SlideShare a Scribd company logo
1 of 61
Download to read offline
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
Bs Trần Huy Quang
Hiệp Đức, ngày 22/09/2016
TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
• Hiện nay tại bệnh viện thường sử dụng
các máy xét nghiệm nước tiểu loại bán tự
động
• Số lượng thông số tùy thuộc vào từng loại
máy
• Trong khuôn khổ của buổi sinh hoạt
chuyên đề, tôi xin giới thiệu cách phân tích
các thông của loại máy đang sử dụng tại
bv Hiệp Đức.
Loại 10 thông số (máy Uryxxon 500)
Loại 11 thông số (máy combilyzer)
Kết quả
NỘI DUNG
 Cách lấy một mẫu nước tiểu
 Phân tích các yếu tố tổng quan vật lý
 Phân tích các thành phần hóa học (bán
định lượng)
LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC
TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT NGHIỆM?
1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu
2. Kĩ thuật lấy nước tiểu
3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu
4. Thời gian lưu mẫu
TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU
• Lọ bằng nhựa
• Lọ phải sạch, không dị
vật, không phản ứng với
chất có trong nước tiểu
• Lọ phải kín tránh lây
nhiễm từ bên ngoài
• Thể tích tối thiểu là 30ml,
đáy rộng, đường kính
miệng lọ tối thiểu 4cm
• Sử dụng 1 lần
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
CÁCH LẤY NƯỚC TIỂU
 Cách lấy nước tiểu
– Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning)
– Nước tiểu giữa dòng (midstream urine).
– Nước tiểu sạch (clean-catch urine)
 Cách bảo quản nước tiểu
– Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy.
– Bảo quản: 4-6◦C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid
boric, formalin…)
 Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU
Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009
AACC, American Association for Clinical Chemistry
KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU
pH tăng
Đường giảm
Ketone giảm
Bilirubin giảm
Urobilinogen giảm
Nitrit (+) giả
Vi trùng phát triển
Nước tiểu đục
Thành phần hữu
hình (tế bào, trụ tế
bào) bị phân hủy
URINE ANALYSIS
Macroscopic(Physic
al) examination
• Lượng
• Màu sắc
• Mùi
• Độ đục
Chemical
mesurements
• pH
• Tỉ trọng
• Đường
• Ketone
• Protein
• Máu
• Bilirubin
• Urobilinogen
• Bạch cầu
• Nitrit
Microscopic
examination
• Tế bào (HC,BC,
TBBM)
• Trụ tế bào
• Tinh thể
• ….
THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU
Normal 24h
0 50 100 400 1000 3000
Vô niệu Thiểu niệu
Đa niệu
•Uống nước ít
•Suy thận cấp
•Uống nước nhiều
•Dùng lợi tiểu
•Đái tháo đường
•Bệnh lý ống thận
MÀU SẮC NƯỚC TIỂU
• Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm
• Bất thường:
Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin,
thuốc, hành kinh
Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin
Tiểu đục: tiểu bạch cầu
Tiểu bọt: tiểu đạm
Đỏ đục Đỏ trong Vàng đục
MÙI NƯỚC TIỂU
• Bình thường: không mùi hoặc
mùi khai 1 khoảng thời gian
sau khi đi tiểu
• Bất thường: mùi khai ngay sau
khi đi tiểu → gợi ý nhiễm trùng
tiểu, mùi trái cây nồng → gợi ý
đái tháo đường nhiễm ceton,
mùi hôi → gợi ý ung thư hệ
niệu
XÉT NGHIỆM TẾ BÀO
• Tế bào (HC, BC, TBBM…)
• Trụ tế bào (trụ hình mỡ, trụ hình hạt, trụ
hồng cầu…)
• Tinh thể: Calci oxalate, phosphat, tinh
thể acid uric…
• Xét nghiệm tế bào được làm khi nước
tiểu còn mới, để lắng, lấy 1 giọt cặn lên
phiến kính và đặt dưới một lá kính
mỏng và xem trực tiếp
XÉT NGHIỆM TẾ BÀO
• Tế bào biểu mô: không có giá trị chẩn
đoán nếu số lượng ít; nếu quá nhiều có
thể viêm AH, AĐ, BQ…
• Tế bào ung thư: rất to gặp trong UT
đường TN
• Trụ mỡ: gặp trong thận hư nhiễm mỡ
• Trụ hạt: viêm thận…
MICROSCOPIC EXAMINATION
10-15ml nước tiểu
2000 vòng/phút
5 phút
QT10: trụ tế bào
QT40: tế bào, bản
chất trụ niệu, tinh thể
1ml cặn lắng
Tế bào biểu mô đường sinh dục
Tế bào biểu mô ống thận
Oval body (Thể bầu dục)
Tinh trùng
CAST
Hyalin cast RBC cast
Pigment cast WBC cast
Trụ tế bào biểu mô (RTE cast) Trụ mỡ (Fatty cast)
Trụ hạt thô (Coarsely granular cast) Trụ hạt mịn (Finely granular cast)
Trụ sáp
Trụ rộng
Tinh thể acid uric
Tinh thể phosphat
Tinh thể calcium oxalate
Tinh thể cystin
XÉT NGHIỆM SINH HÓA
• Các kết quả
NEG: negative (-)
POS: positive (+)
NORM: normal (tb)
DIPSTICK
TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU (SG)
Specific Gravity
1,005 1,025
Normal
Nhược trương Đẳng trương Ưu trương
•Uống nhiều nước
•Đái tháo nhạt
•Thuốc lợi tiểu
•Uống ít nước
•Mất nước
•Đường niệu
•Đạm niệu
•Chất cản quang
pH NƯỚC TIỂU
•Ăn nhiều thịt
•Tiêu chảy nặng
•Nhịn đói
•Toan chuyển hóa
•Ăn chay
•Nước tiểu để lâu
•Nôn ói
•Hút dịch dạ dày
•Lợi tiểu (nhóm 1,4)
•Điều trị bằng dd kiềm
•Nhiễm trùng tiểu
pH NƯỚC TIỂU
• Bình thường:
- PH thay đổi từ:
4,6-8,0
- TB: 6,0 (hơi toan)
• Thay đổi bệnh lý:
- Toan khi bệnh có
sốt, ĐTĐ nặng,
khí phế thủng…
- Kiềm khi Bệnh
thận, nhiễm trùng
tiết niệu…
ĐƯỜNG (GLU)
• Phương pháp oxidase/peroxidase
• Ngưỡng phát hiện: 50mg/dl
• Bình thường: (-)
• Đường niệu (+): đường huyết cao, tổn
thương ống thận gần (hội chứng
Fanconi)
• (-) giả: ngoại nhiễm peroxide (acid
ascorbic, aspirin, L-DOPA…)
 Ketone gồm:
 Acetone Phát hiện bằng
 Acetoacetic acide que thử
ß – hydroxybutyric acide
 Bình thường: (-)
 (+): nhịn đói, nhiễm ceton acid (ĐTĐ, rượu)
chế độ ăn nghèo Glu, giàu Lipid
 (+) giả: ngoại nhiễm acid ascorbic
 (-) giả: β-OH butyric acid
KETONE (KET)
KETONE (KET)
• β-OH butyric acid tăng trong ĐTĐ đợt
cấp
• Acetoacetic acid Tăng gđ phục hồi
• Acetone
PROTEIN NIỆU (PRO)
 Bình thường: Không có hoặc rất ít
trong nước tiểu. Dưới 30mg/24h
 microalbumin niệu 30-300mg/24h
 Protein niệu thật sự: >300mg/24h
Xác định protein niệu rất có giá trị
trong chẩn đoán bệnh lý thận tiết
niệu.
< 150 mg/24 hr 0.5-3 g/24 hr
>3 g/24 hr
CÁC PP XÁC ĐỊNH PROTEIN NIỆU
1. Phương pháp định tính: Đốt nước tiểu, kết
tủa bởi acide acetic
2. PP bán định lượng: Dùng que thử nước
tiểu. Các que này được tẩm Tetra
bromephenol citrate, màu bị biến đổi từ
vàng sang xanh khi có protein trong nước
tiểu
3. PP định lượng Pr niệu: có nhiều PP, có thể
dung Cu2+. Xác định được cả micro
albumin niệu từ 30-300mg/24h, phát hiện
được cả globulin chuỗi nhẹ.
Nguồn:Hướng dẫn điều trị bệnh thận tiết niệu BYT 2015
PROTEIN NIỆU (PRO)
 Protein niệu thoáng qua
- Liên quan đến một vài tình trạng sinh lý
hoặc bệnh lý sau:
 Gắng sức
Sốt cao
Pro niệu tư thế
Suy tim P
NT ĐT
KẾT QUẢ
• Bán định lượng: Phát hiện Pr với lượng ít nhất
15-20mg/dl
(-): 10 mg/dL
Vết: 10-30 mg/dL
(+): 30-100 mg/dL
(++): 100 -300 mg/dL
(+++): 300-1000 mg/dL → nghi ngờ tiểu đạm cầu thận
(++++): 2000 mg/dL
• Chỉ phát hiện albumin
• Với phương pháp kết tủa bằng acid sulfosalicylic
phát hiện được mọi loại đạm
 (+) giả:
 Nước tiểu kiềm
 Nước tiểu để lâu
 Nước tiểu cô đặc
 Tiểu máu đại thể, tiểu mủ
 Nước tiểu có PNC,
tolbutamide, thuốc cản quang,
chất tẩy rửa (chlorhexidine,
benzakonium)
 (-) giả:
 Nước tiểu pha
loãng
 Globulin chuỗi
nhẹ
PROTEIN
BILIRUBIN (BIL)
• Chỉ có bilirubin trực tiếp
• Ngưỡng phát hiện: 0,05 mg/dL
• Bình thường (-)
• (+): vàng da tắc mật, vàng da do tổn
thương gan
• (+) giả: nước tiểu nhiễm phân
• (-) giả: nước tiểu để lâu và phơi ngoài ánh
sáng
UROBILIN (UBG)
• Bình thường: Có trong nước tiểu
nhưng không đáng kể từ 0,2 – 1mg/dL
(3,5-17mmol/L)
• Tăng trong:
 Các bệnh viêm gan do VR, Kgan
Tan máu, các bệnh nhiễm độc
• Không có trong nước tiểu: vàng da do
tắc mật
NITRITE (NIT)
• Test dựa vào sự chuyển hóa nitrates
thành nitrites, không có trong nước tiểu
bình thường
• Nhiều VK Gr(-) và một số VK Gr(+) có
thể tạo ra phản ứng này nếu tồn tại với
số lượng >10000/ml
• Nitrites (-) không loại trừ được NTTN:
trẻ tiểu thường xuyên, chế độ ăn không
có nitrate, PH < 6 …
NITRITE (NIT)
• Bình thường (-)
• Dương tính: Nhiễm trùng đường tiểu (do vk
Gr(-), độ nhạy 30% và độ đặc hiệu 90%
• (-) giả: ăn ít nitrat
Thời gian lưu nước tiểu thấp
Nước tiểu để lâu
NTĐT do VK không có men nitrat
reductase.
MÁU (BLD= Blood)
 Xét nghiệm này không có khả năng phát
hiện hồng cầu mà có chỉ có khả năng phát
hiện nhân heme.
 Nhân heme ngoài hiện diện trong hồng cầu
còn hiện diện trong Hb, myoglobin.
 Do đó khi xét nghiệm có tế bào máu ngoài
việc tầm soát các bệnh lý tại thận và sau
thận, cần phải tầm soát thêm các bệnh lý
liên quan đến tổn thương cơ.
MÁU (BLD= Blood)
• Hồng cầu
• Hemoglobin
• Myoglobin
• Bình thường: (-)/ ≤ 25/µl
• Độ nhạy: 80-95%
• Độ đặc hiệu: 95-99%
• Kiểm chứng bằng soi cặn lắng nước tiểu
• Soi tươi: > 5HC/QT40
HEM
• (+) giả: hành kinh, chất tẩy rửa có tính oxy
hóa mạnh Khẳng định lại bằng đếm SL
HC trong nước tiểu.
• Đái máu khi >10HC/mm3 khi XN đếm tb
nước tiểu. Sự hiện diện của trụ HC là bằng
chứng của đái máu từ thận, loại trừ đái máu
giả (do tiểu Hemoglobin, myoglobin,
porphyrin…
• (-) giả: acid ascorbic, nitrit (+), tiểu đạm
nhiều, tỉ trọng cao, pH <5
MÁU (BLD=Blood)
BẠCH CẦU (LEU=Leukocyte)
• Phương pháp phát hiện: men leukocyte esterase
• Bình thường: ≤ 25/µl
• (+): Viêm do nhiễm trùng hoặc không do nhiễm trùng
• Độ nhạy: 48-86%
• Độ đặc hiệu: 17-93%
• (+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo
• (-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỉ trọng nước tiểu cao
• Phối hợp leucocyte esterase và nitrite (cùng âm hoặc
cùng dương) chẩn đoán nhiễm trùng tiểu: độ nhạy: 78-
97%, độ đặc hiệu: 75-98%
Ứng dụng lâm sàng
Trong chỉ định xét nghiệm
Có triệu chứng:
 Mệt mỏi, chán ăn…
 Đau lưng
 Rối loạn đi tiểu
 Nước tiểu bất thường
 Phù
Không triệu chứng:
 Đối tượng có nguy cơ
bệnh thận mạn
 Tăng huyết áp
 Đái tháo đường
 Tiền căn gia đình có
bệnh thận mạn
KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
ỨNG DỤNG LÂM SÀNG TRONG NTĐT
Ứng dụng lâm sàng
trong chẩn đoán
 Đối với chẩn đoán HCTH, VCTC…
• Không sử dụng kết quả protein của
máy xét nghiệm 10 thông số làm tiêu
chuẩn chẩn đoán, cần làm định
lượng protein nước tiểu (TPU)
• Nên chỉ định xét nghiệm tế bào tìm:
HC, BC, trụ tế bào
Ứng dụng lâm sàng
trong chẩn đoán
 ĐTĐ: SG, Glu, KET
 Bệnh gan: Màu sắc, URO, BIL
 Bệnh thận-TN:
 Màu sắc
pH, Leu, Nit
Pro, BLD
Nguồn: Phác đồ BYT 2015, bài giảng sau ĐH 2014 ĐHYDH
KẾT LUẬN
• TPTNT là một phương tiện rẻ tiền, có kết
quả nhanh, chính xác, giúp tiếp cận BN có
bệnh thận.
• TPTNT đầy đủ phải bao gồm 3 phần: quan
sát đại thể, quan sát vi thể và khảo sát các
thành phần hóa học – BÁN ĐỊNH LƯỢNG.
• Cần nắm vững cách để lấy được mẫu
nước tiểu đáng tin cậy để xét nghiệm.
Tài liệu tham khảo
• TPTNT Bs CKI Nguyễn Thị Lan Anh
• Xét nghiệm sử dụng trong lâm sang (GS
Nguyễn Thế Khánh, GS Phạm Tử Dương)
• HD chẩn đoán bệnh thận tiết niệu – BYT
2015
• Giáo trình sau ĐH nội khoa thận - tiết niệu
Đại học Y dược Huế 2014
• Bài giảng Lâm sàng nhi khoa - ĐHYD Huế
2014
0905883508
bsquanghd@gmail.com
Bạn có thể
Phòng nghiệp vụ
Tài liệu tại
Tài liệu nội bộ/ xin góp ý theo ĐT
hoặc Email
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE
61

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
SoM
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
vinhnguyn258
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
SoM
 

What's hot (20)

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
Hội chứng gan thận
Hội chứng gan thậnHội chứng gan thận
Hội chứng gan thận
 
VIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬNVIÊM THẬN BỂ THẬN
VIÊM THẬN BỂ THẬN
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
Xơ gan
Xơ ganXơ gan
Xơ gan
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
Tiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieuTiep can roi loan di tieu
Tiep can roi loan di tieu
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 

Similar to Tong phan tich nuoc tieu

XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
SoM
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
PhNguyn914909
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
Mạnh Hồ
 
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptxKHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
Duyên Phú
 

Similar to Tong phan tich nuoc tieu (20)

XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOAXÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.pptLỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
LỚP HÈ chức năng THẬN-gui bai.ppt
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHITIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
TIẾP CẬN LÂM SÀNG THẬN HỌC NHI
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN  TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN TRẺ NGHI NGỜ BỆNH THẬN
 
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibfHội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
Hội-chứng-thận-hư.pdfsakhfjàhabfaibfaiùbaibf
 
VIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤPVIÊM TỤY CẤP
VIÊM TỤY CẤP
 
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tụcquy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
quy trình kỹ thuật lọc máu liên tục
 
phân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểuphân tích các Thông số nước tiểu
phân tích các Thông số nước tiểu
 
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdfchuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
chuyên đề tổn thương thận cấp.pptx.pdf
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
Khám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hopKhám yhhđ tong hop
Khám yhhđ tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
Kham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hopKham yhhđ. tong hop
Kham yhhđ. tong hop
 
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdfV-TUY-CAP-Y-hue.pdf
V-TUY-CAP-Y-hue.pdf
 
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptxKHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
 
Xhth 2017 - y6
Xhth   2017 - y6Xhth   2017 - y6
Xhth 2017 - y6
 
X gan - bs v-
X  gan - bs v-X  gan - bs v-
X gan - bs v-
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 

More from Tran Huy Quang (18)

1. sxhd bv. tp.hcm
1. sxhd  bv. tp.hcm1. sxhd  bv. tp.hcm
1. sxhd bv. tp.hcm
 
Ecg benh mach vanh
Ecg benh mach vanhEcg benh mach vanh
Ecg benh mach vanh
 
Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016Suy thuong than addison 2016
Suy thuong than addison 2016
 
Suy pho giap 2018
Suy pho giap 2018Suy pho giap 2018
Suy pho giap 2018
 
Hon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTTHon me toan ceton và TALTT
Hon me toan ceton và TALTT
 
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
Khuyen cao roi_loan_lipit_mau_2015
 
GS Huynh Van Minh
GS Huynh Van MinhGS Huynh Van Minh
GS Huynh Van Minh
 
BYT_Hen PQ_ tre em
BYT_Hen PQ_ tre emBYT_Hen PQ_ tre em
BYT_Hen PQ_ tre em
 
BYT_COPD_2015
BYT_COPD_2015BYT_COPD_2015
BYT_COPD_2015
 
BYT_Hen PQ
BYT_Hen PQBYT_Hen PQ
BYT_Hen PQ
 
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệuBYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
BYT_ Bệnh thận-tiết-niệu
 
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóaBYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
BYT_Bệnh nội-tiết-chuyển-hóa
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
2 eenc dn
2 eenc dn2 eenc dn
2 eenc dn
 
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan veCap nhat cđ dieu tri soc phan ve
Cap nhat cđ dieu tri soc phan ve
 
Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)Dai thao duong y44 2014 (1)
Dai thao duong y44 2014 (1)
 
Thai trung
Thai trungThai trung
Thai trung
 
Mornitor
MornitorMornitor
Mornitor
 

Recently uploaded

CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
uchihohohoho1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptxViêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
Viêm xoang do răng - BSNT Trịnh Quốc Khánh DHYD tp HCM.pptx
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
26-dang-bai-tapcccc-kinh-te-chinh-tri.pdf
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất haySGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ đặc điểm da cơ xương trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 

Tong phan tich nuoc tieu

  • 1. TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU Bs Trần Huy Quang Hiệp Đức, ngày 22/09/2016
  • 2. TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU • Hiện nay tại bệnh viện thường sử dụng các máy xét nghiệm nước tiểu loại bán tự động • Số lượng thông số tùy thuộc vào từng loại máy • Trong khuôn khổ của buổi sinh hoạt chuyên đề, tôi xin giới thiệu cách phân tích các thông của loại máy đang sử dụng tại bv Hiệp Đức.
  • 3. Loại 10 thông số (máy Uryxxon 500)
  • 4. Loại 11 thông số (máy combilyzer)
  • 6. NỘI DUNG  Cách lấy một mẫu nước tiểu  Phân tích các yếu tố tổng quan vật lý  Phân tích các thành phần hóa học (bán định lượng)
  • 7. LÀM SAO CÓ ĐƯỢC MẪU NƯỚC TIỂU ĐÚNG ĐỂ XÉT NGHIỆM? 1. Tiêu chuẩn lọ đựng nước tiểu 2. Kĩ thuật lấy nước tiểu 3. Tiêu chuẩn mẫu nước tiểu 4. Thời gian lưu mẫu
  • 8. TIÊU CHUẨN LỌ ĐỰNG NƯỚC TIỂU • Lọ bằng nhựa • Lọ phải sạch, không dị vật, không phản ứng với chất có trong nước tiểu • Lọ phải kín tránh lây nhiễm từ bên ngoài • Thể tích tối thiểu là 30ml, đáy rộng, đường kính miệng lọ tối thiểu 4cm • Sử dụng 1 lần Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 9. CÁCH LẤY NƯỚC TIỂU  Cách lấy nước tiểu – Nước tiểu 1 thời điểm, vào lúc sáng sớm (first morning) – Nước tiểu giữa dòng (midstream urine). – Nước tiểu sạch (clean-catch urine)  Cách bảo quản nước tiểu – Tốt nhất: gửi mẫu trong vòng 1h sau khi lấy. – Bảo quản: 4-6◦C đến 8h (chất bảo quản: thymol, acid boric, formalin…)  Thể tích nước tiểu tối thiểu cần lấy 10-12ml Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 10. KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU Clinical Laboratory Manual (BWH), 2009 AACC, American Association for Clinical Chemistry
  • 11. KĨ THUẬT LẤY NƯỚC TIỂU pH tăng Đường giảm Ketone giảm Bilirubin giảm Urobilinogen giảm Nitrit (+) giả Vi trùng phát triển Nước tiểu đục Thành phần hữu hình (tế bào, trụ tế bào) bị phân hủy
  • 12. URINE ANALYSIS Macroscopic(Physic al) examination • Lượng • Màu sắc • Mùi • Độ đục Chemical mesurements • pH • Tỉ trọng • Đường • Ketone • Protein • Máu • Bilirubin • Urobilinogen • Bạch cầu • Nitrit Microscopic examination • Tế bào (HC,BC, TBBM) • Trụ tế bào • Tinh thể • ….
  • 13. THỂ TÍCH NƯỚC TIỂU Normal 24h 0 50 100 400 1000 3000 Vô niệu Thiểu niệu Đa niệu •Uống nước ít •Suy thận cấp •Uống nước nhiều •Dùng lợi tiểu •Đái tháo đường •Bệnh lý ống thận
  • 14. MÀU SẮC NƯỚC TIỂU • Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm • Bất thường: Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành kinh Vàng nâu – vàng chanh: tiểu bilirubin Tiểu đục: tiểu bạch cầu Tiểu bọt: tiểu đạm
  • 15. Đỏ đục Đỏ trong Vàng đục
  • 16. MÙI NƯỚC TIỂU • Bình thường: không mùi hoặc mùi khai 1 khoảng thời gian sau khi đi tiểu • Bất thường: mùi khai ngay sau khi đi tiểu → gợi ý nhiễm trùng tiểu, mùi trái cây nồng → gợi ý đái tháo đường nhiễm ceton, mùi hôi → gợi ý ung thư hệ niệu
  • 17. XÉT NGHIỆM TẾ BÀO • Tế bào (HC, BC, TBBM…) • Trụ tế bào (trụ hình mỡ, trụ hình hạt, trụ hồng cầu…) • Tinh thể: Calci oxalate, phosphat, tinh thể acid uric… • Xét nghiệm tế bào được làm khi nước tiểu còn mới, để lắng, lấy 1 giọt cặn lên phiến kính và đặt dưới một lá kính mỏng và xem trực tiếp
  • 18. XÉT NGHIỆM TẾ BÀO • Tế bào biểu mô: không có giá trị chẩn đoán nếu số lượng ít; nếu quá nhiều có thể viêm AH, AĐ, BQ… • Tế bào ung thư: rất to gặp trong UT đường TN • Trụ mỡ: gặp trong thận hư nhiễm mỡ • Trụ hạt: viêm thận…
  • 19. MICROSCOPIC EXAMINATION 10-15ml nước tiểu 2000 vòng/phút 5 phút QT10: trụ tế bào QT40: tế bào, bản chất trụ niệu, tinh thể 1ml cặn lắng
  • 20. Tế bào biểu mô đường sinh dục Tế bào biểu mô ống thận Oval body (Thể bầu dục) Tinh trùng
  • 21. CAST
  • 22. Hyalin cast RBC cast Pigment cast WBC cast
  • 23. Trụ tế bào biểu mô (RTE cast) Trụ mỡ (Fatty cast) Trụ hạt thô (Coarsely granular cast) Trụ hạt mịn (Finely granular cast)
  • 25. Tinh thể acid uric Tinh thể phosphat Tinh thể calcium oxalate Tinh thể cystin
  • 26. XÉT NGHIỆM SINH HÓA • Các kết quả NEG: negative (-) POS: positive (+) NORM: normal (tb)
  • 28.
  • 29. TỈ TRỌNG NƯỚC TIỂU (SG) Specific Gravity 1,005 1,025 Normal Nhược trương Đẳng trương Ưu trương •Uống nhiều nước •Đái tháo nhạt •Thuốc lợi tiểu •Uống ít nước •Mất nước •Đường niệu •Đạm niệu •Chất cản quang
  • 30. pH NƯỚC TIỂU •Ăn nhiều thịt •Tiêu chảy nặng •Nhịn đói •Toan chuyển hóa •Ăn chay •Nước tiểu để lâu •Nôn ói •Hút dịch dạ dày •Lợi tiểu (nhóm 1,4) •Điều trị bằng dd kiềm •Nhiễm trùng tiểu
  • 31. pH NƯỚC TIỂU • Bình thường: - PH thay đổi từ: 4,6-8,0 - TB: 6,0 (hơi toan) • Thay đổi bệnh lý: - Toan khi bệnh có sốt, ĐTĐ nặng, khí phế thủng… - Kiềm khi Bệnh thận, nhiễm trùng tiết niệu…
  • 32. ĐƯỜNG (GLU) • Phương pháp oxidase/peroxidase • Ngưỡng phát hiện: 50mg/dl • Bình thường: (-) • Đường niệu (+): đường huyết cao, tổn thương ống thận gần (hội chứng Fanconi) • (-) giả: ngoại nhiễm peroxide (acid ascorbic, aspirin, L-DOPA…)
  • 33.  Ketone gồm:  Acetone Phát hiện bằng  Acetoacetic acide que thử ß – hydroxybutyric acide  Bình thường: (-)  (+): nhịn đói, nhiễm ceton acid (ĐTĐ, rượu) chế độ ăn nghèo Glu, giàu Lipid  (+) giả: ngoại nhiễm acid ascorbic  (-) giả: β-OH butyric acid KETONE (KET)
  • 34. KETONE (KET) • β-OH butyric acid tăng trong ĐTĐ đợt cấp • Acetoacetic acid Tăng gđ phục hồi • Acetone
  • 35. PROTEIN NIỆU (PRO)  Bình thường: Không có hoặc rất ít trong nước tiểu. Dưới 30mg/24h  microalbumin niệu 30-300mg/24h  Protein niệu thật sự: >300mg/24h Xác định protein niệu rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh lý thận tiết niệu.
  • 36. < 150 mg/24 hr 0.5-3 g/24 hr >3 g/24 hr
  • 37. CÁC PP XÁC ĐỊNH PROTEIN NIỆU 1. Phương pháp định tính: Đốt nước tiểu, kết tủa bởi acide acetic 2. PP bán định lượng: Dùng que thử nước tiểu. Các que này được tẩm Tetra bromephenol citrate, màu bị biến đổi từ vàng sang xanh khi có protein trong nước tiểu 3. PP định lượng Pr niệu: có nhiều PP, có thể dung Cu2+. Xác định được cả micro albumin niệu từ 30-300mg/24h, phát hiện được cả globulin chuỗi nhẹ.
  • 38. Nguồn:Hướng dẫn điều trị bệnh thận tiết niệu BYT 2015
  • 39. PROTEIN NIỆU (PRO)  Protein niệu thoáng qua - Liên quan đến một vài tình trạng sinh lý hoặc bệnh lý sau:  Gắng sức Sốt cao Pro niệu tư thế Suy tim P NT ĐT
  • 40. KẾT QUẢ • Bán định lượng: Phát hiện Pr với lượng ít nhất 15-20mg/dl (-): 10 mg/dL Vết: 10-30 mg/dL (+): 30-100 mg/dL (++): 100 -300 mg/dL (+++): 300-1000 mg/dL → nghi ngờ tiểu đạm cầu thận (++++): 2000 mg/dL • Chỉ phát hiện albumin • Với phương pháp kết tủa bằng acid sulfosalicylic phát hiện được mọi loại đạm
  • 41.  (+) giả:  Nước tiểu kiềm  Nước tiểu để lâu  Nước tiểu cô đặc  Tiểu máu đại thể, tiểu mủ  Nước tiểu có PNC, tolbutamide, thuốc cản quang, chất tẩy rửa (chlorhexidine, benzakonium)  (-) giả:  Nước tiểu pha loãng  Globulin chuỗi nhẹ PROTEIN
  • 42. BILIRUBIN (BIL) • Chỉ có bilirubin trực tiếp • Ngưỡng phát hiện: 0,05 mg/dL • Bình thường (-) • (+): vàng da tắc mật, vàng da do tổn thương gan • (+) giả: nước tiểu nhiễm phân • (-) giả: nước tiểu để lâu và phơi ngoài ánh sáng
  • 43. UROBILIN (UBG) • Bình thường: Có trong nước tiểu nhưng không đáng kể từ 0,2 – 1mg/dL (3,5-17mmol/L) • Tăng trong:  Các bệnh viêm gan do VR, Kgan Tan máu, các bệnh nhiễm độc • Không có trong nước tiểu: vàng da do tắc mật
  • 44. NITRITE (NIT) • Test dựa vào sự chuyển hóa nitrates thành nitrites, không có trong nước tiểu bình thường • Nhiều VK Gr(-) và một số VK Gr(+) có thể tạo ra phản ứng này nếu tồn tại với số lượng >10000/ml • Nitrites (-) không loại trừ được NTTN: trẻ tiểu thường xuyên, chế độ ăn không có nitrate, PH < 6 …
  • 45. NITRITE (NIT) • Bình thường (-) • Dương tính: Nhiễm trùng đường tiểu (do vk Gr(-), độ nhạy 30% và độ đặc hiệu 90% • (-) giả: ăn ít nitrat Thời gian lưu nước tiểu thấp Nước tiểu để lâu NTĐT do VK không có men nitrat reductase.
  • 46. MÁU (BLD= Blood)  Xét nghiệm này không có khả năng phát hiện hồng cầu mà có chỉ có khả năng phát hiện nhân heme.  Nhân heme ngoài hiện diện trong hồng cầu còn hiện diện trong Hb, myoglobin.  Do đó khi xét nghiệm có tế bào máu ngoài việc tầm soát các bệnh lý tại thận và sau thận, cần phải tầm soát thêm các bệnh lý liên quan đến tổn thương cơ.
  • 47. MÁU (BLD= Blood) • Hồng cầu • Hemoglobin • Myoglobin • Bình thường: (-)/ ≤ 25/µl • Độ nhạy: 80-95% • Độ đặc hiệu: 95-99% • Kiểm chứng bằng soi cặn lắng nước tiểu • Soi tươi: > 5HC/QT40 HEM
  • 48. • (+) giả: hành kinh, chất tẩy rửa có tính oxy hóa mạnh Khẳng định lại bằng đếm SL HC trong nước tiểu. • Đái máu khi >10HC/mm3 khi XN đếm tb nước tiểu. Sự hiện diện của trụ HC là bằng chứng của đái máu từ thận, loại trừ đái máu giả (do tiểu Hemoglobin, myoglobin, porphyrin… • (-) giả: acid ascorbic, nitrit (+), tiểu đạm nhiều, tỉ trọng cao, pH <5 MÁU (BLD=Blood)
  • 49.
  • 50.
  • 51. BẠCH CẦU (LEU=Leukocyte) • Phương pháp phát hiện: men leukocyte esterase • Bình thường: ≤ 25/µl • (+): Viêm do nhiễm trùng hoặc không do nhiễm trùng • Độ nhạy: 48-86% • Độ đặc hiệu: 17-93% • (+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo • (-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỉ trọng nước tiểu cao • Phối hợp leucocyte esterase và nitrite (cùng âm hoặc cùng dương) chẩn đoán nhiễm trùng tiểu: độ nhạy: 78- 97%, độ đặc hiệu: 75-98%
  • 52.
  • 53. Ứng dụng lâm sàng Trong chỉ định xét nghiệm Có triệu chứng:  Mệt mỏi, chán ăn…  Đau lưng  Rối loạn đi tiểu  Nước tiểu bất thường  Phù Không triệu chứng:  Đối tượng có nguy cơ bệnh thận mạn  Tăng huyết áp  Đái tháo đường  Tiền căn gia đình có bệnh thận mạn KEEP, Kidney Early Evaluation Program, KDOQI Guidelines
  • 54. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG TRONG NTĐT
  • 55. Ứng dụng lâm sàng trong chẩn đoán  Đối với chẩn đoán HCTH, VCTC… • Không sử dụng kết quả protein của máy xét nghiệm 10 thông số làm tiêu chuẩn chẩn đoán, cần làm định lượng protein nước tiểu (TPU) • Nên chỉ định xét nghiệm tế bào tìm: HC, BC, trụ tế bào
  • 56. Ứng dụng lâm sàng trong chẩn đoán  ĐTĐ: SG, Glu, KET  Bệnh gan: Màu sắc, URO, BIL  Bệnh thận-TN:  Màu sắc pH, Leu, Nit Pro, BLD
  • 57. Nguồn: Phác đồ BYT 2015, bài giảng sau ĐH 2014 ĐHYDH
  • 58. KẾT LUẬN • TPTNT là một phương tiện rẻ tiền, có kết quả nhanh, chính xác, giúp tiếp cận BN có bệnh thận. • TPTNT đầy đủ phải bao gồm 3 phần: quan sát đại thể, quan sát vi thể và khảo sát các thành phần hóa học – BÁN ĐỊNH LƯỢNG. • Cần nắm vững cách để lấy được mẫu nước tiểu đáng tin cậy để xét nghiệm.
  • 59. Tài liệu tham khảo • TPTNT Bs CKI Nguyễn Thị Lan Anh • Xét nghiệm sử dụng trong lâm sang (GS Nguyễn Thế Khánh, GS Phạm Tử Dương) • HD chẩn đoán bệnh thận tiết niệu – BYT 2015 • Giáo trình sau ĐH nội khoa thận - tiết niệu Đại học Y dược Huế 2014 • Bài giảng Lâm sàng nhi khoa - ĐHYD Huế 2014
  • 60. 0905883508 bsquanghd@gmail.com Bạn có thể Phòng nghiệp vụ Tài liệu tại Tài liệu nội bộ/ xin góp ý theo ĐT hoặc Email
  • 61. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE 61