SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
Đồ án môn học
máy điện
anh em nao muon lam do an may dien thi vao day nhe. do an may bien ap cong suat 320kva
ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP DẦU 3 PHA,CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LIÊN TỤC ,ĐẶT TRONG NHÀ HOẶC
NGOÀI TRỜI,CÓ CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU NHƯ SAU:
Tổng dung lượng máy biến áp S= 320 kVA;
Số pha m = 3; Tần số f = 50 Hz;
Điện áp hạ áp: U2= 0,4 kV; Điện áp cao áp: U1 = 15 kV;
So đồ nối dây Y/Y0¬-12.
Máy biến áp chế tạo theo tiêu chuẩn gam mới, có các đặc tính: điện áp ngắn mạch un = 4,4%;
tổn hao ngắn mạch pn¬ = 5200 W; Tổn hao không tải p0 = 1200 W; dòng điện không tải i0 = 2,5.
Làm lạnh bằng dầu biến áp. Thiết bih đặt ngaòi trời. thiết kế dây dẫn bằng đồng, loại máy biến áp
ba pha ba trụ cấu trúc phẳng.
Chương II
TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN
1. Dung lượng một pha
Sf = = = 106,67 (kVA).
Dung lượng trên mỗi trụ: S’ = = = 106,67 (kVA) .
2. Dòng điện dây định mức:
- Phía cao áp: I1 = = = 12,32 (A) .
- Phía hạ áp: I¬2 = = = 461,88 (A)
3. Dòng điện pha định mức:
Vì dây quấn nối Y/Y0 nên:
If1= I1= 12,32 (A) ;
If2 =I¬2 = 461,88 .
4. Điện áp pha định mức:
- Phía cao áp: Uf1 = = = 8660 (V)
- Phía hạ áp: Uf2= = = 231 (V)
5. Điện áp thử của các dây quấn:
Để xác định khoảng cách cách điện giữa các dây quấn và giữa các phần khác của máy biến áp
thì ta phải biết được điện áp thử của chúng. Với dây quấn U1dm = 15kV và U2dm= 0,4 kV ta tra
trong bảng 2 tài liệu hướng dẫn ta được:
Với U1dm = 15kV ta có Uth1= 45 kV;
Với U2dm = 0,4 kV ta có Uth2 = 5 kV.
6. Các thành phần điện áp ngắn mạch.
Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch:
Unr = % = = 1,625 %
Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch:
Unx = = = 4,09%
II. Chọn số liệu xuất phát và tính toán các kích thước cơ bản
Các kích thước cơ bản của máy biến áp
1. Chiều rộng quy đổi của rãnh từ tản giữa dây quấn cao áp và hạ áp:
Với Uth1 = 45 kV, theo bảng 19 TLHD ta có a12 = 20mm, = 4 mm. trong rãnh a12 đặt ống cách
điện dày = 4 mm. Theo bảng công thức (2-36) và bảng 12 TLHD ta chọn k = 0,53
= k. .10-2 = 0,53. .10-2 = 0,017 (m)
aR = a12 + = 0,02 +0,017 = 0,037 (m).
2. Hệ số quy đổi từ trường tản là kr = 0,95
3. ta chọn tôn cán lạnh mã hiệu 3404 có chiều dày 0,35 mm. Theo bảng 11 tài liệu hướng dẫn, ta
chọn từ cảm trong trụ Bt = 1,62 T, hệ số kg = 1,025
Cách ghép trụ: theo bảng 6 TLHD, ta chọn cách ghép trụ bằng nêm và dây quấn. cách ép gông:
ta chọn cách ép gông bằng xà ép, bu lông đặt phía ngoài gông. Chọn hệ số tăng cường gông kg
= 1,025.
Sử dụng lõi thép có bốn mối ghép xiên ở bốn góc của lõi, còn ba mối nối giữa dùng mối ghép
thẳng lá tôn.
Theo bảng 4 TLHD chọn số bậc thang trong trụ là 6 số bậc thang của gông lấy nhỏ hơn trụ một
bậc tức là 5 bậc, hệ số chêm kín kc = 0,918. Tra trong bảng 10 TLHD chọn hệ số điền dầy rãnh
là kđ = 0,97. Hệ số lợi dụng lõi sắt kld = kc.kđ = 0,918.0,97 = 0,89.
Từ cảm trong gông Bg = = =1,58 (T). Từ cảm ở khe hở không khí mối nối thẳng B’’k = Bt = 1,62
(T), từ cảm ở khe hở không khí ở mối nối xiên B’k = = = 1,146(T). Suất tổn hao sắt ở trụ và gông,
theo bảng 45 và 50 TLHD với tôn chọn có mã hiệu là 3404 ta tra được các số liệu sau:
Với Bt = 1,62 T tra được pt = 1,353 (W/kg),qt = 1,958(VA/kg).
Với Bg = 1,58T tra được pg= 1,251 (VA/kg), qg = 1,675(W/kg).
Suất từ hoá ở khe không khí:
Với B’’k = 1,62 (T) tra được q’’k = 25100 VA/m2
Với B’k = 1,146 (T) tra dược q’k = 22100 VA/m2
4. Các khoảng cách cách điện chính:
Chọn theo Uth1 = 45 kV của cuộn sơ cấp ( cao áp ) và Uth2 = 5 kV của cuộn thứ cấp (hạ áp). Tra
bảng 18 và 19 TLHD ta có các số liệu sau:
- Trụ và dây quấn hạ áp a01 = 15 mm.
- Dây quấn hạ áp và cao áp a12 = 20 mm.
- Ống chách điện giữa cao áp và hạ áp = 4 mm.
- Dây quấn cao áp và cao áp a22 = 18 mm.
- Tấm chắn giữa các pha = 2 mm
- Khoảng cách giữa dây quấn cao áp và gông l0 = l01 = l02 = 50 mm
- Phần đầu thừa của ống cách điện lđ = 20 mm.
5. Các hằng số a, b tính toán có thể lấy gần đúng và được tr trong bảng13, 14 TLHD:
a = 1,36; b = =0,40
6. Tra trong bảng 15 TLHD ta được hệ số tính toán tổn hao phụ trong dây quấn, ở trong dây dẫn
ra vách thùng và ở vài chi tiết kim loại khác do dòng điện xoáy gây nên, k¬f = 0,95.
7. Quan hệ giữa đường kính trung bình d12 và chiều cao l của trụ sắt.
Trong thiết kế người ta dùng hệ số để chỉ quan hệ giữa chiều rộng và chiều cao của máy.
= ; thay đổi từ 1,2 đến 3,6
Sự lựa chọn hệ số không những ảnh hưởng đến mối tương quan khối lượng vật liệu thép, dây
đồng mà còn ảnh hưởng đến các thông số kỹ thuật như: tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch…
Về mặt kinh tế: Nếu máy biến áp có cùng công suất, điện áp, các số liệu xuất phát, và các tham
số kỹ thuật thì khi nhỏ, máy biến áp “gầy” và cao, nếu lớn thì máy biến áp “ béo” và thấp. với
những trị số khác nhau thì tỷ lệ trọng lượng sắt và trọng lượng đồng trong máy biến áp cũng khá
nhau. nhỏ trọng lượng sắt ít, lượng đồng nhiều, tăng lên thì lượng săt tăng lên, lượng đồng nhỏ
lại.
8. Đường kính của lỏi thép:
Theo công thức (2-37) TLHD
d = A.x
Trong đó x =
A là hằng số A = 0,507.
Với:
S’ = 106,67 (kVA)
aR = 0,037 (m)
f = 50 Hz
Ux = 4,09 %
Bt = 1,62 (T)
kr là hệ số quy đổi từ Rogovski, chọn kr = 0,95
kld là hệ số lợi dụng của lỏi sắt đã tính ở trên: k¬ld = 0,9. Từ đó ta có
A = 0,507. = 0,1545 (m)
d = 0,1545.x
9. Trọng lượng tác dụng của lỏi thép
9.1 Trọng lượng thếp trong trụ:
Gt = + A2.x2 (theo CT 2-42 TLHD )
Với A1 = 5,663.104.a .A3.k1d
Trong đó d12 = a.d suy ra a = d12/d
Với trị số hướng dẫn a = d12/d bằng 1,36 đối với dâu quấn đồng, theo bảng 13 TLHD
A1 = 5,663.104.1,36.0,15453.0,89 = 252,79 (kg)
A2 = 3,605.104 .A2.kld.l0
A2 = 3,605.104.0,15452.0,89.0,05 = 38,29 (kg)
Vậy Gt = + 38,29.x2
9.2 Trọng lượng thép trong gông
Gg = B1.x3 + B2.x2 theo CT 2-48 TLHD
Với a = 1,36; kg = 1,025
Trị số hướng dẫn b = tra bảng 14 TLHD ta có b = 0,4, e = 0,41 với gông nhiều bậc.
B1 = 2,4. 104.kg.k1d.A3.(a+b+e) = 2,4.104.1,02.0,9.0,15453.(1,36 + 0,40 + 0,41)
= 176,3 (kg)
B2 = 2,4.104.kg.k1dA¬¬2.(a12 + a22)
Với a12 = 0,02 m
a22 = 0,018 m
B2 = 2,4.104.1,02.0,89.0,15452.(0,02 + 0,018) = 19,76 (kg)
Vậy Gg =176,3 .x3 + 19,76 .x2
Như vậy trọng lượng của lỏi thép :G¬fe = Gt + Gg
Gfe = + (A2 +B2).x2 + B1.x3
10. Trọng lượng kim loại làm dây quấn
Gdq = theo CT (2-55) TLHD
Với C1 = Kdq. , Kdqcu = 2,46.10-2
kf là hệ số tính tổn hao phụ trong dây quấn, ở trong đầu ra và các chi tiết kim loại khác do dòng
điện xoáy gây nên. Theo bảng 15 TLHD tra dược kf = 0,95
C1 = 2,46.10-2 = 190,075 (kg)
Gdq =
11. Xác định các hằng số trong biểu thức giá thành cực tiểu của vật liệu tác dụng:
B = . = . = 0,22
C = = = 0,48
D = kdqfe.k = .1,84.1,06 = 1,4
Với kdqfe =1,84, tra bảng 16 TLHD
k là hệ số hiệu chỉnh trọng lượng của dây quấn ( vì dây quấn có thêm sơn cách điện và các phần
điều chỉnh điện áp ỏ cuộn cao áp) k=1,03.1,03 = 1,06
Ta có phương trình : x5 + Bx4 - Cx - D = 0
x5 + 0,22x4 - 0,48x – 1,4 = 0
Dùng phương phần mềm MATLAB để giải phương trình trên ta được x = 1,1. Từ đó ta có
Chọn = 1,464 thì giá thành của máy biến áp thiết kế là nhỏ nhát, nghĩa là phương án tối ưu về
măt kinh tế. Nhưng ta còn phải chọn một phương án không những tối ưu về mặt kinh tế mà còn
thoả mãn các nhỉ tiêu kỹ thuật trong giới hạn sai số cho phép.
Từ x = 1,1 ta tính được các thông số ở trên như sau.
- trọng lượng thép trong trụ: Gt = + 38,29.x2 = + 38,29.1,12 = 276,11(kg)
- Trọng lượng thép trong gông: Gg =176,3.x3 + 19,76.x2 = 176,3.1,13 + 19,76.1,12 = 254,93 (kg).
- Trọng lượng lỏi thép: G¬fe = Gt + Gg = 276,11+ 254,93 = 531,04(kg).
- Trọng lượng dây quấn : Gdq = = = 157,1 (kg).
11. Kiểm tra sơ bộ điều kiện phát nóng:
Theo công thức (2-71) TLHD ta có:
xmax 4,5.106 = 4,5.106 =1,367
Với C1 = 190,08
kf = 0,93
Pn = 5200 (W) là tổn hao ngắn mạch
Từ đó ta có x = 1,1 < xmax =1,367 như vậy điều kiện phát nóng được đảm bảo.
12. Trọng lượng một góc của lõi:
G0 = 0,492.104.kg.k1d.A3.x3 = 16,47.x3 theo CT (2-66c) TLHD
G0 = 0,492.104 .1,02.0,89.0,15453.1,13 = 21,92 (kg).
13. Tiết diện tác dụng của trụ
Theo công thức (2-68) TLHD, ta có
Tt = 0,785.k1d.A2.x2 = 0,785.0,89.0,15452.x2 = 0,0167.1,12 = 0,0202 (m2)
14. Tổn hao không tải
Theo công thức (5-23) TLHD ta có:
P0 = kpf. pt.(Gt +Gg. ) + kpf.pg[Gg - (N + 2).G0 + ]
Trong đó
N là số lượng góc của mạch từ N = 4 đối với máy biến áp ba pha.
kpf là hệ số tổn hao phụ, tra bảng 48 TLHD ta được kpf = 1,22
kpo = kn.k’po+ k’’po
Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4.
k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ.
Tra bảng 46a TLHD ta có:
k’po = 1,32
k’’po = 1,96
kpo = 4.1,32+1,96 = 7,24
pt = 1,353 (VA/kg) , pg = 1,251(W/kg),G0 = 24,86 (kg) đã tính ở trên.
Vậy P0= 1,22.1,353.(Gt +Go. ) + 1,22.1,251.[Gg - (4 + 2)Go + .Go ] =
= 1,651Gt + 1,526Gg +2,344G¬0 = 1,651.276,11+ 1,526.254,93 +2,344.21,92 = 901,593 (W)
15. Công suất từ hoá của may biến áp.
Theo công thức (5-31) TLHD ta có
Q0 = ki’f .ki’f’.qt(Gt + Go) + ki’f .ki’f’.qg (Gg + Go-(N+2)G0) + ki’f’. qk.nk.Tk
Trong đó ki’f = kib.kic ;
kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia ; chọn kib = 1
kic là hệ số kể đến ảnh hưởng đến việc cắt dập lá thép; chọn kic = 1,18
ki’f = kib.kic= 1.1,18 = 1,18
ki’f’ = kig.kie.kit = 1,07
qt = 1,958(VA/kg), qg= 1,675 (VA/kg) là suất từ hoá của trụ và gông.
qkt = 25100 VA/m2, qkg = 22100 VA/m2 là những suất từ hoá ở những khe hở không khí( bảng
50 TLHD)
kig là hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông: kig =1,00
kir kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ , tra bảng 52b ta được kir =1,35
nk là số khe hở không khí trong lõi thép.
Tk = Tt/ là diện tích bề mặt khe hở không khí
kio là hệ số gia tăng dòng điện không tải do công suất từ hoá tăng lên, kio¬ = 42,45
Q0 =1,18.1,07.1,958.(Gt + Go) + 1,18.1,07 . 1,675 [ Gg + .Go-(4+ 2).Go ] + 1,07 . 25100 .4.Tt / +
1,07 . 22100 . 2 .Tt =
= 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.Tt = 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.0,0167.x2
=
= 2,473.276,11+2,115.254,93 +41.21,92 +2058,39.1,12 = 4905,026 (VAr)
16. Thành phần phản kháng của dòng điện không tải.
Theo công thức (2-62) TLHD
I0 = = = 1,533 (%)
17.Mật độ dòng điện trong dây quấn:
Theo công thức (2-70) TLHD
= = = .106 A/mm2
K là hằng số phụ thuộc vào điện trở dây quân: K=2,4.10-12 đối với dây đồng
17. Khoảng cách giữa hai trụ:
C = d12 + a12 + 2a2 +a22
Với 2a2 = 0,4.d =0,4.0,1545.x = 0,4.0,1545.1,1 = 0,068
18. Trọng lượng dây dẫn:
Gdd = 1,03.1,03.Gdq = 1,06.Gdq
19. Giá thành vật liệu tác dụng:
Theo công thức (2-59), ta có
C = B1 x3 + (B2 + A2).x2 + + kd.fe.k.
Với k = 1,03.1,03 = 1,06
Tra bảng 16 TLHD ta được kd.fe = 1,84
C = 176,3.x3 + (19,76 + 38,29).x2 + + 1,84.1,06. = 176,3.x3 + 58,05.x2 + + = 841
Từ các số liệu tính toán ở trên ta cho thay đổi từ 1,2 đến 3,6 ta được bảng sau:
20. Nhận xét:
Dựa vào bảng biến thiên, với mức tổn hao không tải Po = 1200 W và dòng không tải io = 2,5% ta
thấy các phương án đã tính thì phương án có hệ số = 1,464 ứng với gí thành nhỏ nhất không kha
thi vì với máy biến áp có S= 320kVA thì biến thiên từ 1,8 đến 2,4. Bởi vậy với sai số của C’td là
1% so với giá trị nho nhất ta có thể lấy = 1,6
Đường kính trụ sắt: d = A. = 0,1545. = 0,173(m), chọn đường kính tiêu chuẩn d = 0,17
- Tính lại trị số : = 1,65; x = 1,133; 2a2 = 0,07 (m)
Với trị số =1,65 bảng trên ta tính được:
Gt = 272,27( kg); Gg = 282,05 (kg) ; GFe = 554,27 (kg); Gdq = 147,97 (kg); Po = 935,781 (W) ; io
= 1,628;
Sai số của Po là .100 = 22 (%);
- Đường kính trung bình của rãnh dẫn dầu sơ bộ: d12 = a.d = 1,36.0,17 = 0,2312 (m)
- Chiều cao dây quấn sơ bộ: l = = = 0,44 (m)
- Tiết diện hữu dụng của trụ sắt: Tt = kđ.Tb = 0,97.0,02085 = 0,02022 (m2) ; Với Tb = 0,02085m2
theo bảng 42 TLHD ứng với d = 0,17 m
- Khoảng cách giữa hai trụ: C = d12 +a12 +2a2 +a22 = 0,2312 + 0,02+0,07 + 0,018 = 0,34 (m).
- Mật độ dòng điện: = .106= .106 = 3,69.106(A/m2);
- Giá thành : C’td = Gfe + kd.fe.Gdd = 842,88
- Sức điện động của một vòng dây: Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022= 7,27(V)
CHƯƠNG III.
TÍNH TOÁN KẾT CẤU DÂY QUẤN CỦA MÁY BIẾN ÁP
I. Tính toán dây quấn thứ cấp (hạ áp).
1. Sức điện động của một vòng dây:
Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022 = 7,27 (V)
2. Số vòng dây một pha của dây quấn hạ áp:
W2 = = = 31,77= 32 (vòng)
Ut2 là điện áp trên một trụ của dây quấn thứ cấp , Ut2 = 231 V trên cả ba trụ.
Điện áp thực của mỗi vòng dây Uv = = 7,22 (V)
3. Mật độ dòng điện trung bình:
tb = 0,746. kf. .104= 0,746.0,93. .104= 3,52 (MA/m2)
4. Tiết diện vòng dây sơ bộ:
T’2 = = = 131,22.10-6 (m2) =131,22 (mm2)
Theo bảng 38 TLHD , với S = 320kV, I2 = 461,88 A, U2 = 231 V , T’2 =131,22mm2 , ta chọn dây
quấn hạ áp kiểu hình xoắn mạch đơn dây dẫn chữ nhật.
5. Chiều cao sơ bộ mỗi vòng dây.
hv2 = - hr2
Trong đó hr2 là kích thước hướng trục của rãnh dẫn dầu giữa các bánh dây. Theo bảng 54a
TLHD ta chọn hr2 = 5 mm.
hv2 = - 0,005 = 0,00722 (m) = 7,22 mm.
6. Chọn dây dẫn:
Với hv2 = 7,22 mm và T’2 = 131,22 mm2
Tra bảng 22 TLHD ta chọn dây đồng tiết diện chữ nhật mã hiệu Cд có:Я
a = 4 mm
b = 8 mm
Tiết diện 35,1 mm2
Chọn 4 sợi chập song song trong 1 vòng .
Quy cách dây quấn như sau: Cд - 4 ;31,1
7. Tiết diện mỗi vòng dây:
T2 = nv2.Td2 = 4.31,1 = 124,4 (mm2).
8. Chiều cao thực của mỗi vòng dây:
hv2 = b’= 8,5 mm
9. Mật độ dòng điện thực của dây quấn hạ áp:
= = = 3,71 MA/m2.
10. Chiều cao thực của dây quấn hạ áp
Ở đây ta chọn dây quấn hình xoắn mạch đơn hoán 3 chỗ, có rãnh dầu giữa tất cả các bánh dây.
l2 = b’.10-3(W2 +4) +k.hr2 (W2 +3).10-3 =8,5 (32+4)10-3 + 0,9.5 (32+3)10-3 = 0,464 (m)
Trong đó k là hệ số kể đến sự co ngót của tấm đệm sau khi ép chặt cuôn dây. Chọn k = 0,9
11. Bề dày dây quấn hạ áp
a2 = 4.a’.10-3 = 4.4,5.10-3 = 18.10-3(m) = 0,018 m
12. Đường kính trong của dây quấn hạ áp:
D2’ = d+2.a01 . 10-3 với a01 = 15mm, d = 0,17m; D’2 = 0,17+2.0,015 = 0,2 (m).
13. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp
D’’2 = D’1 + 2.a2 = 0,2+2.0,018 = 0,236(m)
14. Bề mặt làm lạnh của dây quấn
M2 = 2.t.k. (D2’ +a2)(a2 + b’10-3).W2 (m)
Với k = 0,75 la hệ số kể đến sự che khuất bề mặt của dây quấn của que nêm và các chi tiết cách
điện khác.
M2 =2.3.0,75.3,14(0,2 + 0,018)(0,018 + .8,5.10-3).32 = 2,612 m2
15. Trọng lượng dây quấn thứ cấp (hạ áp)
Gcu2 = 28.t .W2.T2.103 (kg
= 28.3 .32.124,4.10-3 = 72,9 (kg)
16. Trọng lượng dây quấn thứ cấp kể cả cách điện
Gdq2 = 1,06.Gcu2 =1,06.72,9 = 77,3 (kg)
II. Tính toán dây quấn sơ cấp (cao áp):
1. Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp:
Máy biến áp sau khi thiết kế có thể lắp đặt ở nơi gần nguồn hoặc xa nguồn vì thế điện áp đưa vào
cuộn sơ cấp (cao áp) thay đổi một lượng U nào đó. Vì vậy để duy trì điện áp đầu ra ổn định trong
một phạm vi nào đó ta phải chọn đầu phân áp cho phù hợp trước khi lắp đặt.
Dòng điện làm việc qua các tiếp điểm:
I1 = 12,32 A.
Điện áp lớn nhất giữa các tiếp điểm của hai pha của bộ đổi nối:
Ulv = 10%. = 10%. = 866 V
Điện áp thử: Uth = 20%. = 1732 (V)
Để có được những điện áp khác nhau bên cao áp cần phải nối như sau:
2. Số vòng dây của dây quấn sơ cấp (cao áp) ứng với điện áp định mức:
W1 = W2¬ . = 32. = 1200 (vòng)
3. Số vòng dây của một cấp điều chỉnh điện áp
Wđc = 0,025 W1 = 0,025.1200 = 30 (vòng)
4. Số vòng dây tương ứng ở các đầu phân nhánh:
Ta chọn loại có 4 cấp điều chỉnh điện áp, ứng với mỗi cấp điều chỉnh là 2,5% điện áp định mức :
- Cấp 15750 V – (X1Y1Z1) ứng với W =1200 + 2.30 = 1260(vòng)
- Cấp 15375V – (X2Y2Z2) ứng với W =1200 + 30 = 1230 (vòng)
- Cấp 15000V – (X3Y3Z3) ứng với W = 1200 (vòng)
- Cấp 14625V – (X4Y4Z4) ứng với W = 1200 – 30 = 1170 (vòng)
- Cấp 14250V – (X5Y5Z5) ứng với W = 1200 – 2.30 = 1140(vòng)
5. Mật độ dòng điện sơ bộ:
= 2. – = 2.3,52 – 3,71 = 3,33(MA/m2)
6. Sơ bộ tính tiết diện vòng dây:
T’1 = = = 3,710-6(m2) = 3,7mm2
Với S = 320 kVA; I = 12,32 A; U = 15 kV; T’1 = 3,7 mm2. Ta chọn kết cẩu dây quấn kiểu hình ống
nhiều lớp dây tròn (theo bảng 38 TLHD). Theo bảng 20 TLHD ta chon dây dẫn tiết diện tròn mã
hiệu Б có kích thước như sau :
Б - 1x ; 3,53 mm2
7. Tiết diện toàn phần của một vòng dây.
T1 = nv1. T’d1.10-6 = 1. 3,53 .10-6 = 3,53 .10-6 m2 = 3,53 mm2
8. Mật độ dòng điện thực:
= = = 3,49 (A/mm2)
9. Số vòng dây trên một lớp:
= = 176 (vòng)
l1 = l2 = 0,464m ; d1’ là đường kính dây kể cả cách điện (d’1 = d1 + 0,5 (mm) )
10. Số lớp của dây quấn:
n12 = = = 7 (lớp), nên lấy tròn n12 với số nguyên lớn hơn.
11. Điện áp làm việc giữa hai lớp kề nhau:
U12 = 2. = 2.176.7,22 = 2541 (V);
12. Chiều dày cách điện giữa các lớp.
Căn cứ vào U12, ta tra bảng 26 TLHD, ta chọn chiều dày cách điện giữa các lớp là 4x0,12mm
13. Tra bảng 18&19 tìm được các kích thước sau:
Chiều rộng rãnh dẫn dầu a12 giữa dây quấn ha áp và cao ápp; chiều dày ống cách điện giữa hai
dây quấn ; khoảng cách cách điện giữa dây quấn cao áp a22; chiều dày ống giấy cách điện giữa
hai pha ; khoảng cách từ dây quấn đến gông l02.
14. Phân phối số vòng dây trong các lớp, chia tổ lớp:
Do số lớp của dây quấn được láy tròn thành số nguyên nên số vòng dây trong mỗi lớp có thể
không đúng bằng W12 đã tính ở trên, do đó cần phải phân phối sao cho số vòng dây giữa các lớp
gần xấp xỉ với số đó ( nên phân phối hầu hết các lớp đều có số vòng dây là W12 còn bao nhiêu
phân phối cho một hai vài lớp ngoài cùng).
Để tăng điều kiện làm nguội thường theo chiều dày của dây quấn thành hai tổ lớp. Giữa hai tổ có
rãnh dầu dọc trục a’22 . Tổ lớp trong làm nguội khó khăn hơn nên bố trí ít lớp hơn tổ lớp ngoài.
Thường tổ lớp trong không quá 1/3 đến 2/5 tổng số lớp của dây quấn. Nếu kiểu dây quấn này
dùng làm cuộn HA hay TA thì hai tổ lớp nên bố trí có số lớp bằng nhau. Kích thước rãnh dầu dọc
trục xem ở bảng 54a
15. Chiều dài dây quấn CA:
(m)
Trong đó n, m, là số lớp của mỗi tổ hợp, n+m = n12
Trong các dây quấn điện áp 35 kV, thường ở đầu dây quấn - tức ở lớp trong cùng của cuộn cao
áp người ta có bố trí màn chắn tĩnh điện bằng kim loại dày 0,5 mm nối điện với dây cao áp. màn
chắn có cách điện hai phái bằng cách điện lớp nên lúc đó chiều dày dây quấn cao áp sẽ là:
(m)
Trong đó a’1 = n12= 4; ; tra ở bảng 26, thông thường , nên = 0,0095( m).
Công thức trên chỉ dùng để tính kích thước hình học cuộn dây, còn lúc tính d.đ.đ tản cần tính a2
thì vẫn dùng công thức trên và lúc đó coi rãnh dầu được tăng lên thành
, a12 tra ở bảng 19.
16. Đường kính trong của dây quấn:
D’1 = D’’2 + 2 = 0,236 + 2.0,02 = 0,276 (m)
17. Đường kính ngoài cỉa dây quấn cao áp:
D’’¬1 = D’1 + 2 = 0,276 + 2.0,0095 = 0,295 (m)
18. Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau:
C = D’’1 + = 0,295 + 0,018 = 0,313 (m)
19. Bề mặt làm lạnh của dây quấn:
Quấn dây quấn CA thành hai tổ lớp , giữa chúng có rãnh dầu làm lạnh và ở lớp trong quấn lên
hình trụ có cách điện có que nêm.
= 2.3.0,88.3,14.(0,276 + 0,295).0,464 = 4,41 (m2)
Với t = 3; k = 1; l1 = 0,464 m .
k = 0,88 là hệ số tính đến bề mặt làm lạnh bị các chi tiết che khuất.
20. trọng lượng của dây :
Gcu1 = 28.t. W1.T1.103(kg) = 28.3. .1200.3,53.10-6.103 = 101,58 (kg).
21. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp kể cả phần cách điện
Gdq1 = 1,06.101,58 = 107,68(kg).
22. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp và thứ cấp:
Gcu = Gcu1 + Gcu2 = 101,58 + 72,9 = 174,48 (kg).
Gdq =1,06.174,48 = 185 (kg).
Chương III
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MÁY BIẾN ÁP
Tính toán ngắn mạch trong máy biến áp liên quan đến việc tính toán tổn hao ngắn mạch Pn, điện
áp ngắn mạch Un, các lực cơ học trong dây quấn và sự phát nóng của dây khi ngăn mạch.
Tổn hao ngắn mạch có thể chia ra các thành phần như sau:
1. Tổn hao chính tức là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp do dòng điện gây ra
Pcu1, Pcu2 .
2. Tổn hao phụ trong hai cuộn dây do từ trông tản xuyên qua dây quấn làm cho dòng điện phân
bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pf1, Pf2 .
3. Tổn hao chinh trong hai dây dẫn ra Pr1, Pr2
4. Tổn hao phụ trong dây dẫn ra Prf1, Prf2 thường tổn hao này rất nhỏ, ta bỏ qua.
5. Tổn hao trong vách thùng dầu và các kết cấu kim loại khác Pt do từ thông tản gây nên.
Thường tổn hao phụ được gộp vào trong tổn hao chính bằng cách thêm vào hệ số tổn hao phụ kf.
Vậy tổn hao ngăn mạch sẽ được tính theo biểu thức:
Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt
I. Các loại tổn hao
1. Tổn hao chính:
- Tổn hao chính trong dây quấn sơ cấp (hạ áp).
Pcu2 = 2,4.10-12. .Gcu2 = 2,4.10-12.3,712 .1012.72,9= 2408,16(W)
- Tổn hao trong dây quấn sơ câp ( hạ áp )
Pcu1 = 2,4.10-12. .Gcu1 = 2,4.10-12.3,49 2 .1012.101,58= 2970 (W)
2. Tổn hao phụ
- Trong dây quấn thứ cấp (hạ áp)
kf2 = 1 + 0,095.108. .a4.n2
Với n = 4 là số thanh dẫn quấn thẳng góc với từ thông tản chính la số lớp dây quấn
= .kr
Với kr là hệ số Ragovski , l là chiều cao của toàn bộ dây quấn, m là số thanh dẫn của dây quấn
song song với từ thông tản, m = 32 là số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản
chính là số thanh dẫn trên một lớp
= .0,95 = 0,556
k¬f2 = 1 + 0,095.108.0,5562.44.10-12.42 = 1,012
- Trong dây quấn sơ cấp (cao áp ):
kf1 = 1 + 0,095.108. .a4(n2 - 0,2) , Với = = .0,95 = 0,764
kf1 = 1 + 0,095.108.0,7642.2,124(72-0,2).10-12 1,0055
3. tổn hao chính trong dây dẫn ra:
3.1 Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn thứ cấp:
- Chiều dài dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (hạ áp) : Khi dây quấn nối Y , ta có: lr2 = 7,5.l2 =
7,5.0,464 = 3,48 (m)
- Trọng lượng dây dẫn ra: Gr2 = lr2.Tr2. (kg)
Trong đó: Tr2 là tiết diện dây dẫn ra của cuộn thứ cấp (HA) có thể lấy bằng tiết diện diện vòng
dây thứ cấp: Tr2 = T2 = 124,4 mm2; = 8900kg/m3.
Gr2 = 3,48.124,4.10-6.8900 = 3,85(kg)
- Tổn hao trong dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (HA)
Pr2 = 2,4.10-12. .Gr2 (W)
= 2,4.10-12.3,712.1012.3,85 = 127,18(W)
3.2 Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp (Cao áp).
lr1 =lr2 = 3,48(m)
- Trọng lượng đồng của dây dẫn ra cuộn sơ cấp
Gr1 = lr1.Tr1. (kg)
Với Tr1 = T1 = 3,53mm2 nên Gr1 = 3,48.3,53.10-6.8900 =0,11 (kg)
- Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp
Pr1 = 2,4.10-12. .Gr1 = 2,4.10-12.3,492.1012.0,11 = 3,2 (W)
4. Tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác Pt :
Theo cong thức (4-21) TLHD, ta tính một cách gần đúng như sau:
Pt = 10.k.S, với k tra ở bảng 40a TLHD ta có k = 0,02
Pt = 10.0,2.320 = 64 (W).
5. Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp là:
Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt
=2970 .1,0055 + 2408,16.1,012 + 3,2 + 127,18+64 = 5617,78(W).
II . Điện áp ngắn mạch
1. Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch.
Unr = = = 1,756 (%)
2. Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng:
Unx =
Trong đó f = 50 Hz; S’ = 106,66; = = ; ar = a12 + = 0,02 + =0,03 ; kr = 0,95 ; Uv = 7,22 (V);
Unx = .10-4 = 3,82 (%)
Vậy điện áp ngắn mạch là: Un = = = 4,205 ( %)
Sai lệch so với tiêu chuẩn:
.100 = .100 = 4,4 % < 5 % thoả mãn điều kiện cho phép.
III. Tính các lực cơ học chủ yếu của dây quấn.
1. Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xác lập:
In =
Trong đó Iđm là dòng điện định mức của dây quấn (A)
Sđm là dung lượng định mức của máy biến áp (kVA)
Un là điện áp ngắn mạch (%)
Sn là công suất ngắn mạch của mạng điện cùn cấp (kVA), theo bảng 40b TLHD tra được: Sn =
2500.103(kVA)
- Đối với dây quấn sơ cấp (cao áp) In1 = = 292,11(A)
- Đối với dây quấn thứ cấp ( hạ áp ) In2 = = 10950,7(A)
Trị số dòng cực đại:
i1max = .In1.(1 + e ) = .292,11.(1 + e ) = 510,64(A)
i2max = .In2.(1 + e ) = .10950,7.(1 + e ) = 19143,02(A)
2. Lực cơ học tác dụng lên dây quấn:
Lực này do tác dụng của dòng điện trong dây quấn với từ thông tản. Khi ngắn mạch, lực co học
tác dụng lên dây quấn không đều nhau. Mặt khác giữa các vòng dây còn có cách điện, có đệm
lót… Và do đó tính đàn hồi của các chi tiết đó có ảnh hưởng đến lực tác dụng lên dây quấn nên
thực tế lực tác dụng đó lại nhỏ hơn lực co học đã tính toán.
2.1 Lực hướng kính ( lực ngang trục ) Fr do từ thông tản dọc B tác dụng với dòng điện gây nên.
Theo công thức (4-34) TLHD ta có: Fr = 0,628.(imax.W)2. .kr.10-6(N)
Trong đo W là số vòng dây toàn phần của một dây quấn với cuộn cao áp thì số vòng dây W ứng
với điện áp dịnh mức.
- Lực hướng kính với cuộn dây thứ cấp (HA): Fr2 = 0,628(i1max.W2)2. .kr.10-6 (N)
Với: i2max = 19143,02(A)
W2 = 32 , kr = 0,95 , = 1,61
Fr2 = 0,628(19143,02.32)2.1,61.0,95.10-6 = 360,44.103 (N)
- Lực hướng kính với cuộn dây sơ cấp ( CA) :Fr1 = 0,628(i1max.W1)2. .kr.10-6 (N)
Với: i1max = 510,64(A)
W2 = 1200 , kr = 0,95 , = 1,61
Fr1 = 0,628(510,64.1200)2.1,61.0,95.10-6 = 360,663.103 (N)
2.2 Lực dọc trục
Lực dọc trục do từ thông tản ngang trục tác dụng với dòng điện trong dây quấn sinh ra. Từ thông
tản ngang trục B’ phụ thuộc vào chiều cao l và chiều rộng của dây quấn. Theo công thức (4-36)
TLHD ta có: F’t = Fr (N)
- Đối với dây quấn thứ cấp ( HA): F’2t = Fr2. = 360,44.103 = 11652,15 (N)
- Đối với dây quấn sơ cấp (CA) : F’1t = Fr1. = 360,663.103 = 11659,36 (N)
- Lực F’t có tác dụng ép cả hai phía dây quấn theo chiều dọc và như vậy F’t sẽ cực đại giữa hai
đầu ép lại và có khuých hướng làm sập những vòng dây ngoài cùng nếu ta không quấn chặt.
- Các lực ép chiều trục của hai dây quân:
Do cuộn dây phân bố đều theo chiều cao nên lực hướng trục F’’t = 0. Dựa vào sự phân bố lực ép
vào dây quấn, ta thấy lực ép cực đại ở giữa chiều cao dây quấn Fe = F’t; lực đẩy gông lên FG =
0.
3. Tính ứng suất dây quấn:
3.1 Ứng suất phá đứt đối với dây quân:
= (MN/m2) ,
Trong đó: Fnr = (N) , T là tiết diện vòng dây, W là số vòng dây của dây quấn.
- Với dây quấn sơ cấp (CA): = (MN/m2)
Với: Fnr1 = = = 57,43.103(N), T = 3,53 mm2, W1 =1200 (vòng),
= = 13,55 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn với dây đồng
- Với dây quấn thứ cấp (HA): = (MN/m2)
Với: Fnr2 = = = 57,395.103 (N), T¬2 = 124,4 mm2 , W2 = 28 Vòng
= = 14,42 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn đối với dây đồng
3.2 Ứng suất do lực chiều trục gây nên:
Lực chiều trục chủ yếu là lực nén Fn . Lực này chủ yếu làm hỏng những miếng đệm cách điện ở
giữa các vòng dây.
- Với dây quấn có nêm chèn:
= (MN/m2)
Trong đó: Fn = F’1t = 11659,36 (N) - hợp lực lớn nhất-; F’’1t= 0
n là số miếng đệm theo chu vì vòng tròn dây quấn. Theo bảng 30 TLHD ta chọn miếng đệm n = 8
Kích thước các miếng đệm như sau:
a = 30 mm
b = 40 mm
= = 1,21 (MN/m2)
= 1,21 (MN/m2) < (18 20) MN/m2
Vậy đạt tiêu chuẩn quy định.
Chương IV
TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG HỆ THỐNG MẠCH TỪ VÀ TÍNH TOÁN THAM SỐ KHÔNG TẢI CỦA
MÁY BIẾN ÁP
I. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ.
1. Xác định h thước cụ thể của máy biến áp:
Mạch từ của máy biến áp ta đang thiết kế gồm những lá thép cán lạnh đẳng hướng 3404, bề dày
lá thép là 0,35 mm. Kết cấu lõi thép kiểu ba pha ba tru, các lá thép ghép xen kê, có 4 mối ghép
xiên ở 4 góc. Ép trụ bằng nêm và dây quấn. Ép gông bằng xa ép gông, bu lông đặt phía ngoài.
1.1 Trụ:
Với trụ có đường kính d = 0,17m, công suất định mức Sdm =320 kVA. Tra bảng 4 TLHD ta chọn
số bậc thang trong trụ là 6 . Tra bảng 41a ta được chiều rộng a và chiều dày b của tập lá thép
như bảng sau:
Báûc Chiãöu räüng (a)mm Chiãöu daìy (b) mm
1 160 28
2 145 17
3 130 10
4 110 10
5 85 8
6 50 8
1.2 Gông:
Với máy biến áp công suất nhỏ hơn 1000 kVA. Dùng cách ép gông bằng xà ép và bu lông không
xuyên qua gông. Tra bảng 41b , Ta chọn số bậc của gông là 6 và chiều rộng của các tập thép
ngoài cùng là 100 mm
Báûc Chiãöu räüng (a)mm Chiãöu daìy (b) mm
1 160 28
2 145 17
3 130 10
4 110 10
5 85 18
1.3 Tiết diện tổng các bậc thang trong trụ:
Tbt = (m2)
Trong đó : at, bt là kích thước của các bậc thang trong trụ (m)
Tbt = 2.[ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.8 + 50.8].10-6 = 0,02085(m2)
1.4 Tiết diện tác dụng của sắt:
Tt = kđ .Tbt (m2), kđ là hệ số chêm kín, kđ = 0,97; Tt = 0,97.0,02328 = 0,02022(m2)
1.5 Tổng chiều dày các lá thép của tiết diện trụ:
bt = 28+17+10+10+8+8 = 81 (mm ) = 0,081m
1.6 Tiết diện bậc thang của nửa tiết diện gông:
Tbg = [ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.18.].10-6 = 0,010875 (m2)
1.7 Tiết diện toàn bộ bậc thang của gông:
Tbg =0,010875 .2 = 0,02209 m2
1.8 Tiết diện tác dụng của gông
Tg = kđ . Tbg = 0,97.0,02376 = 0,02109 ( m2 )
1.9 Chiều dày của gông
Chiều dày của gông bằng tổng chiều dày các tập lá thép của trụ:
bg = (m) = bT = 0,083m.
1.10 Số lá thép trong từng bậc của trụ và gông:
n =
Trong đó là chiều dày của mỗi lá thép: = 0,35 mm, kđ là hệ số điền kín kđ = 0,97. Vậy lá thép của
từng bậc trong trụ và gông tính được ở bảng sau:
• Đối với trụ:
Báûc Bãö daìy (bt )mm Säú laï theïp
1 28 78
2 17 47
3 10 28
4 10 28
5 8 22
6 8 22
• Đối với gông:
Báûc Bãö daìy (bt )mm Säú laï theïp
1 28 78
2 17 47
3 10 28
4 10 28
5 18 50
1.11 Chiều cao của trụ sắt:
l1 = l + 2lo = 0,464 +2.0,05 = 0,564 ( m).
1.12 Khoảng cách giữa hai trụ kề nhau:
C = D1’’ + a22.10-3 (m) =
D1’’ là đường kính ngoài của dây quấn sơ cấp (CA) D1’’ = 0,295 m
a22 là khoảng cách các dây quấn sơ cấp cạnh nhau a22 = 0,018m
C = 0,295 +0,018 = 0,313= 0,31 m ( C làm tròn đến 0,5 cm )
1.13 Trọng lượng săt trong gông:
Gg = Gg’’+ G’g
Trong đó:
Gg’’ là khối lượng ở các góc; Gg’’ = 4.Go /2 = 2Go
Go là trong lượng sắt một góc mạch từ. Theo công thức (5-9) TLHD ta có :
Go = 2.kđ. .10-6(a1t.a1g.b1t + a2t.a2g.b2t +... + antang.bnt)
kđ là hế số điền kín: kđ = 0,97.
là tỷ trọng thép ( ), đối với thép cán lạnh = 7650 .
Go = 2.0,97.7650.10-9(160.160.28 + 145.145.17 + 130.130.10 + 110.110.10 + 85.85.8 +
50.50.18 ) =
= 14841.10-9 .1701875 = 21,77 (kg)
Gg’’ = 2.Go = 43,54 (kg).
Khối lượng chính của gông: G’g
G’g = 2.(t-1)C.Tg. (kg)
t là số trụ mang dây quấn, t = 3
C là khoảng cách giữa hai trụ kề nhau, C = 0,31m
là tỷ trọng của thép, = 7650 .
Tg¬ là tiết diện hửu ích của gông Tg = 0,02109 m2
Gg’ = 2.(3-1).0,31.0,02109 .7650 = 200,06(kg)
Từ đó ta có: Gg = Gg’ + Gg’’ = 200,06+ 43,54 = 243,6 (kg)
1.14 Trọng lượng thép trong trụ:
Với tiết diện gông là hình bậc thang nhiều bậc được tính như là hai thành phần:
Gt = Gt’ + Gt’’ (kg)
Trong đó: Gt’ là trọng lượng sắt của phần trụ ứng với chiều cao cửa sổ mạch từ.
Gt’= t.Tt.lt. (kg)
Với: t là số trụ, t= 3
Tt là tiết diện hữu ích của trụ : Tt = 0,02022m2 lt là chiều cao của trụ, lt = 0,512 m
là tỷ trọng của thép, = 7650 .
Gt’ = 3.0,02022.0,564.7650 = 261,72(kg)
Gt’’ là trọng lượng sắt của phần trụ nối gông
Gt’’= t(Tt.a1g. .10-3 - G0) kg = 3(0,02022.160.7650.10-3 – 21,77) = 9 (kg)
Vậy khối lượng thép làm trụ: Gt = Gt’ + Gt’’ = 261,72+ 9 = 270,72(kg).
Khối lượng thép của toàn bộ mạch từ:GFe = Gt + Gg = 270,72+ 243,6 = 514,32 (kg).
II. TÍNH TOÁN TỔN HAO KHÔNG TẢI, DÒNG ĐIỆN KHÔNG TẢI, HIỆU SUẤT CỦA MÁY BIẾN
ÁP
1. Tính tổn hao không tải
Tổn hao không tải gồm hai phần tổn hao trong trụ và tổn hao trong gông.
1.1 Trị số tự cảm:
Bt = = = 1,608 ( T )
Bg = = = 1,542 ( T )
Theo bảng 45 TLHD . Với tôn cán lạnh 3404 dày 0,35 mm ta tra được các suất tổn hao :
Với Bt = 1,608 T tra được Pt = 1,295 (W/kg), Pkt =990( W/m2)
Với Bg = 1,542 T tra được Pg = 1,207(W/kg), Pkg = 934 ( W/m2)
Ở mối nối nghiêng: Bkn = = = 1,137(T) tra được Pkn = 515 W/m2
Tiết diện khe hở không khí ở mối nối thẳng bằng tiết diện trụ hoặc gông. Tiết diện khe hở không
khí ỏ mối nối ngiêng bằng: Tn = .Tt = . = 0,0286 (m2 )
1.2 Tổn hao không tải:
Theo công thức (5-22) TLHD :
P0 = kpc.kpb[ PT.GT + Pg.(G’g- N.G0) + + ].kpg.kpe.kpt
Trong đó : N là số lượng góc nối của mạch từ: N = 4
kpo = kn.k’po+ k’’po là hệ số kể đến tổn hao phụ ở các góc nối của mạch từ.
Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4.
k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ.
Tra bảng 46a TLHD ta có:
k’po = 1,32 ở mối nối nghiêng
k’’po = 1,96 ở mối nối thẳng
Ta có thể tra ở bảng 47 TLHD được kpo = 10,18
nk là số khe nối giữa các lá thép trong mạch từ với những mối nối đã chọn
Mối nối nghiêng: nkn = 4, mối nối thăng nkt = 3
kpg là hệ số gia tăng tổn hao ở gông kpg = 1 vì bậc của gông nhỏ hơn trụ một bậc.
kpt là hệ số tổn hao do thao lắp gông để lồng dây quấn vào trụ. Với S = 320 ta chọn kpt = 1,02
kpe là hệ số kể đến tổn hao do ép trụ để đai. Theo bảng 46b TLHD ta chon kpe = 1,03 với tôn có
ủ.
kpc là hệ số kể đến tổn hao do cắt dập lá tôn thành tấm kpc = 1,2 với lá tôn rộng 0,05 m
kpb là hệ số kể đến tổn hao do gấp mép hoặc khử bavia,
Sau khi cắt dập thành tấp và khử bavia có ủ lại thép nên kpc.kpb = 1
Pt và pg là các suất tổn hao ỏ trụ và gông.
Pk là tổn hao ở các mối nối.
Mối nối nghiêng: Tkn = 0,0286 (m2 ); T¬kt = 0,02022 (m2 ).
P0 = 1.[1,295 .270,72 + 1,207 .( 200,6 – 4.21,77) + + 515.4.0,0286 + 990.1.0,02022 +
2.934.0,02109].1.1,03.1,02 = 948 (W)
2. Công suất từ hoá (Công suất phản kháng ).
Theo CT (5-30) TL[1] :
Q0 = {kib.kic[qt.Gt + qg(G -N.G0) + .kir.kio.G0 ] + }.kig.kie.kit (VA)
Trong đó:
N = 4
Go = 25,26 kg
G’g = 232,75 kg
Gt = 269,44 kg
qt, qg là tổn hao công suất từ hoá đối với trụ và gông, tra bảng 50 TLHD ta được:
Với Bt =1,608 T tra được qt = 1,775 (VA/kg), qkt = 23500 VA/m2
Bg = 1,542T tra được qg = 1,575 (VA/kg)qkg = 20700 VA/m2
Bkn = 1,137 T tra được qkn = 4000 (VA/m2 )
Diện tích bề mặt khe hở không khí: Tkn = 0,0286 (m2 ); T¬kt = 0,02022 (m2 ).
kir là hệ số kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ . Tra bảng 52b TLHD , kir =
1,35
kio là hệ số chung, kể đến ảnh hưởng của góc nối do sự phân phối khác nhau về số lượng mối
nối nghiêng và thẳng . kig = kn.k’io + kt.k’’io; tra bảng 52 TLHD ta được:
k’io = 4,3, ở mối nối nghiêng
k’’io = 11; ở mối nối thẳng.
Tra bảng 53 ta được kio = 42,45
kig = 1 là hệ số làm tăng công suất từ hoá.
kie hệ số kể đến ảnh hưởng của việc ép mạch từ để đai kie = 1,04
kit hệ số kể đến sự tăng cường công suất từ hoá do tháo lắp gông trên đển cho dây quấn vào trụ
kit = 1,02
kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia. sau khi cắt gọt , kib = 1,00
kic là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt dập lá thép, chọn kic = 1,18 với tôn 3404 có ủ .
Q0 = {1.1,18.[ 1,775.270,72 + 1,575 .(200,6 - 4.21,77) + .42,45.21,77] + 4000.4.0,0286 +
23500.1.0,02022 + 20700.2.0,02109}.1.1,04.1,02 = 5627 (VAr )
3. Dòng điện không tải
3.1 Thành phần phản kháng của dòng điện không tải.
iox = = = 1,758 %
3.2 Thành phần tác dụng của dòng điện không tải:
ior = = = 0,3 %
Dòng điện không tải toàn phần;
i0 = = = 1,783 %
4. Hiệu suất của máy biến áp khi tải định mức:
= (1- ) .100 = (1- ) .100 = 98 %
Chương IV
TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA MÁY BIẾN ÁP
I. TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA DÂY QUẤN
1. Nhiệt độ chênh trong lòng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của nó:
Theo công thức (6-1 ) ta có:
Trong đó là chiều dày cách điện một phía của dây dẫn = = 0,25.10-3 m
là suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây dẫn, theo bang 54 TLHD ta có: = 0,17W/m.0C ứng
với sơn.
- Đối với dây quấn hạ áp:
;
Vì dây quấn hạ áp quấn hình xoắn đơn dây dẫn chữ nhật
q2 =
Pcu2 là tổn hao đồng trên dây quấn hạ áp, Pcu2 = 2205,73W
M2 là bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp, M2 = 2,61 m2
kf là hệ số tổn hao phụ ứng với dây quấn hạ áp, kf = 1,0123
q2 = (W/m2).
= 1,36 ( 0C)
- Đối với dây quấn cao áp:
Vì dây quấn cao áp làm bằng dây dẫn tròn nên theo CT ( 6-3a ) :
a là chiều dày dây quấn cao áp a = 0,0095m
p là tổn hao trong một đơn vị thể tích dây quấn được tính theo công thức:
là suất dẫn nhiệt trung bình :
là suất dẫn nhiệt bình quân quy ước của dây quấn
là suất dẫn nhiệt của cách điện giữa các lớp , theo bảng 54 ta có = 0,17
là bề dày tấm chắn cách điện giữa các lơp: làm bằng giấy dày : 4x0,12mm, vì dây quấn sơ cấp có
7 lớp nên ta dùng 6 tấm cách điện, =4.0,12 = 0,48mm
; ( W/m.0C )
( W/m.0C )
( W/m3)
( 0C )
2. Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn đối với dầu
- Dây quấn hạ áp:
Theo CT ( 6-10b) ta có: ( 0C ).
k1 = 1,0 là hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây .
k2 = 1,1 đối với dây quấn trong (HA).
k3 là hệ số kể đến sự đối lưu kho khăn của dầu do bề rộng ( hay cao) tương đối của rãnh dầu
ngang gây nên. Với hr2 = 5 mm, a2 = 18mm là chiều dày dây quấn tra bảng 55 với hr2/a2 = 0,27
ta được: k3 = 0,8
q2 = 923(W/m2).
( 0C )
- Với dây quấn sơ cấp (CA): Theo công thức (6-2) TLHD:
q1 = (W/m2).
Với PCu1 là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp . PCu1 = 2970 W
M 1 là diện tích bề mặt làm lạnh của dây quấn sơ cấp.Đối với dây quấn không phân tổ hợp và
quấn lên qua nêm thì có hai mặt làm lạnh: M1 =3,4m2 đã tính ở phần dây quấn
( 0C )
3. Nhiệt độ chênh trung bình giữa dầu với vách thùng:
Sơ bộ ta chon nhiệt độ chênh này = 5 ( 0C )
4. Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu:
- Đối với dây quấn HA: 1,36 + 18,52 = 19,88 ( 0C )
- Đối với dây quấn CA: 3,36 + 13,98 = 17,34 ( 0C )
II- TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA THÙNG DẦU.
1. Với công suất của m.b.a S =320kVA, theo bảng 57 TlHD ta chọn kết cấu thùng vách thùng
phẳng có bộ tản nhiệt kiểu ống.
2. Các kích thước tối thiểu bên trong của thùng.
a) Các khoảng cách cách điện từ dây dẫn ra đến vách thùng, đến xà ép gông trên được xác định
như sau:
a) Chiều rộng tối thiểu của thùng:
B = D’’1 + ( s1 + s2 + d1 + s3 + s4 + d2).10-3 (m)
b) Chiều dài tối thiểu của thùng
A = 2C + D’’1 + 2.s5.10-3 (m)
Với Uth1 = 45 kV; tra bảng 31 TLHD ta được khoảng cách từ dây dẫn ra CA đến dây quấn CA s1
=32 mm ( Tra bảng 31 ). s2 = 32mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn CA đến vách
thùng.
d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn CA, d1 = 25 mm.
s4 là khoảng cách từ dây dẫn ra không có vỏ bọc cách điện của dây quấn hạ áp đến vách thùng
theo bảng 31 ta được s4 = 12mm
s3 = 50 mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp có Uth = 5 kV đến dây quấn cao
áp có U¬th = 45 kV (theo bang 32)
d2 = 10 mm là kích thước dây dẫn ra không bọc cách điện (thanh dẫn trần của dây quấn hạ áp).
b) Chiều rộng tối thiểu của thùng.
B = D’’2 + ( s1 + s2 + d1 + s3 + s4 + d2).10-3 = 0,295 + ( 32 + 32 + 25 + 50 + 12 + 25 ).10-3 =
0,469 (m)
Để tâm trụ nằm ở giữa ta lấy B = 0,48 m
c) Chiều dài thùng dầu:
A = 2C + B = 2. 0,31 + 0,48 = 1,1 (m)
d) Chiều cao thùng dầu.
H = H1 + H2
H1 là chiều cao từ đáy thùng đến lõi sắt.
H1 = lt + 2hg+ n.10-3 ; n = 40 mm là chiều dày tấm lót dưới gông dưới.
H1 = 0,564 + 2.0,17 + 30.10-3 = 0,934 (m)
H2 là khoảng cách tối thiểu từ gông trên đến nắp thùng , tra bangr 58 TLHD ta được H2 =
300(mm) =0,3 m
H = 0,934 + 0,3 = 1,243 (m).
3. Tính diện tích bề mặt bức xạ và đối lưu của thùng dầu.
- Ta thiết kế thùng dầu đáy ô van, dùng bộ tản nhiệt kiểu thẳng
- Theo CT (6-20) TLHD ta có bề mặt bức xạ của thùng dầu hình ô van:
Mbx = Môv.k = [2(A - B) + B].H.k
Trong đó Môv = [2(A - B) + B].H = [2(1,1 - 0,48) +3,14.0,48 ].1,243 = 3,415 (m2 ) là diện tích mặt
thùng phẳng đáy ovan. (bề mặt đối lưu của thùng máy phẳng.).
k là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng mặt thùng là nhẵn, sơ bộ ta chon ở bảng 59 TLHD k
= 1,8
Mbx = 3,415.1,8 = 6,147 (m2 )
- Bề mặt đối lưu cần thiết với vói (CT 6-22 –TLHD)
M’đl =
= Po + Pn = = 6565,78 (W); Mbx = 6,147(m2 )
là nhiệt độ chênh giữa thùng dầu và không khí.
= 60 - (0C) –CT (6-23) TLHD. là gia trị lớn nhất của nhiệt độ trung bình của dầu với không khí
là nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu , lấy giá trị lớn nhất trong cuộn CA & HA ta
được = 19,88 0C;
= 60 – 19,88 = 40,12 (0C)
Từ đó ta có nhiệt độ chênh của thùng đối vớ không khí
Theo điều kiện (6-25)TLHD ta có: Thoã mãn điều kiện.
Trong đó là nhiệt độ chênh giữa dầu với thùng : =5 (0C)
là hệ số xác định bởi tỉ số giữa nhiệt độ chênh của dầu đối với không khí lúc lớn nhất với trị số
trung bình, sơ bộ chọn = 1,2
Từ đó ta có nhiệt độ chênh trung bình của thùng dầu với không khí
= - = 40,12 - 5 =35,12 (0C)
- Bề mặt đối lưu cần thiết của thùng với =35,12
M’đl¬ = (m2)
- Bề mặt đối lưu của nắp thùng:
Mn.đl = 0,5 [(A – B)(B+0,12) + . ] =
=0,5[(1,1-0,48).(0,48+0,12)+ ] = 0,327 (m2)
Trong đó 0,12 là bề rộng cả hai bên của vành nắp.
0,5 là hệ số kể đến sự che khuấ bề mặt thùng.
- Bề mặt đối lưu của bộ tản nhiệt.
= 25,37 – 6,142 – 0,327 = 18,901 (m2)
- Bề mặt đối lưu của bộ tản nhiệt quy về mặt thùng phẳng
M¬b.đl = Mô.đl kh.đl + Mg.đl = 2,733.1,26 + 0,15 = 3,564 (m2)
Trong đó:
Mô.đl = 2,733 (m2) là bề mạt đối lưu của ống, tra bảng 63 TLHD.
kh.đl = 1,26 là hệ số hình dáng của bộ tản nhiệt, tra bảng 56 TLHD,
Mg. = 0,15 là bề mặt đối lưu của hai ống góp khi là một dãy ống., theo bảng 63 TLHD.
- Số bộ tản nhiệt cần thiết:
nb = /M¬b.đl = 18,901 / 3,594 = 6 bộ
- Bề mặt đối lưu thực của thùng:
Mđl = + Môv + Mn.đl = 6. 3,594 + 3,415 + 0,327 = 25,306 (m2)
III. TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG NHIỆT ĐỘ CHÊNH CỦA DÂY QUẤN VÀ DẦU MÁY BIÊN ÁP.
1. Nhiệt độ chênh của thùng với không khí:
k = 1,05 Với m.b.a đơn chiếc.
2. Nhiệt độ chênh của dầu sát vách thùng so với thùng:
là tổng bề mặt đối lưu của vách thùng phẳng, ống, nắp.
k1 =1 khi làm nguội bằng dầu tụ nhiên.
3. Nhiệt độ chênh của dầu so với không khí:
4. Nhiệt độ chênh của lớp dầu trên so với không khí:
< 50 (0C) đạt tiêu chẩn.
5. Nhiệt độ chênh của dây quấn đối với không khí:
- Đối với dây quấn HA:
thoã mãn điều kiện cho phép.
- Đối với dây quán CA:
thoã mãn điều kiện cho phép.
IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TRỌNG LƯỢNG RUỘT MÁY,VỎ MÁY, DẦU VÀ BÌNH DÃN DẦU.
+ Trọng lượng ruột máy phần tác dụng:
Gr = 1,2.(Gdq + Gl) = 1,2(174,48 + 3,85 +0,11+ 514,32 ) = 831,312 (kg).
Gdq là toàn bộ trọng lượng dây quấn và dây dẫn ra
Gl là trọng lượng của lõi sắt.
1,2 là hệ số kể đên trọng lượng ruột máy được tăng thêm do cách điện và các kết cấu khác.
+ Trọng lượng của thùng:
Gth = V. +Gb.tn
V là thể tích vỏ máy; = 7850 (kg/m3)
Gb.tn trọng lượng bộ tản nhiệt , tra bảng 62 ta được Gb.tn = 6.41,14 = 246,85 (kg)
Gth = (Mov + Mn.dl/0,5). . + Gb.tn ( =4 mm là bề dày tôn làm thùng)
Gth = (3,415 + 0,327/0,5).0,004.7850 + 246,85 = 350,73
+ Trọng lượng dầu:
Thể tích dầu trong thùng : Vd = Vt – Vr
Vt là thể tích bên trong của thùng dầu phẳng.
Vr ¬là thể tích ruột máy.
Vt = Mn.H
Mn = = (m2 ) là diện tích nắp thùng.
Vt = 0,654.1,243 = 0,8129 (m3)
Vr =
Vr là thể tichd ruột máy.
là tỉ trọng trung bình của ruột máy.
Trọng lượng thùng dầu: Gd = 1,05[0,9(Vt – Vr) +Gd.ô ] =1,05[0,9(0,8129 – 0,15114).850 +6.30] =

More Related Content

What's hot

Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ KhíĐồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khínataliej4
 
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc  (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc  (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)nataliej4
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lýtuituhoc
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3vudat11111
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụvienlep10cdt2
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566nataliej4
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) nataliej4
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Hải Finiks Huỳnh
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Minh Chien Tran
 
HGT phân đôi cấp nhanh
HGT phân đôi cấp nhanhHGT phân đôi cấp nhanh
HGT phân đôi cấp nhanhDucMinh1396
 

What's hot (20)

Phan ii
Phan iiPhan ii
Phan ii
 
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAYĐề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
Đề tài: Đồ án chi tiết máy Thiết kế hệ dẫn động xích tải, HAY
 
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ KhíĐồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
Đồ Án Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí
 
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc  (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc  (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...
Đồ án Chi tiết máy - Thiết kế trong hộp giảm tốc (Thiết kế trục, lựa chọn ổ ...
 
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
Đề tài: Bản thuyết minh đồ án môn học chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn ...
 
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)
Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn (kèm file autocad)
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Nguyên lý động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
 
Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3Dap an chi tiet de 3
Dap an chi tiet de 3
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế động cơ đốt trong, HAY, 9đ
 
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
6 tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ
 
Mang nhiet
Mang nhietMang nhiet
Mang nhiet
 
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
đồ áN thiết kế máy đại học bách khoa tp.hcm (kèm bản vẽ autocad full) 3828566
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HOT, 9đ
 
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15) Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Băng Tải (Phương Án Số 15)
 
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014
 
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
Bài tập lớn Chi tiết máy - ĐHBK 2016
 
HGT phân đôi cấp nhanh
HGT phân đôi cấp nhanhHGT phân đôi cấp nhanh
HGT phân đôi cấp nhanh
 

Viewers also liked

Sony Handycam HDR-PJ10
Sony Handycam HDR-PJ10Sony Handycam HDR-PJ10
Sony Handycam HDR-PJ10Chris x-MS
 
Tailieu.vncty.com huong dan su dung windows 8
Tailieu.vncty.com   huong dan su dung windows 8Tailieu.vncty.com   huong dan su dung windows 8
Tailieu.vncty.com huong dan su dung windows 8Trần Đức Anh
 
Boletín de Reformas Fiscales 2014
Boletín de Reformas Fiscales 2014Boletín de Reformas Fiscales 2014
Boletín de Reformas Fiscales 2014Alexis Sosa
 
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori Gama
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori GamaTwitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori Gama
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori GamaLori Gama
 
Tailieu.vncty.com cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...
Tailieu.vncty.com   cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...Tailieu.vncty.com   cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...
Tailieu.vncty.com cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...Trần Đức Anh
 
Assessmet power point handout
Assessmet power point handoutAssessmet power point handout
Assessmet power point handoutLeoncio Lumaban
 
Quan day may_dien_04
Quan day may_dien_04Quan day may_dien_04
Quan day may_dien_04thuongtnut
 

Viewers also liked (9)

Sony Handycam HDR-PJ10
Sony Handycam HDR-PJ10Sony Handycam HDR-PJ10
Sony Handycam HDR-PJ10
 
Imobiliária Itatiba Vende Casa
Imobiliária Itatiba Vende CasaImobiliária Itatiba Vende Casa
Imobiliária Itatiba Vende Casa
 
Tailieu.vncty.com huong dan su dung windows 8
Tailieu.vncty.com   huong dan su dung windows 8Tailieu.vncty.com   huong dan su dung windows 8
Tailieu.vncty.com huong dan su dung windows 8
 
Angelis
AngelisAngelis
Angelis
 
Boletín de Reformas Fiscales 2014
Boletín de Reformas Fiscales 2014Boletín de Reformas Fiscales 2014
Boletín de Reformas Fiscales 2014
 
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori Gama
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori GamaTwitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori Gama
Twitter Tips for Beginners - The Do's and Don't's of Twitter by Lori Gama
 
Tailieu.vncty.com cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...
Tailieu.vncty.com   cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...Tailieu.vncty.com   cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...
Tailieu.vncty.com cac hoat-dong_trong_lop_hoc_de_khuyen_khich_kha_nang_trin...
 
Assessmet power point handout
Assessmet power point handoutAssessmet power point handout
Assessmet power point handout
 
Quan day may_dien_04
Quan day may_dien_04Quan day may_dien_04
Quan day may_dien_04
 

Similar to Tailieu.vncty.com do-an-mon-hoc-may-dien

Bài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietBài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietongtre9922
 
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điệnMan_Ebook
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxVinhLng24
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
HTĐ.docx
HTĐ.docxHTĐ.docx
HTĐ.docxhsychau
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéohttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThiên Đế
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfphantruong26
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfThinhLe424223
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchtailieumienphi
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luuDan Vu
 
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Kaquy Ka
 
tiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệntiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệnNhi Triệu Yến
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 

Similar to Tailieu.vncty.com do-an-mon-hoc-may-dien (20)

Bài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhietBài tập dai thiet bi td nnhiet
Bài tập dai thiet bi td nnhiet
 
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện
 
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
 
đồ án LOng.docx
đồ án LOng.docxđồ án LOng.docx
đồ án LOng.docx
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
J
JJ
J
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
dề thi
dề thidề thi
dề thi
 
HTĐ.docx
HTĐ.docxHTĐ.docx
HTĐ.docx
 
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéoBản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
Bản thuyết minh đồ án chi tiết máy tính toán thiết kế hệ dẫn động tời kéo
 
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCMThuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
Thuyet minh đồ án bê tông cốt thép 1 DHBK HCM
 
Huong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdfHuong dan lam BTL 2020.pdf
Huong dan lam BTL 2020.pdf
 
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdfChuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
Chuong 6 tinh toan ve dien Bao Chau BK.pdf
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạch
 
Mach nghich luu
Mach nghich luuMach nghich luu
Mach nghich luu
 
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
Bitonxcnhgitrccicahiuinthvcngsutmchintheoccthngsrlctrongmchinxoaychiunitip 13...
 
tiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điệntiểu luận lý - chuyên đề điện
tiểu luận lý - chuyên đề điện
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đLuận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
Luận văn: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn, HAY, 9đ
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAYĐề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
Đề tài: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, HAY
 

More from Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 

More from Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com do-an-mon-hoc-may-dien

  • 1. Đồ án môn học máy điện
  • 2. anh em nao muon lam do an may dien thi vao day nhe. do an may bien ap cong suat 320kva ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY ĐIỆN NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP DẦU 3 PHA,CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC LIÊN TỤC ,ĐẶT TRONG NHÀ HOẶC NGOÀI TRỜI,CÓ CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU NHƯ SAU: Tổng dung lượng máy biến áp S= 320 kVA; Số pha m = 3; Tần số f = 50 Hz; Điện áp hạ áp: U2= 0,4 kV; Điện áp cao áp: U1 = 15 kV; So đồ nối dây Y/Y0¬-12. Máy biến áp chế tạo theo tiêu chuẩn gam mới, có các đặc tính: điện áp ngắn mạch un = 4,4%; tổn hao ngắn mạch pn¬ = 5200 W; Tổn hao không tải p0 = 1200 W; dòng điện không tải i0 = 2,5. Làm lạnh bằng dầu biến áp. Thiết bih đặt ngaòi trời. thiết kế dây dẫn bằng đồng, loại máy biến áp ba pha ba trụ cấu trúc phẳng. Chương II TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN 1. Dung lượng một pha Sf = = = 106,67 (kVA). Dung lượng trên mỗi trụ: S’ = = = 106,67 (kVA) . 2. Dòng điện dây định mức: - Phía cao áp: I1 = = = 12,32 (A) . - Phía hạ áp: I¬2 = = = 461,88 (A) 3. Dòng điện pha định mức: Vì dây quấn nối Y/Y0 nên: If1= I1= 12,32 (A) ; If2 =I¬2 = 461,88 . 4. Điện áp pha định mức: - Phía cao áp: Uf1 = = = 8660 (V)
  • 3. - Phía hạ áp: Uf2= = = 231 (V) 5. Điện áp thử của các dây quấn: Để xác định khoảng cách cách điện giữa các dây quấn và giữa các phần khác của máy biến áp thì ta phải biết được điện áp thử của chúng. Với dây quấn U1dm = 15kV và U2dm= 0,4 kV ta tra trong bảng 2 tài liệu hướng dẫn ta được: Với U1dm = 15kV ta có Uth1= 45 kV; Với U2dm = 0,4 kV ta có Uth2 = 5 kV. 6. Các thành phần điện áp ngắn mạch. Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch: Unr = % = = 1,625 % Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch: Unx = = = 4,09% II. Chọn số liệu xuất phát và tính toán các kích thước cơ bản Các kích thước cơ bản của máy biến áp 1. Chiều rộng quy đổi của rãnh từ tản giữa dây quấn cao áp và hạ áp: Với Uth1 = 45 kV, theo bảng 19 TLHD ta có a12 = 20mm, = 4 mm. trong rãnh a12 đặt ống cách điện dày = 4 mm. Theo bảng công thức (2-36) và bảng 12 TLHD ta chọn k = 0,53 = k. .10-2 = 0,53. .10-2 = 0,017 (m) aR = a12 + = 0,02 +0,017 = 0,037 (m). 2. Hệ số quy đổi từ trường tản là kr = 0,95 3. ta chọn tôn cán lạnh mã hiệu 3404 có chiều dày 0,35 mm. Theo bảng 11 tài liệu hướng dẫn, ta chọn từ cảm trong trụ Bt = 1,62 T, hệ số kg = 1,025 Cách ghép trụ: theo bảng 6 TLHD, ta chọn cách ghép trụ bằng nêm và dây quấn. cách ép gông: ta chọn cách ép gông bằng xà ép, bu lông đặt phía ngoài gông. Chọn hệ số tăng cường gông kg = 1,025. Sử dụng lõi thép có bốn mối ghép xiên ở bốn góc của lõi, còn ba mối nối giữa dùng mối ghép thẳng lá tôn. Theo bảng 4 TLHD chọn số bậc thang trong trụ là 6 số bậc thang của gông lấy nhỏ hơn trụ một bậc tức là 5 bậc, hệ số chêm kín kc = 0,918. Tra trong bảng 10 TLHD chọn hệ số điền dầy rãnh là kđ = 0,97. Hệ số lợi dụng lõi sắt kld = kc.kđ = 0,918.0,97 = 0,89. Từ cảm trong gông Bg = = =1,58 (T). Từ cảm ở khe hở không khí mối nối thẳng B’’k = Bt = 1,62 (T), từ cảm ở khe hở không khí ở mối nối xiên B’k = = = 1,146(T). Suất tổn hao sắt ở trụ và gông,
  • 4. theo bảng 45 và 50 TLHD với tôn chọn có mã hiệu là 3404 ta tra được các số liệu sau: Với Bt = 1,62 T tra được pt = 1,353 (W/kg),qt = 1,958(VA/kg). Với Bg = 1,58T tra được pg= 1,251 (VA/kg), qg = 1,675(W/kg). Suất từ hoá ở khe không khí: Với B’’k = 1,62 (T) tra được q’’k = 25100 VA/m2 Với B’k = 1,146 (T) tra dược q’k = 22100 VA/m2 4. Các khoảng cách cách điện chính: Chọn theo Uth1 = 45 kV của cuộn sơ cấp ( cao áp ) và Uth2 = 5 kV của cuộn thứ cấp (hạ áp). Tra bảng 18 và 19 TLHD ta có các số liệu sau: - Trụ và dây quấn hạ áp a01 = 15 mm. - Dây quấn hạ áp và cao áp a12 = 20 mm. - Ống chách điện giữa cao áp và hạ áp = 4 mm. - Dây quấn cao áp và cao áp a22 = 18 mm. - Tấm chắn giữa các pha = 2 mm - Khoảng cách giữa dây quấn cao áp và gông l0 = l01 = l02 = 50 mm - Phần đầu thừa của ống cách điện lđ = 20 mm. 5. Các hằng số a, b tính toán có thể lấy gần đúng và được tr trong bảng13, 14 TLHD: a = 1,36; b = =0,40 6. Tra trong bảng 15 TLHD ta được hệ số tính toán tổn hao phụ trong dây quấn, ở trong dây dẫn ra vách thùng và ở vài chi tiết kim loại khác do dòng điện xoáy gây nên, k¬f = 0,95. 7. Quan hệ giữa đường kính trung bình d12 và chiều cao l của trụ sắt. Trong thiết kế người ta dùng hệ số để chỉ quan hệ giữa chiều rộng và chiều cao của máy. = ; thay đổi từ 1,2 đến 3,6 Sự lựa chọn hệ số không những ảnh hưởng đến mối tương quan khối lượng vật liệu thép, dây đồng mà còn ảnh hưởng đến các thông số kỹ thuật như: tổn hao không tải, tổn hao ngắn mạch… Về mặt kinh tế: Nếu máy biến áp có cùng công suất, điện áp, các số liệu xuất phát, và các tham số kỹ thuật thì khi nhỏ, máy biến áp “gầy” và cao, nếu lớn thì máy biến áp “ béo” và thấp. với những trị số khác nhau thì tỷ lệ trọng lượng sắt và trọng lượng đồng trong máy biến áp cũng khá nhau. nhỏ trọng lượng sắt ít, lượng đồng nhiều, tăng lên thì lượng săt tăng lên, lượng đồng nhỏ lại. 8. Đường kính của lỏi thép: Theo công thức (2-37) TLHD d = A.x Trong đó x = A là hằng số A = 0,507. Với: S’ = 106,67 (kVA)
  • 5. aR = 0,037 (m) f = 50 Hz Ux = 4,09 % Bt = 1,62 (T) kr là hệ số quy đổi từ Rogovski, chọn kr = 0,95 kld là hệ số lợi dụng của lỏi sắt đã tính ở trên: k¬ld = 0,9. Từ đó ta có A = 0,507. = 0,1545 (m) d = 0,1545.x 9. Trọng lượng tác dụng của lỏi thép 9.1 Trọng lượng thếp trong trụ: Gt = + A2.x2 (theo CT 2-42 TLHD ) Với A1 = 5,663.104.a .A3.k1d Trong đó d12 = a.d suy ra a = d12/d Với trị số hướng dẫn a = d12/d bằng 1,36 đối với dâu quấn đồng, theo bảng 13 TLHD A1 = 5,663.104.1,36.0,15453.0,89 = 252,79 (kg) A2 = 3,605.104 .A2.kld.l0 A2 = 3,605.104.0,15452.0,89.0,05 = 38,29 (kg) Vậy Gt = + 38,29.x2 9.2 Trọng lượng thép trong gông Gg = B1.x3 + B2.x2 theo CT 2-48 TLHD Với a = 1,36; kg = 1,025 Trị số hướng dẫn b = tra bảng 14 TLHD ta có b = 0,4, e = 0,41 với gông nhiều bậc. B1 = 2,4. 104.kg.k1d.A3.(a+b+e) = 2,4.104.1,02.0,9.0,15453.(1,36 + 0,40 + 0,41) = 176,3 (kg) B2 = 2,4.104.kg.k1dA¬¬2.(a12 + a22) Với a12 = 0,02 m a22 = 0,018 m B2 = 2,4.104.1,02.0,89.0,15452.(0,02 + 0,018) = 19,76 (kg) Vậy Gg =176,3 .x3 + 19,76 .x2 Như vậy trọng lượng của lỏi thép :G¬fe = Gt + Gg Gfe = + (A2 +B2).x2 + B1.x3 10. Trọng lượng kim loại làm dây quấn Gdq = theo CT (2-55) TLHD Với C1 = Kdq. , Kdqcu = 2,46.10-2 kf là hệ số tính tổn hao phụ trong dây quấn, ở trong đầu ra và các chi tiết kim loại khác do dòng điện xoáy gây nên. Theo bảng 15 TLHD tra dược kf = 0,95 C1 = 2,46.10-2 = 190,075 (kg)
  • 6. Gdq = 11. Xác định các hằng số trong biểu thức giá thành cực tiểu của vật liệu tác dụng: B = . = . = 0,22 C = = = 0,48 D = kdqfe.k = .1,84.1,06 = 1,4 Với kdqfe =1,84, tra bảng 16 TLHD k là hệ số hiệu chỉnh trọng lượng của dây quấn ( vì dây quấn có thêm sơn cách điện và các phần điều chỉnh điện áp ỏ cuộn cao áp) k=1,03.1,03 = 1,06 Ta có phương trình : x5 + Bx4 - Cx - D = 0 x5 + 0,22x4 - 0,48x – 1,4 = 0 Dùng phương phần mềm MATLAB để giải phương trình trên ta được x = 1,1. Từ đó ta có Chọn = 1,464 thì giá thành của máy biến áp thiết kế là nhỏ nhát, nghĩa là phương án tối ưu về măt kinh tế. Nhưng ta còn phải chọn một phương án không những tối ưu về mặt kinh tế mà còn thoả mãn các nhỉ tiêu kỹ thuật trong giới hạn sai số cho phép. Từ x = 1,1 ta tính được các thông số ở trên như sau. - trọng lượng thép trong trụ: Gt = + 38,29.x2 = + 38,29.1,12 = 276,11(kg) - Trọng lượng thép trong gông: Gg =176,3.x3 + 19,76.x2 = 176,3.1,13 + 19,76.1,12 = 254,93 (kg). - Trọng lượng lỏi thép: G¬fe = Gt + Gg = 276,11+ 254,93 = 531,04(kg). - Trọng lượng dây quấn : Gdq = = = 157,1 (kg). 11. Kiểm tra sơ bộ điều kiện phát nóng: Theo công thức (2-71) TLHD ta có: xmax 4,5.106 = 4,5.106 =1,367 Với C1 = 190,08 kf = 0,93 Pn = 5200 (W) là tổn hao ngắn mạch Từ đó ta có x = 1,1 < xmax =1,367 như vậy điều kiện phát nóng được đảm bảo. 12. Trọng lượng một góc của lõi: G0 = 0,492.104.kg.k1d.A3.x3 = 16,47.x3 theo CT (2-66c) TLHD G0 = 0,492.104 .1,02.0,89.0,15453.1,13 = 21,92 (kg). 13. Tiết diện tác dụng của trụ Theo công thức (2-68) TLHD, ta có Tt = 0,785.k1d.A2.x2 = 0,785.0,89.0,15452.x2 = 0,0167.1,12 = 0,0202 (m2) 14. Tổn hao không tải Theo công thức (5-23) TLHD ta có: P0 = kpf. pt.(Gt +Gg. ) + kpf.pg[Gg - (N + 2).G0 + ] Trong đó N là số lượng góc của mạch từ N = 4 đối với máy biến áp ba pha.
  • 7. kpf là hệ số tổn hao phụ, tra bảng 48 TLHD ta được kpf = 1,22 kpo = kn.k’po+ k’’po Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4. k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ. Tra bảng 46a TLHD ta có: k’po = 1,32 k’’po = 1,96 kpo = 4.1,32+1,96 = 7,24 pt = 1,353 (VA/kg) , pg = 1,251(W/kg),G0 = 24,86 (kg) đã tính ở trên. Vậy P0= 1,22.1,353.(Gt +Go. ) + 1,22.1,251.[Gg - (4 + 2)Go + .Go ] = = 1,651Gt + 1,526Gg +2,344G¬0 = 1,651.276,11+ 1,526.254,93 +2,344.21,92 = 901,593 (W) 15. Công suất từ hoá của may biến áp. Theo công thức (5-31) TLHD ta có Q0 = ki’f .ki’f’.qt(Gt + Go) + ki’f .ki’f’.qg (Gg + Go-(N+2)G0) + ki’f’. qk.nk.Tk Trong đó ki’f = kib.kic ; kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia ; chọn kib = 1 kic là hệ số kể đến ảnh hưởng đến việc cắt dập lá thép; chọn kic = 1,18 ki’f = kib.kic= 1.1,18 = 1,18 ki’f’ = kig.kie.kit = 1,07 qt = 1,958(VA/kg), qg= 1,675 (VA/kg) là suất từ hoá của trụ và gông. qkt = 25100 VA/m2, qkg = 22100 VA/m2 là những suất từ hoá ở những khe hở không khí( bảng 50 TLHD) kig là hệ số làm tăng công suất từ hóa ở gông: kig =1,00 kir kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ , tra bảng 52b ta được kir =1,35 nk là số khe hở không khí trong lõi thép. Tk = Tt/ là diện tích bề mặt khe hở không khí kio là hệ số gia tăng dòng điện không tải do công suất từ hoá tăng lên, kio¬ = 42,45 Q0 =1,18.1,07.1,958.(Gt + Go) + 1,18.1,07 . 1,675 [ Gg + .Go-(4+ 2).Go ] + 1,07 . 25100 .4.Tt / + 1,07 . 22100 . 2 .Tt = = 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.Tt = 2,473Gt +2,115Gg + 41G0 +123257,06.0,0167.x2 = = 2,473.276,11+2,115.254,93 +41.21,92 +2058,39.1,12 = 4905,026 (VAr) 16. Thành phần phản kháng của dòng điện không tải. Theo công thức (2-62) TLHD I0 = = = 1,533 (%) 17.Mật độ dòng điện trong dây quấn: Theo công thức (2-70) TLHD
  • 8. = = = .106 A/mm2 K là hằng số phụ thuộc vào điện trở dây quân: K=2,4.10-12 đối với dây đồng 17. Khoảng cách giữa hai trụ: C = d12 + a12 + 2a2 +a22 Với 2a2 = 0,4.d =0,4.0,1545.x = 0,4.0,1545.1,1 = 0,068 18. Trọng lượng dây dẫn: Gdd = 1,03.1,03.Gdq = 1,06.Gdq 19. Giá thành vật liệu tác dụng: Theo công thức (2-59), ta có C = B1 x3 + (B2 + A2).x2 + + kd.fe.k. Với k = 1,03.1,03 = 1,06 Tra bảng 16 TLHD ta được kd.fe = 1,84 C = 176,3.x3 + (19,76 + 38,29).x2 + + 1,84.1,06. = 176,3.x3 + 58,05.x2 + + = 841 Từ các số liệu tính toán ở trên ta cho thay đổi từ 1,2 đến 3,6 ta được bảng sau: 20. Nhận xét: Dựa vào bảng biến thiên, với mức tổn hao không tải Po = 1200 W và dòng không tải io = 2,5% ta thấy các phương án đã tính thì phương án có hệ số = 1,464 ứng với gí thành nhỏ nhất không kha thi vì với máy biến áp có S= 320kVA thì biến thiên từ 1,8 đến 2,4. Bởi vậy với sai số của C’td là 1% so với giá trị nho nhất ta có thể lấy = 1,6 Đường kính trụ sắt: d = A. = 0,1545. = 0,173(m), chọn đường kính tiêu chuẩn d = 0,17 - Tính lại trị số : = 1,65; x = 1,133; 2a2 = 0,07 (m) Với trị số =1,65 bảng trên ta tính được: Gt = 272,27( kg); Gg = 282,05 (kg) ; GFe = 554,27 (kg); Gdq = 147,97 (kg); Po = 935,781 (W) ; io = 1,628; Sai số của Po là .100 = 22 (%); - Đường kính trung bình của rãnh dẫn dầu sơ bộ: d12 = a.d = 1,36.0,17 = 0,2312 (m) - Chiều cao dây quấn sơ bộ: l = = = 0,44 (m) - Tiết diện hữu dụng của trụ sắt: Tt = kđ.Tb = 0,97.0,02085 = 0,02022 (m2) ; Với Tb = 0,02085m2 theo bảng 42 TLHD ứng với d = 0,17 m - Khoảng cách giữa hai trụ: C = d12 +a12 +2a2 +a22 = 0,2312 + 0,02+0,07 + 0,018 = 0,34 (m). - Mật độ dòng điện: = .106= .106 = 3,69.106(A/m2); - Giá thành : C’td = Gfe + kd.fe.Gdd = 842,88 - Sức điện động của một vòng dây: Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022= 7,27(V)
  • 9. CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN KẾT CẤU DÂY QUẤN CỦA MÁY BIẾN ÁP I. Tính toán dây quấn thứ cấp (hạ áp). 1. Sức điện động của một vòng dây: Uv = 4,44.f,Bt.Tt = 4,44.50.1,62.0,02022 = 7,27 (V) 2. Số vòng dây một pha của dây quấn hạ áp: W2 = = = 31,77= 32 (vòng) Ut2 là điện áp trên một trụ của dây quấn thứ cấp , Ut2 = 231 V trên cả ba trụ. Điện áp thực của mỗi vòng dây Uv = = 7,22 (V) 3. Mật độ dòng điện trung bình: tb = 0,746. kf. .104= 0,746.0,93. .104= 3,52 (MA/m2) 4. Tiết diện vòng dây sơ bộ: T’2 = = = 131,22.10-6 (m2) =131,22 (mm2) Theo bảng 38 TLHD , với S = 320kV, I2 = 461,88 A, U2 = 231 V , T’2 =131,22mm2 , ta chọn dây quấn hạ áp kiểu hình xoắn mạch đơn dây dẫn chữ nhật. 5. Chiều cao sơ bộ mỗi vòng dây. hv2 = - hr2 Trong đó hr2 là kích thước hướng trục của rãnh dẫn dầu giữa các bánh dây. Theo bảng 54a TLHD ta chọn hr2 = 5 mm. hv2 = - 0,005 = 0,00722 (m) = 7,22 mm. 6. Chọn dây dẫn: Với hv2 = 7,22 mm và T’2 = 131,22 mm2 Tra bảng 22 TLHD ta chọn dây đồng tiết diện chữ nhật mã hiệu Cд có:Я a = 4 mm b = 8 mm Tiết diện 35,1 mm2 Chọn 4 sợi chập song song trong 1 vòng . Quy cách dây quấn như sau: Cд - 4 ;31,1 7. Tiết diện mỗi vòng dây: T2 = nv2.Td2 = 4.31,1 = 124,4 (mm2). 8. Chiều cao thực của mỗi vòng dây:
  • 10. hv2 = b’= 8,5 mm 9. Mật độ dòng điện thực của dây quấn hạ áp: = = = 3,71 MA/m2. 10. Chiều cao thực của dây quấn hạ áp Ở đây ta chọn dây quấn hình xoắn mạch đơn hoán 3 chỗ, có rãnh dầu giữa tất cả các bánh dây. l2 = b’.10-3(W2 +4) +k.hr2 (W2 +3).10-3 =8,5 (32+4)10-3 + 0,9.5 (32+3)10-3 = 0,464 (m) Trong đó k là hệ số kể đến sự co ngót của tấm đệm sau khi ép chặt cuôn dây. Chọn k = 0,9 11. Bề dày dây quấn hạ áp a2 = 4.a’.10-3 = 4.4,5.10-3 = 18.10-3(m) = 0,018 m 12. Đường kính trong của dây quấn hạ áp: D2’ = d+2.a01 . 10-3 với a01 = 15mm, d = 0,17m; D’2 = 0,17+2.0,015 = 0,2 (m). 13. Đường kính ngoài của dây quấn hạ áp D’’2 = D’1 + 2.a2 = 0,2+2.0,018 = 0,236(m) 14. Bề mặt làm lạnh của dây quấn M2 = 2.t.k. (D2’ +a2)(a2 + b’10-3).W2 (m) Với k = 0,75 la hệ số kể đến sự che khuất bề mặt của dây quấn của que nêm và các chi tiết cách điện khác. M2 =2.3.0,75.3,14(0,2 + 0,018)(0,018 + .8,5.10-3).32 = 2,612 m2 15. Trọng lượng dây quấn thứ cấp (hạ áp) Gcu2 = 28.t .W2.T2.103 (kg = 28.3 .32.124,4.10-3 = 72,9 (kg) 16. Trọng lượng dây quấn thứ cấp kể cả cách điện Gdq2 = 1,06.Gcu2 =1,06.72,9 = 77,3 (kg) II. Tính toán dây quấn sơ cấp (cao áp): 1. Chọn sơ đồ điều chỉnh điện áp: Máy biến áp sau khi thiết kế có thể lắp đặt ở nơi gần nguồn hoặc xa nguồn vì thế điện áp đưa vào cuộn sơ cấp (cao áp) thay đổi một lượng U nào đó. Vì vậy để duy trì điện áp đầu ra ổn định trong một phạm vi nào đó ta phải chọn đầu phân áp cho phù hợp trước khi lắp đặt. Dòng điện làm việc qua các tiếp điểm: I1 = 12,32 A. Điện áp lớn nhất giữa các tiếp điểm của hai pha của bộ đổi nối: Ulv = 10%. = 10%. = 866 V Điện áp thử: Uth = 20%. = 1732 (V) Để có được những điện áp khác nhau bên cao áp cần phải nối như sau: 2. Số vòng dây của dây quấn sơ cấp (cao áp) ứng với điện áp định mức: W1 = W2¬ . = 32. = 1200 (vòng)
  • 11. 3. Số vòng dây của một cấp điều chỉnh điện áp Wđc = 0,025 W1 = 0,025.1200 = 30 (vòng) 4. Số vòng dây tương ứng ở các đầu phân nhánh: Ta chọn loại có 4 cấp điều chỉnh điện áp, ứng với mỗi cấp điều chỉnh là 2,5% điện áp định mức : - Cấp 15750 V – (X1Y1Z1) ứng với W =1200 + 2.30 = 1260(vòng) - Cấp 15375V – (X2Y2Z2) ứng với W =1200 + 30 = 1230 (vòng) - Cấp 15000V – (X3Y3Z3) ứng với W = 1200 (vòng) - Cấp 14625V – (X4Y4Z4) ứng với W = 1200 – 30 = 1170 (vòng) - Cấp 14250V – (X5Y5Z5) ứng với W = 1200 – 2.30 = 1140(vòng) 5. Mật độ dòng điện sơ bộ: = 2. – = 2.3,52 – 3,71 = 3,33(MA/m2) 6. Sơ bộ tính tiết diện vòng dây: T’1 = = = 3,710-6(m2) = 3,7mm2 Với S = 320 kVA; I = 12,32 A; U = 15 kV; T’1 = 3,7 mm2. Ta chọn kết cẩu dây quấn kiểu hình ống nhiều lớp dây tròn (theo bảng 38 TLHD). Theo bảng 20 TLHD ta chon dây dẫn tiết diện tròn mã hiệu Б có kích thước như sau : Б - 1x ; 3,53 mm2 7. Tiết diện toàn phần của một vòng dây. T1 = nv1. T’d1.10-6 = 1. 3,53 .10-6 = 3,53 .10-6 m2 = 3,53 mm2 8. Mật độ dòng điện thực: = = = 3,49 (A/mm2) 9. Số vòng dây trên một lớp: = = 176 (vòng) l1 = l2 = 0,464m ; d1’ là đường kính dây kể cả cách điện (d’1 = d1 + 0,5 (mm) ) 10. Số lớp của dây quấn: n12 = = = 7 (lớp), nên lấy tròn n12 với số nguyên lớn hơn. 11. Điện áp làm việc giữa hai lớp kề nhau: U12 = 2. = 2.176.7,22 = 2541 (V); 12. Chiều dày cách điện giữa các lớp. Căn cứ vào U12, ta tra bảng 26 TLHD, ta chọn chiều dày cách điện giữa các lớp là 4x0,12mm 13. Tra bảng 18&19 tìm được các kích thước sau: Chiều rộng rãnh dẫn dầu a12 giữa dây quấn ha áp và cao ápp; chiều dày ống cách điện giữa hai dây quấn ; khoảng cách cách điện giữa dây quấn cao áp a22; chiều dày ống giấy cách điện giữa hai pha ; khoảng cách từ dây quấn đến gông l02. 14. Phân phối số vòng dây trong các lớp, chia tổ lớp: Do số lớp của dây quấn được láy tròn thành số nguyên nên số vòng dây trong mỗi lớp có thể
  • 12. không đúng bằng W12 đã tính ở trên, do đó cần phải phân phối sao cho số vòng dây giữa các lớp gần xấp xỉ với số đó ( nên phân phối hầu hết các lớp đều có số vòng dây là W12 còn bao nhiêu phân phối cho một hai vài lớp ngoài cùng). Để tăng điều kiện làm nguội thường theo chiều dày của dây quấn thành hai tổ lớp. Giữa hai tổ có rãnh dầu dọc trục a’22 . Tổ lớp trong làm nguội khó khăn hơn nên bố trí ít lớp hơn tổ lớp ngoài. Thường tổ lớp trong không quá 1/3 đến 2/5 tổng số lớp của dây quấn. Nếu kiểu dây quấn này dùng làm cuộn HA hay TA thì hai tổ lớp nên bố trí có số lớp bằng nhau. Kích thước rãnh dầu dọc trục xem ở bảng 54a 15. Chiều dài dây quấn CA: (m) Trong đó n, m, là số lớp của mỗi tổ hợp, n+m = n12 Trong các dây quấn điện áp 35 kV, thường ở đầu dây quấn - tức ở lớp trong cùng của cuộn cao áp người ta có bố trí màn chắn tĩnh điện bằng kim loại dày 0,5 mm nối điện với dây cao áp. màn chắn có cách điện hai phái bằng cách điện lớp nên lúc đó chiều dày dây quấn cao áp sẽ là: (m) Trong đó a’1 = n12= 4; ; tra ở bảng 26, thông thường , nên = 0,0095( m). Công thức trên chỉ dùng để tính kích thước hình học cuộn dây, còn lúc tính d.đ.đ tản cần tính a2 thì vẫn dùng công thức trên và lúc đó coi rãnh dầu được tăng lên thành , a12 tra ở bảng 19. 16. Đường kính trong của dây quấn: D’1 = D’’2 + 2 = 0,236 + 2.0,02 = 0,276 (m) 17. Đường kính ngoài cỉa dây quấn cao áp: D’’¬1 = D’1 + 2 = 0,276 + 2.0,0095 = 0,295 (m) 18. Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau: C = D’’1 + = 0,295 + 0,018 = 0,313 (m) 19. Bề mặt làm lạnh của dây quấn: Quấn dây quấn CA thành hai tổ lớp , giữa chúng có rãnh dầu làm lạnh và ở lớp trong quấn lên hình trụ có cách điện có que nêm. = 2.3.0,88.3,14.(0,276 + 0,295).0,464 = 4,41 (m2) Với t = 3; k = 1; l1 = 0,464 m . k = 0,88 là hệ số tính đến bề mặt làm lạnh bị các chi tiết che khuất. 20. trọng lượng của dây : Gcu1 = 28.t. W1.T1.103(kg) = 28.3. .1200.3,53.10-6.103 = 101,58 (kg). 21. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp kể cả phần cách điện Gdq1 = 1,06.101,58 = 107,68(kg). 22. Trọng lượng của dây quấn sơ cấp và thứ cấp: Gcu = Gcu1 + Gcu2 = 101,58 + 72,9 = 174,48 (kg).
  • 13. Gdq =1,06.174,48 = 185 (kg). Chương III TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH MÁY BIẾN ÁP Tính toán ngắn mạch trong máy biến áp liên quan đến việc tính toán tổn hao ngắn mạch Pn, điện áp ngắn mạch Un, các lực cơ học trong dây quấn và sự phát nóng của dây khi ngăn mạch. Tổn hao ngắn mạch có thể chia ra các thành phần như sau: 1. Tổn hao chính tức là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp và thứ cấp do dòng điện gây ra Pcu1, Pcu2 . 2. Tổn hao phụ trong hai cuộn dây do từ trông tản xuyên qua dây quấn làm cho dòng điện phân bố không đều trong tiết diện dây gây ra Pf1, Pf2 . 3. Tổn hao chinh trong hai dây dẫn ra Pr1, Pr2 4. Tổn hao phụ trong dây dẫn ra Prf1, Prf2 thường tổn hao này rất nhỏ, ta bỏ qua. 5. Tổn hao trong vách thùng dầu và các kết cấu kim loại khác Pt do từ thông tản gây nên. Thường tổn hao phụ được gộp vào trong tổn hao chính bằng cách thêm vào hệ số tổn hao phụ kf. Vậy tổn hao ngăn mạch sẽ được tính theo biểu thức: Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt I. Các loại tổn hao 1. Tổn hao chính: - Tổn hao chính trong dây quấn sơ cấp (hạ áp). Pcu2 = 2,4.10-12. .Gcu2 = 2,4.10-12.3,712 .1012.72,9= 2408,16(W) - Tổn hao trong dây quấn sơ câp ( hạ áp ) Pcu1 = 2,4.10-12. .Gcu1 = 2,4.10-12.3,49 2 .1012.101,58= 2970 (W) 2. Tổn hao phụ - Trong dây quấn thứ cấp (hạ áp) kf2 = 1 + 0,095.108. .a4.n2 Với n = 4 là số thanh dẫn quấn thẳng góc với từ thông tản chính la số lớp dây quấn = .kr Với kr là hệ số Ragovski , l là chiều cao của toàn bộ dây quấn, m là số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản, m = 32 là số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản chính là số thanh dẫn trên một lớp = .0,95 = 0,556 k¬f2 = 1 + 0,095.108.0,5562.44.10-12.42 = 1,012
  • 14. - Trong dây quấn sơ cấp (cao áp ): kf1 = 1 + 0,095.108. .a4(n2 - 0,2) , Với = = .0,95 = 0,764 kf1 = 1 + 0,095.108.0,7642.2,124(72-0,2).10-12 1,0055 3. tổn hao chính trong dây dẫn ra: 3.1 Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn thứ cấp: - Chiều dài dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (hạ áp) : Khi dây quấn nối Y , ta có: lr2 = 7,5.l2 = 7,5.0,464 = 3,48 (m) - Trọng lượng dây dẫn ra: Gr2 = lr2.Tr2. (kg) Trong đó: Tr2 là tiết diện dây dẫn ra của cuộn thứ cấp (HA) có thể lấy bằng tiết diện diện vòng dây thứ cấp: Tr2 = T2 = 124,4 mm2; = 8900kg/m3. Gr2 = 3,48.124,4.10-6.8900 = 3,85(kg) - Tổn hao trong dây dẫn ra của dây quấn thứ cấp (HA) Pr2 = 2,4.10-12. .Gr2 (W) = 2,4.10-12.3,712.1012.3,85 = 127,18(W) 3.2 Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp (Cao áp). lr1 =lr2 = 3,48(m) - Trọng lượng đồng của dây dẫn ra cuộn sơ cấp Gr1 = lr1.Tr1. (kg) Với Tr1 = T1 = 3,53mm2 nên Gr1 = 3,48.3,53.10-6.8900 =0,11 (kg) - Tổn hao trong dây dẫn ra đối với dây quấn sơ cấp Pr1 = 2,4.10-12. .Gr1 = 2,4.10-12.3,492.1012.0,11 = 3,2 (W) 4. Tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác Pt : Theo cong thức (4-21) TLHD, ta tính một cách gần đúng như sau: Pt = 10.k.S, với k tra ở bảng 40a TLHD ta có k = 0,02 Pt = 10.0,2.320 = 64 (W). 5. Tổn hao ngắn mạch của máy biến áp là: Pn = Pcu1.kf1 + Pcu2.kf2 + Pr1 + Pr2 + Pt =2970 .1,0055 + 2408,16.1,012 + 3,2 + 127,18+64 = 5617,78(W). II . Điện áp ngắn mạch 1. Thành phần tác dụng của điện áp ngắn mạch. Unr = = = 1,756 (%) 2. Thành phần điện áp ngắn mạch phản kháng: Unx = Trong đó f = 50 Hz; S’ = 106,66; = = ; ar = a12 + = 0,02 + =0,03 ; kr = 0,95 ; Uv = 7,22 (V); Unx = .10-4 = 3,82 (%) Vậy điện áp ngắn mạch là: Un = = = 4,205 ( %)
  • 15. Sai lệch so với tiêu chuẩn: .100 = .100 = 4,4 % < 5 % thoả mãn điều kiện cho phép. III. Tính các lực cơ học chủ yếu của dây quấn. 1. Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xác lập: In = Trong đó Iđm là dòng điện định mức của dây quấn (A) Sđm là dung lượng định mức của máy biến áp (kVA) Un là điện áp ngắn mạch (%) Sn là công suất ngắn mạch của mạng điện cùn cấp (kVA), theo bảng 40b TLHD tra được: Sn = 2500.103(kVA) - Đối với dây quấn sơ cấp (cao áp) In1 = = 292,11(A) - Đối với dây quấn thứ cấp ( hạ áp ) In2 = = 10950,7(A) Trị số dòng cực đại: i1max = .In1.(1 + e ) = .292,11.(1 + e ) = 510,64(A) i2max = .In2.(1 + e ) = .10950,7.(1 + e ) = 19143,02(A) 2. Lực cơ học tác dụng lên dây quấn: Lực này do tác dụng của dòng điện trong dây quấn với từ thông tản. Khi ngắn mạch, lực co học tác dụng lên dây quấn không đều nhau. Mặt khác giữa các vòng dây còn có cách điện, có đệm lót… Và do đó tính đàn hồi của các chi tiết đó có ảnh hưởng đến lực tác dụng lên dây quấn nên thực tế lực tác dụng đó lại nhỏ hơn lực co học đã tính toán. 2.1 Lực hướng kính ( lực ngang trục ) Fr do từ thông tản dọc B tác dụng với dòng điện gây nên. Theo công thức (4-34) TLHD ta có: Fr = 0,628.(imax.W)2. .kr.10-6(N) Trong đo W là số vòng dây toàn phần của một dây quấn với cuộn cao áp thì số vòng dây W ứng với điện áp dịnh mức. - Lực hướng kính với cuộn dây thứ cấp (HA): Fr2 = 0,628(i1max.W2)2. .kr.10-6 (N) Với: i2max = 19143,02(A) W2 = 32 , kr = 0,95 , = 1,61 Fr2 = 0,628(19143,02.32)2.1,61.0,95.10-6 = 360,44.103 (N) - Lực hướng kính với cuộn dây sơ cấp ( CA) :Fr1 = 0,628(i1max.W1)2. .kr.10-6 (N) Với: i1max = 510,64(A) W2 = 1200 , kr = 0,95 , = 1,61 Fr1 = 0,628(510,64.1200)2.1,61.0,95.10-6 = 360,663.103 (N)
  • 16. 2.2 Lực dọc trục Lực dọc trục do từ thông tản ngang trục tác dụng với dòng điện trong dây quấn sinh ra. Từ thông tản ngang trục B’ phụ thuộc vào chiều cao l và chiều rộng của dây quấn. Theo công thức (4-36) TLHD ta có: F’t = Fr (N) - Đối với dây quấn thứ cấp ( HA): F’2t = Fr2. = 360,44.103 = 11652,15 (N) - Đối với dây quấn sơ cấp (CA) : F’1t = Fr1. = 360,663.103 = 11659,36 (N) - Lực F’t có tác dụng ép cả hai phía dây quấn theo chiều dọc và như vậy F’t sẽ cực đại giữa hai đầu ép lại và có khuých hướng làm sập những vòng dây ngoài cùng nếu ta không quấn chặt. - Các lực ép chiều trục của hai dây quân: Do cuộn dây phân bố đều theo chiều cao nên lực hướng trục F’’t = 0. Dựa vào sự phân bố lực ép vào dây quấn, ta thấy lực ép cực đại ở giữa chiều cao dây quấn Fe = F’t; lực đẩy gông lên FG = 0. 3. Tính ứng suất dây quấn: 3.1 Ứng suất phá đứt đối với dây quân: = (MN/m2) , Trong đó: Fnr = (N) , T là tiết diện vòng dây, W là số vòng dây của dây quấn. - Với dây quấn sơ cấp (CA): = (MN/m2) Với: Fnr1 = = = 57,43.103(N), T = 3,53 mm2, W1 =1200 (vòng), = = 13,55 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn với dây đồng - Với dây quấn thứ cấp (HA): = (MN/m2) Với: Fnr2 = = = 57,395.103 (N), T¬2 = 124,4 mm2 , W2 = 28 Vòng = = 14,42 (MN/m2) < 30 (MN/m2) đạt tiêu chuẩn đối với dây đồng 3.2 Ứng suất do lực chiều trục gây nên: Lực chiều trục chủ yếu là lực nén Fn . Lực này chủ yếu làm hỏng những miếng đệm cách điện ở giữa các vòng dây. - Với dây quấn có nêm chèn: = (MN/m2) Trong đó: Fn = F’1t = 11659,36 (N) - hợp lực lớn nhất-; F’’1t= 0 n là số miếng đệm theo chu vì vòng tròn dây quấn. Theo bảng 30 TLHD ta chọn miếng đệm n = 8 Kích thước các miếng đệm như sau: a = 30 mm
  • 17. b = 40 mm = = 1,21 (MN/m2) = 1,21 (MN/m2) < (18 20) MN/m2 Vậy đạt tiêu chuẩn quy định. Chương IV TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG HỆ THỐNG MẠCH TỪ VÀ TÍNH TOÁN THAM SỐ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP I. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ. 1. Xác định h thước cụ thể của máy biến áp: Mạch từ của máy biến áp ta đang thiết kế gồm những lá thép cán lạnh đẳng hướng 3404, bề dày lá thép là 0,35 mm. Kết cấu lõi thép kiểu ba pha ba tru, các lá thép ghép xen kê, có 4 mối ghép xiên ở 4 góc. Ép trụ bằng nêm và dây quấn. Ép gông bằng xa ép gông, bu lông đặt phía ngoài. 1.1 Trụ: Với trụ có đường kính d = 0,17m, công suất định mức Sdm =320 kVA. Tra bảng 4 TLHD ta chọn số bậc thang trong trụ là 6 . Tra bảng 41a ta được chiều rộng a và chiều dày b của tập lá thép như bảng sau: Báûc Chiãöu räüng (a)mm Chiãöu daìy (b) mm 1 160 28 2 145 17 3 130 10 4 110 10 5 85 8 6 50 8 1.2 Gông: Với máy biến áp công suất nhỏ hơn 1000 kVA. Dùng cách ép gông bằng xà ép và bu lông không xuyên qua gông. Tra bảng 41b , Ta chọn số bậc của gông là 6 và chiều rộng của các tập thép ngoài cùng là 100 mm Báûc Chiãöu räüng (a)mm Chiãöu daìy (b) mm 1 160 28 2 145 17 3 130 10 4 110 10
  • 18. 5 85 18 1.3 Tiết diện tổng các bậc thang trong trụ: Tbt = (m2) Trong đó : at, bt là kích thước của các bậc thang trong trụ (m) Tbt = 2.[ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.8 + 50.8].10-6 = 0,02085(m2) 1.4 Tiết diện tác dụng của sắt: Tt = kđ .Tbt (m2), kđ là hệ số chêm kín, kđ = 0,97; Tt = 0,97.0,02328 = 0,02022(m2) 1.5 Tổng chiều dày các lá thép của tiết diện trụ: bt = 28+17+10+10+8+8 = 81 (mm ) = 0,081m 1.6 Tiết diện bậc thang của nửa tiết diện gông: Tbg = [ 160.28 + 145.17 + 130.10 + 110.10 + 85.18.].10-6 = 0,010875 (m2) 1.7 Tiết diện toàn bộ bậc thang của gông: Tbg =0,010875 .2 = 0,02209 m2 1.8 Tiết diện tác dụng của gông Tg = kđ . Tbg = 0,97.0,02376 = 0,02109 ( m2 ) 1.9 Chiều dày của gông Chiều dày của gông bằng tổng chiều dày các tập lá thép của trụ: bg = (m) = bT = 0,083m. 1.10 Số lá thép trong từng bậc của trụ và gông: n = Trong đó là chiều dày của mỗi lá thép: = 0,35 mm, kđ là hệ số điền kín kđ = 0,97. Vậy lá thép của từng bậc trong trụ và gông tính được ở bảng sau:
  • 19. • Đối với trụ: Báûc Bãö daìy (bt )mm Säú laï theïp 1 28 78 2 17 47 3 10 28 4 10 28 5 8 22 6 8 22 • Đối với gông: Báûc Bãö daìy (bt )mm Säú laï theïp 1 28 78 2 17 47 3 10 28 4 10 28 5 18 50 1.11 Chiều cao của trụ sắt: l1 = l + 2lo = 0,464 +2.0,05 = 0,564 ( m). 1.12 Khoảng cách giữa hai trụ kề nhau: C = D1’’ + a22.10-3 (m) = D1’’ là đường kính ngoài của dây quấn sơ cấp (CA) D1’’ = 0,295 m a22 là khoảng cách các dây quấn sơ cấp cạnh nhau a22 = 0,018m C = 0,295 +0,018 = 0,313= 0,31 m ( C làm tròn đến 0,5 cm ) 1.13 Trọng lượng săt trong gông: Gg = Gg’’+ G’g Trong đó: Gg’’ là khối lượng ở các góc; Gg’’ = 4.Go /2 = 2Go Go là trong lượng sắt một góc mạch từ. Theo công thức (5-9) TLHD ta có : Go = 2.kđ. .10-6(a1t.a1g.b1t + a2t.a2g.b2t +... + antang.bnt) kđ là hế số điền kín: kđ = 0,97. là tỷ trọng thép ( ), đối với thép cán lạnh = 7650 . Go = 2.0,97.7650.10-9(160.160.28 + 145.145.17 + 130.130.10 + 110.110.10 + 85.85.8 +
  • 20. 50.50.18 ) = = 14841.10-9 .1701875 = 21,77 (kg) Gg’’ = 2.Go = 43,54 (kg). Khối lượng chính của gông: G’g G’g = 2.(t-1)C.Tg. (kg) t là số trụ mang dây quấn, t = 3 C là khoảng cách giữa hai trụ kề nhau, C = 0,31m là tỷ trọng của thép, = 7650 . Tg¬ là tiết diện hửu ích của gông Tg = 0,02109 m2 Gg’ = 2.(3-1).0,31.0,02109 .7650 = 200,06(kg) Từ đó ta có: Gg = Gg’ + Gg’’ = 200,06+ 43,54 = 243,6 (kg) 1.14 Trọng lượng thép trong trụ: Với tiết diện gông là hình bậc thang nhiều bậc được tính như là hai thành phần: Gt = Gt’ + Gt’’ (kg) Trong đó: Gt’ là trọng lượng sắt của phần trụ ứng với chiều cao cửa sổ mạch từ. Gt’= t.Tt.lt. (kg) Với: t là số trụ, t= 3 Tt là tiết diện hữu ích của trụ : Tt = 0,02022m2 lt là chiều cao của trụ, lt = 0,512 m là tỷ trọng của thép, = 7650 . Gt’ = 3.0,02022.0,564.7650 = 261,72(kg) Gt’’ là trọng lượng sắt của phần trụ nối gông Gt’’= t(Tt.a1g. .10-3 - G0) kg = 3(0,02022.160.7650.10-3 – 21,77) = 9 (kg) Vậy khối lượng thép làm trụ: Gt = Gt’ + Gt’’ = 261,72+ 9 = 270,72(kg). Khối lượng thép của toàn bộ mạch từ:GFe = Gt + Gg = 270,72+ 243,6 = 514,32 (kg). II. TÍNH TOÁN TỔN HAO KHÔNG TẢI, DÒNG ĐIỆN KHÔNG TẢI, HIỆU SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP 1. Tính tổn hao không tải Tổn hao không tải gồm hai phần tổn hao trong trụ và tổn hao trong gông. 1.1 Trị số tự cảm: Bt = = = 1,608 ( T ) Bg = = = 1,542 ( T ) Theo bảng 45 TLHD . Với tôn cán lạnh 3404 dày 0,35 mm ta tra được các suất tổn hao : Với Bt = 1,608 T tra được Pt = 1,295 (W/kg), Pkt =990( W/m2) Với Bg = 1,542 T tra được Pg = 1,207(W/kg), Pkg = 934 ( W/m2) Ở mối nối nghiêng: Bkn = = = 1,137(T) tra được Pkn = 515 W/m2 Tiết diện khe hở không khí ở mối nối thẳng bằng tiết diện trụ hoặc gông. Tiết diện khe hở không
  • 21. khí ỏ mối nối ngiêng bằng: Tn = .Tt = . = 0,0286 (m2 ) 1.2 Tổn hao không tải: Theo công thức (5-22) TLHD : P0 = kpc.kpb[ PT.GT + Pg.(G’g- N.G0) + + ].kpg.kpe.kpt Trong đó : N là số lượng góc nối của mạch từ: N = 4 kpo = kn.k’po+ k’’po là hệ số kể đến tổn hao phụ ở các góc nối của mạch từ. Với kn là hệ số biểu thị số lượng góc có dạng mái nối nghiêng, kn = 4. k’po, k’’po : Là hệ số gia tăng tổn hao góc nối ở các góc mạch của mạch từ. Tra bảng 46a TLHD ta có: k’po = 1,32 ở mối nối nghiêng k’’po = 1,96 ở mối nối thẳng Ta có thể tra ở bảng 47 TLHD được kpo = 10,18 nk là số khe nối giữa các lá thép trong mạch từ với những mối nối đã chọn Mối nối nghiêng: nkn = 4, mối nối thăng nkt = 3 kpg là hệ số gia tăng tổn hao ở gông kpg = 1 vì bậc của gông nhỏ hơn trụ một bậc. kpt là hệ số tổn hao do thao lắp gông để lồng dây quấn vào trụ. Với S = 320 ta chọn kpt = 1,02 kpe là hệ số kể đến tổn hao do ép trụ để đai. Theo bảng 46b TLHD ta chon kpe = 1,03 với tôn có ủ. kpc là hệ số kể đến tổn hao do cắt dập lá tôn thành tấm kpc = 1,2 với lá tôn rộng 0,05 m kpb là hệ số kể đến tổn hao do gấp mép hoặc khử bavia, Sau khi cắt dập thành tấp và khử bavia có ủ lại thép nên kpc.kpb = 1 Pt và pg là các suất tổn hao ỏ trụ và gông. Pk là tổn hao ở các mối nối. Mối nối nghiêng: Tkn = 0,0286 (m2 ); T¬kt = 0,02022 (m2 ). P0 = 1.[1,295 .270,72 + 1,207 .( 200,6 – 4.21,77) + + 515.4.0,0286 + 990.1.0,02022 + 2.934.0,02109].1.1,03.1,02 = 948 (W) 2. Công suất từ hoá (Công suất phản kháng ). Theo CT (5-30) TL[1] : Q0 = {kib.kic[qt.Gt + qg(G -N.G0) + .kir.kio.G0 ] + }.kig.kie.kit (VA) Trong đó: N = 4 Go = 25,26 kg G’g = 232,75 kg Gt = 269,44 kg qt, qg là tổn hao công suất từ hoá đối với trụ và gông, tra bảng 50 TLHD ta được: Với Bt =1,608 T tra được qt = 1,775 (VA/kg), qkt = 23500 VA/m2
  • 22. Bg = 1,542T tra được qg = 1,575 (VA/kg)qkg = 20700 VA/m2 Bkn = 1,137 T tra được qkn = 4000 (VA/m2 ) Diện tích bề mặt khe hở không khí: Tkn = 0,0286 (m2 ); T¬kt = 0,02022 (m2 ). kir là hệ số kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ . Tra bảng 52b TLHD , kir = 1,35 kio là hệ số chung, kể đến ảnh hưởng của góc nối do sự phân phối khác nhau về số lượng mối nối nghiêng và thẳng . kig = kn.k’io + kt.k’’io; tra bảng 52 TLHD ta được: k’io = 4,3, ở mối nối nghiêng k’’io = 11; ở mối nối thẳng. Tra bảng 53 ta được kio = 42,45 kig = 1 là hệ số làm tăng công suất từ hoá. kie hệ số kể đến ảnh hưởng của việc ép mạch từ để đai kie = 1,04 kit hệ số kể đến sự tăng cường công suất từ hoá do tháo lắp gông trên đển cho dây quấn vào trụ kit = 1,02 kib là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt gọt bavia. sau khi cắt gọt , kib = 1,00 kic là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt dập lá thép, chọn kic = 1,18 với tôn 3404 có ủ . Q0 = {1.1,18.[ 1,775.270,72 + 1,575 .(200,6 - 4.21,77) + .42,45.21,77] + 4000.4.0,0286 + 23500.1.0,02022 + 20700.2.0,02109}.1.1,04.1,02 = 5627 (VAr ) 3. Dòng điện không tải 3.1 Thành phần phản kháng của dòng điện không tải. iox = = = 1,758 % 3.2 Thành phần tác dụng của dòng điện không tải: ior = = = 0,3 % Dòng điện không tải toàn phần; i0 = = = 1,783 % 4. Hiệu suất của máy biến áp khi tải định mức: = (1- ) .100 = (1- ) .100 = 98 %
  • 23. Chương IV TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA MÁY BIẾN ÁP I. TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA DÂY QUẤN 1. Nhiệt độ chênh trong lòng dây quấn hay lõi sắt với mặt ngoài của nó: Theo công thức (6-1 ) ta có: Trong đó là chiều dày cách điện một phía của dây dẫn = = 0,25.10-3 m là suất dẫn nhiệt của lớp cách điện của dây dẫn, theo bang 54 TLHD ta có: = 0,17W/m.0C ứng với sơn. - Đối với dây quấn hạ áp: ; Vì dây quấn hạ áp quấn hình xoắn đơn dây dẫn chữ nhật q2 = Pcu2 là tổn hao đồng trên dây quấn hạ áp, Pcu2 = 2205,73W M2 là bề mặt làm lạnh của dây quấn hạ áp, M2 = 2,61 m2 kf là hệ số tổn hao phụ ứng với dây quấn hạ áp, kf = 1,0123 q2 = (W/m2). = 1,36 ( 0C) - Đối với dây quấn cao áp: Vì dây quấn cao áp làm bằng dây dẫn tròn nên theo CT ( 6-3a ) : a là chiều dày dây quấn cao áp a = 0,0095m p là tổn hao trong một đơn vị thể tích dây quấn được tính theo công thức: là suất dẫn nhiệt trung bình : là suất dẫn nhiệt bình quân quy ước của dây quấn là suất dẫn nhiệt của cách điện giữa các lớp , theo bảng 54 ta có = 0,17 là bề dày tấm chắn cách điện giữa các lơp: làm bằng giấy dày : 4x0,12mm, vì dây quấn sơ cấp có 7 lớp nên ta dùng 6 tấm cách điện, =4.0,12 = 0,48mm
  • 24. ; ( W/m.0C ) ( W/m.0C ) ( W/m3) ( 0C ) 2. Nhiệt độ chênh giữa mặt ngoài dây quấn đối với dầu - Dây quấn hạ áp: Theo CT ( 6-10b) ta có: ( 0C ). k1 = 1,0 là hệ số kể đến tốc độ chuyển động của dầu trong dây . k2 = 1,1 đối với dây quấn trong (HA). k3 là hệ số kể đến sự đối lưu kho khăn của dầu do bề rộng ( hay cao) tương đối của rãnh dầu ngang gây nên. Với hr2 = 5 mm, a2 = 18mm là chiều dày dây quấn tra bảng 55 với hr2/a2 = 0,27 ta được: k3 = 0,8 q2 = 923(W/m2). ( 0C ) - Với dây quấn sơ cấp (CA): Theo công thức (6-2) TLHD: q1 = (W/m2). Với PCu1 là tổn hao đồng trong dây quấn sơ cấp . PCu1 = 2970 W M 1 là diện tích bề mặt làm lạnh của dây quấn sơ cấp.Đối với dây quấn không phân tổ hợp và quấn lên qua nêm thì có hai mặt làm lạnh: M1 =3,4m2 đã tính ở phần dây quấn ( 0C ) 3. Nhiệt độ chênh trung bình giữa dầu với vách thùng: Sơ bộ ta chon nhiệt độ chênh này = 5 ( 0C ) 4. Nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu: - Đối với dây quấn HA: 1,36 + 18,52 = 19,88 ( 0C ) - Đối với dây quấn CA: 3,36 + 13,98 = 17,34 ( 0C ) II- TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA THÙNG DẦU. 1. Với công suất của m.b.a S =320kVA, theo bảng 57 TlHD ta chọn kết cấu thùng vách thùng phẳng có bộ tản nhiệt kiểu ống. 2. Các kích thước tối thiểu bên trong của thùng. a) Các khoảng cách cách điện từ dây dẫn ra đến vách thùng, đến xà ép gông trên được xác định như sau: a) Chiều rộng tối thiểu của thùng: B = D’’1 + ( s1 + s2 + d1 + s3 + s4 + d2).10-3 (m) b) Chiều dài tối thiểu của thùng
  • 25. A = 2C + D’’1 + 2.s5.10-3 (m) Với Uth1 = 45 kV; tra bảng 31 TLHD ta được khoảng cách từ dây dẫn ra CA đến dây quấn CA s1 =32 mm ( Tra bảng 31 ). s2 = 32mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn CA đến vách thùng. d1 là đường kính dây dẫn ra có bọc cách điện của dây quấn CA, d1 = 25 mm. s4 là khoảng cách từ dây dẫn ra không có vỏ bọc cách điện của dây quấn hạ áp đến vách thùng theo bảng 31 ta được s4 = 12mm s3 = 50 mm là khoảng cách từ dây dẫn ra của dây quấn hạ áp có Uth = 5 kV đến dây quấn cao áp có U¬th = 45 kV (theo bang 32) d2 = 10 mm là kích thước dây dẫn ra không bọc cách điện (thanh dẫn trần của dây quấn hạ áp). b) Chiều rộng tối thiểu của thùng. B = D’’2 + ( s1 + s2 + d1 + s3 + s4 + d2).10-3 = 0,295 + ( 32 + 32 + 25 + 50 + 12 + 25 ).10-3 = 0,469 (m) Để tâm trụ nằm ở giữa ta lấy B = 0,48 m c) Chiều dài thùng dầu: A = 2C + B = 2. 0,31 + 0,48 = 1,1 (m) d) Chiều cao thùng dầu. H = H1 + H2 H1 là chiều cao từ đáy thùng đến lõi sắt. H1 = lt + 2hg+ n.10-3 ; n = 40 mm là chiều dày tấm lót dưới gông dưới. H1 = 0,564 + 2.0,17 + 30.10-3 = 0,934 (m) H2 là khoảng cách tối thiểu từ gông trên đến nắp thùng , tra bangr 58 TLHD ta được H2 = 300(mm) =0,3 m H = 0,934 + 0,3 = 1,243 (m). 3. Tính diện tích bề mặt bức xạ và đối lưu của thùng dầu. - Ta thiết kế thùng dầu đáy ô van, dùng bộ tản nhiệt kiểu thẳng - Theo CT (6-20) TLHD ta có bề mặt bức xạ của thùng dầu hình ô van: Mbx = Môv.k = [2(A - B) + B].H.k Trong đó Môv = [2(A - B) + B].H = [2(1,1 - 0,48) +3,14.0,48 ].1,243 = 3,415 (m2 ) là diện tích mặt thùng phẳng đáy ovan. (bề mặt đối lưu của thùng máy phẳng.). k là hệ số kể đến ảnh hưởng của hình dáng mặt thùng là nhẵn, sơ bộ ta chon ở bảng 59 TLHD k
  • 26. = 1,8 Mbx = 3,415.1,8 = 6,147 (m2 ) - Bề mặt đối lưu cần thiết với vói (CT 6-22 –TLHD) M’đl = = Po + Pn = = 6565,78 (W); Mbx = 6,147(m2 ) là nhiệt độ chênh giữa thùng dầu và không khí. = 60 - (0C) –CT (6-23) TLHD. là gia trị lớn nhất của nhiệt độ trung bình của dầu với không khí là nhiệt độ chênh trung bình của dây quấn đối với dầu , lấy giá trị lớn nhất trong cuộn CA & HA ta được = 19,88 0C; = 60 – 19,88 = 40,12 (0C) Từ đó ta có nhiệt độ chênh của thùng đối vớ không khí Theo điều kiện (6-25)TLHD ta có: Thoã mãn điều kiện. Trong đó là nhiệt độ chênh giữa dầu với thùng : =5 (0C) là hệ số xác định bởi tỉ số giữa nhiệt độ chênh của dầu đối với không khí lúc lớn nhất với trị số trung bình, sơ bộ chọn = 1,2 Từ đó ta có nhiệt độ chênh trung bình của thùng dầu với không khí = - = 40,12 - 5 =35,12 (0C) - Bề mặt đối lưu cần thiết của thùng với =35,12 M’đl¬ = (m2) - Bề mặt đối lưu của nắp thùng: Mn.đl = 0,5 [(A – B)(B+0,12) + . ] = =0,5[(1,1-0,48).(0,48+0,12)+ ] = 0,327 (m2) Trong đó 0,12 là bề rộng cả hai bên của vành nắp. 0,5 là hệ số kể đến sự che khuấ bề mặt thùng. - Bề mặt đối lưu của bộ tản nhiệt. = 25,37 – 6,142 – 0,327 = 18,901 (m2) - Bề mặt đối lưu của bộ tản nhiệt quy về mặt thùng phẳng M¬b.đl = Mô.đl kh.đl + Mg.đl = 2,733.1,26 + 0,15 = 3,564 (m2) Trong đó: Mô.đl = 2,733 (m2) là bề mạt đối lưu của ống, tra bảng 63 TLHD. kh.đl = 1,26 là hệ số hình dáng của bộ tản nhiệt, tra bảng 56 TLHD, Mg. = 0,15 là bề mặt đối lưu của hai ống góp khi là một dãy ống., theo bảng 63 TLHD. - Số bộ tản nhiệt cần thiết: nb = /M¬b.đl = 18,901 / 3,594 = 6 bộ - Bề mặt đối lưu thực của thùng: Mđl = + Môv + Mn.đl = 6. 3,594 + 3,415 + 0,327 = 25,306 (m2)
  • 27. III. TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG NHIỆT ĐỘ CHÊNH CỦA DÂY QUẤN VÀ DẦU MÁY BIÊN ÁP. 1. Nhiệt độ chênh của thùng với không khí: k = 1,05 Với m.b.a đơn chiếc. 2. Nhiệt độ chênh của dầu sát vách thùng so với thùng: là tổng bề mặt đối lưu của vách thùng phẳng, ống, nắp. k1 =1 khi làm nguội bằng dầu tụ nhiên. 3. Nhiệt độ chênh của dầu so với không khí: 4. Nhiệt độ chênh của lớp dầu trên so với không khí: < 50 (0C) đạt tiêu chẩn. 5. Nhiệt độ chênh của dây quấn đối với không khí: - Đối với dây quấn HA: thoã mãn điều kiện cho phép. - Đối với dây quán CA: thoã mãn điều kiện cho phép. IV. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TRỌNG LƯỢNG RUỘT MÁY,VỎ MÁY, DẦU VÀ BÌNH DÃN DẦU. + Trọng lượng ruột máy phần tác dụng: Gr = 1,2.(Gdq + Gl) = 1,2(174,48 + 3,85 +0,11+ 514,32 ) = 831,312 (kg). Gdq là toàn bộ trọng lượng dây quấn và dây dẫn ra Gl là trọng lượng của lõi sắt. 1,2 là hệ số kể đên trọng lượng ruột máy được tăng thêm do cách điện và các kết cấu khác. + Trọng lượng của thùng: Gth = V. +Gb.tn V là thể tích vỏ máy; = 7850 (kg/m3) Gb.tn trọng lượng bộ tản nhiệt , tra bảng 62 ta được Gb.tn = 6.41,14 = 246,85 (kg) Gth = (Mov + Mn.dl/0,5). . + Gb.tn ( =4 mm là bề dày tôn làm thùng) Gth = (3,415 + 0,327/0,5).0,004.7850 + 246,85 = 350,73 + Trọng lượng dầu: Thể tích dầu trong thùng : Vd = Vt – Vr Vt là thể tích bên trong của thùng dầu phẳng. Vr ¬là thể tích ruột máy. Vt = Mn.H Mn = = (m2 ) là diện tích nắp thùng.
  • 28. Vt = 0,654.1,243 = 0,8129 (m3) Vr = Vr là thể tichd ruột máy. là tỉ trọng trung bình của ruột máy. Trọng lượng thùng dầu: Gd = 1,05[0,9(Vt – Vr) +Gd.ô ] =1,05[0,9(0,8129 – 0,15114).850 +6.30] =