SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Chương 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 1: Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính
1. Định nghĩa:
Hệ phương trình dạng
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
...
(1)
...
...
n n
n n
m m mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + + =
 + + + =


 + + + =
Trong đó 1 2, ,..., nx x x là các ẩn và ,ij ja b ∈¡ là các hằng số, được gọi là hệ phương trình
tuyến tính m phương trình, n ẩn.
Ma trận
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
...
n
n
m m mn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 =
 
 
 
M M O M
được gọi là ma trận các hệ số của hệ (1).
Ma trận
11 12 1 1
21 22 2 2
1 2
...
...
...
n
n
m m mn m
a a a b
a a a b
A
a a a b
 
 
 =
 
 
  
M M O M M
là ma trận các hệ số mở rộng của hệ (1).
2. Nhận xét: Một hệ phương trình hoàn toàn xác định nếu ta biết được ma trận hệ số mở
rộng của nó.
Cột
1
2
m
b
b
b
 
 
 
 
 
 
M
được gọi là cột tự do của hệ (1).
Hệ (1) có thể được viết lại dưới dạng
1 1
2 2
n m
x b
x b
A
x b
   
   
   =
   
   
   
M M
với A là ma trận các hệ số của hệ (1).
Khi ta thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của hệ phương trình tuyến tính thì
ta được một hệ mới tương đương với hệ đã cho.
Ta nói 1 2( ; ;...; )nc c c là một nghiệm của hệ (1) nếu khi thay j jx c= thì tất cả các phương trình
trong hệ (1) đều thỏa mãn.
Nếu ( )1 2 ...
T
nX x x x= và ( )1 2 ...
T
mB b b b= thì hệ phương trình có thể viết được dưới
dạng: AX = B.
3. Ví dụ:
Hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 1;
4;
2 3,
x x x
x x x
x x x
− + =

+ + =
 − − = −
là một hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn trên ¡ .
Đại số tuyến tính 1 63
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Hệ phương trình này còn có thể được viết dưới dạng
1
2
3
2 1 1 1
1 1 1 4
1 1 2 3
x
x
x
−     
     =     
     − − −     
hoặc
2 1 1 1
1 1 1 4
1 1 2 3
 − 
 
 
 − − − 
Trong đó 3
(1,2,1)∈¡ là một nghiệm của hệ phương trình trên.
4. Một vài hệ phương trình đặc biệt:
4.1 Hệ Cramer:
Hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình
bằng số ẩn) và ma trận các hệ số A không suy biến (hay det 0)A ≠ .
Ví dụ:
Hệ phương trình
1 3
1 2 3
1 2 3
1
2 3 2
4 8 3
x x
x x x
x x x
+ =

− + =
 + + =
là hệ Cramer.
4.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất:
Nếu cột tự do của hệ bằng 0 (tức là 1 2 ... 0b b= = = ) thì hệ phương trình tuyến tính (1) được
gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.
Hệ này được gọi là hệ liên kết với hệ phương trình (1).
4.3 Nhận xét: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có ít nhất 1 nghiệm là
1 2( , ,..., ) (0,0,...,0)nx x x = và nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường của hệ.
5. Các định lý và tính chất:
5.1 Định lý: Đối với một hệ phương trình tuyến tính thì chỉ có một trong ba trường hợp
nghiệm xảy ra là:
- Có một nghiệm duy nhất;
- Vô nghiệm;
- Có vô số nghiệm.
5.2. Hệ quả: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất hoặc chỉ có nghiệm tầm thường hoặc
có vô số nghiệm.
5.3 Định nghĩa: Hai hệ phương trình có cùng số ẩn được gọi là tương đương nhau nếu
chúng có cùng tập hợp nghiệm.
5.4. Định lý: Nếu hai hệ phương trình có hai ma trận hệ số mở rộng tương ứng tương
đương dòng với nhau thì chúng tương đương nhau. Hoặc có thể phát biểu lại như sau:
Cho hai hệ gồm m phương trình tuyến tính n ẩn trên K có dạng ma trận hóa lần lượt là
° ( )A A B= và ° ( | )C C D= . Khi đó nếu ° °A C: thì hai hệ phương trình tương đương nhau.
5.5. Nhận xét:
Ta có thể sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng một cách tùy ý đối với ma trận hóa
của một hệ phương trình tuyến tính để đưa nó về dạng một hệ phương trình tuyến tính đơn giản
hơn.
Đại số tuyến tính 1 64
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
5.6 Ví dụ: Để giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 1;
4;
2 3,
x x x
x x x
x x x
− + =

+ + =
 − − = −
ta tiến hành ma trận hóa và sử dụng
các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận hóa về dạng đơn giản.
1
3 11 2
3 2 2 3 2 1
3 11 3
1
2 7
3
23
2 1 1 1 0 3 1 7 0 0 7 7 0 0 1 1
1 1 1 4 1 1 1 4 1 0 3 4 1 0 0 1
1 1 2 3 0 2 3 7 0 1 2 0 0 1 0 2
d
d dd d
d d d d d d
d dd d
−
−−
− − −
++
 −   − − −   − −   
       
→ → →       
       − − − − − − −       
Vậy hệ đã cho tương đương với
1 2 3 1
1 2 3 2
31 2 3
0 0 1; 1
0 0 1; 2
10 0 2
x x x x
x x x x
xx x x
+ + = = 
 
+ + = ⇔ = 
  =+ + =  ■
5.7. Định lý: Giả sử 0u là một nghiệm cho trước của hệ phương trình (1). Khi đó n
u K∈ là
một nghiệm của hệ (1) khi và chỉ khi 0u u v= + , với v là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính
thuần nhất liên kết với hệ (1).
Nói cách khác nếu 1 2, ,..., rv v v là các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất liên
kết thì ta có thể viết nghiệm của hệ phương trình tuyến tính (1) là 0 1 1 2 2 ... ,r ru u t v t v t v= + + + +
trong đó 1 2, ,..., .rt t t K∈
5.8. Định nghĩa: Một nghiệm cố định 0u của hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là
nghiệm riêng, còn nghiệm 0 1 1 2 2 ... r ru u t v t v t v= + + + + được gọi là nghiệm tổng quát của hệ.
Ví dụ:
Xét hệ phương trình sau:
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 5 3 2 4
3 7 2 4 7
5 10 5 10 15
x x x x
x x x x
x x x x
− + + =

− + + =
 − − + =
(1)
Nhận xét hệ 1 có 1 nghiệm là 0 (1,0,0,1)u =
Xét hệ phương trình thuần nhất liên kết với hệ (1).
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 5 3 2 0
3 7 2 4 0
5 10 5 10 0
x x x x
x x x x
x x x x
− + + =

− + + =
 − − + =
Hệ thuần nhất này có các nghiệm là 1 2(11,5,1,0); ( 6, 2,0,1)v v= = − − .
Khi đó nghiệm tổng quát của hệ phương trình ban đầu là 0 1 1 2 2u u t v t v= + +
Đại số tuyến tính 1 65
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Bài 2: Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính
_______________________________________________________
1. Phương pháp Cramer:
Nội dung của phương pháp này cũng chính là định lý sau:
1.1 Định lý: Cho hệ Cramer
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
...
(2)
...
...
n n
n n
n n nn n n
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + + =
 + + + =


 + + + =
trong đó
11 12 1
21 22 2
1 2
...
...
...
n
n
n n nn
a a a
a a a
A
a a a
 
 
 =
 
 
 
M M O M
là ma trận các hệ số. Khi đó,
- Nếu det 0A ≠ thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất xác định bởi công thức sau:
det
det
i
i
A
x
A
= , trong đó iA chính là ma trận thu được ma trận A bằng cách thay cột i bởi cột hệ
số tự do
1
2
n
b
b
b
 
 
 
 
 
 
M
- Nếu detA = 0 và tồn tại {1,2,...., }j n∈ sao cho | | 0jA ≠ thì hệ phương trình vô nghiệm
- Nếu detA = 0 và | | 0, 1,jA j n= ∀ = thì hệ phương trình không có nghiệm duy nhất (nghĩa
là vô nghiệm hoặc vô số nghiệm). Nếu xảy ra trường hợp này thì ta sẽ dùng phương pháp
Gauss (được nêu trong phần tiếp theo) để giải hệ phương trình này.
1.2 Hệ quả: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất n phương trình n ẩn có nghiệm không
tầm thường khi và chỉ khi định thức của ma trận các hệ số bằng 0.
Nhận xét: Phương pháp này dùng để giải hệ phương trình có số phương trình bằng số ẩn.
1.3 Các ví dụ:
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:
1 2
2 3
1 3
(1)
ax bx c
cx ax b
cx bx a
+ =

+ =
 + =
với a, b, c là các số khác 0.
Giải:
Ta có
0
det 0 2 0
0
a b
A c a abc
c b
= = ≠ nên đây là hệ Cramer. Hơn nữa
2 2 2
1
0
det ( )
0
c b
A b c a a b c b
a b
= = − +
Đại số tuyến tính 1 66
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
2 2 2
2
0
det 0 ( )
a c
A b a a b c a
c a b
= = − + +
2 2 2
3det 0 ( )
0
a b c
A c b a b c c
c a
= = + −
Do đó, hệ có nghiệm duy nhất
2 2 2
1
1
det
det 2
A a b c
x
A ac
− +
= = ;
2 2 2
2
2
det
det 2
A a b c
x
A bc
− + +
= = ;
2 2 2
3
3
det
det 2
A a b c
x
A ab
+ −
= =
■
Ví dụ 2:
Giải hệ phương trình sau:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 2 0
2 4 2
2 2
x x x
x x x
x x x
+ + =

− − − =
 + + = −
Giải:
Ta có |A|=0 và 1| | 8A = nên hệ phương trình vô nghiệm. ■
Ví dụ 3:
Giải hệ phương trình sau:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1
2 2
2 2 1
x x x
x x x
x x x
+ + =

− − =
 − − =
Ta có
1 2 3det 0;det det det 0A A A A= = = =
Hệ phương trình không có nghiệm duy nhất tức là hệ có vô số nghiệm hoặc hệ vô nghiệm.
Đối với trường hợp này thì phải dùng phương pháp Gauss để giải lại hệ phương trình trên.
2. Phương pháp Gauss:
2.1 Định lý Cronecker Capelly: Cho hệ phương trình tuyến tính tổng quát
11 1 12 2 1 1
21 1 22 2 2 2
1 1 2 2
...
...
(1)
...
...
n n
n n
m m mn n m
a x a x a x b
a x a x a x b
a x a x a x b
+ + + =
 + + + =


 + + + =
A và A lần lượt là các ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng. Khi đó:
i) Nếu rankA rank A< thì hệ (1) vô nghiệm;
ii) Nếu rankA rank A r= = thì hệ (1) có nghiệm. Hơn nữa:
 Nếu r = n thì hệ (1) có nghiệm duy nhất.
 Nếu r < n thì hệ (1) có vô số nghiệm phụ thuộc n – r tham số.
Đại số tuyến tính 1 67
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
2.2 Thuật toán sau để giải hệ phương trình tuyến tính (gọi là thuật toán Gauss):
Lập ma trận các hệ số mở rộng A . Bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận A
về dạng bậc thang. Giả sử ma trận bậc thang cuối cùng có dạng:
1
2
*
1 1 1
*
2 2 2
*
1
0 ... ... .... .... .... ...
0 ... 0 ... ... ... ...
...... ... ... ... ... ... ... ... ...
0 ... 0 ... ... ... ...
0 ... 0 ... 0 ... 0 ... 0
...... ... ... ... ... ... ... ... ...
0 ... 0 ... 0 ... 0 ... 0
r
i n
i n
rri rn
r
m
c c d
c c d
A C dc c
d
d
+





→ =













 
 
Hệ phương trình tương ứng với ma trận C tương đương với hệ ban đầu. Do đó:
1) Nếu tồn tại ít nhất id với 1r i m+ ≤ ≤ khác 0 thì hệ vô nghiệm.
2) Nếu 1 2 ... 0r r md d d+ += = = = thì hệ có nghiệm. Khi đó các cột 1 2, ,..., ri i i (là các cột được
đánh dấu * ) được giữ lại bên trái và các 1 2
, ,..., ri i ix x x là các ẩn, còn các cột còn lại thì được
chuyển sang bên phải, các ẩn kx tương ứng với các cột này sẽ trở thành tham số. Vậy ta sẽ có
n – r tham số và hệ đã cho tương ứng với hệ
1 2
2
1 1 1 1
2 2
... ( )
0 ... ... ( )
(3)
...... ... ... ...
( )0 0 ...
r
r
i i i k
i k
r kri
c c c d x
c d x
d xc
 
 
 
 
 
 
 
Trong đó ( )i kd x là các hàm tuyến tính của kx với 1 2, ,..., rk i i i≠ . Hệ phương trình (3) là hệ
phương trình dạng tam giác ta có thể dễ dàng giải được bằng cách thế dần từ dưới lên, tức là
tính lần lượt 1 1
, ,...,r ri i ix x x−
.
Chú ý: Nếu trong quá trình biến đổi xuất hiện 1 dòng mà bên trái bằng 0 còn bên phải là số
khác 0 thì ta có thể kết luận hệ phương trình vô nghiệm và không cần làm gì tiếp.
Nhận xét: Nếu ma trận thu được cuối cùng trong thuật toán Gauss có dạng A’|B’ thì A’
được gọi là ma trận rút gọn theo dòng từng bậc hay đơn giản là ma trận rút gọn, ký hiệu AR .
Khi đó hạng của ma trận A bằng hạng của AR .
2.3 Các ví dụ:
a) Giải hệ phương trình sau:
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 2 0
2 2 2 (*)
3 4 2
x x x
x x x
x x x
+ + =

− + − =
 + + = −
Giải:
Vì 1 2 3| | | | | | | | 0A A A A= = = = nên ta không thể dùng phương pháp Cramer để giải hệ phương
trình này.
Ta sẽ áp dụng phương pháp Gauss để giải hệ phương trình trên.
Đại số tuyến tính 1 68
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Ta viết hệ dưới dạng ma trận hóa như sau:
3 3 22 2 1
3 3 1
2 2
2
3
1
5
1 2 2 0 1 2 2 0 1 2 2 0
2 1 2 2 0 5 2 2 0 5 2 2
3 1 4 2 0 5 2 2 0 0 0 0
1 2 2 0
0 1 2 / 5 2 / 5
0 0 0 0
d d dd d d
d d d
d d
→ +→ +
→ −
→
     
     
− − → →     
     − − − −     
 
 
→ 
  
Vậy hệ phương trình (*) có vô số nghiệm phụ thuộc vào tham số 3x .
1 2 3 3 3 3
2 3
3
4 4 4 6
2 2 2
5 5 5 5
2 2
5 5
x x x x x x
x x
x
− − −
= − − = + − = −


= −

∈


¡
■
Chú ý:
- Khi hệ phương trình có vô số nghiệm thì dù giải bằng phương pháp nào ta cũng có thể có
nhều cách chọn biến tự do.
- Khi giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, ta có nhiều cách chọn hệ nghiệm cơ bản.
b) Giải hệ phương trình
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 5 9
3 2
3 6 25
x x x
x x x
x x x
+ + = −

− + =
 − − =
Giải:
Ta tiến hành giải bằng thuật toán Gauss như sau:
2 2 1
3 3 1 3 3 23 4
1 2 5 9 1 2 5 9 1 2 5 9
1 1 3 2 0 3 2 11 0 3 2 11
3 6 1 25 0 12 16 52 0 0 8 8
d d d
d d d d d d
→ −
→ − → −
 −   −   − 
     
− → − − → − −     
     − − − − −     
Vậy hệ phương trình đầu tương đương với hệ:
1 2 3
2 3
3
2 5 9
3 2 11
- 8 8
x x x
x x
x
+ + = −

− − =
 =
Do đó nghiệm của hệ là 1 2 3( , , ) (2, 3, 1)x x x = − − .
Sinh viên có thể tham khảo them thuật toán Gauss Jordan trong các tài liệu viết về đại số
tuyến tính.
Thực chất của thuật toán Gauss Jordan thì ta sẽ thực hiện các phép biến đổi trên dòng đối
với ma trận hệ số mở rộng trở thành ma trận có các tính chất sau:
- Các dòng khác 0 thì nằm trên các dòng 0;
- Hệ số khác 0 đầu tiên ở các dòng khác 0 đều bằng 1.
- Các phần tử còn lại của cột chứa số 1 chuẩn (gọi là cột chuẩn) đều bằng 0.
Ví dụ: Ta có thể dùng thuật toán Gauss Jordan để giải lại hệ phương trình trên:
Đại số tuyến tính 1 69
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
2 2 1
3 3 1 3 3 2
2 2 3
3 3
1 1 3
3 4
1 2
58
1 2 5 9 1 2 5 9 1 2 5 9
1 1 3 2 0 3 2 11 0 3 2 11
3 6 1 25 0 12 16 52 0 0 8 8
1 2 5 9 1 2 0 4
0 3 2 11 0 3 0 9
0 0 1 1 0 0 1 1
d d d
d d d d d d
d d d
d d
d d d
→ −
→ − → −
− → +
→
→ −
 −   −   − 
     
− → − − → − −     
     − − − − −     
 −   −
 
→ − − → − 
 − − 
2 2
1 1 2
1
3
2
1 2 0 4
0 1 0 3
0 0 1 1
1 0 0 2
0 1 0 3
0 0 1 1
d d
d d d
−
→
→ −
  − 
   
→ −   
   −   
 
 
→ − 
 − 
Vậy nghiệm của hệ là 1 2 3( , , ) (2, 3, 1)x x x = − − .■
Ví dụ: Giải hệ phương trình với ma trận hệ số mở rộng là
1 1 0 0 7
0 1 1 1 5
1 1 1 1 6
0 1 0 110
A
 
 
− =
 −
 
−  
Giải
Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang.
3 3 2
3 3 1 4 4 2
4 4 3
2
1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7
0 1 1 1 5 0 1 1 1 5 0 1 1 1 5
1 1 1 1 6 0 2 1 1 1 0 0 1 3 9
0 1 0 110 0 1 0 110 0 0 1 2 5
1 1 0 0 7
0 1 1 1 5
0 0 1 3 9
0 0 0 1 14
d d d
d d d d d d
d d d
A
→ +
→ − → −
→ +
     
     
− − −     = → →
     − − − −
     
− − −          
 
 
− →
 −
 
 
Các phần tử trên đường chéo 1; 1; -1; 1 được gọi là phần tử đánh dấu. Ta sẽ khử các phần tử
còn lại của các phần tử ở các cột chứa phần tử đánh dấu ngược từ dòng 4 lên dòng 1 để được
ma trận bên vế trái là ma trận đơn vị.
3 3 4
3 32 2 4
2 2 3 1
3
1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7
0 1 1 1 5 0 1 1 0 9 0 1 1 0 9
0 0 1 3 9 0 0 1 0 43 0 0 1 0 43
0 0 0 1 14 0 0 0 1 14 0 0 0 1 14
1 1 0 0 7
0 1 0 0 34
0 0 1 0 43
0 0 0 1 14
d d d
d dd d d
d d d d
→ −
→−→ −
→ +
     
     
− − − − −     → →
     − − −
     
          
 
 
 →
 
 
  
1 2
1 0 0 0 27
0 1 0 0 34
0 0 1 0 43
0 0 0 1 14
d d→ −
 − 
 
 →
 
 
  
Khi đó nghiệm của hệ phương trình là ( 27,34,43,14)x = −
3. Giải và biện luận một hệ phương trình tuyến tính tổng quát:
Đại số tuyến tính 1 70
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Các ví dụ:
a) Giải hệ phương trình sau:
1 2 4 5
1 2 3 4
1 2 3 4 5
1 2 3 5
2 2 1
2 4 3 3
3 6 2 3
2 2 8
x x x x
x x x x
x x x x x m
x x x x m
+ + + =
 + + + =

+ + + + =
 + + + = −
Giải:
Ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình trên là
2 2 1
3 3 1
4 4 1
3 3 2
4 4 2 4 4 3
2
3
2
1 2 0 2 1 1 1 2 0 2 1 1
2 4 1 3 0 3 0 0 1 1 2 1
3 6 2 3 1 0 0 2 3 2 3
1 2 1 0 1 2 8 0 0 1 2 0 2 9
1 2 0 2 1 1
0 0 1 1 2 1
0 0 0 1 2 5
0 0 0 1 2 2 10
d d d
d d d
d d d
d d d
d d d d d d
B
m m
m m
m
m
→ −
→ −
→ −
→ −
→ − → −
   
   
− −   = →
   − − −
   
− − −      
 
 
− − →
 − −
 
− −  
1 2 0 2 1 1
0 0 1 1 2 1
0 0 0 1 2 5
0 0 0 0 0 5
m
m
 
 
− − →
 − −
 
−  
Nếu 5m ≠ thì hệ phương trình vô nghiệm.
Nếu m = 5 thì hệ phương trình trở thành
1 2 0 2 1 1
0 0 1 1 2 1
0 0 0 1 2 0
0 0 0 0 0 0
 
 
− − 
 −
 
  
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc tham số 5 2,x x với 2 5,x x ∈¡
1 4 2 5
3 4 5
4 5
2 1 2
1 2
2
x x x x
x x x
x x
+ = − −

− = +
− = −
. Từ đó suy ra,
4 5
3 5
1 2 5
2
4 1
2 5 1
x x
x x
x x x
=

= +
 = − − + ■
b) Giải hệ phương trình
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1
1
1
1
x x x mx
x x mx x
x mx x x
mx x x x
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
Giải:
Ta viết hệ trên dưới dạng ma trận hóa như sau:
Đại số tuyến tính 1 71
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
2 32 2 1
3 3 1
4 4 1
4 4 3 2
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0
1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0
1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0
1 1 1
0 1 0 1
d dd d d
d d d
d d md
d d d d
m m m
m m m m m
m m m m m
m m m m m m m
m
m m
↔→ −
→ −
→ −
→ + +
     
     
− − − −     → →
     − − − −
     
− − − − − −          
− −
→
2
1
0
0 0 1 1 0
0 0 0 3 2 0
m m
m m
 
 
 
 − −
 
− −  
Vì 2
3 2 (1 )( 3)m m m m− − = − + nên:
Nếu m = 1 thì ma trận hệ số mở rộng trên có dạng
1 1 1 1 1
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
0 0 0 0 0
 
 
 
 
 
  
Khi đó hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số 2 3 4, ,x x x . Tức là
1 2 3 4
2
3
4
1x x x x
x
x
x
= − − −
 ∈

∈
 ∈
¡
¡
¡
Đặt
2 2
3 3
4 4
x t
x t
x t
= ∈

= ∈
 = ∈
¡
¡
¡
thì 1 2 3 41x t t t= − − −
Khi m =-3 thì hệ trở thành
1 1 1 3 1
0 4 0 4 0
0 0 4 0 0
0 0 0 0 4
 − 
 
− 
 −
 
  
. Hệ phương trình vô nghiệm.
Khi 3, 1m m≠ − ≠ thì hệ pt có nghiệm duy nhất
4 2
3 4
2 4
1 2 3 4
1 1
3 2 3
1
3
1
3
1
1
3
m
x
m m m
x x
m
x x
m
x x x mx
m
−
= =
− − +
= =
+
= =
+
= − − − =
+
Kết luận:
- Nếu m = 1 thì hệ phương trình có vô số nghiệm.
- Nếu m = -3 thì hệ vô nghiệm.
- Nếu 1, 3m ≠ − thì hệ có một nghiệm duy nhất 1 2 3 4
1
3
x x x x
m
= = = =
+
.■
4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thích hợp:
Đại số tuyến tính 1 72
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ 1:
Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thích hợp:
x y z t a
x y z t b
x y z t c
x y z t d
− + + + =
 − + + =

+ − + =
 + + − =
Cộng theo vế 4 phương trình ta được:
2
a b c d
x y z t
+ + +
+ + + = (*)
Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (1) của hệ được:
2
2 4
a b c d a b c d
x a x
+ + + − + + +
= − ⇒ =
Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (2) của hệ được:
4
a b c d
y
− + +
=
Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (3) của hệ được:
4
a b c d
z
+ − +
=
Thực hiện tương tự lấy (*) trừ cho phương trình thứ (4) của hệ được:
4
a b c d
t
+ + −
=
Ví dụ 2:
Giải hệ phương trình sau:
1
1
1
1
mx y z t
x my z t
x y mz t
x y z mt
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
Giải
Cách 1: SV tự giải bằng phương pháp Gauss (hoặc Gauss Jordan).
Cách 2: Cộng tất cả các phương trình ta được:
( 3)( ) 4m x y z t+ + + + = (*)
Nhận xét:
Khi m = - 3 thì phương trình (*) vô nghiệm, hệ vô nghiệm
Khi m = 1 hệ có vô số nghiệm.
1 2 3
1
2
3
x t t t t
y t
z t
t t
= − − −
 =

=
 =
với 1 2 3, ,t t t ∈¡
Khi 3, 1m m≠ − ≠ thì chia biểu thức (*) cho m + 3 ta có
4
3
x y z t
m
+ + + =
+
Đại số tuyến tính 1 73
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
Lấy kết quả trên trừ đi phương trình thứ 1 của hệ ta được:
1
3
x
m
=
+
Thực hiện tương tự ta được
1
3
y z t
m
= = =
+
Tóm tắt chương
Ở chương này, thông qua việc vận dụng các kiến thức về định thức và ma trận ta nghiên cứu
thêm các phương pháp để giải một hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
Sau khi học xong chương này, sinh viên cần trả lời được các câu hỏi sau:
1. Hệ phương trình tuyến tính có những yếu tố gì cần biết để giải? Nghiệm của hệ được xác
định ra sao? Khi nào thì hai hệ phương trình tương đương? Đặc điểm của hệ Cramer là gì? Thế
nào là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất?
2. Phương pháp Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính giống với nội dung nào đã học ở
chương trước? Trình bày phương pháp Gauss? Sinh viên có thể nghiên cứu thêm phương pháp
Gauss Jordan? Sự giống nhau và khác nhau của phương pháp Gauss và phương pháp Gauss
Jordan?
3. Điều kiện cần thiết để có thể giải được hệ phương trình bằng phương pháp Cramer? Trình
bày phương pháp Cramer?
BÀI TẬP
1) Giải các hệ phương trình sau bằng cách áp dụng thuật toán Cramer và phương pháp
Gauss:
a)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 6;
2 3 7 16;
5 2 16.
x x x
x x x
x x x
+ − =

+ − =
 + + =
b)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
7 2 3 15;
5 3 2 15;
10 11 5 36.
x x x
x x x
x x x
+ + =

− + =
 − + =
c)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
2 1;
2 2 4;
4 4 2.
x x x
x x x
x x x
+ + =

− + =
 + + =
d)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
3 2 5;
2 3 1;
2 3 11.
x x x
x x x
x x x
+ + =

+ + =
 + + =
e)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2;
2 3 4 2;
2 3 5 9 2;
2 7 2.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
f)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 5 5;
3 4 1;
3 6 2 8;
2 2 2 3 2.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
+ + + =
 + − − = −

+ − + =
 + + − =
g)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
5;
2 3 4 3;
4 2 3 7;
3 2 3 4 2;
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
h)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 2 2;
4 3 2 3;
8 5 3 4 6;
3 3 2 2 3;
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
+ − + =
 + − + =

+ − + =
 + − + =
k)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 4
1 2 3 4
3 2 5 3;
2 3 5 3;
2 4 3;
4 9 22;
x x x x
x x x x
x x x
x x x x
− − + =

− + + = −

+ − = −
 − − + =
l)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
;
;
;
;
x x x x a
x x x x b
x x x x c
x x x x d
− + + + =
 − + + =

+ − + =
 + + − =
với a, b, c, d là các số thực khác 0.
Đại số tuyến tính 1 74
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
m)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
;
;
;
.
ax bx cx dx p
bx ax dx cx q
cx dx ax bx r
dx cx bx ax s
+ + + =
− + + − =

− − + + =
− + − + =
với a, b, c, d, p, q, r, s là các số thực khác 0.
n)
1 2
1 2 3
2 3 4
3 4 5
4 5 6
5 6
2 1;
2 1;
2 1;
2 1;
2 1;
2 1;
x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x
− =
− + − =
− + − =

− + − =
− + − =

− + =
2. Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng với các hệ đã cho ở bài tập 1
(tức là thay cột hệ số tự do bằng cột chứa các số 0) rồi giải lại các hệ phương trình đó.
3. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
a)
1 2 3
1 2 3
2
1 2 3
1;
;
.
mx x x
x mx x m
x x mx m
 + + =

+ + =

+ + =
b)
1 2 3 4
1 2 3 4
2
1 2 3 4
3
1 2 3 4
1;
;
;
.
mx x x x
x mx x x m
x x mx x m
x x x mx m
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
c)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
4;
3;
2 4.
ax x x
x bx x
x x x
+ + =

+ + =
 + + =
d)
2 3
1 2 3
2 3
1 2 3
2 3
1 2 3
;
;
.
x ax a x a
x bx b x b
x cx c x c
 + + =

+ + =

+ + =
e)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
( 1) 3 1;
2 4 (4 2) 1;
3 ( 1) 9 0.
x m x x
x x m x
x m x x
+ − − =

− + − = −
 + + − =
f)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1;
1;
1;
1.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
λ
λ
λ
λ
+ + + =
 + + + =

+ + + =
 + + + =
g)
1 2 3
1 2 3
1 2 3
( 3) 2 ;
( 1) 2 ;
3( 1) ( 3) 3.
m x x x m
mx m x x m
m x mx m x
+ + + =

+ − + =
 + + + + =
h)
1 2 3
1 2 3
2
1 2 3
(3 1) 2 (3 1) 1;
2 2 (3 1) ;
( 1) ( 1) 2( 1) .
m x mx m x
mx mx m x m
m x m x m x m
 − + + + =

+ + + =

+ + + + + =
k)
2
1 2 3
1 2 3
1 2 3
1;
2 4 2;
3 9 3.
x mx m x
x x x
x x x
 + + =

+ + =
 + + =
l)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 2 ;
2 1;
7 5 .
x x x x m
x x x x m
x x x x m
− + + =

+ − + = +
 + − − = −
m)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 ;
2 5 2 2 2 1;
3 7 3 3 .
x x x x m
x x x x m
x x x x m
+ − + =

+ − + = +
 + − + = −
n)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 3 4
1 2
2 2 0;
2 3;
3 3;
5 .
x x x x
x x x x
x x x
x x m
− + − =

+ − + =

+ − =
 + =
Đại số tuyến tính 1 75
Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính
o)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 1;
2 4 2;
7 4 11 ;
4 8 4 16 1.
x x x x
x x x x
x x x x m
x x x x m
− + + =
 + − + =

+ − + =
 + − + = +
p)
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
1 2 3 4
2 2 4;
2 3;
2 2 2 3;
2 .
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x m
+ − + =
 − + + =

+ − + =
 + − + =
q)
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 3 4 5
2 2 3 3;
1;
3 3 4 6;
5 2 5 7 9 .
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x m
− + + + =
 + − − + =

+ + − + =
 + − + = −
4. Cho ija là các số nguyên. Giải hệ phương trình sau:
1 11 1 12 2 1
2 21 1 22 2 2 4
1 1 2 2
1
... ;
2
1
... ;
2
...
1
...
2
n n
n
n n n nn n
x a x a x a x
x a x a x a x
x a x a x a x

= + + +

 = + + +



 = + + +

5. Giải hệ phương trình
1 2
1
1 2
1
1 2
1
1 2
... 1;
2 ... 2 1;
3 ... 3 1;
...
... 1.
n
n
n
n
n
n
n
x x x
x x x
x x x
x nx n x
−
−
−
+ + + =

+ + + =

+ + + =


 + + + =
6. Chứng minh rằng hệ phương trình sau
11 1 12 2 1
21 1 22 2 2
1 1 2 2
... 0;
... 0;
...
... 0.
n n
n n
n n nn n
a x a x a x
a x a x a x
a x a x a x
+ + + =
 + + + =


 + + + =
trong đó ij jia a= − và n lẻ, có nghiệm khác 0.
7. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thích hợp:
a)
;
;
;
.
ax by cz dt p
bx ay dz ct q
cx dy az bt r
dx cy bz at s
+ + + =
− + + − =

− − + + =
− + − + =
b)
1 2 3
2 3 4
98 99 100
99 100 1
100 1 2
0;
0;
...
0;
0;
0.
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
+ + =
 + + =


+ + =
 + + =

+ + =
Đại số tuyến tính 1 76

More Related Content

What's hot

Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorljmonking
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoThế Giới Tinh Hoa
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Nguyễn Công Hoàng
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhHoat Thai Van
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấnQuý Hoàng
 
Chuong12
Chuong12Chuong12
Chuong12na
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tínhhanoipost
 

What's hot (20)

Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao03 ma tran nghich dao
03 ma tran nghich dao
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Bai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylorBai7 khai trien_taylor
Bai7 khai trien_taylor
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Các phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng caoCác phương pháp đếm nâng cao
Các phương pháp đếm nâng cao
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
 
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdhTong hop cau hoi trac nghiem hdh
Tong hop cau hoi trac nghiem hdh
 
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn[Toanmath.com]   chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
[Toanmath.com] chuyên đề giới hạn của dãy số - nguyễn quốc tuấn
 
Chuong12
Chuong12Chuong12
Chuong12
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Phương pháp tính
Phương pháp tínhPhương pháp tính
Phương pháp tính
 

Similar to toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)

06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfNguynVitHng58
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-hamVinh Phan
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanLong Tran Huy
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfNguyenTanBinh4
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.comnhacsautuongtu
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9Toán THCS
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 

Similar to toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp) (20)

06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
Baitap 5637
Baitap 5637Baitap 5637
Baitap 5637
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Ch1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdfCh1.DSTT_Slides.pdf
Ch1.DSTT_Slides.pdf
 
Tcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLanTcca2.TranThiTuyetLan
Tcca2.TranThiTuyetLan
 
Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3Bt daiso10-c3
Bt daiso10-c3
 
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdfSH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
SH_Lien_ND_Dinh ly thang du Trung Hoa_VP_2016_08_16.pdf
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9On tap chuong iii dai 9
On tap chuong iii dai 9
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 

More from KhnhTrnh10

Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1KhnhTrnh10
 
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- lenin
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- leninmôn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- lenin
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- leninKhnhTrnh10
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkKhnhTrnh10
 
Han yu jiaocheng xiudingben diyice shang-q1
Han yu jiaocheng xiudingben   diyice shang-q1Han yu jiaocheng xiudingben   diyice shang-q1
Han yu jiaocheng xiudingben diyice shang-q1KhnhTrnh10
 
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)KhnhTrnh10
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsKhnhTrnh10
 
De cuong-bt-xstk-2015 19-8
De cuong-bt-xstk-2015 19-8De cuong-bt-xstk-2015 19-8
De cuong-bt-xstk-2015 19-8KhnhTrnh10
 

More from KhnhTrnh10 (9)

Cuoi1
Cuoi1Cuoi1
Cuoi1
 
Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1Bao cao nhom 1
Bao cao nhom 1
 
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- lenin
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- leninmôn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- lenin
môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác- lenin
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
Bai 4 lndvm
Bai 4 lndvmBai 4 lndvm
Bai 4 lndvm
 
Han yu jiaocheng xiudingben diyice shang-q1
Han yu jiaocheng xiudingben   diyice shang-q1Han yu jiaocheng xiudingben   diyice shang-q1
Han yu jiaocheng xiudingben diyice shang-q1
 
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)
Bo cau hoi ks doanh nghiep (1)
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
 
De cuong-bt-xstk-2015 19-8
De cuong-bt-xstk-2015 19-8De cuong-bt-xstk-2015 19-8
De cuong-bt-xstk-2015 19-8
 

toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)

  • 1. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Chương 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài 1: Các khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến tính 1. Định nghĩa: Hệ phương trình dạng 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... (1) ... ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b + + + =  + + + =    + + + = Trong đó 1 2, ,..., nx x x là các ẩn và ,ij ja b ∈¡ là các hằng số, được gọi là hệ phương trình tuyến tính m phương trình, n ẩn. Ma trận 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... n n m m mn a a a a a a A a a a      =       M M O M được gọi là ma trận các hệ số của hệ (1). Ma trận 11 12 1 1 21 22 2 2 1 2 ... ... ... n n m m mn m a a a b a a a b A a a a b      =        M M O M M là ma trận các hệ số mở rộng của hệ (1). 2. Nhận xét: Một hệ phương trình hoàn toàn xác định nếu ta biết được ma trận hệ số mở rộng của nó. Cột 1 2 m b b b             M được gọi là cột tự do của hệ (1). Hệ (1) có thể được viết lại dưới dạng 1 1 2 2 n m x b x b A x b            =             M M với A là ma trận các hệ số của hệ (1). Khi ta thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên các dòng của hệ phương trình tuyến tính thì ta được một hệ mới tương đương với hệ đã cho. Ta nói 1 2( ; ;...; )nc c c là một nghiệm của hệ (1) nếu khi thay j jx c= thì tất cả các phương trình trong hệ (1) đều thỏa mãn. Nếu ( )1 2 ... T nX x x x= và ( )1 2 ... T mB b b b= thì hệ phương trình có thể viết được dưới dạng: AX = B. 3. Ví dụ: Hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 1; 4; 2 3, x x x x x x x x x − + =  + + =  − − = − là một hệ phương trình tuyến tính 3 ẩn trên ¡ . Đại số tuyến tính 1 63
  • 2. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Hệ phương trình này còn có thể được viết dưới dạng 1 2 3 2 1 1 1 1 1 1 4 1 1 2 3 x x x −           =           − − −      hoặc 2 1 1 1 1 1 1 4 1 1 2 3  −       − − −  Trong đó 3 (1,2,1)∈¡ là một nghiệm của hệ phương trình trên. 4. Một vài hệ phương trình đặc biệt: 4.1 Hệ Cramer: Hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình bằng số ẩn) và ma trận các hệ số A không suy biến (hay det 0)A ≠ . Ví dụ: Hệ phương trình 1 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 4 8 3 x x x x x x x x + =  − + =  + + = là hệ Cramer. 4.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất: Nếu cột tự do của hệ bằng 0 (tức là 1 2 ... 0b b= = = ) thì hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Hệ này được gọi là hệ liên kết với hệ phương trình (1). 4.3 Nhận xét: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất luôn có ít nhất 1 nghiệm là 1 2( , ,..., ) (0,0,...,0)nx x x = và nghiệm này được gọi là nghiệm tầm thường của hệ. 5. Các định lý và tính chất: 5.1 Định lý: Đối với một hệ phương trình tuyến tính thì chỉ có một trong ba trường hợp nghiệm xảy ra là: - Có một nghiệm duy nhất; - Vô nghiệm; - Có vô số nghiệm. 5.2. Hệ quả: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất hoặc chỉ có nghiệm tầm thường hoặc có vô số nghiệm. 5.3 Định nghĩa: Hai hệ phương trình có cùng số ẩn được gọi là tương đương nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. 5.4. Định lý: Nếu hai hệ phương trình có hai ma trận hệ số mở rộng tương ứng tương đương dòng với nhau thì chúng tương đương nhau. Hoặc có thể phát biểu lại như sau: Cho hai hệ gồm m phương trình tuyến tính n ẩn trên K có dạng ma trận hóa lần lượt là ° ( )A A B= và ° ( | )C C D= . Khi đó nếu ° °A C: thì hai hệ phương trình tương đương nhau. 5.5. Nhận xét: Ta có thể sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng một cách tùy ý đối với ma trận hóa của một hệ phương trình tuyến tính để đưa nó về dạng một hệ phương trình tuyến tính đơn giản hơn. Đại số tuyến tính 1 64
  • 3. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính 5.6 Ví dụ: Để giải hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 1; 4; 2 3, x x x x x x x x x − + =  + + =  − − = − ta tiến hành ma trận hóa và sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận hóa về dạng đơn giản. 1 3 11 2 3 2 2 3 2 1 3 11 3 1 2 7 3 23 2 1 1 1 0 3 1 7 0 0 7 7 0 0 1 1 1 1 1 4 1 1 1 4 1 0 3 4 1 0 0 1 1 1 2 3 0 2 3 7 0 1 2 0 0 1 0 2 d d dd d d d d d d d d dd d − −− − − − ++  −   − − −   − −            → → →               − − − − − − −        Vậy hệ đã cho tương đương với 1 2 3 1 1 2 3 2 31 2 3 0 0 1; 1 0 0 1; 2 10 0 2 x x x x x x x x xx x x + + = =    + + = ⇔ =    =+ + =  ■ 5.7. Định lý: Giả sử 0u là một nghiệm cho trước của hệ phương trình (1). Khi đó n u K∈ là một nghiệm của hệ (1) khi và chỉ khi 0u u v= + , với v là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất liên kết với hệ (1). Nói cách khác nếu 1 2, ,..., rv v v là các nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất liên kết thì ta có thể viết nghiệm của hệ phương trình tuyến tính (1) là 0 1 1 2 2 ... ,r ru u t v t v t v= + + + + trong đó 1 2, ,..., .rt t t K∈ 5.8. Định nghĩa: Một nghiệm cố định 0u của hệ phương trình tuyến tính (1) được gọi là nghiệm riêng, còn nghiệm 0 1 1 2 2 ... r ru u t v t v t v= + + + + được gọi là nghiệm tổng quát của hệ. Ví dụ: Xét hệ phương trình sau: 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 5 3 2 4 3 7 2 4 7 5 10 5 10 15 x x x x x x x x x x x x − + + =  − + + =  − − + = (1) Nhận xét hệ 1 có 1 nghiệm là 0 (1,0,0,1)u = Xét hệ phương trình thuần nhất liên kết với hệ (1). 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 5 3 2 0 3 7 2 4 0 5 10 5 10 0 x x x x x x x x x x x x − + + =  − + + =  − − + = Hệ thuần nhất này có các nghiệm là 1 2(11,5,1,0); ( 6, 2,0,1)v v= = − − . Khi đó nghiệm tổng quát của hệ phương trình ban đầu là 0 1 1 2 2u u t v t v= + + Đại số tuyến tính 1 65
  • 4. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Bài 2: Các phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính _______________________________________________________ 1. Phương pháp Cramer: Nội dung của phương pháp này cũng chính là định lý sau: 1.1 Định lý: Cho hệ Cramer 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... (2) ... ... n n n n n n nn n n a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b + + + =  + + + =    + + + = trong đó 11 12 1 21 22 2 1 2 ... ... ... n n n n nn a a a a a a A a a a      =       M M O M là ma trận các hệ số. Khi đó, - Nếu det 0A ≠ thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất xác định bởi công thức sau: det det i i A x A = , trong đó iA chính là ma trận thu được ma trận A bằng cách thay cột i bởi cột hệ số tự do 1 2 n b b b             M - Nếu detA = 0 và tồn tại {1,2,...., }j n∈ sao cho | | 0jA ≠ thì hệ phương trình vô nghiệm - Nếu detA = 0 và | | 0, 1,jA j n= ∀ = thì hệ phương trình không có nghiệm duy nhất (nghĩa là vô nghiệm hoặc vô số nghiệm). Nếu xảy ra trường hợp này thì ta sẽ dùng phương pháp Gauss (được nêu trong phần tiếp theo) để giải hệ phương trình này. 1.2 Hệ quả: Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất n phương trình n ẩn có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi định thức của ma trận các hệ số bằng 0. Nhận xét: Phương pháp này dùng để giải hệ phương trình có số phương trình bằng số ẩn. 1.3 Các ví dụ: Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau: 1 2 2 3 1 3 (1) ax bx c cx ax b cx bx a + =  + =  + = với a, b, c là các số khác 0. Giải: Ta có 0 det 0 2 0 0 a b A c a abc c b = = ≠ nên đây là hệ Cramer. Hơn nữa 2 2 2 1 0 det ( ) 0 c b A b c a a b c b a b = = − + Đại số tuyến tính 1 66
  • 5. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính 2 2 2 2 0 det 0 ( ) a c A b a a b c a c a b = = − + + 2 2 2 3det 0 ( ) 0 a b c A c b a b c c c a = = + − Do đó, hệ có nghiệm duy nhất 2 2 2 1 1 det det 2 A a b c x A ac − + = = ; 2 2 2 2 2 det det 2 A a b c x A bc − + + = = ; 2 2 2 3 3 det det 2 A a b c x A ab + − = = ■ Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 2 0 2 4 2 2 2 x x x x x x x x x + + =  − − − =  + + = − Giải: Ta có |A|=0 và 1| | 8A = nên hệ phương trình vô nghiệm. ■ Ví dụ 3: Giải hệ phương trình sau: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 2 2 2 1 x x x x x x x x x + + =  − − =  − − = Ta có 1 2 3det 0;det det det 0A A A A= = = = Hệ phương trình không có nghiệm duy nhất tức là hệ có vô số nghiệm hoặc hệ vô nghiệm. Đối với trường hợp này thì phải dùng phương pháp Gauss để giải lại hệ phương trình trên. 2. Phương pháp Gauss: 2.1 Định lý Cronecker Capelly: Cho hệ phương trình tuyến tính tổng quát 11 1 12 2 1 1 21 1 22 2 2 2 1 1 2 2 ... ... (1) ... ... n n n n m m mn n m a x a x a x b a x a x a x b a x a x a x b + + + =  + + + =    + + + = A và A lần lượt là các ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng. Khi đó: i) Nếu rankA rank A< thì hệ (1) vô nghiệm; ii) Nếu rankA rank A r= = thì hệ (1) có nghiệm. Hơn nữa:  Nếu r = n thì hệ (1) có nghiệm duy nhất.  Nếu r < n thì hệ (1) có vô số nghiệm phụ thuộc n – r tham số. Đại số tuyến tính 1 67
  • 6. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính 2.2 Thuật toán sau để giải hệ phương trình tuyến tính (gọi là thuật toán Gauss): Lập ma trận các hệ số mở rộng A . Bằng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang. Giả sử ma trận bậc thang cuối cùng có dạng: 1 2 * 1 1 1 * 2 2 2 * 1 0 ... ... .... .... .... ... 0 ... 0 ... ... ... ... ...... ... ... ... ... ... ... ... ... 0 ... 0 ... ... ... ... 0 ... 0 ... 0 ... 0 ... 0 ...... ... ... ... ... ... ... ... ... 0 ... 0 ... 0 ... 0 ... 0 r i n i n rri rn r m c c d c c d A C dc c d d +      → =                  Hệ phương trình tương ứng với ma trận C tương đương với hệ ban đầu. Do đó: 1) Nếu tồn tại ít nhất id với 1r i m+ ≤ ≤ khác 0 thì hệ vô nghiệm. 2) Nếu 1 2 ... 0r r md d d+ += = = = thì hệ có nghiệm. Khi đó các cột 1 2, ,..., ri i i (là các cột được đánh dấu * ) được giữ lại bên trái và các 1 2 , ,..., ri i ix x x là các ẩn, còn các cột còn lại thì được chuyển sang bên phải, các ẩn kx tương ứng với các cột này sẽ trở thành tham số. Vậy ta sẽ có n – r tham số và hệ đã cho tương ứng với hệ 1 2 2 1 1 1 1 2 2 ... ( ) 0 ... ... ( ) (3) ...... ... ... ... ( )0 0 ... r r i i i k i k r kri c c c d x c d x d xc               Trong đó ( )i kd x là các hàm tuyến tính của kx với 1 2, ,..., rk i i i≠ . Hệ phương trình (3) là hệ phương trình dạng tam giác ta có thể dễ dàng giải được bằng cách thế dần từ dưới lên, tức là tính lần lượt 1 1 , ,...,r ri i ix x x− . Chú ý: Nếu trong quá trình biến đổi xuất hiện 1 dòng mà bên trái bằng 0 còn bên phải là số khác 0 thì ta có thể kết luận hệ phương trình vô nghiệm và không cần làm gì tiếp. Nhận xét: Nếu ma trận thu được cuối cùng trong thuật toán Gauss có dạng A’|B’ thì A’ được gọi là ma trận rút gọn theo dòng từng bậc hay đơn giản là ma trận rút gọn, ký hiệu AR . Khi đó hạng của ma trận A bằng hạng của AR . 2.3 Các ví dụ: a) Giải hệ phương trình sau: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 2 0 2 2 2 (*) 3 4 2 x x x x x x x x x + + =  − + − =  + + = − Giải: Vì 1 2 3| | | | | | | | 0A A A A= = = = nên ta không thể dùng phương pháp Cramer để giải hệ phương trình này. Ta sẽ áp dụng phương pháp Gauss để giải hệ phương trình trên. Đại số tuyến tính 1 68
  • 7. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Ta viết hệ dưới dạng ma trận hóa như sau: 3 3 22 2 1 3 3 1 2 2 2 3 1 5 1 2 2 0 1 2 2 0 1 2 2 0 2 1 2 2 0 5 2 2 0 5 2 2 3 1 4 2 0 5 2 2 0 0 0 0 1 2 2 0 0 1 2 / 5 2 / 5 0 0 0 0 d d dd d d d d d d d → +→ + → − →             − − → →           − − − −          →     Vậy hệ phương trình (*) có vô số nghiệm phụ thuộc vào tham số 3x . 1 2 3 3 3 3 2 3 3 4 4 4 6 2 2 2 5 5 5 5 2 2 5 5 x x x x x x x x x − − − = − − = + − = −   = −  ∈   ¡ ■ Chú ý: - Khi hệ phương trình có vô số nghiệm thì dù giải bằng phương pháp nào ta cũng có thể có nhều cách chọn biến tự do. - Khi giải hệ phương trình tuyến tính thuần nhất, ta có nhiều cách chọn hệ nghiệm cơ bản. b) Giải hệ phương trình 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 5 9 3 2 3 6 25 x x x x x x x x x + + = −  − + =  − − = Giải: Ta tiến hành giải bằng thuật toán Gauss như sau: 2 2 1 3 3 1 3 3 23 4 1 2 5 9 1 2 5 9 1 2 5 9 1 1 3 2 0 3 2 11 0 3 2 11 3 6 1 25 0 12 16 52 0 0 8 8 d d d d d d d d d → − → − → −  −   −   −        − → − − → − −           − − − − −      Vậy hệ phương trình đầu tương đương với hệ: 1 2 3 2 3 3 2 5 9 3 2 11 - 8 8 x x x x x x + + = −  − − =  = Do đó nghiệm của hệ là 1 2 3( , , ) (2, 3, 1)x x x = − − . Sinh viên có thể tham khảo them thuật toán Gauss Jordan trong các tài liệu viết về đại số tuyến tính. Thực chất của thuật toán Gauss Jordan thì ta sẽ thực hiện các phép biến đổi trên dòng đối với ma trận hệ số mở rộng trở thành ma trận có các tính chất sau: - Các dòng khác 0 thì nằm trên các dòng 0; - Hệ số khác 0 đầu tiên ở các dòng khác 0 đều bằng 1. - Các phần tử còn lại của cột chứa số 1 chuẩn (gọi là cột chuẩn) đều bằng 0. Ví dụ: Ta có thể dùng thuật toán Gauss Jordan để giải lại hệ phương trình trên: Đại số tuyến tính 1 69
  • 8. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính 2 2 1 3 3 1 3 3 2 2 2 3 3 3 1 1 3 3 4 1 2 58 1 2 5 9 1 2 5 9 1 2 5 9 1 1 3 2 0 3 2 11 0 3 2 11 3 6 1 25 0 12 16 52 0 0 8 8 1 2 5 9 1 2 0 4 0 3 2 11 0 3 0 9 0 0 1 1 0 0 1 1 d d d d d d d d d d d d d d d d d → − → − → − − → + → → −  −   −   −        − → − − → − −           − − − − −       −   −   → − − → −   − −  2 2 1 1 2 1 3 2 1 2 0 4 0 1 0 3 0 0 1 1 1 0 0 2 0 1 0 3 0 0 1 1 d d d d d − → → −   −      → −       −        → −   −  Vậy nghiệm của hệ là 1 2 3( , , ) (2, 3, 1)x x x = − − .■ Ví dụ: Giải hệ phương trình với ma trận hệ số mở rộng là 1 1 0 0 7 0 1 1 1 5 1 1 1 1 6 0 1 0 110 A     − =  −   −   Giải Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang. 3 3 2 3 3 1 4 4 2 4 4 3 2 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 0 1 1 1 5 0 1 1 1 5 0 1 1 1 5 1 1 1 1 6 0 2 1 1 1 0 0 1 3 9 0 1 0 110 0 1 0 110 0 0 1 2 5 1 1 0 0 7 0 1 1 1 5 0 0 1 3 9 0 0 0 1 14 d d d d d d d d d d d d A → + → − → − → +             − − −     = → →      − − − −       − − −               − →  −     Các phần tử trên đường chéo 1; 1; -1; 1 được gọi là phần tử đánh dấu. Ta sẽ khử các phần tử còn lại của các phần tử ở các cột chứa phần tử đánh dấu ngược từ dòng 4 lên dòng 1 để được ma trận bên vế trái là ma trận đơn vị. 3 3 4 3 32 2 4 2 2 3 1 3 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 1 1 0 0 7 0 1 1 1 5 0 1 1 0 9 0 1 1 0 9 0 0 1 3 9 0 0 1 0 43 0 0 1 0 43 0 0 0 1 14 0 0 0 1 14 0 0 0 1 14 1 1 0 0 7 0 1 0 0 34 0 0 1 0 43 0 0 0 1 14 d d d d dd d d d d d d → − →−→ − → +             − − − − −     → →      − − −                       →        1 2 1 0 0 0 27 0 1 0 0 34 0 0 1 0 43 0 0 0 1 14 d d→ −  −     →        Khi đó nghiệm của hệ phương trình là ( 27,34,43,14)x = − 3. Giải và biện luận một hệ phương trình tuyến tính tổng quát: Đại số tuyến tính 1 70
  • 9. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Các ví dụ: a) Giải hệ phương trình sau: 1 2 4 5 1 2 3 4 1 2 3 4 5 1 2 3 5 2 2 1 2 4 3 3 3 6 2 3 2 2 8 x x x x x x x x x x x x x m x x x x m + + + =  + + + =  + + + + =  + + + = − Giải: Ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình trên là 2 2 1 3 3 1 4 4 1 3 3 2 4 4 2 4 4 3 2 3 2 1 2 0 2 1 1 1 2 0 2 1 1 2 4 1 3 0 3 0 0 1 1 2 1 3 6 2 3 1 0 0 2 3 2 3 1 2 1 0 1 2 8 0 0 1 2 0 2 9 1 2 0 2 1 1 0 0 1 1 2 1 0 0 0 1 2 5 0 0 0 1 2 2 10 d d d d d d d d d d d d d d d d d d B m m m m m m → − → − → − → − → − → −         − −   = →    − − −     − − −           − − →  − −   − −   1 2 0 2 1 1 0 0 1 1 2 1 0 0 0 1 2 5 0 0 0 0 0 5 m m     − − →  − −   −   Nếu 5m ≠ thì hệ phương trình vô nghiệm. Nếu m = 5 thì hệ phương trình trở thành 1 2 0 2 1 1 0 0 1 1 2 1 0 0 0 1 2 0 0 0 0 0 0 0     − −   −      Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc tham số 5 2,x x với 2 5,x x ∈¡ 1 4 2 5 3 4 5 4 5 2 1 2 1 2 2 x x x x x x x x x + = − −  − = + − = − . Từ đó suy ra, 4 5 3 5 1 2 5 2 4 1 2 5 1 x x x x x x x =  = +  = − − + ■ b) Giải hệ phương trình 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 1 1 1 x x x mx x x mx x x mx x x mx x x x + + + =  + + + =  + + + =  + + + = Giải: Ta viết hệ trên dưới dạng ma trận hóa như sau: Đại số tuyến tính 1 71
  • 10. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính 2 32 2 1 3 3 1 4 4 1 4 4 3 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 0 1 0 1 d dd d d d d d d d md d d d d m m m m m m m m m m m m m m m m m m m m m m m ↔→ − → − → − → + +             − − − −     → →      − − − −       − − − − − −           − − → 2 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 3 2 0 m m m m        − −   − −   Vì 2 3 2 (1 )( 3)m m m m− − = − + nên: Nếu m = 1 thì ma trận hệ số mở rộng trên có dạng 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0              Khi đó hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số 2 3 4, ,x x x . Tức là 1 2 3 4 2 3 4 1x x x x x x x = − − −  ∈  ∈  ∈ ¡ ¡ ¡ Đặt 2 2 3 3 4 4 x t x t x t = ∈  = ∈  = ∈ ¡ ¡ ¡ thì 1 2 3 41x t t t= − − − Khi m =-3 thì hệ trở thành 1 1 1 3 1 0 4 0 4 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 4  −    −   −      . Hệ phương trình vô nghiệm. Khi 3, 1m m≠ − ≠ thì hệ pt có nghiệm duy nhất 4 2 3 4 2 4 1 2 3 4 1 1 3 2 3 1 3 1 3 1 1 3 m x m m m x x m x x m x x x mx m − = = − − + = = + = = + = − − − = + Kết luận: - Nếu m = 1 thì hệ phương trình có vô số nghiệm. - Nếu m = -3 thì hệ vô nghiệm. - Nếu 1, 3m ≠ − thì hệ có một nghiệm duy nhất 1 2 3 4 1 3 x x x x m = = = = + .■ 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thích hợp: Đại số tuyến tính 1 72
  • 11. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thích hợp: x y z t a x y z t b x y z t c x y z t d − + + + =  − + + =  + − + =  + + − = Cộng theo vế 4 phương trình ta được: 2 a b c d x y z t + + + + + + = (*) Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (1) của hệ được: 2 2 4 a b c d a b c d x a x + + + − + + + = − ⇒ = Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (2) của hệ được: 4 a b c d y − + + = Lấy (*) trừ cho phương trình thứ (3) của hệ được: 4 a b c d z + − + = Thực hiện tương tự lấy (*) trừ cho phương trình thứ (4) của hệ được: 4 a b c d t + + − = Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau: 1 1 1 1 mx y z t x my z t x y mz t x y z mt + + + =  + + + =  + + + =  + + + = Giải Cách 1: SV tự giải bằng phương pháp Gauss (hoặc Gauss Jordan). Cách 2: Cộng tất cả các phương trình ta được: ( 3)( ) 4m x y z t+ + + + = (*) Nhận xét: Khi m = - 3 thì phương trình (*) vô nghiệm, hệ vô nghiệm Khi m = 1 hệ có vô số nghiệm. 1 2 3 1 2 3 x t t t t y t z t t t = − − −  =  =  = với 1 2 3, ,t t t ∈¡ Khi 3, 1m m≠ − ≠ thì chia biểu thức (*) cho m + 3 ta có 4 3 x y z t m + + + = + Đại số tuyến tính 1 73
  • 12. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính Lấy kết quả trên trừ đi phương trình thứ 1 của hệ ta được: 1 3 x m = + Thực hiện tương tự ta được 1 3 y z t m = = = + Tóm tắt chương Ở chương này, thông qua việc vận dụng các kiến thức về định thức và ma trận ta nghiên cứu thêm các phương pháp để giải một hệ phương trình tuyến tính tổng quát. Sau khi học xong chương này, sinh viên cần trả lời được các câu hỏi sau: 1. Hệ phương trình tuyến tính có những yếu tố gì cần biết để giải? Nghiệm của hệ được xác định ra sao? Khi nào thì hai hệ phương trình tương đương? Đặc điểm của hệ Cramer là gì? Thế nào là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất? 2. Phương pháp Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính giống với nội dung nào đã học ở chương trước? Trình bày phương pháp Gauss? Sinh viên có thể nghiên cứu thêm phương pháp Gauss Jordan? Sự giống nhau và khác nhau của phương pháp Gauss và phương pháp Gauss Jordan? 3. Điều kiện cần thiết để có thể giải được hệ phương trình bằng phương pháp Cramer? Trình bày phương pháp Cramer? BÀI TẬP 1) Giải các hệ phương trình sau bằng cách áp dụng thuật toán Cramer và phương pháp Gauss: a) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 6; 2 3 7 16; 5 2 16. x x x x x x x x x + − =  + − =  + + = b) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 7 2 3 15; 5 3 2 15; 10 11 5 36. x x x x x x x x x + + =  − + =  − + = c) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 2 1; 2 2 4; 4 4 2. x x x x x x x x x + + =  − + =  + + = d) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 3 2 5; 2 3 1; 2 3 11. x x x x x x x x x + + =  + + =  + + = e) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2; 2 3 4 2; 2 3 5 9 2; 2 7 2. x x x x x x x x x x x x x x x x + + + =  + + + =  + + + =  + + + = f) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 5 5; 3 4 1; 3 6 2 8; 2 2 2 3 2. x x x x x x x x x x x x x x x x + + + =  + − − = −  + − + =  + + − = g) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 5; 2 3 4 3; 4 2 3 7; 3 2 3 4 2; x x x x x x x x x x x x x x x x + + + =  + + + =  + + + =  + + + = h) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 2; 4 3 2 3; 8 5 3 4 6; 3 3 2 2 3; x x x x x x x x x x x x x x x x + − + =  + − + =  + − + =  + − + = k) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 4 1 2 3 4 3 2 5 3; 2 3 5 3; 2 4 3; 4 9 22; x x x x x x x x x x x x x x x − − + =  − + + = −  + − = −  − − + = l) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 ; ; ; ; x x x x a x x x x b x x x x c x x x x d − + + + =  − + + =  + − + =  + + − = với a, b, c, d là các số thực khác 0. Đại số tuyến tính 1 74
  • 13. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính m) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 ; ; ; . ax bx cx dx p bx ax dx cx q cx dx ax bx r dx cx bx ax s + + + = − + + − =  − − + + = − + − + = với a, b, c, d, p, q, r, s là các số thực khác 0. n) 1 2 1 2 3 2 3 4 3 4 5 4 5 6 5 6 2 1; 2 1; 2 1; 2 1; 2 1; 2 1; x x x x x x x x x x x x x x x x − = − + − = − + − =  − + − = − + − =  − + = 2. Giải các hệ phương trình tuyến tính thuần nhất tương ứng với các hệ đã cho ở bài tập 1 (tức là thay cột hệ số tự do bằng cột chứa các số 0) rồi giải lại các hệ phương trình đó. 3. Giải và biện luận các hệ phương trình sau: a) 1 2 3 1 2 3 2 1 2 3 1; ; . mx x x x mx x m x x mx m  + + =  + + =  + + = b) 1 2 3 4 1 2 3 4 2 1 2 3 4 3 1 2 3 4 1; ; ; . mx x x x x mx x x m x x mx x m x x x mx m + + + =  + + + =  + + + =  + + + = c) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4; 3; 2 4. ax x x x bx x x x x + + =  + + =  + + = d) 2 3 1 2 3 2 3 1 2 3 2 3 1 2 3 ; ; . x ax a x a x bx b x b x cx c x c  + + =  + + =  + + = e) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 ( 1) 3 1; 2 4 (4 2) 1; 3 ( 1) 9 0. x m x x x x m x x m x x + − − =  − + − = −  + + − = f) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1; 1; 1; 1. x x x x x x x x x x x x x x x x λ λ λ λ + + + =  + + + =  + + + =  + + + = g) 1 2 3 1 2 3 1 2 3 ( 3) 2 ; ( 1) 2 ; 3( 1) ( 3) 3. m x x x m mx m x x m m x mx m x + + + =  + − + =  + + + + = h) 1 2 3 1 2 3 2 1 2 3 (3 1) 2 (3 1) 1; 2 2 (3 1) ; ( 1) ( 1) 2( 1) . m x mx m x mx mx m x m m x m x m x m  − + + + =  + + + =  + + + + + = k) 2 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1; 2 4 2; 3 9 3. x mx m x x x x x x x  + + =  + + =  + + = l) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 ; 2 1; 7 5 . x x x x m x x x x m x x x x m − + + =  + − + = +  + − − = − m) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 ; 2 5 2 2 2 1; 3 7 3 3 . x x x x m x x x x m x x x x m + − + =  + − + = +  + − + = − n) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 3 4 1 2 2 2 0; 2 3; 3 3; 5 . x x x x x x x x x x x x x m − + − =  + − + =  + − =  + = Đại số tuyến tính 1 75
  • 14. Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính o) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 1; 2 4 2; 7 4 11 ; 4 8 4 16 1. x x x x x x x x x x x x m x x x x m − + + =  + − + =  + − + =  + − + = + p) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 2 2 4; 2 3; 2 2 2 3; 2 . x x x x x x x x x x x x x x x x m + − + =  − + + =  + − + =  + − + = q) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 3 4 5 2 2 3 3; 1; 3 3 4 6; 5 2 5 7 9 . x x x x x x x x x x x x x x x x x x x m − + + + =  + − − + =  + + − + =  + − + = − 4. Cho ija là các số nguyên. Giải hệ phương trình sau: 1 11 1 12 2 1 2 21 1 22 2 2 4 1 1 2 2 1 ... ; 2 1 ... ; 2 ... 1 ... 2 n n n n n n nn n x a x a x a x x a x a x a x x a x a x a x  = + + +   = + + +     = + + +  5. Giải hệ phương trình 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 ... 1; 2 ... 2 1; 3 ... 3 1; ... ... 1. n n n n n n n x x x x x x x x x x nx n x − − − + + + =  + + + =  + + + =    + + + = 6. Chứng minh rằng hệ phương trình sau 11 1 12 2 1 21 1 22 2 2 1 1 2 2 ... 0; ... 0; ... ... 0. n n n n n n nn n a x a x a x a x a x a x a x a x a x + + + =  + + + =    + + + = trong đó ij jia a= − và n lẻ, có nghiệm khác 0. 7. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thích hợp: a) ; ; ; . ax by cz dt p bx ay dz ct q cx dy az bt r dx cy bz at s + + + = − + + − =  − − + + = − + − + = b) 1 2 3 2 3 4 98 99 100 99 100 1 100 1 2 0; 0; ... 0; 0; 0. x x x x x x x x x x x x x x x + + =  + + =   + + =  + + =  + + = Đại số tuyến tính 1 76