M. B. 0,5825g và 0,0600M.
C. 0,0950g và 0,0300M . D. 0,0980g và 0,0600M.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 -
CHỦ ĐỀ 3:
PHI KIM
3.1. Quy luật nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các halogen từ flo đến iot ?
A. Độ âm điện giảm dần.
B. Nhiệt độ sôi giảm.
C. Năng lượng liên kết tăng từ flo đến clo sau đó giảm từ clo đến iot.
D. Bán kính nguyên tử tăng dần.
3.2. Cl2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe, H2, Ba(OH)2, KBr B. Cu, HBr, NaI, O2
C. Fe, H2S, H2SO4, KBr D. Cu, Ba(OH)2, NaI, NaF
3.3. Thành phần hoá học của nước clo gồm (không kể H2O):
A. HCl, HClO, HClO3 B. Cl2, HClO, HClO3
C. Cl2, HCl, HClO3 D. Cl2, HClO, HCl
3.4. Công thức hóa học của clorua vôi là
A. Ca(OCl)2 B. Ca(ClO3)2
C. CaOCl2 D. CaCl2 và Ca(ClO)2
3.5. Cho phản ứng SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr . Trong phản ứng này, Br2 đóng vai trò là chất
A. khử B. môi trường.C. oxi hoá. D.vừa oxi hoá vừa khử.
3.6. Nhận xét nào sau đây không đúng về clo ?
A. Clo là khí có màu vàng lục, nặng hơn không khí và rất độc.
B. Clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn khi tan trong nước.
C. Khí clo khô không có tính oxi hoá mạnh.
D. Có thể làm sạch không khí bị nhiễm khí clo bằng cách phun dung dịch amoniac vào không khí.
3.7. Đốt hỗn hợp gồm bột Cu, Fe trong bình đựng khí clo (dư). Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
muối gồm :
A. CuCl2, FeCl3, FeCl2. B. CuCl2, FeCl2.
C. CuCl, FeCl3. D. CuCl2, FeCl3.
3.8. Không thể điều chế Cl2 từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây ?
A. HCl đặc + KClO3. B. HCl đặc + MnO2.
C. HCl đặc + KNO3. D. HCl đặc + KMnO4.
3.9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về CaOCl2 ?
A. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric.
B. Thành phần gồm CaO ngậm Cl2.
C. Là chất bột màu trắng, bốc mùi khí clo.
D. Chất có tính sát trùng, tẩy trắng vải sợi.
3.10. Thành phần chính của đầu que diêm có chứa P, KClO3. Vai trò của KClO3 là
A. Chất cung cấp oxi để đốt cháy P. B. Làm chất kết dính.
C. Làm chất độn để hạ giá thành. D. Tăng ma sát của đầu que diêm.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 -
3.11. Dung dịch A là dung dịch có chứa đồng thời hai axit H2SO4 và HCl. Để trung hoà 40ml dung dịch A
cần dùng hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,76g hỗn hợp muối
khan. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 lần lượt là
A. 1,0M và 1,0M B. 0,25M và 0,5M
C. 1,0M và 0,25M D. 1,0 M và 0,5M
3.12. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để khử bỏ lượng brom dư sau khi
làm thí nghiệm có thể dùng hoá chất dễ kiếm nào sau đây ?
A. Nước vôi trong. B. Dung dịch xút.
C. Nước muối. D. Dung dịch thuốc tím.
3.13. Chia m gam hỗn hợp hai kim loại (có hoá trị không đổi, đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá
học) thành hai phần bằng nhau :
 Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tạo ra 1,792 lít khí H2 (đktc).
 Phần (2) được nung trong khí oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là
A. 2,64 gam. B. 1,56 gam. C. 3,12 gam. D. 3,21 gam.
3.14. Cho HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lít Cl2 (đktc). Giá
trị của x là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
3.15. Cách nào sau đây không thu được khí clo ?
A. Đun hỗn hợp gồm dung dịch HCl đặc và MnO2.
B. Cho dung dịch HCl đặc vào KClO3 ở nhiệt độ thường.
C. Đun hỗn hợp gồm NaCl và H2SO4 đặc.
D. Đun hỗn hợp gồm NaCl, H2SO4 đặc và KMnO4.
3.16. Hoà tan Fe3O4 theo phản ứng : Fe3O4 + HI  X + I2 + H2O.
Trong phản ứng trên, X là
A. FeI2 B. FeO C. Fe D. FeI3
3.17. Đun 15,8g KMnO4 với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí clo thu được (đktc) là
A. 0,56 lít. B. 5,60 lít. C. 2,80 lít. D. 0,28 lít.
3.18. Dẫn một luồng khí clo vào hai cốc: cốc (1) chứa dung dịch NaOH loãng, nguội; cốc (2) chứa dung
dịch NaOH đặc, nóng. Nếu sau phản ứng lượng muối NaCl sinh ra ở hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể
tích clo đã phản ứng với NaOH trong hai cốc trên lần lượt là
A. 5 : 3 B. 8 : 3 C. 6 : 3 D. 5 : 6
3.19. Người ta điều chế brom bằng phản ứng của hỗn hợp MnO2 và KBr với dung dịch H2SO4 đặc và đun
nóng. Khối lượng KBr cần để điều chế được 3,2 kg brom với hiệu suất 80% là
A. 5,590 kg B. 5,550 kg C. 5,750 kg D. 5,950 kg
3.20. Trong phòng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách
A. tổng hợp từ H2 và Cl2. B. đun NaCl với H2SO4 đặc.
C. thủy phân AlCl3. D. cho Cl2 tác dụng với nước nóng.
3.21. Cho 6,0g brom có lẫn tạp chất clo vào dung dịch có chứa 1,6g KBr, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn làm bay hơi và làm khô, thu được chất rắn có khối lượng 1,36 gam. Hàm lượng tạp chất clo là
A. 3,2% B. 1,59% C. 6,1% D. 4,5%
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17 -
3.22. Người ta thường đánh giá chất lượng của clorua vôi kĩ thuật bằng độ clo hoạt động, nghĩa là tỉ lệ
phần trăm của lượng khí clo sinh ra khi clorua vôi tác dụng với axit HCl đặc so với lượng clorua vôi kĩ
thuật. Độ clo hoạt động theo lí thuyết của clorua vôi khi chứa 100% CaOCl2 tinh khiết là
A. 40,0% B. 55,9% C. 60,0% D. 35,0%
3.23. Khi cho 12,5g clorua vôi kĩ thuật tác dụng với axit HCl đặc, thu được
1,222 lít khí clo (đktc). Độ clo hoạt động của clorua vôi kĩ thuật và hàm lượng CaOCl2 trong sản phẩm kĩ
thuật (%) là
A. 31,0 và 54,9. B. 25,5 và 60,0.
C. 29,0 và 40,5. D. 29,0 và 60,0.
3.24. Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 mol Cl2 có xúc tác rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 192,7 gam H2O
được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 7,175
gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng clo hoá hiđro là
A. 33,33% B. 62,50% C. 50,00% D. 66,67%
3.25. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Từ nguyên tố lưu huỳnh đến nguyên tố telu
A. độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.
D. tính axit của dung dịch hợp chất với hiđro giảm dần.
3.26. Oxi không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A. F2 B. H2 C. Cu D. CH4
3.27. Sự hình thành tầng ozon là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển.
B. Sự chuyển hoá các phân tử oxi bởi các tia tử ngoại của mặt trời.
C. Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất.
D. Sự tác dụng của các phân tử NO2 với O2.
3.28. Khi nhiệt phân 10 gam chất X (trong điều kiện thích hợp) để điều chế O2, sau một thời gian thấy thể
tích khí thoát ra vượt quá 2,7 lít (đktc). Chất X có thể là
A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. HgO
3.29. Xét phản ứng hoá học :
Ag2O + H2O2  2Ag +H2O + O2.
Các chất tham gia phản ứng đóng vai trò gì ?
A. Ag2O là chất oxi hoá, H2O2 là chất khử.
B. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
C. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Ag2O là chất khử, H2O2 là chất oxi hoá.
3.30. Từ 1 mol chất nào sau đây có thể điều chế được lượng O2 nhiều nhất ?
A. H2O2 B. KNO3 C. KMnO4 D. KClO3
3.31. O2 và O3 là dạng thù hình của nhau vì :
A. Chúng cùng được cấu tạo từ những nguyên tử oxi.
B. Chúng cùng có tính oxi hoá mạnh.
C. Chúng có số lượng nguyên tử khác nhau.
D. Chúng có tính chất hoá học giống nhau.
3.32. Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình của hỗn
hợp khí trên và tỉ lệ % theo thể tích của O2 là
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18 -
A. 40 và 40 B. 38 và 40 C. 38 và 50 D. 36 và 50
3.33. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Bình thứ nhất được nạp oxi, còn bình thứ hai nạp oxi đã được
ozon hoá ở áp suất và nhiệt độ như nhau thì thấy khối lượng của 2 bình chênh lệch nhau 0,21g. Khối
lượng ozon trong bình thứ hai là
A. 0,63 gam. B. 0,22 gam. C. 1,70 gam. D. 5,30 gam.
3.34. Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5ml (các khí đo ở cùng điều kiện). Thể
tích (tính theo ml) ozon đã tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng là
A. 10,0 và 15,0. B. 5,0 và 7,5.
C. 20,0 và 30,0. D. 10,0 và 20,0.
3.35. Lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm IVA, chu kì 2. B. Nhóm VIA, chu kì 3.
C. Nhóm VA, chu kì 4. D. Nhóm VA, chu kì 3.
3.36. Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 2,0 ml các dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M. Cho tiếp bột kẽm tới
dư vào hai ống nghiệm trên, lượng khí hiđro lớn nhất thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 ml và
V2 ml (đktc). So sánh V1 và V2, có kết quả :
A. V1 = V1 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V2 = 3V1
3.37. Khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp khí gồm oxi và nitơ (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 15 là bao
nhiêu ?
A. 4,5 gam. B. 4,0 gam. C. 3,5 gam. D. 3,2 gam.
3.38. Khí nào sau đây không cháy được trong không khí ?
A. CO. B. CH4. C. CO2. D. H2.
3.39. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO2 theo phương trình hoá học sau
: 4FeS2+ 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 ?
A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8
3.40. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên
Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu.
Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do
A. sự thay đổi của khí hậu.
B. chất thải CFC do con người đưa vào khí quyển.
C. chất thải CO2 do con người đưa vào khí quyển.
D. chất thải SO2 do con người đưa vào khí quyển.
3.41. Cho các phản ứng sau :
1) KClO3
o
2MnO ,t
 2) H2O2 + Ag2O 
3) H2O2 + KI  4) F2 + H2O 
Số phản ứng tạo ra khí O2 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.42. Không dùng axit sunfuric đặc làm khô khí nào sau đây ?
A. O2 B. CO2 C. NH3 D. Cl2
3.43. Cho hỗn hợp gồm a mol Fe và b mol FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ
khối so với hiđro là 9. Mối quan hệ của a và b là
A. a = 2b B. a = b C. 2a = b D. a = 3b
3.44. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo ra
trong dung dịch là
A. 11,5g B. 12,4g C. 10,5g D. 11,4g
3.45. Cho các phản ứng sau :
(1) SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr
(2) 2SO2 + O2  2SO3
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19 -
(3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
(4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O
Số phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.46. Cho phương trình hoá học :
2FeS + 10H2SO4(đặc) 
o
t
Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 5H2O
Số phân tử H2SO4 bị khử là
A. 10 B. 7 C. 3 D. 9
3.47. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng,
người ta thu được hỗn hợp gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối so với không khí bằng :
A. 2,09 B. 1,86 C. 1,98 D. 2,30
3.48. Hấp thụ hết V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì
thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,120 lít D. 2,240 lít
3.49. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch X.
Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.50. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở
đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là
A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g
3.51. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, được
dung dịch M. Cho dung dịch M tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng trong không khí. Lọc kết tủa,
nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 23,0g B. 32,0g C. 30,4g D. 24,0g
3.52. Hiđro halogenua nào có thể điều chế bằng cách đun muối natri halogenua rắn với dung dịch axit
sunfuric đậm đặc ?
A. HF, HCl B. HCl, HBr
C. HF, HCl, HBr D. HF, HCl, HBr, HI
3.53. Chỉ từ KMnO4, FeS, Zn, dung dịch HCl (các dụng cụ và thiết bị có đủ) có thể điều chế được tối đa
số chất khí là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3.54. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 3,84 gam S trong bình kín không có không khí đến
phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp
khí B. Giá trị của V là
A. 3,696 lít. B. 2,688 lít. C. 6,384 lít. D. 5,152 lít.
3.55. Hoà tan 3,2 gam kim loại M hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 1,12 lít khí SO2
(đktc). Kim loại M và khối lượng muối khan thu được là
A. Zn; 8,4 gam B. Zn; 12,8 gam
C. Cu; 8,0 gam D. Cu; 10,8 gam
3.56. Hoà tan 1,92 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 0,672 lít khí SO2
(đktc). Làm bay hơi dung dịch thu được 7,5 gam muối X. Kim loại R và công thức của muối X là
A. Zn; ZnSO4.7H2O B. Cu; CuSO4.5H2O
C. Mg; MgSO4.5H2O D. Fe; Fe2(SO4)3.7H2O
3.57. Nhận xét nào sau đây không đúng về nhóm VA ?
A. Từ nitơ đến bitmut, tính phi kim giảm dần.
B. Các nguyên tố nhóm VA đều có 5 electron lớp ngoài cùng.
C. Từ nitơ đến bitmut, tính axit của các hiđroxit tăng dần.
D. Từ nitơ đến bitmut, độ âm điện giảm dần.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20 -
3.58. Cho các phản ứng sau :
(1) N2 + 3H2  2NH3 (2) N2 + 3Mg
o
t
Mg3N2
(3) N2 + O2  2NO (4) N2 + 2Al
o
t
2AlN.
Số phản ứng nitơ thể hiện tính khử là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.59. Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ đơn chất ?
A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O5
3.60. Cho các phản ứng :
a) NH4NO2
o
t
 b) NH4NO3
o
t

c) NH3 + O2
o
Pt,850 C
 d) NH3 + CuO
o
t

e) NH3 + Cl2
o
t
 f) NH4Cl
o
t

Số phản ứng tạo ra N2 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
3.61. Khi đốt cháy NH3 trong khí clo, thấy tạo ra một chất trông như khói trắng. Chất đó là
A. Cl2 B. HCl C. NH4Cl D. N2
3.62. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch muối X, thấy xuất hiện kết tủa và không tan. Muối X có
thể là
A. CuSO4 B. AlCl3 C. ZnSO4 D. AgNO3
3.63. Dẫn 15,0 lít hỗn hợp gồm N2 và H2 qua ống chứa Pt nung nóng, hỗn hợp khí đi ra có thể tích là 13,8
lít. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Thể tích khí NH3 tạo ra là
A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 3,0 lít. D. 0,3 lít.
3.64. Cho các phản ứng :
NH3 + H2O  NH4
+
+ OH

2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
2NH3 + 3CuO
o
t
 N2 + 3Cu + 3H2O
3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
Số phản ứng trong đó NH3 thể hiện tính bazơ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.65. Có thể thu được khí NH3 bằng các cách sau :
1. Đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc.
2. Đun dung dịch NH4Cl bão hoà với NaOH đặc.
3. Nung hỗn hợp gồm Ca(OH)2 với NH4Cl.
4. Nung hỗn hợp khí N2 và H2 trong bình kín (có xúc tác).
Các cách có thể dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế NH3 là
A. 1, 2, 3 B. 1 C. 1, 3 D. 3
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 21 -
3.66. Hai muối X, Y được dùng làm phân bón hoá học. X kém bền nhiệt hơn Y. X tác dụng được với dung
dịch NaOH nóng tạo ra khí mùi khai; Y không tác dụng được với dung dịch NaOH. X, Y đều có khả năng
hoà tan Cu trong môi trường H2SO4 loãng. X, Y lần lượt là
A. NH4NO3, Ca(H2PO4)2 B. NH4Cl, KNO3
C. (NH4)2SO4, KNO3 D. NH4NO3, KNO3
3.67. Khí N2 có lẫn các khí CO2, SO2, HCl, Cl2. Để thu được khí N2 tinh khiết, có thể dẫn hỗn hợp khí
này lần lượt qua các bình đựng lượng dư các dung dịch
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Nước và H2SO4 đặc.
C. H2SO4 đặc. D. Ca(OH)2.
3.68. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch :
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k); H =  92kJ.
Tác động một trong các yếu tố sau vào hệ đang ở trạng thái cân bằng:
1. Nén giảm thể tích của hệ; 2. Giảm nhiệt độ; 3. Thêm xúc tác;
4. Thêm khí N2; 5. Thêm khí NH3.
Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo NH3) là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
3.69. Các muối NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2CO3 có tính chất hoá học chung là
A. đều tác dụng được với dung dịch kiềm và dung dịch axit.
B. nhiệt phân tạo ra khí NH3.
C. dùng làm phân đạm phổ biến hiện nay, thích hợp cho mọi loại đất.
D. tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng sinh ra khí làm quỳ tím hoá xanh.
3.70. Dẫn khí NH3 đi từ từ qua ống chứa 3,2 gam CuO nung nóng. Kết thúc thí nghiệm khối lượng chất
rắn thu được bằng 85% khối lượng CuO ban đầu. Thể tích khí NH3 (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 448 ml. B. 336 ml. C. 672 ml. D. 896 ml.
3.71. Nạp 16 lít hỗn hợp khí gồm H2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 3 : 1 vào bình kín để thực hiện phản ứng điều
chế khí NH3, nếu hiệu suất phản ứng đạt 25% thì thể tích khí NH3 tạo ra là (các khí đo ở cùng điều kiện)
A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít.
3.72. Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít. Các
khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 35%.
3.73. Hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau một thời gian
phản ứng, áp suất trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết đã có 10% lượng N2 phản ứng. Thành
phần % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 20%; 80%. B. 25%; 75%.C. 40%; 60%. D. 50%; 50%.
3.74. Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khi kết thúc
phản ứng, khối lượng chất rắn có trong bình là
A. 2,40 gam B. 2,14 gam C. 2,24 gam D. 2,31 gam
3.75. Oxi hoá 6 lít NH3 bằng O2 thì thu được hỗn hợp gồm hai khí N2 và NO có tỉ lệ mol là 1 : 4. Biết thể
tích các khí được đo ở cùng điều kiện. Thể tích O2 đã dùng là
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 22 -
A. 6,0 lít B. 6,5 lít C. 7,0 lít D. 7,5 lít
3.76. Hấp thụ 4,48 lít khí NH3 (đktc) vào 500 ml dung dịch H2SO4 1M. Coi H2SO4 điện li mạnh cả hai
nấc; NH4
+
không bị thuỷ phân. Nồng độ H
+
trong dung dịch sau phản ứng là
A. 1,6M B. 1,2M C. 1,4M D. 1,8M
3.77. Cho từ từ dung dịch NaOH aM vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng đến khi khí ngừng thoát
ra thì hết 50ml dung dịch NaOH. Giá trị của a là
A. 2M B. 1M C. 0,5M D. 3M
3.78. Nung nóng hỗn hợp gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít
khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của mỗi muối theo thứ tự là
A. 20%, 80% B. 30%, 70% C. 40%, 60% D. 50%, 50%
3.79. Sục khí NH3 đến dư vào 10ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy kết tủa và cho dung dịch NaOH 2M vào
thì thấy khi dùng vừa hết 10 ml thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 là
A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M
3.80. Cho dung dịch HNO3 lần lượt tác dụng với các chất : CuO, CaCO3, FeCO3, Fe3O4, Mg(OH)2,
Fe(OH)2, Zn. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá  khử là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.81. Dung dịch HNO3 thường được đựng trong các lọ sẫm màu vì :
A. HNO3 dễ bị ánh sáng phân hủy.
B. HNO3 bay hơi mạnh khi bị chiếu sáng.
C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh, dễ nổ khi gặp ánh sáng.
D. HNO3 là axit mạnh, dễ bay hơi.
3.82. Để điều chế một lượng nhỏ HNO3 tinh khiết trong phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp gồm :
A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. KNO3 rắn và HCl đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và H2SO4. D. NaNO2 và H2SO4 đặc
3.83. Phương trình hoá học nào sau đây sai ?
A. KNO3
o
t
 KNO2 + 1/2O2
B. AgNO3
o
t
 Ag + NO2 + 1/2O2
C. NH4NO3
o
t
 NH3 + HNO3
D. Mg(NO3)2
o
t
 MgO + 2NO2 + 1/2O2
3.84. Trong công nghiệp, axit nitric được điều chế theo sơ đồ sau :
N2  NH3  NO  NO2  HNO3.
Số phản ứng oxi hoá  khử trong sơ đồ trên là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3.85. Trong phòng thí nghiệm không nên để lọ đựng dung dịch NH3 gần lọ đựng hoá chất nào sau đây ?
A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4
3.86. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ?
A. Bỏ một mảnh Cu nhỏ vào dung dịch HNO3 đặc, lập tức có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch có màu
xanh.
B. Cho khí NH3 (dư) đi qua ống chứa bột đồng(II) oxit nung nóng, bột đồng từ màu đen chuyển dần sang
màu đỏ.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 23 -
C. Đem muối amoni nitrat hoà tan vào nước rồi lại cô cạn thì không thu được chất rắn nào.
D. Nhỏ tới dư dung dịch NH3 đậm đặc vào dung dịch AlCl3 thì có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan ra.
3.87. Khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy hiện tượng gì nhưng nếu cho Cu vào dung dịch
chứa H2SO4 loãng và NaNO3 lại thấy Cu tan ra.Vai trò của NaNO3 trong phản ứng trên là chất
A. xúc tác. B. oxi hoá. C. môi trường.D. khử.
3.88. Hoà tan hoàn toàn một ít bột Al vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 21,30 gam. B. 63,90 gam. C. 31,95 gam. D. 42,60 gam.
3.89. Hoà tan hoàn toàn m gam bột kẽm vào dung dịch HNO3 loãng thu được 672 ml (đktc) hỗn hợp khí
gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,33, dung dịch chỉ chứa muối kẽm và HNO3 dư. Giá trị của m là
A. 8,45 gam B. 1,95 gam C. 3,90 gam D. 4,55 gam
3.90. Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (là sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Kim loại X là
A. Cu B. Zn C. Fe D. Al
3.91. Cho một oxit của kim loại có hoá trị không đổi tác dụng với HNO3 dư thì tạo ra 34,0 gam muối nitrat
và 3,6 gam H2O. Oxit đó là
A. Na2O B. BaO C. ZnO D. Al2O3
3.92. Biết hiệu suất của quá trình điều chế HNO3 từ NH3 là 80%. Khối lượng dung dịch HNO3 60% thu
được từ 224 m
3
khí NH3 (đktc) là
A. 840 kg B. 1000 kg C. 800 kg D. 1200 kg
3.93. Đem nung một khối lượng muối đồng(II) nitrat một thời gian rồi dừng lại, làm nguội, cân thấy khối
lượng giảm 2,7g. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 6,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,5 gam. D. 4,7gam.
3.94. Nung m gam hỗn hợp hai muối KNO3, Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được 12,5 gam chất
rắn A và 3,92 lít khí B (ở đktc). Giá trị của m là
A. 19,5 gam. B. 15,2 gam. C. 15,9 gam. D. 28,9 gam.
3.95. Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị cao nhất đến khối luợng không đổi thu được 16
gam chất rắn và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6. Công thức của muối nitrat là
A. Zn(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2.
3.96. Nung 27,3 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí
A vào 87,4 gam nước thu được dung dịch X và có 1,12 lít khí (đktc) không bị nước hấp thụ. Coi thể tích
dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong nước là không đáng kể, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ
phần trăm của dung dịch X là
A. 12,6%. B. 12,0%. C. 21,0%. D. 62,1%.
3.97. Cho sơ đồ phản ứng :
Ca3(PO4)2
o
2SiO C, t 
X
o
Ca,t
Y
HCl
Z
o
2O ,t
T.
Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. X là photpho. B. Y là Ca3P2.
C. Z là PCl3. D. T là P2O5.
3.98. Cho chuỗi phản ứng sau :
P
(1)
P2O5
(2)
 H3PO4
(3)
 Ca3(PO4)2
(4)
 P
(5)
 Ca3P2.
Số phản ứng oxi hoá — khử cần để thực hiện chuỗi phản ứng trên là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.99. Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là
A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 24 -
C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4
3.100. Thành phần chính của phân amophot là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4
C. Ca(H2PO4)2 và KNO3 D. KCl và (NH4)2HPO4
3.101. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình đựng khí O2 dư. Sau khi photpho cháy hết, cho
150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M vào bình. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 25,6 gam. B. 18,2 gam. C. 28,0 gam. D. 26,2 gam.
3.102. Dung dịch axit photphoric được điều chế từ quặng photphorit theo sơ đồ :
Photphorit  P  P2O5  H3PO4.
Để điều chế 1,0 tấn H3PO4 50% thì khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 cần là (biết hiệu suất
quá trình điều chế là 90%)
A. 1,204 tấn. B. 1,024 tấn. C. 1,420 tấn. D. 1,240 tấn.
3.103. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Dung dịch thu được gồm các chất :
A. H3PO4, NaH2PO4. B. NaH2PO4, Na2HPO4.
C. Na2HPO4, Na3PO4. D. Na3PO4, NaOH.
3.104. Thành phần chính của quặng apatit là
A. 3Ca3(PO4)2.CaF2 B. Ca3(PO4)2
C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4.CaF2
3.105. Thành phần chính của quặng photphorit là
A. 3Ca3(PO4)2.CaF2 B. Ca3(PO4)2
C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4.CaF2
3.106. Tiến hành nung một loại quặng chứa 70% Ca3(PO4)2 về khối lượng với C
và SiO2 (đều lấy dư) ở trên 1000
o
C. Khối lượng quặng cần lấy để thu được
62 kg P là (biết hiệu suất phản ứng đạt 80%)
A. 553,6 kg B. 387,5 kg C. 310,0 kg D. 198,4 kg
3.107. Ure là loại phân đạm tốt nhất, thường chứa khoảng 46%N. Nếu mỗi hecta khoai tây cần 60 kg nitơ thì
khối lượng phân ure cần bón cho 10 hecta khoai tây là
A. 1403 kg B. 783 kg C. 1304 kg D. 840 kg
3.108. Phân supephotphat kép thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng phần trăm của Ca(H2PO4)2 trong loại
phân đó vào khoảng :
A. 80% B. 69% C. 70% D. 66%
3.109. Cho phản ứng :C + HNO3
o
t
CO2 + NO2 + H2O.
Tổng hệ số (là các số nguyên, tối giản) của các chất khi lập phương trình của phản ứng trên là
A. 8 B. 12 C. 10 D. 14
3.110. Cho sơ đồ phản ứng : Al
o
C,t
 X 2H O
 Y + Z .
Các chất có kí hiệu X, Y, Z lần lượt là
A. Al4C3, CH4, Al2O3 B. Al4C3, CH4, Al(OH)3
C. Al4C3, C3H8, Al(OH)3 D. Al4C3, C3H8, Al2O3
3.111. Cacbon tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CO2, CO, Al B. CaO, H2, SiO2
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 25 -
C. CuO, O2, H2SO4 loãng D. HNO3, Cl2, Ca
3.112. Cho sơ đồ phản ứng : CaO
o
C,t
 X 2H O
 Y + Z.
Các chất có kí hiệu X, Y, Z lần lượt là
A. Ca2C, CH4, CaO B. CaC2, C2H2, Ca(OH)2
C. CaC2, CH4, Ca(OH)2 D. Ca2C, CH4, Ca(OH)2
3.113. Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách :
A. Cho hơi nước đi qua than đốt nóng.
B. Thổi không khí qua than nóng đỏ.
C. Nung C trong bình khí CO2.
D. Đun dung dịch axit fomic với H2SO4 đặc.
3.114. Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CH4 và SO2 B. CO2 và CH4
C. SO2 D. NO2 và SO2
3.115. Khí CO2 được điều chế từ phản ứng của CaCO3 với dung dịch HCl thường lẫn hơi nước và HCl. Để
thu được CO2 tinh khiết có thể cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình đựng :
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. NaHCO3 và H2SO4 đặc.
C. H2SO4 đặc và NaHCO3. D. H2SO4 đặc và NaOH.
3.116. Cho 5 chất bột riêng biệt màu trắng : Na2SiO3, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm
CO2 và H2O có thể nhận ra được:
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. cả 5 chất
3.117. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. C + MgO  Mg + CO B. C + CO2  2CO
C. 3C + 4Al  Al4C3 D. 2C + Ca  CaC2
3.118. Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây ?
A. Al B. HNO3 C. CaO D. CuO
3.119. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy vẩn đục rồi trong suốt trở lại.
B. Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa keo trắng, sau lại tan ra.
C. Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện kết tủa trắng.
D. Cho dòng khí CO dư qua bột CuO nung nóng thấy màu đen chuyển thành màu đỏ.
3.120. Nhỏ dung dịch muối A vào dung dịch H2SO4 thấy có khí thoát ra. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung
dịch muối B thấy có kết tủa trắng. Trộn dung dịch muối A và B xuất hiện kết tủa trắng.
A và B có thể là cặp muối nào sau đây ?
A. KHCO3, BaCl2 B. K2CO3 và BaCl2
C. KHCO3 và MgCl2 D. Na2CO3 và KNO3
3.121. Chia m gam hỗn hợp bột Fe, Cu làm hai phần bằng nhau : Phần (1) cho vào dung dịch HNO3 đặc
nguội thì có 4,48 lít một chất khí bay ra. Phần (2) cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra. Giá trị
của m là
A. 28,0 gam. B. 35,2 gam. C. 47,6 gam. D. 57,6 gam.
3.122. Cho 11,0 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO
(đktc) duy nhất. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 26 -
A. 66,8 gam. B. 29,6 gam. C. 68,8 gam. D. 69,2 gam.
3.123. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được 11,2 lít hỗn
hợp khí (đktc) và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là 46,8 gam.
Giá trị của m là
A. 17,1 gam. B. 22,5 gam.
C. 19,8 gam. D. 25,2 gam.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 27 -
CHỦ ĐỀ 4:
KIM LOẠI
4.1. Cho ba kim loại X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 13, 20. Các kim loại được sắp xếp theo
chiều tính kim loại tăng dần từ trái qua phải là
A. X, Y, Z. B. Y, X, Z.
C. Y, Z, X. D. X, Z, Y.
4.2. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử
tăng dần từ trái qua phải là
A. Na, K, Mg. B. K, Na, Mg.
C. Mg, Na, K. D. Na, Mg, K.
4.3. Dãy nào sau đây gồm các ion đều có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
A. Na
+
, Li
+
, F

, O
2
. B. Al
3+
, Mg
2+
, F

, O
2
.
C. Na
+
, K
+
, Cl

, O
2
. D. Ca
2+
, K
+
, F

, O
2
.
4.4. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Dãy nào sau đây gồm các cation tạo ra từ các kim loại trên được
sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần từ trái qua phải ?
A. K
+
, Na
+
, Mg
2+
. B. Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
.
C. Mg
2+
, Na
+
, K
+
. D. Mg
2+
, K
+
, Na
+
.
4.5. Trong mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. ion kim loại, nguyên tử kim loại và electron tự do.
B. nguyên tử kim loại và electron tự do.
C. ion kim loại và electron tự do.
D. ion kim loại và nguyên tử kim loại.
4.6. Các kim loại trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần từ trái qua phải ?
A. Au, Ag, Cu, Al. B. Al, Ag, Cu, Au.
C. Au, Al, Cu, Ag. D. Al, Au, Cu, Ag.
4.7. Trong tất cả các kim loại, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, kim loại có nhiệt độ nóng chảy
thấp nhất, kim loại cứng nhất và kim loại mềm nhất lần lượt là
A. W, Hg, Cr, Cs. B. W, Cs, Cr, K.
C. Cr, Hg, W, Cs. D. W, Hg, Cr, Li.
4.8. Nhận xét nào sau đây đúng về các ion Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
?
A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng số electron.
C. Có bán kính bằng nhau. D. Có cùng tính chất hoá học.
4.9. Cr (Z = 24) cú thể tạo được ion Cr3+
. Cấu hỡnh electron của Cr3+
là
A. [Ar]3d
2
4s
1
B. [Ar]3d
3
C. [Ar]3d
1
4s
2
D. [Ar]4s
2
3d
1
4.10. Kim loại nào sau đây phản ứng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường ?
A. Hg. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
4.11. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Mg, Zn, Cu, Ag. B. Zn, Fe, Cu, Hg.
C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Mg, Al, Zn, Fe.
4.12. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều không tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội ?
A. Zn, Pb, Cu. B. Al, Cr, Fe.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 28 -
C. Cu, Hg, Ag. D. Zn, Fe, Mg.
4.13. Ngâm một đinh sắt sạch vào mỗi dung dịch sau : NaCl, ZnSO4, HCl, FeCl3, CuSO4, AgNO3. Số
trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4.14. Cho các phản ứng hoá học sau :
Fe + Cu
2+
 Fe
2+
+ Cu
Cu + 2Fe
3+
 Cu
2+
+ 2Fe
2+
Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu.
B. Tính oxi hoá của Fe
3+
mạnh hơn Cu
2+
.
C. Tính oxi hoá của Fe
2+
yếu hơn Cu
2+
.
D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe
2+
.
4.15. Kim loại bạc lẫn tạp chất là đồng. Để loại bỏ đồng ra khỏi bạc mà không làm thay đổi khối lượng
của bạc, có thể ngâm kim loại này vào lượng dư dung dịch muối nào sau đây ?
A. AgNO3. B. HNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuSO4.
4.16. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau
đây ?
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg.
4.17. Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Cu, có thể khuấy kim loại thủy ngân này
trong lượng dư dung dịch :
A. H2SO4. B. CuSO4. C. HgCl2. D. SnCl2.
4.18. Dãy gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là
A. Na, K, Ba, Ca. B. Na, Mg, Al, Zn.
C. K, Ca, Zn, Al. D. Na, K, Fe, Sn.
4.19. Có bốn cốc, mỗi cốc đựng 100 ml các dung dịch : CuSO4, AgNO3, H2SO4, HCl đều có nồng độ là
1M. Nếu nhúng vào mỗi cốc một thanh kẽm (dư) thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng thanh kẽm thay đổi
nhiều nhất khi ngâm vào dung dịch nào ?
A. AgNO3 B. CuSO4 C. H2SO4 D. HCl
4.20. Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Zn
2+
, Cu
2+
, Fe
2+
, Ag
+
. B. Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
.
C. Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Fe
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
4.21. Biết thứ tự của các cặp oxi hoá — khử trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi
hoá của các ion như sau : Ag
+
/Ag, Fe
3+
/Fe
2+
, Cu
2+
/Cu, Fe
2+
/Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản
ứng hoá học ?
A. Ag
+
+ Fe
2+
. B. Ag
+
+ Cu.
C. Cu + Fe
3+
. D. Cu
2+
+ Fe
2+
.
4.22. Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ?
A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2
4.23. Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là
A. Mg, Al. B. Fe, Cu.
C. Cu, Ag. D. Mg, Fe.
4.24. Cho hỗn hợp dạng bột gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Kết thúc phản ứng thu
được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp kim loại ban đầu. Mối quan hệ của a, b là
A. a = 8b. B. a = b. C. 65a = 64b. D. a = 4b.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 29 -
4.25. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. CuSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. H2SO4
4.26. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được
chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y gồm hai muối. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4.
C. Y gồm ZnSO4, CuSO4. D. X gồm Fe, Cu.
4.27. Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X
gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. X gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag.
4.28. Khi pin ZnCu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình :
A. Oxi hoá Cu thành Cu
2+
. B. Oxi hoá Zn thành Zn
2+
.
C. Khử Cu
2+
thành Cu. D. Khử Zn
2+
thành Zn.
4.29. Trong pin điện hoá ZnCu, quá trình oxi hoá trong pin là
A. Zn
2+
+ 2e  Zn. B. Zn  Zn
2+
+ 2e.
C. Cu
2+
+ 2e  Cu. D. Cu  Cu
2+
+ 2e.
4.30. Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Sau một thời gian pin điện hoá ZnCu hoạt động,
A. khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng.
B. nồng độ Cu
2+
tăng, nồng độ Zn
2+
giảm.
C. nồng độ Zn
2+
tăng, nồng độ Cu
2+
giảm.
D. suất điện động của pin giảm dần.
4.31. Cho : 2
o
Cu /Cu
E  = +0,34V, 3 2
o
Fe /Fe
E   = +0,77V,
2
o
Zn /Zn
E  = 0,76V, 2
o
Ni /Ni
E  = 0,26V.
Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ?
A. Zn + Cu
2+
 Zn
2+
+ Cu. B. Fe + Cu
2+
 Fe
2+
+ Cu.
C. Ni + Fe
3+
 Ni
2+
+ Fe. D. Cu + Fe
3+
 Cu
2+
+ Fe
2+
.
4.32. Cho E
o
/CuCu2 = + 0,34V và E
o
/NiNi2 = 0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá NiCu là
A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V.
4.33. Biết suất điện động chuẩn của pin ZnCu là 1,10V và E
o
/ZnZn2 =  0,76V. Thế điện cực chuẩn của
cặp Cu
2+
/Cu là
A. +1,86V. B. +0,34V. C. 0,34V. D. + 0,76V.
4.34. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hoá : E
o
Ag-Cu = 0,46V, E
o
Cu-Zn = 1,10V, E
o
Cu-Pb
= 0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái qua phải là
A. Zn
2+
, Pb
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. B. Pb
2+
, Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
.
C. Zn
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
, Ag
+
. D. Pb
2+
, Zn
2+
, Ag
+
, Cu
2+
.
4.35. Một vật bằng sắt tráng thiếc (đã xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì :
A. Cả Fe và Sn đều bị ăn mòn.
B. Cả Fe và Sn đều không bị ăn mòn.
C. Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
D. Fe không bị ăn mòn, Sn bị ăn mòn.
4.36. Có bốn lọ hoá chất : dung dịch HCl, ancol etylic, natri cacbonat (rắn), natri (ngâm trong dầu hỏa)
được đặt trên giá bằng thép. Sau một thời gian giá bằng thép bị gỉ. Hoá chất nào sau đây gây nên hiện tượng
đó ?
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 30 -
A. Na2CO3. B. Na. C. C2H5OH. D. HCl.
4.37. Để bảo vệ kim loại sắt bằng phương pháp điện hoá, người ta phủ lên bề mặt một lớp sắt một lớp kim
loại
A. kẽm. B. đồng. C. thiếc. D. niken.
4.38. Nguyên tắc của điều chế kim loại là
A. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
B. Khử ion kim loại bằng chất khử hoá học thành nguyên tử kim loại.
C. Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
D. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
4.39. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Na, Ca, Al. B. Mg, Fe, Cu.
C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag.
4.40. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn
hợp. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn gồm :
A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al.
C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al.
4.41. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag.
C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr.
4.42. Cho các trường hợp sau :
1. Điện phân nóng chảy MgCl2.
2. Điện phân dung dịch ZnSO4.
3. Điện phân dung dịch CuSO4.
4. Điện phân dung dịch NaCl.
Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4.43. Tiến hành điện phân dung dịch natri clorua (có vách ngăn xốp). Tại catôt thu được sản phẩm là
A. NaOH B. NaOH và H2
C. Cl2 và H2 D. NaOH và Cl2
4.44. Khi điện phân dung dịch natri clorua, tại cực dương (anôt) xảy ra quá trình
A. khử ion Na
+
. B. oxi hoá ion Cl

.
C. khử H2O. D. oxi hoá H2O.
4.45. Điện phân dung dịch muối X một thời gian, thử môi trường dung dịch sau điện phân thấy pH giảm
mạnh. Muối X có thể là
A. CuSO4 B. NaCl C. CuCl2 D. K2SO4
4.46. Tiến hành điện phân dung dịch muối đồng(II) sunfat với điện cực trơ. Tại anôt xảy ra quá trình
A. khử ion Cu
2+
. B. oxi hoá H2O.
C. khử H2O. D. oxi hoá SO4
2
.
4.47. Điện phân dung dịch muối ZnSO4 với điện cực trơ. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Ion Zn
2+
di chuyển về catôt và bị khử.
B. Ion SO4
2
di chuyển về anôt và bị oxi hoá.
C. Tại anôt H2O bị khử.
D. Tại catôt H2O bị khử.
4.48. Thực hiện các phản ứng sau :
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 31 -
1. Điện phân dung dịch NaOH. 2. Điện phân nóng chảy NaOH.
3. Điện phân nóng chảy NaCl. 4. Điện phân dung dịch NaCl.
Số trường hợp ion Na
+
bị khử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4.49. X là hợp chất của natri. Dung dịch của X làm chuyển màu phenolphtalein thành hồng; X tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng. X có thể là hợp chất nào sau đây ?
A. Na2SO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH.
4.50. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là
A. HCl, NaOH, CaCl2. B. Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4.
C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, HCl, SO2.
4.51. Cho chuỗi phản ứng sau:
X + CO2 + H2O  Y;
Y + NaCl  Z + NH4Cl;
Z
o
t
 Na2CO3 + H2O + CO2
X, Y, Z lần lượt là
A. NH3, NH4HCO3, NaHCO3. B. NH3, NaHCO3, Na2CO3.
C. NH3, (NH4)2CO3, NaHCO3. D. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NaHCO3.
4.52. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ?
A. NaCl  Na  NaOH  NaCl.
B. Na2O  NaOH  Na  NaCl.
C. NaOH  Na2CO3  NaHCO3  NaCl.
D. NaOH  NaClO  Na  NaCl.
4.53. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ?
A. CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3.
B. CaO  Ca(OH)2  CaCl2  CaCO3.
C. CaCO3  CaO  Ca  Ca(OH)2  CaCO3.
D. Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3.
4.54. Dãy biến đổi nào sau đây thực hiện được ?
A. NaAlO2  Al(OH)3  Al  Al2O3.
B. Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3.
C. AlCl3  Al2O3  Al  Al2O3.
D. Al  Al2O3  Al(OH)3  Al2O3.
4.55. Nung 12,8 gam kim loại M trong bình đựng khí O2 (dư). Kết thúc thí nghiệm thu được 16,0 gam
oxit. Kim loại M là
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al.
4.56. Đốt 14 gam kim loại M trong bình đựng khí clo (dư). Chất rắn thu được đem hoà tan trong nước rồi
cho tác dụng với dung dịch NaOH dư; lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20 gam chất rắn.
Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
4.57. Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hết với khí Cl2, thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là
A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Fe.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 32 -
4.58. M là kim loại hoá trị hai. Nếu cho cùng một lượng M lần lượt tác dụng với oxi và khí clo thì tỉ lệ
khối lượng muối clorua và khối lượng oxit thu được là
8
19
. Vậy M là
A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Ca.
4.59. Cho 3,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc).
M là
A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
4.60. Lấy hai viên kẽm có khối lượng bằng nhau : Hoà tan hoàn toàn một viên trong dung dịch HCl thì tạo
ra 6,8 gam muối; viên còn lại hoà tan vào dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là
A. 16,1 gam. B. 8,05 gam. C. 13,6 gam. D. 7,42 gam.
4.61. Hoà tan hết 11,0 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe, Al trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thì
thu được 39,4 gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được khi hoà tan 11,0 gam hỗn hợp trên trong dung dịch
HCl (ở đktc) là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.
4.62. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,4
lít khí NO (ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch chứa 89,75 gam muối. Giá trị của
m là
A. 20,0. B. 24,0. C. 66,5. D. 43,25.
4.63. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì không thấy khí thoát ra. Sau khi Mg
tan hết, làm bay hơi dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là
A. 13,32 gam. B. 15,12 gam. C. 13,52 gam. D. 13,96 gam.
4.64. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 2,24
lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc
phản ứng sinh ra
8,96 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 12,3 gam. B. 12,0 gam. C. 31,2 gam. D. 18,4 gam.
4.65. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt ra làm khô đem cân thấy
khối lượng tăng 1,6 gam. Khối lượng đồng bám trên đinh sắt là
A. 12,8 gam. B. 9,6 gam. C. 6,4 gam. D. 8,2 gam.
4.66. Hoà tan 125 gam CuSO4.5H2O vào nước, được 500 ml dung dịch CuSO4. Lấy 50 ml dung dịch trên
rồi cho bột sắt tới dư vào; khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ chất rắn thì khối lượng dung dịch còn lại là
A. 42,00 gam. B. 48,40 gam. C. 49,20 gam. D. 49,44 gam.
4.67. Một loại hợp kim CuAu có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học chứa 50,64%Au. Công thức hoá
học của hợp chất là
A. CuAu. B. Cu3Au. C. Cu2Au. D. CuAu2.
4.68. Tiến hành hai thí nghiệm sau :
— Thí nghiệm 1 : cho m gam Fe (dư) vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M.
— Thí nghiệm 2 : cho m gam Fe (dư) vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Trị số
của x là
A. 0,75. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0.
4.69. Ngâm một mảnh Mg trong 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Kết thúc phản ứng thấy chất rắn thu được
có khối lượng bằng khối lượng của mảnh Mg ban đầu. Khối lượng của mảnh Mg là
A. 4,2 gam. B. 7,2 gam. C. 3,6 gam. D. 9,6 gam.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 33 -
4.70. Cho 5,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 1,0M. Khối lượng chất rắn thu
được sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 13,6 gam B. 17,2 gam C. 10,8 gam D. 14,0 gam
4.71. Hỗn hợp bột A gồm ba kim loại: Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch muối B dư, khuấy kĩ
cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy chất rắn còn lại chỉ có Ag. Dung dịch B có thể là
A. CuCl2 B. FeCl3 C. AgNO3 D. FeCl3 hoặc AgNO3
4.72. Cho 3,25 gam Zn và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M.
Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là
A. 9,12 gam B. 6,88 gam C. 9,160 gam D. 6,48 gam
4.73. Để điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hoà tan Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM với cường độ
dòng điện là 0,804 A thì hết 2 giờ và thấy khối lượng catôt tăng thêm 3,44 gam. Trị số của x, y lần lượt là
A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,1và 0,4.
4.74. Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) cho đến khi ở cả hai điện cực đều thoát ra 1,12 lít
khí (đktc) thì ngừng điện phân. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đem điện phân là
A. 0,15M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M.
4.75. Điện phân 1,0 lít dung dịch CuCl2 0,1M với điện cực trơ ở cường độ dòng 10A trong thời gian 48,25
phút. Khối lượng Cu sinh ra là
A. 9,6 gam. B. 6,4 gam. C. 12,8 gam. D. 4,8 gam.
4.76. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm trong thời gian 3860 giây với cường độ dòng
điện là 2,0A thì thu được 3,12 gam kim loại ở catôt. Muối đem điện phân là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
4.77. Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b CuSO4 đến khi ở cả hai điện cực điều thoát khí thì ngừng
điện phân, thấy dung dịch sau điện phân có môi trường kiềm. Mối quan hệ của a, b là
A. a ≥ b. B. a = 2b. C. b ≥ a. D. a > 2b.
4.78. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2,0M, thu được dung dịch X.
Khối lượng muối tạo ra trong X là
A. 29,6 gam. B. 33,2 gam. C. 15,9 gam. D. 42,0 gam.
4.79. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M. Khối lượng kết tủa
thu được là
A. 1,0 gam. B. 10,0 gam. C. 2,0 gam. D. 3,0 gam.
4.80. Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được 3,94 gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 0,04M. B. 0,08M. C. 0,05M. D. 0,02M.
4.81. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl.
Kết thúc thí nghiệm thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,60 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
4.82. Dung dịch X chứa 0,15 mol HCl; dung dịch Y chứa 0,10 mol Na2CO3. Nhỏ từng giọt dung dịch HCl
vào dung dịch Na2CO3 cho đến hết thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 1.12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
4.83. Dung dịch X chứa 0,15 mol HCl; dung dịch Y chứa 0,10 mol Na2CO3. Nhỏ từng giọt dung dịch Y vào
dung dịch X cho đến hết thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 34 -
4.84. Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng
kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 14,77 gam B. 19,70 gam C. 9,85 gam D. 15,76 gam
4.85. Cho 13,7 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại kiềm M tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
4.86. Hoà tan hết 4,52 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp
nhau trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít CO2 ( ở đktc). Hỗn hợp X gồm :
A. BeCO3 và MgCO3 B. CaCO3 và SrCO3
C. SrCO3 và BaCO3 D. MgCO3 và CaCO3
4.87. Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được
dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam
kết tủa. Nồng độ mol của các dung dịch A và B lần lượt là
A. 1,2M và 0,8M. B. 0,8M và 1,2M.
C. 1,0M và 1,0M. D. 1,5M và 0,5M.
4.88. Nung 20g hỗn hợp gồm hai muối NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thì thu được 2,24 lít
CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là
A. 10,0%. B. 16,0%. C. 21,0%. D. 22,5%.
4.89. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm Na, K tan hết vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí H2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch X là
A. 200ml. B. 300ml. C. 600ml. D. 100ml.
4.90. Cho 3,9 gam K vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml.
Nồng độ mol của dung dịch là
A. 0,5M. B. 0,75M. C. 1,0M. D. 1,25M.
4.91. Cho 3,7 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu được 6,72 lít H2
(ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
4.92. Cho hợp kim Na—Ba tới dư vào 10 gam dung dịch HCl 7,3%. Thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
A. 5,992 lít. B. 6,72 lít. C. 0,224 lít. D. 0,336 lít.
4.93. Cho 9,2 gam một kim loại M thuộc nhóm IA vào cốc đựng nước. Sau khi kim loại tan hết thấy khối
lượng cốc nước tăng 8,8 gam. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
4.94. Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được
19,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,2 gam B. 6,9 gam C. 8,05 gam D. 4,6 gam
4.95. Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Na và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,6 gam. D. 2,3 gam.
4.96. Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu cho
m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2. Giá trị của m là
A. 8,3 gam. B. 13,7 gam. C. 8,2 gam. D. 11,0 gam.
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 35 -
4.97. Trộn m gam bột Al với 23,2 gam Fe3O4 sau đó nung ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp
X vào dung dịch NaOH dư, không thấy có khí thoát ra và còn lại 18,4 gam chất rắn Z không tan. Giá trị của
m là
A. 2,7. B. 5,4. C. 8,1. D. 4,05.
4.98. Nung 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Z. Cho NaOH dư vào Z, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được 24 gam chất rắn. Khối lượng Al trong X là
A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 6,75 gam. D. 8,1gam.
4.99. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 xM và AlCl3 1,0M thu được
28,5 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 0,8M
4.100. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,8 lít. B. 2,0 lít. C. 1,2 lít. D. 2,4 lít.
4.101. Cho biết Fe ở ô số 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của ion Fe
2+
và Fe
3+
lần lượt là
A. [Ar]3d
6
và [Ar]3d
5
. B. [Ar]3d
4
4s
2
và [Ar]3d
3
4s
2
.
C. [Ar]3d
5
4s
1
và [Ar]3d
5
. D. [Ar]3d
5
4s
1
và [Ar]3d
3
4s
2
.
4.102. Dãy chuyển hoá nào sau đây không thực hiện được bằng các phản ứng trực tiếp ?
A. Fe  FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3.
B. Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeSO4  Fe(OH)2.
C. FeSO4  Fe(OH)2  Fe3O4  Fe2(SO4)3.
D. Fe3O4  FeO  Fe2(SO4)3  FeSO4.
4.103. Loại quặng sắt được dùng để sản xuất gang là
A. manhetit và hematit. B. manhetit và xiđerit.
C. hematit và pirit. D. pirit và xiđerit.
4.104. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép ?
A. C + O2  CO2. B. FeO + CO  Fe + CO2.
C. Si + O2  SiO2. D. 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2.
4.105. Cho các hợp chất FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản
ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hoá—khử là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
4.106. Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu. Hiện tượng xảy ra là
A. màu xanh của dung dịch nhạt dần, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt giảm.
B. màu xanh của dung dịch không thay đổi, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt giảm.
C. màu xanh của dung dịch không thay đổi, khối lượng catôt và anôt không thay đổi.
D. màu xanh của dung dịch nhạt dần, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt không thay đổi.
4.107. Kim loại đồng không tan trong dung dịch chứa những chất nào sau đây ?
A. (H2SO4 loãng + O2). B. HNO3.
C. Fe2(SO4)3. D. HCl.
4.108. Có các dung dịch muối sau : CuSO4, FeSO4, ZnSO4, AgNO3, NiSO4. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào
các dung dịch muối trên. Số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
4.109. Dãy chuyển hoá nào sau đây không thực hiện được bằng phản ứng trực tiếp ?
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1

More Related Content

What's hot

Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocquockhuongftu
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anNHNNGUYNHU12
 
Hoa dai-cuong
Hoa dai-cuongHoa dai-cuong
Hoa dai-cuongVnThTrn2
 
16 chuyen de on thi dh cd
16 chuyen de on thi dh cd16 chuyen de on thi dh cd
16 chuyen de on thi dh cdAmy Mui
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuKinTrnTrung8
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hocNgọc Mai
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoXuan Hoang
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10phamchidac
 
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌC
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌCKIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌC
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌCHoàng Thái Việt
 
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hocMariska Mẫn Mẫn
 
Bt chuong cau tao nguyen tu
Bt chuong cau tao nguyen tuBt chuong cau tao nguyen tu
Bt chuong cau tao nguyen tutranghoa006
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoOc Kim
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
đề Kiểm tra 10 co ban
đề Kiểm tra 10 co banđề Kiểm tra 10 co ban
đề Kiểm tra 10 co banDung Nguyen Xuan
 
De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013adminseo
 

What's hot (20)

Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
 
Bai tap hinh ve
Bai tap hinh veBai tap hinh ve
Bai tap hinh ve
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
 
Hoa dai-cuong
Hoa dai-cuongHoa dai-cuong
Hoa dai-cuong
 
16 chuyen de on thi dh cd
16 chuyen de on thi dh cd16 chuyen de on thi dh cd
16 chuyen de on thi dh cd
 
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tu
 
Trichnguyentu olympic
Trichnguyentu olympicTrichnguyentu olympic
Trichnguyentu olympic
 
60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc60 bai tap lien ket hoa hoc
60 bai tap lien ket hoa hoc
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
Chuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tuChuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tu
 
Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10
 
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌC
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌCKIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌC
KIM LOẠI KIỀM KIỂM THỔ VÀ HỢP CHẤT ÔN THI ĐẠI HỌC
 
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc
110 cau hoi_cau_tao_nguyen_tu-bth_va_lien_ket_hoa_hoc
 
Bt chuong cau tao nguyen tu
Bt chuong cau tao nguyen tuBt chuong cau tao nguyen tu
Bt chuong cau tao nguyen tu
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
đề Kiểm tra 10 co ban
đề Kiểm tra 10 co banđề Kiểm tra 10 co ban
đề Kiểm tra 10 co ban
 
De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013De thi thu mon hoa co dap an 2013
De thi thu mon hoa co dap an 2013
 

Similar to Tai lieu hoa_12v1

4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10ngoxuanquynh
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tuNHNNGUYNHU12
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfwhitegorse
 
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu  bth trong de thi dhCau tao nguyen tu  bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dhbachtuccau
 
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baThanhThoVTH
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10xuanday
 
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...Quốc Dinh Nguyễn
 
Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.Phan Ha
 
Đề kiểm tra hóa học de 2
Đề kiểm tra hóa học de 2Đề kiểm tra hóa học de 2
Đề kiểm tra hóa học de 2Linh Nguyễn
 
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp015dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01ongtienthanh
 
ôN tập chương 1 hoa 8
ôN tập chương 1   hoa 8ôN tập chương 1   hoa 8
ôN tập chương 1 hoa 8MathReview
 

Similar to Tai lieu hoa_12v1 (18)

4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
 
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu  bth trong de thi dhCau tao nguyen tu  bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
 
Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10Trac ngiem hoa_10
Trac ngiem hoa_10
 
On tap hoc ky 1 10 a1
On tap hoc ky 1   10 a1On tap hoc ky 1   10 a1
On tap hoc ky 1 10 a1
 
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10
 
T12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong iT12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong i
 
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
 
Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.Lien ket hoa hoc.
Lien ket hoa hoc.
 
Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay Bai tap hoa_12_hay
Bai tap hoa_12_hay
 
Đề kiểm tra hóa học de 2
Đề kiểm tra hóa học de 2Đề kiểm tra hóa học de 2
Đề kiểm tra hóa học de 2
 
T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2
 
ôN tâp hóa10
ôN tâp hóa10ôN tâp hóa10
ôN tâp hóa10
 
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp015dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
5dethithudaihoc466470277482 090529204659-phpapp01
 
ôN tập chương 1 hoa 8
ôN tập chương 1   hoa 8ôN tập chương 1   hoa 8
ôN tập chương 1 hoa 8
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Tai lieu hoa_12v1

  • 1. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIấN KẾT HÓA HỌC 1.1. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. 1.2. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. 1.3. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là A.38 19K . B.39 19K . C.39 20K . D. 38 20K . 1.4. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119. B. 113. C. 112. D. 108. 1.5. Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57. B. 56. C. 55. D. 65. 1.6. Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối bằng 61. Nguyên tử đó có A. 90 nơtron. B. 29 electron.C. 61 electron.D. 61 nơtron. 1.7. Cho các mệnh đề : (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. Mệnh đề sai là A. 3 và 4. B. 1 và 3. C. 4. D. 3. 1.8. Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Mg24 12 , Mg25 12 , Mg26 12 . Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B. Đây là 3 đồng vị. C. Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D. Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton. 1.9. Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14 7N (99,63%) và 15 7N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7. B. 14,0. C. 14,4. D. 13,7. CHƢƠNG TRÌNH KHAI TEST ĐẦU XUÂN 2015 TÀI LIỆU MIỄN PHÍ MÔN HOÁ HỌC
  • 2. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 1.10. Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 63 29Cu và 65 29Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị 63 29Cu , 65 29Cu lần lượt là A. 70% và 30%. B. 27% và 73%. C. 73% và 27%. D. 64% và 36 %. 1.11. Các ion Na + , F  , Mg 2+ , Al 3+ giống nhau về A. số electron. B. bán kính. C. số khối. D. số proton. 1.12. Hình dạng của obitan p là A. . B. . C. . D. . 1.13. Một cation R + có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình e phân lớp ngoài cùng của nguyên tử R là A. 3s 2 . B. 3p 1 . C. 3s 1 . D. 2p 5 . 1.14. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 4s 1 . Vậy nguyên tố A là A. kali. B. đồng. C. crom. D. cả kali, đồng và crom đều đúng. 1.15. Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên 2 obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Điều này được áp dụng bởi: A. nguyên lý Pau—li. B. quy tắc Hun. C. nguyên lí vững bền. D. nguyên lí vững bền và nguyên lí Pau—li. 1.16. Với ba đồng vị của hiđro và ba đồng vị của oxi có thể tạo thành bao nhiêu loại phân tử nước khác nhau ? A. 18. B. 9. C. 16. D. 12. 1.17. Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z = 19. Số lớp electron trong nguyên tử X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 1.18. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ? A. 3. B. 5. C. 2. D. 1. 1.19. Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm : A. Y, Z và T. B. Y, T và R. C. X, Y và T. D. X và T. 1.20. Ion X 2— và M 3+ đều có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . X, M lần lượt là các nguyên tố: A. F và Ca. B. O và Al. C. S và Al. D. O và Mg. 1.21. Các nguyên tử có Z  20 thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là A. Ca, Mg, Na, K. B. Ca, Mg, C, Si. C. C, Si, O, S. D. O, S, Cl, F. 1.22. Ion M 3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d 5 . Cấu hình electron của M là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 4p 1 . 1.23. Nguyên tử M có điện tích hạt nhân là 3,2.10 —18 C. Cấu hình electron của ion M 2+ là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . 1.24. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố : X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 ;
  • 3. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Nguyên tố kim loại là A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y. 1.25. Cation R + có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử R là A. 1s 2 2s 2 2p 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . 1.26. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 40 20Ca. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. 1.27. Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất giống nhau nhất ? A. S và Cl. B. Na và K. C. Al và Mg. D. B và N. 1.28. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A.16 8X . B.19 9X . C.10 9X . D.18 9X . 1.29. Ion X 2+ có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA. C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 3, nhóm IA. 1.30. Ion Y  có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm VIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 4, nhóm IIA. 1.31. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B có phân tử khối là 76, A và B có số oxi hoá dương cao nhất trong các oxit là nO, mO và có số oxi hoá âm trong các hợp chất với hiđro là nH, mH thoả mãn các điều kiện : nO = nH; mO = 3mH. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X. Trong bảng tuần hoàn, B thuộc : A. chu kì 2, nhóm VIA. B. chu kì 3, nhóm VA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm VIIA. 1.32. Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns 1 , ns 2 np 1 , ns 2 np 5 . Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. 1.33. Ion nào sau đây có 32 electron ? A. 2NO . B. 2 3CO  . C. 2 3SO  . D. 3NO và 2 3CO  . 1.34. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực nhất ? A. NH3. B. HCl. C. HF. D. H2O. 1.35. Dãy chỉ gồm các hợp chất có liên kết ion là : A. CO, H2O, CuO. B. KCl, NaNO3, MgO. C. CaSO4, K2O, NaCl. D. CaO, MgCl2, KBr. 1.36. Dãy gồm các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần từ trái qua phải là
  • 4. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - A. P, N, O, F. B. P, O, N, F. C. P, N, F, O. D. N, P, O, F. 1.37. Khí nào sau đây dễ tan trong nước nhất ? A. CH4. B. CO2. C. NH3. D. O2. 1.38. Hợp chất nào dưới đây có liên kết cho — nhận ? A. H2O B. HNO3 C. NH3 D. BF3 1.39. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Nguyên tố R ở dạng đơn chất tương đối trơ ở điều kiện thường. R là A. magie B. photpho C. nitơ D. cacbon 1.40. Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt ở trạng thái lỏng và dung dịch, nhưng không dẫn điện ở trạng thái rắn, thì chất đó là A. hợp chất cộng hoá trị. B. hợp chất ion. C. đơn chất kim loại. D. đơn chất phi kim. 1.41. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dạng XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối lượng. X là nguyên tố nào sau đây ? A. Cacbon B. Chì C. Lưu huỳnh D. Silic 1.42. Tinh thể nào sau đây thuộc loại mạng tinh thể nguyên tử ? A. Tinh thể kim loại natri. B. Tinh thể iot. C. Tinh thể kim cương. D. Tinh thể muối ăn. 1.43. Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3, Y tạo hợp chất (A) có công thức MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng, M là A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu 1.44. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB. B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB. C. Cu tạo được các ion Cu + , Cu 2+ . Cả 2 ion này đều có cấu hình electron bền của khí hiếm. D. Ion Cu + có phân lớp electron ngoài cùng chưa bão hoà. 1.45. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3 C. RH5, RO2 D. RH3, R2O5 1.46. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là A. Mg, Al, Si B. Mg, Al, Ca C. Mg, Al, Si, P D. Mg, Al, Si , Ca 1.47. Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau : A. Mg, Ca, Al B. Mg, Al, Ca C. Al, Ca, Mg D. Al, Mg, Ca 1.48. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Công thức hợp chất khí của R với hiđro là A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4 1.49. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là A. M2O B. M2O3 C. M2O5 D. MO3 1.50. Hai nguyên tử của nguyên tố A và B có tổng số hạt là 112, tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố A nhiều hơn so với tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố B là 8 hạt. A và B lần lượt là A. Ca, Na. B. Ca, Cl. C. Ca, Ba. D. K, Ca.
  • 5. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - CHỦ ĐỀ 2: PHẢN ỨNG OXI HOÁ — KHỬ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC - SỰ ĐIỆN LI 2.1. Số oxi hoá của nitơ trong  4NH ,  2NO và HNO3 lần lượt là A. +5, —3, +3. B. —3, +3, +5. C. +3, —3, +5. D. +3, +5, —3. 2.2. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S 2— ) bằng cách A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron. C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron. 2.3. Trong phản ứng Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl, nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. 2.4. Trong phản ứng 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử. C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử. D. vừa bị oxi hoá vừa bị khử. 2.5. Trong các phản ứng hoá hợp sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá — khử ? A. Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O C. 2SO2 + O2  2SO3 D. O3  O2 + O 2.6. Trong phản ứng hoá học 4KClO3 o t  KCl + 3KClO4, clo đóng vai trò: A. chỉ là chất oxi hoá. B. chỉ là chất khử. C. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. D. không phải chất oxi hoá, không phải chất khử. 2.7. Trong phản ứng Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu, một mol ion Cu 2+ đã A. nhường 1 mol electron. B. nhận 1 mol electron. C. nhường 2 mol electron. D. nhận 2 mol electron. 2.8. Số mol electron cần dùng để khử 1,0 mol Fe3O4 thành Fe là A. 8/3. B. 2,0. C. 3,0. D. 8,0. 2.9. Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Phản ứng hoá hợp là phản ứng oxi hoá — khử. B. Phản ứng phân tích là phản ứng oxi hoá — khử. C. Phản ứng thế là phản ứng oxi hoá — khử. D. Phản ứng trao đổi là phản ứng oxi hoá — khử. 2.10. Để phản ứng hoá học MxOy + HNO3  M(NO3)3 + .... không là phản ứng oxi hoá  khử (trong đó MxOy là oxit của kim loại), thì giá trị của x và y lần lượt là A. 1 và 1. B. 2 và 1. C. 3 và 4. D. 2 và 3. 2.11. Cho phản ứng : CrCl3 + NaOCl + NaOH  Na2CrO4 + NaCl + H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng trên lần lượt là
  • 6. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - A. 2, 6, 4, 2, 3, 4. B. 4, 6, 8, 4, 3, 4. C. 2, 3, 10, 2, 9, 5. D. 2, 4, 8, 2, 9, 8. 2.12. Cho phản ứng : Cu2S + HNO3  CuSO4 + Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là A. 22 B. 18 C. 15 D. 19 2.13. Cho phản ứng : FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng là A. 30 B. 19 C. 27 D. 18 2.14. Cho phản ứng : CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O  CuSO4 + FeSO4 + H2SO4 Biết sau phản ứng thu được FeSO4 có số mol gấp 5 lần số mol của CuSO4. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất sản phẩm trong PTHH trên là A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 2.15. Cho phản ứng hoá học sau : Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Hệ số cân bằng của HNO3 là (các hệ số là các số nguyên tối giản) A. (23x — 9y). B. (13x — 9y). C. (46x — 18y). D. (23x — 8y). 2.16. Cho phản ứng hoá học sau : MxOy + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O Tổng hệ số các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên là A. 3 + nx — 2y B. 6 + 2nx — y C. 2 + 3nx — 3y D. 3 + 4nx — 2y 2.17. Cho phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng PTHH, ta có tỉ lệ số mol 2 2Al N O Nn : n : n là A. 23 : 4 : 6 B. 46 : 6 : 9 C. 46 : 2 : 3 D. 20 : 2 : 3 2.18. Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O  là A. K2SO4, MnO2, H2O B. MnSO4, KHSO4 C. MnSO4, KHSO4, H2SO4 D. MnSO4, K2SO4, H2SO4 2.19. Sản phẩm của phản ứng: OHMnOSO 24 2 3    là A. 2 4SO , Mn 2+ , H + B. SO2, MnO2, H + C. 2 4SO , Mn 2+ , OH  D.  OH,MnO,SO 2 2 4 2.20. Cho các phản ứng sau : a) FeO + HNO3 (đặc nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng)  c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng)  d) Cu + FeCl3(dung dịch)  e) CH3CHO + H2 o t  f) glucozơ + AgNO3/NH3  g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2  Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là A. a, b, d, e, f, h B. a, b, d, e, f, g C. a, b, c, d, e, h D. a, b, c, d, e, g 2.21. Cho từng chất : FeS, HI, CaCO3, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, S, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là A. 8 B. 5 C. 7 D. 6 2.22. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
  • 7. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron. 2.23. Cho phản ứng : aFe + bHNO3  cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản thì tổng a + b bằng A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 2.24. Saccarozơ bị hoá than khi gặp H2SO4 đặc là do một phần tham gia phản ứng : C12H22O11 + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O Các hệ số cân bằng của phương trình hoá học trên lần lượt là A. 1 : 12 : 12 : 12 : 20 B. 2 : 12 : 24 : 12 : 35 C. 1 : 24 : 24 : 12 : 35 D. 2 : 24 : 12 : 24 : 35 2.25. Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nếu hệ số của phương trình là các số nguyên tối giản thì hệ số của SO2 là A. 13. B. 17. C. 12. D. 15. 2.26. Cho phản ứng : Cu + H + +  3NO  2 Cu  + NO + H2O. Hệ số của các chất trong phương trình hoá học theo thứ tự là A. 1, 4, 1, 1, 1, 2 B. 3, 8, 2, 3, 1, 6 C. 3, 8, 2, 3, 2, 4 D. 2, 12, 3, 2, 3, 6 2.27. Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 18,5. Khối lượng m có giá trị là A. 19,8g B. 15,3g C. 11,3g D. 16,0g 2.28. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng ta thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác khi cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 2.29. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80ml B. 40ml C. 20ml D. 60ml 2.30. Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu được dung dịch X. X phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit. Thành phần % về khối lượng của Fe2(SO4)3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,2% B. 24,0% C. 76,0% D. 84,8% 2.31. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư. Hoà tan A vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol của dung dịch HNO3 là A. 7,75 gam và 2M. B. 7,75 gam và 3,2M. C. 10,08 gam và 2M. D. 10,08 gam và 3,2M. 2.32. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là A. 14,4 gam. B. 16 gam. C. 19,2 gam. D. 20,8 gam. 2.33. Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong HNO3 đặc thu được 0,03 mol sản phẩm X do sự khử của N +5 . Nếu đem hỗn hợp đó hoà tan trong H2SO4 đặc, nóng cũng thu được 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của S +6 . X và Y là A. NO2 và H2S. B. NO2 và SO2. C. NO và SO2. D. NH4NO3 và H2S.
  • 8. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - 2.34. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí X (đktc). Khí X là A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 2.35. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O4, Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 18,08. B. 16,0. C. 11,86. D. 9,76. 2.36. Câu nào sau đây là đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng. C. Tuỳ theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng. D. Bất cứ phản ứng nào cũng phải cần chất xúc tác để tăng tốc độ của phản ứng. 2.37. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng sau : 2KClO3(r)  2KCl(r) + 3O2(k) ? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. áp suất. D. Kích thước của các tinh thể KClO3 2.38. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. áp suất. D. Sự có mặt của chất xúc tác. 2.39. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ? A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất. B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua lớn hơn. C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí. 2.40. Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là đúng ? A. Hằng số cân bằng KC của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ. B. Hằng số cân bằng KC càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. C. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng KC biến đổi. D. Khi thay đổi hệ số tỉ lượng của các chất trong phương trình hoá học của một phản ứng, giá trị của hằng số cân bằng KC thay đổi. 2.41. Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A + B  2AB được tính theo công thức v = k[A].[B]. Trong số các điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với biểu thức trên? A. Tốc độ của phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đổi nồng độ các chất dự phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Tốc độ của phản ứng hoá học tỉ lệ thuận với tích các nồng độ của các chất dự phản ứng. C. Tốc độ của phản ứng hoá học giảm dần theo tiến trình phản ứng. D. Tốc độ của phản ứng hoá học tăng lên khi có mặt chất xúc tác.
  • 9. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - 2.42. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng ? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ của các sản phẩm và nồng độ các chất phản ứng bằng nhau. D. Tốc độ của các phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. 2.43. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào diễn đạt đúng hằng số cân bằng của phản ứng : H2(k) +I2(k)  2HI(k) ? A.      2 2 2 HI K= H . I B.      2 2 2 H . I K= HI C.      2 HI K= 2H . 2I D.      2 HI K= H . I 2.44. Phản ứng nào trong các phản ứng dưới đây có hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức      2 2 A . B K AB  ? A. 2AB (k)  A2 (k) + B2 (k). B. A (k) + 2B (k)  AB2 (k). C. AB2 (k)  A (k) + 2B (k). D. A2 (k) + B2 (k)  2AB (k). 2.45. Phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + 2 1 O (k) 2  H2O (k) H < 0 Trong các tác động dưới đây, tác động nào làm thay đổi hằng số cân bằng ? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Cho thêm O2 D. Cho chất xúc tác 2.46. Cho phản ứng : N2(k) + 3H2 (k) o t ,xt,p  2NH3 (k) H = 92 kJ Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, thay đổi nào dưới đây sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch ? A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ. D. Lấy NH3 ra khỏi hệ. 2.47. Khẳng định nào sau đây sai ? A. Sự thay đổi nồng độ phản ứng làm thay đổi hằng số cân bằng. B. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng làm chuyển dịch cân bằng. C. Sự thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng. D. Sự thay đổi nhiệt độ làm chuyển dịch cân bằng khi H của phản ứng khác 0. 2.48. Cho các cân bằng hoá học : (1) H2 (k) + I2 (r)  2HI (k) H = 51,8 kJ (2) 2NO (k) + O2 (k)  2NO2 (k) H = —113kJ (3) CO (k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) H = —114kJ (4) CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) H = 117kJ Cân bằng hoá học nào chuyển dịch sang phải khi tăng áp suất ?
  • 10. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (4), (1). 2.49. Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) o t ,xt,p  2NH3 (k) H = —92 kJ Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ tăng lên khi : A. Nhiệt độ và áp suất đều giảm. B. Nhiệt độ và áp suất đều tăng. C. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng. D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm. 2.50. Xét phản ứng : CO (k) + H2O (k) o t  CO2 (k) + H2 (k). Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Hằng số cân bằng của phản ứng là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. 2.51. Phản ứng nào dưới đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất hoặc giảm nhiệt độ của bình chứa ? A. COCl2 (k)  CO (k) + Cl2 H = 113 kJ B. CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) H = — 41,8 kJ C. N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H = — 92 kJ D. 2SO3 (k)  2 SO2 (k) + O2 (k) H = 192 kJ 2.52. Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng ? A. N2 + 3H2  2NH3. B. N2 + O2  2NO. C. 2NO + O2  2NO2. D. 2SO2 + O2  2SO3. 2.53. Phản ứng sản xuất vôi : CaCO3 (r)  0H),k(CO)r(CaO 2  Biện pháp kĩ thuật cần tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 2.54. Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình : A + B  C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,80 mol/l, chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l. Nồng độ của chất B lúc đó là A. 0,98M. B. 0,89M. C. 0,80M. D. 0,90M. 2.55. Người ta cho N2 và H2 vào một bình kín, thể tích không đổi và thực hiện phản ứng N2 + 3H2  2NH3 . Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau [N2] = 1,5 mol/l; [H2] = 3mol/l; [NH3] = 2mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 là A. 0,5M. B. 1,5M. C. 2M. D. 2,5M. 2.56. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên hai lần. Vậy tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 25 o C lên 75 o C ? A. 8 lần. B. 16 lần. C. 32 lần. D. 36 lần. 2.57. Khi nhiệt độ tăng thêm 10 o C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên ba lần. Để tốc độ của phản ứng đó (đang tiến hành ở 30 o C) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ : A. 45 o C. B. 50 o C. C. 60 o C. D. 70 o C.
  • 11. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 - 2.58. Cho một ít phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch có màu hồng. Thêm hoá chất nào sau đây vào dung dịch NH3 thì làm mất màu hồng của dung dịch ? A. Dung dịch NaHCO3. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch HCl. 2.59. Cho phản ứng : N2 + 3H2 o t ,xt,p  2NH3. ở nhiệt độ nhất định, khi phản ứng đạt tới cân bằng nồng độ các chất như sau : [N2] = 0,01 mol/l; [H2] = 2,0 mol/l; [NH3] = 0,4 mol/l, hằng số cân bằng ở nhiệt độ đó là A. 4. B. 2. C. 1. D. 5. 2.60. Một phản ứng thuật nghịch được trình bày bằng phương trình : A (k) + B (k) o t ,xt,p  C (k) + D (k) Người ta trộn bốn chất A, B, C và D, mỗi chất 1 mol vào một bình kín có thể tích V không đổi. Khi cân bằng được thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là A. 7. B. 2. C. 4. D. 9. 2.61. Cho các chất sau : H2S, SO2, H2SO3, Cl2, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. Dãy gồm những chất đều điện li khi tan trong nước là A. H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3. B. H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6. C. H2S, H2SO4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, NaClO. D. CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO. 2.62. Chất nào dưới đây không điện li ra ion khi hoà tan trong nước ? A. MgCl2. B. HClO3. C. C6H12O6 (glucozơ). D. Ba(OH)2. 2.63. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong C6H6 (benzen). B. CH3COONa trong nước. C. Ca(OH)2 trong nước. D. NaHSO4 trong nước. 2.64. Cho cân bằng : CH3COOH  H + + CH3COO  . Độ điện li  của CH3COOH sẽ giảm khi A. nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl. B. pha loãng dung dịch. C. nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. D. nhỏ vào vài giọt dd KOH. 2.65. Chọn câu trả lời đúng trong số các câu dưới đây : A. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nồng độ. B. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào áp suất. C. Giá trị Ka của một axit phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Giá trị Ka của một axit càng nhỏ lực axit càng mạnh. 2.66. Ion nào dưới đây là axit theo thuyết Bron—stet ? A. 2 4SO  B. 4NH C. 3NO D. 2 3SO  2.67. Theo thuyết Bron—stet, ion nào dưới đây là bazơ ?
  • 12. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 - A. Cu 2+ . B. Fe 3+ . C. BrO  . D. Ag + . 2.68. Ion nào dưới đây là lưỡng tính theo thuyết Bron—stet ? A. Fe 2+ . B. Al 3+ . C. HS  . D. Cl  . 2.69. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường bazơ ? A. AgNO3. B. NaClO3. C. K2CO3. D. FeCl3. 2.70. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO3. B. KClO4. C. Na3PO4. D. NH4Cl. 2.71. Có bốn dung dịch : NaCl, C2H5OH, CH3COOH đều có nồng độ 0,1M. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. C. C2H5OH < CH3COOH < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH. 2.72. Có một dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì : A. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. B. Độ điện li và hằng số điện li đều không đổi. C. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi. D. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi. 2.73. Dãy chất nào dưới đây mà tất cả các muối đều bị thủy phân trong nước ? A. Na3PO4, Ba(NO3)2, KCl. B. Mg(NO3)2, Ba(NO3)2, NaNO3. C. K2S, KHS, K2SO4. D. AlCl3, Na3PO4, NH4Cl. 2.74. Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ? A. HNO3 và Cu(NO3)2. B. Cu(NO3)2 và NH3. C. Ba(OH)2 và H3PO4. D. (NH4)2HPO4 và KOH. 2.75. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O. B. Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3. C. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O. D. Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2. 2.76. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O dư, đun nóng, dung dịch thu được chứa : A. NaCl, NaOH. B. NaCl. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl, NaOH, BaCl2. 2.77. Cho một dung dịch chứa các ion sau : Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn loại được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch A. K2CO3. B. Na2SO4. C. NaOH. D. Na2CO3. 2.78. Có ba dung dịch hỗn hợp : 1. NaHCO3 + Na2CO3; 2. NaHCO3 + Na2SO4; 3. Na2CO3 + Na2SO4. Chỉ dùng thêm một cặp dung dịch nào trong số các cặp cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên ? A. HNO3 và KNO3. B. HCl và KNO3.
  • 13. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 - C. HNO3 và Ba(NO3)2. D. Ba(OH)2 dư. 2.79. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong số các ion sau : Ba 2+ , Al 3+ , Na + , Ag + , 2 3CO ,  3NO , Cl  , 2 4SO . Các dung dịch đó là A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3 2.80. Theo Bron-stet, dãy gồm các chất và ion lưỡng tính là A.  COOCH,CO 3 2 3 B. ZnO, Al2O3,  44 NH,HSO C. ZnO, Al2O3, OH,HCO 23  D.  COOCH,HCO,NH 334 2.81. Dung dịch muối X có thể làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, còn dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn các dung dịch X và Y lại thì thấy xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là A. Ba(OH)2 và Al2(SO4)3. B. K2SO4 và Ca(HCO3)2. C. KOH và FeCl3 . D. Na2CO3 và BaCl2. 2.82. Cho các muối sau : NaHSO4, KCl, KH2PO4, K2HPO3, Mg(HCO3)2. Những muối nào thuộc loại muối trung hoà ? A. NaHSO4, KCl. B. KCl, KH2PO4. C. KCl, K2HPO3. D. K2HPO3, Mg(HCO3)2. 2.83. Phương trình ion thu gọn của phản ứng CuO + H2SO4 là A. Cu 2+ + 2OH  + 2H + + 2 4SO  CuSO4 + 2H2O. B. CuO + 2H +  Cu 2+ + H2O. C. OH  + H +  H2O. D. Cu 2+ + 2 4 4SO CuSO .  2.84. Ion OH  (của dung dịch NaOH) phản ứng được với tất cả các ion trong nhóm nào sau đây ? A. H + ,  34 HCO,NH . B. Cu 2+ , Ba 2+ , Al 3+ . C. K + ,  44 NH,HSO . D. Ag + , 2 4HPO  , 2 3CO . 2.85. Phương trình ion thu gọn H + + OH   H2O biểu diễn phản ứng xảy ra giữa các cặp dung dịch nào sau đây? (Coi H2SO4 phân li mạnh ở cả hai nấc) A. Fe(OH)2 + HNO3. B. Mg(OH)2 + H2SO4. C. Ba(OH)2 + H2SO4. D. KOH + NaHSO4. 2.86. Có 4 dung dịch là NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được các dung dịch trên là dung dịch A. HNO3. B. KOH. C. BaCl2. D. NaCl.
  • 14. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 - 2.87. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất ? A. NaCl. B. CH3COONa. C. CH3COOH. D. H2SO4. 2.88. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch KCl 8% để thu được dung dịch KCl 12% ? A. 20,45g B. 24,05g C. 25,04g D. 45,20g 2.89. Có dung dịch CH3COOH 0,1M. Cần thêm bao nhiêu gam CH3COOH vào 1 lít dung dịch trên để độ điện li của CH3COOH giảm một nửa so với ban đầu ? (Giả sử thể tích dung dịch vẫn bằng 1 lít) A. 1,8 gam B. 18 gam C. 12 gam D. 1,2 gam 2.90. Một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , 0,01 mol Cl  và 0,03 mol  3NO , b có giá trị là A. 0,02 mol B. 0,01 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol 2.91. Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe 2+ (0,1 mol) và Al 3+ (0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl  (x mol) và mol)(ySO2 4  . Khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9g chất rắn khan. Vậy x, y có giá trị lần lượt là A. 0,10 mol và 0,20 mol. B. 0,15 mol và 0,20 mol. C. 0,25 mol và 0,30 mol. D. 0,20 mol và 0,30 mol. 2.92. Trong 1,0 ml dung dịch HNO2 ở nhiệt độ nhất định có 5,64.10 19 phân tử HNO2, 3,60.10 18 ion  2NO . Độ điện li của HNO2 trong dung dịch ở nhiệt độ đó là A. 1%. B. 3%. C. 4%. D. 6%. 2.93. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ xM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là A. 0,0025g và 0,0600M. B. 0,5825g và 0,0600M. C. 0,0950g và 0,0300M . D. 0,0980g và 0,0600M.
  • 15. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 - CHỦ ĐỀ 3: PHI KIM 3.1. Quy luật nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các halogen từ flo đến iot ? A. Độ âm điện giảm dần. B. Nhiệt độ sôi giảm. C. Năng lượng liên kết tăng từ flo đến clo sau đó giảm từ clo đến iot. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. 3.2. Cl2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe, H2, Ba(OH)2, KBr B. Cu, HBr, NaI, O2 C. Fe, H2S, H2SO4, KBr D. Cu, Ba(OH)2, NaI, NaF 3.3. Thành phần hoá học của nước clo gồm (không kể H2O): A. HCl, HClO, HClO3 B. Cl2, HClO, HClO3 C. Cl2, HCl, HClO3 D. Cl2, HClO, HCl 3.4. Công thức hóa học của clorua vôi là A. Ca(OCl)2 B. Ca(ClO3)2 C. CaOCl2 D. CaCl2 và Ca(ClO)2 3.5. Cho phản ứng SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr . Trong phản ứng này, Br2 đóng vai trò là chất A. khử B. môi trường.C. oxi hoá. D.vừa oxi hoá vừa khử. 3.6. Nhận xét nào sau đây không đúng về clo ? A. Clo là khí có màu vàng lục, nặng hơn không khí và rất độc. B. Clo có tính tẩy trắng và diệt khuẩn khi tan trong nước. C. Khí clo khô không có tính oxi hoá mạnh. D. Có thể làm sạch không khí bị nhiễm khí clo bằng cách phun dung dịch amoniac vào không khí. 3.7. Đốt hỗn hợp gồm bột Cu, Fe trong bình đựng khí clo (dư). Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp muối gồm : A. CuCl2, FeCl3, FeCl2. B. CuCl2, FeCl2. C. CuCl, FeCl3. D. CuCl2, FeCl3. 3.8. Không thể điều chế Cl2 từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây ? A. HCl đặc + KClO3. B. HCl đặc + MnO2. C. HCl đặc + KNO3. D. HCl đặc + KMnO4. 3.9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về CaOCl2 ? A. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric. B. Thành phần gồm CaO ngậm Cl2. C. Là chất bột màu trắng, bốc mùi khí clo. D. Chất có tính sát trùng, tẩy trắng vải sợi. 3.10. Thành phần chính của đầu que diêm có chứa P, KClO3. Vai trò của KClO3 là A. Chất cung cấp oxi để đốt cháy P. B. Làm chất kết dính. C. Làm chất độn để hạ giá thành. D. Tăng ma sát của đầu que diêm.
  • 16. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 - 3.11. Dung dịch A là dung dịch có chứa đồng thời hai axit H2SO4 và HCl. Để trung hoà 40ml dung dịch A cần dùng hết 60ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của HCl và H2SO4 lần lượt là A. 1,0M và 1,0M B. 0,25M và 0,5M C. 1,0M và 0,25M D. 1,0 M và 0,5M 3.12. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để khử bỏ lượng brom dư sau khi làm thí nghiệm có thể dùng hoá chất dễ kiếm nào sau đây ? A. Nước vôi trong. B. Dung dịch xút. C. Nước muối. D. Dung dịch thuốc tím. 3.13. Chia m gam hỗn hợp hai kim loại (có hoá trị không đổi, đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học) thành hai phần bằng nhau :  Phần (1) cho tan hết trong dung dịch HCl thấy tạo ra 1,792 lít khí H2 (đktc).  Phần (2) được nung trong khí oxi dư thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 2,64 gam. B. 1,56 gam. C. 3,12 gam. D. 3,21 gam. 3.14. Cho HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lít Cl2 (đktc). Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 3.15. Cách nào sau đây không thu được khí clo ? A. Đun hỗn hợp gồm dung dịch HCl đặc và MnO2. B. Cho dung dịch HCl đặc vào KClO3 ở nhiệt độ thường. C. Đun hỗn hợp gồm NaCl và H2SO4 đặc. D. Đun hỗn hợp gồm NaCl, H2SO4 đặc và KMnO4. 3.16. Hoà tan Fe3O4 theo phản ứng : Fe3O4 + HI  X + I2 + H2O. Trong phản ứng trên, X là A. FeI2 B. FeO C. Fe D. FeI3 3.17. Đun 15,8g KMnO4 với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí clo thu được (đktc) là A. 0,56 lít. B. 5,60 lít. C. 2,80 lít. D. 0,28 lít. 3.18. Dẫn một luồng khí clo vào hai cốc: cốc (1) chứa dung dịch NaOH loãng, nguội; cốc (2) chứa dung dịch NaOH đặc, nóng. Nếu sau phản ứng lượng muối NaCl sinh ra ở hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đã phản ứng với NaOH trong hai cốc trên lần lượt là A. 5 : 3 B. 8 : 3 C. 6 : 3 D. 5 : 6 3.19. Người ta điều chế brom bằng phản ứng của hỗn hợp MnO2 và KBr với dung dịch H2SO4 đặc và đun nóng. Khối lượng KBr cần để điều chế được 3,2 kg brom với hiệu suất 80% là A. 5,590 kg B. 5,550 kg C. 5,750 kg D. 5,950 kg 3.20. Trong phòng thí nghiệm, khí HCl được điều chế bằng cách A. tổng hợp từ H2 và Cl2. B. đun NaCl với H2SO4 đặc. C. thủy phân AlCl3. D. cho Cl2 tác dụng với nước nóng. 3.21. Cho 6,0g brom có lẫn tạp chất clo vào dung dịch có chứa 1,6g KBr, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi và làm khô, thu được chất rắn có khối lượng 1,36 gam. Hàm lượng tạp chất clo là A. 3,2% B. 1,59% C. 6,1% D. 4,5%
  • 17. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17 - 3.22. Người ta thường đánh giá chất lượng của clorua vôi kĩ thuật bằng độ clo hoạt động, nghĩa là tỉ lệ phần trăm của lượng khí clo sinh ra khi clorua vôi tác dụng với axit HCl đặc so với lượng clorua vôi kĩ thuật. Độ clo hoạt động theo lí thuyết của clorua vôi khi chứa 100% CaOCl2 tinh khiết là A. 40,0% B. 55,9% C. 60,0% D. 35,0% 3.23. Khi cho 12,5g clorua vôi kĩ thuật tác dụng với axit HCl đặc, thu được 1,222 lít khí clo (đktc). Độ clo hoạt động của clorua vôi kĩ thuật và hàm lượng CaOCl2 trong sản phẩm kĩ thuật (%) là A. 31,0 và 54,9. B. 25,5 và 60,0. C. 29,0 và 40,5. D. 29,0 và 60,0. 3.24. Cho 0,4 mol H2 tác dụng với 0,3 mol Cl2 có xúc tác rồi lấy sản phẩm hoà tan vào 192,7 gam H2O được dung dịch X. Lấy 50 gam dung dịch X cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng clo hoá hiđro là A. 33,33% B. 62,50% C. 50,00% D. 66,67% 3.25. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Từ nguyên tố lưu huỳnh đến nguyên tố telu A. độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần. C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần. D. tính axit của dung dịch hợp chất với hiđro giảm dần. 3.26. Oxi không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. F2 B. H2 C. Cu D. CH4 3.27. Sự hình thành tầng ozon là do nguyên nhân nào sau đây ? A. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển. B. Sự chuyển hoá các phân tử oxi bởi các tia tử ngoại của mặt trời. C. Sự oxi hoá một số hợp chất hữu cơ trên mặt đất. D. Sự tác dụng của các phân tử NO2 với O2. 3.28. Khi nhiệt phân 10 gam chất X (trong điều kiện thích hợp) để điều chế O2, sau một thời gian thấy thể tích khí thoát ra vượt quá 2,7 lít (đktc). Chất X có thể là A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. HgO 3.29. Xét phản ứng hoá học : Ag2O + H2O2  2Ag +H2O + O2. Các chất tham gia phản ứng đóng vai trò gì ? A. Ag2O là chất oxi hoá, H2O2 là chất khử. B. Ag2O vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. H2O2 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Ag2O là chất khử, H2O2 là chất oxi hoá. 3.30. Từ 1 mol chất nào sau đây có thể điều chế được lượng O2 nhiều nhất ? A. H2O2 B. KNO3 C. KMnO4 D. KClO3 3.31. O2 và O3 là dạng thù hình của nhau vì : A. Chúng cùng được cấu tạo từ những nguyên tử oxi. B. Chúng cùng có tính oxi hoá mạnh. C. Chúng có số lượng nguyên tử khác nhau. D. Chúng có tính chất hoá học giống nhau. 3.32. Một hỗn hợp khí gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí trên và tỉ lệ % theo thể tích của O2 là
  • 18. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18 - A. 40 và 40 B. 38 và 40 C. 38 và 50 D. 36 và 50 3.33. Hai bình cầu có thể tích bằng nhau. Bình thứ nhất được nạp oxi, còn bình thứ hai nạp oxi đã được ozon hoá ở áp suất và nhiệt độ như nhau thì thấy khối lượng của 2 bình chênh lệch nhau 0,21g. Khối lượng ozon trong bình thứ hai là A. 0,63 gam. B. 0,22 gam. C. 1,70 gam. D. 5,30 gam. 3.34. Sau khi ozon hoá một thể tích oxi thì thấy thể tích giảm đi 5ml (các khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích (tính theo ml) ozon đã tạo thành và thể tích oxi đã tham gia phản ứng là A. 10,0 và 15,0. B. 5,0 và 7,5. C. 20,0 và 30,0. D. 10,0 và 20,0. 3.35. Lưu huỳnh có số thứ tự là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hoàn là A. Nhóm IVA, chu kì 2. B. Nhóm VIA, chu kì 3. C. Nhóm VA, chu kì 4. D. Nhóm VA, chu kì 3. 3.36. Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 2,0 ml các dung dịch HCl 1M và H2SO4 1M. Cho tiếp bột kẽm tới dư vào hai ống nghiệm trên, lượng khí hiđro lớn nhất thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 ml và V2 ml (đktc). So sánh V1 và V2, có kết quả : A. V1 = V1 B. V1 = 2V2 C. V2 = 2V1 D. V2 = 3V1 3.37. Khối lượng của 3,36 lít hỗn hợp khí gồm oxi và nitơ (ở đktc) có tỉ khối so với hiđro bằng 15 là bao nhiêu ? A. 4,5 gam. B. 4,0 gam. C. 3,5 gam. D. 3,2 gam. 3.38. Khí nào sau đây không cháy được trong không khí ? A. CO. B. CH4. C. CO2. D. H2. 3.39. Có bao nhiêu mol FeS2 tác dụng hết với oxi để thu được 64g khí SO2 theo phương trình hoá học sau : 4FeS2+ 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 ? A. 0,4 B. 1,2 C. 0,5 D. 0,8 3.40. Lớp ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên Trái đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là một vấn đề môi trường toàn cầu. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do A. sự thay đổi của khí hậu. B. chất thải CFC do con người đưa vào khí quyển. C. chất thải CO2 do con người đưa vào khí quyển. D. chất thải SO2 do con người đưa vào khí quyển. 3.41. Cho các phản ứng sau : 1) KClO3 o 2MnO ,t  2) H2O2 + Ag2O  3) H2O2 + KI  4) F2 + H2O  Số phản ứng tạo ra khí O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.42. Không dùng axit sunfuric đặc làm khô khí nào sau đây ? A. O2 B. CO2 C. NH3 D. Cl2 3.43. Cho hỗn hợp gồm a mol Fe và b mol FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 9. Mối quan hệ của a và b là A. a = 2b B. a = b C. 2a = b D. a = 3b 3.44. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 11,5g B. 12,4g C. 10,5g D. 11,4g 3.45. Cho các phản ứng sau : (1) SO2 + Br2 + H2O  H2SO4 + 2HBr (2) 2SO2 + O2  2SO3
  • 19. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19 - (3) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (4) SO2 + 2H2S  3S + 2H2O Số phản ứng trong đó SO2 đóng vai trò chất khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.46. Cho phương trình hoá học : 2FeS + 10H2SO4(đặc)  o t Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 5H2O Số phân tử H2SO4 bị khử là A. 10 B. 7 C. 3 D. 9 3.47. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu được hỗn hợp gồm hai khí SO2 và CO2 có tỉ khối so với không khí bằng : A. 2,09 B. 1,86 C. 1,98 D. 2,30 3.48. Hấp thụ hết V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom. Thêm dung dịch BaCl2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 2,33g kết tủa. Giá trị của V là A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 1,120 lít D. 2,240 lít 3.49. Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 33,8g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch X. Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của n là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.50. Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là A. 34,3g B. 43,3g C. 33,4g D. 33,8g 3.51. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, được dung dịch M. Cho dung dịch M tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng trong không khí. Lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 23,0g B. 32,0g C. 30,4g D. 24,0g 3.52. Hiđro halogenua nào có thể điều chế bằng cách đun muối natri halogenua rắn với dung dịch axit sunfuric đậm đặc ? A. HF, HCl B. HCl, HBr C. HF, HCl, HBr D. HF, HCl, HBr, HI 3.53. Chỉ từ KMnO4, FeS, Zn, dung dịch HCl (các dụng cụ và thiết bị có đủ) có thể điều chế được tối đa số chất khí là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3.54. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 3,84 gam S trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí B. Giá trị của V là A. 3,696 lít. B. 2,688 lít. C. 6,384 lít. D. 5,152 lít. 3.55. Hoà tan 3,2 gam kim loại M hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Kim loại M và khối lượng muối khan thu được là A. Zn; 8,4 gam B. Zn; 12,8 gam C. Cu; 8,0 gam D. Cu; 10,8 gam 3.56. Hoà tan 1,92 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng vừa đủ thu được 0,672 lít khí SO2 (đktc). Làm bay hơi dung dịch thu được 7,5 gam muối X. Kim loại R và công thức của muối X là A. Zn; ZnSO4.7H2O B. Cu; CuSO4.5H2O C. Mg; MgSO4.5H2O D. Fe; Fe2(SO4)3.7H2O 3.57. Nhận xét nào sau đây không đúng về nhóm VA ? A. Từ nitơ đến bitmut, tính phi kim giảm dần. B. Các nguyên tố nhóm VA đều có 5 electron lớp ngoài cùng. C. Từ nitơ đến bitmut, tính axit của các hiđroxit tăng dần. D. Từ nitơ đến bitmut, độ âm điện giảm dần.
  • 20. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20 - 3.58. Cho các phản ứng sau : (1) N2 + 3H2  2NH3 (2) N2 + 3Mg o t Mg3N2 (3) N2 + O2  2NO (4) N2 + 2Al o t 2AlN. Số phản ứng nitơ thể hiện tính khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.59. Oxit nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ đơn chất ? A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O5 3.60. Cho các phản ứng : a) NH4NO2 o t  b) NH4NO3 o t  c) NH3 + O2 o Pt,850 C  d) NH3 + CuO o t  e) NH3 + Cl2 o t  f) NH4Cl o t  Số phản ứng tạo ra N2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 3.61. Khi đốt cháy NH3 trong khí clo, thấy tạo ra một chất trông như khói trắng. Chất đó là A. Cl2 B. HCl C. NH4Cl D. N2 3.62. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch muối X, thấy xuất hiện kết tủa và không tan. Muối X có thể là A. CuSO4 B. AlCl3 C. ZnSO4 D. AgNO3 3.63. Dẫn 15,0 lít hỗn hợp gồm N2 và H2 qua ống chứa Pt nung nóng, hỗn hợp khí đi ra có thể tích là 13,8 lít. Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thể tích khí NH3 tạo ra là A. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 3,0 lít. D. 0,3 lít. 3.64. Cho các phản ứng : NH3 + H2O  NH4 + + OH  2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 2NH3 + 3CuO o t  N2 + 3Cu + 3H2O 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Số phản ứng trong đó NH3 thể hiện tính bazơ là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.65. Có thể thu được khí NH3 bằng các cách sau : 1. Đun nóng dung dịch NH3 đậm đặc. 2. Đun dung dịch NH4Cl bão hoà với NaOH đặc. 3. Nung hỗn hợp gồm Ca(OH)2 với NH4Cl. 4. Nung hỗn hợp khí N2 và H2 trong bình kín (có xúc tác). Các cách có thể dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế NH3 là A. 1, 2, 3 B. 1 C. 1, 3 D. 3
  • 21. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 21 - 3.66. Hai muối X, Y được dùng làm phân bón hoá học. X kém bền nhiệt hơn Y. X tác dụng được với dung dịch NaOH nóng tạo ra khí mùi khai; Y không tác dụng được với dung dịch NaOH. X, Y đều có khả năng hoà tan Cu trong môi trường H2SO4 loãng. X, Y lần lượt là A. NH4NO3, Ca(H2PO4)2 B. NH4Cl, KNO3 C. (NH4)2SO4, KNO3 D. NH4NO3, KNO3 3.67. Khí N2 có lẫn các khí CO2, SO2, HCl, Cl2. Để thu được khí N2 tinh khiết, có thể dẫn hỗn hợp khí này lần lượt qua các bình đựng lượng dư các dung dịch A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Nước và H2SO4 đặc. C. H2SO4 đặc. D. Ca(OH)2. 3.68. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch : N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k); H =  92kJ. Tác động một trong các yếu tố sau vào hệ đang ở trạng thái cân bằng: 1. Nén giảm thể tích của hệ; 2. Giảm nhiệt độ; 3. Thêm xúc tác; 4. Thêm khí N2; 5. Thêm khí NH3. Số yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo NH3) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 3.69. Các muối NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2CO3 có tính chất hoá học chung là A. đều tác dụng được với dung dịch kiềm và dung dịch axit. B. nhiệt phân tạo ra khí NH3. C. dùng làm phân đạm phổ biến hiện nay, thích hợp cho mọi loại đất. D. tác dụng với dung dịch kiềm đặc, nóng sinh ra khí làm quỳ tím hoá xanh. 3.70. Dẫn khí NH3 đi từ từ qua ống chứa 3,2 gam CuO nung nóng. Kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn thu được bằng 85% khối lượng CuO ban đầu. Thể tích khí NH3 (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 448 ml. B. 336 ml. C. 672 ml. D. 896 ml. 3.71. Nạp 16 lít hỗn hợp khí gồm H2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 3 : 1 vào bình kín để thực hiện phản ứng điều chế khí NH3, nếu hiệu suất phản ứng đạt 25% thì thể tích khí NH3 tạo ra là (các khí đo ở cùng điều kiện) A. 1 lít. B. 2 lít. C. 3 lít. D. 4 lít. 3.72. Nạp 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít. Các khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất của phản ứng là A. 20%. B. 25%. C. 30%. D. 35%. 3.73. Hỗn hợp N2 và H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau một thời gian phản ứng, áp suất trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết đã có 10% lượng N2 phản ứng. Thành phần % số mol N2 và H2 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 20%; 80%. B. 25%; 75%.C. 40%; 60%. D. 50%; 50%. 3.74. Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn có trong bình là A. 2,40 gam B. 2,14 gam C. 2,24 gam D. 2,31 gam 3.75. Oxi hoá 6 lít NH3 bằng O2 thì thu được hỗn hợp gồm hai khí N2 và NO có tỉ lệ mol là 1 : 4. Biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện. Thể tích O2 đã dùng là
  • 22. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 22 - A. 6,0 lít B. 6,5 lít C. 7,0 lít D. 7,5 lít 3.76. Hấp thụ 4,48 lít khí NH3 (đktc) vào 500 ml dung dịch H2SO4 1M. Coi H2SO4 điện li mạnh cả hai nấc; NH4 + không bị thuỷ phân. Nồng độ H + trong dung dịch sau phản ứng là A. 1,6M B. 1,2M C. 1,4M D. 1,8M 3.77. Cho từ từ dung dịch NaOH aM vào 50ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng đến khi khí ngừng thoát ra thì hết 50ml dung dịch NaOH. Giá trị của a là A. 2M B. 1M C. 0,5M D. 3M 3.78. Nung nóng hỗn hợp gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của mỗi muối theo thứ tự là A. 20%, 80% B. 30%, 70% C. 40%, 60% D. 50%, 50% 3.79. Sục khí NH3 đến dư vào 10ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy kết tủa và cho dung dịch NaOH 2M vào thì thấy khi dùng vừa hết 10 ml thì kết tủa vừa tan hết. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 là A. 0,5M B. 1,0M C. 1,5M D. 2,0M 3.80. Cho dung dịch HNO3 lần lượt tác dụng với các chất : CuO, CaCO3, FeCO3, Fe3O4, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Zn. Số phản ứng thuộc loại oxi hoá  khử là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.81. Dung dịch HNO3 thường được đựng trong các lọ sẫm màu vì : A. HNO3 dễ bị ánh sáng phân hủy. B. HNO3 bay hơi mạnh khi bị chiếu sáng. C. HNO3 có tính oxi hoá mạnh, dễ nổ khi gặp ánh sáng. D. HNO3 là axit mạnh, dễ bay hơi. 3.82. Để điều chế một lượng nhỏ HNO3 tinh khiết trong phòng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp gồm : A. NaNO3 rắn và H2SO4 đặc. B. KNO3 rắn và HCl đặc. C. Dung dịch NaNO3 và H2SO4. D. NaNO2 và H2SO4 đặc 3.83. Phương trình hoá học nào sau đây sai ? A. KNO3 o t  KNO2 + 1/2O2 B. AgNO3 o t  Ag + NO2 + 1/2O2 C. NH4NO3 o t  NH3 + HNO3 D. Mg(NO3)2 o t  MgO + 2NO2 + 1/2O2 3.84. Trong công nghiệp, axit nitric được điều chế theo sơ đồ sau : N2  NH3  NO  NO2  HNO3. Số phản ứng oxi hoá  khử trong sơ đồ trên là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3.85. Trong phòng thí nghiệm không nên để lọ đựng dung dịch NH3 gần lọ đựng hoá chất nào sau đây ? A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4 3.86. Hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ? A. Bỏ một mảnh Cu nhỏ vào dung dịch HNO3 đặc, lập tức có khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch có màu xanh. B. Cho khí NH3 (dư) đi qua ống chứa bột đồng(II) oxit nung nóng, bột đồng từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ.
  • 23. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 23 - C. Đem muối amoni nitrat hoà tan vào nước rồi lại cô cạn thì không thu được chất rắn nào. D. Nhỏ tới dư dung dịch NH3 đậm đặc vào dung dịch AlCl3 thì có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan ra. 3.87. Khi cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy hiện tượng gì nhưng nếu cho Cu vào dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3 lại thấy Cu tan ra.Vai trò của NaNO3 trong phản ứng trên là chất A. xúc tác. B. oxi hoá. C. môi trường.D. khử. 3.88. Hoà tan hoàn toàn một ít bột Al vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 21,30 gam. B. 63,90 gam. C. 31,95 gam. D. 42,60 gam. 3.89. Hoà tan hoàn toàn m gam bột kẽm vào dung dịch HNO3 loãng thu được 672 ml (đktc) hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 19,33, dung dịch chỉ chứa muối kẽm và HNO3 dư. Giá trị của m là A. 8,45 gam B. 1,95 gam C. 3,90 gam D. 4,55 gam 3.90. Hoà tan hoàn toàn 0,9 g kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Kim loại X là A. Cu B. Zn C. Fe D. Al 3.91. Cho một oxit của kim loại có hoá trị không đổi tác dụng với HNO3 dư thì tạo ra 34,0 gam muối nitrat và 3,6 gam H2O. Oxit đó là A. Na2O B. BaO C. ZnO D. Al2O3 3.92. Biết hiệu suất của quá trình điều chế HNO3 từ NH3 là 80%. Khối lượng dung dịch HNO3 60% thu được từ 224 m 3 khí NH3 (đktc) là A. 840 kg B. 1000 kg C. 800 kg D. 1200 kg 3.93. Đem nung một khối lượng muối đồng(II) nitrat một thời gian rồi dừng lại, làm nguội, cân thấy khối lượng giảm 2,7g. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 6,4 gam. B. 3,6 gam. C. 4,5 gam. D. 4,7gam. 3.94. Nung m gam hỗn hợp hai muối KNO3, Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được 12,5 gam chất rắn A và 3,92 lít khí B (ở đktc). Giá trị của m là A. 19,5 gam. B. 15,2 gam. C. 15,9 gam. D. 28,9 gam. 3.95. Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M có hoá trị cao nhất đến khối luợng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6. Công thức của muối nitrat là A. Zn(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Al(NO3)3. D. Mg(NO3)2. 3.96. Nung 27,3 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 khan thu được một hỗn hợp khí A. Dẫn toàn bộ khí A vào 87,4 gam nước thu được dung dịch X và có 1,12 lít khí (đktc) không bị nước hấp thụ. Coi thể tích dung dịch không đổi và lượng oxi tan trong nước là không đáng kể, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là A. 12,6%. B. 12,0%. C. 21,0%. D. 62,1%. 3.97. Cho sơ đồ phản ứng : Ca3(PO4)2 o 2SiO C, t  X o Ca,t Y HCl Z o 2O ,t T. Kết luận nào sau đây không đúng ? A. X là photpho. B. Y là Ca3P2. C. Z là PCl3. D. T là P2O5. 3.98. Cho chuỗi phản ứng sau : P (1) P2O5 (2)  H3PO4 (3)  Ca3(PO4)2 (4)  P (5)  Ca3P2. Số phản ứng oxi hoá — khử cần để thực hiện chuỗi phản ứng trên là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.99. Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2 B. CaHPO4
  • 24. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 24 - C. Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 3.100. Thành phần chính của phân amophot là A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 B. NH4H2PO4 và (NH4)3PO4 C. Ca(H2PO4)2 và KNO3 D. KCl và (NH4)2HPO4 3.101. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình đựng khí O2 dư. Sau khi photpho cháy hết, cho 150,0 ml dung dịch NaOH 2,0M vào bình. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 25,6 gam. B. 18,2 gam. C. 28,0 gam. D. 26,2 gam. 3.102. Dung dịch axit photphoric được điều chế từ quặng photphorit theo sơ đồ : Photphorit  P  P2O5  H3PO4. Để điều chế 1,0 tấn H3PO4 50% thì khối lượng quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 cần là (biết hiệu suất quá trình điều chế là 90%) A. 1,204 tấn. B. 1,024 tấn. C. 1,420 tấn. D. 1,240 tấn. 3.103. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Dung dịch thu được gồm các chất : A. H3PO4, NaH2PO4. B. NaH2PO4, Na2HPO4. C. Na2HPO4, Na3PO4. D. Na3PO4, NaOH. 3.104. Thành phần chính của quặng apatit là A. 3Ca3(PO4)2.CaF2 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4.CaF2 3.105. Thành phần chính của quặng photphorit là A. 3Ca3(PO4)2.CaF2 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 D. CaHPO4.CaF2 3.106. Tiến hành nung một loại quặng chứa 70% Ca3(PO4)2 về khối lượng với C và SiO2 (đều lấy dư) ở trên 1000 o C. Khối lượng quặng cần lấy để thu được 62 kg P là (biết hiệu suất phản ứng đạt 80%) A. 553,6 kg B. 387,5 kg C. 310,0 kg D. 198,4 kg 3.107. Ure là loại phân đạm tốt nhất, thường chứa khoảng 46%N. Nếu mỗi hecta khoai tây cần 60 kg nitơ thì khối lượng phân ure cần bón cho 10 hecta khoai tây là A. 1403 kg B. 783 kg C. 1304 kg D. 840 kg 3.108. Phân supephotphat kép thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng phần trăm của Ca(H2PO4)2 trong loại phân đó vào khoảng : A. 80% B. 69% C. 70% D. 66% 3.109. Cho phản ứng :C + HNO3 o t CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số (là các số nguyên, tối giản) của các chất khi lập phương trình của phản ứng trên là A. 8 B. 12 C. 10 D. 14 3.110. Cho sơ đồ phản ứng : Al o C,t  X 2H O  Y + Z . Các chất có kí hiệu X, Y, Z lần lượt là A. Al4C3, CH4, Al2O3 B. Al4C3, CH4, Al(OH)3 C. Al4C3, C3H8, Al(OH)3 D. Al4C3, C3H8, Al2O3 3.111. Cacbon tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CO2, CO, Al B. CaO, H2, SiO2
  • 25. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 25 - C. CuO, O2, H2SO4 loãng D. HNO3, Cl2, Ca 3.112. Cho sơ đồ phản ứng : CaO o C,t  X 2H O  Y + Z. Các chất có kí hiệu X, Y, Z lần lượt là A. Ca2C, CH4, CaO B. CaC2, C2H2, Ca(OH)2 C. CaC2, CH4, Ca(OH)2 D. Ca2C, CH4, Ca(OH)2 3.113. Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách : A. Cho hơi nước đi qua than đốt nóng. B. Thổi không khí qua than nóng đỏ. C. Nung C trong bình khí CO2. D. Đun dung dịch axit fomic với H2SO4 đặc. 3.114. Khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? A. CH4 và SO2 B. CO2 và CH4 C. SO2 D. NO2 và SO2 3.115. Khí CO2 được điều chế từ phản ứng của CaCO3 với dung dịch HCl thường lẫn hơi nước và HCl. Để thu được CO2 tinh khiết có thể cho sản phẩm khí đi qua lần lượt các bình đựng : A. NaOH và H2SO4 đặc. B. NaHCO3 và H2SO4 đặc. C. H2SO4 đặc và NaHCO3. D. H2SO4 đặc và NaOH. 3.116. Cho 5 chất bột riêng biệt màu trắng : Na2SiO3, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm CO2 và H2O có thể nhận ra được: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. cả 5 chất 3.117. Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. C + MgO  Mg + CO B. C + CO2  2CO C. 3C + 4Al  Al4C3 D. 2C + Ca  CaC2 3.118. Cacbon vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Al B. HNO3 C. CaO D. CuO 3.119. Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy vẩn đục rồi trong suốt trở lại. B. Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa keo trắng, sau lại tan ra. C. Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. D. Cho dòng khí CO dư qua bột CuO nung nóng thấy màu đen chuyển thành màu đỏ. 3.120. Nhỏ dung dịch muối A vào dung dịch H2SO4 thấy có khí thoát ra. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối B thấy có kết tủa trắng. Trộn dung dịch muối A và B xuất hiện kết tủa trắng. A và B có thể là cặp muối nào sau đây ? A. KHCO3, BaCl2 B. K2CO3 và BaCl2 C. KHCO3 và MgCl2 D. Na2CO3 và KNO3 3.121. Chia m gam hỗn hợp bột Fe, Cu làm hai phần bằng nhau : Phần (1) cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 4,48 lít một chất khí bay ra. Phần (2) cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra. Giá trị của m là A. 28,0 gam. B. 35,2 gam. C. 47,6 gam. D. 57,6 gam. 3.122. Cho 11,0 g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là
  • 26. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 26 - A. 66,8 gam. B. 29,6 gam. C. 68,8 gam. D. 69,2 gam. 3.123. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được 11,2 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, khối lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của m là A. 17,1 gam. B. 22,5 gam. C. 19,8 gam. D. 25,2 gam.
  • 27. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 27 - CHỦ ĐỀ 4: KIM LOẠI 4.1. Cho ba kim loại X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12, 13, 20. Các kim loại được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần từ trái qua phải là A. X, Y, Z. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y. 4.2. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái qua phải là A. Na, K, Mg. B. K, Na, Mg. C. Mg, Na, K. D. Na, Mg, K. 4.3. Dãy nào sau đây gồm các ion đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 ? A. Na + , Li + , F  , O 2 . B. Al 3+ , Mg 2+ , F  , O 2 . C. Na + , K + , Cl  , O 2 . D. Ca 2+ , K + , F  , O 2 . 4.4. Cho các kim loại : 11Na, 19K, 12Mg. Dãy nào sau đây gồm các cation tạo ra từ các kim loại trên được sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần từ trái qua phải ? A. K + , Na + , Mg 2+ . B. Na + , Mg 2+ , Al 3+ . C. Mg 2+ , Na + , K + . D. Mg 2+ , K + , Na + . 4.5. Trong mạng tinh thể kim loại gồm có : A. ion kim loại, nguyên tử kim loại và electron tự do. B. nguyên tử kim loại và electron tự do. C. ion kim loại và electron tự do. D. ion kim loại và nguyên tử kim loại. 4.6. Các kim loại trong dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng dần từ trái qua phải ? A. Au, Ag, Cu, Al. B. Al, Ag, Cu, Au. C. Au, Al, Cu, Ag. D. Al, Au, Cu, Ag. 4.7. Trong tất cả các kim loại, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, kim loại cứng nhất và kim loại mềm nhất lần lượt là A. W, Hg, Cr, Cs. B. W, Cs, Cr, K. C. Cr, Hg, W, Cs. D. W, Hg, Cr, Li. 4.8. Nhận xét nào sau đây đúng về các ion Na + , Mg 2+ , Al 3+ ? A. Có cùng điện tích hạt nhân. B. Có cùng số electron. C. Có bán kính bằng nhau. D. Có cùng tính chất hoá học. 4.9. Cr (Z = 24) cú thể tạo được ion Cr3+ . Cấu hỡnh electron của Cr3+ là A. [Ar]3d 2 4s 1 B. [Ar]3d 3 C. [Ar]3d 1 4s 2 D. [Ar]4s 2 3d 1 4.10. Kim loại nào sau đây phản ứng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường ? A. Hg. B. Fe. C. Cu. D. Zn. 4.11. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều tan được trong dung dịch H2SO4 loãng ? A. Mg, Zn, Cu, Ag. B. Zn, Fe, Cu, Hg. C. Al, Zn, Fe, Cu. D. Mg, Al, Zn, Fe. 4.12. Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều không tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội ? A. Zn, Pb, Cu. B. Al, Cr, Fe.
  • 28. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 28 - C. Cu, Hg, Ag. D. Zn, Fe, Mg. 4.13. Ngâm một đinh sắt sạch vào mỗi dung dịch sau : NaCl, ZnSO4, HCl, FeCl3, CuSO4, AgNO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 4.14. Cho các phản ứng hoá học sau : Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu Cu + 2Fe 3+  Cu 2+ + 2Fe 2+ Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu. B. Tính oxi hoá của Fe 3+ mạnh hơn Cu 2+ . C. Tính oxi hoá của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ . D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe 2+ . 4.15. Kim loại bạc lẫn tạp chất là đồng. Để loại bỏ đồng ra khỏi bạc mà không làm thay đổi khối lượng của bạc, có thể ngâm kim loại này vào lượng dư dung dịch muối nào sau đây ? A. AgNO3. B. HNO3. C. Fe2(SO4)3. D. CuSO4. 4.16. Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây ? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg. 4.17. Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất Zn, Sn, Cu, có thể khuấy kim loại thủy ngân này trong lượng dư dung dịch : A. H2SO4. B. CuSO4. C. HgCl2. D. SnCl2. 4.18. Dãy gồm tất cả các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là A. Na, K, Ba, Ca. B. Na, Mg, Al, Zn. C. K, Ca, Zn, Al. D. Na, K, Fe, Sn. 4.19. Có bốn cốc, mỗi cốc đựng 100 ml các dung dịch : CuSO4, AgNO3, H2SO4, HCl đều có nồng độ là 1M. Nếu nhúng vào mỗi cốc một thanh kẽm (dư) thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng thanh kẽm thay đổi nhiều nhất khi ngâm vào dung dịch nào ? A. AgNO3 B. CuSO4 C. H2SO4 D. HCl 4.20. Dãy gồm các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Zn 2+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + . B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + , Fe 2+ . C. Zn 2+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Ag + . D. Fe 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . 4.21. Biết thứ tự của các cặp oxi hoá — khử trong dãy điện hoá được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion như sau : Ag + /Ag, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu, Fe 2+ /Fe. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học ? A. Ag + + Fe 2+ . B. Ag + + Cu. C. Cu + Fe 3+ . D. Cu 2+ + Fe 2+ . 4.22. Khối lượng thanh sắt giảm đi trong trường hợp nhúng vào dung dịch nào sau đây ? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. MgCl2 4.23. Dãy gồm các kim loại chỉ khử được Fe(III) về Fe(II) trong dung dịch muối là A. Mg, Al. B. Fe, Cu. C. Cu, Ag. D. Mg, Fe. 4.24. Cho hỗn hợp dạng bột gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch CuSO4 dư. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp kim loại ban đầu. Mối quan hệ của a, b là A. a = 8b. B. a = b. C. 65a = 64b. D. a = 4b.
  • 29. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 29 - 4.25. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. CuSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. H2SO4 4.26. Ngâm hỗn hợp hai kim loại gồm Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn X gồm hai kim loại và dung dịch Y gồm hai muối. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Zn, Cu. B. Y gồm FeSO4, CuSO4. C. Y gồm ZnSO4, CuSO4. D. X gồm Fe, Cu. 4.27. Ngâm bột sắt vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Kết luận nào sau đây đúng ? A. X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. X gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. C. Y gồm Fe, Cu. D. Y gồm Fe, Ag. 4.28. Khi pin ZnCu phóng điện, tại cực dương xảy ra quá trình : A. Oxi hoá Cu thành Cu 2+ . B. Oxi hoá Zn thành Zn 2+ . C. Khử Cu 2+ thành Cu. D. Khử Zn 2+ thành Zn. 4.29. Trong pin điện hoá ZnCu, quá trình oxi hoá trong pin là A. Zn 2+ + 2e  Zn. B. Zn  Zn 2+ + 2e. C. Cu 2+ + 2e  Cu. D. Cu  Cu 2+ + 2e. 4.30. Nhận xét nào sau đây không đúng ? Sau một thời gian pin điện hoá ZnCu hoạt động, A. khối lượng cực kẽm giảm, khối lượng cực đồng tăng. B. nồng độ Cu 2+ tăng, nồng độ Zn 2+ giảm. C. nồng độ Zn 2+ tăng, nồng độ Cu 2+ giảm. D. suất điện động của pin giảm dần. 4.31. Cho : 2 o Cu /Cu E  = +0,34V, 3 2 o Fe /Fe E   = +0,77V, 2 o Zn /Zn E  = 0,76V, 2 o Ni /Ni E  = 0,26V. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ? A. Zn + Cu 2+  Zn 2+ + Cu. B. Fe + Cu 2+  Fe 2+ + Cu. C. Ni + Fe 3+  Ni 2+ + Fe. D. Cu + Fe 3+  Cu 2+ + Fe 2+ . 4.32. Cho E o /CuCu2 = + 0,34V và E o /NiNi2 = 0,26V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá NiCu là A. 0,08V. B. 0,60V. C. 0,34V. D. 0,26V. 4.33. Biết suất điện động chuẩn của pin ZnCu là 1,10V và E o /ZnZn2 =  0,76V. Thế điện cực chuẩn của cặp Cu 2+ /Cu là A. +1,86V. B. +0,34V. C. 0,34V. D. + 0,76V. 4.34. Biết suất điện động chuẩn của các pin điện hoá : E o Ag-Cu = 0,46V, E o Cu-Zn = 1,10V, E o Cu-Pb = 0,47V. Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá từ trái qua phải là A. Zn 2+ , Pb 2+ , Cu 2+ , Ag + . B. Pb 2+ , Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + . C. Zn 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ , Ag + . D. Pb 2+ , Zn 2+ , Ag + , Cu 2+ . 4.35. Một vật bằng sắt tráng thiếc (đã xước sâu tới lớp sắt) tiếp xúc với môi trường chất điện li thì : A. Cả Fe và Sn đều bị ăn mòn. B. Cả Fe và Sn đều không bị ăn mòn. C. Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn. D. Fe không bị ăn mòn, Sn bị ăn mòn. 4.36. Có bốn lọ hoá chất : dung dịch HCl, ancol etylic, natri cacbonat (rắn), natri (ngâm trong dầu hỏa) được đặt trên giá bằng thép. Sau một thời gian giá bằng thép bị gỉ. Hoá chất nào sau đây gây nên hiện tượng đó ?
  • 30. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 30 - A. Na2CO3. B. Na. C. C2H5OH. D. HCl. 4.37. Để bảo vệ kim loại sắt bằng phương pháp điện hoá, người ta phủ lên bề mặt một lớp sắt một lớp kim loại A. kẽm. B. đồng. C. thiếc. D. niken. 4.38. Nguyên tắc của điều chế kim loại là A. Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. B. Khử ion kim loại bằng chất khử hoá học thành nguyên tử kim loại. C. Dùng dòng điện một chiều khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. D. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. 4.39. Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Na, Ca, Al. B. Mg, Fe, Cu. C. Cr, Fe, Cu. D. Cu, Au, Ag. 4.40. Nung hỗn hợp bột MgO, Fe2O3, PbO, Al2O3 ở nhiệt độ cao rồi cho dòng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp. Kết thúc phản ứng thu được chất rắn gồm : A. MgO, Fe, Pb, Al2O3. B. MgO, Fe, Pb, Al. C. MgO, FeO, Pb, Al2O3. D. Mg, Fe, Pb, Al. 4.41. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg, Al, Cu, Fe. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Na, Ca, Al, Mg. D. Zn, Fe, Pb, Cr. 4.42. Cho các trường hợp sau : 1. Điện phân nóng chảy MgCl2. 2. Điện phân dung dịch ZnSO4. 3. Điện phân dung dịch CuSO4. 4. Điện phân dung dịch NaCl. Số trường hợp ion kim loại bị khử thành kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4.43. Tiến hành điện phân dung dịch natri clorua (có vách ngăn xốp). Tại catôt thu được sản phẩm là A. NaOH B. NaOH và H2 C. Cl2 và H2 D. NaOH và Cl2 4.44. Khi điện phân dung dịch natri clorua, tại cực dương (anôt) xảy ra quá trình A. khử ion Na + . B. oxi hoá ion Cl  . C. khử H2O. D. oxi hoá H2O. 4.45. Điện phân dung dịch muối X một thời gian, thử môi trường dung dịch sau điện phân thấy pH giảm mạnh. Muối X có thể là A. CuSO4 B. NaCl C. CuCl2 D. K2SO4 4.46. Tiến hành điện phân dung dịch muối đồng(II) sunfat với điện cực trơ. Tại anôt xảy ra quá trình A. khử ion Cu 2+ . B. oxi hoá H2O. C. khử H2O. D. oxi hoá SO4 2 . 4.47. Điện phân dung dịch muối ZnSO4 với điện cực trơ. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Ion Zn 2+ di chuyển về catôt và bị khử. B. Ion SO4 2 di chuyển về anôt và bị oxi hoá. C. Tại anôt H2O bị khử. D. Tại catôt H2O bị khử. 4.48. Thực hiện các phản ứng sau :
  • 31. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 31 - 1. Điện phân dung dịch NaOH. 2. Điện phân nóng chảy NaOH. 3. Điện phân nóng chảy NaCl. 4. Điện phân dung dịch NaCl. Số trường hợp ion Na + bị khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4.49. X là hợp chất của natri. Dung dịch của X làm chuyển màu phenolphtalein thành hồng; X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng. X có thể là hợp chất nào sau đây ? A. Na2SO4. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaOH. 4.50. Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là A. HCl, NaOH, CaCl2. B. Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4. C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, HCl, SO2. 4.51. Cho chuỗi phản ứng sau: X + CO2 + H2O  Y; Y + NaCl  Z + NH4Cl; Z o t  Na2CO3 + H2O + CO2 X, Y, Z lần lượt là A. NH3, NH4HCO3, NaHCO3. B. NH3, NaHCO3, Na2CO3. C. NH3, (NH4)2CO3, NaHCO3. D. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NaHCO3. 4.52. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ? A. NaCl  Na  NaOH  NaCl. B. Na2O  NaOH  Na  NaCl. C. NaOH  Na2CO3  NaHCO3  NaCl. D. NaOH  NaClO  Na  NaCl. 4.53. Dãy biến đổi nào sau đây không thực hiện được ? A. CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3. B. CaO  Ca(OH)2  CaCl2  CaCO3. C. CaCO3  CaO  Ca  Ca(OH)2  CaCO3. D. Ca(OH)2  CaCO3  Ca(HCO3)2  CaCO3. 4.54. Dãy biến đổi nào sau đây thực hiện được ? A. NaAlO2  Al(OH)3  Al  Al2O3. B. Al2O3  NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3. C. AlCl3  Al2O3  Al  Al2O3. D. Al  Al2O3  Al(OH)3  Al2O3. 4.55. Nung 12,8 gam kim loại M trong bình đựng khí O2 (dư). Kết thúc thí nghiệm thu được 16,0 gam oxit. Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Al. 4.56. Đốt 14 gam kim loại M trong bình đựng khí clo (dư). Chất rắn thu được đem hoà tan trong nước rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư; lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 20 gam chất rắn. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe. 4.57. Cho 10,8 gam kim loại M tác dụng hết với khí Cl2, thu được 53,4 gam muối clorua. Kim loại M là A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Fe.
  • 32. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 32 - 4.58. M là kim loại hoá trị hai. Nếu cho cùng một lượng M lần lượt tác dụng với oxi và khí clo thì tỉ lệ khối lượng muối clorua và khối lượng oxit thu được là 8 19 . Vậy M là A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Ca. 4.59. Cho 3,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc). M là A. Ag. B. Zn. C. Fe. D. Cu. 4.60. Lấy hai viên kẽm có khối lượng bằng nhau : Hoà tan hoàn toàn một viên trong dung dịch HCl thì tạo ra 6,8 gam muối; viên còn lại hoà tan vào dung dịch H2SO4 thì khối lượng muối được tạo ra là A. 16,1 gam. B. 8,05 gam. C. 13,6 gam. D. 7,42 gam. 4.61. Hoà tan hết 11,0 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Fe, Al trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thì thu được 39,4 gam muối khan. Thể tích khí H2 thu được khi hoà tan 11,0 gam hỗn hợp trên trong dung dịch HCl (ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít. 4.62. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,4 lít khí NO (ở đktc, NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) và dung dịch chứa 89,75 gam muối. Giá trị của m là A. 20,0. B. 24,0. C. 66,5. D. 43,25. 4.63. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì không thấy khí thoát ra. Sau khi Mg tan hết, làm bay hơi dung dịch X thì thu được khối lượng muối khan là A. 13,32 gam. B. 15,12 gam. C. 13,52 gam. D. 13,96 gam. 4.64. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 2,24 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 8,96 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 12,3 gam. B. 12,0 gam. C. 31,2 gam. D. 18,4 gam. 4.65. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian, lấy đinh sắt ra làm khô đem cân thấy khối lượng tăng 1,6 gam. Khối lượng đồng bám trên đinh sắt là A. 12,8 gam. B. 9,6 gam. C. 6,4 gam. D. 8,2 gam. 4.66. Hoà tan 125 gam CuSO4.5H2O vào nước, được 500 ml dung dịch CuSO4. Lấy 50 ml dung dịch trên rồi cho bột sắt tới dư vào; khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ chất rắn thì khối lượng dung dịch còn lại là A. 42,00 gam. B. 48,40 gam. C. 49,20 gam. D. 49,44 gam. 4.67. Một loại hợp kim CuAu có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học chứa 50,64%Au. Công thức hoá học của hợp chất là A. CuAu. B. Cu3Au. C. Cu2Au. D. CuAu2. 4.68. Tiến hành hai thí nghiệm sau : — Thí nghiệm 1 : cho m gam Fe (dư) vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M. — Thí nghiệm 2 : cho m gam Fe (dư) vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Trị số của x là A. 0,75. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0. 4.69. Ngâm một mảnh Mg trong 200ml dung dịch Fe(NO3)3 1M. Kết thúc phản ứng thấy chất rắn thu được có khối lượng bằng khối lượng của mảnh Mg ban đầu. Khối lượng của mảnh Mg là A. 4,2 gam. B. 7,2 gam. C. 3,6 gam. D. 9,6 gam.
  • 33. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 33 - 4.70. Cho 5,6 gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được sau khi các phản ứng kết thúc là A. 13,6 gam B. 17,2 gam C. 10,8 gam D. 14,0 gam 4.71. Hỗn hợp bột A gồm ba kim loại: Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch muối B dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thấy chất rắn còn lại chỉ có Ag. Dung dịch B có thể là A. CuCl2 B. FeCl3 C. AgNO3 D. FeCl3 hoặc AgNO3 4.72. Cho 3,25 gam Zn và 2,8g Fe kim loại vào 200ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Kết thúc phản ứng thu được số gam chất rắn là A. 9,12 gam B. 6,88 gam C. 9,160 gam D. 6,48 gam 4.73. Để điện phân hoàn toàn 200 ml một dung dịch có hoà tan Cu(NO3)2 xM và AgNO3 yM với cường độ dòng điện là 0,804 A thì hết 2 giờ và thấy khối lượng catôt tăng thêm 3,44 gam. Trị số của x, y lần lượt là A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,1và 0,4. 4.74. Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) cho đến khi ở cả hai điện cực đều thoát ra 1,12 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đem điện phân là A. 0,15M. B. 0,25M. C. 0,5M. D. 0,75M. 4.75. Điện phân 1,0 lít dung dịch CuCl2 0,1M với điện cực trơ ở cường độ dòng 10A trong thời gian 48,25 phút. Khối lượng Cu sinh ra là A. 9,6 gam. B. 6,4 gam. C. 12,8 gam. D. 4,8 gam. 4.76. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm trong thời gian 3860 giây với cường độ dòng điện là 2,0A thì thu được 3,12 gam kim loại ở catôt. Muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. 4.77. Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl và b CuSO4 đến khi ở cả hai điện cực điều thoát khí thì ngừng điện phân, thấy dung dịch sau điện phân có môi trường kiềm. Mối quan hệ của a, b là A. a ≥ b. B. a = 2b. C. b ≥ a. D. a > 2b. 4.78. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2,0M, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tạo ra trong X là A. 29,6 gam. B. 33,2 gam. C. 15,9 gam. D. 42,0 gam. 4.79. Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 1,0 gam. B. 10,0 gam. C. 2,0 gam. D. 3,0 gam. 4.80. Hấp thụ hoàn toàn 1,792 lít CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch Ba(OH)2 aM, thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,04M. B. 0,08M. C. 0,05M. D. 0,02M. 4.81. Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl. Kết thúc thí nghiệm thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 5,60 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. 4.82. Dung dịch X chứa 0,15 mol HCl; dung dịch Y chứa 0,10 mol Na2CO3. Nhỏ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 cho đến hết thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1.12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 4.83. Dung dịch X chứa 0,15 mol HCl; dung dịch Y chứa 0,10 mol Na2CO3. Nhỏ từng giọt dung dịch Y vào dung dịch X cho đến hết thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 1,68 lít.
  • 34. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 34 - 4.84. Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 14,77 gam B. 19,70 gam C. 9,85 gam D. 15,76 gam 4.85. Cho 13,7 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. 4.86. Hoà tan hết 4,52 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại nhóm IIA thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít CO2 ( ở đktc). Hỗn hợp X gồm : A. BeCO3 và MgCO3 B. CaCO3 và SrCO3 C. SrCO3 và BaCO3 D. MgCO3 và CaCO3 4.87. Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung hoà 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Nồng độ mol của các dung dịch A và B lần lượt là A. 1,2M và 0,8M. B. 0,8M và 1,2M. C. 1,0M và 1,0M. D. 1,5M và 0,5M. 4.88. Nung 20g hỗn hợp gồm hai muối NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thì thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp là A. 10,0%. B. 16,0%. C. 21,0%. D. 22,5%. 4.89. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm Na, K tan hết vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà hết một phần ba thể tích dung dịch X là A. 200ml. B. 300ml. C. 600ml. D. 100ml. 4.90. Cho 3,9 gam K vào 101,8 gam nước thu được dung dịch KOH có khối lượng riêng là 1,056 g/ml. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,5M. B. 0,75M. C. 1,0M. D. 1,25M. 4.91. Cho 3,7 gam hỗn hợp gồm hai kim loại nhóm IA thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước dư, thu được 6,72 lít H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs. 4.92. Cho hợp kim Na—Ba tới dư vào 10 gam dung dịch HCl 7,3%. Thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 5,992 lít. B. 6,72 lít. C. 0,224 lít. D. 0,336 lít. 4.93. Cho 9,2 gam một kim loại M thuộc nhóm IA vào cốc đựng nước. Sau khi kim loại tan hết thấy khối lượng cốc nước tăng 8,8 gam. Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. 4.94. Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 19,7 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,2 gam B. 6,9 gam C. 8,05 gam D. 4,6 gam 4.95. Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Na và Al (có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) vào nước dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 4,6 gam. D. 2,3 gam. 4.96. Hỗn hợp X gồm Al, Fe. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 8,96 lít H2. Giá trị của m là A. 8,3 gam. B. 13,7 gam. C. 8,2 gam. D. 11,0 gam.
  • 35. Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 35 - 4.97. Trộn m gam bột Al với 23,2 gam Fe3O4 sau đó nung ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, không thấy có khí thoát ra và còn lại 18,4 gam chất rắn Z không tan. Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 8,1. D. 4,05. 4.98. Nung 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z. Cho NaOH dư vào Z, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Khối lượng Al trong X là A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 6,75 gam. D. 8,1gam. 4.99. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,0M vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 xM và AlCl3 1,0M thu được 28,5 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 0,8M 4.100. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,8 lít. B. 2,0 lít. C. 1,2 lít. D. 2,4 lít. 4.101. Cho biết Fe ở ô số 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của ion Fe 2+ và Fe 3+ lần lượt là A. [Ar]3d 6 và [Ar]3d 5 . B. [Ar]3d 4 4s 2 và [Ar]3d 3 4s 2 . C. [Ar]3d 5 4s 1 và [Ar]3d 5 . D. [Ar]3d 5 4s 1 và [Ar]3d 3 4s 2 . 4.102. Dãy chuyển hoá nào sau đây không thực hiện được bằng các phản ứng trực tiếp ? A. Fe  FeSO4  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3. B. Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeSO4  Fe(OH)2. C. FeSO4  Fe(OH)2  Fe3O4  Fe2(SO4)3. D. Fe3O4  FeO  Fe2(SO4)3  FeSO4. 4.103. Loại quặng sắt được dùng để sản xuất gang là A. manhetit và hematit. B. manhetit và xiđerit. C. hematit và pirit. D. pirit và xiđerit. 4.104. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép ? A. C + O2  CO2. B. FeO + CO  Fe + CO2. C. Si + O2  SiO2. D. 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2. 4.105. Cho các hợp chất FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hoá—khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 4.106. Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu. Hiện tượng xảy ra là A. màu xanh của dung dịch nhạt dần, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt giảm. B. màu xanh của dung dịch không thay đổi, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt giảm. C. màu xanh của dung dịch không thay đổi, khối lượng catôt và anôt không thay đổi. D. màu xanh của dung dịch nhạt dần, khối lượng catôt tăng và khối lượng anôt không thay đổi. 4.107. Kim loại đồng không tan trong dung dịch chứa những chất nào sau đây ? A. (H2SO4 loãng + O2). B. HNO3. C. Fe2(SO4)3. D. HCl. 4.108. Có các dung dịch muối sau : CuSO4, FeSO4, ZnSO4, AgNO3, NiSO4. Nhỏ dung dịch NH3 tới dư vào các dung dịch muối trên. Số trường hợp thu được kết tủa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 4.109. Dãy chuyển hoá nào sau đây không thực hiện được bằng phản ứng trực tiếp ?