SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
Chương 1.
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUỒN SÁNG LASER
1.1 Cơ sở vật lý của nguồn sáng laser.
1.1.1Nguyên lý bức xạ sóng điện từ ánh sáng.
Ánh sáng phát ra khi điện tử dịch chuyển từ mức năng lượng
cao sang mức năng lượng thấp trong lớp vỏ nguyên tử.
Nếu coi ánh sáng có tính chất hạt thì có thể mô tả:
E=h.υ
-E: năng lượng
-h: hằng số Plăng 6,025.10 -34
-υ: tần số sóng ánh sáng
Nếu coi là sóng:
λ.υ = c
-λ: là bước sóng ánh sáng
-c: vận tốc ánh sáng
Phæ cña Sãng §iÖn tõ tæng qu¸t
Trong ®ã: sãng ¸nh s¸ng tõ hång ngo¹i ®Õn tö ngo¹i lµ
sãng ®iÖn tõ ngang ph¼ng
M« hinh mÉu nguyªn tö
Cấu tạo lớp điện tử nguyên tử
1s2
2s2
2p6
3s 2
3p 6
3d 10
4p 6
5s2
4d10
Với: - 1,2,3: Chỉ số lớp
- s, p,d: thứ tự phân lớp trong lớp
-6,10.. số điện tử trong mỗi phân lớp
Ở trạng thái bình thường số điện tử của một nguyên tử sẽ lấp
đầy các lớp vỏ từ trong ra ngoài.
Các điện tử ở lớp vỏ ngoài có thể dịch chuyển lên các mức
cao hơn hoặc ngược lại gọi là các dịch chuyển.
Các dịch chuyển hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng gọi là các
dịch chuyển quang học..
Mỗi trạng thái dừng của nguyên tử hoặc phân tử ( còn gọi là
hạt) tương ứng với một giá trị năng lượng nhất định
- Năng lượng cực tiểu và ổn định: trạng thái cơ bản
- Năng lượng lớn hơn và không ổn định: trạng thái kích
thích
Khi cấp cho các hạt năng lượng, điện tử của nó sẽ chuyển
từ mức thấp lên mức cao, đó là quá trình kích thích.
Hạt ở trạng thái kích thích có thời gian tồn tại rất ngắn, sẽ
chuyển về trạng thái ổn đính sau khi phát xạ ánh sáng hoặc
năng lượng cơ,nhiệt.Hạt ở trạng thái kích thích siêu bền tới hai
hoặc ba giây, còn thường thì chỉ khoảng 10-8 đến 10-10 giây.
1.1.2. Mô tả vật lý sóng ánh sáng laser.
Bức xạ laser là sóng điện từ có tần số từ 1017
÷1011
Hz, ứng
với bước sóng λ = 1nm ÷ 1mm. Mỗi hạt photon ánh sáng là
một đoàn sóng điện từ có tần số υ xác định.
Khi sóng lan truyền theo phương oz với vận tốc v thì biên
độ sóng tại điểm z ở thời điểm t là :
S = F(t - z/v)
- F là hàm mô tả dạng sóng (mà dạng cơ bản thường là
sin hoặc cos) thoả mãn phương trình sóng :
Trường hợp tổng quát mà sóng lan truyền trong không gian:
Khi một nguồn sáng điểm đặt trong một môi trường đồng
tính và đẳng hướng thì mặt sóng là các mặt cầu đồng tâm ta
có sóng cầu mà phương truyền sóng là các đường xuyên tâm
vuông góc với các mặt sóng gọi là tia sóng.
Biểu thức của sóng cầu sin tính :
gọi là số sóng
-a là biên độ sóng cầu tại r =1 đơn
vị.
-ω:tần số sóng
-ϕ0
: pha ban đầu
S=acos[(ωt – kr) + ϕ0 ]
• Khi ở rất xa nguồn một phần nhỏ của sóng
cầu được coi là sóng phẳng. Sóng phẳng có
các tia sóng song song và vuông góc với
mặt sóng, biên độ sóng không giảm trên
đường truyền .
• Với ánh sáng laser, sóng có thể coi là sóng
phẳng.
• Biểu thức sóng phẳng:
Biểu diên theo Ơ-le: eiϕ= cosϕ + isinϕ
S=acos[(ωt – kz) +
ϕ0 ]
(b)
(a)
λ
λ
z
z
Hình1. 1 Mô tả sóng cầu và phẳng
Sóng ánh sáng là sóng điện từ ngang phẳng :
có tính đồng pha của 2 véc tơ E và H và tạo với v một tam
diện thuận .
Trường hợp sóng điện từ phẳng điều hoà mà véc tơ E của nó
chỉ dao động trong mặt phẳng xác định chứa phương truyền v
còn H dao động trong một mặt phẳng vuông góc với E thì
sóng đó gọi là phân cực phẳng hay thẳng với mặt phẳng phân
cực trùng với H.
Sự phân cực ánh sáng
Trong trường hợp véc tơ E vẽ nên các đường phức tạp trong
không gian thì có thể phân véc tơ E thành 2 phần Ex và Ey .
khi đó đỉnh của E vẽ nên trong không gian một hình elíp gọi là
phân cực elíp. Khi Ex=Ey ta có ánh sáng phân cực tròn .Ánh
sáng tự nhiên có thể coi là phân cực tròn.
• Nếu trên đường truyền sóng đồng thời tồn tại
hai sóng phân cực cùng phương dao động thì
sóng tổng hợp cũng là phân cực phẳng có cùng
phương dao động nếu hai sóng thành phần có
cùng tần số thì tại điểm z đã cho ta có biểu thức:
• E1 = a cos(ωt+ ϕ01)
• E2= a cos(ωt+ ϕ02)
• Ta có thể dùng phương pháp giải tích hoặc véc
tơ quay để xác định pha ϕ và biên độ A của
sóng tổng hợp E = Acos(ωt+ϕ) :
tg ϕ =
1 10 2 20
1 10 2 20
a a
a a
sin sin
cos cos
ϕ ϕ
ϕ ϕ
+
+ A2
=2a2
+ 2acos(ϕ01 - ϕ02)
Hiện tượng giao thoa xảy ra:
-nếu ϕ10
-ϕ20
= 0 thì A sẽ lớn nhất A = 2a
A
-nếu ϕ10 -ϕ20 = π thì A sẽ nhỏ nhất A = 0
= =
Khi ánh sáng lan truyền trong không gian thì mật đô năng
lượng sóng được tính theo biểu thức sau:
S= v.ω
Khi tính theo cường độ sáng (hay độ rọi)
- µ & ε là độ từ thẩm và điện thẩm của môi trường truyền
sóng.
Thường trong các tính toán về năng lượng sóng người ta
chỉ tính với cho đơn giản:
Biểu diễn dưới dạng phức:
Vận tốc lan truyền sóng trong môi trường bất
kỳ:
Sù kh¸c biÖt cña sãng ®iÖn tõ ¸nh s¸ng vµ
sãng ®iÖn tõ ra®i«
Nguån ph¸t
Sãng ¸nh s¸ng
DÞch chuyÓn møc
n¨ng l­îng ®iÖn tö
Thu l­îng tö E=hν
vµ
N¨ng l­îng tØ lÖ víi
b×nh ph­¬ng biªn ®é
sãng
Sãng Radio
ChuyÓn ®éng cã gia
tèc cña ®iÖn tö
Thu liªn tôc vµ
N¨ng l­îng tØ lÖ víi
diÖn tÝch biªn ®é
sãng
Nguån thu
1.2 Phát xạ kích thích sóng ánh sáng laser.
1.2.1 Nguyên lý phát xạ kích thích Anhxtanh
Các hạt khi hấp thụ năng lượng sẽ chuyển từ trạng thái cơ
bản sang trạng thái kích thích gọi là quá trình hấp thụ.
Khi ở trạng thái kích thích, sau một thời gian tồn tại rất ngắn
sẽ chuyển về các mức năng lượng thấp hơn và phát xạ ra một
phô tôn có mức năng lượng:
E = hν = Ei - Ek
-Ei : mức năng lượng trên
-Ek : mức năng lượng dưới
Gọi là quá trình phát xạ tự nhiên
Trong điều kiện tự nhiên quá trình hâp thụ và phát
xạ tự nhiên là hai quá trình thuận nghịch.
Năm 1928 Anhxtanh khi khảo sát quá trình bức xạ của vật đen
tuyệt đối đã đưa ra giả thuyết về sự phát xạ kích thích. Theo
Anhxtanh: “ Nếu photon tác động lên điện tử có hiệu mức
năng lượng dịch chuyển cho phép có hiệu năng lượng tương
ứng năng lượng của photon thì sẽ xảy ra bức xạ kích thích”.
Mức laser trên
Mức laser dưới
Mô tả các quá trình hấp thụ và phát xạ trong tự nhiên
Trạng thái bị kích thích
Trạng thái chưa
ổn định
Quá trình phát
xạ bức xạ kích
thích
N
ă
n
g
l
ư
Quá trình phát
x t nhiên
ạ ự
Trạng thái ổn
định
Qu¸ tr×nh ph¸t x¹ kÝch thÝch
Đặc điểm của quá trình phát xạ kích thích:
-Mức năng lượng dịch chuyển cho phép của hạt bị kích thích
phải phù hợp với phô tôn. Đây là điều kiện của quá trình phát
xạ kích thích.
-Phô tôn phát ra trong quá trình kích thích có cùng tần số,
biên độ, pha, hướng và trạng thái phân cực như phô tôn kích
thích.Phô tôn kích thích không bị biến đổi và giữ nguyên
trạng thái ban đầu.
Phát xạ kích thích đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động của
nguồn phát ánh sáng laser . Tuy nhiên để phát ra được tia
laser cần thiết phải có môi trường nghịch đảo mật độ tích
luỹ và buồng cộng hưởng để bức xạ laser tạo nên các tính
chất cơ bản của chùm tia laser.
§Æc tÝnh cña bøc x¹ kÝch thÝch
-Cùng biên độ
- Cùng tần số
- Cùng hướng
- Đồng pha
- Cùng phân cực
-Đơn sắc
-Kết hợp
-Độ tập trung (định
hướng)
-Khả năng đạt mật
độ cao
§Æc tÝnh cña Tia LASER
1.2.2 Điều kiện phát xạ bức xạ laser thành chùm tia laser.
Khi ánh sáng với cường độ I(z) và tần số f lan truyền trong
hướng z, và môi chất laser có mức năng lượng Ni, Nk thoả mãn
điều kiện năng lượng sẽ xảy ra sự hấp thu năng lượng theo
định luật Bowger:
I(z) = I(0) e -αz
Hệ số hấp thụ:
α= (c2 /4πf2τ)( ln2/ π)1/2 ( Nk/ ∆f)
-τ: thời gian sống của vật chất trong môi trường
-Nk :Số hạt ở mức k
-C: tốc độ ánh sáng trong môi trường đó
-f và∆f: tần số và độ rộng phổ của ánh sáng hấp thụ
Khi ánh sáng truyền trong môi trường xảy ra bức xạ kích thích:
I(z)= I(0)e gz
g: hệ số khuếch đại
Hệ số khuếch đại:
g= (c2 /4πf2τ) ( ln2/ π)]1/2 ( Ni/ ∆f)
Quá trình hấp thụ và bức xạ là quá trình thuận nghịch
Kết quả ánh sáng đi qua môi trường vật chất:
I(z) = I(0) exp [(c2 /4πf2τ) ( ln2/ π)1/2 ( 1/ ∆f)( Ni- Nk)z ]
Nếu Ni > N-k thì I(z) tăng, ngược lại Ni < Nk thì I(z) giảm
Vậy điệu kiện cần để laser làm việc là Ni >Nk : gọi là
nghịch đảo mật độ tích luỹ.
Nghịch đảo độ tích luỹ là trạng thái không bình thường:
Nếu vật chât nằm ở nhiệt độ T của môi trường cân bằng nhiệt
thì phân bố mật độ các hạt theo luật Bonzerman:
N2 / N1 = exp [-(Ei – Ek) / kT ]
Với k là hằng số Bonzerman và luôn có Ni < Nk.
Vậy để có hiệu ứng laser ta cần phải phá vỡ sự cân bằng nhiệt
tạo nên sự nghịch đảo độ tích luỹ với Ni >>Nk bằng quá trình
bơm kích thích.
Khi sử dụng buồng cộng hưởng để tạo ra tia laser
Để cường độ tia laser phát ra có độ lớn cần thiết thì quãng
đường ∆z mà bức xạ laser đi trong môi chất laser cần phải đủ
lớn.Tuy nhiên kích thước của của môi trường laser bị hạn chế
bởi điều kiện kỹ thuật , vì vậy cần phải sử dụng một hệ 2
gương đạt song song đối xứng với nhau tạo nên một buồng
cộng hưởng để tăng lộ trình của tia laser đi qua môi chất laser.
Các mất mát khi ánh sáng phản xạ từ bề mặt hai gương có hệ
số phản xạ R1 và R2 nhỏ hơn 100% và sự không đồng nhất của
môi trường laser làm giảm cường độ trên khoảng L cách giữa
hai gương được xác định bởi hệ số -βz.
Cường độ bức xạ laser sau khi đi qua hai gương và môi chất
laser:
I(z) = I(0) R1 R2 exp [-2β L(c2
/4πf2τ) ( ln2/ π)1/2 ( 1/ ∆f)
( Ni- Nk)z ]
Để đảm bảo khuếch đại ánh sáng cần thiết hệ số này phải lớn
hơn 1; logarit 2 về ta có:
(Ni- Nk)> (c2
/4πf2τ)( ln2/ π)1/2( 1/ ∆f)( 2β L – 0,5ln R1R2 )
Đây là điều kiện ngưỡng xác định độ nghịch đảo tối thiểu để
hiệu ứng laser xuất hiện trên môi chất đã chọn với một buồng
cộng hưởng.
Cấu tạo cơ bản của laser
1- M«i chÊt Laser
2- Nguồn nuôi
3 & 4- Gương phản xạ toàn phần và Gương bán mạ
5- Tia laser
1.3 Các thành phần cấu tạo cơ bản
của nguồn phát laser.
+M«i chÊt Laser: Tuỳ loại hoạt chất khác nhau mà
môi trường hoạt chất khác nhau :
+Bộ cộng hưởng :Khuyếch đại bức xạ laser
+Bơm Laser: Cung cấp năng lượng cho hoạt chất
laser ®Ó t¹o nghÞch ®¶o møc n¨ng l­îng
3 thµnh phÇn chính cña mét nguån Laser
1.3.1 Môi chất laser:
Môi trường phát xạ bức xạ kích thích của tia laser. Nó cần
có các hiệu mức năng lượng tương ứng có khả năng dịch
chuyển lượng tử cho phép ứng với tần số laser cần phát. Hiện
nay, có khoảng trên 1000 chất có thể sử dụng làm môi chất
laser.
Ví dụ: -Laser Rubi AlO2 có môi chất laser là Cr++
-Laser CO2 là khí CO2 ,
-Laser HeNe là Ne…
C
Các dạng môi chất laser
ác dạng môi chất laser
Dạng rắn Dạng khí
Môi chất laser
• Có nhiều phương pháp để phân loại laser dựa
theo vật liệu cấu tạo nên môi chất laser có thể
chia là 3 loại:
- Laser rắn (laser hồng ngoc, laser bán dẫn)
- Laser lỏng
- Laser khí (HeNe, CO2,..),
trong đó: laser rắn là có độ bức xạ cao nhất.
Để phát xạ tia laser, môi chất laser cần phải được kích thích
đạt độ nghịch đảo cần thiết để trở thành môi trường nghịch
đảo
Tuỳ theo các loại môi chất laser có các dạng tạo độ nghịch
đảo: 2, 3,4 mức song phổ biến dùng loại 3 và 4 mức
Hình1. 4 Sơ đồ các loại mức Laser
1) Môi chất Laser chất rắn:
Có khoảng 200 chất rắn có khả năng dùng làm môi
trường hoạt chất laser. Một số loại laser chất rắn
thông dụng:
* YAG-Neodym: hoạt chất là Yttrium Aluminium
Garnet (YAG) cộng thêm 2-5% Neodym, có bước
sóng 1060nm thuộc phổ hồng ngoại gần. Có thể phát
liên tục tới 100W hoặc phát xung với tần số 1000-
10.000Hz.
* Hồng ngọc (Rubi): hoạt chất là tinh thể
Alluminium có gắn những ion chrom, có bước sóng
694,3nm
* Bán dẫn: loại thông dụng nhất là diot Gallium
Arsen có bước sóng 890nm thuộc phổ hồng ngoại
gần. Loai GaAsAl có bước sóng 620-680nm
2) Môi chất Laser chất khí:
* He-Ne: hoạt chất là khí Heli và Neon, có bước sóng
632,8nm thuộc phổ ánh sáng đỏ trong vùng nhìn thấy,
công suất nhỏ từ một đến vài chục mW.
Argon: hoạt chất là khí argon, bước sóng 488 và
514,5nm.
* CO2: bước sóng 10.600nm thuộc phổ hồng ngoại
xa, công suất phát xạ có thể tới megawatt (MW).
Trong y học ứng dụng làm dao mổ.
• * ¤ xy-iot bước sóng 1.315 μm; Nguồn kích thích
là phản ứng hóa học trong giữa çxy vµ iot; Ứng dụng
trong lĩnh vực Vò khÝ laser ,nghiên cứu vật liệu và
khoa học
3) Môi chấtLaser chất lỏng:
Môi trường hoạt chất là chất lỏng, thông dụng nhất là
laser màu
• Dạng lỏng, như laser sử dụng chất nhuộm. Sử dụng các
dung môi như metan, etan,, thêm vào chất nhuộm hữu
cơ chiết xuất từ thực vật(coumarin, rhomadine và
florescen) Cấu trúc của chất nhuộm quyết định bước
sóng hoạt động của laser
1.3.2 Bơm laser
• Nguồn bơm là phần cung cấp n¨ng l­îng cho hệ thống
laser. Ví dụ bao gồm cực phóng điện, đèn nháy, đèn hồ
quang, ánh sáng từ laser khác
• Việc lựa chọn loại nguồn bơm nào để sử dụng dựa chủ
yếu vào môi trường kích thích là loại gì, và điều này là
yếu tố chủ chốt quyết định làm sao mà năng lượng
truyền vào trong môi trường lín nhÊt
• Laser He-Nedùng cực phóng điện trong hỗn hợp khí
Heli-Neon. Laser Nd: YAG dùng ánh sáng hội tô tõ ®Ìn
phãng ®iÖn ngoµi
Quá trình bơm
• Bơm: là khái niệm chỉ chung các bộ phận thực hiện
việc cấp năng lượng để kích thích các phần tử của môi
chất laser nên trạng thái kích thích để tạo ra nghịch đảo
mật độ tích luỹ.
• Phương thức thực hiện bơm phụ thuộc vào đặc điểm
của từng loại môi chất laser. Có mấy dạng chính sau:
• Qu¸ trinh b¬m kÝch thÝch tuú thuéc vµo lo¹i hÖ, cã thÓ
thùc hiÖn b»ng nhiÒu c¸ch: ph­¬ng ph¸p kÝch thÝch
quang häc (b¬m quang häc) vµ ph­¬ng ph¸p kÝch thÝch
b»ng ®iÖn tö (b¬m ®iÖn tö).
+ Bơm quang học thực hiện dịch chuyển điện tử lên mức
cao bằng hấp thụ ánh sáng như trong laser Rubi dùng đèn
phóng điện chớp sáng
Các đèn thường dùng là đèn khí Xenon, Argon, He…. phổ
đèn thường rộng hơn dải phổ hấp thụ của laser do dòng điện tử
trong đèn đi qua khí. dạng bơm kiểu xung thường dùng cho
các laser rắn
Kích thích bằng điện tử: dòng tử năng lượng cao va chạm
với nguyên tử kích thích nó chuyển lên mức năng lượng cao.
Kích thích bằng điện tử trực tiếp với laser dạng bán dẫn người
ta có thể cấp trực tiếp dòng điện tử vào lớp chuyển tiếp p-n
hiệu quả cao sẽ tạo ra laser có công suất mạnh
Kích thích bằng cấp điện tử qua nguồn một chiều trong laser
bán dẫn trong các hạt dẫn cơ bản ion (+) và e (-)
+ Kích thích điện tử: trong laser khí sự va chạm điện tử nhanh
với các nguyên tử ở áp suất thấp (10-2 ÷ 1 tor) làm các phân tử
và nguyên tử kích thích. Thường các chất khí co dạng 4 mức
năng lượngvậy quá trình kích thích phải tạo tích luỹ mức trên
đủ lớn và sự suy thoái mức dưới đủ nhanh. Tuy nhiên do phổ
vận tốc điện tử lớn nên quá trính tích luỹ mức dưới thường
sảy ra nhanh hơn, khó tạo ra nghịch đảo tích luỹ N2 >N1
Để khắc phục thường dùng phương pháp truyền năng lượng
cộng hưởng: sử dụng một phần khí có cùng mức năng lượng
kích thích nhưng có phổ hấp thụ rộng hơn
ví dụ trong laser HeNe thì He là nguyên tử truyền năng lượng
cộng hưởng cho Ne,
+ Phân rã nguyên tử: dùng môi chất là các hợp chất phân tử.
Khi phân rã thành các nguyên tử, phân tử, hoặc va chạm hoặc
ánh sáng mạnh chuyển thành trạng thái kích thích , ví dụ :
CF3I chiếu sáng mạnh___.> CF3 + I+
+ Trong laser khí động học: phun khí qua miệng hẹp tạo biến
dạng phân tủ khí.
1.3.3 Buồng cộng hưởng laser
Chức năng: gồm 2 chức năng chính
• Thực hiện hồi tiếp dương
• Tạo ra bức xạ định hướng, đơn sắc và kết hợp
• Buồng cộng hưởng là 2 gương đặt ở hai đầu buồng chứa
môi trường hoạt chất. Hai gương có tác dụng làm cho tia
sáng phản xạ đi lại với quãng đường quang học dài hơn.
• Các tia có phương song song với trục buồng cộng hưởng
được khuếch đại mạnh hơn nhờ hồi tiếp dương.
• Do là buồng cộng hưởng mở nên các tia có góc với trục
quang đủ lớn sẽ đi ra ngoài buồng công hưởng sau một số
lần phản xạ.
Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3ovRJoF
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
• Buång céng h­ëng quang häc Fabry-Perot lµ hai hÖ g­¬ng
ph¼ng ®Æt song song, trong ®ã mét g­¬ng ph n x¹ toµn
ả
phÇn, mét g­¬ng b¸n ph n x¹
ả
• Trong buång céng h­ëng chïm s¸ng sau nhiÒu lÇn ph n x¹
ả
®­îc khuÕch ®¹i lªn vµ ®­îc truyÒn ra ngoµi mét phÇn qua
g­¬ng b¸n ph n x¹
ả
Nguyªn lÝ buång céng h­ëng Fabry-Perot
Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3ovRJoF
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Các sóng ánh sáng lan truyền dọc theo trục buồng
cộng hưởng đi qua môi trường hoạt chất nhiều nhất
và được khuếch đại mạnh nhất. Nó sẽ quyết định
công suất phát thực của laser và có tính định hướng
rất cao.
Các sóng phản xạ qua gương nhiều lần mà vẫn bảo
toàn pha, đồng thời các sóng bức xạ kích thích có tần
số pha, tính phân cực giống ánh sáng kích thích nên
bức xạ ra là bức xạ kết hợp.

More Related Content

What's hot

đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Xì Úp
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 nataliej4
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsQuang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsNguyen Thanh Tu Collection
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicwww. mientayvn.com
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 

What's hot (20)

đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đayTác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
Tác dụng của bài thuốc ngân kiều thang trên bệnh nhân mày đay
 
Laser lỏng
Laser lỏngLaser lỏng
Laser lỏng
 
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1 TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A1
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsQuang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Đại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logicĐại số boolean và mạch logic
Đại số boolean và mạch logic
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc yshLịch sử đạo đức học trong nc ysh
Lịch sử đạo đức học trong nc ysh
 

Similar to Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser

Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesVuTienLam
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011Huynh ICT
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,nam nam
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 

Similar to Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser (20)

Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
cbq
cbqcbq
cbq
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Chuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_maChuong iii -dao dong1_ma
Chuong iii -dao dong1_ma
 
Quantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor DevicesQuantum Effect in Semiconductor Devices
Quantum Effect in Semiconductor Devices
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Giải đề 2011
Giải đề 2011Giải đề 2011
Giải đề 2011
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
3 dien moi
3 dien moi3 dien moi
3 dien moi
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

Nguyên lý hoạt động của nguồn sáng laser

  • 1. Chương 1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NGUỒN SÁNG LASER 1.1 Cơ sở vật lý của nguồn sáng laser. 1.1.1Nguyên lý bức xạ sóng điện từ ánh sáng. Ánh sáng phát ra khi điện tử dịch chuyển từ mức năng lượng cao sang mức năng lượng thấp trong lớp vỏ nguyên tử. Nếu coi ánh sáng có tính chất hạt thì có thể mô tả: E=h.υ -E: năng lượng -h: hằng số Plăng 6,025.10 -34 -υ: tần số sóng ánh sáng Nếu coi là sóng: λ.υ = c -λ: là bước sóng ánh sáng -c: vận tốc ánh sáng
  • 2. Phæ cña Sãng §iÖn tõ tæng qu¸t Trong ®ã: sãng ¸nh s¸ng tõ hång ngo¹i ®Õn tö ngo¹i lµ sãng ®iÖn tõ ngang ph¼ng
  • 3. M« hinh mÉu nguyªn tö
  • 4. Cấu tạo lớp điện tử nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s 2 3p 6 3d 10 4p 6 5s2 4d10 Với: - 1,2,3: Chỉ số lớp - s, p,d: thứ tự phân lớp trong lớp -6,10.. số điện tử trong mỗi phân lớp Ở trạng thái bình thường số điện tử của một nguyên tử sẽ lấp đầy các lớp vỏ từ trong ra ngoài. Các điện tử ở lớp vỏ ngoài có thể dịch chuyển lên các mức cao hơn hoặc ngược lại gọi là các dịch chuyển. Các dịch chuyển hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng gọi là các dịch chuyển quang học..
  • 5. Mỗi trạng thái dừng của nguyên tử hoặc phân tử ( còn gọi là hạt) tương ứng với một giá trị năng lượng nhất định - Năng lượng cực tiểu và ổn định: trạng thái cơ bản - Năng lượng lớn hơn và không ổn định: trạng thái kích thích Khi cấp cho các hạt năng lượng, điện tử của nó sẽ chuyển từ mức thấp lên mức cao, đó là quá trình kích thích. Hạt ở trạng thái kích thích có thời gian tồn tại rất ngắn, sẽ chuyển về trạng thái ổn đính sau khi phát xạ ánh sáng hoặc năng lượng cơ,nhiệt.Hạt ở trạng thái kích thích siêu bền tới hai hoặc ba giây, còn thường thì chỉ khoảng 10-8 đến 10-10 giây.
  • 6. 1.1.2. Mô tả vật lý sóng ánh sáng laser. Bức xạ laser là sóng điện từ có tần số từ 1017 ÷1011 Hz, ứng với bước sóng λ = 1nm ÷ 1mm. Mỗi hạt photon ánh sáng là một đoàn sóng điện từ có tần số υ xác định. Khi sóng lan truyền theo phương oz với vận tốc v thì biên độ sóng tại điểm z ở thời điểm t là : S = F(t - z/v) - F là hàm mô tả dạng sóng (mà dạng cơ bản thường là sin hoặc cos) thoả mãn phương trình sóng : Trường hợp tổng quát mà sóng lan truyền trong không gian:
  • 7. Khi một nguồn sáng điểm đặt trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng thì mặt sóng là các mặt cầu đồng tâm ta có sóng cầu mà phương truyền sóng là các đường xuyên tâm vuông góc với các mặt sóng gọi là tia sóng. Biểu thức của sóng cầu sin tính : gọi là số sóng -a là biên độ sóng cầu tại r =1 đơn vị. -ω:tần số sóng -ϕ0 : pha ban đầu S=acos[(ωt – kr) + ϕ0 ]
  • 8. • Khi ở rất xa nguồn một phần nhỏ của sóng cầu được coi là sóng phẳng. Sóng phẳng có các tia sóng song song và vuông góc với mặt sóng, biên độ sóng không giảm trên đường truyền . • Với ánh sáng laser, sóng có thể coi là sóng phẳng. • Biểu thức sóng phẳng: Biểu diên theo Ơ-le: eiϕ= cosϕ + isinϕ S=acos[(ωt – kz) + ϕ0 ]
  • 9. (b) (a) λ λ z z Hình1. 1 Mô tả sóng cầu và phẳng
  • 10. Sóng ánh sáng là sóng điện từ ngang phẳng : có tính đồng pha của 2 véc tơ E và H và tạo với v một tam diện thuận . Trường hợp sóng điện từ phẳng điều hoà mà véc tơ E của nó chỉ dao động trong mặt phẳng xác định chứa phương truyền v còn H dao động trong một mặt phẳng vuông góc với E thì sóng đó gọi là phân cực phẳng hay thẳng với mặt phẳng phân cực trùng với H.
  • 11. Sự phân cực ánh sáng Trong trường hợp véc tơ E vẽ nên các đường phức tạp trong không gian thì có thể phân véc tơ E thành 2 phần Ex và Ey . khi đó đỉnh của E vẽ nên trong không gian một hình elíp gọi là phân cực elíp. Khi Ex=Ey ta có ánh sáng phân cực tròn .Ánh sáng tự nhiên có thể coi là phân cực tròn.
  • 12.
  • 13. • Nếu trên đường truyền sóng đồng thời tồn tại hai sóng phân cực cùng phương dao động thì sóng tổng hợp cũng là phân cực phẳng có cùng phương dao động nếu hai sóng thành phần có cùng tần số thì tại điểm z đã cho ta có biểu thức: • E1 = a cos(ωt+ ϕ01) • E2= a cos(ωt+ ϕ02) • Ta có thể dùng phương pháp giải tích hoặc véc tơ quay để xác định pha ϕ và biên độ A của sóng tổng hợp E = Acos(ωt+ϕ) : tg ϕ = 1 10 2 20 1 10 2 20 a a a a sin sin cos cos ϕ ϕ ϕ ϕ + + A2 =2a2 + 2acos(ϕ01 - ϕ02)
  • 14. Hiện tượng giao thoa xảy ra: -nếu ϕ10 -ϕ20 = 0 thì A sẽ lớn nhất A = 2a A -nếu ϕ10 -ϕ20 = π thì A sẽ nhỏ nhất A = 0 = =
  • 15. Khi ánh sáng lan truyền trong không gian thì mật đô năng lượng sóng được tính theo biểu thức sau: S= v.ω Khi tính theo cường độ sáng (hay độ rọi) - µ & ε là độ từ thẩm và điện thẩm của môi trường truyền sóng. Thường trong các tính toán về năng lượng sóng người ta chỉ tính với cho đơn giản:
  • 16. Biểu diễn dưới dạng phức: Vận tốc lan truyền sóng trong môi trường bất kỳ:
  • 17. Sù kh¸c biÖt cña sãng ®iÖn tõ ¸nh s¸ng vµ sãng ®iÖn tõ ra®i« Nguån ph¸t Sãng ¸nh s¸ng DÞch chuyÓn møc n¨ng l­îng ®iÖn tö Thu l­îng tö E=hν vµ N¨ng l­îng tØ lÖ víi b×nh ph­¬ng biªn ®é sãng Sãng Radio ChuyÓn ®éng cã gia tèc cña ®iÖn tö Thu liªn tôc vµ N¨ng l­îng tØ lÖ víi diÖn tÝch biªn ®é sãng Nguån thu
  • 18. 1.2 Phát xạ kích thích sóng ánh sáng laser. 1.2.1 Nguyên lý phát xạ kích thích Anhxtanh Các hạt khi hấp thụ năng lượng sẽ chuyển từ trạng thái cơ bản sang trạng thái kích thích gọi là quá trình hấp thụ. Khi ở trạng thái kích thích, sau một thời gian tồn tại rất ngắn sẽ chuyển về các mức năng lượng thấp hơn và phát xạ ra một phô tôn có mức năng lượng: E = hν = Ei - Ek -Ei : mức năng lượng trên -Ek : mức năng lượng dưới Gọi là quá trình phát xạ tự nhiên
  • 19. Trong điều kiện tự nhiên quá trình hâp thụ và phát xạ tự nhiên là hai quá trình thuận nghịch.
  • 20. Năm 1928 Anhxtanh khi khảo sát quá trình bức xạ của vật đen tuyệt đối đã đưa ra giả thuyết về sự phát xạ kích thích. Theo Anhxtanh: “ Nếu photon tác động lên điện tử có hiệu mức năng lượng dịch chuyển cho phép có hiệu năng lượng tương ứng năng lượng của photon thì sẽ xảy ra bức xạ kích thích”. Mức laser trên Mức laser dưới
  • 21. Mô tả các quá trình hấp thụ và phát xạ trong tự nhiên
  • 22. Trạng thái bị kích thích Trạng thái chưa ổn định Quá trình phát xạ bức xạ kích thích N ă n g l ư Quá trình phát x t nhiên ạ ự Trạng thái ổn định Qu¸ tr×nh ph¸t x¹ kÝch thÝch
  • 23. Đặc điểm của quá trình phát xạ kích thích: -Mức năng lượng dịch chuyển cho phép của hạt bị kích thích phải phù hợp với phô tôn. Đây là điều kiện của quá trình phát xạ kích thích. -Phô tôn phát ra trong quá trình kích thích có cùng tần số, biên độ, pha, hướng và trạng thái phân cực như phô tôn kích thích.Phô tôn kích thích không bị biến đổi và giữ nguyên trạng thái ban đầu.
  • 24. Phát xạ kích thích đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động của nguồn phát ánh sáng laser . Tuy nhiên để phát ra được tia laser cần thiết phải có môi trường nghịch đảo mật độ tích luỹ và buồng cộng hưởng để bức xạ laser tạo nên các tính chất cơ bản của chùm tia laser.
  • 25. §Æc tÝnh cña bøc x¹ kÝch thÝch -Cùng biên độ - Cùng tần số - Cùng hướng - Đồng pha - Cùng phân cực -Đơn sắc -Kết hợp -Độ tập trung (định hướng) -Khả năng đạt mật độ cao §Æc tÝnh cña Tia LASER
  • 26. 1.2.2 Điều kiện phát xạ bức xạ laser thành chùm tia laser. Khi ánh sáng với cường độ I(z) và tần số f lan truyền trong hướng z, và môi chất laser có mức năng lượng Ni, Nk thoả mãn điều kiện năng lượng sẽ xảy ra sự hấp thu năng lượng theo định luật Bowger: I(z) = I(0) e -αz Hệ số hấp thụ: α= (c2 /4πf2τ)( ln2/ π)1/2 ( Nk/ ∆f) -τ: thời gian sống của vật chất trong môi trường -Nk :Số hạt ở mức k -C: tốc độ ánh sáng trong môi trường đó -f và∆f: tần số và độ rộng phổ của ánh sáng hấp thụ
  • 27. Khi ánh sáng truyền trong môi trường xảy ra bức xạ kích thích: I(z)= I(0)e gz g: hệ số khuếch đại Hệ số khuếch đại: g= (c2 /4πf2τ) ( ln2/ π)]1/2 ( Ni/ ∆f) Quá trình hấp thụ và bức xạ là quá trình thuận nghịch
  • 28. Kết quả ánh sáng đi qua môi trường vật chất: I(z) = I(0) exp [(c2 /4πf2τ) ( ln2/ π)1/2 ( 1/ ∆f)( Ni- Nk)z ] Nếu Ni > N-k thì I(z) tăng, ngược lại Ni < Nk thì I(z) giảm Vậy điệu kiện cần để laser làm việc là Ni >Nk : gọi là nghịch đảo mật độ tích luỹ. Nghịch đảo độ tích luỹ là trạng thái không bình thường:
  • 29. Nếu vật chât nằm ở nhiệt độ T của môi trường cân bằng nhiệt thì phân bố mật độ các hạt theo luật Bonzerman: N2 / N1 = exp [-(Ei – Ek) / kT ] Với k là hằng số Bonzerman và luôn có Ni < Nk. Vậy để có hiệu ứng laser ta cần phải phá vỡ sự cân bằng nhiệt tạo nên sự nghịch đảo độ tích luỹ với Ni >>Nk bằng quá trình bơm kích thích.
  • 30. Khi sử dụng buồng cộng hưởng để tạo ra tia laser Để cường độ tia laser phát ra có độ lớn cần thiết thì quãng đường ∆z mà bức xạ laser đi trong môi chất laser cần phải đủ lớn.Tuy nhiên kích thước của của môi trường laser bị hạn chế bởi điều kiện kỹ thuật , vì vậy cần phải sử dụng một hệ 2 gương đạt song song đối xứng với nhau tạo nên một buồng cộng hưởng để tăng lộ trình của tia laser đi qua môi chất laser. Các mất mát khi ánh sáng phản xạ từ bề mặt hai gương có hệ số phản xạ R1 và R2 nhỏ hơn 100% và sự không đồng nhất của môi trường laser làm giảm cường độ trên khoảng L cách giữa hai gương được xác định bởi hệ số -βz.
  • 31. Cường độ bức xạ laser sau khi đi qua hai gương và môi chất laser: I(z) = I(0) R1 R2 exp [-2β L(c2 /4πf2τ) ( ln2/ π)1/2 ( 1/ ∆f) ( Ni- Nk)z ] Để đảm bảo khuếch đại ánh sáng cần thiết hệ số này phải lớn hơn 1; logarit 2 về ta có: (Ni- Nk)> (c2 /4πf2τ)( ln2/ π)1/2( 1/ ∆f)( 2β L – 0,5ln R1R2 ) Đây là điều kiện ngưỡng xác định độ nghịch đảo tối thiểu để hiệu ứng laser xuất hiện trên môi chất đã chọn với một buồng cộng hưởng.
  • 32. Cấu tạo cơ bản của laser 1- M«i chÊt Laser 2- Nguồn nuôi 3 & 4- Gương phản xạ toàn phần và Gương bán mạ 5- Tia laser 1.3 Các thành phần cấu tạo cơ bản của nguồn phát laser.
  • 33. +M«i chÊt Laser: Tuỳ loại hoạt chất khác nhau mà môi trường hoạt chất khác nhau : +Bộ cộng hưởng :Khuyếch đại bức xạ laser +Bơm Laser: Cung cấp năng lượng cho hoạt chất laser ®Ó t¹o nghÞch ®¶o møc n¨ng l­îng 3 thµnh phÇn chính cña mét nguån Laser
  • 34. 1.3.1 Môi chất laser: Môi trường phát xạ bức xạ kích thích của tia laser. Nó cần có các hiệu mức năng lượng tương ứng có khả năng dịch chuyển lượng tử cho phép ứng với tần số laser cần phát. Hiện nay, có khoảng trên 1000 chất có thể sử dụng làm môi chất laser. Ví dụ: -Laser Rubi AlO2 có môi chất laser là Cr++ -Laser CO2 là khí CO2 , -Laser HeNe là Ne…
  • 35. C Các dạng môi chất laser ác dạng môi chất laser Dạng rắn Dạng khí
  • 36. Môi chất laser • Có nhiều phương pháp để phân loại laser dựa theo vật liệu cấu tạo nên môi chất laser có thể chia là 3 loại: - Laser rắn (laser hồng ngoc, laser bán dẫn) - Laser lỏng - Laser khí (HeNe, CO2,..), trong đó: laser rắn là có độ bức xạ cao nhất.
  • 37. Để phát xạ tia laser, môi chất laser cần phải được kích thích đạt độ nghịch đảo cần thiết để trở thành môi trường nghịch đảo Tuỳ theo các loại môi chất laser có các dạng tạo độ nghịch đảo: 2, 3,4 mức song phổ biến dùng loại 3 và 4 mức Hình1. 4 Sơ đồ các loại mức Laser
  • 38. 1) Môi chất Laser chất rắn: Có khoảng 200 chất rắn có khả năng dùng làm môi trường hoạt chất laser. Một số loại laser chất rắn thông dụng: * YAG-Neodym: hoạt chất là Yttrium Aluminium Garnet (YAG) cộng thêm 2-5% Neodym, có bước sóng 1060nm thuộc phổ hồng ngoại gần. Có thể phát liên tục tới 100W hoặc phát xung với tần số 1000- 10.000Hz. * Hồng ngọc (Rubi): hoạt chất là tinh thể Alluminium có gắn những ion chrom, có bước sóng 694,3nm * Bán dẫn: loại thông dụng nhất là diot Gallium Arsen có bước sóng 890nm thuộc phổ hồng ngoại gần. Loai GaAsAl có bước sóng 620-680nm
  • 39. 2) Môi chất Laser chất khí: * He-Ne: hoạt chất là khí Heli và Neon, có bước sóng 632,8nm thuộc phổ ánh sáng đỏ trong vùng nhìn thấy, công suất nhỏ từ một đến vài chục mW. Argon: hoạt chất là khí argon, bước sóng 488 và 514,5nm. * CO2: bước sóng 10.600nm thuộc phổ hồng ngoại xa, công suất phát xạ có thể tới megawatt (MW). Trong y học ứng dụng làm dao mổ. • * ¤ xy-iot bước sóng 1.315 μm; Nguồn kích thích là phản ứng hóa học trong giữa çxy vµ iot; Ứng dụng trong lĩnh vực Vò khÝ laser ,nghiên cứu vật liệu và khoa học
  • 40. 3) Môi chấtLaser chất lỏng: Môi trường hoạt chất là chất lỏng, thông dụng nhất là laser màu • Dạng lỏng, như laser sử dụng chất nhuộm. Sử dụng các dung môi như metan, etan,, thêm vào chất nhuộm hữu cơ chiết xuất từ thực vật(coumarin, rhomadine và florescen) Cấu trúc của chất nhuộm quyết định bước sóng hoạt động của laser
  • 41. 1.3.2 Bơm laser • Nguồn bơm là phần cung cấp n¨ng l­îng cho hệ thống laser. Ví dụ bao gồm cực phóng điện, đèn nháy, đèn hồ quang, ánh sáng từ laser khác • Việc lựa chọn loại nguồn bơm nào để sử dụng dựa chủ yếu vào môi trường kích thích là loại gì, và điều này là yếu tố chủ chốt quyết định làm sao mà năng lượng truyền vào trong môi trường lín nhÊt • Laser He-Nedùng cực phóng điện trong hỗn hợp khí Heli-Neon. Laser Nd: YAG dùng ánh sáng hội tô tõ ®Ìn phãng ®iÖn ngoµi
  • 42. Quá trình bơm • Bơm: là khái niệm chỉ chung các bộ phận thực hiện việc cấp năng lượng để kích thích các phần tử của môi chất laser nên trạng thái kích thích để tạo ra nghịch đảo mật độ tích luỹ. • Phương thức thực hiện bơm phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại môi chất laser. Có mấy dạng chính sau: • Qu¸ trinh b¬m kÝch thÝch tuú thuéc vµo lo¹i hÖ, cã thÓ thùc hiÖn b»ng nhiÒu c¸ch: ph­¬ng ph¸p kÝch thÝch quang häc (b¬m quang häc) vµ ph­¬ng ph¸p kÝch thÝch b»ng ®iÖn tö (b¬m ®iÖn tö).
  • 43. + Bơm quang học thực hiện dịch chuyển điện tử lên mức cao bằng hấp thụ ánh sáng như trong laser Rubi dùng đèn phóng điện chớp sáng Các đèn thường dùng là đèn khí Xenon, Argon, He…. phổ đèn thường rộng hơn dải phổ hấp thụ của laser do dòng điện tử trong đèn đi qua khí. dạng bơm kiểu xung thường dùng cho các laser rắn
  • 44. Kích thích bằng điện tử: dòng tử năng lượng cao va chạm với nguyên tử kích thích nó chuyển lên mức năng lượng cao. Kích thích bằng điện tử trực tiếp với laser dạng bán dẫn người ta có thể cấp trực tiếp dòng điện tử vào lớp chuyển tiếp p-n hiệu quả cao sẽ tạo ra laser có công suất mạnh Kích thích bằng cấp điện tử qua nguồn một chiều trong laser bán dẫn trong các hạt dẫn cơ bản ion (+) và e (-)
  • 45. + Kích thích điện tử: trong laser khí sự va chạm điện tử nhanh với các nguyên tử ở áp suất thấp (10-2 ÷ 1 tor) làm các phân tử và nguyên tử kích thích. Thường các chất khí co dạng 4 mức năng lượngvậy quá trình kích thích phải tạo tích luỹ mức trên đủ lớn và sự suy thoái mức dưới đủ nhanh. Tuy nhiên do phổ vận tốc điện tử lớn nên quá trính tích luỹ mức dưới thường sảy ra nhanh hơn, khó tạo ra nghịch đảo tích luỹ N2 >N1
  • 46. Để khắc phục thường dùng phương pháp truyền năng lượng cộng hưởng: sử dụng một phần khí có cùng mức năng lượng kích thích nhưng có phổ hấp thụ rộng hơn ví dụ trong laser HeNe thì He là nguyên tử truyền năng lượng cộng hưởng cho Ne,
  • 47. + Phân rã nguyên tử: dùng môi chất là các hợp chất phân tử. Khi phân rã thành các nguyên tử, phân tử, hoặc va chạm hoặc ánh sáng mạnh chuyển thành trạng thái kích thích , ví dụ : CF3I chiếu sáng mạnh___.> CF3 + I+ + Trong laser khí động học: phun khí qua miệng hẹp tạo biến dạng phân tủ khí.
  • 48. 1.3.3 Buồng cộng hưởng laser Chức năng: gồm 2 chức năng chính • Thực hiện hồi tiếp dương • Tạo ra bức xạ định hướng, đơn sắc và kết hợp • Buồng cộng hưởng là 2 gương đặt ở hai đầu buồng chứa môi trường hoạt chất. Hai gương có tác dụng làm cho tia sáng phản xạ đi lại với quãng đường quang học dài hơn. • Các tia có phương song song với trục buồng cộng hưởng được khuếch đại mạnh hơn nhờ hồi tiếp dương. • Do là buồng cộng hưởng mở nên các tia có góc với trục quang đủ lớn sẽ đi ra ngoài buồng công hưởng sau một số lần phản xạ. Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3ovRJoF Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 49. • Buång céng h­ëng quang häc Fabry-Perot lµ hai hÖ g­¬ng ph¼ng ®Æt song song, trong ®ã mét g­¬ng ph n x¹ toµn ả phÇn, mét g­¬ng b¸n ph n x¹ ả • Trong buång céng h­ëng chïm s¸ng sau nhiÒu lÇn ph n x¹ ả ®­îc khuÕch ®¹i lªn vµ ®­îc truyÒn ra ngoµi mét phÇn qua g­¬ng b¸n ph n x¹ ả Nguyªn lÝ buång céng h­ëng Fabry-Perot Tải bản FULL (94 trang): https://bit.ly/3ovRJoF Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 50. Các sóng ánh sáng lan truyền dọc theo trục buồng cộng hưởng đi qua môi trường hoạt chất nhiều nhất và được khuếch đại mạnh nhất. Nó sẽ quyết định công suất phát thực của laser và có tính định hướng rất cao. Các sóng phản xạ qua gương nhiều lần mà vẫn bảo toàn pha, đồng thời các sóng bức xạ kích thích có tần số pha, tính phân cực giống ánh sáng kích thích nên bức xạ ra là bức xạ kết hợp.