SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Học liệu mở: Kích thích cạnh tranh trong giáo dục ĐH
Tags: Hoa Kỳ, Việt Nam, ký túc xá, cho tất cả, tạo điều kiện, có điều kiện, học liệu, học tập, tài liệu, thế
giới, môn học, cạnh tranh, ĐH, Sv, nguồn
- Ngày nay, con đường đến trường học của mỗi SV không chỉ là từký túc xá hay từnhà đến lớp học nữa,
mà còn là từchiếc máy tính nối internet tới các trường ĐH khác trên thế giới, nơi mà các tài liệu học tập
đang mởrộng cho tất cả mọi người.
Với "con đường đến trường" từmáy tính tới OCW, SVVN có thể tiếp cận nội dung học của các ĐH nổi
tiếng (Ảnh: Lê Anh Dũng)
Kể từkhi MIT bắt đầu đưa nội dung các môn học lên internet vào đầu năm 2001, nhiều trường ĐH lớn
khác ởMỹ cũng nhưtrên toàn thế giới đã truy cập và sửdụng làm tài liệu hỗ trợtrong giảng dạy học tập
và nghiên cứu.
Kết quả là đã tạo ra một phong trào trên thế giới trong việc ứng dụng và phát triển các nguồn học liệu
mởđể thúc đẩy giảng dạy và nghiên cứu rất hiệu quả.
Mục tiêu phát triển nguồn học liệu mởcủa các ĐH lớn nhưMIT, ngoài việc chia sẻ kiến thức của mình với
bên ngoài, còn đem lại cho họ nhiều lợi ích.
Đưa nội dung các môn học lên mạng sẽ thúc đẩy chất lượng giảng dạy và học tập của SV, giáo viên trong
trường nhờmôi trường mởcạnh tranh. Giáo viên đưa tài liệu nên mạng luôn phải có trách nhiệm cao,
đảm bảo chất lượng môn học.Sinh viên có thể tìm hiểu các môn học kỹ hơn trước khi lựa chọn môn học
và trước giờlớp.
Mô hình học liệu mởtạo điều kiện cho SV và giáo viên ởcác khoa và các bộ môn khác nhau có thể học
hỏi và hợp tác liên ngành trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu.Và đương nhiên, học liệu mởgiúp
quảng bá hình ảnh của trường với thế giới cũng nhưđặt bản thân trường vào vị trí cạnh tranh cao hơn.
Dựán học liệu mởthành công thể hiện tầm nhìn và các nguyên tắc cơbản trong phát triển giáo dục đại
học; đó là: mởcửa, minh bạch và cạnh tranh (openness, academic integrity and competitiveness).
Cơhội lớn không thể bỏ qua
Lâu nay, ta thường nói nhiều về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế đất nước mà
ít nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin ngay chính trong giáo dục đào tạo. Nếu mọi giáo viên
và sinh viên có điều kiện truy cập internet tốc độ cao 24/24 giờthì chúng ta hy vọng sẽ có được đột phá
trong giáo dục.
Việc tận dụng các nguồn học liệu mởđảm bảo cho SV và giáo viên bổ sung nguồn thông tin đầy đủ, đa
dạng và phong phú. Ngày nay, con đường đến trường học của mỗi SV không chỉ là từký túc xá hay từnhà
đến lớp học nữa, mà còn là từchiếc máy tính nối internet tới các trường ĐH khác trên thế giới, nơi mà các
tài liệu học tập đang mởrộng cho tất cả mọi người.
Nguồn học liệu mởcòn giúp mọi người phát triển tưduy tựhọc trởthành “học, học nữa, học mãi” .Thống
kê từcác nguồn học liệu mởcho thấy, phần lớn những người truy cập vào những học liệu mởnày hiện là
sinh viên, giáo sư, giảng viên và những người tựhọc. Trong số đối tượng tựhọc, chủ yếu là những người đã
tốt nghiệp ĐH, đang đi làm và có nhu cầu học tập thêm để bổ sung kiến thức mới.
SV không có điều kiện du học vẫn có thể học tập những kiến thức tiên tiến của thế giới qua các nguồn
học liệu mở.Đối với sinh viên chuẩn bị du học, đây là cơhội để hiểu được các trường ĐH ởcác nước phát
triển; từđó, có đị nh hướng cũng nhưkế hoạch tốt hơn cho trong con đường học tập của mình.
Tăng tốc nhưthế nào?
Bộ GD -ĐT nên chủ trương để tất cả các trường ĐH VN đưa nội dung các môn học lên mạng Internet.Điều
này sẽ có tác động đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy ĐH vì giáo viên bắt buộc phải soạn bài kỹ và
chất lượng để đưa lên mạng của trường và hòa vào mạng internet toàn cầu.
Các môn học khi đưa lên mạng sẽ được đánh giá từnhiều phía về chất lượng, nội dung và sẽ thu được
đóng góp ý kiến hoàn thiện của đông đảo người quan tâm.
Các môn học thế mạnh của Viêt Nam ví dụ nhưLị ch sửViệt Nam, văn hoá Việt Nam khi đưa lên mạng
internet sẽ là nguồn tài liệu quý để thế giới, trong đó có cả Việt kiều, học hỏi để hiểu biết chính xác về
Việt Nam. Đây cũng là một cách để quảng bá hình ảnh đất nước.
Đưa tài liệu giảng dạy của các môn học của các trường ĐH Việt Nam cũng làm cho SV Việt Nam phải cạnh
tranh hơn vì các tài liệu đó cũng được chia sẻ với số đông những người không được ngồi ghế giảng đường
ĐH.Vì thế, SV trong trường ĐH sẽ phải học nhiều hơn để tạo sựkhác biệt với số đông đó.
Các trường ĐH nên chủ chương đưa nội dung các môn học của mình lên mạng, đồng thời tạo điều kiện và
khuyến khích SV học tập tham khảo tài liệu từcác nguồn học liệu mởtrên thế giới. Tạo điều kiện bằng
cách đầu tưnhiều phòng máy tính nối mạng, mởcửa cho SV sửdụng 24/24 giờ;phát động phong trào cho
giáo viên và SV trong trường ĐH tham khảo và học tập từcác nguồn học liệu mở. Và tất nhiên là phải có
kế hoạch nâng cao khả năng ngoại ngữcho SV.
Các gia đình có điều kiện nên đầu tưmột khoản tiền để mua máy tính và kết nối internet để tạo điều
kiện cho con cái và bản thân bố mẹ học tập qua internet.
Giới thiệu đị a chỉ truy cập một số các nguồn học liệu mở(OCW)
1.OCW của Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ: http://ocw.mit.edu
Thưviện các luận án MIT: https://dspace.mit.edu
2. OCW trường ĐH Rice, Hoa Kỳ: http://cnx.rice.edu
3. OCW của trường ĐH bang Utah, Hoa Kỳ: http://ocw.usu.edu
4. OCW của Tuft University, Hoa Kỳ: http://ocw.tufts.edu
5. OCW của nhóm các trường ĐH công nghệ của Pháp (Paristech): http://www.paristech.org
6. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Nhật Bn (Japan OCW Alliance): http://www.jocw.jp
Keio University: http://ocw.dmc.keio.ac.jp
Kyoto University: http://ocw.kyoto-u.ac.jp/en/
Osaka University: http://ocw.osaka-u.ac.jp
Tokyo Institute of Technology: http://www.ocw.titech.ac.jp
University of Tokyo: http://ocw.u-tokyo.ac.jp/english
Waseda University: http://www.waseda.jp/ocw
7. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Trung Quốc (CORE): http://www.core.org.cn/en/
8. OCW tại Việt Nam:
Học liệu mởquốc tế tại Việt Nam: http://ocw.fetp.edu.vn/home.cfm
Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbrigtht: http://ocw.fetp.edu.vn/home.cfm
Nguyễn Quang Hoàng (Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ)
Việt Báo (Theo_VietNamNet)

More Related Content

What's hot

New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)hauho93
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningShinji Huy
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTrần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTím Biếc
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoVan Vo
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Kim Kha
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 

What's hot (20)

Chude02
Chude02Chude02
Chude02
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
 
Chude02 nhom12
Chude02 nhom12Chude02 nhom12
Chude02 nhom12
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearningChủ đề 1.tổng quan về elearning
Chủ đề 1.tổng quan về elearning
 
Chủ Đề 4
Chủ Đề 4Chủ Đề 4
Chủ Đề 4
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodoTrần thị kim thảo k37103014 edmodo
Trần thị kim thảo k37103014 edmodo
 
Mạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập EdmodoMạng xã hội học tập Edmodo
Mạng xã hội học tập Edmodo
 
Gioi thieu ve Edmodo
Gioi thieu ve EdmodoGioi thieu ve Edmodo
Gioi thieu ve Edmodo
 
Edmodo
EdmodoEdmodo
Edmodo
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
oer_guidelines_vt
oer_guidelines_vtoer_guidelines_vt
oer_guidelines_vt
 
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
Chude02: Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập...
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 

Viewers also liked

Cuerpxs Menstruantes
Cuerpxs MenstruantesCuerpxs Menstruantes
Cuerpxs MenstruantesJaco Ba
 
8th alg -feb6
8th alg -feb68th alg -feb6
8th alg -feb6jdurst65
 
seArts 2011 annual meetingfinal 2-27-11
seArts  2011 annual meetingfinal 2-27-11seArts  2011 annual meetingfinal 2-27-11
seArts 2011 annual meetingfinal 2-27-11seartsorg
 
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)Silvana Gamboa
 
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8c
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8cASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8c
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8cBrandon Dees
 
digital footprint
digital footprintdigital footprint
digital footprintmia33
 
16 Wise Women Ways to Connect
16 Wise Women Ways to Connect16 Wise Women Ways to Connect
16 Wise Women Ways to ConnectJaco Ba
 

Viewers also liked (9)

Berkata yang baik atau diam
Berkata yang baik atau diamBerkata yang baik atau diam
Berkata yang baik atau diam
 
Cuerpxs Menstruantes
Cuerpxs MenstruantesCuerpxs Menstruantes
Cuerpxs Menstruantes
 
8th alg -feb6
8th alg -feb68th alg -feb6
8th alg -feb6
 
seArts 2011 annual meetingfinal 2-27-11
seArts  2011 annual meetingfinal 2-27-11seArts  2011 annual meetingfinal 2-27-11
seArts 2011 annual meetingfinal 2-27-11
 
Aaj ke aaj.com
Aaj ke aaj.comAaj ke aaj.com
Aaj ke aaj.com
 
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)
Cordaid-2pager-Power2Health (Oktober 2015) (7)
 
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8c
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8cASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8c
ASPRS Coastal Inundation Mapping_Draft8c
 
digital footprint
digital footprintdigital footprint
digital footprint
 
16 Wise Women Ways to Connect
16 Wise Women Ways to Connect16 Wise Women Ways to Connect
16 Wise Women Ways to Connect
 

Similar to Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc

Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetShinji Huy
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Cuong Bui
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònYenPhuong16
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Oanh Thúy
 
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Jame Quintina
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 

Similar to Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc (20)

Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Phan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyetPhan do an ly thuyet
Phan do an ly thuyet
 
Chude01 nhom14
Chude01 nhom14Chude01 nhom14
Chude01 nhom14
 
263 22 25
263 22 25263 22 25
263 22 25
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Phần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứuPhần nội dung tự nghiên cứu
Phần nội dung tự nghiên cứu
 
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài GònNghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
Nghiên cứu vấn đề học online của sinh viên Đại học Sài Gòn
 
Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquestLuận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
Luận văn: Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản bằng webquest
 
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
Luận văn: Phát triển năng lực Giải quyết vấn đề qua dạy học đọc hiểu văn bản ...
 
Chude02 nhom04
Chude02 nhom04Chude02 nhom04
Chude02 nhom04
 
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
 
Chude02 nhom2
Chude02 nhom2Chude02 nhom2
Chude02 nhom2
 
Đề tài: Tìm hiểu xây dựng website môn học bằng CANVÁS, HAY
Đề tài: Tìm hiểu xây dựng website môn học bằng CANVÁS, HAYĐề tài: Tìm hiểu xây dựng website môn học bằng CANVÁS, HAY
Đề tài: Tìm hiểu xây dựng website môn học bằng CANVÁS, HAY
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 

Hoc lieu mo kich thich canh tranh trong giao duc

  • 1. Học liệu mở: Kích thích cạnh tranh trong giáo dục ĐH Tags: Hoa Kỳ, Việt Nam, ký túc xá, cho tất cả, tạo điều kiện, có điều kiện, học liệu, học tập, tài liệu, thế giới, môn học, cạnh tranh, ĐH, Sv, nguồn - Ngày nay, con đường đến trường học của mỗi SV không chỉ là từký túc xá hay từnhà đến lớp học nữa, mà còn là từchiếc máy tính nối internet tới các trường ĐH khác trên thế giới, nơi mà các tài liệu học tập đang mởrộng cho tất cả mọi người. Với "con đường đến trường" từmáy tính tới OCW, SVVN có thể tiếp cận nội dung học của các ĐH nổi tiếng (Ảnh: Lê Anh Dũng) Kể từkhi MIT bắt đầu đưa nội dung các môn học lên internet vào đầu năm 2001, nhiều trường ĐH lớn khác ởMỹ cũng nhưtrên toàn thế giới đã truy cập và sửdụng làm tài liệu hỗ trợtrong giảng dạy học tập và nghiên cứu. Kết quả là đã tạo ra một phong trào trên thế giới trong việc ứng dụng và phát triển các nguồn học liệu mởđể thúc đẩy giảng dạy và nghiên cứu rất hiệu quả. Mục tiêu phát triển nguồn học liệu mởcủa các ĐH lớn nhưMIT, ngoài việc chia sẻ kiến thức của mình với bên ngoài, còn đem lại cho họ nhiều lợi ích. Đưa nội dung các môn học lên mạng sẽ thúc đẩy chất lượng giảng dạy và học tập của SV, giáo viên trong trường nhờmôi trường mởcạnh tranh. Giáo viên đưa tài liệu nên mạng luôn phải có trách nhiệm cao, đảm bảo chất lượng môn học.Sinh viên có thể tìm hiểu các môn học kỹ hơn trước khi lựa chọn môn học và trước giờlớp. Mô hình học liệu mởtạo điều kiện cho SV và giáo viên ởcác khoa và các bộ môn khác nhau có thể học hỏi và hợp tác liên ngành trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu.Và đương nhiên, học liệu mởgiúp quảng bá hình ảnh của trường với thế giới cũng nhưđặt bản thân trường vào vị trí cạnh tranh cao hơn. Dựán học liệu mởthành công thể hiện tầm nhìn và các nguyên tắc cơbản trong phát triển giáo dục đại học; đó là: mởcửa, minh bạch và cạnh tranh (openness, academic integrity and competitiveness).
  • 2. Cơhội lớn không thể bỏ qua Lâu nay, ta thường nói nhiều về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế đất nước mà ít nhấn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin ngay chính trong giáo dục đào tạo. Nếu mọi giáo viên và sinh viên có điều kiện truy cập internet tốc độ cao 24/24 giờthì chúng ta hy vọng sẽ có được đột phá trong giáo dục. Việc tận dụng các nguồn học liệu mởđảm bảo cho SV và giáo viên bổ sung nguồn thông tin đầy đủ, đa dạng và phong phú. Ngày nay, con đường đến trường học của mỗi SV không chỉ là từký túc xá hay từnhà đến lớp học nữa, mà còn là từchiếc máy tính nối internet tới các trường ĐH khác trên thế giới, nơi mà các tài liệu học tập đang mởrộng cho tất cả mọi người. Nguồn học liệu mởcòn giúp mọi người phát triển tưduy tựhọc trởthành “học, học nữa, học mãi” .Thống kê từcác nguồn học liệu mởcho thấy, phần lớn những người truy cập vào những học liệu mởnày hiện là sinh viên, giáo sư, giảng viên và những người tựhọc. Trong số đối tượng tựhọc, chủ yếu là những người đã tốt nghiệp ĐH, đang đi làm và có nhu cầu học tập thêm để bổ sung kiến thức mới. SV không có điều kiện du học vẫn có thể học tập những kiến thức tiên tiến của thế giới qua các nguồn học liệu mở.Đối với sinh viên chuẩn bị du học, đây là cơhội để hiểu được các trường ĐH ởcác nước phát triển; từđó, có đị nh hướng cũng nhưkế hoạch tốt hơn cho trong con đường học tập của mình. Tăng tốc nhưthế nào? Bộ GD -ĐT nên chủ trương để tất cả các trường ĐH VN đưa nội dung các môn học lên mạng Internet.Điều này sẽ có tác động đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy ĐH vì giáo viên bắt buộc phải soạn bài kỹ và chất lượng để đưa lên mạng của trường và hòa vào mạng internet toàn cầu. Các môn học khi đưa lên mạng sẽ được đánh giá từnhiều phía về chất lượng, nội dung và sẽ thu được đóng góp ý kiến hoàn thiện của đông đảo người quan tâm.
  • 3. Các môn học thế mạnh của Viêt Nam ví dụ nhưLị ch sửViệt Nam, văn hoá Việt Nam khi đưa lên mạng internet sẽ là nguồn tài liệu quý để thế giới, trong đó có cả Việt kiều, học hỏi để hiểu biết chính xác về Việt Nam. Đây cũng là một cách để quảng bá hình ảnh đất nước. Đưa tài liệu giảng dạy của các môn học của các trường ĐH Việt Nam cũng làm cho SV Việt Nam phải cạnh tranh hơn vì các tài liệu đó cũng được chia sẻ với số đông những người không được ngồi ghế giảng đường ĐH.Vì thế, SV trong trường ĐH sẽ phải học nhiều hơn để tạo sựkhác biệt với số đông đó. Các trường ĐH nên chủ chương đưa nội dung các môn học của mình lên mạng, đồng thời tạo điều kiện và khuyến khích SV học tập tham khảo tài liệu từcác nguồn học liệu mởtrên thế giới. Tạo điều kiện bằng cách đầu tưnhiều phòng máy tính nối mạng, mởcửa cho SV sửdụng 24/24 giờ;phát động phong trào cho giáo viên và SV trong trường ĐH tham khảo và học tập từcác nguồn học liệu mở. Và tất nhiên là phải có kế hoạch nâng cao khả năng ngoại ngữcho SV. Các gia đình có điều kiện nên đầu tưmột khoản tiền để mua máy tính và kết nối internet để tạo điều kiện cho con cái và bản thân bố mẹ học tập qua internet. Giới thiệu đị a chỉ truy cập một số các nguồn học liệu mở(OCW) 1.OCW của Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ: http://ocw.mit.edu Thưviện các luận án MIT: https://dspace.mit.edu 2. OCW trường ĐH Rice, Hoa Kỳ: http://cnx.rice.edu 3. OCW của trường ĐH bang Utah, Hoa Kỳ: http://ocw.usu.edu 4. OCW của Tuft University, Hoa Kỳ: http://ocw.tufts.edu 5. OCW của nhóm các trường ĐH công nghệ của Pháp (Paristech): http://www.paristech.org
  • 4. 6. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Nhật Bn (Japan OCW Alliance): http://www.jocw.jp Keio University: http://ocw.dmc.keio.ac.jp Kyoto University: http://ocw.kyoto-u.ac.jp/en/ Osaka University: http://ocw.osaka-u.ac.jp Tokyo Institute of Technology: http://www.ocw.titech.ac.jp University of Tokyo: http://ocw.u-tokyo.ac.jp/english Waseda University: http://www.waseda.jp/ocw 7. OCW của nhóm các trường ĐH hàng đầu của Trung Quốc (CORE): http://www.core.org.cn/en/ 8. OCW tại Việt Nam: Học liệu mởquốc tế tại Việt Nam: http://ocw.fetp.edu.vn/home.cfm Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbrigtht: http://ocw.fetp.edu.vn/home.cfm Nguyễn Quang Hoàng (Học viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) Việt Báo (Theo_VietNamNet)