SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ MINH DŨNG
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
CỦA TỈNH HẬU GIANG
luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch
Hà Nội, 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ MINH DŨNG
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
CỦA TỈNH HẬU GIANG
Chuyªn ngµnh: Du lÞch
(Ch-¬ng tr×nh ®µo t¹o thÝ ®iÓm)
luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ CẨM THƠ
Hà Nội, 2014
1
MỤC LỤC
Trang
Mục lục.................................................................................................................... 01
Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... 04
Danh mục các bảng biểu........................................................................................ 05
Mở đầu .................................................................................................................... 06
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................................. 13
1.1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch...................................................................... 13
1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch đặc thù ......................................................... 15
1.2. Vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du
lịch............................................................................................................................ 18
1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm du lịch ..................................................................... 18
1.2.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch............................................................................... 21
1.2.3. Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù............................................................. 23
1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù ............. 24
1.4. Một số kinh nghiệm về xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại một số địa
phƣơng trong nƣớc................................................................................................. 27
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG
2.1. Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang......................... 36
2.1.1. Vị trí, vai trò và đặc điểm của du lịch tỉnh Hậu Giang .................................. 36
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang................................................. 39
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch........................ 42
2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang ........................... 43
2.2.1. Thực tế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch .......................................... 43
2.2.2. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.................................. 46
2.2.3. Công tác quy hoạch, đầu tƣ và phát triển sản phẩm du lịch .......................... 53
2
2.2.4. Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch ............................................ 55
2.2.5. Hiện trạng thị trƣờng du lịch tỉnh Hậu Giang................................................ 59
2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tại Hậu Giang .... 66
2.3. Sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang so sánh với cạnh tranh ......................... 67
2.3.1. Phân tích cạnh tranh và xác định thế mạnh của sản phẩm du lịch tỉnh Hậu
Giang........................................................................................................................ 67
2.3.2. Định vị sản phẩm du lịch Hậu Giang trong tổng thể du lịch Đồng bằng sông
Cửu Long.................................................................................................................. 73
Chƣơng 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG
3.1. Vai trò, vị trí của du lịch Hậu Giang trong chiến lƣợc phát triển du lịch
Việt Nam và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long............................................... 75
3.1.1. Trong tổng thể phát triển du lịch Việt Nam................................................... 75
3.1.2. Trong tổng thể phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long ....................... 75
3.2. Xác định các yếu tố đặc thù của du lịch Hậu Giang phù hợp để xây dựng
và phát triển sản phẩm du lịch.............................................................................. 76
3.2.1. Các yếu tố tự nhiên ........................................................................................ 76
3.2.2. Các yếu tố văn hoá – xã hội ........................................................................... 77
3.2.3. Các yếu tố lợi thế của sản phẩm du lịch Hậu Giang so với các địa phƣơng
trong khu vực ĐBSCL ............................................................................................. 78
3.3. Định hƣớng phát triển du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang....................... 79
3.3.1. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ........................................... 79
3.3.2. Định hƣớng phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ khác .............................. 95
3.4. Định hƣớng thu hút thị trƣờng...................................................................... 97
3.4.1. Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch quốc tế.................................... 97
3.4.2. Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch nội địa..................................... 99
3.5. Các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang
...............................................................................................................................101
3
3.5.1. Giải pháp về cơ chế chính sách và tổ chức quản lý ....................................101
3.5.2. Giải pháp về đầu tƣ phát triển.....................................................................102
3.5.3. Giải pháp về phát triển thƣơng hiệu du lịch và xúc tiến quảng bá .............103
3.5.4. Giải pháp phát triển thị trƣờng ...................................................................106
3.5.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ......................................................107
3.5.6. Giải pháp về hợp tác, liên kết phát triển .....................................................108
KẾT LUẬN..........................................................................................................111
KIẾN NGHỊ.........................................................................................................112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................115
PHỤ LỤC.............................................................................................................118
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
--- ---
1. CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
2. DLST : Du lịch sinh thái
3. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
4. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
5. ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
6. KTXH : Kinh tế xã hội
7. MDEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long
8. PGS : Phó giáo sƣ
9. QLNN : Quản lý nhà nƣớc
10. QL : Quốc lộ
11. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
12. TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
13. TS : Tiến sĩ
14. UBND : Uỷ ban nhân dân
15. VH,TT&DL : Văn hoá, Thể thao và Du lịch
5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
* Danh sách hình:
Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn nghiên cứu, điều tra
Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn triển khai thực hiện
Sơ đồ 2.1: Tình hình phát triển cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang
Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2008 – 2012
Sơ đồ 3.1: So sánh sản phẩm du lịch Hậu Giang với các tỉnh ĐBSCL
Sơ đồ 3.2. Các mô hình phát triển sản phẩm du lịch ở Hậu Giang
Sơ đồ 3.3: Các cụm du lịch trong mô hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu văn hoá
ở Hậu Giang
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ bố trí cách đậu ghe tàu tại Chợ nổi Ngã Bảy
* Danh sách bảng:
Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ con ngƣời và hoạt
động du lịch
Bảng 2.2: Hiện trạng lao động du lịch tỉnh Hậu Giang
Bảng 2.3: Thị trƣờng khách du lịch nội địa tỉnh Hậu Giang
Bảng 2.4: Thời điểm du lịch tại Hậu Giang
Bảng 2.5: Loại hình du khách lựa chọn khi tham quan Hậu Giang
Bảng 2.6: Lƣợng khách du lịch của Hậu Giang so với một số địa phƣơng trong vùng
Bảng 2.7: Số lao động mua bán tại chợ nổi Ngã Bảy
Bảng 2.8: Đối tƣợng khách du lịch tham quan tại Hậu Giang
Bảng 2.9: Các điểm tham quan du khách lựa chọn nhiều nhất tại Hậu Giang
Bảng 2.10: Đánh giá sản phẩm của khách du lịch nội địa và quốc tế
Bảng 2.11: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch Hậu Giang
Bảng 2.12: Mức độ hấp dẫn về các hoạt động du lịch tại Hậu Giang
Bảng 2.13: So sánh, đánh giá sản phẩm du lịch của Hậu Giang với các địa phƣơng
trong khu vực
Bảng 3.1. Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho các thị trƣờng quốc tế tại Hậu Giang
Bảng 3.2: Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng khách nội địa tại Hậu Giang
6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch đã phát triển trở thành một hiện tƣợng toàn cầu, nằm trong số những
ngành kinh tế và hoạt động xã hội quan trọng nhất trong thời đại ngày nay. Du lịch
đang đóng góp trực tiếp 5% vào GDP thế giới; cứ 12 việc làm đƣợc tạo ra thì có
một việc làm trong ngành du lịch; là ngành xuất khẩu chính đối với nhiều quốc gia,
cả những quốc gia đang phát triển và phát triển, 30% xuất khẩu dịch vụ và tới 45%
xuất khẩu của các nƣớc kém phát triển nhất trên thế giới.
Bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, du lịch vẫn là một
trong rất ít ngành hiếm hoi tiếp tục đà phục hồi và có tăng trƣởng, cả về số lƣợng
lẫn doanh thu. Năm 2012, lƣợng khách du lịch quốc tế tăng 5% so vơi năm 2011 lần
đầu tiên vƣợt qua ngƣỡng 1 tỷ lƣợt, một dấu mốc lịch sử của ngành du lịch thế giới.
Riêng tại Việt Nam trải qua một năm nhiều gian khó, ngành du lịch Việt Nam đã
đạt đƣợc kết quả bất ngờ với việc đón hơn 6,8 triệu lƣợt khách quốc tế và 32,5 triệu
lƣợt khách nội địa tăng 13,8% so với năm 2011, tổng doanh thu đạt 160.000 tỷ
đồng, tăng hơn 23% so với năm trƣớc.
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và sự nỗ lực
của các cấp lãnh đạo địa phƣơng, du lịch Hậu Giang đã có những bƣớc phát triển
đáng khích lệ, đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển KTXH, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, du lịch Hậu Giang vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nên
chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn có, du lịch chƣa thu hút mạnh các
nguồn lực do chƣa thực sự xây dựng đƣợc các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, có
khả năng cạnh tranh cao giữa các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc.
Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ để trở thành một tỉnh mới trực thuộc
Trung ƣơng theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nƣớc
Cộng hòa XHCN Việt Nam và Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 của
Thủ tƣớng Chính phủ.
7
Hậu Giang có vị trí vệ tinh trong khu vực và chịu ảnh hƣởng lớn của du lịch
thành phố Cần Thơ, là một địa bàn trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam bộ,
đóng vai trò quan trọng đối với du lịch cả nƣớc.
Từ năm 2004 đến nay, kinh tế xã hội của tỉnh đã có sự phát triển tƣơng đối
nhanh và ổn định. Trong đó, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc
chú trọng và không ngừng phát triển. Tuy nhiên, ngành du lịch của tỉnh Hậu Giang
là lĩnh vực kinh tế còn khá non trẻ, đóng góp kinh tế chung cho tỉnh còn khá khiêm
tốn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển sánh bƣớc
cùng các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc, đồng thời phát huy thế mạnh với các tiềm
năng sẵn có thì việc nghiên cứu thực trạng, rút ra những việc làm đƣợc và những
yếu kém, đề xuất những giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao
hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch để xây dựng thƣơng
hiệu điểm đến hấp dẫn, không trùng lắp với các tỉnh, thành trong cả nƣớc nói chung
và ĐBSCL nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết cho du lịch Hậu Giang hiện nay.
Xuất phát từ những quan điểm nhận thức trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu:
“Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang”. Tác giả hy vọng
việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển ngành
du lịch Hậu Giang trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây có nhiều đề tài của các tác giả đi vào nghiên cứu
về lĩnh vực du lịch ở các góc độ khác nhau nhƣ:
- Đề tài “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang”
do Cử nhân Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Sở Thƣơng Mại – Du lịch tỉnh Hậu
Giang làm chủ nhiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, năm 2009. Đối tƣợng
nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là tập trung nghiên cứu nhu cầu khách nội địa
đến Hậu Giang, tác giả tham khảo đề tài này để làm phong phú thêm luận văn, nhất
là ở giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù và đào tạo nguồn nhân lực du
lịch nhằm năng cao hiệu quả tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.
8
- Đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Hậu Giang” của tác
giả Hồ Ngọc Tú Anh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, năm 2009. Đề tài
này nghiên cứu chủ yếu về công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch nói chung và quản
lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Hậu Giang nói riêng, là tài liệu tham khảo phong phú
khi tác giả nghiên cứu các giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang trong đó
có giải pháp quản lý nhà nƣớc về du lịch.
- Đề tài “Đẩy mạnh ngành du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm
2020 ” của tác giả Lê Thị Phƣơng Quyên, Luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh
doanh, năm 2012. Đề tày này tác giả tập trung phân tích, đánh giá hiện trạng phát
triển du lịch của tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua, từ đó đƣa ra những quan điểm
và giải pháp để đẩy mạnh du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020.
Đây là tài liệu tham khảo giúp tác giả có cái nhìn tổng thể từ đó có giải pháp để xây
dựng sản phẩm cũng nhƣ trong chiến lƣợc quảng bá, xúc tiến cho du lịch Hậu
Giang.
- Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang đến
năm 2020” của UBND tỉnh Hậu Giang, năm 2007. Trong đề án này, các cấp quản lý
đã định hƣớng phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, thế mạnh theo hƣớng du
lịch nghĩ dƣỡng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa; góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh quốc
phòng, trật tự an toàn xã hội, phấn đấu đƣa du lịch Hậu Giang trở thành ngành kinh
tế mũi nhọn và là địa bàn động lực để đẩy mạnh du lịch cả nƣớc.
- Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh
trong khu vực và quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 của Tiến sĩ
Đỗ Cẩm Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là
đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt
Nam trong giai đoạn hội nhập, tác giả tham khảo đề tài này để có cơ sở khoa học
cho việc tổng thuật các vấn đề lý luận cho việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính
cạnh tranh cao.
9
- Các bài viết, tạp chí, các báo chuyên ngành du lịch, đài truyền hình Trung
ƣơng và địa phƣơng, mạng internet...
Những đề tài, công trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý
luận, quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thực trạng du lịch
của địa phƣơng trong thời gian qua. Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nào đi
vào nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của du lịch tỉnh Hậu Giang.
Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trƣớc, tác giả
của luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải bài toán làm cho ngành du lịch
Hậu Giang phát triển bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao trong những năm tới.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Xác lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản
phẩm du lịch đặc thù của Hậu Giang góp phần hoàn thiện các giải pháp về quản lý
nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Hậu Giang cũng nhƣ thu hút hiệu quả khách du lịch trong
và ngoài nƣớc.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng các nguyên tắc, quy trình và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du
lịch đặc thù.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hậu Giang từ khi
chia tách tỉnh đến nay.
- Phân vùng không gian du lịch của tỉnh từ đó đề xuất mô hình du lịch phù
hợp và xây dựng các sản phẩm du lịch tƣơng thích với từng không gian sao cho phát
huy hiệu quả đặc thù cao nhất.
- Đề xuất các định hƣớng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù
theo hƣớng liên kết vùng và phát triển bền vững.
10
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để giải quyết đƣợc các mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu
những nội dung chính nhƣ sau:
- Hệ thống hóa những kiến thức lý luận cơ bản về sản phẩm du lịch, sản
phẩm du lịch đặc thù, vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt
động du lịch, nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
- Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong công tác xây dựng sản phẩm du
lịch đặc thù.
- Thu thập, nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng và phát triển sản phẩm
du lịch tại tỉnh Hậu Giang.
- So sánh tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang với các địa
phƣơng khác.
- Định hƣớng và đề ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển sản phẩm
du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang.
5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Về thời gian: Các số liệu thứ cấp đƣa vào phân tích đƣợc thu thập trong
gian đoạn từ 2004 đến 2012. Các số liệu sơ cấp đƣợc điều tra trong thời gian 03
tháng từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2013. Các định hƣớng, giải pháp đƣa ra nhắm
tới giai đoạn từ 2013 đến 2025.
- Về nội dung: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu và tập hợp các thông
tin về sản phẩm du lịch; phân tích thực trạng hoạt động du lịch của Hậu Giang từ
năm 2004 đến nay và qua đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm
góp phần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Du
lịch cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
11
5.2. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu thực trạng sản phẩm du lịch của tỉnh trong những năm
qua và đƣa ra những quan điểm, những giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc
thù cho ngành du lịch Hậu Giang đến năm 2025.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Quan điểm biện chứng và quan điểm lịch sử là phƣơng pháp luận cho quá
trình phân tích kết luận các vấn đề nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu
thứ cấp đƣợc khai thác từ các tài liệu của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch,
các nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, mạng internet...; điều tra xã
hội học các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp điều tra chọn mẫu;
ngoài ra luận văn còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp.
7. Ý nghĩa ứng dụng của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
các cơ quan quản lý du lịch, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và
phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu về du lịch.
- Luận văn đƣợc hoàn thành có ý nghĩa thực tiễn nhất định, trở thành một căn
cứ để hoạch định chính sách và xây dựng chiến lƣợc quảng bá, phát triển sản phẩm
du lịch Hậu Giang trong thời gian tới.
- Trong điều kiện còn thiếu thốn về mọi mặt, xuất phát điểm thấp, các cơ
quan quản lý các cấp chƣa làm hết chức năng về việc định hƣớng, xây dựng và phát
triển sản phẩm du lịch đặc thù cho ngành du lịch tỉnh nhà, nên luận văn có tác dụng
hỗ trợ việc hoàn thiện công tác xây dựng, định hƣớng phát triển các sản phẩm du
lịch đặc thù tại tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới. Tạo tiền đề cho việc nâng cao
chất lƣợng về sản phẩm du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch trên địa bàn
tỉnh, tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhanh, bền vững, ngày càng có nhiều thành
phần kinh tế tham gia đầu tƣ kinh doanh vào lĩnh vực du lịch.
12
- Để luận văn có thể đƣợc áp dụng vào thực tiễn tại địa phƣơng, tác giả luận
văn kiến nghị các cấp lãnh đạo của tỉnh quan tâm và triển khai thực hiện các giải
pháp trên, đồng thời chỉ đạo các ngành có liên quan cùng phối hợp thực hiện.
8. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản phẩm du lịch đặc thù.
- Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang.
- Chương 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của
Hậu Giang.
13
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch.
Khi đề cập đến bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, chúng ta cũng không thể
không nhắc đến sản phẩm của hoạt động đó. Sản phẩm là trung tâm của mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh. Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm”
là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tƣơng
tác với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra. Nhƣ vậy, các đầu vào của một quá
trình thƣờng là đầu ra của các quá trình khác.
Cũng có khái niệm khác cho rằng sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đƣa vào thị
trƣờng để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu
cầu hay ƣớc muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, con ngƣời, địa điểm, tổ
chức và ý tƣởng.
Theo 2 nhà nghiên cứu là Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm nhƣ
sau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử
dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đó bao gồm những vật thể, những
khoa học, những nhân vật, nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”.
Cũng nằm trong khái niệm về sản phẩm nói chung nhƣng sản phẩm du lịch
có những đặc trƣng riêng biệt. Sản phẩm du lịch là một trong những khái niệm quan
trọng trong lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch, nó mang tính tổng hợp, bao hàm
nhiều yếu tố hữu hình và vô hình, các thành phần này kết hợp với nhau tạo thành
sản phẩm du lịch hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu và mong muốn của du khách.
Nhƣ vậy, sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố nào? Chúng có những đặc
tính giống những sản phẩm thông thƣờng khác không? Để trả lời cho các câu hỏi
này các nhà nghiên cứu đƣa ra khái niệm về sản phẩm du lịch nhƣ sau:
Theo Michael M.Coltman: “Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các
thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” tính hữu hình của nó đƣợc thể
14
hiện cụ thể nhƣ thức ăn đồ uống, các sản phẩm lƣu niệm... còn tính vô hình của nó
đƣợc thể hiện đó là các loại hình dịch vụ du lịch và các dịch vụ bổ trợ khác.
Còn Robert Christie Mill lại cho rằng sản phẩm du lịch có 4 chiều định vị:
Điểm hấp dẫn du lịch, các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, vận chuyển du lịch và
lòng hiếu khách.
Các nhà nghiên cứu du lịch của Việt Nam lại cho rằng: “Sản phẩm du lịch là
các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc
khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực cơ sở vật chất
kỹ thuật và lao động tại cơ sở hoặc tại một vùng, miền, quốc gia hoặc lãnh thổ”.
Cũng có ngƣời định nghĩa: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ
và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp
cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự
hài lòng”.
Trong Luật Du lịch đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng CHXHCN Việt Nam thông
qua năm 2005: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. Các dịch vụ đó bao gồm: các dịch
vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui
chơi giải trí, dịch vụ thông tin hƣớng dẫn và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của
du khách. Nhƣ vậy theo quan điểm trong Luật Du lịch Việt Nam thì sản phẩm du
lịch chỉ đơn thuần là các hoạt động dịch vụ du lịch nhƣng trên thực tế thì nội dung
về sản phẩm du lịch còn đa dạng và phong phú.
Trong các nghiên cứu đúc kết thực tiễn và xu hƣớng phát triển du lịch hiện
đại thì sản phẩm du lịch đƣợc đề cập nhƣ một trải nghiệm của du khách. Các tác giả
thuộc trƣờng phái nghiên cứu này cho rằng ngoài những điểm chung nhƣ việc cung
cấp các dịch vụ ăn, nghỉ, vận chuyển, tham quan... thì việc tạo ra cho du khách một
trải nghiệm có giá trị chính là phần quan trọng của sản phẩm du lịch hiện đại, tạo ra
giá trị gia tăng và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm.
Theo Ritchie va Crounch, những nhà nghiên cứu về cạnh tranh cũng cho
rằng “Sản phẩm cơ bản trong du lịch là sự trải nghiệm và điểm đến”.
15
* Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là tổng hợp các yếu tố khác nhau nhằm cung cấp cho du
khách thêm kiến thức du lịch và sự hài lòng. Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc cấu thành
từ 7 yếu tố sau:
o Di sản thiên nhiên: đồi, núi, sông, biển, ghềnh, thác, rừng, đảo, hồ,
hang động,…
o Di sản do con ngƣời tạo ra: chùa chiền, thánh đƣờng, lăng, đền thờ,
các công trình kiến trúc mang tính lịch sử, bảo tàng, tƣợng đài, công viên,…
o Các yếu tố mang tính chất xã hội: thái độ của cƣ dân bản địa, của
nhân viên phục vụ nơi có khách du lịch, chính sách du lịch của quốc gia.
o Các yếu tố hành chính: thủ tục xuất nhập cảnh, qui chế gia hạn thị
thực, điều kiện ngoại tệ,…
o Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch: hệ thống nhà hàng,
khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu điều dƣỡng, bảo hiểm,...
o Các dịch vụ công cộng: hạ tầng kỹ thuật giao thông, phƣơng tiện vận
chuyển, thông tin liên lạc,….
o Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia đón khách du lịch.
Các yếu tố trên cho thấy bản thân chúng không phải là một sản phẩm du lịch
nhƣng trực tiếp hay gián tiếp vì chúng chắc chắn đã tham gia vào quá trình làm thoả
mãn đƣợc nhu cầu của du khách. Đồng thời chúng cũng là một trong những bộ phận
cấu thành của sản phẩm du lịch.
1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch đặc thù.
Theo PGS.TS. Phạm Trung Lƣơng, trong bài viết Phát triển du lịch đặc thù
nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam đăng trên tạp chí Du lịch Việt Nam
số tháng 8/2007, thì sản phẩm du lịch đặc thù đƣợc ông quan niệm nhƣ sau: “Sản
phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo, duy
nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một
lãnh thổ hoặc một điểm đến du lịch; với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu
16
cầu, mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng
tạo”1
Còn theo TS. Đỗ Cẩm Thơ2
lại cho rằng: Sản phẩm đặc thù là sản phẩm đảm
bảo phát huy đƣợc các giá trị tài nguyên có tính đặc trƣng cao nhất, sử dụng những
tài nguyên du lịch đặc biệt, có tính độc đáo của địa phƣơng mà nơi khác không có
đƣợc. Sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có khả năng tạo ra sự phân biệt
giữa địa phƣơng này với địa phƣơng khác, điểm đến này với điểm đến khác.
Sản phẩm du lịch đặc thù có thể có tính độc đáo, đặc sắc nhƣng có thể hấp
dẫn hoặc không hấp dẫn, phụ thuộc vào việc sản phẩm này có phù hợp với nhu cầu
của thị trƣờng hay không.
Hai quan niệm của hai tác giả trên đều có cùng điểm chung, đã là sản phẩm
đặc thù thì phải thể hiện yếu tố cốt lõi, độc đáo hấp dẫn và làm hài lòng du khách.
Việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính đặc thù là một trong những yếu tố
hàng đầu quan trọng góp phần tạo nên sự cạnh tranh của sản phẩm. Xây dựng sản
phẩm du lịch đặc thù sẽ tạo ra sự khác biệt, độc đáo của riêng sản phẩm, từ đó có
khả năng cạnh tranh cao. Chính vì vậy mà sản phẩm đặc thù thƣờng dựa vào nét đặc
thù, đặc trƣng của tài nguyên điểm đến.
Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tạo ra một lợi thế to lớn trong việc khai
thác các giá trị vốn có của tài nguyên du lịch, tránh lãng phí tài nguyên và các
nguồn lực khác, đồng thời nó tạo ra tính khác biệt cao, gây sự chú ý cho du khách.
Mặc dù, sản phẩm du lịch đặc thù có thể không phải là sản phẩm du lịch đặc sắc đối
với mọi đối tƣợng du khách, nhƣng sản phẩm du lịch đặc thù có thể thu hút một số
thị trƣờng du khách cá biệt nào đó, phụ thuộc vào từng thị trƣờng mục tiêu mà địa
phƣơng hƣớng đến. Ngoài ra, lợi thế của việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù là
xây dựng thƣơng hiệu một cách dễ dàng, chúng ta không phải tốn nhiều thời gian và
chi phí để quảng bá thƣơng hiệu và xúc tiến điểm đến…
1
Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 8/2007
2
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu
vực và quốc tế”
17
Một lợi thế nữa khi xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù là nó tạo
động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát triển. Ví dụ, Chợ nổi là nét độc
đáo, có thể xem là sản phẩm du lịch đặc thù của vùng ĐBSCL, khi du khách đến
đây mục đích chính là muốn đƣợc tận mắt chứng kiến cảnh sinh hoạt, mua bán trên
sông của cƣ dân vùng sông nƣớc, ngoài tham quan chợ nổi trong hành trình tour
khám phá miền Tây họ còn tham quan các làng nghề truyền thống, các nhà vƣờn và
sử dụng những dịch vụ có liên quan. Nhƣ vậy, các sản phẩm và dịch liên quan có cơ
hội phát triển …
Các yếu tố cần thiết để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù là tài nguyên du
lịch của điểm đến phải độc đáo không nơi nào có đƣợc, đồng thời các dịch vụ ở
điểm đến đó phải đặc trƣng hấp dẫn du khách, tạo cho du khách cảm giác là lần đầu
tiên sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ ở nơi này mà chƣa từng đƣợc sử
dụng ở bất cứ nơi nào. Phong cách phục vụ và phƣơng pháp tổ chức khai thác các
sản phẩm và dịch vụ của điểm đến phải ấn tƣợng, khác biệt không giống với bất cứ
nơi đâu, có đƣợc nhƣ thế thì sản phẩm du lịch mới trở nên hấp dẫn ấn tƣợng với du
khách, tạo cho họ có cảm giác muốn quay trở lại ngay khi rời chân khỏi nơi này.
Trên quan điểm kinh tế thị trƣờng, bên cạnh sự độc đáo hay đặc biệt, sản
phẩm du lịch đặc thù cũng phải tính đến yếu tố thị trƣờng. Đối với nhu cầu, thị hiếu
và tâm lý của mỗi thị trƣờng các giá trị lại đƣợc đánh giá khác nhau. Do đó mà yếu
tố độc đáo với thị trƣờng này lại chƣa độc đáo với thị trƣờng khác, hoặc sản phẩm
này đặc thù nhƣng có sức hấp dẫn với thị trƣờng này nhƣng chỉ đặc thù chứ không
hấp dẫn thị trƣờng khác. Do đó, luôn phải xác định thị trƣờng trọng điểm trƣớc, từ
đó mới xác định các sản phẩm đặc thù cụ thể.
Hiện nay, các địa phƣơng thƣờng xây dựng sản phẩm du lịch một cách tự
phát dựa trên điều kiện vốn có của mình, thiếu nghiên cứu và xác định thị trƣờng
dẫn đến các địa phƣơng thƣờng xây dựng sản phẩm trùng lấp nhau, gây nhàm chán,
thiếu tính đặc trƣng độc đáo, gây lãng phí tài nguyên và không hấp dẫn du khách.
Vì vậy, cũng có những sản phẩm rất đặc trƣng, đặc thù chỉ riêng có của mỗi địa
18
phƣơng nhƣng lại không hấp dẫn đối với du khách hoặc có thu hút thì chỉ hấp vẫn
đối với một số đối tƣợng khách hoặc một vài thị trƣờng nhất định.
1.2. Vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du
lịch.
1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch là một dạng sản phẩm đặc biệt vì nhiều lý do và nhiều yếu
tố cấu thành nên. Có nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu cho rằng có rất nhiều tiêu
chuẩn để xác định các đặc điểm của sản phẩm du lịch. Nhƣng nhìn chung sản phẩm
du lịch có một số đặc điểm sau đây:
* Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc biệt và nhu cầu thứ yếu của
con người.
Trong cuộc sống con ngƣời luôn có nhu cầu khám phá, tìm tòi học hỏi những
giá giá trị của cuộc sống và đƣợc trải nghiệm... Mặc dù, trong cấu thành của sản
phẩm du lịch có cả những hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản
của con ngƣời, nhƣng mục đích chính của chuyến đi không phải là để thỏa mãn
những nhu cầu ấy. Vì vậy, trong công tác xây dựng sản phẩm du lịch và phục vụ du
khách phải làm sao để du khách cảm thấy hài lòng.
Ngoài những yêu cầu đặc biệt, nhu cầu du lịch chỉ đƣợc quan tâm khi ngƣời
ta có thời gian rỗi và có thu nhập cao, bởi nếu có thu nhập cao con ngƣời sẽ đi du
lịch nhiều hơn và ngƣợc lại, du lịch sẽ là một trong những khoản chi tiêu bị cắt
giảm đầu tiên nếu thu nhập của con ngƣời giảm. Đặc điểm này cho chúng ta thấy
rằng nhu cầu đối với sản phẩm du lịch rất không ổn định, nó dễ bị thay đổi vì sự bất
ổn của tình hình kinh tế, chính trị.
* Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp và không cụ thể
Hoạt động du lịch là hoạt động tổng hợp, bao gồm nhiều mặt nhƣ hoạt động
xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, giao lƣu quốc tế,... bên cạnh đó nhu cầu của du
khách cũng hết sức đa dạng, phong phú, vừa bao gồm đời sống vật chất cơ bản vừa
bao gồm nhu cầu cuộc sống tinh thần ở cấp cao hơn.
19
Tính tổng hợp của sản phẩm du lịch thể hiện ở sự kết hợp các loại dịch vụ
mà cơ sở kinh doanh du lịch cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách, nó
vừa bao gồm sản phẩm lao động vật chất và phi vật chất. Mặt khác, tính tổng hợp
của sản phẩm du lịch thể hiện ở việc sản xuất liên quan đến rất nhiều ngành nghề và
bộ phận.
Đồng thời, về cơ bản sản phẩm du lịch là không cụ thể, thực ra nó là một
kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể, mặc dù trong cấu thành của sản
phẩm du lịch có cả những hàng hóa. Chính vì không cụ thể mà sản phẩm du lịch
không thể đặt ra vấn đề nhãn hiệu nhƣ các hàng hóa thông thƣờng và dễ bị sao chép,
chúng ta vẫn thƣờng thấy các công ty lữ hành có các chƣơng trình tour tƣơng tự
nhau, các địa phƣơng có các mô hình du lịch gần nhƣ giống nhau (đặc biệt là du lịch
sinh thái nhà vƣờn ở các tỉnh Miền tây), hay cách bày trí phòng đón tiếp hay một
quy trình đón tiếp... Mặt khác, do đặc tính không cụ thể nên khách hàng không thể
kiểm tra, không thể biết trƣớc đƣợc chất lƣợng sản phẩm du lịch mà họ đã mua, nên
một số ngƣời tỏ ra phân vân khi chọn mua sản phẩm du lịch. Cũng do đặc điểm này
của sản phẩm du lịch mà việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch đóng vai trò
vô cùng quan trọng. Do tính không cụ thể của sản phẩm du lịch nên sản phẩm nào
có tính đa dạng khác biệt nhiều hơn sẽ là thế mạnh của sản phẩm đó, gây đƣợc sự
chú ý của du khách và tạo nên tính hấp dẫn riêng.
* Sản phẩm du lịch không thể dự trữ
Là một loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch có tính chất “không thể dự
trữ” nhƣ sản phẩm vật chất nói chung, có nghĩa là không thể tồn kho.
Sau khi du khách mua sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh du lịch liền trao
quyền sử dụng liên quan trong thời gian quy định. Nếu sản phẩm du lịch chƣa thể
bán kịp thời thì không thể thực hiện giá trị của nó, thiệt hại gây nên sẽ không bù đắp
đƣợc. Khi một buồng trong khách sạn không đƣợc thuê vào đêm nay thì khách sạn
sẽ mất doanh thu chứ không thể để dành, cộng thêm vào số buồng cho thuê trong
đêm mai đƣợc. Ngoài ra, với đặc điểm này nên khách du lịch không thể thấy sản
phẩm du lịch trƣớc khi mua đƣợc.
20
* Sản phẩm du lịch không thể chuyển dịch
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra song song cùng một thời gian và
không gian sản xuất ra chúng, vì vậy du khách chỉ có thể tiêu thụ ở nơi sản xuất ra
sản phẩm du lịch chứ không thể nhƣ sản phẩm vật chất nói chung có thể chuyển ra
khỏi nơi sản xuất và đem đi tiêu thụ ở nơi khác.
Trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch không xảy ra việc chuyển dịch
quyền sở hữu sản phẩm, du khách chỉ có quyền sử dụng tạm thời đối với sản phẩm
du lịch trong thời gian và địa điểm nhất định, chứ không có quyền sở hữu sản phẩm.
Do tính không thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, việc lƣu thông sản
phẩm du lịch chỉ có thể biểu hiện ra qua việc thông tin về sản phẩm du lịch sẽ trực
tiếp ảnh hƣởng đến lƣợng cầu du lịch. Vì vậy mà công tác tuyên truyền quảng cáo
và tiếp thị du lịch có vai trò cực kỳ quan trọng trong công việc đƣa sản phẩm du lịch
đến với du khách.
* Sản phẩm du lịch dễ bị dao động
Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hƣởng và hạn chế
của nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hƣởng tới toàn
bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hƣởng tới việc thực hiện giá trị sản
phẩm du lịch.
Con ngƣời luôn có nhu cầu khám phá, tìm hiểu cái mới, do vậy du khách ít
trung thành với một sản phẩm du lịch duy nhất, việc tiêu dùng sản phẩm du lịch
luôn thay đổi phụ thuộc vào trào lƣu tiêu thụ du lịch và mốt du lịch.
Do tính dễ dao động của sản phẩm du lịch về sản xuất và tiêu thụ, nơi tới du
lịch phải tuân thủ quy luật phát triển theo tỷ lệ, làm tốt công tác quy hoạch du lịch,
thiết lập và xử lý đúng đắn quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận, giữa các yếu tố.
Do tính dễ dao động nên vòng đời của sản phẩm du lịch cũng tác động, sản
phẩm du lịch thông thƣờng không hấp dẫn sẽ bị đào thải, vì vậy việc xây dựng sản
phẩm du lịch đặc thù là hết sức cần thiết, tạo nên sự độc đáo của sản phẩm, không
nhàm chán trùng lấp với các sản phẩm khác và thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng du
khách.
21
* Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ. Nguyên nhân là do lƣợng
cung sản phẩm du lịch khá ổn định trong một khoảng thời gian nhất định, trong khi
đó nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi do quan hệ cung - cầu cũng thay đổi, có thể cung
vƣợt cầu, và cũng có thể cầu vƣợt cung, gây khó khăn lớn trong việc sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm du lịch.
1.2.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch
Cầu du lịch là một bộ phận của cầu trên thị trƣờng chung nên có đầy đủ
những đặc điểm cơ bản của cầu, đồng thời còn có thêm những đặc trƣng riêng, thể
hiện nổi bật là: Cầu du lịch đƣợc cấu thành chủ yếu bởi cầu về dịch vụ; rất đa dạng
và phong phú nhƣ nhu cầu của con ngƣời; có độ linh hoạt rất cao, dễ dao động;
phân tán và xa cách cung và mang tính chu kỳ.
* Cầu du lịch chủ yếu là cầu về dịch vụ
Để phục vụ cho nhu cầu của chuyến đi, du khách cần một gói các dịch vụ và
hàng hoá. Cầu về hàng hoá có thể đáp ứng không thông qua du lịch, trong khi đó
cầu về các dịch vụ do các cơ sở kinh doanh du lịch đảm nhiệm bao gồm các dịch vụ
cơ bản nhƣ ăn, nghỉ, vận chuyển, vui chơi giải trí, dịch vụ hƣớng dẫn, chăm sóc sức
khoẻ, mua sắm, dịch vụ bảo hiểm…Số lƣợng các dịch vụ phụ thuộc vào thời gian,
loại hình mà du khách lựa chọn và khả năng thanh toán của du khách. Theo các nhà
kinh tế thì chi phí cho chuyến đi đa phần là thanh toán cho các loại dịch vụ chiếm từ
50 % đến 80% trong đó chi phí cho các dịch vụ chính chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngày
nay tỷ trọng các dịch vụ chính trong cơ cấu cầu du lịch ngày càng giảm, trong khi tỷ
trọng các dịch vụ bổ sung ngày càng tăng.
* Cầu du lịch đa dạng và phong phú:
Nhu cầu du lịch rất đa dạng và phong phú, phụ thuộc rất nhiều vào nhận
thức, ý thích của từng cá nhân, mỗi gia đình, nhóm ngƣời và phong tục tập quán của
một cộng đồng dân cƣ, thời gian, tâm trạng, sức khoẻ, khả năng kinh tế, thời gian
nhàn rỗi… Trên cơ sở nhu cầu du lịch đa dạng, sở thích du lịch đƣợc hình thành và
khi có khả năng thanh toán, khi có thời gian rỗi thì sẽ phát sinh nhu cầu đi du lịch.
22
Nhu cầu đi du lịch của du khách đôi khi cũng trái ngƣợc nhau, những ngƣời
ở các đô thị lại muốn tìm về du lịch ở những vùng nông thôn xa xôi để tránh đi sự
ồn ào náo nhiệt, hít thở không khí trong lành, tránh áp lực công việc, ngƣợc lại đối
với những ngƣời ở vùng nông thôn, vùng núi lại muốn đến những đô thị sầm uất để
chứng kiến cảnh nhộn nhịp tấp nập của đô thị. Ngƣời già và giới trẻ cũng có những
nhu cầu trái ngƣợc nhau… Vì vậy cầu du lịch tất yếu phải có sự đa dạng và phong
phú.
* Cầu du lịch có tính linh hoạt, dao động cao
Tính linh hoạt của cầu du lịch biểu hiện phản ứng rất nhạy cảm của ngƣời
tiêu dùng du lịch đối với các sản phẩm trên thị trƣờng du lịch. Tính linh hoạt của
cầu du lịch đƣợc thể hiện ở việc chúng dễ thay đổi bởi nhu cầu hàng hoá, dịch vụ
khác. Cầu du lịch dễ dàng bị thay thế bởi cầu ở các lĩnh vực khác. Ngay trong cầu
du lịch thì cầu về một loại dịch vụ du lịch, hàng hoá vật chất phục vụ du lịch cũng
có thể dƣợc thay đổi bởi cầu về một loại dịch vụ du lịch, hàng hoá vật chất khác. Ví
dụ, du khách không chấp thuận giá của một loại phƣơng tiện giao thông có thể
chuyển sang sử dụng loại phƣơng tiện giao thông khác mà họ cho là phù hợp, nếu
không thích nghỉ khách sạn du khách có thể sử dụng cơ sở lƣu trú khác. Tất cả
những loại hàng hoá kể trên đƣợc gọi là hàng hoá và dịch vụ thay thế.
Lý do cơ bản khác làm cho cầu trong du lịch có tính linh hoạt là vì nhu cầu
du lịch là nhu cầu nâng cao, không phải là nhu cầu thiết yếu của con ngƣời. Do sự
phát triển của xã hội, dần dần nhu cầu du lịch sẽ trở thành nhu cầu phổ biến, nhƣng
không phải lúc nào cũng là nhu cầu bắt buộc.
* Cầu du lịch phân tán và cách xa cung
Nhu cầu du lịch có ở mọi điểm dân cƣ trên trái đất, bất cứ ở đâu có con
ngƣời sinh sống thì ở đó xuất hiện những con ngƣời có nhu cầu đi du lịch. Nhƣng
các cơ sở phục vụ du lịch chỉ có ở một số địa điểm nhất định. Những địa danh du
lịch này, có ngƣời biết đến nhƣng cũng có ngƣời không biết đến. Ngƣời ta gọi đây
là sự chia cắt không gian giữa cung và cầu du lịch. Nếu không có những thông tin
thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua các tập gấp, cuốn sách giới
23
thiệu về du lịch, băng đĩa, hình ảnh, internet thì con ngƣời không thể biết các cơ sở
kinh doanh du lịch cũng nhƣ các dịch vụ mà họ cung cấp. Tuyên truyền, quảng cáo
và xúc tiến du lịch là chiếc cầu nối giữa cung và cầu trong hoạt động du lịch.
* Cầu du lịch mang tính chu kỳ
Cầu trong du lịch thƣờng xuất hiện một hoặc vài lần trong một năm vào
những thời điểm nhất định. Đặc điểm này của cầu du lịch đƣợc quyết định bởi mối
quan hệ mật thiết giữa nhu cầu trong du lịch với thời gian rỗi của con ngƣời, trƣớc
hết là những kỳ nghỉ phép hàng năm của họ, với khả năng tài chính, thói quen và
tâm lý đi du lịch của họ.
Dịch vụ du lịch là vô hình, không cụ thể, vì vậy du khách phải có thời gian
tìm hiểu, chuẩn bị trƣớc khi quyết định mua một sản phẩm du lịch, một điểm đến du
lịch. Ngày nay mức độ hiểu biết, đòi hỏi của thị trƣờng khách ngày một cao hơn vì
vậy đòi hỏi các nhà cung cấp cũng phải thay đổi, nắm bắt thị hiếu của thị trƣờng để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
Hàng hóa và dịch vụ do các cơ sở kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách
đa dạng về chủng loại, chất lƣợng, giá cả và tiêu thức đánh giá, có liên quan chặt
chẽ với nhau trong một quy trình phục vụ du lịch. Mặt khác, mỗi dân tộc mỗi địa
phƣơng đều có những nét đặc trƣng riêng về truyền thống và phong cách tiêu dùng.
Vì vậy, tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch là công cụ để thể hiện những đặc
điểm trên của các quốc gia, các địa phƣơng và doanh nghiệp du lịch, đồng thời
thông qua tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch làm cho du khách biết nhiều
hơn đến sản phẩm du lịch, điểm đến du lịch và làm nảy sinh nhu cầu đi du lịch của
du khách, vì vậy một số quốc gia đã không ngại bỏ ra những khoản tiền khổng lồ để
quảng bá, xúc tiến tại những sự kiện và phƣơng tiện truyền thông lớn của thế giới.
1.2.3. Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù
Sản phẩm du lịch đặc thù có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy
du lịch của địa phƣơng phát triển, nó tạo nên sự cá biệt trong hệ thống sản phẩm du
lịch của địa phƣơng, nó tạo ra tính hấp dẫn cao nhằm thu hút một vài thị trƣờng đặc
24
biệt nào đó hoặc cũng có thể là nhiều thị trƣờng nhiều đối tƣợng du khách cùng
quan tâm.
Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù còn giúp cho địa phƣơng, điểm đến xây
dựng hình ảnh thƣơng hiệu thông qua đó một cách dễ dàng mà không cần phải mất
nhiều thời gian và chi phí. Đồng thời giúp cho địa phƣơng có lợi thế cạnh tranh
trong việc tìm kiếm và thu hút các thị trƣờng gửi khách.
Sản phẩm du lịch đặc thù là những điểm nhấn của hệ thống sản phẩm du lịch
của điểm đến, địa phƣơng.
Nó có khả năng tạo ra động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát
triển. Nếu định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch, sẽ có nhiều sản phẩm đƣợc định
hƣớng phát triển để thu hút khách và có thể không hề đặc thù, ví dụ nghỉ biển ở Nha
Trang (sản phẩm chính, thu hút phần đông thị trƣờng, tạo thu nhập chính, tạo
thƣơng hiệu…), nhƣng có thể một sản phẩm nào đó ví dụ nhƣ Tắm bùn spa Tháp
Bà có thể là đặc thù. Trong trƣờng hợp đó, sản phẩm đặc thù không hề có vai trò thu
hút khách chính mà chỉ là điểm nhấn, chỉ thu hút thị trƣờng khách cá biệt của nó,
chỉ là động lực cùng các sản phẩm khác. Nhƣng đối với địa phƣơng khác thì sản
phẩm du lịch đặc thù có thể lại là sản phẩm thu hút khách chính, ví dụ nhƣ ở Huế
Nhã nhạc cung đình, ca Huế trên sông Hƣơng là sản phẩm đặc thù của địa phƣơng
này và cũng là sản phẩm chính để thu hút khách đến đây.
1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
Theo TS. Đỗ Cẩm Thơ đã đề cập khá chi tiết và toàn diện về nguyên tắc và
quy trình xây dựng sản phẩm du lịch mà có thể vận dụng vào quy trình xây dựng
sản phẩm đặc thù cụ thể nhƣ sau:
* Nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù
- Đảm bảo tính độc đáo, đặc thù. Tức là có các yếu tố đặc thù, đặc biệt, đặc
trƣng.
- Đảm bảo phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và xu hƣớng thị trƣờng và có thị
trƣờng tiềm năng cho sản phẩm.
25
- Đảm bảo sử dụng giá trị tài nguyên có tiềm năng lớn nhất.
- Đảm bảo tính tập trung nguồn lực trong phát triển.
- Đảm bảo tính bền vững trong việc xây dựng và sử dụng sản phẩm.
- Đảm bảo tính cạnh tranh tuyệt đối hoặc tƣơng đối.
- Có khả năng tạo dựng thành thƣơng hiệu.
* Phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù
Phƣơng pháp và quy trình xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù có hai giai
đoạn chính đó là giai đoạn điều tra, nghiên cứu và giai đoạn triển khai thực hiện:
Trong giai đoạn điều tra, nghiên cứu tiến hành cùng lúc 3 nghiên cứu lớn:
đánh giá nguồn lực và tiềm năng phát triển, so sánh với các điểm đến cạnh tranh
(tƣơng đồng) và nghiên cứu thị trƣờng. Ba nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá đƣợc
sức mạnh và các giá trị độc đáo, khác biệt có khả năng để xây dựng sản phẩm du
lịch đặc thù và đối chiếu với các nhu cầu của thị trƣờng khách. Các nghiên cứu này
cũng giúp định hình các định hƣớng và các căn cứ xây dựng sản phẩm du lịch đặc
thù phù hợp với từng giai đoạn.
Giai đoạn triển khai thực hiện: thực hiện theo các định hƣớng xây dựng sản
phẩm đã đƣợc xác định trong giai đoạn trƣớc và nguyên tắc xây dựng sản phẩm
đảm bảo tính cạnh tranh để chuẩn bị các cấu thành của sản phẩm. Đồng thời xác
định các thị trƣờng mục tiêu cho sản phẩm trên cơ sở đúc kết các kết quả nghiên
cứu của giai đoạn trƣớc cũng nhƣ xác định vị trí mới cho sản phẩm đối với thị
trƣờng. Các biện pháp tiếp cận và xúc tiến thị trƣờng cũng cần đƣợc hoạch định.
* Giai đoạn nghiên cứu:
- Nghiên cứu đánh giá nguồn lực và tiềm năng phát triển:
+ Nghiên cứu thực trạng, tiềm năng về tài nguyên du lịch.
+ Đánh giá thực trạng và tiềm năng về phát triển du lịch.
- So sánh, đánh giá và phát hiện các giá trị độc đáo của tiềm năng với đối thủ
cạnh tranh.
- Nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu và nhu cầu thị trƣờng.
26
- Nghiên cứu thế mạnh của sản phẩm du lịch về thị trƣờng mục tiêu và của
các điểm đến có lợi thế cạnh tranh với các địa phƣơng.
- Xác định điểm mạnh của sản phẩm và các yếu tố có khả năng xây dựng sản
phẩm du lịch đặc thù.
- Định hƣớng xây dựng sản phẩm du lịch có khả năng khai thác một cách bền
vững.
Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn nghiên cứu, điều tra
* Giai đoạn triển khai thực hiện:
- Chuẩn bị tiềm lực cho phát triển sản phẩm.
+ Tài nguyên du lịch.
+ Cơ sở hình thành sản phẩm: Cơ sở kỹ thuật, hạ tầng du lịch, nhân
lực, tổ chức quản lý.
+ Dịch vụ bổ sung: Tổ chức dịch vụ, chƣơng trình sản phẩm và tổ
chức loại hình du lịch.
- Phát triển thị trƣờng
+ Định hƣớng thị trƣờng, xác định thị trƣờng mục tiêu.
27
+ Xác định định vị thị trƣờng – sản phẩm.
+ Xúc tiến quảng bá, tiếp cận thị trƣờng
- Xây dựng thƣơng hiệu
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng sản phẩm
Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn triển khai thực hiện
Giai đoạn nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc xây dựng sản phẩm du lịch
có lợi thế so sánh cao. Giai đoạn này quyết định toàn bộ nội dung của giai đoạn sau,
và đòi hỏi phải có nghiên cứu về nhiều mặt, từ thực lực sản phẩm, đến so sánh đối
chiếu với các điểm đến cạnh tranh (tƣơng đồng), đến kiểm chứng nhu cầu thị
trƣờng. Để có cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu này, cần thiết phải có những
nghiên cứu cơ sở, thƣờng xuyên, định kỳ nhằm nắm bắt thông tin và dữ liệu chung
về thị trƣờng, về các nhà cung cấp cùng loại, cũng nhƣ hệ thống tài nguyên và tiềm
lực du lịch. Những nghiên cứu chung này phục vụ nhƣ các dữ liệu nền tảng. Trên cơ
sở đó, tiến hành nghiên cứu cụ thể cho từng giai đoạn.
1.4. Một số kinh nghiệm về xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại một số địa
phƣơng trong nƣớc.
* Tỉnh Bắc Ninh3
:
3
Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh http://vanhoattdlbacninh.gov.vn
28
Bắc Ninh là một trong những kinh nghiệm tiêu biểu trong việc phát triển sản
phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả cho phát triển du lịch. Phân tích việc phát
triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Bắc Ninh cho thấy:
Tài nguyên du
lịch
Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch:
- Vùng đất văn hiến, có bề dày truyền thống văn hóa
- Có hai di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại là Dân
ca Quan họ và Ca trù.
- Bắc Ninh đất trăm nghề với nhiều làng nghề thủ công
truyền thống nổi tiếng
Thực tế phát triển
Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng
hiệu:
- Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh du lịch
của Bắc Ninh đã có những bƣớc khởi sắc đáng khích lệ. Tốc
độ tăng trƣởng tổng thu bình quân hàng năm giai đoạn 2005-
2010 đạt 17% năm, tƣơng ứng với 20% lƣợng khách tăng lên.
- Trong năm 2010, Bắc Ninh đón 196.000 lƣợt khách
tham quan, đạt tổng thu 125 tỷ đồng; năm 2011, đón 250.000
lƣợt, đạt 162 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2012, lƣợng khách
tới Bắc Ninh đã đạt 189.000 lƣợt, đạt tổng thu 120 tỷ đồng
Chính sách, định
hƣớng
Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc
thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang đậm
bản sắc miền Quan họ, đa dạng và chuyên sâu, tạo nên sự
độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng và thƣơng hiệu, tăng sức
cạnh tranh một cách bền vững.
Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2030 là đƣa Bắc Ninh trở thành một trong
những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng và của cả nƣớc. Tập trung khai thác có
hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở
29
thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào tăng trƣởng
kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
tăng dần tỷ trọng GDP du lịch dịch vụ, hỗ trợ các ngành
kinh tế khác phát triển, đảm bảo nguồn lực quan trọng phát
triển đô thị Bắc Ninh trong tƣơng lai
Các sản phẩm du
lịch đặc thù chính
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Di sản văn hóa phi vật
thể đại diện của Nhân loại qua loại hình du lịch sinh thái nghỉ
dƣỡng, trải nghiệm khám phá các giá trị văn hóa, lịch sử làng
quê miền Quan họ tại xã Hòa Long (thành phố Bắc Ninh), du
lịch các làng Quan họ cổ gắn với du ngoạn sông Cầu, trảy hội
Lim (Tiên Du)…
- Phát triển các sản phẩm mà tài nguyên là những giá
trị kiến trúc nghệ thuật, dấu ấn văn hóa lịch sử độc đáo của hệ
thống đình, đền, chùa nhƣ: Du lịch văn hóa tâm linh, hành
hƣơng về với tổ tiên Đại Việt ở Đền và Lăng Kinh Dƣơng
Vƣơng, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, thành Luy Lâu (Thuận
Thành), Đền Đô (thị xã Từ Sơn), đền Bà Chúa Kho; du lịch
sinh thái tâm linh chùa Phật Tích - núi Lạn Kha (Tiên Du)…
- Trải nghiệm chiến trƣờng lịch sử chống quân Tống
tại chiến tuyến Nhƣ Nguyệt (Yên Phong).
- Các làng nghề truyền thống nhƣ: tranh Đông Hồ, gỗ
Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái…
- Du lịch cộng đồng nghỉ tại nhà dân và các chƣơng
trình du khảo đồng quê làng Việt với các khu du lịch: Làng
Việt ở Vạn Ninh (Gia Bình) gắn với các tour du khảo đồng
quê dọc sông Đuống từ Bãi Nguyệt Bàn (Gia Bình) đến lăng
Kinh Dƣơng Vƣơng (Thuận Thành), kết nối với khu du lịch
đô thị Rồng Việt (Gia Bình) là một đô thị du lịch vui chơi
giải trí và mua sắm lớn không chỉ của Bắc Ninh mà còn của
30
toàn vùng;
- Du lịch sinh thái, vui chơi cuối tuần tại khu Lâm viên
Thiên Thai (Gia Bình); hay khu du lịch - vui chơi giải trí - thể
thao hiện đại kết hợp với sinh thái rừng cảnh quan, du lịch tín
ngƣỡng đạt tầm cỡ khu vực Đồng bằng sông Hồng nhƣ ở núi
Dạm (thành phố Bắc Ninh) hoặc Đền Đầm (Từ Sơn)…
Hiệu quả
- Sản phẩm du lịch đƣợc nhìn nhận rõ rệt
- Góp phần quan trọng trong việc đƣa Bắc Ning trở
thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của
vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng và của cả nƣớc, tƣơng
xứng với tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh trong quá trình hội nhập và phát triển.
Kinh nghiệm
chính
- Xác định đƣợc rõ các tài nguyên nổi trội có khả năng
xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
- Xác định đƣợc các trải nghiệm có khả năng tạo dựng
từ các thế mạnh tài nguyên cho việc xây dựng sản phẩm du
lịch đặc thù.
- Có định hƣớng, chính sách rõ ràng…
- Phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trƣờng
* Tỉnh Thừa Thiên – Huế4
:
Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, Huế là một trong
những vùng có nhiều di sản văn hoá, là Cố đô một thời huy hoàng của chế độ phong
kiến, với nhiều đền đài cung điện huy nga, cổ kính. Ðến nay, không còn một vùng
nào có một số lƣợng lớn các di tích mà những di tích này vẫn giữ đƣợc hình dạng
vốn có của nó nhƣ ở cố đô này. Thừa Thiên – Huế là một trong những địa phƣơng
tiêu biểu trong việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả cho phát
4
Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế http://svhttdl.hue.gov.vn/
31
triển du lịch. Phân tích việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Thừa Thiên -
Huế cho thấy:
Tài nguyên du
lịch
Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch:
- Là Cố đô xƣa, có bề dày lịch sử văn hoá lâu đời.
- Có hai Di sản văn hoá thế giới là: quần thể các di tích
văn hóa cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại.
- Là Trung tâm phật giáo của cả nƣớc với nhiều chùa
chiền đã trở thành điểm đến tiêu biểu.
- Ẩm thực đa dạng và phong phú.
- Là quê hƣơng của nghề trạm khắc mộc nổi tiếng
Thực tế phát triển
Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng
hiệu:
Năm 2011, du lịch Thừa Thiên Huế đã thu hút 1,7 triệu
lƣợt khách trong nƣớc và quốc tế. Năm 2012 tỉnh Thừa Thiên
- Huế đã đón trên 2,4 triệu lƣợt khách du lịch đến thăm hệ
thống di tích Cố đô Huế, tăng gần 25% so với cùng. Theo
thống kế của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa
Thiên – Huế trong 8 tháng năm 2013, lƣợng khách du lịch
đến Thừa Thiên - Huế đạt 1,816 triệu lƣợt, trong đó khách
quốc tế 690.000 lƣợt. Riêng số khách do các cơ sở lƣu trú
đón đƣợc 1,260 triệu lƣợt, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2012.
Chính sách, định
hƣớng
Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc
thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang đậm
bản sắc miền đất Cố đô xƣa, đa dạng và chuyên sâu, tạo nên
sự độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng và thƣơng hiệu, tăng
sức cạnh tranh một cách bền vững.
Chiến lƣợt phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2013 – 2030: là đƣa du lịch Thừa Thiên Huế phát triển
32
nhanh, bền vững theo hƣớng tăng trƣởng xanh, đảm bảo
chất lƣợng và khả năng cạnh tranh; phát triển du lịch gắn
chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa,
giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng, tạo bƣớc đột phá với
những mô hình phát triển mới, trong mối liên kết vùng, quốc
gia và quốc tế, mang tính khác biệt với một tầm nhìn tổng
hòa. Với mục tiêu tập trung phát triển du lịch thành ngành
kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2020 đƣa Thừa Thiên
Huế trở thành điểm đến hàng đầu trong khu vực; đến năm
2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành một điểm đến
ngang hàng với các thành phố di sản văn hóa thế giới.
Các sản phẩm du
lịch đặc thù chính
- Tham quan các di tích đền đài, cung điện, lăng tẩm
của cố đô Huế.
- Nhã nhạc cung đình, hò huế trên sông Hƣơng
- Loại hình du lịch Homestay gắn với làng cổ Phƣớc
Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền)
- Du lịch cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo tại
Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thanh Thủy - Hƣơng Thủy) với
tuor du lịch "Chợ quê ngày hội".
- Festival trở thành thƣơng hiệu riêng của Huế
- Du lịch sinh thái khám phá đầm phá Tam Giang, du
thuyền trên sông Hƣơng…
- Sản phẩm du lịch gắn với mƣa cũng đƣợc nhận định
là khá đặc biệt và hấp dẫn.
Hiệu quả
- Sản phẩm du lịch đƣợc định hình và đầu tƣ đúng
mức.
- Công tác quảng bá, xúc tiến đƣợc đẩy mạnh và đồng
bộ.
Góp phần quan trọng trong việc đƣa Thừa Thiên – Huế
33
trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của
miền Trung và của cả nƣớc, tƣơng xứng với tiềm năng, lợi
thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội
nhập và phát triển.
Kinh nghiệm
chính
- Đã tìm ra nét đặc trƣng riêng trong việc xây dựng sản
phẩm du lịch và thực tế đã chứng minh qua lƣợng khách du
lịch đến hàng năm.
- Xác định rõ hƣớng đi cho từng giai đoạn, từng loại
hình sản phẩm và từng loại thị trƣờng cụ thể.
- Các sản phẩm đƣa ra thị trƣờng đều đƣợc du khách
đón nhận tích cực.
- Chính sách, kế hoạch xúc tiến quảng bá rõ ràng, cụ
thể, có mục tiêu và hiệu quả.
* Tỉnh Cà Mau5
:
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Cà Mau là tỉnh có nhiều tiềm năng phát
triển kinh tế toàn diện, đặc biệt là kinh tế thủy sản với diện tích nuôi thủy sản trên
270.000 ha (trong đó diện tích nuôi tôm khoảng 240.000 ha)...
Hơn thế nữa, Cà Mau còn có thế mạnh về tài nguyên rừng. Đây chính là cơ hội
lớn giúp ngành du lịch tỉnh nhà tạo ra sản phẩm du lịch đặc trƣng, làm nên “thƣơng
hiệu” mà không “giẫm chân” lên những lối mòn cũ.
Tài nguyên du
lịch
Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch:
- Cà Mau – Nơi cực Nam của Tổ quốc
- Rừng Quốc Gia U Minh hạ.
- Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Mũi Cà Mau.
- Du lịch biển và thế mạnh về khai thác nuôi trồng và
chế biến thuỷ, hải sản phục vụ phát triển du lịch nông nghiệp
- nông thôn.
5
Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau http://sovhttdl.camau.gov.vn
34
- Làng nghề truyền thống.
Thực tế phát triển
Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng
hiệu:
Theo số liệu thông kê của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch
tỉnh Cà Mau, tổng lƣợng khách du lịch đến tỉnh năm 2011 là
780.000 lƣợt, năm 2012 là 830.000 lƣợt ngƣời, tăng 106,4%
so với năm 2011. Doanh thu đạt 215 tỷ đồng, tăng 5,65% so
với năm 2011 (203,5 tỷ đồng). Đây không chỉ đơn thuần là
thành công về mặt con số, ngành du lịch Cà Mau đã thực sự
tạo đƣợc vị thế cho địa phƣơng.
Chính sách, định
hƣớng
Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch
đặc thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang
đậm bản sắc của ngƣời dân nơi cuối trời tổ quốc, đa dạng và
chuyên sâu, tạo nên sự độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng
và thƣơng hiệu, tăng sức cạnh tranh một cách bền vững.
Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế có vị trí quan
trọng trong nền kinh tế, là động lực đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; là một công cụ phục
vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu khoa học,
tìm hiểu lịch sử, văn hóa,... cho du khách trong và ngoài
nƣớc, đồng thời nâng cao thu nhập và chất lƣợng đời sống
của nhân dân địa phƣơng.
Khai thác có hiệu quả lợi thế về vị trí địa lý và tiềm
năng du lịch để hình thành các sản phẩm du lịch có thƣơng
hiệu và mang tính đặc thù của địa phƣơng.
Phát triển du lịch, sử dụng nguồn thu từ hoạt động du
lịch để góp phần bảo tồn và khai thác có hiệu quả các di
tích lịch sử, các giá trị di sản văn hoá, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái và phát triển bền vững.
35
Các sản phẩm du
lịch đặc thù chính
- Tham quan điểm cực Nam của Tổ quốc.
- Du lịch biển, đảo.
- Du lịch sinh thái tại các khu rừng ngập mặn và du
lịch văn hóa, lễ hội.
- Du lịch cộng đồng gắn với các hoạt động nhƣ: câu
cua, xổ tôm, thăm làng rừng, làng nghề cá khô, tôm khô, khai
thác mật ong, cào lịch, sạc sò…
Hiệu quả
- Sản phẩm du lịch dần đần đƣợc hình thành một cách
rõ rệt.
- Góp phần quan trọng trong việc đƣa Cà Mau trở
thành một trong những điểm du lịch sinh thái, văn hóa lớn
của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nƣớc, tƣơng
xứng với tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh trong quá trình hội nhập và phát triển.
Kinh nghiệm
chính
- Đã nhìn thấy đƣợc lợi thế của địa phƣơng mình, có
thể tạo nên những sản phẩm khác biệt độc đáo để thu hút du
khách và cạnh tranh đƣợc với các địa phƣơng khác có điều
kiện về tài nguyên tƣơng tự
- Tỉnh cũng đã ban hành những chủ trƣơng chính sách,
những chƣơng trình hành động từng năm, từng giai đoạn cụ
thể trong chiến lƣợc phát triển du lịch của mình. Ngoài ra,
tỉnh cũng đã quy hoạch chi tiết các vùng du lịch trọng điểm,
các khu điểm du lịch để thu hút, kêu gọi đầu tƣ…
- Nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, trên cơ
sở đó xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu,
thị hiếu của từng loại thị trƣờng.
36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU
GIANG.
2.1. Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang
2.1.1. Vị trí, vai trò và đặc điểm của du lịch tỉnh Hậu Giang.
* Vị trí địa lý6
Tỉnh Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ năm 2004, có tọa độ địa lý
105o
20’ - 105o
55’ kinh độ Đông và 9o
35’ - 10o
00’ vĩ độ Bắc, diện tích tự nhiên là
1.607,72 km2
. Trung tâm của tỉnh là thành phố Vị Thanh, các huyện lỵ bao gồm:
Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ, Châu Thành A, Châu Thành và thị xã Ngã Bảy.
Ranh giới hành chính của tỉnh đƣợc xác định nhƣ sau:
Phía Bắc giáp TP. Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng,
Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 5 huyện:
Thành phố Vị Thanh, Thị xã Ngã Bảy, Huyện Châu Thành, Huyện Châu Thành A,
Huyện Long Mỹ, Huyện Phụng Hiệp, Huyện Vị Thủy.
* Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng
Về địa hình, đồng bằng châu thổ của tỉnh chiếm 95% diện tích, bằng phẳng
có xu thế thấp dần theo hƣớng ra sông Hậu với một số vùng trũng cục bộ (Phƣơng
Ninh). Hậu Giang có dạng địa hình đồng bằng phù sa châu thổ thấp dần từ Tây Bắc
sang Đông Nam, chiều cao trung bình khoảng 1,2m, độ dốc thấp, chịu tác động trực
tiếp của các yếu tố sông với quá trình chính là bồi lắng. Sự bồi đắp của phù sa làm
cho cây cối, vƣờn cây ăn trái quanh năm tƣơi tốt, phong cảnh hoang sơ, có nhiều
tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái.
Nhìn chung đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét và thịt từ 75 - 85%, kết
cấu khối giữ nƣớc mạnh, rất giàu mùn, thiếu cân đối về lân, thích nghi với lúa nƣớc,
ít thích nghi với cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
* Khí hậu
6
Aslat Hậu Giang
37
Kết quả quan trắc nhiều năm tại khu vực cho thấy, đặc điểm khí hậu của Hậu
Giang mang đặc tính của toàn bộ khu vực ĐBSCL là khí hậu nóng ẩm chịu ảnh
hƣởng của chế độ gió mùa. Trong năm, khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa
và mùa khô.
* Chế độ nhiệt, giờ nắng
Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực Hậu Giang là 27o
C. Tháng 4 là
tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình tháng là 28,5o
C, tháng 1 là tháng có nhiệt độ
trung bình thấp nhất 25,3o
C. Biên độ nhiệt chênh lệch của 2 thời điểm nóng nhất và
lạnh nhất khoảng 2o
C cho thấy chế độ nhiệt của khu vực phù hợp với sức khỏe của
con ngƣời và nhƣ vậy khá thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch ngoài
trời. Số giờ nắng trung bình mỗi ngày trong năm là 7,1 giờ. Thời gian có số giờ
nắng trung bình lớn trong năm kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5.
* Chế độ mưa, độ ẩm
Mang đặc điểm khí hậu chung của cả khu vực, Hậu Giang có 2 mùa mƣa,
nắng trong 1 năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ
tháng 11 đến tháng 5. Tuy nhiên, chênh lệch về lƣợng mƣa giữa 2 mùa và các tháng
trong năm không nhiều. Tháng 10 là tháng có mƣa nhiều nhất trong năm, lƣợng
mƣa trung bình là 276mm, tháng 2 là tháng có mƣa ít nhất 2mm. Tổng lƣợng mƣa
trung bình năm là 1650mm. Lƣợng mƣa toàn năm tập trung vào mùa mƣa chiếm
85% lƣợng mƣa trong năm. Độ ẩm trung bình năm của khu vực là 82%. Tháng 2 là
tháng có độ ẩm trung bình nhỏ nhất 77%, tháng 9 có độ ẩm trung bình lớn nhất
86%.
* Chế độ gió
Chế độ gió của khu vực khá rõ rệt theo 2 hƣớng Đông - Đông Nam và Tây -
Tây Nam. Từ tháng 5 đến tháng 9 hƣớng gió chủ yếu là Tây Nam - Tây Tây Nam,
tháng 10 hƣớng gió chuyển dần sang hƣớng Bắc, từ tháng 11 đến tháng 3 gió
chuyển sang hƣớng Đông - Đông Nam, tháng 4 gió chuyển hƣớng sang hƣớng Nam
để tiếp tục chuyển dần sang hƣớng Tây - Tây Nam. Tốc độ gió trung bình 3 -
3,8m/s.
38
Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ con
ngƣời và hoạt động du lịch
Các tháng trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tỉnh Hậu Giang            
Ghi chú:
: Thích hợp nhất đối với sức khoẻ con người và hoạt động du lịch
: Thích hợp đối với sức khoẻ con người và hoạt động du lịch
* Thuỷ văn
Cũng nhƣ hầu hết các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hậu Giang có hệ
thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên những tuyến giao thông thuỷ nội tỉnh
và nối liền với các tỉnh trong khu vực. Địa bàn tỉnh Hậu Giang chịu ảnh hƣởng của
hai hệ thống dòng chảy:
Hệ thống sông Hậu: chịu ảnh hƣởng bởi chế độ bán nhật triều không đều của
biển Đông; lƣu lƣợng và biên độ triều lớn, mật độ sông rạch phân nhánh dày và chịu
tác động tƣơng tác giữa lũ và triều.
Hệ thống sông Cái Lớn: chịu ảnh hƣởng bởi chế độ nhật triều của biển Tây;
lƣu lƣợng và biên độ triều thấp, mật độ kênh rạch phân nhánh trung bình, chịu ảnh
hƣởng xâm nhập mặn và cũng là trục tải lũ từ sông Hậu ra biển Tây.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống các kênh, rạch chuyển nƣớc từ
sông Hậu về biển Tây và bán đảo Cà Mau theo hƣớng Đông Bắc và Tây Nam với
các kênh chính là; kênh Xà No, Nàng Mau, Cái Côn, Quản Lộ - Phụng Hiệp.
Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ và một phần xã Hoả
Tiến (thành phố Vị Thanh) hàng năm bị nƣớc mặn xâm nhập vào mùa khô theo các
sông Ngan Dừa và Nƣớc Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phƣớc khá hoàn
chỉnh và tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nƣớc Trong, sông Cái
Tƣ, tình hình nhiễm mặn ở khu vực này đƣợc cải thiện rõ rệt, cơ bản giải quyết
đƣợc việc chống xâm nhập mặn cho trên 10.000 ha. Hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nông
nội đồng đƣợc xây đựng khá dày đặc, hiệu quả khá rõ nét trong sản xuất nông
39
nghiệp. Diện tích canh tác có thuỷ lợi cơ sở đạt trên 75.000 ha, trong đó diện tích có
chủ động tƣới tiêu là 66.000 ha, chiếm gần 90% diện tích canh tác nói trên.
* Sinh vật
Trƣớc đây, Hậu Giang có các hệ sinh thái ngập nƣớc khá phong phú; riêng
khu vực Lung Ngọc Hoàng đƣợc xem là vùng trũng chứa nƣớc ngọt lớn nhất vùng
Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi di trú và tập trung nhiều loại thuỷ sản nƣớc
ngọt vào mùa khô để tái sinh sản vào mùa mƣa năm sau. Hệ động vật trên cạn chỉ
còn các loài chim nhƣ gà nƣớc, le le...; nhóm bò sát nhƣ trăn, rắn, rùa...rất phong
phú tập trung ở vùng rừng ngập nƣớc. Hệ thuỷ sinh vật tƣơng đối đa dạng với 173
loài cá, 14 loài tôm, 198 loài thực vật nổi, 129 loài động vật nổi, 43 loài động vật
đáy; trong đó đáng lƣu ý nhất là loài cá đặc sản Thát Lát đã bắt đầu hình thành
thƣơng hiệu của địa phƣơng. Ngoài ra với tính chất nhiễm lợ nhẹ và lƣu lƣợng
nguồn nƣớc mùa khô khá ổn định của sông Cái Lớn, khu vực Long Mỹ có thể hình
thành vùng nuôi giống tôm càng xanh quan trọng cho khu vực.
Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có Khu bảo tồn sinh thái Lung Ngọc Hoàng và
khu bảo tồn nghiên cứu khoa học Hoà An (Phụng Hiệp), khu nông nghiệp công
nghệ cao (Long Mỹ) đang từng bƣớc hình thành, khôi phục và bảo tồn hệ động thực
vật tự nhiên rừng ngập nƣớc và trũng nƣớc ngọt.
Nhìn chung với tài nguyên đất đai khá đa dạng, chế độ thuỷ văn dễ điều tiết,
địa hình bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển các vƣờn cây trái, các loại rau quả
bốn mùa và các loại đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều vùng sinh
thái đặc trƣng ở đây có điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu bảo tồn kết hợp với
nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái.
2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang.
2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tại Hậu Giang có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên mang đậm tính chất đặc
trƣng của khu vực ĐBSCL, hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều
dài khoảng 2.300 km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5 km/km, vùng ven sông Hậu
thuộc huyện Châu Thành lên đến 2 km/km.
40
Toàn tỉnh hiện nay đã phát triển đƣợc 22.000 ha các loại cây ăn trái có chất
lƣợng và nâng suất cao. Mỗi năm tỉnh thu hoạch khoảng 140.000 tấn trái cây, trong
đó đáng kể nhất là Bƣởi, Quýt, Cam, Khóm, Xoài….
Hiện nay toàn tỉnh có 5.003,58 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp, trong đó
diện tích có rừng 2.510, 44 ha (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất 1.155, 39
ha). Ngoài ra còn diện tích 2.223 ha tràm do các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời dân tự
bỏ vốn trồng trên đất nông nghiệp đƣa tổng diện tích có rừng tràm trên địa bàn tỉnh
là 4.733, 44 ha. Rừng tràm đƣợc phân bố trên 4 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thủy,
Long Mỹ và thành phố Vị Thanh. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, là thế
mạnh của Hậu Giang trong chiến lƣợc phát triển du lịch. Những khu vực tiềm năng
có thể khai thác trong tƣơng lai gần có thể kể đến là:
* Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Với diện tích 2.800 ha thuộc
hai xã Phƣơng Bình và Phƣơng Phú (huyện Phụng Hiệp). Khu bảo tồn thiên nhiên
Lung Ngọc Hoàng không chỉ đƣợc mệnh danh là lá phổi xanh của Đồng bằng sông
Cửu Long mà còn là nơi bảo tồn đa dạng sinh học thuộc dạng độc đáo nhất cả nƣớc
hiện nay, với trên 330 loài thực vật trong đó có 56 loài mới phát hiện và 206 loài
động vật trong đó có loài đang nằm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới nhƣ Rái cá
lông mũi, Rùa nắp, Rắn hổ mang,… Trong tƣơng lai, Lung Ngọc Hoàng sẽ là nơi
nghiên cứu lý tƣởng cho các nhà khoa học, đồng thời có thể kết hợp với khai thác,
phát triển du lịch sinh thái tạo điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc.
* Rẫy khóm Cầu Đúc: Cách thành phố Vị Thanh khoảng 10km ven QL61 về
hƣớng Rạch Giá, nằm trên địa bàn hai xã Tân Tiến và Hoả Tiến, Khóm Cầu Đúc đã
có mặt ở vùng đất này trên 100 năm qua. Khi nơi này có cây cầu đúc ximăng đầu
tiên, bà con gọi vùng đất của mình là xóm Cầu Đúc và tên khóm Cầu Đúc cũng từ
đây mà có. Hiện nay khóm Cầu Đúc đã trở thành một loại đặc sản có mặt trên thị
trƣờng cả nƣớc bởi hƣơng vị ngọt thanh rất đặc trƣng không giống bất kỳ loại khóm
nào. Năm 2006, Hậu Giang đã chọn khóm Cầu Đúc để xây dựng thƣơng hiệu đặc
sản cho tỉnh. Hiện dự án làng du lịch cộng động tại vùng khóm Cầu Đúc đang đƣợc
41
triển khai, khi dự án đi vào hoạt động sẽ là điểm đến lý tƣởng cho du khách đặc biệt
là du khách quốc tế.
* Vùng quýt đƣờng Long Trị: Cũng giống nhƣ nhiều loại đặc sản khác, quýt
đƣờng là một loại trái cây vốn nổi tiếng từ lâu của vùng đất Long Trị. Với ƣu điểm
trái to, vỏ mỏng, mọng nƣớc, vị ngọt thanh, thơm và để đƣợc lâu là một loại đặc sản
của Hậu Giang đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng.
Cây quýt đƣờng đƣợc đƣa về xã Long Trị, huyện Long Mỹ trồng từ năm
1947, theo thời gian cây quýt đƣợc nhân rộng ra thành những vƣờn cây trái bạc
ngàn, trĩu quả bởi nơi đây nằm ven sông cái lớn đƣợc phù sa bồi đắp rất thuận lợi
cho sự phát triển của cây quýt đƣờng. Hàng năm cung cấp cho thị trƣờng trên 500
tấn quýt đƣờng, đạt giá trị hơn 10 tỷ đồng.
Hiện nay trên địa bàn xã Long Trị và Long Trị A có gần 1000ha trồng
chuyên cây loại cây đặc sản này. Hiện này Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh
Hậu Giang và huyện Long Mỹ đang tiến hành lập dự án quy hoạch để phát triển loại
hình du lịch cộng đồng tại địa phƣơng này. Trong tƣơng lai, cùng với các điểm du
lịch sinh thái, văn hoá khác trên địa bàn vùng du lịch cộng đồng quýt đƣờng Long
Trị sẽ trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Long Mỹ nói riêng và du lịch Hậu Giang
nói chung.
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Hậu Giang là căn cứ cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ nên tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị nổi bật của Hậu Giang phần
lớn gắn liền với các di tích lịch sử, cách mạng. Toàn tỉnh có 16 di tích lịch sử văn
hóa, trong đó có 10 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Trong số đó có các di tích
đang đƣợc khai thác du lịch nhƣ: đền thờ Bác Hồ, di tích chiến thắng Chƣơng Thiện
(huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh đƣợc công nhận là di tích Quốc gia đặc
biệt), khu di tích Căn cứ tỉnh uỷ Cần Thơ (huyện Phụng Hiệp), di tích lịch sử văn
hóa Tầm Vu (huyện Châu Thành A).
Ngoài ra, tỉnh Hậu Giang còn có chợ nổi lớn nhất vùng ĐBSCL và nổi tiếng
khắp trong nƣớc, ngoài nƣớc là chợ nổi Ngã Bảy (tên gọi cũ là chợ nổi Phụng
42
Hiệp), nơi hội tụ của 7 dòng sông, đƣợc hình thành từ năm 1915. Đây là Chợ nổi rất
nổi tiếng của tỉnh Hậu Giang và từng đƣợc ngƣời Pháp gọi là “Ngôi sao Phụng
Hiệp”. Tại chợ nổi trên sông, hàng hoá rất đa dạng. Chợ ở trên mặt đất có những thứ
gì, thì chợ Ngã Bảy cũng đủ những thứ mà du khách cũng nhƣ ngƣời dân ở đây cần.
Qua chợ nổi là đến làng đóng ghe xuồng có lịch sử hình thành từ lâu đời. “Xuồng
Hậu Giang” năm lá mà ngƣời dân miền Tây quen thuộc có xuất xứ từ chính làng
nghề này. Hiện tại, để đảm bảo an toàn giao thông đƣờng thuỷ chợ nổi Ngã Bảy đã
kéo dài về Kênh Ba Ngàn trên sông Cái Côn, thuộc ấp Mái Dầm, xã Đại Thành,
cách vị trí cũ 3km.
2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch.
Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ (cũ), có vị trí địa lý giáp với Thành
phố Cần Thơ - trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội của toàn bộ vùng Đồng
bằng sông Cửu Long nên có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và
du lịch nói riêng. Ngoài ra, Hậu Giang có vị trí gần với thành phố Hồ Chí Minh,
một trong những trọng điểm du lịch lớn nhất của cả nƣớc, mặt khác để đến với Hậu
Giang có thể theo nhiều phƣơng thức: đƣờng bộ, đƣờng thủy và các hệ thống giao
thông này hiện nay cũng khá phát triển nên việc phát triển du lịch Hậu Giang có
nhiều thuận lợi.
Về tài nguyên du lịch tự nhiên, Hậu Giang có lợi thế trong việc thu hút khách
du lịch là có hệ thống sông ngòi chằng chịt với các vƣờn cây ăn trái, nhiều sản vật
hấp dẫn, không khí trong lành... ở vị trí trung tâm của vùng Tây sông Hậu, do đó rất
thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng và phát huy tốt vai trò trung
chuyển khách đi các tỉnh đối với các tour liên kết. Đặc biệt tại Hậu Giang có khu
bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, một khu vực đƣợc xem là tập trung các tài
nguyên thiên nhiên đặc sắc có cự ly gần nhất đối với Cần Thơ - trung tâm của cả
khu vực ĐBSCL nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch
gắn với thiên nhiên trong chƣơng trình du lịch tổng hợp nhƣ tham quan, giáo dục
bảo vệ môi trƣờng, vui chơi giải trí trên sông, nghỉ dân dã...
43
Về tài nguyên du lịch nhân văn, tại Hậu Giang còn lƣu giữ và bảo tồn nhiều
di tích lịch sử - cách mạng mang đậm nét đặc trƣng cho truyền thống đấu tranh cách
mạng của nhân dân ĐBSCL nói chung và Hậu Giang nói riêng nên có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch tham quan, giáo dục truyền thống,
đặc biệt là với thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên.
2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang
2.2.1. Thực tế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch
Để tạo điều kiện cho du lịch phát triển, trong những năm qua tỉnh đã chỉ đạo
cho các ngành, các địa phƣơng rà soát lại các điểm, các khu vực và các nguồn lực
có điều kiện khai thác du lịch, để tiến hành lập dự án và kêu gọi đầu tƣ, từ những
định hƣớng đó mà trong thời gian qua du lịch Hậu Giang từng bƣớc đƣợc cải thiện
thể hiện qua số lƣợng khách du lịch và doanh thu du lịch hàng năm.
Công tác quy hoạch và định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 đƣợc
UBND tỉnh phê duyệt năm 2007, là cơ sở để quy hoạch chi tiết các địa bàn du lịch
trọng điểm của tỉnh cũng nhƣ định hƣớng phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng,
thế mạnh của từng địa phƣơng.
Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sông rạch, vƣờn cây ăn trái, các di tích
lịch sử cách mạng mang đậm dấu ấn của vùng đất Hậu Giang. Đề án quy hoạch
tổng thể phát triển ngành du lịch Hậu Giang đến năm 2020 cũng đã xác định những
loại hình, sản phẩm chủ lực cần phát huy đó là du lịch sinh thái, sông nƣớc miệt
vƣờn, du lịch văn hoá, lễ hội – tín ngƣỡng, du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải
trí7
.
Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác đầu tƣ phát triển các sản phẩm du
lịch nói trên chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, chƣa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh
vốn có của mình mà chỉ khai thác một cách tự phát. Sở dĩ, có những thực tế trên là
do nguồn kinh phí đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch còn hạn chế, công tác xúc tiến
kêu gọi đầu tƣ từ các thành phần kinh tế chƣa thật sự hiệu quả, các doanh nghiệp
7
Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hậu Giang đến năm 2020
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf
NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf

More Related Content

Similar to NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf

Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên nataliej4
 
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngHoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...NuioKila
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...jackjohn45
 
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...NuioKila
 
Noi dung tl qt-ban hang
Noi dung tl qt-ban hangNoi dung tl qt-ban hang
Noi dung tl qt-ban hangvancanh007
 
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfPhát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfNuioKila
 
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangNghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangMan_Ebook
 

Similar to NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf (20)

Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAYĐề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
Đề tài: Khai thác giá trị của Chùa Ba Vàng phát triển du lịch, HAY
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Thái Nguyên
 
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngHoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng TàuLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch tại Vũng Tàu
 
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
[123doc] - nghien-cuu-chat-luong-dich-vu-thuyet-minh-huong-dan-du-lich-tai-ca...
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
Luận văn: Giải pháp phát triển Ngành du lịch Lâm Đồng đến năm 2020
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đĐề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
 
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, HOT
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, HOTĐề tài: Giải pháp phát triển du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, HOT
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, HOT
 
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
Đề tài Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại thành phố hải phòng ...
 
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
đề Tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
 
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
Đề tài nghiên cứu phát triển bền vững du lịch biển tại thành phố vũng tàu đến...
 
Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng HớiLv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
Lv: Nghiên cứu phát triển du lịch theo hướng bền vững tại thành phố Đồng Hới
 
Noi dung tl qt-ban hang
Noi dung tl qt-ban hangNoi dung tl qt-ban hang
Noi dung tl qt-ban hang
 
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdfPhát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
Phát triển du lịch bền vững tại thành phố vũng tàu 7283470.pdf
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HOT, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Ninh, HOT, 9đ
 
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giangNghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn tỉnh an giang
 

More from NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch Hà Nội, 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG Chuyªn ngµnh: Du lÞch (Ch-¬ng tr×nh ®µo t¹o thÝ ®iÓm) luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ CẨM THƠ Hà Nội, 2014
  • 3. 1 MỤC LỤC Trang Mục lục.................................................................................................................... 01 Danh mục các chữ viết tắt ..................................................................................... 04 Danh mục các bảng biểu........................................................................................ 05 Mở đầu .................................................................................................................... 06 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ 1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................................. 13 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch...................................................................... 13 1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch đặc thù ......................................................... 15 1.2. Vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch............................................................................................................................ 18 1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm du lịch ..................................................................... 18 1.2.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch............................................................................... 21 1.2.3. Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù............................................................. 23 1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù ............. 24 1.4. Một số kinh nghiệm về xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại một số địa phƣơng trong nƣớc................................................................................................. 27 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG 2.1. Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang......................... 36 2.1.1. Vị trí, vai trò và đặc điểm của du lịch tỉnh Hậu Giang .................................. 36 2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang................................................. 39 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch........................ 42 2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang ........................... 43 2.2.1. Thực tế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch .......................................... 43 2.2.2. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.................................. 46 2.2.3. Công tác quy hoạch, đầu tƣ và phát triển sản phẩm du lịch .......................... 53
  • 4. 2 2.2.4. Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch ............................................ 55 2.2.5. Hiện trạng thị trƣờng du lịch tỉnh Hậu Giang................................................ 59 2.2.6. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tại Hậu Giang .... 66 2.3. Sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang so sánh với cạnh tranh ......................... 67 2.3.1. Phân tích cạnh tranh và xác định thế mạnh của sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang........................................................................................................................ 67 2.3.2. Định vị sản phẩm du lịch Hậu Giang trong tổng thể du lịch Đồng bằng sông Cửu Long.................................................................................................................. 73 Chƣơng 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG 3.1. Vai trò, vị trí của du lịch Hậu Giang trong chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long............................................... 75 3.1.1. Trong tổng thể phát triển du lịch Việt Nam................................................... 75 3.1.2. Trong tổng thể phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long ....................... 75 3.2. Xác định các yếu tố đặc thù của du lịch Hậu Giang phù hợp để xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch.............................................................................. 76 3.2.1. Các yếu tố tự nhiên ........................................................................................ 76 3.2.2. Các yếu tố văn hoá – xã hội ........................................................................... 77 3.2.3. Các yếu tố lợi thế của sản phẩm du lịch Hậu Giang so với các địa phƣơng trong khu vực ĐBSCL ............................................................................................. 78 3.3. Định hƣớng phát triển du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang....................... 79 3.3.1. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù ........................................... 79 3.3.2. Định hƣớng phát triển các sản phẩm du lịch bổ trợ khác .............................. 95 3.4. Định hƣớng thu hút thị trƣờng...................................................................... 97 3.4.1. Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch quốc tế.................................... 97 3.4.2. Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch nội địa..................................... 99 3.5. Các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang ...............................................................................................................................101
  • 5. 3 3.5.1. Giải pháp về cơ chế chính sách và tổ chức quản lý ....................................101 3.5.2. Giải pháp về đầu tƣ phát triển.....................................................................102 3.5.3. Giải pháp về phát triển thƣơng hiệu du lịch và xúc tiến quảng bá .............103 3.5.4. Giải pháp phát triển thị trƣờng ...................................................................106 3.5.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ......................................................107 3.5.6. Giải pháp về hợp tác, liên kết phát triển .....................................................108 KẾT LUẬN..........................................................................................................111 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................115 PHỤ LỤC.............................................................................................................118
  • 6. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT --- --- 1. CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 2. DLST : Du lịch sinh thái 3. ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long 4. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội 5. ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế 6. KTXH : Kinh tế xã hội 7. MDEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long 8. PGS : Phó giáo sƣ 9. QLNN : Quản lý nhà nƣớc 10. QL : Quốc lộ 11. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 12. TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13. TS : Tiến sĩ 14. UBND : Uỷ ban nhân dân 15. VH,TT&DL : Văn hoá, Thể thao và Du lịch
  • 7. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU * Danh sách hình: Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn nghiên cứu, điều tra Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn triển khai thực hiện Sơ đồ 2.1: Tình hình phát triển cơ sở lƣu trú trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2008 – 2012 Sơ đồ 3.1: So sánh sản phẩm du lịch Hậu Giang với các tỉnh ĐBSCL Sơ đồ 3.2. Các mô hình phát triển sản phẩm du lịch ở Hậu Giang Sơ đồ 3.3: Các cụm du lịch trong mô hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu văn hoá ở Hậu Giang Sơ đồ 3.4: Sơ đồ bố trí cách đậu ghe tàu tại Chợ nổi Ngã Bảy * Danh sách bảng: Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ con ngƣời và hoạt động du lịch Bảng 2.2: Hiện trạng lao động du lịch tỉnh Hậu Giang Bảng 2.3: Thị trƣờng khách du lịch nội địa tỉnh Hậu Giang Bảng 2.4: Thời điểm du lịch tại Hậu Giang Bảng 2.5: Loại hình du khách lựa chọn khi tham quan Hậu Giang Bảng 2.6: Lƣợng khách du lịch của Hậu Giang so với một số địa phƣơng trong vùng Bảng 2.7: Số lao động mua bán tại chợ nổi Ngã Bảy Bảng 2.8: Đối tƣợng khách du lịch tham quan tại Hậu Giang Bảng 2.9: Các điểm tham quan du khách lựa chọn nhiều nhất tại Hậu Giang Bảng 2.10: Đánh giá sản phẩm của khách du lịch nội địa và quốc tế Bảng 2.11: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch Hậu Giang Bảng 2.12: Mức độ hấp dẫn về các hoạt động du lịch tại Hậu Giang Bảng 2.13: So sánh, đánh giá sản phẩm du lịch của Hậu Giang với các địa phƣơng trong khu vực Bảng 3.1. Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho các thị trƣờng quốc tế tại Hậu Giang Bảng 3.2: Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng khách nội địa tại Hậu Giang
  • 8. 6 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch đã phát triển trở thành một hiện tƣợng toàn cầu, nằm trong số những ngành kinh tế và hoạt động xã hội quan trọng nhất trong thời đại ngày nay. Du lịch đang đóng góp trực tiếp 5% vào GDP thế giới; cứ 12 việc làm đƣợc tạo ra thì có một việc làm trong ngành du lịch; là ngành xuất khẩu chính đối với nhiều quốc gia, cả những quốc gia đang phát triển và phát triển, 30% xuất khẩu dịch vụ và tới 45% xuất khẩu của các nƣớc kém phát triển nhất trên thế giới. Bất chấp cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, du lịch vẫn là một trong rất ít ngành hiếm hoi tiếp tục đà phục hồi và có tăng trƣởng, cả về số lƣợng lẫn doanh thu. Năm 2012, lƣợng khách du lịch quốc tế tăng 5% so vơi năm 2011 lần đầu tiên vƣợt qua ngƣỡng 1 tỷ lƣợt, một dấu mốc lịch sử của ngành du lịch thế giới. Riêng tại Việt Nam trải qua một năm nhiều gian khó, ngành du lịch Việt Nam đã đạt đƣợc kết quả bất ngờ với việc đón hơn 6,8 triệu lƣợt khách quốc tế và 32,5 triệu lƣợt khách nội địa tăng 13,8% so với năm 2011, tổng doanh thu đạt 160.000 tỷ đồng, tăng hơn 23% so với năm trƣớc. Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo địa phƣơng, du lịch Hậu Giang đã có những bƣớc phát triển đáng khích lệ, đóng góp không nhỏ đối với sự phát triển KTXH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, du lịch Hậu Giang vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nên chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng vốn có, du lịch chƣa thu hút mạnh các nguồn lực do chƣa thực sự xây dựng đƣợc các sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh cao giữa các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc. Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ để trở thành một tỉnh mới trực thuộc Trung ƣơng theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam và Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ.
  • 9. 7 Hậu Giang có vị trí vệ tinh trong khu vực và chịu ảnh hƣởng lớn của du lịch thành phố Cần Thơ, là một địa bàn trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam bộ, đóng vai trò quan trọng đối với du lịch cả nƣớc. Từ năm 2004 đến nay, kinh tế xã hội của tỉnh đã có sự phát triển tƣơng đối nhanh và ổn định. Trong đó, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc chú trọng và không ngừng phát triển. Tuy nhiên, ngành du lịch của tỉnh Hậu Giang là lĩnh vực kinh tế còn khá non trẻ, đóng góp kinh tế chung cho tỉnh còn khá khiêm tốn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển sánh bƣớc cùng các tỉnh trong khu vực và cả nƣớc, đồng thời phát huy thế mạnh với các tiềm năng sẵn có thì việc nghiên cứu thực trạng, rút ra những việc làm đƣợc và những yếu kém, đề xuất những giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch để xây dựng thƣơng hiệu điểm đến hấp dẫn, không trùng lắp với các tỉnh, thành trong cả nƣớc nói chung và ĐBSCL nói riêng là vấn đề hết sức cần thiết cho du lịch Hậu Giang hiện nay. Xuất phát từ những quan điểm nhận thức trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang”. Tác giả hy vọng việc nghiên cứu đề tài sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình phát triển ngành du lịch Hậu Giang trong thời gian tới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây có nhiều đề tài của các tác giả đi vào nghiên cứu về lĩnh vực du lịch ở các góc độ khác nhau nhƣ: - Đề tài “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Hậu Giang” do Cử nhân Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Sở Thƣơng Mại – Du lịch tỉnh Hậu Giang làm chủ nhiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, năm 2009. Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là tập trung nghiên cứu nhu cầu khách nội địa đến Hậu Giang, tác giả tham khảo đề tài này để làm phong phú thêm luận văn, nhất là ở giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù và đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhằm năng cao hiệu quả tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch.
  • 10. 8 - Đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Hậu Giang” của tác giả Hồ Ngọc Tú Anh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, năm 2009. Đề tài này nghiên cứu chủ yếu về công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch nói chung và quản lý nhà nƣớc về du lịch tại tỉnh Hậu Giang nói riêng, là tài liệu tham khảo phong phú khi tác giả nghiên cứu các giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang trong đó có giải pháp quản lý nhà nƣớc về du lịch. - Đề tài “Đẩy mạnh ngành du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020 ” của tác giả Lê Thị Phƣơng Quyên, Luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, năm 2012. Đề tày này tác giả tập trung phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển du lịch của tỉnh Hậu Giang trong thời gian qua, từ đó đƣa ra những quan điểm và giải pháp để đẩy mạnh du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020. Đây là tài liệu tham khảo giúp tác giả có cái nhìn tổng thể từ đó có giải pháp để xây dựng sản phẩm cũng nhƣ trong chiến lƣợc quảng bá, xúc tiến cho du lịch Hậu Giang. - Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” của UBND tỉnh Hậu Giang, năm 2007. Trong đề án này, các cấp quản lý đã định hƣớng phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, thế mạnh theo hƣớng du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, phấn đấu đƣa du lịch Hậu Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và là địa bàn động lực để đẩy mạnh du lịch cả nƣớc. - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 của Tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, tác giả tham khảo đề tài này để có cơ sở khoa học cho việc tổng thuật các vấn đề lý luận cho việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao.
  • 11. 9 - Các bài viết, tạp chí, các báo chuyên ngành du lịch, đài truyền hình Trung ƣơng và địa phƣơng, mạng internet... Những đề tài, công trình nghiên cứu trên đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận, quan điểm, đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, thực trạng du lịch của địa phƣơng trong thời gian qua. Tuy nhiên, chƣa có công trình khoa học nào đi vào nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của du lịch tỉnh Hậu Giang. Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trƣớc, tác giả của luận văn mong muốn góp phần nhỏ vào việc giải bài toán làm cho ngành du lịch Hậu Giang phát triển bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao trong những năm tới. 3. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu chung: Xác lập cơ sở khoa học cho việc xây dựng sản phẩm du lịch, đặc biệt sản phẩm du lịch đặc thù của Hậu Giang góp phần hoàn thiện các giải pháp về quản lý nhà nƣớc về du lịch ở tỉnh Hậu Giang cũng nhƣ thu hút hiệu quả khách du lịch trong và ngoài nƣớc. Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng các nguyên tắc, quy trình và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh Hậu Giang từ khi chia tách tỉnh đến nay. - Phân vùng không gian du lịch của tỉnh từ đó đề xuất mô hình du lịch phù hợp và xây dựng các sản phẩm du lịch tƣơng thích với từng không gian sao cho phát huy hiệu quả đặc thù cao nhất. - Đề xuất các định hƣớng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù theo hƣớng liên kết vùng và phát triển bền vững.
  • 12. 10 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải quyết đƣợc các mục tiêu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung chính nhƣ sau: - Hệ thống hóa những kiến thức lý luận cơ bản về sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù, vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch, nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong công tác xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Thu thập, nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch tại tỉnh Hậu Giang. - So sánh tiềm năng phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang với các địa phƣơng khác. - Định hƣớng và đề ra một số giải pháp nhằm góp phần phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Hậu Giang. 5. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 5.1. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: địa bàn tỉnh Hậu Giang. - Về thời gian: Các số liệu thứ cấp đƣa vào phân tích đƣợc thu thập trong gian đoạn từ 2004 đến 2012. Các số liệu sơ cấp đƣợc điều tra trong thời gian 03 tháng từ tháng 03/2013 đến tháng 06/2013. Các định hƣớng, giải pháp đƣa ra nhắm tới giai đoạn từ 2013 đến 2025. - Về nội dung: Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu và tập hợp các thông tin về sản phẩm du lịch; phân tích thực trạng hoạt động du lịch của Hậu Giang từ năm 2004 đến nay và qua đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm góp phần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Du lịch cũng nhƣ nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
  • 13. 11 5.2. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng sản phẩm du lịch của tỉnh trong những năm qua và đƣa ra những quan điểm, những giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho ngành du lịch Hậu Giang đến năm 2025. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Quan điểm biện chứng và quan điểm lịch sử là phƣơng pháp luận cho quá trình phân tích kết luận các vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu thứ cấp đƣợc khai thác từ các tài liệu của các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch, các nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, mạng internet...; điều tra xã hội học các số liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua phƣơng pháp điều tra chọn mẫu; ngoài ra luận văn còn sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp. 7. Ý nghĩa ứng dụng của đề tài - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý du lịch, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu về du lịch. - Luận văn đƣợc hoàn thành có ý nghĩa thực tiễn nhất định, trở thành một căn cứ để hoạch định chính sách và xây dựng chiến lƣợc quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang trong thời gian tới. - Trong điều kiện còn thiếu thốn về mọi mặt, xuất phát điểm thấp, các cơ quan quản lý các cấp chƣa làm hết chức năng về việc định hƣớng, xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù cho ngành du lịch tỉnh nhà, nên luận văn có tác dụng hỗ trợ việc hoàn thiện công tác xây dựng, định hƣớng phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù tại tỉnh Hậu Giang trong thời gian tới. Tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lƣợng về sản phẩm du lịch, nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh, tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhanh, bền vững, ngày càng có nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ kinh doanh vào lĩnh vực du lịch.
  • 14. 12 - Để luận văn có thể đƣợc áp dụng vào thực tiễn tại địa phƣơng, tác giả luận văn kiến nghị các cấp lãnh đạo của tỉnh quan tâm và triển khai thực hiện các giải pháp trên, đồng thời chỉ đạo các ngành có liên quan cùng phối hợp thực hiện. 8. Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản phẩm du lịch đặc thù. - Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang. - Chương 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của Hậu Giang.
  • 15. 13 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về sản phẩm du lịch. Khi đề cập đến bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, chúng ta cũng không thể không nhắc đến sản phẩm của hoạt động đó. Sản phẩm là trung tâm của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tƣơng tác với nhau để biến đổi đầu vào thành đầu ra. Nhƣ vậy, các đầu vào của một quá trình thƣờng là đầu ra của các quá trình khác. Cũng có khái niệm khác cho rằng sản phẩm là bất cứ cái gì có thể đƣa vào thị trƣờng để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ƣớc muốn. Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, con ngƣời, địa điểm, tổ chức và ý tƣởng. Theo 2 nhà nghiên cứu là Kotler và Turner đã định nghĩa về sản phẩm nhƣ sau: “Một sản phẩm là tất cả những gì có thể cung cấp cho sự chiếm hữu, sự sử dụng hoặc sự tiêu thụ của một thị trường: điều đó bao gồm những vật thể, những khoa học, những nhân vật, nơi chốn, những tổ chức và những ý tưởng”. Cũng nằm trong khái niệm về sản phẩm nói chung nhƣng sản phẩm du lịch có những đặc trƣng riêng biệt. Sản phẩm du lịch là một trong những khái niệm quan trọng trong lý luận và thực tiễn hoạt động du lịch, nó mang tính tổng hợp, bao hàm nhiều yếu tố hữu hình và vô hình, các thành phần này kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh phục vụ nhu cầu và mong muốn của du khách. Nhƣ vậy, sản phẩm du lịch bao gồm những yếu tố nào? Chúng có những đặc tính giống những sản phẩm thông thƣờng khác không? Để trả lời cho các câu hỏi này các nhà nghiên cứu đƣa ra khái niệm về sản phẩm du lịch nhƣ sau: Theo Michael M.Coltman: “Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình” tính hữu hình của nó đƣợc thể
  • 16. 14 hiện cụ thể nhƣ thức ăn đồ uống, các sản phẩm lƣu niệm... còn tính vô hình của nó đƣợc thể hiện đó là các loại hình dịch vụ du lịch và các dịch vụ bổ trợ khác. Còn Robert Christie Mill lại cho rằng sản phẩm du lịch có 4 chiều định vị: Điểm hấp dẫn du lịch, các cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, vận chuyển du lịch và lòng hiếu khách. Các nhà nghiên cứu du lịch của Việt Nam lại cho rằng: “Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hoá cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại cơ sở hoặc tại một vùng, miền, quốc gia hoặc lãnh thổ”. Cũng có ngƣời định nghĩa: “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng”. Trong Luật Du lịch đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng CHXHCN Việt Nam thông qua năm 2005: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. Các dịch vụ đó bao gồm: các dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển khách, dịch vụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ thông tin hƣớng dẫn và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách. Nhƣ vậy theo quan điểm trong Luật Du lịch Việt Nam thì sản phẩm du lịch chỉ đơn thuần là các hoạt động dịch vụ du lịch nhƣng trên thực tế thì nội dung về sản phẩm du lịch còn đa dạng và phong phú. Trong các nghiên cứu đúc kết thực tiễn và xu hƣớng phát triển du lịch hiện đại thì sản phẩm du lịch đƣợc đề cập nhƣ một trải nghiệm của du khách. Các tác giả thuộc trƣờng phái nghiên cứu này cho rằng ngoài những điểm chung nhƣ việc cung cấp các dịch vụ ăn, nghỉ, vận chuyển, tham quan... thì việc tạo ra cho du khách một trải nghiệm có giá trị chính là phần quan trọng của sản phẩm du lịch hiện đại, tạo ra giá trị gia tăng và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm. Theo Ritchie va Crounch, những nhà nghiên cứu về cạnh tranh cũng cho rằng “Sản phẩm cơ bản trong du lịch là sự trải nghiệm và điểm đến”.
  • 17. 15 * Các yếu tố cấu thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tổng hợp các yếu tố khác nhau nhằm cung cấp cho du khách thêm kiến thức du lịch và sự hài lòng. Sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc cấu thành từ 7 yếu tố sau: o Di sản thiên nhiên: đồi, núi, sông, biển, ghềnh, thác, rừng, đảo, hồ, hang động,… o Di sản do con ngƣời tạo ra: chùa chiền, thánh đƣờng, lăng, đền thờ, các công trình kiến trúc mang tính lịch sử, bảo tàng, tƣợng đài, công viên,… o Các yếu tố mang tính chất xã hội: thái độ của cƣ dân bản địa, của nhân viên phục vụ nơi có khách du lịch, chính sách du lịch của quốc gia. o Các yếu tố hành chính: thủ tục xuất nhập cảnh, qui chế gia hạn thị thực, điều kiện ngoại tệ,… o Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ngành du lịch: hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu điều dƣỡng, bảo hiểm,... o Các dịch vụ công cộng: hạ tầng kỹ thuật giao thông, phƣơng tiện vận chuyển, thông tin liên lạc,…. o Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của quốc gia đón khách du lịch. Các yếu tố trên cho thấy bản thân chúng không phải là một sản phẩm du lịch nhƣng trực tiếp hay gián tiếp vì chúng chắc chắn đã tham gia vào quá trình làm thoả mãn đƣợc nhu cầu của du khách. Đồng thời chúng cũng là một trong những bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch. 1.1.2. Khái niệm về sản phẩm du lịch đặc thù. Theo PGS.TS. Phạm Trung Lƣơng, trong bài viết Phát triển du lịch đặc thù nâng cao sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam đăng trên tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 8/2007, thì sản phẩm du lịch đặc thù đƣợc ông quan niệm nhƣ sau: “Sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có được yếu tố hấp dẫn, độc đáo, duy nhất, nguyên bản và đại diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnh thổ hoặc một điểm đến du lịch; với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu
  • 18. 16 cầu, mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo”1 Còn theo TS. Đỗ Cẩm Thơ2 lại cho rằng: Sản phẩm đặc thù là sản phẩm đảm bảo phát huy đƣợc các giá trị tài nguyên có tính đặc trƣng cao nhất, sử dụng những tài nguyên du lịch đặc biệt, có tính độc đáo của địa phƣơng mà nơi khác không có đƣợc. Sản phẩm du lịch đặc thù là những sản phẩm có khả năng tạo ra sự phân biệt giữa địa phƣơng này với địa phƣơng khác, điểm đến này với điểm đến khác. Sản phẩm du lịch đặc thù có thể có tính độc đáo, đặc sắc nhƣng có thể hấp dẫn hoặc không hấp dẫn, phụ thuộc vào việc sản phẩm này có phù hợp với nhu cầu của thị trƣờng hay không. Hai quan niệm của hai tác giả trên đều có cùng điểm chung, đã là sản phẩm đặc thù thì phải thể hiện yếu tố cốt lõi, độc đáo hấp dẫn và làm hài lòng du khách. Việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính đặc thù là một trong những yếu tố hàng đầu quan trọng góp phần tạo nên sự cạnh tranh của sản phẩm. Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù sẽ tạo ra sự khác biệt, độc đáo của riêng sản phẩm, từ đó có khả năng cạnh tranh cao. Chính vì vậy mà sản phẩm đặc thù thƣờng dựa vào nét đặc thù, đặc trƣng của tài nguyên điểm đến. Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tạo ra một lợi thế to lớn trong việc khai thác các giá trị vốn có của tài nguyên du lịch, tránh lãng phí tài nguyên và các nguồn lực khác, đồng thời nó tạo ra tính khác biệt cao, gây sự chú ý cho du khách. Mặc dù, sản phẩm du lịch đặc thù có thể không phải là sản phẩm du lịch đặc sắc đối với mọi đối tƣợng du khách, nhƣng sản phẩm du lịch đặc thù có thể thu hút một số thị trƣờng du khách cá biệt nào đó, phụ thuộc vào từng thị trƣờng mục tiêu mà địa phƣơng hƣớng đến. Ngoài ra, lợi thế của việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù là xây dựng thƣơng hiệu một cách dễ dàng, chúng ta không phải tốn nhiều thời gian và chi phí để quảng bá thƣơng hiệu và xúc tiến điểm đến… 1 Tạp chí Du lịch Việt Nam số tháng 8/2007 2 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh trong khu vực và quốc tế”
  • 19. 17 Một lợi thế nữa khi xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù là nó tạo động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát triển. Ví dụ, Chợ nổi là nét độc đáo, có thể xem là sản phẩm du lịch đặc thù của vùng ĐBSCL, khi du khách đến đây mục đích chính là muốn đƣợc tận mắt chứng kiến cảnh sinh hoạt, mua bán trên sông của cƣ dân vùng sông nƣớc, ngoài tham quan chợ nổi trong hành trình tour khám phá miền Tây họ còn tham quan các làng nghề truyền thống, các nhà vƣờn và sử dụng những dịch vụ có liên quan. Nhƣ vậy, các sản phẩm và dịch liên quan có cơ hội phát triển … Các yếu tố cần thiết để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù là tài nguyên du lịch của điểm đến phải độc đáo không nơi nào có đƣợc, đồng thời các dịch vụ ở điểm đến đó phải đặc trƣng hấp dẫn du khách, tạo cho du khách cảm giác là lần đầu tiên sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ ở nơi này mà chƣa từng đƣợc sử dụng ở bất cứ nơi nào. Phong cách phục vụ và phƣơng pháp tổ chức khai thác các sản phẩm và dịch vụ của điểm đến phải ấn tƣợng, khác biệt không giống với bất cứ nơi đâu, có đƣợc nhƣ thế thì sản phẩm du lịch mới trở nên hấp dẫn ấn tƣợng với du khách, tạo cho họ có cảm giác muốn quay trở lại ngay khi rời chân khỏi nơi này. Trên quan điểm kinh tế thị trƣờng, bên cạnh sự độc đáo hay đặc biệt, sản phẩm du lịch đặc thù cũng phải tính đến yếu tố thị trƣờng. Đối với nhu cầu, thị hiếu và tâm lý của mỗi thị trƣờng các giá trị lại đƣợc đánh giá khác nhau. Do đó mà yếu tố độc đáo với thị trƣờng này lại chƣa độc đáo với thị trƣờng khác, hoặc sản phẩm này đặc thù nhƣng có sức hấp dẫn với thị trƣờng này nhƣng chỉ đặc thù chứ không hấp dẫn thị trƣờng khác. Do đó, luôn phải xác định thị trƣờng trọng điểm trƣớc, từ đó mới xác định các sản phẩm đặc thù cụ thể. Hiện nay, các địa phƣơng thƣờng xây dựng sản phẩm du lịch một cách tự phát dựa trên điều kiện vốn có của mình, thiếu nghiên cứu và xác định thị trƣờng dẫn đến các địa phƣơng thƣờng xây dựng sản phẩm trùng lấp nhau, gây nhàm chán, thiếu tính đặc trƣng độc đáo, gây lãng phí tài nguyên và không hấp dẫn du khách. Vì vậy, cũng có những sản phẩm rất đặc trƣng, đặc thù chỉ riêng có của mỗi địa
  • 20. 18 phƣơng nhƣng lại không hấp dẫn đối với du khách hoặc có thu hút thì chỉ hấp vẫn đối với một số đối tƣợng khách hoặc một vài thị trƣờng nhất định. 1.2. Vai trò của việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch. 1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch là một dạng sản phẩm đặc biệt vì nhiều lý do và nhiều yếu tố cấu thành nên. Có nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu cho rằng có rất nhiều tiêu chuẩn để xác định các đặc điểm của sản phẩm du lịch. Nhƣng nhìn chung sản phẩm du lịch có một số đặc điểm sau đây: * Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu đặc biệt và nhu cầu thứ yếu của con người. Trong cuộc sống con ngƣời luôn có nhu cầu khám phá, tìm tòi học hỏi những giá giá trị của cuộc sống và đƣợc trải nghiệm... Mặc dù, trong cấu thành của sản phẩm du lịch có cả những hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, nhƣng mục đích chính của chuyến đi không phải là để thỏa mãn những nhu cầu ấy. Vì vậy, trong công tác xây dựng sản phẩm du lịch và phục vụ du khách phải làm sao để du khách cảm thấy hài lòng. Ngoài những yêu cầu đặc biệt, nhu cầu du lịch chỉ đƣợc quan tâm khi ngƣời ta có thời gian rỗi và có thu nhập cao, bởi nếu có thu nhập cao con ngƣời sẽ đi du lịch nhiều hơn và ngƣợc lại, du lịch sẽ là một trong những khoản chi tiêu bị cắt giảm đầu tiên nếu thu nhập của con ngƣời giảm. Đặc điểm này cho chúng ta thấy rằng nhu cầu đối với sản phẩm du lịch rất không ổn định, nó dễ bị thay đổi vì sự bất ổn của tình hình kinh tế, chính trị. * Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp và không cụ thể Hoạt động du lịch là hoạt động tổng hợp, bao gồm nhiều mặt nhƣ hoạt động xã hội, kinh tế, văn hóa, chính trị, giao lƣu quốc tế,... bên cạnh đó nhu cầu của du khách cũng hết sức đa dạng, phong phú, vừa bao gồm đời sống vật chất cơ bản vừa bao gồm nhu cầu cuộc sống tinh thần ở cấp cao hơn.
  • 21. 19 Tính tổng hợp của sản phẩm du lịch thể hiện ở sự kết hợp các loại dịch vụ mà cơ sở kinh doanh du lịch cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách, nó vừa bao gồm sản phẩm lao động vật chất và phi vật chất. Mặt khác, tính tổng hợp của sản phẩm du lịch thể hiện ở việc sản xuất liên quan đến rất nhiều ngành nghề và bộ phận. Đồng thời, về cơ bản sản phẩm du lịch là không cụ thể, thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể, mặc dù trong cấu thành của sản phẩm du lịch có cả những hàng hóa. Chính vì không cụ thể mà sản phẩm du lịch không thể đặt ra vấn đề nhãn hiệu nhƣ các hàng hóa thông thƣờng và dễ bị sao chép, chúng ta vẫn thƣờng thấy các công ty lữ hành có các chƣơng trình tour tƣơng tự nhau, các địa phƣơng có các mô hình du lịch gần nhƣ giống nhau (đặc biệt là du lịch sinh thái nhà vƣờn ở các tỉnh Miền tây), hay cách bày trí phòng đón tiếp hay một quy trình đón tiếp... Mặt khác, do đặc tính không cụ thể nên khách hàng không thể kiểm tra, không thể biết trƣớc đƣợc chất lƣợng sản phẩm du lịch mà họ đã mua, nên một số ngƣời tỏ ra phân vân khi chọn mua sản phẩm du lịch. Cũng do đặc điểm này của sản phẩm du lịch mà việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch đóng vai trò vô cùng quan trọng. Do tính không cụ thể của sản phẩm du lịch nên sản phẩm nào có tính đa dạng khác biệt nhiều hơn sẽ là thế mạnh của sản phẩm đó, gây đƣợc sự chú ý của du khách và tạo nên tính hấp dẫn riêng. * Sản phẩm du lịch không thể dự trữ Là một loại sản phẩm dịch vụ, sản phẩm du lịch có tính chất “không thể dự trữ” nhƣ sản phẩm vật chất nói chung, có nghĩa là không thể tồn kho. Sau khi du khách mua sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh du lịch liền trao quyền sử dụng liên quan trong thời gian quy định. Nếu sản phẩm du lịch chƣa thể bán kịp thời thì không thể thực hiện giá trị của nó, thiệt hại gây nên sẽ không bù đắp đƣợc. Khi một buồng trong khách sạn không đƣợc thuê vào đêm nay thì khách sạn sẽ mất doanh thu chứ không thể để dành, cộng thêm vào số buồng cho thuê trong đêm mai đƣợc. Ngoài ra, với đặc điểm này nên khách du lịch không thể thấy sản phẩm du lịch trƣớc khi mua đƣợc.
  • 22. 20 * Sản phẩm du lịch không thể chuyển dịch Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra song song cùng một thời gian và không gian sản xuất ra chúng, vì vậy du khách chỉ có thể tiêu thụ ở nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch chứ không thể nhƣ sản phẩm vật chất nói chung có thể chuyển ra khỏi nơi sản xuất và đem đi tiêu thụ ở nơi khác. Trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch không xảy ra việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm, du khách chỉ có quyền sử dụng tạm thời đối với sản phẩm du lịch trong thời gian và địa điểm nhất định, chứ không có quyền sở hữu sản phẩm. Do tính không thể chuyển dịch của sản phẩm du lịch, việc lƣu thông sản phẩm du lịch chỉ có thể biểu hiện ra qua việc thông tin về sản phẩm du lịch sẽ trực tiếp ảnh hƣởng đến lƣợng cầu du lịch. Vì vậy mà công tác tuyên truyền quảng cáo và tiếp thị du lịch có vai trò cực kỳ quan trọng trong công việc đƣa sản phẩm du lịch đến với du khách. * Sản phẩm du lịch dễ bị dao động Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch chịu ảnh hƣởng và hạn chế của nhiều nhân tố, trong đó dù chỉ thiếu một điều kiện cũng sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, ảnh hƣởng tới việc thực hiện giá trị sản phẩm du lịch. Con ngƣời luôn có nhu cầu khám phá, tìm hiểu cái mới, do vậy du khách ít trung thành với một sản phẩm du lịch duy nhất, việc tiêu dùng sản phẩm du lịch luôn thay đổi phụ thuộc vào trào lƣu tiêu thụ du lịch và mốt du lịch. Do tính dễ dao động của sản phẩm du lịch về sản xuất và tiêu thụ, nơi tới du lịch phải tuân thủ quy luật phát triển theo tỷ lệ, làm tốt công tác quy hoạch du lịch, thiết lập và xử lý đúng đắn quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận, giữa các yếu tố. Do tính dễ dao động nên vòng đời của sản phẩm du lịch cũng tác động, sản phẩm du lịch thông thƣờng không hấp dẫn sẽ bị đào thải, vì vậy việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù là hết sức cần thiết, tạo nên sự độc đáo của sản phẩm, không nhàm chán trùng lấp với các sản phẩm khác và thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng du khách.
  • 23. 21 * Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ. Nguyên nhân là do lƣợng cung sản phẩm du lịch khá ổn định trong một khoảng thời gian nhất định, trong khi đó nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi do quan hệ cung - cầu cũng thay đổi, có thể cung vƣợt cầu, và cũng có thể cầu vƣợt cung, gây khó khăn lớn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch. 1.2.2. Đặc điểm nhu cầu du lịch Cầu du lịch là một bộ phận của cầu trên thị trƣờng chung nên có đầy đủ những đặc điểm cơ bản của cầu, đồng thời còn có thêm những đặc trƣng riêng, thể hiện nổi bật là: Cầu du lịch đƣợc cấu thành chủ yếu bởi cầu về dịch vụ; rất đa dạng và phong phú nhƣ nhu cầu của con ngƣời; có độ linh hoạt rất cao, dễ dao động; phân tán và xa cách cung và mang tính chu kỳ. * Cầu du lịch chủ yếu là cầu về dịch vụ Để phục vụ cho nhu cầu của chuyến đi, du khách cần một gói các dịch vụ và hàng hoá. Cầu về hàng hoá có thể đáp ứng không thông qua du lịch, trong khi đó cầu về các dịch vụ do các cơ sở kinh doanh du lịch đảm nhiệm bao gồm các dịch vụ cơ bản nhƣ ăn, nghỉ, vận chuyển, vui chơi giải trí, dịch vụ hƣớng dẫn, chăm sóc sức khoẻ, mua sắm, dịch vụ bảo hiểm…Số lƣợng các dịch vụ phụ thuộc vào thời gian, loại hình mà du khách lựa chọn và khả năng thanh toán của du khách. Theo các nhà kinh tế thì chi phí cho chuyến đi đa phần là thanh toán cho các loại dịch vụ chiếm từ 50 % đến 80% trong đó chi phí cho các dịch vụ chính chiếm tỷ trọng lớn nhất. Ngày nay tỷ trọng các dịch vụ chính trong cơ cấu cầu du lịch ngày càng giảm, trong khi tỷ trọng các dịch vụ bổ sung ngày càng tăng. * Cầu du lịch đa dạng và phong phú: Nhu cầu du lịch rất đa dạng và phong phú, phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức, ý thích của từng cá nhân, mỗi gia đình, nhóm ngƣời và phong tục tập quán của một cộng đồng dân cƣ, thời gian, tâm trạng, sức khoẻ, khả năng kinh tế, thời gian nhàn rỗi… Trên cơ sở nhu cầu du lịch đa dạng, sở thích du lịch đƣợc hình thành và khi có khả năng thanh toán, khi có thời gian rỗi thì sẽ phát sinh nhu cầu đi du lịch.
  • 24. 22 Nhu cầu đi du lịch của du khách đôi khi cũng trái ngƣợc nhau, những ngƣời ở các đô thị lại muốn tìm về du lịch ở những vùng nông thôn xa xôi để tránh đi sự ồn ào náo nhiệt, hít thở không khí trong lành, tránh áp lực công việc, ngƣợc lại đối với những ngƣời ở vùng nông thôn, vùng núi lại muốn đến những đô thị sầm uất để chứng kiến cảnh nhộn nhịp tấp nập của đô thị. Ngƣời già và giới trẻ cũng có những nhu cầu trái ngƣợc nhau… Vì vậy cầu du lịch tất yếu phải có sự đa dạng và phong phú. * Cầu du lịch có tính linh hoạt, dao động cao Tính linh hoạt của cầu du lịch biểu hiện phản ứng rất nhạy cảm của ngƣời tiêu dùng du lịch đối với các sản phẩm trên thị trƣờng du lịch. Tính linh hoạt của cầu du lịch đƣợc thể hiện ở việc chúng dễ thay đổi bởi nhu cầu hàng hoá, dịch vụ khác. Cầu du lịch dễ dàng bị thay thế bởi cầu ở các lĩnh vực khác. Ngay trong cầu du lịch thì cầu về một loại dịch vụ du lịch, hàng hoá vật chất phục vụ du lịch cũng có thể dƣợc thay đổi bởi cầu về một loại dịch vụ du lịch, hàng hoá vật chất khác. Ví dụ, du khách không chấp thuận giá của một loại phƣơng tiện giao thông có thể chuyển sang sử dụng loại phƣơng tiện giao thông khác mà họ cho là phù hợp, nếu không thích nghỉ khách sạn du khách có thể sử dụng cơ sở lƣu trú khác. Tất cả những loại hàng hoá kể trên đƣợc gọi là hàng hoá và dịch vụ thay thế. Lý do cơ bản khác làm cho cầu trong du lịch có tính linh hoạt là vì nhu cầu du lịch là nhu cầu nâng cao, không phải là nhu cầu thiết yếu của con ngƣời. Do sự phát triển của xã hội, dần dần nhu cầu du lịch sẽ trở thành nhu cầu phổ biến, nhƣng không phải lúc nào cũng là nhu cầu bắt buộc. * Cầu du lịch phân tán và cách xa cung Nhu cầu du lịch có ở mọi điểm dân cƣ trên trái đất, bất cứ ở đâu có con ngƣời sinh sống thì ở đó xuất hiện những con ngƣời có nhu cầu đi du lịch. Nhƣng các cơ sở phục vụ du lịch chỉ có ở một số địa điểm nhất định. Những địa danh du lịch này, có ngƣời biết đến nhƣng cũng có ngƣời không biết đến. Ngƣời ta gọi đây là sự chia cắt không gian giữa cung và cầu du lịch. Nếu không có những thông tin thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng hoặc qua các tập gấp, cuốn sách giới
  • 25. 23 thiệu về du lịch, băng đĩa, hình ảnh, internet thì con ngƣời không thể biết các cơ sở kinh doanh du lịch cũng nhƣ các dịch vụ mà họ cung cấp. Tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du lịch là chiếc cầu nối giữa cung và cầu trong hoạt động du lịch. * Cầu du lịch mang tính chu kỳ Cầu trong du lịch thƣờng xuất hiện một hoặc vài lần trong một năm vào những thời điểm nhất định. Đặc điểm này của cầu du lịch đƣợc quyết định bởi mối quan hệ mật thiết giữa nhu cầu trong du lịch với thời gian rỗi của con ngƣời, trƣớc hết là những kỳ nghỉ phép hàng năm của họ, với khả năng tài chính, thói quen và tâm lý đi du lịch của họ. Dịch vụ du lịch là vô hình, không cụ thể, vì vậy du khách phải có thời gian tìm hiểu, chuẩn bị trƣớc khi quyết định mua một sản phẩm du lịch, một điểm đến du lịch. Ngày nay mức độ hiểu biết, đòi hỏi của thị trƣờng khách ngày một cao hơn vì vậy đòi hỏi các nhà cung cấp cũng phải thay đổi, nắm bắt thị hiếu của thị trƣờng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách. Hàng hóa và dịch vụ do các cơ sở kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách đa dạng về chủng loại, chất lƣợng, giá cả và tiêu thức đánh giá, có liên quan chặt chẽ với nhau trong một quy trình phục vụ du lịch. Mặt khác, mỗi dân tộc mỗi địa phƣơng đều có những nét đặc trƣng riêng về truyền thống và phong cách tiêu dùng. Vì vậy, tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch là công cụ để thể hiện những đặc điểm trên của các quốc gia, các địa phƣơng và doanh nghiệp du lịch, đồng thời thông qua tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch làm cho du khách biết nhiều hơn đến sản phẩm du lịch, điểm đến du lịch và làm nảy sinh nhu cầu đi du lịch của du khách, vì vậy một số quốc gia đã không ngại bỏ ra những khoản tiền khổng lồ để quảng bá, xúc tiến tại những sự kiện và phƣơng tiện truyền thông lớn của thế giới. 1.2.3. Vai trò của sản phẩm du lịch đặc thù Sản phẩm du lịch đặc thù có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy du lịch của địa phƣơng phát triển, nó tạo nên sự cá biệt trong hệ thống sản phẩm du lịch của địa phƣơng, nó tạo ra tính hấp dẫn cao nhằm thu hút một vài thị trƣờng đặc
  • 26. 24 biệt nào đó hoặc cũng có thể là nhiều thị trƣờng nhiều đối tƣợng du khách cùng quan tâm. Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù còn giúp cho địa phƣơng, điểm đến xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu thông qua đó một cách dễ dàng mà không cần phải mất nhiều thời gian và chi phí. Đồng thời giúp cho địa phƣơng có lợi thế cạnh tranh trong việc tìm kiếm và thu hút các thị trƣờng gửi khách. Sản phẩm du lịch đặc thù là những điểm nhấn của hệ thống sản phẩm du lịch của điểm đến, địa phƣơng. Nó có khả năng tạo ra động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát triển. Nếu định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch, sẽ có nhiều sản phẩm đƣợc định hƣớng phát triển để thu hút khách và có thể không hề đặc thù, ví dụ nghỉ biển ở Nha Trang (sản phẩm chính, thu hút phần đông thị trƣờng, tạo thu nhập chính, tạo thƣơng hiệu…), nhƣng có thể một sản phẩm nào đó ví dụ nhƣ Tắm bùn spa Tháp Bà có thể là đặc thù. Trong trƣờng hợp đó, sản phẩm đặc thù không hề có vai trò thu hút khách chính mà chỉ là điểm nhấn, chỉ thu hút thị trƣờng khách cá biệt của nó, chỉ là động lực cùng các sản phẩm khác. Nhƣng đối với địa phƣơng khác thì sản phẩm du lịch đặc thù có thể lại là sản phẩm thu hút khách chính, ví dụ nhƣ ở Huế Nhã nhạc cung đình, ca Huế trên sông Hƣơng là sản phẩm đặc thù của địa phƣơng này và cũng là sản phẩm chính để thu hút khách đến đây. 1.3. Nguyên tắc và phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. Theo TS. Đỗ Cẩm Thơ đã đề cập khá chi tiết và toàn diện về nguyên tắc và quy trình xây dựng sản phẩm du lịch mà có thể vận dụng vào quy trình xây dựng sản phẩm đặc thù cụ thể nhƣ sau: * Nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù - Đảm bảo tính độc đáo, đặc thù. Tức là có các yếu tố đặc thù, đặc biệt, đặc trƣng. - Đảm bảo phù hợp với nhu cầu, thị hiếu và xu hƣớng thị trƣờng và có thị trƣờng tiềm năng cho sản phẩm.
  • 27. 25 - Đảm bảo sử dụng giá trị tài nguyên có tiềm năng lớn nhất. - Đảm bảo tính tập trung nguồn lực trong phát triển. - Đảm bảo tính bền vững trong việc xây dựng và sử dụng sản phẩm. - Đảm bảo tính cạnh tranh tuyệt đối hoặc tƣơng đối. - Có khả năng tạo dựng thành thƣơng hiệu. * Phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Phƣơng pháp và quy trình xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù có hai giai đoạn chính đó là giai đoạn điều tra, nghiên cứu và giai đoạn triển khai thực hiện: Trong giai đoạn điều tra, nghiên cứu tiến hành cùng lúc 3 nghiên cứu lớn: đánh giá nguồn lực và tiềm năng phát triển, so sánh với các điểm đến cạnh tranh (tƣơng đồng) và nghiên cứu thị trƣờng. Ba nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá đƣợc sức mạnh và các giá trị độc đáo, khác biệt có khả năng để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù và đối chiếu với các nhu cầu của thị trƣờng khách. Các nghiên cứu này cũng giúp định hình các định hƣớng và các căn cứ xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù phù hợp với từng giai đoạn. Giai đoạn triển khai thực hiện: thực hiện theo các định hƣớng xây dựng sản phẩm đã đƣợc xác định trong giai đoạn trƣớc và nguyên tắc xây dựng sản phẩm đảm bảo tính cạnh tranh để chuẩn bị các cấu thành của sản phẩm. Đồng thời xác định các thị trƣờng mục tiêu cho sản phẩm trên cơ sở đúc kết các kết quả nghiên cứu của giai đoạn trƣớc cũng nhƣ xác định vị trí mới cho sản phẩm đối với thị trƣờng. Các biện pháp tiếp cận và xúc tiến thị trƣờng cũng cần đƣợc hoạch định. * Giai đoạn nghiên cứu: - Nghiên cứu đánh giá nguồn lực và tiềm năng phát triển: + Nghiên cứu thực trạng, tiềm năng về tài nguyên du lịch. + Đánh giá thực trạng và tiềm năng về phát triển du lịch. - So sánh, đánh giá và phát hiện các giá trị độc đáo của tiềm năng với đối thủ cạnh tranh. - Nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu và nhu cầu thị trƣờng.
  • 28. 26 - Nghiên cứu thế mạnh của sản phẩm du lịch về thị trƣờng mục tiêu và của các điểm đến có lợi thế cạnh tranh với các địa phƣơng. - Xác định điểm mạnh của sản phẩm và các yếu tố có khả năng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Định hƣớng xây dựng sản phẩm du lịch có khả năng khai thác một cách bền vững. Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn nghiên cứu, điều tra * Giai đoạn triển khai thực hiện: - Chuẩn bị tiềm lực cho phát triển sản phẩm. + Tài nguyên du lịch. + Cơ sở hình thành sản phẩm: Cơ sở kỹ thuật, hạ tầng du lịch, nhân lực, tổ chức quản lý. + Dịch vụ bổ sung: Tổ chức dịch vụ, chƣơng trình sản phẩm và tổ chức loại hình du lịch. - Phát triển thị trƣờng + Định hƣớng thị trƣờng, xác định thị trƣờng mục tiêu.
  • 29. 27 + Xác định định vị thị trƣờng – sản phẩm. + Xúc tiến quảng bá, tiếp cận thị trƣờng - Xây dựng thƣơng hiệu - Tổ chức thực hiện việc xây dựng sản phẩm Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành của giai đoạn triển khai thực hiện Giai đoạn nghiên cứu là cơ sở khoa học cho việc xây dựng sản phẩm du lịch có lợi thế so sánh cao. Giai đoạn này quyết định toàn bộ nội dung của giai đoạn sau, và đòi hỏi phải có nghiên cứu về nhiều mặt, từ thực lực sản phẩm, đến so sánh đối chiếu với các điểm đến cạnh tranh (tƣơng đồng), đến kiểm chứng nhu cầu thị trƣờng. Để có cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu này, cần thiết phải có những nghiên cứu cơ sở, thƣờng xuyên, định kỳ nhằm nắm bắt thông tin và dữ liệu chung về thị trƣờng, về các nhà cung cấp cùng loại, cũng nhƣ hệ thống tài nguyên và tiềm lực du lịch. Những nghiên cứu chung này phục vụ nhƣ các dữ liệu nền tảng. Trên cơ sở đó, tiến hành nghiên cứu cụ thể cho từng giai đoạn. 1.4. Một số kinh nghiệm về xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại một số địa phƣơng trong nƣớc. * Tỉnh Bắc Ninh3 : 3 Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh http://vanhoattdlbacninh.gov.vn
  • 30. 28 Bắc Ninh là một trong những kinh nghiệm tiêu biểu trong việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả cho phát triển du lịch. Phân tích việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Bắc Ninh cho thấy: Tài nguyên du lịch Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch: - Vùng đất văn hiến, có bề dày truyền thống văn hóa - Có hai di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại là Dân ca Quan họ và Ca trù. - Bắc Ninh đất trăm nghề với nhiều làng nghề thủ công truyền thống nổi tiếng Thực tế phát triển Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu: - Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh du lịch của Bắc Ninh đã có những bƣớc khởi sắc đáng khích lệ. Tốc độ tăng trƣởng tổng thu bình quân hàng năm giai đoạn 2005- 2010 đạt 17% năm, tƣơng ứng với 20% lƣợng khách tăng lên. - Trong năm 2010, Bắc Ninh đón 196.000 lƣợt khách tham quan, đạt tổng thu 125 tỷ đồng; năm 2011, đón 250.000 lƣợt, đạt 162 tỷ đồng và 6 tháng đầu năm 2012, lƣợng khách tới Bắc Ninh đã đạt 189.000 lƣợt, đạt tổng thu 120 tỷ đồng Chính sách, định hƣớng Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc miền Quan họ, đa dạng và chuyên sâu, tạo nên sự độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng và thƣơng hiệu, tăng sức cạnh tranh một cách bền vững. Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 là đƣa Bắc Ninh trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và của cả nƣớc. Tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch trở
  • 31. 29 thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào tăng trƣởng kinh tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng GDP du lịch dịch vụ, hỗ trợ các ngành kinh tế khác phát triển, đảm bảo nguồn lực quan trọng phát triển đô thị Bắc Ninh trong tƣơng lai Các sản phẩm du lịch đặc thù chính - Dân ca Quan họ Bắc Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của Nhân loại qua loại hình du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng, trải nghiệm khám phá các giá trị văn hóa, lịch sử làng quê miền Quan họ tại xã Hòa Long (thành phố Bắc Ninh), du lịch các làng Quan họ cổ gắn với du ngoạn sông Cầu, trảy hội Lim (Tiên Du)… - Phát triển các sản phẩm mà tài nguyên là những giá trị kiến trúc nghệ thuật, dấu ấn văn hóa lịch sử độc đáo của hệ thống đình, đền, chùa nhƣ: Du lịch văn hóa tâm linh, hành hƣơng về với tổ tiên Đại Việt ở Đền và Lăng Kinh Dƣơng Vƣơng, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, thành Luy Lâu (Thuận Thành), Đền Đô (thị xã Từ Sơn), đền Bà Chúa Kho; du lịch sinh thái tâm linh chùa Phật Tích - núi Lạn Kha (Tiên Du)… - Trải nghiệm chiến trƣờng lịch sử chống quân Tống tại chiến tuyến Nhƣ Nguyệt (Yên Phong). - Các làng nghề truyền thống nhƣ: tranh Đông Hồ, gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái… - Du lịch cộng đồng nghỉ tại nhà dân và các chƣơng trình du khảo đồng quê làng Việt với các khu du lịch: Làng Việt ở Vạn Ninh (Gia Bình) gắn với các tour du khảo đồng quê dọc sông Đuống từ Bãi Nguyệt Bàn (Gia Bình) đến lăng Kinh Dƣơng Vƣơng (Thuận Thành), kết nối với khu du lịch đô thị Rồng Việt (Gia Bình) là một đô thị du lịch vui chơi giải trí và mua sắm lớn không chỉ của Bắc Ninh mà còn của
  • 32. 30 toàn vùng; - Du lịch sinh thái, vui chơi cuối tuần tại khu Lâm viên Thiên Thai (Gia Bình); hay khu du lịch - vui chơi giải trí - thể thao hiện đại kết hợp với sinh thái rừng cảnh quan, du lịch tín ngƣỡng đạt tầm cỡ khu vực Đồng bằng sông Hồng nhƣ ở núi Dạm (thành phố Bắc Ninh) hoặc Đền Đầm (Từ Sơn)… Hiệu quả - Sản phẩm du lịch đƣợc nhìn nhận rõ rệt - Góp phần quan trọng trong việc đƣa Bắc Ning trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của vùng Đồng bằng châu thổ sông Hồng và của cả nƣớc, tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển. Kinh nghiệm chính - Xác định đƣợc rõ các tài nguyên nổi trội có khả năng xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Xác định đƣợc các trải nghiệm có khả năng tạo dựng từ các thế mạnh tài nguyên cho việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù. - Có định hƣớng, chính sách rõ ràng… - Phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trƣờng * Tỉnh Thừa Thiên – Huế4 : Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nằm ở miền Trung Việt Nam, Huế là một trong những vùng có nhiều di sản văn hoá, là Cố đô một thời huy hoàng của chế độ phong kiến, với nhiều đền đài cung điện huy nga, cổ kính. Ðến nay, không còn một vùng nào có một số lƣợng lớn các di tích mà những di tích này vẫn giữ đƣợc hình dạng vốn có của nó nhƣ ở cố đô này. Thừa Thiên – Huế là một trong những địa phƣơng tiêu biểu trong việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả cho phát 4 Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế http://svhttdl.hue.gov.vn/
  • 33. 31 triển du lịch. Phân tích việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Thừa Thiên - Huế cho thấy: Tài nguyên du lịch Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch: - Là Cố đô xƣa, có bề dày lịch sử văn hoá lâu đời. - Có hai Di sản văn hoá thế giới là: quần thể các di tích văn hóa cố đô Huế và nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. - Là Trung tâm phật giáo của cả nƣớc với nhiều chùa chiền đã trở thành điểm đến tiêu biểu. - Ẩm thực đa dạng và phong phú. - Là quê hƣơng của nghề trạm khắc mộc nổi tiếng Thực tế phát triển Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu: Năm 2011, du lịch Thừa Thiên Huế đã thu hút 1,7 triệu lƣợt khách trong nƣớc và quốc tế. Năm 2012 tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đón trên 2,4 triệu lƣợt khách du lịch đến thăm hệ thống di tích Cố đô Huế, tăng gần 25% so với cùng. Theo thống kế của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế trong 8 tháng năm 2013, lƣợng khách du lịch đến Thừa Thiên - Huế đạt 1,816 triệu lƣợt, trong đó khách quốc tế 690.000 lƣợt. Riêng số khách do các cơ sở lƣu trú đón đƣợc 1,260 triệu lƣợt, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2012. Chính sách, định hƣớng Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc miền đất Cố đô xƣa, đa dạng và chuyên sâu, tạo nên sự độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng và thƣơng hiệu, tăng sức cạnh tranh một cách bền vững. Chiến lƣợt phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2030: là đƣa du lịch Thừa Thiên Huế phát triển
  • 34. 32 nhanh, bền vững theo hƣớng tăng trƣởng xanh, đảm bảo chất lƣợng và khả năng cạnh tranh; phát triển du lịch gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng, tạo bƣớc đột phá với những mô hình phát triển mới, trong mối liên kết vùng, quốc gia và quốc tế, mang tính khác biệt với một tầm nhìn tổng hòa. Với mục tiêu tập trung phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phấn đấu đến năm 2020 đƣa Thừa Thiên Huế trở thành điểm đến hàng đầu trong khu vực; đến năm 2030 xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành một điểm đến ngang hàng với các thành phố di sản văn hóa thế giới. Các sản phẩm du lịch đặc thù chính - Tham quan các di tích đền đài, cung điện, lăng tẩm của cố đô Huế. - Nhã nhạc cung đình, hò huế trên sông Hƣơng - Loại hình du lịch Homestay gắn với làng cổ Phƣớc Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền) - Du lịch cộng đồng gắn với xoá đói giảm nghèo tại Cầu ngói Thanh Toàn (xã Thanh Thủy - Hƣơng Thủy) với tuor du lịch "Chợ quê ngày hội". - Festival trở thành thƣơng hiệu riêng của Huế - Du lịch sinh thái khám phá đầm phá Tam Giang, du thuyền trên sông Hƣơng… - Sản phẩm du lịch gắn với mƣa cũng đƣợc nhận định là khá đặc biệt và hấp dẫn. Hiệu quả - Sản phẩm du lịch đƣợc định hình và đầu tƣ đúng mức. - Công tác quảng bá, xúc tiến đƣợc đẩy mạnh và đồng bộ. Góp phần quan trọng trong việc đƣa Thừa Thiên – Huế
  • 35. 33 trở thành một trong những trung tâm du lịch văn hóa lớn của miền Trung và của cả nƣớc, tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển. Kinh nghiệm chính - Đã tìm ra nét đặc trƣng riêng trong việc xây dựng sản phẩm du lịch và thực tế đã chứng minh qua lƣợng khách du lịch đến hàng năm. - Xác định rõ hƣớng đi cho từng giai đoạn, từng loại hình sản phẩm và từng loại thị trƣờng cụ thể. - Các sản phẩm đƣa ra thị trƣờng đều đƣợc du khách đón nhận tích cực. - Chính sách, kế hoạch xúc tiến quảng bá rõ ràng, cụ thể, có mục tiêu và hiệu quả. * Tỉnh Cà Mau5 : Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Cà Mau là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế toàn diện, đặc biệt là kinh tế thủy sản với diện tích nuôi thủy sản trên 270.000 ha (trong đó diện tích nuôi tôm khoảng 240.000 ha)... Hơn thế nữa, Cà Mau còn có thế mạnh về tài nguyên rừng. Đây chính là cơ hội lớn giúp ngành du lịch tỉnh nhà tạo ra sản phẩm du lịch đặc trƣng, làm nên “thƣơng hiệu” mà không “giẫm chân” lên những lối mòn cũ. Tài nguyên du lịch Là nơi có nhiều tiềm năng du lịch: - Cà Mau – Nơi cực Nam của Tổ quốc - Rừng Quốc Gia U Minh hạ. - Khu dự trữ sinh quyển Rừng ngập mặn Mũi Cà Mau. - Du lịch biển và thế mạnh về khai thác nuôi trồng và chế biến thuỷ, hải sản phục vụ phát triển du lịch nông nghiệp - nông thôn. 5 Trang thông tin điện tử Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau http://sovhttdl.camau.gov.vn
  • 36. 34 - Làng nghề truyền thống. Thực tế phát triển Trong thời gian dài sản phẩm du lịch chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu: Theo số liệu thông kê của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Cà Mau, tổng lƣợng khách du lịch đến tỉnh năm 2011 là 780.000 lƣợt, năm 2012 là 830.000 lƣợt ngƣời, tăng 106,4% so với năm 2011. Doanh thu đạt 215 tỷ đồng, tăng 5,65% so với năm 2011 (203,5 tỷ đồng). Đây không chỉ đơn thuần là thành công về mặt con số, ngành du lịch Cà Mau đã thực sự tạo đƣợc vị thế cho địa phƣơng. Chính sách, định hƣớng Tỉnh xác định rõ việc phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang đậm bản sắc của ngƣời dân nơi cuối trời tổ quốc, đa dạng và chuyên sâu, tạo nên sự độc đáo và khác biệt, có chất lƣợng và thƣơng hiệu, tăng sức cạnh tranh một cách bền vững. Xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là động lực đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh; là một công cụ phục vụ nhu cầu tham quan, nghỉ dƣỡng, nghiên cứu khoa học, tìm hiểu lịch sử, văn hóa,... cho du khách trong và ngoài nƣớc, đồng thời nâng cao thu nhập và chất lƣợng đời sống của nhân dân địa phƣơng. Khai thác có hiệu quả lợi thế về vị trí địa lý và tiềm năng du lịch để hình thành các sản phẩm du lịch có thƣơng hiệu và mang tính đặc thù của địa phƣơng. Phát triển du lịch, sử dụng nguồn thu từ hoạt động du lịch để góp phần bảo tồn và khai thác có hiệu quả các di tích lịch sử, các giá trị di sản văn hoá, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển bền vững.
  • 37. 35 Các sản phẩm du lịch đặc thù chính - Tham quan điểm cực Nam của Tổ quốc. - Du lịch biển, đảo. - Du lịch sinh thái tại các khu rừng ngập mặn và du lịch văn hóa, lễ hội. - Du lịch cộng đồng gắn với các hoạt động nhƣ: câu cua, xổ tôm, thăm làng rừng, làng nghề cá khô, tôm khô, khai thác mật ong, cào lịch, sạc sò… Hiệu quả - Sản phẩm du lịch dần đần đƣợc hình thành một cách rõ rệt. - Góp phần quan trọng trong việc đƣa Cà Mau trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái, văn hóa lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và của cả nƣớc, tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập và phát triển. Kinh nghiệm chính - Đã nhìn thấy đƣợc lợi thế của địa phƣơng mình, có thể tạo nên những sản phẩm khác biệt độc đáo để thu hút du khách và cạnh tranh đƣợc với các địa phƣơng khác có điều kiện về tài nguyên tƣơng tự - Tỉnh cũng đã ban hành những chủ trƣơng chính sách, những chƣơng trình hành động từng năm, từng giai đoạn cụ thể trong chiến lƣợc phát triển du lịch của mình. Ngoài ra, tỉnh cũng đã quy hoạch chi tiết các vùng du lịch trọng điểm, các khu điểm du lịch để thu hút, kêu gọi đầu tƣ… - Nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, trên cơ sở đó xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của từng loại thị trƣờng.
  • 38. 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG. 2.1. Điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang 2.1.1. Vị trí, vai trò và đặc điểm của du lịch tỉnh Hậu Giang. * Vị trí địa lý6 Tỉnh Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ năm 2004, có tọa độ địa lý 105o 20’ - 105o 55’ kinh độ Đông và 9o 35’ - 10o 00’ vĩ độ Bắc, diện tích tự nhiên là 1.607,72 km2 . Trung tâm của tỉnh là thành phố Vị Thanh, các huyện lỵ bao gồm: Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ, Châu Thành A, Châu Thành và thị xã Ngã Bảy. Ranh giới hành chính của tỉnh đƣợc xác định nhƣ sau: Phía Bắc giáp TP. Cần Thơ, tỉnh Vĩnh Long, Phía Đông giáp tỉnh Sóc Trăng, Phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu, Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang. Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố, 01 thị xã và 5 huyện: Thành phố Vị Thanh, Thị xã Ngã Bảy, Huyện Châu Thành, Huyện Châu Thành A, Huyện Long Mỹ, Huyện Phụng Hiệp, Huyện Vị Thủy. * Địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng Về địa hình, đồng bằng châu thổ của tỉnh chiếm 95% diện tích, bằng phẳng có xu thế thấp dần theo hƣớng ra sông Hậu với một số vùng trũng cục bộ (Phƣơng Ninh). Hậu Giang có dạng địa hình đồng bằng phù sa châu thổ thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam, chiều cao trung bình khoảng 1,2m, độ dốc thấp, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố sông với quá trình chính là bồi lắng. Sự bồi đắp của phù sa làm cho cây cối, vƣờn cây ăn trái quanh năm tƣơi tốt, phong cảnh hoang sơ, có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái. Nhìn chung đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét và thịt từ 75 - 85%, kết cấu khối giữ nƣớc mạnh, rất giàu mùn, thiếu cân đối về lân, thích nghi với lúa nƣớc, ít thích nghi với cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày. * Khí hậu 6 Aslat Hậu Giang
  • 39. 37 Kết quả quan trắc nhiều năm tại khu vực cho thấy, đặc điểm khí hậu của Hậu Giang mang đặc tính của toàn bộ khu vực ĐBSCL là khí hậu nóng ẩm chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa. Trong năm, khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. * Chế độ nhiệt, giờ nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm của khu vực Hậu Giang là 27o C. Tháng 4 là tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình tháng là 28,5o C, tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất 25,3o C. Biên độ nhiệt chênh lệch của 2 thời điểm nóng nhất và lạnh nhất khoảng 2o C cho thấy chế độ nhiệt của khu vực phù hợp với sức khỏe của con ngƣời và nhƣ vậy khá thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động du lịch ngoài trời. Số giờ nắng trung bình mỗi ngày trong năm là 7,1 giờ. Thời gian có số giờ nắng trung bình lớn trong năm kéo dài từ tháng 1 đến tháng 5. * Chế độ mưa, độ ẩm Mang đặc điểm khí hậu chung của cả khu vực, Hậu Giang có 2 mùa mƣa, nắng trong 1 năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5. Tuy nhiên, chênh lệch về lƣợng mƣa giữa 2 mùa và các tháng trong năm không nhiều. Tháng 10 là tháng có mƣa nhiều nhất trong năm, lƣợng mƣa trung bình là 276mm, tháng 2 là tháng có mƣa ít nhất 2mm. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm là 1650mm. Lƣợng mƣa toàn năm tập trung vào mùa mƣa chiếm 85% lƣợng mƣa trong năm. Độ ẩm trung bình năm của khu vực là 82%. Tháng 2 là tháng có độ ẩm trung bình nhỏ nhất 77%, tháng 9 có độ ẩm trung bình lớn nhất 86%. * Chế độ gió Chế độ gió của khu vực khá rõ rệt theo 2 hƣớng Đông - Đông Nam và Tây - Tây Nam. Từ tháng 5 đến tháng 9 hƣớng gió chủ yếu là Tây Nam - Tây Tây Nam, tháng 10 hƣớng gió chuyển dần sang hƣớng Bắc, từ tháng 11 đến tháng 3 gió chuyển sang hƣớng Đông - Đông Nam, tháng 4 gió chuyển hƣớng sang hƣớng Nam để tiếp tục chuyển dần sang hƣớng Tây - Tây Nam. Tốc độ gió trung bình 3 - 3,8m/s.
  • 40. 38 Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ con ngƣời và hoạt động du lịch Các tháng trong năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tỉnh Hậu Giang             Ghi chú: : Thích hợp nhất đối với sức khoẻ con người và hoạt động du lịch : Thích hợp đối với sức khoẻ con người và hoạt động du lịch * Thuỷ văn Cũng nhƣ hầu hết các tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Hậu Giang có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên những tuyến giao thông thuỷ nội tỉnh và nối liền với các tỉnh trong khu vực. Địa bàn tỉnh Hậu Giang chịu ảnh hƣởng của hai hệ thống dòng chảy: Hệ thống sông Hậu: chịu ảnh hƣởng bởi chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông; lƣu lƣợng và biên độ triều lớn, mật độ sông rạch phân nhánh dày và chịu tác động tƣơng tác giữa lũ và triều. Hệ thống sông Cái Lớn: chịu ảnh hƣởng bởi chế độ nhật triều của biển Tây; lƣu lƣợng và biên độ triều thấp, mật độ kênh rạch phân nhánh trung bình, chịu ảnh hƣởng xâm nhập mặn và cũng là trục tải lũ từ sông Hậu ra biển Tây. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống các kênh, rạch chuyển nƣớc từ sông Hậu về biển Tây và bán đảo Cà Mau theo hƣớng Đông Bắc và Tây Nam với các kênh chính là; kênh Xà No, Nàng Mau, Cái Côn, Quản Lộ - Phụng Hiệp. Hệ thống ngăn mặn: Vùng phía Tây huyện Long Mỹ và một phần xã Hoả Tiến (thành phố Vị Thanh) hàng năm bị nƣớc mặn xâm nhập vào mùa khô theo các sông Ngan Dừa và Nƣớc Trong, nhờ hệ thống cống ngăn mặn Mỹ Phƣớc khá hoàn chỉnh và tuyến đê ngăn mặn dài 56 km cặp sông Xẻo Chít, Nƣớc Trong, sông Cái Tƣ, tình hình nhiễm mặn ở khu vực này đƣợc cải thiện rõ rệt, cơ bản giải quyết đƣợc việc chống xâm nhập mặn cho trên 10.000 ha. Hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nông nội đồng đƣợc xây đựng khá dày đặc, hiệu quả khá rõ nét trong sản xuất nông
  • 41. 39 nghiệp. Diện tích canh tác có thuỷ lợi cơ sở đạt trên 75.000 ha, trong đó diện tích có chủ động tƣới tiêu là 66.000 ha, chiếm gần 90% diện tích canh tác nói trên. * Sinh vật Trƣớc đây, Hậu Giang có các hệ sinh thái ngập nƣớc khá phong phú; riêng khu vực Lung Ngọc Hoàng đƣợc xem là vùng trũng chứa nƣớc ngọt lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là nơi di trú và tập trung nhiều loại thuỷ sản nƣớc ngọt vào mùa khô để tái sinh sản vào mùa mƣa năm sau. Hệ động vật trên cạn chỉ còn các loài chim nhƣ gà nƣớc, le le...; nhóm bò sát nhƣ trăn, rắn, rùa...rất phong phú tập trung ở vùng rừng ngập nƣớc. Hệ thuỷ sinh vật tƣơng đối đa dạng với 173 loài cá, 14 loài tôm, 198 loài thực vật nổi, 129 loài động vật nổi, 43 loài động vật đáy; trong đó đáng lƣu ý nhất là loài cá đặc sản Thát Lát đã bắt đầu hình thành thƣơng hiệu của địa phƣơng. Ngoài ra với tính chất nhiễm lợ nhẹ và lƣu lƣợng nguồn nƣớc mùa khô khá ổn định của sông Cái Lớn, khu vực Long Mỹ có thể hình thành vùng nuôi giống tôm càng xanh quan trọng cho khu vực. Trên địa bàn tỉnh Hậu Giang có Khu bảo tồn sinh thái Lung Ngọc Hoàng và khu bảo tồn nghiên cứu khoa học Hoà An (Phụng Hiệp), khu nông nghiệp công nghệ cao (Long Mỹ) đang từng bƣớc hình thành, khôi phục và bảo tồn hệ động thực vật tự nhiên rừng ngập nƣớc và trũng nƣớc ngọt. Nhìn chung với tài nguyên đất đai khá đa dạng, chế độ thuỷ văn dễ điều tiết, địa hình bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển các vƣờn cây trái, các loại rau quả bốn mùa và các loại đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều vùng sinh thái đặc trƣng ở đây có điều kiện thuận lợi để xây dựng các khu bảo tồn kết hợp với nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái. 2.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang. 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Tại Hậu Giang có nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên mang đậm tính chất đặc trƣng của khu vực ĐBSCL, hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 2.300 km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5 km/km, vùng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2 km/km.
  • 42. 40 Toàn tỉnh hiện nay đã phát triển đƣợc 22.000 ha các loại cây ăn trái có chất lƣợng và nâng suất cao. Mỗi năm tỉnh thu hoạch khoảng 140.000 tấn trái cây, trong đó đáng kể nhất là Bƣởi, Quýt, Cam, Khóm, Xoài…. Hiện nay toàn tỉnh có 5.003,58 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp, trong đó diện tích có rừng 2.510, 44 ha (rừng đặc dụng 1.355,05 ha, rừng sản xuất 1.155, 39 ha). Ngoài ra còn diện tích 2.223 ha tràm do các cơ quan nhà nƣớc và ngƣời dân tự bỏ vốn trồng trên đất nông nghiệp đƣa tổng diện tích có rừng tràm trên địa bàn tỉnh là 4.733, 44 ha. Rừng tràm đƣợc phân bố trên 4 huyện: Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ và thành phố Vị Thanh. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng, là thế mạnh của Hậu Giang trong chiến lƣợc phát triển du lịch. Những khu vực tiềm năng có thể khai thác trong tƣơng lai gần có thể kể đến là: * Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng: Với diện tích 2.800 ha thuộc hai xã Phƣơng Bình và Phƣơng Phú (huyện Phụng Hiệp). Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng không chỉ đƣợc mệnh danh là lá phổi xanh của Đồng bằng sông Cửu Long mà còn là nơi bảo tồn đa dạng sinh học thuộc dạng độc đáo nhất cả nƣớc hiện nay, với trên 330 loài thực vật trong đó có 56 loài mới phát hiện và 206 loài động vật trong đó có loài đang nằm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới nhƣ Rái cá lông mũi, Rùa nắp, Rắn hổ mang,… Trong tƣơng lai, Lung Ngọc Hoàng sẽ là nơi nghiên cứu lý tƣởng cho các nhà khoa học, đồng thời có thể kết hợp với khai thác, phát triển du lịch sinh thái tạo điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nƣớc. * Rẫy khóm Cầu Đúc: Cách thành phố Vị Thanh khoảng 10km ven QL61 về hƣớng Rạch Giá, nằm trên địa bàn hai xã Tân Tiến và Hoả Tiến, Khóm Cầu Đúc đã có mặt ở vùng đất này trên 100 năm qua. Khi nơi này có cây cầu đúc ximăng đầu tiên, bà con gọi vùng đất của mình là xóm Cầu Đúc và tên khóm Cầu Đúc cũng từ đây mà có. Hiện nay khóm Cầu Đúc đã trở thành một loại đặc sản có mặt trên thị trƣờng cả nƣớc bởi hƣơng vị ngọt thanh rất đặc trƣng không giống bất kỳ loại khóm nào. Năm 2006, Hậu Giang đã chọn khóm Cầu Đúc để xây dựng thƣơng hiệu đặc sản cho tỉnh. Hiện dự án làng du lịch cộng động tại vùng khóm Cầu Đúc đang đƣợc
  • 43. 41 triển khai, khi dự án đi vào hoạt động sẽ là điểm đến lý tƣởng cho du khách đặc biệt là du khách quốc tế. * Vùng quýt đƣờng Long Trị: Cũng giống nhƣ nhiều loại đặc sản khác, quýt đƣờng là một loại trái cây vốn nổi tiếng từ lâu của vùng đất Long Trị. Với ƣu điểm trái to, vỏ mỏng, mọng nƣớc, vị ngọt thanh, thơm và để đƣợc lâu là một loại đặc sản của Hậu Giang đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng. Cây quýt đƣờng đƣợc đƣa về xã Long Trị, huyện Long Mỹ trồng từ năm 1947, theo thời gian cây quýt đƣợc nhân rộng ra thành những vƣờn cây trái bạc ngàn, trĩu quả bởi nơi đây nằm ven sông cái lớn đƣợc phù sa bồi đắp rất thuận lợi cho sự phát triển của cây quýt đƣờng. Hàng năm cung cấp cho thị trƣờng trên 500 tấn quýt đƣờng, đạt giá trị hơn 10 tỷ đồng. Hiện nay trên địa bàn xã Long Trị và Long Trị A có gần 1000ha trồng chuyên cây loại cây đặc sản này. Hiện này Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hậu Giang và huyện Long Mỹ đang tiến hành lập dự án quy hoạch để phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại địa phƣơng này. Trong tƣơng lai, cùng với các điểm du lịch sinh thái, văn hoá khác trên địa bàn vùng du lịch cộng đồng quýt đƣờng Long Trị sẽ trở thành điểm du lịch hấp dẫn của Long Mỹ nói riêng và du lịch Hậu Giang nói chung. 2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn Hậu Giang là căn cứ cách mạng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nên tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị nổi bật của Hậu Giang phần lớn gắn liền với các di tích lịch sử, cách mạng. Toàn tỉnh có 16 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 10 di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Trong số đó có các di tích đang đƣợc khai thác du lịch nhƣ: đền thờ Bác Hồ, di tích chiến thắng Chƣơng Thiện (huyện Long Mỹ và thành phố Vị Thanh đƣợc công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt), khu di tích Căn cứ tỉnh uỷ Cần Thơ (huyện Phụng Hiệp), di tích lịch sử văn hóa Tầm Vu (huyện Châu Thành A). Ngoài ra, tỉnh Hậu Giang còn có chợ nổi lớn nhất vùng ĐBSCL và nổi tiếng khắp trong nƣớc, ngoài nƣớc là chợ nổi Ngã Bảy (tên gọi cũ là chợ nổi Phụng
  • 44. 42 Hiệp), nơi hội tụ của 7 dòng sông, đƣợc hình thành từ năm 1915. Đây là Chợ nổi rất nổi tiếng của tỉnh Hậu Giang và từng đƣợc ngƣời Pháp gọi là “Ngôi sao Phụng Hiệp”. Tại chợ nổi trên sông, hàng hoá rất đa dạng. Chợ ở trên mặt đất có những thứ gì, thì chợ Ngã Bảy cũng đủ những thứ mà du khách cũng nhƣ ngƣời dân ở đây cần. Qua chợ nổi là đến làng đóng ghe xuồng có lịch sử hình thành từ lâu đời. “Xuồng Hậu Giang” năm lá mà ngƣời dân miền Tây quen thuộc có xuất xứ từ chính làng nghề này. Hiện tại, để đảm bảo an toàn giao thông đƣờng thuỷ chợ nổi Ngã Bảy đã kéo dài về Kênh Ba Ngàn trên sông Cái Côn, thuộc ấp Mái Dầm, xã Đại Thành, cách vị trí cũ 3km. 2.1.3. Đánh giá chung về điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch. Hậu Giang đƣợc tách ra từ tỉnh Cần Thơ (cũ), có vị trí địa lý giáp với Thành phố Cần Thơ - trung tâm kinh tế chính trị văn hóa xã hội của toàn bộ vùng Đồng bằng sông Cửu Long nên có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và du lịch nói riêng. Ngoài ra, Hậu Giang có vị trí gần với thành phố Hồ Chí Minh, một trong những trọng điểm du lịch lớn nhất của cả nƣớc, mặt khác để đến với Hậu Giang có thể theo nhiều phƣơng thức: đƣờng bộ, đƣờng thủy và các hệ thống giao thông này hiện nay cũng khá phát triển nên việc phát triển du lịch Hậu Giang có nhiều thuận lợi. Về tài nguyên du lịch tự nhiên, Hậu Giang có lợi thế trong việc thu hút khách du lịch là có hệ thống sông ngòi chằng chịt với các vƣờn cây ăn trái, nhiều sản vật hấp dẫn, không khí trong lành... ở vị trí trung tâm của vùng Tây sông Hậu, do đó rất thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng và phát huy tốt vai trò trung chuyển khách đi các tỉnh đối với các tour liên kết. Đặc biệt tại Hậu Giang có khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, một khu vực đƣợc xem là tập trung các tài nguyên thiên nhiên đặc sắc có cự ly gần nhất đối với Cần Thơ - trung tâm của cả khu vực ĐBSCL nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch gắn với thiên nhiên trong chƣơng trình du lịch tổng hợp nhƣ tham quan, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, vui chơi giải trí trên sông, nghỉ dân dã...
  • 45. 43 Về tài nguyên du lịch nhân văn, tại Hậu Giang còn lƣu giữ và bảo tồn nhiều di tích lịch sử - cách mạng mang đậm nét đặc trƣng cho truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân ĐBSCL nói chung và Hậu Giang nói riêng nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch tham quan, giáo dục truyền thống, đặc biệt là với thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên. 2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 2.2.1. Thực tế xây dựng và phát triển sản phẩm du lịch Để tạo điều kiện cho du lịch phát triển, trong những năm qua tỉnh đã chỉ đạo cho các ngành, các địa phƣơng rà soát lại các điểm, các khu vực và các nguồn lực có điều kiện khai thác du lịch, để tiến hành lập dự án và kêu gọi đầu tƣ, từ những định hƣớng đó mà trong thời gian qua du lịch Hậu Giang từng bƣớc đƣợc cải thiện thể hiện qua số lƣợng khách du lịch và doanh thu du lịch hàng năm. Công tác quy hoạch và định hƣớng phát triển du lịch đến năm 2020 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt năm 2007, là cơ sở để quy hoạch chi tiết các địa bàn du lịch trọng điểm của tỉnh cũng nhƣ định hƣớng phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng, thế mạnh của từng địa phƣơng. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhiều sông rạch, vƣờn cây ăn trái, các di tích lịch sử cách mạng mang đậm dấu ấn của vùng đất Hậu Giang. Đề án quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch Hậu Giang đến năm 2020 cũng đã xác định những loại hình, sản phẩm chủ lực cần phát huy đó là du lịch sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn, du lịch văn hoá, lễ hội – tín ngƣỡng, du lịch cuối tuần kết hợp vui chơi giải trí7 . Tuy nhiên, trong thời gian qua công tác đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch nói trên chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, chƣa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh vốn có của mình mà chỉ khai thác một cách tự phát. Sở dĩ, có những thực tế trên là do nguồn kinh phí đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch còn hạn chế, công tác xúc tiến kêu gọi đầu tƣ từ các thành phần kinh tế chƣa thật sự hiệu quả, các doanh nghiệp 7 Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Hậu Giang đến năm 2020