SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
§¹i häc quèc gia hµ néi
tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n
PHẠM THỊ NHẠN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN
luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch
Hµ Néi - 2015
§¹i häc quèc gia hµ néi
tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n
PHẠM THỊ NHẠN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyªn ngµnh: Du lÞch
(Ch-¬ng tr×nh ®µo t¹o thÝ ®iÓm)
luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch
ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Vò m¹nh hµ
Hµ Néi - 2015
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................6
6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ......................................................................................................... 8
1.1. Sản phẩm du lịch..............................................................................8
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù......................... 8
1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch.......................11
1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản
phẩm du lịch....................................................................................................14
1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch....................................................15
1.2. Phát triển sản phẩm du lịch. ...........................................................17
1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch.................................................17
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch............18
1.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc chung đối với việc phát triển sản phẩm du
lịch...................................................................................................................21
1.3. Đề xuất qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch. ......23
1.3.1. Qui trình xây dựng sản phẩm................................................................23
Việc phân tích nhu cầu của thị trường cần dựa trên một số khía cạnh sau:....24
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sản phẩm..............................26
1.4. Quảng bá sản phẩm du lịch ............................................................26
1.5. Sản phẩm du lịch đặc thù và việc xây dựng thương hiệu điểm đến Du lịch....27
Tiểu kết chương 1 .................................................................................29
Chương 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN ...........................................30
2.1. Khái quát về sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên.....................30
2.1.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Thái Nguyên ........................................30
2.1.2.Sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên ................................................49
2.2 .Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên ............51
2.2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ...............................................51
2.2.2.Thực trạng phát triển hệ thống giao thông và các phương tiện vận
chuyển..............................................................................................................55
2.2.3.Thực trạng phát triển cở hạ tầng du lịch ngoài giao thông và cá dịch vụ
du lịch..............................................................................................................57
2.3. Đánh giá chung về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái
Nguyên..................................................................................................60
2.3.1. Nguồn khách..........................................................................................60
2.3.2.Đánh giá của khách ...............................................................................63
2.3.3. Loại hình du lịch và sản phẩm du lịch..................................................64
2.3.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh....... 64
Tiểu kết chương 2 .................................................................................70
Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN..............................................................72
3.1. Căn cứ đề ra giải pháp....................................................................72
3.1.1.Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên .....72
3.1.2. Định hướng phát triển...........................................................................74
3.2. Những giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên......75
3.2.1. Phát triển loại hình sản phẩm du lịch...................................................75
3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.........................................81
3.2.3. Các giải pháp về quy hoạch, kiến trúc, quản lý đầu tư xây dựng.........82
3.3. Một số đề xuất................................................................................84
3.3.1. Tuyên truyền,quảng bá sản phẩm du lịch.............................................85
3.3.2 .Tăng cường việc nâng cao nhận thức xã hội về du lịch và sản phẩm du
lịch của địa phương.........................................................................................85
3.3.3.Huy động các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch.....................................................................................................87
Tiểu kết chương 3 .................................................................................92
KẾT LUẬN....................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................94
PHỤ LỤC.......................................................................................................98
DANH MỤC BẢNG
ảng 2.1 ột số tài nguyên du ịch nhân văn điển hình tại hái guyên ....40
ảng 2.2 Lượng khách du ịch đến hái guyên từ năm 2008 – 2014........42
ảng 2.3 Doanh thu du ịch toàn tỉnh từ 2008 – 2014..................................43
ảng 2.4 Số ượng cơ sở kinh doanh ưu trú tại tỉnh từ 2008 – 2014...........44
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Du ịch ngày nay trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của
các nước và sẽ trở thành động ực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. heo
ổ chức Du ịch thế giới, du ịch đang ngày càng trở thành một trong những
công cụ có hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống nghèo đói trên thế giới,
do tiềm năng tạo ra nhiều việc àm mới và nhiều việc àm nhất trên thế
giới; à một trong các nguồn thu ngoại tệ ớn nhất tại 83% các nước trên
thế giới. Việt am cũng không nằm ngoài xu thế chung này, du ịch à ngành
kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh nhất và GDP của ngành đã tăng
gần gấp đôi so với một vài năm trở ại đây.
hái guyên à một tỉnh ở miền núi phía ắc nước ta, tuy nhiên do nằm
không xa các trung tâm du ịch ớn của cả nước như Hà ội , ắc inh , Hải
Phòng, Quảng Ninh nên nếu không có sự khác biệt về sản phẩm du ịch thì du
ịch hái guyên khó có thể thu hút được khách du ịch. rong thời gian qua,
Du ịch hái guyên đã có nhiều cố gắng phát triển sản phẩm du ịch. uy
nhiên, giống như nhiều địa phương khác, sản phẩm du ịch ở hái guyên vẫn
có nhiều nét tương đồng với sản phẩm du ịch các vùng miền khác, nhất à ở các
tỉnh miền ắc. Lượng khách du ịch trong những năm vừa qua tuy có tăng, song
vẫn còn khá khiêm tốn và chưa thực sự bền vững. Việc nghiên cứu xây dựng và
phát triển sản phẩm du ịch đặc thù ở hái guyên để tăng cường thu hút khách
đến địa phương này à một việc àm thiết thực và cấp bách.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đã có rất nhiều đề tài khoa học cả ở trong nước và nước ngoài nghiên
cứu về sản phẩm du ịch đặc thù nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về sản
phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên
rong những năm gần đây tỉnh hái guyên rất quan tâm đến phát
triển du ịch . Qua các đề án đã được phê duyệt và một số đề tài khoa học
nghiên cứu về du ịch hái guyên ,tuy nhiên chưa có các đề tài nghiên cứu
chuyên sâu về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù hái guyên, cụ thể đó à
2
hủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt Đề án phát triển kinh
tế-xã hội vùng trung tâm A K Định Hóa, tỉnh hái guyên, giai đoạn 2013-
2020 với phạm vi Đề án bao gồm 24 xã, thị trấn trên phạm vi huyện Định
Hóa. ột trong các giải pháp của Đề án à phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-
xã hội phục vụ du ịch và xây dựng nông thôn mới Giải pháp khác của Đề án
à bảo tồn, tôn tạo các di tích ịch sử và phát triển du ịch. Cụ thể, huy động
các nguồn ực để tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi,
tôn tạo các điểm di tích ịch sử. ăng mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho
đồng bào các dân tộc thiểu số. Xây dựng ộ trình iên kết các di tích ịch sử
cách mạng đã được xếp hạng quốc gia và các di tích ịch sử đã được các bộ,
ngành rung ương đầu tư xây dựng để thoả mãn nhu cầu của du khách khi
đến với vùng A K.
. Luận văn “ Phát triển du ịch bền vững hái guyên”- rần hị hảo -
2013, đề tài tập trung nghiên cứu về điều kiện tài nguyên Du ịch tỉnh hái
guyên và khu Du ịch vùng Hồ úi Cốc, trên quan điểm phát triển sản phẩm
Du ịch theo hướng bền vững.
. Đề tài luận văn” Phát triển du ịch àng nghề tại các vùng chè đặc sản
Thái Nguyên”- guyễn hị Huệ- 2014, đề tài nghiên cứu về phát triển àng
nghề tại vùng chè đặc sản ân Cương và vùng chè đặc sản La ằng, gắn với
du ịch sản phẩm du ịch Homestay, du ịch tham quan và trải nghiệm tại các
àng nghề chè ân Cương và àng nghề chè La ằng
Bài báo “Chè ân Cương hái guyên trên báo đài” (http:
chetrathainguyen.com) cho thấy sự quan tâm của truyền thông tới sản phẩm
du ịch trà hái guyên. ài báo cho thấy thông tin Chè ân Cương Thái
guyên rất đa dạng về nội dung được phản ánh nhiều chiều về ịch sử hình
thành, phát triển, những vùng chè đặc sản nổi tiếng trong tỉnh, những sản
phẩm du ịch độc đáo từ cây chè
heo ổng cục Du ịch sản phẩm du ịch Hồ úi Cốc nổi tiếng bởi nét
đẹp thiên tạo tự bao năm nay bởi cả sắc màu huyền thoại của truyền thuyết
3
chàng Cốc nàng Công. Hồ úi Cốc à danh thắng và à nơi nghỉ mát đẹp, hiện
nay hệ thống nhà nghỉ và bến tắm đã được xây dựng và quy hoạch tương đối
tốt phục vụ khách đến tham quan và vui chơi giải trí…
Bài báo “ hái guyên Sản phẩm du ịch nhiều nhưng chưa thu hút
khách” của Chuyên mục Văn hóa (Đài Phát thanh và ruyền hình hái
Nguyên) đã nhấn mạnh khi bàn về phát triển ngành Du ịch ở tỉnh hái
guyên, iến sĩ Vũ am, Phó Vụ trưởng Vụ hị trường, ổng cục Du ịch
( ộ Văn hóa, hể thao và Du ịch) đã cho rằng hái guyên có 4 nhóm sản
phẩm du ịch cơ bản à Du ịch ịch sử về nguồn; du ịch sinh thái nghỉ
dưỡng; du ịch qua những vùng chè và du ịch tín ngưỡng. hưng để khai
thác có hiệu quả các sản phẩm du ịch, ngoài tăng cường các hoạt động truyền
thông, đẩy mạnh xúc tiến thị trường quốc tế, hái guyên cần tăng cường
hơn nữa các giải pháp kích cầu du ịch. Sản phẩm du ịch phong phú, cơ sở hạ
tầng thuận ợi, nhưng thực tế ngành Du ịch hái guyên phát triển chưa
tương xứng với tiềm năng hiện có. Đóng góp của du ịch cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh còn hạn chế. Hoạt động của ngành Du ịch hiệu quả
kinh doanh thấp.
Theo bà a hị guyệt, Ủy viên an hường vụ ỉnh ủy, Phó Chủ tịch
U D tỉnh, rưởng an Chỉ đạo phát triển du ịch tỉnh gành Du ịch của
tỉnh còn hạn chế à do công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch thiếu hệ thống,
chưa thường xuyên; việc kết nối tuor, tuyến, hợp tác giữa cơ quan chức năng
và giữa các doanh nghiệp àm du ịch trong vùng chưa được đẩy mạnh. Đầu
tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ du ịch chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển du ịch. Chất ượng sản phẩm du ịch thấp. rình độ chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người àm du ịch còn
hạn chế… dẫn đến việc chưa khai thác hiệu quả các sản phẩm du ịch.
Bài báo “Để du ịch hái guyên xứng đáng trung tâm vùng” ác giả
Phạm hái Hanh,Sưu tầm Hương Giang, guồn áo hái guyên ngày:
13/07/2015 rước hết à vai trò công tác quản ý hà nước Du ịch hái
4
guyên đã được ỉnh ủy, HĐ D, U D tỉnh cùng các cấp, ngành quan tâm
chỉ đạo sát sao. Công tác ập quy hoạch, đề án, kế hoạch dài hạn, trung hạn
cho phát triển du ịch đã được ban hành và triển khai thực hiện phù hợp với
quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể như Quyết định số
2493/QĐ-U D, 07/11/2006 của U D tỉnh về phê duyệt “Đề án quy hoạch
phát triển tổng thể du ịch hái guyên giai đoạn 2006 – 2010, định hướng
đến 2015 và tầm nhìn đến 2020”; “Đề án phát triển du ịch hái guyên giai
đoạn 2009 – 2015” và từ năm 2013 đến nay, hái guyên đang tập trung chỉ
đạo để xây dựng và trình hủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển Khu du ịch Quốc gia Hồ úi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030; hoàn thiện quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao, du ịch
hái guyên đến năm 2030 và đề án quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy
các giá trị của di tích quốc gia đặc biệt A K Định Hóa gắn với phát triển du
ịch đến 2030 để khai thác phát huy trong thời gian sớm nhất, tạo căn cứ pháp
ý để kêu gọi dự án đầu tư du ịch cho địa phương của cả vùng, góp phần thúc
đẩy du ịch hái guyên phát triển mạnh so với các tỉnh trong khu vực rung
du miền núi ắc bộ về hợp tác iên kết phát triển du ịch.
ừ nhiều năm qua, tỉnh hái guyên đã tích cực đẩy mạnh mối iên kết
vùng – khu vực trong hợp tác phát triển du ịch với các tỉnh ân cận có kinh tế
du ịch phát triển. Đặc biệt trong 5 năm gần đây, từ năm 2010 tỉnh hái
guyên đã tích cực và tham gia thành công Chương trình du ịch “Qua những
miền di sản Việt ắc” của 6 tỉnh Cao ằng, ắc Kạn, Lạng Sơn, uyên
Quang, Hà Giang và hái guyên; Chương trình iên kết nối tour du ịch theo
quốc ộ 37 gồm hái guyên, ắc Giang, Hải Dương, Quảng inh; ngày hội
Văn hóa các dân tộc vùng Đông ắc. goài ra, du ịch hái guyên thực hiện
ký kết hợp tác với các trung tâm du ịch ớn của cả nước như hành phố Hồ
Chí inh, hủ đô Hà ội, Hải phòng nhằm khai thác, đưa vào phục vụ du
khách các loại hình du ịch tiềm năng của tỉnh như Du ịch sinh thái nghỉ
dưỡng, du ịch văn hóa ịch sử, du ịch ễ hội tâm inh, du ịch àng nghề
5
truyền thống. Đồng thời với việc iên kết phát triển du ịch, hái guyên tích
cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch trên mọi phương tiện
thông tin đại chúng, trên cơ sở đó định hướng giúp các doanh nghiệp du ịch
đẩy mạnh việc kết nối khai thác, phát huy các sản phẩm du ịch đặc trưng của
mỗi địa phương và khu vực.
ong muốn của tác giả à kết quả nghiên cứu của Luận văn mang tính
thời sự, tính thực tiễn cao, có thể àm tài iệu tham khảo cho các cơ quan quản
ý nhà nước về du ịch, các doanh nghiệp kinh doanh du ịch, các hộ gia đình
tham gia phục vụ khách du ịch ở hái guyên, góp phần phát triển sản phẩm
du ịch đặc thù cho tỉnh Thái Nguyên.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp những vấn đề ý uận
về sản phẩm du ịch, iên hệ thực tế với sản phẩm du ịch hái guyên;
nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm du ịch của Thái Nguyên,
đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu ; đồng thời nghiên cứu nhu cầu thị
trường khách du ịch từ đó định hướng xây dựng phát triển sản phẩm du ịch
đặc thù của hái guyên .
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Hệ thống hóa những vấn đề ý uận iên quan đến các sản phẩm du ịch
nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du ịch.
- Đánh giá thực trạng việc phát triển các sản phẩm du ịch của hái
guyên trong thời gian qua.
- Xác định được sản phẩm du ịch đặc thù và phát triển sản phẩm du ịch
đặc thù nhằm tạo ra một bản sắc cho du ịch hái guyên, tăng cường thu
hút khách du ịch đến hái guyên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tại
hái guyên trong thời gian tới
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Là sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên,
6
luận văn đi sâu vào nghiên cứu về sản phẩm du ịch đặc thù của Thái
Nguyên với sức hấp dẫn đối với khách du ịch ; từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm khai thác và phát triển sản phẩm du ịch đặc thù phù hợp với sở thích,
tâm ý và nhu cầu của khách du ịch.
Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung Luận văn chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu có tính
khả thi để phát triển các sản phẩm du ịch đó là sản phẩm du ịch trà hái
guyên, sản phẩm du ịch sinh thái Hồ úi Cốc, sản phẩm du ịch văn hóa về
nguồn A K, tập trung khai thác về du ịch văn hóa trà
+ Về mặt không gian Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản
phẩm du ịch trong phạm vi tỉnh Thái Nguyên
+ Về mặt thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng của du ịch
hái guyên từ năm 2008 trở ại đây.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thưc hiên uân văn,phương pháp chung à nghiên cứu ý
uận kết hợp với tổng kết thực tiễn . rên cơ sở đó , uận văn sử dụng tổng hợp
các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy uận, đồng thời khảo sát
thực tế để có giải pháp hoàn thiện phù hợp.
Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau
- Phương pháp nghiên cứu tư iệu tác giả sử dụng các tài iệu,tư iệu có
iên quan đến sản phẩm du ịch hái guyên để phân tích, ấy thông tin và
đánh giá. ừ đó tác giả hệ thống ại các dữ iệu, số iệu phản ánh thực trạng về
các điều kiện phát triển tài nguyên du ịch hái guyên àm cơ sở nghiên cứu
phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên
- Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử ý,
phân tích các kết quả điều tra thu được….
- Phương pháp phỏng vấn và xin ý kiến của các đối tượng khách du ịch
tại hái guyên về thực trạng của sản phẩm du ịch và các giải pháp để góp
phần cải thiện những tồn tại.
7
6. Kết cấu của luận văn
goài phần mở đầu, kết uận và phụ ục, đề tài uận văn bao gồm 3
chương chính được phân chia như sau
Chương 1 Cơ sở ý uận về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù
Chương 2: ghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du ịch đặc thù
tỉnh hái guyên
Chương 3: hững giải pháp phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh
Thái Nguyên
8
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH ĐẶC THÙ
1.1. Sản phẩm du lịch
1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù.
1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch
heo ổ chức Du ịch thế giới W O “Sản phẩm du ịch à sự tổng hợp
của 3 yếu tố cấu thành (i) kết cấu hạ tầng du ịch, (ii) tài nguyên du ịch và
(iii) cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, ao động và quản ý du ịch”. hực tế cho
thấy khái niệm này của W O à “bao trùm” và thể hiện đầy đủ những gì chứa
đựng trong một sản phẩm du ịch
Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo ra nhiều loại hình du
lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách thì phải bắt tay vào việc
xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có
chiều sâu và khai thác đúng tài nguyên du lịch của địa phương đó. Tuy nhiên,
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính chất liên ngành, liên vùng
và xã hội hóa cao, do vậy khái niệm về sản phẩm du lịch khá trừu tượng và
còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Các khái niệm khác nhau một phần là
do quan điểm của các nhà nghiên cứu, phần khác là do góc độ tiếp cận...
rong từ điển thuật ngữ du hành và du ịch, S. ed ik [34, tr.8] đưa ra
khái niệm
“Sản phẩm du ịch, theo nghĩa hẹp, được hiểu à bất kỳ thứ gì du khách
mua, theo nghĩa rộng hơn, đó à một kết hợp giữa những gì du khách àm và
những cơ sở giải trí, tham quan, những phương tiện và dịch vụ mà du khách
sử dụng để àm cho nó thành hiện thực”.
Theo Michael M.Coltman [33, tr.6] “Sản phẩm du ịch à một tổng thể
bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” tính hữu hình
của nó được thể hiện cụ thể như thức ăn, đồ uống, các sản phẩm ưu
niệm...còn tính vô hình của nó được thể hiện đó à các oại hình dịch vụ du ịch,
các dịch vụ bổ trợ khác.
9
Robert Christie Mill [37, tr.12] ại cho rằng sản phẩm du ịch có bốn
chiều định vị Điểm hấp dẫn du ịch; Các cơ sở vật chất kỹ thuật du ịch; Vận
chuyển du ịch; Lòng hiếu khách.
Điều 4, chương I, Luật Du ịch Việt am năm 2005 đưa ra khái niệm
“Sản phẩm du ịch à tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách du ịch trong chuyến đi du ịch”. hư vậy, theo khái niệm này thì sản
phẩm du ịch đơn thuần chỉ à các hoạt động dịch vụ du ịch như các dịch vụ
ữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ ưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ
vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách du ịch.
ựu chung ại thì sản phẩm du ịch à gì? Để đưa ra khái niệm mang tính
đồng nhất, tổng hợp thì trước hết ta cần àm rõ khái niệm sản phẩm du ịch
đơn ẻ, sản phẩm du ịch của doanh nghiệp ữ hành và sản phẩm du ịch của
một điểm đến.
heo quan điểm marketing, sản phẩm du ịch được hiểu theo nghĩa hẹp,
sản phẩm du ịch đơn giản à những cái du khách mua để phục vụ cho chuyến
đi du ịch (dịch vụ vận chuyển, ưu trú...). Đó à các sản phẩm, dịch vụ được
cung cấp bởi các doanh nghiệp du ịch hoặc bởi các nhà cung cấp dịch vụ có
iên quan đến du ịch và thường được gọi chung à các nhà cung cấp dịch vụ
du ịch (tourism service providers). hư vậy, sản phẩm của doanh nghiệp ữ
hành chính à các chương trình du ịch được thực hiện (sản phẩm trọn gói).
Và khi du khách chỉ mua và sử dụng một trong các dịch vụ trọn gói thì được
gọi à sản phẩm đơn ẻ ….
uy nhiên, trong phạm vi đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về sản phẩm du
ịch của một điểm đến.
heo Viện nghiên cứu Phát triển Du ịch [35, tr.11] “Sản phẩm du ịch
tổng thể của một điểm đến à sự hòa trộn mang tính quy uật của các giá trị tự
nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi vật thể chứa đựng trong không
gian của một điểm đến. Sản phẩm du ịch tổng thể sẽ đem ại cho du khách
những ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến”.
10
hư vậy, Sản phẩm du lịch của một điểm đến là sự hoà trộn mang
tính quy luật của các giá trị tự nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi
vật thể chứa đựng trong không gian của một điểm đến, kết hợp với tập hợp
các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu và đem lại cho du khách những
ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến.
1.1.1.2. Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù.
Xây dựng thương hiệu điểm đến à một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong
quá trình phát triển du ịch. uy nhiên, để một điểm đến có thương hiệu thì cần
phải có những sản phẩm đặc thù. ỗi điểm đến cần căn cứ vào tiềm năng, điều
kiện cụ thể của mình để tạo ra những sản phẩm du ịch đặc thù phục vụ cho từng
thị trường khách.
Chiến ược phát triển Du ịch Việt am thời kỳ 2001 - 2010 và tầm nhìn
đến năm 2020 đã xác định “Phát triển du ịch bền vững, theo định hướng du
ịch sinh thái và du ịch văn hóa - ịch sử, đảm bảo sự tăng trưởng iên tục,
góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội,
bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng các sản phẩm du ịch đặc thù, chất ượng
cao, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới”. uy nhiên, trong đánh
giá kết quả thực hiện Chiến ược phát triển du ịch giai đoạn 2001 - 2010 của
ổng cục Du ịch năm 2011 đã chỉ ra rằng hiện nay chúng ta vẫn chưa có sản
phẩm du ịch đặc thù mà đối với du ịch, sự nổi bật và khác biệt à rất quan
trọng. Vậy sản phẩm du ịch đặc thù à gì?
Điều đầu tiên cần phải khẳng định sản phẩm du ịch đặc thù trước hết à sản
phẩm du ịch của một điểm đến. heo Phạm rung Lương [36 tr.1] “Sản phẩm
du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duy
nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn)
cho một lãnh thổ/điểm đến du lịch; với những dịch vụ không chỉ làm thỏa
mãn nhu cầu/mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc
đáo và sáng tạo”.
11
hư vậy, khi xây dựng sản phẩm du ịch đặc thù thì ngoài việc phát huy
được các giá trị tài nguyên có tính đặc trưng cao nhất còn cần phải tính đến
tính khả thi và thị trường của các sản phẩm này. ởi có những yếu tố độc đáo
với thị trường này ại chưa độc đáo với thị trường khác, hoặc sản phẩm này
đặc thù nhưng có sức hấp dẫn với thị trường này nhưng chỉ đặc thù chứ không
hấp dẫn với thị trường khác. Do vậy, uôn phải xác định thị trường trọng điểm
từ đó mới xác định các sản phẩm đặc thù cụ thể.
1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch
1.1.2.1. . Các yếu tố cấu thành
heo khái niệm sản phẩm du ịch của điểm đến ta có thể tổng hợp các yếu tố
cấu thành của sản phẩm du ịch của một điểm đến thành 3 phần chính
Phần cốt lõi của sản phẩm Là tài nguyên du ịch của điểm đến, bao gồm tất
cả mọi hiện tượng, sự vật, sự kiện tự nhiên và xã hội tạo thành sức hút, ôi cuốn,
hấp dẫn và có khả năng tạo ra được ấn tượng tốt đối với khách du ịch và nó à yếu
tố àm nảy sinh nhu cầu và cầu du ịch trên thị trường. Đây chính à yếu tố hạt nhân
(cốt õi) cực kỳ quan trọng trong việc cấu thành sản phẩm du ịch của một điểm đến.
Phần cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch Đây chính à các điều kiện ràng
buộc để hình thành sản phẩm du ịch tại mọi điểm đến, đó à cơ sở hạ tầng du ịch,
môi trường không gian cảnh quan, môi trường kinh tế - văn hóa xã hội, và các yếu
tố bổ trợ khác. Các điều kiện này đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động du ịch
trong điểm đến. Các điều kiện này đòi hỏi phải có sự iên kết hữu cơ với nhau,
chúng tương trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của sản phẩm du
ịch. ột điều kiện ràng buộc nào đó bị yếu kém thì nó sẽ ảnh hưởng dây chuyền tới
sản phẩm du ịch tổng thể của một điểm đến, chính vì vậy cần phải quan tâm đầu tư
một các toàn diện, phát triển một cách đồng đều để đảm bảo các hoạt động du ịch
được diễn ra một cách có hiệu quả nhất, vừa đem ại ợi ích kinh tế cho điểm đến,
vừa àm thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách.
Phần bổ sung của sản phẩm Là phần các dịch vụ hàng hóa trong sản phẩm
du ịch. Đối với sản phẩm du ịch thì yếu tố dịch vụ chiếm phần ớn trong tỷ trọng
của sản phẩm du ịch, chính vì thế có thể nói sản phẩm du ịch à một oại hình sản
12
phẩm dịch vụ. Đây chính à phần bổ sung cho sản phẩm cốt õi, và à nhân tố có ảnh
hưởng ớn đến quyết định của du khách về chất ượng sản phẩm du ịch tại mỗi
điểm đến. Chất ượng sản phẩm du ịch phần ớn thường được đánh giá thông qua
chất ượng dịch vụ du ịch tại mỗi điểm đến. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng
và phát triển sản phẩm du ịch uôn phải đặt các yếu tố dịch vụ du ịch ên hàng đầu.
Dịch vụ du ịch chính à yếu tố tham gia hoàn thiện sản phẩm du ịch tổng
thể của một điểm đến. Yếu tố dịch vụ du ịch có khả năng tăng giá trị của sản phẩm
du ịch ên gấp nhiều ần so với giá trị thực của nó. rong thị trường du ịch thì đây
chính à yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới khả năng cạnh tranh và có tính quyết định tới
việc quay trở ại tiêu dùng sản phẩm du ịch của du khách.
1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch
Sản phẩm du ịch à oại sản phẩm đặc biệt, nó không phải sản phẩm ao
động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà à sản phẩm vô hình biểu
hiện bằng nhiều oại dịch vụ. Do vậy sản phẩm du ịch chủ yếu có các đặc
điểm dưới đây
+ Tính đặc trưng nổi bật (thương hiệu): Để tạo ra sự khác biệt với các
đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, sản phẩm du ịch bắt buộc phải có nét
đặc trưng nổi bật để tạo ra thương hiệu. Các đặc trưng nổi bật này có thể được
khai thác từ các giá trị của tài nguyên du ịch hoặc từ chất ượng của các oại
hình dịch vụ du ịch.
+ Tính tổng hợp, tính liên kết cao: ính tổng hợp, iên kết của sản phẩm
du ịch được quyết định bởi tính xã hội của hoạt động du ịch và tính phức tạp
của nhu cầu du ịch. ởi vậy, đòi hỏi sự iên kết, thống nhất giữa các doanh
nghiệp àm du ịch và giữa ngành du ịch với các ngành kinh tế xã hội khác
trong việc phát triển sản phẩm du ịch.
+ Tính không thể chuyển dịch Sản phẩm du ịch thường được tạo ra gắn
iền với yếu tố tài nguyên du ịch tại điểm đến và du khách chỉ có thể sử dụng
sản phẩm du ịch khi đã đến trực tiếp điểm đến mà không thể dùng thử sản
phẩm trước khi quyết định mua sản phẩm hoặc trước khi đi du ịch. Do vậy,
13
việc xây dựng thương hiệu và công tác thông tin, tuyên truyền cho sản phẩm
du ịch đóng vai trò quan trọng trong việc bán các sản phẩm du ịch.
+ Tính thời vụ:Hoạt động du ịch à hoạt động mang tính thời vụ rõ ràng.
hời vụ du ịch à khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh, mà tại đó có sự
tập trung cao nhất của cung và cầu du ịch. ính thời vụ trong du ịch biểu hiện
ở hai mặt đó à ính mùa vụ và tính thời điểm. Tính mùa vụ được biểu hiện ở
những oại hình theo mùa vụ như Du ịch nghỉ biển (vào mùa hè); nghỉ núi,
trượt tuyết (vào mùa đông). Tính thời điểm thông thường iên quan đến thời
gian tổ chức các sự kiện du ịch hoặc các sự kiện có tác động đến du ịch. ính
thời vụ có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp. Do
vậy, để khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh du ịch cần tạo ra nhiều dịch
vụ bổ sung hoặc những giá trị gia tăng khác.
+ Tính không thể dự trữ: Là một oại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du ịch
có tính chất không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói chung. Do sản phẩm
du ịch không tồn tại quá trình “sản xuất” độc ập, kết quả “sản xuất” ại
không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nên giá trị của nó được chuyển dịch từng
bước trong quá trình mỗi ần tiêu thụ sản phẩm. ính không thể dự trữ của sản
phẩm du ịch cho thấy trong việc sản xuất sản phẩm du ịch và thực hiện giá
trị phải ấy việc mua thực tế của du khách àm tiền đề.
+ Tính không thể dự trữ: Phần ớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản
phẩm du ịch trùng nhau về không gian và thời gian. Do vậy, để tạo ra sự ăn
khớp giữa sản xuất và tiêu dùng à rất khó khăn. Với đặc tính này, người mua
không thể kiểm nghiệm chất ượng sản phẩm du ịch trước khi quyết định
mua và tiêu thụ sản phẩm du ịch. Họ chỉ có thể đánh giá chất ượng chính
xác chỉ sau khi đã tiêu dùng sản phẩm. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các
nhà cung cấp sản phẩm du ịch à phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp nhận
những đánh giá của khách đối với sản phẩm du ịch. Đấy à nhân tố quan
trọng để việc kinh doanh du ịch thành công.
14
+ Sản phẩm du lịch mang tính dịch vụ cao, tính hữu hình thấp: Sản
phẩm du ịch về cơ bản à không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể.
hành phần chính của sản phẩm du ịch à dịch vụ (thường chiếm 80% - 90%
về mặt giá trị), phần vật chất chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Đặc tính này cũng quy
định nên tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch.
+ Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố, dù chỉ thiếu một nhân tố cũng sẽ ảnh hưởng
tới toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm du ịch, tới việc thực hiện giá trị
sản phẩm du ịch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch trở
ên khó khăn hoặc sản phẩm bị thay đổi so với dự kiến ban đầu. ột số nhân
tố tác động như chính sách của nhà nước, của doanh nghiệp hoặc các tác động
của môi trường bên ngoài.
1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây
dựng sản phẩm du lịch.
Các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm du ịch thuộc
nhiều cấp ngành khác nhau. ỗi đối tượng có vị trí, vai trò khác nhau trong quá
trình xây dựng sản phẩm và những mong muốn khác nhau về ợi ích đối với sản
phẩm du ịch.
+ Các nhà quản lý du lịch ở trung ương và địa phương
Giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển, sản phẩm du ịch chỉ à một
yếu tố phi vật chất tồn tại dưới dạng một công trình nghiên cứu hay một dự án
qui hoạch được xây dựng bởi ý tưởng của các nhà quản ý và hoạch định.
Sản phẩm du ịch ở giai đoạn này có thể gọi à sản phẩm du ịch vĩ mô
hay sản phẩm du ịch tổng thể - mang tính chiến ược, nó à công cụ để giúp
các nhà quản ý kiểm soát được các hoạt động khai thác tài nguyên và các
hoạt động dịch vụ về oại hình, qui mô, hình thức, chất ượng, giá cả, độ an
toàn, mức độ tác động đến tài nguyên môi trường... để đảm bảo sự phát triển
bền vững về nhiều mặt.
15
+ Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phương
Giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển sản phẩm du ịch à giai đoạn
các nhà đầu tư, các doanh nghiệp hay dân cư địa phương trực tiếp tham gia
vào quá trình khai thác tài nguyên du ịch để xây dựng các oại hình dịch vụ -
tức à các sản phẩm du ịch đơn ẻ (sản phẩm du ịch vi mô).
ên cạnh các doanh nghiệp, cộng đồng địa phương vừa à bộ phận cấu
thành của sản phẩm du ịch (dưới cách nhìn của du khách) vừa à đối tượng
tham gia kinh doanh và sản xuất một số sản phẩm du ịch đơn ẻ như các nhà
nghỉ, khách sạn mini, các homestay và các mặt hàng ưu niệm... ột số đối
tượng khác như nhà tư vấn thiết kế, đội ngũ nhân viên phục vụ,... họ à
những người trực tiếp đóng góp vào chất ượng sản phẩm du ịch.
+ Khách du lịch:
Khách du lịch à người mua, người tiêu dùng sản phẩm du ịch nhưng
chính họ cũng à một bộ phận cấu thành ên sản phẩm du ịch. Sản phẩm du
ịch chỉ được hoàn thành khi nó được được chính khách du ịch sử dụng và
sau khi đã kết thúc chuyến đi.. Sự thành công của sản phẩm du ịch phụ thuộc
vào thái độ, cách thức hoặc xu hướng tiêu dùng của khách du ịch. ởi vậy,
việc nghiên cứu thị trường, đặc biệt à nghiên cứu tâm ý, thị hiếu, xu hướng
tiêu dùng... của khách du ịch khi phát triển sản phẩm du ịch à cần thiết.
1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch
ùy theo quan điểm khác nhau mà có những dạng thức khác nhau của
sản phẩm du ịch.
1.1.4.1. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu quản lý
+ Phân oại theo quan điểm quản ý vĩ mô bao gồm 2 oại sản phẩm du ịch
chính:
- Sản phẩm du lịch tổng thể: Là giá trị hoàn hảo của không gian tổng thể
điểm du ịch sau khi đã đầu tư toàn diện các cấu thành của nó.
- Sản phẩm du lịch đơn lẻ: bao gồm các dạng thức sau
16
(+) Sản phẩm du ịch do ngành du ịch cung cấp bao gồm các oại hình dịch
vụ du ịch tổng hợp hoặc dịch vụ du ịch đơn ẻ (do các doanh nghiệp đầu tư và
quản ý).
(+) Sản phẩm du ịch do các ngành kinh tế khác cung cấp các trung tâm
thương mại sầm uất, các khu công nghiệp hay sản xuất mang tính đặc thù của
điểm đến, các công trình kiến trúc thể hiện khoa học công nghệ tiên tiến...
(+) Sản phẩm du ịch do cộng đồng dân cư cung cấp các àng nghề, các
khu phố ẩm thực, chợ đêm...
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo phân vị không gian ãnh thổ du ịch
bao gồm Sản phẩm của vùng du ịch, Sản phẩm của tiểu vùng du ịch, Sản
phẩm của đô thị du ịch, Sản phẩm của khu du ịch và Sản phẩm của điểm
tham quan du ịch
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo đơn vị quản ý hành chính bao gồm Sản
phẩm du ịch cấp quốc gia, sản phẩm du ịch cấp tỉnh và sản phẩm du ịch cấp
huyện
1.1.4.2. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu khai thác
+ Phân oại sản phẩm theo đặc thù tài nguyên bao gồm Sản phẩm du
ịch sinh thái, Sản phẩm du ịch văn hóa (tham quan di tích, àng nghề, ễ
hội,...), Sản phẩm du ịch đô thị (tham quan, mua sắm tại các trung tâm
thương mại, hội nghị, hội thảo), Sản phẩm du ịch nông thôn (phong cảnh
àng quê, àng nghề truyền thống...) và Sản phẩm du ịch biển - đảo (tắm biển,
nghỉ dưỡng biển, tham quan cảnh quan, hệ sinh thái biển...).
+ Phân oại sản phẩm du ịch trên quan điểm bảo vệ môi trường bao
gồm Sản phẩm du ịch gây ô nhiễm ít đến môi trường và sản phẩm du ịch
gây ô nhiễm nhiều đến môi trường.
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo đặc điểm hoạt động du ịch bao gồm
Sản phẩm du ịch nghỉ dưỡng, Sản phẩm du ịch vui chơi giải trí, Sản phẩm
du ịch tham quan và Sản phẩm du ịch mạo hiểm.
17
1.1.4.3. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị
trường
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo các nhóm thị trường bao gồm Sản
phẩm du ịch cao cấp, sản phẩm du ịch bình dân (đại trà), sản phẩm du ịch
cho thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu ỹ,..., sản phẩm du ịch cho khách
cao tuổi, trung tuổi, thanh niên... và Sản phẩm du ịch cho khách quốc tế,
khách nội địa.
+ Phân oại sản phẩm du ịch theo quan điểm đầu tư kinh doanh bao
gồm Sản phẩm có vốn đầu tư ít, vốn đầu tư nhiều, sản phẩm có ãi suất ít, ãi
suất nhiều, Sản phẩm du ịch chính, sản phẩm du ịch phụ trợ và Sản phẩm có
yêu cầu kỹ thuật cao, yêu cầu kỹ thuật thấp.
1.2. Phát triển sản phẩm du lịch.
1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch.
rên thực tế có thể có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về
phát triển du ịch. Luận văn thống nhất sử dụng khái niệm của ổ chức Du
ịch hế giới đưa ra năm 2011 “Phát triển sản phẩm du lịch là một quá trình
mà trong đó các giá trị của một địa điểm cụ thể được sử dụng để đáp ứng nhu
cầu của khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế. Các sản phẩm du
lịch có thể bao gồm các điểm tham quan tự nhiên hoặc nhân tạo, các khách
sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, rạp hát, các hoạt động, lễ hội và các sự
kiện.”
hư vậy, khi chào mời bán một điểm đến để khích thích mong muốn đến
của khách du ịch thì điểm đến đó phải phát triển sản phẩm một cách tổng thể.
Phải đảm bảo được cơ sở hạ tầng tương xứng, phải mở rộng và trình diễn
được các cơ sở văn hóa của mình, Cần phải phát triển một hệ thống đầy đủ và
đa dạng về khách sạn và các cơ sở ưu trú khác, nhà hàng và các dịch vụ, hệ
thống vận chuyển nội địa, và các dịch vụ iên quan khác. Phải huy động và
phát triển được tất cả các oại hình nghệ thuật đương đại và các hoạt động văn
hóa.
18
Phát triển sản phẩm du ịch hiện nay không chỉ chú trọng đến phát triển
về quy mô, số ượng các doanh nghiệp kinh doanh du ịch.., kết hợp với sự
tăng trưởng về doanh thu, số ượng khách du ịch đến ưu trú kể cả trong nước
và quốc tế, mà chuyển trọng tâm sang nâng cao chất ượng sản phẩm dịch vụ
du ịch, hoàn thiện các sản phẩm du ịch, các oại hình du ịch ngày càng được
đa dạng hóa, cơ cấu dịch vụ du ịch tăng ên chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ
cấu kinh tế chung. ên cạnh đó phát triển sản phẩm du ịch cần quan tâm đến
chất ượng nguồn nhân ực du ịch, công tác quản ý điểm đến
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch.
Du ịch à một ngành kinh tế có tính iên kết và tính xã hội hóa cao, bởi
vậy khi phát triển một sản phẩm mới có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nó.
- Các yếu tố về kinh tế:: Khi tính cầu du ịch, các nhà kinh tế du ịch
thường quan tâm tới hai yếu tố đó à thời gian nhàn rỗi và khả năng thanh
toán. ởi vậy, kinh tế ảnh hưởng rất ớn tới khả năng kích thích con người đi
du ịch. Du ịch trên thế giới phát triển rất mạnh vào giai đoạn khi mà các nền
công nghiệp của các nước châu Âu phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ 2.
uy nhiên, đây cũng chỉ à một trong số những yếu tố quan trọng vì hoạt động
du ịch thường bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố khác như thiên tai, bệnh
dịch, khủng bố...như chiến tranh Iraq năm 2001, dịch Sar năm 2003 hoặc một
số dịch cúm gia cầm và cúm ợn trong những năm gần đây.
- Các yếu tố tài nguyên du lịch: ài nguyên à nhóm yếu tố góp phần
nhất trong việc tạo ra bản sắc đặc trưng cho sản phẩm du ịch và đóng vai trò
quyết định trong việc tạo sức hút đối với thị trường khách du ịch
- Các yếu tố thuộc về công nghệ: Các tiến bộ về công nghệ đóng vai trò
quan trọng trong sự tăng trưởng của hoạt động du ịch trên thế giới như việc
áp dụng động cơ phản ực trong ngành hàng không, sự phát triển của công
nghệ điện tử đã hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin trực tuyến... Các tiến bộ về
công nghệ này đang àm thay đổi hoạt động du ịch trên toàn thế giới và sẽ
tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động thiết kế và phân phối sản phẩm trong nhiều
19
năm tới. Do vậy, nếu các điểm đến du ịch không áp dụng công nghệ thông tin
trong mọi khía cạnh của phát triển du ịch, từ quy hoạch, phân phối và tiếp thị
sản phẩm du ịch... thì điểm đến đó sẽ thất bại trước các đối thủ cạnh tranh.
- Các yếu tố chính trị: rong quá khứ, các rào cản chính trị qua việc cấp
visa đã hạn chế sự phát triển du ịch. uy nhiên, kể từ khi nhận thức được du
ịch như một ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển, nhiều quốc gia đã nới
ỏng các thủ tục nhập cảnh cho khách du ịch. rong tương ai, xu hướng đi
ại giữa các quốc gia ngày càng trở ên đơn giản và thuận tiện hơn. Các hình
thức hộ chiếu điện tử hay visa điện tử sẽ thay thế cho hộ chiếu giấy như hiện
nay.
- Các yếu tố về nhân khẩu: hiều nước phát triển đang phải đối mặt với
việc già hóa dân số,xu hướng này đồng nghĩa với xu hướng thiếu hụt ực
ượng ao động trẻ tại các nước này. Điều này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển dân
số từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển và xu hướng khách du
ịch cao tuổi đi du ịch dài ngày sang các nước đang phát triển,đây sẽ à 2 xu
hướng chủ yếu.
ột xu hướng thuộc về nhân khẩu học khác à sự xói mòn của gia đình
truyền thống phương tây như tỉ ệ i hôn tăng, kết hôn muộn... goài ra, sự gia
tăng của các hiện tượng như như đồng tính, sống độc thân, những người nuôi
con đơn thân đang trở thành những phân khúc thị trường mà các nhà quản ý
và điều hành du ịch hướng đến.
- Tính toàn cầu hóa và địa phương hóa: Quá trình toàn cầu hóa được thể
hiện ở việc sức mạnh kinh tế quốc tế và các yếu tố kiểm soát ngày càng tăng
ên cùng với sự suy giảm khả năng trong kiểm soát kinh tế của các quốc gia
dẫn đến nền kinh tế của quốc gia đó bị ảnh hưởng và phụ thuộc ngày càng ớn
vào các quốc gia khác cũng như bị chi phối bởi các tập đoàn đa quốc gia. Yếu
tố này đang tác động không nhỏ đến hoạt động phát triển du ịch tại các nước
đang phát triển.
20
ột số mô hình phát triển du ịch ở một số nước trên thế giới đã cho
thấy kinh nghiệm à muốn hạn chế sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa trong du
ịch thì phải tăng tính địa phương hóa. Điều này có nghĩa à việc phát triển du
ịch cần phải dựa vào và sử dụng các yếu tố tại chỗ nhưng sản phẩm du và
dịch vụ du ịch phải đảm bảo chất ượng mang tính toàn cầu. Do đó, một khẩu
hiệu có thể đúc kết được à Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương.
- Sự nhận thức về môi trường xã hội: Việc xây dựng nhận thức về bảo vệ
môi trường - xã hội của khách du ịch cũng như việc tăng sự giám sát của
cộng đồng địa phương trong việc ra các quyết định phát triển điểm đến là yêu
cầu ngày càng tăng trong quá trình phát triển du ịch một cách bền vững. Đây
à vấn đề đang được đặt ra và được quan tâm hơn trong việc phát triển và
quản ý các điểm đến du ịch, nhận thức và ý thức của khách du ịch và các
khu vực tư nhân tại các điểm đến du ịch cũng cần được nâng cao nhận thức
của họ trong các hoạt động iên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên và
xã hội của điểm đến.
- Môi trường sống và làm việc: ôi trường sống và àm việc hiện đại,
bận rộn ngày nay cũng à một yếu tố cần xem xét khi phát triển sản phẩm du
ịch. hiều người mong muốn được đi du ịch đến một nơi khác biệt hoàn
toàn với môi trường sống và àm việc hiện tại, mong ước có một ngày không
cần phải sử dụng máy tính, không điện thoại và các thiết bị điện tử khác. uy
nhiên, thời gian đi du ịch ngày càng hạn hẹp, thay vì đi du ịch dài ngày thì
hiện nay các chương trình du ịch ngắn ngày đang trở ên phổ biến và nhiều
người ựa chọn việc đi nhiều ần trong năm.
- Việc tìm kiếm các trải nghiệm thực tế: ột số học giả như John
Naisbitt and Patricia Aburdene (1990) từ hai thập kỷ trước đã có nhận định
rằng việc chuyển đổi từ nền kinh tế dịch vụ sang nên kinh tế kinh nghiệm
(experience economy) đã và đang có tác động đến việc hình thành và phát
triển sản phẩm du lịch mới tại các điểm đến. Các khách du lịch ở thời hậu
21
công nghiệp này sẽ tập trung vào việc tìm kiếm các trải nghiệm thực tế và nhu
cầu này sẽ được thể hiện trong các sản phẩm du lịch mới.
- Marketing: Việc sử dụng các phương pháp và công cụ nghiên cứu thị
trường hiện đại có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cho ra đời một sản phẩm du
ịch mới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu marketing sẽ
cho ra các kết quả chính các hơn về các nhu cầu và xu hướng trong du ịch
của từng thị trường hoặc từng phân khúc thị trường cụ thể để các nhà quản ý
du ịch có thể xây dựng được các sản phẩm du ịch phù hợp.
- Sự an toàn của điểm đến: Sự an toàn của điểm đến à một trong các yếu
tố quan trong hàng đầu khi khách du ịch quyết định ựa chọn điểm đến du
ịch. Hoạt động du ịch sẽ không thể phát triển tại các điểm đến thường xảy ra
chiến tranh, bất ổn chính trị àm cho sức khỏe và an toàn của khách du ịch bị
đe dọa. rong thực tế hiện nay, một số điểm đến ở châu Phi, rung Đông và
am Á đang bị ảnh hưởng bởi yếu tố này mặc dù có tiềm năng du ịch ớn.
1.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc chung đối với việc phát triển sản
phẩm du lịch
rên cơ sở giải quyết hài hoà mối quan hệ biện chứng giữa nhu cầu của thị
trường khách du ịch và khả năng cung cấp sản phẩm du ịch của điểm đến, có
thể xác định được các yêu cầu và nguyên tắc sau đối với việc xây dựng sản phẩm
du ịch.
*Các yêu cầu và nguyên tắc đối với việc xây dựng sản phẩm du lịch tổng
thể:
Yêu cầu chủ đạo và xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển sản
phẩm du ịch tổng thể à phát triển bền vững thỏa mãn các nhu cầu du ịch
của thị trường, đem ại hiệu quả kinh tế - xã hội ớn cho điểm đến mà không
àm suy giảm quá nhiều chất ượng của tài nguyên và môi trường trong tương
lai.
Để đảm bảo được yêu cầu này phát triển sản phẩm phải tuân thủ nguyên tắc
sau:
22
- Nguyên tắc phát triển hệ thống: Sản phẩm phải được phát triển một cách hệ
thống và đồng bộ, đúng với chức năng được qui định trong hệ thống. ránh sự phát
triển manh mún, trùng ặp ảnh hưởng đến sức hấp dẫn tổng thể và sự bền vững về
cấu trúc.
- Nguyên tắc kinh tế thị trường: thể hiện ở các khía cạnh sau
+ Sản phẩm phải có nét đặc thù riêng biệt để tạo ra thượng hiệu và sức
cạnh tranh ớn trong thị trường khu vực.
+ Sản phẩm phải đáp ứng được toàn diện các nhu cầu đa dạng của thị
trường mục tiêu (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, khả năng chi trả, khả
năng tiếp cận).
Sản phẩm phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện K XH đặc thù
của địa phương và khả năng đầu tư sản xuất của doanh nghiệp để tiết kiệm chi
phí, đem ại ợi nhuận cao.
- Nguyên tắc bền vững môi trường (bao gồm cả môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội).
+ Sản phẩm phải góp phần bảo tồn và tôn vinh được cái giá trị tài
nguyên và môi trường của khu vực.
+ Sản phẩm phải tạo điều kiện cho các ngành nghề địa phương cùng phát
triển và cuốn hút được người dân tham gia vào quá trình đầu tư sản xuất.
*Các yêu cầu và nguyên tắc đối với việc phát triển các loại hình dịch vụ du
lịch:
- Yêu cầu chung với tất cả các oại hình dịch vụ à thông qua các hoạt
động của mình để giới thiệu với du khách các giá trị đặc thù của tài nguyên du
ịch.
- Các yêu cầu riêng đối với từng oại hình dịch vụ à
+ Dịch vụ lữ hành: Phải hoàn chỉnh và đầy đủ ở mức tối đa, phối hợp
nhịp nhàng các dịch vụ đơn ẻ theo những cách phù hợp để thỏa mãn hoàn
toàn được các thị trường đa dạng của nó.
23
+ Dịch vụ vận chuyển: Cần tạo khả năng tiếp cận tốt nhất với tài nguyên,
không gây khói bụi và tiếng ồn và chất thải ra môi trường. Qui mô và kiểu
dáng hài hòa với cảnh quan.
+ Dịch vụ lưu trú: Có số ượng và qui mô phát triển đáp ứng được nhu
cầu khách mà không vượt quá sức chứa môi trường. Đảm bảo các yêu cầu sử
dụng thuận ợi, tiện nghi, vệ sinh. Qui hoạch thiết kế công trình kiến trúc phải
tạo ra sức hấp dẫn tổng thể cho điểm đến và đáp ứng tốt tâm ý thẩm mỹ của
từng đối tượng thị trường khách.
+ Dịch vụ vui chơi giải trí: Ưu tiên đầu tư các oại hình vui chơi giải trí
gắn với việc khai thác đặc thù của tài nguyên du ịch để tạo ra nét đặc trưng
riêng biệt. Vị trí, qui mô công trình phải hài hòa với cảnh quan và không vượt
quá khả năng chịu tải của môi trường.
+ Dịch vụ ăn uống: Ngoài tiêu chuẩn về vệ sinh và chất ượng thực
phẩm, các dịch vụ ăn uống cần phải thông qua hoạt động của mình để giới
thiệu với du khách về phong tục, tập quán và văn hóa ẩm thực của địa
phương.
+ Dịch vụ hàng hóa: Phù hợp với nhu cầu của khách về nội dung, chất
ượng, thẩm mỹ. Hàng hóa ưu niệm phải mang đậm nét đặc trưng bản địa mà
các địa phương khác không có.
1.3. Đề xuất qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch.
rên cơ sở nghiên cứu về thực trạng điểm đến và nhu cầu của thị trường
khách mục tiêu, tác giả xin đưa ra qui trình và phương pháp xây dựng sản
phẩm du ịch của điểm đến
1.3.1. Qui trình xây dựng sản phẩm.
*Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch cho điểm
đến
Giai đoạn này cần được thực hiện bởi sự phối hợp iên ngành giữa các
nhà quản ý, hoạch định, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư địa phương. Giai
đoạn này cần tiến hành các công việc sau
24
1.3.1.1. Phân tích nhu cầu du lịch của thị trường
Việc phân tích nhu cầu của thị trường cần dựa trên một số khía cạnh sau
- Bối cảnh kinh tế - xã hội và trình độ khoa học kỹ thuật thế giới.
- Các mối quan hệ chính trị trên thế giới.
- Cơ chế chính sách của Đảng và hà nước có iên quan đến sự phát triển du
ịch.
- Xác định xu hướng phát triển của thị trường.
1.3.1.2. Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch của điểm đến
* Đánh giá tiềm năng du ịch của điểm đến trên cơ sở
- hống kê, phân tích, đánh giá mmức độ hấp dẫn của tài nguyên du ịch
và mức độ nhạy cảm của môi trường.
- Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của điểm đến
- Phân tích đánh giá điều kiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của ngành du
ịch.
- Phân tích đánh giá vị trí, vai trò du ịch của điểm đến trong mối quan
hệ cạnh tranh.
* Phân tích đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên và phát triển sản
phẩm du ịch.
- Hiện trạng khách số ượng khách, doanh thu, cơ cấu khách thị trường
mục tiêu so với tổng khách, đặc điểm nhu cầu,...
- Hiện trạng khai thác tài nguyên
- Hiện trạng tổ chức không gian và tuyến điểm du ịch
- Hiện trạng phát triển các oại hình dịch vụ du ịch
- hững khó khăn về quản ý, kinh doanh, nguồn nhân ực trong quá
trình xây dựng sản phẩm.
- Đánh giá tổng hợp hiện trạng, xác định những mặt tích cực, hạn chế và
nguyên nhân.
1.3.1.3. Đánh giá tổng hợp các yếu tố khách quan và chủ quan
Xác định những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của điểm đến
25
1.3.1.4. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch của điểm đến
- Xác định vị trí, vai trò du ịch của điểm đến trong khu vực.
- Định hướng các thị trường khách mục tiêu (dự báo số ượng và cơ cấu
khách theo ứa tuổi, nghề nghiệp, khả năng chi trả...)
- Định vị thương hiệu - hình ảnh đặc trưng cho sản phẩm du ịch của điểm
đến.
- Định hướng khai thác tài nguyên du ịch theo không gian, thời gian
(phân vùng khai thác theo không gian lãnh thổ, phân kỳ phát triển).
- Định hướng phát triển các oại hình du ịch, tuyến điểm du ịch và oại
hình dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường mà không àm tổn hại đến tài
nguyên và môi trường trong tương ai.
Đề xuất các nguyên tắc phát triển để quản ý tốt các hoạt động du ịch
này trong một hệ thống.
- Phân công kế hoạch thực hiện cho tất cả các đối tượng tham gia vào
quá trình xây dựng sản phẩm (các sở, ban ngành, các doanh nghiệp, cộng
đồng dân cư).
- Đề xuất các giải pháp mang tính iên ngành (cơ chế, chính sách, nguồn
vốn,...) để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động du ịch trong thực tế một cách
hiệu quả.
*Giai đoạn 2: Triển khai chiến lược vào thực tế: đầu tư xây dựng các
loại hình dịch vụ du lịch
Giai đoạn này được thực hiện bởi các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư
địa phương. Giai đoạn này cần tiến hành các công việc sau
- ìm hiểu cơ chế chính sách của nhà nước và địa phương, tìm hiểu chiến
ược phát triển sản phẩm du ịch tổng thể của điểm đến (đã được phê duyệt).
- Xác định thị trường mục tiêu phù hợp với khả năng cung ứng của công ty.
- Lựa chọn các oại hình hàng hóa và dịch vụ phù hợp với chiến ược sản
phẩm của điểm đến, phù hợp với mong muốn của thị trường mục tiêu và có sức
cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng kinh doanh oại hình dịch vụ tương tự.
26
- Định vị thương hiệu cho sản phẩm.
- Xây dựng ý tưởng và thiết kế nội dung, hình thức cho sản phẩm trên cơ
sở những định hướng của qui hoạch chiến ược vùng.
- Đầu tư xây dựng sản phẩm.
- Định giá cho sản phẩm.
- Xúc tiến quảng bá sản phẩm đến các thị trường mục tiêu.
1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sản phẩm.
- Phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu nhu cầu mong muốn của
thị trường mục tiêu về sản phẩm du ịch.
- Phương pháp đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
sản phẩm du ịch (SWO )...
1.4. Quảng bá sản phẩm du lịch
rong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu để thu hút khách du ịch trong và
ngoài nước, thì việc quảng bá sản phẩm du ịch của điểm đến có vai trò và ý
nghĩa to ớn. Quảng bá không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo tồn, gìn giữ các
giá trị văn hóa truyền thống, các giá trị văn hóa đặc sắc của điểm đến, mà nó
còn giúp quảng bá giới thiệu hình ảnh, ý nghĩa của từng sản phẩm du ịch đến
du khách. Qua đó, du khách có thể hiểu hơn về từng địa danh, từng vùng miền
và có thể ựa chọn cho mình những sản phẩm du ịch phù hợp nhất.
Quảng bá còn có ý nghĩa thúc đẩy việc tiêu dùng sản phẩm du ịch trong
và ngoài nước, để xây dựng một sản phẩm du ịch có chất ượng cao đã khó,
nhưng nếu chúng ta không biết giới thiệu các sản phẩm du ịch đó cho du
khách thì nó mãi mãi à tiềm năng trong hoạt động du ịch.
Quảng bá sao cho hiệu quả cũng à vấn đề được quan tâm hàng đầu và à
vấn đề cấp thiết hiện nay.
hững ấn phẩm, tập gấp, những sự kiện, hội chợ triển ãm... phải toát ên
những giá trị đặc sắc mà du khách sẽ mong đợi được hưởng ở hệ thống các
sản phẩm du ịch mà mình giới thiệu.
27
1.5. Sản phẩm du lịch đặc thù và việc xây dựng thương hiệu điểm đến Du
lịch
ản chất của việc xây dựng thương hiệu du ịch à việc chuyển tải có chủ
định một bản sắc riêng thành một hình ảnh trong tâm trí khách du ịch. gày
nay trong du ịch, thương hiệu đã và đang trở thành một trong những tài sản
giá trị nhất của một quốc gia với tư cách à một điểm đến du ịch, thương hiệu
điểm đến giúp nhận ra những đặc điểm nổi bật của sản phẩm du ịch của điểm
đến. Vì vậy, để có chỗ đứng cho một thương hiệu thì sản phẩm du ịch của
điểm đến phải mang bản chất, hình ảnh riêng, tính đặc thù của điểm đó.
hương hiệu điểm đến à quá trình quản ý trong ngành du ịch đóng vai trò
gắn kết chặt chẽ dựa trên hiểu biết với hệ thống đánh giá và cảm nhận của
khách hàng, đồng thời à phương tiện định hướng hành vi của các nhà quản ý
và kinh doanh du ịch tiếp thị điểm đến như một sản phẩm du ịch thống nhất.
Nói cách khác, thương hiệu như một nguồn ực quan hệ với cả khách du ịch
cũng như với các doanh nghiệp trong nước và các tổ chức du ịch khác.
Khi một điểm đến có sản phẩm du ịch đặc thù sẽ tạo nhiều ợi thế để
thương hiệu điểm đến đó in sâu trong tâm trí du khách và thu hút được sự
quan tâm của khách du ịch đối với điểm đến đó.
rên cơ sở khai thác tốt các thế mạnh nổi trội của điểm đến du ịch sẽ tạo
ra nhiều sản phẩm du ịch mang tính độc đáo, đặc sắc, chất ượng cao sẽ àm
cho điểm đến đó có một thương hiệu. Khi điểm đến đã có thương hiệu sẽ àm
cho sản phẩm đặc thù của điểm đến đó nâng ên một tầm cao mới phát triển
hơn nữa những giá trị vốn có của nó, sản phẩm đặc thù sẽ được nâng tầm cao
giá trị gia tăng. hư vậy sản phẩm đặc thù và thương hiệu điểm đến có mối
quan hệ hữu cơ không tách rời.
Xét về vẻ đẹp tự nhiên, giá trị văn hóa, Thái Nguyên hoàn toàn không
thua kém các khu vực có ngành du ịch phát triển như Quảng inh, Hải
Phòng, Hà ội… uy nhiên, tỷ trọng đóng góp cho GDP của ngành du ịch
Thái Nguyên ại uôn ở mức thấp hơn các nước khu vực ân cận,vấn đề ở chỗ,
28
nếu chúng ta biết định vị du ịch Thái Nguyên thông qua việc khai thác những
điểm mạnh, khác biệt đối với nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu thì việc
xây dựng thương hiệu sản phẩm du ịch không còn à vấn đề ớn.
Xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm xác ập hình ảnh du ịch của
điểm đến à nhiệm vụ rất quan trọng để khẳng định vị thế cạnh tranh của điểm
đến. Du ịch Thái Nguyên có tạo được thương hiệu, nâng cao hình ảnh của
hái guyên trong cả nước và có thu hút được khách du ịch quốc tế hay
không phụ thuộc rất ớn vào sản phẩm du ịch đặc thù của tỉnh này.
29
Tiểu kết chương 1
Qua nghiên cứu đã có rất nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về sản
phẩm du ịch, chúng ta chỉ biết đến sản phẩm du ịch như à oại sản phẩm đặc
biệt, nó không phải sản phẩm ao động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất
mà à sản phẩm vô hình biểu hiện bằng sự kết hợp của nhiều oại dịch vụ và
chúng ta có thể nhận ra những điều hay và hiểu được nhiều khía cạnh cụ thể
của nó. uy nhiên, qua đó chúng ta nhận ra rằng phương pháp tiếp cận trong
việc phát triển sản phẩm du ịch à một nhân tố vô cùng quan trọng, à nguyên
nhân chính giúp cho ngành du ịch mỗi quốc gia, mỗi vùng ãnh thổ có tài
nguyên du ịch hấp dẫn, hiểu rõ những đặc điểm đặc thù của sản phẩm du
ịch, từng bước hoàn thiện các phương cách để àm tăng ượng khách đến vì
thực sự chúng tác động thông qua cách giới thiệu sản phẩm, sử dụng các tiện
nghi, giá cả… Để tạo ra các sản phẩm du ịch đặc thù của mỗi địa phương,
mỗi vùng miền thì đòi hỏi ngành du ịch phải có sự iên kết chặt chẽ với các
ngành khác trong việc xây dựng, phát triển và tiêu thụ các sản phẩm đó.
Để thu hút khách tỉnh hái guyên cần nâng cao chất ượng sản phẩm,
cải tiến mẫu mã, tổ chức nhiều oại hình dịch vụ để phục vụ du khách và tạo
cơ hội để du khách có thể sử dụng tối đa tài chính của họ khi đến tiêu dùng du
ịch ở hái guyên,đồng thời không vì cái ợi trước mắt, chạy theo việc khai
thác tối đa những gì thiên nhiên ưu đãi mà cần phải dựa vào đó để tạo ra
những đột phá một cách bền vững, khác biệt giữa các điểm đến trong tỉnh
hái guyên nhằm kéo dài thời gian ưu trú và tiêu dùng của du khách khi
đến hái guyên
hư vậy, việc tạo ra sản phẩm du ịch mang tính đặc thù có vai trò vô
cùng quan trọng trong kinh doanh và phát triển du ịch của tỉnh hái guyên.
Sản phẩm du ịch Thái Nguyên như một bức tranh đầy màu sắc nhưng cần
phải được kết nối hài hoà những gam màu và chính những gam màu đó à
điểm nhấn àm nổi bật ên đặc trưng thương hiệu du ịch Thái Nguyên mà tác
giả uận văn đề cập tới.
30
Chương 2
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Khái quát về sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Thái Nguyên
Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội
hái guyên à tỉnh miền núi, phía ắc giáp tỉnh ắc Kạn, phía Tây giáp
tỉnh Vĩnh Phúc, uyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn và ắc Giang,
phía am giáp hủ đô Hà ội (cách hủ đô Hà nội 80km) và có toạ độ địa ý
từ 200
20’
– 220
25’
vĩ độ ắc và 1050
25’
– 1060
16’
kinh độ Đông . ỉnh hái
guyên có diện tích 3.562,82 km2
(năm 2013); dân số 1.156.000 người (năm
2013). Với tổng số 28 đơn vị hành chính (19 phường, 9 xã), với 8 dân tộc anh
em (Kinh, ày, ùng, Sán Dìu, Dao, ông, Hoa, hái) sinh sống
hái guyên à cửa ngõ giao ưu kinh tế giữa vùng miền núi, trung du
phía ắc với vùng đồng bằng ắc ộ. Việc giao thông qua hệ thống đường
bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà đầu nút à thành phố hái guyên
cách thủ đô Hà ội 80km dọc theo quốc ộ 3
hành phố hái guyên có 98 di tích, trong đó 4 di tích cấp quốc gia, 14 di
tích cấp tỉnh. ổi bật à cụm di tích Khởi nghĩa hái guyên (1917) – ột trong
những cuộc khởi nghĩa ớn diễn ra sớm nhất trên cả nước và gây tiếng vang ớn
ăm 2010 thành phố hái guyên được công nhận à đô thị oại I trực
thuộc tỉnh và đón nhận Huân chương Độc ập hạng hất. Cho đến nay, thành
phố hái guyên à một trong những trung tâm công nghiệp ớn của miền ắc,
có khu công nghiệp Gang hép à đứa con đầu òng của ngành công nghiệp
nặng cả nước [26, tr.1]
Thái Nguyên là trung tâm giáo dục đào tạo đứng thứ 3 cả nước, với trên
30 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
Về nông nghiệp hành phố hái guyên có vùng chè đặc sản ân
Cương nằm ở phía ây thành phố đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng
31
nhận chỉ dẫn địa ý, được bảo hộ độc quyền vô thời hạn cho sản phẩm vùng
chè đặc sản ân Cương. ằm ở phía ây cách trung tâm thành phố hái
guyên khoảng 10km, vùng chè đặc sản ân Cương tập trung chủ yếu tại 03
xã ân Cương, Phúc rìu, Phúc Xuân. ăm 2013, địa phương đã trồng mới
và phục hồi được 80ha chè, tăng 60% so với kế hoạch nâng tổng diện tích chè
trên địa bàn ên 1.377 ha, năng suất bình quân ước đạt 150 tạ/ha; ượng chè
búp tươi năm 2013 ước đạt 16.968 tấn (tương đương 3.394 tấn chè búp khô),
tăng 3,17% so với cùng kỳ năm 2012.
Cây chè à cây đặc sản chiến ược của thành phố hái guyên, được
thành phố xác định à cây chủ ực trên đất vườn đồi, à cây không chỉ đem ại
giá trị kinh tế mà còn mang tính văn hóa, xã hội sâu sắc, tạo công ăn việc àm
cho hàng chục nghìn người ao động, giúp nông dân có cuộc sống ổn định, no
ấm hơn trên vùng đất trung du miền núi, có ý nghĩa quan trọng góp phần xóa
đói giảm nghèo, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, ổn định và phát
triển xã hội của địa phương ( iến sỹ ộc Quế, năm 2013). ừ nhận thức
đúng về tài nguyên “Vùng chè đặc sản ân Cương”, thành phố hái guyên
đã chọn cho mình một cách đi riêng đó à phát triển kinh tế địa phương bằng
cách xây dựng dự án “Làng văn hóa du ịch cộng đồng” [26, tr.2]
Địa hình
Phía tây bắc và đông bắc à núi cao bao bọc bởi dãy núi ắc Sơn, gân
Sơn và am Đảo, đỉnh cao nhất thuộc dãy am Đảo cao 1592m và thấp dần
về phía đông nam. Địa hình, địa mạo của tỉnh có thể chia àm ba vùng chính
Vùng núi bao gồm các dãy núi từ tây bắc huyện Phổ Yên dọc dãy am
Đảo qua Đèo Khế, núi Hồng vòng qua Định Hoá đi đông bắc Võ hai, có độ
cao trung bình từ 500 – 1000m
độ dốc hơn 25%
Vùng đồi cao núi thấp gồm các dãy núi thấp đan xen với các dãy đồi
cao tạo thành bậc thềm ớn dọc sông Cầu và quốc ộ 3 thuộc nam Đại ừ, Phú
Lương, Đồng Hỷ, bắc Phú ình, tây thành phố hái guyên, có độ cao trung
bình từ 100 – 300 m, độ dốc dưới 25o
– 15o
32
Vùng đồi thấp - đồng bằng gồm các đồi bát úp xen các khu đất đồng
bằng thuộc nam Đại ừ, thành phố hái guyên, Phú ình, Phổ Yên, thị xã
Sông Công, có độ cao trung bình 30 – 50m, độ dốc dưới 10o
Khí hậu
Khí hậu hái guyên được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí
tuyến và sự thay thế của các hoàn ưu ớn theo mùa, kết hợp với hoàn cảnh địa
ý cụ thể đã àm nên khí hậu nóng ẩm, mưa mùa, có mùa đông ạnh và rất thất
thường trong năm
Cũng như mọi nơi ở miền ắc Việt am, chế độ nhiệt ở hái guyên
có hai mùa rõ rệt ùa nóng và mùa ạnh.
ùa ạnh từ tháng 11 đến tháng 3, ạnh nhất vào tháng 1.
ùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10.
Lượng mưa trung bình ở hái guyên đạt khoảng 1.600 – 1.900 mm.
hiệt độ trung bình năm từ 22o
– 23o
C, ở các vùng đồi núi cao khoảng
600m, trị số này giảm xuống 200
C và từ 900 – 1000m trở ên nhiệt độ trung
bình năm chỉ còn 180
C trở xuống. Độ ẩm tương đối trung bình ở hái guyên
khá cao, trung bình năm đạt khoảng 82 – 84% [4, tr.53]
guồn nước, thuỷ văn
Sông Cầu nằm trong hệ thống sông hái ình bắt nguồn từ chợ Đồn
( ắc Cạn) vào đất hái guyên chảy qua các huyện Phú Lương, Đồng Hỷ,
thành phố hái guyên, Phú ình. Đây à con sông ớn nhất của tỉnh có chiều
dài 110km, diện tích ưu vực 3480km2
, có rất nhiều tiềm năng phục vụ cho
giao thông, thuỷ ợi, nông nghiệp cũng như các hoạt động dịch vụ khác
Sông Công có ưu vực 951km2
bắt nguồn từ vùng núi a Lá huyện
Định Hoá chạy dọc chân núi am Đảo, dòng nước sông được ngăn ại ở
huyện Đại ừ tạo thành Hồ úi Cốc có mặt nước rộng khoảng 2500 ha, chứa
175 triệu m3
nước. Hiện nay, hệ thống thuỷ nông Hồ úi Cốc dùng tưới tiêu
cho 12000 ha lúa hai vụ, màu và cây công nghiệp
33
goài ra, còn có nhiều sông hồ nhỏ khác chảy qua tỉnh thuộc hệ thống sông
Cầu, sông Công có thể xây dựng được nhiều công trình thuỷ ợi và thuỷ điện quy
mô nhỏ
Về chế độ thuỷ văn, các sông ở hái guyên phụ thuộc vào hai mùa ũ
và mùa cạn mùa ũ xuất hiện vào tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 đầu
tháng 11, mùa cạn bắt đầu vào tháng 11 năm sau
Sinh vật
hái guyên có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, thuộc
khu hệ Việt ắc – Hoa Nam
Hệ thực vật ở hái guyên phong phú có trên 2000 oài, trong đó vùng
am Đảo đã có 490 oài thực vật bậc cao có mạch thuộc 344 chi và 130 họ với
thảm thực vật rừng nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới, thường xanh [4]. ổng diện tích
rừng tính đến năm 2008 à 160 333 ha chiếm 45.4% diện tích tự nhiên toàn
tỉnh, trong đó rừng tự nhiên chiếm 99 922 ha (28.3% diện tích), rừng trồng à
60 411 nghìn ha (17.1% diện tích). hực vật có giá trị àm cảnh khoảng 26 oài
(kim giao, tuế, họ ngọc an…)
Rừng tập trung ở khu vực phía ây và ây ắc (Định Hóa, Đại ừ),
vùng núi am Đảo và vùng núi đá vôi ở phía Đông (Võ hai). hiều cây đặc
hữu của địa phương như các oại cây gỗ quý đã được đưa vào sổ sách đỏ Việt
am ( ghiến, Lát hoa, Săm bông, Sến mặt, Kim giao, Pơmu, rai); cây công
nghiệp (chủ yếu à chè); cây âm nghiệp (mỡ, bồ đề, bạch đàn, keo á chàm,
keo tai tượng); cây vật iệu xây dựng (cọ, tre, vầu, xoan); ngoài ra còn có cây
dược iệu (34 oài sữa, ngũ gia bì, móc diều, dùi dôi, gạo…), cây ấy dầu
Rừng đặc dụng của tỉnh đã được quy hoạch thành ba khu Vườn Quốc
gia am Đảo 11.910 ha; rừng đặc dụng A K Định Hóa 10.255ha; rừng bảo
tồn thiên nhiên Phượng Hoàng – hần Sa
Hệ động vật có khoảng 422 oài, 91 họ, 28 bộ của 4 ớp động vật chim,
thú, bò sát, ếch nhái.
34
Khu bảo tồn cảnh quan môi trường thiên nhiên có diện tích 2.050 ha
(mặt nước, đảo, đất iền) Hồ úi Cốc có trồng cây phòng hộ, cây công
nghiệp, sinh vật cảnh ở đảo, các vườn con phục vụ du ịch nghiên cứu, những
cánh rừng bạch đàn, cây keo, cây mỡ trải sát mép hồ à điều kiện thuận ợi
cho các oại hình du ịch thể thao, săn bắn, du ịch nghiên cứu sinh thái rừng
hồ, du ịch thể thao eo núi…
Hệ sinh thái của hái guyên có tiềm năng phong phú tuy nhiên hiện
nay ớp phủ rừng của hái guyên nói chung và rừng nguyên sinh còn rất ít.
Phần ớn diện tích à rừng thứ sinh, chất ượng và giá trị kinh tế thấp, nên có
chính sách cụ thể để bảo vệ được các oài đặc hữu và các oài động vật, thực
vật quý hiếm. ừ đó mới có thể đẩy mạnh oại hình du ịch sinh thái và giáo
dục môi trường.
Còn rất nhiều thế mạnh nữa do tự nhiên đem ại mà hái guyên đã và sẽ
khai thác phục vụ cho du ịch. Chính môi trường tự nhiên thuận ợi này giúp cho
hái guyên tạo ra những sản phẩm du ịch độc đáo thu hút du khách trong và
ngoài nước
Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
ài nguyên tự nhiên đa dạng và phong phú của hái guyên được hình
thành từ các tố chất như địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật…
Với tài nguyên thiên nhiên đa dạng này, hái guyên sẽ à nơi có khả năng
phát triển nhiều oại hình du ịch như du ịch sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng,
tìm hiểu, nghiên cứu. ài nguyên du ịch tự nhiên của hái guyên tập trung
chủ yếu ở Hồ úi Cốc, chùa Hang, hang Phượng Hoàng, suối ỏ Gà. Vì vậy,
việc đầu tư khai thác tương đối thuận ợi. rong chiến ược phát triển vùng du
ịch ắc ộ, tuyến du ịch Hà ội - Hồ úi Cốc - Hồ a ể được hình thành
trên cơ sở khai thác tài nguyên du ịch ở khu vực này, sẽ à tuyến du ịch có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần tích cực vào sự phát triển của du ịch hái
Nguyên. Việc khai thác tài nguyên du ịch tự nhiên ở hái guyên hiện nay à
bất hợp ý, các khu rừng và đồi núi ở một số huyện vùng cao miền núi như Đại
35
ừ, Định Hoá, Võ hai, trong đó có những khu rừng nhỏ ở Hồ úi Cốc bị khai
thác kiệt quệ, àm gia tăng quá trình àm xói mòn đất, àm hại môi trường và
cảnh quan, chỉ còn ại những ớp thực vật thưa thớt. Cùng với sự biến đổi của
những ớp phủ thực vật, hệ động vật cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối với
nhiều oài số ượng cá thể giảm nhanh, thậm chí một số oài dường như bị tuyệt
diệt
Điều kiện về tài nguyên du lịch nhân văn
Dân cư và lao động
Dân số năm 2013 của tỉnh à 1.156.000 người, trong đó nam 569.800 người
chiếm 49,29%, nữ 586.200 người chiếm 50,71%; dân số nông thôn 826.100
chiếm 71,46%, dân số thành thị 329.900 người chiếm 28,54%; tỷ ệ tăng dân số
tự nhiên à 0,99%
Dân số trong độ tuổi ao động (năm 2013) có 716.300 người, chiếm
61,96% tổng số dân, trong đó số ao động trong độ tuổi đang àm việc trong các
ngành kinh tế chiếm 61,4%. Cơ cấu ao động trong các ngành kinh tế nông –
lâm - thuỷ sản chiếm 69,1%, ngành dịch vụ chiếm 20,81%, ngành công nghiệp –
xây dựng chiếm 10,99%
Về chất ượng ao động có khoảng 60% số ao động trong độ tuổi có
trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học, trong đó ao động có trình độ cao
đẳng trở ên có 32 508 người, chiếm 5,12%, bao gồm cao đẳng chiếm 16,1%,
đại học chiếm 3,31%, trên đại học 0,2%
hái guyên vốn à địa bàn tiếp giáp với Hà ội và các tỉnh miền núi
phía bắc cho nên trong suốt quá trình phát triển đã có nhiều ớp dân cư từ nơi
khác đến sinh sống. gười Việt ở đây chủ yếu à từ đồng bằng sông Hồng
đến, mang tới hái guyên các đặc trưng văn hoá khác nhau
Di tích lịch sử - văn hoá
hái guyên có nhiều di tích ịch sử văn hoá, theo thống kê tỉnh có 780
điểm di tích ịch sử văn hoá được kiểm kê (2002), trong đó 23 điểm được xếp
hạng di tích ịch sử văn hoá quốc gia. hư vậy có thể nói di tích ịch sử hái
36
guyên có giá trị rất cao đối với hoạt động du ịch. Vấn đề à các cấp chính
quyền nhân dân địa phương biết quản ý, bảo vệ và khai thác chúng một cách
hợp ý để phát huy được những giá trị mà mình có.
Lễ hội
Lễ hội ở hái guyên khá phong phú, diễn ra trong cả bốn mùa nhưng
tập trung hơn cả à trong dịp đón chào xuân mới và khởi đầu cho mùa vụ nông
trang, phân bổ hầu khắp ở các vùng, các tộc người trong tỉnh
Các oại hình ễ hội phổ biến à hội du xuân, hội đền đình gắn với việc
sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, thờ phụng, ễ hội cầu may, tạ ơn trời đất, thánh
thần
Hội du xuân ở vùng xuôi có các hội àng, ở vùng người ày, ùng có
hội ồng tồng, người Dao, người Sán Dìu có hội hanh minh (đạp thanh)…
Hội đền, đình, chùa cũng thường gắn với các hội xuân, trong dịp du xuân
đồng bào tâm niệm à đến đình, đền, chùa và những nơi thờ tự công cộng ễ tạ
thần thánh, cầu an. Hội xuân, hội đền – chùa ở hái guyên thường có quy
mô trong một àng, xã, chỉ có một số ít hội có quy mô vùng như hội Đền
Đuổm (Phú Lương), hội chùa Hang (Đồng Hỷ), Hội Đền Lục Giáp (Phổ
Yên). ính giao ưu trong các ễ hội ngày càng cởi mở, thu hút đông đảo
khách thập phương hơn. Các ễ hội cầu mùa, cầu may thường được tổ chức
vào dịp bắt đầu vào mùa vụ sản xuất hoặc khi vừa thu hoạch
ăm 2005 “Hội chè xuân xóm Guộc” (xã ân Cương, thành phố hái
guyên) được tổ chức 2 ần đã thu hút du khách thập phương tới rất đông.
Hội chè có nhiều hoạt động phong phú thi chất ượng chè ngon, thi sao chè
bằng chảo gang, các cô gái àng Guộc thi pha trà mời khách, văn nghệ, tung
còn, đánh đu, chọi gà, đấu võ, bình thơ. ăm 2007 tỉnh hái guyên ần đầu
tiên tổ chức Lễ hội văn hóa trà hái guyên ần thứ nhất; ngày hội có ễ rước
cây chè ân Cương ra khu vực trung tâm hội à Công viên sông Cầu, nội dung
hoạt động đa dạng như thi búp chè ngon, thi văn hóa trà Việt am (pha trà, mời
trà). Có chương trình nghệ thuật và trưng bày cổ vật, thi múa rồng ân, thi đấu
37
vật, đánh đu, thi thơ về trà. ăm 2011, ân Cương đã tổ chức Lễ hội “Hương
sắc rà xuân – Vùng chè đặc sản ân Cương” nhằm tôn vinh nghề truyền
thống của vùng đất ân Cương.Việc nâng cấp đường xá, tân trang chợ chè, xây
dựng nhà truyền thống chè ân Cương để sẵn sàng đón khách
Làng nghề truyền thống
Các ngành nghề thủ công truyền thống của hái guyên rất đa dạng như
mây tre đan, sản xuất vật iệu xây dựng, chế biến nông sản, chế biến chè, đồ
gỗ mỹ nghệ… Phần ớn các dân tộc thiểu số ở hái guyên đều có nghề trồng
bông, trồng anh dệt vải, nhuộm chàm như người ày, ùng, Hoa, người Dao,
người H’
ông… gười Hoa nổi tiếng với nghề àm đường mía, àm miến
dong, nghề đan át. gười H’
ông với nghề rèn sắt có kỹ thuật tôi quặng
thành thép, nghề đan át. gười Dao có nghề àm giấy bản, àm cao chàm
nhuộm vải, àm đồ trang sức bằng bạc…
Các àng nghề chè truyền thống ở hái guyên hợp thành vùng chè có
tiếng nhất, nhì cả nước; cây chè ở đây được ưu đãi bởi các điều kiện tự nhiên,
kết hợp việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, chế biến nên
đã có năng suất chất ượng cao. Hiện nay, những giống chè mới như Chè ai
LDP1, LDP2, Phúc Vân iên, át iên… cho năng suất và chất ượng cao đã
được đưa vào trồng. Đặc biệt, việc sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn
VietGAP đã àm cho thương hiệu chè ngày càng được nhiều người tin dùng.
Quy trình sản xuất mới này đã thay cho phương thức àm chè truyền thống
kém hiệu quả trước đây. ắt đầu từ việc trồng và chăm sóc chè, người dân đã
biết tận dụng nguồn rơm rạ sẵn có để ủ thành phân hữu cơ cung cấp chất dinh
dưỡng cho cây chè (thay vì sử dụng phân bón hóa học như trước kia). Việc
dùng thuốc bảo vệ thực vật cũng được người àm chè tiến hành một cách cẩn
thận, đúng iều ượng và thời gian quy định.
uy nhiên, để có được những cánh chè thơm ngon, dậy hương, àm nên
đặc trưng riêng của chè thì nhất thiết vẫn phải áp dụng các phương thức truyền
thống với sự công phu, tỉ mỉ của người àm chè ngay từ khâu thu hái cho đến
38
khâu chế biến. Công đoạn hái chè thường được người dân thục hiện vào ngày
nắng, tránh ngày mưa để chè không bị nhạt và vẫn giữ được vị ngon, thời điểm
thu hái tốt nhất à từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều vì khi đó búp chè không bị ướt
sương. Khi hái chè cũng phải tuân thủ đúng cách hái “một tôm hai á” để ấy
được phần ngon nhất của búp chè. Sau khi mang chè tươi về phải trải ra nền
sạch trong thời gian khoảng 2-3 tiếng để chè thoáng, bay hết hơi nước, sau đó
đưa vào sao sấy ngay, nếu để qua đêm khi búp chè đã héo, nhựa đã chảy thì dù
có sao tẩm kiểu gì nước chè cũng vẫn bị đỏ. Đây à kinh nghiệm quý báu đã
được những người àm chè ở đây đúc rút qua nhiều đời...
Văn hóa – văn nghệ
rong kho tàng văn hóa phi vật thể, văn học dân gian truyền miệng hái
Nguyên có những nét đặc sắc, khá phong phú, đa dạng gồm nhiều thể oại như
truyền thuyết địa danh, thể oại này nổi đậm màu sắc tiếp xúc và hội tụ của
các dân tộc hái guyên như sự tích gò Chúa Chỏm, sự tích ruộng hác
Đao, sự tích chàng Cốc nàng Công, sự tích đền hượng – núi Đuổm… goài
ra phải kể đến truyện cổ tích, truyện thơ cũng à cả một kho tàng phong phú.
Là tỉnh nằm trong cái nôi văn hóa dân gian Việt ắc, hái guyên cũng
nổi tiếng với các àn điệu hát s i, hát ượn và hát then độc đáo. Diễn xướng
S i, ượn của đồng bào ày ùng, hát Soọng cô của người Sán Dìu, hát Sán
cố (hát sơn ca) của người Hoa đều à những hình thức hát giao duyên đặc sắc.
Hát S i, ượn đều sử dụng thơ thất ngôn, đôi khi xen kẽ tiếng Việt và tiếng
Hán. goài ra, người ày còn có hình thức hát then. Lời của then cô đọng,
xúc tích, giàu hình tượng và tâm hồn thẩm mỹ văn học cao. hạc then hạc
cụ gồm có một cây đàn tính và bộ nhạc xóc ( ạ). hìn chung, giai điệu của
then ấm cúng, nhẹ nhàng, tâm tình diễn cảm. hạc then àm phấn chấn tinh
thần người nghe, khơi dậy một ý thức trân trọng đối với một hình thức nghệ
thuật dân tộc có giá trị cao. gười Sán Chay có hát tình ca, người H’
Mông có
hát cúng ma. Các nhạc cụ truyền thống ngoài đàn tính còn có khèn, đàn môi,
sáo trúc, thanh a, não bạt, chiêng, kèn, đàn tỳ bà, đàn tam thập ục
39
ột số phong tục tập quán – ễ nghi của đồng bào các dân tộc trên địa bàn
như ễ cưới, tục mừng sinh nhật, tục đón tết guyên Đán, Rằm tháng bảy, tục
vào nhà mới, ễ cấp sắc, múa kỳ ân, múa sư tử… cũng có nhiều nét đặc sắc và
hấp dẫn.
Văn hóa chợ
rên địa bàn toàn tỉnh hái guyên hiện có 126 chợ ớn nhỏ, trong đó
có 1 chợ oại II và các chợ trung tâm thị trấn, thị tứ à nơi giao ưu trao đổi
mua bán hàng nông, âm, thổ sản mang tính dân tộc độc đáo của mọi miền
trong tỉnh, các chợ ớn như các chợ Đồng Quang, chợ hái (chợ rung
âm)… Hệ thống chợ ở hái guyên không chỉ đáp ứng nhu cầu mua sắm,
kinh doanh của nhân dân mà còn à một nét văn hóa độc đáo, ra đời oại hình
du ịch thăm quan các chợ quê.
Chợ Đồn à chợ ớn nhất trong các chợ quê hái guyên, từng được
gọi à chợ Đồn Ấp. Chợ ớn thứ hai à chợ ân Đức (xưa có tên à chợ Đức
Lân). Hai chợ này ra đời từ xa xưa, trên đất huyện Phú ình. goài ra còn có
rất nhiều chợ khác rất độc đáo của từng địa phương trung du, miền núi như
chợ hanh inh, chợ Đình, chợ Cầu Gô, chợ Lũ Yên, chợ ân Khánh, chợ
Cầu, chợ Đò, chợ Hích… chợ được họp theo “phiên”, cứ 5 ngày một “phiên”.
tùy theo từng vùng, có thể ấy ngày chẵn hoặc ẻ đầu tháng àm mốc họp chợ.
Vào những ngày chợ phiên, du khách sẽ được ngắm những bộ trang phục
truyền thống sặc sỡ của đồng bào dân tộc nơi đây, cùng trao đổi – mua sắm
40
ảng 2.1 ột số tài nguyên du lịch nhân văn điển h nh tại hái guyên
STT ài nguyên du lịch
hội ịch S Văn hóa iến trúc
GT KT GT KT GT KT GT KT
1. ái Đá gườm
( hần Sa)
- -   - - - -
2. ảo tàng VH các
DTVN
- - - -    
3. Di tích ịch sử cách
mạng A K
- -   - - - -
4. hà tưởng niệm
ác Hồ
- -   - - - -
5. Làng Quặng - -   - - - -
6. hà tù chợ Chu - -   - - - -
7. hà kỉ niệm 27/7 - -   - - - -
8. Chùa Hang   - -  - - -
9. Chùa Phủ Liễn   - -    
10. Đền Đuổm   - -    
11. Đền Đội Cấn   - -   - -
12. Đình Phương Độ   - -    
13. Đình Hộ Lệnh   - -    
14. Hội Lồng ồng   - - - - - -
15. Hội Hích   - - - - -
Ghi chú:
- Giá trị thu hút khách du ịch:  : cao
 vừa
- Khả năng khai thác du ịch:  : cao
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên

More Related Content

What's hot

Khóa luận Du lịch Quảng Ngãi
Khóa luận Du lịch Quảng NgãiKhóa luận Du lịch Quảng Ngãi
Khóa luận Du lịch Quảng Ngãi
ti2li119
 

What's hot (20)

Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng HớiLv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
 
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAYĐề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
Đề tài: Tìm hiểu sản phẩm lưu niệm tại điểm du lịch Hải Phòng, HAY
 
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAYLuận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế tại Việt Nam, HAY
 
Phân Tích Hành Vi Và Đánh Giá Của Khách Du Lịch Nội Địa Đối Với Điểm Đến Đà N...
Phân Tích Hành Vi Và Đánh Giá Của Khách Du Lịch Nội Địa Đối Với Điểm Đến Đà N...Phân Tích Hành Vi Và Đánh Giá Của Khách Du Lịch Nội Địa Đối Với Điểm Đến Đà N...
Phân Tích Hành Vi Và Đánh Giá Của Khách Du Lịch Nội Địa Đối Với Điểm Đến Đà N...
 
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOTLuận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
 
Đề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà
Đề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát BàĐề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà
Đề tài: Chính sách phát triển du lịch bền vững khu du lịch Cát Bà
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
 
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở HuếLuận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
Luận án: Kinh tế du lịch theo hướng phát triển bền vững ở Huế
 
Luận văn: Bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương
Luận văn: Bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình DươngLuận văn: Bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương
Luận văn: Bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Dương
 
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
Phát triển du lịch homestay tại đà lạt_08315912092019
 
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
Đề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAYĐề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAY
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAYĐề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
Đề tài: Tìm hiểu tiềm năng phát triển du lịch huyện Côn Đảo, HAY
 
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
 
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
Danh gia tiem nang va dinh huong phat trien ben vung du lich bien lang co tin...
 
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOTLuận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
 
Khóa luận Du lịch Quảng Ngãi
Khóa luận Du lịch Quảng NgãiKhóa luận Du lịch Quảng Ngãi
Khóa luận Du lịch Quảng Ngãi
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch biển thành phố Đà Nẵng
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch biển thành phố Đà NẵngLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch biển thành phố Đà Nẵng
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch biển thành phố Đà Nẵng
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
 

Similar to Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên

Similar to Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên (20)

NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdfNGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
 
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdfNghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
Nghiên cứu lễ hội truyền thống nhằm phát triển du lịch lễ hội ở An Giang.pdf
 
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
[123doc] - nghien-cuu-le-hoi-truyen-thong-nham-phat-trien-du-lich-le-hoi-o-an...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đĐề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
 
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
 
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Thu hút khách du lịch quốc tế cho Việt Nam, HAY, 9đ
 
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TẠI KHU VỰC PHỐ CỔ HÀ NỘI LUẬ...
 
Phát triển du lịch ở Quảng Bình theo hướng bền vững 6756273.pdf
Phát triển du lịch ở Quảng Bình theo hướng bền vững 6756273.pdfPhát triển du lịch ở Quảng Bình theo hướng bền vững 6756273.pdf
Phát triển du lịch ở Quảng Bình theo hướng bền vững 6756273.pdf
 
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty liên doanh
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty liên doanhĐề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty liên doanh
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty liên doanh
 
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty quốc tế, HAY
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty quốc tế, HAYĐề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty quốc tế, HAY
Đề tài: Nâng cao văn hóa doanh nghiệp tại công ty quốc tế, HAY
 
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAYĐề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
 
Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2014 2017_Nhận làm luận...
Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2014 2017_Nhận làm luận...Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2014 2017_Nhận làm luận...
Đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tỉnh bình phước giai đoạn 2014 2017_Nhận làm luận...
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng TàuLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
 
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
28_dothithao_vh1002_9348_DYxrQ_20140915101433_163682.docx
 
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninhNghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về du lịch của tỉnh bắc ninh
 
Tư vấn lập dự án đầu tư khách sạn 4 sao
Tư vấn lập dự án đầu tư khách sạn 4 saoTư vấn lập dự án đầu tư khách sạn 4 sao
Tư vấn lập dự án đầu tư khách sạn 4 sao
 

More from nataliej4

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 

Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên

  • 1. §¹i häc quèc gia hµ néi tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n PHẠM THỊ NHẠN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch Hµ Néi - 2015
  • 2. §¹i häc quèc gia hµ néi tr-êng ®¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n PHẠM THỊ NHẠN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyªn ngµnh: Du lÞch (Ch-¬ng tr×nh ®µo t¹o thÝ ®iÓm) luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Vò m¹nh hµ Hµ Néi - 2015
  • 3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..................................................................1 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................5 5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................6 6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................7 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ......................................................................................................... 8 1.1. Sản phẩm du lịch..............................................................................8 1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù......................... 8 1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch.......................11 1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm du lịch....................................................................................................14 1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch....................................................15 1.2. Phát triển sản phẩm du lịch. ...........................................................17 1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch.................................................17 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch............18 1.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc chung đối với việc phát triển sản phẩm du lịch...................................................................................................................21 1.3. Đề xuất qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch. ......23 1.3.1. Qui trình xây dựng sản phẩm................................................................23 Việc phân tích nhu cầu của thị trường cần dựa trên một số khía cạnh sau:....24 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sản phẩm..............................26 1.4. Quảng bá sản phẩm du lịch ............................................................26 1.5. Sản phẩm du lịch đặc thù và việc xây dựng thương hiệu điểm đến Du lịch....27 Tiểu kết chương 1 .................................................................................29
  • 4. Chương 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN ...........................................30 2.1. Khái quát về sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên.....................30 2.1.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Thái Nguyên ........................................30 2.1.2.Sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên ................................................49 2.2 .Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên ............51 2.2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ...............................................51 2.2.2.Thực trạng phát triển hệ thống giao thông và các phương tiện vận chuyển..............................................................................................................55 2.2.3.Thực trạng phát triển cở hạ tầng du lịch ngoài giao thông và cá dịch vụ du lịch..............................................................................................................57 2.3. Đánh giá chung về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên..................................................................................................60 2.3.1. Nguồn khách..........................................................................................60 2.3.2.Đánh giá của khách ...............................................................................63 2.3.3. Loại hình du lịch và sản phẩm du lịch..................................................64 2.3.4. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh....... 64 Tiểu kết chương 2 .................................................................................70 Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN..............................................................72 3.1. Căn cứ đề ra giải pháp....................................................................72 3.1.1.Định hướng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên .....72 3.1.2. Định hướng phát triển...........................................................................74 3.2. Những giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên......75 3.2.1. Phát triển loại hình sản phẩm du lịch...................................................75 3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.........................................81 3.2.3. Các giải pháp về quy hoạch, kiến trúc, quản lý đầu tư xây dựng.........82 3.3. Một số đề xuất................................................................................84 3.3.1. Tuyên truyền,quảng bá sản phẩm du lịch.............................................85
  • 5. 3.3.2 .Tăng cường việc nâng cao nhận thức xã hội về du lịch và sản phẩm du lịch của địa phương.........................................................................................85 3.3.3.Huy động các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.....................................................................................................87 Tiểu kết chương 3 .................................................................................92 KẾT LUẬN....................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................94 PHỤ LỤC.......................................................................................................98
  • 6. DANH MỤC BẢNG ảng 2.1 ột số tài nguyên du ịch nhân văn điển hình tại hái guyên ....40 ảng 2.2 Lượng khách du ịch đến hái guyên từ năm 2008 – 2014........42 ảng 2.3 Doanh thu du ịch toàn tỉnh từ 2008 – 2014..................................43 ảng 2.4 Số ượng cơ sở kinh doanh ưu trú tại tỉnh từ 2008 – 2014...........44
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du ịch ngày nay trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các nước và sẽ trở thành động ực quan trọng thúc đẩy kinh tế thế giới. heo ổ chức Du ịch thế giới, du ịch đang ngày càng trở thành một trong những công cụ có hiệu quả trong cuộc đấu tranh chống nghèo đói trên thế giới, do tiềm năng tạo ra nhiều việc àm mới và nhiều việc àm nhất trên thế giới; à một trong các nguồn thu ngoại tệ ớn nhất tại 83% các nước trên thế giới. Việt am cũng không nằm ngoài xu thế chung này, du ịch à ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển nhanh nhất và GDP của ngành đã tăng gần gấp đôi so với một vài năm trở ại đây. hái guyên à một tỉnh ở miền núi phía ắc nước ta, tuy nhiên do nằm không xa các trung tâm du ịch ớn của cả nước như Hà ội , ắc inh , Hải Phòng, Quảng Ninh nên nếu không có sự khác biệt về sản phẩm du ịch thì du ịch hái guyên khó có thể thu hút được khách du ịch. rong thời gian qua, Du ịch hái guyên đã có nhiều cố gắng phát triển sản phẩm du ịch. uy nhiên, giống như nhiều địa phương khác, sản phẩm du ịch ở hái guyên vẫn có nhiều nét tương đồng với sản phẩm du ịch các vùng miền khác, nhất à ở các tỉnh miền ắc. Lượng khách du ịch trong những năm vừa qua tuy có tăng, song vẫn còn khá khiêm tốn và chưa thực sự bền vững. Việc nghiên cứu xây dựng và phát triển sản phẩm du ịch đặc thù ở hái guyên để tăng cường thu hút khách đến địa phương này à một việc àm thiết thực và cấp bách. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có rất nhiều đề tài khoa học cả ở trong nước và nước ngoài nghiên cứu về sản phẩm du ịch đặc thù nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên rong những năm gần đây tỉnh hái guyên rất quan tâm đến phát triển du ịch . Qua các đề án đã được phê duyệt và một số đề tài khoa học nghiên cứu về du ịch hái guyên ,tuy nhiên chưa có các đề tài nghiên cứu chuyên sâu về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù hái guyên, cụ thể đó à
  • 8. 2 hủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt Đề án phát triển kinh tế-xã hội vùng trung tâm A K Định Hóa, tỉnh hái guyên, giai đoạn 2013- 2020 với phạm vi Đề án bao gồm 24 xã, thị trấn trên phạm vi huyện Định Hóa. ột trong các giải pháp của Đề án à phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội phục vụ du ịch và xây dựng nông thôn mới Giải pháp khác của Đề án à bảo tồn, tôn tạo các di tích ịch sử và phát triển du ịch. Cụ thể, huy động các nguồn ực để tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp, phục hồi, tôn tạo các điểm di tích ịch sử. ăng mức hưởng thụ văn hóa, thể thao cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Xây dựng ộ trình iên kết các di tích ịch sử cách mạng đã được xếp hạng quốc gia và các di tích ịch sử đã được các bộ, ngành rung ương đầu tư xây dựng để thoả mãn nhu cầu của du khách khi đến với vùng A K. . Luận văn “ Phát triển du ịch bền vững hái guyên”- rần hị hảo - 2013, đề tài tập trung nghiên cứu về điều kiện tài nguyên Du ịch tỉnh hái guyên và khu Du ịch vùng Hồ úi Cốc, trên quan điểm phát triển sản phẩm Du ịch theo hướng bền vững. . Đề tài luận văn” Phát triển du ịch àng nghề tại các vùng chè đặc sản Thái Nguyên”- guyễn hị Huệ- 2014, đề tài nghiên cứu về phát triển àng nghề tại vùng chè đặc sản ân Cương và vùng chè đặc sản La ằng, gắn với du ịch sản phẩm du ịch Homestay, du ịch tham quan và trải nghiệm tại các àng nghề chè ân Cương và àng nghề chè La ằng Bài báo “Chè ân Cương hái guyên trên báo đài” (http: chetrathainguyen.com) cho thấy sự quan tâm của truyền thông tới sản phẩm du ịch trà hái guyên. ài báo cho thấy thông tin Chè ân Cương Thái guyên rất đa dạng về nội dung được phản ánh nhiều chiều về ịch sử hình thành, phát triển, những vùng chè đặc sản nổi tiếng trong tỉnh, những sản phẩm du ịch độc đáo từ cây chè heo ổng cục Du ịch sản phẩm du ịch Hồ úi Cốc nổi tiếng bởi nét đẹp thiên tạo tự bao năm nay bởi cả sắc màu huyền thoại của truyền thuyết
  • 9. 3 chàng Cốc nàng Công. Hồ úi Cốc à danh thắng và à nơi nghỉ mát đẹp, hiện nay hệ thống nhà nghỉ và bến tắm đã được xây dựng và quy hoạch tương đối tốt phục vụ khách đến tham quan và vui chơi giải trí… Bài báo “ hái guyên Sản phẩm du ịch nhiều nhưng chưa thu hút khách” của Chuyên mục Văn hóa (Đài Phát thanh và ruyền hình hái Nguyên) đã nhấn mạnh khi bàn về phát triển ngành Du ịch ở tỉnh hái guyên, iến sĩ Vũ am, Phó Vụ trưởng Vụ hị trường, ổng cục Du ịch ( ộ Văn hóa, hể thao và Du ịch) đã cho rằng hái guyên có 4 nhóm sản phẩm du ịch cơ bản à Du ịch ịch sử về nguồn; du ịch sinh thái nghỉ dưỡng; du ịch qua những vùng chè và du ịch tín ngưỡng. hưng để khai thác có hiệu quả các sản phẩm du ịch, ngoài tăng cường các hoạt động truyền thông, đẩy mạnh xúc tiến thị trường quốc tế, hái guyên cần tăng cường hơn nữa các giải pháp kích cầu du ịch. Sản phẩm du ịch phong phú, cơ sở hạ tầng thuận ợi, nhưng thực tế ngành Du ịch hái guyên phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có. Đóng góp của du ịch cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh còn hạn chế. Hoạt động của ngành Du ịch hiệu quả kinh doanh thấp. Theo bà a hị guyệt, Ủy viên an hường vụ ỉnh ủy, Phó Chủ tịch U D tỉnh, rưởng an Chỉ đạo phát triển du ịch tỉnh gành Du ịch của tỉnh còn hạn chế à do công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch thiếu hệ thống, chưa thường xuyên; việc kết nối tuor, tuyến, hợp tác giữa cơ quan chức năng và giữa các doanh nghiệp àm du ịch trong vùng chưa được đẩy mạnh. Đầu tư cơ sở hạ tầng và dịch vụ du ịch chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển du ịch. Chất ượng sản phẩm du ịch thấp. rình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người àm du ịch còn hạn chế… dẫn đến việc chưa khai thác hiệu quả các sản phẩm du ịch. Bài báo “Để du ịch hái guyên xứng đáng trung tâm vùng” ác giả Phạm hái Hanh,Sưu tầm Hương Giang, guồn áo hái guyên ngày: 13/07/2015 rước hết à vai trò công tác quản ý hà nước Du ịch hái
  • 10. 4 guyên đã được ỉnh ủy, HĐ D, U D tỉnh cùng các cấp, ngành quan tâm chỉ đạo sát sao. Công tác ập quy hoạch, đề án, kế hoạch dài hạn, trung hạn cho phát triển du ịch đã được ban hành và triển khai thực hiện phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể như Quyết định số 2493/QĐ-U D, 07/11/2006 của U D tỉnh về phê duyệt “Đề án quy hoạch phát triển tổng thể du ịch hái guyên giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến 2015 và tầm nhìn đến 2020”; “Đề án phát triển du ịch hái guyên giai đoạn 2009 – 2015” và từ năm 2013 đến nay, hái guyên đang tập trung chỉ đạo để xây dựng và trình hủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du ịch Quốc gia Hồ úi Cốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; hoàn thiện quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, thể thao, du ịch hái guyên đến năm 2030 và đề án quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy các giá trị của di tích quốc gia đặc biệt A K Định Hóa gắn với phát triển du ịch đến 2030 để khai thác phát huy trong thời gian sớm nhất, tạo căn cứ pháp ý để kêu gọi dự án đầu tư du ịch cho địa phương của cả vùng, góp phần thúc đẩy du ịch hái guyên phát triển mạnh so với các tỉnh trong khu vực rung du miền núi ắc bộ về hợp tác iên kết phát triển du ịch. ừ nhiều năm qua, tỉnh hái guyên đã tích cực đẩy mạnh mối iên kết vùng – khu vực trong hợp tác phát triển du ịch với các tỉnh ân cận có kinh tế du ịch phát triển. Đặc biệt trong 5 năm gần đây, từ năm 2010 tỉnh hái guyên đã tích cực và tham gia thành công Chương trình du ịch “Qua những miền di sản Việt ắc” của 6 tỉnh Cao ằng, ắc Kạn, Lạng Sơn, uyên Quang, Hà Giang và hái guyên; Chương trình iên kết nối tour du ịch theo quốc ộ 37 gồm hái guyên, ắc Giang, Hải Dương, Quảng inh; ngày hội Văn hóa các dân tộc vùng Đông ắc. goài ra, du ịch hái guyên thực hiện ký kết hợp tác với các trung tâm du ịch ớn của cả nước như hành phố Hồ Chí inh, hủ đô Hà ội, Hải phòng nhằm khai thác, đưa vào phục vụ du khách các loại hình du ịch tiềm năng của tỉnh như Du ịch sinh thái nghỉ dưỡng, du ịch văn hóa ịch sử, du ịch ễ hội tâm inh, du ịch àng nghề
  • 11. 5 truyền thống. Đồng thời với việc iên kết phát triển du ịch, hái guyên tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá du ịch trên mọi phương tiện thông tin đại chúng, trên cơ sở đó định hướng giúp các doanh nghiệp du ịch đẩy mạnh việc kết nối khai thác, phát huy các sản phẩm du ịch đặc trưng của mỗi địa phương và khu vực. ong muốn của tác giả à kết quả nghiên cứu của Luận văn mang tính thời sự, tính thực tiễn cao, có thể àm tài iệu tham khảo cho các cơ quan quản ý nhà nước về du ịch, các doanh nghiệp kinh doanh du ịch, các hộ gia đình tham gia phục vụ khách du ịch ở hái guyên, góp phần phát triển sản phẩm du ịch đặc thù cho tỉnh Thái Nguyên. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn là tổng hợp những vấn đề ý uận về sản phẩm du ịch, iên hệ thực tế với sản phẩm du ịch hái guyên; nghiên cứu đánh giá thực trạng hệ thống sản phẩm du ịch của Thái Nguyên, đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu ; đồng thời nghiên cứu nhu cầu thị trường khách du ịch từ đó định hướng xây dựng phát triển sản phẩm du ịch đặc thù của hái guyên . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là: - Hệ thống hóa những vấn đề ý uận iên quan đến các sản phẩm du ịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du ịch. - Đánh giá thực trạng việc phát triển các sản phẩm du ịch của hái guyên trong thời gian qua. - Xác định được sản phẩm du ịch đặc thù và phát triển sản phẩm du ịch đặc thù nhằm tạo ra một bản sắc cho du ịch hái guyên, tăng cường thu hút khách du ịch đến hái guyên - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tại hái guyên trong thời gian tới 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên,
  • 12. 6 luận văn đi sâu vào nghiên cứu về sản phẩm du ịch đặc thù của Thái Nguyên với sức hấp dẫn đối với khách du ịch ; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác và phát triển sản phẩm du ịch đặc thù phù hợp với sở thích, tâm ý và nhu cầu của khách du ịch. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung Luận văn chỉ đề cập một số nội dung chủ yếu có tính khả thi để phát triển các sản phẩm du ịch đó là sản phẩm du ịch trà hái guyên, sản phẩm du ịch sinh thái Hồ úi Cốc, sản phẩm du ịch văn hóa về nguồn A K, tập trung khai thác về du ịch văn hóa trà + Về mặt không gian Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản phẩm du ịch trong phạm vi tỉnh Thái Nguyên + Về mặt thời gian Luận văn tập trung nghiên cứu hiện trạng của du ịch hái guyên từ năm 2008 trở ại đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thưc hiên uân văn,phương pháp chung à nghiên cứu ý uận kết hợp với tổng kết thực tiễn . rên cơ sở đó , uận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy uận, đồng thời khảo sát thực tế để có giải pháp hoàn thiện phù hợp. Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp nghiên cứu tư iệu tác giả sử dụng các tài iệu,tư iệu có iên quan đến sản phẩm du ịch hái guyên để phân tích, ấy thông tin và đánh giá. ừ đó tác giả hệ thống ại các dữ iệu, số iệu phản ánh thực trạng về các điều kiện phát triển tài nguyên du ịch hái guyên àm cơ sở nghiên cứu phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên - Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử ý, phân tích các kết quả điều tra thu được…. - Phương pháp phỏng vấn và xin ý kiến của các đối tượng khách du ịch tại hái guyên về thực trạng của sản phẩm du ịch và các giải pháp để góp phần cải thiện những tồn tại.
  • 13. 7 6. Kết cấu của luận văn goài phần mở đầu, kết uận và phụ ục, đề tài uận văn bao gồm 3 chương chính được phân chia như sau Chương 1 Cơ sở ý uận về phát triển sản phẩm du ịch đặc thù Chương 2: ghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh hái guyên Chương 3: hững giải pháp phát triển sản phẩm du ịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
  • 14. 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ 1.1. Sản phẩm du lịch 1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù. 1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm du lịch heo ổ chức Du ịch thế giới W O “Sản phẩm du ịch à sự tổng hợp của 3 yếu tố cấu thành (i) kết cấu hạ tầng du ịch, (ii) tài nguyên du ịch và (iii) cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ, ao động và quản ý du ịch”. hực tế cho thấy khái niệm này của W O à “bao trùm” và thể hiện đầy đủ những gì chứa đựng trong một sản phẩm du ịch Một địa phương muốn thu hút khách du lịch, tạo ra nhiều loại hình du lịch hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách thì phải bắt tay vào việc xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch gắn liền với việc khai thác có chiều sâu và khai thác đúng tài nguyên du lịch của địa phương đó. Tuy nhiên, Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, mang tính chất liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, do vậy khái niệm về sản phẩm du lịch khá trừu tượng và còn nhiều quan điểm chưa thống nhất. Các khái niệm khác nhau một phần là do quan điểm của các nhà nghiên cứu, phần khác là do góc độ tiếp cận... rong từ điển thuật ngữ du hành và du ịch, S. ed ik [34, tr.8] đưa ra khái niệm “Sản phẩm du ịch, theo nghĩa hẹp, được hiểu à bất kỳ thứ gì du khách mua, theo nghĩa rộng hơn, đó à một kết hợp giữa những gì du khách àm và những cơ sở giải trí, tham quan, những phương tiện và dịch vụ mà du khách sử dụng để àm cho nó thành hiện thực”. Theo Michael M.Coltman [33, tr.6] “Sản phẩm du ịch à một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” tính hữu hình của nó được thể hiện cụ thể như thức ăn, đồ uống, các sản phẩm ưu niệm...còn tính vô hình của nó được thể hiện đó à các oại hình dịch vụ du ịch, các dịch vụ bổ trợ khác.
  • 15. 9 Robert Christie Mill [37, tr.12] ại cho rằng sản phẩm du ịch có bốn chiều định vị Điểm hấp dẫn du ịch; Các cơ sở vật chất kỹ thuật du ịch; Vận chuyển du ịch; Lòng hiếu khách. Điều 4, chương I, Luật Du ịch Việt am năm 2005 đưa ra khái niệm “Sản phẩm du ịch à tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du ịch trong chuyến đi du ịch”. hư vậy, theo khái niệm này thì sản phẩm du ịch đơn thuần chỉ à các hoạt động dịch vụ du ịch như các dịch vụ ữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ ưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hướng dẫn và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du ịch. ựu chung ại thì sản phẩm du ịch à gì? Để đưa ra khái niệm mang tính đồng nhất, tổng hợp thì trước hết ta cần àm rõ khái niệm sản phẩm du ịch đơn ẻ, sản phẩm du ịch của doanh nghiệp ữ hành và sản phẩm du ịch của một điểm đến. heo quan điểm marketing, sản phẩm du ịch được hiểu theo nghĩa hẹp, sản phẩm du ịch đơn giản à những cái du khách mua để phục vụ cho chuyến đi du ịch (dịch vụ vận chuyển, ưu trú...). Đó à các sản phẩm, dịch vụ được cung cấp bởi các doanh nghiệp du ịch hoặc bởi các nhà cung cấp dịch vụ có iên quan đến du ịch và thường được gọi chung à các nhà cung cấp dịch vụ du ịch (tourism service providers). hư vậy, sản phẩm của doanh nghiệp ữ hành chính à các chương trình du ịch được thực hiện (sản phẩm trọn gói). Và khi du khách chỉ mua và sử dụng một trong các dịch vụ trọn gói thì được gọi à sản phẩm đơn ẻ …. uy nhiên, trong phạm vi đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về sản phẩm du ịch của một điểm đến. heo Viện nghiên cứu Phát triển Du ịch [35, tr.11] “Sản phẩm du ịch tổng thể của một điểm đến à sự hòa trộn mang tính quy uật của các giá trị tự nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi vật thể chứa đựng trong không gian của một điểm đến. Sản phẩm du ịch tổng thể sẽ đem ại cho du khách những ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến”.
  • 16. 10 hư vậy, Sản phẩm du lịch của một điểm đến là sự hoà trộn mang tính quy luật của các giá trị tự nhiên và nhân văn, các giá trị vật thể và phi vật thể chứa đựng trong không gian của một điểm đến, kết hợp với tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu và đem lại cho du khách những ấn tượng và cảm xúc đặc trưng nhất về một điểm đến. 1.1.1.2. Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù. Xây dựng thương hiệu điểm đến à một yêu cầu đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển du ịch. uy nhiên, để một điểm đến có thương hiệu thì cần phải có những sản phẩm đặc thù. ỗi điểm đến cần căn cứ vào tiềm năng, điều kiện cụ thể của mình để tạo ra những sản phẩm du ịch đặc thù phục vụ cho từng thị trường khách. Chiến ược phát triển Du ịch Việt am thời kỳ 2001 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 đã xác định “Phát triển du ịch bền vững, theo định hướng du ịch sinh thái và du ịch văn hóa - ịch sử, đảm bảo sự tăng trưởng iên tục, góp phần tích cực trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội, bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng các sản phẩm du ịch đặc thù, chất ượng cao, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới”. uy nhiên, trong đánh giá kết quả thực hiện Chiến ược phát triển du ịch giai đoạn 2001 - 2010 của ổng cục Du ịch năm 2011 đã chỉ ra rằng hiện nay chúng ta vẫn chưa có sản phẩm du ịch đặc thù mà đối với du ịch, sự nổi bật và khác biệt à rất quan trọng. Vậy sản phẩm du ịch đặc thù à gì? Điều đầu tiên cần phải khẳng định sản phẩm du ịch đặc thù trước hết à sản phẩm du ịch của một điểm đến. heo Phạm rung Lương [36 tr.1] “Sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo/duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnh thổ/điểm đến du lịch; với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo”.
  • 17. 11 hư vậy, khi xây dựng sản phẩm du ịch đặc thù thì ngoài việc phát huy được các giá trị tài nguyên có tính đặc trưng cao nhất còn cần phải tính đến tính khả thi và thị trường của các sản phẩm này. ởi có những yếu tố độc đáo với thị trường này ại chưa độc đáo với thị trường khác, hoặc sản phẩm này đặc thù nhưng có sức hấp dẫn với thị trường này nhưng chỉ đặc thù chứ không hấp dẫn với thị trường khác. Do vậy, uôn phải xác định thị trường trọng điểm từ đó mới xác định các sản phẩm đặc thù cụ thể. 1.1.2. Các yếu tố cấu thành và đặ điểm của sản phẩm du lịch 1.1.2.1. . Các yếu tố cấu thành heo khái niệm sản phẩm du ịch của điểm đến ta có thể tổng hợp các yếu tố cấu thành của sản phẩm du ịch của một điểm đến thành 3 phần chính Phần cốt lõi của sản phẩm Là tài nguyên du ịch của điểm đến, bao gồm tất cả mọi hiện tượng, sự vật, sự kiện tự nhiên và xã hội tạo thành sức hút, ôi cuốn, hấp dẫn và có khả năng tạo ra được ấn tượng tốt đối với khách du ịch và nó à yếu tố àm nảy sinh nhu cầu và cầu du ịch trên thị trường. Đây chính à yếu tố hạt nhân (cốt õi) cực kỳ quan trọng trong việc cấu thành sản phẩm du ịch của một điểm đến. Phần cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch Đây chính à các điều kiện ràng buộc để hình thành sản phẩm du ịch tại mọi điểm đến, đó à cơ sở hạ tầng du ịch, môi trường không gian cảnh quan, môi trường kinh tế - văn hóa xã hội, và các yếu tố bổ trợ khác. Các điều kiện này đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động du ịch trong điểm đến. Các điều kiện này đòi hỏi phải có sự iên kết hữu cơ với nhau, chúng tương trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của sản phẩm du ịch. ột điều kiện ràng buộc nào đó bị yếu kém thì nó sẽ ảnh hưởng dây chuyền tới sản phẩm du ịch tổng thể của một điểm đến, chính vì vậy cần phải quan tâm đầu tư một các toàn diện, phát triển một cách đồng đều để đảm bảo các hoạt động du ịch được diễn ra một cách có hiệu quả nhất, vừa đem ại ợi ích kinh tế cho điểm đến, vừa àm thỏa mãn tối đa nhu cầu của du khách. Phần bổ sung của sản phẩm Là phần các dịch vụ hàng hóa trong sản phẩm du ịch. Đối với sản phẩm du ịch thì yếu tố dịch vụ chiếm phần ớn trong tỷ trọng của sản phẩm du ịch, chính vì thế có thể nói sản phẩm du ịch à một oại hình sản
  • 18. 12 phẩm dịch vụ. Đây chính à phần bổ sung cho sản phẩm cốt õi, và à nhân tố có ảnh hưởng ớn đến quyết định của du khách về chất ượng sản phẩm du ịch tại mỗi điểm đến. Chất ượng sản phẩm du ịch phần ớn thường được đánh giá thông qua chất ượng dịch vụ du ịch tại mỗi điểm đến. Chính vì vậy, trong quá trình xây dựng và phát triển sản phẩm du ịch uôn phải đặt các yếu tố dịch vụ du ịch ên hàng đầu. Dịch vụ du ịch chính à yếu tố tham gia hoàn thiện sản phẩm du ịch tổng thể của một điểm đến. Yếu tố dịch vụ du ịch có khả năng tăng giá trị của sản phẩm du ịch ên gấp nhiều ần so với giá trị thực của nó. rong thị trường du ịch thì đây chính à yếu tố có ảnh hưởng nhiều tới khả năng cạnh tranh và có tính quyết định tới việc quay trở ại tiêu dùng sản phẩm du ịch của du khách. 1.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm du lịch Sản phẩm du ịch à oại sản phẩm đặc biệt, nó không phải sản phẩm ao động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà à sản phẩm vô hình biểu hiện bằng nhiều oại dịch vụ. Do vậy sản phẩm du ịch chủ yếu có các đặc điểm dưới đây + Tính đặc trưng nổi bật (thương hiệu): Để tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường, sản phẩm du ịch bắt buộc phải có nét đặc trưng nổi bật để tạo ra thương hiệu. Các đặc trưng nổi bật này có thể được khai thác từ các giá trị của tài nguyên du ịch hoặc từ chất ượng của các oại hình dịch vụ du ịch. + Tính tổng hợp, tính liên kết cao: ính tổng hợp, iên kết của sản phẩm du ịch được quyết định bởi tính xã hội của hoạt động du ịch và tính phức tạp của nhu cầu du ịch. ởi vậy, đòi hỏi sự iên kết, thống nhất giữa các doanh nghiệp àm du ịch và giữa ngành du ịch với các ngành kinh tế xã hội khác trong việc phát triển sản phẩm du ịch. + Tính không thể chuyển dịch Sản phẩm du ịch thường được tạo ra gắn iền với yếu tố tài nguyên du ịch tại điểm đến và du khách chỉ có thể sử dụng sản phẩm du ịch khi đã đến trực tiếp điểm đến mà không thể dùng thử sản phẩm trước khi quyết định mua sản phẩm hoặc trước khi đi du ịch. Do vậy,
  • 19. 13 việc xây dựng thương hiệu và công tác thông tin, tuyên truyền cho sản phẩm du ịch đóng vai trò quan trọng trong việc bán các sản phẩm du ịch. + Tính thời vụ:Hoạt động du ịch à hoạt động mang tính thời vụ rõ ràng. hời vụ du ịch à khoảng thời gian của một chu kỳ kinh doanh, mà tại đó có sự tập trung cao nhất của cung và cầu du ịch. ính thời vụ trong du ịch biểu hiện ở hai mặt đó à ính mùa vụ và tính thời điểm. Tính mùa vụ được biểu hiện ở những oại hình theo mùa vụ như Du ịch nghỉ biển (vào mùa hè); nghỉ núi, trượt tuyết (vào mùa đông). Tính thời điểm thông thường iên quan đến thời gian tổ chức các sự kiện du ịch hoặc các sự kiện có tác động đến du ịch. ính thời vụ có tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiêp. Do vậy, để khắc phục tính thời vụ trong kinh doanh du ịch cần tạo ra nhiều dịch vụ bổ sung hoặc những giá trị gia tăng khác. + Tính không thể dự trữ: Là một oại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du ịch có tính chất không thể dự trữ như sản phẩm vật chất nói chung. Do sản phẩm du ịch không tồn tại quá trình “sản xuất” độc ập, kết quả “sản xuất” ại không biểu hiện bằng hiện vật cụ thể nên giá trị của nó được chuyển dịch từng bước trong quá trình mỗi ần tiêu thụ sản phẩm. ính không thể dự trữ của sản phẩm du ịch cho thấy trong việc sản xuất sản phẩm du ịch và thực hiện giá trị phải ấy việc mua thực tế của du khách àm tiền đề. + Tính không thể dự trữ: Phần ớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du ịch trùng nhau về không gian và thời gian. Do vậy, để tạo ra sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng à rất khó khăn. Với đặc tính này, người mua không thể kiểm nghiệm chất ượng sản phẩm du ịch trước khi quyết định mua và tiêu thụ sản phẩm du ịch. Họ chỉ có thể đánh giá chất ượng chính xác chỉ sau khi đã tiêu dùng sản phẩm. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các nhà cung cấp sản phẩm du ịch à phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp nhận những đánh giá của khách đối với sản phẩm du ịch. Đấy à nhân tố quan trọng để việc kinh doanh du ịch thành công.
  • 20. 14 + Sản phẩm du lịch mang tính dịch vụ cao, tính hữu hình thấp: Sản phẩm du ịch về cơ bản à không cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật thể. hành phần chính của sản phẩm du ịch à dịch vụ (thường chiếm 80% - 90% về mặt giá trị), phần vật chất chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Đặc tính này cũng quy định nên tính đồng thời của việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch. + Tính dễ dao động: Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, dù chỉ thiếu một nhân tố cũng sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình hình thành sản phẩm du ịch, tới việc thực hiện giá trị sản phẩm du ịch, từ đó khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du ịch trở ên khó khăn hoặc sản phẩm bị thay đổi so với dự kiến ban đầu. ột số nhân tố tác động như chính sách của nhà nước, của doanh nghiệp hoặc các tác động của môi trường bên ngoài. 1.1.3. Vị trí và vai trò của các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm du lịch. Các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm du ịch thuộc nhiều cấp ngành khác nhau. ỗi đối tượng có vị trí, vai trò khác nhau trong quá trình xây dựng sản phẩm và những mong muốn khác nhau về ợi ích đối với sản phẩm du ịch. + Các nhà quản lý du lịch ở trung ương và địa phương Giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển, sản phẩm du ịch chỉ à một yếu tố phi vật chất tồn tại dưới dạng một công trình nghiên cứu hay một dự án qui hoạch được xây dựng bởi ý tưởng của các nhà quản ý và hoạch định. Sản phẩm du ịch ở giai đoạn này có thể gọi à sản phẩm du ịch vĩ mô hay sản phẩm du ịch tổng thể - mang tính chiến ược, nó à công cụ để giúp các nhà quản ý kiểm soát được các hoạt động khai thác tài nguyên và các hoạt động dịch vụ về oại hình, qui mô, hình thức, chất ượng, giá cả, độ an toàn, mức độ tác động đến tài nguyên môi trường... để đảm bảo sự phát triển bền vững về nhiều mặt.
  • 21. 15 + Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng địa phương Giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển sản phẩm du ịch à giai đoạn các nhà đầu tư, các doanh nghiệp hay dân cư địa phương trực tiếp tham gia vào quá trình khai thác tài nguyên du ịch để xây dựng các oại hình dịch vụ - tức à các sản phẩm du ịch đơn ẻ (sản phẩm du ịch vi mô). ên cạnh các doanh nghiệp, cộng đồng địa phương vừa à bộ phận cấu thành của sản phẩm du ịch (dưới cách nhìn của du khách) vừa à đối tượng tham gia kinh doanh và sản xuất một số sản phẩm du ịch đơn ẻ như các nhà nghỉ, khách sạn mini, các homestay và các mặt hàng ưu niệm... ột số đối tượng khác như nhà tư vấn thiết kế, đội ngũ nhân viên phục vụ,... họ à những người trực tiếp đóng góp vào chất ượng sản phẩm du ịch. + Khách du lịch: Khách du lịch à người mua, người tiêu dùng sản phẩm du ịch nhưng chính họ cũng à một bộ phận cấu thành ên sản phẩm du ịch. Sản phẩm du ịch chỉ được hoàn thành khi nó được được chính khách du ịch sử dụng và sau khi đã kết thúc chuyến đi.. Sự thành công của sản phẩm du ịch phụ thuộc vào thái độ, cách thức hoặc xu hướng tiêu dùng của khách du ịch. ởi vậy, việc nghiên cứu thị trường, đặc biệt à nghiên cứu tâm ý, thị hiếu, xu hướng tiêu dùng... của khách du ịch khi phát triển sản phẩm du ịch à cần thiết. 1.1.4. Các dạng thức của sản phẩm du lịch ùy theo quan điểm khác nhau mà có những dạng thức khác nhau của sản phẩm du ịch. 1.1.4.1. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu quản lý + Phân oại theo quan điểm quản ý vĩ mô bao gồm 2 oại sản phẩm du ịch chính: - Sản phẩm du lịch tổng thể: Là giá trị hoàn hảo của không gian tổng thể điểm du ịch sau khi đã đầu tư toàn diện các cấu thành của nó. - Sản phẩm du lịch đơn lẻ: bao gồm các dạng thức sau
  • 22. 16 (+) Sản phẩm du ịch do ngành du ịch cung cấp bao gồm các oại hình dịch vụ du ịch tổng hợp hoặc dịch vụ du ịch đơn ẻ (do các doanh nghiệp đầu tư và quản ý). (+) Sản phẩm du ịch do các ngành kinh tế khác cung cấp các trung tâm thương mại sầm uất, các khu công nghiệp hay sản xuất mang tính đặc thù của điểm đến, các công trình kiến trúc thể hiện khoa học công nghệ tiên tiến... (+) Sản phẩm du ịch do cộng đồng dân cư cung cấp các àng nghề, các khu phố ẩm thực, chợ đêm... + Phân oại sản phẩm du ịch theo phân vị không gian ãnh thổ du ịch bao gồm Sản phẩm của vùng du ịch, Sản phẩm của tiểu vùng du ịch, Sản phẩm của đô thị du ịch, Sản phẩm của khu du ịch và Sản phẩm của điểm tham quan du ịch + Phân oại sản phẩm du ịch theo đơn vị quản ý hành chính bao gồm Sản phẩm du ịch cấp quốc gia, sản phẩm du ịch cấp tỉnh và sản phẩm du ịch cấp huyện 1.1.4.2. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu khai thác + Phân oại sản phẩm theo đặc thù tài nguyên bao gồm Sản phẩm du ịch sinh thái, Sản phẩm du ịch văn hóa (tham quan di tích, àng nghề, ễ hội,...), Sản phẩm du ịch đô thị (tham quan, mua sắm tại các trung tâm thương mại, hội nghị, hội thảo), Sản phẩm du ịch nông thôn (phong cảnh àng quê, àng nghề truyền thống...) và Sản phẩm du ịch biển - đảo (tắm biển, nghỉ dưỡng biển, tham quan cảnh quan, hệ sinh thái biển...). + Phân oại sản phẩm du ịch trên quan điểm bảo vệ môi trường bao gồm Sản phẩm du ịch gây ô nhiễm ít đến môi trường và sản phẩm du ịch gây ô nhiễm nhiều đến môi trường. + Phân oại sản phẩm du ịch theo đặc điểm hoạt động du ịch bao gồm Sản phẩm du ịch nghỉ dưỡng, Sản phẩm du ịch vui chơi giải trí, Sản phẩm du ịch tham quan và Sản phẩm du ịch mạo hiểm.
  • 23. 17 1.1.4.3. Nhóm phân loại sản phẩm theo mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường + Phân oại sản phẩm du ịch theo các nhóm thị trường bao gồm Sản phẩm du ịch cao cấp, sản phẩm du ịch bình dân (đại trà), sản phẩm du ịch cho thị trường Châu Âu, Châu Á, Châu ỹ,..., sản phẩm du ịch cho khách cao tuổi, trung tuổi, thanh niên... và Sản phẩm du ịch cho khách quốc tế, khách nội địa. + Phân oại sản phẩm du ịch theo quan điểm đầu tư kinh doanh bao gồm Sản phẩm có vốn đầu tư ít, vốn đầu tư nhiều, sản phẩm có ãi suất ít, ãi suất nhiều, Sản phẩm du ịch chính, sản phẩm du ịch phụ trợ và Sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật cao, yêu cầu kỹ thuật thấp. 1.2. Phát triển sản phẩm du lịch. 1.2.1. Khái niệm phát triển sản phẩm du lịch. rên thực tế có thể có nhiều tác giả đưa ra các khái niệm khác nhau về phát triển du ịch. Luận văn thống nhất sử dụng khái niệm của ổ chức Du ịch hế giới đưa ra năm 2011 “Phát triển sản phẩm du lịch là một quá trình mà trong đó các giá trị của một địa điểm cụ thể được sử dụng để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế. Các sản phẩm du lịch có thể bao gồm các điểm tham quan tự nhiên hoặc nhân tạo, các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, rạp hát, các hoạt động, lễ hội và các sự kiện.” hư vậy, khi chào mời bán một điểm đến để khích thích mong muốn đến của khách du ịch thì điểm đến đó phải phát triển sản phẩm một cách tổng thể. Phải đảm bảo được cơ sở hạ tầng tương xứng, phải mở rộng và trình diễn được các cơ sở văn hóa của mình, Cần phải phát triển một hệ thống đầy đủ và đa dạng về khách sạn và các cơ sở ưu trú khác, nhà hàng và các dịch vụ, hệ thống vận chuyển nội địa, và các dịch vụ iên quan khác. Phải huy động và phát triển được tất cả các oại hình nghệ thuật đương đại và các hoạt động văn hóa.
  • 24. 18 Phát triển sản phẩm du ịch hiện nay không chỉ chú trọng đến phát triển về quy mô, số ượng các doanh nghiệp kinh doanh du ịch.., kết hợp với sự tăng trưởng về doanh thu, số ượng khách du ịch đến ưu trú kể cả trong nước và quốc tế, mà chuyển trọng tâm sang nâng cao chất ượng sản phẩm dịch vụ du ịch, hoàn thiện các sản phẩm du ịch, các oại hình du ịch ngày càng được đa dạng hóa, cơ cấu dịch vụ du ịch tăng ên chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu kinh tế chung. ên cạnh đó phát triển sản phẩm du ịch cần quan tâm đến chất ượng nguồn nhân ực du ịch, công tác quản ý điểm đến 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sản phẩm du lịch. Du ịch à một ngành kinh tế có tính iên kết và tính xã hội hóa cao, bởi vậy khi phát triển một sản phẩm mới có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nó. - Các yếu tố về kinh tế:: Khi tính cầu du ịch, các nhà kinh tế du ịch thường quan tâm tới hai yếu tố đó à thời gian nhàn rỗi và khả năng thanh toán. ởi vậy, kinh tế ảnh hưởng rất ớn tới khả năng kích thích con người đi du ịch. Du ịch trên thế giới phát triển rất mạnh vào giai đoạn khi mà các nền công nghiệp của các nước châu Âu phục hồi sau chiến tranh thế giới thứ 2. uy nhiên, đây cũng chỉ à một trong số những yếu tố quan trọng vì hoạt động du ịch thường bị ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố khác như thiên tai, bệnh dịch, khủng bố...như chiến tranh Iraq năm 2001, dịch Sar năm 2003 hoặc một số dịch cúm gia cầm và cúm ợn trong những năm gần đây. - Các yếu tố tài nguyên du lịch: ài nguyên à nhóm yếu tố góp phần nhất trong việc tạo ra bản sắc đặc trưng cho sản phẩm du ịch và đóng vai trò quyết định trong việc tạo sức hút đối với thị trường khách du ịch - Các yếu tố thuộc về công nghệ: Các tiến bộ về công nghệ đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của hoạt động du ịch trên thế giới như việc áp dụng động cơ phản ực trong ngành hàng không, sự phát triển của công nghệ điện tử đã hỗ trợ việc tìm kiếm thông tin trực tuyến... Các tiến bộ về công nghệ này đang àm thay đổi hoạt động du ịch trên toàn thế giới và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động thiết kế và phân phối sản phẩm trong nhiều
  • 25. 19 năm tới. Do vậy, nếu các điểm đến du ịch không áp dụng công nghệ thông tin trong mọi khía cạnh của phát triển du ịch, từ quy hoạch, phân phối và tiếp thị sản phẩm du ịch... thì điểm đến đó sẽ thất bại trước các đối thủ cạnh tranh. - Các yếu tố chính trị: rong quá khứ, các rào cản chính trị qua việc cấp visa đã hạn chế sự phát triển du ịch. uy nhiên, kể từ khi nhận thức được du ịch như một ngành kinh tế cần khuyến khích phát triển, nhiều quốc gia đã nới ỏng các thủ tục nhập cảnh cho khách du ịch. rong tương ai, xu hướng đi ại giữa các quốc gia ngày càng trở ên đơn giản và thuận tiện hơn. Các hình thức hộ chiếu điện tử hay visa điện tử sẽ thay thế cho hộ chiếu giấy như hiện nay. - Các yếu tố về nhân khẩu: hiều nước phát triển đang phải đối mặt với việc già hóa dân số,xu hướng này đồng nghĩa với xu hướng thiếu hụt ực ượng ao động trẻ tại các nước này. Điều này sẽ dẫn đến sự dịch chuyển dân số từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển và xu hướng khách du ịch cao tuổi đi du ịch dài ngày sang các nước đang phát triển,đây sẽ à 2 xu hướng chủ yếu. ột xu hướng thuộc về nhân khẩu học khác à sự xói mòn của gia đình truyền thống phương tây như tỉ ệ i hôn tăng, kết hôn muộn... goài ra, sự gia tăng của các hiện tượng như như đồng tính, sống độc thân, những người nuôi con đơn thân đang trở thành những phân khúc thị trường mà các nhà quản ý và điều hành du ịch hướng đến. - Tính toàn cầu hóa và địa phương hóa: Quá trình toàn cầu hóa được thể hiện ở việc sức mạnh kinh tế quốc tế và các yếu tố kiểm soát ngày càng tăng ên cùng với sự suy giảm khả năng trong kiểm soát kinh tế của các quốc gia dẫn đến nền kinh tế của quốc gia đó bị ảnh hưởng và phụ thuộc ngày càng ớn vào các quốc gia khác cũng như bị chi phối bởi các tập đoàn đa quốc gia. Yếu tố này đang tác động không nhỏ đến hoạt động phát triển du ịch tại các nước đang phát triển.
  • 26. 20 ột số mô hình phát triển du ịch ở một số nước trên thế giới đã cho thấy kinh nghiệm à muốn hạn chế sự ảnh hưởng của toàn cầu hóa trong du ịch thì phải tăng tính địa phương hóa. Điều này có nghĩa à việc phát triển du ịch cần phải dựa vào và sử dụng các yếu tố tại chỗ nhưng sản phẩm du và dịch vụ du ịch phải đảm bảo chất ượng mang tính toàn cầu. Do đó, một khẩu hiệu có thể đúc kết được à Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương. - Sự nhận thức về môi trường xã hội: Việc xây dựng nhận thức về bảo vệ môi trường - xã hội của khách du ịch cũng như việc tăng sự giám sát của cộng đồng địa phương trong việc ra các quyết định phát triển điểm đến là yêu cầu ngày càng tăng trong quá trình phát triển du ịch một cách bền vững. Đây à vấn đề đang được đặt ra và được quan tâm hơn trong việc phát triển và quản ý các điểm đến du ịch, nhận thức và ý thức của khách du ịch và các khu vực tư nhân tại các điểm đến du ịch cũng cần được nâng cao nhận thức của họ trong các hoạt động iên quan đến việc bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội của điểm đến. - Môi trường sống và làm việc: ôi trường sống và àm việc hiện đại, bận rộn ngày nay cũng à một yếu tố cần xem xét khi phát triển sản phẩm du ịch. hiều người mong muốn được đi du ịch đến một nơi khác biệt hoàn toàn với môi trường sống và àm việc hiện tại, mong ước có một ngày không cần phải sử dụng máy tính, không điện thoại và các thiết bị điện tử khác. uy nhiên, thời gian đi du ịch ngày càng hạn hẹp, thay vì đi du ịch dài ngày thì hiện nay các chương trình du ịch ngắn ngày đang trở ên phổ biến và nhiều người ựa chọn việc đi nhiều ần trong năm. - Việc tìm kiếm các trải nghiệm thực tế: ột số học giả như John Naisbitt and Patricia Aburdene (1990) từ hai thập kỷ trước đã có nhận định rằng việc chuyển đổi từ nền kinh tế dịch vụ sang nên kinh tế kinh nghiệm (experience economy) đã và đang có tác động đến việc hình thành và phát triển sản phẩm du lịch mới tại các điểm đến. Các khách du lịch ở thời hậu
  • 27. 21 công nghiệp này sẽ tập trung vào việc tìm kiếm các trải nghiệm thực tế và nhu cầu này sẽ được thể hiện trong các sản phẩm du lịch mới. - Marketing: Việc sử dụng các phương pháp và công cụ nghiên cứu thị trường hiện đại có ảnh hưởng trực tiếp đến việc cho ra đời một sản phẩm du ịch mới. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu marketing sẽ cho ra các kết quả chính các hơn về các nhu cầu và xu hướng trong du ịch của từng thị trường hoặc từng phân khúc thị trường cụ thể để các nhà quản ý du ịch có thể xây dựng được các sản phẩm du ịch phù hợp. - Sự an toàn của điểm đến: Sự an toàn của điểm đến à một trong các yếu tố quan trong hàng đầu khi khách du ịch quyết định ựa chọn điểm đến du ịch. Hoạt động du ịch sẽ không thể phát triển tại các điểm đến thường xảy ra chiến tranh, bất ổn chính trị àm cho sức khỏe và an toàn của khách du ịch bị đe dọa. rong thực tế hiện nay, một số điểm đến ở châu Phi, rung Đông và am Á đang bị ảnh hưởng bởi yếu tố này mặc dù có tiềm năng du ịch ớn. 1.2.3. Các yêu cầu và nguyên tắc chung đối với việc phát triển sản phẩm du lịch rên cơ sở giải quyết hài hoà mối quan hệ biện chứng giữa nhu cầu của thị trường khách du ịch và khả năng cung cấp sản phẩm du ịch của điểm đến, có thể xác định được các yêu cầu và nguyên tắc sau đối với việc xây dựng sản phẩm du ịch. *Các yêu cầu và nguyên tắc đối với việc xây dựng sản phẩm du lịch tổng thể: Yêu cầu chủ đạo và xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển sản phẩm du ịch tổng thể à phát triển bền vững thỏa mãn các nhu cầu du ịch của thị trường, đem ại hiệu quả kinh tế - xã hội ớn cho điểm đến mà không àm suy giảm quá nhiều chất ượng của tài nguyên và môi trường trong tương lai. Để đảm bảo được yêu cầu này phát triển sản phẩm phải tuân thủ nguyên tắc sau:
  • 28. 22 - Nguyên tắc phát triển hệ thống: Sản phẩm phải được phát triển một cách hệ thống và đồng bộ, đúng với chức năng được qui định trong hệ thống. ránh sự phát triển manh mún, trùng ặp ảnh hưởng đến sức hấp dẫn tổng thể và sự bền vững về cấu trúc. - Nguyên tắc kinh tế thị trường: thể hiện ở các khía cạnh sau + Sản phẩm phải có nét đặc thù riêng biệt để tạo ra thượng hiệu và sức cạnh tranh ớn trong thị trường khu vực. + Sản phẩm phải đáp ứng được toàn diện các nhu cầu đa dạng của thị trường mục tiêu (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, khả năng chi trả, khả năng tiếp cận). Sản phẩm phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện K XH đặc thù của địa phương và khả năng đầu tư sản xuất của doanh nghiệp để tiết kiệm chi phí, đem ại ợi nhuận cao. - Nguyên tắc bền vững môi trường (bao gồm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội). + Sản phẩm phải góp phần bảo tồn và tôn vinh được cái giá trị tài nguyên và môi trường của khu vực. + Sản phẩm phải tạo điều kiện cho các ngành nghề địa phương cùng phát triển và cuốn hút được người dân tham gia vào quá trình đầu tư sản xuất. *Các yêu cầu và nguyên tắc đối với việc phát triển các loại hình dịch vụ du lịch: - Yêu cầu chung với tất cả các oại hình dịch vụ à thông qua các hoạt động của mình để giới thiệu với du khách các giá trị đặc thù của tài nguyên du ịch. - Các yêu cầu riêng đối với từng oại hình dịch vụ à + Dịch vụ lữ hành: Phải hoàn chỉnh và đầy đủ ở mức tối đa, phối hợp nhịp nhàng các dịch vụ đơn ẻ theo những cách phù hợp để thỏa mãn hoàn toàn được các thị trường đa dạng của nó.
  • 29. 23 + Dịch vụ vận chuyển: Cần tạo khả năng tiếp cận tốt nhất với tài nguyên, không gây khói bụi và tiếng ồn và chất thải ra môi trường. Qui mô và kiểu dáng hài hòa với cảnh quan. + Dịch vụ lưu trú: Có số ượng và qui mô phát triển đáp ứng được nhu cầu khách mà không vượt quá sức chứa môi trường. Đảm bảo các yêu cầu sử dụng thuận ợi, tiện nghi, vệ sinh. Qui hoạch thiết kế công trình kiến trúc phải tạo ra sức hấp dẫn tổng thể cho điểm đến và đáp ứng tốt tâm ý thẩm mỹ của từng đối tượng thị trường khách. + Dịch vụ vui chơi giải trí: Ưu tiên đầu tư các oại hình vui chơi giải trí gắn với việc khai thác đặc thù của tài nguyên du ịch để tạo ra nét đặc trưng riêng biệt. Vị trí, qui mô công trình phải hài hòa với cảnh quan và không vượt quá khả năng chịu tải của môi trường. + Dịch vụ ăn uống: Ngoài tiêu chuẩn về vệ sinh và chất ượng thực phẩm, các dịch vụ ăn uống cần phải thông qua hoạt động của mình để giới thiệu với du khách về phong tục, tập quán và văn hóa ẩm thực của địa phương. + Dịch vụ hàng hóa: Phù hợp với nhu cầu của khách về nội dung, chất ượng, thẩm mỹ. Hàng hóa ưu niệm phải mang đậm nét đặc trưng bản địa mà các địa phương khác không có. 1.3. Đề xuất qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch. rên cơ sở nghiên cứu về thực trạng điểm đến và nhu cầu của thị trường khách mục tiêu, tác giả xin đưa ra qui trình và phương pháp xây dựng sản phẩm du ịch của điểm đến 1.3.1. Qui trình xây dựng sản phẩm. *Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch cho điểm đến Giai đoạn này cần được thực hiện bởi sự phối hợp iên ngành giữa các nhà quản ý, hoạch định, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư địa phương. Giai đoạn này cần tiến hành các công việc sau
  • 30. 24 1.3.1.1. Phân tích nhu cầu du lịch của thị trường Việc phân tích nhu cầu của thị trường cần dựa trên một số khía cạnh sau - Bối cảnh kinh tế - xã hội và trình độ khoa học kỹ thuật thế giới. - Các mối quan hệ chính trị trên thế giới. - Cơ chế chính sách của Đảng và hà nước có iên quan đến sự phát triển du ịch. - Xác định xu hướng phát triển của thị trường. 1.3.1.2. Phân tích khả năng đáp ứng nhu cầu du lịch của điểm đến * Đánh giá tiềm năng du ịch của điểm đến trên cơ sở - hống kê, phân tích, đánh giá mmức độ hấp dẫn của tài nguyên du ịch và mức độ nhạy cảm của môi trường. - Phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của điểm đến - Phân tích đánh giá điều kiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của ngành du ịch. - Phân tích đánh giá vị trí, vai trò du ịch của điểm đến trong mối quan hệ cạnh tranh. * Phân tích đánh giá hiện trạng khai thác tài nguyên và phát triển sản phẩm du ịch. - Hiện trạng khách số ượng khách, doanh thu, cơ cấu khách thị trường mục tiêu so với tổng khách, đặc điểm nhu cầu,... - Hiện trạng khai thác tài nguyên - Hiện trạng tổ chức không gian và tuyến điểm du ịch - Hiện trạng phát triển các oại hình dịch vụ du ịch - hững khó khăn về quản ý, kinh doanh, nguồn nhân ực trong quá trình xây dựng sản phẩm. - Đánh giá tổng hợp hiện trạng, xác định những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân. 1.3.1.3. Đánh giá tổng hợp các yếu tố khách quan và chủ quan Xác định những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của điểm đến
  • 31. 25 1.3.1.4. Định hướng phát triển sản phẩm du lịch của điểm đến - Xác định vị trí, vai trò du ịch của điểm đến trong khu vực. - Định hướng các thị trường khách mục tiêu (dự báo số ượng và cơ cấu khách theo ứa tuổi, nghề nghiệp, khả năng chi trả...) - Định vị thương hiệu - hình ảnh đặc trưng cho sản phẩm du ịch của điểm đến. - Định hướng khai thác tài nguyên du ịch theo không gian, thời gian (phân vùng khai thác theo không gian lãnh thổ, phân kỳ phát triển). - Định hướng phát triển các oại hình du ịch, tuyến điểm du ịch và oại hình dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường mà không àm tổn hại đến tài nguyên và môi trường trong tương ai. Đề xuất các nguyên tắc phát triển để quản ý tốt các hoạt động du ịch này trong một hệ thống. - Phân công kế hoạch thực hiện cho tất cả các đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng sản phẩm (các sở, ban ngành, các doanh nghiệp, cộng đồng dân cư). - Đề xuất các giải pháp mang tính iên ngành (cơ chế, chính sách, nguồn vốn,...) để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động du ịch trong thực tế một cách hiệu quả. *Giai đoạn 2: Triển khai chiến lược vào thực tế: đầu tư xây dựng các loại hình dịch vụ du lịch Giai đoạn này được thực hiện bởi các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư địa phương. Giai đoạn này cần tiến hành các công việc sau - ìm hiểu cơ chế chính sách của nhà nước và địa phương, tìm hiểu chiến ược phát triển sản phẩm du ịch tổng thể của điểm đến (đã được phê duyệt). - Xác định thị trường mục tiêu phù hợp với khả năng cung ứng của công ty. - Lựa chọn các oại hình hàng hóa và dịch vụ phù hợp với chiến ược sản phẩm của điểm đến, phù hợp với mong muốn của thị trường mục tiêu và có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng kinh doanh oại hình dịch vụ tương tự.
  • 32. 26 - Định vị thương hiệu cho sản phẩm. - Xây dựng ý tưởng và thiết kế nội dung, hình thức cho sản phẩm trên cơ sở những định hướng của qui hoạch chiến ược vùng. - Đầu tư xây dựng sản phẩm. - Định giá cho sản phẩm. - Xúc tiến quảng bá sản phẩm đến các thị trường mục tiêu. 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu, xây dựng sản phẩm. - Phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu nhu cầu mong muốn của thị trường mục tiêu về sản phẩm du ịch. - Phương pháp đánh giá tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du ịch (SWO )... 1.4. Quảng bá sản phẩm du lịch rong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu để thu hút khách du ịch trong và ngoài nước, thì việc quảng bá sản phẩm du ịch của điểm đến có vai trò và ý nghĩa to ớn. Quảng bá không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, các giá trị văn hóa đặc sắc của điểm đến, mà nó còn giúp quảng bá giới thiệu hình ảnh, ý nghĩa của từng sản phẩm du ịch đến du khách. Qua đó, du khách có thể hiểu hơn về từng địa danh, từng vùng miền và có thể ựa chọn cho mình những sản phẩm du ịch phù hợp nhất. Quảng bá còn có ý nghĩa thúc đẩy việc tiêu dùng sản phẩm du ịch trong và ngoài nước, để xây dựng một sản phẩm du ịch có chất ượng cao đã khó, nhưng nếu chúng ta không biết giới thiệu các sản phẩm du ịch đó cho du khách thì nó mãi mãi à tiềm năng trong hoạt động du ịch. Quảng bá sao cho hiệu quả cũng à vấn đề được quan tâm hàng đầu và à vấn đề cấp thiết hiện nay. hững ấn phẩm, tập gấp, những sự kiện, hội chợ triển ãm... phải toát ên những giá trị đặc sắc mà du khách sẽ mong đợi được hưởng ở hệ thống các sản phẩm du ịch mà mình giới thiệu.
  • 33. 27 1.5. Sản phẩm du lịch đặc thù và việc xây dựng thương hiệu điểm đến Du lịch ản chất của việc xây dựng thương hiệu du ịch à việc chuyển tải có chủ định một bản sắc riêng thành một hình ảnh trong tâm trí khách du ịch. gày nay trong du ịch, thương hiệu đã và đang trở thành một trong những tài sản giá trị nhất của một quốc gia với tư cách à một điểm đến du ịch, thương hiệu điểm đến giúp nhận ra những đặc điểm nổi bật của sản phẩm du ịch của điểm đến. Vì vậy, để có chỗ đứng cho một thương hiệu thì sản phẩm du ịch của điểm đến phải mang bản chất, hình ảnh riêng, tính đặc thù của điểm đó. hương hiệu điểm đến à quá trình quản ý trong ngành du ịch đóng vai trò gắn kết chặt chẽ dựa trên hiểu biết với hệ thống đánh giá và cảm nhận của khách hàng, đồng thời à phương tiện định hướng hành vi của các nhà quản ý và kinh doanh du ịch tiếp thị điểm đến như một sản phẩm du ịch thống nhất. Nói cách khác, thương hiệu như một nguồn ực quan hệ với cả khách du ịch cũng như với các doanh nghiệp trong nước và các tổ chức du ịch khác. Khi một điểm đến có sản phẩm du ịch đặc thù sẽ tạo nhiều ợi thế để thương hiệu điểm đến đó in sâu trong tâm trí du khách và thu hút được sự quan tâm của khách du ịch đối với điểm đến đó. rên cơ sở khai thác tốt các thế mạnh nổi trội của điểm đến du ịch sẽ tạo ra nhiều sản phẩm du ịch mang tính độc đáo, đặc sắc, chất ượng cao sẽ àm cho điểm đến đó có một thương hiệu. Khi điểm đến đã có thương hiệu sẽ àm cho sản phẩm đặc thù của điểm đến đó nâng ên một tầm cao mới phát triển hơn nữa những giá trị vốn có của nó, sản phẩm đặc thù sẽ được nâng tầm cao giá trị gia tăng. hư vậy sản phẩm đặc thù và thương hiệu điểm đến có mối quan hệ hữu cơ không tách rời. Xét về vẻ đẹp tự nhiên, giá trị văn hóa, Thái Nguyên hoàn toàn không thua kém các khu vực có ngành du ịch phát triển như Quảng inh, Hải Phòng, Hà ội… uy nhiên, tỷ trọng đóng góp cho GDP của ngành du ịch Thái Nguyên ại uôn ở mức thấp hơn các nước khu vực ân cận,vấn đề ở chỗ,
  • 34. 28 nếu chúng ta biết định vị du ịch Thái Nguyên thông qua việc khai thác những điểm mạnh, khác biệt đối với nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu thì việc xây dựng thương hiệu sản phẩm du ịch không còn à vấn đề ớn. Xây dựng và quảng bá thương hiệu nhằm xác ập hình ảnh du ịch của điểm đến à nhiệm vụ rất quan trọng để khẳng định vị thế cạnh tranh của điểm đến. Du ịch Thái Nguyên có tạo được thương hiệu, nâng cao hình ảnh của hái guyên trong cả nước và có thu hút được khách du ịch quốc tế hay không phụ thuộc rất ớn vào sản phẩm du ịch đặc thù của tỉnh này.
  • 35. 29 Tiểu kết chương 1 Qua nghiên cứu đã có rất nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về sản phẩm du ịch, chúng ta chỉ biết đến sản phẩm du ịch như à oại sản phẩm đặc biệt, nó không phải sản phẩm ao động cụ thể biểu hiện dưới hình thái vật chất mà à sản phẩm vô hình biểu hiện bằng sự kết hợp của nhiều oại dịch vụ và chúng ta có thể nhận ra những điều hay và hiểu được nhiều khía cạnh cụ thể của nó. uy nhiên, qua đó chúng ta nhận ra rằng phương pháp tiếp cận trong việc phát triển sản phẩm du ịch à một nhân tố vô cùng quan trọng, à nguyên nhân chính giúp cho ngành du ịch mỗi quốc gia, mỗi vùng ãnh thổ có tài nguyên du ịch hấp dẫn, hiểu rõ những đặc điểm đặc thù của sản phẩm du ịch, từng bước hoàn thiện các phương cách để àm tăng ượng khách đến vì thực sự chúng tác động thông qua cách giới thiệu sản phẩm, sử dụng các tiện nghi, giá cả… Để tạo ra các sản phẩm du ịch đặc thù của mỗi địa phương, mỗi vùng miền thì đòi hỏi ngành du ịch phải có sự iên kết chặt chẽ với các ngành khác trong việc xây dựng, phát triển và tiêu thụ các sản phẩm đó. Để thu hút khách tỉnh hái guyên cần nâng cao chất ượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tổ chức nhiều oại hình dịch vụ để phục vụ du khách và tạo cơ hội để du khách có thể sử dụng tối đa tài chính của họ khi đến tiêu dùng du ịch ở hái guyên,đồng thời không vì cái ợi trước mắt, chạy theo việc khai thác tối đa những gì thiên nhiên ưu đãi mà cần phải dựa vào đó để tạo ra những đột phá một cách bền vững, khác biệt giữa các điểm đến trong tỉnh hái guyên nhằm kéo dài thời gian ưu trú và tiêu dùng của du khách khi đến hái guyên hư vậy, việc tạo ra sản phẩm du ịch mang tính đặc thù có vai trò vô cùng quan trọng trong kinh doanh và phát triển du ịch của tỉnh hái guyên. Sản phẩm du ịch Thái Nguyên như một bức tranh đầy màu sắc nhưng cần phải được kết nối hài hoà những gam màu và chính những gam màu đó à điểm nhấn àm nổi bật ên đặc trưng thương hiệu du ịch Thái Nguyên mà tác giả uận văn đề cập tới.
  • 36. 30 Chương 2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1. Khái quát về sản phẩm du lịch của tỉnh Thái Nguyên 2.1.1. Giới thiệu khái quát về du lịch Thái Nguyên Vị trí địa lý và điều kiện kinh tế xã hội hái guyên à tỉnh miền núi, phía ắc giáp tỉnh ắc Kạn, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc, uyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn và ắc Giang, phía am giáp hủ đô Hà ội (cách hủ đô Hà nội 80km) và có toạ độ địa ý từ 200 20’ – 220 25’ vĩ độ ắc và 1050 25’ – 1060 16’ kinh độ Đông . ỉnh hái guyên có diện tích 3.562,82 km2 (năm 2013); dân số 1.156.000 người (năm 2013). Với tổng số 28 đơn vị hành chính (19 phường, 9 xã), với 8 dân tộc anh em (Kinh, ày, ùng, Sán Dìu, Dao, ông, Hoa, hái) sinh sống hái guyên à cửa ngõ giao ưu kinh tế giữa vùng miền núi, trung du phía ắc với vùng đồng bằng ắc ộ. Việc giao thông qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà đầu nút à thành phố hái guyên cách thủ đô Hà ội 80km dọc theo quốc ộ 3 hành phố hái guyên có 98 di tích, trong đó 4 di tích cấp quốc gia, 14 di tích cấp tỉnh. ổi bật à cụm di tích Khởi nghĩa hái guyên (1917) – ột trong những cuộc khởi nghĩa ớn diễn ra sớm nhất trên cả nước và gây tiếng vang ớn ăm 2010 thành phố hái guyên được công nhận à đô thị oại I trực thuộc tỉnh và đón nhận Huân chương Độc ập hạng hất. Cho đến nay, thành phố hái guyên à một trong những trung tâm công nghiệp ớn của miền ắc, có khu công nghiệp Gang hép à đứa con đầu òng của ngành công nghiệp nặng cả nước [26, tr.1] Thái Nguyên là trung tâm giáo dục đào tạo đứng thứ 3 cả nước, với trên 30 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp Về nông nghiệp hành phố hái guyên có vùng chè đặc sản ân Cương nằm ở phía ây thành phố đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng
  • 37. 31 nhận chỉ dẫn địa ý, được bảo hộ độc quyền vô thời hạn cho sản phẩm vùng chè đặc sản ân Cương. ằm ở phía ây cách trung tâm thành phố hái guyên khoảng 10km, vùng chè đặc sản ân Cương tập trung chủ yếu tại 03 xã ân Cương, Phúc rìu, Phúc Xuân. ăm 2013, địa phương đã trồng mới và phục hồi được 80ha chè, tăng 60% so với kế hoạch nâng tổng diện tích chè trên địa bàn ên 1.377 ha, năng suất bình quân ước đạt 150 tạ/ha; ượng chè búp tươi năm 2013 ước đạt 16.968 tấn (tương đương 3.394 tấn chè búp khô), tăng 3,17% so với cùng kỳ năm 2012. Cây chè à cây đặc sản chiến ược của thành phố hái guyên, được thành phố xác định à cây chủ ực trên đất vườn đồi, à cây không chỉ đem ại giá trị kinh tế mà còn mang tính văn hóa, xã hội sâu sắc, tạo công ăn việc àm cho hàng chục nghìn người ao động, giúp nông dân có cuộc sống ổn định, no ấm hơn trên vùng đất trung du miền núi, có ý nghĩa quan trọng góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái, ổn định và phát triển xã hội của địa phương ( iến sỹ ộc Quế, năm 2013). ừ nhận thức đúng về tài nguyên “Vùng chè đặc sản ân Cương”, thành phố hái guyên đã chọn cho mình một cách đi riêng đó à phát triển kinh tế địa phương bằng cách xây dựng dự án “Làng văn hóa du ịch cộng đồng” [26, tr.2] Địa hình Phía tây bắc và đông bắc à núi cao bao bọc bởi dãy núi ắc Sơn, gân Sơn và am Đảo, đỉnh cao nhất thuộc dãy am Đảo cao 1592m và thấp dần về phía đông nam. Địa hình, địa mạo của tỉnh có thể chia àm ba vùng chính Vùng núi bao gồm các dãy núi từ tây bắc huyện Phổ Yên dọc dãy am Đảo qua Đèo Khế, núi Hồng vòng qua Định Hoá đi đông bắc Võ hai, có độ cao trung bình từ 500 – 1000m độ dốc hơn 25% Vùng đồi cao núi thấp gồm các dãy núi thấp đan xen với các dãy đồi cao tạo thành bậc thềm ớn dọc sông Cầu và quốc ộ 3 thuộc nam Đại ừ, Phú Lương, Đồng Hỷ, bắc Phú ình, tây thành phố hái guyên, có độ cao trung bình từ 100 – 300 m, độ dốc dưới 25o – 15o
  • 38. 32 Vùng đồi thấp - đồng bằng gồm các đồi bát úp xen các khu đất đồng bằng thuộc nam Đại ừ, thành phố hái guyên, Phú ình, Phổ Yên, thị xã Sông Công, có độ cao trung bình 30 – 50m, độ dốc dưới 10o Khí hậu Khí hậu hái guyên được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thay thế của các hoàn ưu ớn theo mùa, kết hợp với hoàn cảnh địa ý cụ thể đã àm nên khí hậu nóng ẩm, mưa mùa, có mùa đông ạnh và rất thất thường trong năm Cũng như mọi nơi ở miền ắc Việt am, chế độ nhiệt ở hái guyên có hai mùa rõ rệt ùa nóng và mùa ạnh. ùa ạnh từ tháng 11 đến tháng 3, ạnh nhất vào tháng 1. ùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình ở hái guyên đạt khoảng 1.600 – 1.900 mm. hiệt độ trung bình năm từ 22o – 23o C, ở các vùng đồi núi cao khoảng 600m, trị số này giảm xuống 200 C và từ 900 – 1000m trở ên nhiệt độ trung bình năm chỉ còn 180 C trở xuống. Độ ẩm tương đối trung bình ở hái guyên khá cao, trung bình năm đạt khoảng 82 – 84% [4, tr.53] guồn nước, thuỷ văn Sông Cầu nằm trong hệ thống sông hái ình bắt nguồn từ chợ Đồn ( ắc Cạn) vào đất hái guyên chảy qua các huyện Phú Lương, Đồng Hỷ, thành phố hái guyên, Phú ình. Đây à con sông ớn nhất của tỉnh có chiều dài 110km, diện tích ưu vực 3480km2 , có rất nhiều tiềm năng phục vụ cho giao thông, thuỷ ợi, nông nghiệp cũng như các hoạt động dịch vụ khác Sông Công có ưu vực 951km2 bắt nguồn từ vùng núi a Lá huyện Định Hoá chạy dọc chân núi am Đảo, dòng nước sông được ngăn ại ở huyện Đại ừ tạo thành Hồ úi Cốc có mặt nước rộng khoảng 2500 ha, chứa 175 triệu m3 nước. Hiện nay, hệ thống thuỷ nông Hồ úi Cốc dùng tưới tiêu cho 12000 ha lúa hai vụ, màu và cây công nghiệp
  • 39. 33 goài ra, còn có nhiều sông hồ nhỏ khác chảy qua tỉnh thuộc hệ thống sông Cầu, sông Công có thể xây dựng được nhiều công trình thuỷ ợi và thuỷ điện quy mô nhỏ Về chế độ thuỷ văn, các sông ở hái guyên phụ thuộc vào hai mùa ũ và mùa cạn mùa ũ xuất hiện vào tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, mùa cạn bắt đầu vào tháng 11 năm sau Sinh vật hái guyên có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng, thuộc khu hệ Việt ắc – Hoa Nam Hệ thực vật ở hái guyên phong phú có trên 2000 oài, trong đó vùng am Đảo đã có 490 oài thực vật bậc cao có mạch thuộc 344 chi và 130 họ với thảm thực vật rừng nhiệt đới ẩm và á nhiệt đới, thường xanh [4]. ổng diện tích rừng tính đến năm 2008 à 160 333 ha chiếm 45.4% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó rừng tự nhiên chiếm 99 922 ha (28.3% diện tích), rừng trồng à 60 411 nghìn ha (17.1% diện tích). hực vật có giá trị àm cảnh khoảng 26 oài (kim giao, tuế, họ ngọc an…) Rừng tập trung ở khu vực phía ây và ây ắc (Định Hóa, Đại ừ), vùng núi am Đảo và vùng núi đá vôi ở phía Đông (Võ hai). hiều cây đặc hữu của địa phương như các oại cây gỗ quý đã được đưa vào sổ sách đỏ Việt am ( ghiến, Lát hoa, Săm bông, Sến mặt, Kim giao, Pơmu, rai); cây công nghiệp (chủ yếu à chè); cây âm nghiệp (mỡ, bồ đề, bạch đàn, keo á chàm, keo tai tượng); cây vật iệu xây dựng (cọ, tre, vầu, xoan); ngoài ra còn có cây dược iệu (34 oài sữa, ngũ gia bì, móc diều, dùi dôi, gạo…), cây ấy dầu Rừng đặc dụng của tỉnh đã được quy hoạch thành ba khu Vườn Quốc gia am Đảo 11.910 ha; rừng đặc dụng A K Định Hóa 10.255ha; rừng bảo tồn thiên nhiên Phượng Hoàng – hần Sa Hệ động vật có khoảng 422 oài, 91 họ, 28 bộ của 4 ớp động vật chim, thú, bò sát, ếch nhái.
  • 40. 34 Khu bảo tồn cảnh quan môi trường thiên nhiên có diện tích 2.050 ha (mặt nước, đảo, đất iền) Hồ úi Cốc có trồng cây phòng hộ, cây công nghiệp, sinh vật cảnh ở đảo, các vườn con phục vụ du ịch nghiên cứu, những cánh rừng bạch đàn, cây keo, cây mỡ trải sát mép hồ à điều kiện thuận ợi cho các oại hình du ịch thể thao, săn bắn, du ịch nghiên cứu sinh thái rừng hồ, du ịch thể thao eo núi… Hệ sinh thái của hái guyên có tiềm năng phong phú tuy nhiên hiện nay ớp phủ rừng của hái guyên nói chung và rừng nguyên sinh còn rất ít. Phần ớn diện tích à rừng thứ sinh, chất ượng và giá trị kinh tế thấp, nên có chính sách cụ thể để bảo vệ được các oài đặc hữu và các oài động vật, thực vật quý hiếm. ừ đó mới có thể đẩy mạnh oại hình du ịch sinh thái và giáo dục môi trường. Còn rất nhiều thế mạnh nữa do tự nhiên đem ại mà hái guyên đã và sẽ khai thác phục vụ cho du ịch. Chính môi trường tự nhiên thuận ợi này giúp cho hái guyên tạo ra những sản phẩm du ịch độc đáo thu hút du khách trong và ngoài nước Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên ài nguyên tự nhiên đa dạng và phong phú của hái guyên được hình thành từ các tố chất như địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật… Với tài nguyên thiên nhiên đa dạng này, hái guyên sẽ à nơi có khả năng phát triển nhiều oại hình du ịch như du ịch sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu. ài nguyên du ịch tự nhiên của hái guyên tập trung chủ yếu ở Hồ úi Cốc, chùa Hang, hang Phượng Hoàng, suối ỏ Gà. Vì vậy, việc đầu tư khai thác tương đối thuận ợi. rong chiến ược phát triển vùng du ịch ắc ộ, tuyến du ịch Hà ội - Hồ úi Cốc - Hồ a ể được hình thành trên cơ sở khai thác tài nguyên du ịch ở khu vực này, sẽ à tuyến du ịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần tích cực vào sự phát triển của du ịch hái Nguyên. Việc khai thác tài nguyên du ịch tự nhiên ở hái guyên hiện nay à bất hợp ý, các khu rừng và đồi núi ở một số huyện vùng cao miền núi như Đại
  • 41. 35 ừ, Định Hoá, Võ hai, trong đó có những khu rừng nhỏ ở Hồ úi Cốc bị khai thác kiệt quệ, àm gia tăng quá trình àm xói mòn đất, àm hại môi trường và cảnh quan, chỉ còn ại những ớp thực vật thưa thớt. Cùng với sự biến đổi của những ớp phủ thực vật, hệ động vật cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đối với nhiều oài số ượng cá thể giảm nhanh, thậm chí một số oài dường như bị tuyệt diệt Điều kiện về tài nguyên du lịch nhân văn Dân cư và lao động Dân số năm 2013 của tỉnh à 1.156.000 người, trong đó nam 569.800 người chiếm 49,29%, nữ 586.200 người chiếm 50,71%; dân số nông thôn 826.100 chiếm 71,46%, dân số thành thị 329.900 người chiếm 28,54%; tỷ ệ tăng dân số tự nhiên à 0,99% Dân số trong độ tuổi ao động (năm 2013) có 716.300 người, chiếm 61,96% tổng số dân, trong đó số ao động trong độ tuổi đang àm việc trong các ngành kinh tế chiếm 61,4%. Cơ cấu ao động trong các ngành kinh tế nông – lâm - thuỷ sản chiếm 69,1%, ngành dịch vụ chiếm 20,81%, ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 10,99% Về chất ượng ao động có khoảng 60% số ao động trong độ tuổi có trình độ tốt nghiệp phổ thông trung học, trong đó ao động có trình độ cao đẳng trở ên có 32 508 người, chiếm 5,12%, bao gồm cao đẳng chiếm 16,1%, đại học chiếm 3,31%, trên đại học 0,2% hái guyên vốn à địa bàn tiếp giáp với Hà ội và các tỉnh miền núi phía bắc cho nên trong suốt quá trình phát triển đã có nhiều ớp dân cư từ nơi khác đến sinh sống. gười Việt ở đây chủ yếu à từ đồng bằng sông Hồng đến, mang tới hái guyên các đặc trưng văn hoá khác nhau Di tích lịch sử - văn hoá hái guyên có nhiều di tích ịch sử văn hoá, theo thống kê tỉnh có 780 điểm di tích ịch sử văn hoá được kiểm kê (2002), trong đó 23 điểm được xếp hạng di tích ịch sử văn hoá quốc gia. hư vậy có thể nói di tích ịch sử hái
  • 42. 36 guyên có giá trị rất cao đối với hoạt động du ịch. Vấn đề à các cấp chính quyền nhân dân địa phương biết quản ý, bảo vệ và khai thác chúng một cách hợp ý để phát huy được những giá trị mà mình có. Lễ hội Lễ hội ở hái guyên khá phong phú, diễn ra trong cả bốn mùa nhưng tập trung hơn cả à trong dịp đón chào xuân mới và khởi đầu cho mùa vụ nông trang, phân bổ hầu khắp ở các vùng, các tộc người trong tỉnh Các oại hình ễ hội phổ biến à hội du xuân, hội đền đình gắn với việc sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, thờ phụng, ễ hội cầu may, tạ ơn trời đất, thánh thần Hội du xuân ở vùng xuôi có các hội àng, ở vùng người ày, ùng có hội ồng tồng, người Dao, người Sán Dìu có hội hanh minh (đạp thanh)… Hội đền, đình, chùa cũng thường gắn với các hội xuân, trong dịp du xuân đồng bào tâm niệm à đến đình, đền, chùa và những nơi thờ tự công cộng ễ tạ thần thánh, cầu an. Hội xuân, hội đền – chùa ở hái guyên thường có quy mô trong một àng, xã, chỉ có một số ít hội có quy mô vùng như hội Đền Đuổm (Phú Lương), hội chùa Hang (Đồng Hỷ), Hội Đền Lục Giáp (Phổ Yên). ính giao ưu trong các ễ hội ngày càng cởi mở, thu hút đông đảo khách thập phương hơn. Các ễ hội cầu mùa, cầu may thường được tổ chức vào dịp bắt đầu vào mùa vụ sản xuất hoặc khi vừa thu hoạch ăm 2005 “Hội chè xuân xóm Guộc” (xã ân Cương, thành phố hái guyên) được tổ chức 2 ần đã thu hút du khách thập phương tới rất đông. Hội chè có nhiều hoạt động phong phú thi chất ượng chè ngon, thi sao chè bằng chảo gang, các cô gái àng Guộc thi pha trà mời khách, văn nghệ, tung còn, đánh đu, chọi gà, đấu võ, bình thơ. ăm 2007 tỉnh hái guyên ần đầu tiên tổ chức Lễ hội văn hóa trà hái guyên ần thứ nhất; ngày hội có ễ rước cây chè ân Cương ra khu vực trung tâm hội à Công viên sông Cầu, nội dung hoạt động đa dạng như thi búp chè ngon, thi văn hóa trà Việt am (pha trà, mời trà). Có chương trình nghệ thuật và trưng bày cổ vật, thi múa rồng ân, thi đấu
  • 43. 37 vật, đánh đu, thi thơ về trà. ăm 2011, ân Cương đã tổ chức Lễ hội “Hương sắc rà xuân – Vùng chè đặc sản ân Cương” nhằm tôn vinh nghề truyền thống của vùng đất ân Cương.Việc nâng cấp đường xá, tân trang chợ chè, xây dựng nhà truyền thống chè ân Cương để sẵn sàng đón khách Làng nghề truyền thống Các ngành nghề thủ công truyền thống của hái guyên rất đa dạng như mây tre đan, sản xuất vật iệu xây dựng, chế biến nông sản, chế biến chè, đồ gỗ mỹ nghệ… Phần ớn các dân tộc thiểu số ở hái guyên đều có nghề trồng bông, trồng anh dệt vải, nhuộm chàm như người ày, ùng, Hoa, người Dao, người H’ ông… gười Hoa nổi tiếng với nghề àm đường mía, àm miến dong, nghề đan át. gười H’ ông với nghề rèn sắt có kỹ thuật tôi quặng thành thép, nghề đan át. gười Dao có nghề àm giấy bản, àm cao chàm nhuộm vải, àm đồ trang sức bằng bạc… Các àng nghề chè truyền thống ở hái guyên hợp thành vùng chè có tiếng nhất, nhì cả nước; cây chè ở đây được ưu đãi bởi các điều kiện tự nhiên, kết hợp việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm canh, chế biến nên đã có năng suất chất ượng cao. Hiện nay, những giống chè mới như Chè ai LDP1, LDP2, Phúc Vân iên, át iên… cho năng suất và chất ượng cao đã được đưa vào trồng. Đặc biệt, việc sản xuất chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP đã àm cho thương hiệu chè ngày càng được nhiều người tin dùng. Quy trình sản xuất mới này đã thay cho phương thức àm chè truyền thống kém hiệu quả trước đây. ắt đầu từ việc trồng và chăm sóc chè, người dân đã biết tận dụng nguồn rơm rạ sẵn có để ủ thành phân hữu cơ cung cấp chất dinh dưỡng cho cây chè (thay vì sử dụng phân bón hóa học như trước kia). Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật cũng được người àm chè tiến hành một cách cẩn thận, đúng iều ượng và thời gian quy định. uy nhiên, để có được những cánh chè thơm ngon, dậy hương, àm nên đặc trưng riêng của chè thì nhất thiết vẫn phải áp dụng các phương thức truyền thống với sự công phu, tỉ mỉ của người àm chè ngay từ khâu thu hái cho đến
  • 44. 38 khâu chế biến. Công đoạn hái chè thường được người dân thục hiện vào ngày nắng, tránh ngày mưa để chè không bị nhạt và vẫn giữ được vị ngon, thời điểm thu hái tốt nhất à từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều vì khi đó búp chè không bị ướt sương. Khi hái chè cũng phải tuân thủ đúng cách hái “một tôm hai á” để ấy được phần ngon nhất của búp chè. Sau khi mang chè tươi về phải trải ra nền sạch trong thời gian khoảng 2-3 tiếng để chè thoáng, bay hết hơi nước, sau đó đưa vào sao sấy ngay, nếu để qua đêm khi búp chè đã héo, nhựa đã chảy thì dù có sao tẩm kiểu gì nước chè cũng vẫn bị đỏ. Đây à kinh nghiệm quý báu đã được những người àm chè ở đây đúc rút qua nhiều đời... Văn hóa – văn nghệ rong kho tàng văn hóa phi vật thể, văn học dân gian truyền miệng hái Nguyên có những nét đặc sắc, khá phong phú, đa dạng gồm nhiều thể oại như truyền thuyết địa danh, thể oại này nổi đậm màu sắc tiếp xúc và hội tụ của các dân tộc hái guyên như sự tích gò Chúa Chỏm, sự tích ruộng hác Đao, sự tích chàng Cốc nàng Công, sự tích đền hượng – núi Đuổm… goài ra phải kể đến truyện cổ tích, truyện thơ cũng à cả một kho tàng phong phú. Là tỉnh nằm trong cái nôi văn hóa dân gian Việt ắc, hái guyên cũng nổi tiếng với các àn điệu hát s i, hát ượn và hát then độc đáo. Diễn xướng S i, ượn của đồng bào ày ùng, hát Soọng cô của người Sán Dìu, hát Sán cố (hát sơn ca) của người Hoa đều à những hình thức hát giao duyên đặc sắc. Hát S i, ượn đều sử dụng thơ thất ngôn, đôi khi xen kẽ tiếng Việt và tiếng Hán. goài ra, người ày còn có hình thức hát then. Lời của then cô đọng, xúc tích, giàu hình tượng và tâm hồn thẩm mỹ văn học cao. hạc then hạc cụ gồm có một cây đàn tính và bộ nhạc xóc ( ạ). hìn chung, giai điệu của then ấm cúng, nhẹ nhàng, tâm tình diễn cảm. hạc then àm phấn chấn tinh thần người nghe, khơi dậy một ý thức trân trọng đối với một hình thức nghệ thuật dân tộc có giá trị cao. gười Sán Chay có hát tình ca, người H’ Mông có hát cúng ma. Các nhạc cụ truyền thống ngoài đàn tính còn có khèn, đàn môi, sáo trúc, thanh a, não bạt, chiêng, kèn, đàn tỳ bà, đàn tam thập ục
  • 45. 39 ột số phong tục tập quán – ễ nghi của đồng bào các dân tộc trên địa bàn như ễ cưới, tục mừng sinh nhật, tục đón tết guyên Đán, Rằm tháng bảy, tục vào nhà mới, ễ cấp sắc, múa kỳ ân, múa sư tử… cũng có nhiều nét đặc sắc và hấp dẫn. Văn hóa chợ rên địa bàn toàn tỉnh hái guyên hiện có 126 chợ ớn nhỏ, trong đó có 1 chợ oại II và các chợ trung tâm thị trấn, thị tứ à nơi giao ưu trao đổi mua bán hàng nông, âm, thổ sản mang tính dân tộc độc đáo của mọi miền trong tỉnh, các chợ ớn như các chợ Đồng Quang, chợ hái (chợ rung âm)… Hệ thống chợ ở hái guyên không chỉ đáp ứng nhu cầu mua sắm, kinh doanh của nhân dân mà còn à một nét văn hóa độc đáo, ra đời oại hình du ịch thăm quan các chợ quê. Chợ Đồn à chợ ớn nhất trong các chợ quê hái guyên, từng được gọi à chợ Đồn Ấp. Chợ ớn thứ hai à chợ ân Đức (xưa có tên à chợ Đức Lân). Hai chợ này ra đời từ xa xưa, trên đất huyện Phú ình. goài ra còn có rất nhiều chợ khác rất độc đáo của từng địa phương trung du, miền núi như chợ hanh inh, chợ Đình, chợ Cầu Gô, chợ Lũ Yên, chợ ân Khánh, chợ Cầu, chợ Đò, chợ Hích… chợ được họp theo “phiên”, cứ 5 ngày một “phiên”. tùy theo từng vùng, có thể ấy ngày chẵn hoặc ẻ đầu tháng àm mốc họp chợ. Vào những ngày chợ phiên, du khách sẽ được ngắm những bộ trang phục truyền thống sặc sỡ của đồng bào dân tộc nơi đây, cùng trao đổi – mua sắm
  • 46. 40 ảng 2.1 ột số tài nguyên du lịch nhân văn điển h nh tại hái guyên STT ài nguyên du lịch hội ịch S Văn hóa iến trúc GT KT GT KT GT KT GT KT 1. ái Đá gườm ( hần Sa) - -   - - - - 2. ảo tàng VH các DTVN - - - -     3. Di tích ịch sử cách mạng A K - -   - - - - 4. hà tưởng niệm ác Hồ - -   - - - - 5. Làng Quặng - -   - - - - 6. hà tù chợ Chu - -   - - - - 7. hà kỉ niệm 27/7 - -   - - - - 8. Chùa Hang   - -  - - - 9. Chùa Phủ Liễn   - -     10. Đền Đuổm   - -     11. Đền Đội Cấn   - -   - - 12. Đình Phương Độ   - -     13. Đình Hộ Lệnh   - -     14. Hội Lồng ồng   - - - - - - 15. Hội Hích   - - - - - Ghi chú: - Giá trị thu hút khách du ịch:  : cao  vừa - Khả năng khai thác du ịch:  : cao