SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Download to read offline
Xuaân Quyù Tî 2013
Mô hình đại học 2.0
Trong xã hội thông tin và nền kinh tế
tri thức, các trường đại học là các trung
tâm sản xuất tri thức và giảng dạy như là
các nhà máy hoặc công nghiệp tri thức
(Knowledge Factory or Industry). Vì vậy,
các trường đại học phải hoạt động như
một phần của xã hội, phải thay đổi phù
hợp nhu cầu của người dạy, người học,
người sử dụng cùng sự phát triển của
công nghệ. Với sự thâm nhập sâu sắc của
ICT, các xu hướng dạy và học mới đang
được khám phá, các trường đại học đều
muốn chuyển đổi phương thức hoạt động
của công nghiệp tri thức. Về thực chất, các
mô hình quen biết như mô hình đại học
nghiên cứu (Research University), đại học
số hóa (Digital University), đại học sáng
nghiệp (Entrepreneurial University) đã
chứa đựng rất nhiều đặc tính của mô hình
công nghiệp tri thức. Mặc dù các mô hình
đại học này đều đang tự mình thực hiện
cả hai chức năng sáng tạo tri thức, sở hữu
và chuyển giao tri thức, nhưng đang thiếu
khả năng và do đó hiệu quả chuyển giao
tài nguyên tri thức cho sự phát triển rất
hạn chế. Để hoàn thành vai trò của mình,
các đại học này cần được vận hành theo
kiểu doanh nghiệp với chiến lược sử dụng
hệ thống tài nguyên của doanh nghiệp.
Trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT),
mô hình đại học 2.0 đã được phát triển. Đó là mô hình học tập
có tương tác dựa trên công nghệ web 2.0. Đặc trưng tích cực của
mô hình được so sánh tương tự như hoạt động của nền công
nghiệp điện ảnh Hollywood: luôn luôn sản xuất, phát hành và
thay đổi nội dung, sản phẩm của mình, thu hút người học bởi sự
phong phú, hấp dẫn của tài nguyên. Dựa trên điều này, một số
học giả đã gắn cho Đại học 2.0 cái tên UniWood. Phóng viên đã
có dịp ghi lại những ý kiến chính của GS.TS Nguyễn Hữu Đức -
Phó Giám đốc ĐHQGHN - về mô hình đại học này.
Hướngtớimôhìnhđạihọc
UniWood
việt hà (ghi)
> GS.TS Nguyễn Hữu Đức
Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội22
Saùng taïo - Tieân phong - Chaát löôïng cao
Một số mô hình khác như Công viên
khoa học (Science Park), Công viên tri thức
(Knowledge Park) cũng đã ra đời và hoạt
độngrấthiệuquảtrongviệckếthợpcảcác
nghiên cứu cơ bản và thúc đẩy phát triển
ứng dụng công nghệ. Mô hình Công ty
đại học (Corporate University) là một thực
thể giáo dục đại học được thiết lập để hỗ
trợ việc thực hiện chiến lược gắn kết mục
tiêu học tập, phát triển tri thức và chất xám
chung của cả cá nhân và tổ chức, gắn kết
quá trình đào tạo với nhu cầu tri thức của
công ty. Mô hình này phát triển rất hiệu
quả ở Mỹ và Nhật Bản. Nhưng như thế vẫn
chưa đủ. Để có thể hướng cả cộng đồng
thamgiavàoquátrìnhsángtạovàđổimới,
trongxãhộitrithức,chỉcómôhìnhđạihọc
2.0 mới đáp ứng được yêu cầu.
Trong rất nhiều tài liệu, người ta đã thống
nhất định nghĩa mô hình đại học 2.0 là mô
hình đại học nghiên cứu và sáng nghiệp
tích hợp và ứng dụng công nghệ Web
2.0 trong tất cả các hoạt động của nhà
trường, đối với tất cả các đối tượng liên
quan. Môi trường học thuật dựa trên Web
2.0 tạo cơ hội cho giảng viên, người học,
người sử dụng và các bên liên quan trao
đổi, hợp tác với nhau 24/7. Trong xã hội
tri thức, đại học 2.0 có vai trò phát triển
khả năng để cạnh tranh trong thị trường
toàn cầu hóa. Đại học 2.0 tạo điều kiện
cho mọi người tham gia vào việc phát triển
tri thức với những trợ giúp của các phương
thức và công cụ ICT mới, thúc đẩy phát
triển tri thức của cá nhân, của cộng đồng
và xã hội.. Không gian ảo của đại học 2.0
cũng là điểm kết nối tự nhiên thế giới học
thuật với doanh nghiệp. Đây là nhịp cầu
vữngchắctíchhợpchặtchẽcáchoạtđộng
củađạihọcvàdoanhnghiệpthôngquacơ
chế Cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm thực
tiễn(CommunityofPractice),trongđómọi
người cùng chia sẻ mối quan tâm, các khó
khăn hoặc sự đam mê của mình, trực tiếp
làm sâu sắc thêm tri thức và sự tinh thông
củahọnhờcótraođổi,tươngtácvớitấtcả
những gì đang xảy ra.
Lấy người học làm trung tâm
Đại học 2.0 phát triển dựa vào ưu thế của
e-Learning 2.0 - có rất nhiều tài nguyên
học liệu số và kiểu môi trường tương tác,
thảo luận, phản hồi; tạo điều kiện cho
người học cá nhân hóa quá trình học tập,
cho phép họ tự quyết định nội dung, thời
gian và địa điểm học tập. Sinh viên có thể
chọn môn học hoặc từng học phần của
môn học và tổ hợp chúng theo nhiều cách
khác nhau, theo mục tiêu riêng. Hơn thế
nữa, đại học 2.0 tăng cường được động
cơ học tập thông qua hợp tác và cạnh
tranh, đổi mới, sáng tạo và sáng nghiệp.
Tính mục đích của việc học tập tăng lên,
nên thực sự người học sẽ tham gia vào
quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. So
sánh đại học truyền thống với đại học 2.0
thấy có các đặc điểm khác nhau như sau:
Đại học 2.0 có các đặc trưng sau:
- Được quyết định bởi cộng đồng: mọi
người cùng xây dựng tài nguyên và chia sẻ
ý tưởng để tạo ra nhiều thông tin.
- Người sử dụng tạo ra giá trị gia tăng: tạo
điều kiện cho người sử dụng làm gia tăng
tài nguyên sẵn có bằng việc bổ sung các
tài nguyên mới.
> Mô hình đại học 2.0 - Giảng viên dẫn dắt học tập, sinh viên học tập có tương tác, nguồn
học liệu mở được bổ sung rất phong phú.
> Giảng đường đại học 2.0. Nguồn: GS. Daniel Tan, Centre for Excellence for Learning & Teaching
232013
Xuaân Quyù Tî 2013
- Tạo ra phương thức mới để tiếp cận và
tương tác với tri thức: người học được
khuyến khích học tập liên tục và xây
dựng các mạng lưới học tập của mình, sử
dụng các phương thức học tập có tương
tác khác nhau như Wikipedia, Facebook,
Notemesh…
- Người học chuyển từ khách hàng thành
người sử dụng chủ động: tham gia quá
trình với tư cách vừa là người quản trị, vừa
là người tạo ra tài nguyên học liệu.
- Hoàn thiện không ngừng: cung cấp các
công cụ để nhận ý kiến phản hồi từ người
sử dụng.
- Dữ liệu có lợi thế cạnh tranh: tất cả cộng
đồng đều có thể tham gia như người học
của trường.
- Hệ thống truy cập và chiết xuất mở: đại
học 2.0 khuyến khích người học phát
hànhnộidungsốđểchiasẻvớitấtcảcộng
đồng.
- Thực hiện dịch vụ trên các thiết bị cá
nhân, độc lập.
- Thiết lập văn hóa hợp tác: chấp nhận tài
nguyên dùng chung, việc sử dụng lại tài
nguyên được khuyến khích và cho phép.
Sự ngộ nhận cần triệt tiêu
Bất cập lớn nhất của mô hình đại học 2.0
chính là sự ngộ nhận. Nhiều giảng viên và
người học quan niệm rằng: kiến thức là
thông tin và kiến thức có thể tìm thấy trên
mạng. Vấn đề không phải ở chỗ người
học lười biếng hay không có hứng thú
học tập mà chính là ở chỗ họ chỉ biết cắt
(copy), chép (paste) như một cái máy, rồi
tự tin trình bày các thông tin cắt, chép đó
như là “kiến thức” của bản thân. Có một
học giả đã mô tả bất cập của mô hình đại
học 2.0 với một ví dụ rằng: có một người
học có thể vì say mê với nhiều loại kiến
thức nên chạy hết chỗ này đến chỗ khác
để tìm kiếm mà không biết điểm dừng.
Cũng như một cậu bé nhặt vỏ sò ở trên
bờ biển, lúc đầu cậu nhặt rất say mê và
được rất nhiều, nhưng đến khi thấy những
cái khác đẹp hơn cậu phải bỏ một số cái
đã nhặt được để nhặt lên cái khác, đến
một lúc cậu ta chẳng biết phải chọn cái
nào nữa đành vứt bỏ tất cả và trở về với
bàn tay trắng. Đại học 2.0 cũng vậy, người
học rất dễ ngộ nhận là tự thu thập thông
tin để có kiến thức. Đó là tiềm ẩn của nguy
cơ có cái bụng đầy, nhưng cái đầu rỗng.
Để khắc phục thực trạng trên, tại nhiều
nước đã phát triển xu hướng dạy học
kết hợp trực tiếp và trực tuyến (blended
learning). Theo cách này, có thể phân chia
khối lượng học tập của môn học cho một
phần đào tạo trực tiếp và một phần đào
tạo trực tuyến. Thông qua đào tạo trực
tiếp, người học sẽ được hướng dẫn cách
thu thập thông tin, phân tích, hệ thống
và phát triển các thông tin đó thành kiến
thức; được hướng dẫn cách áp dụng kiến
thức đó và rèn luyện để phát triển tư duy,
tầm nhìn. Theo cách này, đại học 2.0 rất
phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ
mà ĐHQGHN đang tiếp cận và sẽ hỗ trợ
tốt cho quá trình tự học của sinh viên.
Ngoài các giờ học trực tiếp, các giờ tự học
hoặc khối lượng kiến thức tự học có thể
thực hiện thông qua hình thức e-learning.
Ở một số trường đại học, thậm chí người
ta còn quy định rõ mỗi học kỳ có một tuần
áp dụng e-learning.
Đại học 2.0 và Hollywood
Cũng như xưởng phim, đại học 2.0 luôn
sản xuất thêm nội dung mới, tài nguyên
mới theo các ý tưởng mới, công nghệ
mới rồi phát hành, cung cấp và chia sẻ
tài nguyên đó với cộng đồng. Tài nguyên
số ở đây không chỉ giới hạn là các tài liệu
Đại học truyền thống Đại học 2.0
Môhìnhtậptrung,theothứbậc
Hạtầnghệthốngmạngđóng
Truyềnthụkiếnthức
Tàinguyênhọctậpđượctiếpcậnhoặctruy
cậptheobảnquyền
Tàinguyênhọctậpđượctruycậptựdovà
pháttriểnđược
Hạtầngcủae-learning,đắt
Ngườihọclàkháchhàng
Cổngwebsiteảo
Giảngviênlàmtrungtâm
Hạtầngđọc-viếtmở,khôngchiphí
Ngườihọcthamgiasángtạovàpháttriểntàinguyên
Giảngviênchuẩnbịnộidunggiảngdạy
Trithứcđượcquảnlý
Làmviệccáthể
Họctheokiểuthuyếttrình
Traođổitrựctuyến
Quátrìnhpháttriểnchậmtheohàmtuyếntính
Tíchhợpmọingười
Ngườihọclàmtrungtâm
Ngườihọcchuẩnbịnộidunghọctập
Trithứccủacộngđồng
Làmviệctheonhóm
Họctheokiểukhámphá
Thếgiớiảobachiều
Quátrìnhpháttriểnnhanhtheohàmmũ
Môhìnhphụcvụchiasẻtựdo
Hạtầnghệthốngmạngmở
Thunhậnkiếnthức
> Mô hình đại học truyền thống - Giảng viên
truyền thụ kiến thức, sinh viên tiếp thu kiến
thức, học liệu chủ yếu là sách giáo khoa.
Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội24
Saùng taïo - Tieân phong - Chaát löôïng cao
đọc mà phổ biến phải sử dụng phim ảnh,
video, không phải cung cấp các sự kiện,
các kiến thức đơn lẻ... Vậy nên, đại học 2.0
là một trường quay, ở đó sinh viên cùng
với giảng viên vừa viết kịch bản, vừa dựng
phim, tham gia đóng phim và cùng nhau
chia sẻ các tác phẩm. Cuối cùng, giảng
đường đại học 2.0 cũng như các rạp chiếu
phim với các phương tiện trình chiếu hiện
đại. Các chỗ ngồi được bố trí linh hoạt,
phù hợp với hoạt động nhóm, với sự trao
đổi, chia sẻ… Học và dạy thông qua dự
án, tạo dựng một câu chuyện phim với sự
sáng tạo, trí tưởng tượng, sự khám phá,
hấp dẫn thu hút người học như đi xem
phim. Do đó, đại học 2.0 còn được gọi là
UniWood.
Có thể lấy ví dụ mô hình đại học 2.0 ở
Trường Đại học Công nghệ Nanyang -
Singapore (University 2.0@NTU). Trong
giai đoạn 2000-2005, trường này đã đưa
toàn bộ tài liệu học tập của gần 3.000
môn học lên mạng phục vụ cho việc học
tập của 22.000 sinh viên với tần suất sử
dụng khoảng 500.000 trang thông tin/
ngày. Giai đoạn 2006-2012, NTU đã đưa
lên mạng được 35.076 phim video với
tổng độ dài khoảng 216 năm. Không gian
học tập vô cùng hiện đại, sống động.
Để hướng đến một UniWood, trước hết
các trường đại học, thông qua con đường
hành chính của mình, phải tổ chức số hóa
giáo trình, bài giảng các môn học, đưa
từng phần lên mạng để phục vụ quá trình
học tập. Đây là giai đoạn xây dựng cơ sở
dữ liệu. Tiếp theo phải tạo môi trường và
công cụ thuận lợi để có thể đa dạng hóa
phươngthứcpháttriểntàinguyênsốvớisự
tham gia của giảng viên, sinh viên và cộng
đồng, đồng thời triển khai các hoạt động
e-learning 1.0 thông qua hệ thống quản lý
tài nguyên. Giai đoạn e-learning 2.0 được
phát triển tiếp theo để tổ chức học tập có
tương tác, thông qua các dự án khám phá
tri thức với học liệu mở. Cuối cùng là giai
đoạn có thể học tập khắp nơi, lưu động
với đầy đủ nội hàm của UniWood. Có thể
khái quát hoá đây là giai đoạn chuyển từ
quá trình e-learning (Learning everywhere)
thành we-learning (Learning everywhere
With everybody). Và ĐHQGHN đang hết
sức quan tâm đến lộ trình xây dựng mô
hình đại học này.
> Cảnh đêm của khu giảng đường ở Đại học Công nghệ Nanyang. Nguồn: GS. Daniel Tan, Centre for Excellence for Learning & Teaching
252013

More Related Content

What's hot

Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Shinji Huy
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13Hung Doan
 
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanhGiao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanhHiền Nhân
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 

What's hot (17)

Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.Chương 1:Tổng quan về Elearning.
Chương 1:Tổng quan về Elearning.
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13ChuDe02-Nhom13
ChuDe02-Nhom13
 
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanhGiao duc truc tuyen mo dai tra (moocs)   dh nguyen tat thanh
Giao duc truc tuyen mo dai tra (moocs) dh nguyen tat thanh
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 

Viewers also liked

Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMorse Project
 
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMorse Project
 
Rapid Reaction and Response Project
Rapid Reaction and Response ProjectRapid Reaction and Response Project
Rapid Reaction and Response ProjectMorse Project
 
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMorse Project
 
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMorse Project
 
Assessment & feedback Literature Review
Assessment & feedback Literature ReviewAssessment & feedback Literature Review
Assessment & feedback Literature ReviewMorse Project
 
MoRSE Project presentation
MoRSE Project presentationMoRSE Project presentation
MoRSE Project presentationMorse Project
 
Assessment & Feedback Literature Review
Assessment & Feedback Literature ReviewAssessment & Feedback Literature Review
Assessment & Feedback Literature ReviewMorse Project
 
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literature
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literatureEducational Use of Mobile Technologies: A review of the literature
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literatureMorse Project
 
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the field
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the fieldBuilding on MoRSE: Enhancing Learning in the field
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the fieldMorse Project
 
Conférence régus bruxelles luxembourg
Conférence régus bruxelles luxembourgConférence régus bruxelles luxembourg
Conférence régus bruxelles luxembourgThierry Pastorello
 
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02Thierry Pastorello
 

Viewers also liked (18)

Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
 
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
 
Rapid Reaction and Response Project
Rapid Reaction and Response ProjectRapid Reaction and Response Project
Rapid Reaction and Response Project
 
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the FieldMobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
Mobilising Remote Student Engagement: Lessons Learned from the Field
 
Shlok Ventures
Shlok VenturesShlok Ventures
Shlok Ventures
 
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment IssuesMoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
MoRSE Project - Emerging Feedback and Assessment Issues
 
Mistica O Que
Mistica O QueMistica O Que
Mistica O Que
 
Assessment & feedback Literature Review
Assessment & feedback Literature ReviewAssessment & feedback Literature Review
Assessment & feedback Literature Review
 
MoRSE Project presentation
MoRSE Project presentationMoRSE Project presentation
MoRSE Project presentation
 
Assessment & Feedback Literature Review
Assessment & Feedback Literature ReviewAssessment & Feedback Literature Review
Assessment & Feedback Literature Review
 
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literature
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literatureEducational Use of Mobile Technologies: A review of the literature
Educational Use of Mobile Technologies: A review of the literature
 
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the field
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the fieldBuilding on MoRSE: Enhancing Learning in the field
Building on MoRSE: Enhancing Learning in the field
 
Conférence régus bruxelles luxembourg
Conférence régus bruxelles luxembourgConférence régus bruxelles luxembourg
Conférence régus bruxelles luxembourg
 
Reseaux sociaux
Reseaux sociauxReseaux sociaux
Reseaux sociaux
 
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02
Lesclsdevotrestratgieebusinesslinternational 131209074509-phpapp02
 
Lindamood-Bell Learning Center TBI summary
Lindamood-Bell Learning Center TBI summaryLindamood-Bell Learning Center TBI summary
Lindamood-Bell Learning Center TBI summary
 
Schools: Closing the Achievement Gap
Schools: Closing the Achievement GapSchools: Closing the Achievement Gap
Schools: Closing the Achievement Gap
 
Lindamood-Bell® 2010 Spring Open House Slideshow
Lindamood-Bell® 2010 Spring Open House SlideshowLindamood-Bell® 2010 Spring Open House Slideshow
Lindamood-Bell® 2010 Spring Open House Slideshow
 

Similar to 263 22 25

Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc
Hoc lieu mo  kich thich canh tranh trong giao ducHoc lieu mo  kich thich canh tranh trong giao duc
Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duchanoi open univérity
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATIONNguyen Tri Hien
 
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Jame Quintina
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Udcntt
UdcnttUdcntt
UdcnttLe Dat
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy họcLe Thu
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuutranninh210
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanhQuang Thanh Huỳnh
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy họcLe Thu
 

Similar to 263 22 25 (20)

Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc
Hoc lieu mo  kich thich canh tranh trong giao ducHoc lieu mo  kich thich canh tranh trong giao duc
Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Lythuyet
LythuyetLythuyet
Lythuyet
 
oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION
[Vietnam Techfest 2020] edtech Vietnam market OPEN INNOVATION OPEN EDUCATION
 
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Udcntt
UdcnttUdcntt
Udcntt
 
Ly thuyết
Ly thuyếtLy thuyết
Ly thuyết
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
 
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuuBaocaonhom14_ noidungtunghiencuu
Baocaonhom14_ noidungtunghiencuu
 
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanhNhóm 7  nguyen canh toan - huynh quang thanh
Nhóm 7 nguyen canh toan - huynh quang thanh
 
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
 
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
Đề tài: Nghiên cứu áp dụng phần mềm Moodle trong giảng dạy tiếng Anh tại trườ...
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy họcCông nghệ dạy học  ứng dụng cntt vào trong dạy học
Công nghệ dạy học ứng dụng cntt vào trong dạy học
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

263 22 25

  • 1. Xuaân Quyù Tî 2013 Mô hình đại học 2.0 Trong xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức, các trường đại học là các trung tâm sản xuất tri thức và giảng dạy như là các nhà máy hoặc công nghiệp tri thức (Knowledge Factory or Industry). Vì vậy, các trường đại học phải hoạt động như một phần của xã hội, phải thay đổi phù hợp nhu cầu của người dạy, người học, người sử dụng cùng sự phát triển của công nghệ. Với sự thâm nhập sâu sắc của ICT, các xu hướng dạy và học mới đang được khám phá, các trường đại học đều muốn chuyển đổi phương thức hoạt động của công nghiệp tri thức. Về thực chất, các mô hình quen biết như mô hình đại học nghiên cứu (Research University), đại học số hóa (Digital University), đại học sáng nghiệp (Entrepreneurial University) đã chứa đựng rất nhiều đặc tính của mô hình công nghiệp tri thức. Mặc dù các mô hình đại học này đều đang tự mình thực hiện cả hai chức năng sáng tạo tri thức, sở hữu và chuyển giao tri thức, nhưng đang thiếu khả năng và do đó hiệu quả chuyển giao tài nguyên tri thức cho sự phát triển rất hạn chế. Để hoàn thành vai trò của mình, các đại học này cần được vận hành theo kiểu doanh nghiệp với chiến lược sử dụng hệ thống tài nguyên của doanh nghiệp. Trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), mô hình đại học 2.0 đã được phát triển. Đó là mô hình học tập có tương tác dựa trên công nghệ web 2.0. Đặc trưng tích cực của mô hình được so sánh tương tự như hoạt động của nền công nghiệp điện ảnh Hollywood: luôn luôn sản xuất, phát hành và thay đổi nội dung, sản phẩm của mình, thu hút người học bởi sự phong phú, hấp dẫn của tài nguyên. Dựa trên điều này, một số học giả đã gắn cho Đại học 2.0 cái tên UniWood. Phóng viên đã có dịp ghi lại những ý kiến chính của GS.TS Nguyễn Hữu Đức - Phó Giám đốc ĐHQGHN - về mô hình đại học này. Hướngtớimôhìnhđạihọc UniWood việt hà (ghi) > GS.TS Nguyễn Hữu Đức Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội22
  • 2. Saùng taïo - Tieân phong - Chaát löôïng cao Một số mô hình khác như Công viên khoa học (Science Park), Công viên tri thức (Knowledge Park) cũng đã ra đời và hoạt độngrấthiệuquảtrongviệckếthợpcảcác nghiên cứu cơ bản và thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ. Mô hình Công ty đại học (Corporate University) là một thực thể giáo dục đại học được thiết lập để hỗ trợ việc thực hiện chiến lược gắn kết mục tiêu học tập, phát triển tri thức và chất xám chung của cả cá nhân và tổ chức, gắn kết quá trình đào tạo với nhu cầu tri thức của công ty. Mô hình này phát triển rất hiệu quả ở Mỹ và Nhật Bản. Nhưng như thế vẫn chưa đủ. Để có thể hướng cả cộng đồng thamgiavàoquátrìnhsángtạovàđổimới, trongxãhộitrithức,chỉcómôhìnhđạihọc 2.0 mới đáp ứng được yêu cầu. Trong rất nhiều tài liệu, người ta đã thống nhất định nghĩa mô hình đại học 2.0 là mô hình đại học nghiên cứu và sáng nghiệp tích hợp và ứng dụng công nghệ Web 2.0 trong tất cả các hoạt động của nhà trường, đối với tất cả các đối tượng liên quan. Môi trường học thuật dựa trên Web 2.0 tạo cơ hội cho giảng viên, người học, người sử dụng và các bên liên quan trao đổi, hợp tác với nhau 24/7. Trong xã hội tri thức, đại học 2.0 có vai trò phát triển khả năng để cạnh tranh trong thị trường toàn cầu hóa. Đại học 2.0 tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào việc phát triển tri thức với những trợ giúp của các phương thức và công cụ ICT mới, thúc đẩy phát triển tri thức của cá nhân, của cộng đồng và xã hội.. Không gian ảo của đại học 2.0 cũng là điểm kết nối tự nhiên thế giới học thuật với doanh nghiệp. Đây là nhịp cầu vữngchắctíchhợpchặtchẽcáchoạtđộng củađạihọcvàdoanhnghiệpthôngquacơ chế Cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn(CommunityofPractice),trongđómọi người cùng chia sẻ mối quan tâm, các khó khăn hoặc sự đam mê của mình, trực tiếp làm sâu sắc thêm tri thức và sự tinh thông củahọnhờcótraođổi,tươngtácvớitấtcả những gì đang xảy ra. Lấy người học làm trung tâm Đại học 2.0 phát triển dựa vào ưu thế của e-Learning 2.0 - có rất nhiều tài nguyên học liệu số và kiểu môi trường tương tác, thảo luận, phản hồi; tạo điều kiện cho người học cá nhân hóa quá trình học tập, cho phép họ tự quyết định nội dung, thời gian và địa điểm học tập. Sinh viên có thể chọn môn học hoặc từng học phần của môn học và tổ hợp chúng theo nhiều cách khác nhau, theo mục tiêu riêng. Hơn thế nữa, đại học 2.0 tăng cường được động cơ học tập thông qua hợp tác và cạnh tranh, đổi mới, sáng tạo và sáng nghiệp. Tính mục đích của việc học tập tăng lên, nên thực sự người học sẽ tham gia vào quá trình nâng cao chất lượng đào tạo. So sánh đại học truyền thống với đại học 2.0 thấy có các đặc điểm khác nhau như sau: Đại học 2.0 có các đặc trưng sau: - Được quyết định bởi cộng đồng: mọi người cùng xây dựng tài nguyên và chia sẻ ý tưởng để tạo ra nhiều thông tin. - Người sử dụng tạo ra giá trị gia tăng: tạo điều kiện cho người sử dụng làm gia tăng tài nguyên sẵn có bằng việc bổ sung các tài nguyên mới. > Mô hình đại học 2.0 - Giảng viên dẫn dắt học tập, sinh viên học tập có tương tác, nguồn học liệu mở được bổ sung rất phong phú. > Giảng đường đại học 2.0. Nguồn: GS. Daniel Tan, Centre for Excellence for Learning & Teaching 232013
  • 3. Xuaân Quyù Tî 2013 - Tạo ra phương thức mới để tiếp cận và tương tác với tri thức: người học được khuyến khích học tập liên tục và xây dựng các mạng lưới học tập của mình, sử dụng các phương thức học tập có tương tác khác nhau như Wikipedia, Facebook, Notemesh… - Người học chuyển từ khách hàng thành người sử dụng chủ động: tham gia quá trình với tư cách vừa là người quản trị, vừa là người tạo ra tài nguyên học liệu. - Hoàn thiện không ngừng: cung cấp các công cụ để nhận ý kiến phản hồi từ người sử dụng. - Dữ liệu có lợi thế cạnh tranh: tất cả cộng đồng đều có thể tham gia như người học của trường. - Hệ thống truy cập và chiết xuất mở: đại học 2.0 khuyến khích người học phát hànhnộidungsốđểchiasẻvớitấtcảcộng đồng. - Thực hiện dịch vụ trên các thiết bị cá nhân, độc lập. - Thiết lập văn hóa hợp tác: chấp nhận tài nguyên dùng chung, việc sử dụng lại tài nguyên được khuyến khích và cho phép. Sự ngộ nhận cần triệt tiêu Bất cập lớn nhất của mô hình đại học 2.0 chính là sự ngộ nhận. Nhiều giảng viên và người học quan niệm rằng: kiến thức là thông tin và kiến thức có thể tìm thấy trên mạng. Vấn đề không phải ở chỗ người học lười biếng hay không có hứng thú học tập mà chính là ở chỗ họ chỉ biết cắt (copy), chép (paste) như một cái máy, rồi tự tin trình bày các thông tin cắt, chép đó như là “kiến thức” của bản thân. Có một học giả đã mô tả bất cập của mô hình đại học 2.0 với một ví dụ rằng: có một người học có thể vì say mê với nhiều loại kiến thức nên chạy hết chỗ này đến chỗ khác để tìm kiếm mà không biết điểm dừng. Cũng như một cậu bé nhặt vỏ sò ở trên bờ biển, lúc đầu cậu nhặt rất say mê và được rất nhiều, nhưng đến khi thấy những cái khác đẹp hơn cậu phải bỏ một số cái đã nhặt được để nhặt lên cái khác, đến một lúc cậu ta chẳng biết phải chọn cái nào nữa đành vứt bỏ tất cả và trở về với bàn tay trắng. Đại học 2.0 cũng vậy, người học rất dễ ngộ nhận là tự thu thập thông tin để có kiến thức. Đó là tiềm ẩn của nguy cơ có cái bụng đầy, nhưng cái đầu rỗng. Để khắc phục thực trạng trên, tại nhiều nước đã phát triển xu hướng dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến (blended learning). Theo cách này, có thể phân chia khối lượng học tập của môn học cho một phần đào tạo trực tiếp và một phần đào tạo trực tuyến. Thông qua đào tạo trực tiếp, người học sẽ được hướng dẫn cách thu thập thông tin, phân tích, hệ thống và phát triển các thông tin đó thành kiến thức; được hướng dẫn cách áp dụng kiến thức đó và rèn luyện để phát triển tư duy, tầm nhìn. Theo cách này, đại học 2.0 rất phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ mà ĐHQGHN đang tiếp cận và sẽ hỗ trợ tốt cho quá trình tự học của sinh viên. Ngoài các giờ học trực tiếp, các giờ tự học hoặc khối lượng kiến thức tự học có thể thực hiện thông qua hình thức e-learning. Ở một số trường đại học, thậm chí người ta còn quy định rõ mỗi học kỳ có một tuần áp dụng e-learning. Đại học 2.0 và Hollywood Cũng như xưởng phim, đại học 2.0 luôn sản xuất thêm nội dung mới, tài nguyên mới theo các ý tưởng mới, công nghệ mới rồi phát hành, cung cấp và chia sẻ tài nguyên đó với cộng đồng. Tài nguyên số ở đây không chỉ giới hạn là các tài liệu Đại học truyền thống Đại học 2.0 Môhìnhtậptrung,theothứbậc Hạtầnghệthốngmạngđóng Truyềnthụkiếnthức Tàinguyênhọctậpđượctiếpcậnhoặctruy cậptheobảnquyền Tàinguyênhọctậpđượctruycậptựdovà pháttriểnđược Hạtầngcủae-learning,đắt Ngườihọclàkháchhàng Cổngwebsiteảo Giảngviênlàmtrungtâm Hạtầngđọc-viếtmở,khôngchiphí Ngườihọcthamgiasángtạovàpháttriểntàinguyên Giảngviênchuẩnbịnộidunggiảngdạy Trithứcđượcquảnlý Làmviệccáthể Họctheokiểuthuyếttrình Traođổitrựctuyến Quátrìnhpháttriểnchậmtheohàmtuyếntính Tíchhợpmọingười Ngườihọclàmtrungtâm Ngườihọcchuẩnbịnộidunghọctập Trithứccủacộngđồng Làmviệctheonhóm Họctheokiểukhámphá Thếgiớiảobachiều Quátrìnhpháttriểnnhanhtheohàmmũ Môhìnhphụcvụchiasẻtựdo Hạtầnghệthốngmạngmở Thunhậnkiếnthức > Mô hình đại học truyền thống - Giảng viên truyền thụ kiến thức, sinh viên tiếp thu kiến thức, học liệu chủ yếu là sách giáo khoa. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội24
  • 4. Saùng taïo - Tieân phong - Chaát löôïng cao đọc mà phổ biến phải sử dụng phim ảnh, video, không phải cung cấp các sự kiện, các kiến thức đơn lẻ... Vậy nên, đại học 2.0 là một trường quay, ở đó sinh viên cùng với giảng viên vừa viết kịch bản, vừa dựng phim, tham gia đóng phim và cùng nhau chia sẻ các tác phẩm. Cuối cùng, giảng đường đại học 2.0 cũng như các rạp chiếu phim với các phương tiện trình chiếu hiện đại. Các chỗ ngồi được bố trí linh hoạt, phù hợp với hoạt động nhóm, với sự trao đổi, chia sẻ… Học và dạy thông qua dự án, tạo dựng một câu chuyện phim với sự sáng tạo, trí tưởng tượng, sự khám phá, hấp dẫn thu hút người học như đi xem phim. Do đó, đại học 2.0 còn được gọi là UniWood. Có thể lấy ví dụ mô hình đại học 2.0 ở Trường Đại học Công nghệ Nanyang - Singapore (University 2.0@NTU). Trong giai đoạn 2000-2005, trường này đã đưa toàn bộ tài liệu học tập của gần 3.000 môn học lên mạng phục vụ cho việc học tập của 22.000 sinh viên với tần suất sử dụng khoảng 500.000 trang thông tin/ ngày. Giai đoạn 2006-2012, NTU đã đưa lên mạng được 35.076 phim video với tổng độ dài khoảng 216 năm. Không gian học tập vô cùng hiện đại, sống động. Để hướng đến một UniWood, trước hết các trường đại học, thông qua con đường hành chính của mình, phải tổ chức số hóa giáo trình, bài giảng các môn học, đưa từng phần lên mạng để phục vụ quá trình học tập. Đây là giai đoạn xây dựng cơ sở dữ liệu. Tiếp theo phải tạo môi trường và công cụ thuận lợi để có thể đa dạng hóa phươngthứcpháttriểntàinguyênsốvớisự tham gia của giảng viên, sinh viên và cộng đồng, đồng thời triển khai các hoạt động e-learning 1.0 thông qua hệ thống quản lý tài nguyên. Giai đoạn e-learning 2.0 được phát triển tiếp theo để tổ chức học tập có tương tác, thông qua các dự án khám phá tri thức với học liệu mở. Cuối cùng là giai đoạn có thể học tập khắp nơi, lưu động với đầy đủ nội hàm của UniWood. Có thể khái quát hoá đây là giai đoạn chuyển từ quá trình e-learning (Learning everywhere) thành we-learning (Learning everywhere With everybody). Và ĐHQGHN đang hết sức quan tâm đến lộ trình xây dựng mô hình đại học này. > Cảnh đêm của khu giảng đường ở Đại học Công nghệ Nanyang. Nguồn: GS. Daniel Tan, Centre for Excellence for Learning & Teaching 252013