SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Lớp 10-01
Nhóm 9.
Hiệu quả của tính ức chế và đối kháng của Bacillus chống lại
nấm gây bệnh trên thực vật.
.*Tóm lược:
Hoạt tính ức chế và đối kháng của
14 loại Bacillus subtilis được phân
lập từ B1-B14 thu được từ những
vị trí khác nhau ở Ai Cập đã được
kiểm chứng là có hoạt tính chống
lại 6 loại nấm phân lập thuộc 4 chi
khác nhau Rhizoctonia solani,
Helminthosporum spp, Alternaria
spp, và Fusarium oxysporum. Đặc
tính và hình thái của các loại được
phân lập được tìm thấy là giống
nhau ở các loại B.subtilis. Khi 14
chủng phân lập B.subtilis được thí
nghiệm, người ta đã nhận thấy
chúng có các chất điều khiển sinh
học cho hiệu quả đối kháng tới các
loại nấm được nuôi cấy trong điều
kiện in vitro. 4 loại B.subtilis được
phân lập: B1, B4, B7, B8 cho thấy
có hiệu quả đối kháng với tất cả
các loại nấm . Chủng B.subtilis B7
được phân lập trên 6 loại nấm
nhưng có nhiều hiệu quả hơn trên
Alternaria spp……. B.subtilis. B7
cho thấy hiệu quả trong việc làm
giảm tỷ lệ phát sinh bệnh và mắc
các bệnh nghiêm trọng trên cây cà
chua khi chúng ta thêm vào nó
F.oxysporum và R.solani nhiễm
vào trong đất. Đồng thời, nó cũng
kích thích sự phát triển của cây cà
chua này so với các loại khác.
Phương pháp phân tích HPLC sử
dụng HCl kết tủa phân lập tập tính
của B.subtilis B7 nổi trên bề mặt từ
1 mẫu tinh khiết cho 5 peak .. Thu
được kháng sinh là iturin A
*Giới thiệu
B.subtilis là vi khuẩn gram (+),
không sinh bệnh, hình que và là vi
khuẩn sinh nội bào tử hiếu khí, nó
được tìm thấy trong bùn đất và các
thảm mùn thực vật. Vi khuẩn này
là đối tượng được nghiên cứu
nhiều nhất về hình thái khuẩn lạc
của vi khuẩn Gram (+). Khuẩn lạc
phát triển theo dạng chòm, hoặc
dạng vết nhăn màu nâu khi nó phát
triển trên bề mặt dinh dưỡng một
lớp màng mỏng nước thịt. Khuẩn
lạc sắp xếp riêng rẽ. Sự điểu chỉnh
chuyển đổi về sinh học trong các
thuốc trừ hại hóa học thường được
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
sử dụng cho mục đích giảm thiểu
sự phát sinh bệnh và các bệnh trầm
trọng trên cây trồng, ứng dụng của
nó là không những vi khuẩn không
gây bệnh tồn tại được trong đất mà
còn cộng sinh với rễ cây.
Sự xử lí lợi ích của các sinh vật
trong nhiều trường hợp đó là sự
liên kết, hợp tác để giảm các ảnh
hưởng thù địch gây bệnh tới các
loại thưc vật được nuôi trong nhà
lưới và trên các cánh đồng. Các
loại vi khuẩn này kháng lại các
nấm sinh bệnh bằng cách cạnh
tranh nơi ở, chất dinh dưỡng và
kích thích các trung tâm bảo vệ đối
với cây trồng- vật chủ và sự sinh ra
một số chất có khối lượng phân tử
thấp tạo phức với độc tố của nấm
và tạo ra các enzyme thủy phân
ngoại bào. Cơ chế kháng sinh của
B.subtilis với các vi sinh vật khác
đã được thể hiện như một điều
thách thức. Rất nhiều dòng
B.subtilis sản sinh ra một loại
Peptide nhỏ với một nửa acid béo
do đó được gọi là kháng sinh có
bản chất lipopeptide. Có rất nhiều
loại peptide kháng nấm được tiết ra
bởi B.subtilis có trọng lượng phân
tử nhỏ hơn 2000 Dalton, nó được
tổng hợp không ribosome thông
qua enzyme đa xúc tác tổng hợp.
B.subtilis RB14 cho thấy hiệu quả
kháng nấm chống lại Rihzotomia,
là tác nhân gây bệnh trên cây cà
chua con khi ngập úng. Phần trăm
cây bị bệnh khi ngập úng trong sự
thiếu vắng của B.subtilis RB14 là
85.2%. Trong môi trường nước
thịt, huyền phù tế bào được tách ra
khỏi môi trường nước thịt. Tỷ lệ
của B.subtilis RB14 trong cây mắc
bệnh lần lượt là 16.7, 27.8, và 11.1
% (Asaka và Shoda 1996). Có 3
loại B.subtilis được phân lập là B3,
C1, J7 và B. Polymyxa D4 cho
thấy sự khác biệt về tính đối kháng
lại B.cinerece,
Pythiumaphanidermat,
P.mamillatum và P.ultimum. Tất
cả các vật chất trên bề mặt được
lọc ra làm mẫu đưa vào thùng khử
trùng nuôi trên canh trường NB và
TSB cho giá trị mức nảy mầm của
bào tử đính của B.ciriearea giảm
so với các đk kiểm soát thường,
cho thấy B.subtilis có hiệu quả
nhất kháng lại Peronophy
thoralitchi. Cả tính đối kháng và
khả năng loại trừ vẫn có hiệu quả
trong môi trường có chất điều
khiển nhân tạo được tiêm vào các
hoa quả bị bệnh, nhưng chúng
được sử dụng cho loại bỏ hiệu quả
tốt hơn dung vs hiệu quả đối
kháng. Chitarra etal đã phát hiện
ra chất lỏng trên bề mặt của
B.subtilis YM 10-20 ngăn ngừa sự
nảy mầm của bào tử Penicillin
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
roqueforti. Hiệu quả nảy mầm của
Penicillin roqueforti sau 8h ủ
không có mặt B.subtilis YM10-20
là 84%. Ở các tỷ lệ dịch mỏng 10,
25, 50% nổi bề mặt tỷ lệ nảy mầm
giảm dần lần lượt từ 7, 1 và 0%.
Bais và các cộng sự (2004) đã sử
dụng loài (vẫn còn hoang dã).
B.subtilis 6051 như 1 chất kiểm
soát sinh học để bảo vệ rễ cây
Arabidopsis khỏi sự nhiễm vi
khuẩn Pseudomonas syringae
tomato DC 3000 trong điều kiện
ống nghiệm và trong đất màu.
Tương tự trong cả điều kiện in
vitro và in vivo, B.subtilis BS107
đều cho thấy khả năng kháng lại
Erwinia caro tovona chủng atro
septica và B.carotovara chủng
carotovara, chất làm đen thân và
nhũn mềm thân củ (Sharga và
Lyon, 1998). Cavaglien và cộng sự
(2005) đã thí nghiệm thấy tất cả
dòng được phân lập đều có thể
ngăn được sự phát triển của
F.verticillioides. Bacillus spp.3 và
B.subtilis CEI sản sinh ra hoạt tính
kháng nấm cao nhất, lần lượt là 78
và 60%. Chỉ có B.subtilis CEI và
chỉ có B.subtilis CEI và Bacillus
spp 86 có khả năng sinh độc tố lần
lượt là 50 và 29%. B.subtilis CEI
cho thấy khả năng ngăn cản sự
phát trển của F.verticillioides và
sản phẩm fumonisin trong điều
kiện in vitro. Có xấp xỉ 108
và 107
khuẩn lạc B.subtilis CEI xuất hiện
trên 1 μl cấy truyền có thể làm
giảm rhizoplane và
endlohizosphere sự hình thành
khuẩn. F.verticillioides trong nuôi
cấy nhà lưới. Dòng Bacillus PY-1
phân lập từ bó mạch của cotton,
dòng được sử dụng để nhận diện
tính chất hóa sinh, vật lí và phân
tích hệ số lắng 16S rDNA như khi
B.subtilis biểu hiện khả năng
kháng mạnh mẽ lại các loài nấm
gây bệnh thông thường trong điều
kiện in vitro
 Nguyên liệu và phương
pháp:
Vi khuẩn và nấm phân lập:
14 chủng B.subtilis được phân lập
năm 2002-2003 từ các khu vực
khác nhau ở Ai Cập và được xác
định theo hình thái học, tính chất
hóa sinh, tính chất vật lí đã được
chứng minh bởi Sneath cùng các
cộng sự (1986) và Collee vaad các
cộng sự (1996). Sáu loại nấm phân
lập thuộc 4 chi, được phân lập từ
các vật chủ khác nhau trong khu
vực thuộc Ai Cập là R.solani,
Helmithosporium, Alternaria spp
và F.oxysporum.
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Hiệu quả đối kháng của
B.subtilis phân lập ( trong điều
kiện in vitro):
Những B.subtilis phân lập được sử
dụng trong điều kiện in vitro nhạy
cảm trong việc chống lại các loại
nấm. Các loại nấm đó được phân
tách ra từ các vật chủ khác nhau,
bao gồm: R.solani từ cotton (sợi
bông); dâu tây và khoai tây;
Helminthosporium spp; Alternaria
spp.và F.oxysporum từ cà chua.
Dịch khoai tây được cấy, bổ sung
thêm chất ức chế được tách từ
B.subtilis, có hình đường tròn đơn,
được nuôi trong 48h, trước khi cấy
vào nấm phải kiểm tra. Trong giai
đoạn sinh trưởng, các đĩa sợi nấm
đạt đường kính 5mm, các loại nấm
nghiên cứu được đặt ở trung tâm
đĩa, giữ khoảng cách không đổi tới
thành đĩa Petri và được nuôi ở
30°C trong vòng 3-7 ngày. Vùng
ức chế (là khoảng cách giữa vành
kháng vi khuẩn phát triển và thành
nấm được kiểm tra) được xác định.
Tất cả các kỹ thuật được tiến hành
thành 4 mẫu cho từng nấm. Dữ
liệu thu được đem đi phân tích
theo hệ thống SAS.
Cấy trong bình rung:
Sự phát triển của 14 chủng
B.subtilis được tiến hành trong
bình rung dưới điều kiện kiểm soát
của nhiệt độ, pH và lắc liên tục.
Khuẩn lạc của B.subtilis được nuôi
trong môi trường tế bào dinh
dưỡng nước thịt ( peptone, 5gL-1
và nước chiết từ thịt bò,3gL-1
)
được nuôi qua đêm (16h) ở 30°C
và lắc liên tục ở 200rpm. Cho sản
phẩm kháng sinh vào, lấy 1ml với
mỗi môi trường được chuyển vào
trong bình Erlenmeyer 500ml, mỗi
bình chứa 10g peptone; 10g
glucose; 1g KH2PO4 và 0,5g
MgSO4.7H2O trong nước cất và pH
là 6,8 (Asaka và Shoda,1996). Vi
khuẩn được nuôi qua đêm ở 30°C
với độ rung không đổi là 200rpm.
Trong suốt thời gian nuôi cấy, các
mẫu được lấy ra với số lượng tế
bào sẽ được xác định bằng phương
pháp đo mật độ quang học ở
550nm, thu được số lượng lớn nhất
với khối lượng các chất kháng nấm
tối ưu.
Hiệu quả ức chế của các tế bào
tự do (nổi trên bề mặt) của
B.subtilis phân tách trong điều
kiện in vitro:
Các tế bào tự do của B.subtilis nổi
trên môi trường lỏng khi khảo sát
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
phân lập được có khả năng ngăn
cản sự phát triển các loại nấm
được nghiên cứu. Phân lập
B.subtilis được nuôi qua đêm ở
30°C và được lắc liên tục ở
200rpm. Sau 24h, môi trường được
lấy ra và đem ly tâm ở 5590 x g
trong 30’. Các tế bào tự do sẽ được
lọc (đường kính lỗ lọc 0,22 µm).
Khử trùng và kiểm tra hoạt tính
kháng nấm. Hai giếng (đường kính
5mm) được tạo ra ở mỗi đĩa (PDA)
bằng cách sử dụng bấc khoan lỗ vô
trùng. Sau đó các giếng này sẽ
được đổ 200µl dịch ngoại bào. Các
nấm được thí nghiệm đều được đặt
tại vị trí trung tâm ở mỗi đĩa. Các
đĩa được nuôi trong vòng 3-7 ngày
ở 30°C, sau đó ta thấy đường kính
của vùng ức chế ( tức khoảng cách
giữa thành giếng và thành của
vùng nấm làm thí nghiệm) đã được
xác định, trừ trường hợp của
R.solani khoảng cách đó là đường
thẳng được đo giữa thành đĩa và
vành khu vực nấm được thí
nghiệm. Tất cả các thao tác kỹ
thuật được tiến hành với 3 bản sao
của 1 nấm (Chitarra và cộng sự,
2003). Dữ liệu thu được đem phân
tích theo hệ thống SAS.
Hiệu quả kháng nấm của
B.subtilis B7 (điều kiện in vivo):
Cấy F.oxysporum và R.solani vào
trong đất,chuẩn bị 50ml nước thịt
PD vô trùng vào 500ml bình
Elenmeyer ở mức 5mm trong đĩa
Petri PDA (3-7 ngày trước).
Bình nuôi để không rung trong
bóng tối ở 30°C trong 1 tuần. Thể
sợi nấm trên bề mặt được tách ra
khoảng 894g trong vòng 2’ và đem
trộn lẫn vào đất theo tỉ lệ 1 lọ nấm
tinh sạch ~20ml, để 5 ngày trước
khi cấy vào cà chua. Để thực hiện
cấy B.subtilis B7 vào trong đất,
trước tiên vi khuẩn được nuôi
trong môi trường nước thịt có dinh
dưỡng trung bình và nuôi qua đêm
ở 30°C, lắc liên tục ở 200rpm. Sau
đó 1ml môi trường này sẽ được
chuyển sang 500 ml bình
Erlenmeyer chứa 99ml số 3, để qua
đêm ở 30°C và lắc liên tục ở
200rpm. Dịch ngoại bào được đem
ly tâm ở 894g trong 10’ ở 4°C và
các viên tế bào được rửa sạch
trong dung dịch muối (0,85%NaCl,
pH 7), sau đó được đem ly tâm lần
nữa ở cùng điều kiện. Các tế bào
đã rửa sẽ đem hòa với nước cất vô
trùng tạo thành dịch huyền phù và
20ml dịch tế bào này sẽ được bổ
sung vào mỗi bình trước khi gieo
trồng cà chua. Có 4 bình được
chuẩn bị và 3 cây sẽ được cấy
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
ghép vào mỗi bình. Thực hiện đo
khối lượng tươi và khối lượng khô
của các mầm và rễ cây ở cùng thời
gian (Asaka và Shoda, 1996). Dữ
liệu thu được đem phân tích theo
hệ thống SAS.
Phương pháp phân tích HPLC:
Phân tách các hợp chất kháng nấm
từ B.subtilis:
Khuẩn lạc của B.subtilis được cấy
vào từng môi trường dinh dưỡng
và được nuôi qua đêm (16h) ở
30°C, lắc liên tục ở 200rpm. 1ml
của môi trường này được chuyển
sang 500ml bình cầu Erlenmeyer
chứa 99ml số 3 và để qua đêm ở
30°C, hệ số rung không đổi
200rpm. Sau 24 h, môi trường này
được lấy ra đem ly tâm ở 894g
trong 15’ ở 20°C, dịch ngoại bào
được lọc vô trùng (giấy lỗ
0,22µm). Sau đó pH của dịch này
được điều chỉnh về 2 bằng HCl.
Sau khi ly tâm ở 894g trong 10’ ở
20°C
Phần kết tủa sẽ được thu lại và hòa
tan trong hỗn hợp của methanol:
nước (50:50 v/v), pH 8, lọc qua
màng lọc điều kiện lỗ (0,22μm).
Sau đó giữ ở -20˚C cho đến khi
phân tích xong (Chitarra và cộng
sự 2003).
*Nhận diện các hợp chất kháng
nấm bằng phương pháp HPLC
- Phương pháp phân tích HPLC
được mô tả bằng cách tiêm 50μl
dịch ngoại bào của B.subtilis on a
zorbax eclipse, cột XDB- C18,
4,6x 150mm,5μm( Agilent
technologies,USA) và đo ở 214nm.
Ở tốc độ rửa trôi 0,9cm³ min ‫־‬¹
được biểu hiện trong đường thẳng
gradient với một hỗn hợp của
methanol: nước(50:50 v/v) trong
suốt thời gian từ 0-20 phút, (80:20
v/v) từ 20-60 phút, (100:0 v/v) từ
60-65 phút và lặp lại(50:50 v/v)
trong 65-75 phút( Chitarra và cộng
sự).
*Kết quả:
- 14 chủng B.subtilis phân lập
được (thực hiện, kiểm tra) thí
nghiệm đã cho thấy chúng có chứa
chất kiểm soát sinh học có tác
dụng đối kháng trên các loài nấm
phân lập phát triển trong điều kiện
invitro đã được báo cáo như trên
và kết quả là:
+ các chủng B8, B1, B7 và B4
của B.subtilis là những chủng
không cho thấy dấu hiệu khác nhau
giữa chúng, chúng có tác dụng đối
kháng trên R.solani phân lập từ
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
bông(R1) hơn các loại B.subtilis
khác( bảng 1)
+ Chủng B1 so với các chủng
khác cho thấy có hiệu quả đối
kháng trên R.solani phân lập từ
dâu tây(R2) và khoai tây (R3), trên
Helminthosporium spp, nhưng
không thấy trên
F.oxysporum( bảng 1).
+ Ngược lại, B1 và B7 lại có
hiệu quả không mấy khác nhau.
Chủng B7 kháng lại Alternaria spp
phân tách từ cà chua được phát
triển trong điều kiện in vitro và
tính đối kháng của nó vượt trội
hơn các chủng khác( bảng 1).
-3 chủng B.subtilis phân lập: B8,
B7 ,B11. Chúng có hiệu quả kháng
không mấy khác nhau, và là các
chủng có hiệu quả nhất, theo sau là
B4 và B1 trong việc ức chế sự
phát triển của các thể sợi nấm
F.oxysporum được phân lập từ cà
chua ( bảng 1)
-Khi cấy(batch)vào trong bình
rung được điều khiển bằng việc
(inoculating) 1 bình cầu chứa môi
trường sạch và tinh khiết cho mỗi
con B.subtilis phân lập. Bình cầu
được để dưới sự dao động ở 30˚C
trong 16 giờ để tạo ra nguồn nuôi
là môi trường sạch, sẽ thu được
đường cong sinh trưởng đặc trưng(
Fig 2). Khi đó sự phát triển trong
bình rung sẽ được giám sát bằng
cách đo mật độ quang học theo
thời gian. Tất cả các đường cong
đều bắt đầu với pha lag và pha này
kéo dài trong 2 giờ, nó được tăng
theo hàm số mũ (logarit) và có mật
độ quang học tăng nhanh thể hiện
tốc độ sinh trưởng không đổi. Pha
cân bằng bắt đầu vào cuối pha lag
khi tốc độ sinh trưởng = 0, sau đó
sẽ đi vào pha suy vong.
-Thí nghiệm được tiến hành để
khảo sát hiệu quả tế bào tự do của
14 chủng B.subtilis đã phân lập
trên R.solani phân tách từ bông,
dâu tây, khoai tây;
Helmithosporium spp, Alternaria
spp và F.oxysporium tách từ cà
chua. Tất cả các chủng này đều
được thực hiện trong điều kiện in
vitro. Kết quả thu được như sau:
+ Dịch ngoại bào chủng B8, B4
của B.subtilis kế đến B7, B1, B10
và cuối cùng là B14 ức chế theo
thời gian giảm dần đối với
R.solani tách từ bông trong điều
kiện nuôi cấy in vitro. Trong số
các chủng trên B4 và B8 có hiệu
quả ức chế nhất, các chủng phân
lập khác không quan sát thâý hiệu
quả này(bảng 2)
+Dịch ngoại bào của chủng B8,
B10, B14, B7, B4 cùng với B1,
B11 và cuối cùng là B13 có hiệu
quả đối kháng trên R.solani tách từ
dâu tây(R2). Tuy nhiên, hầu hết
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
các chủng phân lập còn lại không
quan sát thấy hiệu quả ức chế.
+Dịch ngoại bào của B8, B7,
B10, B14, B11, B4, B13 và B1 ức
chế theo thứ tự giảm dần sự phát
triển của nấm R.solanni thu được
từ khoai tây(R3). Mặc dù có giá trị
khác nhau song B10 và B14, B4 và
B13 mỗi cặp có khả năng ngang
bằng nhau(bảng 2)
+Dịch ngoại bào của B7, B14,
B10, B4, B3 có hiệu quả cao hơn
trên Helminthosporium spp so với
B1,B5,B8,B13(bảng 2, fig 3)
+Tách dịch ngoại bào các chủng
B7, B10, B4, B14 chúng đều thể
hiện các giá trị không khác nhau
mấy về hiệu quả và chúng đều là
các chủng hiệu quả nhất sau đó
đến B1,B3,B8,B13 trong hiệu quả
ức chế Alternaria spp tách từ cây
cà chua(bảng 2)
+Dịch ngoại bào củachủng
B.subtilis B7 có hiệu quả làm giảm
tỷ lệ và nguy cơ mắc các bệnh
trầm trọng trên cây cà chua. Khi ta
bổ sung vào đất, dinh dưỡng nấm
F.oxysporum, R.solani 3 ngày
trước khi trồng cà chua. So với khi
chưa có sự kiểm soát của vi khuẩn
với 2 loại nấm này. B.subtilis B7
kích thích sự phát triển của cây cà
chua hơn so với các biện pháp
canh tác khác. Khác là làm sạch và
kho cành non thu được khối lượng
lần lượt là (6,952 và 0,990 g), làm
sạch và làm khô rễ thu được khối
lượng lần lượt là (1,267 và 0,212
g). Xử lý nuôi kiểm soát với
F.oxysporum và R.solani không có
chất đối kháng ( B.subtilis B7) cho
giá trị khối lượng tươi và trọng
lượng khô của cành non và rễ rất
ít( bang3, hình 4.5)
Thảo luận
14 chủng B.subtilis đều có
liên quan đến chủ đề này, được
thu từ những địa điểm và rất nhiều
tổ sinh thái học thực vật ở Ai cập.
Có thể cho được những mẫu đại
diện tốt nhất trọng hệ đa dạng rộng
lớn. Việc nghiên cứu hình thai,
môi trường,tính chất vật lí, sinh lí,
và đặc tính phân tử của các loại
phân lập sẽ giúp tìm hiểu kĩ hơn về
chúng. Tương tự, các loài nấm gây
bệnh trên thực vật Alterania spp,
Fusarium.oxysporum,Helmithospo
rium và Rhizoctonia solani đều là
các loại nấm được tách ra từ các
vật chủ khác nhau bao gồm cotton,
khoai tây, dâu tây, và cà chua và
chúng đều là những vật chủ khá
nhạy bén đối với ảnh hưởng đối
kháng của B.subtilis cho những kết
quả đáng tin cao.
Tính đối kháng đã được tìm
thấy ở những loài khác nhau trong
thiên nhiên. Trong 1 thời gian dài,
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
người ta đã tập trung vào ý tưởng
sử dụng lợi ích đó để kiểm soát
bệnh ở thực vật. Các loài nấm gây
bệnh ở thực vật vốn rất khó để
kiểm soát và nó có thể gây thiệt hại
to lớn tới kinh tế nông nghiệp. Ô
nhiễm môi trường do sự lạm dụng
các chất hủy diệt sinh học là một
trong những vấn đề nghiêm trọng.
Việc sử dụng kháng sinh của vi
khuẩn giúp kiểm soát bệnh do nấm
gây trên thực vật là khá phổ biến
và đã đc nghiên cứu rộng rãi
( Rajimaker et al 2002). So với các
thuốc trừ hại hóa học, rất nhiều sản
phẩm kháng sinh được sản xuất
bởi các dòng có tính đối kháng đã
đem lại lợi ích: Phân hủy 1 cách tự
nhiên và không để lại những tàn dư
độc hại về sau .Những kết quả thu
được là: Phát hiện khả năng đối
kháng của vi khuẩn B.subtilis đối
với các loại nấm. Việc phát hiện ra
khả năng đối kháng của vi khuẩn
B.subtilis đối với các loại nấm gây
bệnh trên thực vật trong điều kiện
in vitro bị ức chế ở các nhiệt độ
khác nhau. Thú vị hơn chủng
B.subtilis B1 có đối kháng mạnh
nhất trong các loài được phân lập
khác đối với thực vật bị bệnh bởi
nấm. Mặc dù giá trị của B7 không
khác mấy so với giá trị hiệu quả
của B1 và hiệu quả đối kháng của
nó ít hơn so với B1 khi kiểm tra
trên R2 và R3 của R.solani. Đáng
chú ý là hiệu quả ức chế của tế bào
tự do tách từ B1 không đồng nhất
với hiệu quả đối kháng và điều này
được kiểm chứng trên tất cả các
chủng nấm được sử dụng trừ
R.solani. Quan sát sự khác nhau
giữa kết quả thu được từ tính đối
kháng và ức chế của nó có thể lien
quan đến nhau, bởi có thể có nhiều
hơn 1 chất ức chế trong đó hoặc có
thể bị mất đi trong quá trình thao
tác lấy bề mặt nấm.
Sự làm giảm tỷ lệ mắc và lây
nhiễm các bệnh ngiêm trọng của
cây cà chua do F.oxysporum và
R.solani nhờ B.subtilis B7 được
tiêm vào trong đất trước khi chứng
minh được B.subtilis có chứa chất
kiểm soát sinh học. Điều này có
thể gây ức chế trực tiếp các loại
bệnh được khảo sát. Thông qua
việc gián tiếp tác động thúc đẩy
phát triển của cây cà chua được
chứng minh bởi sự gia tang trọng
lượng ướt và khô của hệ thống
chồi và gốc không thể loại bỏ.
Luong Nguyen Thanh 2013
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Mục đích nghiên cứu của
Marten cùng cộng sự (1999) cho
thấy rằng B.subtilis B2G có thể
ngăn chặn các tác nhân gây bệnh
truyền qua đất trong Rhizophere
của thực vật và vấn đề đào tạo này
đã được phát triển như là chất điều
khiển sinh học thương mại.
Kết quả tương tự thu được
bởi Asaka và Shoda(1996) người
đã cho rằng B.subtilis RB14cho
thấy tác dụng ức chế chống lại sự
ngập úng của giống cà chua
nguyên nhân bởi R.solani .
Phương pháp phân tích HPLC của
việc kết tủa HCl từ B.subtilis phân
lập B7 cho thấy rằng hợp chất này
tương tự Iturin A,5 peaks được
phát hiện.Kết quả giống như vậy
thu đc bởi Kita và cộng sự(2005);
phân tích HPLC có thể phát hiện
5peaks bao gồm Iturin A.

More Related Content

What's hot

51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere
51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere
51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryherekimqui91
 
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Man_Ebook
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnvisinhyhoc
 
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARbomxuan868
 
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắnKhảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpHoai Hoang
 
Slide vi nam chinh thuc-Nhất Camry
Slide vi nam chinh thuc-Nhất CamrySlide vi nam chinh thuc-Nhất Camry
Slide vi nam chinh thuc-Nhất CamryTrần Công Nhất
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTruongThanh Vu
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cdkimqui91
 
Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Bá Mai
 
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Lassoa Gift
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCdinhson169
 
Bài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhBài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhnataliej4
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
Cách pha môi trường ms
Cách pha môi trường msCách pha môi trường ms
Cách pha môi trường msSBC Scientific
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Thanh Truc Dao
 

What's hot (20)

Đề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngưĐề tài nấm bào ngư
Đề tài nấm bào ngư
 
51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere
51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere
51587367 phan-tich-vi-sinh-thuc-pham-pgs-ts-le-thanh-mai-vinaebookchemistryhere
 
Bài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktgBài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktg
 
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
Nghiên cứu thành phần loài, tính gây bệnh và khả năng phòng chống nấm colleto...
 
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩnChuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
Chuyên đề: Cấu tạo và sinh lý vi khuẩn
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
 
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắnKhảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
Khảo sát điều kiện nuôi cấy nấm men Rhodotorula sp trên môi trường bán rắn
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Slide vi nam chinh thuc-Nhất Camry
Slide vi nam chinh thuc-Nhất CamrySlide vi nam chinh thuc-Nhất Camry
Slide vi nam chinh thuc-Nhất Camry
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤM
 
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
173083723 bai-giang-lt-phan-tich-vi-sinh-dh-cd
 
Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111Mai vi sinh 11111
Mai vi sinh 11111
 
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
 
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁCHÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA CÁC NHÓM VI SINH VẬT KHÁC
 
Bài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinhBài giảng sinh học vi sinh
Bài giảng sinh học vi sinh
 
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc phamCac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
Cac phuong phap kiem nghiem vi sinh vat thuc pham
 
Cách pha môi trường ms
Cách pha môi trường msCách pha môi trường ms
Cách pha môi trường ms
 
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vatChuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
 
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
Phuong phap dinh luong (so luong vsv) 2
 

Viewers also liked

Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)Luong NguyenThanh
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeRuby Tran
 
Giao trinh enzyme 7662
Giao trinh enzyme 7662Giao trinh enzyme 7662
Giao trinh enzyme 7662chuvantai Cvt
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoxuanduong92
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnwww. mientayvn.com
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015hopchuanhopquy
 
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008hopchuanhopquy
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔbann11f
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhLa Vie En Rose
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase tài liệu, ebook, giáo trình
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase   tài liệu, ebook, giáo trìnhTiểu luận tổng quan về enzyme amylase   tài liệu, ebook, giáo trình
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase tài liệu, ebook, giáo trìnhPhạm AnhThư
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu Luong NguyenThanh
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 

Viewers also liked (20)

Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
Iso fdis-9001-2015 full (nguồn dịch)
 
Bai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzymeBai giang cong nghe enzyme
Bai giang cong nghe enzyme
 
Cn enzyme
Cn enzymeCn enzyme
Cn enzyme
 
Giao trinh enzyme 7662
Giao trinh enzyme 7662Giao trinh enzyme 7662
Giao trinh enzyme 7662
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
 
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí KiểngCông Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
Công Nghệ enzyme- LIPASE - Lê Trí Kiểng
 
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biếnEnzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
Enzyme và ứng dụng Enzyme trong chế biến
 
Enzyme hoc
Enzyme hocEnzyme hoc
Enzyme hoc
 
Ung ung enzyme protease
Ung ung enzyme proteaseUng ung enzyme protease
Ung ung enzyme protease
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015
 
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
So sanh iso 9001 2015 voi iso 9001 2008
 
Công nghệ sản xuất xanthan gum
Công nghệ sản xuất  xanthan gumCông nghệ sản xuất  xanthan gum
Công nghệ sản xuất xanthan gum
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
 
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinhBộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm hoá sinh
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase tài liệu, ebook, giáo trình
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase   tài liệu, ebook, giáo trìnhTiểu luận tổng quan về enzyme amylase   tài liệu, ebook, giáo trình
Tiểu luận tổng quan về enzyme amylase tài liệu, ebook, giáo trình
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 

Similar to Bản dịch nhóm 9

Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Man_Ebook
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensisnataliej4
 
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdfTư Nguyễn
 
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptXác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptThLmonNguyn
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxscotthuynh0802
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxscotthuynh0802
 
Thuoc tru sau bt
Thuoc tru sau btThuoc tru sau bt
Thuoc tru sau bthaucsk32
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp dinhhienck
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpdinhhienck
 
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtPhage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtskipbeat168
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxNhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxThLmonNguyn
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.ssuser499fca
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfHanaTiti
 

Similar to Bản dịch nhóm 9 (20)

Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAYSự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
Sự đa dạng tuyến trùng ký sinh gây sần rễ Meloidogyne spp., HAY
 
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
Độc tố trong thức ăn chăn nuôi - GS.TS Đậu Ngọc Hào;GS.TS Từ Quang Hiển;TS. L...
 
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensissản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
sản xuất thuốc trừ sâu sinh học BT từ vi khuẩn Bacillusthuringiensis
 
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf
4044-Bài báo-6119-1-10-20211210.pdf
 
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.pptXác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
Xác định sự đa dạng Vi sinh vật chồn.ppt
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
 
Thuoc tru sau bt
Thuoc tru sau btThuoc tru sau bt
Thuoc tru sau bt
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệtPhage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
Phage hay thực khuẩn thể một loại virus đặc biệt
 
Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1Daicuong vi sinh1
Daicuong vi sinh1
 
chế phẩm BT
chế phẩm BTchế phẩm BT
chế phẩm BT
 
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
TỔNG HỢP 150 CÂU HỎI VI SINH VẬT LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH HỌC CÓ...
 
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...
Luận án tiến sĩ chuyên ngành sinh vật học phân lập và khảo sát các đặc tính c...
 
Nhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxNhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptx
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
M.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptxM.Tuberculosis.pptx
M.Tuberculosis.pptx
 
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema spĐề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
Đề tài: Khảo sát thành phần hóa học của loài địa y parmotrema sp
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
 

More from Luong NguyenThanh

Kiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýKiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýLuong NguyenThanh
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiLuong NguyenThanh
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcLuong NguyenThanh
 
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276Luong NguyenThanh
 
Pcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reactionPcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reactionLuong NguyenThanh
 
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen ThanhBiological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen ThanhLuong NguyenThanh
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Luong NguyenThanh
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raLuong NguyenThanh
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Luong NguyenThanh
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongLuong NguyenThanh
 
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnhKỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnhLuong NguyenThanh
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Luong NguyenThanh
 

More from Luong NguyenThanh (20)

Kiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ýKiến tập Vaccine Thú ý
Kiến tập Vaccine Thú ý
 
Báo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị iiBáo cáo quy trình thiết bị ii
Báo cáo quy trình thiết bị ii
 
Các loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độcCác loại vi khuẩn gây độc
Các loại vi khuẩn gây độc
 
Immune system ( revision)
Immune system ( revision)Immune system ( revision)
Immune system ( revision)
 
Manitol sualan1
Manitol sualan1Manitol sualan1
Manitol sualan1
 
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
Sach cn xu_ly_nuoc_thai_pp_sinhhoac_luong_duc_pham_3276
 
Pcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reactionPcr polymerase chain_reaction
Pcr polymerase chain_reaction
 
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen ThanhBiological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
Biological wastewater treatment. MB.Luong Nguyen Thanh
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
Bài thuyết trình nhóm 6. phomat (1)
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Chuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadnaChuong4 taibansuachuadna
Chuong4 taibansuachuadna
 
Mẹ hiền quán thế âm
Mẹ hiền quán thế âmMẹ hiền quán thế âm
Mẹ hiền quán thế âm
 
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom raNghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
Nghiên cứu sản xuất ethanol tu rom ra
 
Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3Phòng thí nghiệm cấp 3
Phòng thí nghiệm cấp 3
 
Cong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duongCong nghe che bien duong va san pham duong
Cong nghe che bien duong va san pham duong
 
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnhKỹ thuật nuôi chim cảnh
Kỹ thuật nuôi chim cảnh
 
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
Các vi sinh vật sản xuất scp chử thị huyên 10 01
 
Guide
GuideGuide
Guide
 
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
Ochratoxin.nhóm 6 (10 01)
 

Bản dịch nhóm 9

  • 1. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Lớp 10-01 Nhóm 9. Hiệu quả của tính ức chế và đối kháng của Bacillus chống lại nấm gây bệnh trên thực vật. .*Tóm lược: Hoạt tính ức chế và đối kháng của 14 loại Bacillus subtilis được phân lập từ B1-B14 thu được từ những vị trí khác nhau ở Ai Cập đã được kiểm chứng là có hoạt tính chống lại 6 loại nấm phân lập thuộc 4 chi khác nhau Rhizoctonia solani, Helminthosporum spp, Alternaria spp, và Fusarium oxysporum. Đặc tính và hình thái của các loại được phân lập được tìm thấy là giống nhau ở các loại B.subtilis. Khi 14 chủng phân lập B.subtilis được thí nghiệm, người ta đã nhận thấy chúng có các chất điều khiển sinh học cho hiệu quả đối kháng tới các loại nấm được nuôi cấy trong điều kiện in vitro. 4 loại B.subtilis được phân lập: B1, B4, B7, B8 cho thấy có hiệu quả đối kháng với tất cả các loại nấm . Chủng B.subtilis B7 được phân lập trên 6 loại nấm nhưng có nhiều hiệu quả hơn trên Alternaria spp……. B.subtilis. B7 cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm tỷ lệ phát sinh bệnh và mắc các bệnh nghiêm trọng trên cây cà chua khi chúng ta thêm vào nó F.oxysporum và R.solani nhiễm vào trong đất. Đồng thời, nó cũng kích thích sự phát triển của cây cà chua này so với các loại khác. Phương pháp phân tích HPLC sử dụng HCl kết tủa phân lập tập tính của B.subtilis B7 nổi trên bề mặt từ 1 mẫu tinh khiết cho 5 peak .. Thu được kháng sinh là iturin A *Giới thiệu B.subtilis là vi khuẩn gram (+), không sinh bệnh, hình que và là vi khuẩn sinh nội bào tử hiếu khí, nó được tìm thấy trong bùn đất và các thảm mùn thực vật. Vi khuẩn này là đối tượng được nghiên cứu nhiều nhất về hình thái khuẩn lạc của vi khuẩn Gram (+). Khuẩn lạc phát triển theo dạng chòm, hoặc dạng vết nhăn màu nâu khi nó phát triển trên bề mặt dinh dưỡng một lớp màng mỏng nước thịt. Khuẩn lạc sắp xếp riêng rẽ. Sự điểu chỉnh chuyển đổi về sinh học trong các thuốc trừ hại hóa học thường được
  • 2. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI sử dụng cho mục đích giảm thiểu sự phát sinh bệnh và các bệnh trầm trọng trên cây trồng, ứng dụng của nó là không những vi khuẩn không gây bệnh tồn tại được trong đất mà còn cộng sinh với rễ cây. Sự xử lí lợi ích của các sinh vật trong nhiều trường hợp đó là sự liên kết, hợp tác để giảm các ảnh hưởng thù địch gây bệnh tới các loại thưc vật được nuôi trong nhà lưới và trên các cánh đồng. Các loại vi khuẩn này kháng lại các nấm sinh bệnh bằng cách cạnh tranh nơi ở, chất dinh dưỡng và kích thích các trung tâm bảo vệ đối với cây trồng- vật chủ và sự sinh ra một số chất có khối lượng phân tử thấp tạo phức với độc tố của nấm và tạo ra các enzyme thủy phân ngoại bào. Cơ chế kháng sinh của B.subtilis với các vi sinh vật khác đã được thể hiện như một điều thách thức. Rất nhiều dòng B.subtilis sản sinh ra một loại Peptide nhỏ với một nửa acid béo do đó được gọi là kháng sinh có bản chất lipopeptide. Có rất nhiều loại peptide kháng nấm được tiết ra bởi B.subtilis có trọng lượng phân tử nhỏ hơn 2000 Dalton, nó được tổng hợp không ribosome thông qua enzyme đa xúc tác tổng hợp. B.subtilis RB14 cho thấy hiệu quả kháng nấm chống lại Rihzotomia, là tác nhân gây bệnh trên cây cà chua con khi ngập úng. Phần trăm cây bị bệnh khi ngập úng trong sự thiếu vắng của B.subtilis RB14 là 85.2%. Trong môi trường nước thịt, huyền phù tế bào được tách ra khỏi môi trường nước thịt. Tỷ lệ của B.subtilis RB14 trong cây mắc bệnh lần lượt là 16.7, 27.8, và 11.1 % (Asaka và Shoda 1996). Có 3 loại B.subtilis được phân lập là B3, C1, J7 và B. Polymyxa D4 cho thấy sự khác biệt về tính đối kháng lại B.cinerece, Pythiumaphanidermat, P.mamillatum và P.ultimum. Tất cả các vật chất trên bề mặt được lọc ra làm mẫu đưa vào thùng khử trùng nuôi trên canh trường NB và TSB cho giá trị mức nảy mầm của bào tử đính của B.ciriearea giảm so với các đk kiểm soát thường, cho thấy B.subtilis có hiệu quả nhất kháng lại Peronophy thoralitchi. Cả tính đối kháng và khả năng loại trừ vẫn có hiệu quả trong môi trường có chất điều khiển nhân tạo được tiêm vào các hoa quả bị bệnh, nhưng chúng được sử dụng cho loại bỏ hiệu quả tốt hơn dung vs hiệu quả đối kháng. Chitarra etal đã phát hiện ra chất lỏng trên bề mặt của B.subtilis YM 10-20 ngăn ngừa sự nảy mầm của bào tử Penicillin
  • 3. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI roqueforti. Hiệu quả nảy mầm của Penicillin roqueforti sau 8h ủ không có mặt B.subtilis YM10-20 là 84%. Ở các tỷ lệ dịch mỏng 10, 25, 50% nổi bề mặt tỷ lệ nảy mầm giảm dần lần lượt từ 7, 1 và 0%. Bais và các cộng sự (2004) đã sử dụng loài (vẫn còn hoang dã). B.subtilis 6051 như 1 chất kiểm soát sinh học để bảo vệ rễ cây Arabidopsis khỏi sự nhiễm vi khuẩn Pseudomonas syringae tomato DC 3000 trong điều kiện ống nghiệm và trong đất màu. Tương tự trong cả điều kiện in vitro và in vivo, B.subtilis BS107 đều cho thấy khả năng kháng lại Erwinia caro tovona chủng atro septica và B.carotovara chủng carotovara, chất làm đen thân và nhũn mềm thân củ (Sharga và Lyon, 1998). Cavaglien và cộng sự (2005) đã thí nghiệm thấy tất cả dòng được phân lập đều có thể ngăn được sự phát triển của F.verticillioides. Bacillus spp.3 và B.subtilis CEI sản sinh ra hoạt tính kháng nấm cao nhất, lần lượt là 78 và 60%. Chỉ có B.subtilis CEI và chỉ có B.subtilis CEI và Bacillus spp 86 có khả năng sinh độc tố lần lượt là 50 và 29%. B.subtilis CEI cho thấy khả năng ngăn cản sự phát trển của F.verticillioides và sản phẩm fumonisin trong điều kiện in vitro. Có xấp xỉ 108 và 107 khuẩn lạc B.subtilis CEI xuất hiện trên 1 μl cấy truyền có thể làm giảm rhizoplane và endlohizosphere sự hình thành khuẩn. F.verticillioides trong nuôi cấy nhà lưới. Dòng Bacillus PY-1 phân lập từ bó mạch của cotton, dòng được sử dụng để nhận diện tính chất hóa sinh, vật lí và phân tích hệ số lắng 16S rDNA như khi B.subtilis biểu hiện khả năng kháng mạnh mẽ lại các loài nấm gây bệnh thông thường trong điều kiện in vitro  Nguyên liệu và phương pháp: Vi khuẩn và nấm phân lập: 14 chủng B.subtilis được phân lập năm 2002-2003 từ các khu vực khác nhau ở Ai Cập và được xác định theo hình thái học, tính chất hóa sinh, tính chất vật lí đã được chứng minh bởi Sneath cùng các cộng sự (1986) và Collee vaad các cộng sự (1996). Sáu loại nấm phân lập thuộc 4 chi, được phân lập từ các vật chủ khác nhau trong khu vực thuộc Ai Cập là R.solani, Helmithosporium, Alternaria spp và F.oxysporum.
  • 4. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Hiệu quả đối kháng của B.subtilis phân lập ( trong điều kiện in vitro): Những B.subtilis phân lập được sử dụng trong điều kiện in vitro nhạy cảm trong việc chống lại các loại nấm. Các loại nấm đó được phân tách ra từ các vật chủ khác nhau, bao gồm: R.solani từ cotton (sợi bông); dâu tây và khoai tây; Helminthosporium spp; Alternaria spp.và F.oxysporum từ cà chua. Dịch khoai tây được cấy, bổ sung thêm chất ức chế được tách từ B.subtilis, có hình đường tròn đơn, được nuôi trong 48h, trước khi cấy vào nấm phải kiểm tra. Trong giai đoạn sinh trưởng, các đĩa sợi nấm đạt đường kính 5mm, các loại nấm nghiên cứu được đặt ở trung tâm đĩa, giữ khoảng cách không đổi tới thành đĩa Petri và được nuôi ở 30°C trong vòng 3-7 ngày. Vùng ức chế (là khoảng cách giữa vành kháng vi khuẩn phát triển và thành nấm được kiểm tra) được xác định. Tất cả các kỹ thuật được tiến hành thành 4 mẫu cho từng nấm. Dữ liệu thu được đem đi phân tích theo hệ thống SAS. Cấy trong bình rung: Sự phát triển của 14 chủng B.subtilis được tiến hành trong bình rung dưới điều kiện kiểm soát của nhiệt độ, pH và lắc liên tục. Khuẩn lạc của B.subtilis được nuôi trong môi trường tế bào dinh dưỡng nước thịt ( peptone, 5gL-1 và nước chiết từ thịt bò,3gL-1 ) được nuôi qua đêm (16h) ở 30°C và lắc liên tục ở 200rpm. Cho sản phẩm kháng sinh vào, lấy 1ml với mỗi môi trường được chuyển vào trong bình Erlenmeyer 500ml, mỗi bình chứa 10g peptone; 10g glucose; 1g KH2PO4 và 0,5g MgSO4.7H2O trong nước cất và pH là 6,8 (Asaka và Shoda,1996). Vi khuẩn được nuôi qua đêm ở 30°C với độ rung không đổi là 200rpm. Trong suốt thời gian nuôi cấy, các mẫu được lấy ra với số lượng tế bào sẽ được xác định bằng phương pháp đo mật độ quang học ở 550nm, thu được số lượng lớn nhất với khối lượng các chất kháng nấm tối ưu. Hiệu quả ức chế của các tế bào tự do (nổi trên bề mặt) của B.subtilis phân tách trong điều kiện in vitro: Các tế bào tự do của B.subtilis nổi trên môi trường lỏng khi khảo sát
  • 5. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI phân lập được có khả năng ngăn cản sự phát triển các loại nấm được nghiên cứu. Phân lập B.subtilis được nuôi qua đêm ở 30°C và được lắc liên tục ở 200rpm. Sau 24h, môi trường được lấy ra và đem ly tâm ở 5590 x g trong 30’. Các tế bào tự do sẽ được lọc (đường kính lỗ lọc 0,22 µm). Khử trùng và kiểm tra hoạt tính kháng nấm. Hai giếng (đường kính 5mm) được tạo ra ở mỗi đĩa (PDA) bằng cách sử dụng bấc khoan lỗ vô trùng. Sau đó các giếng này sẽ được đổ 200µl dịch ngoại bào. Các nấm được thí nghiệm đều được đặt tại vị trí trung tâm ở mỗi đĩa. Các đĩa được nuôi trong vòng 3-7 ngày ở 30°C, sau đó ta thấy đường kính của vùng ức chế ( tức khoảng cách giữa thành giếng và thành của vùng nấm làm thí nghiệm) đã được xác định, trừ trường hợp của R.solani khoảng cách đó là đường thẳng được đo giữa thành đĩa và vành khu vực nấm được thí nghiệm. Tất cả các thao tác kỹ thuật được tiến hành với 3 bản sao của 1 nấm (Chitarra và cộng sự, 2003). Dữ liệu thu được đem phân tích theo hệ thống SAS. Hiệu quả kháng nấm của B.subtilis B7 (điều kiện in vivo): Cấy F.oxysporum và R.solani vào trong đất,chuẩn bị 50ml nước thịt PD vô trùng vào 500ml bình Elenmeyer ở mức 5mm trong đĩa Petri PDA (3-7 ngày trước). Bình nuôi để không rung trong bóng tối ở 30°C trong 1 tuần. Thể sợi nấm trên bề mặt được tách ra khoảng 894g trong vòng 2’ và đem trộn lẫn vào đất theo tỉ lệ 1 lọ nấm tinh sạch ~20ml, để 5 ngày trước khi cấy vào cà chua. Để thực hiện cấy B.subtilis B7 vào trong đất, trước tiên vi khuẩn được nuôi trong môi trường nước thịt có dinh dưỡng trung bình và nuôi qua đêm ở 30°C, lắc liên tục ở 200rpm. Sau đó 1ml môi trường này sẽ được chuyển sang 500 ml bình Erlenmeyer chứa 99ml số 3, để qua đêm ở 30°C và lắc liên tục ở 200rpm. Dịch ngoại bào được đem ly tâm ở 894g trong 10’ ở 4°C và các viên tế bào được rửa sạch trong dung dịch muối (0,85%NaCl, pH 7), sau đó được đem ly tâm lần nữa ở cùng điều kiện. Các tế bào đã rửa sẽ đem hòa với nước cất vô trùng tạo thành dịch huyền phù và 20ml dịch tế bào này sẽ được bổ sung vào mỗi bình trước khi gieo trồng cà chua. Có 4 bình được chuẩn bị và 3 cây sẽ được cấy
  • 6. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ghép vào mỗi bình. Thực hiện đo khối lượng tươi và khối lượng khô của các mầm và rễ cây ở cùng thời gian (Asaka và Shoda, 1996). Dữ liệu thu được đem phân tích theo hệ thống SAS. Phương pháp phân tích HPLC: Phân tách các hợp chất kháng nấm từ B.subtilis: Khuẩn lạc của B.subtilis được cấy vào từng môi trường dinh dưỡng và được nuôi qua đêm (16h) ở 30°C, lắc liên tục ở 200rpm. 1ml của môi trường này được chuyển sang 500ml bình cầu Erlenmeyer chứa 99ml số 3 và để qua đêm ở 30°C, hệ số rung không đổi 200rpm. Sau 24 h, môi trường này được lấy ra đem ly tâm ở 894g trong 15’ ở 20°C, dịch ngoại bào được lọc vô trùng (giấy lỗ 0,22µm). Sau đó pH của dịch này được điều chỉnh về 2 bằng HCl. Sau khi ly tâm ở 894g trong 10’ ở 20°C Phần kết tủa sẽ được thu lại và hòa tan trong hỗn hợp của methanol: nước (50:50 v/v), pH 8, lọc qua màng lọc điều kiện lỗ (0,22μm). Sau đó giữ ở -20˚C cho đến khi phân tích xong (Chitarra và cộng sự 2003). *Nhận diện các hợp chất kháng nấm bằng phương pháp HPLC - Phương pháp phân tích HPLC được mô tả bằng cách tiêm 50μl dịch ngoại bào của B.subtilis on a zorbax eclipse, cột XDB- C18, 4,6x 150mm,5μm( Agilent technologies,USA) và đo ở 214nm. Ở tốc độ rửa trôi 0,9cm³ min ‫־‬¹ được biểu hiện trong đường thẳng gradient với một hỗn hợp của methanol: nước(50:50 v/v) trong suốt thời gian từ 0-20 phút, (80:20 v/v) từ 20-60 phút, (100:0 v/v) từ 60-65 phút và lặp lại(50:50 v/v) trong 65-75 phút( Chitarra và cộng sự). *Kết quả: - 14 chủng B.subtilis phân lập được (thực hiện, kiểm tra) thí nghiệm đã cho thấy chúng có chứa chất kiểm soát sinh học có tác dụng đối kháng trên các loài nấm phân lập phát triển trong điều kiện invitro đã được báo cáo như trên và kết quả là: + các chủng B8, B1, B7 và B4 của B.subtilis là những chủng không cho thấy dấu hiệu khác nhau giữa chúng, chúng có tác dụng đối kháng trên R.solani phân lập từ
  • 7. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI bông(R1) hơn các loại B.subtilis khác( bảng 1) + Chủng B1 so với các chủng khác cho thấy có hiệu quả đối kháng trên R.solani phân lập từ dâu tây(R2) và khoai tây (R3), trên Helminthosporium spp, nhưng không thấy trên F.oxysporum( bảng 1). + Ngược lại, B1 và B7 lại có hiệu quả không mấy khác nhau. Chủng B7 kháng lại Alternaria spp phân tách từ cà chua được phát triển trong điều kiện in vitro và tính đối kháng của nó vượt trội hơn các chủng khác( bảng 1). -3 chủng B.subtilis phân lập: B8, B7 ,B11. Chúng có hiệu quả kháng không mấy khác nhau, và là các chủng có hiệu quả nhất, theo sau là B4 và B1 trong việc ức chế sự phát triển của các thể sợi nấm F.oxysporum được phân lập từ cà chua ( bảng 1) -Khi cấy(batch)vào trong bình rung được điều khiển bằng việc (inoculating) 1 bình cầu chứa môi trường sạch và tinh khiết cho mỗi con B.subtilis phân lập. Bình cầu được để dưới sự dao động ở 30˚C trong 16 giờ để tạo ra nguồn nuôi là môi trường sạch, sẽ thu được đường cong sinh trưởng đặc trưng( Fig 2). Khi đó sự phát triển trong bình rung sẽ được giám sát bằng cách đo mật độ quang học theo thời gian. Tất cả các đường cong đều bắt đầu với pha lag và pha này kéo dài trong 2 giờ, nó được tăng theo hàm số mũ (logarit) và có mật độ quang học tăng nhanh thể hiện tốc độ sinh trưởng không đổi. Pha cân bằng bắt đầu vào cuối pha lag khi tốc độ sinh trưởng = 0, sau đó sẽ đi vào pha suy vong. -Thí nghiệm được tiến hành để khảo sát hiệu quả tế bào tự do của 14 chủng B.subtilis đã phân lập trên R.solani phân tách từ bông, dâu tây, khoai tây; Helmithosporium spp, Alternaria spp và F.oxysporium tách từ cà chua. Tất cả các chủng này đều được thực hiện trong điều kiện in vitro. Kết quả thu được như sau: + Dịch ngoại bào chủng B8, B4 của B.subtilis kế đến B7, B1, B10 và cuối cùng là B14 ức chế theo thời gian giảm dần đối với R.solani tách từ bông trong điều kiện nuôi cấy in vitro. Trong số các chủng trên B4 và B8 có hiệu quả ức chế nhất, các chủng phân lập khác không quan sát thâý hiệu quả này(bảng 2) +Dịch ngoại bào của chủng B8, B10, B14, B7, B4 cùng với B1, B11 và cuối cùng là B13 có hiệu quả đối kháng trên R.solani tách từ dâu tây(R2). Tuy nhiên, hầu hết
  • 8. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI các chủng phân lập còn lại không quan sát thấy hiệu quả ức chế. +Dịch ngoại bào của B8, B7, B10, B14, B11, B4, B13 và B1 ức chế theo thứ tự giảm dần sự phát triển của nấm R.solanni thu được từ khoai tây(R3). Mặc dù có giá trị khác nhau song B10 và B14, B4 và B13 mỗi cặp có khả năng ngang bằng nhau(bảng 2) +Dịch ngoại bào của B7, B14, B10, B4, B3 có hiệu quả cao hơn trên Helminthosporium spp so với B1,B5,B8,B13(bảng 2, fig 3) +Tách dịch ngoại bào các chủng B7, B10, B4, B14 chúng đều thể hiện các giá trị không khác nhau mấy về hiệu quả và chúng đều là các chủng hiệu quả nhất sau đó đến B1,B3,B8,B13 trong hiệu quả ức chế Alternaria spp tách từ cây cà chua(bảng 2) +Dịch ngoại bào củachủng B.subtilis B7 có hiệu quả làm giảm tỷ lệ và nguy cơ mắc các bệnh trầm trọng trên cây cà chua. Khi ta bổ sung vào đất, dinh dưỡng nấm F.oxysporum, R.solani 3 ngày trước khi trồng cà chua. So với khi chưa có sự kiểm soát của vi khuẩn với 2 loại nấm này. B.subtilis B7 kích thích sự phát triển của cây cà chua hơn so với các biện pháp canh tác khác. Khác là làm sạch và kho cành non thu được khối lượng lần lượt là (6,952 và 0,990 g), làm sạch và làm khô rễ thu được khối lượng lần lượt là (1,267 và 0,212 g). Xử lý nuôi kiểm soát với F.oxysporum và R.solani không có chất đối kháng ( B.subtilis B7) cho giá trị khối lượng tươi và trọng lượng khô của cành non và rễ rất ít( bang3, hình 4.5) Thảo luận 14 chủng B.subtilis đều có liên quan đến chủ đề này, được thu từ những địa điểm và rất nhiều tổ sinh thái học thực vật ở Ai cập. Có thể cho được những mẫu đại diện tốt nhất trọng hệ đa dạng rộng lớn. Việc nghiên cứu hình thai, môi trường,tính chất vật lí, sinh lí, và đặc tính phân tử của các loại phân lập sẽ giúp tìm hiểu kĩ hơn về chúng. Tương tự, các loài nấm gây bệnh trên thực vật Alterania spp, Fusarium.oxysporum,Helmithospo rium và Rhizoctonia solani đều là các loại nấm được tách ra từ các vật chủ khác nhau bao gồm cotton, khoai tây, dâu tây, và cà chua và chúng đều là những vật chủ khá nhạy bén đối với ảnh hưởng đối kháng của B.subtilis cho những kết quả đáng tin cao. Tính đối kháng đã được tìm thấy ở những loài khác nhau trong thiên nhiên. Trong 1 thời gian dài,
  • 9. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI người ta đã tập trung vào ý tưởng sử dụng lợi ích đó để kiểm soát bệnh ở thực vật. Các loài nấm gây bệnh ở thực vật vốn rất khó để kiểm soát và nó có thể gây thiệt hại to lớn tới kinh tế nông nghiệp. Ô nhiễm môi trường do sự lạm dụng các chất hủy diệt sinh học là một trong những vấn đề nghiêm trọng. Việc sử dụng kháng sinh của vi khuẩn giúp kiểm soát bệnh do nấm gây trên thực vật là khá phổ biến và đã đc nghiên cứu rộng rãi ( Rajimaker et al 2002). So với các thuốc trừ hại hóa học, rất nhiều sản phẩm kháng sinh được sản xuất bởi các dòng có tính đối kháng đã đem lại lợi ích: Phân hủy 1 cách tự nhiên và không để lại những tàn dư độc hại về sau .Những kết quả thu được là: Phát hiện khả năng đối kháng của vi khuẩn B.subtilis đối với các loại nấm. Việc phát hiện ra khả năng đối kháng của vi khuẩn B.subtilis đối với các loại nấm gây bệnh trên thực vật trong điều kiện in vitro bị ức chế ở các nhiệt độ khác nhau. Thú vị hơn chủng B.subtilis B1 có đối kháng mạnh nhất trong các loài được phân lập khác đối với thực vật bị bệnh bởi nấm. Mặc dù giá trị của B7 không khác mấy so với giá trị hiệu quả của B1 và hiệu quả đối kháng của nó ít hơn so với B1 khi kiểm tra trên R2 và R3 của R.solani. Đáng chú ý là hiệu quả ức chế của tế bào tự do tách từ B1 không đồng nhất với hiệu quả đối kháng và điều này được kiểm chứng trên tất cả các chủng nấm được sử dụng trừ R.solani. Quan sát sự khác nhau giữa kết quả thu được từ tính đối kháng và ức chế của nó có thể lien quan đến nhau, bởi có thể có nhiều hơn 1 chất ức chế trong đó hoặc có thể bị mất đi trong quá trình thao tác lấy bề mặt nấm. Sự làm giảm tỷ lệ mắc và lây nhiễm các bệnh ngiêm trọng của cây cà chua do F.oxysporum và R.solani nhờ B.subtilis B7 được tiêm vào trong đất trước khi chứng minh được B.subtilis có chứa chất kiểm soát sinh học. Điều này có thể gây ức chế trực tiếp các loại bệnh được khảo sát. Thông qua việc gián tiếp tác động thúc đẩy phát triển của cây cà chua được chứng minh bởi sự gia tang trọng lượng ướt và khô của hệ thống chồi và gốc không thể loại bỏ.
  • 10. Luong Nguyen Thanh 2013 KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Mục đích nghiên cứu của Marten cùng cộng sự (1999) cho thấy rằng B.subtilis B2G có thể ngăn chặn các tác nhân gây bệnh truyền qua đất trong Rhizophere của thực vật và vấn đề đào tạo này đã được phát triển như là chất điều khiển sinh học thương mại. Kết quả tương tự thu được bởi Asaka và Shoda(1996) người đã cho rằng B.subtilis RB14cho thấy tác dụng ức chế chống lại sự ngập úng của giống cà chua nguyên nhân bởi R.solani . Phương pháp phân tích HPLC của việc kết tủa HCl từ B.subtilis phân lập B7 cho thấy rằng hợp chất này tương tự Iturin A,5 peaks được phát hiện.Kết quả giống như vậy thu đc bởi Kita và cộng sự(2005); phân tích HPLC có thể phát hiện 5peaks bao gồm Iturin A.