SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
ĐỀ TÀI:
Sản xuất chế phẩm Trichoderma,
Bacillus dùng kiểm soát sinh học
Fusarium sp. và Pythium sp. và kích
thích sinh trưởng ở cây đậu.
NHÓM 7
BÀI BÁO CÁO VI SINH ỨNG DỤNG
Tổng Quan
Bacillus.
Là vi khuẩn hình que, Gram dương, có khả
năng chuyển động.
Phần lớn có lợi cho con người.
Hiếu khí hoặc kị khí tùy nghi
Hình thành nội bào tử.
Nhiệt độ tối ưu: 30 - 45 độ.
pH: 2- 11
Có khả năng gây bệnh cho côn trùng.
Trichoderma:
Thuộc nghành nấm Mycota.
Hiện diện nhiều trong đất.
pH: 4- 8, hiếu khí.
Sinh sản vô tính bằng bào tử, một số sinh sản hữu
tính.
Tiêu diệt, khống chế, ngăn ngừa các loại nấm bệnh:
Fusarium, Pythium...
Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm.
kích thích tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng.
Phân giải tốt các chất xơ , chitin, lignin... giúp cho
cây hấp thụ dễ dàng.
Nấm Fusarium sp.
Là một trong những loại nấm gây hại nhiều
nhất cho cây trồng.
Sinh độc tố có tính độc cao.
phổ biến trong đất, lưu tồn dạng bào tử hoặc
khuẩn ty.
Gây bệnh ngẽn mạch, thối rễ thối thân, thối
hạt, trái.
Tấn công vào bộ rễ. gây hại cho đậu, cà chua,
cam quýt, khoai tây.
Pythium sp.
Là một vsv giống với nấm.
Phổ ký chủ rộng.
Sinh sản vô tính bằng bào tử động.
Gây tàn lụi và chết rạp ở cây con( do ẩm
ướt).
Gây thối củ ( khoai tây, cà rốt..).
Gây thối củ và quả : là một bệnh chủ yếu ở
Lạc.
Nguyên tắc phân lập:
- Gieo cấy vi khuẩn đã pha loãng trên môi trường
dinh dưỡng đặc trưng (2% thạch hay còn gọi là agar).
- Nuôi dưỡng trong điều kiện thích hợp cho mọc các
khuẩn lạc tách biệt nhau.
- Cấy tách từ khuẩn lạc mọc tách biệt sang ống môi
trường dinh dưỡng thạch nghiêng để thu nhận chủng
vi khuẩn thuần khiết (do Robert Koch đề ra).
PHÂN LẬP
PHÂN LẬP BACILLUS
1. Mẫu:
Nốt sần đậu phộng có kích thước lớn, có màu đỏ hống.
Rửa sạch, ngâm cồn 5 phút, rửa nước, nghiền nát bằng kim
mũi mác, bổ sung thêm 3ml nước cất ta thu được dung dịch
chứa vi khuẩn trên.
Đất: lấy đất gần tầng mặt, không lấy ở phần đất sâu.
2. Pha loãng mẫu:
Cân 10g đất nghiền trong cối sứ (đã sấy tiệt trùng) hòa với
90ml nước muối sinh lý chứa sẵn trong bình tam giác 200ml
vô trùng.
Lắc đều trên máy lắc tốc độ 150v/p trong 30 phút.
Đun sôi cách thủy 15 phút thu được huyền dịch 10-1, Lắc đều
huyền dịch rồi dùng micropipet hút vô trùng 1ml huyền dịch
vào ống nghiệm chứa sẵn 90ml nước muối sinh lý đã tiệt
trùng để được độ pha loãng 10-2, tương tự thu được các nồng
độ 10-3, 10-4,…
3.Cấy phân lập:
Cấy trang các dung dịch thu được trên thạch đĩa NA
nuôi trong tủ ấm ở 370C trong 24h.
Chọn khuẩn lạc nghi ngờ tiến hành nhuộm Gram và
thử các phản ứng sinh hóa.
4. Xác định vi khuẩn Bacillus
Đem khuẩn lạc nghi ngờ đi nhuộm Gram và xem dưới
kính hiển vi.
Nếu thấy có đặc điểm của Bacillus thì cấy truyền
khuẩn lạc nghi ngờ vào môi trường thạch nghiêng NA
để giữ giống thử test sinh hóa tiếp theo.
Giám định đặc tính sinh hóa: catalaza (+), nitrate (+),
VP (+), citrate (+), methyred (+), maltose (-).
PHÂN LẬP TRICHODERMA
1. Mẫu:
Đất: lấy từ các ruộng trồng đậu.
Làm mịn đất qua rây 1mm.
2. Pha loãng mẫu:
Cân 1g đất mịn hòa vào 100ml nước sinh lý
có 0,5% tween 80.
Đặt lên máy lắc trong 30 phút với tốc độ
110v/p.
Hòa loãng ở các nồng độ khác nhau.
3. Phân lập mẫu:
Đem các dung dịch được pha loãng ở các nồng độ khác
nhau cấy trên mội trường thạch.
Phân lập các khuẩn lạc điển hình của Trichoderma, làm
thuần các dòng Trichoderma.
4. Thử ảnh hưởng độc tố trên cây trồng:
Tẩm hạt và phun lên cây, khi thấy không có ảnh hưởng
xấu với cây mới, thực hiện các thí nghiệm tiếp theo như
định danh, xác định khả năng ức chế phát triển các vi
sinh vật gây bệnh cây.
ĐỊNH TÍNH
 Các bước thực hiện:
Chuẩn bị dịch khuẩn: Vi khuẩn được hòa vào
nước muối sinh lý nồng độ 0,85% để có mật độ
khoảng: 1-2.108 CFU/ml).
Chuẩn bị dịch nấm (Fusarium sp, Pythium
sp, Trichoderma): Nấm mốc được pha trong nước
muối sinh lý 0,85% để có mật độ 1 - 2.106 tb/ml
(đếm bằng buồng đếm hồng cầu).
Môi trường thử định tính: NA 37oC/24h.
Nấm gây bệnh được hoạt hóa trên môi
trường PDA (Potato dextrose agra)
37oC/3 ngày (ống thạch nghiêng).
1. Thử khả năng đối kháng nấm gây bệnh của
các chủng Bacillus.
Nhằmchọn ra chủng có hoạt tính mạnh nhất.
 Tiến hành thử nghiệm đối kháng:
Hút 10µl dịch nấm (Fusarium sp và Pythium sp)
và dịch khuẩn (Bacillus) cấy đối xứng nhau qua
đường kính đĩa môi trường PGA.
Khoảng cách giữa chúng là 3cm.
Tiến hành lập lại thí nghiệm nhiều lần để cho kết
quả chính xác.
Sau khi cấy: Ủ ở 37oC trong 3 ngày.
Đánh giá kết quả: xem chủng Bacillus
nào kháng nấm mạnh nhất, chọn chủng
Bacillus đó.
2. Thử khả năng kháng nấm của
Trichoderma.
Môi trường thử đối kháng: SA( Sabouraud
agar).
Nấm gây bệnh cũng được nuôi trên môi
trường thích hợp để chúng phát triển tốt.
Tiến hành thử nghiệm đối kháng:
Hút 10µl dịch nấm Trichoderma và 10µl dịch
nấm gây bệnh (Fusarium sp. và Pythium sp.) cấy
đối xứng nhau qua đường kính đĩa, cách mép đĩa
petri 1-1.5cm.
Tiến hành lập lại thí nghiệm nhiều lần.
Thí nghiệm được quan sát 2 ngày 1 lần, sau 3
ngày tiến hành chọn lọc các chủng kháng bệnh
mạnh nhất.
Trichoderma kháng Fusaryum
a. Đánh giá khả năng kháng nấm:
•Phần nấm Trichoderma phát triển bao phủ
qua phần nấm gây hại.
•Phần nấm gây hại bị bào mòn dần ở mép
khuẩn lạc.
•Phần nấm Trichoderma phát triển và khống
chế làm cho nấm gây hại không phát triển
được.
b. Đánh giá mức đối kháng của nấm:
•Kháng mạnh: Nấm Trichoderma tấn công và phá hủy
hoàn toàn nấm gây hại, kí hiệu: +++
•Kháng trung bình: Nấm Trichoderma tấn công và phá
hủy một phần nấm gây hại, kí hiệu: ++
•Kháng yếu: Nấm Trichoderma ngăn chặn sự phát
triển của nấm gây hại, kí hiệu: +
•Không kháng: nấm gây hại gần như phát triển bình
thường, xâm nhập vào vùng phát triển của nấm, kí
hiệu: Chọn chủng Trichoderma kháng nấm mạnh nhất.
3. Thử khả năng kết hợp của nấm Trichoderma với chủng
Bacillus đã được chọn qua định tính.
•Từ chủng nấm Trichoderma và chủng Bacillus đã được
chọn ra sau khi định tính ta tiến hành thử khả năng kết hợp
giữa chúng.
•Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: PGA.
•Trichoderma và Bacillus được cấy đối xứng nhau qua
đường kính đĩa petri, khoảng cách giữa chúng là 3cm .
•Quan sát khả năng kết hợp giữa chúng:
Trichoderma và Bacillus cùng mọc được trên cùng môi
trường: không ức chế lẫn nhau.
Trichoderma mọc lấn ác Bacillus hoặc ngược lại.
Ức chế lẫn nhau.
•Chọn ra chủng nấm Trichoderma và chủng Bacillus có
khả năng kết hợp nhau tốt nhất.
ĐỊNH LƯỢNG
Khảo sát phần trăm ức chế:
Công thức tính phần trăm ức chế:
Đường kính đĩa đối chứng - Đường kính đĩa cấy x 100%
Đường kính đĩa đối chứng
Nếu % ức chế càng lớn thì khả năng
ức chế của Trichoderma và Bacillus
càng mạnh. Người ta sẽ chọn những
nấm có % ức chế lớn nhất đem thử
nghiệm Invivo.
III. THỬ NGHIỆM INVIVO
 Bước 1: Chuẩn bị.
 Vi khuẩn và nấm:
 Vi khuẩn được tăng sinh trong môi trường
Mật rỉ.
 Đo OD
 Lựa chọn mật độ 1 - 2.108 CFU/ml.
 Nấm tăng sinh trong môi trường cám, mạt
cưa, sau đó đem pha với nước muối sinh lý 0,85%
để đạt mật độ 1 - 2.106 tb/ml.
 Đất đã khử trùng.
Bước 2: Thử nghiệm.
Phương pháp thực hiện thử nghiệm
Invivo.
Số nghiệm thức: Thực hiện 15 nghiệm
thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần (tổng
cộng có 45 nghiệm thức).
Pythium sp Fusarium sp Pythium sp +
Fusarium sp
Không cấy Không cấy Không cấy
Cấy Trichoderma Cấy trichoderma Cấy Trichoderma
Cấy cùng lúc
Ttrichoderma và
Bacillus
Cấy cùng lúc
Ttrichoderma và
Bacillus
Cấy cùng lúc
Ttrichoderma và
Bacillus
Cấy Trichoderma
trước, Bacillus
sau.
Cấy Trichoderma
trước, Bacillus sau.
Cấy Trichoderma
trước, Bacillus sau.
Cấy Bacillus Cấy Bacillus Cấy Bacillus
Bảng: Các lô thí nghiệm
Phương pháp trồng thử nghiệm:
• Mỗi chậu cho vào 1kg đất (đã vô trùng), trộn
đều với dịch khoáng.
• Bổ sung nấm, vi khuẩn vào chậu (2ml) như
các lô thí nghiệm.
• Trồng ở mỗi chậu 10 hạt đậu, quan sát tỉ lệ
nảy mầm (đếm hạt nảy mầm) và mức độ cố định
đạm (số nốt sần).
• Đánh giá kết quả thử nghiệm: đánh giá mức
độ kháng Fusaium sp. và Pythium sp. dựa vào
số hạt tỉ lệ hạt nảy mầm và số nốt sần trên rễ
cây.
LÊN MEN
CÁC BƯỚC LÊN MEN
Bước 1: Thiết lập môi trường dùng trong tăng sinh
giống sản xuất.
Sử dụng phương pháp lên
men bề mặt( lên men nổi)
MÔI TRƯỜNG LÊN MEN TỐI ƯU HÓA CHO
TRICHODESMA
Tạo môi trường hiếu khí.
Tạo môi trường có pH 2-6( pH thích hợp cho nấm
Trichoderma tiết ra Enzyme).
Môi trường có độ ẩm cao.
pH thích hợp để hình thành bào tử là 5-5,8 tùy từng
mức pH mà cho các loại bào tử khác nhau
Nhiệt độ tối ưu là 25-300C
Nhiệt độ thích hợp tiết Chitinase là 400C, Glucanase
ở 350C.
Nguồn cacbon chủ yếu là D-glucose, D-galatose, D-
mantose, D-fructose.
MÔI TRƯỜNG TỐI ƯU HÓA BACILLUS
Sử dụng phương pháp lêm
men chìm( Lên men bề sâu)
Nhiệt độ tối ưu : 550C
PH tối ưu: 7-8.
Môi trường hiếu khí hoặc kị khí tùy nghi.
Bước 2: Thanh trùng môi trường, nồi lên
men và các thiết bị kèm theo.
Bước 3: Nhân sinh khối đủ lớn, mạnh và
thuần để cung cấp cho các bồn lên men
trong quá trình sản xuất.
Bước 4: Cung cấp các điều kiện tối ưu cho
sự phát triển của giống để giống sản sinh
sản phẩm.
QUÁ TRÌNH XỬ LÍ SAU LÊN MEN
• Bao gồm: Tách chiết và tinh chế sản phẩm
thành dạng thích hợp cho mục đích nhất định.
• Các loại sản phẩm: Toàn bộ tế
bào, Vaccine, Protein trị liệu, Kháng thể đơn
dòng..Các sản phẩm khác nhau đáng kể về
kích thước phân tử, thành phần hóa học, yêu
cầu về độ tinh sạch...
• Cần các phương pháp khác nhau để thu hồi
và tinh sạch.
• Bước 7: Sấy cả 2 sản phẩm ở: 180oC/30
phút, sau đó phối trộn 2 sản phẩm
Trichoderma Và Bacillus lại với nhau.
• Bước 8: Xử lý những chất thải tạo ra
trong qui trình.
Điều kiện bảo quản chế phẩm
Khảo sát thời gian bảo quản chế phẩm( thường
là 6 tháng đối với 2 chủng trên).
Với điều kiện nhiệt độ 25 - 30oC (bao bì tốt, nơi
thoáng mát).
Bào tử( của Bacillus) bền nhiệt (8000C) và sản
phẩm được bào chế dưới dạng bào tử tinh khiết
100% (>99,99%)
 Sản phẩm chứa bào tử có thể bảo quản vô thời
hạn ở nhiệt độ phòng trong điều kiện đóng gói
kín hoàn toàn.
• Điều này không thể có được ở sản phẩm
probiotic của sinh vật không có khả năng
tạo bào tử, ví dụ như các Lactobacillus
đang sử dụng khá phổ biến hiện nay.
• Tìm hiểu trên thị trường xem đã có sản
phẩm nào tương tự không nếu chưa có sản
phẩm nào tương tự thì ta đăng ký bản
quyền cho sản phẩm.
• Nếu Sản phẩm sản xuất ra được chứng
nhận bản quyền thì chúng ta sẽ đưa vào
sản xuất công nghiệp với quy mô lớn
để bán trên thị trường.

More Related Content

What's hot

Đặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngĐặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngHương Vũ
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeNguyen Thanh Tu Collection
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmVũ Bi
 
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtv
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtvBai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtv
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtvHiền Lê
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpHoai Hoang
 
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...hieupham236
 
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)Võ Minh Phúc
 
Thuoc tru sau bt
Thuoc tru sau btThuoc tru sau bt
Thuoc tru sau bthaucsk32
 
Chuong 2 cong nghe len men 1
Chuong 2 cong nghe len men 1Chuong 2 cong nghe len men 1
Chuong 2 cong nghe len men 101644356353
 
Enzimebromelian
EnzimebromelianEnzimebromelian
Enzimebromeliantrongve
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTruongThanh Vu
 

What's hot (20)

Đặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngĐặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đường
 
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngưKỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
 
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
Nghiên cứu trồng nấm bào ngư xám trên cơ chất mạt cưa cao su có bổ sung phân ...
 
Bản dịch nhóm 9
Bản dịch  nhóm 9Bản dịch  nhóm 9
Bản dịch nhóm 9
 
trichoderma
trichodermatrichoderma
trichoderma
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
Cai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấmCai tạo sinh học bằng nấm
Cai tạo sinh học bằng nấm
 
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtv
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtvBai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtv
Bai 20 ung dung cong nghe vi sinh san xuat che phambvtv
 
Lên men
Lên menLên men
Lên men
 
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấmSổ tay kỹ thuật trồng nấm
Sổ tay kỹ thuật trồng nấm
 
Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)Thực phẩm bd gen (1) (1)
Thực phẩm bd gen (1) (1)
 
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệpCác quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp
 
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
Chuyên đề CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN T...
 
chế phẩm BT
chế phẩm BTchế phẩm BT
chế phẩm BT
 
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)
He sinh thai nong nghiep - Cong nghe sinh thai (Trung tâm BVTV PN)
 
Thuoc tru sau bt
Thuoc tru sau btThuoc tru sau bt
Thuoc tru sau bt
 
Chuong 2 cong nghe len men 1
Chuong 2 cong nghe len men 1Chuong 2 cong nghe len men 1
Chuong 2 cong nghe len men 1
 
Enzimebromelian
EnzimebromelianEnzimebromelian
Enzimebromelian
 
TỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤMTỔNG QUAN VỀ NẤM
TỔNG QUAN VỀ NẤM
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 

Viewers also liked

Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len men
Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len menChuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len men
Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len menThien Nguyen
 
lên men
lên menlên men
lên mentrietav
 
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...dinhhienck
 
lên men rượu
lên men rượulên men rượu
lên men rượuBủm Giang
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtChu Kien
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Tài liệu sinh học
 
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Quocphong Nguyen
 
Quá trình lên men bia
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men biaLanh Nguyen
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Richard Trinh
 

Viewers also liked (13)

Sinh học
Sinh họcSinh học
Sinh học
 
Biosensor
Biosensor Biosensor
Biosensor
 
Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len men
Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len menChuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len men
Chuong 1 ky thuat vo trung va cac phuong phap len men
 
Insulin
InsulinInsulin
Insulin
 
lên men
lên menlên men
lên men
 
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...
Các thiết bị lên men nuôi cấy chìm vi sinh vật trong các môi trường dinh dưỡn...
 
lên men rượu
lên men rượulên men rượu
lên men rượu
 
Tiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vậtTiet 2 giống vi sinh vật
Tiet 2 giống vi sinh vật
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
 
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
Khóa luận Phân lập và định danh một số vi sinh vật có khả năng kích thích sin...
 
Quá trình lên men bia
Quá trình lên men biaQuá trình lên men bia
Quá trình lên men bia
 
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
Kiem Nghiem Vi Sinh Vat (part1)
 
Trichoderma march 14th
Trichoderma march 14thTrichoderma march 14th
Trichoderma march 14th
 

Similar to Bai vsvud thuyet trinh

Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxscotthuynh0802
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxscotthuynh0802
 
Bao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBùi Quang Nam
 
Nhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxNhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxThLmonNguyn
 
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quảNấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quảHoa Cúc Xanh
 
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baoS12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baokienhuyen
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Man_Ebook
 
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm TúNhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm Túnguyenxuanhung16
 
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamAn toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamTon Duc Thang University
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfHanaTiti
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoChu Kien
 
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Lassoa Gift
 

Similar to Bai vsvud thuyet trinh (20)

Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
 
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptxPhân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
Phân tích vi sinh- Nhóm 1fcgvtvs 2 ).pptx
 
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hocKiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
Kiem nghiem thuoc bang phuong phap sinh hoc
 
Bao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoachBao quan thoc sau thu hoach
Bao quan thoc sau thu hoach
 
Nhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptxNhóm6_ lớp 01.pptx
Nhóm6_ lớp 01.pptx
 
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quảNấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
Nấm trichoderma là gì, tác dụng và cách sử dụng hiệu quả
 
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te baoS12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
S12 bai 19 tao giong bang phuong phap gay dot bien va cong nghe te bao
 
Vstp 2010
Vstp 2010Vstp 2010
Vstp 2010
 
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
Chọn giống cây trồng (Giáo trình Cao học nông nghiệp) - Hoàng Tuyết Minh;Mai ...
 
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vatChuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
Chuong 2 cong nghe sinh hoc thuc vat
 
Bài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktgBài thuyết trình ktg
Bài thuyết trình ktg
 
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm TúNhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
 
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc phamAn toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
An toan sinh hoc trong cong nghe thuc pham
 
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdfPhân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
Phân hữu cơ phân vi sinh và phân ủ.pdf
 
VietGAP
VietGAPVietGAP
VietGAP
 
Kn bang phuong phap sinh hoc
Kn bang phuong phap sinh hocKn bang phuong phap sinh hoc
Kn bang phuong phap sinh hoc
 
Tiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don baoTiet 7 protein don bao
Tiet 7 protein don bao
 
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
Tailieuxanh 20140105khvcn 9242
 

Bai vsvud thuyet trinh

  • 1. ĐỀ TÀI: Sản xuất chế phẩm Trichoderma, Bacillus dùng kiểm soát sinh học Fusarium sp. và Pythium sp. và kích thích sinh trưởng ở cây đậu. NHÓM 7 BÀI BÁO CÁO VI SINH ỨNG DỤNG
  • 2.
  • 3. Tổng Quan Bacillus. Là vi khuẩn hình que, Gram dương, có khả năng chuyển động. Phần lớn có lợi cho con người. Hiếu khí hoặc kị khí tùy nghi Hình thành nội bào tử. Nhiệt độ tối ưu: 30 - 45 độ. pH: 2- 11 Có khả năng gây bệnh cho côn trùng.
  • 4. Trichoderma: Thuộc nghành nấm Mycota. Hiện diện nhiều trong đất. pH: 4- 8, hiếu khí. Sinh sản vô tính bằng bào tử, một số sinh sản hữu tính. Tiêu diệt, khống chế, ngăn ngừa các loại nấm bệnh: Fusarium, Pythium... Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm. kích thích tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng. Phân giải tốt các chất xơ , chitin, lignin... giúp cho cây hấp thụ dễ dàng.
  • 5. Nấm Fusarium sp. Là một trong những loại nấm gây hại nhiều nhất cho cây trồng. Sinh độc tố có tính độc cao. phổ biến trong đất, lưu tồn dạng bào tử hoặc khuẩn ty. Gây bệnh ngẽn mạch, thối rễ thối thân, thối hạt, trái. Tấn công vào bộ rễ. gây hại cho đậu, cà chua, cam quýt, khoai tây.
  • 6. Pythium sp. Là một vsv giống với nấm. Phổ ký chủ rộng. Sinh sản vô tính bằng bào tử động. Gây tàn lụi và chết rạp ở cây con( do ẩm ướt). Gây thối củ ( khoai tây, cà rốt..). Gây thối củ và quả : là một bệnh chủ yếu ở Lạc.
  • 7. Nguyên tắc phân lập: - Gieo cấy vi khuẩn đã pha loãng trên môi trường dinh dưỡng đặc trưng (2% thạch hay còn gọi là agar). - Nuôi dưỡng trong điều kiện thích hợp cho mọc các khuẩn lạc tách biệt nhau. - Cấy tách từ khuẩn lạc mọc tách biệt sang ống môi trường dinh dưỡng thạch nghiêng để thu nhận chủng vi khuẩn thuần khiết (do Robert Koch đề ra). PHÂN LẬP
  • 9. 1. Mẫu: Nốt sần đậu phộng có kích thước lớn, có màu đỏ hống. Rửa sạch, ngâm cồn 5 phút, rửa nước, nghiền nát bằng kim mũi mác, bổ sung thêm 3ml nước cất ta thu được dung dịch chứa vi khuẩn trên. Đất: lấy đất gần tầng mặt, không lấy ở phần đất sâu. 2. Pha loãng mẫu: Cân 10g đất nghiền trong cối sứ (đã sấy tiệt trùng) hòa với 90ml nước muối sinh lý chứa sẵn trong bình tam giác 200ml vô trùng. Lắc đều trên máy lắc tốc độ 150v/p trong 30 phút. Đun sôi cách thủy 15 phút thu được huyền dịch 10-1, Lắc đều huyền dịch rồi dùng micropipet hút vô trùng 1ml huyền dịch vào ống nghiệm chứa sẵn 90ml nước muối sinh lý đã tiệt trùng để được độ pha loãng 10-2, tương tự thu được các nồng độ 10-3, 10-4,…
  • 10. 3.Cấy phân lập: Cấy trang các dung dịch thu được trên thạch đĩa NA nuôi trong tủ ấm ở 370C trong 24h. Chọn khuẩn lạc nghi ngờ tiến hành nhuộm Gram và thử các phản ứng sinh hóa. 4. Xác định vi khuẩn Bacillus Đem khuẩn lạc nghi ngờ đi nhuộm Gram và xem dưới kính hiển vi. Nếu thấy có đặc điểm của Bacillus thì cấy truyền khuẩn lạc nghi ngờ vào môi trường thạch nghiêng NA để giữ giống thử test sinh hóa tiếp theo. Giám định đặc tính sinh hóa: catalaza (+), nitrate (+), VP (+), citrate (+), methyred (+), maltose (-).
  • 12. 1. Mẫu: Đất: lấy từ các ruộng trồng đậu. Làm mịn đất qua rây 1mm. 2. Pha loãng mẫu: Cân 1g đất mịn hòa vào 100ml nước sinh lý có 0,5% tween 80. Đặt lên máy lắc trong 30 phút với tốc độ 110v/p. Hòa loãng ở các nồng độ khác nhau.
  • 13. 3. Phân lập mẫu: Đem các dung dịch được pha loãng ở các nồng độ khác nhau cấy trên mội trường thạch. Phân lập các khuẩn lạc điển hình của Trichoderma, làm thuần các dòng Trichoderma. 4. Thử ảnh hưởng độc tố trên cây trồng: Tẩm hạt và phun lên cây, khi thấy không có ảnh hưởng xấu với cây mới, thực hiện các thí nghiệm tiếp theo như định danh, xác định khả năng ức chế phát triển các vi sinh vật gây bệnh cây.
  • 14. ĐỊNH TÍNH  Các bước thực hiện: Chuẩn bị dịch khuẩn: Vi khuẩn được hòa vào nước muối sinh lý nồng độ 0,85% để có mật độ khoảng: 1-2.108 CFU/ml). Chuẩn bị dịch nấm (Fusarium sp, Pythium sp, Trichoderma): Nấm mốc được pha trong nước muối sinh lý 0,85% để có mật độ 1 - 2.106 tb/ml (đếm bằng buồng đếm hồng cầu).
  • 15. Môi trường thử định tính: NA 37oC/24h. Nấm gây bệnh được hoạt hóa trên môi trường PDA (Potato dextrose agra) 37oC/3 ngày (ống thạch nghiêng).
  • 16. 1. Thử khả năng đối kháng nấm gây bệnh của các chủng Bacillus. Nhằmchọn ra chủng có hoạt tính mạnh nhất.  Tiến hành thử nghiệm đối kháng: Hút 10µl dịch nấm (Fusarium sp và Pythium sp) và dịch khuẩn (Bacillus) cấy đối xứng nhau qua đường kính đĩa môi trường PGA. Khoảng cách giữa chúng là 3cm. Tiến hành lập lại thí nghiệm nhiều lần để cho kết quả chính xác.
  • 17. Sau khi cấy: Ủ ở 37oC trong 3 ngày. Đánh giá kết quả: xem chủng Bacillus nào kháng nấm mạnh nhất, chọn chủng Bacillus đó.
  • 18. 2. Thử khả năng kháng nấm của Trichoderma. Môi trường thử đối kháng: SA( Sabouraud agar). Nấm gây bệnh cũng được nuôi trên môi trường thích hợp để chúng phát triển tốt.
  • 19. Tiến hành thử nghiệm đối kháng: Hút 10µl dịch nấm Trichoderma và 10µl dịch nấm gây bệnh (Fusarium sp. và Pythium sp.) cấy đối xứng nhau qua đường kính đĩa, cách mép đĩa petri 1-1.5cm. Tiến hành lập lại thí nghiệm nhiều lần. Thí nghiệm được quan sát 2 ngày 1 lần, sau 3 ngày tiến hành chọn lọc các chủng kháng bệnh mạnh nhất.
  • 21. a. Đánh giá khả năng kháng nấm: •Phần nấm Trichoderma phát triển bao phủ qua phần nấm gây hại. •Phần nấm gây hại bị bào mòn dần ở mép khuẩn lạc. •Phần nấm Trichoderma phát triển và khống chế làm cho nấm gây hại không phát triển được.
  • 22. b. Đánh giá mức đối kháng của nấm: •Kháng mạnh: Nấm Trichoderma tấn công và phá hủy hoàn toàn nấm gây hại, kí hiệu: +++ •Kháng trung bình: Nấm Trichoderma tấn công và phá hủy một phần nấm gây hại, kí hiệu: ++ •Kháng yếu: Nấm Trichoderma ngăn chặn sự phát triển của nấm gây hại, kí hiệu: + •Không kháng: nấm gây hại gần như phát triển bình thường, xâm nhập vào vùng phát triển của nấm, kí hiệu: Chọn chủng Trichoderma kháng nấm mạnh nhất.
  • 23. 3. Thử khả năng kết hợp của nấm Trichoderma với chủng Bacillus đã được chọn qua định tính. •Từ chủng nấm Trichoderma và chủng Bacillus đã được chọn ra sau khi định tính ta tiến hành thử khả năng kết hợp giữa chúng. •Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: PGA. •Trichoderma và Bacillus được cấy đối xứng nhau qua đường kính đĩa petri, khoảng cách giữa chúng là 3cm . •Quan sát khả năng kết hợp giữa chúng: Trichoderma và Bacillus cùng mọc được trên cùng môi trường: không ức chế lẫn nhau. Trichoderma mọc lấn ác Bacillus hoặc ngược lại. Ức chế lẫn nhau. •Chọn ra chủng nấm Trichoderma và chủng Bacillus có khả năng kết hợp nhau tốt nhất.
  • 24. ĐỊNH LƯỢNG Khảo sát phần trăm ức chế: Công thức tính phần trăm ức chế: Đường kính đĩa đối chứng - Đường kính đĩa cấy x 100% Đường kính đĩa đối chứng
  • 25. Nếu % ức chế càng lớn thì khả năng ức chế của Trichoderma và Bacillus càng mạnh. Người ta sẽ chọn những nấm có % ức chế lớn nhất đem thử nghiệm Invivo.
  • 26. III. THỬ NGHIỆM INVIVO  Bước 1: Chuẩn bị.  Vi khuẩn và nấm:  Vi khuẩn được tăng sinh trong môi trường Mật rỉ.  Đo OD  Lựa chọn mật độ 1 - 2.108 CFU/ml.  Nấm tăng sinh trong môi trường cám, mạt cưa, sau đó đem pha với nước muối sinh lý 0,85% để đạt mật độ 1 - 2.106 tb/ml.  Đất đã khử trùng.
  • 27. Bước 2: Thử nghiệm. Phương pháp thực hiện thử nghiệm Invivo. Số nghiệm thức: Thực hiện 15 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần (tổng cộng có 45 nghiệm thức).
  • 28. Pythium sp Fusarium sp Pythium sp + Fusarium sp Không cấy Không cấy Không cấy Cấy Trichoderma Cấy trichoderma Cấy Trichoderma Cấy cùng lúc Ttrichoderma và Bacillus Cấy cùng lúc Ttrichoderma và Bacillus Cấy cùng lúc Ttrichoderma và Bacillus Cấy Trichoderma trước, Bacillus sau. Cấy Trichoderma trước, Bacillus sau. Cấy Trichoderma trước, Bacillus sau. Cấy Bacillus Cấy Bacillus Cấy Bacillus Bảng: Các lô thí nghiệm
  • 29. Phương pháp trồng thử nghiệm: • Mỗi chậu cho vào 1kg đất (đã vô trùng), trộn đều với dịch khoáng. • Bổ sung nấm, vi khuẩn vào chậu (2ml) như các lô thí nghiệm. • Trồng ở mỗi chậu 10 hạt đậu, quan sát tỉ lệ nảy mầm (đếm hạt nảy mầm) và mức độ cố định đạm (số nốt sần). • Đánh giá kết quả thử nghiệm: đánh giá mức độ kháng Fusaium sp. và Pythium sp. dựa vào số hạt tỉ lệ hạt nảy mầm và số nốt sần trên rễ cây.
  • 30.
  • 31. LÊN MEN CÁC BƯỚC LÊN MEN Bước 1: Thiết lập môi trường dùng trong tăng sinh giống sản xuất. Sử dụng phương pháp lên men bề mặt( lên men nổi)
  • 32. MÔI TRƯỜNG LÊN MEN TỐI ƯU HÓA CHO TRICHODESMA Tạo môi trường hiếu khí. Tạo môi trường có pH 2-6( pH thích hợp cho nấm Trichoderma tiết ra Enzyme). Môi trường có độ ẩm cao. pH thích hợp để hình thành bào tử là 5-5,8 tùy từng mức pH mà cho các loại bào tử khác nhau Nhiệt độ tối ưu là 25-300C Nhiệt độ thích hợp tiết Chitinase là 400C, Glucanase ở 350C. Nguồn cacbon chủ yếu là D-glucose, D-galatose, D- mantose, D-fructose.
  • 33. MÔI TRƯỜNG TỐI ƯU HÓA BACILLUS Sử dụng phương pháp lêm men chìm( Lên men bề sâu) Nhiệt độ tối ưu : 550C PH tối ưu: 7-8. Môi trường hiếu khí hoặc kị khí tùy nghi.
  • 34. Bước 2: Thanh trùng môi trường, nồi lên men và các thiết bị kèm theo. Bước 3: Nhân sinh khối đủ lớn, mạnh và thuần để cung cấp cho các bồn lên men trong quá trình sản xuất. Bước 4: Cung cấp các điều kiện tối ưu cho sự phát triển của giống để giống sản sinh sản phẩm.
  • 35. QUÁ TRÌNH XỬ LÍ SAU LÊN MEN • Bao gồm: Tách chiết và tinh chế sản phẩm thành dạng thích hợp cho mục đích nhất định. • Các loại sản phẩm: Toàn bộ tế bào, Vaccine, Protein trị liệu, Kháng thể đơn dòng..Các sản phẩm khác nhau đáng kể về kích thước phân tử, thành phần hóa học, yêu cầu về độ tinh sạch... • Cần các phương pháp khác nhau để thu hồi và tinh sạch.
  • 36. • Bước 7: Sấy cả 2 sản phẩm ở: 180oC/30 phút, sau đó phối trộn 2 sản phẩm Trichoderma Và Bacillus lại với nhau. • Bước 8: Xử lý những chất thải tạo ra trong qui trình.
  • 37. Điều kiện bảo quản chế phẩm Khảo sát thời gian bảo quản chế phẩm( thường là 6 tháng đối với 2 chủng trên). Với điều kiện nhiệt độ 25 - 30oC (bao bì tốt, nơi thoáng mát). Bào tử( của Bacillus) bền nhiệt (8000C) và sản phẩm được bào chế dưới dạng bào tử tinh khiết 100% (>99,99%)  Sản phẩm chứa bào tử có thể bảo quản vô thời hạn ở nhiệt độ phòng trong điều kiện đóng gói kín hoàn toàn.
  • 38. • Điều này không thể có được ở sản phẩm probiotic của sinh vật không có khả năng tạo bào tử, ví dụ như các Lactobacillus đang sử dụng khá phổ biến hiện nay. • Tìm hiểu trên thị trường xem đã có sản phẩm nào tương tự không nếu chưa có sản phẩm nào tương tự thì ta đăng ký bản quyền cho sản phẩm.
  • 39. • Nếu Sản phẩm sản xuất ra được chứng nhận bản quyền thì chúng ta sẽ đưa vào sản xuất công nghiệp với quy mô lớn để bán trên thị trường.