SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Câu 1. Các tổn hao công suất trong thiết bị kỹ thuật điện là:
A. tổn hao trong các phần dẫn điện, trong các chi tiết dẫn từ
B. tổn hao trong các phần dẫn điện
C. tổn hao trong các chi tiết dẫn từ
D. kết quả khác
Câu 2. Tổn hao công suất trong các phần dẫn điện là:
A. 1
v
P J dv
 
 
B. 3
v
P J dv

 
C. 2
v
P J dv

 
D.
v
P J dv

 
Câu 3. Hiệu ứng bề mặt là:
A. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn.
B. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn
khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó.
C. hiện tượng phân bố dòng điện đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có
dòng điện xoay chiều chảy trong nó.
D. kết quả khác
Câu 4. Hiện tượng hiệu ứng bề mặt càng rõ nét khi:
A. tần số xoay chiều càng giảm
B. tần số xoay chiều càng tăng
C. tần số xoay chiều gần 50 hz
D. kết quả khác
Câu 5. Hệ số Kbm bằng:
A. DC
AC
R
R
B. AC
R
C. AC
DC
R
R
D. DC
R
Câu 6. Hệ số Kbm với tiết diện dây dẫn hình tròn là một hàm:
A. 2
( )
DC
f
f
R
B. 3
( )
DC
f
f
R
C.
1
( )
DC
f
R
D. ( )
DC
f
f
R
Câu 7. Hệ số Kbm với tiết diện hình ống tròn rỗng là một hàm:
A. 2
( ; )
DC
f
f
R D

B.
2
( ; )
DC
f
f
R D

C.
1
( ; )
DC
f
R D

D. ( ; )
DC
f
f
R D

Câu 8. Hệ số Kbm với tiết diện hình vuông rỗng là một hàm:
A. 0,0081
( ; )
( 2 )
f
f
h h

 

B. 0,0081
( ; )
( 2 )
f
f
h h



C. 0,0081
( ; )
( )
f
f
h h

 

D. 0,0081
( ; )
( )
f
f
h h



Câu 9. Hệ số Kbm với tiết diện hình chữ nhật là một hàm:
A.
8
( ; )
fs h
f
r b
B.
8
( ; )
fs h
f
r b

C.
6
( ; )
fs h
f
r b

D.
6
( ; )
fs h
f
r b
Câu 10. Hiệu ứng gần là:
A. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện đều trên tiết diện ngang của dây dẫn
khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng
xoay chiều.
B. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của
dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều
C. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của
dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng
dẫn dòng xoay chiều.
D. kết quả khác
Câu 11. Hệ số Kg bằng:
A. DC
AC
R
R
B. AC
R
C. AC
DC
R
R
D. DC
R
Câu 12. Hệ số Kg với hai thanh dẫn tròn là một hàm:
A. ( ; )
DC
f a
f
R d
B.
2
( ; )
DC
f a
f
R d
C.
1
( ; )
DC
a
f
R d
D. 2
( ; )
DC
f
f
R d

Câu 13. Hệ số Kg với hai thanh chữ nhật là một hàm:
A. ( ; ; )
DC
f h
f l
R 
B. ( ; ; )
DC
f l
f l
R 
C.
1
( ; ; ; )
DC
l h
f l
R  
D. ( ; ; ; )
DC
f l h
f l
R  
Câu 14. Gía trị chênh nhiệt ở chế độ xác lập là:
A.
T
P
K
B.
T
P
K F
C.
P
F
D. P
Câu 15. Đối với điện trường xoay chiều, tổn hao cách điện được tính bởi:
A. 2
. .
P U C tg

B. 2
. .
P U tg
 

C. 2
. . .
P U C tg
 

D. . . .
P U C tg
 

Câu 16. Hằng số thời gian phát nóng(T) được tính bằng:
A.
2
.
T
C M
K F
B.
T
C
K F
C.
T
M
K F
D.
.
T
C M
K F
Câu 17. Chế độ làm việc ngắn hạn là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T và thời gian nghỉ tn>5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T và thời gian nghỉ tn>5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T và thời gian nghỉ tn<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T và thời gian nghỉ tn<5T.
Câu 18. Công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn là:
A. .
n T n
P K 

B. . .
n T n
P K F 

C. .
n T
P K F

D. 2
. .
n T n
P K F 

Câu 19. Hệ số nâng công suất khi làm việc ngắn hạn là:
A.
1
p
n
K


B.
1
p
s
K


C. n
p
s
K



D. s
p
n
K



Câu 20. Công suất ở chế độ định mức là:
A. 2
. .
dm T s
P K F 

B. .
dm T s
P K 

C. .
dm T
P K F

D. . .
dm T s
P K F 

Câu 21. Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngắn hạn là:
A. I p
K K

B. I p
K K

C. .
I T p
K K K

D. I T p
K K K

Câu 22. Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại là:
A. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T ; thời gian nghỉ tn<5T và
tck<5T.
B. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn<5T và
tck<5T.
C. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn>5T và
tck<5T.
D. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn<5T và
tck>5T.
Câu 23. Cho số lần đóng cắt trong một giờ K=360, thời gian một chu kỳ là:
A. 20(s).
B. 40(s).
C. 10(s).
D. 30(s).
Câu 24. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=20(s); hệ số phụ tải m=75%. Thời gian
làm việc là:
A. 30(s).
B. 20(s).
C. 25(s).
D. 15(s).
Câu 25. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian
làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng công suất là:
A. 1,33(s).
B. 2,33(s).
C. 0,33(s).
D. 4,33(s).
Câu 26. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian
làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng dòng điện là:
A. 2,15(s).
B. 1,15(s).
C. 0,15(s).
D. 4,15(s).
Câu 27. Công thức tính nhiệt lượng là:
A. 2
T
dQ Sdt
n



 

B. T
dQ Sdt
n





C. T
dQ Sdt
n



 

D. 2
T
dQ Sdt
n





Câu 28. Công thức tính nhiệt thông là:
A. 2
T
Q S
n





B. T
Q S
n





C. 2
T
Q S
n



 

D. T
Q S
n



 

Câu 29. Công thức tính mật độ nhiệt thông là:
A. T
n



  

B. T
n



 

C. 2
T
n



  

D. 2
T
n



 

Câu 30. Công thức tính nhiệt trở là:
A.
.
T
l s
R


B.
.
T
l
R
s


C.
1
.
T
R
s


D. .
T
R s


Câu 31. Công thức tính nhiệt trở của hai mặt phẳng là:
A.
1
.
T
R
s


B.
.
T
s
R



C.
.
T
R
s



D. .
T
R s


Câu 32. Công thức tính nhiệt trở của hai hình trụ là:
A.
1
ln
.
T
R
R
r
 

B.
1
ln
2. .
T
R
R
r
 

C.
1
ln
. . .
T
R
R
l r
 

D.
1
ln
2. . .
T
R
R
l r
 

Câu 33. Công thức tính nhiệt trở của chất làm mát tuần hoàn là:
A.
1
. .
T
R
C D


B.
1
.
T
R
C 

C. . .
T
R C D


D.
.
T
D
R
C 

Câu 34. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày 5mm
  ; 8
1,75.10 ( )
m
 
  ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường 0
0 35 C
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,2 /
W m C
  ; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C
 . Tổn thất công suất trên 1 (m) của dây là:
A. 30(W).
B. 20(W).
C. 40(W).
D. 10(W).
Câu 35. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày 5mm
  ; 8
1,75.10 ( )
m
 
  ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường 0
0 35 C
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,2 /
W m C
  ; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C
 . Nhiệt độ trong ruột dây là:
A. 69(0
C).
B. 49(0
C).
C. 59(0
C).
D. 79(0
C).
Câu 36. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày 5mm
  ; 8
1,75.10 ( )
m
 
  ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường 0
0 35 C
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,2 /
W m C
  ; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C
 . Độ chênh nhiệt giữa ruột dây và vỏ dây là:
A. 8,4(0
C).
B. 5,4(0
C).
C. 7,4(0
C).
D. 6,4(0
C).
Câu 37. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày 5mm
  ; 8
1,75.10 ( )
m
 
  ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường 0
0 35 C
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,2 /
W m C
  ; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C
 . Nhiệt trở của ruột dây là:
A. 0,32(
0
C
W
).
B. 0,42(
0
C
W
).
C. 0,52(
0
C
W
).
D. 0,62(
0
C
W
).
Câu 38. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện
bằng PVC dày 5mm
  ; 8
1,75.10 ( )
m
 
  ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ
môi trường 0
0 35 C
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,2 /
W m C
  ; hệ số tản nhiệt
2 0
12 /
T
K W m C
 . Nhiệt trở của vỏ dây là:
A. 0,98(
0
C
W
).
B. 0,88(
0
C
W
).
C. 0,78(
0
C
W
).
D. 0,68(
0
C
W
).
Câu 39. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,17 /
W m C
  .
Nhiệt trở của tấm trên 1 m2
là:
A. 0,218(
0
C
W
).
B. 0,28(
0
C
W
).
C. 0,118(
0
C
W
).
D. 0,08(
0
C
W
).
Câu 40. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm
  ; hệ số dẫn nhiệt 0
0,17 /
W m C
  ;
độ chênh nhiệt giữa hai bên thành 0
30 C

  . Nhiệt thông của tấm trên 1 m2
là:
A. 224(W).
B. 244(W).
C. 234(W).
D. 254(W).
Câu 41. Cho một thanh dẫn dài 1(cm) có 6
1,62.10 ( )
cm
 
  ở 00
C. Điện trở của
nó ở 1250
C là:
A. 2,5.10-7

B. 1,5.10-7

C. 3,5.10-7

D. 4,5.10-7

Câu 42. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2
, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0
90 C
  ; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10-3
W/0
C.cm2
. Công suất tỏa ra môi trường xung quanh của
thanh là:
A. 1,3(W)
B. 2,3(W)
C. 3,3(W)
D. 4,3(W)
Câu 43. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2
, đặt nằm dựng trong
không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0
90 C
  ; hệ số tỏa
nhiệt có giá trị 1,67.10-3
W/0
C.cm2
. Gía trị dòng điện cho phép dài hạn của thanh
nếu nhiệt độ độ không khí 350
C là:
A. 3042(A)
B. 3640(A)
C. 3024(A)
D. 3460(A)
Câu 44. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2
; dài 1(cm); tỏa ra
công suất 25(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn
nhiệt có giá trị 1,14.10-1
W/0
C.m. Nhiệt trở của thanh là:
A. 8(
0
C
W
).
B. 2(
0
C
W
).
C. 4(
0
C
W
).
D. 6(
0
C
W
).
Câu 45. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2
; dài 1(cm); tỏa ra
công suất 2,5(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn
nhiệt có giá trị 1,14.10-1
W/0
C.m. Độ tăng nhiệt trong bề dày cách điện là:
A. 50
C
B. 200
C
C. 150
C
D. 100
C
Câu 46. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8
1,75.10
tb m
 
  ; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/0
C.m2
; mật độ dòng điện là 6(A/mm2
).Chênh nhiệt xác lập là:
A. 73,340
C
B. 74,110
C
C. 73,430
C
D. 74,430
C
Câu 47. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8
1,75.10
tb m
 
  ; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/0
C.m2
; mật độ dòng điện là 6(A/mm2
); thanh dẫn được đặt
trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0
90
cp C
  ; nhiệt độ môi trường là
400
C.Chênh nhiệt cho phép là:
A. 500
C
B. 1300
C
C. 650
C
D. 450
C
Câu 48. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8
1,75.10
tb m
 
  ; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/0
C.m2
; khối lượng riêng của đồng 3 3
8,9.10 ( / )
kg m
  ; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0
90
cp C
  ; nhiệt độ môi
trường là 400
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103
Ws/(kg0
C). Gía trị thời hằng
phát nóng T là:
A. 416s
B. 400s
C. 408s
D. 420s
Câu 49. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8
1,75.10
tb m
 
  ; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/0
C.m2
; khối lượng riêng của đồng 3 3
8,9.10 ( / )
kg m
  ; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0
90
cp C
  ; nhiệt độ môi
trường là 400
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103
Ws/(kg0
C); mật độ dòng
điện 6(A/mm2
). Thời gian làm việc ngắn hạn cho phép là:
A. 430s
B. 400s
C. 476s
D. 458s
Câu 50. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2
đặt trong
tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8
1,75.10
tb m
 
  ; hệ số tỏa nhiệt của
đồng có giá trị 15W/0
C.m2
; khối lượng riêng của đồng 3 3
8,9.10 ( / )
kg m
  ; thanh
dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0
90
cp C
  ; nhiệt độ môi
trường là 400
C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103
Ws/(kg0
C); mật độ dòng
điện 6(A/mm2
). Mật độ dòng cho phép là:
A. 3,9A/mm2
B. 6,9A/mm2
C. 4,9A/mm2
D. 5,9A/mm2
Câu 51. Lực điện động là:
A. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.
B. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong điện trường.
C. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện.
D. kết quả khác
Câu 52. Nếu từ trường B không đổi tại mọi điểm dòng điện I chảy trên toàn bộ
chiều dài l của dây dẫn thẳng thì lực điện động có giá trị là:
A. . .sin
F i B 

B. . . .sin
F i l B 

C. . .cos
F i B 

D. . . .cos
F i l B 

Câu 53. Khi dây dẫn dẫn dòng AC thì lực điện động đạt giá trị lớn nhất khi:
A.
2
I
i 
B. i I

C. 2.
i I

D. 2.
i I

Câu 54. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t
 thì công thức
tổng quát của lực tác động là:
A. F=C2
.i
B. F=C.i2
C. F=C.i
D. F=C2
.i2
Câu 55. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t
 thì lực tác động
lớn nhất là:
A. Fm=2.C.I2
B. Fm=2.C2
.I
C. Fm=2.C.i
D. Fm=2.C2
.I2
Câu 56. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t
 thì lực tác
động tức thời là:
A. F= cos2
3 3
m m
F F
t


B. F= cos2
2 2
m m
F F
t


C. F= cos2
2
m
m
F
F t


D. F= cos2
2
m
m
F
F t


Câu 57. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t
 thì lực tác
động trung bình là:
A. Ftb=C2
.I
B. Ftb=C.i
C. Ftb=C.I2
D. Ftb=C2
.I2
Câu 58. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động là:
A. F=6,48.C2
.I
B. F=6,48.C2
.I2
C. F=6,48.C.i
D. F=6,48.C.I2
Câu 59. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện biến thiên điều hòa
cùng điều kiện :
A. 2,24 lần
B. 3,24 lần
C. 1,24 lần
D. 4,24 lần
Câu 60. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì
lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện DC cùng điều kiện :
A. 6,48 lần
B. 4,48 lần
C. 2,48 lần
D. 8,48 lần
Câu 61. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A là:
A. FA=FAB-FAC
B. FA=FAB+FAC
C. FA=-FAB+FAC
D. FA=-FAB-FAC
Câu 62. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại 0
75
t
  là:
A. FA=-0,508.C.I2
m
B. FA=-0,58.C.I2
m
C. FA=-0,805.C.I2
m
D. FA=-0,85.C.I2
m
Câu 63. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha A tại 0
15
t
   là:
A. FA=0,55.C.I2
m
B. FA=0,85.C.I2
m
C. FA=0,58.C.I2
m
D. FA=0,055.C.I2
m
Câu 64. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha C tại 0
75
t
  là:
A. FC=0,58.C.I2
m
B. FC=0,805.C.I2
m
C. FC=0,508.C.I2
m
D. FC=0,85.C.I2
m
Câu 65. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha C tại 0
15
t
   là:
A. FC=-0,055.C.I2
m
B. FC=-0,55.C.I2
m
C. FC=-0,58.C.I2
m
D. FC=-0,85.C.I2
m
Câu 66. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha B tại 0
75
t
  là:
A. FB=-0,866.C.I2
m
B. FB=0,866.C.I2
m
C. FB=-0,5.C.I2
m
D. FB=0,5.C.I2
m
Câu 67. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song;
0 0
.sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 )
A m B m C m
i I t i I t i I t
  
     ; pha B nằm giữa thì lực tác
dụng lên pha B là:
A. nhỏ nhất
B. ba pha bằng nhau
C. lớn nhất
D. kết quả khác
Câu 68. Sự ổn định điện động của khí cụ điện là:
A. kết quả khác.
B. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ
tải định mức.
C. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ
tải cực đại.
D. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện
ngắn mạch nguy hiểm nhất.
Câu 69. Dòng bền điện động khi:
A. im ixk
B. im=ixk
C. im ixk
D. im  ixk
Câu 70. Tần số dao động riêng của thanh dẫn dẹt là:
A. 5
0 1. .10
e
f k
l

B. 5
0 1 2
. .10
e
f k
l

C.
2
5
0 1 2
. .10
e
f k
l

D.
2
5
0 1. .10
e
f k
l

Câu 71. Tần số dao động riêng của thanh dẫn tròn là:
A.
2
5
0 1 2
. .10
d
f k
l

B. 5
0 1. .10
d
f k
l

C. 5
0 2 2
. .10
d
f k
l

D.
2
5
0 1. .10
d
f k
l

Câu 72. Tần số dao động riêng của thanh dẫn ống là:
A.
2
5
2
0 3 2
. .10
d
f k
l

B.
2 2
1 2 5
0 3. .10
d d
f k
l


C.
2
5
1
0 3 2
. .10
d
f k
l

D.
2 2
1 2 5
0 3 2
. .10
d d
f k
l


Câu 73. Khí cụ điện là:
A. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch
điện, các loại máy điện và các máy công cụ trong quá trình sản xuất.
B. thiết bị dùng để điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại
máy điện và các máy trong quá trình sản xuất.
C. thiết bị dùng để đóng cắt, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại máy
điện và các máy trong quá trình sản xuất.
D. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, các loại máy điện và các máy
trong quá trình sản xuất.
Câu 74. Cầu chì là:
A. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị.
B. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh sự cố ngắn mạch,
quá tải.
C. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh quá tải.
D. kết quả khác.
Câu 75. Nút nhấn là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa.
B. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện từ khác nhau.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau.
D. kết quả khác.
Câu 76. Phân loại nút nhấn theo chức năng trạng thái hoạt động gồm mấy loại:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 77. Phân loại nút nhấn theo hình dạng bên ngoài gồm mấy loại:
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 78. Contactor là:
A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch
điện bằng nút nhấn.
B. một khí cụ điện dùng để tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn.
C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt khi sự cố, tạo liên lạc trong mạch điện
bằng nút nhấn.
D. kết quả khác.
Câu 79. Contactor phân theo nguyên lý truyền động gồm máy loại:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 80. Contactor phân theo nguyên lý dòng điện gồm máy loại:
A. 6
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 81. Điện áp định mức của Contactor là:
A. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây
B. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút
lại
C. là điện áp đặt vào Contactor
D. kết quả khác
Câu 82. Cuộn dây hút của Contactor có thể làm việc ở điện áp là:
A. (0,75 1,2). dm
U

B. (0,85 1,2). dm
U

C. (0,75 1,05). dm
U

D. (0,85 1,05). dm
U

Câu 83. Dòng điện định mức của Contactor là:
A. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ trong chế độ làm việc lâu dài.
B. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài.
C. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính.
D. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ.
Câu 84. Tuổi thọ của Contactor được tính bằng:
A. thời gian làm việc định mức.
B. số lần cắt dòng điện ngắn mạch.
C. số lần đóng mở.
D. thời gian hoạt động.
Câu 85. Tần số thao tác Contactor:
A. là số lần đóng cắt Contactor trong một giờ.
B. là số lần đóng cắt Contactor trong một phút.
C. là số lần đóng cắt Contactor trong một giậy.
D. là số lần đóng cắt Contactor trong một tháng.
Câu 86. Tính ổn định lực điện động của Contactor là:
A. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 2
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
B. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 8
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
C. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 6
lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
D. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng
10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm.
Câu 87. Tính ổn định nhiệt của Contactor là:
A. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không bị nóng chảy.
B. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không bị nóng chảy và không bị hàn dính lại.
C. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm không hàn dính lại.
D. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép,
các tiếp điểm có thể bị nóng chảy và hàn dính lại.
Câu 88. Rơle trung gian là:
A. là một khí cụ điện cơ cấu kiểu điện từ.
B. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động.
C. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động, cơ cấu kiểu điện
từ.
D. kết quả khác.
Câu 89. Rơle nhiệt là:
A. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ khi có sự cố quá tải.
B. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá
tải.
C. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải.
D. kết quả khác.
Câu 90. Phân loại Rơle nhiệt theo kết cấu gồm mấy loại:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 91. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau
a=0,5(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 650(N)
B. 350(N)
C. 550(N)
D. 450(N)
Câu 92. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau
a=0,5(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 407(N)
B. 370(N)
C. 507(N)
D. 670(N
Câu 93. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=1(m);
I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 325(N)
B. 225(N)
C. 425(N)
D. 525(N)
Câu 94. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=1(m);
I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 284(N)
B. 384(N)
C. 184(N)
D. 484(N)
Câu 95. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau
a=0,25(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là:
A. 1100(N)
B. 1000(N)
C. 800(N)
D. 900(N)
Câu 96. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau
a=0,25(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là:
A. 857(N)
B. 587(N)
C. 785(N)
D. 758(N)
Câu 97. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh
dẫn từ r0=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 252(N)
B. 152(N)
C. 352(N)
D. 452(N)
Câu 98. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=12(KA);a=1(m);d=10(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 267(N)
B. 367(N)
C. 167(N)
D. 467(N)
Câu 99. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai
thanh dẫn từ r0=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 275(N)
B. 475(N)
C. 375(N)
D. 175(N)
Câu 100. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận;
I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là:
A. 298(N)
B. 198(N)
C. 398(N)
D. 498(N)
Câu 101. Tiếp xúc điện là:
A. nơi nối tiếp, tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ
vật dẫn này sang vật dẫn khác.
B. nơi nối tiếp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn này
sang vật dẫn khác.
C. nơi tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn
này sang vật dẫn khác.
D. kết quả khác
Câu 102. Bề mặt tiếp xúc là:
A. bề mặt ở nơi tiếp giáp nối tiếp
B. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp
C. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp nối tiếp
D. bề mặt ở nơi tiếp giáp
Câu 103. Tiếp điểm là:
A. Các chi tiết, phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
B. Các chi tiết thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
C. Các phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện
D. kết quả khác
Câu 104. Lực ép tiếp điểm là:
A. lực tác động lên ba tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
B. lực tác động lên hai tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
C. lực tác động lên các tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
D. lực tác động lên tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến
dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
Câu 105. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên cấu tạo gồm mấy loại cơ bản:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 106. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên đặc điểm bề mặt tiếp xúc gồm mấy loại:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 107. Tiếp xúc điểm là:
A. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 2 điểm
B. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 3 điểm
C. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 1 điểm
D. kết quả khác
Câu 108. Tiếp xúc đường là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm hay các điểm thẳng hàng
B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm.
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 2 điểm hay các điểm thẳng hàng
D. kết quả khác
Câu 109. Tiếp xúc mặt là:
A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm không thẳng hàng
B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm thẳng hàng
C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm.
D. kết quả khác
Câu 110. Diện tích tiếp xúc thực tế có thể biểu diễn bởi công thức sau :
A. 2
tt
F
S


B. .
tt
S F 

C. 2
.
tt
S F 

D. tt
F
S


Câu 111. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc điểm là:
A.
.
tx
R
F
  

B.
. .
tx
R
F
  

C.
. .
2.
tx
R
F
  

D.
.
2.
tx
R
F
  

Câu 112. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc đường
là:
A. (0,7 0,8)
.
tx
R
F
  


B. (0,7 0,8)
. .
tx
R
F
  


C. (0,7 0,8)
. .
2.
tx
R
F
  


D. (0,7 0,8)
.
2.
tx
R
F
  


Câu 113. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc mặt là:
A.
.
2.
tx
R
F
  

B.
.
tx
R
F
  

C.
. .
2.
tx
R
F
  

D.
. .
tx
R
F
  

Câu 114. Độ tăng nhiệt của thanh dẫn so với môi trường là:
A. 2
/ 4
tx tx
U
 
 
B. 2
/ 8
tx tx
U
 
 
C. 2
/ 2
tx tx
U
 
 
D. 2
/
tx tx
U
 
 
Câu 115. Độ tăng nhiệt ở điểm tiếp xúc so với tiếp điểm là:
A. 2
. / .
T T
I K s
 

B. 2
/ . .
T T
I K p s
 
C. 2
. / . .
T T
I K p s
 

D. 2
/ .
T T
I K s
 
Câu 116. Sự ăn mòn hóa học là:
A. sự ăn mòn vì oxid hóa vật liệu
B. sự ăn mòn vì oxid hóa bề mặt vật liệu
C. sự ăn mòn bề mặt vật liệu
D. kết quả khác
Câu 117. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. giảm thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
B. tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
C. giảm hoặc tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ
quang
D. kết quả khác
Câu 118. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. tăng rung động khi đóng tiếp điểm
B. giảm rung động khi đóng tiếp điểm
C. giảm hoặc tăng rung động khi đóng tiếp điểm
D. kết quả khác
Câu 119. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí
cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là:
A. sử dụng các vật liệu có tính chống hồ quang cao
B. sử dụng các tiếp điểm có tính chống hồ quang cao
C. sử dụng các tiếp điểm mà vật liệu có tính chống hồ quang cao
D. kết quả khác
Câu 120. Khi dòng điện I 5A
 thì tuổi thọ của tiếp điểm có thể tính theo công thức
sau:
A. 0 0
/ . k
N V q 

B. 0 0
. / . k
N V q
 

C. 0 0
0,6. / . k
N V q 

D. 0 0
0,6. . / . k
N V q
 

Câu 121. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm tra
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm soát tương
đối
D. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải đảm bảo sự tiếp xúc
chắc chắn và được kiểm soát chặt chẽ
Câu 122. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc không cần phải được kiểm
soát chặt chẽ
D. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có độ bền cơ khí cao
Câu 123. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện định mức đi qua phải
nằm trong giới hạn cho phép
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới
hạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng ngắn mạch chảy qua
Câu 124. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
B. ổn định được nhiệt động và điện động khi có dòng ngắn mạch cực đại chảy
qua
C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới
hạn cho phép
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua
Câu 125. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt tiếp xúc
không bị oxyt hóa kể cả ở nhiệt độ cao
B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng định mức
Câu 126. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
B. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy cao và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 127. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm
rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang
B. có sức bền cơ khí và độ cứng tốt
C. có sức bền cơ khí và độ cứng tương đối
D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua
Câu 128. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có điện dẫn suất nhỏ và nhiệt dẫn suất lớn
B. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất nhỏ
C. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất lớn
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 129. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có sức bền đối với tác nhân ngoài
B. có sức bền đối với sự ăn mòn
C. có sức bền đối với sự ăn mòn do tác nhân ngoài
D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ
Câu 130. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao
Câu 131. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp
B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp
C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao
D. dễ gia công, giá thành hạ
Câu 132. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố
định là:
A. phải có sức bền nén để có thể chịu áp suất lớn
B. phải có sức bền cơ khí để có thể chịu áp suất lớn
C. phải có sức bền để có thể chịu áp suất lớn
D. phải có sức bền cơ khí nén để có thể chịu áp suất lớn
Câu 133. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố
định là:
A. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
B. phải có điện trở ổn định
C. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc
D. phải ổn định trong thời gian làm việc lâu dài
Câu 134. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở
B. phải có sức bền do tác động cơ khí khi đóng mở
C. phải có sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở
D. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động môi trường
Câu 135. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. phải có sức bền đối với hồ quang điện
B. phải có sức bền đối với sự tác động của hồ quang điện
C. phải có sự tác động của hồ quang điện
D. phải có sức bền
Câu 136. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
đóng mở là:
A. có thể bị hàn dính
B. không bị hàn dính
C. phải có sự tác động của hồ quang điện
D. phải có sức bền
Câu 137. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm
trượt là:
A. phải có sự mài mòn cơ khí do ma sát
B. phải có sức bền do ma sát
C. phải có sức bền đối với sự mài mòn cơ khí do ma sát
D. phải có sức bền đối với sự mài mòn
Câu 138. Tiếp xúc một điểm được ứng dụng về cơ bản cho:
A. dòng điện vừa
B. dòng điện lớn
C. dòng điện bé
D. kết quả khác.
Câu 139. Tiếp xúc nhiều điểm thường được ứng dụng cho:
A. dòng điện lớn
B. dòng điện bé
C. dòng điện vừa
D. kết quả khác.
Câu 140. Quan hệ giữa điện áp hóa mềm và điện áp nóng chảy là:
A. Um bằng Unc
B. Um bé hơn Unc
C. Um lớn hơn Unc
D. kết quả khác
Câu 141. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106
(N/cm2
). Ở điều kiện biến dạng đàn hồi có bán
kính a là:
A. 0,0576(cm)
B. 0,0376(cm)
C. 0,0476(cm)
D. 0,0276(cm)
Câu 142. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106
(N/cm2
). Ứng suất cơ tại điểm tiếp xúc là:
A. 43950(N/cm2
)
B. 42950(N/cm2
)
C. 41950(N/cm2
)
D. 40950(N/cm2
)
Câu 143. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106
(N/cm2
); 2
45000( / )
deo N cm
  . Bán kính điểm
tiếp xúc thực tế là:
A. 0,0564(cm)
B. 0,0364(cm)
C. 0,0464(cm)
D. 0,0264(cm)
Câu 144. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực
ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106
(N/cm2
); 6
1,62.10 ( . )
cm
 
  . Điện trở tiếp xúc
là:
A. 0,307.10-4
( )
B. 0,407.10-4
( )
C. 0,507.10-4
( )
D. 0,607.10-4
( )
Câu 145. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm
việc tin cậy nên chọn:
A. Utx=0,6.Um
B. Utx=0,1.Um
C. Utx=0,8.Um
D. Utx=Um
Câu 146. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm
việc tin cậy, xem như sự tản dòng lý tưởng thì điện trở tiếp xúc được tính:
A.
dm
0,1 m
tx
U
R
I

B.
dm
0,6 m
tx
U
R
I

C.
dm
0,8 m
tx
U
R
I

D.
dm
m
tx
U
R
I

Câu 147. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106
(N/cm2
);
6
1,5.10 .cm
 
  ; Um=0,09(V). Lực ép lên hệ thống là:
A. 0,0022(N)
B. 0,0076(N)
C. 0,003(N)
D. 0,005(N)
Câu 148. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106
(N/cm2
);
6
1,5.10 .cm
 
  ; Um=0,09(V). Lực ép lên tiếp điểm là:
A. 0,0011(N)
B. 0,0015(N)
C. 0,0038(N)
D. 0,0025(N)
Câu 149. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); F=0,0076(N);
K1=0,000158( .N1/2
). Để tiếp điểm làm việc tin cậy, xem như sự tản dòng lý
tưởng thì điện trở tiếp xúc có giá trị là:
A. 0,000013
B. 0,000023
C. 0,000033
D. 0,000043
Câu 150. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng
định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106
(N/cm2
);
6
1,5.10 .cm
 
  ; Um=0,09(V); K1=0,000158( .N1/2
). Nếu sử dụng 1
1/2
tx
K
R
F
 thì
lực ép lên tiếp điểm là:
A. 10,5(N)
B. 13,5(N)
C. 16,5(N)
D. 19,5(N)
Câu 151. Hồ quang điện là:
A. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương
đối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
B. sự phóng điện trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điện
áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
C. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện và
điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ
D. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương
đối nhỏ và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối lớn
Câu 152. Sự phóng điện trong chất khí là:
A. sự phóng điện giữa các điện cực
B. sự phóng điện giữa các điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định
C. sự phóng điện trong điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định
D. sự phóng điện trong điện cực
Câu 153. Sự ion hóa tự do là do:
A. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ đáng
kể
B. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời
C. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rất
lớn
D. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rất
nhỏ không đáng kể
Câu 154. Sự phát xạ quang:
A. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽ phát
xạ electron tự do với mật độ khá cao
B. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽ
phát xạ electron tự do với mật độ khá cao
C. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự do
với mật độ khá cao
D. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự do với
mật độ khá cao
Câu 155. Sự phát xạ electron do điện trường ngoài:
A. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường các điện cực có sự phát xạ mạnh các
electron
B. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường lớn các điện cực có sự phát xạ mạnh
các electron
C. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ
mạnh các electron
D. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ các
electron
Câu 156. Sự phát xạ nhiệt:
A. các electron được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn nhiệt
B. các electron được cung cấp thêm nhiệt
C. các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt
D. các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn nhiệt
Câu 157. Hiện tượng phát xạ nhiệt phải được kèm theo:
A. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giảm lên theo nhiệt
độ
B. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng
C. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giữ nguyên theo
nhiệt độ
D. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng lên theo nhiệt
độ
Câu 158. Sự ion hóa do va đập là do:
A. khi di chuyển dưới từ trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc
B. khi di chuyển dưới điện trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc
C. khi di chuyển dưới điện trường và từ trường, các hạt mang điện chuyển
động có gia tốc
D. kết quả khác
Câu 159. Khử ion là :
A. quá trình trung hòa các hạt mang điện
B. quá trình sinh ra các hạt mang điện
C. quá trình trung hòa các hạt mang điện dương
D. quá trình sinh ra các hạt mang điện âm
Câu 160. Ion hóa là :
A. quá trình khử các hạt mang điện
B. quá trình sinh ra các hạt mang điện dương
C. quá trình sinh ra các hạt mang điện
D. quá trình khử các hạt mang điện âm
Câu 161. Khử do sự kết hợp tự nhiên là:
A. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau
B. các hạt mang điện tích kết hợp với nhau
C. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử khi va chạm
D. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử trung hòa khi
va chạm
Câu 162. Khử do sự trung hòa điện tích là:
A. khi các ion di chuyển tới các điện cực trái dấu
B. khi các ion di chuyển tới các điện cực trái dấu với nó sự trung hòa điện tích
với điện cực thành lập
C. sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập
D. khi các ion di chuyển tới các điện cực cùng dấu với nó sự trung hòa điện
tích với điện cực thành lập
Câu 163. Khử do sự khuếch tán là:
A. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích cao di chuyển sang vùng có mật độ
điện tích thấp
B. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích thấp di chuyển sang vùng có mật độ
điện tích cao
C. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích di chuyển
D. các điện tích di chuyển
Câu 164. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là:
A. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràng
B. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và có phân biệt rõ ràng
C. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và không phân biệt rõ ràng
D. giữa các điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràng
Câu 165. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là:
A. nhiệt độ hồ quang rất cao: 1000 đến 10.000 K
B. nhiệt độ hồ quang rất cao: 2000 đến 20.000 K
C. nhiệt độ hồ quang rất cao: 5000 đến 50.000 K
D. nhiệt độ hồ quang rất cao: 4000 đến 40.000 K
Câu 166. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là:
A. mật độ dòng rất lớn từ 100 đến 106
(A/cm2
)
B. mật độ dòng rất lớn từ 1000 đến 106
(A/cm2
)
C. mật độ dòng rất lớn từ 50 đến 106
(A/cm2
)
D. mật độ dòng rất lớn từ 10 đến 106
(A/cm2
)
Câu 167. Sự phân bố điện áp trên toàn bộ chiều dài hồ quang là:
A. không đều
B. rất đều
C. tương đối đều
D. kết quả khác
Câu 168. Chiều dài hồ quang có thể phân thành:
A. 3 đoạn.
B. 5 đoạn.
C. 7 đoạn.
D. 2 đoạn.
Câu 169. Thân hồ quang là:
A. khoảng sáng giữa hai điện cực
B. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng ở điện cực
C. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng
D. khoảng sáng giữa vệt sáng và điện cực
Câu 170. Thân hồ quang ở hồ quang ngắn gần như là:
A. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang
B. phân biệt rõ
C. không còn phân biệt rõ
D. kết quả khác
Câu 171. Thân hồ quang ở hồ quang dài gần như là:
A. chiếm một nữa chiều dài hồ quang
B. không phân biệt rõ
C. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang
D. kết quả khác
Câu 172. Phân biệt hồ quang ngắn và hồ quang dài là:
A. do khoảng cách hình học
B. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồ
quang
C. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồ
quang và khoảng cách hình học
D. kết quả khác
Câu 173. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. tồn tại giới hạn hồ quang bật cháy
B. tồn tại giới hạn điện áp xác định
C. tồn tại giới hạn mà ở đó hồ quang bật cháy xác định
D. tồn tại giới hạn điện áp mà ở đó hồ quang bật cháy xác định
Câu 174. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tăng giảm
B. đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiều tăng
giảm
C. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tăng
giảm
D. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiều
tăng giảm
Câu 175. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. có thể phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực
B. không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực
C. phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực
D. kết quả khác
Câu 176. Một trong những đặc tính hồ quang là:
A. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử
ion càng mạnh thì đường đặc tính càng nâng cao
B. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử ion
càng yếu thì đường đặc tính càng nâng cao
C. không phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ
khử ion càng mạnh thì đường đặc tính không đổi
D. kết quả khác
Câu 177. Qúa trình phục hồi điện áp ở hồ quang điện DC là:
A. điện áp có xu hướng tăng lên tới 4 lần giá trị điện áp nguồn
B. điện áp có xu hướng tăng lên tới 2 lần giá trị điện áp nguồn
C. điện áp có xu hướng tăng lên tới 3 lần giá trị điện áp nguồn
D. điện áp có xu hướng tăng lên tới giá trị điện áp nguồn
Câu 178. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60  . Nếu thời
gian dập tắt hồ quang là 1s thì U
 bằng:
A. 1920 V.
B. 1620 V
C. 1520 V
D. 1020 V
Câu 179. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60  . Nếu thời
gian dập tắt hồ quang là 0,1s thì U
 bằng:
A. 10200 V
B. 16200 V
C. 15200 V
D. 19200 V.
Câu 180. Trên quan điểm năng lượng mà xét thì:
A. ngắt mạch dòng AC khó hơn ngắt mạch dòng DC
B. ngắt mạch dòng AC dễ hơn ngắt mạch dòng DC
C. ngắt mạch dòng AC giống ngắt mạch dòng DC
D. kết quả khác
Câu 181. Năng lượng hồ quang điện AC được xác định bởi công thức:
A.
0
( ). .
n
hq
W U Ri i dt


 

B.
0
( ). .
hq
W U Ri i dt


 

C.
0
( ). .
n
hq
W U Ri i dt

 

D.
2
0
( ). .
n
hq
W U Ri i dt


 

Câu 182. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì
xuất hiện hiện tượng sau:
A. quá dòng
B. thấp áp
C. quá áp
D. kết quả khác
Câu 183. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì
xuất hiện hiện tượng sau:
A. sự cưỡng bức dòng hạ xuống trị số 0
B. điện áp giảm thấp
C. dòng điện tăng lên
D. kết quả khác
Câu 184. Hồ quang AC coi như bị dập tắt nếu:
A. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong ba chu kỳ tiếp theo
B. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong một chu kỳ tiếp theo
C. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong hai chu kỳ tiếp theo
D. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong nữa chu kỳ tiếp theo
Câu 185. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là:
A. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
B. giảm độ dài của hồ quang
C. làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang
D. kết quả khác
Câu 186. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là:
A. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang
B. giảm độ dài của hồ quang
C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
D. tăng độ dài của hồ quang
Câu 187. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là:
A. thay đổi điện áp hồ quang bằng cách phân hồ quang thành nhiều hồ quang
ngắn nhờ các vách kim loại
B. giảm độ dài của hồ quang
C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại
D. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang
Câu 188. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm
B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động nhanh
C. phát sinh khí
D. kết quả khác
Câu 189. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. tạo thành chân không hồ quang
B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm
C. phát sinh khí khử ion
D. dùng khí hay dàn thổi dập hồ quang
Câu 190. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán
nhiệt lượng của hồ quang là:
A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm
B. dùng khe hở hẹp để hồ quang cọ sát vào vách tấm giải nhiệt
C. phát sinh khí trung hòa điện tích
D. tạo thành chân không trong không gian
Câu 191. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là :
A. 245,5( )
B. 345,5( )
C. 445,5( )
D. 545,5( )
Câu 192. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là :
A. 50( )
B. 100( )
C. 300( )
D. 500( )
Câu 193. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp
điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 660V là :
A. 100( )
B. 200( )
C. 250( )
D. 150( )
Câu 194. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 440V là :
A. 200( )
B. 150( )
C. 100( )
D. 50( )
Câu 195. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 2200V là :
A. 350( )
B. 450( )
C. 550( )
D. 650( )
Câu 196. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 880V là :
A. 380( )
B. 280( )
C. 180( )
D. 80( )
Câu 197. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là :
A. 400( )
B. 300( )
C. 200( )
D. 100( )
Câu 198. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là :
A. 0,014(F)
B. 0,024(F)
C. 0,034(F)
D. 0,044(F)
Câu 199. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là :
A. 0,05(F)
B. 0,04(F)
C. 0,03(F)
D. 0,02(F)
Câu 200. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có
U=220V;R=100 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ
tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là :
A. 0,003(F)
B. 0,004(F)
C. 0,005(F)
D. 0,006(F)
Câu 201. Mạch từ là:
A. tập hợp tất cả vật chất
B. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín cho từ
thông
C. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín
D. kết quả khác
Câu 202. Mạch từ có thể phân thành mấy dạng:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 203. Hệ phương trình Maxwell mô tả cho dạng từ trường tĩnh là:
A.
. .
. 0
C V
V
H dl J ds
B ds


 

B.
. .
. 0
C V
S
H dl J ds
B ds


 

C.
. .
. 0
C S
V
H dl J ds
B ds


 

D.
. .
. 0
C S
S
H dl J ds
B ds


 

Câu 204. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một nút bất kỳ có từ
thông tổng là:
A. bằng không
B. khác không
C. i.L
D. kết quả khác
Câu 205. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một mạch vòng khép
kín có tổng các từ áp rơi trên mạch vòng và sức từ động là:
A. khác không
B. bằng không
C. i.F
D. kết quả khác
Câu 206. Từ áp rơi trên 2 đầu của nhánh mạch từ là:
A. Um= / m
Z

B. Um= 2
. m
Z

C. Um= . m
Z

D. Um= 2
/ m
Z

Câu 207. Trong mạch từ mà từ thông không biến đổi thì không tồn tại:
A. Rm
B. Xm
C. Xm và Rm
D. kết quả khác
Câu 208. Đại lượng từ trở xuất có kí hiệu là:
A. 2
1/ 
B. 
C. 3
1/ 
D. 1/ 
Câu 209. Đại lượng từ dẫn xuất có kí hiệu là:
A. 2

B. 1/ 
C. 3

D. 
Câu 210. Đại lượng từ cảm được xác định là :
A. 2
q

B.
2
q

C.
q

D. .q

Câu 211. Hệ số tản từ có thể được tính như sau:
A.
2
t





B. t





C. 2
t





D. .
t 
   
Câu 212. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì từ dẫn tản được tính là:
A. . : 2
G g l
 
B. .
G g l
 
C. . :3
G g l
 
D. . : 4
G g l
 
Câu 213. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì giá trị tự cảm được tính là:
A. 2 .
( )
2
g l
L N G
 
B. 2 .
( )
3
g l
L N G
 
C.
.
( )
2
g l
L N G
 
D.
.
( )
3
g l
L N G
 
Câu 214. Công thức tính từ dẫn của khối ¼ hình trụ có bán kính  và có độ dài a
là:
A.
2
0 2
. .
.
2.
a
tb
a
G
 



B.
2
0
. .
.
2.
a
tb
a
G
 



C.
2
0 2
. .
.
4.
a
tb
a
G
 



D.
2
0
. .
.
4.
a
tb
a
G
 



Câu 215. Công thức tính từ dẫn của khối hình hộp có chiều cao  và có chiều dài
b, chiều rộng a là:
A. 0. . .
G a b
 

B. 0.
.
a
G
b



C. 0.
.
b
G
a



D. 0
.
.
b a
G 


Câu 216. Công thức tính từ dẫn của khối hình trụ có chiều dài  và có đường kính
d là:
A.
2
0
.
.
4.
d
G




B.
2
0
.
.
d
G




C. 0
.
.
4.
d
G




D. 0
.
.
d
G




Câu 217. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ có đường kính  và có độ dài
a là:
A. 0
0,52. .
G a


B. 0
0,26. .
G a


C. 0
0,13. .
G a


D. 0
0,39. .
G a


Câu 218. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ rỗng có đường kính trong
 và có độ dài a, độ dày m là:
A. 0
0,32.
.
( / ) 1
a
G
m




B. 0
0,16.
.
( / ) 1
a
G
m




C. 0
0,64.
.
( / ) 1
a
G
m




D. 0
0,48.
.
( / ) 1
a
G
m




Câu 219. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình trụ rỗng có bán kính trong  và
có độ dài a, độ dày m là:
A. 0
0,64.
.
( / ) 1
a
G
m




B. 0
0,96.
.
( / ) 1
a
G
m




C. 0
0,32.
.
( / ) 1
a
G
m




D. 0
1,28.
.
( / ) 1
a
G
m




Câu 220. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu có đường kính  là:
A. 0
0,007 .
G  

B. 0
0,077 .
G  

C. 0
0,77 .
G  

D. 0
7,7 .
G  

Câu 221. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu có đường kính  là:
A. 0
0,308. .
G  

B. 0
0,208. .
G  

C. 0
0,408. .
G  

D. 0
0,508. .
G  

Câu 222. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu rỗng có đường kính trong
 và độ dày m là:
A. 0
0,208. . .
G m
 

B. 0
0,5. . .
G m
 

C. 0
0,5. .
G m


D. 0
0,208. .
G m


Câu 223. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu rỗng có đường kính trong
 và độ dày m là:
A. 0
0,104. . .
G m
 

B. 0
0,104. .
G m


C. 0
0,25. . .
G m
 

D. 0
0,25. .
G m


Câu 224. Lực hút điện từ là:
A. lực hút nội bộ tác dụng trực tiếp lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp
đường dẫn của từ trường
B. lực hút nội bộ tác dụng lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn
của từ trường
C. lực hút lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn của từ trường
D. kết quả khác.
Câu 225. Lực hút điện từ một chiều khi từ thông phân bố đều trong khu vực khe
hở không khí là:
A. 2
0
1
.
dt
F B S



B. 2
0
1
.
2
dt
F B S



C.
0
1
.
2
dt
F B S



D.
0
1
.
dt
F B S



Câu 226. Lực hút điện từ xoay chiều khi dòng điện biến thiên tuần hoàn
i=Imsin t
 ; tổn hao không đáng kể và từ thông  cũng biến tuần hoàn
sin .
m t

   được xác định là:
A.
2
0
1
4
m
dt
F
S



B.
2
0
1
cos2
4
m
dt
F t
S



  .
C.
2 2
0 0
1 1
cos2
4 4
m m
dt
F t
S S

 
 
 
D.
2 2
0 0
1 1
cos2
4 4
m m
dt
F t
S S

 
 
 
Câu 227. Lực hút điện từ xoay chiều trung bình trong một chu kỳ khi dòng điện
biến thiên tuần hoàn i=Imsin t
 ; tổn hao không đáng kể và từ thông  cũng biến
tuần hoàn sin .
m t

   được xác định là:
A.
2
0
1 m
tb
F
S



B.
2
0
1
2
m
tb
F
S



C.
2
0
1
8
m
tb
F
S



D.
2
0
1
4
m
tb
F
S



Câu 228. Lực điện từ xoay chiều có dạng là:
A. đập mạch
B. cộng hưởng
C. giống một chiều
D. kết quả khác.
Câu 229. Lực điện từ xoay chiều có tần số gấp mấy lần tần số dòng điện của
nguồn xoay chiều:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6.
Câu 230. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay
chiều là:
A. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không
đổi nhưng lệch pha nhau 600
B. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không
đổi nhưng lệch pha nhau 900
C. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không
đổi nhưng lệch pha nhau 300
D. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không
đổi nhưng lệch pha nhau 1500
Câu 231. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay
chiều là:
A. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số
vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha
nhau 300
B. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số
vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha
nhau 600
C. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số
vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha
nhau 900
D. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số
vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha
nhau 1500
Câu 232. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay
chiều là:
A. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ
B. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ
C. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ tại khe hở không khí
D. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ tại khe hở không khí
Câu 233. Số vòng của Cuộn dòng trong nam châm điện một chiều được tính là:
A. N=F/I
B. N=F.I
C. N=F/I2
D. N=F2
/I
Câu 234. Số vòng của cuộn áp trong nam châm điện một chiều được tính là:
A. N=F. Jcp.sdd
B. N=F/(Jcp.sdd)
C. N=F/ Jcp.sdd
2
D. N=F2
/ Jcp.sdd
Câu 235. Thời gian tác động của nam châm điện là:
A. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện
B. khoảng thời gian tính từ khi phần ứng nam châm dịch chuyển
C. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện cho đến khi phần
ứng nam châm dịch chuyển.
D. khoảng thời gian khi bắt đầu cung cấp dòng điện đến khi phần ứng nam
châm ngừng dịch chuyển
Câu 236. Công thức tính thời gian tác động của nam châm điện là:
A.
0
1
0
.ln
m
U
R
t R
U F
R N


B.
0
1
0
1
ln
m
U
R
t
U F
R
R N


C.
0
1
0
ln
m
U
R
t L
U F
R N


D.
0
1
0
ln
m
U
L R
t
U F
R
R N


Câu 237. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm
điện là:
A. nối thêm điện trở phụ vào mạch điện của cuộn dây.
B. nối thêm cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây.
C. nối thêm tụ điện vào mạch điện của cuộn dây.
D. kết quả khác
Câu 238. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm
điện là:
A. nối thêm điện trở phụ nối tiếp với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây.
B. nối thêm điện trở phụ song song với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây.
C. nối thêm điện trở phụ song song với cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây.
D. kết quả khác
Câu 239. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm
điện là:
A. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây
B. dùng vòng ngắn mạch
C. dùng vòng ngắn mạch đặt trong cuộn dây
D. kết quả khác
Câu 240. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm
điện là:
A. nối tụ điện C song song với cuộn dây nam châm điện
B. nối tụ điện C nối tiếp với cuộn dây nam châm điện
C. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây
D. kết quả khác
Câu 241. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết
diện lõi thép là:
B. 3,75.10-2
(m2
)
A. 1,75.10-2
(m2
)
D. 3,75.10-4
(m2
)
C. 1,75.10-4
(m2
)
Câu 242. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
2.10 Vs

  . Giá trị từ cảm là:
A. 0,43(Vs/m2
)
B. 0,53(Vs/m2
)
C. 0,33(Vs/m2
)
D. 0,23(Vs/m2
)
Câu 243. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm, bỏ qua
chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là:
A. 0,9577(m)
B. 0,8577(m)
C. 0,7577(m)
D. 0,6577(m)
Câu 244. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
2.10 Vs

  ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7
Vs/A; số vòng dây
N=1000. Sức từ động là:
A. 4008 A.vòng
B. 1008 A.vòng
C. 3008 A.vòng
D. 2008 A.vòng
Câu 245. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
2.10 Vs

  ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7
Vs/A; số vòng dây
N=1000. Cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
A. 1 A
B. 2 A
C. 3 A
D. 4 A
Câu 246. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=35 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết
diện lõi thép là:
A. 7,5.10-4
(m2
)
B. 35.10-2
(m2
)
C. 15.10-4
(m2
)
D. 6,5.10-2
(m2
)
Câu 247. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
3,75.10 Vs

  . Giá trị từ cảm là:
A. 0,93(Vs/m2
)
B. 1(Vs/m2
)
C. 0,83(Vs/m2
)
D. 0,5(Vs/m2
)
Câu 248. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=31 cm; bề dày b=3,5cm, bỏ qua
chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là:
A. 0,742(m)
B. 0,842(m)
C. 0,942(m)
D. 0,642(m)
Câu 249. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
3.10 Vs

  ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7
Vs/A; số vòng dây
N=1000. Sức từ động là:
A. 2008 A.vòng
B. 1008 A.vòng
C. 3008 A.vòng
D. 4008 A.vòng
Câu 250. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật
điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm;
4
2.10 Vs

  ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7
Vs/A; số vòng dây
N=1000. Cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
A. 4 A
B. 1 A
C. 2 A
D. 3 A
250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện

More Related Content

What's hot

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thanh Hoa
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMTuong Do
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trìnhchele4
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phanataliej4
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchtailieumienphi
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 

What's hot (20)

Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAYLuận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
Luận văn: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy dệt, HAY
 
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV, HAY
Đề tài: Mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV, HAYĐề tài: Mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV, HAY
Đề tài: Mô phỏng hệ thống biến đổi cầu 3 pha nối lưới PV, HAY
 
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
Đề tài: Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
 
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAYLuận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
Luận văn: Thiết kế băm xung cho động cơ điện một chiều, HAY
 
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều để điều chỉnh tốc độ động cơ đ...
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOTĐề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
Đề tài: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ một chiều, HOT
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAYĐề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
Đề tài: Thiết mạch điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều, HAY
 
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba phaĐồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
Đồ án điện tử công suất: Thiết kế bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Bài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạchBài tập ngắn mạch
Bài tập ngắn mạch
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 

Similar to 250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện

Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013dethinet
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Linh Nguyễn
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771Tu Pham
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771Tu Pham
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tietPhong Phạm
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014Linh Nguyễn
 
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014webdethi
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Bác Sĩ Meomeo
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lýtuituhoc
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438Bác Sĩ Meomeo
 
De va dap an thi thu quang tri tran ngoc sang
De va dap an thi thu quang tri   tran ngoc sangDe va dap an thi thu quang tri   tran ngoc sang
De va dap an thi thu quang tri tran ngoc sangXếp Xù
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lýtuituhoc
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318Linh Nguyễn
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013Trungtâmluyệnthi Qsc
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýĐề thi đại học edu.vn
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528Linh Nguyễn
 

Similar to 250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện (20)

Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Lý khối A năm 2013
 
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
Dap an-de-thi-cao-dang-mon-ly-khoi-a-a1-nam-2013
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
De thi vat ly a a1 dh2014 m_493
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
 
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
130418664282289155.thuvienvatly.com.f898d.39771
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
Dap an-de-thi-tot-nghiep-thpt-mon-vat-ly-ma-de-547-nam-2014
 
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014
De thi-dap-an-tot-nghiep-mon-vat-ly-2014
 
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
Deda thi-thu-dh-lan-4chuyen-vinh-phuc.thuvienvatly.com.8489a.34222
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
De thi vat ly a a1 dh2014 m_259
 
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật LýĐề thi đại học 2014 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2014 môn Vật Lý
 
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
E dap-an-chuyen-phan-boi-chau-lan-2---2013co-dap-an.thuvienvatly.com.269c8.34438
 
De ly
De lyDe ly
De ly
 
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
De thi vat ly a a1 dh2014 m_319
 
De va dap an thi thu quang tri tran ngoc sang
De va dap an thi thu quang tri   tran ngoc sangDe va dap an thi thu quang tri   tran ngoc sang
De va dap an thi thu quang tri tran ngoc sang
 
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật LýĐề thi đại học 2013 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2013 môn Vật Lý
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-318
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh ly khoi a - nam 2013
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh ly khoi a - nam 2013
 
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lýđề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
đề thi đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
 
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
De thi-dai-hoc-mon-ly-khoi-a-a1-2013-ma-de-528
 

More from Man_Ebook

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfMan_Ebook
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docMan_Ebook
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdfMan_Ebook
 

More from Man_Ebook (20)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdfBÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
BÀI GIẢNG MÔN HỌC CƠ SỞ NGÔN NGỮ, Dùng cho hệ Cao đẳng chuyên nghiệp.pdf
 
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.docTL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
TL Báo cáo Thực tập tại Nissan Đà Nẵng.doc
 
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình thực vật học 2 - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô động vật - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ hệ thống A - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình ngôn ngữ mô hình hóa UML - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình nguyên lý máy học - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mô hình hóa quyết định - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdfGiáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
Giáo trình Linux và phần mềm nguồn mở.pdf
 
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình logic học đại cương - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdfGiáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động.pdf
 
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình mạng máy tính - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdfGiáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
Giáo trình lý thuyết xếp hàng và ứng dụng đánh giá hệ thống.pdf
 
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdfGiáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
Giáo trình lập trình cho thiết bị di động.pdf
 
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình web  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình web - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình .Net  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình .Net - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình lập trình song song  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình lập trình song song - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng.pdf
 
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdfGiáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
Giáo trình lập trình hướng đối tượng Java.pdf
 
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdfGiáo trình kỹ thuật phản ứng  - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
Giáo trình kỹ thuật phản ứng - Trường ĐH Cần Thơ.pdf
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 

250 câu trắc nghiệm khách quan môn Khí cụ điện

  • 1. Câu 1. Các tổn hao công suất trong thiết bị kỹ thuật điện là: A. tổn hao trong các phần dẫn điện, trong các chi tiết dẫn từ B. tổn hao trong các phần dẫn điện C. tổn hao trong các chi tiết dẫn từ D. kết quả khác Câu 2. Tổn hao công suất trong các phần dẫn điện là: A. 1 v P J dv     B. 3 v P J dv    C. 2 v P J dv    D. v P J dv    Câu 3. Hiệu ứng bề mặt là: A. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn. B. hiện tượng phân bố dòng điện không đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó. C. hiện tượng phân bố dòng điện đều trên bề mặt tiết diện của vật dẫn khi có dòng điện xoay chiều chảy trong nó. D. kết quả khác Câu 4. Hiện tượng hiệu ứng bề mặt càng rõ nét khi: A. tần số xoay chiều càng giảm B. tần số xoay chiều càng tăng C. tần số xoay chiều gần 50 hz D. kết quả khác Câu 5. Hệ số Kbm bằng: A. DC AC R R B. AC R C. AC DC R R D. DC R Câu 6. Hệ số Kbm với tiết diện dây dẫn hình tròn là một hàm:
  • 2. A. 2 ( ) DC f f R B. 3 ( ) DC f f R C. 1 ( ) DC f R D. ( ) DC f f R Câu 7. Hệ số Kbm với tiết diện hình ống tròn rỗng là một hàm: A. 2 ( ; ) DC f f R D  B. 2 ( ; ) DC f f R D  C. 1 ( ; ) DC f R D  D. ( ; ) DC f f R D  Câu 8. Hệ số Kbm với tiết diện hình vuông rỗng là một hàm: A. 0,0081 ( ; ) ( 2 ) f f h h     B. 0,0081 ( ; ) ( 2 ) f f h h    C. 0,0081 ( ; ) ( ) f f h h     D. 0,0081 ( ; ) ( ) f f h h    Câu 9. Hệ số Kbm với tiết diện hình chữ nhật là một hàm:
  • 3. A. 8 ( ; ) fs h f r b B. 8 ( ; ) fs h f r b  C. 6 ( ; ) fs h f r b  D. 6 ( ; ) fs h f r b Câu 10. Hiệu ứng gần là: A. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều. B. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều C. hiện tượng phân bố mật độ dòng điện không đều trên tiết diện ngang của dây dẫn khi nó dẫn dòng điện xoay chiều và đặt gần một dây dẫn khác cũng dẫn dòng xoay chiều. D. kết quả khác Câu 11. Hệ số Kg bằng: A. DC AC R R B. AC R C. AC DC R R D. DC R Câu 12. Hệ số Kg với hai thanh dẫn tròn là một hàm: A. ( ; ) DC f a f R d B. 2 ( ; ) DC f a f R d C. 1 ( ; ) DC a f R d D. 2 ( ; ) DC f f R d  Câu 13. Hệ số Kg với hai thanh chữ nhật là một hàm:
  • 4. A. ( ; ; ) DC f h f l R  B. ( ; ; ) DC f l f l R  C. 1 ( ; ; ; ) DC l h f l R   D. ( ; ; ; ) DC f l h f l R   Câu 14. Gía trị chênh nhiệt ở chế độ xác lập là: A. T P K B. T P K F C. P F D. P Câu 15. Đối với điện trường xoay chiều, tổn hao cách điện được tính bởi: A. 2 . . P U C tg  B. 2 . . P U tg    C. 2 . . . P U C tg    D. . . . P U C tg    Câu 16. Hằng số thời gian phát nóng(T) được tính bằng: A. 2 . T C M K F B. T C K F C. T M K F D. . T C M K F Câu 17. Chế độ làm việc ngắn hạn là: A. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T và thời gian nghỉ tn>5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T và thời gian nghỉ tn>5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T và thời gian nghỉ tn<5T. D. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T và thời gian nghỉ tn<5T. Câu 18. Công suất ở chế độ làm việc ngắn hạn là:
  • 5. A. . n T n P K   B. . . n T n P K F   C. . n T P K F  D. 2 . . n T n P K F   Câu 19. Hệ số nâng công suất khi làm việc ngắn hạn là: A. 1 p n K   B. 1 p s K   C. n p s K    D. s p n K    Câu 20. Công suất ở chế độ định mức là: A. 2 . . dm T s P K F   B. . dm T s P K   C. . dm T P K F  D. . . dm T s P K F   Câu 21. Hệ số nâng dòng điện khi làm việc ngắn hạn là: A. I p K K  B. I p K K  C. . I T p K K K  D. I T p K K K  Câu 22. Chế độ làm việc ngắn hạn lập lại là: A. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv>5T ; thời gian nghỉ tn<5T và tck<5T. B. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn<5T và tck<5T. C. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn>5T và tck<5T. D. chế độ làm việc với thời gian làm việc tlv<5T ; thời gian nghỉ tn<5T và tck>5T. Câu 23. Cho số lần đóng cắt trong một giờ K=360, thời gian một chu kỳ là:
  • 6. A. 20(s). B. 40(s). C. 10(s). D. 30(s). Câu 24. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=20(s); hệ số phụ tải m=75%. Thời gian làm việc là: A. 30(s). B. 20(s). C. 25(s). D. 15(s). Câu 25. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng công suất là: A. 1,33(s). B. 2,33(s). C. 0,33(s). D. 4,33(s). Câu 26. Cho thời gian trong một chu kỳ tck=10(s); hệ số phụ tải m=75%; thời gian làm việc tlv =7,5; thời hằng phát nóng T=900(s) thì hệ số nâng dòng điện là: A. 2,15(s). B. 1,15(s). C. 0,15(s). D. 4,15(s). Câu 27. Công thức tính nhiệt lượng là: A. 2 T dQ Sdt n       B. T dQ Sdt n      C. T dQ Sdt n       D. 2 T dQ Sdt n      Câu 28. Công thức tính nhiệt thông là: A. 2 T Q S n      B. T Q S n      C. 2 T Q S n       D. T Q S n       Câu 29. Công thức tính mật độ nhiệt thông là:
  • 7. A. T n        B. T n       C. 2 T n        D. 2 T n       Câu 30. Công thức tính nhiệt trở là: A. . T l s R   B. . T l R s   C. 1 . T R s   D. . T R s   Câu 31. Công thức tính nhiệt trở của hai mặt phẳng là: A. 1 . T R s   B. . T s R    C. . T R s    D. . T R s   Câu 32. Công thức tính nhiệt trở của hai hình trụ là: A. 1 ln . T R R r    B. 1 ln 2. . T R R r    C. 1 ln . . . T R R l r    D. 1 ln 2. . . T R R l r    Câu 33. Công thức tính nhiệt trở của chất làm mát tuần hoàn là:
  • 8. A. 1 . . T R C D   B. 1 . T R C   C. . . T R C D   D. . T D R C   Câu 34. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm   ; 8 1,75.10 ( ) m     ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 / W m C   ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C  . Tổn thất công suất trên 1 (m) của dây là: A. 30(W). B. 20(W). C. 40(W). D. 10(W). Câu 35. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm   ; 8 1,75.10 ( ) m     ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 / W m C   ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C  . Nhiệt độ trong ruột dây là: A. 69(0 C). B. 49(0 C). C. 59(0 C). D. 79(0 C). Câu 36. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm   ; 8 1,75.10 ( ) m     ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 / W m C   ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C  . Độ chênh nhiệt giữa ruột dây và vỏ dây là: A. 8,4(0 C). B. 5,4(0 C). C. 7,4(0 C). D. 6,4(0 C). Câu 37. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm   ; 8 1,75.10 ( ) m     ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 / W m C   ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C  . Nhiệt trở của ruột dây là:
  • 9. A. 0,32( 0 C W ). B. 0,42( 0 C W ). C. 0,52( 0 C W ). D. 0,62( 0 C W ). Câu 38. Cho một dây đồng tròn và dài vô tận có đường kính d=20mm;cách điện bằng PVC dày 5mm   ; 8 1,75.10 ( ) m     ;dây đồng dẫn dòng I=600(A); nhiệt độ môi trường 0 0 35 C   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,2 / W m C   ; hệ số tản nhiệt 2 0 12 / T K W m C  . Nhiệt trở của vỏ dây là: A. 0,98( 0 C W ). B. 0,88( 0 C W ). C. 0,78( 0 C W ). D. 0,68( 0 C W ). Câu 39. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,17 / W m C   . Nhiệt trở của tấm trên 1 m2 là: A. 0,218( 0 C W ). B. 0,28( 0 C W ). C. 0,118( 0 C W ). D. 0,08( 0 C W ). Câu 40. Cho một tấm Tecstolite dày 20mm   ; hệ số dẫn nhiệt 0 0,17 / W m C   ; độ chênh nhiệt giữa hai bên thành 0 30 C    . Nhiệt thông của tấm trên 1 m2 là: A. 224(W). B. 244(W). C. 234(W). D. 254(W). Câu 41. Cho một thanh dẫn dài 1(cm) có 6 1,62.10 ( ) cm     ở 00 C. Điện trở của nó ở 1250 C là:
  • 10. A. 2,5.10-7  B. 1,5.10-7  C. 3,5.10-7  D. 4,5.10-7  Câu 42. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2 , đặt nằm dựng trong không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0 90 C   ; hệ số tỏa nhiệt có giá trị 1,67.10-3 W/0 C.cm2 . Công suất tỏa ra môi trường xung quanh của thanh là: A. 1,3(W) B. 2,3(W) C. 3,3(W) D. 4,3(W) Câu 43. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2 , đặt nằm dựng trong không khí yên lặng; dài 1(cm); độ tăng nhiệt ở chế độ dài hạn 0 90 C   ; hệ số tỏa nhiệt có giá trị 1,67.10-3 W/0 C.cm2 . Gía trị dòng điện cho phép dài hạn của thanh nếu nhiệt độ độ không khí 350 C là: A. 3042(A) B. 3640(A) C. 3024(A) D. 3460(A) Câu 44. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2 ; dài 1(cm); tỏa ra công suất 25(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt có giá trị 1,14.10-1 W/0 C.m. Nhiệt trở của thanh là: A. 8( 0 C W ). B. 2( 0 C W ). C. 4( 0 C W ). D. 6( 0 C W ). Câu 45. Cho một thanh dẫn chữ nhật có tiết diện 100*10mm2 ; dài 1(cm); tỏa ra công suất 2,5(W); thanh dẫn được bọc một lớp giấy cách điện dày 1mm; hệ số dẫn nhiệt có giá trị 1,14.10-1 W/0 C.m. Độ tăng nhiệt trong bề dày cách điện là: A. 50 C B. 200 C C. 150 C D. 100 C Câu 46. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m     ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/0 C.m2 ; mật độ dòng điện là 6(A/mm2 ).Chênh nhiệt xác lập là:
  • 11. A. 73,340 C B. 74,110 C C. 73,430 C D. 74,430 C Câu 47. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m     ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/0 C.m2 ; mật độ dòng điện là 6(A/mm2 ); thanh dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0 90 cp C   ; nhiệt độ môi trường là 400 C.Chênh nhiệt cho phép là: A. 500 C B. 1300 C C. 650 C D. 450 C Câu 48. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m     ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/0 C.m2 ; khối lượng riêng của đồng 3 3 8,9.10 ( / ) kg m   ; thanh dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0 90 cp C   ; nhiệt độ môi trường là 400 C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103 Ws/(kg0 C). Gía trị thời hằng phát nóng T là: A. 416s B. 400s C. 408s D. 420s Câu 49. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m     ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/0 C.m2 ; khối lượng riêng của đồng 3 3 8,9.10 ( / ) kg m   ; thanh dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0 90 cp C   ; nhiệt độ môi trường là 400 C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103 Ws/(kg0 C); mật độ dòng điện 6(A/mm2 ). Thời gian làm việc ngắn hạn cho phép là: A. 430s B. 400s C. 476s D. 458s Câu 50. Cho một thanh dẫn chữ nhật bằng đồng, có tiết diện (12*5)mm2 đặt trong tủ cung cấp điện; điện trở suất trung bình 8 1,75.10 tb m     ; hệ số tỏa nhiệt của đồng có giá trị 15W/0 C.m2 ; khối lượng riêng của đồng 3 3 8,9.10 ( / ) kg m   ; thanh dẫn được đặt trên vật liệu cách điện có nhiệt độ cho phép 0 90 cp C   ; nhiệt độ môi trường là 400 C; nhiệt dung riêng của đồng C=0,39.103 Ws/(kg0 C); mật độ dòng điện 6(A/mm2 ). Mật độ dòng cho phép là:
  • 12. A. 3,9A/mm2 B. 6,9A/mm2 C. 4,9A/mm2 D. 5,9A/mm2 Câu 51. Lực điện động là: A. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. B. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện đặt trong điện trường. C. lực cơ học sinh ra khi vật dẫn mang dòng điện. D. kết quả khác Câu 52. Nếu từ trường B không đổi tại mọi điểm dòng điện I chảy trên toàn bộ chiều dài l của dây dẫn thẳng thì lực điện động có giá trị là: A. . .sin F i B   B. . . .sin F i l B   C. . .cos F i B   D. . . .cos F i l B   Câu 53. Khi dây dẫn dẫn dòng AC thì lực điện động đạt giá trị lớn nhất khi: A. 2 I i  B. i I  C. 2. i I  D. 2. i I  Câu 54. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t  thì công thức tổng quát của lực tác động là: A. F=C2 .i B. F=C.i2 C. F=C.i D. F=C2 .i2 Câu 55. Một dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t  thì lực tác động lớn nhất là: A. Fm=2.C.I2 B. Fm=2.C2 .I C. Fm=2.C.i D. Fm=2.C2 .I2 Câu 56. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t  thì lực tác động tức thời là: A. F= cos2 3 3 m m F F t   B. F= cos2 2 2 m m F F t   C. F= cos2 2 m m F F t  
  • 13. D. F= cos2 2 m m F F t   Câu 57. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha điều hòa với i(t)=Im sin t  thì lực tác động trung bình là: A. Ftb=C2 .I B. Ftb=C.i C. Ftb=C.I2 D. Ftb=C2 .I2 Câu 58. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì lực điện động là: A. F=6,48.C2 .I B. F=6,48.C2 .I2 C. F=6,48.C.i D. F=6,48.C.I2 Câu 59. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện biến thiên điều hòa cùng điều kiện : A. 2,24 lần B. 3,24 lần C. 1,24 lần D. 4,24 lần Câu 60. Một sợi dây dẫn dẫn dòng AC 1 pha có chứa thành phần không chu kỳ thì lực điện động sẽ lớn gấp bao nhiêu lần so với dẫn dòng điện DC cùng điều kiện : A. 6,48 lần B. 4,48 lần C. 2,48 lần D. 8,48 lần Câu 61. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha A là: A. FA=FAB-FAC B. FA=FAB+FAC C. FA=-FAB+FAC D. FA=-FAB-FAC Câu 62. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha A tại 0 75 t   là: A. FA=-0,508.C.I2 m B. FA=-0,58.C.I2 m C. FA=-0,805.C.I2 m D. FA=-0,85.C.I2 m
  • 14. Câu 63. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha A tại 0 15 t    là: A. FA=0,55.C.I2 m B. FA=0,85.C.I2 m C. FA=0,58.C.I2 m D. FA=0,055.C.I2 m Câu 64. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha C tại 0 75 t   là: A. FC=0,58.C.I2 m B. FC=0,805.C.I2 m C. FC=0,508.C.I2 m D. FC=0,85.C.I2 m Câu 65. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha C tại 0 15 t    là: A. FC=-0,055.C.I2 m B. FC=-0,55.C.I2 m C. FC=-0,58.C.I2 m D. FC=-0,85.C.I2 m Câu 66. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha B tại 0 75 t   là: A. FB=-0,866.C.I2 m B. FB=0,866.C.I2 m C. FB=-0,5.C.I2 m D. FB=0,5.C.I2 m Câu 67. Xét dây dẫn 3 pha, bố trí trên mặt phẳng song song; 0 0 .sin ; .sin( 120 ); .sin( 240 ) A m B m C m i I t i I t i I t         ; pha B nằm giữa thì lực tác dụng lên pha B là: A. nhỏ nhất B. ba pha bằng nhau C. lớn nhất D. kết quả khác Câu 68. Sự ổn định điện động của khí cụ điện là:
  • 15. A. kết quả khác. B. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ tải định mức. C. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện phụ tải cực đại. D. khả năng chịu tác động cơ khí do lực điện động sinh ra khi có dòng điện ngắn mạch nguy hiểm nhất. Câu 69. Dòng bền điện động khi: A. im ixk B. im=ixk C. im ixk D. im  ixk Câu 70. Tần số dao động riêng của thanh dẫn dẹt là: A. 5 0 1. .10 e f k l  B. 5 0 1 2 . .10 e f k l  C. 2 5 0 1 2 . .10 e f k l  D. 2 5 0 1. .10 e f k l  Câu 71. Tần số dao động riêng của thanh dẫn tròn là: A. 2 5 0 1 2 . .10 d f k l  B. 5 0 1. .10 d f k l  C. 5 0 2 2 . .10 d f k l  D. 2 5 0 1. .10 d f k l  Câu 72. Tần số dao động riêng của thanh dẫn ống là:
  • 16. A. 2 5 2 0 3 2 . .10 d f k l  B. 2 2 1 2 5 0 3. .10 d d f k l   C. 2 5 1 0 3 2 . .10 d f k l  D. 2 2 1 2 5 0 3 2 . .10 d d f k l   Câu 73. Khí cụ điện là: A. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại máy điện và các máy công cụ trong quá trình sản xuất. B. thiết bị dùng để điều khiển, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại máy điện và các máy trong quá trình sản xuất. C. thiết bị dùng để đóng cắt, điều chỉnh các lưới điện, mạch điện, các loại máy điện và các máy trong quá trình sản xuất. D. thiết bị dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, các loại máy điện và các máy trong quá trình sản xuất. Câu 74. Cầu chì là: A. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị. B. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh sự cố ngắn mạch, quá tải. C. một khí cụ điện dùng để bảo vệ thiết bị, lưới điện tránh quá tải. D. kết quả khác. Câu 75. Nút nhấn là: A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa. B. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các thiết bị điện từ khác nhau. C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện từ khác nhau. D. kết quả khác. Câu 76. Phân loại nút nhấn theo chức năng trạng thái hoạt động gồm mấy loại: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 77. Phân loại nút nhấn theo hình dạng bên ngoài gồm mấy loại: A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 78. Contactor là:
  • 17. A. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt các tiếp điểm, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. B. một khí cụ điện dùng để tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. C. một khí cụ điện dùng để đóng ngắt khi sự cố, tạo liên lạc trong mạch điện bằng nút nhấn. D. kết quả khác. Câu 79. Contactor phân theo nguyên lý truyền động gồm máy loại: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 80. Contactor phân theo nguyên lý dòng điện gồm máy loại: A. 6 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 81. Điện áp định mức của Contactor là: A. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây B. là điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây của nam châm điện sao cho mạch từ hút lại C. là điện áp đặt vào Contactor D. kết quả khác Câu 82. Cuộn dây hút của Contactor có thể làm việc ở điện áp là: A. (0,75 1,2). dm U  B. (0,85 1,2). dm U  C. (0,75 1,05). dm U  D. (0,85 1,05). dm U  Câu 83. Dòng điện định mức của Contactor là: A. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ trong chế độ làm việc lâu dài. B. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài. C. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm chính. D. dòng điện định mức đi qua tiếp điểm phụ. Câu 84. Tuổi thọ của Contactor được tính bằng: A. thời gian làm việc định mức. B. số lần cắt dòng điện ngắn mạch. C. số lần đóng mở. D. thời gian hoạt động. Câu 85. Tần số thao tác Contactor: A. là số lần đóng cắt Contactor trong một giờ.
  • 18. B. là số lần đóng cắt Contactor trong một phút. C. là số lần đóng cắt Contactor trong một giậy. D. là số lần đóng cắt Contactor trong một tháng. Câu 86. Tính ổn định lực điện động của Contactor là: A. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 2 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm. B. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 8 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm. C. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 6 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm. D. tiếp điểm chính của Contactor cho phép một dòng điện lớn đi qua(khoảng 10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm. Câu 87. Tính ổn định nhiệt của Contactor là: A. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm không bị nóng chảy. B. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm không bị nóng chảy và không bị hàn dính lại. C. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm không hàn dính lại. D. khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua trong một khoảng thời gian cho phép, các tiếp điểm có thể bị nóng chảy và hàn dính lại. Câu 88. Rơle trung gian là: A. là một khí cụ điện cơ cấu kiểu điện từ. B. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động. C. là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điền khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ. D. kết quả khác. Câu 89. Rơle nhiệt là: A. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ khi có sự cố quá tải. B. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ động cơ và mạch điện khi có sự cố quá tải. C. một loại khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi có sự cố quá tải. D. kết quả khác. Câu 90. Phân loại Rơle nhiệt theo kết cấu gồm mấy loại: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 91. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=0,5(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: A. 650(N) B. 350(N) C. 550(N)
  • 19. D. 450(N) Câu 92. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=0,5(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: A. 407(N) B. 370(N) C. 507(N) D. 670(N Câu 93. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=1(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: A. 325(N) B. 225(N) C. 425(N) D. 525(N) Câu 94. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=1(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: A. 284(N) B. 384(N) C. 184(N) D. 484(N) Câu 95. Cho hai dây dẫn có chiều dài vô tận, đặt song song và cách nhau a=0,25(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên một đoạn l=5(m) của dây dẫn là: A. 1100(N) B. 1000(N) C. 800(N) D. 900(N) Câu 96. Cho hai dây dẫn có chiều dài l=5(m), đặt song song và cách nhau a=0,25(m); I1=I2=15(KA). Lực điện động trên dây dẫn là: A. 857(N) B. 587(N) C. 785(N) D. 758(N) Câu 97. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận; I=12(KA);a=1(m);d=10(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh dẫn từ r0=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 252(N) B. 152(N) C. 352(N) D. 452(N) Câu 98. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận; I=12(KA);a=1(m);d=10(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 267(N)
  • 20. B. 367(N) C. 167(N) D. 467(N) Câu 99. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận; I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm); chỉ xét từ trường trong khoảng trống giữa hai thanh dẫn từ r0=(d/2) đến (a-d/2). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 275(N) B. 475(N) C. 375(N) D. 175(N) Câu 100. Cho một mạch điện hình chữ U, hai thanh đứng có chiều vô tận; I=15(KA);a=0,5(m);d=20(mm). Lực điện động tác động lên thanh ngang là: A. 298(N) B. 198(N) C. 398(N) D. 498(N) Câu 101. Tiếp xúc điện là: A. nơi nối tiếp, tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. B. nơi nối tiếp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. C. nơi tiếp giáp giữa hai vật dẫn khác nhau cho phép dòng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác. D. kết quả khác Câu 102. Bề mặt tiếp xúc là: A. bề mặt ở nơi tiếp giáp nối tiếp B. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp C. bề mặt vật dẫn ở nơi tiếp giáp nối tiếp D. bề mặt ở nơi tiếp giáp Câu 103. Tiếp điểm là: A. Các chi tiết, phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện B. Các chi tiết thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện C. Các phần tử thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc điện D. kết quả khác Câu 104. Lực ép tiếp điểm là: A. lực tác động lên ba tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua B. lực tác động lên hai tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua C. lực tác động lên các tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua D. lực tác động lên tiếp điểm làm cho các điểm tiếp xúc thực tế bị nén biến dạng gây tăng diện tích tiếp xúc thực tế nơi dòng điện chảy qua
  • 21. Câu 105. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên cấu tạo gồm mấy loại cơ bản: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 106. Phân loại tiếp xúc điện dựa trên đặc điểm bề mặt tiếp xúc gồm mấy loại: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 107. Tiếp xúc điểm là: A. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 2 điểm B. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 3 điểm C. hai mặt chỉ tiếp xúc nhau tại 1 điểm D. kết quả khác Câu 108. Tiếp xúc đường là: A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm hay các điểm thẳng hàng B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm. C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 2 điểm hay các điểm thẳng hàng D. kết quả khác Câu 109. Tiếp xúc mặt là: A. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm không thẳng hàng B. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 3 điểm thẳng hàng C. hai bề mặt tiếp xúc nhau ít nhất tại 1 điểm. D. kết quả khác Câu 110. Diện tích tiếp xúc thực tế có thể biểu diễn bởi công thức sau : A. 2 tt F S   B. . tt S F   C. 2 . tt S F   D. tt F S   Câu 111. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc điểm là: A. . tx R F     B. . . tx R F     C. . . 2. tx R F     D. . 2. tx R F    
  • 22. Câu 112. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc đường là: A. (0,7 0,8) . tx R F      B. (0,7 0,8) . . tx R F      C. (0,7 0,8) . . 2. tx R F      D. (0,7 0,8) . 2. tx R F      Câu 113. Công thức thường sử dụng để tính điện trở tiếp xúc khi tiếp xúc mặt là: A. . 2. tx R F     B. . tx R F     C. . . 2. tx R F     D. . . tx R F     Câu 114. Độ tăng nhiệt của thanh dẫn so với môi trường là: A. 2 / 4 tx tx U     B. 2 / 8 tx tx U     C. 2 / 2 tx tx U     D. 2 / tx tx U     Câu 115. Độ tăng nhiệt ở điểm tiếp xúc so với tiếp điểm là: A. 2 . / . T T I K s    B. 2 / . . T T I K p s   C. 2 . / . . T T I K p s    D. 2 / . T T I K s   Câu 116. Sự ăn mòn hóa học là: A. sự ăn mòn vì oxid hóa vật liệu B. sự ăn mòn vì oxid hóa bề mặt vật liệu C. sự ăn mòn bề mặt vật liệu D. kết quả khác Câu 117. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là: A. giảm thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang
  • 23. B. tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang C. giảm hoặc tăng thời gian cháy của hồ quang bằng cách lắp đặt buồng dập hồ quang D. kết quả khác Câu 118. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là: A. tăng rung động khi đóng tiếp điểm B. giảm rung động khi đóng tiếp điểm C. giảm hoặc tăng rung động khi đóng tiếp điểm D. kết quả khác Câu 119. Một trong những biện pháp cơ bản để khắc phục xói mòn trong các khí cụ điện có dòng từ 1A đến 600A là: A. sử dụng các vật liệu có tính chống hồ quang cao B. sử dụng các tiếp điểm có tính chống hồ quang cao C. sử dụng các tiếp điểm mà vật liệu có tính chống hồ quang cao D. kết quả khác Câu 120. Khi dòng điện I 5A  thì tuổi thọ của tiếp điểm có thể tính theo công thức sau: A. 0 0 / . k N V q   B. 0 0 . / . k N V q    C. 0 0 0,6. / . k N V q   D. 0 0 0,6. . / . k N V q    Câu 121. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là: A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua B. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm tra C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải được kiểm soát tương đối D. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc phải đảm bảo sự tiếp xúc chắc chắn và được kiểm soát chặt chẽ Câu 122. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là: A. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt C. tiếp điểm khi thực hiện tiếp xúc thì khâu tiếp xúc không cần phải được kiểm soát chặt chẽ D. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có độ bền cơ khí cao Câu 123. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là:
  • 24. A. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện định mức đi qua phải nằm trong giới hạn cho phép B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới hạn cho phép D. ổn định được nhiệt động khi có dòng ngắn mạch chảy qua Câu 124. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là: A. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt B. ổn định được nhiệt động và điện động khi có dòng ngắn mạch cực đại chảy qua C. nhiệt độ phát nóng của tiếp điểm khi có dòng điện đi qua phải nằm trên giới hạn cho phép D. ổn định được nhiệt động khi có dòng cực đại chảy qua Câu 125. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là: A. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt tiếp xúc không bị oxyt hóa kể cả ở nhiệt độ cao B. vật liệu làm tiếp điểm phải dẫn điện, dẫn nhiệt C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh bề mặt D. ổn định được nhiệt động khi có dòng định mức Câu 126. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với tiếp điểm là: A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang B. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy cao và ít bị hao mòn làm rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang C. bền vững đối với tác động của môi trường xung quanh D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua Câu 127. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là: A. có độ bền chống hồ quang, có nhiệt độ nóng chảy thấp và ít bị hao mòn làm rỗ bề mặt tiếp xúc do sự phóng điện hồ quang B. có sức bền cơ khí và độ cứng tốt C. có sức bền cơ khí và độ cứng tương đối D. ổn định được nhiệt động khi có dòng điện chảy qua Câu 128. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là: A. có điện dẫn suất nhỏ và nhiệt dẫn suất lớn B. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất nhỏ C. có điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất lớn D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ Câu 129. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là: A. có sức bền đối với tác nhân ngoài B. có sức bền đối với sự ăn mòn C. có sức bền đối với sự ăn mòn do tác nhân ngoài D. có điện dẫn suất lớn và nhiệt dẫn suất nhỏ Câu 130. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là:
  • 25. A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao D. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi cao Câu 131. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm là: A. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy cao và hóa hơi thấp B. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy và hóa hơi thấp C. có độ bền hồ quang, nhiệt độ nóng chảy thấp và hóa hơi cao D. dễ gia công, giá thành hạ Câu 132. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố định là: A. phải có sức bền nén để có thể chịu áp suất lớn B. phải có sức bền cơ khí để có thể chịu áp suất lớn C. phải có sức bền để có thể chịu áp suất lớn D. phải có sức bền cơ khí nén để có thể chịu áp suất lớn Câu 133. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm cố định là: A. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc lâu dài B. phải có điện trở ổn định C. phải có điện trở ổn định trong thời gian làm việc D. phải ổn định trong thời gian làm việc lâu dài Câu 134. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là: A. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở B. phải có sức bền do tác động cơ khí khi đóng mở C. phải có sự hao mòn, do tác động cơ khí khi đóng mở D. phải có sức bền đối với sự hao mòn, do tác động môi trường Câu 135. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là: A. phải có sức bền đối với hồ quang điện B. phải có sức bền đối với sự tác động của hồ quang điện C. phải có sự tác động của hồ quang điện D. phải có sức bền Câu 136. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm đóng mở là: A. có thể bị hàn dính B. không bị hàn dính C. phải có sự tác động của hồ quang điện D. phải có sức bền Câu 137. Một trong những yêu cầu kỹ thuật đối với các vật liệu làm tiếp điểm trượt là:
  • 26. A. phải có sự mài mòn cơ khí do ma sát B. phải có sức bền do ma sát C. phải có sức bền đối với sự mài mòn cơ khí do ma sát D. phải có sức bền đối với sự mài mòn Câu 138. Tiếp xúc một điểm được ứng dụng về cơ bản cho: A. dòng điện vừa B. dòng điện lớn C. dòng điện bé D. kết quả khác. Câu 139. Tiếp xúc nhiều điểm thường được ứng dụng cho: A. dòng điện lớn B. dòng điện bé C. dòng điện vừa D. kết quả khác. Câu 140. Quan hệ giữa điện áp hóa mềm và điện áp nóng chảy là: A. Um bằng Unc B. Um bé hơn Unc C. Um lớn hơn Unc D. kết quả khác Câu 141. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2 ). Ở điều kiện biến dạng đàn hồi có bán kính a là: A. 0,0576(cm) B. 0,0376(cm) C. 0,0476(cm) D. 0,0276(cm) Câu 142. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2 ). Ứng suất cơ tại điểm tiếp xúc là: A. 43950(N/cm2 ) B. 42950(N/cm2 ) C. 41950(N/cm2 ) D. 40950(N/cm2 ) Câu 143. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2 ); 2 45000( / ) deo N cm   . Bán kính điểm tiếp xúc thực tế là: A. 0,0564(cm) B. 0,0364(cm) C. 0,0464(cm) D. 0,0264(cm) Câu 144. Hai tiếp điểm hình trụ bằng đồng có đầu hình cầu bán kính r =40mm; lực ép tiếp điểm F=98(N); E=11,8.106 (N/cm2 ); 6 1,62.10 ( . ) cm     . Điện trở tiếp xúc là:
  • 27. A. 0,307.10-4 ( ) B. 0,407.10-4 ( ) C. 0,507.10-4 ( ) D. 0,607.10-4 ( ) Câu 145. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm việc tin cậy nên chọn: A. Utx=0,6.Um B. Utx=0,1.Um C. Utx=0,8.Um D. Utx=Um Câu 146. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm). Để tiếp điểm làm việc tin cậy, xem như sự tản dòng lý tưởng thì điện trở tiếp xúc được tính: A. dm 0,1 m tx U R I  B. dm 0,6 m tx U R I  C. dm 0,8 m tx U R I  D. dm m tx U R I  Câu 147. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106 (N/cm2 ); 6 1,5.10 .cm     ; Um=0,09(V). Lực ép lên hệ thống là: A. 0,0022(N) B. 0,0076(N) C. 0,003(N) D. 0,005(N) Câu 148. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106 (N/cm2 ); 6 1,5.10 .cm     ; Um=0,09(V). Lực ép lên tiếp điểm là: A. 0,0011(N) B. 0,0015(N) C. 0,0038(N) D. 0,0025(N) Câu 149. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); F=0,0076(N); K1=0,000158( .N1/2 ). Để tiếp điểm làm việc tin cậy, xem như sự tản dòng lý tưởng thì điện trở tiếp xúc có giá trị là: A. 0,000013
  • 28. B. 0,000023 C. 0,000033 D. 0,000043 Câu 150. Cho hệ thống tiếp điểm bắc cầu bằng Ag khi qua các thanh dẫn dòng định mức 5A, tiếp điểm dạng bán cầu có bán kính r =10(mm); E=7,35.106 (N/cm2 ); 6 1,5.10 .cm     ; Um=0,09(V); K1=0,000158( .N1/2 ). Nếu sử dụng 1 1/2 tx K R F  thì lực ép lên tiếp điểm là: A. 10,5(N) B. 13,5(N) C. 16,5(N) D. 19,5(N) Câu 151. Hồ quang điện là: A. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ B. sự phóng điện trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối lớn và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ C. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối nhỏ D. sự phóng điện mạnh và duy trì trong chất khí, nó đạt giá trị dòng điện tương đối nhỏ và điện áp rơi trên than hồ quang tương đối lớn Câu 152. Sự phóng điện trong chất khí là: A. sự phóng điện giữa các điện cực B. sự phóng điện giữa các điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định C. sự phóng điện trong điện cực khi đạt tới một giá trị nhất định D. sự phóng điện trong điện cực Câu 153. Sự ion hóa tự do là do: A. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ đáng kể B. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời C. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rất lớn D. tác động của các tia tự nhiên như tia vũ trụ, tia mặt trời…và có mật độ rất nhỏ không đáng kể Câu 154. Sự phát xạ quang: A. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽ phát xạ electron tự do với mật độ khá cao B. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng có bước sóng phù hợp sẽ phát xạ electron tự do với mật độ khá cao C. ở một vài vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự do với mật độ khá cao
  • 29. D. tất cả vật liệu dưới tác dụng của các tia sáng sẽ phát xạ electron tự do với mật độ khá cao Câu 155. Sự phát xạ electron do điện trường ngoài: A. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron B. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường lớn các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron C. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ mạnh các electron D. khi đặt lên các điện cực 1 điện trường đủ lớn các điện cực có sự phát xạ các electron Câu 156. Sự phát xạ nhiệt: A. các electron được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn nhiệt B. các electron được cung cấp thêm nhiệt C. các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt D. các electron phát xạ do được cung cấp thêm nhiệt lượng từ các nguồn nhiệt Câu 157. Hiện tượng phát xạ nhiệt phải được kèm theo: A. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giảm lên theo nhiệt độ B. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng C. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này giữ nguyên theo nhiệt độ D. điện cực phải được đốt nóng, cường độ phát xạ loại này tăng lên theo nhiệt độ Câu 158. Sự ion hóa do va đập là do: A. khi di chuyển dưới từ trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc B. khi di chuyển dưới điện trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc C. khi di chuyển dưới điện trường và từ trường, các hạt mang điện chuyển động có gia tốc D. kết quả khác Câu 159. Khử ion là : A. quá trình trung hòa các hạt mang điện B. quá trình sinh ra các hạt mang điện C. quá trình trung hòa các hạt mang điện dương D. quá trình sinh ra các hạt mang điện âm Câu 160. Ion hóa là : A. quá trình khử các hạt mang điện B. quá trình sinh ra các hạt mang điện dương C. quá trình sinh ra các hạt mang điện D. quá trình khử các hạt mang điện âm Câu 161. Khử do sự kết hợp tự nhiên là: A. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau B. các hạt mang điện tích kết hợp với nhau
  • 30. C. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử khi va chạm D. các hạt mang điện tích trái dấu hút nhau và trở thành phân tử trung hòa khi va chạm Câu 162. Khử do sự trung hòa điện tích là: A. khi các ion di chuyển tới các điện cực trái dấu B. khi các ion di chuyển tới các điện cực trái dấu với nó sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập C. sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập D. khi các ion di chuyển tới các điện cực cùng dấu với nó sự trung hòa điện tích với điện cực thành lập Câu 163. Khử do sự khuếch tán là: A. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích cao di chuyển sang vùng có mật độ điện tích thấp B. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích thấp di chuyển sang vùng có mật độ điện tích cao C. các điện tử từ vùng có mật độ điện tích di chuyển D. các điện tích di chuyển Câu 164. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là: A. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràng B. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và có phân biệt rõ ràng C. giữa hai điện cực hình thành luồng sáng chói lòa và không phân biệt rõ ràng D. giữa các điện cực hình thành luồng sáng và có phân biệt rõ ràng Câu 165. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là: A. nhiệt độ hồ quang rất cao: 1000 đến 10.000 K B. nhiệt độ hồ quang rất cao: 2000 đến 20.000 K C. nhiệt độ hồ quang rất cao: 5000 đến 50.000 K D. nhiệt độ hồ quang rất cao: 4000 đến 40.000 K Câu 166. Một trong những đặc điểm đặc biệt của hồ quang là: A. mật độ dòng rất lớn từ 100 đến 106 (A/cm2 ) B. mật độ dòng rất lớn từ 1000 đến 106 (A/cm2 ) C. mật độ dòng rất lớn từ 50 đến 106 (A/cm2 ) D. mật độ dòng rất lớn từ 10 đến 106 (A/cm2 ) Câu 167. Sự phân bố điện áp trên toàn bộ chiều dài hồ quang là: A. không đều B. rất đều C. tương đối đều D. kết quả khác Câu 168. Chiều dài hồ quang có thể phân thành: A. 3 đoạn. B. 5 đoạn. C. 7 đoạn. D. 2 đoạn. Câu 169. Thân hồ quang là:
  • 31. A. khoảng sáng giữa hai điện cực B. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng ở điện cực C. khoảng sáng còn lại giữa hai vệt chói sáng D. khoảng sáng giữa vệt sáng và điện cực Câu 170. Thân hồ quang ở hồ quang ngắn gần như là: A. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang B. phân biệt rõ C. không còn phân biệt rõ D. kết quả khác Câu 171. Thân hồ quang ở hồ quang dài gần như là: A. chiếm một nữa chiều dài hồ quang B. không phân biệt rõ C. chiếm hầu hết chiều dài hồ quang D. kết quả khác Câu 172. Phân biệt hồ quang ngắn và hồ quang dài là: A. do khoảng cách hình học B. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồ quang C. phụ thuộc vào điện áp hồ quang so với điện áp rơi trên các phần của hồ quang và khoảng cách hình học D. kết quả khác Câu 173. Một trong những đặc tính hồ quang là: A. tồn tại giới hạn hồ quang bật cháy B. tồn tại giới hạn điện áp xác định C. tồn tại giới hạn mà ở đó hồ quang bật cháy xác định D. tồn tại giới hạn điện áp mà ở đó hồ quang bật cháy xác định Câu 174. Một trong những đặc tính hồ quang là: A. đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tăng giảm B. đường đặc tính của hồ quang tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiều tăng giảm C. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, đồng nhất ở hai chiều tăng giảm D. đường đặc tính của hồ quang không tuyến tính, không đồng nhất ở hai chiều tăng giảm Câu 175. Một trong những đặc tính hồ quang là: A. có thể phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực B. không phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực C. phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điện cực D. kết quả khác Câu 176. Một trong những đặc tính hồ quang là:
  • 32. A. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử ion càng mạnh thì đường đặc tính càng nâng cao B. phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử ion càng yếu thì đường đặc tính càng nâng cao C. không phụ thuộc đặc tính môi trường vật lý giữa hai điện cực khi cường độ khử ion càng mạnh thì đường đặc tính không đổi D. kết quả khác Câu 177. Qúa trình phục hồi điện áp ở hồ quang điện DC là: A. điện áp có xu hướng tăng lên tới 4 lần giá trị điện áp nguồn B. điện áp có xu hướng tăng lên tới 2 lần giá trị điện áp nguồn C. điện áp có xu hướng tăng lên tới 3 lần giá trị điện áp nguồn D. điện áp có xu hướng tăng lên tới giá trị điện áp nguồn Câu 178. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60  . Nếu thời gian dập tắt hồ quang là 1s thì U  bằng: A. 1920 V. B. 1620 V C. 1520 V D. 1020 V Câu 179. Cho đông cơ điện DC có U=240VDC;I=4A;L=480H ;R=60  . Nếu thời gian dập tắt hồ quang là 0,1s thì U  bằng: A. 10200 V B. 16200 V C. 15200 V D. 19200 V. Câu 180. Trên quan điểm năng lượng mà xét thì: A. ngắt mạch dòng AC khó hơn ngắt mạch dòng DC B. ngắt mạch dòng AC dễ hơn ngắt mạch dòng DC C. ngắt mạch dòng AC giống ngắt mạch dòng DC D. kết quả khác Câu 181. Năng lượng hồ quang điện AC được xác định bởi công thức:
  • 33. A. 0 ( ). . n hq W U Ri i dt      B. 0 ( ). . hq W U Ri i dt      C. 0 ( ). . n hq W U Ri i dt     D. 2 0 ( ). . n hq W U Ri i dt      Câu 182. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì xuất hiện hiện tượng sau: A. quá dòng B. thấp áp C. quá áp D. kết quả khác Câu 183. Khi hồ quang AC bị dập tắt cưỡng bức trong một thời gian rất ngắn thì xuất hiện hiện tượng sau: A. sự cưỡng bức dòng hạ xuống trị số 0 B. điện áp giảm thấp C. dòng điện tăng lên D. kết quả khác Câu 184. Hồ quang AC coi như bị dập tắt nếu: A. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong ba chu kỳ tiếp theo B. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong một chu kỳ tiếp theo C. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong hai chu kỳ tiếp theo D. tạo được điều kiện để nó không phát sinh trở lại trong nữa chu kỳ tiếp theo Câu 185. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là: A. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại B. giảm độ dài của hồ quang C. làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang D. kết quả khác Câu 186. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là: A. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang B. giảm độ dài của hồ quang C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại D. tăng độ dài của hồ quang Câu 187. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC là: A. thay đổi điện áp hồ quang bằng cách phân hồ quang thành nhiều hồ quang ngắn nhờ các vách kim loại
  • 34. B. giảm độ dài của hồ quang C. phân hồ quang thành nhiều hồ quang dài nhờ các vách kim loại D. làm tăng nhiệt lượng của hồ quang Câu 188. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang là: A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động nhanh C. phát sinh khí D. kết quả khác Câu 189. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang là: A. tạo thành chân không hồ quang B. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm C. phát sinh khí khử ion D. dùng khí hay dàn thổi dập hồ quang Câu 190. Một trong những biện pháp để dập hồ quang AC bằng cách làm tiêu tán nhiệt lượng của hồ quang là: A. dùng từ trường thổi hồ quang chuyển động chậm B. dùng khe hở hẹp để hồ quang cọ sát vào vách tấm giải nhiệt C. phát sinh khí trung hòa điện tích D. tạo thành chân không trong không gian Câu 191. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 245,5( ) B. 345,5( ) C. 445,5( ) D. 545,5( ) Câu 192. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 50( ) B. 100( ) C. 300( ) D. 500( ) Câu 193. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song tiếp điểm một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 660V là : A. 100( ) B. 200( ) C. 250( ) D. 150( )
  • 35. Câu 194. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 440V là : A. 200( ) B. 150( ) C. 100( ) D. 50( ) Câu 195. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 2200V là : A. 350( ) B. 450( ) C. 550( ) D. 650( ) Câu 196. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 880V là : A. 380( ) B. 280( ) C. 180( ) D. 80( ) Câu 197. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một điện trở. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 400( ) B. 300( ) C. 200( ) D. 100( ) Câu 198. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=60 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 0,014(F) B. 0,024(F) C. 0,034(F) D. 0,044(F) Câu 199. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=50 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 900V là : A. 0,05(F) B. 0,04(F) C. 0,03(F) D. 0,02(F)
  • 36. Câu 200. Một máy cắt dùng đóng cắt mạch điện một động cơ DC có U=220V;R=100 ;L=480H. Để hạn chế quá áp khi ngắt mạch, nối song song phụ tải một tụ C. Giá trị của nó để quá điện áp khi ngắt mạch bằng 1100V là : A. 0,003(F) B. 0,004(F) C. 0,005(F) D. 0,006(F) Câu 201. Mạch từ là: A. tập hợp tất cả vật chất B. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín cho từ thông C. tập hợp tất cả vật chất và môi trường nhằm tạo thành đường khép kín D. kết quả khác Câu 202. Mạch từ có thể phân thành mấy dạng: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 203. Hệ phương trình Maxwell mô tả cho dạng từ trường tĩnh là: A. . . . 0 C V V H dl J ds B ds      B. . . . 0 C V S H dl J ds B ds      C. . . . 0 C S V H dl J ds B ds      D. . . . 0 C S S H dl J ds B ds     
  • 37. Câu 204. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một nút bất kỳ có từ thông tổng là: A. bằng không B. khác không C. i.L D. kết quả khác Câu 205. Định luật Kirchhoff áp dụng cho mạch từ đối với một mạch vòng khép kín có tổng các từ áp rơi trên mạch vòng và sức từ động là: A. khác không B. bằng không C. i.F D. kết quả khác Câu 206. Từ áp rơi trên 2 đầu của nhánh mạch từ là: A. Um= / m Z  B. Um= 2 . m Z  C. Um= . m Z  D. Um= 2 / m Z  Câu 207. Trong mạch từ mà từ thông không biến đổi thì không tồn tại: A. Rm B. Xm C. Xm và Rm D. kết quả khác Câu 208. Đại lượng từ trở xuất có kí hiệu là: A. 2 1/  B.  C. 3 1/  D. 1/  Câu 209. Đại lượng từ dẫn xuất có kí hiệu là: A. 2  B. 1/  C. 3  D.  Câu 210. Đại lượng từ cảm được xác định là : A. 2 q  B. 2 q  C. q  D. .q 
  • 38. Câu 211. Hệ số tản từ có thể được tính như sau: A. 2 t      B. t      C. 2 t      D. . t      Câu 212. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì từ dẫn tản được tính là: A. . : 2 G g l   B. . G g l   C. . :3 G g l   D. . : 4 G g l   Câu 213. Khi cuộn dây đặt trên trụ mạch từ thì giá trị tự cảm được tính là: A. 2 . ( ) 2 g l L N G   B. 2 . ( ) 3 g l L N G   C. . ( ) 2 g l L N G   D. . ( ) 3 g l L N G   Câu 214. Công thức tính từ dẫn của khối ¼ hình trụ có bán kính  và có độ dài a là: A. 2 0 2 . . . 2. a tb a G      B. 2 0 . . . 2. a tb a G      C. 2 0 2 . . . 4. a tb a G      D. 2 0 . . . 4. a tb a G      Câu 215. Công thức tính từ dẫn của khối hình hộp có chiều cao  và có chiều dài b, chiều rộng a là: A. 0. . . G a b    B. 0. . a G b   
  • 39. C. 0. . b G a    D. 0 . . b a G    Câu 216. Công thức tính từ dẫn của khối hình trụ có chiều dài  và có đường kính d là: A. 2 0 . . 4. d G     B. 2 0 . . d G     C. 0 . . 4. d G     D. 0 . . d G     Câu 217. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ có đường kính  và có độ dài a là: A. 0 0,52. . G a   B. 0 0,26. . G a   C. 0 0,13. . G a   D. 0 0,39. . G a   Câu 218. Công thức tính từ dẫn của khối 1/2 hình trụ rỗng có đường kính trong  và có độ dài a, độ dày m là: A. 0 0,32. . ( / ) 1 a G m     B. 0 0,16. . ( / ) 1 a G m     C. 0 0,64. . ( / ) 1 a G m     D. 0 0,48. . ( / ) 1 a G m     Câu 219. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình trụ rỗng có bán kính trong  và có độ dài a, độ dày m là: A. 0 0,64. . ( / ) 1 a G m     B. 0 0,96. . ( / ) 1 a G m     C. 0 0,32. . ( / ) 1 a G m    
  • 40. D. 0 1,28. . ( / ) 1 a G m     Câu 220. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu có đường kính  là: A. 0 0,007 . G    B. 0 0,077 . G    C. 0 0,77 . G    D. 0 7,7 . G    Câu 221. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu có đường kính  là: A. 0 0,308. . G    B. 0 0,208. . G    C. 0 0,408. . G    D. 0 0,508. . G    Câu 222. Công thức tính từ dẫn của khối 1/8 hình cầu rỗng có đường kính trong  và độ dày m là: A. 0 0,208. . . G m    B. 0 0,5. . . G m    C. 0 0,5. . G m   D. 0 0,208. . G m   Câu 223. Công thức tính từ dẫn của khối 1/4 hình cầu rỗng có đường kính trong  và độ dày m là: A. 0 0,104. . . G m    B. 0 0,104. . G m   C. 0 0,25. . . G m    D. 0 0,25. . G m   Câu 224. Lực hút điện từ là: A. lực hút nội bộ tác dụng trực tiếp lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn của từ trường B. lực hút nội bộ tác dụng lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn của từ trường C. lực hút lên vật thể dẫn từ nhằm mục đích thu hẹp đường dẫn của từ trường D. kết quả khác. Câu 225. Lực hút điện từ một chiều khi từ thông phân bố đều trong khu vực khe hở không khí là:
  • 41. A. 2 0 1 . dt F B S    B. 2 0 1 . 2 dt F B S    C. 0 1 . 2 dt F B S    D. 0 1 . dt F B S    Câu 226. Lực hút điện từ xoay chiều khi dòng điện biến thiên tuần hoàn i=Imsin t  ; tổn hao không đáng kể và từ thông  cũng biến tuần hoàn sin . m t     được xác định là: A. 2 0 1 4 m dt F S    B. 2 0 1 cos2 4 m dt F t S      . C. 2 2 0 0 1 1 cos2 4 4 m m dt F t S S        D. 2 2 0 0 1 1 cos2 4 4 m m dt F t S S        Câu 227. Lực hút điện từ xoay chiều trung bình trong một chu kỳ khi dòng điện biến thiên tuần hoàn i=Imsin t  ; tổn hao không đáng kể và từ thông  cũng biến tuần hoàn sin . m t     được xác định là: A. 2 0 1 m tb F S    B. 2 0 1 2 m tb F S    C. 2 0 1 8 m tb F S    D. 2 0 1 4 m tb F S    Câu 228. Lực điện từ xoay chiều có dạng là: A. đập mạch B. cộng hưởng C. giống một chiều D. kết quả khác. Câu 229. Lực điện từ xoay chiều có tần số gấp mấy lần tần số dòng điện của nguồn xoay chiều:
  • 42. A. 2 B. 3 C. 4 D. 6. Câu 230. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là: A. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 600 B. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 900 C. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 300 D. chia cuộn dây thành 2 nửa cuộn và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 1500 Câu 231. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là: A. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 300 B. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 600 C. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 900 D. chia mạch từ thành 2 nửa mỗi phần mạch từ đặt một cuộn dây riêng có số vòng không đổi và cung cấp 2 dòng điện có giá trị không đổi nhưng lệch pha nhau 1500 Câu 232. Một trong những biện pháp chống rung đối với nam châm điện xoay chiều là: A. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ B. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ C. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy bề mặt cực từ tại khe hở không khí D. đặt vòng ngắn mạch ôm lấy ½ bề mặt cực từ tại khe hở không khí Câu 233. Số vòng của Cuộn dòng trong nam châm điện một chiều được tính là: A. N=F/I B. N=F.I C. N=F/I2 D. N=F2 /I Câu 234. Số vòng của cuộn áp trong nam châm điện một chiều được tính là:
  • 43. A. N=F. Jcp.sdd B. N=F/(Jcp.sdd) C. N=F/ Jcp.sdd 2 D. N=F2 / Jcp.sdd Câu 235. Thời gian tác động của nam châm điện là: A. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện B. khoảng thời gian tính từ khi phần ứng nam châm dịch chuyển C. khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu cung cấp dòng điện cho đến khi phần ứng nam châm dịch chuyển. D. khoảng thời gian khi bắt đầu cung cấp dòng điện đến khi phần ứng nam châm ngừng dịch chuyển Câu 236. Công thức tính thời gian tác động của nam châm điện là: A. 0 1 0 .ln m U R t R U F R N   B. 0 1 0 1 ln m U R t U F R R N   C. 0 1 0 ln m U R t L U F R N   D. 0 1 0 ln m U L R t U F R R N   Câu 237. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm điện là: A. nối thêm điện trở phụ vào mạch điện của cuộn dây. B. nối thêm cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây. C. nối thêm tụ điện vào mạch điện của cuộn dây. D. kết quả khác Câu 238. Một trong những biện pháp để giảm thời gian tác động của nam châm điện là: A. nối thêm điện trở phụ nối tiếp với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây. B. nối thêm điện trở phụ song song với tụ điện vào mạch điện của cuộn dây. C. nối thêm điện trở phụ song song với cuộn dây vào mạch điện của cuộn dây. D. kết quả khác Câu 239. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm điện là:
  • 44. A. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây B. dùng vòng ngắn mạch C. dùng vòng ngắn mạch đặt trong cuộn dây D. kết quả khác Câu 240. Một trong những biện pháp để kéo dài thời gian tác động của nam châm điện là: A. nối tụ điện C song song với cuộn dây nam châm điện B. nối tụ điện C nối tiếp với cuộn dây nam châm điện C. dùng vòng ngắn mạch đặt ngoài cuộn dây D. kết quả khác Câu 241. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết diện lõi thép là: B. 3,75.10-2 (m2 ) A. 1,75.10-2 (m2 ) D. 3,75.10-4 (m2 ) C. 1,75.10-4 (m2 ) Câu 242. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 2.10 Vs    . Giá trị từ cảm là: A. 0,43(Vs/m2 ) B. 0,53(Vs/m2 ) C. 0,33(Vs/m2 ) D. 0,23(Vs/m2 ) Câu 243. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm, bỏ qua chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là: A. 0,9577(m) B. 0,8577(m) C. 0,7577(m) D. 0,6577(m) Câu 244. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 2.10 Vs    ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7 Vs/A; số vòng dây N=1000. Sức từ động là: A. 4008 A.vòng B. 1008 A.vòng C. 3008 A.vòng D. 2008 A.vòng Câu 245. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 2.10 Vs    ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7 Vs/A; số vòng dây N=1000. Cường độ dòng điện trong cuộn dây là:
  • 45. A. 1 A B. 2 A C. 3 A D. 4 A Câu 246. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=35 cm; bề dày b=2,5cm. Tiết diện lõi thép là: A. 7,5.10-4 (m2 ) B. 35.10-2 (m2 ) C. 15.10-4 (m2 ) D. 6,5.10-2 (m2 ) Câu 247. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 3,75.10 Vs    . Giá trị từ cảm là: A. 0,93(Vs/m2 ) B. 1(Vs/m2 ) C. 0,83(Vs/m2 ) D. 0,5(Vs/m2 ) Câu 248. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=31 cm; bề dày b=3,5cm, bỏ qua chiều dài khe hở. Chiều dài lõi thép là: A. 0,742(m) B. 0,842(m) C. 0,942(m) D. 0,642(m) Câu 249. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 3.10 Vs    ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7 Vs/A; số vòng dây N=1000. Sức từ động là: A. 2008 A.vòng B. 1008 A.vòng C. 3008 A.vòng D. 4008 A.vòng Câu 250. Cho một lõi thép hình vành khăn, có một khe hở, làm bằng thép kỹ thuật điện, cuộn dây dẫn dòng một chiều; D1=29cm; D2=32 cm; bề dày b=2,5cm; 4 2.10 Vs    ; Hi=0,08(A/cm); từ dẫn khe hở không khí 10-7 Vs/A; số vòng dây N=1000. Cường độ dòng điện trong cuộn dây là: A. 4 A B. 1 A C. 2 A D. 3 A