SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA …………………..
---------***--------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành:
TÊN ĐỀ TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ
Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
Hà Nội, tháng ......năm2022
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ....................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN ................................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò của vốnError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm vốn............................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Đặc điểm của vốn......................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trò của vốn...........................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Phân loại vốn .....................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành......Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phân loại vốn theo vai trò, đặc điểm chu chuyểnError! Bookmark not
defined.
1.3. Hiệu quả sử dụng vốn.......................................Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn.............Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ...............Error!
Bookmark not defined.
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốnError! Bookmark
not defined.
1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệpError! Bookmark not
defined.
1.4.1. Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng vốnError! Bookmark not
defined.
1.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn ...............................Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định .................Error! Bookmark not defined.
1.4.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động...............Error! Bookmark not defined.
1.4.5. Nguồn số liệu phân tích ............................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA BỆNH VIỆN
ĐÔNG ĐÔ............................................................................................................................3
2.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Đông Đô .............................................................3
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện..................................................3
2.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................5
2.1.3. Tình hình hoạt động ........................................................................................7
2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn ...............................................................................9
2.2.1. Tình hình tài sản Bệnh viện Đông Đô ..........................................................9
2.2.2. Tình hình nguồn vốn Bệnh viện Đông Đô ................................................ 14
2.3. Thực trạng sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô ............................................. 15
2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn .................................................................................. 15
2.3.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định................................................................. 18
2.3.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động .............................................................. 22
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của bệnh viện................................ 27
2.4.1. Những kết quả đạt được............................................................................... 27
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................. 27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI BỆNH
VIỆN ĐÔNG ĐÔ ............................................................................................................. 30
3.1. Định hướng phát triển của Bệnh viện Đông Đô............................................... 30
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bệnh viện..................... 30
3.2.1. Đối với hiệu quả sử dụng vốn chung ......................................................... 30
3.2.2. Đối với vốn cố định...................................................................................... 31
3.2.3. Đối với vốn lưu động................................................................................... 33
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 37
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ đầy đủ
BH Bán hàng
CCDC Công cụ dụng cụ
CCDV Cung cấp dịch vụ
DN Doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuần
HTK Hàng tồn kho
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trước thuế
TGNH Tiền gửi ngân hàng
TN Thu nhập
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu
VKD Vốn kinh doanh
VLĐ Vốn lưu động
ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Bệnh viện Đông Đô năm 2019 - 2020..........8
Bảng 2. 2: Tình hình tài sản của Bệnh viện giai năm 2019 - 2020 ............................ 13
Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2019, 2020.......................... 14
Bảng 2. 4: Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện trong 2 năm 2019, 2020 ..... 15
Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2019, 2020............. 16
Bảng 2. 6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2019, 2020............. 17
Bảng 2. 7: Kết cấu nguồn vốn cố định qua 2 năm 2019, 2020................................... 18
Bảng 2. 8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2019, 2020............. 19
Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020..................... 20
Bảng 2. 10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020.................... 21
Bảng 2. 11: Kết cấu vốn lưu động qua 2 năm 2019, 2020.......................................... 22
Bảng 2. 12: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động................................................... 24
Bảng 2. 13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động............................................................. 25
Bảng 2. 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2019, 2020...................... 26
iii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2. 1: Bệnh viện Đông Đô ..........................................................................................4
Hình 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đông Đô.....................................................5
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn
đứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều quan trọng. Các
doanh nghiệp phải bước đi từng bước vững chắc trong mọi hoạt động, phải tạo ra sự
tăng trưởng hiện tại và tạo những tiền đề vững chắc cho tương lai. Xong để tiến
hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cần phải có đủ vốn để đảm bảo
các xây dựng cần thiết, máy móc và thiết bị, mua nguyên vật liệu, đáp ứng những
chi phí quảng cáo và tiêu thụ, chi trả nhân công và trang trải vô số những chi phí
khác phát sinh. Như vậy có thể nói rằng vốn là máu của một doanh nghiệp, là điều
kiện cần thiết và không thể thiếu được. Nhưng vấn đề là ở chỗ vốn được huy động ở
đâu và sử dụng như thế nào cho có hiệu quả mà các doanh nghiệp cần quan tâm.
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là hàng hóa đặc biệt, tuân theo quy luật cung
cầu của thị trường. Doanh nghiệp cần phải xác định lượng vốn cần thiết, lựa chọn
phương án đầu tư có hiệu quả, lựa chọn hình thức thu hút vốn tối ưu. Tuy nhiên yếu
tố vốn mới chỉ là bước khởi đầu, vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả
cũng không kém phần quan trọng, vấn đề cốt yếu của doanh nghiệp là đồng vốn đó
được sinh lời và tăng trưởng bao nhiêu. Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Để đạt được mục tiêu trên, việc tăng cường công tác phân tích hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là rất cần thiết.
Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp hầu hết đang ở trong tình
trạng kinh doanh không hiệu quả mà một trong những nguyên nhân gây nên là thực
trạng không hiệu quả ở khai thác và sử dụng nguồn vốn. Vì thế việc tìm ra những
giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của hoạt động sử dụng nguồn
vốn, tôi lựa chọn đề tài: “ Hiệu quả sử dụng vốn tại Bệnh Viện Đông Đô” làm báo cáo
khoá luận tốt nghiệp của mình.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Bệnh
viện..
Từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện, cho thấy hiệu quả hoạt
động kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn để đạt
được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Bệnh viện
Đông Đô.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động tại Bệnh viện
Đông Đô.
+ Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu trong 2 năm 2019, 2020.
+ Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng các phương pháp là: Phương pháp thống kê, phương pháp so
sánh, phân tích, tổng hợp.
5. Bố cục báo cáo
Ngoài Lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện Đông Đô.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông
Đô.
3
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ
2.1. Giới thiệuchung về Bệnh viện Đông Đô
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triểnbệnh viện
“Tên công ty: Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô
Địa chỉ: Số 5 phố Đào Duy Anh, phường Phương Liên, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội.
Điện thoại: (024) 6278.4449
Fax: 024 6278 4450
Website: dongdohospital@gmail.com
Công ty Cổ phần Bệnh viện Đông Đô có Giấy chứng nhận Đăng ký kinh
doanh nghiệp Công ty Cổ phần do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng
ký lần đầu ngày 12/01/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 15/3/2016. Chính thức
đi vào hoạt động từ năm 2011.
Vốn điều lệ: 130 tỷ đồng
Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần.
Lĩnh vực kinh doanh: Công ty, Bệnh viện.
Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy phép kinh doanh, Công ty được phép thực
hiện các lĩnh vực và ngành nghề sau:
+ Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng.
+ Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy
tính.
+ Giáo dục nghề nghiệp: Dạy nghề.
+ Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong cửa hàng
kinh doanh: Bán lẻ dụng cụ y tế, nước hoa, mỹ phẩm.
4
+ Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình: Bán buôn dụng cụ y tế, nước hoa, mỹ
phẩm.
+ Vận tải hành khách.
+ Vận tải hành khách đường bộ khác theo hợp đồng, du lịch.
+ Vận tải hàng hoá.
+ Xây dựng nhà các loại: Công trình y tế, giáo dục.
+ Buôn bán máy móc, thiết bị y tế.
+ Bệnh viện.
+ Xuất nhập khẩu cácc mặt hàng công ty kinh doanh.
+ Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khoẻ tương tự.
+ Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ kinh
doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật”. (Tài liệu Công ty cổ phần
Bệnh viện Đông Đô)
Hình 2. 1: Bệnh viện Đông Đô
Nguồn: Website: dongdohospital@gmail.com
5
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Hình 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đông Đô
Nguồn: Website: dongdohospital@gmail.com
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban trong bệnh viện:
“Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người trực tiếp nắm giữ phần vốn góp cho
công ty, định hướng triển phát chung về mọi mặt.
Giám đốc điều hành: Là người đứng đầu bộ máy quản lý công ty có chuyên
môn cao, trực tiếp đưa ra các quyết định quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tới
các phòng ban. Giám đốc là đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước các thành
viên trong công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Ban cố vấn chuyên môn: Tham mưu và giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng quản
trị và Giám đốc bệnh viện về việc quản lý sản xuất – kinh doanh, đáp ứng yêu cầu
phát triển của bệnh viện và các chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước.
6
Phòng Tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động tài
chính kế toán của bệnh viện. Quản lý bộ phận thu ngân.
Phòng Hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành
chính nhân sự trong Bệnh viện. Quản lý bộ phận hộ lỹ, Bạn bảo vệ, Bộ phận lễ tân
hướng dẫn, Bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn, Bộ phận vật tư, kỹ thuật.
Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về. Kế hoạch hoạt động của
các khoa, phòng. Đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện quy chế Bệnh viện. Tổ chức
chỉ đạo công tác nghiệm vụ chuyên môn Bệnh viện. Quản lý Bộ phận xét nghiệm,
Khoa gây mê hồi sức, Khoa Nội tim mạch, Khoa ngoại tim mạch, Khoa khám bệnh,
Khoa cấp cứu và TMCT, Khoa Dược.
Phòng chăm sóc khách hàng: Bộ phận giải quyết, đáp ứng sự hài lòng từ
khách hàng trước, đang và sau quá trình khi khám chữa bệnh, làm tăng lượng khách
hàng trung thành. Phòng chăm sóc khách hàng hỗ trợ, quan tâm, phục vụ nhằm đáp
ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng”.(Tài liệu Công ty cổ phần Bệnh viện Đông
Đô)
* Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Đông Đô:
“Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh
viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.
Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.
Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố trực
thuộc trung ương và các ngành.
Tổ chức khám giám định sức khoẻ, khám giám định pháp y khi hội đồng giám
định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
Chuyển người bệnh lên tuyến khi Bệnh viện không đủ khả năng giải quyết”.
(Tài liệu Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô).
7
2.1.3. Tình hình hoạt động
Đơn vị: đồng
Nội dung
Mã
số
Năm 2020 Năm 2019
Chêch lệch
20/19
%
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 38,856,704,689 30,927,436,620 7,929,268,069 25.6
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0 0
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 -
02) 10 38,856,704,689 30,927,436,620 7,929,268,069 25.6
4. Giá vốn hàng bán 11 23,712,942,697 22,167,206,702 1,545,735,995 7
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 -
11) 20 15,143,761,992 8,760,229,918 6,383,532,074 72.9
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,537,066 1,496,623 40,443 2.7
7. Chi phí tài chính 22 88,274,965 1,118,006,590 (1,029,731,625) (92.1)
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 88,274,965 1,118,006,590 (1,029,731,625) (92.1)
8. Chi phí bán hàng 25 0 0 0 0
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 11,993,309,779 16,170,119,672 (4,176,809,893) (25.8)
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)-
(24+25)] 30 3,063,714,314 (8,526,399,721) 11,590,114,035 (135.9)
8
11. Thu nhập khác 31 27,605,900 451,288 27,154,612 6017.1
12. Chi phí khác 32 11,531,198,212 2,158,137,321 9,373,060,891 434.3
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (11,503,592,312) (2,157,686,033) (9,345,906,279) 433.1
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 (8,439,877,998) (10,684,085,754) 2,244,207,756 (-21)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 0 0 0 0
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 0 0 0
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 (8,439,877,998) (10,684,085,754) 2,244,207,756 (21)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0 0 0
19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0 0 0
Bảng 2. 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Bệnh viện Đông Đô năm 2019 - 2020
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bệnh viện Đông Đô giai đoạn 2019 - 2020
Theo báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2020 tổng doanh thu của Bệnh viện Đông Đô đạt 38,856,704,689 đồng, tăng 7,929,268,069
đồng so với cùng thời điểm năm 2019 tương đương tăng 25.6 % thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 11,590,114,035 đồng và
lợi nhuận sau thuế chênh lệch 2,244,207,756 so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng này xuất phát từ nhờ có chính sách kinh doanh
phù hợp lý nắm bắt các cơ hội để bứt phá thì lợi nhuận của bệnh viện trong năm 2020 đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng.
Trong năm 2020, do ảnh hưởng của sự thay đổi lên xuống liên tục về giá của các trang thiết bị, Bệnh viện Đông Đô đã bắt buộc phải
có những điều chỉnh về giá vốn hàng bán năm 2020 chênh lệch 1,545,735,995 đồng so với năm 2019 tương ứng 7% để phù hợp với xu
hướng chung của thị trường.
9
2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn
2.2.1. Tình hình tài sản Bệnh viện Đông Đô
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Bệnh viện thì kết cấu tài sản có sự biến đổi tăng – giảm qua các năm, qua đánh giá tình
hình tài sản của Bệnh viện ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng tài sản cũng như quy mộ hoạt động của Bệnh viện.
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Thuyết
minh
Số dư Chênh lệch
20/19
Tỷ lệ
(%)
Nội dung Mã số 2020 2019
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150) 100 13,685,999,536 13,582,765,513 103,234,023 0.8
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,426,640,015 2,098,711,667 -672,071,652 -32.02
1. Tiền 111 1,426,640,015 2,098,711,667 -672,071,652 -32.02
2. Các khoản tương đương tiền 112 0 0 0 0
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 0 0
1. Chứng khoán kinh doanh 121 0 0 0 0
2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 122 0 0 0 0
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0 0 0
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10,129,921,529 1,682,738,553 8,447,182,976 502
10
1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 1,430,178,564 1,537,482,522 -107,303,958 -7
2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 8,464,578,888 115,000,000 8,349,578,888 7260.5
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 0 0
4. Phải thu theo tiến độ HĐXD 134 0 0 0 0
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0 0 0
6. Các khoản phải thu khác 136 235,164,077 30,265,031 204,899,046 677.01
7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 0 0 0 0
8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0 0 0
IV. Hàng tồn kho 140 1,458,576,420 9,799,746,707 -8,341,170,287 -85.1
1. Hàng tồn kho 141 1,458,576,420 9,799,746,707 -8,341,170,287 -85.1
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 0 0
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 670,861,572 1,568,586 669,292,986 42668.5
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 670,861,572 0 670,861,572 0
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0 0 0
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 1,568,586 -1,568,586 -100
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0 0 0
5. Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0 0 0
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 14,364,340,263 14,062,741,427 301,598,836 2.14
11
(200=210+220+240+250+260)
I. Các khoản phải thu dài hạn 210 4,643,440,000 4,643,440,000 0 0
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 0 0
2. Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 0 0 0
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0 0 0
4. Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0 0 0
5. Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0 0 0
6. Phải thu dài hạn khác 216 4,643,440,000 4,643,440,000 0 0
7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 0 0 0
II. Tài sản cố định 220 9,420,072,090 9,419,274,427 797,663 0.008
1. Tài sản cố định hữu hình 221 9,420,072,090 9,419,274,427 797,663 0.008
- Nguyên giá 222 80,958,805,945 75,218,105,945 5,740,700,000 7.63
- Giá trị hao mòn lũy kế 223 -71,538,733,855 -65,798,831,518 -5,739,902,337 8.72
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0 0 0
- Nguyên giá 225 0 0 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế 226 0 0 0 0
3. TSCĐ vô hình 227 0 0 0 0
- Nguyên giá 228 168,000,000 168,000,000 0 0
12
- Giá trị hao mòn lũy kế 229 -168,000,000 -168,000,000 0 0
III. Bất động sản đầu tư 230 0 0 0 0
- Nguyên giá 231 0 0 0 0
- Giá trị hao mòn lũy kế 232 0 0 0 0
IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 0 0 0 0
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0 0 0
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0 0 0
V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 0 0 0 0
1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0 0 0
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0 0 0
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 0 0 0 0
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 254 0 0 0 0
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0 0 0
VI. Tài sản dài hạn khác 260 300,828,173 0 300,828,173 0
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 300,828,173 0 300,828,173 0
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 0 0
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0 0 0
4. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 0 0
13
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+200) 270 28,050,339,799 27,645,479,940 404,859,859 1.5
Bảng 2. 2: Tình hình tài sản của Bệnh viện giai năm 2019 - 2020
Nguồn: Bảng cân đối kế toán Bệnh viện Đông Đô giai đoạn năm 2019 - 2020
Dựa trên bảng cân đối kế toán trong giai đoạn 2019 – 2020, tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng tài sản dài hạn có sự biến động tăng
giảm qua các năm, tuy nhiên trong cơ cấu tài sản của bệnh viện của vẫn là tài sản dài hạn. Năm 2020 về tài sản ngắn hạn tăng 103,234,023
đồng tương ứng với 0,8 % so với năm 2019. Tổng tài sản tăng 404,859,859 đồng tương ứng với 1,5% so với năm 2019. Về tài sản dài hạn
tăng 301,598,836 đồng tương ứng với 2,14% so với năm 2019.
Bên cạnh sự biến động về giá trị tổng tài sản thì cơ cấu từng thành phần trong đó cũng có sự biến động. Năm 2019 tỷ trọng tài sản dài
hạn từ 50,9% tăng lên 51,2% chênh lệch 0,3 % tỷ lệ chênh lệch không nhiều. Đối với tài sản ngắn hạn năm 2019 là 49,1 % đến năm 2020 là
48,8% giảm 0,3%. Tuy tài sản dài hạn vẫn chiếm nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn, bệnh viên đang tập trung đầu tư tài sản dài hạn để phục
vụ cho hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện. Nhìn chung, tình hình tài sản của công ty có sự gia tăng vào năm 2020.
Theo báo cáo tình hình tài chính và tài sản thời điểm ngày 01/12/2020 thể hiện Công ty đang rất nhiều khó khăn: số lỗ lũy kế gần 110 tỷ và
công nợ phải trả trên 11 tỷ đồng;
Tổng TSCĐ có nguyên giá là 75 tỷ nhưng đã sử dụng nhiều năm nên giá trị còn lại chỉ là 9,4 tỷ (chiếm 12,5%) và thực tế nhiều thiết
bị hư hỏng hoặc lạc hậu không sử dụng được.
Để khắc phục khó khăn cần phải gấp rút đầu tư, đổi mới để tồn tại và phát triển; rất cần sự quyết đoán sáng suốt, giám nghĩ giám làm
và giám chịu trách nhiệm; rất cần rút ngắn tiến độ, tận dụng thời cơ, nhiều khi phải đốt cháy giai đoạn để đạt hiệu quả.
14
2.2.2. Tình hình nguồn vốn Bệnh viện Đông Đô
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
Giá trị % Giá trị %
Nợ phải trả 32,547,446,939 117,73 41,392,184,796 147,6
Vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 -17,73 -13,341,844,997 -47,6
Tổng 27,645,479,940 100 28,050,339,799 100
Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Bảng cân đối kế toán Bệnh viện Đông Đô
Thông qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm ta có thể nhận thấy
được sự biến đổi cơ cấu nguồn vốn cũng như tỉ trọng của nó như sau:
Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty là 27,645,479,940 đồng, trong đó vốn chủ
sở hữu -4,901,966,999 đồng, chiếm -17,73, còn nợ phải trả 32,547,446,939 đồng,
chiếm 117,73%. Như vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2008 diễn ra bình
thường thì công ty đã đi vay với số tiền là 32,547,446,939 đồng. Như vậy trong năm
2019 công ty đã đi vay là chủ yếu.
Năm 2020 tổng nguồn vốn là 28,050,339,799 đồng, tăng hơn so với năm 2019,
cụ thể: vốn chủ sở hữu -13,341,844,997 đồng, chiếm -47,6%, còn nợ phải trả
41,392,184,796 đồng, chiếm 147,6 %. Như vậy qua năm 2020 công ty thay đổi cơ cấu
nguồn vốn bằng cách tăng các khoản nợ phải trả lên đồng thời giảm nguồn vốn chủ sở
hữu xuống so với năm 2019, tuy nhiên hoạt động đi vay nhiều nợ phải trả tăng lên
khiến cho tổng tài sản của bệnh viện mất cân đối.
Như vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn của Bệnh viện Đông Đô cho thấy được
kết quả sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Bệnh viện qua các năm.
15
2.3. Thực trạng sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô
2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn
* Hiệu suất sử dụng tổng vốn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch 20/19
Giá trị %
1. DTT Đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,54
2. Tổng
vốn BQ
Đồng 27,645,479,940 28,050,339,799 404,859,859 1,5
3. HSSD
tổng vốn
Lần 1,12 1,4 0,28 25
Bảng 2. 4: Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện Đông
Đô qua 2 năm không đều nhau, trong đó hiệu suất sử dụng vốn của năm 2020 tăng đó
là biểu hiện tốt, cụ thể như sau:
Năm 2020 hiệu suất sử dụng đạt 1,4 lần tăng 0,28 lần so với năm 2019 tức tăng
25% điều này chứng tỏ trong năm 2020 công ty đã quản lý nguồn vốn rất tốt nên làm
cho hiệu suất sử dụng vốn tăng. Sở dĩ hiệu suất sử dụng năm 2020 tăng mạnh là do tốc
độ tăng doanh thu năm 2020 cao, trong khi đó tổng vốn bình quân tăng nhẹ là
404,859,859 đồng đó là hai nguyên nhân chính làm hiệu suất sử dụng năm 2020 tăng,
cụ thể: doanh thu thuần tăng 7,929,268,069 đồng tương ứng tăng 25,54 %, tổng vốn
bình quân chỉ tăng nhẹ 404,859,859 đồng tương ứng tăng 1,5% so với năm 2019,
nghĩa là năm 2020 cứ một đồng vốn bình quân bỏ ra mang về 1,4 đồng doanh thu còn
năm 2019 chỉ mang về được có 1,12 đồng doanh thu.
Qua phân tích hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện Đông Đô qua năm
2019, 2020 cho chúng ta thấy được: năm 2020 tăng so với năm 2019, chứng tỏ Bệnh
viện Đông Đô đã có gắng cao trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu
hiệu tốt cho thấy bệnh viện sử dụng vốn có hiệu quả và cần được phát huy.
16
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Bệnh viện Đông Đô
Chỉ tiêu
ĐVT 2019 2020
Chênh lệch 20/19
Giá trị %
Lợi nhuận sau thuế đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21
Tổng vốn BQ đồng 27,645,479,940 28,050,339,799 404,859,859 1,5
Tỷ suất lợi nhuận trên
vốn kinh doanh
% -0.4 -0.3 0.1 -25
Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
Bệnh viện
Từ bảng phân tích trên ta có thể đưa ra những nhận xét sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh qua 2 năm 2019, 2020 thấp. Cụ thể: Năm
2019, tỷ suất lợi nhuận đạt -0.4%, còn năm 2020 là -0.3% mặc dù năm 2020 tăng 0,1%
so với năm 2019 nhưg tỷ lệ chênh lệch % vẫn giảm cụ thể là -25% so với năm 2019.
Năm 2019 lợi nhuận sau thuế tăng 2,244,207,756 đồng nhưng tỷ lệ chênh lệch % vẫn
giảm cụ thể là -21%; còn tổng vốn bình quân tăng 404,859,859 đồng, tức tăng 1,5%
so với năm 2019, trong đó lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn so với tổng vốn bình
quân. Nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Bệnh viện Đông Đô bị lỗ 0,4 đồng
còn trong khi đó năm 2020 cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì bệnh viện bị lỗ 0,3 đồng
lợi nhuận sau thuế, tức năm 2020 đã tăng hơn so với năm 2018.
Qua phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Bệnh viện, ta có thể rút
ra được những nhận xét sau: cả lợi nhuận sau thuế và tổng vốn bình quân của công ty
qua các năm đều tăng nhưng không đáng kể. Tóm lại, tình hình sử dụng tổng vốn của
Bệnh viện có hiệu quả, bên cạnh đó còn có một số hạn chế. Công ty cần duy trì và phát
huy các biện pháp tích cực để tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn trong tương lai.
17
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020
Chênh lệch 20/19
Giá trị %
1. LNST đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21
2. Vốn CSH
BQ
đồng -4,901,966,999 -13,341,844,997 -8,439,877,998 172,2
3. Tỷ suất lợi
nhuận trên vốn
CSH
% 218 63.3 -154.7 -71
Bảng 2. 6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
Bệnh viện
Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy được tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
hầu hết giảm, cụ thể:
Năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 218% còn năm 2020 đạt
được có 63,3% tức giảm 14,89%, tương ứng giảm -154.7%. Như vậy, năm 2019 cứ
100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư đã mang lại cho Bệnh viện 218 đồng lợi nhuận
sau thuế, năm 2020 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư mang lại cho Bệnh viện
63,3 đồng lợi nhuận sau thuế, Bệnh viện hoạt động có hiệu quả nhưng so với năm
trước thì không đạt hiệu quả, vì thế bệnh viện cần phải sớm có những biện pháp khắc
phục để năng cao hiệu quả hoạt động sản xuất khinh doanh.
Nhận xét chung:
Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá
công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn bó sự tồn tại và phát triển của Bệnh viện.
Vì vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng công tác quản lý
18
vốn và công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Từ đó, thấy được khả năng tiềm tàng của
Biện viện nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện trong 3 năm 2019,2020 ta
có thể rút ra được những nhận xét sau: hiệu suất sử dụng và hiệu suất sử dụng vốn của
Bệnh viện nói chung đã đạt được những kết quả tốt, tuy còn có những hạn chế nhất
định qua 2 năm nhưng nhìn chung hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có hiệu quả, tiết kiệm được tối đa chi phí sử dụng vốn.
2.3.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta có thể đánh giá các chỉ tiêu sau:
* Kết cấu của nguồn vốn cố định
Chỉ tiêu
2019 2020
Giá trị % Giá trị %
I. Tài sản cố định 9,419,274,427 100 9,420,072,090 97
1. Tài sản cố định hữu hình 9,419,274,427 9,420,072,090
- Nguyên giá 75,218,105,945 80,958,805,945
- Giá trị hao mòn lũy kế -65,798,831,518 -71,538,733,855
3. TSCĐ vô hình 0 0
- Nguyên giá 168,000,000 168,000,000
- Giá trị hao mòn lũy kế -168,000,000 -168,000,000
VI. Tài sản dài hạn khác 0 0 300,828,173 3
1. Chi phí trả trước dài hạn 0 300,828,173
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay
thế dài hạn
0 0
4. Tài sản dài hạn khác 0 0
Tổng 9,419,274,427 100 9,720,900,263 100
Bảng 2. 7: Kết cấu nguồn vốn cố định qua 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
19
Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy tình hình vốn cố định của Bệnh viện trong
2 năm qua ổn định và tăng lên, cụ thể do các yếu tố sau:
Tài sản cố định: Bệnh viện quan tâm tới việc đầu tư tài sản cố định làm cho
nguyên giá tài sản cố định tăng qua các năm nhưng với tỷ lệ. Năm 2019, giá trị tài sản
cố định là 9,419,274,427 đồng, chiếm tỉ trọng 100% trong tổng vốn cố định. Năm 2020,
giá trị tài sản cố định là 9,420,072,090 đồng, chiếm tỉ trọng 97% trong tổng vốn cố định.
Nguyên nhân tăng là do Bệnh viện có đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ
cho việc mở rộng hoạt động sản xuất. Mà nguyên giá tài sản cố định tăng và tăng nhanh
hơn so với mức trích khấu hao tăng nên đã làm cho tài sản cố định tăng qua các năm.
Theo Báo cáo Tình hình tài chính thời điểm 01/12/2020 Qua Tổng tài sản cố định có
nguyên giá là 75 tỷ nhưng đã sử dụng nhiều năm nên giá trị còn lại chỉ là 9,4 tỷ (chiếm
12,5%) và thực tế nhiều thiết bị hư hỏng hoặc lạc hậu không sử dụng được.
Đối với khoản tài sản dài hạn khác có quy mô tăng cụ thể: năm 2019, giá trị
khoản tài sản dài hạn là 0 đồng, chiếm 0% trong tổng vốn cố định. Thì năm 2020 là
300,828,173 đồng, chiếm 3% trong tổng vốn cố định.
Tóm lại, trong kết cấu vốn cố định của Bệnh viện Đông Đô, tài sản cố định tăng
lên. Điều này chứng tỏ Bệnh viện tăng cường sản xuất kinh doanh, họat động lâu dài
thì việc đầu tư vào tài sản cố định là điều hợp lý. Bên cạnh đó, Bệnh viện đã tiến hành
đầu tư tài chính dài hạn khác hy vọng tìm kiếm nguồn lợi tức lâu dài và điều đó cũng
phù hợp với xu thế chung là đa dạng hóa các hoạt động để giảm rủi ro tài chính.
* Khả năng đảm bảo nguồn vốn:
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu 2019 2020
Chênh lệch
2020/2019
1. Vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 -13,341,844,997 -8,439,877,998
2. Vốn cố định 9,419,274,427 9,720,900,263 301,625,836
Chênh lệch -14,321,241,426 -23,062,745,260 -8,741,503,834
Bảng 2. 8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2019, 2020
20
Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
Qua bảng phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm qua ta có
thể đưa ra một số nhận xét như sau:
Hầu hết qua 2 năm cả vốn chủ sở hữu giảm và vốn cố định tăng. Trong đó vốn cố
định chiếm tỉ trọng cao hơn so với vốn chủ sở hữu, cụ thể: năm 2019, vốn chủ sở hữu
-4,901,966,999 đồng, trong đó vốn cố định là 9,419,274,427 đồng.
Năm 2020, nguồn vốn cố định của Bệnh viện là 9,720,900,263 đồng, trong đó
vốn chủ sở hữu là -13,341,844,997 đồng.
Đối với nguồn vốn cố định năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là 301,625,836
đồng. Đối với vốn chủ sở hữu thì tiếp tục giảm qua, năm 2019 là -4,901,966,999 đồng,
năm 2020 giảm -8,439,877,998 đồng so với năm 2019. Như vậy ta nhận thấy được
vốn cố định cao hơn so với vốn chủ sở hữu là một điều đáng lo ngại.
* Tình hình sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện Đông Đô
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
Năm 2020/2019
Giá trị %
1. Nguyên giá 75,218,105,945 80,958,805,945 5,740,700,000 7,63
2. Khấu hao -65,798,831,518 -71,538,733,855 5,739,902,337 8,72
3. Giá trị còn
lại
9,419,274,427 9,420,072,090 797,663 0,008
4. Hệ số hao
mòn
0,12 0,13 0,01 8,33
Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
21
Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số hao mòn qua các năm có sự tăng giảm
khác nhau, cụ thể: năm 2019 hệ số hao mòn là 0,12; năm 2020 hệ số hao mòn là 0,13
tức tăng 0,01 lần so với năm 2019, tương ứng với tăng 8,33%. Sở dĩ mức khấu hao
thấp là vì Bệnh viện mua sắm tài sản cố định cao trong khi đó có một số thiết bị chưa
đưa vào sử dụng hoặc sử dụng ít nên làm cho mức khấu hao cũng tăng ít.
* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện Đông Đô
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch năm 2020/2019
Giá trị %
1.DTT Đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,6
2. LNST Đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21
3. TSCĐ BQ Đồng 9,419,274,427 9,720,900,263 797,663 0.008
4. HSSD
TSCĐ
Lần 3.3 4.12 0.82 24.84
5. Sức sinh
lời TSCĐ
% -1.13 -0.9 0.23 -20.4
Bảng 2. 10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
Bệnh viện
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện tăng dần qua các năm, cụ thể:
Năm 2019, cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra cho đầu tư sẽ mang về 3,3 đồng
doanh thu thuần, đây là hiệu suất thấp, Bệnh viện cần cố gắng hơn nữa.
Năm 2020, cũng cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra cho hoạt động đầu tư sẽ
mang về 4,12 đồng doanh thu thuần, tức tăng 0,82 đồng, tương ứng tăng 24,84% so
với năm 2019. Điều nay cho thấy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty
có xu hướng tăng. Nguyên nhân giảm là do doanh thu thuần tăng và TSCĐ bình quân
tăng là nguyên nhân chính dẫn tới hiệu quả tăng lên. Vì thế Bệnh viện cần cố gắng
phát huy.
Sức sinh lời của tài sản cố định:
22
Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100 đồng tài sản cố định tạo ra được mấy đồng lợi
nhuận. Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng, việc sử dụng vốn cố định của Bệnh viện
hiệu quả này không cao và tiếp tục âm, cụ thể:
Năm 2019, cứ 100 đồng tài sản cố định bị -1.13 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2020, cứ 100 đồng tài sản cố định bị -0,9 đồng lợi nhuận sau thuế, tức
tăng 0,23 đồng so với năm 2019, tương ứng -20,4%.
Như vậy, cả hiệu suất và sức sinh lời của tài sản cố định qua các năm đều có hiệu
quả nhưng hiệu quả không tốt là vì, qua từng năm thì có hiệu quả nhưng so với năm
trước thì nó không có hiệu quả. Bệnh viện cần khắc phục tình trạng để nó hoạt động có
hiệu quả hơn.
Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có hiệu quả, tuy nhiên nó
còn không tốt bởi vì qua các năm chỉ số tăng không đáng kể, vì thế Bệnh viện cần tăng
cường các biện pháp tích cực, hạn chế những tiêu cực trong quá trình sử dụng vốn cố
định để cho hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định được tốt hơn, và đề ra những biện
pháp hợp lý để phát triển trong tương lai.
2.3.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động
Đơn vị: đồng
Vốn lưu động
Năm 2019 Năm 2020
Giá trị % Giá trị %
1.Tiền 2,098,711,667 15,5 1,426,640,015 10,4
2. Các khoản phải thu 1,682,738,553 12,4 10,129,921,529 74
3. Hàng tồn kho 9,799,746,707 72 1,458,576,420 10,7
4. Tài sản ngắn hạn
khác
1,568,586 0.1 670,861,572 4,9
Tổng 13,582,765,513 100 13,685,999,536 100
Bảng 2. 11: Kết cấu vốn lưu động qua 2 năm 2019, 2020
23
Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
Qua bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
Vốn bằng tiền: giá trị của tiền giảm qua các năm. Năm 2019 thì vốn bằng tiền đạt
2,098,711,667 đồng chiếm tỉ trọng 15,5% trong tổng vốn lưu động, cho thấy công ty
tích trữ lượng tiền thấp nhằm trách tình trạng vốn không sinh lợi nhiệu mà còn tránh
tình trạng đồng tiền mất giá. Năm 2020, vốn bằng tiền đạt 1,426,640,015 đồng, tương
đương với chiếm tỉ trọng 10,4% trong tổng vốn lưu động. Ở năm 2020 này cho ta thấy
lượng vốn bằng tiền của Bệnh viện lại thấp hơn so với năm trước, chứng tỏ vốn bằng
tiền có xu hướng giảm điều này tốt. Ở một khía cạnh khác, vốn bằng tiền giảm cho
thấy khả năng thanh toán nhanh của Bệnh viện giảm là khả năng thanh toán bằng tiền.
Khoản phải thu:
Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Năm 2019,
các khoản phải thu là 1,682,738,553 đồng, chiếm tỉ trọng 12,4% trong tổng vốn lưu
động. Năm 2020, khoản phải thu là 10,129,921,529 đồng, chiểm tỉ trọng 74% trong
tổng vốn lưu động. Như vậy năm 2020 ta thấy được khoản phải thu qua ở mức cao,
điều này cho thấy các nhà quản trị của bệnh viện chưa làm tốt nhiệm vụ của mình.
Khoản phải thu tăng chứng tỏ mức độ rủi ro trong thu hồi nợ của Bệnh viện cao làm
cho các khoản dự phòng của Bệnh viện cũng tăng theo. Bệnh viện có biện pháp thích
hợp để thu hồi vốn mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác.
Hàng tồn kho:
Năm 2019, hàng tồn kho của Bệnh viện là 9,799,746,707 đồng chiếm tỉ trọng
72% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020, hàng tồn kho của Bệnh viện là
36.858.678.000 đồng, chiếm tỉ trọng 37,36% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020,
hàng tồn kho của công ty là 1,458,576,420 đồng, chiếm tỉ trọng 10,7% trong tổng vốn
lưu động. Như vậy, qua 2 năm ta thấy lượng hàng tồn kho của Bệnh viện có xu hướng
giảm. Lượng hàng tồn kho của năm 2019 là tương đối cao, lượng hàng tồn kho cao nó
đảm bảo cho Bệnh viện nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho quá trình kinh
doanh, nhưng nếu dữ trữ quá nhiều nó có thể làm cho khả năng thu hồi vốn của Bệnh
viện thấp. Nhìn chung Bệnh viện cần tiếp tục cố gắng khắc phục tình trạng hàng tồn
24
kho để tỷ lệ đó giảm xuống, nhanh chóng giải phóng hàm lượng hàng tồn kho, góp
phần làm tăng vòng quay vốn để đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản ngắn hạn khác:
Tài sản lưu động của Bệnh viện chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2019, tài sản lưu động
là 1,568,586 đồng, chiếm tỷ trọng 0,1% trong tổng vốn lưu động của công ty. Năm
2020, tài sản lưu động là 670,861,572 đồng, chiếm tỷ trọng 4,9% trong tổng vốn lưu
động.
Tóm lại, trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, Bệnh viện đã đầu tư
nhiều vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Bệnh viện cần phải xúc tiến nhanh quá
trình tiêu thụ sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị giảm bớt được chi phí lưu kho,
bảo quản… Bên cạnh đó Bệnh viện cần phải xúc tiến nhanh công tác thu hồi công nợ,
giải phóng nhanh lượng hàng tồn kho như đưa vào sản xuất và kinh doanh, để góp
phần nâng cao vòng quay vốn tăng lợi nhuận cho Bệnh viện.
* Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động:
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu 2019 2020
Chênh lệch
20/19
1. Nguồn VLĐ 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023
2. Vay ngắn hạn 13,750,000,000 0 -13,750,000,000
Chênh lệch -167,234,487 13,685,999,536 13,853,234,023
Bảng 2. 12: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động
Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
Qua bảng phân tích trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động của Bệnh viện tăng giảm
qua từng năm nhưng chưa đáng kể, cụ thể: năm 2019, nhu cầu vốn lưu động là
13,582,765,513 đồng, Bệnh viện đi vay ngắn hạn 13,750,000,000 đồng phần thiếu hụt
còn lại Bệnh viện đi chiếm dụng từ bên ngoài. Năm 2020, nhu cầu vốn lưu động là
25
13,685,999,536 đồng, Bệnh viện không đi vay mà phần thiếu hụt công ty đi chiếm
dụng từ các đơn vị để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Việc
hạn chế sử dụng nhiều vốn vay sẽ làm cho khả năng tự chủ về tài chính của Bệnh viện
tăng cao.
* Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Chỉ tiêu Đvt Năm 2019 Năm 2020
Chênh lệch 2020/2019
Giá trị %
1. DTT đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,64
2. VLĐ BQ đồng 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023 0,76
3. Số vòng quay
VLĐ
Vòng 2.3 2.84 0.54 23,5
4. Số ngày một
vòng quay VLĐ
ngày 15.7 126.8 111.1 707.6
Bảng 2. 13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
Bệnh viện
Nhận xét:
Năm 2019, số vòng quay vốn lưu động là 2,3 vòng, điều này cho thấy cứ một
đồng vốn lưu động kinh doanh sau một năm sẽ mang về 2,3 đồng, cũng có nghĩa trong
một năm vốn lưu động quay được 2,3 vòng; bên cạch đó năm 2019 số ngày một vòng
quay đạt 15,7 ngày, có nghĩa là một vòng quay cần mất 15,7 ngày.
Năm 2020, số vòng quay vốn lưu động đạt 2,84 lần tức tăng lên so với năm 2019
tăng 0,54 vòng, tương ứng tức 23,5%, do số vòng quay vốn lưu động tăng lên Như
vậy, qua năm 2020 tốc độ luân chuyển cũng như số ngày một vòng quay vốn lưu động
đã có dấu hiệu tốt là nhờ sự nỗ lực của công ty và công ty cần phải phát huy nó hơn
nữa trong thời gian tới.
26
Chỉ tiêu Đvt 2019 2020
Chênh lệch 20/ 19
Giá trị %
1. LNST đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21
2. VLĐ
BQ
đồng 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023 0.76
3. SSL
của VLĐ
% -78,7 -61,7 17 -21.6
Bảng 2. 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2019, 2020
Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của
Bệnh viện
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy được sức sinh lời của vốn lưu động năm
2019 và năm 2020 vẫn ở mức âm, nhưng 2020 đã cải thiện mức tăng sức sinh lời của
vốn lưu động, cụ thể:
Năm 2019, sức sinh lời của vốn lưu động âm 78,7%, tức cứ 100 đồng vốn lưu
động bỏ ra cho hoạt động kinh doanh sẽ âm 78,7 đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2020, sức sinh lời của vốn lưu động âm 61,7%, tức cứ 100 đồng vốn lưu
động bỏ ra cho hoạt động kinh doanh sẽ âm 61,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020,
sức sinh lời của vốn lưu động đã cải thiện hơn so với năm 2019 là 17%. Nguyên nhân
chủ yếu dẫn tới việc sức sinh lời vốn lưu động giảm mạnh là do lợi nhuận sau thuế 2
năm 2019, 2020 tiếp tục âm, cụ thể: năm 2020 lợi nhuận sau thuế -8,439,877,998đồng,
tăng 2,244,207,756 đồng so với năm 2019, nhưng tỷ lệ chênh lệch vẫn âm 21%.
Tóm lại, qua phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho thấy
Bệnh viện hoạt động không đạt hiệu suất và hiệu quả cao. Do lợi nhuận trong hoạt
động xây lắp và kinh doanh vật tư được mở rộng không cao, nhưng vì thực hiện đa
dạng hóa sản phẩm và ngành nghề để tránh rủi ro. Thế cho nên, Bệnh viện cần phải
nhanh chóng có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
27
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của bệnh viện
2.4.1. Những kết quả đạt được
Trong hoạt động kinh doanh Bệnh viện đã không ngừng khai thác những lợi thế
có sẵn của mình như thị trường hoạt động rộng khắp,đảm bảo tốt chất lượng sản
phẩm,..
Bệnh viện đã luôn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh,
phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của Bệnh viện trong từng giai đoạn.
Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có nhiều chuyển biến tích cực. Số vòng quay
vốn tăng lên qua các năm. Doanh thu cũng tăng trưởng, tăng thu nhập cho cán bộ công
nhân viên trong Bệnh viện.
Ngoài ra, Bệnh viên luôn chú ý đến việc duy trì lương thưởng, tạo điều kiện công
ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện.
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Bệnh viện Đông Đô có hiệu quả hay
không thì dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của Bệnh viện. Nhìn chung trong giai
đoạn năm 2019- 2020, quy mô hoạt động của Bệnh viện luôn được mở rộng, cơ sở vật
chất kỹ thuật đựơc trang bị phù hợp với xu thế mở rộng thị trường tiêu thụ, thể hiện
qua tổng tài sản gia tăng so với năm 2019. Doanh thu năm 2020 tuy không cao lắm
nhưng Bệnh viện đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh trong việc bán hàng và
quản lý doanh nghiệp do đó lợi nhuận sau thuế năm 2020 là -8,439,877,998 đồng.
Năm 2020 doanh thu của Bệnh viện tăng so với năm 2019 nhưng hoạt động kinh
doanh chưa thực sự hiệu quả khi lợi nhuận cuối cùng của Bệnh viện vẫn tiếp tục giảm
mạnh trong 2 năm luôn ở mức tăng trưởng âm.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh của Bệnh viện trong 2 năm đều lỗ. Nguyên nhân
một phần là tình hình dịch bệnh và trình độ năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo
chưa cao dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Bệnh viện cần
phải nổ lực trong khâu quản lý và sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên
vẫn còn những hạn chế trong việc sử dụng nguồn lực tài chính của Bệnh viện như sau:
28
Về tài sản lưu động của Bệnh viện thì các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho
chiếm tỷ trọng lớn do việc mở rộng kinh doanh. Hai khoản mục này khá cao dẫn đến
tình trạng lượng vốn bị ứ đọng, gây thiếu hụt vốn trang trải cho mọi hoạt động sản
xuất. Mặc dù đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực y tế đòi hỏi lúc nào cũng phải có một
lượng nhất định hàng tồn kho dự trữ nhưng khoản mục này quá cao sẽ làm tăng chi phí
kinh doanh. Do Bệnh viện chưa có sự tập trung vào việc thu hồi vốn trong kinh doanh
vật tư và hoạt động xây lắp.
Tài sản cố định của Bệnh viện luôn có xu hướng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng
nguồn vốn của Bệnh viện.
Nợ luôn chiếm tỷ trọng cao trong khi đó vốn chủ sở hữu thì còn hạn chế làm tính
dộc lập về tài chính của Bệnh viện không cao, đồng thời làm hạn chế khả năng cạnh
tranh của Bệnh viện cũng như gia tăng chi phí, ảnh hưởng lợi nhuận.
Hiệu suất sử dụng vốn cao, song hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Doanh thu
hằng năm tăng lên, nhưng Bệnh viện chưa tiết kiệm được chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp, tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho
lợi nhuận giảm.
Về cơ cấu vốn, vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, tương lai sẽ gây
khó khăn cho hoạt động của Bệnh viện khi huy động thêm vốn. Hầu hết nhu cầu vốn
tăng thêm của Bệnh viện đều được huy động từ vay ngắn hạn ngân hàng thương mại
điều này làm giảm tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động. Bệnh viện đang mất cân
đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, điều này ảnh hưởng không nhỏ
đến khả năng thanh toán của công ty.
Vốn vay nhiều làm cho Bệnh viện phải gánh một tỷ lệ nợ cao, chi phí nhiều để
thanh toán lãi vay hàng năm do Bệnh viện phải đi vay để có vốn đảm bảo duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục.
Qua phân tích trên ta nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn tuy có tăng trưởng nhưng
không đáng kể nhưng về mặt số tuyệt đối thì còn rất thấp. Đây là một vấn đề khó khăn
mà Bệnh viện cần tìm ra các biện pháp hữu hiệu để cải thiện.
29
Vì thế, để cải thiện tình hình sử dụng vốn, Bệnh viện cần xác định đúng nhu cầu
từng thời điểm để có kế hoạch sản xuất, dự trữ hàng hợp lý, tăng nhanh sử dụng vòng
quay vốn lưu động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời, đôn đốc thu
hồi các khoản nợ tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, tăng cường khả năng
cạnh tranh và cố gắng tăng doanh thu để tăng lợi nhuận.
30
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ
3.1. Định hướng phát triểncủa Bệnh viện Đông Đô
Tiết kiệm triệt để chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nói chung
bất kể doanh nghiệp nào cũng nên tiết kiệm và Bệnh viện phải huy động và sử dụng
các nguồn vốn bên trong và bên ngoài với chi phí thấp nhất.
Nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để mở rộng quy mô khám chữa bệnh,
đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại để thu hút khách hàng và tạo được lợi nhuận.
Đẩy mạnh kinh doanh đa ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao
động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bệnh viện. Luôn phát huy
việc nâng cao đời sống vật chất – tinh thần, tạo điều kiện cho toàn thể nhân viên trong
Bệnh viện để họ có thể nỗ lực hết sức khả năng của mình. Bệnh viện cần đầu tư thêm
về nguồn nhân lực, thu hút các bác sỹ giỏi cào làm việc tại Bệnh viện, đào tạo và nâng
cao năng lực chuyên môn nhằm xây dựng một đội ngũ y bác sỹ làm việc chuyên
nghiệp và trình độ tay nghề cao.
Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, thi đua khen thưởng, tăng cường
công tác quản lý tài chính, kiểm toán.
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bệnh viện
3.2.1. Đối với hiệu quả sử dụng vốn chung
Lập kế hoạch kinh doanh xác định tương đối chính xác về vốn hàng năm. Nghiên
cứu và dự đoán nhu cầu thị trường để đảm bảo không thừa lượng nguyên vật liệu, vật
tư, hàng hóa,... nhằm làm cho vốn không bị ứ đọng, tăng tốc độ chu chuyển vốn.
Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, cũng đa dạng hóa sản phẩm vật tư
y tế trang thiết bị y tế, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, xúc tiến nhanh quá trình
tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng doanh thu phải đi đôi với tiết kiệm chi phí.
Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó tìm thị
trường mới trong việc kinh doanh các trang thiết bị y tế.
31
3.2.2. Đối với vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận đầu tư ứng trước vào hoạt động sản xuất kinh doanh
của mỗi công ty, đó là lượng vốn tiền tệ cần thiết để hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật
của bất kỳ công ty nào khi tham gia sản xuất kinh doanh. Vốn cố định thường được sử
dụng cho các hoạt động đầu tư dài hạn, tham gia vào nhiều chu kỷ sản xuất. Vì vậy, vốn
cố định sẽ được luân chuyển dẫn dẫn trong qua nhiều chu kỳ sản xuất và cấu thành chi
phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức là chi phí khấu hao tương ứng với phần hao mòn
của TSCĐ. Đề nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định của Bệnh viện Đông Đô
trong thời gian với Bệnh viện có thể áp dụng một số giải pháp sau:
* Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định
Trong nền kinh tế thị trường luôn luôn biến đổi từng ngày thi sự thay đổi của giá
cả cũng luôn có sự thay đổi không ngừng. Điều này làm cho nguyên gia của tài sản cố
định và giá trị còn lại của nó sẽ không được phản ánh đúng so với giá trị thực tế của
chúng. Vì vậy Bệnh viện nên xem xét cũng như định giá lại tài sản cố định định kỳ để
có thể phù hợp với giá cả thị trường, ngoài ra còn giúp cho Ban lãnh đạo nắm bắt được
tình hình biến động nguồn vốn của Bệnh viện để có thể đưa ra những giải pháp phù
hợp, nhằm đưa ra những kế hoạch khẩu hao, xử lý những tài sản cố định bị hư hỏng
bằng cách thanh lý hoặc nhượng bản đối với những tài sản có định không cần thiết, tài
sản sử dụng không hiệu quả, tránh sự thật thoát nguồn vốn trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Hoặc trước khi quyết định nhập mới các trang thiết bị, máy móc khám chữa
bệnh... Bệnh viện cẩn đánh giá kỹ lưởng về mặt kỹ thuật, trình đã máy móc, công
nghệ, có phù hợp với điều kiện thực tế không, có đáp ứng được những yêu cầu về trình
độ tiên tiến của công nghệ không nhằm tránh tình trạng Bệnh viện nhập phải những
trang thiết bị, máy móc kém chất lượng, công nghệ lạc hậu, sử dụng không có hiệu
quả, không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, gây lãng phi nguồn vốn bỏ ra của Bệnh
viện. Ngoài ra, đối với mỗi lại tài sản cố định dựa trên giá trị, thời gian sử dụng Bệnh
viện cần phải tính toán nhằm đưa ra mức khẩu hao hợp lý, để từ đó có những kế hoạch
sử dụng tài sản cố định một cách hợp lý nhằm khai thác tối đã công suất hoạt động của
32
tài sản cố định, nâng cao hiệu quả làm việc, giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản
phẩm.
* Tận dụng năng lực của tài sản cố định
Hầu như các máy móc, thiết bị của Bệnh viện sẽ không được sử dụng tối đa công
suất. Vì vậy biện pháp tăng công suất sử dụng máy móc, thiết bị là điều cần thiết và
cần được Bệnh viện chú trọng. Khi tăng năng suất hoạt động của các máy móc, thiết bị
sẽ giúp Bệnh viện tiết kiệm được sức lao động, giảm chi phi nguyên vật liệu, tránh tinh
trạng máy thức ngừng hoạt động trong thời gian quá dài đặc biệt sẽ giúp Bệnh viện
tăng được doanh thu và lợi nhuận.
Do đó, Bệnh viện cần có những giải pháp kịp thời trong việc sắp xếp các kế
hoạch sản xuất cụ thể và không bị chồng chéo nhau, nhằm nâng cao năng suất sử dụng
máy móc, thiết bị một cách tối đa nhất giúp Bệnh viện tiết kiệm được chi phí sản xuất
kinh doanh thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
* Nâng cao hiệu quả đầu tư đổi mới tài sản cố định
Bên cạnh việc đưa ra những chế độ bảo dưỡng tải sản cố định theo định kỷ nhằm
nâng cao, duy trì chất lượng, năng lực làm việc của tài sản cố định trong quá trình sử
dụng. Bệnh viện nên tăng cường đầu tư, mua sắm, đổi mới tài sản cố định của mình
hay nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý phù hợp với những tài sản cố định bị hư hỏng,
không còn sử dụng để có thể thu hồi vốn nhằm tái đầu tư cho những tài sản cố định
mới.
Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày cảng phát triển, thay
đổi liên tục đòi hỏi Bệnh viện phải áp dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải
tiến quy trình công nghệ.. . cho hoạt động khám chữa bệnh để có thể đáp ứng nhu cầu
khách hàng, nhất là đối với việc dịch vụ khám chữa bệnh. Cũng nhờ áp dụng các thiết
bị máy móc hiện đại, tối tấn Bệnh viện có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
cũng như việc đảm bảo các tài sản được dễ dàng.
Tuy nhiên để có thể đầu tư mua sắm tài sản mới, Bệnh viện phải cân nhắc thật kỹ
lưỡng, lựa chọn phù hợp với nhu cầu thực tiễn tại Bệnh viện tránh lãng phú nguồn vốn
33
mang lại hiệu quả cao nhằm nâng sức cạnh tranh của Bệnh viện với các Bậnh viện
khác trên địa bàn.
* Thực hiện chế độ bảo dưỡng thường xuyên
Thực hiện chế độ bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố
định theo quy định. Một mặt, đảm bảo tài sản cố định duy trì năng lực hoạt động bình
thường, tránh được tình trạng hư hỏng. Mặt khác thông qua việc bảo quản bảo dưỡng,
đầu tư mới Bệnh viện có cơ sở để quản lý tốt hơn các chi phí sửa chữa máy móc thiết
bị và xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình trạng vốn cố định ở Bệnh viện nhiều nhưng
hiệu quả mang lại không cao.
3.2.3. Đối với vốn lưu động
* Một số biện pháp quản lý vốn lưu động
Định kỳ phải kiểm kê đánh giá lại toàn bộ vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền, các
khoản phải thu để xác định vốn lưu động hiện có. Trên cơ sở đó đối chiếu với sổ sách
để có hướng điều chỉnh hợp lý.
Tính toán tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch cũng
như có kế hoạch sử dụng số vốn đó.
Xác định nhu cầu vốn lưu động để Bệnh viện chủ động tìm các nguồn tài trợ.
Muốn có nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh vốn cố định cũng như vốn lưu
động, Bệnh viện phải thường xuyên thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị tài chính
ngân hàng. Bệnh viện cần có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xin vay vốn ngắn
hạn tạm trữ vật tư hàng hóa ... Bệnh viện phải thiết lập và trình bày các dự án có tính
khả thi cao nhằm tìm kiếm các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi phục vụ cho đầu
tư chiều sâu và phát triển lâu dài.
* Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Lập kế hoạch thu chi tiền mặt, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý không cao quá
như hiện nay, không để lượng tiền nhàn rỗi nhiều, phải nhanh chóng đưa vào quá trình
sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn, Bệnh viện có thể sử dụng mua hàng trả tiền
sớm để hưởng chiết khấu giảm giá, trả bớt các khoản nợ, ...
34
Cần kiểm tra chặt chẽ hơn tình hình thanh toán, lên kế hoạch thu hồi công nợ
đôn đốc nhắc nhở việc thu hồi nợ nhanh, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá lâu.
Sau khi thu hồi công nợ, phải đưa nhanh vào quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tăng
tốc độ luân chuyến vốn lưu động.
Lựa chọn phương thức thanh toán thuận lợi an toàn, tránh tình trạng khách hàng
từ chối thanh toán, dây dưa trong thanh toán.
Có biện pháp mua hàng thanh toán ngay được hưởng ưu đãi hoa hồng, giảm
giá, hưởng các khoản chiết khấu khi thanh toán trước hạn, ... Trong chừng mực nhất
định chi tiền cho việc thu tiền sẽ làm cho thời gian thu tiền ngắn lại, giảm các khoản
phải chi để dự trù phải thu nợ khó đòi, giảm tổn thất nợ khó đòi sẽ tiết kiệm được chi
phí.
Tính toán nhu cầu tiêu dùng để dự trữ vật tư, hàng hóa hợp lý tránh được tình
trạng hàng tồn kho quá cao.
Những vật tư, hàng hóa ứ đọng lâu ngày do kém phẩm chất hoặc không phù
hợp với nhu cầu sử dụng Bệnh viện cần chủ động giải quyết. Hàng hóa ứ đọng trước
đây quá cao thì nên giảm giá để giảm giá trị của lượng hàng hóa này, phần chênh lệch
thiếu phải được xử lý và kịp thời bù đắp góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động.
35
KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường
theo định hướng XHCN thì vấn đề huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh trong các doanh nghiệp là vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển
của một doanh nghiệp. Với một lượng vốn nhất định được huy động, muốn nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn của mình các doanh nghiệp phải có sự kết hợp hài hoà giữa việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động cho phù hợp với các điều kiện
của doanh nghiệp mình.
Trong cơ chế thị trường, với môi trường cạnh tranh gay gắt, việc phát triển sản
xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao cho mình là mục tiêu hàng đầu của các
doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn và sử
dung vốn sao cho có hiệu quả. Huy động vốn cho đủ sản xuất kinh doanh đã là một bài
toán khó song làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ấy có khả năng tiếp tục
tái sản xuất trở lại khó khăn nhiều hơn. Đó chính là yếu tố quan trọng quyết định
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không.
Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô đang trên con đường phát triển, do đó cần
phải hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán tìm các biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng đồng vốn trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt những vấn đề cơ bản sẽ đảm bảo cho Bệnh viện ổn
định và phát triển vững vàng trên thị trường hiện nay, giành được ưu thế mạnh tiến tới
mở rộng quy mô sản xuất và tạo điều kiện góp phần cải thiện đời sống cán bộ công
nhân viên trong Bệnh viện.
Quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Bệnh viện Đông
Đô cho thấy, trong lĩnh vực này đang được cải thiện. Điều này thể hiện sự nỗ lực, gắn
bó của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện để đạt hiệu quả sử dụng vốn
cao, nhưng hiệu suất sử dụng vốn chưa cao và không ổn định, chưa thực hiện tiết kiệm
được tối đa các khoản chi phí. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh có tăng nhưng
chưa cao.
36
Hiệu quả kinh doanh là thước đo trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh, nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Hiệu
quả kinh doanh tăng sẽ dẫn tới lợi nhuận tăng theo.
Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn, nhìn chung hoạt động tài chính
của Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô là hiệu quả chưa caocó một số chỉ tiêu chưa
đạt. Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Bệnh viện ngày càng phát triển,
đảm bảo hiệu quả năm sau cao hơn năm trước, Bênh viện cần cố gắng và phát huy
những thành quả đạt được và không ngừng cải tiến những chỉ tiêu chưa đạt nhằm mục
đích cuối cùng là làm sao sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Song để có thể tiếp tục phát triển hơn nữa, bên cạnh những mặt đạt được Bệnh
viện phải lỗ lực hơn nữa nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Với đề tài “ Hiệu
quả sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô” nhằm mục đích trình bày, phân tích và đánh
giá thực trạng hoạt động sử dụng nguồn vốn tại Bệnh viện Đông Đô, những tồn tại và
thành tích đạt được trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, khoá luận đưa ra một số giải
pháp đối với vốn cố định và vốn chủ sở hữu mà Bệnh viện có thể áp dụng nhằm nâng
cao hoạt động sử dụng nguồn vốn của Bệnh viện trong thời gian tới.
Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, đồng thời đây là một đề tài
nghiên cứu rộng mà thời gian có hạn nên. Do đó, báo cáo không thể tránh khỏi những
sai sót và cách nhìn chủ quan, em rất mong nhận được sự thông cảm và hướng dẫn của
quý thầy cô, các bạn để báo cáo này được hoàn thàn tốt hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Công (2013), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội.
2.Nguyễn Văn Công ( 2017), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn (2016), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Phạm Quang Trung (2020), Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Ngô Kim Phượng, Lê Hoàng Vinh (2021), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB
Tài Chính, Hà Nội.
6. Tài liệu từ Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô.

More Related Content

Similar to Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô

Similar to Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô (20)

Luận Văn Giải Pháp Nhằm Gia Tăng Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Ngân Hàng
Luận Văn  Giải Pháp Nhằm Gia Tăng Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Ngân HàngLuận Văn  Giải Pháp Nhằm Gia Tăng Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Ngân Hàng
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Gia Tăng Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Ngân Hàng
 
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAYLuận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAYĐề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn công ty thiết kế, RẤT HAY
 
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đĐề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải...
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải...Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải...
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
 
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàn...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàn...Các yếu tố tác động đến sự hài lòng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàn...
Các yếu tố tác động đến sự hài lòng về dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàn...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
 
Luận văn: Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ...
Luận văn: Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ...Luận văn: Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ...
Luận văn: Thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng ...
 
Khoá luận nâng cao hiệu quả sủ dụng tài sản ngắn hạn
Khoá luận nâng cao hiệu quả sủ dụng tài sản ngắn hạnKhoá luận nâng cao hiệu quả sủ dụng tài sản ngắn hạn
Khoá luận nâng cao hiệu quả sủ dụng tài sản ngắn hạn
 
Luận Văn Ảnh Hƣởng Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Doanh Nghi...
Luận Văn Ảnh Hƣởng Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Doanh Nghi...Luận Văn Ảnh Hƣởng Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Doanh Nghi...
Luận Văn Ảnh Hƣởng Của Cấu Trúc Vốn Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Doanh Nghi...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ p...
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty công nghệ Việt Mỹ, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty công nghệ Việt Mỹ, HOT Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty công nghệ Việt Mỹ, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty công nghệ Việt Mỹ, HOT
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
 
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
Phân tích tình hình tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chí...
 
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...Đề tài  biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
Đề tài biện pháp cải thiện tình hình tài chính công ty sách và thiết bị giáo...
 
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
Nguyen thi thu huong lop tc11.b1
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ p...
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149 (20)

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội BộLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
 

Recently uploaded

C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA ………………….. ---------***-------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: TÊN ĐỀ TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149 Hà Nội, tháng ......năm2022
  • 2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................i DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ....................................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ................................................................................Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm, phân loại, đặc điểm, vai trò của vốnError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm vốn............................................Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc điểm của vốn......................................Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Vai trò của vốn...........................................Error! Bookmark not defined. 1.2. Phân loại vốn .....................................................Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành......Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Phân loại vốn theo vai trò, đặc điểm chu chuyểnError! Bookmark not defined. 1.3. Hiệu quả sử dụng vốn.......................................Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn.............Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ...............Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốnError! Bookmark not defined. 1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệpError! Bookmark not defined. 1.4.1. Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng vốnError! Bookmark not defined.
  • 3. 1.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn ...............................Error! Bookmark not defined. 1.4.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định .................Error! Bookmark not defined. 1.4.4. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động...............Error! Bookmark not defined. 1.4.5. Nguồn số liệu phân tích ............................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ............................................................................................................................3 2.1. Giới thiệu chung về Bệnh viện Đông Đô .............................................................3 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển bệnh viện..................................................3 2.1.2. Cơ cấu tổ chức .................................................................................................5 2.1.3. Tình hình hoạt động ........................................................................................7 2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn ...............................................................................9 2.2.1. Tình hình tài sản Bệnh viện Đông Đô ..........................................................9 2.2.2. Tình hình nguồn vốn Bệnh viện Đông Đô ................................................ 14 2.3. Thực trạng sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô ............................................. 15 2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn .................................................................................. 15 2.3.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định................................................................. 18 2.3.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động .............................................................. 22 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của bệnh viện................................ 27 2.4.1. Những kết quả đạt được............................................................................... 27 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................. 27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ ............................................................................................................. 30 3.1. Định hướng phát triển của Bệnh viện Đông Đô............................................... 30 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bệnh viện..................... 30 3.2.1. Đối với hiệu quả sử dụng vốn chung ......................................................... 30
  • 4. 3.2.2. Đối với vốn cố định...................................................................................... 31 3.2.3. Đối với vốn lưu động................................................................................... 33 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 37
  • 5. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ BH Bán hàng CCDC Công cụ dụng cụ CCDV Cung cấp dịch vụ DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu thuần HTK Hàng tồn kho LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế TGNH Tiền gửi ngân hàng TN Thu nhập TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động
  • 6. ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2. 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Bệnh viện Đông Đô năm 2019 - 2020..........8 Bảng 2. 2: Tình hình tài sản của Bệnh viện giai năm 2019 - 2020 ............................ 13 Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2019, 2020.......................... 14 Bảng 2. 4: Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện trong 2 năm 2019, 2020 ..... 15 Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2019, 2020............. 16 Bảng 2. 6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2019, 2020............. 17 Bảng 2. 7: Kết cấu nguồn vốn cố định qua 2 năm 2019, 2020................................... 18 Bảng 2. 8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2019, 2020............. 19 Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020..................... 20 Bảng 2. 10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020.................... 21 Bảng 2. 11: Kết cấu vốn lưu động qua 2 năm 2019, 2020.......................................... 22 Bảng 2. 12: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động................................................... 24 Bảng 2. 13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động............................................................. 25 Bảng 2. 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2019, 2020...................... 26
  • 7. iii DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2. 1: Bệnh viện Đông Đô ..........................................................................................4 Hình 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đông Đô.....................................................5
  • 8. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều quan trọng. Các doanh nghiệp phải bước đi từng bước vững chắc trong mọi hoạt động, phải tạo ra sự tăng trưởng hiện tại và tạo những tiền đề vững chắc cho tương lai. Xong để tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cần phải có đủ vốn để đảm bảo các xây dựng cần thiết, máy móc và thiết bị, mua nguyên vật liệu, đáp ứng những chi phí quảng cáo và tiêu thụ, chi trả nhân công và trang trải vô số những chi phí khác phát sinh. Như vậy có thể nói rằng vốn là máu của một doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết và không thể thiếu được. Nhưng vấn đề là ở chỗ vốn được huy động ở đâu và sử dụng như thế nào cho có hiệu quả mà các doanh nghiệp cần quan tâm. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là hàng hóa đặc biệt, tuân theo quy luật cung cầu của thị trường. Doanh nghiệp cần phải xác định lượng vốn cần thiết, lựa chọn phương án đầu tư có hiệu quả, lựa chọn hình thức thu hút vốn tối ưu. Tuy nhiên yếu tố vốn mới chỉ là bước khởi đầu, vấn đề quản lý và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cũng không kém phần quan trọng, vấn đề cốt yếu của doanh nghiệp là đồng vốn đó được sinh lời và tăng trưởng bao nhiêu. Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một yêu cầu khách quan đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để đạt được mục tiêu trên, việc tăng cường công tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là rất cần thiết. Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp hầu hết đang ở trong tình trạng kinh doanh không hiệu quả mà một trong những nguyên nhân gây nên là thực trạng không hiệu quả ở khai thác và sử dụng nguồn vốn. Vì thế việc tìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính là cần thiết. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của hoạt động sử dụng nguồn vốn, tôi lựa chọn đề tài: “ Hiệu quả sử dụng vốn tại Bệnh Viện Đông Đô” làm báo cáo khoá luận tốt nghiệp của mình.
  • 9. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Bệnh viện.. Từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn để đạt được hiệu quả kinh doanh tốt hơn trong những năm tiếp theo. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vốn cố định và vốn lưu động tại Bệnh viện Đông Đô. + Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu trong 2 năm 2019, 2020. + Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo sử dụng các phương pháp là: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. 5. Bố cục báo cáo Ngoài Lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện Đông Đô. Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô.
  • 10. 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ 2.1. Giới thiệuchung về Bệnh viện Đông Đô 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triểnbệnh viện “Tên công ty: Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô Địa chỉ: Số 5 phố Đào Duy Anh, phường Phương Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Điện thoại: (024) 6278.4449 Fax: 024 6278 4450 Website: dongdohospital@gmail.com Công ty Cổ phần Bệnh viện Đông Đô có Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh nghiệp Công ty Cổ phần do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 12/01/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 15/3/2016. Chính thức đi vào hoạt động từ năm 2011. Vốn điều lệ: 130 tỷ đồng Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh: Công ty, Bệnh viện. Ngành nghề kinh doanh: Theo giấy phép kinh doanh, Công ty được phép thực hiện các lĩnh vực và ngành nghề sau: + Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế nha khoa, chỉnh hình và phục hồi chức năng. + Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ khác liên quan đến máy tính. + Giáo dục nghề nghiệp: Dạy nghề. + Bán lẻ thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong cửa hàng kinh doanh: Bán lẻ dụng cụ y tế, nước hoa, mỹ phẩm.
  • 11. 4 + Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình: Bán buôn dụng cụ y tế, nước hoa, mỹ phẩm. + Vận tải hành khách. + Vận tải hành khách đường bộ khác theo hợp đồng, du lịch. + Vận tải hàng hoá. + Xây dựng nhà các loại: Công trình y tế, giáo dục. + Buôn bán máy móc, thiết bị y tế. + Bệnh viện. + Xuất nhập khẩu cácc mặt hàng công ty kinh doanh. + Dịch vụ tắm hơi, massage và các dịch vụ tăng cường sức khoẻ tương tự. + Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật”. (Tài liệu Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô) Hình 2. 1: Bệnh viện Đông Đô Nguồn: Website: dongdohospital@gmail.com
  • 12. 5 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Hình 2. 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bệnh viện Đông Đô Nguồn: Website: dongdohospital@gmail.com * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận phòng ban trong bệnh viện: “Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người trực tiếp nắm giữ phần vốn góp cho công ty, định hướng triển phát chung về mọi mặt. Giám đốc điều hành: Là người đứng đầu bộ máy quản lý công ty có chuyên môn cao, trực tiếp đưa ra các quyết định quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh tới các phòng ban. Giám đốc là đại diện pháp nhân chịu trách nhiệm trước các thành viên trong công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ban cố vấn chuyên môn: Tham mưu và giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc bệnh viện về việc quản lý sản xuất – kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phát triển của bệnh viện và các chủ trương, đường lối chính sách của Nhà nước.
  • 13. 6 Phòng Tài chính kế toán: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của bệnh viện. Quản lý bộ phận thu ngân. Phòng Hành chính nhân sự: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc Bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác hành chính nhân sự trong Bệnh viện. Quản lý bộ phận hộ lỹ, Bạn bảo vệ, Bộ phận lễ tân hướng dẫn, Bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn, Bộ phận vật tư, kỹ thuật. Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện và chịu trách nhiệm trước giám đốc về. Kế hoạch hoạt động của các khoa, phòng. Đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện quy chế Bệnh viện. Tổ chức chỉ đạo công tác nghiệm vụ chuyên môn Bệnh viện. Quản lý Bộ phận xét nghiệm, Khoa gây mê hồi sức, Khoa Nội tim mạch, Khoa ngoại tim mạch, Khoa khám bệnh, Khoa cấp cứu và TMCT, Khoa Dược. Phòng chăm sóc khách hàng: Bộ phận giải quyết, đáp ứng sự hài lòng từ khách hàng trước, đang và sau quá trình khi khám chữa bệnh, làm tăng lượng khách hàng trung thành. Phòng chăm sóc khách hàng hỗ trợ, quan tâm, phục vụ nhằm đáp ứng nhu cầu làm thỏa mãn khách hàng”.(Tài liệu Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô) * Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Đông Đô: “Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước. Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương và các ngành. Tổ chức khám giám định sức khoẻ, khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu. Chuyển người bệnh lên tuyến khi Bệnh viện không đủ khả năng giải quyết”. (Tài liệu Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô).
  • 14. 7 2.1.3. Tình hình hoạt động Đơn vị: đồng Nội dung Mã số Năm 2020 Năm 2019 Chêch lệch 20/19 % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 38,856,704,689 30,927,436,620 7,929,268,069 25.6 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 38,856,704,689 30,927,436,620 7,929,268,069 25.6 4. Giá vốn hàng bán 11 23,712,942,697 22,167,206,702 1,545,735,995 7 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 15,143,761,992 8,760,229,918 6,383,532,074 72.9 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1,537,066 1,496,623 40,443 2.7 7. Chi phí tài chính 22 88,274,965 1,118,006,590 (1,029,731,625) (92.1) - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 88,274,965 1,118,006,590 (1,029,731,625) (92.1) 8. Chi phí bán hàng 25 0 0 0 0 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 11,993,309,779 16,170,119,672 (4,176,809,893) (25.8) 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21-22)- (24+25)] 30 3,063,714,314 (8,526,399,721) 11,590,114,035 (135.9)
  • 15. 8 11. Thu nhập khác 31 27,605,900 451,288 27,154,612 6017.1 12. Chi phí khác 32 11,531,198,212 2,158,137,321 9,373,060,891 434.3 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 (11,503,592,312) (2,157,686,033) (9,345,906,279) 433.1 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 (8,439,877,998) (10,684,085,754) 2,244,207,756 (-21) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 0 0 0 0 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0 0 0 0 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 (8,439,877,998) (10,684,085,754) 2,244,207,756 (21) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 0 0 0 0 19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 71 0 0 0 0 Bảng 2. 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Bệnh viện Đông Đô năm 2019 - 2020 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bệnh viện Đông Đô giai đoạn 2019 - 2020 Theo báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2020 tổng doanh thu của Bệnh viện Đông Đô đạt 38,856,704,689 đồng, tăng 7,929,268,069 đồng so với cùng thời điểm năm 2019 tương đương tăng 25.6 % thì lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 11,590,114,035 đồng và lợi nhuận sau thuế chênh lệch 2,244,207,756 so với năm 2019. Nguyên nhân của sự tăng này xuất phát từ nhờ có chính sách kinh doanh phù hợp lý nắm bắt các cơ hội để bứt phá thì lợi nhuận của bệnh viện trong năm 2020 đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng. Trong năm 2020, do ảnh hưởng của sự thay đổi lên xuống liên tục về giá của các trang thiết bị, Bệnh viện Đông Đô đã bắt buộc phải có những điều chỉnh về giá vốn hàng bán năm 2020 chênh lệch 1,545,735,995 đồng so với năm 2019 tương ứng 7% để phù hợp với xu hướng chung của thị trường.
  • 16. 9 2.2. Tình hình tài sản – nguồn vốn 2.2.1. Tình hình tài sản Bệnh viện Đông Đô Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Bệnh viện thì kết cấu tài sản có sự biến đổi tăng – giảm qua các năm, qua đánh giá tình hình tài sản của Bệnh viện ta có thể thấy được hiệu quả sử dụng tài sản cũng như quy mộ hoạt động của Bệnh viện. Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Thuyết minh Số dư Chênh lệch 20/19 Tỷ lệ (%) Nội dung Mã số 2020 2019 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 13,685,999,536 13,582,765,513 103,234,023 0.8 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1,426,640,015 2,098,711,667 -672,071,652 -32.02 1. Tiền 111 1,426,640,015 2,098,711,667 -672,071,652 -32.02 2. Các khoản tương đương tiền 112 0 0 0 0 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0 0 0 1. Chứng khoán kinh doanh 121 0 0 0 0 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 122 0 0 0 0 3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10,129,921,529 1,682,738,553 8,447,182,976 502
  • 17. 10 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 1,430,178,564 1,537,482,522 -107,303,958 -7 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 8,464,578,888 115,000,000 8,349,578,888 7260.5 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0 0 0 4. Phải thu theo tiến độ HĐXD 134 0 0 0 0 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0 0 0 6. Các khoản phải thu khác 136 235,164,077 30,265,031 204,899,046 677.01 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 137 0 0 0 0 8. Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0 0 0 IV. Hàng tồn kho 140 1,458,576,420 9,799,746,707 -8,341,170,287 -85.1 1. Hàng tồn kho 141 1,458,576,420 9,799,746,707 -8,341,170,287 -85.1 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 0 0 0 0 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 670,861,572 1,568,586 669,292,986 42668.5 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 670,861,572 0 670,861,572 0 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 0 0 0 0 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 1,568,586 -1,568,586 -100 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0 0 0 5. Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0 0 0 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 14,364,340,263 14,062,741,427 301,598,836 2.14
  • 18. 11 (200=210+220+240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 4,643,440,000 4,643,440,000 0 0 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 0 0 0 0 2. Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 0 0 0 3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0 0 0 4. Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0 0 0 5. Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0 0 0 6. Phải thu dài hạn khác 216 4,643,440,000 4,643,440,000 0 0 7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 0 0 0 0 II. Tài sản cố định 220 9,420,072,090 9,419,274,427 797,663 0.008 1. Tài sản cố định hữu hình 221 9,420,072,090 9,419,274,427 797,663 0.008 - Nguyên giá 222 80,958,805,945 75,218,105,945 5,740,700,000 7.63 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 -71,538,733,855 -65,798,831,518 -5,739,902,337 8.72 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0 0 0 - Nguyên giá 225 0 0 0 0 - Giá trị hao mòn lũy kế 226 0 0 0 0 3. TSCĐ vô hình 227 0 0 0 0 - Nguyên giá 228 168,000,000 168,000,000 0 0
  • 19. 12 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 -168,000,000 -168,000,000 0 0 III. Bất động sản đầu tư 230 0 0 0 0 - Nguyên giá 231 0 0 0 0 - Giá trị hao mòn lũy kế 232 0 0 0 0 IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 0 0 0 0 1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0 0 0 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0 0 0 V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 0 0 0 0 1. Đầu tư vào công ty con 251 0 0 0 0 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 0 0 0 0 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 0 0 0 0 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn 254 0 0 0 0 5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0 0 0 VI. Tài sản dài hạn khác 260 300,828,173 0 300,828,173 0 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 300,828,173 0 300,828,173 0 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0 0 0 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0 0 0 4. Tài sản dài hạn khác 268 0 0 0 0
  • 20. 13 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100+200) 270 28,050,339,799 27,645,479,940 404,859,859 1.5 Bảng 2. 2: Tình hình tài sản của Bệnh viện giai năm 2019 - 2020 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Bệnh viện Đông Đô giai đoạn năm 2019 - 2020 Dựa trên bảng cân đối kế toán trong giai đoạn 2019 – 2020, tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng tài sản dài hạn có sự biến động tăng giảm qua các năm, tuy nhiên trong cơ cấu tài sản của bệnh viện của vẫn là tài sản dài hạn. Năm 2020 về tài sản ngắn hạn tăng 103,234,023 đồng tương ứng với 0,8 % so với năm 2019. Tổng tài sản tăng 404,859,859 đồng tương ứng với 1,5% so với năm 2019. Về tài sản dài hạn tăng 301,598,836 đồng tương ứng với 2,14% so với năm 2019. Bên cạnh sự biến động về giá trị tổng tài sản thì cơ cấu từng thành phần trong đó cũng có sự biến động. Năm 2019 tỷ trọng tài sản dài hạn từ 50,9% tăng lên 51,2% chênh lệch 0,3 % tỷ lệ chênh lệch không nhiều. Đối với tài sản ngắn hạn năm 2019 là 49,1 % đến năm 2020 là 48,8% giảm 0,3%. Tuy tài sản dài hạn vẫn chiếm nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn, bệnh viên đang tập trung đầu tư tài sản dài hạn để phục vụ cho hoạt động khám chữa bệnh tại bệnh viện. Nhìn chung, tình hình tài sản của công ty có sự gia tăng vào năm 2020. Theo báo cáo tình hình tài chính và tài sản thời điểm ngày 01/12/2020 thể hiện Công ty đang rất nhiều khó khăn: số lỗ lũy kế gần 110 tỷ và công nợ phải trả trên 11 tỷ đồng; Tổng TSCĐ có nguyên giá là 75 tỷ nhưng đã sử dụng nhiều năm nên giá trị còn lại chỉ là 9,4 tỷ (chiếm 12,5%) và thực tế nhiều thiết bị hư hỏng hoặc lạc hậu không sử dụng được. Để khắc phục khó khăn cần phải gấp rút đầu tư, đổi mới để tồn tại và phát triển; rất cần sự quyết đoán sáng suốt, giám nghĩ giám làm và giám chịu trách nhiệm; rất cần rút ngắn tiến độ, tận dụng thời cơ, nhiều khi phải đốt cháy giai đoạn để đạt hiệu quả.
  • 21. 14 2.2.2. Tình hình nguồn vốn Bệnh viện Đông Đô Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Giá trị % Giá trị % Nợ phải trả 32,547,446,939 117,73 41,392,184,796 147,6 Vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 -17,73 -13,341,844,997 -47,6 Tổng 27,645,479,940 100 28,050,339,799 100 Bảng 2. 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Bệnh viện Đông Đô Thông qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty trong 2 năm ta có thể nhận thấy được sự biến đổi cơ cấu nguồn vốn cũng như tỉ trọng của nó như sau: Năm 2019 tổng nguồn vốn của công ty là 27,645,479,940 đồng, trong đó vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 đồng, chiếm -17,73, còn nợ phải trả 32,547,446,939 đồng, chiếm 117,73%. Như vậy để hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2008 diễn ra bình thường thì công ty đã đi vay với số tiền là 32,547,446,939 đồng. Như vậy trong năm 2019 công ty đã đi vay là chủ yếu. Năm 2020 tổng nguồn vốn là 28,050,339,799 đồng, tăng hơn so với năm 2019, cụ thể: vốn chủ sở hữu -13,341,844,997 đồng, chiếm -47,6%, còn nợ phải trả 41,392,184,796 đồng, chiếm 147,6 %. Như vậy qua năm 2020 công ty thay đổi cơ cấu nguồn vốn bằng cách tăng các khoản nợ phải trả lên đồng thời giảm nguồn vốn chủ sở hữu xuống so với năm 2019, tuy nhiên hoạt động đi vay nhiều nợ phải trả tăng lên khiến cho tổng tài sản của bệnh viện mất cân đối. Như vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn của Bệnh viện Đông Đô cho thấy được kết quả sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Bệnh viện qua các năm.
  • 22. 15 2.3. Thực trạng sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô 2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn * Hiệu suất sử dụng tổng vốn Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 20/19 Giá trị % 1. DTT Đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,54 2. Tổng vốn BQ Đồng 27,645,479,940 28,050,339,799 404,859,859 1,5 3. HSSD tổng vốn Lần 1,12 1,4 0,28 25 Bảng 2. 4: Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích trên ta thấy, hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện Đông Đô qua 2 năm không đều nhau, trong đó hiệu suất sử dụng vốn của năm 2020 tăng đó là biểu hiện tốt, cụ thể như sau: Năm 2020 hiệu suất sử dụng đạt 1,4 lần tăng 0,28 lần so với năm 2019 tức tăng 25% điều này chứng tỏ trong năm 2020 công ty đã quản lý nguồn vốn rất tốt nên làm cho hiệu suất sử dụng vốn tăng. Sở dĩ hiệu suất sử dụng năm 2020 tăng mạnh là do tốc độ tăng doanh thu năm 2020 cao, trong khi đó tổng vốn bình quân tăng nhẹ là 404,859,859 đồng đó là hai nguyên nhân chính làm hiệu suất sử dụng năm 2020 tăng, cụ thể: doanh thu thuần tăng 7,929,268,069 đồng tương ứng tăng 25,54 %, tổng vốn bình quân chỉ tăng nhẹ 404,859,859 đồng tương ứng tăng 1,5% so với năm 2019, nghĩa là năm 2020 cứ một đồng vốn bình quân bỏ ra mang về 1,4 đồng doanh thu còn năm 2019 chỉ mang về được có 1,12 đồng doanh thu. Qua phân tích hiệu suất sử dụng tổng vốn của Bệnh viện Đông Đô qua năm 2019, 2020 cho chúng ta thấy được: năm 2020 tăng so với năm 2019, chứng tỏ Bệnh viện Đông Đô đã có gắng cao trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là dấu hiệu tốt cho thấy bệnh viện sử dụng vốn có hiệu quả và cần được phát huy.
  • 23. 16 * Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Bệnh viện Đông Đô Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 Chênh lệch 20/19 Giá trị % Lợi nhuận sau thuế đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21 Tổng vốn BQ đồng 27,645,479,940 28,050,339,799 404,859,859 1,5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh % -0.4 -0.3 0.1 -25 Bảng 2. 5: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Từ bảng phân tích trên ta có thể đưa ra những nhận xét sau: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh qua 2 năm 2019, 2020 thấp. Cụ thể: Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận đạt -0.4%, còn năm 2020 là -0.3% mặc dù năm 2020 tăng 0,1% so với năm 2019 nhưg tỷ lệ chênh lệch % vẫn giảm cụ thể là -25% so với năm 2019. Năm 2019 lợi nhuận sau thuế tăng 2,244,207,756 đồng nhưng tỷ lệ chênh lệch % vẫn giảm cụ thể là -21%; còn tổng vốn bình quân tăng 404,859,859 đồng, tức tăng 1,5% so với năm 2019, trong đó lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn so với tổng vốn bình quân. Nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì Bệnh viện Đông Đô bị lỗ 0,4 đồng còn trong khi đó năm 2020 cứ 100 đồng vốn bỏ vào đầu tư thì bệnh viện bị lỗ 0,3 đồng lợi nhuận sau thuế, tức năm 2020 đã tăng hơn so với năm 2018. Qua phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của Bệnh viện, ta có thể rút ra được những nhận xét sau: cả lợi nhuận sau thuế và tổng vốn bình quân của công ty qua các năm đều tăng nhưng không đáng kể. Tóm lại, tình hình sử dụng tổng vốn của Bệnh viện có hiệu quả, bên cạnh đó còn có một số hạn chế. Công ty cần duy trì và phát huy các biện pháp tích cực để tăng hiệu quả sử dụng tổng vốn trong tương lai.
  • 24. 17 * Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 Chênh lệch 20/19 Giá trị % 1. LNST đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21 2. Vốn CSH BQ đồng -4,901,966,999 -13,341,844,997 -8,439,877,998 172,2 3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH % 218 63.3 -154.7 -71 Bảng 2. 6: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy được tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hầu hết giảm, cụ thể: Năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 218% còn năm 2020 đạt được có 63,3% tức giảm 14,89%, tương ứng giảm -154.7%. Như vậy, năm 2019 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư đã mang lại cho Bệnh viện 218 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2020 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào đầu tư mang lại cho Bệnh viện 63,3 đồng lợi nhuận sau thuế, Bệnh viện hoạt động có hiệu quả nhưng so với năm trước thì không đạt hiệu quả, vì thế bệnh viện cần phải sớm có những biện pháp khắc phục để năng cao hiệu quả hoạt động sản xuất khinh doanh. Nhận xét chung: Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn bó sự tồn tại và phát triển của Bệnh viện. Vì vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng công tác quản lý
  • 25. 18 vốn và công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Từ đó, thấy được khả năng tiềm tàng của Biện viện nhằm nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Bệnh viện trong 3 năm 2019,2020 ta có thể rút ra được những nhận xét sau: hiệu suất sử dụng và hiệu suất sử dụng vốn của Bệnh viện nói chung đã đạt được những kết quả tốt, tuy còn có những hạn chế nhất định qua 2 năm nhưng nhìn chung hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả, tiết kiệm được tối đa chi phí sử dụng vốn. 2.3.2. Thực trạng sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ta có thể đánh giá các chỉ tiêu sau: * Kết cấu của nguồn vốn cố định Chỉ tiêu 2019 2020 Giá trị % Giá trị % I. Tài sản cố định 9,419,274,427 100 9,420,072,090 97 1. Tài sản cố định hữu hình 9,419,274,427 9,420,072,090 - Nguyên giá 75,218,105,945 80,958,805,945 - Giá trị hao mòn lũy kế -65,798,831,518 -71,538,733,855 3. TSCĐ vô hình 0 0 - Nguyên giá 168,000,000 168,000,000 - Giá trị hao mòn lũy kế -168,000,000 -168,000,000 VI. Tài sản dài hạn khác 0 0 300,828,173 3 1. Chi phí trả trước dài hạn 0 300,828,173 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 0 0 3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 0 0 4. Tài sản dài hạn khác 0 0 Tổng 9,419,274,427 100 9,720,900,263 100 Bảng 2. 7: Kết cấu nguồn vốn cố định qua 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
  • 26. 19 Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy tình hình vốn cố định của Bệnh viện trong 2 năm qua ổn định và tăng lên, cụ thể do các yếu tố sau: Tài sản cố định: Bệnh viện quan tâm tới việc đầu tư tài sản cố định làm cho nguyên giá tài sản cố định tăng qua các năm nhưng với tỷ lệ. Năm 2019, giá trị tài sản cố định là 9,419,274,427 đồng, chiếm tỉ trọng 100% trong tổng vốn cố định. Năm 2020, giá trị tài sản cố định là 9,420,072,090 đồng, chiếm tỉ trọng 97% trong tổng vốn cố định. Nguyên nhân tăng là do Bệnh viện có đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị phục vụ cho việc mở rộng hoạt động sản xuất. Mà nguyên giá tài sản cố định tăng và tăng nhanh hơn so với mức trích khấu hao tăng nên đã làm cho tài sản cố định tăng qua các năm. Theo Báo cáo Tình hình tài chính thời điểm 01/12/2020 Qua Tổng tài sản cố định có nguyên giá là 75 tỷ nhưng đã sử dụng nhiều năm nên giá trị còn lại chỉ là 9,4 tỷ (chiếm 12,5%) và thực tế nhiều thiết bị hư hỏng hoặc lạc hậu không sử dụng được. Đối với khoản tài sản dài hạn khác có quy mô tăng cụ thể: năm 2019, giá trị khoản tài sản dài hạn là 0 đồng, chiếm 0% trong tổng vốn cố định. Thì năm 2020 là 300,828,173 đồng, chiếm 3% trong tổng vốn cố định. Tóm lại, trong kết cấu vốn cố định của Bệnh viện Đông Đô, tài sản cố định tăng lên. Điều này chứng tỏ Bệnh viện tăng cường sản xuất kinh doanh, họat động lâu dài thì việc đầu tư vào tài sản cố định là điều hợp lý. Bên cạnh đó, Bệnh viện đã tiến hành đầu tư tài chính dài hạn khác hy vọng tìm kiếm nguồn lợi tức lâu dài và điều đó cũng phù hợp với xu thế chung là đa dạng hóa các hoạt động để giảm rủi ro tài chính. * Khả năng đảm bảo nguồn vốn: Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2019 2020 Chênh lệch 2020/2019 1. Vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 -13,341,844,997 -8,439,877,998 2. Vốn cố định 9,419,274,427 9,720,900,263 301,625,836 Chênh lệch -14,321,241,426 -23,062,745,260 -8,741,503,834 Bảng 2. 8: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm 2019, 2020
  • 27. 20 Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định trong 2 năm qua ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau: Hầu hết qua 2 năm cả vốn chủ sở hữu giảm và vốn cố định tăng. Trong đó vốn cố định chiếm tỉ trọng cao hơn so với vốn chủ sở hữu, cụ thể: năm 2019, vốn chủ sở hữu -4,901,966,999 đồng, trong đó vốn cố định là 9,419,274,427 đồng. Năm 2020, nguồn vốn cố định của Bệnh viện là 9,720,900,263 đồng, trong đó vốn chủ sở hữu là -13,341,844,997 đồng. Đối với nguồn vốn cố định năm 2020 tăng lên so với năm 2019 là 301,625,836 đồng. Đối với vốn chủ sở hữu thì tiếp tục giảm qua, năm 2019 là -4,901,966,999 đồng, năm 2020 giảm -8,439,877,998 đồng so với năm 2019. Như vậy ta nhận thấy được vốn cố định cao hơn so với vốn chủ sở hữu là một điều đáng lo ngại. * Tình hình sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện Đông Đô Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2020/2019 Giá trị % 1. Nguyên giá 75,218,105,945 80,958,805,945 5,740,700,000 7,63 2. Khấu hao -65,798,831,518 -71,538,733,855 5,739,902,337 8,72 3. Giá trị còn lại 9,419,274,427 9,420,072,090 797,663 0,008 4. Hệ số hao mòn 0,12 0,13 0,01 8,33 Bảng 2. 9: Tình hình sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện
  • 28. 21 Qua bảng phân tích trên ta thấy, hệ số hao mòn qua các năm có sự tăng giảm khác nhau, cụ thể: năm 2019 hệ số hao mòn là 0,12; năm 2020 hệ số hao mòn là 0,13 tức tăng 0,01 lần so với năm 2019, tương ứng với tăng 8,33%. Sở dĩ mức khấu hao thấp là vì Bệnh viện mua sắm tài sản cố định cao trong khi đó có một số thiết bị chưa đưa vào sử dụng hoặc sử dụng ít nên làm cho mức khấu hao cũng tăng ít. * Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện Đông Đô Chỉ tiêu ĐVT Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch năm 2020/2019 Giá trị % 1.DTT Đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,6 2. LNST Đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21 3. TSCĐ BQ Đồng 9,419,274,427 9,720,900,263 797,663 0.008 4. HSSD TSCĐ Lần 3.3 4.12 0.82 24.84 5. Sức sinh lời TSCĐ % -1.13 -0.9 0.23 -20.4 Bảng 2. 10: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Bệnh viện tăng dần qua các năm, cụ thể: Năm 2019, cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra cho đầu tư sẽ mang về 3,3 đồng doanh thu thuần, đây là hiệu suất thấp, Bệnh viện cần cố gắng hơn nữa. Năm 2020, cũng cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra cho hoạt động đầu tư sẽ mang về 4,12 đồng doanh thu thuần, tức tăng 0,82 đồng, tương ứng tăng 24,84% so với năm 2019. Điều nay cho thấy được hiệu suất sử dụng tài sản cố định của công ty có xu hướng tăng. Nguyên nhân giảm là do doanh thu thuần tăng và TSCĐ bình quân tăng là nguyên nhân chính dẫn tới hiệu quả tăng lên. Vì thế Bệnh viện cần cố gắng phát huy. Sức sinh lời của tài sản cố định:
  • 29. 22 Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100 đồng tài sản cố định tạo ra được mấy đồng lợi nhuận. Qua bảng số liệu ta nhận thấy rằng, việc sử dụng vốn cố định của Bệnh viện hiệu quả này không cao và tiếp tục âm, cụ thể: Năm 2019, cứ 100 đồng tài sản cố định bị -1.13 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020, cứ 100 đồng tài sản cố định bị -0,9 đồng lợi nhuận sau thuế, tức tăng 0,23 đồng so với năm 2019, tương ứng -20,4%. Như vậy, cả hiệu suất và sức sinh lời của tài sản cố định qua các năm đều có hiệu quả nhưng hiệu quả không tốt là vì, qua từng năm thì có hiệu quả nhưng so với năm trước thì nó không có hiệu quả. Bệnh viện cần khắc phục tình trạng để nó hoạt động có hiệu quả hơn. Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty có hiệu quả, tuy nhiên nó còn không tốt bởi vì qua các năm chỉ số tăng không đáng kể, vì thế Bệnh viện cần tăng cường các biện pháp tích cực, hạn chế những tiêu cực trong quá trình sử dụng vốn cố định để cho hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định được tốt hơn, và đề ra những biện pháp hợp lý để phát triển trong tương lai. 2.3.3. Thực trạng sử dụng vốn lưu động Đơn vị: đồng Vốn lưu động Năm 2019 Năm 2020 Giá trị % Giá trị % 1.Tiền 2,098,711,667 15,5 1,426,640,015 10,4 2. Các khoản phải thu 1,682,738,553 12,4 10,129,921,529 74 3. Hàng tồn kho 9,799,746,707 72 1,458,576,420 10,7 4. Tài sản ngắn hạn khác 1,568,586 0.1 670,861,572 4,9 Tổng 13,582,765,513 100 13,685,999,536 100 Bảng 2. 11: Kết cấu vốn lưu động qua 2 năm 2019, 2020
  • 30. 23 Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích trên ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Vốn bằng tiền: giá trị của tiền giảm qua các năm. Năm 2019 thì vốn bằng tiền đạt 2,098,711,667 đồng chiếm tỉ trọng 15,5% trong tổng vốn lưu động, cho thấy công ty tích trữ lượng tiền thấp nhằm trách tình trạng vốn không sinh lợi nhiệu mà còn tránh tình trạng đồng tiền mất giá. Năm 2020, vốn bằng tiền đạt 1,426,640,015 đồng, tương đương với chiếm tỉ trọng 10,4% trong tổng vốn lưu động. Ở năm 2020 này cho ta thấy lượng vốn bằng tiền của Bệnh viện lại thấp hơn so với năm trước, chứng tỏ vốn bằng tiền có xu hướng giảm điều này tốt. Ở một khía cạnh khác, vốn bằng tiền giảm cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Bệnh viện giảm là khả năng thanh toán bằng tiền. Khoản phải thu: Khoản phải thu là tiền chưa thu và bị các đơn vị khác chiếm dụng. Năm 2019, các khoản phải thu là 1,682,738,553 đồng, chiếm tỉ trọng 12,4% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020, khoản phải thu là 10,129,921,529 đồng, chiểm tỉ trọng 74% trong tổng vốn lưu động. Như vậy năm 2020 ta thấy được khoản phải thu qua ở mức cao, điều này cho thấy các nhà quản trị của bệnh viện chưa làm tốt nhiệm vụ của mình. Khoản phải thu tăng chứng tỏ mức độ rủi ro trong thu hồi nợ của Bệnh viện cao làm cho các khoản dự phòng của Bệnh viện cũng tăng theo. Bệnh viện có biện pháp thích hợp để thu hồi vốn mà không làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác. Hàng tồn kho: Năm 2019, hàng tồn kho của Bệnh viện là 9,799,746,707 đồng chiếm tỉ trọng 72% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020, hàng tồn kho của Bệnh viện là 36.858.678.000 đồng, chiếm tỉ trọng 37,36% trong tổng vốn lưu động. Năm 2020, hàng tồn kho của công ty là 1,458,576,420 đồng, chiếm tỉ trọng 10,7% trong tổng vốn lưu động. Như vậy, qua 2 năm ta thấy lượng hàng tồn kho của Bệnh viện có xu hướng giảm. Lượng hàng tồn kho của năm 2019 là tương đối cao, lượng hàng tồn kho cao nó đảm bảo cho Bệnh viện nhanh chóng, đầy đủ và kịp thời để phục vụ cho quá trình kinh doanh, nhưng nếu dữ trữ quá nhiều nó có thể làm cho khả năng thu hồi vốn của Bệnh viện thấp. Nhìn chung Bệnh viện cần tiếp tục cố gắng khắc phục tình trạng hàng tồn
  • 31. 24 kho để tỷ lệ đó giảm xuống, nhanh chóng giải phóng hàm lượng hàng tồn kho, góp phần làm tăng vòng quay vốn để đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản lưu động của Bệnh viện chiếm tỷ trọng nhỏ. Năm 2019, tài sản lưu động là 1,568,586 đồng, chiếm tỷ trọng 0,1% trong tổng vốn lưu động của công ty. Năm 2020, tài sản lưu động là 670,861,572 đồng, chiếm tỷ trọng 4,9% trong tổng vốn lưu động. Tóm lại, trong quá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động, Bệnh viện đã đầu tư nhiều vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Bệnh viện cần phải xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng cường công tác tiếp thị giảm bớt được chi phí lưu kho, bảo quản… Bên cạnh đó Bệnh viện cần phải xúc tiến nhanh công tác thu hồi công nợ, giải phóng nhanh lượng hàng tồn kho như đưa vào sản xuất và kinh doanh, để góp phần nâng cao vòng quay vốn tăng lợi nhuận cho Bệnh viện. * Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động: Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2019 2020 Chênh lệch 20/19 1. Nguồn VLĐ 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023 2. Vay ngắn hạn 13,750,000,000 0 -13,750,000,000 Chênh lệch -167,234,487 13,685,999,536 13,853,234,023 Bảng 2. 12: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động Nguồn: Tính toán dựa trên bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích trên ta thấy nhu cầu vốn lưu động của Bệnh viện tăng giảm qua từng năm nhưng chưa đáng kể, cụ thể: năm 2019, nhu cầu vốn lưu động là 13,582,765,513 đồng, Bệnh viện đi vay ngắn hạn 13,750,000,000 đồng phần thiếu hụt còn lại Bệnh viện đi chiếm dụng từ bên ngoài. Năm 2020, nhu cầu vốn lưu động là
  • 32. 25 13,685,999,536 đồng, Bệnh viện không đi vay mà phần thiếu hụt công ty đi chiếm dụng từ các đơn vị để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Việc hạn chế sử dụng nhiều vốn vay sẽ làm cho khả năng tự chủ về tài chính của Bệnh viện tăng cao. * Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Chỉ tiêu Đvt Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2020/2019 Giá trị % 1. DTT đồng 30,927,436,620 38,856,704,689 7,929,268,069 25,64 2. VLĐ BQ đồng 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023 0,76 3. Số vòng quay VLĐ Vòng 2.3 2.84 0.54 23,5 4. Số ngày một vòng quay VLĐ ngày 15.7 126.8 111.1 707.6 Bảng 2. 13: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Nhận xét: Năm 2019, số vòng quay vốn lưu động là 2,3 vòng, điều này cho thấy cứ một đồng vốn lưu động kinh doanh sau một năm sẽ mang về 2,3 đồng, cũng có nghĩa trong một năm vốn lưu động quay được 2,3 vòng; bên cạch đó năm 2019 số ngày một vòng quay đạt 15,7 ngày, có nghĩa là một vòng quay cần mất 15,7 ngày. Năm 2020, số vòng quay vốn lưu động đạt 2,84 lần tức tăng lên so với năm 2019 tăng 0,54 vòng, tương ứng tức 23,5%, do số vòng quay vốn lưu động tăng lên Như vậy, qua năm 2020 tốc độ luân chuyển cũng như số ngày một vòng quay vốn lưu động đã có dấu hiệu tốt là nhờ sự nỗ lực của công ty và công ty cần phải phát huy nó hơn nữa trong thời gian tới.
  • 33. 26 Chỉ tiêu Đvt 2019 2020 Chênh lệch 20/ 19 Giá trị % 1. LNST đồng -10,684,085,754 -8,439,877,998 2,244,207,756 -21 2. VLĐ BQ đồng 13,582,765,513 13,685,999,536 103,234,023 0.76 3. SSL của VLĐ % -78,7 -61,7 17 -21.6 Bảng 2. 14: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong 2 năm 2019, 2020 Nguồn: Tính toán dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán của Bệnh viện Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy được sức sinh lời của vốn lưu động năm 2019 và năm 2020 vẫn ở mức âm, nhưng 2020 đã cải thiện mức tăng sức sinh lời của vốn lưu động, cụ thể: Năm 2019, sức sinh lời của vốn lưu động âm 78,7%, tức cứ 100 đồng vốn lưu động bỏ ra cho hoạt động kinh doanh sẽ âm 78,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020, sức sinh lời của vốn lưu động âm 61,7%, tức cứ 100 đồng vốn lưu động bỏ ra cho hoạt động kinh doanh sẽ âm 61,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2020, sức sinh lời của vốn lưu động đã cải thiện hơn so với năm 2019 là 17%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc sức sinh lời vốn lưu động giảm mạnh là do lợi nhuận sau thuế 2 năm 2019, 2020 tiếp tục âm, cụ thể: năm 2020 lợi nhuận sau thuế -8,439,877,998đồng, tăng 2,244,207,756 đồng so với năm 2019, nhưng tỷ lệ chênh lệch vẫn âm 21%. Tóm lại, qua phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn lưu động cho thấy Bệnh viện hoạt động không đạt hiệu suất và hiệu quả cao. Do lợi nhuận trong hoạt động xây lắp và kinh doanh vật tư được mở rộng không cao, nhưng vì thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và ngành nghề để tránh rủi ro. Thế cho nên, Bệnh viện cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
  • 34. 27 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của bệnh viện 2.4.1. Những kết quả đạt được Trong hoạt động kinh doanh Bệnh viện đã không ngừng khai thác những lợi thế có sẵn của mình như thị trường hoạt động rộng khắp,đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm,.. Bệnh viện đã luôn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy mô hoạt động của Bệnh viện trong từng giai đoạn. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty có nhiều chuyển biến tích cực. Số vòng quay vốn tăng lên qua các năm. Doanh thu cũng tăng trưởng, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện. Ngoài ra, Bệnh viên luôn chú ý đến việc duy trì lương thưởng, tạo điều kiện công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện. 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Bệnh viện Đông Đô có hiệu quả hay không thì dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của Bệnh viện. Nhìn chung trong giai đoạn năm 2019- 2020, quy mô hoạt động của Bệnh viện luôn được mở rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật đựơc trang bị phù hợp với xu thế mở rộng thị trường tiêu thụ, thể hiện qua tổng tài sản gia tăng so với năm 2019. Doanh thu năm 2020 tuy không cao lắm nhưng Bệnh viện đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh trong việc bán hàng và quản lý doanh nghiệp do đó lợi nhuận sau thuế năm 2020 là -8,439,877,998 đồng. Năm 2020 doanh thu của Bệnh viện tăng so với năm 2019 nhưng hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả khi lợi nhuận cuối cùng của Bệnh viện vẫn tiếp tục giảm mạnh trong 2 năm luôn ở mức tăng trưởng âm. Tóm lại, hoạt động kinh doanh của Bệnh viện trong 2 năm đều lỗ. Nguyên nhân một phần là tình hình dịch bệnh và trình độ năng lực quản lý của đội ngũ lãnh đạo chưa cao dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Bệnh viện cần phải nổ lực trong khâu quản lý và sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế trong việc sử dụng nguồn lực tài chính của Bệnh viện như sau:
  • 35. 28 Về tài sản lưu động của Bệnh viện thì các khoản nợ phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn do việc mở rộng kinh doanh. Hai khoản mục này khá cao dẫn đến tình trạng lượng vốn bị ứ đọng, gây thiếu hụt vốn trang trải cho mọi hoạt động sản xuất. Mặc dù đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực y tế đòi hỏi lúc nào cũng phải có một lượng nhất định hàng tồn kho dự trữ nhưng khoản mục này quá cao sẽ làm tăng chi phí kinh doanh. Do Bệnh viện chưa có sự tập trung vào việc thu hồi vốn trong kinh doanh vật tư và hoạt động xây lắp. Tài sản cố định của Bệnh viện luôn có xu hướng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của Bệnh viện. Nợ luôn chiếm tỷ trọng cao trong khi đó vốn chủ sở hữu thì còn hạn chế làm tính dộc lập về tài chính của Bệnh viện không cao, đồng thời làm hạn chế khả năng cạnh tranh của Bệnh viện cũng như gia tăng chi phí, ảnh hưởng lợi nhuận. Hiệu suất sử dụng vốn cao, song hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Doanh thu hằng năm tăng lên, nhưng Bệnh viện chưa tiết kiệm được chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho lợi nhuận giảm. Về cơ cấu vốn, vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ, tương lai sẽ gây khó khăn cho hoạt động của Bệnh viện khi huy động thêm vốn. Hầu hết nhu cầu vốn tăng thêm của Bệnh viện đều được huy động từ vay ngắn hạn ngân hàng thương mại điều này làm giảm tính chủ động, linh hoạt trong hoạt động. Bệnh viện đang mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng thanh toán của công ty. Vốn vay nhiều làm cho Bệnh viện phải gánh một tỷ lệ nợ cao, chi phí nhiều để thanh toán lãi vay hàng năm do Bệnh viện phải đi vay để có vốn đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục. Qua phân tích trên ta nhận thấy hiệu quả sử dụng vốn tuy có tăng trưởng nhưng không đáng kể nhưng về mặt số tuyệt đối thì còn rất thấp. Đây là một vấn đề khó khăn mà Bệnh viện cần tìm ra các biện pháp hữu hiệu để cải thiện.
  • 36. 29 Vì thế, để cải thiện tình hình sử dụng vốn, Bệnh viện cần xác định đúng nhu cầu từng thời điểm để có kế hoạch sản xuất, dự trữ hàng hợp lý, tăng nhanh sử dụng vòng quay vốn lưu động, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đồng thời, đôn đốc thu hồi các khoản nợ tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, tăng cường khả năng cạnh tranh và cố gắng tăng doanh thu để tăng lợi nhuận.
  • 37. 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI BỆNH VIỆN ĐÔNG ĐÔ 3.1. Định hướng phát triểncủa Bệnh viện Đông Đô Tiết kiệm triệt để chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nói chung bất kể doanh nghiệp nào cũng nên tiết kiệm và Bệnh viện phải huy động và sử dụng các nguồn vốn bên trong và bên ngoài với chi phí thấp nhất. Nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện để mở rộng quy mô khám chữa bệnh, đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại để thu hút khách hàng và tạo được lợi nhuận. Đẩy mạnh kinh doanh đa ngành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Bệnh viện. Luôn phát huy việc nâng cao đời sống vật chất – tinh thần, tạo điều kiện cho toàn thể nhân viên trong Bệnh viện để họ có thể nỗ lực hết sức khả năng của mình. Bệnh viện cần đầu tư thêm về nguồn nhân lực, thu hút các bác sỹ giỏi cào làm việc tại Bệnh viện, đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn nhằm xây dựng một đội ngũ y bác sỹ làm việc chuyên nghiệp và trình độ tay nghề cao. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, thi đua khen thưởng, tăng cường công tác quản lý tài chính, kiểm toán. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại bệnh viện 3.2.1. Đối với hiệu quả sử dụng vốn chung Lập kế hoạch kinh doanh xác định tương đối chính xác về vốn hàng năm. Nghiên cứu và dự đoán nhu cầu thị trường để đảm bảo không thừa lượng nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa,... nhằm làm cho vốn không bị ứ đọng, tăng tốc độ chu chuyển vốn. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, cũng đa dạng hóa sản phẩm vật tư y tế trang thiết bị y tế, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh, xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng doanh thu phải đi đôi với tiết kiệm chi phí. Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó tìm thị trường mới trong việc kinh doanh các trang thiết bị y tế.
  • 38. 31 3.2.2. Đối với vốn cố định Vốn cố định là một bộ phận đầu tư ứng trước vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, đó là lượng vốn tiền tệ cần thiết để hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bất kỳ công ty nào khi tham gia sản xuất kinh doanh. Vốn cố định thường được sử dụng cho các hoạt động đầu tư dài hạn, tham gia vào nhiều chu kỷ sản xuất. Vì vậy, vốn cố định sẽ được luân chuyển dẫn dẫn trong qua nhiều chu kỳ sản xuất và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức là chi phí khấu hao tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ. Đề nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định của Bệnh viện Đông Đô trong thời gian với Bệnh viện có thể áp dụng một số giải pháp sau: * Đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định Trong nền kinh tế thị trường luôn luôn biến đổi từng ngày thi sự thay đổi của giá cả cũng luôn có sự thay đổi không ngừng. Điều này làm cho nguyên gia của tài sản cố định và giá trị còn lại của nó sẽ không được phản ánh đúng so với giá trị thực tế của chúng. Vì vậy Bệnh viện nên xem xét cũng như định giá lại tài sản cố định định kỳ để có thể phù hợp với giá cả thị trường, ngoài ra còn giúp cho Ban lãnh đạo nắm bắt được tình hình biến động nguồn vốn của Bệnh viện để có thể đưa ra những giải pháp phù hợp, nhằm đưa ra những kế hoạch khẩu hao, xử lý những tài sản cố định bị hư hỏng bằng cách thanh lý hoặc nhượng bản đối với những tài sản có định không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu quả, tránh sự thật thoát nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Hoặc trước khi quyết định nhập mới các trang thiết bị, máy móc khám chữa bệnh... Bệnh viện cẩn đánh giá kỹ lưởng về mặt kỹ thuật, trình đã máy móc, công nghệ, có phù hợp với điều kiện thực tế không, có đáp ứng được những yêu cầu về trình độ tiên tiến của công nghệ không nhằm tránh tình trạng Bệnh viện nhập phải những trang thiết bị, máy móc kém chất lượng, công nghệ lạc hậu, sử dụng không có hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, gây lãng phi nguồn vốn bỏ ra của Bệnh viện. Ngoài ra, đối với mỗi lại tài sản cố định dựa trên giá trị, thời gian sử dụng Bệnh viện cần phải tính toán nhằm đưa ra mức khẩu hao hợp lý, để từ đó có những kế hoạch sử dụng tài sản cố định một cách hợp lý nhằm khai thác tối đã công suất hoạt động của
  • 39. 32 tài sản cố định, nâng cao hiệu quả làm việc, giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm. * Tận dụng năng lực của tài sản cố định Hầu như các máy móc, thiết bị của Bệnh viện sẽ không được sử dụng tối đa công suất. Vì vậy biện pháp tăng công suất sử dụng máy móc, thiết bị là điều cần thiết và cần được Bệnh viện chú trọng. Khi tăng năng suất hoạt động của các máy móc, thiết bị sẽ giúp Bệnh viện tiết kiệm được sức lao động, giảm chi phi nguyên vật liệu, tránh tinh trạng máy thức ngừng hoạt động trong thời gian quá dài đặc biệt sẽ giúp Bệnh viện tăng được doanh thu và lợi nhuận. Do đó, Bệnh viện cần có những giải pháp kịp thời trong việc sắp xếp các kế hoạch sản xuất cụ thể và không bị chồng chéo nhau, nhằm nâng cao năng suất sử dụng máy móc, thiết bị một cách tối đa nhất giúp Bệnh viện tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. * Nâng cao hiệu quả đầu tư đổi mới tài sản cố định Bên cạnh việc đưa ra những chế độ bảo dưỡng tải sản cố định theo định kỷ nhằm nâng cao, duy trì chất lượng, năng lực làm việc của tài sản cố định trong quá trình sử dụng. Bệnh viện nên tăng cường đầu tư, mua sắm, đổi mới tài sản cố định của mình hay nhanh chóng đưa ra biện pháp xử lý phù hợp với những tài sản cố định bị hư hỏng, không còn sử dụng để có thể thu hồi vốn nhằm tái đầu tư cho những tài sản cố định mới. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày cảng phát triển, thay đổi liên tục đòi hỏi Bệnh viện phải áp dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến quy trình công nghệ.. . cho hoạt động khám chữa bệnh để có thể đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhất là đối với việc dịch vụ khám chữa bệnh. Cũng nhờ áp dụng các thiết bị máy móc hiện đại, tối tấn Bệnh viện có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng cũng như việc đảm bảo các tài sản được dễ dàng. Tuy nhiên để có thể đầu tư mua sắm tài sản mới, Bệnh viện phải cân nhắc thật kỹ lưỡng, lựa chọn phù hợp với nhu cầu thực tiễn tại Bệnh viện tránh lãng phú nguồn vốn
  • 40. 33 mang lại hiệu quả cao nhằm nâng sức cạnh tranh của Bệnh viện với các Bậnh viện khác trên địa bàn. * Thực hiện chế độ bảo dưỡng thường xuyên Thực hiện chế độ bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn tài sản cố định theo quy định. Một mặt, đảm bảo tài sản cố định duy trì năng lực hoạt động bình thường, tránh được tình trạng hư hỏng. Mặt khác thông qua việc bảo quản bảo dưỡng, đầu tư mới Bệnh viện có cơ sở để quản lý tốt hơn các chi phí sửa chữa máy móc thiết bị và xây dựng cơ bản dở dang, tránh tình trạng vốn cố định ở Bệnh viện nhiều nhưng hiệu quả mang lại không cao. 3.2.3. Đối với vốn lưu động * Một số biện pháp quản lý vốn lưu động Định kỳ phải kiểm kê đánh giá lại toàn bộ vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền, các khoản phải thu để xác định vốn lưu động hiện có. Trên cơ sở đó đối chiếu với sổ sách để có hướng điều chỉnh hợp lý. Tính toán tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch cũng như có kế hoạch sử dụng số vốn đó. Xác định nhu cầu vốn lưu động để Bệnh viện chủ động tìm các nguồn tài trợ. Muốn có nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh vốn cố định cũng như vốn lưu động, Bệnh viện phải thường xuyên thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị tài chính ngân hàng. Bệnh viện cần có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm để xin vay vốn ngắn hạn tạm trữ vật tư hàng hóa ... Bệnh viện phải thiết lập và trình bày các dự án có tính khả thi cao nhằm tìm kiếm các nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi phục vụ cho đầu tư chiều sâu và phát triển lâu dài. * Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Lập kế hoạch thu chi tiền mặt, xác định lượng tiền dự trữ hợp lý không cao quá như hiện nay, không để lượng tiền nhàn rỗi nhiều, phải nhanh chóng đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay vốn, Bệnh viện có thể sử dụng mua hàng trả tiền sớm để hưởng chiết khấu giảm giá, trả bớt các khoản nợ, ...
  • 41. 34 Cần kiểm tra chặt chẽ hơn tình hình thanh toán, lên kế hoạch thu hồi công nợ đôn đốc nhắc nhở việc thu hồi nợ nhanh, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá lâu. Sau khi thu hồi công nợ, phải đưa nhanh vào quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm tăng tốc độ luân chuyến vốn lưu động. Lựa chọn phương thức thanh toán thuận lợi an toàn, tránh tình trạng khách hàng từ chối thanh toán, dây dưa trong thanh toán. Có biện pháp mua hàng thanh toán ngay được hưởng ưu đãi hoa hồng, giảm giá, hưởng các khoản chiết khấu khi thanh toán trước hạn, ... Trong chừng mực nhất định chi tiền cho việc thu tiền sẽ làm cho thời gian thu tiền ngắn lại, giảm các khoản phải chi để dự trù phải thu nợ khó đòi, giảm tổn thất nợ khó đòi sẽ tiết kiệm được chi phí. Tính toán nhu cầu tiêu dùng để dự trữ vật tư, hàng hóa hợp lý tránh được tình trạng hàng tồn kho quá cao. Những vật tư, hàng hóa ứ đọng lâu ngày do kém phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu sử dụng Bệnh viện cần chủ động giải quyết. Hàng hóa ứ đọng trước đây quá cao thì nên giảm giá để giảm giá trị của lượng hàng hóa này, phần chênh lệch thiếu phải được xử lý và kịp thời bù đắp góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động.
  • 42. 35 KẾT LUẬN Trong những năm vừa qua khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN thì vấn đề huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là vấn đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Với một lượng vốn nhất định được huy động, muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình các doanh nghiệp phải có sự kết hợp hài hoà giữa việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động cho phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp mình. Trong cơ chế thị trường, với môi trường cạnh tranh gay gắt, việc phát triển sản xuất kinh doanh để mang lại lợi nhuận cao cho mình là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn và sử dung vốn sao cho có hiệu quả. Huy động vốn cho đủ sản xuất kinh doanh đã là một bài toán khó song làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ấy có khả năng tiếp tục tái sản xuất trở lại khó khăn nhiều hơn. Đó chính là yếu tố quan trọng quyết định doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không. Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô đang trên con đường phát triển, do đó cần phải hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán kế toán tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng đồng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt những vấn đề cơ bản sẽ đảm bảo cho Bệnh viện ổn định và phát triển vững vàng trên thị trường hiện nay, giành được ưu thế mạnh tiến tới mở rộng quy mô sản xuất và tạo điều kiện góp phần cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện. Quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô cho thấy, trong lĩnh vực này đang được cải thiện. Điều này thể hiện sự nỗ lực, gắn bó của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện để đạt hiệu quả sử dụng vốn cao, nhưng hiệu suất sử dụng vốn chưa cao và không ổn định, chưa thực hiện tiết kiệm được tối đa các khoản chi phí. Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh có tăng nhưng chưa cao.
  • 43. 36 Hiệu quả kinh doanh là thước đo trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh tăng sẽ dẫn tới lợi nhuận tăng theo. Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn, nhìn chung hoạt động tài chính của Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô là hiệu quả chưa caocó một số chỉ tiêu chưa đạt. Để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở Bệnh viện ngày càng phát triển, đảm bảo hiệu quả năm sau cao hơn năm trước, Bênh viện cần cố gắng và phát huy những thành quả đạt được và không ngừng cải tiến những chỉ tiêu chưa đạt nhằm mục đích cuối cùng là làm sao sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Song để có thể tiếp tục phát triển hơn nữa, bên cạnh những mặt đạt được Bệnh viện phải lỗ lực hơn nữa nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Với đề tài “ Hiệu quả sử dụng vốn tại Bệnh viện Đông Đô” nhằm mục đích trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động sử dụng nguồn vốn tại Bệnh viện Đông Đô, những tồn tại và thành tích đạt được trong thời gian gần đây. Bên cạnh đó, khoá luận đưa ra một số giải pháp đối với vốn cố định và vốn chủ sở hữu mà Bệnh viện có thể áp dụng nhằm nâng cao hoạt động sử dụng nguồn vốn của Bệnh viện trong thời gian tới. Với kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, đồng thời đây là một đề tài nghiên cứu rộng mà thời gian có hạn nên. Do đó, báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót và cách nhìn chủ quan, em rất mong nhận được sự thông cảm và hướng dẫn của quý thầy cô, các bạn để báo cáo này được hoàn thàn tốt hơn. Em xin trân thành cảm ơn!
  • 44. 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Công (2013), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 2.Nguyễn Văn Công ( 2017), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 3. Vũ Duy Hào, Trần Minh Tuấn (2016), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 4. Phạm Quang Trung (2020), Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Ngô Kim Phượng, Lê Hoàng Vinh (2021), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội. 6. Tài liệu từ Công ty cổ phần Bệnh viện Đông Đô.