SlideShare a Scribd company logo
1 of 45
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 1
Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng dụng
---------------------------------------------------------------
Đại số tuyến tính
Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính
Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 2
Nội dung
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.1 – Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
3.2 – Hệ Cramer
3.3 – Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 3
Yeâu caàu.
1/ Giải hệ phương trình tổng quát bằng phương pháp khử Gauss.
3/ Giải hệ thuần nhất bằng phương pháp Gauss.
4/ Biện luận theo m số nghiệm của hệ.
2/ Giải hệ Cramer bằng cách tính định thức hoặc phương pháp Gauss.
5/ Làm tất cả các câu hỏi trắc nghiệm về hệ phương trình (30 câu).
Thời gian tự học: tối thiểu 4 tiết. Khoảng 10% tổng số giờ tự học.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 4
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Rất nhiều bài toán kỹ thuật được mô tả bởi hệ phương trình đạo
hàm riêng. Việc giải hệ này thường phức tạp.
Để giải hệ pt đạo hàm riêng, có một phương pháp thường dùng là
đưa về hệ phương trình tuyến tính.
Có rất nhiều nghiên cứu về cách giải hệ phương trình tuyến tính.
Có thể chia ra làm hai loại: phương pháp trực tiếp (direct method),
và phương pháp lặp (iterative method).
Ở đây ta nghiên cứu phương pháp khử Gauss (pp trực tiếp).
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 5
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a11, a12, …, amn được gọi là hệ số của hệ phương trình.
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
n n
n n
m m mn m m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + ××× + =
 + + ××× + =

× × × × × × × × ×
 + + ××× + =
Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn có
dạng:
Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính.
b1, b2, …, bm được gọi là hệ số tự do của hệ phương trình.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 6
11 12 1
21 22 2
1 2
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
 
 ÷
 ÷=
 ÷
 ÷
 
L
L
M M M M
L
1
2
n
x
x
X
x
 
 ÷
 ÷=
 ÷
 ÷
 
M
1
2
m
b
b
b
b
 
 ÷
 ÷=
 ÷
 ÷
 
M
( )
11 12 1 1
21 22 2 2
1 2
|
n
n
m m mn m
a a a b
a a a b
A b
a a a b
 
 ÷
 ÷=
 ÷
 ÷
 
L
L
M M M M M
L
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 7
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Hệ tương thích
Hệ không tương thích
Một hệ phương trình tuyến tính có thể:
1. vô nghiệm,
2. có duy nhất một nghiệm
3. Có vô số nghiệm
Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng
chung một tập nghiệm.
Để giải hệ phương trình ta dùng các phép biến đổi hệ về
hệ tương đương, mà hệ này giải đơn giản hơn.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 8
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Có 3 phép biến đổi tương đương đối với hệ phương trình .
Một phép biến đổi được gọi là tương đương nếu biến một hệ
phương trình về một hệ tương đương.
Định nghĩa phép biến đổi tương đương
3. Đổi chổ hai phương trình.
1. Nhân hai vế của phương trình với một số khác không.
2. Cộng vào một phương trình một phương trình khác đã
được nhân với một số tùy ý.
Chú ý: Chúng ta có thể kiểm tra dễ dàng rằng các phép biến
đổi trên là các phép biến đổi tương đương.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 9
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
1 2
1 3
2h h
h h
− +
− +
→
0
3 3 3
3 3
x y
y z
y z
+ =

− + =
 − − =
2 3
h h− +
→
0
3 3 3
4 0
x y
y z
z
+ =

− + =
 − =
Phương trình có nghiệm duy nhất: x = 1; y = -1; z = 0
Giải hệ phương trình:
0
2 3 3
2 3
x y
x y z
x y z
+ =

− + =
 − − =
Ví dụ
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 10
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
1 1 0
2 1 3
1 2 1
 
 −
 
−  
Ma trận hệ số:
Ma trận mở rộng:
1 1 0 0
2 1 3 3
1 2 1 3
 
 −
 
− −  
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 11
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
1 2
1 3
2h h
h h
− +
− +
→
2 3
h h− +
→
1 1 0 0
2 1 3 3
1 2 1 3
 
 −
 
− −  
1 1 0 0
0 3 3 3
0 3 1 3
 
 −
 
− −  
1 1 0 0
0 3 3 3
0 0 4 0
 
 −
 
−  
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 12
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
Ẩn cơ sở là ẩn tương ứng với cột chứa phần tử cơ sở.
Ẩn tự do là ẩn tương ứng với cột không có phần tử cơ sở.
Định nghĩa ẩn cơ sở và ẩn tự do.
1 1 1 2 1
2 2 3 5 6
3 3 4 1 1
 
 
 
−  
BĐSC HÀNG
1 1 1 2 1
0 0 1 1 4
0 0 0 6 8
 
 
 
− −  
x1, x3, x4: là các ẩn cơ sở
x2: ẩn tự do
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 13
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
--------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Dùng biến đổi sơ cấp đối với hàng đưa ma trận mở rộng
về ma trận dạng bậc thang. Kiểm tra hệ có nghiệm hay
không
3. Viết hệ phương trình tương ứng với ma trận bậc thang
4. Giải hệ phương trình ngược từ dưới lên, tìm ẩn xn, sau đó
xn-1,… ., x1.
Sử dụng biến đổi sơ cấp đối với hàng để giải hệ
1. Lập ra ma trận mở rộng ° ( | )A A b=
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 14
Giải hệ phương trình.Ví dụ
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 1
2 3 3 3 3
3 2 5 7 5
x x x x
x x x x
x x x x
+ − + =

+ − + =
 + − + =
( )
1 1 1 2 1
| 2 3 3 3 3
3 2 5 7 5
A b
 −
 ÷
= − ÷
 ÷− 
1 1 1 2 1
0 1 1 1 1
0 1 2 1 2
 −
 ÷
→ − − ÷
 ÷− − 
1 1 1 2 1
0 1 1 11
0 0 3 0 3
 −
 ÷
→ − − ÷
 ÷−  3 1x = −
2 3 4 41x x x x α= + + = =
1 2 3 41 2 3x x x x α= − + − = −
Hệ có vô số nghiệm ( )3 , , 1,α α α− −
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 15
3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát
Nếu , thì hệ AX = b có nghiệm.( | ) ( )r A b r A=
Nếu , thì hệ AX = b vô nghiệm.( | ) ( )r A b r A≠
Nếu = số ẩn, thì hệ AX = b có nghiệm duy
nhất.
( | ) ( )r A b r A=
Nếu < s số ẩn, thì hệ AX = b có vô số nghiệm.( | ) ( )r A b r A=
Định lý Kronecker Capelli
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 16
Tìm tất cả giá trị của m để hệ có vô số nghiệmVí dụ
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 1
2 3 3 5
3 7 8
x x x
x x x
x mx x
+ − =

+ − =
 + − =
( )
1 1 2 1 1 1 2 1
| 2 3 3 5 0 1 1 3
3 7 8 0 3 1 5
A b
m m
   − −
 ÷  ÷
= − → − ÷  ÷
 ÷  ÷− − −   
1 2 1 1 1 2 1 1
0 1 1 3 0 1 1 3
0 1 3 5 0 0 4 2m m
   − −
 ÷  ÷
→ − → − ÷  ÷
 ÷  ÷− − −   
Không tồn tại giá trị của m.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 17
Tìm tất cả giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhấtVí dụ
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2
2 3 2 3
3 2 5 2
x x x x
x mx x x
x x mx x
+ − + =

+ − + =
 + − + = −
A là ma trận cỡ 3x4, suy ra số ẩn.( ) 3r A ≤ <
Không tồn tại giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất
Chú ý: Nếu số phương trình ít hơn số ẩn, thì hệ không thể có
nghiệm duy nhất.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 18
3.2. Hệ Cramer.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Định lý
Hệ Cramer có nghiệm duy nhất ( )1 2, ,..., nx x x
trong đó , với là ma trận thu được từ A, thay
det( )
det( )
i
i
A
x
A
= iA
cột thứ i bởi cột tự do b.
Chứng minh. 1 1
det( )
AX A b P b
A
−
= = ×
Hệ phương trình tuyến tính AX = b gọi là hệ Cramer, nếu A là
Định nghĩa hệ Cramer.
ma trận vuông và .det( ) 0A ≠
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 19
Kiểm tra hệ sau là hệ Cramer và giải hệVí dụ
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2
2 3 3
3 2
12
4
85
x x x
x x x
x x x
+ − =

+ − =
 + + = −
1 2 1
2 3 3
3 2 5
A
− 
 ÷= −
 ÷
 ÷
 
1
12
4
8
2 1
3 3
2 5
A
− 

−
÷= −
 ÷
 ÷
 
2
12
4
8
1 1
2 3
3 5
A
−
− 
 ÷= −
 ÷
 ÷
 
3
121 2
2
2 8
3 4
3
A
−
 
 ÷=
 ÷
 ÷
 
1 2det( ) 12;det( ) 228;det( ) 204A A A= − = = −
3det( ) 36A = −
Nghiệm của hệ ( )31 2
, , 19,17,3
AA A
A A A
 
= − ÷
 
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 20
3.3. Hệ thuần nhất.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Hệ phương trình tuyến tính được gọi là thuần nhất nếu tất cả
các hệ số tự do b1, b2, …, bm đều bằng 0.
Định nghĩa hệ thuần nhất.
Hệ tuyến tính thuần nhất luôn luôn có một nghiệm bằng không
x1 = x2 = … = xn = 0.
Nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường.
Hệ thuần nhất chỉ có nghiệm duy nhất bằng không khi và chỉ
khi r (A) = n = số ẩn .
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 21
3.3. Hệ thuần nhất.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Hệ thuần nhất AX = 0 có nghiệm không tầm thường khi và chỉ
khi r(A) < n.
Hệ thuần nhất AX = 0, với A là ma trận vuông có nghiệm không
tầm thường (nghiệm khác 0) khi và chỉ khi det(A) = 0.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 22
Giải hệ phương trìnhVí dụ
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 0
2 3 3 3 0
3 5 5 4 0
x x x x
x x x x
x x x x
+ − + =

+ − + =
 + − + =
( )
1 1 1 2 0
| 2 3 3 3 0
3 5 5 4 0
A b
 −
 ÷
= − ÷
 ÷− 
1 1 1 2 0
0 1 1 1 0
0 2 2 2 0
 −
 ÷
→ − − ÷
 ÷− − 
1 1 1 2 0
0 1 1 1 0
0 0 0 0 0
 −
 ÷
→ − − ÷
 ÷
  3 4,x xα β= =
2 3 4x x x α β= + = +
1 2 3 42 3x x x x β= − + − = −
Hệ có vô số nghiệm ( )3 , , ,β α β α β− +
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 23
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm khác 0.Ví dụ
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
0
0
0
0
mx x x x
x mx x x
x x mx x
x x x mx
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
Cách 1. Hệ có nghiệm khác không ( ) 4r A⇔ <
Cách 2. Hệ có nghiệm khác không det( ) 0A⇔ =
3
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1
( 3) ( 3)( 1) 0
1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1
m
m m
m m m
m m
m m
⇔ = + = + − =
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 24
Tìm m để hệ phương trình có nghiệm khác 0.Ví dụ
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 3 0
2 4 0
3 5 4 0
x x x x
x x mx x
x mx x x
+ − + =

+ − + =
 + − + =
A là ma trận cỡ 3x4, suy ra số ẩn.( ) 3r A ≤ <
Hệ có nghiệm vô số nghiệm với mọi m.
Chú ý: Nếu số phương trình ít hơn số ẩn, thì hệ thuần nhất
luôn có nghiệm khác không.
Hệ có nghiệm khác 0 với mọi giá trị của m.
Đại số tuyến tính. Chương 1
@copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 25
Ví d :ụ Xác đ nh dòng đi n Iị ệ 1, I2, và I3 trong m ngạ
l i đi n d i đây:ướ ệ ướ
Đại số tuyến tính. Chương 1
@copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 26
• Áp dụng định luật Kirchhoff cho nút A, ta có:
I1 = I2 + I3
nút B: I2 + I3 = I1
• Áp dụng định luật Kirchhoff cho vòng 1 và vòng 2:
7I1 +3I3 -30 = 0
11I2 -3I3 -50 = 0
1 1 1 0
7 0 3 30
0 11 3 50
− − 
 ÷
 ÷
 ÷− 
Ta có hệ: 1 2 3
1 3
2 3
0
7 3 30
11 3 50
I I I
I I
I I
− − =

+ =
 − =
Đại số tuyến tính. Chương 1
@copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 27
Ma trận của hệ thống là:
Dùng bđsc đối với hàng, đưa về ma trận bậc thang:
1 1 1 0
0 7 10 30
0 0 131 20
− − 
 ÷
 ÷
 ÷− 
1 1 1 0
7 0 3 30
0 11 3 50
− − 
 ÷
 ÷
 ÷− 
Cuối cùng ta có giá trị của dòng điện: 1 2 3
570 590 20
, ,
131 131 131
I I I
−
= = =
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 28
Bài toán ứng dụng: Mạng lưới giao thông:
• Biểu đồ dưới đây biểu diễn cho lưu lượng phương tiện qua
các đường phố.Những con số là trung bình lưu lượng
phương tiện vào và ra khỏi mạng lưới giao thông trong
thời gian cao điểm.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 29
• Áp dụng định luật Kirchhoff ta có hệ phương trình tuyến
tính sau đây:
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 30
• Ma trận của hệ thống là :
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 31
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 32
• Ví dụ:
Nếu w = 300 và t = 1300 (xe trong một giờ), thì
• Dựa vào cách giải quyết trên ta có thể tính 1 cách tương
đối lưu lượng phương tiện xe cộ đi vào các tuyến đường để
từ đó kiểm soát lượng phương tiện lưu thông hợp lý
Tránh gây ùn tắc kẹt xe.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 33
3.3. Hệ thuần nhất.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình.
Bài tập 1
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 2 0
2 4 3 0
3 6 4 0
x x x x
x x x x
x x x x
+ + + =

+ + + =
 + + + =
( )2 , , ,α β α β β− − −
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 34
Giải các hệ phương trình với các ma trận mở rộng như bên dưới
1 5 2 6
. 0 4 7 2 ,
0 0 5 0
a
− 
 −
 
  
1 1 1 3
. 0 1 2 4 ,
0 0 0 5
b
− 
 
 
  
1 1 1 0
. 0 1 2 5 ,
0 0 0 0
c
− 
 −
 
  
1 1 1 0
. 0 3 1 0 .
0 0 0 0
d
 
 −
 
  
Bài tập 2
17 1
) , ,0
2 2
a
− 
 ÷
  b) Vô nghiệm
( )) 5 ,5 2 ,c t t t− − + ( )) 4 , ,3d t t t−
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 35
Bài tập 3
5 2 1
4 6
3 3 9
x y z
x y z
x y z
+ + =

− − + =
 + − = −
Giải hệ phương trình bằng phương pháp Cramer
( )18, 5,4−
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 36
3
3 5 9 2
2 3 3
y z
x y z
x y z
+ =

+ + = −
 + + =
Bài tập 4
Giải hệ phương trình
( )43,11,8−
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 37
( )24 2 3 , 7 2 2 , , ,4α β α β α β− + − − + −
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình
Bài tập 5
2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
3 6 6 4 5
3 7 8 5 8 9
3 9 12 9 6 15
x x x x
x x x x x
x x x x x
− + + = −

− + − + =
 − + − + =
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 38
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trân mở rộng
Bài tập 6
1 1 1 1
2 3 4 1
3 4 2 1
− 
 
 
−  
17 11 1
, ,
5 5 5
− 
 ÷
 
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 39
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở
rộng
Bài tập 7
1 1 2 0
2 1 5 0
3 4 5 0
 
 
 
  
( )3 , ,t t t−
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 40
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở rộng
Bài tập 8
1 1 1 1 2
2 1 3 0 1
3 4 2 2 5
2 3 1 1 3
− 
 
 
− 
 − 
1 1 4
2 , , ,
3 3 3
t t t
− 
− + ÷
 
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 41
Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở rộng
1 1 2 0 1
2 3 1 2 4
3 4 5 1 3
1 2 3 1 0
 
 −
 
 
 − − 
Bài tập 9
11 5 1
, , ,1
4 4 4
− − 
 ÷
 
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 42
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
Bài tập 10
2
1 1 1
1 1 ,
1 1
m
m m
m m
 
 
 
  
2m ≠ −
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 43
1 1 1 1
2 3 1 4
3 4 1m m
 
 
 
+  
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
Bài tập 11
2m ≠
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 44
Bài tập 12
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
duy nhất
1 1 1 1 1
2 1 3 1 2
,
3 4 2 0 6
2 1 0 1m m
 
 −
 
 
 − − − 
Với mọi giá trị của m.
Đại số tuyến tính. Chương 3
@Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 45
Bài tập 13
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm
duy nhất
2
2 3 1 4 0
3 2 1 5 7
1 1 1m m
 
 −
 
−  
Không tồn tại giá trị của m.

More Related Content

What's hot

30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplacehiendoanht
 
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo số
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo sốToán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo số
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo sốBồi dưỡng Toán tiểu học
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhdinhtrongtran39
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaPhương Thảo Nguyễn
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngDoan Hau
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Bảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm LaplaceBảng giá trị hàm Laplace
Bảng giá trị hàm Laplace
 
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo số
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo sốToán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo số
Toán lớp 5 - Chuyên đề số tự nhiên và cấu tạo số
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Bài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phứcBài tập hàm biến phức
Bài tập hàm biến phức
 
Giải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tínhGiải bài tập Phương pháp tính
Giải bài tập Phương pháp tính
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan ĐảngMẫu powerpoint cơ quan Đảng
Mẫu powerpoint cơ quan Đảng
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 

Similar to Chuong3 hephuongtrinh

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptx
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptxTuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptx
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptxPHONGDNGQUC2
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiThopeo Kool
 
Toan pt.de079.2011
Toan pt.de079.2011Toan pt.de079.2011
Toan pt.de079.2011BẢO Hí
 
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_sovanthuan1982
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hungĐức Mạnh Ngô
 

Similar to Chuong3 hephuongtrinh (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Skkn 2012
Skkn 2012Skkn 2012
Skkn 2012
 
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptx
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptxTuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptx
Tuần 1_matrận_Phép toán_Bđsc.pptx
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuấtĐề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
Đề tài: Chế tạo robot phục vụ cho công cuộc tự động hóa sản xuất
 
Su dung stata 3
Su dung stata 3Su dung stata 3
Su dung stata 3
 
Toan pt.de079.2011
Toan pt.de079.2011Toan pt.de079.2011
Toan pt.de079.2011
 
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
1.2 tuong giao_cua_do_thi_cac_ham_so
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAYLuận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
Luận văn: Chế tạo mô hình hệ thống cân bằng bóng - đĩa, HAY
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Đinhthuc.pdf
Đinhthuc.pdfĐinhthuc.pdf
Đinhthuc.pdf
 
03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao
 
bai 8
bai 8bai 8
bai 8
 
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
[Vnmath.com] bai giang-trong_tam_ve_ham_so_thay_dang_viet_hung
 
Chuyên Đề: PT - HPT
Chuyên Đề: PT - HPTChuyên Đề: PT - HPT
Chuyên Đề: PT - HPT
 
Bai 3
Bai 3Bai 3
Bai 3
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuong3 hephuongtrinh

  • 1. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 1 Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng --------------------------------------------------------------- Đại số tuyến tính Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh
  • 2. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 2 Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3.1 – Hệ phương trình tuyến tính tổng quát 3.2 – Hệ Cramer 3.3 – Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
  • 3. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 3 Yeâu caàu. 1/ Giải hệ phương trình tổng quát bằng phương pháp khử Gauss. 3/ Giải hệ thuần nhất bằng phương pháp Gauss. 4/ Biện luận theo m số nghiệm của hệ. 2/ Giải hệ Cramer bằng cách tính định thức hoặc phương pháp Gauss. 5/ Làm tất cả các câu hỏi trắc nghiệm về hệ phương trình (30 câu). Thời gian tự học: tối thiểu 4 tiết. Khoảng 10% tổng số giờ tự học.
  • 4. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 4 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Rất nhiều bài toán kỹ thuật được mô tả bởi hệ phương trình đạo hàm riêng. Việc giải hệ này thường phức tạp. Để giải hệ pt đạo hàm riêng, có một phương pháp thường dùng là đưa về hệ phương trình tuyến tính. Có rất nhiều nghiên cứu về cách giải hệ phương trình tuyến tính. Có thể chia ra làm hai loại: phương pháp trực tiếp (direct method), và phương pháp lặp (iterative method). Ở đây ta nghiên cứu phương pháp khử Gauss (pp trực tiếp).
  • 5. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 5 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- a11, a12, …, amn được gọi là hệ số của hệ phương trình. 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 n n n n m m mn m m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b + + ××× + =  + + ××× + =  × × × × × × × × ×  + + ××× + = Hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn có dạng: Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính. b1, b2, …, bm được gọi là hệ số tự do của hệ phương trình.
  • 6. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 6 11 12 1 21 22 2 1 2 n n m m mn a a a a a a A a a a    ÷  ÷=  ÷  ÷   L L M M M M L 1 2 n x x X x    ÷  ÷=  ÷  ÷   M 1 2 m b b b b    ÷  ÷=  ÷  ÷   M ( ) 11 12 1 1 21 22 2 2 1 2 | n n m m mn m a a a b a a a b A b a a a b    ÷  ÷=  ÷  ÷   L L M M M M M L
  • 7. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 7 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Hệ tương thích Hệ không tương thích Một hệ phương trình tuyến tính có thể: 1. vô nghiệm, 2. có duy nhất một nghiệm 3. Có vô số nghiệm Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nếu chúng cùng chung một tập nghiệm. Để giải hệ phương trình ta dùng các phép biến đổi hệ về hệ tương đương, mà hệ này giải đơn giản hơn.
  • 8. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 8 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Có 3 phép biến đổi tương đương đối với hệ phương trình . Một phép biến đổi được gọi là tương đương nếu biến một hệ phương trình về một hệ tương đương. Định nghĩa phép biến đổi tương đương 3. Đổi chổ hai phương trình. 1. Nhân hai vế của phương trình với một số khác không. 2. Cộng vào một phương trình một phương trình khác đã được nhân với một số tùy ý. Chú ý: Chúng ta có thể kiểm tra dễ dàng rằng các phép biến đổi trên là các phép biến đổi tương đương.
  • 9. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 9 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- 1 2 1 3 2h h h h − + − + → 0 3 3 3 3 3 x y y z y z + =  − + =  − − = 2 3 h h− + → 0 3 3 3 4 0 x y y z z + =  − + =  − = Phương trình có nghiệm duy nhất: x = 1; y = -1; z = 0 Giải hệ phương trình: 0 2 3 3 2 3 x y x y z x y z + =  − + =  − − = Ví dụ
  • 10. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 10 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- 1 1 0 2 1 3 1 2 1    −   −   Ma trận hệ số: Ma trận mở rộng: 1 1 0 0 2 1 3 3 1 2 1 3    −   − −  
  • 11. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 11 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- 1 2 1 3 2h h h h − + − + → 2 3 h h− + → 1 1 0 0 2 1 3 3 1 2 1 3    −   − −   1 1 0 0 0 3 3 3 0 3 1 3    −   − −   1 1 0 0 0 3 3 3 0 0 4 0    −   −  
  • 12. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 12 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ẩn cơ sở là ẩn tương ứng với cột chứa phần tử cơ sở. Ẩn tự do là ẩn tương ứng với cột không có phần tử cơ sở. Định nghĩa ẩn cơ sở và ẩn tự do. 1 1 1 2 1 2 2 3 5 6 3 3 4 1 1       −   BĐSC HÀNG 1 1 1 2 1 0 0 1 1 4 0 0 0 6 8       − −   x1, x3, x4: là các ẩn cơ sở x2: ẩn tự do
  • 13. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 13 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát -------------------------------------------------------------------------------------------------- 2. Dùng biến đổi sơ cấp đối với hàng đưa ma trận mở rộng về ma trận dạng bậc thang. Kiểm tra hệ có nghiệm hay không 3. Viết hệ phương trình tương ứng với ma trận bậc thang 4. Giải hệ phương trình ngược từ dưới lên, tìm ẩn xn, sau đó xn-1,… ., x1. Sử dụng biến đổi sơ cấp đối với hàng để giải hệ 1. Lập ra ma trận mở rộng ° ( | )A A b=
  • 14. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 14 Giải hệ phương trình.Ví dụ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 1 2 3 3 3 3 3 2 5 7 5 x x x x x x x x x x x x + − + =  + − + =  + − + = ( ) 1 1 1 2 1 | 2 3 3 3 3 3 2 5 7 5 A b  −  ÷ = − ÷  ÷−  1 1 1 2 1 0 1 1 1 1 0 1 2 1 2  −  ÷ → − − ÷  ÷− −  1 1 1 2 1 0 1 1 11 0 0 3 0 3  −  ÷ → − − ÷  ÷−  3 1x = − 2 3 4 41x x x x α= + + = = 1 2 3 41 2 3x x x x α= − + − = − Hệ có vô số nghiệm ( )3 , , 1,α α α− −
  • 15. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 15 3.1. Hệ phương trình tuyến tính tổng quát Nếu , thì hệ AX = b có nghiệm.( | ) ( )r A b r A= Nếu , thì hệ AX = b vô nghiệm.( | ) ( )r A b r A≠ Nếu = số ẩn, thì hệ AX = b có nghiệm duy nhất. ( | ) ( )r A b r A= Nếu < s số ẩn, thì hệ AX = b có vô số nghiệm.( | ) ( )r A b r A= Định lý Kronecker Capelli
  • 16. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 16 Tìm tất cả giá trị của m để hệ có vô số nghiệmVí dụ 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 1 2 3 3 5 3 7 8 x x x x x x x mx x + − =  + − =  + − = ( ) 1 1 2 1 1 1 2 1 | 2 3 3 5 0 1 1 3 3 7 8 0 3 1 5 A b m m    − −  ÷  ÷ = − → − ÷  ÷  ÷  ÷− − −    1 2 1 1 1 2 1 1 0 1 1 3 0 1 1 3 0 1 3 5 0 0 4 2m m    − −  ÷  ÷ → − → − ÷  ÷  ÷  ÷− − −    Không tồn tại giá trị của m.
  • 17. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 17 Tìm tất cả giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhấtVí dụ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 3 2 3 3 2 5 2 x x x x x mx x x x x mx x + − + =  + − + =  + − + = − A là ma trận cỡ 3x4, suy ra số ẩn.( ) 3r A ≤ < Không tồn tại giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất Chú ý: Nếu số phương trình ít hơn số ẩn, thì hệ không thể có nghiệm duy nhất.
  • 18. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 18 3.2. Hệ Cramer. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Định lý Hệ Cramer có nghiệm duy nhất ( )1 2, ,..., nx x x trong đó , với là ma trận thu được từ A, thay det( ) det( ) i i A x A = iA cột thứ i bởi cột tự do b. Chứng minh. 1 1 det( ) AX A b P b A − = = × Hệ phương trình tuyến tính AX = b gọi là hệ Cramer, nếu A là Định nghĩa hệ Cramer. ma trận vuông và .det( ) 0A ≠
  • 19. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 19 Kiểm tra hệ sau là hệ Cramer và giải hệVí dụ 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 2 3 3 3 2 12 4 85 x x x x x x x x x + − =  + − =  + + = − 1 2 1 2 3 3 3 2 5 A −   ÷= −  ÷  ÷   1 12 4 8 2 1 3 3 2 5 A −   − ÷= −  ÷  ÷   2 12 4 8 1 1 2 3 3 5 A − −   ÷= −  ÷  ÷   3 121 2 2 2 8 3 4 3 A −    ÷=  ÷  ÷   1 2det( ) 12;det( ) 228;det( ) 204A A A= − = = − 3det( ) 36A = − Nghiệm của hệ ( )31 2 , , 19,17,3 AA A A A A   = − ÷  
  • 20. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 20 3.3. Hệ thuần nhất. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Hệ phương trình tuyến tính được gọi là thuần nhất nếu tất cả các hệ số tự do b1, b2, …, bm đều bằng 0. Định nghĩa hệ thuần nhất. Hệ tuyến tính thuần nhất luôn luôn có một nghiệm bằng không x1 = x2 = … = xn = 0. Nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường. Hệ thuần nhất chỉ có nghiệm duy nhất bằng không khi và chỉ khi r (A) = n = số ẩn .
  • 21. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 21 3.3. Hệ thuần nhất. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Hệ thuần nhất AX = 0 có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi r(A) < n. Hệ thuần nhất AX = 0, với A là ma trận vuông có nghiệm không tầm thường (nghiệm khác 0) khi và chỉ khi det(A) = 0.
  • 22. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 22 Giải hệ phương trìnhVí dụ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 0 2 3 3 3 0 3 5 5 4 0 x x x x x x x x x x x x + − + =  + − + =  + − + = ( ) 1 1 1 2 0 | 2 3 3 3 0 3 5 5 4 0 A b  −  ÷ = − ÷  ÷−  1 1 1 2 0 0 1 1 1 0 0 2 2 2 0  −  ÷ → − − ÷  ÷− −  1 1 1 2 0 0 1 1 1 0 0 0 0 0 0  −  ÷ → − − ÷  ÷   3 4,x xα β= = 2 3 4x x x α β= + = + 1 2 3 42 3x x x x β= − + − = − Hệ có vô số nghiệm ( )3 , , ,β α β α β− +
  • 23. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 23 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm khác 0.Ví dụ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 0 0 0 0 mx x x x x mx x x x x mx x x x x mx + + + =  + + + =  + + + =  + + + = Cách 1. Hệ có nghiệm khác không ( ) 4r A⇔ < Cách 2. Hệ có nghiệm khác không det( ) 0A⇔ = 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ( 3) ( 3)( 1) 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 m m m m m m m m m m ⇔ = + = + − =
  • 24. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 24 Tìm m để hệ phương trình có nghiệm khác 0.Ví dụ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 3 0 2 4 0 3 5 4 0 x x x x x x mx x x mx x x + − + =  + − + =  + − + = A là ma trận cỡ 3x4, suy ra số ẩn.( ) 3r A ≤ < Hệ có nghiệm vô số nghiệm với mọi m. Chú ý: Nếu số phương trình ít hơn số ẩn, thì hệ thuần nhất luôn có nghiệm khác không. Hệ có nghiệm khác 0 với mọi giá trị của m.
  • 25. Đại số tuyến tính. Chương 1 @copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 25 Ví d :ụ Xác đ nh dòng đi n Iị ệ 1, I2, và I3 trong m ngạ l i đi n d i đây:ướ ệ ướ
  • 26. Đại số tuyến tính. Chương 1 @copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 26 • Áp dụng định luật Kirchhoff cho nút A, ta có: I1 = I2 + I3 nút B: I2 + I3 = I1 • Áp dụng định luật Kirchhoff cho vòng 1 và vòng 2: 7I1 +3I3 -30 = 0 11I2 -3I3 -50 = 0 1 1 1 0 7 0 3 30 0 11 3 50 − −   ÷  ÷  ÷−  Ta có hệ: 1 2 3 1 3 2 3 0 7 3 30 11 3 50 I I I I I I I − − =  + =  − =
  • 27. Đại số tuyến tính. Chương 1 @copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy tính 27 Ma trận của hệ thống là: Dùng bđsc đối với hàng, đưa về ma trận bậc thang: 1 1 1 0 0 7 10 30 0 0 131 20 − −   ÷  ÷  ÷−  1 1 1 0 7 0 3 30 0 11 3 50 − −   ÷  ÷  ÷−  Cuối cùng ta có giá trị của dòng điện: 1 2 3 570 590 20 , , 131 131 131 I I I − = = =
  • 28. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 28 Bài toán ứng dụng: Mạng lưới giao thông: • Biểu đồ dưới đây biểu diễn cho lưu lượng phương tiện qua các đường phố.Những con số là trung bình lưu lượng phương tiện vào và ra khỏi mạng lưới giao thông trong thời gian cao điểm.
  • 29. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 29 • Áp dụng định luật Kirchhoff ta có hệ phương trình tuyến tính sau đây:
  • 30. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 30 • Ma trận của hệ thống là :
  • 31. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 31
  • 32. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 32 • Ví dụ: Nếu w = 300 và t = 1300 (xe trong một giờ), thì • Dựa vào cách giải quyết trên ta có thể tính 1 cách tương đối lưu lượng phương tiện xe cộ đi vào các tuyến đường để từ đó kiểm soát lượng phương tiện lưu thông hợp lý Tránh gây ùn tắc kẹt xe.
  • 33. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 33 3.3. Hệ thuần nhất. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---- Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình. Bài tập 1 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 0 2 4 3 0 3 6 4 0 x x x x x x x x x x x x + + + =  + + + =  + + + = ( )2 , , ,α β α β β− − −
  • 34. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 34 Giải các hệ phương trình với các ma trận mở rộng như bên dưới 1 5 2 6 . 0 4 7 2 , 0 0 5 0 a −   −      1 1 1 3 . 0 1 2 4 , 0 0 0 5 b −         1 1 1 0 . 0 1 2 5 , 0 0 0 0 c −   −      1 1 1 0 . 0 3 1 0 . 0 0 0 0 d    −      Bài tập 2 17 1 ) , ,0 2 2 a −   ÷   b) Vô nghiệm ( )) 5 ,5 2 ,c t t t− − + ( )) 4 , ,3d t t t−
  • 35. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 35 Bài tập 3 5 2 1 4 6 3 3 9 x y z x y z x y z + + =  − − + =  + − = − Giải hệ phương trình bằng phương pháp Cramer ( )18, 5,4−
  • 36. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 36 3 3 5 9 2 2 3 3 y z x y z x y z + =  + + = −  + + = Bài tập 4 Giải hệ phương trình ( )43,11,8−
  • 37. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 37 ( )24 2 3 , 7 2 2 , , ,4α β α β α β− + − − + − Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình Bài tập 5 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3 6 6 4 5 3 7 8 5 8 9 3 9 12 9 6 15 x x x x x x x x x x x x x x − + + = −  − + − + =  − + − + =
  • 38. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 38 Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trân mở rộng Bài tập 6 1 1 1 1 2 3 4 1 3 4 2 1 −      −   17 11 1 , , 5 5 5 −   ÷  
  • 39. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 39 Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở rộng Bài tập 7 1 1 2 0 2 1 5 0 3 4 5 0          ( )3 , ,t t t−
  • 40. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 40 Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở rộng Bài tập 8 1 1 1 1 2 2 1 3 0 1 3 4 2 2 5 2 3 1 1 3 −      −   −  1 1 4 2 , , , 3 3 3 t t t −  − + ÷  
  • 41. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 41 Tìm nghiệm tổng quát của hệ phương trình biết ma trận mở rộng 1 1 2 0 1 2 3 1 2 4 3 4 5 1 3 1 2 3 1 0    −      − −  Bài tập 9 11 5 1 , , ,1 4 4 4 − −   ÷  
  • 42. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 42 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm Bài tập 10 2 1 1 1 1 1 , 1 1 m m m m m          2m ≠ −
  • 43. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 43 1 1 1 1 2 3 1 4 3 4 1m m       +   Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm Bài tập 11 2m ≠
  • 44. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 44 Bài tập 12 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm duy nhất 1 1 1 1 1 2 1 3 1 2 , 3 4 2 0 6 2 1 0 1m m    −      − − −  Với mọi giá trị của m.
  • 45. Đại số tuyến tính. Chương 3 @Copyright 2010Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính. 45 Bài tập 13 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm duy nhất 2 2 3 1 4 0 3 2 1 5 7 1 1 1m m    −   −   Không tồn tại giá trị của m.