SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BÊNH
CHUYÊN KHOA II
CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BÊNH VIÊM TAI GIỮA
Nhóm 2 :
Các thành viên
1/ Ngô Bảo Duy
2/ Trương Thị Huỳnh Trang
3/ Dương Thị Mỹ Lệ
Viêm tai giữa là gì?
• Viêm tai giữa : là tình trạng tai giữa (khu vực
phía sau màng nhĩ) bị nhiễm trùng gây sưng,
đau, sốt, chảy dịch. Viêm tai giữa có thể xảy ra
ở mọi lứa tuổi .
Điều đáng nói là nếu bị viêm tai giữa mà
không chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến nhiều biến
chứng rất nguy hiểm không chỉ ở tai, mà nguy
hiểm hơn là biến chứng đối với não.
Đối tượng dễ bị viêm tai giữa
• Phổ biến nhất là trẻ em từ 6-36 tháng tuổi do cấu trúc tai
chưa phát triển hoàn chỉnh, miễn dịch yếu.
• Ngoài trẻ từ 6-36 tháng tuổi thì viêm tai giữa còn thường
gặp ở các trường hợp sau:Trẻ sử dụng núm vú giả, Trẻ đi
nhà trẻ . Trẻ bú bình
• Người tiếp xúc với mức độ ô nhiễm không khí cao
• Trải qua những thay đổi về độ cao
• Trải qua những thay đổi trong khí hậu, nhất là vùng khí hậu
lạnh
• Bị cảm lạnh, cúm, viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai gần đây
• Dị tật bẩm sinh vùng mũi họng làm tăng nguy cơ viêm tai
giữa
Chăm sóc người bệnh viêm tai giữa
• Tùy vào mức độ của Viêm
tai giữa, các bác sĩ sẽ chỉ
định điều trị bằng thuốc
kháng sinh và phác đồ
điều trị riêng biệt.
• Tuy nhiên, cần phải kết
hợp kế hoạch chăm sóc
bệnh nhân viêm tai giữa
để người bệnh nhanh
chóng hồi phục.
Nhận định chăm sóc
• Hỏi:
+ Người bệnh có sốt không, sốt từ khi nào, mức độ ?
+ Có đau tai, đau bên nào, từ bao giờ, vị trí, mức độ?
+ Có chảy mủ tai, từ khi nào, một hay hai bên, từng đợt
hay thường xuyên, số lượng và tính chất dịch?
+ Nghe có giảm không, bên tai nào?
+ Có ù tai, tiếng trăm hay tiếng bổng?
+ Có đau đầu, nôn hay buồn nôn ?
+ Tiến sử: có chảy mũi, đau họng trước khi đau tai?
Trước đây đã chảy dịch tai chưa, lần đầu từ bao giờ, các
đợt tái phát.
Nhận định chăm sóc
• Thăm khám:
+ Đo nhiệt độ, mạch, huyết áp
+ Ấn trước tại, sau tai có đau?
+ Soi tai: ống tai ngoài có dịch, mủ không? Mủ nhày hay mủ
tan, đánh giá mủ có thối không bằng cách ngửi que tảm bông,
mủ mới chảy ra càng có giá trị. Đánh giá màng nhĩ: đỏ, có lỗ
thủng, có sùi hay polyp không:
+ Khám mũi: soi mũi trước và sau xem trong mũi có dịch, mủ,
có polyp ?
+ Khám họng: niêm mạc họng đỏ, có dịch hay mủ chảy dọc
theo thành sau họng.
+ Xác định mức độ nghe kém bằng đo thính lực giản đơn hay
thính lực đổ.
Nhận định chăm sóc
• Xét nghiệm:
+ Công thức máu, máu chảy, máu đông.
+ Lấy dịch tại: soi tươi, nuôi cấy, làm kháng sinh
đổ.
Chẩn đoán chăm sóc
-Thân nhiệt tăng do đợt
viêm cấp tính ở tai giữa.
- Đau tai do hòm nhĩ
sung huyết hay ứ mủ.
- Nghe kém, chảy tai do
dịch, mủ trong hòm nhĩ.
- Người bệnh thiếu kiến
thức về cách tự chăm
sóc tai và phòng bệnh.
Lập kế hoạch chăm sóc
- Hạ thân nhiệt,
- Giảm đau tai.
- Làm giảm chảy tại, để ủ tai và tăng sức nghe
cho người bệnh.
- Hướng dẫn người bệnh biết cách tự chăm sốc
và phòng bệnh.
Lập kế hoạch chăm sóc
Thực hiện chế độ ăn uống khoa học
*chế độ ăn uống lành
mạnh, khoa học sẽ
quyết định đến 60% sức
khỏe của bạn. Với bất
kỳ ai cũng cần thực hiện
phương pháp dinh
dưỡng hợp lý, nhất là
người bị bệnh viêm tai
giữa.
Lập kế hoạch chăm sóc
Thực hiện chế độ ăn uống khoa học
• Viêm tai giữa cần kiêng thực phẩm gì?
- Nên tránh xa các loại đồ uống chứa cồn và chất kích thích.
- Hạn chế dùng lực nhai với đồ ăn cứng, kẹo cao su hay đồ ăn
dai.
- Không nên bổ sung những loại thực phẩm chứa quá nhiều
đường bao gồm nước ngọt, bánh ngọt, kẹo ngọt,...
- Hạn chế đồ uống lạnh và thực phẩm đông lạnh.
- Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ hay thực phẩm đóng hộp, đồ ăn
nhanh có thể là nguyên nhân khiến cho tình trạng bệnh trở
nặng nề hơn,...
- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ.
Lập kế hoạch chăm sóc
Thực hiện chế độ ăn uống khoa học
• Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì?
- Bổ sung nhiều loại rau củ, trái cây với hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất phong phú cùng với
các nguyên tố đa vi lượng rất tốt cho cơ thể. Đa dạng các loại thực phẩm nhiều màu sắc vừa giúp
cải thiện tình trạng bệnh đồng thời còn mang đến một làn da tươi sáng, cân đối vóc dáng để kéo
dài tuổi thọ.
- Kết hợp thêm các loại hạt ngũ cốc bao gồm hạnh nhân, óc chó, điều, hướng dương, yến mạch,...
trong các bữa phụ để tốt cho sức khỏe.
- Hạn chế dùng mỡ động vật, thay vào đó nên dùng các loại dầu chiết xuất từ thực vật bao gồm
dầu dừa, dầu olive, dầu gấc, dầu hướng dương, dầu mè, … Theo nghiên cứu, các loại dầu này đều
rất tốt trong công tác chăm sóc bệnh nhân viêm tai giữa để hỗ trợ cho trái tim sức khỏe.
- Mỗi tuần thay vì ăn nhiều thịt thì nên ăn cá ít nhất 3-4 lần. Bên cạnh đó, bạn hãy bổ sung thêm
những loại thực phẩm chức năng bao gồm Omega 3-6-9, vitamin D, vitamin E, vitamin A,...
- Người bệnh viêm tai giữa nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, chú ý tránh các loại nước có chứa
fluoride hay clo.
- Nên ăn thêm những loại rong biển, cá biển, viên uống tảo biển trong chế độ dinh dưỡng hàng
ngày.
- Trong khi chế biến có thể dùng thêm muối iod hoặc muối hồng himalaya,...
Lập kế hoạch chăm sóc
Cách chăm sóc người bệnh viêm tai giữa tại nhà
• Khi chăm sóc bệnh nhân viêm tai giữa ở nhà cũng không quá khó khăn. Tại vùng tai điều trị thì
bạn hãy thực hiện các bước dưới đây:
- Giảm đau tai tốt nhất bằng cách lấy khăn ấm hoặc túi nhiệt chườm vào vùng tai bị viêm từ 5 - 10
phút.
- Nếu vùng tai của bạn có dấu hiệu sưng đỏ thì bạn lấy túi đá hoặc khăn lạnh để chườm lên.
- Dùng một chất kháng sinh keo bạc (colloidal silver) tự nhiên để để vệ sinh vùng tai hàng ngày.
- Với vùng tai bị viêm thì bạn hãy lấy khăn khô sạch đặt lên giường hoặc bàn, kéo theo chất dịch
sẽ chảy ra ngoài theo trọng lực.
- Quan trọng đến chế độ dinh dưỡng và chế độ nghỉ ngơi, tránh để cho cơ thể bị căng thẳng,
stress
- Chỉ khi có chỉ định của bác sĩ mới được nhỏ thuốc kháng sinh vào tai.
- Không tự ý dùng thuốc đắp hoặc bôi thuốc bởi nó có thể khiến cho tình trạng nhiễm trùng
nghiêm trọng hơn.
- Tuyệt đối không được dùng vật cứng hay tăm bông để ngoáy tai hay lấy mủ ra ngoài, điều đó
khiến cho bạn bị tổn thương tai.
- Tránh tắm quá muộn hoặc tắm bằng nước lạnh.
- Thường xuyên vệ sinh mũi họng.
- Che chắn và mang khẩu trang khi đi ra ngoài.
- Tránh xa môi trường thuốc lá, khói bụi và chất độc hại.
Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc tai
+ Giữ tai khô, khi tắm, gội đầu không để nước vào tai.
Lau tai bằng khăn sạch ướt hàng ngày.
+ Khi tai chảy mủ chưa có điều kiện làm thuốc tại cơ sở
y tế, người bệnh hoặc người nhà có thể tự lau tại bằng
que tăm bông sạch, sau đó nhỏ hoặc phun thuốc theo
hướng dẫn.
+ Tuyệt đối không được tán thuốc viên hoặc các loại
thuốc lá thổi vào tai vì dễ làm bít tắc lỗ thủng màng nhĩ.
+ Theo dõi mủ tại chảy ra, mức độ đau tai hoặc các biến
chứng khác để đến khám và điều trị kịp thời tại chuyên
khoa. bệnh hoặc người nhà có thể
Đánh giá
Sau khi thực hiện kế hoạch chăm sóc, người
điều dưỡng phải theo dõi tới bệnh thường
xuyên để đánh giá những vấn đề cần chăm sóc.
- Người bệnh có giảm sốt, giảm đau tai.
- Tình trạng chảy dịch, mủ tai.
- Sức nghe của người bệnh.
- Cách tự chăm sóc tại và phòng bệnh.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN SoM
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHSoM
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
VIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VIVIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VISoM
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnBác sĩ nhà quê
 
liet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxliet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxSuongSuong16
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngMa Hoa
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptSuongSuong16
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTSoM
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMartin Dr
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGSoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN SoM
 

What's hot (20)

VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNHHỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
HỘI CHỨNG TIỀN ĐÌNH
 
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdfBệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
Bệnh án nhi Vàng da sơ sinh.pdf
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
VIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VIVIÊM NÃO SIÊU VI
VIÊM NÃO SIÊU VI
 
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsnCach kham va theo doi benh nhan ctsn
Cach kham va theo doi benh nhan ctsn
 
Tai mui hong
Tai mui hongTai mui hong
Tai mui hong
 
liet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptxliet mat - y4.pptx
liet mat - y4.pptx
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan PhượngTrường cao đẳng y tế hà đông         báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
Trường cao đẳng y tế hà đông báo cáo thực tập tốt nghiệp Đan Phượng
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
Đau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.pptĐau vai gáy.y5.ppt
Đau vai gáy.y5.ppt
 
Bệnh án yhgđ online
Bệnh án yhgđ onlineBệnh án yhgđ online
Bệnh án yhgđ online
 
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬTĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
ĐỘNG KINH VÀ CÁC CƠN CO GIẬT
 
Mẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoaMẫu bệnh án nhi khoa
Mẫu bệnh án nhi khoa
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 

Similar to CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa

nhiet-mieng-la-gi.docx
nhiet-mieng-la-gi.docxnhiet-mieng-la-gi.docx
nhiet-mieng-la-gi.docx3T Pharma
 
thuốc TMH
thuốc TMHthuốc TMH
thuốc TMHcThng40
 
viem-hong-dau-rat-co.docx
viem-hong-dau-rat-co.docxviem-hong-dau-rat-co.docx
viem-hong-dau-rat-co.docx3T Pharma
 
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docx
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docxTrẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docx
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docxBảo Niệu Đức Thịnh
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptNguynTnKhoaKhoa
 
viem-hong-thanh-quan.docx
viem-hong-thanh-quan.docxviem-hong-thanh-quan.docx
viem-hong-thanh-quan.docx3T Pharma
 
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiđIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiBi Hiểm
 
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docxbenh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx3T Pharma
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMSoM
 

Similar to CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa (20)

Viem hong co an duoc do lanh khong.docx
Viem hong co an duoc do lanh khong.docxViem hong co an duoc do lanh khong.docx
Viem hong co an duoc do lanh khong.docx
 
nhiet-mieng-la-gi.docx
nhiet-mieng-la-gi.docxnhiet-mieng-la-gi.docx
nhiet-mieng-la-gi.docx
 
viem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docxviem thanh quan o tre em.docx
viem thanh quan o tre em.docx
 
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung ƯơngChăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
 
viem hong hat nen kieng an gi.docx
viem hong hat nen kieng an gi.docxviem hong hat nen kieng an gi.docx
viem hong hat nen kieng an gi.docx
 
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docxKHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
KHÓA LUẬN KẾ HOẠCH CHĂM SÓC BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC.docx
 
ho khan tieng co dom dai dang.docx
ho khan tieng co dom dai dang.docxho khan tieng co dom dai dang.docx
ho khan tieng co dom dai dang.docx
 
thuốc TMH
thuốc TMHthuốc TMH
thuốc TMH
 
viem-hong-dau-rat-co.docx
viem-hong-dau-rat-co.docxviem-hong-dau-rat-co.docx
viem-hong-dau-rat-co.docx
 
Cach chua viem hong hat tai nha.docx
Cach chua viem hong hat tai nha.docxCach chua viem hong hat tai nha.docx
Cach chua viem hong hat tai nha.docx
 
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docx
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docxTrẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docx
Trẻ viêm họng sốt uống thuốc gì.docx
 
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.pptchamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
chamsocbenhnhanxuathuyetnao.ppt
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
Viem amidan man tinh.docx
Viem amidan man tinh.docxViem amidan man tinh.docx
Viem amidan man tinh.docx
 
viem-hong-thanh-quan.docx
viem-hong-thanh-quan.docxviem-hong-thanh-quan.docx
viem-hong-thanh-quan.docx
 
Noni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoeNoni cai-thien-suc-khoe
Noni cai-thien-suc-khoe
 
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợiđIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
đIều trị các bệnh cấp tính ở lợi
 
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docxbenh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx
benh-tri-ngoai-nen-kieng-an-gi.docx
 
Viem hong hat o luoi la gi.docx
Viem hong hat o luoi la gi.docxViem hong hat o luoi la gi.docx
Viem hong hat o luoi la gi.docx
 
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EMTỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
TỔNG QUÁT BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

CSSKNB CK II người bệnh viêm tai giữa

  • 1. CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BÊNH CHUYÊN KHOA II CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BÊNH VIÊM TAI GIỮA Nhóm 2 : Các thành viên 1/ Ngô Bảo Duy 2/ Trương Thị Huỳnh Trang 3/ Dương Thị Mỹ Lệ
  • 2. Viêm tai giữa là gì? • Viêm tai giữa : là tình trạng tai giữa (khu vực phía sau màng nhĩ) bị nhiễm trùng gây sưng, đau, sốt, chảy dịch. Viêm tai giữa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi . Điều đáng nói là nếu bị viêm tai giữa mà không chữa trị kịp thời, sẽ dẫn đến nhiều biến chứng rất nguy hiểm không chỉ ở tai, mà nguy hiểm hơn là biến chứng đối với não.
  • 3. Đối tượng dễ bị viêm tai giữa • Phổ biến nhất là trẻ em từ 6-36 tháng tuổi do cấu trúc tai chưa phát triển hoàn chỉnh, miễn dịch yếu. • Ngoài trẻ từ 6-36 tháng tuổi thì viêm tai giữa còn thường gặp ở các trường hợp sau:Trẻ sử dụng núm vú giả, Trẻ đi nhà trẻ . Trẻ bú bình • Người tiếp xúc với mức độ ô nhiễm không khí cao • Trải qua những thay đổi về độ cao • Trải qua những thay đổi trong khí hậu, nhất là vùng khí hậu lạnh • Bị cảm lạnh, cúm, viêm xoang hoặc nhiễm trùng tai gần đây • Dị tật bẩm sinh vùng mũi họng làm tăng nguy cơ viêm tai giữa
  • 4. Chăm sóc người bệnh viêm tai giữa • Tùy vào mức độ của Viêm tai giữa, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh và phác đồ điều trị riêng biệt. • Tuy nhiên, cần phải kết hợp kế hoạch chăm sóc bệnh nhân viêm tai giữa để người bệnh nhanh chóng hồi phục.
  • 5. Nhận định chăm sóc • Hỏi: + Người bệnh có sốt không, sốt từ khi nào, mức độ ? + Có đau tai, đau bên nào, từ bao giờ, vị trí, mức độ? + Có chảy mủ tai, từ khi nào, một hay hai bên, từng đợt hay thường xuyên, số lượng và tính chất dịch? + Nghe có giảm không, bên tai nào? + Có ù tai, tiếng trăm hay tiếng bổng? + Có đau đầu, nôn hay buồn nôn ? + Tiến sử: có chảy mũi, đau họng trước khi đau tai? Trước đây đã chảy dịch tai chưa, lần đầu từ bao giờ, các đợt tái phát.
  • 6. Nhận định chăm sóc • Thăm khám: + Đo nhiệt độ, mạch, huyết áp + Ấn trước tại, sau tai có đau? + Soi tai: ống tai ngoài có dịch, mủ không? Mủ nhày hay mủ tan, đánh giá mủ có thối không bằng cách ngửi que tảm bông, mủ mới chảy ra càng có giá trị. Đánh giá màng nhĩ: đỏ, có lỗ thủng, có sùi hay polyp không: + Khám mũi: soi mũi trước và sau xem trong mũi có dịch, mủ, có polyp ? + Khám họng: niêm mạc họng đỏ, có dịch hay mủ chảy dọc theo thành sau họng. + Xác định mức độ nghe kém bằng đo thính lực giản đơn hay thính lực đổ.
  • 7. Nhận định chăm sóc • Xét nghiệm: + Công thức máu, máu chảy, máu đông. + Lấy dịch tại: soi tươi, nuôi cấy, làm kháng sinh đổ.
  • 8. Chẩn đoán chăm sóc -Thân nhiệt tăng do đợt viêm cấp tính ở tai giữa. - Đau tai do hòm nhĩ sung huyết hay ứ mủ. - Nghe kém, chảy tai do dịch, mủ trong hòm nhĩ. - Người bệnh thiếu kiến thức về cách tự chăm sóc tai và phòng bệnh.
  • 9. Lập kế hoạch chăm sóc - Hạ thân nhiệt, - Giảm đau tai. - Làm giảm chảy tại, để ủ tai và tăng sức nghe cho người bệnh. - Hướng dẫn người bệnh biết cách tự chăm sốc và phòng bệnh.
  • 10. Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện chế độ ăn uống khoa học *chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học sẽ quyết định đến 60% sức khỏe của bạn. Với bất kỳ ai cũng cần thực hiện phương pháp dinh dưỡng hợp lý, nhất là người bị bệnh viêm tai giữa.
  • 11. Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện chế độ ăn uống khoa học • Viêm tai giữa cần kiêng thực phẩm gì? - Nên tránh xa các loại đồ uống chứa cồn và chất kích thích. - Hạn chế dùng lực nhai với đồ ăn cứng, kẹo cao su hay đồ ăn dai. - Không nên bổ sung những loại thực phẩm chứa quá nhiều đường bao gồm nước ngọt, bánh ngọt, kẹo ngọt,... - Hạn chế đồ uống lạnh và thực phẩm đông lạnh. - Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ hay thực phẩm đóng hộp, đồ ăn nhanh có thể là nguyên nhân khiến cho tình trạng bệnh trở nặng nề hơn,... - Hạn chế ăn các loại thịt đỏ.
  • 12. Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện chế độ ăn uống khoa học • Bệnh viêm tai giữa nên ăn gì? - Bổ sung nhiều loại rau củ, trái cây với hàm lượng lớn vitamin và khoáng chất phong phú cùng với các nguyên tố đa vi lượng rất tốt cho cơ thể. Đa dạng các loại thực phẩm nhiều màu sắc vừa giúp cải thiện tình trạng bệnh đồng thời còn mang đến một làn da tươi sáng, cân đối vóc dáng để kéo dài tuổi thọ. - Kết hợp thêm các loại hạt ngũ cốc bao gồm hạnh nhân, óc chó, điều, hướng dương, yến mạch,... trong các bữa phụ để tốt cho sức khỏe. - Hạn chế dùng mỡ động vật, thay vào đó nên dùng các loại dầu chiết xuất từ thực vật bao gồm dầu dừa, dầu olive, dầu gấc, dầu hướng dương, dầu mè, … Theo nghiên cứu, các loại dầu này đều rất tốt trong công tác chăm sóc bệnh nhân viêm tai giữa để hỗ trợ cho trái tim sức khỏe. - Mỗi tuần thay vì ăn nhiều thịt thì nên ăn cá ít nhất 3-4 lần. Bên cạnh đó, bạn hãy bổ sung thêm những loại thực phẩm chức năng bao gồm Omega 3-6-9, vitamin D, vitamin E, vitamin A,... - Người bệnh viêm tai giữa nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, chú ý tránh các loại nước có chứa fluoride hay clo. - Nên ăn thêm những loại rong biển, cá biển, viên uống tảo biển trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. - Trong khi chế biến có thể dùng thêm muối iod hoặc muối hồng himalaya,...
  • 13. Lập kế hoạch chăm sóc Cách chăm sóc người bệnh viêm tai giữa tại nhà • Khi chăm sóc bệnh nhân viêm tai giữa ở nhà cũng không quá khó khăn. Tại vùng tai điều trị thì bạn hãy thực hiện các bước dưới đây: - Giảm đau tai tốt nhất bằng cách lấy khăn ấm hoặc túi nhiệt chườm vào vùng tai bị viêm từ 5 - 10 phút. - Nếu vùng tai của bạn có dấu hiệu sưng đỏ thì bạn lấy túi đá hoặc khăn lạnh để chườm lên. - Dùng một chất kháng sinh keo bạc (colloidal silver) tự nhiên để để vệ sinh vùng tai hàng ngày. - Với vùng tai bị viêm thì bạn hãy lấy khăn khô sạch đặt lên giường hoặc bàn, kéo theo chất dịch sẽ chảy ra ngoài theo trọng lực. - Quan trọng đến chế độ dinh dưỡng và chế độ nghỉ ngơi, tránh để cho cơ thể bị căng thẳng, stress - Chỉ khi có chỉ định của bác sĩ mới được nhỏ thuốc kháng sinh vào tai. - Không tự ý dùng thuốc đắp hoặc bôi thuốc bởi nó có thể khiến cho tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng hơn. - Tuyệt đối không được dùng vật cứng hay tăm bông để ngoáy tai hay lấy mủ ra ngoài, điều đó khiến cho bạn bị tổn thương tai. - Tránh tắm quá muộn hoặc tắm bằng nước lạnh. - Thường xuyên vệ sinh mũi họng. - Che chắn và mang khẩu trang khi đi ra ngoài. - Tránh xa môi trường thuốc lá, khói bụi và chất độc hại.
  • 14. Hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc tai + Giữ tai khô, khi tắm, gội đầu không để nước vào tai. Lau tai bằng khăn sạch ướt hàng ngày. + Khi tai chảy mủ chưa có điều kiện làm thuốc tại cơ sở y tế, người bệnh hoặc người nhà có thể tự lau tại bằng que tăm bông sạch, sau đó nhỏ hoặc phun thuốc theo hướng dẫn. + Tuyệt đối không được tán thuốc viên hoặc các loại thuốc lá thổi vào tai vì dễ làm bít tắc lỗ thủng màng nhĩ. + Theo dõi mủ tại chảy ra, mức độ đau tai hoặc các biến chứng khác để đến khám và điều trị kịp thời tại chuyên khoa. bệnh hoặc người nhà có thể
  • 15. Đánh giá Sau khi thực hiện kế hoạch chăm sóc, người điều dưỡng phải theo dõi tới bệnh thường xuyên để đánh giá những vấn đề cần chăm sóc. - Người bệnh có giảm sốt, giảm đau tai. - Tình trạng chảy dịch, mủ tai. - Sức nghe của người bệnh. - Cách tự chăm sóc tại và phòng bệnh.
  • 16. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE