SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Chương 1: Tâm lý học là một khoa học
1. Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong não người, gắn
liền và điều khiển mọi hoạt động của con người.
2. Tâm lí giúp con người định hướng hành động, là động lực thúc đẩy hành động, điều
khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân.
3. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan
hệ xã hội.
4. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể.
5. Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách đó trong não
người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình
phản ánh cuốn sách thực.
6. Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí người
là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan”
7. Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu sự quy định
của các mối quan hệ xã hội.
8. Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượng đang tác động
trực tiếp vào các giác quan.
9. Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn định nhất trong số các loại
hiện tượng tâm lí người.
10.Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở
đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng.
11.Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnh tâm lí của các
cá nhân thường giống nhau, nên có thể "suy bụng ta ra bụng người".
12.Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con người.
Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người
1. Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí.
2. Mọi hiện tượng tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ.
3. Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn
thay đổi.
4. Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với điều
kiện môi trường luôn thay đổi.
5. Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ
thể.
6. Hoạt động và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giới khách quan tạo
nên tâm lí, ý thức và nhân cách.
7. Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển trong hoạt động.
8. Tâm lí, nhân cách của chủ thể được bộc lộ, được khách quan hoá trong sản phẩm
của quá trình hoạt động
9. Lao động sản xuất của người thợ thủ công được vận hành theo nguyên tắc trực tiếp.
10.Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực
11.Quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não bộ, chúng không phụ
thuộc vào nhau, tâm lí được coi là hiện tượng phụ.
12.Khi nảy sinh trênnão, hiện tượng tâm lí thực hiện chức năng định hướng, điềukhiển,
điều chỉnh hành vi của con người
13.Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp cao của con người.
14.Trong hoạt động diễn ra hai quá trình: đối tượng hoá chủ thể và chủ thể hoá đối
tượng.
15.Theo Tâm lí học mác–xít, cấu trúc chung của hoạt động được khái quát bởi công
thức: kích thích – phản ứng (S – R).
16.Giao tiếp có chức năng trao đổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận thức và đánh giá lẫn
nhau; điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân.
17.Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và khách thể để tạo ra
sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể.
Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài là tính chịu kích thích.
2. Tính chịu kích thích là khả năng đáp lại tác động của ngoại giới ảnh hưởng trực tiếp
đến sự tồn tại phát triển của cơ thể.
3. Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là quá trình biến đổi liên tục về số lượng
các hiện tượng tâm lí trong đời sống cá thể đó.
4. Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn cố tình đi học muộn, đó là một hành
vi vô ý thức.
5. Chú ý là hiện tượng tâm lí không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm theo một hoạt động
tâm lí khác (và lấy đối tượng của hoạt động tâm lí này làm đối tượng của nó).
6. Sức tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng
của hoạt động.
7. Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách quan cho bản thân.
8. Chú ý không chủ định, có chủ định, sau chủ định có thể chuyển hoá lẫn nhau.
9. ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá
trình tác động qua lại với thế giới khách quan.
10.ý thức bao gồm cả khả năng tự ý thức.
11.ý thức là cấp độ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ con người mới có.
12.Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu, động cơ chủ thể.
13.Chú ý sau chủ định là sự kết hợp chú ý có chủ định và chú ý không chủ định để tạo
nên chất lượng chú ý mới có hiệu quả hơn
14.Chú ý không chủ định không bền vững nên không cần trong dạy học và cuộc sống.
15."Đôi mắt của mẹ già và đứa con như đau đáu dõi theo cô, làm cô lao động không
biết mệt mỏi...”. Sức mạnh tinh thần đó là do ý thức nhóm đem lại.
Chương 4: nhân cách và sự hình thành nhân cách
1. Nhân cách là sản phẩm, nhưng cũng đồng thời là chủ thể của hoạt động và giao tiếp.
2. Bản chất nhân cách được quy định bởi các đặc điểm thể hình, ở góc mặt, ở thể tạng,
đặc biệt ở bản năng vô thức của cá nhân.
3. Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơ thể, bản năng, còn nhu cầu của con
người là do các yếu tố văn hoá – xã hội quy định.
4. Con người là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự nhiên, còn nhân cách
là thực thể xã hội, tuân theo các quy luật của xã hội
5. Thế giới quan là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định
phương châm hành động của con người.
6. Tính cách có tính ổn định và bền vững, thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, điển hình
của mỗi cá nhân.
7. Giáo dục đưa con người tới “vùng phát triển gần nhất”, tạo ra sự phát triển nhanh,
mạnh hướng tới tương lai.
8. Giáo dục không thể uốn nắn những sai lệch về nhân cách do ảnh hưởng tự phát của
môi trường.
9. Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, là nhân tố cơ bản
cho sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách.
10.Giống như tư chất, năng lực cũng mang tính bẩm sinh di truyền.
11.Cá nhân là thuật ngữ chỉ một con người với tư cách là một thành viên của xã hội
loài người. Mỗi người nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già đều là một cá nhân
12.Cá tính là cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lí cá thể động vật hay người.
13.Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có mục đích một hoạt động hay một quan hệ
xã hội thì cá nhân đó được coi là một chủ thể.
14.Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và
giá trị xã hội của cá nhân ấy.
15.Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm – sinh lí của cá nhân với tư cách là một cá
thể trong cộng đồng người.
16.Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, quy định chiều
hướng phát triển của nhân cách.
17.Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt: thái độ đối với tập thể và xã hội;
thái độ đối với lao động; thái độ đối với người khác và thái độ đối với bản thân.
18.Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một
hoạt động nhất định. Năng lực gồm các mức độ: năng lực, tài năng và thiên tài.
19.Sự phát triển của năng lực, tài năng của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố
tư chất, di truyền của cá nhân đó.
20.Nhân cách được hình thành bởi xã hội. Những đặc điểm sinh học của con người
không ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách đó.
Chương 5: Hoạt động nhận thức
1. Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ của con người.
2. Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lí tính là phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng đang trực tiếptác động
vào giác quan con người.
3. Hễ khi có kích thích trực tiếp tác động vào giác quan là gây được cảm giác tương
ứng ở con người.
4. Người được coi là "thính tai" là người có ngưỡng cảm giác phía dưới của cơ quan
thính giác cao.
5. Nam phân biệt được 5 màu xanh còn Hà phân biệt đến 10 màu xanh khác nhau.
Điều này chứng tỏ ngưỡng sai biệt của Nam tốt hơn của Hà.
6. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của thị giác giảm xuống.
7. Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng cốc chè để nguội ăn sẽ cảm thấy ngọt hơn cốc
chè đó lúc nóng.
8. Cùng một em bé, nếu được nhìn gần (tri giác gần) thì hình tượng em bé lớn hơn nếu
tri giác em đó ở khoảng cách xa.
9. Chỉ cần nghe giọng nói (mà chưa nhìn thấy mặt) An đã nhận ra Minh. Đó là do tính
ổn định của tri giác.
10.Quan sát là một trạng thái tâm lí.
11.Người có khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng của đối
tượng dù chúng rất khó nhận thấy. Khả năng này gọi là năng lực quan sát.
12.Không chỉ ở người mà ở một số động vật cũng có tư duy.
13.Thao tác trừu tượng hoá, khái quát hoá, thao tác phân tích và tổng hợp là những thao
tác cơ bản của tư duy.
14.Tư duy trực quan hành động là loại tư duy được hình thành sớm nhất trong lịch sử
phát triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở người trưởng thành không còn loại tư duy
này.
15.Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì vậy, tư duy vừa có
tính trực quan vừa mang tính khái quát.
16.Những hình ảnh mới mà quá trình tưởng tượng tạo ra có thể không có trong hiện
thực (Ví dụ: hình ảnh con rồng). Vì vậy, tưởng tượng không phải là quá trình phản
ánh hiện thực khách quan.
17.Quá trình tưởng tượng được thực hiện bằng hình ảnh không có sự tham gia của ngôn
ngữ.
18.Khi đọc truyện cổ tích, ta hình dung ra hình ảnh nàng tiên cá có khuôn mặt của cô
gái với thân hình là đuôi cá. Đó là kết quả của tưởng tượng sáng tạo.
19.Nhờ phương pháp "điển hình hoá", nghệ thuật dân gian Việt Nam đã sáng tạo nên
hình ảnh "con rồng".
20.Dù được thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, tưởng tượng vẫn mang tính khái quát và
gián tiếp.
21.Tưởng tượng giúp con người giải quyết vấn đề ngay cả khi dữ kiện của tình huống
có vấn đề còn chưa đầy đủ.
22.Tưởng tượng cần thiết cho bất kì một hoạt động nào của con người.
23.Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân thuộc mọi lĩnh vực của đời sống tâm lí:
nhận thức - tình cảm - hành động.
24.Sự quên không phải là một quá trình cơ bản của trí nhớ.
25.Nếu không có trí nhớ, sự phát triển tâm lí con người không hơn gì đứa trẻ sơ sinh,
chỉ có cảm giác và tri giác, không có chức năng tâm lí bậc cao.
26."Cô ấy tái mặt đi khi có người nhắc lại chuyện cũ”.... Hiện tượng trên xảy ra do tác
dụng của trí nhớ hình ảnh.
27.Trí nhớ hình ảnh đặc biệt quan trọng trong hình thành kĩ xảo lao động.
28.Người nghệ sĩ múa hay các cầu thủ bóng đá là những người có trí nhớ vận động
phát triển.
29.Chỉ qua tiếng kêu, động vật cũng nhận được thông báo: gọi bầy tìm bạn hay có nguy
hiểm... Như vậy, tiếng kêu của động vật cũng là một loại ngôn ngữ.
30.Khi mới được sinh ra, đứa trẻ đã có các quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tư
duy, tưởng tượng...
Chương 6: Tình cảm ý chí
1. Tình cảm là một trong số những phẩm chất tâm lí cơ bản của nhân cách, nói lên thái
độ của cá nhân đối với hiện thực xung quanh
2. Cùng là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể sâu sắc nên tình
cảm và nhận thức là hai mặt thống nhất và giống nhau.
3. Phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức giống nhau về nội dung phản ánh nhưng
khác nhau về phương thức phản ánh
4. Xúc cảm vừa là cơ sở để hình thành tình cảm vừa là phương tiện biểu hiện tình cảm.
5. Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm được biểu hiện ở ba mặt cơ bản: tính ổn
định, tính xã hội và cơ chế sinh lí thần kinh.
6. Quy luật về sự hình thành của tình cảm thể hiện rõ nét qua câu ca dao:
7. “Yêu nhau, yêu cả đường đi
8. Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng”.
9. Tình cảm là một thuộc tính tâm lí có tính nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái tiềm
tàng và chỉ có ở người.
10.Đoạn tríchsau thể hiện rõ xúc cảm của nhân vật: “Ôi tình đồng chí, trong bước gian
truân mới thấy nó vĩ đại làm sao! Tôi khóc vì tôi biết rằng cho tôi ăn các đồng chí
đã khẳng định thái độ của tôi trước quân thù”. (Nguyễn Đức Thuận – Bất khuất)
11.Xúc động là một dạng cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn,
có khi chủ thể không làm chủ được bản thân.
12.Say mê là mức độ cao nhất trong đời sống tình cảm của con người.
13.Trong công tác giáo dục, không thể cho rằng tình cảm vừa là điều kiện, vừa là nội
dung và phương tiện giáo dục.
14.Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm chính là sự biểu hiện mối quan hệ giữa cái
“lí và tình” – vốn là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con
người
15.Tình cảm cấp thấp chỉ có ở con vật vì nó liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả
mãn nhu cầu của cơ thể.
16.ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện năng lực thực hiện hành động có mục
đích, có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.
17.ý chí của con người được hình thành và biến đổi tuỳ theo những điều kiện xã hội –
lịch sử và điều kiện vật chất, xã hội.
18.Người luôn luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình là người có
ý chí.
19.Trong một số trường hợp, có thể có hành động ý chí với mục đích không rõ ràng.
20.Bất kì một hành động ý chí nào cũng phải trải qua ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị,
giai đoạn thực hiện, giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động.
21.Hành động tự động hoá là hành động không có ý thức tham gia trực tiếp.
22.Kĩ xảo và thói quen là loại hành động tự động hoá đều do luyện tập mà thành.
23.Thói quen là hành động tự động hoá ổn định còn kĩ xảo là hành động tự động hoá
luôn thay đổi.
24.Kĩ xảo và thói quen là hai mức độ khác nhau của hành động tự động hoá.
25.Hành động bản năng là một loại hành động tự động hoá.
26.Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, song tình cảm cũng là động lực
thôi thúc con người hoạt động.
27.Tình cảm là những thái độ cảm xúc của con người đối với sự vật, hiện tượng của
hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và
động cơ của họ.
28.Cảm giác về màu đỏ gây cho ta một cảm xúc rạo rực. Đó chính là màu sắc cảm xúc,
mức độ thấp nhất trong các cung bậc tình cảm của con người.
29.Tính mục đích trong hành động, tính độc lập, tính quyết đoán, tính bền bỉ, tính tự
chủ là những phẩm chất ý chí cơ bản của nhân cách.
30.Mức độ biểu hiện của tình cảm rất nhiều cung bậc. Từ màu sắc cảm xúc, đến cảm
xúc, xúc động, tâm trạng và cuối cùng là tình cảm
31.Các loại tình cảm cấp cao bao gồm những tình cảm liên quan tới sự thoả mãn các
nhu cầu của cơ thể và những tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm hoạt
động và tình cảm mang tính chất thế giới quan.
32.Các kĩ xảo đã có thường ảnh hưởng đến quá trình hình thành kĩ xảo mới theo hai
chiều hướng: tích cực và tiêu cực

More Related Content

What's hot

Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Sùng A Tô
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácTrà Minh
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdf
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdfBài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdf
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdfjackjohn45
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngThanh Thanh
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoTrang Le
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCHÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCÁo Thun Store
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiNgoc Tran Bich
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO nataliej4
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 

What's hot (20)

Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Hiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hộiHiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hội
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giác
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdf
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdfBài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdf
Bài Thuyết Trình CÁC QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC.pdf
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
 
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáoĐặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
Đặc điểm lao động sư phạm của nhà giáo
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨCHÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 

Similar to Questions

Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongQuoc Nguyen
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcNguynNgcChnFPLHCM
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoHồng Nhung (Ỉn con)
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786tocxanh08
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninThành Võ
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan lyQuoc Nguyen
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyLinh Linpine
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý họcTS DUOC
 
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfCHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfLKimThoa4
 
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triếtXaNganGiang
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học nataliej4
 

Similar to Questions (20)

Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
Giao trinh tam_ly_quan_tri_6786
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac leninTieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
Tieu luan hoc phan chu nghia mac lenin
 
322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly322 tam ly quan ly
322 tam ly quan ly
 
Thoi gian
Thoi gianThoi gian
Thoi gian
 
PTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan lyPTIT_Tam ly quan ly
PTIT_Tam ly quan ly
 
Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý học
 
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfCHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
 
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
Nhom 3 de tai 1
Nhom 3 de tai 1Nhom 3 de tai 1
Nhom 3 de tai 1
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
TIỂU Luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan, HAY!
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

Questions

  • 1. Chương 1: Tâm lý học là một khoa học 1. Tâm lí người bao gồm tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong não người, gắn liền và điều khiển mọi hoạt động của con người. 2. Tâm lí giúp con người định hướng hành động, là động lực thúc đẩy hành động, điều khiển và điều chỉnh hành động của cá nhân. 3. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội. 4. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể. 5. Hình ảnh của một cuốn sách trong gương và hình ảnh của cuốn sách đó trong não người là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình ảnh này đều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực. 6. Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau, vì tâm lí người là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua “lăng kính chủ quan” 7. Tâm lí người là sự phản ánh các quan hệ xã hội, nên tâm lí người chịu sự quy định của các mối quan hệ xã hội. 8. Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan. 9. Các trạng thái tâm lí là những hiện tượng bền vững và ổn định nhất trong số các loại hiện tượng tâm lí người. 10.Quá trình tâm lí là hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. 11.Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan. Do đó hình ảnh tâm lí của các cá nhân thường giống nhau, nên có thể "suy bụng ta ra bụng người". 12.Phản ánh tâm lí là hình thức phản ánh độc đáo chỉ có ở con người. Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã hội của tâm lí người 1. Não người là cơ sở vật chất, là nơi diễn ra các hoạt động tâm lí. 2. Mọi hiện tượng tâm lí người đều có cơ sở sinh lí là những phản xạ. 3. Phản xạ là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với môi trường luôn thay đổi. 4. Phản xạ có điều kiện là phản ứng tự tạo trong đời sống cá thể để thích ứng với điều kiện môi trường luôn thay đổi. 5. Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ thể. 6. Hoạt động và giao tiếp là phương thức con người phản ánh thế giới khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách. 7. Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển trong hoạt động. 8. Tâm lí, nhân cách của chủ thể được bộc lộ, được khách quan hoá trong sản phẩm của quá trình hoạt động
  • 2. 9. Lao động sản xuất của người thợ thủ công được vận hành theo nguyên tắc trực tiếp. 10.Giao tiếp xác lập và vận hành các quan hệ người - người, hiện thực 11.Quá trình sinh lí và tâm lí thường song song diễn ra trong não bộ, chúng không phụ thuộc vào nhau, tâm lí được coi là hiện tượng phụ. 12.Khi nảy sinh trênnão, hiện tượng tâm lí thực hiện chức năng định hướng, điềukhiển, điều chỉnh hành vi của con người 13.Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở của các chức năng tâm lí cấp cao của con người. 14.Trong hoạt động diễn ra hai quá trình: đối tượng hoá chủ thể và chủ thể hoá đối tượng. 15.Theo Tâm lí học mác–xít, cấu trúc chung của hoạt động được khái quát bởi công thức: kích thích – phản ứng (S – R). 16.Giao tiếp có chức năng trao đổi thông tin; tạo cảm xúc; nhận thức và đánh giá lẫn nhau; điều chỉnh hành vi và phối hợp hoạt động giữa các cá nhân. 17.Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và khách thể để tạo ra sản phẩm cả về phía khách thể và cả về phía chủ thể. Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức 1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lí về phương diện loài là tính chịu kích thích. 2. Tính chịu kích thích là khả năng đáp lại tác động của ngoại giới ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại phát triển của cơ thể. 3. Sự phát triển tâm lí về phương diện cá thể là quá trình biến đổi liên tục về số lượng các hiện tượng tâm lí trong đời sống cá thể đó. 4. Một học sinh bị cô giáo nhắc nhở nhưng vẫn cố tình đi học muộn, đó là một hành vi vô ý thức. 5. Chú ý là hiện tượng tâm lí không tồn tại độc lập mà luôn đi kèm theo một hoạt động tâm lí khác (và lấy đối tượng của hoạt động tâm lí này làm đối tượng của nó). 6. Sức tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng của hoạt động. 7. Tự ý thức là con người tự hình thành ý thức về thế giới khách quan cho bản thân. 8. Chú ý không chủ định, có chủ định, sau chủ định có thể chuyển hoá lẫn nhau. 9. ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan. 10.ý thức bao gồm cả khả năng tự ý thức. 11.ý thức là cấp độ phát triển tâm lí cao nhất mà chỉ con người mới có. 12.Chú ý không chủ định phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu, động cơ chủ thể. 13.Chú ý sau chủ định là sự kết hợp chú ý có chủ định và chú ý không chủ định để tạo nên chất lượng chú ý mới có hiệu quả hơn 14.Chú ý không chủ định không bền vững nên không cần trong dạy học và cuộc sống. 15."Đôi mắt của mẹ già và đứa con như đau đáu dõi theo cô, làm cô lao động không biết mệt mỏi...”. Sức mạnh tinh thần đó là do ý thức nhóm đem lại.
  • 3. Chương 4: nhân cách và sự hình thành nhân cách 1. Nhân cách là sản phẩm, nhưng cũng đồng thời là chủ thể của hoạt động và giao tiếp. 2. Bản chất nhân cách được quy định bởi các đặc điểm thể hình, ở góc mặt, ở thể tạng, đặc biệt ở bản năng vô thức của cá nhân. 3. Nhu cầu của con vật gắn liền với các yếu tố cơ thể, bản năng, còn nhu cầu của con người là do các yếu tố văn hoá – xã hội quy định. 4. Con người là thực thể tự nhiên, tuân theo các quy luật của tự nhiên, còn nhân cách là thực thể xã hội, tuân theo các quy luật của xã hội 5. Thế giới quan là hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người. 6. Tính cách có tính ổn định và bền vững, thể hiện tính độc đáo, riêng biệt, điển hình của mỗi cá nhân. 7. Giáo dục đưa con người tới “vùng phát triển gần nhất”, tạo ra sự phát triển nhanh, mạnh hướng tới tương lai. 8. Giáo dục không thể uốn nắn những sai lệch về nhân cách do ảnh hưởng tự phát của môi trường. 9. Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người – người, là nhân tố cơ bản cho sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách. 10.Giống như tư chất, năng lực cũng mang tính bẩm sinh di truyền. 11.Cá nhân là thuật ngữ chỉ một con người với tư cách là một thành viên của xã hội loài người. Mỗi người nam hay nữ, trẻ thơ hay cụ già đều là một cá nhân 12.Cá tính là cái đơn nhất, cái độc đáo trong tâm lí cá thể động vật hay người. 13.Cá nhân thực hiện một cách có ý thức, có mục đích một hoạt động hay một quan hệ xã hội thì cá nhân đó được coi là một chủ thể. 14.Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí của một cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân ấy. 15.Nhân cách là toàn bộ các đặc điểm tâm – sinh lí của cá nhân với tư cách là một cá thể trong cộng đồng người. 16.Xu hướng nhân cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, quy định chiều hướng phát triển của nhân cách. 17.Hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt: thái độ đối với tập thể và xã hội; thái độ đối với lao động; thái độ đối với người khác và thái độ đối với bản thân. 18.Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầu của một hoạt động nhất định. Năng lực gồm các mức độ: năng lực, tài năng và thiên tài. 19.Sự phát triển của năng lực, tài năng của cá nhân chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố tư chất, di truyền của cá nhân đó. 20.Nhân cách được hình thành bởi xã hội. Những đặc điểm sinh học của con người không ảnh hưởng đến quá trình hình thành nhân cách đó.
  • 4. Chương 5: Hoạt động nhận thức 1. Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ của con người. 2. Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lí tính là phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng đang trực tiếptác động vào giác quan con người. 3. Hễ khi có kích thích trực tiếp tác động vào giác quan là gây được cảm giác tương ứng ở con người. 4. Người được coi là "thính tai" là người có ngưỡng cảm giác phía dưới của cơ quan thính giác cao. 5. Nam phân biệt được 5 màu xanh còn Hà phân biệt đến 10 màu xanh khác nhau. Điều này chứng tỏ ngưỡng sai biệt của Nam tốt hơn của Hà. 6. Khi ta đi từ chỗ sáng vào chỗ tối thì độ nhạy cảm của thị giác giảm xuống. 7. Mặc dù không thêm bớt thứ gì nhưng cốc chè để nguội ăn sẽ cảm thấy ngọt hơn cốc chè đó lúc nóng. 8. Cùng một em bé, nếu được nhìn gần (tri giác gần) thì hình tượng em bé lớn hơn nếu tri giác em đó ở khoảng cách xa. 9. Chỉ cần nghe giọng nói (mà chưa nhìn thấy mặt) An đã nhận ra Minh. Đó là do tính ổn định của tri giác. 10.Quan sát là một trạng thái tâm lí. 11.Người có khả năng tri giác nhanh chóng, chính xác những điểm quan trọng của đối tượng dù chúng rất khó nhận thấy. Khả năng này gọi là năng lực quan sát. 12.Không chỉ ở người mà ở một số động vật cũng có tư duy. 13.Thao tác trừu tượng hoá, khái quát hoá, thao tác phân tích và tổng hợp là những thao tác cơ bản của tư duy. 14.Tư duy trực quan hành động là loại tư duy được hình thành sớm nhất trong lịch sử phát triển chủng loại và cá thể. Vì vậy, ở người trưởng thành không còn loại tư duy này. 15.Tư duy liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ. Vì vậy, tư duy vừa có tính trực quan vừa mang tính khái quát. 16.Những hình ảnh mới mà quá trình tưởng tượng tạo ra có thể không có trong hiện thực (Ví dụ: hình ảnh con rồng). Vì vậy, tưởng tượng không phải là quá trình phản ánh hiện thực khách quan. 17.Quá trình tưởng tượng được thực hiện bằng hình ảnh không có sự tham gia của ngôn ngữ. 18.Khi đọc truyện cổ tích, ta hình dung ra hình ảnh nàng tiên cá có khuôn mặt của cô gái với thân hình là đuôi cá. Đó là kết quả của tưởng tượng sáng tạo. 19.Nhờ phương pháp "điển hình hoá", nghệ thuật dân gian Việt Nam đã sáng tạo nên hình ảnh "con rồng". 20.Dù được thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, tưởng tượng vẫn mang tính khái quát và gián tiếp.
  • 5. 21.Tưởng tượng giúp con người giải quyết vấn đề ngay cả khi dữ kiện của tình huống có vấn đề còn chưa đầy đủ. 22.Tưởng tượng cần thiết cho bất kì một hoạt động nào của con người. 23.Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của cá nhân thuộc mọi lĩnh vực của đời sống tâm lí: nhận thức - tình cảm - hành động. 24.Sự quên không phải là một quá trình cơ bản của trí nhớ. 25.Nếu không có trí nhớ, sự phát triển tâm lí con người không hơn gì đứa trẻ sơ sinh, chỉ có cảm giác và tri giác, không có chức năng tâm lí bậc cao. 26."Cô ấy tái mặt đi khi có người nhắc lại chuyện cũ”.... Hiện tượng trên xảy ra do tác dụng của trí nhớ hình ảnh. 27.Trí nhớ hình ảnh đặc biệt quan trọng trong hình thành kĩ xảo lao động. 28.Người nghệ sĩ múa hay các cầu thủ bóng đá là những người có trí nhớ vận động phát triển. 29.Chỉ qua tiếng kêu, động vật cũng nhận được thông báo: gọi bầy tìm bạn hay có nguy hiểm... Như vậy, tiếng kêu của động vật cũng là một loại ngôn ngữ. 30.Khi mới được sinh ra, đứa trẻ đã có các quá trình nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng... Chương 6: Tình cảm ý chí 1. Tình cảm là một trong số những phẩm chất tâm lí cơ bản của nhân cách, nói lên thái độ của cá nhân đối với hiện thực xung quanh 2. Cùng là sự phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể sâu sắc nên tình cảm và nhận thức là hai mặt thống nhất và giống nhau. 3. Phản ánh cảm xúc và phản ánh nhận thức giống nhau về nội dung phản ánh nhưng khác nhau về phương thức phản ánh 4. Xúc cảm vừa là cơ sở để hình thành tình cảm vừa là phương tiện biểu hiện tình cảm. 5. Sự khác nhau giữa xúc cảm và tình cảm được biểu hiện ở ba mặt cơ bản: tính ổn định, tính xã hội và cơ chế sinh lí thần kinh. 6. Quy luật về sự hình thành của tình cảm thể hiện rõ nét qua câu ca dao: 7. “Yêu nhau, yêu cả đường đi 8. Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng”. 9. Tình cảm là một thuộc tính tâm lí có tính nhất thời, đa dạng, luôn ở trạng thái tiềm tàng và chỉ có ở người. 10.Đoạn tríchsau thể hiện rõ xúc cảm của nhân vật: “Ôi tình đồng chí, trong bước gian truân mới thấy nó vĩ đại làm sao! Tôi khóc vì tôi biết rằng cho tôi ăn các đồng chí đã khẳng định thái độ của tôi trước quân thù”. (Nguyễn Đức Thuận – Bất khuất) 11.Xúc động là một dạng cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong thời gian ngắn, có khi chủ thể không làm chủ được bản thân. 12.Say mê là mức độ cao nhất trong đời sống tình cảm của con người.
  • 6. 13.Trong công tác giáo dục, không thể cho rằng tình cảm vừa là điều kiện, vừa là nội dung và phương tiện giáo dục. 14.Mối quan hệ giữa nhận thức và tình cảm chính là sự biểu hiện mối quan hệ giữa cái “lí và tình” – vốn là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người 15.Tình cảm cấp thấp chỉ có ở con vật vì nó liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu của cơ thể. 16.ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện năng lực thực hiện hành động có mục đích, có sự nỗ lực khắc phục khó khăn. 17.ý chí của con người được hình thành và biến đổi tuỳ theo những điều kiện xã hội – lịch sử và điều kiện vật chất, xã hội. 18.Người luôn luôn hành động độc lập, quyết đoán theo ý của riêng mình là người có ý chí. 19.Trong một số trường hợp, có thể có hành động ý chí với mục đích không rõ ràng. 20.Bất kì một hành động ý chí nào cũng phải trải qua ba giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực hiện, giai đoạn đánh giá kết quả hoạt động. 21.Hành động tự động hoá là hành động không có ý thức tham gia trực tiếp. 22.Kĩ xảo và thói quen là loại hành động tự động hoá đều do luyện tập mà thành. 23.Thói quen là hành động tự động hoá ổn định còn kĩ xảo là hành động tự động hoá luôn thay đổi. 24.Kĩ xảo và thói quen là hai mức độ khác nhau của hành động tự động hoá. 25.Hành động bản năng là một loại hành động tự động hoá. 26.Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, song tình cảm cũng là động lực thôi thúc con người hoạt động. 27.Tình cảm là những thái độ cảm xúc của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên hệ với nhu cầu và động cơ của họ. 28.Cảm giác về màu đỏ gây cho ta một cảm xúc rạo rực. Đó chính là màu sắc cảm xúc, mức độ thấp nhất trong các cung bậc tình cảm của con người. 29.Tính mục đích trong hành động, tính độc lập, tính quyết đoán, tính bền bỉ, tính tự chủ là những phẩm chất ý chí cơ bản của nhân cách. 30.Mức độ biểu hiện của tình cảm rất nhiều cung bậc. Từ màu sắc cảm xúc, đến cảm xúc, xúc động, tâm trạng và cuối cùng là tình cảm 31.Các loại tình cảm cấp cao bao gồm những tình cảm liên quan tới sự thoả mãn các nhu cầu của cơ thể và những tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ, tình cảm hoạt động và tình cảm mang tính chất thế giới quan. 32.Các kĩ xảo đã có thường ảnh hưởng đến quá trình hình thành kĩ xảo mới theo hai chiều hướng: tích cực và tiêu cực