SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
BÀI 01: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM
Câu 01: Bộ Y tế là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng ?
A. Y tế dự phòng.
B. Khám bệnh, chữa bệnh.
C. Phục hồi chức năng.
D. Quản lí nhà nước.
E. Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần.
Câu 02: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sao đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Trình chính phủ các dự án luật, pháp lệnh.
B. Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của UBND cấp tỉnh về lĩnh vực y tế.
C. Trình thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược quy quạch.
D. Chủ trì phối hợp với Bộ tài chính, trình thủ tướng chính phủ quyết định danh mục dữ trữ quốc
gia.
E. Ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ thị, thông tư về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản
lí nhà nước của Bộ.
Câu 03: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các chất có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động, danh mục các bệnh nghề nghiệp.
B. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trình cấp có thẩm quyền công bố và ban hành các quy định phân
tuyến kỹ thuật, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực khám bệnh, chữa
bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm
thần.
C.Trình chủ tịch UBND cấp tỉnh dự thảo quy định mối quan hệ công tác giữa sở y tế với UBND
cấp huyện, phòng y tế và các đơn vị có liên quan trong địa bàn.
D. Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề y tư nhân và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành
nghề y tư nhân đối với hình thức Bệnh viện tư nhân và các cơ sở hành nghề y tư nhân có vốn đầu
tư của nước ngoài theo quy định của pháp luật.
E. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực y dược cổ truyền.
Câu 04: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dược, mỹ phẩm; banh hành
Dược điển Việt Nam và Dược thư quốc gia.
B. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan quản lý nhà nước về giá thuốc,
sử dụng các biện pháp bình ổn giá trên thị trường; tổ chức thực hiện và quyết định việc sử dụng dự
trữ lưu thông thuốc.
C. Ban hành các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến, sử dụng thực phẩm, và vệ
sinh ăn uống đối với nhà hàng, khách sạn, siêu thị, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố.
D. Ban hành danh mục trang thiết bị chuẩn cho các đơn vị, cơ sở y tế.
E. Làm thường trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và
phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm cấp tỉnh; chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh.
Câu 05: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách phát triển
nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.
B. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Chính phủ ban hành chính sách dân số, bao
gồm: quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố và chất lượng dân số.
C. Ban hành các quy định, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo hiểm y tế.
D. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống đào tạo nhân lực
y tế và các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc thù trong đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài ngành y
tế.
E. Ban hành danh mục trang thiết bị chuẩn cho các đơn vị, cơ sở y tế.
Câu 06: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Xây dựng các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thẩm định, đánh giá,
nghiệm thu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ trong ngành y tế.
B. Quản lý các ngạch viên chức chuyên ngành y tế theo quy định của pháp luật.
C. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc quy định tiêu chuẩn phân loại, phân
hạng các đơn vị sự nghiệp y tế.
D. Chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của ngành y tế đối với
Phòng Y tế cấp huyện.
E. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành để đề phòng, chống, cấp cứu và điều trị nạn nhân trong
thiên tai thảm họa.
Câu 07: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Hướng dẫn, tạo điều kiện cho các hội và tổ chức phi Chính phủ tham gia các hoạt động trong
các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
B. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các tổ
chức, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính
sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên
chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Y tế theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy
ban nhân dân tỉnh.
C. Thực hiện hợp tác quốc tề về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy
định của pháp luật.
D. Xây dựng, đề xuất các cơ chế, chính sách và giải pháp về tài chính y tế. Xây dựng dự toán ngân
sách hàng năm của Bộ
E. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền
quản lý nhà nước của Bộ đối với các tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước.
Câu 08: Tên đúng của bộ phận quản lí hành chính nhà nước tại Bộ y tế ?
A. Vụ quản lí y – dược cổ truyền.
B. Cục công nghệ thông tin.
C. Cục sức khỏe bà mẹ - trẻ em.
D. Cục trang thiết bị và công trình y tế.
E. Cục hợp tác quốc tế.
Câu 09: Tên đúng của bộ phận quản lí hành chính nhà nước tại Bộ y tế ?
A. Cục bảo hiểm y tế.
B. Cục kế hoạch – tài chính.
C. Cục pháp chế.
D. Cục tổ chức cán bộ.
E. Vụ truyền thông và thi đua khen thưởng.
Câu 10: Bệnh viện nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Bệnh viện thống nhất.
B. Bệnh viện bạch mai.
C. Bệnh viện việt đức.
D. Bệnh viện nội tiết.
E. Bệnh viện Nhi Đồng 1.
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không thuộc Bộ y tế ?
A. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường.
B. Trung tâm y tế dự phòng Nha Trang.
C. Viện dược liệu.
D. Viện giám định y khoa.
E. Viện y pháp trung ương.
Câu 12: Bộ y tế quản lí bao nhiêu lĩnh vực y tế ?
A. 3
B. 6
C. 7
D. 8
E. 9
Câu 13: Chọn câu đúng nhất ?
A. Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố.
B. Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
C. Sở Y tế chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND cấp
tỉnh.
D. Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, hướng dẩn, thanh tra, kiểm tra chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Y tế.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 14: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Sở y tế ?
A. Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về lĩnh
vực y tế.
B. Dự thảo các quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Y tế trên địa bàn tỉnh.
C. Làm thường trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và
phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm cấp tỉnh.
D. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dược, mỹ phẩm; banh hành
Dược điển Việt Nam và Dược thư quốc gia.
E. Cấp, đình chỉ và thu hồi chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh; giấy chứng nhận đủ điều kiện
hành nghề cho các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân theo quy định của pháp luật và theo phân cấp.
Câu 15: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Sở y tế ?
A. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về y dược
cổ truyền trên địa bàn tỉnh;
B. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh.
C. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chất lượng, thanh tra và xử lý các vi phạm trong sản xuất, kinh
doanh và sử dụng thuốc theo quy định của pháp luật trên địa bàn tỉnh.
D. Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề dược; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
thuốc; giới thiệu thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và theo phân cấp.
E. Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh.
Câu 16: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây thuộc Sở y tế ?
A. Phòng nghiệp vụ y.
B. Phòng nghiệp vụ dược
C. Kế hoạch – Tài chính.
D. Phòng tổ chức cán bộ, thanh tra, văn phòng.
E. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 17: Số chi cục trực thuộc sở là ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
E. 5
Câu 18: Trung tâm trực thuộc Sở y tế tuyến tỉnh gồm trung tâm ?
A. Y tế dự phòng.
B. Phòng chống HIV/AIDS.
C. Phòng chống sốt rét – kí sinh trùng – công trùng ở những tỉnh được phân loại có sốt rét trọng
điểm.
D. Kiểm dịch y tế ở những tỉnh có cửa khẩu quốc tế.
E. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 19: Trạm y tế xã, phường, thị trấn là đơn vị sự nghiệp thuộc ?
A. Sở y tế.
B. Phòng y tế.
C. Trung tâm y tế huyện.
D. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh.
E. Đơn vị khác.
Câu 20: Hệ thống tổ chức ngành y tế được chia thành 5 tuyến. S
Câu 21: Cục quản lí dược là cơ quan quản lý hành chính nhà nước của Bộ y tế. Đ
Câu 22: Viện Pasteur TPHCM trực thuộc sở y tế TPHCM. S
Câu 23: Tại tuyến trung ương gồm các viện trung ương, khu vực và các trung tâm. Các đơn vị này
làm nhiệm vụ NCKH, giúp Bộ chỉ đạo chuyên khoa trong nước về y tế dự phòng, dinh dưỡng, vệ
sinh, dịch tể và trực tiếp sản xuất một số vacxin phòng bệnh. Đ
Câu 24: Các trường đại học hiện nay đào tạo 8 loại hình cán bộ y tế. Đ
Câu 25: Về kiểm định, kiểm nghiệm, TT kiểm nghiệm 1 ( Hà Nội ), TT kiểm nghiệm 2 (TPHCM).
Đ
Câu 26: Phó giám đốc sở là người giúp giám đốc sở chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và trước
pháp luật về các nhiệm vụ được phân công. S
Câu 27: Ở cấp tỉnh lĩnh vực khám chữa bệnh và phục hồi chức năng gồm bệnh viện đa khoa, bệnh
viện y học cổ truyền, các bệnh viện chuyên khoa. Mỗi khu vực cụm dân cư liên huyện có bệnh
viện đa khoa khu vực. Đ
Câu 28: Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là trung tâm
y tế huyện) được thành lập thống nhất trên địa bàn cấp huyện thì thực hiện 2 chức năng y tế dự
phòng và khám chữa bệnh. Đ
Câu 29: Phòng y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh. S
Câu 30: Phòng y tế có tư cách pháp nhân chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt
động của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của Sở y tế. Đ
BÀI 02: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Câu 01: Nội dung: “Con người là nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển
của đất nước, trong đó sức khỏe là vốn quý nhất của con người và của toàn xã hội” là quan
điểm của Đảng ta về ?
A. Sức khỏe và con người.
B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
C. Dự phòng tích cực và chủ động.
D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền.
E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe.
Câu 02: Nội dung: “Các tầng lớp dân cư được hưởng cùng một chất lượng và số lượng dịch
vụ y tế” là quan điểm của Đảng về ?
A. Sức khỏe và con người.
B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
C. Dự phòng tích cực và chủ động.
D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền.
E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe.
Câu 03: Nội dung: “Triển khai các chương trình y tế quốc gia như sức khỏe sinh sản, làm mẹ
an toàn, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống tai nạn thương tích…” là quan điểm của Đảng
về ?
A. Sức khỏe và con người.
B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
C. Dự phòng tích cực và chủ động.
D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền.
E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe.
Câu 04: Nội dung: “Việc kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT) là quan
điểm chữa bệnh toàn diện của Đảng ta” là quan điểm của Đảng về ?
A. Sức khỏe và con người.
B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe.
C. Dự phòng tích cực và chủ động.
D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền.
E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe.
Câu 05: Nội dung: “Phát triển các loại hình thức CSSK nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao về đa dạng hóa các hình thức CSSK của nhân dân, trong điều kiện nguồn lực của nhà
nước đầu tư cho y tế còn có hạn” là quan điểm của Đảng ta về:
A .Sức khỏe và mọi người
B .Công bằng trong chăm sóc sức khỏe
C .Dự phòng tích cực và chủ động
D .Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền
E .Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe
Câu 06: Nội dung: “Hạn chế, tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây
nhiễm, các bệnh liên quan đến môi trường, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm,
dinh dưỡng, bệnh học đường” là mục tiêu cụ thể nào của Đảng ta trong Chiến lược chăm sóc
và Bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2030 ?
A .Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật, khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch
thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra.
B. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến,
giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.
C. Dân số và kế hoạch hóa gia đình
D. Phát triển nguồn nhân lực y tế
E. Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế.
Câu 07: Nội dung: “Phát triển y tế ngoài công lập, tăng cường phối hợp công - tư, hiện đại
hóa và phát triển y học cổ truyền với y học hiện đại” là mục tiêu cụ thể nào của Đảng ta
trong Chiến lược chăm sóc và Bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn
đến 2030 ?
A. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật, khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch
thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra.
B. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến,
giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.
C. Dân số và kế hoạch hóa gia đình
D. Phát triển nguồn nhân lực y tế
E. Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế.
Câu 08: Các chỉ tiêu đầu vào đến năm 2020 ?
A. Số bác sĩ/ vạn dân: 4,0
B. Số dược sĩ đại học/ vạn dân: 3,2
C. Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ hoạt động (%): 60
D. Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi (%): >95
E. Tỷ lệ giường bệnh/ vạn dân (không bao gồm giường trạm y tế xã): 10,0
Câu 09: Chỉ tiêu hoạt động đến năm 2020 ?
A. Tỷ lệ trẻ em < 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%) > 90
B. Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế (%) > 90
C. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) > 60
D. Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại (%) 35
E. Tỷ lệ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 90
Câu 10: Chỉ tiêu hoạt động đến năm 2020 ?
A. Tỷ lệ trẻ em < 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%) > 80
B. Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế: 80
C. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) > 60
D. Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại (%) 35
E. Tỷ lệ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 90
Câu 11: Chỉ tiêu đầu ra đến năm 2020 ?
A. Tuổi thọ trung bình (tuổi): 70,0
B. Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống): < 50,0
C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 10,0
D. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 15,0
E. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) (%): <10,0
Câu 12: Chỉ tiêu đầu ra đến năm 2020 ?
A. Tuổi thọ trung bình (tuổi): 70,0
B. Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống): < 52,0
C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 10,0
D. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 15,0
E. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) (%): <8,0
Câu 13: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “ Hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế gồm y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi
chức năng, giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, sức khỏe sinh sản,
trang thiết bị y tế, dược, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tế, dân số kế hoạch hóa
gia đình” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 14: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Xây dựng các chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu,
vùng xa, đặc biệt quan tâm tới đồng bào các dân tộc thiểu số, nâng cao khả năng tiếp cận
dịch vụ y tế có chất lượng cho nhân dân vùng nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng khó
khăn.” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 15: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Tăng cường các hoạt động giám sát và kiểm soát các chất thải gây ô nhiễm môi
trường; xử lý các chất thải y tế và các chất thải độc hại” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 16: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Nâng cao năng lực quản lý bệnh viện, bảo đảm sử dụng hiệu quả nguồn lực ở các
bệnh viện; tăng cường cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý bệnh viện.” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 17: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Xây dựng quy trình kỹ thuật điều trị bằng y dược cổ truyền và quy trình điều trị kết
hợp y học cổ truyền với y học hiện đại đối với một số chứng, bệnh.” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 18: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Hoàn thiện tổ chức bộ máy, ổn định và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác
dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các cấp theo hướng chuyên nghiệp hóa.” thuộc giải
pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình.
E. Phát triển y dược học cổ truyền.
Câu 19: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội
dung “Nâng cấp các cơ sở đào tạo cán bộ y tế, nâng cao chất lượng giảng viên, đổi mới
chương trình, tài liệu và phương pháp giảng dạy.” thuộc giải pháp ?
A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế.
B. Phát triển nhân lực y tế.
C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ
sinh thực phẩm.
D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.
E. Phát triển y dược học cổ truyền
Câu 20: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đang phấn đấu đến năm 2015 nước Việt Nam
trở thành một nước công nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). S
Câu 21: Chỉ tiêu Đảng ta đến năm 2020, số bác sỹ/vạn dân là 10. S
Câu 22: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, số dược sỹ đại học/vạn dân là 2,2. Đ
Câu 23: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ thôn bản có nhân viên y tế hoạt động >
70%. S
Câu 24: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ giường bệnh/vạn dân (không bao gồm
giường trạm y tế xã) là 26. Đ
Câu 25: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) >
90. S
Câu 26: “Phát triển hệ thống thông tin y tế” không thuộc giải pháp thực hiện chiến lược của
Đảng ta đối với nghành y tế đến năm 2030. S
Câu 27: “ Đẩy mạnh công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe” thuộc giải pháp thực hiện chiến
lược của Đảng ta đối với nghành y tế đến năm 2030. Đ
Câu ***: Một số vấn đề cấp bách trong công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân ta đã
khẳng định quan điểm của Đảng tại Nghị quyết Trung ương IV của Ban Chấp hành TW Đảng
Khoá VII. Đ
BÀI 03: ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ
1. Chọn câu đúng về “Khái niệm đạo đức”:
A. Đạo đức là một khoa học về tâm lý,..
B. Đạo đức là một khoa học về phẩm cách và về bản chất giai cấp của các vấn đề ấy.
C. Đạo đức là một khái niệm trừu tượng,
D. Đạo đức là một thứ cố định
E. Ở xã hội có mâu thuẩn giai cấp thì không nói đến đạo đức của các giai cấp khác nhau.
2. Chọn câu KHÔNG đúng về “khái niệm đạo đức”:
A. Đạo đức, phẩm chất của con người mang ý nghĩa là sự hữu ích, ..
B. Đạo đức là tài năng, là sự cống hiến,..
C. Đạo đức là công trạng của người đó đối với mọi người, với xã hội, với tổ quốc và nhân loại.
D. Đạo đức phẩm chất cũng chỉ có thể hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách
mạng
E. Đạo đức được tôi luyện và thử thách trong sản xuất, chiến đấu, công tác phục vụ, học tập,
nghiên cứu khoa học, trong tu dưỡng, với ý chí quyết vươn tới đỉnh cao của sự nghiệp, của nhân
phẩm con người.
3. Theo Hồ Chí Minh, làm cách mạng và muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi thì
điều kiện đủ là:
A. Giác ngộ chính trị
B. Chú trọng vấn đề tổ chức
C. Đạo đức truyền thống của dân tộc và đạo đức cách mạng
D. Giác ngộ chính trị và chú trọng vấn đề tổ chức
E. Giác ngộ chính trị, chú trọng vấn đề tổ chức, đạo đức truyền thống của dân tộc và
đạo đức cách mạng.
4. Chọn câu KHÔNG đúng về “Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, vị trí của đạo đức cách
mạng”:
A. Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng.
B. Đạo đức cách mạng là thước đo lòng cao thượng của con người.
C. Đạo đức là một chiều thụ động phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật
chất, kinh tế.
D. Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt
rè, lùi bước, …
E. Có đạo đức cách mạng khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần.
5. Tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là:
A. Thống nhất giữa đạo đức với chính trị.
B. Thống nhất giữa tư tưởng và hành động, lời nói với việc làm.
C. Thống nhất giữa đức với tài.
D. Các câu trên đều đúng.
E. Các câu trên đều sai
6. “Hồ Chí Minh quan tâm săn sóc tư tưởng, công tác, đời sống của từng người, việc ăn, mặc,
ở, học hành, giải trí của mỗi người dân, không quên, không sót một ai, từ những người bạn
thuở hàn vi đến những người quen mới.” là thể hiện “chuẩn mực đạo đức cơ bản” về:
A. Trung với nước, hiếu với dân.
B. Thương yêu con người.
C. Cần, kiệm,
D. Liêm, chính,
E. Chí công, vô tư.
7. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc phải có nhân sinh quan cách mạng
vững vàng.” là yêu cầu về:
A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội.
B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh
C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu
mến tin cậy của người bệnh
D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ
E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp
8. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc phải đặt lợi ích của người bệnh
trên hết, phục vụ người bệnh vô điều kiện” là yêu cầu về:
A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội
B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh.
C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu
mến tin cậy của người bệnh
D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ
E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp
9. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Cần tránh gây bệnh do y thuật” là yêu cầu về:
A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội
B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh
C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu
mến tin cậy của người bệnh
D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ
E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp
10. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc không được bong đùa, giỡn cợt,
thiếu tôn trọng đối với người bệnh nữ.” là yêu cầu về:
A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội
B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh
C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu
mến tin cậy của người bệnh
D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ
E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp
11. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Bí mật y tế” là yêu cầu về:
A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội
B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh
C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu
mến tin cậy của người bệnh
D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ
E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp
12. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, tính chất nào sau đây KHÔNG có “tính tập
thể”:
A. Tương trợ nhau trong công tác, trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học, …
B. Mối quan hệ công bằng, không làm tổn thương đến phẩm cách của người khác.
C. Để cho tình cảm cá nhân núp dưới danh nghĩa tập thể giả tạo mà che giấu hoặc làm
ngơ trước những khuyết điểm của thầy thuốc khác.
D. Những hiện tượng đề cao cá nhân, dìm bạn, kèn cưa, chèn ép, chê bai lẫn nhau trước
mặt người bệnh, đầu óc đố kỵ đều trái với đạo đức.
E. Đối với đồng nghiệp hơn tuổi thì kính trọng, với người giỏi thì coi như thầy, với
người kiêu ngạo thì nhân nhượng, với người kém thì dìu dắt”.
13. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, tính chất nào sau đây có tính “Đoàn kết trong
ngành”:
A. Các cư xử tế nhị, nhưng chân thành giữa đồng nghiệp.
B. Sự thiếu khoan nhượng đúng mức đối với ý kiến của người khác, tính kiêu ngạo quá
mức, lòng tự ái quá cao, không muốn lắng nghe lời khuyên bổ ích.
C. Sự thô bạo.
D. Tính khiếm nhã làm đen tối cuộc sống.
E. Thủ đoạn, bè cánh, trù dập, chèn ép.
14. “Ít lòng tham muốn về vật chất” không là vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh quan tâm. S
15. Hồ Chí Minh quan tâm tới đạo đức trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Đ
16. “Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức trong mọi môi trường.” là thể hiện “Tính thống nhất trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức”. S
17. Trong sự nghiệp đổi mới, cần “Học tập, rèn luyện theo tấm gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh.” Đ
Bài 4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ
1. Đơn vị nào sau đây KHÔNG thuộc “Y tế cơ sở”?
A. Y tế thôn, bản,
B. Y tế xã, phường;
C. Y tế quận huyện,
D. Y tế thị xã
E. Y tế tỉnh
2. Trường hợp nào sau đây KHÔNG đúng tính chất của “Y tế cơ sở”?
A. Là tuyến y tế ở vùng sâu, vùng xa
B. Bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản, với chi phí thấp
C. Góp phần thực hiện công bằng xã hội
D. Xóa đói giảm nghèo
E. Xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội
3. Trường hợp nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của “Y tế cơ sở”?
A. Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu;
B. Phát hiện dịch bệnh sớm và phòng chống dịch bệnh;
C. Đỡ đẻ thường;
D. Cung ứng thuốc thông thường;
E. vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ); tăng cường sức
khỏe.
4. Tên bệnh viện đa khoa khu vực (BVĐKKV) tại Long An:
A. BVĐKKV Tân Hưng
B. BVĐKKV Vĩnh Hưng
C. BVĐKKV Hậu Nghĩa
D. BVĐKKV Bến Lức
E. BVĐKKV Tân Trụ
5. Trung tâm y tế dự phòng huyện có:
A. 2 phòng 4 khoa
B. 2 phòng 5 khoa
C. 2 phòng 6 khoa
D. 3 phòng 4 khoa
E. 3 phòng 5 khoa
6. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Trung Tâm Y tế dự phòng
huyện?
A. Xây dựng kế hoạch phát triển y tế dự phòng hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch
đã được phê duyệt;
B. Thực hiện các nhiệm vụ về dự phòng, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh, phòng
chống sốt rét, bướu cổ, quản lý thai sản, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và nhiệm vụ
chuyên môn kỹ thuật về Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ);
C. Tổng kết những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác dự phòng và
phong trào y tế cơ sở để phổ biến, áp dụng.
D. Chủ trì tổng kết công tác Khám chữa bệnh và tham gia vào các hoạt động truyền
thông giáo dục súc khỏe và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
E. Chủ trì phối hợp các ngành, đoàn thể, quần chúng trong huyện để làm công tác
truyền thông giáo dục sức khỏe và tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe nhân dân.
7. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Bệnh viện (đa khoa khu vực;
đa khoa huyện)?
A. Thực hiện các nhiệm vụ về Khám chữa bệnh.
B. Xây dựng kế hoạch phát triển y tế dự phòng hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch
đã được phê duyệt.
C. Xây dựng, củng cố mạng lưới Khám chữa bệnh của huyện.
D. Tổng kết những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác Khám chữa bệnh
để phổ biến, áp dụng.
E. Chủ trì tổng kết công tác Khám chữa bệnh và tham gia vào các hoạt động truyền
thông giáo dục súc khỏe và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
8. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Tuyến y tế xã, phường?
A. Lập Kế hoạch các mặt hoạt động;
B. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án,
chương trình phát triển y tế trên địa bàn huyện sau khi được phê duyệt.
C. Phát hiện, báo cáo kịp thời các dịch bệnh;
D. Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ
sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình.
E. Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường tại TYT và mở rộng dần
việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình.
9. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Tuyến y tế xã, phường?
A. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính
xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đon vị mình phụ trách.
B. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế ấp và nhân viên y tế cộng
đồng.
C. Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện việc kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong
hoạt động Khám chữa bệnh.
D. Tham mưu cho chính quyền địa phương và Phòng Y tế chỉ đạo thực hiện các nội
dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn
thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương.
E. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã, để tuyên truyền
và cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
10. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Y tế thôn, bản (Y tế ấp)?
A. Truyền thông, giáo dục sức khỏe;
B. Hướng dẫn nhân dân thực hiện vệ sinh phòng dịch bệnh,
C. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính
xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đon vị mình phụ trách.
D. Hướng dẫn nhân dân thực hiện chăm sóc sứ khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia
đình,
E. Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường, thực hiện các chương trình y tế ấp.
11. Y tế cơ sở là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế tư nhân và
nhà nước. S
12. Tại Long An hiện tại có 190 xã. Đ
BÀI 05: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
1. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Định nghĩa bệnh viện theo tổ chức Y tế Thế giới”?
A. Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội y tế,
B. Chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân,
C. Chuyên về chữa bệnh.
D. Dịch vụ ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú.
E. Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học”.
2. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Chức năng chính của bệnh viện”?
A. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng và phục hồi chức năng.
B. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án,
chương trình phát triển y tế trên địa bàn sau khi được phê duyệt.
C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ y tế, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và gia đình học.
D. Nghiên cứu khoa học về y tế.
E. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật bằng cách giúp đỡ tại chỗ, cố vấn,
chuyên gia, công nghệ, nâng cao tay nghề và chăm sóc sức khỏe ban đầu.
3. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Chức năng chính của bệnh viện”?
A. Nghiên cứu khoa học về y tế.
B. Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ phòng
bệnh, phòng dịch, tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
C. Giúp Uỷ ban nhân dân thẩm định các điều kiện hành nghề y tế trên địa bàn huyện
theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
D. Hợp tác quốc tế mở rộng mối quan hệ với các tổ chức, các nhân ở nước ngoài để trao
đổi kinh nghiệm nhằm từng bước xây dựng bệnh viện hiện đại.
E. Quản lý kinh tế trong y tế theo định hướng hạch toán, có kế hoạch sử dụng hiệu quả
cao các nguồn kinh phí, ngân sách Nhà nước cấp, bảo hiểm y tế, viện phí, viện trợ.
4. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Tổ chức hệ thống bệnh viện”?
A. Ở tuyến Trung ương: Quản lý về hành chính nhà nước có Vụ Điều trị Bộ Y tế. Ngoài
ra, quản lý về chuyên môn có các viện đa khoa và chuyên khoa đầu ngành.
B. Ở tuyến tỉnh: Quản lý về hành chính nhà nước có Sở Y tế. Quản lý về mặt chuyên
môn có các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa.
C. Tuyến huyện: Thực hiện và quản lý về chuyên môn có Phòng Y tế, Trung tâm y tế
huyện và Phòng khám đa khoa.
D. Các trạm y tế xã có một số giường lưu để phục vụ công tác khám chữa bệnh tại trạm.
E. Trường hợp khác
5. Bệnh viện gồm các phòng “hành chính - quản trị - vật tư - trang thiết bị y tế; tổ chức; kế
toán - tổng hợp; chỉ đạo tuyến; kế toán tài chính; y tá điều dưỡng.” là phù hợp với:
A. Bệnh viện đa khoa hạng I
B. Bệnh viện đa khoa hạng II
C. Bệnh viện đa khoa hạng III
D. Bệnh viện chuyên khoa hạng I
E. Bệnh viện chuyên khoa hạng II
6. Trong hệ thống Bệnh viện, khoa nào sau đây là khoa lâm sàng?
A. Khoa huyết học truyền máu
B. Khoa Cơ, Xương, Khớp
C. Khoa Xét nghiệm vi sinh
D. Khoa Chẩn đoán hình ảnh
E. Khoa Chống nhiễm khuẩn
7. Trong hệ thống Bệnh viện, khoa nào sau đây là khoa cận lâm sàng?
A. Khoa Nội thận tiết niệu
B. Khoa Dị ứng
C. Khoa Giải phẫu bệnh
D. Khoa Huyết học lâm sàng
E. Khoa VLTL-PHCN
8. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Kế hoạch - Tổng hợp” trong bệnh viện?
A. Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho các khoa, phòng trong
bệnh viện
B. Kế hoạch tổ chức bộ máy, nhân lực
C. Hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh
viện.
D. Kế hoạch chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của bệnh viện cho tuyến trước
E. Đôn đốc, kiểm tra y tá điều dưỡng và hộ lý thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật,..
9. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Hành chánh - Quản trị” trong bệnh viện?
A. Tổ chức đào tạo liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức của bệnh viện và cán bộ
tuyến trước gởi đến.
B. Kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy móc, thiết bị thông dụng của
các khoa phòng.
C. Xây dựng lề lối làm việc và mối quan hệ công tác giữa các khoa, phòng
D. Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác chuyên môn kỹ
thuật của tuyến trước.
E. Huấn luyện để nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thực hành và giáo dục y đức
cho y tá điều dưỡng và hộ lý trong bệnh viện,..
10. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Tổ chức cán bộ” trong bệnh viện?
A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch.
B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng
C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện
D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước.
E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng
11. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Chỉ đạo tuyến” trong bệnh viện?
A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch
B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng
C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện
D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước.
E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng
12. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Y tá điều dưỡng” trong bệnh viện?
A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch
B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng
C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện
D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước,…
E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng
13. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp trong “Biện pháp đổi mới trong bệnh viện”?
A. Mổ và điều trị ngoại trú một số bệnh thông thường.
B. Giảm ngày điều trị trung bình.
C. Tăng cường sử dụng cận lâm sàng.
D. Sử dụng thuốc hợp lý
E. Tăng cường chăm sóc điều dưỡng trong bệnh viện.
14. Theo Thông tư 03/2004/TT-BYT ngày 03 tháng 3 năm 2004 của Bộ Y tế, Bệnh viện hạng I: là
bệnh viện đạt được từ 80-100 điểm. S ( 90-100 I, 70-89 II, 40-69 III )
15. Giám đốc bệnh viện là người chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động
của bệnh viện. Khi Giám đốc vắng mặt, phải ủy quyền cho Phó Giám đốc. Đ
BÀI 06: CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI Y SĨ
Câu 01: Trong công tác phòng chống dịch người y sĩ xã có các nhiệm vụ:
A .Tuyên truyền giáo dục nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh.
B .Theo dõi dịch
C .Lập kế hoạch dập tắt dịch
D .Báo cáo lên cấp trên tình hình dịch
E .Tất cả các trường hợp trên
Câu 02: Người y sĩ xã có nhiệm vụ:
A .Thống kê tình hình sinh đẻ, chết, bệnh tật, dịch tễ, phong trào vệ sinh phòng bệnh ở xã
B .Duy trì túi thuốc ở xã, ở hợp tác xã, ở tổ lao động
C .Thực hiện các quy chế chuyên môn về Dược
D .Vận động và sử dụng cây thuốc Nam
E .Tất cả các trường hợp trên
Câu 03: Người y sĩ xã có nhiệm vụ:
A .Thống kê tình hình sinh đẻ, chết, bệnh tật, dịch tễ, phong trào vệ sinh phòng bệnh ở xã
B .Duy trì túi thuốc ở xã, ở hợp tác xã, ở tổ lao động
C .Góp ý kiến trong việc bảo vệ sức khỏe học sinh đối với nhà trường và sử dụng lực lượng học
sinh trong việc tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh
D .Đôn đốc ktra và giúp đỡ kế hoạch cho cán bộ chuyên trách về các bệnh xã hội
E .Tất cả các trường hợp trên
Câu 04: Nhiệm vụ điều trị của y sĩ xã:
A .Nắm được tình hình bệnh tật trong nhân dân của xã mình chủ yếu qua phát hiện bệnh thụ động
B .Chỉ quản lý các bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội
C .Hướng dẫn cho nhân dân cách dùng các thứ thuốc thông thường, cách trồng, cách thu và sử
dụng các cây thuốc Nam
D .Chủ yếu sử dụng thuốc Nam
E .Không trường hợp nào đúng
Câu 05: Y sĩ phải cùng với nữ hộ sinh xã đặt kế hoạch bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong xã theo chủ
trương của trên từng thời kỳ. Đ
Câu 06: Y tế xã không có trách nhiệm trong công tác khám bệnh, thăm thai, đỡ đẻ cho nhân dân
trong xã. S
Câu 07: Trong trường hợp cấp cứu, y tế xã phải chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến trên để kịp thời
xử lý. S
BÀI 07: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ
Câu 01: Quản lý là:
A .Quản lý là sử dụng có hiệu quả (sử dụng tốt nhất) những nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực,
tiền..) có trong tay, để hoàn thành nhiệm vụ nào đó.
B .Quản lý là làm cho tất cả mọi người, mọi bộ phận hoạt động đều có hiệu quả để đạt được mục
tiêu nào đó.
C .Quản lý là đưa ra những quyết định
D .Tất cả các câu trên đều sai
E .Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 02: Trong quản lý, quyết định đúng là:
A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp?
B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc, các
nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng.
C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm và
ủy quyền khi cần thiết.
D .Tất cả các câu trên đều đúng,
E .Không có câu nào đúng
Câu 03: Trong quản lý, sử dụng tốt các nguồn lực là:
A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp?
B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc,
các nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng.
C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm và
ủy quyền khi cần thiết.
D .Tất cả các câu trên đều đúng,
E .Không có câu nào đúng
Câu 04: Trong quản lý, Ủy quyền là:
A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp?
B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc, các
nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng.
C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm
và ủy quyền khi cần thiết.
D .Tất cả các câu trên đều đúng,
E .Không có câu nào đúng
Câu 05: Quản lý là làm cho mọi việc cần làm phải được mọi người làm. Đ
BÀI 08: LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ
Câu 01: Chọn nội dung không là tầm quan trọng của lập kế hoạch y tế trong chăm sóc sức
khỏe ban đầu:
A .Trong công việc hằng ngày, các cán bộ quản lý đôi khi lập kế hoạch.
B .Lập kế hoạch là xác định một kế hoạch hoạt động
C .Lập kế hoạch là xác định phân bố nguồn lực hiệu quả nhất
D .Lập kế hoạch là chức năng cơ bản đầu tiên
E .Lập kế hoạch là công cụ quản lý của các nhà quản lý
Câu 02: Có mấy bước để xây dựng một bảng kế hoạch?
A .3
B .4
C .5
D .6
E .7
Câu 03: Nội dung nào sau đây là ví dụ cách thu thập thông tin bằng phương pháp “Thu
thập số liệu từ các sổ sách, báo cáo”:
A. Dùng bảng kiểm để quan sát.
B .Khám sàng lọc để phát hiện những người có nguy cơ hoặc một bệnh tiềm tàng.
C .Từ sổ khám chữa bệnh.
D .Phỏng vấn các cá nhân, các hộ gia đình, cán bộ y tế, cán bộ quản lý.
E .Gửi bằng câu hỏi viết sẳn để thu thập các câu trả lời.
Câu 04: Nội dung nào sau đây là ví dụ cách thu thập thông tin bằng phương pháp “Phỏng
vấn cộng đồng”:
A .Từ sổ thống kê, sổ khám chữa bệnh, báo cáo định kỳ của trạm y tế, phòng khám, bệnh viện
B .Từ sổ sách, báo cáo của hoạt động các chương trình, dự án.
C .Dùng bảng kiểm để quan sát.
D .Gửi bằng câu hỏi viết sẳn để thu thập các câu trả lời.
E .Khám sàng lọc để phát hiện những người có nguy cơ hoặc một bệnh tiềm tàng.
Câu 05: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Chỉ số về dân số”:
A .Số người đủ ăn và thiếu ăn.
B .10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất.
C. Tỷ suất sinh thô và tỷ suất phát triển dân số tự nhiên.
D .Tỷ lệ hộ gia đình có đủ ba công trình vệ sinh.
E .Số cán bộ y tế các loại.
Câu 06: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Chỉ số về sức khỏe bệnh tật” ?
A .Tỷ suất tử vong thô, tỷ suất tỷ vong đặc trưng tính theo giới và lứa tuổi.
B .Bình quân diện tích đất canh tác/ đầu người.
C .Số trường hợp trẻ sơ sinh có cân nặng <2500g.
D .Tỷ lệ hộ gia đình có đủ ba công trình vệ sinh.
E .Số cán bộ y tế các loại.
Câu 07: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Vệ sinh môi trường” ?
A .Tỷ suất tử vong thô, tỷ suất tỷ vong đặc trưng tính theo giới và lứa tuổi.
B .Thu nhập bình quân theo đầu người.
C .Số trường hợp trẻ suy dinh dưỡng.
D .Tỷ lệ hộ gia đình có nguồn nước sạch để uống, sinh hoạt…
E .Số trẻ em <1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin.
Câu 08: Chỉ số nao sau đây là chỉ số về “Chỉ số về dịch vụ y tế” ?
A .Tỷ suất sinh thô và tỷ suất phát triển dân số tự nhiên.
B .Tỷ lệ gia đình có nghề phụ.
C .Số phụ nữ có thai không tăng trọng đủ 9 (chín) Kg.
D .Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh.
E .Số lượt người được giáo dục sức khỏe.
Câu 09: “Có vấn đề sức khỏe trong cộng đồng” khi cộng tổng số điểm các tiêu chí trong
khoản:
A .6-8
B .9-10
C .9-11
D .9-12
E .10-12
Câu 10: Nội dung nào sau đây không thuộc tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe ưu
tiên ?
A .Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người mắc hoặc liên quan).
B .Gây tác hại lớn (tử vong, tàn phế, tổn hại kinh tế, xã hội…).
C .Ảnh hưởng đến lớp người có khó khă (nghèo khổ, mù chữ, vùng hẻo lánh..).
D .Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về vấn đề đó.
E .Kinh phí chấp nhận được.
Câu 11: Mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng và phải đảm bảo bao nhiêu đặc tính ?
A .3
B .4
C .5
D .6
E .7
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của giải pháp xây dựng bảng kế
hoạch giải quyết vấn đề sức khỏe ?
A .Rất rõ ràng, cụ thể.
B .Có hiệu quả nhất.
C .Có khả năng thực thi.
D .Giá thành rẻ.
E .Có thể giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề tồn tại.
Câu 13: “Liên quan giữa đầu vào trong các hoạt động, các dịch vụ và tình trạng sức khỏe
được cải thiện” là yêu cầu của tiêu chuẩn về:
A .Có nhiều khả năng thực thi,nghĩa là tính khả thi cao.
B .Chấp nhận được.
C .Có hiệu lực, hiệu quả cao.
D .Thích hợp.
E .Duy trì được (tính bền vững).
Câu 14: “Giải pháp triển khai vẫn tiếp tục duy trì, khi không còn sự hỗ trợ nguồn lực từ
bên ngoài” là yêu cầu của tiêu chuẩn về:
A. Có nhiều khả năng thực thi,nghĩa là tính khả thi cao.
B. Chấp nhận được.
C . Duy trì được (tính bền vững).
D. Thích hợp.
E. Có hiệu lực, hiệu quả cao.
Câu 15: Thông tin có từ “sổ thống kê, sổ khám chữa bệnh, báo cáo định kỳ của trạm y tế, phòng
khám, bệnh viện” là ví dụ của cách thu thập các thông tin bằng quan sát trực tiếp. S
Câu 16: “Tỷ lệ gia đình có nghề phụ” là một chỉ số về văn hóa xã hội. Đ
Câu 17: Sau khi đã thu thập các thông tin cần thiết, phải tiến hành phân tích các thông tin, từ đó
để xác định ra vấn đề gì đang tồn tại ở cộng đồng. Đ
Câu 18: Có 5 tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe ưu tiên. S (6)
Câu 19: Cộng điểm ưu tiên dưới 12 điểm thì xem xét lại, không nên ưu tiên. Đ
Câu 20: Có 4 tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe. Đ
BÀI 11: HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
Câu 01: Cộng đồng là gì ?
A. Cộng đồng là một nhóm người cùng chung sống trong những liên kết nhất định.
B. Có chung một số đặc điểm về quyền lợi, dựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
C. Cộng đồng có thể nhỏ như một thôn xóm, có thể lớn như một cụm dân cư, một quốc gia…
D. Các trường hợp kể trên đều đúng.
E. Các trường hợp kể trên đều sai.
Câu 02: Nội dung nào sau đây phù hợp với “Sự tham gia của cộng đồng” ?
A. Thực tế là cán bộ y tế không thể tự làm hết tất cả mọi công việc.
B. Cộng đồng cùng tham gia lập kế hoạch cùng thực hiện kế hoạch, cùng chia sẻ trách nhiệm và
quyền lợi.
C. Là làm cho công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ của một người, một nghành thành công việc,
trách nhiệm, nhiệm vụ của nhiều người, nhiều ngành.
D. Các trường hợp kể trên đều sai.
E. Các trường hợp kể trên đều đúng.
Câu 03: Khái niệm sự tham gia của cộng đồng thường hiểu là “Sự đóng góp về công sức,
tiền của, vật chất nói chung” được gọi là ?
A. Tích cực, chủ động.
B. Tích cực, thụ động.
C. Giản đơn, thụ động.
D. Giản đơn, chủ động.
E. Khác.
Câu 04: Tầm quan trọng của việc tham gia cộng đồng ?
A. Huy động được nhiều nguồn lực hổ trợ cho công tác CSSK nhân dân.
B. Tăng cường sử dụng các dịch vụ CSSK, nhất là các dịch vụ y tế dự phòng.
C. Chia sẻ trách nhiệm với CBYT, tạo được sức mạnh và môi trường tốt cho hoạt động.
D. Tất cả đều sai.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 05: Các bước trong huy động cộng đồng ?
A. Bàn bạc, ra quyết định; Quan sát, lắng nghe; Tổ chức thực hiện và tham gia; Thông tin và
quản lý thông tin.
B. Tổ chức thực hiện và tham gia; Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Thông tin và quản
lý thông tin.
C. Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Tổ chức thực hiện và tham gia; Thông tin và
quản lý thông tin.
D. Thông tin và quản lý thông tin; Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Tổ chức thực hiện
và tham gia.
E. Khác.
Câu 06: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Chính quyền địa phương” trong huy động
cộng đồng ?
A. Tổ chức khám chữa bệnh tốt, tạo lòng tin và uy tín trong nhân dân.
B. CBYT phải tạo được mối quan hệ với các đoàn thể, tổ chức ở địa phương. Lựa chọn các đoàn
thể, tổ chức mà người đứng đầu có uy tín cao trong cộng đồng.
C. Làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo xã về công tác y tế, để tranh thủ sự hổ trợ và đồng
tình của UBND.
D. Triển khai và sử dụng mọi phương tiện truyền thông trong các thôn xóm. Cùng các đoàn thể
phát động các phong trào thi đua hướng tới việc xây dựng nếp sống mới, vệ sinh khoa học.
E. Tranh thủ sự hổ trợ của các cộng tác viên của y tế, nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên dân
số, trưởng thôn, trưởng ấp.
Câu 07: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Các đoàn thể xã hội, tôn giáo” trong huy
động cộng đồng ?
A. Tham mưu cho lãnh đạo xã về việc thành lập ban chỉ đạo.
B. Tổ chức việc khám chữa bệnh, CSSK có hiệu quả cho nhân dân, để xây dựng uy tín và lòng tin
của lãnh đạo và nhân dân đối với CBYT.
C.Thuyết phục các Cha xứ, các Sư để vận động giáo dân, phật tử tham gia vào các phong trào
CSSK.
D. Tổ chức khám chữa bệnh tốt, tạo lòng tin và uy tín trong nhân dân.
E. Triển khai và sử dụng mọi phương tiện truyền thông trong các thôn xóm. Cùng các đoàn thể
phát động các phong trào thi đua hướng tới việc xây dựng nếp sống mới, vệ sinh khoa học.
Câu 08: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Quần chúng” trong huy động cộng đồng ?
A. Thuyết phục các Cha xứ, các Sư để vận động giáo dân, phật tử tham gia vào các phong trào
CSSK.
B. Lồng ghép các hoạt động công tác CSSK vào trong hoạt động của các tổ chức đoàn thể.
C. Tranh thủ sự hổ trợ của các cộng tác viên của y tế, nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên dân
số, trưởng thôn, trưởng ấp.
D. Phân tích lợi ích của việc CSSKBĐ trong sự phát triển của địa phương.
E. Tham mưu cho lãnh đạo xã về việc thành lập ban chỉ đạo.
Câu 09: “Sự tham gia toàn diện cả công sức, tiền của và cả việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế
hoạch y tế tại địa phương” là mức độ cộng đồng tham gia: giản đơn, thụ động. S
Câu 10: Năng lực hoạt động của trạm y tế xã ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng. Đ
BÀI 12: LÀM VIỆC THEO NHÓM
1. Nhóm được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên định nghĩa sau đây được
xem là thích hợp nhất trong chăm sóc sức khỏe:
A. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 2 người trở lên, có chung một mối quan tâm
hay có sự ràng buộc.
B. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 3 người trở lên, có chung một mối quan tâm
hay có sự ràng buộc
C. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 4 người trở lên, có chung một mối quan tâm
hay có sự ràng buộc
D. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 5 người trở lên, có chung một mối quan tâm
hay có sự ràng buộc
E. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 6 người trở lên, có chung một mối quan tâm
hay có sự ràng buộc
2. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do
này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “Chia sẻ kinh nghiệm” là lý do thuộc nhóm:
A. Kết quả tối ưu
B. Liên tục cải tiến
C. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
D. Kết quả tối ưu, và Liên tục cải tiến
E. Khác
3. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do
này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “Mức độ năng lượng sử dụng cao hơn” là lý do thuộc
nhóm:
A. Liên tục cải tiến
B. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
C. Kết quả tối ưu
D. Kết quả tối ưu, và Sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
E. Khác
4. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do
này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “các thành viên không ngừng nâng cao kiến thức” là lý
do thuộc nhóm:
A. Kết quả tối ưu
B. Liên tục cải tiến
C. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
D. Kết quả tối ưu, và Sử dụng tối đa nguồn nhân lực.
E. Khác
5. Trong sự phát triển của nhóm, “Bắt đầu xuất hiện các xung đột nội bộ” là đặc tính có
trong giai đoạn:
A. Hình thành
B. Tranh luận
C. Chuẩn mực
D. Thực hiện
E. Khác
6. Trong sự phát triển của nhóm, “Quy tắc hay luật lệ của nhóm sẽ phát triển theo hướng để
đạt được mục tiêu, phân công nhiệm vụ cho từng người và phổ biến cách thức tiến hành
nhiệm vụ đó” là đặc tính có trong giai đoạn:
A. Hình thành
B. Tranh luận
C. Chuẩn mực
D. Thực hiện
E. Khác
7. “Các thành viên của nhóm có chức năng, nhiệm vụ nhất định” là thể hiện tính chất cơ bản
nào của nhóm?
A. Tính tổ chức
B. Cùng một mục tiêu
C. Sự đồng cảm
D. Tính tổ chức, và Cùng một mục tiêu
E. Sự đồng cảm và Cùng một mục tiêu
8. “Mỗi thành viên của nhóm phải hiểu rõ ràng về công việc của riêng mình và nó liên quan
đến công việc của người khác như thế nào.” Là thể hiện đặc điểm gì của một nhóm hoạt
động có hiệu quả?
A. Mục đích và nhiệm vụ của nhóm phải rõ ràng
B. Hiểu công việc của người khác
C. Hiểu rõ công việc
D. Linh hoạt giữa các thành viên
E. Động viên và khuyến khích
9. “Trong hầu hết các nhóm, người lãnh đạo được xác định rõ ràng là người phụ trách
nhóm.” Là thể hiện đặc điểm gì của một nhóm hoạt động có hiệu quả?
A. Linh hoạt giữa các thành viên
B. Động viên và khuyến khích
C. Sự lãnh đạo
D. Sự ổn định và liên tục
E. Nguồn lực
10. “Việc thử nghiệm sự thành công của nhóm và những kết quả của nó cần có những
phương pháp đo lường sự thành công và nhận biết các thành tích.” Là thể hiện đặc điểm gì
của một nhóm hoạt động có hiệu quả?
A. Nguồn lực
B. Phương pháp đo lường kết quả
C. Quan hệ tốt
D. Sự ổn định và liên tục.
E. Lòng trung thực
11. Một người lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu quả cần thiết phải có đặc tính:
A. Có khả năng đề ra mục tiêu.
B. Có khả năng suy đoán.
C. Có khả năng giúp đỡ nhóm nhận biết về nguồn lực của họ.
D. Cả 3 đặc tính trên
E. Khác
12. “Việc tích trữ kiến thức về chăm sóc sức khỏe, tạo ra cho các lãnh đạo sự tin cậy và tự tin
khi làm việc cùng đồng nghiệp. Lãnh đạo nhóm cũng cần nhận biết về thái độ và động lực
thúc đẩy các thành viên trong nhóm.” sẽ giúp lãnh đạo nhóm trong:
A. Khả năng đề ra mục tiêu
B. Khả năng suy đoán
C. Khả năng giúp đỡ nhóm nhận biết về nguồn lực của họ
D. Khả năng khởi động và thúc đẩy
E. Khác
13. “Ví dụ: Phối hợp trong vận chuyển bệnh nhân bằng phương pháp 3 người tức là cả 3
điều dưỡng trong nhóm làm đúng công việc và đúng vị trí được mô tả và nhịp nhàng cùng
nhấc bổng bệnh nhân quay 1800, đặt bệnh nhân lên cáng.” Là ví dụ của:
A. Mô tả công việc
B. Sử dụng các định mức và chuẩn mực
C. Phối hợp các hoạt động
D. Truyền thông
E. Chủ trì cuộc họp
14. “Chi phí và thời gian” là mặt mạnh của hoạt động nhóm. S
15. “Nhóm bị thống trị” là mặt yếu của hoạt động nhóm. Đ
16. Người lãnh đạo nhóm phải biết 3 mục tiêu: mục tiêu cá nhân, mục tiêu của nhóm và mục tiêu
tổ chức. Đ

More Related Content

What's hot

Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng An
Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng AnBáo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng An
Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng AnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoDucha254
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeThịnh NguyễnHuỳnh
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOASoM
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ timToan Pham
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngMa Hoa
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vnGia Hue Dinh
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxSoM
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHSoM
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHSoM
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaYen Ha
 
KHÁM TỔNG QUÁT
KHÁM TỔNG QUÁTKHÁM TỔNG QUÁT
KHÁM TỔNG QUÁTSoM
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaSoM
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMartin Dr
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhdangphucduc
 

What's hot (20)

Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng An
Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng AnBáo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng An
Báo cáo tốt nghiệp điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Tràng An
 
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch nãoBệnh án PHCN: Tai biến mạch não
Bệnh án PHCN: Tai biến mạch não
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
 
BỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOABỆNH ÁN NỘI KHOA
BỆNH ÁN NỘI KHOA
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!
Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!
Báo cáo thực tập thu hoạch tại bệnh viện Trưng Vương, HAY!
 
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
Bệnh án  Nhồi máu cơ timBệnh án  Nhồi máu cơ tim
Bệnh án Nhồi máu cơ tim
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn8.1.2014 he thong to chuc y te vn
8.1.2014 he thong to chuc y te vn
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
BỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCHBỆNH ÁN TIM MẠCH
BỆNH ÁN TIM MẠCH
 
Đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọaĐau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa
 
KHÁM TỔNG QUÁT
KHÁM TỔNG QUÁTKHÁM TỔNG QUÁT
KHÁM TỔNG QUÁT
 
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữaCSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoa
 
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinhHướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
Hướng dẫn khám - làm bệnh án thần kinh
 

Viewers also liked

Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tếTổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tếĐiều Dưỡng
 
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấpTài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấpĐiều Dưỡng
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếTS DUOC
 
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcKiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcThit Tau
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênTS DUOC
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐTS DUOC
 

Viewers also liked (7)

Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tếTổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
Tổ chức và quản lý y tế - Chính sách y tế
 
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấpTài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
Tài liệu Y học cổ truyền Trung cấp
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tế
 
Pl1.19
Pl1.19Pl1.19
Pl1.19
 
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốcKiểm nghiệm một số loại thuốc
Kiểm nghiệm một số loại thuốc
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
 

Similar to TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ

Quy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienQuy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienNguyen Tam
 
Quy che bv_97
Quy che bv_97Quy che bv_97
Quy che bv_97Duoc Vang
 
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãBáo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãDucha254
 
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007phamhaihaltt
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...hieu anh
 
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luật khám chữa bệnh
Luật khám chữa bệnhLuật khám chữa bệnh
Luật khám chữa bệnhhoangtruc
 
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt HùngBáo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt HùngYenPhuong16
 
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docx
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docxThực-trạng-y-tế-hiện-nay.docx
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docxHNhQunh6
 
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà TĩnhQuản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnhluanvantrust
 

Similar to TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ (20)

Quy Che Benh Vien
Quy Che Benh VienQuy Che Benh Vien
Quy Che Benh Vien
 
Quy che bv_97
Quy che bv_97Quy che bv_97
Quy che bv_97
 
Luận văn: Quản lí về khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, 9đ
Luận văn: Quản lí về khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, 9đLuận văn: Quản lí về khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, 9đ
Luận văn: Quản lí về khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tư nhân, 9đ
 
Quy che bv 97
Quy che bv 97Quy che bv 97
Quy che bv 97
 
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xãBáo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
Báo cáo tổ chức quản lý và hoạt động Công tác CSSKBM - DSKHHGĐ tại trạm y tế xã
 
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành dân số - kế hoạch hoá gia đình ( Trắc nghiệm )
 
Tiểu Luận Tình Huống Chương Trình Đào Tạo Bác Sĩ, 9 điểm.docx
Tiểu Luận Tình Huống Chương Trình Đào Tạo Bác Sĩ, 9 điểm.docxTiểu Luận Tình Huống Chương Trình Đào Tạo Bác Sĩ, 9 điểm.docx
Tiểu Luận Tình Huống Chương Trình Đào Tạo Bác Sĩ, 9 điểm.docx
 
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007
Nd+188.2007.nd cp+ngay+27.12.2007
 
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với các cơ sở khám chữa bệnh tư, từ thực ...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh tại TP Đà NẵngLuận văn: Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh tại TP Đà Nẵng
Luận văn: Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh tại TP Đà Nẵng
 
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)
Đề thi công chức chuyên ngành khám chữa bệnh ( Trắc nghiệm)
 
Luật khám chữa bệnh
Luật khám chữa bệnhLuật khám chữa bệnh
Luật khám chữa bệnh
 
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...
Danh gia su hai long ve dich vu kham chua benh cua benh nhan ngoai tru khu vu...
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khám chữa bệnh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khám chữa bệnh, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khám chữa bệnh, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về khám chữa bệnh, 9 ĐIỂM
 
I02 1
I02 1I02 1
I02 1
 
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt HùngBáo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
Báo cáo thực tập tại Trạm y tế xã Việt Hùng
 
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docx
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docxThực-trạng-y-tế-hiện-nay.docx
Thực-trạng-y-tế-hiện-nay.docx
 
Thông tư quy định chỉ tiêu thống kê dược - mỹ phẩm
Thông tư quy định chỉ tiêu thống kê dược - mỹ phẩmThông tư quy định chỉ tiêu thống kê dược - mỹ phẩm
Thông tư quy định chỉ tiêu thống kê dược - mỹ phẩm
 
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà TĩnhQuản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh
Quản lý tài chính tại Bệnh viện tỉnh Hà Tĩnh
 
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú YênĐề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
Đề tài: Tình hình chi phí y tế khám giám định tại Y khoa Phú Yên
 

Recently uploaded

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 

TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ

  • 1. Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. BÀI 01: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM Câu 01: Bộ Y tế là cơ quan của chính phủ, thực hiện chức năng ? A. Y tế dự phòng. B. Khám bệnh, chữa bệnh. C. Phục hồi chức năng. D. Quản lí nhà nước. E. Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần. Câu 02: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sao đây không thuộc Bộ y tế ? A. Trình chính phủ các dự án luật, pháp lệnh. B. Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của UBND cấp tỉnh về lĩnh vực y tế. C. Trình thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược quy quạch. D. Chủ trì phối hợp với Bộ tài chính, trình thủ tướng chính phủ quyết định danh mục dữ trữ quốc gia. E. Ban hành theo thẩm quyền các quyết định, chỉ thị, thông tư về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lí nhà nước của Bộ. Câu 03: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và vệ sinh lao động, danh mục các bệnh nghề nghiệp. B. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia trình cấp có thẩm quyền công bố và ban hành các quy định phân tuyến kỹ thuật, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng, giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần. C.Trình chủ tịch UBND cấp tỉnh dự thảo quy định mối quan hệ công tác giữa sở y tế với UBND cấp huyện, phòng y tế và các đơn vị có liên quan trong địa bàn. D. Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề y tư nhân và giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y tư nhân đối với hình thức Bệnh viện tư nhân và các cơ sở hành nghề y tư nhân có vốn đầu tư của nước ngoài theo quy định của pháp luật. E. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lĩnh vực y dược cổ truyền. Câu 04: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dược, mỹ phẩm; banh hành Dược điển Việt Nam và Dược thư quốc gia. B. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan quản lý nhà nước về giá thuốc, sử dụng các biện pháp bình ổn giá trên thị trường; tổ chức thực hiện và quyết định việc sử dụng dự trữ lưu thông thuốc. C. Ban hành các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến, sử dụng thực phẩm, và vệ sinh ăn uống đối với nhà hàng, khách sạn, siêu thị, bếp ăn tập thể, thức ăn đường phố. D. Ban hành danh mục trang thiết bị chuẩn cho các đơn vị, cơ sở y tế. E. Làm thường trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm cấp tỉnh; chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh. Câu 05: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.
  • 2. B. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trình Chính phủ ban hành chính sách dân số, bao gồm: quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố và chất lượng dân số. C. Ban hành các quy định, quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bảo hiểm y tế. D. Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống đào tạo nhân lực y tế và các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc thù trong đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài ngành y tế. E. Ban hành danh mục trang thiết bị chuẩn cho các đơn vị, cơ sở y tế. Câu 06: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Xây dựng các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thẩm định, đánh giá, nghiệm thu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ trong ngành y tế. B. Quản lý các ngạch viên chức chuyên ngành y tế theo quy định của pháp luật. C. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc quy định tiêu chuẩn phân loại, phân hạng các đơn vị sự nghiệp y tế. D. Chịu trách nhiệm hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của ngành y tế đối với Phòng Y tế cấp huyện. E. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành để đề phòng, chống, cấp cứu và điều trị nạn nhân trong thiên tai thảm họa. Câu 07: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Hướng dẫn, tạo điều kiện cho các hội và tổ chức phi Chính phủ tham gia các hoạt động trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. B. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Sở Y tế theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh. C. Thực hiện hợp tác quốc tề về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật. D. Xây dựng, đề xuất các cơ chế, chính sách và giải pháp về tài chính y tế. Xây dựng dự toán ngân sách hàng năm của Bộ E. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ đối với các tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước. Câu 08: Tên đúng của bộ phận quản lí hành chính nhà nước tại Bộ y tế ? A. Vụ quản lí y – dược cổ truyền. B. Cục công nghệ thông tin. C. Cục sức khỏe bà mẹ - trẻ em. D. Cục trang thiết bị và công trình y tế. E. Cục hợp tác quốc tế. Câu 09: Tên đúng của bộ phận quản lí hành chính nhà nước tại Bộ y tế ? A. Cục bảo hiểm y tế. B. Cục kế hoạch – tài chính. C. Cục pháp chế. D. Cục tổ chức cán bộ. E. Vụ truyền thông và thi đua khen thưởng. Câu 10: Bệnh viện nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Bệnh viện thống nhất. B. Bệnh viện bạch mai.
  • 3. C. Bệnh viện việt đức. D. Bệnh viện nội tiết. E. Bệnh viện Nhi Đồng 1. Câu 11: Đơn vị nào sau đây không thuộc Bộ y tế ? A. Viện y học lao động và vệ sinh môi trường. B. Trung tâm y tế dự phòng Nha Trang. C. Viện dược liệu. D. Viện giám định y khoa. E. Viện y pháp trung ương. Câu 12: Bộ y tế quản lí bao nhiêu lĩnh vực y tế ? A. 3 B. 6 C. 7 D. 8 E. 9 Câu 13: Chọn câu đúng nhất ? A. Sở Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh, thành phố. B. Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân. C. Sở Y tế chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND cấp tỉnh. D. Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, hướng dẩn, thanh tra, kiểm tra chuyên môn và nghiệp vụ của Bộ Y tế. E. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 14: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Sở y tế ? A. Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND tỉnh về lĩnh vực y tế. B. Dự thảo các quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Y tế trên địa bàn tỉnh. C. Làm thường trực về lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS của Ban chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm cấp tỉnh. D. Ban hành các quy chế chuyên môn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dược, mỹ phẩm; banh hành Dược điển Việt Nam và Dược thư quốc gia. E. Cấp, đình chỉ và thu hồi chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh; giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân theo quy định của pháp luật và theo phân cấp. Câu 15: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây không thuộc Sở y tế ? A. Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và xử lý các vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về y dược cổ truyền trên địa bàn tỉnh; B. Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh. C. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chất lượng, thanh tra và xử lý các vi phạm trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng thuốc theo quy định của pháp luật trên địa bàn tỉnh. D. Cấp, đình chỉ, thu hồi chứng chỉ hành nghề dược; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc; giới thiệu thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và theo phân cấp. E. Tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh. Câu 16: Nhiệm vụ và quyền hạn nào sau đây thuộc Sở y tế ? A. Phòng nghiệp vụ y. B. Phòng nghiệp vụ dược C. Kế hoạch – Tài chính. D. Phòng tổ chức cán bộ, thanh tra, văn phòng.
  • 4. E. Tất cả các trường hợp trên. Câu 17: Số chi cục trực thuộc sở là ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5 Câu 18: Trung tâm trực thuộc Sở y tế tuyến tỉnh gồm trung tâm ? A. Y tế dự phòng. B. Phòng chống HIV/AIDS. C. Phòng chống sốt rét – kí sinh trùng – công trùng ở những tỉnh được phân loại có sốt rét trọng điểm. D. Kiểm dịch y tế ở những tỉnh có cửa khẩu quốc tế. E. Tất cả các trường hợp trên. Câu 19: Trạm y tế xã, phường, thị trấn là đơn vị sự nghiệp thuộc ? A. Sở y tế. B. Phòng y tế. C. Trung tâm y tế huyện. D. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh. E. Đơn vị khác. Câu 20: Hệ thống tổ chức ngành y tế được chia thành 5 tuyến. S Câu 21: Cục quản lí dược là cơ quan quản lý hành chính nhà nước của Bộ y tế. Đ Câu 22: Viện Pasteur TPHCM trực thuộc sở y tế TPHCM. S Câu 23: Tại tuyến trung ương gồm các viện trung ương, khu vực và các trung tâm. Các đơn vị này làm nhiệm vụ NCKH, giúp Bộ chỉ đạo chuyên khoa trong nước về y tế dự phòng, dinh dưỡng, vệ sinh, dịch tể và trực tiếp sản xuất một số vacxin phòng bệnh. Đ Câu 24: Các trường đại học hiện nay đào tạo 8 loại hình cán bộ y tế. Đ Câu 25: Về kiểm định, kiểm nghiệm, TT kiểm nghiệm 1 ( Hà Nội ), TT kiểm nghiệm 2 (TPHCM). Đ Câu 26: Phó giám đốc sở là người giúp giám đốc sở chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công. S Câu 27: Ở cấp tỉnh lĩnh vực khám chữa bệnh và phục hồi chức năng gồm bệnh viện đa khoa, bệnh viện y học cổ truyền, các bệnh viện chuyên khoa. Mỗi khu vực cụm dân cư liên huyện có bệnh viện đa khoa khu vực. Đ Câu 28: Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là trung tâm y tế huyện) được thành lập thống nhất trên địa bàn cấp huyện thì thực hiện 2 chức năng y tế dự phòng và khám chữa bệnh. Đ Câu 29: Phòng y tế là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh sau đây gọi chung là UBND cấp tỉnh. S Câu 30: Phòng y tế có tư cách pháp nhân chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở y tế. Đ BÀI 02: NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI CƠ BẢN CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
  • 5. Câu 01: Nội dung: “Con người là nguồn tài nguyên quan trọng nhất quyết định sự phát triển của đất nước, trong đó sức khỏe là vốn quý nhất của con người và của toàn xã hội” là quan điểm của Đảng ta về ? A. Sức khỏe và con người. B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe. C. Dự phòng tích cực và chủ động. D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền. E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe. Câu 02: Nội dung: “Các tầng lớp dân cư được hưởng cùng một chất lượng và số lượng dịch vụ y tế” là quan điểm của Đảng về ? A. Sức khỏe và con người. B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe. C. Dự phòng tích cực và chủ động. D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền. E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe. Câu 03: Nội dung: “Triển khai các chương trình y tế quốc gia như sức khỏe sinh sản, làm mẹ an toàn, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống tai nạn thương tích…” là quan điểm của Đảng về ? A. Sức khỏe và con người. B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe. C. Dự phòng tích cực và chủ động. D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền. E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe. Câu 04: Nội dung: “Việc kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT) là quan điểm chữa bệnh toàn diện của Đảng ta” là quan điểm của Đảng về ? A. Sức khỏe và con người. B. Công bằng trong chăm sóc sức khỏe. C. Dự phòng tích cực và chủ động. D. Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền. E. Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe. Câu 05: Nội dung: “Phát triển các loại hình thức CSSK nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đa dạng hóa các hình thức CSSK của nhân dân, trong điều kiện nguồn lực của nhà nước đầu tư cho y tế còn có hạn” là quan điểm của Đảng ta về: A .Sức khỏe và mọi người B .Công bằng trong chăm sóc sức khỏe C .Dự phòng tích cực và chủ động D .Kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền E .Đa dạng hóa các hình thức chăm sóc sức khỏe Câu 06: Nội dung: “Hạn chế, tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ của các bệnh không lây nhiễm, các bệnh liên quan đến môi trường, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng, bệnh học đường” là mục tiêu cụ thể nào của Đảng ta trong Chiến lược chăm sóc và Bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2030 ? A .Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật, khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra. B. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến, giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên.
  • 6. C. Dân số và kế hoạch hóa gia đình D. Phát triển nguồn nhân lực y tế E. Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế. Câu 07: Nội dung: “Phát triển y tế ngoài công lập, tăng cường phối hợp công - tư, hiện đại hóa và phát triển y học cổ truyền với y học hiện đại” là mục tiêu cụ thể nào của Đảng ta trong Chiến lược chăm sóc và Bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến 2030 ? A. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong và tàn tật, khống chế các bệnh truyền nhiễm, các bệnh gây dịch thường gặp và mới nổi, không để dịch lớn xảy ra. B. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng ở tất cả các tuyến, giảm tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến trên. C. Dân số và kế hoạch hóa gia đình D. Phát triển nguồn nhân lực y tế E. Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế. Câu 08: Các chỉ tiêu đầu vào đến năm 2020 ? A. Số bác sĩ/ vạn dân: 4,0 B. Số dược sĩ đại học/ vạn dân: 3,2 C. Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ hoạt động (%): 60 D. Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi (%): >95 E. Tỷ lệ giường bệnh/ vạn dân (không bao gồm giường trạm y tế xã): 10,0 Câu 09: Chỉ tiêu hoạt động đến năm 2020 ? A. Tỷ lệ trẻ em < 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%) > 90 B. Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế (%) > 90 C. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) > 60 D. Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại (%) 35 E. Tỷ lệ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 90 Câu 10: Chỉ tiêu hoạt động đến năm 2020 ? A. Tỷ lệ trẻ em < 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ (%) > 80 B. Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế: 80 C. Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) > 60 D. Tỷ lệ khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại (%) 35 E. Tỷ lệ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y tế đạt tiêu chuẩn 90 Câu 11: Chỉ tiêu đầu ra đến năm 2020 ? A. Tuổi thọ trung bình (tuổi): 70,0 B. Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống): < 50,0 C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 10,0 D. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 15,0 E. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) (%): <10,0 Câu 12: Chỉ tiêu đầu ra đến năm 2020 ? A. Tuổi thọ trung bình (tuổi): 70,0 B. Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ ra sống): < 52,0 C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 10,0 D. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 5 tuổi (1.000 trẻ đẻ ra sống): < 15,0 E. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng (cân nặng/tuổi) (%): <8,0 Câu 13: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “ Hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế gồm y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi
  • 7. chức năng, giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, sức khỏe sinh sản, trang thiết bị y tế, dược, mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 14: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Xây dựng các chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt quan tâm tới đồng bào các dân tộc thiểu số, nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng cho nhân dân vùng nghèo, dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng khó khăn.” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 15: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Tăng cường các hoạt động giám sát và kiểm soát các chất thải gây ô nhiễm môi trường; xử lý các chất thải y tế và các chất thải độc hại” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 16: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Nâng cao năng lực quản lý bệnh viện, bảo đảm sử dụng hiệu quả nguồn lực ở các bệnh viện; tăng cường cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý bệnh viện.” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 17: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Xây dựng quy trình kỹ thuật điều trị bằng y dược cổ truyền và quy trình điều trị kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại đối với một số chứng, bệnh.” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • 8. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 18: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Hoàn thiện tổ chức bộ máy, ổn định và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các cấp theo hướng chuyên nghiệp hóa.” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Cũng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đổi mới chăm sóc sức khỏe ban đầu. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình. E. Phát triển y dược học cổ truyền. Câu 19: Trong các giải pháp thực hiện chiến lược Y tế đến năm 2030 của Đảng ta thì nội dung “Nâng cấp các cơ sở đào tạo cán bộ y tế, nâng cao chất lượng giảng viên, đổi mới chương trình, tài liệu và phương pháp giảng dạy.” thuộc giải pháp ? A. Phát triển và hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế. B. Phát triển nhân lực y tế. C. Đẩy mạnh công tác y tế dự phòng nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS và an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng. E. Phát triển y dược học cổ truyền Câu 20: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đang phấn đấu đến năm 2015 nước Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). S Câu 21: Chỉ tiêu Đảng ta đến năm 2020, số bác sỹ/vạn dân là 10. S Câu 22: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, số dược sỹ đại học/vạn dân là 2,2. Đ Câu 23: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ thôn bản có nhân viên y tế hoạt động > 70%. S Câu 24: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ giường bệnh/vạn dân (không bao gồm giường trạm y tế xã) là 26. Đ Câu 25: Chỉ tiêu đầu vào của Đảng ta đến năm 2020, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) > 90. S Câu 26: “Phát triển hệ thống thông tin y tế” không thuộc giải pháp thực hiện chiến lược của Đảng ta đối với nghành y tế đến năm 2030. S Câu 27: “ Đẩy mạnh công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe” thuộc giải pháp thực hiện chiến lược của Đảng ta đối với nghành y tế đến năm 2030. Đ Câu ***: Một số vấn đề cấp bách trong công tác chăm sóc sức khoẻ (CSSK) nhân dân ta đã khẳng định quan điểm của Đảng tại Nghị quyết Trung ương IV của Ban Chấp hành TW Đảng Khoá VII. Đ BÀI 03: ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CÁN BỘ Y TẾ 1. Chọn câu đúng về “Khái niệm đạo đức”: A. Đạo đức là một khoa học về tâm lý,.. B. Đạo đức là một khoa học về phẩm cách và về bản chất giai cấp của các vấn đề ấy. C. Đạo đức là một khái niệm trừu tượng, D. Đạo đức là một thứ cố định E. Ở xã hội có mâu thuẩn giai cấp thì không nói đến đạo đức của các giai cấp khác nhau.
  • 9. 2. Chọn câu KHÔNG đúng về “khái niệm đạo đức”: A. Đạo đức, phẩm chất của con người mang ý nghĩa là sự hữu ích, .. B. Đạo đức là tài năng, là sự cống hiến,.. C. Đạo đức là công trạng của người đó đối với mọi người, với xã hội, với tổ quốc và nhân loại. D. Đạo đức phẩm chất cũng chỉ có thể hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng E. Đạo đức được tôi luyện và thử thách trong sản xuất, chiến đấu, công tác phục vụ, học tập, nghiên cứu khoa học, trong tu dưỡng, với ý chí quyết vươn tới đỉnh cao của sự nghiệp, của nhân phẩm con người. 3. Theo Hồ Chí Minh, làm cách mạng và muốn đưa sự nghiệp cách mạng đến thắng lợi thì điều kiện đủ là: A. Giác ngộ chính trị B. Chú trọng vấn đề tổ chức C. Đạo đức truyền thống của dân tộc và đạo đức cách mạng D. Giác ngộ chính trị và chú trọng vấn đề tổ chức E. Giác ngộ chính trị, chú trọng vấn đề tổ chức, đạo đức truyền thống của dân tộc và đạo đức cách mạng. 4. Chọn câu KHÔNG đúng về “Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò, vị trí của đạo đức cách mạng”: A. Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng. B. Đạo đức cách mạng là thước đo lòng cao thượng của con người. C. Đạo đức là một chiều thụ động phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào những điều kiện vật chất, kinh tế. D. Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước, … E. Có đạo đức cách mạng khi gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần. 5. Tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức là: A. Thống nhất giữa đạo đức với chính trị. B. Thống nhất giữa tư tưởng và hành động, lời nói với việc làm. C. Thống nhất giữa đức với tài. D. Các câu trên đều đúng. E. Các câu trên đều sai 6. “Hồ Chí Minh quan tâm săn sóc tư tưởng, công tác, đời sống của từng người, việc ăn, mặc, ở, học hành, giải trí của mỗi người dân, không quên, không sót một ai, từ những người bạn thuở hàn vi đến những người quen mới.” là thể hiện “chuẩn mực đạo đức cơ bản” về: A. Trung với nước, hiếu với dân. B. Thương yêu con người. C. Cần, kiệm, D. Liêm, chính, E. Chí công, vô tư. 7. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc phải có nhân sinh quan cách mạng vững vàng.” là yêu cầu về: A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội. B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu mến tin cậy của người bệnh
  • 10. D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp 8. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc phải đặt lợi ích của người bệnh trên hết, phục vụ người bệnh vô điều kiện” là yêu cầu về: A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh. C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu mến tin cậy của người bệnh D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp 9. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Cần tránh gây bệnh do y thuật” là yêu cầu về: A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu mến tin cậy của người bệnh D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp 10. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Thầy thuốc không được bong đùa, giỡn cợt, thiếu tôn trọng đối với người bệnh nữ.” là yêu cầu về: A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu mến tin cậy của người bệnh D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp 11. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, “Bí mật y tế” là yêu cầu về: A. Quan hệ giữa thầy thuốc với xã hội B. Quan hệ giữa thầy thuốc với người bệnh C. Thầy thuốc phải trau dồi nghệ thuật chinh phục người bệnh, chiếm được lòng yêu mến tin cậy của người bệnh D. Phải thận trọng và chu đáo trong mối quan hệ đối với người bệnh nữ E. Thầy thuốc phải có ý thức đầy đủ về bí mật y tế, bí mật nghề nghiệp 12. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, tính chất nào sau đây KHÔNG có “tính tập thể”: A. Tương trợ nhau trong công tác, trong học tập, lao động, nghiên cứu khoa học, … B. Mối quan hệ công bằng, không làm tổn thương đến phẩm cách của người khác. C. Để cho tình cảm cá nhân núp dưới danh nghĩa tập thể giả tạo mà che giấu hoặc làm ngơ trước những khuyết điểm của thầy thuốc khác. D. Những hiện tượng đề cao cá nhân, dìm bạn, kèn cưa, chèn ép, chê bai lẫn nhau trước mặt người bệnh, đầu óc đố kỵ đều trái với đạo đức. E. Đối với đồng nghiệp hơn tuổi thì kính trọng, với người giỏi thì coi như thầy, với người kiêu ngạo thì nhân nhượng, với người kém thì dìu dắt”. 13. Về đạo đức của người thầy thuốc XHCN, tính chất nào sau đây có tính “Đoàn kết trong ngành”: A. Các cư xử tế nhị, nhưng chân thành giữa đồng nghiệp.
  • 11. B. Sự thiếu khoan nhượng đúng mức đối với ý kiến của người khác, tính kiêu ngạo quá mức, lòng tự ái quá cao, không muốn lắng nghe lời khuyên bổ ích. C. Sự thô bạo. D. Tính khiếm nhã làm đen tối cuộc sống. E. Thủ đoạn, bè cánh, trù dập, chèn ép. 14. “Ít lòng tham muốn về vật chất” không là vấn đề đạo đức được Hồ Chí Minh quan tâm. S 15. Hồ Chí Minh quan tâm tới đạo đức trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn. Đ 16. “Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức trong mọi môi trường.” là thể hiện “Tính thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức”. S 17. Trong sự nghiệp đổi mới, cần “Học tập, rèn luyện theo tấm gương và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.” Đ Bài 4. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ 1. Đơn vị nào sau đây KHÔNG thuộc “Y tế cơ sở”? A. Y tế thôn, bản, B. Y tế xã, phường; C. Y tế quận huyện, D. Y tế thị xã E. Y tế tỉnh 2. Trường hợp nào sau đây KHÔNG đúng tính chất của “Y tế cơ sở”? A. Là tuyến y tế ở vùng sâu, vùng xa B. Bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản, với chi phí thấp C. Góp phần thực hiện công bằng xã hội D. Xóa đói giảm nghèo E. Xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội 3. Trường hợp nào sau đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của “Y tế cơ sở”? A. Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu; B. Phát hiện dịch bệnh sớm và phòng chống dịch bệnh; C. Đỡ đẻ thường; D. Cung ứng thuốc thông thường; E. vận động nhân dân thực hiện kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ); tăng cường sức khỏe. 4. Tên bệnh viện đa khoa khu vực (BVĐKKV) tại Long An: A. BVĐKKV Tân Hưng B. BVĐKKV Vĩnh Hưng C. BVĐKKV Hậu Nghĩa D. BVĐKKV Bến Lức E. BVĐKKV Tân Trụ 5. Trung tâm y tế dự phòng huyện có: A. 2 phòng 4 khoa B. 2 phòng 5 khoa C. 2 phòng 6 khoa D. 3 phòng 4 khoa E. 3 phòng 5 khoa 6. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Trung Tâm Y tế dự phòng huyện?
  • 12. A. Xây dựng kế hoạch phát triển y tế dự phòng hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt; B. Thực hiện các nhiệm vụ về dự phòng, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt rét, bướu cổ, quản lý thai sản, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ); C. Tổng kết những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác dự phòng và phong trào y tế cơ sở để phổ biến, áp dụng. D. Chủ trì tổng kết công tác Khám chữa bệnh và tham gia vào các hoạt động truyền thông giáo dục súc khỏe và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. E. Chủ trì phối hợp các ngành, đoàn thể, quần chúng trong huyện để làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe và tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. 7. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Bệnh viện (đa khoa khu vực; đa khoa huyện)? A. Thực hiện các nhiệm vụ về Khám chữa bệnh. B. Xây dựng kế hoạch phát triển y tế dự phòng hàng năm và tổ chức thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt. C. Xây dựng, củng cố mạng lưới Khám chữa bệnh của huyện. D. Tổng kết những ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác Khám chữa bệnh để phổ biến, áp dụng. E. Chủ trì tổng kết công tác Khám chữa bệnh và tham gia vào các hoạt động truyền thông giáo dục súc khỏe và chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. 8. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Tuyến y tế xã, phường? A. Lập Kế hoạch các mặt hoạt động; B. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển y tế trên địa bàn huyện sau khi được phê duyệt. C. Phát hiện, báo cáo kịp thời các dịch bệnh; D. Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình. E. Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám chữa bệnh thông thường tại TYT và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình. 9. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Tuyến y tế xã, phường? A. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đon vị mình phụ trách. B. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế ấp và nhân viên y tế cộng đồng. C. Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện việc kiểm tra việc chấp hành luật pháp trong hoạt động Khám chữa bệnh. D. Tham mưu cho chính quyền địa phương và Phòng Y tế chỉ đạo thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương. E. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã, để tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. 10. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nào sau đây không thuộc Y tế thôn, bản (Y tế ấp)? A. Truyền thông, giáo dục sức khỏe; B. Hướng dẫn nhân dân thực hiện vệ sinh phòng dịch bệnh,
  • 13. C. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đon vị mình phụ trách. D. Hướng dẫn nhân dân thực hiện chăm sóc sứ khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, E. Sơ cứu ban đầu và chăm sóc bệnh thông thường, thực hiện các chương trình y tế ấp. 11. Y tế cơ sở là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế tư nhân và nhà nước. S 12. Tại Long An hiện tại có 190 xã. Đ BÀI 05: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 1. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Định nghĩa bệnh viện theo tổ chức Y tế Thế giới”? A. Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội y tế, B. Chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân, C. Chuyên về chữa bệnh. D. Dịch vụ ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú. E. Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học”. 2. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Chức năng chính của bệnh viện”? A. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc, điều dưỡng và phục hồi chức năng. B. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phát triển y tế trên địa bàn sau khi được phê duyệt. C. Đào tạo, huấn luyện cán bộ y tế, giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và gia đình học. D. Nghiên cứu khoa học về y tế. E. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật bằng cách giúp đỡ tại chỗ, cố vấn, chuyên gia, công nghệ, nâng cao tay nghề và chăm sóc sức khỏe ban đầu. 3. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Chức năng chính của bệnh viện”? A. Nghiên cứu khoa học về y tế. B. Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch, tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. C. Giúp Uỷ ban nhân dân thẩm định các điều kiện hành nghề y tế trên địa bàn huyện theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. D. Hợp tác quốc tế mở rộng mối quan hệ với các tổ chức, các nhân ở nước ngoài để trao đổi kinh nghiệm nhằm từng bước xây dựng bệnh viện hiện đại. E. Quản lý kinh tế trong y tế theo định hướng hạch toán, có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao các nguồn kinh phí, ngân sách Nhà nước cấp, bảo hiểm y tế, viện phí, viện trợ. 4. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với “Tổ chức hệ thống bệnh viện”? A. Ở tuyến Trung ương: Quản lý về hành chính nhà nước có Vụ Điều trị Bộ Y tế. Ngoài ra, quản lý về chuyên môn có các viện đa khoa và chuyên khoa đầu ngành. B. Ở tuyến tỉnh: Quản lý về hành chính nhà nước có Sở Y tế. Quản lý về mặt chuyên môn có các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa. C. Tuyến huyện: Thực hiện và quản lý về chuyên môn có Phòng Y tế, Trung tâm y tế huyện và Phòng khám đa khoa. D. Các trạm y tế xã có một số giường lưu để phục vụ công tác khám chữa bệnh tại trạm. E. Trường hợp khác 5. Bệnh viện gồm các phòng “hành chính - quản trị - vật tư - trang thiết bị y tế; tổ chức; kế toán - tổng hợp; chỉ đạo tuyến; kế toán tài chính; y tá điều dưỡng.” là phù hợp với: A. Bệnh viện đa khoa hạng I
  • 14. B. Bệnh viện đa khoa hạng II C. Bệnh viện đa khoa hạng III D. Bệnh viện chuyên khoa hạng I E. Bệnh viện chuyên khoa hạng II 6. Trong hệ thống Bệnh viện, khoa nào sau đây là khoa lâm sàng? A. Khoa huyết học truyền máu B. Khoa Cơ, Xương, Khớp C. Khoa Xét nghiệm vi sinh D. Khoa Chẩn đoán hình ảnh E. Khoa Chống nhiễm khuẩn 7. Trong hệ thống Bệnh viện, khoa nào sau đây là khoa cận lâm sàng? A. Khoa Nội thận tiết niệu B. Khoa Dị ứng C. Khoa Giải phẫu bệnh D. Khoa Huyết học lâm sàng E. Khoa VLTL-PHCN 8. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Kế hoạch - Tổng hợp” trong bệnh viện? A. Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho các khoa, phòng trong bệnh viện B. Kế hoạch tổ chức bộ máy, nhân lực C. Hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh viện. D. Kế hoạch chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của bệnh viện cho tuyến trước E. Đôn đốc, kiểm tra y tá điều dưỡng và hộ lý thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật,.. 9. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Hành chánh - Quản trị” trong bệnh viện? A. Tổ chức đào tạo liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức của bệnh viện và cán bộ tuyến trước gởi đến. B. Kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các máy móc, thiết bị thông dụng của các khoa phòng. C. Xây dựng lề lối làm việc và mối quan hệ công tác giữa các khoa, phòng D. Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác chuyên môn kỹ thuật của tuyến trước. E. Huấn luyện để nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thực hành và giáo dục y đức cho y tá điều dưỡng và hộ lý trong bệnh viện,.. 10. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Tổ chức cán bộ” trong bệnh viện? A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch. B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước. E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng 11. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Chỉ đạo tuyến” trong bệnh viện? A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước. E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng
  • 15. 12. Chức năng nhiệm vụ nào sau đây thuộc phòng “Y tá điều dưỡng” trong bệnh viện? A. Quản lý cán bộ, quản lý hồ sơ lý lịch B. Điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng C. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư máy móc thông dụng của bệnh viện D. Đào tạo liên tục cho cán bộ tuyến trước,… E. Kiểm tra tay nghề y tá điều dưỡng trước khi tuyển dụng 13. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp trong “Biện pháp đổi mới trong bệnh viện”? A. Mổ và điều trị ngoại trú một số bệnh thông thường. B. Giảm ngày điều trị trung bình. C. Tăng cường sử dụng cận lâm sàng. D. Sử dụng thuốc hợp lý E. Tăng cường chăm sóc điều dưỡng trong bệnh viện. 14. Theo Thông tư 03/2004/TT-BYT ngày 03 tháng 3 năm 2004 của Bộ Y tế, Bệnh viện hạng I: là bệnh viện đạt được từ 80-100 điểm. S ( 90-100 I, 70-89 II, 40-69 III ) 15. Giám đốc bệnh viện là người chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật về mọi hoạt động của bệnh viện. Khi Giám đốc vắng mặt, phải ủy quyền cho Phó Giám đốc. Đ BÀI 06: CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI Y SĨ Câu 01: Trong công tác phòng chống dịch người y sĩ xã có các nhiệm vụ: A .Tuyên truyền giáo dục nhân dân thực hiện vệ sinh phòng bệnh. B .Theo dõi dịch C .Lập kế hoạch dập tắt dịch D .Báo cáo lên cấp trên tình hình dịch E .Tất cả các trường hợp trên Câu 02: Người y sĩ xã có nhiệm vụ: A .Thống kê tình hình sinh đẻ, chết, bệnh tật, dịch tễ, phong trào vệ sinh phòng bệnh ở xã B .Duy trì túi thuốc ở xã, ở hợp tác xã, ở tổ lao động C .Thực hiện các quy chế chuyên môn về Dược D .Vận động và sử dụng cây thuốc Nam E .Tất cả các trường hợp trên Câu 03: Người y sĩ xã có nhiệm vụ: A .Thống kê tình hình sinh đẻ, chết, bệnh tật, dịch tễ, phong trào vệ sinh phòng bệnh ở xã B .Duy trì túi thuốc ở xã, ở hợp tác xã, ở tổ lao động C .Góp ý kiến trong việc bảo vệ sức khỏe học sinh đối với nhà trường và sử dụng lực lượng học sinh trong việc tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh D .Đôn đốc ktra và giúp đỡ kế hoạch cho cán bộ chuyên trách về các bệnh xã hội E .Tất cả các trường hợp trên Câu 04: Nhiệm vụ điều trị của y sĩ xã: A .Nắm được tình hình bệnh tật trong nhân dân của xã mình chủ yếu qua phát hiện bệnh thụ động B .Chỉ quản lý các bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội C .Hướng dẫn cho nhân dân cách dùng các thứ thuốc thông thường, cách trồng, cách thu và sử dụng các cây thuốc Nam D .Chủ yếu sử dụng thuốc Nam E .Không trường hợp nào đúng Câu 05: Y sĩ phải cùng với nữ hộ sinh xã đặt kế hoạch bảo vệ bà mẹ và trẻ em trong xã theo chủ trương của trên từng thời kỳ. Đ
  • 16. Câu 06: Y tế xã không có trách nhiệm trong công tác khám bệnh, thăm thai, đỡ đẻ cho nhân dân trong xã. S Câu 07: Trong trường hợp cấp cứu, y tế xã phải chuyển ngay bệnh nhân lên tuyến trên để kịp thời xử lý. S BÀI 07: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ Câu 01: Quản lý là: A .Quản lý là sử dụng có hiệu quả (sử dụng tốt nhất) những nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực, tiền..) có trong tay, để hoàn thành nhiệm vụ nào đó. B .Quản lý là làm cho tất cả mọi người, mọi bộ phận hoạt động đều có hiệu quả để đạt được mục tiêu nào đó. C .Quản lý là đưa ra những quyết định D .Tất cả các câu trên đều sai E .Tất cả các câu trên đều đúng Câu 02: Trong quản lý, quyết định đúng là: A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp? B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc, các nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng. C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm và ủy quyền khi cần thiết. D .Tất cả các câu trên đều đúng, E .Không có câu nào đúng Câu 03: Trong quản lý, sử dụng tốt các nguồn lực là: A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp? B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc, các nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng. C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm và ủy quyền khi cần thiết. D .Tất cả các câu trên đều đúng, E .Không có câu nào đúng Câu 04: Trong quản lý, Ủy quyền là: A .Việc nào cần làm trước ?Làm ở đâu? Ai làm? Mục tiêu cở nào là phù hợp? B .Cần phải có phân công/ điều hành/ phối hợp hài hòa giữa các thành viên với các công việc, các nguồn lực trong cơ quan, trong cộng đồng. C .Phải tin tưởng đồng nghiệp, không đọc đoán, bao biện, nhất là phải biết chia sẽ trách nhiệm và ủy quyền khi cần thiết. D .Tất cả các câu trên đều đúng, E .Không có câu nào đúng Câu 05: Quản lý là làm cho mọi việc cần làm phải được mọi người làm. Đ BÀI 08: LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ Câu 01: Chọn nội dung không là tầm quan trọng của lập kế hoạch y tế trong chăm sóc sức khỏe ban đầu: A .Trong công việc hằng ngày, các cán bộ quản lý đôi khi lập kế hoạch. B .Lập kế hoạch là xác định một kế hoạch hoạt động C .Lập kế hoạch là xác định phân bố nguồn lực hiệu quả nhất
  • 17. D .Lập kế hoạch là chức năng cơ bản đầu tiên E .Lập kế hoạch là công cụ quản lý của các nhà quản lý Câu 02: Có mấy bước để xây dựng một bảng kế hoạch? A .3 B .4 C .5 D .6 E .7 Câu 03: Nội dung nào sau đây là ví dụ cách thu thập thông tin bằng phương pháp “Thu thập số liệu từ các sổ sách, báo cáo”: A. Dùng bảng kiểm để quan sát. B .Khám sàng lọc để phát hiện những người có nguy cơ hoặc một bệnh tiềm tàng. C .Từ sổ khám chữa bệnh. D .Phỏng vấn các cá nhân, các hộ gia đình, cán bộ y tế, cán bộ quản lý. E .Gửi bằng câu hỏi viết sẳn để thu thập các câu trả lời. Câu 04: Nội dung nào sau đây là ví dụ cách thu thập thông tin bằng phương pháp “Phỏng vấn cộng đồng”: A .Từ sổ thống kê, sổ khám chữa bệnh, báo cáo định kỳ của trạm y tế, phòng khám, bệnh viện B .Từ sổ sách, báo cáo của hoạt động các chương trình, dự án. C .Dùng bảng kiểm để quan sát. D .Gửi bằng câu hỏi viết sẳn để thu thập các câu trả lời. E .Khám sàng lọc để phát hiện những người có nguy cơ hoặc một bệnh tiềm tàng. Câu 05: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Chỉ số về dân số”: A .Số người đủ ăn và thiếu ăn. B .10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất. C. Tỷ suất sinh thô và tỷ suất phát triển dân số tự nhiên. D .Tỷ lệ hộ gia đình có đủ ba công trình vệ sinh. E .Số cán bộ y tế các loại. Câu 06: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Chỉ số về sức khỏe bệnh tật” ? A .Tỷ suất tử vong thô, tỷ suất tỷ vong đặc trưng tính theo giới và lứa tuổi. B .Bình quân diện tích đất canh tác/ đầu người. C .Số trường hợp trẻ sơ sinh có cân nặng <2500g. D .Tỷ lệ hộ gia đình có đủ ba công trình vệ sinh. E .Số cán bộ y tế các loại. Câu 07: Chỉ số nào sau đây là chỉ số về “Vệ sinh môi trường” ? A .Tỷ suất tử vong thô, tỷ suất tỷ vong đặc trưng tính theo giới và lứa tuổi. B .Thu nhập bình quân theo đầu người. C .Số trường hợp trẻ suy dinh dưỡng. D .Tỷ lệ hộ gia đình có nguồn nước sạch để uống, sinh hoạt… E .Số trẻ em <1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ 6 loại vaccin. Câu 08: Chỉ số nao sau đây là chỉ số về “Chỉ số về dịch vụ y tế” ? A .Tỷ suất sinh thô và tỷ suất phát triển dân số tự nhiên. B .Tỷ lệ gia đình có nghề phụ. C .Số phụ nữ có thai không tăng trọng đủ 9 (chín) Kg. D .Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh. E .Số lượt người được giáo dục sức khỏe.
  • 18. Câu 09: “Có vấn đề sức khỏe trong cộng đồng” khi cộng tổng số điểm các tiêu chí trong khoản: A .6-8 B .9-10 C .9-11 D .9-12 E .10-12 Câu 10: Nội dung nào sau đây không thuộc tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe ưu tiên ? A .Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người mắc hoặc liên quan). B .Gây tác hại lớn (tử vong, tàn phế, tổn hại kinh tế, xã hội…). C .Ảnh hưởng đến lớp người có khó khă (nghèo khổ, mù chữ, vùng hẻo lánh..). D .Ngoài số cán bộ y tế, trong cộng đồng đã có một nhóm người khá thông thạo về vấn đề đó. E .Kinh phí chấp nhận được. Câu 11: Mục tiêu phải ngắn gọn, rõ ràng và phải đảm bảo bao nhiêu đặc tính ? A .3 B .4 C .5 D .6 E .7 Câu 12: Nội dung nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của giải pháp xây dựng bảng kế hoạch giải quyết vấn đề sức khỏe ? A .Rất rõ ràng, cụ thể. B .Có hiệu quả nhất. C .Có khả năng thực thi. D .Giá thành rẻ. E .Có thể giải quyết được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề tồn tại. Câu 13: “Liên quan giữa đầu vào trong các hoạt động, các dịch vụ và tình trạng sức khỏe được cải thiện” là yêu cầu của tiêu chuẩn về: A .Có nhiều khả năng thực thi,nghĩa là tính khả thi cao. B .Chấp nhận được. C .Có hiệu lực, hiệu quả cao. D .Thích hợp. E .Duy trì được (tính bền vững). Câu 14: “Giải pháp triển khai vẫn tiếp tục duy trì, khi không còn sự hỗ trợ nguồn lực từ bên ngoài” là yêu cầu của tiêu chuẩn về: A. Có nhiều khả năng thực thi,nghĩa là tính khả thi cao. B. Chấp nhận được. C . Duy trì được (tính bền vững). D. Thích hợp. E. Có hiệu lực, hiệu quả cao. Câu 15: Thông tin có từ “sổ thống kê, sổ khám chữa bệnh, báo cáo định kỳ của trạm y tế, phòng khám, bệnh viện” là ví dụ của cách thu thập các thông tin bằng quan sát trực tiếp. S Câu 16: “Tỷ lệ gia đình có nghề phụ” là một chỉ số về văn hóa xã hội. Đ Câu 17: Sau khi đã thu thập các thông tin cần thiết, phải tiến hành phân tích các thông tin, từ đó để xác định ra vấn đề gì đang tồn tại ở cộng đồng. Đ
  • 19. Câu 18: Có 5 tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe ưu tiên. S (6) Câu 19: Cộng điểm ưu tiên dưới 12 điểm thì xem xét lại, không nên ưu tiên. Đ Câu 20: Có 4 tiêu chuẩn chính để xét vấn đề sức khỏe. Đ BÀI 11: HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG Câu 01: Cộng đồng là gì ? A. Cộng đồng là một nhóm người cùng chung sống trong những liên kết nhất định. B. Có chung một số đặc điểm về quyền lợi, dựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. C. Cộng đồng có thể nhỏ như một thôn xóm, có thể lớn như một cụm dân cư, một quốc gia… D. Các trường hợp kể trên đều đúng. E. Các trường hợp kể trên đều sai. Câu 02: Nội dung nào sau đây phù hợp với “Sự tham gia của cộng đồng” ? A. Thực tế là cán bộ y tế không thể tự làm hết tất cả mọi công việc. B. Cộng đồng cùng tham gia lập kế hoạch cùng thực hiện kế hoạch, cùng chia sẻ trách nhiệm và quyền lợi. C. Là làm cho công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ của một người, một nghành thành công việc, trách nhiệm, nhiệm vụ của nhiều người, nhiều ngành. D. Các trường hợp kể trên đều sai. E. Các trường hợp kể trên đều đúng. Câu 03: Khái niệm sự tham gia của cộng đồng thường hiểu là “Sự đóng góp về công sức, tiền của, vật chất nói chung” được gọi là ? A. Tích cực, chủ động. B. Tích cực, thụ động. C. Giản đơn, thụ động. D. Giản đơn, chủ động. E. Khác. Câu 04: Tầm quan trọng của việc tham gia cộng đồng ? A. Huy động được nhiều nguồn lực hổ trợ cho công tác CSSK nhân dân. B. Tăng cường sử dụng các dịch vụ CSSK, nhất là các dịch vụ y tế dự phòng. C. Chia sẻ trách nhiệm với CBYT, tạo được sức mạnh và môi trường tốt cho hoạt động. D. Tất cả đều sai. E. Tất cả đều đúng. Câu 05: Các bước trong huy động cộng đồng ? A. Bàn bạc, ra quyết định; Quan sát, lắng nghe; Tổ chức thực hiện và tham gia; Thông tin và quản lý thông tin. B. Tổ chức thực hiện và tham gia; Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Thông tin và quản lý thông tin. C. Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Tổ chức thực hiện và tham gia; Thông tin và quản lý thông tin. D. Thông tin và quản lý thông tin; Quan sát, lắng nghe; Bàn bạc, ra quyết định; Tổ chức thực hiện và tham gia. E. Khác. Câu 06: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Chính quyền địa phương” trong huy động cộng đồng ? A. Tổ chức khám chữa bệnh tốt, tạo lòng tin và uy tín trong nhân dân.
  • 20. B. CBYT phải tạo được mối quan hệ với các đoàn thể, tổ chức ở địa phương. Lựa chọn các đoàn thể, tổ chức mà người đứng đầu có uy tín cao trong cộng đồng. C. Làm tốt chức năng tham mưu cho lãnh đạo xã về công tác y tế, để tranh thủ sự hổ trợ và đồng tình của UBND. D. Triển khai và sử dụng mọi phương tiện truyền thông trong các thôn xóm. Cùng các đoàn thể phát động các phong trào thi đua hướng tới việc xây dựng nếp sống mới, vệ sinh khoa học. E. Tranh thủ sự hổ trợ của các cộng tác viên của y tế, nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên dân số, trưởng thôn, trưởng ấp. Câu 07: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Các đoàn thể xã hội, tôn giáo” trong huy động cộng đồng ? A. Tham mưu cho lãnh đạo xã về việc thành lập ban chỉ đạo. B. Tổ chức việc khám chữa bệnh, CSSK có hiệu quả cho nhân dân, để xây dựng uy tín và lòng tin của lãnh đạo và nhân dân đối với CBYT. C.Thuyết phục các Cha xứ, các Sư để vận động giáo dân, phật tử tham gia vào các phong trào CSSK. D. Tổ chức khám chữa bệnh tốt, tạo lòng tin và uy tín trong nhân dân. E. Triển khai và sử dụng mọi phương tiện truyền thông trong các thôn xóm. Cùng các đoàn thể phát động các phong trào thi đua hướng tới việc xây dựng nếp sống mới, vệ sinh khoa học. Câu 08: Nội dung nào dưới đây tác động đối với “Quần chúng” trong huy động cộng đồng ? A. Thuyết phục các Cha xứ, các Sư để vận động giáo dân, phật tử tham gia vào các phong trào CSSK. B. Lồng ghép các hoạt động công tác CSSK vào trong hoạt động của các tổ chức đoàn thể. C. Tranh thủ sự hổ trợ của các cộng tác viên của y tế, nhân viên y tế thôn bản, cộng tác viên dân số, trưởng thôn, trưởng ấp. D. Phân tích lợi ích của việc CSSKBĐ trong sự phát triển của địa phương. E. Tham mưu cho lãnh đạo xã về việc thành lập ban chỉ đạo. Câu 09: “Sự tham gia toàn diện cả công sức, tiền của và cả việc xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch y tế tại địa phương” là mức độ cộng đồng tham gia: giản đơn, thụ động. S Câu 10: Năng lực hoạt động của trạm y tế xã ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng. Đ BÀI 12: LÀM VIỆC THEO NHÓM 1. Nhóm được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuy nhiên định nghĩa sau đây được xem là thích hợp nhất trong chăm sóc sức khỏe: A. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 2 người trở lên, có chung một mối quan tâm hay có sự ràng buộc. B. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 3 người trở lên, có chung một mối quan tâm hay có sự ràng buộc C. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 4 người trở lên, có chung một mối quan tâm hay có sự ràng buộc D. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 5 người trở lên, có chung một mối quan tâm hay có sự ràng buộc E. Một nhóm là một hệ thống mở gồm từ 6 người trở lên, có chung một mối quan tâm hay có sự ràng buộc 2. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “Chia sẻ kinh nghiệm” là lý do thuộc nhóm: A. Kết quả tối ưu
  • 21. B. Liên tục cải tiến C. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực. D. Kết quả tối ưu, và Liên tục cải tiến E. Khác 3. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “Mức độ năng lượng sử dụng cao hơn” là lý do thuộc nhóm: A. Liên tục cải tiến B. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực. C. Kết quả tối ưu D. Kết quả tối ưu, và Sử dụng tối đa nguồn nhân lực. E. Khác 4. Có nhiều lý do cho thấy làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn là làm việc cá nhân, các lý do này có thể quy về 3 nhóm chính, thì “các thành viên không ngừng nâng cao kiến thức” là lý do thuộc nhóm: A. Kết quả tối ưu B. Liên tục cải tiến C. Sử dụng tối đa nguồn nhân lực. D. Kết quả tối ưu, và Sử dụng tối đa nguồn nhân lực. E. Khác 5. Trong sự phát triển của nhóm, “Bắt đầu xuất hiện các xung đột nội bộ” là đặc tính có trong giai đoạn: A. Hình thành B. Tranh luận C. Chuẩn mực D. Thực hiện E. Khác 6. Trong sự phát triển của nhóm, “Quy tắc hay luật lệ của nhóm sẽ phát triển theo hướng để đạt được mục tiêu, phân công nhiệm vụ cho từng người và phổ biến cách thức tiến hành nhiệm vụ đó” là đặc tính có trong giai đoạn: A. Hình thành B. Tranh luận C. Chuẩn mực D. Thực hiện E. Khác 7. “Các thành viên của nhóm có chức năng, nhiệm vụ nhất định” là thể hiện tính chất cơ bản nào của nhóm? A. Tính tổ chức B. Cùng một mục tiêu C. Sự đồng cảm D. Tính tổ chức, và Cùng một mục tiêu E. Sự đồng cảm và Cùng một mục tiêu 8. “Mỗi thành viên của nhóm phải hiểu rõ ràng về công việc của riêng mình và nó liên quan đến công việc của người khác như thế nào.” Là thể hiện đặc điểm gì của một nhóm hoạt động có hiệu quả? A. Mục đích và nhiệm vụ của nhóm phải rõ ràng
  • 22. B. Hiểu công việc của người khác C. Hiểu rõ công việc D. Linh hoạt giữa các thành viên E. Động viên và khuyến khích 9. “Trong hầu hết các nhóm, người lãnh đạo được xác định rõ ràng là người phụ trách nhóm.” Là thể hiện đặc điểm gì của một nhóm hoạt động có hiệu quả? A. Linh hoạt giữa các thành viên B. Động viên và khuyến khích C. Sự lãnh đạo D. Sự ổn định và liên tục E. Nguồn lực 10. “Việc thử nghiệm sự thành công của nhóm và những kết quả của nó cần có những phương pháp đo lường sự thành công và nhận biết các thành tích.” Là thể hiện đặc điểm gì của một nhóm hoạt động có hiệu quả? A. Nguồn lực B. Phương pháp đo lường kết quả C. Quan hệ tốt D. Sự ổn định và liên tục. E. Lòng trung thực 11. Một người lãnh đạo nhóm hoạt động có hiệu quả cần thiết phải có đặc tính: A. Có khả năng đề ra mục tiêu. B. Có khả năng suy đoán. C. Có khả năng giúp đỡ nhóm nhận biết về nguồn lực của họ. D. Cả 3 đặc tính trên E. Khác 12. “Việc tích trữ kiến thức về chăm sóc sức khỏe, tạo ra cho các lãnh đạo sự tin cậy và tự tin khi làm việc cùng đồng nghiệp. Lãnh đạo nhóm cũng cần nhận biết về thái độ và động lực thúc đẩy các thành viên trong nhóm.” sẽ giúp lãnh đạo nhóm trong: A. Khả năng đề ra mục tiêu B. Khả năng suy đoán C. Khả năng giúp đỡ nhóm nhận biết về nguồn lực của họ D. Khả năng khởi động và thúc đẩy E. Khác 13. “Ví dụ: Phối hợp trong vận chuyển bệnh nhân bằng phương pháp 3 người tức là cả 3 điều dưỡng trong nhóm làm đúng công việc và đúng vị trí được mô tả và nhịp nhàng cùng nhấc bổng bệnh nhân quay 1800, đặt bệnh nhân lên cáng.” Là ví dụ của: A. Mô tả công việc B. Sử dụng các định mức và chuẩn mực C. Phối hợp các hoạt động D. Truyền thông E. Chủ trì cuộc họp 14. “Chi phí và thời gian” là mặt mạnh của hoạt động nhóm. S 15. “Nhóm bị thống trị” là mặt yếu của hoạt động nhóm. Đ 16. Người lãnh đạo nhóm phải biết 3 mục tiêu: mục tiêu cá nhân, mục tiêu của nhóm và mục tiêu tổ chức. Đ