SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
Download to read offline
M C L C
CH NG 1: Đ T V N Đ ............................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
1.2 M c đích, m c tiêu nghiên c u c a đề tài.................................................... 1
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên c u................................................................. 2
CH NG 2: T NG QUAN ............................................................................... 3
2.1 Lý thuy t về sự hài lòng c a khách hàng ..................................................... 3
2.1.1 Khái niệm sự hài lòng c a khách hàng .................................................. 3
2.1.2 Phân loại sự hài lòng c a khách hàng .................................................... 4
2.1.3 Tại sao phải làm hài lòng khách hàng.................................................... 5
2.1.4 Các nhân tố quy t định đ n sự hài lòng c a khách hàng ....................... 6
2.2 Lý thuy t về chất lượng dịch v ................................................................... 9
2.2.1 Khái niệm dịch v và chất lượng dịch v .............................................. 9
2.2.2 Tại sao phải nâng cao chất lượng dịch v ............................................ 10
2.2.3 Mô hình các nhân tố quy t định đ n chất lượng dịch v ..................... 11
2.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch v và sự hài lòng c a khách hàng........ 13
2.4 Một số khái niệm ........................................................................................ 14
CH NG 3: PH NG PHÁP NGHIÊN C U............................................. 20
3.1 Ti n trình nghiên c u.................................................................................. 20
3.2 Mô hình nghiên c u và giả thi t................................................................. 22
CH NG 4: ĐO L NG CÁC NHÂN T NH H NG Đ N S HÀI
LÒNG C A H C VIÊN ................................................................................... 29
4.1 Phân tích thống kê mô tả ............................................................................ 29
4.1.1 Đặc điểm c a mẫu khảo sát.................................................................. 29
4.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hư ng đ n chất lượng đào tạo.................... 31
4.2 Phân tích nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis)............................ 40
4.2.1 K t quả phân tích nhân tố lần 1............................................................ 41
4.2.2 K t quả phân tích nhân tố lần cuối cùng.............................................. 43
4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha..................................................................... 46
4.4 Mô hình nghiên c u tổng quát.................................................................... 47
4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson ........................................................... 47
4.6 Phân tích hồi quy ........................................................................................ 49
CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGH ................................................... 55
TÀI LI U THAM KH O................................................................................. 57
PH L C............................................................................................................ 58
Ph l c 1: Bảng câu hỏi khảo sát...................................................................... 58
Ph l c 2: K t quả phân tích nhân tố khám phá EFA....................................... 61
Ph l c 3: K t quả kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................. 63
Ph l c 4: K t quả phân tích hồi quy................................................................ 66
KÝ HI U VI T T T
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 1
CH NG 1: Đ T V N Đ
1.1 Lý do ch n đ tài
Đào tạo ngoại ngữ nói chung và đào tạo ti ng Anh nói riêng được xem như một
ngành dịch v , một hoạt động kinh doanh: các trung tâm ngoại ngữ là doanh nghiệp
cung cấp hàng hóa dịch v , còn khách hàng là những ph huynh, ngư i học bỏ tiền ra
để đầu tư và sử d ng một dịch v mà họ cho là tốt nhất. Tuy nhiên, không thể đánh đồng
giáo d c với các ngành nghề kinh doanh khác, b i nó không đơn thuần chỉ là được lòng
khách mua vừa lòng ngư i bán, mà nó còn mang một nhiệm v cao cả đó là đào tạo nên
những con ngư i có ích cho xã hội, đất nước. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng giáo
d c và đào tạo ti ng Anh luôn là một trong những vấn đề chi n lược dài hạn hàng đầu
trong xu th hội nhập với thể giới c a Việt Nam.
Đào tạo ngoại ngữ khi đã tr thành một ngành kinh doanh thì hoạt động này khó
tránh khỏi sự cạnh tranh khắc nghiệt từ thị trung tâm. Bị cạnh tranh đi đôi với trình độ
quản lý y u kém cũng như việc thi u ý th c, đạo đ c đã dẫn đ n việc nảy sinh các vấn
đề tiêu cực trong giáo d c đào tạo như chất lượng đào tạo kém, hay sự xuống cấp đạo
đ c học đư ng,... Chính vì vậy việc làm th nào để nâng cao chất lượng đào tạo là một
bài toán nan giải đặt ra cho tất cả các trung tâm, trong đó chất lượng đào tạo ti ng Anh
lại càng được quan tâm hơn khi nước ta đang trong th i kì thu hút đầu tư nước ngoài.
“Đào tạo những gì xã hội cần” – theo xu th ấy, nhiều trung tâm không chuyên về
ngoại ngữ cũng đã phát triển đào tạo thêm ti ng Anh. Từ khi thành lập đ n nay, trung
tâm đã gặt hái được những thành tựu và vấp phải những tr ngại nhất định. Sự hài lòng
c a “khách hàng” mà c thể là học viên s là bằng ch ng hiệu quả nhất để đánh giá chất
lượng đào tạo c a trung tâm. Nắm bắt sự thi t y u c a vấn đề, xuất phát từ thực tiễn đào
tạo, đề tài “Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Của Học Viên V Ch ỏ ầượnỂ Đào T o Ti ng
Anh Của Trung Tâm Ngo i Ngữ TrỐnỂ Tâm Đ i HọẾ BáẾể Ầểoa TPảCM (Cơ Sở
I)” đã được đặt ra và ti n hành thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với
trung tâm.
1.2 M c đích, m c tiêu nghiên c u c a đ tài
a. MụẾ đíẾể nỂểiên Ếứu
- M c đích trước mắt: Đánh giá m c độ hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo
Ti ng Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ
S I) và tìm hiểu một số y u tố tác động đ n y u tố này.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 2
- M c đích sâu xa: Nhằm phát huy những th mạnh, hạn ch những điểm y u trong công
tác đào tạo, giúp hệ thống kịp th i có những điều chỉnh hợp lý nhằm ph c v cho công
tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo Ti ng Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung
Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)
b. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định m c độ hài lòng c a học viên đ n chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung
Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) qua các y u tố:
 Giáo viên;
 Môi trư ng học tập;
 Tài liệu học tập;
 Chương trình học tập;
 Cơ s vật chất;
 Giá cả dịch v .
1.3 Ph m vi vƠ đ i t ng nghiên c u
a. Đ i ỏượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên c u c a đề tài: Sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo Ti ng
Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)
- Nguồn cung cấp thông tin: Những học viên hiện đang theo học khối ngành ngoại ngữ
tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)
b. Ph m vi nghiên cứu
- Th i gian: 3 tuần
- Không gian: Học viên c a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa
TPHCM (Cơ S I)
- Số lượng khách thể khảo sát: 79 học viên
- Th i gian để thực hiện nghiên c u đề tài chỉ vỏn vẹn 3 tuần, khoảng th i gian khá ngắn
để đi sâu vào nghiên c u và phân tích một đề tài khoa học. Bên cạnh đó, vấn đề về chi
phí nghiên c u còn rất nhiều hạn ch (b i nhóm nghiên c u là các học viên nên chưa có
được kinh phí để thực hiện các cuộc điều tra lớn) nên chỉ nghiên c u Cơ s I và các
lớp ti ng Anh. Một y u tố nữa, các học viên thực hiện nghiên c u đều là các học viên
hiện còn đang ngồi trên giảng đư ng, do đó trình độ cũng như kinh nghiệm thực t còn
rất nhiều hạn ch . Chính vì những lỦ do trên đề tài nghiên c u này chỉ mang tính chất
tham khảo.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 3
CH NG 2: T NG QUAN
2.1 Lý thuy t v s hài lòng c a khách hàng
2.1.1 Khái niệm sự hài lòng của khách hàng
Có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau về sự hài lòng c a khách hàng. Sự hài lòng
c a khách hàng là phản ng c a họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm
đã bi t và sự mong đợi (Parasuraman và ctg, 1988; Spreng và ctg, 1996). Nghĩa là,
kinh nghiệm đã bi t c a khách hàng khi sử d ng một dịch v và k t quả sau khi dịch v
được cung cấp. C thể nhất, sự hài lòng c a khách hàng là tâm trạng, cảm giác c a khách
hàng về một công ty khi sự mong đợi c a họ được thỏa mãn hay đáp ng vượt m c trong
suốt vòng đ i c a sản phẩm hay dịch v . Khách hàng đạt được sự thỏa mãn s có được
lòng trung thành và ti p t c mua sản phẩm c a công ty.
Một lý thuy t thông d ng để xem xét sự hài lòng c a khách hàng là lý thuy t “Kỳ
vọng – Xác nhận”. LỦ thuy t được phát triển b i Oliver (1980) và được dùng để nghiên
c u sự hài lòng c a khách hàng đối với chất lượng c a các dịch v hay sản phẩm c a
một tổ ch c. Lý thuy t đó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác động độc lập đ n sự hài lòng
c a khách hàng: kỳ vọng về dịch v trước khi mua và cảm nhận về dịch v sau khi đã
trải nghiệm. Theo lý thuy t này có thể hiểu sự hài lòng c a khách hàng là quá trình như
sau:
(1) Trước h t, khách hàng hình thành trong suy nghĩ c a mình những kỳ vọng về
những y u tố cấu thành nên chất lượng dịch v mà nhà cung cấp có thể mang lại
cho họ trước khi các khách hàng quy t định mua.
(2) Sau đó việc mua dịch v và sử d ng dịch v đóng góp vào niềm tin khách hàng
về hiệu năng thực sự c a dịch v mà họ đang sử d ng.
(3) Sự thõa mãn đi đ n sự hài lòng c a khách hàng chính là k t quả c a sự so sánh
hiệu quả mà dịch v này mang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trước khi mua
dịch v và những gì mà họ đã nhận được sau khi sử d ng nó, s có 3 trung tâm
hợp:
 Sự hài lòng được xác nhận n u hiệu quả c a dịch v đó hoàn toàn trùng
với kỳ vọng c a khách hàng;
 S thất vọng n u hiệu quả dịch v không phù hợp với kỳ vọng, mong đợi
c a khách hàng;
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 4
 S hài lòng n u như những gì họ cảm nhận và trải nghiệm sau khi đã sử
d ng dịch v vượt quá những gì mà họ mong đợi và kỳ vọng trước khi
mua dịch v .
2.1.2 Phân lo i sự hài lòng của khách hàng
- Theo một số nhà nghiên c u có thể phân loại sự hài lòng c a khách hàng thành 3 loại
và chúng có sự tác động khác nhau đ n nhà cung cấp dịch v :
 Hài lòng tích c c (Demanding customer satisfaction): đây là sự hài lòng mang
tính tích cực và được phản hồi thông qua các nhu cầu sử d ng ngày một tăng lên
đối với nhà cung cấp dịch v . Đối với những khách hàng có sự hài lòng tích cực,
họ và nhà cung cấp s có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau và cảm thấy
hài lòng khi giao dịch. Hơn th , họ cũng hy vọng nhà cung cấp dịch v s có đ
khả năng đáp ng nhu cầu ngày càng cao c a mình. Chính vì vậy, đây là nhóm
khách hàng dễ tr thành khách hàng trung thành c a doanh nghiệp miễn là họ
nhận thấy doanh nghiệp cũng có nhiều cải thiện trong việc cung cấp dịch v cho
họ. Y u tố tích cực còn thể hiện chỗ, chính từ những yêu cầu không ngừng tăng
lên c a khách hàng mà nhà cung cấp dịch v càng nỗ lực cải ti n chất lượng dịch
v ngày càng tr nên hoàn thiện hơn.
 Hài lòng n đ nh (Stable customer satisfaction): đối với những khách hàng có
sự hài lòng ổn định, họ s cảm thấy thoải mái và hài lòng với những gì đang diễn
ra và không muốn có sự thay đổi trong cách cung cấp dịch v c a doanh nghiệp.
Vì vậy, những khách hàng này tỏ ra dễ chịu, có sự tin tư ng cao đối với doanh
nghiệp và sẵn lòng ti p t c sử d ng dịch v c a doanh nghiệp.
 Hài lòng th động (Resigned customer satisfaction): những khách hàng có sự
hài lòng th động ít tin tư ng vào doanh nghiệp và họ cho rằng rất khó để doanh
nghiệp có thể cải thiện được chất lượng dịch v và thay đổi theo yêu cầu c a
mình. Họ cảm thấy hài lòng không phải vì doanh nghiệp thỏa mãn hoàn toàn nhu
cầu c a họ mà vì họ nghĩ rằng s không thể nào yêu cầu doanh nghiệp cải thiện
tốt hơn nữa. Vì vậy, họ s không tích cực đóng góp Ủ ki n hay tỏ ra th ơ với
những nỗ lực cải ti n c a doanh nghiệp.
- Căn c vào các tầng lớp khác nhau c a hệ thống kinh doanh tiêu th :
 Sự hài lòng đối với doanh nghiệp
 Sự hài lòng về sản phẩm, dịch v
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 5
 Sự hài lòng về nhân viên
 Sự hài lòng về hình ảnh và Môi trư ng
Trong các phương diện hài lòng c a khách hàng thì sự hài lòng về sản phẩm và dịch
v là cơ bản nhưng cũng không vì th mà coi nhẹ những ý ki n nhận xét đánh giá c a
khách hàng về các phương diện khác.
- Căn c vào các giai đoạn phát triển khác nhau trong quá trình mua, có thể phân loại sự
hài lòng c a khách hàng thành 4 loại như sau:
 Sự hài lòng trước khi mua
 Sự hài lòng trong khi mua hàng
 Sự hài lòng khi sử d ng
 Sự hài lòng sau khi sử d ng.
Như vậy, chi khi suy nghĩ toàn diện về nhu cầu c a khách hàng, ta mới có thể tạo ra
được cảm giác hài lòng hoàn toàn khách hàng.
2.1.3 T i sao ph i làm hài lòng khách hàng
Trong Môi trư ng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và
phát triển thì sự hài lòng cao độ c a khách hàng là những gì mà một doanh nghiệp cần
phấn đấu đạt được, đó là cách tốt nhất để thu hút và giữ được khách hàng. Sự hài lòng
cũng như giá trị mong đợi c a khách hàng thư ng thông qua (1) kinh nghiệm mua hàng
hay sử d ng dịch v trong quá kh ; (2) thông tin truyền miệng từ những ngư i thân, bạn
bè đã từng sử d ng sản phẩm, dịch v ; (3) nhu cầu cá nhân; (4) l i h a c a doanh nghiệp
đối với khách hàng. Một ngư i khách hài lòng với việc mua hàng thư ng kể trải nghiệm
tốt ấy với vài ba bạn bè c a họ, nhưng n u không hài lòng thì ngư i ấy s kể chuyện
không hay với cả ch c ngư i khác.
Sự hài lòng c a khách hàng đã tr thành một y u tố quan trọng tạo nên lợi th cạnh
tranh. M c độ hài lòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích bao gồm:
(1) Lòng trung thành: khách hàng có m c độ hài lòng cao s tin tư ng, trung thành
và yêu m n doanh nghiệp.
(2) Tiếp tục mua thêm sản phẩm: khi mua một món hàng bất kỳ khách hàng s nghĩ
đ n các sản phẩm c a doanh nghiệp làm họ hài lòng đầu tiên.
(3) Giới thiệu cho người khác: một khách hàng có m c độ hài lòng cao s kể cho gia
đình và bạn bè về sản phẩm và dịch v c a doanh nghiệp.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 6
(4) Duy trì sự lựa ch n: có mối quan hệ mật thi t với lòng trung thành, y u tố này
cho thấy khi khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch v c a doanh nghiệp, họ có
tâm lý ít muốn thay đổi nhãn hiệu khi chúng có cùng một ch c năng.
(5) Giảm chi phí: doanh nghiệp tốn ít chi phí hơn để ph c v một khách hàng có
m c độ hài lòng cao so với một khách hàng mới.
(6) Giá cao hơn: khách hàng có m c độ hài lòng cao sẵn sàng trả nhiều hơn cho sản
phẩm dịch v mà doanh nghiệp cung cấp.
2.1.4 Các nhân t quy ỏ địnể đ n sự hài lòng của khách hàng
a. Chất lượng d ch vụ
Chỉ số hài hài lòng c a khách hàng bao gồm các nhân tố (bi n), mỗi nhân tố được
cấu thành từ nhiều y u tố c thể đặc trưng c a sản phẩm hoặc dịch v . Sự hài lòng khách
hàng được định nghĩa như là một sự đánh giá toàn diện về sự sử d ng một dịch v hoặc
hoạt động sau bán c a doanh nghiệp và đây chính là điểm cốt lõi c a mô hình CSI (mô
hình chỉ số hài lòng c a khách hàng). Xung quanh bi n số này là hệ thống các mối quan
hệ nhân quả xuất phát từ những bi n số kh i tạo như s mong đ i (expectations) c a
khách hàng, hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm, ch t l ng c m nh n (perceived
quality) và giá tr c m nh n (perceived value) về sản phẩm hoặc dịch v kèm theo
đ n các bi n số k t quả c a sự hài lòng như s trung thành (customer loyalty) hay s
than phi n c a khách hàng (customer complaints).
Hình 1. Mô hình ch s hài lòng khách hàng c a Mỹ
(American Customer Satisfaction Index ậ ACSI)
S mong đ i
(Expectations)
Ch t l ng c m nh n
(Perceived quality)
S trung thành
(Customer loyalty)
S than phi n
(Customer complaints)
S hài
lòng c a
khách
hàng (SI)
Giá tr c m nh n
(Perceived value)
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 7
 S mong đ i (Expectations)
Thể hiện m c độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, các thông số đo
lư ng sự mong đợi gắn liền với những thông số c a hình ảnh và chất lượng cảm nhận
c a sản phẩm và dịch v . Đây là k t quả c a kinh nghiệm tiêu dùng trước đó hoặc thông
tin thông qua những kênh truyền thông đối với sản phẩm hoặc dịch v . Trên thực t ,
mong đợi càng cao thì càng dễ có khả năng dẫn đ n quy t định mua nhưng mong đợi
càng cao thì khả năng doanh nghiệp thỏa mãn khách hàng đó càng khó.
 Ch t l ng c m nh n (Perceived quality)
Chất lượng cảm nhận có thể hiểu là sự đánh giá c a khách hàng khi sử d ng dịch v
được cung cấp b i doanh nghiệp, có thể là trong hoặc sau khi sử d ng. Dễ dàng nhận
thấy, khi sự mong đợi càng cao thì tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận c a khách hàng
đối với dịch v c a doanh nghiệp s càng cao và ngược lại. Do vậy y u tố này cũng chịu
tác động c a cả y u tố sự mong đợi.
 Giá tr c m nh n (Perceived value)
Các nghiên c u về lý thuy t cho thấy, sự hài lòng c a khách hàng ph thuộc vào giá
trị cảm nhận c a hàng hóa và dịch v . Giá trị là m c độ đánh giá/ cảm nhận đối với chất
lượng sản phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện “giá trị không chỉ bằng tiền” mà
khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó. Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng
giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả về một sản
phẩm/ dịch v nào đó.
 S trung thành (Loyalty) và S than phi n (Complaints)
Sự trung thành và sự than phiền là hai bi n số cuối cùng trong mô hình và mang tính
quy t định đ n sự tồn vong c a doanh nghiệp trong tương lai. Sự trung thành được đo
lư ng b i Ủ định ti p t c mua, lòng tin và sự giới thiệu với ngư i khác về sản phẩm và
dịch v mà họ đang dùng. Ngược lại với sự trung thành là sự than phiền, khi khách hàng
không hài lòng với sản phẩm dịch v so với những mong muốn c a họ. Sự trung thành
c a khách hàng được xem như một tài sản c a doanh nghiệp, vì vậy, các doanh nghiệp
cần phải tạo ra sự hài lòng đối với khách hàng, nâng cao sự trung thành c a họ đối với
công ty.
Nói tóm lại, trong mô hình chỉ số hài lòng c a Mỹ (ACSI), giá tr c m nh n chịu
tác động b i ch t l ng c m nh n và s mong đ i c a khách hàng. Khi đó, s mong
đ i c a khách hàng có tác động trực ti p đ n ch t l ng c m nh n. Trên thực t , khi
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 8
mong đợi càng cao, có thể tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận c a khách hàng đối với
sản phẩm càng cao hoặc ngược lại. Do vậy, yêu cầu về chất lượng sản phẩm và dịch v
cung cấp cho khách hàng cần phải đảm bảo và được thỏa mãn trên cơ s sự hài lòng c a
họ. Sự hài lòng c a khách hàng được tạo thành trên cơ s chất lượng cảm nhận, sự mong
đợi và giá trị cảm nhận, n u chất lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự mong đợi s tạo
nên lòng trung thành đối với khách hàng, trung tâm hợp ngược lại, đấy là sự phàn nàn
hay s than phi n về sản phẩm mà họ tiêu dùng.
b. Giá cả d ch vụ
 nể ểưởng của giá c đ n sự hài lòng của khách hàng
Giá cả là hình th c biểu hiện đồng tiền c a giá trị hàng hóa và dịch v được xác
định dựa trên giá trịsửd ng và cảm nhận c a khách hàng về sản phẩm, dịch v mà mình
sử d ng.
Khách hàng không nhất thi t phải mua sản phẩm, dịch v có chất lượng cao nhất
mà họ s mua những sản phẩm, dịch v đem lại cho họ sự hài lòng nhiều nhất. Chính vì
vậy, những nhân tố như cảm nhận c a khách hàng về giá và chi phí (chi phí sử d ng)
không ảnh hư ng đ n chất lượng dịch v nhưng s tác động đ n sự hài lòng c a khách
hàng (Cronin và Taylor, 1992).
Trong nhiều nghiên c u về sự hài lòng c a khách hàng trước đây, tác động c a y u
tố giá cả ít được chú Ủ đ n so với các tiêu chí khác (Voss et at., 1998). Tuy nhiên, cùng
với sự cạnh tranh ngày càng mạnh m c a thị trung tâm và các thay đổi trong nhận định
c a khách hàng về sản phẩm, dịch v , các nhà nghiên c u đã xác định rằng giá cả và sự
hài lòng khách hàng có mối quan hệ sâu sắc với nhau (Patterson et al., 1997). Do đó,
n u không xét đ n nhân tố này thì việc nghiên c u về sự hài lòng khách hàng s thi u
tính chính xác.
 Quan h gi a l ng giá c , giá tr và giá c c m nh n
Khi mua sản phẩm, dịch v , khách hàng phải trả một chi phí nào đó để đổi lại giá
trị sử d ng mà mình cần. Như vậy, chi phí đó đựợc gọi là giá cả đánh đổi để có được
giá trị mong muốn từ sản phẩm, dịch v . N u đem lượng hóa giá cả trong tương quan
giá trị có được thì khách hàng s có cảm nhận về tính cạnh tranh c a giá cả là thỏa đáng
hay không. Chỉ khi nào khách hàng cảm nhận chất lượng dịch v (perceived service
quality) có được nhiều hơn so với chi phí sử d ng (perceived price) thì giá cả được xem
là cạnh tranh và khách hàng s hài lòng. Ngược lại, khách hàng s tỏ ra không hài lòng
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 9
vì cảm thấy mình phải trả nhiều hơn so với những gì nhận được và giá cả trong trung
tâm hợp này s tác động tiêu cực đ n sự hài lòng c a khách hàng.
Đây là mối quan hệ giữa lượng giá cả, giá trị và giá cả cảm nhận. Tuy nhiên, chính
giá cả cảm nhận mới là nhân tố tác động đ n sự hài lòng c a khách hàng. Có thể lượng
giá cả bỏ ra nhiều hơn so với giá trị nhận được nhưng khách hàng cảm nhận như th là
hợp lý thì họ vẫn s hài lòng và ngược lại. Trong nghiên c u về mối quan hệ giữa giá cả
cảm nhận và sự hài lòng khách hàng, Varki và Colgate (2001) cũng ch ng minh rằng
hai y u tố này tác động qua lại lẫn nhau tùy vào độ nhạy cảm c a khách hàng đối với
giá cũng như mối quan hệ giữa ngư i sử d ng dịch v với nhà cung cấp dịch v . Ngoài
ra, để đánh giá tác động c a nhân tố giá cả đ n sự hài lòng khách hàng, chúng ta cần
xem xét đầy đ hơn ba khía cạnh sau: (Maythew và Winer, 1982).
1. Giá so với chất lượng
2. Giá so với các đối th cạnh tranh
3. Giá so với mong đợi c a khách hàng
Vì vậy, khi xem xét tác động c a giá đ n sự hài lòng khách hàng chúng ta cần nhận
th c một cách đầy đ hơn giá đây bao gồm chi phí bỏ ra và chi phí cơ hội để có được
sản phẩm dịch v cũng như tương quan c a giá đ n những khía cạnh đã đề cập trên.
Trong phạm vi bài vi t này, y u tố giá cả được xem xét chính là tính cạnh tranh c a giá
được cảm nhận. N u khách hàng cảm nhận tính cạnh tranh c a giá cả càng cao thì họ s
càng hài lòng và ngược lại.
2.2 Lý thuy t v ch t l ng d ch v
2.2.1 Khái niệm dịch vụ và ch ỏ lượng dịch vụ
a. D ch vụ:
Trong cuộc sống ngày nay chúng ta bi t đ n rất nhiều hoạt động trao đổi được gọi
chung là dịch v và ngược lại dịch v bao gồm rất nhiều các loại hình hoạt động và
nghiệp v trao đổi trong các lĩnh vực và cấp độ khác nhau. Đã có nhiều khái niệm,
định nghĩa về dịch v nhưng để có hình dung về dịch v trong chuyên đề này, chúng tôi
tham khảo một số khái niệm dịch v cơ bản.
Theo Từ điển Ti ng Việt: Dịch v là công việc ph c v trực ti p cho những nhu cầu
nhất định c a số đông, có tổ ch c và được trả công (Từ điển Ti ng Việt, 2004, NXB Đà
Nẵng, tr256)
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 10
Định nghĩa về dịch v trong ngoại ngữhọc được hiểu là những th tương tự như
hàng hoá nhưng phi vật chất (Từ điển Wikipedia). Theo quan điểm ngoại ngữhọc, bản
chất c a dịch v là sự cung ng để đáp ng nhu cầu như: dịch v du lịch, th i trang,
chăm sóc s c khoẻ...và mang lại lợi nhuận.
Philip Kotler định nghĩa dịch v : Dịch v là một hoạt động hay lợi ích cung ng
nhằm để trao đổi, ch y u là vô hình và không dẫn đ n việc chuyển quyền s hữu. Việc
thực hiện dịch v có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất.
Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch v được phát biểu dưới những góc độ khác
nhau nhưng tựu chung thì: “D ch vụ là ho t động có chủ đích nhằm đáị ứng nhu cầu
nào đó của con người. Đặc điểm của d ch vụ là không tồn t i ở d ng sản phẩm cụ thể
(h u hửnh) như hàng hoá nhưng nó ịhục vụ trực tiếp nhu cầu nhất đ nh của xã hội ”.
b. Chất lượng d ch vụ:
Chất lượng dịch v là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Chất lượng dịch v
dựa vào sự nhận th c hay sự cảm nhận c a khách hàng về những nhu cầu cá nhân c a
họ.
Theo Parasuraman Zeithaml và Berry (1985) thì chất lượng dịch v là khi cảm nhận
c a khách hàng về một dịch v đã tạo ra ngang x ng với kì vọng trước đó c a họ. Cũng
theo Parasuraman thì kì vọng trong chất lương dịch v là những mong muón c a khách
hàng, nghĩa là họ cảm thấy nhà cung câp phải thực hiện ch không phải s thực hiện các
yêu cầu về dịch v .
Theo Hurbert ( 1995) thì trước khi sử d ng một dịch v khách hàng đã hình thành
nên một “kịch bản về chất lượng dịch v đó. Khi kịch bản c a nhà c a khách hàng và
nhà cung cấp không giống nhau. Khách hàng s cảm thấy không hài lòng.
Crolin và Tailor (1992) cho rằng sự hài lòng c a khách hàng nên đánh giá trong
một th i gian ngắn, còn chất lượng dịch v nên đánh giá theo thái độ c a khách hàng về
dịch v đó trong khoảng th i gian dài.
2.2.2 T i sao ph i nâng cao ch ỏ lượng dịch vụ
N u như trước kia, giá cả được coi là y u tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì
ngày nay nó đã phải như ng chỗ cho chỉ tiêu chất lượng dịch v và sản phẩm nhất là
khi đ i sống ngày càng được nâng cao. Trên thực t , cạnh tranh bằng giá là “biện pháp
nghèo nàn” nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu được, mà ngược lại, cùng một loại sản
phẩm, chất lượng sản phẩm và dịch v nào tốt đáp ng được yêu cầu thì ngư i tiêu dùng
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 11
cũng sẵn sàng mua với một m c giá có cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trong
th i đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đ i
sống c a nhân dân được nâng cao rất nhiều so với trước thì chất lượng sản phẩm và dịch
v phải đua lên hàng đầu. Chất lượng chất lượng sản phẩm và dịch v là một vấn đề
sống còn đối với một doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhân khi mà
họ đang phải đương đầu với các đối với các đối th cạnh tranh khác. Một khi chất lượng
chất lượng sản phẩm và dịch v không được đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh nghiệp
s bị mất khách hàng, mất thị trung tâm, nhanh chóng đi tới chỗ suy y u và bị phá sản.
2.2.3 Mô hình các nhân t quy ỏ địnể đ n ch ỏ lượng dịch vụ
a. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, 1988)
Parasuraman là một trong những ngư i đi tiên trong việc nghiên c u về chất lượng
dịch v . Thành công c a mô hình là một bước đột phá lớn để các doanh nghiệp có thể
áp d ng để nâng cao chất lượng dịch v . Việc đánh giá chất lượng phải được thông qua
sự cảm nhận c a khách đó chính là những ngư i sử d ng những dịch v c a doanh
nghiệp.
Hình 3. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, zeithaml & berry,1988)
Dựa trên định nghĩa truyền thống về chất lượng dịch v , Parasuraman đã xây dựng
thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch v gồm 22 bi n thuộc 5 thành phần
để đo lư ng chất lượng kỳ vọng và dịch v cảm nhận.
(1) S h u hình (Tangibles)
Sự hữu hình chính là hình ảnh bên ngoài c a các cơ s vật chất, thi t bị, máy
móc, phong thái c a đội ngũ nhân viên, tài liệu, sách hướng dẫn và hệ thống
S h u hình (Tangibles)
S tin c y (Reliability)
S ph n h i (Responsiveness)
S đ m b o (Assurance)
S đ ng c m (Empathy)
S hài lòng c a
khách hàng
(Satisfaction)
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 12
thông tin liên lạc. Nói một cách tổng quát tất cả những gì mà khách hàng nhìn
thấy trực ti p được bằng mắt và các giác quan thì đều có thể tác động đ n y u tố
này: các trang thi t bị luôn được đổi mới hiện đại; các cơ s vật chất hạ tầng c a
công ty được xây dựng bắt mắt, đẹp đ , nhân viên trong công ty ăn mặc luôn gọn
gàng, sạch s ; các sách ảnh giới thiệu c a công ty có liên quan đ n dịch v trông
rất đẹp.
(2) S tin c y (Reliability)
Doanh nghiệp s gây dựng nên niềm tin c a khách hàng bằng cách h a hẹn s
làm một điều gì đó đối với khách hàng. Khi khách hàng gặp tr ngại thì doanh
nghiệp luôn quan tâm thực sự giải quy t vấn đề đó. Các doanh nghiệp s h a thực
hiện đúng ngay từ đầu, đúng th i gian và không xãy ra sai sót nào.
(3) S ph n h i (Responsiness)
Đây là tiêu chí đo lư ng khả năng giải quy t vấn đề nhanh chóng, xử lý hiệu quả
các khi u nại, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và đáp ng các yêu cầu c a khách
hàng. Nói cách khác hiệu quả ph c v là sự phản hồi từ phía nhà cung cấp dịch
v đối với những gì mà khách hàng mong muốn c thể như: nhân viên trong công
ty s cho bạn bi t th i điểm khi nào s thực hiện dịch v và thực hiện nó một
cách nhanh chóng. Luôn luôn trong tư th sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp nhữung
vấn đề khó khăn. Không bao gi quá bận để đáp ng yêu cầu c a bạn.
(4) S đ m b o (Assurance)
Đây là y u tố tạo nên sự tín nhiệm, tin tư ng cho khách hàng được cảm nhận
thông qua sự ph c v chuyên nghiệp, ki n th c chuyên môn giỏi, phong thái lịch
thiệp và khả năng giao ti p tốt, nh đó, khách hàng cảm thấy an tâm mỗi khi sử
d ng dịch v . Cách cư xử c a nhân viên gây niềm tin cho khách hàng. khách cảm
thấy an tòan trong khi giao dịch với doanh nghiệp. Nhân viên luôn niềm n và
giải đáp những thắc mắc một cách chi ti t.
(5) S đ ng c m (Empathy)
Sự đồng cảm chính là sự quan tâm, chăm sóc khách hàng ân cần, dành cho khách
hàng sự đối xử chu đáo tốt nhất có thể (providing individual attention) giúp cho
khách hàng cảm thấy mình là “thượng khách”. Luôn đặc biệt chú Ủ đ n khách
hàng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình quan tâm và xem lợi ích c a khách hàng là
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 13
điều tâm niệm. hiểu rõ nhưng nhu cầu khách hàng. Làm việc vào những th i gian
thuận tiện.
b. Mô hình FSQ and TSQ (GrÖnroos, 1984)
Theo GrÖnroos, chất lượng dịch v được xem xét dựa trên hai tiêu chí là chất lượng
ch c năng (FSQ: Functional Service Quality) và chất lượng kỹ thuật (TSQ: Technical
Service Quality) và chất lượng dịch v bị tác động mạnh m b i hình ảnh doanh nghiệp
(Corporate Image). Như vậy, GrÖnroos đã đưa ra 3 nhân tố ảnh hư ng đ n chất lượng
dịch v là chất lượng ch c năng, chất lượng kỹ thuật và hình ảnh doanh nghiệp (mô hình
FTSQ).
2.3 M i quan h gi a ch t l ng d ch v và s hài lòng c a khách hàng
Thông thư ng các nhà kinh doanh dịch v thư ng cho rằng chất lượng c a dịch v
chính là m c độ thỏa mãn c a khách hàng. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên c u cho thấy,
chất lượng dịch v và sự thỏa mãn c a khách hàng là hai khái niệm phân biệt (Zeithaml
& Bitner 2000). Sự thỏa mãn c a khách hàng là một khái niệm tổng quát, nói lên sự hài
lòng c a họ khi tiêu dùng một dịch v . Trong khi đó, chất lượng dịch v chỉ tập trung
vào các thành phần c thể c a dịch v .
Trong các cuộc tranh luận về sự khác nhau giữa sự thỏa mãn và chất lượng dịch v ,
có một số nhà nghiên c u đề nghị nên xem xét sự thỏa mãn như là một sự đánh giá c a
khách hàng m c độ từng giao dịch riêng biệt thay cho sự đánh giá m c độ toàn bộ.
Trong khi các cuộc tranh luận chưa ngã ngũ, nhiều nhà nghiên c u đề nghị nên xem xét
hai khái niệm trên cả hai m c độ. Thực sự trong lĩnh vực dịch v , hai khái niệm “sự
thỏa mãn c a khách hàng” và “chất lượng dịch v ” có sự khác nhau cơ bản dựa trên việc
phân tích những quan hệ nhân quả giữa chúng. Sự thỏa mãn c a khách hàng nhìn chung
là một khái niệm rộng lớn hơn chất lượng dịch v .
Ngày nay, m c tiêu hàng đầu c a các Công ty dịch v là phải thỏa mãn nhu cầu c a
khách hàng n u muốn có được lợi nhuận. Họ s ti p t c sử d ng dịch v và sử d ng
nhiều hơn n u được thỏa mãn nhu cầu (Bitner & Hubbert, 1994). Có nhiều quan điểm
khác nhau về m c độ thỏa mãn c a khách hàng (Oliver 1997), Bachelet (1995:81) định
nghĩa sự thỏa mãn c a khách hàng là một phản ng mang tính cảm xúc c a khách hàng
đáp lại với kinh nghiệm c a họ cũng như với sản phẩm hay dịch v mà họ đang sử d ng.
Đo lư ng sự thỏa mãn c a khách hàng để bi t dịch v c a doanh nghiệp đã làm thỏa
mãn khách hàng đâu. Những dịch v nào khách hàng cho là thỏa mãn. Từ đó đưa ra
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 14
chính sách duy trì, chỉnh sửa, thay đổi nâng cao chất lượng dịch v tăng sự thỏa mãn
c a khách hàng. Chính sự hài lòng c a khách hàng có thể giúp doanh nghiệp đạt được
lợi th cạnh tranh đáng kể. Doanh nghiệp hiểu được khách hàng có cảm giác th nào sau
khi mua sắm sản phẩm hay dịch v và c thể là liệu sản phẩm hay dịch v đó có đáp
ng được mong đợi c a khách hàng hay không? Khách hàng ch y u hình thành mong
đợi c a họ thông qua những kinh nghiệm mua hàng trong quá kh , thông tin truyền
miệng từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và thông tin được chuyển giao thông qua các
hoạt đông marketing như quảng cáo hoặc quan hệ công chúng. N u sự mong đợi c a
khách hàng không được đáp ng, họ s không hài lòng và rất có thể họ s kể những
ngư i khác nghe về điều đó. Do vậy sự hài lòng c a khách hàng đã tr thành một y u tố
quan trọng tạo nên lợi th cạnh tranh. M c độ hài lòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích
bao gồm: lòng trung thành, ti p t c mua sản phẩm, giới thiệu cho ngư i khác, duy trì sự
lưa chọn, giảm chi phí, giá cao hơn.
Chất lượng dịch v là nhân tố tác động nhiều nhất đ n sự hài lòng c a khách hàng
(Cronin và Taylor, 1992; Yavas et al, 1997; Ahmad và Kamal, 2002). N u nhà cung cấp
dịch v đem đ n cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng thỏa mãn nhu cầu c a
họ thì doanh nghiệp đó đã bước đầu làm cho khách hàng hài lòng. Do đó, muốn nâng
cao sự hài lòng khách hàng, nhà cung cấp dịch v phải nâng cao chất lượng dịch v . Nói
cách khác, chất lượng dịch v và sự hài lòng c a khách hàng có quan hệ tương hỗ chặt
ch với nhau, trong đó chất lượng dịch v là cái tạo ra trước và sau đó quy t định đ n
sự hài lòng c a khách hàng. Mối quan hệ nhân quả giữa hai y u tố này là vấn đề then
chốt trong hầu h t các nghiên c u về sự hài lòng c a khách hàng.
2.4 Một s khái ni m
a. Giáo viên
Theo Từ điển Bách Khoa c a Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, giáo viên là tên
gọi chung c a những ngư i làm công tác giảng dạy các trung tâm đại học, cao đẳng,
các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ. các trung tâm đại học và cao đẳng, giáo viên là
ch c danh c a những ngư i làm công tác giảng dạy thấp hơn phó giáo sư.
Nói theo một cách khác, giáo viên là ngư i, qua các bài giảng, bộc lộ cho học viên
thấy khuynh hướng, năng lực và tư tư ng (n u có) c a mình. Qua đó, một cách gián ti p
(hoặc trực ti p n u giáo viên muốn), hướng dẫn cho học viên cách tự khám phá lấy
khuynh hướng và s thích c a họ, với tư cách là những ch thể với nhận th c đầy đ .
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 15
Giảng viên, qua việc tự bộc lộ như là những giá trị độc lập trong lĩnh vực c a hoạt động
tri th c, là ngư i giúp học viên tự xác lập mình như những cá thể độc lập. Giảng viên,
qua bài giảng, xác lập vị th tự do trong lĩnh vực chuyên môn c a mình, nh đó mà xây
dựng cho học viên ý th c về vị th tự do c a họ so với chính giảng viên. Hiện tượng
giáo viên bắt học viên phải chịu ơn mình, tôn sùng mình, thậm chí đi tới chỗ cung ph ng
mình, trên thực t , là hoàn toàn phản lại s mệnh và ch c năng c a giáo d c.
Theo các nhà giáo d c th giới thì một giáo viên toàn diện là ngư i có (được trang
bị) 4 nhóm ki n th c hay kỹ năng sau:
 Kiến thức chuyên ngành: ki n th c chuyên sâu về chuyên ngành và chuyên môn
học mà mình giảng dạy.
 Kiến thức về chương tọửnh đào t o: tuy mỗi giáo viên đều đi chuyên về một
chuyên ngành nhất định, nhưng để đảm bảo tính liên thông, gắn k t giữa các môn
học thì giáo viên phải được trang bị (hoặc tự trang bị) các ki n th c về cả chương
trình giảng dạy. Những ki n th c này quan trọng vì nó cho bi t vị trí c a mỗi
giáo viên trong b c tranh tổng thể, nó cung cấp thông tin về vai trò và sự tương
tác giữa một chuyên ngành với các chuyên ngành khác trong cùng một lĩnh vực
và kể cả giữa các chuyên ngành trong các lĩnh vực khác nhau. Khối ki n th c này
quan trọng vì n u không bi t được vị trí và các tương tác trong b c tranh tổng
thể, ki n th c chuyên ngành hẹp cung cấp cho học viên tr nên khô c ng và có
độ ng d ng thấp.
 Kiến thức và kỹ năng về d y và h c: bao gồm khối ki n th c về phương pháp
luận, kỹ thuật dạy và học nói chung và dạy/ học trong từng chuyên ngành c thể.
Bên cạnh phương pháp chung thì mỗi chuyên ngành (thậm chí từng môn học
hoặc cùng môn học nhưng khác đối tượng học) đều có những đặc thù riêng biệt
đòi hỏi phải có những phương pháp ti p cận khác nhau.
 Kiến thức về Môi tọường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá tr
giáo dục… Đây có thể coi là khối ki n th c cơ bản nhất làm nền tảng cho các
hoạt động dạy và học. Chỉ khi mỗi giáo viên hiểu rõ được các s mệnh, giá trị
cốt lõi, và các m c tiêu chính c a hệ thống giáo d c và Môi trư ng giáo d c thì
việc giảng dạy mới đi đúng định hướng và có Ủ nghĩa xã hội.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 16
b. Môi ỏrường học tập
Theo chỉ thị số 40/2008/CT-BGDDT ngày 22 tháng 7 năm 2008 c a Bộ GD&ĐT về
việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trung tâm học thân thiện, học sinh tích
cực” trong các trung tâm phổ thông giai đoạn 2008 -2013, Môi tọường h c tập được
định nghĩa là nơi diễn ra quá trình học tập c a ngư i học, bao gồm Môi trư ng vật chất
và Môi trư ng tinh thần:
 Môi tọường vật chất là không gian diễn ra quá trình học tập c a ngư i học, có thể
trong hoặc ngoài phòng học, gia đình và cộng đồng.
 Môi tọường tinh thần là thái độ ng xử giữa ngư i với ngư i, được thể hiện trong
mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên, bố mẹ, anh chị, bè bạn và mọi ngư i
trong cộng đồng.
Theo một nghiên c u c a, EQuest - nhà cung cấp gói dịch v giáo d c tích hợp cho
học sinh, học viên, ngư i đi làm, thì Môi tọường h c tập phù hợp s mang lại nhiều động
lực và niềm h ng kh i cho ngư i học, tại đó, họ s quên dần những áp lực tâm lý, hoàn
toàn hành động theo đam mê và yêu thích c a mình. Theo tổ ch c này, Môi trư ng học
tập phù hợp bao gồm các y u tố:
 Đảm bảo điều kiện h c tập tốt nhất cho h c viên. Môi trư ng học tập tốt phải có
cơ s vật chất khang trang với đầy đ trang thi t bị, ngăn nắp, đảm bảo cho học
viên luôn thấy thoải mái và h ng thú khi học tập.
 Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, thân thiện. Môi trư ng học tập tốt còn được xây
dựng dựa trên những con ngư i thân thiện, bao gồm cả giáo viên và tập thể cán
bộ - công nhân viên.
 Có các ho t động ngo i khóa bổ ích, gắn liền gi a việc h c và chơi. Cần phải
sắp x p th i gian hợp lỦ để có thể vừa học vừa chơi, có như vậy ngư i học mới
phát triển toàn diện hơn, không nên chỉ chăm chăm vào việc học hoặc chơi. Một
điều cần lưu Ủ, đó là th i gian học và chơi cần phải được cân đối hài hòa, phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lý l a tuổi, có như vậy mới mang lại hiệu quả như
mong đợi.
c. Tài liệu học tập
Tài liệu học tập bao gồm các tài liệu như sách giáo khoa, sách tham khảo, đề cương
môn học, giáo trình điện tử, bài giảng bằng các đoạn phim (video), bài giảng trình chi u,
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 17
tập tin âm thanh (file mp3), ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để luyện tập và luyện thi,
tình huống thảo luận,...
Có hai loại tài liệu dễ thấy hiện nay, đó là tài liệu giấy và tài liệu điện tử. Sự đầy đ ,
đa dạng và dễ dàng tìm ki m các tài liệu học tập s giúp ngư i học có nhiều cơ hội m
mang ki n th c, phát triển khả năng tự học.
d. CểươnỂ ỏrìnể học tập
Chương trình học tập bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, th i gian đào tạo, tỷ lệ
phân bổ th i gian giữa các môn khoa học cơ bản, cơ s và chuyên ngành, giữa lý thuy t
và thực hành, thực tập nhằm giúp học viên nắm vững các ki n th c giáo d c đại cương
và các ki n th c, kỹ năng cơ s c a ngành và liên ngành.
e. Cơ sở vật ch t và thi t bị giáo dục
Cơ s vật chất và thi t bị giáo d c là tất cả các phương tiện vật chất được huy động
vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo d c khác để đạt được m c
đích giáo d c.
Theo Đi u 12. Tiêu chuẩn 9: Th vi n, trang thi t b h c t p vƠ c s v t ch t
trong Quy t đ nh Ban hƠnh Quy đ nh v tiêu chuẩn đánh giá ch t l ng giáo d c
trung tâm đ i h c c a Bộ Giáo d c & Đào tạo:
1. Thư viện c a trung tâm đại học có đầy đ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
ti ng Việt và ti ng nước ngoài đáp ng yêu cầu sử d ng c a cán bộ, giáo viên và
ngư i học. Có thư viện điện tử được nối mạng, ph c v dạy, học và nghiên c u
khoa học có hiệu quả.
2. Có đ số phòng học, giảng đư ng lớn, phòng thực hành, thí nghiệm ph c v cho
dạy, học và nghiên c u khoa học đáp ng yêu cầu c a từng ngành đào tạo.
3. Có đ trang thi t bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên
c u khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử d ng có hiệu quả, đáp ng yêu
cầu c a các ngành đang đào tạo.
4. Cung cấp đầy đ thi t bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học,
nghiên c u khoa học và quản lý.
5. Có đ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có kỦ túc xá cho ngư i
học, đảm bảo đ diện tích nhà và sinh hoạt cho học viên nội trú; có trang thi t
bị và sân bãi cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể d c thể thao theo quy
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 18
định. Có đ phòng làm việc cho các cán bộ, giáo viên và nhân viên cơ hữu theo
quy định.
6. Có đ diện tích sử d ng đất theo quy định c a tiêu chuẩn TCVN 3981-85. Diện
tích mặt bằng tổng thể đạt m c tối thiểu theo quy định.
7. Có quy hoạch tổng thể về sử d ng và phát triển cơ s vật chất trong k hoạch
chi n lược c a trung tâm.
8. Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý,
giảng viên, nhân viên và ngư i học.
f. Ch ỏ lượng t t nghiệp
 Theo Ọuan điểm của các nhà nghiên cứu khoa h c: Trong giới nghiên c u giáo
d c cũng có nhiều quan điểm khác nhau về các thành tố c a năng lực mà ngư i
tốt nghiệp đại học phải có. Tuy nhiên, về cơ bản, năng lực c a ngư i tốt nghiệp
đại học bao gồm 4 thành tố:
1. Khối lượng, nội dung và trình độ ki n th c được đào tạo;
2. Năng lực vận hành (kỹ năng kỹ xảo thực hành) được đào tạo;
3. Năng lực nhận th c và năng lực tư duy được đào tạo
4. Năng lực xã hội (phẩm chất nhân văn) được đào tạo.
Đây là những thành tố cơ bản mà từ đó mỗi nhà nghiên c u lại chia nhỏ hơn
thành các kỹ năng hoặc các cấp độ năng lực đo đ m được.
 Theo Hiệp hội các trung tâm đ i h c trên thế giới: Các trung tâm đại học có quan
điểm gần với các nhà nghiên c u giáo d c về năng lực c a ngư i lao động tốt
nghiệp đại học. Tuy nhiên, họ quan tâm nhiều hơn đ n các tiêu chí c thể để đo
lư ng khả năng đáp ng với yêu cầu thực t công việc c a ngư i lao động. Các
thành tốc a năng lực theo quan điểm c a trung tâm đại học có vẻít hàm lâm hơn
c a các nhà nghiên c u giáo d c. Hiệp hội các trung tâm đại học trên th giới có
các tiêu chí rất rõ ràng để đo lư ng năng lực c a ngư i lao động tốt nghiệp đại
học, bao gồm 10 tiêu chí:
1. Có sự sáng tạo và thích ng cao trong mọi hoàn cảnh, ch không chỉ học
để đảm bảo tính chuẩn mực;
2. Có khả năng thích ng với công việc mới;
3. Bi t đặt những câu hỏi đúng;
4. Có kỹ năng làm việc theo nhóm;
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 19
5. Có hoài bão để tr thành những nhà khoa học lớn;
6. Có năng lực tìm ki m và sử d ng thông tin;
7. Bi t k t luận, phân tích đánh giá;
8. Chấp nhận sự đa dạng;
9. Bi t phát triển, ch không đơn thuần là chuyển giao;
10.Bi t vận d ng những tư tư ng mới.
 Theo Trung tâm Đ i h c Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh: Trung tâm c thể hoá năng
lực c a học viên sau khi tốt nghiệp thành 16 tiêu chí. Các tiêu chí này được sử
d ng trong cuộc điều tra quy mô nhỏ về cựu học viên ch không phải tiêu chí
chính th c mà học viên c a trung tâm cần phải đạt. Theo đó, học viên tốt nghiệp
trung tâm Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh có được những năng lực sau :
1. Có lợi th cạnh tranh trong công việc;
2. Nâng cao khả năng tự học;
3. Chịu áp lực công việc cao;
4. Tư duy độc lập, năng lực sáng tạo;
5. Thích ng với Môi trư ng mới;
6. Kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quy t vấn đề;
7. Kỹ năng chuyên môn tốt;
8. ng d ng ki n th c vào công việc thực tiễn;
9. Ki n th c và kỹ năng về quản lý/ tổ ch c công việc;
10.Thăng ti n nhanh trong tương lai;
11.Làm việc trong Môi trư ng đa văn hóa;
12.Sử d ng tin học tốt;
13.Tính chuyên nghiệp;
14.Làm việc nhóm;
15.Sử d ng ngoại ngữ tốt;
16.Kỹ năng giao ti p tốt.
 Theo tiêu chí đánh giá của người s dụng lao động:
Đây là cách phân tích các thành tố c a năng lực mà nghiên c u này quan tâm nhất.
Ngư i sử d ng lao động không phải lúc nào cũng có những tiêu chí/ tiêu chuẩn về
năng lực c a ngư i lao động giống với các nhà nghiên c u và với trung tâm đại học.
Tuy nhiên, một số kỹ năng có thể trùng nhau.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 20
Theo Hiệp hội các doanh nghiệp c a Nhật Bản, ngư i lao động cần có 8 năng lực
then chốt:
1. Nhiệt tình trong công tác;
2. Sự hợp tác;
3. Sự sáng tạo;
4. Ki n th c chuyên môn;
5. Có cá tính;
6. Ki n th c thực t ;
7. Th hạng học tập;
8. Uy tín trung tâm đào tạo.
CH NG 3: PH NG PHÁP NGHIÊN C U
3.1 Ti n trình nghiên c u
a. Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Cơ s lý thuy t Thang đo nháp Nghiên c u sơ bộ
Điều chỉnh
Thang đo
chính th c
Nghiên c u chính
th c (N = 79)
Phân tích nhân tố
khám phá EFA
Cronbach’s Alpha
- Loại các bi n có trọng số EFA nhỏ
- Kiểm tra các y u tố trích được
- Kiểm tra phương sai trích
- Loại bi n có hệ số tương quan bi n tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Alpha
Thang đo
hoàn chỉnh
Phân tích hồi quy
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 21
b. Mô t quy trình nghiên cứu
B c 1: Xây d ng vƠ đi u ch nh thang đo
Thang đo được sử d ng phổ bi n để đo lư ng chất lượng dịch v là thang đo
SERVQUAL. Nhóm thảo luận đã dùng thang đo SERVQUAL làm cơ s để nghiên c u
sơ bộ. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch v mỗi thị trung tâm có những đặc thù riêng và
ngành dịch v giáo d c đào tạo cũng có những đặc thù riêng c a nó. Vì vậy nhiều bi n
quan sát c a thang đo SERVQUAL có thể không phù hợp với loại hình dịch v giáo d c
đào tạo. Do đó nghiên c u sơ bộ được thực hiện để điều chỉnh và bổ sung một số bi n
quan sát c a thang đo tác động đ n chất lượng dịch v giáo d c đào tạo tại Trung Tâm
Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)
 L n 1:
Thảo luận và trao đổi với một số giáo viên thuộc Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại
Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) (các giáo viên có kinh nghiệm và ki n th c chuyên
môn về thực hiện nghiên c u đề tài khoa học).
 L n 2:
Thảo luận và trao đổi với 10 học viên hiện đang theo học ngoại ngữ tại Trung Tâm
Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I), qua đó ghi nhận ý ki n
đóng góp c a những học viên này.
 K t qu :
- Sau quá trình tham khảo ý ki n, trao đổi, thảo luận thì 6 nhân tố c a mô hình nghiên
c u sự hài lòng c a học viên được đồng tình.
- Các thang đo được xác định đầy đ (gồm 28 thang đo c a 6 nhân tố tác động đ n sự
hài lòng c a học viên và 4 thang đo cho việc đo lư ng m c độ hài lòng chung c a khách
hàng.
B c 2: Nghiên c u chính th c
- Dựa trên k t quả c a nghiên c u sơ bộ, các thang đo đã được xác định và bảng câu hỏi
được thi t k dựa trên thang đo Likert (1932).
- Sử d ng phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Cỡ mẫu càng lớn càng tốt .Nhóm nghiên
c u quy t định lấy mẫu là 79.
- Sau khi có được bảng câu hỏi chính th c, ti n hành thu thập dữ liệu bằng cách in hơn
100 bảng khảo sát và thực hiện khảo sát tới các học viên Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 22
Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I). Trong quá trình khảo sát, ti n hành làm
sạch dữ liệu ban đầu sau khi thu bảng câu hỏi về.
B c 3: X lý d li u
- Ti n hành làm sạch dữ liệu thu được.
- Mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 21.
- Thực hiện phân tích thống kê mô tả để tìm ra các đặc điểm c a mẫu nghiên c u.
- Phân tích nhân tố nhằm xác định các nhóm bi n quan sát, loại bỏ các bi n không hợp
lệ.
- Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm xác định độ tin cậy c a thang đo, loại bỏ các biên
không phù hợp
- Phân tích hồi quy nhằm xác định sự phù hợp c a mô hình. Kiểm tra giả thi t để xác
định rõ m c độ ảnh hư ng c a các các bi n độc lập tới bi n ph thuộc.
3.2 Mô hình nghiên c u và gi thi t
a. Mô hình nghiên cứu
Có sự tương thích trong các bi n nghiên c u c a mô hình SERVQUAL và các bi n cần
nghiên c u c a đề tài, do đó, mô hình nghiên c u SERVQUAL thích hợp để sử d ng
làm nền tảng cho việc nghiên c u nhằm đạt các m c tiêu đặt ra.
Các bi n trong mô hình SERVQUAL Các bi n đ c đ nh hình
S h u hình (Tangibles)
C s v t ch t và trang thi t b
Đo lư ng m c độ hài lòng về cơ s vật
chất, trang thi t bị ph c v , hỗ trợ quá
trình giảng dạy và học tập c a giáo viên
và học viên.
(Ví d : giảng đư ng, thư viện, phòng thực
hành, phòng lab, phòng tự học, đa phương
tiện, nhà ăn, bãi xe, … các thi t bị nghe,
nhìn (máy chi u, loa, micro) đèn, quạt,
máy lạnh…)
S tin c y (Reliability) M c độ tin c y
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 23
Sự đảm bảo thực hiện các chương trình
đào tạo mà trung tâm đã đề ra.
(Ví d : chất lượng các khóa học, chương
trình ngoại khóa, chất lượng giáo trình, tài
liệu môn học c a trung tâm….)
Tuy nhiên, có những sự điều chỉnh trong các bi n để bám sát và phù hợp với đề tài.
Nhận thấy có những điểm chung trong các bi n mới được định hình và việc tập hợp các
điểm chung này để tạo ra bi n mới s tạo sự dễ hiểu, c thể hóa hơn cho ngư i đọc và
S ph n h i (Responsiness)
Năng l c ph n h i
Sự mong muốn và sẵn sàng đáp ng kịp
th i, đúng hạn nhu cầu c a học viên.
(Ví d : Học viên được ph c v nhanh
chóng, đúng hạn. Phong cách ph c v c a
cán bộ nhân viên, hoạt động giảng dạy
c a giáo viên thể hiện sẵn sàng giúp đỡ,
hỗ trợ.
S đ m b o (Assurance)
Kh năng đ m b o th c hi n
Đo lư ng khả năng tạo sự tin tư ng và an
tâm từ phía Trung tâm đối với học viên.
(Ví d : Trung tâm cải ti n hệ thống thư
viện để tạo sự an tâm cho học viên về
nguồn tài liệu tham khảo, tự học; nâng
cao trình độ chuyên môn và năng lực sư
phạm c a giáo viên để đảm bảo học viên
ti p thu được ki n th c tại lớp và phát
triển việc học tại nhà...)
S đ ng c m (Empathy)
M c độ đ ng c m
Đo lư ng khả năng quan tâm, thông cảm
và chăm sóc đ n từng đối tượng học viên.
(Ví d : Trung tâm thể hiện sự quan tâm
đ n từng học viên như: giải quy t các
khi u nại c a từng cá nhân, công nhận
đóng góp c a từng học viên đối với trung
tâm, hỗ trợ cho các học viên có hoàn cảnh
khó khăn…)
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 24
đối tượng khảo sát, các bi n mới được định hình trên s được phân nhỏ và gộp lại với
nhau. Như vậy, “Sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung
Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)” s được đánh giá
qua các bi n sau:
TÊN BI N PHÂN TÍCH BI N TRONG SERVQUAL
Giáo viên
Tác phong đ ng lớp Sự hữu hình
Năng lực chuyên môn c a GV Sự tin cậy
Giải đáp thắc mắc
Thái độ gần gũi, thân thiện với học
viên
Sự phản hồi
Trình độ chuyên môn, nghiệp v
Khả năng truyền đạt
Kinh nghiệm thực t
Sự đảm bảo
Quan tâm đ n việc học c a các
học viên
Cảm thông, giúp đỡ khuy n khích
học viên học tập
Sự đồng cảm
Môi tr ng
h c t p
Website c a trung tâm cung cấp
thông tin đầy đ và cập nhật
Sự hữu hình
Môi trư ng học tập nghiên c u
thuận lợi
Sự tin cậy
Kỹ năng mềm Sự phản hồi
Học viên ra trung tâm làm việc có
tác phong công nghiệp
Sự đảm bảo
Trao đổi giữa học viên cùng khóa
và cùng ngành
Sự đồng cảm
Tài li u h c
t p
Nội dung giáo trình phù hợp
Có đầy đ tài liệu nghiên c u
chuyên ngành
Sự tin cậy
Tài liệu phong phú, dễ tìm
Tài liệu phù hợp với nhu cầu
thông tin
Sự phản hồi
Tài liệu tham khảo có tính cập
nhật
Sự đảm bảo
Ch ng
trình h c t p
Nghiêm túc trong thi cử
Nội dung đề thi phù hợp với
chương trình học
Sự tin cậy
M các lớp học đầy đ , kịp ti n độ
Đăng kỦ học phần dễ dàng
Sự phản hồi
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 25
Đ ki n th c, đ ti t học, gi học Sự đảm bảo
Trang thi t
b h c t p
Tiêu chuẩn về diện tích phòng
học, độ thông thoáng, ánh sáng tự
nhiên
Bàn gh đ số lượng, chất lượng
Quạt, đèn, máy chi u đ tiêu
chuẩn
Phòng thực hành có đ thi t bị và
đảm bảo chất lượng
Sự hữu hình
Đầu tư thêm phòng và bảo trì
phòng ốc, thang máy
Thi t bị được nâng cấp và hiện đại
Sự tin cậy
Thi t bị, máy móc được sữa chữa,
bảo trì kịp th i
Sự phản hồi
Phòng học sạch s , nâng cấp Sự đảm bảo
Ch t l ng
t t nghi p
Trung tâm tư vấn, hỗ trợ việc làm
cho học viên
Sự hữu hình
Ki n th c được học có thể áp d ng
sau khi ra trung tâm
Sự tin cậy
Hoạt động đào tạo c a trung tâm
trang bị cho học viên các kỹ năng
cần thi t khi làm việc
Sự phản hồi
Học viên có đ ki n th c chuyên
môn để đáp ng cho nghề nghiệp
tương lai
Sự đảm bảo
TÊN BI N PHÂN TÍCH BI N GIÁ C D CH V
Giá c d ch
v
Học phí tín chỉ
Giá giáo trình, tài liệu
Giá tài đồng ph c
Sự ảnh hư ng c a giá cả dịch
v tới m c độ hài lòng c a
khách hàng
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 26
Mô hình đề xuất c a đề tài nghiên c u
b. Câu h i và gi thi t nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên c u:
“Nh ng yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của h c viên về chất lượng đào t o tiếng
Anh của TRUNG TÂM NGO I NG TRUNG TÂM Đ I H C BÁCH KHOA TPHCM
(Cơ sở I)?”
- Giả thi t nghiên c u:
 Gi thi t H1: có mối tương quan đồng bi n giữa giáo viên và sự hài lòng c a học
viên.
 Gi thi t H2: có mối tương quan đồng bi n giữa Môi trư ng học tập và sự hài
long c a học viên.
 Gi thi t H3: có mối tương quan đồng bi n giữa tài liệu học tập và sự hài lòng
c a học viên.
 Gi thi t H4: có mối tương quan đồng bi n giữa chương trình học tập và sự hài
lòng c a học viên.
 Gi thi t H5: có mối tương quan đồng bi n giữa trang thi t bị học tập và sự hài
lòng c a học viên.
 Gi thi t H6: có mối tương quan đồng bi n giữa cơ hội việc làm và sự hài lòng
c a học viên.
 Gi thi t H7: có mối tương quan đồng bi n giữa giá cả dịch v và sự hài lòng
c a học viên.
Gi ng viên
Môi tr ng h c t p
Tài li u h c t p
Ch ng trình h c t p
C s v t ch t
Giá c d ch v
S hài
lòng c a
h c viên
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 27
c. Mã hóa b ng câu h i
STT Bi n cần mã hóa Bi n mã hóa
A GIÁO VIÊN
1 Giáo viên có tác phong sư phạm A1
2 Giáo viên giảng dạy một cách thu hút A2
3 Giáo viên có tâm huy t với học viên A3
4 Giáo viên có năng lực chuyên môn A4
5 Giáo viên có ki n th c sâu rộng A5
6 Giáo viên thân thiện, gần gũi với học viên A6
B MỌI TR NG H C T P
7
Các yêu cầu về th t c hành chính và vấn đề c a học viên
được giải quy t một cách hiệu quả
B1
8
Trung tâm tổ ch c các buổi giao lưu, trao đổi ki n th c, kinh
nghiệm giữa học viên với nhau
B2
9
Trung tâm tổ ch c các hoạt động văn nghệ, giải trí, thư giãn
cho học viên
B3
10
Trung tâm có các hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính thực
t
B4
11 Trung tâm có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật B5
12 Trung tâm tạo cho học viên có cảm giác gần gũi, thiện cảm B6
13
Trung tâm tạo được hình ảnh đẹp tới công chúng, nâng cao
uy tín c a trung tâm
B7
C TÀI LI U H C T P
14 Giáo trình các môn học có nội dung chính xác, hợp lý C1
15 Giáo trình, tài liệu học tập được cập nhật C2
D CH NG TRỊNH H C T P
16 Số học kỳ trong một năm học là hợp lý D1
17 Số lượng ti t học c a mỗi môn học phù hợp D2
18
Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa các môn khoa học cơ bản, cơ s
ngành và chuyên ngành phù hợp
D3
19 Phân bổ số ti t học hợp lý giữa lý thuy t và thực hành D4
20 Học viên có đ th i gian để ôn tập, chuẩn bị cho các kỳ thi D5
21 Th i gian bắt đầu, k t thúc gi học hợp lý D6
E C S V T CH T
22 Phòng học tạo cảm giác thoải mái cho học viên E1
23 Có đ số lượng phòng học lý thuy t, phòng LAB E2
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 28
24
Có đ trang thi t bị dạy và học như: máy chi u, loa, máy học
nghe
E3
25 Có trang thi t bị cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật E4
26
Thư ng xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thi t bị,
phòng học
E5
G GIÁ C D CH V
27 Học phí phù hợp G1
28 Giá giáo trình, tài liệu hợp lý G2
H ĐÁNH GIÁ CHUNG
29 Học viên tin tư ng, trung thành và yêu m n trung tâm H1
30
Ti p t c chọn trung tâm để học lên cao hơn nữa sau khi tốt
nghiệp
H2
31 Giới thiệu ngư i khác chọn học tại trung tâm H3
32 Hài lòng về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a trung tâm H4
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 29
CH NG 4: ĐO L NG CÁC NHÂN T NH H NG Đ N
S HÀI LÒNG C A H C VIÊN
4.1 Phân tích th ng kê mô t
Phân tích thống kê mô tả bằng các bảng số liệu k t hợp với các biểu đồ nhằm tóm tắt
mô tả dữ liệu và so sánh các dữ liệu khác nhau.
4.1.1 ĐặẾ đi m của mẫu kh o sát
Tần
s
Phần trăm
(%)
Phần
trăm
Phần
trăm
h p l
(%)
tích lũy
(%)
H c viên khóa
Đầu tiên 50 63.29 63.29 63.29
Th hai 8 10.13 10.13 73.42
Th ba 2 2.53 2.53 75.95
Khác 19 24.05 24.05 100.00
H c viên đang theo
h c l p
TOEIC 35 44.30 44.30 44.30
TOEFL iBT 3 3.80 3.80 48.10
IELTS 25 31.65 31.65 79.75
Khác 16 20.25 20.25 100.00
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 30
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy nhóm chi m ưu th trong nghiên c u là H c viên khóa đầu
tiên. Các nhân tố đa phần s ảnh hư ng đ n sự hài lòng c a nhóm này. K t quả
nghiên c u được góp phần cải thiện chất lượng đào tạo để học viên tin tư ng vào
Trung Tâm học các khóa ti p theo.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 31
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy nhóm chi m ưu th trong nghiên c u là H c viên lớp TOEIC
& IELTS. Các nhân tố đa phần s ảnh hư ng đ n sự hài lòng c a nhóm này. K t quả
nghiên c u được góp phần cải thiện mạnh chất lượng đào tạo c a TOEIC & IELTS.
4.1.2 Phân tích các nhân t nể ểưởnỂ đ n ch ỏ lượnỂ đào t o
N Tối
thiểu
Tối đa Giá trị
trung
bình
Độ lệch
chuẩn
A. GI NG VIÊN
A1 (Giáo viên có tác phong sư
phạm)
79 3 5 4.24 .720
A2 (Giáo viên giảng dạy một cách
thu hút)
79 2 5 3.90 .744
A3 (Giáo viên có tâm huy t với
học viên)
79 3 5 4.04 .759
A4 (Giáo viên có năng lực chuyên
môn)
79 3 5 4.18 .730
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 32
A5 (Giáo viên có ki n th c sâu
rộng)
79 3 5 3.99 .759
A6 (Giáo viên thân thiện gần gũi
với học viên)
79 3 5 4.41 .651
B. MỌI TR NG H C T P
B1(Các yêu về th t c hành chính
và vấn đề c a học viên được giải
quy t một cách hiệu quả)
79 2 5 3.90 .744
B2 (Trung tâm tổ ch c các buổi
giao lưu, trao đổi ki n th c, kinh
nghiệm giữa học viên với nhau )
79 1 5 2.95 .918
B3 (Trung tâm tổ ch c các hoạt
động văn nghệ, giải trí, thư giãn
cho học viên )
79 1 5 3.03 .960
B4 ( Trung tâm có các hoạt động
học tập, sinh hoạt mang tính thực
t )
79 1 5 2.91 .977
B5 (Trung tâm có văn hóa làm việc
đề cao tính kỷ luật)
79 1 5 3.53 .830
B6 (Trung tâm tạo cho học viên
cảm giác gần gũi, thiện cảm)
79 2 5 3.77 .697
B7 (Trung tâm tạo hình ảnh đẹp tới
công chúng, nâng cao uy tín trung
tâm)
79 3 5 3.67 .693
C. TÀI LI U H C T P
C1 (Giáo trình môn học có nội
dung chính xác, hợp lý)
79 2 5 3.77 .767
C2 (Giáo trình, tài liệu học tập được
cập nhật)
79 1 5 3.54 .903
D. CH NG TRỊNH H C T P
D1 (Th i gian khóa học hợp lý) 79 2 5 3.92 .712
D2 (Số lượng ti t học c a mỗi buổi
học phù hợp)
79 2 5 3.94 .704
D3 (Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa kỹ
năng nghe, nói, đọc và vi t phù hợp) 79 2 5 3.86 .763
D4 (Phân bổ số ti t học hợp lý giữa
lý thuy t và thực hành)
79 1 5 3.57 .746
D5 (Học viên có đ th i gian để ôn
tập, chuẩn bị cho các kỳ thi)
79 2 5 3.57 .692
D6 (Th i gian bắt đầu, k t thúc gi
học hợp lý)
79 3 5 3.87 .705
E. C S V T CH T
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 33
E1 (Phòng học tạo cảm giác thoải
mái cho học viên)
79 1 5 3.92 .813
E2(Có đ số lượng phòng học lý
thuy t, phòng LAB)
79 1 5 3.54 .874
E3 (Có đ trang thi t bị dạy học và
học như: máy chi u, loa, máy học
nghe)
79 2 5 3.80 .740
E4 (Có trang thi t bị cho các hoạt
động văn hoá, nghệ thuật)
79 1 5 2.91 .923
E5 (Thư ng xuyên kiểm tra, bảo
trì, nâng cấp trang thi t bị, phòng
học)
79 1 5 3.14 .957
G . GIÁ C D CH VU
G1 (Học phí phù hợp) 79 1 5 3.63 .922
G2 (Giá giáo trình, tài liệu hợp lý) 79 2 5 3.66 .846
H . ĐÁNH GIÁ CHUNG
H1 (Học viên tin tư ng, trung
thành và yêu m n trung tâm)
79 2 5 3.53 .731
H2 (Ti p t c chọn trung tâm để học
lên cao hơn nữa)
79 1 5 3.59 .825
H3 (Giới thiệu ngư i khác chọn
học tại trung tâm)
79 1 5 3.66 .875
H4 (Hài lòng về chất lượng đào tạo
ti ng Anh c a trung tâm)
79 1 5 3.73 .780
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 34
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giáo viên thân thiện, gần gũi với h c viên được học
viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 4,405), trong khi đó tiêu chí Giáo viên
giảng d ymột cách thu hút có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 3,899),
có thể do một vài giáo viên cách giảng chưa lôi cuốn.
 Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Giáo viên đều lớn hơn 3,
dao động trong khoảng từ 3,899 đ n 4,405. Điều này có nghĩa là học viên hài lòng
m c tương đối.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 35
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của
h c viên được giải quyết một cách hiệu quả được học viên hài lòng cao nhất (Giá
tr trung bình là 3,899), trong khi đó tiêu chí Trung tâm có các ho t động h c tập,
sinh ho t mang tính thực tế có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 2,911).
 Giá tr trung bình c a bi n Môi tọường h c tập dao động từ 2,911 đ n 3,899 trong
đó có 2 tiêu chí học viên đánh giá thấp dưới m c 3. Trung tâm cần thực hiện nhiều
biện pháp để cải thiện Môi trư ng học tập để nâng cao chất lượng đào tạo.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 36
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giáo trình các môn h c có nội dung chính xác, hợp
lí được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,772), trong khi đó tiêu
chí Giáo trình, tài liệu h c tậị được cập nhật có m c hài lòng hơn (Giá tr trung
bình là 3,544).
 Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Tài liệu h c tập đều lớn
hơn 3, dao động trong khoảng từ 3,544 đ n 3,772. Điều này có nghĩa là học viên
hài lòng m c thấp dưới m c 4.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 37
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Số lượng tiết h c của mỗi buổi h c phù hợp được
học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,937), trong khi đó tiêu chí Phân
bổ số tiết h c hợp lý gi a lý thuyết và thực hành & H c viên có đủ thời gian để ôn
tập, chuẩn b cho các kỳ thi có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 3,57).
 Giá tr trung bình c a bi n Chương tọửnh h c tập dao động từ 3,57 đ n 3,57. Điều
này có nghĩa là học viên hài lòng m c thấp dưới m c 4.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 38
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Phòng h c t o cảm giác thoải mái cho h c viên
được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,924), trong khi đó tiêu chí
Có trang thiết b cho các ho t động văn hóa, nghệ thuật có m c hài lòng thấp nhất
(Giá tr trung bình là 2,911).
 Giá tr trung bình c a bi n Cơ sở vật chất dao động từ 2,911 đ n 3,924 trong đó
có 1 tiêu chí học viên đánh giá thấp dưới m c 3.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 39
Nhận xét:
 Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giá giáo trình, tài liệu hợp lí được học viên hài
lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,658), trong khi đó tiêu chí H c phí phù hợp
có m c hài lòng thấp hơn (Giá tr trung bình là 3,633).
 Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Giá cả d ch dao động
trong khoảng từ 3,633 đ n 3,658.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 40
Nhận xét:
K t quả khảo sát cho thấy m c độ hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh
trung tâm m c tương đối. Điều này ch ng tỏ học viên tương đối hài lòng về chất lượng
đào tạo ti ng Anh. Đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt động đào tạo c a trung tâm cũng
như uy tín c a trung tâm. Điều này đồng nghĩa với trung tâm nên phát huy và có nhiều
biện pháp để cải thiện chất lượng đào tạo cao hơn nữa để đem lại sự hài lòng cho học
viên.
4.2 Phân tích nhân t (EFA ậ Exploratory Factor Analysis)
Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê
dùng để rút gọn một tập gồm nhiều bi n quan sát thành một nhóm để chúng có Ủ nghĩa
hơn nhưng vẫn ch a đựng hầu h t các nội dung thông tin c a bi n ban đầu.
Theo Hair & ctg (1998, 111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall
International, trong phân tích EFA, chỉ số Factor Loading có giá trị lớn hơn 0,5 được
xem là có Ủ nghĩa thực t . KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số thể hiện m c độ phù
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 41
hợp c a phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố
được coi là phù hợp.
Theo Trọng & Ngọc (2005, 262), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giả
thi t H0 độ tương quan giữa các bi n quan sát bằng 0 trong tổng thể. N u như kiểm định
này có ý nghĩa thống kê, t c là Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong
tổng thể.
Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá cần phải đáp ng các điều kiện:
 Factor Loading > 0,5
 0,5 < KMO < 1
 Kiểm đ nh Bartlett có Sig < 0,05
 Ph ng sai trích Total Varicance Explained > 50%
 Eigenvalue > 1
Mô hình nghiên c u ban đầu có 6 nhóm nhân tố với 36 y u tố kỳ vọng ảnh hư ng
đ n sự hài lòng c a học viên đối với chất lượng đào tạo TI NG ANH C A Trung Tâm
Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) Toàn bộ 36 bi n đo
lư ng này được đưa vào phân tích nhân tố.
Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sử d ng phép
xoay Varimax, sử d ng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett
để đo lư ng sự tương thích c a mẫu khảo sát.
4.2.1 K t qu phân tích nhân t l n 1
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh
Hệ số KMO 0,840 0,5 < 0,840 < 1
Giá trị Sig trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05
Phương sai trích 65,308 % 65,308% > 50%
Giá trị Eigenvalue 1,197 1,197 > 1
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 42
A1 .737
A5 .729
A6 .707
A4 .690
A3 .685
E1 .662
E2 .631
E3 .523
E5
B2 .866
B4 .857
B3 .835
E4 .724
B5 .579
C1 .723
B6 .660
D2 .641
D3 .632
C2 .591
D1 .577
D4 .569 .510
A2
B7
D6 .769
D5 .701
B1
G2 .816
G1 .806
Nhìn vào các k t quả trên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố
gộp cho ta thành 5 nhóm. Các y u tố đánh giá được thống kê:
 KMO = 0,84 nên phân tích nhân tố là phù hợp.
 Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) ch ng tỏ các bi n quan sát có tương
quan với nhau trong tổng thể.
 Eigenvalues = 1.197 > 1 đại diện cho phần bi n thiên được giải thích b i mỗi
nhân tố, thì nhân tố rút ra có Ủ ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
 Tổng phương sai trích:
Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 65,308% > 50 %.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 43
Điều này ch ng tỏ 65,308% bi n thiên c a dữ liệu được giải thích b i 5 nhân tố
mới.
 Hệ số Factor Loading c a các bi n B7, B5, B6, E1 có giá trị bé hơn 0,5. Thêm
vào đó, bi n A7 giải thích cùng lúc cho 2 nhân tố th 7 và th 10, hệ số tải Factor
Loading c a bi n A7 trong 2 nhân tố lại có độ chênh lệch bé hơn 0,3 nên không
xác định nó giải thích cho nhân tố nào.
 Nh v y ta ti p t c th c hi n phân tích nhân t lần 2, tuy nhiên vi c trình bày
phân tích các lần ti p theo khá dƠi, do đó nhóm nghiên c u s t p trung vào phân
tích và trình bày k t qu phân tích nhân t lần cu i cùng.
4.2.2 K t qu phân tích nhân t l n cu i cùng
Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh
Hệ số KMO 0,846 0,5 < 0,846 < 1
Giá trị Sig trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05
Phương sai trích 69,08 % 69,08% > 50%
Giá trị Eigenvalue 1,11 1,11 > 1
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
D2 .762
D1 .748
C1 .708
B6 .678
C2 .630
D3 .552
B4 .885
B2 .880
B3 .845
E4 .717
B5 .555
E1 .733
A1 .684
E2 .676
A6 .665
A5 .628
E3 .609
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 44
A3 .574
D6 .806
D5 .730
G2 .820
G1 .812
Nhìn vào các k t quả trên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố
gộp cho ta thành 5 nhóm. Các y u tố đánh giá được thống kê:
 KMO = 0,846 nên phân tích nhân tố là phù hợp.
 Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) ch ng tỏ các bi n quan sát có tương
quan với nhau trong tổng thể.
 Eigenvalues = 1.11 > 1 đại diện cho phần bi n thiên được giải thích b i mỗi nhân
tố, thì nhân tố rút ra có Ủ ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
 Tổng phương sai trích:
Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 69,08% > 50 %.
Điều này ch ng tỏ 69,08% bi n thiên c a dữ liệu được giải thích b i 5 nhân tố
được tạo ra.
 Hệ số Factor Loading c a các bi n đều lớn hơn 0,5.
 Nh v y sau quá trình th c hi n phân tích nhân t , 22 bi n quan sát đ c gom
thành 5 nhân t . B ng phơn nhóm vƠ đ t tên nhóm cho 5 nhân t đ c t o ra nh
sau:
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 45
NHÂN
T
BI N CH TIÊU
TÊN
NHÓM
X1
B6
Trung tâm tạo cho học viên cảm giác gần gũi, thiện
cảm
CH NG
TRÌNH,
TÀI LI U
H C T P
C1 Giáo trình môn học có nội dung chính xác, hợp lý
C2 Giáo trình, tài liệu học tập được cập nhật
D1 Th i gian khóa học hợp lý
D2 Số lượng ti t học c a mỗi buổi học phù hợp
D3
Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa kỹ năng nghe, nói, đọc
và vi t phù hợp
X2
B2
Trung tâm tổ ch c các buổi giao lưu, trao đổi ki n
th c, kinh nghiệm giữa học viên với nhau
MÔI
TR NG
H C T P
B3
Trung tâm tổ ch c các hoạt động văn nghệ, giải trí,
thư giãn cho học viên
B4
Trung tâm có các hoạt động học tập, sinh hoạt
mang tính thực t
B5 Trung tâm có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật
E4
Có trang thi t bị cho các hoạt động văn hoá, nghệ
thuật
X3
A1 Giáo viên có tác phong sư phạm
GIÁO
VIÊN, C
S V T
CH T
A3 Giáo viên có tâm huy t với học viên
A5 Giáo viên có ki n th c sâu rộng
A6 Giáo viên đánh giá đúng, cho điểm chính xác
E1 Phòng học tạo cảm giác thoải mái cho học viên
E2 Có đ số lượng phòng học lý thuy t, phòng LAB
E3
Có đ trang thi t bị dạy học và học như: máy
chi u, loa, máy học nghe
X4 D5
Học viên có đ th i gian để ôn tập, chuẩn bị cho
các kỳ thi
K T QU
THI
D6 Th i gian bắt đầu, k t thúc gi học hợp lý
X5
G1 Học phí phù hợp
GIÁ C
D CH V
G2 Giá giáo trình, tài liệu hợp lý
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 46
4.3 Kiểm đ nh Cronbach’s Alpha
Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy c a
thang đo. M c đích c a kiểm định này là tìm hiểu xem các bi n quan sát có cùng đo
lư ng cho một khái niệm cần đo hay không. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản
ánh thông qua hệ số tương quan bi n tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó,
cho phép loại bỏ những bi n không phù hợp trong mô hình nghiên c u.
Tiêu chuẩn để chấp nhận các bi n:
 Nh ng bi n có ch s t ng quan bi n t ng phù h p (Corrected Item ậ Total
Correlation) từ 0.3 tr lên.
 Các h s Cronbach’s Alpha c a các bi n ph i từ 0.7 tr lên.
Sau khi dùng phương pháp phân tích nhân tố để loại các bi n không phù hợp, ti n hành
kiểm định độ tin cậy c a thang đo gồm 5 nhân tố (5 bi n độc lập):
1. Chương trình, tài liệu học tập
2. Môi trư ng học tập
3. Giáo viên, cơ s vật chất
4. K t quả thi
5. Giá cả dịch v
Bên cạnh đó, thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cho bi n ph thuộc là m c độ hài
lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh tại FLC (Cơ s 1). Bảng tổng hợp
k t quả kiểm định Cronbach’s Alpha được trình bày như sau:
STT
Bi n độc l p
và bi n ph
thuộc
S bi n
quan
sát
H s
Cronbach’s
Alpha
H s Cronbach’s
Alpha l n nh t
n u lo i b bi n
H s t ng
quan bi n
t ng nh nh t
1
Chương trình,
tài liệu học tập
6 0,855 0,842 0,575
2
Môi trư ng
học tập
5 0,882 0,894 0,542
3
Giáo viên, cơ
s vật chất
7 0,872 0,868 0,551
4 K t quả thi 2 0,787 0,787 0,649
5 Giá cả dịch v 2 0,816 0,816 0,692
6 Sự hài lòng 4 0,889 0,879 0,697
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 47
Qua bảng k t quả trên ta có thể thấy rằng, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn
hơn 0,7 đồng th i các chỉ số tương quan bi n tổng đều lớn hơn 0,3, do đó thang đo c a
các bi n trong mô hình đã đạt tiêu chuẩn và đảm bảo độ tin cậy.
 Nh v y, sau quá trình th c hi n kiểm đ nh Cronbach’s Alpha, 22 bi n quan
sát đ c sau khi phân tích nhân t khám phá đ u phù h p và không có b t kỳ bi n
nào b lo i kh i các nhóm nhân t .
4.4 Mô hình nghiên c u t ng quát
Sau khi ti n hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích nhân
tố và phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, mô hình nghiên c u được điều chỉnh gồm
5 bi n độc lập để đo lư ng bi n ph thuộc là Sự hài lòng c a khách hàng. Mô hình được
khái quát như sau:
4.5 Phơn tích t ng quan h s Pearson
Ngư i ta sử d ng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa m c độ chặt ch c a mối
liên hệ tuy n tính giữa hai bi n định lượng. N u giữa 2 bi n có sự tương quan chặt ch
thì phải lưu Ủ vấn đề đa cộng tuy n khi phân tích hồi quy.
Đa cộng tuy n là trạng thái các bi n độc lập có tương quan chặt ch với nhau. Vấn
đề c a hiện tượng cộng tuy n là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống
nhau, và rất khó tách r i ảnh hư ng c a từng bi n một đ n bi n ph thuộc.
Đa cộng tuy n làm tăng độ lệch chuẩn c a các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống
kê t c a kiểm định ý nghĩa nên các hệ số có khuynh hướng kém Ủ nghĩa.
Cần xem xét hiện tượng đa cộng tuy n khi phân tích hồi quy n u hệ số tương quan
pearson > 0.3.
Thực hiện tạo các bi n mới đại diện cho từng nhóm bi n (giá trị trung bình) với:
Ch ng trình, tài li u h c t p
Môi tr ng h c t p
Giáo viên, c s v t ch t
K t qu thi
Giá c d ch v
S hài
lòng c a
h c viên
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 48
 X1 đại diện cho B6, C1, C2, D1, D2, D3
 X2 đại diện cho B2, B3, B4, B5, E4
 X3 đại diện cho A1, A3, A5, A6, E1, E2, E3
 X4 đại diện cho D5, D6
 X5 đại diện cho G1, G2
 Y đại diện cho H1, H2, H3, H4
Gọi phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa c a mô hình có dạng như sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β1X5
Thực hiện phân tích hệ số tương quan Pearson:
Correlations
Y X1 X2 X3 X4 X5
Y
Pearson Correlation 1 .726 .421 .637 .529 .546
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 79 79 79 79 79 79
X1
Pearson Correlation .726 1 .435 .647 .517 .525
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000
N 79 79 79 79 79 79
X2
Pearson Correlation .421 .435 1 .438 .325 .171
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .003 .132
N 79 79 79 79 79 79
X3
Pearson Correlation .637 .647 .438 1 .555 .372
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001
N 79 79 79 79 79 79
X4
Pearson Correlation .529 .517 .325 .555 1 .440
Sig. (2-tailed) .000 .000 .003 .000 .000
N 79 79 79 79 79 79
X5
Pearson Correlation .546 .525 .171 .372 .440 1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .132 .001 .000
N 79 79 79 79 79 79
Các giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05 do vậy các cặp bi n đều tương quan và có Ủ nghĩa
thống kê. Hệ số tương quan c a một số cặp bi n độc lập tương tác nhau cũng khá lớn
(lớn hơn 0,4) nên khi phân tích hồi quy cần chú Ủ đ n hiện tượng tự tương quan c a các
bi n độc lập.
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 49
4.6 Phân tích h i quy
Đối với mỗi trung tâm ngoại ngữ, sự hài lòng c a học viên đối với chất lượng đào
tạo c a trung tâm là cực kỳ quan trọng. M c tiêu c a các trung tâm ngoại ngữ đó là có
thể thỏa mãn tốt nhất sự hài lòng c a học viên, do vậy mà việc phân tích các nhân tố ảnh
hư ng tới sự hài lòng c a học viên là việc làm vô cùng cần thi t. Chính vì vậy, phân tích
hồi quy s được nhóm nghiên c u sử d ng để phân tích sự tác động c a các bi n độc lập
(5 bi n) tới bi n ph thuộc (sự hài lòng c a học viên) trong phần này. Trước h t, ta cần
nắm sơ một số lý thuy t về phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy là một phân tích thống
kê để xác định xem các bi n độc lập (bi n thuy t minh) quy định các bi n ph thuộc
(bi n được thuy t minh) như th nào. Mô hình phân tích hồi quy s mô tả hình th c c a
mối liên hệ và qua đó giúp dự đoán được giá trị c a bi n ph thuộc khi bi t trước giá trị
c a bi n độc lập.
Đặt giả thi t về những nhân tố tác động đ n sự hài lòng c a học viên:
Gi thi t Nội dung
H1
Chương trình, tài liệu học tập không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học
viên
H2 Môi trư ng học tập không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên
H3 Giáo viên, cơ s vật chất không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên
H4 K t quả thi không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên
H5 Giá cả dịch v không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên
Áp d ng phân tích hồi quy vào mô hình, ti n hành phân tích hồi quy đa bi n với 5
nhân tố đã được kiểm định hệ số tương quan (X1, X2, X3, X4, X5) và bi n ph thuộc
(Y). Phương pháp phân tích được chọn là phương pháp đưa vào một lượt Enter. Bảng
tổng hợp k t quả phân tích hồi quy lần 1 được trình bày như sau:
Nhân t
Beta
chuẩn hóa
Sig.
Tolerance VIF
Giá tr So sánh Giá tr So sánh
X1 0,394 0,000 0,453 0,453 > 0,0001 2,207 2,207 < 10
X2 0,092 0,271 0,757 0,757 > 0,0001 1,320 1,320 < 10
X3 0,219 0,036 0,495 0,495 > 0,0001 2,019 2,019 < 10
X4 0,084 0,366 0,612 0,612 > 0,0001 1,635 1,635 < 10
X5 0,206 0,022 0,677 0,677 > 0,0001 1,476 1,476 < 10
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 50
Từ bảng k t quả hồi quy trên ta thấy có 2 bi n có Sig. (hay p-value) không đạt m c
Ủ nghĩa 5% = 0,05 lần lượt là: X2 = 0,276 và X4 = 0,366.
Như vậy với các giả thi t đặt ra:
 Ch p nhận giả thi t H2 và H4, nghĩa là “Môi ỏrường học tập” và “K t qu thi”
không ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh
c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa TP.HCM (Cơ s 1).
 Bác b các giả thi t H1, H3, H5, nghĩa là “CểươnỂ ỏrìnể, ỏài liệu học tập”, “Giáo
viên, Ếơ sở vật ch t”, “Giá c dịch vụ” có ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học
viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa
TP.HCM (Cơ s 1).
Loại bỏ các bi n có giá trị Sig. > 0,05 (2 bi n X2 và X4) ra khỏi phương trình hồi quy,
sau đó chạy lại mô hình hồi quy với bi n được giữ lại và có k t quả như bảng sau:
Nhân t
Beta
chuẩn hóa
Sig.
Tolerance VIF
Giá tr So sánh Giá tr So sánh
X1 0,436 0,000 0,488 0,488 > 0,0001 2,050 2,050 < 10
X3 0,275 0,005 0,586 0,586 > 0,0001 1,724 1,724 < 10
X5 0,215 0,013 0,723 0,723 > 0,0001 1,384 1,384 < 10
Như vậy, sau quá trình thực hiện phân tích hồi quy, tất cả các bi n đều đạt m c ý
nghĩa 5% (giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05), do đó một lần nữa khẳng định: Bác b các giả
thi t H1, H3, H5 có nghĩa là “Cểương trình, tài liệu học tập”, “Ảiáo viên, Ếơ sở vật
ch t”, “Ảiá Ế dịch vụ” thực sự có ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học viên về chất
lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa TP.HCM (Cơ s 1).
Với k t quả thống kê, tất cả các bi n đều có Sig. < 0,05; đều đạt được tiêu chuẩn
chấp nhận Tolerance > 0,0001; đều có hệ số phóng đại phương sai VIF < 10. Như vậy
các bi n độc lập này là hoàn toàn phù hợp trong mô hình. Phương trình hồi quy chuẩn
hóa lúc này:
Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn
NHÓM 1 Trang 51
Y = 0,436X1 + 0,275X3 + 0,215X5
Y u t cần đánh giá Giá tr ch y b ng So sánh
R 0,780
R2
0,609
R2
hiệu chỉnh 0,593
Sig c a kiểm định F 0,000 0,000 < 0,05
Hệ số Durbin-Watson 1,787 0 < 1,787 <4
Ph ng trình h i quy chuẩn hóa Y = 0,436X1 + 0,275X3 + 0,215X5
Kiểm định F sử d ng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuy t
về độ phù hợp c a mô hình hồi quy tuy n tính tổng thể để xem xét bi n ph thuộc có
liên hệ tuy n tính với toàn bộ tập hợp c a các bi n độc lập. Trong trung tâm hợp này,
ta thấy rằng trị thống kê F có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 cho thấy mô hình sử d ng là
phù hợp. Giá trị R2
hi u ch nh = 0,593 = 59,3%. Nghĩa là trong 100% sự bi n động c a
bi n ph thuộc Sự hài lòng thì có 59,3% sự bi n động là do các bi n độc lập ảnh hư ng,
còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các các y u tố khác ngoài mô hình, như vậy mô hình
đưa ra chỉ giải thích được thực t m c độ “khá”.
Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô
hình không vi phạm khi sử d ng phương pháp hồi quy bội vì giá trị Durbin – Watson
đạt được là 1.787 (nằm trong khoảng từ 0 đ n 4) và chấp nhận giả thuy t không có sự
tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình. Như vậy, mô hình hồi quy bội thỏa các điều
kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các k t quả nghiên c u. Phương
trình hồi quy chuẩn hóa được vi t lại:
Y = 0,436Z1 + 0,275Z2 + 0,215Z3
 Nh v y, s hài lòng c a h c viên v ch t l ng đƠo t o ti ng Anh c a Trung
tâm ngo i ng Bách Khoa TP.HCM (C s 1) ph thuộc vào 3 y u t :
Z1 – CểươnỂ ỏrìnể, ỏài liệu học tập
Z2 - Giáo viên, Ếơ sở vật ch t
Z3 - Giá c dịch vụ
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre
02 nc su_hai_long_hv_flc-libre

More Related Content

What's hot

Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...nataliej4
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYYếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Cơ sở lý thuyết (autosaved)
Cơ sở lý thuyết (autosaved)Cơ sở lý thuyết (autosaved)
Cơ sở lý thuyết (autosaved)Takashi Akimoto
 
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáo
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáoBáo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáo
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáoHọc Huỳnh Bá
 
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
 
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

1.TRAN THI ANH MAI_5KN_1.doc
1.TRAN THI ANH MAI_5KN_1.doc1.TRAN THI ANH MAI_5KN_1.doc
1.TRAN THI ANH MAI_5KN_1.doc
 
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...
Tác động của việc sáp nhập và mua lại đối với hiệu quả của các doanh nghiệp ở...
 
Quy Trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng Mcdonald's Việt Nam, HAY.
Quy Trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng Mcdonald's Việt Nam, HAY.Quy Trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng Mcdonald's Việt Nam, HAY.
Quy Trình Quản Lý Chuỗi Cung Ứng Cửa Hàng Mcdonald's Việt Nam, HAY.
 
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...
Luận văn: Yếu tố tác động đến ý định chọn cơ quan nhà nước làm việc của sinh ...
 
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Chiến lược marketing mix tập đoàn bán lẻ Caganu, 9 ĐIỂM!
 
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...
Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty cổ phần thương mại dịch vụ ho...
 
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAYYếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Công nghệ thông tin, HAY
 
Cơ sở lý thuyết (autosaved)
Cơ sở lý thuyết (autosaved)Cơ sở lý thuyết (autosaved)
Cơ sở lý thuyết (autosaved)
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên y tế
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên y tếLuận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên y tế
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên y tế
 
Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối công ty SƠN Tison, HAY!
Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối công ty SƠN Tison, HAY!Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối công ty SƠN Tison, HAY!
Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối công ty SƠN Tison, HAY!
 
Báo cáo tốt nghiệp: Kênh phân phối sản phẩm Công ty thiết bị điện
Báo cáo tốt nghiệp: Kênh phân phối sản phẩm Công ty thiết bị điệnBáo cáo tốt nghiệp: Kênh phân phối sản phẩm Công ty thiết bị điện
Báo cáo tốt nghiệp: Kênh phân phối sản phẩm Công ty thiết bị điện
 
Đề tài: Chất lượng chăm sóc khách hàng của VNPT Hải Phòng, HOT
Đề tài: Chất lượng chăm sóc khách hàng của VNPT Hải Phòng, HOTĐề tài: Chất lượng chăm sóc khách hàng của VNPT Hải Phòng, HOT
Đề tài: Chất lượng chăm sóc khách hàng của VNPT Hải Phòng, HOT
 
Đề tài công tác chăm sóc khách hàng, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài  công tác chăm sóc khách hàng, ĐIỂM 8, HAYĐề tài  công tác chăm sóc khách hàng, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác chăm sóc khách hàng, ĐIỂM 8, HAY
 
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáo
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáoBáo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáo
Báo cáo đồ án tốt nghiệp đồ họa quảng cáo
 
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
Hoàn thiện chiến lược quảng cáo tại công ty cp đầu tư giáo dục và phát triển ...
 
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
Phân tích dự báo cầu về sản phẩm cà phê hòa tan G7 của công ty cổ phần Trung ...
 
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
Hoàn thiện hoạt động marketing tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...
 
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty may
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty mayĐề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty may
Đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty may
 
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt PháĐề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
Đề tài: Phân tích marketing dịch vụ tại Công ty cổ phần Năng Lực Bứt Phá
 
Đề Tài: Hoạt động chăm sóc khách hàng Mobifone, Vietel, 9đ, HAY
Đề Tài: Hoạt động chăm sóc khách hàng Mobifone, Vietel, 9đ, HAYĐề Tài: Hoạt động chăm sóc khách hàng Mobifone, Vietel, 9đ, HAY
Đề Tài: Hoạt động chăm sóc khách hàng Mobifone, Vietel, 9đ, HAY
 

Similar to 02 nc su_hai_long_hv_flc-libre

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ... Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...hieu anh
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN nataliej4
 
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdf
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdftailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdf
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdfNguynMai563355
 
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAY
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAYĐề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAY
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Danh gia gia tri thuong hieu sacombank
Danh gia gia tri thuong hieu sacombankDanh gia gia tri thuong hieu sacombank
Danh gia gia tri thuong hieu sacombankTuong Huynh Dieu
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v... Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...PhngPhan85
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào Tạo
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào TạoLuận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào Tạo
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào TạoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoTiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoThanh Hoa
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Man_Ebook
 

Similar to 02 nc su_hai_long_hv_flc-libre (20)

3
33
3
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...
 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ... Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng về chất lượng dịch vụ tín dụ...
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng Techcombank
Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng TechcombankYếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng Techcombank
Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách hàng tại ngân hàng Techcombank
 
Luận văn: Sự hài lòng về dịch vụ tín dụng cá nhân tại Techcombank
Luận văn: Sự hài lòng về dịch vụ tín dụng cá nhân tại TechcombankLuận văn: Sự hài lòng về dịch vụ tín dụng cá nhân tại Techcombank
Luận văn: Sự hài lòng về dịch vụ tín dụng cá nhân tại Techcombank
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Chuyên đề 5: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
 
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdf
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdftailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdf
tailieuxanh_vo_quang_minh_dong_thap_2017.pdf
 
Đề tài: Giải pháp phát triển nhân lực tại công ty giày dép, HAY
Đề tài: Giải pháp phát triển nhân lực tại công ty giày dép, HAYĐề tài: Giải pháp phát triển nhân lực tại công ty giày dép, HAY
Đề tài: Giải pháp phát triển nhân lực tại công ty giày dép, HAY
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại công ty Quảng Thành, HAY
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại công ty Quảng Thành, HAYĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại công ty Quảng Thành, HAY
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực tại công ty Quảng Thành, HAY
 
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAY
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAYĐề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAY
Đề tài: Xây dựng lên hệ thống thi trắc nghiệm qua mạng, HAY
 
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...
Nâng cao sự hài lòng của khách hàng thông qua hoạt động Marketing Mix của côn...
 
Danh gia gia tri thuong hieu sacombank
Danh gia gia tri thuong hieu sacombankDanh gia gia tri thuong hieu sacombank
Danh gia gia tri thuong hieu sacombank
 
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳngLuận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
Luận văn: Nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu tại trường Cao đẳng
 
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
Luận văn: Các nhân tố tác động đến giá trị thương hiệu trường cao đẳng kinh t...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Giá Trị Thương Hiệu Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối ...
 
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v... Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào Tạo
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào TạoLuận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào Tạo
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Chất Lượng Đào Tạo
 
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theoTiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
Tiểu luận đào tạo và phát triển đề tài xác định nhu cầu đào tạo tiếp theo
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn điện tử cơ bản theo chương trình 150 tín ...
 

02 nc su_hai_long_hv_flc-libre

  • 1. M C L C CH NG 1: Đ T V N Đ ............................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 1.2 M c đích, m c tiêu nghiên c u c a đề tài.................................................... 1 1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên c u................................................................. 2 CH NG 2: T NG QUAN ............................................................................... 3 2.1 Lý thuy t về sự hài lòng c a khách hàng ..................................................... 3 2.1.1 Khái niệm sự hài lòng c a khách hàng .................................................. 3 2.1.2 Phân loại sự hài lòng c a khách hàng .................................................... 4 2.1.3 Tại sao phải làm hài lòng khách hàng.................................................... 5 2.1.4 Các nhân tố quy t định đ n sự hài lòng c a khách hàng ....................... 6 2.2 Lý thuy t về chất lượng dịch v ................................................................... 9 2.2.1 Khái niệm dịch v và chất lượng dịch v .............................................. 9 2.2.2 Tại sao phải nâng cao chất lượng dịch v ............................................ 10 2.2.3 Mô hình các nhân tố quy t định đ n chất lượng dịch v ..................... 11 2.3 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch v và sự hài lòng c a khách hàng........ 13 2.4 Một số khái niệm ........................................................................................ 14 CH NG 3: PH NG PHÁP NGHIÊN C U............................................. 20 3.1 Ti n trình nghiên c u.................................................................................. 20 3.2 Mô hình nghiên c u và giả thi t................................................................. 22 CH NG 4: ĐO L NG CÁC NHÂN T NH H NG Đ N S HÀI LÒNG C A H C VIÊN ................................................................................... 29 4.1 Phân tích thống kê mô tả ............................................................................ 29
  • 2. 4.1.1 Đặc điểm c a mẫu khảo sát.................................................................. 29 4.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hư ng đ n chất lượng đào tạo.................... 31 4.2 Phân tích nhân tố (EFA – Exploratory Factor Analysis)............................ 40 4.2.1 K t quả phân tích nhân tố lần 1............................................................ 41 4.2.2 K t quả phân tích nhân tố lần cuối cùng.............................................. 43 4.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha..................................................................... 46 4.4 Mô hình nghiên c u tổng quát.................................................................... 47 4.5 Phân tích tương quan hệ số Pearson ........................................................... 47 4.6 Phân tích hồi quy ........................................................................................ 49 CH NG 5: K T LU N VÀ KI N NGH ................................................... 55 TÀI LI U THAM KH O................................................................................. 57 PH L C............................................................................................................ 58 Ph l c 1: Bảng câu hỏi khảo sát...................................................................... 58 Ph l c 2: K t quả phân tích nhân tố khám phá EFA....................................... 61 Ph l c 3: K t quả kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................. 63 Ph l c 4: K t quả phân tích hồi quy................................................................ 66 KÝ HI U VI T T T TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
  • 3. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 1 CH NG 1: Đ T V N Đ 1.1 Lý do ch n đ tài Đào tạo ngoại ngữ nói chung và đào tạo ti ng Anh nói riêng được xem như một ngành dịch v , một hoạt động kinh doanh: các trung tâm ngoại ngữ là doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch v , còn khách hàng là những ph huynh, ngư i học bỏ tiền ra để đầu tư và sử d ng một dịch v mà họ cho là tốt nhất. Tuy nhiên, không thể đánh đồng giáo d c với các ngành nghề kinh doanh khác, b i nó không đơn thuần chỉ là được lòng khách mua vừa lòng ngư i bán, mà nó còn mang một nhiệm v cao cả đó là đào tạo nên những con ngư i có ích cho xã hội, đất nước. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng giáo d c và đào tạo ti ng Anh luôn là một trong những vấn đề chi n lược dài hạn hàng đầu trong xu th hội nhập với thể giới c a Việt Nam. Đào tạo ngoại ngữ khi đã tr thành một ngành kinh doanh thì hoạt động này khó tránh khỏi sự cạnh tranh khắc nghiệt từ thị trung tâm. Bị cạnh tranh đi đôi với trình độ quản lý y u kém cũng như việc thi u ý th c, đạo đ c đã dẫn đ n việc nảy sinh các vấn đề tiêu cực trong giáo d c đào tạo như chất lượng đào tạo kém, hay sự xuống cấp đạo đ c học đư ng,... Chính vì vậy việc làm th nào để nâng cao chất lượng đào tạo là một bài toán nan giải đặt ra cho tất cả các trung tâm, trong đó chất lượng đào tạo ti ng Anh lại càng được quan tâm hơn khi nước ta đang trong th i kì thu hút đầu tư nước ngoài. “Đào tạo những gì xã hội cần” – theo xu th ấy, nhiều trung tâm không chuyên về ngoại ngữ cũng đã phát triển đào tạo thêm ti ng Anh. Từ khi thành lập đ n nay, trung tâm đã gặt hái được những thành tựu và vấp phải những tr ngại nhất định. Sự hài lòng c a “khách hàng” mà c thể là học viên s là bằng ch ng hiệu quả nhất để đánh giá chất lượng đào tạo c a trung tâm. Nắm bắt sự thi t y u c a vấn đề, xuất phát từ thực tiễn đào tạo, đề tài “Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Của Học Viên V Ch ỏ ầượnỂ Đào T o Ti ng Anh Của Trung Tâm Ngo i Ngữ TrỐnỂ Tâm Đ i HọẾ BáẾể Ầểoa TPảCM (Cơ Sở I)” đã được đặt ra và ti n hành thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với trung tâm. 1.2 M c đích, m c tiêu nghiên c u c a đ tài a. MụẾ đíẾể nỂểiên Ếứu - M c đích trước mắt: Đánh giá m c độ hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo Ti ng Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) và tìm hiểu một số y u tố tác động đ n y u tố này.
  • 4. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 2 - M c đích sâu xa: Nhằm phát huy những th mạnh, hạn ch những điểm y u trong công tác đào tạo, giúp hệ thống kịp th i có những điều chỉnh hợp lý nhằm ph c v cho công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo Ti ng Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) b. Mục tiêu nghiên cứu Xác định m c độ hài lòng c a học viên đ n chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) qua các y u tố:  Giáo viên;  Môi trư ng học tập;  Tài liệu học tập;  Chương trình học tập;  Cơ s vật chất;  Giá cả dịch v . 1.3 Ph m vi vƠ đ i t ng nghiên c u a. Đ i ỏượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u c a đề tài: Sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo Ti ng Anh C a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) - Nguồn cung cấp thông tin: Những học viên hiện đang theo học khối ngành ngoại ngữ tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) b. Ph m vi nghiên cứu - Th i gian: 3 tuần - Không gian: Học viên c a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) - Số lượng khách thể khảo sát: 79 học viên - Th i gian để thực hiện nghiên c u đề tài chỉ vỏn vẹn 3 tuần, khoảng th i gian khá ngắn để đi sâu vào nghiên c u và phân tích một đề tài khoa học. Bên cạnh đó, vấn đề về chi phí nghiên c u còn rất nhiều hạn ch (b i nhóm nghiên c u là các học viên nên chưa có được kinh phí để thực hiện các cuộc điều tra lớn) nên chỉ nghiên c u Cơ s I và các lớp ti ng Anh. Một y u tố nữa, các học viên thực hiện nghiên c u đều là các học viên hiện còn đang ngồi trên giảng đư ng, do đó trình độ cũng như kinh nghiệm thực t còn rất nhiều hạn ch . Chính vì những lỦ do trên đề tài nghiên c u này chỉ mang tính chất tham khảo.
  • 5. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 3 CH NG 2: T NG QUAN 2.1 Lý thuy t v s hài lòng c a khách hàng 2.1.1 Khái niệm sự hài lòng của khách hàng Có nhiều quan điểm đánh giá khác nhau về sự hài lòng c a khách hàng. Sự hài lòng c a khách hàng là phản ng c a họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã bi t và sự mong đợi (Parasuraman và ctg, 1988; Spreng và ctg, 1996). Nghĩa là, kinh nghiệm đã bi t c a khách hàng khi sử d ng một dịch v và k t quả sau khi dịch v được cung cấp. C thể nhất, sự hài lòng c a khách hàng là tâm trạng, cảm giác c a khách hàng về một công ty khi sự mong đợi c a họ được thỏa mãn hay đáp ng vượt m c trong suốt vòng đ i c a sản phẩm hay dịch v . Khách hàng đạt được sự thỏa mãn s có được lòng trung thành và ti p t c mua sản phẩm c a công ty. Một lý thuy t thông d ng để xem xét sự hài lòng c a khách hàng là lý thuy t “Kỳ vọng – Xác nhận”. LỦ thuy t được phát triển b i Oliver (1980) và được dùng để nghiên c u sự hài lòng c a khách hàng đối với chất lượng c a các dịch v hay sản phẩm c a một tổ ch c. Lý thuy t đó bao gồm hai quá trình nhỏ có tác động độc lập đ n sự hài lòng c a khách hàng: kỳ vọng về dịch v trước khi mua và cảm nhận về dịch v sau khi đã trải nghiệm. Theo lý thuy t này có thể hiểu sự hài lòng c a khách hàng là quá trình như sau: (1) Trước h t, khách hàng hình thành trong suy nghĩ c a mình những kỳ vọng về những y u tố cấu thành nên chất lượng dịch v mà nhà cung cấp có thể mang lại cho họ trước khi các khách hàng quy t định mua. (2) Sau đó việc mua dịch v và sử d ng dịch v đóng góp vào niềm tin khách hàng về hiệu năng thực sự c a dịch v mà họ đang sử d ng. (3) Sự thõa mãn đi đ n sự hài lòng c a khách hàng chính là k t quả c a sự so sánh hiệu quả mà dịch v này mang lại giữa những gì mà họ kỳ vọng trước khi mua dịch v và những gì mà họ đã nhận được sau khi sử d ng nó, s có 3 trung tâm hợp:  Sự hài lòng được xác nhận n u hiệu quả c a dịch v đó hoàn toàn trùng với kỳ vọng c a khách hàng;  S thất vọng n u hiệu quả dịch v không phù hợp với kỳ vọng, mong đợi c a khách hàng;
  • 6. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 4  S hài lòng n u như những gì họ cảm nhận và trải nghiệm sau khi đã sử d ng dịch v vượt quá những gì mà họ mong đợi và kỳ vọng trước khi mua dịch v . 2.1.2 Phân lo i sự hài lòng của khách hàng - Theo một số nhà nghiên c u có thể phân loại sự hài lòng c a khách hàng thành 3 loại và chúng có sự tác động khác nhau đ n nhà cung cấp dịch v :  Hài lòng tích c c (Demanding customer satisfaction): đây là sự hài lòng mang tính tích cực và được phản hồi thông qua các nhu cầu sử d ng ngày một tăng lên đối với nhà cung cấp dịch v . Đối với những khách hàng có sự hài lòng tích cực, họ và nhà cung cấp s có mối quan hệ tốt đẹp, tín nhiệm lẫn nhau và cảm thấy hài lòng khi giao dịch. Hơn th , họ cũng hy vọng nhà cung cấp dịch v s có đ khả năng đáp ng nhu cầu ngày càng cao c a mình. Chính vì vậy, đây là nhóm khách hàng dễ tr thành khách hàng trung thành c a doanh nghiệp miễn là họ nhận thấy doanh nghiệp cũng có nhiều cải thiện trong việc cung cấp dịch v cho họ. Y u tố tích cực còn thể hiện chỗ, chính từ những yêu cầu không ngừng tăng lên c a khách hàng mà nhà cung cấp dịch v càng nỗ lực cải ti n chất lượng dịch v ngày càng tr nên hoàn thiện hơn.  Hài lòng n đ nh (Stable customer satisfaction): đối với những khách hàng có sự hài lòng ổn định, họ s cảm thấy thoải mái và hài lòng với những gì đang diễn ra và không muốn có sự thay đổi trong cách cung cấp dịch v c a doanh nghiệp. Vì vậy, những khách hàng này tỏ ra dễ chịu, có sự tin tư ng cao đối với doanh nghiệp và sẵn lòng ti p t c sử d ng dịch v c a doanh nghiệp.  Hài lòng th động (Resigned customer satisfaction): những khách hàng có sự hài lòng th động ít tin tư ng vào doanh nghiệp và họ cho rằng rất khó để doanh nghiệp có thể cải thiện được chất lượng dịch v và thay đổi theo yêu cầu c a mình. Họ cảm thấy hài lòng không phải vì doanh nghiệp thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu c a họ mà vì họ nghĩ rằng s không thể nào yêu cầu doanh nghiệp cải thiện tốt hơn nữa. Vì vậy, họ s không tích cực đóng góp Ủ ki n hay tỏ ra th ơ với những nỗ lực cải ti n c a doanh nghiệp. - Căn c vào các tầng lớp khác nhau c a hệ thống kinh doanh tiêu th :  Sự hài lòng đối với doanh nghiệp  Sự hài lòng về sản phẩm, dịch v
  • 7. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 5  Sự hài lòng về nhân viên  Sự hài lòng về hình ảnh và Môi trư ng Trong các phương diện hài lòng c a khách hàng thì sự hài lòng về sản phẩm và dịch v là cơ bản nhưng cũng không vì th mà coi nhẹ những ý ki n nhận xét đánh giá c a khách hàng về các phương diện khác. - Căn c vào các giai đoạn phát triển khác nhau trong quá trình mua, có thể phân loại sự hài lòng c a khách hàng thành 4 loại như sau:  Sự hài lòng trước khi mua  Sự hài lòng trong khi mua hàng  Sự hài lòng khi sử d ng  Sự hài lòng sau khi sử d ng. Như vậy, chi khi suy nghĩ toàn diện về nhu cầu c a khách hàng, ta mới có thể tạo ra được cảm giác hài lòng hoàn toàn khách hàng. 2.1.3 T i sao ph i làm hài lòng khách hàng Trong Môi trư ng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì sự hài lòng cao độ c a khách hàng là những gì mà một doanh nghiệp cần phấn đấu đạt được, đó là cách tốt nhất để thu hút và giữ được khách hàng. Sự hài lòng cũng như giá trị mong đợi c a khách hàng thư ng thông qua (1) kinh nghiệm mua hàng hay sử d ng dịch v trong quá kh ; (2) thông tin truyền miệng từ những ngư i thân, bạn bè đã từng sử d ng sản phẩm, dịch v ; (3) nhu cầu cá nhân; (4) l i h a c a doanh nghiệp đối với khách hàng. Một ngư i khách hài lòng với việc mua hàng thư ng kể trải nghiệm tốt ấy với vài ba bạn bè c a họ, nhưng n u không hài lòng thì ngư i ấy s kể chuyện không hay với cả ch c ngư i khác. Sự hài lòng c a khách hàng đã tr thành một y u tố quan trọng tạo nên lợi th cạnh tranh. M c độ hài lòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích bao gồm: (1) Lòng trung thành: khách hàng có m c độ hài lòng cao s tin tư ng, trung thành và yêu m n doanh nghiệp. (2) Tiếp tục mua thêm sản phẩm: khi mua một món hàng bất kỳ khách hàng s nghĩ đ n các sản phẩm c a doanh nghiệp làm họ hài lòng đầu tiên. (3) Giới thiệu cho người khác: một khách hàng có m c độ hài lòng cao s kể cho gia đình và bạn bè về sản phẩm và dịch v c a doanh nghiệp.
  • 8. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 6 (4) Duy trì sự lựa ch n: có mối quan hệ mật thi t với lòng trung thành, y u tố này cho thấy khi khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch v c a doanh nghiệp, họ có tâm lý ít muốn thay đổi nhãn hiệu khi chúng có cùng một ch c năng. (5) Giảm chi phí: doanh nghiệp tốn ít chi phí hơn để ph c v một khách hàng có m c độ hài lòng cao so với một khách hàng mới. (6) Giá cao hơn: khách hàng có m c độ hài lòng cao sẵn sàng trả nhiều hơn cho sản phẩm dịch v mà doanh nghiệp cung cấp. 2.1.4 Các nhân t quy ỏ địnể đ n sự hài lòng của khách hàng a. Chất lượng d ch vụ Chỉ số hài hài lòng c a khách hàng bao gồm các nhân tố (bi n), mỗi nhân tố được cấu thành từ nhiều y u tố c thể đặc trưng c a sản phẩm hoặc dịch v . Sự hài lòng khách hàng được định nghĩa như là một sự đánh giá toàn diện về sự sử d ng một dịch v hoặc hoạt động sau bán c a doanh nghiệp và đây chính là điểm cốt lõi c a mô hình CSI (mô hình chỉ số hài lòng c a khách hàng). Xung quanh bi n số này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả xuất phát từ những bi n số kh i tạo như s mong đ i (expectations) c a khách hàng, hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm, ch t l ng c m nh n (perceived quality) và giá tr c m nh n (perceived value) về sản phẩm hoặc dịch v kèm theo đ n các bi n số k t quả c a sự hài lòng như s trung thành (customer loyalty) hay s than phi n c a khách hàng (customer complaints). Hình 1. Mô hình ch s hài lòng khách hàng c a Mỹ (American Customer Satisfaction Index ậ ACSI) S mong đ i (Expectations) Ch t l ng c m nh n (Perceived quality) S trung thành (Customer loyalty) S than phi n (Customer complaints) S hài lòng c a khách hàng (SI) Giá tr c m nh n (Perceived value)
  • 9. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 7  S mong đ i (Expectations) Thể hiện m c độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, các thông số đo lư ng sự mong đợi gắn liền với những thông số c a hình ảnh và chất lượng cảm nhận c a sản phẩm và dịch v . Đây là k t quả c a kinh nghiệm tiêu dùng trước đó hoặc thông tin thông qua những kênh truyền thông đối với sản phẩm hoặc dịch v . Trên thực t , mong đợi càng cao thì càng dễ có khả năng dẫn đ n quy t định mua nhưng mong đợi càng cao thì khả năng doanh nghiệp thỏa mãn khách hàng đó càng khó.  Ch t l ng c m nh n (Perceived quality) Chất lượng cảm nhận có thể hiểu là sự đánh giá c a khách hàng khi sử d ng dịch v được cung cấp b i doanh nghiệp, có thể là trong hoặc sau khi sử d ng. Dễ dàng nhận thấy, khi sự mong đợi càng cao thì tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận c a khách hàng đối với dịch v c a doanh nghiệp s càng cao và ngược lại. Do vậy y u tố này cũng chịu tác động c a cả y u tố sự mong đợi.  Giá tr c m nh n (Perceived value) Các nghiên c u về lý thuy t cho thấy, sự hài lòng c a khách hàng ph thuộc vào giá trị cảm nhận c a hàng hóa và dịch v . Giá trị là m c độ đánh giá/ cảm nhận đối với chất lượng sản phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện “giá trị không chỉ bằng tiền” mà khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó. Giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả về một sản phẩm/ dịch v nào đó.  S trung thành (Loyalty) và S than phi n (Complaints) Sự trung thành và sự than phiền là hai bi n số cuối cùng trong mô hình và mang tính quy t định đ n sự tồn vong c a doanh nghiệp trong tương lai. Sự trung thành được đo lư ng b i Ủ định ti p t c mua, lòng tin và sự giới thiệu với ngư i khác về sản phẩm và dịch v mà họ đang dùng. Ngược lại với sự trung thành là sự than phiền, khi khách hàng không hài lòng với sản phẩm dịch v so với những mong muốn c a họ. Sự trung thành c a khách hàng được xem như một tài sản c a doanh nghiệp, vì vậy, các doanh nghiệp cần phải tạo ra sự hài lòng đối với khách hàng, nâng cao sự trung thành c a họ đối với công ty. Nói tóm lại, trong mô hình chỉ số hài lòng c a Mỹ (ACSI), giá tr c m nh n chịu tác động b i ch t l ng c m nh n và s mong đ i c a khách hàng. Khi đó, s mong đ i c a khách hàng có tác động trực ti p đ n ch t l ng c m nh n. Trên thực t , khi
  • 10. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 8 mong đợi càng cao, có thể tiêu chuẩn về chất lượng cảm nhận c a khách hàng đối với sản phẩm càng cao hoặc ngược lại. Do vậy, yêu cầu về chất lượng sản phẩm và dịch v cung cấp cho khách hàng cần phải đảm bảo và được thỏa mãn trên cơ s sự hài lòng c a họ. Sự hài lòng c a khách hàng được tạo thành trên cơ s chất lượng cảm nhận, sự mong đợi và giá trị cảm nhận, n u chất lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự mong đợi s tạo nên lòng trung thành đối với khách hàng, trung tâm hợp ngược lại, đấy là sự phàn nàn hay s than phi n về sản phẩm mà họ tiêu dùng. b. Giá cả d ch vụ  nể ểưởng của giá c đ n sự hài lòng của khách hàng Giá cả là hình th c biểu hiện đồng tiền c a giá trị hàng hóa và dịch v được xác định dựa trên giá trịsửd ng và cảm nhận c a khách hàng về sản phẩm, dịch v mà mình sử d ng. Khách hàng không nhất thi t phải mua sản phẩm, dịch v có chất lượng cao nhất mà họ s mua những sản phẩm, dịch v đem lại cho họ sự hài lòng nhiều nhất. Chính vì vậy, những nhân tố như cảm nhận c a khách hàng về giá và chi phí (chi phí sử d ng) không ảnh hư ng đ n chất lượng dịch v nhưng s tác động đ n sự hài lòng c a khách hàng (Cronin và Taylor, 1992). Trong nhiều nghiên c u về sự hài lòng c a khách hàng trước đây, tác động c a y u tố giá cả ít được chú Ủ đ n so với các tiêu chí khác (Voss et at., 1998). Tuy nhiên, cùng với sự cạnh tranh ngày càng mạnh m c a thị trung tâm và các thay đổi trong nhận định c a khách hàng về sản phẩm, dịch v , các nhà nghiên c u đã xác định rằng giá cả và sự hài lòng khách hàng có mối quan hệ sâu sắc với nhau (Patterson et al., 1997). Do đó, n u không xét đ n nhân tố này thì việc nghiên c u về sự hài lòng khách hàng s thi u tính chính xác.  Quan h gi a l ng giá c , giá tr và giá c c m nh n Khi mua sản phẩm, dịch v , khách hàng phải trả một chi phí nào đó để đổi lại giá trị sử d ng mà mình cần. Như vậy, chi phí đó đựợc gọi là giá cả đánh đổi để có được giá trị mong muốn từ sản phẩm, dịch v . N u đem lượng hóa giá cả trong tương quan giá trị có được thì khách hàng s có cảm nhận về tính cạnh tranh c a giá cả là thỏa đáng hay không. Chỉ khi nào khách hàng cảm nhận chất lượng dịch v (perceived service quality) có được nhiều hơn so với chi phí sử d ng (perceived price) thì giá cả được xem là cạnh tranh và khách hàng s hài lòng. Ngược lại, khách hàng s tỏ ra không hài lòng
  • 11. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 9 vì cảm thấy mình phải trả nhiều hơn so với những gì nhận được và giá cả trong trung tâm hợp này s tác động tiêu cực đ n sự hài lòng c a khách hàng. Đây là mối quan hệ giữa lượng giá cả, giá trị và giá cả cảm nhận. Tuy nhiên, chính giá cả cảm nhận mới là nhân tố tác động đ n sự hài lòng c a khách hàng. Có thể lượng giá cả bỏ ra nhiều hơn so với giá trị nhận được nhưng khách hàng cảm nhận như th là hợp lý thì họ vẫn s hài lòng và ngược lại. Trong nghiên c u về mối quan hệ giữa giá cả cảm nhận và sự hài lòng khách hàng, Varki và Colgate (2001) cũng ch ng minh rằng hai y u tố này tác động qua lại lẫn nhau tùy vào độ nhạy cảm c a khách hàng đối với giá cũng như mối quan hệ giữa ngư i sử d ng dịch v với nhà cung cấp dịch v . Ngoài ra, để đánh giá tác động c a nhân tố giá cả đ n sự hài lòng khách hàng, chúng ta cần xem xét đầy đ hơn ba khía cạnh sau: (Maythew và Winer, 1982). 1. Giá so với chất lượng 2. Giá so với các đối th cạnh tranh 3. Giá so với mong đợi c a khách hàng Vì vậy, khi xem xét tác động c a giá đ n sự hài lòng khách hàng chúng ta cần nhận th c một cách đầy đ hơn giá đây bao gồm chi phí bỏ ra và chi phí cơ hội để có được sản phẩm dịch v cũng như tương quan c a giá đ n những khía cạnh đã đề cập trên. Trong phạm vi bài vi t này, y u tố giá cả được xem xét chính là tính cạnh tranh c a giá được cảm nhận. N u khách hàng cảm nhận tính cạnh tranh c a giá cả càng cao thì họ s càng hài lòng và ngược lại. 2.2 Lý thuy t v ch t l ng d ch v 2.2.1 Khái niệm dịch vụ và ch ỏ lượng dịch vụ a. D ch vụ: Trong cuộc sống ngày nay chúng ta bi t đ n rất nhiều hoạt động trao đổi được gọi chung là dịch v và ngược lại dịch v bao gồm rất nhiều các loại hình hoạt động và nghiệp v trao đổi trong các lĩnh vực và cấp độ khác nhau. Đã có nhiều khái niệm, định nghĩa về dịch v nhưng để có hình dung về dịch v trong chuyên đề này, chúng tôi tham khảo một số khái niệm dịch v cơ bản. Theo Từ điển Ti ng Việt: Dịch v là công việc ph c v trực ti p cho những nhu cầu nhất định c a số đông, có tổ ch c và được trả công (Từ điển Ti ng Việt, 2004, NXB Đà Nẵng, tr256)
  • 12. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 10 Định nghĩa về dịch v trong ngoại ngữhọc được hiểu là những th tương tự như hàng hoá nhưng phi vật chất (Từ điển Wikipedia). Theo quan điểm ngoại ngữhọc, bản chất c a dịch v là sự cung ng để đáp ng nhu cầu như: dịch v du lịch, th i trang, chăm sóc s c khoẻ...và mang lại lợi nhuận. Philip Kotler định nghĩa dịch v : Dịch v là một hoạt động hay lợi ích cung ng nhằm để trao đổi, ch y u là vô hình và không dẫn đ n việc chuyển quyền s hữu. Việc thực hiện dịch v có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất. Tóm lại, có nhiều khái niệm về dịch v được phát biểu dưới những góc độ khác nhau nhưng tựu chung thì: “D ch vụ là ho t động có chủ đích nhằm đáị ứng nhu cầu nào đó của con người. Đặc điểm của d ch vụ là không tồn t i ở d ng sản phẩm cụ thể (h u hửnh) như hàng hoá nhưng nó ịhục vụ trực tiếp nhu cầu nhất đ nh của xã hội ”. b. Chất lượng d ch vụ: Chất lượng dịch v là những gì mà khách hàng cảm nhận được. Chất lượng dịch v dựa vào sự nhận th c hay sự cảm nhận c a khách hàng về những nhu cầu cá nhân c a họ. Theo Parasuraman Zeithaml và Berry (1985) thì chất lượng dịch v là khi cảm nhận c a khách hàng về một dịch v đã tạo ra ngang x ng với kì vọng trước đó c a họ. Cũng theo Parasuraman thì kì vọng trong chất lương dịch v là những mong muón c a khách hàng, nghĩa là họ cảm thấy nhà cung câp phải thực hiện ch không phải s thực hiện các yêu cầu về dịch v . Theo Hurbert ( 1995) thì trước khi sử d ng một dịch v khách hàng đã hình thành nên một “kịch bản về chất lượng dịch v đó. Khi kịch bản c a nhà c a khách hàng và nhà cung cấp không giống nhau. Khách hàng s cảm thấy không hài lòng. Crolin và Tailor (1992) cho rằng sự hài lòng c a khách hàng nên đánh giá trong một th i gian ngắn, còn chất lượng dịch v nên đánh giá theo thái độ c a khách hàng về dịch v đó trong khoảng th i gian dài. 2.2.2 T i sao ph i nâng cao ch ỏ lượng dịch vụ N u như trước kia, giá cả được coi là y u tố quan trọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó đã phải như ng chỗ cho chỉ tiêu chất lượng dịch v và sản phẩm nhất là khi đ i sống ngày càng được nâng cao. Trên thực t , cạnh tranh bằng giá là “biện pháp nghèo nàn” nhất vì nó làm giảm lợi nhuận thu được, mà ngược lại, cùng một loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm và dịch v nào tốt đáp ng được yêu cầu thì ngư i tiêu dùng
  • 13. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 11 cũng sẵn sàng mua với một m c giá có cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trong th i đại ngày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạn phát triển mạnh, đ i sống c a nhân dân được nâng cao rất nhiều so với trước thì chất lượng sản phẩm và dịch v phải đua lên hàng đầu. Chất lượng chất lượng sản phẩm và dịch v là một vấn đề sống còn đối với một doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp tư nhân khi mà họ đang phải đương đầu với các đối với các đối th cạnh tranh khác. Một khi chất lượng chất lượng sản phẩm và dịch v không được đảm bảo thì cũng có nghĩa là doanh nghiệp s bị mất khách hàng, mất thị trung tâm, nhanh chóng đi tới chỗ suy y u và bị phá sản. 2.2.3 Mô hình các nhân t quy ỏ địnể đ n ch ỏ lượng dịch vụ a. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, 1988) Parasuraman là một trong những ngư i đi tiên trong việc nghiên c u về chất lượng dịch v . Thành công c a mô hình là một bước đột phá lớn để các doanh nghiệp có thể áp d ng để nâng cao chất lượng dịch v . Việc đánh giá chất lượng phải được thông qua sự cảm nhận c a khách đó chính là những ngư i sử d ng những dịch v c a doanh nghiệp. Hình 3. Mô hình SERVQUAL (Parasuraman, zeithaml & berry,1988) Dựa trên định nghĩa truyền thống về chất lượng dịch v , Parasuraman đã xây dựng thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch v gồm 22 bi n thuộc 5 thành phần để đo lư ng chất lượng kỳ vọng và dịch v cảm nhận. (1) S h u hình (Tangibles) Sự hữu hình chính là hình ảnh bên ngoài c a các cơ s vật chất, thi t bị, máy móc, phong thái c a đội ngũ nhân viên, tài liệu, sách hướng dẫn và hệ thống S h u hình (Tangibles) S tin c y (Reliability) S ph n h i (Responsiveness) S đ m b o (Assurance) S đ ng c m (Empathy) S hài lòng c a khách hàng (Satisfaction)
  • 14. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 12 thông tin liên lạc. Nói một cách tổng quát tất cả những gì mà khách hàng nhìn thấy trực ti p được bằng mắt và các giác quan thì đều có thể tác động đ n y u tố này: các trang thi t bị luôn được đổi mới hiện đại; các cơ s vật chất hạ tầng c a công ty được xây dựng bắt mắt, đẹp đ , nhân viên trong công ty ăn mặc luôn gọn gàng, sạch s ; các sách ảnh giới thiệu c a công ty có liên quan đ n dịch v trông rất đẹp. (2) S tin c y (Reliability) Doanh nghiệp s gây dựng nên niềm tin c a khách hàng bằng cách h a hẹn s làm một điều gì đó đối với khách hàng. Khi khách hàng gặp tr ngại thì doanh nghiệp luôn quan tâm thực sự giải quy t vấn đề đó. Các doanh nghiệp s h a thực hiện đúng ngay từ đầu, đúng th i gian và không xãy ra sai sót nào. (3) S ph n h i (Responsiness) Đây là tiêu chí đo lư ng khả năng giải quy t vấn đề nhanh chóng, xử lý hiệu quả các khi u nại, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng và đáp ng các yêu cầu c a khách hàng. Nói cách khác hiệu quả ph c v là sự phản hồi từ phía nhà cung cấp dịch v đối với những gì mà khách hàng mong muốn c thể như: nhân viên trong công ty s cho bạn bi t th i điểm khi nào s thực hiện dịch v và thực hiện nó một cách nhanh chóng. Luôn luôn trong tư th sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp nhữung vấn đề khó khăn. Không bao gi quá bận để đáp ng yêu cầu c a bạn. (4) S đ m b o (Assurance) Đây là y u tố tạo nên sự tín nhiệm, tin tư ng cho khách hàng được cảm nhận thông qua sự ph c v chuyên nghiệp, ki n th c chuyên môn giỏi, phong thái lịch thiệp và khả năng giao ti p tốt, nh đó, khách hàng cảm thấy an tâm mỗi khi sử d ng dịch v . Cách cư xử c a nhân viên gây niềm tin cho khách hàng. khách cảm thấy an tòan trong khi giao dịch với doanh nghiệp. Nhân viên luôn niềm n và giải đáp những thắc mắc một cách chi ti t. (5) S đ ng c m (Empathy) Sự đồng cảm chính là sự quan tâm, chăm sóc khách hàng ân cần, dành cho khách hàng sự đối xử chu đáo tốt nhất có thể (providing individual attention) giúp cho khách hàng cảm thấy mình là “thượng khách”. Luôn đặc biệt chú Ủ đ n khách hàng. Đội ngũ nhân viên nhiệt tình quan tâm và xem lợi ích c a khách hàng là
  • 15. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 13 điều tâm niệm. hiểu rõ nhưng nhu cầu khách hàng. Làm việc vào những th i gian thuận tiện. b. Mô hình FSQ and TSQ (GrÖnroos, 1984) Theo GrÖnroos, chất lượng dịch v được xem xét dựa trên hai tiêu chí là chất lượng ch c năng (FSQ: Functional Service Quality) và chất lượng kỹ thuật (TSQ: Technical Service Quality) và chất lượng dịch v bị tác động mạnh m b i hình ảnh doanh nghiệp (Corporate Image). Như vậy, GrÖnroos đã đưa ra 3 nhân tố ảnh hư ng đ n chất lượng dịch v là chất lượng ch c năng, chất lượng kỹ thuật và hình ảnh doanh nghiệp (mô hình FTSQ). 2.3 M i quan h gi a ch t l ng d ch v và s hài lòng c a khách hàng Thông thư ng các nhà kinh doanh dịch v thư ng cho rằng chất lượng c a dịch v chính là m c độ thỏa mãn c a khách hàng. Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên c u cho thấy, chất lượng dịch v và sự thỏa mãn c a khách hàng là hai khái niệm phân biệt (Zeithaml & Bitner 2000). Sự thỏa mãn c a khách hàng là một khái niệm tổng quát, nói lên sự hài lòng c a họ khi tiêu dùng một dịch v . Trong khi đó, chất lượng dịch v chỉ tập trung vào các thành phần c thể c a dịch v . Trong các cuộc tranh luận về sự khác nhau giữa sự thỏa mãn và chất lượng dịch v , có một số nhà nghiên c u đề nghị nên xem xét sự thỏa mãn như là một sự đánh giá c a khách hàng m c độ từng giao dịch riêng biệt thay cho sự đánh giá m c độ toàn bộ. Trong khi các cuộc tranh luận chưa ngã ngũ, nhiều nhà nghiên c u đề nghị nên xem xét hai khái niệm trên cả hai m c độ. Thực sự trong lĩnh vực dịch v , hai khái niệm “sự thỏa mãn c a khách hàng” và “chất lượng dịch v ” có sự khác nhau cơ bản dựa trên việc phân tích những quan hệ nhân quả giữa chúng. Sự thỏa mãn c a khách hàng nhìn chung là một khái niệm rộng lớn hơn chất lượng dịch v . Ngày nay, m c tiêu hàng đầu c a các Công ty dịch v là phải thỏa mãn nhu cầu c a khách hàng n u muốn có được lợi nhuận. Họ s ti p t c sử d ng dịch v và sử d ng nhiều hơn n u được thỏa mãn nhu cầu (Bitner & Hubbert, 1994). Có nhiều quan điểm khác nhau về m c độ thỏa mãn c a khách hàng (Oliver 1997), Bachelet (1995:81) định nghĩa sự thỏa mãn c a khách hàng là một phản ng mang tính cảm xúc c a khách hàng đáp lại với kinh nghiệm c a họ cũng như với sản phẩm hay dịch v mà họ đang sử d ng. Đo lư ng sự thỏa mãn c a khách hàng để bi t dịch v c a doanh nghiệp đã làm thỏa mãn khách hàng đâu. Những dịch v nào khách hàng cho là thỏa mãn. Từ đó đưa ra
  • 16. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 14 chính sách duy trì, chỉnh sửa, thay đổi nâng cao chất lượng dịch v tăng sự thỏa mãn c a khách hàng. Chính sự hài lòng c a khách hàng có thể giúp doanh nghiệp đạt được lợi th cạnh tranh đáng kể. Doanh nghiệp hiểu được khách hàng có cảm giác th nào sau khi mua sắm sản phẩm hay dịch v và c thể là liệu sản phẩm hay dịch v đó có đáp ng được mong đợi c a khách hàng hay không? Khách hàng ch y u hình thành mong đợi c a họ thông qua những kinh nghiệm mua hàng trong quá kh , thông tin truyền miệng từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và thông tin được chuyển giao thông qua các hoạt đông marketing như quảng cáo hoặc quan hệ công chúng. N u sự mong đợi c a khách hàng không được đáp ng, họ s không hài lòng và rất có thể họ s kể những ngư i khác nghe về điều đó. Do vậy sự hài lòng c a khách hàng đã tr thành một y u tố quan trọng tạo nên lợi th cạnh tranh. M c độ hài lòng cao có thể đem lại nhiều lợi ích bao gồm: lòng trung thành, ti p t c mua sản phẩm, giới thiệu cho ngư i khác, duy trì sự lưa chọn, giảm chi phí, giá cao hơn. Chất lượng dịch v là nhân tố tác động nhiều nhất đ n sự hài lòng c a khách hàng (Cronin và Taylor, 1992; Yavas et al, 1997; Ahmad và Kamal, 2002). N u nhà cung cấp dịch v đem đ n cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng thỏa mãn nhu cầu c a họ thì doanh nghiệp đó đã bước đầu làm cho khách hàng hài lòng. Do đó, muốn nâng cao sự hài lòng khách hàng, nhà cung cấp dịch v phải nâng cao chất lượng dịch v . Nói cách khác, chất lượng dịch v và sự hài lòng c a khách hàng có quan hệ tương hỗ chặt ch với nhau, trong đó chất lượng dịch v là cái tạo ra trước và sau đó quy t định đ n sự hài lòng c a khách hàng. Mối quan hệ nhân quả giữa hai y u tố này là vấn đề then chốt trong hầu h t các nghiên c u về sự hài lòng c a khách hàng. 2.4 Một s khái ni m a. Giáo viên Theo Từ điển Bách Khoa c a Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, giáo viên là tên gọi chung c a những ngư i làm công tác giảng dạy các trung tâm đại học, cao đẳng, các lớp đào tạo, huấn luyện cán bộ. các trung tâm đại học và cao đẳng, giáo viên là ch c danh c a những ngư i làm công tác giảng dạy thấp hơn phó giáo sư. Nói theo một cách khác, giáo viên là ngư i, qua các bài giảng, bộc lộ cho học viên thấy khuynh hướng, năng lực và tư tư ng (n u có) c a mình. Qua đó, một cách gián ti p (hoặc trực ti p n u giáo viên muốn), hướng dẫn cho học viên cách tự khám phá lấy khuynh hướng và s thích c a họ, với tư cách là những ch thể với nhận th c đầy đ .
  • 17. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 15 Giảng viên, qua việc tự bộc lộ như là những giá trị độc lập trong lĩnh vực c a hoạt động tri th c, là ngư i giúp học viên tự xác lập mình như những cá thể độc lập. Giảng viên, qua bài giảng, xác lập vị th tự do trong lĩnh vực chuyên môn c a mình, nh đó mà xây dựng cho học viên ý th c về vị th tự do c a họ so với chính giảng viên. Hiện tượng giáo viên bắt học viên phải chịu ơn mình, tôn sùng mình, thậm chí đi tới chỗ cung ph ng mình, trên thực t , là hoàn toàn phản lại s mệnh và ch c năng c a giáo d c. Theo các nhà giáo d c th giới thì một giáo viên toàn diện là ngư i có (được trang bị) 4 nhóm ki n th c hay kỹ năng sau:  Kiến thức chuyên ngành: ki n th c chuyên sâu về chuyên ngành và chuyên môn học mà mình giảng dạy.  Kiến thức về chương tọửnh đào t o: tuy mỗi giáo viên đều đi chuyên về một chuyên ngành nhất định, nhưng để đảm bảo tính liên thông, gắn k t giữa các môn học thì giáo viên phải được trang bị (hoặc tự trang bị) các ki n th c về cả chương trình giảng dạy. Những ki n th c này quan trọng vì nó cho bi t vị trí c a mỗi giáo viên trong b c tranh tổng thể, nó cung cấp thông tin về vai trò và sự tương tác giữa một chuyên ngành với các chuyên ngành khác trong cùng một lĩnh vực và kể cả giữa các chuyên ngành trong các lĩnh vực khác nhau. Khối ki n th c này quan trọng vì n u không bi t được vị trí và các tương tác trong b c tranh tổng thể, ki n th c chuyên ngành hẹp cung cấp cho học viên tr nên khô c ng và có độ ng d ng thấp.  Kiến thức và kỹ năng về d y và h c: bao gồm khối ki n th c về phương pháp luận, kỹ thuật dạy và học nói chung và dạy/ học trong từng chuyên ngành c thể. Bên cạnh phương pháp chung thì mỗi chuyên ngành (thậm chí từng môn học hoặc cùng môn học nhưng khác đối tượng học) đều có những đặc thù riêng biệt đòi hỏi phải có những phương pháp ti p cận khác nhau.  Kiến thức về Môi tọường giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, giá tr giáo dục… Đây có thể coi là khối ki n th c cơ bản nhất làm nền tảng cho các hoạt động dạy và học. Chỉ khi mỗi giáo viên hiểu rõ được các s mệnh, giá trị cốt lõi, và các m c tiêu chính c a hệ thống giáo d c và Môi trư ng giáo d c thì việc giảng dạy mới đi đúng định hướng và có Ủ nghĩa xã hội.
  • 18. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 16 b. Môi ỏrường học tập Theo chỉ thị số 40/2008/CT-BGDDT ngày 22 tháng 7 năm 2008 c a Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trung tâm học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trung tâm phổ thông giai đoạn 2008 -2013, Môi tọường h c tập được định nghĩa là nơi diễn ra quá trình học tập c a ngư i học, bao gồm Môi trư ng vật chất và Môi trư ng tinh thần:  Môi tọường vật chất là không gian diễn ra quá trình học tập c a ngư i học, có thể trong hoặc ngoài phòng học, gia đình và cộng đồng.  Môi tọường tinh thần là thái độ ng xử giữa ngư i với ngư i, được thể hiện trong mối quan hệ giữa học sinh và giáo viên, bố mẹ, anh chị, bè bạn và mọi ngư i trong cộng đồng. Theo một nghiên c u c a, EQuest - nhà cung cấp gói dịch v giáo d c tích hợp cho học sinh, học viên, ngư i đi làm, thì Môi tọường h c tập phù hợp s mang lại nhiều động lực và niềm h ng kh i cho ngư i học, tại đó, họ s quên dần những áp lực tâm lý, hoàn toàn hành động theo đam mê và yêu thích c a mình. Theo tổ ch c này, Môi trư ng học tập phù hợp bao gồm các y u tố:  Đảm bảo điều kiện h c tập tốt nhất cho h c viên. Môi trư ng học tập tốt phải có cơ s vật chất khang trang với đầy đ trang thi t bị, ngăn nắp, đảm bảo cho học viên luôn thấy thoải mái và h ng thú khi học tập.  Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, thân thiện. Môi trư ng học tập tốt còn được xây dựng dựa trên những con ngư i thân thiện, bao gồm cả giáo viên và tập thể cán bộ - công nhân viên.  Có các ho t động ngo i khóa bổ ích, gắn liền gi a việc h c và chơi. Cần phải sắp x p th i gian hợp lỦ để có thể vừa học vừa chơi, có như vậy ngư i học mới phát triển toàn diện hơn, không nên chỉ chăm chăm vào việc học hoặc chơi. Một điều cần lưu Ủ, đó là th i gian học và chơi cần phải được cân đối hài hòa, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý l a tuổi, có như vậy mới mang lại hiệu quả như mong đợi. c. Tài liệu học tập Tài liệu học tập bao gồm các tài liệu như sách giáo khoa, sách tham khảo, đề cương môn học, giáo trình điện tử, bài giảng bằng các đoạn phim (video), bài giảng trình chi u,
  • 19. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 17 tập tin âm thanh (file mp3), ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để luyện tập và luyện thi, tình huống thảo luận,... Có hai loại tài liệu dễ thấy hiện nay, đó là tài liệu giấy và tài liệu điện tử. Sự đầy đ , đa dạng và dễ dàng tìm ki m các tài liệu học tập s giúp ngư i học có nhiều cơ hội m mang ki n th c, phát triển khả năng tự học. d. CểươnỂ ỏrìnể học tập Chương trình học tập bao gồm cơ cấu nội dung các môn học, th i gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ th i gian giữa các môn khoa học cơ bản, cơ s và chuyên ngành, giữa lý thuy t và thực hành, thực tập nhằm giúp học viên nắm vững các ki n th c giáo d c đại cương và các ki n th c, kỹ năng cơ s c a ngành và liên ngành. e. Cơ sở vật ch t và thi t bị giáo dục Cơ s vật chất và thi t bị giáo d c là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo d c khác để đạt được m c đích giáo d c. Theo Đi u 12. Tiêu chuẩn 9: Th vi n, trang thi t b h c t p vƠ c s v t ch t trong Quy t đ nh Ban hƠnh Quy đ nh v tiêu chuẩn đánh giá ch t l ng giáo d c trung tâm đ i h c c a Bộ Giáo d c & Đào tạo: 1. Thư viện c a trung tâm đại học có đầy đ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo ti ng Việt và ti ng nước ngoài đáp ng yêu cầu sử d ng c a cán bộ, giáo viên và ngư i học. Có thư viện điện tử được nối mạng, ph c v dạy, học và nghiên c u khoa học có hiệu quả. 2. Có đ số phòng học, giảng đư ng lớn, phòng thực hành, thí nghiệm ph c v cho dạy, học và nghiên c u khoa học đáp ng yêu cầu c a từng ngành đào tạo. 3. Có đ trang thi t bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên c u khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử d ng có hiệu quả, đáp ng yêu cầu c a các ngành đang đào tạo. 4. Cung cấp đầy đ thi t bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học, nghiên c u khoa học và quản lý. 5. Có đ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có kỦ túc xá cho ngư i học, đảm bảo đ diện tích nhà và sinh hoạt cho học viên nội trú; có trang thi t bị và sân bãi cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể d c thể thao theo quy
  • 20. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 18 định. Có đ phòng làm việc cho các cán bộ, giáo viên và nhân viên cơ hữu theo quy định. 6. Có đ diện tích sử d ng đất theo quy định c a tiêu chuẩn TCVN 3981-85. Diện tích mặt bằng tổng thể đạt m c tối thiểu theo quy định. 7. Có quy hoạch tổng thể về sử d ng và phát triển cơ s vật chất trong k hoạch chi n lược c a trung tâm. 8. Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên và ngư i học. f. Ch ỏ lượng t t nghiệp  Theo Ọuan điểm của các nhà nghiên cứu khoa h c: Trong giới nghiên c u giáo d c cũng có nhiều quan điểm khác nhau về các thành tố c a năng lực mà ngư i tốt nghiệp đại học phải có. Tuy nhiên, về cơ bản, năng lực c a ngư i tốt nghiệp đại học bao gồm 4 thành tố: 1. Khối lượng, nội dung và trình độ ki n th c được đào tạo; 2. Năng lực vận hành (kỹ năng kỹ xảo thực hành) được đào tạo; 3. Năng lực nhận th c và năng lực tư duy được đào tạo 4. Năng lực xã hội (phẩm chất nhân văn) được đào tạo. Đây là những thành tố cơ bản mà từ đó mỗi nhà nghiên c u lại chia nhỏ hơn thành các kỹ năng hoặc các cấp độ năng lực đo đ m được.  Theo Hiệp hội các trung tâm đ i h c trên thế giới: Các trung tâm đại học có quan điểm gần với các nhà nghiên c u giáo d c về năng lực c a ngư i lao động tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, họ quan tâm nhiều hơn đ n các tiêu chí c thể để đo lư ng khả năng đáp ng với yêu cầu thực t công việc c a ngư i lao động. Các thành tốc a năng lực theo quan điểm c a trung tâm đại học có vẻít hàm lâm hơn c a các nhà nghiên c u giáo d c. Hiệp hội các trung tâm đại học trên th giới có các tiêu chí rất rõ ràng để đo lư ng năng lực c a ngư i lao động tốt nghiệp đại học, bao gồm 10 tiêu chí: 1. Có sự sáng tạo và thích ng cao trong mọi hoàn cảnh, ch không chỉ học để đảm bảo tính chuẩn mực; 2. Có khả năng thích ng với công việc mới; 3. Bi t đặt những câu hỏi đúng; 4. Có kỹ năng làm việc theo nhóm;
  • 21. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 19 5. Có hoài bão để tr thành những nhà khoa học lớn; 6. Có năng lực tìm ki m và sử d ng thông tin; 7. Bi t k t luận, phân tích đánh giá; 8. Chấp nhận sự đa dạng; 9. Bi t phát triển, ch không đơn thuần là chuyển giao; 10.Bi t vận d ng những tư tư ng mới.  Theo Trung tâm Đ i h c Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh: Trung tâm c thể hoá năng lực c a học viên sau khi tốt nghiệp thành 16 tiêu chí. Các tiêu chí này được sử d ng trong cuộc điều tra quy mô nhỏ về cựu học viên ch không phải tiêu chí chính th c mà học viên c a trung tâm cần phải đạt. Theo đó, học viên tốt nghiệp trung tâm Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh có được những năng lực sau : 1. Có lợi th cạnh tranh trong công việc; 2. Nâng cao khả năng tự học; 3. Chịu áp lực công việc cao; 4. Tư duy độc lập, năng lực sáng tạo; 5. Thích ng với Môi trư ng mới; 6. Kỹ năng phân tích, đánh giá và giải quy t vấn đề; 7. Kỹ năng chuyên môn tốt; 8. ng d ng ki n th c vào công việc thực tiễn; 9. Ki n th c và kỹ năng về quản lý/ tổ ch c công việc; 10.Thăng ti n nhanh trong tương lai; 11.Làm việc trong Môi trư ng đa văn hóa; 12.Sử d ng tin học tốt; 13.Tính chuyên nghiệp; 14.Làm việc nhóm; 15.Sử d ng ngoại ngữ tốt; 16.Kỹ năng giao ti p tốt.  Theo tiêu chí đánh giá của người s dụng lao động: Đây là cách phân tích các thành tố c a năng lực mà nghiên c u này quan tâm nhất. Ngư i sử d ng lao động không phải lúc nào cũng có những tiêu chí/ tiêu chuẩn về năng lực c a ngư i lao động giống với các nhà nghiên c u và với trung tâm đại học. Tuy nhiên, một số kỹ năng có thể trùng nhau.
  • 22. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 20 Theo Hiệp hội các doanh nghiệp c a Nhật Bản, ngư i lao động cần có 8 năng lực then chốt: 1. Nhiệt tình trong công tác; 2. Sự hợp tác; 3. Sự sáng tạo; 4. Ki n th c chuyên môn; 5. Có cá tính; 6. Ki n th c thực t ; 7. Th hạng học tập; 8. Uy tín trung tâm đào tạo. CH NG 3: PH NG PHÁP NGHIÊN C U 3.1 Ti n trình nghiên c u a. Sơ đồ quy trình nghiên cứu Cơ s lý thuy t Thang đo nháp Nghiên c u sơ bộ Điều chỉnh Thang đo chính th c Nghiên c u chính th c (N = 79) Phân tích nhân tố khám phá EFA Cronbach’s Alpha - Loại các bi n có trọng số EFA nhỏ - Kiểm tra các y u tố trích được - Kiểm tra phương sai trích - Loại bi n có hệ số tương quan bi n tổng nhỏ - Kiểm tra hệ số Alpha Thang đo hoàn chỉnh Phân tích hồi quy
  • 23. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 21 b. Mô t quy trình nghiên cứu B c 1: Xây d ng vƠ đi u ch nh thang đo Thang đo được sử d ng phổ bi n để đo lư ng chất lượng dịch v là thang đo SERVQUAL. Nhóm thảo luận đã dùng thang đo SERVQUAL làm cơ s để nghiên c u sơ bộ. Tuy nhiên, mỗi ngành dịch v mỗi thị trung tâm có những đặc thù riêng và ngành dịch v giáo d c đào tạo cũng có những đặc thù riêng c a nó. Vì vậy nhiều bi n quan sát c a thang đo SERVQUAL có thể không phù hợp với loại hình dịch v giáo d c đào tạo. Do đó nghiên c u sơ bộ được thực hiện để điều chỉnh và bổ sung một số bi n quan sát c a thang đo tác động đ n chất lượng dịch v giáo d c đào tạo tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)  L n 1: Thảo luận và trao đổi với một số giáo viên thuộc Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) (các giáo viên có kinh nghiệm và ki n th c chuyên môn về thực hiện nghiên c u đề tài khoa học).  L n 2: Thảo luận và trao đổi với 10 học viên hiện đang theo học ngoại ngữ tại Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I), qua đó ghi nhận ý ki n đóng góp c a những học viên này.  K t qu : - Sau quá trình tham khảo ý ki n, trao đổi, thảo luận thì 6 nhân tố c a mô hình nghiên c u sự hài lòng c a học viên được đồng tình. - Các thang đo được xác định đầy đ (gồm 28 thang đo c a 6 nhân tố tác động đ n sự hài lòng c a học viên và 4 thang đo cho việc đo lư ng m c độ hài lòng chung c a khách hàng. B c 2: Nghiên c u chính th c - Dựa trên k t quả c a nghiên c u sơ bộ, các thang đo đã được xác định và bảng câu hỏi được thi t k dựa trên thang đo Likert (1932). - Sử d ng phương pháp lấy mẫu phi xác suất. Cỡ mẫu càng lớn càng tốt .Nhóm nghiên c u quy t định lấy mẫu là 79. - Sau khi có được bảng câu hỏi chính th c, ti n hành thu thập dữ liệu bằng cách in hơn 100 bảng khảo sát và thực hiện khảo sát tới các học viên Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung
  • 24. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 22 Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I). Trong quá trình khảo sát, ti n hành làm sạch dữ liệu ban đầu sau khi thu bảng câu hỏi về. B c 3: X lý d li u - Ti n hành làm sạch dữ liệu thu được. - Mã hóa và nhập liệu vào phần mềm SPSS 21. - Thực hiện phân tích thống kê mô tả để tìm ra các đặc điểm c a mẫu nghiên c u. - Phân tích nhân tố nhằm xác định các nhóm bi n quan sát, loại bỏ các bi n không hợp lệ. - Kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm xác định độ tin cậy c a thang đo, loại bỏ các biên không phù hợp - Phân tích hồi quy nhằm xác định sự phù hợp c a mô hình. Kiểm tra giả thi t để xác định rõ m c độ ảnh hư ng c a các các bi n độc lập tới bi n ph thuộc. 3.2 Mô hình nghiên c u và gi thi t a. Mô hình nghiên cứu Có sự tương thích trong các bi n nghiên c u c a mô hình SERVQUAL và các bi n cần nghiên c u c a đề tài, do đó, mô hình nghiên c u SERVQUAL thích hợp để sử d ng làm nền tảng cho việc nghiên c u nhằm đạt các m c tiêu đặt ra. Các bi n trong mô hình SERVQUAL Các bi n đ c đ nh hình S h u hình (Tangibles) C s v t ch t và trang thi t b Đo lư ng m c độ hài lòng về cơ s vật chất, trang thi t bị ph c v , hỗ trợ quá trình giảng dạy và học tập c a giáo viên và học viên. (Ví d : giảng đư ng, thư viện, phòng thực hành, phòng lab, phòng tự học, đa phương tiện, nhà ăn, bãi xe, … các thi t bị nghe, nhìn (máy chi u, loa, micro) đèn, quạt, máy lạnh…) S tin c y (Reliability) M c độ tin c y
  • 25. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 23 Sự đảm bảo thực hiện các chương trình đào tạo mà trung tâm đã đề ra. (Ví d : chất lượng các khóa học, chương trình ngoại khóa, chất lượng giáo trình, tài liệu môn học c a trung tâm….) Tuy nhiên, có những sự điều chỉnh trong các bi n để bám sát và phù hợp với đề tài. Nhận thấy có những điểm chung trong các bi n mới được định hình và việc tập hợp các điểm chung này để tạo ra bi n mới s tạo sự dễ hiểu, c thể hóa hơn cho ngư i đọc và S ph n h i (Responsiness) Năng l c ph n h i Sự mong muốn và sẵn sàng đáp ng kịp th i, đúng hạn nhu cầu c a học viên. (Ví d : Học viên được ph c v nhanh chóng, đúng hạn. Phong cách ph c v c a cán bộ nhân viên, hoạt động giảng dạy c a giáo viên thể hiện sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ. S đ m b o (Assurance) Kh năng đ m b o th c hi n Đo lư ng khả năng tạo sự tin tư ng và an tâm từ phía Trung tâm đối với học viên. (Ví d : Trung tâm cải ti n hệ thống thư viện để tạo sự an tâm cho học viên về nguồn tài liệu tham khảo, tự học; nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm c a giáo viên để đảm bảo học viên ti p thu được ki n th c tại lớp và phát triển việc học tại nhà...) S đ ng c m (Empathy) M c độ đ ng c m Đo lư ng khả năng quan tâm, thông cảm và chăm sóc đ n từng đối tượng học viên. (Ví d : Trung tâm thể hiện sự quan tâm đ n từng học viên như: giải quy t các khi u nại c a từng cá nhân, công nhận đóng góp c a từng học viên đối với trung tâm, hỗ trợ cho các học viên có hoàn cảnh khó khăn…)
  • 26. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 24 đối tượng khảo sát, các bi n mới được định hình trên s được phân nhỏ và gộp lại với nhau. Như vậy, “Sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I)” s được đánh giá qua các bi n sau: TÊN BI N PHÂN TÍCH BI N TRONG SERVQUAL Giáo viên Tác phong đ ng lớp Sự hữu hình Năng lực chuyên môn c a GV Sự tin cậy Giải đáp thắc mắc Thái độ gần gũi, thân thiện với học viên Sự phản hồi Trình độ chuyên môn, nghiệp v Khả năng truyền đạt Kinh nghiệm thực t Sự đảm bảo Quan tâm đ n việc học c a các học viên Cảm thông, giúp đỡ khuy n khích học viên học tập Sự đồng cảm Môi tr ng h c t p Website c a trung tâm cung cấp thông tin đầy đ và cập nhật Sự hữu hình Môi trư ng học tập nghiên c u thuận lợi Sự tin cậy Kỹ năng mềm Sự phản hồi Học viên ra trung tâm làm việc có tác phong công nghiệp Sự đảm bảo Trao đổi giữa học viên cùng khóa và cùng ngành Sự đồng cảm Tài li u h c t p Nội dung giáo trình phù hợp Có đầy đ tài liệu nghiên c u chuyên ngành Sự tin cậy Tài liệu phong phú, dễ tìm Tài liệu phù hợp với nhu cầu thông tin Sự phản hồi Tài liệu tham khảo có tính cập nhật Sự đảm bảo Ch ng trình h c t p Nghiêm túc trong thi cử Nội dung đề thi phù hợp với chương trình học Sự tin cậy M các lớp học đầy đ , kịp ti n độ Đăng kỦ học phần dễ dàng Sự phản hồi
  • 27. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 25 Đ ki n th c, đ ti t học, gi học Sự đảm bảo Trang thi t b h c t p Tiêu chuẩn về diện tích phòng học, độ thông thoáng, ánh sáng tự nhiên Bàn gh đ số lượng, chất lượng Quạt, đèn, máy chi u đ tiêu chuẩn Phòng thực hành có đ thi t bị và đảm bảo chất lượng Sự hữu hình Đầu tư thêm phòng và bảo trì phòng ốc, thang máy Thi t bị được nâng cấp và hiện đại Sự tin cậy Thi t bị, máy móc được sữa chữa, bảo trì kịp th i Sự phản hồi Phòng học sạch s , nâng cấp Sự đảm bảo Ch t l ng t t nghi p Trung tâm tư vấn, hỗ trợ việc làm cho học viên Sự hữu hình Ki n th c được học có thể áp d ng sau khi ra trung tâm Sự tin cậy Hoạt động đào tạo c a trung tâm trang bị cho học viên các kỹ năng cần thi t khi làm việc Sự phản hồi Học viên có đ ki n th c chuyên môn để đáp ng cho nghề nghiệp tương lai Sự đảm bảo TÊN BI N PHÂN TÍCH BI N GIÁ C D CH V Giá c d ch v Học phí tín chỉ Giá giáo trình, tài liệu Giá tài đồng ph c Sự ảnh hư ng c a giá cả dịch v tới m c độ hài lòng c a khách hàng
  • 28. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 26 Mô hình đề xuất c a đề tài nghiên c u b. Câu h i và gi thi t nghiên cứu - Câu hỏi nghiên c u: “Nh ng yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của h c viên về chất lượng đào t o tiếng Anh của TRUNG TÂM NGO I NG TRUNG TÂM Đ I H C BÁCH KHOA TPHCM (Cơ sở I)?” - Giả thi t nghiên c u:  Gi thi t H1: có mối tương quan đồng bi n giữa giáo viên và sự hài lòng c a học viên.  Gi thi t H2: có mối tương quan đồng bi n giữa Môi trư ng học tập và sự hài long c a học viên.  Gi thi t H3: có mối tương quan đồng bi n giữa tài liệu học tập và sự hài lòng c a học viên.  Gi thi t H4: có mối tương quan đồng bi n giữa chương trình học tập và sự hài lòng c a học viên.  Gi thi t H5: có mối tương quan đồng bi n giữa trang thi t bị học tập và sự hài lòng c a học viên.  Gi thi t H6: có mối tương quan đồng bi n giữa cơ hội việc làm và sự hài lòng c a học viên.  Gi thi t H7: có mối tương quan đồng bi n giữa giá cả dịch v và sự hài lòng c a học viên. Gi ng viên Môi tr ng h c t p Tài li u h c t p Ch ng trình h c t p C s v t ch t Giá c d ch v S hài lòng c a h c viên
  • 29. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 27 c. Mã hóa b ng câu h i STT Bi n cần mã hóa Bi n mã hóa A GIÁO VIÊN 1 Giáo viên có tác phong sư phạm A1 2 Giáo viên giảng dạy một cách thu hút A2 3 Giáo viên có tâm huy t với học viên A3 4 Giáo viên có năng lực chuyên môn A4 5 Giáo viên có ki n th c sâu rộng A5 6 Giáo viên thân thiện, gần gũi với học viên A6 B MỌI TR NG H C T P 7 Các yêu cầu về th t c hành chính và vấn đề c a học viên được giải quy t một cách hiệu quả B1 8 Trung tâm tổ ch c các buổi giao lưu, trao đổi ki n th c, kinh nghiệm giữa học viên với nhau B2 9 Trung tâm tổ ch c các hoạt động văn nghệ, giải trí, thư giãn cho học viên B3 10 Trung tâm có các hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính thực t B4 11 Trung tâm có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật B5 12 Trung tâm tạo cho học viên có cảm giác gần gũi, thiện cảm B6 13 Trung tâm tạo được hình ảnh đẹp tới công chúng, nâng cao uy tín c a trung tâm B7 C TÀI LI U H C T P 14 Giáo trình các môn học có nội dung chính xác, hợp lý C1 15 Giáo trình, tài liệu học tập được cập nhật C2 D CH NG TRỊNH H C T P 16 Số học kỳ trong một năm học là hợp lý D1 17 Số lượng ti t học c a mỗi môn học phù hợp D2 18 Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa các môn khoa học cơ bản, cơ s ngành và chuyên ngành phù hợp D3 19 Phân bổ số ti t học hợp lý giữa lý thuy t và thực hành D4 20 Học viên có đ th i gian để ôn tập, chuẩn bị cho các kỳ thi D5 21 Th i gian bắt đầu, k t thúc gi học hợp lý D6 E C S V T CH T 22 Phòng học tạo cảm giác thoải mái cho học viên E1 23 Có đ số lượng phòng học lý thuy t, phòng LAB E2
  • 30. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 28 24 Có đ trang thi t bị dạy và học như: máy chi u, loa, máy học nghe E3 25 Có trang thi t bị cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật E4 26 Thư ng xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thi t bị, phòng học E5 G GIÁ C D CH V 27 Học phí phù hợp G1 28 Giá giáo trình, tài liệu hợp lý G2 H ĐÁNH GIÁ CHUNG 29 Học viên tin tư ng, trung thành và yêu m n trung tâm H1 30 Ti p t c chọn trung tâm để học lên cao hơn nữa sau khi tốt nghiệp H2 31 Giới thiệu ngư i khác chọn học tại trung tâm H3 32 Hài lòng về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a trung tâm H4
  • 31. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 29 CH NG 4: ĐO L NG CÁC NHÂN T NH H NG Đ N S HÀI LÒNG C A H C VIÊN 4.1 Phân tích th ng kê mô t Phân tích thống kê mô tả bằng các bảng số liệu k t hợp với các biểu đồ nhằm tóm tắt mô tả dữ liệu và so sánh các dữ liệu khác nhau. 4.1.1 ĐặẾ đi m của mẫu kh o sát Tần s Phần trăm (%) Phần trăm Phần trăm h p l (%) tích lũy (%) H c viên khóa Đầu tiên 50 63.29 63.29 63.29 Th hai 8 10.13 10.13 73.42 Th ba 2 2.53 2.53 75.95 Khác 19 24.05 24.05 100.00 H c viên đang theo h c l p TOEIC 35 44.30 44.30 44.30 TOEFL iBT 3 3.80 3.80 48.10 IELTS 25 31.65 31.65 79.75 Khác 16 20.25 20.25 100.00
  • 32. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 30 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy nhóm chi m ưu th trong nghiên c u là H c viên khóa đầu tiên. Các nhân tố đa phần s ảnh hư ng đ n sự hài lòng c a nhóm này. K t quả nghiên c u được góp phần cải thiện chất lượng đào tạo để học viên tin tư ng vào Trung Tâm học các khóa ti p theo.
  • 33. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 31 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy nhóm chi m ưu th trong nghiên c u là H c viên lớp TOEIC & IELTS. Các nhân tố đa phần s ảnh hư ng đ n sự hài lòng c a nhóm này. K t quả nghiên c u được góp phần cải thiện mạnh chất lượng đào tạo c a TOEIC & IELTS. 4.1.2 Phân tích các nhân t nể ểưởnỂ đ n ch ỏ lượnỂ đào t o N Tối thiểu Tối đa Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn A. GI NG VIÊN A1 (Giáo viên có tác phong sư phạm) 79 3 5 4.24 .720 A2 (Giáo viên giảng dạy một cách thu hút) 79 2 5 3.90 .744 A3 (Giáo viên có tâm huy t với học viên) 79 3 5 4.04 .759 A4 (Giáo viên có năng lực chuyên môn) 79 3 5 4.18 .730
  • 34. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 32 A5 (Giáo viên có ki n th c sâu rộng) 79 3 5 3.99 .759 A6 (Giáo viên thân thiện gần gũi với học viên) 79 3 5 4.41 .651 B. MỌI TR NG H C T P B1(Các yêu về th t c hành chính và vấn đề c a học viên được giải quy t một cách hiệu quả) 79 2 5 3.90 .744 B2 (Trung tâm tổ ch c các buổi giao lưu, trao đổi ki n th c, kinh nghiệm giữa học viên với nhau ) 79 1 5 2.95 .918 B3 (Trung tâm tổ ch c các hoạt động văn nghệ, giải trí, thư giãn cho học viên ) 79 1 5 3.03 .960 B4 ( Trung tâm có các hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính thực t ) 79 1 5 2.91 .977 B5 (Trung tâm có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật) 79 1 5 3.53 .830 B6 (Trung tâm tạo cho học viên cảm giác gần gũi, thiện cảm) 79 2 5 3.77 .697 B7 (Trung tâm tạo hình ảnh đẹp tới công chúng, nâng cao uy tín trung tâm) 79 3 5 3.67 .693 C. TÀI LI U H C T P C1 (Giáo trình môn học có nội dung chính xác, hợp lý) 79 2 5 3.77 .767 C2 (Giáo trình, tài liệu học tập được cập nhật) 79 1 5 3.54 .903 D. CH NG TRỊNH H C T P D1 (Th i gian khóa học hợp lý) 79 2 5 3.92 .712 D2 (Số lượng ti t học c a mỗi buổi học phù hợp) 79 2 5 3.94 .704 D3 (Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa kỹ năng nghe, nói, đọc và vi t phù hợp) 79 2 5 3.86 .763 D4 (Phân bổ số ti t học hợp lý giữa lý thuy t và thực hành) 79 1 5 3.57 .746 D5 (Học viên có đ th i gian để ôn tập, chuẩn bị cho các kỳ thi) 79 2 5 3.57 .692 D6 (Th i gian bắt đầu, k t thúc gi học hợp lý) 79 3 5 3.87 .705 E. C S V T CH T
  • 35. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 33 E1 (Phòng học tạo cảm giác thoải mái cho học viên) 79 1 5 3.92 .813 E2(Có đ số lượng phòng học lý thuy t, phòng LAB) 79 1 5 3.54 .874 E3 (Có đ trang thi t bị dạy học và học như: máy chi u, loa, máy học nghe) 79 2 5 3.80 .740 E4 (Có trang thi t bị cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật) 79 1 5 2.91 .923 E5 (Thư ng xuyên kiểm tra, bảo trì, nâng cấp trang thi t bị, phòng học) 79 1 5 3.14 .957 G . GIÁ C D CH VU G1 (Học phí phù hợp) 79 1 5 3.63 .922 G2 (Giá giáo trình, tài liệu hợp lý) 79 2 5 3.66 .846 H . ĐÁNH GIÁ CHUNG H1 (Học viên tin tư ng, trung thành và yêu m n trung tâm) 79 2 5 3.53 .731 H2 (Ti p t c chọn trung tâm để học lên cao hơn nữa) 79 1 5 3.59 .825 H3 (Giới thiệu ngư i khác chọn học tại trung tâm) 79 1 5 3.66 .875 H4 (Hài lòng về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a trung tâm) 79 1 5 3.73 .780
  • 36. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 34 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giáo viên thân thiện, gần gũi với h c viên được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 4,405), trong khi đó tiêu chí Giáo viên giảng d ymột cách thu hút có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 3,899), có thể do một vài giáo viên cách giảng chưa lôi cuốn.  Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Giáo viên đều lớn hơn 3, dao động trong khoảng từ 3,899 đ n 4,405. Điều này có nghĩa là học viên hài lòng m c tương đối.
  • 37. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 35 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Các yêu cầu về thủ tục hành chính và vấn đề của h c viên được giải quyết một cách hiệu quả được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,899), trong khi đó tiêu chí Trung tâm có các ho t động h c tập, sinh ho t mang tính thực tế có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 2,911).  Giá tr trung bình c a bi n Môi tọường h c tập dao động từ 2,911 đ n 3,899 trong đó có 2 tiêu chí học viên đánh giá thấp dưới m c 3. Trung tâm cần thực hiện nhiều biện pháp để cải thiện Môi trư ng học tập để nâng cao chất lượng đào tạo.
  • 38. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 36 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giáo trình các môn h c có nội dung chính xác, hợp lí được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,772), trong khi đó tiêu chí Giáo trình, tài liệu h c tậị được cập nhật có m c hài lòng hơn (Giá tr trung bình là 3,544).  Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Tài liệu h c tập đều lớn hơn 3, dao động trong khoảng từ 3,544 đ n 3,772. Điều này có nghĩa là học viên hài lòng m c thấp dưới m c 4.
  • 39. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 37 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Số lượng tiết h c của mỗi buổi h c phù hợp được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,937), trong khi đó tiêu chí Phân bổ số tiết h c hợp lý gi a lý thuyết và thực hành & H c viên có đủ thời gian để ôn tập, chuẩn b cho các kỳ thi có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 3,57).  Giá tr trung bình c a bi n Chương tọửnh h c tập dao động từ 3,57 đ n 3,57. Điều này có nghĩa là học viên hài lòng m c thấp dưới m c 4.
  • 40. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 38 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Phòng h c t o cảm giác thoải mái cho h c viên được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,924), trong khi đó tiêu chí Có trang thiết b cho các ho t động văn hóa, nghệ thuật có m c hài lòng thấp nhất (Giá tr trung bình là 2,911).  Giá tr trung bình c a bi n Cơ sở vật chất dao động từ 2,911 đ n 3,924 trong đó có 1 tiêu chí học viên đánh giá thấp dưới m c 3.
  • 41. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 39 Nhận xét:  Nhìn vào đồ thị, ta thấy tiêu chí Giá giáo trình, tài liệu hợp lí được học viên hài lòng cao nhất (Giá tr trung bình là 3,658), trong khi đó tiêu chí H c phí phù hợp có m c hài lòng thấp hơn (Giá tr trung bình là 3,633).  Nhìn chung, giá tr trung bình c a các tiêu chí trong bi n Giá cả d ch dao động trong khoảng từ 3,633 đ n 3,658.
  • 42. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 40 Nhận xét: K t quả khảo sát cho thấy m c độ hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh trung tâm m c tương đối. Điều này ch ng tỏ học viên tương đối hài lòng về chất lượng đào tạo ti ng Anh. Đây là một dấu hiệu tốt cho hoạt động đào tạo c a trung tâm cũng như uy tín c a trung tâm. Điều này đồng nghĩa với trung tâm nên phát huy và có nhiều biện pháp để cải thiện chất lượng đào tạo cao hơn nữa để đem lại sự hài lòng cho học viên. 4.2 Phân tích nhân t (EFA ậ Exploratory Factor Analysis) Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều bi n quan sát thành một nhóm để chúng có Ủ nghĩa hơn nhưng vẫn ch a đựng hầu h t các nội dung thông tin c a bi n ban đầu. Theo Hair & ctg (1998, 111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, trong phân tích EFA, chỉ số Factor Loading có giá trị lớn hơn 0,5 được xem là có Ủ nghĩa thực t . KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số thể hiện m c độ phù
  • 43. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 41 hợp c a phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố được coi là phù hợp. Theo Trọng & Ngọc (2005, 262), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét giả thi t H0 độ tương quan giữa các bi n quan sát bằng 0 trong tổng thể. N u như kiểm định này có ý nghĩa thống kê, t c là Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá cần phải đáp ng các điều kiện:  Factor Loading > 0,5  0,5 < KMO < 1  Kiểm đ nh Bartlett có Sig < 0,05  Ph ng sai trích Total Varicance Explained > 50%  Eigenvalue > 1 Mô hình nghiên c u ban đầu có 6 nhóm nhân tố với 36 y u tố kỳ vọng ảnh hư ng đ n sự hài lòng c a học viên đối với chất lượng đào tạo TI NG ANH C A Trung Tâm Ngoại Ngữ Trung Tâm Đại Học Bách Khoa TPHCM (Cơ S I) Toàn bộ 36 bi n đo lư ng này được đưa vào phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố được thực hiện với phép trích Principle Component, sử d ng phép xoay Varimax, sử d ng phương pháp kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) và Bartlett để đo lư ng sự tương thích c a mẫu khảo sát. 4.2.1 K t qu phân tích nhân t l n 1 Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh Hệ số KMO 0,840 0,5 < 0,840 < 1 Giá trị Sig trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05 Phương sai trích 65,308 % 65,308% > 50% Giá trị Eigenvalue 1,197 1,197 > 1 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5
  • 44. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 42 A1 .737 A5 .729 A6 .707 A4 .690 A3 .685 E1 .662 E2 .631 E3 .523 E5 B2 .866 B4 .857 B3 .835 E4 .724 B5 .579 C1 .723 B6 .660 D2 .641 D3 .632 C2 .591 D1 .577 D4 .569 .510 A2 B7 D6 .769 D5 .701 B1 G2 .816 G1 .806 Nhìn vào các k t quả trên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố gộp cho ta thành 5 nhóm. Các y u tố đánh giá được thống kê:  KMO = 0,84 nên phân tích nhân tố là phù hợp.  Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) ch ng tỏ các bi n quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.  Eigenvalues = 1.197 > 1 đại diện cho phần bi n thiên được giải thích b i mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có Ủ ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.  Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 65,308% > 50 %.
  • 45. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 43 Điều này ch ng tỏ 65,308% bi n thiên c a dữ liệu được giải thích b i 5 nhân tố mới.  Hệ số Factor Loading c a các bi n B7, B5, B6, E1 có giá trị bé hơn 0,5. Thêm vào đó, bi n A7 giải thích cùng lúc cho 2 nhân tố th 7 và th 10, hệ số tải Factor Loading c a bi n A7 trong 2 nhân tố lại có độ chênh lệch bé hơn 0,3 nên không xác định nó giải thích cho nhân tố nào.  Nh v y ta ti p t c th c hi n phân tích nhân t lần 2, tuy nhiên vi c trình bày phân tích các lần ti p theo khá dƠi, do đó nhóm nghiên c u s t p trung vào phân tích và trình bày k t qu phân tích nhân t lần cu i cùng. 4.2.2 K t qu phân tích nhân t l n cu i cùng Yếu tố cần đánh giá Giá trị chạy bảng So sánh Hệ số KMO 0,846 0,5 < 0,846 < 1 Giá trị Sig trong Kiểm định Bartlett 0,000 0,000 < 0,05 Phương sai trích 69,08 % 69,08% > 50% Giá trị Eigenvalue 1,11 1,11 > 1 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 D2 .762 D1 .748 C1 .708 B6 .678 C2 .630 D3 .552 B4 .885 B2 .880 B3 .845 E4 .717 B5 .555 E1 .733 A1 .684 E2 .676 A6 .665 A5 .628 E3 .609
  • 46. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 44 A3 .574 D6 .806 D5 .730 G2 .820 G1 .812 Nhìn vào các k t quả trên, ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tố thì các nhân tố gộp cho ta thành 5 nhóm. Các y u tố đánh giá được thống kê:  KMO = 0,846 nên phân tích nhân tố là phù hợp.  Sig. (Bartlett’s Test) = 0.000 (sig. < 0.05) ch ng tỏ các bi n quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.  Eigenvalues = 1.11 > 1 đại diện cho phần bi n thiên được giải thích b i mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có Ủ ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.  Tổng phương sai trích: Rotation Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 69,08% > 50 %. Điều này ch ng tỏ 69,08% bi n thiên c a dữ liệu được giải thích b i 5 nhân tố được tạo ra.  Hệ số Factor Loading c a các bi n đều lớn hơn 0,5.  Nh v y sau quá trình th c hi n phân tích nhân t , 22 bi n quan sát đ c gom thành 5 nhân t . B ng phơn nhóm vƠ đ t tên nhóm cho 5 nhân t đ c t o ra nh sau:
  • 47. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 45 NHÂN T BI N CH TIÊU TÊN NHÓM X1 B6 Trung tâm tạo cho học viên cảm giác gần gũi, thiện cảm CH NG TRÌNH, TÀI LI U H C T P C1 Giáo trình môn học có nội dung chính xác, hợp lý C2 Giáo trình, tài liệu học tập được cập nhật D1 Th i gian khóa học hợp lý D2 Số lượng ti t học c a mỗi buổi học phù hợp D3 Tỷ lệ phân bổ th i gian giữa kỹ năng nghe, nói, đọc và vi t phù hợp X2 B2 Trung tâm tổ ch c các buổi giao lưu, trao đổi ki n th c, kinh nghiệm giữa học viên với nhau MÔI TR NG H C T P B3 Trung tâm tổ ch c các hoạt động văn nghệ, giải trí, thư giãn cho học viên B4 Trung tâm có các hoạt động học tập, sinh hoạt mang tính thực t B5 Trung tâm có văn hóa làm việc đề cao tính kỷ luật E4 Có trang thi t bị cho các hoạt động văn hoá, nghệ thuật X3 A1 Giáo viên có tác phong sư phạm GIÁO VIÊN, C S V T CH T A3 Giáo viên có tâm huy t với học viên A5 Giáo viên có ki n th c sâu rộng A6 Giáo viên đánh giá đúng, cho điểm chính xác E1 Phòng học tạo cảm giác thoải mái cho học viên E2 Có đ số lượng phòng học lý thuy t, phòng LAB E3 Có đ trang thi t bị dạy học và học như: máy chi u, loa, máy học nghe X4 D5 Học viên có đ th i gian để ôn tập, chuẩn bị cho các kỳ thi K T QU THI D6 Th i gian bắt đầu, k t thúc gi học hợp lý X5 G1 Học phí phù hợp GIÁ C D CH V G2 Giá giáo trình, tài liệu hợp lý
  • 48. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 46 4.3 Kiểm đ nh Cronbach’s Alpha Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy c a thang đo. M c đích c a kiểm định này là tìm hiểu xem các bi n quan sát có cùng đo lư ng cho một khái niệm cần đo hay không. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thông qua hệ số tương quan bi n tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những bi n không phù hợp trong mô hình nghiên c u. Tiêu chuẩn để chấp nhận các bi n:  Nh ng bi n có ch s t ng quan bi n t ng phù h p (Corrected Item ậ Total Correlation) từ 0.3 tr lên.  Các h s Cronbach’s Alpha c a các bi n ph i từ 0.7 tr lên. Sau khi dùng phương pháp phân tích nhân tố để loại các bi n không phù hợp, ti n hành kiểm định độ tin cậy c a thang đo gồm 5 nhân tố (5 bi n độc lập): 1. Chương trình, tài liệu học tập 2. Môi trư ng học tập 3. Giáo viên, cơ s vật chất 4. K t quả thi 5. Giá cả dịch v Bên cạnh đó, thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha cho bi n ph thuộc là m c độ hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh tại FLC (Cơ s 1). Bảng tổng hợp k t quả kiểm định Cronbach’s Alpha được trình bày như sau: STT Bi n độc l p và bi n ph thuộc S bi n quan sát H s Cronbach’s Alpha H s Cronbach’s Alpha l n nh t n u lo i b bi n H s t ng quan bi n t ng nh nh t 1 Chương trình, tài liệu học tập 6 0,855 0,842 0,575 2 Môi trư ng học tập 5 0,882 0,894 0,542 3 Giáo viên, cơ s vật chất 7 0,872 0,868 0,551 4 K t quả thi 2 0,787 0,787 0,649 5 Giá cả dịch v 2 0,816 0,816 0,692 6 Sự hài lòng 4 0,889 0,879 0,697
  • 49. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 47 Qua bảng k t quả trên ta có thể thấy rằng, tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,7 đồng th i các chỉ số tương quan bi n tổng đều lớn hơn 0,3, do đó thang đo c a các bi n trong mô hình đã đạt tiêu chuẩn và đảm bảo độ tin cậy.  Nh v y, sau quá trình th c hi n kiểm đ nh Cronbach’s Alpha, 22 bi n quan sát đ c sau khi phân tích nhân t khám phá đ u phù h p và không có b t kỳ bi n nào b lo i kh i các nhóm nhân t . 4.4 Mô hình nghiên c u t ng quát Sau khi ti n hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích nhân tố và phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, mô hình nghiên c u được điều chỉnh gồm 5 bi n độc lập để đo lư ng bi n ph thuộc là Sự hài lòng c a khách hàng. Mô hình được khái quát như sau: 4.5 Phơn tích t ng quan h s Pearson Ngư i ta sử d ng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa m c độ chặt ch c a mối liên hệ tuy n tính giữa hai bi n định lượng. N u giữa 2 bi n có sự tương quan chặt ch thì phải lưu Ủ vấn đề đa cộng tuy n khi phân tích hồi quy. Đa cộng tuy n là trạng thái các bi n độc lập có tương quan chặt ch với nhau. Vấn đề c a hiện tượng cộng tuy n là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách r i ảnh hư ng c a từng bi n một đ n bi n ph thuộc. Đa cộng tuy n làm tăng độ lệch chuẩn c a các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t c a kiểm định ý nghĩa nên các hệ số có khuynh hướng kém Ủ nghĩa. Cần xem xét hiện tượng đa cộng tuy n khi phân tích hồi quy n u hệ số tương quan pearson > 0.3. Thực hiện tạo các bi n mới đại diện cho từng nhóm bi n (giá trị trung bình) với: Ch ng trình, tài li u h c t p Môi tr ng h c t p Giáo viên, c s v t ch t K t qu thi Giá c d ch v S hài lòng c a h c viên
  • 50. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 48  X1 đại diện cho B6, C1, C2, D1, D2, D3  X2 đại diện cho B2, B3, B4, B5, E4  X3 đại diện cho A1, A3, A5, A6, E1, E2, E3  X4 đại diện cho D5, D6  X5 đại diện cho G1, G2  Y đại diện cho H1, H2, H3, H4 Gọi phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa c a mô hình có dạng như sau: Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β1X5 Thực hiện phân tích hệ số tương quan Pearson: Correlations Y X1 X2 X3 X4 X5 Y Pearson Correlation 1 .726 .421 .637 .529 .546 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 79 79 79 79 79 79 X1 Pearson Correlation .726 1 .435 .647 .517 .525 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 79 79 79 79 79 79 X2 Pearson Correlation .421 .435 1 .438 .325 .171 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .003 .132 N 79 79 79 79 79 79 X3 Pearson Correlation .637 .647 .438 1 .555 .372 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 N 79 79 79 79 79 79 X4 Pearson Correlation .529 .517 .325 .555 1 .440 Sig. (2-tailed) .000 .000 .003 .000 .000 N 79 79 79 79 79 79 X5 Pearson Correlation .546 .525 .171 .372 .440 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .132 .001 .000 N 79 79 79 79 79 79 Các giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05 do vậy các cặp bi n đều tương quan và có Ủ nghĩa thống kê. Hệ số tương quan c a một số cặp bi n độc lập tương tác nhau cũng khá lớn (lớn hơn 0,4) nên khi phân tích hồi quy cần chú Ủ đ n hiện tượng tự tương quan c a các bi n độc lập.
  • 51. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 49 4.6 Phân tích h i quy Đối với mỗi trung tâm ngoại ngữ, sự hài lòng c a học viên đối với chất lượng đào tạo c a trung tâm là cực kỳ quan trọng. M c tiêu c a các trung tâm ngoại ngữ đó là có thể thỏa mãn tốt nhất sự hài lòng c a học viên, do vậy mà việc phân tích các nhân tố ảnh hư ng tới sự hài lòng c a học viên là việc làm vô cùng cần thi t. Chính vì vậy, phân tích hồi quy s được nhóm nghiên c u sử d ng để phân tích sự tác động c a các bi n độc lập (5 bi n) tới bi n ph thuộc (sự hài lòng c a học viên) trong phần này. Trước h t, ta cần nắm sơ một số lý thuy t về phân tích hồi quy. Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê để xác định xem các bi n độc lập (bi n thuy t minh) quy định các bi n ph thuộc (bi n được thuy t minh) như th nào. Mô hình phân tích hồi quy s mô tả hình th c c a mối liên hệ và qua đó giúp dự đoán được giá trị c a bi n ph thuộc khi bi t trước giá trị c a bi n độc lập. Đặt giả thi t về những nhân tố tác động đ n sự hài lòng c a học viên: Gi thi t Nội dung H1 Chương trình, tài liệu học tập không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên H2 Môi trư ng học tập không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên H3 Giáo viên, cơ s vật chất không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên H4 K t quả thi không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên H5 Giá cả dịch v không nể ểưởng đ n sự hài lòng c a học viên Áp d ng phân tích hồi quy vào mô hình, ti n hành phân tích hồi quy đa bi n với 5 nhân tố đã được kiểm định hệ số tương quan (X1, X2, X3, X4, X5) và bi n ph thuộc (Y). Phương pháp phân tích được chọn là phương pháp đưa vào một lượt Enter. Bảng tổng hợp k t quả phân tích hồi quy lần 1 được trình bày như sau: Nhân t Beta chuẩn hóa Sig. Tolerance VIF Giá tr So sánh Giá tr So sánh X1 0,394 0,000 0,453 0,453 > 0,0001 2,207 2,207 < 10 X2 0,092 0,271 0,757 0,757 > 0,0001 1,320 1,320 < 10 X3 0,219 0,036 0,495 0,495 > 0,0001 2,019 2,019 < 10 X4 0,084 0,366 0,612 0,612 > 0,0001 1,635 1,635 < 10 X5 0,206 0,022 0,677 0,677 > 0,0001 1,476 1,476 < 10
  • 52. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 50 Từ bảng k t quả hồi quy trên ta thấy có 2 bi n có Sig. (hay p-value) không đạt m c Ủ nghĩa 5% = 0,05 lần lượt là: X2 = 0,276 và X4 = 0,366. Như vậy với các giả thi t đặt ra:  Ch p nhận giả thi t H2 và H4, nghĩa là “Môi ỏrường học tập” và “K t qu thi” không ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa TP.HCM (Cơ s 1).  Bác b các giả thi t H1, H3, H5, nghĩa là “CểươnỂ ỏrìnể, ỏài liệu học tập”, “Giáo viên, Ếơ sở vật ch t”, “Giá c dịch vụ” có ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa TP.HCM (Cơ s 1). Loại bỏ các bi n có giá trị Sig. > 0,05 (2 bi n X2 và X4) ra khỏi phương trình hồi quy, sau đó chạy lại mô hình hồi quy với bi n được giữ lại và có k t quả như bảng sau: Nhân t Beta chuẩn hóa Sig. Tolerance VIF Giá tr So sánh Giá tr So sánh X1 0,436 0,000 0,488 0,488 > 0,0001 2,050 2,050 < 10 X3 0,275 0,005 0,586 0,586 > 0,0001 1,724 1,724 < 10 X5 0,215 0,013 0,723 0,723 > 0,0001 1,384 1,384 < 10 Như vậy, sau quá trình thực hiện phân tích hồi quy, tất cả các bi n đều đạt m c ý nghĩa 5% (giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05), do đó một lần nữa khẳng định: Bác b các giả thi t H1, H3, H5 có nghĩa là “Cểương trình, tài liệu học tập”, “Ảiáo viên, Ếơ sở vật ch t”, “Ảiá Ế dịch vụ” thực sự có ảnh hưởng đ n sự hài lòng c a học viên về chất lượng đào tạo ti ng Anh c a Trung tâm ngoại ngữ Bách Khoa TP.HCM (Cơ s 1). Với k t quả thống kê, tất cả các bi n đều có Sig. < 0,05; đều đạt được tiêu chuẩn chấp nhận Tolerance > 0,0001; đều có hệ số phóng đại phương sai VIF < 10. Như vậy các bi n độc lập này là hoàn toàn phù hợp trong mô hình. Phương trình hồi quy chuẩn hóa lúc này:
  • 53. Các ch đ & PPNC trong QLXD GVHD: PGS.TS L u Tr ng Văn NHÓM 1 Trang 51 Y = 0,436X1 + 0,275X3 + 0,215X5 Y u t cần đánh giá Giá tr ch y b ng So sánh R 0,780 R2 0,609 R2 hiệu chỉnh 0,593 Sig c a kiểm định F 0,000 0,000 < 0,05 Hệ số Durbin-Watson 1,787 0 < 1,787 <4 Ph ng trình h i quy chuẩn hóa Y = 0,436X1 + 0,275X3 + 0,215X5 Kiểm định F sử d ng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giả thuy t về độ phù hợp c a mô hình hồi quy tuy n tính tổng thể để xem xét bi n ph thuộc có liên hệ tuy n tính với toàn bộ tập hợp c a các bi n độc lập. Trong trung tâm hợp này, ta thấy rằng trị thống kê F có giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 cho thấy mô hình sử d ng là phù hợp. Giá trị R2 hi u ch nh = 0,593 = 59,3%. Nghĩa là trong 100% sự bi n động c a bi n ph thuộc Sự hài lòng thì có 59,3% sự bi n động là do các bi n độc lập ảnh hư ng, còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các các y u tố khác ngoài mô hình, như vậy mô hình đưa ra chỉ giải thích được thực t m c độ “khá”. Hệ số Durbin – Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không vi phạm khi sử d ng phương pháp hồi quy bội vì giá trị Durbin – Watson đạt được là 1.787 (nằm trong khoảng từ 0 đ n 4) và chấp nhận giả thuy t không có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình. Như vậy, mô hình hồi quy bội thỏa các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các k t quả nghiên c u. Phương trình hồi quy chuẩn hóa được vi t lại: Y = 0,436Z1 + 0,275Z2 + 0,215Z3  Nh v y, s hài lòng c a h c viên v ch t l ng đƠo t o ti ng Anh c a Trung tâm ngo i ng Bách Khoa TP.HCM (C s 1) ph thuộc vào 3 y u t : Z1 – CểươnỂ ỏrìnể, ỏài liệu học tập Z2 - Giáo viên, Ếơ sở vật ch t Z3 - Giá c dịch vụ